21
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ THAI NGHÉN Mc tiêu hc tp 1. Mô tđược các loi đái tháo đường và thai nghén 2. Phân tích được các nh hưởng ca bnh đái tháo đường khi có thai. 3. Trình bày nguyên tc và hướng điu trbnh đái tháo đường trong khi có thai. 1

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ THAI NGHÉNĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ THAI NGHÉN Mục tiêu học tập 1. Mô tả được các loại đái tháo đường và thai nghén 2. Phân tích

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ THAI NGHÉN

Mục tiêu học tập1. Mô tả được các loại đái tháo đường và thai nghén2. Phân tích được các ảnh hưởng của bệnh đái tháo đường khi có thai.3. Trình bày nguyên tắc và hướng điều trị bệnh đái tháo đường trong khi có thai.

1

ĐẠI CƯƠNG

l Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) có trước khi

có thai gọi là đái tháo đường và thai

nghén

l Bệnh ĐTĐ chỉ xuất hiện trong khi có thai

gọi là đái tháo đường thai nghén.

l Ảnh hưởng lớn lên thai nhi.

l Gây tử vong 2/3 số thai phụ trong thai kỳ2

NHẮC LẠI VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

l Là bệnh chuyển hóa, đặc trưng là tăng glucose huyết.

l Glucose huyết tăng do sự tiết insulin bị thiếu hoặc tế bào đích mất đáp ứng với insulin, hoặc do phối hợp cả hai yếu tố trên.

l Tăng glucose huyết mãn tính trong đái tháo đường dẫn đến những thương tổn, rối loạn, suy yếu chức năng nhiều cơ quan (mắt, thận, thần kinh và mạch máu…)

3

PHÂN LOẠITheo ảnh hưởng của insulinl Đái tháo đường type I: Là loại đái tháo đường phụ

thuộc insulin. Đây là dạng nặng, thường xuất hiện sớm khi tuổi còn trẻ. Do các tế bào Langerhans của đảo tụy tạng không hoặc giảm sản xuất insulin.

l Đái tháo đường type II: Là loại đái tháo đường không phụ thuộc insulin. Thường xuất hiện ở người trưởng thành, trong máu của người bệnh vẫn có đủ insulin, nhưng tế bào đích không nhạy cảm với insulin.

4

ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG KHI CÓ THAI

Bệnh đái tháo đường có thể gây nên cácbiến chứng bất kỳ thời điểm nào của quátrình thai nghénTrong quá trình mang thai:

l Tăng huyết áp và tiền sản giật.l Nhiễm trùng đường tiểu.l Dọa sinh non.

5

ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG KHI CÓ THAI

Trong quá trình mang thai:l Sẩy thai tự nhiên: 15 - 20%l Thai chết trong tử cung: thường tuần lễ 36 trở đi.l Đa ối.l Dị dạng thai nhi: 10 - 15%.l Thai to (4,5 – 6 kg): do đường huyết cao dẫn đến

việc tăng dung nạp glucide và insulin huyết thai nhi tăng.

6

ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG KHI CÓ THAI

Trong khi sinh:

l Đẻ khó cơ học, thai nhi khó lọt.

l Đẻ khó do thai to, kẹt vai.

l Băng huyết sau sanh.

7

ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG KHI CÓ THAI

Với trẻ sơ sinh:l Thai to với sự phì đại các tạng phủ (gan to, lách

to, tim to,…), phù mọng, tích mỡ dưới da quá dày và phì đại đảo tuyến Langhans.

l Nguy cơ mắc bệnh màng trong, ứ trệ hệ tiểu tuần hoàn dẫn đến phù phổi cấp tính ngay sau đẻ.

l Hạ đường huyết sơ sinh: xuất hiện rõ nhất vào giờ thứ 3 sau đẻ

l Hạ kali máu. l Hạ calci mául Dị tật bẩm sinh

8

Get Involved!

l List opportunities for parents to become involved in volunteer programs, advisory councils, and the PTA.

l Provide sign-up sheets for parents who are interested in helping to plan parties or special projects for your class.

9

School Policies

l Explain how the school addresses academic and behavioral problems.

l Outline the school's policies regarding tardiness, absence, and discipline.

l Provide policy information about:l School cancellations for bad weather and other

reasons. l Emergency procedures.l Transportation. l After-school activities.l Volunteering.

10

SÀNG LỌC BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ THAI NGHÉN

l Bệnh thường không có triệu chứng lâm sàng rõl Dựa vào test sàng lọc và nghiệm pháp dung

nạp đườngl Áp dụng cho những sản phụ có yếu tố nguy cơ:

l Béo phì, cân nặng của mẹ vượt quá 85kg.l Tiền sử bản thân hoặc trong gia đình có người

bị bệnh ĐTĐl Tiền sử đẻ con to (> 4,5 kg), thai lưu, dị tật

bẩm sinh, đa ối…

11

SÀNG LỌC BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ THAI NGHÉN

l Test sàng lọc: Cho sản phụ uống 50g glucose vào giữa tuần 24 -28 của thai kỳ, bất kỳ thời điểm nào trong ngày, bất kỳ thời gian nào sau khi ăn. Nếu glucose huyết một giờ sau khi test ≥ 140mg/dl (7,8mmol/L), cần làm nghiệm pháp dung nạp đường để xác định chẩn đoán.

12

CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ THAI NGHÉN

l Test dung nạp đường theo tiêu chuẩn của Carpenter - Coustan:l Lấy máu xét nghiệm đường của sản phụ, rồi cho

uống 100g đường, vào buổi sángl Nhịn đói qua đêm ít nhất 8 giờ nhưng không quá

14 giờ. l Và lấy 3 mẫu máu khác nhau vào 3 giờ liên tiếp để định lượng đường máu.

13

CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ THAI NGHÉNTest dung nạp đường theo tiêu chuẩn của Carpenter - Coustan:

l Nếu bệnh nhân có ≥ 2 trị số glucose huyết cao hơn giá trị trên là đủ tiêu chuẩn chẩn đoán.

THỜI GIAN ĐH (mg/dl) ĐH (mmol/L)

Khi đói < 95 < 5.3

Sau 1 giờ < 180 < 10.0

Sau 2 giờ < 155 < 8.6

Sau 3 giờ < 140 < 7.8

14

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN ĐTĐ THAI KỲ

Cách tiếp cận Tiêu chí Đường huyếtđói

Đường huyết 1 giờ sau

Đường huyết 2 giờ sau

Đường huyết 3 giờ sau

2 bước (100 gram đường)*

NDDG105 mg/dl 190 mg/dl 165 mg/dl 145 mg/dl

(5.8 mmol/l) (10.6 mmol/l) (9.2 mmol/l) (8.0 mmol/l)

Carpenter và Coustan

95 mg/dl 180 mg/dl 155 mg/dl 140 mg/dl

(5.3 mmol/l) (10.0 mmol/l) (8.6 mmol/l) (7.8 mmol/l)

1 bước (75 gram đường)** IADPSG

92 mg/dl 180 mg/dl 153 mg/dl

(5.1 mmol/l) (10.0 mmol/l) (8.5 mmol/l)

*: chẩn đoán dương tính khi có ít nhất 2 trị số đường huyết lớn hơn hoặc bằng ngưỡng chẩn đoán**: chẩn đoán dương tính khi có bất kỳ trị số đường huyết nào lớn hơn hoặc bằng ngưỡng chẩn đoánNDDG: National Diabetes Data GroupIADPSG: International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups

15

HƯỚNG ĐIỀU TRỊ

l Phải có một sự cộng tác có hiệu quả giữa

bác sỹ sản khoa và bác sỹ chuyên ngành đái

tháo đường.

l Nên điều trị ở những trung tâm chữa

bệnh đái tháo đường.

16

HƯỚNG ĐIỀU TRỊTheo dõi bà mẹ

l Mục đích:l Làm cho đường máu về gần với mức bình thường

(đường huyết khi đói 90mg/dl, sau khi ăn 2 giờ < 120mg/dl).

l Phòng ngừa các bệnh lý của thai nhi do đái tháo đường gây nên.

l Điều trị:l Chuẩn hóa chế độ ăn: 1800 - 2000Kcal/ngày và

180 - 200g đường.l Sử dụng insulin.l Hướng dẫn cho thai phụ tự xét nghiệm đường

máu 6 lần mỗi ngày.17

HƯỚNG ĐIỀU TRỊTheo dõi bà mẹ

l Theo dõi nhiễm trùng đường tiểu, tăng huyết áp, protein niệu và phát hiện những tổn thương ở đáy mắt.

l Khám thai phụ định kỳ 15 ngày một lần, thường xuyên hơn khi xuất hiện những dấu hiệu: tăng cân, tăng huyết áp, protein niệu, tăng a.uric máu, phát hiện vi trùng đường tiểu.

l Thai phụ nên nhập viện ở khoa Sản từ tuần 32 -34 của thai kỳ.

18

HƯỚNG ĐIỀU TRỊTheo dõi thai nhi

l Siêu âm nhiều lần để phát hiện dị dạng,

theo dõi sự tăng trưởng.

l Ghi nhịp tim thai bằng monitoring sản khoa

1 - 2 lần/ ngày vào cuối thai kỳ.

l Thai phụ tự ghi nhận các cử động của thai

nhi 3 lần/ngày, mỗi lần 30 phút.19

HƯỚNG ĐIỀU TRỊChấm dứt thai kỳ

l Bệnh ĐTĐ đã ổn định: ≥ 38 tuần.

l ĐTĐ không ổn định: khởi phát chuyển dạ khi có

dấu hiệu trưởng thành ở phổi của thai nhi.

l Ưu tiên mổ lấy thai sau khi đã ổn định đường máu

ở mức bình thường trong nhiều giờ trước khi tiến

hành phẫu thuật. Sanh ngả âm đạo khi điều kiện

thuận lợi (ở người con rạ).20

HƯỚNG ĐIỀU TRỊHậu sản

l Chú ý đến khả năng dễ nhiễm trùng hậu sản, nhiễm trùng đường tiểu: kháng sinh dự phòng.

l Nên khuyên sản phụ triệt sản khi có đủ con, nhất là những trường hợp đái tháo đường đã có biến chứng.

l Vấn đề ngừa thai nếu muốn dùng chỉ kê đơn với các thuốc tránh thai chỉ có progesteron đơn thuần.

21