12
https://haokhi.sacombank.com/web/view.aspx?ZoneID=2017&SubzoneID=2020 BP.NGHIÊN CỨU&PHÁT TRIỂN – PHÒNG KẾ HOẠCH [a] 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP.HCM [t] (08) 38 469 516 (1813/1815) – [e] [email protected] y ban Kinh t nht trj vi T trinh của Chjnh phủ v s cn thit tip tục cơ cu lại hệ thống các TCTD trong giai đoạn 2016-2020. Theo Ủy ban Kinh t, việc cơ cu lại các TCTD được kiểm soát đặc biệt là yêu cu cp bách hiện nay, cn được tập trung giải quyt nhanh chng gắn vi yêu cu giải quyt nợ xu trong hệ thống TCTD, do đ nht trí vi việc xác định phạm vi sửa đổi, bổ sung như tại d án Luật. Tuy nhiên, đ nghị Cơ quan soạn thảo tip tục nghiên cu, đ xut các chjnh sách cn sửa đổi tại Luật các TCTD để thc hiện tái cơ cu hệ thống ngân hng, tip tục lành mạnh hóa tình hình tài chính, kim ch phát sinh thêm nợ xu, kiểm soát đu tư chéo, sở hữu chéo, nâng cao năng lc quản trị của các TCTD theo quy định pháp luật và phù hợp vi thông lệ quốc t. Tin nổi bật “Cn xử lý nợ xu bằng hnh động” Cân nhắc phương án phá sản các quỹ tín dụng nhân dân Thanh khoản cải thiện, tín dụng vẫn tăng mạnh HNX sẽ phân bảng UPCoM theo quy mô vốn từ ngày 24/6/2017 “Ổn định kinh t vĩ mô l nhiệm vụ hng đu” Cn quy định cụ thể hình thc hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Myanmar - Sắp triển khai sàn giao dịch vàng BẢNG CHỈ SỐ Chng khoán (ngày 23/05) HOSE 740,93 0,43% HNX 91,90 0,88% D,JONES CK Mỹ 20.937,91 0,21% STOXX CK C,Âu 3.595,03 0,52% CSI 300 CK TQ 3.424,19 0,38% Vàng (cập nhật lúc 08h11 ngày 24/05) SJC Ng,đ/L 36,530 0,25% Quốc t USD/Oz 1.254,80 0,47% Tgiá USD/VND BQ LNH 22,384 0,04% EUR/USD 1,1189 0,49% Du WTI USD/th 51,51 1,54% 6

hoav - Sacombank · cơ cấu lại các TCTD được kiểm soát đặc biệt là yêu cầu cấp bách hiện nay, cần được tập trung giải quyết nhanh chóng gắn

  • Upload
    others

  • View
    8

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

https://haokhi.sacombank.com/web/view.aspx?ZoneID=2017&SubzoneID=2020

hoav

BP.NGHIÊN CỨU&PHÁT TRIỂN – PHÒNG KẾ HOẠCH

[a] 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP.HCM

[t] (08) 38 469 516 (1813/1815) – [e] [email protected]

Ủy ban Kinh tê nhât tri vơi Tơ trinh của Chinh phủ

vê sư cân thiêt tiêp tục cơ câu lại hệ thống các TCTD

trong giai đoạn 2016-2020. Theo Ủy ban Kinh tê, việc

cơ câu lại các TCTD được kiểm soát đặc biệt là yêu câu

câp bách hiện nay, cân được tập trung giải quyêt nhanh

chong gắn vơi yêu câu giải quyêt nợ xâu trong hệ thống

TCTD, do đo nhât trí vơi việc xác định phạm vi sửa đổi,

bổ sung như tại dư án Luật. Tuy nhiên, đê nghị Cơ

quan soạn thảo tiêp tục nghiên cưu, đê xuât các chinh

sách cân sửa đổi tại Luật các TCTD để thưc hiện tái cơ

câu hệ thống ngân hang, tiêp tục lành mạnh hóa tình

hình tài chính, kiêm chê phát sinh thêm nợ xâu, kiểm

soát đâu tư chéo, sở hữu chéo, nâng cao năng lưc

quản trị của các TCTD theo quy định pháp luật và phù

hợp vơi thông lệ quốc tê.

Tin nổi bật

“Cân xử lý nợ xâu bằng hanh động”

Cân nhắc phương án phá sản các quỹ tín dụng

nhân dân

Thanh khoản cải thiện, tín dụng vẫn tăng mạnh

HNX sẽ phân bảng UPCoM theo quy mô vốn từ

ngày 24/6/2017

“Ổn định kinh tê vĩ mô la nhiệm vụ hang đâu”

Cân quy định cụ thể hình thưc hỗ trợ doanh

nghiệp nhỏ và vừa

Myanmar - Sắp triển khai sàn giao dịch vàng

BẢNG CHỈ SỐ

Chứng khoán (ngày 23/05)

HOSE 740,93 0,43%

HNX 91,90 0,88%

D,JONES CK Mỹ 20.937,91 0,21%

STOXX CK C,Âu 3.595,03 0,52%

CSI 300 CK TQ 3.424,19 0,38%

Vàng (cập nhật lúc 08h11 ngày 24/05)

SJC Ng,đ/L 36,530 0,25%

Quốc tê USD/Oz 1.254,80 0,47%

Tỷ giá

USD/VND BQ LNH 22,384 0,04%

EUR/USD 1,1189 0,49%

Dầu

WTI USD/th 51,51 1,54%

6

https://haokhi.sacombank.com/web/view.aspx?ZoneID=2017&SubzoneID=2020

“Cần xử lý nợ xấu bằng hành động”

Dự thảo Nghị quyết về xử lý nợ xấu đã được đưa vào chương trình kỳ họp thứ

3 của QH. Đây là một trong những điểm nhấn đáng chú ý nhất kể từ khi chủ

trương tái cơ cấu hệ thống NH và đề án xử lý nợ xấu được XD và triển khai từ

2011 đến nay. Với thực trạng nợ xấu và xử lý nợ xấu hiện nay, việc QH ban

hành nghị quyết là cần thiết. Nhìn chung, Dự thảo đã đưa ra khá nhiều vấn đề,

tập hợp được nhiều khó khăn, vướng mắc trên thực tế về xử lý nợ xấu của các

TCTD. Tuy nhiên, để nội dung Nghị quyết phù hợp thực tế và phát huy tác

dụng, cần thấy rõ, phân loại các vấn đề phải giải quyết: (i) Cần công khai tình

trạng nợ xấu, có động cơ để các TCTD tích cực, chủ động xử lý nợ xấu. Nếu

quá nặng nề về các biện pháp xử lý với TCTD, nếu còn nỗi sợ v/v “hình sự hóa

” thì sẽ phát sinh tình trạng “nuôi nợ” để “che dấu”. Nếu kết quả KD của TCTD

thua lỗ thì có cơ chế cho thời gian để khắc phục các trường hợp không đủ vốn,

cơ chế này áp dụng bình đẳng với tất cả các TCTD. Không nên vì sợ TCTD

thua lỗ nhất thời mà chưa xử lý nợ hoặc thay đổi các chính sách trích lập dự

phòng, phân bổ lãi… để không ảnh hưởng đến KQKD. Bởi vì, có điều chỉnh

bệnh án cũng không thay đổi thể trạng thực của bệnh nhân; (ii) Chưa tạo lập

được thị trường mua bán nợ, chưa có cơ chế để xác định giá trị khoản nợ, xác

định trách nhiệm của người cho vay, người bán nợ; chưa có nhiều chủ thể

tham gia mua nợ, NĐT chưa coi mua nợ là một cơ hội đầu tư; quyền chủ nợ

của chính các TCTD còn chưa được bảo đảm trên thực tế thì ít ai dám mua nợ

để kế thừa các quyền “khó khả thi” này; (iii) Về xử lý TSĐB, việc thiếu luật

không phải là nguyên nhân chính. Việc không thực thi luật đầy đủ mới là

nguyên nhân chính. Chưa cần Nghị quyết của QH, nếu thực hiện đúng,

nghiêm các quy định pháp luật về thời hạn giải quyết vụ án theo Bộ luật Tố

tụng dân sự, về thi hành án theo Luật Thi hành án thì phần lớn các vấn đề về

xử lý tài sản đã được giải quyết. Do đó, dù QH có ban hành Nghị quyết hay

không, chỉ có hành động cụ thể mới thay đổi được thực trạng trên. Không thể

khắc phục tình trạng thực thi luật không nghiêm bằng việc tiếp tục ban hành

luật; (iv) XH cần có nhìn nhận khách quan về hoạt động xử lý nợ theo đúng các

quy luật của thị trường. Khách hàng vay NH gặp rủi ro, không trả được nợ, NH

xử lý TSĐB là vì sự tồn tại của NH (ảnh hưởng đến toàn hệ thống, nền KT và cả lợ

ích người gửi tiền), theo đúng pháp luật. Khách hàng vay bị xử lý tài sản là do rủi

ro xảy ra với chính mình (khách quan hoặc chủ quan) chứ không phải khách hàng

mất TSĐB vì bị NH xử lý. Xử lý TSĐB là việc không ai muốn, nhưng bắt buộc

phải làm và việc này đã được dự báo trước bởi chính khách hàng và NH khi ký

các thỏa thuận ban đầu…

Tài chính – Ngân hàng

https://haokhi.sacombank.com/web/view.aspx?ZoneID=2017&SubzoneID=2020

Cân nhắc phương án phá sản các quỹ

tín dụng nhân dân

Tại kỳ họp thứ 3, QH khóa XIV, thay mặt UBKT trình bày Báo cáo thẩm tra Dự

án luật sửa đổi, bổ sung Luật các TCTD, ông Vũ Hồng Thanh cho biết, về cơ

bản, UBKT nhất trí với Tờ trình của Chính phủ về sự cần thiết tiếp tục cơ cấu

lại hệ thống các TCTD trong 2016- 2020. Việc cơ cấu lại các TCTD được kiểm

soát đặc biệt là y/c cấp bách hiện nay, cần được tập trung giải quyết nhanh

chóng gắn với y/c giải quyết nợ xấu trong hệ thống TCTD, do đó nhất trí với

việc xác định phạm vi sửa đổi, bổ sung như tại dự án Luật. Tuy nhiên, đề nghị

Cơ quan soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các chính sách cần sửa đổi tại

Luật các TCTD để thực hiện tái cơ cấu hệ thống NH, tiếp tục lành mạnh hóa

tình hình tài chính, kiềm chế phát sinh thêm nợ xấu, kiểm soát đầu tư chéo, sở

hữu chéo, nâng cao năng lực quản trị của các TCTD theo quy định pháp luật

và phù hợp với thông lệ quốc tế… y ban thẩm tra tán thành việc bổ sung các

căn cứ để đưa vào kiểm soát đặc biệt theo hướng y/c các TCTD phải có trách

nhiệm chủ động, kịp thời báo cáo với NHNN về thực trạng, nguyên nhân, các

biện pháp đã áp dụng. Tuy nhiên, đề nghị nghiên cứu bổ sung quy định chế tài

đối với trường hợp các TCTD vi phạm quy định này, không kịp thời và chủ động

báo cáo với NHNN d n đến hậu quả nghiêm trọng. Đồng thời, đề nghị Cơ quan

soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, quy định cụ thể hơn về các căn cứ và trường

hợp xác định TCTD được kiểm soát đặc biệt để việc cơ cấu lại đó thuộc phạm

vi điều chỉnh của dự án Luật; cần làm rõ cơ sở pháp lý và trách nhiệm của các

CQNN khác hoặc cơ quan giám sát nước ngoài có liên quan khi đưa ra ý kiến

bằng văn bản liên quan đến tình trạng kiểm soát đặc biệt của TCTD… Về thẩm

quyền xử lý các TCTD được kiểm soát đặc biệt, y ban thẩm tra nhận thấy quy

mô hoạt động của QTD nhân dân tuy không lớn như quy mô hoạt động của các

NHTM nhưng lại có tác động lớn về mặt XH trong trường hợp QTD nhân dân

đổ v , phá sản. Việc phá sản các QTD nhân dân sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tâm

lý của người dân, nên cần cân nhắc, thận trọng trong việc quyết định chủ

trương và phê duyệt phương án phá sản. Do đó, y ban thẩm tra nhất trí với

quy định về thẩm quyền xử lý tại dự thảo Luật… Về miễn trách nhiệm đối với

người tham gia cơ cấu lại TCTD được kiểm soát đặc biệt, chính sách này là

cần thiết nhằm bảo đảm nguồn nhân lực thực hiện cơ cấu lại các TCTD được

kiểm soát đặc biệt, góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả cơ cấu lại

các TCTD yếu kém. Tuy nhiên, để tránh việc lạm dụng quy định này cũng như

để đề cao trách nhiệm của người được giao tham gia cơ cấu lại TCTD được

kiểm soát đặc biệt, đề nghị Cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát, thống nhất với

các quy định tại các luật liên quan như Luật cán bộ, công chức; Luật phòng,

chống tham nhũng; Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí...; cần làm rõ

phạm vi được miễn trách nhiệm pháp lý của người tham gia cơ cấu lại các

TCTD được kiểm soát đặc biệt… Về thành lập và nhiệm vụ, quyền hạn của

BKS đặc biệt, đề nghị Cơ quan soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, quy định cụ thể

https://haokhi.sacombank.com/web/view.aspx?ZoneID=2017&SubzoneID=2020

hơn về các hình thức kiểm soát đặc biệt và thành phần BKS đặc biệt, nhất là

quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng BKS đặc biệt bảo đảm sự công

khai, minh bạch ngay tại dự án Luật. Về nguyên tắc, UBKT đồng tình với việc

thực hiện các biện pháp cắt giảm chi phí của TCTD được kiểm soát đặc biệt

nhưng đề nghị cân nhắc, xem xét quy định cụ thể hơn để bảo đảm quyền lợi

của các bên còn lại trong hợp đồng và quyền lợi của người gửi tiền theo quy

định của Hiến pháp và Bộ luật dân sự… Đề nghị Cơ quan soạn thảo cần đánh

giá cụ thể hơn về tác động đến NSNN khi áp dụng các biện pháp hỗ trợ tài

chính như quy định tại dự thảo Luật, đồng thời, đánh giá khả năng có thể huy

động được các nguồn lực khác trong XH vào việc cơ cấu lại các TCTD.

Thanh khoản cải thiện, tín dụng v n

tăng mạnh

Theo báo cáo thị trường tiền tệ hàng tuần của SSI vừa công bố, trong tuần qua

LS LNH tiếp tục 40-70 điểm %. Cụ thể, LS qua đêm 57 điểm xuống 3,83%,

LS 1 tuần 70 điểm xuống 3,80%, LS 1 tháng 40 điểm xuống 4,29%, đưa

mặt bằng LS 100 điểm từ mức đỉnh 2 tháng và chấm dứt đợt căng thanh

khoản kể từ sau Tết âm lịch… Kết quả giao dịch trên thị trường mở cũng cho

những dấu hiệu tương tự. Trong tuần, NHNN chỉ phát hành 4.744 tỷ OMO và

hút về 6.540 tỷ đáo hạn, # hút ròng 1.796 tỷ, đưa khối lượng OMO lưu hành

xuống chỉ còn 4.744 tỷ. Điều đáng chú ý là sau 2 tháng tỷ lệ trúng thầu luôn

đạt mức 100% thì tới tuần này tỷ lệ trúng thầu giảm chỉ còn 79%, riêng ngày

thứ 6 NHNN đã không phát hành thêm OMO. LS hạ nhiệt cùng với nhu cầu vay

của thị trường giảm dần cho thấy thực tế thanh khoản hệ thống đã có nhiều cải

thiện, trạng thái thiếu hụt tạm thời đã qua… Số liệu TTTD mới nhất cho thấy tín

dụng 5,76% trong 4 tháng, cao hơn nhiều sv con số công bố trước đó tại Họp

báo Chính phủ tháng 4 và là mức cao nhất trong 8 năm, nhanh hơn cả 2010

khi tín dụng tăng nóng d n tới hậu quả lạm phát tăng mạnh trong 2011.

Trái phiếu đắt hàng nhất trong 7 tháng

Theo báo cáo thị trường tiền tệ hàng tuần của SSI, tuần qua, KBNN có phiên

đấu thầu rất thành công, lần đầu tiên sau 7 tháng phát hành hết toàn bộ 100%

khối lượng trái phiếu gọi thầu bao gồm 4.000 tỷ trái phiếu gọi thầu và 1.200 tỷ

gọi thầu thêm. Sau thành công của phiên đấu thầu tuần trước, KBNN chỉ tập

trung vào 4 kỳ hạn ngắn 5-15 năm do 2 kỳ hạn 20 và 30 năm đã hoàn vượt kế

hoạch phát hành cả năm. Cầu trái phiếu tiếp tục chuyển biến tích cực với tỷ lệ

đăng ký tăng mạnh lên 356%, cao nhất kể từ tháng 10/2016, giúp KBNN dễ

dàng phát hành trái phiếu với LS 6 điểm % với mỗi kỳ hạn, đảo ngược xu

hướng LS liên tục tăng kể từ tháng 2. Bên cạnh đó, trong bối cảnh thanh khoản

có nhiều cải thiện, NH CSXH cũng tổ chức đấu thầu 1.000 tỷ trái phiếu các kỳ

hạn 5, 10 và 15 năm, kết quả phát hành được 720 tỷ với LS 6 điểm % với kỳ

hạn 10 năm và 20 điểm với kỳ hạn 15 năm… Cùng chung xu hướng với thị

trường sơ cấp, thị trường trái phiếu thứ cấp giao dịch rất tích cực. Cầu trái

phiếu tăng giúp thanh khoản tăng đáng kể, tổng giá trị giao dịch đạt 42.500 tỷ,

https://haokhi.sacombank.com/web/view.aspx?ZoneID=2017&SubzoneID=2020

BQ #8.500 tỷ/phiên. Đặc biệt cầu từ khối ngoại tăng với giá trị mua vào tăng từ

800 tỷ lên 1.300 tỷ, đưa khối ngoại mua ròng trở lại 477 tỷ. Lợi tức trái phiếu

tiếp tục xu hướng giảm. Cụ thể, kỳ hạn 3 năm 11,6 điểm, kỳ hạn 1 năm 11

điểm xuống 4,16%, kỳ hạn 2 năm 6,4 điểm xuống 4,77%.

HNX sẽ phân bảng UPCoM theo quy

mô vốn từ ngày 24/6/2017

Ngày 24/6, HNX sẽ chính thức công bố danh sách phân bảng UPCoM theo

quy mô vốn. Việc phân bảng UPCoM theo quy mô vốn là phân loại và sắp xếp

CK của các cty đăng ký giao dịch trên UPCoM vào các bảng theo tiêu chí quy

mô vốn nhằm hỗ trợ NĐT trong việc theo dõi các nhóm DN một cách dễ dàng

và có chọn lọc. Đồng thời, đây cũng là bước chuẩn bị của HNX để sẵn sàng

trong việc quản lý và giám sát một lượng lớn hàng hóa mới lên ĐKGD trên

UPCoM. Trong vòng ít nhất 30 ngày trước khi công bố danh sách phân bảng

UPCoM theo quy mô vốn, HNX sẽ công bố ra thị trường Bộ Nguyên tắc phân

bảng UPCoM. Thị trường UPCoM trong thời gian vừa qua đã có bước phát

triển đột phá. Tính đến 23/5/2017, số lượng DN đăng ký giao dịch trên UPCoM

là 540 DN (cao gấp 1,8 lần sv cùng kỳ 2016) với giá trị ĐKGD hơn 185.550 tỷ

đồng, vốn hóa thị trường trên 421.000 tỷ đồng, giá trị giao dịch BQ 5 tháng đầu

năm 2017 đạt 252 tỷ đồng/phiên.

https://haokhi.sacombank.com/web/view.aspx?ZoneID=2017&SubzoneID=2020

“Ổn định kinh tế vĩ mô là nhiệm vụ

hàng đầu”

Chính phủ xác định với nhiệm vụ thực hiện mục tiêu tăng trưởng KT 2017 đạt

6,7%, đồng thời v n đảm bảo mục tiêu trung và dài hạn là cơ cấu lại nền KT,

chuyển đổi mô hình tăng trưởng gắn với nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức

cạnh tranh của nền KT. Các giải pháp đề ra trên tinh thần có sự kết hợp hài

hòa giữa giải pháp ngắn hạn và giải pháp căn cơ dài hạn. Theo đó, ổn định

KTVM v n được coi là điều kiện tiên quyết để thúc đẩy tăng trưởng và cơ cấu

lại nền KT. Việc duy trì ổn định KTVM các tháng cuối năm đang chịu nhiều sức

ép và thách thức trong điều hành các chính sách tài chính, tiền tệ. Trong bối

cảnh tình hình thế giới chưa xuất hiện xu thế rõ ràng và đang thuận lợi trong

ngắn hạn, Chính phủ sẽ điều hành để nền KT tập trung phát huy tối đa những

tiềm năng đã có trong các tháng đầu năm, như tăng nhanh tốc độ giải ngân

vốn đầu tư; thúc đẩy SXKD trong nước gắn với XK, tận dụng cơ hội thương mại

và giá cả thế giới đang phục hồi; chú trọng phát triển tiêu dùng trong nước, tạo

thế ổn định và dự phòng ứng phó khi tình hình thế giới có thay đổi… Lạm phát

tăng chủ yếu do giá thuốc, giá DV y tế (17,6% sv cuối 2016), giá DV giáo dục

(1,23%); giá nhà ở và VLXD (1,61%)... Giá một số mặt hàng nhà nước quản

lý như phí DV y tế, giáo dục, giá điện v n tiếp tục lộ trình tăng nhằm tiếp cận

giá thị trường; lương cơ bản điều chỉnh tăng... sẽ làm tăng chỉ số giá trong

2017. Về tiền tệ, tín dụng, mặt bằng LS huy động và cho vay ổn định, hầu như

không đổi trong Q.I. Việc điều chỉnh LS của FED trong tháng 3 chưa ảnh

hưởng đáng kể đến LS huy động và cho vay USD trong nước. Tuy nhiên, trong

dài hạn, nếu FED tiếp tục tăng LS đến mức 2,9% vào 2019, đồng tiền các

nước sẽ liên tục giảm giá sv VND thì cán cân thương mại của VN sẽ chịu ảnh

hưởng, gián tiếp tác động đến tỷ giá và sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình

đầu tư, làm tăng nợ công của Chính phủ, kiều hối sẽ tiếp tục giảm,... ảnh

hưởng đến SX và giá cả trong nước. Lạm phát dự báo chịu nhiều sức ép tăng

trong bối cảnh KT tăng trưởng thấp, đặt ra y/c cao đối với hiệu quả trong điều

phối chính sách KTVM và cải cách giá cả trong những tháng còn lại và Chính

phủ quyết tâm giữ mức lạm phát như theo y/c của Quốc hội. Tập trung chỉ đạo

công tác XD, hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách, đẩy mạnh cải cách thủ tục

hành chính, để cải thiện môi trường đầu tư KD, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Kết quả là xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh của VN 9 bậc (từ 91/189 lên

82/190 quốc gia, vùng lãnh thổ). Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) trong tháng

3, tháng 4 đạt mức cao trong 22 tháng và cao nhất trong KV ASEAN

Kinh tế Việt Nam

https://haokhi.sacombank.com/web/view.aspx?ZoneID=2017&SubzoneID=2020

Cần quy định cụ thể hình thức hỗ trợ

doanh nghiệp nhỏ và vừa

Chiều 23/5, tại kỳ họp thứ 3, thảo luận về dự án Luật hỗ trợ DNNVV, đã bổ

sung thêm tiêu chí doanh thu, cân nhắc doanh thu từ 200-300 tỷ đồng, giảm

quy mô số lao động từ 300 người xuống 200 người, thay tiêu chí số lao động

BQ bằng tiêu chí số lao động tham gia BHXH và nên chọn 2/3 tiêu chí; bổ

sung quy định để tránh trường hợp DN có nhiều hơn 200 lao động nhưng chỉ

đóng BHXH cho 200 lao động và v n được hưởng hỗ trợ. Tuy nhiên, nhiều

điểm còn bất cập trong dự án Luật. Với các quy định hỗ trợ DN, dự án Luật đưa

vào rất nhiều lĩnh vực hỗ trợ như hỗ trợ tiếp cận tín dụng; hỗ trợ thuế, kế toán;

hỗ trợ mặt bằng SX; hỗ trợ mở rộng thị trường; hỗ trợ DNNVV khởi nghiệp sáng

tạo… nhưng các quy định này còn chung chung, không quy định cụ thể hỗ trợ

thế nào. Một số ý kiến đề nghị cần xuất phát từ nhu cầu của DN để quy định

các nội dung hỗ trợ. Nếu hỗ trợ quá nhiều chính sách trong khi nguồn lực

không đủ sẽ d n đến các chính sách dàn trải không có trọng tâm, trọng điểm,

không có hiệu quả. Về nguồn lực hỗ trợ, dự án Luật nên cân nhắc XD chính

sách hỗ trợ DN để thu hút các nguồn lực của XH ngoài ngân sách… Ngoài ra,

cần xem xét lại quy định như DN bảo lãnh tín dụng cho DNNVV dựa trên tài

sản bảo đảm, chứng từ có giá, phương án SXKD khả thi...

Bật đèn xanh cho tập đoàn kinh tế tư

nhân: Làm thế nào cho đúng?

Trong khoảng 10 năm trở lại đây, nền KT liên tục ghi nhận những cty hoạt

động đa lĩnh vực, bề ngoài tương tự như mô hình tập đoàn KT tư nhân trên thế

giới, dù tên gọi chính thức v n đang là CTCP hay CTCP - Tập đoàn. Không thể

phủ nhận những đóng góp nhất định mà Vingroup, Hoàng Anh Gia Lai, Hòa

Phát hay Masan... và trong khi 97% DN trong KV tư nhân chỉ có quy mô vừa

và nhỏ, vai trò d n dắt nền KT theo lẽ thường đang nằm ở những DN nói trên.

Tuy nhiên, những DN kiểu này thường phát triển dựa trên tài nguyên (khoáng

sản, đất đai, rừng) và nhận được ưu đãi nổi trội sv các DN KD cùng lĩnh vực. Mặt

khác, khi những DN tạm gọi là tập đoàn tài chính, tập đoàn KT của VN phần

lớn đi từ lĩnh vực BĐS và v n đang tập trung vào lĩnh vực này, vai trò động lực

của nền KT đang được thể hiện không mấy nổi bật, chưa thể là động lực của

nền KT như những kỳ vọng hiện nay. Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài,

KD BĐS thu hút 297,4 triệu USD, chiếm 21,2% tổng vốn FDI tháng 1/2017 và

#25% con số của cả năm 2016. Tuy nhiên, không thể đặt kỳ vọng ngành BĐS

là động lực kích thích cho nền KT tri thức vốn dựa vào chất xám và công nghệ

để tối đa hóa giá trị sản phẩm. Nếu sự lớn mạnh của các DN dựa vào tài

nguyên, dù trực tiếp hay gián tiếp, cũng hạn chế sự phát triển của các DN khác

… Theo báo cáo Vietnam Report, tổng doanh thu 2015 của 10 DN lớn nhất VN

mới đạt khoảng 7,23 tỷ USD, #3,4% sv mức doanh thu 211,32 tỷ USD của 10

DN lớn nhất trong bảng xếp hạng Fortune 500 của Mỹ… VN đang được xếp

vào thế hệ nước công nghiệp hóa thứ 6 nhưng lại chưa tận dụng được lợi thế

của người đi sau. Bức tranh DNTN, kỳ vọng tập đoàn KT tư nhân với vai trò là

https://haokhi.sacombank.com/web/view.aspx?ZoneID=2017&SubzoneID=2020

động lực nền KT sẽ hoàn thiện hơn nếu VN có những DNTN thực sự lớn trong

lĩnh vực có công nghiệp, chế tạo, đặc biệt là lĩnh vực công nghệ, chứ không

phải chỉ là chân rết, “ăn theo” các DN FDI nhờ khai thác tài nguyên hay gia

công tại các công đoạn có tỷ lệ giá trị gia tăng thấp. Điều này chỉ có thể đạt

được trên cơ sở chính sách mới, tạo cơ hội bình đẳng cho DNTN trong nước,

cùng với DNNN và DN cổ phần, đóng góp phần quan trọng nhất trong phát

triển. Làm trái lại, nền KT dễ bị rơi vào tình trạng “rỗng ruột” rất đáng lo ngại,

như đã xảy ra khi bán, thoái vốn các DNNN, hay các hoạt động M&A xóa sổ

nhiều thương hiệu, sản phẩm Việt trong nhiều năm gần đây. Hiện nay, đầu tư

công của VN chiếm khoảng 30% GDP. Theo lý thuyết và thực tế để tăng

trưởng 7% thì đầu tư Nhà nước nên khoảng từ 5-7% GDP. Như vậy, Nhà nước

đã đầu tư “thừa” khoảng 23% GDP. Nếu khoản đầu tư này chuyển sang KV tư

nhân, sẽ tạo thêm tăng trưởng ít nhất đến 8 điểm % tăng trưởng và nền KT đạt

tốc độ BQ 12-14%/năm.

https://haokhi.sacombank.com/web/view.aspx?ZoneID=2017&SubzoneID=2020

Toanf

Mỹ - Tổng thống mạnh tay đại tu Chính

phủ với kế hoạch cắt 3.600 tỷ USD

Đề xuất của ông Trump được công bố vào ngày 23/5 trong một kế hoạch ngân

sách thu nhỏ “lưới an toàn” cho người nghèo, sinh viên tốt nghiệp đại học và

nông dân khi cắt giảm các khoản thanh toán y tế, tăng mức trả các khoản vay

sinh viên hàng tháng và cắt giảm tem phiếu thực phẩm và trợ cấp nông nghiệp.

Tuy nhiên, kế hoạch ngân sách 2018 của tổng thống bị nhiều đồng minh của

đảng Cộng hòa phản đối. Đề xuất này sẽ hoàn thành lời hứa chiến dịch của vị

Tổng thống v/v giữ lại trợ cấp hưu trí và y tế trong khi tăng chi tiêu an ninh quốc

gia. Ông Trump cũng đề xuất những cắt giảm mạnh tay đối với viện trợ nước

ngoài và thắt chặt điều kiện giảm thuế cho người lao động nghèo đồng thời tìm

cách cắt giảm bảo hiểm tàn tật. Ngân sách dự đoán một gói đại tu thuế rộng rãi

có thể củng cố tăng trưởng KT trong khi cung cấp một vài chi tiết về việc thay

đổi mã số thuế. Nhà Trắng khẳng định ngân sách này sẽ tạo ra 2.000-2.600 tỷ

USD tiền tiết kiệm nhờ vào mức tăng trưởng KT 3% nhưng nhiều nhà phân tích

cho rằng tham vọng này khó có thể đạt được. Chủ tịch y ban lư ng đảng về

ngân sách liên bang cho rằng kế hoạch này là “không thực tế”.

Myanmar - Sắp triển khai sàn giao dịch

vàng

Hiệp hội các DN vàng Myanmar (MGEA) cho biết, nhằm giúp Myanmar thực

hiện kế hoạch thành lập sàn giao dịch vàng tại quốc gia này, các nhà điều

hành giao dịch vàng từ Hồng Kông, Thượng Hải và Singapore đã nhiệt tình

đưa ra những hỗ trợ về kỹ thuật và nghiệp vụ cho Chính phủ nước này. “Có

nhiều đơn vị đứng ra hỗ trợ cho kế hoạch triển khai sàn giao dịch vàng của

chúng tôi. Tuy nhiên, chúng tôi cần đảm bảo rằng kế hoạch này phải được cho

phép về mặt pháp lý. Nhiều câu hỏi khác đã được đặt ra và nếu như được

phép triển khai, các quy định cụ thể trong kế hoạch này cần phải được xem

xét, chẳng hạn như khối lượng được phép giao dịch tại thị trường trong nước là

bao nhiêu”. Hiện các bộ ngành liên quan v n đang tiến hành các phiên đàm

phán với các bên liên quan và hy vọng sẽ sớm đưa ra chính sách cụ thể. Họ

cũng dự kiến sẽ thành lập thị trường giao dịch vàng ngay trong 2017. “Sàn giao

dịch trung tâm này sẽ cho phép người nước ngoài mua vàng của Myanmar dễ

dàng hơn nhưng trước hết Bộ Thương mại cần loại vàng khỏi danh mục các

mặt hàng hạn chế XK”. Hiện nay, vàng chỉ được bán ra thị trường nước ngoài ở

hình thức buôn lậu do kim loại quý này v n nằm trong danh mục các mặt hàng

bị hạn chế XK. Nếu một thị trường vàng chính thức được thành lập, khi đó

Myanmar có thể tự do giao dịch vàng với cộng đồng quốc tế.

Kinh tế Quốc tế

https://haokhi.sacombank.com/web/view.aspx?ZoneID=2017&SubzoneID=2020

Gạo - Năm 2017, Việt Nam sẽ bán

500.000 tấn cho Bangladesh

Việt Nam và Bangladesh đã ký gia hạn bản ghi nhớ (MOU) về thương mại gạo

giữa hai chính phủ. Theo đó, Bangladesh có thể mua khoảng 500.000 tấn gạo

của VN từ nay đến hết năm 2017. Bản ghi nhớ sẽ có hiệu lực 5 năm kể từ ngày

ký đến 2022. Theo đó, mỗi năm tùy theo nhu cầu và giá cả thị trường thế giới,

VN sẽ cung cấp cho Bangladesh số lượng gạo các loại lên đến 1 triệu tấn. Hai

bên cũng đã chỉ định các đầu mối của mình để giao dịch, đàm phán, ký kết và

thực hiện các hợp đồng. Ngay sau khi ký kết MOU này, phía Bangladesh đã

thông báo mong muốn mua ngay của VN 250.000-300.000 tấn gạo trắng 5%...

Hồ tiêu - Giá liên tục giảm, chưa bằng

một nửa giữa 2016

Trong những ngày qua, giá hạt tiêu trên địa bàn Gia Lai giảm mạnh, đến ngày

21/5 chỉ còn 82.000 đ/kg (giá đầu giá). Ở các tỉnh trồng tiêu khác, giá hạt tiêu

cũng giảm mạnh xuống chỉ còn ở mức trên 80.000 đ/kg. So với giá tiêu hồi đầu

tháng 5 (98.000-101.000 đ/kg), thì giá tiêu hiện đã giảm tới trên dưới 20.000 đ/kg.

Còn sv hồi giữa năm ngoái, khi giá tiêu ở mức khoảng 180.000 đ/kg, thì giá

tiêu hiện nay đã giảm tới hơn nửa. Giá tiêu giảm mạnh trước hết do sự gia tăng

về sản lượng… Thông tin từ Hiệp hội Hồ tiêu VN, năm nay là năm được mùa

của nhiều vùng trồng tiêu VN. Bên cạnh đó, diện tích lớn được trồng ồ ạt trong

2010-2012, bước vào thu hoạch, làm cho sản lượng tiêu tăng mạnh sv 2016 và

đóng góp thêm khoảng 30.000 tấn vào sản lượng chung của toàn cầu. Trong

khi đó, việc DN giảm hẳn mua tiêu để dự trữ cũng góp phần khiến giá tiêu

giảm mạnh. Không chỉ giá trong nước, giá tiêu XK cũng đang có xu hướng

giảm. Nếu như trong tháng 3 giá BQ hạt tiêu XK của VN là 5.881 USD/tấn, thì

sang tháng 4 giảm xuống 5.672 USD/tấn và nửa đầu tháng 5 giảm xuống

5.376 USD/tấn. Sv giá XK BQ 2016 là 8.034 USD/tấn, thì giá tiêu XK hiện nay

đã giảm nhiều. Giá tiêu XK giảm do sản lượng tiêu tăng mạnh trên toàn cầu.

VN tăng sản lượng tới 30.000 tấn, một số nước SX tiêu lớn cũng tăng mạnh

sản lượng. Campuchia dự kiến cung ứng vào thị trường thế giới 10.000 tấn..

Hàng hóa - nguyên liệu

https://haokhi.sacombank.com/web/view.aspx?ZoneID=2017&SubzoneID=2020

Tài liệu tham khảo:

Bảng chỉ số http://www.hsx.vn/

http://hnx.vn/web/guest/home

http://www.bloomberg.com/markets/

http://www.sjc.com.vn/?n=0

http://goldprice.org/

http://www.bloomberg.com/markets/commodities/futures/

http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/tg?centerWidth=80%25&leftWidth=20%25&rightWidth=0

%25&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrl-

state=az57x7njj_4&_afrLoop=564852868666178#!%40%40%3F_afrLoop%3D564852868666178%26center

Width%3D80%2525%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26sh

owHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D1cs37zaa0q_4

Tài chính - NH http://cafef.vn/can-nhac-phuong-an-pha-san-cac-quy-tin-dung-nhan-dan-20170523140729974.chn

http://cafef.vn/trai-phieu-dat-hang-nhat-trong-7-thang-20170523092430724.chn

http://cafef.vn/thanh-khoan-cai-thien-tin-dung-van-tang-manh-20170523091934365.chn

http://ndh.vn/hnx-se-phan-bang-upcom-theo-quy-mo-von-tu-ngay-24-6-2017-

20170523120138459p4c146.news

http://cafef.vn/can-xu-ly-no-xau-bang-hanh-dong-20170523212144912.chn

Tin KT vĩ mô http://ndh.vn/on-dinh-kinh-te-vi-mo-la-nhiem-vu-hang-dau-201705230246372p145c151.news

http://vietstock.vn/2017/05/can-quy-dinh-cu-the-hinh-thuc-ho-tro-doanh-nghiep-nho-va-vua-768-538347.htm

http://nhipcaudautu.vn/kinh-te/bat-den-xanh-cho-tap-doan-kinh-te-tu-nhan-lam-the-nao-cho-dung-3318930/

Tin KT Quốc tế http://vietstock.vn/2017/05/myanmar-sap-trien-khai-san-giao-dich-vang-1329-538250.htm

http://ndh.vn/tong-thong-trump-manh-tay-dai-tu-chinh-phu-voi-ke-hoach-cat-3-600-ty-usd-

20170523095135389p145c151.news

Tin Hàng hóa http://ndh.vn/nam-2017-viet-nam-se-ban-500-000-tan-gao-cho-bangladesh-

20170523100416823p4c145.news

http://cafef.vn/gia-ho-tieu-lien-tuc-giam-chua-bang-mot-nua-giua-nam-ngoai-20170523092513177.chn

https://haokhi.sacombank.com/web/view.aspx?ZoneID=2017&SubzoneID=2020

Danh mục viết tắt

Bảo hiểm tiền gửi BHTG LS LS

Bảo hiểm y tế BHYT Liên ngân hàng LNH

Bảo hiểm thất nghiệp BHTN Lợi nhuận trước thuế LNTT

Bảo hiểm xã hội BHXH Lợi nhuận sau thuế LNST

BĐS BĐS Mua bán, sáp nhập M&A

Chi nhánh/phòng giao dịch CN/PGD Ngân hàng NH

Chỉ số giá tiêu dùng CPI Ngân hàng bán lẻ NHBL

Chính sách tiền tệ CSTT NHNN NHNN

Cơ sở hạ tầng CSHT Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCP

DNNN DNNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMNN

DN tư nhân DNTN NSNN NSNN

DN vừa và nhỏ DNVVN Ngân sách trung ương NSTW

DN có vốn đầu tư nước ngoài DN FDI NK NK

Dự án DA SX KD SXKD

Dự trữ bắt buộc DTBB Tài sản bảo đảm TSBĐ

Đăng ký KD ĐKKD TCTD TCTD

Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Tổng tài sản TTS

Giấy chứng nhận GCN Tổng SP quốc nội GDP

Giá trị gia tăng GTGT Trung Quốc TQ

Hợp đồng tín dụng HĐTD Trái phiếu Chính phủ TPCP

Khách hàng DN KHDN Trái phiếu DN TPDN

Khách hàng cá nhân KHCN TTCK TTCK

KT vĩ mô KTVM VN VN

Kho bạc Nhà nước KBNN Vốn điều lệ VĐL

KV KV Vốn tự có VTC

y ban Giám sát tài chính quốc gia UBGSTCQT Xã hội XH

Cục dự trữ liên bang Mỹ FED XK XK

Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF Hiệp hội Chế biến và XK thuỷ sản VN VASEP

Ngân hàng thế giới World Bank Hiệp hội Lương thực VN VFA

Ngân hàng Phát triển châu Á ADB Hiệp hội Cà phê - Ca cao VN VICOFA

Ngân hàng trung ương châu Âu ECB Hiệp hội Thép VN VSA

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội HNX

KV sử dụng đồng euro EUROZONE Sở Giao dịch chứng khoán Tp.HCM HOSE

Liên minh châu Âu EU Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc FAO

Tổng cục thống kê GSO