30
HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Bài tập 2: GV nêu cầu của bài - HS đặt câu với từ cùng nghĩa với từ trung thực, một câu trái nghĩa với từ trung thực. HS nối tiếp nhau đọc những câu đã đặt - GV nhận xét Bài tập 3: - 1HS đọc yêu cầu bài. - Từng cặp trao đổi và đối chiếu nghĩa và từ để lựa chọn cho phù hợp. - HS lên bảng gạch dưới các thành, tục ngữ nói lòng trung thực và lòng tự trọng. - HS làm vào vở bài tập. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + a,c, d: nói về tính trung thực + b, e nói về lòng tự trọng - GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ , tục ngữ 3. Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. __________________________________ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục đích – yêu cầu - Dựa vào gợi ý biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về tính trung thực. - Hiểu truyện trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện II. Đồ dùng dạy học - Một số truyện viết về tính trung thực. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Một nhà thơ chân chính . Nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn kể chuyện: a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - GV nêu yêu cầu bài. - HS đọc đề bài, GV viết đề bài, gạch dưới những những chữ sau trong đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe được đọc về tính trung thực. - HS đọc gợi ý ở sgk - GV khuyến khích HS tìm được những truyện ngoài sách học. - HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu truyện của mình và nội dung của câu chuyện. c. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện trong nhóm.

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Bài tập 2: GV nêu cầu của bài - HS đặt câu với từ cùng nghĩa với từ trung thực, một câu trái nghĩa với từ

trung thực. HS nối tiếp nhau đọc những câu đã đặt - GV nhận xét Bài tập 3: - 1HS đọc yêu cầu bài. - Từng cặp trao đổi và đối chiếu nghĩa và từ để lựa chọn cho phù hợp. - HS lên bảng gạch dưới các thành, tục ngữ nói lòng trung thực và lòng tự

trọng. - HS làm vào vở bài tập. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + a,c, d: nói về tính trung thực + b, e nói về lòng tự trọng - GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ , tục ngữ 3. Củng cố - dặn dò

- GV chốt lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau.

__________________________________ Tiết 3 Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục đích – yêu cầu

- Dựa vào gợi ý biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về tính trung thực. - Hiểu truyện trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện

II. Đồ dùng dạy học - Một số truyện viết về tính trung thực. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Một nhà thơ chân chính . Nêu ý nghĩa câu chuyện.

- GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn kể chuyện:

a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - GV nêu yêu cầu bài. - HS đọc đề bài, GV viết đề bài, gạch dưới những những chữ sau trong đề:

Kể lại một câu chuyện em đã được nghe được đọc về tính trung thực. - HS đọc gợi ý ở sgk - GV khuyến khích HS tìm được những truyện ngoài sách học. - HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu truyện của mình và nội dung của câu

chuyện. c. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện trong nhóm.

Page 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- GV chỉ định hoặc các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi cùng các

bạn - Cả lớp và GV nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn 3. Củng cố dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài học. - Về nhà học bài và xem lại bài mới.

Tiết 4 Khoa học

SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI I. Mục tiêu -Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có

nguồn gốc thực vật. - Nêu lợi ích của muối i ốt( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ) tác hại

của thói quen ăn mặn( dễ gây bệnh huyết áp cao). - Nêu tác hại của thói quen ăn mặn. II. Đồ dùng dạy học - Hình 20 -21 sgk - Phiếu học tập cho các nhóm III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Con người cần gì để sống? b. Hoạt động 1: Động não. * Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của

mình. * Cách tiến hành: Bước 1: Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của

mình ( quan sát tranh để trả lời câu hỏi ) - HS trả lời GV ghi bảng Bước 2: GV tóm tắt lại tất cả những ý kiến của HS và rút ra kết luận * GV kết luận: Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là: - Điều kiện về vật chất: Thức ăn, nước uống, áo quần, nhà ở, đồ dùng trong

gia đình, các phương tiện đi lại ... - Điều kiện về tinh thần, văn hoá hx: Tình cảm gia đình, bạn bè làng xóm,vui

chơi giải trí.... c. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và sgk

* Mục tiêu: HS phân biệt những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống và những yếu tố mà chỉ có con người cần đến.

* Cách tiến hành: Bước 1: GV phát phiếu học tập - HS hoạt động theo nhóm.

Page 3: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- Chia lớp thành nhóm 4 các nhóm thảo luận Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét chữa bài * GV kết luận: Con người, động vật, thực vật đều cần thức ăn, nước uống,

không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống. - Hơn hẳn sinh vật khác con người cần nhà ở, phương tiện, áo quần, và

những tiện nghi khác d. Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của muối i ốt và tá hại của ăn mặn.

* Mục tiêu: Nói về lợi ích của muối i ốt Nêu tác hại của thói quen ăn mặn. *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm được về vai trò của i ốt đối với sức khoẻ của con người, đặc biệt là trẻ em. - GV nói cho HS biết tác dụng của i ốt.

Bước 1: HS thảo luận theo nhóm 3 - Làm thế nào để bổ sung i ốt cho cơ thể? - Tại sao không nên ăn mặn

Bước 2: Đại diện các nhóm trình bài - Lớp và GV nhận xét bổ sung *GV kết luận:

3. Củng cố - dặn dò - GV cho HS làm bài tập để chốt nội dung bài.

__________________________________ Tiết 5 Thể dục

BÀI 9: ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ

I. Mục tiêu - củng cố và nâng cao kỉ thuật: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi

đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng động tác, tương đối đều, dẹp, đúng khẩu lệnh.

- Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu HS biết cách bước đệm khi đổi chân.

- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. II. Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh an toàn sân tập. - Phương tiện: 1 cái còi và kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: (6-8p) - GV tập trung HS, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ

trang phục tập luyện. - Trò chơi: Tìm người chỉ huy 2. Phần cơ bản: (18 -22p ) a. Đội hình, đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số điều vòng phải,vòng trước, đứng

lại.

Page 4: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- GV điều khiển lớp tập, có nhận xét sữa chữa sai sót cho HS. - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét, sữa sai. - Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố. - Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp - GV làm mẫu động tác chậm và giảng giải cách bước theo nhịp hô. b. Trò chơi vận động: - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê . GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật

chơi, cho HS chơi thử sau đó cả lớp cùng chơi , GV quan sát, biểu dương. 3. Phần kết thúc: (4 - 6p). - Đứng tại chổ vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà.

THỨ TƯ Ngày soạn: Chủ nhật, 2 / 10 / 1016 Ngày dạy: Thứ tư, 5 / 10 / 1016 Tiết 1 Tập đọc

GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục đích- yêu cầu

- Bước đầu biết đọc bài diễn cảm với giọng vui dí dỏm,thể hiện được tâm trạng và tính cách của nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Khuyên con ngưới hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.

- Học thuộc lòng bài thơ( khoảng 10 dòng). II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc.

- Bảng phụ viết sẵn câu thơ để hướng dẫn HS đọc đúng. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - 2HS đọc bài: Những hạt thóc giống, trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gà Trống và Cáo b. Luyện đọc

- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó: Đon đã, dụ, loạn tin, hồn lạc phách bay. Giải nghĩa thêm: Từ rày, thiệt hơn.

- HS đọc toàn bài. Kết hợp chia đoạn. + Đoạn 1: Nhác trông ......đến tỏ bày tình thân. + Đoạn 2: Nghe lời cáo ....đến loan tin này. + Đoạn 3: Cáo nghe ...đến làm gì được ai

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài thơ. - GV kết hợp hưóng dẫn đọc từ khó: Lõi đời, sung sướng, hồn lạc phách bay - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài thơ lần 2.

Page 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- HS luyện đọc theo cặp. - 1 -2 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài thể hiện giọng đọc phù hợp.

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi: - HS đọc đoạn 1: Gà trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu? Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt? - Ý 1: Cáo dụ Gà Trống để làm bạn - Hs đọc đoạn 2: Vì sao Gà Trống không nghe lời cáo? Gà tung tinh có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì? - Ý 2: Gà Trống thông minh ăn nói ngọt ngào mà hù doạ được cáo. - HS đọc đoạn còn lại: Thái độ của cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói? Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà thế nào? Theo em Gà Trống thông minh ở chổ nào? HS đọc câu hỏi 4 để chọn ý đúng Ý 3: Âm mưu của Cáo đã bị thất bại.

* Gv nêu câu hỏi: Qua bài này khuyên em điều gì? d.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - HS nối tiếp nhau đọc bài thơ

- Một vài nhóm thi đọc lại bài, thi đọc diễn cảm theo cách phân vai. - HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt

3. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ, giáo dục HS: Các em phải biết sống trung thực, thật thà, phải biết xử trí thông minh trước hành động xấu của bọn lừa đảo.

- GV nhận xét giờ học. Khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài. - Yêu cầu HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị tiết học sau.

_________________________________ Tiết 2 Toán

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Tính được trung bình cộng của nhiều số. - Giải bài toán về tìm số trung bình cộng

II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - HS nêu cách tính số trung bình cộng. - Làm một số bài tập ở vở bài tập. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Luyện tập b. Luyện tập - thực hành Bài 1

Page 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm và làm bài vào vở - Cả lớp làm vào vở. 3HS lên bảng chữa bài. GV nhận xét Bài 2: HS đọc đề bài 1 em nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở GV chữa bài Bài 3: Cách làm tương tự bài 2

3. Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài.

- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: - Nhận xét giờ học.

_________________________________ Tiết 3 Tập làm văn

VIẾT THƯ ( KIỂM TRA VIẾT ) I. Mục đích, yêu cầu - HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ

tình cảm chân thành, đúng thể thức 3 phần: Đầu thư, phần chính, phần cuối thư II. Đồ dùng dạy học - Giấy viết, phong bì, tem thư

- Giấy khổ to viết vắn tắt những nội dung cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn. III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu nội dung của một lá thư 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. GV nêu mục đích yêu cầu tiết kiểm tra - Viết đúng thể thức hay nhất, chân thành nhất. c. Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của một lá thư. - GV nhắc HS chú ý lời lẽ trong thư cần chân thành thể hiện sự quan tâm. - Viết xong thư, em cho thư vào bì, viết địa chỉ người gữi, ngưới nhận. - Một vài HS nói đề bài và đối tượng em chọn để viết thư. d. HS thực hành viết thư - HS viết thư - Cuối giờ bỏ lá thư vào phong bì, viết địa chỉ người gữi người nhận rồi nộp bài.

3. Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài.

- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. _____________________________

Tiết 4+ 5 Lịch sử + Địa lý ( Gv bộ môn)

---------------------------------------------------------------------------------------------- THỨ NĂM Ngày soạn: Thứ hai, 3 / 10 / 1016

Page 7: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày dạy: Thứ ba, 6/ 10 / 1016 Tiết 1 Toán

BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu - HS bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh. - Đọc thông tin trên biểu đồ. II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị biểu đồ tranh như sgk. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm bài tập ở vở bài tập. - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Biểu đồ b. Làm quen với biểu đồ tranh - HS quan sát biểu đồ: Các con của năm gia đình + Biểu đồ trên có mấy cột?( 2 cột ) + Cột bên trái ghi gì? ( tên của năm gia đình: ...) + cột bên phải nói gì?( Số con trai, con gái của mỗi gia đình ) + Biểu đồ trên có mấy hàng? ( 5 hàng ) + nhìn vào bảng thứ nhất ta biết gia đình cô Mai có ai? ( 2 cô con gái ) + Gia đình cô Lan có ai? + Tương tự GV hỏi đến các gia đình khác c. Luyện tập - thực hành Bài 1: HS quan sát biểu đồ HS có thể làm 2 - 3 câu trong sgk - Ngoài ra GV có thể hỏi thêm: Lớp 4A tham gia nhiều hơn lớp 4C mấy

môn? Lớp 4A và 4B cùng tham gia những môn thể thao nào? -HS làm bài GV nhận xét. Bài 2: HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề bài, gọi 1 HS lên bảng làm câu a, 1 HS

làm câu b. Cả lớp làm bài vào vở rồi chữa bài 3. Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: - Nhận xét giờ học

__________________________________ Tiết 2 Mĩ thuật ( Gv bộ môn)

_______________________________ Tiết 3 Luyện từ và câu

DANH TỪ I. Mục đích, yêu cầu - Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái

niệm hoặc đơn vị).

Page 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm, biết đặt câu với danh từ. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi các bài tập. - Vở bài tập TV 4 tập 1 III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - HS tìm từ cùng nghĩa với từ trung thực, từ tự trọng và đặt câu với từ đó. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Danh từ a. Nhận xét: Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu bài. HS thảo luận theo nhóm - GV phát phiếu cho các nhóm, hướng dẵn các em đọc từng câu thơ, gạch

dưới các từ chỉ sự vật. - Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài: Tìm các từ chỉ: người, sự vật, hiện

tượng,... - GV giải thích thêm: Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị. - Từ các bài tập trên HS rút ra khái niệm danh từ là gì? - HS nêu - GV ghi bảng HS đọc lại ghi nhớ trên bảng. b. Luyện tập: Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu bài. Viết vào vở những danh từ chỉ khái niệm. - Một số HS làm bài trên phiếu. xong cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải

đúng. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng lớp làm - GV nhận xét bổ sung 3. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt.

__________________________________ Tiết 4 KHOA HỌC

ĂN NHIỀU RAU QUẢ CHÍN. SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN

I. Mục tiêu - HS có thể giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hằng ngày - Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn ( giữ được chất dinh

dưỡng, được nuôi trông và bảo quản chế biến...). - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm( chon thức ăn tươi

sạch,có giá trị dinh dưỡng...). - KNS: Kĩ năng tự nhận thức về ích lợi của các rau quả chín.

Page 9: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

+ Kĩ năng nhận diện và và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn. II. Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ trang 22, 23 sgk -Một số rau, quả III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới *. Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau quả chín. * Mục tiêu: HS biết giải thích vì sao cần phải ăn nhiều rau quả chín hằng

ngày. * Cách tiến hành: Bước 1: HS quan sát lại tháp dinh dưỡng cân đối và nhận xét các loại rau quả

chín được dùng với liều lượng như thế nào? - HS nhận ra cả rau và quả chín đều được ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm

thức ăn chứa chất đạm, béo. Bước 2: GV điều khiển cả lớp trả lời câu hỏi: + Kể tên một số loại rau quả em vẫn ăn hàng ngày? + Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả? * GV kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ vi ta min, chất

khoáng cần thiết cho cơ thể, các chất xơ trong rau quả còn giúp chống táo bón. b. Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn. * Mục tiêu: giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn. * Cách tiến hành: Thảo luận theo cặp Bước 1: HS xem sgk trả lời các câu hỏi ở sgk + Theo em thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? Bước 2: HS trình bày kết quả làm việc Bước 3: GV giúp các em phân tích được các ý sau: - GV kết luận: Thực phẩm được coi là sạch và an toàn cần được nuôi trồng

theo quá trình hợp vệ sinh. . Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng không ôi thiu, không nhiểm hoá chất c. Hoạt động 3: Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.

* Mục tiêu: Kể ra các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm. * Cách tiến hành: Thảo luận nhóm Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành 4 nháom theo tổ mỗi nhóm thực hiện nhiệm vụ thảo luận

về cách chọn thức ăn tươi, sạch; Cách nhận ra thức ăn ôi thiu Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung *GV kết luận:

3. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS làm bài tập để chốt nội dung bài.

Page 10: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- GV nhận xét giờ học. _________________________________

Tiết 5 THỂ DỤC

BÀI 10: QUAY SAU ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP - TRÒ CHƠI ''BỎ KHĂN''

I. Mục tiêu: - Củng cố và nânh cao kỉ thuật: Quay sau, đi đều, vòng sang phải, vòng trái,

đổ chân khi đi đều sai nhịp. yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều đúng khẩu lệnh.

- trò chơi: "bỏ khăn" yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.

II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh an toàn sân tập. - Phương tiện: 1 cái còi và kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: (8 phút) - GV tập trung HS, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: Chạy theo một hàng dọc quanh sân tập. - Trò chơi: làm theo hiệu lệnh 2. Phần cơ bản: (17 phút) a. đội hình đội ngũ: - Ôn quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - GV điều khiển lớp tập. - Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, nhận xét sửa chữa sai

sót, biểu dương, thi đua. b. Trò chơi vận động: - Trò chơi: Bỏ khăn. GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải

thích lại cách chơi và luật chơi sau đó cho cả lớp cùng chơi - GV quan sát nhận xét và biểu dương HS chơi tốt 3. Phần kết thúc: (7 phút). - Đứng tại chổ vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà.

________________________________________________________________ THỨ SÁU Ngày soạn: Thứ ba, 4 / 10 / 1016 Ngày dạy: Thứ sau, 7/ 10 / 1016 Tiết 1 Âm nhạc ( Gv bộ môn)

_________________________________ Tiết 2 Tập làm văn

ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục đích, yêu cầu

Page 11: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể

chuyện. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi nội dung bài tập 1, 2, 3, - Vở bài tập TV4 tâp 1 III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới *. Giới thiệu bài: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện

a. Nhận xét Bài tập 1 - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc thầm truyện: Những hạt thóc giống - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. a. Những sự việc tạo thành cốt truyện: Những hạt thóc giống. + Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi. + Sự việc 2: Chú bé chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm. + Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người. + Sự việc 4: Nhà vua khen Chôm trung thực dũng cảm.... b. Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào? + Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 ( 3dòng) + Sự việc 2: Được kkể trong đoạn 2 (2 dòng ) + Sự việc 3: Dược kể trong đoạn 3 ( 8 dòng ) + Sự việc 4: Được kể trong đoạn 4 ( 4 dòng còn lại ) Bài tập 2

- Dấu hiệu giúp nhận biết chổ mở đầu và kết thúc đoạn văn: Đầu dòng viết lùi vào một ô. - Chổ kế thúc đoạn văn là chổ chấm xuống dòng.

Bài tập 3: (Viết) - 1HS đọc yêu cầu bài. - Suy nghĩ nêu nhận xét rút ra từ hai bài tập trên. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. b. Phần ghi nhớ - HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong sgk. - GV nhắc HS cần học thuộc phần ghi nhớ. c. Phần luyện tập - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập. - GV giải thích thêm cho HS rỏ. - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ tưởng tượng để viết bổ sung phần thân đoạn. - Một số HS nối tiếp nhau đọc phần bài làm của mình. - GV nhận xét bố sung.

Page 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

3. Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt.

________________________________ Tiết 3 Toán

BIỂU ĐỒ ( TT) I. Mục tiêu - HS bước đầu nhận biết về biểt về biểu đồ cột. - Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.

II. Đồ dùng dạy học - Biểu đồ cột về số chuột bốn thôn đã diệt được vẽ trên tờ giấy hình chữ nhật. - Biểu đồ trong bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:

- HS lên bảng làm bài tập 3 vở bài tập. - GV nhận xét

2. Bài mới *. Giới thiệu bài: Biểu đồ

1. Làm quen với biểu đồ cột: - HS quan sát biểu đồ: Số chuột bốn thôn đã diệt được treo trên bảng.Ỵư phát hiện: Tên của bốn thôn được nêu trên biểu đồ Ý nghĩa của mỗi cột trong biểu đồ. Cách đọc số liệu biểu diễn trên mỗi cột Cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn

2. Luyện tập - thực hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài toán trong sgk. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cả lớp làm vào vở. 3HS lên bảng chữa bài. Bài 2: GV treo bảng phụ có vẽ biểu đồ trong bài cho HS quan sát rồi gọi 1

HS lên làm câu a trên bảng phụ. GV cho HS nhận xét và chữa bài - HS tìm hiểu yêu cầu bài b. 2HS lên bảng làm mỗi em làm 1 ý, cả lớp làm bài vào vở rồi chữa bài theo mẫu. - GV hướng dẫn HS làm một số bài tập ở vở bài tập

3. Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: - Nhận xét giờ học.

_________________________________ Tiết 4 Kĩ thuật

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG

Page 13: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

MŨI KHÂU THƯỜNG I. Mục tiêu - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể

chưa đều nhau. - Đường khâu có thể bị dúm. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu khâu ghép hai mép vải. - HS chuẩn bị kim chỉ, vải. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS nhắc lại cách khâu thường. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. b. Hoạt động 1: GV hướng hẫn HS quan sát mẫu và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằn mũi khâu thường và hướng

dẫn HS quan sát để nêu nhận xét. - GV giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu hai mép vải, yêu cầu HS nêu

ứng dụng của khâu ghép hai mép vải. - GV kết luận: 3.Hoạt động 2: GV hướng đẫn thao tác kỉ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3 để nêu các bước khâu hai mép vải

bằng mũi khâu thường. - HS nêu cách vạch dấu đường khâu hai mép vải. - HS quan sát hình 2, 3 để nêu cách khâu lược, khâu hai mép vải bằng mũi

khâu thường trả lời câu hỏi sgk. - GV hướng dẫn một số điểm cần chú ý: + vạch dấu trên mặt trái của mảnh vải + úp mặt vải của hai mảnh vải vào nhau và xép cho hai mảnh vải bằng nhau

rồi mới khâu lược. - HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa hướng - cả lớp và GV nhận xét. GV chỉ ra những thao tác chưa đúng. - HS đọc phần ghi nhớ - HS thực hành khâu 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh cách khâu. - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị tiết sau

________________________________ Tiết 5: Hoạt động tập thể

SINH HOẠT ĐỘI

Page 14: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

I.Yêu cầu - Tạo không khí vui vẻ, thoải mái sau một tuần học căng thẳng. - HS nêu cao tinh thần phê và tự phê trước tập thể. - Nắm được kế hoạch tuần tới. II. Hoạt động trên lớp 1. Ca múa hát tập thể: - HS ra sân tập hợp đội hình 3 hàng dọc. - Hát bài “Vòng tròn” để chuyển đội hình thành vòng tròn. - Hát bài “Năm cánh sao vui”. - Các đội viên điểm danh bằng tên. - Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh. - Các tổ trưỏng tự nhận xét ưu điểm và khuyết điểm tuần học qua. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá. GV nhận xét, biểu dương từng đội viên 2. Kế hoạch tới: - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những thiếu sót. - Ổn định nề nếp, sĩ số lớp học. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Thi đua học tốt giữa các tổ, nhóm.

-Tham gia lao động, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. Tổ trực hoàn thành tốt nhiệm vụ -Trang trí lớp học.

TUẦN 6 THỨ HAI Ngày soạn: Thứ sáu, 7 / 10 / 20.. Ngày dạy: Thứ hai, 10 / 10 / 20.. Tiết 1 Tập đọc

NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA I. Mục đích- yêu cầu: -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu phân biệt lời nhân vật

với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung của bài: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện tình cảm

yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. (trả lời được các câu hỏi sgk)

Page 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- RKN: Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp.Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị

II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc thuộc lòng bài: Gà trống và cáo Nhận xét về tính cách hai nhân

vật Gà Trống và Cáo. - GV nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca b. Luyện đọc - Giải nghĩa từ khó: dằn vặt - 1 HS đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 1. - Luyện đọc từ khó: An - đrây - ca - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 2. - Luện đọc câu khó.

- HS luyện đọc theo cặp. - 1-2 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm: Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện c. Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1làm việc cá nhân TLCH: Khi câu chuyện xảy ra An -

Đrây - Ca mấy tuổi, hoàn cảnh của gia đình em lúc đó thế nào? + Mẹ bảo An - đrây –ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An -Đrây - Ca lúc

đó thế nào? + An- đrây - ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? - HS đọc đoạn 2 làm việc nhóm đôi TLCH: + Chuyện gì xảy ra khi An - đray - ca mang thuốc về nhà? + Câu chuyện cho thấy An - đrây - ca là một cậu bé như thế nào?

d. Luyện đọc diễn cảm - HS một nhóm nối tiếp nhau đọc 2 đoạn trong bài. GV hướng dẫn cách đọc diễn

cảm. - GV đọc mẫu - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp hoặc nhóm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt. - HS nêu nội dung của bài: 4. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ, giáo dục HS: Qua bài học này rút cho em bài học gì? - GV nhận xét giờ học. Khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài. - Yêu cầu HS về nhà đọc kỹ bài chuẩn bị tốt cho tiết học sau.

Page 16: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

_____________________________ Tiết 2 Toán

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. . II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập ở vở bài tập. - GV nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Luyện tập b. Luyện tập - thực hành Bài 1 - HS nêu yêu cầu của bài: Gọi 1 HS trả lời, cả lớp và GV cùng chữa bài - Ngoài ra GV có thể phát triển thêm một số câu khác. + Lớp 4A tham gia nhiều hơn lớp 4C mấy môn? + Lớp 4A và 4B cùng tham gia những môn thể thao nào? Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự phân tích mẫu và làm bài vào vở Bài 3: HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài: - 1HS lên bảng làm câu 2a; 1HS làm câu 2b, cả lớp làm bài vào vở. - GV có thể hỏi thêm: Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch được nhiều

hơn năm 2001 bao nhiêu tạ thóc? - HS làm tiếp các phần còn lại 3. Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: - Nhận xét giờ học.

____________________________________

Tiết 3 Chính tả (Nghe -viết)

NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I. Mục đích, yêu cầu

- Nghe - viết chính xác, trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoạicủa nhân vật trong bài.

- Làm đúng bài tập 2(CT chung), bài tập chính tả phương ngữ 3a II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 1. - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, bài 3 III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng viết các từ leng keng, chen chúc.

Page 17: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. b. Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc bài chính tả.HS theo dõi sgk. - 1 HS đọc bài chính tả. - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài chính tả: Nội dung của mẫu chuyện là

gì? - HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết - HS viết bài vào vở - GV đọc hs viết bài. - Nhận xét, chữa bài - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi. - GV thu bài nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 1 - 1HS nêu yêu cầu của bài. - 3HS lên bảng làm vào bảng phụ, cả lớp chữa lỗi chính tả trong bài của

mình - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:... Bài tập 2 - 1HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nhắc lại kiến thức về từ láy để vận dụng vào làm bài tập này. - HS làm bài vào vở - GV chữa bài nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả. - Dặn HS về nhà luyện viết.

_____________________________________ Tiết 4 Đạo đức

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TT) I.Mục tiêu - HS biết được trẻ em có quyền đượcbày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên

quan đến trẻ em. -Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thânvà lắng nghe,tôn trọng ý kiến của

người khác. - KNS: + Kĩ năng bày tỏ ý kiến ở gia đình và lướp học.+ Kĩ năng lắng

nghe người khác trình bày ý kiến. + Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.+Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.

II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao chúng ta phải biết bày tỏ ý kiến? 2. Bài mới:

Page 18: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

*. Giới thiệu bài: Bày tỏ ý kiến ( tt) a. Hoạt động 1: tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình nhà Hoa - HS xem tiểu phẩm do một số ban trong lớp đóng. - HS thảo luận: + Em có nhận xét về ý kiến gì của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của

Hoa? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào?Ý kiến của bạn Hoa có

phù hợp không? + Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết thế nào?

* GV kết luận: b. Hoạt động 2: Trò chơi: Phóng viên

- Cách chơi: 1 số HS làm phóng viên và phỏng vấn các bạn theo câu hỏi: + Bạn hãy giới thiệu một bài hát hoặc bài thơ mà bạn ưa thích? + Bạn hãy kể về một mà bạn thích? + Người mà bạn yêu quý nhất là ai? + Sở thích của bạn hiện nay là gì? + điều bàn quan tâm nhất hiện nay là gì?

* GV kết luận: c. Hoạt động 3: HS trình bày các bài viết và tranh vẽ ( bài tập 4 sgk) - Kết luận chung: Trẻ em có quyền có ý kiến và bày tỏ ý kiến về vấn đề có

liên quan đến trẻ em. - Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng - Tre em cũng cần biết lắng ghe và tôn trọng ý kiến của người khác. 3. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập - Nhận xét giờ học.

________________________________________________________________ THỨ BA Ngày soạn: Thứ bảy, 8 /10 / 20.. Ngày dạy: Thứ ba, 11 / 10 / 20..

Tiết 3 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.Nêu được giá trị của chữ số trong một

số - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. -Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm một số bài tập ở vở bài tập - GV nhận xét

Page 19: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung b. Luyện tập - thực hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài. Rồi tự làm bài và chữa bài - Cả lớp làm vào vở. Khi chữa bài GV có thể hỏi thêm:về số liền trước số liền sau Bài 3: HS dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chổ chấm

- HS lên bảng làm bài - GV nhận xét sửa sai cho HS Bài 4: Cho HS tự làm bài GV cùng HS chữa bài 3. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập:

- Nhận xét giờ học. ____________________________________

Tiết 2 Luyện từ và câu

DANH TỪ CHUNG, DANH TỪ RIÊNG I. Mục đích, yêu cầu -Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng (ND ghi nhớ) - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý

nghĩa khái quát của chúng. Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu biết vận dụng quy tắc đó vào thực tế.

II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam ( có sông Cửu Long ). Tranh ảnh vua Lê Lợi - Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1( phần nhận xét ) - Một tờ phiếu viết nội dung bài tập 1 ( phần luyện tập ) và kẻ bảng. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - 1 HS nêu danh từ là gì? lấy ví dụ - 1 HS làm bài tập: đặt câu với một danh từ chỉ khái niệm ( HS phải rèn

luyện để vừa học tốt vừa có đạo đức tốt.) - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Danh từ chung danh từ riêng b. Phần nhận xét: Bài 1: HS đọc yêu cầu cầu bài. Lớp đọc thầm trao đổi theo cặp - GV dán hai tờ phiếu lên bảng. Hai HS lên làm bài. Cả lớp và GV nhận

xét, chốt lời giải đúng: a. sông ; b.Cửu Long ( GV chỉ sông Cửu Long trên bản đồ tự nhiên ) c. vua ; d. Lê Lợi ( GV cho HS xem tranh Lê Lợi ) Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm - GV h/dẫn: So sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ ở bài tập 1 - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày.

Page 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. - GV nói: Những tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ

chung Nhũng tên riêng của một sự vật nhất định như: Cửu Long, Lê Lợi là danh từ

riêng. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài. So sánh cách viết trên có gì khác nhau

c. Phần ghi nhớ: - GV hỏi: Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Lấy ví dụ - Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều gì? - HS tự rút ra phần ghi nhớ. 2- 3 HS đọc phần ghi nhớ

d. Phần luyện tập: Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu bài.Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm nhận xét bổ sung. - GV hỏi : Tại sao em xếp từ dãy vào danh từ chung? Từ Thiên Nhẫn vào danh tư

riêng? - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu bài. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài:... - HS tự làm bài vào vở bài tập. - 2HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét - GV hỏi: Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? vì sao? * GV nhắc HS luôn viết hoa tên người viết cả họ và đệm và tên địa danh. 3. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt.

_______________________________ Tiết 3 Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục đích yêu cầu -Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể được câu chuyệnđã nghe,đã đọc,nói về

lòng tự trọng. - Hiểu truyện, troa đổi được với các bạn về nội dung câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học - Một số câu chuyện về lòng tự trọng. - Giấy ghi tiêu chuẩn đánh giá. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ -Kể một câu chuyên đã nghe, đã đọc về lòng trung thực - GV nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học.

Page 21: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

b. Hướng dẫn kể chuyện: - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - HS đọc đề bài. GV gạch dưới những từ: Kể một câu chuyện về lòng tự

trọng đã được nghe được đọc. - HS đọc các gợi ý sgk + Thế nào là lòng tự trọng? Tìm những câu chuyện về lòng tự trọng? - HS nối tiếp nêu tên câu chuyện của mình - HS đọc thầm dàn ý của bài kể, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. c. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - HS kể theo cặp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể trước lớp. - HS kể xong truyện troa đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố dặn dò:

- GV nhấn mạnh nội dung của bài. -Về nhà học bài và xem bài mới.

_______________________________ Tiết 4 Khoa học

MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. Mục tiêu - HS có thể kể tên các cách bảo quản thức ăn:Làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng

hộp,... - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ănở nhà. II. Đồ dùng dạy học - Hình 4 - 5 sgk - Phiếu học tập cho các nhóm III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: + Vì sao phải ăn nhiều loại rau quả chín? + Giải thích thế nào về thực phẩm chín và an toàn? 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Một số cách bảo quản thức ăn 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn * Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những cách bảo quản thức ăn. * Cách tiến hành: Bước 1: quan sát tranh để trả lời câu hỏi: + Chỉ và nói cách bảo quản thức ăn trong từng hình - HS trả lời GV ghi bảng Bước 2: GV tóm tắt lại tất cả những ý kiến của HS và rút ra kết luận 3. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và sgk: Tìm hiểu cơ sở khoa

học của các cách bảo quản thức ăn. * Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn * Cách tiến hành:

Page 22: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Bước 1: GV phát phiếu học tập - HS hoạt động theo nhóm. - Chia lớp thành nhóm 4 các nhóm thảo luận Bước 2: Cả lớp thảo luận câu hỏi: + Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? + Trong các cách bảo quản thức ăn sau cách nào làm cho vi sinh vật không

có điều kiện hoạt động? Cách nào làm cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? * GV kết luận: 4. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà * Mục tiêu: HS liệt kê thực tế về cách bảo quản một số thức ăn ở nhà mà

gia đình mình áp dụng. * Cách tiến hành: Bước 1: GV phát phiếu học tập cho cá nhân - HS làm việc với phiếu học tập Bước 2: Làm việc cả lớp - Một số HS trình bày, các em khác bổ sung và học tập lẫn nhau. - Kết thúc tiết học HS cần nêu rõ, những cách làm trên chỉ giữ được thức

ăn trong một thời gian nhất định. *GV kết luận: 3. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS làm bài tập để chốt nội dung bài. - GV nhận xét giờ học.

________________________________ Tiết 5 THỂ DỤC

BÀI 11: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU

SAI NHỊP, TRÒCHƠI “KẾT BẠN”. I. Mục tiêu - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm đúng số của mình. - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: trên sân trường. - Vệ sinh an toàn sân tập. - Phương tiện: 1 cái còi và kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu - GV tập trung HS, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: Trò chơi: Diệt các con vật có hại - Đứng tại chổ hát và vổ tay. 2. Phần cơ bản a. Đội hình đội ngũ:

Page 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.

- Chia tổ tập luyện. Tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét biểu dương .

b. Trò chơi vận động: - Trò chơi: kết bạn. GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi,

giải thích cách chơi và luật chơi và cho HS chơi. 3. Phần kết thúc - Đứng tại chổ vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà...

Yêu cầu HS về nhà đọc kỹ bài chuẩn bị tốt cho tiết sau. ________________________________________________________________ THỨ TƯ Ngày soạn: Chủ nhật, 9 / 10 / 20..

Ngày dạy: Thứ tư, 12 / 10 / 20.. Tiết 1 Tập đọc

CHỊ EM TÔI I. Mục đích- yêu cầu - Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng,bước đầu diễn tả được nội dung câu

chuyện. - Hiểu nội dung: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất

lòng tin,sự tôn trọng của mọi người đối với mình.(Trả lời được các câu hỏi SGK) .

- KNS: Nhận thức về bản thân + Thể hiện sự cảm thông.+ Xác định giá trị.

+ Lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài: Gà trống và Cáo . - GV nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Chị em tôi b. Luyện đọc - HS đọc nối tiếp rút từ khó hiểu giải nghĩa - 1 HS đọc bài - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 1. - GV giúp HS đọc đúng các từ khó. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 2. - Luyện đọc câu khó

Page 24: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- 1 HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu toàn bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi: - HS đọc đoạn 1: + Cô chị xin ba đi đâu? + Cô có đi học nhóm thật không? Em đoán cô đi đâu? + Cô nói dối với ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được

nhiều lần như vậy? + Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận? - HS đọc đoạn 2: + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối - HS đọc đoạn 3: + Vì sao cách làm của cô em làm được chọ tỉnh ngộ? + Cô chị đã thay đổi như thế nào? + Hãy đặt tên cho cô em và cô chị d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Một vài nhóm thi đọc lại bài.Tìm giọng đọc của từng đoạn , thi đọc phân

vai. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt 3. Củng cố - Dặn dò - GV liên hệ, giáo dục HS. - GV nhận xét giờ học. Khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài.

____________________________________ Tiết 2 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Viết đọc ,so sánh được các số tự nhiên;nêu được giá trị chữ ssố trong một

số. - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng ,thời gian. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. -Tìm được số trung bình cộng.. II . Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ

- HS lên bảng làm bài tập 4 vở bài tập 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung b. Luyện tập - thực hành Bài 1 - HS nêu yêu cầu của bài.Nêu cách làm - Cả lớp làm vào vở. 3HS lên bảng chữa bài. Bài 2

Page 25: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- HS đọc đề bài. Nêu yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở - GV chữa bài nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: - Nhận xét giờ học.

Tiết 3 Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I. Mục đích, yêu cầu - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý,bố cục rõ,dùng từ,đặt

câu và viết đúng chính tả...)Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.

II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - HS nêu bố cục của bài văn viết thư - GV nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. b Phần nhận xét - GV nhận xét chung về kết quả của bài viết cả lớp. - GV ghi đề lên bảng. - Nhận xét về kết quả bài làm. * ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài viết thư, bố cục lá thư, ý diễn đạt - Bố cục của bài phần lớn đã phù hợp - Một số em đã viết thể hiện đúng 3 nội dung của lá thư * Nhược điểm: Viết còn sai lỗi chính tả - Bài thiếu phần cuối bức thư, hoặc phần chính bức thư còn thiếu c.Hướng dẫn HS chữa bài: - Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV chép các lỗi định chữa lên bảng. - 1-2 HS chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa lỗi. * Hướng dẫn học tập những đoạn thư hay, lá thư hay. - GV đọc từng đoạn thư, lá thư hay của một số HS trong lớp. - HS trao đổi để tìm ra các hay cái hay cái đáng học của đoạn thư, lá thư từ

đó rút kinh nghiệm cho mình. 3. Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài. - Nhắc HS cần rút kinh nghiệm những sai sót - GV nhận xét giờ học, về nhà rèn luyện văn viết thư.

______________________________ Tiết 4 + 5 Lịch sử + Địa lý ( Gv bộ môn) ________________________________________________________________

Page 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

THỨ NĂM Ngày soạn: Thứ hai, 10 / 10 / 20.. Ngày dạy: Thứ năm, 13 / 10 / 20.. Tiết 1 Toán

PHÉP CỘNG I. Mục tiêu - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộngcác số có đến 6 chữ số không nhớ

hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập ở vở bài tập. - GV chữa bài. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Phép cộng

b. Củng cố cách thực hiện phép cộng - GV nêu phép cộng ở trên bảng chẳng hạn: 48 352 + 21 026 - Gọi HS đọc phép cộng và nêu cách thực hiện. HS lên bảng thực hiện. - GV nêu phép cộng: 367 589 + 541 728 - HS nêu cách thực hiện phép tính và làm bài. GV chữa bài. + Muốn thực hiện phép tính công ta làm như thế nào? c. Luyện tập - thực hành Bài 1 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS lên bảng làm bài vừa làm vừa nêu cách tính. - Cả lớp làm vào vở. GV nhận xét và chữa bài. Bài 2: HS lên bảng làm câu b - Cả lớp làm bài vào vở Bài 3: HS đọc yêu cầu bài toán , tóm tắt bài toán và nêu cách giải. - HS làm bài vào vở , 1 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: - Nhận xét giờ học.

____________________________________ Tiết 2 Mỹ thuật ( Gv bộ môn)

____________________________________ Tiết 3 Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG

I. Mục đích, yêu cầu

Page 27: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực -Tự trọng.Bước đầu biết xếp các từ hán Việt có tiếng –trung- theo hai nhóm nghĩavà đặt câu được với một từ trong nhóm.

II. Đồ dùng dạy học - Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1 - Vở bài tập TV 4 tập 1 III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - 2HS viết bảng lớp, viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng - 1 HS viết 3 danh từ riêng của người. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. b. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: - GV đọc yêu cầu bài. - HS đọc thầm đoạn văn làm bài vào vở bài tập, chọn từ thích hợp điền vào ô

trống. - HS làm phiếu trình bày trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở - GV nhận xét chữa bài. Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu bài. Suy nghĩ làm bài cá nhân - 1 HS lên bảng làm bài. GV nhận xét chữa bài Bài tập 3: - 1HS đọc yêu cầu bài. - GV giúp HS hiểu nghĩa của từ: Trung thực, trung bình, trung tâm. - HS tìm những từ: Có nghĩa trung là ở giữa Có nghĩa trung là một lòng một dạ - HS làm vào vở bài tập. 2HS làm vào bảng phụ. Cả lớp và GV nhận xét,

chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4: - HS nêu yêu cầu bài tập - Tổ chức thi tiếp sức. Tiếp nối nhau để đặt câu. - Nhóm nào đặt được nhiều câu thì nhóm đó thắng. 3. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài.

- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. ________________________________

Tiết 4 Khoa học

PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I. Mục tiêu - HS nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: +Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.

Page 28: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

+Cung cấp dủ chất dinh dưỡng và năng lượng. - Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời . II. Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ hình 26, 27 sgk III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng: *Thường xuyên theo dõi cân nặng của bé. *Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. Đưa trẻ đi khám và chữa trị kịp thời. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. b. Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng * Mục tiêu: Mô tả được đặc điểm bên ngoài của trẻ bị còi xương, suy dinh

dưỡng và bị bệnh bướu cổ. - Nêu được nguyên nhân gây ra bệnh kể trên. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm theo nhóm - Quan sát hình 1, 2 sgk nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi

xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ. - Nêu nguyên nhân gây ra các bệnh kể trên. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung - GV kết luận: c. Hoạt động 2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng * Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng * Cách tiến hành: Bước 1: HS thảo luận theo cặp - Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết

bệnh nào do thiếu dinh dưỡng? - Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng? - GV kết luận: d. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Kể tên một số bệnh * Mục tiêu: HS kể tên được một số bệnh * Cách tiến hành: Bước 1: Chia lớp thành hai đội - Cử đội trưởng lên rút thăm xem đội nào được nói trước. - GV nêu cách chơi và luật chơi Bước 2: Các nhóm tiến hành chơi Bước 3: bình chọn nhóm thắng cuộc *GV kết luận: 3. Củng cố - dặn dò:

Page 29: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- GV cho HS làm bài tập để chốt nội dung bài. - GV nhận xét giờ học.

________________________________ Tiết 5 THỂ DỤC

BÀI 12: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI SAI NHỊP TRÒ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH”

I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kỉ thuật: đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại đổi

chân khi đi sai nhịp. - Yêu cầu đi đều đến chổ vòng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi

đi sai nhịp. - Trò chơi: Ném trúng đích. Yêu cầu tập trung chú ý, bình tỉnh, khéo léo,

ném chính xác vào đích. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh an toàn sân tập. - Phương tiện: 1 cái còi và kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV tập trung HS, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 100 - 200m rồi chạy

thường hít thở sâu. - Trò chơi thi đua xếp hàng 2. Phần cơ bản: 18 - 22p - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp - GV điều khiển lớp tập. - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét sửa sai - Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát biểu dương - Tập cả lớp do GV điều khiển * Trò chơi vận động: - Trò chơi: Ném bóng trúng đích . - GV tập hợp HS theo đội hình, nêu tên trò chơi giải thích cách chơi và luật

chơi rồi cho một tổ HS lên chơi thử. 3. Phần kết thúc: 7 - 8p - HS tập một số động tác thả lỏng. - Đứng tại chổ vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học.

-Dặn HS về nhà tập luyện lại baì đã học. ________________________________________________________________ THỨ SÁU Ngày dạy: Thứ ba, 11 / 10 / 20.. Ngày dạy: Thứ sáu, 14 / 10 / 20..

Page 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC...- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____ Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Tiết 1 Mỹ thuật ( Gv bộ môn) __________________________________

Tiết 2 Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN

I. Mục đích, yêu cầu - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: Ba lưỡi rừu và những lời dẫn giải dưới

tranh, để kể lại được cốt truyện. - Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện trong sgk III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - HS nêu ghi nhớ trong bài đoạn văn trong bài văn kể chuỵện 2. Bài mới *. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 1. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Dựa vào tranh kể lại cốt truyện: Ba lưỡi rừu - 1HS đọc yêu cầu bài. - GV dán lên bảng 6 tranh phóng to truyện: Ba lưỡi rừu, cùng phần lời dưới

mỗi tranh và hướng dẫn để HS hiểu - HS đọc nội dung bài, đọc phần lời dưới mỗi tranh. - HS cả lớp quan sát tranh và đọc thầm phần gợi ý để nắm cốt truyện. + Truyện có mấy nhân vật? + Nội dung truyện nói về điều gì? - HS thi kể lại cốt truyện. Bài tập 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. - 1HS đọc yêu cầu bài. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập - GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1 - HS quan sát tranh trả lời theo câu hỏi gợi ý - GV nhận xét chốt lời giải - HS thực hành trát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện. - HS kể chuyện theo cặp - Đại diện từng cặp thi kể từng đoạn, kể toàn chuyện. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài.- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học

tốt. ______________________________

Tiết 3 Toán

PHÉP TRỪ I. Mục tiêu