10
1 hoav BẢNG CHỈ SỐ Chng khoán (ngày 23/10) VN - Index 987,79 0,34% HNX - Index 104,14 0,34% D.JONES CK Mỹ 26.833,95 0,17% STOXX CK C.Âu 3.606,89 0,06% CSI 300 CK TQ 3.871,08 0,64% Vàng (SJC cập nhật 08h30 ngày 24/10) SJC Ng.đ/L 41.780 0,07% Quốc tế USD/Oz 1.489,90 0,55% Tgiá USD/VND BQ LNH 23.155 0,00% EUR/USD 1,1132 0,19% Du WTI USD/th 55,64 2,73% Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nhận định, bất động sản vẫn còn là lĩnh vực có nhiều rủi ro nên Chính phủ không chủ quan khi kiểm soát tín dụng vào mảng này. Ngoài ra, tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế đã “đảo chiều” trong thời gian qua. Trước đây, tăng trưởng tín dụng 33%/năm thì GDP chỉ tăng 5- 6%. Tuy nhiên, những năm gần đây, thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, Chính phủ kiểm soát chặt chẽ chính sách tín dụng, nhất là tín dụng bất động sản, chỉ tập trung vào lĩnh vực sản xuất, nên tín dụng nói chung tăng khoảng 14% nhưng tăng trưởng kinh tế cao hơn trước. Tin nổi bật Phó Thủ tướng: Chính phủ không chủ quan khi kiểm soát tín dụng vào bất động sản Nợ xấu ngân hàng vãn dần USD giảm, điều gì đang đè nặng lên tỷ giá Việt Nam tiếp tục trong top 10 nhận kiều hối nhiều nhất thế giới Năm 2020 Chính phủ dự kiến trả nợ 379.100 tỷ đồng Thứ Năm, ngày 24/10/2019 BP.NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN – PHÒNG KẾ HOẠCH [a] 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP.HCM [t] (028) 38 469 516 (1813/1819) – [e] [email protected]

hoav · 2019-10-24 · T i phiên họp tổc ủa Quốc hội chiều 22/10, PhóTh tướng Vương Đình Huệ nhận định, BĐS vẫn còn là lĩnh vực có nhiều rủi

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

hoav

BẢNG CHỈ SỐ

Chứng khoán (ngày 23/10)

VN - Index 987,79 0,34%

HNX - Index 104,14 0,34%

D.JONES CK Mỹ 26.833,95 0,17%

STOXX CK C.Âu 3.606,89 0,06%

CSI 300 CK TQ 3.871,08 0,64%

Vàng (SJC cập nhật 08h30 ngày 24/10)

SJC Ng.đ/L 41.780 0,07%

Quốc tế USD/Oz 1.489,90 0,55%

Tỷ giá

USD/VND BQ LNH 23.155 0,00%

EUR/USD 1,1132 0,19%

Dầu

WTI USD/th 55,64 2,73%

6

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nhận định,

bất động sản vẫn còn là lĩnh vực có nhiều rủi

ro nên Chính phủ không chủ quan khi kiểm

soát tín dụng vào mảng này. Ngoài ra, tăng

trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế đã “đảo

chiều” trong thời gian qua. Trước đây, tăng

trưởng tín dụng 33%/năm thì GDP chỉ tăng 5-

6%. Tuy nhiên, những năm gần đây, thực hiện

cơ cấu lại nền kinh tế, Chính phủ kiểm soát

chặt chẽ chính sách tín dụng, nhất là tín dụng

bất động sản, chỉ tập trung vào lĩnh vực sản

xuất, nên tín dụng nói chung tăng khoảng

14% nhưng tăng trưởng kinh tế cao hơn trước.

Tin nổi bật

Phó Thủ tướng: Chính phủ không chủ quan

khi kiểm soát tín dụng vào bất động sản

Nợ xấu ngân hàng vãn dần

USD giảm, điều gì đang đè nặng lên tỷ giá

Việt Nam tiếp tục trong top 10 nhận kiều hối

nhiều nhất thế giới

Năm 2020 Chính phủ dự kiến trả nợ 379.100

tỷ đồng

Thứ Năm, ngày 24/10/2019

BP.NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN – PHÒNG KẾ HOẠCH

[a] 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP.HCM

[t] (028) 38 469 516 (1813/1819) – [e] [email protected]

2

Phó Thủ tướng: Chính phủ không

chủ quan khi kiểm soát tín dụng

vào bất động sản

Tại phiên họp tổ của Quốc hội chiều 22/10, Phó Thủ tướng Vương Đình

Huệ nhận định, BĐS vẫn còn là lĩnh vực có nhiều rủi ro nên Chính phủ

không chủ quan khi kiểm soát tín dụng vào mảng này. TTTD và tăng

trưởng KT đã “đảo chiều” trong thời gian qua. Trước đây, TTTD 33%/năm

nhưng GDP chỉ 5-6%. Những năm gần đây, thực hiện cơ cấu lại nền

KT, Chính phủ kiểm soát chặt chẽ CSTD, nhất là tín dụng BĐS, chỉ tập

trung vào lĩnh vực SX, nên tín dụng nói chung #14% nhưng tăng trưởng

KT cao hơn trước. Tín dụng BĐS những tháng đầu năm 2019 tăng đột

biến vì Chính phủ thay đổi cách tính. “Những năm trước ta thống kê riêng

tín dụng cho DN BĐS 1 mục và 1 mục là tín dụng tiêu dùng cho người

mua nhà, sửa chữa nhà ở... Từ năm vừa rồi, Chính phủ y/c tổng hợp 2

chỉ số này vào để không chủ quan là tỷ lệ tín dụng BĐS thấp”. DN BĐS

có số dư nợ tín dụng từ 5.000 tỷ đồng trở lên thì Thống đốc BC Chính

phủ, Thủ tướng 3th/lần và chịu trách nhiệm về BC đó. Ở cấp của NHNN,

Thống đốc tiếp tục y/c DN bĐS có dự nợ từ trên 1.500 tỷ đồng để Thống

đốc kiểm soát để bảo đảm sự chặt chẽ. Tín dụng BĐS chiếm 19,1% tổng

dư nợ nền KT, 14,6%. Trong đó, tín dụng KD BĐS chiếm 32,7% dư nợ

bất BĐS, 5,5%; tín dụng cho mục đích tự sử dụng chiếm 68,3% dư nợ

BĐS, 19,6%. Tín dụng tiêu dùng chiếm 20,7% tổng dư nợ nền KT,

13,92%, trong đó liên quan BĐS (mua, thuê, thuê mua, XD sửa chữa nhà

ở) chiếm 59,4% dư nợ cho vay tiêu dùng, 19,51%. “Chính phủ chỉ đạo

kiểm soát chặt chẽ tín dụng BĐS, các dự án quy mô lớn, chỉ xem xét các

dự án vay vốn khả thi, thận trọng cho vay NĐT thứ cấp”.

Nợ xấu ngân hàng vãn dần

Bà Nguyễn Đức Thạch Diễm, TGĐ Sacombank cho biết, nhờ tái cơ cấu

danh mục cho vay, kiểm soát chặt chẽ và hạn chế cấp tín dụng đối với

lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao, đồng thời tăng cường các biện pháp kiểm

soát rủi ro tín dụng, giúp LN NH tăng trưởng cao. Cụ thể, LNTT đạt xấp

xỉ 2.500 tỷ đồng sau 9th đầu năm nay, #90% sv cùng kỳ 2018; Theo

lãnh đạo VIB, VIB đã sớm mua lại các khoản NX bán cho VAMC và

không còn dư nợ tại đây từ 2018. Việc tất toán trái phiếu VAMC tác động

tích cực lên hoạt động NH, làm sạch nợ ngoại bảng. TGĐ TPBank cho

Tài chính – Ngân hàng

3

biết, NH này đã trích lập đủ dự phòng và mua lại trước hạn toàn bộ 756,6

tỷ đồng trái phiếu VAMC, qua đó đưa số liệu NX về chỉ còn nợ nội bảng,

giúp NH có thể chủ động theo dõi và xử lý NX, cũng như tăng tính minh

bạch. Tại thời điểm cuối tháng 9, tỷ lệ NX của TPBank ở mức 1,48%...

Nhìn chung, thời gian qua, các NH đã nỗ lực xử lý NX và điều này phần

nào được phản ánh vào KQ hoạt động. Theo các NH, nguyên nhân chính

giúp công tác xử lý NX trở nên tích cực hơn là nhờ có Nghị quyết

42/2017/QH14 (NQ 42). Từ khi có hiệu lực 15/8/2017-31/8/2019, toàn hệ

thống TCTD đã xử lý được 236.800 tỷ đồng NX xác định theo NQ 42. Về

con số tuyệt đối, tính trung bình giai đoạn trên, toàn hệ thống xử lý được

khoảng 9.600 tỷ đồng/tháng NX, cao hơn 4.700 tỷ đồng/tháng sv KQ

trung bình 2012-2017, là thời điểm trước khi NQ 42 ra đời.

Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng,

nhiều nút thắt lớn

NHNN cho biết, việc triển khai xử lý, cơ cấu lại 3 NH mua bắt buộc và

TCTD yếu kém còn vướng mắc về cơ chế, chính sách, quá trình xử lý

phụ thuộc vào đàm phán với NĐT và lấy ý kiến của nhiều bộ, ngành, CQ

liên quan. Khó xử lý nhanh NX, nhất là trong áp dụng các giải pháp xử

lý NX theo NQ 42…. Theo 1 lãnh đạo cao cấp ngành NH, để xử lý dứt

điểm NX, thu hồi tài sản không sinh lời của các TCTD này đòi hỏi phải

có cơ chế phân bổ tổn thất, giảm nhẹ gánh nặng tài chính bằng chính

sách tài chính phù hợp để TCTD hấp thụ dần tổn thất, vượt qua khó khăn

tài chính. Bên cạnh đó, việc xử lý, thu hồi nợ và TSĐB của NH mua bắt

buộc khó khăn do phần lớn TSĐB cho các khoản nợ đều đang bị kê biên,

liên quan đến vụ án, hồ sơ pháp lý chưa hoàn chỉnh. Ngoài ra, do phương

án cơ cấu lại đối với NH mua bắt buộc chưa được phê duyệt nên việc

thực hiện các quyền đại diện chủ sở hữu đối với NH này (phê duyệt kế

hoạch KD, kế hoạch tài chính và kế hoạch mua sắm tài sản) rất khó khăn.“Mặc

dù công tác cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý NX trong thời

gian qua đã đạt được KQ đáng khích lệ nhưng vẫn còn tồn tại những khó

khăn, vướng mắc, đòi hỏi sự chung sức, nỗ lực của toàn hệ thống chính

trị, đặc biệt là sự hỗ trợ từ Chính phủ, Thủ tướng và sự phối hợp của các

bộ, ngành, địa phương”, Phó Thống đốc Nguyễn Kim Anh.

Giá USD giảm, điều gì đang đè

nặng lên tỷ giá

BC thị trường tiền tệ của SSI Retail Research cho biết, tuần qua, giá

VND vẫn tiếp tục đi ngang trong khi giá USD giảm liên tiếp. Việc chênh

lệch LS VND-USD trên LNH chuyển sang âm cũng khiến tăng áp lực lên

tỷ giá nhưng nguồn cung ngoại tệ dồi dào và diễn biến quốc tế ổn định

4

khiến cho tỷ giá USD/VND gần như vẫn đi ngang. Kết thúc tuần, tỷ giá

giao dịch trên LNH và tự do đều 5 VND ở cả 2 chiều mua vào-bán ra,

lên 23.115-23.265 trên NH. Tại thị trường chợ đen, giá USD tự do ở mức

23.190-23.205 ở chiều mua vào-bán ra. Tỷ giá trung tâm giữ nguyên ở

mức 23.154 VND/USD. Trên thị trường quốc tế, việc Chính phủ Anh và

EU đã đạt được 1 thỏa thuận Brexit mới vào ngày 18/10 trong bối cảnh

thời hạn Brexit đang cận kề đã tác động mạnh đến thị trường tiền tệ toàn

cầu. GBP bật 2,6%, lên mức 1.2975 USD/GPB, cao hơn 1,68% sv cuối

năm 2018. EUR hồi phục 1,16% trong tuần, về mức 1.1171 USD/EUR

trong khi JPY 0,15% sv cùng kỳ tuần trước do tâm lý thị trường tích

cực hơn. Chỉ số DXY giảm xuống <98, về mức 97,3 vào cuối tuần, hầu

hết các đồng tiền đều tăng giá sv USD. Dù vậy, tại phiên họp cuối tuần,

Quốc hội Anh lại tiếp tục bác bỏ thỏa thuận này và y/c Thủ tướng Anh

tiếp tục gia hạn Brexit thêm 90 ngày, đến 31/1/2020. GBP vẫn trồi sụt

theo tiến trình Brexit khó đoán định như từ 2016 đến nay. NHTW Hàn

Quốc (BOK) vừa giảm LS cơ bản lần thứ 2 trong 3th xuống mức

1,25%/năm, mức thấp nhất trong lịch sử của nước này để hỗ trợ nền KT

đang suy giảm trong vài quý gần đây và nguy cơ giảm phát khi CPI tháng

9 lần đầu tiên ghi nhận giảm. Trong bối cảnh cuộc chiến Mỹ-Trung tạm

lắng và USD giảm giá, KRW phục hồi được 0,4% trong tuần qua, giảm

mức mất giá sv USD kể từ đầu năm đến nay về mức 5,8%.

5

Năm 2020 Chính phủ dự kiến trả

nợ 379.100 tỷ đồng

Chính phủ cho biết, nhiệm vụ huy động vốn vay cân đối NSTW 2020 là

459.500 tỷ đồng gồm vay bù đắp bội chi NSTW 217.800 tỷ đồng, vay trả

nợ gốc của NSTW 217.800 tỷ đồng, vay để nhận nợ BHXH 9.100 tỷ

đồng. Dự kiến cơ cấu nguồn huy động năm 2020 là phát hành TPCP

trong nước #300.000 tỷ đồng, tập trung vào kỳ hạn từ 5 năm trở lên, đảm

bảo kỳ hạn phát hành BQ đạt 6-8 năm. Giải ngân nguồn vốn vay ODA ,

vay ưu đãi nước ngoài #107.400 tỷ đồng và các nguồn khác #95,4 tỷ

đồng. Năm 2020, dự kiến nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ #379.100 tỷ

đồng gồm nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ là 348.000 tỷ đồng.

Nghĩa vụ trả nợ vay về cho vay lại là 30.100 tỷ đồng. "Với kế hoạch vay,

trả nợ của Chính phủ nêu trên, dự kiến dư nợ Chính phủ đến cuối năm

2020 ở mức #48,5% GDP". Đến tháng 9/2019, Chính phủ đã tập trung

huy động TPCP với kỳ hạn dài để đáp ứng nhu cầu huy động vốn của

NSNN và tái cơ cấu danh mục nợ TPCP, đồng thời gắn khối lượng phát

hành TPCP với trả nợ gốc đến hạn và tiến độ giải ngân; Khối lượng phát

hành TPCP đạt >160.991 tỷ đồng (52,5% kế hoạch năm), trong đó 100%

khối lượng phát hành kỳ hạn >5 năm, 92,9% khối lượng phát hành kỳ

hạn >10 năm, kỳ hạn phát hành BQ 9th duy trì ở mức cao, đạt 13,51 năm.

Kỳ hạn BQ danh mục TPCP đến 30/9 là 7,3 năm. LS phát hành 9th tiếp

tục giảm sv cuối năm 2018, theo đó LS phát hành TPCP kỳ hạn 5-30

năm hiện 0,2-1,1%/năm, LS phát hành BQ là 4,85%/năm, tiết kiệm chi

phí huy động vốn cho NSNN. Về huy động vốn vay nước ngoài, 9th giải

ngân nguồn vốn vay ODA và vay ưu đãi nước ngoài #1.416 triệu USD.

Việt Nam tiếp tục trong top 10

nhận kiều hối nhiều nhất thế giới

Theo Dữ liệu Kiều hối thường niên mới cập nhật của World Bank, kiều

hối chuyển về các quốc gia thu nhập trung bình và thấp được dự báo sẽ

đạt 551 tỷ USD trong 2019 và 597 tỷ USD trong 2021. 10 quốc gia được

dự báo sẽ nhận nhiều kiều hối nhất 2019 là Ấn Độ, TQ, Mexico,

Philippines, Ai Cập, Nigeria, Pakistan, Bangladesh, VN và Ukraine. Năm

nay, Ấn Độ được dự báo sẽ nhận kiều hối 82,2 tỷ USD, chiếm 2,8% GDP

của nước này. Theo sau là TQ với 70,2 tỷ USD, chiếm 0,5% GDP. Đứng

ở vị trí thứ 9, kiều hối chuyển về VN ước đạt 16,7 tỷ USD (chiếm 6,4%

GDP), tăng nhẹ sv 16 tỷ USD của 2018. Trong 2 thập kỷ qua, kiều hối

Kinh tế Việt Nam

6

chuyển về VN tăng đều, từ mức hơn 1,3 tỷ USD vào 2000 và chỉ giảm

duy nhất vào 2009 do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu.

Tuy nhiên, sv Philippines, kiều hối về VN hiện chỉ bằng ½ . Kiều hối về

Philippines ước tính chiếm #9,8% GDP của nước này trong 2019. Xét về

nguồn kiều hối, ước tính hơn 50% lượng kiều hối chuyển về các nước

thu nhập thấp và trung bình là từ những quốc gia sử dụng USD hoặc có

tiền tệ quan hệ mật thiết với USD. Phần còn lại được chuyển từ các nền

KT thuộc Eurozone với 12%, Anh (4%), Nga (3%), Canada (3%) và

Australia (2%)... Tăng trưởng dòng kiều hối về các nước thu nhập thấp

và trung bình được dự báo sẽ giảm xuống còn 4,7% trong 2019, sv mức

8,6% của 2018. Kiều hối về các nước này cũng được dự báo sẽ tiếp tục

giảm trong 2020&2021 với mức tăng trưởng lần lượt là 4,2% và 4%. Các

nhân tố ảnh hưởng bao gồm là tăng trưởng KT tại các nước nguồn, giá

dầu và biến động tỷ giá. Trong trung hạn, tăng trưởng kiều hồi được dự

báo sẽ tiếp tục bị hạn chế bởi chi phí chuyển tiền cao và các quy định tài

chính nghiêm ngặt. Còn trong dài hạn, rủi ro sẽ tiếp tục tăng, chủ yếu do

tình trạng dòng người di cư - được dự báo sẽ tăng đáng kể….

7

Trung Quốc: nỗi lo tiền không

chảy vào các thực thể kinh doanh

Theo Thủ tướng TQ, áp lực tăng trưởng giảm tốc tiếp tục gia tăng, DN

SXKD đang đối mặt với những khó khăn, nhu cầu trong nước đi xuống,

giá cả 1 số mặt hàng thực phẩm leo thang, 1 số địa phương thiếu động

lực phát triển. Hàng loạt số liệu công bố mới đây đều cho thấy trong bối

cảnh chịu sự tác động lớn từ cuộc chiến thương mại với Mỹ, KT TQ tiếp

tục xấu đi. Chỉ số Giá SX (PPI) tháng 9 1,2% sv cùng kỳ 2018, là tháng

thứ 3 liên tiếp, PPI tăng trưởng âm và thấp nhất 3 năm qua… Những

con số nêu trên phản ánh rõ mức độ khó khăn của KT TQ hiện nay.

Các tổ chức tài chính quốc tế cũng nhận thấy điều đó. Ngày 15/10, IMF

đã hạ dự báo tăng trưởng KT 2019 của TQ từ mức 6,2% xuống 6,1%

và 2020 là từ mức 6% xuống 5,9% do hàng rào thương mại gia tăng,

căng thẳng địa chính trị leo thang đã tác động tiêu cực tới tăng trưởng

KT. Đối với Q.III/2019, Reuters đăng dự báo của 60 cơ quan và tổ chức

nhận định tăng trưởng KT TQ chỉ đạt 6,1% sv mức 6,4% trong Q.I và

6,2% trong Q.II do tiêu dùng và công nghiệp tháng 7&8 đều giảm mạnh

hơn dự đoán. Thực tế này quả là đáng lo ngại bởi nhằm hỗ trợ KT, TQ

đã đưa ra hàng loạt biện pháp kích thích, gồm cắt giảm tỷ lệ DTBB 0,5

điểm % đối với tất cả NH. Tổng cộng, khoảng 900 tỷ CNY được bơm

vào thị trường. Tuy nhiên, ngay cả khi DNVVN nhận có thể nhận được

vốn từ NH, thì do nhu cầu trong nước èo uột và tình trạng dư thừa sản

phẩm công nghiệp nghiêm trọng, họ cũng không muốn tăng đầu tư. Rốt

cuộc, số tiền đó rất có thể lại được sử dụng để đầu cơ BĐS. Cho nên,

dù TQ có tiếp tục nới lỏng CSTT thì vẫn thiếu kênh dẫn dòng tiền chảy

vào KT thực thể và dòng tiền cơ bản vẫn tuần hoàn trong hệ thống tài

chính, gồm thị trường BĐS. Đây chính là vấn đề nghiêm trọng mà KT

TQ đang phải đối mặt, khiến lãnh đạo nước này phải đau đầu.

Kinh tế Quốc tế

8

Tài liệu tham khảo:

Bảng chỉ số https://www.hsx.vn/

https://hnx.vn/vi-vn/hnx.html

https://www.bloomberg.com/markets/stocks

https://goldprice.org/vi

http://www.sjc.com.vn/

https://www.sbv.gov.vn/TyGia/faces/TyGia.jspx?_afrWindowMode=0&_afrLoop=20457854754928

577&_adf.ctrl-state=1a9g0kizgf_4

Tin Tài chính - NH https://tinnhanhchungkhoan.vn/ngan-hang/no-xau-ngan-hang-van-dan-300389.html

http://cafef.vn/gia-usd-giam-dieu-gi-dang-de-nang-len-ty-gia-2019102309482489.chn

https://ndh.vn/tai-chinh/pho-thu-tuong-chinh-phu-khong-chu-quan-khi-kiem-soat-tin-dung-vao-bat-

dong-san-1257379.html

https://tinnhanhchungkhoan.vn/ngan-hang/tai-co-cau-he-thong-ngan-hang-nhieu-nut-that-lon-

300391.html

Tin KT vĩ mô http://cafef.vn/nam-2020-chinh-phu-du-kien-tra-no-379100-ty-dong-20191023095032875.chn

http://vneconomy.vn/viet-nam-tiep-tuc-trong-top-10-nuoc-nhan-kieu-hoi-nhieu-nhat-the-gioi-

20191022220406569.htm

Tin KT Quốc tế https://vietnambiz.vn/trung-quoc-truoc-noi-lo-tien-khong-chay-vao-cac-thuc-the-kinh-doanh-

20191023072306259.htm

9

Danh mục viết tắt

B K

Ban lãnh đạo BLĐ Khách hàng doanh nghiệp KHDN

Bảo hiểm BH Khách hàng cá nhân KHCN

Bảo hiểm tiền gửi BHTG Kinh tế KT

Bảo hiểm y tế BHYT Kinh tế xã hội KTXH

Bảo hiểm thất nghiệp BHTN Kinh tế vĩ mô KTVM

Bảo hiểm xã hội BHXH Kiểm soát rủi ro KSRR

Bảo hiểm nhân thọ BHNT Kết quả KQ

Bất động sản BĐS Khu vực KV

Bình quân BQ Khu công nghiệp KCN

C

Chi nhánh/phòng giao dịch CN/PGD L

Chỉ số giá tiêu dùng CPI Lãi suất LS

Chính sách tiền tệ CSTT Liên ngân hàng LNH

Chứng khoán CK Lợi nhuận trước thuế LNTT

Công nghệ thông tin CNTT Lợi nhuận sau thuế LNST

Công ty cổ phần CTCP

Công ty chứng khoán CTCK M

Cổ phần hóa CPH Mua bán, sáp nhập M&A

Cơ sở hạ tầng CSHT

Cơ quan/Cơ quan quản lý CQ/CQQL N

Cơ quan Nhà nước CQNN Nhà đầu tư NĐT

D Nhà đầu tư nước ngoài NĐTNN

Dịch vụ DV Ngân hàng NH

Doanh nghiệp DN Ngân hàng liên doanh NHLD

Doanh nghiệp nhà nước DNNN Ngân hàng Nhà nước NHNN

Doanh nghiệp tư nhân DNTN Ngân hàng quốc doanh NHQD

Doanh nghiệp vừa và nhỏ DNVVN Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCP

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài DN FDI Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTM NN

Dự trữ bắt buộc DTBB Ngân hàng nước ngoài NHNNg

Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Ngân hàng trung ương NHTW

Đầu tư gián tiếp Ngân hàng chính sách xã hội NHCSXH

Định chế tài chính ĐCTC Ngân sách nhà nước NSNN

G Ngân sách địa phương NSĐP

Giấy chứng nhận GCN Nhập khẩu NK

Giá trị gia tăng GTGT Nợ xấu NX

Giám đốc GĐ Nợ quá hạn NQH

10

H V

Hợp tác xã HTX Vốn điều lệ VĐL

Vốn tự có VTC

P Vốn chủ sở hữu VCSH

Phòng giao dịch PGD Văn bản pháp luật VBPL

Phó Giám đốc PGĐ

X

Q Xã hội XH

Quản lý rủi ro QLRR Xuất khẩu XK

Quỹ tín dụng nhân dân QTDND Xuất nhập khẩu XNK

Xây dựng XD

S Xây dựng cơ bản XDCB

Sản xuất SX

Sản xuất kinh doanh SXKD

So với SV

T Quốc gia/Tổ chức

Tài chính - ngân hàng TC-NH Việt Nam VN

Tài sản bảo đảm TSBĐ Kho bạc Nhà nước KBNN

Tăng trưởng tín dụng TTTD Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội HNX

Thanh toán quốc tế TTQT Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM HOSE

Thanh toán nội địa TTNĐ Tổng cục thống kê GSO (TCTK)

Thị trường chứng khoán TTCK Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia UBGSTCQT

Thị trường mở OMO Ủy ban Chứng khoán Nhà nước UBCKNN

Thu nhập cá nhân TNCN Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách VERP

Thu nhập doanh nghiệp TNDN Cục dự trữ liên bang Mỹ FED

Tổ chức tín dụng TCTD Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN

Tổng giám đốc TGĐ Khu vực sử dụng đồng Euro EUROZONE

Tổng tài sản TTS Liên minh châu Âu EU

Tổng sản phẩm quốc nội GDP Ngân hàng Thế giới (World Bank) WB

Trái phiếu Chính phủ TPCP Ngân hàng Phát triển châu Á ADB

Trái phiếu doanh nghiệp TPDN Ngân hàng trung ương châu Âu ECB

Ngân hàng trung ương Trung Quốc PBOC

Ngân hàng trung ương Nhật Bản BOJ

Ngân hàng TTQT BIS

Tổ chức thương mại thế giới WTO

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD

Trung Quốc TQ

Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF