55
CNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIỆT NAM Độc lp Tdo - Hnh phúc DÁN ĐIỆN MT TRI ÁP MÁI MĐÁ XÂY DỰNG SUI KIT Chđầu tư:Công Ty TNHHĐá Hóa An 1 Địa điểm:Tòa nhà DHA, C1 - IDICO, đường Nguyn Ái Quốc, phường Hóa An, TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Tháng 06/2020

ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do - Hạnh phúc

DỰ ÁN

ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI

MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Chủ đầu tư:Công Ty TNHHĐá Hóa An 1

Địa điểm:Tòa nhà DHA, C1 - IDICO, đường Nguyễn Ái Quốc, phường Hóa An,

TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.

Tháng 06/2020

Page 2: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

DỰ ÁN

ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI

MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

CHỦ ĐẦU TƯ

CÔNG TY TNHH ĐÁ HÓA AN 1

Giám đốc

ĐƠN VỊ TƯ VẤN

CÔNG TY CP TƯ VẤN

ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT

Giám đốc

ĐỖ VĂN HƯNG NGUYỄN BÌNH MINH

Page 3: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

2

Page 4: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

3

MỤC LỤC

CHƯƠNG I.MỞ ĐẦU ........................................................................................ 5

1.1. Giới thiệu về chủ đầu tư. ........................................................................ 5

1.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. .................................................................. 5

1.3. Sự cần thiết xây dựng dự án. .................................................................. 6

1.4 Các căn cứ pháp lý. ................................................................................. 7

1.5 Mục tiêu dự án. ....................................................................................... 8

1.5.1. Mục tiêu chung. ................................................................................... 8

1.5.2. Mục tiêu cụ thể. ................................................................................... 8

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................... 9

2.1 Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. .................................. 9

2.1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. ............................................ 9

2.2. Quy mô sản xuất của dự án. ................................................................. 12

2.2.1. Đánh giá nhu cầu thị trường .............................................................. 12

2.2.2. Quy mô đầu tư của dự án. ................................................................. 15

2.3. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án. .................................... 15

2.3.1. Địa điểm xây dựng. ........................................................................... 15

2.3.2. Hình thức đầu tư. ............................................................................... 15

2.4. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ....... 17

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG

TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ................... 18

3.1. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. ................................ 18

3.2. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ. ............................ 18

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................. 40

5.1. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở

hạ tầng. ................................................................................................................ 40

5.1.1. Phương án giải phóng mặt bằng. ....................................................... 40

5.1.2. Phương án tái định cư. ...................................................................... 40

5.1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật. ......................... 40

5.2. Các phương án xây dựng công trình. ................................................... 40

Page 5: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

4

5.3. Phương án tổ chức thực hiện. ............................................................... 40

5.3.1. Các phương án kiến trúc. .................................................................. 40

5.3.2. Phương án quản lý, khai thác. ........................................................... 40

5.2. Giải pháp về chính sách của dự án. ...................................................... 41

5.4. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. ... 41

CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP

PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG .... 42

5.1. Đánh giá tác động môi trường. ............................................................ 42

5.1.1. Các loại chất thải phát sinh. .............................................................. 42

5.1.2. Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực. ........................................... 44

5.1.3. Phương án phòng chống sự cố vệ sinh và an toàn lao động. ............ 45

5.2. Giải pháp phòng chống cháy nổ. .......................................................... 45

6.1. Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án. ........................................... 47

6.2. Khả năng thu xếp vốn. ......................................................................... 49

6.3. Phân tích hiệu quả về mặt kinh tế của dự án. ....................................... 49

6.3.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. ............................................... 49

6.3.2. Phương án vay ................................................................................... 50

6.3.3. Các thông số tài chính của dự án. ..................................................... 50

KẾT LUẬN ....................................................................................................... 53

I. Kết luận. ................................................................................................... 53

II. Đề xuất và kiến nghị. .............................................................................. 53

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ....... 54

Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự ánError! Bookmark not defined.

Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án.Error! Bookmark not defined.

Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án.Error! Bookmark not defined.

Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án.Error! Bookmark not defined.

Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án.Error! Bookmark not defined.

Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án.Error! Bookmark not defined.

Phụ lục 7 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự ánError! Bookmark not defined.

Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự ánError! Bookmark not defined.

Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án.Error! Bookmark not defined.

Page 6: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

5

CHƯƠNG I.MỞ ĐẦU

1.1. Giới thiệu về chủ đầu tư.

Chủ đầu tư:CÔNG TY TNHH ĐÁ HÓA AN 1

Mã số thuế : 3600436763

Đại diện pháp luật:Đỗ Văn Hưng.

Chức vụ: Giám Đốc.

Địa chỉ trụ sở:Tòa nhà DHA, C1 - IDICO, đường Nguyễn Ái Quốc,

phường Hóa An, tp.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.

1.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.

Tên dự án:Điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng suối Kiết

Địa điểm thực hiện dự án:Thôn 3, xã Suối Kiết, huyện Tánh Linh, tỉnh

Bình Thuận

Hình thức quản lý:Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự

án.

Tổng mức đầu tư của dự án:17.832.752.550 đồng.

(Mười bảy tỷ tám trăm ba mươi hai triệu bảy trăm năm mươi hai nghìn

năn trăm năm mươi đồng).

Trong đó:

+ Vốn tự có (33,33%): 5.884.808.341 đồng.

+ Vốn vay tín dụng (66,67%): 11.947.944.208 đồng.

Page 7: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

6

1.3. Sự cần thiết xây dựng dự án.

Trong những năm gần đây, xu hướng sử dụng điện mặt trời không chỉ phổ

biến trên thế giới mà còn lan rộng tại Việt Nam. Đặc biệt với cơ chế khuyến

khích sử dụng điện mặt trời theo thông tư số 16/2017/TT-BCT do Bộ công

thương quy định chính thức có hiệu lực vào ngày 26/10/2017 thực sự đã

đưa điện năng lượng mặt trời trở thành một trong những nguồn năng lượng

chính của Việt Nam trong tương lai gần. Có thể nói đây là giải pháp năng lượng

được ưu tiên và khuyến khích lựa chọn vì ưu điểm tiết kiệm điện năng cũng như

mang đến những ảnh hưởng tích cực đến môi trường.

Theo nghiên cứu, Việt Nam là nước có tiềm năng phát triển điện mặt trời

với tổng số giờ nắng trong năm là 1.400 đến 3.000 giờ, tổng lượng bức xạ trung

bình khoảng 230 đến 250 kcal/cm2 theo hướng tăng dần về phía nam là những

cơ hội thuận lợi để chúng ta phát triển nguồn năng lượng này. Hơn thế nữa, dự

án điện mặt trời lại thi công lắp đặt đơn giản, tốn ít chi phí bảo dưỡng hơn, có

thể chủ động lắp đặt ở những vùng núi, hải đảo xa xôi. Điều quan trọng hơn,

nếuphát triển điện mặt trời trên quy mô lớn thì chúng ta sẽ có thêm một ngành

công nghiệp sản xuất pin năng lượng mặt trời mà hiện các nước tiên tiến sẵn

sàng hợp tác và chuyển giao công nghệ

Theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 (xét

triển vọng đến năm 2030), đến năm 2020 tổng công suất nguồn điện quốc gia

cần đạt 60.000 MW, tới năm 2025 là 96.000 MW và năm 2030 là 130.000 MW.

Tuy nhiên, hiện nay tổng công suất nguồn điện toàn hệ thống của nước ta mới

đạt 45.000 MW.

Trong bối cảnh Việt Nam đang đối diện với thực trạng thiếu điện ngay

năm 2020 và chắc chắn cho nhiều năm tiếp, các nguồn nhiên liệu hóa thạch như

Page 8: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

7

than đá, dầu mỏ, khí đốt có nhiều hạn chế và không bền vững, nhất là ảnh hưởng

lớn đến biến đổi khí hậu, sức khỏe con người, thì việc nghiên cứu và sử dụng

các nguồn năng lượng mới, trong đó có điện mặt trời, là nhu cầu tất yếu cho

tương lai.

Theo Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, để sản xuất 1 MW điện năng lượng

Mặt Trời, phải cần tới 1ha đất triển khai dự án. Vì vậy, điện Mặt Trời áp mái

đang được nhiều doanh nghiệp triển khai rộng rãi và nhận được sự hưởng ứng

tích cực từ phía người dân và doanh nghiệp.

Qua tìm hiểu và nghiên cứu thị trường, nhận thấy đây là ngành sản xuất

công nghệ cao mang lại nhiều lợi ích, nhu cầu tiêu thụ máy phát điện năng lượng

mặt trời ngày càng cao, cung không đủ cầu, từ đó Công ty quyết định lập dự án

“Lắp đặt thiết bị sản xuất điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng suối Kiết ” tại

tỉnh Bình Thuận.Dự án sẽ góp phần hiện thực hóa Nghị quyết 115/NQ-CP của

Chính phủ đưa Ninh Thuận trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của quốc gia;

quán triệt Nghị quyết 55-NQ/TW của Bộ Chính trị, đẩy mạnh phát triển năng

lượng tái tạo, tư nhân tham gia phát triển nguồn và xây dựng hạ tầng truyền tải.

1.4 Các căn cứ pháp lý.

Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc

Hội nước CHXHCN Việt Nam;

Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội

nước CHXHCN Việt Nam;

Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội

nước CHXHCN Việt Nam;

Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của

Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

Page 9: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

8

Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc Hội

nước CHXHCN Việt Nam;

1.5Mục tiêu dự án.

1.5.1. Mục tiêu chung.

­ Xây dựng hệ thống điện mặt trời áp mái sẽ góp phần tiết kiệm điện, tăng

hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời bảo vệ môi trường, ứng phó với biến

đổi khí hậu.

­ Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,

đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của

địa phương, của tỉnh Bình Thuận.

1.5.2. Mục tiêu cụ thể.

­ Khi đưa vào hoạt động, dự án dự kiến cung cấp nguồn năng lượng điện

sạch khoảng 148.500 KW điện/tháng.

­ Giảm thải CO2 và bảo vệ hành tinh xanh cho thế hệ hiện tại và tương lai

­ Góp phần phát triển kinh tế của địa phương.

­ Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng

cao cuộc sống cho người dân.

Page 10: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

9

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.

2.1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.

a.Vị trí địa lý

Bản đồ tỉnh Bình Thuận

Dự án thuộc xã Suối Kiết, huyện Tánh Linh,tỉnhBình Thuận.

Tánh Linhlà huyện miền núi nằm cuối dãy Trường Sơn, điểm cuối cùng

của cực Nam Trung Bộ,nằm phía Tây Nam của tỉnh Bình Thuận, có vị trí chiến

lược quan trọng cả vè kinh tế, chính trị, quốc phòng – an ninh của tỉnh Bình

Thuận. Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Nam giáp huyện Hàm Tân, phía Tây

giáp huyện Đức Linh, phía Đông giáp huyện Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam

b.Đặc điểm khí hậu

Khí hậu Tánh Linh là vùng đệm giữa trung tâm mưa lớn của Miền Nam

(Cao nguyên Di Linh) và đồng bằng ven biển.Tuy nhiên khí hậu ở đây vẫn diễn

biến theo 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.

Page 11: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

10

Mùa mưa từ đầu tháng 5 đến đầu tháng 11. Các xã phía Tây và phía Nam

của huyện như: Suối Kiết, Gia Huynh có lượng mưa thấp, trung bình hàng năm

khoảng 1.500–1.900 mm. Ngược lại các xã ở phía Bắc và Đông của huyện mùa

mưa từ cuối tháng 4 đến hết giữa tháng 11 có lượng mưa cao trung bình năm

2.185 mm có khi cao tới 2.894 mm. Tuy nhiên mưa lớn thường tập trung vào

các tháng 7, 9 và 10, nên thời gian này thường gây ra lũ quét, ngập úng, ảnh

hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp nhất là những vùng sản xuất lúa và cây

công nghiệp hàng năm.

Mùa khô từ cuối tháng 11 đến giữa tháng 4 năm sau, thường ít có mưa

nên gây thiếu nước nghiêm trọng, cây cối sinh trưởng và phát triển kém, nhiều

sâu bệnh ảnh hưởng nhiều đến năng suất cây trồng.

Nhiệt độ không khí cao đều quanh năm và tương đối ổn định. Nhiệt độ

trung bình năm: 22–26 °C. Tổng tích ôn trung bình năm là 9.300 °C.

Độ ẩm không khí trung bình năm 70-85%. Từ tháng 6 đến tháng 12 độ ẩm

không khí 84,3-86,9%. Các tháng 1, 2 và 3 độ ẩm trung bình 75,6-76,9%. Hàng

năm độ ẩm không khí trung bình cao nhất vào khoảng 91,8%. Độ ẩm trung bình

thấp nhất là 61,3%. Độ ẩm thấp nhất tuyệt đối xuống dưới 15% vào mùa khô.

c. Đặc điểm địa hình

Huyện Tánh Linh có diện tích 117.422 ha.Nhìn chung huyện Tánh Linh

có địa hình thấp dần từ Đông sang Tây và từ Bắc vào Nam, được chia thành 4

dạng địa hình chính như sau:

- Địa hình núi cao trung bình: Có độ cao từ 1.000 đến 1.600 m phân bố

ở phía Bắc huyện giáp với Tỉnh Lâm Đồng. Bao gồm các ngọn núi Bnom

Panghya cao 1478 m, núi Ông (1.302 m), núi Ca Nong (1.270 m), núi Pa Ran

(1.205 m)

Page 12: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

11

- Địa hình đồi núi thấp: Có độ cao dao động từ 200 đến 800 m tập trung

ở phía nam của huyện. Bao gồm các núi Dang Dao cao 851 m, núi Dang dui cao

trên 706 m, núi Catong cao 452 m.

- Địa hình đồi thoải lượn sóng: Có độ cao từ 20 đến 150 m bao gồm đồi

đất xám, đất đổ vàng, chạy theo hướng Bắc -Nam, hoặc xen kẽ những vùng đất

thấp.

Dạng địa hình đồng bằng: gồm hai loại

- Bậc thềm sông: Có độ cao 2–5 m, có nơi cao 5–10 m, phân bố dọc

theo sông La Ngà.

- Đồng bằng phù sa: Phân bố ở dọc sông La Ngà và các nhánh suối nhỏ

ven Hồ Biển Lạc, là vùng trọng điểm lương thực của tỉnh Bình Thuận.

Trong khu vực đất đồng bằng, đất có địa hình trung bình thấp và thấp

trũng chiếm diện tích khá lớn, trên địa hình này thuận lợi cho việc tưới nước,

song thường hay ngập lụt vào mùa mưa.Đây cũng là địa phương có dự

án Đường cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây đang được xây dựng đi qua.

2.2. Tình hình kinh tế - xã hội

Năm 2019, kinh tế tỉnh Bình Thuận tiếp tục tăng trưởng khá, tốc độ tăng

trưởng GRDP của tỉnh tăng 11,09% (đây là mức tăng trưởng cao nhất từ năm

2010 đến nay), khẳng định được vai trò là năm tăng tốc của Kế hoạch phát triển

kinh tế xã hội 5 năm (2016-2020). GRDP bình quân đầu người đạt 61,9 triệu

đồng, tương đương 2.681 USD, tăng 12,94% so với cùng kỳ năm 2018. Công

nghiệp chế biến-chế tạo và sản xuất, phân phối điện chiếm tỷ trọng lớn, tăng

trưởng liên tục, đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng chung của nền kinh tế.

Về cơ cấu nền kinh tế năm 2019, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản

chiếm tỷ trọng 28,66%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 31,05%; khu

vực dịch vụ chiếm 33,9%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 6,39% (Cơ

Page 13: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

12

cấu tương ứng cùng kỳ năm 2018 là: 30,82%; 27,28%; 35,40%; 6,51%).Tổng

thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh trong năm đạt 12.893,1 tỷ đồng, đạt

137,45% dự toán năm, tăng 21,80% so cùng kỳ năm trước. Riêng tổng thu ngân

sách của Huyện Tánh Linh năm 2019 là 104,2 tỷ đồng (đạt 125,60% dự toán,

tăng 0,64%).

Nhìn chung, thu ngân trong năm đạt khá; trong đó riêng nguồn thu từ

thuế, phí đạt 7.403 tỷ đồng (chiếm 80,69% trong thu nội địa), tăng 34,76% so

cùng kỳ năm trước. Một trong những khoản thu có tỷ trọng lớn trong dự toán

tăng cao đã tác động đến mức tăng thu là: Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngoài (tăng đột biến do Công ty TNHH Điện lực Vĩnh Tân lựa chọn năm

đầu tiên bắt đầu từ năm 2019 để hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp và

một số dự án Điện mặt trời tranh thủ lắp đặt và nộp thuế nhà thầu trước ngày

30/6/2019 để hưởng chính sách ưu đãi theo Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg

ngày 11/4/2017 về cơ chế khuyến khích phát triển các dự án Điện mặt trời tại

Việt Nam).

Theo đánh giá của UBND tỉnh, tuy kinh tế tuy có tăng trưởng khá, nhưng

cơ cấu kinh tế tăng trưởng không đồng đều; tăng trưởng khu vực dịch vụ, khu

vực nông lâm thủy sản không đạt kế hoạch năm.Thu hút các dự án đầu tư vào

các khu công nghiệp còn chậm. Số dự án ngoài ngân sách triển khai xây dựng,

đi vào hoạt động còn ít. Nguồn lực đầu tư phát triển còn hạn chế, kết cấu hạ tầng

kinh tế - xã hội còn thiếu và chưa đồng bộ.

2.2. Quy mô sản xuất của dự án.

2.2.1. Đánh giá nhu cầu thị trường

Theo dự báo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), năm 2020, sản

lượng điện sản xuất toàn hệ thống là 261,456 tỷ kWh, tăng 8,97%, trong đó, sản

Page 14: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

13

lượng điện sản xuất và mua của EVN là 251,6 tỷ kWh; công suất cực đại (Pmax)

đạt 41.237MW, tăng 7,81% so với năm 2019. EVN cho biết trên cơ sở tính toán

cung - cầu điện năm 2020 cho thấy nhiệm vụ bảo đảm cung ứng điện, bảo đảm

cấp điện mùa khô năm 2020 sẽ gặp rất nhiều khó khăn và thách thức, nhất là

trong hoàn cảnh thời tiết diễn biến bất lợi.

So với kế hoạch vận hành hệ thống điện đã được phê duyệt, có một số

điểm đáng quan ngại, cụ thể như: sản lượng thủy điện dự kiến huy động thấp

hơn 2,67 tỷ kWh do lưu lượng nước về các hồ thủy điện thấp hơn tần suất

65%;sản lượng khí cung cấp cho phát điện tiếp tục giảm; sản lượng điện huy

động từ các nguồn khí dự kiến thấp hơn 408 triệu kWh so với kế hoạch. Trong

khi đó, tổng công suất nguồn điện mới dự kiến đi vào vận hành trong năm 2020

chỉ đạt 4.329 MW bao gồm: nhiệt điện BOT Hải Dương 1.200 MW; thủy điện

1.138 MW; điện gió 118 MW, điện mặt trời 1.873 MW, các nguồn điện nhiêt

than, khí sẽ phải huy động tối đa liên tục trong mùa khô cũng như cả năm 2020,

không còn dự phòng. Do vậy hệ thống điện sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ không bảo

đảm cung ứng điện trong trường hợp xảy ra các rủi ro vê nguồn nguyên liệu.

Để đảm bảo cung cấp đủ nguồn điện cho phát triển kinh tế - xã hội, ngoài

các nguồn huy động từ thủy điện, nhiệt điện than… ngành điện dự kiến huy

động tới 3,397 tỷ kƯh từ nguồn điện chạy dầu có giá thành cao

Để khắc phục tình trạng khó khăn này thì cần thiết phát triển nguồn điện

mặt trời để không thiếu điện trong mọi tình huống

Ngày 6/4/2020 Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích

phát triển điện mặt trời tại Việt Nam (thay thế Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg

đã hết hiệu lực từ 30/6/2019) đã đươc Thủ tướng Chính phủ ban hành nhằm tiếp

Page 15: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

14

tục khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam để đưa Việt Nam trở

thành quốc gia dẫn đầu khu vực Đông Nam Á về thị trường điện mặt trời

Theo số liệu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đến cuối tháng 2

năm 2020, tổng sản lượng dự án điện mặt trời áp mái là 24,459 MW tương ứng

với giá trị công suất lắp đặt xấp xỉ 470 MWp. Riêng toàn tỉnh Bình Thuận đã

đưa vào vận hành 1.600 MW điện mặt trời và đưa vào khai thác thương mại 150

MW điện gió; mục tiêu đến cuối năm nay đạt 2.000MW.

Page 16: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

15

2.2.2. Quy mô đầu tư của dự án.

Quy mô xây dựng mô hình dự án gồm các hạng mục chính như sau:

2.3. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án.

2.3.1. Địa điểm xây dựng.

Dự án “Điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết” được thực hiện

tạithôn 3, xã Suối Kiết, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận.

Diện tích thửa đất: 304.393m2.

Vị trí tiếp giáp:

- Phía Đông: giáp xã Mỹ Thạnh, huyên Hàm Thuận Nam

- Phía Tây: giáp xã Gia Huynh, huyện Tánh Linh

- Phía Nam: giáp thị trấn Tân Minh, huyện Hàm Tân

- Phía Bắc: giáp xã Gia Huynh, xã Đức Thuận, huyện Tánh Linh

2.3.2. Hình thức đầu tư.

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.

STT Nội dung Diện tích ĐVT

1 Khu điện mặt trời 7.000 m2

2 Cảnh quan 297.393 m2

Tổng cộng 304.393 m2

Page 17: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

16

Page 18: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

17

2.4. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.

2.4.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.

Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng đất

TT Nội dung Diện tích (m²) Tỷ lệ (%)

1 Khu điện mặt trời 7.000 2,30

2 Cảnh quan 297.393 97,70

Tổng cộng 304.393,00 100,00

2.4.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.

Giai đoạn xây dựng.

- Nguyên vật liệu phục vụ công tác xây dựng được bán tại địa phương.

- Một số trang thiết bị và máy móc chuyên dụng được cung cấp từ địa

phương hoặc vùng lân cận.

Giai đoạn hoạt động.

- Các máy móc, thiết bị và nguyên liệu phục vụ sản xuất của dự án sau này

tương đối thuận lợi, hầu hết đều được bán tại địa phương. Đồng thời, các trang

thiết bị sản xuất trong nướcnên rất thuận lợi cho việc mua máy móc, thiết bị và

nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của dự án.

- Điều kiện cung cấp nhân lực trong giai đoạn thực hiện dự án: Sử dụng

chuyên gia kết hợp với công tác đào tạo tại chỗ cho lực lượng lao động của khu

vực dự án

Page 19: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

18

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG

CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

3.1. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.

TT Nội dung Diện tích (m²) Tỷ lệ (%)

1 Khu điện mặt trời 7.000 2,30

2 Cảnh quan 297.393 97,70

Tổng cộng 304.393,00 100,00

3.2. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ.

3.2.1. Giải pháp kỹ thuật pin năng lượng măt trời

a) Tấm pin năng lượng mặt trời

Pin năng lượng mặt trời có chức năng chuyển đổi quang năng thành điện

năng đã được phát triển từ những năm 1960, qua nhiều cải tiến về công nghệ

hiện hiệu suất của các tấm pin năng lượng mặt trời đạt mức 16% - 18% cho

dòng Polycrystalline (Poly) và từ 18% - 20% cho dòng Monocrystalline (Mono).

Đối với dòng thin – film hiệu suất hiện chỉ ở mức 11% - 12%, tương đối thấp

nên không được xem xét trong dự án này.

Page 20: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

19

Hình 1: Pin năng lượng dạng Monocrystalline (bên trái) và Polycrystalline

(bên phải)

Các tấm pin năng lượng mặt trời được hình thành bằng cách mắc nối tiếp

nhiều thành phần nhỏ gọi là solar cell thành một tấm lớn gọi là solar module.

Chuẩn công nghiệp ngày nay có hai dòng sản phẩm chính được cấu tạo từ 60

solar cells hoặc 72 solar cells.

Dòng 60 solar cells dải công suất từ 245 Wp đến 275 Wp trong khi đó

dòng 72 solar cells có dải công suất từ 295Wp đến 330 Wp đối với loại Poly

trong khi đó với dòng Mono thì cùng kích thước cho công suất hơn khoảng

20Wp. Việc chọn lựa loại pin năng lượng mặt trời Poly/Mono với công suất

đỉnh nào chủ yếu phụ thuộc vào bài toán tài chính. Về mặt kỹ thuật đối với các

hệ pin năng lượng mặt trời có công suất trung bình cỡ vài trăm kWp thì chủ yếu

chọn lựa loại pin năng lượng mặt trời 72 cells, cho ưu thế chủ yếu về mặt diện

tích lắp đặt đòi hỏi ít hơn loại 60 cells.

Hình 2: Thông số kỹ thuật

Page 21: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

20

STT Thông số kỹ

thuật

Ký hiệu và đơn

vị Thông số

1 Loại pin mặt trời Monocrystalline 72cell

2 Công suất bình

thường (+3%) PMPP (W) 390

3 Điện áp tại PMAX VMPP (V) 41.62

4 Dòng điện tại

PMAX IMPP (A) 7.49

5 Điện áp hở mạch VOC (V) 48.82

6 Dòng điện ngắn

mạch ISC (A) 9.91

7 Hệ số tổn thất

nhiệt độ TK -0.40%/oC

8 Hiệu suất pin 80 - 97%

9 Đặc tính cơ

- Dài mm 1980

- Rộng mm 1002

- Trọng

lượng kg 23

- Dày mm 40

Thông số ở điều kiện tiêu chuẩn: Air Mass AM 1,5, bức xạ 1000W/m2,

nhiệt độ tế bào quang điện 25 độ C.

Thông số kỹ thuật của pin năng lượng mặt trời chuẩn công nghiệp được

đo ở điều kiện chuẩn bức xạ mặt trời 1.000 W/m2, nhiệt độ tấm pin mặt trời

25oC và hệ số suy hao quang học AM 1,5.

Page 22: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

21

Bảng 1: Mô tả thông số kỹ thuật điện của tấm pin năng lượng mặt trời

Maxium Power

(Pmax)

Công suất đỉnh của tấm pin năng lượng mặt

trời tại điều kiện chuẩn.

Power Tolerance Độ sai lệch so với mức công suất chuẩn

Module Efficiency Hiệu suất chuyển đổi quang năng của tấm pin mặt

trời, giả sử tấm pin mặt trời có diện tích 1m2 với

hiệu suất 16% thì có thể tạo ra công suất phát

160W ở điều kiện kiểm định tiêu chuẩn.

Maximum Power

Current (Imp)

Dòng điện của tấm pin mặt trời ở mức công suất

tối đa

Maximum Power

Voltage (Vmp)

Điện áp của tấm pin mặt trời ở mức công suất tối

đa

Short Circuit Current Dòng điện ngắn mạch

Open Circuit Voltage Điện áp hở mạch

Hình 3: Đường mô tả quan hệ điện áp – dòng điện

ở các mức cường độ bức xạ mặt trời khác nhau

Page 23: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

22

Pin năng lượng mặt trời cũng giống như hầu hết các thiết bị điện tử

khác chịu ảnh hưởng rất lớn bởi nhiệt độ. Thông thường, hiệu suất của tấm

pin năng lượng mặt trời sẽ suy giảm theo chiều tăng của nhiệt độ solar

cells.

Khi nhiệt độ tăng thì cường độ dòng điện ngắn mạch có xu hướng

tăng, hai thành phần còn lại là điện áp hở mạch và công suất cực đại của

tấm pin có xu hướng giảm.

Hình 4: Hệ số suy hao công suất, dòng điện ngắn mạch

và điện áp hở mạch theo nhiệt độ

Hầu hết trong các trường hợp các tấm pin năng lượng mặt trời không

hoạt động trong thực tế ứng với điều kiện kiểm định công suất chuẩn, do đó

nhà sản xuất sẽ phải cung cấp thông số kỹ thuật điện của các tấm pin ở điều

kiện làm việc thông thường (Normal Operating Conditions).

STT Hạng mục Ký hiệu và

đơn vị

Thông số

1 Công suất cực đại Pmax (W) 275,8

Page 24: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

23

2 Điện áp tại PMAX VMPP (V) 36.5

3 Dòng điện tại

PMAX IMPP (A) 7.56

4 Điện áp hở mạch VOC (V) 44.7

5 Dòng điện ngắn

mạch ISC (A) 7.97

NOCT: Bức xạ 800W/m2, nhiệt độ môi trường 20 độ C, tốc độ gió: 1m/s

Hình 5: Thông số kỹ thuật điện của tấm pin mặt trời ở điều kiện làm việc

thông thường

Nhà sản xuất cũng cung cấp các cùng một loại thông tin giống như ở điều

kiện kiểm định tiêu chuẩn nhưng điều kiện hoạt động khác: tốc độ gió 1 m/s,

cường độ bức xạ mặt trời 800W/m2, nhiệt độ solar cell 45oC.

Để tạo điều kiện cạnh tranh thuận lợi cho các nhà sản xuất tấm pin năng

lượng mặt trời trên toàn thế giới, các tấm pin năng lượng mặt trời thông thường

được chứng thực thông qua các tiêu chuẩn của IEC và UL.

Một thông số cực kì quan trọng đối với các tấm pin năng lượng mặt trời

chính là chính sách bảo hành và đảm bảo hiệu suất ngõ ra theo thời gian vì hiệu

suất suy giảm nhiều ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng điện tạo ra và do đó là

doanh thu của các nhà máy phát điện năng lượng mặt trời.

Page 25: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

24

Hình 6: Chế độ bảo hành và đảm bảo hiệu suất ngõ ra đến năm 25

Tỉ lệ giảm hiệu suất của tấm pin không quá 10% trong 10 năm đầu và

không quá 20% sau 25 năm

Page 26: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

25

Bảng 2:Bảng so sánh tấm pin mono và tấm pin poly

Tấm Pin Mono Tấm Pin Poly

Cấu

tạo

Tấm pin mặt trời Mono được làm

từ silicon và tinh thể silicon được

tạo hình thành các dạng thanh

nhỏ và được cắt thành tấm

mỏng. Những loại tấm này được

gọi là “đơn tinh thể”. Bởi vì tế

bào bao gồm một tinh thể duy

nhất, các điện tử tạo ra dòng điện

có nhiều khoảng trống để di

chuyển. Kết quả là các tấm pin

mặt trời mono hiệu quả hơn so

với pin đa tinh thể poly.

Các tấm pin mặt trời đa tinh thể

cũng được gọi là silicon đa tinh

thể, hoặc nhiều tinh thể. Bởi vì có

nhiều tinh thể trong mỗi tế bào

nên sẽ có ít sự tự do hơn cho các

điện tử di chuyển. Kết quả là, các

tấm pin mặt trời poly có tỷ lệ hiệu

suất thấp hơn các tấm pin mặt trời

mono.

Giá

thành

Đắt hơn

(vì sử dụng chủ yếu silic dạng

ống, tinh khiết)

Ít tốn kém (với nhiều đột phá

trong công nghệ sản xuất nên

hiệu suất ngày càng cải thiện giá

thành thấp hơn mono không đáng

kể)

Hiệu

suất

Hiệu quả hơn Kém hơn

Tính

thẩm

mỹ

Các tấm năng lượng có màu đen,

giữa các tế bào có khoảng trống

Tấm năng lượng có màu xanh

hoặc xanh đậm

Page 27: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

26

Tấm Pin Mono Tấm Pin Poly

màu trắng

Tuổi

thọ

Trên 25 năm Trên 25 năm

Hiệu suất pin mặt trời của đơn tinh thể (MonoCrystallie) là cao hơn so với

polycrystalline. Cell tế bào năng lượng mặt trời hiệu quả của đang phổ biến ở

khoảng 17% và 18%. Tuy nhiên, khi so sánh các đặc điểm và sản xuất điện ở

các Cell mô-đun năng lượng mặt trời đơn tinh thể và đa tinh thể về cơ bản thì

gần giống nhau. Nghĩa là cùng công suất tấm như nhau thì lượng điện sản sinh

ra gần như nhau. Việc chọn lựa loại pin năng lượng mặt trời Poly/Mono với

công suất đỉnh nào chủ yếu phụ thuộc vào bài toán tài chính.

Với các phân tích như trên, thiết kế chọn tấm pin MonoCrystallie, công suất

440Wp – tấm pin phổ biến có hiệu suất mỗi tấm pin và hiệu suất Wp/m2 tốt nhất

trên thị trường. Với lựa chọn trên, hiệu suất đạt được của hệ thống là cao nhất.

b) Giải pháp pin mặt trời nối lưới

Với chi phí đầu tư và bảo trì thấp, hệ thống điện mặt trời nối lưới là giải

pháp hữu ích cho khu vực có điện lưới, giúp giảm chi phí tiêu thụ điện từ lưới và

góp phần bảo vệ môi trường. Sử dụng năng lượng sạch là xu thế chung và tất

yếu trên thế giới và ở Việt Nam.

Cấu hình hệ thống:

Pin năng lượng mặt trời.

Inverter nối lưới.

Page 28: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

27

Hệ thống giám sát

Hệ thống khung đỡ tấm pin.

Cáp điện và phụ kiện.

Hình 7: Sơ đồ khối hệ thống pin năng lượng mặt trời nối lưới

Nguyên lý hoạt động:

Các tấm pin năng lượng mặt trời chuyển đổi bức xạ mặt trời thành

dòng điện một chiều (DC). Dòng điện DC đó sẽ được chuyển hóa thành

dòng điện xoay chiều (AC) bởi inverter được trang bị thuật toán MPPT

(Maximum Power Point Tracking) nhằm tối ưu hóa năng lượng tạo ra từ hệ

thống pin mặt trời.

Nguồn điện AC từ hệ thống pin năng lượng mặt trời sẽ được kết nối

với tủ điện chính của khu vực, hòa đồng bộ vào lưới điện hiện hữu, cung

cấp điện năng song song với nguồn điện lưới, giúp giảm điện năng tiêu thụ

từ lưới của khu vực sử dụng.

Page 29: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

28

Khi điện lưới bị mất, inverter sẽ nhanh chóng ngắt kết nối với lưới

điện. Điều này đảm bảo chắc chắn trong trường hợp lưới mất điện, hệ thống

pin năng lượng mặt trời không phát vào lưới điện gây nguy hiểm cho nhân

viên sửa chữa. Chức năng này gọi là anti-islanding.

Hình bên dưới diễn giải dòng công suất của hệ thống trong các trường

hợp:

AC

DC

Điệnlưới

Inverternối lưới

Pin mặt trời

Tải AC

AC

DC

Điện lưới

Inverternối lưới

Pin mặt trời

Tải AC

AC

DC

Điện lưới

Inverternối lưới

Pin mặt trời

Tải AC

Chức nănngAnti-Islanding

AC

DC

Điện lưới

Inverternối lưới

Pin mặt trời

Tải AC

Trời nắng và điện lưới bình thường Nhiều mây và điện lưới bình thường Trời nắng và lưới mất điện Ban đêm và điện lưới bình thương

Hình 8: Dòng công suất của hệ pin năng lượng mặt trời nối lưới

Trường hợp 1: Năng lượng mặt trời đáp ứng nhu cầu tải

Nếu năng lượng tải bằng với năng lượng của hệ pin mặt trời tạo ra thì

tất cả năng lượng từ hệ pin mặt trời sẽ ưu tiên cung cấp trực tiếp cho tải sử

dụng.

Residential

Main panel

Load

100%

Solar

100%

Grid

0%

Page 30: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

29

Page 31: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

30

Trường hợp 2: Năng lượng mặt trời chỉ đáp ứng 1 phần nhu cầu tải

Trường hợp năng lượng tải lớn hơn so với năng lượng tạo ra của hệ

pin mặt trời thì inverter sẽ có chế độ thông minh tự động chuyển nguồn

điện từ điện lưới bù vào năng lượng còn thiếu của tải, đảm bảo luôn cung

cấp đủ năng lượng cho tải.

Trường hợp 3: Năng lượng mặt trời tạo ra nhiều năng lượng hơn so

với tải

Trường hợp năng lượng tải nhỏ hơn so với năng lượng tạo ra của hệ

PV thì inverter sẽ chuyển hóa nguồn năng lượng thừa này và trả ngược lại

điện lưới, giúp chúng ta giảm thiểu chi phí phải trả cho điện lưới

Ưu điểm:

Residential

Main panel

Load

100%

Solar

80%

Grid

20%

Residential

Main panel

Load

100%

Solar

120%

Grid

- 20%

Page 32: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

31

Hệ thống đơn giản, dễ vận hành và sử dụng.

Chi phí đầu tư tiết kiệm.

Hiệu suất sử dụng hệ thống PV sẽ là tối đa.

c) Giải pháp đo đếm điện năng

UTILITY GRID

PV SYSTEM

SMART METER

Hình 9: Sơ đồ nguyên lý đo đếm điện năng tiêu thụ

Nguyên lý hoạt động:

Tương tự như nguyên lý hoạt động của các loại đồng hồ đo đếm hiện nay,

tuy nhiên đối với phương pháp đo đạc các nguồn điện từ điện lưới, năng lượng

mặt trời và tải sẽ được thực hiện trên 1 đồng hồ đo điện thông minh (Smart

meter), qua đó, giúp chúng ta dễ dàng quản lý và phân tích hệ thống một cách

đơn giản.

Đồng hồ điện thông minh này gồm các tính năng thông minh như:

Page 33: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

32

Đo chỉ số điện năng từ lưới, điện năng từ hệ pin mặt trời.

Tổng số điện năng tiêu thụ

Khả năng giám sát thông số điện từ xa qua 3G/GPRS/GSM

Nhiều chế độ lưu trữ các thời gian sử dụng điện, các biểu giá điện theo

từng thời điểm.

Ưu điểm:

Hệ thống đơn giản, gọn nhẹ

Khả năng lưu trữ thông tin tốt.

Khả năng giám sát, thu thập thông tin từ xa.

d) Hệ thống giám sát thông tin ( SCADA)

Cho phép người vận hành giám sát từ xa thông qua điện thoại thông

minh, máy tính… kết nối với internet, kết nối với hệ thống BMS của tòa

nhà (nếu có).

Hình 10: Sơ đồ khối hệ điều khiển và giám sát từ xa hệ thống pin năng lượng

mặt trời

Tất cả thông số hoạt động của hệ thống như: công suất, bức xạ mặt trời,

nhiệt độ, điện năng tạo ra, trạng thái hoạt động…sẽ liên tục cập nhật trên thông

qua Ethernet hoặc GSM. Hệ thống hệ thống giám sát trung tâmsẽ giám sát, phân

tích hoạt động và đưa ra khuyến nghị cần thiết cho hệ thống hoạt động tốt nhất.

Page 34: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

33

Người vận hành có thể giám sát hoạt động của hệ thống mọi lúc, mọi nơi. Cho

phép nhiều kiểu kết nối về server khác nhau: Ethernet, Wifi hoặc 3G/4G. Cho

phép truy cập trên nền tảng Web và ứng dụng di động trên điện thoại thông

minh, máy tính bảng. Có chức năng tự cập nhật dữ liệu sau khi xảy ra hiện

tượng cúp điện/mất kết nối.

Page 35: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

34

Bảng 3: Các chức năng chính của hệ thống hệ thống giám sát trung tâm

STT Tính năng Đặc tính

1 Chuẩn truyền dữ liệu Ethernet, Wifi, GPRS, 3G, 4G nên có thể

đáp ứng linh động cho các công trình

2

Kết nối ổn định khi

có sự cố cáp quang

biển, bao gồm kết nối

từ dự án về trung tâm

dữ liệu và truy cập

của user qua

web/mobile app

Data center tại Việt Nam nên luôn ổn định

3 Quản lý tập trung

nhiều dự án Có hỗ trợ

4 Tích hợp vào hệ

thống khác

Hỗ trợ giao tiếp đa nền tảng thông qua

internet bằng REST API: Bất kỳ thiết bị

phần cứng, phần mềm ở bất kỳ đâu cũng

có thể kết nối với hệ thống giám sát trung

tâm để lấy dữ liệu giám sát, điều khiển.

Trong trường hợp khách hàng đã có

website, mobile app đều có thể kết nối và

hiển thị thông tin từ hệ thống giám sát

trung tâm. Các hãng thứ 3 cũng kết nối

vào khi có nhu cầu.

5

Các số liệu được

phân tích, đánh giá

bởi chuyên gia

Được các chuyên gia của Nhà thầu thi

công giám sát và phân tích từ đó có các

khuyến cáo, xử lý nhanh chóng cho khách

hàng

6 Ngôn ngữ hiển thị Tiếng Anh, Tiếng Việt

7 Giao diện Tùy biến theo yêu cầu khách hàng

8 Báo cáo, thống kê Tùy biến theo yêu cầu khách hàng

Page 36: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

35

STT Tính năng Đặc tính

9 Mở rộng kết nối với

các hệ thống khác

Giám sát, điều khiển các hệ thống khác tại

dự án khi có nhu cầu, không phải đầu tư

thêm hệ thống mới

10 Khả năng mở rộng

điều khiển

Hỗ trợ khả năng mở rộng điều khiển máy

phát, inverter…từ xa

11 Bảo trì/bảo dưỡng đơn giản vì sản xuất trong nước

Page 37: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

36

Hình 11: Mô hình giám sát từ xa

e) Nguyên lý hoạt động hệ thống

Page 38: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

37

Hình 12: Sơ đồ khối hoạt động của hệ thống kết nối bảng điện tử hiển thị theo

dõi thông số hoạt động của hệ pin mặt trời

Belink: thiết bị thu thập dữ liệu.

Toàn bộ các số liệu của Inverter SMA/khác được thu thập thông qua bộ

thu thập data BelinK bằng chuẩn Modbus TCP, các thông tin về điện áp từng

string, công suất DC ngõ vào từ hệ pin mặt trời, công suất AC ngõ ra, tổng điện

năng tạo ra trong ngày (kWh), công suất tức thời (kW) …

Các số liệu thu thập được truyền về Server của Nhà thầu thi công theo

một hoặc nhiều phương tiện khác nhau: Ethernet, Wifi, GPRS hoặc 3G. Trong

trường hợp, có nhiều module hỗ trợ truyền dữ liệu khác nhau cùng có trên Thiết

bị thu thập dữ liệu (Belink) thì các module truyền thông sẽ được cài đặt mức độ

ưu tiên, các module còn lại đóng vai trò dự phòng.

Belink được trang bị bộ nhớ nội cho phép cập nhật lại dữ liệu đã mất

trong tình huống các đường truyền dẫn bị lỗi, đảm bảo dữ liệu thu thập từ hệ

thống inverter không bị mất.

Dữ liệu truyền về Server của Nhà thầu thi công để lưu trữ và thể hiện trên

hệ thống phần mềm có khả năng mở rộng và tùy biến cao

Page 39: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

38

Hình 13: Hệ thống theo dõi và giám sát từ xa qua hệ thống giám sát trung tâm

f). Giải pháp điện tử hiển thị

Để có thể hiển thị các thông số từ hệ thống pin năng lượng mặt trời và

các nội dung khác lên bảng điện tử hiển thị.

Hệ thống điện mặt trời sẽ hiển thị đầy đủ các tín hiệu và cảnh báo:

+ Điện áp, dòng điện DC ngõ vào Inverter

+ Điện áp, dòng điện AC ngõ ra Inverter

+ Điện áp, dòng điện AC tại điểm đấu nối

+ Dòng trung tính

+ Hệ số công suất (cosᴓ)

+ Công suất phát tại ngõ ra Inverter và điểm đấu nối

- Công suất hệ thống điện mặt trời (kW)

- Sản lượng điện mặt trời đã phát trong ngày (kWh)

- Tổng sản lượng đã phát tích luỹ từ khi đưa vào khai thác (kWh)

- Tổng sản lượng CO2 giảm phát thải ra môi trường (tấn CO2)

g) Giải pháp kết nối

Page 40: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

39

Trang bị thêm một màn hình Tivi có thể kết nối với Wifi để truy cập

vào website của hệ thống giám sát trung tâm. Giải pháp này giúp tiết kiệm

chi phí đầu tư và bảo trì, lắp đặt nhanh và nhiều vị trí khác nhau vì dùng kết

nối Wifi

Page 41: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

40

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN

5.1. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở

hạ tầng.

5.1.1. Phương án giải phóng mặt bằng.

Chủ đầu tư hiện đang sở hữu khu đất.

5.1.2. Phương án tái định cư.

Dự án không tính đến phương án trên.

5.1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật.

Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng liên quan đến dự án như đường giao

thông đối ngoại và hệ thống giao thông nội bộ trong khu vực.

5.2. Các phương án xây dựng công trình.

Danh mục thiết bị của dự án

II Thiết bị Công suất

1 Pin năng lượng mặt trời 990 Kwp

Các danh mục xây dựng công trình đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn và

quy định về thiết kế xây dựng. Chi tiết được thể hiện trong giai đoạn thiết kế cơ

sở xin phép xây dựng.

5.3. Phương án tổ chức thực hiện.

5.3.1. Các phương án kiến trúc.

Căn cứ vào nhiệm vụ các hạng mục xây dựng và yêu cầu thực tế để thiết

kế kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng.

5.3.2. Phương án quản lý, khai thác.

Chủ đầu tư trực tiếp quản lý triển khai thực hiện và thành lập bộ phận

điều hành hoạt động của dự án.

Page 42: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

41

5.2. Giải pháp về chính sách của dự án.

Trước khi dự án đi vào hoạt động, chủ đầu tư sẽ lập kế hoạch tuyển dụng lao

động kỹ thuật và lao động phổ thông trong khu vực dự án.

Phương án nhân sự dự kiến: (Đồng).

TT Chức

danh

Số

lượng

Mức thu

nhập bình

quân/tháng

Tổng lương

năm

Bảo hiểm

21,5% Tổng/năm

1 Quản lý 1 10,000,000 120,000,000 25,800,000 145,800,000

2 Kỹ Sư 2 7,000,000 168,000,000 36,120,000 204,120,000

Cộng 3 17,000,000 288,000,000 61,920,000 349,920,000

5.4. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án.

Tiến độ thực hiện: 12 tháng kể từ ngày cấp Quyết định chủ trương đầu tư,

trong đó:

Thời gian chuẩn bị đầu tư: 6 tháng

Thời gian lắp đặt hoàn thành dự án: 6 tháng.

Chủ đầu tư trực tiếp đầu tư và khai thác dự án.

Page 43: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

42

CHƯƠNGV. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP

PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG

5.1. Đánh giá tác động môi trường.

Về việc thực hiện dự án trong khu vực có tác động đến môi trường và

kinh tế xã hội cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực.Trong phần báo cáo này chỉ nêu

những tác động chính có tính chất định tính, định lượng được.

Nguồn gây tác động đến môi trường ở các giai đoạn thực hiện dự án.

+ Giai đoạn xây dựng.

+ Giai đoạn dự án đi vào hoạt động.

5.1.1. Các loại chất thải phát sinh.

Khí thải.

Bụi.

+ Trong giai đoạn thi công, nguồn gốc gây ra bụi chủ yếu là do quá

trình vận chuyển vật liệu xây dựng, bốc dỡ vật liệu xây dựng,…Tuy nhiên, trong

giai đoạn thi công, do có quy mô nhỏ nên lượng xe thi công không nhiều, các

loại xe tham gia thi công sẽ được các cơ quan có chức năng kiểm định và còn

đang trong thời gian hoạt động nên ít ảnh hưởng đến môi trường.

+ Trong giai đoạn hoạt động của dự án, việc phát sinh bụi là rất ít.

Khí.

+ Trong quá trình thi công, khí thải sinh ra do các loại xe cơ giới, các

loại máy móc trên công trường gây ra…

+ Trong giai đoạn hoạt động: các loại xe phục vụ các chuyên gia và

nhân viên làm việc tại khu dự án. Nhưng mức độ gây ô nhiểm không khí không

Page 44: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

43

đáng kể. Các động cơ trong khi vận hành thải vào không khí gồm các khí như:

CO, CO2., NO2, SO2 và bụi đất.

Nước thải

+ Trong giai đoạn thi công: Nước thải chủ yếu là do nước mưa rửa

trôi bụi đất, dầu nhờn thất thoát từ các loại xe, máy móc, thiết bị,…

+ Trong giai đoạn hoạt động: Trong quá trình hoạt động lượng nước

thải của Khu thực nghiệm là không đáng kể.

Chất thải rắn.

+ Trong giai đoạn thi công: Các chất thải rắn phát sinh trong quá trình

thi công như: tấm lợp, sà bần,…

+ Trong giai đoạn hoạt động: các chất thải rắn sinh ra bao gồm các

chất thải rắn sinh hoạt, phế liệu, phế phẩm từ sản xuất (bao bì, ve chai, giá thể

thừa,…) bị rơi rớt khi sử dụng,…

Chất thải khác

+ Dầu nhớt do rò rỉ từ hoạt động của máy móc, thiết bị khi hoạt động.

+ Tiếng ồn do hoạt động của máy móc và nhiệt độ trong quá trình thi

công công trình sẽ ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của những người vận

hành.

+ Trong giai đoạn hoạt động của dự án: Không sử dụng máy móc lớn

nên tiếng ồn là không đáng ngại.

Page 45: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

44

5.1.2. Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực.

Biện pháp xử lý chất thải.

Khí thải.

Để khống chế ô nhiễm tại các nguồn phát sinh bụi, khí thải trong quá trình thi

công ta có thể thực hiện các giải pháp sau:

+ Sử dụng xe, máy thi công có lượng khí thải, bụi và độ ồn thấp hơn

giới hạn cho phép.

+ Trong quá trình thi công coi trọng công tác vệ sinh công nghiệp

như tưới nước tạo ẩm để hạn chế bụi trong các bãi chứa nguyên liệu. Thu gom

và tưới nước thường xuyên các tuyến đường vận chuyển gây rơi vãi cát, đất, gây

bụi …

+ Thực hiện che chắn giữa khu vực dự án và xung quanh bằng hàng

rào che chắn. Mặt khác trong quá trình hoạt động dự án sẽ áp dụng giải pháp

trồng cây xanh xung quanh để hạn chế sự lan tỏa của bụi và tiếng ồn.

Để khống chế ô nhiễm khí bụi phát sinh trong giai đoạn hoạt động của dự án:

+ Đối với giai đoạn hoạt động của dự án hầu như lượng bụi, tiếng ồn

là không đáng kể.

Nước thải.

+ Trong giai đoạn thi công: Cần kiểm tra kỹ xe, máy móc, thiết bị

trước khi sử dụng để tránh việc rò rỉ dầu nhớt khi vận hành

+ Xử lý nước thải sinh hoạt của công nhân, nhân viên bằng các hầm

tự hoại 2 ngăn.

Chất thải rắn.

Page 46: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

45

Trong quá trình thi công: Các chất thải rắn như tấm lợp, sà bần sẽ được sử

dụng để san lấp mặt bằng ngay trong quá trình xây dựng.

Trong giai đoạn hoạt động:

+ Chất thải rắn sinh hoạt, phế liệu từ sản xuất (bao bì, ve chai,…)

phải được thu gom xử lý bằng cách chôn lấp hoặc kết hợp với các đơn vị môi

trường trong khu vực để xử lý.

Các chất thải khác.

+ Cần kiểm tra xe, máy móc, thiết bị trước khi đưa vào sử dụng để

tránh thất thoát xăng dầu, nhớt gây ô nhiễm môi trường.

+ Trong quá trình thi công: cần tiến hành che chắn, trồng cây xanh để

hạn chế tiếng ồn.

5.1.3. Phương án phòng chống sự cố vệ sinh và an toàn lao động.

Vấn đề vệ sinh an toàn lao động: ngoài các phương án khống chế như trên

nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của các tác nhân ô nhiễm đối với sức khỏe của công

nhân tại khu vực thực hiện dự án còn có các phương pháp sau:

+ Kiểm tra và giám sát sức khỏe định kỳ.

+ Đảm bảo các yếu tố vi khí hậu và điều kiện lao động đạt tiêu chuẩn

do Bộ Y Tế ban hành để đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng.

+ Đào tạo và cung cấp thông tin về an toàn lao động.

Trong quá trình thực hiện, dự án sẽ tuân thủ theo đúng qui định của nhà nước

về vấn đề môi trường, theo dõi giám sát các thông số về môi trường để có

phương án xử lý kịp thời.

5.2. Giải pháp phòng chống cháy nổ.

Page 47: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

46

Sử dụng hệ thống chữa cháy vách tường. Dự án trang bị thêm các thiết bị

chữa cháy bằng tay (bình bọt) + chậu cát được bố trí một cách hợp lý theo tiêu

chuẩn hiện hành.

Page 48: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

47

CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ –NGUỒN VỐN THỰC HIỆNVÀ

HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN

6.1. Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án.

TT Nội dung Diện

tích

Số

lượng

ĐVT Đơn giá

( đồng)

Thành tiền

trước VAT

VAT Thành tiền sau

VAT

I Xây

dựng

302,311 m2 - - - -

1 Khu điện

mặt trời

7,000 1 m2 - - - -

2 Cảnh

quan

295,311 1 m2 - - - -

II Thiết bị 1,000 kw 16,200,000 14,727,272,727 1,472,727,273 16,200,000,000

1 Pin năng

lượng

mặt trời

1,000 kw 16,200,000 14,727,272,727 1,472,727,273 16,200,000,000

III Chi phí

quản lý

dự án

3.047 (GXDtt+G

TBtt) *

ĐMTL%

448,678,413 44,867,841 493,546,255

IV Chi phí

tư vấn

đầu tư

xây dựng

418,257,223 41,825,722 460,082,945

1 Chi phí

lập báo

cáo

nghiên

cứu tiền

khả thi

0.668 (GXDtt+G

TBtt) *

ĐMTL%

98,378,182 9,837,818 108,216,000

Page 49: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

48

TT Nội dung Diện

tích

Số

lượng

ĐVT Đơn giá

( đồng)

Thành tiền

trước VAT

VAT Thành tiền sau

VAT

2 Chi phí

lập báo

cáo

nghiên

cứu khả

thi

1.114 (GXDtt+G

TBtt) *

ĐMTL%

164,061,818 16,406,182 180,468,000

3 Chi phí

thẩm tra

báo cáo

nghiên

cứu tiền

khả thi

0.071 (GXDtt+G

TBtt) *

ĐMTL%

10,456,364 1,045,636 11,502,000

4 Chi phí

thẩm tra

báo cáo

nghiên

cứu khả

thi

0.204 (GXDtt+G

TBtt) *

ĐMTL%

30,043,636 3,004,364 33,048,000

5 Chi phí

giám sát

lắp đặt

thiết bị

0.783 GTBtt *

ĐMTL%

115,317,223 11,531,722 126,848,945

6 Chi phí

giám sát

công tác

khảo sát

xây dựng

4.072 GKStt *

ĐMTL%

- - -

V

Dự

phòng

phí

5%

779,710,418 77,971,042 857,681,460

Tổng cộng 16,373,918,782 1,637,391,878 18,011,310,660

Page 50: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

49

6.2. Khả năng thu xếp vốn.

ĐVT: đồng

STT Nội dung Số tiền Tỷ lệ

1 Vốn tự có 5.884.808.341 33,00%

2 Vốn vay tín dụng 11.947.944.208 67,00%

Tổng 17.832.752.550 100,00%

6.3. Phân tích hiệu quả về mặt kinh tế của dự án.

6.3.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án.

1. Tổng mức đầu tư của dự án:17.832.752.550 đồng.

(Mười bảy tỷđồng)

Trong đó:

+ Vốn tự có (33%) :5.884.808.341 đồng.

+ Vốn vay tín dụng (67%) :11.947.944.208 đồng.

2. Dự kiến nguồn doanh thu của dự án, chủ yếu thu từ các nguồn như sau:

Doanh thu từ điện mặt trời áp mái

3. Dự kiến đầu vào của dự án.

Chi phí đầu vào của dự án % Khoản mục

1 Chi phí khấu hao TSCD "" Bảng tính

2 Chi phí lãi vay "" Bảng tính

3 Chi phí lương "" Bảng tính

Chế độ thuế %

1 Thuế TNDN 10

Page 51: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

50

6.3.2. Phương án vay

- Số tiền:11.947.944.208 đồng

- Thời hạn: 10 năm (120 tháng).

- Lãi suất, phí : Tạm tính lãi suất 9%/năm (tùy từng thời điểm theo lãi suất ngân

hàng).

Tài sản bảo đảm tín dụng: thế chấp toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay.

6.3.3. Các thông số tài chính của dự án.

3.1. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn.

Khả năng hoàn vốn giản đơn: Dự án sẽ sử dụng nguồn thu nhập sau thuế và

khấu hao cơ bản của dự án để hoàn trả vốn vay.

KN hoàn vốn = (LN sau thuế + khấu hao)/Vốn đầu tư.

Theo phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án (phần phụ lục) thì

chỉ số hoàn vốn của dự án là 7,83 lần, chứng tỏ rằng cứ 1 đồng vốn bỏ ra sẽ

được đảm bảo bằng 7,83 đồng thu nhập. Dự án có đủ khả năng tạo vốn cao để

thực hiện việc hoàn vốn.

Thời gian hoàn vốn giản đơn (T): Theo (Bảng phụ lục tính toán) ta nhận

thấy đến năm thứ 6đã thu hồi được vốn. Do đó ta phải xã định số tháng của năm

thứ 6.

Số tháng = Số vốn đầu tư còn phải thu hồi/thu nhập bình quân năm có dư.

Như vậy thời gian hoàn vốn của dự án là 5 năm11 thángkể từ ngày hoạt

động.

3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.

Page 52: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

51

Khả năng hoàn vốn và thời điểm hoàn vốn được phân tích cụ thể ở bảng phụ

lục tính toán của dự án. Như vậy PIp = 1,73 cho ta thấy, cứ 1 đồng vốn bỏ ra đầu

tư sẽ được đảm bảo bằng 1,73 đồng thu nhập cùng quy về hiện giá, chứng tỏ dự

án có đủ khả năng tạo vốn để hoàn trả vốn.

Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (Tp) (hệ số chiết khấu 9,39%).

Theo bảng phân tích cho thấy đến năm thứ 10 đã hoàn được vốn và có dư.

Kết quả tính toán: Tp = 9 năm 2tháng tính từ ngày hoạt động.

3.3. Phân tích theo phương pháp hiện giá thuần (NPV).

Trong đó:

+ P: Giá trị đầu tư của dự án tại thời điểm đầu năm sản xuất.

+ CFt : Thu nhập của dự án = lợi nhuận sau thuế + khấu hao.

Hệ số chiết khấu mong muốn 9,39%/năm.

Theo bảng phụ lục tính toán NPV = 12.474.260.954 đồng. Như vậy chỉ trong

vòng 50 năm của thời kỳ phân tích dự án, thu nhập đạt được sau khi trừ giá trị

P

tiFPCFt

PIp

nt

t

1

)%,,/(

Tpt

t

TpiFPCFtPO1

)%,,/(

nt

t

tiFPCFtPNPV1

)%,,/(

Page 53: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

52

đầu tư qui về hiện giá thuần là: 12.474.260.954 đồng> 0 chứng tỏ dự án có hiệu

quả cao.

3.4. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR).

Theo phân tích được thể hiện trong bảng phân tích của phụ lục tính toán cho

thấy IRR = 16,618%>9,39%như vậy đây là chỉ số lý tưởng, chứng tỏ dự án có

khả năng sinh lời.

Page 54: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

53

KẾT LUẬN

I. Kết luận.

Với kết quả phân tích như trên, cho thấy hiệu quả tương đối cao của dự án

mang lại, đồng thời giải quyết việc làm cho người dân trong vùng. Cụ thể như

sau:

+ Các chỉ tiêu tài chính của dự án cho thấy dự án có hiệu quả về mặt

kinh tế.

+ Hàng năm đóng góp vào ngân sách địa phương trung bình khoảng

262triệuđồng, thông qua nguồn thuế thu nhập từ hoạt động của dự án.

+ Góp phần “Phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương; đẩy

nhanh tốc độ phát triển kinh tế”.

II. Đề xuất và kiến nghị.

Với tính khả thi của dự án, rất mong các cơ quan, ban ngành xem xét và hỗ

trợ chúng tôi để chúng tôi có thể triển khai các bước theo đúng tiến độ và quy

định. Để dự án sớm đi vào hoạt động.

- Kính đề nghị các cơ quan có liên quan, quan tâm giúp đỡ để Dự án sớm

được triển khai và đi vào hoạt động./.

Page 55: ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI MỎ ĐÁ XÂY DỰNG SUỐI KIẾT

Dự án điện mặt trời áp mái mỏ đá xây dựng Suối Kiết

54

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN