2
Lch chương trình Phóng to „Gii thưởng Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Ni“ – Gii thưởng cho cun sách nh „Hà Ni: CAPITAL City“ Michael Waibel skvnhng điu đã lôi cun anh thđô ca Vit Nam. 29.9.2015 +84 4 37342251 - Máy l35 [email protected] Xin được chúc mng anh Michael Waibel vi gii thưởng „Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Ni 2015“ cho cun sách nh „Hà Ni – CAPITAL City“ được trao ngày 23 tháng 9 năm 2015. Cun sách vi hơn 600 hình nh trình bày đa dng không gian, góc nhìn xã hi vsphát trin ca thành phcũng như cuc sng ti thđô đã được hoàn thành trong scng tác cht chvi Vin Goethe Hà Ni. Trong cuc phng vn, Michael Waibel skđiu gì Hà Ni đã lôi cun anh và nhng sthay đổi ca thành phđược anh quan sát được tnhiu năm qua. 1. Anh đã nghiên cu sphát trin ca Hà Ni tkhi nào, và điu gì đã cun hút anh đô thnày? Tôi ti Hà Ni ln đầu vào năm 1996 để tìm mt đề tài thích hp cho lun văn tiến sĩ và ngay lp tc đã phi lòng thành phnày. n tượng ln nht trong tôi vn là hHoàn Kiếm vi tháp rùa và công viên xung quanh, nơi đây đối vi tôi rõ ràng là trái tim và tâm hn ca Hà Ni, chính vì thế tôi đã chn hình nh hHoàn Kiếm làm trang bìa cho cun sách ca mình. Ti tn hôm nay, mi khi ti Hà Ni tôi đều lái xe máy vòng quanh hHoàn Kiếm ít nht mt ln trong ngày. Đặc bit xúc động chính là Lknim 1000 năm Thăng Long – Hà Ni năm 2010, lúc đó nhng con phxung quanh hHoàn Kiếm đều tc ngn bi xe cvà hàng nghìn người, chc trong đó có cnhng người đến tcác tnh thành khác cùng tp trung để hưởng không khí đặc bit ca ngày l. Trước sau tôi vn luôn nhn thy shp dn kiến trúc pha trn đầy cm hng ca Hà Ni như: Nhng di tích thi phong kiến tch, nhng đại lđầy cây xanh thi kthuc địa, nhng bit thsang trng trong các khu vườn yên tĩnh, rt nhiu chùa chin tĩnh lng, luôn bt gp nhng công trình tiêu biu được xây dng trong giai đon cao trào ca nn kinh tế kế hoch tp thvà chcó rt ít nhng khu nhà cao tng hin đại. Ngoài ra tôi cũng thy hp dn bi công vic buôn bán trong các con ngõ nhphc, nơi người ta không chbuôn bán các loi mt hàng chuyên dng mà còn sn xut ngay trong các không gian đó. Sau chuyến thăm Vit Nam đầu tiên, tôi đã nhn ra rng Hà Ni slà trng tâm trong lun văn tiến sĩ ca mình và tôi cũng quyết định nghiên cu sthay đổi ca kinh tế và không gian xã hi khu vc phcnhư kết quca vic ci cách kinh tế thtrường trên bình din nhà nước. Trong đó, tôi quan tâm trước tiên đến vai trò ca nhng người buôn bán tư nhân, chiến lược kinh tế cá nhân ca hvà hquca nó đối vi không gian phctrong góc nhìn ca kiến trúc. 2. Hà Ni thay đổi tht nhanh chóng và cun sách ca anh cũng chra điu đó: Vy sthay đổi đó ca thành phcó thnhn thy rõ nht và cm thy rõ nht đim nào? Sđổi thay ca thành phrt đa dng, khi tôi ti Hà Ni ln đầu tiên năm 1996 phn ln người dân đều tương đối nghèo ging nhau, hu như không có xe ô tô riêng, rt ít nhà hàng và ca hiu kinh doanh thiết bđin t. Tôi không thnhđược bt kct đèn tín hiu giao thông nào, còn ngày nay, htng giao thông đã quá ti trm trng, thường xuyên tc đường và Hà Ni đã trthành mt thành phtiêu dùng. Đồng thi cũng phi nói ngay rng, ngày nay người dân đã có mt cuc sng tt hơn trước rt nhiu. Đã hình thành mt mt độ xây dng rt ln, vươn lên cchiu cao và chiu rng, trước tiên là khu trung tâm thành phvà ngày càng nhiu khu vc ngoi vi vi smrng ca các khu xây dng mi. Tht may mn khi nhng khu nhà cao tng chxut hin chyếu khu vc ngoi ô. Hà Ni đã đúng khi làm theo hình mu ca thành phParis khi không cho phép xây dng trung tâm nhng khu nhà cao tng. Đáng bun, trong quá trình đổi thay, nhiu công trình xây dng lch scũng đã bmt đi. Đáng tiếc, sdbnhng kiến trúc tthi kthuc địa đã xy ra mà không được ngăn chn. Nhiu kiến trúc rơi vào tình trng ctình hoc vô tình blãng quên cho nên nhng đề nghci to chuyên môn không ththc hin được na và vic phá dđã trthành mt la chn không có gii pháp thay thế. Mt phn, người ta thiếu ý thc và phn khác là sthiếu thn ngun tài chính đã hn chế công tác gìn gicác công trình lch s. Dhiu thường là do áp lc khai thác kinh tế quá ln. Trong mt strường hp, đã có nhng hình mu thành công trong vic phc chế các bit thcũ thi thuc địa sau đó chuyn đổi sang hình thc khai thác thương mi hiu qu. Trong chương sách „Thay đổi theo dòng thi gian“ rt nhiu mt Hanoi - Lch chương trình - Goethe-Institut http://www.goethe.de/ins/vn/vi/han/ver.cfm?fuseaction=event... 1 von 2 29.09.15 14:22

Hanoi - Lịch chương trình - Goethe-Institut › wp-content › uploads › 2015 › 09 › ...thể phát triển thành một địa điểm văn hóa, giải trí, thành một

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Hanoi - Lịch chương trình - Goethe-Institut › wp-content › uploads › 2015 › 09 › ...thể phát triển thành một địa điểm văn hóa, giải trí, thành một

Lịch chương trình

Phóng to

„Giải thưởng Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội“ – Giải thưởng cho cuốn sách ảnh„Hà Nội: CAPITAL City“

Michael Waibel sẽ kể về những điều đã lôi cuốn anh ở thủ đô của Việt Nam.

29.9.2015

+84 4 37342251 - Máy lẻ [email protected]

Xin được chúc mừng anh Michael Waibel với giải thưởng „Bùi Xuân Phái – Vì tìnhyêu Hà Nội 2015“ cho cuốn sách ảnh „Hà Nội – CAPITAL City“ được trao ngày 23tháng 9 năm 2015. Cuốn sách với hơn 600 hình ảnh trình bày đa dạng khônggian, góc nhìn xã hội về sự phát triển của thành phố cũng như cuộc sống tại thủđô đã được hoàn thành trong sự cộng tác chặt chẽ với Viện Goethe Hà Nội.Trong cuộc phỏng vấn, Michael Waibel sẽ kể điều gì ở Hà Nội đã lôi cuốn anh vànhững sự thay đổi của thành phố được anh quan sát được từ nhiều năm qua.

1. Anh đã nghiên cứu sự phát triển của Hà Nội từ khi nào, và điều gì đã cuốn hút anh ở đô thịnày?

Tôi tới Hà Nội lần đầu vào năm 1996 để tìm một đề tài thích hợp cho luận văn tiến sĩ và ngay lập tức đãphải lòng thành phố này. Ấn tượng lớn nhất trong tôi vẫn là hồ Hoàn Kiếm với tháp rùa và công viên xungquanh, nơi đây đối với tôi rõ ràng là trái tim và tâm hồn của Hà Nội, chính vì thế tôi đã chọn hình ảnh hồHoàn Kiếm làm trang bìa cho cuốn sách của mình. Tới tận hôm nay, mỗi khi tới Hà Nội tôi đều lái xe máyvòng quanh hồ Hoàn Kiếm ít nhất một lần trong ngày. Đặc biệt xúc động chính là Lễ kỷ niệm 1000 nămThăng Long – Hà Nội năm 2010, lúc đó những con phố xung quanh hồ Hoàn Kiếm đều tắc ngẽn bởi xe cộvà hàng nghìn người, chắc trong đó có cả những người đến từ các tỉnh thành khác cùng tập trung để hưởngkhông khí đặc biệt của ngày lễ.

Trước sau tôi vẫn luôn nhận thấy sự hấp dẫn ở kiến trúc pha trộn đầy cảm hứng của Hà Nội như: Những ditích thời phong kiến tự chủ, những đại lộ đầy cây xanh thời kỳ thuộc địa, những biệt thự sang trọng trongcác khu vườn yên tĩnh, rất nhiều chùa chiền tĩnh lặng, luôn bắt gặp những công trình tiêu biểu được xâydựng trong giai đoạn cao trào của nền kinh tế kế hoạch tập thể và chỉ có rất ít những khu nhà cao tầnghiện đại.

Ngoài ra tôi cũng thấy hấp dẫn bởi công việc buôn bán trong các con ngõ nhỏ ở phố cổ, nơi người ta khôngchỉ buôn bán các loại mặt hàng chuyên dụng mà còn sản xuất ngay trong các không gian đó. Sau chuyếnthăm Việt Nam đầu tiên, tôi đã nhận ra rằng Hà Nội sẽ là trọng tâm trong luận văn tiến sĩ của mình và tôicũng quyết định nghiên cứu sự thay đổi của kinh tế và không gian xã hội khu vực phố cổ như kết quả củaviệc cải cách kinh tế thị trường trên bình diện nhà nước. Trong đó, tôi quan tâm trước tiên đến vai trò củanhững người buôn bán tư nhân, chiến lược kinh tế cá nhân của họ và hệ quả của nó đối với không gian phốcổ trong góc nhìn của kiến trúc.

2. Hà Nội thay đổi thật nhanh chóng và cuốn sách của anh cũng chỉ ra điều đó: Vậy sự thay đổiđó của thành phố có thể nhận thấy rõ nhất và cảm thấy rõ nhất ở điểm nào?

Sự đổi thay của thành phố rất đa dạng, khi tôi tới Hà Nội lần đầu tiên năm 1996 phần lớn người dân đềutương đối nghèo giống nhau, hầu như không có xe ô tô riêng, rất ít nhà hàng và cửa hiệu kinh doanh thiếtbị điện tử. Tôi không thể nhớ được bất kỳ cột đèn tín hiệu giao thông nào, còn ngày nay, hạ tầng giaothông đã quá tải trầm trọng, thường xuyên tắc đường và Hà Nội đã trở thành một thành phố tiêu dùng.Đồng thời cũng phải nói ngay rằng, ngày nay người dân đã có một cuộc sống tốt hơn trước rất nhiều.

Đã hình thành một mật độ xây dựng rất lớn, vươn lên cả chiều cao và chiều rộng, trước tiên là ở khu trungtâm thành phố và ngày càng nhiều ở khu vực ngoại vi với sự mở rộng của các khu xây dựng mới. Thật maymắn khi những khu nhà cao tầng chỉ xuất hiện chủ yếu ở khu vực ngoại ô. Hà Nội đã đúng khi làm theohình mẫu của thành phố Paris khi không cho phép xây dựng ở trung tâm những khu nhà cao tầng. Đángbuồn, trong quá trình đổi thay, nhiều công trình xây dựng lịch sử cũng đã bị mất đi. Đáng tiếc, sự dỡ bỏnhững kiến trúc từ thời kỳ thuộc địa đã xảy ra mà không được ngăn chặn. Nhiều kiến trúc rơi vào tình trạngcố tình hoặc vô tình bị lãng quên cho nên những đề nghị cải tạo chuyên môn không thể thực hiện được nữavà việc phá dỡ đã trở thành một lựa chọn không có giải pháp thay thế.

Một phần, người ta thiếu ý thức và phần khác là sự thiếu thốn nguồn tài chính đã hạn chế công tác gìn giữcác công trình lịch sử. Dễ hiểu thường là do áp lực khai thác kinh tế quá lớn. Trong một số trường hợp, đãcó những hình mẫu thành công trong việc phục chế các biệt thự cũ thời thuộc địa sau đó chuyển đổi sanghình thức khai thác thương mại hiệu quả. Trong chương sách „Thay đổi theo dòng thời gian“ rất nhiều mặt

Hanoi - Lịch chương trình - Goethe-Institut http://www.goethe.de/ins/vn/vi/han/ver.cfm?fuseaction=event...

1 von 2 29.09.15 14:22

Page 2: Hanoi - Lịch chương trình - Goethe-Institut › wp-content › uploads › 2015 › 09 › ...thể phát triển thành một địa điểm văn hóa, giải trí, thành một

đổi thay của thành phố đã được chú giải ấn tượng.

3. Trong cuốn sách về Hà Nội của mình, anh đã trình bày hình ảnh thành phố không chỉ từ trêncao với những bức hình hoành tráng mà còn từ bên trong, thông qua các bức ảnh chân dungnhiều tầng lớp sống ở Hà Nội. Liệu có một „hình mẫu người Hà Nội“ không? Và nếu có, anh sẽ môtả về họ như thế nào?

Đối với tôi, việc trình bày cuộc sống thường nhật và môi trường sống của dân cư Hà Nội là rất quan trọngvà thông qua đó, có thể đưa ra một toàn cảnh đời sống từ nghèo khó tới giàu có của Hà Nội. Cuối cùng thìmột thành phố không chỉ là các công trình kiến trúc mà hình ảnh của nó dứt khoát là do cư dân ở đó tạo ra.Hơn nữa tôi là một người ủng hộ mạnh mẽ việc phát triển đô thị từ dưới lên với sự tham dự của người dânqua khẩu hiệu „Cities for People – Đô thị cho dân chúng“ và tôi thấy trong trường hợp còn riêng biệt đặctrưng của Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng.

4. Và câu hỏi cuối cùng: Từ nhiều năm nay, anh đã quay lại Hà Nội nhiều lần, vậy anh có một địađiểm yêu thích riêng tư nào không?

Trong nhiều năm, tôi đã được phép làm quen với nhiều địa điểm rất hấp dẫn ở Hà Nội, bên cạnh hồ HoànKiếm và khu vực quanh Nhà thờ Lớn, cầu Long Biên và khu bãi nổi dưới đó cũng khiến tôi rất thích. Bởi việcxây dựng đê kè thượng nguồn sông Hồng rất tốt cho nên không có mối nguy ngập lụt và khu vực này cóthể phát triển thành một địa điểm văn hóa, giải trí, thành một buồng phổi xanh của Hà Nội. Ở đó có thể tổchức hòa nhạc ngoài trời hoặc xây dựng các bãi tập xe đạp địa hình, trí tưởng tượng về khu vực đó dườngnhư là bất tận.

Hiện thời ở đó cũng có rất nhiều hoạt động nông nghiệp của thành phố, và do không gian nằm ngay cạnhthị trường tiêu thụ Hà Nội cho nên đó cũng là những lý do để chào đón một sự phát triển bền vững. Thờigian rảnh rỗi tôi thường đạp xe dọc theo con đê tới những vùng nông thôn, chỉ vài cây số đã hiện ra mộtthế giới hoàn toàn khác, và tôi thấy điều đó thật hấp dẫn. Người ta có thể tổ chức những con đường đê nàytrong trung hạn chỉ dành cho xe đạp và cấm xe tải, đó có thể là một trong những bước kiến tạo nhỏ trêncon đường phát triển bền vững hơn. Một trong những biện pháp tốt nhất mà những nhà quản lý Hà Nội đãlàm trong những năm vừa qua là việc xây dựng những con đường xung quanh hồ Tây, ở đó đã có sự thamdự của rất nhiều người đi xe đạp. Hiện nay việc lưu thông bằng xe đạp đương nhiên là một lựa chọn cóphần xa xỉ, tuy nhiên trong tương lai gần, hy vọng sẽ là một thời kỳ phục hưng. Và điều này từ quan điểmcủa tôi rất đáng chào đón để xây dựng một giá trị sống tốt hơn cho Hà Nội.

Thông cáo báo chí:

Hanoi - Lịch chương trình - Goethe-Institut http://www.goethe.de/ins/vn/vi/han/ver.cfm?fuseaction=event...

2 von 2 29.09.15 14:22