16
BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC N gày 09/5, Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings đã nâng triển vọng tín nhiệm quốc gia Việt Nam từ mức Ổn định lên Tích cực ở mức xếp hạng BB, ghi nhận thành quả của Việt Nam trong nỗ lực cải thiện chất lượng và hiệu quả điều hành kinh tế. Theo Fitch Ratings, Việt Nam đã thành công trong việc đưa nợ Chính phủ từ mức 53% GDP năm 2016 xuống khoảng 50,5% GDP vào cuối năm 2018 và được dự báo tiếp tục giảm xuống còn khoảng 46% GDP vào năm 2020. Ngày 05/4, Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Standard & Poors (S&P) cũng đã công bố nâng hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn cho Việt Nam từ mức "BB-" lên mức "BB" với triển vọng "ổn định", đồng thời khẳng định xếp hạng tín nhiệm ngắn hạn cho Việt Nam ở mức "B". Moody’s cũng nâng xếp hạng tín nhiệm Việt Nam từ B1 lên B3 và thay đổi triển vọng từ Ổn định sang Tích cực từ tháng 8/2018. Moody’s cho rằng, nợ Chính phủ của Việt Nam sẽ vẫn ổn định quanh mốc 52% và gánh nặng nợ sẽ giảm dần từ năm 2020. (Xem tiếp trang 10) Củng cố niềm tin kiểm soát nợ công r TS. VŨ ĐÌNH ÁNH - Chuyên gia Kinh tế Dự ÁN ĐườNG NốI TP. Hạ LONG VớI CầU BạCH ĐằNG, TỉNH QUảNG NINH: Kỳ I Dự án giao thông quan trọng, phù hợp quy hoạch (Xem trang 8) N gày 10/6, tại trụ sở KTNN, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương (Đảng ủy Khối) đã có buổi làm việc với Ban cán sự đảng và Ban Thường vụ (BTV) Đảng ủy KTNN (ảnh trên). Tham dự buổi làm việc, về phía Đảng ủy Khối có các đồng chí: Sơn Minh Thắng - Ủy viên T.Ư Đảng, Bí thư Đảng ủy Khối; Trương Xuân Cừ - Phó Bí thư Đảng ủy Khối; Nguyễn Thành Nam - Ủy viên BTV, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Đảng ủy Khối... Về phía KTNN có các T heo nghị trình, bước vào tuần làm việc cuối của Kỳ họp thứ 7 (từ ngày 10 - 14/6), Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua 7 Luật và một số nghị quyết quan trọng (ảnh bên). Cụ thể, tại phiên họp sáng 10/6, với 92,15% đại biểu Quốc hội tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2020. Cùng ngày, Quốc hội cũng đã thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 81/2014/QH13 ngày 21/11/2014 của Quốc hội về việc thi hành Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, với tỷ lệ tán thành là 86,78%. Tiếp đó, tại phiên họp chiều 11/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về phê chuẩn quyết toán NSNN năm 2017 (với 91,53% đại biểu Quốc hội tán thành) Nghị quyết về Chương trình Xây dựng luật, Ảnh: TTXVN TUầN LÀM VIệC CUốI CủA Kỳ HọP THứ 7, QUốC HộI KHÓA XIV: Quốc hội thông qua nhiều Luật, Nghị quyết quan trọng (Xem tiếp trang 3) Đẩy mạnh phối hợp công tác giữa Ban cán sự đảng và Đảng ủy Kiểm toán Nhà nước (Xem tiếp trang 2) 3 Phát triển Kiểm toán Nhà nước xứng tầm một thiết chế hiến định độc lập 4 SửA LUậT KIểM TOÁN NHÀ NướC: Xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn 16 ẤN Độ: Phát hiện nhiều nguyên nhân gây cháy nổ xe khách 9 Chấn chỉnh tình trạng liên kết đào tạo “chui” 7 Cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến nhiều cơ hội cho ngành kế toán và kiểm toán Gặp mặt đại biểu, phóng viên nhân kỷ niệm 94 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 2

Kỳ I Dự án giao thông quan trọng, phù hợp quy hoạchmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 6. 21. · Củng cố niềm tin kiểm soát nợ công

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kỳ I Dự án giao thông quan trọng, phù hợp quy hoạchmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 6. 21. · Củng cố niềm tin kiểm soát nợ công

BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC

Ngày 09/5, Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings đã nâng triểnvọng tín nhiệm quốc gia Việt Nam từ mức Ổn định lên Tích cực ở

mức xếp hạng BB, ghi nhận thành quả của Việt Nam trong nỗ lực cảithiện chất lượng và hiệu quả điều hành kinh tế. Theo Fitch Ratings,Việt Nam đã thành công trong việc đưa nợ Chính phủ từ mức 53%

GDP năm 2016 xuống khoảng 50,5% GDP vào cuối năm 2018 và đượcdự báo tiếp tục giảm xuống còn khoảng 46% GDP vào năm 2020. Ngày05/4, Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Standard & Poors (S&P)cũng đã công bố nâng hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn cho Việt Namtừ mức "BB-" lên mức "BB" với triển vọng "ổn định", đồng thời khẳngđịnh xếp hạng tín nhiệm ngắn hạn cho Việt Nam ở mức "B". Moody’scũng nâng xếp hạng tín nhiệm Việt Nam từ B1 lên B3 và thay đổi triểnvọng từ Ổn định sang Tích cực từ tháng 8/2018. Moody’s cho rằng, nợChính phủ của Việt Nam sẽ vẫn ổn định quanh mốc 52% và gánh nặngnợ sẽ giảm dần từ năm 2020.

(Xem tiếp trang 10)

Củng cố niềm tin kiểm soátnợ côngr TS. VŨ ĐÌNH ÁNH - Chuyên gia Kinh tế

Dự ÁN ĐườNG NốI TP. Hạ LONG VớI CầU BạCH ĐằNG, TỉNH QUảNG NINH:

Kỳ I Dự án giao thông quan trọng, phù hợp quy hoạch (Xem trang 8)

Ngày 10/6, tại trụ sở KTNN,Đảng ủy Khối các cơ quan

Trung ương (Đảng ủy Khối) đãcó buổi làm việc với Ban cán sựđảng và Ban Thường vụ (BTV)Đảng ủy KTNN (ảnh trên).

Tham dự buổi làm việc, vềphía Đảng ủy Khối có các đồng

chí: Sơn Minh Thắng - Ủy viênT.Ư Đảng, Bí thư Đảng ủy Khối;Trương Xuân Cừ - Phó Bí thưĐảng ủy Khối; Nguyễn ThànhNam - Ủy viên BTV, Chủ nhiệmỦy ban Kiểm tra (UBKT) Đảngủy Khối... Về phía KTNN có các

Theo nghị trình, bước vàotuần làm việc cuối của Kỳ

họp thứ 7 (từ ngày 10 - 14/6),Quốc hội tiến hành biểu quyếtthông qua 7 Luật và một số nghịquyết quan trọng (ảnh bên).

Cụ thể, tại phiên họp sáng10/6, với 92,15% đại biểu Quốchội tán thành, Quốc hội đãthông qua Nghị quyết vềChương trình giám sát của Quốchội năm 2020. Cùng ngày, Quốchội cũng đã thông qua Nghịquyết sửa đổi, bổ sung Nghịquyết số 81/2014/QH13 ngày21/11/2014 của Quốc hội vềviệc thi hành Luật Tổ chức Tòaán nhân dân, với tỷ lệ tán thànhlà 86,78%.

Tiếp đó, tại phiên họp chiều11/6, Quốc hội đã thông quaNghị quyết về phê chuẩn quyếttoán NSNN năm 2017 (với

91,53% đại biểu Quốc hội tánthành) và Nghị quyết vềChương trình Xây dựng luật,

Ảnh: TTXVN

TUầN LÀM VIệC CUốI CủA Kỳ HọP THứ 7, QUốC HộI KHÓA XIV:

Quốc hội thông qua nhiều Luật, Nghị quyết quan trọng

(Xem tiếp trang 3)

Đẩy mạnh phối hợp công tácgiữa Ban cán sự đảng và Đảng ủy Kiểm toán Nhà nước

(Xem tiếp trang 2)

3

Phát triển Kiểm toán Nhànước xứng tầm một thiết

chế hiến định độc lập

4

SửA LUậT KIểM TOÁN NHÀ NướC:

Xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn

16

ẤN Độ:

Phát hiện nhiều nguyên nhân gây cháy nổ

xe khách

9

Chấn chỉnh tình trạng liên kết đào tạo “chui”

7

Cách mạng công nghiệp4.0 mang đến nhiều cơ hội

cho ngành kế toán vàkiểm toán

Gặp mặt đại biểu, phóng viên nhân kỷ niệm

94 năm Ngày Báo chíCách mạng Việt Nam

2

Page 2: Kỳ I Dự án giao thông quan trọng, phù hợp quy hoạchmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 6. 21. · Củng cố niềm tin kiểm soát nợ công

Chiều 06/6, tại Hà Nội, Tổng Kiểmtoán Nhà nước Hồ Đức Phớc đã

chủ trì Hội nghị giao ban trực tuyếntoàn Ngành tháng 6/2019. Tham dự Hộinghị còn có các Phó Tổng Kiểm toánNhà nước cùng lãnh đạo các đơn vị trựcthuộc KTNN.

Theo Báo cáo, trong tháng 5, lãnhđạo KTNN đã xét duyệt 25 kế hoạchkiểm toán (KHKT), 34 báo cáo kiểmtoán (BCKT) và triển khai 4 cuộc kiểmtoán. Tính đến ngày 31/5, KTNN đã tổchức xét duyệt 103/220 KHKT, triểnkhai 81 cuộc kiểm toán, kết thúc 74cuộc kiểm toán, xét duyệt 38/246BCKT, phát hành 4 BCKT. Bên cạnhđó, KTNN đã hoàn thành các báo cáokịp thời phục vụ Kỳ họp thứ 7, Quốc

hội khóa XIV; thành lập các tiểu banxây dựng Chiến lược phát triển KTNNgiai đoạn 2020-2030, tầm nhìn đến2035 và tổ chức triển khai nhiệm vụ xâydựng Chiến lược…

Tại Hội nghị, các đại biểu đồng tình,nhất trí cao đối với các nội dung củaBáo cáo kết quả thực hiện công tác.Lãnh đạo các đơn vị đã báo cáo tìnhhình, kết quả thực hiện nhiệm vụ vàthảo luận, đề xuất giải pháp tháo gỡnhững vướng mắc, khó khăn trong thựctiễn triển khai công việc.

Thực hiện kế hoạch công tác tháng6, Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ ĐứcPhớc yêu cầu toàn Ngành tập trung triểnkhai các cuộc kiểm toán đợt 2 đảm bảothận trọng, chặt chẽ, an toàn; khẩn

trương phát hành BCKT các cuộc kiểmtoán đã kết thúc và nâng cao hơn nữachất lượng lập BCKT; tăng cường thanhtra, kiểm tra, đặc biệt thanh tra việc thựchiện công điện, chỉ thị của Tổng Kiểmtoán Nhà nước tại các đoàn kiểm toán;nghiên cứu, xây dựng KHKT năm 2020.

Tổng Kiểm toán Nhà nước cũngyêu cầu đơn vị chủ trì soạn thảo tiếp thucác ý kiến của các đại biểu Quốc hội tạiKỳ họp thứ 7 để tiếp tục tổng hợp, hoànthiện Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật KTNN năm 2015.Đồng thời, toàn Ngành tiếp tục triểnkhai các hoạt động theo Kế hoạchtruyền thông nhân dịp kỷ niệm 25 nămthành lập KTNN…n

HOÀNG LONG

THỨ NĂM 13-6-20192

r Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng vừacó bài viết quan trọng “Chuẩn bị và tổ chức thật tốtĐại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ XIII của Đảng”. Đây được coi là “kimchỉ nam” quan trọng để các cấp ủy, tổ chức đảng phảiđề cao trách nhiệm, tập trung thực hiện tốt các nhiệmvụ trước mắt và cả lâu dài.r Ngày 10/6, làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnhThừa Thiên - Huế, Thủ tướng Chính phủ NguyễnXuân Phúc nêu rõ, Huế là một trung tâm trí tuệ củaViệt Nam, cần đi đầu trong vận dụng vốn tri thức phụcvụ phát triển, học kết hợp với hành. Đây mới là nhữngthước đo mới, tư duy mới về cơ cấu kinh tế.r Ngày 10/6, tại Hà Nội, Ban Dân vận T.Ư và Bancán sự đảng Thanh tra Chính phủ tổ chức Hội nghịgiao ban đánh giá kết quả 6 tháng đầu năm thực hiện“Năm dân vận chính quyền”, trọng tâm là công táctiếp dân, xử lý đơn thư, giải quyết khiếu nại, tố cáonăm 2019.n

rMới đây, Hội đồng tuyển dụng công chức KTNN2018 đã có Thông báo về kết quả phúc khảo thituyển công chức KTNN năm 2018.r Từ ngày 10 - 13/6, KTNN tiếp tục tổ chức các lớphướng dẫn sử dụng Phần mềm Quản lý văn bản vàHồ sơ công việc (bản nâng cấp) và chữ ký số dànhcho các KTNN chuyên ngành: Ia, Ib và III.r Theo dự kiến, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nướcĐoàn Xuân Tiên và Phó Tổng Kiểm toán Nhànước Vũ Văn Họa sẽ tham dự cuộc họp thườngtrực của Hội đồng khoa học KTNN vào sáng 13/6,tại Hà Nội.n NAM SƠN

Tập trung triển khai các cuộc kiểm toán đợt 2 đảm bảo chặt chẽ,an toàn

Tập huấn sử dụng Phần mềm CasewareIdea trong hoạt động kiểm toán

Trong khuôn khổ Kế hoạch hoạt động năm 2019 củaDự án Hợp phần 1 - Chương trình Hiện đại hóa tài

chính công do Liên minh châu Âu (EU) tài trợ (Dự ánEU-PFMO), ngày 10 và 11/6, tại Hà Nội, KTNN đã phốihợp với Văn phòng Dự án tổ chức Khóa Tập huấn sửdụng Phần mềm Caseware Idea trong hoạt động kiểmtoán. Đây là khóa thứ 2 đào tạo sử dụng Phần mềm Case-ware Idea do Dự án EU-PFMO tài trợ.

Tham dự Khóa Tập huấn có 23 học viên đến từ mộtsố đơn vị trực thuộc KTNN. Giảng viên là các chuyêngia đến từ KPMG.

Khóa Tập huấn nhằm hướng dẫn về cách thức thuthập, nhập dữ liệu; đối chiếu và kiểm tra dữ liệu; tách vànhập hồ sơ; xác định những vấn đề bất thường/khôngtuân thủ; xử lý dữ liệu đầu ra trong sử dụng Phần mềmIdea, từ đó thí điểm áp dụng vào thực tiễn hoạt động kiểmtoán của KTNN.n Theo website KTNN

Chiều 12/6, tại Hà Nội, KTNN đãtổ chức buổi Gặp mặt đại biểu,

phóng viên cơ quan thông tấn báo chíT.Ư và Hà Nội nhân kỷ niệm 25 nămthành lập KTNN và 94 năm Ngày Báochí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925- 21/6/2019).

Dự Hội nghị, về phía các cơ quanbáo chí và quản lý báo chí có các đồngchí Ủy viên Ban Chấp hành T.Ư Đảng:Nguyễn Mạnh Hùng - Bộ trưởng BộThông tin và Truyền thông; NguyễnĐức Lợi - Tổng Giám đốc Thông tấn xãViệt Nam; Nguyễn Thế Kỷ - TổngGiám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam;Đoàn Minh Huấn - Ủy viên dự khuyếtBCH T.Ư Đảng, Tổng Biên tập Tạp chíCộng sản và đại diện lãnh đạo một số cơquan báo chí T.Ư, địa phương và cácnhà báo chuyên trách lĩnh vực KTNN.

Về phía KTNN có đồng chí HồĐức Phớc - Ủy viên BCH T.ƯĐảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước;

các Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước:Nguyễn Quang Thành, Đoàn XuânTiên, Vũ Văn Họa; đại diện lãnhđạo một số đơn vị trực thuộc vàphóng viên các cơ quan báo chí,truyền thông thuộc KTNN.

Phát biểu tại buổi Gặp mặt, TổngKiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc đãgửi lời chúc mừng nồng nhiệt đến các vịđại biểu, các nhà báo nhân kỷ niệm 94năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam;

Gặp mặt đại biểu, phóng viên nhân kỷ niệm 94 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam

Nộp ngân sách hơn 2.122 tỷ đồng sau thanh tra, kiểm tra thuế

Theo Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính), 5 tháng đầunăm 2019, Cơ quan này đã thực hiện 22.714 cuộc

thanh tra, kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế. Trong đó,toàn ngành cũng đã thanh tra, kiêm tra được 80 DN cóhoạt động giao dịch liên kết.

Tổng số tiền kiến nghị xử lý qua thanh tra, kiểmtra là hơn 13.536 tỷ đồng, bằng 113,13% so với cùngkỳ năm 2018. Trong đó, tổng số thuế tăng thu qua thanhtra, kiểm tra là hơn 4.045 tỷ đồng; giảm khấu trừ hơn670 tỷ đồng; giảm lỗ hơn 8.820 tỷ đồng. Tổng số tiềnthuế nộp vào ngân sách là hơn 2.122 tỷ đồng, đạt52,47% số thuế tăng thu qua thanh tra, kiểm tra, tăng6,37% so với cùng kỳ năm 2018.

Ngành thuế đã thực hiện thanh tra, kiểm tra sauhoàn thuế giá trị gia tăng là 1.875 quyết định, tươngứng với số tiền hoàn 8.061 tỷ đồng. Tổng số tiền truyhoàn và phạt 55,5 tỷ đồng (trong đó truy hoàn 40,1 tỷđồng, phạt 15,5 tỷ đồng).n MINH ANH

đồng chí: Hồ Đức Phớc - Ủy viênT.Ư Đảng, Bí thư Ban cán sự, Bíthư Đảng ủy, Tổng kiểm toán Nhànước; Nguyễn Quang Thành - Ủyviên Ban Chấp hành (BCH) Đảngbộ Khối, Ủy viên Thường trực Bancán sự đảng, Phó Bí thư Đảng ủy,Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước;Đoàn Xuân Tiên - Ủy viên Bancán sự đảng, Ủy viên BTV, Chủnhiệm Ủy ban Kiểm tra (UBKT)Đảng ủy, Phó Tổng Kiểm toánNhà nước; Trưởng các Ban củaĐảng ủy KTNN.

Thời gian qua, Ban cán sự đảngvà Đảng ủy KTNN đã lãnh đạo, chỉđạo, quán triệt thường xuyên và tổchức thực hiện nghiêm túc các nghịquyết, chỉ thị, quy định của Đảng,Nhà nước và của Ngành. Hoạt độngcủa BCH, BTV Đảng ủy KTNNđược duy trì nề nếp; chất lượngsinh hoạt chi bộ tiếp tục được nângcao, nhất là sinh hoạt chi bộ tạmthời đối với đoàn kiểm toán.

Hằng năm, Ban cán sự đảng phốihợp với Đảng ủy KTNN bám sát mụctiêu, nhiệm vụ công tác đề ra để tậptrung lãnh đạo, chỉ đạo toàn Ngànhhoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị. Haibên rất quan tâm, đổi mới phương thứclãnh đạo, cụ thể hóa vai trò của Đảngthông qua việc xây dựng và ban hànhcác nghị quyết, chỉ thị, chương trình,kế hoạch công tác. Đặc biệt, Đảng ủyđã ban hành 2 nghị quyết lãnh đạo, chỉđạo với 2 chương trình công tác của 8đề án về lãnh đạo thực hiện nhiệm vụchính trị và công tác xây dựng đảngtoàn khóa. Quá trình tổ chức thực hiệncho thấy, việc đổi mới phương thứclãnh đạo là thiết thực và có hiệu quả.

Tại buổi làm việc, các đại biểuđánh giá cao kết quả triển khai nhiệmvụ công tác xây dựng đảng và côngtác phối hợp giữa Đảng ủy KTNN vớiBan cán sự đảng KTNN trong thờigian qua.

Phát biểu tại buổi làm việc, đồngchí Hồ Đức Phớc đã nhấn mạnh thêm

những kết quả đạt được và ý nghĩaquan trọng của việc phối hợp côngtác giữa Ban cán sự đảng và Đảng ủyKTNN; nhất là trong công tác giáodục chính trị, tư tưởng, đạo đức nghềnghiệp cho cán bộ, đảng viên, côngtác kiểm tra, kiểm soát chất lượngkiểm toán, việc tổ chức thành côngĐại hội Tổ chức Các cơ quan Kiểmtoán tối cao châu Á (ASOSAI) lầnthứ 14…

Đánh giá cao những kết quả màKTNN đạt được trong thời gian qua,đồng chí Sơn Minh Thắng yêu cầu:Trong thời gian tới, Đảng ủy KTNNcần phối hợp chặt chẽ hơn nữa vớiBan cán sự đảng để tiếp tục triển khaitoàn diện, đồng bộ các giải pháp nhằmxây dựng Đảng bộ KTNN “trongsạch, vững mạnh”; thường xuyên tăngcường công tác kiểm tra, giám sát gắnvới công tác thanh tra của Ngành đểxử lý những hành vi tiêu cực, nhũngnhiễu; đồng thời, chuẩn bị tốt các điềukiện cho Đại hội Đảng các cấp tiến tớiĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứXIII của Đảng.n

Tin và ảnh: LÊ HÒA

Đẩy mạnh... (Tiếp theo trang 1)

(Xem tiếp trang 6)

Tổng Kiểm toán Nhà nước trao tặng Bằng khen cho các tập thể có nhiềuđóng góp cho sự nghiệp phát triển KTNN

Page 3: Kỳ I Dự án giao thông quan trọng, phù hợp quy hoạchmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 6. 21. · Củng cố niềm tin kiểm soát nợ công

THỨ NĂM 13-6-2019 3

Kiểm toán Nhà nước góp phần siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính

Phó Tổng Kiểm toán Nhànước Đoàn Xuân Tiên khẳngđịnh: Trong suốt tiến trình 25năm phát triển, KTNN luôn nỗlực góp phần quan trọng trongviệc siết chặt kỷ luật, kỷ cươngtài chính công, tài sản công;giúp Quốc hội thực hiện giámsát và giúp Chính phủ quản lý,điều hành hiệu quả các nguồnlực quốc gia. Đồng thời phòngngừa, ngăn chặn tham nhũng vàthực hành tiết kiệm, chống lãngphí, góp phần minh bạch, antoàn, bền vững nền tài chínhquốc gia trong tiến trình đổi mớivà hội nhập. Trải qua 25 nămxây dựng và phát triển, KTNNđã từng bước hoàn thiện và pháttriển cả về khuôn khổ pháp lý, tổchức bộ máy, nội dung và chấtlượng hoạt động.

Làm rõ thêm vai trò củaKTNN, PGS,TS. Huỳnh ThànhĐạt - Hiệu trưởng Trường Đạihọc Quốc gia TP. HCM - nhấnmạnh: Thông qua hoạt độngkiểm toán, KTNN đã có các kiếnnghị, đề xuất xử lý tài chính;kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặchủy bỏ các văn bản có liên quanđến quản lý, sử dụng NSNNkhông phù hợp với thực tiễnhoặc trái với quy định hiện hành.Những kiến nghị đó đã góp phầnlàm minh bạch chính sách tàichính, minh bạch trong xác địnhnguồn thu, mức thu, số thuNSNN và minh bạch trong chitiêu ngân sách làm lành mạnhnền tài chính quốc gia.

Theo Phó Chủ nhiệm Ủy banTài chính - Ngân sách của Quốchội Bùi Đặng Dũng, KTNN cóvai trò rất lớn và có vị trí quantrọng trong hệ thống kiểm tra,kiểm soát kinh tế - tài chính củađất nước. Các báo cáo củaKTNN là tiếng nói của cơ quanchuyên môn, mang giá trị vềthông tin và mang tính pháp lýlàm căn cứ cho việc thảo luận,quyết định và giám sát tối cao

của Quốc hội đối với các hoạtđộng kinh tế - tài chính của đấtnước. Những ý kiến kết luận,kiến nghị của KTNN đã đượccác đại biểu Quốc hội đưa ralàm dẫn chứng để minh họa,đánh giá về công tác quản lýnhà nước.

“Chỉ với việc kiểm toán 61dự án BOT đã giúp giảm thờigian thu phí của nhân dân 222năm. Đó là một ví dụ rất nhỏcho thấy vai trò vô cùng quantrọng của KTNN đối với côngtác giám sát của Quốc hội” -Phó Chủ nhiệm Bùi Đặng Dũngdẫn chứng.

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tàichính - Ngân sách khẳng định:Các cơ quan của Quốc hội,HĐND chỉ có thể thực hiện tốtchức năng và bảo đảm đượcthực quyền trong các quyết địnhdự toán ngân sách, phân bổ ngânsách, phê chuẩn quyết toán vàgiám sát tình hình thực hiệnNghị quyết của Quốc hội, củaHĐND về tài chính, ngân sáchkhi nhận được sự trợ giúp đắc

lực của cơ quan chuyên mônnhư KTNN.

Nhiều đại biểu cũng đánhgiá, với địa vị là một cơ quanhoạt động độc lập, do Quốc hộithành lập và hoạt động chỉ tuântheo pháp luật, KTNN đã thểhiện được vai trò đóng góp vàoviệc quản trị quốc gia một cáchhiệu quả hơn. Kết quả hoạt độngcủa KTNN thời gian qua đã tạođược niềm tin với Đảng, Quốchội, Chính phủ và nhân dân.

Nhiều giải pháp nâng cao vai trò của Kiểm toán Nhà nước

Bên cạnh những thành tựuđạt được trong 25 năm qua,KTNN cũng ý thức rõ một hạnchế tác động đến hoạt động củaNgành. Đó là khuôn khổ pháp lýcòn chưa hoàn thiện. Quy môkiểm toán mặc dù đã được mởrộng song vẫn chưa tương xứngvới yêu cầu kiểm tra, kiểm soátcác đối tượng sử dụng tài chính,tài sản công. Chất lượng và hiệulực kiểm toán còn khoảng cách

không nhỏ so với yêu cầu. Việcgiải quyết mối quan hệ giữa mởrộng quy mô, nâng cao chấtlượng kiểm toán và yêu cầu giữgìn đạo đức, phẩm chất cán bộ,kiểm toán viên luôn là một tháchthức lớn.

Từ thực tế trên, để làm tốtvai trò và nâng cao hơn nữa vịthế của KTNN, các đại biểu đềnghị, KTNN cần bám sát địnhhướng chiến lược của Đảng, cácNghị quyết của Quốc hội vềnhiệm vụ kinh tế - xã hội; cácgiải pháp, chính sách tài khóa,tiền tệ trong quản lý, điều hànhcủa Chính phủ ở từng thời kỳ;các vấn đề đang được Quốc hộivà dư luận xã hội quan tâm đểxác định mục tiêu, trọng tâmkiểm toán nhằm kịp thời phụcvụ công tác quản lý, điều hành,giám sát tài chính, tài sản công.

Các đại biểu cũng đề nghị,cần tiếp tục hoàn thiện khuônkhổ pháp lý cho tổ chức và hoạtđộng kiểm toán theo hướng cụthể hóa các quy định về KTNNtrong Hiến pháp và sửa đổi, bổ

sung, hoàn thiện Luật KTNNnăm 2015 một cách đầy đủ, hiệulực, có chất lượng. Đồng thời,tăng cường công tác phối hợpvới các cơ quan của Quốc hội,HĐND, các Bộ, ngành, địaphương cũng như với từng đơnvị được kiểm toán; nâng tầm cáckết luận, kiến nghị thực sự cóchất lượng tương xứng với địavị pháp lý của KTNN, hoạtđộng độc lập và chỉ tuân theopháp luật.

Để nâng cao vai trò củaKTNN trong hoạt động giám sátcủa Quốc hội, Phó Chủ nhiệmỦy ban Tài chính - Ngân sáchBùi Đặng Dũng đề xuất một sốgiải pháp như: hoàn thiện hànhlang pháp lý; tăng cường hoạtđộng cung cấp thông tin củaKTNN cho Quốc hội; nâng caochất lượng kết quả kiểm toánNSNN của KTNN. Bên cạnh đó,KTNN cần tiếp tục đa dạng hóaphương thức và hình thức cungcấp thông tin kiểm toán choQuốc hội, ngược lại, Quốc hộicần tăng cường cung cấp thôngtin cho KTNN để xây dựng kếhoạch kiểm toán năm phù hợpvới mục tiêu giám sát NSNNcủa từng thời kỳ.

Chủ tịch HĐND tỉnh NghệAn Nguyễn Xuân Sơn đề nghị:Tổng Kiểm toán Nhà nước cầnphối hợp với các cơ quan củaQuốc hội nghiên cứu, đề xuấtban hành, sửa đổi các văn bảnquy định về xác lập mối quan hệvà hướng dẫn cụ thể việc thựchiện các mối quan hệ giữaKTNN và HĐND các cấp đểđảm bảo đồng bộ trong các quyđịnh pháp luật, nhằm tăng cườnghiệu quả phối hợp giữa KTNNvới HĐND các cấp.

Một giải pháp quan trọngkhác được các đại biểu đặt ra làKTNN cần chú trọng xây dựngđội ngũ cán bộ, công chức, kiểmtoán viên nhà nước đảm bảo cóđủ năng lực, bản lĩnh chính trịvững vàng, đạo đức nghề nghiệptrong sáng, hoạt động chuyênnghiệp và hiện đại. Cùng với đó,KTNN phải không ngừng đổimới và cải tiến hoạt độngchuyên môn, nghiệp vụ; đảmbảo tính độc lập, khách quantrong hoạt động của kiểm toánviên; tăng cường kỷ luật, kỷcương, văn hóa ứng xử và đạođức nghề nghiệp của kiểm toánviên nhà nước.n

Quang cảnh Hội thảo Ảnh: LÊ HÒA

Tại Hội thảo khoa học “Kiểm toán Nhà nước trong tiến trình phát triển đất nước” do KTNN tổ chứcmới đây, các bài tham luận cũng như các ý kiến thảo luận trực tiếp đã nêu bật vai trò của KTNN là mộtcông cụ hữu hiệu của Nhà nước trong kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.Đồng thời, các đại biểu đã đề xuất, định hướng các giải pháp nhằm nâng cao vai trò, hiệu lực, hiệuquả hoạt động của KTNN.

Phát triển Kiểm toán Nhà nước xứng tầmmột thiết chế hiến định độc lậpr HỒNG - HÒA

pháp lệnh năm 2020, điều chỉnh Chươngtrình Xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019(với 92,56% đại biểu Quốc hội tán thành).

Tại phiên làm việc ngày 12/6, Quốchội đã tiến hành bỏ phiếu kín, thảo luậnvà thông qua Nghị quyết phê chuẩn đềnghị của Chánh án Tòa án nhân dân tốicao về việc bổ nhiệm Thẩm phán Tòa ánnhân dân tối cao.

Cùng với đó, trong tuần làm việc cuốicủa Kỳ họp, Quốc hội cũng tiến hànhbiểu quyết thông qua Nghị quyết phêchuẩn việc gia nhập Công ước số 98 của

Tổ chức Lao động quốc tế về Áp dụngnhững nguyên tắc của quyền tổ chức vàthương lượng tập thể; Nghị quyết về việcthành lập Đoàn giám sát chuyên đề củaQuốc hội năm 2020; Nghị quyết về kếtquả giám sát chuyên đề “Việc thực hiệnchính sách, pháp luật về quy hoạch, quảnlý, sử dụng đất đai tại đô thị từ khi LuậtĐất đai năm 2013 có hiệu lực đến hếtnăm 2018”; Nghị quyết về chất vấn và

trả lời chất vấn và Nghị quyết chung củaKỳ họp.

Bên cạnh các nghị quyết, 7 dự ánLuật dự kiến sẽ được Quốc hội biểuquyết thông qua gồm: Luật Quản lý thuế(sửa đổi); Luật Kiến trúc; Luật Đầu tưcông (sửa đổi); Luật Thi hành án hình sự(sửa đổi); Luật Sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật Kinh doanh bảo hiểm vàLuật Sở hữu trí tuệ; Luật Giáo dục (sửa

đổi); Luật Phòng, chống tác hại củarượu, bia.

Ngoài ra, các đại biểu Quốc hội thảoluận tại hội trường về các Dự án: Luật Sửađổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chứcChính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địaphương; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật Cán bộ, công chức và Luật Viênchức; Luật Lực lượng dự bị động viên; LuậtThư viện; Luật Xuất cảnh, nhập cảnh củacông dân Việt Nam; Bộ luật Lao động (sửađổi); Luật Dân quân tự vệ (sửa đổi); LuậtChứng khoán (sửa đổi).n Đ. KHOA

Quốc hội thông qua... (Tiếp theo trang 1)

Page 4: Kỳ I Dự án giao thông quan trọng, phù hợp quy hoạchmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 6. 21. · Củng cố niềm tin kiểm soát nợ công

THỨ NĂM 13-6-20194Tăng thẩm quyền cho Kiểmtoán Nhà nước

Trao đổi với phóng viên BáoKiểm toán bên lề phiên thảo luậnvề Dự án Luật Sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật KTNN năm2015, đại biểu Bùi Văn Phương(Ninh Bình) cho biết, việc sửaLuật KTNN là cần thiết vì nóxuất phát từ yêu cầu thực tế. Đólà vấn đề quản lý tài chính, tài sảncông phải chặt chẽ, không bị thấtthoát, lãng phí, dẫn đến tham ô,tham nhũng. Bên cạnh đó, thờigian vừa qua, khi xử lý các vụ áncó liên quan đến kinh tế thì vấnđề giám định thiệt hại tài chính,tài sản công để có cơ sở xử lý viphạm đang gặp khó khăn. Sựphối hợp giữa KTNN với các cơquan khác cũng cần chặt chẽ hơn,đặc biệt là trong phòng, chốngtham nhũng. Vì vậy, việc sửaLuật KTNN lần này cần hướngđến khắc phục những vấn đề trên.

Đại biểu cho rằng, những nộidung căn bản đưa ra trong Dựthảo Luật là phù hợp. Theo đó,cần cụ thể hóa nhiệm vụ phòng,chống tham nhũng vào LuậtKTNN; quy định Tổng Kiểmtoán Nhà nước có thẩm quyềnban hành thông tư liên tịch vớiTòa án nhân dân tối cao, ViệnKiểm sát nhân dân tối cao và cáccơ quan liên quan khác nhằm tạohành lang pháp lý cho sự phốihợp giữa KTNN với các cơ quantrong quá trình chỉ đạo, xử lý cácvấn đề liên quan đến phòng,chống tham nhũng.

Trước băn khoăn của các đạibiểu cho rằng, một số quy địnhtrong Dự thảo Luật sẽ dẫn đến sựthiếu đồng bộ, không tương thíchvới các luật hiện hành, đại biểuPhương nêu quan điểm: Nếu cứcứng nhắc cho rằng, Luật Banhành văn bản quy phạm pháp luậtkhông quy định thẩm quyền banhành thông tư liên tịch của TổngKiểm toán Nhà nước mà khôngsửa Luật KTNN và cứ chờ đợitrong tình trạng luật nọ chờ luật

kia thì không biết đến bao giờchúng ta mới sửa được. Tươngtự, với quy định cho phép KTNNxử phạt vi phạm hành chính, dùLuật Xử lý vi phạm hành chínhkhông có quy định nhưng thực tếđang đặt ra đòi hỏi thì vẫn cầnđiều chỉnh. Chúng ta có thể ápdụng nguyên tắc “luật sửa luật”nên việc bổ sung các quy địnhnày là phù hợp.

“Điều quan trọng nhất là việcsửa đổi, bổ sung Luật KTNNphải xuất phát từ đòi hỏi thựctiễn của tình hình đất nước hiệnnay là cần hoàn thiện hệ thốngluật pháp để phục vụ cho côngtác quản lý tài chính, tài sảncông, đặc biệt là xử lý sai phạm,đồng thời răn đe để hạn chế saiphạm” - đại biểu Bùi VănPhương nhấn mạnh.

Đồng quan điểm, đại biểu ĐỗVăn Sinh (Quảng Trị) nêu rõ,khoản 1, Điều 118 Hiến phápquy định: KTNN là cơ quan doQuốc hội thành lập, hoạt độngđộc lập, chỉ tuân theo pháp luật,thực hiện kiểm toán việc quản lý,sử dụng tài chính, tài sản công.Khoản 3 quy định tổ chức, nhiệmvụ, quyền hạn cụ thể của KTNNdo luật định. Vì vậy, nếu giaothêm trách nhiệm, quyền choKTNN thực hiện tốt hơn việctuân thủ và hiệu quả hơn trongquản lý tài chính, tài sản công thìnên giao. Đại biểu Sinh đồngtình việc giao thêm cho KTNNđược quyền ban hành các vănbản quy phạm pháp luật; đượcquyền xử phạt vi phạm hành

chính và được quyền truy cậpthông tin dữ liệu điện tử đối vớicác đơn vị được kiểm toán. “Cácnội dung này không trái Hiếnpháp. Theo đó, chúng ta cần phảisửa, điều chỉnh các văn bản quyphạm pháp luật như: Luật Banhành văn bản quy phạm phápluật, Luật Xử lý vi phạm hànhchính và các luật có liên quan đểtăng thẩm quyền cho KTNN” -đại biểu Sinh kiến nghị.

Đại biểu Hoàng Văn Cường(Hà Nội) cũng cho rằng, LuậtKTNN hiện hành chưa thể hiệnrõ nét được vai trò, quyền hạn củacơ quan KTNN. Địa vị củaKTNN đặt ra chưa gắn với quyềnhạn nên thực tế triển khai chưađạt được kết quả như mongmuốn. Do vậy, việc đặt trọng tâmsửa Luật lần này hướng vào cụ

thể thêm quyền hạn, trách nhiệmcủa cơ quan kiểm toán là hoàntoàn hợp lý. Tuy nhiên, đại biểucũng đề nghị, đi đôi việc tăngquyền lực cho KTNN thì phải cócơ chế giám sát để kiểm soátquyền lực.

Hoạt động kiểm toán phảitheo quy tắc dòng tiền, dòngtài sản

Góp ý cụ thể vào các quy địnhtrong Dự thảo Luật, đại biểuHoàng Văn Cường nêu quanđiểm: KTNN không chỉ dừng lạiở cơ quan nhà nước sử dụng ngânsách, tài sản công mà còn có cảcác cơ quan, cá nhân có liên quan(như đơn vị có sử dụng tài sảncông, có nghĩa vụ đóng góp vàongân sách…). Trong trường hợpnày, KTNN có quyền vào kiểm

toán phần đóng góp cũng nhưviệc sử dụng ngân sách đó cóđúng không. Vì vậy, việc Dự thảoLuật quy định làm rõ tổ chức,đơn vị có liên quan đến quản lý,sử dụng tài chính công, tài sảncông là rất phù hợp.

Tương tự, đại biểu đồng tìnhquy định KTNN có quyền xử lývi phạm hành chính đối với cáchành vi như: cố tình lảng tránh,kéo dài thời gian, không cungcấp dữ liệu, tài liệu đầy đủ, dẫnđến cơ quan kiểm toán khôngthực hiện được nhiệm vụ kiểmtoán. Việc giao quyền choKTNN sẽ khắc phục được tìnhtrạng này, đồng thời tăng cườngvai trò của KTNN.

Đại biểu Lưu Bình Nhưỡng(Bến Tre) phân tích, trên cơ sởquy định của Hiến pháp, phạm vihoạt động của KTNN là kiểmtoán tài chính, tài sản công. Nhưvậy, cơ quan kiểm toán phải cóquyền kiểm toán cả đầu vào vàđầu ra của hệ thống tài sản, tàichính; nghĩa là hoạt động kiểmtoán sẽ không chỉ giới hạn ở bấtkỳ một cơ quan nào mà phảitheo quy tắc của dòng tài sản vàquy tắc dòng tiền. “Nếu KTNNchỉ dừng ở cơ quan quản lý thuếlà chưa đủ vì cơ quan thuế cũngchỉ dựa trên cơ sở báo cáo thuế.Vậy thực tế ở DN thế nào thìKTNN phải được quyền lan tỏaxuống các “chân rết” để đảm bảorằng báo cáo kiểm toán là báocáo trung thực” - đại biểuNhưỡng nói.

Thảo luận quy định về quyềntruy cập cơ sở dữ liệu điện tử củakiểm toán viên nhà nước, nhiềuđại biểu Quốc hội thống nhất chorằng, trong thời đại công nghệ số

SửA LUậT KIểM TOÁN NHÀ NướC:

Xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễnr ĐĂNG KHOA

Tổng Kiểm toán Nhà nước giải trình với Quốc hội về Dự thảo LuậtSửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KTNN năm 2015 Ảnh: P.HOA

Thảo luận, góp ý vào Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KTNN năm 2015, nhiềuđại biểu Quốc hội nêu quan điểm, việc sửa đổi Luật cần xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của đất nướctrong quản lý tài chính, tài sản công; đảm bảo quyền hạn, trách nhiệm, phạm vi hoạt động của KTNNtheo tinh thần Hiến pháp.

Hiện nay, các DN và cá nhân hoạtđộng bán hàng, cung cấp dịch vụ, sảnphẩm số trên các trang mạng như:Facebook, Google, Youtube… có tốcđộ tăng trưởng rất nhanh, thậm chímột số DN có doanh thu lên tới hàngtrăm tỷ đồng mỗi năm. Tuy nhiên, việcban hành chính sách và quản lý thuếđối với hoạt động thương mại điện tử(TMĐT) đang đặt ra nhiều thách thứcđối với cơ quan thuế, nhất là việcchưa quản lý được luồng tiền vàkhông nắm chắc được bản chất cácgiao dịch.

Khó xác định bản chất giao dịch vàquản lý luồng tiền

Ở Việt Nam hiện nay, hoạt động muabán hàng hóa qua mạng xã hội, truyền hìnhtrực tuyến khá phong phú và đa dạng. Tuynhiên, việc quản lý thuế đối với loại hìnhkinh doanh này chưa được hiệu quả. Cụ thểnhư: cơ quan thuế đã cố gắng phân loại cáchình thức giao dịch khác nhau như bán hàngtrên mạng xã hội, trên tivi, các cá nhân cungcấp dịch vụ cho Youtube, Google... nhưngsố tiền thuế thu được không nhiều. Trongkhi đó, các ngân hàng chỉ cung cấp cho cơquan thuế thông tin về trường hợp vi phạm,trốn lậu thuế, còn những tài khoản khác cơ

quan thuế không nắm được, ngay cả khi cáctài khoản này được Google, Youtube trảhàng chục tỷ đồng.

Bên cạnh đó, hệ thống mã ngành áp chocác hoạt động kinh doanh vẫn chưa quy địnhcho TMĐT nên cơ quan thuế rất khó xácđịnh nghĩa vụ thuế của các cá nhân, DN đangkinh doanh trực tuyến. Trong khi luật chưatheo kịp nhu cầu thực tế thì các hoạt độngbán hàng, cung cấp dịch vụ, sản phẩm số trựctuyến lại ngày càng phức tạp, nhiều giao dịchnhỏ lẻ bằng tiền mặt dẫn tới việc không thểtruy thu và xác định thuế chính xác.

Phát biểu tại Hội thảo “Quản lý thuếtrong nền kinh tế số”, ông Lưu Đức Huy -

Vụ trưởng Vụ Chính sách, Tổng cục Thuế- cho biết, chính sách thuế hiện hành khôngphân biệt cụ thể hoạt động kinh doanh theophương thức truyền thống hay TMĐT. Vìvậy, mặc dù ngành thuế đã rất nỗ lực đểhoàn thiện chính sách pháp luật thuế đối vớihoạt động kinh doanh TMĐT nhưng việcxác định đúng bản chất giao dịch để đánhthuế với các giao dịch kinh doanh trong nềnkinh tế chia sẻ hiện nay là rất khó khăn.Ngoài ra, việc quản lý thu thuế nhà thầu đốivới các giao dịch TMĐT xuyên biên giớivẫn còn nhiều bất cập, nhất là thu nhập phátsinh từ các trang mạng xã hội như: Google,Facebook, Youtube…

Theo bà Nguyễn Thị Cúc - Chủ tịch HộiTư vấn Thuế Việt Nam, công tác quản lýthuế vẫn còn một số hạn chế nhất định, thấtthu tiền thuế, chưa đáp ứng yêu cầu quản lýthuế đối với một loại hình kinh doanh mớinhư TMĐT. Bên cạnh đó, vẫn còn thiếunhiều cơ sở dữ liệu để xác định doanh thu,chi phí, kết quả kinh doanh, thu nhập chịuthuế của người nộp thuế. Đặc biệt, cơ sở dữ

Cần cơ chế phối hợp để quản lý thuếthương mại điện tửr THÙY LÊ

Page 5: Kỳ I Dự án giao thông quan trọng, phù hợp quy hoạchmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 6. 21. · Củng cố niềm tin kiểm soát nợ công

THỨ NĂM 13-6-2019 5

Nợ công trong giới hạn nhưng việc huyđộng vốn sẽ gặp khó khăn hơn

Số liệu từ Bộ Tài chính cho biết, đến cuốinăm 2018, nợ công/GDP đạt 58,4%, thấp hơnmức trần 65%; nợ Chính phủ được kiểm soátở mức 50% GDP, trong khi mức trần đặt ralà 54%; nợ nước ngoài của quốc gia là 46%GDP, cũng chưa chạm trần 50% GDP màQuốc hội đặt ra; nghĩa vụ trả nợ trực tiếp củaChính phủ/thu NSNN là 15,9%, thấp hơnnhiều so với yêu cầu là 25%. Bộ Tài chínhchủ động tăng cường kiểm soát việc cấp bảolãnh và quản lý rủi ro nghĩa vụ nợ dự phòngcủa NSNN nên về cơ bản, các dự án đượcChính phủ bảo lãnh đã trả nợ đầy đủ đúnghạn, việc quản lý nợ công đã được thực hiệnchặt chẽ, đảm bảo nợ công an toàn.

Tại Cuộc họp báo chuyên đề về Tìnhhình nợ công và các giải pháp nhằm kiểmsoát chặt chẽ nợ công, đảm bảo nợ công antoàn, bền vững do Bộ Tài chính vừa tổ chức,ông Võ Hữu Hiển - Phó Cục trưởng CụcQuản lý nợ và Tài chính đối ngoại(QLN&TCĐN), Bộ Tài chính - cho biết:Theo Luật Quản lý nợ công cũng như thônglệ quốc tế, sự an toàn của nợ công được đánhgiá dựa trên một số chỉ tiêu cụ thể, trong đóquan trọng nhất là quy mô nợ công/GDP vàkhả năng trả nợ.

Tuy nhiên, theo đại diện CụcQLN&TCĐN, quy mô danh mục nợ Chínhphủ đến cuối năm 2018 đã được kiểm soátchặt chẽ, quy mô thị trường vốn trong nước5 năm qua rất tốt nhưng còn mỏng. Bêncạnh đó, còn 1 số vấn đề đang tác động đếnsự an toàn của nợ công, đó là các khoản vaysắp đến hạn phải trả. Ví dụ: Đối với nợ nướcngoài của Chính phủ, trong 5 năm tới, cáckhoản vay ODA sẽ giảm dần, tiến đến kếtthúc, dẫn đến thiếu hụt nguồn vốn vay dài

hạn, ưu đãi cho đầu tư. Đối với nợ trongnước, lãi suất bình quân gia quyền của danhmục nợ tính đến cuối năm 2018 ở mức5,8%/năm, giảm đáng kể so với mức6,6%/năm vào năm 2015. Tuy nhiên, do quymô thị trường trái phiếu còn nhỏ nên Chínhphủ phải lường trước khả năng huy động.

Cùng với đó là lãi suất, khi được côngnhận là nước có thu nhập trung bình, ViệtNam không được hưởng các khoản vay ưuđãi nhiều nữa, thậm chí một số khoản vayphải chịu lãi suất thả nổi.

Một số thách thức khác là rủi ro tái cấpvốn tập trung vào các khoản nợ trong nướccủa Chính phủ do nghĩa vụ trả nợ đến hạn tậptrung cao vào một số năm (9,3% danh mụcnợ trong nước của Chính phủ sẽ đến hạn năm2019; 32,7% sẽ đến hạn trong giai đoạn2019-2021), điều này sẽ tác động đến việc bốtrí nguồn trả nợ trong cân đối NSNN và làmgia tăng áp lực trả nợ vào thời gian tới.

Vấn đề đáng chú ý là, có một số dự án củaDN được Chính phủ bảo lãnh vay vốn, chovay lại (từ những năm trước) đã được Quỹ

Tích lũy trả nợ ứng trước để trả nợ. Song chođến nay, khả năng thu hồi những khoản đãứng trước nói trên vẫn chưa thể thực hiệnđược do DN gặp khó khăn về tài chính.

Báo cáo mới nhất vừa được KTNN gửiđến Quốc hội cho thấy, đến ngày31/12/2017, số tạm ứng trả nợ cho các dự áncho vay lại và các dự án được Chính phủ bảolãnh đã ở mức 17.292 tỷ đồng. Trong đó, 7dự án được Chính phủ bảo lãnh 5.006 tỷđồng, bao gồm: Nhà máy Xi măng SôngThao, Nhà máy Xi măng Hạ Long, Nhà máyBột giấy Phương Nam, Nhà máy Xi măngThái Nguyên, Nhà máy Thủy điện Xekaman3, Nhà máy Xi măng Đồng Bành và Nhàmáy Giấy Việt Trì.

Thông tin về tình hình trả nợ cụ thể củacác dự án này vẫn chưa được công bố. Riêngvới Dự án Nhà máy Bột giấy Phương Nam,ông Võ Hữu Hiển cho biết: Thủ tướng đãgiao Bộ Công Thương xử lý, làm thủ tục phásản, bán đấu giá để thu hồi một phần tiền tạmứng cho Quỹ Tích lũy trả nợ.

Tính đến cuối năm 2018, nợ công của nước ta rút xuống còn 58,4% GDP Ảnh minh họa

Một vài năm gần đây, nợ công/GDP đềutrong giới hạn đã được Quốc hội chophép do kinh tế vĩ mô khởi sắc, tuy nhiên,công tác quản lý nợ công vẫn còn nhiềuthách thức.

Nợ công được kiểm soát chặt chẽnhưng vẫn còn nhiều thách thứcr THÙY ANH

và Cách mạng công nghiệp4.0, KTNN phải được quyềnsử dụng những dữ liệu điện tửđể phục vụ cho công tác kiểmtoán. Theo đó, đối với cơ sở dữliệu điện tử quốc gia, kiểm toánđược quyền truy cập với chứcnăng để quan sát và chiết xuấtcác dữ liệu. Đối với cơ sở dữliệu điện tử của các đơn vị làđối tượng kiểm toán thì nênquy định kiểm toán đượcquyền yêu cầu cùng truy cập vàchiết xuất các dữ liệu để phụcvụ kiểm toán nhằm bảo đảmtính bảo mật và trách nhiệmcủa người truy cập.

Giải trình thêm vấn đề này,Tổng Kiểm toán Nhà nước HồĐức Phớc khẳng định đây làyêu cầu hết sức cần thiết. Hiệnnay, các quốc gia trên thế giớiđều thực hiện truy cập dữ liệuđiện tử qua phần mềm ứngdụng trong hoạt động kiểmtoán. Đối với ngành KTNNcũng đang có xu hướng làmsao để kiểm toán viên nhànước không phải xuống đơn vịđể kiểm toán mà có hồ sơ, dữliệu để làm ngay tại cơ quan,tránh tối đa tiếp xúc giữa kiểmtoán viên với đơn vị. Chỉ khinào kiểm tra hiện trường hoặcyêu cầu giải trình thì gặp đểgiải trình.

Liên quan đến vấn đề bímật nhà nước, Tổng Kiểm toánNhà nước cho biết, KTNN sẽthực hiện theo đúng quy định.Khi truy cập, phải được sựđồng ý của đơn vị được kiểmtoán. Thủ trưởng cơ quanthống nhất truy cập phần nàoKTNN truy cập phần đó vàkiểm toán viên sẽ cùng với cánbộ công nghệ thông tin sở tạitruy cập kiểm tra số liệu.

Các ý kiến thảo luận củađại biểu Quốc hội sẽ là cơ sởđể Ban Soạn thảo nghiên cứu,tiếp thu, hoàn thiện Dự thảoLuật trình Quốc hội xem xét,thông qua tại Kỳ họp thứ 8.n

liệu liên quan đến quản lý thuế đối vớithương mại, giao dịch điện tử... chưa đượcquy định một cách toàn diện.

Cũng theo Chủ tịch Hội Tư vấn ThuếViệt Nam, việc chia sẻ, kết nối cơ sở dữ liệugiữa các cơ quan quản lý hữu quan chưa cóhiệu quả cao như kết nối với các tổ chức tíndụng, các đơn vị có chức năng thanh toánđể xác định doanh thu bán hàng. Công tácquản lý thuế chưa theo kịp thực tiễn pháttriển giao dịch thương mại hàng hóa và dịchvụ toàn cầu.

Chia sẻ thông tin để hoàn thiện cơ sởdữ liệu người nộp thuế

Theo ông Lưu Đức Huy, hiện ngànhthuế đang thực hiện một số giải pháp đểquản lý thuế TMĐT, trong đó giải pháp vềthể chế là sửa đổi, bổ sung một số quy địnhcủa các luật thuế để đảm bảo bao quát đượchết các đối tượng và các hình thức kinhdoanh TMĐT phát sinh tại Việt Nam. Đặcbiệt, Dự thảo Luật Quản lý thuế sửa đổitrình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 7

(đang diễn ra) đã bổ sung các nội dung liênquan đến việc quản lý thuế đối với hoạtđộng kinh doanh TMĐT. Ngoài ra, Dự thảoLuật lần này còn đề xuất ngân hàng có tráchnhiệm khấu trừ, nộp thay nghĩa vụ thuế củatổ chức, cá nhân ở nước ngoài có hoạt độngkinh doanh TMĐT phát sinh thu nhập từViệt Nam.

Đồng quan điểm trên, Chủ tịch Hội Tưvấn Thuế Việt Nam Nguyễn Thị Cúc chorằng, trong quản lý thu thuế có hai vấn đề đặtra: một là làm thế nào để nắm được doanhthu? hai là cách thu thuế như thế nào? Vậy,để quản lý được doanh thu, cơ quan thuế cầncó sự phối hợp của ngân hàng. Luật Quản lýthuế hiện hành chỉ quy định ngân hàng phảicung cấp thông tin tài khoản khách hàng (cánhân) khi người nộp thuế vi phạm, cònnhững trường hợp khác thì chưa có quy định.Do đó, việc đưa vào Luật Quản lý thuế sửađổi nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm củacác ngân hàng thương mại trong việc cungcấp thông tin khách hàng là rất cần thiết đểquản lý thuế đối với hoạt động TMĐT.

“Các ngân hàng thương mại dù hoạtđộng kinh doanh cũng phải có trách nhiệmtrong việc thu NSNN. Vấn đề đặt ra là saukhi đưa vào Luật, Tổng cục Thuế và Ngânhàng Nhà nước cần phải có quy chế phốihợp chặt chẽ, làm rõ trách nhiệm của mỗibên trong trao đổi thông tin. Phía Ngânhàng Nhà nước phải chỉ đạo các ngân hàngthương mại, các tổ chức tín dụng cung cấpthông tin tài khoản khách hàng cho cơ quanthuế; còn phía cơ quan thuế phải đảm bảothông tin của khách hàng được bảo mậttuyệt đối” - bà Nguyễn Thị Cúc nêu ý kiến.

Đóng góp ý kiến tại Hội thảo, bà LạiViệt Anh - Phó Cục trưởng Cục Thươngmại điện tử và Kinh tế số, Bộ CôngThương - cũng cho rằng, việc quản lý thuếnói chung và quản lý hoạt động TMĐT nóiriêng đang gặp khó ở việc xác định doanhthu của tổ chức, cá nhân kinh doanh trênmôi trường trực tuyến. Không chỉ cơ quanthuế, bản thân Bộ Công Thương - đơn vịquản lý nhà nước về TMĐT cũng gặp rấtnhiều khó khăn trong việc thu thập số liệu.

Do đó, để tránh thất thu thuế như thời gianqua, chúng ta phải có cơ chế chia sẻ thôngtin giữa tổ chức tín dụng và cơ quan thuế,đồng thời vẫn đảm bảo bí mật thông tin củangười nộp thuế. Điều này ngành thuế vàcác tổ chức tín dụng sẽ không thể làm đượcnếu không có sự phối hợp của nhiều đơn vịchức năng khác như: cơ quan an ninhmạng, Bộ Công an…

Ngoài ra, để quản lý thuế TMĐT, cácchuyên gia đều cho rằng, cơ quan thuế cầnthành lập tổ quản lý thuế đối với hoạt độngTMĐT bao gồm các chuyên gia công nghệcao, các cán bộ thanh tra, kiểm tra có kinhnghiệm; tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệuthu thập từ các nhà cung cấp dịch vụTMĐT; phát triển hệ thống dò tìm tự độngtrên internet cho phép người dùng tìm đượctên và địa chỉ của các trang web. Điều quantrọng hơn hết, Việt Nam cần sớm hoàn thiệnkhung pháp lý chung về TMĐT, đặc biệt làđối với các hình thức kinh doanh mới như:tiền điện tử, tiền ảo, tài sản ảo, các mô hìnhkinh tế chia sẻ…n

(Xem tiếp trang 11)

Page 6: Kỳ I Dự án giao thông quan trọng, phù hợp quy hoạchmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 6. 21. · Củng cố niềm tin kiểm soát nợ công

THỨ NĂM 13-6-20196

Những quy định hiện hành vềcác dự án theo hình thức hợp

tác công - tư (PPP) được đánh giálà tương đối đồng bộ, có nhiềuđiểm mới phù hợp thông lệ quốc tế,tạo thuận lợi cho việc triển khai vàquản lý các dự án tại Việt Nam.

Tuy nhiên, từ thực tiễn kiểmtoán các dự án đầu tư theo hìnhthức PPP, nhất là đối với các dự ánxây dựng - kinh doanh - chuyểngiao (BOT), xây dựng - chuyểngiao (BT), KTNN nhận thấy vẫncòn một số vướng mắc về cơ chế,chính sách và pháp luật cần đượctháo gỡ, cụ thể như sau:

Thứ nhất, các văn bản quyphạm pháp luật về đầu tư theo hìnhthức PPP (trong đó có dự án BOT,BT) còn nhiều hạn chế, như: giá trịpháp lý chưa cao; quy định tráchnhiệm, nguồn lực phục vụ cho côngtác giám sát của cơ quan nhà nướccòn thiếu chi tiết, chưa cụ thể; thiếuhướng dẫn việc xây dựng phươngán tài chính; chưa quy định cụ thểmức lợi nhuận của nhà đầu tư…

Thứ hai, chưa quy định rõ tiêuchí xác định dự án BOT. Dự ánBOT giao thông phải là dự án mới,không phải là đường độc đạo đểngười dân có quyền lựa chọnđường cũ hoặc đường mới, ngườidân muốn đi đường tốt (đườngmới) thì phải trả tiền. Thế nhưng,nhiều dự án chỉ cải tạo, nâng cấpcác tuyến đường huyết mạch, độcđạo khiến cho người dân không cóquyền lựa chọn, dự án trở thànhđộc quyền, nhà đầu tư thu lợinhuận cao.

Thứ ba, theo quy định, có haihình thức lựa chọn nhà đầu tư làđấu thầu và chỉ định thầu nhưnghầu hết các dự án BOT, BT đềuchỉ định thầu đã làm giảm sự cạnhtranh, giảm hiệu quả đầu tư củadự án.

Thứ tư, việc quy định vốn chủsở hữu của nhà đầu tư không đượcthấp hơn 10% hoặc 15% tổng vốnđầu tư (theo khoản 2, Điều 10 Nghịđịnh số 15/2015/NĐ-CP về đầu tưtheo hình thức đối tác công - tư)dẫn đến hầu hết các dự án BOT, BTđều có tỷ lệ góp vốn chủ sở hữutheo số tối thiểu này. Chưa quy địnhthời điểm nhà đầu tư phải góp đủsố vốn chủ sở hữu. Chưa quy địnhcụ thể tỷ suất lợi nhuận của nhà đầu

tư. Việc xác định yếu tố này chủyếu thông qua thương thảo hợpđồng nên vẫn có tình trạng chênhlệch lớn giữa các hợp đồng (caonhất 12%, thấp nhất 9% so với vốnchủ sở hữu).

Cơ quan nhà nước chưa có giảipháp quản lý doanh thu thu phí - chỉtiêu quan trọng liên quan đến việcxác định thời gian thu phí hoàn vốncủa dự án.

Theo quy định, khoảng cáchgiữa hai trạm thu phí tối thiểu là 70km. Tuy nhiên, Thông tư số159/2013/TT-BTC của Bộ Tàichính hướng dẫn chế độ thu, nộp,quản lý và sử dụng phí sử dụngđường bộ hoàn vốn đầu tư xâydựng đường bộ lại quy định:“Trường hợp đường bộ đặt trạmthu phí không thuộc quy hoạchhoặc khoảng cách giữa các trạmthu phí không đảm bảo tối thiểu 70km trên cùng tuyến đường thì trướckhi xây dựng trạm thu phí, Bộ Giaothông vận tải thống nhất ý kiến vớiỦy ban nhân dân cấp tỉnh và BộTài chính quyết định (đối vớiđường quốc lộ), Ủy ban nhân dâncấp tỉnh báo cáo Hội đồng nhân

dân cùng cấp quyết định (đối vớiđường địa phương)”. Từ quy địnhnày, một số trạm thu phí có cự lydưới 70 km, một số trạm thu phí đặtkhông đúng tuyến đường đầu tư.Việc quy định cự ly tối thiểu 70 kmcũng chưa có đầy đủ cơ sở khoahọc, các nước trên thế giới chỉ ápdụng 2 hình thức thu phí là thu phílượt và thu phí theo chiều dài tuyếnđường sử dụng.

Bên cạnh đó, tại nhiều dự án,tổng mức đầu tư được lập và phêduyệt chưa đảm bảo quy định; mộtsố chi phí được lập thiếu căn cứ,

cao so với thực tế và quy định làmtăng tổng mức đầu tư, tăng thờigian thu phí hoàn vốn của dự án.

Thứ năm, do chủ đầu tư lập dựtoán và có toàn quyền quản lý, điềuhành dự án nên đơn giá, định mứcthường cao hơn so với thị trường.Cơ chế thanh toán bằng quỹ đấtkhông qua đấu thầu, giá đất thanhtoán cho các hợp đồng BT thườngthấp hơn giá thị trường do khôngđấu giá. Bên cạnh đó, mỗi địaphương áp dụng một phương pháptính giá đất khác nhau, các phươngpháp xác định giá đất cũng còn

nhiều bất cập, vướng mắc.Việc quy định thời điểm giao

đất để thanh toán dự án BT và thờiđiểm giao dự án BT không rõ ràngdẫn đến việc thanh toán dự án BTbằng quỹ đất không đảm bảonguyên tắc ngang giá. Theo quyđịnh: Địa phương giao đất, chothuê đất để thanh toán cho nhà đầutư trước khi phê duyệt quyết toánvốn đầu tư xây dựng công trình, dựán BT hoặc giao đất, cho thuê đấtđể thanh toán cho nhà đầu tư đồngthời hoặc sau khi phê duyệt quyếttoán vốn đầu tư xây dựng côngtrình dự án BT; giá đất quy địnhđược xác định tại thời điểm giaođất; giá trị công trình BT được xácđịnh (chính thức) tại thời điểmquyết toán công trình. Thế nhưng,trên thực tế, Nhà nước thanh toáncác chi phí dự án cho nhà đầu tưbằng một khu đất được định giángay khi ký hợp đồng BT, mức giáđược xác định tại thời điểm giaođất, trong khi đó, phải sau khoảng3 - 5 năm, Nhà nước mới nhậnđược sản phẩm của hợp đồng BT.Lúc này, giá trị khu đất dùng đểthanh toán đã tăng lên nhiều khiếncho việc thanh toán không bảođảm nguyên tắc ngang giá, làm lợilớn cho nhà đầu tư, gây thiệt hạicho NSNN.

Thứ sáu, Nghị định số15/2015/NĐ-CP của Chính phủquy định việc giám sát chất lượngcông trình còn chưa chặt chẽ, cụthể: nhà đầu tư, DN chịu tráchnhiệm về chất lượng công trình,dịch vụ dự án, tự giám sát, quản lýhoặc thuê tư vấn quản lý, giám sátthi công, nghiệm thu...; cơ quanquản lý nhà nước chỉ giám sát việctuân thủ các nghĩa vụ của nhà đầutư, DN theo hợp đồng và trongtrường hợp cần thiết, cơ quan quảnlý mới thuê tổ chức tư vấn có đủnăng lực để hỗ trợ thực hiện việcgiám sát…n

Ảnh tư liệu

Kỳ I Nhiều kiến nghị sau khi kiểm toán các dự án BOT, BT

r TS. ĐẶNG VĂN HẢI - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, KTNN

Qua kiểm toán 40 dự án BOT, KTNN chỉ rõ nhiều sai phạm, cụthể như:

Một số nội dung chưa được quy định để tính thời gian hoàn vốnvới số tiền lên đến hàng nghìn tỷ đồng đã đưa vào phương án tàichính. 31/87 trạm thu phí không đảm bảo khoảng cách tối thiểu giữa2 trạm là 70 km, 6 trạm thu phí hoàn vốn trước thời điểm dự án hoànthành, bàn giao, đưa vào sử dụng. KTNN đã kiến nghị giảm thời gianthu phí hoàn vốn của 40 dự án là 120 năm so với phương án tài chínhban đầu và giảm giá trị đầu tư 1.467,3 tỷ đồng (năm 2016 KTNNđã kiến nghị giảm 107,4 năm của 27 dự án).

Qua kiểm toán 21 dự án BT, KTNN đã kiến nghị xử lý tài chính3.815,4 tỷ đồng.n

đồng thời cảm ơn các cơ quan báo chítrong thời gian qua đã phối hợp rất hiệuquả với KTNN, có nhiều bài viết tuyêntruyền về kết quả kiểm toán, giúp nâng caovị thế của KTNN.

Tổng Kiểm toán Nhà nước cho biết,trong 25 năm hoạt động, KTNN đã kiến nghịxử lý về tài chính hơn 413.000 tỷ đồng. Kếtquả kiến nghị xử lý tài chính có bước tiếnmạnh trong 5 năm qua (2013-2018), đạt gần289.000 tỷ đồng, gấp hơn 2,3 lần tổng sốkiến nghị trong 20 năm trước đó. Riêng năm2018, KTNN kiến nghị xử lý tài chính89.600 tỷ đồng, mức cao nhất từ trước đếnnay; kiến nghị xử lý tài chính đã được phầnlớn các đơn vị chấp hành thực hiện nghiêmtúc, đạt trên 73%. Qua kiểm toán, KTNN đãkiến nghị sửa đổi, bổ sung, thay thế 115 vănbản, gồm các luật, nghị định, thông tư, nghịquyết, quyết định và văn bản khác.

“Những kết quả trên luôn có sự ủng hộcủa các cơ quan thông tấn, báo chí. Mongrằng, trong thời gian tới, các cơ quan quảnlý báo chí và cơ quan báo chí tiếp tục quantâm, đồng hành cùng KTNN trong quá trìnhthực hiện nhiệm vụ của mình” - Tổng Kiểmtoán Nhà nước nhấn mạnh.

Báo cáo về kết quả phối hợp hoạt độngvới các cơ quan quản lý báo chí và các cơquan báo chí, truyền thông, Phó Tổng Kiểmtoán Nhà nước Đoàn Xuân Tiên cho biết, thờigian qua, việc đẩy mạnh quan hệ phối hợpvới các cơ quan quản lý báo chí và các cơquan báo chí đã đạt được nhiều kết quả quantrọng. Nổi bật trong năm qua, KTNN đã tổchức thành công Đại hội Tổ chức Các cơquan Kiểm toán tối cao châu Á lần thứ 14

(Đại hội ASOSAI 14) - một sự kiện quốc tếcấp cao có quy mô lớn nhất của ASOSAI lầnđầu tiên được tổ chức tại Việt Nam. Mộttrong những nhân tố góp phần vào thànhcông chung của Đại hội chính là sự phối hợphiệu quả trong công tác thông tin, tuyêntruyền giữa KTNN với hơn 50 cơ quan thôngtấn, báo chí, đặc biệt là 5 cơ quan đã ký Quychế phối hợp công tác với KTNN. Thực hiệnKế hoạch tuyên truyền hướng tới kỷ niệm 25năm ngày thành lập KTNN, KTNN tiếp tụcphối hợp với các cơ quan báo chí đã ký Quychế phối hợp công tác và một số cơ quan báochí khác thực hiện và đăng tải nhiều bài viếtvề KTNN và hoạt động KTNN.

Tại buổi Gặp mặt, các đại biểu đánhgiá cao việc KTNN đã tạo điều kiện cho

các cơ quan báo chí tiếp cận, tìm hiểuthực tế và khai thác thông tin về tổ chứcvà hoạt động của KTNN theo quy định,phục vụ tuyên truyền, phổ biến thông tinvề hoạt động KTNN. Các cơ quan báochí mong muốn KTNN tiếp tục tạo điềukiện cho phóng viên được tiếp cận, khaithác thông tin về các hoạt động củaKTNN, giúp cho việc thông tin đượcchính xác, kịp thời, đáp ứng đòi hỏi củaxã hội.

Nhân dịp này, KTNN đã tặng Bằngkhen của Tổng Kiểm toán Nhà nước cho6 tập thể; trao Kỷ niệm chương “Vì sựnghiệp Kiểm toán Nhà nước” cho 14 cánhân có nhiều thành tích trong công táctuyên truyền, đưa tin kịp thời về hoạtđộng của KTNN, góp phần vào sựnghiệp xây dựng và phát triển KTNN.n

Tin và ảnh: NGUYỄN LỘC - LÊ HÒA

Gặp mặt đại biểu... (Tiếp theo trang 2)

Page 7: Kỳ I Dự án giao thông quan trọng, phù hợp quy hoạchmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 6. 21. · Củng cố niềm tin kiểm soát nợ công

THỨ NĂM 13-6-2019 7

Tận dụng kỹ thuật số để nâng cao năng suất làm việc

Điện toán đám mây là côngnghệ giúp con người có thể sửdụng các phần mềm ứng dụng ởbất cứ nơi nào, bất cứ lúc nàomiễn là có internet. Điều nàyđồng nghĩa với việc điện toánđám mây sẽ giúp kế toán viên,kiểm toán viên có thể làm việc tạinhà vào buổi tối hay ngày nghỉ,hay ngay cả khi trên đường đicông tác. Sự linh hoạt này đặcbiệt tiện lợi cho các kế toán viênlàm dịch vụ cho cùng lúc nhiềuDN, khi mà họ phải liên tục dichuyển giữa trụ sở làm việc vàcác DN thuê làm sổ sách kế toáncho họ.

Blockchain là công nghệ sửdụng sổ cái phân tán. Các giaodịch một khi đã được lưu trữtrong sổ cái thì sẽ không thể thayđổi được. Mỗi chủ thể tham giamạng lưới Blockchain đều đượclưu giữ một bản sao của sổ cáichung và bản này luôn được cậpnhật đồng bộ thông qua một cơchế đồng thuận, nên bất cứ thayđổi nào xảy ra các chủ thể đềubiết và có quyền chấp nhận haykhông. Cơ chế hoạt động củaBlockchain như vậy đảm bảo sựtin cậy, minh bạch và bảo mật đốivới các giao dịch giữa các chủ thểtrong mạng lưới.

Việc kiểm toán đối với các tậpđoàn lớn với hàng triệu giao dịchlà một công việc cực kỳ tốn kémthời gian và nhân lực. KPMG vàDeloitte là hai DN kiểm toán đãsử dụng một công cụ phân tích dựbáo (preditive analytics) để phântích khối lượng khổng lồ dữ liệukế toán giúp nhanh chóng khoanhvùng những khu vực số liệu cóvấn đề, từ đó đội kiểm toán tậptrung vào phân tích khu vực sốliệu này hơn, thay vì việc chọn

mẫu như cách làm truyền thống.Công nghệ này giúp tăng chấtlượng kiểm toán, đồng thời giảmthời gian thực hiện xuống hàngchục lần. Công ty kiểm toán PwCcũng đang sử dụng tự động hóaquy trình bằng robot (RoboticProcess Automation) cho côngtác kiểm toán. Theo PwC, cókhoảng 45% công việc có thểđược thực hiện tự động bởi robot,giúp tiết kiệm khoảng 2.000 tỷUSD toàn cầu.

Những minh chứng về việcứng dụng các công nghệ của cuộcCMCN 4.0 ở trên rõ ràng đã giúpnâng cao nhiều lần năng suất làmviệc của các kế toán, kiểm toánviên. Hiện nay, một DN lớn cóthể có hàng chục kế toán nhưng

trong tương lai sẽ chỉ cần vài banhân viên kế toán. Tương tự vớingành kiểm toán, một công tykiểm toán hiện nay tại một thờiđiểm làm dịch vụ kiểm toán cho10 DN thì trong tương lai có thểkiểm toán đồng thời cho 100 DN.Việc thay đổi về năng suất laođộng giúp DN hay người làmdịch vụ kế toán, kiểm toán chỉphải thuê ít lao động hơn mà vẫntăng doanh số do phục vụ đượcnhiều khách hàng hơn.

Trí tuệ nhân tạo giải quyết bài toán nhân lực cho doanh nghiệp siêu nhỏ

Trí tuệ nhân tạo là việc máytính mô phỏng theo cách tư duycủa con người, gồm rất nhiều kỹ

thuật khác nhau, trong đó, côngnghệ nhận dạng hình ảnh và họcmáy (machine learning) giúp choviệc nhập dữ liệu nhanh chónghơn. Cụ thể: hóa đơn, chứng từchỉ cần dùng điện thoại chụp ảnhhoặc dùng máy scan, máy tính sẽtự phân tích thông tin để chuyểnthành hóa đơn, chứng từ vào phầnmềm kế toán mà không phải nhậpdữ liệu bằng tay.

Ngoài ra, ứng dụng trí tuệnhân tạo có thể tự động phân loạivà định khoản giao dịch. Các phầnmềm kế toán kết nối với ngânhàng hoặc kho bạc có thể giúp tựđộng tải về sao kê các giao dịchđã thực hiện. Cơ chế học máy sẽgiúp phần mềm tự phân loại, địnhkhoản hoặc điền các thông tin còn

thiếu để chuyển các giao dịch nàythành các chứng từ kế toán, haygiao dịch thu, chi mà không cầnsự can thiệp của người dùng. Cơchế này cũng sẽ giúp tự động hóaviệc đối chiếu sổ phụ ngân hàngmà không cần con người.

Hiện nay, cả nước hiện có đến400.000 DN siêu nhỏ và hơn 5triệu hộ kinh doanh cá thể. CácDN siêu nhỏ, với khối lượng côngviệc không nhiều và chi phí hạnchế, nên thường không thuê kếtoán toàn thời gian mà thuê kếtoán dịch vụ. Với một số lượnglớn DN siêu nhỏ và xu hướnghàng trăm nghìn hộ kinh doanh cáthể sẽ chuyển thành DN, thìnguồn lực kế toán, kiểm toán dịchvụ sẽ khó có thể đủ để phục vụcho toàn bộ thị trường.

Để giải quyết vấn đề này, ứngdụng công nghệ trí tuệ nhân tạo làmột lựa chọn hiệu quả bởi nó cóthể giúp tự động hóa việc nhậpchứng từ và hạch toán kế toán,đồng thời kết nối với cơ quan thuếvà các ngân hàng để có thể gửibáo cáo thuế và thực hiện các giaodịch thanh toán, nhận sao kê, đốichiếu với ngân hàng hoàn toàntrên phần mềm. Việc tự động hóanày có thể giúp một kế toán viênlàm kế toán cho vài chục đến cảtrăm DN siêu nhỏ một tháng, quađó giúp giải quyết được triệt đểbài toán nguồn lực kế toán chohàng trăm nghìn đến hàng triệuDN siêu nhỏ sau này.

Ứng dụng công nghệ sốCMCN 4.0 là xu thế tất yếu đangdiễn ra mạnh mẽ trên toàn thếgiới và xảy ra trên mọi lĩnh vựccủa nền kinh tế. DN nào biết cáchứng dụng các công nghệ của cuộcCMCN 4.0 sẽ giúp tăng chấtlượng dịch vụ và giảm được chiphí nhân công, dẫn tới sẽ thu hútđược nhiều khách hàng hơn.Ngược lại, những DN không tậndụng được cơ hội này sẽ cạnhtranh kém hơn và sẽ bị đào thải,biến mất khỏi thị trường. Hi vọngrằng các DN, tổ chức hoặc cánhân làm kế toán và kiểm toánViệt Nam sẽ tận dụng cơ hội,nhanh chóng ứng dụng và chuyểnđổi số, tạo tiền đề cho việc tăngnăng suất và sức cạnh tranh củatổ chức.n

Áp dụng công nghệ sẽ giúp giảm chi phí và tăng chất lượng dịch vụ kiểm toán Ảnh minh họa

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang diễn ra trên toàn thế giới, được địnhhướng bởi những nền tảng công nghệ cốt lõi gồm: Điện toán đám mây, Trí tuệ nhân tạo, người máythông minh, công nghệ chuỗi khối (Blockchain) và một số công nghệ khác. CMCN 4.0 đã tác độngđến mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội nói chung và lĩnh vực kế toán, kiểm toán nói riêng. Nhữngtác động này mang tính tích cực trong dài hạn song cũng tạo ra nhiều thách thức điều chỉnh trongngắn hạn và trung hạn.

Cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến nhiềucơ hội cho ngành kế toán và kiểm toánr ThS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG - Phó Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần MISA

PwC hỗ trợ doanh nghiệp cập nhật các quy định về hải quan

Vừa qua, tại Bắc Ninh và Đồng Nai, PwC Việt Namđã tổ chức Hội thảo “Cập nhật quy định về hàng gia công,sản xuất xuất khẩu, hàng của DN chế xuất theo Thông tưsố 39/2018/TT-BTC”. Tại đây, các chuyên gia của PwCđã chia sẻ các vấn đề đáng chú ý trong việc chuẩn bị báocáo quyết toán hải quan hằng năm và thảo luận về nhữngcập nhật mới nhất trong các quy định hải quan như Thôngtư 39 về xuất xứ hàng hoá xuất khẩu.n

SAPP khai giảng khóa học về Kiểm toán và Dịch vụ đảm bảo

Ngày 09/6, Học viện Kế toán và Kiểm toán thực hành(SAPP) khai giảng Khóa học ACCA AA/F8 - Kiểm toánvà Dịch vụ đảm bảo dành cho học viên theo đuổi nghềnghiệp hoặc chuẩn bị cho kỳ thi tuyển dụng vào các vịtrí như: kế toán, kiểm toán, thuế, tư vấn tài chính… Khóa

học giúp học viên nhận thức được các khái niệm về kiểmtoán và bảo hiểm, chức năng của kiểm toán, quản trị DN;hiểu và đánh giá về kiểm soát nội bộ, kiểm soát rủi ro đểcó kết luận phù hợp.n

Khởi động Chương trình Học bổng hè ACCA 2019

Học bổng hè ACCA Raise Your Dream là cuộc thiđược tổ chức thường niên bởi Học viện Kế toán và Kiểmtoán thực hành (SAPP Academy) dành cho sinh viên cáckhoa kế toán, kiểm toán, tài chính, thuế. Năm nay, quymô cuộc thi được mở rộng ở cả Hà Nội và TP. HCMnhằm giúp các thí sinh có thêm cơ hội làm việc tại BigFour và các công ty đa quốc gia trong và ngoài nước.n

Hội thảo Quản lý tài chính cá nhânNgày 08/6, tại Hưng Yên, Hiệp hội Kế toán Công

chứng Australia (CPA Australia) phối hợp cùng Đại học

Anh Việt (BUV) tổ chức Hội thảo Quản lý tài chính cánhân. Tại đây, các chuyên gia của CPA Australia đã chiasẻ về tầm quan trọng của quản lý tài chính cá nhân để đạtđược mục tiêu của cuộc sống; các công cụ và phươngpháp để quản lý thu nhập/chi phí và phân bổ thu nhậpmột cách hợp lý.n

Excel dành cho kế toán quản trịMới đây, tại TP. HCM, Trung tâm Đào tạo Smart

Train khai giảng Khóa học về “Excel dành cho kế toánquản trị” dành cho những người làm công tác quản lý vànhân sự đang làm việc trong lĩnh vực kế toán, tài chính,kiểm toán. Khóa học được thiết kế nhằm nâng cao khảnăng sử dụng các công cụ và hàm Excel thông dụng dànhcho kế toán quản trị; phân tích các dữ liệu quản trị nội bộmột cách hiệu quả để đưa ra các báo cáo quản trị dànhcho lãnh đạo; thiết lập được ngân sách hoạt động củacông ty; trình bày báo cáo hiệu quả bằng các biểu đồthông dụng.n N.LY

Page 8: Kỳ I Dự án giao thông quan trọng, phù hợp quy hoạchmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 6. 21. · Củng cố niềm tin kiểm soát nợ công

THỨ NĂM 13-6-20198Dự án kết nối giao thông quan trọng

Dự án Đường nối TP. HạLong với cầu Bạch Đằngđược UBND tỉnh Quảng Ninhphê duyệt đầu tư tại Quyếtđịnh số 1292/QĐ-UBND ngày18/6/2014. Dự án do Sở Giaothông vận tải (GTVT) QuảngNinh làm chủ đầu tư. Đại diệnchủ đầu tư là Ban Quản lý dự ánĐường nối TP. Hạ Long với cầuBạch Đằng (Ban QLDA). UBNDTP. Hạ Long, UBND thị xãQuảng Yên lần lượt là chủ đầu tưcủa tiểu dự án giải phóng mặtbằng, bồi thường hỗ trợ và táiđịnh cư trên địa bàn TP. Hạ Long,thị xã Quảng Yên; Trung tâmPhát triển quỹ đất TP. Hạ Long,Trung tâm Phát triển quỹ đất thịxã Quảng Yên lần lượt là đại diệnchủ đầu tư của các tiểu dự án này.

Đường nối TP. Hạ Long vớicầu Bạch Đằng là một trong 2 dựán thành phần trên tuyến đườngnối TP. Hạ Long - TP. Hải Phòng,nối với đường cao tốc Hà Nội -Hải Phòng nhằm hoàn chỉnhtuyến đường kết nối tam giáckinh tế Hà Nội - Hải Phòng -Quảng Ninh. Dự án một mặt gópphần hoàn thiện hạ tầng giaothông tuyến đường cao tốc venbiển vùng duyên hải Bắc bộ, vùngĐồng bằng sông Hồng; mặt khácgiúp giảm tải lưu lượng cho Quốclộ 18 và Quốc lộ 10, rút ngắn thờigian lưu thông từ Hải Phòng đếnQuảng Ninh.

Quy mô đầu tư dự án theo phêduyệt có chiều dài tuyến là 19,8km; quy mô đường cao tốc thiếtkế 100 km/h theo TCVN5729:2012; công trình cầu vàcống trên tuyến bằng bê tông cốtthép và bê tông cốt thép dự ứnglực… Tổng mức đầu tư của Dựán là 6.416 tỷ đồng, trong đó chiphí xây dựng và thiết bị là4.139,6 tỷ đồng; chi phí giảiphóng mặt bằng là 566,6 tỷ đồng;chi phí dự phòng là 1.213 tỷđồng; còn lại là chi phí quản lýDự án, chi phí tư vấn đầu tư vàchi phí khác. Theo kế hoạch, thờigian thực hiện Dự án từ năm2014-2017, thi công trong 24tháng kể từ ngày khởi công.

Qua kiểm toán, KTNN xácđịnh tổng vốn đầu tư Dự án là3.514,8 tỷ đồng (từ nguồn ngânsách địa phương). Trong giá trịchi phí đầu tư được kiểm toán

1.855,4 tỷ đồng, KTNN xác nhậngiá trị chi phí đầu tư là 1.833,5 tỷđồng, chênh lệch giảm gần 21,9tỷ đồng. Do đó, KTNN chỉ ra làkế hoạch vốn bố trí lớn hơn nhucầu Dự án, nhất là năm 2014, tỷlệ giải ngân chỉ đạt 300/960 tỷđồng kế hoạch vốn. Đây là mộttrong những điểm hạn chế làmảnh hưởng đến tính kinh tế củaDự án - KTNN nêu rõ trong Báocáo kiểm toán hoạt động xâydựng và việc quản lý, sử dụngvốn đầu tư Dự án Đường nối TP.Hạ Long với cầu Bạch Đằng.

Cơ bản tuân thủ quy định trong quá trình phê duyệt Dự án

Về cơ sở của việc lập tổngmức đầu tư, KTNN đánh giá,tổng mức đầu tư được lập trên cơ

sở khối lượng dự án và đơn giá tạithời điểm tính toán. Trong đó, chiphí xây dựng và thiết bị được tínhtheo khối lượng từ hồ sơ thiết kếcơ sở; đơn giá được xây dựngtheo chế độ quy định của Bộ Xâydựng, các nghị định của Chínhphủ về quy định mức lương tốithiểu vùng, công bố giá vật liệutrên địa bàn tỉnh Quảng Ninh,bảng giá ca máy địa phương vàcác văn bản có liên quan khác.Các chi phí quản lý dự án, tư vấnđầu tư và chi phí khác được lậptheo tỷ lệ phần trăm theo quy địnhcủa Bộ Xây dựng và các văn bảncó liên quan. Chi phí giải phóngmặt bằng được tính theo khốilượng phải bồi thường giải phóngmặt bằng, hỗ trợ, tái định cư củadự án và các chế độ của Nhànước. Chi phí dự phòng gồm dự

phòng khối lượng (10%) và dựphòng trượt giá đã được lập theohướng dẫn tại Nghị định số112/2009/NĐ-CP của Chính phủvề quản lý chi phí đầu tư xâydựng công trình. KTNN cũngnhận định, phương pháp tính tổngmức đầu tư của Dự án đã tuân thủtheo Nghị định số 112/2009/NĐ-CP; Thông tư hướng dẫn lập vàquản lý chi phí đầu tư xây dựngcông trình của Bộ Xây dựng. Giátrị tổng mức đầu tư cũng đã đượcduyệt phù hợp với quy định.

Bên cạnh đó, KTNN đã đánhgiá việc tuân thủ quy định tronglập, thẩm định và phê duyệt Dựán; công tác thực hiện Dự án.Theo KTNN, Dự án được lậpphù hợp với quy hoạch phát triểnhành lang kinh tế Lạng Sơn - HàNội - Hải Phòng - Quảng Ninh

đến năm 2020 và các văn bảnkhác liên quan. Đơn vị tư vấnđược giao lập Dự án đầu tư làTổng công ty Tư vấn thiết kếGTVT đủ điều kiện năng lựctheo quy định (có đăng ký kinhdoanh phù hợp và đã từng lậpnhiều dự án có tính chất và quymô tương tự).

Trong quá trình triển khai Dựán, tỉnh Quảng Ninh đã thựchiện theo ý kiến chỉ đạo củaChính phủ và hoàn chỉnh thiếtkế cơ sở theo ý kiến của BộGTVT; đánh giá tác động môitrường đã được Bộ Tài nguyên& Môi trường thẩm định. Tuy đãchấp hành trình tự, thủ tục đầutư theo quy định nhưng khi phêduyệt Dự án, UBND tỉnh QuảngNinh chưa xác định rõ cơ cấunguồn vốn và khả năng cân đốinguồn vốn mà chỉ ghi chung“ngân sách tỉnh và các nguồnvốn huy động hợp pháp khác”.Điều này chưa phù hợp với quyđịnh tại Chỉ thị số 1792/CT-TTgngày 15/10/2011 của Thủ tướngChính phủ. Trách nhiệm nàythuộc về Sở Kế hoạch & Đầu tưvà UBND tỉnh Quảng Ninh.

Theo KTNN, hồ sơ thiết kế cơsở của Dự án cơ bản phù hợp vớichủ trương, mục tiêu đầu tư, kếtquả khảo sát và quy hoạch đượcduyệt tại Quyết định số269/2006/QĐ-TTg của Thủtướng Chính phủ phê duyệt điềuchỉnh, bổ sung Quy hoạch tổngthể phát triển kinh tế - xã hội tỉnhQuảng Ninh đến năm 2010 vàđịnh hướng đến năm 2020. Hồ sơkhảo sát lập Dự án tuân thủ quyđịnh về khảo sát bước lập Dự án.Chất lượng hồ sơ khảo sát, thiếtkế cơ sở đảm bảo thể hiện đầy đủcác thông số kỹ thuật chủ yếu phùhợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩnđược áp dụng để triển khai cácbước tiếp theo.n

(Kỳ sau đăng tiếp)

Cầu Bạch Đằng, tỉnh Quảng Ninh Ảnh: TK

Dự ÁN ĐườNG NốI TP. Hạ LONG VớI CầU BạCH ĐằNG, TỉNH QUảNG NINH:

Kỳ I Dự án giao thông quan trọng, phù hợp quy hoạch

r PHÚC KHANG

Được khởi công xây dựng từ năm 2014, Dự án Đường nối TP. Hạ Long với cầu Bạch Đằng đóng vaitrò quan trọng trong hệ thống giao thông liên vùng nhằm phát huy lợi thế thu hút đầu tư, tạo độnglực mang tính chiến lược đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh cũng như vùngkinh tế trọng điểm Bắc bộ, vùng duyên hải Bắc bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng. Năm 2016, KTNNđã tiến hành kiểm toán đối với Dự án này.

Kinh doanh tại Việt Nam trong bối cảnhcăng thẳng thương mại

Vừa qua, KPMG đã phối hợp với Hiệp hội Thươngmại Hoa Kỳ Amcham tại Việt Nam tổ chức Tọa đàm vớichủ đề “Kinh doanh tại Việt Nam trong bối cảnh căngthẳng thương mại Trung Quốc”. Tại đây, các chuyên giacủa KPMG đã chia sẻ kinh nghiệm hữu ích và những lưuý cần cân nhắc khi các DN muốn tìm kiếm cơ hội đểchuyển sang Việt Nam, tránh các xung đột trong thươngmại và chính trị.n

CPA Australia định hướng nghề nghiệp cho sinh viên

Mới đây, Hiệp hội Kế toán Công chứng Australia

(CPA Australia), Viện Kinh tế Quản trị, Đại học Báchkhoa Hà Nội đã phối hợp tổ chức Tọa đàm định hướngnghề nghiệp cho các sinh viên chuyên ngành kế toán.Chương trình được thực hiện với mong muốn nâng caonhận thức cho sinh viên về triển vọng nghề nghiệp trongngành kế toán, kiểm toán sau khi ra trường và giá trị củacác chứng chỉ quốc tế đối với sự phát triển nghề nghiệptrong tương lai.n

VACPA cập nhật kiến thức cho kiểm toán viên

Trong 2 ngày 05 và 06/6, tại TP. HCM, Hội Kiểmtoán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) đã tổ chức LớpCập nhật kiến thức cho kiểm toán viên đăng ký hànhnghề. Nội dung khóa học bao gồm: các phương pháp lập

kế hoạch thuế trong kinh doanh, tiền lương tính bảo hiểmxã hội; các sai sót thường gặp trong việc lập kế hoạch tốiưu về nghĩa vụ thuế và bảo hiểm; hướng dẫn lập và trìnhbày báo cáo lưu chuyển tiền tệ.n

Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp

Vừa qua, Học viện APT đã khai giảng Khóa học Xâydựng hệ thống kiểm soát nội bộ dành cho các DN muốnđịnh hướng, xác lập, thực hiện một cơ chế giám sát bằngnhững quy định rõ ràng. Khóa học sẽ hỗ trợ DN giảmbớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong kinh doanh và tính chínhxác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính; đảm bảosử dụng tối ưu các nguồn lực, đạt được mục tiêu đặt ra.n

NGUYỄN LY

Page 9: Kỳ I Dự án giao thông quan trọng, phù hợp quy hoạchmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 6. 21. · Củng cố niềm tin kiểm soát nợ công

THỨ NĂM 13-6-2019 9Vi phạm tràn lan

Bộ Giáo dục và Đào tạo(GD&ĐT) vừa thực hiện rà soáthoạt động LKĐT của hơn 200trường ĐH trên toàn quốc từ năm2018 đến đầu năm 2019, qua đóphát hiện nhiều vi phạm liên quanđến hoạt động này.

Qua rà soát, Bộ GD&ĐT đã chỉra một số vấn đề nổi cộm cần tậptrung chấn chỉnh, xử lý, như: Nhiềuđơn vị thực hiện LKĐT khi chưađược phép của cơ quan quản lý nhànước có thẩm quyền (Trường ĐHTây Nguyên, Trường ĐH Mỏ - Địachất, Trường ĐH Y tế Công cộng,Học viện Hành chính quốc gia... );việc đặt lớp LKĐT không đúngquy định. Một số trường LKĐT vớiđơn vị không đúng đối tượng, như:Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (liênkết với Trung tâm Dạy nghề HiệpHòa - Bắc Giang), Trường ĐHQuảng Bình (liên kết với các trungtâm giáo dục thường xuyên)...

Đáng nói, những sai phạmtrong việc thực hiện LKĐT cũng đãđược KTNN chỉ ra. Cụ thể, qua kếtquả kiểm toán thực hiện năm 2018tại Bộ GD&ĐT cho thấy, một sốđơn vị thực hiện LKĐT khi chưađược Bộ GD&ĐT cho phép(Trường ĐH Luật TP. HCM,Trường ĐH Tây Nguyên)...

Đặc biệt, mảng LKĐT có yếutố nước ngoài cũng có nhiều saisót. Có đề án liên kết chưa thểhiện đánh giá về điều kiện vật chấttheo quy định (Chương trìnhLKĐT hệ cử nhân ngành Khoahọc máy tính giữa Trường ĐHCông nghiệp Hà Nội và TrườngĐH Frostburg, Hoa Kỳ; Chươngtrình LKĐT hệ cử nhân ngành Kếtoán giữa Trường ĐH Kinh tếQuốc dân và Trường York St

John, Anh... ); điều kiện về giảngviên dự kiến tham gia giảng dạychưa đảm bảo (Chương trìnhLKĐT hệ thạc sĩ Quản trị kinhdoanh giữa Trường ĐH Mỏ vàĐH SEGi, Malaysia; Chươngtrình LKĐT hệ cử nhân ngànhKhoa học máy tính của TrườngĐH Công nghiệp Hà Nội). Ngoàira, còn đề án trong thỏa thuận hợptác không yêu cầu tiếng Anh đầuvào, có chương trình hoạt độngkhông hiệu quả, một số chương

trình chưa gia hạn nhưng vẫnđang tiếp tục triển khai...

Theo các chuyên gia giáo dục,qua kết quả thanh tra, kiểm tra,kiểm toán của các cơ quan chứcnăng đã phát lộ ra khoảng trống vềcông tác quản lý cũng như sự bấthợp lý trong triển khai chính sáchLKĐT, góp phần làm “loạn” hoạtđộng LKĐT. Đáng chú ý, sai phạmkhông chỉ xảy ra ở các trường ĐHdân lập, cơ sở đào tạo nhỏ mà còndiễn ra tại các trường có uy tín. Hệ

lụy của tình trạng này là tạo ranguồn nhân lực không đảm bảochất lượng, làm người học phí tổnthời gian, vật lực...

Siết chặt quản lý, tăng chế tàixử lý vi phạm trong LKĐT

Trước tình trạng vi phạm trongLKĐT diễn ra tràn lan, qua kiểmtoán, KTNN đã từng kiến nghị BộGD&ĐT chỉ đạo tổ chức thanh tra,kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quảhoạt động của các chương trình liênkết, thực hiện rà soát công tác mởmã ngành mới cũng như có biệnpháp xử lý kiên quyết đối với cáctrường hợp vi phạm.

Theo đại diện Bộ GD&ĐT, từnăm 2017, Bộ đã ban hành Thôngtư số 07/2017/TT-BGDĐT quyđịnh về LKĐT trình độ ĐH. Đây làcơ sở pháp lý để các cơ sở giáo dụcĐH thực hiện, đồng thời là cơ sởpháp lý trong công tác quản lý,thanh tra, kiểm tra. Tuy nhiên, đạidiện Bộ này cũng lý giải, do quyđịnh hiện cho phép nhiều đơn vịđược cấp phép LKĐT (Bộ Côngan, Bộ Quốc phòng, ĐH Quốc gia,ĐH vùng, cơ sở giáo dục ĐH đạtchuẩn quốc gia theo quy định củaLuật Giáo dục ĐH hoặc các cơ sởgiáo dục ĐH được phép thực hiệntự chủ…) dẫn đến việc quản lý gặpnhiều khó khăn; chế tài xử phạt

không đủ sức răn đe khi cơ sở đàotạo có sai phạm.

Để chấn chỉnh công tác LKĐT,Bộ GD&ĐT vừa có Công văn yêucầu các cơ sở giáo dục ĐH báo cáochi tiết về việc thực hiện hoạt độngnày. Trên cơ sở tổng hợp báo cáokết quả, Bộ GD&ĐT sẽ tiếp tục ràsoát, kiểm tra và có giải pháp chấnchỉnh hoạt động LKĐT đối với cáccơ sở thực hiện chưa đúng quy định.Đồng thời, Bộ sẽ tăng cường côngtác kiểm tra, thanh tra việc thực hiệncác quy định pháp luật liên quanđến hoạt động này, có hình thức xửlý với các trường hợp vi phạm.

Đề cập cụ thể về công tác này,Chánh Thanh tra Bộ GD&ĐTNguyễn Huy Bằng cho biết, trongtháng 5/2019, Bộ đã ban hành 2quyết định xử phạt vi phạm hànhchính với cơ sở có vi phạm LKĐTvới tổng số tiền phạt là 55 triệuđồng. Tuy nhiên, đại diện Thanh traBộ cũng thừa nhận, với mức xửphạt vi phạm như hiện nay là rấtthấp, do đó không đủ sức răn đe.“Việc tổ chức LKĐT sẽ mang lạilợi ích rất lớn cho trường, trong khimức xử phạt khi bị phát hiện quánhỏ, nên nhiều cơ sở vẫn cố tình viphạm” - ông Bằng nêu.

Về giải pháp lâu dài, đại diệnThanh tra Bộ cho biết, Bộ đangnghiên cứu bổ sung, hoàn thiện quyđịnh trách nhiệm quản lý về LKĐTtrên địa bàn đối với các cơ quanquản lý giáo dục đảm bảo phù hợpvới thực tế; tiến tới thống nhất mộtđầu mối được cấp phép LKĐT.Cùng với đó, Bộ sẽ nghiên cứu sửađổi quy định về xử phạt vi phạmtrong LKĐT theo hướng nâng caomức phạt để từ đó tạo tính răn đe,tạo công bằng trong việc thực hiệnpháp luật về LKĐT.n

Một số đơn vị thực hiện LKĐT khi chưa được Bộ GD&ĐT cho phép Ảnh tư liệu

Chấn chỉnh tình trạng liên kếtđào tạo “chui”r NGUYỄN LỘC

QUY ĐỊNH CHUNGCơ sở xây dựng01. Chuẩn mực này được xây dựng và

phát triển dựa trên cơ sở CMKTNN 100 -Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt độngkiểm toán của KTNN, CMKTNN 200 -Các nguyên tắc cơ bản của kiểm toán tàichính và ISSAI 1550 của INTOSAI - Cácbên liên quan.

Mục đích và phạm vi áp dụng 02. Chuẩn mực này quy định và

hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viênnhà nước liên quan tới các mối quan hệ vàgiao dịch với các bên liên quan trong mộtcuộc kiểm toán tài chính. Chuẩn mực nàyhướng dẫn cụ thể về rủi ro có sai sót trọngyếu gắn với các mối quan hệ và giao dịchvới các bên liên quan và thiết kế thủ tụckiểm toán để xử lý các rủi ro đã được đánhgiá nhằm giúp kiểm toán viên nhà nướcnhận biết các yếu tố dẫn đến rủi ro có gianlận (nếu có) phát sinh từ các mối quan hệvà giao dịch với các bên liên quan và thuthập được đầy đủ bằng chứng kiểm toánthích hợp để đưa ra kết luận về việc liệubáo cáo tài chính đã đạt được sự phản ánhtrung thực và hợp lý hoặc không đưa rathông tin sai lệch.

03.Kiểm toán viên nhà nước phải tuânthủ các quy định và hướng dẫn của Chuẩnmực này trong quá trình thực hiện kiểmtoán. Đơn vị được kiểm toán, các bên cóliên quan và các bên sử dụng kết quả kiểm

toán phải có những hiểu biết cần thiết vềcác quy định và hướng dẫn của Chuẩnmực này để phối hợp công việc với kiểmtoán viên nhà nước và giải quyết các mốiquan hệ trong quá trình kiểm toán.

Giải thích thuật ngữ04. Trong hệ thống chuẩn mực

KTNN, các thuật ngữ dưới đây được hiểunhư sau:

(i) Bên liên quan: Là các đối tượng gồm:· Bên liên quan theo định nghĩa

trong khuôn khổ về lập và trình bày báocáo tài chính, thông tin tài chính được ápdụng; hoặc

· Nếu khuôn khổ về lập và trình bàybáo cáo tài chính, thông tin tài chính đượcáp dụng có rất ít hoặc không có quy địnhnào về bên liên quan thì bên liên quan là:Một người hoặc đơn vị khác có quyềnkiểm soát đối với đơn vị được kiểm toánhoặc có ảnh hưởng đáng kể đối với đơn vịđược kiểm toán, trực tiếp hoặc gián tiếpthông qua một hoặc nhiều bên trung gian;một đơn vị khác mà đơn vị được kiểm toáncó quyền kiểm soát hoặc ảnh hưởng đángkể, trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua mộthoặc nhiều bên trung gian; hoặc một đơnvị khác chịu sự kiểm soát chung với đơnvị được kiểm toán thông qua việc có: Sởhữu kiểm soát chung; Chủ sở hữu là cácthành viên gia đình mật thiết; hoặc cóchung nhà quản lý chủ chốt.n

rBáo Kiểm toán có thể cho biết, để tạo cơ sở pháp lýcho tất cả cơ quan, tổ chức, cá nhân đều có quyềnkhiếu nại, kiến nghị về kết quả kiểm toán và hành vivi phạm của thành viên Đoàn kiểm toán, Dự thảoLuật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KTNNnăm 2015 cần được bổ sung, sửa đổi như thế nào?

(Mai Trang - Nghệ An)Trả lời:Trên thực tế, các đánh giá, xác nhận, kết luận, kiến

nghị kiểm toán trong báo cáo kiểm toán có tác động đếnđơn vị được kiểm toán và cả đơn vị, tổ chức có liên quanđến hoạt động quản lý tài chính, tài sản công. Tuy nhiên,Luật KTNN năm 2015 mới chỉ quy định “Báo cáo kiểmtoán là căn cứ để đơn vị được kiểm toán thực hiện quyềnkhiếu nại” mà chưa cho phép đơn vị, tổ chức, cá nhâncó liên quan đến hoạt động quản lý tài chính, tài sảncông (bên thứ 3) thực hiện khiếu nại. Mặt khác, tronghoạt động kiểm toán, ngoài làm việc với đơn vị đượckiểm toán thì trong một số trường hợp, KTNN phải xácminh, đối chiếu với cá nhân, tổ chức có liên quan (bênthứ 3).

Do đó, Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật KTNN năm 2015 đã sửa đổi khoản 2, Điều7 về báo cáo kiểm toán và khoản 2, Điều 69 về khiếunại và giải quyết khiếu nại trong hoạt động KTNNtheo hướng mở rộng đối tượng được khiếu nại về hoạtđộng kiểm toán đối với tất cả cá nhân, tổ chức có liênquan nhằm tạo cơ sở pháp lý cho tất cả cơ quan, tổchức, cá nhân đều có quyền khiếu nại, kiến nghị vềkết quả kiểm toán và hành vi vi phạm của thành viênĐoàn kiểm toán.rTrong bối cảnh công nghệ thông tin đang được ápdụng rộng rãi tại các cơ quan, đơn vị, Dự thảo LuậtSửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KTNN năm

2015 có nên bổ sung quy định về quyền truy cập dữliệu điện tử để thực hiện nhiệm vụ kiểm toán?

(Nguyễn Trí Dũng - Tuyên Quang)Trả lời:Trong bối cảnh công nghệ thông tin được áp dụng

nhiều ở các đơn vị, dữ liệu lớn (Big Data), nếu thôngtin được cung cấp dưới dạng bản in sẽ rất khó khăn đểkiểm toán viên thực hiện kỹ thuật phân tích và kiểmtra chi tiết. Trong bối cảnh này, sử dụng phần mềmkiểm toán để phân tích, thẩm tra (scan) dữ liệu kế toántrong hệ thống thông tin sẽ nhanh chóng, chính xác vàthuận tiện hơn rất nhiều, giúp KTNN tiết kiệm đượcthời gian và không bỏ sót các yếu tố bất thường cầnkiểm tra chi tiết. Điều này có nghĩa KTNN cần cóquyền tiếp cận hệ thống thông tin điện tử của kháchthể kiểm toán.

Vận dụng kinh nghiệm quốc tế và từ thực tiễn hoạtđộng kiểm toán, Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật KTNN năm 2015 quy định: “Khi thựchiện kiểm toán, KTNN có quyền truy cập vào dữ liệuđiện tử của đơn vị được kiểm toán và dữ liệu điện tửquốc gia; yêu cầu đơn vị được kiểm toán, tổ chức, cánhân có liên quan cùng truy cập phần mềm ứng dụngcủa đơn vị để khai thác, thu thập thông tin, tài liệu liênquan đến nội dung kiểm toán”. Tuy nhiên, khi khai thácvà truy cập thông tin, dữ liệu điện tử, KTNN chịu tráchnhiệm đảm bảo tính bảo mật trong việc bảo vệ bí mậtnhà nước, bí mật nghề nghiệp...

Bạn đọc có thể tham khảo cụ thể những nội dungtrên tại bài viết “Thể chế hóa đầy đủ, toàn diện quanđiểm, định hướng của Đảng và đồng bộ với quy địnhpháp luật về Kiểm toán Nhà nước” được đăng trênBáo Kiểm toán số 17+18 (25/4 - 02/5/2019) và bài viết“Kiểm toán Nhà nước cần có quyền tiếp cận hệ thốngthông tin điện tử của đơn vị được kiểm toán” đượcđăng trên Báo Kiểm toán số 19 (09/5/2019) hoặc trêntrang điện tử Báo Kiểm toán.n

QUY ĐỊNH CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

SỐ 1550: KIỂM TOÁN CÁC ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN

TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH

(Kỳ sau đăng tiếp)

Nhiều trường đại học (ĐH) thực hiện liên kết đào tạo (LKĐT) khichưa đủ tiêu chuẩn, điều kiện, thậm chí chưa được cơ quan quảnlý nhà nước có thẩm quyền cho phép, là những bất cập nổi cộmtrong công tác LKĐT được các cơ quan chức năng, trong đó cóKTNN, chỉ ra và yêu cầu chấn chỉnh.

Page 10: Kỳ I Dự án giao thông quan trọng, phù hợp quy hoạchmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 6. 21. · Củng cố niềm tin kiểm soát nợ công

THỨ NĂM 13-6-201910

Báo cáo đầu tháng 6/2019 của Bộ Tàichính cho biết, nợ công năm 2018 đượckiểm soát ở mức 58,4%/GDP và nợ Chínhphủ 50%/GDP, đồng thời nghĩa vụ trả nợtrực tiếp của Chính phủ năm 2018 là15,9%/thu ngân sách và nợ nước ngoàiquốc gia là 46%/GDP.

Để tiếp tục quản lý hiệu quả nợ công,Bộ Tài chính chủ trương thúc đẩy phát triểnthị trường vốn trong nước, thị trường tráiphiếu chính phủ (TPCP) cả về chiều rộngvà chiều sâu theo hướng đa dạng hóa côngcụ nợ và mở rộng cơ sở nhà đầu tư, ưu tiênphát triển nhà đầu tư dài hạn và thu hút sựtham gia của nhà đầu tư nước ngoài vào thịtrường vốn, thị trường trái phiếu. Bên cạnhđó, kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện hạnmức nợ nước ngoài theo phương thức tựvay tự trả của DN và tổ chức tín dụng, bảođảm trong hạn mức được phê duyệt, đặcbiệt là các khoản nợ ngắn hạn...

Năm 2018, Sở Giao dịch chứng khoánHà Nội (HNX) đã tổ chức tổng cộng 269phiên đấu thầu, huy động được 192.012 tỷ

đồng TPCP, trong đó, Kho bạc Nhà nướchuy động được 165.797 tỷ đồng, Ngân hàngChính sách xã hội huy động được 9.670 tỷđồng và Ngân hàng Phát triển Việt Nam huyđộng được 16.545 tỷ đồng. Trên thị trườngthứ cấp, giá trị niêm yết TPCP đạt hơn 1,08triệu tỷ đồng, tương đương 21,7% GDP củanăm 2017, tăng 8,92% so với năm 2017.

Năm 2019, Kho bạc Nhà nước dự kiếnkhối lượng TPCP sẽ huy động qua kênhđấu thầu khoảng 260.000 tỷ đồng với kỳhạn phát hành bình quân khoảng 13 năm.

Năm tháng đầu năm 2019 đã có 93.981tỷ đồng TPCP được phát hành với kỳ hạntrúng thầu bình quân là 12,7 năm. Kỳ hạn30 năm có lãi suất trúng thầu ở mức5,88%/năm, kỳ hạn 10 và 15 năm ở mức4,69% và 5,04%.

Tuy vậy, nợ công vẫn tiềm ẩn không ítrủi ro mà điển hình là NSNN tiếp tục thâm

hụt. Theo Bộ Tài chính, năm 2018, vaytrong nước của Chính phủ là 250.500 tỷđồng nhằm đáp ứng nhu cầu bù đắp bội chingân sách T.Ư và trả nợ gốc, trong đó kênhphát hành TPCP vẫn đóng vai trò chủ đạo;giải ngân vốn vay ODA, vay ưu đãi nướcngoài của Chính phủ khoảng 3.010 triệuUSD, chiếm 21,4% cơ cấu huy động vốncủa Chính phủ.

Bên cạnh đó, rủi ro đến từ việc tái cấpvốn tập trung vào các khoản nợ trong nướccủa Chính phủ do nghĩa vụ trả nợ đến hạntập trung cao vào một số năm (9,3% danhmục nợ trong nước của Chính phủ sẽ đếnhạn năm 2019; 32,7% sẽ đến hạn tronggiai đoạn 2019-2021). Đồng thời, tuy lãisuất bình quân gia quyền của danh mục nợtrong nước tính đến cuối năm 2018 ở mức5,8%/năm song do quy mô thị trường tráiphiếu còn nhỏ, tiềm lực tài chính của các

tổ chức tài chính phi ngân hàng còn hạnchế nên việc phát hành TPCP kỳ hạn dàicòn khó khăn. Thêm vào đó, mặc dù tỷ lệvay bằng VND đã tăng từ 55% năm 2015lên 59,2% dư nợ Chính phủ năm 2018 songdanh mục nợ nước ngoài của Chính phủvẫn tập trung vào 4 loại tiền chủ đạo gồm:SDR, JPY, USD và EUR, là những đồngtiền đã, đang và sẽ có biến động lớn.

Rõ ràng, niềm tin vào quản lý nợ côngnói chung, vào thị trường TPCP nói riêngở Việt Nam đã được củng cố và tăng lênđáng kể, không chỉ từ các nhà đầu tư trênthị trường TPCP mà còn từ các tổ chứcquốc tế có uy tín. Để nợ công tiếp tục đượckiểm soát một cách chặt chẽ, hiệu quả, antoàn và lành mạnh thì nỗ lực riêng của BộTài chính, của các tổ chức, cá nhân trựctiếp liên quan đến nợ công, đến TPCP làchưa đủ mà còn rất cần sự giám sát củaQuốc hội thông qua sử dụng công cụ quantrọng hàng đầu là Kiểm toán Nhà nướctrong kiểm toán nợ công cũng như kiểmtoán đối với TPCP.n

Ô nhiễm rác thải nhựa hiện hữu

Ông Albert T. Lieberg -Trưởng đại diện Tổ chức Lươngthực và Nông nghiệp Liên HợpQuốc (FAO) tại Việt Nam - chobiết, hằng năm, có 13 triệu tấnnhựa thải ra đại dương. Việt Namlà 1 trong 5 quốc gia có lượngnhựa thải ra cao nhất. Hiện nay,nhựa sử dụng một lần rất phổbiến tại Việt Nam, trong khi côngtác quản lý rác thải còn hạn chế.Chính vì vậy, tác động của rácthải nhựa đến môi trường và sứckhỏe cộng đồng ngày càng tăng.

Nhận thức rõ những nguy cơ,hiểm họa của rác thải nhựa đếnmôi trường, Thủ tướng Chínhphủ đã phê duyệt điều chỉnhChiến lược quốc gia về quản lýtổng hợp chất thải rắn đến năm2025, tầm nhìn đến năm 2050(Quyết định số 491/QĐ-TTgngày 07/5/2018). Trong đó, mụctiêu cụ thể được đặt ra là đến năm2025: 90% tổng lượng chất thảirắn sinh hoạt tại các đô thị và80% lượng chất thải rắn sinh hoạttại khu dân cư nông thôn đượcthu gom và xử lý; tăng cường khảnăng tái chế, tái sử dụng, xử lýkết hợp thu hồi năng lượng hoặcsản xuất phân hữu cơ; phấn đấutỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt tạicác đô thị được xử lý bằngphương pháp chôn lấp trực tiếpđạt tỷ lệ dưới 30% so với lượngchất thải được thu gom; sử dụng100% túi ni lông thân thiện môitrường tại các trung tâm thươngmại, siêu thị thay thế cho túi nilông khó phân hủy…

Góp phần cụ thể hóa nhữngmục tiêu này, ngày 09/6 vừa qua,Lễ Ra quân quốc gia chống rácthải nhựa đã được tổ chức tại HàNội. Phát biểu tại đây, Thủ tướngChính phủ Nguyễn Xuân Phúcnhấn mạnh: Chúng ta cần thựchiện phương châm nhà nhà hạnchế rác thải nhựa, người ngườiphòng, chống ô nhiễm rác thảinhựa để toàn xã hội tiến đến nóikhông với rác thải nhựa. Phấn đấu

đến năm 2021 các cửa hàng, cácchợ, các siêu thị ở đô thị không sửdụng đồ nhựa dùng một lần, đếnnăm 2025 cả nước không sử dụngđồ nhựa dùng một lần. Bởi theoThủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, ônhiễm rác thải nhựa đã trở thànhvấn đề cấp bách toàn cầu.

Cũng tại Lễ Ra quân quốc giachống rác thải nhựa, Thủ tướngNguyễn Xuân Phúc nêu rõ quanđiểm của Việt Nam là phát triểnkinh tế đi đôi với bảo vệ môitrường. Chúng ta đã tập trunghoàn thiện và triển khai thực hiệnnghiêm túc, hiệu quả các cơ chế,chính sách, pháp luật về bảo vệmôi trường, trong đó có việc quảnlý, kiểm soát ô nhiễm môi trườngdo rác thải nhựa, nhất là sản phẩmnhựa dùng một lần và túi ni lôngkhó phân hủy. Tuy nhiên, côngtác phòng, chống rác thải nhựacòn nhiều rào cản khi mà DN,

người dân vẫn còn thói quen sửdụng túi ni lông trong sinh hoạt;việc phân loại rác thải nhựa, tỷ lệthu gom, tái chế thấp, công nghệsản xuất còn lạc hậu, giá thànhsản phẩm thay thế còn cao...

Vấn đề trên cũng đã đượcnhiều chuyên gia trong và ngoàinước đề cập tại Hội thảo “Rácthải nhựa - Khu vực công - tưcùng giải quyết thách thức”, doHiệp hội DN châu Âu tại ViệtNam (EUROCHAM) tổ chứcvừa qua. Ông Nicolas Audier -Chủ tịch EUROCHAM - cũngcho rằng, rác thải nhựa đang ảnhhưởng nghiêm trọng đến môitrường không chỉ ở Việt Nam màcòn trên toàn thế giới.

Hợp tác công - tư giải quyếtrác thải nhựa

Chính phủ Việt Nam đã cónhững bước tiến tích cực trong

giải quyết vấn đề, tuy nhiên, songsong với đó, người tiêu dùng nộiđịa và quốc tế đang dần đòi hỏicác DN hướng đến mô hình kinhdoanh bền vững hơn. Từ đánh giánày, Chủ tịch EUROCHAMNicolas Audier gợi mở, xử lý rácthải nhựa một cách toàn diện đòihỏi nỗ lực từ nhiều phía: Chínhphủ, các DN, hộ gia đình vàcộng đồng.

Chủ tịch EUROCHAM chobiết, từ năm 2018, EUROCHAMđã khởi tạo Chương trình Sángkiến Bền vững kêu gọi tất cảthành viên của EUROCHAM ápdụng những hành động đơn giảnđể giảm những tác động tiêu cựctới môi trường đến từ cơ sở kinhdoanh. Tuy được đón nhận bởicộng đồng DN song Dự án chỉđem lại một tác động đơn lẻ.

Đại diện cho BASF - DNchâu Âu - rất tâm huyết với

phát triển nền kinh tế tuần hoànvà các giải pháp bền vững, ôngTanachart Ralsiripong chorằng, việc thiếu cơ sở hạ tầngcũng như cách thức quản lý,phân loại, xử lý rác thải nhựađã tạo ra nhiều thách thức. Đâylà vấn đề chung của toàn xã hộivà đòi hỏi các giải pháp mangtính hệ thống. BASF muốn tạomối quan hệ gắn kết, chung taycùng các cơ quan quản lý nhànước và đối tác trong suốtchuỗi giá trị ngành nhựa nhằmgiải quyết các thách thức trên,đồng thời hỗ trợ Việt Nam thúcđẩy nền kinh tế tuần hoàn vàthực hiện các mục tiêu pháttriển bền vững.

Đồng quan điểm phải có sựchung tay, góp sức từ nhiềuphía, ông Nguyễn ThànhPhương - Phó Cục trưởng CụcBảo vệ môi trường miền Nam(Tổng cục Môi trường) - chobiết, 3 định hướng chính sáchnổi bật của Chính phủ Việt Namlà cải thiện môi trường pháp lý;đa dạng hóa các nguồn đầu tưcho bảo vệ môi trường; địnhhướng phát triển kinh tế theohướng tăng trưởng xanh.

Để thúc đẩy mối quan hệ hợptác công - tư đạt hiệu quả cao, ôngTomaso Andreatta - Phó Chủ tịchEUROCHAM, Chủ tịch Tiểu banTăng trưởng xanh - khuyến nghị:Chính phủ Việt Nam có thể đưara quy định về các loại nhựa nênvà không nên được sử dụng và cócác ưu đãi dành cho DN như:giảm thuế, đơn giản hóa các thủtục cấp phép, tăng thời hạn chothuê đất, các giải pháp phi tàichính hỗ trợ cho các DN tronglĩnh vực sản xuất nhựa phân hủysinh học toàn phần/bán phần, táichế nhựa…n

Việc xử lý vấn đề rác thải nhựa đòi hỏi phải có sự nỗ lực từ nhiều phía Ảnh minh họa

Ô nhiễm rác thải nhựa không chỉ là vấn đề của một quốc gia mà đã trở thành vấn đề cấp bách toàncầu. Để giải quyết, ngăn chặn ô nhiễm rác thải nhựa, ngoài sự vào cuộc quyết liệt của Chính phủvà các cơ quan hữu quan, cần thiết phải thúc đẩy mô hình hợp tác công - tư.

Chung tay giải quyết ô nhiễm rác thải nhựar QUỲNH ANH

(Tiếp theo trang 1)

Page 11: Kỳ I Dự án giao thông quan trọng, phù hợp quy hoạchmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 6. 21. · Củng cố niềm tin kiểm soát nợ công

THỨ NĂM 13-6-2019 11Có chuyển biến, nhưng còn chậm

Kết quả POBI năm 2018 chothấy, chỉ số trung bình về côngkhai ngân sách tỉnh đạt 51 điểmtrên tổng số 100 điểm quy đổixếp hạng, cao hơn khá nhiều sovới năm 2017 (chỉ số này năm2017 là 30,5 điểm). Điều này chothấy mức độ công khai NSNNcủa 63 tỉnh, thành phố năm 2018đã cải thiện hơn so với năm 2017.

Đáng chú ý, năm 2018, đã có6 tỉnh lọt vào nhóm công khaiđầy đủ (điểm xếp hạng từ 75-100), trong khi năm 2017 khôngcó tỉnh nào; 27 tỉnh công khaitương đối (điểm xếp hạng từ 50đến dưới 75 điểm); 21 tỉnh côngkhai chưa đầy đủ (điểm xếp hạngtừ 25 đến dưới 75) và chỉ có 9tỉnh thuộc nhóm công khai ít(điểm xếp hạng dưới 25).

Khác với năm 2017, khôngcòn tỉnh nào có điểm số POBIbằng 0. Điều này cho thấy đã cómột sự chuyển biến đáng kểtrong việc tuân thủ các quy địnhvề công khai ngân sách trên cấpđộ toàn quốc. Tuy nhiên, 32tỉnh, thành phố vẫn nằm dướimức xếp hạng trung bình. Nhưvậy, vẫn còn khoảng 50% tỉnh,thành phố cần tuân thủ và cảithiện mức độ công khai minhbạch ngân sách tỉnh.

Trong số các thành phố lớn,Đà Nẵng có mức độ công khaingân sách cao nhất với điểm số83,09/100, xếp thứ 3 cả nước. HàNội, TP. HCM ở mức dưới trungbình. Hải Phòng đứng chót bảngvới Chỉ số Công khai minh bạchchỉ đạt 5,14/100 điểm. Ở phạm vivùng, Duyên hải Nam Trung Bộvà Đồng bằng sông Cửu Long là2 vùng có điểm xếp hạng POBItrung bình cao nhất, lần lượt là60,9 và 59,16 điểm. Vùng BắcTrung Bộ có số điểm trung bìnhthấp nhất trong 7 vùng địa lý, chỉđạt 40,33 điểm. POBI 2018 cũngcho thấy số lượng các tài liệungân sách được các tỉnh công

khai trong năm 2018 đã tăng sovới năm 2017.

Trong 3 tài liệu không tínhđiểm POBI, gồm: Hướng dẫn xâydựng dự toán ngân sách; Báo cáotình hình nợ công và Kết quả kiểmtoán NSNN, kết quả thực hiện cáckiến nghị của KTNN, Bắc Ninh làtỉnh đứng đầu danh sách các tỉnhcông khai các loại tài liệu khuyếnkhích với 87,5 điểm. Riêng đốivới tiêu chí công bố Kết quả kiểmtoán ngân sách tỉnh, kết quả thựchiện kiến nghị của KTNN, chỉ có3 tỉnh (Bình Định, Gia Lai và HàNam) thực hiện. Trong khi năm2017, không có tỉnh nào thực hiệntiêu chí này. Đây là dấu hiệu thểhiện mức độ công khai NSNNtheo thông lệ tốt của quốc tế đangcó sự dịch chuyển.

Người dân vẫn khó tiếp cậnthông tin

Đề cập kết quả POBI năm2018, PGS,TS. Nguyễn ĐứcThành - Viện trưởng Viện Nghiêncứu Kinh tế và Chính sách (Đạihọc Kinh tế thuộc Đại học Quốcgia Hà Nội) - cho rằng, theo kếtquả nghiên cứu, vẫn còn khoảng50% tỉnh, thành phố cần tuân thủvà cải thiện mức độ công khaiminh bạch ngân sách tỉnh. “Tỷ lệnày cho thấy Chính phủ, các địaphương vẫn còn nhiều việc phảilàm để hướng đến nền quản trịcông thực sự minh bạch, hiệuquả” - PGS,TS. Nguyễn ĐứcThành nói.

Trong khi đó, PGS,TS. Vũ SỹCường (Học viện Tài chính) - đạidiện nhóm nghiên cứu cho biết,

kết quả rà soát cácvăn bản công bố trêncác website củaUBND tỉnh, HĐND,Sở Tài chính và SởKế hoạch và Đầu tưcho thấy, nhiều địaphương vẫn “lờ” việccông khai ngân sách.Một số địa phươngchỉ công khai trênwebsite của Sở Tàichính. Cá biệt có địaphương chưa côngkhai biểu mẫu theohướng dẫn. Một sốđịa phương có côngkhai nhưng thông tinnằm lẫn bên trong,rất khó tìm kiếmtrên website.

Bình luận về tình hình côngkhai ngân sách thông qua báo cáonghiên cứu, nhiều chuyên gia chorằng, những kết quả đạt được vừaqua thể hiện nỗ lực của các địaphương trong việc tăng cườngtính minh bạch và công khai vềngân sách, từ đó góp phần nângcao hiệu quả sử dụng NSNN. Tuynhiên, so với yêu cầu, đòi hỏi củangười dân thì mức độ công khai,minh bạch vẫn rất hạn chế.

Chuyên gia kinh tế, TS. LêĐăng Doanh cũng chỉ ra thựctrạng “công khai kiểu để trongbụi rậm”, cơ quan có trách nhiệmcông khai ngân sách có đăng trêncổng thông tin nhưng lại ở nhữngthư mục khuất nên rất khó tìm, cónơi có đăng nhưng muốn đọcphải có quyền truy cập, đòi mậtkhẩu truy cập… “Công bố nhưngkhông cụ thể, kiểu như có số liệuchi đầu tư xây dựng cơ bản là baonhiêu nhưng không rõ chi chonhững gì? Hoặc có số liệu nhưngkhông thuyết minh khiến phầnlớn người đọc không hiểu…” -TS. Doanh nêu.

Từ kết quả nghiên cứu, nhómnghiên cứu kiến nghị, để ngườidân có thể dễ dàng tiếp cận đượccác tài liệu ngân sách, cổng thôngtin điện tử của UBND các tỉnh vàSở Tài chính các tỉnh cần côngkhai đầy đủ các tài liệu ngân sáchnhư quy định trong chuyên mụccông khai ngân sách. Các tài liệucông khai cần đảm bảo trực quan,có thuyết minh cụ thể; việc côngkhai cần bổ sung các thông tin vềthời điểm công bố tài liệu.“Cáctỉnh cần chủ động trong việcphản hồi câu hỏi của người dânvề ngân sách. Ngoài chuyên mụchỏi đáp và email thì Sở Tài chínhcó thể sử dụng các mạng xã hộiđể tăng cường tương tác” - Báocáo khuyến nghị.n

Nguồn VEPR

Kết quả Chỉ số Công khai Ngân sách tỉnh (POBI) năm 2018 vừa được công bố ngày 12/6 cho thấynhững cải thiện nhất định về tình hình công khai, minh bạch ngân sách cấp tỉnh so với năm 2017.Tuy nhiên, để đáp ứng kỳ vọng, sự mong đợi của người dân, các địa phương cần nỗ lực cải thiện,đảm bảo thực chất hơn nữa trong thực hiện công khai, minh bạch NSNN.

Nỗ lực hơn nữa để cải thiện mức độ công khai,minh bạch ngân sáchr LỘC NGUYỄN

- Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số684/QĐ-TTg về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số1899/QĐ-TTg ngày 04/10/2016 về việc thành lập Ủy banChỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế mộtcửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại.

- Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúcđã yêu cầu Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải khẩn trươngbáo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 20/6/2019 vềtình hình triển khai hệ thống thu phí dịch vụ sử dụngđường bộ theo hình thức điện tử tự động không dừng.

- Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có Văn bản yêu cầucác đơn vị thuộc Bộ như: Tổng cục Đường bộ; các Cục:Đường sắt, Đường thủy nội địa, Hàng hải, Hàng không, Ytế GTVT; các Sở GTVT tiếp tục triển khai, tăng cường cácbiện pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn châu Phi.

- Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, đến ngày31/5, có 57 nhà máy điện mặt trời và nhà máy điện gióđược đưa vào vận hành với tổng công suất lắp đặtkhoảng 2812,4 MW.

- Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. HCM, trong 5 thángqua, Thành phố thu hút được 2,77 tỷ USD (tăng 49% sovới cùng kỳ).n HÒA LÊ

Đề cập đến mức độ rủi ro của các khoản vay bảolãnh và cho vay lại này, ông Hiển cho rằng: Cáckhoản cho vay lại và bảo lãnh được ưu tiên chonhững dự án quan trọng, cấp bách mà DN không đủkhả năng về vốn và dành một phần nguồn thu từ dựán để hoàn trả. Đến nay, hầu hết các dự án được bảolãnh đều đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội, phát huytác dụng, điển hình là các công trình hạ tầng, các nhàmáy điện. Tuy nhiên, việc bảo lãnh và cho vay lạikhông tránh khỏi rủi ro. Khi các dự án được bảo lãnhgặp khó khăn, không trả được nợ thì DN phải trìnhChính phủ phương án tái cơ cấu nợ, hoặc bán dự ánđể thu hồi.

Triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để đảmbảo an toàn nợ công

Nhằm tăng cường quản lý nợ công, đại diện CụcQLN&TCĐN cho biết, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục thựchiện quyết liệt chỉ đạo thực hiện chủ trương, giảipháp cơ cấu lại NSNN, quản lý nợ công đảm bảo nềntài chính quốc gia an toàn, bền vững tại Nghị quyếtsố 07-NQ/TW của Bộ Chính trị về chủ trương, giải

pháp cơ cấu lại NSNN, quản lý nợ công để bảo đảmnền tài chính quốc gia an toàn, bền vững.

Bộ Tài chính sẽ đối chiếu, rà soát, đánh giá, tổnghợp nhu cầu vay vốn của các Bộ, ngành, địa phươngvà các đơn vị sử dụng vốn vay công để dự báo tổngmức vay, trả nợ của ngân sách T.Ư, ngân sách địaphương, hạn mức vay về cho vay lại và hạn mức bảolãnh chính phủ sau năm 2020; triển khai các công cụquản lý nợ chủ động phục vụ việc xây dựng kế hoạchvay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025 để trìnhQuốc hội xem xét, quyết định.

Bộ Tài chính tiếp tục thúc đẩy phát triển thịtrường vốn trong nước, thị trường trái phiếu chínhphủ cả về chiều rộng và chiều sâu theo hướng đadạng hóa công cụ nợ và mở rộng cơ sở nhà đầu tư,ưu tiên phát triển nhà đầu tư dài hạn và thu hút sựtham gia của nhà đầu tư nước ngoài vào thị trườngvốn, thị trường trái phiếu. Bên cạnh đó, kiểm soátchặt chẽ việc thực hiện hạn mức nợ nước ngoài theophương thức tự vay tự trả của DN và tổ chức tíndụng, bảo đảm trong hạn mức được phê duyệt, đặcbiệt là các khoản nợ ngắn hạn…n

(Tiếp theo trang 5)

Khảo sát POBI 2018 do Trung tâm Phát triển và Hội nhập vàViện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách thực hiện. Hai trụ cột đánhgiá của POBI 2018 là công khai, minh bạch và sự tham gia củangười dân trong quá trình ngân sách địa phương. Đánh giá đượcthực hiện với 65 câu hỏi liên quan đến 9 loại tài liệu phải côngkhai theo Luật NSNN năm 2015.n

Page 12: Kỳ I Dự án giao thông quan trọng, phù hợp quy hoạchmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 6. 21. · Củng cố niềm tin kiểm soát nợ công

THỨ NĂM 13-6-2019125 dự án đường sắt đô thị đội vốn hơn 80.000 tỷ đồng

Báo cáo gửi Quốc hội về cácnhóm vấn đề chất vấn, trả lời chấtvấn tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hộikhóa XIV, Bộ trưởng Bộ Giaothông vận tải (GTVT) NguyễnVăn Thể đã nêu chi tiết thựctrạng đầu tư, xây dựng cơ bản cácdự án giao thông, điển hình là cácdự án ĐSĐT tại Hà Nội, TP.HCM. Theo đó, 5 dự án ĐSĐTtại Hà Nội và TP. HCM đều chậmtiến độ, đội vốn hàng chục nghìntỷ đồng. Số liệu cập nhật tới cuốitháng 3, lượng vốn tăng thêm củacác dự án này hơn 80.000 tỷ đồng(hơn 3,45 tỷ USD). Cụ thể, 2 dựán ĐSĐT TP. HCM tuyến số 1Bến Thành - Suối Tiên và tuyếnsố 2 Bến Thành - Tham Lươngcó số vốn đội nhiều nhất, hơn51.710 tỷ đồng. Trong khi đó, 3dự án ĐSĐT của Hà Nội, gồmNhổn - Ga Hà Nội; Cát Linh -Hà Đông và Yên Viên - NgọcHồi có số tiền đầu tư tăng thêmso với phê duyệt ban đầu, lầnlượt là 14.052 tỷ đồng, 9.232 tỷđồng và 5.602 tỷ đồng.

Theo Bộ trưởng NguyễnVăn Thể, chất lượng việc lập,thẩm định dự án đầu tư kém lànguyên nhân chính dẫn tới việcđội vốn các dự án. Riêng cácdự án ĐSĐT bị “đội vốn” bởiđây là loại hình mới, do thiếukinh nghiệm, các tư vấn lập dựán tính toán tổng mức đầu tưchưa sát với thực tế. Ngoài ra,yêu cầu điều chỉnh quy mô đầutư cũng dẫn đến tình trạng tăngtổng mức đầu tư. Theo ôngThể, cơ chế thực hiện các dựán, nhất là dự án ODA còn bấtcập; kế hoạch vốn ODA hằngnăm không được bố trí đủ làmchậm trễ thanh toán cho cácnhà thầu; tình trạng thiếu vốnđối ứng kéo dài dẫn đến tiến độthi công bị ảnh hưởng. Mặtkhác, công tác đấu thầu lựachọn nhà thầu gặp nhiều vướngmắc, khó khăn do các ràngbuộc phức tạp quy chế đấu thầucủa các nhà tài trợ. Hơn nữa,dự án ĐSĐT là dự án có côngnghệ mới, được phê duyệt

trước năm 2008. Năm 2008 -2009 là thời điểm khủng hoảngnghiêm trọng, năm 2009 trượtgiá đến gần 20% và năm 2009- 2013 trượt giá khoảng 49%.Như vậy, các dự án đội vốn cónguyên nhân từ trượt giá, côngnghệ mới và cả việc thay đổiquy mô của chủ đầu tư.

Xử lý trách nhiệm các tổ chức,cá nhân thế nào?

Lấy Dự án ĐSĐT làm dẫnchứng, đại biểu Bùi Văn Xuyền(Thái Bình) đặt vấn đề, BộGTVT là chủ đầu tư Dự ánĐSĐT Cát Linh - Hà Đông

được phê duyệt từ năm 2009với tổng mức đầu tư ban đầu là8.769 tỷ đồng. Năm 2016, Dựán được điều chỉnh tổng mứcđầu tư lên 18.000 tỷ đồng và dựkiến đưa vào vận hành tháng10/2017, nhưng đến nay, Dự ánvẫn chưa được vận hànhthương mại. Nhiều đại biểuQuốc hội nêu quan điểm là cầnphải quy trách nhiệm các cánhân gây ra tình trạng thấtthoát, lãng phí này để xử lýnghiêm, răn đe, phòng ngừacho những dự án sau.

Trả lời về vấn đề quy tráchnhiệm cá nhân để xảy ra tình

trạng dự án đội vốn, chậm tiếnđộ, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thểcho rằng, mỗi dự án đều có chủđầu tư, cụ thể là các Bộ, ngành,UBND các tỉnh. Với nhữngcông trình chậm tiến độ do yếutố khách quan như giải phóngmặt bằng, bố trí vốn không kịpthời liên quan tới trách nhiệmcủa Bộ GTVT, Bộ sẽ kiểmđiểm rút kinh nghiệm. Vớinhững dự án chậm tiến độ dotrách nhiệm chủ quan của cácđơn vị liên quan như chủ đầutư, Bộ GTVT kiến nghị xử lýtheo quy định của pháp luật, kểcả là chuyển hồ sơ qua công an

để xử lý nghiêm. Bộ GTVT sẽcùng cơ quan chức năng, cơquan điều tra vào cuộc để kiểmtra tất cả các dự án đội vốn.Những cá nhân, tổ chức nào viphạm chắc chắn sẽ bị xử lýtheo quy định của pháp luật.

Trong khi đó, chuyên giagiao thông Bùi Danh Liên chorằng, việc để nhiều dự án giaothông đội vốn, trách nhiệmchính thuộc về các cơ quan nhànước, trong đó, trách nhiệm củaBộ GTVT là cao nhất. Mặt khác,còn phải kể đến trách nhiệm củacác đơn vị tư vấn, thiết kế côngtrình. “Trong nhiều công trình,công tác tư vấn rất quan trọng.Từ các nghiên cứu tư vấn thìmới đề xuất phương án kỹ thuật,vật liệu, tổng mức đầu tư. Dựbáo tổng mức đầu tư sai, đến khithực hiện vốn đội lên thì đơn vịdự báo phải chịu trách nhiệm” -ông Liên nói.

Liên quan đến vấn đề này,Chủ tịch Quốc hội Nguyễn ThịKim Ngân cho rằng, cần xử lý,làm rõ trách nhiệm các tổ chức,cá nhân liên quan đến việcchậm tiến độ, tăng tổng mứcđầu tư các dự án giao thôngtrọng điểm. Các Bộ, ngành, địaphương cần phối hợp chặt chẽtrong triển khai thực hiện cácdự án giao thông, xử lý các vấnđề phát sinh, nhất là trong côngtác giải phóng mặt bằng bảođảm đáp ứng tiến độ thi côngcác dự án; đồng thời phải làmtốt công tác đấu thầu để lựachọn được những nhà thầu cóđủ năng lực, kinh nghiệm, đápứng các điều kiện theo quyđịnh của pháp luật khi tham giacác dự án giao thông.n

HÀNG LOạT Dự ÁN ĐườNG SắT ĐÔ THị “ĐộI VốN”, CHậM TIếN Độ:

r LÊ HÒA

Trước việc hàng loạt dự án giao thông, đặc biệt là các dự án đường sắt đô thị (ĐSĐT) liên tục chậmtiến độ, đội vốn hàng chục nghìn tỷ đồng, nhiều chuyên gia giao thông và đại biểu Quốc hội chorằng, cần làm rõ trách nhiệm các tổ chức, cá nhân gây ra tình trạng thất thoát, lãng phí để xử lýnghiêm, răn đe, phòng ngừa cho những dự án sau.

Nếu như 10 năm trước, chỉ khoảng50% lãnh đạo các DN cung cấp dịch

vụ tài chính cho rằng tình trạng thiếu kỹnăng là mối đe dọa đối với triển vọngtăng trưởng của DN thì hiện tại, con sốnày đã là hơn 80%. Sự thiếu hụt nhữngkỹ năng thiết yếu đang ảnh hưởng đếnmọi hoạt động của các tổ chức dịch vụ tàichính, bao gồm chi phí nhân sự, khả năngđổi mới và trải nghiệm khách hàng.

Theo Khảo sát Lãnh đạo DN toàn cầunăm 2019 được thực hiện tại hơn 90quốc gia và vùng lãnh thổ của PwC,ngành dịch vụ tài chính đang chứng kiếnnhững thay đổi ngày càng nhanh chóngvà mạnh mẽ. Các kỹ năng được tìm kiếmnhiều nhất cũng đã khác xa so với trước

kia và kỳ vọng về nhân lực cũng đã trởnên khó đáp ứng hơn. Đã đến lúc, chúngta phải suy nghĩ lại một cách cơ bản vềchiến lược nguồn nhân lực trong ngànhdịch vụ tài chính.

Thông qua kết quả từ cuộc khảo sát,các chuyên gia của PwC đã đúc kết được4 quy tắc để thu hút nhân tài trong ngànhdịch vụ tài chính, bao gồm:

Thứ nhất, tạo ra nhận thức mới vềmục đích hoạt động của DN. Các tổchức dịch vụ tài chính đã chịu nhiều áplực từ các quy trình và quy định thay đổitrong suốt 10 năm qua. Ở thời điểm hiệntại, sự chuyển đổi kỹ thuật số cũng đãtạo nên một làn sóng đổi mới. Nếu vươnlên dẫn đầu làn sóng kỹ thuật số và

thành công, DN sẽ trở thành nam châmthu hút nhân tài.

Thứ hai, cập nhật kế hoạch nguồnnhân lực. Theo đó, việc phân tích dữ liệuhiệu quả có thể mang lại lợi thế cho cácDN trong việc dự đoán nhu cầu về nhântài trong tương lai và tạo ra một trảinghiệm hấp dẫn cho nhân viên. Để làmđược điều này, DN cần trang bị cho nhânviên của mình kỹ năng mô hình hóa dữliệu, khả năng đọc và hiểu được ý nghĩacủa dữ liệu đối với hoạt động của DN.

Thứ ba, quản lý tác động thực sự củacông nghệ. Thực tế, công nghệ đang thaythế hoặc cải thiện một số phần của côngviệc vốn do con người đảm nhiệm. Vì vậy,các DN cần học cách sử dụng các công cụ

kỹ thuật số một cách hiệu quả nhất và tậndụng tối đa thời gian giải phóng được nhờcác công cụ này.

Thứ tư, DN cần hoạt động như mộtphần của hệ sinh thái rộng lớn. Các hìnhthức như: lao động thời vụ, lao động tự dohay các hình thức hợp tác, chia sẻ nguồnnhân lực cần được đặt làm trọng tâm, thayvì chỉ làm nền trong chiến lược lực lượnglao động. Việc chuyển sang sử dụng cácnền tảng có sẵn - nơi các sản phẩm, dịchvụ phù hợp nhất được quy tụ sẽ giúp đẩynhanh quá trình tiến tới hợp tác và thu hútnhân tài một cách linh hoạt hơn. Ưu tiênhàng đầu ở đây là DN cần tạo nên mộtmạng lưới các nhà cung cấp độc lập, đángtin cậy.n BẮC SƠN

Ảnh: THÁI ANH

Page 13: Kỳ I Dự án giao thông quan trọng, phù hợp quy hoạchmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 6. 21. · Củng cố niềm tin kiểm soát nợ công

THỨ NĂM 13-6-2019 13Những trở ngại cần vượt qua

So với thời điểm MSCI ra báo cáotháng 6/2018, thị trường chứng khoán(TTCK) Việt Nam cũng được ghi nhậnmột số thay đổi như: thành lập Sở Giaodịch chứng khoán (GDCK) Việt Nam sởhữu cả Sở GDCK TP. HCM (HOSE) và SởGDCK Hà Nội (HNX), triển khai mô hìnhđối tác thanh toán trung tâm cho Trungtâm Lưu ký Chứng khoán (VSD), áp dụnghình thức lệnh giao dịch mới, tăng thờigian giao dịch và mở rộng biên độ giá. Tuynhiên, đây chưa phải là những thay đổitrọng yếu, cần thiết.

Tổ chức xếp hạng của Thời báo Tàichính (FTSE) phân chia thị trường mớinổi thành thị trường mới nổi loại hai vàthị trường mới nổi cao cấp. MSCI chorằng, để có thể được MSCI nâng hạng,TTCK Việt Nam sẽ phải đáp ứng nhiềutiêu chí hơn so với các tiêu chí về thịtrường mới nổi loại hai của FTSE.

Có 2 trở ngại mà Việt Nam cần phảivượt qua để có thể được xem xét nânghạng. Thứ nhất, Việt Nam cần phải thiết lậpmột Trung tâm Thanh toán bù riêng biệt vàđộc lập. Hiện chức năng này đang đượcVSD đảm nhiệm. Theo Dự thảo LuậtChứng khoán (sửa đổi), VSD sẽ được táitổ chức lại theo mô hình công ty mẹ - con.Trong đó, Tổng công ty Lưu ký và Thanhtoán bù trừ Việt Nam sẽ được thành lập với2 công ty thành viên là VSD và Trung tâmThanh toán bù trừ Việt Nam. Điều nàyđược kỳ vọng sẽ khắc phục những thiếu sóthiện nay của thị trường. Thứ hai, liên quanđến giới hạn sở hữu cũng như đảm bảo tínhnhanh gọn, đơn giản trong việc mở tàikhoản của nhà đầu tư nước ngoài, Dự thảoLuật đã có quy định tự động mở giới hạnsở hữu cho các DN không kinh doanhtrong ngành nghề điều kiện lên 100%.

Dự thảo Luật đã được thảo luận tại Kỳhọp thứ 7, Quốc hội khóa XIV. Khả năngsớm nhất Dự thảo Luật được thông quatại Kỳ họp thứ 8 diễn ra vào tháng10/2019. Nếu Luật Chứng khoán (sửađổi) được Quốc hội thông qua và chínhthức có hiệu lực thì chắc chắn quan điểmđánh giá của MSCI về Việt Nam sẽ chịunhững tác động mạnh và nhiều khả năng,Việt Nam sẽ được cân nhắc đưa vào danhsách theo dõi nâng hạng lên thị trườngmới nổi ngay sau đó.

Bên cạnh đó, Ủy ban Chứng khoánNhà nước đang triển khai nghiên cứu hai

sản phẩm mới là chứng khoán không cóquyền biểu quyết và chứng chỉ không cóquyền biểu quyết. Sản phẩm này được kỳvọng sẽ giải quyết vấn đề tiếp cận vốncho DN trong nước, đặc biệt ở những DN

mà cổ đông lớn không muốn mất quyềnkiểm soát công ty. Còn đối với việc đơngiản hóa thủ tục đăng ký tài khoản mớicho nhà đầu tư nước ngoài, hệ thống điệntử đang dần được áp dụng rộng rãi, qua

đó gia tăng tính thuận tiện, rút gọn thờigian mở tài khoản và lấy mã giao dịchcho nhà đầu tư nước ngoài.

TTCK Việt Nam sẽ đón đợi gì khi đượcnâng hạng?

Dù có thể đến năm 2020, TTCK ViệtNam mới được MSCI xem xét nâng hạngnhưng việc tính toán trước số vốn có thểchảy vào nước ta cũng như các mã có khảnăng được mua vào sẽ có lợi đối với nhữngnhà đầu tư đang tham gia thị trường.

Theo thống kê, hiện có khoảng 85quỹ ETF đang tiến hành đầu tư thụđộng dựa theo chỉ số MSCI EmergingMarkets với tổng vốn hóa thị trường lênđến 171,5 tỷ USD. Quỹ iShare CoreEmerging Markets ETF là quỹ lớn nhấtvới vốn hóa lên tới 46,59 tỷ USD. Nếuchính thức được MSCI nâng hạng từ thịtrường cận biên lên thị trường mới nổithì theo ước tính, TTCK Việt Nam sẽđón nhận khoảng 857,76 triệu USDdòng vốn thụ động.

Như vậy, khi TTCK Việt Nam đượcnâng hạng lên TTCK mới nổi, thị trườngcó thể thu hút đến 1,2 tỷ USD từ các quỹhiện đang tuân theo hai chỉ số FTSE vàMSCI. Ngoài dòng tiền từ các quỹ đầu tưtheo chỉ số, dòng tiền từ các quỹ chủđộng đầu tư theo đợt nâng hạng củaMSCI cũng sẽ có giá trị lớn (giá trị củacác quỹ này có thể gấp đôi so với giá trịcác quỹ ETF). Bên cạnh đó, việc nânghạng còn giúp TTCK Việt Nam thu hútthêm nhiều nhà đầu tư và quỹ mới. Khiđầu tư vào thị trường Việt Nam, các quỹkhông chỉ tuân theo FTSE và MSCI màcòn có thể tự xây dựng chỉ số hoặc đầu tưthông qua các chỉ số hiện có của ViệtNam như: VN30, VN50 và VN100.n

r PHẠM DŨNG - Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt

Vừa qua, Tổ chức tài chính toàn cầu Morgan stanley (MSCI) đã công bố Báo cáo đánh giá khả năng tiếp cận thị trường kỳtháng 6/2019. Theo đó, các điểm đánh giá về Việt Nam kỳ này vẫn giữ nguyên như cùng kỳ năm ngoái. MSCI cho rằng, trongsố 17 tiêu chí đánh giá xếp loại nâng hạng, vẫn còn 9 tiêu chí mà Việt Nam cần cải thiện hoặc đánh giá thêm. Bởi vậy, khảnăng Việt Nam được thêm vào danh sách theo dõi nâng hạng lên thị trường mới nổi trong kỳ này chưa cao.

PV Power xây dựng chiến lượcphát triển dài hạn

Tổng công ty Điện lực Dầu khí ViệtNam (PV Power) vừa tổ chức Hội thảo lấyý kiến đóng góp để “Xây dựng chiến lượcphát triển PV Power đến năm 2025, địnhhướng đến năm 2035”.

Báo cáo trình bày tại Hội thảo cho biết,sau 12 năm, PV Power đã gặt hái đượcnhiều thành công trong hoạt động sản xuấtkinh doanh. Để vững bước trên chặngđường tiếp theo, PV Power cần có mộtchiến lược phát triển dài hạn. PV Powerđịnh hướng sẽ trở thành một DN có nănglực cạnh tranh cao trong lĩnh vực sản xuấtkinh doanh điện năng và cung cấp các sảnphẩm dịch vụ liên quan, trong đó, lấy sảnxuất điện là trọng tâm hàng đầu. Tại đây,đại diện Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đánhgiá cao báo cáo của PV Power và yêu cầubổ sung thêm các vấn đề về môi trường,chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh hằng

năm… để cụ thể hóa, chi tiết hóa cao nhấtcó thể, tạo thuận lợi trong quá trình phêduyệt, thực hiện sau này.n H.THOAN

Công ty chứng khoán đầu tiênmiễn phí giao dịch chứng quyềncho nhà đầu tư

Ngày 11/6, Công ty Chứng khoán VPSđã ra thông báo sẽ miễn phí giao dịchchứng quyền có bảo đảm (CW) cho chứngquyền do công ty phát hành và cả chứngquyền do các tổ chức khác phát hành khikhách hàng giao dịch thứ cấp CW tại Côngty này. Đồng thời, VPS cũng tuyên bố sẽphát hành CW dựa trên chứng khoán cơ sởlà cổ phiếu HPG của Tập đoàn Hòa Phát.

Giao dịch CW được cho là có nhiều ưuđiểm như: vốn đầu tư thấp nhưng cơ hộithu lợi cao, xác định được ngay từ đầumức lỗ tối đa (bằng đúng chi phí bỏ ra banđầu để mua CW), ít rủi ro. Chính vì thế,CW được giới đầu tư háo hức chờ đón.

Dự kiến, ngày 28/6, sản phẩm CW sẽđược chính thức niêm yết và giao dịch trên thịtrường chứng khoán Việt Nam.n X. HỒNG

Vietcombank triển khai thanh toán hóa đơn cước viễn thông VNPT

Tiếp tục mục tiêu gia tăng các tiện íchthanh toán cho khách hàng sử dụng dịch vụcủa ngân hàng, Ngân hàng Thương mại cổphần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)chính thức triển khai dịch vụ thanh toánhóa đơn cước viễn thông VNPT.

Dịch vụ cho phép khách hàng của Côngty Viễn thông VNPT (bao gồm cả kháchhàng cá nhân và khách hàng tổ chức) thanhtoán hóa đơn cước viễn thông tại các điểmgiao dịch của Vietcombank trên toàn quốc.Đặc biệt, khách hàng được hoàn toàn miễnphí khi thực hiện nhiệm vụ thanh toán hóađơn viễn thông VNPT trên tất cả các kênhcủa Vietcombank.n Đ. KHOA

+ Thủ tướng Chính phủ vừa phêduyệt Đề án “Xây dựng thị trườngvận tải cạnh tranh theo hướng pháttriển vận tải đa phương thức, kết nốigiữa các hình thức vận tải khácnhau, chú trọng áp dụng công nghệthông tin để giảm thiểu chi phí vậntải tạo thuận lợi cho lưu thông, phânphối hàng hóa và dịch vụ của DN”.

+ Số liệu của Ngân hàng Nhànước cho thấy, trong năm 2018, hệthống thanh toán điện tử liên ngânhàng đã xử lý an toàn với giá trị 73triệu tỷ đồng (gấp 13 lần GDP, xử lýkhoảng 13 tỷ USD/ngày), tăng 25%so với năm 2017.

+ Bộ Giao thông vận tải đangdự thảo Nghị định quy định vềnhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã quasử dụng.n HOÀNG LONG

Page 14: Kỳ I Dự án giao thông quan trọng, phù hợp quy hoạchmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 6. 21. · Củng cố niềm tin kiểm soát nợ công

THỨ NĂM 13-6-201914

Triển lãm “Di sản Văn hóa, Du lịch biển đảo Việt Nam”

Triển lãm do Trung tâm Triển lãm Văn hóa nghệthuật Việt Nam phối hợp cùng một số Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch tổ chức từ ngày 14 - 18/6. Đây là hoạtđộng nằm trong khuôn khổ Năm Du lịch quốc gia 2019Nha Trang, Khánh Hòa.

Khu vực triển lãm chung với hơn 200 hình ảnhgiới thiệu tư liệu, hiện vật, bản đồ cổ, tư liệu Hán,Nôm về Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam sẽ đưađến một bức tranh tổng quát về biển, đảo Việt Namqua các thời kỳ lịch sử... Khu vực trưng bày của cáctỉnh, thành phố với tên gọi: Không gian “Sắc màu Disản Văn hóa - Du lịch biển đảo” sẽ giới thiệu các nétvăn hóa vùng biển đặc trưng của từng địa phương...n

NGUYỄN LỘC

Hàng chục nghìn suất học bổng Vừ A Dínhđược trao cho học sinh khó khăn

Chương trình Kỷ niệm 20 năm thành lập “Quỹ Họcbổng Vừ A Dính - Hành trình 20 năm lên rừng xuốngbiển” sẽ được tổ chức vào ngày 15/6 tại TP. HCM. Trong20 năm qua, Quỹ Học bổng Vừ A Dính (Quỹ) đã nhậnđược sự ủng hộ của hơn 5.000 lượt các tập thể, cá nhântrong và ngoài nước với tổng kinh phí tài trợ trị giá gần373 tỷ đồng.

Từ nguồn tài trợ, Quỹ đã trao gần 85.000 suất họcbổng thường niên cho học sinh, sinh viên dân tộc thiểusố và vùng biển đảo có hoàn cảnh khó khăn, có ý thứcvươn lên học giỏi, rèn luyện tốt trong cả nước. Quỹ Họcbổng Vừ A Dính hiện do Nguyên Phó Chủ tịch nướclàm Chủ tịch.n PHỐ HIẾN

39 địa phương tham gia Hành trình Đỏ lần thứ 7

Từ ngày 13/6 đến 28/7, Chương trình Vận động hiếnmáu Hành trình Đỏ lần thứ 7 với thông điệp “Kết nốidòng máu Việt” được tổ chức, với sự tham gia của 39tỉnh, thành phố trong cả nước.

Hành trình Đỏ năm 2019 sẽ tiếp tục đẩy mạnh côngtác truyền thông về hiến máu tình nguyện đến các địaphương trên cả nước; tiếp nhận lượng máu lớn đáp ứngtình trạng khan hiếm máu trong dịp hè; tập dượt tổchức ngày hiến máu lớn, dự phòng tai nạn, thảm họa,góp phần điều phối máu trên phạm vi toàn quốc; tăngcường giáo dục về bệnh tan máu bẩm sinh, đồng thờigóp phần giáo dục thế hệ trẻ về truyền thống, lịch sửcủa dân tộc, biết sống vì mọi người, cống hiến sức trẻcủa mình cho xã hội.

Qua 6 năm tổ chức trước đó, Hành trình Đỏ đã diễnra tại 46 tỉnh, thành phố và tiếp nhận được hơn 170.000đơn vị máu.n Đ. KHOA

Bộ Y tế xây dựng ứng dụng tiếp nhậnthông tin phản ánh về chất lượng khám,chữa bệnh

Bộ Y tế và Công ty Cổ phần 4.0 vừa ký kết Biên bảnghi nhớ về việc phối hợp xây dựng và triển khai thí điểmkênh tiếp nhận thông tin phản ánh của người dân về chấtlượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh qua ứng dụngGolden Health trên các thiết bị điện tử thông minh.

Theo đó, hai bên sẽ phối hợp xây dựng ứng dụngGolden Health trên các thiết bị điện tử thông minh đểtiếp nhận thông tin phản ánh của người dân về chấtlượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; xây dựng phầnmềm tích hợp chung quản lý thông tin phản ánh củangười dân qua Tổng đài trực đường dây nóng ngành ytế (1900-9095) và qua ứng dụng Golden Health; tổchức thí điểm triển khai tiếp nhận thông tin phản ánhcủa người dân về chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnhqua ứng dụng Golden Health trên các thiết bị điện tửthông minh.n ĐĂNG KHOA

Mới đáp ứng khoảng 33% nhu cầu nhà ở xã hội

Theo mục tiêu xây dựngNOXH đặt ra trong Chiến lượcphát triển nhà ở quốc gia, đến năm2020 sẽ đạt được khoảng 12,5triệu m2 sàn, đáp ứng được nhucầu của khoảng 80% sinh viên,học sinh các trường đại học, caođẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy

nghề và khoảng 70% công nhânđang làm việc trong các khu côngnghiệp có nhu cầu về nơi ở; giúphỗ trợ cải thiện nhà ở cho khoảng500.000 hộ gia đình (theo chuẩnnghèo mới) tại khu vực nông thôn.Tuy nhiên, nhiệm vụ phát triển hệthống NOXH hiện mới chỉ đạtđược khoảng 33% - thông tin từBộ Xây dựng cho biết.

Đánh giá về nhu cầu NOXHhiện nay, Bộ Xây dựng cho biết, sẽcó khoảng hơn 1,7 triệu người dântại các khu vực đô thị trên cả nướckhó khăn về nhà ở đến năm 2020và có tới 1,7 triệu công nhân cónhu cầu về nơi ở ổn định. Do đó,cần phải xây dựng khoảng 700.000căn hộ thì mới đáp ứng được nhucầu này.

Bộ trưởng Bộ Xây dựng PhạmHồng Hà nhận định: Cơ cấu sảnphẩm của thị trường BĐS đã cóchuyển dịch tích cực nhưng chưacân đối với nhu cầu của thị trường.Một số phân khúc trung, cao cấp vàcác sản phẩm du lịch như condotel,resort, villa đã có biểu hiện dưthừa, trong khi đó, thị trường lạithiếu gay gắt NOXH, nhà ởthương mại giá thấp. Hiện nay,NOXH mới làm được 4,8 triệu m2

so với yêu cầu là 12,5 triệu m2 đếnnăm 2020, đặc biệt, còn 226 dự ánNOXH đang bị chậm tiến độ.

Thiếu trợ lực từ các địa phương,ngân hàng

Lý giải thực trạng này, Bộ Xâydựng cho biết, việc kiểm soát thịtrường BĐS chưa được chặt chẽ vànguồn lực cho BĐS còn thấp; việctổ chức bộ máy quản lý BĐS chưa

được kiện toàn, tính minh bạch củathị trường BĐS chưa được đảmbảo. Đặc biệt, một trong nhữngnguyên nhân dẫn đến tình trạngmất cân bằng cung - cầu trên thịtrường BĐS là do các địa phươngcòn chưa quan tâm đến việc kiểmsoát, quy hoạch đồng bộ các phânkhúc nhà ở trên thị trường. Điềunày dẫn đến dư nguồn cung về nhà

ở cao cấp, căn hộ condotel song lạithiếu hụt tại khu vực nhà ở thươngmại giá thấp và NOXH.

Bên cạnh đó, thiếu vốn cũng lànguyên nhân chính khiến việc pháttriển NOXH chưa đạt mục tiêu đềra. Hiện vẫn còn gần 230 dự ánNOXH “bị ách tắc” do thiếunguồn vốn cho vay. Vốn ngân sáchbố trí cho Ngân hàng Chính sáchxã hội giai đoạn 2018-2020 chỉđáp ứng khoảng 13% so với yêucầu. Riêng năm 2019, Ngân hàngnày chỉ được giao 500 tỷ đồngnhưng con số đó vẫn chưa đượcgiải ngân. Bộ Xây dựng cũng chobiết, các dự án chậm triển khaihiện nay là do thiếu nguồn vốn đểtiếp tục cho vay. Giai đoạn 2018-2020, dự kiến nhu cầu về vốn hỗtrợ cho các dự án nhà ở thu nhậpthấp và người dân có nhu cầu vayvốn mua nhà khoảng 9.000 tỷ

đồng, nhưng mới bố trí đượckhoảng 3.000 tỷ đồng. Khi ngườidân không được hỗ trợ lãi suất,việc mua nhà trở nên rất khó khăn.

Đưa ra giải pháp để phát triểnNOXH trong thời gian tới, Bộtrưởng Phạm Hồng Hà cho rằng:Cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, bảođảm sự đồng bộ pháp luật, tăngcường quản lý nhà nước về BĐS...

Đặc biệt, Bộ sẽ tham mưu Chínhphủ tập trung đẩy mạnh các giảipháp phát triển NOXH, nhà ởthương mại quy mô nhỏ và vừa.Theo Bộ trưởng, kinh nghiệm quốctế chỉ cần tạo nguồn cung NOXH,nhà ở giá thấp và hỗ trợ tài chínhcho người mua. Nhưng với ViệtNam, hệ thống chính sách NOXHcòn tương đối phân tán, việc huyđộng nguồn lực còn nặng về baocấp, chưa sử dụng nguồn lực đấtđai tương xứng phát triển NOXH.Bên cạnh đó, việc thu hút sự quantâm của DN đầu tư vào lĩnh vựcnày chưa cao do các quy định vềkhống chế tỷ suất lợi nhuận của DNtham gia vào thị trường NOXH. Vìvậy, thời gian tới, Bộ Xây dựng sẽtiếp tục nghiên cứu, bổ sung cácgiải pháp để thúc đẩy DN tham giaphát triển NOXH - Bộ trưởngPhạm Hồng Hà cho biết.n

Việc phát triển NOXH vẫn gặp nhiều khó khăn Ảnh: MINH THÁI

Dư thừa bất động sản (BĐS) cao cấp và các sản phẩm du lịch nhưng lại thiếu hụt nhà ở xã hội (NOXH) đanglà một thực trạng trên thị trường BĐS. Nhu cầu về nhà ở thu nhập thấp là rất lớn, song trên thực tế, việc triểnkhai các dự án này đang gặp rất nhiều khó khăn.

THị TRườNG NHÀ ở XÃ HộI:

Cung vẫn chưa đủ cầur LONG HOÀNG

- Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 50/2019/NĐ-CP quy định cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hànhnghề khám bệnh, chữa bệnh (KCB) và cấp giấy phéphoạt động đối với cơ sở KCB trong Quân đội.

- Phát biểu tại Lễ Ra quân chiến dịch Thanh niên tìnhnguyện hè năm 2019, Phó Thủ tướng Thường trựcTrương Hòa Bình đề nghị đoàn viên, thanh niên đi đầutham gia giải quyết vấn đề mới, vấn đề khó, gây bức xúctrong dư luận xã hội.

- Trong 5 tháng đầu năm 2019, số lượng lao động ViệtNam đi làm việc tại nước ngoài là hơn 54.000 lao động,

tăng 12,02% so với cùng kỳ năm 2018. - Nghị quyết số 35/NQ-CP về tăng cường huy động các

nguồn lực của xã hội đầu tư cho phát triển giáo dục và đàotạo giai đoạn 2019-2025 vừa được ban hành đặt mục tiêuphấn đấu đến năm 2020, số cơ sở giáo dục nghề nghiệpngoài công lập đạt 35% và đạt đến năm 2025 là 40%.

- Bộ Xây dựng cho biết, đến nay, cả nước có 4.422nhà chung cư, trong đó có 2.467 chung cư cũ, 1.955chung cư thương mại, tái định cư. Hiện còn 458/4.422nhà chung cư có các tranh chấp, khiếu nại.

- Theo đề xuất dự kiến, tổng kinh phí để tặng quà chođối tượng người có công với cách mạng nhân dịp kỷ niệm72 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2019)là hơn 332,5 tỷ đồng.n LỘC NGUYỄN

Page 15: Kỳ I Dự án giao thông quan trọng, phù hợp quy hoạchmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 6. 21. · Củng cố niềm tin kiểm soát nợ công

THỨ NĂM 13-6-2019 15

Liên tiếp những vụ bê bối tài chínhnghiêm trọng xảy ra trên khắp thế giớitrong khi kết quả kiểm toán độc lậpcủa nhiều vụ việc là “sạch”, điều nàyđã làm dấy lên nghi ngờ về chất lượngcủa công tác kiểm toán hiện nay.

Nhiều quan ngại về kết quả kiểm toán độc lập

Năm 2018, một số tập đoàn khổng lồcủa Anh như Tập đoàn Bán lẻ BHS, Tậpđoàn Xây dựng Carillion bất ngờ vướngphải những vụ bê bối tài chính lớn và rơivào tình trạng phá sản. Mặc dù trước đó,các tập đoàn này vẫn nhận được kết quảkiểm toán tốt, không có vấn đề nào đángkể bị phanh phui. Các hãng kiểm toán độclập EY và KPMG chịu trách nhiệm kiểmtoán 2 tập đoàn trên đã bị điều tra về chấtlượng của dịch vụ kiểm toán mà họ cungcấp. Một số chuyên gia cho rằng, Hộiđồng Báo cáo tài chính Anh (FRC) - cơquan quản lý hoạt động kế toán, kiểm toánvà quản trị DN - cũng phải chịu một phầntrách nhiệm đối với sự việc trên.

Không chỉ tại Anh, các vụ bê bối, tìnhtrạng phá sản của nhiều công ty lớn trêntoàn cầu cũng làm dấy lên mối lo ngại vềchất lượng của hoạt động kiểm toán vàtính độc lập của các kiểm toán viên. Hãngkiểm toán Deloitte và KPMG đang bị Ủyban Chứng khoán Malaysia điều tra liênquan đến việc kiểm toán 1MDB - công tyđầu tư nhà nước vướng phải bê bối tàichính nghiêm trọng nhất từ trước tới nay.Ủy ban Giám sát kế toán các công ty đạichúng Hoa Kỳ (PCAOB) cũng chỉ rarằng, một nửa các cuộc kiểm toán KPMGtiến hành vào năm 2017 và gần một nửacuộc kiểm toán trong năm 2016 đều đểxảy ra sai sót.

Tại Nam Phi, các vụ bê bối liên quanđến Ngân hàng VBS Mutual và Công tyQuản lý dự án Linkway Trading đã khiếnHãng kiểm toán KPMG chịu án kỷ luật.

Ông Bernard Agulhas - Giám đốc Điềuhành Ủy ban Kiểm toán độc lập (IRBA)tại Nam Phi - cho rằng, rất nhiều sai sóttrong kết quả kiểm toán hiện nay phát sinhdo kiểm toán viên thiếu tính độc lập. IRBAđã và đang xem xét trước khi đưa ra mộtloạt cải cách trong lĩnh vực kiểm toán.

Cần giải pháp nâng cao chất lượng Trước thực trạng trên, tháng 6/2017,

IRBA mạnh mẽ lên tiếng yêu cầu các tổchức công cần tuân thủ quy định về việcbắt buộc luân chuyển các hãng kiểm toán,có hiệu lực từ ngày 01/4/2023. Tháng7/2018, IRBA đã kêu gọi các công tykiểm toán ở Nam Phi lập các báo cáominh bạch hơn, cung cấp cái nhìn sâu sắcvề các vấn đề như: hoạt động chung, côngtác quản trị, lãnh đạo, đạo đức, văn hóaDN và chất lượng kiểm toán. Quốc hộiNam Phi cũng đang xem xét Dự thảo LuậtSửa đổi các vấn đề tài chính đưa ra nhữngbiện pháp tăng cường tính độc lập củaIRBA và các kiểm toán viên; nhằm tăngcường quyền hạn của IRBA để cải thiệnquy trình điều tra sai phạm, xử lý kỷ luật.

Bày tỏ lo ngại chất lượng kiểm toánđộc lập có xu hướng giảm, Cơ quan Cạnhtranh và Thị trường Anh (CMA) đã đềxuất một loạt các cải cách như: tách riênghoạt động kiểm toán và tư vấn tại các hãngkiểm toán lớn, đưa ra các quy định kiểmtoán chung cho các DN lớn, tạo ra nhiềusự lựa chọn hơn trong lĩnh vực kiểm toán...

Hiện, Ủy banChiến lược kinhdoanh, nănglượng và côngnghiệp của Hạviện Anh đangtiến hành mộtcuộc điều tra vềtương lai củanghề nghiệp kiểmtoán. Bộ Chiếnlược kinh doanh,năng lượng vàcông nghiệp Anhcũng đã tiến hànhmột cuộc đánhgiá độc lập vềchất lượng và

hiệu quả của thị trường kiểm toán tại Anhcụ thể như xem xét các mô hình kiểmtoán hiện tại, đánh giá tương lai của nghềnghiệp kiểm toán, đưa ra các kế hoạchphát triển để đáp ứng nhu cầu của nhà đầutư và các bên liên quan...

Ông Brian Hunt - Chủ tịch Diễn đànQuốc tế các cơ quan kiểm toán độc lập(IFIAR) - cho rằng, chất lượng kiểmtoán và tính cạnh tranh trong kiểm toánrất được quan tâm trên toàn thế giới.Đây là một chủ đề nóng, đặc biệt ở châuÂu, Nam Phi... IFIAR đang cố gắng đưara các biện pháp giúp giải quyết nhữngmối quan ngại về chất lượng kiểm toán.Một trong những nhiệm vụ của IFIAR làchia sẻ thông tin và đối thoại với các bênliên quan về những mục tiêu chung. Vìvậy, IFIAR và nhiều tổ chức khác đangtheo dõi sát sao những vấn đề diễn ra ởVương quốc Anh cũng như ở các nướcvà các khu vực khác trên thế giới nhằmmục tiêu nâng cao chất lượng kiểm toántrên phạm vi toàn cầu.n

(Theo Accaglobal và Accountingand Business Magazine)

PwC từng để xảy ra sai sót trong quá trình kiểm toán Tập đoànBán lẻ BHS của Anh Ảnh minh họa

Cuộc kiểm toán liên bangcủa KTNN Canada vừa qua

đối với Trung tâm Cải tạoCanada (CSC) đã cảnh báonhững quan ngại về chất lượngvà vệ sinh an toàn thực phẩm tạicác nhà tù ở Canada.

Các kiểm toán viên đã tiếnhành kiểm tra các khu bếp và quytrình chuẩn bị thực phẩm tại các cơsở giam giữ liên bang của CSC,nơi cung cấp thực phẩm hằngngày cho khoảng 14.000 tù nhân.Kết quả kiểm tra cho thấy, CSC đãkhông đáp ứng các tiêu chuẩn cầnthiết về dinh dưỡng theo Chỉ dẫnvề an toàn thực phẩm của Canada,không thực hiện các biện phápgiám sát đảm bảo chất lượng cũng

như tiến hành các bước nhất quánđể tránh nhiễm bẩn thực phẩm,điều này dẫn tới các rủi ro về bệnhlý liên quan đến thực phẩm khôngđảm bảo.

Trong Báo cáo, KTNN Canadađã chỉ ra rằng, tại 12 cơ sở giamgiữ của CSC được kiểm tra, hầuhết các nhân viên bếp đều vi phạmcác nguyên tắc về vệ sinh như:thiếu các thiết bị bảo hộ cần thiếttrong quá trình chế biến thức ăn,nhiều hộp đựng thức ăn bị nứt vỡ,thực phẩm chưa qua chế biến được

cấp đông trong thời gian quá dài.Ngoài ra, nhiều thực phẩm đã hếthạn sử dụng và hư hỏng được tìmthấy trong các nhà kho, tủ lạnh vàthùng đông lạnh. CSC đã phớt lờcác nguyên tắc “thực phẩm muatrước thì sử dụng trước”.

Bên cạnh vấn đề bạo lực, chấtlượng vệ sinh an toàn thực phẩmlâu nay luôn là một vấn đề căngthẳng tại các nhà tù ở Canada. Cáckiểm toán viên đã bày tỏ quan ngạivề văn hóa ngại thay đổi theo Sángkiến Hiện đại hóa dịch vụ thực

phẩm (FSMI) tại CSC cũng nhưnhững thất bại trong việc giám sátvà tuân thủ của CSC. Năm 2016,Canada đã từng chứng kiến mộtcuộc bạo loạn liên quan đến vấn đềthiếu thực phẩm, chất lượng bữa ănthấp và khẩu phần ăn quá ít của cáctù nhân. Cuộc bạo loạn đã kết thúctrong cảnh bạo lực, khiến 1 ngườitử vong và 8 người khác bị thương.

Cơ quan kiểm toán liên banghiện đang yêu cầu CSC tiến hànhngay các đánh giá toàn diện về vấnđề thực phẩm đang gây tranh cãi

này. Phản hồi trước những thôngtin điều tra, người phát ngôn củaCSC - bà Christina Tricomi - chobiết, CSC đang tiến tới áp dụngcác chính sách mới về vệ sinh antoàn thực phẩm với kỳ vọng sẽgiải quyết được những lỗ hổngtrong các chính sách trước đó.CSC cũng cam kết sẽ đánh giá vaitrò, trách nhiệm của các nhân viênphục vụ bữa ăn. “CSC sẽ thực hiệnmột chương trình giám sát hiệuquả hơn để đảm bảo việc tuân thủcác chính sách, từ đó đạt được cáckết quả đầu ra như mong đợi” - bàChristina Tricomi khẳng định.n

(Theo CBC. Ca và National Post)HOÀNG BÁCH

Myanmar: Hàng không Myanmarđược xếp hạng an toàn cao

Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế(IATA) - cơ quan duy nhất có thẩm quyền xếphạng an toàn hàng không trên thế giới, đã xếphạng Hàng không quốc gia Myanmar (MAI) ởmức 7 sao - mức xếp hạng cao nhất. Việc xếphạng được thực hiện trong khuôn khổ Chươngtrình Kiểm toán an toàn vận hành của IATA.Myanmar là quốc gia đầu tiên nhận đượcchứng nhận xếp hạng an toàn tuyệt đối.n

(Theo Myanmar Times)

Kenya: Kiểm toán công nghệ thông tin ngành điện

Cơ quan Phân phối điện lực quốc gia Kenya(KPLC) đã thông qua thỏa thuận trị giá 18,2triệu Shilling với Deloitte nhằm tiến hành cuộckiểm toán toàn diện và độc lập các hệ thốngcông nghệ thông tin (CNTT) ngành điện lực.Cuộc kiểm toán nhằm đánh giá những lợi íchcủa các khoản đầu tư vào CNTT của KPLC.Hồi đầu năm, Deloitte cũng tham gia tư vấncho KPLC trong việc thực hiện cải tổ để tănghiệu quả cung cấp dịch vụ trong bối cảnhKPLC bị sụt giảm lợi nhuận nghiêm trọngtrong năm 2018.n (Theo Business Daily)

Anh: Chi tiêu dành cho an toànthực phẩm bị sụt giảm

KTNN Anh (NAO) vừa qua cho biết, cácquy định về an toàn thực phẩm tại Anh đangcó dấu hiệu bị vi phạm nghiêm trọng, do mộtsố chính quyền khu vực đã cắt giảm nhân sựvà trì hoãn các cuộc đánh giá vệ sinh an toànthực phẩm. Chi tiêu dành cho vệ sinh antoàn thực phẩm tại nhiều địa phương cũngbị sụt giảm gần 19% so với cùng kỳ nămtrước bởi những áp lực về ngân sách do tácđộng của Brexit.n (Theo NAO)

Cải thiện chất lượng kiểm toán độc lập là vấn đề tất yếur THANH XUYÊN

Cơ quan Kiểm toán hạt Osceola, Hoa Kỳ đãtiến hành kiểm toán Công ty Cung cấp dịch vụy tế cho trại giam tại hạt Osceola sau khi có mộtsố tù nhân bị tử vong được xác định có liên quanđến vấn đề y tế.n (Theo WFTV Orlando)

KTNN Jamaica sẽ đệ trình Báo cáo kiểmtoán về nhiệm kỳ của Tổng Kiểm toán Nhànước lên Quốc hội nước này nhằm khẳngđịnh tính minh bạch và hiệu quả hoạt độngcủa Cơ quan. Đây là bản cáo cáo đầu tiên vềTổng Kiểm toán Nhà nước trong 10 năm quatại Jamaica.n (Theo Jamaica Observer)

TRÚC LINH

Tin vắn

Năm 2018, ACCA đã tiến hành khảo sát 1.000 người, 65% số người tin rằnghoạt động kiểm toán nên được phát triển để ngăn chặn những sai phạm tài chínhdẫn đến tình trạng phá sản của DN, 41% mong muốn các kiểm toán viên sớm pháthiện và báo cáo mọi hành vi gian lận của DN. ACCC cũng khuyến cáo các hãng kiểmtoán và các cơ quan quản lý trên toàn cầu cần nâng cao chất lượng dịch vụ để đápứng mong đợi và kỳ vọng của công chúng.n

Page 16: Kỳ I Dự án giao thông quan trọng, phù hợp quy hoạchmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/... · 2019. 6. 21. · Củng cố niềm tin kiểm soát nợ công

THỨ NĂM 13-6-201916

Tổng biên tập: ĐỖ HỒNG CÔNGPhó Tổng biên tập: MAI HẢI ĐƯỜNG

Trụ sở: 116 Nguyễn Chánh - Cầu Giấy - Hà NộiEmail: [email protected] Website: baokiemtoannhanuoc.vn, www.auditnews.vnĐiện thoại: (024) 6262 8616 Số máy lẻ: Phòng Trị sự: 1316, Phòng Báo điện tử: 1318Phòng Thư ký toà soạn: 1303, Phòng Phát hành - Quảng cáo: 1312Fax: (024) 6282 0708

Tài khoản: Báo Kiểm toán - 2601 0000 056239 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hà NộiGiấy phép hoạt động báo chí in: Số 806/GP-BTTTT ngày 14/5/2012 củaBộ Thông tin và Truyền thôngChế bản vi tính tại Tòa soạn In tại Công ty TNHH MTV in Quân đội 1 Giá: 5.800đ

.

Công tác duy tu, bảo dưỡng yếu kém,việc sử dụng các phụ tùng phươngtiện không đạt tiêu chuẩn và cácthiết bị phòng cháy chữa cháy cònthiếu. Đây là những thiếu sót nổi bậtvừa được đưa ra trong Báo cáo kiểmtoán của Hiệp hội Nghiên cứu Ô tôẤn Độ (ARAI) đối với Công ty Vận tảicông Pune Mahanagar ParivahanMahamandal Ltd (PMPML).

Công tác duy tu, bảo dưỡng xe còn nhiều yếu kém, thiếu sót

Theo ARAI, mục tiêu của cuộckiểm toán là nhằm tìm ra những nguyênnhân dẫn đến hàng loạt các vụ cháy nổtrong thời gian qua trên các xe kháchdo PMPML quản lý và vận hành. Cácvụ cháy nổ này là một trong những vấnđề nghiêm trọng tại Ấn Độ hiện nay.Chỉ tính riêng trong năm 2018, tại ẤnĐộ, 20 vụ việc cháy nổ đã xảy ra đốivới các xe khách do PMPML sở hữu vàcác xe khách do những công ty tư nhânvận hành, khiến nhiều hành khách bịthương vong.

Dựa trên những kết quả phân tích vàđánh giá về an toàn hệ thống xe khách,ARAI cho rằng, nguyên nhân chính dẫnđến các vụ cháy nổ trên xe khách củaPMPML trong thời gian qua chủ yếu làdo những yếu kém và thiếu sót trongcông tác duy tu, bảo dưỡng, việc sửdụng các phụ tùng thay thế không đạttiêu chuẩn và việc thiếu các thiếu bịphòng cháy chữa cháy tại chỗ cần thiết.

Giám đốc ARAI - ông RashmiUrdhwareshe - cho biết, các đại diện củaARAI đã tham gia một cuộc họp doPMPML tổ chức nhằm thảo luận về cácphát hiện và vấn đề liên quan. Trướcnhững kết quả của cuộc kiểm toán, Chủtịch kiêm Giám đốc điều hành PMPMLNayana Gunde cho biết, PMPML đãkhởi động nhiều biện pháp mới với nỗlực giảm thiểu các vụ cháy nổ xe khách

và những biện pháp mới này đang tácđộng tốt tới “sức khoẻ” của các phươngtiện, giúp công tác bảo dưỡng được thựchiện tốt hơn. “Chúng tôi đã thực hiệnnhiều biện pháp nhằm giảm thiểu các sựcố hỏng hóc và tiến hành thay thế các xekhách đã cũ và lỗi thời” - ông NayanaGunde khẳng định.

Người đứng đầu PMPML cũngthông tin thêm rằng, số vụ cháy nổ xekhách đã giảm đáng kể trong nửa đầunăm nay. Kết quả này một phần là nhờnhững sáng kiến mới mà PMPML khởiđộng trong thời gian qua. Mặt khác,Công ty đã tiến hành nhiều cuộc giámsát đột xuất đối với các xe khách nhằmxác định xem liệu những xe khách nàycó được duy tu, bảo dưỡng một cách phùhợp hay không và quan trọng nhất là cóđảm bảo an toàn để vận hành hay không.Nếu tìm thấy các lỗ hổng, cán bộ quảnlý và các nhân viên kỹ thuật sẽ phải chịutrách nhiệm.

PMPML từng phớt lờ khuyến nghịcủa giới chuyên gia

Các nhà hoạt động xã hội về giaothông cho biết, những phát hiện của

ARAI là rất quantrọng, tuy nhiên,các biện pháp củaPMPML là chưađủ. Đồng thời, họchỉ trích PMPMLvề việc phớt lờnhững khuyếnnghị trước đó củagiới chuyên giatrong ngành.

Trước đó, hồitháng 01/2019,một Hội đồngchuyên trách gồm12 thành viên đếntừ các cơ quanchức năng khác

nhau thuộc Chính phủ Ấn Độ, trong đócó ARAI đã ngồi lại với nhau để cùngđiều tra về những sự cố cháy nổ xảy rađối với hệ thống xe khách trong thờigian qua. Hội đồng đã có nhiều hoạtđộng tác động tích cực kể từ khi thànhlập nhằm tìm ra nguyên nhân của nhữngvụ cháy nổ xe khách để có biện phápgiảm thiểu các vụ tai nạn này.

Ấn Độ là một trong những quốc giacó số vụ tai nạn đường bộ cao nhất thếgiới. Các vụ cháy xe khách chuyên chởchiếm một phần lớn trong các vụ tainạn đường bộ tại quốc gia này. Điểnhình như vụ việc một chiếc xe kháchbốc cháy dữ dội ở bang AndhraPradesh thuộc miền Nam Ấn Độ khiếnít nhất 44 người thiệt mạng trong năm2013. Cảnh sát địa phương cho biết,chiếc xe bốc cháy sau khi tông vào dảiphân cách trên đường cao tốc, gây nổbình nhiên liệu của xe. Hay mới đâynhất là vụ một chiếc xe khách chở 32hành khách đã bị lật và bốc cháy dữ dộiở bang Bihar, Ấn Độ khiến ít nhất 27người thiệt mạng.n

(Theo Times of India và Hidustan Times)

Chiếc xe khách bốc cháy dữ dội ở bang Andhra Pradeshthuộc miền Nam Ấn Độ khiến ít nhất 44 người thiệt mạngtrong năm 2013 Ảnh minh họa

Tổng Kiểm toán Zambia vừacông bố một Báo cáo kiểm

toán sau khi tiến hành kiểm trahoạt động của Sở Tư pháp cáctỉnh cho năm tài chính kết thúcvào ngày 31/12/2017.

Báo cáo chỉ ra rằng, trongnăm tài chính trên, các cơ quannày đã chi 450,3 triệu KawachaZambia - ZMW (gần 35 triệuUSD) cho nhiều hoạt độngkhác nhau. Trong đó, 428,1triệu ZMW đã được báo cáo,còn lại 22,2 triệu ZMW hiệnchưa rõ đã được chi vào nhữngmục đích gì.

Báo cáo cũng lên án nhiềusai sót kế toán và các bấtthường khác tại Sở Tư pháp các

tỉnh, điển hình là tại Cơ quanTư pháp Thủ đô Lusaka.

Bên cạnh đó, nhiều Sở Tưpháp đã không nộp các báo cáothường niên đúng thời hạn, trongkhi Đạo luật Hành chính tư phápnăm 2016 đã quy định rõ rằng,các sở tư pháp cần nộp báo cáothường niên sớm nhất có thể lênQuốc hội khi năm tài chính vừakết thúc, không nộp muộn hơn 6tháng sau khi hết hạn.

Báo cáo thường niên phảibao gồm thông tin về các vấn

đề tài chính của Sở Tư pháp vàbao gồm: một báo cáo về tìnhhình tài chính đã được kiểmtoán, một báo cáo về tổng thunhập đã được kiểm toán và cácbáo cáo bổ sung khác đượcQuốc hội yêu cầu. Tuy nhiên,tính đến ngày 31/12/2018,nhiều Sở Tư pháp đã khôngnộp bất kỳ báo cáo nào.

Một vấn đề tồn đọng nữa tạicác sở tư pháp là tình trạngnhiều vị trí nhân viên còn trốngtrong suốt một thời gian dài

nhưng vẫn chưa được bổ sung.Tính đến ngày 31/12/2018, cótới 2.086 vị trí vẫn bị bỏ trống.

Báo cáo cho biết thêm, SởTư pháp các tỉnh của Zambiahiện đang sở hữu tới 617 bấtđộng sản trên cả nước. Điểnhình như, Sở Tư pháp các tỉnhphía Bắc sở hữu 61 bất độngsản, Sở Tư pháp các tỉnh phíaNam sở hữu 63, Sở Tư pháp cáctỉnh phía Đông sở hữu 90 và SởTư pháp các tỉnh miền Tây sởhữu tới 91 bất động sản... Tuy

nhiên, đa số những tài sản nàykhông chứng minh được quyềnsở hữu một cách rõ ràng.

Tổng Kiểm toán cũng đềcập đến một số “điểm đen”khác tại Sở Tư pháp các tỉnhnhư sai phạm trong công tácbiên chế cho nhân viên, nhiềukhoản thanh toán bất thường,một số khoản trợ cấp được chikhông đúng quy định và nhiềusai phạm khác.n

(Theo Themastonline)THANH XUYÊN

ZAMBIA:

INTOSAI họp về Chương trìnhđiều phối khu vực

Vừa qua, tại Nam Phi, hơn 50 đại diện đếntừ các tổ chức thành viên của Tổ chức quốc tếCác cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI) đãtham dự Cuộc họp lần thứ hai về Chương trìnhđiều phối khu vực, thảo luận về những tháchthức và hành động vì lợi ích của thành viên.Hội thảo cũng bàn về việc sử dụng một sốcông cụ giúp cải thiện năng lực của Ban Thưký các khu vực, giúp Cơ quan kiểm toán tốicao phát triển các dự án sáng tạo...n

(Theo EUROSAI)

Hoa Kỳ: Sai sót tài chính lớn tại CụcTài nguyên cá và động vật hoang dã

KTNN bang Kentucky (Hoa Kỳ) mới đâyđã hoàn thành một cuộc kiểm toán và chỉ ranhững sai sót tài chính lớn tại Cục Tài nguyêncá và động vật hoang dã của Bang. KTNN pháthiện nhiều giao dịch mờ ám, nhiều khoảnthanh toán bị trì hoãn tới 263 ngày, việc quảnlý các đơn vị trực thuộc cũng rất lơ là...n

(Theo Kentuckytoday)

Nam Phi: Mở rộng quyền hạn củaTổng Kiểm toán

Quốc hội Nam Phi mới đây đã tiến hànhhọp và thống nhất mở rộng một số quyền hạncủa Tổng Kiểm toán. Theo đó, ngoài nhữngquyền hạn liên quan đến kiểm toán khu vựccông, Tổng Kiểm toán còn có quyền điều tragian lận, đưa ra khuyến nghị xử lý gian lận,hỗ trợ thực hiện thu hồi ngân sách... Phần lớncông chúng Nam Phi đều tán thành quyếtđịnh này.n (Theo Businesslive)

ẤN Độ:

Phát hiện nhiều nguyên nhân gây cháy nổxe kháchr NGỌC QUỲNH

Vừa qua, Tổ chức Các cơ quan Kiểm toántối cao châu Âu đã chính thức ra mắt trang webKế hoạch hoạt động mới, cập nhật tất cả cácdự án, kế hoạch hoạt động và các sự kiện.n

(Theo EUROSAI) Tổng Kiểm toán Kenya mới đây đã công bố

một báo cáo lên án chính quyền quận Kiambu.Báo cáo lên án tình trạng sử dụng ngân sáchbừa bãi, điển hình là việc chi 9,62 triệu USDmờ ám gần đây.n (Theo Capitalfm)

YẾN NHI

Tin vắn