77
NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH * Định nghĩa: -Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và các chất tan. - Nồng độ dung dịch là lượng chất tan trong một lượng nhất định của dung dịch, hay lượng chất tan trong một thể tích nhất định của dung dịch. Chú ý: Cần phân biệt nồng độ dung dịch và độ tan. Độ tan của 1 chất A ở 1 nhiệt độ nhất định là số gam chất A trong 100 gam dung môi, ở nhiệt độ đó khi dung dịch bão hoà. * Hai loại nồng độ hay dùng: a/ Nồng độ % (C%) Nồng độ % là số gam chất tan chứa trong 100 (g) dung dịch Công thức: C% = Với dung dịch chứa các chất tan A, B, C, D thì m dd = m H2O + m A + m B + m C C% = (A) Với dung dịch chỉ chứa 1 chất tan là A C% = (A) Có 2 trường hợp đặc biệt. 1/ Khi m A = 0 → C% = 0% Như vậy H 2 O là dung dịch 0% của nhiều chất, còn khi ta đổ thêm dung dịch 1 chất B vào dung dịch 1 chất A nồng độ a% thì nồng độ của chất A trong dung dịch của B là 0%. Ví dụ: Đổ thêm dungdịch HNO 3 20% vào dung dịch H 2 SO 4 40%, thì dung dịch HNO 3 20% được coi là dung dịch H 2 O 0% 1

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

Embed Size (px)

DESCRIPTION

hoa 12

Citation preview

Page 1: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

* Định nghĩa: -Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và các chất tan.- Nồng độ dung dịch là lượng chất tan trong một lượng nhất định của dung dịch, hay lượng chất tan trong một thể tích nhất định của dung dịch.Chú ý: Cần phân biệt nồng độ dung dịch và độ tan.

Độ tan của 1 chất A ở 1 nhiệt độ nhất định là số gam chất A trong 100 gam dung môi, ở nhiệt độ đó khi dung dịch bão hoà.* Hai loại nồng độ hay dùng:a/ Nồng độ % (C%)

Nồng độ % là số gam chất tan chứa trong 100 (g) dung dịch

Công thức: C% =

Với dung dịch chứa các chất tan A, B, C, D thì mdd = mH2O + mA + mB + mC

C% =

(A)Với dung dịch chỉ chứa 1 chất tan là A

C% =

(A)Có 2 trường hợp đặc biệt.1/ Khi mA = 0 → C% = 0%

Như vậy H2O là dung dịch 0% của nhiều chất, còn khi ta đổ thêm dung dịch 1 chất B vào dung dịch 1 chất A nồng độ a% thì nồng độ của chất A trong dung dịch của B là 0%.

Ví dụ: Đổ thêm dungdịch HNO3 20% vào dung dịch H2SO4 40%, thì dung dịch HNO320% được coi là dung dịch H2O 0%2/ Khi mH2O=0 C%=100%

Tất cả các chất khi chưa hoà tan được coi là dung dịch 100%b/ Nồng độ mol/l (CM) là số mol chất tan chứa

Công thức: CM = trong 1 lít dung dịch

n là số mol chất tan, v là số lít dung dịchc/ Quan hệ giữa C% và CM

C% = ↔ CM =

Trong đó M là số chỉ phân tử khối của chất tan, D là khối lượng riêng của dung dịch.

Đơn vị của D là g/mm, kg/lít (g/cm3; kg/dm3).

1

Page 2: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

Bài tập về nồng độ dung dịch

1/ Tính mKNO3 đ ể khi cho vào 800g nước đá thì thu được dung dịch KNO3 20%?2/ Tính M của FeSO4. 7H2O để khi cho vào 372,2 (g) nước đá thu được dung dịch 3,8%.3/ Tính khối lượng nước để khi cho vào để 188 (g ) K2O thì thu được dung dịch 5,6%?4/ Tính khối lượng dung dịch KOH 7,93% để khi thêm vào đó 47 (g) K2O thì thu được dung dịch 21%.5/ Tính C% của dung dịch thu được khi cho 34,5 (g) Na vào 1 lít nước?6/ Tính lượng H2O để khi cho vào đó 19,5 (g) K thì thu được dung dịch 10%?7/ Tính lượng đồng (cu) để khi cho tác dụng với 500ml dung dịch H2SO4 91,1% (d=1,83g/ml) Thì thu được dung dịch trong đó nồng độ % của H2SO4 là 91,6%với 2 cách:- Giải bình thường- Bỏ qua lượng H2O và lượng CuSO4 tạo ra8/ Cho 6,5 (g) ZN vào 100 ml dung dịch H2SO4 40% ( D=1,31g/ml). Tính C% của H2SO4 trong dung dịch thu được.9/ Lấy 500 ml dung dịch HNO3 32% ( D=1,2g/ml), thêm vào đó 1 lít nước thì thu được dung dịch A.

Tính C% và Cm củng dung dịch A?

10/ Lấy 500 ml dung dịch NaOH 2M, thêm 4 dm3 dd NaOH 10% (D=1,115g/ml). Tính CM của dung dịch thu được?

Quy tắc hỗn hợp - sơ đồ đường chéo

Quy tắc hỗn hợp:Trộn hai dung dịch cùng 1 chất tan là A. Dung dịch thứ nhất có khối lượng là m,1 nồng độ C1 %. Dung dịch thứ 2 có khối lượng là m2 nồng độ C2%.

Giả thiết là C2 .>c1

Thì thu được dung dịch mớiKhối lượng là (m1+m2) g dung dịchKhối lượng chất tan trong dung dịch mới là

mA= (m1 c1 + m2 c2 ) g, ANồng độ dung dịch mới là CC1 < C< C2

2

Page 3: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

Ta có: C =

→ m1 (c – c1) = m2 (c2 – c) →

Tương tự như vậy với thể tích dung dịch, nồng độ mol/lít ta có:

Tiếp bài tập về nồng độ dung dịch

11/ Trộn 200ml dung dịch HCl 8M với 300 ml dung dịch HCl 2M tạo ra dung dịch mới

Tính CM của HCL trong dung dịch mới? ( 2 cách)12/ Tính lượng dung dịch Fe (NO3)3? Và lượng H2O? Để khi trộn vào nhau thu được 500 (g) dung dịch 20% ? ( 2 cách)13/ Tính lượng KOH để khi cho vào 1200 (g) dung dịch KOH 12% thì thu đựơc dung dịch KOH 20%? (2 cách)14/ Tính tỷ lệ giữa lượng H2O và khối lượng dung dịch H22O4 50% để khi trộn vào nhau thu được dung dịch H2SO4 20%.15/ Tính thể tích dung dịch H2SO4 48% (D=1,184 g/ml) và thể tích H2O để khi trộn vào nhau thu được 100 lít dung dịch H2SO4 26% (D=1,19 g/ml).16/ Tính thể tích dung dịch HCl 38% (D=1,194 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 8% ( D= 1,039 g/ml) để khi trộn vào nhau thu được 4 lít dung dịch HCl 20% (D=1,1 g/ml).17/ Tính lượng FeSO4.7H2O và lượng dung dịch FeSO4 10% để khi trộn với nhau, thu được 200 (g) dung dịch FeSO4 16%?18/ có Dung dịch HCl 20,01 % (D=1,1 g/ml)a/ Tính lượng NOH cần dung để trung hoà-500 (g) dung dịch HCl đó?-500 ml dung dịch HCl đó?b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần dung để trung hoà 500 ml dung dịch HCl đó ?19/ Pha loãng 120 (g) dung dịch AlCl3 20% bằng 40(g) H2O .

Tính C% của AlCl3 trong dung dịch thu được ?20/ Cần làm bay hơi 195 (g) dung dịch NaOH 15% đến khối lượng nào, để thu được dung dịch NaOH 50%?21/ Cần pha loãng 100 ml dung dịch KNO3 2M đến thể tích bằng bao nhiêu để thu được dung dịch KNO3 0,1 M?22/ a/ Tính CM của dung dịch H2SO4 70% (d=1,615) b/ Tính C% của dung dịch NaOH 0,3M (d=1,31)23/ Một lượng dung dịch HCl 14,6% được trung hoà vừa đủ bằng một lượng dung dịch NaOH 40%. Tính C%của dung dịch muối thu được?24/ Trong một bình thể tích tuỳ ý, nạp đầy HCl ở ĐKTC. Cho từ từ nước đến đầy bình. Tính CM của HCl trong dung dịch thu được? Có tính được C% không, vì sao?

3

Page 4: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

25. a/ Lấy 500 ml dung dịch HCl C% (d=1,1). Thêm 2,5 lít H2O thu được dung dịch HCl 4%. Tính C? b/ Lấy V lít HCl ở (ĐKTC) hoà tan trong nước để được 3l dung dịch HCl C%. Tính V=? c/ Lấy 20 ml dung dịch KOH cho tác dụng với 20 ml dung dịch HCl C%. Để trung hoà dung dịch thu được cần dùng 20 ml dung dịch H2SO4 0,83 M. Tính số (g) KOH trong 1 ml dung dịch KOH?26/ Tính CM của dung dịch thu được khi:a/ Lấy 300 (g) dung dịch HCl 10%, thêm nước vào thu được 500 (g) dung dịch?b/ Đốt cháy hết 2,8 lít C2H4 (ĐKTC). Lượng CO2 tạo ra cho tác dụng hết với 157,5 ml dung dịch NaOH 6% D=1,9c/ Trộn các dung dịch H3PO4: 6%; (d=1,03); 4% (d=1,02); 2% ( d= 1,01) theo tỷ lệ thể tích tương ứng là 1:3:2

Tính CM của H3PO4 trong dung dịch thu được?27a/ Tính lượng H2O để khi hoà tan vào đó 160 lít HCl ( 00c, 0,7 at), thu đựoc dung dịch HCl 36,5% (d=1,18) b/ Tính số ml dung dịch HCl 36,5% để khi thêm H2O thu được 1 lít dung dịch HCl 0,1 M. c/ Tính số ml H2O cần để khi pha vào 200 ml dung dịch HCl 36,5% tạo ra dung dịch 10% (d=1,05). d/ Thể tích dung dịch HCl 36,5% là bao nhiêu và thể tích dung dịch HCl 10%là bao nhiêu, để khi trộn vào nhau thì thu được 2 lít dung dịch HCl 20% (d=1,1).e/ Tính lượng Zn để tác dụng vừa hết với 100 ml dung dịch HCl 10%.g/ Cho 4,5 ml dung dịch AgNO3 0,2 M tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 20% (d=1,1,).Hỏi dung dịch nào dùng dư, lượng kết tủa tạo ra?28/ có 2 dung dịch: dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH.Để tác dụng hết 20 ml dung dịch H2SO cần dung 60 ml dung dịch NaOH.mặt khác để tác dụng hết 20 ml dung dịch H2SO4 cần dung 2,5 (g) CaCO3 và 10 ml dung dịch NaOH đã cho. Tính CM của các dung dịch đã dùng?29/ Cho 112 ml CO2 (đktc) đi qua một ống chứa 12 (g) C nóng đỏ. Cho khí thu được qua ống B chứa 7,81 (g) PbC nóng

Tính số ml dung dịch HNO3 71% (D=1,43) cần dùng để hoà tan hết chất rắn còn trong B?30/ Đốt cháy hết 6,72 lít CH4 (đktc). Khí tạo ra cho đi hết vào 50 ml dung dịch Ca(OH)2 3M (d=1,24)Hỏi: a/ Muối tạo ra? b/ C% của muối trong dung dịch thu được?31/ Cho 17,42 lít CO2 (đktc) tác dụng hết với 2 lít dungdịch NaOH 0,6 M. Tính CM

của các muối trong dung dịch thu được?32/ Để trung hoà 200 ml dung dịch chứa 1,25 (g) hỗn hợp Ba (OH)2, KOH, phải dùng 200 ml dung dịch HCl 0,08 M.

Tính CM của các Hiđroxit trong dung dịch đã lấy?4

Page 5: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

33/ Cho 69,8 (g)MNO2 tác dụng với dung dịch HCl dư Khí bay ra cho đi hếtvào 500 ml dung dịch NaOH 4M

Tính CM của các chất trong dung dịch thu được?34/ Rót 40 ml dung dịch Na2CO3 2 M vào 50 (g) dung dịch BaBr2

Tách kết tủa ra, cho dung dịch HCl 20% vào nước lọc cho đến khi không còn khí bay ra, phải dùng hết 14,6 (g) dung dịch HCl.

Tính C% của dung dịch BaBr đã dùng ?35/ Trộn 63,3 (g) dung dịch MgCl2 15% với 250 (g) dung dịch Na2CO3 8,48% lọc bỏ kết tủa, thêm dung dịch H2SO4 0,5 M vào nước lọc cho đến khi không còn khí bay ra.

Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần thêm?36/ Dung dịch A chứa 8 (g) Fe(SO4)3 và 13,68 (g) Al2(SO4)3; cho 16,8 (g) NaOH vào dung dịch A. Lọc lấy kết tủa đem nung đếm khối lượng không đổi; còn nước lọc được pha loãng đến 500 ml (dung dịch D)

Xác định thành phần của khối lượng của chất rắn B thu được sau khi nung và CM của các muối trong dung dịch D?37/ Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M tác dũng với dung dịch NaOH 2M. Tính số ml dung dịch NaOH cần lấy để thu được lượng kết tủa lớn nhất trong phản ứng?38/ cho 34,2 (g) Al2(SO4)3 vào 250 ml dung dịch NaOH, lượng kết tủa thu được là 7,8 (g).

Tính CM của dung dịch NaOH đã dùng?39/ Một dung dịch A chứa AlCl3, FeCl3.-Lấy 100 ml dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi thu được 2 (g) chất rắn.-Lấy 500 ml dung dịch A, tác dụng vừa hết với 40 ml dung dịch AgNO3 2M.

Tính CM của các chất trong dung dịch A?40/ Có 110 (g) dung dịch chứa 30%AlCl3 và 12,2% FeCl2

Tính số ml dung dịch NaOH 20% (d=1,2) cần để tách hoàn toàn hợp chất của Fe ra khỏi hợp chất của nhôm?41/ Ôxi hoá hết 8 lít SO4 (đktc) thành SO3

Hoà tan hết lượng SO3 tạo ra vào 57,2 ml dung dịch H2SO4 60% (D= 1,) thu được dung dịch A. a/ Tính C% của H2SO4 trong dung dịch A? b/ Tính lượng Fe2O3 có thể tan trong 12 (g) dung dịch A?42/ Dung dịch A chứa các axít HNO3, H2SO4, HCl.-Cứ 10 ml dung dịch A trung hoà, cần 8 ml dung dịch NaOH 40g/l-Cho dung dịch HCl tác dụng với muối tạo ra, đem cho NO2 bay hết, được 0,493 (g) chất rắn

Tính CM của các axit trong A?43/ Cho 125 (g) dung dịch Na2CO3 8,5% vào 31,615 (g) dung dịch MgCl2 15%, lọc lấy kết tủa. Tính số ml dung dịch H2SO4 0,25% cần dung để hoà tan hết lượng kết tủa đó?

5

Page 6: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

44/ Hoà tan 2,8 (g)CaO vào 500 ml H2O được dung dịch A. Đốt chấy hết 1,68 lít CH4 (đktc) và dẫn khí tạo ra đi hết vào dung dịch A, được hỗn hơp B.a/ Tính CM của dung dịch A?b/ Tính lượng kết tủa trong hỗn hợp B?c/ Lọc bỏ kết tủa trong hỗn hợp B, nước lọc đem đun nóng. Tính lượng kết tủa thêm?45/ Tính C% của H2SO3 trong dung dịch nhận được khí hoà tan 16,8 lít SO2

(ĐKTC) vào 2,5 lít nước ?46/ Ở ĐKTC:a/ 1 thể tích nước hoà tan được 500 thể tích HCl.b/ 1 thể tích nước hoà tan được 800 thể tích NH3.

Tính C% của các dung dịch thu được?47/ Lấy hỗn hợp gồm 6,9 (g) Na và 9,3 (g) Na2O hoà tan vào nước thu được dung dịch 8%.

Tính số (g) dung dịch NaOH 80% cần cho vào đó được dung dịch NaOH 15%48/ Có các dung dịch: Dung dịch H2SO4 85% và dung dịch HNO3…..-Tính tỉ lệ khối lượng của 2 dung dịch cần lấy để khi trộn với nhau tạo ra dung dịch hỗn hợp trong đó nồng độ % của H2SO4 là 60%, nồng độ của HNO3 là 20%?-Tính a? (3 cách)49/ Có 2 dung dịch NaOH , 1 dung dịch H2SO4

-Trộn 2 dung dịch NaOH với thể tích bằng nhau được dung dịch A. Để trung hoà 1 thể tích của dung dịch A cần 1 thể tích dung dịch H2SO4.-Trộn 2 dung dịch NaOH theo tỷ lệ thể tích 2:1 được dung dịch B để trung hoà 30 ml dung dịch B cần 32,5 ml dung dịch H2SO4.-Hỏi phải trộn 2 dung dịch NaOH theo tỷ lệ thể tích là bao nhiêu để thu được dung dịch C, mà để trung hoà 70 ml dung dịch C, phải dùng hết 67,5 ml dung dịch H2SO4.50/ A là dung dịch NaOH ; B là dung dịch H2SO4

-Trộn 0,3 lít dung dịch A vào 0,2 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C, dung dịch C đổi màu quỳ tím→ xanh. Để trung hoà 20 ml dung dịch C Cần dùng 40 ml dung dịch HCL 0,05 M-Trộn 0,2 lít dung dịch A vào 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch D, dung dịch C đổi màu quỳ tím→ đỏ. Để trung hoà 20 ml dung dịch D Cần dùng 80 ml dung dịch KOH 0,1 M

Tính CM của các dd A, B?51/ A và B là hai dung dịch HCl:V1 là dung dịch A tác dụng hết với dung dịch AgNO3 tạo ra 35,875 (g) kết tủa.V2 là dung dịch B tác dụng vừa hết 500 ml dung dịch NAOH 0,3 Ma/ Tính số (g) HCl trong V1, V2

b/ Trộn v1 với v2 được 2 lít dung dịch C (cho V1+V2=2 l)Tính CM của các dung dịch A, B, C?Cho biết hiệu của nồng độ nước/l của các dung dịch đã cho là 0,4 M.

6

Page 7: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

52/ Hai dung dịch H2SO4 A và B1/ Hãy tính C% của A và BCho biết:- Nồng độ % của B bằng 2,5 lần nồng độ % của A và khi trộn A với B theo tỷ lệ khối lượng là 7:3 thì thu được dung dịch C có nồng độ là 29%.2/ Lấy 50 ml dung dịch C (D=1,27) cho tác dụng với 200 ml dung dịch BaCl 2 1M. lọc và tách kết tủaa/ Tính CM của HCl trong nước lọc?b/ Cho 21,2 (g) Na2CO3 vào nước lọc, có kết tủa không? Vì sao? Nếu có, tính lượng kết tủa.c/ Nếu thay NaCO2 bằng CO2 có kết tủa không? Vì sao?53/ Sau khi nung 9,4 (g) Cu(NO3)2 thu được 6,16 (g) chất rắn.1/ Tính hiệu suất của quá trình nhiệt phân?2/ Tính % thể tích của các khí trong không khí thu được?3/ Tính số ml dung dịch HNO3 0,3M (d=1,1) cần để hoà tan hết chất rắn?4/ Tính C% của các chất trong dung dịch tạo ra khi hoà tan hết chất rắn trong lượng axit trên.54/ Một loại KOH rắn đã bị hút ẩm, một phần biến thành K2CO3. (chất rắn A)Hoà tan 30 (g) A vào nước được 100 ml dung dịch B. Chia B thành 2 phần:-Phần 1 cho tác dụng vừa hết với 85 ml dung dịch H2SO4 1,5 M-Phần 2, thêm BaCl2 dư lọc bỏ kết tủa thêm nước thành 200 ml dung dịch C. Để trung hoà 40 ml dung dịch C cần 30ml dung dịch HCl 1,5 M.a/ Tính % về khối lượng của các chất trong A?b/ Tính CM của các chất trong dung dịch B?55/ Hoà tan 22,4 (g) bột Fe trong 500 ml dung dịch HCl 2M. Cho luồng khí Cl 2 đi qua dung dịch nhận được, đun nóng được dung dịch A. Thêm dần dung dịch NaOH đều dư vào dung dịch A thu được hỗn hợp kết tủa B. sấy khô và nung kết tủa B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng giảm 15,12 % so với khối lượng của B

Tính CM của các chất và các ion trong dung dịch A?56/ Có 50 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 1,5M; HCO 1,2M. Thêm vào 8(g)hỗn hợp 2 kim loại Fe, Mg , dẫn khí bay ra qua ống sứ A chứa 16 (g) CuO nóng.Tính thể tích (số ml) dung dịch HNO3 đặc 42% (d=1,2) cần để hoà tan hết chất rắn còn trong A?57/ Có 2 dung dịch: dung dịch H2SO4, dung dịch NOH-Để trung hoà 15 ml dung dịch H2SO4 cần 36 ml dung dịch NaOH.-Lấy 40 ml dung dịch H2SO4 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra 0,394 (g) kết tủa. Để trung hoà dung dịch thu được cần 56 ml dung dịch NaOH đã cho.

Tính CM của các dung dịch đã lấy?

58/ Cho 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4, HCl.Để trung hoà hết lượng hỗn hợp trên cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau đó nấu làm bay hơi dung dịch thì thu được 13,2 (g) muối khan.

7

Page 8: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

Tính CM của các chất trong dung dịch đã dùng?59/ Để trung hoà 200 ml dung dịch A chứa hỗn hợp H2SO4, HCl cần 500 ml dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xong cô cạn dung dịch tạo ra 30,5 (g) muối khan. Mặt khác hoà tan 9,5 (g) khối lượng M ( hoá trị 2)vào 300 ml dung dịch A được dung dịch B và 6,72 lít H2 (ở ĐKTC). Để trung hoà dung dịch B phải dùng 150 ml dung dịch NaOH nói trên.a/ Xác định khối lượng M?b/ Tính CM của các dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 đã dùng?60/ Tính số ml dung dịch HCl 36,5 % (d=1,19) cần lấy để khi pha vào nước được 2,5 lít dung dịch có ph= 0,6?61/ Cần 1 lượng quặng pyrit sắt là bao nhiêu để sản xuất được 700 tấn dung dịch H2SO4 70%. Biết pyrit chứa 85,6% FeS2 và sự hao hụt trong sản xuất là 4%.62/ Trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4 M được 0,6 lít dung dịch A.

Tính V1, V2?Biết: -0,6 lít dung dịch A có thể hoà tan được 1,02 (g) Al2O3

-V1+V2= 0,6 (l)63/ X là dung dịch H2SO40,02 M. Y là dung dịch NaOH 0,035 M. Phải trộn X,Y theo tỷ lệ thể tích là mấy để thu được dung dịch Z có PH=2.(Biết VX +VY=VZ)64/ Có bao nhiêu (g) NaCl thoát ra khi làm lạnh 600 (g) dung dịch NaOH bão hoà ở 900C tới O0C.Biết rằng: Ở 900C SNaCl=50

Ở 00C SNaCl=35

ĐIỆN PHÂNI/ Định nghĩa: Điện phân là một quá trình ôxy hoá-khử xảy ra trên bề mặt các điện cực, khi dòng điện 1 chiều đi qua dung dịch chất điện ly hay chất điện ly nóng chảy.

Katốt điện cực nối với cực (-) của nguồn điệnAnốt điện cực nối với cực (+) của nguồn điện

II/ Điện phân các hợp chất nóng chảymuối nóng chảy hyđrôxít nóng chảy hyđrôxítví dụ: điện phân NaCl nóng chảy điện phân NaOH nóng chảy 2NaCL 4NaOH Nóng chảy (nóng chảy) C C C C(-) (+) (-) (+)2 Na+

2Cl- 4 Na + 4OH-

Ion Na+ bị khử ion Cl- bị oxi hóa Na+ bị khử OH- bị oxi hóa2 Na+ + 2e → 2Nao 2Cl- -2e →Cl2 ↑ 4Na+ +4e →4Nao+4OH- -4e→O2 + 2H2O Tại (-) có Na tạo ra Tại (-) có Na tạo ra

8

Page 9: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

Kết quả Kết quả Tại (+) có Cl2 bay lên Tại (+) có O2 bay lên

Và H2O tạo raPhương trình điện phân Phương trình phản ứng Đph đph2NaCl 2Nao + Cl2↑ 4NaOH 4Na+O2↑+ 2H2O(n chảy) đcực trơ (-) (+) (n chảy)

2Na + 2HOH = 2NaOH + H2 ↑2NaOH = 2NA + O2 ↑+ H2 ↑

(-)

III/ Điện phân dung dịch muối: dd muối /Muối +H2 O→ Khi điện phân DD muối, có trường hợp H2O bị điện phân:tại (-) H2O bị khử: 2 H2O + 2e → H2↑ + 2OH- *

Tại (+) H2O bị oxi hóa: H2O – 2e → * *

Quy luật điện phânTại Katôt Tại AnốtKhi M là Kl từ Al Phản ứng tại (+) phụ thuộcvề trước, H2O bị khử trơ: CHPl ht* . Bản chất điện cực Tan: Kl

Khi M là Kl sau Al có oxi Mn+ b ị khử . Bản chất anion Mn+ + ne → Mo Không có oxi

nồng độ anion Khi điện cực trơ

Anion không có oxi Anion có oxi

Xm- bi oxi hoá H2O bị oxi hoá

Xm- -me → Xo ht **

Bài tập điện phân1/Trình bày sơ đồ điện phân các dung dịch NaCl, CaCl2 -Với điện cực trơ có màng ngăn-Với điện cực trơ-Với điện cực Cu2/ Trình bày sơ đồ điện phân các dung dịch ZnSO4, CuCl2

-Với điện cực trơ-Với điện cực Cu3/ Trình bày sơ đồ điện phân các dung dịch KNO3, NaOH, H2SO4 với điện cực trơ.Vì sao thực chất các quá trình trên là điện phân H2O.

9

Page 10: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

4/ Điện phân 250 (g) dung dịch NaOH 20% trong một bình điện phân có màng ngăn cho đến khi khí Cl2 ngừng thoát ra.

Tính C% của dung dịch NaOH thu được (coi nước không bị bay hơi trong quá trình điện phân)5/ Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. Sau khi ngừng điện phân, khối lượng của dung dịch giảm đi 8(g)

Mặt khác nếu cho dung dịch còn lại tác dụng với khí H2S, thì phải dùng hết 1,12 lít khí (ĐKTC) mới kết tủa hết ion Cu2+

Hãy tính C%, CM của dung dịch CuSO4 trướckhi điện phânCho biết:

-Khối lượng riêng của dung dịch đã dùng là 1,25 g/ml.-Lượng H2O bị bay hơi do đốt nóng là không đáng kể.6/ Khi điện phân BaCl2 nóng chảy với điện cực trở, thu được chất rắn A, khí B.a/ Viết số đo điện phân, cho biết tên của A,Bb/ Cho chất rắn A tác dụng với H2O được dung dịch D1 và khí C. Viết phương trình phản ứng?c/ Cho khí B tác dụng với khí C, hoà tan sản phẩm vào nước được dung dịch D2, viết phương trình phản ứng.d/ Bỏ 1 mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch D1, sau đó đổ tất cả dung dịch D2 vào dung dịch D1, màu giấy quỳ đã biến đổi thế nào? Vì sao?7/ viết các phương trình phản ứng xảy ra khi điện phân (với điện cực trơ có màng ngăn) dung dịch hỗn hợp chứa a mol CuSO4, b mol NaCl trong các trường hợp :b=2a; b<2a; b>2a8/ Pha chế 200 ml dung dịch A chứa 13,5 (g) CuCl và 14,9 (g) KCla/ Tính CM của các chất trong dung dịch A?b/ Đem điện phân dung dịch A trong 1 bình điện phân có màng ngăn với (-) bằng Pt; (+) bằng than chì đến khi tại (-) thoát ra 4,48l khí ở (ĐKTC) thì ngừng lại. hỏi:

- thành phần của dd còn lại?- Cm của chất trong dung dịch còn lại ( khi tính Cm V dd= constan)

9/ Đem điện phaân 100ml dd KNO3 0,1M (D=1,1) moät thôøi gian,

thaáy (+) trô thoaùt ra 2,8 l khí (ñktc)a. tính dieän löôïng caàn cho ñieän phaân.b. Tính theå tích khí thoaùt ra taïi (-) ôû (ñktc)

c/ Tính C% c của các chất trong dung dịch sau điện phân?10/ Có 1 hỗn hợp dung dịch chứa HgCl2 0,2 M; CuCl2 0,4 Ma/ Thiết lập sơ đồ điện phân dung dịch trên với điện cực trởb/ Chất gì, lượng là bao nhiêu thoát ra trên các điện cực than, khi cho dòng điện 10A đi qua 500 ml dung dịch trong 1 giờ.c/ Tính CM của các chất còn lại trong dung dịch sau điện phân?11/ Trộn 200 ml dung dịch AgNO3 với 350 ml dung dịch Cu(NO3)2 được dung dịch hỗn hợp A

Lấy 250 ml dung dịch A, thực hiện điện phân với I=0,429, sau 5 giờ điện phân hoàn toàn, khối lượng kim loại bám vào (-) là 6,36 (g).

10

Page 11: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

Tính CM của các chất trong các dung dịch đã lấy?12/ Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa NaCl, HCl, thu được ở (-) 0,0448 (l) khí (ĐKTC). Sau khi trung hoà toàn dung dịch thu được bằng 30 ml dung dịch NaOH 0,015 M, người ta thêm tiếp 40 ml dung dịch AgNO3 0,1 M. Để tác dụng hết lượng AgNO3 dư cần 10 ml dung dịch NaCl 0,28 M.a/ Giải thích quá trình thí nghiệm bằng phương trình phản ứng?b/ Tính CM của NaCl, HCl tong dung dịch hỗn hợp trước khi điện phân?c/ Tính thời gian cần để điện phân để thu được lượng khí như trên? Cho biết I=0,15A13/ Khi điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M, điện cực Pt trong thơi gian 4 giờ với = 0,402 A thì trên (-) thu được 6,156 9g) AgHỏi:a/ Hiệu suất của quá trình điện phân?b/ Tính theo lý thuyết, CM của các chất trong dung dịch sau điện phân?c/ Sau điện phân, cho thêm 2,5 (g) Cu(NO3)2 vào dung dịch thu được, rồi điện phân tiếp 2 giờ thì % về khối lượng của các kim loại bám trên (-) là bao nhiêu? Lượng muối nitrát còn là mấy? Coi hiệu suất là 100%.14/ Điện phân với điện cực Pt 200 ml dung dịch A chứa muối MNO3. Kim loại bám trên bề mặt (-) cho đến khi ở (-) xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Để trung hoà dung dịch thu được sau điện phân phải dùng 250 ml dung dịch KOH 0,8M.

Mặt khác khi nhúng 1 thanh Zn với khối lượng là 50 (g) vào 200 ml dung dịch A. Sau khi phản ứng xong khối lượng của thanh Zn tăng thêm 30,2% so với ban đầu.a/ Tính nguyên tử khối của M?b/ Muốn điều chế 1 lít dung dịch A cần bao nhiêu gam MNO3?15/ Có 2 dung dịch CuCl2 và AgNO3 nồng độ mol/l của dung dịch CuCl2 gấp đôi dung dịch AgNO3

Điện phân 400 ml dung dịch CuCl2 vào 800 ml dung dịch AgNO3 với I= 0,386 A trong 1giờ 30 phút theo sơ đồ bên lấy 2 dung dịch sau khi ngừng điện phân trộn vào nhau được dung dịch A. Trong dung dịch A [Cl-]= 0,05 Ma/ Tính CM của các dung dịch đã dùng?b/ Để điện phân hết các ion kim loại có trong 2 dung dịch, cần phải tiếp tục điện phân thêm bao nhiêu lần, nếu không trộn 2 dung dịch với nhau?c/ Tính thể tích các khí nhận được (ở ĐKTC) nếu điện phân 2 dung dịch từ đầu cho đến vừa hết các ion kim loại?16/ Viết sơ đồ điện phân Al2O3 nóng chảy (trong cryolith) khi dùng lò điện U=4,5VI=50 000A

11

Page 12: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

a/ Lượng Al sản xuất được trong 1 ngàyb/ Khối lượng quặng cần trong 1 ngày biết quặng chứa 60% Al2O3, hiệu suất sinh chế ra Al2O3 từ quặng là 80%.c/ Khối lượng C tiêu thụ trong 1 ngày, giả thiết ở (+) chỉ có 2 khí CO và CO2 sinh ra theo tỷ lệ 3:7 (veà V)d/ Tính điện năng tiêu thụ 1 ngày theo kw/h.17/ điện phân 200 ml dung dịch NaCl 2M (d=1,1), dung dịch luôn được khuấyKhi ôû (-) thoát ra 22,4 lit khí(200C, 1at)thì ngừng điện phân.

Tính C% của hợp chất chứa trong chất điện phân sau khi kết thúc quá trình điện phângiải bài toán với 2 trường hợp:a/ Với điện cực trô, có màng ngănb/ Với điện cực Cu.18/ nhúng 1thanh Mg sạch vào 50 ml dung dịch H2SO4 0,02 M. Sau khi không thấy bọt khí thoát ra nữa, người ta cho thêm vào đây 50 ml dung dịch CuCl2, một lúc sau lấy thanh Mg ra rửa cẩn thận làm khô rồi đem cân, thấy khối lượng tăng thêm 0,376 (g).

Cho thêm NaOH dư vào dung dịch xanh nhạt trong suốt còn lại, lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thì được chất rắn có khối lượng bằng 2/3 khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng.a/ Viết phương trình phản ứng. Tính CM của dung dịch CuCl2 đã dung.b/ Nếu điện phân dung dịch CuCl2 với (+) bằng Cu (-) bằng Fe thì nồng độ dung dịch này sẽ thay đổi thế nào trong quá trình điện phân?( gæa thieát Thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)19/Hoà tan hoàn toàn 1 lượng hợp kim Ag-Cu trong 40 ml dung dịch HNO3 5M. Khí thoát ra là 1 khí duy nhất chỉ có thể là NO hoặc NO2 và tạo ra 1 lượng dung dịch B.

Pha loãng dung dịch B với H2O, đem điện phân với điện cực trở một thời gian rồi dừng lại.

Trong quá trình điện phân, ngoài việc các ion kim loại bị khử tại (-), nước bị ôxi hoá tại (+) còn có phản ứng phụ 2HNO3+H2O=NH4NO3+2O2↑

Ngưôøi ta nhận thấy lượng kim loại thoát ra ở (-) là 4,52 (g)Dung dịch thu được sau điện phân được trung hoà vừa hết bằng 100 ml dung

dịch NaOH 1M, sau đó người ta thêm NaOH dư, rồi đun sôi lâu, thấy có kết tủa và khí NH3 bay ra.

Kết tủa sau khi rửa sạch, làm khô và nung đến khối lượng không đổi, tạo ra chất rắn là ôxít của một kim loại, khối lượng chất rắn là 0,8 (g)

Phần khí NH3 được làm khô và sạch được 0,005 mol.a/ Viết phương trình phản ứng, có biện luậnb/ Tính thành phần % theo số mol của từng kim loại trong hợp kim đem duøng.Biết rằng lượng HNO3bị mất trong khi hoà tan kim loại là 20%.20/ Viết các phản ứng theo các sơ đồ sau:

12

Page 13: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

Cl2 NaClO(1) (3) (7) (8) (2) (4) (5) (9) (11)HCl NaCl CaOCl2 Cl2 KClO3

(6) (10) (12)

TÍNH THÀNH PHẦN HỖN HỢP (rắn, lỏng)1/ 1 (g) hỗn hợp A gồm Fe, Cu cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 224 ml khí (ĐKTC)

Tính % khối lượng của từng chất trong A?2/ 1 (g) hợp kim của Na, tác dụng với nước dö, tạo ra dung dịch kiềm. Để trung hoà dung dịch kiềm đó cần 50 dung dịch HCl 0,2M. Tính độ chứa (%Na) của Na trong hợp kim?3/ Hoà tan 31,2 (g)hỗn hợp AL, Al2O3 trong dung dịch NaOH 40% (d=1,44) dư, thấy thoát ra 13,44 lít khí (ĐKTC)A/ Khí thoát ra là khí gì? Viết các phương trình phản ứng.b/ Tính % khối lượng của từng chất trong hỗn hợp đầu?c/ Tính số ml dung dịch NaOH cần để hoà tan hết 0,78 (g) hỗn hợp đầu?4/ 2,33, (g) hỗn hợp A gồm Fe, Zn, tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra 984 ml H2 (270C, 1at)

Tính % khối lượng của từng kim loại trong A?5/ 0,325 (g) hỗn hợp A gồm NaCl, KCl hoà tan hết trong nước, được dung dịch B. cho dung dịch AgNO3 dư vào B, kết tủa tạo ra được làm khô, cân được 0,717 (g).

Tính % khối lượng của các chất trong A?6/ 5,92 (g) hỗn hợp Na2CO3, NaHCO3 tác dụng vừa hết với 200 ml dung ịch HCl 0,5M.

Tính % khối lượng của các chất trong A?7/ Hỗn hợp A gồm 2 kim loại vuïn, nguyên chất là Al, Mga/ Lấy 1,5 9g) A cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 1,68 lít khí (ĐKTC) và dung dịch B.

Tính % khối lượng của các kim loại trong A?b/ Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, có kết tủa tạo ra. Tính lượng kết tủa đó?c/ cho 0,75 (g) A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư.

Lấy chất rắn thu được tác dụng với dung dịch HNO3 đặc. Tính thể tích khí NO2 tạo ra ở ĐKTC?8/ Một ống kín chứa 4,72(g) A (gồm Fe, FeO, Fe2O3) nóng. Cho H2 đi qua, khi phản ứng kết thúc chất rắn có khối lượng là 3,92(g)

13

Page 14: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

Mặt khác, cũng lượng hỗn hợp A như trên, cho tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc chất rắn làm khô cân được 4,96 (g)

Tính % khối lượng của từng chất trong A?9/ 2 (g) hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 224 ml H2(ĐKTC). Cũng lượng hỗn hợp A như trên khi cho tác dụng với H2 (có đun nóng) được 0,423 (g) H2O.

Tính % khối lượng của từng chất trong A?10/ Lấy 13,4 (g) hỗn hợp A gồm Mg, Fe, Al cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít khí (ĐKTC) và dung dịch B.

Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch B thì thu được 14,8 (g) kết tủa.Tính % khối lượng của từng khối lượng trong A?

11/ 1 (g) hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al khi tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và phân không tan C. Nung C trong không khí đến m=const được 0,795 (g) chất rắn.

Dung dịch B cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được, sau khi rửa cẩn thận, làm khô và nung đến m=const cân được 0,4032 (g) chất rắn.

Tính % khối lượng cuả từng kim loại trong A?(Cu=63,5; Mg=24,32)12/ Hoà tan 10(g) hỗn hợp A gồm Fe, Fe203 trong dung dịch HCl vừa đủ được dung dịch B và 1,12 lít khí (đktc).a/ Tính % khối lượng của từng chất trong A?b/ Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, rửa sạch, làm khô, nung đến m=const.

Tính khối lượng sản phẩm sau khi nung?13/ Phải trộn CaCO3 và MgCO3

a/ Theo 1 tỷ lệ về khối lượng thế nào để sau khi nung hỗn hợp đến m=const, thì % Mg bằng % Ca trong sản phẩm?b/ Theo 1 tỷ lệ % về khối lượng thế nào để sau khi nung đến 1200 0C (H=100%) thì khối lượng hỗn hợp đầu giảm đi một nửa14/ Hoà tan 3,5 (g) hỗn hợp A gồm Na2CO3, K2CO3 vào 46,5 ml H2O được dung dịch B.

Cho dung dịch HCl 3,65% từ từ vào dung dịch B đến khi thoát ra 224 ml khí (ĐKTC) thì dừng lại, tạo ra dung dịch C.

Cho nước vôi trong tác dụng vừa đủ với dung dịch C tạo ra 2(g) kết tủa:a/ Tính khối lượng dung dịch HCl đã tham gia phản ứng?b/ Khối lượng từng muối trong A?c/ Tính C% của các chất trong dung dịch B?15/ Hoà tan 4,34 (g) hỗn hợp A gồm KCl, KBr, KI vào nước, thêm dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch thu đượcthấy tạo ra 7,14 (g) kết tủa.

Mặt khác cho toàn bộ dung dịch chứa 4,34 (g) A tác dụng với brôm dư, chưng khô dung dịch tạo thành được 3,87 (g) muối rắn khan.

Tính khối lượng từng muối trong A?

14

Page 15: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

16/ Nhúng1 thỏi sắt có khối lượng là 20 (g) vào 50 (g) dung dịch CuSO4 32%. Sau một thời gian lấy thỏi sắt ra cân lại khối lượng mới là 20,2 (g)a/ Xác định thành phần khối lượng của 20,2(g) đó?b/ Tính C% của các chất trong dung dịch thu được?17/a/ Hai miếng nhôm có tỷ lệ khối lượng là bao nhiêu để khi hoà tan miếng thứ nhất vào dung dịch Ca(OH)2 dư và miếng thứ hai trong dung dịch HCl dư, thì những thể tích khí thoát ra bằng nhau (trong cùng điều kiện)? b/hai miếng Cu coù tyû leä veà khoái löôïng laø bao nhieâu ñeå khi hoaø tan mieáng thöù nhaát trong H2SO4 ñaëc dö vaø mieáng thöù 2 trong H NO3 ñaëc dö thì nhaän ñöôïc nhöõng theå tich khí baèng nhau trong cuøng ñieàu kieän. 18/ Một dung dịch D chứa hỗn hợp HCl 1M, H2SO4 0,5M. Cho Fe dư tác dụng với 50 cm3 dung dịch D, làm khô khí bay ra.a/ Tính thể tích khí bay ra ở ĐKTC?b/ Lượng Fe đã phản ứng?c/ Cho khí khô thu được đi từ từ qua 1 ống có 5(g)CuO đun nóng, giả thiết tất cả lượng khí đã tham gia phản ứng.

Tính thành phần khối lượng của hỗn hợp còn lại trong ống sau thì nghiệm?19/ Cần phải lấy NaCl, KCl theo tỷ lệ và khối lượng thế nào, để khi chuyển sang AgCl, khối lượng AgCl tăng thêm 129,6% so với khối lượng của hỗn hợp đầu?20/ 4,76 (g) hỗn hợp A gồm Natri hiđrôsunfit tác dụng với H2SO4 dư, thu được 672 ml khí (ĐKTC)

Mặt khác cũng lượng hỗn hợp A như trên phản ứng vừa đủ với 25 (g), dư NaOH 3,2%.

Tính % khối lượng của từng chất trong A?21/ Cho một miếng hợp kim của Na, K tác dụng hết với H2O, thấy thoát ra 2 lít H2

(00, 1,12 at) và 1 dung dịch D.Để trung hòa hết dung dịch D người ta dùng 1 lượng dung dịch HCl 0,5M

vừa đủ, coâ dung dịch tạo ra được 13,3 (g) hỗn hợp muối khan.a) Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hợp kim?b) Tính thể tích dung dịch HCl cần để trung hòa hết dung dịch D?22/ Hòa tan 21,6 (g) A gồm Fe, CuO trong 500 ml dung dịch HCl 1,6 M. Khi phản ứng xong, nhúng 1 thanh Mg trong hỗn hợp thu được cho đến khi ngừng thay đổi khối lượng.Thanh kim loại sau khi rửa sạch, làm khô thấy khối lượng tăng thêm 8,8 g.

Tính % khối lượng của từng chất trong A?23/ Hoà tan hoàn toàn 12,5 (g) hỗn hợp A gồm CaCO3 và CaO trong dung dịch HCl . Khí tạo thành được dẫn lần lượt qua 2 bình kín, bình thứ nhất đựng P2O5 dư, bình thứ 2 đựng CaO mới nung, dư.

Sau khi kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình thứ 2 tăng thêm 4,4 (g).a/ Hãy giải thích, viết phương trình phản ứng?b/ Tính % khối lượng của từng chất trong A?

15

Page 16: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

24/ Đun nóng H2SO4 đặc với 7,76 (g) hợp kim Cu-Ag. Cho khí tạo ra lội qua nước Cl2 dư. Sau khi phản ứng xong hoàn toàn, thêm tiếp dung dịch BaCl2 dư được kết tủa. Đem kết tủa rửa sạch, làm khô cân được 11,65(g). Hỏi % khối lượng của từng kim loại trong hợp kim?25/ Hỗn hợp A gồm FO, Fe2O3.-Muốn hoà tan hết A cần 250 ml dungdịch HCl 0,4M-Mặt khác nếu ôxy hoá hoàn toàn A, được chất rắn B. Để hoà tan hết B cần 300 ml dung dịch HCl 0,4M. Tính % về khối lượng của từng chất trong A?26/ khi cho 17,35 (g) hỗn hợp A gồm Cu, Fe, Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc (có đủ) tạo ra 4,48 lít khí. Còn khi cho hỗn hợp A như trên tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 8,46 lít khí. Các thể tích khí đều đo ở ĐKTC.

Tính % khối lượng cuả từng kim loại trong A? (Cu=63,5)27/ Hỗn hợp A gồm Mg, MgO, MgCO3.Lấy 1,72(g) A hoà tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng thu các khí thoát ra, đo được 672 ml (ĐKTC), phần dung dịch cho bay hơi tới khô được 4,8 (g) muối khan.a/ Viết các phương trìnhphản ứng?b/ Tính % khối lượng của các chất trong A?28.a/ Lấy 8,475(g) A gồm KCl, MgCl2 biến đổi hết thu được 10,35(g) B gồm K2SO4, MgSO4.

Tính % khối lượng của từng chất trong A, B?b/ Lấy 5,44(g) hỗn hợp A gồm CaCO3, MgCO3 biến đổi hết, thu được 7,6 (g) hỗn hợp B gồm CaSO4, MgSO4.

Tính % khối lượng của từng chất trong A, B?29/ Một thỏi hợp kim Cu,Zn chứa 1,5(g) Cu. Nếu luyện thêm 6,5(g) Cu vào thì thu được hợp kim mới có % Zn nhỏ hơn trong hợp kim đầu là 35,5%. Mặt khác nếu ngâm thỏi hợp kim đầu trong bình đựng dung dịch HCl thì độ giảm khối lượng của bình phản ứng vượt quá 0,15(g).

Xác định hàm lượng %Zn trong hợp kim đầu?30/ Một thỏi hợp kim Ca, Al chứa 1(g) Cu.

Nếu luyện thêm 4(g) Mg vào, thu được hợp kim mới, trong đó % Al nhỏ hơn trong hợp kim đầu là 33,33%.

Mặt khác nếu ngâm thỏi hợp kim đầu trong dung dịch NaOH đậm đặc, chỉ sau 1 thời gian lượng hyđrô thoát ra đã vượt quá 2 lít (ĐKTC).

Xác định hàm lượng % của Al trong hợp kim đầu?31.a/ Cho 9,14(g) một hợp kim chứa Cu, Al, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí A, dung dịch B và phần không tan C cân được 2,54(g).-Cho biết tên khí A, phần không tan C bà các ion có mặt trong dung dịch B.-Tính thể tích ở ĐKTC của khí A?

Cho biết trong hợp kim tỷ lệ khối lượng của nhôm và magiê là 4,5:1.b/ Xác định % NaHCO3 ( về khối lượng) trong muối Na2CO3 ( có lẫn NaHCO3)?biết rằng khi nung 10 (g) Na2CO3 (có lẫn NaHCO3) đến m=const thì thu được 9,6(g) chất rắn.

16

Page 17: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

32/ Đem kết tủa hyđrôxít từ 2 dung dịch chứa 2 muối sắt và Magiê, lượng hyđrôxít vừa thu được đem nung nóng, được một hỗn hợp ôxít có tỷ lệ về số mol tương ứng là 2:1.

Tính thể tích dung dịch Mg(NO3)2 VÀ Fe(NO3)3, cùng nồng độ 2M cần dùng để điều chế được 180 (g) hỗn hợp 2 ôxít trên?33/Lấy 1,42(g) hỗn hợp A gồm CaCO3, MgCO3 cho tác dụng với dung dịch HCl dư, khí thoát ra được hấ thụ hết bằng một dung dịch chứa 0,0225 mol Ba(OH)2.

Lượng Ba(OH)2 dư được tách ra khỏi kết tủa, thêm vào dung dịch đoù 1 lượng H2SO4 đủ để kết tủa hết Ba2+, rửa sạch kết tủa muối sunfát, sấy khô, cân được 1,7475(g).

Tính khối lượng của mỗi chất trong A?34/ Nung một loại đá vôi, trong đó có chứa 95% CaCO3; 1,2% MgCO3 và 3,8% tạp chất không bị phân huỷ, thấy khối lượng bị giảm đi 40,22%.

Tính số% đá vôi bị phân huỷ (hiệu suất của quá trình phân huỷ)?35/ Một hỗn hợp A gồm Al và Fe3O4 (không có không khí).

Nung A co phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Hoà tan B trong dung dịch NaOH dư, thấy có 26,88 lít hyđrô thoát ra (ở ĐKTC).a/ Tính % khối lượng của các chất trong A?để hoà tan hết hỗn hợp B cần 500 ml dung dịch HCl 10M.b/ Xác định CM của các chất trong dung dịch thu được, khi hoà tan hết B bằng lượng dung dịch HCl trên?36/ Một hỗn hợp A gồm Al2O3 và Na. hoaø tan heát A vaøo nöôùc ñöôïc 500g dd B-Lấy 250 (g) dung dịch B cho tác dụng với 200 ml H2SO4 1M thì thu được một lượng kết tủa lớn nhất.-Lấy phần dung dịch B còn lại, cho tác dụng với một lượng tối đa là 292(g) dung dịch HCl 20%a/ Tính % khối lượng của từng chất trong A?b/ Tính C% của các chất trong dung dịch B?37/ Hoà tan hoàn toàn 13(g) hợp kim A gồm Fe, Al, Mg trong dung dịch H2SO42M thu được dung dịch D và khí B.-Cho khí B lần lượt đi qua bình đựng P2O5dư và ống đựng 80(g) CuO nóng, rồi dẫn khí thu được vào bình đựng H2SO4 đặc, thấy khối lượng bình đựng H2SO4 tăng thêm 9 (g).-Dung dịch D có H2SO4 đủ làm mất màu 40 ml dung dịch KMnO4 0,5M.a/ Tính khối lượng của từng kim loại trong A?b/ Tính thể tích tối thiểu dung dịch H2SO4 cần để hoà tan hết lượng hợp kim trên?38/ Một hỗn hợpA gồmFeO, Fe3O4. Chia A thành 2 phần bằng nhau.-Phần một, cho tác dụng hết với dung dịch HCl, được dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được để ngoài không khí đến m=const, sau đó đem nung, thấy khối lượng bị giảm đi 21,6(g) so với trước khi nung.-Phần thứ hai, nung nóng trong 1 ống kín, rồi cho 1 ống khí CO đi qua. Sau khi phản ứng xong và hoàn toàn, khối lượng của ống giảm đi 14,4 (g)

17

Page 18: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong A?39/ Một hỗn hợp A gồm NaCl, Na2CO3, NaOH. Khối lượng là 30,3(g). Hoà tan A trong nước được 200 (g) dung dịch B.-Lấy 150 (g) dung dịch B, thêm từ từ dung dịch MgCl2 đến khi lượng kết tủa không tăng thì dừng lại. Cạn, lọc kết tủa, rửa cẩn thận, làm khô và nung đến m=const, cân được 6 (g).-Phần nước lọc thêm dung dịch AgNO3 dư, thu được 64,575(g) kết tủa.

Xác định khối lượng mỗi chất trong A?40/ Một dung dịch A chứa NaCl, NaAlO2. Sau khi thêm vào dư A 500 ml dung dịch HCl 1M, lọc lấy kết tủa rửa sạch, làm khô và nung đến m=const được 5,1(g) chất rắn.

Phần nước lọc cho tác dụng với dung dịch AgNO3dư được 114,8(g) kết tủa.Tính khối lượng mỗi muối trên trong dung dịch A?

41/ Hoà tan hoàn toàn 27,2(g) hỗn hợp A gồm Cu và Fe trong dung dịch HCl. Thêm ? (g) Al vào dung dịch thu được (không thấy khí thoát ra). Thêm tiếp dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp thu được tạo ra kết tủa B gồm kim loại và một loại hyđrôxít, khối lượng cuả B là 27,4 (g)

Hoà tan hết B trong dung dịch HNO3 nóng, thấy thoát ra 6720 ml NO(ĐKTC).1/ Xác định thành phần khối lượng các chất trong A?2/ Tìm giá trị của A?42/ Một dung dịch chứa 4,9(g) H3PO4. Thêm vào dung dịch đó 4,8 (g) NaOH, sau đó làm khô dung dịch còn lại.

Chất thu được gồm những chất gì?Lượng là bao nhiêu?43/ Một hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 có tỷ lệ về khối lượng là 27:58, được gây phản ứng bằng tác dụng của hồ quang.

Xác định thành phần về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp trên.a/ Khi hoà tan sản phẩm trong dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 18480 cm3 khí (27,3OC; 2at)b/ Khi hoà tan sản phảm trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 13440cm3 khí ở ĐKTC.c/ Sản phẩm phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 2,4M.d/ Hoà tan sản phẩm trong dung dịch HCl (vừa đủ) dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư, kết tủa tạo ra để ngoài không khí đến khi ngừng thay đổi khối lượng, đem nung ngoài kết tủa đến m=const, cân được 72(g) chất rắn.e/ Sau khi hoà tan sản phẩn bằng dung dịch HCl vừa đủ, cho tiếp vào dung dịch thu được 3,2 lít dung dịch NaOH 2M, thu được 96,6 (g) kết tủa.44/ Khi cho hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, khối lượng chất rắn thu được bằng 78,05% so với khối lượng của A.

Nếu thêm 2,7 (g) Al vào A thì % của Al trong hỗn hợp mới là 36%.1/ Tính khối lượng hỗn hợp A?2/ Khí nung hỗn hợp B(cũng gồm 2 chất có trong A, nhưng thành phần khác với hỗn hợp A). Ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp C.(H=100%)

18

Page 19: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

-Khi hoà tan hết C trong dung dịch H2SO4 loãng, thấy thoát ra 2,24 lít khí(ĐKTC).-Hoà tan hết C trong dung dịch NaOH dư, khối lượng chất rắn không tan là 8,8 (g). Hỏi trong C có những chất gì?3/ Tính khối lượng hỗn hợp B. % khối lượng các chất trong C?45/ Cho 1 luồng khí H2 khô và dư đi qua 1 ống chứa 1 loại ôxít sắt nung nóng, cho đến khi toàn bộ lượng ôxít sắt đó bị khử hết.

Hơi nước tạo thành được hấp thụ bởi 100(g) dung dịch H2SO4 98%. Sau khi hấp thụ hết nước, dung dịch A thu được có nồng độ của H2SO4 nhỏ hơn trong dung dịch đã dung 94%.

Người ta lấy 6% lượng chất rắn còn lại trong ống cho tác dụng vừa hết với 14,16(g) dung dịch A ở trên khi đun nóng.1/ Cho biết tên và lượng của ôxít sắt đã dùng?2/ Hỏi 1 lượng ôxít sắt như thế có thể tan hết trong 100 (g) dung dịch A như trên không?3/ Cần 1 lượng hỗn hợp Zn-Cu (chứa 95% Zn) là bao nhiêu để khi tác dụng với dung dịch HCl, đủ để tạo ra lượng hyđrô cần cho thí nghiệm trên?Trong trường hợp đó làm thế nào để tạo ra hyđrô nguyên chất và khô.46/ Cho a (g) hỗn hợp Ba, Na tác dụng với nước thu được V lít hyđrô (ĐKTC) và 1 dung dịch D.-Cho dung dịch D tác dụng với dng dịch FeCl3 dư, lọc kết tủa, rửa sạch, nung đến m=const thu được m(g) chất rắn.-Tiến hành thí nghiệm như trên với dung dịch FeCl2 dư, lượng chất rắn thu được là m1(g).1/ Thiết lập biểu thức tương quan giữa V với m và m1.2/ Xác định tỷ lệ m/m1 và giải tích tại sao ỷ lệ này luôn khác 1. Mặc dù thu được cùng 1 chất và lượng hỗn hợp kim loại ban đầu như nhau.3/ Khi V=0,672 (l) tính m và m1?4/ Lấy m1 (g) chất rắn ở trên, đun nóng rồi dẫn từ từ 0,672(l) hyđrô đi qua, giải thích . Tất cả lượng hyđrô đaõ dư phản ứng và phản ứng chỉ tạo ra sắt kim loại thì thành phần về khối lượng của chất rắn thu được là bao nhiêu?47/ Một hỗn hợp A gồm bột Al và một thứ oxít sắt. Chia A thành 3 phần bằng nhau

Phần thứ nhất cho tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 3,36 lít hyđrô.

Phần thứ hai và thứ ba được nung nóng (H=100%) và bỏ qua tác dụng của không khí với hỗn hợp. Sản phẩm thu được ở phần hai cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 0,672 lít hyđrô.

Sản phẩm thu được ở phần ba cho hoà tan hết trong dung dịch H2SO4 1,2 M thấy thoát ra 2,688 lít hyđrô.

Các thể tích khí đều đo ở ĐKTC. Hỏi:1/ % về khối lượng của các chất trong A? và % về khối lượng của các chất trong sản phẩm nhiệt phân mỗi phần?2/ Thể tích tối thiểu dung dịch H2SO4 phải dùng?

19

Page 20: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

48/ Để phân tích hỗn hợp A gồm bột sắt và một thứ bột ôxy sắt, người ta đã tiến hành thí ngiệm sau:a/ Cân 16,16 (g) hỗn hợp A hoà tan trong dung dịch HCl 1,32 mol dư, thu được 0,778 (l) lhí (250C, 1 at) và dung dịch B.b/ Dẫn không khí qua dung dịch B, đến khi màu của dung dịch ngừng thay đổi, thêm dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, rửa sạch, làm khô và nung đến m=const. Sản phẩm thu được có khối lượng là 17,6(g)Hỏi:1/ Thành phần % về khối lượng của loại bột ban đầu?2/ Công thức của ôxít sắt đã dung?3/ Thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần cho thí nghiệm?49/ Một hỗn hợp A gồm Al, Mg, Fe.1/ Hãy xác định thành phần % của từng chất trong A?Biết: -7,35(g) A tác dụng với dung dịch NaOH thu được 1,68 lít khí -14,7(g) A tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 10,08 lít khí và dung dịch B (caùc V khí đo ở ĐKTC)2/ Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa tạo ra được rửa sạch, làm khô và nung đến m=const.

Tính khối lượng của chất rắn thu được?3/ Cho 1 lượng hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng xong, cho chất rắn thu được vào dung dịch HNO3 loãng thu được 13,44 lít NO (đktc)Tính mA đã dùng?50/ Một hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3 với % Fe bằng 25,43(g). Cho A tan hoàn toàn trong 228,6 (g) dung dịch H2SO4 20%, thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch B.

Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng dung dịch trong không khí, sau đó nung kết tủa đến m=const thu được chất rắn C.a/ Tính khối lượng các chất trong A?b/ Tính khối lượng chất rắn C?c/ Tính C% của các chất trong dung dịch B?51/ Khi nung trong một bình kín chứa không khí, một hỗn hợp A gồm ZnS và FeS2, thu được một hỗn hợp khí có thành phần theo thể tích là 7,7% SO2; 10,3% O2; 82%N2

1/Viết các phương trình phản ứng?2/ Tính tỷ lệ % V không khí đã tham gia phản ứng so với thể tích không khí.3/ Tính % về khối lượng của FeS2 trong A?4/ Lấy chất rắn thu được sau khi nung, hoà ta trong dung dịch H2SO4 loãng, cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch thu được, kết tủa tạo ra là 9,32(g0.Tính khối lượng hỗn hợp A đã dung?( Không khí chứa 21% O2,phần còn lại là N2)52/ Có 3 chất bột là Mg, Al, Al2O3.1/ Chỉ dung một hoá chất làm chất thử, hãy phân biệt chúng?2/ Khi cho 9 (g) hỗn hợp A gồm 3 thứ bột đó tác dụng với dung dịch NaOH dư, thoát ra 3,36 lít hyđrô.

20

Page 21: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

Cũng lượng hỗn hợp đó hoà tan trong dung dịch HCl dư, thể tích khí thu được là 7,86 lít. Các thể tích khí đều xác định ở ĐKTC.

Viết các phưong trình phản ứng. Tính số gam mỗi chất trong A?53/ Một loại đá chứa CaCO3, MgCO3, Al2O3.

Trong đó khối lượng Al2O3 bằng 1/8 khối lượng hai muối cacbonat.Nung đá ở 1200 0C(M=100%), thu được sản phẩm có khối lượng bằng 6/10

khối lượng của đá trước khi nung.Tính % khối lượng của MgCO3 trong đá đó?

54/ Nhôm có thể tác dụng với dung dịch HNO3 tạo thành Al(NO3)3, nước và hỗn hợp khí NO,N2O.1/ Hãy viết và cân bắng phương trình phản ứng, cho biết tỷ số giữa các hệ số của NO, N2O trong phương trình đó là cố định hay có thể thay đổi? Vì sao?2/ Tính khối lượng của muối Al(NO3)3 và thể tích mỗi khí ở ĐKTC thu được khi cho 4,59(g) Al tác dụng hết với dung dịch HNO3

Cho biết tỷ khối của hỗn hợp NO, N2O so với hyđrô bằng 16,75.55/ Hoà tan một ít hợp kim của 2 kim loại kiềm vào nước được 0,336 lít hyđrô (ĐKTC) và 1dung dịch B.

Thêm 10 ml dung dịch HCl 3,5M vào dung dịch B, thêm tiếp 5ml dung dịch NaOH 1M để trung hoà axít dư tạo thành dung dịch C. Cô cạn dung dịch C được 2,3675 (g) muối khan. 1/ Viết các phương trình phản ứng. xác định 2 kim loại trong hợp kim, biết rằng chúng thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau.2/ Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hợp kim?56/ Lấy 2,806 (g) 1 mẫu hợp kim X gồm Ag, Cu, Zn cho phản ứng với dung dịch HCl dư, sinh ra 0,672 lít H2 (ĐKTC).

Mặt khác cho 2,806 (g) X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, được dung dịch Y và 1 chất khí.

Toàn bộ khí bay ra được giữ lại trong bình B đựng 100 ml dung dịch NaOH 0,55M. Sau thí nghiệm, để phản ứng hết với các chất trong bình B phải dùng 20 ml dung dịch KOH 0,35M.1/ Viết các phương trình phản ứng?

Tính số (g) từng kim loại có trong 2,806(g) X. Biết rằng tất cả Ag, Cu và 2/3 lượng Zn khử H2SO4 thành SO2. Phần còn lại khử H2SO4 thành S.2/ Pha loãng dung dịch Y với nước ( các muối đều tan hết) và điện phân dung dịch thu được với điện cực Pt, với dòng điện I=0,2A trong 15 giây.

Tính lượng sản phẩm thoát ra tại (-) ?57/ Hoà tan 40(g) hỗn hợp A gồm MgO, CuO, Fe2O3 trong 1000 ml dung dịch HCl 2M.

Rac 20 (g) bột Fe vào dung dịch tạo thành cho đến khi không còn ion Cu2+

trong dung dịch. Lọc phần không tan làm khô cân được 15,2(g).Trung hoà axít trong nước lọc hết 300 ml dung dịch NaOH 1M, sau đó thêm

dung dịch NH3 cho đến dư, lọc kết tủa, rửa sạch, nung trong không khí dến m=const, được 48(g).

21

Page 22: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

1/ Viết các phương trình phản ứng?2/ Tính khối lượng từng ôxít trong A?58/ Cho hỗn hợp A gồm Al, Fe, FeO, Fe2O3 không có không khí.

Cho 13,58(g)Avào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,672 (l) H2 (ĐKTC). Lọc lấy sản phẩm rắn, rửa cẩn thận, làm khô, được hỗn hợp B.Cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịchCuSO4 dư, thu được hỗn hợp rắn C.

mC=13,12(g).Nếu đun nóng hỗn hợp B với H2 thì thu được 9,54 (g)Fe.Tính thành phần khối lượng của hỗn hợp A?

59/ Cho m (g) hỗn hợp gồm K, Al, một oxít kim loại vào trong nước thu được V1

lít khí X, dung dịch A, phần không tan B.B không phản ứng với dung dịch kiềm, còn khi đun nóng tác dụng vừa đủ

với ½ V1 lít khí X, tạo thành chất rắn C.Cho C tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, được V2 lít khí X (V2=1/3 V1) và

dung dịch D.Dung dịch D tác dụng vừa đủ với dung dịch A tạo thành 5,4(g) kết tủa.Cho V2 lít khí X qua bình đựng CuO nóng, dư rồi lấy chất rắn còn lại hoà tan

trong HNO3 thi được 1,792 lít hỗn hợp khí NO, NO2 có d hỗn hợp/N2=1,5.1/ Xác định V1, V2?2/ Công thức của ôxít kim loại?3/ Xác định m?(Các thể tích khí đều đo ở ĐKTC)60/ Người ta dẫn qua dung dịch NaOH, tất cả lượng CO2 tạo ra khi cho 200 (g) CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư.

Hỏi sau sản phẩm có muối nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?61/ Trong 1 bình kín có V=30 lít chứa đầy không khí (ĐKTC). Người ta đốt 1 cục than.

Hỗn hợp khí tạo ra, đưa về ĐKTC co tỷ khối với H2 là 15,52.Xác định khối lượng cục than đã cháy? (Cho biết không khí chứa 1/5 thể

tích là O2, còn lại là N2)62/ Cho 3,87 (g) hỗn hợp A gồm 2 kim loại

M 9 hoá trị 2) và N ( hoá trị 3) vào 250 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 1M và H2SO4 0,5m, thu được dung dịch B và 4,368 (l) H2 (ĐKTC)1/ Tính khối lượng muối tạo ra?

2/ Xác định tên của M và N biết: =

3/ Tính thể tích dung dịch C chứa NaOH 0,2M; Ba(OH)2 0,1M tối thiểu, để khi tác dụng với dung dịch C tạo ra lượng kết tủa bé nhất? Tính khối lượng kết tủa đó?63.a/ Để xà phòng hoá 5,6(g) hỗn hợp A gồm etyl axetic và etyl fomiat cần 25,96 mm dung dịch NaOH0 10% 9d=1,08). Tính % khối lượng của các chất trong A.b/ Để xà phòng hoá 3,6 (g) hỗn hợp A gồm etyl axetic và phenyl axetic cần 250 mldung dịch NaOH 0,2M.

Tính % khối lượng của từng chất trong A?64/ Có 1 hỗn hợp A gồm etnol và 1 rượu no đơn chức.

22

Page 23: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

lấy 76 (g) A cho tác dụng với Na (có đủ), thu được 16,8 lít H2 (ĐKTC).A/ Công thức phân tử của rượu no đó?b/ Tính % theo khối lượng của các chất trong A?65/ cho 30 ml rượu etylic có lẫn nước tác dụng với axít axetic (có H2SO4 đặc) lượng axít lấy dư. Sau phản ứng thu được 59 (g) hỗn hợp este và axít dư không có H2SO4 và H2O)

Để tác dụng hết với hỗn hợp này cần 150 ml dung dịch NaOH 20%Hỏi: a/ Lượng CH3COOH dư? b/ Trong 30 ml rượu đã dung có lẫn bao nhiêu nước? biết: Dröôu.=0,8g/ml 66/ khi đốt cháy hết polymer đồng trùng hợp dimetyl butadiene và acrylonitril (CH2 =CH) với 1 lượng oxy vừa đủ thấy tạo ra CN một hỗn hợp khí chứa 57,69% CO2 về thể tích (ở 136,50C)

Xác định tỷ lệ số mol của monome trong polymer?67/ Có 30,75 (g) hỗn hợp 2 rượu đồng đẵng của rượu metylic ( hỗn hợp A)1/ Lấy 1/10 hỗn hợp A đem oxy hoá hoàn toàn thành các axít hữu cơ tương ứng. Để trung hoà các axít tạo thành cần dung 300 ml dung dịch NaOH 0,2M.

Tính tổng sô mol của 2 rượu trong A?2/ Lấy 1/10 A đem đốt cháy hoàn toàn, cho các sản phẩm lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dư và bình (2) đựng Ba(OH)2 dư.

Hỏi sau thí nghiệm khối lượng các bình tăng, giảm bao nhiêu?68/ Cho 0,25 mol NaOH vào 20(g) chất béo, cho thêm nước rồi đun kỹ. Sau khi xà phòng hoá xong, thu được hỗn hợp có tính chất bazơ. Muốn trung hoà hết hỗn hợp cần 1 dung dịch chứa 0,18 mol HCl.a/ Tính lượng NaOH cần để xà phòng hoá một tấn chất béo?b/ Từ 1 tấn chất béo có thể điều chế được bao nhiêu glyxerin và bao nhiêu xà phòng nguyên chất?c/ Tìm phân tử khối trung bình của axít béo có trong thành phần của chất béo?69/ Hoà tan hết a (g) hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, CuO trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch chứa b(g) muối và 3,136 lít hỗn hợp B gồm NO, NO2 với dB/H2=20,143

1/ Tính a=?2/ Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng?3/ Tính b=?

Cho biết trong hỗn hợp A số mol các chất bằng nhau.

TÌM KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ1/ 1,11(g) kim loại kiền M, khi tan hết trong nước, thoát ra 0,16(g)H2 . Tìm M?2/ ở ĐKTC, 0,1 (g) kim loại M khi tác dụng hết với nước giải phóng ra 0,005(g) H2. Tìm M?3/ Sunfua của 1 kim loại M (hoá trị 2) chứa 36,36% S. Tìm M?4/ Ôxi cao nhất cùa 1 nguyên tố R có công thức là RO3. Hợp chất của R với hyđrô ở thể khí, chứa 5,88% hiđrô. Tìm R?

23

Page 24: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

5/ Hoà tan 1,74 (g) hyđrôxít của 1 kim loại M hoá trị 2 cần 60 ml dung dịch HCl 1M.

Tìm công thức của hyđrôxít?6/ Ôxít cao nhất của 1 nguyên tố R có phân tử khối bằng 44. Tìm R?7/ 1,44 (g) kim loại M (hoá trị 2) tác dụng hết với 150 ml dung dịch H2SO4 0,5M. để trung hoà dung dịch thu được cần 30 ml dung dịch NaOH 1M. Tìm M?8/ Khi hoà tan hết 1 lượng oxít của kim loại M (hoá trị 2) trong 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 22,6%. Tìm M?9/ Nhúng 1 bản bạch kim trên có phủ 1 lớp kim loại M vài dung dịch CuSO4 cho đến khi ngừng thay đổi khối lượng. Sau đó nhấc bản kim loại ra, rửa cẩn thận, làm khô và cân, thấy khối lượng của bản kim loại tăng thêm 0,28 (g) so với ban đầu.Lại nhúng bản kim loại vào dung dịch H2SO4, tiến hành thí nghiệm tương tự, lần này khối lượng của bản kim loại tăng thêm 4,88(g).

Xác định kim loại M và khối lượng của nó trên bản bạch kim lúc đầu?Cho biết: -Dung dịch các muối lấy dư -Các kim loại nói trên đầu có hoá trị 2 trong……………………………10/ Hoà tan 2,8 (g) kim loại M (hoá trị 2) bằng 1 hỗn hợp gồm 80 ml dung dịch H2SO4 0,5M và 200 ml dung dịch HCl 0,2m.

Dung dịch tạo ra có tính chất axít, để trung hoà cần 100 ml dung dịch NaOH 0,2M.Tìm M?11/ Hai thanh kim loai có khối lượng bằng nhau, đồng nhất của 1 kim loại M ( hoá trị 2), được nhúng chìm vào 2 dung dịch có cùng nồng độ mol, dung dịch thứ nhất chứa Cu(NO3)2. Dung dịch thứ hai chứa Pb(NO3)2

Sau cùng 1 thời gian (giải thích là số mol M dư mỗi phản ứng bằng nhau), thanh kim loại nhúng trong dung dịch muối chì nặng thêm 19%. Thanh kim loại nhúng trong dung dịch muối Cu nhẹ đi 9,6%.

Tìm M?12/ Một hỗn hợp có công thức MX2 (X là 1 halogien). Hoà tan 9,2 (g) MX2 vào nước thành 100 ml dung dịch A, chia A thành 2 phần bằng nhau.-Phần thứ nhất, thêm một lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 2,4 (g) muối bạc kết tủa.-Phần thứ hai, thêm một lượng dư dung dịch Na2CO3, thu được 2,1(g) muối cacbonat kết tủa.a/ Xác định công thức của MX2?b/ Tính CM của dung dịch A?13/ Lấy 1,02 (g) hỗn hợp Al và kim loại M (hoá trị 2), cho tác dụng vừa hết với 50 ml dung dịch H2SO4 1M tạo thành dung dịch A.

Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa tạo thành được rửa cẩn thận, làm khô, nung đến m=const, được 0,8 (g) chất rắn.a/ Tìm M?b/ Tính % khối lưọng của từng kim loại trong hỗn hợp đầu?

24

Page 25: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

c/ Nếu việc hoà tan hỗn hợp đầu được thực hiện trong 1 bình kín có V=1lít, áp suất ban đầu là 1at, t0 =00C=cenot thì áp suất lúc cuối là bao nhiêu?14/ Đặt 2 cốc A, B trên 2 đĩa cân, đổ dung dịch HCl vào 2 cốc, cân thăng bằng.Cho 26,5 (g) M2CO3 ( M là 1 kim loại kiềm) vào A. Đổ từ từ CaCO3 vào B, đến khi các phản ứng 2 bên đều xong, cân trở lại thăng bằng, thấy hết 27,678 (g) CaCO3.

Cho biết lượng dung dịch HCl có đủ cho các phản ứng. Xác định M?15/ Lấy 3,6(g) hợp kim của K và 1 kim loại kiềm M, cho tác dụng hết với nước, thu được 1,12 lít H2 (ĐKTC)Hỏi: a/ M có nguyên tử khối bé hơn hay lớn hơn nguyên tử khối của K? b/ Nếu độ chứa số mol nguyên tử của M (% theo số mol nguyên tử) trong hợp kim lớn hơn 10% thì M là kim loại nào? Tính % khối lượng của từng kim loại trong hợp kim đã dùng?16/ Lấy 19 (g) muối clorua của 1 kim loại M thuộc cả nhóm A, cho tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư thấy giải phóng ra 10,304 dm3 khí ở 40,950C, 1at.Cùng lượng muối đó, khi hoà tan vào 81(g) nước, dung dịch tạo ra có nồng độ 2,5M ( d=1,25).

Tìm công thức của muối đã dung?17/ Cho 5,4(g) hỗn hợp 2 kim loại A, B vào dung dịch H2SO4 loãng, thấy thoát ra 0,45 mol khí.

Hoá trị tương ứng của 2 kim loại trong hợp chất là 2 và 3.Tỷ lệ số mol nguyên tử tương ứng trong hỗn hợp đã lấy là 3:1. Khối lượng

nguyên tử của B nhỏ hơn của B 3 lần.Tìm A, B?

18/ Một hỗn hợp 3 kim loại A, B, C đều có hoá trị 2 trong hợp chất, nguyên tư khối tương ứng với tỷ lệ 3:5:7.

Tỷ lệ số mol nguyên tử tương ừng trong hỗn hợp đã lấy là 4:2:1.Khi hoà tan 4,64 (g) hỗn hợp đó bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được 3,659 lít hyđrô (684mm Hg 13,65 OC).

a/ Tên của các kim loại trong hỗn hợp đa4 lấy?b/ % khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp?c/ Cần phải thêm vào hỗn hợp đó bao nhiêu gam A, bao nhiêu gam C, để hàm lượng của B giảm đi 10,36% và hàm lượng của C không đổi?19/ Cho 100 (g) hỗn hợp 2 muối Clorua của cùng 1 kim loại M có hoá trị 2, 3, hoà tan trong nước hoàn toàn. Thể dung dịch NaOH 1M tới phản ứng hoàn toàn.hỗn hợp 2 hyđrôxít của M kết tủa, trong đó M vẫn giữ nguyên các hoá trị 2,3.Khối lượng Hyđrôxít của M có hoá trị 2 là 19,8 (g)Khối lượng của muối clorua của M có hoá trị 2 bẳng ½ nguyên tử khối của MHỏi: a/ Xác dịnh M? b/ Tính % khối lượng của mỗi muối Clorua trong hỗn hợp đã lấy? c/ Tính thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần cho thí nghiệm?20/ Hoà tan 8 (g) hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M ( M thuộc nhóm IIA)bằng dung dịch HCl dư, thấh thoát ra 4,48lít H2 (ĐKTC)

Mặt khác 4,8 (g) M tác dụng không hết 500 ml dung dịch HCl 1M.25

Page 26: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

a/ Xác định M?b/ % khối lượng của từng kim loại trong A?21/ Hoà tan 10(g) hợp kim tạo bởi 2 kim loại A, B trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được 1,12 (l) khí (ĐKTC) và khối lượng của hợp kim chỉ giảm đi 2,3 (g).Nếu lấy 1(g) phần kim loại còn lại, cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư, thu được 224 ml NO2 (ĐKTC).

Tìm các kim loại A, B?22/ Để khử 3,2 (g) 1 oxít của 1 kim loại M, cần 1,344 lít hyđrô (ĐKTC). Sau đó nếu hoà tan hết lượng của M tạo ra do sự khử trên trong dung dịch HCl dư, lượng H2 thoát ra chỉ là 896 ml (ĐKTC).

Giải thích hiện tượng đó, xác định M?23.a/ Điện phân hết 33,3(g) MCl2 nóng chảy, với các điện cực trở, thấy thoát ra 6,72 lít Cl2 (ĐKTC).

Xác định M?b/ Điện phân dung dịch muối MBr với điện cực trở, có màng ngăn. Xác định M?Biết rằng: điện phân 41,2(g) MBr, thu được 4,489 lít H2 (ĐKTC).24/ Xác định nguyên tố A, biết rằng các hợp chất: Oxi cao nhất và hợp chất khí với hyđrô của A có các hợp chất sau:│no│- │nH│=0 (1) no và nH là hoá trị với 0 trong oxit cao nhất

và với H trong hợp chất khử

25/ Các hợp chất A, B, C là các hợp chất của một kim loại làm cho ngọn lửa ngã sang màu vàng.-Khi A+B→C Tuỳ điều kiệnB t0

D BC (trong nước) +D→ B A+D C

A, B, C, D là những chất nào? Dùng phương trình phản ứng để lập luận.26/ Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân A, B, cân thăng bằng.1/ Cho a (g) CaCO3 vào A; b (g) M2CO3 (M là kim loại kiềm vào B). Sau khi các phản ứng xong, cân trở lại thăng bằng.

- Thiết lập biểu thức để tính khối lượng nguyên tử của M theo a, b.- Cho a=5(g); b=4,8 (g); tìm M?- Cho 5 (g) CaCO3 vào A và X (g) NH4NO3 vào B. Muốn cho sau khi phản

ứng xong, cân trở lại thăng bằng thì x có giá trị là mấy?- Cho 5(g) CaCO3 vào A. Cần bao nhiêu gam Al(NO3)3 vào B, để đến khi ở B không còn kết tủa, cân thăng bằng?

27/Một hợp chất có công thức MX2 ( X là halogien), lấy 8,1 (g) MX2 hoà tan hết vào nước, được dư A. Chia dung dịch A thành 3 phần bằng nhau.a/ Cho 1/3 dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, được 5,74(g) kết tủa.

26

Page 27: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

b/ Cho 1/3 dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa tạo ra sau khi rửa sạch, làm khô, nung đến m=const, được 1,6 (g) chất rắn.c/ Nhúng 1 thanh kim loại B vào 1/3 dung dịch A, sau khi phản ứng xong, thấy khối lượng thanh kim loại tăng 0,16 (g).

Tìm công thức MX2? Nguyên tử khối của B?28/ Trong 1 bình kín dựng dung dịch HCl, người ta hoà tan 8,3 (g) hỗn hợp 2 kim loại Fe và M ( hoá trị 3) thu được 5,6 lít H2 (ĐKTC).A/ Xác định M? Biết trong hỗn hợp đã lấy số mol các kim loại đều bbằng nhau.b/ Sau khi hoà tan hết hỗn hợp trong đó HCl vừa đủ, người ta cần cho vào dung dịch thu được 400 ml dung dịch NaOH để thu được lượng kết tủa lớn nhất.

Tính CM của dung dịch NaOH đã dùng?29/ Cho 11,9 (g) hỗn hợp 2 kim loại A, B có hoá trị tương ứng là 2, 3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít H2 (ĐKTC)

Nguyên tử khối của A bằng 2,4 lần nguyên tử khối của B, nhưng số mol nguyên tử của A trong hỗn hợp đã lấy chỉ bằng ½ số mol nguyên tử của B.

Tìm A, B?30/ Cho 21,6 (g) kim loại M ( thuộc nhóm IIIA) vào 1 bình kín chứa 0,672 lít O2 ĐKTC, nung lên được chất rắn A. Sau phản ứng O2 hết.

Hoà tan hết ½ A trong 10 ml dung dịch H2SO4 98% 9 d=1,84) và đun níng được dung dịch B và khí SO2.

Toàn bộ SO2 tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M, tạo ra 3,56 (g) hỗn hợp 2 muối.a/ Xác định M?b/ Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B cho đến khi kết tủa vừa tan hoàn toàn cấn Vml. Tính V=?

BÀI TẬP VỀ CHẤT KHÍI/ Định luật Avogadro:

Những điều kiện bên ngoài như nhau (cùng nhiệt độ, cùng áp suất), những thể tích bằng nhau của mọi chất khí đều chứa cùng một số phân tử.II/ Một số hệ quả của định luật Avogadroa/ Thể tích mol phân tửcủa chất khí:-Ở những điều kiện bên ngoài như nhau, một mol phân tử của mọi khí chiếm một thể tích sắp xỉ bằng nhau. V= M/D-Ở những điều kiện tiêu chuẩn về nhiệt độ, ấp suất (O0C hay 273 0K; 1at hay 760 mm Hg), một mol phân tử của mọi khí chiếm một thể tích xắp xỉ bằng nhau và bằng 22,4 lít (hay 22,4dm3)b/ Tỷ khối của 1 chất khí:1/ Tỷ khối của 1khí với 1 chất khí khác:

d = =

27

Page 28: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

2/ Tỷ khối của 1 khí với hyđro

DA/H2 = =

3/ Tỷ khối của 1 khí so với không khí

DA/KK=dA= =

c/ Với các phản ứng giữa các chất khí.Hệ số của các công thức trong phương trình phản ứng giữa các chất

khí, cùng cho biết tỷ lệ thể tích của các chất khí tham gia và tạo thành trong các phản ứng đó.

Từ các hệ quả cả định luật Avogadro, ta có các công thức sau để tính khối lượng mol phân tử và phân tử khối của các chất. MA= 22,4.DA (1)

MA= d A/B (2) MA=2 d A/H2 (3) MA=29 dA (4) Với 1 lượng khí nhất định, áp dụng pht trạng thái

R là hàng số khí R = 0,082 (g, oK, lít khí al)R có các chỉ số R = 62400 (g) 0K, ml mmHg)Khi đẩy nhiệt → T0V0 = TV

Khi đẩy nhiệt áp →

Bài tập về phân tử khối trung bình

với hỗn hợp, A,B, số mol lần lượt là a, b ở cùng điều kiện với hai chất khí

→ . Khi MB <MA → MB < <MA

BT thuận:1/ Tính Kkhí biết Kkhí gồm N2, O2 ; % N2 = 79%

(theo V) % O2 = 21%2/ Hỗn hợp A gồm CO, CO2 trong đó CO chiếm 25% theo V. a/ Tính dA /H2 = ?b/ Tính khối lượng 1 lít A ở 270C, 1 atBài tập nghịch: Biết , tính thành phần1/ Hỗn hợp A gồm CH4 , O2 , DA =1 g/dm3 (ĐKTC)Tính % theo v và theo khối lượng của từng chất trong A?2/ Tính VO2 cần để đốt cháy hết 3 lít hỗn hợp CH4 , C2H6 . Biết dhỗn hợp = 0,6.

Bài tập1/ Tính V0 của một hỗn hợp khí, gồm (g) N2 vào 30(g) H2?

28

Page 29: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

2/ Tìm khối lượng của 11 lít khí hỗn hợp A gồm CO, CO2 (ĐKTC), biết trong A: VCO:VCO2= 8:33/ Tính thể tích ở 270C, 780 mnHg của một hỗn hợp khí gồm 14 (g) N2 và 7(g)CO?4/ khối lượng của 400 ml khí A (ĐKTC) bằng 1,036(g). Tính dA/H2=?5/ A có 2 nguyên tố. Đốt cháy hết 12 lít A, thu được 6 lít N2 và 18 lít hơi nước. Các thể tích đo ở cùng điều kiện? Tìm công thức phân tử của A?6/ Hỗn hợp X ở thể khí, gồm 1VA (A có 2 nguyên tố và 1 VH2. Làm nổ hỗn hợp X, thu được hơi nước và 1VN2. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Tìm công thức phân tử của A?7/ Trộn 1 VNO, 2VO2 được hỗn hợp khí A. Tính % thể tích của từng khí trong A?Biết tất cả NO biến đổi thành NO2.8/ Đốt ZnS hết trong không khí, thu được khí A.tính % thể tích của khí SO2 trong A?9/ Sau khi làm nổ 20 ml hỗn hợp A gồm H2, O2 thấy còn lại 3,2ml. Các thể tích được ở cùng điều kiện.

Tính % về thể tích của từng khí trong A?10/ Đốt cháy 50 ml hỗn hợp A gồm CO, O2, sau đó đưa về điều kiện ban đầu, thu được 37,5 ml hỗn hợp B.

Tính % thể tích của mỗi chất trong A? trong B?11/ Lấy 26,2(g) hỗn hợp A gồm Na2S, Na2CO3 cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được hỗn hợp khí B, có d B/H2=18,67.

Tính thành phần khối lượng của từng chất trong A? Thành phần theo thể tích của từng chất trong B?12/ 28 lít hỗn hợp khí A gồm CO, CO2 (910C, 1 at). Có khối lượng là 30(g)

Tính % theo thể tích và % theo khối lượng của từng chất trong A?13/ Cho hơi nước đi qua C nung đủ, thu được 100 cm3 hỗn hợp khí .

Cho A đi từ từ qua dung dịch KOH đặc, dư, thể tích khí bị giảm đi 5 cm3.Tính % theo thể tích của từng chất trong A?

14/ Phảu lấy H2 và CH4 theo tỷ lệ về thể tích thế nào, để tạo ra hỗn hợp A, mà nếu đốt 1VA cần 1 Vo2 (ở cùng điều kiện)?15/ Lấy 448 ml hỗn hợp khí A gồm C2H6, C3H6,, C2H2 cho tác dụng vừa hết với 2 ml Br2 (D=1,6g/ml)

-Cùng lượng hỗn hợp A như trên đem đốt cháy hết. Lượng CO2 tạo ra tác dụng với Thể tích dung dịch KOH 1M nhỏ nhất là 50 ml.

Tính % về thể tích của từng chất trong A?(Bình thể tích khí đo ở ĐKTC)

16/ Hỗn hợp khí A gồm H2, 1 anken và 1 ankin ( anken và ankin có cúng số nguyên tử C trong phân tử)-Lấy 90 ml A, đốt cháy hết, thu được 120 ml CO2.-Lấy 90 ml A, đun với Ni, thu được 40ml một ankan duy nhất.Các thể tích khí đo ổ cùng điều kiện.

Tính % theo thể tích của từng chất trong A?

29

Page 30: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

17/ Hỗn hợp khí A gồm H2, CO, CH4, d A/H2=7,8. dốt cháy hết 1V của A cần 1,4 V của O2 ( cùng ĐK) tính % thể tích của từng chất trong A?18/ Hỗn hợp A gồm Ca, CaC2 cho tác dụng hết với nước, thu được hỗn hợp khí B, d B/H2=5. Để tác dụng hết dung dịch thu được ở trên ( dung dịch C) cần 600 ml dung dịch HCl 0,5M.a/ Viết phương trình phản ứng. Tính % theo thể tích của từng chất trong B?b/ Tính khối lượng của từng chất trong A?19/ Hỗn hợp khí A gồm N2, C2H4, O2, d A/H2= 14,8. Đốt cháy hết 1VA cần 0,2 Vo2

( cùng điều kiện).Tính % theo thể tích của từng chất trong A?

20/ Hỗn hợp khí A gồm propan và butan.Đốt cháy hết 33,6 lít A(ĐKTC). Sản phẩm thu được cho đi hết vào 5 lít dung dịch NaOH, thu được 252 (g) NaHCO3 và 286,2 (g) NaCO3.

a/ Tính % theo thể tích của từng chất trong A?b/ Tính CM của dung dịch NaOH đã dùng?21/ Hỗn hợp A gồm etan và propan.Lấy 5,6 lít A (ĐKTC) đốt cháy hết, sản phẩm tạo ra c đi hết vào 1 dung dịch chứa 32(g) NaOH.a/ Tính % thể tích của từng chất trong A?b/ Tính khối lượng từng muối trong B?22/ Cho 1 luồng không khí khô (VN2=4VO2) qua C rong đủ, được hỗn hợp khí A.1/ Phân tích A, thấy có 5% thể tích là CO2 và không có O2. Tính % về thể tích của từng chất trong A?2/ Khi lựơng than đã dung hết 2 kg. Tính thể tích khí A thu được ở ĐKTC. Biết than có 4% tro.3/ Khi đốt cháy hết A trong không khí khô, thu được hỗn hợp khí A. Tính % thể tích của các khí trong A? (Lượng không khí khô vừa đủ)23/ Hỗn hợp khí A gồm CH4, H2, CO.

Trộn 100 cm3 A với 200 cm3 02, gây phản ứng nổ. Thể tích khí bị giảm đi 140 cm3. Dung dịch KOH dư hấp thụ hết 50cm3 trong phần khí còn lại.a/ Tính % theo thể tích của từng chất trong A?(Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện)b/ Cho 1 cm3 A (ĐKTC) đi qua CuO nóng.

Hỏi khối lượng ống đựng CuO giảm đi bao nhiêu mg?24/ Hỗn hợp A có d A/H2=3,6. Sau khi gây phản ứng với chất xúc tác thích hợp trong 1 bình kín, được hỗn hợp B, trong cùng điều kiện cóVB=0,7 VA

a/ Tìm d B/H2?b/ Tính % theo thể tích của từng khí trong A? Trong B? Nếu A gồm N2 và H2.c/ Hiệu suất của quá trình tổng hợp NH3?25/ Nung hỗn hợp gồm 24 (g) bột S và 70 (g) bột Fe đều phản ứng hoà tan được hỗn hợp A.

Hoà tan A trong dung dịch HCl dư, được khí B.30

Page 31: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

a/ Khí B là khí gì?b/ Tính % theo thể tích của từng khí trong B?26/ Hỗn hợp A ở thể khí, gồm 1 ankan, 1 anken và H2 ( an kan và anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử).-Lấy 100 cm3 A, đem đốt cháy, thu được 210cm3CO2.-Đun nóng 100 cm3 A với Ni, thu được70 cm3 1 ankan duy nhất.a/ Tính % theo thể tích của từng chất trong A?b/ Công thức phân tử của các hyđrocacbon trong A?c/ A nặng hay nhẹ hơn không khí?d/ Tính VO2 cần để đốt cháy hết 100 cm3A?27/ hỗn hợp A có 25% CH4, 75% C3H6 theo thể tích.a/ A nặng hay nhẹ hơn không khí?b/ Lấy 1 lít A (ĐKTC) cho đi vào 1 dung dịch chứa 3,632(g) Br, thoát ra hỗn hợp khí B.

Tính % thể tích của từng chất trong B?Cho biết:-Các phản ứng đầu có H=100%-Nước brôm và sản phẩm phản ứng không bị kéo theo.28/ Một bình kín A có V=17,92 lít đựng hỗn hợp khí C2H2, H2(ĐKTC) và một ít bột Ni.

Đun nóng bình một thời gian, sau đó làm lạnh tới 00C, áp suất trong bình là P.a/ Lấy ½ lượng khí còn trong A, cho tác dụng với dung dịch Ag2O trong dung dịch NH3, thu được 1,2 (g) kết tủa màu vàng. Tính khối lượng C2H2 còn trong A?b/ Cho ½ lượng khí còn trong A lộn qua nước brôm dư, khối lượng bình đựng nước brôm tăng thêm 0,41(g). Tính khối lượng C2H4 tạo ra trong A?c/ Tính P? biết d hỗn hợpđầu/H2=4. Thể tích bình A không đổi, thể tích bột Ni không đáng kể.29/ Hỗn hợp M gồm H2, CH4, C2H4.-Cho 1V của M lội qua nước brôm dư, thấy 0,5 V được brôm hấp thụ nhờ phản ứng cộng.-Oxi hoá hoàn toàn 1V của M, sản phẩm của sự oxi hoá này làm cho khới lựơng các bình chứa đá bột tăm H2SO4 đặc, tăng thêm 0,252(g), còn của các ống chứa NaOH tăng thêm 0,44(g).a/ Tính % về thể tích của các chất trong M?b/ Tìm giá trị của v?( Các thể tích khí đều đo ở ĐKTC)30/ Một bình kín chứa hỗn hợp A gồm H2, CO, O2 (lấy dư) ở 300C đốt hỗn hợp trên sau đó đưa về -300C, thấy áp suất giảm 2 lần (so với ban đầu).

Người ta cho tiếp vào bình, một lượng dư dung dịch NaOH, đưa bình về -300C. Khi áp suất trong bình ngừng thay đổi, người ta nhận thấy áp suất giảm 10 lần ( cũng so với ban đầu). Tính % về thể tích của mỗi khí trong A? (Bỏ qua thể tích các chất rắn).

31

Page 32: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

31/ Trong 1 bình kín, người ta làm nổ 8,1 (g) hỗn hợp H2, Cl2. Khí thu được cho đi qua 1 dung dịch chứa 50(g) NaOH, thấy khối lượng của dung dịch tăng 8,1(g).

Tính % về thể tích và % về khối lượng của H2 có thể có tối đa trong hỗn hợp đầu?32/ Cho 1 lít hỗn hợp A gồm etan, etylen và propylene tác dụng với 1 lít H2 ( có Ni nóng).

Khi phản ứng kết thúc, thể tích khí thu được là 1,5 lít, d A/H2=15,9. Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện.

Tính % thể tích của từng chất trong A?33/ Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, được 11,2 lít khí A. Để đốt cháy hết hỗn hợp A cần 4,48 lít O2.a/ Tính % thể tích của từng chất trong A?b/ Lấy 1,12 lít A, cho đi qua 1 ống chứa 100 ml dung dịch NaOH 0,5M, sau đó thêm tiếp dung dịch BaCl2 dư, lọc kết tủa tạo thành.1/ Tính khối lượng kết tủa?2/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần dung để trung hoà NaOH còn trong nước lọc.

(Các thể thích khí đều đo ở ĐKTC).34/ Trộn 2 lít H2 với 2 lít hỗn hợp A ( gồm CH4, C2H4) . Cho toàn bộ hỗn hợp qua Pr nóng. Sau phản ứng thể tích giảm xuống còn 3,2 lít.

Tính % V của CH4 trong A?35/ Trộn 100 ml hỗn hợp A (chứa C2H2, CO2, N2) với 200 ml O2, làm nổ hỗn hợp thu được, đưa về điều kiện ban đầu, thể tích khí thu được là 210 ml . Cho hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch NaOH dư, thể tích khí chỉ còn 60 ml. (Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện)

Tính % thể tích của từng khí trong A?36/ Một hỗn hợp A gồm propylene, butylen, butan có d A/H2=26,1. 2,8 lít A (ĐKTC) tác dụng vừa hết với 1 dung dịch chứa 16 (g) brôm.

Tính thể tích không khí cần để đốt cháy hết 20 lít A (ở cùng điều kiện).37/ Tính Vo2 cần để đốt cháy 40 lít A gồm CO, CO2?Biết: 7,2 (g) A ở 270C, 3at có V=2,05 Lít.38/ Trong 1 bình kín có V=10 lít (không có không khí) chứa 500 ml dung dịch H2SO4 1M, tác dụng vừ hết 55(g) hỗn hợp A gồm Na2SO3 và Na2CO3. Sau khi phản ứng xong đưa bình về 470C. Giả thiết thể tích bình và thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.a/ Tính khối lượng mỗi muối trong A?b/ Tính áp suất trong bình sau phản ứng?c/ Nếu trộn hỗn hợp khí thu được ở trên ( gồm CO2, SO2) với O2 thì thu được hỗn hợp khí B, với d B/H2=21,71.

Cho B qua chất xúc tác, đun nóng, thu được hỗn hợp khí C, mà d C/H2 =22,35.Tính hiệu suất của quá trình chuyển hoá SO2 thành SO3 và % theo thể

tíchcủa từng chất trong C?32

Page 33: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

39/ Người ta đốt cháy hết 6,5(g) 1 loại than ở nhiệt độ thích hợp. Tạo ra một hỗn hợp A gồm CO, CO2. Cho hỗn hợp A từ từ qua 1 ống đựng CuO nóng đỏ. Sau khi phản ứng xong chất rắn còn lại trong ống có khối lượng là 18 (g).

Cho lượng chất rắn đó tan trong dung dịch HCl, thấy lượng chất tan chỉ bằng12,5% so với lượng chất không tan.

Khí ra khỏi ống đựng CuO được hấp thụ hết bởi lít dung dịch Ba(OH)2

0,2M, thu được 59,1 gam kết tủa. Lấy nước lọc đun sôi lại có thêm kết tủa.Hỏi: a/ Lượng chất rắn không tan trong dung dịch HCl? b/ Khối lượng kết tủa thêm khi đun sôi dung dịch nước lọc? c/ % về thể tích của từng khí trong A? d/ % về khối lượng của C trong loại than đã dùng?

( Thể tích các khí đều xác định ở ĐKTC).40/ Đốt cháy 1 lượng S trong 1 bình kín có V=8,96 lít . Chứa 1 hỗn hợp khí A gồm N2, O2, SO2 với tỷ lệ tương ứng là 3:1:1 (ĐKTC)

Sau khi đốt cháy xong, đưa về nhiệt độ ban đầu, thu được 1 hỗn hợp khí B, d B/A=1,08.Hỏi:a/ Áp suất trong bình trước và sau phản ứng có thay đổi không? Vì sao?b/ % về thể tích của hỗn hợp khí thu được sau khi đốt?c/ Tính khối lượng S đã cháy?d/ Chứng minh rằng, trong trường hợp đã cho: 1≤ d B/A ≤ 1,18Giải thích nguyên nhân?41/ Hoà tan hết 8,32 (g) Cu vào 3 lít dung dịch HNO3, thu được dung dịch A và 4,928 lít hỗn hợp khí B gồm NO, NO2 (ĐKTC).a/ Tính DB (ở ĐKTC)?b/ Cho 16,2 (g) Al tác dụng hết với dung dịch A, thu được hỗn hợp khí C (chứa NO, N2) và dung dịch D.

Tính thể tích (ĐKTC) của mỗi khí NO, NO2 trong C, biết d C/H2=14,4.c/ Để trung hoà hết dung dịch D, cần 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,3M. Tính CM

của HNO3 trong dung dịch đã dùng?42/ Không có có chứa 21% O2 theo thể tích, phần còn lại là N2.1/ thêm x ml H2 vào 1 ống thử chứa 10 ml không khí úp trên 1 chậu nước. Bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp. Sau phản ứng thể tích khí còn lại là 7,9 ml. Tính x=?2/ Nếu cho y ml H2 váo ống thử như trên. Sau khi tiến hành thí nghiệm, thể tích khí còn lại l2 8,5 ml. Tính y=?3/ Cho z ml khí NO vào ống thử như trên, sau khi phản ứng xong, thể tích khí còn lại là 7,9ml, tính z=?4/ Cho z = 4,2 ml, tiến hành thí nghiệm như trên. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí còn lại là bao nhiêu?( Các thể tích khí được xác định trong cùng điều kiện)43/ Cho 2 hỗn hợp A, B đều gồm CO và O2.1,5 lít A ở 300C; 688,3 mmHg co khối lượng là 5,3 (g).

33

Page 34: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

a/ Tính khối lượng mỗi khí trong A?b/ Khối lượng riêng của các khí trên ở các điều kiện của thí nghiệm?c/ d A/KK? Biết 1 lít không khí ở ĐKTC có khối lượng là 1,293(g).2/ Hỗn hợp B, có d B/H2=15.

Tính % về thể tích của các chất trong B?3/ Trong 1 bình kín có V=4 Lít chứa B ở ĐKTC. Sau khi đốt cháy hết hỗn hợp, để nguội bình đến 00C.a/ Áp suất trong bình thay đổi đến khoảng nào?b/ Nếu áp suất sau phản ứng lá 665 mmHg thì % về thể tích của các khí sau phản ứng là bao nhiêu? Áp suất gây ra bởi mỗi khí là bao nhiêu? Tính hiệu suất của phản ứng?44/ Cho 291,2 ml hỗn hợp A (ĐKTC) gồm CO2, CO, H2, N2 đi qua dung dịch NaOH dư, thể tích khí còn lại ( hỗn hợp B) là 268,8ml.

Đun nóng hỗn hợp B với hơi nước ( có xúc tác), phản ứng xảy ra theo phương trình phản ứng sau với hiệu suất 50% : CO+H2O=CO2+H2

dẫn khí thu được qua dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 0,2955 (g) kết tủa và hỗn hợp khí C với VC=268,8 ml.

Lấy 1/10 hỗn hợp C trộn với thể tích tương đương khí O2. Đốt cháy hết hỗn hợp, đưa về O0C, thể tích khí còn lại là 30,24 ml.

Xác định % theo thể tích của các khí trong A?(Thể tích các khí đều xác định ở ĐKTC).

45/ Khi nung 4,52(g) hỗn hợp A gồm KCl, KClO3, MnO2, khí thu được có thể tích là 1 lít (ĐKTC).

Hoà tan chất rắn thu được sau khi nung vào nước, lọc lấy dung dịch, rồi thêm dần dung dịch AgNO3 đến dư, kết tủa thu được có khối lượng là 5,74(g).1/ Tính khối lượng của các chất trong A?2/ Đun kết tuả với H2SO4 đặc. tính thể tích ở ĐKTC tối đa của khí tạo ra?3/ Nếu cho kết tủa phản ứng với H2SO4 đặc, nóng và MNO2 thì thể tích ở ĐKTC tối đa của khí thu được là bao nhiêu?4/ Nếu đun kết tủa trên với H2SO4 đặc, MnO2 tạo ra hỗn hợp 2 khí trên, có dhỗn hợp/không khí=2,24.Tính thể tích ở ĐKTC của từng khí?46/ Khi hoà tan Zn trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 650 ml hỗn hợp khí A gồm N2, N2O, NO, và dung dịch B-Trộn 100ml A với 100 ml H2, đốt cháy, thể tích khí còn lại là 95 ml.-Trộn 100 ml a với 50 ml 02, đốt cháy, cho hỗn hợp khí thu được tác dụng với dung dịch KOH dư thì thể tích khí còn lại là 105 ml.a/ Tính % về thể tích của từng khí trong A?b/ Tính dA/H2?c/ Để trung hoà lượng axít còn trong dung dịch B, phải dung 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Tính lượng HNO3 đã dùngCho biết:-Thể tích các khí đều đo ở ĐKTC-N2O, NO đều tác dụng với H2 tạo ra N2 và H2O.

34

Page 35: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

-N2O không phản ứng với O2 và dung dịch kiềm.47/ Sau khi crackinh, butan, người ta thu được hỗn hợp khí A gồm các hyđrô cácbon.

Để xác định thành phần của hỗn hợp A, người ta cho 22,4 lít A qua nước Brôm dư, thấy còn lại 13,44 lít hỗn hợp B.

Lấy 0,6 líT B đốt cháy hết tạo ra 1,5 lít CO2

( Các thể tích khí đều đo ở ĐKTC)a/ Tính % về thể tích của từng chất trong A?b/ Khối lượng của bình nước brôm tăng, giảm bao nhiêu?c/ Hiệu suất của quá trình crackinh?d/ Nếu lấy tất cả lượng anken có trong 100 m3 A (27,30C; 2,464 at) đem trùng hợp thì thu được bao nhiêu polyme?

Biết hiệu suất trùng hợp với mỗi anken đều là 60%.

Bài tập có liên quan đến áp suất1/ Trong 1 bình kín có V 500ml, chứa 50 ml dung dịch HCl 25% ( d=1,124). Cho 0,5(g) Zn làm kín bình.

Hỏi sau khi phản ứng xong, áp suất trong bình là bao nhiêu? Biết nhiệt độ là 00C và không đổi áp suất ban đầu là 760 mm Hg.2/ Đốt cháy 200 ml hỗn hợp A gồm CO và O2, sau đó đưa về điều kiện ban đầu, thu được hỗn hợp B có V=150 ml ( H=100%).a/ Tính % về thể tích cuả từng chất trong A? b/ Nếu phản ứng thực hiện trong 1bình kín có V=const, t0=const thì áp suất thay đổi thế nào?3/ Trong 1 bình kín V=A lít, thêm B (g) CaCO3 nung cho phản ứng hoàn toàn, làm nguội đến 00C. Áp suất trong bình lúc đầu là 1 at. Hỏi áp suất lúc cuối là bao nhiêu?4/ Hỗn hợp A gồm C2H4; H2 có d A/H2=7,5.Đun A1 thời gian có Ni xúc tác thì thu được hỗn hợp B, với d B/H2=9. a/ Tính % thể tích của từng khí trong A?b/ Giải tích vì sao d↑c/ Tính % về thể tích của từng chất trong B?d/ Tính hiệu suất của phản ứng?e/ Nếu quá trình trên, thực hiện trong 1 bình kín có V=con st, t0=const thì áp suất thay đổi thế nào?5/ Trong 1 bình kín V=5Lít, chứa 1 ít than và nước (không có không khí). Nung nóng bình 1 thời gian, giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng:

C+H2O=CO+H2

C+2H2O=CO2+2H2

Sau đó làm lạnh đến O0C, áp suất là P.a/ Cho hỗn hợp khí tạo ra (hỗn hợp A) qua dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 1,97(g) kết tủa.

35

Page 36: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

Tính số gam CO2 tạo ra trong A?b/ Đốt cháy hết A lần 2,464 lít O2 9 ĐKTC). Tính % về thể tích của từng khí trong A?c/ Tính P? biết Vbình=const, thể tích chất rắn không đáng kể.6/ Một bình kín chứa 1 hỗn hợp khí gồm 1 VC2H2, 2VO2 ở 1500C. Gây phản ứng nổ, đưa về nhiệt độ ban đầu. Hỏi áp suất trong bình thay đổi thế nào?7/ Một bình kín có V=6cm3, được chia thành 2 phần bằng 1 vách ngăn.Trong ngăn thứ nhất đựng HCl, p=3atTrong ngăn thứ hai đựng NH3, p=2at

Hỏi sau khi phá vách ngăn, áp suất trong bình là bao nhiêu? Biết t0=00C=const.8.a/ Phải đun nóng 1 chất khí ở ĐKTC, đến nhiệt độ nào để số phân tử chứa trong đơn vị thể tích giảm xuống 2 lần (áp suất không đủ)b/ Nếu ở -900C; p=1,64 at, khối lượng của 300 lít khí A là 1 kg. Tính d A/H2=?c/ Tìm khối lượng của 1025 phân tử khí đó. Khi lượng khí này chiếm thể tích 100 lít (270C) thì áp suất là bao hniêu?9.a/ Có bao nhiêu lít SO2 tạo ra (ở ĐKTC), khi dốt S trong 19 lít 02(270C, 740 mmHg).b/ Khi mS=30(g); lượng S thừa hay thiếu?

Thừa hay thiếu là bao nhiêu?c/ Nếu phản ứng thực hiện trong bình có V=10Lít, thì áp suất trong bình sau phản ứng là bao nhiêu? Biết nhiệt độ sau phản ứng là 270C.10.a/ Tìm khối lượng của 1 lít hỗn hợp khí A chứa 40% CO; 60%CO2 ( về thể tích) ở 270C, 1at, dA/H2=?b/ Nếu ở ĐKTC, 10 lít hỗn hợp B chứa 2 khí trên có khối lượng là 14,5(g), thì dB/H2=?

Tính % về thể tích của từng khí trong B?c/ Cho lượng hỗn hợp B (ở trên) vào bình có V=5 lít, ở 270C thì áp suất trong bình là bao nhiêu?14/ Trong 1 bình kín có 1 hỗn hợp A gồm H2 (dư) CH4, C2H4 và 1 ít bột Ni, áp suất là P.

Đun cho phản ứng hoàn toàn, đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất sau phản ứng là 0,75P.

Đốt 1 VA cần 1,5 VO2 (ở cùng điều kiện)Tính % thể tích của từng chất trong A?

12/Nung 2,9 (g) FeCO3 trong 1 bình kín có v=2Lít đựng đầy O2.( ĐKTC)Tính áp suất trong bình sau khi nung cho các phản ứng hoàn toàn và làm

nguội sản phẩm phản ứng đến nhiệt độ ban đầu?13/ Áp suất của 1 hỗn hợp khí trong bình kín thay đổi thế nào, khi trong bình lúc đầu có chứa 1 mlo N2, 4 Mol H2 và sau phản ứng có ½ lượng N2 đã biến đổi thành NH3

Biết t0=const.

36

Page 37: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

14/ Khi đun hỗn hợp A gồm C2H4, CHl ( có xúc tác) trong 1 bình kín, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc đầu là P, áp suất sau phản ứng là 0,75 P.

Tính % thể tích của từng khí trong A?15/ Trong 1 bình kín có V=2 lít, chứa sẵn 1 dm3 nước cất và 0,7 mol O2.Thêm 0,2 mlo CaC2 vào bình, gây phản ứng nổ, để nguội đến nhiệt độ của phòng rồi lắc kỹ bình đến khi dung dịch không còn vẫn đục.1/ Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra trong bình?2/ Sau phản ứng trong bình có những chất gì?3/ Nồng độ % của chất tan trong dung dịch?4/ Khi kết thúc thí nghiệm, áp suất trong bình là bao nhiêu, nếu nhiệt độ của phòng lớn hơn 00C và áp suất ban đầu khi chia cho CaC2 là 17,5 at.5/ Lượng CaC2 và O2 phải lấy như thế nào, để tạo ra áp suất trong bình trước khi dốt là 22,4 at ở 00C. Coi thể tích dung dịch không thay đổi.16/ Hỗn hợp A gồm Cl2, O2. A phản ứng vừa hết với hỗn hợp B gồm 4,8(g) Mg; 8,1(g)Al tạo ra 37,05 (g) hỗn hợp oxít và muối clorua của 2 kim loại.Xác định % về V; % về khối lượng của từng chất trong A?17/ có hỗn hợp A gồm 02,03. Sau một thời gian O3 bị phân huỷ hết, thu được 1 chất khí duy nhất có thể tích tăng 2%.

Xác định % về thể tích của từng chất trong A?18/ Hỗn hợp A gồm O2, 03; d A/H2=19,2Hỗn hợp B gồm H2, CO; d B/H2=3,6a/ Tính % về thể tích của từng chất trong A? trong B?b/ Tính số mol hỗn hợp A cần dung để dốt cháy hoàn toàn mol B?( Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện).

BÀI TẬP VỀ LẬP CÔNG THỨCCác bài tập về lập công thức phân tử của các chất bao gồm các dạng:

-Lập công thức theo thành phần*Thành phần số mol nguyên tử, hay số nguyên tử*Thành phần theo khối lượng hoặc thành phần % về khối lượng.-Lập công thức dựa vào hệ quả của định luật Avogadro-Lập công thức dựa vào tính chất của nhóm chức-Kết hợp 2 trong các loại trên.1/ Lập công thức của 1 ôxit sắt, trong đó sắt chiếm 70% về khối lượng.2/ Một chất A chứa 15,8% Al; 28,1%S; 56,1%O. Tìm công thức đơn giản (TCĐG) của chất đó?3/ Để thiết lập CT của tinh thế muối kép, sắt và amoni sunfat ngậm nước, người ta đã tiến hành các thí nghiệm sau:Lấy 28,92(g) tinh thể muối kép đó cho vào nước, lấy dung dịch tạo thành, thêm 1 lượng dư dung dịch kiềm, thu được 1344cm3 khí bay ra (ở ĐKTC) và 1 chất kết tủa màu nâu đỏ. Khi nung kết tủa đến m =const thì thu được 4,8 (g) chất rắn.Tìm công thức của tinh thể muối kép đã dùng4/ Một chất A có thành phần: 77,4%C; 7,5%H; 15,1%N. d hơi A/KK=3,21.

37

Page 38: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

a/ Tìm CTĐG của A?b/ Tìm công thức nguyên phân tử ( CTNPT) của A?5/ Đốt cháy hết 2,3(g) A, thu được 4,4(g) CO2; 2,7(g)H2

DhơiA/H2=23.a/ Tìm CTĐG của A?b/ Tìm CTNPT của A?6/ Đốt cháy hết 3(g) chất A, thu được 4,48 lít CO2 và 6,72 lít hơi nước.1m3 hơi A có khối lượng là 1,34 kg(Các thể tích khí và hơi đều đo ở ĐKTC)a/ Tìm CTPT của A?

Tính thể tích không khí cần để đốt 1 lít hơi A (đo ở cùng điều kiện). Cho biết VO2=1/5 VKK.7/ Dốt chảy hết 9,2(g) 1 chất A thu được 0,4 mol CO2 và 10,8 (g) H20. dhơi A=1,586.a/ Tìm CTĐG của A?b/ Tìm CTNPT của A?8/ Đốt cháy hết 1lượng của A cần 25,6(g) O2, thu được 26,4 (g) CO2 và 10,8 (g) H2O.dhơi A/H2=29.a/ Tìm CTPT của A?b/ Tính thể tích không khí (ĐKTC0 cần để đốt cháy hết 0,2 mol A?9/ Đốt cháy hết 18 (g) A cần 16,8 lít O2 (ĐKTC). Sản phẩm tạo ra là khí CO2, hơi nước có tỷ lệ với thể tích: VCO2:Vhơi nước=3:2a/ Tìm CTĐG của A?b/ Tìm CTPT của A?10/ Để tác dụng hết với 46,4(g), 1 ôxít sắt, cần 800 ml dung dịch HCl 2M. Xác định công thức của ôxít sắt?11/ Tỷ khối hơi của 1 hyđrô cacbon mạch thẳng là 2,483. Để đốt cháy hết 1V hơi của chất này cần 40 V không khí (ở cùng điều kiện)

Hãy xác định CTPT, công thức election, CTCT và gọi tên hyđrô cacbon đó?12/ 1 hỗn hợp khí X gồm 2 hyđrôcácbon A, B, có cùng công thức CnHx. Trong phân tử của A và B có ít nhất 1 liên kết 3.a/ Đốt 10 cm3X, thu được 400 cm3CO2 ( cùng điều kiện)b/ Cho 100 cm3 X (ĐKTC) đi qua dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 dư, thấy có kết tủa hiện ra, khối lượng dung dịch tăng 96,2 mg, khối lượng kết tủa là 0,2875(g)-Xác định CTPT của A, B, viết CTCT của A, B-Tính % theo thể tích của từng chất trong X?13/ Một hỗn hợp X gồm 1 anken A và H2, dX=0,68. dẫn hỗn hợp X qua bột Ni nóng để phản ứng hoàn toàn, ta được hỗn hợp Y chứa H2, dY=1,034.a/ Tính % thể tích của từng chất trong X?b/ CTPT của A? CTCT của các đồng phân?c/ Tính % thể tích của từng chất trong Y?14/ Để định lượng 1 hỗn hợp G1 có V=1120 cm3, chứa ankan, 1 anken và H2 theo cách sau:

38

Page 39: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

-Cho G1 qua bột Ni ở 3500C, thu được 1 hỗn hợp G2 có V=896 cm3

-Cho G2 qua nước brôm, thấy nước brôm nhạt màu 1 phần, khối lượng của bình nước brôm thăng thêm 0,63(g).

Hỗn hợp khí còn lại là G3 có V=560 cm3, có dGB/H2=17,8.Tìm: a/ Thể tích H2 trong G1? b/ Phân tử khối, công thức, tên, và thể tích của anken trong G1. c/Công thức và tên của ankan trong G1? d/ % về khối lượng của từng chất trong G1

cho biết: -Các phản ứng đều hoàn toàn -Thể tích các khí đều đo ở ĐKTC15/ Hỗn hợp A gồm H2, 1 ankan và 2 aken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng.lấy 260cm3 A cho đi qua ống chứa Ni nóng được 448 cm3 hỗn hợp A1. Cho A1 lội qua bình nước Br2 làm cho bình nước brôm nhạt màu 1 phần, khối lượng của bình tăng 0,345(g).

Hỗn hợp A2 đi ra khỏi bình nước brôm có V=280 cm3 và có dA2=1,283.Hãy viết các phương trình phản ứng, xác định CTPT và % theo thể tích của

các chất trong A?Cho biết: -Các phản ứng đều hoàn toàn -Thể tích các khí đo ở ĐKTC -2 anken phản ứng với tốc độ bằng nhau.16/ Một hỗn hợp A gồm H2 , 1 anken có dA/H2 = 9. Cho A qua Ni nóng, được hỗn hợp B (H = 100%), có dB/H2 = 15.

Tìm CTPT của anken trong A? % thể tích của từng chất trong A? Trong B?17/ Cho vào 1 khí nhiên kế 10cm3 hidrô cacbon A và 70cm3 O2, gây phản ứng nổ. Sau khi làm ngưng Fa hết hơi nước và đưa về đk ban đầu, thể tích còn lại là 50cm3, trong đó có 30cm3 bị kiềm hấp thụ, phần còn lại bị P trắng hấp thụ. Xác định công thức phân tử của A?18/ Cho 1 thể tích Vo của 1 hidrô cacbon và 1 thể tích O2 và vào 1 khí nhiên kế. Bắn tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp, sau đó đưa về các điều kiện ban đầu.

Thể tích Vo của hidrô cacbon bị oxi hóa bởi V1 khí O2 và tạo ra V2 khí CO2

và 1 lượng H2O. Hãy xác định công thức phân tử của hidrô cacbon trong các trường hợp sau.

a/ V0 = 10 cm3 ; V1 = 20 cm3 ; V2 = 10 cm3 .b/ V2 = 2 V0 ; V1 = 3V0

c/ V2 = 2 V0 ; V1 = 2,5 V0

d/ V0 = a’ V1 = b; V2 = c.19/ Tìm công thức của 1 anken A, biết rằng để đốt 1 VA cần 3,5 Vo2 (ở cùng điều kiện)?20/ Đốt cháy một hỗn hợp khí gồm hidrô cacbon A, đủ với O2 (vừa đủ).

Xác định CTPT của A? Biết thể tích của hỗn hợp đầu, bằng 2 lần thể tích của CO2 tạo ra?21/ Đốt cháy hỗn hợp gồm hơi hidrô cacbon A và O2 (vừa đủ) . Thể tích hỗn hợp đầu bằng 1,6 lần thể tích của CO2 tạo ra.

39

Page 40: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

Tìm CTPT của A?22/ Một hỗn hợp A gồm 2 anken, đồng đẳng liên tiếp, có dA /H2 = 19,2.

a/ Tính % thể tích của từng chất trong A?b/ Tìm CTPT của các anken trong A?

23/ Một hỗn hợp A gồm CH4 và 1 hidrô cacbon B để đốt cháy hết 1 lít A, cần 3,05 lít O2 , tạo ra 1,7 lt1 CO2 . Các thể tích đó ở cùng điều kiện.

a/ Chứng minh B là 1 ankenb/ Nếu dB/H2 = 7,5, B là chất gì?Tính % theo thể tích của từng chất trong A?

24/ Đốt cháy 8,8 (g) hỗn hợp A gồm 2 anken thu được 13,4 CO2 (ĐK tc).a/ Tính số mol hỗn hợp A?b/ Tính thể tích O2 ở ĐKTC cần để đốt cháy hết 4,4 (g) Ac/ Tính CTPT của các chất trong A? Biết trong A thể tích của các chất bằng

nhau.25/ Hỗn hợp A gồm 2 hidrô cacbon mạch thẳng có cùng số nguyên tử C trong phân tử.

Đốt cháy hết 0,04 mol A, các sản phẩm được lần lượt dẫn qua bình thứ nhất đựng H2 SO4 đặc, bình thứ hai đựng Ba (OH)2 , thấy khối lượng bình thứ nhất tăng 2,34 (g) ; bình thứ 2 tăng 7,4 (g).

a/ Xác định CTPT của các hidrô cacbon?b/ Tính % theo thể tích của từng chất trong A?

26/ Đốt cháy 3 lít hỗn hợp A gồm 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (ĐKTC).

Sản phẩm tạo ra dẫn qua bình thứ nhất đựng CaCl2 bình thứ hai đựng dung dịch KOH đặc, thấy khối lượng bình thứ nhất tăng 6,43 (g). Bình thứ hai tăng 9,82 (g).

a/ Tìm CTPT của 2 ankan?b/ Tính % thể tích của từng chất trong A?

27/ A, B, D, là 3 hidrô cacbon ở thể khí, khi ở ĐKTC, trong phân tử của mỗi chất có không quá 2 liên kết mạch hở.

1/ Hỗn hợp X gồm A và H2

4,3 (g) X tác dụng vừa hết 800 (g) dung dịch Br2 3%.4,3 (g) X cháy hết cần 15,2 (g) O2.

2/ Hỗn hợp Y gồm B và H2; dY/H2=6,2Cho Y vào 1 bình kín có Ni nóng. Khi phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp Y1,

dY1/H2=10,333/ Hỗn hợp Z gồm D và CO2; dZ/He=9,4

lấy 9,4(g) Z đốt cháy hết, sản phẩm cho đi qua nước vào trong thấy có 15 (g) kết tủa. Nước lọc khi tác dụng với lượng NaOH vừa đủ, cho 10 (g) kết tủa.-Tìm CTPT của A, B, D?-Tính % về thể tích của các chất trong X, Y, Z?28/ Đốt cháy hết V lít hỗn hợp A gồm 2 hyđrô cacbon, ở điều kiện thường ở thể khí, có khối lượng mol hơn kém nhau 28 (g).

40

Page 41: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

Sản phẩm tạo thành được lần lượt dẫn qua bình thứ nhất đựng P2O5V ( dư), bình thứ hao đựng CaO dư.

Sau thí nghiệm, khối lượng bình thứ nhất tăng thêm 9 (g), bình thứ hai tăng them 13,2(g)Hỏi: a/ Các hyđrô cacbon thuộc dãy đồng đẵng nào? b/ Nếu đổi vị trí của 2 bình, thì khối lượng các bình tăng thêm bao nhiêu? Giải thích? c/ Tính thể tích O2 (ở ĐKTC), cần để đốt cháy hết V lít hỗn hợp A? d/ Tính % và thể tích của từng chất trong A?29/ Thêm 900 ml O2 (dư) vào 400 ml hỗn hợp gồm 1 hyđrô cácbon A với N2, gây phản ứng nổ.

Thể tích hỗn hợp khí thu được sau phản ứng là 1,4.......sau khi ngưng tụ hết hơi nước còn lại là 800 ml. Cho hỗn hợp khí còn lại sục qua dung dịch KOH dư, thể tích khí còn lại là 400 ml.

Tìm công thức phân tử của A? (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện)30/ đốt cháy hoàn toàn 30 lít hỗn hợp khí gồm NH3 và hyđrô cacbon A, thu được 125 lít hỗn hợp khí mới.

Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, thể tích còn lại là 55 lít. Cho khí còn là sục qua dung dịch NaOH dư, thể tích còn là 25 lít.

Tìm CTPT của A?Cho biết: -VN2 tạo nên khi đốt cháy là 20 lít -V các khí đo ở cùng điều kiện31/ Một hỗn hợp khí gồm 1 hyđrô cacbon A và N2 có V=0,672 lít và khối lượng là 1,12(g).

Đốt cháy hết hỗn hợp trên, thu được 0,06 mol CO2; 1,08 (g) H2O. a/ Tìm % về khối lượng của ytừng nguyên tố trong A?b/ CT-PT của A?c/ dhỗn hợp đầu=?d/Tính thể tích không khí cần để đốt cháy hết hỗn hợp đầu?32/ Đốt cháy 0,75 lít 1 hỗn hợp gồm hiđrô cacbon A và CO2 bằng 3,75 lít O2 ( lấy dư), người ta thu được 5,1 lít hỗn hợp khí mới.

Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, thể tích còn lại là 2,7 lít. Cho hỗn hợp khí còn lại lội qua 1 lít dung dịch KOH 1M, chỉ còn 0,75 lít, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện.a/ CTPT của A?b/ Viết đầy đủ các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:

A + Cl2 , as B + H2O, kiềm C

33/ Một hỗn hợp 2 hiđrô cacbon mạch hở, ở trạng thái khí, dhỗn hợp/H2=17.ở ĐKTC, trong bóng tối, 400 cm3 hỗn hợp, tác dụng vừa đủ với 71,4cm3 dung dịch Brôm 0,2M. Sau phản ứng thể tích khí òn lại là 240 cm3.

Hãy xác định CTPT của các hiđrô cacbon?34/ Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ A cần 212,8 lít O2(ĐKTC)

41

Page 42: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

Mặt khác, đốt 4,3(g) A, thu được 6,72 lít CO2 (ĐKTC) và 0,35 mol H2O.35/ Cho frorentan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ 1:1 về số mol, có thể tạo ra bao nhiêu sản phẩm đồng phân của nhau.

Viết CTCT rút gọn của các đồng phân đó36/ Cho 1 ankan tác dụng với brôm, người ta được một dẫn suất chứa brôm, có tỷ khối hơi với không khí là 5,207.

Xác định CTPT của ankan đó?37/ Ở nhiệt độ cao (600-700 0C) etylen tác dụng với Cl2 cho sản phẩm chứa 56,8% Clo trong phân tử . Sản phẩm này có thể làm mất màu nước brôm và tham gia phản ứng trùng hợp.a/ Xác định CTPT và CTCT của sản phẩm, viết sơ đồ phản ứng xảy ra?b/ Viết các phương trình phản ứng để điều chế sản phẩm này trong công nghiệp từ nguyên liệu chính là đá vôi, than đá, muối ăn.38/ Trong 1 bình kín có V=1dm3, đựng đầy hỗn hợp khí gồm O2 và 1 hiđrô cacbon A ở 406,250K, 1 at.

Sau khi đốt cháy hết hiđrô cacbon có trong bình, thì áp suất trong bình đo ở cùng nhiệt độ tăng thêm 5%.

Tìm CTPT của A?Cho biết:-Lượng H2O tạo ra là 0,162 (g)-Thể tích O2 đã lấy bằng 2 lần lượng O2 cần để đốt cháy hết hiđrô cacbon A có trong hỗn hợp đầu39/ Trong 1 bình kín có V=20 lít, chứa 9,6(g) O2 và hỗn hợp 3 hiđrô cacbon A, B, C ở O0C và 0,448 at.

Bật tia lửa điện đốt cháy hết hỗn hợp, giữ nhiệt độ ở 136,50C, áp suất trong bình là P.

Cho hỗn hợp khí tạo ra trong bình lần lượt qua bình thứ nhất đựng P2O5 (dư), bình thứ hai đựng dung dịch KOH( dư). Người ta nhận thấy khối lượng bình thứ nhất tăng 4,05(g); bình thứ hai tăng 6,16(g)a/ Tính P?b/ Xác định CTPT của A, B, C?Cho biết:-B, C có cùng số nguyên tử C-Số mol của A bằng 4 lần tổng số mol của B và C.40/ Chất A có công thức nguyên phân tử là C2H4O2.

Tìm CTCT của A nếu:a/ A để tác dụng với rượu?b/ A tham gia phản ứng tráng bạcc/A tác dụng được với Na giải phóng hyđrô nhưng không làm mất màu nước brôm và không tác dụng với dung dịch NaOH.41/ Chất A có CTNPT là C3H4O2.Tìm CTCT của A nếu:a/ A tác dụng với Na2CO3 giải phóng CO2?

42

Page 43: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

b/ A tham gia phản ứng tráng bạc và làm mất màu nước brôm?c/ A tham gia phản ứng tráng bạc nhưng không làm mất màu nước brôm?42/ Tìm CTPT, CTCT của A. Biết A chỉ tham gia phản ứng tráng bạc và so với cùng 1 thể tích không khí thì hơi của A nặng gấp 2,49 lần?43/ Tìm CTPT của A, biết:a/ A là rượu no đơn chức và cứ 1,167(g) A khi tác dụng với Na dư, giải phóng ra 214,6 ml H2 (ĐKTC)b/ A là rượu 2 lần rượu. Lấy 1,55 (g) A cho tác dụng hết với Na, giải phóng ra 601 ml H2 ( 200C, 760 mmHg)c/ A là andehit no đơn chức có phân tử khối bằng 58 OVC.d/ A là axít hữu cơ no đơn chức mà 1,85(g) A trung hoà vừa đủ với 1 (g) NaOH.e/ Khi trung hoà 1 lượng dung dịch của axít hữu cơ A là axít đơn chức cần 50 ml dung dịch NaOH 0,8M.

Dung dịch thu được sau khi trung hoà bay hơi hết, được 2,72(g) chất rắn.44/ Hai dẫn xuất của ankan A, B có cùng tỉ khối hơi với hiđrô bằng 37.-Khi cho 1,11(g) hơi của chất A, tác dụng hết với CuO nóng tạo ra 0,96 (g) đồng-B không khử được CuO, nhưng dung dịch của B lại tác dụng với kiềm và làm đỏ quỳ tím.2,96(g) B tác dụng vừa hết với 1,6 (g) NaOH.

Tìm CTPT, viết CTCT của các đồng phân của hai chất đó?45/ Có 1 este của rưọu metylic và 1 axit no đơn chức.

Đun a (g)este đó với 100 ml dung dịch KOH đến phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp có tính bazơ. Để trung hoà hỗn hợp này cần 25 ml dung dịch H2SO4 0,5M.

Mặt khác, muốn trung hoà hết 20 ml dung dịch KOH nói trên, cần dùng 15 ml dung dịch H2SO4 0,5M.1/ Tính số mol este có trong a (g)este?2/ Cho a=5,8, xácđịnh CTPT của este?

Viết công thức cấu tạo có thể phù hợp với các axít có trong thành phần cấu tạo của este.46/ Người ta thực hiện phản ứng trung hoà axít cacboxylic bằng bazơ.1/ Muốn trung hoà 0,1 mol axít A có M=104 cần 8 (g) NaOH. A là axit mấy lần axit? CTCT của A?2/ Muốn trung hoà 6,72(g) 1 axít đơn chức A, cần 16,95ml dung dịch NaOH 22,4% (d=1,18)

Cho biết CTCT của A?3/ Để trung hoà vừa hết 2,25(g) 1 axít 2 lần axít A, cần 20 ml dung dịch KOH 2,5M.

Tính phân tử khối của A?47/ Khi xà phòng hoá 1 este đơn chức A bằng NaOH, muối thu được có M bằng 24/29 M e-ste.

Tỷkhối hơi của A bằng 4. Tìm CTCT của A?

43

Page 44: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

48/ Đốt cháy 22,5 lít hơi 1 rượu đơn chức A, cho tác dụng với Na dư, thoát ra 3,36 lít H2 (ĐKTC).

Mặt khác, khi đốt cháy hết 2,3(g)A, thu được 3,3(g) CO2.Tìm CTPT, CTCT, tên của A?

50/ Cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ cùng chứa A, B tác dụng với dung dịch NaOH (lấy dư), được 2 muối và 1 rượu duy nhất có dhơi/h2=16.

Bằng tác dụng của H2SO4, từ 2 muối đó, người ta tách được hỗn hợp D gồm 2 axít hữu cơ no, đơn chức, nguyên chất, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng.

Hoà tan 10 (g) D vào 100 ml dung dịch K2CO3 1M. Để trung hoà hết lượng K2CO3 dư, cần 50 ml dung dịch HCl 0,2M.a/ Cho biết A, B thuộc chức gì?b/ Xác định CTPTcủa rượu tạo thành?c/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm?d/ Viết CTCT của các axít có trong D, tính % khối lượng của từng chất trong D?51/ Hai e-ste A, B, đồng phân của nhau, đều do các axít no đơn chức và rượu no đơn chức tạo ra.

Để xà phòng hoá 22,2(g) hỗn hợp 2 este, cần dung hết 12(g) NaOH. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy khô, cân được 21,8 gam.

Giả thiết các phản ứng đều có H=100%.a/ Xác định CTPT, viết CTCT của A và B?b/ Tính khối lượng của A, của B trong hỗn hợp đầu?c/ Biết phương pháp hoá học đơn giản để hân biệt 2 axít sinh ra từ A, B?giải thích? viết phương trình phản ứng.52/ Có 2 chất hữu cơ A, B cùng chung công thức (CH2O)n.. Khi cho bay hơi 0,602 (g) mỗi chất, người ta cùng thu được những thể tích là 388 ml trong những điều kiện về nhiệt độ và áp suất của phòng thí nghiệm, 0,301 (g) etan cũng có V=388 ml.Cho biết: -Cả A và B đều tác dụng với dung dịch NaOH. -Riêng A tác dụng với Zn giải phóng H2.A/ Hãy xác định CTPT và gọi tên của A, B? Viết phương tình phản ứng của A, B với dng dịch NaOH?

b/ Cho A tác dụng với 1 rượu no đơn chức D, thu được 1 este có M=1029/mol. Tìm CTCT của D?

53/ Một chất hữu cơ A, có dhơi A/C2H4=2,5.Cho 0,01 mol A tác dng5 hếtvới 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M tạo ra bạc

(trong dung dịch NH3)Sau phản ứng phải dung 50 ml dung dịch NaCl 0,2M để tác dụng hết với

lượng AgNO3 còn dư. Mặt khác, 35 (g) A phản ứng vừa đủ với 1,12 lít H2 (00C, 2 at) khi có bột Ni, nóng, tạo ra 1 sản phẩm duy nhất B.a/ Xác định CTPT, viết CTCT có thể có của A?b/ Cho toàn bộ lượng B tạo ra phản ứng với 3,6 (g) CH3COOH khi có H2SO4 đặc.Nếu hiệu suất là 80%, thì lượng chất tạo thành là bao nhiêu?54/ Chất hữu cơ A có CTNPT C5H8O2, trung tính đối với quỳ.

44

Page 45: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

Đun A trong nước có axít hoặc kiềm làm xúc tác, người ta được 2 sản phẩm B, C.

-B có CTNPT là C3H4O2, tác dụng được với NaHCO3 giải phóng CO2. B còn có thể làm mất màu nước brôm.

C là một chất lỏng, không tác dụng được với NaHCO3, nhưng lại tác dụng được với Na giải phóng H2.

a/ Xác định CTCT và tên gọi A?b/ Viết các phương tình phản ứng đã xảy ra?55/ Có 1 axít đơn chức A. Để trung hoà 15 ml dung dịch của A trong nước cần 40 ml dung dịch NaOH 0,75M.1/ Tính CM của dung dịch A?2/ Sau khi trung hoà 250 ml dung dịch A ở trên, bằng dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch tạo ra, làm khô, cân được 41(g) chất rắn khan.

Hãy xác định khối lượng phân tử, CTPT của A?3/ Cho A tác dụng với 1 rượu đơn chức bậc nhất có H4SO4 đặc, sản phẩm thu được là 1 chất lỏng có dhơi=5,17.

Hãy viết phương trình phản ứng. Xác định phân tử khối củasản phẩm và của rượu. Viết CTCT ủa rượu.56/ Cho P (g) hỗn hợp 2 rượu A, B tác dụng với Na sinh ra x lít H2. Nếu đun P (g) hỗn hợp A, B vói H2SO4 đặc ở 1800C, thu được V lít hỗn hợp 2 anken đồng đẳng kết tiếp nhau.

Đốt chấy V lít hỗn hợp 2 anken, thu được Y (l) CO2.Các thể tích khí đều xác định ở ĐKTC.

a/ Hãy dung công thức chung, viết các phương trình phản ứng? Dựa theo V và P đã cho lập các biểu thức để tính x, y?b/ Đặt P=4,48(g); V=1,568 lít

Hãy xác định CTCT của A, B, tính % về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp đầu?57/ Đun hợp chất A với nước (dung axít vô cơ làm xúc tác) ta được axít hữu cơ B và rượu D; dhơi B/N2=1,57.

Cho hơi D qua ống có Cu nóng được hợp chất E có khả năng tráng bạc.Để đốt cháy hết 2,8(g)A, cần 3,92 lít O2(ĐKTC)Sản phẩm tạo ra có CO2, hơi nước, theo tỷ lệ và thể tích: VCO2:Vhơi nước=3:2

a/ Cho biết A, E thuộc những loại hợp chất gì?b/ Xác định phân tử khối, CTPT, CTCT của B?c/ Xác định CTPT của D? biết D là 1 rượu đơn chức.58/ 2,14 (g) hỗn hợp 2 chất hữu cơ A, B trung tính với quỳ, phản ứng hết với dung dịch NaOH khi đun nóng sinh ra chất E và hỗn hợp muối Na của 2 axít hữu cơ no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng.

Toàn bộ E phản ứng với Na sinh ra 0,224 lít H2(ĐKTC). dhơiE/KK=2.Khi đun E có Cu xúc tác, thu được sản phẩm có thể dư phản ứng tráng bạc.

A, B đều làm mất màu nước brôm.a/ A, B, E thuộc loại hợp chất gì?

45

Page 46: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

Thiếtlập CTCT của chúng?b/ Tính % về khối lượng của các chất A, B trong hỗn hợp đã lấy?c/ Từ A với các chất xúc tác thích hợp, có thể điều chế ra 1 số polyme. Viết phương trình của các phản ứng đó?59/ Thể tích ở trạng thái hơi của 0,7(g) hợp chất X chứa C, H, O, bằng thể tích đo ở cùng điều kiện của 0,28 (g) etylen.

Cho 0,7(g)X tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3, lượng Ag tạo ra đem hoà tan trong dung dịch HNO3 đặc, thoát ra 0,448(l) NO2(ĐKTC)

Mặt khác 3,5(g)X (có Ni nóng) tác dụng vừa hết với 11,2 lít H2 (00C, 2 at), tạo thành 1 sản phẩm Y duy nhất.a/ Viết CTPT, CTCT của X?b/ Tính số (g) dung dịch axít axetic 80% cần để tác dụng hết lượng sàn phẩm Y.Biết rằng lượng CH3COOH phải dùng dư 60% ( so với tính theo lý thuyết)60/ Đốt cháy hết 1,46(g) 1 axít hữu cơ A, thu được 1,344 lít CO2 (ĐKTC) và 0,9(g) H2O.a/ Xác định CTĐG của axít A?b/ Để trung hoà hết 0,01 mol A cần 100 ml dung dịch NaOH 0,2M.

hãy xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên đồng phân mạch thẳng của A?61/ Cho tác dụng chậm a (g), hỗn hợp gồm 2 chất X, Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng của axít fomic, với 500 ml dung dịch Na2CO3 1M ( không có khí thoát ra)

Để phân huỷ hết muối cacbonat có trong dung dịch vừa thu được, phải dùng 350 ml dung dịch HCl 2M.

Đốt chấy hết a (g) A, toàn bộ sản phẩm cháy mới đầu được giữ lại trong bình thứ nhất đựng H2SO4 đặc, và sau đó trong bình thứ hai đựng NaOH đặc.

Sau thí nghiệm, độ tăng khối lượng của bình thứ hai nhiều hơn độ tăng khối lượng của bình thứ nhất là 36,4(g).a/ X,Y là những chất gì?

Tính % khối lượng của mỗi chất trong A?Xác định CTNPT, phân tử khối đúng của A.Biết dhơi A= 2,068.

b/ Viết 3 CTCT ứng với CTNPT trên?c/ Giả thiết rằng A là 1 rượu bậc nhất. Ôxi hoá hết 4,5(g)A, phản ứng ôxi hoá xảy ra trong toàn lượng, ta được hỗn hợp 2 sản phẩm hữu cơ. Muốn trung hoà hỗn hợp đó, cần dùng 25 ml dung dịch NaOH 1M.

Tính thành phần khối lượng củ hỗn hợp thu được?63/ Một chất A chỉ chứa C, H, O.đốt cháy 0,37 (g) A, thu được 0,6 6(g) CO2; 0,27 (g) H20. Ở 800C; 297mmHg, 1 gam A có V= 1 lít.a/ Tính % khối lượng của các nguyên tố trong A? Xác định khối lượng mol của A, khối lượng phân tử của A?b/ Cho 1,11(g) A tác dụng với 60 ml dung dịch KOH còn dư, phải dùng 30 ml dung dịch HCl 0,5M.

46

Page 47: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

Nếu cho biết rằng A là este của 1 axít đơn chức, hãy tính phân tử khối của A?

So sánh với kết quả tìm được ở trên?Tìm CTPT, viết CTCT có thể phù hợp công thức tìm được.

c/ Cô cạn dung dịch thu được sau thí nghiệm ở câu b, thì thu được hỗn hợp rắn.Tính khối lượng của hỗn hợp rắn đó?Cho biết A là este của rượu etylic.

64/ Một este đơn chức A, có dhơi A=2,55.Đốt cháy hết 5 (g) A, được 0,891(g) CO2; 0,37 (g) H2O.

a/ Tìm CTPT của A?b/ Cho A tác dụng với dung dịch NaOH được muối B, với MB=34/37 MA . Cho biết CTCT của A.c/ Cho 1(g) A tác dụng với H2O, sau 1 thời gian khá lâu. Để trung hoà sản phẩm tạo ra cần 4,5 cm3 dung dịch NaOH 1M.Xác định khối lượng chất A chưa bị thủy phân?65/ Đốt cháy hết 44,5(g) 1 chất A tạo nên 31,5(g) H2O; 33,6 lít CO2; 11,2 lít NO2. ( Các thể tích khí đo ở ĐKTC)a/Tìm CTNPT của A? biết dhơi A/H2=44,5.b/ Viết CTCT của A?

Biết khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH, một trong những sản phẩm thu được là rượu metylic.66/ Đốt cháy hết 0,29 (g) A, thu được 0,66(g) CO2; 0,27 (g) H2O.a/ Tìm CTĐG của A?b/ Tìm CTNPT của A?biết dhơiA=2.c/ Viết CTCT của các đồng phân ứng với CTNPT trên?d/ Nếu A tác dụng với H2 9 có Ni nóng), tạo ra 1 rượu no đơn chức bậc 2.

Tìm CTCT đúng của A?67/ Đốt cháy hết 45(g) A, thu được 33,6 lít CO2 (ĐKTC) và 27(g) H2O.a/ Tìm CTĐG của S?b/ Cho 0,002 mol A tác dụng với Na, thu được 44,8 ml H2 (ĐKTC)-Cho 0,002 mol A tác dụng với dung dịch NaOH, lượng dung dịch NaOH cần vừa đủ là 20 ml dung dịch 0,1M.

Mặt khác 45 ml dung dịch A 16% (d=1,25), tác dụng vừa đủ với 25 ml dung dịch Na2CO3 2M.

Tìm CTPT, CTCT của A?68/ Đốt cháy hết 2,4 (g) A, tạo ra 3,52 (g) CO2 và 1,44(g) H2O.a/ Tìm CTN đơn giản của A?b/ Tìm CTNPT của A?

Biết hỗn hợp gồm hơi A và O2 ( trong hỗn hợp O2 dư chiếm ¼ thể tích hỗn hợp).dhỗn hợp/H2=19,5.69/ Đốt cháy hết a (g) A, thu được 39,6 (g) CO2; 21,6 (g) H2O.Thể tích O2 (ĐKTC) cần để đốt cháy hết a (g) A là 23,52 lít.

47

Page 48: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

a/ Tìm CTNĐG?b/ Tìm CTNPT?Biết: Nếu đốt 2,8 lít hơi A(ĐKTC), thu được 9 (g) H2O.70/ Khi cho hỗn hợp gồm 3,2 (g) A và 4,6 (g) B(A và B là 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng), tác dụng hết với Na, tạo ra 2,24 lít khí (ĐKTC).

Xác định các rượu đem dùng?71/ Lấy 0,1 mol chất hữu cơ C ( C được điều chế từ những hợp chất hữu cơ no đơn chức); đun nóng với 39 ml dung dịch hiđrôxít của 1 kim loại kiềm 20%( D=1,2g/ml), sau đó cho bay hơi tới khô.

Phần hơi sau khi ngưng cân được 33,4 (g), khi cho tác dụng với 1 chất ôxi hoá mạnh, thu được chất D có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.

Phần cặn là 1 chất rắn trắng, đem đốt trong O2 thu được 9,54 (g) chất rắn trắng tinh khiết và 8,26 (g) gồm CO2 và H20.a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Xác định tên kim loại kiềm.b/ Xác định hợp chất C. Viết CTCT của các đồng phân este và axít của nó?72/ Một hợp chất hữu cơ A ( chứa C, H, O, N)a/ A vừa tác dụng với axít, vừa tác dụng với kiềm, vừa tác dụng với Na giải phóng H2.

A thuộc chức hữu cơ nào?Viết phương trình phản ứng dưới dạng tổng quát, biểu diễn các tính chất của

A (đã nêu ở trên). Biết A là hợp chất no, mạch hở.b/ Khi phân tích 0,25 mol A, người ta thu được 2,8 lít N2 (ĐKTC)

Lấy 20 ml dung dịch a trung hoà bằng 1 lượng vừa đủ là 10 ml dung dịch HCl 2M thì thu được dung dịch D.

Dung dịch D có thể tác dụng hết với 25 ml dung dịch NaOH 1,6M.mặt khác, sau khi trung hoà 200 ml dung dịch A bằng dung dịch NaOH, rồi làm bay hơi nước, thu được 22,4 (g) muối.

Xác định CTCT của A?73.a/Khi cho 1 rượu no đơn chức A, qua H2SO4 đặc, tuỳ theo điều kiện nhiệt độ cao, thấp, ta thu được ete hay anken.

Hãy viết phương trình phản ứng ( có ghi điều kiện) dưới dạng tổng quát.b/ Khi lấy 18,4 (g) A, cho đi qua H2SO4 đặc, thu được 14,8 (g) hỗn hợp 3 chất: anken, ete tương ứng và 1 phần rượu A ( dư)

Khi hoá lỏng hỗn hợp này ta tách được anken và khối lượng chất lỏng là 12(g)

Khi cho Na dư vào chất lỏng đó ta thu được 1,12 lít H2 (ĐKTC)Xác định CTPT của A?

74/ Một hỗn hợp A gồm 2 hyđrô cacbon X, Y ở thể khí.Khi cho A hợp nước với xúc tác, thu được 6,352(g) hỗn hợp B gồm 2 rượu

no đơn chức, hiệu suất của các phản ứng hợp nước giải thiết đều bằng 40%.-Lấy ½ B cho tác dụng với Na dư, thu được 0,5824 lít H2 (ĐKTC)

48

Page 49: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

-Lấy 1/2B đun với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được hỗn hợp C gồm 3 este. Hiêu suất của các phản ứng tạo thành ete tương ứng với phân tử khối tăng dần là 40%; 50%; 60%; đồng thời nhận được 0,2376(g) H2O.a/Lập CTPT của 2 hiđrô cacbon X, Y?b/ Viết CTCT của 2 rượu? biết rằng hơi của 2 rượu, khi cho đi qua CuO nóng thì thu được 2 chất Z và T trong đó chỉ có Z cho phản ứng tráng bạc.c/Tính thể tích ở ĐKTC của khí CO2 tạo ra khi đốt cháy hết hỗn hợp B?d/ Tính thể tích hỗn hợp A ở ĐKTC? % về thể tích của X, Y trong A?

75/ Hai chất A, B có công thức tương ứng là RCOOH và OH

R COOH

Khi đốt cháy hết hỗn hợp gồm 3 (g) A và 0,05 mol B, cấn dung 5,6 dm 3 O2

(ĐKTC)Lượng CO2 tạo racho đi qua nước vôi trong dư, thu được 25(g) kết tủa.

tìm CTPT của A, B?Biết rằng cả 2 chai đều không làm mất màu nước.

76/ Khi cho 1 rượu no đơn chức tác dụng với 1 axít hữu cơ no đơn chức được este A.-Đốt cháy hết a (g) A , thu được 2 a (g) CO2.-Xà phòng hoá a (A) thu được 77,2 a (g) muối Na.1/ Xác định CTPT, CTCT của A?2/ A dư phản ứng tráng bạc. Viết phương trình phản ứng.77/ Khi xà phòng hoá 1 mol este A, tạo ra 1 axít đơn chức, cần 120 (g) NaOH.

Mặt khác để xà phòng hoá 1,27 (g) este đó cần 0,6(g) NaOH và thu được 1,41(g) muối.

Tìm CTPT của axít và rượu tạo nên este đó?Viết CTCT của este đó?

78/ Có 1 dung dịch chứa hỗn hợp 2 axít A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng của axít fomic, A có ít C hơn B.

Nồng độ của A là 4,6%, C% của B là 12%.Lấy 100 (g) dung dịch hỗn hợp cho tác dụng với 25(g) CaCO3 thì nhận được 3,36 lít CO2 (ĐKTC).

Tìm CTPT, CTCT và gọi tên các axít?79/ Đốt cháy hết 0,36(g)A, cần dung 0,384(g) O2, tạo ra 0,528 (g) CO2. A chứa C, H, O; dhơi A/H2= 45.

Tìm CTPT của A?80/ Có 1 hỗn hợp A gôm2 chất hữu cơ cùng chức.

Tuỳ theo điều kiện phản ứng, từ hỡn hợp A có thể chuyển thành hỗn hợp anken hay hỗn hợp ete.

49

Page 50: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

Trong điều kiện thích hợp, nếu dung 25,44 (g) hỗn hợp A thì thu được 21,12(g) hỗn hợp B chứa 3 chất hữu cơ cùng chức có tỷ lệ số mol 1:1:1.a/ Cho biết 2 chất trong A là gì?b/ Nếu dung 25,44 (g) a chuyển thành anken thì thu được bao nhiêu lít hỗn hợp an ken (ĐKTC)

Biết hiệu suất các phản ứng tạo ra anken tương ứng theo phân tử khối tăng dần là 60% và 75%.81.a/ Lấy 5,376 lít hỗn hợp khí của 3 anken ở 54,60C, 1at, chia thành 2 phần bằng nhau.-Phần thứ nhất cho đi qua nước brôm, thấy khối lượng bình nước brôm tăng 4,55(g).

Tính khối lượng brôm đã tham gia phản ứng?-Phần thứ hai, đem đốt cháy hoàn toàn trong O2, được CO2, hơi nước.

Tính thể tích khí CO2 tạo thành ở ĐKTC và khối lượng nước sinh ra?b/ Nếu 3 anken có tổng số nguyên tử của các nguyên tố trong công thức phân tử bằng 27 và số nguyên tử C trong 1 anken nào đó bằng trung bình cộng của số nguyên tử C trong 2 anken còn lại, thì 3 anken đó cho là gì?82/ Đốt chấy 3,1(g) rượu đa chức, cần 2,8 lít O2 (ĐKTC) và tạo ra 2,7 (g) H2O. Tìm CTĐG, CTPT của rượu đó?83/ Cho m (g) chất A (chứa C, H, O) vào 200 ml dung dịch NaOH 20%(d=1,22). Sau khi đun nóng để phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch B chứa muối của 1 axít, 2 rượu đơn chức và NaOH dư.

Trung hoà dung dịch B, cần 510 ml dung dịch HCl 2M, cô cạn dung dịch sau khi trung hoà, được hỗn hợp 2 rượu có dhỗn hợp/H2=22,5 và 78,675 (g) hỗn hợp muối khan C.a/ Tìm CTPT của 2 rượu?b/ Tính khối lượng từng muối trong C?c/ Viết CTCT của A, xác định m?

Biết A có cấu tạo mạch thẳng.84/ Hỗn hợp 2 rượu no đơn chức, có phân tử khối hơn kém nhau 28dvc, tác dụng với Na dư thu được 1,344 lít H2 (ĐKTC).

Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp rượu trên rồi cho sản phẩm thu được qua bình thứ nhất đựng 100(g) dung dịch H2SO4 98%, trong dung dịch thu được nồng độ của H2SO4 là a%. Khí còn lại qua bình thứ 2 đựng Ba(OH)2 dư, được 74,86(g) kết tủa.

Xác định CTPT của 2 rượu? tính số gam mỗi rượu trong hỗn hợp đầu? Tính a?

50

Page 51: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

51