8
7/13/2017 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH DƯỢC HỌC Bộ môn Bào chế - CN Dược MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Trình bày khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa của sinh dược học. 2. Cách tính SKD tuyệt đối, SKD tương đối. 3. Khái niệm tương đương. 4. Các tiến bộ kỹ thuật trong pha chế các dạng thuốc. 2 KHÁI NIỆM SDH 1. Wagner: SDH nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần & cách BC đến tác dụng điều trị 2. SG Proudfoot: SDH nghiên cứu quá trình thuốc đi vào tuần hoàn chung : Phóng thích + hòa tan DC vào dịch thể Vận chuyển DC qua màng sinh học 3 KHÁI NIỆM SDH 4 3. Leon Shargel, Andrew BC.Wu: SDH nghiên cứu tương quan tính chất lý hóa của dược chất, dạng thuốc, đường dùng đến tốc độ, mức độ hấp thu thuốc Sự bảo vệ DC trong thuốc Sự phóng thích DC Tốc độ hòa tan DC Sự hấp thu DC SINH DƯỢC HỌC TÁC DỤNG SINH HỌC TÍNH CHẤT HÓA SINH DƯỢC HỌC 5 ĐỐI TƯỢNG SINH DƯỢC HỌC TÁC DỤNG SINH HỌC • Đường sử dụng. • Đặc điểm sinh lý. • Tình trạng bệnh lý. • Tương tác thuốc. • Liều dùng. • Thời gian dùng. • Chế độ ăn uống… Sinh dược học lâm sàng 6

ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH DƯỢC HỌC - WordPress.com

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH DƯỢC HỌC - WordPress.com

7/13/2017

1

ĐẠI CƯƠNG

VỀ SINH DƯỢC HỌC

Bộ môn Bào chế - CN Dược

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Trình bày khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa của

sinh dược học.

2. Cách tính SKD tuyệt đối, SKD tương đối.

3. Khái niệm tương đương.

4. Các tiến bộ kỹ thuật trong pha chế các dạng

thuốc.

2

KHÁI NIỆM SDH

1. Wagner: SDH nghiên cứu ảnh hưởng của

thành phần & cách BC đến tác dụng điều trị

2. SG Proudfoot: SDH nghiên cứu quá trình

thuốc đi vào tuần hoàn chung :

• Phóng thích + hòa tan DC vào dịch thể

• Vận chuyển DC qua màng sinh học

3

KHÁI NIỆM SDH

4

3. Leon Shargel, Andrew BC.Wu: SDH

nghiên cứu tương quan tính chất lý hóa của

dược chất, dạng thuốc, đường dùng đến tốc

độ, mức độ hấp thu thuốc

• Sự bảo vệ DC trong thuốc

• Sự phóng thích DC

• Tốc độ hòa tan DC

• Sự hấp thu DC

SINH DƯỢC HỌC

TÁCDỤNGSINHHỌC

TÍNH CHẤT

LÝ HÓA

SINH DƯỢC HỌC

5

ĐỐI TƯỢNG SINH DƯỢC HỌC

TÁCDỤNGSINHHỌC

• Đường sử dụng.• Đặc điểm sinh lý.• Tình trạng bệnh lý.• Tương tác thuốc.• Liều dùng.• Thời gian dùng.• Chế độ ăn uống…

Sinh dược học lâm sàng6

Page 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH DƯỢC HỌC - WordPress.com

7/13/2017

2

YẾU TỐ

DƯỢC HỌC

• Tính chất lý hóa của DC

• Dạng thuốc.

• Điều kiện bào chế

• Điều kiện đóng gói, bảo quản…

ĐỐI TƯỢNG SINH DƯỢC HỌC

Sinh dược học bào chế

7

Ý NGHĨA CỦA SDH

• Ảnh hưởng của các yếu tố lý hóa, kỹthuật bào chế, sinh lý cơ thể đến tácdụng của thuốc.

• Đáp ứng nhu cầu đa dạng và nâng caohiệu quả điều trị.

• Sử dụng thuốc hiệu quả: kê đơn, phốihợp thuốc, chế độ ăn uống, liềudùng…

8

SINH KHẢ DỤNG (SKD)

• SKD: Tốc độ và mức độ hấp thu vào tuần hoàn chung và sẵn sàng ở nơi tác động.

• Liều khả dụng: phần liều được hấp thunguyên vẹn.

• SKD được xác định bằng các thông số dược học:

Cmax (nồng độ tối đa): mức độ và tốc độ hấp thu

Tmax (thời gian tối đa): tốc độ hấp thu

AUC (diện tích dưới đường cong): mức độ hấp thu

9

KHÁI NIỆM SINH KHẢ DỤNG

10

Khoảng trị liệu

Thời gian tác động

Nồ

ng

độ

Thời gianThời điểm có hiệu lực

KHÁI NIỆM SINH KHẢ DỤNG

11

VÍ DỤ VỀ SINH KHẢ DỤNG

• Vibramycin

AUC 0 – 30 (mg.giờ/ml) 34,9 ± 5,14

Cmax (mg/ml) 1,97 ± 0,294

Tmax (giờ) 2,14 ± 0,719

12

Page 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH DƯỢC HỌC - WordPress.com

7/13/2017

3

SKD TUYỆT ĐỐI

13

SKD TUYỆT ĐỐI

• Tỷ lệ nguyên vẹn so với liều dùngđược hấp thu

F: SKD tuyệt đối

: diện tích dưới đường cong dạng thử

: diện tích dưới đường cong dạng IV

100F ( AUCT)ABS

(AUCT )IV

(AUCT )ABS

(AUCT )IV

14

SKD TUYỆT ĐỐI

• Nếu dùng khác liều, CT điều chỉnh:

: liều dạng IV

100DIV

DAB

S

F ( AUCT)ABS

(AUCT )IV

•DIV

15

•DABS : liều dạng thử (sử dụng đường hấp thu khác)

SKD TUYỆT ĐỐI

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐƯỜNG

DÙNG TRÊN HIỆU QUẢ SINH HỌC

16

SKD TƯƠNG ĐỐI

• Dược chất không sử dụng đường IV.

F: sinh khả dụng tương đối

: diện tích dưới đường cong dạng thử

: diện tích dưới đường cong dạng chuẩn

100F ( AUCT)T

(AUCT )C

( AUCT )T

(AUCT )C

17

SKD TƯƠNG ĐỐI

• Khác liều dùng, CT điều chỉnh

DC 100DT

F ( AUCT)T

(AUCT )C

F: sinh khả dụng tương đối

DT : liều của dạng thử

DC : liều của dạng chuẩn18

Page 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH DƯỢC HỌC - WordPress.com

7/13/2017

4

VÍ DỤ SINH KHẢ DỤNG

19

1. Tính SKD tuyệt đối của thuốc viên.2. Tính SKD tương đối của thuốc viên

và dung dịch uống.

Liều (mg) AUC (µg.h/ml)

Viên nén 200 89.5

Dung dịch uống 200 86.1

Tiêm IV nhanh 50 37.8

VÍ DỤ SINH KHẢ DỤNG

20

%59100200

50

8.37

5.89

100)(

)(

ABS

IV

IVT

ABST

D

D

AUC

AUCF

%1041001.86

5.89

100)(

)('

TEST

STANDARD

STANDARDT

TESTT

D

D

AUC

AUCF

CÁC KHÁI NIỆM TƯƠNG ĐƯƠNG

1. Tương đương dược phẩm(tương đương bào chế)

2. Thế phẩm bào chế (thay thế dược học)

3. Tương đương sinh học

4. Tương đương trị liệu

5. Thay thế trị liệu21

TƯƠNG ĐƯƠNG DƯỢC PHẨM

• Cùng dạng Bào chế

• Cùng hàm lượng

• Cùng hoạt chất

• Cùng đường sử dụng

• SX theo tiêu chuẩn GMP

• Đạt tiêu chuẩn chất lượng tá dược

22

TƯƠNG ĐƯƠNG DƯỢC PHẨM

23

Viên nén 500 mg Paracetamol POGMP

TƯƠNG ĐƯƠNG DƯỢC PHẨM

Có thể khác nhau:

• Tá dược

• Hình dạng

• Tuổi thọ

• Cơ chế phóng thích

• Nhãn…

Hiệu quả trị liệu giốngnhau hoặc khác nhau

24

Page 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH DƯỢC HỌC - WordPress.com

7/13/2017

5

THẾ PHẨM BÀO CHẾ

• Gốc hoạt chất giống nhau:

Dạng muối, ester, phức…: tetracyclin clohydrat, phosphat…

Dạng thuốc: viên nén, viên nang…

Hàm lượng: paracetamol 325 mg,500 mg

Hệ thống: PTKD, PT tức thời.

25

THẾ PHẨM BÀO CHẾ

26

TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC

• Tương đương dược học hay thay thế

Cmax,

dược học

•Có SKD giống nhau (Tmax,

AUC: khác biệt không quá 20%)

• Để xét tương đương trị liệu, 2 CP phải

tương đương sinh học27

TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC

28

TƯƠNG ĐƯƠNG TRỊ LIỆU

GIỐNG

• Cùng loại

• Cùng hàm lượng

• Kết quả trị liệu

• Phản ứng phụ tiềm ẩn

KHÁC

• Màu

• Mùi

• Hình dạng

• Tuổi thọ

• Nhãn

TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC

29

THAY THẾ TRỊ LIỆU

• Hoạt chất khác nhau.

• Được chỉ định cho mục tiêu trị liệu

lâm sàng giống nhau.

VD: Ibuprofen và aspirin

30

Page 6: ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH DƯỢC HỌC - WordPress.com

7/13/2017

6

CÁC PHA ĐỘNG HỌC CỦATHUỐC TRONG CƠ THỂ

31

• Pha sinh dược học

• Pha dược động học

• Pha dược lực học

PHA SINH DƯỢC HỌC

• Được phóng thích ra khỏi dạng BC

• Hòa tan trong dịch thể

• Được đưa đến vùng hấp thu

• Vượt qua các hàng rào sinh học,hấp thu vào tuần hoàn chung

32

PHA DƯỢC ĐỘNG HỌC

• Hấp thu: đường dùng PO, IV,IM, SC…

• Phân bố: dạng kết hợp và dạng tự do

• Chuyển hóa: ruột, gan, phổi…

nước tiểu, phân, mồ hôi, hô• Thải trừ:hấp…

33

PHA DƯỢC ĐỘNG HỌC

• Paracetamol:

Hấp thu ở ruột

Phân bố đến các cơ quan

Chuyển hóa qua gan

Đào thải qua thận

34

PHA DƯỢC LỰC HỌC

• Thuốc kết hợp với thụ thể dược lý

hiệu quả trị liệu

• β-blocker: ức chế thụ thể β1 ở tim

HHA

35 36

Page 7: ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH DƯỢC HỌC - WordPress.com

7/13/2017

7

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SKD

DƯỢC HỌC

Đặc tính lý hóa

Kích thước tiểu phân

Dạng Kết tinh / vô định hình

Hệ số phân bố Dầu / Nước (HLB)

Ion hóa

Dạng hydrat hóa

Cấu trúc muối và ester

Sự tạo phức

& hấp thu DC

Dạng thuốc

& Kỹ thuật BC

SINH HỌC

Sinh lý

Bệnh lý

37

YẾU TỐ DƯỢC HỌCĐẶC TÍNH LÝ HÓA:

38

ĐẶC TÍNH LÝ HÓA KHÁC

• Dạng kết tinh / Vô định hình(tan nhanh)

• Đa hình: tan khác nhau

• Hydrat hóa: khan tan nhanh hơn

• Hệ số phân bố Dầu / Nước (D/N) : HLB

• Ion hóa: dễ tan

• Muối / Este

39

DẠNG & KỸ THUẬT BÀO CHẾ

Dung dịch nước

Hỗn dịch nước

Viên nang

Viên nén

Viên bao40

SINH LÝ:

– Đường sử dụng

– Tuổi tác

– Chủng tộc

– Thai nghén

– Thể trọng

BỆNH LÝ:

− Hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ

− Chức năng gan, thận

YẾU TỐ SINH HỌC

41 42

Page 8: ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH DƯỢC HỌC - WordPress.com

7/13/2017

8

CÁC HỆ THỐNG TRỊ LIỆU MỚI

• Các hệ thống trị liệu phóng thích dược

chất kéo dài dùng đường uống

• Các hệ thống trị liệu phóng thích dược

chất kéo dài dùng ngoài đường uống

• Các hệ thống trị liệu đưa thuốc đến

mục tiêu43

THUỐC PHÓNG THÍCH KÉO DÀI

44

CÁC HỆ THỐNG TRỊ LIỆU MỚI

• Thuốc tiêm: phức, dung dịch dầu, hỗndịch, nhũ tương…

• Dạng cấy dưới da (tránh thai, insulin, HHA, chống K…)

• Vòng tránh thai (chứa ion kim loại,hormon steroid)

• Dùng cho mắt

• Hấp thu qua da (say tàu xe, tránh thai…)45