45
PHIÊN THẢO LUẬN Hiệp định Thương mại Tự do giữa Liên minh châu Âu Việt Nam: Đổi mới và S hóa C ông nghiệp một Việt Nam T hịnh vượng Điều hành: Ông Nicolas Audier, Đồng Chủ tịch EuroCham Tham gia thảo luận: Ông Đặng Hoàng Hải, Tổng Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương Ông Đặng Quang Vinh, Phó Trưởng ban, Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Bà Magdalena Ciesielska, Phó Trưởng ban Kinh tế Thương mại, Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam Ông Denis Brunetti, Đồng Chủ tịch EuroCham, Chủ tịch Ericsson Việt Nam, Myanmar, Lào và Campuchia

HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

PHIÊN THẢO LUẬN

Hiệp định Thương mại Tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam:

Đổi mới và Số hóa Công nghiệp vì một Việt Nam Thịnh vượng

Điều hành: Ông Nicolas Audier, Đồng Chủ tịch EuroCham

Tham gia thảo luận:

• Ông Đặng Hoàng Hải, Tổng Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương

• Ông Đặng Quang Vinh, Phó Trưởng ban, Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM,

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

• Ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)

• Bà Magdalena Ciesielska, Phó Trưởng ban Kinh tế Thương mại, Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt

Nam

• Ông Denis Brunetti, Đồng Chủ tịch EuroCham, Chủ tịch Ericsson Việt Nam, Myanmar, Lào và

Campuchia

Page 2: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

TỔNG HỢP ĐÓNG GÓP VÀ KIẾN NGHỊ

CỦA CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP

CHÂU ÂU TẠI VIỆT NAM

Jean Jacques Bouflet | Phó Chủ tịch | EuroCham

Page 3: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

CHỦ ĐỀ 1

CHĂM SÓC SỨC KHỎE

Page 4: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

Pharma Group

Page 5: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

5

Sáng kiến phát triển hệ sinh thái y tế Việt Nam

Trong năm 2019, PG phối hợp với các đối tác chính để hoàn thànhmột nghiên cứu đánh giá những giá trị y tế, xã hội và kinh tế

mà ngành dược phát minh có thể đem lại cho Việt Nam.

Mục tiêu:

✓ Nền tảng dữ liệu để hỗ trợ phát triểnchính sách trong ngành dược phẩm:• Khuyến khích đầu tư nước ngoài;• Thúc đẩy hợp tác giữa các đối tác

trong và ngoài nước;• Cải thiện điều kiện kinh doanh;• Tăng cường sức cạnh tranh.

✓ Đặt nền móng cho lộ trình để Việt Namtrở thành trung tâm sản xuất dược phẩmphát minh của khu vực.

PG mong được hợp tác với Chính phủ ViệtNam và các chuyên gia khi thực hiện nghiêncứu này trong năm 2019.

Community service

Employmentincome

Taxes

Education

Greenhouse gas

GDP

Health

Culture and recreation

Waste

Land use

Water use

Key:

KPMG

TEV

Exports

Property value

Social cohesion

Utilities useValue of

innovation

Năng lực

Thu nhập

GDP

Đóng góp thuế

Việc làmNăng suất

Hiệu quả y tế

Giác dục

Quy trình

Page 6: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

Tiểu ban Thuốc Chất lượng Quốc tế -

Generic và Sinh phẩm tương tự

(IQMED – Generic & Biosimilar)

Page 7: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

7

Kiến nghị:

Vấn đề và Kiến nghị chính

PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRỊ PHÙ HỢP VỚI KHẢ NĂNG CHI TRẢ CỦA BỆNH NHÂN

• Thực tế cho thấy, người bệnh tại Việt Nam hiện đang phải tự chi trả rất nhiều khoản phí

điều trị do thiếu hụt cơ sở y tế chất lượng và thời giạn đợi điều trị lâu. Vì vậy cần có

những phương án điều trị phù hợp với khả năng chi trả của người bệnh.

• Khả năng chi trả chi phí điều trị được quản lý ở nhiều cấp độ: Thứ nhất, ở cấp sản

phẩm/dược phẩm thông qua quy trình lựa chọn và đánh giá của Chính phủ. Thứ hai, ở

cấp độ dịch vụ thông qua chi phí mà bệnh nhân tự chi trả khi khám tại bệnh viện.

• Chính phủ cần rà soát lại công tác phân loại sản phẩm dựa trên cơ sở kinh nghiệm và

số liệu thu thập được trong những năm trở lại đây. Quy trình này cần phải được sửa

đổi để đảm bảo đạt được các mục tiêu kỳ vọng, đồng thời không ngừng cải thiện công

tác kiểm soát chi phí;

• Bộ Y tế cần tạo điều kiện hơn cho việc triển khai mô hình điều trị tại nhà (ngoại trú)

thông qua các cơ chế hỗ trợ ưu đãi chi phí nhằm giảm số lượng bệnh nhân đổ về các

bệnh viện, đặc biệt là những bệnh nhânmắc các bệnh mãn tính.

Page 8: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

Tiểu ban

Trang thiết bị Y tế và Chẩn đoán

Page 9: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

9

Kiến nghị: Chúng tôi kiến nghị Chính phủ

• Xã hội hóa trang thiết bị y tế là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam.Tuy nhiên, các chính sách về mô hình đặt máy tại các bệnh viện công lập ban hành bởicác cơ quan quản lý gồm Bộ Y tế (BYT), Bộ Tài chính (BTC) và Bảo hiểm Xã hội (BHXH)vẫn chưa thống nhất.

• Nhiều văn bản không thống nhất giữa BHXH, BYT và BTC về mô hình đặt máy khiến cáccơ sở y tế và doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc lựa chọn mô hình đặt máy phù hợpvới nhu cầu thực tế và thỏa mãn yêu cầu của các Bộ Ban ngành.

• Nghiên cứu các hình thức hợp tác công-tư đặc thù cho cho ngành y tế, đưa ra các môhình xã hội hóa đa dạng và phù hợp với thực tế;

• Trong thời gian sớm nhất, ban hành văn bản thống nhất về mô hình đặt máy tại bệnhviện công giữa các bên liên quan (BYT, BTC, BHXH) nhằm tạo khung pháp lý công khaivà minh bạch;

• Phổ biến văn bản, đào tạo các Bộ Ban ngành liên quan để giúp các đơn vị hiểu rõ chínhsách và thực hiện đúng theo quy định pháp luật.

Vấn đề và Kiến nghị chính

Page 10: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

CHỦ ĐỀ 2

NÔNG NGHIỆP & THỰC PHẨM

Page 11: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

Tiểu ban Thực phẩm,

Nông nghiệp và Nuôi trồng Thủy sản

Page 12: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

12

Kiến nghị:

Việc áp dụng hệ thống nhận diện và theo dõi cho phép truy xuất nguồn gốc sẽ giúp xác

định và xử phạt người vi phạm dễ dàng hơn.

Điều này sẽ góp phần giảm thiểu vi phạm bởi một hệ thống hiệu quả sẽ giúp xác định đối

tượng chịu trách nhiệm. Đồng thời, các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và uy tín của sản

phẩm Việt Nam sẽ được nâng cao trong phạm vi quốc gia và quốc tế. Khi vấn đề an toàn

thực phẩm được chú trọng, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội xuất khẩu sản phẩm sang Liên

minh châu Âu và các thị trường khác.

• Đầu tư ngân sách để thiết lập hệ thống nhận diện và theo dõi cho phép truy xuất nguồn gốc;• Nhân rộng mô hình thí điểm từ TP. Hồ Chí Minh ra toàn quốc, nâng cao nhận thức về tầm

quan trọng của việc thực hiện chương trình của TP. Hồ Chí Minh cũng như thúc đẩy chínhquyền các cấp phê duyệt, hỗ trợ và thực hiện hệ thống này;

• Áp dụng phí đăng ký thường niên đối với hệ thống này và phí đăng ký cho từng vật nuôihoặc tham khảo mô hình của TP. Hồ Chí Minh; soạn thảo quy định để ngăn ngừa việc buônbán các sản phẩm đang trong quá trình kiểm duyệt và lấy mẫu xét nghiệm;

• Cải thiện an toàn thực phẩm thông qua việc khuyến khích sự tham gia của nhà sản xuất vàđảm bảo nhà sản xuất cam kết cung cấp sản phẩm thực phẩm an toàn.

Vấn đề và Kiến nghị chính

Page 13: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

CropLife Việt Nam

Page 14: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

14

Kiến nghị:

Sản phẩm Bảo vệ thực vật đóng vai trò quan trọng trong canh tác khi sử dụng ít tài nguyên

hơn nhưng vẫn sản xuất được nông sản an toàn, dinh dưỡng với mức giá hợp lý. Thủ tướng

Chính phủ đã kêu gọi xây dựng nền nông nghiệp Việt Nam trở thành một trong 15 nền nông

nghiệp phát triển nhất thế giới trong 10 năm tới. Mục tiêu này chỉ có thể đạt được nếu Chính

phủ ủng hộ những đổi mới nông nghiệp.

• Tăng cường hợp tác với các đối tác thương mại, cung cấp thông tin và kiến thức về bảovệ thực vật cho cơ quan quản lý địa phương và nông dân để đạt được tiêu chuẩn chất lượngcao, và đáp ứng các yêu cầu về Giới hạn dư lượng thuốc trừ sâu tối đa (MRL) để xuất khẩu;

• Có một quy trình nhất quán, nghiêm ngặt về mặt khoa học, hài hòa với các phươngpháp và tiêu chuẩn được quốc tế công nhận để đánh giá các công cụ bảo vệ thực vật; ápdụng một lộ trình phù hợp để có thể đánh giá toàn diện;

• Tạo điều kiện để nông dân tiếp cận các sản phẩm bảo vệ thực vật an toàn, được hỗ trợbởi các chương trình tập huấn và đào tạo chất lượng cao;

• Đẩy mạnh hợp tác để phát triển các biện pháp phù hợp nhằm xây dựng khung pháp lý cóthể đoán định, dựa trên cơ sở khoa học cho kỹ thuật biến đổi gien.

Vấn đề và Kiến nghị chính

Page 15: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

CHỦ ĐỀ 3

LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Page 16: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

Tiểu ban Thực phẩm Dinh dưỡng

Page 17: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

17

Kiến nghị:

• Vào tháng 8 và tháng 11 năm 2017, Bộ Tài chính đã công bố dự thảo Luật sửa đổi, bổ

sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng, trong đó đề xuất áp dụng 10% thuế

Tiêu thụ đặc biệt (thuế TTĐB) lên đồ uống có đường.

• Đối tượng chịu Thuế TTĐB trong dự thảo mới nhất (vào tháng 11 năm 2017) là “nước

ngọt có đường trừ các sản phẩm sữa.” Cách định nghĩa này rộng và không rõ ràng, có

thể dẫn đến rất nhiều khó khăn khi triển khai trong thực tiễn.

• Từ “nước ngọt” không phải là thuật ngữ chính thức; Tiểu ban Thực phẩm Dinh dưỡng

(NFG) đề xuất thay thế bằng “nước giải khát có đường”;

• Vì đối tượng chịu thuế quá rộng bao gồm cả sản phẩm dinh dưỡng tốt cho sức khỏe,

NFG đề xuất loại trừ “sữa, các sản phẩm từ sữa và thực phẩm chức năng” khỏi đối

tượng chịu thuế TTĐB;

• Nếu Luật ban hành không bao gồm những thay đổi trên, đối tượng chịu thuế TTĐB

quá rộng sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đến các mục tiêu quốc gia về tăng cường, nâng cao

sức khoẻ và tình trạng dinh dưỡng của người dân.

Vấn đề và Kiến nghị chính

Page 18: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

Tiểu ban

Ngành Công nghiệp Ô tô - Xe máy

Page 19: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

19

Vấn đề: Kiến nghị:

Ngành Công nghiệp Ô tô

Vấn đề và Kiến nghị chính

Trong năm 2018, các doanh nghiệp châu Âu đã có nhiều quan ngại về việc thông quan ô tônhập khẩu nguyên chiếc (CBU), ô tô lắp ráp từ linh kiện nhập khẩu (CKD) và các bộ phậnan toàn của ô tô. Các đơn vị nhập khẩu đã gặp nhiều khó khăn khi thực hiện các quy định thôngquan như:• Nghị định 116 của Quốc hội về nhập khẩu xe CBU• Thông tư 41 của Bộ Giao thông Vận tải (Bộ GTVT) về bộ phận an toàn của ô tô• Dự thảo của Bộ GTVT về quy chế kiểm định đối với xe CKD

Kiểm định để thông quan xe CBU theo

lô làm gia tăng chi phí kiểm tra và gây

nhiều chậm trễ cho khách hàng.

Kiểm định vài sản phẩm cùng mẫu trong các lô hàng khác

nhau, kết quả kiểm định trong lần thông quan đầu có hiệu

lực cho các xe cùng kiểu loại cho đến khi có mẫu mới

hoặc sau một khoảng thời gian nhất định.

Thông tư 41 yêu cầu kiểm tra và chứng

nhận số lượng lớn các loại phụ tùng ô tô.

Điều chỉnh phạm vi của Thông tư 41.

Dự thảo quy chế kiểm định xe CKD:

Chứng nhận của Ủy ban Kinh tế châu Âu

(ECE) không còn được chấp nhận để

miễn kiểm định.

Chứng nhận của EC nên được chấp nhận cho phụ tùng để

tránh phát sinh chi phí không cần thiết do kiểm định/

kiểm toán hai lần; Cần có một lộ trình phù hợp để áp

dụng quy chế mới.

Page 20: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

20

Kiến nghị:

Ngành Công nghiệp Xe máy

Vấn đề và Kiến nghị chính

Hiện có nhiều đề xuất hạn chế hoặc cấm xe máy trong các thành phố lớn trong thờigian tới. Đây không phải là giải pháp tối ưu để xử lý ùn tắc giao thông, ô nhiễm môitrường hay giảm thiểu tai nạn giao thông khu vực nội đô, trong khi có thể dẫn tới nhiềukhó khăn, bất lợi lớn cho người dân tại các thành phố lớn.

• Tập trung nâng cao chất lượng của phương tiện hơn là các mục tiêu giảm thiểu sốlượng không rõ ràng, nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễmmột cách đúng đắn;

• Chỉ hạn chế hoặc cấm xe máy lỗi thời, khuyến khích sử dụng phương tiện phát thảithấp;

• Giảm tắc nghẽn và ô nhiễm bằng cách áp dụng các thực tiễn tốt nhất từ các quốc giakhác, nơi cơ sở hạ tầng giao thông công cộng và các phương tiện tiên tiến được sửdụng hài hòa với xe máy;

• Nâng cao nhận thức về chấp hành quy định đảm bảo an toàn giao thông.

Page 21: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

Tiểu ban

Rượu vang và Rượu mạnh

Page 22: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

22

Theo Nghị định 105 của Chính phủ và dự thảo mới nhất của Luật phòng, chống tác hại củarượu, bia của Quốc hội, rượu vang và rượu mạnh (rượu, bia từ 15 độ trở lên) được phépbán trên thị trường nhưng bị cấm bán trên Internet.Quy định cấm kinh doanh trên Internet làm tăng nguy cơ người tiêu dùng tìm đến các sảnphẩm rượu giả, rượu không có nguồn gốc, xuất xứ, nhập lậu hoặc có chất lượng kém.

Cho phép bán rượu, bia trên Internet đối với các đơn vị đảm bảo điều kiện kinhdoanh cụ thể:

• Các công ty có giấy phép kinh doanh rượu, thanh toán giao dịch phải được thực hiệnbằng thẻ tín dụng hoặc chuyển khoản ngân hàng;

• Các trang bán hang điện tử phải có công cụ xác minh độ tuổi khách hàng, người giaohàng phải chịu trách nhiệm kiểm tra giấy tờ tùy thân để xác minh độ tuổi người nhậnhàng;

• Các giao dịch cần đảm bảo minh bạch, thuận tiện để các cơ quan chức năng thanh kiểmtra khi cần thiết.

Vấn đề và Kiến nghị chính

Kiến nghị:

Page 23: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

CHỦ ĐỀ 4

PHÁT TRIỂN

BỀN VỮNG VÀ HIỆU QUẢ

Page 24: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

24

Tiểu ban Tăng trưởng Xanh

Page 25: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

25

• Phần lớn chất thải ở Việt Nam hiện nay vẫn đang được thải tại bãi chôn lấp mà không

qua xử lý.

• Chúng tôi hoan nghênh Quyết định 491 của Thủ tướng Chính phủ đặt ra các mục tiêu

rõ ràng cho việc quản lý chất thải đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050, bao gồm hạn

ngạch thu gom và tái chế cũng như các hoạt động xây dựng nhận thức.

• Để đạt được mục tiêu đề ra trong Quyết định 491, các luật hiện hành cần được tuân thủ

nghiêm túc: các nhà làm luật cần phối hợp với cơ quan chức năng để đem luật vào thực

tiễn, làm rõ các quy định và có một lộ trình thực hiện theo từng bước.

• Làm rõ lý do của tình trạng không tuân thủ các quy định môi trường hiện hành về xử lý

chất thải; các cơ quan chức năng cấp địa phương cần chịu trách nhiệm thực hiện;

• Triển khai Quyết định 491 và các mục tiêu thông qua việc tạo điều kiện môi trường

kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp tuân thủ đúng pháp luật về xử lý chất thai;

• Cần co hươ ng da n va li ch tri nh phê duyệt rõ ra ng, kha thi và đẩy nhanh tiến độ thực

hiện đối với các Dự a n san xuất năng lượng từ cha t thai (WTE).

Vấn đề và Kiến nghị chính

Kiến nghị:

Page 26: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

26

Tiểu ban

Công nghệ Thông tin và Truyền thông

Page 27: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

27

Vấn đề và Kiến nghị chính

Sự tăng trưởng của ngành công nghệ thông tin (CNTT) và số hóa nền kinh tế ViệtNam sẽ đóng vai trò thúc đẩy trong giai đoạn tiếp theo của sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội. EuroCham đánh giá cao sự tập trung mạnh mẽ và tích cực của Chính phủ vào cuộcCách mạng Công nghiệp lần thứ tư (CMCN4), bao gồm điện toán đám mây và robot, tựđộng hóa, Trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn và mạng viễn thông siêu nhanh 5G. CMCN4 sẽ tácđộng sâu sắc và mạnh mẽ lên tất cả các ngành nghề, lĩnh vực tại Việt Nam.

Kiến nghị:

• Chính phủ cần đẩy nhanh công cuộc số hóa nền kinh tế, tiếp tục áp dụng các ứngdụng CNTT trong tất cả các ngành nghề;

• Chính phủ và các trường đại học cần phối hợp để tăng cường các kỹ năng kỹ thuậtsố cho lực lượng lao động;

• Chính phủ cần phối hợp với các ngành để bắt đầu thực hiện các Giải pháp mở rộng:quản lý hoạt động, bảo trì tiên đoán, tối ưu hóa hàng tồn kho, sử dụng hiệu quả nănglượng, truy xuất nguồn gốc;

• Chính phủ cần tiếp tục triển khai các sáng kiến tích cực như Chính phủ điện tử,kinh tế số và xã hội số; tinh giản và hiện đại hóa thủ tục hành chính cho doanh nghiệpvà người dân.

Page 28: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

Tiểu ban

Nguồn Nhân lực và Đào tạo

Page 29: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

29

Kiến nghị: Chúng tôi kiến nghị Chính phủ

Bảo hiểm xã hội bắt buộc (BHXH) cho người lao động nước ngoài tại Việt Nam

• Người lao động nước ngoài được thuyên chuyển trong nội bộ doanh nghiệp được miễn

đóng BHXH. Tuy nhiên hầu hết người lao động nước ngoài thường được bổ nhiệm sang

Việt Nam từ công ty con của tập đoàn thay vì trực tiếp từ trụ sở chính, và cần có hợp

đồng lao động với văn phòng tại Việt Nam. Vì vậy, người lao động vẫn phải đóng BHXH

tại cả hai nước.

• Việc áp dụng chế độ hưu trí và tử tuất cho người lao động nước ngoài là không cần thiếtvà gây nhiều tranh cãi.

• Thủ tục đóng BHXH cho người lao động nước ngoài còn rườm rà.

• Nới rộng quy định pháp luật về miễn đóng BHXH cho trường hợp thuyên chuyểntrong nội bộ doanh nghiệp;

• Hạn chế áp dụng chế độ hưu trí và tử tuất đối với người lao động nước ngoài;• Ban hành hướng dẫn rõ ràng cho các thủ tục hành chính liên quan tới BHXH cho người

lao động nước ngoài, đặc biệt là trường hợp người lao động nước ngoài nhận trợ cấpBHXHmột lần trước khi kết thúc nhiệm vụ tại Việt Nam.

Vấn đề và Kiến nghị chính

Page 30: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

30

Kiến nghị: Chúng tôi kiến nghị Chính phủ

BHXH cho người lao động nước ngoài tại Việt Nam

• Các tổ chức giáo dục quốc tế góp phần lớn vào tổng lực lượng lao động nước ngoài tại

Việt Nam, nhưng cũng phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng khi thực hiện của các quy

định về hỗ trợ đóng BHXH cho người lao động nước ngoài.

• Dù đã có những cải thiện nhất định, rất nhiều sinh viên Việt Nam bước vào môi trường làm

việc sau khi tốt nghiệp đại học mà không có đủ các kỹ năng cần thiết mà công việc yêu cầu.

• Rất khó để dự đoán trước các xu hướng việc làm và công nghệ, bởi vậy sinh viên cần đầu

tư phát triển các kỹ năng như học tập trọn đời và được tiếp cận đào tạo liên tục.

• Ban hành các quy định miễn trừ đóng BHXH cho những tổ chức giáo dục quốc tế đemlại số lượng lớn lao động nước ngoài tại Việt Nam;

• Hợp tác với các tổ chức giáo dục tư nhân quốc tế để cung cấp các khóa đào tạo giảngviên đạt chuẩn quốc tế và các khóa đào tạo chuyên môn cho giảng viên trong nước;

• Phối hợp với khu vực tư nhân để cung cấp các chương trình thực tập - tư vấn cho sinhviên mới tốt nghiệp thông qua một nền tảng trực tuyến gồm các tài liệu hướng dẫn, cơhội nghề nghiệp, thông tin về đào tạo, thực tập và tư vấn.

Vấn đề và Kiến nghị chính

Page 31: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

Tiểu ban Vận tải và Hậu cần

Page 32: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

32

Kiến nghị:

Cơ sở hạ tầng giao thông được xác định là một trong những mục tiêu chính mà Chínhphủ cần giải quyết để giảm thiểu chi phí hậu cần. Sự hợp tác chặt chẽ giữa Chính phủvà cộng đồng doanh nghiệp chính là chìa khóa để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông ởViệt Nam.

• Ca n ta p trung pha t trie n đươ ng thuy no i đi a, đươ ng sa t va đươ ng ha ng kho ng nha mgiai phóng áp lực cho vận tai đường bộ;

• Nghiên cư u chuye n sa u ve kha năng kết nối các phương thức va n tai khác nhau giữacác hệ thống cơ sở hạ tầng;

• Triển khai các giải pháp công nghệ cao đối với cơ sở hạ tầng giao thông, điển hình là Cơchế một cửa Quốc gia và Cơ chế một cửa ASEAN cần được triển khai đồng bộ bởi tất cảcác Bộ ngành liên quan để đảm bảo tối ưu hóa giải pháp giảm tải chi phí hậu cần;

• Áp dụng các công nghệ mới như Blockchain, e-DO (le nh giao ha ng đie n tư) cho ca c lo ha ng le (LCL), cang điện tử, phí điện tử, v.v…

Vấn đề và Kiến nghị chính

Page 33: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

Tiểu ban

Quyền Sở hữu Trí tuệ

Page 34: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

34

Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc tăng cường bảo hộ quyền sởhữu trí tuệ (quyền SHTT). Tuy nhiên, hướng dẫn về thủ tục thực hiện chưa đầy đủ vàcác quy định tố tụng hình sự chưa rõ ràng trong khuôn khổ pháp lý hiện hành đã đặtra những thách thức đối với việc áp dụng chính thức, toàn diện các công ước quốc tếvà quy định pháp luật về quyền SHTT.

• Cho phép cơ quan thực thi pháp luật tạm dừng xử lý vụ án nếu có tranh chấp vềquyền SHTT, hoặc thiết lập một thủ tục hủy bỏ hoặc chấm dứt hiệu lực nhanh chóng đểrút ngắn thời gian tạm dừng thực thi quyền SHTT;

• Tái cấu trúc hệ thống giám định tư pháp và quy định hiện hành để tạo điều kiệngiám định tư pháp nhằm hỗ trợ quy trình tố tụng hình sự đối với những vi phạmnghiêm trọng về quyền SHTT;

• Tập trung nâng cao năng lực tư pháp bằng cách đẩy mạnh những chương trình đàotạo cho cảnh sát, công tố viên và thẩm phán.

Kiến nghị:

Vấn đề và Kiến nghị chính

Page 35: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

Tiểu ban

Du lịch và Nhà hàng – Khách sạn

Page 36: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

36

Kiến nghị:

• Chính sách thị thực nhập cảnh là một trong những chính sách của Chính phủ có tác

động lớn nhất đến lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.

• Để nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút đầu tư nước ngoài và lượng khách du lịch

quốc tế, nhiều quốc gia đã và đang nghiên cứu phương án mở rộng phạm vi miễn thị

thực.

• Việt Nam hiện đang miễn thị thực nhập cảnh cho công dân 24 quốc gia, con số này thấp

hơn nhiều so với các quốc gia ASEAN khác. Thêm vào đó, thời gian miễn thị thực phổ

biến của Việt Nam cũng ngắn hơn rất nhiều so với các quốc gia ASEAN, điều này không

chỉ hạn chế thời gian du lịch mà còn gây khó khăn cho các công ty du lịch trong việc lên

lịch trình cho du khách.

• Mở rộng danh mục miễn thị thực nhập cảnh cho tất cả các quốc gia mà Việt Nam

đã ký kết Hiệp định Thương mại Tự do, bao gồm toàn bộ các nước thành viên Liên

minh châu Âu, các đối tác thương mại hoặc đầu tư quan trọng cũng như các thị

trường mục tiêu của ngành du lịch quốc gia;

• Kéo dài thời hạnmiễn thị thực từ 15 lên 30 ngày.

Vấn đề và Kiến nghị chính

Page 37: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

CHỦ ĐỀ 5

PHÁP LUẬT, THUẾ VÀ HẢI QUAN

Page 38: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

Tiểu ban Pháp luật

Page 39: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

39

Việc giải quyết tranh chấp qua trọng tài ngày càng phổ biến ở Việt Nam. Tuy nhiên, mộtquan ngại chính là sự can thiệp của tòa án Việt Nam trong quá trình tiến hành tố tụngtrọng tài tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), khiến tủ tục tố tụng tại VIACphải chấm dứt. Việc không cho phép quyền kháng cáo quyết định hủy phán quyếttrọng tài của tòa án tiếp tục là một rào cản lớn.

Kiến nghị:

• Tòa án Nhân dân Tối cao và Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao ban hành nhiều hướng

dẫn cụ thể hơn cho các tòa án cấp dưới để thống nhất hạn chế việc can thiệp của tòa án

vào hoạt động tố tụng trọng tài;

• Áp dụng quyền kháng cáo quyết định của tòa án sơ thẩm về thẩm quyền của tòa trọng

tài hoặc hiệu lực của phán quyết trọng tài;

• Trao đổi với các quốc gia khác và học hỏi những mô hình thành công để rút ra kinh

nghiệm thực tiễn tốt nhất cho Việt Nam.

Vấn đề và Kiến nghị chính

Page 40: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

Tiểu ban

Thuế và Chuyển giá

Page 41: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

41

Theo thông tin chúng tôi nhận được, Bộ Tài Chính và Tổng cục Thuế đã có quan điểm rằngcác ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế TNDN) cho ngành sản xuất các sản phẩmcông nghiệp hỗ trợ (CNHT) có thể không được áp dụng cho các Dự án sản xuất sảnphẩm CNHT ưu tiên phát triển được thực hiện trước ngày 1 tháng 1 năm 2015. Quanđiểm này có thể:

• Không nhất quán với chính sách khuyến khích phát triển các ngành CNHT củaQuốc hội và Chính phủ Việt Nam;

• Tạo ra sự thiếu công bằng khi áp dụng chuyển đổi ưu đãi thuế TNDN bởi sự thayđổi quy định về thuế đối với dự án thực hiện trước và sau năm 2015;

• Khiến các nhà đầu tư e ngại duy trì hoặc mở rộng dự án đầu tư tại Việt Nam;• Dẫn đến quan ngại về minh bạch trong môi trường đầu tư tại Việt Nam.

Kiến nghị:

Để mở rộng chiến lược khuyến khích phát triển CNHT tại Việt Nam, Chính phủ cần tái xác

nhận và đưa ra kết luận nhất quán, cụ thể, kịp thời, phù hợp về hiệu lực áp dụng của

chính sách chuyển đổi ưu đãi cho các Dự án sản xuất sản phẩm CNHT ưu tiên phát

triển được thực hiện trước ngày 1 tháng 1 năm 2015.

Vấn đề và Kiến nghị chính

Page 42: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

Phiên thảo luận

Chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam

Tham gia thảo luận:

• Ông Vũ Tuấn Cường, Cục trưởng Cục Quản lý dược, Bộ Y tế

• Ông Dương Huy Lương, Trưởng phòng Quản lý chất lượng, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh,

Bộ Y tế

• Ông Nguyễn Tử Hiếu, Trưởng phòng, Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế, Bộ Y tế

• Ông Mathieu Fitoussi, Đồng Chủ tịch Pharma Group thuộc EuroCham

• Ông Torben Minko, Chủ tịch Tiểu ban Trang thiết bị Y tế và Chẩn đoán thuộc EuroCham

• Ông Stephane Langevin, Chủ tịch Tiểu ban Thuốc Chất lượng Quốc tế - Generic và Sinh

phẩm tương tự thuộc EuroCham

• Ông Antoine Logeay, Chủ tịch Tiểu ban Pháp luật thuộc EuroCham

Điều hành: Ông Jean Jacques Bouflet, Phó Chủ tịch EuroCham

Page 43: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

Phiên thảo luận

Môi trường Thuế và Hải quan

Tham gia thảo luận:

• Ông Phạm Đình Thi, Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế, Bộ Tài Chính

• Ông Vũ Lê Quân, Phó Cục trưởng Cục Giám sát quản lý, Tổng Cục Hải quan, Bộ Tài chính

• Ông Vũ Anh, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Tổng Cục Hải quan, Bộ Tài chính

• Bà Nguyễn Thị Việt Nga, Phó Vụ trưởng,Vụ Hợp tác quốc tế,Tổng Cục Hải quan,Bộ Tài chính

• Ông Bob Fletcher, Phó Chủ tịch Tiểu ban Vận tải và Hậu cần, EuroCham

• Ông Thomas McClelland, Chủ tịch Tiểu ban Thuế và Chuyển giá, EuroCham

• Ông Patrick Castanier, Đồng Chủ tịch Tiểu ban Rượu vang và Rượu mạnh, EuroCham

• Ông Laurent Genet, Chủ tịch Tiểu ban Ngành Công nghiệp Ô tô - Xe máy, EuroCham

• Ông Enrico Bruni, Phó Chủ tịch Tiểu ban Ngành Công nghiệp Ô tô - Xe máy, EuroCham

• Ông Nguyễn Hồng Uy, Đại diện Tiểu ban Thực phẩm Dinh dưỡng, EuroCham

Điều hành: Ông Nguyễn Hải Minh, thành viên Ban Lãnh đạo, EuroCham

Page 44: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

Phiên thảo luận

Phát triển bền vững

Tham gia thảo luận:

• Ông Lê Ngọc Lâm, Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ

• Ông Trần Hải Nam, Phó Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Xã hội,Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội

• Bà Sarah Galeski, Đồng Chủ tịch Tiểu ban Nguồn Nhân lực và Đào tạo thuộc EuroCham

• Bà Nga Nguyễn, Chủ tịch Tiểu ban Quyền Sở hữu Trí tuệ thuộc EuroCham

Điều hành: Ông Tomaso Andreatta, Phó Chủ tịch EuroCham

Chủ tịch Tiểu ban Tăng trưởng Xanh thuộc EuroCham

Page 45: HiệpđịnhThươngmạiTự do Việt Nam · PHIÊN THẢO LUẬN ... Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM, BộKếhoạchvàĐầutư ... Đâykhông

Hanoi Office

GF, Sofitel Plaza Hanoi, 1 Thanh Nien Road, Ba Dinh District, Hanoi, Vietnam

Tel: (84-4) 3 715 2228

Fax: (84-4) 3 715 2218

Email: [email protected]

Ho Chi Minh City Office

15F, The Landmark, Room 2B, 5B Ton Duc Thang, District 1, HCMC

Tel: (84-8) 3827 2715

Fax: (84-8) 3827 2743

Email: [email protected]

www.eurochamvn.org

Stay Connected!