9
KQHT 7. HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Giảng viên: Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng

KQHT 7. HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

  • Upload
    susane

  • View
    97

  • Download
    3

Embed Size (px)

DESCRIPTION

KQHT 7. HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN. Giảng viên: Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng. I. Sự xuất hiện kinh tế chính trị Marxiste. 1. Những tiền đề xuất hiện Triết học Mác-xít: Là sự kế tục triết học duy vật của Phơ Bách và Phép biện chứng của Hê Ghen - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: KQHT  7.  HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

KQHT 7. HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

Giảng viên: Nguyễn Văn Vũ An

Bộ môn Tài chính – Ngân hàng

Page 2: KQHT  7.  HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

I. Sự xuất hiện kinh tế chính trị Marxiste

1. Những tiền đề xuất hiệnTriết học Mác-xít: Là sự kế tục triết học duy vật của Phơ Bách và Phép biện chứng của Hê Ghen

Kinh tế chính trị học Mác-xít: Là sự kế thừa và phát triển những thành tựu của Kinh tế chính trị cổ điển Anh mà tiêu biểu là Adam Smith và David Ricardo về hệ thống, phạm trù quy luật của nền sản xuất hàng hóa TBCN

Chủ nghĩa xã hội khoa học: Dựa trên CNXH không tưởng Pháp, kế thừa những hạt nhân hợp lý, gạt bỏ đi tính chất không tưởng và biến nó thành khoa học

Page 3: KQHT  7.  HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

2. Về những người sáng lập

Các Mác ( 1818-1883): là nhà kinh tế học người Đức, xuất thân từ một gia đình luật sư có truyền thống học vấn

F. Ăng Ghen ( 1820-1895): xuất thân từ một gia đình chủ xưởng dệt. Khi còn nhỏ ông say mê nghiên cứu cổ sử, cổ ngữ, văn học cổ điển Đức

Page 4: KQHT  7.  HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

3. Bộ “ Tư bản” công trình chủ yếu của Kinh tế chính trị học Mác-Xit

Bộ Tư Bản được Các Mác viết từ năm 1848 đến những năm 70 của thế kỷ XIX. Đây cũng là thời kỳ bảo táp cách mạng ở Châu Âu, phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, các đảng vô sản được thành lập rộng rãi

Page 5: KQHT  7.  HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

II. Vị trí lịch sử và tính thời sự của học thuyết Mác-xit

1. Vị trí lịch sử

Với sự xuất hiện của kinh tế chính trị Mác xít lần đầu tiên trong lịch sử giai cấp vô sản có lý luận riêng của mình, lần đầu tiên khoa kinh tế chính trị đứng trên lập trường giai cấp vô sản để giải quyết các vấn đề kinh tế

Page 6: KQHT  7.  HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

II. Vị trí lịch sử và tính thời sự của học thuyết Mác-xit

1. Vị trí lịch sửC Mác đã đưa môn kinh tế chính trị vượt qua những hạn chế mà các nhà kinh tế chính trị cổ điển đã không vượt qua nổi và nâng kinh tế chính trị học lên tầm cao mới: Các Mác đã đưa ra quan niệm mới về đối tượng của Kinh

tế chính trị Các Mác là người đầu tiên nêu lên tính chất 2 mặt của lao

động sản xuất hàng hóa và nghiên cứu sự phát triển của các hình thái giá trị

Xây dựng hệ thống lý luận về hàng hóa sức lao động Hoàn chỉnh lý luận về tái sản xuất tư bản xã hội với 2

nguyên lý làm tiền đề

Page 7: KQHT  7.  HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

2. Kinh tế chính trị của Các Mác trong thời đại ngày nay

Về mặt lịch sử phải thừa nhận rằng kinh tế chính trị của C.Mác ra đời vào những năm cuối thế kỷ XIX, do đó không thể đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường hiện đại, song không phải là hoàn toàn vô bổ Chính các nhà kinh tế học tư sản hiện đại như: Paul. A. Samuelson ( Mỹ) cũng thừa nhận C.Mác là nhà kinh tế lớn, người “khổng lồ” trong lĩnh vực kinh tế học

Page 8: KQHT  7.  HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

III . Lênin và sự phát triển kinh tế chính trị học Mác xít

Học thuyết của V. I. Lênin về chủ nghĩa đế quốc Lênin chỉ ra những hiện tượng mới trong sự phát

triển của lý luận kinh tế chính trị, phân tích một cách sâu sắc bản chất của chủ nghĩa đế quốc, địa vị lịch sử của chúng, nhấn mạnh tính chất tập trung, độc quyền hóa cao độ, đặt nền móng cho CNTB độc quyền nhà nước, tư bản tài chính,…

Page 9: KQHT  7.  HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

III . Lênin và sự phát triển kinh tế chính trị học Mác xít

Học thuyết của V. I. Lênin về chủ nghĩa xã hội V.I. Lênin đã nghiên cứu một cách cơ bản những

vấn đề lý luận về CNXH: Vấn đề sở hữu, những nguyên tắc hợp tác hóa, vấn đề sử dụng lợi ích vật chất, những nguyên tắc phân phối theo lao động và tiền lương, vai trò kinh tế của nhà nước, tính kế họach của nền sản xuất v.v…Đặc biệt chính sách kinh tế mới