128
8/9/2019 H C NHANH CÁC D NG CÂU H I LÍ THUY T HÓA H C TRUNG H C PH THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐO N) http://slidepdf.com/reader/full/hoc-nhanh-cac-dang-cau-hoi-li-thuyet-hoa-hoc-trung-hoc-pho 1/128 cù THANH TOÀN nhanh CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ TMUYÊT HOÁ HOC TRUNG HOC PHổ THÔNG  f --------------- -- ........ .... - ................................................ \ ►Dùng cho học sinh lớp 10 - 11 - 12 và ôn thi Đại học, Cao Đẳng ►Để tra cứu nhanh phương trình hóa học ►Học nhanh lí thuyết hoá học Trung học phổ thông V  J NHÀ XUẤT BẲN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU B I  D Ư N G T O Á N  -  L Í  -  H Ó A  CẤ P  2  3  1 0 0 0 B  T R H Ư N G  Đ O  T P . Q U Y  N H Ơ N W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

Embed Size (px)

Citation preview

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    1/128

    cù THANH TOÀN

    nhanh

    CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ TMUYÊT 

    HOÁ HOC TRUNG HOC PHổ THÔNG

     f  --------------- -- ........ ....- ................................................ • \

    ►Dùng cho học sinh lớp 10 - 11 - 12 và ôn thi Đại học, Cao Đẳng

    ►Để tra cứu nhanh phương trình hóa học

    ►Học nhanh lí thuyết hoá học Trung học phổ thông

    V  J 

    NHÀ XUẤT BẲN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    2/128

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    3/128

    LỞI NÓI ĐẦU

    Các em học sinh thân mến!

    Trong đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng có từ 25 đến 30 câu hỏi lí

    thuyết với các dạng câu hỏi đa dạng và phạm vi kiến thức rộng (chiếm50% - 60% số lượng bài tập trong đề thi, tức phần lí thuyết có số điểmtừ 5,0 - 6,0 điểm). Vì vậy, để có thể đạt điểm cao cần có cách học nhanhcác dạng câu hỏi lí thuyết. Để giúp các em hệ thống nhanh lí thuyết vàlàm quen với các dạng câu hỏi lí thuyết thường gặp trong các đề thỉtuyển sinh Đại học, Cao đẳng, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu tậpsách “Học nhanh các dạng câu hỏi lí thuyết Hoá học Trung học  

     p h ổ th ôn g”.

    Tập sách gồm 3 phần, 25 chương, trong mỗi chương được trình bày:

    A. Trọng tâm lí thuyết

    B. Các dạng câu hỏi lí thuyết thường gặp

    Các câu hỏi lí thuyết đều được giải chi tiết, sau lời giải của các bàitập phức tạp đều có phần chú ý nhằm giúp các em tránh các sai lầm khigiải, khắc sâu phần lí thuyết đã sử dụng và rút ra kinh nghiệm để giảicác bài tương tự, cùng dạng.

    Trong phần Phụ lục, chúng tôi đã hệ thống các khái niệm, tính chấtvật lí và hoá học, giới thiệu các phản ứng nhận biết và phản ứng điều

    chế các chất hữu cơ nhằm giúp các em tra cứu nhanh chóng, thuận tiệntrong quá trình học tập cũng như giải đề.

    Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới ông Huỳnh Ngọc Anh Quang- Công ty Sách Việt đã giúp đỡ chúng tôi hoàn th àn h và xuất bản cuốnsách này.

    Để cuốn sách hoàn thiện hơn, rất mong nhận được sự đóng góp ýkiến chân thành của các bạn đồng nghiẹp và của các em học sinh.

    Chúc các em sức khoẻ và đạt kết quả cao trong các kì thi.

    TÁC GIẢ

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    4/128

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    5/128

    Phần I — as—SB—  ——— = H — 

    HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG

    cfaidfruj L NGUYỀN TỬ 

     A. TRỌNG TÂM LÍ THUYET

    Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN tử 

    I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử 

    1. Electron

     Người ta gọi những hạt tạo th ành tia âm cực là các electron, kí hiệu

    là e.

    Tia âm cực có các đặc tính sau:

    - Trên đường đi của nó, nếu ta đặt một chong chÓỊig nhẹ thì chongchóng bị quay. Điều đó cho thấy tia âm cực là chìmn hạt vật chất cókhối lượng và chuyển động với vận tốc lớn.

    - Khi không có tác dụng ‘của điện trường và từ trườĩig thì tia âm cựctruyền thẳng.

    - Khi cho tia âm cực đi vào giữa hai bản điện cực mang điện tích trá i

    dấu, tia âm cực lệch về phía cực dương. Điều đó chịứng tỏ tia âm cựclà chùm hạt mang điện tích âm.

    Xung quanh hạt nhân có các electron tạo nên vỏ nguyên tử. Đểnguyên tử trung hoà về điện, sô" đơn vị điện tích dương của hạt nhânđúng bằng số electron quay xung quanh hạt nhân.

    Vì khối lượng của các electron rất nhỏ nên khối lượng nguyên tử hầunhư tập trung ở  h ạt nhân.

    2. Hạt nhân nguyên tử 

    Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các proton và nơtron. Vìnơtron không mang điện, sô" proton trong hạt nhân phải bằng số đơnvị điện tích dương của hạt nhân và bằng số  electron quay xung quanhhạt nhân.

    Học nhanh các dạng câu hỏi lí thuyết Hoá học THPT lEDl 5

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    6/128

    n. Kích thước và khôi lượng của nguyên tử Để biểu thị khồi lượng của nguyên tử, phân tử và các hạt proton,nơtron, electron người ta phải dùng đơn vị khôi lượng nguyên tử. Kíhiệu là u; u còn được gọi là đvC.

    1 u bằng — khôi lượng của một nguyên tử đồng vi cacbon 1 2 .

     Nguyên tử cacbơn này có khối lượng là 19,9265.10 27kg.

    lu = 19,9265.10-kg= 605   10.27“12  5

     Bảng: Khối lượịng và điện t ích củ a các h ạt tạo nên nguyên tử.

    Đặc tính hạtVỏ nguyên tử  Hạt nhân

    electron (e) proton (p) nơtron (n)

    Điện tích qqe = -1,602.10-19

    = - e0  = 1-

    qp = 1,602.10“19c

    = eo = 1+

     oI    I    

     c 

    Khối lượng m

    me = 9,1094.10"31kg

    m, = 0,00055u

    mp = l,6726.10_27kg

    m p * l u

    m„ = 1,6748.10-27kg

    m„ *lu

    Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỮ. NGUYÊN Tố HOÁ HỌC. 

    ĐỒNG VỊ

    I. Hạt nhân ngưyên tử 

    1. Điện tích hạ t nhâ n

    Proton mang diện tích 1+, nếu hạt nhân có z  proton th ì điện tích củahạt nhân bằng z+ và số đơn vị điện tích hạt nhân bằng z.

     Nguyên tử truĩ^g hoà về điện nên số proton trong hạt nhân bằng sốelectron của nguyên tử. Vậy trong nguyên tử:

    Số đơn vị điện tích hạt nhân z = số proton = số electron

    2. Số khối

    Số khôi (kí hiệu là A) là tổng số hạt proton (kí hiệu là Z) và tổng sốhạt nơtron (kí Hiiệu là N) của hạt nhân đó:

    A = z + N

    6 ÊQ Cù Thanh Toàn

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    7/128

    II. Nguyên tổ' hoá học

    1. Định nghĩa

     Nguyên tố họá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạ t nhân.

    Ví dụ:  Tất cả các nguyên tử có cùng S() đơn vị diện tích hạt nhân là11 đều thuộc nguyên tố natri. Chúng đều có 11 proton và 11 electron.

    2. Sô hiệu nguyên tử 

    Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi làsố’hiệu nguyên tử của nguyên tô" đó, kí hiệu là z.

    3. Kí hiệu nguyên tử 

    Sô đơn vị điện tích hạt nhân và số khối được coi là những đặc trưngcơ bản của nguyên tử. Để kí hiệu nguyên tử, người ta thường đặt kíhiệu các chỉ số đặc trưng ở bên trái kí hiệu nguyên tố X với số khối Aở phía trên, số hiệu nguyên tử z ở phía dưới: ị x .

    III. Đồng vị

    Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học là những nguyên tử có

    cùng sô proton nhưng khác nhau về sô" nơtron, do đó số khôi A củachúng khác nhau.

    Các đồng vị được xếp vào cùng một vị trí (ô nguyện tố) trong bảngtuần hoàn.

    IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tô' hoá học

    1. Nguyên tử khối 

     Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử.

     Nguyên tử khôi của một nguyên tử cho biết khôi lượng của nguyên tửđó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.

     Như vậy: Nguyên tử khối coi như bằng số khối (khi không cần độ chínhxác cao).

    2. Nguyên tử kh ối trun g bình

    Giả sử một nguyên tố có hai đồng vị là X và Y: X là nguyên tử khốicủa đồng vị X; Y là nguyên tử khối của đồng vị Y; a là phần trăm sốnguyên tử của đồng vị X; b là phần trăm số nguyên tử của đồng vị Y.Công thức tính nguyên tử khối trung bình A là:

     — aX + bYA =   ----- ------100

    Học nhanh các dạng câu hỏi lí thuyết Hoá học T' 7

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    8/128

    Bài 3: CẤU TẠO vỏ NGUYÊN TỬ 

    I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử  Ngày nay, người ta đã biế t các electron chuyển động rấ t nhanh (tốcđộ hàng nghìn km/s) trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tửkhông theo nhữiig quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.

    n. Lớp electron và phân lớp electron1. Lớp electron

    Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.

    Xếp theo thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao, các lớp electron nàyđược ghi bằng các sô" nguyên theo thứ tự n = 1, 2, 3, 4,... với tên gọi:

    K, L, M, N...n = 1 2 3 4...

    Tên lớp K L M N...

    2. Phân lớp electron

    Mỗi lớp electron lại chia thành các phân lớp.

    Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.

    Các phân lớp đựợc kí hiệu bằng các chữ cái thường s, p, d, f

    Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp đó.

    ra. Số' electron tối đa trong một phãn lớp, một lớpSố electron tối đa trong một phân lớp như sau:- Phân lớp s chứa tối đa 2 electron

    - Ph ân lớp p chỉứa tối đa 6  electron

    - Ph ân lớp d chứa tối đa 10 electron

    - Ph ân lớp f chứa tốì đa 14 electron

    Phận lớp electrớn đã có đủ số electron tối đa gọi là phân lớp electron bão hoà.

    Số electron tối đa của lớp thứ n là 2n2.

    Lớp electron đã có đủ sô" electron tối đa gọi là lớp electron bão hoà.

     Số electron tối đa trong các lớp và các phân lớp (n  = 1 đến 3):

    Lớp electronSố electron tối 

    đa của lớp

    2

    8

    18

    Phân bổ electron  trên các phân lớp

    Lớp K (n = 1)

    Lớp L (n = 2)

    Lớp M (n = 3)

    ls 2

    2 s22 p6

    3s23p63d 10

    8 ÊO CÙ Thanh Toàn

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    9/128

    Bài 4: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ 

    I. Thứ tự các mức năn g lượng trong nguyên tử Từ trong ra ngoài, mức năng lượng của các lớp tăng theo thứ tự từ 1đến 7 và năng lượng của phân lớp tăng theo thứ tự s, p, d, f. Tuynhiên khi diện tích hạt nhân tăng, có sự chèn mức năng lượng nên

    mức năng lượng, chẳng hạn 4s thấp hơn 3d.Sau đây Ịà thứ tự sắp xếp các phân lớp theo chiều tăng của nănglượng được xác định bằng thực nghiệm và lí thuyết: ls 2s 2p 3s 3p 4s3cl 4p 5s...

    II. Cấu hìn h electron nguy ên tử 

    1. Cấu hình electron nguyên tử 

    Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.

     Người ta quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử như sau:- Số thứ tự lớp electron được ghi bằng số (1, 2, 3...)

    - Phân lớp được ghi bằng các chữ cái thường (s, p, d, f).

    - Số electron trong một phân lớp được ghi bằng số ồ  phía trên bên phải của phân lớp (s2, p6, ...).

     Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có lớp electron cuốicùng được điền vào phân lớp s.

     Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùngđược diền vào phân lớp p.

     Nguyên tô" d là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùngđược điền vào phân lớp d.

     Nguyên tố f là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùngđược điền vào phân lớp f.

    2. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng 

    -   Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp electron ngoài cùngcó nhiều nhất là 8  electron.

    - Các nguyên tử có 8  electron ở lớp electron ngoài cùng (ns2np6) và

    nguyên tử heli (ls2) không tham gia vào các phản ứng hoá học (trừtrong một số điều kiện đặc biệt) vì cấu hình electron của cácnguyên tử này rất bền. Đó lạ các nguyên tử ciảa nguyên tố khíhiếm. Trong tự nhiên, phân tử khí hiếm chỉ có một nguyên tử.

    Học nhanh các dạng câu hỏi lí thuyết Hoá 'nọc THPT EH 9

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    10/128

    - Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng dễ nhườngelectron là ngiuyên tử của các nguyên tố kim loại (trừ H, He và B).

    - Các nguyên tử có 5, 6 , 7 electron ở lớp ngoài cùng dễ nhận electronthường là nguvên tử của nguyên tố phi kim.

    - Các nguyên tử có 4 electron ngoài cùng có thể là nguyên tử củanguyên tố kim loại hoặc phi kim (xem bảng tuần hoàn).

     Như vậy, khi biết cấu hìn h electron của nguyên tử có th ể dự đoánđược loại nguyên tố.

    B. CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT t h ư ờ n g   g ặ p

    C âu 1. Ion x n+ có cấu hình electron là l s 22s22p6, X là nguyên tố   thuộcnhóm A. Số nguyên tố hoá học thoả mãn với điều kiện của X là:

    A. 3 B. 2 c. 5 D. 4

    Hướng dẫn gỉảỉ

    X ------- >x n+ + ne

    [Ne]

    => Các nguyẽn tố X thoả mãn điều kiện:

    1 . Na (Z = 11): N a —:---->Na++le

    [Ne] 3s1

    [Ne]2 . Mg (Z = 12): M g ------- > Mg2++ 2e

    [Ne]3s2  [Ne]

    3. AI (Z = 13): AI ------> Al3+ + 3e

    [Ne] 3s23pr [Ne]

    Đáp án đúng là A.

    Chú ỷ:  - Không tồn tạ i các cation x 4+, x 5+, ... (chúng rấ t không bền,

    chỉ tồn tại trong khoảng thời gian rất ngắn trong điều kiệnđặc biệt).

    - Phân biệ t ion có điện tích n+ với nguyên tử có số oxi hoá +n.

    C â u 2 . Cho các nguyên tố: N (Z = 7); Be (Z = 4); c (Z = 6 ); s (Z = 16); C1(Z = 17). Cồ bâo nhiêu nguyên tố mà nguyên tử có khả năng tạo ratrạng thái kích thích electron?

    A. 4 . B. 5. c . 3. D. 2 .

    10 0 Cù Thanh Toàn

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    11/128

    Hướng dẫn giải

    Các nguyên tố:

     Nguyên tố z Trạng thái cơ bản Trạng thái kích thích

    N 7 '■ ls 22s22 p3 Không có

    Be 4 1s22s2 ls 22s12 p1

    c 6 ls 22s22 p2 l s ^ s ^ p 3

    s 16 ls 22s22p63s23p4 ls2 2s2 2p6 3s2 3p3 3d1

    Cl 17 ls 22s22p63s23p5 ls2 2s2 2p6 3s2 3p4 3d1

    => Có 4 nguyên tố.

    Đáp án đúng là A.

    C âu 3. Cho các nguyên tử và ion: V (Z = 23), Cr2+ (Z = 24), Ni2+ (Z = 28),Fe3+ (Z = 26), Mn2+(Z = 25). Số lượng nguyên tử và ion có cùng cấuhình electron là

     A. 4 B. 2 c. 3 D. 5

    Hướng dẫn giải

    Cấu hình electron của các nguyên tử và ion:

    v (z = 23): [Ar]3d34s2

    Cr2+(z = 24 ): [Ar]3d44s°

     Ni2+(z =.28): [Ar]3d84s°

    Fe3+(z = 26): [Ar]3d54s°

    Mn2+(z = 25): [Ar] 3d54s°Đáp án đúng là B.

    Chú ý:  Các nguyên tử V và các ion Fe3+,Mn2+tuy có cùng số electron

    ở lớp vỏ nhưng không cùng cấu hình electron

    Câu 4. Ion nào không có 50 electron ?

    A. CrO2;   B. CIO- c. POỈ" D. SÔ -

    Hướng dần giải

    Các ion này có dạng XO"“

    => Tổng số electron ở lớp vỏ:

    X + 4 . 8 + n = 32 + x + n

    Để 32+x + n = 50=>x + n = 18

    Học nhanh các dang câu hỏi lí thuyết Hoá học THPT ÍH 11

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    12/128

    Ta có bảng:

     N 1 2 3

    X 17 16 15

     Nguyên tố Cl s  p

    lon CIO- SOỈ“ POJ-

    =>Ion CrO^ không có 50 electron (có 58 electron)

    Đáp án đúng là A.

    Câu 5. Ion nào sau đây có số electron độc thân nhiều nhất? (Cho Fe(Z = 26), Cr (Z 4 24), Cu (Z = 29), AI (Z = 13))A. Fe2t B. Al3+ c. Cu2" D. Cr3+.

    Hướng dẫn giải

    Số electron độc thân của các ion.

    + Fe2+: [At] 3d6  (4 electron độc than)

    + Al3+ (Ne] (khôịng có electron độc thân)

    + Cu2+: [Ar]3d9  (Ịcó 1 electron độc thân)+ Cr 3+[Ar]3d3  (có 3 electron độc thân)

    => lon Fe2+ (z =! 26) có nhiều electron độc th ân nhất.

    Đáp án đúng là A.

    Câ u-6 . Hợp chất MX3  có tổng số hạt proton là 75. Gông thức hóa họccủa MXs là (chb Fe (Z = 26), Cr (Z = 24), Cl (Z = 17), AI (Z = 13),Br (Z = 35)) .

    A. FeCla. B. AlClaC.. CrBr 3Hướng dẫn giải

    Hợp chất là Cr

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    13/128

    c bương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYỀN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

     A. TRỌNG TÂM LÍ THUYẾT

    Bài 5: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

    I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tô" trong bảng tuần h oàn

    1 . Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạtnhân nguyên tử.

    2 . Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếpthành một hàng.

    3. Các nguyên tố có số electron hoá trị trong nguyên tử như nhau đượcxếp thành một cột.

    II. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tô" hoá học1. Ô nguyên tử 

    Mỗi nguyên tố hoá học được xếp vào một ô của bảng, gọi là ô nguyên tố.

    Số thứ tự của ô nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.

    2. Chu kì

    Chu kì là dãy các nguyên tô" mà nguyên tử của chúmg có cùng sô" lớp

    electron được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.Chư kì thường bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kiết thúc bằng mộtkhí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7 chựa hoàn thành).

    Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì. Các chu kì được đánh số từ 1  đến 7.

     Số  thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử.

    Các chu kì 1 , 2, 3 được gọi là các chu kì nhỏ

    Các chu‘kì 4, 5, 6,  7 được gọi là các chu kì lớn.

    3. Nh óm n guyên tố 

     Nhóm nguyên tô" là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hìnhelectron tương tự nhau, do đó có tính chất hoá học gần giống nhau vàđược xếp thành một cột.

    Học nhann các dạng câu hỏi lí thuyết Hoá học ĨHPT  ỈJ Ũ   1 3

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    14/128

     Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron hoá trị bằngnhau và bằng số thứ tự của nhóm (trừ hai cột cuối của nhóm VIIIB).

     Nhóm A bao gồĩn các nguyên tố s và nguyên tố p

     Nhóm B bao gồm các nguyên tố d và nguyên tô" f.• Khối các nguyên tố d gồm các nguyên tố thuộc các nhóm B.

    • Khôi nguyên tố f gồm các nguyên tố xếp ở hai hàng cuối bảng.

    Bài 6: Sự BIÊN Đổl TUẦN HOÀN -  

    CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN T Ử -  

    CỦA CÁC NGUYÊN Tố HOÁ HỌC

    I. Sự biến đổi tuần h oà n cấu  h ình e lec tron nguy ên tử của cácnguyên tố

    Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tô" trongcùng một nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì, ta nói rằng:Chúng biến đổi một cách tuần hoàn.

    Sự biến đổi tuầtì hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyêntử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên

    nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố  

    nhóm A

    .a) Nguyên tử các nguyên tô" trong cùng một nhóm A có cùng sốelectron lớp ngoài cùng. Chính sự giống nhau về cấu hình electronlớp ngoài cùng của nguyên tử là nguyên nhân của sự giống nhau vềtính chất hoá học của các nguyên tô' trong cùng một nhóm A.

     b) Số thứ tự của nhóm (IÁ, IIẠ,,..) cho biế t số electron ồ  lớp ngoàicùng và đồng thời cũng là số electron hoá trị trong nguyên tử củacác nguyên tô" đó.

    2. M ột số nhóm A tiêu biểu

    a) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm, gồm các nguyên tố: heli, neon,agon, kripton, xenon và radon.

     Nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm (trừ heli) đều có 8 electron ở lđp ngoài cùng (cấu hình electron lớp ngoài cùng làns2np6). Đó là cấu hình electron bền vững.

    14 £0 Cù Thanh Toàn

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    15/128

     b) Nhóm IA là nhóm kim loại kiềm gồm các nguyên tố: liti, natr i,kali, rubiđi, xesi (ngoài ra còn có nguyên tố phóng xạ franxi).

     Nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm chỉ có 1 electron ở lớpngoài cùng (cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1). Vì vậy, trongcác phản ứng hoá học, nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềmcó khuynh hướng nhường đi 1  electron để đạt đến cấu hìnhelectron bền vững của khí hiếm. Do đó, trong các hợp chất, các

    nguyên tô" kim loại kiềm chỉ có hoá trị 1 .c) Nhóm VIIA là nhóm haỉogen, gồm các nguyên tố: ílo, clo, brom, iot

    (ngoài ra còn có nguyên tố phóng xạ atatin).

     Nguyên tử của các nguyên tố   haỉogen có 7 electron ở lớp ngoàicùng (cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5). Vì vậy, trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử halogen có khuynh hướng thuthêm 1  electron để đạt đến cấu hình electron bền vững của khíhiếm. Do đó, trong các hợp chất với nguyên tố kim loại, cácnguyên tố halogen có hoá trị 1 .

    Bài 7: Sự BIÊN Đổi TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC 

    NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

    I. Tính kim loại, tính phi kimTính kim loại là tính chất của một nguyên tổ’mà nguyên tử của nó dễmất electron để trở thành ion dương. Nguyên tử càng dễ mấtelectron, tính kim loại của nguyên tố càng mạnh.

    Tính phi kim là tính chất của một nguyên tô" mà nguyên tử của Ĩ1Ódêthu electron để trở thành ion âm. Nguyên tử càng dễ thu electron thìtính phi kim của nguyên tố càng mạnh;

    1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì

    Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tínhkim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần.

    Trong một chu kì, khi đi từ trái san g   phải, điện tích hạt nhân tăngdần nhưng số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố bằng nhau, dođó lực hút của hạt nhân với các electron ỉớp ngoài cùng tăng ỉên làm

    cho bán kính nguyên tử giảm dần nên khả năng diễ nhường electron(đặc trưng cho tính kim loại của nguyên tố) giảm dần, đồng thời khảnăng thu electron (đặc trưng cho tính phi kim của nguyên tố) tăng dần.

    Học nhanh các dạng câu hỏi lí thuyết Hoá học TH PT 12] 1 5

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    16/128

    2. Sự biến đổi t ính ch ất trong m ột nhóm ATrong một nhónl A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kimloại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần.Quy luật đó được giải thích như sau: Trong một nhóm A, theo chiều từtrên xuống dưới, điện tích hạt nhân tăng nhưng đồng thời số lớpelectron cũng tăng bán kính nguyên tử các nguyên tô" tăng nhanh vàchiếm ưu thế hơn nên khả năng nhường electron của các nguyên tốtăng -» tính kinl loại tăng, đồng thời khả năng thu giảm -» tính phikim giảm.

    3. Độ âm điệna) Khái niệm

    Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng chó khả năng hút electroncủa nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học.

    b) Sự biến đổi độ âm điệnTrong một chu ki, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tíchhạt nhân, giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần.Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng củađiện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chunggiảm dần.

    II. Hoá trị của các nguyên tô"Trong một chư kì, đi từ trái sang phải, hoá trị cao nhất của cácnguyên tố trong hợp chất với oxi tăng lần lượt từ 1 đến 7, còn hoá trịcủa các phi kim trong hợp chất với hiđro giảm từ 4 đến 1.

    III. Oxit và hiđroxit của các nguyên tô' nhóm A thuộc cùng chu kì

    Trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tíchhạt nhân, tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng yếu dần, đồngthời tính axit của chúng mạnh dần.

    IV. Định luật tuần h oàn

    Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần vàtính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuầnhoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

    B. CÁC DẠNG CẨU HỎI LÍ THUYET t h ư ờ n g   g ặ pC â u 1 . Có bao nhilêu nguyên tô" nhóm B có cấu hình electron lớp ngoài

    cùng là 4s2?A.8 B. 2  c. 3 D. 10

    1 6 Cù Thanh Toàn

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    17/128

    Hướng dần giải

    Các nguyên tố này có cấu hình electron nguyên tử dạiịig: [Ar]3dx4s2

    - Trừ X = 4 và X = 9

    [Ar]3d94s2 -> [ArỊSd ^ềs 1

    [Ar]3d44s2  -> [Ar]3d54s1

    - Vậy X nhậ n các giá trị: 1, 2, 3, 5, 6 , 7, 8 , 10=> Có 8  nguyên tố.

    Đáp án đúng là A.

    Chú ý: Nếu X = 0 [Ar]4s2  (Z = 20) là nguyên tố Ca (nguyện tố nhóm A).

    Câu 2. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì:

    A. Tính phi kim tăng, độ âm điện giảm

    B. Độ âm diện tăng, bán kính nguyên tử giảm

    c. Tính kim Ịoại giảm, bán kính nguyên tử tăng

    D. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.

    Hướng dẫn giải

    Trong một chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nỉiân thì:

    - Độ âm điện tăng

    - Bán kính nguyêặ, tử giảm

    - Tính phi kim tăng

    - Tính kim loại giảm

    - Năng lượng ion hoá tăng

    Đáp án đúng là B.C âu 3. Ion x 3+ có cấu hình electron là l s 22s22p63s23p63(i3, công thức oxit

    cao nhất của X là:A. x 20 5_ B. X0 2- c . X2O3- D. X0 3

    Hướng dẫn giải

    Sơ đồ: x 3+ + 3e ------- » X

    ls 22s22p63s23p63d8  l s ^ s ^ p ^ s ^ p ^ d ^ s 1

    => X ở   nhóm VI B (nguyên tử d, có 6 electron hoá trị):=> Oxit cao nh ất của X là XO3 

    Đáp án đúng là D.

    Học nhanh các dạng câu hỏi lí thiịiyết Hoá học THPT íẫ Ằ    1 7

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    18/128

    Câu 4. Nguyên tố niào sau đây có bán kính ion nhỏ hơn bán kính nguyêntử tương ứng ?A. Clo B. Lưu huỳnh c . Nhôm D. Photpho.

    Hướng dân giảiị

    Cation luôn có bán kính nhỏ hơn nguyên tử tương ứng:

    M -» Mtì+ + ne

    rM>V*

    Do đó: rA1>rA13+

    Đáp án đúng là c.

    Chú ý: -   Trong các nguyên tố trên (Cl, s, Al, P) chỉ có kim loại (Al)tạo ra được cation.

    - Các nguyên tố phi kim (Cl, s, P) đều tạo r a hợp ch ất trongđó các nguyên tố này có số oxi hoá dương nhưng đó không phải là cation.

    Câu 5. Nguyên tố X có z = 29. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

    A. ô 29, chu kì 4, nhóm IIB B. ô 29, chu kì 3, nhóm IB

    c . ô 29, chu kì 4, nhóm IB D. ô 29, chu kì 4, nhóm IIA

    Hướng dần giải

    Cấu hình electròn nguyên tử X (Z = 29).

    [Ar] 3d104s1  (bãồ hoà gấp phân lớp d)

    => X ở ô số 29, chu kì 4, nhóm IB.

    Đáp án đúng là c.

    C â u 6 . Các ion x +, Y2+’ z~, T2- đều có cấu hìn h electron ngoài cùng là3s23p6. Tính khử của X, Y, z, T giảm dần theo thứ tự từ trái sang phải là

    A. T, z, Y, X B. X, Y, T, z c. X, Y, z, T D. Y, X, T, z

    Hướng dần giải

    Các ion x +, Y2+, z~’ T2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p6 .Suy ra: - X là fNe] S s ^ p ^ s 1 (kim loại kiềm K)

    - Y là tNe] 3s23p64s2  (kim loại kiềm thổ Ca)

    - z là ỊịNe] 3s23p5  (halogen Cl )

    - T là tNe] 3s23p4  (phi kim S)

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    19/128

    Vậy tính khử giảm dần theo thứ tự:

    K > Ca > s > Cl, tức là X, Y, T, z.

    Đáp án đúng là B

    Câu 7. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 25. Y thuộcnhóm VIIA. Ớ dạng đơn chất X tác dụng được với Y. Khẳng định nàosau đây là đúng?

    A. Ớ trạng thái cơ bản X có 2 electron độc thânB. Công thức oxit cao nhất của X là X2O

    c. X là kim loại, Y là phi kim

    D. Công thức oxit cao nhất của Y là Y2O7

    Hướng dẫn giải

     Nhóm VIIA (nhóm halogen) gồm các nguyên tô" F.(Z = 9); Cl (Z = 9 +8  ==17); Br (Z = 17 + 18 = 35); I (Z = 35 + 18 = 53)

    * Nếu Y là F (Z = 9) thì z x = 25 - 9 = 16 (S)PTHH: 3F2  + s -> SF6

    (Y) (X)

    CâÁi hình electron nguyên tử X (Z = 16): ls 22s22p63s23p4

    ở   trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 2 electron độc thân.

    ^>XỎ nhóm VIA, chu kì 3, nên oxit cao nhất XO3  (SO3).

    => X có 6  electron ở lđp ngoài cùng X là phi kim.

    Y tuy ở nhóm VTIA, nhưng do ở chu kì 2 (không có phân lớp d) nênkhông tồn tại F2O7. Mà hợp chất với oxi của flo có công thức F 2O (oxiflorua, khống phải oxit mà là florua, vì F có độ âm điện lớn hơn O).

    Đáp án đúng là A.

    * Nếu Y là Cl (Z = 17) ==>Zx = 8  (X là O)

    Cl2 + 0 2 -» Không xảy ra

    => Loại trường hợp này.

    C â u 8 . Cho các nguyên tố: X (Z = 9); Y (Z = 17); M (Z ^ 35); N (Z = 53).

    Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo ' chiều gỉảm dần tín h oxihoá từ trái sạng phải là:

    A. N, M, Y, X B. X, M, N, Y c. X, Y, M, N D. N, M, X, Y

    Học nhanh các dạng câu hỏi lí thuyết Hoá học THPT © 19

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    20/128

    Hướng dẫn giải

    Ta thấy X, Y, M, N là các nguyên tố thuộc nhóm VIIA:

    F (Z = 9), Cl (Z =3  17), Br (Z = 35), I (Z = 53). Do đó, tínhoxi hoá giảmdần từ trên xuống dưới, tức là giảm dần theo thứ tự X > Y > M > N.

    Đáp án đúng là C.

    Câu 9. Các nguyên tố X, Y, z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là 14, 15,16, 17. Dãy gồm các phi kim xếp theo chiều giảm tính oxi hoá từ tráisang phải là:

    A. T, Y, X, z B. T, z, Y, X c. z, T, Y, X D. X, Y, z, T

    Hướng dần giải

    Cấu hình electron nguyên tử:

    X(z = 14): [Ne]3s23p2  (Chu kì 3; nhóm IV A)

    Y (z = 15): [Ne]3s23p3 (Chu kì 3, nhóm VA)

    Z(z = 16): [Ne]3ls23p4 (Chu kì 3, nhóm VI A)

    T(z = 17): [Ne]3s23p5  (Chu kì 3, nhóm VII A)

    VỊ trí trong bảng tuần hoàn:

     Nhóm IV A VA VIA VIIA

    Chu kì 3 14X 15Y 16̂ 17T

    Tintuphi kim tăng dần => Tính oxi hoá giảm dần

    => Dãy xếp theoỉ chiều tính oxi.hoá giảm dần:

    T, z, Y, X

    Đáp án đúng là B.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    21/128

    dợvmy $  LIỀN KẾT HOÁ HỘC

     A. TRỌNG TÂM LÍ THUYET

    Bài 8: LIÊN KẾT ION - TINH THỂ i o n

    I. Sự hìn h thành ion, cation, anion1. Ion , cation , anion

    a)  Nguyên tử trung hoà về điện. Khi nguyên tử nhường hay nhậnelectron, nó trở thành phân tử mang điện gọi là iìOn.

    b)  Trong các phản ứng hoá học, để đạt cấu hình electron bền vữngcủa khí hiếm (lớp ngoài cùng có 8  electron hay 2  electron ở heli)nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron cho nguyêntử các nguyên tô" khác để trở thành ion dương gọi là cation

    c) Trong các phản ứng hoá học, để đạt cấu hình electron bền vững củakhí hiếm, nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron từnguyên tử các nguyên tô" khác trở thành ion âm, gọi là anion

    2. Ion đơn nguyên tử và ỉon đ a nguyên tử 

    a)  lon đơn nguyên tử là các ion tạo nên từ một nguyên tử. Ví dụ:cation Li+, Na+, Mg2+, Al3+ và anion F “, s 2-.

    b)  lon đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tíchdương hay âm.

    Ví dụ:  cation amoni NH*, anion hiđroxit OHT, anion sunfat s o j " .

    II. Liên k ết io n

    Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực ầút tĩnh điện giữacác ion mang điện tích trái dấu.

    ra. Tinh thể ion

    1. Tinh th ể NaC l 

    Ớ tinh thể r.ắn NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion. Trong mạng tinhthể NaCl, các ion Na+ và c r được phân bố luân phiên đều đặn trêncác đỉnh của các hình lập phương. Xung quanh mỗi ion đều có 6  ionngược dấu gần nhất.

    2 . Tính ch ất chung của hợp ch ất ion

    Tinh thể ion rất bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    22/128

    trong tinh thể ion rất lớn. Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bayhơi, khó nóng chảy.

    Các hợp chất iotL thường tan nhiều trong nước. Khi nóng chảy và khi

    hoà tan trong nước, chúng dẫn điện, còn ở trạng thái rắn thì khôngdẫn điện.

    I. Sự hìn h thàn h liên kết cộng hoá trị

    1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguy ên tử giống nhau  

    Sự hình thàn h đơn chất

    a) Sự hình thành ph ân tử hiđro (H  2 )

    Mỗi chấm bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn một electron ở lớp ngoàicùng.

    H:H được gọi là công thức electron, thay hai chấm bằng 1 gạch, ta cóH-H gọi là công thức cấu tạo. Giữa 2 nguyên tử hiđro có 1 cặpelectron liên kết biểu thị bằng một gạch (-), đó là liên kết đơn.

    b) Sự hình thành phả n tử ni tơ (N  2 )

    : N. + :N .------- > : ( n ^ n ) hay : N :: N : hoặc N = N

    Hai nguyên tử N liên kết với nhau bằng 3 cặp electron liên kết biểuthị ba gạch (=) đó là liên kết 3.

    Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.

    Mỗi cặp electron chung tạo nên một liên kết cộng hoá trị.

    Các phân tử H2} N2  tạo nên từ hai nguyên tử của cùng một nguyên tố(có độ âm điện như nhau), nên các cặp electron chung không bị hútlệch về phía nguyên tử nào. Do đó, liên kết trong các phân tử đókhông bị phân Cực. Đó là liên kết cộng hoá trị không cực.

    2. L iên kế t giữa các ngu yên tử khác nhau. Sự hình thành hợp ch ất

    a) Sự hình thành ph ân tử hiđro clorua (HCl)

    Bài 9: LIÊN KÍT CỘNG HOÁ TRỊ

    H' + .H ■»

    H +.C : hay H : c 1: hoặc H - Cl;

    Công thức electron Công thức cấu tạo

    22 © Cù Thanh Toàn

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    23/128

    Trong công thức electron của phân tử CÓcực, người tậ đặt cặp electronchung lệch về phía kí hiệu của nguyên tử có độ âm địện lớn hơn.

    Ví dụ:  H: C1

    Liên kết cộng hoá trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía mộtnguyên tử được gọi là liên kết cộng hoá trị có cực hay liên kết cộng hoátrị phân cực.

    b) Sự hình thàn h phà n tử kh í cacbon điox it (CO 2 ) (có cấu tạ o thẳng)

    .c + 2 :0 : -------> ( ộ ô   c ô 0 }  ; :ỏ :: C :: ỏ : ; 0 = c = 0

    Công thức electron Công thức cấu tạo 

    Độ âm điện của oxi (3,44) lớn hơn độ âm điện của c (2,55) nên cặpelectron chung lệch về phía oxi. Liên kết giữa nguyên tử oxi vàcacbon là phân cực, nhưng phân tử C0 2  cấu tạo thẳng nên hai liênkết đôi phân cực (C=0) triệt tiêu nhau, kết quả là phân tử này không bị phân cực.

    3. Tính chất của các ch ất có liên k ết cộng hoá trịCác chất mà phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị có thể là chất rắnnhư đường, lưu huỳnh, iot... Có thể là chất lỏng như: nước, ancol ...hoặc chất khí như khí cacbonic, clo, hiđro,... Các chất có cực nhưetanol (rượu etylic), đường,... tan nhiều trong dung môi có cực nhưnước. Phần lớn các chất không cực như lưu huỳnh, iot, các chất hữu cơkhông cực tan trong dung môi không cực nhự benzen, cacbontetraclorua...

     Nói chung, các chất chỉ có liên kết cộng hoá tr ị khộng cực không dẫn

    điện ở mọi trạng thái.

    n. Đô âm điền và liên kết hoá hoc • • •

    Hiệu độ âm đ iện Loại l iên k ết

    Từ 0,0 đến < 0,4

    Từ 0,4 đến < 1,7

    > 1,7

    Liên kết cộng hoá trị không cực

    Liên kết cộng hoá trị có cực

    Liên kết ion

    Học nhanh các dạng câu hỏi lí thuyết Hoá học THPT 23

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    24/128

    Bài 10: TINH THỂ NGUYÊN TỬ  

     VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ 

    I. Tinh thể nguyên tử 

    1. Tỉnh thể nguyền tử 

    Tinh thể nguyên tử cấu tạo từ những nguyên tử được sắp xếp mộtcách đều đặn, theo một trật tự nhất định trong không gian tạo thànhmột mạng tinh thể. ơ các điểm nút của mạng tinh thể là nhữngnguyên tử liên bết với nhau bằng các liên kết cộng hoá trị.

    Kim cương, một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh thể nguyêntử.

    2, Tính ch ất chung của tinh th ể nguyên tử 

    Lực liên kết cộng hoá trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn. Vì vậy,tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệtđộ sôi khá cao.

    Kim cương có độ cứng lớn nhất so với các tinhthể đã biế t nên đượcquy ước có độ cứng là 10 đơn vị. Đó là đơn vị để so sánh độ cứng củacác chất.

    II. Tinh th ể phân tử 1. Tinh thế phân tử 

    Tinh thể phân tử cấu tạo từ những phân tử được sắp xếp một cáchđều đặn, theo một trật tự nhất định trong không gian, tạo thành mộtmạng tinh thể. Ớ các điểm nút của mạng tinh thể là những phân tửliên kết với nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử.

    Ví dụ, tinh thể iot (I2) là tinh thể phân tử.

    2. Tính chất chun g của tinh th ể ph ân tử 

    Trong tinh thể phân tử, các phân tử vẫn tồn tại như những đơn vịđộc lập và hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vậy,tinh thể phân tử dễ nóng chảv, dễ bay hơi. Ngay ổf nhiệt độ thường,một phần tinh thể như naphtalen (băng phiến) và iot đã bị phá huỷ,các phân tử tách rời khỏi mạng tinh thể và khuếch tán vào khôngkhí làm cho ta dễ nhận ra mùi của chúng.

    Các tinh thể phân tử không phân cực dễ hoà tan trong các dung môikhông phân cực như benzen, toluen, cacbon tetraclorua, ...

    24 EO Cù Thanh Toàn

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    25/128

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    26/128

    Chú ý: -   Trong phân tử  NH4CI: Liên kết giữa N và H là liên kết cộng

    - Trong phân tử Na2Ơ2: Liên kế t o - o là liên kế t cộng hoá

    trị (Na o - o Na+).- Trong phân tử Ba(OH)2: Liên kết o - H là liên kế t cộng hoá

    tr ị (Ba [O - H]2-)Câu 2. Dãy gồm các phân tử có cùng bản chất liên kết là

    - Các chất chỉ có liên kết ion trong phân tử: NaCl, CaO, CaS (chấp nhận).

    - Các phân tử chỉ có liên kế t cộng hoá trị:CH4, Ố2, HNO3, HC1, C 02, H2S 04, NH3, 0 2, S 0 2

    - Các phân tử vừa có liên kết ion vừa có liên kế t cộng hoá trị:

     Na+HCO-; Na+OH~.

    => Dãy gồm các phân tử có cùng bản chất liên kết là:HC1,C02,H 2S 0 4,NH3.

    Đáp án đúng là c.Câu 3. Trong mạiig tinh thể lập phương tâm khôi, tỉ lệ thể tích của các

    nguyên tử và iotn kim loại so với thể tích của toàn bộ tinh thể là

     Ả. 68%.  B. 74% c. 52 D. 26%.Hướng dẫn giải

    Trong mạng lập phương tâm khôi (có 8  nguyên tử ở   đỉnh và 1 nguyêntử ở tâm của hình lập phương) có:

    +)  —.8 + 1 = 2  rỊguyên tử trọn ven8

    +) Quan hệ giữa bán ,kính nguyên tử r và độ dài cạnh hìn h lập phương (a) là:

    hoá trị.

    A. CH4,  NaHCQs, H2, HNO3c. HC1, C02, H2ẽo4, NH3

    B. NaCl, CaO, CH3COONa, CaSD. NH3, 0 2, S 02, NaOH

    Hướng dần giảỉ

    +) Thể tích hình lập phương cơ sở của tinh thể:

    26 © Cù Thanh Toàn

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    27/128

     p v n, . 100% 2'3 •100%Vom 64r3/ 3%/3

    2.4. jc.3a /3.100%= --------- —----------- = 00/0

    64.3Đáp án đúng là A.

    Chú ý: Độ đặc khít (P) của các loại mạng tinh thể:

    Mạng tinhthể

    Lập phươngtâm khối

    Lập phươngtâm diện

    Lục phương

    Lập phươngđơn giản

    Độ đặc khít 68 74 74 52

    Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron thuộc phân lớp plà 11. Điện tích h ạt nhân nguyên tử của nguyên tố Y là +14,418.10~19 c(cu-lông). Kiên kết giữa X và Y thuộc loại liên kết

    A. kim loại B. cho - nhận c. cộng hoá tr ị có cực D. ion

    Hướng dẫn giải

    Vì. nguyên tử X có 11 electron p => X là:ls 22s22p63s23p5  (Z = 17 => Nguyên tố clo)

    Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tố Y:

    ZY= 14,418.10“19/( l, 602.10"19) = 9

    => Y là nguyên tố flo.Vậy liên kết giữa F - C1 là liên kết cộng hoá trị có cực.Đáp án đúng là c.

    Chú ý: Độ âm điện giữa F (3,98) và C1 (3,16) là 3,98 - 3,16 = 0,82Câu 5. Hợp chất chứa đồng thời liên kết cộng hoá trị và liên kết ion là:

    A. S02C12 B. NH4N 03 c. BaCl2 D. CHgCOOH

    Hướng dẫn giải

    Hợp chất NH4 NO3:

    H+

    01 “

    H - k - H ý 

    0 -N

    Ẻ ^ 0

    - Các liên kết N - H; N - o là liên kết cộng hoá trị.- Liên kế t giữa ion NH4  và NO3  là liên kết ion

    Đáp án đúng lẩ B.

    Học nhanh các dạng cầu hỏi ií thuyết Hoá học THPT Í 2 27

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    28/128

    chương  4: PHẢN ỨNG OXIHOÁ - KHỬ 

     A. TRỌNG TÂM LÍ THUYẾT

    Bài 12: PHÂN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ 

    I. Định nghĩa

    Chất khử (chất bị oxi hoá) là chất nhường electron.

    Chất oxi hoá (chất bị khử) là chất thu electron.

    Quá trình oxi lioá (sự oxi hoá) là quá trình nhường electron.

    Quá trình khử (sự khử) là quá trình thu electron.Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học, trong đó có sự chuyểnelectron giữa các chất phản ứng hay phản ứng oxi hoá - khử là phảnứng hoá học trong đó có sự thay đổi sô" oxi hoá của một số nguyên tô".

    n. Lập phương trình hoá học của phản ứng ox i hoá —khử 

     Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng để tìmchất oxi hoá và chất khử.

     Bước 2:  Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quátrình.

     Bước 3:  Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá và chất khử sao chotổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chấtoxi hoá nhận.

     Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng,từ đó tính ra hệ số của các chất khác có mặt trong phương trình hoá học.Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế.

    Dài 18. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG 

    TRONG HOA HỌC vô cơ

    Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá, có thể chia phản ứng hoá học thànhhai loại:

    - Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá là phản ứng oxi hoá - khử

    Các phản ứng thế, một số phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ thúộc loại phản ứng hoá học này.

    28 ki; Cù Thanh Toàn

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    29/128

    - Phả n ứng hoá học không có sự thay đổi số oxi hoá, không phải phản ứng oxi hoá —khử.

    Các phản ứng trao đổi, một số phản ứng hoá hợp và một số' phảnứng phân huỷ thuộc loại phản ứng hoá học này.

    B. CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYET t h ư ờ n g   g ặ p

    Câu 1. Cho phản ứng: CH3CH=C(CH3)CH3 + K 2Cr 20 7  + H2S 04  ->

    CHgCOOH + CH3COCH3 + Cr 2 (SOẠ + K 2S 0 4  + H20

    Tổng các hệ số là số nguyên nhỏ nhất đứng trước chất khử và chấtoxi hoá để phản ứng trên cân bằng là:

    A. 5 B. 6 c. 14 D. 2

    Hướng dần giải

    Hoàn thành PTHH:

    CH3c h

     = C (CH3) CH3 + K2Cr20 7 + 4H2S04 ->CH3COOH + CHg COCH3+ Cr2(S0 4)2 + K 2S0 4 + 4H 20

    - 1   0  +3  +2

    l x c = c -» c + C + 6e

    l y 2C r + 2.3e -» 2Cr 

    Chất khử CH3CH=C(CH3)CH3  (hệ số là 1)

    Chất oxi hoá K 2Cr 30 7  (hệ sô" là 1)

    =5 Tổng hệ số là 2Đáp án đúng là D.

    Câu 2 . Trong phản ứng: AI + HNO3  A1(N03)3 + N2 + NH4 N 0 3 + H20

    Biết rằng tỉ lệ mol N2 và  NH4NO3 của phản ứng đó là 4 : 1, thì hệ sốcủa HNO3 (các hệ số là những sô" nguyên tối giản) là:

    A. 120 B. 58 c. 174 D. 144

    Hướng dẫn giải

    Tách thành 2 phản ứng:4(10A1 + 36HNOs -> 10A1(N03)3 + 3N2 + 18H20)

    8AI + 3OHNO3 -> 8AI (N 0 3)8 + 3NH4N 0 3 + 9HaO

    Học nhanh các dạng câu hỏi lí thuyết Hoá học THPT Ê l 29

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    30/128

    Gộp lại thành: 48A1 + 174HNOg -» 8A1(N03)3 + 3NH4 N 0 3 + 81H20

    Rút gọn được: 16A1 + 58HNO 3 -» 16A1(N03)3+ 4N2 + NH 4 N 0 3 + 27E[20

    Vậy hệ số của HNO3  là 58

    Đáp án đúng là B.

    Câu 3. Phản ứng hoá học mà H 2  thể hiện tín h oxi hoá là: '

    A. H2  + C2H4  -> C2H6  B. 2Na + H2  -» 2 NaH

    c . H2 + CH3CHO -> C2H5OH D. H2 + s H2S

    Hướng dần giải

    -1

    Phân tử H2  thể hiện tính oxi hoá khi: H 2 + 2e -> 2H

    Xảy ra trong phản ứng: 2 Na+ H 2  -» 2 N aH

    Đáp, án đúng là B.

    Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng:

    K 2Cr 20 7  + C2H5OH + HC1 -> CH3CHO + + ... + ....

    Tổng hệ số (số nguyên, tối giản) các chất trong sơ đồ phản ứng trênsau khi đã hoàn thành là

    A. 26, B. 24. c. 22. D. 28.Hướng dẫn giải

    Hoàn thành sơ đồ phản ứng:

    K 2Cr 20 7  + 3C2H5OH + 8HC1 -> 3CH3CH0  + 2KC1 + 2CrCl3 + 7H20

    Vậy tổng hệ số  bằng 1 + 3 + 8 + 3 + 2 + 2 + 7 = 26 

    Đáp án đúng là A.

    Câu 5. Cho phản ứng:

    Cr 2S3 + Mn(N03)2 + K 2CO3  K 2Cr04 + K 2S04 + K 2M n04 + NO + C02.Tổng hệ số của các chấ t tham gia (nguyên, tối giản) khi p hản ứng cân bằn g là

    A. 36 B. 26 c . 24 D. 18

    Hướng dẫn giải

    Hoàn thành phản ứng:

    30 09 Cù- ThanhToàn

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    31/128

    Cr 2 S3  + Mn (N 03 )2 + K 2C03 -> K 2 Cr 0 4 + K 2 S 04 + K 2 M n04 + NO + CO,

    2Cr -2.3e ->2Cr

    3S - 3.8e-»3S

    (1)Cr 2S3- 30e -> 2Cr +3S  + 2; +6 

    Mn - 4e ->Mn

    2N +2.3e 2 N

    Mn(N03)2 + 2e ->Mn +2N (2 )

    Từ (1, 2) ta CÓ:

    lx

    15x

    Cr 2S3 - 30e -> 2 Cr + 3 s  

    Mn(N(>3)2 + 2e —> Mn + 2 N

    Cr 2S3  + 15Mn(N03)2 + 2OK 2CO3  ->

    2K2Cr04 + 3K 2SO4 + 15K2M n04 + 3ONO + 2OCO2 Tổng hệ số các chất tham gia 1 + 15 + 20 = 36

    Đáp án đúng là A.

    Câu 6 . Dãy các phân tử và ion mà mỗi phân tử và ion đó vừa có tínhoxi hóa, vừa có tính khử là

    A. S02, Cr0 3>Fe3\ N 02, Br 2  B. S 02, Cr3+, Fe2*' N 02, Br 2 

    c . S02, Ag% Cr3+, NH3, s . D. S02, Ag, Fe2t, N 02>Si.

    Hướng dẫn giải

    Các phân tử/ion vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử í(có trạng thái oxihoá trung gian): S 02; Cr3+, Fe2+, N 02, Br2.

    Đáp án đúng là B.

    Câu 7. Cho các phản ứng sau:

    (1) Ca(OH)2 + Cl2  -> CaOCl2 + H20

    (2!)C2H5C1 + NaOH -> C2H5OH + NaCl

    (3) 2KMn04  ...*--> K 2M n04 + M n02 + 0 2  t

    (4) C2H2 4- H20  — HgsoCH3CHOCác phản ứng thuộc phản ứng tự oxi hóa - khử là

    A. (1), (2) B. (1), (3) c. (1), (4) D. (3), (4)

    Học nhanh các dạng câu hỏi lí thuyết Hoá học THPT © 31

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    32/128

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    33/128

    á)vm% 5: Tốc Bộ PHẢN ứNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC

     A. TRỌNG TÂM LÍ THUYET

    Bài 13: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌCI. Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học

    Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh, chậm của các phản ứng hoá học,người ta đưa ra khái niệm tốc độ phản ứng hoá học, gọi tắt là tốc độ phản ứng.

    Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phảrì ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.

    Khi tính tốc độ cần chỉ rõ tính tốc   độ thẻo chất cụ thể nào trong

     phản ứng.n. Các yếu tô" ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

    1. Ảnh hưởng của n ồng độ

    Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

    2. Ánh hưởng của áp suất.

    Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có chất khí. Khi áp suấttăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng.

    3. Ánh hưởng của n hiệt độKhi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.

    4. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc

    Khi. tăng diện tích tiếp xúc của các chất phản ứng, tốc độ phản ứngtàng.

    5. Anh hưởng của ch ất xúc tác

    Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.

     Ngoài các yếu tố trên, môi trường xảy ra phản ứng, tốc độ khuấytrộn, tác dụng của các tia bức xạ, v.v... cũng ảnh hưởĩiỊg lớn đến tốc độ phản ứng.

    Học nhanh các dạng càu hỏi lí thuyết Hoá học THPT EO 33

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    34/128

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    35/128

    B. CÁG DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT t h ư ờ n g  g ặ pCâu 1. Cho cân bằng: N 2 (k) + 3H2 (k) tổng số molkhí tăn g lên (vì khối lượng hỗn hợp không thay đổi) =í>Cân bằng

    trên chuỵển dịch theo chiều nghịch. Vậy phản ứng nghịch thu nhiệtĐáp án đúng là A.

    Câu 2. Để hoà tan hết một mẫu kẽm trong dung dịch HC1 ở 20 °c cần 6  phút. Cũng mẫu kẽm đó ta n trong dung dịch ax it nói trên ở   30°ctrong 3 phút. Hỏi để hoà tan hết mẫu kẽm đó trong dung địch axitnói trên ở 80°c cần thời gian bao lâu?

    A. 45 giây B. 25 giây c . 4,625 giây D. 9,45 giây

    Hướng dẫn giải

    Ỡ 20°c cần 6  phútở 30°c cần 3 phút

    =í< tăng 10°c thì tốc độ phản ứng tăng 2  lần (y = 2 )

    Vg  _   (t -tt)/io.à — = yy t;vt

     —> — 2(80_2°)/10  —26  = 64vt

    =:> Tốc độ ph ản ứng tăn g 64 lần

    => Thời gian phản ứng giảm 64 lầnVậy cần thời gian là 6.60/ 64 = 5,625 (giây)

    Đáp án đúng là c.

    Học nhanh các dạng câu hỏi lí thuyết Hoá học THPT s 35

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    36/128

    Câu 3. Cho các cân bằng sau:

    (1) PCI3 (rắn) CI2 (khí) 2H20 (1) + 0 2 (k) ?

    A. Áp suất B. Nồng độ H20 2c. Chất xức tác D. Nhiệt độ

    Hướng dẫn giải

    - Các yếu tố nồing độ H20 2, chấ t xúc tác (M n02), nhiệt độ đều ảnhhưởng đến tốc độ phản ứng trên.

    - Tuy phản ứng có sản phẩm là chấ t khí, nhưng vì phản ứng mộtchiều nên áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

    Đáp án đúng là A.

    Câu 5. Xét cân bằng:

     N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)

    Khi chuyển sang trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N 2  và H2 đều giảm 2  lần (giữ nguyên các yếu tố khác so với trạng thái cân

     bằng cũ) th ì nồng độ mol của NH3:

    A. Giảm 4 lần B. Giảm 3 lần c . Tăng 4 lần D. Giảm 6  lần

    36 EOCù Thanh Toàn

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    37/128

    Hướng dân giải

    Khi ở   trạng thái cân bằng cũ:

    Khi ở   trạng thái cân bằng mới:

    (k.[NH3])2

    \ / 1  \3

    C(c)

    => 16k  = 1 => k = — 4

    Vậy nồng độ NH3 giảm 4 lần

    Đáp án đúng là A.

    C â u 6 : Cho các cân bằng sau ở trong bình kín:

    (1) CaC03  (r) < t0  .> CaO (r) + C 02  (k)

    (2 ) CO (k) + Cl2  (k) < =   ..-> C0C12  (k)

    (3) CaO (r) + Si0 2  (r) < t0  ••>- CaSi03  (r)

    (4) N2  (k) + 3H2  (k) > 2 NH3  (k)

    (5 ) N2  (k) + 0 2  (k)

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    38/128

    (5) N2 (k) + 0 2(k )< tộ >2N 0(k)

    (6 ) Fe20 3 (r) + 3CO(k)*=Ể=±2Fe(r) + 3C02 (k)

    Đáp án đúng là A.

    Câu 7 . Chỉ ra phát biểu đúng khi nói về vai trò của chất xúc tác đối với phản ứng thuận nghịch:

    A. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứngnghịch với sô" lần bằng nhau.

    B. Chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận,

    c. Chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch.

    D. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận nhanh hơn tốc độ

     phản ứng nghịch.

    Hướng dần giải

    Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứngnghịch với số lần bằng nhau.

    Đáp án đúng là A.

    Câu 8 . Hệ cân bằng sau được thực hiện trong một bình kín:

     N2(khí)  + 3H2 (khí)  2NH3 (khí)  AH

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    39/128

    Câu 9. Cho phản ứng thuận nghịch sau ở trạng thái cân bằng : N 2(k)+ 3H2(k) 2 N H 3(k) AH < 0

     Những yếu tố tác động lên hệ cân bằng đều làm cho cân bằng chuyểndịch theo chiều thuận làA. tăng áp suất, giảm nhiệt độ, giảm nồng độ NH3.B. thêm chất xúc tác, tăng áp suất, giảm nhiệt độ .c. tăng nhiệt độ, tăng áp suất, tăng nồng độ NH3.

    D. giảm áp suất, giảm nhiệt độ, giảm nồng độ NH3.

    Hướng dần giải

     Nhận xét: - Phản ứng th uận toả nhiệ t

    => Khi giảm nhiệt độ cân bằngchuyển dịch theo chiều thuận.

    - Chiều thuận là chiều làm giảm số phân tử khí

    => Khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiềui thuận.

    - Khi tăng nồng độ N2, H2  hoặc giảm nồng độ NH3  thì đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

    - Ch ất xúc tác (Fe) không làm chuyển dịch cân bằng hoá học.Vậy khi tăng áp suất, giảm nhiệt độ, giảm nồng độ NH3  đều làm chocân bằng thêm chuyển dịch theo chiều thuận.

    Đáp án đúng là A.

    Câu 10. Xét cân bằng sau trong một bình kín:

    CaC03(r) CaO(r) + C 0 2(k), AH = 178kJ, có Kc = [C02]

    Ở 820°c, hằng sô" cân bằng Kc= 4,28.1CT3. Khi phản ứng đang ở   trạngthái cân bằng, để hằng số cân bằng Kc thay đổi thì ta cần biến đổimột trong những điều kiện nào sau đây?

    A. Giảm nhiệt độ của phản ứng.B. Thêm khí CƠ2 vào.

    c. Lấy bớt một lượng CaCƠ3  ra.

    D. Tăng dung tích của bình phản ứng.

    Hướng dần giải

    Hằng số cân bằng của một phản ứng cụ thể chỉ phụ thuộc vào nhiệtđộ, không phụ thuộc vào nồng độ vá áp suất. Do đó, để Kc thay đổi tacần thay đổi nhiệt độ của phản ứng (tăng hoặc giảm).

    Đáp án đúng là A.Chú'ý:  CaC03 (r ) < -- ■■> CaO(r) + C 02 (k)

    Kc = [CO,]

    Học nhanh các dạng câu hỏi lí thuyết Hoá học THPT ED 39

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỌC NHANH CÁC DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CÙ THANH TOÀN (TRÍCH ĐOẠN)

    40/128

    - Khi thêm C02  thì cân bằng chuyển dịch sang trái (chiều nghịch)=> Kc = const.

    - Khi tăng thể tích [C0 2] giảm thì cân bằng chuyển dịch theo

    chiều thuậtì (sang phải) =>KC= const.

    Câu 11 . Hệ cân bằng sau được thực hiện trong một bình kín:

    c (rắn) + H2O (hơi)  < - c o (khí)  + H2 (khí),  A H > 0

    Biến đổi nào sau đây làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?

    A. Thêm cacbon vào B. Giảm nhiệ t độ

    c. Thêm khí H2 vào Đ. Giảm áp suất

    Hướng dẫn giảỉ

    Các yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận:- Thêm hơi H20- Lấy bớt khí c o hoặc khí H2  hoặc cả c o và H2.- Giảm áp suất của bình (tăng thể tích của bình), (chiều thuận là

    chiều làm tăng số phân tử khí).

    - Tăng nh iệt độ (vì phản ứng thu nhiệt)

    Đáp án đúng là D.

    C âu 12. Cho cân bằng sau trong bình kín: H2(k) + I2(k) 2HIík) AH < 0

     Nếu thay đổi một trong các yếu tô" nào sau đây th ì cân bằng không

    chuyển dịch?A. Giảm thể tích của bình B. Tăng nhiệt độ

    c. Tăng nồng độ H2 hoặc I2  D. Giảm nồng độ HI

    Hướng dẫn giải

    Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng, để làm chuyển dịch cân bằng trên, có th ể thực hiện bằng cách:

    - Thay đổi