22
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn ÔN TP LÝ THUYT HÓA HỮU CƠ LTĐH ( S1 ) Câu 1. Chất nào sau đây không tham gia p/ng thy phân?A. Saccarozơ B. Protein C. Tinh bột D. Glucozơ Câu 2. Protein phn ng vi Cu(OH) 2 có màu đặc trưng là: A. màu vàng B. màu tím C. màu đỏ D. mà da cam Câu 3. Cht không phi axit béo là:A. axit axetic. B. axit panmitic. C. axit stearic. D. axit oleic. Câu 4. Cht thuc loại cacbohiđrat là:A. xenlulozơ. B. glixerol. C. protein. D. poli (vinyl clorua). Câu 5. Cho dãy các cht: CH 3 COOCH 3 , C 2 H 5 OH, H 2 NCH 2 COOH, CH 3 NH 2 . Scht trong dãy phn ứng được vi dung dch NaOH là:A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 6. Chất nào sau đây vừa phn ng vi dung dch KOH, va phn ng vi dung dch HCl? A. H 2 NCH(CH 3 )COOH. B. C 2 H 5 OH. C. C 6 H 5 NH 2 . D.CH 3 COOH. Câu 7. Vinyl axetat có công thc là:A. C 2 H 5 COOCH 3 . B. HCOOC 2 H 5 . C. CH 3 COOCH=CH 2 . D. CH 3 COOCH 3 . Câu 8. Cho dãy các cht : CH 2 =CHCl, CH 2 =CH 2 , CH 2 =CH-CH=CH 2 , H 2 NCH 2 COOH. Scht trong dãy có khnăng tham gia phn ng trùng hp là:A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 9. dd làm quì tím chuyn sang màu xanh là:A. H 2 NCH 2 COOH. B. C 2 H 5 OH. C. CH 3 COOH. D. CH 3 NH 2 . Câu 10. Cho dãy các dung dch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dch trong dãy phn ứng được vi Cu(OH) 2 nhiệt độ thường to thành dung dch có màu xanh lam là:A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 11. Polime được điều chế bng phn ứng trùng ngưng là A. nilon-6,6. B. poli (metyl metacrylat). C. poli etilen. D. poli (vinyl clorua). Câu 12. Tinh bt thuc loi:A. polisaccarit. B. đisaccarit. C. lipit. D. monosaccarit. Câu 13. Dãy gm các chất được sp xếp theo thtlực bazơ tăng dần là:A. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 (anilin), NH 3 . B. NH 3 , C 6 H 5 NH 2 (anilin), CH 3 NH 2 . C. C 6 H 5 NH 2 (anilin), NH 3 , CH 3 NH 2 . D. C 6 H 5 NH 2 (anilin), CH 3 NH 2 , NH 3 . Câu 14. Mt este có CTPT là C 3 H 6 O 2 , có phn ng tráng bc vi dung dch AgNO 3 trong NH 3 . CTCT ca este là A. HCOOC 2 H 5 . B. HCOOC 3 H 7 . C. CH 3 COOCH 3 . D. C 2 H 5 COOCH 3 . Câu 15. Quá trình thy phân tinh bt bng enzim không xut hiên: A. dextrin. B. saccarozơ. C. mantozơ. D. glucozơ. Câu 16. Phn ứng nào sau đây không đúng? A. 2CH 3 NH 2 +H 2 SO 4 → (CH 3 NH 3 ) 2 SO 4 B. 3CH 3 NH 2 +3H 2 O+FeCl 3 → Fe(OH) 3 +3CH 3 NH 3 Cl C. C 6 H 5 NH+2Br 2 → 3,5-Br 2 -C 6 H 3 NH 2 +2HBr D. C 6 H 5 NO 2 +3Fe+7HCl C 6 H 5 NH 3 Cl+2H 2 O+3FeCl 3 Câu 17. Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nht ?A. NH 3 . B. C 2 H 5 CH 3 OH. C. CH 3 CONH 2 .D. C 2 H 5 NH 2 . Câu 18. Trong bn ng nghim mt nhãn cha riêng bit tng dung dch : glixerol, lòng trng trng, tinh bt, xà phòng. Ththóa cht dùng làm thuc thđể nhn ra ngay mi dd là A. quì tím, dung dch iot, Cu(OH) 2 , HNO 3 đặc. B. Cu(OH) 2 , dung dch iot, quì tím, HNO 3 đặc. C. dung dch iot, HNO 3 đặc, Cu(OH) 2 , quì tím. D. Cu(OH) 2 , quì tím, HNO 3 đặc, dung dch iot. Câu 19. Biết rng A tác dụng được vi dung dch NaOH, cô cạn được cht rn B và hn hợp hơi C; từ C chưng cất thu được D, D tráng bc cho sn phm E, E tác dng vi NaOH lại thu được B. CTCT ca A là A. HCOO-CH 2 -CH=CH 2 . B. HCOO-C(CH 3 )=CH 2 . C. HCOO-CH=CH-CH 3 . D. CH 3 COO-CH=CH 2 . Câu 20. Khi ngâm mt ít mln (sau khi rán, gislà các tristearin) vào bát sđựng dd NaOH, sau khi đun nóng và khuấy đều hn hp mt thi gian. Hiện tượng quan sát được là A.Miếng mnổi, sau đó tan dần. B. Miếng mnổi, không thay đổi gì trong quá trình đun nóng và khuấy. C. Miếng mchìm xuống, sau đó tan dần. D. Miếng mchìm xung, không tan. Câu 21. Câu nào sau đây không đúng ?A. Khi nhaxit HNO 3 vào lòng trng trng thy xut hin màu vàng. B. Phân tcác protein gm các mch dài polipeptit to nên. C. Protein rất ít tan trong nước và dtan khi đun nóng. D. Khi cho Cu(OH) 2 vào lòng trng trng thy xut hin màu tím xanh. Câu 22. Câu nào sau đây không đúng ?A. Các vt liệu polime thường là cht rắn không bay hơi. B. Hu hết các polime tan trong nước và các dung môi hữu cơ. C. Polime là nhng cht có phân tkhi rt ln và do nhiu mc xích liên kết vi nhau. D. Polietylen và poli (vinyl clorua) là loi polime tng hp, còn tinh bột và xenlulozơ là loại polime thiên nhiên. Câu 23: Trong scác cht: C 3 H 8 , C 3 H 7 Cl, C 3 H 8 O và C 3 H 9 N; cht có nhiu đồng phân cu to nht là A. C 3 H 7 Cl. B. C 3 H 8 O. C. C 3 H 8 . D. C 3 H 9 N. Câu 24: Cho các loi tơ: bông, tơ capron, xenlulozơ axetat, tơ tm, nitron, nilon-6,6. Stơ tng hp là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 25: Trong scác phát biu sau vphenol (C 6 H 5 OH):(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiu trong dd HCl. (2) Phenol có tính axit, dd phenol không làm đổi màu qutím. (3) Phenol dùng để sn xut keo dán, cht dit nm mc. (4) Phenol tham gia phn ng thế brom và thế nitro dhơn benzen. Các phát biểu đúng là: A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4). Câu 26: Có bao nhiêu tripeptit (mch h) khác loi mà khi thy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit:

Gia sư Thành Được Gia sư Thành Được

  • Upload
    others

  • View
    16

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ LTĐH ( Số 1 )

Câu 1. Chất nào sau đây không tham gia p/ứng thủy phân?A. Saccarozơ B. Protein C. Tinh bột D. Glucozơ

Câu 2. Protein phản ứng với Cu(OH)2 có màu đặc trưng là:

A. màu vàng B. màu tím C. màu đỏ D. mà da cam

Câu 3. Chất không phải axit béo là:A. axit axetic. B. axit panmitic. C. axit stearic. D. axit oleic.

Câu 4. Chất thuộc loại cacbohiđrat là:A. xenlulozơ. B. glixerol. C. protein. D. poli (vinyl clorua).

Câu 5. Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với

dung dịch NaOH là:A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 6. Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch KOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl?

A. H2NCH(CH3)COOH. B. C2H5OH. C. C6H5NH2. D.CH3COOH.

Câu 7. Vinyl axetat có công thức là:A. C2H5COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOCH3.

Câu 8. Cho dãy các chất : CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng

tham gia phản ứng trùng hợp là:A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 9. dd làm quì tím chuyển sang màu xanh là:A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3NH2.

Câu 10. Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với

Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là:A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 11. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

A. nilon-6,6. B. poli (metyl metacrylat). C. poli etilen. D. poli (vinyl clorua).

Câu 12. Tinh bột thuộc loại:A. polisaccarit. B. đisaccarit. C. lipit. D. monosaccarit.

Câu 13. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự lực bazơ tăng dần là:A. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3.

B. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2. C. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2. D. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3.

Câu 14. Một este có CTPT là C3H6O2, có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO3 trong NH3. CTCT của este là

A. HCOOC2H5. B. HCOOC3H7. C. CH3COOCH3. D. C2H5COOCH3.

Câu 15. Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiên:

A. dextrin. B. saccarozơ. C. mantozơ. D. glucozơ.

Câu 16. Phản ứng nào sau đây không đúng?

A. 2CH3NH2+H2SO4 → (CH3NH3)2SO4 B. 3CH3NH2+3H2O+FeCl3 → Fe(OH)3+3CH3NH3Cl

C. C6H5NH+2Br2 → 3,5-Br2-C6H3NH2+2HBr D. C6H5NO2+3Fe+7HCl → C6H5NH3Cl+2H2O+3FeCl3

Câu 17. Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất ?A. NH3. B. C2H5CH3OH. C. CH3CONH2.D. C2H5NH2.

Câu 18. Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch : glixerol, lòng trắng trứng, tinh bột, xà

phòng. Thứ tự hóa chất dùng làm thuốc thử để nhận ra ngay mỗi dd là

A. quì tím, dung dịch iot, Cu(OH)2, HNO3 đặc. B. Cu(OH)2, dung dịch iot, quì tím, HNO3 đặc.

C. dung dịch iot, HNO3 đặc, Cu(OH)2, quì tím. D. Cu(OH)2, quì tím, HNO3 đặc, dung dịch iot.

Câu 19. Biết rằng A tác dụng được với dung dịch NaOH, cô cạn được chất rắn B và hỗn hợp hơi C; từ C chưng cất

thu được D, D tráng bạc cho sản phẩm E, E tác dụng với NaOH lại thu được B. CTCT của A là

A. HCOO-CH2-CH=CH2. B. HCOO-C(CH3)=CH2. C. HCOO-CH=CH-CH3. D. CH3COO-CH=CH2.

Câu 20. Khi ngâm một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là các tristearin) vào bát sứ đựng dd NaOH, sau khi đun nóng và

khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Hiện tượng quan sát được là

A.Miếng mở nổi, sau đó tan dần. B. Miếng mở nổi, không thay đổi gì trong quá trình đun nóng và khuấy.

C. Miếng mở chìm xuống, sau đó tan dần. D. Miếng mở chìm xuống, không tan.

Câu 21. Câu nào sau đây không đúng ?A. Khi nhỏ axit HNO3 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.

B. Phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên.

C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.

D. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh.

Câu 22. Câu nào sau đây không đúng ?A. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi.

B. Hầu hết các polime tan trong nước và các dung môi hữu cơ.

C. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn và do nhiều mắc xích liên kết với nhau.

D. Polietylen và poli (vinyl clorua) là loại polime tổng hợp, còn tinh bột và xenlulozơ là loại polime thiên nhiên. Câu 23: Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là

A. C3H7Cl. B. C3H8O. C. C3H8. D. C3H9N.

Câu 24: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 25: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dd HCl.

(2) Phenol có tính axit, dd phenol không làm đổi màu quỳ tím. (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.

(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là:

A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4). Câu 26: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit:

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

glyxin, alanin và phenylalanin?A. 3. B. 9. C. 4. D. 6.

Câu 27: Phát biểu đúng là: A. Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các -aminoaxit.

B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm.

C. Enzim amilaza xúc tác cho pứ thủy phân xenlulozơ thành mantozơ.

D. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ.

Câu 28:Cho sơ đồ chuyển hoá: 00

32 2 ; ;ddBr ;;

3 6

CH OH t C xtO xtNaOH CuO t CC H X Y Z T E (Este đa chức)

Tên gọi của Y là :A. propan-1,3-điol. B. propan-1,2-điol. C. propan-2-ol. D. glixerol.

Câu 29: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là

A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en.

Câu 30: Cho sơ đồ chuyển hoá: 0 0

2 ( ; ;H du Ni t C NaOH du t C HClTriolein X Y Z

Tên của Z là

A. axit linoleic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic.

Câu 31: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen- terephtalat); (5)

nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:

A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). Câu 32: Hiđro hoá chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là

A. metyl isopropyl xeton. B. 3-metylbutan-2-on. C. 3-metylbutan-2-ol. D. 2-metylbutan-3-on.

Câu 33: Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hoá thạch; những nguồn năng

lượng sạch là:A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3).

Câu 34: Trong phân tử axit cacboxylic X có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn một lượng

X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tên gọi của X là :

A. axit axetic. B. axit malonic. C. axit oxalic. D. axit fomic.

Câu 3 5: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là : A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 36: Cho các phát biểu sau:(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;

(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;

(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại

đisaccarit. Phát biểu đúng là :A. (1) và (2). B. (3) và (4) C. (2) và (4). D. (1) và (3).

Câu 37: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.

B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp. C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của

phản ứng trùng ngưng. D. Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.

Câu 38: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.

B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia p/ứ thủy phân. C. Trong p/tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.

D. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

Câu 39: Số ancol bậc I là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H12O là

A. 8. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín.

B. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở.

C. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức.

D. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH.

Câu 41: Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các

este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là:

A. (1), (3), (4). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (5).

Câu 42: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.

B. Cao su buna−N thuộc loại cao su thiên nhiên.

C. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin.

D. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol.

Câu 43: Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là

A. 1 và 2. B. 1 và 1. C. 2 và 1. D. 2 và 2.

Câu 44: Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

năng tham gia phản ứng tráng bạc là:A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 45: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước Br2?

A. CH3CH2COOH. B. CH3COOCH3. C. CH2=CHCOOH. D. CH3CH2CH2OH.

Câu 46: Cho các chất hữu cơ: CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay thế của Xvà Y lần lượt

là A. propan–1–amin và axit 2–aminopropanoic. B. propan–1–amin và axit aminoetanoic.

C. propan–2–amin và axit aminoetanoic. D. propan–2–amin và axit 2–aminopropanoic.

Câu 47: Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2n-5N (n ≥ 6). B. CnH2n+1N (n ≥ 2). C. CnH2n-1N (n ≥ 2). D. CnH2n+3N (n ≥ 1).

Câu 48: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.

B. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. C. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các α-amino axit.

D. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.

ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ LTĐH ( Số 2 )

Câu 1: Cho các phát biểu:(1) Tất cả các anđehit đều có cả tính oxi hoá và tính khử;

(2) Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng bạc;

(3) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch;

(4) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2.

Phát biểu đúng là : A. (2) và (4). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (2).

Câu 2: Trong p/tử nào sau đây có chứa vòng benzen?A. Phenylamin. B. Propylamin. C. Etylamin. D. Metylamin.

Câu 3: Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là:

A. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. B. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic.

C. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ. D. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ.

Câu 4: Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2?

A. C2H5OH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. CH3COOH.

Câu 5: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?

A. Glucozơ. B. Metylamin. C. Etyl axetat. D. Saccarozơ.

Câu 6: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được

CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là

A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOH. D. CH3COOC2H5.

Câu 7: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là:A. etanol, fructozơ, metylamin.

B. metyl axetat, alanin, axit axetic. C. metyl axetat, glucozơ, etanol. D. glixerol, glyxin, anilin.

Câu 8: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?

A. Glucozơ. B. Metyl axetat. C. Triolein. D. Saccarozơ.

Câu 9: Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác) sẽ xảy ra phản ứng

A. trùng ngưng. B. trùng hợp. C. este hóa. D. xà phòng hóa.

Câu 10: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là

A. poliacrilonitrin. B. poli(vinyl clorua). C. polietilen. D. poli(etylen-terephtalat).

Câu 11: Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu

A. vàng. B. tím. C. xanh. D. đỏ.

Câu 12: Chất X có công thức cấu tạo CH2 = CH – COOCH3. Tên gọi của X là

A. metyl acrylat. B. propyl fomat. C. metyl axetat. D. etyl axetat.

Câu 13: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?

A. CH2 = CH – CH = CH2. B. CH2 = CH – Cl. C. CH3 – CH3. D. CH2 = CH2.

Câu 14: Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là

A. HCOOH và CH3OH. B. HCOOH và C2H5NH2. C. HCOOH và NaOH. D. CH3COONa và CH3OH.

Câu 15: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch metylamin, màu quỳ tím chuyển thành

A. đỏ. B. vàng. C. xanh. D. nâu đỏ.

Câu 16: Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử

A. hiđro. B. nitơ. C. cacbon. D. oxi.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 17: Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?A. Tơ tằm. B. Polietilen. C. Tinh bột. D. Tơ visco.

Câu 18: Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu

cơ là:A. CH3OH và C6H5ONa. B. CH3COOH và C6H5ONa.

C. CH3COOH và C6H5OH. D. CH3COONa và C6H5ONa.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đơn chức.

B. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. C. Glucozơ là đồng phân của saccarozơ.

D. Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit axetic.

Câu 20: Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là

A. anilin. B. etylamin. C. metylamin. D. đimetylamin.

Câu 21: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu

được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức

phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 22: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:A. anilin, metyl amin, amoniac.

B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri

axetat.

Câu 23: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na,

NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là:A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 24: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH

là:A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 25: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là: A. protit luôn chứa chức hiđroxyl.

B. protit luôn chứa nitơ. C. protit luôn là chất hữu cơ no. D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn.

Câu 26: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:

A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.

Câu 27: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T).

Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là

A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.

Câu 28: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất

được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là :A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z.

Câu 28: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH , số loại trieste

được tạo ra tối đa là: A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 29: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu)

benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c).Trong

phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit: A. no, đơn chức.

B. không no có hai nối đôi, đơn chức. C. không no có một nối đôi, đơn chức. D. no, hai chức.

Câu 31: Phát biểu không đúng là A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.

B. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.

C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương.

D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.

Câu 32: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng

trên là:A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.

Câu 33: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X

có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là:A. rượu metylic. B. etyl axetat. C. axit fomic. D. rượu etylic.

Câu 34: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit.

B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

C. Protein có p/ứ màu biure với Cu(OH)2. D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit.

Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z = y – x). Cho x mol E

tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là

A. axit acrylic. B. axit oxalic. C. axit ađipic. D. axit fomic.

Câu 36: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?

A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng axit -aminocaproic.

C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 37: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri

phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 38: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một

thỏa mãn các dữ kiện trên là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 39: Cho buta-1,3 - đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng

phân hình học) thu được là:A. 3 B. 1 C. 2 D. 4

Câu 40: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

A. Dung dịch alanin B. Dung dịch glyxin C. Dung dịch lysin D. Dung dịch valin

Câu 41: X, Y ,Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O . X tác dụng được với Na và không

có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng với Na nhưng có phản ứng tráng bạc, Z không tác dụng được với Na và

không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3. B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO.

C. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH. D. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH.

Câu 42: Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai?A. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản

phẩm không bền. B. Axeton không phản ứng được với nước brom. C. Axetanđehit p/ứ được với nước brom.

D. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền.

Câu 43: Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dd nào sau

đây?A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch NaCl C.Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4

Câu 44 : Cho sơ đồ phản ứng:

CHCH X; X polime Y; X + CH2=CH-CH=CH2 polime Z

Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?A.Tơ capron và cao su buna.

B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren. C. Tơ olon và cao su buna-N. D. Tơ nitron và cao su buna-S.

Câu 45: Cho dãy chuyển hóa sau

Benzen X Y Z (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính)

Tên gọi của Y, Z lần lượt là: A. benzylbromua và toluen B. 1-brom-1-phenyletan và stiren

C. 2-brom-1pheny1benzen và stiren D. 1-brom-2-phenyletan và stiren.

ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ LTĐH ( Số 3 )

Câu 1: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A. hoà tan Cu(OH)2. B. tráng gương. C. trùng ngưng. D. thủy phân.

Câu 2: Phát biểu không đúng là: A.Trong dd, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.

B. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.

C. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.

D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin). Câu 3: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 4: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là

A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. mantozơ.

Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T

Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là:

A. HCOONa, CH3CHO. B. HCHO, CH3CHO. C. HCHO, HCOOH. D. CH3CHO, HCOOH.

Câu 6: Có các dung dịch riêng biệt sau:C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-

COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.

Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 7: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:A. 2. B. 4. C. 6. D. 5.

Câu 8: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:

A. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.

C. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. D. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.

Câu 9: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron

là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là

A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 113 và 114. D. 121 và 152.

Câu 10: Phát biểu đúng là:A. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.

B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

C. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và rượu (ancol).

D. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.

Câu 11: Phát biểu đúng là: A. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol).

+HCN trùng

hợp đồng trùng hợp

+C2H4 +Br2, as KOH/C2H5OH

xt.t0 tỉ lệ mol 1:1 t0

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

B. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.

C. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. D. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.

Câu 12: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính

thu được là:A. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). B. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en).

C. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).

Câu 13: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3,

CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là:A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 14: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản

ứng. Tên gọi của este là:A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl fomiat. D. n-propyl axetat.

Câu 15: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2,

CH3COONH4. Số chất điện li là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 16: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là:

A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3OH. D. CH3COOCH3.

Câu 17: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Zđều phản ứng

với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhómchức; chất Y chỉ tác dụng với

brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. B. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO.

C. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO. D. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH.

Câu 18: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân ttử của X là

A. C6H8O6. B. C9H12O9. C. C3H4O3. D. C12H16O12.

Câu 19: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu đượcchất hữu cơ đơn

chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là:A. 85. B. 68. C. 46. D. 45.

Câu 20: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữaphenol với

A. Na kim loại. B. H2 (Ni, nung nóng). C. dung dịch NaOH. D. nước Br2.

Câu 21: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là:A. amilopectin. B. PE. C. nhựa bakelit. D. PVC.

Câu 22: Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Sốchất tác dụng

được với Cu(OH)2 là:A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 23: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư),

sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:

A. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N

+-CH2-CH2-COOHCl-. B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.

C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N

+-CH(CH3)-COOHCl-. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.

Câu 24: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Sốchất trong dãy tha

m gia được phản ứng tráng gương là:A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.

Câu 25: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH

(phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 26: Cho các phát biểu sau:(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.

Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 27: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm

mất màu nước brom là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng : (a) X + H2O xuctac Y

(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O amoni gluconat + Ag + NH4NO3

(c) Y xuctac E + Z (d) Z + H2O

anhsang

chat diepluc X + G

X, Y, Z lần lượt là:A. Tinh bột, glucozơ, etanol. B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.

C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.

Câu 29: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):

(a) X + 2NaOH X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4

(c) nX3 + nX4 nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 X5 + 2H2O

Phân tử khối của X5 là:A. 198. B. 202. C. 216. D. 174.

Câu 30: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.

(b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.

(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.

(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.

(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.

Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 31: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl).

Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là :A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4).

C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3).

Câu 32: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là

A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.

Câu 33: Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO-C6H4-COOH,

p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau?

(a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. (b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất

phản ứng. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 37: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

A. Tơ visco. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ xenlulozơ axetat.

Câu 38: Cho các phát biểu sau:

(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.

(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều

nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.

(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.

Số phát biểu đúng là:A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Câu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.

B.Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.

D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.

Câu 40: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

(a) C3H4O2 + NaOH X + Y

(b) X + H2SO4 (loãng) Z + T

(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) E + Ag + NH4NO3

(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) F + Ag +NH4NO3

Chất E và chất F theo thứ tự là: A. (NH4)2CO3 và CH3COOH B. HCOONH4 và CH3COONH4

C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4 D. HCOONH4 và CH3CHO

Câu 41: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?

A. axit α-aminoglutaric B. Axit α, -điaminocaproic C. Axit α-aminopropionic D. Axit aminoaxetic.

Câu 42: Cho dãy các chất : cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung

dịch brom làA. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 43: Có các chất sau : keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoniaxetat; nhựa

novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm –NH-CO-?

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A. 5 B. 4 C. 3 D. 6

Câu 44: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: 1.Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.

2.Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. 3.Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.

4.Glucozơ làm mất màu nước brom.Số phát biểu đúng là:A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Câu 45: Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3ClKCN X 3

0

H O

t

Y Công thức cấu tạo X, Y lần lượt là:

A. CH3NH2, CH3COOH B. CH3NH2, CH3COONH4 C. CH3CN, CH3COOH D. CH3CN, CH3CHO

ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ LTĐH ( Số 4 )

Câu 1: Cho các phát biểu sau 1.Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính

2.Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit. 3.Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy

tầng ozon 4.Moocphin và cocain là các chất ma túy .Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 2: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. Na, NaCl, CuO. B. Na, CuO, HCl. C. NaOH, Na, CaCO3. D. NaOH, Cu, NaCl.

Câu 3: Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2 là

A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,2,4,4-tetrametylbutan. C. 2,4,4,4-tetrametylbutan. D. 2,4,4-trimetylpentan.

Câu 4: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của A. etylen glicol và hexametylenđiamin.

B. axit ađipic và glixerol. C. axit ađipic và etylen glicol. D. axit ađipic và hexametylenđiamin.

Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.

(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.

(d) Cho dd glucozơ vào dd AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (e) Cho Fe2O3

vào dung dịch H2SO4đặc, nóng.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là :A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 6: Cho sơ đồ các phản ứng: X + NaOH (dung dịch) 0t

Y + Z; Y + NaOH (rắn) 0,tCaO

T + P;

T C01500

Q + H; Q + H2O 0,txt

Z.

Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là: A. HCOOCH=CH2 và HCHO. B. CH3COOC2H5và CH3CHO.

C. CH3COOCH=CH2và CH3CHO. D. CH3COOCH=CH2 và HCHO.

Câu 7: Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 8: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3trong NH3 dư, đun

nóng? A. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic. B. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic.

C. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. D. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.

Câu 9: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?

A. CH3–COO–C(CH)3=CH2. B. CH3–COO–CH=CH–CH3.

C. CH2=CH–COO–CH2–CH3. D. CH3–COO–CH2–CH=CH2

Câu 10: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?

A. glyxin. B. metylamin. C. axit axetic. D. alanin.

Câu 11: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4đun nóng là:

A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột. B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.

C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ. D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ.

Câu 12: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.

(c) Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-

fructozơ. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 13: Cho các phát biểu sau: (a) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.

(b) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon.

(c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.

(d) Trong khí quyển, nồng độ NO2và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là :A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 14: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? (a) CH2=CH–CH2–Cl + H2O 0t

(b) CH3–CH2–CH2–Cl + H2O . (c) C6H5–Cl + NaOH (đặc) 0,tp

; (với C6H5– là gốc phenyl)

(d) C2H5–Cl + NaOH 0t

A. (a). B. (c). C. (d). D. (b).

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 15: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy

phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

Câu 16: Cho phản ứng : C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số

(nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:A. 27 B. 31 C. 24 D. 34

Câu 17: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?

A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng) B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường)

C. Dung dịch NaOH (đun nóng) D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng)

Câu 18: Hòa tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z

(làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat B. natri phenolat, axit clohiđric, phenol

C. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin D. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua

Câu 19: Cho các phát biểu sau:

(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken.

(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.

(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.

(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau

(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định

(g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử. Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5

Câu 20: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH

B.C6H5NHCH3và C6H5CH(OH)CH3 C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường), chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom.

B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, ko độc, dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm.

C. Pứ giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín.

D. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm -COOH của axit và H

trong nhóm -OH của ancol.

Câu 22: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit

(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.

(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại

monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.

(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.

Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 23: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol : (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo

thứ tự pH tăng dần là:A. (3), (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (2) , (3) , (1) D. (2), (1), (3)

Câu 24: Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là:A. 8 B. 9 C. 5 D. 7

Câu 25: Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng:

A.ete của vitamin A B. este của vitamin A C. β-caroten D. vitamin A

Câu 26: Cho các phát biểu sau: 1.Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

2.Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen

3.Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một

4.Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2 5.Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ

6.Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. Số phát biểu đúng là:A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 27:Phát biểu không đúng là: A.Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol

B.Protein là những polopeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài chục triệu

C.Metylamin tan trong nước cho dd có m/tr bazơ D.Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit

Câu 28: Cho các phát biểu sau:(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ

(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau

(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3

(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh lam

(e)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở

(f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β)

Số phát biểu đúng là : A.5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 29: Cho các chất : saccarozơ, glucozơ , frutozơ, etyl format , axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số

chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là :

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 30: Cho các polime : (1) polietilen , (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl

axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch

kiềm là: A. (2),(3),(6) B. (2),(5),(6) C. (1),(4),(5) D. (1),(2),(5)

Câu 31: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH3-CH=CH-CH=CH2 C. CH3-CH=C(CH3)2 D. CH2=CH-CH2-CH3

Câu 32: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột

sắt) là A. o-bromtoluen và p-bromtoluen B. benzyl bromua

C. p-bromtoluen và m-bromtoluen D. o-bromtoluen và m-bromtoluen

Câu 33: Công thức của triolein là:A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5 B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5

C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5

Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng: o o oX(xt,t ) Z(xt,t ) M(xt,t )

4 3CH Y T CH COOH (X, Z, M là các chất vô

cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng).Chất T trong sơ đồ trên là:

A. C2H5OH B. CH3COONa C. CH3CHO D. CH3OH

Câu 35: Cho các dung dịch : C6H5NH2 (amilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch

trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là:A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 36: Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xiclohecxan, xiclopropan và xiclopentan. Trong các chất

trên, số chất phản ứng đuợc với dung dịch brom là:A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 37: Hai chất nào sau đây đều tác dụng đuợc với dd NaOH lõang?A. ClH3NCH2COOC2H5. và H2NCH2COOC2H5.

B. CH3NH2 và H2NCH2COOH. C. CH3NH3Cl và CH3NH2. D. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa.

Câu 38: Đun sôi hỗn hợp propyl bromua, kali hiđroxit và etanol thu được sản phẩm hữu cơ là

A. propin. B. propan-2-ol. C. propan. D. propen.

ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ LTĐH ( Số 5 )

Câu 1: Chất X tác dụng với benzen (xt, t0) tạo thành etylbenzen. Chất X là

A. CH4. B. C2H2. C. C2H4. D. C2H6.

Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3CH2Cl KCN

X 0t,H

Y Trong sơ đồ trên, X và Y lần lượt là

A. CH3CH2CN và CH3CH2OH B. CH3CH2NH2 và CH3CH2COOH

C. CH3CH2CN và CH3CH2COOH D. CH3CH2CN và CH3CH2COOH

Câu 3: Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là:

A. HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH B. CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH

C. C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH D. CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH

Câu 4: Có một số nhận xét về cacbonhiđrat như sau: 1.Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân

2.Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc

3.Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau

4.P/ tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ 5.Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ

Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A.2 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với

khí H2 (xúc tác Ni, t0), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là

A. glucozơ, saccarozơ B. glucozơ, sobitol C. glucozơ, fructozơ D. glucozơ, etanol

Câu 6 : Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản

ứng được với dung dịch HCl ?A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

Câu 7 : Phát biểu đúng là:A. Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO3 B. Phenol phản ứng được với nước brom

C. inyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic D. Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenol

Câu 8 : iên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết

A. cộng hoá trị không phân cực B. hiđro C. ion D. cộng hoá trị phân cực

Câu 9 : Thuỷ phẩn chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối và ancol

etylic. Chất X là:A. CH3COOCH2CH3 B. CH3COOCH2CH2Cl C. ClCH2COOC2H5 D. CH3COOCH(Cl)CH3

Câu 10 : Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni,

t0) sinh ra ancol ?A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Câu 11 : Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia

phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là

A. HOCH2CHO, CH3COOH B. HCOOCH3, HOCH2CHO C. CH3COOH, HOCH2CHO D. HCOOCH3, CH3COOH

Câu 12 : Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là

A. metyl phenyl xeton B. propanal C. metyl vinyl xeton D. đimetyl xeton

Câu 13 : Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?A. Ancol etylic và đimetyl ete

B. Glucozơ và fructozơ C. Saccarozơ và xenlulozơ D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 14: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác

nhau?A. 3 B. 1 C. 2 D. 4

Câu 15: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?A. But-2-inB. But-2-en C. 1,2-đicloetan D. 2-clopropen

Câu 16: Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là :A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 17: Dung dịch nào sau đây có pH > 7 ?

A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch NH4Cl C. Dung dịch Al2(SO4)3 D. Dung dịch CH3COONa

Câu 18: Ở điều kiện thích hợp: chất X pứ với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X p/ứ với chất Z tạo ra ancol etylic.

Các chất X,Y,Z lần lượt là:A. C2H4, O2, H2O B. C2H2, H2O, H2 C. C2H4, H2O, CO D. C2H2, O2, H2O

Câu 19: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?

A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic . B. Glucozơ, glixerol và saccarozơ.

C. Glucozơ, glixerol và metyl axetat. D. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.

Câu 20: Phần trăm khối lượng của n/ tố nitơ trong alanin là:A. 15,73%. B. 18,67%. C. 15,05%. D. 17,98%.

Câu 21: Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri

oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 22: Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?

A. HCOOCH=CHCH3 + NaOH → B. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH →

C. CH3COOCH=CH2 + NaOH → D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + NaOH →

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.

B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol. C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc .

D. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ.

Câu 24: Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H8O, phản ứng được với Na là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 25: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một

muối của axit cacboxylic . Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là:A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 26: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là:

A. Phenylamin, amoniac, etylamin. B. Etylamin, amoniac, phenylamin.

C. Etylamin, phenylamin, amoniac . D. Phenylamin, etylamin, amoniac .

Câu 27: Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clobutan?

A. But-1-en. B. Buta-1,3-đien. C. But-2-in. D. But-1-in.

Câu 28: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ axetat. C. Tơ tằm. D. Tơ capron.

Câu 29: Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêu chất trong số

các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 30: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ

là:A. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. B. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron.

C. sợi bông và tơ visco. D. tơ visco và tơ nilon-6.

Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 → X → CH3COOH. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất

nào sau đây?A. CH3COONa . B. HCOOCH3. C. CH3CHO. D. C2H5OH.

Câu 32: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có

xúc tác Ni. B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước .

C. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.

Câu 33: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng

cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là :A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 34: Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với

dung dịch H2SO4 đặc là :A. 3-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en. C. 2-metylbut-2-en. D. 3-metylbut-1-en.

Câu 35: Cho các phát biểu sau:(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.

(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen.

(c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic .

(d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 36: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là :A. alanin. B. glyxin. C. valin. D. lysin.

Câu 37: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?

A. Metyl fomat. B. Axit axetic . C. Anđehit axetic . D. Ancol etylic .

Câu 38: Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic .

(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước .

(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.

(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết á-1,4-glicozit.

(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc . (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc .

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

CaO, t0

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 39: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?

A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COO−[CH2]2−OOCCH2CH3.

C. CH3OOC−COOCH3. D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).

Câu 40: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?

A. But-1-en. B. Butan. C. Buta-1,3-đien. D. But-1-in.

Câu 41: Đun sôi dung dịch gồm chất X và KOH đặc trong C2H5OH, thu được etilen. Công thức của X là

A. CH3COOH. B. CH3CHCl2. C. CH3CH2Cl. D. CH3COOCH=CH2.

Câu 42: Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, không xảy ra phản ứng tráng bạc?

A. Mantozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ.

Câu 43: Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren. Số

chất trong dãy phản ứng được với nước brom là :A. 6. B. 4. C. 7. D. 5.

Câu 44: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?

A. CH2=CH−CN. B. CH3COO−CH=CH2. C. CH2=C(CH3)−COOCH3. D. CH2=CH−CH=CH2.

Câu 45: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl?

A.Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. B.Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.

C.Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. D.Thực hiện phản ứng tráng bạc.

Câu 46: Cho dãy chuyển hóa sau

CaC2 X Y Z

Tên gọi của X và Z lần lượt là:A. axetilen và ancol etylic. B. axetilen và etylen glicol.

C. etan và etanal D. etilen và ancol etylic.

Câu 47: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ visco và tơ nilon-6,6 B. tơ tằm và tơ vinilon.

C. tơ nilon-6,6 và tơ capron D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.

Câu 48: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là

A. 9 B. 4 C. 6 D. 2

Câu 49: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai

muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3COOCH2C6H5 B. HCOOC6H4C2H5 C. C6H5COOC2H5 D. C2H5COOC6H5

Câu 50: Alanin có công thức là:A. C6H5-NH2 B. CH3-CH(NH2)-COOH

C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH2-COOH

Câu 51: Cho phương trính hóa học : 2X + 2NaOH 2CH4 + K2CO3 + Na2CO3

Chất X là:A. CH2(COOK)2 B. CH2(COONa)2 C. CH3COOK D. CH3COONa

Câu 52: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol, triolein. Số chất bị

thủy phân trong môi trường axit là:A. 6 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 53: Có bao nhiêu chất chứa vòng benzene có cùng công thức phân tử C7H8O?

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4

ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ LTĐH ( Số 6 )

Câu 1: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy

nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là:A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 2: Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là

A. 2-metybutan-2-ol B. 3-metybutan-2-ol C.3-metylbutan-1-ol D.2-metylbutan-3-ol

Câu 3: Cho phenol (C6H5OH) lần lượt tác dụng với (CH3CO)2O và các dung dịch: NaOH, HCl, Br2, HNO3,

CH3COOH. Số trường hợp xảy ra phản ứng là:A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Câu 4: Cho các chất : caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có

khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là

A. (1), (2) và (3) B. (1), (2) và (5) C. (1), (3) và (5) D. (3), (4) và (5)

Câu 5 : Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl axetat?

A. HCOOH và CH3OH. B. CH3COOH và CH3OH. C. CH3COOH và C2H5OH. D. HCOOH và C2H5OH.

Câu 6 : Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?

A. CH3–CH3. B. CH3 – CH2 – CH3. C. CH2=CH – CN. D. CH3 – CH2 – OH.

Câu 5: Chất X có công thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là

A. etyl fomat. B. etyl axetat. C. metyl fomat. D. metyl axetat.

Câu 7: Chất X có công thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là

A. etyl fomat. B. etyl axetat. C. metyl fomat. D. metyl axetat.

Câu 8: Số nhóm amino (NH2) có trong một phân tử axit aminoaxetic là:A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

+H2O +H2

Pd/PbCO3,t0

+H2O

H2SO4, t0

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 9: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia phản ứng thủy

phân là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 10: Trong môi trường kiềm, protein có p/ứ màu biure với:A. KCl B. NaCl C. Cu(OH)2 D. Mg(OH)2

Câu 11: Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250oC - 300

oC thu được

A. isopren B. vinyl xianua C. metyl acrylat D. vinyl clorua

Câu 12: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl

trong dung dịch là:A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 13: Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là

A. [C6H7O2(OH)3]n B. [C6H5O2(OH)3]n C. [C6H7O3(OH)2]n D. [C6H8O2(OH)3]n

Câu 14: Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch : metylamin, anilin, axit axetic là

A. natri clorua B. quỳ tím C. natri hiđroxit D. phenolphtalein

Câu 15: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C6H5NH2 D. CH3NHCH3

Câu 16: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH ?

A.HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3 D. HCOOCH3

Cu 17: Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là

A.C2H4O2 B. C5H10O2 C. C3H6O2 D. C4H8O2

Câu 18: Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên?A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ lapsan. D. Tơ vinilon.

Câu 19: Nhận xét nào sau đây không đúng?A. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.

B. Poli (metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ. C. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.

D. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.

Câu 20: Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí?A. Etanol B. Anilin C. Glyxin D. Metylamin

Câu 21: Mệnh đề không đúng là:A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.

B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.

C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.

Câu 22: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là

A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).

C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).

Câu 23: Cho sơ đồ , tìm Y , Z

A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. C. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH.

Câu 24: Nilon–6,6 là một loại :A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.

Câu 25: Phát biểu không đúng là:

A. Axit axetic phản ứng với dd NaOH, lấy dd muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic.

B. Phenol phản ứng với dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol.

C. Anilin phản ứng với dd HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd NaOH lạithu được anilin.

D. Dung dịch natri phenolat p/ứ với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho t/d với dd NaOH lại thu được natri phenolat.

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Ycần vừa đủ 2a

mol NaOH. CTCT thu gọn của Y là:A. HOOC-CH2-CH2-COOH. B. C2H5-COOH. C. CH3-COOH. D. HOOC-

COOH.

Câu 27: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng

với A. kim loại Na. B. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng.

C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

Câu 28: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả

đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. (CH3)3COH. B. CH3OCH2CH2CH3. C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH.

Câu 29: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là:

A. anđehit axetic, butin-1, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2.

C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen.

Câu 30: Phát biểu không đúng là: A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.

B. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.

C. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.

D. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương.

Câu 31: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:

A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

C. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.

Câu 32: Cho sơ đồ phản ứng:

Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và

Z lần lượt là:A. CH3OH, HCOOH. B. C2H5OH, HCHO. C. CH3OH, HCHO. D. C2H5OH, CH3CHO.

Câu 33: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là :

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hóa : Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CHO và CH3CH2OH.

C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.

Câu 35: Polivinyl axetat là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.

Câu 36: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng được với dung

dịch NaOH là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.

Câu 37: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH.

Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với

NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. C6H5CH(OH)2. B. HOC6H4CH2OH. C. CH3C6H3(OH)2. D. CH3OC6H4OH.

Câu 38.Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:

A. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic. B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol)

C. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, ancol etylic D. glucozơ , lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), ancol etylic Câu 39: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng

đẳng của:A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken. Câu 40: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương

trình phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH 2Z + Y.Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng),

sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là

A. 44 đvC. B. 58 đvC. C. 82 đvC. D. 118 đvC.

Câu 41: Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC)

thì số ete thu được tối đa là

A. 4 B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 42: Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản

ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là:

A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4).

Câu 42: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng

tráng gương là:A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 43: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng

được với NaOH (trong dung dịch) là:A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 44: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.

C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH.

Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với

lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công

thức của X là:A. HCHO. B. CH3CHO. C. (CHO)2. D. C2H5CHO.

Câu 47: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số

chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 48: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH,

CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là:A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ LTĐH ( Số 7 )

Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Tinh bột →X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:

A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.

Câu 2: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối

3

3 Ti le mol 1 : 1 o

CH I HONO CuO

tNH X Y Z

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là

A. CH3-CHOH-CH3. B. CH3-CH2-CHOH-CH3. C. CH3-CO-CH3. D. CH3-CH2-CH2-OH.

Câu 3: Cho anđehit no, mạch hở, có công thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n với m là

A. m = 2n B. m = 2n +1 C. m = 2n + 2 D. m = 2n - 2

Câu 4: Chất X có công thức : 3 3 2CH CH CH CH CH . Tên thay thế của X là

A. 2-metylbut-3-in B. 2-metylbut-3-en C. 3-metylbut-1-in D.3-metylbut-1en

Câu 5: Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây?A. Na B. NaOH C. NaHCO3 D. Br2

Câu 6: Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N?

A. 3 B. 2 C. 5 D. 4

Câu 7: Cho các chất : axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly. Số chất tác

dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là:A. 3 B. 4 C. 6 D. 5

Câu 8: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là:A. saccarozơ B. glucozơ C. xenlulozơ D. tinh bột

Câu 9: Ancol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác dụng với Cu(OH)2 ở

điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là:A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 10: Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom?

A. Axit metacrylic B. Axit 2-metylpropanoic C. Axit propanoic D. Axit acrylic

Câu 11: Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng bạc, Z tác dụng

được với Na sinh ra khí H2. Chất X là:

A. 2HCOO CH CHO B. 3 2CH COO CH CH C. 2HCOO CH CH D. 3HCOO CH CHCH

Câu 12: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ?

A. Nilon-6,6 B. Polietilen C. Poli(vinyl clorua) D. Polibutađien

Câu 13: Phát biểu nào sai?A.Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng B.dd lysin làm xanh quỳ tím

C.Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím D.Cho Cu(OH)2 vào dd lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng

Câu 14 : Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2

mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư),

thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau

đây đúng? A. Chất T không có đồng phân hình học . B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1: 3.

C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. D. Chất Z làm mất màu nước brom.

Câu 15: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su buna?

A. 2-metylbuta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien. C. But-2-en. D. Buta-1,3-đien.

Câu 16: Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C8H10O, chứa vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác

dụng với dung dịch NaOH là:A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 17: Trường hợp nào không tạo ra CH3CHO?A. Oxi hóa CH3COOH. B. Oxi hóa không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun

nóng. C. Cho CH CH cộng H2O (t0, xúc tác HgSO4, H2SO4). D. Thủy phân CH3COOCH=CH2 bằng dd KOH đun nóng.

Câu 18: Axit nào sau đây là axit béo?A. Axit axetic B. Axit glutamic C. Axit stearic D. Axit ađipic

Câu 19: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm -OH?

A. Propan-1,2-điol B. Glixerol C. Ancol benzylic D. Ancol etylic

Câu 20: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic với chất nào sau đây?

A. Etylen glicol B. Etilen C. Glixerol D. Ancol etylic

Câu 21: Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước

brom ở điều kiện thường là:A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

Câu 22: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và

các tính chất được ghi trong bảng sau:

Chất X Y Z T

Nhiiệt độ sôi (oC) 182 184 -6,7 -33,4

pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12

Nhận xét nào sau đây đúng?A. Y là C6H5OH. B. Z là CH3NH2 C. T là C6H5NH2 D. X là NH3

Câu 23: Dung dịch axit acrylic (CH2=CH-COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?

A. Na2CO3 B. Mg(NO3)2 C. Br2 D. NaOH.

Câu 24. Anđehit axetic thể hiện tính oxi trong phản ứng nào sau đây?A. 0Ni t

3 2 3 2CH CHO H CH CH OH,

B. 0t

3 2 2 22CH CHO 5O 4CO 4H O C. 3 2 2 3CH CHO Br H O CH COOH 2HBr

D. 3 3 3 2 3 4 4 3CH CHO 2AgNO 3NH H O CH COONH 2NH NO 2Ag

Câu 25: Glucozơ và fructozơ đều: A. có công thức phân tử C6H10O5. B. có phản ứng tráng bạc .

C. thuộc loại đisaccarit. D. có nhóm –CH=O trong phân tử.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 26: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin?

A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.

Câu 27: Tên thay thế của CH3-CH=O là:A. metanal B. metanol C. etanol D. etanal

Câu 28: Hiđrocacbon X tác dụng với brom, thu được dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi so với H2 bằng 75,5.

Chất X là:A. 2,2-đimetylpropan B. pentan C. 2-metylbutan D. but-1-en

Câu 29: Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là:A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 30: Cho các chất: HCHO, CH3CHO, HCOOH, C2H2. Số chất có phản ứng tráng bạc là:A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 31: Cho các p/ứ xảy ra theo sơ đồ sau:X + NaOH 0t

Y + Z Y (rắn) + NaOH (rắn)

oCaO,tCH4 + Na2CO3

Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O 0t

CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag.

Chất X là: A. etyl format B. metyl acrylat C. vinyl axetat D. etyl axetat

Câu 32: Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây?A. NaOH B. MgCl2 C. ZnO D. CaCO3

Câu 33: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất

nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?

A. CH2=CH-CN B. CH2=CH-CH3 C. H2N-[CH2]5-COOH D. H2N-[CH2]6-NH2

Câu 34: Chất nào làm mất màu dd KMnO4 ở điều kiện thường?A. Benzen B. Axetilen C. Metan D. Toluen

Câu 35: Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:

A. 3CH COOH B. 2 5C H OH C. 3HCOOCH D. 3CH CHO

Câu 36: Số hiđrocacbon là đồng phân cấu tạo của nhau, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C8H10 là

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

Câu 37: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?A. Glyxin B. Phenylamin C. Metylamin D. Alanin

Câu 38: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol (C6H5OH)?

A. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa

C. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức D. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng

Câu 39: Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch cacbon không phân nhánh, là nguyên nhân chính gây nên vị

chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit matic p/ứ được với tối đa 2 mol NaHCO3. Công thức của axit matic là

A. CH3OOC-CH(OH)-COOH B. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-CHO

C. HOOC-CH(OH)-CH2-COOH D. HOOC-CH(CH3)-CH2-COOH

Câu 40: Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng:A. 18,67% B. 12,96% C. 15,05% D. 15,73%

Câu 41: Chất béo là trieste của axit béo với:A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. etylen glicol. D. glixerol.

Câu 42: Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, ancol

metylic,… Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. CTPT của metan là:A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6.

Câu 43: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.

(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 p/ứ được với nước brom. (c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2

bằng số mol H2O. (d) Glyxin (H2NCH2COOH) p/ứ được với dd NaOH..Số phát biểu đúng là:A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 44: Chất nào sau đây thuộc loại amin bật một?A. CH3NHCH3. B. (CH3)3N. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3.

Câu 45: Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?A. CH3CHO. B. CH3CH3. C. CH3COOH. D. CH3CH2OH.

Câu 46: Cho CH3CHO p/ứ với H2 (Ni, to) thu được:A. CH3OH. B. CH3CH2OH. C. CH3COOH. D. HCOOH.

Câu 47: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic?A. Cu. B. Zn. C. NaOH. D. CaCO3.

Câu 48: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân

tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng:A. trùng ngưng B. trùng hợp. C. xà phòng hóa. D. thủy phân.

Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2?

A. Chất béo. B. Tinh bột. C. Xenlulozơ. D. Protein.

Câu 49: Chất không thủy phân trong môi trường axit?A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.

Câu 50: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dd nước : X, Y, Z, T và Q

Chất

Thuốc thử X Y Z T Q

Quỳ tím không đổi

màu

không đổi

màu

không đổi

màu

không đổi

màu

không đổi

màu

Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ không có

kết tủa Ag

không có

kết tủa

không có

kết tủa Ag

Cu(OH)2, lắc nhẹ Cu(OH)2

không tan

dung dịch

xanh lam

dung dịch

xanh lam

Cu(OH)2

không tan

Cu(OH)2

không tan

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Nước brom kết tủa

trắng

không có kết

tủa

không có

kết tủa

không có

kết tủa

không có

kết tủa

Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là

A. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit B. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic

C. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, methanol D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic

Câu 51: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, có thể là ankan, anken, ankin, ankadien. Đốt cháy hoàn toàn một

lượng X, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau, X không thể gồm:

A. ankan và ankin B. ankan và ankađien C. hai anken D. ankan và anken

ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ LTĐH ( Số 8 )

Câu 1: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là

A. etilen. B. xiclopropan. C. xiclohexan D. stiren.

Câu 2: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và

hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là:

A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CHC-COONa. B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.

C. HCOONa, CHC-COONa và CH3-CH2-COONa. D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.

Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X,

thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là

A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. B. C2H5OH và C4H9OH. C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D.C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3.

Câu 4: Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là

A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.

C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.

Câu 5: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung

dịch NaHCO3. Tên gọi của X là:A. metyl axetat. B. axit acrylic. C. anilin. D. phenol.

Câu 6: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) ra anđehit axetic là:A.CH3COOH,C2H2, C2H4.

B.C2H5OH,C2H2,CH3COOC2H5. C.C2H5OH,C2H4,C2H2. D.HCOOC2H3,C2H2, CH3COOH.

Câu 7: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen,

anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết

được tối đa bao nhiêu ống nghiệm? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.

Câu 8: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2

không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là

A. 3. B. 4 C. 2 D. 5

Câu 9: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của :A. Xeton B. Anđehit C. Amin D. Ancol.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu được muối điazoni

B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. C. Etylamin pứ với axit nitr ơ ở nhiệt độ thường, sinh ra

bọt khí. D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

Câu 11: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:

A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic B. Frutozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic

C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. D. Glucozơ, frutozơ, mantozơ, saccarozơ.

Câu 12: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người làA. penixilin, paradol, cocain.

B. heroin, seduxen, erythromixin C. cocain, seduxen, cafein. D. ampixilin, erythromixin, cafein.

Câu 13: Cho dãy chuyển hóa sau:PhenolXPhenyl axetat 0

(du)NaOH

t

Y (hợp chất thơm). Hai chất X,Y trong

sơ đồ trên lần lượt là: A. anhiđrit axetic, phenol. B. anhiđrit axetic, natri phenolat

C. axit axetic, natri phenolat. D. axit axetic, phenol.

Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3CH2Cl KCN X 3

0

H O

t

Y Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:

A. CH3CH2CN, CH3CH2CHO. B. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH.

C. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4. D. CH3CH2CN, CH3CH2COOH.

Câu 15: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

A. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. B. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.

C. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. D. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trùng hợp stiren thu được poli (phenol-fomanđehit).

B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.

C. Poli (etylen terephtalat) được điều chế bằng p/ứ trùng ngưng các monome tương ứng. D. Tơ visco là tơ tổng hợp.

Câu 17: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. B. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.

C. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO D. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.

Câu 18: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.

B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

Câu 19: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric

đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia p/ứ tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dd axit đun nóng (6). Các tính chất

của xenlulozơ là:A. (3), (4), (5) và (6) B. (1), (3), (4) và (6) C. (2), (3), (4) và (5) D. (1,), (2), (3) và (4)

Câu 20: Cho các hợp chất sau :(a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH

(d) CH3-CH(OH)-CH2OH (e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na,

Cu(OH)2 là: A. (c), (d), (f) B. (a), (b), (c) C. (a), (c), (d) D. (c), (d), (e)

Câu 21: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là:A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 22: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH,

X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là

A. CH3OH và CH3NH2 B. C2H5OH và N2 C. CH3OH và NH3 D. CH3NH2 và NH3

Câu 23: Cho HCHC :(1) ankan; (2) ancol no, đơn chức,mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở;

(5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở;

(9) axit no, đơn chức, mạch hở (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức

Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là :

A. (3), (5), (6), (8), (9) B. (3), (4), (6), (7), (10) C. (2), (3), (5), (7), (9) D. (1), (3), (5), (6), (8)

Câu 24: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần

trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là

A. HO-CH2-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CH2-CHO B. HO-CH(CH3)-CHO và HOOC-CH2-CHO

C. HO-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CHO D. HCOOCH3 và HCOOCH2-CH3

Câu 25: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều

sinh ra a mol khí. Chất X là A. etylen glycol B. axit ađipic C. axit 3-hiđroxipropanoic D. ancol o-hiđroxibenzylic

Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng ?A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 B. Xenlulozơ có cấu

trúc mạch phân nhánh C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh D. Saccarozơ làm mất màu nước brom

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia

phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là

A.HOOC-CH=CH-COOH B. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO C. HO-CH2-CH2-CH2-CHO D.HO-CH2-CH=CH-CHO

Câu 28: Trong thực tế, tại những vùng núi đá vôi, sự hòa tan của CaCO3, MgCO3… với HXO3 tạo ra lượng lớn muối

cung cấp nguyên tố X cho sự phát triển của cây trồng. Tuy nhiên nước tại những vùng núi đá vôi thường là nước cứng

vì có chứa nhiều ion Ca2+

, Mg2+. Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu dùng:A. NH4NO3 B. HCl C. Na2CO3 D. HNO3

Câu 29: ớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự sống trên Trái đất.

Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:

A. Các hợp chất hữu cơ B. Sự thay đổi của khí hậu C. Chất thải CFC do con người gây ra D. Chất thải CO2

Câu 30: Hiện tượng mưa axit là do không khí bị ô nhiễm bởi dãy khí:

A. Cl2 , CH4 , SO2 B. CO , CO2 , NO C. HCl , CO , CH4 D. SO2 , NO , NO2

Câu 31: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng

ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Trong các khí dưới đây, nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà

kính là:A. N2 B. H2 C. CO2 D. O2

Câu 32: Một chiếc nhiệt kế bị vỡ, để thu hồi thuỷ ngân rơi vãi tránh độc, người ta có thể dùng:

A. Bột than B. Bột sắt C. Bột lưu huỳnh D. Cát

Câu 33: Để khử một lượng nhỏ khí clo không may thoát ra trong phòng thí nghiệm, người ta dùng:

A. Dung dịch AgNO3 loãng B. Dung dịch NH3 loãng C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch Ca(OH)2

Câu 34: Nhóm gồm những ion gây ô nhiễm nguồn nước là:A. NO3-, NO2

-, Pb

2+, As

3+.

B. NO3-, NO2

-, Pb

2+, Na

+, Cd

2+, Hg

2+. C. NO3

-, NO2

-, Pb

2+, Na

+, HCO3

-. D. NO3

-, NO2

-, Pb

2+, Na

+, Cl

-.

Câu 35: Thuốc nổ đen (còn gọi là thuốc nổ không khói) là hỗn hợp của:

A. KNO3 và S B. KClO3 và C C. KClO3, C và S D. KNO3, C và S

Câu 36: Cho phèn chua vào nước, nước trong hơn là do:

A. Phản ứng hóa học xảy ra tạo ra dung dịch trong suốt B. Al3+

thủy phân tạo Al(OH)3 kéo cặn bẩn lắng xuống đáy

C. Al(OH)3 bọc lấy cặn bẩn lơ lửng, rồi nổi lên trên dễ vớt ra D. B, C đều đúng

Câu 37: Tại những bãi đào vàng, nước sông đã nhiễm một loại hóa chất cực độc do thợ vàng sử dùng để tách vàng

khỏi cát và tạp chất. Đất ở ven sông cũng bị nhiễm chất độc này. Chất độc này cũng có nhiều trong vỏ sắn. Chất độc

đó là: A. Nicôtin B. Thủy ngân C. Xianua D. Đioxin

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 38: Trong chiến tranh iệt Nam, Mĩ đã rải xuống các cánh rừng iệt Nam một loại hóa chất cực độc phá hủy

môi trường và gây ảnh hưởng nghiệm trong đến sức khỏe của con người, đó là chất độc màu da cam. Chất độc này còn

được gọi là:A. 3-MCPD B. Nicôtin C. Đioxin D. TNT

Câu 39: Thuốc trừ sâu X được tổng hợp từ benzen là một thuốc trừ sâu có hoạt tính mạnh nhưng rất độc, hiện nay

người ta đã ngưng sử dụng X không phải vì tính kháng thuốc của sâu bọ với X mà vì tính độc hại và tính chất hủy hoại

môi trường của X. X làA. TNT B. 666 C. DDT D. Covac

Câu 40: Một lượng lớn nước thải công nghiệp chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra sông suối là nguyên nhân gây ô nhiễm

môi trường tại nhiều khu vực trên đất nước ta. Để xử lí sơ bộ mẫu nước thải chứa các ion Pb2+

¸Fe3+

, Cu2+

, Hg2+…

người ta có thể dùng:A. H2SO4 B. Ca(OH)2 C. Đimetylete D. Etanol

Câu 41: Để nhận biết lượng vết CO có trong không khí, người ta có thể sử dụng:A. PbCl2 B. I2O5 C. PdCl2 D. I2O7

Câu 42: Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là do

A. Khí CO2 B. mưa axit C. Clo và các hợp chất của clo D. Quá trình sản xuất gang thép

Câu 43: Không khí bị ô nhiễm có thể do:A. Các loại oxit CO, SO2, NOx… B. Các chất tổng hợp ete, benzen…

C. Các chất bụi nhẹ lơ lửng, bụi nặng D. A, B, C đều đúng

Câu 44: Trong các khẳng định sau, khẳng định không đúng là:A. Nếu lượng CO2 tăng quá nhiều sẽ phá vở cân bằng

tự nhiên gây ra hiệu ứng nhà kính B. Khí CO rất độc, nồng độ khoảng 250 ppm có thể gây tử vong vì ngộ độc

C. CH4 trong không khí nếu nồng độ đạt 1,3 ppm thì gây hiệu ứng nhà kính

D. Hơi thủy ngân nhẹ hơn không khí nên lơ lửng và rất độc, gây tai nạn cho con người và động vật

Câu 45: Các chất gây ô nhiễm nguồn nước gồm: A. Các anion: B. Các kim loại nặng: Pb2+

, Cd2+

, As3+

, Na+, Mn

2+

C. Các hợp chất hữu cơ: DDT, tanin, lignin, xiprofloxaxin… D. A, B, C đều đúng

Câu 46: Chất không làm ô nhiễm môi trường đất là: C. Chất phóng xạ D. A, B, C đều sai

A. Các kim loại nặng trong phế thải luyện kim, sản xuất ô tô B. Phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật

Câu 47: Để xác định các ion kim loại hoặc ion kim loại có trong nước người ta thường dùng:

A. pp chuẩn độ kết tủa B. Phương pháp sắc kí C. Phương pháp thủy phân tích D. Phương pháp quang phổ liên tục

ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ LTĐH ( Số 9 )

Câu 1: Nguyên nhân thủng tầng ozon là:A. Khí CO và CO2 B. Khí Freon C. Khí SO2 D. Tia tử ngoại từ mặt trời

Câu 2: Hàm lượng khí CO2 trong không khí luôn cân bằng là do:A. CO2 trong không khí có khả năng tác dụng với

các chất khí khác B. Do quá trình quang hợp ở cây xanh và quá trình hô hấp ở thực vật và động vật

C. CO2 bị hoà tan trong nước mưa D. CO2 bị phân huỷ bởi nhiệt

Câu 3: 2 khí CO,CO2 được coi là khí làm ô nhiễm môi trường vì : A. Nồng độ CO cho phép trong không khí là 10

đến 20 phần triệu, nếu đến 50 phần triệu thì gây tổn thương não bộ của động vật B. CO2 tuy không độc nhưng

gây hiệu ứng nhà kính C. CO2 kết hợp với các cation tạo cacbonat bazơ làm ô nhiễm đất và nước D. A, B đúng

Câu 4: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng:A. Tầng ozon bị phá hủy B. Các tia tử ngoại chiếu trực tiếp xuống mặt đất

không bị cản lại C. Trái Đất không thể trả lại lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời D. Bão từ Mặt Trời

Câu 5: Biến đổi hoá học trên Trái Đất xảy ra khi có sự:

A. Biến đổi tầng ôzôn B. Quang hợp-hô hấp C. ũ lụt-hạn hán D. Hiệu ứng nhà kính

Câu 6: Khi xử lý CO, NOx ; mục đích chính là biển đổi 2 khí này thành:

A. N2O, muối cacbonat B. NO2, CO2 C. N2, CO2 D. NH3, CO2

Câu 7: Khí CO2 quá nhiều trong khí quyển sẽ gây ra hiệu ứng nhà kính, hiệu ứng nhà kính có tác hại:

A. Làm thủng tầng ozon B. àm Trái Đất nóng lên, làm tan băng C. Tạo ra mưa axit D. Tất cả đều đúng

Câu 8: Các oxit của nito có dạng NOx trong không khí là nguyên nhân gây ra ô nhiễm. Nguồn tạo ra khí NOx phổ biến

hiện nay là:A. Bình acquy B. Khí thải của phương tiện giao thông C. Thuốc diệt cỏ D. Phân bón hóa học

Câu 9: Hóa chất được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy công nghiệp hiện nay để xử lý các khí thải công nghiệp một

cách tiện lợi, kinh tế và hiệu quả là:A. NH3 B. Ca(OH)2 C. Than hoạt tính D. Nước tinh khiết

Câu 10: Hiện nay không còn khuyến khích xây dựng các nhà máy nhiệt điện là do:

A. Nguồn nguyên liệu cạn kiệt B. Khí thải tạo thành gây ô nhiễm môi trường (NO, SO2, CO2,…)

C. Quá trình khai thác và vận chuyển nguyên liệu nguy hiểm và khó khăn D. Tất cả đều đúng

Câu 11: Khi đốt phân bò chúng ta sẽ có thể dễ bị ngộ độc bởi:A. Asen B. phot pho C. amoniclorua D. khí thải

Câu 12: Đốt cháy chai nhựa plastic thì nó trở thành:

A. chất dẻo màu đen B. than hoạt tính C. vẫn là nhựa plastic D. trở thành chất lỏng màu đen

Câu 13: iệc đốt cháy các loại nhiên liệu hóa thạch là một nguyên nhân chính gây ra mưa axit. Chuỗi mô tả sự hình

thành mưa axit là :A. S→ SO2 →SO3 →H2SO4 B. S →SO2 → H2SO3

C. C →CO2 →H2CO3 D. Không có câu nào đúng

Câu 14: Để xử lí chất thải là axit, người ta thường dùng:A. NaOH B. Ca(OH)2 C. NH3 D. Tất cả đều sai

Câu 15: Phương pháp chung nhất để loại bỏ chất độc hại là : A. sử dụng chất hóa học để tạo thành chất không

độc hoặc ít độc hại hơn B. ngăn chặn không cho chất độc hại tiếp xúc với cơ thể ngừơi

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

C. cô lập chất độc hại trong nhưng dụng cụ đặc biệt D. làm cho chất độc hại tan đi bằng cách xịt nứơc

Câu 16: Ta có thể dễ dàng nhận ra không khí bị ô nhiễm dựa vào:A. Màu B. mùi C. tác dụng sinh lí D. Cả B và C

Câu 17: Dẫn không khí bị ô nhiễm qua Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện vệt màu đen.Không khí bị nhiễm bẩn bởi

khí:A. SO2 B. NO2 C. Cl2 D. H2S

Câu 18: Thủng tầng ozon gây ra những tác hại:

A. àm giòn cao su, chất dẻo B. Ngăn tia cực tím C. Bảo vệ cuộc sống con người D. Cả A, B, C

Câu 19: Phát biểu đúng về vị trí tầng ozon gồm:I. Trên tầng đối lưu II. Đáy tầng bình lưu III. Tùy theo vĩ độ

A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III

Câu 20: Một trong những chất gây thủng tầng ozon là freon. Chất này có chủ yếu thoát ra từ:

A. Máy vi tính B. Nồi cơm điện, ấm điện C. Tủ lạnh, máy điều hòa D. Tất cả đều sai

Câu 21: Chất chủ yếu gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính là:A. CO2 B. Cl2 C. NH3 D. Br2

Câu 22: Khi làm thí nghiệm với P xong, trước khi rửa ống nghiệm, người ta ngâm ống nghiệm vào:

A. CuSO4 B. Pb(NO3)2 C. AgNO3 D. Cả A, B, C

Câu 23: Cho các chất sau đây:Kim loại nặng (Pb2+

, Cr2+…) (1) CH4 (2) CO (3) CO2 (4) CFC (5) FAN (6)

Những chất có thể gây ô nhiễm môi trường là:A. 3,4,5 B. 1,3,4,5 C. 1,2,3,5 D. 1,2,3,4,5,6

Câu 24: Không khí sạch có thành phần: nitơ và oxi lần lượt là: (đơn vị: %)A. 78 , 21 B. 79, 20 C. 78 , 20 D. 79, 19

Câu 25: Trong nhóm các nguồn năng lượng sau đây nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là nuồn năng lượng

“sạch”?A. Điện hạt nhân, năng lượng thủy triều B. Năng lượng gió, năng lượng thủy triều

C. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa nhiệt D. Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân

Câu 26: Việt Nam có quặng sắt lớn nhất ở Thái Nguyênnên đã xây dựng khu liên hợp Gàn thép tại đây. Khu sản xuất

được xây dựng ở gần khu vực khai thác mỏ là do:A. Tiện vận chuyển nguyên liệu làm cho chi phí sản xuất thấp

B. không thể bảo quản được quặng sắt lâu dài sau khi khai thác C.Chỉ có thể xây dựng nhà máy sản xuất gang thép tại

Thái Nguyên D. Có thể bảo quản được quặng sắt khi vận chuyển, nhưng điều kiện khí hậu ở nơi khác không đảm bảo

Câu 27: Vật liệu nào có nguồn gốc hữu cơ?A. Gốm, sư B. Xi măng C. Chất dẻo D. đất sét nặn

Câu 28: Người hút thuốc lá nhiều thường mắc bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu trong thuốc lá

là:A. Becberin B. Nicotin C. axit nicotinic D. mocphin

Câu 29:Khi biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi đuợc sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh họat ở ở nông thôn.

Tác dụng của việc sử dụng khí biogas là:A. phát triễn chăn nuôi B. Đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi

trường. C. Giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn D. Giảm giá thành sản xuất dầu, khí

Câu 30: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào gây ra sau đây?

A. Khí clo B. Khí cacbonic C. khí cacbon oxit D. Khí hidro clorua

Câu 31: Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí triệt

để . Đó là những chất nào sau đây?A. SO2, NO2 B. H2S, Cl2 C. NH3, HCl D. CO2, SO2

Câu 32. Khi phun nước rửa sạch đường phố người ta thường cho thêm CaCl2 (rắn) xuống đường vì:

A) CaCl2 có khả năng giữ bụi trên mặt đường. B) CaCl2 rắn có khả năng hút ẩm tốt nên giữ hơi nước lâu trên mặt

đường. C) CaCl2 tác dụng với nước, làm giữ hơi nước lâu. D) Nguyên nhân khác.

Câu 33. Không nên trộn vôi với phân ure để bón ruộng bởi vì :

A)Làm mất tác dụng của phân ure do có phản ứng : CO(NH2)2 +Ca(OH)2 B)Làm rắn đất.

C)Vôi tác dụng với ure làm cho cây không lấy được dinh dưỡng. D)Cả A,B.

Câu 34. Khi đánh rơi thủy ngân, không được dùng chổi quét mà phải rắc bột S lên chỗ có Hg vì:

A)S ở dạng rắn quyện vào Hg lỏng tạo hỗn hợp dễ thu gom. B)Hg phản ứng mạnh với S tạo ra HgS rắn dễ thu gom.

C)Tạo ra hỗn hống Hg-S. D)Cả A,C.

Câu 35. Khi sản xuất vôi người ta phải đập nhỏ đá vôi tới 1 kích thước nhất định tùy theo từng loại lò vì:

A)Tăng diện tích bề mặt đá được cung cấp nhiệt trực tiếp. B)Tạo những lỗ hở để CO2 dễ thoát ra ngoài.

C)Tránh tạo ra vôi bột gây bít lò. D)Cả A,B,C.

Câu 36. Để bảo vệ thân tàu người ta thường gắn tấm kẽm vào vỏ tàu bởi vì : A)Tạo ra cặp pin volta mà kẽm là cực

âm nên bị ăn mòn còn vỏ tàu được bảo vệ. B)Kẽm ngăn cản không cho vỏ tàu tiếp xúc với dung dịch nước biển.

C)Kẽm tác dụng với gỉ sắt để tái tạo ra Fe. D)Nguyên nhân khác.

Câu 37. Ở những vùng vừa có lũ qua, nước rất đục không dùng trong sinh hoạt được, người ta dùng phèn chua làm

trong nước, tác dụng đó của phèn chua là do:

A)Trong nước phèn tạo ra Al(OH)3 dạng keo có khả năng hấp phụ các chất lơ lửng làm chúng kết tủa xuống.

B)Phèn tác dụng với các chất lơ lửng tạo ra kết tủa. C)Tạo môi trường axit hòa tan các chất lơ lửng. D)Cả B,C.

Câu 38. Những vùng nước giếng khoan khi mới múc nước lên thì thấy nước trong, nhưng để lâu lại thấy nước đục, có

mầu nâu, vàng là do:A)Nước có ion Fe2+

nên bị oxihóa bởi không khí tạo ra Fe(OH)3.

B)Nước có các chất bẩn. C)Nước chứa nhiều ion Mg2+

và Ca2+

nên tạo kết tủa với CO2. D)Tất cả đều sai.

Câu 39. Khi nấu cơm khê, có thể làm mất mùi cơm khê bằng cách cho vào nồi cơm:

A)Một mẩu than củi B)Đường C)Muối D)Bột canh.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Câu 40. Sau cơn mưa người ta thường cảm thấy không khí trong lành hơn vì: A)Mưa kéo theo những hạt bụi làm

giảm lượng bụi trong không khí. B)Trong khi mưa có sấm sét là điều kiện để tạo ra lượng nhỏ ozon có tác dụng

diệt khuẩn. C)Sau cơn mưa cây cối quang hợp mạnh hơn. D)Cả A, B.

Câu 41. Tại bệnh viện hay các viện dưỡng lão người ta hay trồng nhiều thông vì:A)Tạo ra ozon có tính sát trùng làm

không khí trong lành hơn. B)Tạo quang cảnh. C)Tạo bóng mát. D)Không vì lí do gì.

Câu 42: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau đây: NH4+, Mg

2+, Fe

2+, Fe

3+, Al

3+ (nồng độ khoảng

0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch:

A. 2 dung dịch B. 3 dung dịch C. 1 dung dịch D. 5 dung dịch

Câu 43: Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau

đây là tốt nhất. A. Dung dịch NaOH dư B. Dung dịch NaHCO3 bão hòa dư.

C. Dung dịch Na2CO3 dư D. Dung dịch AgNO3 dư

Câu 44: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng cho

mục đích hòa bình đó là:A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng thủy điện

C. Năng lượng gió D. Năng lượng hạt nhân

Câu 45: Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người?

A. Penixilin, amoxilin B. Vitamin C, glucozơ C. Seduxen, moocphin D. Thuốc cảm pamin, paradol

Câu 46: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá,..) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?

A. Dùng fomon, nước đá B. Dùng phân đạm, nước đá.

C. Dùng nước đá và nước đá khô. D. Dùng nước đá khô, fomon.

Câu 47 Cho dung dịch chứa các cation sau: Na+, Ca

2+, Mg

2+, Ba

2+, H

+. Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dung dịch,

có thể dùng chất nào sau đây?A. dd K2CO3 B. Dung dịch Na2CO3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch Na2SO4.

Câu 48 Có 4 mâu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối đa:

A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất

Câu 49. Trong dung dịch X có chứa đồng thời các cation: K+, Ag

+, Fe

2+, Ba

2+ và chỉ chứa 1 loại anion. Anion đó là:

A. Cl- B. NO3

- C. SO4

2- D. PO4

3-

Câu 50. Nước của một số giêng khoan có chứa hợp chất của sắt, thường gặp ở dạng cation Fe2+

và anion

A. CO32-

B. Cl- C. NO2

- D. HCO3

-

Câu 51. Cacbon monooxit có trong thành phần chính của loại khí nào sau đây?

A. Không khí B. khí thiên nhiên C. Khí mỏ dầu D. Khí lò cao

Câu 52.Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicat?

A. Đồ gốm B. Xi măng C. Thủy tinh thường D. Thủy tinh hữu cơ

Câu 53. Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây ra bệnh loãng xương?

A. Sắt B. kẽm C. canxi D. Photpho

Câu 54. Để bổ sung vitamin A cho cơ thể có thể ăn gấc vì trong quả gấc chín có chứa

A. Vitamin A B. β-caroten (thủy phân tạo ra vitamin A) C. este của vitamin A D. enzim tổng hợp vitamin A.

Câu 55. Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại

bỏ các khí đó?A. Ca(OH)2 B. NaOH C. NH3 D. HCl

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn