35
1 HỘI THẢO VỀ ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH CÔNG ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠO TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG CAO TÂY BẮC Lê Khả Đấu, Nguyên Phó trưởng ban Chỉ đạo Tây Bắc

HỘI THẢO VỀ ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH CNG ĐỔI MỚI CHÍNH …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9363/1/Le Kha Dau.pdf · 1 hỘi thẢo vỀ ĐỔi mỚi chÍnh sÁch cng ĐỔi

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

HỘI THẢO VỀ

ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH CÔNG

ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH

XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

TẠO TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG CAO TÂY BẮC

Lê Khả Đấu,

Nguyên Phó trưởng ban Chỉ đạo Tây Bắc

2

BÀI VIẾT GỒM CÓ

* MỞ ĐẦU

1- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội và tình

trạng đói nghèo vùng cao Tây Bắc

2- Việc thiết kế, ban hành các chính sách

XĐGN cho địa bàn vùng cao

3- Thực hiện các chính sách XĐGN tại địa

bàn vùng cao Tây Bắc

4- Một số đề xuất, kiến nghị:

3

MỞ ĐẦU

• Đói, nghèo là vấn đề xã hội luôn được mỗi quốc gia và toàn thế giới đặc biệt quan tâm

• Công cuộc XĐGN ở nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, nhưng đang có sự khác biệt lớn giữa các vùng, miền, các cộng đồng dân cư trong nước.

• Đã bộc lộ dấu hiệu về những rào cản làm hạn chế hiệu quả các cơ chế, chính sách XĐGN

• Phát sinh những mặt tiêu cực, không đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

• Đổi mới chính sách XĐGN tại địa bàn vùng cao Tây Bắc là nội dung quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả chính sách công và phát triển vùng trong bối cảnh toàn cầu hóa.

4

1- ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ

TÌNH TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÙNG CAO TÂY BẮC

- Phạm vi vùng cao Tây Bắc

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội

- Tình trạng đói nghèo

+ Thực trạng

+ Nguyên nhân đói nghèo chung

+ Những yếu thế đặc thù

5

PHẠM VI VÙNG CAO TÂY BẮC

• 1.128 xã khu vực III đặc biệt khó khăn

(ĐBKK) và 1.823 thôn bản ĐBKK thuộc xã

khu vực II thuộc các địa phương vùng Tây Bắc

• Chiếm 60,5% số xã ĐBKK của cả nước và

bằng 46,5% tổng số xã, phường vùng Tây Bắc.

• Dân số năm 2013 là trên 6 triệu người, chiếm

56% dân số toàn vùng Tây Bắc.

6

Biểu 1: Các xã, bản ĐBKK vùng cao Tây Bắc

Số TT Tên tỉnhSố xã

ĐBKK 1999

Số xã

ĐBKK 2006

Số xã

ĐBKK 2010

Số bản

ĐBKK2010

1 Sơn La 60 59 91 310

2 Điện Biên 59 73 30

3 Lai Châu 93 64 74 37

4 Lào Cai 120 81 95 171

5 Yên Bái 61 53 65 159

6 Phú Thọ 40 30 43 190

7 Hoà Bình 60 67 79 94

8 Hà Giang 125 112 123 93

9 Tuyên Quang 51 27 41 78

10 Bắc Kạn 84 70 71 96

11 Cao Bằng 106 106 119 133

12 Lạng Sơn 80 68 74 56

13 Thanh Hoá 82 75 93 196

14 Nghệ An 99 80 87 180

Tổng cộng 1.061 951 1.128 1.823

7

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,

KINH TẾ, XÃ HỘI

• Địa hình phức tạp, độ dốc lớn, bị chia cắt bởi nhiều dãy núi cao, hiểm trở

• Thời tiết, khí hậu đa dạng, hình thành nhiều tiểu vùng sinh thái

• Đất đai phong phú, nhưng mặt bằng nhỏ hẹp. Thảm thực vật ở nhiều nơi bị tàn kiệt, lượng xói mòn, rửa trôi lớn

• Là đầu nguồn của nhiều hệ thống sông, nguồn thủy năng dồi dào, nhưng cũng tạo nguy cơ gây lũ quét, sạt lở đất

• Tiềm năng tài nguyên khoáng sản lớn, nhiều loại có trữ lượng khá, chất lượng cao.

8

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,

KINH TẾ, XÃ HỘI

• Có trên 30 dân tộc anh em, tuyệt đại bộ phận là đồng bào dân tộc thiểu số. Kinh tế có bước phát triển khá nhưng thiếu bền vững. Tập quán sản xuất và sinh hoạt còn lạc hậu.

• Đường biên giới dài trên 2.578 km, nhiều cửa khẩu, lối mòn, thuận tiện cho giao lưu với nước ngoài, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức về buôn lậu, tệ nạn ma túy, truyền đạo trái phép, tuyên truyền thành lập “Vương quốc Mông”…

• Tình trạng di cư tự do, vượt biên trái phép chưa được quản lý có hiệu quả.

9

TÌNH TRẠNG ĐÓI NGHÈO

• Thu nhập của người lao động còn quá thấp. Cơ

hội tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ của Nhà nước

còn nhiều hạn chế

• Tỷ lệ hộ nghèo cao, cuối năm 2013 còn trên

30%, gấp hơn 3 lần so với tỷ lệ chung

• Khoảng cách thu nhập của người nghèo có xu

hướng ngày càng doãng xa so với mức trung

bình nội vùng và cả nước.

10

Thu nhập bình quân nhân khẩu 1 tháng nhóm 1 so với nhóm

5 vùng trung du, miền núi phía Bắc (ĐV 1000đ)

0

500

1000

1500

2000

2500

2006 2008 2010

Nhóm 1

Nhóm 5

11

SO SÁNH TỶ LỆ HỘ NGHÈO

GIỮA CÁC VÙNG, MIỀN

% hộ nghèo

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

cả nƣớc

vùng Tây

Bắc

ĐBKK cả

nƣớc

ĐBKK vùng

T.Bắc

ĐB khảo sát

12

NGUYÊN NHÂN ĐÓI NGHÈO

Nguyên nhân chung (theo chiến lược toàn diện về tăng trưởng và

XĐGN)

1. Nguồn lực hạn chế

2. Trình độ học vấn thấp

3. Thiếu điều kiện tiếp cận với pháp luật

4. Đông con

5. Dễ bị tổn thương do ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh

6. Bất bình đẳng giới

7. Bệnh tật và sức khoẻ yếu kém

8. Những tác động của chính sách vĩ mô

13

NGUYÊN NHÂN ĐÓI NGHÈO

Yếu thế đặc thù vùng cao Tây Bắc

• Kinh tế rừng suy giảm

• Nguồn nhân lực hạn chế

• Thiếu nguồn vốn nội vùng

• Chi phí thực tế cho đi lại quá cao so với lợi ích từ

chính sách ưu đãi các dịch vụ xã hội

• Khác biệt về ngôn ngữ và phong tục tập quán

• Năng lực quản lý của cán bộ cơ sở và người dân

ngày càng tụt hậu

14

2- THIẾT KẾ, BAN HÀNH

CÁC CHÍNH SÁCH XĐGN

• Mặt tích cực:

- Có nhiều chính sách đặc thù cho địa bàn vùng cao,

dân tộc thiểu số

- Tăng cường phân cấp cho địa phương và cơ sở

- Phát huy vai trò tham gia của các đối tượng thụ

hưởng

- Đã cải thiện rõ rệt điều kiện sản xuất và đời sống

cho đồng bào nghèo, đồng bào các xã ĐBKK

15

2- THIẾT KẾ, BAN HÀNH

CÁC CHÍNH SÁCH XĐGN

• Những tồn tại, hạn chế

- Việc thiết kế nội dung giữa các chương

trình, dự án còn nhiều trùng lắp

- Bố trí nguồn vốn còn tản mạn, thiếu kịp

thời;

- Quản lý, điều hành còn chồng chéo,

- Sự phối hợp giữa các chương trình, dự án

XĐGN chưa chặt chẽ.

16

Biểu 2: Sự trùng lắp về nội dung

giữa một số chính sách XĐGN

Chương

trình,

dự án

K.cấu

hạ tầng

PTrỉn

Sản

xuất

Nhà

Cấp

nước

S.hoạt

Giáo

dục

Dạy

nghề

Y

tế

Hỗ trợ

pháp lý

Nâng

cao

N.lực

G.nghèo x xxxx x xx x xx x x

N.Th mới x x x x x x x x x

135-2 x xx x xx x x x x

N.sạch x x x x

NQ30a x xxxx x x xx xx x x

QĐ134 x xx x

QĐ167 x

QĐ 27 x x x x

CTkhác xx xx x xxx xx x

17

Biểu 3 : Thực hiện các dự án giảm nghèo chia theo các sở

Dự án,

Hợp

phần

CQ

T.trực

Cơ sở

hạ

tầng

Sản xuất Nhà ở

Nước

Sinh

hoạt

Giáo

dục

Dạy

nghềY tế

Đ.tạo

cán

bộ

HT

pháp

CT135-2

UB D.tộc

HP 2

HP 1

Sở NNg

HP 2

HP 2

HP 3

Ban

D.tộc

HP 4

Ban

D.tộc

CT Giảm

nghèo

Bộ

L.động

HP 4

Sở

L.động

HP 1 Sở

NNg; HP 2

Sở L.động;

HP 6,9, NH

CSXH

HP 6

Sở

Xây

dựng

HP 5

Sở

GDĐT

HP 5

Sở

L.động

HP 2

Sở

Lđộng

HP 7

Sở

pháp

NQ 30a

Bộ

L.động

HP 3

Sở

L.động

HP 1 Sở

NNg; HP 4

NH CSXH

HP 6

Sở

Lđộng

HP 2

Sở

GDĐT

Sở

L.động

Sở Y

tế

HP 2

Sở

Lđộng

CTNƣớc

sạch

VSMT

HP3 Sở

NNg

HP1

SởNNg

; HP2

Sở Ytế

HP1,2

Sở

NNg

18

3- THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH XĐGN

TẠI ĐỊA BÀN VÙNG CAO TÂY BẮC

• 1- Hỗ trợ hộ nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội

• 2- Tạo điều kiện cho hộ nghèo phát triển

sản xuất kinh doanh

• 3- Nâng cao năng lực xóa đói giảm nghèo

• 4- Hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng

• 5- Huy động và sử dụng nguồn vốn XĐGN

19

1- HỖ TRỢ TIẾP CẬN

CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI

• 1.1- Chính sách an sinh xã hội

- Hỗ trợ thường xuyên cho 390 ngàn đối tượng theo

Nghị định 67/2007/NĐ-CP;

- Hỗ trợ thường xuyên cho gia đình chính sách;

- Hỗ trợ đột xuất do thiên tai, giáp hạt.

- Yêu cầu hỗ trợ an sinh xã hội vẫn hết sức nặng nề.

20

1- HỖ TRỢ TIẾP CẬN

CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI

Kien co

Ban kien co

Nha tam

1.2- Hỗ trợ về nhà ở

Tỷ lệ các loại nhà ở tại địa

bàn khảo sát: Nhà kiên cố

1,58%; bán kiên cố 61,27%,

nhà tạm 37,15% tương ứng

so với cả nước là 49,1%,

37,8% và 13,1% Kien co

Ban kien co

Nha tam

21

1- HỖ TRỢ TIẾP CẬN

CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI

0

10

20

30

40

50

60

70

B.C của

hộ

B.C của

bản

B.C của

B.C 135-

2

BC vùng

cao TB

% hộ dùng nước hợp VS

• 1.3- Hỗ trợ nước sinh hoạt:

Tỷ lệ hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh tại địa bàn Khảo sát:

phản ánh của hộ bằng 39,92%; báo cáo của bản là 46,63%;

báo cáo của xã là 44,47%; báo cáo của Ban Chỉ đạo các

chương trình giảm nghèo tổng kết Chương trình 135-2 là

67,8%; báo cáo của các tỉnh vùng Tây Bắc là 68,9%.

22

1- HỖ TRỢ TIẾP CẬN

CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

ĐB khảo

sát

B.C của

tỉnh

MT 135-2 Vùng

Tây Bắc

% hộ sử dụng điện

1.4- Hỗ trợ điện sinh hoạt:

- Đến năm 2010, 89% số xã ĐBKK cả nước có điện lưới; Nâng tỷ lệ

hộ được sử dụng điện từ 52% (năm 06) lên 75,4%.

- Tỷ lệ hộ được sử dụng điện còn chênh lệch lớn: địa bàn khảo sát

42,6%; tỉnh báo cáo 75,4%; mục tiêu là 80%; toàn vùng Tây Bắc

đã đạt 87,7%.

23

1- HỖ TRỢ TIẾP CẬN

CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI

CHỈ TIÊU

Hộ

cung

cấp

B.cáo

của xã

B.cáo

của

tỉnh

Báo

cáo

UBDT

Mục

tiêu

2010

- Tỷ lệ xã có trƣờng học kiên cố (%) - 37,8 81,3 83,6 100

- Tỷ lệ HS tuổi mầm non đến trường 60,4 89,4 - - -

- Tỷ lệ HS tuổi tiểu học đến trường 90,75 96,6 94 90 95

- Tỷ lệ HS tuổi TH cơ sở đến trường 73,6 94,8 94 - 75

- Tỷ lệ HS tuổi THPT đến trường 25,76 40,0

• 1.5- Hỗ trợ về giáo dục:

- Tỷ lệ xã có trường kiên cố tăng từ 58,1% (06) lên 81% (2010)

- Tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đến trường còn thấp, nhất là mầm non,

THCS, THPT

25

2- TẠO ĐIỀU KIỆN CHO HỘ NGHÈO

PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH2.1- Hỗ trợ đất sản xuất;

2.2- Hỗ trợ tín dụng;

2.3- Khuyến nông, lâm, ngư; phát triển ngành nghề;

TƢƠNG QUAN SX LƢƠNG THỰC VÀ TỶ LỆ HỘ NGHÈO VÙNG CAO

13,3% 16,7%

23,3%25%32,4%

18,8%

514 kg462

kg

436

kg

405

kg

334

kg

309

kg

Lương thực BQ

đầu ngườiTỷ lệ hộ nghèo

SơnLa

Cao Bằng

Điện Biên

Vùng T.Bắc

Yên Bái

Lào Cai

26

3. NÂNG CAO NĂNG LỰC XĐGN

• Nâng cao một bước hiểu biết về các chính

sách giảm nghèo

• Hoạt động truyền thông chưa được chú

trọng

• Phân cấp chủ đầu tư cho xã còn thấp và

chênh lệch lớn.

27

4. HỖ TRỢ ĐẦU TƢ KẾT CẤU HẠ TẦNG

1- Phát triển đường giao thông;

2- Phát triển thủy lợi nhỏ;

3- Phát triển lưới điện sinh hoạt;4

4- Phát triển các công trình kết cấu hạ tầng

khác.

28

4. HỖ TRỢ ĐẦU TƢ KẾT CẤU HẠ TẦNG

• 5. Kết quả chủ yếu

CHỈ TIÊU 2006 2010MỤC

TIÊU

% Xã có đƣờng xe cơ giới đến bản 63,5 83,0 >80

% Xã có CT thuỷ lợi tƣới 85% S lúa 53,7 76,7 >85

% Hộ sử dụng nƣớc hợp vệ sinh 43,8 68,9 >80

% Hộ sử dụng điện 52,0 75,4 >80

% Xã có trƣờng lớp kiên cố 58,6 81,3 >100

29

5. HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN

(chƣơng trình 135-2)

• Bố trí vốn NSTƯ cả nước chỉ đạt 78% mức

thiết kế

• Tỷ lệ giải ngân vùng cao Tây Bắc chỉ đạt

91% vốn bố trí

• Cơ cấu vốn chủ yếu cho đầu tư kết cấu hạ

tầng (64,7%); cho nâng cao năng lực, giám

sát đánh giá còn thấp (4,3%)

30

Biểu 4. Kết quả thực hiện C.trình 135-2

SốTT CHỈ TIÊU 2006

Mục

Tiêu

2010

Thực hiện 2010Đánh giá

V.cao

T.Bắc

Vùng

cao

T.Bắc

Toàn

vùng

T.Bắc

V.caoCả

nước

1 Tỷ lệ hộ nghèo (%) 56,2 <30 33,3 18,8 28,8 chưa đạt

2 Tỷ lệ hộ thu nhập tern 3,5 triệu/người (%) 33,7 >70 64,0 - chưa đạt

3Tỷ lệ xã có đường cơ giới đến tất cả các thôn,

bản (%)63,5 >80 83,0 80,7 đạt

4Tỷ lệ hộ gia đình được sử dụng điện sinh hoạt

(%)52,0 >80 75,4 85 chưa đạt

5Tỷ lệ xã có C.T thuỷ lợi nhỏ tưới tiêu cho diện

tích lúa (%)53,7 >85 76,7 70 chưa đạt

6Tỷ lệ hộ được dùng nước sinh hoạt hợp V.Sinh

(%)43,8 >80 68,9 78 67,8 chưa đạt

7Tỷ lệ xã có trường, lớp kiên cố, có lớp bán trú

nơi cần thiết (%)58,6 100 81,3 83,6 chưa đạt

8Tỷ lệ xã có trạm y tế kiên cố đúng tiêu chuẩn

(%)36,6 100 57,8 100 chưa đạt

9Tỷ lệ học sinh tiểu học trong độ tuổi đến

trường (%)>95 90

10Tỷ lệ H S trung học trong độ tuổi đến trường

(%)>75

11 Tỷ lệ hộ có hố xí hợp vệ sinh (%) 21,7 >50 41,9 chưa đạt

12Tỷ lệ người dân có N.cầu được trợgiúp

PLmiễn phí (%)>95 100

31

4. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ

1. Xác định mục tiêu theo nguồn lực, quản lý theo

kết quả

• Tính toán, khẳng định mức ngân sách cho nhiệm

vụ XĐGN cho cả giai đoạn (5 năm), làm căn cứ để

đề ra các mục tiêu, ban hành các chính sách khả

thi, đảm bảo đủ nguồn lực cho hoàn thành các

nhiệm vụ đã được xác định;

• Cần kết hợp ngay từ khâu thiết kế để hình thành

một gói thống nhất của các hợp phần XĐGN;

• Hỗ trợ theo kết quả thực hiện các hoạt động giảm

nghèo, thay cho hỗ trợ các yếu tố đầu vào.

32

2. Tăng cường nguồn vốn XĐGN cho địa bàn vùng cao Tây Bắc

• Có định mức cao hơn, đủ cho thực hiện các nhiệm vụ được xác định tại địa bàn vùng cao;

• Điều hoà tổng nguồn vốn các doanh nghiệp đăng ký hỗ trợ; phân công địa bàn hỗ trợ các huyện nghèo trên phạm vi toàn quốc;

• Ưu tiên nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho các hoạt động XĐGN tại địa bàn vùng cao Tây Bắc;

• Huy động tối đa khả năng đóng góp vật liệu, ngày công của nhân dân sở tại, coi là điều kiện để Nhà nước hỗ trợ;

• Điều chỉnh cơ cấu sử dụng vốn, tăng tỷ trọng hỗ trợ nâng cao năng lực và công tác theo dõi, đánh giá.

4. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ

33

4. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ

3. Cải tiến việc xác định đối tượng, nội dung hỗ trợ

• Ban hành định nghĩa về nghèo đói có tính đa chiều, làm cơ sở xây dựng bộ tiêu chí xác định đối tượng hỗ trợ dễ hiểu, dễ vận dụng;

• Loại bỏ những hạn chế trong quá trình xác định để khắc phục tình trạng để lọt hoặc bỏ sót hộ nghèo.

• Tổ chức cho đối tượng thụ hưởng đề xuất nhu cầu hỗ trợ thiết thực cho mỗi hợp phần;

• Khắc phục tình trạng hạn chế phân cấp quản lý các dự án XĐGN cho xã.

34

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ

4- Kiện toàn bộ máy chỉ đạo, quản lý các chương trình

giảm nghèo:

• Kiện toàn Ban chỉ đạo chương trình giảm nghèo của

Chính phủ và UBND các tỉnh, có sự tham gia của Ban

Chỉ đạo vùng;

• Kiện toàn bộ máy chỉ đạo và tăng cường cán bộ cho Ban

Quản lý chương trình giảm nghèo huyện phù hợp với

chức năng, nhiệm vụ được bổ sung;

• Thành lập Ban Quản lý và ban giám sát Chương trình

giảm nghèo cấp xã;

• Nâng cao chất lượng hội nghị thôn, bản; thành lập Tổ

Quản lý và Tổ Giám sát chương trình giảm nghèo của

thôn.

35

KẾT LUẬN

• Đổi mới chính sách XĐGN sẽ đảm bảo sự thắng lợi trong quá trình thực hiện mục tiêu; khắc phục phát sinh những mặt tiêu cực.

• Đổi mới, nâng cao hiệu quả công cuộc giảm nghèo bền vững vùng cao Tây Bắc là sự tri ân cho địa bàn giầu truyền thống cách mạng, đang gánh vác nhiệm vụ lớn lao về bảo vệ môi trường, đảm bảo quốc phòng, an ninh cho cả nước.

• Đổi mới chính sách XĐGN là nội dung quan trọng trong đổi mới chính sách công và phát triển vùng trong bối cảnh Toàn cầu hóa.

36

XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!