16
BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC T ái cấu trúc tài chính (TCTTC) ở Việt Nam được khởi động từ năm 2012 sau khi tái cấu trúc kinh tế (TCTKT) bắt đầu từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011. Trước hết, TCTTC là một bộ phận tất yếu của TCTKT. Do chức năng của tài chính nên TCTTC vừa phụ thuộc, vừa đóng vai trò hỗ trợ thúc đẩy TCTKT. Bên cạnh đó, TCTTC còn được thúc đẩy bởi chính những vấn đề nội tại trong bản thân nền tài chính cần phải thay đổi và giải quyết thông qua TCTTC. Như vậy, mối quan hệ chi phối giữa TCTTC và TCTKT vừa là quan hệ nhân quả, vừa là quan hệ tương hỗ đồng thời có tính tự thân. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định phải “Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; (Xem tiếp trang 12) Tái cấu trúc tài chính và tái cấu trúc nền kinh tế r TS. VŨ ĐÌNH ÁNH - Chuyên gia Kinh tế Dự ÁN XÂY DựNG CÔNG TRÌNH THủY đIệN đồNG NAI 5: Kỳ II Tích cực trong quản lý chất lượng công trình nhưng chưa đảm bảo cơ cấu nguồn vốn đầu tư Dự án (Xem trang 8) K TNN vừa ban hành Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết số 01/NQ- CP ngày 01/01/2019 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán NSNN năm 2019. Theo đó, Chương trình hành động của KTNN đề ra 7 nhóm nhiệm vụ trọng tâm, nổi bật trong đó là: Đẩy mạnh hiệu quả, hiệu lực hoạt động kiểm toán, nâng cao chất lượng kiểm toán, kết quả kiểm toán để ngày càng khẳng định vị thế của KTNN trong hệ thống nhà nước pháp quyền, xứng đáng với địa vị pháp lý đã được Hiến định. Tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý đầy đủ và đồng bộ cho tổ chức và hoạt động của KTNN đảm bảo tiến độ, chất lượng. Thực hiện 190 cuộc kiểm toán thuộc Kế hoạch kiểm toán năm 2019 trên tinh thần bám sát chủ trương, đổi mới toàn diện hoạt động kiểm toán thông qua việc giảm số lượng chủ đề, đơn vị, đầu mối được kiểm toán để tập trung nâng cao năng lực, chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động kiểm toán. Đồng thời, tiếp tục tăng cường giáo dục về đạo đức nghề nghiệp, văn hóa ứng xử, N gày 10/4, tại nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) khóa XIV đã khai mạc Phiên họp thứ 33 (ảnh bên). Theo chương trình, Phiên họp sẽ diễn ra đến ngày 19/4. Phát biểu khai mạc Phiên họp, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho biết, Phiên họp này UBTVQH sẽ cho ý kiến về 15 nội dung. Trong đó, UBTVQH cho ý kiến đối với 9 dự án luật gồm: Dự án Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia; Dự án Luật Thư viện; Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam; Luật Lực lượng dự bị động viên; Luật Chứng khoán (sửa đổi); Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh Ảnh: TTXVN Khai mạc Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Xem tiếp trang 3) Ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP (Xem tiếp trang 4) Góp phần tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong hoạt động công vụ 16 UGANDA: Thất thoát hàng triệu USD tại Công ty Dầu cọ 11 Băn khoăn về cách quản lý dòng tiền 4 Điều hành tăng trưởng tín dụng phù hợp định hướng 3 Đề xuất nhiều giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công 5 Cần làm gì để vượt qua rào cản? 6 10 Tập trung thực hiện giải pháp tăng thu, giảm nợ bảo hiểm xã hội

Tích cực trong quản lý chất lượng công trình nhưng chưa ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · Tái cấu trúc tài chính và tái cấu trúc

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tích cực trong quản lý chất lượng công trình nhưng chưa ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · Tái cấu trúc tài chính và tái cấu trúc

BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC

Tái cấu trúc tài chính (TCTTC) ở Việt Nam được khởi động từnăm 2012 sau khi tái cấu trúc kinh tế (TCTKT) bắt đầu từ Đại

hội Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011. Trước hết, TCTTC là một

bộ phận tất yếu của TCTKT. Do chức năng của tài chính nênTCTTC vừa phụ thuộc, vừa đóng vai trò hỗ trợ thúc đẩy TCTKT.Bên cạnh đó, TCTTC còn được thúc đẩy bởi chính những vấn đềnội tại trong bản thân nền tài chính cần phải thay đổi và giải quyếtthông qua TCTTC. Như vậy, mối quan hệ chi phối giữa TCTTC vàTCTKT vừa là quan hệ nhân quả, vừa là quan hệ tương hỗ đồngthời có tính tự thân.

Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳngđịnh phải “Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế;

(Xem tiếp trang 12)

Tái cấu trúc tài chính vàtái cấu trúc nền kinh tếr TS. VŨ ĐÌNH ÁNH - Chuyên gia Kinh tế

Dự ÁN XÂY DựNG CÔNG TRÌNH THủY đIệN đồNG NAI 5:

Kỳ II Tích cực trong quản lý chất lượng công trìnhnhưng chưa đảm bảo cơ cấu nguồn vốn đầu tư Dự án

(Xem trang 8)

KTNN vừa ban hành Chươngtrình hành động triển khai

thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01/01/2019 của Chínhphủ về nhiệm vụ, giải pháp chủyếu thực hiện Kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội và Dự toán NSNNnăm 2019. Theo đó, Chương trìnhhành động của KTNN đề ra 7nhóm nhiệm vụ trọng tâm, nổi bậttrong đó là:

Đẩy mạnh hiệu quả, hiệu lựchoạt động kiểm toán, nâng caochất lượng kiểm toán, kết quảkiểm toán để ngày càng khẳngđịnh vị thế của KTNN trong hệthống nhà nước pháp quyền, xứngđáng với địa vị pháp lý đã được

Hiến định. Tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp

lý đầy đủ và đồng bộ cho tổ chứcvà hoạt động của KTNN đảm bảotiến độ, chất lượng.

Thực hiện 190 cuộc kiểm toánthuộc Kế hoạch kiểm toán năm2019 trên tinh thần bám sát chủtrương, đổi mới toàn diện hoạtđộng kiểm toán thông qua việcgiảm số lượng chủ đề, đơn vị, đầumối được kiểm toán để tập trungnâng cao năng lực, chất lượng,hiệu lực, hiệu quả hoạt độngkiểm toán. Đồng thời, tiếp tụctăng cường giáo dục về đạo đứcnghề nghiệp, văn hóa ứng xử,

Ngày 10/4, tại nhà Quốc hội,dưới sự chủ trì của Chủ tịch

Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân,Ủy ban Thường vụ Quốc hội(UBTVQH) khóa XIV đã khaimạc Phiên họp thứ 33 (ảnh bên).Theo chương trình, Phiên họp sẽdiễn ra đến ngày 19/4.

Phát biểu khai mạc Phiên họp,Chủ tịch Quốc hội Nguyễn ThịKim Ngân cho biết, Phiên họp nàyUBTVQH sẽ cho ý kiến về 15 nộidung. Trong đó, UBTVQH cho ýkiến đối với 9 dự án luật gồm: Dựán Luật Phòng, chống tác hại củarượu, bia; Dự án Luật Thư viện;Luật Xuất cảnh, nhập cảnh củacông dân Việt Nam; Luật Lựclượng dự bị động viên; LuậtChứng khoán (sửa đổi); Luật Sửa

đổi, bổ sung một số điều của LuậtCán bộ, công chức và Luật Viênchức; Luật Sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Luật Tổ chức Chính

phủ và Luật Tổ chức chính quyềnđịa phương; Luật Sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật Kinh doanh

Ảnh: TTXVN

Khai mạc Phiên họp thứ 33 của Ủy banThường vụ Quốc hội

(Xem tiếp trang 3)

Ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP

(Xem tiếp trang 4)

Góp phần tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong

hoạt động công vụ

16

UGANDA:

Thất thoát hàng triệuUSD tại Công ty Dầu cọ

11Băn khoăn về cách quản

lý dòng tiền

4

Điều hành tăng trưởng tíndụng phù hợp định hướng

3

Đề xuất nhiều giải pháp đẩy nhanhtiến độ giải ngân vốn

đầu tư công

5Cần làm gì để vượt qua

rào cản?

6

10

Tập trung thực hiện giảipháp tăng thu, giảm nợ

bảo hiểm xã hội

Page 2: Tích cực trong quản lý chất lượng công trình nhưng chưa ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · Tái cấu trúc tài chính và tái cấu trúc

Ngày 05/4, tại Hà Nội, Tổng Kiểmtoán Nhà nước Hồ Đức Phớc đã

chủ trì Hội nghị giao ban trực tuyếntoàn Ngành tháng 4/2019, nhằm đánhgiá kết quả thực hiện công tác tháng 3và triển khai kế hoạch công tác tháng 4.

Theo Báo cáo, tính đến ngày 31/3,KTNN đã tổ chức xét duyệt 77 kếhoạch kiểm toán (KHKT), triển khai 69cuộc kiểm toán. Các đơn vị chức năngđã trình lãnh đạo KTNN xem xét, thôngqua Báo cáo kiểm toán Báo cáo quyếttoán NSNN năm 2017 và Báo cáo tổng

hợp kết quả kiến nghị kiểm toán năm2017 về niên độ ngân sách năm 2016.

Nổi bật trong tháng, Đoàn giám sátcủa Quốc hội đã làm việc với KTNN về“Việc thực hiện chính sách, pháp luậtvề quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đaitại đô thị từ khi Luật Đất đai năm 2013có hiệu lực đến hết năm 2018”; KTNNđã hoàn thành công tác tổ chức vòng 1thi tuyển công chức tại Cần Thơ và thituyển viên chức tại Hà Nội, thi nângngạch kiểm toán viên cao cấp; TổngKiểm toán Nhà nước đã phê duyệt

Chiến lược phát triển và Khung kiếntrúc tổng thể Công nghệ thông tin củaKTNN giai đoạn 2019-2025, tầm nhìnđến năm 2030 và đã ký trình Ủy banThường vụ Quốc hội về Đề án số lượngbiên chế tối thiểu, số lượng lãnh đạo cấpphó tối đa của KTNN. Đặc biệt, TổngKiểm toán Nhà nước đã ban hành, triểnkhai thực hiện Kế hoạch tổ chức cáchoạt động kỷ niệm 25 năm thành lậpNgành…

Tại Hội nghị, các đại biểu nhất trícao đối với các nội dung của Báo cáotrên; đồng thời thảo luận, đề xuất giảipháp tháo gỡ những vướng mắc, khókhăn trong thực tiễn triển khai công tác.

Kết luận tại Hội nghị, Tổng Kiểmtoán Nhà nước yêu cầu: Thực hiệncông tác tháng 4, các KTNN chuyênngành, KTNN khu vực cần khẩntrương triển khai các cuộc kiểm toántheo kế hoạch kiểm toán được duyệt.Thủ trưởng các đơn vị chỉ đạo, quántriệt đơn vị thực hiện nghiêm các nộidung của Thông báo Kết luận họpgiao ban lãnh đạo KTNN ban hành

Ngày 07/4, Đoàn công tác củaKTNN Việt Nam do Phó Tổng

Kiểm toán Nhà nước Vũ Văn Họa làmTrưởng đoàn đã đến Canada, bắt đầuchuyến thăm và làm việc với với QuỹKiểm toán và Trách nhiệm giải trìnhCanada (CAAF).

Ngay trong ngày 07/4, Lễ ký Biênbản ghi nhớ (MOU) giữa KTNN ViệtNam với CAAF đã diễn ra tại Thủ đôOttawa. Tham dự buổi Lễ, về phíaCAAF có Chủ tịch và Giám đốc điềuhành John Reed, Phó Chủ tịch TerryHunt, Giám đốc các chương trình quốctế Caroline Jorgensen; Đại sứ Việt Namtại Canada Nguyễn Đức Hòa và cácthành viên Đoàn công tác.

Biên bản ghi nhớ nhằm nâng cao

năng lực của KTNN trong việc thựchiện kiểm toán hoạt động về các chủđề ưu tiên, áp dụng các phương pháp,hướng dẫn và chuẩn mực kiểm toánhoạt động quốc tế phù hợp với điềukiện thực tế của Việt Nam, trao đổithông tin, hợp tác với các cơ quangiám sát và các bên hữu quan khác;nâng cao năng lực của các cơ quangiám sát của Quốc hội để đánh giá, sửdụng các báo cáo kiểm toán hoạt độngvà theo dõi việc thực hiện các kiếnnghị kiểm toán. Đây là dấu mốc quantrọng, khẳng định mối quan hệ hợp táctốt đẹp giữa KTNN Việt Nam vớiCAAF trong thời gian qua; làm cơ sởcho các hoạt động giai đoạn 2018-2025 trong khuôn khổ Chương trình

Quản trị, Trách nhiệm giải trình vàHiệu quả hoạt động quốc tế.

Trong các ngày kế tiếp, Đoàn cũngđã tham dự các phiên thảo luận vớiCAAF về các nội dung: mục tiêu củaChương trình 7 năm về Quản trị quốctế, Trách nhiệm giải trình và Hiệu quảhoạt động; quy trình báo cáo củaKTNN lên Quốc hội và vấn đề Quốchội xử lý các báo cáo, phát hiện; hỗ trợtừ luật pháp đối với các cuộc kiểm toánhoạt động. Đoàn cũng dành thời giantới thăm và làm việc với Ủy ban Kếtoán công Canada…

Theo dự kiến, Đoàn công tác sẽ kếtthúc lịch trình làm việc tại Canada vàongày 12/4.n

PHAN TRƯỜNG GIANG

THỨ NĂM 11-4-20192

r Sáng 10/4, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịchnước Nguyễn Phú Trọng gặp mặt thân mật đại diệnĐoàn Chủ tịch Ủy ban T.Ư Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.r Trong cuộc hội đàm chiều 09/4 tại trụ sở Chính phủ,Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Hà LanMark Rutte nhấn mạnh sẽ tạo điều kiện thuận lợi choDN hai nước tăng cường hợp tác, nhất là trong các lĩnhvực ưu tiên như: nông nghiệp, kinh tế biển, phát triểnkinh tế tuần hoàn, quy hoạch và xây dựng thành phốthông minh…r Sáng 10/4, tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần ThánhTông, Hà Nội, Lễ tang Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên- nguyên: Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Hội đồngBộ trưởng, Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn - được tổ chứctrọng thể theo nghi thức Lễ tang cấp Nhà nước.n

(Xem tiếp trang 3)

Kiểm toán Nhà nước Việt Nam và CAAF ký Biên bản ghi nhớ hợp tác

Trao đổi, học tập kinh nghiệm kiểm toáncủa NAO

Trong khuôn khổ Dự án Hiện đại hóa tài chính côngcủa Liên minh châu Âu tại Việt Nam (Dự án EU

PFMO), từ ngày 01 - 05/4, Đoàn công tác của KTNN gồm13 thành viên do Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước ĐặngThế Vinh làm Trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc vớiCơ quan Kiểm toán quốc gia Vương quốc Anh (NAO).

Theo chương trình, Đoàn đã đến chào xã giao TổngKiểm toán quốc gia Vương quốc Anh Amyas Morse. Tạiđây, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Đặng Thế Vinh đãchuyển lời chào của Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ ĐứcPhớc tới ngài Amyas Morse, đồng thời trân trọng mờiTổng Kiểm toán quốc gia Vương quốc Anh tới thăm vàlàm việc với KTNN Việt Nam trong thời gian tới. PhóTổng Kiểm toán Nhà nước cũng đánh giá cao sự phát triểnvà kinh nghiệm của NAO trong hoạt động kiểm toán; mốiquan hệ hợp tác giữa hai cơ quan trong thời gian qua vàmong muốn NAO tiếp tục hợp tác, hỗ trợ KTNN Việt Namtrong nhiều hoạt động cũng như trong khuôn khổ Chươngtrình Dự án EU PFMO.

Tiếp đó, Đoàn đã tham dự các buổi trao đổi, chia sẻkinh nghiệm với NAO về: quản trị và chiến lược phát triểncủa NAO, lập kế hoạch kiểm toán, chọn mẫu kiểm toán,kiểm toán công nghệ thông tin, phân tích dữ liệu, quản lýhoạt động kiểm toán, đảm bảo chất lượng kiểm toán, kiểmtoán báo cáo tài chính tổng hợp của Chính phủ, kiểm toánhoạt động, kiểm toán nợ công, hoạt động điều tra và giámsát hoạt động kiểm toán; tham dự quan sát phiên điều trầntại Ủy ban Kế toán công.

Trong khuôn khổ chuyến công tác, Đoàn đã tớithăm và làm việc với Đại sứ quán Việt Nam tại Vươngquốc Anh.n (Vụ Hợp tác quốc tế)

Hội nghị giao ban toàn Ngành tháng 4

Hội thảo về cơ chế kiểm soát quyền lựctrong lĩnh vực kiểm toán nhà nước

Sáng 11/4, tại Hà Nội, KTNN sẽ tổ chức Hội thảo: “Cơchế kiểm soát quyền lực trong lĩnh vực KTNN góp

phần phòng, chống tham nhũng - thực trạng và giải pháphoàn thiện”.

Theo dự kiến, Hội thảo nhằm phân tích, đánh giá vàlàm rõ vai trò của KTNN trong kiểm soát quyền lực công,góp phần phòng, chống tham nhũng, giúp KTNN hoànthành tốt chức năng, nhiệm vụ, đáp ứng sự kỳ vọng củaĐảng, Quốc hội và nhân dân. Trên cơ sở đó, các đại biểu sẽtập trung thảo luận, làm rõ những nội dung chủ yếu: mộtsố vấn đề lý luận về quyền lực và kiểm soát quyền lực đểphòng, chống tham nhũng; vai trò của KTNN trong kiểmsoát quyền lực góp phần phòng, chống tham nhũng; thựctrạng việc kiểm soát quyền lực để phòng, chống thamnhũng thông qua hoạt động kiểm toán; thực trạng thi hànhcác quy định của Đảng về kiểm soát quyền lực trong lĩnhvực phòng, chống tham nhũng tại KTNN trong thời gianqua; kinh nghiệm quốc tế về kiểm soát quyền lực trong lĩnhvực phòng, chống tham nhũng của các cơ quan kiểm toántối cao và những gợi mở cho KTNN Việt Nam. Đồng thời,Hội thảo cũng sẽ tập trung làm rõ các vướng mắc, bất cậpvề cơ chế giám sát, phối hợp, trao đổi thông tin giữa các cơquan có chức năng phòng, chống tham nhũng.n

PHỐ HIẾN

Ngày 08/4, KTNN đã ban hành Kếhoạch số 431/KH-KTNN về Tổ

chức phát động phong trào thi đuachào mừng Kỷ miệm 25 năm ngàythành lập KTNN (11/7/1994 -11/7/2019).

Theo đó, đợt thi đua diễn ra từngày 01/01 - 31/12, với chủ đề xuyênsuốt: “Đoàn kết, sáng tạo, kỷ cương,trách nhiệm, hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ chính trị năm 2019, lậpthành tích chào mừng Kỷ niệm 25năm ngày thành lập KTNN”. Đợt thiđua nhằm tạo ra không khí vui tươi,phấn khởi, đoàn kết, thống nhất trongtoàn Ngành, từ đó tạo điều kiện để cánbộ, công chức, viên chức và người laođộng có dịp giao lưu, học hỏi, nângcao trình độ, kiến thức chuyên môn,ngày càng yêu nghề, yêu Ngành, phấnđấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụđược giao.

Thực hiện mục tiêu trên, thủtrưởng các đơn vị trực thuộc KTNN

phối hợp với các tổ chức Đảng, Đoànthể cùng cấp tập trung thực hiện tốtcác nhiệm vụ sau:

Thi đua hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ công tác năm 2019 với cácgiải pháp như: nâng cao chất lượng vàhiệu quả công tác, phát huy sáng kiếncải tiến phương pháp công tác và lềlối làm việc; tích cực đẩy nhanh cảicách hành chính trong các hoạt động;quyết liệt tháo gỡ những khó khăn,vướng mắc và hạn chế, phấn đấu hoànthành vượt mức các chỉ tiêu, nhiệmvụ được giao.

Đẩy mạnh việc “Học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh”, phát huy những kết quả đã đạtđược, thi đua tạo sự chuyển biến tíchcực về rèn luyện phẩm chất đạo đức,lối sống, ý thức kỷ luật, trách nhiệmđối với nhiệm vụ được giao; tiếp tụcthực hiện Nghị quyết Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ XII.

Thực hiện hiệu quả phong trào thi

đua Cuộc kiểm toán Chất lượng vàngvà hưởng ứng mạnh mẽ phong trào thiđua “DN Việt Nam hội nhập và pháttriển”, phong trào “cả nước chung tayvì người nghèo - không để ai bị bỏ lạiphía sau” của Thủ tướng Chính phủ.

Đẩy mạnh tuyên truyền về quátrình hình thành và phát triển KTNN,mỗi đơn vị căn cứ vào chức năng,nhiệm vụ của mình đăng ký các sángkiến cải tiến công tác, đưa tin, viết bàivề các hoạt động của KTNN, các tấmgương người tốt việc tốt, những tậpthể, cá nhân điển hình trong mọi mặtcông tác để hưởng ứng và động viênphong trào thi đua.

Phát hiện các nhân tố mới, nhânrộng các tập thể điển hình, khuyếnkhích các cán bộ, công chức, viênchức và người lao động gương mẫu,tận tụy với công việc, có tinh thầntrách nhiệm cao và bản lĩnh chínhtrị vững vàng, giỏi chuyên môn

Phát động phong trào thi đua, sáng tác văn học chào mừng 25 nămthành lập Kiểm toán Nhà nước

(Xem tiếp trang 5)

Page 3: Tích cực trong quản lý chất lượng công trình nhưng chưa ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · Tái cấu trúc tài chính và tái cấu trúc

THỨ NĂM 11-4-2019 3Tỷ lệ giải ngân quý I cao hơnso với cùng kỳ

Bộ Tài chính cho biết, ướcthanh toán vốn đầu tư công 3tháng đầu năm 2019 là hơn46.721 tỷ đồng, đạt gần 13% sovới kế hoạch Thủ tướng Chínhphủ giao, cao hơn so với cùng kỳnăm 2018 (cùng kỳ năm ngoái đạt9,19%). Trong đó: vốn trong nướcđạt hơn 46.628 tỷ đồng, đạt hơn14% kế hoạch Thủ tướng Chínhphủ giao (vốn trái phiếu chính phủđạt 7,33% kế hoạch Thủ tướngChính phủ giao, vốn Chương trìnhmục tiêu quốc gia đạt 3,55% kếhoạch giao); riêng vốn ngoài nướcchỉ đạt 0,32% kế hoạch Thủ tướngChính phủ giao, thấp hơn so vớicùng kỳ năm 2018.

Sau 3 tháng đầu năm, 4 Bộ,ngành và 21 địa phương đã giảingân đạt hơn 20% kế hoạch, trongđó, Ban Quản lý Lăng Chủ tịchHồ Chí Minh đã giải ngân đạt67,42%, Nam Định đạt 43,72%,Văn phòng Quốc hội đạt 42,3%,T.Ư Hội Nông dân Việt Nam đạt36,5%, Hải Phòng đạt 35,4%...Tuy nhiên, có 27 Bộ, ngành và 1địa phương gần như chưa giảingân được kế hoạch vốn (tỷ lệ giảingân đạt dưới 1%), như: Bộ CôngThương, Bộ Xây dựng, Đại họcQuốc gia Hà Nội, Đại học Quốcgia TP. HCM, Liên minh Hợp tácxã Việt Nam…

Theo Bộ Tài chính, nguyênnhân chậm giải ngân nguồn vốntrong nước là do những tháng đầunăm, kế hoạch vốn đầu tư nguồnNSNN mới được Thủ tướngChính phủ và Bộ trưởng Bộ Kếhoạch và Đầu tư giao. Các Bộ,ngành T.Ư và địa phương chỉ vừacơ bản hoàn thành việc phân bổchi tiết kế hoạch vốn cho các dựán, đồng thời nhập dự toán trên hệthống Tabmis; các chủ đầu tưđang hoàn thiện thủ tục chuẩn bịđầu tư hoặc lập phương án bồithường, giải phóng mặt bằng, thựchiện các thủ tục đấu thầu, lựa chọnnhà thầu, hoàn thiện hồ sơ tạmứng, thanh toán theo quy định.

Còn đối với nguồn vốn nướcngoài, sau khi được giao kế hoạch

năm 2019, các Bộ, ngành, địaphương mới triển khai phân bổchi tiết nguồn vốn này cho từngdự án, do đó, kế hoạch vốn năm2019 chỉ thực sự được giải ngântừ tháng 3/2019. Hiện nay, đa sốcác dự án vẫn tiếp tục giải ngântheo kế hoạch vốn năm 2018 vàđang hoàn thiện hồ sơ để đượckiểm soát chi, rút vốn theo kếhoạch năm 2019...

Đề nghị thu hồi vốn những dự án chưa giải ngân đúng kế hoạch

Để đẩy nhanh tiến độ giảingân vốn đầu tư công năm 2019,Bộ Tài chính đã kiến nghị Thủtướng Chính phủ thực hiện một sốgiải pháp. Trong đó, giao Bộ Kếhoạch và Đầu tư khẩn trương báocáo Thủ tướng Chính phủ hoàn

thành việc giao hơn 52.000 tỷđồng kế hoạch vốn năm 2019.Đồng thời, Bộ Tài chính đề nghịthu hồi về NSNN 4.500 tỷ đồng từnguồn xử lý nhà đất của Cảng SàiGòn (đã được Thủ tướng Chínhphủ chấp thuận).

Đối với nguồn vốn Chươngtrình mục tiêu quốc gia, Bộ Tàichính kiến nghị Thủ tướng Chínhphủ chỉ đạo các Bộ, ngành, địaphương khẩn trương thực hiệnphân bổ hết kế hoạch vốn năm2019. Việc phân bổ vốn đối vớicác chương trình mục tiêu quốcgia phải đảm bảo thanh toán tốithiểu 50% tổng số nợ xây dựngcơ bản còn lại của giai đoạn2016-2020, thu hồi vốn ứng trướcvà bố trí kế hoạch vốn để thựchiện đề án do Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt.

Đối với kế hoạch vốn năm2019 đã được Thủ tướng Chínhphủ giao cho các địa phương(như: Yên Bái, Hòa Bình, HàNam, Thanh Hóa) nhưng các địaphương này vẫn chưa phân bổ chitiết hoặc chưa phân bổ hết chocác dự án, Bộ Tài chính đề nghịgiao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủtrì tổ chức kiểm tra để xác địnhnguyên nhân, báo cáo Thủ tướngChính phủ thu hồi vốn về ngânsách T.Ư. Bộ Tài chính cũng kiếnnghị Thủ tướng Chính phủ thuhồi về NSNN 15,23 tỷ đồngthuộc kế hoạch vốn năm 2019 củaLiên hiệp Các tổ chức hữu nghịdo bố trí thừa, không có nhu cầusử dụng.

Bộ Tài chính cũng kiến nghịThủ tướng Chính phủ chỉ đạo cácBộ, ngành T.Ư và địa phương yêu

cầu các chủ đầu tư đẩy nhanh tiếnđộ hoàn thành thủ tục phê duyệtthiết kế, dự toán, thủ tục đấu thầuđối với các dự án hoặc hạng mụcmới. Đồng thời, chỉ đạo chủ đầu tưkhẩn trương hoàn thiện hồ sơ khicó khối lượng được nghiệm thu,làm thủ tục thanh toán ngay vớiKho bạc Nhà nước, không dồnvào cuối năm mới thanh toán. Bêncạnh đó, các Bộ, ngành cần tăngcường công tác kiểm tra các chủđầu tư để phát hiện vi phạm, cóbiện pháp xử lý kịp thời nhằmnâng cao kỷ cương, kỷ luật trongcông tác quản lý vốn đầu tư công.

Bộ Tài chính cũng kiến nghịThủ tướng Chính phủ chỉ đạo cácBộ, ngành, địa phương khẩntrương thực hiện thủ tục gia hạnrút vốn cho Hiệp định Vay và hoànthiện hồ sơ rút vốn năm 2019 đốivới các dự án ODA hết hạn giảingân; nắm bắt sát sao tình hìnhgiải ngân của các dự án thuộcphạm vi quản lý, rà soát khả nănggiải ngân của từng dự án để sớmđề xuất việc điều chuyển vốn từcác dự án không có khả năng giảingân hết kế hoạch sang các dự áncó nhu cầu bổ sung kế hoạch vốnnăm 2019, đẩy nhanh tiến độ thựchiện hoặc các dự án đã có khốilượng hoàn thành.

Đối với các dự án chưa giảingân hết kế hoạch vốn năm 2018có nhu cầu kéo dài sang năm 2019để tiếp tục thanh toán, đề nghị cácBộ, ngành chỉ đạo chủ đầu tư làmthủ tục kéo dài kế hoạch vốn sangnăm 2019 tại Kho bạc Nhà nướcđể thanh toán vốn ngay cho các dựán theo đúng quy định. Sau ngày31/3/2019, những dự án khônglàm thủ tục kéo dài kế hoạch vốnnăm 2018 sang năm 2019 cầnđược thu hồi về NSNN số vốnchưa giải ngân hết.n

Dự án Kè chống sạt lở Quốc lộ 24 đoạn qua phường Duy Tân (TP. Kon Tum) đang “đắp chiếu” đợi vốnthì bị sạt lở sau trận mưa Ảnh tư liệu

Trong 3 tháng đầu năm 2019, ước thanh toán kế hoạch vốn đầu tư công đạt cao hơn so với cùng kỳnăm 2018, một số Bộ, ngành, địa phương đã giải ngân đạt trên 30% kế hoạch. Tuy nhiên, để đẩy nhanhtiến độ giải ngân vốn đầu tư công của năm nay, Bộ Tài chính đã đưa ra nhiều giải pháp, trong đó kiếnnghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương sớm đề xuất điều chuyển vốn từ cácdự án không có khả năng giải ngân sang dự án cần vốn năm 2019.

Đề xuất nhiều giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư côngr THÙY ANH

bảo hiểm; Luật Sở hữu trí tuệ và nghe Chính phủ báo cáomột số vấn đề về dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi).

Nhóm nội dung thứ hai là cho ý kiến về dự kiếnChương trình Xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020 củaQuốc hội; dự kiến Chương trình Giám sát của Quốc hội,Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2020 và việc chuẩn bịcho Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIV.

Nhóm vấn đề thứ ba là cho ý kiến về Báo cáo kết quảgiám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luậtvề quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai tại đô thị từ khiLuật Đất đai năm 2013 có hiệu lực đến hết năm 2018” vàBáo cáo của Chính phủ về việc thực hành tiết kiệm, chốnglãng phí năm 2018.

Nhóm vấn đề thứ tư là xem xét, quyết định danh mụcdự án sử dụng dự phòng kế hoạch đầu tư công trung hạngiai đoạn 2016-2020 nguồn ngân sách T.Ư; việc bổ sungdanh mục mới vào kế hoạch đầu tư công trung hạn giaiđoạn 2016-2020. Xem xét, quyết định việc điều chỉnh địagiới hành chính 5 xã và giải thể 1 xã của huyện LongThành, tỉnh Đồng Nai; thành lập 5 phường thuộc thị xã

Long Khánh và thành lập TP. Long Khánh thuộc tỉnhĐồng Nai.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nhấn mạnh,khối lượng công việc của Phiên họp khá lớn, trong khithời gian làm việc chỉ có 6 ngày; một số nội dung đượcchuyển từ tháng 3 sang tháng 4 và bổ sung một số nộidung cần thiết theo đề nghị của các cơ quan hữu quan,nên đây là phiên họp cuối để UBTVQH xem xét, cho ýkiến các dự án trình tại Kỳ họp thứ 7 tới.

Ngay sau khai mạc, dưới sự điều hành của Phó Chủtịch Quốc hội Uông Chu Lưu, UBTVQH cho ý kiến vềdự kiến Chương trình Xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020của Quốc hội; xem xét, quyết định việc điều chỉnh địagiới hành chính 5 xã và giải thể 1 xã của huyện LongThành, tỉnh Đồng Nai; thành lập 5 phường thuộc thị xãLong Khánh và thành lập TP. Long Khánh thuộc tỉnhĐồng Nai.

Buổi chiều, UBTVQH đã cho ý kiến về Dự án LuậtSửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảohiểm và Luật Sở hữu trí tuệ.n N. HỒNG

Khai mạc... (Tiếp theo trang 1)

ngày 25/3/2019; Công điện của Tổng Kiểm toán Nhànước về việc tập trung ứng dụng công nghệ thông tin vàsiết chặt kỷ luật, kỷ cương trong thực hiện nhiệm vụ.

Tổng Kiểm toán Nhà nước cũng chỉ đạo các đơn vịliên quan thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: hoàn thiện Báocáo kiểm toán quyết toán NSNN năm 2017, Báo cáotổng hợp kết quả kiểm toán thực hiện trong năm 2018;khẩn trương phát hành các Báo cáo kiểm toán Chuyênđề Việc quản lý, sử dụng đất trong và sau quá trình cổphần hóa của DNNN giai đoạn 2011-2017 tại các địaphương và tổng hợp báo cáo kiểm toán trình Tổng Kiểmtoán Nhà nước; tổ chức đối chiếu kết quả kiến nghị xửlý tài chính năm 2018 với các đơn vị trực thuộc và BộTài chính; hoàn thiện Phần mềm Quản lý hoạt động kiểmtoán; khẩn trương ứng dụng Phần mềm Hỗ trợ kiểm toánlĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản trong toàn Ngành; tiếptục tuyên truyền về Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật KTNN năm 2015; triển khai các hoạt độngtheo Kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm 25 nămthành lập KTNN...n Tin và ảnh: HOÀNG LONG

Hội nghị... (Tiếp theo trang 2)

Page 4: Tích cực trong quản lý chất lượng công trình nhưng chưa ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · Tái cấu trúc tài chính và tái cấu trúc

THỨ NĂM 11-4-20194

Tập trung tín dụng vào lĩnh vực ưu tiên

Ngay từ đầu năm, trên cơ sởmục tiêu tăng trưởng kinh tếnăm 2019 là 6,8% và lạm phátbình quân dưới 4% được Quốchội và Chính phủ đặt ra, NHNNđã xây dựng chỉ tiêu định hướngtăng trưởng tín dụng cả năm2019 khoảng 14%, có điều chỉnhphù hợp với diễn biến, tình hìnhthực tế. Với chỉ tiêu này, NHNNđã có Công văn chỉ đạo địnhhướng tăng trưởng tín dụng toànhệ thống và thông báo chỉ tiêutăng trưởng tín dụng đối vớitừng tổ chức tín dụng (TCTD);trong đó, ưu tiên chỉ tiêu tăngtrưởng tín dụng ở mức cao hơnđối với TCTD thực hiện trướcthời hạn các quy định về tỷ lệ antoàn vốn tại Thông tư số41/2016/TT-NHNN. Đồng thờichỉ đạo các TCTD nâng cao chấtlượng tín dụng, tập trung phânbổ tín dụng vào các lĩnh vực sảnxuất kinh doanh, nhất là các lĩnhvực ưu tiên theo chủ trương củaChính phủ, tạo điều kiện thuậnlợi trong tiếp cận vốn tín dụngcủa DN và người dân; kiểm soátchặt chẽ tín dụng vào các lĩnhvực tiềm ẩn rủi ro như bất độngsản, chứng khoán, dự án xâydựng - kinh doanh - chuyểngiao (BOT), xây dựng - chuyểngiao (BT) giao thông...

Với những giải pháp trên, tíndụng đã tăng ngay từ đầu năm.Báo cáo của NHNN cho biết, tínhđến ngày 25/3, tín dụng đối vớinền kinh tế tăng khoảng 2,28% sovới cuối năm 2018 và tươngđương mức tăng cùng kỳ năm2018 (tăng 2,78%). Hơn nữa, tíndụng cũng được tập trung cho sảnxuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên.Nhờ đó, tín dụng đối với ngànhkinh tế đều tăng, trong đó tín

dụng đối với ngành công nghiệptăng 2,57%, ngành xây dựng tăng1,08%, ngành thương mại và dịchvụ tăng 1,97%... Đặc biệt, tíndụng đối với hầu hết các lĩnh vựcưu tiên tăng khá. Cụ thể, tín dụngđối với lĩnh vực công nghiệp hỗtrợ tăng 3,44%; lĩnh vực xuấtkhẩu tăng 5,4%; tín dụng đối vớiDN ứng dụng công nghệ cao tăng2,79%; đối với DN nhỏ và vừagiảm 1,64%; tín dụng đối với lĩnhvực nông nghiệp, nông thôn tăng2,23% so với cuối năm 2018,chiếm tỷ trọng khoảng 25% tổngdư nợ đối với nền kinh tế.

Phó Thống đốc NHNNNguyễn Thị Hồng khẳng định,định hướng tăng trưởng tín dụngthấp hơn so với năm trước phùhợp mục tiêu chung của Chính

phủ là ổn định kinh tế vĩ mô,kiềm chế lạm phát. Theo đó, cácchính sách điều hành tỷ giá, lãisuất, tín dụng… phải phối hợpnhuần nhuyễn với nhau để phụcvụ mục tiêu này.

Chú trọng chất lượng tín dụng

Mới đây, khi công bố nânghạng tín nhiệm quốc gia dài hạncho Việt Nam, Tổ chức Xếp hạngtín nhiệm quốc tế Standard &Poors (S&P) cũng đưa ra nhữngđánh giá tích cực trong điều hànhchính sách tiền tệ của NHNN.Theo S&P, quy mô dư nợ tíndụng của Việt Nam so với GDP làtương đối lớn so với các quốc giakhác, tuy nhiên, cùng với việcNHNN kiểm soát chặt chẽ dòng

vốn tín dụng, tín dụng của hệthống ngân hàng đã tăng trưởngchậm lại đáng kể trong năm 2018,đồng thời, xu thế này nhiều khảnăng tiếp tục được duy trì trongnhững năm tới, góp phần tích cựctrong việc củng cố sự ổn định củahệ thống ngân hàng.

Các chuyên gia kinh tế củaNgân hàng Phát triển châu Á(ADB) cũng nhận định: Với việcgiảm tốc độ tăng trưởng GDP vàkiểm soát chặt chẽ hơn tín dụngtrong các lĩnh vực có rủi ro caonhư bất động sản, tăng trưởng tíndụng trong năm 2019 sẽ được duytrì dưới mức 14% của năm ngoái.

Trên cơ sở những kết quả tíchcực trong điều hành tín dụngnhững tháng đầu năm, NHNNxác định giải pháp điều hành

trọng tâm trong thời gian tới làkiểm soát quy mô tín dụng phùhợp với chỉ tiêu định hướng đi đôivới nâng cao chất lượng, tậptrung tăng trưởng tín dụng lànhmạnh vào lĩnh vực ưu tiên, lĩnhvực sản xuất kinh doanh, hỗ trợtăng trưởng kinh tế và hạn chếphân bổ tín dụng vào các lĩnh vựctiềm ẩn rủi ro.

Từ định hướng này, ngày09/4, Thống đốc NHNN đã cóVăn bản yêu cầu các TCTD, chinhánh ngân hàng nước ngoài vàNHNN chi nhánh các tỉnh, thànhphố xây dựng và triển khai kếhoạch tín dụng năm 2019 phùhợp với giải pháp điều hànhchính sách tiền tệ, tín dụng, hoạtđộng ngân hàng của Chính phủvà NHNN, góp phần thúc đẩysản xuất kinh doanh, hỗ trợ tăngtrưởng kinh tế. Theo đó, cácTCTD cần tuân thủ đúng quyđịnh của pháp luật, các giới hạn,tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạtđộng của TCTD; thường xuyênđánh giá về tình hình tín dụngtheo ngành, lĩnh vực để điềuchỉnh kế hoạch tín dụng phù hợpvới chỉ tiêu định hướng, diễnbiến tình hình thực tế; mở rộngtín dụng có hiệu quả đi đôi vớinâng cao chất lượng tín dụng; tậptrung tín dụng vào lĩnh vực sảnxuất kinh doanh, nhất là lĩnh vựcưu tiên theo chủ trương củaChính phủ.

Cùng với việc thực hiện cácchương trình tín dụng đối vớingành, lĩnh vực theo chủ trươngcủa Chính phủ thuộc lĩnh vực sảnxuất nông nghiệp, hỗ trợ nhà ở vànhà ở xã hội…, các TCTD kiểmsoát chặt chẽ tín dụng đối với cáclĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, tín dụngtiêu dùng, tín dụng đối với kháchhàng/nhóm khách hàng có dư nợlớn; tăng cường công tác thanhtra, giám sát hoạt động tín dụng,đặc biệt là tín dụng đối với lĩnhvực bất động sản, cho vay phụcvụ đời sống/tiêu dùng của cácTCTD, công ty tài chính đảm bảosử dụng vốn vay đúng mục đích,an toàn, hiệu quả; có giải pháp tíndụng phù hợp đáp ứng nhu cầuhợp pháp của người dân, gópphần hạn chế tín dụng đen…n

Điều hành tăng trưởng tín dụng phù hợp định hướngr ĐĂNG KHOA

NHNN xây dựng định hướng tăng trưởng tín dụng trong năm 2019 khoảng 14% Ảnh: TS

Nhìn lại kết quả điều hành chính sách tiền tệ trong những tháng đầu năm, nhiều chuyên gia đánh giá,việc điều hành tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) là phù hợp với địnhhướng mục tiêu chung của Chính phủ.

trách nhiệm, lòng tự trọng nghề nghiệp chođội ngũ cán bộ, kiểm toán viên nhà nước;nâng cao vai trò, trách nhiệm thanh tra, kiểmtra và kiểm soát chất lượng kiểm toán; tăngcường đấu tranh phòng, chống tham nhũngthông qua hoạt động kiểm toán.

Tiếp tục củng cố, kiện toàn đội ngũ cánbộ, công chức, viên chức, gắn với tinh giảnbiên chế của KTNN giai đoạn 2015-2021theo hướng dẫn của T.Ư; đẩy mạnh công tácluân chuyển cán bộ, công chức của KTNN.Đồng thời, phát động phong trào thi đuanhằm tôn vinh các cuộc kiểm toán chấtlượng vàng trong toàn Ngành; ghi nhận vàbiểu dương kịp thời các tập thể, cá nhân tiêubiểu, nêu cao tinh thần gương mẫu, phát huysáng tạo và thi đua hoàn thành xuất sắc cácnhiệm vụ được giao.

Thể hiện vai trò dẫn dắt, tiên phong trêncương vị là Chủ tịch Tổ chức Các cơ quan

Kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI) nhiệmkỳ 2018-2021 thông qua việc hoàn thành tốtChương trình khung thực hiện vai trò Chủtịch ASOSAI; tiếp tục thực hiện nhiều nhiệmvụ hợp tác quốc tế quan trọng khác.

Đẩy nhanh công tác đầu tư xây dựng cơbản, đảm bảo đủ cơ sở vật chất cho hoạtđộng của Ngành; đẩy mạnh cải cách hànhchính gắn với việc ứng dụng công nghệthông tin vào hoạt động công vụ, coi đây làviệc làm thường xuyên, liên tục, là tráchnhiệm của mỗi cán bộ, công chức, viên chứcvà người lao động KTNN; triển khai quyếtliệt, nghiêm túc Kế hoạch Đào tạo, bồidưỡng năm 2019; Kế hoạch Khoa học vàCông nghệ năm 2019.

Để thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm,Chương trình hành động đề ra 10 nhóm giảipháp chủ yếu, như: bám sát sự lãnh đạo, chỉđạo của Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chínhphủ; tiếp tục chủ động cung cấp kịp thời cácthông tin, phát hiện kiểm toán nổi bật phụcvụ công tác chỉ đạo, điều hành của Chínhphủ, hoạt động giám sát của Quốc hội, Ủyban Thường vụ Quốc hội, HĐND các cấp;tăng cường và thực hiện đồng bộ các giảipháp về giáo dục chính trị, tư tưởng gắn vớinắm bắt tình hình, theo dõi, kiểm tra, giámsát ở tất cả các cấp quản lý; tập trung xâydựng và hoàn thiện Luật Sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật KTNN năm 2015;nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo, điều

hành, đẩy mạnh cải cách hành chính, đổimới phương pháp và cách thức tổ chức thựchiện kiểm toán; lãnh đạo, chỉ đạo sát sao đốivới hoạt động hội nhập hợp tác quốc tế, đặcbiệt đối với việc triển khai Kế hoạch hànhđộng năm 2019 thực hiện vai trò Chủ tịchASOSAI nhiệm kỳ 2018-2021...

Đối với công tác điều hành dự toán ngânsách năm 2019, Chương trình hành độngcũng nêu rõ các nhiệm vụ mà toàn Ngànhcần thực hiện. Đó là: thực hiện các yêu cầuvề tiết kiệm, chống lãng phí; tăng cường kỷluật tài chính, điều hành ngân sách chặt chẽ,tiết kiệm trong phạm vi dự toán được giao;quản lý, sử dụng hiệu quả tài sản công và cácnguồn lực NSNN; tăng cường quản lý, giámsát chặt chẽ đầu tư công và xử lý nghiêm cácvi phạm trong hoạt động này; đẩy mạnh đổimới, nâng cao hiệu quả hoạt động của đơnvị sự nghiệp công lập…n N.LỘC

Ban hành Chương trình... (Tiếp theo trang 1)

Page 5: Tích cực trong quản lý chất lượng công trình nhưng chưa ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · Tái cấu trúc tài chính và tái cấu trúc

THỨ NĂM 11-4-2019 5DNNVV khởi nghiệp sáng tạogặp nhiều rào cản

Theo khảo sát “Thách thứctăng trưởng của DNNVV” củaHiệp hội Kế toán công chứngAnh quốc (ACCA), 68%DNNVV Việt Nam đang có tốcđộ tăng trưởng hơn 20%. Đặcbiệt, có tới 20% các DNNVVViệt Nam sở hữu tốc độ tăngtrưởng trên 50% trong 3 nămqua. Đây là con số rất ấn tượng,bởi chỉ có 39% các DNNVV trêntoàn cầu và 44% ở khu vựcASEAN đạt tốc độ tăng trưởnghơn 20%.

Tuy nhiên, phát biểu tại Hộithảo “DNNVV khởi nghiệp sángtạo: Nắm bắt thời cơ phát triển”,ông Tăng Ngọc Trường An - Chủtịch của Ibosses Việt Nam - lạicho rằng, mặc dù đang có tốc độtăng trưởng ấn tượng song cácDNNVV tại Việt Nam đang phảiđối diện với không ít các rào cảntrong quá trình phát triển. Cụ thể:theo Báo cáo bảng xếp hàng điềukiện kinh doanh của 54 quốc gia,Việt Nam đang dẫn đầu ở các chỉsố: năng động ở thị trường nội địa(5/54), văn hóa chuẩn mực xã hội(6/54), cơ sở hạ tầng 10/54…song lại đang lép vế ở các chỉ số:tài chính (39/54), giáo dục kinhdoanh sau phổ thông (40/54),chuyển giao công nghệ (34/54)…“Như vậy, Việt Nam đang đối mặtvới hai vấn đề cần giải quyết là tàichính và công nghệ” - Chủ tịchcủa Ibosses Việt Nam nhấn mạnh.

Đồng quan điểm trên, TS.Cấn Văn Lực - Chuyên gia Kinhtế trưởng Ngân hàng Thương mạicổ phần Đầu tư và Phát triển ViệtNam (BIDV) - cho biết thêm,trên thực tế, các startup hiện đangtiếp cận nguồn vốn từ ngân hàngvô cùng khó khăn, bởi bản thânngân hàng cũng là DN, họ cầntuân thủ các quy định và cơ chếthị trường. Đặc biệt, ở Việt Nam,việc hình sự hóa các quan hệ kinhtế diễn ra rất phổ biến, trong khiđầu tư cho khởi nghiệp lại rủi rocao, khi xảy ra sự việc mất vốnvay thì cả bên vay và bên cho vayđều gặp vấn đề.

Chia sẻ thêm về những vướngmắc DN đang gặp phải, TS. CấnVăn Lực cho rằng, yếu tố giúpDNNVV khởi nghiệp sáng tạothành công không chỉ có nguồnvốn mà còn là kinh nghiệm. Mộttrong những nguyên nhân dẫnđến thất bại của các DN khởi

nghiệp sáng tạo là không sẵn sàngchấp nhận rủi ro và không đúc rútđược kinh nghiệm từ những thấtbại. Bởi vậy, tư duy của DN phảithay đổi, phải biết chấp nhận rủiro và tăng cường bổ sung nhữngkiến thức về thị trường.

Bài học từ các DN thế giớicho thấy, có 5 nhân tố khiến cácstartup thất bại, bao gồm: khôngsẵn sàng chấp nhận rủi ro; khôngdành đủ thời gian và công sứccho DN; thiếu kỹ năng quản trịđiều hành; thiếu kiến thức vềkhởi nghiệp và thị trường. Dẫnkết quả khảo sát về vấn đề nàycủa châu Âu, TS. Cấn Văn Lựccho biết, 85% DN khởi nghiệphuy động nguồn vốn của chínhmình, người thân và bạn bè, sauđó đến các quỹ đầu tư. Như vậy,tiếp cận vốn không phải vấn đềchính của các startup, mongmuốn lớn nhất của họ là giảm bớtthủ tục hành chính về khởinghiệp sáng tạo, tiếp đó là giảmthuế, huy động vốn từ các quỹđầu tư thay vì từ ngân hàng.

Cần những chiến lược hiệuquả về vốn, công nghệ vàquản trị

Với kinh nghiệm về tư vấnchính sách, ông Sharath Martin -Chuyên gia của ACCA khu vựcASEAN, Australia và NewZealand - đánh giá, việc hìnhthành ý tưởng kinh doanh và ra đờiđược DN là thành công bước đầucủa mỗi một DN khởi nghiệp sángtạo. Quan trọng hơn, sau giai đoạnbước đầu đó, DN cần phải cónhững chiến lược hiệu quả để mởrộng quy mô, cụ thể:

Trước hết, lãnh đạo DN phảixây dựng được văn hóa tăng trưởngtrong toàn DN. Khi người lao độngchia sẻ và cam kết thực hiện theomục tiêu và tầm nhìn của DN, họthường sẽ xem tương lai của DNnhư là tương lai của chính mình. Vìvậy, DN cần xây dựng một chiếnlược, tầm nhìn và mục tiêu tăngtrưởng gắn với xây dựng văn hóatăng trưởng ở tất cả các cấp.

Tiếp đó, DN cần thiết lập mộtkhung quản trị tốt ngay từ khi

khởi đầu hành trình kinh doanhđể phát triển bền vững, cũng nhưcó khả năng ứng phó linh hoạttrước những biến động rủi ro củathị trường. Ngoài ra, DN cần tiếptục phát triển đội ngũ quản lýsong song với sự phát triển kinhdoanh, tích hợp tài chính vàochiến lược tăng trưởng.

Đặc biệt, DN cần tăng cườngáp dụng các công nghệ mới, nhấtlà trong bối cảnh Cách mạngcông nghiệp 4.0 đang phát triểnmạnh mẽ như hiện nay. Việc ápdụng công nghệ là yếu tố vô cùngquan trọng giúp DN có thể mởrộng quy mô và đóng góp đáng kểvào việc tăng hiệu quả hoạt động,sức cạnh tranh của DN.

Cuối cùng, DN phải xây dựngmột mạng lưới nguồn vốn bênngoài thay vì coi ngân hàng làthực thể duy nhất cấp vốn choDNNVV khởi nghiệp sáng tạo.

Chia sẻ thêm về việc huyđộng vốn, TS. Cấn Văn Lực chorằng, khởi nghiệp sáng tạo ở ViệtNam đang gặp nhiều khó khăn

về vốn, nhưng không phải “cứthiếu tiền là nghĩ đến ngânhàng”. Các DN không nên quádựa vào nguồn vốn từ NSNN,bởi những nguồn vốn này cóhạn, chỉ có ý nghĩa là nhữngnguồn vốn mồi, không thể đồnghành với DN trong suốt quá trìnhhoạt động. Thay vào đó, cácDNNVV khởi nghiệp có thể tìmkiếm nguồn vốn từ các quỹ đầutư, quỹ đầu tư mạo hiểm, thịtrường vốn, các định chế tàichính, công ty tài chính…

Hiện nay, Việt Nam có khôngít các quỹ đầu tư cho khởi nghiệp,nhưng đội ngũ khởi nghiệp lạichưa thật sự chú ý và tận dụngnguồn lực này. Quan trọng hơn,Việt Nam đang có 70 quỹ đầu tưmạo hiểm, đây mới là nguồn vốnchính. Ngoài ra, Nhà nước cầnsớm có hành lang pháp lý để chovay ngang hàng phát triển, đây làkênh huy động vốn tuyệt vời chokhởi nghiệp sáng tạo. Hơn nữa,bản thân những DNNVV khởinghiệp cũng thích tiếp cận cácnguồn vốn cho vay với thủ tụcđơn giản, nhanh, mặc dù mức lãisuất sẽ cao hơn.

Nhất trí với nhận định trên, bàBùi Thu Thủy - Phó Cục trưởngCục Phát triển DN, Bộ Kế hoạchvà Đầu tư - cho rằng, vai trò củacác nguồn quỹ, các nhà đầu tưhiện nay là rất quan trọng. Nhiềunhà đầu tư có nguồn tiền nhàn rỗimuốn tìm kiếm các dự án khả thi,có tiềm năng để đầu tư với mongmuốn cho ra đời những sản phẩmtốt, đủ sức cạnh tranh và tạo ra sựkhác biệt. Bên cạnh đó, Luật Hỗtrợ DNNVV đã quy định nhiềunội dung hỗ trợ các DNNVV khởinghiệp sáng tạo như: hỗ trợ ứngdụng, chuyển giao công nghệ; hỗtrợ sử dụng trang thiết bị tại cơ sởkỹ thuật; hỗ trợ thực hiện thươngmại hóa kết quả nghiên cứu khoahọc và phát triển công nghệ, khaithác và phát triển tài sản trí tuệ…Đây là sự hỗ trợ rất cần thiết vềcơ chế, chính sách dành cho cácDNNVV khởi nghiệp sáng tạo,ứng dụng công nghệ cao vào hoạtđộng sản xuất, kinh doanh.n

Các DNNVV khởi nghiệp có thể tìm kiếm nguồn vốn từ các quỹ đầu tư Ảnh minh họa

DN nhỏ và vừa (DNNVV) khởi nghiệp sáng tạo đang đóng vai trò quan trọng để đẩy nhanh quá trìnhchuyển giao, ứng dụng và phát triển các công nghệ tiên tiến, đặc biệt là tiên phong ứng dụng các giảipháp sáng tạo và công trình khoa học công nghệ. Tuy nhiên, so với các quốc gia như: Israel, Hoa Kỳ,Trung Quốc, Singapore, phong trào khởi nghiệp sáng tạo tại Việt Nam chỉ đang trong quá trình sơ khaivới nhiều điểm nghẽn về tài chính, công nghệ...

DOANH NGHIệP KHởI NGHIệP SÁNG TạO:

Cần làm gì để vượt qua rào cản? r BẮC SƠN

nghiệp vụ, thực hành tiết kiệm, chống lãngphí và phòng, chống tham nhũng.

Tổ chức các hoạt động văn hóa, vănnghệ và thể thao cho cán bộ, công chức,viên chức, người lao động, tạo không khíthi đua sôi nổi trong toàn Ngành để khíchlệ, phát huy tinh thần trách nhiệm, nỗ lựcphấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụchính trị được Đảng và Nhà nước giao.

Trước đó, KTNN cũng đã thành lậpBan Tổ chức Cuộc vận động sáng tác vănhọc nghệ thuật chào mừng 25 năm thànhlập KTNN (Ban Tổ chức). Ban Tổ chức đãban hành Kế hoạch nhằm phát động côngchức, viên chức, người lao động trong toàn

Ngành tham gia sáng tác văn học, nghệthuật chào mừng 25 năm thành lập KTNN.

Thông qua các tác phẩm văn học, nghệthuật về KTNN, kiểm toán viên nhà nước,Cuộc vận động nhằm ghi nhận nhữngthành tựu của KTNN, sự cố gắng phấn đấu,cống hiến của các thế hệ kiểm toán viêntrong quá trình 25 năm xây dựng và trưởngthành; tuyên truyền rộng khắp hình ảnh củaKTNN đối với công chúng, nâng cao nhậnthức xã hội về vai trò, vị trí, chức năng của

KTNN trong công cuộc xây dựng và bảovệ Tổ quốc; khơi dậy niềm tự hào nghềnghiệp và trách nhiệm cao cả của côngchức, viên chức và người lao động đối vớisự phát triển KTNN trong thời gian tới.

Nội dung sáng tác bao gồm: các hoạtđộng của KTNN; ca ngợi những tấmgương người thực, việc thực trong côngchức, viên chức và người lao động KTNNtrên tất cả các lĩnh vực hoạt động củaKTNN; mối quan hệ hợp tác giữa KTNN

và các cấp chính quyền, chuyên môn, cácđơn vị được kiểm toán; các hoạt độngchăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinhthần cho công chức, viên chức và người laođộng KTNN.

Các thể loại sáng tác gồm: thơ, bút ký,truyện ngắn, ca khúc...; tác phẩm tham gialà những sáng tác mới chưa sử dụng trên cácphương tiện thông tin đại chúng trước ngàyphát động 02/4/2019. Thời gian gửi tácphẩm chậm nhất là ngày 15/6/2019 (theodấu bưu điện). Lễ tổng kết và trao giảithưởng dự kiến diễn ra vào dịp chào mừngkỷ niệm 25 năm thành lập KTNN.n

T.LÊ - N.LỘC

Phát động phong trào thi đua... (Tiếp theo trang 2)

Page 6: Tích cực trong quản lý chất lượng công trình nhưng chưa ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · Tái cấu trúc tài chính và tái cấu trúc

THỨ NĂM 11-4-20196Đóng góp tích cực vào kết quảchung của Ngành

Mục tiêu trên được đề ra vàthực hiện nhằm cụ thể hóa vai trò,chức năng, nhiệm vụ của Thanhtra KTNN trong việc giúp TổngKiểm toán Nhà nước lãnh đạo,chỉ đạo việc tuân thủ LuậtKTNN; Luật Phòng, chống thamnhũng; Luật Cán bộ, công chức;Luật Viên chức và các luật có liênquan; cũng như các chuẩn mực,quy trình, quy chế, quy định củaNhà nước và KTNN trong thựchiện nhiệm vụ của Ngành.

Căn cứ vào yêu cầu, chỉ đạocủa Tổng Kiểm toán Nhà nước,Thanh tra KTNN xây dựng Kếhoạch thanh tra, kiểm tra năm2019 của KTNN và các đoànthanh tra đột xuất hoạt động kiểmtoán, các đoàn/tổ thanh tra độtxuất theo nội dung đơn thư khiếunại, tố cáo thuộc thẩm quyền giảiquyết của KTNN (nếu có) từ 16 -18 đoàn thanh tra.

Nhìn lại năm 2018, Thanh traKTNN đã được giao thực hiện14 cuộc thanh tra việc thực hiệnchức năng, nhiệm vụ, quản lý,điều hành đơn vị và việc tổ chứcthực hiện hoạt động kiểm toán.Đồng thời, đơn vị còn thực hiện5 đoàn thanh tra đột xuất theochỉ đạo của Tổng Kiểm toánNhà nước.

Qua hoạt động thanh tra đãphát hiện, còn có đơn vị chưa kịpthời chỉ đạo đoàn kiểm toán lậpbáo cáo thẩm định đề cươngkhảo sát, thẩm định báo cáo khảosát theo quy định… Đối vớitrưởng đoàn kiểm toán còn cómột số hạn chế trong công tácxét duyệt Kế hoạch kiểm toán(KHKT) chi tiết, kế hoạch kiểmtra đối chiếu số liệu báo cáongười nộp thuế… Đối với tổtrưởng các tổ kiểm toán còn cóvấn đề lập KHKT chi tiết, thờigian chưa sát nên phải điềuchỉnh; chưa phân công thời giancụ thể với nội dung kiểm toáncho Kiểm toán viên; chưa lập chitiết thời gian kiểm toán của từngdự án, gói thầu cho Kiểm toánviên; thiếu nội dung, trọng tâmkiểm toán so với KHKT tổngquát của đoàn kiểm toán.

Đáng chú ý, qua công tácthanh tra, một số đoàn kiểm toánđã tiếp thu các ý kiến đề nghị củađoàn thanh tra và bổ sung kết quả

kiểm toán. Chẳng hạn, bổ sungkết quả kiểm toán tính tăng thêmvề thuế giá trị gia tăng (VAT),thuế thu nhập DN (TNDN), giảmgiá trị hợp đồng phần thuế VATcủa gói thầu xây dựng phần mềm,giảm thanh toán 116,3 triệu đồnggói thầu xây lắp thuộc Bệnh việnE, giảm quyết toán A-B giá trị2.231 triệu đồng của 2 gói thầu;đề nghị Kiểm toán viên làm rõnguyên nhân chậm lựa chọn nhàthầu khi kiểm toán gói thầu số 7,kiểm toán quyết toán dự án hoànthành, xử lý số tiền 916,9 triệuđồng tại Dự án Đầu tư xây dựngcông trình thủy điện Lai Châu…

Bên cạnh đó, Thanh tra KTNNđã đề nghị một số đoàn kiểm toánxác định đơn vị được kiểm toánphải nộp phạt do kê khai sai, kêkhai thiếu thuế VAT, thuế TNDN;

tăng số kiến nghị xử lý tài chínhđối với một số dự án đầu tư xâydựng, gói thầu; giảm trừ chi phíđầu tư xây dựng của một số dự án,gói thầu chưa đủ bằng chứnggiảm trừ, chưa đủ cơ sở để xácnhận giá trị; tìm thêm tài liệu củngcố bằng chứng kiểm toán; làm rõmột số nội dung kiểm toán theo đềxuất của Thanh tra KTNN; tăngcường công tác kiểm tra soát xétchất lượng kiểm toán…

Nỗ lực nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động kiểm toán

Thực hiện mục tiêu trọng tâmđề ra cho năm 2019, Thanh traKTNN sẽ tập trung nâng caonăng lực, hiệu quả chỉ đạo, điềuhành, thực hiện nhiệm vụ của thủtrưởng các đơn vị trực thuộc

KTNN, trưởng đoàn kiểm toán,phó trưởng đoàn kiểm toán, tổtrưởng tổ kiểm toán trong quản lýđơn vị và trong quản lý, điều hànhhoạt động của các đoàn, tổ kiểmtoán. Đồng thời, đảm bảo việc ápdụng chế độ, chính sách, phápluật của Kiểm toán viên theođúng quy định và tính trung thựccủa các kết luận, kiến nghị kiểmtoán của các đoàn kiểm toán, tổkiểm toán, góp phần nâng caochất lượng và hiệu quả hoạt độngkiểm toán của KTNN.

Thanh tra KTNN cũng sẽ tăngcường công tác thanh tra, kiểmtra, đặc biệt là thanh tra đột xuấthoạt động kiểm toán nhằm nângcao đạo đức nghề nghiệp củaKiểm toán viên và việc thực hiệnQuy tắc ứng xử của Kiểm toánviên nhà nước; phát hiện, ngăn

chặn kịp thời các biểu hiện tiêucực (nếu có) trong quá trình thựchiện kiểm toán và thực hiện côngvụ của công chức.

Bên cạnh đó, việc phát hiệnnhững vướng mắc trong quá trìnhthực hiện Luật KTNN, các chế độchính sách của Nhà nước, các quyđịnh của KTNN và đưa ra cáckiến nghị sửa đổi, bổ sung chophù hợp với thực tiễn cũng là mộtmục tiêu cụ thể mà Thanh traKTNN tập trung thực hiện trongnăm 2019.

Đồng thời, trong năm 2019,Thanh tra KTNN sẽ tập trung giảiquyết các vụ khiếu nại, tố cáo phátsinh thuộc thẩm quyền giải quyếtcủa KTNN; tiếp tục tham mưugiúp lãnh đạo KTNN thực hiệnnhiệm vụ trong công tác phòng,chống tham nhũng; phối hợp chặtchẽ với các đơn vị trực thuộcKTNN trong công tác giải quyếtkhiếu nại, tố cáo; đôn đốc, tổ chứcthực hiện nghiêm túc các quyếtđịnh giải quyết khiếu nại, tố cáo,các văn bản chỉ đạo của TổngKiểm toán Nhà nước.

Để thực hiện tốt các mục tiêuđề ra, công tác tổ chức cán bộ, đàotạo bồi dưỡng nhân lực của đơn vịđang được Thanh tra KTNN chútrọng thông qua việc rà soát kiệntoàn tổ chức bộ máy; đánh giá lạiđội ngũ công chức làm cơ sở choviệc xây dựng, xác định nhu cầubiên chế, sử dụng công chức củađơn vị; kiện toàn đội ngũ côngchức làm công tác thanh tra cótrình độ chuyên môn, năng lực,kinh nghiệm thực tiễn về công tácthanh tra, kiểm toán. Thực hiệnKế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm2019 của đơn vị, Thanh tra KTNNsẽ triển khai việc tự tổ chức đàotạo, bồi dưỡng, tập huấn kỹ năngnghiệp vụ công tác thanh tra, quytắc ứng xử trong hoạt động chotoàn thể công chức của đơn vị;đào tạo theo nhu cầu nâng caonăng lực công chức thanh tra.n

Năm 2019, Thanh tra KTNN sẽ tăng cường công tác thanh tra đột xuất hoạt động kiểm toán Ảnh: TK

Căn cứ mục tiêu chung của Ngành năm 2019, thực hiện mục tiêu Chiến lược phát triển KTNN đến năm2020 và thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 25 năm thành lập KTNN, Thanh tra KTNN đã xâydựng chương trình, nhiệm vụ công tác năm 2019 với trọng tâm tăng cường kỷ luật, kỷ cương tronghoạt động công vụ của công chức, viên chức và người lao động của KTNN, nâng cao chất lượng kiểmtoán và chất lượng, hiệu quả công tác của KTNN.

THANH TRA KIểM TOÁN NHÀ NướC:

Góp phần tăng cường kỷ luật, kỷ cươngtrong hoạt động công vụr QUỲNH ANH

Ngày 04/4, Tổng Kiểm toán Nhà nướcđã ban hành Công điện số 407/CĐ-

KTNN về việc tập trung ứng dụng côngnghệ thông tin (CNTT) và siết chặt kỷ luật,kỷ cương trong thực hiện nhiệm vụ. Theođó, Tổng Kiểm toán Nhà nước yêu cầu:

Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc cầnphải tập trung ưu tiên triển khai ứng dụngCNTT trong mọi hoạt động của Ngành;tăng cường tập huấn, học tập, nâng cao trìnhđộ tiếp cận, ứng dụng CNTT, chủ động,thường xuyên sử dụng CNTT trong mọi

hoạt động chuyên môn; coi đây là nhiệm vụbắt buộc và gắn với trách nhiệm của cáccấp, các đơn vị. Hằng quý, các đơn vị trựcthuộc báo cáo (qua Văn phòng KTNN) vềkết quả ứng dụng CNTT, các phần mềm hỗtrợ kiểm toán tại đơn vị; kết quả triển khaiứng dụng Phần mềm Hỗ trợ kỹ thuật kiểmtoán lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, cácvướng mắc, khó khăn và đề xuất giải phápkhắc phục.

Bên cạnh đó, thủ trưởng các đơn vị trựcthuộc tiếp tục quán triệt và yêu cầu toàn bộ

cán bộ, công chức, viên chức và người laođộng thực hiện nghiêm các công điện, chỉthị và chỉ đạo của Tổng Kiểm toán Nhànước trong mọi hoạt động của đơn vị, nhấtlà hoạt động kiểm toán. Trong đó, việc quántriệt tập trung vào các chỉ thị, công điện về:tăng cường trách nhiệm của thủ trưởng cácđơn vị trong việc quản lý, lãnh đạo đội ngũcông chức, viên chức và người lao độngtrong toàn ngành KTNN; tăng cường ứngdụng CNTT trong các hoạt động củaKTNN; siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong

thực hiện nhiệm vụ, tăng cường đấu tranhphòng, chống tham nhũng thông qua hoạtđộng kiểm toán; thực hiện tác phong, đạođức nghề nghiệp và quy chế tổ chức, hoạtđộng của Đoàn KTNN.

Đồng thời, thủ trưởng các đơn vị trựcthuộc tiếp tục chỉ đạo các cán bộ, côngchức, viên chức và người lao động nâng caohơn nữa việc giữ gìn tác phong, đạo đứccông vụ; giữ gìn uy tín, hình ảnh và nguyêntắc độc lập, khách quan của kiểm toán viênnhà nước; đặc biệt không sách nhiễu, gâykhó khăn, phiền hà cho đơn vị được kiểmtoán; không lợi dụng nhiệm vụ để vụ lợi;nghiêm cấm việc bỏ sót, cố tình làm sai lệchhoặc giảm bớt kết quả kiểm toán...n

Q.ANH

Tập trung ứng dụng công nghệ thông tin và siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong thực hiện nhiệm vụ

Page 7: Tích cực trong quản lý chất lượng công trình nhưng chưa ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · Tái cấu trúc tài chính và tái cấu trúc

THỨ NĂM 11-4-2019 7

Nguyên tắc xây dựng câu hỏi trong kiểm toán hoạt động

Khi xác định các câu hỏikiểm toán, kiểm toán viên cầntập trung vào một chủ đề, dựatrên kết quả của vấn đề có trongcác báo cáo tổng hợp. Việc xâydựng câu hỏi phải được phântích cụ thể từng từ ngữ quantrọng, phải dựa trên sự cân nhắchợp lý và khách quan. Quá trìnhthiết kế các câu hỏi cần đảmbảo thu được bằng chứng kiểmtoán đáng tin cậy để đảm bảorằng các mục tiêu kiểm toán cóliên quan theo chủ đề. Các câuhỏi cần có trọng tâm, tránh việcmâu thuẫn nhau.

Câu hỏi kiểm toán có thểđược trình bày dưới dạng kimtự tháp hoặc sơ đồ cây với mộtcâu hỏi kiểm toán chung và mộtsố câu hỏi phụ, tập trung vàomột chủ đề và xác định rõ ràngviệc kiểm toán. Trong việc xácđịnh các câu hỏi kiểm toán, cầnxem xét các vấn đề sau: Chủ đềcó trọng yếu không? Những tácđộng tiềm tàng của việc kiểmtoán là trọng yếu không? Cóquan trọng đối với các bên liênquan? Có rủi ro trong quản lýtài chính hay không?

Khi kiểm toán, cần đánh giákhả năng kiểm tra đối với cáccâu hỏi: Có thể trả lời tất cả cáccâu hỏi không? Có thể tiếnhành một cuộc kiểm toán vàđưa ra những giải pháp tốt, cógiá trị từ nguồn lực sẵn có củathông tin cần thiết, phươngpháp kiểm toán, kỹ năng kiểm

toán không? Các điều kiện cóthích hợp về thời gian không?

Những câu hỏi đặt ra đượctập trung vào kiểm soát nộibộ hoặc kiểm tra trực tiếphiệu suất, hoặc sự kết hợpcủa chúng.

Xây dựng nội dung hệ thốngcâu hỏi

Các mục tiêu kiểm soát đượcxây dựng ra sao, có phù hợp vàý nghĩa với thực tế hay không;

Các chỉ số được sử dụng đểxác định xem tổ chức có đolường hiệu quả đúng và phù hợphay không; những cải cách haygiải pháp để đạt được các mụctiêu đó là gì;

Xác định hệ thống côngnghệ thông tin hỗ trợ quản lýcác chương trình, dự án,… cócung cấp thông tin thực tếkhông và có đáp ứng yêu cầuquản lý, kiểm soát hay không;

Các dữ liệu và thông tin cóđược sử dụng đúng cách để từđó xác định độ tin cậy, các tiêuchí lựa chọn dự án sử dụng chophân bổ nguồn lực…

Việc kiểm tra trực tiếp cáchoạt động tập trung vào kết quảcủa các mục tiêu đưa ra từngười được kiểm toán. Pháthiện mục tiêu được hình thànhđúng cách là cơ sở để đánh giáviệc thực hiện của kiểm toánviên. Tương tự, các chỉ số, nếu

được hình thành, có thể được sửdụng để đánh giá sự tiến bộ.

Các câu hỏi kiểm toán cần phát triển như thế nào?

Thứ nhất, từ câu hỏi chungkiểm toán, các câu hỏi kiểmtoán sau đó có thể được chiathành các câu hỏi phụ, rồi lầnlượt chia nhỏ thành các tiểu phụcâu hỏi. Thông thường, có bốnmức như vậy: Từ câu hỏi kiểmtoán chính (Mức 1) đến các câuhỏi chi tiết, được trả lời bằngcách thực hiện các thủ tục kiểmtoán cụ thể (Mức 4).

Thứ hai, hình thành cơ sởcho các nguồn chứng cứ. Cáccâu hỏi phụ ở mỗi cấp phải khác

nhau không lặp lại, nhưng đềubao gồm các khía cạnh chínhcủa câu hỏi (tổng hợp), việcchia nhỏ mỗi câu hỏi kiểm toánsẽ tạo thành một kim tự tháp.Điều này giúp việc xây dựngcâu hỏi trở nên logic.

Một số kỹ năng trong việc xây dựng câu hỏi

Từ ngữ của các câu hỏi làquyết định cho kết quả của cuộckiểm toán - đó là những điều cơbản. Các câu hỏi nghiên cứu xâydựng để kiểm toán viên tìmkiếm câu trả lời. Do đó, nhữngcâu hỏi mơ hồ hoặc không rõràng là cần phải tránh.

Các câu hỏi kiểm toán sauđó sẽ được chuyển thành cấpthấp hơn. Câu hỏi ở mức thấpnhất có thể được trả lời bằngcách thực hiện các thủ tục kiểmtoán. Tất cả các câu hỏi phụtrong hệ thống phân cấp phảithống nhất để có thể trả lời câuhỏi cấp cao hơn ngay trước đó.

Tất cả các câu hỏi trong hệthống cần phân cấp phải chứađựng khả năng có/không có câutrả lời để việc kiểm toán tậptrung vào một sản phẩm cuốicùng cụ thể. Tuy nhiên, điều nàykhông có nghĩa câu hỏi như vậychỉ có một câu trả lời duy nhất.Câu trả lời chắc chắn sẽ pháttriển hơn nhiều. Cách tiếp cậnnày là một công cụ để giúp tăngcường phương pháp tiếp cận cókỷ luật, logic trong các câu hỏikiểm toán. Các câu hỏi kiểmtoán không nên được xây dựngmột cách dứt khoát, chẳng hạnnhư "đánh giá mức độ ...". Bởilẽ, điều này có thể đưa đến kếtquả của công việc kiểm toán màkhông có một phạm vi xác địnhrõ ràng, nó trở nên quá rộng vàtốn nhiều thời gian.

Để tạo thuận lợi cho sự pháttriển một hệ thống câu hỏi kiểmtoán, các nhóm kiểm toán nênthực hiện một bài tập phân tíchvấn đề trước khi viết kế hoạchkiểm toán.n

Kỹ năng đặt câu hỏi trong kiểm toán hoạt động có vai trò quan trọng Ảnh minh họa

Để có thể xây dựng một kế hoạch kiểm toán hiệu quả trong kiểm toán hoạt động (KTHĐ), các kiểmtoán viên (KTV) thường phải sử dụng phương pháp phân tích vấn đề để định hướng kiểm toán, trêncơ sở đó thiết lập hệ thống bảng câu hỏi. Trong bài viết này, tác giả xin bàn luận và trao đổi một số kỹnăng liên quan đến việc xây dựng hệ thống câu hỏi này.

Kỹ năng xây dựng hệ thống câu hỏi trong kiểm toán hoạt độngr ThS. TRẦN PHƯƠNG THÙY - Khoa Kế toán, Kiểm toán (Học viện Ngân hàng)

KTNN vừa ban hành Kế hoạch hànhđộng về thực hành tiết kiệm (THTK),

chống lãng phí (CLP) năm 2019. Kế hoạchnhằm phòng ngừa, ngăn chặn và đẩy lùitình trạng lãng phí, góp phần nâng cao hiệuquả sử dụng nguồn lực tài chính, tài sản,thời gian và nguồn nhân lực trong toànNgành; nâng cao ý thức trách nhiệm củacán bộ, công chức, viên chức và người laođộng về THTK, CLP trong công tácchuyên môn, nhiệm vụ được giao và cuộcsống hằng ngày; đưa công tác THTK, CLPtrở thành nhiệm vụ thường xuyên ở tất cảcác đơn vị và cán bộ, công chức, viên chức,người lao động KTNN.

Theo đó, việc THTK, CLP được cụ thểhóa ở 5 lĩnh vực, gồm: quản lý và sử dụngNSNN trong chi thường xuyên và đầu tưxây dựng cơ bản; quản lý và sử dụng tài sảncông; công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, quảnlý, sử dụng lao động và thời gian lao động;THTK, CLP đối với từng cá nhân, cán bộ,công chức; cải cách thủ tục hành chính.

Thực hiện các mục tiêu và nội dung

trên, toàn Ngành cần đẩy mạnh và duy trìthường xuyên công tác tuyên truyền, phổbiến, giáo dục pháp luật các nghị quyết, kếtluận, chỉ thị về THTK, CLP của Đảng, Nhànước và KTNN; xây dựng, hoàn thiện, bổsung các văn bản quy định của KTNN liênquan đến vấn đề này; thực hiện công tác tựkiểm tra, kiểm tra nội bộ và xử lý vi phạm;công khai tài chính, hoạt động mua sắm,trang bị tài sản và đầu tư xây dựng.

Đặc biệt, để góp phần THTK, CLP, nângcao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tàisản nhà nước tại các đơn vị được kiểm toán,các đơn vị trực thuộc, các cán bộ, công chức,người lao động KTNN cần thực hiệnnghiêm các giải pháp sau:

Chỉ đạo và điều hành cuộc kiểm toántheo đúng mục tiêu kiểm toán đã được phêduyệt, trong đó đẩy mạnh kiểm toán hoạtđộng, đánh giá hiệu quả, hiệu lực việc thực

hiện các nghị quyết, chủ trương của Quốchội về THTK, CLP tại các đơn vị kiểmtoán; kiểm tra việc sử dụng ngân sách tạicác đơn vị theo chế độ, tiêu chuẩn, địnhmức, dự toán;…

Đẩy mạnh kiểm toán hoạt động, đánhgiá hiệu quả, hiệu lực Đề án Tổng thể táicơ cấu nền kinh tế, kiểm toán lĩnh vực đầutư công, sử dụng vốn trái phiếu chính phủ,lĩnh vực quản lý tiền và tài sản nhà nướctại các DN, ngân hàng thương mại và cáctổ chức tài chính; kiểm toán các lĩnh vựcđược dư luận xã hội quan tâm.

Tích cực và chú trọng phát hiện nhữnghành vi, biểu hiện tham nhũng, thất thoát,lãng phí ngân sách, tiền và tài sản nhànước để góp phần thực hiện Luật Phòng,chống tham nhũng và Luật THTK, CLP.Kiến nghị Tổng Kiểm toán Nhà nước vềviệc chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra và

các cơ quan khác của Nhà nước có thẩmquyền kiểm tra, xử lý những vụ việc códấu hiệu vi phạm pháp luật của tổ chức, cánhân đã được phát hiện thông qua hoạtđộng kiểm toán.

Tăng cường kiến nghị đối với các cơquan nhà nước về sửa đổi cơ chế, chínhsách tạo điều kiện thực hiện tốt công tácTHTK, CLP trong lĩnh vực được kiểm toán.

Tổ chức công khai kế hoạch kiểm toán,báo cáo kiểm toán và kết quả thực hiệnkiến nghị kiểm toán theo quy định củapháp luật nhằm phục vụ cho việc kiểm tra,giám sát của các cơ quan nhà nước, đoànthể, tổ chức xã hội và nhân dân đối vớihoạt động quản lý, sử dụng ngân sách, tiềnvà tài sản nhà nước; góp phần THTK,chống thất thoát, tham nhũng, lãng phí,nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiềnvà tài sản nhà nước.n THÙY ANH

Đưa công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trở thành nhiệm vụthường xuyên của Ngành

Page 8: Tích cực trong quản lý chất lượng công trình nhưng chưa ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · Tái cấu trúc tài chính và tái cấu trúc

THỨ NĂM 11-4-20198Quản lý chất lượng công trìnhtheo đúng quy định

Trong quản lý chất lượng côngtrình, chủ đầu tư và các nhà thầu đãthực hiện theo các quy định hiệnhành. Các vướng mắc và vi phạmtrong quá trình thi công đều đượcchủ đầu tư, nhà thầu, tư vấn giámsát và các đơn vị liên quan lập Biênbản hiện trường yêu cầu nhà thầukhắc phục, xử lý. Chủ đầu tư kýhợp đồng tư vấn giám sát Dự ánvới Công ty Cổ phần Tư vấn xâydựng điện 3. Tổng thầu đã thànhlập Ban Điều hành Dự án để thựchiện hợp đồng đã ký, hằng tháng,tư vấn giám sát và nhà thầu thựchiện chế độ báo cáo chủ đầu tư vềtình hình thực hiện gói thầu. Địnhkỳ, cơ quan thường trực Hội đồngNghiệm thu Nhà nước các côngtrình xây dựng tổ chức các đoànkiểm tra, đánh giá chất lượng thicông tại công trường, góp phầngiúp chủ đầu tư, tư vấn giám sát,các nhà thầu thực hiện đúng theocác quy định của Nhà nước banhành qua các thời kỳ về công tácquản lý chất lượng công trình.

Theo KTNN, qua công táckiểm tra hiện trường một số côngtác thi công tại hạng mục xây lắpnhư: nhà máy, đê quây dọc và cốngdẫn dòng, công trình phụ trợ… chothấy, công tác thi công cơ bản phùhợp với biên bản nghiệm thu, hồ sơhoàn công.

Liên quan đến công tác quản lýchi phí đầu tư, KTNN đánh giá, cơbản các gói thầu, hạng mục chi phíđầu tư thuộc Dự án được lập, phêduyệt dự toán theo quy định củacác nghị định của Chính phủ;thông tư hướng dẫn lập và quản lýchi phí đầu tư xây dựng công trìnhcủa Bộ Xây dựng; định mức, đơngiá do Bộ Công Thương ban hànháp dụng qua các thời kỳ. Việc ápdụng định mức và đơn giá cũngnhư các chế độ chính sách liênquan đến các gói thầu của Dự ánphù hợp với các quy định của Nhànước ban hành cho từng thời điểmthực hiện. Hồ sơ nghiệm thu, hoàncông, giá trị nghiệm thu, thanh toángiữa chủ đầu tư, Ban Quản lý Dựán (QLDA) và các nhà thầu lập vềcơ bản phù hợp với các quy địnhtrong hợp đồng đã ký giữa các bên.

Tuy nhiên, KTNN chỉ rõ vấnđề tồn tại là chủ đầu tư chưa thốngnhất với nhà thầu, trình cấp cóthẩm quyền phê duyệt tỷ lệ % chiphí nhà tạm thực tế đã được quyđịnh trong phụ lục Hợp đồng để

làm căn cứ thanh toán chi phí lántrại phục vụ thi công.

KTNN cũng nêu rõ, chủ đầu tư,Ban QLDA chưa thực hiện kiểmtra, yêu cầu nhà thầu Tổng thầu thicông thực hiện tuân thủ theo ý kiếnchỉ đạo của Bộ Công Thương tạiCông văn số 1228/BCT-TCNLngày 06/02/2013 chấp thuận vềnguyên tắc cho phép áp dụng tỷ lệkhấu hao 95% trong công tác sảnxuất bê tông đầm lăn, đồng thờicũng chưa thực hiện tính toán,phân tích, đánh giá hiệu quả kinhtế mang lại cho Dự án khi thựchiện tỷ lệ khấu hao này theo nhưquy định của Bộ Công Thương tạiCông văn trên…

Chưa đảm bảo quy định về cơ cấu các nguồn vốn

Về việc bố trí vốn cho Dự án,theo Quyết định phê duyệt, chủđầu tư được sử dụng 3 nguồn vốncho Dự án, gồm: vốn tự có, vốnvay (vay Tập đoàn Công nghiệp

Than - Khoáng sản Việt Nam, vốnnhàn rỗi của Tổng công ty Điện lực- TKV, vay nước ngoài) và vốnkhác (tiền hoãn thuế, lãi tiền gửi).Qua kiểm tra, KTNN nhận thấycác nguồn vốn huy động cho Dựán về cơ bản đã đảm bảo tính hợppháp và phù hợp với Quyết địnhđầu tư cũng như cơ chế quản lý tàichính của Tập đoàn TKV đối vớicác dự án đầu tư trong ngành.Nguồn vốn vay nước ngoài đượcChính phủ bảo lãnh thực hiện theoquy định tại Điều 33 Luật Quản lýnợ công, Nghị định số15/2011/NĐ-CP của Chính phủ vàThông tư số 09/2004/TT-NHNNcủa Ngân hàng Nhà nước. Ngoàira, Ban QLDA sử dụng tiền hoànthuế đã được Cục Thuế tỉnh LâmĐồng hoàn thuế Giá trị gia tăng đểthanh toán cho Dự án. Tại thờiđiểm kiểm toán, chủ đầu tư đangtiếp tục giải ngân nguồn vốn vaynước ngoài số tiền còn lại 33 triệuUSD/200 triệu USD để tiếp tục

thanh toán cho các hợp đồng đã kývới các nhà thầu.

Tuy nhiên, công tác huy độngnguồn vốn thực tế phục vụ chothanh toán đến thời điểm31/12/2015 tại Dự án, theo đánhgiá của KTNN, là chưa đảm bảoquy định về cơ cấu các nguồn vốntheo như Quyết định phê duyệt Dựán. Cụ thể, thực tế giải ngân nguồnvốn vay là 3.525,4 tỷ đồng, chiếmtới 84,66%, vượt 4,66% so với quyđịnh (80%); nguồn vốn khác thựchiện giải ngân là 351,4 tỷ đồng (đạt8,43%) và nguồn vốn tự có thựchiện giải ngân là 290,5 tỷ đồng (chỉđạt 6,97%). Nguồn vốn khác vànguồn vốn tự có tính đến ngày31/12/2015 giải ngân mới chỉ đạt15,4% là thấp hơn so với quy định(20%) dẫn đến làm tăng chi phíđầu tư do phải trả thêm chi phí lãivay đối với khoản vay nước ngoài.Thực tế, do bố trí vốn chủ sở hữukhông đủ cơ cấu phê duyệt nêntính đến thời điểm kiểm toán, đơn

vị đang phải dùng vốn vay để trảlãi các khoản vay, thuế, phí số tiền150,3 tỷ đồng.

Cùng với đó, đơn vị đã hạchtoán vào chi phí đầu tư khoản trảlãi vay ngắn hạn 2,8 tỷ đồng, màtheo như chủ đầu tư báo cáo là dophải tạm thời huy động các nguồnsản xuất kinh doanh của các nhàmáy khác thuộc sự quản lý củaTổng công ty Điện lực - TKV ởgiai đoạn ban đầu khi chưa thu xếpđược các nguồn vốn cho Dự án.

Liên quan đến công tác giảingân, KTNN đánh giá, Dự án đượcgiải ngân kịp thời, chủ đầu tư vàBan QLDA cùng các đơn vị có liênquan đã thực hiện đúng các quyđịnh về công tác tạm ứng, thanhtoán cho các nhà thầu khi có khốilượng hoàn thành được xác nhậnnghiệm thu. Việc thanh toán cơ bảntheo giá trị trúng thầu và các điềukhoản Hợp đồng, phù hợp vớichứng từ chi phí. Tại thời điểm31/12/2015, đơn vị đã giải ngân100% số vốn được sử dụng cho Dựán. Tuy nhiên, KTNN phát hiện vàchỉ ra rằng, số vốn giải ngân choDự án đến ngày 31/12/2015 là4.167,2 tỷ đồng - mới đạt 94,53%giá trị khối lượng hoàn thành đượcnghiệm thu.

Về công tác quản lý công nợ,theo KTNN, đối với các nhà thầuthi công, các khoản mục chi phícơ bản đảm bảo đúng theo quyđịnh. Tuy nhiên, KTNN xác định,nợ phải trả đối với các nhà thầu thicông đến 31/12/2015 số tiền 353,3tỷ đồng (tương ứng 7,98% giá trịthực hiện) và giá trị còn phải thuhồi tạm ứng 59,4 tỷ đồng (tươngđương 1,44% số tiền giải ngân).Nguyên nhân của việc còn để xảyra nợ đọng là do chủ đầu tư chưabố trí đủ vốn để thanh toán; mộtsố nhà thầu chưa thể hoàn thiệnhồ sơ nghiệm thu thanh toán theođúng quy định của Hợp đồng xâylắp và các quy định hiện hành cóliên quan trong nghiệm thu,thanh toán.n (Còn tiếp)

Công trình Nhà máy Thủy điện Đồng Nai 5 Ảnh tư liệu

Dự ÁN XÂY DựNG CÔNG TRÌNH THủY đIệN đồNG NAI 5:

Kỳ II Tích cực trong quản lý chất lượng công trìnhnhưng chưa đảm bảo cơ cấu nguồn vốn đầu tư Dự ánr ĐỨC HUY

Kết quả kiểm toán hoạt động xây dựng và việc quản lý, sử dụng vốn đầu tư Dự án Xây dựng côngtrình thủy điện Đồng Nai 5 (Dự án) của KTNN cho thấy, chủ đầu tư và các đơn vị cơ bản thực hiệnquản lý chất lượng công trình, quản lý chi phí đầu tư Dự án theo các quy định của Nhà nước ban hànhqua các thời kỳ, nhưng vẫn còn một số bất cập, hạn chế cần khắc phục.

Kiểm toán nội bộ ứng dụng theo chuẩn quốc tế

Nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực kiểm toán chất lượngcao tại Việt Nam, ngày 06/4, Trung tâm Đào tạo SmartTrain đã khai giảng Khóa học Kiểm toán nội bộ ứng dụngtheo chuẩn quốc tế (AIA). Khóa học được tổ chức dànhcho thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, nhân sựlĩnh vực kế toán, kiểm toán, tài chính muốn tìm hiểu thêmvề kiểm toán nội bộ và quản trị rủi ro DN.n

SAPP khai giảng khoá học về thuế Ngày 05/4, Học viện Kế toán, kiểm toán thực hành

(SAPP) đã khai giảng Khoá học ACCA TX/F6 - ThuếViệt Nam nhằm cung cấp các kiến thức chuyên sâu về

thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cánhân, thuế nhà thầu và các kiến thức chung khác về quảnlý thuế của Việt Nam. Chương trình được xây dựng dànhcho sinh viên và những người đang theo đuổi nghề nghiệptrong lĩnh vực thuế, tư vấn thuế.n

PwC hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường Singapore

Đứng trước nhu cầu hướng đến thị trường Singaporengày càng cao của các DN Việt Nam, ngày 10/4, PwCSingapore đã phối hợp với PwC Việt Nam tổ chức Hộithảo chia sẻ và hướng dẫn việc cập nhật các chính sáchmới cho các nhà đầu tư Việt Nam. Tại đây, các chuyêngia của PwC đã hỗ trợ DN hiểu rõ môi trường kinh doanh

và các chính sách của Singapore, qua đó giúp DN xâydựng kế hoạch phát triển của công ty trong thời gian tới.n

20% doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam có tốc độ tăng trưởng trên 50%

Đây là kết quả từ khảo sát “Thách thức tăng trưởngcủa doanh nghiệp nhỏ và vừa” do Hiệp hội Kế toán Côngchứng Anh quốc (ACCA) công bố mới đây. Theo đó, cóđến 68% DN nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam có tốc độtăng trưởng hơn 20%. Đặc biệt, có tới 20% các DNNVVViệt Nam sở hữu tốc độ tăng trưởng trên 50% trong 3năm qua. Đây là con số rất ấn tượng bởi chỉ có 39% cácDNNVV trên toàn cầu và 44% ở khu vực ASEAN đạt tốcđộ tăng trưởng hơn 20%.n NGUYỄN LY

Page 9: Tích cực trong quản lý chất lượng công trình nhưng chưa ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · Tái cấu trúc tài chính và tái cấu trúc

Liên kết, cho thuê tràn lan,trái mục đích

Theo Nghị định số151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017của Chính phủ quy định chi tiết mộtsố điều của Luật Quản lý, sử dụngtài sản công, ĐVSNCL được phépcho thuê tài sản, đất đai trongtrường hợp tài sản được giao chưasử dụng hết công suất, tài sảnkhông do NSNN đầu tư. Để thựchiện cho thuê tài sản, ĐVSNCLphải lập đề án sử dụng tài sản côngvào mục đích cho thuê và được cơquan có thẩm quyền cho phép cũngnhư tuân thủ một số quy trình, thủtục theo quy định nhằm tránh nguycơ thất thoát tài sản công.

Quy định đã có, song nhiềuĐVSNCL lĩnh vực VH,TT&DLvẫn ngang nhiên làm trái. Mộttrong những đơn vị liên tục đượcbáo chí “điểm tên” vi phạm khi liêndoanh, liên kết, cho thuê tài sản trànlan, đó là Khu Liên hợp Thể thaoQuốc gia Mỹ Đình (quận Nam TừLiêm, Hà Nội). Được biết, tronggiai đoạn từ năm 2012-2017, KhuLiên hợp này được Chính phủ chothực hiện thí điểm tự chủ tài chính.Để thực hiện công tác tự chủ, KhuLiên hợp đã tiến hành cho thuê đấttại đây để tạo nguồn thu. Tuy nhiêntrong quá trình thực hiện, đơn vị đãtự ý cho thuê nhiều diện tích đấtngắn hạn khi chưa được sự đồng ýcủa cơ quan có thẩm quyền. Mặcdù cho thuê đất suốt nhiều năm liềnsong đơn vị này hiện được xác địnhcòn nợ tiền thuê đất lên tới hàngchục tỷ đồng và không có khả năngchi trả. Theo kết quả kiểm toán củaKTNN, hoạt động liên doanh, liênkết tại Khu Liên hợp Thể thaoQuốc gia đã diễn ra nhiều năm,nhưng đơn vị này chưa nộp đầy đủ

tiền thuê đất vào NSNN theo Nghịđịnh số 46/2014/NĐ-CP của Chínhphủ quy định về thu tiền thuê đất,thuê mặt nước.

Qua kiểm tra, KTNN đã chỉ ranhiều đơn vị có vi phạm trong hoạtđộng liên kết, cho thuê tài sản tạicác ĐVSNCL thuộc BộVH,TT&DL. Theo số liệu báo cáo,tính đến ngày 31/12/2017, có 21đơn vị sử dụng tài sản thực hiệnliên kết kinh doanh sai mục đích(nhà hàng, cafe, dịch vụ phụ trợ).Các hoạt động liên kết, cho thuêđịa điểm chưa thực hiện đúng quyđịnh tại Thông tư số 23/2016/TT-

BTC của Bộ Tài chính hướng dẫnmột số nội dung về quản lý, sửdụng tài sản nhà nước tại ĐVS-NCL. Cụ thể, 11/21 đơn vị chưathực hiện lập phương án sử dụngtài sản liên kết, chưa được BộVH,TT&DL chấp thuận cũng nhưchưa được Bộ Tài chính thông quatheo quy định; chưa ban hành địnhmức, đơn giá thuê, chưa thực hiệncông khai định mức, đơn giá thuêcũng như chưa thực hiện đấu giáthuê tài sản đối với giá thuê trên100 triệu đồng theo quy định (Bảotàng Hồ Chí Minh, Trường Đại họcSân khấu điện ảnh TP. HCM,

Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn họcnghệ thuật...).

Lập lại kỷ cương trong quảnlý, sử dụng tài sản công

Điều đáng bàn là nhiều đơn vịvi phạm trong liên doanh, liên kết,cho thuê tài sản được KTNN đề cậpđến này đã từng được KTNN chỉ ravà đề nghị chấn chỉnh trong các lầnkiểm toán trước đó, điển hình nhưKhu Liên hợp Thể thao Quốc giaMỹ Đình. Trước hàng loạt vi phạmcủa Khu Liên hợp được báo chíphản ánh, Phó Thủ tướng Thườngtrực Chính phủ Trương Hòa Bìnhvừa có ý kiến chỉ đạo giao Thanhtra Chính phủ thanh tra toàn diệnviệc chấp hành quy định của phápluật về công tác quản lý sử dụng tàisản công tại đây, báo cáo Thủ tướngChính phủ kết quả.

Trước tình trạng vi phạm trongliên doanh, liên kết, cho thuê tài sảndiễn ra tràn lan tại một số đơn vịthuộc Bộ VH,TT&DL, KTNN đãkiến nghị cần chấn chỉnh, khắcphục những sai sót trong việc sửdụng tài sản nhà nước cho thuê, liêndoanh, liên kết; rà soát, xử lý, đìnhchỉ việc cho thuê, liên kết tài sản đất

đai không phù hợp chức năng,nhiệm vụ, không tuân thủ các quyđịnh của Luật Quản lý, sử dụng tàisản công, Luật Đất đai và các vănbản hướng dẫn hiện hành.

Cũng liên quan đến công tácquản lý, sử dụng tài sản công tronglĩnh vực VH,TT&DL, Đoàn giámsát của Quốc hội về giám sátChuyên đề “Việc thực hiện chínhsách, pháp luật về quy hoạch, quảnlý, sử dụng đất đai đô thị từ khi LuậtĐất đai 2013 có hiệu lực đến hếtnăm 2018” vừa có buổi làm việcvới Bộ VH,TT&DL và các đơn vịtrực thuộc. Thông tin tại buổi làmviệc với Đoàn giám sát, Bộ trưởngBộ VH,TT&DL Nguyễn NgọcThiện cho biết, thời gian qua, Bộcũng đã triển khai thực hiện các quyđịnh về quản lý, sử dụng tài sảncông. Thông qua công tác thanh tra,kiểm tra, kiểm toán, Bộ đã chấnchỉnh, xử lý một số trường hợp khaithác sử dụng nhà đất chưa đúng quyđịnh, chưa phù hợp chức năngnhiệm vụ. Tuy nhiên, Bộ trưởngThiện cũng cho rằng, do số lượngcác ĐVSNCL thuộc Bộ tương đốinhiều, nằm ở các địa phương, dovậy công tác cập nhật, tổng hợp cònkhó khăn; việc liên kết, hợp tác đầutư còn vướng mắc...

Trước thực trạng hiện nay, sựchỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, sựvào cuộc của các cơ quan giám sátđối với các vi phạm xảy ra tại cácĐVSNCL lĩnh vực VH,TT&DL làcần thiết. Bên cạnh đó, thông quacông tác thanh tra, kiểm tra, kiểmtoán, trách nhiệm của các cá nhân,tập thể có liên quan khi để xảy rasai phạm cần được làm sáng tỏ vàxử lý nghiêm minh để lập lại trật tự,kỷ cương trong công tác quản lý, sửdụng tài sản công.n

THỨ NĂM 11-4-2019 9

Trước thực trạng các đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch(VH,TT&DL) có nhiều hành vi vi phạm trong quản lý, sử dụng tài sản công khi thực hiện liên doanh,liên kết, cho thuê tài sản, nhiều ý kiến của các cơ quan chức năng, trong đó có KTNN, cho rằng cầnphải có giải pháp chấn chỉnh triệt để, kịp thời.

(ii) Sử dụng một giả định của chính đơn vị đốivới ước tính kế toán về giá trị hợp lý trong khi giả định đó khôngnhất quán với các giả định có thể kiểm chứng được trên thị trường;

(iii) Lựa chọn hay xây dựng một tập hợp các giả định quantrọng mang lại giá trị ước tính có lợi cho mục tiêu của đơn vị;

(iv) Lựa chọn giá trị ước tính có thể cho thấy sự lạc quan hoặcbi quan.

Giải trình bằng văn bản98. Kiểm toán viên nhà nước phải thu thập giải trình bằng văn

bản của đơn vị và các bộ phận có liên quan về việc liệu họ có tintưởng rằng các giả định quan trọng được sử dụng khi lập ước tínhkế toán là hợp lý hay không.

99. CMKTNN 1580 - Giải trình bằng văn bản trong kiểm toántài chính quy định và hướng dẫn việc sử dụng các giải trình bằngvăn bản. Tùy thuộc vào bản chất, mức trọng yếu và mức độ khôngchắc chắn trong ước tính, các giải trình bằng văn bản về ước tínhkế toán được ghi nhận và thuyết minh trên báo cáo tài chính cóthể bao gồm:

(i) Giải trình về tính hợp lý của quy trình đo lường, bao gồmcả các mô hình và các giả định liên quan được đơn vị sử dụng đểxác định ước tính kế toán theo khuôn khổ về lập và trình bày báocáo tài chính được áp dụng và tính nhất quán trong việc áp dụngcác quy trình ước tính;

(ii) Giải trình về việc các giả định đã phản ánh hợp lý về dựđịnh và khả năng của đơn vị để thực hiện các hành động cụ thể,liên quan đến các ước tính kế toán và thuyết minh;

(iii) Giải trình về việc các thuyết minh liên quan đến ước tínhkế toán là đầy đủ và phù hợp theo khuôn khổ về lập và trình bàybáo cáo tài chính được áp dụng;

(iv) Giải trình về việc không có các sự kiện phát sinh sau ngàykết thúc kỳ kế toán cần phải điều chỉnh ước tính kế toán và thuyết

minh trong báo cáo tài chính.100. Đối với các ước tính kế toán không được ghi nhận hoặc

thuyết minh trên báo cáo tài chính, các giải trình bằng văn bản cóthể bao gồm:

(i) Giải trình về tính hợp lý của các cơ sở mà đơn vị sử dụngđể xác định rằng ước tính kế toán chưa đáp ứng các tiêu chí củakhuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng đểghi nhận hoặc thuyết minh;

(ii) Giải trình về tính hợp lý của các cơ sở mà đơn vị sử dụngkhi quyết định bỏ qua giả định liên quan đến việc sử dụng giá trịhợp lý theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính đượcáp dụng, đối với những ước tính kế toán không được đo lường haykhông trình bày theo giá trị hợp lý.

Tài liệu, hồ sơ kiểm toán101. Kiểm toán viên nhà nước lập và lưu trữ trong tài liệu, hồ

sơ kiểm toán theo quy định tại CMKTNN 1230 - Tài liệu, hồ sơkiểm toán của cuộc kiểm toán tài chính, theo các quy định củaKTNN đồng thời lưu ý lập và lưu trong tài liệu, hồ sơ kiểm toánnhững vấn đề sau:

(i) Cơ sở kết luận của kiểm toán viên nhà nước về tính hợp lýcủa các ước tính kế toán và các thuyết minh liên quan làm phátsinh rủi ro đáng kể;

(ii) Các dấu hiệu về sự thiên lệch của đơn vị (nếu có).Việc ghichép và lưu lại tài liệu về những dấu hiệu có thể có sự thiên lệchcủa đơn vị đã phát hiện trong quá trình kiểm toán sẽ giúp kiểmtoán viên nhà nước kết luận liệu những đánh giá rủi ro và các biệnpháp xử lý liên quan có còn phù hợp với hoàn cảnh không, đồngthời cũng giúp kiểm toán viên nhà nước đánh giá liệu tổng thể báocáo tài chính có còn chứa đựng sai sót trọng yếu hay không.n

TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC(Đã ký)

Hồ Đức Phớc

Cập nhật xu hướng của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0

Sáng 04/4, tại Hà Nội, Deloitte đã phối hợpvới Phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Namtổ chức Hội thảo: “Xu hướng, Trọng tâm, Gócnhìn toàn cầu về Cách mạng công nghiệp 4.0”.Tại Hội thảo, chuyên gia của Deloitte đã chiasẻ những phát hiện từ cuộc khảo sát gần đâyvà đề xuất giải pháp đầu tư vào công nghệthông tin để chuyển đổi kỹ thuật số trong cáccông ty.n

Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trong lĩnh vực lao động

Ngày 04/4, tại Bắc Ninh, KPMG đã phốihợp cùng VSIP Bắc Ninh tổ chức Hội thảo “Laođộng: Một số vấn đề mang tính pháp lý thườnggặp ở DN và tình huống thực tiễn”. Tại đây, độingũ chuyên gia tư vấn pháp lý và thuế củaKPMG đã chia sẻ những kiến thức chuyên mônvề các vấn đề thường gặp liên quan đến lĩnh vựclao động trong DN.n

“Hành trình khởi nghiệp cùng sức mạnh kỹ thuật số”

Đó là tên gọi của Chương trình do Đại họcKinh tế Quốc dân vừa phối hợp với Hiệp hội Kếtoán Công chứng Anh quốc (ACCA) và các DNđối tác của ACCA tổ chức. Chương trình đãmang đến cho sinh viên cái nhìn tổng thể vềnhững thay đổi của ngành nghề kế toán, tàichính trên thế giới và Việt Nam, những ứngdụng công nghệ mới nhất đang hỗ trợ người làmnghề kế toán, kiểm toán, tài chính.n N.LY

QUY ĐỊNH CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC SỐ 1540

KIỂM TOÁN CÁC ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH

(Tiếp theo và hết)

Chấn chỉnh hoạt động liên doanh, liên kếttại các đơn vị sự nghiệp ngành văn hoár PHỐ HIẾN

Một góc Khu Liên hợp Thể thao Quốc gia Mỹ Đình được cho thuêtrái quy định Ảnh: LÝ TỨ

Page 10: Tích cực trong quản lý chất lượng công trình nhưng chưa ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · Tái cấu trúc tài chính và tái cấu trúc

THỨ NĂM 11-4-201910

Gần 30 quốc gia tham dự Diễn đàn Kết nối mạng lướiOCOP toàn cầu và Hội chợquốc tế OCOP năm 2019

Đó là thông tin được Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn công bố tại buổi họp báogiới thiệu Diễn đàn Kết nối mạng lưới OCOP(Mỗi xã một sản phẩm) toàn cầu (Diễn đàn)và Hội chợ quốc tế OCOP năm 2019 (Hộichợ) diễn ra mới đây. Theo đó, Diễn đànđược tổ chức nhằm tăng cường quan hệ hợptác giữa các nước đang triển khai chươngtrình OCOP, OVOP (Mỗi làng một sảnphẩm), thúc đẩy phong trào OVOP hoặcOCOP trên thế giới và Việt Nam. Hội chợvới sự tham gia của khoảng 600 gian hàngđến từ các tỉnh, thành phố trên phạm vi cảnước. Dự kiến, Diễn đàn và Hội chợ sẽ đượctổ chức tại TP. HCM từ ngày 17 đến 20/4,với sự tham gia của đại diện các chương trìnhOCOP tại 20 quốc gia, vùng lãnh thổ; đạidiện các cơ quan quản lý nhà nước, hiệp hội,

DN sản xuất, xuất khẩu đến từ gần 30 quốcgia, vùng lãnh thổ và nhiều tổ chức quốc tếđang hoạt động tại Việt Nam.n HÒA LÊ

12 địa phương được thụ hưởngdự án nước sạch và môi trường

Vừa qua, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phốihợp với Cơ quan Hợp tác phát triển Na Uy(NORAD) tổ chức Hội thảo Tổng kếtChương trình tín dụng hỗn hợpNORAD/KfW dành cho Việt Nam.

Tính đến nay, Việt Nam đã được thụhưởng 12 dự án thuộc các lĩnh vực thoát nướcvà xử lý nước thải, môi trường và quản lý chấtthải rắn. Các dự án được phân bổ và triển khaithực hiện tại 12 địa phương thuộc 3 miền Bắc,Trung, Nam gồm: Điện Biên, Sơn La, LaiChâu, Thái Nguyên, Phú Thọ, Thái Bình, HàTĩnh, Quảng Trị, Quảng Nam, Đồng Tháp,An Giang, Sóc Trăng. Theo đánh giá sơ bộ,12 dự án về cơ bản đã đáp ứng được mụctiêu đề ra, phù hợp với quy hoạch, tình hìnhphát triển kinh tế - xã hội của từng địa

phương, góp phần giải quyết vấn đề nướcsạch và môi trường, cải thiện đời sống, nângcao sức khỏe cộng đồng dân cư, đồng thờitạo điều kiện phát triển kinh tế và thu hút đầutư tại các địa phương.n P.KHANG

Thanh tra ngành tài chính kiến nghị xử lý hơn 6.940 tỷ đồng

Quý I/2019, Thanh tra Bộ Tài chính vàcác đơn vị có chức năng thanh tra chuyênngành thuộc Bộ đã thực hiện 6.251 cuộcthanh tra, kiểm tra; kiểm tra 52.636 hồ sơkhai thuế tại cơ quan thuế và bắt giữ 2.502vụ, kiến nghị xử lý về tài chính trên 6.940tỷ đồng qua điều tra chống buôn lậu, sốtiền đã thu nộp NSNN trên 1.375 tỷ đồng.

Thời gian tới, Thanh tra ngành tài chínhsẽ thanh tra: công tác quản lý và sử dụngNSNN, nguồn thu dịch vụ sự nghiệp cônglập và các nguồn thu khác tại một số Bộ,ngành, địa phương có nguồn thu và sử dụngNSNN lớn, có cơ chế đặc thù...; vốn đầu tưxây dựng các chương trình, dự án có tổng

mức đầu tư lớn, dự án quan trọng, sử dụngvốn vay nước ngoài, thanh quyết toán chậm;nhằm đánh giá tình hình tài chính, bảo toànvà phát triển vốn, tăng thu cho NSNN...n

MINH ANH

Quý I/2019: Ngân sách nhà nước có thặng dư

Bộ Tài chính cho biết, luỹ kế thu NSNNquý I/2019 đạt 381.000 tỷ đồng, bằng 27%dự toán năm, tăng 13,2% so với cùng kỳ năm2018. Sau khi hoàn thuế giá trị gia tăng theochế độ (27.800 tỷ đồng), thu cân đối NSNNđạt khoảng 53.000 tỷ đồng, bằng 28% dự toánnăm, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm 2018.

Luỹ kế chi NSNN quý I đạt 315.600 tỷđồng, bằng 19,3% dự toán năm, tăng 7,6%so với cùng kỳ năm 2018. Các nhiệm vụchi ngân sách được đảm bảo chặt chẽ, theođúng dự toán và tiến độ, đáp ứng cácnhiệm vụ đảm bảo an sinh xã hội. Do nhucầu chi quý I thấp nên cân đối NSNN vềtổng thể có thặng dư.n THÙY ANH

Nợ tăng, đối tượng tham gia giảm

Theo báo cáo của BHXH ViệtNam tại Hội nghị trực tuyến vềcông tác thu BHXH, bảo hiểm ytế (BHYT) tháng 4/2019, trong 3tháng đầu năm, tổng số đối tượngtham gia BHXH bắt buộc là 14,3triệu người, đạt 93,4% kế hoạch(giảm 156.000 người so với năm2018) và trong 9 tháng cuối nămcòn phải phát triển 1 triệu người.Cũng trong 3 tháng qua, cả nướcphát triển mới được 35.000 ngườitham gia BHXH tự nguyện và 9tháng còn lại sẽ phải phát triểnthêm được 185.000 người. Đángchú ý, tổng số nợ BHXH, BHYT,bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)đến hết tháng 3 là 17.400 tỷđồng, trong đó, số tiền nợ BHXHphải tính lãi là 7.200 tỷ đồng(chiếm 2% số phải thu).

Để hỗ trợ các địa phương tăngthu, giảm nợ, BHXH Việt Nam đãvà đang tích cực triển khai một sốhoạt động hỗ trợ, trong đó có việcban hành Công văn số 34/BHXH-BT về việc khai thác sử dụng chứcnăng tự động thanh tra chuyênngành đóng đột xuất trên phầnmềm TST. Kết quả, chỉ trong 3tháng đầu năm 2019, toàn quốc đãcó 14.166 đơn vị thuộc diện thanhtra đột xuất với tổng số tiền nợ5.600 tỷ đồng.

Quyết tâm giảm nợ thấp hơnso với năm 2018, đảm bảo quyềnlợi cho người lao động, BHXHViệt Nam đã chỉ đạo BHXH cáctỉnh, thành phố xác định nguyênnhân nợ đối với từng đơn vị đểcó giải pháp phù hợp. Đồng thời,BHXH Việt Nam yêu cầu lãnhđạo BHXH các tỉnh, thành phốtập trung chỉ đạo quyết liệt cácgiải pháp thúc đẩy công tác thuBHXH, BHYT, BHTN, đặc biệtlà sự chủ động, tích cực của cánbộ thu, quản lý nợ BHXH,BHYT nhằm bám sát, thườngxuyên đôn đốc đóng nộp đầy đủ;thực hiện giao chỉ tiêu phấn đấugiảm nợ đến từng cá nhânchuyên quản; hằng tháng, hằngquý đánh giá tỷ lệ giảm nợ để

xếp loại lao động và xét khenthưởng kịp thời…

Cùng với đó, các địa phươngcần tập trung thanh tra, thanh trađột xuất tất cả các đơn vị nợBHXH, BHYT từ 3 tháng trởlên theo quy định. Các đợt thanhtra phải có quyết định xử lý vàgửi kết quả xử lý đến cơ quanchức năng như: công an, toà án,viện kiểm sát, sở lao động -thương binh và xã hội, liên đoànlao động.

Ông Đinh Duy Hùng - PhóTrưởng ban Thu (BHXH ViệtNam) - nhấn mạnh, việc cập nhật,theo dõi, đôn đốc đẩy mạnh tiếnđộ thu phải được quan tâm từngngày, không còn là từng tháng,từng quý. Với các đơn vị, cần đôn

đốc đóng đúng hằng tháng, khôngđể nợ BHXH, BHYT, BHTNsang tháng tiếp theo.

Phó Tổng Giám đốc BHXHViệt Nam Trần Đình Liệu cũngyêu cầu: Các địa phương phải inthông báo kết quả đóng nộp gửicho các đơn vị trước ngày 5 hằngtháng qua bưu điện. Sau 2 ngày,bưu điện phải chuyển hết số thôngbáo này đến DN nhằm đôn đốcđóng nộp hằng tháng, không đểnợ. BHXH các địa phương phảiquyết tâm thực hiện bằng hànhđộng thực tế, làm có trách nhiệm,thể hiện qua số liệu cụ thể.

Tích cực phát triển đối tượngtham gia bảo hiểm xã hội

Cùng với các giải pháp tích

cực để giảm nợ đọng, lãnh đạoBHXH Việt Nam cũng yêu cầucác đơn vị tập trung khai thácphát triển đối tượng tham giaBHXH, BHYT, BHTN… Theođó, một trong những giải pháphiệu quả là các địa phương cầnkhai thác triệt để dữ liệu từ cơquan thuế, hướng dẫn cán bộkhai thác tốt dữ liệu để đưa racác giải pháp quản lý tối ưunhằm phát triển số người thamgia BHXH bắt buộc…

Báo cáo của BHXH các địaphương cho biết, đến ngày 31/3,toàn quốc đã kiểm tra, đối chiếuđược 147.000/473.000 đơn vị docơ quan thuế cung cấp. Tổng sốlao động tại các đơn vị kiểm trađối chiếu là 2,2 triệu lao động,

trong đó, có 613.000 lao độngthuộc đối tượng tham gia BHXHbắt buộc - chiếm 27,8% tổng sốlao động đã rà soát, đối chiếu.Kết quả cho thấy, số lao độngthuộc diện tham gia nhưng chưatham gia BHXH là 345.000 laođộng (chiếm 56,3%). Thông quarà soát dữ liệu từ cơ quan thuế,một số tỉnh, thành phố đã khaithác được nhiều lao động thamgia BHXH bắt buộc.

Do đó, BHXH Việt Nam yêucầu BHXH các tỉnh, thành phốtăng cường rà soát, kiểm tra, đốichiếu dữ liệu, xác định rõ sốlượng DN và tình trạng DN trốnđóng, đóng không đủ số ngườithuộc diện phải tham giaBHXH; số DN đang hoạt động,tạm ngừng hoạt động, chờ giảithể, đã giải thể, chờ phá sản, đãphá sản; xác định rõ số lượnglao động thuộc đối tượng phảitham gia, không thuộc đối tượngtham gia. Đồng thời, BHXH cáctỉnh, thành phố đôn đốc, làmviệc với 100% số DN đang hoạtđộng, nhưng trốn đóng, hoặcđóng không đủ số lao độngthuộc diện phải tham giaBHXH, BHYT, BHTN nhằmkhai thác triệt để đối tượng thamgia theo từng năm…

Trong phát triển BHXH tựnguyện, BHXH các địa phươngphối hợp với Bưu điện tổ chứchội nghị tuyên truyền, vận độngngười dân tham gia nhằm đạtchỉ tiêu phát triển đối tượngtham gia BHXH tự nguyện đãđề ra. Phó Tổng Giám đốc Tổngcông ty Bưu điện Việt NamNguyễn Minh Ðức cho biết, đểđạt mục tiêu phát triển 220.000đối tượng tham gia BHXH tựnguyện trong năm 2019, Bưuđiện Việt Nam đã giao chỉ tiêucụ thể cho từng bưu điện địaphương. Bưu điện từ tỉnh xuốnghuyện phải lập kế hoạch cụ thểtheo từng tuần, tháng, từng quývề số lượng hội nghị, số ngườitham gia BHXH tự nguyện,phấn đấu đến hết quý II/2019đạt 60% kế hoạch giao.n

3 tháng đầu năm, tổng số người tham gia BHXH bắt buộc là 14,3 triệu người, đạt 93,4% kế hoạch Ảnh: TS

Để hoàn thành các mục tiêu năm 2019, ngành bảo hiểm xã hội (BHXH) đã và đang triển khai quyếtliệt nhiều giải pháp; trong đó, tăng thu, giảm nợ BHXH, BHYT xuống mức thấp nhất, tập trung mởrộng đối tượng tham gia BHXH là nhiệm vụ hàng đầu.

Tập trung thực hiện giải pháp tăng thu, giảm nợ bảo hiểm xã hộir Đ. KHOA

Page 11: Tích cực trong quản lý chất lượng công trình nhưng chưa ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · Tái cấu trúc tài chính và tái cấu trúc

THỨ NĂM 11-4-2019 11Băn khoăn tiền “lãi qua đêm”

Bộ Giao thông vận tải(GTVT) cho biết, cả nước cókhoảng trên 90 trạm thu phí BOTđang áp dụng hình thức thu phíthủ công, chủ yếu là con người vàhệ thống máy tính thực hiện.Hiện nay, giai đoạn 1 của Dự ánThu phí tự động không dừng đãhoàn thành 26/28 trạm, còn 2trạm chưa thực hiện do đangdừng thu phí và hết hạn thu phí.Trong giai đoạn 2, có 33 trạmphải thực hiện và Tổng cụcĐường bộ Việt Nam (Bộ GTVT)dự kiến tháng 4/2019 sẽ đấu thầu,trong năm nay sẽ hoàn thành.

Đề cập đến công tác dán thẻthu phí tự động không dừng(Etag), Phó Vụ trưởng Vụ Đốitác công tư - PPP (Bộ GTVT)Nguyễn Viết Huy thông tin, hiệnnay, chỉ có khoảng 700.000phương tiện trên 3,5 triệuphương tiện dán thẻ. Mặc dùcông tác triển khai lắp đặt đúngtiến độ nhưng tỷ lệ người sử dụngvẫn chưa đạt yêu cầu. “Thực tế,việc dán thẻ Etag gặp phải một sốvấn đề. Chẳng hạn, nhiều kháchhàng và phương tiện chưa hiểu rõsử dụng công nghệ mới. Cótrường hợp lái xe e ngại vì sợ khidán bị giám sát trên toàn quốcnên không muốn dán” - ông Huynêu nguyên nhân.

Bên cạnh đó, Phó TổngGiám đốc Công ty Cổ phần Đầutư Đèo Cả Trần Văn Thế khẳngđịnh, DN hoàn toàn ủng hộ việcáp dụng công nghệ thu phí tựđộng không dừng. Tuy nhiên,hiện nay, Dự án nảy sinh nhiềubất cập, cần được giải quyết đểhài hòa lợi ích. Theo ông Thế,muốn thẻ Etag hoạt động, ngườidân phải nộp một khoản tiền vàothẻ. Với hơn 3 triệu ô tô các loại,mỗi tài khoản nộp 500.000 đồngthì Công ty thu phí tự đôngVETC sẽ nắm giữ khoảng 1.500tỷ đồng. Vậy VETC tính toánnhư thế nào trong phương án tàichính, có trả lãi cho người dùngkhông? Ai là người hưởng

khoản lãi này? Bên cạnh đó,VETC thu phí tại các trạm mỗingày lên tới hàng nghìn tỷ đồngvà chỉ hoàn trả cho nhà đầu tưBOT sau một ngày, vậy số tiền“lãi qua đêm” ai hưởng?

Cần hài hòa lợi ích giữa “4 nhà”

Trước câu hỏi của nhà đầu tưBOT, Chủ tịch Hội đồng quản trịCông ty VETC Hồ Trọng Vinhcho biết, lãi suất từ doanh thu thuphí là của nhà đầu tư, VETC chỉlà dịch vụ thu phí hộ. Hiện VETCthanh toán ngay trong ngày,không để qua đêm nên các trạmthu phí 6h sáng chốt doanh thu,

9h sáng chuyển tiền cho chủ đầutư BOT. Nhà đầu tư BOT và bêncung cấp dịch vụ thu phí khôngdừng có thể thống nhất chốt mộtthời điểm chuyển tiền trong mộtngày của một trạm. Còn nếu nhàđầu tư BOT muốn chuyển 2 - 3lần vẫn làm được.

Liên quan đến vấn đề này,Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán(Ngân hàng Nhà nước) NghiêmThanh Sơn cho rằng, theo quyđịnh, VETC không phải tổ chứctín dụng nên không được phép trảlãi các khoản tiền mà ngườichuyển khoản trả trước cho đơnvị này. Hơn nữa, trên thực tế,việc chuyển tiền vào tài khoản

trước hết phục vụ lợi ích chochính người sử dụng dịch vụ đógiúp xe qua trạm nhanh, khôngphải thanh toán bằng tiền mặt.Đối với khoản gọi là “lãi quađêm”, lãi suất rất thấp, chỉkhoảng 0,5%/năm. Ông Sơncũng khuyến cáo, các nhà đầu tưBOT nên cân nhắc về việc thamgia đầu tư công nghệ thu phí ETCbởi như vậy, hiệu quả kinh tếkhông cao.

Theo ông Nguyễn Văn Quyên- Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tôViệt Nam, thu phí tự động khôngdừng cần giải quyết hài hòa lợiích giữa 4 nhà, gồm: nhà đầu tưBOT (có lợi hơn so với thu phí

hiện nay: áp dụng công nghệ hiệnđại thì chi phí thu tự động thấphơn chi phí thu thủ công); nhàcung cấp dịch vụ công nghệ thuphí tự động (đây là nhà đầu tư vềcông nghệ nên họ phải có lãi);người sử dụng dịch vụ đường bộ(tiện lợi hơn, nhanh hơn); Nhànước (giao thông thông thoáng,đảm bảo giám sát công khai minhbạch). Ngoài ra, việc nộp tiềntrước vào tài khoản cần có cơchế, chính sách gì không, cógiảm giá hay ưu đãi cho người sửdụng dịch vụ đường bộ trả tiềntrước vào tài khoản hay không?Trên cơ sở làm rõ các vấn đề này,chúng ta mới đưa ra đấu thầu đểchọn lựa nhà đầu tư đáp ứng vềcông nghệ và các nhà thầu buộcphải tuân theo cơ chế, chính sáchđã được phê duyệt trong Dự án.Nếu Dự án chưa giải quyết đầyđủ, toàn diện các yêu cầu này thìBộ GTVT nên đưa các nội dungnày trong hợp đồng mời thầu đểđảm bảo việc triển khai Dự ánđược rõ ràng.

Trước băn khoăn của nhà đầutư BOT, Thứ trưởng Lê Đình Thọkhẳng định, nguồn thu không chỉđược một chủ thể quản lý, mà lànhiều chủ thể, trong đó có cả sựgiám sát chặt chẽ của cơ quanquản lý nhà nước. Chúng ta đanglàm đúng chỉ đạo của Chính phủ,ngoài nhà đầu tư còn có ngânhàng, người dân giám sát. Vừaqua, Bộ GTVT đã trình Thủtướng ban hành cơ chế để VETCđược hưởng từ nguồn độc lập,không liên quan và ảnh hưởng gìđến quyền lợi của các nhà đầu tưBOT. Tất cả mọi việc liên quanđến các trạm thu phí sau này đềusẽ thông qua hệ thống hợp đồngkinh tế dân sự để thực hiện.n

Nhà đầu tư BOT còn băn khoăn về lợi ích kinh tế trong việc triển khai lắp đặt thu phí tự động Ảnh: NHƯ Ý

Sau gần 2 năm triển khai, mặc dù nhiều trạm BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) giao thôngđã có làn thu phí không dừng nhưng tỷ lệ người sử dụng vẫn còn rất thấp. Một trong những lý dolà các nhà đầu tư BOT vẫn còn băn khoăn về lợi ích kinh tế trong việc triển khai lắp đặt thu phí tựđộng; còn người dân cũng ngại dán thẻ vì chưa hiểu rõ về công nghệ mới.

THU PHÍ Tự độNG KHÔNG DừNG:

Băn khoăn về cách quản lý dòng tiềnr LÊ HÒA

Đề xuất bãi bỏ 22 ngành nghềkinh doanh có điều kiện

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư(KH&ĐT), trong quý I/2019, Bộ đã đề xuấtbãi bỏ 22 ngành nghề, sửa đổi 4 ngành nghềvà bổ sung 3 ngành nghề đầu tư, kinh doanhcó điều kiện để thống nhất với Luật Thủysản, Luật Lâm nghiệp và Luật Báo chí.

Đồng thời, Bộ đang nghiên cứu, đánhgiá tác động thực chất của những cải cách,đơn giản hóa các quy định về điều kiện kinhdoanh do các Bộ, ngành thực hiện năm2018 đối với các DN. Cũng theo BộKH&ĐT, trong quý I, công tác quản lý,kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hoáxuất khẩu, nhập khẩu chưa có chuyển biếnnào được ghi nhận, trong khi Nghị quyết số02/NQ-CP ngày 01/01/2019 của Chính phủyêu cầu trước tháng 6/2019, các Bộ, ngànhphải hoàn thành rà soát, cắt giảm thực chất50% số mặt hàng thuộc danh mục hàng hóakiểm tra chuyên ngành.n H.THOAN

88% tổ chức tín dụng kỳ vọngcải thiện tình hình kinh doanhtrong năm 2019

Theo kết quả điều tra xu hướng kinhdoanh mới nhất do Ngân hàng Nhà nướctiến hành vào tháng 3/2019, có 70,4% tổchức tín dụng (TCTD) đánh giá môitrường kinh doanh và kết quả kinh doanhcủa đơn vị mình đã cải thiện hơn trongquý I/2019 so với quý trước, trong đó,14,3% là “cải thiện nhiều” so với quýtrước. Dự kiến trong thời gian tới, 80,6%TCTD kỳ vọng tình hình kinh doanh sẽ“cải thiện” trong quý II và 88% TCTD kỳvọng tình hình kinh doanh tổng thể trongnăm 2019 “cải thiện” hơn so với năm2018, trong đó, 20 - 29% TCTD kỳ vọng“cải thiện nhiều”.

Bên cạnh đó, 55,1% TCTD cho biết đãtăng thêm lao động trong đầu năm nay;25,51% TCTD nhận định còn đang thiếu laođộng cần thiết cho nhu cầu công việc hiện

tại; 61,23% TCTD dự kiến tiếp tục tuyểnthêm lao động trong quý tới.n N. HỒNG

Gần 22.000 tỷ đồng vốn vaynước ngoài đã được giải ngân

Bộ Tài chính cho biết, quý I/2019, ViệtNam đã ký kết 1 hiệp định vay vốn nướcngoài trị giá 188,3 triệu USD; giải ngânkhoảng 957 triệu USD nguồn vốn ODAvà vay ưu đãi, tương đương khoảng21.919 tỷ đồng.

Bên cạnh đó, trong tháng 3, Chính phủđã trả nợ khoảng 38.768 tỷ đồng, gồm:tổng trả nợ trong nước là 31.317 tỷ đồng,trả nợ nước ngoài khoảng 7.451 tỷ đồng.Lũy kế trả nợ 3 tháng đầu năm của Chínhphủ là 99.128 tỷ đồng.

Đáng chú ý, trong 3 tháng đầu năm,Chính phủ không cấp bảo lãnh chính phủmới cho các dự án vay vốn trong nước,đồng thời không cấp bảo lãnh cho các dựán vay vốn nước ngoài.n THÙY ANH

- Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đãquyết định điều chỉnh kế hoạch đầu tưcông trung hạn vốn ngân sách T.Ư trongnước (bao gồm vốn trái phiếu chínhphủ) giai đoạn 2016-2020 từ nguồn dựphòng 10% vốn ngân sách T.Ư trongnước tại Bộ, ngành và địa phương.

- Trong 3 tháng đầu năm 2019,ngành công nghiệp chế biến, chế tạothu hút đầu tư trực tiếp nước ngoàilớn nhất với số vốn đăng ký của cácdự án được cấp phép mới đạt trên 2,8tỷ USD, chiếm 75,3% tổng vốn đăngký cấp mới.

- Bộ Giao thông vận tải cho biết,theo kế hoạch, Dự án Đường sắt tốcđộ cao Bắc - Nam với tổng mức đầutư dự kiến là 58,71 tỷ USD sẽ đượcbáo cáo Bộ Chính trị vào tháng5/2019 và trình Quốc hội vào Kỳ họpcuối năm 2019.n HÒA LÊ

Page 12: Tích cực trong quản lý chất lượng công trình nhưng chưa ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · Tái cấu trúc tài chính và tái cấu trúc

THỨ NĂM 11-4-201912

đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa,phát triển nhanh, bền vững” với cách tiếpcận truyền thống về tái cấu trúc kinh tế,trong đó “Chuyển đổi mô hình tăng trưởngtừ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sangphát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiềusâu, vừa mở rộng quy mô vừa chú trọngnâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bềnvững”, còn TCTKT có “trọng tâm là cơ cấulại các ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp vớicác vùng; thúc đẩy cơ cấu lại và điều chỉnhchiến lược phát triển DN; tăng nhanh giá trịnội địa, giá trị gia tăng và sức cạnh tranhcủa sản phẩm, DN và của cả nền kinh tế”.

Nghị quyết chỉ dành một dòng “tiếp tụccổ phần hoá và cơ cấu lại các ngân hàngthương mại; áp dụng các thông lệ và chuẩnmực mới phù hợp với thông lệ quốc tế vàđiều kiện Việt Nam để nâng cao năng lựccạnh tranh và phát triển an toàn, bền vữngcủa các ngân hàng trong nước” cho 1 trong3 trụ cột cơ cấu lại, bao gồm: đầu tư công,

ngân hàng thương mại và tập đoàn, tổngcông ty nhà nước.

Nội dung và trọng tâm TCTKT ngàycàng được cụ thể hoá trong các nghị quyếtcủa Đảng, trong đó, mối quan hệ nhân quả,quan hệ tác động qua lại giữa TCTKT vàTCTTC, quan hệ thúc đẩy hỗ trợ củaTCTTC đối với TCTKT được khẳng địnhmạnh mẽ hơn, thậm chí TCTTC trở thànhbộ phận không thể tách rời và đặc biệt quantrọng trong TCTKT. Quan hệ giữa TCTKTvới TCTTC hội tụ vào 3 nhóm vấn đề trọngyếu sau: Thứ nhất là chuyển dịch dòng vốnđầu tư; Thứ hai là quyền quyết định tàichính, kiểm soát dòng tiền của các chủ thể;Thứ ba là quan hệ chủ thể kinh tế vớiNSNN, chủ yếu là thực hiện nghĩa vụ thunộp NSNN.

Nghị quyết số 07 NQ/TW tháng11/2016 về “Chủ trương, giải pháp cơ cấulại NSNN, quản lý nợ công để bảo đảm nềntài chính quốc gia an toàn, bền vững” đãđặt ra mục tiêu tổng thể: “Cơ cấu lại NSNNvà quản lý nợ công theo hướng bảo đảmnền tài chính quốc gia an toàn, bền vững,góp phần ổn định kinh tế vĩ mô; tăng cườnghuy động, quản lý, phân bổ và sử dụng cóhiệu quả các nguồn lực tài chính, thúc đẩyphát triển kinh tế - xã hội, thực hiện tốt cácnhiệm vụ phát triển văn hoá, con người,bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường phúclợi xã hội, bảo vệ môi trường, ứng phó vớibiến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phòng, anninh và hội nhập quốc tế, góp phần nângcao vị thế và uy tín của nước ta trong khuvực và trên thế giới”. Mặc dù Nghị quyết

T.Ư 7 xác định “Cơ cấu lại NSNN và quảnlý nợ công phải đặt trong tổng thể cơ cấulại nền kinh tế, gắn với đổi mới mô hìnhtăng trưởng, bảo đảm hiệu quả, toàn diện,công bằng, bền vững, động viên hợp lý cácnguồn lực” song chưa bao quát được toàndiện mối quan hệ giữa TCTTC và TCTKT.Bên cạnh đó, cơ cấu lại thu chi NSNNdường như mới dừng lại ở tập trung xử lýnhững vấn đề nội tại của NSNN mà chưalàm rõ mối quan hệ tác động qua lại giữacơ cấu lại NSNN với TCTKT gắn với đổimới mô hình tăng trưởng.

Tóm lại, để đảm bảo thành công TCTKTgắn với đổi mới mô hình tăng trưởng kinhtế nói chung, TCTTC nói riêng các nội dungTCTKT cũng như TCTTC cần làm rõ mốiquan hệ biện chứng giữa chúng xuyên suốttừ hệ thống chủ trương quan điểm, mụctiêu, nội dung và tổ chức thực hiện đến kiểmtra đánh giá và giám sát tiến trình TCTKTvà TCTTC.n

Tái cấu trúc... (Tiếp theo trang 1)

Xu thế tất yếuTheo thống kê, ở thời điểm

năm 2010, Việt Nam sản xuấthơn 20 tỷ viên gạch đất sétnung và có rất nhiều lò gạch thủcông hoạt động. Sử dụng gạchđất sét nung đã làm tiêu tốnhàng nghìn hecta đất nôngnghiệp, hàng triệu tấn than mỗinăm. Tính toán nghiên cứu chothấy, việc sản xuất 1 tỷ viêngạch đất sét nung có kích thướcquy tiêu chuẩn (QTC) sẽ tiêutốn khoảng 1,5 triệu m3 đất sét,tương đương 75ha đất nôngnghiệp (độ sâu khai thác là 2m)và 150.000 tấn than, đồng thờithải ra khoảng 600.000 tấn khíCO2 và các khí thải độc hạikhác gây ô nhiễm môi trường.Bên cạnh đó, việc sử dụng gạchđất sét nung trong công trìnhxây dựng còn làm khó côngnghiệp hóa ngành xây dựng.

Vì vậy, thay thế gạch đất sétnung bằng VLXKN sẽ đem lạinhiều hiệu quả tích cực về cácmặt kinh tế, xã hội, bảo vệ môitrường. Đồng thời, sản xuấtVLXKN còn có thể kết hợp tiêuthụ chất thải từ các ngành khácnhư: nhiệt điện, luyện kim, khaikhoáng... góp phần tiết kiệm tàinguyên thiên nhiên, giảm thiểu ônhiễm môi trường và các chi phíxử lý chất thải.

Nhìn nhận về vấn đề này,ông Phạm Văn Bắc - Vụ trưởngVụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xâydựng) - cho biết: Việc sử dụnggạch không nung là xu thế tấtyếu trong quá trình xây dựng,nhất là lĩnh vực dân dụng vànhà ở trên thế giới nói chung vàViệt Nam nói riêng, để đảmbảo giảm phát thải khí nhàkính, giảm tiêu thụ năng lượng,bảo vệ tài nguyên đất là loại tàinguyên không tái tạo, côngnghiệp hóa và tự động hóa xâydựng trong thời đại côngnghiệp 4.0.

Tỷ trọng chưa đạt kỳ vọngTheo thống kê của Bộ Xây

dựng, số cơ sở sản xuất vật liệuxây trên cả nước tính đến cuối

năm 2017 là 8.943 cơ sở vớitổng công suất thiết kế đạt 32,9tỷ viên QTC/năm, trong đó,gạch không nung bê tông (gạchblock) khoảng 2.320 cơ sở sảnxuất với tổng đầu tư khoảng10.000 tỷ đồng. Hiện đã có35/63 tỉnh có chỉ thị của UBNDvề việc xóa bỏ sản xuất gạchnung thủ công và tăng cường sửdụng VLXKN; 45/63 tỉnh cóxây dựng kế hoạch, lộ trìnhgiảm sản xuất gạch nung. Tuynhiên, tỷ trọng sử dụng gạchkhông nung trong cả nước đạttrên 21% so với tổng vật liệuxây, tương đương 6,8 tỷ viênQTC. Theo đánh giá của các

chuyên gia, con số này vẫn chưađạt được như kỳ vọng.

Lý giải về thực trạng này,ông Phạm Văn Bắc cho biết:Các cơ sở sản xuất không pháthuy được hết công suất thiết kếdo nguồn đất sét để sản xuấtgạch nung được khai thác quá dễdàng khiến giá thành sản phẩmgạch nung rẻ nên VLXKN khócạnh tranh. Thêm nữa, các chínhsách ưu đãi trong đầu tư sản xuấtVLXKN đã được ban hànhnhưng nhiều địa phương chưathực hiện. Các DN sản xuấtVLXKN phản ánh chưa đượchưởng các ưu đãi theo quy định;hệ thống văn bản về tiêu chuẩn,

định mức, các giải pháp thicông, hướng dẫn thi công,nghiệm thu chưa đầy đủ cho cácchủng loại sản phẩm...

Bên cạnh đó, do các nhà đầutư còn thiếu kinh nghiệm, nguồnvốn còn hạn chế nên một số DNchỉ nhập các dây chuyền côngnghệ với trình độ trung bình,thiếu đồng bộ. Công tác chuyểngiao công nghệ, kỹ thuật sảnxuất và tiếp thu công nghệ chưatốt. TS. Lê Trung Thành - Việntrưởng Viện Vật liệu xây dựng(Bộ Xây dựng) - chia sẻ: Thực tếsử dụng VLXKN tại các côngtrình trong những năm vừa quavà hiện nay cho thấy có một số

vấn đề mà người sử dụng chưathực sự hài lòng với chất lượngcông trình sử dụng VLXKN, đólà tình trạng nứt, thấm làm giảmmỹ quan, bất tiện khi sinh hoạt,làm việc. Điều này đã dẫn đếnhệ quả là sản lượng VLXKNkhông tăng nhanh như dự kiến(các nước phát triển có thể sửdụng 100% VLXKN, Thái Lan,Malaysia cũng sử dụng khoảng60 - 70% VLXKN).

Đưa ra giải pháp để pháttriển VLXKN, hạn chế gạchnung, theo nhiều chuyên gia, cầnnghiên cứu, soát xét và bổ sungcác văn bản về hành lang pháplý cho việc sử dụng VLXKNtrong các công trình xây dựng;tăng cường chỉ đạo khuyếnkhích sản xuất và sử dụngVLXKN bằng các chính sáchthuế môi trường về sản xuấtgạch nung, thuế khai thác và sửdụng đất sét làm gạch nung; tiếptục nghiên cứu để xử lý, đưa racác phương án khắc phục nhữnghạn chế đối với các chủng loạiVLXKN hiện tại và nghiên cứu,phát triển các sản phẩm VLXKNmới chất lượng cao…

TS. Lê Trung Thành cũngnhấn mạnh: Kinh nghiệm cácnước sử dụng nhiều VLXKN đitrước đều cho thấy, bên cạnh việcbảo đảm công nghệ sản xuất, chấtlượng sản phẩm, nhân lực đồngbộ từ sản xuất sản phẩm, kiểmsoát chất lượng, tư vấn thiết kế,thi công VLXKN phải được cácđơn vị sản xuất, DN đào tạo cẩnthận để am hiểu sản phẩm mới,nhận thấy rõ sự khác biệt giữaVLXKN và gạch xây truyềnthống, chỉ như vậy mới thúc đẩy,nâng cao tỷ lệ sử dụng VLXKNtrong công trình xây dựng.n

Tăng tỷ trọng sử dụng vật liệu xây không nung trong xây dựngr LONG HOÀNG

Sau gần 9 năm triển khai Chương trình Phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN), việc sử dụngVLXKN thay thế gạch đất nung trong xây dựng đã đạt được những bước tiến quan trọng. Tuy nhiên,theo nhiều chuyên gia, tỷ trọng sử dụng loại vật liệu này trong xây dựng ở Việt Nam vẫn chưa đạtnhư kỳ vọng.

Tỷ trọng sử dụng VLXKN trong xây dựng chưa đạt được như kỳ vọng Ảnh: ST

Page 13: Tích cực trong quản lý chất lượng công trình nhưng chưa ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · Tái cấu trúc tài chính và tái cấu trúc

THỨ NĂM 11-4-2019 13Kinh doanh khả quan nhưng quy môvốn và lao động giảm

Hiệu quả hoạt động của các DN FDInăm 2018 tiếp tục những xu hướng tíchcực trong những năm gần đây, dù có dấuhiệu chững lại so với năm 2017. Tỷ lệ cácDN FDI tăng vốn đầu tư là 11,8%, giảm từ13,2% của năm 2017. Có 58,2% số DNcho biết tăng quy mô lao động, thấp hơncon số 62,4% trong năm 2017. Những sốliệu này nhất quán với kế hoạch đầu tư màcác DN FDI dự định trong thời gian tới.Cụ thể, 56% DN FDI cho biết có kế hoạchmở rộng đầu tư tại Việt Nam, đây vẫn làmức khá lạc quan dù có giảm nhẹ so vớimức 60% của năm 2017.

Đồng thời, trên 53% số DN FDI báo lãitrong năm 2018, trong khi số DN báo lỗ là36,7%, gần bằng con số năm 2017. Doanhthu và chi phí trung vị đều tăng trong năm2018, lần lượt ở mức 2,57 triệu USD và2,2 triệu USD. Những con số này cho thấysự tăng đột biến trong hoạt động của DNFDI năm 2017 không phải chỉ là một hiệntượng nhất thời mà là một xu hướng mới.

Báo cáo PCI 2017 chỉ ra các DN FDI cóxu hướng nhỏ đi cả về vốn chủ sở hữu vàquy mô lao động. Nhận định này tiếp tụcđược khẳng định trong dữ liệu điều tra PCInăm 2018 với tỷ lệ DN FDI quy mô nhỏ hơntăng rõ rệt. 9,4% DN cho biết có chưa đến 5lao động; 11% có quy mô từ 5 - 9 lao độngvà 32% có quy mô dưới 50 lao động, trongkhi tỷ lệ tương ứng năm 2017 là 7,4%;10,9% và 31%. Số DN sử dụng 1.000 laođộng trở lên giảm từ 6,4% trong năm 2017xuống còn 4% năm 2018. Chỉ 5,4% DN cóquy mô thuộc nhóm sử dụng từ 500 - 999lao động so với mức 5,8% năm 2017.

Sự thu hẹp quy mô lao động của cácDN FDI song hành với sự sụt giảm tươngứng về quy mô vốn. Năm 2018 có sự giatăng tỷ lệ DN nằm trong các nhóm quymô nhỏ - dưới 0,5 tỷ đồng; từ 0,5 đến dưới1 tỷ đồng và từ 1 đến dưới 5 tỷ đồng vớitỷ lệ lần lượt là 10,8%; 6,6% và 20,3%DN (năm 2017 lần lượt là 7,9%; 5,7% và16,7%). Tỷ lệ các DN thuộc 4 nhóm lớnnhất đều giảm. Đáng chú ý, 5,9% số DNđược hỏi cho biết vốn chủ sở hữu trên 500tỷ đồng trong năm 2017 nhưng năm nay,nhóm DN này chỉ còn chiếm 3,9%.

Thống kê chính thức của Bộ Kế hoạchvà Đầu tư cũng phù hợp với kết quả điều

tra này. Một số chuyên gia còn cảnh báorằng, nhiều DN FDI nhỏ vào Việt Nam chỉđể làm vệ tinh cho các dự án FDI lớn hơn.Những DN FDI đó có thể sẽ lấn át các nhàcung cấp trong nước, cản trở khu vực tưnhân nội địa hòa nhập vào chuỗi giá trịtoàn cầu. Đây là một trong những khókhăn mà DN trong nước đang gặp phải.

Chi phí không chính thức tuy giảmnhưng vẫn tồn tại

Báo cáo PCI năm 2017 đã ghi nhậnmột số thành quả ban đầu của những

thay đổi chính sách, biện pháp để giảmbớt gánh nặng thực thi quy định đối vớicác DN FDI. Những chuyển biến đángkể và tích cực hơn càng được thể hiệnrõ nét trong năm 2018. Tỷ lệ DN phảidành hơn 5% quỹ thời gian của lãnh đạocho việc tìm hiểu và thực hiện các thủtục hành chính giảm từ khoảng 70%trong những năm 2012-2016 xuống còn66,2% năm 2017 và 42,6% vào năm2018. Đây là một kết quả rất ấn tượng.Cùng với đó, tình trạng nhũng nhiễu DNđã giảm đáng kể. Tỷ lệ DN cho biết bị

thanh tra quá mức, những DN phải tiếptừ 8 đoàn thanh, kiểm tra trở lên mỗinăm đã giảm từ 4,6% năm 2016 xuốngcòn 3,4% năm 2017 và chỉ còn ở mức1,4% năm 2018. Tuy nhiên, các DN FDIcho biết vẫn gặp khó khăn trong lĩnhvực xuất nhập khẩu. Đơn cử, việc thôngquan hàng nhập khẩu trung bình vẫnmất 2 ngày trong khi thời gian thôngquan hàng xuất khẩu tăng từ 1 ngày lên2 ngày trong năm 2018. Thủ tục hảiquan vẫn là mối bận tâm lớn đối với cácnhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. SốDN đánh giá lĩnh vực hải quan gâyphiền hà nhất chiếm tỷ trọng cao nhất(28%), tiếp đến là bảo hiểm xã hội, đăngký đầu tư và thuế, đều cao trên 25%.

Những năm qua, lãnh đạo Chính phủđã rất tích cực chỉ đạo việc chống tiêu cựcvà cắt giảm các chi phí không chính thứctrong các giao dịch kinh doanh thông quacác biện pháp chính sách. Thực tế chothấy, tình trạng DN FDI phải trả chi phíkhông chính thức có xu hướng giảm đángkể là điều đã được chỉ ra trong báo cáoPCI năm 2017 và xu hướng này tiếp tụcrõ nét hơn trong năm 2018. Trong khinăm 2016 có 45,8% DN FDI cho biết đãtừng chi trả chi phí không chính thức chocác cán bộ thanh, kiểm tra thì con số nàyđã giảm xuống còn 44,9% năm 2017 vàtiếp tục giảm còn 39,9% năm 2018. Tỷ lệDN thừa nhận đã chi trả chi phí khôngchính thức khi làm thủ tục xuất nhập khẩuđã giảm từ 56,4% năm 2016 xuống còn53% năm 2017 và tiếp tục giảm còn44,4% năm 2018. Trong lĩnh vực thủ tụcđất đai, sự cải thiện còn mạnh mẽ hơn, sốDN cho biết phải chi trả chi phí khôngchính thức đã giảm từ 22,6% năm 2016xuống chỉ còn 6,8% năm 2018.n

Môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợihơn cho doanh nghiệp FDIr H.THOAN

Kết quả điều tra Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đối với các DN có vốn đầu tư nước ngoài (PCI-FDI) năm 2018 từ phảnhồi của 1.577 DN FDI đang hoạt động tại 20 tỉnh, thành phố có số DN FDI nhiều nhất tại Việt Nam cho thấy, các DN đã phảnhồi tích cực hơn về triển vọng kinh doanh cũng như tình hình thực thi pháp luật đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.

DN FDI phản hồi tích cực về môi trường kinh doanh tại Việt Nam Ảnh: ST

PVN hoàn thành vượt mức kếhoạch quý I/2019

Theo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam(PVN), hầu hết các chỉ tiêu sản xuất củaTập đoàn đã hoàn thành vượt mức từ 2 -8% kế hoạch quý I/2019.

Trong đó, tổng doanh thu toàn Tậpđoàn đạt 162.700 tỷ đồng, vượt 6,3% kếhoạch quý I và bằng 26,6% kế hoạch năm.Nộp NSNN toàn Tập đoàn đạt 23.500 tỷđồng, vượt 9,2% so với kế hoạch quý I vàbằng 27% kế hoạch năm. Điểm nhấn nổibật trong kết quả sản xuất kinh doanh quýI là công tác tìm kiếm thăm dò và pháttriển mỏ được triển khai tích cực, PVN đãthi công 5 giếng khoan thăm dò thẩmlượng và hoàn thành 4 giếng; Liên doanhViệt - Nga Vietsovpetro đã đón mừngdòng dầu đầu tiên từ mỏ Cá Tầm Lô 09-3/12. Đây là sự kiện hết sức quan trọngđối với PVN và các đơn vị thành viên, gópphần gia tăng sản lượng khai thác dầu khínăm 2019...n P.KHANG

Dư nợ cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn đạt 1,82 triệu tỷ đồng

Theo số liệu của Ngân hàng Nhànước, đến ngày 27/3/2019, dư nợ tíndụng đối với nền kinh tế đạt 7,39 triệu tỷđồng, tăng 2,5% so với cuối năm 2018;trong đó, dư nợ cho vay phát triển nôngnghiệp, nông thôn đạt 1,82 triệu tỷ đồng,tăng 2% so với cuối năm 2018.

Bên cạnh đó, thông qua các tổ chứcchính trị - xã hội, Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn đã chovay qua 68.871 tổ vay vốn với tổng dưnợ đạt 122.200 tỷ đồng; Ngân hàngChính sách xã hội đã cho vay thông qua180.967 tổ tiết kiệm và vay vốn với tổngdư nợ hơn 193.300 tỷ đồng. Việc cho vaythông qua các tổ vay vốn, tổ tiết kiệm đãgiúp tiết kiệm chi phí của tổ chức tíndụng trong quản lý vốn vay, tạo điều kiệnđể khách hàng được giảm lãi vay, vaykhông có tài sản bảo đảm để sản xuất -

kinh doanh, tiêu dùng nhằm nâng cao thunhập, cải thiện đời sống.n Đ. KHOA

Ngành hải quan thu hồi 404 tỷ đồng từ kiểm tra sau thông quan

Từ ngày 16/12/2018 đến 15/3/2019,ngành hải quan đã thực hiện 413 cuộckiểm tra sau thông quan, trong đó, 254cuộc được thực hiện tại trụ sở người khaihải quan, 159 cuộc tại trụ sở cơ quan hảiquan. Tổng số tiền ấn định và xử phạt viphạm hành chính là 473,3 tỷ đồng, đãthực thu 404 tỷ đồng vào NSNN.

Thời gian tới, ngành tiếp tục tăngcường công tác kiểm tra sau thôngquan, chủ động rà soát, kiểm tra và pháthiện vi phạm trong lĩnh vực phân loạihàng hóa, xác định trị giá hay xuất xứcủa hàng hóa, từ đó thực hiện ấn địnhthuế, góp phần tăng thu ngân sách...n

MINH ANH

+ Thủ tướng Chính phủ vừa giaoBộ Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu, cógiải pháp phù hợp nhằm khắc phụctình trạng quy định về quản trị DN tạiLuật DN chưa được thực thi.

+ Văn phòng Chính phủ vừa cóThông báo kết luận của Phó Thủtướng Chính phủ Vương Đình Huệ tạiPhiên họp thứ 7 Ban Chỉ đạo xử lý cácyếu kém của một số dự án và DNchậm tiến độ, kém hiệu quả thuộcngành công thương.

+ Bộ Công Thương đang dự thảoQuyết định của Thủ tướng Chính phủban hành“Quy chế quản lý, thực hiệnChương trình Thương hiệu quốc giaViệt Nam”.

+ Theo thống kê của Vụ Thịtrường trong nước (Bộ Công Thương),giá thịt lợn đã tăng từ 1.000 - 3.000đồng/kg. Trong đó, tăng nhiều nhất làkhu vực phía Nam.n H. LONG

Tín hiệu đáng mừng là tỷ lệ DN FDI cho biết không phải trả bất kỳ khoản phí khôngchính thức nào ngày càng tăng. Tỷ lệ này năm 2015 là 16,4%, tăng lên 25,9% năm2016; 31,3% năm 2017 và 37,5% năm 2018. Đối với những DN phải chi trả chi phí,thì gánh nặng đã giảm bớt. Năm 2017 có 2,6% DN cho biết đã trả hơn 10% thu nhậphằng năm cho các chi phí không chính thức; con số này đã giảm xuống còn 1,5% năm2018. Tương tự, tỷ lệ DN dành từ 5 - 10% thu nhập cho chi phí này năm 2018 là 1,8%,giảm từ 3,8% trong năm 2017.n

Page 14: Tích cực trong quản lý chất lượng công trình nhưng chưa ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · Tái cấu trúc tài chính và tái cấu trúc

THỨ NĂM 11-4-201914

Nét mới tại Lễ hội Đền Hùng năm 2019 Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm 2019

do UBND tỉnh Phú Thọ chủ trì và có 3 địa phương thamgia góp giỗ là: Cần Thơ, Nghệ An, Sơn La, diễn ra từngày 13 đến 15/4 (ngày 08 đến 10/3 âm lịch).

Cũng như mọi năm, các hoạt động phần lễ, gồm: giỗđức Quốc Tổ Lạc Long Quân và dâng hương tưởng niệmTổ Mẫu Âu Cơ; rước kiệu về Đền Hùng do các xã,phường, thị trấn vùng ven di tích tổ chức…, điểm nhấnlà Lễ Dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng sẽ được tổchức vào sáng 10/3.

Lễ hội Đền Hùng năm nay có nhiều điểm mới nhưhoạt động dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng khôngcòn là hoạt động chính do UBND tỉnh chủ trì tổ chức màbắt đầu từ năm nay, toàn bộ 13 huyện, thành phố, thị xãtrong tỉnh cùng thực hiện nội dung này theo chương trình,kịch bản riêng của mỗi địa phương...n P. HIẾN

Quý I/2019: Thu nhập bình quân tháng củalao động có việc làm tăng hơn 1 triệu đồng

Theo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư),tính chung trong quý I, thu nhập bình quân tháng của laođộng có việc làm đạt 5,7 triệu đồng/tháng, tăng 670.000đồng so với quý trước và tăng 1,03 triệu đồng so với cùngkỳ năm trước.

Thu nhập bình quân tháng của lao động làm cônghưởng lương trong quý I năm 2019 ước tính là 6,9 triệuđồng/tháng, tăng gần 967.000 đồng so với quý trước vàtăng 1,05 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước. Trong đó,thu nhập bình quân tháng của những người có trình độ trênđại học trở lên là gần 13,5 triệu đồng/tháng; những ngườichưa học xong tiểu học là 5,1 triệu đồng/tháng; nhữngngười chưa từng đi học là 4,3 triệu/tháng.n N. LỘC

Hơn 15.000 nhà thuốc thực hiện kết nối với Cơ sở dữ liệu Dược Quốc gia

Theo thống kê của Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế), đếnnay, đã có 15.178 nhà thuốc thực hiện kết nối liên thôngvới Cơ sở dữ liệu Dược Quốc gia. Theo đó, 63 tỉnh/thànhphố đã triển khai ứng dụng công nghệ thông tin kết nối cơsở cung ứng thuốc. Các địa phương đã phối hợp với cáccơ sở cung ứng phần mềm trên địa bàn tổ chức tập huấn,cài đặt phần mềm, cấp tài khoản hướng dẫn cụ thể, chi tiếtcho các cơ sở cung ứng thuốc trên địa bàn. Các tỉnh/thànhphố đã cài đặt và cung cấp tài khoản liên thông cho 24.922cơ sở bán lẻ thuốc. Đối với quầy thuốc, theo lộ trình, đếnngày 01/01/2020, phải thực hiện kết nối liên thông với Cơsở dữ liệu Dược Quốc gia.n Đ. KHOA

Tăng cường kiểm soát thủ tục hành chínhlĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa ban hành Kếhoạch về kiểm soát thủ tục hành chính (TTHC) năm 2019nhằm cụ thể hóa và tổ chức triển khai có hiệu quả nhiệmvụ kiểm soát TTHC theo hướng cắt giảm, đơn giản, tiếtkiệm chi phí và thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiệnTTHC về BHXH, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.

Theo Kế hoạch, thủ trưởng các đơn vị trực thuộcBHXH Việt Nam, Giám đốc BHXH các tỉnh, thành phốchịu trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vịtrong việc thực hiện cải cách TTHC. Các đơn vị thườngxuyên rà soát, đánh giá sự cần thiết, tính hợp pháp, hợplý, hiệu quả của quy định TTHC hiện hành, chủ độngkiến nghị cắt giảm hoặc sửa đổi để đơn giản hóa thủ tụcvà giảm tối đa chi phí tuân thủ TTHC; kiểm soát chặt chẽviệc ban hành mới các quy định về TTHC và phát sinhTTHC ngoài quy định.n ĐĂNG KHOA

Lương tối thiểu vẫn chưa đápứng được mức sống tối thiểu

Không lâu sau khi giá điện tăng8,36% từ ngày 20/3/2019, giá xăngdầu cũng được điều chỉnh tăngkhoảng 8%. Điều này kéo theo giácả các loại hàng hóa, dịch vụ đangcó dấu hiệu tăng lên đáng kể. Thôngtin tại buổi họp báo công bố tìnhhình kinh tế - xã hội quý I năm 2019,

đại diện Tổng cục Thống kê (Bộ Kếhoạch và Đầu tư) cho biết, từ nayđến cuối năm, giá một số nhómhàng, dịch vụ do Nhà nước quản lýsẽ tăng theo lộ trình, như: giá dịchvụ y tế, giáo dục... Đáng chú ý, tácđộng của việc tăng giá đang ảnhhưởng trực tiếp đến mọi mặt đờisống xã hội, trong khi lộ trình tănglương, mức tăng lương còn nhiềubất cập.

Năm 2019, lương tối thiểu vùngtăng thêm 5,3% so với năm 2018(tương ứng với 160.000 đến 200.000đồng). Tại thời điểm chốt mức tănglương tối thiểu này vào tháng8/2018, Thứ trưởng Bộ Lao động,Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Doãn Mậu Diệp - Chủ tịchHội đồng Tiền lương quốc gia - chorằng, mức tăng 5,3% chưa thể đápứng được mức sống tối thiểu củaNLĐ. “Sự chênh lệch giữa lương tốithiểu và mức sống tối thiểu là vấn đềchung của các quốc gia, khi lươngtối thiểu vẫn phải “rượt đuổi” mứcsống tối thiểu” - ông Diệp cho biết.

Đề cập đến mức tăng lương tốithiểu vùng, ông Lê Đình Quảng -Phó Trưởng ban Quan hệ Lao động(Tổng Liên đoàn Lao động - LĐLĐViệt Nam), thành viên Hội đồng Tiềnlương quốc gia - cũng cho rằng, NLĐđang phải đối diện với nhiều khókhăn do giá cả sinh hoạt tăng cao,tiền lương nhận được không đủ sống.Mức lương tối thiểu bình quân tăng5,3% mới chỉ đáp ứng được 95% nhucầu sống tối thiểu. Các yếu tố tănggiá dù đã được tính đến khi xác địnhmức lương tối thiểu song chưa theokịp diễn biến tăng giá thực tế.

Trao đổi với Báo Kiểm toán, đạidiện lãnh đạo LĐLĐ TP. Hà Nội chobiết, hiện nay, tại các khu côngnghiệp trên địa bàn Thành phố có

trên 150.000 NLĐ, trong số đó có tới65% số lao động đang phải thuê trọ.Theo khảo sát của Công đoàn, phầnlớn NLĐ thuê trọ có cuộc sống cònnhiều khó khăn, bởi họ đang phảigánh nhiều loại chi phí. Đặc biệt, đợtđiều chỉnh tăng giá điện, xăng vừaqua khiến cho đời sống của NLĐcàng thêm khó khăn. “Hội đồng Tiềnlương quốc gia cần tính toán các yếu

tố tác động đến đời sống của NLĐđể đưa ra mức điều chỉnh lương tốithiểu vùng phù hợp, đáp ứng đượcmức sống tối thiểu của NLĐ” - vịnày cho biết.

Cần thống nhất việc xác địnhmức sống tối thiểu

Theo Nghị quyết số 27-NQ/TWvề cải cách chính sách tiền lương đốivới cán bộ, công chức, viên chức,lực lượng vũ trang và NLĐ trongDN, đến năm 2020, lộ trình điềuchỉnh lương tối thiểu sẽ kết thúc.Tuy nhiên, với mức tăng lương tốithiểu bình quân như vừa qua, đã đặtáp lực lương tối thiểu năm 2020 phảităng thêm 10% thì mới đáp ứngđược yêu cầu của Nghị quyết. “Yêucầu này sẽ rất khó thực hiện, do vấpphải ý kiến phản đối từ phía DN” -Phó Trưởng ban Quan hệ Lao độngLê Đình Quảng dự báo và nhận địnhPhiên họp sắp tới của Hội đồng Tiềnlương quốc gia để bàn về vấn đề nàysẽ rất căng thẳng.

Cũng theo ông Quảng, quá trìnhđàm phán và xác định lương tốithiểu vùng cho năm 2020 sẽ phải xácđịnh rõ nhu cầu sống tối thiểu của

NLĐ để làm căn cứ tính lương tốithiểu. Tuy nhiên, việc xác định luônchịu sức ép từ quan điểm của nhiềucơ quan, do đó, tranh cãi luôn xảy ragiữa các bên liên quan. “Cần phải cómột cơ quan duy nhất có trách nhiệmcông bố chính thức nhu cầu sống tốithiểu của NLĐ nhằm tránh việctranh cãi không cần thiết” - ôngQuảng nhấn mạnh.

Đồng quanđiểm, nguyênCục trưởngCục Quan hệlao động vàTiền lương (BộLĐ-TB&XH)Tống Thị Minhcho rằng,lương tối thiểuchỉ là mức sànthấp nhất nhằmbảo vệ nhữnglao động yếuthế, đồng thờigiúp cho NLĐ

trang trải cuộc sống ở mức thấp nhất.Trong khi Bộ luật Lao động quy địnhrõ về tiền lương tối thiểu, thì hiệnchưa có sự rõ ràng, thống nhất về nhucầu sống tối thiểu của NLĐ. Hệ lụylà việc tăng lương tối thiểu luôn gâyra những tranh cãi trái chiều do thiếucăn cứ xác định. Tuy nhiên, theo bàMinh, khi giá cả tăng quá cao, việctăng lương không mang lại nhiều ýnghĩa. Để đáp ứng mức sống tốithiểu của NLĐ, ngoài vấn đề tiềnlương, Chính phủ cần thực hiện tốtcác giải pháp để kiềm chế chỉ số giátiêu dùng và lạm phát.

Trước những vướng mắc, bấtđồng trong việc xác định nhu cầusống tối thiểu, mới đây, Tổng LĐLĐViệt Nam đã có Công văn gửi Thủtướng Chính phủ đề nghị việc xácđịnh nhu cầu sống tối thiểu phải docơ quan nhà nước đưa ra cho thốngnhất. Theo đó, các chuyên gia kỳvọng, tại Phiên họp của Hội đồngTiền lương quốc gia diễn ra vào giữanăm nay, mức tăng lương tối thiểuđược “chốt” sẽ phù hợp hơn dựa trênnhững căn cứ khoa học, xác đáng,nhằm đảm bảo tốt hơn nhu cầu sốngthực tế của NLĐ.n

Lương thấp, giá cả dịch vụ tăng cao tạo thêm gánh nặngcuộc sống của công nhân lao động Ảnh: ST

Những ngày vừa qua, câu chuyện tăng giá xăng, điện kéo theo diễn biến tăng giá hàng hóa, dịch vụ đang trởthành vấn đề “nóng” được cả xã hội quan tâm, đặc biệt là trong bối cảnh mức lương tối thiểu vẫn chưa thểđáp ứng được mức sống tối thiểu của người lao động (NLĐ).

Giá cả tăng cao, lương tối thiểu vẫn “rượt đuổi”... mức sống tối thiểur NGUYỄN LỘC

- Dự kiến, tháng 5/2019, nhân dịp Tháng Công nhânnăm 2019, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam sẽ tổchức Chương trình Thủ tướng Chính phủ gặp gỡ côngnhân kỹ thuật bậc cao tại TP. HCM.

- Theo Thông tư số 07/2019/TT-BLĐTBXH về việcsửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 05/2017/TT-BLĐTBXH quy định quy chế tuyển sinh và xác định chỉ

tiêu tuyển sinh trình độ trung cấp, cao đẳng vừa được BộLao động - Thương binh và Xã hội ban hành, người tốtnghiệp Trung học cơ sở nếu có nguyện vọng có thể đăngký dự tuyển học liên thông lên cao đẳng.

- Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh vừa phốihợp phát động Cuộc thi Trắc nghiệm tương tác trựctuyến “Biển đảo Việt Nam” nhằm khơi dậy tình cảmvà ý thức trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc giữ gìnchủ quyền biển đảo, giữ vững an ninh quốc phòng củađất nước.n LỘC NGUYỄN

Page 15: Tích cực trong quản lý chất lượng công trình nhưng chưa ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · Tái cấu trúc tài chính và tái cấu trúc

THỨ NĂM 11-4-2019 15

Tòa Kiểm toán Hà Lan (COA) vừaqua đã lên tiếng xác nhận nhiều lỗhổng trong các kế hoạch phòng vệtấn công an ninh mạng cho cáccông trình cơ sở hạ tầng ngăn lũ vàthoát nước, trong đó đặc biệt chỉtrích Bộ Quản lý Công trình thủyquốc gia Rijkswaterstaat (RWS) đãkhông thực thi các biện pháp anninh phù hợp.

Lộ diện lỗ hổng an ninh mạngTrong Báo cáo kiểm toán, COA

nhận định: "Cuộc cách mạng kỹ thuật sốđang diễn ra mạnh mẽ mang đến nhữngcơ hội mới chưa từng có. Song côngnghệ cũng khiến chúng ta trở nên bị phụthuộc và hình thành những mối đe dọaan ninh ngày càng phức tạp. Gián điệp,phá hoại, khủng bố và tội phạm đãchuyển sang hoạt động trên nền tảng thếgiới kỹ thuật số và đe dọa đến nhiều hệthống cơ sở hạ tầng quốc gia quan trọngnhư: cầu, đường, hầm, hệ thống đê ngănlũ, hệ thống cấp thoát nước”.

Theo COA, một số công trình thủydo RWS quản lý được xác định là “cóý nghĩa sống còn”, nghĩa là bất kỳ mộtcuộc tấn công nào nhằm vào các côngtrình này đều có thể gây hậu quả lớncho đất nước hoa tulip. COA nhận thấy,không phải tất cả các công trình thủyquan trọng của Hà Lan đều được kếtnối với Trung tâm Điều hành an ninh(SOC) của RWS và như vậy, RWS cóthể sẽ phát hiện muộn hoặc không thểphát hiện ra một cuộc tấn công an ninhmạng nếu xảy ra.

Cuộc kiểm toán của COA chủ yếunhằm đánh giá khả năng thích ứng, đốiphó với các cuộc tấn công an ninhmạng của RWS. COA đã chỉ trích rằng,RWS không đưa ra các kịch bản cụ thểnhằm đối phó với các tình huốngkhủng hoảng an ninh mạng và “Đánhgiá lỗ hổng bảo mật (Pentest)” - mộtphần không thể thiếu trong các biệnpháp an ninh mạng tại các công trìnhthủy quan trọng - hầu như không đượcRWS thực hiện.

Đảm bảo kết nối các công trình với hệ thống an ninh

Kể từ sau trận lụt lịch sử năm 1953khiến gần như toàn bộ vùng duyên hảiphía nam quốc gia có địa hình thấp hơnmực nước biển này bị nhấn chìm vàhàng nghìn người thiệt mạng, Chính phủHà Lan đã đưa công tác trị thủy trởthành vấn đề trọng điểm của quốc gia.Chính phủ nước này hiện đầu tư hơn 1tỷ EUR/năm cho công tác trị thủy, thoátnước, trữ nước ngọt và thích ứng vớibiến đổi khí hậu, trong đó 400 triệu EURdành cho công tác phòng, chống bão lụt.

Cho tới nay, Hà Lan là quốc gia cóhệ thống ngăn nước biển dài nhất thếgiới với nhiều công nghệ cải tiến vàcác giải pháp đột phá để có thể chungsống hòa bình với các sự cố thiên tai.Hệ thống các công trình thủy của HàLan chủ yếu được hình thành từ nhữngnăm 1980 và 1990, dần dần được pháttriển liên kết với các mạng máy tínhtrên nền tảng tự động hóa, để có thểđiều khiển từ xa. Điển hình nhất làBức tường Maeslantskering - mộttrong những công trình thủy có ý nghĩaquan trọng với người Hà Lan và làcông trình tự động hóa độc đáo nhấtthế giới. Maeslantskering thực hiệnchức năng chắn sóng biển, bảo vệ chocả một vùng đồng bằng rộng lớn củaHà Lan, trong đó có cảng Rotterdam,cảng biển sầm uất nhất châu Âu. Haicánh cửa quay của Maeslantkering

được lập trình vàchạy tự độnghoàn toàn để khibão làm nướcbiển dâng cao hơnbình thường 3m,hai cánh cửa sẽ tựđộng nổi lên theodòng nước rồiđóng lại như mộtcon rô-bốt. Chínhphủ Hà Lan đãmất khoảng 6năm và 2,5 tỷEUR để hoàn

thành công trình này. COA cho rằng, các biện pháp bảo

mật an ninh mạng trên các hệ thốngcông trình thủy quan trọng như Bứctường Maeslantskering của Hà Lankhông được phát triển một cách đầyđủ, đây là nguyên nhân dẫn đến cácmối đe dọa về tội phạm an ninh mạng.Do đó, RWS cần phải làm nhiều hơnnữa để đạt được các mục tiêu an ninhmạng của mình. Đồng thời, Bộ trưởngCora van Nieuwenhuizen - ngườiđứng đầu RWS - cần nhanh chóngđiều tra, đánh giá mức độ đe dọa hiệntại đối với các công trình thủy trọngyếu của quốc gia, từ đó quyết định sựcần thiết cho việc bổ sung nguồn lựccon người và tài nguyên để thực hiệncác biện pháp an ninh mạng càng sớmcàng tốt, đảm bảo rằng tất cả các côngtrình thủy quan trọng đều được kết nốivới SOC. Bên cạnh đó, RWS cân nhắctiến hành sàng lọc nhân sự SOC đểđảm bảo nhân sự đủ năng lực pháthiện và xử lý những dữ liệu nhạy cảmliên quan đến các cuộc tấn công mạngcó thể xảy ra.

Trong một lá thư phản hồi về nhữngthông tin của Báo cáo, người đứng đầuRWS cho biết, ông sẽ xem xét các kếtluận và khuyến nghị của COA mộtcách nghiêm túc để cải thiện tình hìnhtrong thời gian sớm nhất.n

(Theo Netherland Times và Telecomper)

Công trình Bức tường biển Maeslantskering nổi tiếng củaHà Lan Ảnh: ST

Nigeria: Khởi động kiểm toán cácchương trình và dự án công

Tổng thống Nigeria Muhammadu Buhari vừaqua đã thành lập một Ủy ban Kiểm toán củaChính phủ liên bang để tiến hành kiểm toán cácchính sách, chương trình và dự án công của Nige-ria. Phó Tổng thống Nigeria Yemi Osinbajo làngười đứng đầu Ủy ban, các thành viên ủy banbao gồm các quan chức của Văn phòng Tổngthống, Bộ trưởng các Bộ: Ngân sách quốc gia, Tàichính, Năng lượng, Công trình và Nhà ở, Tưpháp. Cuộc kiểm toán dự kiến sẽ được thực hiệntừ tháng 5/2019.n (Theo Independent Nigeria)

Australia: Sẽ tiến hành đánh giárủi ro an ninh mạng

Cơ quan Nghiên cứu khoa học Australia(Geoscience Australia) cho biết, GeoscienceAustralia sẽ tiến hành đánh giá rủi ro an ninhmạng và nguy cơ tấn công thông tin từ bênngoài để xây dựng chiến lược bảo mật dữ liệu.Động thái này được thực hiện sau khi Cơ quanKiểm toán quốc gia Australia nhận thấy tínhdễ bị tổn thương của hệ thống an ninh thôngtin và kêu gọi Geoscience Australia thiết lậpkế hoạch, khung thời gian để đạt được tínhtuân thủ theo Chiến lược Giảm nhẹ tội phạmmạng của Cơ quan Quản lý dữ liệu Australia.n

(Theo IT News Australia)

Philippines: Kiểm toán mua sắmcông tại Bộ Giao thông

KTNN Philippines (COA) thông báo sẽ tiếnhành kiểm toán các hợp đồng mua sắm trangthiết bị công nghệ thông tin (CNTT) của BộGiao thông nước này trước những cáo buộc mộtsố quan chức Bộ lạm dụng công quyền để gianlận tài chính. COA sẽ yêu cầu các quan chứcliên quan giải trình trách nhiệm kể từ thời điểmphân tách Bộ Giao thông và CNTT thành BộThông tin - Công nghệ truyền thông và Bộ Giaothông vào tháng 5/2016. Kết quả kiểm toán sẽđược gửi lên Tòa án tối cao để tiếp tục điều travà truy cứu hình sự.n (Theo Manila Times)

HÀ LAN:

Rủi ro an ninh mạng đối với hạ tầngcông trình thủy r NGỌC QUỲNH

EY đã chính thức được chỉ định trở thànhhãng kiểm toán của Hãng hàng không Jet Airwayscủa Ấn Độ.n (Theo Consultancy India)

Hàng hoa quả đông lạnh của Chile đã bị đánhrớt khỏi thị trường châu Âu sau khi cuộc kiểm toáncủa Liên minh châu Âu (EU) phát hiện vi phạmtrong hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn vi sinh họctại các sản phẩm này.n (Theo IEG Chile)

HOÀNG BÁCH

Tin vắn

Trong bản Báo cáo công bốgần đây, Tổng Kiểm toán

Nhà nước Kenya Edward Oukođã chỉ trích gay gắt những saiphạm tài chính của Chính quyềnhạt Mombasa, trong đó cho rằng548 triệu Shilling (5,5 triệu USD)được phân bổ trong năm tài chính2017-2018 đã không được sửdụng đúng quy định pháp luật.

Theo Báo cáo, trong năm tàichính 2018, chính quyền hạtMombasa đã chi dùng 44 triệuShilling cho ngân sách phát triểnvà 647 triệu Shilling cho ngânsách định kỳ, vượt 21,5% tổngngân sách được phân bổ. Dấu hiệunày cho thấy sự yếu kém trongcông tác hoạch định, quản lý ngânsách và khuyến nghị Chính quyền

Hạt cần xem xét lại quá trình lậpngân sách một cách phù hợp.

Báo cáo tiết lộ, Chính quyềnhạt Mombasa đã gửi 20 triệuShilling vào Ngân hàng ChaseBank và khoản tiền này sau đókhông thể được chứng minh haytruy tìm do không có các hồ sơ,chứng từ hỗ trợ. Ngoài ra, cáckiểm toán viên cũng không thểchứng minh tính hợp lệ của mộtloạt các hóa đơn có giá trị tới 110triệu Shilling. Trong bản báo cáokiểm toán cho năm tài chính kếtthúc ngày 30/6/2018, “Ở đây, cácnguồn lực công đã không được sử

dụng một cách hiệu quả theo luậtđịnh” - Tổng Kiểm toán Nhà nướcEdward Ouko nhận định.

Cơ quan Kiểm toán quốc giaKenya tỏ ra quan ngại rằng,không chỉ hạt Mombasa, tìnhtrạng lãng phí trong chi tiêu ngânsách công là một vấn đề dai dẳngchưa có biện pháp khắc phục triệtđể tại hầu hết các hạt của quốcgia này. Trong Báo cáo kiểm toántrước đó cho năm tài chính 2017,Tổng Kiểm toán Nhà nướcKenya đã từng chỉ trích chínhquyền của 47 hạt liên quan đếncác khoản chi tiêu ngân sách

công cho các chuyến công tác, dulịch của quan chức. Báo cáo đãtừng vạch ra hàng tỷ Shilling thấtthoát tại hạt Nairobi, các hạt phíaTây Kenya, thậm chí tình trạngnày còn diễn ra tại các quỹ tíndụng nhân dân như Quỹ Ekazahay ngay tại Bộ Nội vụ nước này.

Uỷ ban Đạo đức và Chốngtham nhũng Kenya (EACC) chobiết: “Hằng năm, Kenya thấtthoát khoảng 1/3 ngân sách quốcgia, tương đương với 6 tỷ USD vìvấn nạn tham nhũng”. Đối diệnvới sự chỉ trích gay gắt của ngườidân, Chính phủ Kenya đã từng

hứa hẹn nhiều biện pháp nhằmđẩy lùi tham nhũng, song hầunhư các biện pháp chưa phát huytác dụng. Tổng Kiểm toán Nhànước Edward Ouko cho rằng,người dân Kenya cần nâng caovai trò, trách nhiệm của mìnhtrong việc giám sát hoạt động chitiêu ngân sách công của tất cảquan chức trong các cấp thuộcChính phủ để góp phần nâng caotrách nhiệm giải trình trong chidùng ngân sách công.n

(Theo Standard Media và All Africa)TRÚC LINH

KENYA:

Page 16: Tích cực trong quản lý chất lượng công trình nhưng chưa ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · Tái cấu trúc tài chính và tái cấu trúc

THỨ NĂM 11-4-201916

Tổng biên tập: ĐỖ HỒNG CÔNGPhó Tổng biên tập: MAI HẢI ĐƯỜNG

Trụ sở: 116 Nguyễn Chánh - Cầu Giấy - Hà NộiEmail: [email protected] Website: baokiemtoannhanuoc.vn, www.auditnews.vnĐiện thoại: (024) 6262 8616 Số máy lẻ: Phòng Trị sự: 1316, Phòng Báo điện tử: 1318Phòng Thư ký toà soạn: 1303, Phòng Phát hành - Quảng cáo: 1312Fax: (024) 6282 0708

Tài khoản: Báo Kiểm toán - 2601 0000 056239 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hà NộiGiấy phép hoạt động báo chí in: Số 806/GP-BTTTT ngày 14/5/2012 củaBộ Thông tin và Truyền thôngChế bản vi tính tại Tòa soạn In tại Công ty TNHH MTV in Quân đội 1 Giá: 5.800đ

.

Tập đoàn kinh doanh nông nghiệphàng đầu châu Á Wilmar InternationalLimited mới đây đã hoàn thành mộtcuộc kiểm toán nội bộ xem xét hoạtđộng của các công ty thành viên.Cuộc kiểm toán phát hiện Công tyTNHH Dầu cọ Uganda (OPUL) - DN cóvốn nhà nước - đã để thất thoát tới 5,3tỷ Uganda Shilling (UGX), tươngđương 1,5 triệu USD.

Vi phạm tràn lan, ngân sách doanhnghiệp bị thất thoát nghiêm trọng

Cuộc kiểm toán được thực hiện từngày 14/01 đến 14/3/2019, các kiểm toánviên đã tập trung xem xét các giao dịch,thanh toán bằng tiền mặt và thanh toánqua ngân hàng, các hợp đồng vận chuyểndầu cọ thô, hạt cọ và một số nguyên liệuthô; kiểm tra hoạt động mua nguyên, vậtliệu và việc thỏa thuận hợp tác xây dựngmột số công trình cho cộng đồng củaCông ty.

Báo cáo kiểm toán nội bộ của Tậpđoàn cho biết, một số khoản tiền bị đánhcắp thông qua việc lãnh đạo bộ phận tàichính của Công ty đã thanh toán cáckhoản tiền thưởng chưa được phê duyệt.Nhiều khoản thanh toán qua ngân hàngđược thực hiện mà không có chứng từhợp lệ. Kế hoạch tài trợ kinh phí xâydựng một số công trình cho cộng đồngchưa được phê duyệt nhưng ngân sáchcủa Công ty đã nhanh chóng được chi,đặc biệt, những khoản tiền này luôn bịbội chi cao hơn nhiều lần so với thực tế.Một số lô hàng dầu cọ thô không đượcchuyển đến Công ty nhưng Phòng Tàichính vẫn tiến hành các thủ tục thanhtoán; lãnh đạo Phòng còn tự ý điều chỉnhcổ phiếu giao dịch khi chưa được BanLãnh đạo Công ty phê duyệt...

Đặc biệt, Giám đốc Tài chính củaOPUL Janadhan Naidhu đã tự ý quyếtđịnh nhiều kế hoạch lớn nằm ngoài thẩmquyền của mình. Điển hình là ông đã tự ýthay mặt Ban Lãnh đạo OPUL ký kết một

hợp đồng với Công ty Xây dựng Jankodo ông sở hữu. Theo đó, Janko được ủyquyền chịu trách nhiệm việc xây dựng vàcải tạo Trường Tiểu học Buswa, TrườngTiểu học Betta Bwendero theo thỏa thuậnvề việc thực hiện trách nhiệm với xã hội,cộng đồng của OPUL với chính quyềnquận Kalangala (phía Nam vùng TrungUganda). Giám đốc Tài chính của OPULcòn lừa gạt Công ty khi cố tình thực hiệncác giao dịch, thanh toán trái quy định.Hoạt động mua sắm và cổ phiếu củaCông ty cũng bị ông thâu tóm, kiểm soátnhằm rút ruột những khoản tiền lớn từngân sách Công ty. Cụ thể, ông JanadhanNaidhu đã cố tình thực hiện một số khoảnthanh toán mờ ám liên quan đến các giaodịch cổ phiếu lên tới 621 triệu UGX vàâm mưu đánh cắp tới 525 triệu UGX từngân sách của Công ty khi cố ý điềuchỉnh các cổ phiếu giao dịch chưa đượcphê duyệt…

Các kiểm toán viên cho biết thêm,OPUL có thể đang phải gánh chịu nhiềukhoản tổn thất tài chính lớn phát sinhkhác, nhiều khoản thanh toán trái phépchưa bị phanh phui vì chưa có bằng chứngcụ thể. Điển hình là trong những hợp đồngđược ký kết giữa OPUL và Công tyJanko, một số dịch vụ thỏa thuận khó cóthể được so sánh với giá dịch vụ trên thịtrường để biết rằng, liệu OPUL có phải

chịu những khoản chi phí vôlý hoặc bị đội giá hay không.

Cần thay đổi phươngthức quản lý tài chính

Cuộc kiểm toán nội bộtrên của Tập đoàn được lênkế hoạch thực hiện sau khimột cuộc kiểm toán độc lậptrước đó cảnh báo rằng, tìnhhình tài chính của OPULđang ngày càng xấu đi vànhiều khoản tiền lớn từ ngânsách của Công ty đang dễdàng bị đánh cắp bởi một số

lãnh đạo phụ trách mảng tài chính.Ngoài mục đích điều tra các hành vi sai

phạm tài chính, cuộc kiểm toán được tiếnhành trong một khoảng thời gian khá dàicũng nhằm tìm hiểu rõ hơn về tác độngcủa những tổn thất tài chính đối với mọihoạt động của OPUL, từ đó có đánh giácũng như cải thiện các quy trình kiểm tra,giám sát hiện tại của Công ty.

Ông Abbey Mukalu - cán bộ PhòngNhân sự của OPUL - hiện tại chưa đưa ralời bình luận nào về các vấn đề được nêura trong Báo cáo kiểm toán nội bộ. Ông chỉcho biết rằng, nông dân trồng dầu cọ tạiUganda hiện chưa bị ảnh hưởng gì sau vụbê bối tài chính trên tại Công ty; số tiềnhằng tháng mà họ bán các loại sản phẩm từcây dầu cọ cho OPUL sẽ được trả đầy đủ.

Trước tình hình tài chính trên củaOPUL, Báo cáo kiểm toán đã đưa ra mộtsố khuyến nghị: Ban Lãnh đạo OPUL cầnthay đổi phương thức thanh toán để tránhcác hành vi đánh cắp tiền từ ngân sáchtương tự xảy ra. Công tác kiểm tra, giámsát các hoạt động của bộ phận tài chínhcũng cần được thắt chặt hơn nữa nhằmgiảm thiểu tối đa các hành vi sai trái, biểnthủ ngân sách.

Một số nguồn tin cho biết, hiện tại,ông Janadhan Naidhu đã trốn sangVương quốc Anh.n

(Theo Businessfocus và Observer.ug)

Một vườn cọ dầu tại quận Kalangala Ảnh: ST

Hoa Kỳ: Gian lận các quỹ phúc lợixã hội tại Oregon

KTNN bang Oregon mới công bố Báo cáokiểm toán cho năm tài chính 2018. Theo đó,Báo cáo lên án một số cơ quan của Bang đãgian lận trong việc sử dụng các quỹ phúc lợixã hội khiến Bang có thể bị thất thoát hàngtrăm nghìn USD. Bên cạnh đó, công tác quảnlý dữ liệu, giám sát và chi ngân sách tại nhiềucơ quan chưa nghiêm ngặt, để xảy ra nhiều saiphạm tài chính.n (Theo KDRV)

Kenya: Quận Nakuru chi tiêu ngân sách lãng phí

Báo cáo kiểm toán thường niên năm2017-2018 của Tổng Kiểm toán Kenya mớiđược công bố đã lên án quận Nakuru quálãng phí khi chi gần 700.000 USD cho cáckhóa đào tạo ở nước ngoài và chi phí du lịchtrong nước, trong khi không ít khóa họctương tự trong nước có chi phí thấp hơnnhiều; một số chương trình chưa được duyệtvẫn được chi ngân sách cùng nhiều khoản chilãng phí khác.n (Theo Allafrica)

Bahamas: Phát hiện nhiều doanhnghiệp có dấu hiệu ăn cắp điện

Mới đây, Công ty Điện lực Grand Bahama(Quần đảo Bahamas) đã tiến hành kiểm toánvà phát hiện một loạt DN bị nghi ngờ ăn cắpđiện tại TP. Freeport, gây thất thoát tài chínhcho Công ty và tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểmcho dân cư. Lực lượng cảnh sát Hoàng giaBahamas đã vào cuộc để tiếp tục điều tra, làmrõ vụ việc trên.n (Theo Gb-power)

UGANDA:

r THANH XUYÊN

Vừa qua, tại Tây Ban Nha, Nhóm chuyêntrách của Tổ chức Các cơ quan Kiểm toán tốicao châu Âu về Kiểm toán và các vấn đề đạođức nghề nghiệp đã được trao Giải thưởngLiêm chính trong quản lý công.n

(Theo EUROSAI)Một cuộc kiểm toán do Hãng Grant

Thornton thực hiện mới đây cho biết, Cơ quanQuản lý đường bộ Zimbabwe đã gây thất thoát590.000 USD từ năm 2012 đến 2013.n

(Theo Povonews)YẾN NHI

Tin vắn

Mới đây, KTNN nước Cộnghòa Zimbabwe cho biết, Hội

đồng TP. Harare (HCC) có thể đãbị thất thoát hàng nghìn USD khiCơ quan này phát hiện nhiều máymóc, thiết bị dùng cho phươngthức thanh toán giao dịch bằng thẻ(POS) của Thành phố không đượcliên kết với tài khoản ngân hàng.

HCC đã đưa các máy POS vàosử dụng từ năm 2016 để giúp cưdân giao dịch, thanh toán các khoảnthuế dễ dàng, thuận tiện và nhanhchóng hơn. Trước tình trạng thiếutiền mặt của đất nước, người dânZimbabwe đang ngày càng ưachuộng hình thức giao dịch điện tử,

do đó, số người sử dụng máy POSngày càng gia tăng. Tuy nhiên, hìnhthức này đang bị biến tướng, có dấuhiệu bị lạm dụng và mang lại lợi íchcho một số cán bộ quản lý.

HCC có tổng số 188 máy POSđược đặt tại 43 địa điểm để phụcvụ việc nộp thuế của công dân. Tuynhiên, một cuộc kiểm toán mới đâycho biết, 19 máy POS trong số đóđược phân phối tại các điểm thungân sách của HCC không hề được

liên kết với bất kỳ tài khoản ngânhàng nào của Thành phố. Đángchú ý, một máy POS còn bị pháthiện không đảm bảo tính bảo mậtkhiến kẻ gian có thể dễ dàng lợidụng sơ hở, đánh cắp thông tinnhằm trục lợi cá nhân.

Các kiểm toán viên đã tiếnhành kiểm tra tất cả các ngân hàngliên kết với HCC, kiểm tra cácbiên lai cũng như các sổ sách tàichính của HCC, theo dõi các giao

dịch thông qua danh sách máyPOS và khẳng định rằng, các thiếtbị trên đã được lắp đặt, sử dụngtrái quy định nhằm biển thủ tiềnnộp thuế của người dân. Năm2018, một cuộc kiểm toán tươngtự xem xét tình hình quản lý, sửdụng các máy POS cũng được tiếnhành và cũng chỉ ra sự sai lệch lớngiữa số lượng máy POS thực tếđang được sử dụng và số máyPOS chính thức của HCC. Tuy

nhiên, tình trạng này hiện nay vẫntiếp diễn. Các kiểm toán viên chorằng, việc sử dụng máy POS, ngânhàng trực tuyến đã và đang làmtăng nguy cơ gian lận tài chính củaThành phố trong những năm qua.

Thị trưởng TP. HarareHerbert Gomba hiện vẫn từ chốiđưa ra bình luận liên quan đến vụviệc trên.n

(Theo Nehandaradio)TUỆ LÂM

THÀNH PHố HARARE (ZIMBABWE):