22
76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hoá Lý - ĐHSP, Đại học Huế. Bộ môn Hoá Lý - ĐHKH, Đại học Huế. Mô tả môn học: Đây là chuyên đề bắt buộc của bộ môn Hoá Lý, nhằm trang bị cho học viên kiến thức về hoá học lượng tử nâng cao. Các phương pháp tính trong hoá lượng tử. Mục tiêu môn học: Học viên nắm bắt được lý thuyết hoá học lượng tử hiện đại; sử dụng thành thạo các phần mềm tính toán hóa lượng tử như Gaussian 98, HyperChem 6.0, Reacdyn... phục vụ cho công tác nghiên cứu. Nội dung môn học: Chƣơng 1. HÀM SÓNG NHIỀU ELECTRON VÀ TOÁN TỬ 1.1. Bài toán electron 1.2. Orbital, định thức Slater và các hàm cơ sở 1.3. Các toán tử và các nguyên tố ma trận 1.4. Cấu hình thích ứng spin Chƣơng 2. GẦN ĐÚNG HARTREE - FOCK 2.1. Phương trình Hartree - Fock 2.2. Giải phương trình Hartree - Fock 2.3. Phương trình Rooothaan 2.4. Tính toán trên phân tử H 2 và HeH + 2.5. Tập cơ sở nhiều nguyên tử 2.6. Một vài tính toán minh hoạ Chƣơng 3. TƢƠNG TÁC CẤU HÌNH (CI) 3.1. Hàm sóng đa cấu hình và cấu trúc của ma trận CI đầy đủ 3.2. CI kích thích đôi 3.3. Một vài tính toán minh hoạ 3.4. Các orbital tự nhiên và ma trận mật độ rút gọn một hạt 3.5. Các phương pháp trường tự hợp đa cấu hình và liên kết hoá trị tổng quát.

HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

  • Upload
    phamthu

  • View
    215

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

76

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hoá Lý - ĐHSP, Đại học Huế.

Bộ môn Hoá Lý - ĐHKH, Đại học Huế.

Mô tả môn học: Đây là chuyên đề bắt buộc của bộ môn Hoá Lý, nhằm trang bị cho

học viên kiến thức về hoá học lượng tử nâng cao. Các phương pháp tính trong hoá

lượng tử.

Mục tiêu môn học: Học viên nắm bắt được lý thuyết hoá học lượng tử hiện đại; sử

dụng thành thạo các phần mềm tính toán hóa lượng tử như Gaussian 98, HyperChem

6.0, Reacdyn... phục vụ cho công tác nghiên cứu.

Nội dung môn học:

Chƣơng 1. HÀM SÓNG NHIỀU ELECTRON VÀ TOÁN TỬ

1.1. Bài toán electron

1.2. Orbital, định thức Slater và các hàm cơ sở

1.3. Các toán tử và các nguyên tố ma trận

1.4. Cấu hình thích ứng spin

Chƣơng 2. GẦN ĐÚNG HARTREE - FOCK

2.1. Phương trình Hartree - Fock

2.2. Giải phương trình Hartree - Fock

2.3. Phương trình Rooothaan

2.4. Tính toán trên phân tử H2 và HeH+

2.5. Tập cơ sở nhiều nguyên tử

2.6. Một vài tính toán minh hoạ

Chƣơng 3. TƢƠNG TÁC CẤU HÌNH (CI)

3.1. Hàm sóng đa cấu hình và cấu trúc của ma trận CI đầy đủ

3.2. CI kích thích đôi

3.3. Một vài tính toán minh hoạ

3.4. Các orbital tự nhiên và ma trận mật độ rút gọn một hạt

3.5. Các phương pháp trường tự hợp đa cấu hình và liên kết hoá trị tổng quát.

Page 2: HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

77

Phần thực hành

Sử dụng các phần mềm Gaussian 98, HyperChem 6.0, ReacDyn... Thực hiện

các tính toán hoá học.

Tài liệu tham khảo

1. Sen B. K. (1996), Quantum Chemistry, Mc Graw Hill.

2. Levine Ira N. (2000), Quantum Chemistry, Fifth Edition, Prentice Hall

International, Inc.

3. Foresman J. B. and Frisch A. (1993), Exploring Chemistry with Electronic

Structure Methods: A Guide to Using Gaussian.

4. HyperChem (1992), Molecular Modeling System, Release 2 for Windows.

5. Jensen F. (1999), Introduction to Computational Chemistry, John Wiley & Son,

Inc., New York.

6. Szabo A., Ostlund N. S. (1996), Modern Quantum Chemistry, Mc Graw - Hill, Inc.,

New York.

Đánh giá môn học:

Kiểm tra viết giữa môn học: 20%

Thi hết môn: 80%

Page 3: HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

78

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

HHHL 534 DUNG DỊCH 3 (2, 1)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hóa lý, Khoa Hoá - ÐHSP, Ðại học Huế Bộ môn Hóa lý, Khoa Hoá - ÐHKH, Ðại học Huế

Mô tả môn học: Ðây là chuyên đề bắt buộc cung cấp kiến thức nâng cao về dung

dịch trong các lĩnh vực: Tương tác trong dung dịch điện li, không điện li, các phương

pháp tính hoạt độ các yếu tố ảnh hưởng tới phản ứng xảy ra trong dung dịch... Những

loại kiến thức này là cần thiết đối với các lĩnh vực nghiên cứu hoá học.

Mục tiêu môn học: Học viên cần nắm được đặc điểm cấu tạo dung dịch (lỏng) cũng

như sự tương tác giữa các tiểu phân trong dung dịch sẽ làm ảnh hưởng tới các đại

lượng nhiệt động, tốc độ phản ứng...

Nội dung môn học:

Chƣơng 1. SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HỌC THUYẾT VỀ DUNG DỊCH

1.1. Các quan niệm về dung dịch

1.2. Sự phát triển các thuyết dung dịch điện li, không điện li

1.3. Cấu tạo dung dịch lỏng

1.4. Các tương tác trong dung dịch

Chƣơng 2. DUNG DỊCH THỰC, LÍ TƢỞNG

2.1. Khái niệm về dung dịch lí tưởng

2.2. Cách lựa chọn trạng thái tiêu chuẩn

2.3. Nhiệt động học thống kê dung dich

Chƣơng 3. CÂN BẰNG LỎNG-HƠI TRONG HỆ THỰC

3.1. Các cấu tử tan hoàn toàn trong pha lỏng

3.2. Sự phụ thuộc hệ số hoạt độ vào thành phần dung dịch

Chƣơng 4. PHẢN ỨNG TRONG DUNG DỊCH

4.1.So sánh phản ứng trong dung dịch và trong pha khí

4.2. áp dụng thuyết trạng thái chuyển tiếp cho phản ứng trong dung dịch

4.3. ảnh hưởng lực ion

4.4. Cơ chế phản ứng trong dung dịch

4.5. Quan hệ cấu trúc và khả năng phản ứng

Xemina

Page 4: HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

79

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Ðình Huề. Nhiệt động học dung dịch. Nxb. Giáo dục, 1970

2. Trần Văn Nhân. Hoá lí, Tập 3. Nxb. Giáo dục, 1999

3. Khala. Cân bằng lỏng-hơi . Mos., 1980 (Bản tiếng Nga)

4. A. A. Zukhovitxki. Giáo trình Hoá lí. Mos., 1979

5. H. E. Avery. Basis reaction kinetics and mechanisms, Mir, 1979

Đánh giá môn học:

Kiểm tra giữa môn học: 20%

Thi hết môn học: 80%

Page 5: HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

80

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

HHHL 535 ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN HOÁ 4 (3, 1)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hóa lý, Khoa Hoá - ÐHSP, Ðại học Huế Bộ môn Hóa lý, Khoa Hoá - ÐHKH, Ðại học Huế

Mô tả môn học: Ðộng học điện hoá là chuyên đề bắt buộc, nhằm cung cấp kiến thức

nâng cao về lí thuyết các quá trình điện hoá: Lý thuyết về tốc độ phản ứng điện hoá, cơ

chế phản ứng điện hoá, ứng dụng các quá trính điện hoá trong phân tích, nghiên cứu ăn

mòn kim loại...

Mục tiêu môn học: Học viên nắm bắt được bản chất của quá trình điện hoá, các qui

luật của phản ứng điện hoá trên ranh giới pha điện cực -dung dịch, kiến thức về ăn

mòn và bảo vệ kim loại...

Nội dung môn học:

Chƣơng 1. LÝ THUYẾT VỀ LỚP ĐIỆN KÉP

1.1. Sự xuất hiện của lớp kép

1.2. Một số thế xuất hiện giữa hai pha

1.3. Lý thuyết về lớp điện kép

Chƣơng 2. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỚP KÉP

2.1. Phương pháp điện mao quản

2.2. Phương pháp đo độ thấm ướt

2.3. Phương pháp đo điện dung lớp kép

2.4. Phương pháp đường cong tích điện

2.5. Ðiểm tích điện

Chƣơng 3. ĐỘNG HỌC ĐIỆN HÓA

3.1. Sự phân cực điện cực

3.2. Quá thế

3.3. Phương trình đường cong phân cực

3.4. Tính chất đường cong phân cực

3.5. Dòng trao đổi- Biểu thức của dòng trao đổi

Chƣơng 4. ĐỘNG HỌC KHUẾCH TÁN

4.1. Phương trình khi sự khuếch tán ổn định

4.2. Phương trình khuếch tán khi sự khuếch tán không ổn định với điện cực cầu

4.3. Phương pháp cực phổ

Page 6: HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

81

4.4. Sự khuếch tán đối lưu

4.5. Phương trình động học tổng quát cho cả hai miền: Ðộng học điện hoá và động

học khuếch tán

Chƣơng 5. ĐỘNG HỌC MỘT SỐ QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

5.1. Ðộng học quá trình thoát hiđro

5.2. Ðộng học quá trình thoát oxy

5.3. Ðộng học quá trình điện kết tinh kim loại

Chƣơng 6. ĂN MÕN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI

6.1. Lý thuyết ăn mòn kim loại

6.2. Các phương pháp bảo vệ kim loại

6.3. Phương pháp nghiên cứu ăn mòn kim loại

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Văn Tuế, Hoá lý T4 , NXBGD 1999

2. Phan Lương Cầm, Ăn mòn và bảo vệ kim loaị, Trường Ðại học Bách khoa Hà nội,

1985

3. B. B. Ðamaxkin, Cơ sở lý thuyết điện hoá, Moscow 1978

4. L.Antropov, Theoretical Electrochemistry, Moscow 1980

5. C. Rochaix, Électrochimie- Thermodynamique Cinétique, Paris 1999

6. David Tabot, Corrsion Science and Technology, New York-London 1998

Đánh giá môn học:

Kiểm tra viết môn học: 20%

Thi hết môn học: 80%

Page 7: HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

82

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

HHHL 536 ĐỘNG HỌC VÀ XÖC TÁC 4 (3, 1)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hóa lý, Khoa Hoá - ÐHSP, Ðại học Huế Bộ môn Hóa lý, Khoa Hoá - ÐHKH, Ðại học Huế

Mô tả môn học: Ðây là chuyên đề bắt buộc nhằm cung cấp kiến thức chuyên sâu cho

học viên lí thuyết về động hoá và xúc tác: lí thuyết hấp phụ, lí thuyết chất rắn, xúc tác

reforming, một số cơ chế xúc tác điển hình.

Mục tiêu môn học: Học viên hiểu về sự hấp phụ liên hệ chặt cvhẽ với xúc tác, cấu tạo

và bản chất chất xúc tác quan hệ với hoạt tính xúc tác.

Nội dung môn học:

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ

1.1. Ðịnh luật phân bố phân tử theo tốc độ Makwell

1.2. áp dụng định luật cho khí lí tưởng

1.3. Thuyết va chạm hoạt động và thuyết trạng thaí chuyển tiếp

1.4. Qui luật phân huỷ và hình thành phân tử

Chƣơng 2. ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG XẢY RA TRONG DÕNG

2.1. Mở đầu

2.2. Phương trình tốc độ của phản ứng xảy ra trong điều kiện lí tưởng

2.3. Các phản ứng một chiều bậc 1, 2, nối tiếp

Chƣơng 3. LÝ THUYẾT HẤP PHỤ

3.1. Hấp phụ vật lí và hoá học

3.2. Năng lượng hấp phụ

3.3. Ðẳng nhiệt hấp phụ

3.4. Tốc độ hấp phụ và giải hấp

Chƣơng 4. LÝ THUYẾT CHẤT RẮN

4.1. Cấu tạo chất rắn

4.2. Cơ chế điển hình một số xúc tác dị thể

Chƣơng 5. CÁC THUYẾT XÖC TÁC

5.1. Thuyết đa vi

5.2. Thuyết tập hợp hoạt động

5.3. Thuyết điện tử

Page 8: HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

83

Chƣơng 6. LÝ THUYẾT KIM LOẠI, HỢP KIM

6.1. Thuyết miền năng lượng

6.2. Thuyết vùng

6.3. Yếu tố hình học và yếu tố electron trong xúc tác dị thể

6.4. Lí thuyết hợp kim

Chƣơng 7. REORMING XÖC TÁC

7.1. Các phản ứng reforming

7.2. Sự tạo liên kết bề mặt với kim loại

Xêmina

Tài liệu tham khảo

1. Trần Văn Nhân ... Hoá lí Tập 2, 3, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1998

2. B. Cates. Chemistry of catalysis processes. McGraw-Hill Inc., 1979

3. J. M.Thomas. Principle and practice heterogeneous catalysis . Wiley 1996

4. W. John Moore. Kinetics and mechanism. Third Edition 1994

Đánh giá môn học:

Kiểm tra giữa môn học: 20%

Thi hết môn học: 80%

Page 9: HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

84

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

HHHL 537 XÖC TÁC PHỨC CHẤT 2 (2, 0)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hoá Lý - ĐHSP, Đại học Huế.

Bộ môn Hoá Lý - ĐHKH, Đại học Huế.

Mô tả môn học: Học phần bao gồm những khái niệm cơ bản về xúc tác phức- đặc biệt

là xúc tác phức chất của ion kim loại chuyển tiếp- sự tạo phức chất xúc tác và tác

dụng của sự tạo phức trong quá trình xúc tác. Học phần cũng cung cấp những phương

pháp cơ bản để nghiên cứu nhiệt động học quá trình tạo phức, động học quá trình xúc

tác. Bên cạnh đó, những ứng dụng chủ yếu của xúc tác phức trong khoa học và công

nghệ cũng được trình bày trong học phần này.

Mục tiêu môn học:Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về xúc tác phức; cụ

thể là xúc tác đồng thể oxy hoá khử bằng phức chất của kim loại chuyển tiếp trên các

phương diện: lý thuyết cũng như ứng dụng. Bên cạnh đó, các bước tiến hành thực

nghiệm nghiên cứu xúc tác phức, động học và cơ chế quá trình cũng được trang bị để

học viên thuận lợi trong việc thực hiện các nghiên cứu về sau trong lĩnh vực này .

Nội dung môn học:

Chƣơng 1. MỞ ĐẦU

1.1. Khái niệm về xúc tác phức chất

1.2. Quan hệ giữa xúc tác phức chất và xúc tác sinh học

Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM CÁC THÀNH PHẦN VÀ TÁC DỤNG CỦA XÖC TÁC

PHỨC CHẤT

2.1. Đặc điểm các thành phần xúc tác phức

2.1.1. Đặc điểm của ion kim loại tạo phức

2.1.2. Đặc điểm của các ligan tạo phức

2.1.3. Sự hình thành phức

2.2. Tác dụng của phức xúc tác

2.2.1. Thay đổi thế oxy hoá của cặp ion kim loại

2.2.2. Thay đổi sự thuỷ phân

2.2.3. Tạo ra chu trình oxy hoá khử thuận nghịch

2.2.4. Hoạt hoá phân tử chất phản ứng

2.2.5. Tăng tính chọn lọc của phản ứng

2.2.6. Thay đổi cơ chế phản ứng

Chƣơng 3. ĐỘNG HỌC VÀ CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH XÖC TÁC PHỨC

3.1. Xác định các dạng phức đóng vai trò xúc tác

Page 10: HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

85

3.1.1. Xác định thành phần các dạng phức

3.1.2. Xác định dạng phức xúc tác

3.2. Động học quá trình xúc tác phức

3.2.1. Phương trình tốc độ của phản ứng

3.2.2. Phương pháp nghiên cứu tốc độ phản ứng

3.3. Cơ chế quá trình xúc tác

3.3.1. Cơ chế nguyên tắc

3.3.2. Phương pháp xác định cơ chế nguyên tắc

Chƣơng 4. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA XÖC TÁC PHỨC

4.1. Tổng hợp hữu cơ

4.1.1.Các quá trình hoạt hoá phân tử chất phản ứng

4.1.2. Chu trình xúc tác - Quy tắc Tolman

4.1.3. Một số phản ứng tổng hợp hữu cơ bằng xúc tác phức

4.2. Phân tích động học xúc tác

4.2.1. Nguyên tắc phương pháp phân tích động học xúc tác

4.2.2. Một số ứng dụng thực tiễn

4.3. Xử lý môi trường

4.3.1. Khả năng tự làm sạch của nước tự nhiên

4.3.2. Xử lý nước thải

4.4. Ứng dụng trong nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm

4.4.1. Ứng dụng trong nông nghiệp

4.4.2. Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm

Tài liệu tham khảo

[1]. Catalysis: principles and applications. Edited by Viswanathan B., Sivasanker S.

Ramaswamy A.V. et al. Narosa Publishing House, 2002.

[2]. Theoretical aspects of homogeneous catalysis. Edited by Diet W., Leeuwen V.

Kluwer academic Publishers, 1995.

[3] Sumit Bhaduri, Doble Mukesh, Homogeneous catalysis: mechanisms and industrial

applications.John Wiley & Sons, Inc.

Đánh giá môn học:

Kiểm tra viết giữa môn học: 20%

Thi hết môn: 80%

Page 11: HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

86

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

HHHL 538 NGHIÊN CỨU ĂN MÕN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI 2 (2, 0)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hóa lý, Khoa Hoá - ÐHSP, Ðại học Huế Bộ môn Hóa lý, Khoa Hoá - ÐHKH, Ðại học Huế

Mô tả môn học: Ðây là chuyên đề tự chọn dành cho học viên cao học ngành Hoá lý.

Chuyên đề này cung cấp cho học viên kiến thức về ăn mòn kim loại và các phương

pháp bảo vệ kim loại ; cũng như các phương pháp nghiên cứu về ăn mòn.

Mục tiêu môn học: Học viên nắm đƣợc kiến thức về ăn mòn và bảo vệ kim loại;

biết sử dung thành thạo các phương pháp nghiên cứu và đánh giá ăn mòn kim loại.

Nội dung môn học:

Chƣơng 1. NHIỆT ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH ĂN MÕN

KIM LOẠI

1.1. Ðịnh nghĩa và phân loại các quá trình ăn mòn kim loại

1.2. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ ăn mòn kim loại và độ bền ăn mòn kim loại

1.3. Nhiệt động học ăn mòn kim loại trong nước

1.4. Ðộng học ăn mòn kim loại trong nước

1.5. Nhiệt động học và động học quá trình oxi hoá khô

Chƣơng 2. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĂN MÕN KIM LOẠI

2.1. Phương pháp phơi mẫu và gia tốc

2.2. Phương pháp điện hoá

Chƣơng 3. ĂN MÕN ĐIỆN HOÁ MỘT SỐ KIM LOẠI

3.1. ăn mòn sắt, thép

3.2. ăn mòn thép không rỉ

3.3. ăn mòn nhôm và hợp kim nhôm

3.4. ăn mòn một số kim loại khác

Chƣơng 4. ĂN MÕN KIM LOẠI TRONG MỌT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIệP

4.1. ăn mòn kim loại trong sản xuất thực phẩm

4.2. ăn mòn kim loại trong xây dựng công trình

4.3. ăn mòn kim loại trong sản xuất ô tô

4.4. ăn mòn kim loại trong ngành hàng khônhổng

Chƣơng 5. CÁC PHƢƠNG PHÁP BẢO VỆ KIM LOẠI

5.1. Chống ăn mòn và sự lựa chọn kim loại

Page 12: HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

87

5.2. Bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn do thay đổi môi trường

5.3. Bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn bằng phương pháp điện hoá

5.4. Bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn bằng lớp phủ ngoài

Tài liệu tham khảo

1. Phan Lương Cầm. Ăn mòn và bảo vệ kim loại. Trường Ðại học Bách khoa Hà nội -

Trường Ðại học Delft Hà Lan, 1985

2. Hoàng Ðình Luỹ. Ăn mòn và bảo vệ kim loại. NXBKHKT, 1980

3. Nguyễn Văn Tuế. Hoá lí Tập 4. NXBGD - Hà nội, 1999

4. A.V.AVÐEEVA. Ăn mòn trong sản xuất thức phẩm và các phương pháp bảo vệ.

NXBKH & KT -Hà nội, 1984

5. David Talbot. Corrosion Science and Technology. New York - Lon don, 1999

6. C. RoChaix. électrochimie Thermodynamique - Cinétique. Nathan, 1999

Đánh giá môn học:

Kiểm tra giữa môn học: 20%

Thi hết môn học: 80%

Page 13: HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

88

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

HHHL 539 TỔNG HỢP HỮU CƠ BẰNG PHƢƠNG PHÁP

ĐIỆN HOÁ 2 (2, 0)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hóa lý, Khoa Hoá - ÐHSP, Ðại học Huế Bộ môn Hóa lý, Khoa Hoá - ÐHKH, Ðại học Huế

Mô tả môn học: Ðây là chuyên đề tự chọn trang bị cho học viên kiến thức về phương

pháp điện hoá tổng hợp các hợp chất hứu cơ như: Thiết bị tổng hợp, cơ chế phản ứng,

các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng...

Mục tiêu môn học: Học viên nắm bắt được lí thuyết và thực tiễn của phương pháp

điện hoá để điều chế các hợp chất hữu cơ như rượu, axit, anđehyt..., và biết sử dụng

phương pháp điện hoá trong xử lí môi trường.

Nội dung môn học:

Chƣơng 1. NHIỆT ĐỘNG HỌC DUNG DỊCH ĐIỆN LY

1.1. Khái niệm về dung dịch điện li

1.2. Tính chất của các dung dịch điện li-dung môi

1.3. Chất thêm

Chƣơng 2. ÐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG ĐIỆN HOÁ

2.1. Ðộng học phản ứng trên ranh giới phân chia pha

2.2. Phương pháp nghiên cứu động học phản ứng điện hoá

Chƣơng 3. THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ CỦA QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP

ĐIỆN HOÁ

3.1. Ðiện cực trong quá trình điện hoá

3.2. Màng ngăn

3.3. Bình điện phân

3.4. Hiệu suất không gian- thời gian. Hiệu suất dòng

Chƣơng 4. QUÁ TRÌNH OXI HOÁ ANÔT CÁC HƠKP CHẤT HỮU CƠ

4.1. Cơ chế quá trình oxi hoá

4.2. Quá trình oxi hoá hiđrocacbon

4.3. Quá trình oxi hoá axit cacboxilic

4.4. Quá trình oxi hoá rượu, ete, xeton, anđehyt

4.5. Quá trình oxi hoá các hợp chất hữu cơ khác

Page 14: HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

89

Chƣơng 5. QUÁ TRÌNH KHỬ CATÔT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ

5.1. Cơ chế quá trình khử

5.2. Quá trình hyđrohoá

5.3. Quá trình khử các hợp chất cacbonyl

5.4. Quá trình khử các hợp chất nitơ

5.5. Quá trình khử các hợp chất khác

Chƣơng 6. ỨNG DỤNG CÁC QUÁ TRÌNH ANÔT VÀ CATÔT TRONG XỬ LÍ

MÔI TRƢỜNG

6.1. Một số đặc điểm của các chất hữu cơ độc hại trong môi trường

6.2. Cơ sở lí thuýet của phương ơháp điẹn hoá trong xử lí môi trường

6.3. ứng dụng quá trình oxi hoá anôt trong xử lí môi trường

6.4. ứng dụng quá trình khử catôt trong xử lí môi trường

Tài liệu tham khảo

1. J. Volke, F. Liska, Electrochemistry in organic synthesis, Springer - Verlag, 1994

2. A. J. Fry, Synthetic organic electrochemistry, Haper Row Publisher, New York-

London, 1972

3. V. V. Bondar, Electrokhimia organicheskikh Soedenenii, Moskva, 1993

4. D. Pletcher, F. C. Walsh, Industrial electrochemistry, Blackie Academic &

Professional, London-Glasgow- New York, 1993

5. S.Torii, Recent advances in electro-organic synthesis, Kodamsha - Elsevier,

Amsterdam - Oxford - New York 1987

6. C. A. C. Sequeira, Environmental Oriented Electrochemistry, Elsevier-Amsterdam -

London - New York - Tokyo, 1994

Đánh giá môn học:

Kiểm tra viết giữa môn học: 20%

Thi hết môn học: 80%

Page 15: HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

90

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

HHHL 540 XÖC TÁC DỊ THỂ 2 (2, 0)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hóa lý, Khoa Hoá - ÐHSP, Ðại học Huế Bộ môn Hóa lý, Khoa Hoá - ÐHKH, Ðại học Huế

Mô tả môn học: Ðây là chuyên đề tự chọn cung cấp chuyên sâu cho học viên về hấp

phụ và xúc tác dị thể, đồng thời dẫn ra những ứng dụng quan trọng của xúc tác dị thể

trong công nghiệp và bảo vệ môi trường.

Mục tiêu môn học: Nâng cao kiến thức chuyên sâu về xúc tác dị thể cho học viên.

Nội dung môn học:

Chƣơng 1. CÁC KHÁI NIỆM VỂ XÖC TÁC

1.1. Ðịnh nghĩa xúc tác

1.2. Ðộng học ccác phản ứng xúc tác

1.3. Phân loại xúc tác rắn

Chƣơng 2. HẤP PHỤ TRÊN BỀ MẶT CHẤT RẮN

2.1. Hấp phụ các phân tử trên bề mặt chất rắn

2.2. Các đẳng nhiệt hấp phụ

2.3. Bề mặt và độ xốp của vật rắn

Chƣơng 3. HẤP PHỤ HÓA HỌC TRÊN BỀ MẶT KIM LOẠI

3.1. Trạng thái hấp phụ của phân tử trên bề mặt kim loại

3.2. Ðương cong thế năng hấp phụ

3.3. Mô tả định lượng hấp phụ hoá học trên kim loại

Chƣơng 4. HẤP PHỤ HÓA HỌC TRÊN BỀ MẶT OXIT

4.1. Lí thuyết vùng năng lượng của vật rắn

4.2. Hấp phụ hoá học lên oxit bán dẫn

Chƣơng 5. ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG XÖC TÁC

5.1. Tốc độ và bậc phản ứng

5.2. ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

5.3. ảnh hưởng khuếch tán đến phản ứng

Chƣơng 6. CẤU TRÖC, ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ XÖC TÁC DỊ THỂ

6.1. Yêu cầu cơ bản chất xúc tác công nghiẹp

6.2. Thành phần và cách điều chế chất xúc tác công nghiệp

Page 16: HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

91

6.3. Xúc tác kim loại trên chất mang

6.4. Xúc tác kim loại cho phản ứng pha lỏng

Chƣơng 7. XÖC TÁC OXI HÓA- CÔNG NGHIỆP HÓA DẦU

7.1. Xúc tác cho phản ứng oxi hoá không chọn lọc

7.2. Sản xuất các anken

7.3. Oxi hoá chọn lọc

7.4. Các phản ứng của propylen

7.5. các phản ứng của hiđrocácbon thơm

Chƣơng 8. XÖC TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG

8.1. Vai trò xúc tác trong bảo vệ môi trường

8.2. Xúc tác khử mùi trong công nghiệp

8.3. Xúc tác khử NOx

8.4. Các bộ lọc khí thái ôtô ... bằng xúc tác

8.5. Xúc tác bảo vệ nguồn nước

Xemina

Tài liệu tham khảo

1. M. Cambell. Catalysis at surfaces. Published in U.S.A. 1988, 1992

2. K. Tanabe. Proceedings from the 9th

- Inter - Zeolite Conference Montreal 1992.

3. J. Matthey. Platinum metal review 1990-1995

4. Xúc tác dị thể trong công nghiệp lọc dầu. Bài giảng chuyên đề xúc tác dị thể- Hà nội

03/1994

Đánh giá môn học:

Kiểm tra giữa môn học: 20%

Thi hết môn học: 80%

Page 17: HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

92

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

HHHL 541 CÁC PHƢƠNG PHÁP HÓA LÝ ÁP DỤNG TRONG

PHÂN TÍCH VI CẤU TRÖC 2 (2, 0)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hoá Lý - ĐHSP, Đại học Huế.

Bộ môn Hoá Lý - ĐHKH, Đại học Huế.

Mô tả môn học: Môn học này bao gồm 5 chương, chương mở đầu giới thiệu những

khái niệm chung nhất về phân tích vi cấu trúc, chương 2 trình bày những khái niệm cơ

bản trong vật lý chất rắn và kỹ thuật dòng hạt. Các chương tiếp theo giới thiệu các kỹ

thuật phân tích bao gồm SEM, TEM và XRD.

Mục tiêu môn học: Kỹ thuật phân tích vi cấu trúc bằng dòng hạt bao gồm TEM,

SEM, XRD là các kỹ thuật cơ bản nhất không thể thiếu trong việc phân tích vi cấu trúc

vật thể rắn. Các thông tin thu được từ các kỹ thuật này bao gồm phân tích một lượng

vô cùng nhỏ (10-20

g) trong một thể tích rất nhỏ (< 1m); hình vị của các hạt, hình ảnh

mạng lưới tinh thể, tính toán các thông số mạng tế bào, v.v... Mục đích của chuyên đề

này giúp cho nghiên cứu sinh nắm được kỹ thuật các phương pháp, qua đó có thể thu

thập thông tin từ các phép đo này một cách có hiệu quả nhất.

Nội dung môn học:

Chƣơng 1. MỞ ĐẦU

1.1. Yêu cầu kỹ thuật phân tích vi cấu trúc là gì?

1.2. Khái niệm phân tích vi cấu trúc

1.3. Các phương pháp dòng hạt

1.4. Sai số và giới hạn phân tích

Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. Các khái niệm cơ bản của vật lý chất rắn

2.1.1. Cấu trúc của chất rắn và tinh thể

2.1.2. Trạng thái năng lượng trong chất rắn

2.2. Các hạt tích điện

2.2.1. Các lực hoạt động lên các hạt tích điện

2.2.2. Tập trung các hạt tích diện

2.3. Dòng điện tử

2.3.1. Nguồn điện tử

2.3.2. Sự tạo thành cực dò điện tử

2.3.3. Tương tác điện tử với vật rắn

2.4. Dòng ion

Page 18: HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

93

2.4.1. Tính chất của các ion được gia tốc

2.4.2. Nguồn ion

2.5. Sự biến dạng của mẩu được phân tích

2.5.1. Sự biến dạng của cấu trúc

2.5.2. Sự biến dạng của bề mặt

Chƣơng 3. KÍNH HIỂN VI QUÉT ĐIỆN TỬ

3.1. Nguyên tắc

3.2. Thiết bị

3.2.1. Hệ thống chung

3.2.2. Cột điện tử quang

3.2.3. Detectors

3.2.4. Tín hiệu và hình ảnh

3.3. Chuẩn bị mẩu

3.3.1. Các thay đổi của mẫu phân tích dưới tác dụng của dòng điện tử

3.3.2. Cách thức đưa mẫu vào thiết bị phân tích

3.3.3. Xử lý mẫu bằng lớp kim loại quý dẫn điện tử

3.4. Hình ảnh với dòng điện tử thứ cấp

3.4.1. Sự đóng góp đến tín hiệu của dòng điện tử thứ cấp

3.4.2. Sự tương phản của hình ảnh

3.4.3. Độ phân giải không gian và độ sâu của hình ảnh

Chƣơng 4. KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ TRUYỀN QUA

4.1. Nguyên tắc

4.1.1. Khái niệm cơ bản

4.1.2. Sự phân tán của chùm điện tử nhanh

4.1.3. Mối liên hệ giữa hình ảnh và độ phản xạ

4.1.4. Sự phản xạ điện tử

4.1.5. Các kiểu phản xạ

4.1.6. Sự tương phản hình ảnh

4.1.7. Sự phân tích vi cấu trúc

4.2. Thiết bị

4.2.1. Sơ đồ khối tổng thể

4.2.2. Cột điện tử quang

4.2.3. Ghi lại hình ảnh

Page 19: HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

94

4.2.4. Các loại kính hiển vi

4.3. Kỹ thuật chuẩn bị mẫu

4.3.1. Giới thiệu

4.3.2. Các bước chuẩn bị mẫu ban đầu

4.3.3. Xử lý mẫu bằng điện hóa và hóa học

4.3.4. Làm mỏng mẫu bằng dòng ion

4.3.5. Xử lý bề mặt cắt ngang của mẫu

4.4. Các kiểu phản xạ điện tử

4.4.1. Giới thiệu

4.4.2. Yếu tố cấu trúc và hình dạng cực đại phản xạ

4.4.3. Phân tích các kiểu phản xạ điện tử

4.4.4. Vi phản xạ điện tử

4.5. Kính hiển vi điện tử độ phân giải cao

4.5.1. Sự tạo thành hình ảnh

4.5.2. Hình ảnh mạng lưới của tinh thể

4.5.3. Phân tích bằng kính hiển vi điện tử

Chƣơng 5. TIA X DẠNG BỘT

5.1. Mở đầu

5.2. Nguyên tắc

5.2.1. Chỉ số Miller

5.2.2. Phương trình Bragg

5.2. Thiết bị

5.2.1. Hệ thống chung

5.2.2. Cột điện tử quang

5.2.3. Detectors

5.2.4. Tín hiệu và hình ảnh

5.3. Xử lý mẫu

5.4. Cách xác định các thông số mạng

5.4.1. Hiệu chỉnh sai số phép đo

5.4.2. Đánh giá độ biến dạng của tế bào mạng, phương trình Hall

Page 20: HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

95

Tài liệu tham khảo

1. Powder Diffraction File, JCPDS. Internal Centre for Diffraction Data, Swarthmore,

PA, USA, 1985.

2. G.J. Powell. Quantitative Electron-Probe Microanalysis, Washington, 1976.

3. E. Fuchs, H. Oppolzer, H. Rehme. Particle Beam Microanalysis, Cambridge Press,

2000.

Đánh giá môn học:

Kiểm tra viết giữa môn học: 20%

Thi hết môn: 80%

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

Page 21: HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

96

HHHL 542 ĐIỆN HOÁ HỌC NÂNG CAO 2 (2, 0)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hoá Lý - ĐHSP, Đại học Huế.

Bộ môn Hoá Lý - ĐHKH, Đại học Huế.

Mô tả môn học: Môn học cung cấp cho người học lý thuyết về cấu tạo lớp kép và

phương pháp nghiên cứu nó, động học các quá trình điện cực và khuyếch tán trên các

loại điện cực, các phương trình động học cho một số quá trình tiêu biểu.

Mục tiêu môn học: Giúp cho học viên nắm vững cấu tạo lớp kép và một số phương

pháp nghiên cứu lớp kép, các qui luật động học và khuyếch tán trên các loại điện cực,

lý thuyết các phương pháp nghiên cứu động học các quá trình điện cực.

Nội dung môn học:

Chƣơng 1. LỚP ĐIỆN KÉP

1.1. Các thuyết về lớp điện kép

1.2. Các phương pháp nghiên cứu lớp điện kép

1.3. Điện thế điểm không tích điện

1.4. Hiện tượng điện động và hạt keo

Chƣơng 2. QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

2.1. Nguyên nhân sự phân cực

2.2. Phương trình đường cong phân cực

2.3. Động học quá trình khuyếch tán

2.4. Phương trình khuyếch tán ổn định và không ổn định

2.5. Cực phổ

2.6. Ảnh hưởng đường đẳng nhiệt hấp phụ đến động học quá trình điện cực

Chƣơng 3. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH

ĐIỆN CỰC

3.1. Phương pháp đo đường cong phân cực

3.2. Phương pháp quét thế vòng và tuyến tính

3.3. Kỹ thuật xung điện thế

Chƣơng 4. ĐỘNG HỌC MỘT SỐ QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC

4.1. Quá trình thoát hiđro

4.2. Điện kết tinh kim loại

4.3. Sự hoà tan anot kim loại

4.4. Xúc tác điện hoá

Page 22: HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) cuog mon hoc Hoa ly.pdf76 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHHL 533 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ NÂNG CAO 3 (2, 1) Bộ môn phụ trách:

97

4.5. Điện hoá xử lý môi trường

Chƣơng 5. CÁC QUÁ TRÌNH TỰ XẨY RA TRONG DUNG DỊCH

5.1. Nguyên tố galvani

5.2. Nguyên tắc bảo vệ kim loại bằng protector

Tài liệu tham khảo

[1]. Trương Ngọc Liên (1982), Lý thuyết điện hoá, Hà Nội.

[2]. B. B. Damaskin (1987), Electrokhimia, Moskva.

[3]. Christopher (1994), Electrochemistry principles, Methods and Application, Oxford.

[4]. Nguyễn Văn Tuế (2000), Giáo trình điện hoá, Hà Nội.

Đánh giá môn học:

Kiểm tra viết giữa môn học: 20%

Thi hết môn: 80%