43
Chương 1. Tổng quan về quản trị rủi ro 1. Rủi ro trong kinh doanh : 1.1. Khái niềm về rủi ro : Rủi ro nói chung - rủi ro là sự kiện bất lợi, bất ngờ đã xảy ra gây tổn thất cho con người. -rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả , nó luôn gắn liền với sự bất định đó là sự nghi ngờ trong tư tưởng về khả năng tiên đoán tương lai của mỗi chủ thể. -rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắc chắn có thể xẩy ra cho con người - Vấn đề vận may và rủi ro luôn gắn liền với thực tiễn dời sống con người và ước vọng con người . - rủi ro gắn liền vớí khả năng xảy ra của 1 biến cố ko lường trước đó là biến cố mà hoàn toàn ko chắc chắn . Xã hội loài người càng phát triển, hoạt động của con người ngày càng đa dạng, phong phú và phức tạp thì rủi ro cho con người cũng ngày càng nhiều và đa dạng hơn, mỗi ngày qua đi lại xuất hiện thêm những loại rủi ro mới, chưa từng có trong lịch sử.

Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

  • Upload
    yenecom

  • View
    2.710

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

Chương 1. Tổng quan về quản trị rủi ro

1. Rủi ro trong kinh doanh :

1.1. Khái niềm về rủi ro :

Rủi ro nói chung

- rủi ro là sự kiện bất lợi, bất ngờ đã xảy ra gây tổn thất cho con người.

-rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả , nó luôn gắn liền với sự bất định đó là sự

nghi ngờ trong tư tưởng về khả năng tiên đoán tương lai của mỗi chủ thể.

-rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm

hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắc chắn có thể

xẩy ra cho con người

- Vấn đề vận may và rủi ro luôn gắn liền với thực tiễn dời sống con người và ước vọng

con người .

- rủi ro gắn liền vớí khả năng xảy ra của 1 biến cố ko lường trước đó là biến cố mà hoàn

toàn ko chắc chắn .

Xã hội loài người càng phát triển, hoạt động của con người ngày càng đa dạng, phong

phú và phức tạp thì rủi ro cho con người cũng ngày càng nhiều và đa dạng hơn, mỗi ngày

qua đi lại xuất hiện thêm những loại rủi ro mới, chưa từng có trong lịch sử.

VD: rủi ro do môi trường thiên nhiên: bão lũ, thiên tai động đất,…

Rủi ro do môi trường kinh tế: khủng hoảng kinh tế, lạm phát phi mã…

Rủi ro trong kinh doanh:

- rủi ro trong kinh doanh là những vấn đề khách quan bên ngoài của chủ thẻ kinh doanh ,

gây ra những khó khăn cho chủ thể trong quá trình thực hiện mục tiêu kinh doanh , tàn

phá các thành quả đang có bắt buộc các chủ thể phai chi phí nhiều hơn về nguồn lực : tài

lực và vật lực, thời gian trong quá trình phát triển của mình.

Vd: rủi ro khủng hoảng tài chính ở Mỹ đã lan ra toàn cầu

Quan điểm hiện đại về rủi ro :

Page 2: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

- rủi ro là cơ hội , là cơ may và vận rủi gắn liền với đời sống , gắn liền với ước vọng của

con người.

-rủi ro và cơ hội là hai mặt đói lập nhau nhưng thống nhất trong mọt thực thể .

-theo quan điểm thông thường xuất phát từ thực tiễn đời sống con người , rủi ro và cơ hội

còn được gọi là may rủi , thường được cho là kết quả con người không dự đoán được , ko

kiểm soát được nên bị động nhuưng hiện nay , trong kinh doanh hiện đại , rủi ro hay cơ

hội thì con người có thể nhận dạng được do nắm được tính quy luật của yếu tố môi

trường nên nó được nhìn nhận một cách khoa học hơn và con người có thể chủ động đối

với rủi ro.

1.2. Đặc trưng của rủi ro

- rủi ro có tính đối xứng hoặc không đối xứng , điều này tuỳ thuộc vào quan điểm của

mỗi cá nhân .

-tần số xuất hiện rủi ro là thông số phản ánh việc rủi ro có thể xảy ra hay ko? Xảy ra

nhiều hoặc ít trong một koản thời gian nhất định . tần số rủi ro phụ thuộc nhiều yếu tố:

loại rủi ro, môi trường kinh doanh, hành vi, suy nghĩ của người tác động đến rủi ro

-biên độ rủi ro(mức độ nghiêm trọng) là thông số phản ánh mức độ thiệt hại mà rủi ro

gây ra cảu mỗi lần xảy ra rủi ro. Mức độ nghiêm trọng của rủi ro được đánh giá qua:

Trị giá thiệt hại hữu hình và vô hình

Khả năng tài chính của chủ thể bị rủi ro, tổn thất

Phạm vi ảnh hưởng của rủi ro tổn thất

Thái độ của con người đối với rủi ro, tổn thất

Đối tượng của rủi ro, tổn thất. vd con người khác với hàng hóa

Tính chất của từng loại rủi ro: hối đoái khác với hàng hóa thông thường

1.3. Phân loại :

rủi ro sự cố và rủi ro cơ hội :

-rủi ro sự cố : là những rủi ro gắn liền với sự cố ngẫu nhiên ngoài dự kiến khách quan và

khó tránh khỏi(gắn với yếu tố bên ngoài).

Page 3: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

VD: khủng hoảng kinh tế làm cho tâm lý dè chừng của các khách hàng tăng lên, lúc đó

ảnh hưởng gián tiếp đến mức độ tiêu dùng hàng hóa của các doanh nghiệp. thật vậy, một

doanh nghiệp nhỏ thì không thể làm gì đối với khủng hoảng.

-rủi ro cơ hội : là những rủi ro gắn lền với việc ra quyết định của chủ thể nếu xét theo quá

trình ra quyết định thì rủi ro cơ hội bao gồm:

rủi ro liên quan đến giai đoạn trước khi ra quyết định: liên quan đến việc thu thập

xử lý thông tin, lựa chọn cách thức ra quyết định.

rủi ro trong quá trình ra quyết định. 1 khi quyết định đã được đưa ra sẽ không chỉ

có những rủi ro đi liền với hậu quả của quyết đinh mà còn những rủi ro do không

chọn các quyết định khác

rủi ro ở gđ sau quyết định là rủi ro về sự không tương hợp so với dự kiến ban đầu

, phát sinh do việc chọn quyết định đã cho.

rủi ro thuần tuý và rủi ro suy đoán :

-rủi ro thuần tuý : tồn tại khi có một nguy cơ tổn thất nhưng không có cơ hội kiếm lợi

nhuận , hoăc nói cách khác là những rủi ro đó không có khả năng có lợi cho chủ thể .

-rủi ro suy đoán tồn tại khi có mọt cơ hội kiếm lợi nhuận cũng như một nguy cơ tổn thất ,

hay nói cách khác rủi rốc khả năng có lợi và tổn thất có thể xảy ra .

rui ro có thể phân tán và rủi ro ko thể phân tán :

-rủi ro có thể phân tán : nếu có thể giảm bớt rủi ro thông qua các thoả hiệp như đóng góp

tài sản . vd: đóng bảo hiểm khi mua bán hàng hóa ngoại thương, nếu có tổn thất thì bên

bảo hiểm và chủ thể đóng bảo hiểm sẽ cùng chia sẻ rủi ro.

-rủi ro không thể phân tán : là những thoả hiệp đóng góp về tiền bạc hoặc những tài sản

của những người tham gia vào quỹ đóng góp chung và nó được sd khi người tham gia đó

có thể giảm bớt được rủi ro như cổ phần hoá doanh nghiệp .

rủi ro trong các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp :

-Giai đoạn khởi sự: rủi ro không được thị trường chấp nhận;

Vd: khi nghiên cứu thị trường công ty cho ra một sản phẩm mới nhằm khai phá thị

Page 4: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

trường tiềm năng nhưng vì một lý do nào đó khách hàng mua sản phẩm rất ít mặc dù

công ty đã tốn không ít chi phí Marketing.

-Giai đoạn trưởng thành: mục tiêu (Pmax; cFmin)

Rủi ro tốc độ tăng trưởng của kết quả không tương hợp với tốc độ phát triển của cFmin

-Giai đoạn suy vong: rủi ro phá sản

rủi ro do tác động của yếu tố mổi trường kinh doanh : kinh tế( phát triển GDP, Thu

nhập bình quân đầu người, chíh sách tiền tệ) , chính trị , khoa học_công nghệ, văn

hoá – xã hội, yếu tố tự nhiên(khí hậu, địa hình)

VD: sự thay đổi chính sách tiền tệ của chính phủ gần đây đã khiến nhiều doanh nghiệp

dở khóc dở cười. sự thay đổi quá nhanh tỷ giá hối đoái đã khiến cho nhiều công ty phải

trả thêm khoản tiền lớn.

rủi ro theo chiều dọc và rủi ro theo chiều ngang :

-rủi ro theo chiều dọc : xảy ra dọc theo các chức năng chuyên môn trong 1 doanh nghiệp

theo truyền thống như rủi ro trong nghiên cứu thị trường , theo thiết kế sản phẩm , trong

nhập nguyên liệu truyền thống, trong sx …

-rủi ro theo chiều ngang : là rủi ro xảy ra cùng một lúc ở các bọ phận chuyên môn như rủi

ro về nhân sự , rủi ro về tài chính , rủi ro về mảketing..

rủi ro hệ thống và rủi ro không hệ thống :

-rủi ro he thống : là những rủi ro mang tính vĩ mô mà dn không thể kiểm soát được.

-rủi ro kohệ thống : là rủi ro mang tính vi mô , rủi ro bên trong dn mà rủi ro này dn có thể

kiểm soát được , nguyên nhân gây ra rủi ro này có thể nói đến năng lực quản trị , quyết

đinh của nhà quản trị , sự đình công , nguồn cung ứng nguyên vật liệu và cạnh tranh …

2. Khái niệm và quá trình quản trị rủi ro :

2.1. Khái niệm và vai trò quản trị rủi ro

Quản trị rủi ro là một quán trình bao gồm các hđ nhằm hạn chế , loại bỏ các rủi ro

hoặc khắc phục các hậu quả nà rủi ro gây ra đối với hđkd từ đó tạo đk cho việc sd tối ưu

các nguồn lực cảu dn , giảm đến mức thấp nhất các thiệt hại về người và của cải của dn.

Page 5: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

Mục tiêu của quản trị rủi ro là tối ưu hóa sử dụng các nguồn lực thông qua việc tối

thiểu hóa những thiệt hại do rủi ro gây ra và khai thác những cơ hội có thể có từ rủi ro:

“trong cái rủi có cái may”

các công việc trong quản trị rủi ro :

-dự kiến trước với các chi phí nhỏ nhất , các nguồn lực tài chính cần thiết và đủ trong

thực tiễn rủi ro xảy ra .

-kiểm soát các rủi ro bằng cách lại bỏ chúng , làm giảm nhẹ chúng hoặc chuyển sang tác

nhân kinh tế khác .

-lường trước được những hậu quả do rủi ro gây ra dự kiến các giải pháp tổ chức để khắc

phục được những hậu quả đó.

-nhận dạng và đối phó với những nguyên nhân và hậu quả của rủi ro trong quá trình kd

của dn.

quản trị rủi ro liên quan đến tất cả rủi ro có thể xảy ra trong qt hđ sản xuất kd của

dn.

rủi ro ko chỉ đơn thuần là các hđ thụ động và phòng ngừa mà còn là những hđ chủ

động trong việc dự kiến những mất mát xảy ra và tìm cáhc giảm nhẹ hậu quả của

chúng .

-thực chất của quản trị rủi ro là phòng chống và khắc phục hậu quả .

-chủ động tiếp cận và xử lý các tình huống trong kd .

Vd tình hình quản trị rủi ro ở các doanh nghiệp VN hiện nay:

Các doanh nghiệp VN đang dứng trước những nỗi lo và cả nỗi sợ về một triển vọng kinh

tế u ám gtrong tương lai sẽ có những tác động tiêu cực đến mình. Nhưng có 1 điều hơi

nghịch lý đó là tuy vẫnđề cập tới những khó khăn của VN nhưng nhiều giới đầu tư nước

ngoài vẫn đánh giá môi trường kinh tế VN đầy triển vọng và hứa hẹn bất chấp nền kinh

tế thế giới có dấu hiệu khủng hoảng cục bộ. Tại sao trong khi chúngta lo âu thì những

người nc ngoài lại tự tin vào chính chúng ta?

Câu trả lời là; điểm khác biệt giữa chúng ta và họ là cách suy nghĩ và ứng xử trước những

Page 6: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

rủi ro và khó khăn. Không ai muốn khó khăn tìm đến với mình cả nhưng nếu nó đến hãy

tìm cách vượt qua nó. ứng xử như nhiều DN Vn không chỉ các DN vừa và nhỏ mà còn có

cả những DN lớn nữa cũng đang chọn cách tồn tại là co mình lại để phòng thủ.

Vai trò của quản trị rủi ro :

-nhận dạng rủi ro , chủ động phòng ngừa giúp các nhà quản trị đưa ra quyết định đúng

đắn.

-thực hiện được mục tiêu , sứ mạng cảu dn qua việc lựa chọn chiến lược ít rủi ro.

-nâng cao hiệu quả sd các nguồn lực của dn.

Giup cho doanh nghiệp hoạt động bình thường, chủ động đối phó, tiếp cận và xử lý các

tình huống trong kinh doanh, giảm thiểu tổn thất và hậu quả kèm theo.

2.2. Lịch sử phát triển của quản trị rủi ro : 3 gđ

từ sau thế chiến II đến những năm 60 :gđ này các quốc gia khôi phục nền kih tế

sau chiến tranh .vì vậy trong gđ này quản trị rủi ro đồng nghĩa với việc mua bảo

hiểm .

từ năm 1960 đến 1990 : là gđ các dn phát triển lớn mạnh và sáp nhập với nhau vì

vậy cần phải giảm bớt rủi ro trên thị trường. Quan điểm của các nhà kt là ngăn

ngừa sự xuất hiện rui ro .trong gđ này quản trị rủi ro bao gồm mua bảo hiểm , tự

bảo hiểm và ngăn ngừa tổn thất .

Trong gđ này có sự chủ động của nhà quản trị.

từ 1990 đến nay :

-mau bảo hiểm

-kiểm soát tổn thất

-tài trợ rủi ro

-đẩm bảo lợi ích của người lao động

Quan điểm của quản trị rủi ro trong gđ này : quản trị rủi ro là quá trình hđ có hêj thống

dựa trên cơ sở nhận dạng , phân tích , đo lường , đánh giá rủi ro và giải pháp đối phó

cũng nư khắc phục hậu quả rủi ro.

Page 7: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

2.3. Quá trình quản trị rủi ro :

B1: nhận dạng rủi ro :

-nhiệm vu : xác định một danh sách các rủi ro có thể xảy ra trong hđ của dn, sắp

xếp , phân nhóm , chỉ ra các rủi ro đặc biệt nghiêm trọng , khi lập danh sách cần lưu ý

càng xác định nhiều rủi ro càng tốt và dn phải xác định tất cả các loại rủi ro.

Để lập được danh sách phải phát huy được trí tuệ tập thể và các nghị quyết của các

cấp , các khâu , các bp khác nhau thông qua trao đổi , thảo luận và phát huy được trí tuệ

của tập thể trong mỗi cá nhân người lao động .

-ý nghĩa : là cơ sở để đánh giá , đo lường , đưa ra các giải pháp để khắc phục rủi

ro.

B2: phân tích và đánh giá :

-nhiệm vụ : phân tích các rủi ro , đánh giá mức độ thiệt hại cũng như xác suất xảy

ra rủi ro nhằm có các giải pháp để phòng ngừa , loại bỏ hoặc hạn chế giảm thiệt hại.

-nội dung:

Trên cơ sở rủi ro đã nhận ra nhà quản trị phân tích chúng để tìm hiểu bản chất của chất .

Đo lường rủi ro , đánh giá khả năng tổn thất của rủi ro hay cơ hội theo tần số và biên độ

rủi ro.

B3: kiểm soát và tài trợ rủi ro :

-kiểm soát : là những hđ có liên quan đến việc né tránh , ngăn chặn , giảm nhẹ sự nghiêm

trọng của những tổn thất .

Né tránh là biện pháp của nhà quản trị giúp việc đưa ra các quyết định để chủ động né

tránh trước khi xảy ra rủi ro và loại bỏ rủi ro của chúng .

Ngăn ngừa rủi ro : là giải pháp mà nhà quản trị rủi ro xđ trước những khả năng xảy ra rủi

ro , chấp nhận rủi ro , đồng thời chuẩn bị hoàn thành các kế hoạch kd nhằm phù hợp với

chi phí nhằm cho dn vẫn có ln mong muốn .

-tài trợ rủi ro : là hđ cung cấp những phương tiện đền bù tổn thất xảy ra hoặc tạo ra những

Page 8: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

quỹ cho các chương trình khác nhau đẻ giảm bớt rủi ro.

Tài trợ rủi ro bao gồm :

+mua bảo hiểm.

+thành lập một chương trình

+thư tín dụng

+lập quỹ cho một chương trình cụ thể .

Mua bảo hiểm là một sách lược để giảm tính không chắc chắn của một bên là người được

vào việc thông qua việc san sẻ những rủi ro cá biệt tới bên khác , đó là người nhận bảo

hiểm , ít nhất cũng là một phần thiệt hại mà người được bảo hiểm bị tổn thất .

Nhà quản trị sử dụng cần phải sử dụng biện pháp khác là tự bảo hiểm nghĩa là biện pháp

ứng xử của nhà quản trị trước khi rủi ro xảy ra .bằng cách lập quỹ dự phòng tài chính để

tự khắc phục các sự cố có thể xảy ra trong quá trình kinh doanh của dn.

4. quản lý chương trình

-quản trị rủi ro là những hđ và chiến lược chiến thuật tác nghiệp , các kế hoạch tác

nghiệp liên quan đến các hđ dài hạn và hàng ngày của các nhà quản trị bao gồm những

công việc chủ yếu sau:

+xác định các kế hoạch phục hồi rủi ro .

+quy định các thủ tục phát hiện rủi ro ,phòng ngừa và thông báo rủi ro.

+kiểm tra đinh kỳ các hđ kinh doanh theo dĩ công việc của các bộ phận chuyên trách vè

quản trị rủi ro .

-phục hồi gồm 3 nhóm đối tượng :

+rủi ro về tài chính :là những rủi ro thuộc về lĩnh vực tài chính .hđ phục hồi này chủ yếu

tập trung vào viêch đa dạng hoá nguồn lực tài chính .

“ko bỏ tiền vào một ống “ , ngoài ra cò có các giải pháp tăng cường nguồn vốn tự có của

doanh nghiệp .

+khắc phục về khoa học kỹ thuật : do khoa học kỹ thuật quá hiện đại hoặc qúa lạc hậu .

Lựa chọn công nghệ phù hợp với khả năng tài chính của doanh nghiệp , phù hợp với nhu

Page 9: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

cầu sử dụng .

Sử dụng phương pháp khấu hao giảm dần .

Đẩy mạnh tốc độ thực hiện công việc .

+khắc phục rủi ro về tổ chức nhân sự :

Rủi ro nhân sự tác động tới cơ cấu tổ chức bộ máy dn.

Phân quyền liên quan đến phân giao quyênh hạn nhiệm vụ cho các tổ chức , cá nhân .

Tuyển dụng , đào tạo nhân sự cho dn.

3.các nguyên tắc quản trị rủi ro :

3.1.quản trị rủi ro phải hướng vào mục tiêu:

-phòng ngừa rủi ro.

-khắc phục rủi ro

Mục tiêu của nhà quản trị có thể xuất phát từ chính bản thân họ hoặc từ đòi hỏi kinh

doanh của DN, nó đều gắn với mục tiêu chung của doanh nghiệp

3.2. Quản trị rủi ro phải gắn với trách nhiệm của nhà quản trị :

Xuất phát từ tíh chủ động của quản trị rủi ro , tất cả các công việc như nhận dạng , đanhs

giá , đo lường , khắc phục thuộc công việc của nhà quản trịbởi vậy cần phải gắn với trách

nhiệm của nhà quản trị.

3.3.quản trị rủi ro phải gắn với tổ chức.

Đích của quản trị rủi ro là cho phép tổ chức hay dn thực hiện các mục tiêu đã được xđ

bằng cn đường trực tiếp hay gián tiếp một cách hiệu quả nhất. cần xác định quản trị rủi ro

là hoạt động luôn đồng hành cùng dn

Hoạt động quản trị rủi ro không tách rời khỏi một cáh độc lập giống như quản trị tác

nghiệp(quản trị bán hàng, quản trị nhân sự) mà có mối quan hệ đan xen, chặt chẽ vào các

hoạt động quản trị.

4. Mqh giữa quản trị rủi ro với quản trị hđ kd của dn.

4.1.nội dung của mối quan hệ : bao gồm các hoạt động liên quan đens xây dựng kế

hoạch tổng quát và dài hạn xây dựng mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp để thực hiện các

Page 10: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

sứ mạng của dn .

* với quản trị hđ : quản trị hđ là ngững hđ trong quá trình liên quan đến việc thực hiện kế

hoạch chiến luợc , nó chính là các kế hoạch , chiến thuật cũng như kế hoạch tác nghiệp

bao gồm : kế hoạch sản xuất , kế hoạch cung ứng hàng hoá dịch vụ , kế hoach tiêu thụ

hàng hoá dịch vụ , kế hoạch tài chính , kế hoạch nhân sự nhằm thực hiệncác mục tiêu

chiến lược.

* quản tri rủi ro bao gồm các hoạt động giúp cho viẹcc thực hiện các kế hoạch tác

nghiệp , chiến lược , chiến thuật và giảm bớt các tổn thất khi th các khách hàng này giúp

cho việc thực hiện mục tiêu và sứ mạng của dn hiệu quả hơn .

4.2. Ý nghĩa mối quan hệ :

Cần nhìn nhận 3 hoạt động quản trị là quản trị rủi ro, quản trị tác nghiệp và quản trị chiến

lược như một khối liên kết bền chặt. trong đó có phần giao thoa nhau cùng chung hướng

về mục tiêu chung của DN nhưng mỗi lĩnh vực quản trị lại bao hàm đặc điểm riêng cần

giải quyết một cách độc lập.

Tròng khi xây dựng kế hoạch hàng động lâu dài và thường nhật cũng cần tình đến rủi ro.

Cần xác định phương án rủi ro và các biện pháp phòng ngừa. thực hiện tốt nó tức là đã có

giải pháp ngăn ngừa hữu hiệu nhất rồi.

Nên xây dựng tốt kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn và kế hoạch tác nghiệp tổng hợp

Chương 2 : nhận dạng, phân tích và đo lường rủi ro .

1. Nhận dạng :

1.1. cơ sơ nhận dạng rủi ro:

- nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro có thể xảy ra

trong hđ kd của dn , nghĩa là xác định một danh sách các rủi ro mà dn phai gánh chịu

gồm cả các rủi ro sự cố cũng như các rủi ro gắn với quá trình ra quyết định .

-việc nhận dạng rủi ro gồm 3 thành phần :

+mối hiểm hoạ gồm các đièu kiện tạo ra hoặc làm tăng khả năng tổn thất và mức độ của

rủi ro suy đoán

Page 11: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

+mối nguy hiểm là nguyên nhân của tổn thất .

Mối nguy hiểm và mối hiểm họa đôi khi xác định ranh giới là rất khó khăn

+nguy cơ rủi ro là các đối tượng chịu kết quả hoặc hậu quả có thể là được hay mất

VD: doanh nghiệp sắp tung ra thị trường một sản phẩm mới, doanh nghiệp sẽ phải xác

định mối hiểm họa, mối nguy hiểm và nguy cơ rủi ro,

- nhận dạng: sự không chấp nhận của khách hàng do sản phẩm không đáp ứng được

nhu cầu là mối nguy hiểm bởi nó là nguyên nhân

- nguy cơ rủi ro là toàn bộ hàng hóa sẽ phải thu hồi về vì không bán được

Nhận dạng rủi ro là các yếu tố góp phần ảnh hưởng đến kết quả tích cực hoặc tiêu cực

trong thực tế hđ kd của dn . Nguồn rủi ro thường được bắt nguồn từ các yếu tố của môi

trường kd bên ngoài dn , bao gồm các yếu tố sau :

môi trường chính trị pháp luật,

môi trường kinh tế ,

môi trương kh-kt-cn,

môi trường văn hoá xã hội ,

môi trương tự nhiên ,

các yếu tố thuộc môi trường kd đặc thù của dn bao gồm : khách hàng của dn , đối

thủ cạnh tranh , hà cung cấp .

nhận thức của con người nói chung và nhà quản trị nói riêng

- nhận dạng rủi ro được chia thành 3 nhóm chính :

+ nguy cơ rủi ro về tài sản là khả năng được hoặc mất đối với những tai sản hữu hình

hoặc vô hình

+nguy cơ rủi ro về trách nhiệm pháp lý là nguy cơ có thể xảy ra các tổn thất về trchs

nhiệm pháp lýt đã được quy định ,

Ví dụ : việc nộp thuế đối với dn là một tổn thất nhưng đối với cơ quan thu thuế thì đó là

nguồn lợi .

Page 12: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

+nguy cơ rủi ro về nguồn lực :là nguy cơ rủi ro liên quan đến tài sản con người của tổ

chức đó là rủi ro xảy ra đối với nguồn lực trong dn ,

2. phương pháp nhận dạng rủi ro.

a/ xây dựng bảng liệt kê

là việc đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi đặt ra trong các tình huống kih doanh nhất định

để từ đó có những thông tin để nhận dạng và xử lý các đối tượng rủi ro. Nghiên cứu các

nguồn rủi ro rồi từ đó tường thuật chi tiết các tác động của các yếu tố từ các nguồn rủi ro

đến hoạt động kinh doanh của DN

-bảng liệt kê: hàng loạt các câu hỏi nhằm mục đích thu thập thông tin từ đó nhận dạng và

xử lý các đối tượng rủi ro từ đó giúp các nhà quản trị ra quyết định kiểm soát và tài trợ rui

ro

- tác dụng của bảng liệt kê :

Giúp cho nhà quản trị lường trước được những tổn thất có thể xảy ra trong quá trình kd từ

đó nhà quản trị thu thập thông tin để có thể xác định những cách thức và mức độ ảnh

hưởng mà dn gặp phải tổn thất nhằm xd kế hoạch kiểm soát và tài trợ rủi ro một cách có

hiệu quả .

Hạn chế :

-không thể liệt kê hết rủi ro đặc biệt là rủi ro bất thường , không thể liết kê bất thường của

dn .

-bảng liệt kê ít chú trọng đến rủi ro suy đoán mà thường tập trung đến rủi ro thuần tuý .

b/ các phương phấp nhận dạng :

1/ phân tíh các báo cáo tài chính ,

đặc biệt phân tích các bảng tổng kết tài sản các báo cáo hđ kd và các tài liệu nội bộ khác

kếta hợp với các dự báo về tài chính và dự báo ngân sách , nhà quản trị có thể xấy dựng

và xác định nguy cơ rủi ro về tài chính , trách nhiệm pháp lý về rủi ro của nguồn lực ,

theo phươpng pháp này từng tài khoản dự báo về tài chính sẽ được nhà quản trị nghiên

cứu kỹ tìm hiểu rủi ro tiềm năng có thể xảy ra .

Page 13: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

2. phương pháp xương cá(lưu đồ) :

nhà quản trị cần nhận dạng hoặc trình bày tất cả các rủi ro đang diễn ra trong dn , từ đó

có thể đánh giá các tổn thất tiềm năng , trách nhiệm pháp lý và nguồn nhân lực . vd:

để thực hiện một thương vụ xuất nhập khẩu thì phải trải qua nhiều giai đoạn trong đó qua

3 giai đoạn chính, bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, lựa chọn khách hàng mục tiêu

và kết thúc bằng khâu thanh lý hợp đồng. trên cơ sở lưu đồ lập được qua 3 giai đoạn ta

tiến hành liệt kê các rủi ro có thể xảy ra ở từng khâu công việc mô tả trên lưu đồ; rủi ro về

tài sản, con người, tinh thần. ở khâu thanh lý hợp đồng; vì giao hàng chậm có thể khiến

đối tác hủy bỏ hợp đồng.

3. phương pháp thanh tra hiện trường:

Bằng cách quan sát các hoạt động diễn ra ở mỗi đơn vị mỗi bộ phận, mỗi cá nhân trong

doanh nghiệp 1 cách trực tiếp để tìm hiểu các mối hiểm họa, nguyên nhân và các đối

tượng rủi ro

4. làm việc với các bộ phận khác trong dn

Thông qua thu thập thông tin bằng vắn bản, bằng miệng , bằng hệ thống tổ chức chính

thức

Thông qua việc giao tiếp, trao đổi với các cá nhân và các bộ phận khác trong DN thông

qua hệ thống tổ chức không chính thức

5. làm việc với các nguồn bên ngoài dn

thông qua các buổi thảo luận với các tổ chức có liên quan đến dn nhưng có mối quan hệ

với DN(cơ quan thuế quan, các cơ quan thông tấn, báo chí, văn phòng luật để bổ sung

các rủi ro mà bản thân nhà quản trị có thể bỏ sót đồng thòi có thể phát hiện ra các nguy

cơ rủi ro từ các đối tượng này

6. phương pháp phân tích hợp đồng.

Từ các hợp đồng đã được ký kết nhà quản trị nghiên cứu từng điều khoản trong hợpđồng

để phát hiện ra những sai sót. Những nguy cơ rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng,

đồng thời cũng có thể biết được các rủi ro tăng lên hay giảm đi thông qua việc thực hiện

Page 14: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

7. phương pháp nghiên cứu số lượng tổn thất trong quá khứ

Bằng cách tham khảo hồ sơ được lưu trữ về các tổn thất trong quá khứ nhà quản trị có thể

dự báo về các tổn thất, các xu hướng tổn thất có thể xảy ra trong tương lai tức là các tổn

thất có thể lập lại. bằng cách thông qua việc phân tích các số liệu thống kê nhà quản trị

tìm ra được nguyên nhân biết được thời điểm, biết được vị trí, đặc điểm của mỗi tổn thất

trong quá khứ, từ đó dự báo những mối hiểm họa, những nguyên nhân, nguy cơ rủi ro và

khi đã có đủ các dữ kiện người ta còn dự báo ca những chi phí tổn thất.

Phương pháp này không dự đoán được những tổn thất bất thường

Trên đây em đã trình bày 7 phương pháp nhận dạng rủi ro tuy nhiên việc sử dụng phương

pháp nào cho tình huống cụ thể thực tế quả là 1 vấn đề còn phải tham luận nhiều. ở đây

em cũng nêu một số lưu ý để nhận dạng rủi ro:

- nhà quản trị không chỉ nên dựa vào một phương pháp mà cần có sự linh hoạt áp dụng

cho các tình huống khác nhau

- việc nhận dạng rủi ro phải được tiến hành thường xuyên liên tục

- việc sử dụng các bảng liệt kê phải linh hoạt để áp dụng từng phương pháp nhận dạng rủi

ro cho thích hợp

2. Phân tích rủi ro :

2.1. Nội dung, đối tượng phân tích

Phân tích rủi ro là quá trình phân tich hiểm hoạ , xác định nguyên nhân gây ra rủi ro trên

cơ sở đó tìm ra các biện pháp phòng ngừa .

2.2 các phương pháp dùng để phân tích

Phân tích các điều kiện, yếu tố tạo ra rủi ro cần sử dụng phương pháp điều tra bằng các

mẫu điều tra khác nhau, tùy thuộc vào từng tình huống, đối tượng cụ thể mà tiến hành

phân tích mẫu theo quá trình trước, trong hoặc sau để phát hiện ra các rủi ro tiểm ẩn

Phương pháp phân tích logic được sử dụng phổ biến ở giai đoạn phân tích nguyên nhân,

cần nhìn nhận rủi ro như một sự kiện xảy ra có tính hệ thống.

Trong giai đoạn phân tích tổn thất cần phải dùng phương pháp dự đoán, tiên đoán tình

Page 15: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

huống có thể xảy ra.

2.2. Quy trình phân tich rủi ro :

Sau khi đã có bảng liệt kê danh sách các rủi ro có thể xảy ra ta tiến hành đi phân tích các

rủi ro đó. Sau đây là quá trình phân tích:

- phân tichs hiểm hoạ : là phân tích các điều kiện , các yếu tố tạo ra hoặc tăng các khả

năng tổn thất , các yếu tố này là những yếu tố đã gây ra tổn thất hoặc có thể gây ra tổn

thất.

-phân tích nguyên nhân rủi ro

Có 3 cách tiếp cận :

+dựa trên các cơ sở liên quan đến con người .quan điểm này do Heinrich đưa ra thuyết

Domino cho rằng; 1 trong 5 yếu tố được sắp theo thứ tự ở đây là nguyên nhân chủ yếu

gây ra rủi ro.

- Yếu tố ophuj thuộc về môi trường xã hội

- Yếu tố con người; nhận thức chủ thể đối với các hiểm họa và tổn thất dẫn tới các

sai lầm trong suy nghĩ, hành động, ra quyết định

- Yếu tố hành động bất cẩn;

- Tai nạn

- Thương tật

+quan điểm liên quan đến kỹ thuật. do các thuộc tính cơ học hay lý hóa của đối tượng

gây ra rủi ro. Thuộc tính này mang tính chất khách quan tác động gây ra rủi ro.

+kết hợp cả 2 cách trên tức là rủi ro là sự kết hợp cả hai yếu tố kỹ thuật và con người.

- phân tích tổn thất: có hai trường hợp

+ phân tích những tổn thất đã gây ra; dựa trên sự đo lường dự đoán những tổn thất có thể

sẽ xảy ra

+ căn cứ vào hiểm họa, nguyên nhân rủi ro người ta dự đoán những tổn thất có thể có.

Vd: một công ty đang kinh doanh có hiệu quả, doanh thu hàng tháng điều tăng khá,

khách hàng yên tâm về sản phẩm mà công ty cung cấp thì bỗng dưng gần đây công ty ký

Page 16: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

kết hợp đồng mua hàng với bạn hàng và bị bạn hàng này hủy bỏ hợp đồng.

Phân tích rủi ro;

Đầu tiên phải xác định các rủi ro mà công ty có thể gặp phải:

- không có hàng để bán

- khách hàng chuyển mua hàng sàng công ty khác

- nhà cung cấp ký hợp đồng với đối thủ cạnh tranh

-Nhân viên rời bỏ công ty

- doanh thu, lợi nhuận, thị phẩn giảm

Xác định nguyên nhân:

- nguyên nhân xuất phát từ bản thân hoạt động của doanh nghiệp: nguyên nhân từ chỗ

thái độ hợp tác của doanh nghiệp không đảm bảo yêu cầu của nhà cung ứng hoặc cũng có

thể do doanh nghiệp đã thanh toán chậm

- nguyên nhân xuất phá từ phía nhà cung cấp: nhà cung cấp thay đổi mặt hàng sản xuất,

họ gặp khó khăn do bị khủng hoảng hoặc cũng có thể là họ muốn tạo sức ép cho công ty

buộc công ty phải nâng giá lên

- nguyên nhân từ đối thủ cạnh tranh: đối thủ cạnh tranh đưa ra mức giá cao hơn. Để tìm

nhà cung cấp chất lượng và ổn định, nhiều doanh nghiệp chấp nhận đưa ra mức giá cáo

hơn đối thủ cạnh tranh để kéo nhà cung cấp về phía mình.

3. Đo lường rui ro

3.1. Nội dung :

Là xây dựng tần suất xuất hiện rủi ro và tiến độ hay mức độ ngiêm trọng của rủi ro :

Để đo lường rủi ro, cần thu thập số liệu và phân tích, đnáh giá theo 2 khía cạnh; tần suất

xuất hiện rủi ro và mức độ nghiêm trọng của rủi ro. Trên cơ sở kết quả thu thập được, lập

ma trận đo lường rủi ro.

Page 17: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

Tần số xh rr

Biên độ xh

Rủi ro

Cao Thâp

CaoI. Rủi ro nhiều, mức độ

ngiêm trọng caoIII.Rủi ro mức độ cao

ThấpII.Tần số xh cao, mức

độ rủi ro ko cao

IV.Có rủi ro nhưng tần

số ko nhiều

Hình 1. Ma trận đo lường rủi ro

(I) nhà quản trị rủi ro bắt buộc quan tâm đến nhóm này.

(II) Nhà quản trị cần tập trung quản trị rủi ro ở nhóm này nhưng ở mức đọ thấp hơn

nhóm 1

(III)Tập trung quản trị rủi ro nhưng ở mức độ tập trung nhièu lần.

(IV)Mức đọ nhưng trọng không lớn và xác sấut xảy ra rủi ro kkông nhiều. Quản trị rủi ro

ở nhóm này đòi hỏi ở mức độ thấp nhất

3.2. các chỉ tiêu đo lường

Để đánh giá mức độ quan trọng của rủi ro đối với tổ chức người ta sử dụng cả 2 tiêu chí:

mức độ tổn thất nghiêm trọng và tần suất xuất hiện, trong đó mức độ tổn thất nghiêm

trọng đóng vai trò quyết định. Vì vậy, sau khi đo lường, phân loại các rủi ro sẽ tập trung

quản trị trước hết những rủi ro nhóm I.

3.3.Phương pháp đo lường:

- Phương pháp định lượng:

+ Phương pháp trực tiếp : Phương pháp này xác định các tổn thất bằng cách cân đong đo

đếm thông thường.

Ưu điểm : Sử dụng trực tiếp các công cụ để lượng hoá được chính xác những tổn thất

Page 18: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

xảy ra trên thực tế.

Nhược điểm : Cho phép đo lường lớn do doanh nghiệp sử dụng trực tiếp các công cụ đo

lường và nếu đối tượng rủi ro chi phí thấp thif phương pháp này không kinh tế.

+ Phương phấp gián tiếp: Là phương pháp đánh giá tổn thất thông qua việc dự đoán

những tổn thất. Phương pháp này thường được sử dụng đối với những thiệt hại vô hình

như tính toán những cho phép cơ hội, giảm sút về sứ khoẻ tinh thần, hoặc mất uy tín hoặc

mất thương hiếuản phẩm.

Ưu điẻm: Giúp cho việc đánh giá nhửng tổn thất mà phương pháp trực tiếp không thẻ

xác định được.

Nhược điểm: độ tin cậy không cao vì sự suy đoán về tổn thất bằng cách xác định mẩu

đại diện trên cơ sở đó người ta tính được tỉ lệ tổn thất trung bình, qua đó xác định được

tổng tỏn thất.

Ưu điểm: Sủ dụng đo lường nhanh, giảm nhiều chi phí về thời gian và tiền bạc.

Nhựoc điểm: độ chính xác không cao do dùng phương pháp ước lượng, bình quân do

vậy pp này ít được áp dụng để đo lường tổn thất đối với các đối tượng quý hiếm có giá

trị cao.

- Phương pháp định tính:

+ Phương pháp cảm quan : Là phưogn phấp bằng kinh nghiệm của các chuyên gia ngưòi

ta xác định tỉ lệ tổn thất từ đó ước lượng tổng tổn thất.

Ưu điểm: Nhanh chóng , kịp thời xác định đánh giá sơ bộ về tổn thất.

Nhược điểm: Độ tin cậy không cao có thể mác những sai lầm do có sự mâu thuẩn giữ

nội dung và hình thức.

+ Phương pháp phân tích tổng hợp: Là phương pháp sử dụng tổng hợp các công cụ kỹ

thuật và tư duy suy đoán của con người để đánh giá mức độ tổn thất.

Ưu điểm: Đánh giá chính xác mức độ tổn thất vè hình thức và nội dung.

Nhược điểm: Tốn kém nhiều thời gian và tiền bạc nếu có nhều rủi ro xãy ra.

-Phương pháp dự báo tổn thất: Là dự báo tổn thất có thể xảy ra khi rủi ro xảy ra . Đây là

Page 19: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

việc cần thiết cho việc lụa chọn các biện pháp phòng ngừa trên cơ sở xác định xác suất

rủi ro và mứca đọ tổn thất trung bình của sự cố. Người ta có thể dự báo mức độ tổn thất

trung bình có thể xảy ra:

T = n . P . T tb

T : Tổn thất trung bình có thể xảy ra.

N : Số lần quan sát hoặc dự kiện xảy ra trong tươg lai.

P : Xác suất rủi ro.

T tb : Mức đọ tổn thất bình quân của mỗi sự cố.

Chương 3: Kiểm soát & tài trợ R.

1. Kiểm soát R2.

1.1. KN & tầm quan trọng của kiểm soát R2.

KN:

-Kiểm soát R2 là việc sử dụng các biện pháp bao gồm: Kĩ thuật, công cụ, chiến lược,

chương trình….để né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu nhừng tổn thất cá thể có của tổ chức

khi R2 xảy ra thực chất đó là phòng chống, hạn chế R2, hạn chế tổn thất trong quản trị

hoạt động kinh doanh của DN.

-Kiểm soát R2 mang tính tính cực, tính chủ động nhằm cải thiện MT KD, nâng cao hiệu

quả. KD & duy trì sự phát triển bền vững của DN.

-Kiểm soát R2 đòi hỏi có những biện pháp đồng bộ, toàn diện:

+ Tham gia bảo hiểm R2

+ Tổ chức kĩ thuật của NQT bao gồm:

+ Các biện pháp nhận dạng, đo lường phân chia & san sẻ R2

Tầm quan trọng .

-Giảm chí phí nâng cao hiệu quả KD của DN

-Thông qua kiểm soát R2 NQT có thể biến các cơ hội KD thành hiện thực.

VD: Từ chối tham gia KD t2 này bị từ chối nhưng lại có cơ hội tham gia ở t2 #

Page 20: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

-Chấp nhận mạo hiểm giúp cho DN thu LN cao

-Tăng dộ an toàn trong KD: là cơ sở vững chắc giúp DN ổn định, mở rộng KD, nâng cao

năng lực cạnh tranh

-Góp phần tăng uy tín của Dn trên thương trường, tạo điều kiện nhiều hơn dể thu hút

nhiều hơn đầu tư nhằm tăng tầm lực kinh tế của DN

-Nhờ các biện pháp hạn chế R2 nên giảm bớt được các thiệt hại trong QT lđ của người lđ

VD: Tai nạn nghề nghiệp…

* Mối quan hệ giữa kiểm soát R2 với các ND # của QTR2

-Mối quan hệ kiểm soát R2 với đo lường & đánh giá R2

+ Đo R2 để nhận biết được những lợi ích của tổn thất phát sinh, mức độ nghiêm trọng R2

được xác định trong 1 chuỗi mắt xích bao gồm các thành tố sau:

+) Mối hiểm hoạ( điều kiện yếu tố gây ra rủi ro)

+) môi trường; không gian và thời gian nơi mà mối hiểm họa tổn tại, nguyên nhân gây

tổn thất

+) sự tương tác. Là quá trình mối hiểm họa và môi trường rủi ro tác động qua lại lẫn

nhau

+)kết quả tốt hoặc xấu là hậu quả trực tiếp từ sự tương tác giữa môi trường với hiểm hoạ

+) hậu quả thường nói tới những hậu quả lâu dài của sự cố.

-Mqh giữa ksoát rr với tài trợ rr

+ Tài trợ rr là để bù dắp các tổn thất ksoát rr sẽ ảnh hưởng đến tần suất và mức độ của tổn

thất cần được tài trợ

+ Ksoát rr có hiệu quả thì sẽ ảnh hưởng tích cực đến chi phí tài trợ rr của tổ chức

+ koát rr và tài trợ rr có mỗi quan hệ dan xen vơi nhau.

2.nội dung của ksoát rr

+ né tránh rr : là vc né tránh các hđ hay loại bỏ các nguyên nhân gay ra rr

chủ động né tránh các hđ trc khi rr xảy ra

Vd1: phòng chống cháy rừng.

Page 21: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

Vd2; trước khi ký hợp đồng nhập khẩu có giá trị lớn, với những điều kiện và điều khoản

thuận lợi cho nhà nhập khẩu, cụ thể; chất lượng hàng hóa tôt, giá cả phải chẳng…đều phù

hợp với mong muốn của nhà nhập khẩu, nhưng qua nguồn tin đáng tin cậy, nhà nhập

khẩu biết được tình trạng tài chính của nhà xuất khẩu rất xấu, có dấu hiệu lừa đảo. nhà

nhập khẩu quyết định không ký hợp đồng với nhà xuất khẩu nữa mà đi tìm đối tác khác

loại bỏ các ngnhân gây ra rr

+ ngăn ngừa : là cv sủ dụng các biện pháp để giảm thiểu tần suất và mức đọ rr khi chúng

xảy ra.

Các hđ ngăn ngừa rr nhằm can thiệp vào 3 mắt xích trên chuỗi rr

- mối hiểm hoạ

- yếu tố môi trường

- sự tương tác

Sự can thiệp này thể hiện như sau :

+ thay thế hoặc sửa đổi mỗi hiểm hoạ

+ thay thế hoặc sửa đổi môi trường với mỗi hiểm hoạ

+ can thiệp vào quy trình tác động lẫn nhau giữa mỗi hiểm hoạ và sự tương tác.

+) Giảm thiểu rr: là các biện pháp giảm bớt giá trị thiệt hại tổn thất do rr mang lại bao

gồm:

Cứu vớt tài sản có thể sd đc

Vd; khi kho hàng bị cháy, người ta cố gắng dập lửa để cứu những tài sản chưa bị lửa

thiêu hủy

Chuyển nợ

Vd; khi một công ty bảo hiểm bồi thường thiệt hại cho người được bảo hiểm thì công ty

bảo hiểm sẽ có cơ hội lấy lại tiển bồi thường từ bên thứ ba(như người bán, nguwofi

chuyên chở..) trong vụ kiện

Xd và thực hiện các kế hoạch phòng ngừa rr

Thực hiện các hđ dự phòng

Page 22: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

Phân tán rr

Vd;

Một doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo nếu chỉ tập trung vào xuất khẩu thuần túy

thì nguy cơ rủi ro là rất cao vì vậy nếu nd này cũng kinh doanh gạo ở trong nước nữa thì

nguy cơ sẽ giảm đi nhiều.

+ chuyển giao rủi ro: là tìm ra các thực thể khác nhau để cùng nhau gánh chịu những rr.

Bao gồm các nd sau:

chuyển giao tsản và các hđ có rr cho 1 tác nhân ktế khác.

chuyển rrthông qua ký hđ với các cá nhân khác. Trong đó có quy định là chỉ chgiao rr

chứ ko chgiao tsản cho người nhận rủi ro. Ví dụ; mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập

khẩu.

Đa dạng hoá rr: vc chia tổng rr ccủa dn thành các dạng khác nhau, tân dụng sự khác

biệt để dùng lợi ích của rr này để nhằm bù dắp tổn thất cho rr khác.

2. tài trợ rr

2.1. khái niêm và sự cần thiết

+ khái niệm: là các hđ để cung cấp những phương tiên nhằm bù đắp những tổn thất khi rr

xảy ra.

+ Sự cần thiết phải tài trợ rr

Mặc dù có những nỗ lực nhất định đvới ksoát rr của các nhà qtrị những tổn thất

vẫn xuất hiện vì vậy đòi hỏi có những phương tiện để bù đắp nó và trên thực tế ko bao

giờ ksoát hết tất cả các rr

2.2. các biện pháp tài trợ rr

+ tự tài trợ: cá nhân hoặc tổ chức tự mình khắc phục các rr tự bù đắp các rr bằng chính

vốn của mình hoặc vốn đi vay. Trong đk nhà quản trị ko nhân dạng đc rr, ko đo lường đc

mức độ rr , ko cố gắng để xử lí cá rr.Khi đó các biện pháp tự tài trợ sẽ mang tính bị động.

Nhà quảm trị rủi ro(NQT rr )sẽ ko có kế hoạch phòng ngừa và khắc phục.

Trong trường hợp NQT rr nhậndạng , đánh giá đc mứ độ tổn thất họ sẽ chủ động

Page 23: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

xây dựng các biện pháp phòng ngừa có kế hoạch tài trợ.Trên thực tế các dnthường xây

dựng or thành lập quỹ tự bảo hiểm & xây dựng các kế hoạch tài trợ 1 cách khoa học.

+ Chuyển giao rr :là vc chuyển tổn thất cho 1 tác nhân kinh tế khác và có 2 loại:

- chuyển giao rr bảo hiểm: là hình thức chuyển giao rr trong đó người nhận

bảo hiểm chấp nhận gánh vác 1 phẩn tổn thất về tài chính khi rr xuất hiện.

- chgiao rr phi bảo hiểm: là hoạt động ksoát rr bao gồm các hđ sau:

chuyển tsản có rr cho cá nhân hay tổ chức khác

loại trù hoặc giảm thiểu trách nhiệm của người chgiao đvới tổn thất cho người đc

chuyển giao

3 kỹ thuật tài trợ rr:

+ tự tài trợ là chủ yếu kèm theo 1 phần chgiao rr.

+ tài trợ rủi ro bằng cách chủ yếu là chuyển giao rủi ro còn một phần là tự khắc phục

hay tự bảo hiểm

+ tài trợ bằng cách 50%tự khắc phục và 50% chuyển giao khi gặp rủi ro thì cá nhân

hoặc tổ chức doanh nghiệp bị tổn thất cũng có thể nhận được hoặc tổ chức doanh nghiệp

bị tổn thất cũng có thể nhận được sự tài trợ từ chính phủ, từ caaps trên hoặc từ cá nhân tổ

chức có liên quan.

Chương 4 QTRR nhân lực

1.kn và tầm quan trọng của QTRR nhân lực

1.1. Kn : là những hđ qtrr liên quan đến nhân lực của tổ chức

Thiệt hại về nhân lực là không thể tiên lượng trước khi nhân lực trong doanh nghiệp bị

thương tật, bị từ vong, khi họ tuổi cao về hưu trong trường hợp nhà quản trị cũng chịu tổn

thất khi có thất nghệp vì nhiều lý do khác nhau.

1.2. tầm qtrọng của qtrr nhân lực

- Đvới nguồn nhân lực ; rr xảy ra là ko thể tránh khỏi bởi vậy nqt phải có biện pháp

qtrr nhân lực

- vì lợi ích của dn khi nguồn lực gập khó khăn, rr

Page 24: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

Vd khi công nhân bỏ việc, tai nạn lao động…

-Xuất phát từ trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh của nhà quản trị

- Các chtrình bảo trợ, tài trợ của người chủ dn đvới các rr nhân lực có thể gập khó

khăn. Bởi vậy cần động viên người lao động làm việc tích cực hơn.

2) Đánh giá rr nhân lực

2.1.Nhận dạng

-tử vong

-sức khoẻ suy giảm

-tuổi già, hưu trí hoăc mất sức

-thất nghiệp

2 .phân tích và đánh giá rr nhân lực

-rr do tử vong:

+ nhóm tuổi: độ tuổi nào thì rr xảy ra nhiều nhất

+ đkiện và môi trường diễn ra tử vong

+ tỉ lệ xảy ra tử vong trong 1 chu kỳ kinh doanh

+ tỉ lệ xảy ra tử vong trước độ tuổi nghỉ hưu

Bằng cách phân loại, thống kê theo yếu tố trên giúp nhà quản trị rủi ro phán đoán xem

đối tượng nào có thể xảy ra rủi ro nhiều nhất từ đó có các biệ pháp phong ngừa, hoặc sẽ

đương đầu với chúng.

-Đvới suy giảm sức khoẻ:

+ mất năng lực làm việc

+ Ptích nhóm tuổi

+ Ptích số ngày các hđ bị ngừng trệ do người bị đau ốm hoặc thương tật.

+ Tỷ lệ số ngày lđ nghỉ làm vịêc do mất năng lực làm việc trên tổng số ngày trong năm.

+ Lần khám sức y tế phân theo nhóm tuổi.

+ dịch vụ y tế : thống kê số lần đi khám sức khỏe, di khám bệnh hoặc thường xuyên kiểm

tra sức khỏe nhân viên theo các tiêu thức như về nhóm tuổi , địa điểm khám y tê của

Page 25: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

người lao động. Từ đó phân chia mức độ tần suất của các tai nạn, đợt điều trị…nếu xảy

ra quá nhiều thì phải lập quỹ dự phòng

+ RR tuổi già

Tuổi

Số năm còn sống trung bình

Tỷ lệ sống tới độ tuổi về hưu

+ RR do thất nghiệp: cần xem xét các lý do sau

Tỷ lệ thất nghiệp trung bình hàng năm( nhóm thất nghiệp, độ tuổi thất nghiệp nhiều nhất,

ngành nghề thất nghiệp nhiều …)

Nguyên nhân thất nghiệp

Điều kiện thất nghiệp

4.3 đánh giá các tổn thất

Tổn thất nhân lực được phân thành 2 nhóm

a/ tổn thất từ người lao động :

những tổn thất về mặt thu nhập sẽ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của họ và gia đình

họ

tổn thất về khả năng thực hiện nhu cẩu của người lao động

các chi phí sẽ gia tăng nhất là chi phí chăm sóc y tế, ngoài ra còn nói tới tổn thất không

đo lường được đó là tổn thất về mặt tinh thần

b/ tổn thất đối với doanh nghiệp

tổn thất mất đi lực lượng lao động hoặc làm giảm sút lực lượng lao động

tổn thất do mất đi các khoản tín dụng tức là khả năng thanh toán nợ

tổn thất do hoạt động kinh doanh bị ngưng trệ

uy tín của doanh nghiệp và mối quan hệ của doanh nghiệp với công chúng bị suy giảm là

những tổn thất khó đo lường

4. kiểm soát rủi ro nhân lực

1. né tránh:

Page 26: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

2. ngăn ngừa

Các giải pháp liên quan tới quản trị nhân lực, ngăn ngừa tổn thất

Vấn đề liên quan tới tuyển dụng nhân lực, bố trí, sử dụng nhân lực, đào tạo, phát triển

nhân lực, đãi ngộ nhân lực

Vd; trong quá trình đàm phán hợp đồng ngoại thương, do cán bộ đàm phán hợp đồng còn

non yếu, không có những hiều biết nhất định về môi trường văn hóa của nước đối tác,

dẫn đến hành xử không đúng và gặp rủi ro.

- Biện pháp phòng ngừa: đào tạo, huấn luyện, nâng cao trình độ cho cán bộ đàm phán,

đặc biệt là kiến thức về văn hóa và cách hành xử.

3. giảm thiểu rủi ro

Nhà quản trị phải coi trọng các biện pháp bảo hiểm: giáo dục an toàn lao động cho đội

ngũ công nhân viên, thường xuyên cho kiểm tra sức khỏe định kỳ…

Đối với nhân lực việc ngăn ngừa rủi ro là biện pháp cơ bản nhất bên cạnh đó, các nhà

quản trị cũng phải thực hiện các yêu cầu của chính phủ:

- ký kết hợp đồng lao động thực hiện theo đúng hợp đồng ký kết

- yêu cầu về thực hiện các quyền bảo hiểm của người lao động(BHYT, BHXH) thực hiện

các chương trình phú c lợi để giảm bớt tác động của những tổn thất từ đó khai thác có

hiệu quả nguồn lực của tổ chức.

4. san sẻ

Page 27: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

Chương 5. QT RR tài sản

1. KN, tầm quan trọng của RR tài sản

1.1. KN là những hđ QT RR liên quan đến ts doanh nghiệp.

- Bất động sản đất đai, nhà xưởng, của hàng, kho tàng…

-Động sản: hh, máy moc…

1.2. Tầm quan trọng

- giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu suất sừ dụng tài sản

- Là cơ sở đẻ tính toán khấu hao và gía thành sản phẩm

- Sớm có kế hoạch chỉnh sửa , thay thế tài sản để đảm bảo cho hđ của doanh nghiệp tiến

hành bình thường.

2. Nhận dạng rr và đánh giá tổn thát ts

2.1. Nhận dạng rr ts

- Ptích nghiên cứu rr ts.

+ Do mt thiên nhiên: động đất.. Làm hư hỏng ts

Vd; trong quá trình vận chuyển hag hóa nhập khẩu phương tiện vận tải gặp bão bị lật

khiến cho toàn bộ hàng hóa bị hư hỏng.

+ Do mt xh: tê nạn xh: trộm cắp..

+ Do mt kinh tế khủng hoảng làm tăng giảm giá trị ts

- Ptích nguy cơ rr ts:

+ Nguy cơ rr trực tiếp: loà nguy cơ khi mối hiểm hoạ hoặc nguyên nhân rr tác động trực

tiếp lên ts mà thường là hệ quả của rr trực tiếp.

2.2. Đánh giá nguy cơ rr

- PP định giá theo tt: là định giá tổn thất của rr thông qua giá tt có nghĩa là giá người mua

và người bán thồng nhất với nhau.

- Đánh giá theo chi fí thay mới

Page 28: Huong Dan on Tap Mon Quan Tri Rui Ro

- Đánh giá giá trị cuả lợi ích khác thực chất là phương pháp đánh giá tổn thất đối với tài

sản

2.3. Đánh giá tổn thất ts

- Giảm thu nhập của doanh nghiệp cũng như của người lđ

- Tổn thất do thu nhập cho thuê ts bị giảm.

3. Kiểm soát rr ts

3.1. Né tránh rr:

là việc né tránh những hđ hoặc nguyên nhân làm phát sinh tổn thất mất mát có thể đvới

ts.

- Chủ động né tránh từ trước khi sảy ra.

- Né tránh bằng cách loại bỏ những nguyên nhân gây ra rr.

3.2. Ngăn ngừa rr ts:

là sd các biện pháp để giảm thiểu số làn xuất hiện các rr hoặc giảm mức độ thiêt hại do rr

gây ra.

Vd; trong quá trình vận chuyển hag hóa nhập khẩu phương tiện vận tải gặp bão bị lật

khiến cho toàn bộ hàng hóa bị hư hỏng.

Biện pháp phòng ngừa là mua bảo hiểm

3.3. Giảm thiểu rr ts:

Cứu vớt ts còn dùng được. Xây dựng kế hoạch phòng ngừa rr. Dự phòng rr.

Do ảnh hưởng của hiện tượng ENINO gây ra hiện tượng mưa lớn và kéo theo lũ nhỏ.

Vì kho hàng của công ty được xác định nằm trong vùng lũ nên nguy cơ kho có thể bị

ngập, làm hư hỏng hàng hóa

Biện pháp phòng ngừa di dời kho hàng ra khỏi vùng ngập lũ, hoặc tôn cao nền kho

để không bị ngập nước.