12
T hu hút và sử dụng FDI tiếp tục tăng nhanh và đang có sự chuyển dịch theo chiều hướng tích cực. Tính đến 20/7, Việt Nam đã thu hút được thêm 12,9 tỷ USD vốn đăng ký mới cùng với 5,9 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm. Đó là chưa kể 3,1 tỷ USD vốn góp và mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài. Rõ ràng, sức hấp dẫn của thị trường và môi trường đầu tư của nước ta đang không ngừng tăng lên, thu hút cả các nhà đầu tư trực tiếp cũng như gián tiếp từ nước ngoài. Riêng tình hình thu hút FDI 7 tháng năm 2017 nổi lên những đặc điểm và xu hướng chủ yếu sau: Thứ nhất, quy mô nguồn vốn đăng ký tiếp tục tăng với tốc độ cao khi so với cùng kỳ năm 2016, sau 7 tháng năm 2017 vốn FDI đăng ký mới đã tăng tới 48,7% còn vốn đăng ký tăng thêm cũng tăng tới 38,5% đưa tổng vốn đầu tư trực tiếp lên tới 18,8 tỷ USD - tăng 45,3% so với cùng kỳ năm trước - tạo điều kiện tốt BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN, ĐẶC SAN CUỐI THÁNG PHÁT HÀNH NGÀY 25 HẰNG THÁNG TRÊN CẢ NƯỚC (Xem tiếp trang 6) Dịch chuyển FDI r TS. VŨ ĐÌNH ÁNH - Chuyên gia Kinh tế CHUYÊN đề VIệC THựC HIệN đề ÁN TÁI Cơ CấU DNNN GIAI đOạN 2011-2015: Kỳ I Những kết quả tích cực từ tái cơ cấu DNNN (Xem trang 5) 12 Tekun Nasional gây thiệt hại lớn cho NSNN 2 Tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động kiểm toán 3 GIảI NGÂN VốN đầU Tư CÔNG: Kỳ vọng từ những chỉ đạo quyết liệt N gày 05/8, tại Nghệ An đã diễn ra Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Quy chế phối hợp công tác giữa KTNN với Thường trực HĐND, UBND tỉnh Nghệ An và trao tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp Kiểm toán Nhà nước”. Tham dự Hội nghị, về phía KTNN có đồng chí Hồ Đức Phớc - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước; các Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước: Cao Tấn Khổng, Nguyễn Quang Thành, Vũ Văn Họa và đại diện lãnh đạo một số đơn vị trực thuộc KTNN. Về phía tỉnh Nghệ An có các đồng chí Nguyễn Đắc Vinh - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Nguyễn Xuân Đường - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Nguyễn Xuân Sơn - Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Lê Xuân Đại - Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh cùng đại diện một số sở, ban, ngành của tỉnh. Theo báo cáo, từ khi Quy chế phối hợp được ký kết và tổ chức thực hiện, công tác phối hợp T ối 08/8, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân đã chủ trì lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập ASEAN và 22 năm Việt Nam tham gia ASEAN. Tham dự buổi lễ, về phía Việt Nam có các đồng chí Phó Thủ tướng Chính phủ và Phu nhân, các đồng chí nguyên lãnh đạo Nhà nước qua các thời kỳ; đại diện lãnh đạo các Bộ, ngành, cơ quan Trung ương, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và TP. Hà Nội. Về phía Đoàn Ngoại giao, có Ngài Jorge Rondon Uzcategui - Đại sứ nước Cộng hòa Venezuela, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại buổi lễ Ảnh: THANH HẢI Lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập ASEAN và 22 năm Việt Nam tham gia ASEAN (Xem tiếp trang 3) Sơ kết 3 năm thực hiện Quy chế phối hợp công tác giữa KTNN với Thường trực HĐND, UBND tỉnh Nghệ An (Xem tiếp trang 2) 10 HÀ NộI MUốN XÂY NHÀ HÁT TầM Cỡ, HIệN đạI: Nhiều vấn đề cần được làm rõ 4 Siết chặt quản lý để giảm nợ công

hoạt động kiểm toán Những kết quả tích cực từ tái cơ cấu DNNN

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: hoạt động kiểm toán Những kết quả tích cực từ tái cơ cấu DNNN

Thu hút và sử dụng FDI tiếp tục tăng nhanh và đang có sự chuyểndịch theo chiều hướng tích cực. Tính đến 20/7, Việt Nam đã thu

hút được thêm 12,9 tỷ USD vốn đăng ký mới cùng với 5,9 tỷ USDvốn đăng ký tăng thêm. Đó là chưa kể 3,1 tỷ USD vốn góp và muacổ phần của nhà đầu tư nước ngoài. Rõ ràng, sức hấp dẫn của thị

trường và môi trường đầu tư của nước ta đang không ngừng tănglên, thu hút cả các nhà đầu tư trực tiếp cũng như gián tiếp từ nướcngoài. Riêng tình hình thu hút FDI 7 tháng năm 2017 nổi lên nhữngđặc điểm và xu hướng chủ yếu sau:

Thứ nhất, quy mô nguồn vốn đăng ký tiếp tục tăng với tốc độcao khi so với cùng kỳ năm 2016, sau 7 tháng năm 2017 vốn FDIđăng ký mới đã tăng tới 48,7% còn vốn đăng ký tăng thêm cũngtăng tới 38,5% đưa tổng vốn đầu tư trực tiếp lên tới 18,8 tỷUSD - tăng 45,3% so với cùng kỳ năm trước - tạo điều kiện tốt

BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN, ĐẶC SAN CUỐI THÁNG PHÁT HÀNH NGÀY 25 HẰNG THÁNG TRÊN CẢ NƯỚC

(Xem tiếp trang 6)

Dịch chuyển FDIr TS. VŨ ĐÌNH ÁNH - Chuyên gia Kinh tế

CHUYÊN đề VIệC THựC HIệN đề ÁN TÁI Cơ CấU DNNN GIAI đOạN 2011-2015:

Kỳ I Những kết quả tích cực từ tái cơ cấu DNNN (Xem trang 5)

12

Tekun Nasional gâythiệt hại lớn cho NSNN

2

Tiếp tục nâng caochất lượng, hiệu quảhoạt động kiểm toán

3

GIảI NGÂN VốN đầU Tư CÔNG:

Kỳ vọng từ những chỉ đạo quyết liệt

Ngày 05/8, tại Nghệ An đã diễnra Hội nghị sơ kết 3 năm thực

hiện Quy chế phối hợp công tácgiữa KTNN với Thường trựcHĐND, UBND tỉnh Nghệ An vàtrao tặng Kỷ niệm chương “Vì sựnghiệp Kiểm toán Nhà nước”.Tham dự Hội nghị, về phía KTNNcó đồng chí Hồ Đức Phớc - Ủy viênBCH Trung ương Đảng, TổngKiểm toán Nhà nước; các PhóTổng Kiểm toán Nhà nước: CaoTấn Khổng, Nguyễn Quang Thành,Vũ Văn Họa và đại diện lãnh đạomột số đơn vị trực thuộc KTNN.

Về phía tỉnh Nghệ An có các đồngchí Nguyễn Đắc Vinh - Ủy viênBCH Trung ương Đảng, Bí thưTỉnh ủy; Nguyễn Xuân Đường -Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịchUBND tỉnh; Nguyễn Xuân Sơn -Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy,Chủ tịch HĐND tỉnh; Lê Xuân Đại- Phó Chủ tịch thường trực UBNDtỉnh cùng đại diện một số sở, ban,ngành của tỉnh.

Theo báo cáo, từ khi Quy chếphối hợp được ký kết và tổ chứcthực hiện, công tác phối hợp

Tối 08/8, tại Hà Nội, Thủtướng Chính phủ Nguyễn

Xuân Phúc và Phu nhân đã chủtrì lễ kỷ niệm 50 năm ngàythành lập ASEAN và 22 nămViệt Nam tham gia ASEAN.Tham dự buổi lễ, về phía ViệtNam có các đồng chí Phó Thủtướng Chính phủ và Phu nhân,các đồng chí nguyên lãnh đạoNhà nước qua các thời kỳ; đạidiện lãnh đạo các Bộ, ngành, cơquan Trung ương, Mặt trận Tổquốc Việt Nam và TP. Hà Nội.

Về phía Đoàn Ngoại giao, cóNgài Jorge Rondon Uzcategui -Đại sứ nước Cộng hòa Venezuela,

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại buổi lễ Ảnh: THANH HẢI

Lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập ASEANvà 22 năm Việt Nam tham gia ASEAN

(Xem tiếp trang 3)

Sơ kết 3 năm thực hiện Quy chế phối hợp công tác giữaKTNN với Thường trực HĐND,UBND tỉnh Nghệ An

(Xem tiếp trang 2)

10

HÀ NộI MUốN XÂY NHÀ HÁTTầM Cỡ, HIệN đạI:

Nhiều vấn đề cầnđược làm rõ

4

Siết chặt quản lý để giảm nợ công

Page 2: hoạt động kiểm toán Những kết quả tích cực từ tái cơ cấu DNNN

THỨ NĂM 10-8-2017

r Sáng 09/8, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịchThường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng đã hội đàmvới Phó Chủ tịch thứ nhất Thượng viện Vương quốcCampuchia Ney Pena đang thăm chính thức Việt Nam(từ ngày 08-09/8).r Ngày 07/8, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hợp tácMekong-Sông Hằng lần thứ 8 đã được tổ chức với sựtham dự của Bộ trưởng Ngoại giao các nước Campuchia,Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam và Ấn Độ. PhóThủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minhdẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị.n

Cả nước chung tay quyên góp,ủng hộ đồng bào vùng lũ

Với tinh thần tương thân tương ái, ngày 08/8, Vănphòng Trung ương Đảng tổ chức quyên góp ủng hộ

đồng bào các tỉnh miền núi phía Bắc khắc phục hậu quảthiệt hại do mưa lũ gây ra. Tổng Bí thư Nguyễn PhúTrọng; các đồng chí nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nướccùng cán bộ, công chức, viên chức và người lao động củaVăn phòng Trung ương Đảng quyên góp ủng hộ. Tổngsố tiền thu được là 421 triệu đồng.

Trong 2 ngày 08 và 09/8, nhiều cơ quan, ban, ngànhTrung ương cũng đã tổ chức phát động quyên góp, hỗ trợđồng bào các tỉnh Tây Bắc khắc phục thiệt hại do mưa lũ.

Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc ViệtNam Trần Thanh Mẫn đã tiếp nhận từ cán bộ, công chức,viên chức, người lao động Văn phòng Chính phủ số tiền400 triệu đồng. Ngoài ra, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc ViệtNam cũng đã tiếp nhận số tiền ủng hộ gần 2 tỷ đồng từcán bộ, công chức, viên chức, người lao động của BộKhoa học và Công nghệ, Bộ Thông tin và Truyền thông,Bộ Tài chính, Bộ Y tế… Đảng ủy Khối doanh nghiệpTrung ương đã kêu gọi cán bộ, đảng viên và người laođộng các tập đoàn, tổng công ty, ngân hàng thuộc Khốihỗ trợ đồng bào các tỉnh bị thiệt hại do mưa lũ. Sau thờigian ngắn kêu gọi, Đảng ủy Khối đã quyên góp được12,25 tỷ đồng để hỗ trợ đồng bào. Đoàn công tác củaThành ủy TP.HCM đã trực tiếp về vùng lũ quét Mù CangChải thăm hỏi, trao số tiền hỗ trợ 1,2 tỷ đồng cho đồngbào bị thiên tai. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam(BIDV) đã dành gần 1,6 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào và chínhquyền 3 tỉnh thiệt hại nặng nề nhất là Yên Bái, Sơn Lavà Lai Châu… n HUYỀN NGỌC (tổng hợp)

Sáng 04/8, tại Hà Nội, dưới sự chủtrì của Tổng Kiểm toán Nhà nước

Hồ Đức Phớc, KTNN tổ chức Hộinghị giao ban trực tuyến toàn Ngànhnhằm đánh giá kết quả hiện công táctháng 7 và triển khai kế hoạch côngtác tháng 8 (ảnh trên). Tham dự Hộinghị có các Phó Tổng Kiểm toán Nhànước và đại diện lãnh đạo các đơn vịtrực thuộc KTNN.

Theo báo cáo của KTNN, trongtháng 7, toàn Ngành đã cơ bản hoànthành các nhiệm vụ theo kế hoạch đềra. KTNN đã tổ chức triển khai 20cuộc kiểm toán, xét duyệt 21 Kếhoạch kiểm toán (KHKT), 6 Báo cáokiểm toán (BCKT) và phát hành 29BCKT thuộc KHKT năm 2017 (lũy kếđến 30/7 đã phát hành 45 BCKT). Nổibật trong tháng, KTNN đã tổ chức sơkết công tác 6 tháng đầu năm và triểnkhai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuốinăm với kết quả xử lý tài chính gần 21nghìn tỷ đồng, tăng 4,6 lần so với 6tháng cùng kỳ năm 2016. KTNN đã tổchức thành công cuộc họp báo công

bố Báo cáo tổng hợp kết quả kiểmtoán năm 2016 và kết quả thực hiệnkết luận, kiến nghị kiểm toán năm2015 của KTNN. Bên cạnh đó, TổngKiểm toán Nhà nước đã ký Quyếtđịnh thành lập Ban chỉ đạo tổng kếtthực hiện Chiến lược cán bộ KTNN;trình Ban Tổ chức T.Ư phê duyệt bổsung quy hoạch chức danh Tổng Kiểmtoán Nhà nước giai đoạn 2021-2026;Báo Kiểm toán điện tử chính thứckhai trương đi vào hoạt động trong dịpkỷ niệm 5 năm Báo Kiểm toán ra sốđầu tiên; KTNN đã khai trương và vậnhành chính thức trang thông tin điệntử của Đại hội ASOSAI 14; Ban tổchức Đại hội ASOSAI đã họp và thảoluận kế hoạch tổng thể chuẩn bị và tổchức Đại hội ASOSAI 14…

Tại Hội nghị, các Phó Tổng Kiểmtoán Nhà nước và đại diện lãnh đạocác đơn vị đã dành nhiều thời gianthảo luận, đánh giá về những kết quảđạt được, cũng như những bất cậptrong quá trình triển khai thực hiện cáccuộc kiểm toán trong tháng 7; đề xuất

các giải pháp nhằm tránh chồng chéotrong hoạt động kiểm toán giữa cácđơn vị trực thuộc KTNN và giữaKTNN với Thanh tra Chính phủ vàthanh tra chuyên ngành; thảo luận vềviệc xây dựng KHKT năm 2018...

Phát biểu kết luận Hội nghị, TổngKiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớcbiểu dương những kết quả toàn Ngànhđã đạt được trong tháng 7. Về nhữngnhiệm vụ trọng tâm trong tháng 8,Tổng Kiểm toán Nhà nước yêu cầucác đơn vị kiểm toán khẩn trươngtrình lãnh đạo KTNN xét duyệt, pháthành các BCKT đối với các cuộc kiểmtoán đã kết thúc theo quy định củaLuật KTNN; tiếp tục tăng cường côngtác quản lý Đoàn, Tổ kiểm toán, Kiểmtoán viên nhằm nâng cao chất lượng,hiệu quả hoạt động kiểm toán và giữgìn kỷ luật, kỷ cương trong thực hiệncông vụ… Bên cạnh đó, Tổng Kiểmtoán Nhà nước cũng yêu cầu các đơnvị liên quan tăng cường công tác kiểmsoát chất lượng kiểm toán; tiếp tụcthực hiện phương án luân chuyển,điều động, chuyển đổi vị trí công tácvà biệt phái để sắp xếp lại đội ngũcông chức cho phù hợp về cơ cấu, chấtlượng đội ngũ; đẩy nhanh tiến độ xâydựng các văn bản quy phạm pháp luậtcủa Ngành; chuẩn bị kỹ lưỡng để tổchức thành công Hội thảo cấp Bộ năm2017 “Xác định giá trị DN trước khicổ phần hóa và vai trò của KTNN”;tiếp tục triển khai các nội dung chuẩnbị cho Đại hội ASOSAI 14; hoànthiện, bảo vệ dự toán 2018 và kếhoạch giai đoạn 2018-2020 với Bộ Tàichính và các Bộ, ngành liên quan.n

THANH TÙNG

Tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động kiểm toán

giữa Thường trực HĐND, UBND tỉnhNghệ An và KTNN đã từng bước đi vàonề nếp và đem lại nhiều hiệu quả thiếtthực. Công tác kiểm toán của KTNN đãgiúp cho Thường trực HĐND, UBNDtỉnh đánh giá đúng những ưu điểm và tồntại, hạn chế trong công tác chỉ đạo, điềuhành, quản lý, sử dụng ngân sách của địaphương. Qua quá trình thực hiện kiểmtoán, KTNN đã có những kiến nghị quantrọng với Chính phủ và HĐND, UBNDtỉnh Nghệ An trong việc bổ sung, sửa đổihoặc bãi bỏ các văn bản về quản lý, điềuhành và sử dụng ngân sách, tiền và tàisản nhà nước chưa đúng với quy địnhcủa pháp luật…

Tại Hội nghị, Bí thư Tỉnh ủy NghệAn Nguyễn Đắc Vinh nhấn mạnh, trong

thời gian qua, công tác phối hợp giữaKTNN và HĐND, UBND tỉnh Nghệ Anđã trở nên chặt chẽ hơn. Qua các Báocáo kiểm toán, Ban Thường vụ Tỉnh ủyđã có nhiều thông tin quan trọng để tăngcường công tác lãnh đạo, chỉ đạo; côngtác giám sát hiệu quả hơn. Bí thư Tỉnhủy Nghệ An cam kết sẽ lãnh đạo các đơnvị trong tỉnh phối hợp chặt chẽ vớiKTNN để thực hiện tốt các nội dungtrong Quy chế phối hợp.

Phát biểu tổng kết Hội nghị, TổngKiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc đánhgiá cao kết quả phối hợp giữa KTNN vàThường trực HĐND, UBND tỉnh NghệAn trong thời gian vừa qua và trân trọngcảm ơn lãnh đạo tỉnh Nghệ An đã quantâm giúp đỡ KTNN hoàn thành nhiệm

vụ được giao, mong muốn quan hệ phốihợp ngày càng chặt chẽ với mục tiêuquản lý hoạt động sử dụng ngân sách tốthơn, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xãhội của địa phương. Tổng Kiểm toánNhà nước cũng đề nghị các cơ quan, đơnvị của địa phương tăng cường giám sátchặt chẽ hoạt động nghiệp vụ của Kiểmtoán viên nhà nước nhằm góp phần siếtchặt kỷ luật, kỷ cương trong hoạt độngkiểm toán. KTNN sẽ thông tin kịp thờikết quả kiểm toán để giúp lãnh đạoHĐND, UBND tỉnh Nghệ An chủ độngtrong công tác điều hành, quản lý tàichính công, tài sản công… Tổng Kiểmtoán Nhà nước cũng khẳng định, KTNNsẽ phối hợp chặt chẽ với các cơ quanthanh tra, kiểm tra khác nhằm tránhtrùng lặp chồng chéo trong hoạt động.Bên cạnh đó, KTNN sẽ hỗ trợ tỉnh trongcông tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thứcquản lý, điều hành, giám sát quản lý tàichính, tài sản công cho đại biểu HĐNDvà cán bộ quản lý.

Cũng tại Hội nghị, Tổng Kiểm toánNhà nước Hồ Đức Phớc đã trao tặng Kỷniệm chương “Vì sự nghiệp Kiểm toánNhà nước” cho 18 đồng chí là lãnh đạotỉnh và các sở, ban, ngành trong tỉnh đãcó những đóng góp to lớn cho sự nghiệpKTNN. Phó Tổng Kiểm toán Nhà nướcNguyễn Quang Thành và Chủ tịchCông đoàn KTNN Lê Huy Trọng cũngđã trao tặng số tiền 350 triệu đồng choUBND tỉnh để thực hiện việc xây dựng5 ngôi nhà tình nghĩa trên địa bàn tỉnhNghệ An.n Tin và ảnh: H.NGÂN

Sơ kết 3 năm... (Tiếp theo trang 1)

Chuẩn bị kỹ lưỡng cho Kế hoạch kiểm toán năm 2018

Ngày 09/8, tại Hà Nội, Tổng Kiểm toán Nhà nước HồĐức Phớc đã chủ trì cuộc họp về định hướng xây

dựng Kế hoạch kiểm toán năm 2018. Tham dự cuộc họpcó các Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước và đại diện lãnhđạo Vụ Tổng hợp.

Theo báo cáo của Vụ Tổng hợp, tính đến ngày 08/8,Vụ đã nhận được dự kiến Kế hoạch kiểm toán năm 2018của 8 KTNN chuyên ngành, 13 KTNN khu vực, Vụ Hợptác quốc tế, Vụ Tổng hợp, Thanh tra KTNN và Vụ Phápchế. Theo đó, sau khi rà soát bản dự thảo do các đơn vịxây dựng có tổng cộng 252 đầu mối, đơn vị được kiểmtoán, tăng 37 đầu mối, đơn vị được kiểm toán so với Kếhoạch kiểm toán năm 2017. Theo đánh giá, về cơ bản cácđơn vị đã thực hiện xây dựng dự thảo theo đúng cáchướng dẫn của KTNN, tuy nhiên vẫn còn tình trạng trùnglặp trong Kế hoạch kiểm toán. Vụ Tổng hợp cũng đề xuấtcụ thể các giải pháp giải quyết những bất cập trên.

Tại cuộc họp, các Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước vàđại biểu đã đóng góp nhiều ý kiến cụ thể vào dự thảo Kếhoạch kiểm toán năm 2018. Đa số các ý kiến đều cơ bảnnhất trí với các đề xuất đưa ra, đồng thời nhấn mạnh mộtsố nội dung như: cần tăng cường sử dụng phương thứckiểm toán lồng ghép để tránh trùng chéo trong nội bộKTNN và giữa KTNN với các đơn vị thanh tra, kiểm trakhác; tiếp tục đầu tư thời gian, công sức nâng cao chấtlượng kiểm toán…

Tổng Kiểm toán Nhà nước trao tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp Kiểm toánNhà nước” cho các đồng chí lãnh đạo tỉnh Nghệ An

(Xem tiếp trang 7)

Page 3: hoạt động kiểm toán Những kết quả tích cực từ tái cơ cấu DNNN

Giải ngân vốn đầu tư côngcòn chậm trễ

Nhìn vào báo cáo của các Bộvừa qua, dễ nhận thấy, kế hoạchphân bổ vốn và giải ngân vốn đầutư công trong nửa đầu năm nay cósự tương phản. Tính đến hết tháng6/2017, theo Bộ Kế hoạch và Đầutư, vốn đã giao kế hoạch là trên303.075 tỷ đồng, bằng 98,7% kếhoạch; trong khi đó, theo Bộ Tàichính, kết quả giải ngân vốn đầutư công rất thấp, đạt xấp xỉ 91.400tỷ đồng, bằng 25,6% kế hoạchQuốc hội quyết định, thấp hơn sovới cùng kỳ năm trước (26,8%).

Bên cạnh đó, Bộ Tài chính còncho biết, tính đến ngày 15/6 vừaqua, 13 Bộ, cơ quan, địa phươngcó tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư côngchậm, chỉ đạt dưới 20%. Sau khiđược đôn đốc, một số đơn vị đãgiải ngân đạt trên 20%. Cụ thể,tính tới ngày 17/7, tỷ lệ giải ngântại các đơn vị này như sau: HộiCựu chiến binh Việt Nam (4,5%),Bộ Ngoại giao (5,1%), Thông tấnxã Việt Nam (8,5%), Bộ Kế hoạchvà Đầu tư (13,3%), Bộ Y tế(16%), Bình Dương (20,9%), TâyNinh (22,9%), Đà Nẵng (24,7%),TP. HCM (26%), Bình Phước(28,1%), Hà Nội (33,4%), Ủy banDân tộc (61%). Riêng Ngân hàngNhà nước, tỷ lệ giải ngân theo báocáo của Bộ Tài chính là 5,8%,nhưng đại diện Ngân hàng Nhànước cho biết, so với số vốn đãđược Thủ tướng quyết định giaothì tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư côngcủa cơ quan này đã đạt trên 56%.

Một trong những nguyên nhâncủa thực trạng trên được các chuyêngia kinh tế chỉ ra là do Luật Đầu tưcông mới được triển khai thực hiệnnên các Bộ, ngành, cơ quan có liênquan còn lúng túng trong việc ban

hành các văn bản hướng dẫn. Bêncạnh đó, hồ sơ thực hiện chưa đạt;quy trình thẩm định, phê duyệt thiếtkế dự toán chưa hoàn thiện; côngtác lập, quy hoạch còn hạn chế dẫnđến việc thay đổi quy hoạch thiếtkế, làm dài thời gian thực hiện dựán; một số dự án chủ đầu tư khôngcông khai quy hoạch cụ thể, làm saivới thiết kế được duyệt… Đâychính là những nguyên nhân khiếnviệc giải ngân vốn đầu tư công cònchậm trễ. Sự chậm trễ này khôngchỉ làm cản trở mục tiêu tăng trưởngmà còn gây ra nhiều hệ lụy khác đốivới nền kinh tế.

Tập trung thực hiện các giải pháp

Trước những hạn chế vàthách thức trên, Chính phủ đã có

những chỉ đạo quyết liệt. Tại buổikiểm tra về tình hình giải ngânvốn đầu tư công năm 2017 diễnra vào cuối tháng 7 vừa qua, Bộtrưởng, Chủ nhiệm Văn phòngChính phủ Mai Tiến Dũng - Tổtrưởng Tổ công tác của Thủtướng - đã yêu các Bộ, ngành, địaphương, trong đó có 13 đơn vịcòn chậm trễ trong việc giải ngânvốn đầu tư công phải có giải phápquyết liệt. Nếu tháng 10 này, cácđơn vị không giải ngân kịp thìThủ tướng bắt buộc phải điềuchuyển vốn.

Cùng với đó, Bộ trưởng MaiTiến Dũng còn đề nghị các Bộ,ngành, địa phương lập Tổ côngtác giúp lãnh đạo đôn đốc việcgiải ngân vốn đầu tư công theođịnh kỳ hằng tuần, hằng tháng,

thực hiện giao ban báo cáo vàgiao cho cán bộ theo dõi từng dựán. Bên cạnh đó, các vấn đề vềthể chế, thủ tục, điều kiện giảiphóng mặt bằng… cần được xemxét lại nhằm gở bỏ những ách tắcgây chậm trễ cho việc giải ngânvốn đầu tư công.

Không chỉ dừng lại ở đó,ngày 03/8/2017, Chính phủ đãban hành Nghị quyết 70/NQ-CPvề những nhiệm vụ, giải phápchủ yếu đẩy nhanh tiến độ thựchiện và giải ngân kế hoạch vốnđầu tư công. Theo đó, Nghị quyếtđã yêu các Bộ, ngành, địaphương tiếp tục rà soát, hoànthiện khung khổ pháp lý, bảođảm tính thống nhất, đồng bộ củahệ thống pháp luật về quản lý đầutư, tháo gỡ kịp thời các rào cản

khó khăn, vướng mắc, tạo điềukiện thuận lợi cho việc thực hiệncác dự án đầu tư công.

Đáng lưu ý, Chính phủ còngiao nhiệm vụ cho các Bộ, ngànhtập trung đẩy nhanh tiến độ giảingân vốn, nâng cao hiệu quả sửdụng vốn đầu tư công năm 2017.Trong đó, Bộ Tài chính chỉ đạoKho bạc Nhà nước thanh toáncho các dự án khi có đủ điều kiệngiải ngân trong thời hạn 4 ngàylàm việc; phối hợp chặt chẽ vớichủ đầu tư xử lý các vướng mắcphát sinh. Bộ Kế hoạch và Đầu tưphối hợp với Bộ Tài chính hằngtháng theo dõi tình hình, tiến độgiải ngân kế hoạch vốn đầu tưcông của các Bộ, ngành và địaphương; trong tháng 9/2017, cóbáo cáo đánh giá dự kiến khảnăng giải ngân các nguồn vốnđầu tư công đến hết ngày31/01/2018, trình Thủ tướngChính phủ xem xét, quyết địnhtheo thẩm quyền hoặc trình Ủyban Thường vụ Quốc hội, Quốchội quyết định phương án điềuchỉnh, đảm bảo sử dụng hiệu quảnguồn vốn đầu tư công năm 2017đã được Quốc hội quyết định.

Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, đâylà lần thứ hai Chính phủ “kiếntạo, hành động” có những quyếtsách kịp thời về giải ngân vốnđầu tư công. Giữa năm ngoái,trước thực trạng giải ngân vốnđầu tư công còn chậm, Thủ tướngChính phủ đã thành lập Tổ côngtác để chỉ đạo, đôn đốc vấn đềnày; ngay sau sau đó, Chính phủban hành Nghị quyết 60/NQ-CPvà công điện vào tháng 10 về đẩynhanh tiến độ giải ngân vốn đầutư công. Nhờ đó, tốc độ giải ngânvốn đầu tư công những thángcuối năm 2016 đã nhanh hơn rấtnhiều. Từ kết quả thực tế này,cộng với những chỉ đạo quyết liệtcủa Chính phủ mới đây, ngườidân có quyền kỳ vọng về mộtbức tranh giải ngân vốn đầu tưcông năm 2017 với những mảngmàu tươi sáng.n

THỨ NĂM 10-8-2017

Các Bộ, ngành cần tập trung đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công Ảnh: TS

GIảI NGÂN VốN đầU Tư CÔNG:

Kỳ vọng từ những chỉ đạo quyết liệtr NGỌC MAI

Giải ngân vốn đầu tư công còn chậm trễ, nhỏ giọt là một phần nguyên nhân gây ra “điểm nghẽn”cho tăng trưởng kinh tế trong hơn nửa đầu năm 2017. Để có thể cán đích mục tiêu tăng trưởng GDPtrong năm nay, Chính phủ đã và đang chỉ đạo các Bộ, ngành triển khai thực hiện đồng bộ nhiềugiải pháp, trong đó có các giải pháp nhằm tập trung quyết liệt cho việc giải ngân vốn đầu tư công.

Trưởng Đoàn ngoại giao; Ngài Noel Servigon- Đại sứ nước Cộng hòa Philippines, cùng cácvị Đại sứ, Đại biện, Trưởng đại diện các tổchức quốc tế tại Hà Nội.

Phát biểu tại lễ kỷ niệm, Thủ tướngNguyễn Xuân Phúc đã điểm lại những thànhtựu của ASEAN trong chặng đường phát triểnnửa thế kỷ qua. Hiện nay, ASEAN đã trởthành một Cộng đồng đoàn kết, vững mạnh,hoạt động trên cơ sở luật lệ, gắn kết toàn diệnvà sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực, góp phầnquan trọng duy trì hòa bình, ổn định, hợp tácvà phát triển ở khu vực; có vai trò và vị thếngày càng tăng ở khu vực và thế giới. Nhấnmạnh ASEAN đang làm chủ vận mệnh củamình, giữ vai trò chủ đạo trong cấu trúc khuvực đang định hình, Thủ tướng cho rằngASEAN cần củng cố đoàn kết, thống nhất,phát huy sức mạnh nội lực, đưa liên kết lêntầm mức cao hơn, xây dựng một Cộng đồngvận hành theo luật lệ, có sự tham gia rộng rãicủa người dân và mang lại lợi ích thiết thựccho người dân.

Thủ tướng cho rằng, với hơn 630 triệudân, nền kinh tế có tổng GDP đạt gần 2.600tỷ USD/năm, đứng thứ 6 trên thế giới, cùngmôi trường hòa bình, ổn định, ASEAN là mộtđiểm sáng về hợp tác kinh tế ở khu vực châuÁ - Thái Bình Dương và trên thế giới.

"Những thành quả ASEAN đạt đượctrong 50 năm qua là rất to lớn, đặt nền móngvững chắc cho sự phát triển của Cộng đồngASEAN và hướng tới thực hiện thành côngTầm nhìn cộng đồng ASEAN 2025. Tuynhiên, trước những biến động, thách thức củathời đại, để tiếp tục phát triển mạnh mẽ, nângcao vai trò và vị thế của mình, ASEAN cầncủng cố tình đoàn kết, thống nhất; phát huyhiệu quả sức mạnh nội lực đưa liên kết lêntầm mức cao hơn…” - Thủ tướng nhấn mạnh.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳngđịnh Việt Nam luôn coi ASEAN là một trụcột ưu tiên trong chính sách đối ngoại củaViệt Nam. Việt Nam cam kết sẽ tiếp tục đồnghành các nước thành viên xây dựng Cộngđồng ASEAN đoàn kết, hòa bình, ổn định và

vững mạnh; thực hiện thành công Tầm nhìnASEAN 2025 và các Kế hoạch tổng thể trêncả ba trụ cột, tích cực đóng góp vào việc gìngiữ hòa bình, ổn định và thúc đẩy hợp tác,phát triển ở khu vực. Nhân dịp này, Thủtướng cảm ơn sự hợp tác, hỗ trợ của các đốitác, các tổ chức quốc tế và bạn bè đã dành chocác thành viên ASEAN, trong đó có ViệtNam thời gian qua; bày tỏ mong muốn các vịĐại sứ, Đại biện, Trưởng đại diện các tổ chứcquốc tế tiếp tục là cầu nối hữu hiệu giữa cácnước và tổ chức với Việt Nam và ASEAN.

Phát biểu tại buổi lễ, Đại sứ PhilippinesNoel Servigon nhấn mạnh, một trong nhữngthành tựu lớn của ASEAN trong 50 năm qualà đã chuyển biến từ một tổ chức nhỏ gồm 5thành viên thành một khối vững mạnh, đượcthừa nhận và tôn trọng trên phạm vi toàn cầu.Ông đánh giá cao việc Việt Nam tổ chức nhiềuhoạt động kỷ niệm 50 năm thành lập ASEANở nhiều địa phương. Đại sứ cũng thông báokết quả thành công của Hội nghị Bộ trưởngNgoại giao ASEAN lần thứ 50 và các hội nghịliên quan. Đại sứ cũng chúc mừng Việt Namnhân dịp 22 năm tham gia ASEAN.n

HOÀNG NGÂN (Theo TTXVN)

Lễ kỷ niệm 50 năm... (Tiếp theo trang 1) Mới đây, Tổng Kiểm toán Nhànước Hồ Đức Phớc đã ký, banhành một số quyết định điều động,luân chuyển và bổ nhiệm côngchức lãnh đạo các đơn vị trựcthuộc KTNN. Cụ thể, Tổng Kiểmtoán Nhà nước điều động ôngNguyễn Lệ Sơn - Phó Kiểm toántrưởng KTNN chuyên ngành IV -đến nhận công tác và bổ nhiệmgiữ chức vụ Phó Kiểm toán trưởngKTNN khu vực IV kể từ ngày01/9/2017 (Quyết định số1175/QĐ-KTNN); luân chuyểnông Đoàn Chiến Thắng - Trưởngphòng KTNN chuyên ngành II -đến nhận công tác và bổ nhiệmgiữ chức vụ Phó Kiểm toán trưởngKTNN khu vực XI, kể từ ngày11/8/2017 (Quyết định số1186/QĐ-KTNN).

Thời hạn bổ nhiệm là 5 năm.nHÀ AN

Page 4: hoạt động kiểm toán Những kết quả tích cực từ tái cơ cấu DNNN

KTNN xác nhận nợ công bằng 61% GDP

Theo Báo cáo của Chính phủsố 464/BC-CP ngày 19/10/2016về mục tiêu định hướng huy động,sử dụng vốn vay và quản lý nợcông giai đoạn 2016-2020, nợcông đến 31/12/2015 là 2.608.421tỷ đồng, bằng 62,2% GDP. Cơ cấunợ công đến cuối năm 2015 baogồm nợ Chính phủ chiếm 80,8%dư nợ, nợ được Chính phủ bảolãnh chiếm 17,8% và nợ chínhquyền địa phương chiếm 1,4%.Trong cơ cấu nợ Chính phủ, tỷtrọng nợ trong nước tăng từ 39%năm 2011 lên 57% năm 2015; nợnước ngoài giảm tương ứng từ61% xuống còn 43%.

KTNN xác định nợ công đến31/12/2015 theo Luật Quản lý nợcông là 2.556.039 tỷ đồng, bằng61% GDP, giảm 52.382 tỷ đồngso với số báo cáo của Chính phủ.Nếu tính đầy đủ các khoản vaythực hiện trong năm 2016 để bùđắp bội chi năm 2014, 2015 sốtiền 25.219 tỷ đồng và 8.171 tỷđồng bù đắp bội chi năm 2015 đếnthời điểm kiểm toán Bộ Tài chínhchưa vay, thì nợ công 2.589.429tỷ đồng, bằng 61,8% GDP, nợChính phủ 2.098.022 tỷ đồng,bằng 50% GDP.

Qua kiểm toán, KTNN chỉ rõ,Bộ Tài chính đã chưa lập kịp thờiBáo cáo giám sát nợ, chưa lập Bảntin nợ công năm 2015 theo quyđịnh của Luật Quản lý nợ công vềbáo cáo thông tin và công khaithông tin về nợ công; quản lý nợcông còn phân tán, thiếu đối chiếu;theo dõi, thống kê, tổng hợp vàbáo cáo số liệu nợ công chưa kịpthời, đầy đủ, chính xác theo quyđịnh. Vì vậy, việc Bộ Tài chínhtổng hợp nợ công có thể chưa đầyđủ các khoản nợ Chính phủ, chínhquyền địa phương. Hơn nữa, mặcdù nợ DNNN không có bảo lãnhChính phủ không phải nợ côngnhưng nguy cơ tiềm tàng cao ảnhhưởng đến nền kinh tế và uy tíncủa Chính phủ khi DNNN thua lỗ,không trả được nợ.

Liên quan đến vấn đề quản lýdanh mục nợ, KTNN đã phân tíchrõ tình trạng vay tồn ngân khôngđược quy định thời hạn trả nợ hoặcquy định thời hạn tạm ứng 12

tháng nhưng phải gia hạn nợ nhiềulần vẫn chậm được khắc phục,tiềm ẩn rủi ro thanh khoản của hệthống Kho bạc Nhà nước. Đến31/12/2015, tổng số dư nợ vay tồnngân kho bạc 157.162 tỷ đồng;trong đó các khoản ứng vốn cóthời hạn trên 3 năm là 60.816 tỷđồng, trên 1 năm là 61.045 đồng;các khoản vay từ năm 2014 trở vềtrước đến năm 2017 phải gia hạnnăm 2015 là 120.725 tỷ đồng.

Ngoài ra, Bộ Tài chính ápdụng mức phí tạm ứng tồn ngânKho bạc Nhà nước (0,15%/tháng)đối với các khoản vay tồn ngân đểbù đắp bội chi NSNN không đúngđối tượng quy định tại Điều 2Thông tư số 162/2012/TT-BTC.Trong khi đó, tại Báo cáo kiểmtoán Báo cáo quyết toán NSNNnăm 2014, KTNN đã kiến nghị BộTài chính tham mưu Chính phủquy định cụ thể việc vay tồn ngânKho bạc Nhà nước để bù đắp bộichi, song kiến nghị chưa đượcthực hiện.

Kiến nghị quản lý chặt các khoản vay

Bên cạnh đó, KTNN cũng nêura tình trạng vay các quỹ ngoàingân sách không được hạch toánchi tiết theo đối tượng. Nợ nướcngoài của Chính phủ được theo dõitại Cục Quản lý nợ và Kho bạcNhà nước nhưng không phù hợpvề tiêu thức và số liệu. Đến31/12/2015, Bộ Tài chính đãchuyển 4.438 tỷ đồng cho Tổngcông ty Đường cao tốc Việt Nam(VEC) để thanh toán trái phiếuđược Chính phủ bảo lãnh đến hạnnhưng chưa được VEC ký nhậnnợ, trong đó Bộ Tài chính tính vàonợ của Chính phủ 2.477 tỷ đồng;ghi thu, ghi chi vốn cấp phát đốivới vốn vay nước ngoài về cho vaylại của 5 dự án đường bộ cao tốccủa VEC (tổng số tiền đã ghi thu,ghi chi 18.123 tỷ đồng chưa đượcquyết toán NSNN, trong đó năm2014 là 10.783 tỷ đồng, năm 2015là 7.340 tỷ đồng) khi các dự ánchưa được chuyển đổi nguồn vốn

đầu tư sang cấp phát và bổ sung kếhoạch vốn; chưa ký hợp đồng chovay lại đối với khoản cho vay đượccơ cấu lại từ nguồn trái phiếu quốctế 1 tỷ USD theo Quyết định số1227/QĐ-TTg ngày 31/7/2015 củaThủ tướng Chính phủ về việc tái cơcấu nợ vay lại của Tổng công tyCông nghiệp tàu thủy (SBIC) từnguồn vốn trái phiếu quốc tế năm2005 và năm 2010.

Hơn nữa, KTNN còn phát hiệnmột số chương trình, dự án đượcChính phủ cho phép miễn thế chấptài sản không đúng quy định tạiKhoản 1, Điều 13 Nghị định số15/2011/NĐ-CP. Việc quản lý tàisản đảm bảo đối với các khoản vayđược Chính phủ bảo lãnh theo quyđịnh tại Khoản 4, Điều 13 Nghịđịnh số 15/2011/NĐ-CP còn chậmtrễ, đến thời điểm kiểm toán mớicó 8/61 dự án ký hợp đồng thếchấp tài sản đảm bảo.

Nhiều dự án vay lại và vayđược Chính phủ bảo lãnh sử dụngvốn không hiệu quả, khó khăn

trong việc trả nợ, dừng sản xuấtkinh doanh, phải cơ cấu lại làm giatăng nghĩa vụ của Quỹ tích lũy vànghĩa vụ nợ trực tiếp của Chínhphủ trong những năm tiếp theo. Cụthể, đến 31/12/2015, dư nợ của cácdự án cho vay lại có nợ quá hạntương đương 28.034 tỷ đồng (55dự án 5.641 tỷ đồng và Vinashin22.393 tỷ đồng), chiếm 9,1% tổngdư nợ, trong đó các khoản nợ quáhạn tương đương 9.730 tỷ đồng và5 dự án cho vay lại có nợ ứng vốntừ Quỹ tích lũy 1.217,8 tỷ đồng;10 dự án được Chính phủ bảo lãnhphải ứng vốn từ Quỹ tích lũy để trảnợ với dư nợ 199,02 triệu USD.

Việc hoàn trả NSNN cáckhoản vay về cho vay lại cũngchưa đầy đủ, kịp thời, chẳng hạnnhư khoản trả lãi trái phiếu quốctế 2014 (cho vay lại SBIC) số tiền24 triệu USD tương đương 515 tỷđồng, hay khoản trả lãi năm 2015của Dự án đường cao tốc BắcNam 35 tỷ đồng (dự án cho vay lạicủa VEC).

Trong công tác quản lý nợchính quyền địa phương, một sốđịa phương chưa xây dựng hạnmức vay; không lập kế hoạch vayvà trả nợ vay; bố trí cho các côngtrình không đúng mục đích, danhmục đăng ký; chưa lập và gửi báocáo về nợ chính quyền địa phươngtheo quy định. Đáng chú ý, 14/46địa phương được kiểm toán cómức dư nợ tại 31/12/2015 vượt30% vốn đầu tư xây dựng ngânsách cấp tỉnh theo quy định củaLuật NSNN.

Một số khoản vay trong nămcủa địa phương nhưng đến hếtnăm 2015 không giải ngân hết, cábiệt có địa phương phát hành tráiphiếu nhưng phân bổ, sử dụngkhông kịp thời làm giảm hiệu quảsử dụng vốn vay. Cụ thể, trái phiếuphát hành đợt 1 năm 2013 là 800tỷ đồng, đến ngày 01/9/2015 mớiphân bổ, sử dụng hết; phát hànhđợt 3 ngày 31/12/2015 là 550 tỷđồng, ngày 03/8/2016 mới phânbổ, sử dụng hết.n

THỨ NĂM 10-8-2017

Công tác thống kê, tổng hợp và báo cáo số liệu nợ công còn chưa kịp thời, đầy đủ, chính xác Ảnh: TS

Siết chặt quản lý để giảm nợ côngr HỒNG THOAN

Sau khi tổng hợp kết quả kiểm toán nợ công năm 2015, KTNN đã đưa ra nhiều kiến nghị nổi bật liênquan đến công tác lập Báo cáo giám sát nợ công, quản lý danh mục nợ và công tác quản lý nợ chínhquyền địa phương.

Ngày 05/8, trong khuôn khổ chuyếncông tác tại Nghệ An, đoàn công tác

của KTNN do Tổng Kiểm toán Nhà nướcHồ Đức Phớc làm Trưởng đoàn đã tới thămvà làm việc tại Chi nhánh Cửa Lò thuộcTrường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụkiểm toán - KTNN (Trường). Cùng dự cóPhó Tổng Kiểm toán Nhà nước Cao TấnKhổng và đại diện lãnh đạo một số đơn vịtrực thuộc KTNN.

Báo cáo với Tổng Kiểm toán Nhà nướcvà đoàn công tác, ông Lê Đình Thăng -Giám đốc Trường - đã giới thiệu khái quátvề chức năng, nhiệm vụ của Chi nhánh CửaLò, với những thuận lợi và khó khăn tronghoạt động. Chi nhánh Cửa Lò được thành

lập năm 2011, là đơn vị trực thuộc TrườngĐào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán(trước đây là Trung tâm Khoa học và Bồidưỡng cán bộ KTNN), có chức năng giúpGiám đốc Trường tổ chức thực hiện hoạtđộng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chứchằng năm của KTNN; phục vụ hội nghị, hộithảo của KTNN và các nhiệm vụ khác doKTNN giao… Hằng năm, thực hiện côngtác đào tạo theo kế hoạch của KTNN, Chinhánh đã tổ chức phục vụ hàng trăm lượthọc viên của các lớp đào tạo; phục vụ nhiềuhội nghị tập huấn do KTNN tổ chức thựchiện và tổ chức nghỉ dưỡng cho các đoàn cánbộ, công chức của các đơn vị trực thuộcKTNN. Tuy nhiên, số lượng cán bộ, công

nhân viên hiện tại của Chi nhánh Cửa Lòchưa đủ để đáp ứng nhu cầu thực hiện nhiệmvụ chuyên môn và khai thác các hoạt độngdịch vụ; năng lực, trình độ chưa đồng đều.Cán bộ, công nhân viên phải kiêm nhiệm,thực hiện nhiều công tác khác nhau nên hạnchế trình độ chuyên sâu. Bên cạnh đó, sauquá trình khai thác, sử dụng trong điều kiệnmôi trường khí hậu ven biển, một số hạngmục công trình đã bị hư hỏng, xuống cấp,chưa có điều kiện sửa chữa, khắc phục...

Sau khi trực tiếp thăm cơ sở vật chất vànghe báo cáo tình hình hoạt động của Chinhánh, Tổng Kiểm toán Nhà nước ghi nhậnnhững nỗ lực của Trường nói chung và Chinhánh Cửa Lò đã thực hiện tốt các nhiệm vụ

công tác trong tình trạng còn thiếu thốn vềnhân lực và khó khăn về cơ sở vật chất...Tổng Kiểm toán Nhà nước cũng gợi mở mộtsố giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạtđộng của Chi nhánh Cửa Lò; đồng ý về chủtrương bổ sung, tăng cường trang thiết bị đãxuống cấp; lưu ý việc bổ sung nhân lực cóchất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động.Tổng Kiểm toán Nhà nước nhấn mạnh,trong tiến trình phát triển, xây dựng Họcviện Kiểm toán, KTNN cũng đang triển khaikế hoạch mở rộng cơ sở vật chất cho TrườngĐào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán.Cùng với Chi nhánh Cửa Lò, KTNN tiếp tụcđầu tư xây dựng các cơ sở đào tạo tại Hà Nộivà TP.HCM với quy mô, chất lượng tươngxứng với nhu cầu, định hướng phát triểntrong tương lai, đáp ứng tốt yêu cầu đào tạonhân lực chất lượng cao của Ngành.n

HUYỀN NGỌC

Xây dựng hệ thống cơ sở đào tạo của KTNN ngang tầm nhiệm vụ phát triển trong tương lai

Page 5: hoạt động kiểm toán Những kết quả tích cực từ tái cơ cấu DNNN

THỨ NĂM 10-8-2017

Cụ thể, các đối tượng đượckiểm toán gồm: Bộ Quốc

phòng, Bộ Tài chính, Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn,Bộ Thông tin và Truyền thông,Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạchvà Đầu tư, Bộ Nội vụ, Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hội,Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vậntải; TP.HCM, TP.Hà Nội, ĐàNẵng, Hải Phòng, tỉnh BìnhDương; Tập đoàn Công nghiệpThan - Khoáng sản (Vinacomin),Tập đoàn Công nghiệp Cao su;Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất;Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông;Tập đoàn Dệt may (Vinatex),Tổng công ty Đường sắt, Tổngcông ty Hàng không, Tổng côngty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhànước (SCIC), Tổng công ty Côngnghiệp Tàu thủy...

Cơ chế, chính sách tương đốiđầy đủ, đồng bộ

Khái quát những kết quả đạtđược qua cuộc kiểm toán Chuyênđề này, Báo cáo tổng hợp kết quảkiểm toán phát hành ngày01/9/2016 của KTNN nêu rõ, nhìnchung cơ chế, chính sách về đổimới tổ chức quản lý hoạt động củaDNNN, sắp xếp, tái cơ cấu, cổphần hóa, thoái vốn nhà nước tạiDN... đã được ban hành tương đốiđầy đủ, đồng bộ. Giai đoạn 2011-2015, Chính phủ, Thủ tướngChính phủ đã ban hành 69 nghịđịnh, nghị quyết, chỉ thị. Trong đócó 21 văn bản về đổi mới tổ chứcquản lý hoạt động của DNNN; 34văn bản về sắp xếp, tái cơ cấu, cổphần hóa, thoái vốn nhà nước tạiDN; 14 Điều lệ tổ chức hoạt độngcủa các tập đoàn, tổng công ty nhànước. Đồng thời, các Bộ đã ban

hành 15 thông tư hướng dẫn thựchiện các cơ chế, chính sách trên.

Bên cạnh đó, KTNN đánh giá,cơ chế, chính sách về cổ phần hóaDNNN cũng đã được bổ sung,hoàn thiện nhằm tháo gỡ vướngmắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện,ngăn ngừa thất thoát, tạo điều kiệncho việc bán cổ phần và thu hútnhà đầu tư. Trong giai đoạn 2011-2015, cả nước đã cổ phần hóa499/518 DN, đạt 96% kế hoạch.Nhiều DN quy mô lớn, thuộc lĩnhvực ngành nghề quan trọng đượccổ phần hóa, trong đó có 1 tậpđoàn và 47 tổng công ty nhà nước.Phần lớn các DNNN sau cổ phầnhóa đều sản xuất, kinh doanh cólãi, số nộp NSNN và thu nhập củangười lao động được nâng lên.Tổng hợp kết quả của 1.000 DNsau cổ phần hóa năm 2013 cho

thấy, lợi nhuận bình quân tăng5,83 lần; nộp NSNN tăng 1,55lần; vốn điều lệ tăng 1,7 lần;doanh thu tăng 1,5 lần; thu nhậpbình quân người lao động tăng 2lần... Như vậy, thông qua cổ phầnhóa, Nhà nước có thêm nguồn thucho đầu tư phát triển kinh tế - xãhội, DN có điều kiện để huy độngcác nguồn lực, nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh; người laođộng được quan tâm, bảo đảmquyền lợi, việc làm; nhà đầu tư cóthêm cơ hội đầu tư vào DNNN.

Thoái vốn ngoài ngành bằng 1,4 lần giá trị sổ sách

Đề cập đến tình hình thoáivốn nhà nước tại DN, Báo cáokiểm toán của KTNN cho biết, đểtháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiếnđộ thoái vốn và nâng cao hiệu quả

thoái vốn nhà nước, một số cơchế, chính sách về thoái vốn nhànước đã được ban hành như thoáivốn nhà nước dưới mệnh giá,dưới giá trị sổ sách kế toán; việcchuyển nhượng vốn theo hìnhthức thỏa thuận; việc thoái vốntheo lô; cơ chế đặc thù về thoáivốn đối với SCIC... Trong giaiđoạn 2011-2015, cả nước đã thoáivốn nhà nước 26.222 tỷ đồng, thuvề 36.537 tỷ đồng, bằng 1,4 lầnso với giá trị sổ sách.

Cụ thể, kết quả kiểm toán nêurõ: thoái vốn đầu tư ngoài ngành(chứng khoán, ngân hàng, bảohiểm, bất động sản, quỹ đầu tư)là 9.835 tỷ đồng, thu về 11.086 tỷđồng (bằng 1,1 lần giá trị sổsách), đạt 42% kế hoạch. Chuyểnnhượng vốn nhà nước tại các DNmà Nhà nước không cần nắm giữ

16.387 tỷ đồng, thu về 25.451 tỷđồng (bằng 1,6 lần giá trị sổsách). Trong đó, Bộ Xây dựngthoái vốn 1.608 tỷ đồng, thu về1.798 tỷ đồng; Bộ Giao thôngvận tải thoái vốn 2.906 tỷ đồng,thu về 3.853 tỷ đồng; Bộ CôngThương thoái vốn 1.872 tỷ đồng,thu về 2.918 tỷ đồng; Vinacominthoái vốn 1.736 tỷ đồng, thu về1.981 tỷ đồng; Vinatex thoái vốn1.107 tỷ đồng, thu về 1.242 tỷđồng; Viettel thoái vốn 3.025 tỷđồng, thu về 3.540 tỷ đồng; EVNthoái vốn 1.478 tỷ đồng, thu về1.525 tỷ đồng; SCIC thoái vốn2.940 tỷ đồng, thu về 6.998 tỷđồng; TP. Hà Nội thoái vốn 602tỷ đồng, thu về 1.497 tỷ đồng;TP. HCM thoái vốn 2.129 tỷđồng, thu về 2.565 tỷ đồng; tỉnhBình Dương thoái vốn 412 tỷđồng, thu về 528 tỷ đồng...

Về việc thực hiện chức năngđại diện chủ sở hữu nhà nước đốivới DNNN, kết quả kiểm toáncho thấy, trong giai đoạn 2011-2015, SCIC tiếp nhận quyền đạidiện quyền sở hữu tại 57 DN (6tổng công ty đã cổ phần hóa và51 DN độc lập) với tổng giá trịvốn nhà nước là 1.327 tỷ đồng.Hoạt động của SCIC đã góp phầnvào việc đổi mới phương thứcquản lý vốn nhà nước tại DN,chuyển từ quản lý hành chínhsang kinh doanh vốn. Kết quảbước đầu đã góp phần thực hiệnchủ trương tách bạch chức năngquản lý nhà nước và chức năngđại diện chủ sở hữu vốn của Nhànước. Nhà nước tập trung vàoban hành cơ chế, chính sách, quyhoạch phát triển ngành, vùng...kiểm tra, giám sát việc thực hiện.

Tuy nhiên, bên cạnh nhữngkết quả tích cực nêu trên, quakiểm toán Chuyên đề này,KTNN cũng phát hiện nhiều tồntại, hạn chế, từ đó đưa ra nhữngkiến nghị quan trọng để quátrình tái cơ cấu DNNN đạt đượckết quả theo Quyết định số929/QĐ-TTg của Thủ tướngChính phủ và thực hiện tốt tái cơcấu giai đoạn 2016-2020. BáoKiểm toán sẽ tiếp tục đề cập,đăng tải phục vụ bạn đọc trêncác số báo tiếp theo.n

CHUYÊN đề VIệC THựC HIệN đề ÁN TÁI Cơ CấU DNNN GIAI đOạN 2011-2015:

Kỳ I Những kết quả tích cực từ tái cơ cấu DNNN

r H.THOAN

Tập đoàn Vinacomin đã thoái vốn đầu tư ngoài ngành, thu về 1.981 tỷ đồng Ảnh: TK

Năm 2016, KTNN đã thực hiện kiểm toán Chuyên đề việc thực hiện Đề án “Tái cơ cấu DNNN, trọngtâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011-2015”. Cuộc kiểm toán được thựchiện tại 10 Bộ; 5 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; 9 tập đoàn, tổng công ty và 30 DNNN.

r Ngày 08/8, tại Hà Nội, Tổng Kiểm toán Nhànước Hồ Đức Phớc đã tham dự cuộc làm việc củaPhó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển với lãnhđạo Bộ Giao thông vận tải.r Ngày 09/8, tại Nhà Quốc hội, Phó Tổng Kiểmtoán Nhà nước Vũ Văn Họa đã tham dự phiên họptoàn thể của Ủy ban Tài chính - Ngân sách củaQuốc hội.r Ngày 09/8, tại Hà Nội, Phó Tổng Kiểm toánNhà nước Nguyễn Quang Thành đã chủ trì cuộchọp giao ban về công tác đầu tư xây dựng cơ bảncủa KTNN.r Dự kiến ngày 10/8, tại Hà Nội, KTNN tổ chứchọp thẩm định tài liệu chương trình đào tạo, bồidưỡng Kiểm toán viên, chuyên đề B10 - Kỹ nănglàm việc của Kiểm toán viên và tài liệu chương trìnhđào tạo, bồi dưỡng Kiểm toán viên chính, Chuyênđề C09 - Kỹ năng lãnh đạo, quản lý của Kiểm toánviên chính.n PHÙNG NGUYÊN

Ngày 03/8, Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớcđã ký Công điện số 1042/CĐ-KTNN về việc thực

hiện tác phong, đạo đức nghề nghiệp và quy chế tổ chức,hoạt động của Đoàn KTNN gửi Thủ trưởng các đơn vịtrực thuộc KTNN.

Công điện nêu rõ, thời gian qua các đơn vị trong ngànhđã quán triệt và tích cực triển khai thực hiện các Chỉ thịcủa Tổng Kiểm toán Nhà nước về tăng cường kỷ luật, kỷcương trong thực hiện nhiệm vụ kiểm toán, đã tạo đượcsự chuyển biến tích cực trong việc nâng cao bản lĩnh chínhtrị, nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tráchnhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức, Kiểm toán viên,góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán. Tuynhiên, vẫn còn hiện tượng Kiểm toán viên chưa thực hiệnnghiêm chuẩn mực đạo đức, tác phong, quy chế làm việccủa Đoàn KTNN.

Để kịp thời chấn chỉnh, phòng ngừa và ngăn chặn cácvi phạm trong thực thi công vụ, Tổng Kiểm toán Nhà nướcyêu cầu thủ trưởng các đơn vị quán triệt đầy đủ, sâu rộng

đến từng cán bộ, công chức, Kiểm toán viên trong đơn vịý thức chấp hành, tuân thủ tuyệt đối quy định về quy tắcứng xử của Kiểm toán viên nhà nước ban hành theo Quyếtđịnh số 04/2016/QĐ-KTNN ngày 29/8/2016; Quy chế tổchức và hoạt động của Đoàn KTNN ban hành theo Quyếtđịnh số 01/2016/QĐ-KTNN ngày 20/6/2016 và Chuẩnmực KTNN số 30 - Bộ Quy tắc đạo đức nghề nghiệp banhành kèm theo Quyết định số 02/2016/QĐ-KTNN ngày15/7/2016 của Tổng Kiểm toán Nhà nước. Các văn bảntrên đã quy định rõ các hành vi nghiêm cấm và các vấn đềcần đặc biệt lưu ý đối với công chức, Kiểm toán viên nhànước trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm toán.

Đồng thời, Tổng Kiểm toán Nhà nước cũng yêu cầuThủ trưởng các đơn vị phải đẩy mạnh hơn nữa việc giáodục về đạo đức, văn hóa ứng xử, trách nhiệm và lòng tựtôn nghề nghiệp cho đội ngũ Kiểm toán viên nhà nước.Tăng cường kiểm tra, kiểm soát, giám sát chặt chẽ Kiểmtoán viên, các Tổ kiểm toán, Đoàn kiểm toán, xử lýnghiêm các hành vi vi phạm.n ĐÔNG SƠN

Tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong hoạt động kiểm toán

Page 6: hoạt động kiểm toán Những kết quả tích cực từ tái cơ cấu DNNN

THỨ NĂM 10-8-2017

Mục tiêu xuất khẩu tăngtrưởng bình quân 8-10%/năm

Theo đó, mục tiêu cụ thể đượcđề ra đến năm 2020 là nâng caochất lượng và giá trị gia tăng củacác mặt hàng đang có lợi thế xuấtkhẩu. Giá trị gia tăng của các mặthàng nông sản, thủy sản xuất khẩuchủ lực tăng bình quân 20% so vớihiện nay và tăng dần tỷ trọng xuấtkhẩu nông, thủy sản vào thị trườngcác nền kinh tế phát triển như EU,Nhật Bản, Hàn Quốc… Trong thờikỳ 2016-2020, tốc độ tăng trưởngxuất khẩu hàng hóa bình quân sẽđạt khoảng 8%/năm. Mỗi năm cóít nhất 100 lượt DN xuất khẩu cósản phẩm đạt thương hiệu quốc giavà 200 lượt DN đạt giải chất lượngquốc gia. Đồng thời, tập trung pháttriển ngành công nghiệp hỗ trợ đápứng cơ bản nhu cầu nguyên, phụliệu và linh, phụ kiện cho cácngành hàng có lợi thế xuất khẩu.Từng bước đưa DN Việt Namtham gia vào chuỗi cung ứng toàncầu ở một số khâu có giá trị giatăng cao. Qua đó góp phần nângcao năng lực cạnh tranh côngnghiệp của Việt Nam tăng ít nhất12 bậc và năng lực canh tranhquốc gia tăng ít nhất 15 bậc so vớinăm 2015.

Nhìn dài hạn hơn, Thủ tướngChính phủ đề ra mục tiêu phấn đấuđạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩuhàng hóa bình quân 9-10%/nămthời kỳ 2021-2030. Cùng với việctập trung nâng cao chất lượng vàgiá trị gia tăng cho các mặt hàngsẽ có lợi thế xuất khẩu, Đề án cũngquan tâm đến việc hình thành cácDN có năng lực cạnh tranh cao,làm nòng cốt cho các nhóm mặthàng xuất khẩu. Mỗi năm có ítnhất 200 lượt DN xuất khẩu có sảnphẩm đạt thương hiệu quốc gia và400 lượt DN đạt giải chất lượng

quốc gia. Năng lực cạnh tranhcông nghiệp của Việt Nam phảităng ít nhất 20 bậc và năng lựccạnh tranh quốc gia tăng ít nhất 25bậc so với năm 2015.

Nhằm tạo thuận lợi cho cácBộ, ngành, địa phương, Hiệp hộingành hàng trong việc định hướngphát triển, cũng như tạo thuận lợicho các DN trong xây dựng kếhoạch sản xuất kinh doanh, Đề ánxác định rõ các mặt hàng đang cólợi thế xuất khẩu gồm gạo, cà phê,cao su, thủy sản, hạt tiêu, hạt điều,sắn và sản phẩm chế biến từ sắn,rau quả, dệt may, giày dép, đồ gỗ,vali, túi xách, ô dù, điện thoại cácloại và linh kiện, máy vi tính, sảnphẩm điện tử và linh kiện, máy

ảnh, máy quay phim, phương tiệnvận tải và phụ tùng, dây điện, cápđiện. Các mặt hàng sẽ có lợi thếxuất khẩu gồm chè, mật ong,nguyên phụ liệu dệt may, da giày,nhựa và sản phẩm nhựa, phân bón,hóa chất.

Phải chuyển đổi phương thứcsản xuất, xuất khẩu

Để thực hiện được những mụctiêu trên, Đề án đã nêu rõ 10 nhómgiải pháp chủ yếu. Trong đó, đángchú ý có giải pháp tổ chức lại sảnxuất thông qua chuyển đổi phươngthức sản xuất và xuất khẩu. Đốivới nông sản sẽ chuyển từ sản xuấtnhỏ phân tán sang sản xuất tậptrung quy mô lớn, quản lý chất

lượng từ nuôi trồng đến vậnchuyển, chế biến, bảo quản, tiêuthụ. Đối với sản phẩm côngnghiệp sẽ chuyển từ gia côngthuần túy sang các phương thứcsản xuất có giá trị gia tăng caotrong chuỗi giá trị hàng hóa. Cácphương thức xuất khẩu sẽ chuyểntừ xuất khẩu qua trung gian sangxuất khẩu trực tiếp; xuất khẩu theođiều kiện giao hàng FOB (giaohàng tại cảng xếp hàng) sang xuấtkhẩu theo điều kiện giao hàng CIF(giao hàng tại cảng dỡ hàng). Mộtsố giải pháp quan trọng khác làphải chuyển dịch cơ cấu sản phẩmxuất khẩu theo hướng nâng cao tỷtrọng sản phẩm có giá trị gia tăngcao; nâng cao chất lượng sản

phẩm xuất khẩu; tăng cường vaitrò của DN có vốn đầu tư nướcngoài; củng cố và mở rộng thịtrường cho hàng hóa xuất khẩu;nâng cao năng lực của các hiệp hộingành hàng…

Trong Đề án này, Thủ tướnggiao Bộ Công Thương xây dựngvà triển khai thực hiện kế hoạchtổ chức lại sản xuất đối với cácmặt hàng có lợi thế xuất khẩuthuộc nhóm hàng công nghiệpphù hợp với từng giai đoạn. Đồngthời, Bộ được giao làm đầu mốichủ trì tổ chức xây dựng thươnghiệu chung hàng hóa xuất khẩucủa Việt Nam, hướng dẫn, hỗ trợDN xây dựng thương hiệu sảnphẩm và DN xuất khẩu thông quaChương trình thương hiệu quốcgia. Song song với việc tạo thuậnlợi cho hoạt động xúc tiến thươngmại và phát triển thị trường củacác DN, Bộ cần tổ chức đàmphán, ký kết và triển khai các hiệpđịnh kinh tế, thương mại đaphương và song phương.

Đối với Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn, Thủ tướngyêu cầu tiếp tục tổ chức lại sảnxuất nông nghiệp theo hướng pháttriển bền vững dựa trên tiềm năngvà lợi thế so sánh, ứng dụng côngnghệ cao, tập trung phát triển cácsản phẩm có chất lượng; phát triểnDN trong lĩnh vực nông nghiệp,khắc phục tình trạng sản xuất nhỏlẻ, manh mún; tăng cường liên kếtnhà nông - nhà DN - nhà khoahọc; tiếp tục xây dựng chuỗi liênkết trong sản xuất, bảo quản, chếbiến và phân phối nông sản, thamgia hiệu quả vào mạng sản xuất vàchuỗi giá trị nông nghiệp toàn cầu.

Đồng thời, các cơ quan hữuquan như Bộ Khoa học và Côngnghệ, Bộ Tài nguyên và Môitrường, Bộ Ngoại giao, Bộ Tàichính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư,Ngân hàng Nhà nước cũng đượcgiao những nhiệm vụ cụ thể. Vềkinh phí thực hiện Đề án, Thủtướng yêu cầu các Bộ, ngành, địaphương xây dựng kế hoạch hoạtđộng hằng năm và lập dự toán nhucầu kinh phí trình cấp có thẩmquyền phê duyệt theo quy địnhpháp luật về NSNN.n

Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đến năm 2020 tăng gấp 3 lần so với năm 2010 Ảnh: TK

Nâng cao năng lực cạnh tranhcho hàng hóa xuất khẩur PHÚC KHANG

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1137/QĐ-TTg ngày 03/8/2017 phê duyệt Đề ánnâng cao năng lực cạnh tranh các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020, định hướngđến năm 2030. Đề án đặt mục tiêu phấn đấu kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đến năm 2020 tăng gấp3 lần năm 2010, cân bằng cán cân thương mại vào năm 2020 và đạt thặng dư thương mại thời kỳ2021-2030.

để thực hiện vượt mục tiêu thu hút FDI cảnăm 2017.

Thứ hai, quy mô dự án FDI đăng kýmới có biểu hiện lớn hơn do tổng số dự ánchỉ đạt 1.378, giảm 2,1%, song tổng giá trịđăng ký mới lại tăng gần gấp rưỡi. Đặcbiệt có một số dự án đăng ký mới có quymô lên tới hàng tỷ USD trong lĩnh vựcnăng lượng. Bên cạnh đó, quy mô các dựán FDI hiện có cũng tăng lên nhờ có 677lượt dự án đăng ký tăng thêm 5,9 tỷ USD.Rõ ràng, tăng quy mô dự án FDI không chỉgiúp tăng năng lực sản xuất kinh doanh,năng lực cạnh tranh của khu vực kinh tếnày mà còn minh chứng cho niềm tin vàdự định lâu dài của các nhà đầu tư nướcngoài ở Việt Nam. Tuy nhiên, mặc dù vốnFDI thực hiện đạt 9,1 tỷ USD, tương

đương gần một nửa tổng vốn đăng ký mớivà tăng thêm, song chỉ tăng có 5,8% so vớicùng kỳ năm 2016 chứng tỏ nhiệm vụ hiệnthực hóa vốn FDI cam kết và củng cố niềmtin của các nhà đầu tư nước ngoài cầntriển khai mạnh mẽ và nhất quán hơn nữatrong thời gian tới.

Thứ ba, cơ cấu vốn FDI theo ngành cósự chuyển dịch đáng chú ý trong 7 thángđầu năm 2017 khi ngành sản xuất và phânphối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước vàđiều hòa không khí vươn lên soán ngôi đầucủa ngành công nghiệp chế biến chế tạovới tỷ trọng 40,7% tổng vốn đăng ký mớido xuất hiện một số dự án lớn trong lĩnhvực năng lượng, đặc biệt là nhiệt điện. Mộtmặt, các dự án FDI tác động tích cực đếnan ninh năng lượng của nước ta trong giai

đoạn phát triển mới, tuy nhiên, cần đảmbảo tốt các yêu cầu về công nghệ và môitrường đối với các dự án này. Mặt khác,trong 7 tháng qua, ngành công nghiệp chếbiến chế tạo tuy chỉ thu hút mới được 4,5tỷ USD song lại thu hút từ đăng ký bổ sungvà góp vốn, mua cổ phần tới 6,3 tỷ USDđưa tỷ trọng của ngành này trong tổng vốnđăng ký lên 49,4% - vượt xa tỷ trọng 24%của ngành sản xuất và phân phối điện, khíđốt, nước nóng, hơi nước và điều hòakhông khí cũng như tỷ trọng 26,6% của tấtcả các ngành còn lại. Như vậy, bên cạnhsự dịch chuyển theo ngành đã và đang xuấthiện cả sự dịch chuyển cơ cấu vốn FDItrong nội bộ ngành.

Thứ tư, cơ cấu FDI theo lãnh thổ cũngcó sự thay đổi trong 7 tháng năm 2017 khivươn lên dẫn đầu Top 10 thu hút vốn FDIlà Thanh Hóa, Nam Định và Kiên Giang,còn Bình Dương, TP.HCM, Hà Nội vàĐồng Nai tụt xuống các vị trí lần lượt là

thứ 4, thứ 5, thứ 7 và thứ 9. Cuộc cạnhtranh thu hút vốn FDI giữa các địa phươngđang diễn ra quyết liệt theo cả chiều rộngvà chiều sâu. Bên cạnh đó, các nhà đầu tưchâu Á đang chiếm ưu thế áp đảo khichiếm cả 5 vị trí đứng đầu trong Top 6 nhàđầu tư FDI vào Việt Nam 7 tháng qua. Dẫnđầu là Nhật Bản chiếm tới 37,2% tổng vốnđăng ký mới, Singapore đứng thứ hai với21,8%, còn vị trí thứ ba thuộc về Hàn Quốcvới 15% và Trung Quốc đứng thứ 4 với9,4%, cùng với Hồng Kông đứng thứ 5,chiếm 4,3%, đẩy CHLB Đức xuống thứ 6chỉ chiếm vỏn vẹn 2,5%.

Tóm lại, dòng vốn FDI vào Việt Namđang có sự dịch chuyển theo cả chiều rộngvà chiều sâu. Nắm bắt được xu thế dịchchuyển này, hướng sự dịch chuyển luồngvốn FDI đồng thời khai thác tốt những ưuđiểm của FDI phục vụ sự nghiệp phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước là rất quantrọng và cấp thiết.n

Dịch chuyển... (Tiếp theo trang 1)

Page 7: hoạt động kiểm toán Những kết quả tích cực từ tái cơ cấu DNNN

THỨ NĂM 10-8-2017

Thêm 2.300 DN tham gia thị trường

Thống kê cho thấy, từ đầu nămđến nay, thị trường BĐS tiếp tụcduy trì tăng trưởng ổn định, thểhiện qua các yếu tố: giá cả, sốlượng giao dịch, tính thanh khoảnổn định, không có nhiều biến động,tồn kho giảm, cơ cấu hàng hóa tiếptục được điều chỉnh để phù hợp hơnvới nhu cầu đa dạng của thị trường;tín dụng trong lĩnh vực BĐS tiếptục tăng trưởng.

Cụ thể, tại Hà Nội, 6 tháng qua,thị trường có khoảng 6.700 giaodịch thành công. Tại TP. HCM cókhoảng 7.200 giao dịch. Giá nhà tạikhu vực nội đô tại một số dự án cóvị trí thuận lợi, hạ tầng đồng bộ, tiếnđộ thi công tốt, chủ đầu tư uy tín, cóchính sách bán hàng và khuyến mạihấp dẫn, giá bán tăng nhẹ 3-5% sovới năm 2015 (cá biệt có dự án tăng10%). Tính đến ngày 20/5/2017,tổng giá trị tồn kho BĐS khoảng27.894 tỷ đồng, so với quý I/2013giảm 100.654 tỷ đồng (giảm 73%);so với tháng 12/2016 giảm 3.129 tỷđồng (giảm 10,09%).

Sự tăng trưởng ổn định đã khiếncho số lượng DN trong lĩnh vựcBĐS tiếp tục tăng nhanh. Theothống kê, 6 tháng đầu năm nay, có8.200 DN xây dựng mới được thànhlập, trong đó có 2.300 DN kinhdoanh BĐS.

Để tiếp tục duy trì sự ổn địnhcủa thị trường BĐS, lãnh đạo BộXây dựng cho biết: Trong thời giantới, Bộ sẽ tiếp tục triển khai thựchiện các quy định mới của LuậtNhà ở, Luật Kinh doanh BĐS vàcác văn bản hướng dẫn thực hiện,tạo điều kiện thông thoáng, thuậnlợi để thu hút nguồn lực trong và

ngoài nước tham gia đầu tư thịtrường BĐS. Đảm bảo yếu tố tăngcường vai trò quản lý của Nhà nướcđể kiểm soát thị trường phát triểnổn định, lành mạnh. Đồng thời, tiếptục tái cơ cấu thị trường BĐS gắnvới thực hiện Chiến lược phát triểnnhà ở quốc gia.

Tích cực triển khai nhà ở xã hộiCùng với sự tăng trưởng ổn định

của thị trường BĐS, việc phát triểnnhà ở xã hội trong 6 tháng đầu nămcũng thu được nhiều kết quả tíchcực. Nhiều dự án nhà ở xã hội đãhoàn thành giải quyết được bài toánnhà ở cho hàng nghìn người. Cụthể, cả nước đã hoàn thành đầu tưxây dựng 184 dự án, với quy mô72.000 căn hộ; các địa phương đangtiếp tục triển khai 195 dự án với quymô xây dựng khoảng 165.000 cănhộ trong chương trình phát triển nhàở xã hội cho người thu nhập thấp tạicác khu vực đô thị, công nhân khucông nghiệp, học sinh, sinh viên...

Đáng chú ý, đã có thêm 5 dự ánnhà ở xã hội đã hoàn thành, cungcấp 1.225 căn nhà ở cho người thunhập thấp và công nhân khu vựccông nghiệp; 4 dự án đang triểnkhai đầu tư xây dựng với quy môkhoảng 2.200 căn hộ. Chương trìnhnhà ở cho sinh viên cũng đã hoànthành 89/95 dự án, 6 dự án đangtrong quá trình hoàn thiện để giảiquyết chỗ ở cho 220.000 sinh viên.Số lượng học sinh, sinh viên đãđược bố trí vào ở tại các dự án đãhoàn thành đạt tỷ lệ bình quânkhoảng 83%.

Bên cạnh đó, theo thống kê củaBộ Xây dựng, tính đến hết tháng6/2017, thực hiện Chương trình nhàở cho người có công với cách mạng,

Bộ đã hoàn thành hỗ trợ 24.935 hộ,nâng tổng số hộ được hỗ trợ lên116.967 hộ (61.080 hộ xây mới và55.887 hộ sửa chữa, cải tạo) vàđang tiếp tục hỗ trợ cho khoảng6.782 hộ.

Đối với Chương trình hỗ trợ hộnghèo xây dựng nhà ở phòng, tránhbão, lụt khu vực miền Trung, cácđịa phương đã hỗ trợ được12.946/25.137 hộ nghèo, đạt 52%so với kế hoạch, vốn ngân sáchTrung ương đã cấp 233/334 tỷ đồng(đạt 69,7%). Đối với Chương trìnhhỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo theochuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015,các địa phương cơ bản hoàn thànhviệc phê duyệt Đề án và hoàn tấtcác điều kiện để triển khai.

Tuy nhiên, một vấn đề nổi lêntrong thời gian qua là sự thiếu hụtvốn đầu tư, mặc dù thời gian quagiải pháp xã hội hóa đã được pháthuy, nhưng vốn đầu tư vẫn là mộtvấn đề nan giải cho việc phát triểnnhà ở xã hội. Để giải quyết vấn đềnguồn vốn trong thời gian tới, Thứtrưởng Bộ Xây dựng Lê QuangHùng cho biết: Bộ Xây dựng sẽ chủđộng phối hợp với các Bộ, ngànhnghiên cứu, đề xuất với Thủ tướngChính phủ các giải pháp về vốn chonhà ở xã hội. Song song với đó, Bộsẽ tổ chức Hội nghị tổng kết toànquốc về việc thực hiện Quyết địnhsố 22/2013/QĐ-TTg về chươngtrình hỗ trợ nhà ở cho người cócông, đề xuất giải pháp, nguồn vốnthực hiện giai đoạn 2. Ngoài ra, Bộtiếp tục kiến nghị giải pháp để triểnkhai phân bổ vốn hỗ trợ từ ngânsách Trung ương cho Ngân hàngChính sách xã hội (2.000 tỷ đồng)để thực hiện chính sách hỗ trợ xâydựng nhà ở xã hội.n

Từ đầu năm đến nay, thị trường BĐS tiếp tục duy trì đà tăng trưởng ổn định Ảnh: TK

Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, thị trường bất động sản (BĐS) vẫn đang duy trì tăng trưởng ổn định, tồnkho BĐS tiếp tục giảm trong 6 tháng đầu năm. Tình hình phát triển nhà ở xã hội đã và đang thu được nhiềukết quả tích cực. Tuy nhiên, vấn đề thiếu hụt vốn đầu tư cho các dự án nhà ở xã hội vẫn đang đòi hỏi phảicó những giải pháp căn cơ.

Thị trường BĐS ổn định, nhà ở xã hội vẫn “neo” vốnr HOÀNG LONG

Tăng thu hơn 10,4 tỷ đồng qua thanh, kiểm tra thuế

Báo cáo của Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) chỉ rõ, đếnngày 30/7, toàn ngành đã thực hiện hơn 49.000 cuộc thanh,kiểm tra, đạt 54,2% kế hoạch năm 2017, tăng 25% so vớicùng kỳ năm 2016; với tổng số thuế tăng thu qua thanh,kiểm tra là hơn 10,4 tỷ đồng. Cơ quan Thuế đã thanh, kiểmtra sau hoàn Thuế Giá trị gia tăng đối với hơn 3.300 quyếtđịnh hoàn thuế trước, kiểm tra sau; ban hành 8.877 quyếtđịnh hoàn với số tiền được hoàn là 44.069 tỷ đồng, bằng95,8% so với cùng kỳ năm 2016.n MAI NGỌC

Tổng tài sản hệ thống tín dụng đạt gần 9 triệu tỷ đồng

Theo thống kê mới nhất của Ngân hàng Nhà nước, tổngtài sản của toàn hệ thống tổ chức tín dụng tính đến hết ngày31/5 đạt 8,97 triệu tỷ đồng, tăng 5,45% so với hồi đầu nămvà nhiều khả năng ở thời điểm hiện tại đã vượt mốc 9 triệutỷ đồng.Trong đó, tổng tài sản của nhóm ngân hàng thươngmại nhà nước đạt 4,07 triệu tỷ đồng (tăng 5,54%); nhómngân hàng thương mại cổ phần đạt 3,6 triệu tỷ đồng (tăng5,49%), nhóm ngân hàng liên doanh, nước ngoài đạt 858nghìn tỷ đồng (tăng 3,6%) và nhóm các công ty tài chính,cho thuê tài chính đạt 126 nghìn tỷ đồng (tăng 10,2%).n

Đ.THÀNH

Hơn 2.000 tài khoản thực sẽ tham gia thị trường phái sinh

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho biết, thị trườngchứng khoán phái sinh sẽ chính thức vận hành từ ngày 10/8.Cơ quan này đã chấp thuận cho 7 công ty chứng khoán(CTCK) là thành viên giao dịch và bù trừ gồm: CTCK SàiGòn, CTCK VNDirect, CTCK Bản Việt, CTCK Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Việt Nam, CTCK TP.HCM, CTCKNgân hàng Việt Nam Thịnh Vượng, CTCK MB. Hiện tại, sốlượng tài khoản thực tham gia thị trường phái sinh là 1.300tài khoản. Dự báo, số lượng tài khoản có thể lên tới mức2.000 - 2.500 tài khoản khi thị trường chính thức mở cửa.n

NGỌC MAI

+ Chính phủ vừa thông qua nội dung dự thảo Bản ghinhớ thành lập Trung tâm ASEAN - Trung Quốc giữa Chínhphủ các quốc gia thành viên ASEAN và Chính phủ nướcCộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

+ Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 70/NQ-CP vềnhững nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh tiến độ thựchiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công.

+ Thủ tướng Chính phủ vừa ký Chỉ thị số 34/CT-TTgngày 07/8/2017 về việc tăng cường tiết kiệm điện.

+ Thủ tướng vừa phê duyệt Kế hoạch đẩy mạnh côngtác thông tin, tuyên truyền về các sự kiện hội nhập quốc tếnổi bật giai đoạn 2017-2020.

+ Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu các Bộ, cơquan, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư nghiêmtúc thực hiện có hiệu quả chỉ đạo của Thủ tướng Chínhphủ tại Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 05/6/2017 về tăngcường công tác phòng, chống ma túy và cai nghiện ma túytrong tình hình mới.n HÒA LÊ

Phát biểu kết luận, Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ ĐứcPhớc đã chỉ đạo cụ thể về các cuộc kiểm toán còn trùng lắpgiữa các đơn vị. Theo Tổng Kiểm toán Nhà nước, số lượngcác cuộc kiểm toán năm 2018 không nên vượt quá năm 2017để tập trung nâng cao chất lượng kiểm toán; việc xác địnhđầu mối kiểm toán phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đượcgiao của từng đơn vị; khi xây dựng kế hoạch kiểm toán cầnchú ý chọn những vấn đề trọng yếu, các chủ đề kiểm toánđang được dư luận xã hội quan tâm; kế hoạch kiểm toán cầnnêu cụ thể các đơn vị, dự án dự kiến sẽ kiểm toán để tránhchồng chéo về sau. Trên cơ sở các ý kiến đóng góp, TổngKiểm toán Nhà nước yêu cầu Vụ Tổng hợp tiếp tục hoàn thiệndự thảo Kế hoạch kiểm toán năm 2018 để chuẩn bị cho cuộchọp tiếp theo.n PHÙNG NGUYÊN

Chuẩn bị kỹ lưỡng... (Tiếp theo trang 2)

Page 8: hoạt động kiểm toán Những kết quả tích cực từ tái cơ cấu DNNN

THỨ NĂM 10-8-2017

PVN vượt khó vươn lênTheo đánh giá của Thủ tướng

Nguyễn Xuân Phúc, PVN đã cónhiều đóng góp cho đất nước,đặc biệt là trong việc khẳng địnhchủ quyền quốc gia và nộpNSNN. Vừa qua, khủng hoảnggiá dầu diễn ra trên toàn cầukhiến PVN sụt giảm sản lượng,doanh số, hiệu quả sản xuất bịảnh hưởng... nhưng Tập đoàn đãquyết tâm vượt khó vươn lên,đạt nhiều kết quả quan trọng,nhất là một số chỉ tiêu, nhiệm vụnăm 2017.

Báo cáo với Thủ tướng, TổngGiám đốc PVN Nguyễn VũTrường Sơn cho biết, PVN luônnhận được sự quan tâm chỉ đạosát sao từ Chính phủ, Thủ tướngChính phủ và các Bộ, ngành.Cùng với sự tập trung chỉ đạođiều hành quyết liệt của Hộiđồng Thành viên, Ban Tổng giámđốc và sự nỗ lực quyết tâm củatoàn thể cán bộ, công nhân viên,Tập đoàn cơ bản hoàn thành cácchỉ tiêu, nhiệm vụ kế hoạch đề ratrong 7 tháng năm 2017.

Theo đó, sản lượng khai thácdầu 7 tháng của PVN đạt 9,23triệu tấn, vượt 263 nghìn tấn(tương đương vượt 3%) so vớikế hoạch và bằng 60,7% kếhoạch năm; sản lượng khai tháckhí, sản xuất điện, đạm, xăngdầu 7 tháng đều đạt và vượt kếhoạch đề ra từ đầu năm; công táctìm kiếm thăm dò, khai thác dầukhí thu được nhiều kết quả quantrọng... Tổng doanh thu toàn Tậpđoàn đạt 278.500 tỷ đồng, vượt14% so với kế hoạch 7 tháng và

bằng 64% kế hoạch năm. Tổnglợi nhuận sau thuế hợp nhất Tậpđoàn đạt 14.100 tỷ đồng, vượt14% so với kế hoạch 7 tháng vàbằng 85% kế hoạch năm. Tậpđoàn nộp NSNN 50.800 tỷ đồng.“Hầu hết các chỉ tiêu sản xuấtcủa Tập đoàn đều hoàn thànhvượt mức từ 2-19%. Tất cả cácđơn vị trong Tập đoàn đều giữnhịp độ sản xuất kinh doanh bìnhthường” - ông Nguyễn VũTrường Sơn nhấn mạnh.

Trên cơ sở những kết quả đãđạt được, Tổng Giám đốc PVNkhẳng định, PVN quyết tâm sẽhoàn thành vượt mức các chỉ tiêusản xuất kinh doanh được giao

trong năm 2017: tổng doanh thuđạt 471.000 tỷ đồng, vượt 7,4%so với kế hoạch, nộp ngân sách89.000 tỷ đồng, vượt 20% so vớikế hoạch; về khai thác dầu khí,phấn đấu cả năm khai thác đạt tốithiểu 13,28 triệu tấn dầu thô và10,61 tỷ m3 khí. PVN sẽ bám sátdiễn biến giá dầu để có các giảipháp kịp thời ứng phó với nhữngbiến động từng thời điểm; kiểmsoát, vận hành an toàn, ổn địnhcác nhà máy, công trình dầu khí;đẩy mạnh công tác đầu tư, ưutiên vốn cho các dự án hoànthành trong năm 2017; tăngcường công tác, kiểm tra, giámsát mọi hoạt động nhằm thực

hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụkế hoạch đề ra.

Quyết tâm xây dựng một Tập đoàn vững mạnh

Nhân dịp này, đại diện lãnhđạo PVN và các đơn vị thành viêncủa Tập đoàn đã trình bày vềnhững thuận lợi, khó khăn trongsản xuất, kinh doanh, nhưng cũngthể hiện quyết tâm thực hiện đạtcác mục tiêu mà Đảng, Chính phủgiao; đồng thời mong muốn sẽ tiếptục nhận được nhiều hơn nữa sựquan tâm, chỉ đạo của Chính phủ,của Thủ tướng Chính phủ và cácBộ, ngành liên quan trong việctháo gỡ những cơ chế, vướng mắc

đối với hoạt động của Tập đoàn.Cũng tại buổi làm việc, các

Phó Thủ tướng Vương ĐìnhHuệ, Trịnh Định Dũng và lãnhđạo các Bộ, ngành Trung ươngđều ghi nhận và đánh giá caonhững đóng góp của PVN vào sựphát triển chung của đất nướccũng như những kết quả màPVN đạt được trong những nămgần đây và bày tỏ sự chia sẻ vớinhững khó khăn mà Tập đoànđã, đang phải ứng phó.

Kết luận buổi làm việc, Thủtướng Chính phủ Nguyễn XuânPhúc một lần nữa nhấn mạnh,PVN là Tập đoàn kinh tế chủ đạo,có vai trò quan trọng trong nềnkinh tế. Thủ tướng cũng đặc biệtghi nhận những kết quả sản xuất,kinh doanh mà PVN đã đạt đượctrong 7 tháng năm 2017, đồng thờicơ bản thống nhất với các đề xuất,kiến nghị của Tập đoàn và các đơnvị thành viên.

Khẳng định mục tiêu củaChính phủ xây dựng PVN là Tậpđoàn lớn, phát triển bền vững, Thủtướng yêu cầu PVN phải đẩy mạnhtái cơ cấu, tổ chức lại sản xuất,quản lý tốt hơn nữa. PVN cần cóphương hướng tập trung thực hiệnmột số việc quan trọng, nhất là xâydựng đội ngũ, khắc phục tồn tại,bất cập để thực hiện tốt nhiệm vụĐảng, Nhà nước giao.

Thay mặt tập thể lãnh đạo vàtoàn thể cán bộ, công nhân viênTập đoàn Dầu khí Việt Nam, TổngGiám đốc Nguyễn Vũ Trường Sơnxin hứa với Thủ tướng sẽ tiếp thunghiêm túc, đầy đủ các ý kiến chỉđạo, động viên, khích lệ của Thủtướng Chính phủ để xây dựngthành các chương trình, kế hoạchhành động cụ thể nhằm thực hiệntốt nhất các nhiệm vụ được giao,có đóng góp quan trọng đối vớiphát triển kinh tế - xã hội đất nước,không ngừng nâng cao hình ảnh,vị thế của PVN trên thị trườngquốc tế.n

Ảnh: PHÚC KHANG

Ngày 05/8, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi làm việc với Tập đoàn Dầukhí quốc gia Việt Nam (PVN). Tại đây, Thủ tướng khẳng định mục tiêu của Chính phủ là xây dựng PVNphát triển bền vững, tiếp tục đóng góp vào sự phát triển của đất nước trong nhiều thập niên tới.

Xây dựng PVN thành Tập đoàn lớn,phát triển bền vữngr QUỲNH ANH

Giàn khoan của Bien Dong POC đạt hiệu quả cao

Công ty Điều hành dầu khí Biển Đông (Bien Dong POC)cho biết, hệ số làm việc của các giàn khai thác dầu khí tínhđến ngày 30/6 của Công ty ước đạt 99,9%, so với mục tiêu cảnăm 2017 là 96%.

Tổng sản lượng khai thác 6 tháng đầu năm của Bien DongPOC đạt khoảng 1,059 tỷ m3 khí tiêu chuẩn (bằng 110% kếhoạch 6 tháng; 54% kế hoạch năm) và 244 nghìn tấn condensate(bằng 121% kế hoạch 6 tháng; 60,6% kế hoạch năm). Ướcgiá trị sản xuất quy đổi trong 6 tháng đầu năm của Bien DongPOC tương đương với 271 triệu USD. Công ty đang phấn đấuđạt kế hoạch sản lượng được duyệt cho cả năm 2017 là 2 tỷm3 khí và 402 nghìn tấn condensate, đảm bảo hệ số làm việccủa các giàn khai thác đạt trên 96%.n Q.ANH

Petrolimex nộp ngân sách trên 18 nghìn tỷ đồng

Báo cáo tài chính quý II/2017 của Công ty mẹ - Tập đoànXăng dầu Việt Nam (Petrolimex) và Báo cáo tài chính hợpnhất của toàn Tập đoàn cho biết, 6 tháng đầu năm, Petrolimexđã nộp ngân sách 18.196 tỷ đồng.

Tổng doanh thu thuần hợp nhất của các đơn vị thành viênPetrolimex là 74.250 tỷ đồng, tăng 26,4% so với cùng kỳ.Tổng lợi nhuận hợp nhất trước thuế 2.443 tỷ đồng, đạt 52,2%

kế hoạch. Trong đó, lợi nhuận trước thuế hoạt động kinhdoanh xăng dầu là 1.180 tỷ đồng, tương đương 48,3% tổnglợi nhuận hợp nhất. Tổng lợi nhuận trước thuế của các hoạtđộng kinh doanh ngoài xăng dầu đạt 1.263 tỷ đồng, tươngđương 51,7% tổng lợi nhuận hợp nhất. Petrolimex cũng hoànthành việc bán 20 triệu cổ phiếu quỹ, với giá bình quân 50.533đồng/cổ phiếu, tổng giá trị thu về 1.011 tỷ đồng, trong đóthặng dư vốn hơn 810 tỷ đồng.n P.KHANG

Thúc đẩy DN phát triển bền vữngHội đồng DN vì sự phát triển bền vững Việt Nam

(VBCSD) thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp ViệtNam sẽ phối hợp với Deloitte Việt Nam tổ chức khóa tập huấnvề “Xây dựng định hướng phát triển DN bền vững và côngcụ hỗ trợ” dự kiến diễn ra vào ngày 16/8 tại TP. HCM.

Khóa tập huấn sẽ mang lại cho DN các kiến thức tổngquan về phát triển bền vững, vận dụng quản trị công ty theođịnh hướng phát triển bền vững; lập báo cáo tích hợp; áp dụngBộ chỉ số DN bền vững (CSI). Bộ chỉ số CSI do VBCSD xâydựng với ưu điểm dễ sử dụng, có thể áp dụng được với tất cảDN ở mọi loại hình, phạm vi và quy mô khác nhau, giúp DNtự đánh giá dựa trên 151 tiêu chí về kinh tế - xã hội - môitrường. Qua đó, DN có thể rà soát lại tổng thể chiến lược vàhoạt động kinh doanh, nhận biết được các rủi ro cũng nhưphát hiện những cơ hội, tiềm năng phát triển mới.n

PHÚC KHANG

- Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệtĐề án nâng cao năng lực cạnh tranh cácmặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đếnnăm 2020, định hướng đến năm 2030.

- Bộ Tài chính đang dự thảo Nghịđịnh quy định về hóa đơn bán hànghóa, cung ứng dịch vụ trong đó có đềxuất nhiều nội dung về hóa đơn điện tửcủa DN.

- Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanhvốn nhà nước sẽ thoái 3,33% vốn nhànước tại Công ty cổ phần Sữa Việt Nam(Vinamilk) vào tháng 10 tới.

- Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam (BIDV) và Hiệp hộiDoanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam(VINASME) vừa ký kết thỏa thuận hợptác toàn diện nhằm mục đích hỗ trợ vàphát triển DN nhỏ và vừa.

- Theo Tổng cục Thống kê, trong 7tháng, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ướctính đạt 115,2 tỷ USD. Tính chung 7 thángnăm 2017, nhập siêu 3,08 tỷ USD, bằng2,7% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu.n

LONG HOÀNG

Page 9: hoạt động kiểm toán Những kết quả tích cực từ tái cơ cấu DNNN

THỨ NĂM 10-8-2017

Cơ chế hoạt động còn nhiềubất cập

Ngay từ cuối năm 2001, quychế thành lập, tổ chức và hoạt độngcủa Quỹ bảo lãnh tín dụng choDNNVV đã được quy định tạiQuyết định số 193/2001/QÐ-TTgcủa Thủ tướng Chính phủ. Việcthành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng choDNNVV tại các địa phương đượccoi là một trong những giải phápnhằm hỗ trợ nguồn vốn, tạo thuậnlợi để những DN này sản xuất, kinhdoanh, góp phần phát triển kinh tếđất nước.

Tuy nhiên, theo Bộ Tài chính,tính đến cuối năm 2016, cả nướcmới có 27 Quỹ bảo lãnh tín dụngcho DNNVV được thành lập, vớitổng vốn điều lệ ước khoảng 1.462tỷ đồng, tổng số dư nợ bảo lãnh là361 tỷ đồng và các quỹ này phảithực hiện trả nợ thay DNNVV ướckhoảng 137 tỷ đồng. Nhiều Quỹ cóvốn thấp, không đạt mức tối thiểu30 tỷ đồng. Nguồn vốn của nhữngQuỹ này chủ yếu do ngân sách địaphương góp, tổ chức tín dụng cótham gia góp vốn nhưng ở mứckhiêm tốn. Việc huy động nguồnvốn cho Quỹ gặp nhiều khó khăn.Chưa kể, tổ chức bộ máy và nănglực điều hành của Quỹ còn nhiềuhạn chế.

Quỹ bảo lãnh tín dụng mangtính chất là cầu nối giữa ngân hàngvới những DNNVV chưa có khảnăng đáp ứng các điều kiện về tàisản bảo đảm nhưng có phương ánsản xuất, kinh doanh hiệu quả, khảthi. Tuy nhiên, 16 năm qua, vai tròcầu nối này vẫn còn mờ nhạt. NhiềuQuỹ được thành lập nhưng hoạtđộng cầm chừng, hiệu quả thấp.

Ngay cả TP. HCM được xem là địaphương có Quỹ bảo lãnh tín dụngcho DNNVV hoạt động khá sôi nổinhưng số lượng DN tiếp cận đượchình thức bảo lãnh còn khá khiêmtốn so với nhu cầu thực tế của DNtrên địa bàn thành phố.

Thực trạng trên xuất phát từnhững bất cập trong cơ chế hoạt độngcủa Quỹ bảo lãnh tín dụng choDNNVV. Đơn cử, mặc dù hoạt độngbảo lãnh được đánh giá là đảm bảo

an toàn hơn so với cho vay tín chấpnhưng nhiều ngân hàng vẫn khôngdám cho vay vì sợ rủi ro. Mặt khác,tiêu chuẩn bảo lãnh của Quỹ bảo lãnhtín dụng cho DNNVV tại các địaphương gần giống như tiêu chuẩncho vay của các ngân hàng hay cácquỹ tín dụng khác, tức là DN muốnđược bảo lãnh thì phải có tài sản thếchấp. Đây là nút thắt khiến phầnnhiều DNNVV gặp khó khăn trongviệc tiếp cận nguồn vốn tín dụng.

Tạo cơ chế khuyến khích hoạt động bảo lãnh

Hiệp hội DNNVV Việt Nam chobiết, hiện tại, khoảng 70% DN tưnhân vẫn không tiếp cận được nguồnvốn tín dụng. Bởi vậy, cùng với sựnỗ lực của hệ thống ngân hàng, việchoàn thiện cơ chế hoạt động của Quỹbảo lãnh tín dụng là một trong nhữngbiện pháp để giải quyết bài toán vềtiếp cận vốn cho các DNNVV muốnmở rộng lĩnh vực đầu tư, sản xuất,kinh doanh. Đây cũng chính là hànhđộng thiết thực góp phần thực hiệnNghị quyết 35/NQ-CP ngày16/5/2016 của Chính phủ, qua đó tạođộng lực cho kinh tế tư nhân pháttriển theo tinh thần Nghị quyết Trungương 5 (khóa XII).

Luật Hỗ trợ DNNVV đượcQuốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ3, Quốc hội khóa XIV và có hiệu lựctừ ngày 01/01/2018 đã quy định cụthể về Quỹ bảo lãnh tín dụngDNNVV. Bởi vậy, để tạo thuận lợicho DNNVV tiếp cận nguồn vốn tíndụng, đồng thời đưa Luật Hỗ trợDNNVV đi vào cuộc sống, tại Tọađàm “Tháo gỡ nút thắt trong tiếp cậnnguồn vốn tín dụng của các DN tưnhân” do Cổng Thông tin điện tử

Chính phủ tổ chức vừa qua, ôngTrần Văn Tần - Phó Vụ trưởng Vụtín dụng các ngành kinh tế (Ngânhàng Nhà nước) - cho rằng: Chínhphủ cần sớm xây dựng và ban hànhnghị định hướng dẫn thực thi Luật,trong đó cần quy định chi tiết về tổchức hoạt động của Quỹ bảo lãnh tíndụng DNNVV. Đây được coi làbước đi quan trọng, tạo thuận lợi chonhững DN này tiếp cận nguồn vốn.

Trên thực tế, hiện nay, một DNmuốn được Quỹ bảo lãnh tín dụngthực hiện việc bảo lãnh thì DN đóphải có dự án tốt, đảm bảo tính khảthi, hấp dẫn, phải có lượng tài sảnthế chấp 15% tổng vốn vay và 15%vốn tham gia dự án, không được nợđọng. Chuyên gia kinh tế NguyễnMinh Phong nhận định, đây là điềukiện khó, chưa kể việc bảo lãnh cònkèm theo nhiều yêu cầu khác. Nếuđiều kiện quá ngặt nghèo thì hoạtđộng bảo lãnh sẽ khó được thựchiện. Do đó, theo ông Phong, điềukiện bảo lãnh cần có sự điều chỉnhtheo hướng tạo thuận lợi hơn choDN, lấy phương án kinh doanh làmcơ sở quan trọng để thực hiện hoạtđộng bảo lãnh.

Cùng với đó, cán bộ của Quỹcần nâng cao năng lực thẩm địnhdự án và có trách nhiệm cao trongthực thi nhiệm vụ hỗ trợ DNNVV.Đặc biệt, các Bộ, ngành, cơ quanhữu quan cần tăng cường cơ chếkiểm tra, thanh tra, giám sát,chống trục lợi và lạm dụng Quỹ.“Phải tạo sức ép để các Quỹ nàythực hiện tốt nghĩa vụ bảo lãnh đãcam kết chứ không thể để tìnhtrạng nhân viên các Quỹ ung dungngồi một chỗ mà hưởng lương”-ông Phong kiến nghị.n

Nâng cao hiệu quả bảo lãnh tín dụngcho doanh nghiệp nhỏ và vừar NGỌC MAI

Khoảng 70% DNNVV vẫn chưa tiếp cận được nguồn vốn dobất cập về cơ chế hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng

Ảnh: TK

Một trong những động lực giúp kinh tế tư nhân phát triển chính là tạo điều kiện cho các DN, nhất là DNnhỏ và vừa (DNNVV) tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn. Để thực hiện điều này, bên cạnh sự nỗ lực củahệ thống ngân hàng, các quỹ và đặc biệt là Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV cần thay đổi điều kiện vànâng cao hiệu quả hoạt động.

Page 10: hoạt động kiểm toán Những kết quả tích cực từ tái cơ cấu DNNN

THỨ NĂM 10-8-2017

Ý tưởng cũ kỹ, thiếu tính sáng tạo

Tại buổi tiếp xúc cử tri quậnHoàn Kiếm mới đây, Chủ tịchUBND TP. Hà Nội Nguyễn ĐứcChung cho biết, Hà Nội sẽ xây dựngnhiều khu vui chơi giải trí để thu hútkhách du lịch, trong đó có dự án Nhàhát Hoa Sen trong khu công viêntrên địa bàn quận Cầu Giấy. Nhà hátHoa Sen sẽ được xây dựng bằngnguồn vốn xã hội hoá và sẽ là nhàhát lớn và hiện đại nhất Thủ đô.Công trình được xây dựng trên diệntích khoảng 4 hecta có quy mô 6tầng, cao 54m được thiết kế nhưbông sen nổi trên mặt nước.

Thông tin trên sau khi được côngbố đã nhận được các ý kiến trái chiềutừ dư luận xã hội, đặc biệt là cácchuyên gia. Một trong những vấn đềnhận được nhiều đóng góp ý kiến, đólà phương án thiết kế của nhà hát.Theo Kiến trúc sư (KTS) NguyễnQuốc Thông - Phó Chủ tịch hội Kiếntrúc sư Việt Nam - việc nhà hát sửdụng biểu tượng hoa sen là chuyệnkhông hiếm gặp trong xây dựng cáccông trình nghệ thuật. Tuy nhiên, “khilấy ý tưởng thì ta phải khai thác cáitinh hoa, tinh thần của biểu tượng,những nét gợi lên hình ảnh bông sen,chứ không phải theo lối tả thực, dùngnguyên biểu tượng hoa sen” - ôngThông nói.

Đồng quan điểm, KTS Ngô DoãnĐức - Chủ tịch Liên đoàn Tư vấnkiến trúc Hội Kiến trúc sư Việt Nam- cho rằng, phác thảo xây dựng Nhàhát Hoa Sen có nhiều điểm khônghợp lý, như: ý tưởng kiến trúc vàcách tư duy quá cũ kỹ; hình ảnh bảnphác thảo công trình thiếu tinh thầncủa thời đại, của công nghệ và sự tiêntiến trong vật liệu kiến trúc… Còntheo KTS Nguyễn Tấn Vạn - Chủtịch hội KTS Việt Nam - trongtrường hợp quyết tâm xây nhà hát,

chính quyền thành phố phải thậntrọng tìm kiếm phương án mới, tránhviệc sau này phải điều chỉnh kiếntrúc sẽ rất phức tạp, tốn kém.

Trao đổi với Báo Kiểm toán, ôngTrương Minh Tiến - Phó Giám đốc SởVăn hóa - Thể thao Hà Nội - cho biết,chủ trương của thành phố về xây dựngnhà hát có quy mô, tầm cỡ là đúng.Tuy nhiên, phương án xây dựng nhàhát hiện vẫn đang được thành phốnghiên cứu, điều chỉnh trước khi lấyý kiến rộng rãi trong dư luận. “Có thểkiến trúc nhà hát sẽ thay đổi, nhưng ýtưởng thiết kế nhà hát gắn với hoa senlà không đổi” - ông Tiến nói.

Lo ngại lãng phí Trong khi một số chuyên gia cho

rằng thiết kế của Nhà hát Hoa Sentheo phương án thành phố đưa ra làkhông hợp lý, nhiều ý kiến kháckhông đồng tình với chủ trương xâythêm một nhà hát tầm cỡ lúc này vìquá lãng phí. Bởi trên thực tế, chỉ tínhriêng số lượng nhà hát trên địa bàn HàNội đã gần bằng số nhà hát của tất cảcác địa phương khác cộng lại. Phầnlớn các đơn vị nghệ thuật đóng trênđịa bàn thành phố đều có rạp hát riêngnhưng không nơi nào khai thác cóhiệu quả. Rạp Công Nhân có địa điểm“đẹp như mơ” trên phố Tràng Tiềnkhông mấy khi sáng đèn, trong khiNhà hát Cải lương Hà Nội, nằm trênphố Hàng Bạc cũng vắng bóng khángiả... Vậy tại sao trong khi còn quánhiều công trình chưa sử dụng hếtcông suất mà thành phố lại chủ trươngxây dựng thêm một nhà hát với côngsuất lớn như đề xuất?

PGS. TS Nguyễn Văn Hùng -nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Xâydựng - cho rằng, thay vì đầu tư xâymới, Hà Nội nên rà soát lại các côngtrình văn hóa trên địa bàn, đánh giá lạihiệu quả của các công trình này.“Chúng ta còn nhiều nhu cầu bức thiết

hơn như xây trường học, bệnh viện…vì vậy nên xem xét để từ đó cân nhắcđầu tư cho thỏa đáng” - ông Hùng nêuý kiến. Chưa kể, theo KTS NguyễnTấn Vạn, việc xây dựng một nhà háttầm cỡ, bằng nguồn vốn xã hội hóa sẽkhó tránh nguy cơ người dân khó tiếpcận với nhà hát, bởi khi đó giá vé vàonhà hát khá đắt đỏ. “Nếu xây dựngmột công trình không dành cho đại đasố người dân mà chỉ để phục vụ chomột nhóm người thì đó là quá lãngphí” - ông Vạn lưu ý.

Đồng quan điểm, KTS Ngô DoãnĐức cho rằng, thời gian qua, nhiều địaphương có “mốt” xây dựng công trìnhtrăm tỷ, nghìn tỷ. Quy trình bắt buộc

trước khi đầu tư xây dựng, là chínhquyền phải công bố, lấy ý kiến cộngđồng, đồng thời đánh giá tính khả thi,hiệu lực, hiệu quả của dự án trongtương lai. Thế nhưng trên thực tế quytrình này đã bị cắt bỏ, hoặc khôngđược thực hiện một cách nghiêm túc.Bằng chứng là Bảo tàng Hà Nội đượcđầu tư đến 2.000 tỷ đồng, nhưng đếnnay vẫn vắng khách, thiếu hiện vậttrưng bày… Do đó, ông đề xuất thànhphố nên cải tạo lại các công trình, làmsống động hơn các hoạt động văn hóa,thay vì xây công trình mới.

Nguyên nhân khiến cho các nhàhát thời gian qua hoạt động kém hiệuquả, ngoài yêu cầu về chất lượng tácphẩm công diễn, còn có lý do khác làcơ sở vật chất thiếu thốn, hoặc lạc hậu,không đáp ứng được yêu cầu trìnhdiễn. Tuy nhiên, nguyện vọng đượcthành phố quan tâm, giúp nâng cấp cơsở vật chất, cải thiện năng lực phục vụkhán giả, công chúng của một số nhàhát vẫn kéo dài qua nhiều năm vàchưa biết bao giờ thành hiện thực.“Chúng tôi không xin gì hơn, chỉmong thành phố cho cơ sở vật chất đểđủ điều kiện biểu diễn, kéo khán giảđến nhà hát” - lãnh đạo Nhà hát Cảilương Hà Nội bày tỏ nguyện vọng.n

Ý tưởng xây dựng Nhà hát Hoa Sen được cho là quá lãng phí bởi nhiều công trình còn tình trạng thừa công suất,chưa khai thác hiệu quả Ảnh: TS

Xoay quanh chủ trương của TP. Hà Nội về việc xây dựng Nhà hát Hoa Sen có quy mô đầu tư lớn và hiện đại,nhiều chuyên gia kiến trúc đã có những ý kiến trái chiều về vấn đề này.

“Vẻ đẹp Việt” qua sách ảnh “Lãng du cùng Phạm Công Thắng”

Vừa qua, tại Hà Nội, Hội nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam,Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội tổ chức giao lưu, ra mắtsách ảnh “Lãng du cùng Phạm Công Thắng”. Sách doNXB Đại học Quốc gia ấn hành, với hơn 180 bức ảnhđược chia thành chủ đề: “Hà Nội”, “Vẻ đẹp Việt”, “Bạnthiên nhiên - Bạn thơ ấu”, “Mắt trong veo”, “Mảnh hồnlàng”, “Nếp thời gian”, “Thăng hoa cuộc sống”, “Nắngrẻo cao”, “Khoảnh khắc”, “Giữa cao xanh”. Các bức ảnhtrong cuốn sách được chọn lọc trong bộ sưu tập hàng chụcnghìn bức ảnh mà tác giả, nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnhPhạm Công Thắng đã miệt mài chụp trong suốt 40 nămcầm máy sáng tác và hoạt động báo chí. Qua cuốn sách,bạn đọc không chỉ cảm nhận được tâm hồn tác giả mà cònthêm yêu quê hương, con người. Từ đó khơi dậy trongbạn đọc mong muốn lưu giữ, tôn vinh vẻ đẹp đất nướcViệt Nam và lan tỏa những đam mê, nhiệt huyết sống.n

N.LỘC

Hội sách Thu 2017 tại Phố sách Hà Nội Hội sách diễn ra từ ngày 11-13/8 tại Phố sách Hà Nội

(quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Tại Hội sách, nhiều hoạt độnghấp dẫn, có tính thực tế cao sẽ được tổ chức như: Tọa đàm“Chọn sách gì khi con chưa biết đọc?” nhằm giúp các vịphụ huynh chọn được cho trẻ những cuốn sách phù hợptrong độ tuổi 0-6 tuổi, cùng nhiều chương trình giao lưuchia thành các chủ đề bổ ích khác… Bên cạnh đó, bạn đọccòn được dành tặng nhiều ưu đãi và khuyến mại khi muasách tại Hội sách. Hội sách mùa Thu năm 2017 tại Hà Nộiđược tổ chức nhằm góp phần xây dựng thói quen đọcsách, mua sách trong cộng đồng, hướng tới xây dựng mộtxã hội học tập, một nét đẹp văn hóa trong đời sống xã hộinói chung và Thủ đô nói riêng.n PHỐ HIẾN

Liên hoan Nghệ thuật “Giai điệu mùa Thu” Liên hoan được tổ chức hai năm một lần tại TP. HCM

sẽ chính thức trở lại từ ngày 19-27/8, với sự góp mặt củahàng trăm nghệ sĩ, đạo diễn, biên đạo múa tài năng trongnước và quốc tế.

Liên hoan năm nay sẽ bao gồm hàng chục chươngtrình có chất lượng nghệ thuật cao và tính chắt lọc tinhhoa trải đều trên cả 3 lĩnh vực: Nhạc kịch (opera), hòanhạc thính phòng, giao hưởng và múa đương đại. Liênhoan “Giai điệu mùa Thu” sẽ kết thúc bằng Chương trìnhĐêm nhạc giao hưởng (ngày 27/8), gồm bộ 3 tác phẩmGiao hưởng với sự tham gia của nghệ sĩ lừng danh UlrichHorn (Đức) cùng với dàn nhạc.n L.NGUYỄN

HÀ NộI MUốN XÂY NHÀ HÁT TầM Cỡ, HIệN đạI:

Nhiều vấn đề cần được làm rõr NGUYỄN LỘC

- Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 91/2017/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thiđua, khen thưởng, trong đó quy định tiêu chuẩn danh hiệuChiến sĩ thi đua toàn quốc, Chiến sỹ thi đua cấp Bộ,ngành, Chiến sĩ thi đua cơ sở.

- Cuộc thi Tài năng trẻ diễn viên sân khấu tuồng, chèochuyên nghiệp toàn quốc do Bộ Văn hóa - Thể thao vàDu lịch phối hợp tổ chức từ ngày 05-14/8, quy tụ gần 100diễn viên tài năng trẻ đến từ 19 đơn vị nghệ thuật chuyênnghiệp trong cả nước.

- Liên hoan âm nhạc dân gian “Hà thành 36 phốphường” diễn ra từ ngày 05/8 đến 02/9, tại sân khấu chợđêm Đồng Xuân (TP. Hà Nội) thu hút sự tham gia của 25cá nhân và 12 câu lạc bộ âm nhạc dân gian tại Hà Nội vàcác tỉnh, thành phố trên cả nước.

- Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện số 1131/CĐ-TTg yêu cầu tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả mưalũ tại các tỉnh miền núi phía Bắc. Thủ tướng giao các Bộ,ngành và địa phương liên quan tổ chức thăm hỏi, độngviên các gia đình bị thiệt hại; tập trung khắc phục hậu quả,khôi phục hạ tầng hư hỏng, đảm bảo điều kiện sinh hoạtcho người dân.

- Hội đồng Tiền lương quốc gia đã chốt mức tănglương tối thiểu vùng năm 2018 lên 6,5% (tương đươngvới mức tăng từ 180.000-230.000 đồng) đưa tiền lươnglần lượt từ vùng I đến vùng IV là 3,98 triệu; 3,53 triệu;3,09 triệu và 2,76 triệu đồng.n LỘC NGUYỄN

Page 11: hoạt động kiểm toán Những kết quả tích cực từ tái cơ cấu DNNN

THỨ NĂM 10-8-2017

Đơn đăng ký quyền SHCN tăng mạnhnhưng xử lý còn hạn chế

Cục trưởng Cục SHTT Đinh Hữu Phícho biết, thời gian qua, công tác xác lậpquyền đã có những bước tiến đáng kể, sốlượng đơn đăng ký xác lập quyền SHCNliên tục gia tăng. Nếu năm 2003, Cục SHTTnhận được tổng cộng 13.716 đơn đăng kýxác lập quyền SHCN; gồm các đơn đăng kýsáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng côngnghiệp, nhãn hiệu thì đến năm 2016, con sốnày đã lên tới 51.422 đơn. Việc ứng dụngcông nghệ thông tin thông qua hệ thốngquản trị đơn SHCN (IPAS), hệ thống tiêuchuẩn chất lượng ISO đã được thực hiệntrong công tác xử lý đơn thư. Nhờ vậy, chấtlượng xử lý đơn đã được nâng lên một cáchrõ rệt.

Tuy nhiên, do số lượng đơn đăng ký tăngmạnh nên công tác xác lập quyền SHCNvẫn còn chậm trễ. Mặc dù Cục SHTT đãtăng cường xử lý đơn nhưng công tác nàyvẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn.Thời hạn xử lý đơn dài, chưa đảm bảo đúngluật định. Tình trạng đơn quá hạn nhiều nămvẫn chưa được khắc phục, đặc biệt đối vớiđơn đăng ký sáng chế, nhãn hiệu. Chỉ tínhriêng năm 2015, khoảng 5.000 đơn sángchế; hơn 800 đơn giải pháp hữu ích; 976đơn kiểu dáng và công nghiệp và 30.000đơn nhãn hiệu quốc gia đã quá hạn xử lý.

Việc chưa giải quyết triệt để đơn quá hạnnhiều năm đã dẫn đến tình trạng “đơn chồngđơn” từ năm này qua năm khác. Nguyênnhân chính được lãnh đạo Cục SHTT chobiết là do điều kiện vật chất kỹ thuật cũngnhư nguồn nhân lực còn hạn chế. Hạn chếnày nếu không được khắc phục sẽ trở thànhmột trong những rào cản, làm chậm sự pháttriển của lĩnh vực SHTT ở nước ta.

Sớm giải quyết tồn đọng đơn đăng kýquyền SHCN

Để giải quyết những hạn chế trên, tạilễ kỷ niệm 35 năm thành lập Cục SHTTvừa qua, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Côngnghệ (KH&CN) Chu Ngọc Anh đề nghị,

Cục SHTT cần xác định các giải pháp đểnhanh chóng giải quyết tình trạng tồn đọngđơn đăng ký quyền SHCN, góp phần cảithiện môi trường đầu tư, nâng cao năng lựccạnh tranh của DN. Để làm được điều này,trước mắt, Cục SHTT cần sớm tập trung

xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủban hành Chiến lược SHTT quốc gia, đảmbảo chất lượng và tiến độ nhằm tạo nềntảng cho sự phát triển của lĩnh vực SHTTtrong thời gian tới.

Nhằm từng bước rút ngắn thời gian xửlý và sớm khắc phục tình trạng tồn đọngđơn, đảm bảo chất lượng xử lý đơn, Cụctrưởng Cục SHTT cho biết, thời gian tớiCục sẽ tiến hành đồng bộ một số giải pháp,tác động vào tất cả các khâu, các đối tượngtham gia trực tiếp cũng như hỗ trợ hoạtđộng thẩm định đơn để cải thiện tốc độ,chất lượng xử lý đơn.

Ngoài ra, Cục sẽ nâng cấp hệ thốngquản trị đơn SHCN đảm bảo việc thẩmđịnh đơn đăng ký SHCN nhanh chóng,chính xác đáp ứng yêu cầu của DN; pháttriển hệ thống nộp đơn điện tử trực tuyếnlàm tiền đề cho việc phát triển hệ thốngquản trị đơn trên công nghệ thông tin;tăng cường hoạt động tập huấn cho DN vềkỹ năng khai thác thông tin SHCN, nângcao vai trò của thông tin sáng chế đối vớiquá trình đổi mới công nghệ thông tin ởcác DN. Cục SHTT cũng sẽ tư vấn chocác DN trong việc lựa chọn công nghệcho phù hợp, sử dụng các bộ công cụ phântích hiện đại để đưa ra kết quả toàn diệnvà chính xác, hỗ trợ khai thác các sángchế không có hiệu lực tại Việt Nam để DNcó thể áp dụng miễn phí nhằm đổi mớicông nghệ...n

09. Việc lập Báo cáo tài chính, trình bàythông tin tài chính gian lận có liên quan đến

các sai sót cố ý (cố ý bỏ sót, làm sai lệch số liệu hoặc thôngtin thuyết minh của Báo cáo tài chính) để lừa dối người sửdụng Báo cáo tài chính. Hành vi gian lận trong lập Báo cáotài chính, trình bày thông tin tài chính có thể bao gồm:

(i) Xuyên tạc, làm giả (bao gồm cả việc giả mạo chữký), hoặc sửa đổi chứng từ, sổ kế toán có chứa đựng nộidung, số liệu được dùng làm căn cứ lập Báo cáo tài chính;

(ii) Làm sai lệch hoặc cố ý không trình bày trong Báocáo tài chính, thông tin tài chính các nghiệp vụ kinh tế đãphát sinh trong kỳ kế toán;

(iii) Cố tình áp dụng sai các nguyên tắc kế toán liên quanđến số liệu, cách phân loại, cách trình bày hay thuyết minh;

(iv) Lãnh đạo đơn vị được kiểm toán khống chế các kiểmsoát trong khi đang hoạt động rất tốt bằng một trong các côngviệc sau: Lập bút toán khống; điều chỉnh các giả định và thayđổi các xét đoán dùng để ước tính số dư tài khoản một cáchbất hợp lý; không ghi nhận hoặc ghi nhận không đúng kỳcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ báo cáo; dàn xếpcác nghiệp vụ kinh tế phức tạp nhằm làm sai lệch tình hìnhhoạt động tài chính của đơn vị; sửa đổi chứng từ, điều khoảnhợp đồng liên quan đến các giao dịch lớn và bất thường.

Động cơ và áp lực phải thực hiện hành vi gian lận là haiyếu tố có thể làm tăng mức độ của các hành vi nêu trên vàdẫn đến việc lập Báo cáo tài chính, trình bày thông tin tàichính gian lận.

10. Hành vi biển thủ tài sản có thể do nhân viên hoặclãnh đạo đơn vị được kiểm toán thực hiện, thường đi kèmvới việc giả mạo chứng từ, tài liệu nhằm che giấu sự thật làcác tài sản đó đã bị mất, bị thế chấp mà không được phép.Hành vi biển thủ tài sản có thể được thực hiện bằng nhiềucách khác nhau như: Biển thủ các khoản thu; lấy cắp tài sảnvật chất hoặc tài sản trí tuệ; làm cho đơn vị phải thanh toán

tiền cho hàng hóa, dịch vụ mà đơn vị không được hưởng;sử dụng tài sản của đơn vị nhưng không phục vụ cho hoạtđộng của đơn vị.

Thái độ hoài nghi nghề nghiệp11. KTVNN phải duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp

trong suốt cuộc kiểm toán, phải nhận thức được khả năngcó thể tồn tại sai sót trọng yếu do gian lận.

12. Trong quá trình thực hiện kiểm toán:(i) Nếu có các dấu hiệu làm cho KTVNN tin rằng một

tài liệu có thể là không xác thực hoặc đã bị sửa đổi màkhông được thông báo thì KTVNN phải tiến hành kiểm trathêm bằng các thủ tục như: Xác nhận trực tiếp với bên thứba; sử dụng chuyên gia để đánh giá tính xác thực của tàiliệu đó; kiểm tra, xác minh tài liệu đó từ các nguồn thôngtin khác;

(ii) Nếu các giải trình của đơn vị được kiểm toán làkhông nhất quán, thì KTVNN phải tiến hành kiểm tra vềcác điểm không nhất quán đó.

Thảo luận trong Tổ kiểm toán, Đoàn kiểm toán13. CMKTNN 1315 - Xác định và đánh giá rủi ro có

sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểmtoán và môi trường hoạt động của đơn vị trong kiểm toántài chính quy định lãnh đạo và các thành viên trong Đoànkiểm toán phải thảo luận về khả năng báo cáo tài chính,thông tin tài chính của đơn vị dễ xảy ra sai sót trọng yếu vàsự phù hợp trong việc áp dụng các quy định lập, trình bàyBáo cáo tài chính với điều kiện và hoàn cảnh của đơn vị.Lãnh đạo Đoàn kiểm toán có thể chỉ thảo luận với một sốthành viên và thông báo lại bằng văn bản cho các thành viênkhác trong Đoàn kiểm toán. Cuộc thảo luận này phải đặcbiệt tập trung vào các nội dung, cách thức mà Báo cáo tàichính, thông tin tài chính của đơn vị được kiểm toán dễ xảyra sai sót trọng yếu do gian lận, kể cả việc gian lận đó xảyra như thế nào.n

QUY ĐỊNH CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC SỐ 1240 TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁNVIÊN NHÀ NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN GIAN LẬN TRONG CUỘC KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH

Hệ thống pháp luật về SHTT cần được hoàn thiện theo hướng đáp ứng nhu cầuthực tiễn, phù hợp với thông lệ quốc tế Ảnh: TS

Xử LÝ đơN XÁC LậP QUYềN SHCN:

Vẫn chưa đáp ứng được nhu cầur LÊ HÒA

Trong những năm qua, số lượng đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp(SHCN) đã liên tục gia tăng. Điều này phần nào cho thấy ngày càng nhiều DN cóý thức thực thi nghiêm túc các quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ (SHTT).Tuy nhiên công tác xử lý đơn vẫn còn chậm trễ, chưa đáp ứng được yêu của cáctổ chức, cá nhân và DN.

(Tiếp theo kỳ trước)

Deloitte Việt Nam tham gia triển lãm nghề nghiệp 2017

Vừa qua tại TP.HCM, Công ty TNHH DeloitteViệt Nam đã tham gia triển lãm nghề nghiệp“VietAbroader Career Fair 2017” được tổ chức bởiVietAbroader - tổ chức phi lợi nhuận do các du họcsinh Việt tại Mỹ thành lập năm 2004, thu hút đôngđảo DN, tổ chức và sinh viên tham dự. Deloitte ViệtNam đã cử nhiều chuyên gia đến sự kiện nhằm mangđến cơ hội giao lưu, trao đổi hữu ích giữa các DN vàsinh viên trên địa bàn.n

VAA tổ chức đào tạo về kiểm toán nội bộNhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực có trình độ

theo chuẩn quốc tế, phục vụ hoạt động kiểm toánnội bộ tại các tập đoàn, DN, ngày 04/8 tại Hà Nội,Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA) đã phốihợp với Hiệp hội Kế toán công chứng Australia(CPA Australia) tổ chức khóa đào tạo: “Kiểm toánnội bộ theo chuẩn mực quốc tế và kinh nghiệm choViệt Nam”. Kết thúc khóa đào tạo, học viên sẽ đượccấp chứng nhận của VAA và CPA Australia.n

VACPA tổ chức khoá thực hành kiểm toán cho sinh viên

Từ 27/7 đến 01/8, Hội Kiểm toán viên hành nghềViệt Nam (VACPA) đã tổ chức khóa “Thực hànhkiểm toán theo Hồ sơ kiểm toán mẫu - cấp độ cơ bản”cho sinh viên nhiều trường đại học, trợ lý kiểm toánvà nhân viên mới các công ty kiểm toán. Mục đíchcủa khóa học nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng bổích hỗ trợ quá trình ứng tuyển vào công ty kiểm toán,quá trình công tác của học viên. Cuối khóa, sinh viêncó buổi tham quan, chia sẻ tại Văn phòng Hiệp hộiKế toán công chứng Anh quốc tại Hà Nội.n

YẾN NHI (Kỳ sau đăng tiếp)

Page 12: hoạt động kiểm toán Những kết quả tích cực từ tái cơ cấu DNNN

THỨ NĂM 10-8-2017

Phó Tổng biên tập phụ trách: ĐỖ HỒNG CÔNGPhó Tổng biên tập: MAI HẢI ĐƯỜNG

Trụ sở: 68 (cũ) - 79 (mới) Trần Thái Tông - Cầu Giấy - Hà NộiEmail: [email protected]Điện thoại: Phòng Trị sự: (024) 6282 0712 Phòng Phóng viên: (024) 6282 0722Phòng Đặc san: (024) 6282 0717 Phòng Thư ký toà soạn:(024) 6282 0720 Phòng Phát hành - Quảng cáo: (024) 6282 0721

Tài khoản: Báo Kiểm toán - 2601 0000 056239 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hà NộiGiấy phép hoạt động báo chí in: Số 806/GP-BTTTT ngày 14/5/2012 củaBộ Thông tin và Truyền thôngChế bản vi tính tại Tòa soạn In tại Công ty TNHH MTV in Quân đội 1 Giá: 3.900đ

Ngày 31/7, Kiểm toán Nhà nướcMalaysia (NAD) đã phát hành Báo cáokiểm toán năm 2016, trong đó chỉ ranhiều sai phạm, thua lỗ trong hoạtđộng của một số cơ quan thuộc Chínhphủ. Đồng thời đề cập đến một số vấnđề nóng đang thu hút sự quan tâmcủa người dân Malaysia như: chi phíxây dựng Bệnh viện Klang, sai phạmtrong mua bán trực thăng cảnh sáttầm trung, thua lỗ tại Chương trìnhnhà ở cho thuê (RIM) và đặc biệt làthua lỗ tại Quỹ Kinh tế DN quốc gia(Tekun Nasional).

Theo báo cáo, trong 265 cơ quanChính phủ được kiểm toán, thì có tới

193 đơn vị (73%) không tuân thủ các quytrình về quản lý chứng từ thanh toán, ghichép sổ sách và kiểm tra nội bộ định kỳ.Hoạt động kém hiệu quả tại Quỹ TekunNasional hiện đang thu hút sự theo dõi củađông đảo người dân Malaysia. Với khoảnlỗ cộng gộp và nợ xấu khổng lồ, Quỹ nàyđược cho là đang tạo gánh nặng ngân sáchlớn trên vai Chính phủ.

Quỹ Tekun Nasional được biết đến làChương trình hỗ trợ tài chính các DN nhỏphát triển, mở rộng kinh doanh của Chínhphủ Malaysia, thuộc phạm vi giám sát vàquản lý của Bộ Nông nghiệp và Côngnghiệp dựa trên nông nghiệp Malaysia(MOA). Từ năm 1998 đến tháng 6/2016,Tekun Nasional đã tiếp nhận nhiều khoảnvay tài chính có giá trị hơn 1,8 tỷ Ringgit(420 triệu USD), đồng thời tiếp nhậnkhoản tài trợ 670 triệu Ringgit (156 triệuUSD) từ MOA cho mục đích thực hiệnGói kích thích kinh tế, hỗ trợ nạn nhân lũlụt và Chương trình phát triển DN cộngđồng Ấn Độ. Tính đến ngày 30/6/2016,Tekun Nasional đã cung cấp hỗ trợ tàichính và giải ngân hơn cho hơn 474 nghìnDN tại Malaysia.

Tuy nhiên, Báo cáo kiểm toán công bốcuối tháng 7 cho biết, hiệu quả hoạt độngtài chính của Tekun Nasional trong giaiđoạn tài chính 2013-2015 đã trượt dốcthảm hại do khoản nợ Chính phủ khổnglồ và giá trị nợ xấu cao. Các khoản lỗ cộnggộp tính đến cuối năm 2015 lên đến hơn

209 triệu Ringgit (48 triệu USD) và giá trịnợ xấu rơi vào khoảng hơn 410 triệuRinggit, với giá trị thu về chỉ đạt gần 75triệu Ringgit.

Trong bản báo cáo, Tổng Kiểm toánNhà nước Malaysia Ambrin Bin Buangcho biết, công tác quản lý các hoạt độngcủa Tekun Nasional tuân thủ theo các mụctiêu của việc thành lập quỹ, song chưađược lập kế hoạch một cách phù hợp.Ngoài ra, báo cáo của NAD cũng chỉ tríchthất bại của Quỹ trong việc thực hiệnchương trình Cổng thông tin điện tử DNTekun, Thẻ cộng đồng DN Tekun vàCyber Mall (một loại hình siêu thị điệntử), đã dẫn đến khoản lỗ hơn 872 triệuRinggit. Báo cáo cũng nêu rõ tên một sốchương trình bị thất bại của Quỹ này như:Chương trình cấp tín dụng Tekun,Chương trình Khởi nghiệp và Chuyên gia,Chương trình Phát triển DN. Sáu chươngtrình này của Tekun Nasional được xâydựng mà không đặt ra thời hạn và xácđịnh các kết quả đầu ra dự kiến. TheoNAD, yếu kém trong quản lý và thiếu cácnghiên cứu đánh giá là nguyên nhân chínhdẫn tới thất bại trong các chương trìnhTekun Nasional.

Bên cạnh đó, Tekun Nasional đượccho là thất bại trong thực hiện các

nghiên cứu toàn diện để đánh giá tínhhiệu quả và hiệu lực của việc sử dụng tàichính bởi các DN khởi nghiệp hay mởrộng sản xuất kinh doanh và đã khôngđạt được mục tiêu hoàn trả tài chính màquỹ đã đề ra. NAD cũng chỉ trích cácthành viên Ban kiểm toán và quản lý rủiro của Tekun Nasional đã không đưa racác cơ sở kế toán hợp lý, tổ chức quảnlý tài chính DN được thực hiện khônghiệu quả.

Được biết hồi đầu năm, cựu Giámđốc điều hành Tekun Nasional ôngDatuk Abdul Rahim Hassan đã bị cáobuộc lạm dụng chức vụ, quyền hạn đểnhận hối lộ theo Mục 23 của Đạo luậtChống tham nhũng Malaysia năm 2009.Ông Abdul Rahim được bổ nhiệm làmGiám đốc Tekun vào năm 2008 và chấmdứt nhiệm kỳ vào tháng 12/2014. Trướcđó, Ủy ban Chống tham nhũngMalaysia, cũng điều tra mối liên hệ giữaông Abdul Rahim và ông Mohd Arif AbRahman - cựu Tổng Thư ký của MOA -trực tiếp giám sát các hoạt động củaTekun Nasional. Ông Mohd Arif cũngđang bị truy tố vì cáo buộc tham nhũng,lạm dụng quyền lực và rửa tiền.n

(Nguồn: The Malay Mail Onlinevà The Star)

Yếu kém trong quản lý và việc thiếu các nghiên cứu đánh giá là nguyên nhân chínhdẫn tới thất bại của Tekun Nasional Ảnh: ST

Một Báo cáo kiểm toán mớiđây của nước Cộng hòa

Ireland đã lên án mạnh mẽ Cơquan Cảnh sát (Garda) và Cơquan Bảo vệ quyền lợi gia đình -trẻ em (Tusla) không làm tròntrách nhiệm trong việc thực hiệnmục tiêu: đảm bảo mọi trẻ emđược bảo vệ và hưởng nhữngquyền lợi tốt nhất theo Điều 12Đạo luật Chăm sóc trẻ em (banhành năm 1991).

Đây là cuộc kiểm toán độclập toàn diện có quy mô lớn nhấttừ trước đến nay liên quan đếnvấn đề quyền lợi của trẻ em Ire-land. Cuộc kiểm toán xem xét

hơn 5.400 hồ sơ trẻ em được ghinhận trên Pulse (hệ thống máytính đặc biệt của Garda) trong 8năm qua (2008-2015) và chỉ ranhững thiếu sót nghiêm trọng tạicơ quan này như: không có cácchương trình đào tạo về hoạtđộng bảo vệ trẻ em, công táctruyền thông yếu kém, sự hợp tácvà điều phối giữa các bên liênquan rất hạn chế, nhiều trườnghợp trẻ em thực sự cần giúp đỡnhưng đã bị làm ngơ…

Báo cáo vạch ra nhiều viphạm trong quá trình lưu trữ dữliệu trên Pulse kéo theo nhiều saisót trong hoạt động của Garda,dẫn đến thất bại trong việc thựchiện các chính sách nhằm cảithiện sự phân biệt sắc tộc; tráchnhiệm giải trình của cơ quan nàycũng là vấn đề các kiểm toán viênđặc biệt quan ngại.

Trong suốt thời gian qua,Garda đã thường xuyên trì hoãnviệc công bố các báo cáo về tình

hình quản lý các trẻ em thuộc đốitượng đặc biệt cần được quantâm. Trong khi đó, chi phí làmthêm giờ cho Garda đã tăng hơn2 lần kể từ năm 2012, lên 90triệu Euro.

Báo cáo kiểm toán cũng chỉtrích Tusla không làm tròn tráchnhiệm của mình, lơ là trong côngtác điều hành các công tác xã hội,thậm chí, đề ra những thủ tụcphiền hà, rắc rối trong việc giảiquyết các quyền lợi cho trẻ em.

Sau khi báo cáo trên đượccông bố, đại diện Tulsa và Gardacho biết, 2 cơ quan đã lên kếhoạch hợp tác nhằm đưa ra nhữngbiện pháp hiệu quả nhất giải quyếtnhững vấn đề tồn đọng Báo cáokiểm toán chỉ ra. Tusla cũng nhấnmạnh kế hoạch thành lập Chươngtrình Hỗ trợ gia đình tại các địaphương nhằm hỗ trợ các công tácbảo vệ và chăm sóc trẻ em tíchcực nhất.n (Theo Irishtimes)

THANH XUYÊN

IRELAND:

Công tác đảm bảo quyền lợi trẻ em bị lơ là

IDI-INTOSAI tổ chức họp lãnh đạocác SAI

Vừa qua Cơ quan Sáng kiến phát triển củaTổ chức quốc tế các Cơ quan Kiểm toán tối cao(IDI-INTOSAI) và Liên hợp quốc đã tổ chức“Hội nghị lãnh đạo các Tổ chức Kiểm toán tốicao (SAI) và các bên liên quan”, tập trung vàocông tác chuẩn bị trong lĩnh vực kiểm toán nhằmthực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững(SDG). Đại diện các SAI và các bên cũng traođổi kinh nghiệm và thách thức về các chủ đề liênquan đến vai trò của các SAI trong xem xét việcthực hiện SDG tại từng nước.n

(Theo INTOSAI)

Thắt chặt quản lý sau phát hiệnkiểm toán

Đại học Louisville Foundation (Kentucky)vừa công bố 1 Báo cáo kiểm toán chỉ trích Hiệphội Thể thao của trường đã mua 2 mảnh đất vớichi phí 2,65 triệu USD để xây sân bóng đá. Tuynhiên, 1 trong 2 mảnh đất được mua với giá caohơn 250.000 USD so với thực tế, mảnh còn lạiđược Ban lãnh đạo Hiệp hội tự ý chi ngân sáchmua. Sau sự việc trên, Ban giám đốc trườngđang xem xét thắt chặt quản lý các đơn vị trựcthuộc hơn nữa.n (Theo WDRB)

New Zealand: Kiểm toán an toàn lao động tại Spicer

Một Báo cáo kiểm toán của thành phố Poriruamới được công bố đã cảnh báo tình trạng an toànlao động của nhân viên làm việc tại bãi rác Spicerrất yếu kém. Tính đến 31/3/2016, đã có tới 69 vụtai nạn xảy ra. Đầu năm nay, Worksafe NZ - Cơquan Đảm bảo an toàn nơi làm việc của NewZealand cũng đang xem xét những sự cố nghiêmtrọng xảy ra tại đây.n (Theo Stuff)

Tekun Nasional gây thiệt hại lớn cho NSNNr NGỌC QUỲNH

Theo 1 cuộc kiểm toán mới đây, 53% bác sĩtại bệnh viện công của Australia phải làm việctăng ca dẫn đến quá căng thẳng.n (Theo AMA)

Nam Phi: KTNN phát hiện 13 khẩusúng bị mất tại đồn sảnh sát Mthatha (tỉnhEastern Cape).n (Theo EWN)

EY vừa bổ nhiệm Giám đốc Kinh doanhtoàn cầu và Giám đốc Kinh doanh châu Âu,Trung Đông, Ấn Độ, châu Phi; hứa hẹn sẽ cónhiều chiến lược kinh doanh mới.n (Theo EY)

YẾN NHI

Tin vắn