69
7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 1/69 CỤC AN TOÀN LAO ĐỘNG TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN –  VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Hà Nội, 5/2015

Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 1/69

CỤC AN TOÀN LAO ĐỘNG 

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 

TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN –  VỆ SINH LAO ĐỘNG 

CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 

Hà Nội, 5/2015

Page 2: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 2/69

  2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 

AT : An toàn 

ATLĐ  : An toàn lao động 

ATVSLĐ : An toàn- vệ sinh lao động 

ATVSV : An toàn vệ sinh viên 

BHLĐ  : Bảo hộ lao động 

BNN : Bệnh nghề nghiệp 

BVMT : Bảo vệ môi trường 

CTR : Chất thải rắn 

CNH-HĐH  : Công nghiệp hoá-hiện đại hoá 

DN : Doanh nghiệp 

ĐKLĐ  : Điều kiện lao động 

ILO : Tổ chức lao động quốc tế 

KHKT : Khoa học kĩ thuật KT-XH : Kinh tế xã hội 

KTAT : Kĩ thuật an toàn 

LB : Liên bộ 

LĐ  : Lao động 

LĐTB &XH  : Lao động thương binh và xã hội 

MTLĐ  : Môi trường lao động 

 NSDLĐ  : Người sử dụng lao động 

 NLĐ  : Người lao động 

 NNĐHNH  : Nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 

 NTCN : Nước thải công nghiệp 

PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân 

PCCC : Phòng cháy chữa cháy 

PCCN : Phòng chống cháy nổ 

SXKD : Sản xuất kinh doanh 

TNLĐ  : Tai nạn lao động 

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam 

TCVS : Tiêu chuẩn vệ sinh 

TLĐLĐVN  : Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam 

VSLĐ  : Vệ sinh lao động 

Page 3: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 3/69

  3

Mục lục 

CHƯƠNG I. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG .......... 6 

I. Mục đích và ý nghĩa của công tác AT-VSLĐ ........................................................... 6 

1. Mục đích .................................................................................................................... 6 

2. Ý nghĩa ....................................................................................................................... 6 

II. Tính chất và nội dung của công tác AT-VSLĐ .......................................................... 6 

1. Tính chất ..................................................................................................................... 6 

2. Nội dung khoa học của công tác BHLĐ, ATVSLĐ ................................................... 7 

CHƯƠNG II. PHÁP LUẬT VỀ ATVSLĐ & MỘT SỐ CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH VỀBHLĐ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG .......................................................................... 8 

I. Nghĩa vụ của NSDLĐ, NLĐ đối với công tác AT-VSLĐ theo quy định tại bộ luật lao động ......... 8 

1. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: ............................................................ 8 

2. Người lao động có nghĩa vụ sau đây: .......................................................................... 8 

II. Một số chế độ BHLĐ hiện hành ................................................................................. 8 

1. Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN)  ........................................... 8 

2. Chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật ................................................................................. 8 

3. Một số chế độ khác ..................................................................................................... 9 

CHƯƠNG III. QUI TẮC CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ NỘI QUY ATVSLĐ CỦADOANH NGHIỆP ............................................................................................................. 10 

I. Qui tắc chung về An toàn lao động ......................................................................... 10 

1. Các qui tắc an toàn khi đi lại ..................................................................................... 10 

2. Các qui tắc an toàn nơi làm việc ............................................................................... 10 

3. Các qui tắc an toàn đối với công việc tập thể  ........................................................... 10 

4. Các qui tắc an toàn trong sắp xếp vật liệu ................................................................. 10 

5. Các qui tắc an toàn khi tiếp xúc với chất độc hại ...................................................... 11 

6. Các qui tắc an toàn khi sử dụng PTBVCN  ............................................................... 11 

II. Nội qui an toàn lao động của cơ sở ......................................................................... 12 

1. Thời giờ làm việc: ..................................................................................................... 12 

2. Chấp hành sự phân công thực hiện nhiệm vụ, công việc:  ......................................... 12 

3. Tư thế làm việc:......................................................................................................... 12 

4. Chấp hành các nội qui, qui định về ATVSLĐ: ......................................................... 12 

5. Kết thúc ca làm việc: ................................................................................................. 12 

CHƯƠNG IV. NHỮNG YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA ........................................................................................................................... 13 

I. Tai nạn lao động ....................................................................................................... 13 

II. Một số khái niệm về các yếu tố nguy hiểm .............................................................. 13 

1. Vùng nguy hiểm ........................................................................................................ 13 

2. Yếu tố nguy hiểm trong sản xuất ............................................................................ 13 

III. Các giải pháp ký thuật an toàn cơ bản để phòng ngừa TNLĐ ................................ 15 

1. Biện pháp an toàn dự phòng có tính đến yếu tố con người ....................................... 15 2. Thiết bị che chắn an toàn .......................................................................................... 15 

3. Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa .................................................................................. 16 

Page 4: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 4/69

  4

4. Tín hiệu an toàn ......................................................................................................... 16 

5. Khoảng cách và kích thước an toàn .......................................................................... 17 

6. Cơ khí hoá, tự động hoá và điều khiển từ xa  ............................................................ 17 

7. Kiểm định máy, thiết bị ............................................................................................. 18 

CHƯƠNG V. NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

  …………………………………………………………………………………….19 

I. Kiến thức cơ bản ........................................................................................................ 19 

1. Các yếu tố có hại trong sản xuất ............................................................................... 19 

2. Bệnh nghề nghiệp ...................................................................................................... 19 

II. Ảnh hưởng của các yếu tố có hại đến sức khoẻ NLĐ  .............................................. 20 

1. Ảnh hưởng của vi khí hậu xấu .................................................................................. 20 

2. Ảnh hưởng của tiếng ồn ............................................................................................ 20 

3. Ảnh hưởng của rung động ......................................................................................... 20 

4. Ảnh hưởng của bức xạ ion hoá ................................................................................. 20 

5. Ảnh hưởng của chiếu sáng không hợp lí ................................................................... 21 

6. Ảnh hưởng của bụi công nghiệp ............................................................................... 21 

7. Ảnh hưởng của hoá chất ............................................................................................ 22 

8. Ảnh hưởng của trường điện từ .................................................................................. 22 

9. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh học gây hại .............................................................. 22 

III. Các biện pháp phòng ngừa các yếu tố có hại .......................................................... 23 

1. Biện pháp phòng chống điều kiện vi khí hậu xấu ..................................................... 23 

2. Phòng chống tiếng ồn ................................................................................................ 23 

3. Phòng chống rung động ............................................................................................ 24 4. Phòng chống bức xạ ion hóa ..................................................................................... 24 

5. Chiếu sáng hợp lý ...................................................................................................... 24 

7. Phòng chống ảnh hưởng của hoá chất ....................................................................... 25 

8. Phòng chống điện từ trường ...................................................................................... 25 

9. Phòng chống ảnh hưởng của các yếu tố sinh học gây hại ......................................... 25 

10. Biện pháp tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, loại bỏ các yếu tố tâm lý, sinh lý laođộng bất lợi .................................................................................................................... 26 

I. Mũ bảo hộ lao động ................................................................................................. 27 

1. Mục đích và phân loại ............................................................................................... 27 

2. Lưu ý khi lựa chọn, sử dụng và bảo quản ................................................................. 27 

II. Thắt lưng an toàn phòng chống ngã cao .................................................................. 27 

III. Giầy an toàn ........................................................................................................... 28 

IV. Kính bảo vệ mắt và phòng chống bức xạ hồng ngoại và tử ngoại ......................... 28 

V. Găng tay bảo hộ ....................................................................................................... 29 

VI. Mặt nạ, bán mặt nạ bảo hộ ..................................................................................... 29 

VII. Khẩu trang chống  bụi .......................................................................................... 30 

VIII. Nút tai và bao tai ................................................................................................. 30 

CHƯƠNG VII. HƯỚNG DẪN MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƠ, CẤP CỨU TẠI NƠI LÀMVIỆC.............................................................................................................................. 31 

Page 5: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 5/69

  5

I. Nguyên tắc sơ, cấp cứu  ban đầu ............................................................................... 31 

1. Qui định chung ......................................................................................................... 31 

2. Những điều người sơ, cấp cứu cần biết .................................................................... 31 

3. Trình tự tiến hành sơ, cấp cứu  ban đầu .................................................................... 31 

II. Thực hành cấp cứu trong một số trường hợp  ........................................................... 31 

1. Phương pháp cầm máu tạm thời............................................................................... 31 

2. Trường hợp gẫy xương............................................................................................. 33 

3. Hô hấp nhân tạo ........................................................................................................ 34 

4. Cấp cứu điện giật...................................................................................................... 35 

5. Sơ, cấp cứu một số dạng  bỏng .................................................................................. 36 

6. Cấp cứu say nóng và say nắng .................................................................................. 37 

7. Sơ cấp cứu khi nhiễm độc hóa chất........................................................................... 38 

8. Sơ, cấp cứu đuối nước ............................................................................................... 38 

9. Vận chuyển nạn nhân ................................................................................................ 38 

CHƯƠNG VIII. NHỮNG QUI ĐỊNH RIÊNG VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN - VSLĐ40 

Phần 1. An toàn chung khi sử dụng máy móc, thiết bị kĩ thuật- công nghệ ................. 40 

I. Yêu cầu chung về an toàn lao động đối với máy, thiết bị ....................................... 40 

II. Một số điểm cần chú ý khi sử dụng máy móc, thiết bị........................................... 40 

Phần 2. An toàn lao động đối với một số nghề, công việc có nguy cơ cao xảy ra TNLĐ  ...... 41 

I. An toàn điện ............................................................................................................. 41 

II. An toàn khi làm việc với hoá chất nguy hiểm ......................................................... 43 

III. An toàn khi sử dụng thiết bị áp lực ........................................................................ 47 

IV. An toàn làm việc với thiết bị nâng ......................................................................... 53 

V. An toàn cơ khí ......................................................................................................... 59 

Page 6: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 6/69

  6

CHƯƠNG I.

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG 

I. Mục đích và ý nghĩa của công tác AT-VSLĐ 

1. Mục đích 

Công tác AT-VSLĐ gắn liền với hoạt động của mỗi người lao động trong quá trình

thực hiện nhiệm vụ, công việc được giao.Mục đích của công tác AT-VSLĐ là thông qua các biện pháp về khoa học - công

nghệ, tổ chức - hành chính, kinh tế - xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại phátsinh trong quá trình sản xuất, tạo nên một điều kiện lao động đảm bảo an toàn và vệsinh. Như vậy sẽ: 

+ Đảm bảo an toàn thân thể cho người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất hoặckhông để xảy ra tai nạn, chấn thương hoặc tử  vong trong lao động. 

+ Bảo đảm người lao động khỏe mạnh, không bị mắc bệnh nghề nghiệp hoặc các bệnh tật khác do điều kiện lao động xấu gây ra. 

+ Duy tr ì, phục hồi sức khoẻ và khả năng lao động cho người lao động. 2. Ý nghĩa 

AT-VSLĐ là một phạm trù của sản xuất, gắn liền với sản xuất nhằm bảo vệ yếu tốquan trọng nhất của lực lượng sản xuất đó là người lao động. Mặt khác, nhờ chăm lo

 bảo vệ sức khoẻ cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình họmà công tác AT-VSLĐ mang ý nghĩa chính trị, kinh tế và xã hội - nhân văn to lớn.2.1. Ý nghĩa chính trị  

AT-VSLĐ là một chính sách kinh tế - xã hội lớn của Đảng và Nhà nước ta. Nhiềuchính sách, chế độ Bảo hộ lao động được ban hành trên cơ sở Đảng và Nhà nước ta luôn

coi trọng người lao động là vốn quí, là lực lượng cần được bảo vệ. Họ chính là nhữngngười hàng ngày, hàng giờ tạo nên các sản phẩm cho xã hội, góp phần thực hiện tốt côngcuộc hiện đại hoá, công nghiệp hoá nước nhà. Vì thế, công tác AT -VSLĐ thể hiện tính

ưu việt của chế độ Xã hội chủ nghĩa Việt nam, thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhànước và các cơ quan, đoàn thể trong việc bảo vệ người lao động khi thực hiện nhiệm vụ,công việc được giao. 2.2. Ý nghĩa về kinh tế  

Thực hiện tốt công tác AT-VSLĐ là một nội dung quan trọng để các doanh nghiệpđẩy mạnh sản xuất, hoàn thành các hợp đồng kinh tế, tăng doanh thu và tạo nên thươnghiệu riêng cho mình,hơn nữa doanh nghiệp không xảy ra các sự cố gây mất an toàn, vệ

sinh lao động sẽ không phải chi phí để giải quyết hậu quả các sự cố sẽ góp phần tăng lợinhuận cho doanh nghiệp.2.3. Ý nghĩa xã hội - nhân văn 

Trong điều kiện sản xuất được an toàn, vệ sinh, người lao động có đủ sức khoẻ đểtham gia sản xuất liên tục, năng suất lao động không ngừng được cải thiện và thu nhậpcủa họ cũng ngày càng được nâng cao. Vì thế, cuộc sống gia đình của họ được đảm bảo,mức sống được cải thiện, góp phần củng cố và bảo vệ hành phúc gia đình người laođộng, góp phần xây dựng một xã hội văn minh và lành mạnh.II. Tính chất và nội dung của công tác AT-VSLĐ 

1. Tính chất1.1. Tính chất   pháp lí  

Page 7: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 7/69

  7

Muốn cho các giải pháp khoa học-công nghệ, các biện pháp về tổ chức –  hành chínhcó liên quan đến công tác AT-VSLĐ được thực hiện thì phải thể chế hoá chúng thànhnhững luật, chế độ chính sách, tiêu chuẩn, quy chuẩn KTAT để mọi cấp quản lí, mọi tổchức, người sử dụng lao động và người lao động nghiêm chỉnh thực hiện.1.2. Tính chất khoa học - công nghệ 

Mọi hoạt động để ngăn ngừa và loại bỏ các yếu tố nguy hiểm, độc hại, phòng ngừacác sự cố phát sinh trong sản xuất đều xuất phát từ các cơ sở khoa học và được xử lí bằng các giải pháp khoa học –  công nghệ.1.3. Tính chất quần chúng  

Công tác AT-VSLĐ mang tính quần chúng rộng rãi vì người lao động là người hàngngày trực tiếp vận hành máy móc, thiết bị nên dễ có nguy cơ bị tai nạn lao động hay

 bệnh nghề nghiệp. Vì thế, chính họ sẽ là những người nhanh chóng phát hiện ra các sựcố, các vấn đề mất an toàn có nguy cơ xảy ra để đề xuất với người sử dụng lao động giảiquyết kịp thời.2. Nội dung khoa học của công tác BHLĐ, ATVSLĐ 

Khoa học về y học lao động: Khoa học kĩ thuật vệ sinhKhoa học kĩ thuật an toàn lao động 

Khoa học về phương tiện bảo vệ cá nhân 

Page 8: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 8/69

CHƯƠNG II.

PHÁP LUẬT VỀ ATVSLĐ & MỘT SỐ CHẾ ĐỘCHÍNH SÁCH VỀ BHLĐ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG 

I. Nghĩa vụ của NSDLĐ, NLĐ đối với công tác AT-VSLĐ theo quy định tại bộ luật lao động1. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: 

a) Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về không gian, độ thoáng, bụi, hơi, khí độc, phóngxạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại khác được quy định tại các quychuẩn kỹ thuật liên quan và các yếu tố đó phải được định kỳ kiểm tra, đo lường; 

 b) Bảo đảm các điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, nhà xưởngđạt các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động hoặc đạt các tiêuchuẩn về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc đó được công bố, áp dụng; c) Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc của cơ sở để đề racác biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện laođộng, chăm sóc sức khỏe cho người lao động;  d) Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng;  đ) Phải có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, nơilàm việc và đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc; e) Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi xây dựng kế hoạch và thựchiện các hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động. 2. Người lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Chấp hành các quy định, quy trình, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động cóliên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao;  

 b) Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đó được trang cấp; các thiết bịan toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động,

 bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phụchậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động. II. Một số chế độ BHLĐ hiện hành1. Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN)

Phương tiện bảo vệ cá nhân là những dụng cụ, phương tiện cần thiết mà người laođộng sử dụng trong khi làm việc hoặc thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện có các yếu tốnguy hiểm, có hại mà các thiết bị kỹ thuật an toàn- vệ sinh lao động tại nơi làm việckhông thể loại trừ hết các yếu tố nguy hiểm, có hại.

Phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động phải phù hợp với việc ngănngừa có hiệu quả các tác hại của các yếu tố nguy hiểm, độc hại trong môi trường laođộng nhưng dễ dàng trong sử dụng, bảo quản và không gây tác hại khác. 2. Chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật 

Mục đích: giúp người lao động phần nào thải độc và tăng cường sức đề kháng củacơ thể trong quá tr ình lao động. 

Điều kiện được hưởng: Làm các nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việcđặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hội  ban hành và đang làm việc trong môi trường lao động có

ít nhất một trong các yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phéptheo quy định của Bộ Y tế hoặc trực tiếp tiếp xúc với các nguồn lây nhiễm bệnh. 

Page 9: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 9/69

3. Một số chế độ khác: chế độ về thời giờ làm việc; nghỉ ngơi; chế độ bồi thường, trợcấp TNLĐ; chế độ đối với lao động nữ....

Page 10: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 10/69

10 

CHƯƠNG III.

QUI TẮC CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ NỘI QUY ATVSLĐ CỦA DOANH NGHIỆP 

I. Qui tắc chung về An toàn lao động 

1. Các qui tắc an toàn khi đi lại - Chỉ được đi lại ở các lối đi dành riêng cho người đã được xác định; 

- Khi lên xuống thang phải vịn tay vào lan can; - Khi có chướng ngại vật trên lối đi phải dọn ngay để thông đường; - Không bước, giẫm qua máy cắt, góc máy, vật liệu, thiết bị và đường dành riêng chovận chuyển; - Không đi vào khu vực đang chuyển, tải bằng cẩu... - Nhất thiết phải dùng mũ cứng khi đi lại phía dưới các công trình xây dựng, các máymóc đang hoạt động. 2. Các qui tắc an toàn nơi làm việc 

- Khi làm việc bên trên nên cấm người đi lại phía dưới; không ném đồ, dụng cụ xuống

dưới. - Nơi làm việc luôn được giữ sạch sẽ, dụng cụ, vật liệu được sắp xếp gọn gàng. - Thực hiện theo các biển báo, các quy tắc an toàn cần thiết.  3. Các qui tắc an toàn đối với công việc tập thể 

- Khi làm việc tập thể phải phối hợp chặt chẽ với nhau.  - Chỉ định người chỉ huy và làm việc theo tín hiệu của người chỉ huy. - Sử dụng dụng cụ bảo hộ thích hợp trước khi làm việc. - Tìm hiểu kỹ trình tự và cách làm việc, tiến hành theo đúng trình tự. - Khi đổi ca phải bàn giao công việc một cách tỷ mỉ, rõ ràng. - Trước khi vận hành thiết bị phải chú ý quan sát người xung quanh. 

Hình 1. Hội ý nhóm cần tiến hành thường xuyên 

4. Các qui tắc an toàn trong sắp xếp vật liệu 

- Vật liệu đưa vào kho phải có đủ nhãn, mác và phải làm phiếu theo dõi;- Dùng giá đỡ để tiết kiệm không gian của kho;

- Dùng đế kê và định vị chắc chắn khi bảo quản vật dễ lăn... Các loại vật liệu cuốn trònnhư cuộn giấy, cuộn vải phải được chèn chặt chống lăn cả về hai phía; - Xếp vật liệu riêng theo từng loại và theo thứ tự thời gian nhập kho để thuận tiện choviệc  bảo quản, sử dụng; - Bảo đảm khoảng cách giữa các lô hàng, giữa lô hàng tới tường, độ cao xếp hàng tớitrần để việc bảo quản bốc xếp được an toàn;  

Page 11: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 11/69

11 

- Bảo quản riêng các chất độc, chất gây cháy, chất dễ cháy, axít và các loại chai chứakhí. 5. Các qui tắc an toàn khi tiếp xúc với chất độc hại- Cần phân loại, dán nhãn và bảo quản chất độc hại ở nơi quy định. - Phải xem kĩ nhãn mác trước khi sử dụng.Không sử dụng hóa chất mất hoặc không có

nhãn; - Không ăn uống, hút thuốc ở nơi làm việc. - Sử dụng các PTBVC N (mặt nạ chống khí độc, áo phòng chống hoá chất, găng tay...),dụng cụ phòng hộ. - Những người không nhiệm vụ không được vào khu vực làm việc chứa hóa chất- Thật cẩn thận khi sử dụng các chất kiềm, a xít.  - Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn uống. 

Hình 2: Một số biểu tượng trên nhãn hóa chất 6. Các qui tắc an toàn khi sử dụng PTBVCN

Chỉ sử dụng những PTBVCN được cấp phát Sử dụng PTBVCN đúng mục đích bảo vệ 

Khi PTBVCN bị hư hỏng, rách do chất lượng kém thì yêu cầu được cấp phát mới * Việc sử dụng PTBVCN trong một số trường hợp cụ thể như sau: 

- Cần sử dụng giày hoặc ủng bảo hộ, mũ bảo hộ phù hợp với yêu cầu bảo vệ đầu, bảo vệ chân;  

- Sử dụng áo, găng tay chống hoá chất; kính bảo hộ khi tiếp xúc với hoá chất; - Sử dụng kính bảo vệ khi làm việc ở nơi có tia bức xạ;  

Page 12: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 12/69

12 

- Khi tiếp xúc với (vật) chất nóng hoặc làm việc ở môi trường quá nóng cần sử dụnggăng và áo chống nhiệt; - Cần sử dụng dụng cụ bảo vệ như nút lỗ tai, bịt tai khi làm việc trong môi trường có độồn trên 85dB; - Sử dụng thiết bị an toàn kiểu xà đeo khi làm việc ở nơi dễ bị  ngã hoặc nơi có độ cao

từ 2m trở lên... II. Nội qui an toàn lao động của cơ sở  - Để thực hiện nghĩa vụ của mình đối với việc đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, ngườilao động cần nắm vững các quy tắc ATVSLĐ của doanh nghiệp. - Nội dung cơ   bản của nội qui AT-VSLĐ trong doanh nghiệp bao gồm: 1. Thời giờ làm việc: - Đến nơi làm việc đúng giờ  - Không đi muộn, về sớm- Nghỉ việc có lí do và chỉ nghỉ khi được phép. 

2. Chấp hành sự phân công thực hiện nhiệm vụ, công việc:- Chỉ những người được phân công thực hiện nhiệm vụ mới được vào nơi làm việc 

- Không phận sự không được vào nơi làm việc nhằm đảm bảo an toàn và an ninh sản xuất.  - Chỉ thực hiện nhiệm vụ, công việc khi có đầy đủ các biện pháp làm việc an toàn và vệ sinh.  

- Thực hiện đúng và đầy đủ các qui trình sản xuất, qui định an toàn khi vận hành máymóc, thiết bị. - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công việc được giao nếu có nguy cơ sự cố xảy rathì báo với người sử dụng lao động, không tự mình xử lí các sự cố. 3. Tư thế làm việc: 

- Làm việc đúng tư thế, đảm bảo thao tác thuận lợi và an toàn  

- Khi làm việc ở các vị trí nguy hiểm như: trên cao, trong hầm hào... cần đảm bảo có các biện pháp làm việc an toàn.- Sử dụng đầy đủ PTBVCN4. Chấp hành các nội qui, qui định về ATVSLĐ: - Chấp hành kỉ luật lao động, không rời bỏ nơi làm việc- Thực hiện tốt các qui định về PCCN 

- Bảo vệ tài sản và giữ gìn tài sản chung 

- Thực hiện tốt các nội qui lao động 

- Thường xuyên kiểm tra các biện pháp làm việc ATVSLĐ  

5. Kết thúc ca làm việc:

- Tắt máy, cắt điện 

- Dọn dẹp, vệ sinh nơi làm việc, sắp xếp gọn gàng nguyên, vật liệu...- Ghi chép sổ bàn giao nhận ca làm việc 

- Vệ sinh cá nhân. 

Page 13: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 13/69

13 

CHƯƠNG IV.

NHỮNG YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA 

I. Tai nạn lao động- Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra do sự tác động bởi các yếu tố nguy hiểm, độc hạitrong lao động gây tổn thương cho bất kì bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao

động hoặc gây tử vong trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc,nhiệm vụ lao động kể cả trong thời gian khác theo quy định của Bộ Luật Lao động như:nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú,đi vệ sinh, thời gian chuẩn bị, kết thúc công việc tại nơi làm việc. - Khi người lao động bị nhiễm độc đột ngột, gây tử vong hoặc làm tổn thương cho một bộ

 phận, chức năng nào đó của cơ thể người lao động thì đó là trường hợp nhiễm độc cấptính và cũng được gọi là tai nạn lao động.II. Một số khái niệm về các yếu tố nguy hiểm 

1. Vùng nguy hiểm 

1.1. Khái niệm

Vùng nguy hiểm là khoảng không gian mà trong đó phát sinh và tồn tại các yếu tốnguy hiểm có khả năng đe doạ tính mạng và sức khoẻ NLĐ. Chúng xuất hiện có tínhchất thường xuyên, chu kỳ hoặc bất ngờ.  1.2. Các loại vùng nguy hiểm 

- Vùng nguy hiểm của các cơ cấu truyền động làm việc như: trục khuỷu, khớp máy. - Vùng nguy hiểm của các bộ phận chuyển động làm việc như: mô tơ, bánh răng, trục máy.  

- Vùng nguy hiểm khi gia công dụng cụ hoặc vật liệu gia công văng bắn. - Vùng nguy hiểm của các khu vực sản xuất, nới lắp đặt các thiết bị điện hay đường dâyđiện đi qua. - Vùng nguy hiểm cũng có thể là các khu vực như: hầm, hố 

- Vùng nguy hiểm luôn thay đổi về các hướng và phương như vùng làm việc xung quanhthiết bị nâng, vận chuyển... 2. Yếu tố nguy hiểm trong sản xuất 

2.1. Khái niệm 

Là các yếu tố phát sinh và tồn tại trong qúa trình sản xuất, có nguy cơ gây tai nạnlao động cho người lao động. 2.2. Nhận dạng các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất  2.2.1. Các bộ phận và cơ cấu chuyển động của máy móc, thiết bị

Mỗi loại máy móc, thiết bị khác nhau thì có các nguyên lí hoạt động và nội qui vậnhành khác nhau. Nhưng chúng đều có chung một số các yếu tố nguy hiểm, có nguy cơgây mất an toàn như: các bộ phận chuyển động ( bánh răng, trục...), các cơ cấu chuyểnđộng (khớp nối, đai truyền...) hay các chi tiết sắc nhọn nhô ra. Nếu các thiết bị che chắnan toàn bị mất hay hư hỏng thì dễ gây tai nạn lao động như: kẹp, cuốn, kéo... 

Bên cạnh đó, sự văng bắn của các chi tiết khi gia công cũng là một yếu tố nguy hiểm. Khi gia công các chi tiết bằng phương pháp mài, phay hay tiện... thì yêu cầu các chi

tiết phải được gá, lắp cẩn thận. Nếu không, thì với tốc độ chuyển động cực lớn của trụcmáy sẽ làm văng bắn các chi tiết có khả năng gây sát thương cao.

Page 14: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 14/69

14 

.

Hình 3 . Nguy cơ cán, cắt tay 

2.2.2. Nguy hiểm điện 

Điện được sử dụng rộng rãi trong các lĩnhvực của đời sống và sản xuất, góp phần tăng năng

suất lao động xã hội và nhiều cải thiện trong cuộcsống gia đình. Bên cạnh những lợi ích mà điệnmang lại cho con người thì điện cũng gây ra nhiềutrường hợp TNLĐ  thương tâm và nhiều sự cốcháy, nổ xảy ra. Các ngành có nhiều người laođộng bị TNLĐ do điện là: xây dựng, điện lực,giao thông vận tải và khai thác mỏ. Nguyên nhânchủ yếu gây tai nạn điện là do người lao độngthiếu các hiểu  biết về điện, vi phạm các qui trình,qui phạm về an toàn điện... 2..2.3. Nguy hiểm nổ

 Nổ là sự biến đổi của vật chất cực kì nhanh chóng, biến năng lượng của nó thànhcông cơ học tác động vào môi trường xung quanh. 

Có hai hiện tượng nổ, đó là: nổ vật lí và nổ hoá học. Nổ vật lí là nổ do sự thay đổitrạng thái của vật chất. Nổ hoá học là nổ do có sự thay đổi thành phần hoá học của vậtchất. Dù là hiện tượng nổ vật lí hay là nổ hoá học thì năng lượng và nhiệt lượng mà nósinh ra là rất lớn.

Do đó, khi một sự cố nổ xảy ra sẽ gây ra những chấn động lớn, làm văng bắn đất đá,nguyên liệu.  Những mảnh vỡ của chúng có thể làm hư hỏng nhà xưởng, khu sản xuất

hay thậm chí gây tai nạn cho người lao động. Như vậy, để tránh các sự cố có thể xảy ra,về phía người lao động phải thực hiện nghiêm chỉnh các qui trình, qui phạm kĩ thuật antoàn đối với các thiết bị có nguy cơ nổ, vỡ như: nồi hơi, nồi hấp, lò sấy... 2.2.4. Nguy hiểm nhiệt  

 Người lao động làm việc với các thiết bị hấp, sấy, nung... đều có nguy cơ bị bỏngnhiệt. Tuỳ thuộc vào loại nhiệt đó là hơi hay kim loại nóng chảy với nhiệt lượng cao haythấp mà có thể gây nên nhiều tình trạng bỏng nhiệt khác nhau cho người lao động. Bỏngnhiệt có thể gây cho người lao động ở 3 cấp độ. Đó là bỏng nhiệt độ 1, độ 2 hay độ 3.Trong đó, bỏng nhiệt độ 3 là hết sức nguy hiểm.  

2.2.5. Nguy hiểm do hoá chất công nghiệp Hoá chất ngày càng được sử dụng nhiều trong công nghiệp, nông nghiệp, khai

khoáng... Chúng có thể được sử dụng làm nguyên liệu, các chất phụ gia hay là chất xúc

Hình 4. Nguy cơ điện giật

Page 15: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 15/69

15 

tác... Các hoá chất này có thể tồn tại dưới các dạng như: rắn, lỏng, khí, hơi... tuỳ theođiều kiện nhiệt độ và áp suất. 

Trong quá trình làm việc, nếu người lao động thực hiện sai các thao tác hay thiếu các phương tiện bảo vệ cá nhân thì các hoá chất này có thể xâm nhập vào cơ thể người quacác con đường hô hấp, tiêu hoá và qua da. Mặc dù chúng xâm nhập vào cơ thể người

một lượng rất nhỏ cũng có thể gây nên các tình trạng bệnh lí, bệnh nghề nghiệp hay gâytử vong cho người lao động. Từ đó, làm suy yếu khả năng lao động cho người lao động,thậm chí có thể làm mất khả năng lao động.  2..2.6. Một số yếu tố nguy hiểm khác 

- Nguy hiểm do làm việc trong các khu vực hay xuất hiện thiên tai, lũ lụt, đất lở hayđá đè 

- Nguy hiểm khi làm việc trong khoang hầm kín, thiếu dưỡng khí - Nguy hiểm do vật rơi từ trên cao, do công trình bị đổ sập, sập lò 

- Nguy hiểm do làm việc ở các vị tri trên cao, cheo leo nguy hiểm... 

- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công việc được giao, nếu người lao động khôngnhận dạng được các yếu tố nguy hiểm này thì dễ có nguy cơ bị tai nạn lao động.III. Các giải pháp ký thuật an toàn cơ bản để phòng ngừa TNLĐ 

1. Biện pháp an toàn dự phòng có tính đến yếu tố con người 

- Thao tác lao động chuẩn, tư thế làm việcđúng.

Ví dụ: khi nâng, mang vác nguyên, vật liệuđảm bảo hợp lí về tải trọng, giữ cho cột sốngthẳng. Như vậy, người lao động sẽ tránh được

các bệnh về cột sống, khả năng làm việc vẫnđảm bảo cho tận cuối ca lao động. - Đảm bảo không gian thao tác vận động tối

ưu, bố trí các dụng cụ, phương tiện làm việc ởtầm dễ với và dễ thấy. 

- Đảm bảo điều kiện sử dụng thông tin thínhgiác, xúc giác, thị giác. Có nghĩa là: người laođộng sẽ huy động các giác quan trong khi làmviệc tạo sự tập trung, chú ý cao độ, góp phầnnâng cao năng suất lao động. 

Một số biện pháp khác như: đảm bảo tải trọng thể lực, tránh căng thẳng tâm lí trongkhi làm việc... 2. Thiết bị che chắn an toàn 

2.1. Khái niệm: Thiết bị che chắn là những phương tiện và thiết bị an toàn được sử dụng để che chắn,

cách li những vùng nguy hiểm, độc hại phát sinh trong quá trình sản xuất. 2.3. Mục đích 

Thiết bị che chắn được sử dụng nhằm mục đích: - Ngăn ngừa, che chắn các bộ phận chuyển động- Cách ly, che chắn các vùng nguy hiểm

ĐÚNG SAI

Hình 5. Giữ cột sống đúng tư thếkhi nâng mang vật nặng 

Page 16: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 16/69

16 

- Ngăn ngừa người lao động rơi, tụt, ngó hoặc vật rơi, văng bắn vào người lao độngtrong khi làm việc 

Tùy thuộc vào yêu cầu che chắn mà cấu tạo của thiết bị che chắn đơn giản hay phứctạp và được chế tạo bởi các loại vật liệu khác nhau.  2.3. Các loại thiết bị che chắn 

- Thiết bị che chắn các bộ phận chuyển động  - Thiết bị che chắn các bộ phận dẫn điện 

- Thiết bị che chắn nguồn bức xạ 

- Thiết bị che chắn các vùng làm việc trên cao như: hầm, hố, hào... 2.4. Yêu cầu 

- Phù hợp với kích thước nhân trắc học của NLĐ- Không ảnh hưởng tới các thao tác của người lao động trong khi làm việc. - Bao che kín 

- Dễ sử dụng, bảo quản và sửa chữa khi cần thiết - Không ảnh hưởng tới năng suất và công suất làm việc của thiết bị 

3. Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa 3.1. Khái niệm 

Là thiết bị an toàn, tự động loại trừ nguy cơ sự cố hoặc tai nạn lao động khi có một thôngsố kĩ thuật của máy móc, thiết bị vượt quá giới hạn cho phép. 3.2. Mục đích

- Thiết bị phải có độ tin cậy cao  

- Phòng ngừa sự cố cho máy móc, thiết bị- Ngăn chặn tác động xấu làm ảnh hưởng tới người lao động cũng như quá trình sản xuất.

3.3. Phân loại- Hệ thống có thể tự phục hồi lại khả năng làm việc của thiết bị như: van an toàn, rơle nhiệt...- Hệ thống không thể tự phục hồi, phải dùng tay để phục hồi như: trục vít trên máy tiện.  - Một số cơ cấu phòng ngừa phải thay thế như: cầu dao, cầu chì của các thiết bị điện.

Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa thường được lắp đặt cho các thiết bị áp lực, máy độnglực, thiết bị nâng và rất nhiều máy, thiết bị khác. 4. Tín hiệu an toàn 

4.1. Khái niệm 

Là những thiết bị an toàn, báo trước những nguy hiểm có thể xảy ra để người lao động phòng và tránh 

4.2. Mục đích - Báo trước cho người lao động những nguy hiểm có thể xảy ra. - Hướng dẫn các thao tác 

- Nhận biết quy định về kỹ thuật và kỹ thuật an toàn qua dấu hiệu quy ước về mầu sắcvà hình vẽ. 4.3. Phân loại: tín hiệu an toàn có những loại sau: 

- Tín hiệu ánh sáng, mầu sắc như: màu đỏ, vàng và xanh  

- Tín hiệu âm thanh như: còi, chuông... - Biển báo như: biển cấm, biển chỉ dẫn, biển chỉ thị... - Đồng hồ, dụng cụ đo lường như: đồng hồ đo áp suất, đo nhiệt độ... 

Page 17: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 17/69

17 

4.4. Một số yêu cầu - Tín hiệu, biển báo phải dễ nhận biết - Độ tin cậy cao, khả năng nhầm lẫn thấp- Dễ thực hiện, phù hợp tập quán, cơ sở khoa học kỹ thuật và yêu cầu của tiêu chuẩn hoá.  

5. Khoảng cách và kích thước an toàn 

5.1.  Khái niệm 

Khoảng cách an toàn là khoảng không gian nhỏ nhất giữa người lao động và các loại phương tiện, thiết bị, hoặc khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng với nhau để không bị tácđộng xấu của các yếu tố sản xuất 5.2. Mục đích 

Khoảng cách an toàn được sử dụng nhằm:  - Đảm bảo an toàn cho máy móc thiết bị trong quá trình hoạt động 

- Đảm bảo không làm ảnh hưởng tới quá trình vận hành cũng như thao tác của ngườilao động 

- Đề phòng các sự cố xảy ra như: cháy, nổ, đổ gãy ... thì sẽ giảm tối đa sự phá huỷ côngtrình, công trường cũng như hạn chế tới mức thấp nhất ảnh hưởng tới khu dân cư xungquanh, không gây nên các tổn thất về người và của. 5.3. Yêu cầu 

- Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, đặc điểm của từng loại thiết bị mà quy địnhcác khoảng cách an toàn khác nhau. Việc xác định khoảng cách an toàn cần chính xác,đòi hỏi phải tính toán cụ thể.

- Khoảng cách an toàn - vệ sinh lao động: Tùy theo cơ sở sản xuất mà phải bảo đảmmột khoảng cách an toàn giữa cơ sở đó và khu dân cư  xung quanh.

5.4. Khoảng cách an toàn trong một số ngành nghề - Đối với ngành lâm nghiệp thì khoảng cách an toàn xác định là khoảng cách trong chặt

hạ cây, kéo gỗ...

- Đối với ngành xây dựng thì khoảng cách an toàn là khoảng cách trong đào đất, khaithác đá, đào móng công trình... 

- Đối với ngành cơ khí thì khoảng cách an toàn khoảng cách giữa các máy, giữa các bộ phận nhô ra của máy, giữa các bộ phận chuyển động của máy với các phần cố định củamáy, của nhà xưởng, công trình...

- Đối với ngành điện: tuỳ thuộc vào loại cáp ngầm, cáp đi trên không và từng loại cấp điện áp

mà đảm bảo các khoảng cách an toàn cho công trình và người dân sống xung quanh.  - Đối với các kho hoá chất, các chất dễ gây cháy, nổ thì đặc biệt quan tâm đến khoảng

cách an toàn không chỉ trong nội bộ doanh nghiệp mà còn quan tâm đến sự an toàn vàsức khoẻ của dân cư và môi trường xung quanh.  6. Cơ khí hoá, tự động hoá và điều khiển từ xa 

6.1   Khái niệm 

Là biện pháp hữu hiệu nhằm giải phóng người lao động khỏi các thao tác thủ công,giảm thiểu sự tiếp xúc của người lao động với các yếu tố nguy hiểm, độc hại.6.2. Phân loại  

- Cơ cấu điều khiển: có thể là các nút mở máy, đóng máy, hệ thống tay gạt, vô lăng điềukhiển để vận hành thiết bị. 

Page 18: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 18/69

18 

- Phanh hãm: được sử dụng để điều khiển tốc độ chuyển động của phương tiện, bộ phậntheo ý muốn của người lao động. Có các loại phanh cơ, phanh điện, phanh từ. Tùy theoyêu cầu cụ thể mà tác động của phanh hãm có thể là tức thời hay từ từ. Ngoài hệ thống

 phanh hãm chính thường kèm theo hệ thống phanh hãm dự phòng.

- Khoá liên động : được sử dụng nhằm tự động loại trừ khả năng gây ra tai nạn lao động

khi người lao động vi phạm quy trình trong vận hành, thao tác như: đóng bộ phận baoche rồi mới được mở máy. Khoá liên động có thể là khí, khí nén, thuỷ lực, điện, tế bàoquang điện.... - Điều khiển từ xa: là một biện pháp hữu hiệu nhằm giải phóng người lao động khỏi cácthao tác thủ công thông qua hệ thống điều khiển đặt trong phòng điều khiển trung tâm.

 Như vậy, sẽ hạn chế tối đa việc người lao động tiếp xúc với các yếu tố nguy hiểm độchại, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.6.3. Yêu cầu 

- Đảm bảo thao tác chính xác 

- Đầy đủ hệ thống tín hiệu, báo hiệu- Có các cơ cấu tự động kiểm tra 

- Đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật7. Kiểm định máy, thiết bị 

Kiểm định máy, thiết bị công trình, kiểm tra các bộ phận của chúng là biện pháp antoàn nhất thiết phải thực hiện trước khi đưa vào sử dụng, nhằm đánh giá chất lượng củathiết bị về các mặt tính năng, độ bền và độ tin cậy để quyết định có đưa vào sử dụng haykhông. 

Kiểm định được thực hiện định kỳ, hoặc sau những lần sửa chữa

Page 19: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 19/69

19 

CHƯƠNG V.

NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG 

I. Kiến thức cơ bản1. Các yếu tố có hại trong sản xuất 

1.1. Khái niệm

Là những yếu tố phát sinh hoặc tồn tại trong khi NLĐ thực hiện nhiệm vụ, côngviệc được giao, nó là nguyên nhân chính gây nên các tình trạng bệnh lí và bệnh nghềnghiệp cho người lao động. 1.2. Các yếu tố có hại trong sản xuất  1. 1.1. Các yếu tố vệ sinh môi trường lao động  

- Yếu tố vật lý: Vi khí hậu xấu; tiếng ồn, rung, bức xạ và phóng xạ, chiếu sángkhông hợp lý, bụi

- Các hóa chất độc hại- Các yếu tố vi sinh vật có hại 

1.1.2. Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động: - Tư thế làm việc gò bó, không gian làm việc chật hẹp  

- Di chuyển nhiều trong khi làm việc- Làm việc trên cao hay làm việc dưới nước nên khó thao tác 

1.1.3. Các yếu tố bất lợi về tổ chức, bố trí nơi làm việc: - Bố trí, sắp xếp máy móc, thiết bị không khoa học

- Bố trí, sắp xếp người lao động không đúng chuyên môn, nghiệp vụ 

- Nơi làm việc chật chội, thiếu ánh sáng, khó thao tác 

- Cường độ lao động cao, thời gian làm việc dài, nghỉ ít  

1.1.4. Các yếu tố bất lợi về tâm- sinh lí lao động: - Mức độ đơn điệu trong lao động 

- Căng thẳng thần kinh tâm lí và mệt mỏi hệ thần kinh trung ương 

- Căng thẳng thị giác trong khi làm việc 

- Mức gánh tải tín hiệu thông tin trong làm việc 

Làm việc trong môi trường có xuất hiện và tồn tại các yếu tố có hại như trên sẽ là  

những nguyên nhân gây nên tình trạng bệnh lí hoặc các bệnh nghề nghiệp, ảnh hưởngtới sức khoẻ người lao động. 2. Bệnh nghề nghiệp 

2.1. Khái niệmBệnh nghề nghiệp là một hiện trạng bệnh lí, bệnh mang tính chất đặc trưng cho một

nghề nghiệp hoặc có liên quan đến nghề nghiệp, công việc được giao mà nguyên nhânsinh bệnh là do các ảnh hưởng thường xuyên và kéo dài của các yếu tố điều kiện laođộng xấu.2.2. Phân loại  

BNN được phân loại theo các tiêu chí sau đây: - Theo các yếu tố làm phát sinh bệnh như: các yếu tố sinh học, các yếu tố hoá

học, các yếu tố vật lí... - Theo nhóm BNN như: nhóm bệnh về da, nhóm bệnh về phổi và phế quản, nhóm

 bệnh về nhiễm độc hoá chất... 

Page 20: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 20/69

20 

II. Ảnh hưởng của các yếu tố có hại đến sức khoẻ NLĐ 

1. Ảnh hưởng của vi khí hậu xấuVi khí hậu tại nơi làm việc là trạng thái lí học của không khí trong khoảng không gian

nơi làm việc, bao gồm các yếu tố sau: nhiệt độ không khí, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vậntốc không khí. Khi một trong các yếu tố của vi khí hậu có các chỉ số vượt quá tiêu chuẩn

cho phép thì ta nói đó là vi khí hậu xấu.  Người lao động làm việc trong điều kiện vi khí hậu nóng, hệ thống thần kinh trungương bị ảnh hưởng: gây cảm giác mệt mỏi, giảm trí nhớ, kém tập trung, nhức đầu, chóngmặt... Đồng thời còn bị mất nước, mất muối khoáng do cơ thể phải ra mồ hôi nhiều đểcân bằng nhiệt.2. Ảnh hưởng của tiếng ồn

Tiếng ồn là tập hợp các âm thanh có cường độ và tần số không theo qui luật, gâycảm giác khó chịu cho người lao động trong khi thực hiện nhiệm vụ, công việc cũngnhư khi nghỉ ngơi. Một số nghề, công việc mà  NLĐ thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn 

là: sản xuất vật liệu xây dựng, dệt, may, cơ khí...  Người lao động làm việc trong môi trường có tiếng ồn lớn, vượt tiêu chuẩn cho

 phép thì sau một thời gian tiếp xúc sẽ có các triệu chứng như đau đầu, mất tập trung,sức nghe kém, giảm thính lực. Nếu thời gian tiếp xúc tăng lên, không có các biện phápkhắc phục, dễ dẫn tới bệnh điếc nghề nghiệp.  

 Ngoài ra, tiếng ồn còn có thể gây một số bệnh lí khác cho người lao động như:  

gây bệnh về tim mạch, dạ dày, làm rối loạn cơ quan tiêu hoá, làm cho cơ thể bị suynhược, gầy yếu.3. Ảnh hưởng của rung động 

Rung động là những dao động cơ học, được sinh ra bởi sự chuyển dịch có tính

tuần hoàn trọng tâm của một vật thể xung quanh vị trí cân bằng. Một số nghề, công việccó khả năng tiếp xúc với rung động như: điều khiển các loại phương tiện giao thông vậntải, vận hành máy xúc, máy đầm bê tông hay làm việc với các dụng cụ cầm tay như:máy phun sơn, máy mài, máy đánh bóng...

Tuỳ thuộc vào từng loại máy móc, thiết bị làm việc khác nhau mà sinh ra cácloại rung động toàn thân hay rung động cục bộ. Rung động toàn thân là loại rung độnggây ảnh hưởng cho toàn bộ cơ thể người lao động. Còn rung động cục bộ là loại rungđộng chỉ gây ảnh hưởng cho một vài bộ phận nào đó trên cơ thể người lao động.

Rung động toàn thân với tần số và gia tốc lớn sẽ làm tổn thương hệ thần kinh, hệ

tim mạch và hệ xương cơ khớp của người lao động. Còn rung động cục bộ lại gây ra cáctình trạng như: tê nhức, mất cảm giác, khó cầm nắm các dụng cụ. Những bệnh lý củarung động cục bộ gây ra thường là: mỏi cơ, đau các khớp, gây rối loạn thần kinh, hô hấpvà tuần hoàn. 4. Ảnh hưởng của bức xạ ion hoá 

Bức xạ ion hoá là các bức xạ điện từ và hạt, khi tương tác với môi trường vật chấttạo nên các ion. Các loại bức xạ ion hoá:  

Bức xạ anpha (): hạt anpha là hạt nhân của Heli gồm 2 photon và 2 neutron có khốilượng lớn, khả năng ion hoá cao, do đó nó mất nhanh năng lượng trên đường đi nên khảnăng đâm xuyên kém. 

Page 21: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 21/69

21 

Bức xạ bêta (): hạt bêta có khối lượng như điện tử từ trong hạt nhân bắn ra, mangđiện (-) hay (+). Năng lượng và tốc độ hạt bêta rất lớn nên khả năng đâm xuyên lớn hơnhạt anpha. 

Bức xạ Rơghen (): là bức xạ điện từ ( photon) sinh ra trong quá trình biến đổi hạtnhân hoặc huỷ biến các hạt. 

ảnh hưởng của bức xạ ion hoá tới cơ thể có 2 loại:4.1. Những ảnh hưởng sớm- bệnh nhiễm xạ cấp tính 

Bệnh nhiễm xạ cấp tính thường gặp trong những vụ nổ hạt nhân, sự cố lò phảnứng hạt nhân, vỡ hộp chì bảo vệ nguồn phóng xạ... 

 Nhiễm xạ cấp tính có thể xảy ra rất sớm sau vài giờ hoặc vài ngày khi cơ thểngười bị nhiễm xạ một liều  300 Rem một lần, với các triệu chứng: rối loạn hệ thầnkinh trung ương: nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn, hồi hộp, cáu kỉnh, khó ngủ, chán ăn,mệt mỏi. Cơ quan tạo máu bị tổn thương nặng nề, bệnh nhân bị thiếu máu nặng, giảmkhả năng chống bệnh nhiễm trùng, cơ thể gầy, sút cân dẫn đến chết trong tình trạng suy

nhược toàn thân hay bệnh nhiễm trùng nặng. 4.2. Những ảnh hưởng muộn- bệnh nhiễm xạ mãn tính  Nhiễm xạ mãn tính thường gây các triệu chứng bệnh muộn, lâu tới hàng năm hoặc

hàng chục năm kể từ lúc bị chiếu tia hoặc nhiễm xạ. Bệnh xảy ra khi cơ thể bị nhiễmmột liều 200 Rem một lần hoặc những liều nhỏ tia, chất phóng xạ trong một thời khoảngthời gian. Triệu chứng sớm nhất trong bệnh nhiễm xạ mãn tính là hội chứng suy nhượcthần kinh, suy nhược cơ thể, rối loạn chức phân cơ quan tạo máu, bị đục nhân mắt, ungthư da, ung thư xương...5. Ảnh hưởng của chiếu sáng không hợp lí

Môi trường lao động tốt là môi trường có đủ ánh sáng thích hợp cho người lao độngđể người lao động thực hiện nhiệm vụ công việc được giao. Nếu nơi làm việc mà chiếusáng không tốt, không đảm bảo điều kiện nhìn rõ cho người lao động thì sẽ gây mệt mỏithị giác. Nếu vấn đề này không được cải thiện sớm dễ gây bệnh về mắt, làm giảm năngsuất lao động và tăng nguy cơ gây tai nạn lao động.6. Ảnh hưởng của bụi công nghiệp 

Bụi là tập hợp của các hạt rắn, nhỏ, có kích thước nhỏ bé. Chúng ở các dạng bụilắng, bụi  bay hay hệ khí dung nhiều pha như: khói, mù. 

Một số loại bụi thường gặp là: - Bụi kim loại gồm: bụi chì, bụi sắt, bụi đồng..., thường gặp ở ngành, nghề trong cơ

khí, chế biến quặng, khai khoáng...-  Bụi hoá chất:  thường gặp trong ngành, nghề sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu,

thuốc tẩy dệt nhuộm và một số ngành nghề khác.  - Bụi khoáng gồm: bụi đá, bụi ximăng, bụi đất, bụi amiăng... thường gặp ở ngành,

nghề như khai khoáng, đúc, gốm, sản xuất vật liệu xây dựng... - Bụi thảo mộc: như gỗ, bông, bột gạo, chè, thuốc lá..., gặp trong sản xuất thuốc lá,

dệt may, chế biến thực phẩm... -  Bụi sinh học như:  bụi nấm mốc, bụi phấn hoa... thường gặp trong các ngành nông

và lâm nghiệp.

- Bụi nhân tạo như:  bụi composit, bụi vải nilon, bụi của các hạt nhựa...thường gặptrong ngành chế tạo chất dẻo, vật liệu xây dựng...  

Page 22: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 22/69

22 

Bụi có thể xâm nhập vào cơ thể bằng nhiều đường khác nhau như: qua da, qua đườngtiêu hoá. Đặc biệt, hô hấp là đường xâm nhập chủ yếu của bụi vào cơ thể. Tuỳ theo tính chấtlý hoá và kích thước của bụi mà gây một số tác hại đối với cơ thể người lao động, như: 

- Gây bệnh nghề nghiệp: Bụi gây BNN cho người lao động, làm xơ hoá phổi và suy chức năng hô hấp, nguy hiểm

đến tính mạng người lao động. Tuỳ từng loại bụi khác nhau, khi gây bệnh nghề nghiệp cho người lao động mà có têngọi bệnh nghề nghiệp tương ứng với loại bụi đó. Ví dụ: bệnh bụi phổi Silic do bụi Silic gây nên, bệnh bụi phổi Amiăng do Amiăng gây nên...  

- Bụi gây nên các bệnh khác như:  bệnh về đường hô hấp, bệnh ngoài da, chấn thươngmắt, rối loạn tiêu hoá. 

- Bụi còn gây cháy, nổ : Các loại bụi, hạt khí nhỏ, thuốc nổ TNT, dung môi hữu cơ,axit đặc, khí chiếu sáng Metal... có thể nổ khi gặp nguồn nhiệt thích hợp.7. Ảnh hưởng của hoá chất 

Trong một số ngành sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, pin, ắc qui...người lao độngluôn có nguy cơ tiếp xúc với các hoá chất ở các dạng như: hơi, khí hay là các dung môi.Các hoá chất này được sử dụng làm các nguyên liệu, phụ gia hay là các thành phẩmtrong các qúa trình sản xuất. Chúng trở thành hoá chất độc khi chúng xâm nhập vào cơthể người lao động dù một lượng rất nhỏ cũng có thể gây nên tình trạng bệnh lí. Bệnhdo hoá chất độc gây ra trong sản xuất gọi là nhiễm độc nghề nghiệp.

Hoá chất nói chung có thể xâm nhập vào cơ thể người thông qua 3 con đường là hô hấp,hấp thụ qua da và đường tiêu hoá. 

- Gây BNN như: nhiễm độc chì và các hợp chất của chì; nhiễm độc thuỷ ngân và cáchợp chất của thuỷ ngân... 

- Gây các tác hại khác như: Gây kích thích và gây bỏng da, gây dị ứng , gây ngạtthở, gây tê và gây mê hệ thần kinh, gây ung thư và gây vô sinh hay quái thai... 8. Ảnh hưởng của trường điện từ

Một số ngành, nghề sau đây có sử dụng máy, thiết bị phát sinh các trường điện từ là:  - Thông tin: phát thanh và truyền hình.

- Công nghiệp: nung, tôi kim loại... - Quân sự: máy rada... - Y học: chẩn đoán, điều trị bệnh. 

- Dân dụng: lò nướng vi sóng... Hiện nay, công nghệ thông tin đóng một vai trò qua trọng trong đời sống củachúng ta. Tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng ngành, nghề mà trường điện từ phát sinhnhiều hay ít. Nếu người lao động của các ngành, nghề trên không được làm việc trongĐKLĐ tốt, PTBVCN được trang bị không đúng chủng loại thì chính điều này sẽ là nhữngnguyên nhân cơ bản gây nên các tình trạng bệnh lí cho người lao động như: mệt mỏi,suy nhược cơ thể, giảm trí nhớ, mất tập trung... Do đó, sức khoẻ và khả năng làm việccủa NLĐ bị giảm sút. 9. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh học gây hại 

Bên cạnh các yếu tố về hoá - lí, tác hại nghề nghiệp còn có các yếu tố sinh học. Yếu

tố sinh học có hại là những tác nhân có thể gây bệnh cho người lao động trong quá trìnhtiếp xúc. Nó là nguyên nhân làm suy giảm sức khoẻ người lao động, thậm chí có thể đedọa tính mạng của họ. Các yếu tố vi sinh vật gây hại có nhiều loại khác nhau như: 

Page 23: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 23/69

23 

- Vi khuẩn gây các bệnh như lao, bệnh đường ruột, bệnh Leptospira 

- Ký sinh trùng: gây bệnh Sốt rét, bệnh về đường tiêu hoá, phụ khoa... - Virút: gây bệnh cúm,  bệnh AIDS, bệnh SARS- Côn trùng: gây mẩn, ngứa da, gây các dịch bệnh như hạch.... - Các loại nấm mốc, phấn hoa gây nên các bệnh về hô hấp như: hen, viêm mũi... 

III. Các biện pháp phòng ngừa các yếu tố có hại 1. Biện pháp phòng chống điều kiện vi khí hậu xấu 

1.1. Phòng chống vi khí hậu nóng1.1.1. Bố trí và tổ chức sản xuất, lao động hợp lý 

- Bố trí các công việc phát thải độc hại ở khu vực riêng biệt và cuối hướng gió. - Giảm cường độ làm việc, hạn chế tăng ca- Bố trí thời gian nghỉ ngơi thoả đáng, hợp lý để cơ thể người lao động lấy lại cân bằng. - Quan tâm tới  bữa ăn trưa và nước uống cho người lao động nhằm bù nước và muối

khoáng. 1.1.2. Lắp đặt các hệ thống thông gió và điều hoà không khí  

Hệ thống thông gió tự nhiên như: cửa sổ, cửa trời, cửa bên... hoặc hệ thống thông giócơ khí như: quạt hút, quạt thổi hay điều hoà nhiệt độ nhằm tăng độ thông thoáng, cungcấp không khí sạch mát cho môi trường lao động. 1.1.3. Thiết bị và quá trình công nghệ:  

Trong các phân xưởng, nhà máy có các nguồn nhiệt cần được cơ khí hoá, tự độnghoá, điều khiển từ xa để làm giảm ảnh hưởng của chúng tới người lao động cũng nhưhạn chế gây ô nhiêm môi trường lao động. 1.1.4. Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

1.2. Phòng chống vi khí hậu lạnh - Tổ chức che chắn, chống gió lùa, đề phòng cảm lạnh. - Trang bị đủ quần áo ấm, mũ, ủng, giày, găng tay cho người lao động. - Quy định tổ chức chế độ lao động, nghỉ ngơi hợp lý, đảm bảo phục hồi sức khoẻ

người lao động, khả năng lao động.- Quan tâm tới khẩu phần ăn đủ mỡ, dầu thực vật nhằm cung cấp đủ năng lượng cho

người lao động. 2. Phòng chống tiếng ồn 

- Qui hoạch, xây dựng nhà xưởng phát sinh tiếng ồn ở khu vực riêng biệt, cuối hướnggió để không ảnh hưởng tới các khu vực khác.

- Giữa các phân xưởng cần bố trí khoảng cách nhất định, trồng cây xanh, thảm cỏ,giảm tiếng ồn lan truyền 

- Sử dụng các biện pháp kỹ thuật, công nghệ hiện đại, tiếng ồn sinh ra có cường độnhỏ, đảm bảo TCCP. 

- Bao, che kín các nguồn ồn bằng vật liệu như tấm cách âm, hút âm phù hợp sử dụngcác kết cấu ống tấm, buồng tiêu âm hiệu quả.

- Tăng cường bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị định kỳ- Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân chống tiếng ồn như: nút tai, bao tai chống tiếng

ồn có hiệu quả. - Khám sức khoẻ định kỳ, xác định tình trạng sức khoẻ người lao động 

Page 24: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 24/69

24 

3. Phòng chống rung động 

- Giảm rung động tại nguồn bằng cách tăng cường kiểm tra và bảo dưỡng máy móc,thiết bị, sửa chữa khi cần thiết 

- Giảm rung động trên dường lan truyền bằng cách sử dụng các đệm lò xo, các thiết bị giảm chấn dưới chân máy 

- Kết cấu sàn kê máy phải phù hợp, tránh sự rung động lan truyền- Cách ly nguồn gây rung động, thay đổi vị trí đứng tránh đường truyền rung, cách

ly, khử rung mặt bên.... - Sử dụng các PTBVCN như: giầy chống rung, bao tay chống rung...  - Kiểm tra sức khoẻ định kỳ. Giảm thời gian làm việc liên tục quá lâu với thiết bị,

máy rung nhiều bằng luân chuyển, thay đổi công việc 

4. Phòng chống bức xạ ion hóa 

Để phòng chống bức xạ có hiệu quả cần thực hiện theo các qui định chung như: - Tổ chức nơi làm việc khoa học, các bộ phận và khu vực liên quan đến bức xạ ion

hoá nên bố trí ở khu vực riêng biệt, ít người qua lại - Tuân thủ các qui định về an toàn trong bảo quản, vận chuyển và sử dụng các bức xạ

ion hoá 

4.1. An toàn khi làm việc với nguồn bức xạ kín -  Thực hiện việc che chắn an toàn bằng hệ thống cửa làm bằng kính chì -  Đảm bảo khoảng cách an toàn 

-  Giảm thời gian tiếp xúc 

-  Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân 

-  Tăng cường vệ sinh cá nhân sau khi làm việc 

4.2. An toàn khi làm việc với nguồn bức xạ hở :-  Sử dụng tủ hút, lắp đặt hệ thống hút an toàn 

-  Tổ chức thời gian làm việc, thời giờ nghỉ nghơi hợp lý 

-  Kiểm tra cá nhân sau khi tiếp xúc, tổ chức kịp thời việc tẩy xạ.

-  Sử dụng đầy đủ các trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 

-  Tăng cường vệ sinh cá nhân sau khi làm việc 

5. Chiếu sáng hợp lý 

Hiện nay, để đảm bảo ánh sáng cho người lao độngtrong khi làm việc, nhiều doanh nghiệp đã kết hợp giữachiếu sáng tự nhiên và nhân tạo. Như vậy, sẽ tiết kiệmđược chi phí cũng như cải thiện môi trương lao độngđược tốt hơn. 

Biện pháp chiếu sáng tự nhiên là biện pháp chiếusáng nhờ các hệ thống cửa bên, và mái bằng các tấmvật liệu trong suốt. Đây là biện pháp rẻ tiền, dễ sửdụng, góp phần tăng hiệu quả vệ sinh nhưng hiệu quảchiếu sáng không cao do điều này phụ thuộc nhiều vàođịa hình, thời tiết và mùa. 

Vì thế, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng biện pháp chiếu sáng nhân tạo, tức là lắp đặt hệ thống đènđiện thắp sáng. Như vậy, hiệu quả chiếu sáng sẽ được

 Hình 6 Chiếu sáng chung

và cục bộ 

Page 25: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 25/69

25 

cải thiện, có thể điều chỉnh được những vị trí cần chiếu sáng tập trung. Tuy nhiên, khiáp dụng biện pháp chiếu sáng nhân tạo, cần chú ý:  

- Đảm bảo chiếu sáng đủ- Tránh bố trí nguồn sáng gây sấp bóng hay chói loá 

6. Phòng chống bụi trong sản xuất 

6.1. Biện pháp kĩ thuật  công nghệ - Cơ khí hoá, tự động hoá quá trình sản xuất. - Bao che kín các bộ phận sinh bụi.  - Dùng các thiết bị lắng, lọc bụi ... - Thay đổi nguyên vật liệu 

6.2. Biện pháp kĩ thuật vệ sinh - Lắp đặt các thiết bị lọc bụi, hút và xử lí bụi ngay tại nguồn phát sinh, tránh gây ô

nhiễm môi trường . - Có thể phun nước, làm ẩm không khí, giảm lượng bụi phân tán cũng như thu gom

 bụi dễ dàng. 6.3. Biện pháp tổ chức lao động khoa học 

- Bố trí thời gian sản xuất, nghỉ ngơi hợp lý 

- Bố trí dây chuyền sản xuất theo khoa học, tránh hướng gió thổi bụi, hơi khí độc lantoả ảnh hưởng sang các khu vực khác 

- Trồng cây xanh, thảm cỏ 

7. Phòng chống ảnh hưởng của hoá chất - Đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại, giảm tiếp xúc trực tiếp với các hóa chất độc hại. - Hệ thống kho tàng bảo quản hoá chất phải đảm bảo các tiêu chuẩn về ánh sáng,

thông gió, các thiết bị chiếu sáng. - Đảm bảo các thông tin của các hoá chất: tên hoá chất, công dụng, cách sử dụng,

thành phần. - Trang bị PTBVCN đầy đủ: mặt nạ lọc hơi khí độc, bán mặt nạ lọc độc.  - Tăng cường bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ người lao động như: khám sức khoẻ định

kì, khẩu phần ăn đảm bảo. - Bố trí các tủ thuốc sơ cấp cứu nhiễm độc hoá chất, các phương án xử lí khi có sự cố

rò rỉ, nổ hoá chất, các phương án sơ tán.  - Tổ chức tập huấn an toàn vệ sinh lao động, các kĩ năng sơ, cấp cứu ban đầu.

- Tăng cường vệ sinh cá nhân sau ca làm việc  

8. Phòng chống điện từ trường 

- Giảm cường độ và mật độ dòng năng lượng thông qua phụ tải. - Hấp thụ công suất, che chắn, tăng khoảng cách tiếp xúc an toàn.  - Bố trí thiết bị hợp lý, sử dụng các thiết bị báo hiệu tín hiệu. - Sử dụng đầy đủ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân. - Tổ chức thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi hợp lý tăng cường kiểm tra môi trường

và kiểm tra sức khoẻ người lao động. 

9. Phòng chống ảnh hưởng của các yếu tố sinh học gây hại - Chỉ thực hiện các thao tác có liên quan đến yếu tố sinh học trong các labô xét nghiệm 

- Vận hành các thiết bị như: tủ hút, tủ sấy trong khi làm việc

Page 26: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 26/69

26 

- Sử dụng đầy đủ các PTBVCN đặc chủng, tẩy rửa sau khi sử dụng xong các PTBVCN đó  

- Không ăn, uống hay hút thuốc tại nơi làm việc 

10. Biện pháp tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, loại bỏ các yếu tố tâm lý, sinh lýlao động bất lợi 

- Tổ chức thời giờ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý,

- Tổ chức phân công lao động khoa học dựa trên trình độ chuyên môn và tình trạngsức khoẻ người lao động 

- Thực hiện tốt các chế độ bảo hộ lao động cho người lao động như: thời giờ làm việc,thời giờ nghỉ ngơi chăm sóc sức khoẻ người lao động, thực hiện chế độ bồi dưỡng bằnghiện vật, khám sức khoẻ định kì ... 

- Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, có tinh thần hợp tác trong lao động; đảm bảocho mọi người lao động đều có thể phát huy sáng kiến, cải thiện ĐKLĐ.

- Máy móc, thiết bị phải phù hợp với kích thước nhân trắc học và đặc điểm tâm, sinhlý của người lao động, tránh tải trọng máy lớn, hình dáng cồng  kềnh, màu sắc không

đảm bảo tính vệ sinh và thẩm mĩ. - Tránh các tư thế làm việc gò bó, di chuyển nhiều, làm việc trên cao... - Tránh làm việc với cường độ cao, mức tập trung chú ý lớn, căng thẳng thần kinh

tâm lí - Đối với các máy móc, thiết bị có kích thước, chiều cao không phù hợp với người

lao động cần thiết kế các thiết bị hỗ trợ.

Page 27: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 27/69

27 

CHƯƠNG VI.

CÔNG DỤNG, CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢNCÁC PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN 

I. Mũ bảo hộ lao động1. Mục đích và phân loại 

Chúng được trang bị cho người lao động để bảo vệ vùng đầu. Trong thực tế có nhiều loại mũ bảo hộ lao động như: mũ được làm từ vải mềm

hoặc, mũ được làm từ nhựa cứng.Mũ mềm thường được trang bị cho người lao động trong các ngành nghề như: dệt,

may, chế biến thực phẩm... Mũ có tác dụng bảo vệ đầu và gói gọn tóc vào trong.Mũ cứng/mũ nhựa thường được trang bị cho người lao động trong các ngành nghề

như: khai khoáng, xây dựng, luyện kim... Mũ cứng có tác dụng giúp bảo vệ đầu củangười lao động tránh được các vật rơi từ trên cao hay vấp ngã và còn có tác dụng   bảovệ đầu khỏi các tác động của hoá chất, điện...

2. Lưu ý khi lựa chọn, sử dụng và bảo quản - Khi lựa chọn:

Khi mua mũ cần yêu cầu người bán hàng cung cấp phiếu thử nghiệm xác định chấtlượng mũ. Nếu mua sản phẩm nước ngoài sản xuất thì yêu cầu cung cấp catalog và ghirõ số tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm. Trên cơ sở đó mà mua sản phẩm phù hợp.  - Khi sử dụng:

+ Kiểm tra chất lượng mũ, nếu những mũ bị nứt, đứt dây... thì loại bỏ không sử dụng. + Khi đội mũ, lưu ý điều chỉnh bộ giảm chấn ôm sát đầu người và có khoảng cách

nhất định cách mặt dưới của thân mũ. Đội mũ ngay ngắn và gài quai chặt. 

- Bảo quản: thường xuyên giữ gìn sạch sẽ, cất giữ ở nơi khô ráo, tránh các rơi vỡ và va đập. II. Thắt lưng an toàn phòng chống ngã cao 

Chúng được trang bị cho người lao động để bảo vệ phòng ngừa ngã cao khi làm việctrên cao. Thắt lưng an toàn phải đảm bảo chất lượng, được kiểm tra thường xuyên trướckhi sử dụng.

Thắt lưng an toàn có hai loại:- Thắt lưng an toàn thông thường : Có kết cấu cơ bản, gồm có 4 bộ phận chính: dây bụng,dây treo và các khoá và móc. 

+Dây bụng và dây treo thường được làm bằng các băng hoặc chão dệt,  bện bằng sợi

tổng hợp. +Móc và khoá được làm bằng thép 

+ Để tăng thêm độ an toàn và tạo cảm giác dễ chịu, dây bụng còn được gắn thêm đai đệm.  Dây treo thường có chiều dài khoảng 1,2 đến 1,8 m. Thắt lưng an toàn kiểu này được dùng phổ biến ở nhiều công việc trên cao trong

ngành xây dựng và điện như; lắp ráp kết cấu, sửa chữa hoặc thay thế các bộ phận hưhỏng trên cột điện... Kiểu thắt lưng này gọn nhẹ, dễ sử dụng nhưng có nhược điểm làhạn chế tầm hoạt động của NLĐ. - Thắt lưng an toàn có cơ cấu bảo trợ: 

Thắt lưng an toàn có cơ cấu bảo trợ khống chế chiều cao rơi và dây định vị. Về  cấutạo, ngoài bộ phận chính như loại dây thông thường, dây kiểu này còn có thêm cơ cấukhống chế chiều cao rơi và dây định vị. Cơ cấu khống chế chiều cao nằm ngay trên dây

Page 28: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 28/69

28 

định vị, nó vừa là nơi để móc dây an toàn vừa được di động trên dây định vị có tác dụngkhống chế chiều cao rơi. Với kết cấu này, người dùng dây an toàn có thể mở rộng đượctầm hoạt động, làm việc được tại những nơi không có kết cấu móc dây an toàn.

Thắt lưng an toàn có thêm các dây quàng chân và vai, hoặc loại thắt lưng này có thêm phần quàng vai và chân. Kết cấu bổ trợ này được liên kết chắc chắn với dây bụng. Khi

 bị rơi ngã, lực giật phát sinh sẽ được phân đều ra nhiều bộ phận trên cơ thể, nên ngườilao động được an toàn hơn. - Cách sử dụng :

Việc đầu tiên là quan sát kĩ khu vực làm việc để tìm vị trí móc một đầu của thắt lưngcho an toàn. Tiếp theo là cài thắt lưng an toàn vào người. Sau đó, cài móc của đầu thắtlưng kia vào các thanh giằng, lan can... Phải chắc chắn rằng các vị trí móc thắt lưng làchắc chắn và đảm bảo khả năng chịu tải trọng của cơ thể.- Bảo quản: cần giữ gìn an toàn sạch sẽ, ở nơi khô ráo, cách xa nguồn nhiệt và ánh nắngtrực tiếp. 

III. Giầy an toàn 

Chúng được trang bị cho người lao động để bảo vệ chân, tránh vấp ngã, các vật nhọn sắcđâm hay các dung môi khác... 

Có nhiều loại giầy an toàn. Đó là giầychống xăng dầu mỡ, ủng cách điện, giầychống va đập, cứa rách, giầy chống rung...Tuỳ thuộc vào tính chất công việc của ngườilao động mà giầy bảo hộ cấp phát cho họ phảiđảm bảo khả năng bảo vệ và phù hợp về kích

cỡ.- Giày da và giầy vải chống xăng dầu, mỡ. 

Phần đế của giày có khả năng chống chịu được dầu mỡ và xăng dầu. Một số nghề, côngviệc được trang bị loại giày này là: sửa chữa xe máy, bơm vận chuyển xăng dầu...  

Trong quá trình sử dụng, chú ý giầy phải đi vừa chân, buộc dây và kéo khoá cẩn thận.Bảo quản giày cần chú ý: nơi khô ráo, thoáng mát, tránh để tiếp xúc với các nguồn nhiệt. 

- Giày chống va đập, cứa rách được sử dụng nhiều trong các công trường xây dựng,chế tạo cơ khí, khai khoáng... giày có tác dụng bảo vệ chân NLĐ khi di chuyển, đi lại ởnhững nơi có nhiều vật sắc, nhọn, đinh... Giày chống va đập có 3 loại, tuỳ thuộc vào tính

chất và đặc điểm của từng công việc mà NLĐ được trang bị một trong 3 loại này.  IV. Kính bảo vệ mắt và phòng chống bức xạ hồng ngoại và tử ngoại

Chúng được trang bị cho người lao động để bảo vệ mắt, phòng ngừa sự văng bắn củacác chi tiết khi gia công, lọc các tia có hại và các hoá chất công nghiệp.  

Kính bảo hộ có nhiều loại như: kính phòng chống bức xạ hồng ngoại và tử ngoại,kính phòng ngừa  bụi và các vật văng bắn... 

- Kính phòng chống bức xạ hồng ngoại và tử ngoại trong sản xuất thường là kính hàngiành cho NLĐ khi hàn điện và hàn hơi, và kính nhìn lò cao dành cho NLĐ khi nhiệtluyện kim loại...Kính này bao gồm hai phần chính là: gọng và mắt kính ( bộ phận lọcsáng). Kính hàn điện có cấu tạo gồm có mắt kính, phần che mặt và tay cầm. Trong đó,

 bộ phận quan trọng nhất của kính là bộ phận lọc sáng. Bộ phận lọc sáng được làm bằnghai loại thuỷ tinh: thuỷ tinh màu tối để làm bộ phận lọc sáng của kính hàn và thuỷ tinh

Hình10. Giày BHLĐ giúp bạn

phòng tránh TNLĐ do các vật sắcnhọn 

Page 29: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 29/69

29 

màu xanh để làm bộ phận lọc sáng của kính nhìn lò. Thông thường bộ phận lọc sáng cócó số thứu tự phân loại càng lớn thì nó được sử dụng ở những nơi có bức xạ lớn.

- Trước khi lựa chọn và sử dụng nên kiểm tra. Bằng cảm quan, NLĐ cần kiểm tra xemcái lọc sáng có bị vỡ, nứt hay không, mức độ tối đã phù hợp với công việc hay chưa. V. Găng tay bảo hộ 

Chúng được trang bị cho người lao độngđể bảo vệ tay, phòng ngừa sự ăn mòn của cácloại hoá chất, dầu mỡ ăn tay hay phòng chốngđiện giật... Ngoài ra còn có một số loại găngtay an toàn khác như: găng tay chống rung,găng tay chịu a-xít... 

Găng tay an toàn được cấp phát chongười lao động cần đảm bảo khả năng bảo vệtay khỏi tác động của các yếu tố nguy hiểmvà có hại. Đồng thời, găng tay an toàn đảm

 bảo các yêu cầu: + Không ảnh hưởng tới thao tác của

người lao động+ Dễ sử dụng 

+ Dễ bảo quản và vệ sinh. Sau đây giới thiệu một số loại găng tay tay chống tác hại của axit và găng tay

cách điện. - Găng tay chống axit  có hai loại chính: găng tay chống axit nồng độ thấp và găng taychống axit nồng độ cao. Chúng thường được dùng ở những công việc như: bơm rót axit,tẩy rửa bề mặt kim loại bằng axit, kiềm... Khi tiếp xúc với axit hoặc kiềm, phải sử dụnggăng tay đúng chủng loại và đảm bảo chất lượng. Tránh sử dụng các loại găng tay thôngthường bằng vải bạt, dễ thấm- Găng tay cách điện có hai loại: găng tay cách điện hạ áp (đến 1000V) và găng tay caoáp (hơn 1000V). Chúng được sử dụng rộng rãi ở những nơi NLĐ làm việc tiếp xúc vớiđiện. Đây là nột loại PTBVCN đòi hỏi nghiêm ngặt về tính năng bảo vệ. Chỉ sử dụngnhững găng tay cách điện với cấp điện áp phù hợp, định kì kiểm tra độ bền điện củachúng. Nên bảo quản, giữ gìn ở nơi thoáng mát, tránh xa nguồn nhiệt, không bảo quảnở nơi có các hoá chất và dung môi ăn mòn. 

VI. Mặt nạ, bán mặt nạ bảo hộ Chúng được trang bị cho người lao động để

 bảo vệ vùng mặt khỏi các tia có hại, bụi và cáchoá chất độc. 

Sau đây giới thiệu hai loại bán mặt nạ bảohộ.-  Bán mặt nạ lọc bụi có hộp lọc gồm các lớpgiấy hoặc bông tổng hợp có tác dụng lọc bụi.Cũng có lọai bán mặt nạ không có hộp lọc, phần

che mũi và miệng đồng thời làm chức năng của phin lọc. Bán mặt nạ có ưu điểm là: lọc được các loại bụi có kích cỡ to nhỏ khác nhau

Hình 11. Sử dụng găng tay an toàn

Hình12. Bán mặt nạ phòng độc 

Page 30: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 30/69

30 

với nồng độ bụi cao, thời gian sử dụng lâu dài. Thường được sử dụng trong các ngànhnghề có nồng độ bụi cao như: sản xuất xi măng, khai khoáng...  

- Bán mặt nạ lọc hơi khí độc có cấu tạo, kiểu dáng về cơ bản giống bán mặt nạ lọc bụi.Tuy nhiên giữa chúng có điểm khác nhau là: trong bán mặt nạ lọc hơi khí độc, ở phầnhộp lọc, lớp giấy lọc được thay thế bằng một tầng than hoạt tính. Vì thế, bán mặt nạ có

thể lọc được hơi khí độc. Loại mặt nạ này có thời gian sử dụng dài, dễ sử dụng.  Nên biết rõ hơi khí độc là loại gì để lựa chọn khẩu trang hay mặt nạ cho phù hợp.Khi làm việc trong các hầm kín, có hơi khí độc và thiếu ôxi, cần dùng các loại bán mặtnạ hoặc mặt nạ tự cấp có dẫn khí.

Thường xuyên kiểm tra độ kín khít và khả năng bảo vệ của PTBVCN. VII. Khẩu trang chống bụi 

Chúng được trang bị cho người lao động để bảo vệ cơ quan hô hấp khỏi các loại bụi. Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại khẩu trang. Chúng chủ yếu được làm từ vải

côtôn nên giá thành hạ. Song song với đó thì khả năng lọc bụi của các loại khẩu trang

này thường là không cao, khó có thể lọc được các loại bụi có kích cỡ nhỏ hơn 5 m, gâyr a bệnh bụi phổi. Để lọc được các loại bụi nhỏ như trên cần phải dùng loại khẩu trang có kết cấu 2

mảnh, may bằng hai lớp vải, giữa hai lớp vải có một lớp bông tổng hợp, có lá nhôm kẹpđể ngăn chặn bụi xâm nhập vào trong theo đường khe mũi.

 Ngoài ra có thể sử dụng khẩu trang giấy có khả năng lọc bụi rất cao, nhưng chỉdùng một lần. VIII. Nút tai và bao tai 

Chúng được trang bị cho người lao động để bảo vệ cơ quan thính giác khỏi sự tácđộng của tiếng ồn. 

Có hai loại PTBVCN phòng chống tiếng ồn, đó là: nút tai và bao tai.- Nút tai: thường được làm bằng chất dẻo, chất dẻo xốp hoặc bông. Chúng có cấu tạohình trụ, đường kính khoảng 0,8 - 1 cm, dài 4cm. Chúng có khả năng giảm tiếng ồn thấpnên thường được trang bị và sử dụng nhiều ở các nhà máy dệt.  - Bao tai: có cấu tạo gồm 2 lớp: bên ngoài là một lớp nhựa cứng, bên trong là một lớpmút xốp. Khi đeo vào tai, bao tai sẽ ốp chặt vào tai, ngăn ngừa sự ảnh hưởng của tiếngồn tới người lao động. Bao tai có khả năng giảm tiếng ồn tốt ở các giải tần số cao nênđược trang bị và sử dụng nhiều ở các trạm máy nổ Diezel, búa máy, máy nén thuỷ lực... * Người lao động cần lưu ý một số điểm sau: 

Có ý thức trong việc sử dụng, bảo quản và vệ sinh phương tiện bảo vệ cá nhân;-  Chỉ sử dụng những loại PTBVCN thích hợp với công việc, đảm bảo khả năng bảo vệ

khỏi tác hại của các yếu tố nguy hiểm và độc hại. -  Chỉ sử dụng những loại PTBVCN đảm bảo chất lượng, có đăng ký chất lượng và

nhãn mác sản phẩm, hàng hoá rõ ràng. -  Trước khi bắt đầu công việc cần: 

Chuẩn bị PTBVCN đầy đủ

+  Kiểm tra kĩ các loại PTBVCN 

+  Quan sát cẩn thận khu vực làm việc để sử dụng PTBVCN hiệu quả, phù hợp 

Sau khi kết thúc công việc, cần vệ sinh PTBVCN đúng cách, cất ở nơi qui định. 

Page 31: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 31/69

31 

CHƯƠNG VII.

HƯỚNG DẪN MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƠ, CẤP CỨU TẠI NƠI LÀM VIỆC 

I. Nguyên tắc sơ, cấp cứu ban đầu 

Sơ cứu ban đầu là tập hợp các biện pháp nhằm đảm bảo tính mạng và hạn chế thấphậu quả của chấn thương hay ốm đau cho một người trước khi có sự trợ giúp của nhân

viên y tế. Sơ cứu không cần việc điều trị hay sự giúp đỡ của nhân viên y tế. 1. Qui định chung 

Một trong những qui định cơ bản của việc sơ cứu ban đầu là tính khẩn cấp của nó.Sơ cứu càng nhanh chóng bao nhiêu thì khả năng bảo toàn tính mạng cho nạn nhân càngtốt bấy nhiêu. 

Điều kiện cơ bản để đảm bảo thành công của cuộc sơ cứu ban đầu là: khẩn trương, biết cách giúp đỡ hay tự sơ cứu. Các thao tác này phải được huấn luyện, tập dượt thànhthạo gắn liền với quá trình đào tạo nghề nghiệp chuyên môn.2. Những điều người sơ, cấp cứu cần biết 

- Đánh giá được tình trạng của nạn nhân và xác định nạn nhân cần sơ, cấp cứu chỗnào trước. - Đảm bảo đường thở trên phải thông thoáng 

- Thực hiện hô hấp nhân tạo và ép tim ngoài lồng ngực- Tạm thời cầm máu cho các vết thương 

- Băng bó khi có các tổn thương 

- Cố định các vị trí như: gãy xương, trật khớp... - Sử dụng các phương tiện vận chuyển 

- Sử dụng tủ thuốc sơ, cấp cứu ban đầu  

3. Trình tự tiến hành sơ, cấp cứu ban đầu - Loại trừ sự tác động của các yếu tố gây tổn thương cho cơ thể người bị nạn: ví dụ

như tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, đưa nạn nhân lên khỏi mặt nước...  

- Xác định đặc tính và mức độ chấn thương: diện tích bỏng, độ bỏng...- Xác định trình tự các biện pháp sơ, cấp cứu cần thiết như: quan sát đường thở, hô

hấp nhân tạo, xoa bóp tim ngoài lồng ngực... - Duy trì sự sống cho nạn nhân đến khi nhân viên y tế đến- Vận chuyển nạn nhân đến các trung tâm y tế 

II. Thực hành cấp cứu trong một số trường hợp 

1. Phương pháp cầm máu tạm thời Đứng trước một vết thương chảy máu đôi khi không còn đủ thời gian để làm sạch, để

sát trùng mà  phải tìm mọi cách nhanh nhất làm ngừng máu chảy hoặc giảm mức độ chảy(người làm sơ, cấp cứu không được tiếp xúc trực tiếp máu của nạn nhân). - Nhanh chóng tự giúp nhau bằng cách: 

+ Giơ cao tay hoặc chân bị thương: phản xạ này thường có sẵn trong chúng ta, mỗikhi máu chảy không để thõng xuống để máu chảy thành giọt. 

+ Gập chân hoặc tay lại và ép chặt vào thân. cẳng tay gập tối đa vào khuỷu và tỳ cánhtay vào ngực. Cẳng chân gập vào đùi và đùi gập vào bụng. 

- Bịt, ấn nơi máu phun ra: 

Page 32: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 32/69

32 

 Những việc trên làm ngay trong những giây đầu tiên, có thể không làm ngừng máuchảy nhưng hạn chế được mức độ chảy. Ấn chèn đường đi của động mạch, đồng thờigọi mọi người xung quanh giúp hoặc thực hiện bằng phương pháp khác. - Cầm máu: 

+ Băng ép: là biện pháp cơ bản nhất, có hiệu quả nhất và nếu biết kết hợp với các

 biện pháp khác thì không phải garo. Đặt nhanh bông gạc và băng chặt tay, đầu tiên ở vùng vết thương, sau băng rộng ravề 2 phía trên và dưới. Băng chặt tối đa, với cả chiều rộng của băng, không được dồnlại vì nó sẽ thành dây thắt buộc (dùng băng chun giãn càng tốt). 

+ Băng chèn: dùng vật hình khối bằng quả trứng không cứng nhưng cũng không quámềm như cuộn băng, miếng cao su. Đặt các miếng đó trên đường đi của động mạch và

 băng chặt để giữ, giúp máu giảm ra, cục máu đông có thể được hình thành và tạm thời bịt kín lỗ rách của mạch máu. 

+ Băng nút: dùng gạc hoặc các phương tiện khác cuộn thành cục nhét nút hết các ổkhuyết hổng lớn nhằm mục đích nút chèn chặt tổ chức xung quanh làm ngừng chảy máu,nên kết hợp với băng ép để chèn trong ép ngoài. 

Trong trường hợp chảy máu trầm trọng nên sử dụng nhiều biện pháp kết hợp làm chomáu ngừng chảy, góp  phần cứu sống nạn nhân. Cầm máu tạm thời 

- Nạn nhân bị cụt chi, đứt động mạch lớn (máu đỏ tươi, phụt thành tia) phải đặtgarô cầm máu ngay, sau mới xử lý vết thương. 

- Garô có thể bằng dây cao su, dây vải... buộc chặt trên vết thương khoảng 3 - 4 cm

cho đến khi máu ngừng chảy. - Ghi phiếu garô: Họ tên, thời gian đặt garô. Nếu chuyển nạn nhân vào bệnh viện ở xa

thì cứ 30-40 phút nới garô một lần.  Băng vết thương  

Sát trùng từ trong ra ngoài theo kiểu xoáy ốc, đặt gạc che kín vết thương, dùng băngthích hợp băng ép lại. Có thể băng theo hình xoáy ốc hoặc theo hình số 8, tuỳ theo vị trívết thương mà băng cho hợp lý. *  Bằng phương pháp garô: 

Garo thực chất là thắt ép mạch máu gián tiếp qua da, cần và có tỳ qua xương. Đâycũng là một biện pháp cầm máu, nhưng vì nó quan trọng và cũng nguy hiểm nên ta phảitìm hiểu kỹ: Lúc nào thì đặt garo (chỉ đặt khi biện pháp khác không có hiệu quả hoặc

cầm tức thời hạn chế máu chảy để thực hiện biện pháp khác ít nguy hiểm hơn). - Mục đích Là cầm máu chảy từ động mạch để vận chuyển nhanh đến cơ sở điều trị.

 Khi thực hiện phương pháp này cần chú ý đòi hỏi thời gian vận chuyển đến bệnh việnchỉ trong vòng một vài giờ, quá hơn 2 giờ chi sẽ bị nguy hiểm do thiếu nuôi dưỡng, quá3 giờ coi như chết hẳn, vì thế vận chuyển trên 1 giờ phải tổ chức nới garo. 

 Hình 13  Băng tay xoáy ốc và băng chữ nhân, băng bàn chân hình số 8 

Page 33: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 33/69

33 

- Phương tiện: Quan trọng nhất là dây thắt. Dây thắt có thể là dây cao su chun giãn tốt,có thể là băng cao su chuyên dụng, dây càng rộng bản càng tốt. Ngoài ra còn có quexoắn, cài panh. - Cách làm: 

+ Vị trí đặt garo càng gần vùng bị chấn thương càng tốt, nhưng lưu ý không quá

gần vì khi mạch máu bị đứt có thể bị tụt lên cao sẽ làm cho garo không có hiệu quả (trêndưới vết thương khoảng 10 cm là vừa). + Dùng dây cuốn trực tiếp nếu dây bản rộng, nếu dây nhỏ nên có băng lót vòng

trước đề phòng cứa đứtcơ và các tổ chức khác ( bấtđắc dĩ mới dùng dây khôngchun giãn). 

+Thắt chặt, nếunới lỏng có thể làm chảymáu hơn do máu ở động

mạch vẫn chảy đượcnhưng máu ở tĩnh mạch

không về được làm trào ra nhiều.+ Cách nới cứ 25 - 30 phút nới 1 lần; trước khi nới phải băng chèn phía trên; nới

rất từ từ; khi bỏ ra không còn máu phun thì thay bằng băng ép (vẫn để băng chèn phíatrên) nếu chèn tiếp thì garo lại sau vài phút  2. Trường hợp gẫy xương 

2.1. Khái niệm 

Xương có thể bị gãy hoàn toàn thành các đoạn rời nhau, cũng có thể gẫy không

hoàn toàn tức là các hiện tượng xương không gãy rời nhau mà bị nứt, rạn xương... Xươnggãy sẽ gây chảy máu nhiều, các gân bị đứt rách, có thể gây vết thương hở, xương gãycòn có thể làm đứt mạch máu, dây thần kinh2.2. Triệu chứng  a. Toàn thân: Gãy xương gây mất máu nhiều, có lúc gẫy 2 - 3 xương hoặc kèm theo tổn thươngnặng. Rất dễ gây sốc, cơ thể suy sụp đột ngột như da tái xanh nhợt nhạt, chân  tay lạnh hoặc lơmơ, hôn mê.b. Tại chỗ: - Đau:  bị đau vùng xương gãy, đau lan xung quanh, khi sờ ấn và nhúc nhích tại đó thấy

đau. - Sưng nề:  bị sưng nề to khi gãy xương lớn, có trường hợp to gấp đôi bình thường. Đôikhi có bầm tím rất đặc trưng cho từng loại xương gãy. - Giảm hoặc mất chức năng: không thể nhắc chân (hoặc tay) lên được vì đoạn gẫykhông còn là cánh tay đòn để cơ kéo. - Thay đổi hình dáng của đoạn chi: gây ra biến dạng làm cho chi ngắn hơn, cong vẹo lồilõm bất thường. - Một số trường hợp gẫy xương làm tổn thương bó mạch - thần kinh, làm liệt, mất cảmgiác ở phía dưới vùng gẫy. 

-Trong những trường hợp gãy hở xương: ta thấy vùng gẫy xương có vết thương, nhìnvào có thể thấy đầu xương gãy2.3.

 

Chẩn đoán

 Hình 14. Garo cầm máu ( buộc cầm máu) 

Page 34: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 34/69

34 

a. Nghĩ tới gẫy xương khi:

- Rất rõ, không cần kiểm tra thêmmà phải kịp thời cấp cứu khi thấymột trong những triệu chứng:

+ Đoạn chi đó biến dạng (cong,

lõm, lồi, gồ). Khi cầm đoạn chi đóthấy di động bất thường (lúc lắc) ;+ Khi nghe tiếng lục cục lạo xạo

của 2 đầu xương gẫy va chạm vàonhau ;

+ Gẫy hở, ở miệng vết thươngthấy xương lòi ra máu chảy có hạtmỡ. - Khi không có các triệu chứng nhưtrên phải dựa vào tai nạn mà nghĩđến khả năng gãy xương có thể cóvà với các triệu chứng như: đau,sưng nề, bầm tím và mất chức năng.b) Cố định gãy xương

- Cách nhận biết vị trí gãy: ấn vàovị trí gãy thấy đau nhói, bầm tím, phù nề, biến dạng, không cử động được hoặc thấy máuchảy, xương có thể lòi ra ngoài. 

- Cắt quần áo chi gãy để nhận biết vị trí bị tổn thương.- Cấm co kéo, nắn thẳng... để nguyên hiện trạng đó mà cố định. - Dùng nẹp tre, gỗ, sắt, không có thì dùng cành cây,  bìa cac-tông... nẹp phải cứng, dài

ít nhất bằng xương gãy. Đặt hai nẹp song song chi bị gãy, buộc cố định ở trên và dướivị trí xương gãy trước, rồi lần lượt cố định các đoạn khác hoặc dùng băng thun quấntheo kiểu hình xoắn ốc quấn lên xuống nhiều vòng. Động tác phải nhẹ nhàng, cố địnhchắc chắn. 

- Gãy hở phải băng vết thương trước rồi nẹp cố định sau.- Đối với nạn nhân bị chấn thương cột sống phải cố định trên cáng cứng. 

3. Hô hấp nhân tạo 

Cấp cứu ngừng thở rất quan trọng và khẩn cấp, chỉ cứu được nạn nhân nếu hô hấpnhân tạo trong vài ba phút đầu, để muộn hơn có thể cứu được nhưng người đó dễ bị mấttrí hoặc hôn mê. 

 Nạn nhân ngừng thở có thể ngừng cả tim hoặc chỉ ngừng thở đơn thuần. Nếu ngừngcả hai cấp cứu sẽ khó hơn. 3.1. Hô hấp nhân tạo khi nạn nhân ngừng thở  

 Người sơ cứu phải biết trước rằng nạn nhân không thở bằng cách ghé tai vào mũi nạnnhân, sau đó áp tai vào ngực trái xem tim có đập không, từ đó có biện pháp thích hợp.  

Sau khi xác định rõ nạn nhân ngừng thở thì tiến hành những việc tức thời, vừa làmvừa gọi người khác giúp. Đó là vỗ đạp vào lưng, ngực nạn nhân để gây kích thích.  

Lưu thông đường thở bằng cách dùng tay lót khăn móc dị vật đường thở (nếu có) vàlau đờm dãi. Cởi bỏ hết áo và các trang bị khác nếu có để đường thở thông và cơ thểthoáng. 

 H15 Nẹp cốđịnh gẫy

chi trên, chidưới  

Page 35: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 35/69

35 

Đặt nạn nhân nằm thẳng, dùng 2 tay đỡ hàm dưới và kéo ngược đầu ngửa ra để tránhtụt lưỡi che lấp đường thở. Sau đó làm hô hấp nhân tạo gián tiếp.  

- Cách thứ nhất: Để nạn nhân nằm ngửa, người cấp cứu quỳ phía đầu, 2 tay nắm vàokhuỷu tay nạn nhân. Khi kéo ngược tay về phía trên là để không khí ào vào phổi do lồngngực được vồng lên, tiếp theo là khép 2 tay vào ngực và nhổm lên ép 2 cánh tay nạn

nhân vào ngực nhằm đẩy không khí ra.- Cách thứ hai:

Cũng làm như vậy nhưng nạn nhân nằm sấpđầu nghiêng về một bên, thường cấp cứu ngườiđuối nước để vừa cho không khí vào phổi vừa đểnước trong đường thở nếu còn sẽ chảy ra dễ dànghơn. Hô hấp khoảng 20 nhịp trong 1 phút. Hô hấpnhân tạo trực tiếp bằng cách thổi qua miệng hoặcmũi. Thường bịt mũi và thổi vào mồm. Nạn nhânnằm ngửa, người cấp cứu ngồi một bên, ở phía

đầu, một tay bịt mũi và ngậm vào miệng nạn nhânđể thổi tối đa hơi vào; dừng lại bỏ tay bịt mũi vàngẩng lên hít thật sâu lấy hơi làm nhịp khác. Cũnglàm khoảng 20 nhịp phút. 

Sau 5 đến 10 phút có hiệu quả thì da dẻ sẽhồng hào lên và phải kiên trì làm từ 20 dến 30

 phút. Cùng lúc vừa vận chuyển vừa hô hấp nhântạo và sử dụng thuốc kích thích hô hấp. 3.2. Hô hấp nhân tạo khi nạn nhân ngừng thở

và tim ngừng đột ngột  Phải kết hợp kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngực và hô hấp nhân tạo. Ép tim ngoài lồng ngực bằng cách để nạn nhân nằm trên nền cứng. Người cấp cứu quỳ

một bên, 2 bàn tay chồng lên nhau, đặt ở cuối xương ức (gần mỏ ác) và hơi chệch sang trái.ấn mạnh bằng cách nhổm người dậy (ấn nhanh và thả ngay). Làm khoảng 60- 80 lần trong1 phút. Có hiệu lực là nếu ấn vào bẹn thấy nẩy mạnh khi ép. Có hiệu quả là sau 2 - 3 phút làtim có thể đập lại. Kiên trì làm trong 20-30 phút và phải kết hợp với hô hấp nhân tạo. 

Thường thì khoảng 4 lần ép tim thì ngừng và thổi vào miệng 1 lần. Ép với lực baonhiêu tuỳ thuộc vào nạn nhân (nếu ép mạnh quá có thể gây gẫy xương sườn). 4. Cấp cứu điện giật 4.1. Nguyên tắc: Nhanh nhẹn, bình tĩnh và đúng phương pháp 

- Cấp cứu ngay lập tức 

- Cấp cứu tại chỗ (lưu ý nếu ngập, ướt thì phải đưa lên chỗ khô ráo) - Cấp cứu kiên trì, liên tục. 

4.2. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện - Cắt ngay cầu dao điện, cầu chì, ổ cắm ... là an toàn nhất. - Nếu không biết cầu dao, cầu chì, ổ cắm .. hoặc ở quá xa thì người cấp cứu nắm vạt

áo nạn nhân kéo ra, phải lưu ý nếu áo ẩm ướt thì phải dùng vải khô, giấy khô hoặc dùng

túi nylon lót tay rồi mới nắm áo nạn nhân.  - Dùng vật cách điện như gậy tre, gỗ khô tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. - Dùng dao chuôi gỗ, xẻng, cuốc sắt có cán gỗ chặt tách dây điện 

Hình 17. Thổi ngạt miệng 

Hình18. ép tim ngoài lồng ngực 

Page 36: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 36/69

36 

4.3. Tiến hành sơ, cấp cứu 

- Đặt nạn nhân ra nơi thoáng khí, khô ráo, nền cứng.  - Đặt nạn nhân nằm ngửa trên nền cứng, đầu hơi thấp, ngửa đầu nạn nhân về sau gáy.  - Khai thông đường thở (hô hấp): kéo lưỡi, hút đờm dãi, lấy dị vật nếu có, nới quần

áo nạn nhân. 

- Người cấp cứu hít thở sâu để lấy hơi, một tay bịt mũi nạn nhân, úp miệng mình vàomiệng nạn nhân cho thật kín, thổi mạnh vào miệng nạn nhân 2 lần cho ngực phồng lên,kiểm tra xem tim nạn nhân đã đạp chưa, nếu tim không đập ta phải ép tim ngoài lồngngực. 

- Nếu nạn nhân bị tổn thương miệng ta phải thổi ngạt qua đường mũi nhưng phải bịtmiệng nạn nhân lại. Thổi như trên. 

- Thực hiện ép tim ngoài lồng ngực: Hai tay chồng lên nhau đặt ở 1/3 dưới xương ức,ép sâu từ 3 –  4 cm, ép 4 –  5 lần dừng lại thổi ngạt một vài lần, cứ kiên trì cấp cứu nhưvậy cho đén khi nạn nhân hồi phục hoặc đồng tử giãn hết mới thôi hoặc có xe cấp cứuđến. 

Lưu ý hô hấp nhân tạo được thực hiện cả trên đường cấp cứu đên trung tâm y tế. 5. Sơ, cấp cứu một số dạng bỏng 

5.1. Chăm sóc và sơ, cấp cứu bỏng  a. Dập tắt lửa đang cháy trên quần áo và làm mát vết bỏng  

- Dùng nước hoặc cát để dập tắt lửa, hoặc có thể dùng áo khoác, chăn,  vải bọc kínchỗ đang cháy để dập lửa (không dùng vải nhựa hay nylon để dập lửa). 

- Xé bỏ phần quần áo đang cháy âm ỉ hoặc bị ngấm nước nóng, dầu hay các dungdịch hoá chất nếu sau đó không có nước lạnh để dội vào vùng bỏng. 

- Bọc vùng bỏng chắc chắn rồi đổ nước lạnh lên. Với những vết bỏng ở vùng tay cóthể để cho nước từ vòi nước máy chảy trực tiếp lên vùng bỏng hoặc ngâm phần bị bỏngtrong nước lạnh nhưng phải thay nước thường xuyên 3 –  4 phút một lần cho đến khi nàothấy nạn nhân thấy đỡ đau rát. 

- Tháo  bỏ những vật cứng trên vùng bị bỏng như ủng, vòng, nhẫn trước khi vết bỏngsưng nề; che phủ vùng bỏng bằng vải gạc, vải vô khuẩn hoặc gạc sạch. 

Lưu ý: Không được dùng nước đá để làm mát vết bỏng hoặc ngâm toàn bộ cơ thể vàotrong nước. Tháo bỏ quần áo bị cháy đã được làm mát. Không Sờ mó vào vết bỏng. b. Phòng chống sốc 

Đặt nạn nhân ở tư thế nằm thoải mái; động viên an ủi nạn nhân; cho nạn nhân uốngnước vì nạn nhân rất khát (chú ý chỉ cho nạn nhân uống khi nạn nhân tỉnh táo, không bịnôn và không có những chấn thương khác; tốt nhất là cho uống oreson). c. Duy trì đường hô hấp 

 Nạn nhân bị bỏng vùng mặt, cổ; nhất là khi bị kẹt trong đám cháy thì sẽ nhanh chóng bị phù nề và các biến chứng của đường hô hấp do hít phải khói hơi. Những trường hợpnày phải ưu tiên số 1 và phải được chuyển tới bệnh viện ngay. Trong một số trường hợp

 phải mở khí quản. d. Phòng chống nhiễm khuẩn 

Bản thân vết bỏng là vô khuẩn. Do vậy khi cấp cứu bỏng phải rất thận trọng để tránh

vết bỏng bị nhiễm bẩn: Không dùng nước bẩn để dội hoặc đắp vào vết bỏng, nếu có điềukiện người cấp cứu nên rửa tay và tránh chạm vào vết bỏng. 

Page 37: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 37/69

37 

e. Băng vết bỏng  - Không được bôi dầu mỡ, dung dịch cồn ngay cả kem kháng sinh vào vết bỏng.  

- Không được làm vỡ các túi phỏng nước. - Không được bóc da hoặc mảnh quần áo dính vào vết bỏng. - Nếu có điều kiện thì phủ vết bỏng bằng gạc vô khuẩn nếu không thì dùng vải càng

sạch càng tốt. - Vết bỏng sẽ chảy rất nhiều dịch nên trước khi dùng băng co giãn để băng vết bỏng

thì phải đệm một lớp bông thấm nước lên gạc hoặc vải phủ vết bỏng. Chú ý: Nếu không có băng co giãn thì chỉ được băng lỏng vùng bỏng để đề phòng

khi vết bỏng sưng nề gây chèn ép. Nếu vết bỏng ở bàn tay hoặc bàn chân thì có thể cho bàn tay vào một cái túi rồi băng lỏng cổ tay. Nếu vết bỏng ở cổ tay hoặc cổ chân thìtrước hết phải phủ vết bỏng bằng gạc vô khuẩn hoặc vải sạch sau đó cho vào một túinhựa. Có thể nẹp cố định chi bị bỏng nhưng trong bất kỳ trường hợp nào cũng phải nângcao chi bị bỏng để chống sưng nề và phải khuyên nạn nhân vận động sớm các ngón tay,chân nếu có thể được. 6. Cấp cứu say nóng và say nắng 

6.1. Triệu chứng  - Sớm nhất là tình trạng chuột rút. Trước hết thấy ở tay chân, sau đó đến các cơ ở

lưng, bụng. Những cơ bắp bị chuột rút trong tình trạng co cứng, rất đau và không thể coduỗi được. 

- Sau đó là nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi, chân tay rã rời, khó thở. Khi đã có biểuhiện này thì phải bắt tay cấp cứu ngay. 

- Thân nhiệt cao 40 - 410 C hoặc hơn, mạch nhanh 120 - 150 lần/phút ; thở nhanhtrên 30 nhịp/1 phút. 

- Các biểu hiện thần kinh như choáng váng, buồn nôn, sợ ánh sáng. Nặng hơn có thểngất, nửa hôn mê, có thể bị kích động mê sảng, co giật như động kinh. 6.2. Sơ, cấp cứu và điều trị  6.2.1. Sơ, cấp cứu 

Khi có các triệu chứng, dấu hiệu của say nóng phải:- Đưa ngay nạn nhân vào nơi thoáng mát, bóng râm (không nên để nơi gió mạnh).

Không cho nhiều người vào chăm sóc hoặc xem. - Cởi bỏ quần áo, nới lỏng đồ lót cho thoáng; lau người bằng nước mát vừa làm hạ

nhiệt độ, vừa làm sạch bụi ở chỗ chân lông giúp cơ thể thải nhiệt nhanh hơn 

- Chườm mát bằng nước đá, nên chườm ở gáy, trán, nách, bẹn, gan bàn chân trước;khi nhiệt độ hạ xuống 39 0 C, cho nạn nhân nằm ghỉ ở nơi thoáng mát là khỏi. 

- Cho nạn nhân uống đầy đủ nước, như nước khoáng, nước đun sôi để nguội, nướcchanh, nước giải nhiệt, oreson. Nếu có nước đá thì hạ nhiệt nhanh và cho thêm ít muốiăn để bù lượng muối đã bị mất. Trường hợp nạn nhân không đỡ thì phải đưa ngay vào

 bệnh viện. 6.3. Cấp cứu say nắng 

Say nắng nặng hơn say nóng (có thể gây đột quỵ), thường xảy ra đối với người làmviệc ngoài trời nắng to, lặng gió, oi bức..., người  làm việc nặng nhọc, không đội mũ

nón... Biểu hiện của say nắng không khác lắm so với say nóng, thường nhiệt độ cơ thể bình thường (không sốt). Đây là hiện tượng viêm màng não và não cấp do nhiệt. Xử lýsay nắng cũng như xử lý nạn nhân say nóng. 

Page 38: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 38/69

38 

7. Sơ cấp cứu khi nhiễm độc hóa chất 7.1. Những triệu chứng ban đầu

- Khó thở hoặc ngạt thở, hắt hơi; Chảy nước mắt, chóng mặt, hoa mắt, đồng tử co lại;- Đau đầu, đổ mồ hôi, cảm giác buồn nôn hoặc nôn ra bọt xanh, bọt vàng. Đau ở vùng

thượng vị, có người bị ỉa chảy. 

- Mạch chậm, khó bắt, có trường hợp mạch nhanh, huyết áp hạ. Toàn thân mệt mỏikhó chịu. 

- Nếu bị nhiễm độc nặng bí đái, hôn mê, co giật v.v... 7.2. Phương pháp sơ, cấp cứu

 Bước1: Sử dụng trang bị bảo hộ cho bản thân (trong trường hợp thấy cần thiết) kịpthời đưa nạn nhân ra khỏi khu vực nhiễm độc đến nơi thoáng mát, không khí trong lànhvà yên tĩnh, tránh ở nơi có gió quá mạnh. Đặt nạn nhân ở tư thế nghỉ ngơi thoải mái,ngồi hoặc nằm nghiêng; 

 Bước 2:  Thay bỏ ngay quần áo bị nhiễm bẩn, nới lỏng quần áo; Đặt nạn nhân ở vị trí

thăng bằng, đầu thấp nghiêng để có thể nôn ra được dễ dàng, ủ ấm nạn nhân bằng chănhoặc mền nhưng không quá nóng. Không mặc lại quần áo đó nhiễm. Gọi hỏi nạn nhânđể biết xem nạn nhân có tỉnh không và tiếp tục theo dừi  

 Nếu hoá chất dính lên da cần rửa sạch vùng da bị dính thuốc bằng nước sạch và mát. Nếu mắt bị dính thuốc thì  phải rửa bằng nước sạch ít nhất 10 phút và không dùng thuốcnhỏ mắt, không dùng vật cứng hoặc bàn chải cọ xát làm da xây xát; móng tay hoặc tócdính thuốc phải được cắt bỏ để rửa cho sạch vết thuốc và cuối cùng dùng khăn bôngmềm thấm khô nước trên cơ thể. Nạn nhân khó thở hoặc ngạt thở phải hà hơi thổi ngạtqua miệng hoặc mũi của nạn nhân; nếu nạn nhân ăn, uống phải hoá chất độc mà không

 bị ngất hoặc khó thở thỡ phải được kích thích cho nôn ngay lập tức bằng nước lòng trắng

trứng gà hoặc sữa bò;

 Bước 3: Nạn nhân có dấu hiệu mạch nhanh, huyết áp hạ cho uống thuốc trợ tim.  Bước 4: Nếu nạn nhân bị co giật thỡ nới lỏng thờm quần ỏo và làm nhẹ nhàng, cẩn thận,

khụng gũ ộp để tránh gây chấn thương. Khi ngừng co giật, đặt nạn nhân ở vị trí dễ thở;  Bước 5: Đưa nạn nhân đến trạm y tế để tiếp tục theo dõi và điều trị; trên đường

chuyển nạn nhân đến cơ quan y tế cần đặt nạn nhân nằm nghiêng về bên phải.  Chỳ ý:  Nạn nhân bị nặng phải đưa vào bệnh viện cấp cứu và phải mang theo các thứ có

thông tin liên quan đến hoá chất độc mà nạn nhân có thể tiếp xúc. Sau khi điều trị về vẫn phải tiếp tục theo dừi sức khoẻ từ 15 - 20 ngày, sau đó cho nghỉ ngơi an dưỡng, cần thiết

 phải bố trí công việc thích hợp với sức khoẻ. 8. Sơ, cấp cứu đuối nước 

Cách cấp cứu đuối nước là: - Vớt: Cung cấp phương tiện để nạn nhân nắm lấy hoặc nếu nạn nhân bất tỉnh thì tìm

cách nắm tóc, tay chân rồi đưa lên bờ. - Khi đưa được nạn nhân lên bờ phải nhanh chóng dốc nước ra khỏi dạ dày, móc bùn

đất, đờm, dãi, lấy răng giả nếu có để thông thoát đường thở; hô hấp nhân tạo (kiên trìlàm từ 20 - 30 phút); nhanh chóng chuyển bệnh nhân đến bệnh viện

- Không bao giờ đưa bệnh nhân đến viện khi chưa tự thở được và tim chưa đập lại. 

9. Vận chuyển nạn nhân Chuyển nạn nhân ra khỏi vùng nguy hiểm phải nhanh chóng nhưng hạn chế tối đa

việc gây đau đớn hay gây ra các biến chứng khác.  

Page 39: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 39/69

39 

Biết ước đoán thương tổn có thể đang bị ở vùng nào của cơ thể để tránh va chạm khivận chuyển. 9.1. Vận chuyển nạn nhân khi chỉ có 1 người

 Nếu nạn nhân tỉnh thì bảo nạn nhân quàng tay qua nách và vai để ôm lấy cổ ngườicứu, người cứu một tay đỡ lưng, mông và một tay dỡ hai chân.

Khi nạn nhân hôn mê thì để nạn nhân tựa lưng và đầu vào đầu gối người cấp cứu, đỡmột tay nạn nhân vuông góc trước bụng –  ngực, hai tay người cứu luồn qua nách, nắmlấy cẳng tay người đó và kéo lê gót. Cũng có thể vác nạn nhân qua vai, đầu ở phía sau,1 tay người cứu giữ ở khôe, tay kia giữ nạn nhân vắt qua vai. 

Hình 19. Khiêng cáng có từ 2 người cứu trở lên 

- Nạn nhân tỉnh táo thì bảo họ dùng hai tay ôm lấy cố 2 người cứu, 2 người cứu lấy 2tay làm đai đỡ đùi, 2 tay kia đỡ lưng, có thể luồn qua nách và nắm tay nạn nhân cùng

 bên. - Nạn nhân bị hôn mê thì 1 người giữ nạn nhân như khi chỉ có một mình, người kia

dùng 2 tay đỡ 2 chân nạn chân và khiêng đi. Nạn nhân và 2 người cứu cùng hướng mặtvề 1 phía.  Nếu nạn nhân bị gãy xương, sau khi cố định phải chuyên chở bằng cách đưa bệnh

nhân lên cáng bằng cách: 1 người luồn tay dưới cổ, tay dưới lưng, người thứ hai 1 tayluồn dưới thắt lưng, 1 tay dưới cẳng chân nạn nhân. Hai người cùng nhấc nạn nhân lênmột lúc và đặt từ từ vào cáng. 

 Ngoài ra, trong tình trạng khẩn cấp có thể dùng bằng cách túm lấy áo phía trước ngựcvà thắt lưng để nhấc lên; hoặc để nạn nhan lên miếng vải, tấm ván ... để kéo ra. Tuynhiên, tuỳ tình hình thực tế mà đưa ra biện  pháp sơ, cấp cứu an toàn và hiệu quả nhất. 

Page 40: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 40/69

40 

CHƯƠNG VIII.

NHỮNG QUI ĐỊNH RIÊNG VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN - VSLĐ 

Phần 1. An toàn chung khi sử dụng máy móc, thiết bị kĩ  thuật- công nghệ 

I. Yêu cầu chung về an toàn lao động đối với máy, thiết bị 1.  Lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy

- Lắp đặt: chính xác sẽ giảm được tiếng ồn, rung động, đảm bảo độ bền của máy. - Vận hành: thành thạo, đúng qui trình, không quá tải... - Bảo dưỡng, sửa chữa: định kì kiểm tra và bảo dưỡng máy, sủă chữa và thay thế

các chi tiết hư hỏng. 2.

 

Tổ chức lao động và bố trí mặt bằng sản xuất2.1.Bố trí lực lượng lao động hợp lí  

- Bố trí lao động phù hợp chuyên môn và sức khoẻ 

- Tổ chức tập huấn BHLĐ đầy đủ cho các đối tượng- Bố trí ca làm việc và thời gian nghỉ ngơi hợp lí 

2.2. Bố trí nhà xưởng, khu sản xuất  - Nhà xưởng rộng, thoáng khí - Khu sản xuất bố trí nơi riêng biệt, cuối hướng gió 

- Đường đi lai và vận chuyển phải thuận tiện 

2.3. Bố trí máy móc, thiết bị sản xuất  - Bố trí khoa học, liên hoàn 

- Không sấp bóng hay chói loá 

- Bố trí cách tường ít nhất 500 mm 

II. Một số điểm cần chú ý khi sử dụng máy móc, thiết bị  1. Các bộ phận dễ gây tai nạn 

- Tai nạn thường hay xảy ra tại các bộ phận quay, các   bộ phận thực hiện các hànhtrình tiến lùi, các bộ phận tiếp xúc...  

- Tai nạn xảy ra do kẹp, cuốn, văng...2.  Trình tự kiểm tra máy móc, thiết bị 2.1. Kiểm tra trước khi máy hoạt động

- Quan sát máy móc: hệ thông các dây dẫn điện, các điểm bất bình thường...  

- Kiểm tra các nút điều khiển, các thiết bị đo lường và các cơ cấu và thiết bị an toàn... 

2.2. Kiểm tra trong khi máy hoạt động  - Kiểm tra khi máy phát ra tiếng ồn lạ, hiện tượng quá nóng hay mùi khét...  

- Kiểm tra các thông số kĩ thuật của máy như: áp suất, nhiệt độ, tốc độ... - Kiểm tra tiếp dầu và rỉ dầu... 

2.3. Kiểm tra khi máy nghỉ  - Kiểm tra các bộ phận truyền lực 

- Kiểm tra các thiết bị, tín hiệu và cơ cấu an toàn 

- Kiểm tra các hệ thống tiếp đất an toàn...  Phương pháp vận hành máy móc an toàn 

- Luôn kiểm tra trước, trong và sau khi vận hành máy. 

Page 41: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 41/69

41 

- Trong quá trình vận hành, nếu phát hiện thấy các sự cố như: mùi khét, rung, rỉdầu...cần báo ngay cho người có trách nhiệm. 

- Để ngăn ngừa sự cố xảy ra do người khác vận hành máy thiếu chính xác cần thựchiện các biện pháp như khóa bộ phận điều khiển máy, gắn biển báo “máy đang hoạtđộng”... 

Phần 2. An toàn lao động đối với một số nghề, công việc có nguy cơ cao xảy ra TNLĐ I. An toàn điện 

1.  Những kiến thức cơ bản về an toàn điện1.1. Tác động của dòng điện đến cơ thể người  

Khi người tiếp xúc với các phần tử có điện áp, sẽ có dòng điện chạy qua cơ thể người. Như vậy, con người sẽ chịu đồng thời các tác động nhiệt, sinh lí và điện phân, làm rốiloạn các chức năng của các bộ phận trong cơ thể. Thậm chí có thể gây tử vong.  

- Tác động nhiệt của dòng điện đối với cơ thể người thể hiện qua hiện tượng bỏng,nóng các mạch máu, các dây thần kinh... dẫn đến phá huỷ các bộ phận hoặc làm rối loạn

các hoạt động của chúng. - Tác động sinh lí thể hiện sự kích thích các tổ chức tế bào mà con người có thể cảmnhận được. Ví dụ các hiện tượng: tê, buồn, ngứa...Ngoài ra, một số dòng điện qua cơ thểngười có trị số lớn có thể gây hiện tượng rung cơ tim, dễ dẫn tới tê liệt hệ tuần hoàn vàhệ hô hấp, gây tử vong.

- Tác động điện phân thể hiện ở sự phân huỷ các chất lỏng trong cơ thể như: máu,nước....dẫn đến phá vỡ các thành phần của chúng, ảnh hưởng tới các quá trình sinh học,sinh hoá trong cơ thể. 1.2. Các dạng tai nạn do điện gây ra 1.2.1. Các dạng chấn thương điện:

- Bỏng điện: do dòng điện qua cơ thể người hoặc do tác động của hồ quang điện. - Dấu vết điện do dòng điện chạy qua để lại dấu vết trên da tại điểm tiếp xúc với điện cực.  

- Co giật cơ khi dòng điện chạy qua người, các cơ bị co giật.  - Viêm mắt do tác dụng của tia cực tím hoặc dòng hồ quang.

1.2.2. Điện giật và đốt cháy điện Khi cơ thể người có dòng điện chạy qua, nếu giá trị của nó đủ lớn gây tác động

sinh lí cho cơ thể thì gọi là hiện tượng điện giật. Khi giá trị dòng điện qua cơ thể người rất lớn, gây bỏng hoặc cháy các bộ phận trong 

cơ thể mà nó đi qua gọi là hiện tượng đốt cháy điện.  Thông thường, điện giật và đốt cháy do điện gọi chung là điện giật. Dòng điện qua cơ thể sẽ gây kích thích các mô kèm theo co giật ở các mức độ khác nhau:

- Cơ bị co giật nhưng người không bị ngạt - Cơ   bị co giật, người bị ngất nhưng vẫn duy trì được hệ hô hấp và hệ tuần hoàn 

- Người bị ngất, hoạt động của tim và hệ hô hấp bị rối loạn 

- Chết lâm sàng tức là nạn nhân không thở, hệ tuần hoàn không hoạt động nhưngnão chưa chết. 1.2.3. Hoả hoạn, cháy nổ do điện 

Do các nguyên, vật liệu dễ cháy nổ đặt gần các thiết bị điện hoặc hệ thống dây dẫnđiện nên khi có các sự cố xảy ra như: chạm, chập điện, quá tải... phát hồ quang gây cháynổ, rất nguy hiểm cho tài sản và tính mạng người xung quanh.

Page 42: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 42/69

42 

Trong thực tế thì số tai nạn do hoả hoạn vì điện xảy ra ít hơn các trường hợp bị điệngiật. Theo thống kê, tai nạn điện giật chiếm khoảng 80% trong tổng số các tai nạn vềđiện gây ra. 1.3.

 Các trường hợp xảy ra tai nạn điện Các trường hợp xảy ra tai nạn điện là do tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp vào vật

mang điện. 1.3.1. Tiếp xúc trực tiếp Là trường hợp NLĐ chạm trực tiếp vào các vật bình thường mang điện như: dây dẫn,

ổ cắm, thanh dẫn... 1.3.2. Tiếp xúc gián tiếp 

Là trường hợp mà NLĐ chạm gián tiếp vào các vật có nhiệm vụ mang điện, và các vậtkhông có nhiệm vụ mang điện nhưng chúng lại trở thành vật mang điện vì lí do nào đó. Vídụ, NLĐ chạm gián tiếp vào dây dẫn điện bị hở thông qua các thanh giằng bằng sắt, 2. Các biện pháp cơ bản để đảm bảo an toàn điện 

2.1. Các biện pháp về tổ chức- Chỉ bố trí, sắp xếp những người có chuyên môn, sức khoẻ thực hiện nhiệm vụ,công việc có liên quan đến điện 

- Xây dựng nội qui, qui trình làm việc an toàn 

- Lưu trữ hồ sơ hệ thống, thiết bị điện 

- Huấn luyện an toàn lao động 

- Trang bị và sử dụng đầy đủ các PTBVCN  

- Thực hiện các biện pháp an toàn điện 

- Tăng cường kiểm tra việc thực hiện nội qui làm việc an toàn...  

Qua thực tế cho thấy, đa các trường hợp để xảy ra tai nạn điện giật thì nguyên nhânchính không phải do thiết bị, không phải do phương tiện bảo vệ an toàn chưa đảm bảomà chính là do vận hành sai quy cách, trình độ vận hành kém, sức khoẻ không đảm bảo.Để vận hành an toàn phải thường xuyên kiểm tra, sửa chữa thiết bị, chọn cán bộ kỹ thuật,mở các lớp huấn luyện về chuyên môn, phân công trực đầy đủ. 2. 2. Các biện pháp kĩ thuật  2.2.1.Cách điện của thiết bị  

Cách điện là biện pháp quan trọng hàng đầu để bảo vệ không cho điện rò ra vỏ máy,tránh truyền điện giữa các pha gây ngắn mạch. Cách điện thực chất là ngăn cách về điện

giữa các phần mang điện với nhau, giữa các phần mang điện với các bộ phận khác củathiết bị, công trình. Để cách điện người ta dùng các vật liệu cách điện như: sứ cách điện,sơn cách điện, ê may, vải, cao su, nhựa, dầu cách điện... Cách điện được đặc trưng bằngđiện trở cách điện(Rcđ). Trị số của điện trở cách điện cho phép (Rcđcp) phụ thuộc điệnáp của mạng điện. 

Để bảo đảm an toàn, trong quá trình sử dụng phải chấp hành chế độ sử dụng, kiểmtra, thử nghiệm cách điện của thiết bị điện. Có nhiều cách để kiểm tra cách điện, thôngthường dùng Mê- gô- mét. Ngoài ra, để tăng cường mức an toàn cho người sử dụng nênsử dụng cách điện kép. 2.2.2. Tăng  cường che chắn 

Đây là một biện pháp an toàn điện dễ thực hiện và hiệu quả an toàn rất cao. Cácvật liệu làm thiết bị che chắn có thể là: bê tông, tấm tôn. 

Page 43: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 43/69

43 

2.2.3. Đảm bảo khoảng cách an toàn Tuỳ thuộc vào cấp điện áp của thiết bị và hệ thống điện mà đảm bảo khoảng cách an

toàn như tiêu chuẩn qui định.

Bên cạnh đó, có thể sử dụng các biện pháp như:  điện áp thấp, máy biến áp phân lyhay sử dụng các tín hiệu, biển báo, khoá liên động nhằm đảm bảo an toàn cho máy cũng

như NLĐ khi vận hành. 3.3. Các biện pháp bảo vệ 3.3.1. Bảo vệ nối đất ( nối đất) 

- Mục đích:  Nối đất bảo vệ là để đảm bảo an toàn cho NLĐ lúc chạm vào các bộ phậncó mang điện áp. 

Khi cách điện bị hỏng, những phần kim loại của TBĐ hay máy khác thường trướckia không có điện áp, bây giờ có thể mang hoàn toàn điện áp làm việc, khi chạm phảichúng người có thể bị tổn thương do dòng điện gây nên. Để an toàn, người ta nối đất đểgiảm điện áp đối với đất ở những bộ phân trên (khi có sự cố) đến một giá trị an toàn đốivới người. 

- Ý  nghĩa: Nối đất bảo vệ là tạo nên giữa vỏ thiết bị và đất một mạch điện có độ dẫnđiện lớn để dòng điện đi qua người khi chạm vỏ thiết bị có cách điện bị chọc thủng trởnên không nguy hiểm đối với người. 

Có hai kiểu nối đất: nối đất tập trung và nối đất hình lưới, thường dùng biện pháp nốiđất hình lưới hơn. 3.3.2.Bảo vệ nối dây trung tính ( nối không) 

- Mục đích: bảo vệ nối dây trung tính là nối vỏ TBĐ với dây trung tính, dây trung tínhđã được nối đất ở nhiều chỗ. 

Bảo vệ nối dây trung tính dùng thay cho bảo vệ nối đất trong các mạng điện 4 dâyđiện áp thấp 380/220V và 220/110V có trung tính nối đất trực tiếp. 

- Ý  nghĩa: Việc thay thế này là xuất phát từ chỗ: ở mạng điện dưới 1000V có trungtính nối đất trực tiếp, nếu dùng bảo vệ nối đất sẽ không đảm bảo các điều kiện an toànkhi có một pha chạm vỏ. Mặt khác, điện áp của 2 pha còn lại đối với đất sẽ tăng cao.

 Người ta tìm cách tăng giá trị dòng điện chạm đất này lên một giá trị nào đó để bảo vệcó thể cắt nhanh chỗ bị sự cố mới đảm bảo được an toàn. Biện pháp đơn giản là dùngdây dẫn nối vỏ thiết bị với dây trung tính nhằm biến sự chạm vỏ thiết bị thành ngắnmạch 1 pha để bảo vệ làm việc cắt nhanh phần sự cố. II. An toàn khi làm việc với hoá chất nguy hiểm 

1. Kiến thức cơ bản 1.1. Một số khái niệm

- Sự nhiễm độc: Thông thường con người có khả năng thích nghi với nhiều hoá chấtkhác nhau, trong một giới hạn nhất địmh. Sự nhiễm độc xảy ra khi giới hạn này bị vi

 phạm và con người không có khả năng thích nghi với tình trạng đó (thông qua con đườngtiêu hoá, hấp thụ hay bài tiết). 

- Độc tính: Là khả năng vốn có của chất gây ra tính độc. Các hoá chất khác nhau cóđộc tính khác nhau. Có những hoá chất trở nên độc hơn khi bị chuyển hoá trong cơ thể.  1.2. Phân loại hoá chất  

Có nhiều cách phân loại hoá chất. Sau đây giới thiệu cách phân loại hoá chất theonhóm có ảnh hưởng tới sức khoẻ con người. 

Page 44: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 44/69

44 

1.2.1. Nhóm hoá chất gây kích thích và gây bỏng  Tác động kích thích của hoá chất làm hại chức năng hoạt động của bộ phận cơ thể

tiếp xúc với hoá chất. - Kích thích đối với da: Khi một hoá chất tiếp xúc với da, có thể chúng làm biến đổi

các lớp bảo vệ khiến da bị khô, xù xì, gây xót. Tình trạng này được gọi là viêm da. Hoặc

tạo vết loang lổ tới mức gây bỏng nặng ở diện da lớn. Bỏng nặng gây ra choáng, mạchnhanh và yếu, khó thở, sốt cao, tiểu tiện ít, nôn mửa, người mệt rồi mê man. Có nhiềuhoá chất gây viêm da như: xăng, dầu, axit  (axit sunfuaric, axit nitơric....), halogen,

 NaOH, sữa vôi. - Kích thích đối với mắt: Hoá chất bắn vào mắt, tuỳ thuộc vào lượng, độc tính và biên

 pháp cấp cứu có thể gây khó chịu nhẹ tạm thời hay thương tật lâu dài, giảm thị lực haygây mù loà(axit kiềm, dung môi) 

-  Kích thích đối với đường hô hấp: Các chất dễ hòa  tan trong nước như amôniăc,fomadehit, sunfurơ, axit và kiềm ở dạng mù sương hay dạng khí, khi tiếp xúc với đườnghô hấp trên(mũi, họng) gây cảm giác bỏng rát và viêm phế quản. Đôi khi gây tổn thương

trầm trọng đường thở và mô phổi. Các chất ít hoà tan trong nước như diôxit nitơ NO 2,ôzôn O3,. khi xâm nhập vào phổi gây ho, khó thở, khạc đờm, mức độ nặng gây phù phổi(dịch trong phổi) ngay lập tức hoặc chỉ sau vài giờ. 1.2.2. Nhóm các hoá chất gây dị ứng  

Dị ứng có thể xảy ra khi cơ thể tiếp xúc với hoá chất, khi mới tiếp xúc có thể không bị dị ứng, nhưng nếu tiếp xúc thường xuyên, ngay cả với lượng nhỏ thì cơ thể sẽ có phảnứng, da và đường hô hấp sẽ bị dị ứng.  

- Bị dị ứng có tình trạng giống như viêm da. Hiện tượng này có thể không xuất hiệnở nơi tiếp xúc mà ở một nơi nào đó trên cơ thể. Những chất gây dị ứng thường gặp là

nhựa epoxy, thuốc nhuộm hữu cơ, dẫn xuất nhựa than đá, axit cromic...  - Dị ứng đường hô hấp và đặc  biệt là người có đường hô hấp nhạy cảm thường mắc

 bệnh hen nghề nghiệp khi tiếp xúc với các chất như: tôluen, diisocyanat, formaldehyt... 1.2.3. Nhóm các hoá chất gây ngạt  

 Ngạt thở là biểu hiện của việc đưa không đủ ôxy vào các tổ chức của cơ thể. Có haidạng ngạt là ngạt thở đơn thuần và ngạt thở hoá học. 

- Khi các chât khí cacbonic, metan... với hàm lượng lớn, làm giảm tỷ lệ ôxy trongkhông khí xuống dưới 17% thì gây ra hiện tượng ngạt thở đơn thuần. Các triệu chứng làhoa mắt, chóng mặt, buồn nôn... 

- Các chất như khí ôxit cacbon(CO), hydrô xianua (HCN), hydrôsunfua (H2S) ...chỉcần hàm lượng nhỏ đã gây ra ngạt thở hoá học. Chúng ngăn cản máu vận chuyển ôxytới các bộ phận của cơ thể hoặc ngăn cản khả năng tiếp nhận ôxy của các tế bào ngay cảkhi máu giàu ôxy, gây bất tỉnh, dễ dẫn đến tử vong nếu không được cấp cứu khẩn cấp.1.2.4. Nhóm các hoá chất gây mê và gây tê 

Các chất như êtanol C2H5OH, propanol, axêton, , axêtylen, hydrô cacbua, êtyl, ête,xăng.... khi tiếp xúc thường xuyên với nồng độ thấp sẽ gây nghiện, với nồng độ cao sẽlàm suy yếu hệ thần kinh trung ương, gây ngất, thậm chí dẫn đến tử vong. 1.2.5. Nhóm các hoá chất gây độc cho hệ thống các cơ quan chức năng  

Tác hại của hoá chất làm cản trở hay gây tổn thương đến một hay nhiều cơ quan chứcnăng, có quan hệ mật thiết với nhau như gan, thận, hệ thần kinh, hệ sinh dục, làm ảnh

Page 45: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 45/69

45 

hưởng liên đới tới toàn bộ cơ thể, gọi là nhiễm độc hệ thống. Mức độ nhiễm độc hệthống tuỳ thuộc loại, liều lượng, thời gian tiếp xúc với hoá chất. 

- Gây nhiễm độc gan: Do các chất như alcohol, cacbon tetraclorua, cloruafoc...gâyvàng da, vàng mắt, huỷ hoại mô gan, tổn thương gan dẫn đến viêm gan. 

- Gây nhiễm độc thận:  Do các chất như  êtylen, glycol, cacbondisunfua, cacbon

tetraclorua, cadimi, chì, thuỷ ngân, man gan, nhựa thông, asen, flo, etanol, toluen...làmcản trở sự đào thải chất độc của thận, làm hỏng chức năng hoạt động của thận. - Gây nhiễm độc hệ thần kinh: Các chất dung môi hữu cơ gây mệt mỏi, khó ngủ đau

đầu, buồn nôn, rối loạn vân động, suy tri giác. Các chất như mangan, hecxan, chì gâyảnh hưởng đến thần kinh ngoại biên, gây liệt rủ cổ tay. Các chất như phốt phát hữu cơ,thuốc trừ sâu, cacbondisunfua...làm suy giảm hoạt động thần kinh, rối loạn tâm thần. 

- Gây nhiễm độc hệ sinh dục: Các chất như êtylen, đibrômua, khí gây mê,cacbondisunfua, clorua pren, benzen, chì, dung môi hữu cơ... làm mất khả năng sinh sảnhoặc làm sẩy thai với nữ giới, làm giảm khả năng sinh sản ở nam giới, gây tổn thươngcho hệ tạo máu. 1.2.6.

 

 Nhóm các hoá chất gây ung thư  Khi tiếp xúc lâu dài với một số hoá chất thường sau khoảng 4-40 năm sẽ dẫn tới khối

u- ung thư do sự phát triển tự do của tế bào. Các chất như asen, amiăng, crôm, niken...cóthể gây ung thư phổi, bụi gỗ, bụi da, crôm, niken... có thể gây ung thư mũi và xoang,

 benzidin, bụi da, naphtylamin, có thể gây ung thư bàng quang, sản phẩm dầu mỏ, nhựathan, asen, vinyl clorua có thể gây ung thư gan, benzen gây ung thư tuỷ xương. 1.2.7.  Một số nhóm khác như:

 Nhóm hoá chất gây hỏng thai: như thuỷ ngân, khí gây mê, các dung môi hữu cơ... cóthể làm cản trở  quá trình phát triển của bào thai nhất là trong 3 tháng đầu, đặc biệt là các

tổ chức quan trọng như não, tim, tay, chân sẽ gây ra biến dạng bào thai làm hỏng thai.  Nhóm hoá chất gây đột biến gien, gây ung thư như: formanđêhýt... - Nhóm hóa chất gây BNN như: Benzen và đồng đẳng của Benzen, nhiễm độc Asen

và hợp chất cuả Asen... 1.3. Quá trình xâm nhập, chuyển hoá và đào thải chất độc1.3.1 .Quá trình xâm nhập 

Hoá chất có thể đi vào cơ thể con người theo 3 con đường: - Qua đường hô hấp: Đường hô hấp là đường xâm nhập hoá chất thông thường và

nguy hiểm nhất với con người. Hệ thống hô hấp bao gồm đường hô hấp trên (mũi, mồm,

họng), đường thở  (khí quản, phế quản, cuống phổi) và vùng trao đổi khí  ( phế nang).Chúng có chức năng hấp thụ ô xy và thải khí cácbonic.  - Hấp thụ qua da: 

Hoá chất xâm nhập qua da có thể qua 3 con đường: hấp thụ qua biểu bì gây viêm daxơ phát, hấp thụ qua màng da gây kích thích phản ứng da, xâm nhập qua da vào máugây nhiễm độc máu và các cơ quan liên đới. 

Điều kiện làm việc nóng làm các lỗ chân lông ở da mở rộng hơn nên khi da bị xước, bệnh ngoài da thì nguy cơ hoá chất thấm qua da (nhất là những chất dễ tan trong mỡ),vào cơ thể làm tăng nguy cơ bị nhiễm độc. 

- Qua đường tiêu hoá: Hệ tiêu hoá bao gồm thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.Hoá chất xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hoá là do hoá chất có trong thức ăn, đồ

Page 46: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 46/69

46 

uống hoặc bàn tay NLĐ không được vệ sinh sạch sẽ, vẫn còn dính hoá chất rồi ăn, uống,hút thuốc. Cũng một lí do nữa là khí, hơi, bụi độc theo đường thở đi vào cơ thể. 2 . Các biện pháp cơ bản đảm bảo an toàn khi làm việc với hoá chất  

2.1. Nhận diện hoá chất   Nhận diện hoá chất nhằm mục đích nhận biết những hoá chất gì đang được sử dụng

hoặc sản xuất trong DN và những mối nguy hiểm khi tiếp xức vơi nó. Thông tin này cóthể biết được qua nhãn, mác hay các tài liệu về sản phẩm. Những thông tin chủ yếu gồm:tên hoá chất; hướng dẫn cách sử dụng hoá  chất ; Công dụng của hoá chất; hạn sử dụng;các chỉ dẫn cần thiết như: hoá chất dễ cháy nổ, đề phòng ẩm ướt...Phải nhận biết tất cảcác hoá chất nguy hiểm tại nơi sản xuất với những thông tin an toàn mới nhất. Khôngsử dụng bất cứ một hoá chất nào mà chưa được nhận diện hoặc không có tem nhãn. 2.2. Đào tạo và huấn luyện

 NLĐ làm việc có liên quan đến hoá chất phải có đủ sức khoẻ, trình độ chuyên mônvà kiến thức thực hiện các công việc, nhiệm vụ được giao. Hàng năm, NLĐ được thamdự các khoá huấn luyện và đào tạo về AT- VSLĐ. Nội dung các khoá huấn luyện và đàotạo về AT VSLĐ thường là: 

+ Luật pháp và những quy định về sử dụng hoá chất + Quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ và NLĐ 

+ Cách nhận biết các yếu tố nguy hiểm và độc hại trong khi làm việc 

+ Phương pháp sử dụng các loại PTBVCN 

+ Phát hiện và xử lí các sự cố đơn giản  

+ Phương pháp sơ, cấp cứu các trường hợp thông thường 

2.3. Hạn chế hoặc thay thế các hoá chất độc hại bằng các hoá chất ít hoặc không độc hại  

- Cố gắng loại bỏ hoặc hạn chế, hoặc thay thế hoá chất độc hơn, nguy hiểm hơn bằngmột hoá chất ít độc hại hơn. Công việc này được tiến hành từ giai đoạn thiết kế, lập kếhoạch sản xuất. Ví dụ: dùng sơn, keo tan trong nước thay cho loại tan trong dung môihữu cơ, sử dụng chất ít độc hại hơn như đồng đẳng của benzen thay cho benzen trongdung môi pha sơn... 

- Áp dụng các công nghệ sản xuất sạch, hạn chế sử dụng các loại hoá chất độc hạihay ít độc hại hơn. 2.4. Che chắn hoặc các ly nguồn phát sinh hoá chất nguy hiểm

- Nhằm hạn chế tới mức thấp nhất số lượng NLĐ tiếp xúc với hoá chất độc và hạnchế lượng hoá chất nguy hiểm cháy nổ, độc hại có thể gây nguy hiểm cho con người vàmôi trường

- Có thể thực hiện việc bao che máy móc bằng các vật liệu thích hợp, hoặc ngăn cách bằng rào chắn, hoặc tường, hoặc bằng hàng cây xanh với phương pháp phù hợp với đặcđiểm kỹ thuật của nguồn hoá chất phát sinh, tiêu chuẩn môi trường, quy chuẩn về vậtliệu, khoảng cách cách ly cần thiết, kinh phí cho phép.  

- Thường xuyên kiểm tra sự bao kín máy móc, thiết bị chứa độc để xử lý, sửa chữakịp thời sự rò rỉ, nứt hở  

- Làm sạch thường xuyên các bức tường, bề mặt trang thiết bị... bị nhiễm bẩn.  

- Bố trí phân xưởng, nhà máy có hoá chất độc hại tới vị trí an toàn, xa nơi dân cư sinh

sống.

Page 47: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 47/69

47 

- Với các hoá chất nguy hiểm cháy nổ hay độc hại thì phải có quy định rõ về số lượng,điều kiện kho chứa, vị trí, cấu trúc xây dựng, quy chế sắp xếp, giao nhận... để ngăn cáchmọi nguy cơ nguy hiểm hoặc ô nhiễm môi trường 

III. An toàn khi sử dụng thiết bị áp lực 

1. Kiến thức cơ bản 

1.1. Khái niệm- Thiết bị chịu áp lực: là các thiết bị dùng để tiến hành các quá trình nhiệt học, hoá

học, sinh học, cũng như để bảo quản, vận chuyển... các môi chất ở trạng thái có áp suấtnhư khí nén, khí hoá lỏng, và các chất lỏng khác. Thiết bị chịu áp lực gồm nhiều loạikhác nhau và có tên gọi riêng (Ví dụ: nồi hơi, máy khí nén, máy lạnh, chai, bình sinhkhí axetylen, chai oxy...), cũng có thể là những tổ hợp thiết bị (nồi hơi nhà máy nhiệtđiện, nồi hơi công nghiệp, thiết bị sản xuất và nạp oxy, hệ thống lạnh...) 

- Nồi hơi: là một thiết bị chịu áp lực. Nó là một thiết bị (hoặc tổ hợp thiết bị) dung đểthu nhận hơi có áp suất lớn hơn áp suất khí quyển để phục vụ các mục đích khác nhaungoài bản thân nó nhờ năng lượng được tạo ra do đốt nhiên liệu trong các buồng đốt. 1.2. Phân loại  

Trên quan điểm an toàn, người ta phân các thiết bị áp lực ra thành các loại: Hạ áp;Trung áp; Cao áp; Siêu cao áp. Việc phân chia theo áp suất làm việc của môi chất đốivới các loại khác nhau là khác nhau về các giải áp suất. Ví dụ:  

+ Đối với thiết bị sinh khí axetylen thì thiết bị hạ áp là thiết bị có áp suất nhỏ hơn 0,1 bar; thiết bị trung áp có áp suất từ 0,1 đến 1,5 bar; thiết bị cao áp từ 1,5 bar trở lên. Cũngcó một cách phân loại khác là phân loại theo lượng đất đèn (CaC2) nạp trong một lần. 

+ Đối với thiết bị oxy: Loại hạ áp có áp suất làm việc của môi chất lên đến 16 bar;Loại trung áp tương ứng là từ 16 - 64 bar; loại cao áp tương ứng là lớn hơn 64 bar. 

 Ngoài ra, thiết bị áp lực còn được phân loại theo các cách khác như: Theo tính chấthoạt động; mục đích sử dụng 

1.3. Những yếu tố nguy hiểm đặc trưng  1.3.1. Nguy cơ nổ

Thiết bị chịu áp lực làm việc trong điều kiện môi chất chứa trong đó có áp suất thườnglà lớn hơn áp suất khí quyển, do đó, giữa chúng (môi chất bên trong thiết bị và khôngkhí  bên ngoài) luôn luôn có xu hướng cân bằng áp suất, kèm theo sự giải phóng nănglượng khi điều kiện cho phép như: độ bền của thiết bị không đảm bảo do những nguyênnhân khác nhau. Chẳng hạn như: phạm vi điều kiện vận hành, bảo quản, do sự cố... thì

sự giải  phóng năng lượng để cân bằng áp suất diễn ra dưới dạng các vụ nổ. Hiện tượngnổ thiết bị áp lực có thể đơn thuần là nổ vật lý, nhưng cũng có khi là sự kết hợp giữa hai

hiện tượng nổ xảy ra liên tiếp đó là nổ hoá học và nổ vật lý. Nổ vật lý là hiện tượng phá huỷ thiết bị để cân bằng áp suất giữa trong và ngoài thiết

 bị khi áp suất môi chất trong thiết bị vượt quá trị số cho phép đã được tính trước đối vớiloại vật liệu đã cho hoặc do vật liệu chọn không đúng, cũng như khi vật liệu làm thành

 bị lão hoá, ăn mòn. Khi đó ứng suất do áp lực môi chất chứa trong thiết bị gây nên trongthành bình vượt quá trị số ứng suất cho phép của vật liệu làm thành bình. 

Khi nổ vật lý xảy ra, thông thường thiết bị phá huỷ ở điểm yếu nhất. Hiện tượng vỡnổ thiết bị do các phản ứng hoá học trong thiết bị áp lực chính là quá trình diễn ra củahai hiện tượng nổ liên tiếp, ban đầu là nổ hoá học (áp suất tăng nhanh) sau đó là nổ vậtlý do thiết bị không có khả năng chịu đựng áp suất tạo ra khi nổ hoá học trong thiết bị. 

Page 48: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 48/69

48 

Đặc điểm của nổ hoá học là áp suất do nổ tạo ra rất lớn và phá huỷ thiết bị thànhnhiều mảnh nhỏ (do tốc độ gia tăng áp suất quá nhanh). 1.3.2 .  Nguy cơ bỏng  

Thiết bị chịu áp lực làm việc với môi chất có nhiệt độ cao (thấp) đều gây ran guy cơ bỏng nhiệt do các môi chất, sản phẩm có nhiệt độ cao (thấp) do va chạm, tiếp xúc với

các bộ phận thiết bị có nhiệt độ cao. Hiện tượng bỏng nhiệt xảy ra do nhiều nguyênnhân: Xì hở môi chất, nổ vỡ thiết bị, tiếp xúc với các thiết bị có nhiệt độ cao không được bọc hoặc bị hư hỏng cách 

1.3.3. Các chất nguy hiểm có hại  - Các môi chất được chứa đựng trong các thiết bị áp lực thường là các hoá chất nguy

hiểm và độc hại như CO2, Cl2, NOx...

- Khi thiết bị bị hở hay nổ, thì các hoá chất này đều đe doạ tính mạng và sức khoẻcon người, có thể gây ra các hiện tượng ngộ độc cấp tính, mãn tính, bệnh nghề nghiệp,cũng có thể gây nên cháy, nổ làm vỡ thiết bị và gây nên những sự cố nghiêm trọng hơn. 1.3.4. Nguy cơ cháy 

Bên cạnh các sự cố thông thường của các thiết bị áp lực như nổ thì cháy cũng là mộ t

sự cố dễ xảy ra. Ví dụ các hệ thống sang nạp và vận chuyển khí ôxi, khí Hyđrô... 2. Những nguyên nhân gây sự cố 

2.1. Nguyên nhân kỹ thuật  - Thiết bị được thiết kế và chế tạo không đảm bảo quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật, kết cấukhông phù hợp, dung sai vật liệu, tính toán sai (đặc biệt là tính toán độ bền), làm chothiết bị không đủ khả năng chịu lực, không đáp ứng tính toán an toàn, cho làm việc ởchế độ lâu dài dưới tác dộng của các thông số vận hành, tạo nguy cơ sự cố.  

- Thiết bị quá cũ, hư hỏng nặng. Không được sửa chữa kịp thời, chất lượng sửa chữa kém.  

- Không có thiết bị kiểm tra đo lường hoặc thiết bị kiểm tra đo lường không đủ độ tin cậy 

- Không có cơ cấu an toàn, hoặc cơ cấu an toàn không làm việc theo chức năng yêu cầu. - Đường ống và thiết bị phụ trợ không đảm bảo đúng quy định. - Tình trạng nhà xưởng , hệ thống chiếu sáng, thông tin không đảm bảo khả năng kiểmtra theo dõi, vận hành, xử lý sự cố một cách kịp thời. 2.2.  Nguyên nhân tổ chức 

Là những nguyên nhân liên quan đến hoạt động, trình độ hiểu biết của con ngườitrong quá trình tổ chức khai thác sử dụng thiết bị.Sự hoạt động an toàn của thiết bị phụthuộc vào sự hoàn thiện của bản thân máy móc nhưng chủ yếu vẫn dựa vào trình độ củangười vận hành và ý thức của người quản lý. Những nguyên nhân tổ chức gồm: 

+ Người quản lý thiếu quan tâm đến vấn đề an toàn trong khai thác, sử dụng thiết bịchịu áp lực, đặc biệt là thiết bị làm việc với áp lực thấp, công suất và dung tích nhỏ, dẫntới tình trạng quản lý lỏng lẻo, nhiều khi không đăng kiểm đã đưa vào hoạt động. 

+ Trình độ vận hành của công nhân yếu, thao tác sai, nhầm lẫn. 3. Quy tắc an toàn khi làm việc với một số thiết bị áp lực:  

3.1 Bình khí nén 

3.1. 1 Quy tắc an toàn làm việc với khí nén Các bình trước khi đưa vào sử dụng phải được kiểm định KTAT. Người sử dụng thiết

 bị phải giao trách nhiệm quản lý bình khí nén cho cán bộ quản lý thiết bị bằng văn bản. 

Page 49: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 49/69

49 

Việc vận hành các bình chỉ được giao cho những người từ 18 tuổi trở lên, có đủ sứckhỏe, đã được huấn luyện và sát hạch đạt yêu cầu về kiến thức chuyên môn, quy trìnhKTAT vận hành thiết bị chịu áp lực và phải được người sử dụng lao động giao tráchnhiệm bằng văn bản. 

Trên bình khí nén phải có đủ các thiết bị an toàn sau: 

Van an toàn: lắp đúng theo thiết kế. Không cho phép làm giảm diện tích lỗ thoát hơicủa van an toàn. -  Áp kế: mỗi bình phải trang bị một áp kế có thang đo phù hợp, áp kế phải được kiểm

định và niêm chì hàng năm. -  Bình khí nén phải đặt xa nguồn nhiệt ít nhất 5 mét, không đặt ở những nơi dễ cháy, nổ. 

Không cho phép đặt trong hoặc gần kề những nhà có người ở, những công trình côngcộng hoặc công trình sinh hoạt: Các bình có chứa các môi chất không ăn mòn, độc hoặccháy nổ có tích số PV > 10000 (P tính bằng Kg/cm2, V tính bằng lít); các bình có chứamôi chất ăn mòn, độc hoặc cháy nổ có PV > 500. 

Đối với bình chứa không khí nén di động: Không được tự ý dời chỗ đặt máy và sửdụng máy vào mục đích khác mà không được sự đồng ý của người quản lý thiết bị.Trước khi di chuyển bình phải cắt nguồn điện và xả hết áp suất trong bình. 

Kiểm tra bình khí nén khi đang hoạt động 

- Người trực tiếp vận hành bình phải thường xuyên kiểm tra tình trạng hoạt động của bình, sự hoạt động của các dụng cụ kiểm tra đo lường: áp kế, van an toàn, rơ le khốngchế áp suất. Vận  hành bình một các an toàn theo đúng quy trình của đơn vị. 

- Vào đầu ca vận hành, khi áp suất trong bình đạt 0,5 (1kg/cm2, công nhân vận hànhcần kéo nhẹ van an toàn để thông van an toàn và mở van xả đáy để xả nước ngưng hoặcdầu đọng lại dưới đáy bình. Sau mỗi ca làm việc phải xả các chất cáu cặn và nước đọng

ở trong bình. - Định kỳ rửa sạch lưới lọc gió của máy nén ít nhất hai tháng một lần để đề phòng bụi

và tạp chất lọt vào theo đường hút vô máy. 3.1.2 Các hành động bị nghiêm cấm 

- Hàn, sửa chữa bình và các bộ phận chịu áp lực của bình trong khi bình đang còn áp suất. - Chèn hãm, thêm vật nặng hoặc dùng bất cứ biện pháp gì thêm tải trọng của van an

toàn khi bình đang hoạt động. - Sử dụng bình vượt quá thông số kỹ thuật do cơ quan kiểm định kỹ thuật an toàn cho

 phép đối với thiết bị. 

Cho máy vào hoạt động khi chưa lắp nắp bao che curoa truyền động, khi van an toànkhông hoàn hảo, khi áp kế và rơ le hoạt động không chính xác.  

3.1.3 Phải lập tức đình chỉ hoạt động của bình khí nén trong các trường hợp sau:a.Khi áp suất trong bình tăng quá mức cho phép mặc dù các yêu cầu khác quy định

trong quy trình vận hành bình đều bảo đảm.  b.Khi các cơ cấu an toàn không hoàn hảo. c.Khi phát hiện thấy các bộ phận chịu áp lực chính của bình có vết nứt, phồng, gỉ mòn

đáng kể, xả hơi, nước ở các mối nối, mối hàn, các miếng đệm bị xé,... d.Khi xảy ra sự cháy đe dọa đến bình đang có áp suất.  

e.Khi áp kế hư hỏng và không có khả năng xác định áp suất trong bình bằng một dụngcụ nào khác. Những trường hợp khác theo quy định trong quy trình vận hành của đơn vị. 

Page 50: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 50/69

50 

3.2. Sử dụng chai ôxy 

3.2.1 Nhận biết chai Oxy Phần thân chai sơn màu xanh da trời có ghi chữ  oxy màu đen. Phần đầu chai không

sơn, có đóng chữ chìm ghi các nội dung sau: ký hiệu hàng hoá của nhà chế tạo; số hiệu

chai (của nhà chế tạo); khối lượng chai không (kg)

- Áp suất làm việc (at)- Áp lực thử thủy lực (at)

- Dung tích chai (lít) - Tháng năm chế tạo (hoặc khám nghiệm) và thờ i hạn khám nghiệm lần tiế p theo (có

thể ghi tháng năm hoặc chỉ ghi năm) - Con dấu kiểm nghiệm (ký hiệu) của đơn vị kiểm tra chai.

3.2.2 Kiểm tra chai Oxy - Trước khi đưa một chai vào làm việc phải xác định r ằng chai đó hoàn toàn sạch,

không dính dầu m ỡ , b ụi b ẩ n , không có bất k ỳ hỏng hóc nào như: bị phồng r ộ p, bị ăn

mòn nghiêm trọng, hỏng do hoả hoạn hoặc đốt nóng, hoặc do va đập . .v.v.  - Kiểm tra các vết cắt, vết lõm, vết đục, chỗ phồng ra,vết rạn, bông vảy hay sự ăn

mòn trên bề mặt chai. Đặc biệt chú ý đến các vùng mà nước có thể đọng, đế của chai vàchỗ nối giữa thân chai và vành chân hoặc tấm chắn;  

- Kiểm tra các khuyết tật khác như nhãn đóng có hợp pháp không; Kiểm tra tình trạngcủa tất cả các bộ phận gắn kèm vĩnh viễn trên chai. 3.2.3 Loại bỏ chai Oxy  

Khi phát hiện chai có các khuyết tật sau:  - Chai bị phồng lên thấy đựơc; 

- Chai bị lõm nếu vết lõm có chiều sâu lớn hơn 25% chiều rộng của vết lõm tại bấtcứ điểm nào hoặc lớn hơn 5% đường kính ngoài  của chai; 

- Chai bị nứt, rạn; rò rỉ ở mối hàn; chai bị cháy; chai bị chèn các vật thêm vào cổ chaihay đế chai; 

- Vỏ chai có các hố có đường kính lớn hơn 5 (mm) thì độ sâu không vượt qúa 15%chiều dày nguyên sinh của thành chai. Các hố nhỏ hơn phải xác định lại chiều dày thànhchai để bảo đảm thành chai còn lại đủ bền;  

- Chai có hiện tượng ăn mòn bề mặt xuyên thấu vượt qúa 15% chiều dày nguyên sinhthành chai, hoặc hiện tượng ăn mòn làm cho không thể xác định được chiều dày nguyên

sinh của thành chai; - Chai có hiện tượng ăn mòn rãnh nếu tổng chiều sâu của sự ăn mòn trong bất k ỳ 

hướng nào vượt quá chu vi của chai và chiều sâu ăn mòn xuyên thấu vượt quá 10% chiều

dày thành chai nguyên sinh. 3.2.4 Quy tắc an toàn khi sử dụng chai Oxy -  Tuyệt đối không để tiếp xúc dầu mỡ .-  Không sử dụng chai oxy bị hỏng, lỏng ren, xì hơi, mục đế.

-  Tránh xa nguồn nhiệt (ít nhất 10m), ánh sáng mặt tr ời, tránh mọi khả năng phát sinhtia lửa

Không để va đập, đổ ngã, tránh rung động mạnh.-  Khi mở  van phải nhẹ nhàng, từ  từ, không mở  đột ngột, không đứng đối diện vớ i

miệng van.

Page 51: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 51/69

51 

-  Không tự ý sửa chữa van chai, không xiết các đai ốc trên van giảm áp... khi van chaioxy đang mở .

-  Không sử dụng, bảo quản tồn tr ữ chai oxy đã quá niên hạn sử dụng, không có dấu

kiểm tra của nhà máy nạ p.

-  Không bảo quản, vận chuyển chai oxy chung với các loại khí cháy khác. 

Không dùng hết khí trong chai oxy, phải để lại ít nhất 0,5 Kg/cm2-  Khóa tất cả các van lại sau khi hoàn thành công việc.

-  Tuyệt đối không sử dụng oxy để thổi bụi quần áo, làm vệ sinh máy. -  Không tự ý sang chiết oxy. Việc chiết nạ p oxy phải đượ c thực hiện tại tr ạm nạp đượ c

cơ quan chức năng cho phép. * Ghi nhớ : Chỉ  những công nhân được đào tạo cẩ n thận, có đủ kiế n thứ c về  k  ỹ  thuật

an toàn mới được phép tiếp xúc làm việc vớ i chai oxy. 

3.3. Nồi hấp công nghiệp 

3.3.1 Quy tắc an toàn khi làm việc với nồi hấp công nghiệp 

- Thiết bị phải được chế tạo và lắp đặt đúng tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn, trước khi đưavào sử dụng phải được kiểm định KTAT, đăng ký sử dụng theo quy định. Người sửdụng lao động của doanh nghiệp phải giao trách nhiệm quản lý thiết bị cho cán bộ quảnlý thiết bị bằng văn bản. 

- Việc vận hành thiết bị chỉ được giao cho những người từ 18 tuổi trở lên, có đủ sứckhỏe, đã được huấn luyện và sát hạch đạt yêu cầu về kiến thức chuyên môn, quy trìnhkỹ thuật an toàn vận hành thiết bị chịu áp lực và phải được người sử dụng lao động giaotrách nhiệm bằng văn bản. 

- Trên nồi hấp công nghiệp phải có đủ các thiết bị an toàn sau:  

Van an toàn: lắp đúng theo thiết kế. Không cho phép làm giảm diện tích lỗ thoát hơicủa van an toàn. (Đường thoát hơi của van an toàn và van xả phải được đưa ra vị tríkhông gây nguy hiểm cho người, thiết bị). 

Áp kế: mỗi thiết bị phải trang bị áp kế có thang đo phù hợp, áp kế phải được kiểmđịnh và niêm chì hàng năm. 

- Trước khi vận hành nồi hấp, công nhân phải kiểm tra cơ cấu đóng mở nắp nồi hấp,gioăng giữ nắp. Phải đóng xiết chặt đủ số bu lông giữ nắp hoặc ngàm giữ nắp. Khôngcho phép xiết tạm hoặc bỏ bất kỳ bu lông nào của thiết bị. 

- Người trực tiếp vận hành nồi hấp phải luôn có mặt khi nồi hấp hoạt động, thườngxuyên kiểm tra tình trạng hoạt động của nồi hấp, các van xả, sự hoạt động của các dụngcụ kiểm tra đo lường: áp kế, van an toàn. Vận  hành nồi hấp theo đúng quy trình vậnhành của đơn vị. 

- Khi mở nắp nồi hấp phải mở van xả hết hơi trong nồi, bảo đảm trong nồi hấp khôngcòn hơi (áp suất bằng không) trước khi mở nắp. 3.3.2 Nghiêm cấm các hành động  

- Hàn, sửa chữa nồi và các bộ phận chịu áp lực của nồi trong khi nồi đang còn áp suất. - Cho nồi hấp vào hoạt động khi van an toàn không hoàn hảo, khi áp kế không chính xác.  - Chèn hãm, thêm vật nặng hoặc dùng bất cứ biện pháp gì thêm tải trọng của van an

toàn khi nồi hấp đang hoạt động. - Xiết thêm đai ốc bulông nắp khi nồi hấp đang hoạt động. 

Page 52: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 52/69

52 

- Sử dụng nồi hấp vượt quá thông số kỹ thuật do cơ quan kiểm định kỹ thuật an toàncho phép đối với thiết bị. 

Phải lập tức đình chỉ sử dụng nồi hấp trong các trường hợp sau: a. Khi áp suất trong nồi hấp tăng quá mức cho phép mặc dù các yêu cầu khác quy

định trong quy trình vận hành thiết bị đều bảo đảm. 

 b. Khi các cơ cấu an toàn không hoàn hảo. c. Khi phát hiện thấy các bộ phận chịu áp lực chính của nồi hấp có vết nứt, phồng, gỉ

mòn đáng kể, xì hơi, nước ở các mối nối, mối hàn, các miếng đệm bị xé,... d. Khi áp kế hư hỏng và không có khả năng xác định áp suất trong bình bằng một

dụng cụ nào khác. Những trường hợp khác theo quy định trong quy trình vận hành củađơn vị. 

* Ghi nhớ: - Chỉ sử dụng nồi hơi do các DN thỏa mãn các điều kiện chế  tạo theo quy định của

tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn nồi hơi sản xuất và được kiểm định theo đúng qui định. 

- DN phải phân công bằng văn bản những người có trình độ kỹ thuật để quản lý vàvận hành thiết bị. 3.4. Nồi hơi đốt than 

3.4.1 Quy tắc an toàn làm việc với nồi hơi đốt than - Thiết bị phải được chế tạo và lắp đặt đúng tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn, trước khi đưa

vào sử dụng phải được kiểm định KTAT, đăng ký sử dụng theo quy định. Người sửdụng lao động phải giao trách nhiệm quản lý thiết bị cho cán bộ quản lý thiết bị bằngvăn bản. 

- Việc vận hành thiết bị chỉ được giao cho những người từ 18 tuổi trở lên, có đủ sức

khỏe, đã được huấn luyện và sát hạch đạt yêu cầu về kiến thức chuyên môn, quy trìnhkỹ thuật an toàn vận hành thiết bị chịu áp lực và phải được người sử dụng lao động giaotrách nhiệm bằng văn bản. 

- Trên nồi hơi phải có đủ các thiết bị an toàn sau: Van an toàn: lắp đúng theo thiết kế. Nghiêm cấm lắp đặt van khóa trên đường ống

hơi lắp đặt van an toàn. Không cho phép làm giảm diện tích lỗ thoát hơi của van an toàn.(Đường thoát hơi của van an toàn và van xả phải được đưa ra vị trí không gây nguy hiểmcho người, thiết bị). Van an toàn phải được cơ quan có chức năng kiểm định và niêmchì định kỳ hàng năm. Nghiêm cấm người sử dụng nồi hơi cân chỉnh, thay đổi thông sốhoạt động của van an toàn. 

Áp kế: mỗi thiết bị phải được lắp đặt 01 áp kế tại vị trí dễ quan sát, được bảo vệ tránhsự va chạm và phải được kiểm định hàng năm.  

Bộ ống thủy: bao gồm ống thủy tối, ống thủy sáng và các van khóa dùng để kiểm tra

mức nước trong nồi hơi. Ống thủy sáng phải được che chắn bảo vệ chống va chạm, trênthân ống thủy sáng phải kẻ mức nước cao nhất và mức nước thấp nhất theo quy định củanhà sản xuất. Phải có chế độ kiểm tra định kỳ các điện cực báo mức nước được lắp bên

trong ống thủy tối đảm bảo hoạt động tốt. Bơm cấp nước: phải đủ công suất và áp lực và lưu lượng phù hợp để cấp nước cho

nồi hơi trong quá trình làm việc để tránh tình trạng thiếu nước dẫn đến nồi hơi bị đốt

nóng quá mức gây biến dạng (nguy cơ gây nổ rất cao). Hệ thống điện của máy bơmnước phải được bảo vệ chống rò điện. 

Page 53: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 53/69

53 

Rơle áp suất: dùng để khống chế áp suất làm việc của nồi hơi trong phạm vi cho phép.Rơle áp suất phải được lắp đặt tại vị trí phù hợp, chống bị biến dạng và phải được kiểmtra định kỳ. 

Van xả đáy: để xả nước và các chất cáu cặn bên trong khoan chứa nước nhằm bảo vệlâu dài cho nồi hơi. Việc xả nước và cáu căn qua van xả đáy nồi hơi được thực hiện khi

nồi hơi đang hoạt động ở áp suất làm việc. (Khi xả đáy nồi hơi phải chú ý quan sát mứcnước, tránh làm cạn nước dẫn đến sự cố). Van xả hơi: được lắp đặt trên đường ống thông với khoan hơi của nồi hơi, dùng để

xả hơi trong quá trình đốt lò và xử lý sự cố. Đường ống xả hơi phải được đưa ra khu vựcan toàn bên ngoài nhà xưởng. 

Trước khi vận hành nồi hơi, công nhân phải kiểm tra đầy đủ các cơ cấu an toàn, hệthống điện, đồng hồ chỉ áp suất và tình trạng các van khóa lắp đặt trên nồi hơi. 

 Người trực tiếp vận hành nồi hơi phải luôn có mặt khi thiết bị hoạt động, thườngxuyên kiểm tra tình trạng hoạt động của nồi hơi, các van xả, sự hoạt động của các dụngcụ kiểm tra đo lường: áp kế, van an toàn. Vận  hành nồi hơi theo đúng quy trình vận

hành của đơn vị. Ghi chép ngày kiểm tra vào sổ nhật ký vận hành nồi hơi.  Nhà nồi hơi phải được thông thoáng và thoát nước tốt, có đủ không gian cho công

nhân làm việc, kiểm tra vận hành và vệ sinh thiết bị.  3.4.2 Nghiêm cấm các hành động: 

- Hàn, sửa chữa nồi hơi và các bộ phận chịu áp lực của thiết bị khi còn áp suất.  

- Cho nồi hơi vào hoạt động khi van an toàn chưa được cân chỉnh và niêm chì đúngquy định; áp kế hoạt không chính xác, mặt kính bị vỡ, mất kim. 

- Sử dụng nồi hơi vượt quá thông số kỹ thuật do cơ quan kiểm định kỹ thuật an toàncho phép đối với thiết bị. 

Phải lập tức đình chỉ sử dụng nồi hơi đốt than trong các trường hợp sau: - Khi áp suất trong nồi hơi tăng quá mức cho phép mặc dù các yêu cầu khác quy định

trong quy trình vận hành thiết bị đều bảo đảm. - Khi các cơ cấu an toàn không hoàn hảo.  - Khi phát hiện thấy các bộ phận chịu áp lực chính của nồi hơi có  vết nứt, phồng, gỉ

mòn đáng kể, xì hơi, nước ở các mối nối, mối hàn, các miếng đệm bị xé,... - Khi áp kế hư hỏng và không có khả năng xác định áp suất trong nồi hơi bằng một

dụng cụ nào khác. Những trường hợp khác theo quy định trong quy trình vận hành của

đơn vị. 

IV. An toàn làm việc với thiết bị nâng 

1. Kiến thức cơ bản 

1.1. Khái niệm 

Thiết bị nâng là thiết bị hoạt động theo chu kì với sự chuyển động thuận nghịch của bộ phận mang tải trong không gian. Chúng được sử dụng với mục đích bốc, xếp, nângchuyển tải theo phương ngang và phương đứng trong một phạm vi nhất định. 1.2. Phân loại thiết bị nâng  

Theo TCVN 4244-2005 “ Thiết bị nâng - Thiết kế, chế tạo và kiểm tra kỹ thuật” thìcác thiết bị nâng hạ bao gồm: 

Máy trục dạng cầu 

Các loại máy trục dạng cần 

Page 54: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 54/69

54 

Xe tời chạy trên đường ray ở trên caoPalăng điện, thủ côngTời điện, thủ công 

Xe nâng hàng dùng động cơ… 

2. Những sự cố, tai nạn thường xảy ra của thiết bị nâng 

2.1. Rơi tải trọng  Sự cố này chủ yếu do nâng quá tải làm đứt cáp nâng tải nâng cần, móc buộc tải: do

công nhân lái khi nâng hoặc lúc quay cần tải bị vướng vào các vật xung quanh; phanhcủa cơ cấu nâng bị hỏng, má phanh mòn quá mức quy định, mômen phanh qua bé, dâycáp bị mòn hoặc bị đứt, mối nối cáp không đảm bảo... 2.2. Sập cần 

Là sự cố xảy ra do nối cáp không đúng kỹ thuật, khoá cáp mất, hỏng phanh, do quátải ở tầm xa nhất làm đứt cáp... Những sự cố này có thể gây hư hỏng nguyên vật liệu,thậm chí có thể gây chết người nếu không cách li vùng làm việc nguy hiểm của thiết bị.

2.3. Lật cần trục Nguyên nhân là do mặt bằng không ổn định hoặc cẩu quá tải trọng cho phép hoặc

vướng vào các vật xung quanh.Cũng có thể là trường hợp dùng cần trục để nhổ cây hay kết cấu chôn dưới đất cũng

dễ gây nguy hiểm đổ cần trục. 2.4. Tai nạn về điện Tai nạn về điện có thể xảy ra trong các trường hợp sau 

- Thiết bị điện chạm vỏ 

- Cần cẩu chạm vào đường dây mang điện hay bị phóng điện hồ quang do vi phạm

khoảng cách an toàn với điện cao áp - Thiết bị hoặc vật được nâng đè dây cáp mang điện 

3. Các quy tắc an toàn khi sử dụng một số thiết bị nâng3.1. Quy tắc an toàn sử dụng thang nâng hàng  3.1.1. Các yếu tố nguy hiểm do thang nâng hàng gây  ra

- Rơi lồng thang (do quá tải, tuột, đứt dây cáp nâng). - Bị chẹt giữa buồng thang và kết cấu khác của nhà. - Rơi xuống hố thang (do thiếu đèn chiếu sáng, không có cửa buồng thang). 

3.1.2. Quy tắc an toàn sử dụng thang nâng hàng  - Không gian hố thang phải được bao che kín, mắt lưới đủ nhỏ để không thì đượ c

người, đồ vật vào bên trong không gian hố thang; đối với những thang máy chở hàng có phần điều khiển đơn giản (dừng tầng điều khiển bằng tay) phải có bản hướng dẫn vậnhành an toàn, cách xử lý sự cố đã được thủ trưởng đơn vị duyệt treo bên ngoài các cửatầng. 

- Công nhân điều khiển thang nâng hàng phải được đào tạo và sát hạch đạt yêu cầuvề điều khiển thiết bị nâng, được huấn luyện kỹ thuật an toàn, được cấp thẻ an toàn vàcó quyết định bố trí điều khiển thiết bị bằng văn bản.

- C ấ m  người không có trách nhiệm vào buồng máy, hố thang, dùng chìa khóa mở  các

cửa tầng... Cấm người say rượ u, thần kinh không bình thường vào vị trí vận hành điềukhiển thang máy. 

Page 55: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 55/69

55 

- Chỉ được sử dụng thang nâng hàng đúng tính năng, tác dụng và đặc tính kỹ thuật donhà chế tạo quy định. Cấm chở người trong thang máy chuyên dùng để chở hàng. Hếtgiờ làm việc phải dừng thùng nâng trên mặt đất. 

- Thang nâng hàng phải lắp đặt có cửa cabin, công tắc cửa tầng và cơ cấu hãm bảo vệđứt cáp; hố thang nâng hàng phải đươc chiếu sáng, khoảng cách giữa các đèn không lớn

hơn 7 mét; khi vận chuyển hàng hóa rời, vụn không được để hàng ra sàn cabin mà phảiđóng vào bao bì, thùng chứa. - Thang nâng hàng phải được kiểm tra bảo dưỡng định kỳ. Phải sửa chữa, thay thế

các chi tiết, bộ phận hư hỏng, mòn quá mức quy định. Phải ghi vào vào hồ sơ kỹ thuật

những thay thế, sửa chữa liên quan đến các bộ phận chính của thang nâng hàng. * Ghi nh ớ :  

- Thiế t bị nâng hàng phải đảm bảo tiêu chuẩ n k  ỹ  thuật an toàn, đượ c kiểm định định

k  ỳ và đăng ký trước khi đưa vào sử  d ụng.

- Phải có nội qui an toàn vận hành và huấ n luyện cẩ n thận cho ngườ i sử  d ụng thiế t bị. 3.2. Quy tắc an toàn sử dụng máy vận thăng lồng, máy vận thăng  3.2.1. Các yế u t ố  nguy hiểm do máy vận thăng lồng gây ra

 Ngã cao trong quá trình di chuyển ra vào máy vận thăng lồng; Ngã cao, cán kẹ p khi

làm việc tại mép sàn tầng khu vực ra vào máy vận thăng lồng, máy vận thăng; Máy vận

thăng bị sự cố, rơi đổ; vật tải bị rơi trong quá trình máy vận thăng làm việc.

3.2.2. Quy t ắc an toàn sử  d ụng máy vận thăng- Máy vận thăng chỉ được đưa vào sử dụng khi đã đượ c kiểm định k ỹ thuật an toàn

đạt yêu cầu và đăng ký sử dụng theo đúng quy định. Tại khu vực đặt máy, trong buồng

thang, máy vận thăng lồng phải niêm yết nội quy, quy định an toàn sử dụng máy; ôngnhân điều khiển máy vận thăng lồng phải được đào tạo và huấn luyện k ỹ thuật an toàn,đượ c cấ p thẻ an toàn và đượ c giao nhiệm vụ bằng văn bản. Đơn vị quản lý máy vận

thăng phải có biện pháp quản lý hiệu quả, không để người không có trách nhiệm, khôngqua đào tạo tự vận hành máy; không gian chân thang phải được bao che kín bảo vệ. Cấm

người vào vùng hoạt động nguy hiểm của máy vận thăng.-Cấm chất quá tải trọng cho phép của thiết bị máy vận thăng. Hàng hóa chất xếp trên

 bàn nâng máy vận thăng phải đúng kỹ thuật, có biện pháp chằng giữ chống rơi đổ khimáy vận hành. 

-Phải thường xuyên kiểm tra tình trạng dây cáp thép của thiết bị máy vận thăng vàdây cáp, xích buộc tải. Nếu có dấu hiệu hư hỏng bị dập, bị mòn, rỉ sét... quá tiêu chuẩn

cho phép thì phải loại bỏ; thiết bị máy vận thăng phải được sửa chữa, bảo dưỡng kỹthuật định kỳ; máy vận thăng phải được lắp đặt sao cho từ vị trí người điều khiển phảiquan sát được toàn bộ không gian làm việc tại  các tầng khu vực máy vận thăng; trườ ng

hợp không nhìn thấy đượ c phải bố trí người liên lạc để tín hiệu tại các tầng làm việc.

3.3. Quy tắc an toàn sử dụng xe nâng hàng dùng động cơ3.3.1. Các yế u t ố  nguy hiể m khi vận hành xe nâng hàng  

- Rơi đổ hàng, xe bị đổ lật. - Xe nâng di chuyển trong xưởng chật hẹp, đông người làm việc tầm nhìn bị hạn chế

làm va quẹt, cán đụng người và hàng hóa.  

- Xe nâng hoạt động nổ máy trong xưởng kín gây ngộ độc khí CO, CO2...3.3.2. Các quy tắc an toàn sử  d ụng xe nâng

Page 56: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 56/69

56 

- Trướ c khi cho xe hoạt động phải kiểm tra tình trạng an toàn của xe như: tay lái, phanh, dây xích, dây cáp, bàn nâng, hệ thống tín hiệu, báo hiệu, kính chiếu hậu, ... bảođảm an toàn mới cho xe hoạt động. 

- Trước khi xe vào vị trí xếp dỡ phải phát tín hiệu bằng còi báo cho mọi người tránhxa khu vực hoạt động của xe. 

- Tốc độ di chuyển khi không có hàng không quá 10km/giờ. Khi có hàng không quá5km/giờ. Khi di chuyển phải nâng càng lên cách mặt đường 20 -30cm.

- Trước khi nâng kiện hàng phải quan sát tình trạng bao bì của kiện hàng, vị trí trọngtâm và các ký hiệu ghi trên kiện hàng để đưa lưỡi nâng vào vị trí thích hợp. Chỉ khi thấykiện hàng đã cân bằng và ổn định mới được nâng lên. 

- Chỉ được phép nâng các bao, kiện hàng có trọng lượng và quy cách ghi trong hồ sơkỹ thuật. Cấm nâng quá tải. 

- Khi nâng chuyển những kiện hàng cao lớn, người điều khiển không quan sát được phải có người làm tín hiệu. Trường hợp không có người làm tín hiệu phải cho xe chạy lùi. 

- Nâng hàng có hình trụ (các loại thùng phi, giấy cuộn, ...) phải xếp hàng lên bàn nâng bao giờ đường tâm của vật nâng cũng vuông góc với hướng xe nâng. Nếu nâng các hànghình khối tròn thì các kiện hàng phải để trong ca bản chắc chắn. 

- Cấm điều khiển bàn nâng khi công nhân xếp dỡ chưa rời khỏi bàn nâng. - Khi hạ kiện hàng phải cho lưỡi nâng hạ từ từ sát mặt bằng. Khi kiện hàng đã ổn

định, ngay ngắn mới rút lưỡi nâng ra. - Khi xe nâng hoạt động, mọi người phải đứng cách xa xe nâng tối thiểu bằng 1,5 lần

chiều dài thân xe. - Cấm dùng máy trục hạ hàng lên càng xe nâng.  - Cấm dùng bàn nâng của xe để nâng hạ người. Không cho người đu bám bên hông

xe hoặc ngồi ngồi chung với lái xe khi xe làm việc hoặc di chuyển. - Bình ắc quy phải có giá đỡ bắt chặt và nắp đậy cẩn thận. Không được để bình ắc

quy trên sàn xe, trong ca bin xe và không có nắp đậy, giá đỡ.  - Sau mỗi ca làm việc phải ghi vào sổ nhật ký tình trạng kỹ thuật của xe. - Tổ chức thông thoáng tốt khu vực xe nâng hoạt động, không để xe nâng đậu nổ máy

trong không gian kho kín. 3.3.3. Yêu cầu an toàn chung đố i với người điề u khiển xe nâng hàng  

- Trướ c khi cho xe hoạt động phải kiểm tra tình trạng an toàn của xe như: tay lái, phanh, dây xích, dây cáp, bàn nâng, hệ thống tín hiệu, báo hiệu, kính chiếu hậu, ... bảođảm an toàn mới cho xe hoạt động. 

- Trước khi xe vào vị trí xếp dỡ phải phát tín hiệu bằng còi báo cho mọi người tránhxa khu vực hoạt động của xe. 

- Tốc độ di chuyển khi không có hàng không quá 10km/giờ. Khi có hàng không quá5 km/giờ. Khi di chuyển phải nâng càng cách mặt đường 20-30 cm.

- Trước khi nâng kiện hàng phải quan sát tình trạng bao bì của kiện hàng, vị trí trọngtâm và các ký hiệu ghi trên kiện hàng để đưa lưỡi nâng vào vị trí thích hợp. Chỉ khi thấykiện hàng đã cân bằng và ổn định mới được nâng lên. 

- Chỉ được phép nâng các bao, kiện hàng có trọng lượng và quy cách ghi trong hồ sơk ỹ thuật. Cấm nâng quá tải.

- Khi nâng chuyển những kiện hàng cao lớn, người điều khiển không quan sát được phải có người làm tín hiệu. Trường hợp không có người làm tín hiệu phải cho xe chạy lùi. 

Page 57: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 57/69

57 

- Nâng hàng có hình trụ (các loại thùng phi, giấy cuộn, ...) phải xếp hàng lên bàn nâng bao giờ  đường tâm của vật nâng cũng vuông góc với hướng xe nâng. Nếu nâng các loại

hàng hình khối tròn thì các kiện hàng phải để trong ca bản chắc chắn.

- Cấm điều khiển bàn nâng lên khi công nhân xế p dỡ  chưa rờ i khỏi bàn nâng. - Khi hạ kiện hàng phải cho lưỡi nâng hạ từ từ sát mặt bằng. Khi kiện hàng đã ổn

định, ngay ngắn mới rút lưỡi nâng ra. - Khi xe nâng hoạt động, mọi người phải đứng cách xa xe nâng tối thiểu bằng 1,5 lần

chiều dài thân xe. - Cấm dùng máy trục hạ hàng lên càng xe nâng; cấm dùng bàn nâng của xe để nâng hạ 

người. Không cho người đu bám bên hông xe hoặc ngồi chung với lái xe khi xe làm việc hoặc

di chuyển.

- Bình ắc quy phải có giá đỡ bắt chặt và nắp đậy cẩn thận. Không được để bình ắcquy trên sàn xe, trong ca bin xe và không có nắp đậy, giá đỡ. 

- Sau mỗi ca làm việc phải ghi vào sổ nhật ký tình trạng kỹ thuật của xe; tổ chứcthông thoáng tốt khu vực xe nâng hoạt động, không để xe nâng đậu nổ máy trong khônggian kho kín. 3.3.4. Yêu cầu an toàn chung đố i với người điề u khiể n xe nâng hàng

- Người điều khiển xe nâng phải được đào tạo (có bằng hoặc giấy chứng nhận tốt

nghiệp điều khiển xe nâng đúng với chủng loại thiết bị). Phải được huấn luyện kỹ thuậtan toàn, được cấp thẻ an toàn và có quyết định bố trí điều khiển thiết bị nâng bằng văn

 bản. Phải nắm rõ tính năng kỹ thuật của phương tiện được giao; trước khi làm việc phảinắm vững đặc điểm loại hàng hoá, tải trọng và điều kiện nơi làm việc. 

- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn giao thông, các tín hiệu, ký hiệugiao thông trong khu vực làm việc. Khi vận hành xe nâng phải chắc chắn không có người

đang trong vùng hoạt động của xe nâng. - Khi cấp nhiên liệu cho xe phải tắt máy, cấm hút thuốc, sử dụng lửa.

- Cấm người không có bằng lái, người không có trách nhiệm điều khiển xe nâng. Nghiêm cấm lái xe nâng tự ý sử dụng xe nâng ngoài chức năng thiết k ế của nhà chế tạo.

- Khi xe máy bị hư hỏng, phải sửa chữa khắc phục xong các hỏng hóc mới được phépsử dụng.

* Ghi nh ớ :  - Lái xe nâng phải đủ tiêu chuẩ n về  sứ c khoẻ, trình độ đào tạo.

- Phương tiện xe phải thường xuyên kiểm tra đảm bảo các yêu cầu k  ỹ  thuật an toàn. - Phải t ổ  chứ c t ố t việc phố i hợp làm việc giữa lái xe nâng và các bộ phận sản xuất côngnghiệp khác 

3.4. Quy tắc an toàn trong xếp dỡ hàng  3.4.1. Các yế u t ố  nguy hiể m trong xế  p d ỡ  hàng  

Hàng hóa tự đổ do chất xếp không đúng kỹ thuật (quá cao, quá tải); sạt đổ hàng hóatrong quá trình xế p dỡ ,..

- Ngã cao khi leo trèo lên xếp các kiện hàng. 3.4.2. Quy t ắc an toàn trong công việc xế  p d ỡ  hàng  

- Người làm công việc xếp dỡ phải được kiểm tra sức khỏe đạt yêu cầu, được huấnluyện biện pháp an toàn và trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp.  

Page 58: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 58/69

58 

- Trước khi tiến hành xếp dỡ phải căn cứ vào tính chất hàng hóa, phương tiện vậnchuyển, điều kiện làm việc để hướng dẫn công nhân chuẩn bị dụng cụ xếp dỡ và dụngcụ phòng hộ, cách sắp xếp hàng hóa bảo đảm an toàn và các phương tiện bảo đảm antoàn khác. 

- Hàng hóa xếp dỡ trong kho, bãi không được quá tải trọng cho phép của nền kho,

 bãi, phải bảo đảm điều kiện làm việc và khoảng cách cho phương tiện xếp dỡ ra vàothuận tiện. - Khoảng cách giữa các phương tiện vận chuyển trên sân bãi khi xếp dỡ hàng phải theo

quy định sau: trên cùng tuyến đường xe trước và xe sau không nhỏ hơn 1 mét; giữa hai xeđứng cạnh nhau không nhỏ hơn 1,5 mét; giữa xe và chồng hàng không nhỏ hơn 1 mét. 

- Chỉ được xếp dỡ hàng trên xe ô tô khi xe đã đổ đúng vị trí, tắt máy cài số ‘0’, kéo phanh tay và chèn bánh xe chắc chắn.

- Khi xếp hàng hoá lên xe bằng thiết bị nâng, lái xe không được ngồi trong cabin vàcông nhân xếp dỡ không được đứng trong thùng xe. Chỉ được vào gỡ hàng ra khỏi móccần trục khi hàng đã đặt vững chắn xuống thùng xe. 

- Khi xếp dỡ hàng hoá cần phải có người đánh tín hiệu thì phải có quy định thốngnhất trong tín hiệu phối hợp giữa các phương tiện xe máy công nhân tín hiệu, công nhânxếp dỡ hoặc giữa chỉ huy. Công nhân đánh tín hiệu không đứng trên đống hàng hoátrong khu vực bán kính quay của cần trục, trên nắp hầm tàu. 

- Khi dỡ hàng hoá lên tàu thuyền, xà lan phải thống nhất phương án xếp dỡ với người phụtrách xà lan, tàu thuyền. Xem xét, kiểm tra môi trường trong hầm tàu, xà lan và thông gióhầm tàu khi vận chuyển hàng sinh hơi, khí độc. Khi xếp hàng lên tàu, xà lan phải đảm bảo sựcân bằng của phương tiện. Cấm xếp hàng quá tải trọng cho phép của phương tiện. 

- Khi dỡ hàng từ trên đống xuống phải lấy lần lượt từ trên xuống. Khi xếp hàng thành

đống phải xếp từng lớp từ dưới lên bảo đảm đống hàng luôn luôn ổn định (đống hàng nênxếp thành hình khối vuông). Khi đỡ hàng trên đống phải tuân theo những quy định sau: + Đối với hàng đóng bao không lấy quá 5 bao cùng một chỗ; + Đối với hàng rời, cấm lấy hàng theo kiểu hàm ếch. Không đồng thời bố trí người

làm việc trên ngọn đống hàng và chân đống hàng.  + Khi xếp dỡ các loại hàng tròn, dài, dễ lăn đổ,  xô trượt như gỗ cây, thép ống phải

tiến hành xếp theo hình bậc thang từng lớp từ dưới lên và chiều cao không lớn hơn chiềurộng, phải có biện pháp chống lăn đổ, xô trượt như kê, chèn hoặc có cọc giữ. Nếu cẩuhàng dài phải cẩu bằng hai dây và phải mắc sâu vào hai đầu tối thiểu 30 cm. 

+ Khi xếp dỡ, di chuyển hóa chất ăn mòn, hóa chất độc hại phải dùng các công cụchuyên dùng. Hàng đặt trên phương tiện đó phải được chèn lót chắc chắn. Khi xếp dỡ,di chuyển phải thận trọng, nhẹ nhàng tránh va đập, rơi đổ. Cấm đội đầu mang vác trựctiếp kiện hàng. 

+ Khi xếp dỡ, di chuyển các bình khí nén, khí hóa lỏng phải thận trọng, nhẹ nhàng,kê lót cẩn thận, không để va chạm mạnh, phải có biện pháp chống rơi đổ. Lúc đưa bìnhlên hoặc hạ  bình xuống miệng bình phải luôn luôn hướng lên trên.4. Tín hiệu an toàn trong sử dụng thiết bị nâng 

Để đảm bảo sự làm việc phối hợp chính xác và an toàn trong công việc bốc, dỡ, nâng,chuyển tải và lắp ráp các thiết bị máy móc, các cấu kiện xây dựng nhà cửa, công trình,giữa công nhân điều khiển thiết bị nâng và công nhân làm việc treo buộc tải, công nhântiếp nhận tải phải thống nhất với nhau về tín hiệu. 

Page 59: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 59/69

59 

- Người đánh tín hiệu phải được phân công chỉ định, thường là tổ trưởng tổ treo buộctải hay tổ trưởng tổ lắp ráp. Những người khác không được tuỳ tiện đánh tín hiệu. 

- Tín hiệu viên phải nắm vững những dấy hiệu quy ước đã được thống nhất với côngnhân điều khiển thiết bị nâng. 

- Tín hiệu viên phải có dấu hiệu phân biệt rõ ràng với những người khác như đội mũ

hoặc mặc quần áo khác mầu, có băng và phù hiệu. - Phải đánh tín hiệu bằng còi, tín hiệu bằng tay hoặc cờ, không được đánh tín hiệu

 bằng miệng. Khi trời tối, sương mù, ban đêm phải đánh tín hiệu bằng ánh sáng.V. An toàn cơ khí1. An toàn khi vận hành máy mài hai đá1.1. Các yếu tố  nguy hiểm 

Máy mài có nhiều loại nhưng loại phổ biến và nguy hiểm hơn cả là máy mài hai đá.Máy mài hai đá gây nên tỉ lệ tai nạn khá cao, chiếm khoảng 2% trong tổng số tai nạn nóichung. Tai nạn nguy hiểm nhất do máy mài gây ra là sự cố vỡ đá mài. Những mảnh đá

vỡ văng bắn gây chấn thương trầm trọng như: vỡ đầu, vỡ xương mặt...Hơn nữa, bụi đá mài cũng rất nguy hiểm tới sứckhoẻ người lao động, là nguyên nhângây nên bệnh bụi phổi. Đá mài được cấu tạo bởi các hạt mài và chúng được kết dính lạivới nhau nhờ chất kết dính là bakêlít, khả năng chịu kéo của đá rất kém và thường quayvới tốc độ cao (khoảng 35m/s).

Một số yếu tố nguy hiểm khác như:do các chi tiết khi gia công văng bắn; tai nạn điệndo hở điện, rò điện... 1.2. Phương pháp vận hành an toàn 

Kiểm tra đá trước khi cho máy chạy, quan sát xem đá có bị sứt, nứt hay vỡ không ;cần chạy thử ít nhất 1 phút trước khi vận hành máy và ít nhất 3 phút sau khi thay lưỡimài; chú ý không để máy chạy vượt quá tốc độ quy định; chú ý gắn thiết bị che chắn đátrước khi khởi động máy 

1.3. Biện pháp làm việc an toàn- Chỉ thực hiện nhiệm vụ, công việc với máy mài khi được phân công; chỉ vận hành những

máy đảm bảo các điều kiện làm việc an toàn như: an toàn điện, có đủ các thiết bị che chắn...  - Khi phát hiện có tiếng kêu lạ, rung động thì lập tức dừng máy kiểm tra hoặc báo cho

người quản lí; Tư thế đứng mài đúng, không đứng đối diện với đá; Sử dụng PTBVCNđầy đủ: kính, khẩu trang... 2. An toàn khi vận hành máy cưa lưỡi tròn.

- Tiếp xúc với lưỡi cưa đang quay khi gia công gỗ; - Khi đưa gỗ vào phía lưỡi cưa, phần đuôi gỗ còn thừa hay bản thân thanh gỗ bị văng

vào thân người. 2.2. Phương pháp vận hành an toàn: 

Lắp đặt thiết bị ngăn ngừa tiếp xúc lưỡi cưa (tấm che); gắn lưỡi phụ và cơ cấu chốnggỗ đánh lùi để đề phòng tai nạn do vật gia công bị văng, bắn; lưỡi phụ có độ dày gấp 1,1lần độ dày của lưỡi cưa chính được gắn cách lưỡi cưa khoảng 12mm.  2.3. Biện pháp làm việc an toàn 

Trước khi vận hành cần cho máy chạy thử; Kiểm tra xem lưỡi cưa có bị rạn nứt, mòn

hoặc mẻ hay không; Kiểm tra hoạt động của thiết bị an toàn mỗi khi vận hành máy; Khilàm việc cần dùng các thiết bị bảo hộ như kính bảo vệ...  

Page 60: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 60/69

60 

3. An toàn khi sử dụng máy tiện. 3.1. Các yếu tố nguy hiểm 

Máy tiện có nhiều loại, nhưng về nguy cơ gây tai nạn cho người lao động thì giốngnhau. Theo thống kê, trong 100 vụ tai nạn lao động do máy tiện thì có: 26 vụ phoi vụn

 bắn vào mắt; 16 vụ phoi dây cứa đứt tay, chân; 14 vụ do các bộ phận chuyển động của

máy; còn lại là các tai nạn do nguyên nhân khác như: điện, các chi tiết khi gia công cặpkhông chặt dễ văng bắn...3.2. Phương pháp vận hành an toàn 

Lắp đặt tấm bảo vệ chống bắn, văng phoi tiện và dầu làm mát; Sử dụng thiết bị chốngrung khi gia công  phôi quá dài; Sử dụng trang phục gọn gàng, tránh dùng găng tay vải;Không đặt công cụ phía trên trục chính, nên bảo quản riêng. 3.3. Biện pháp làm việc an toàn

Sử dụng kính bảo hộ khi gia công; sử dụng loại dao tiện ngắn và lắp dao thật chắcchắn; Mặc quần áo bảo hộ, mũ bao tóc gọn gàng (với phụ nữ tóc dài)để dễ thao tác,tránh bị cuốn vào trục máy; - Sử dụng thiết bị chống rung khi gia công phôi quá dài; Khi

dọn phoi tiện, không dùng khí nén mà dùng chổi lông; Không sử dụng găng tay vảikhi gia công. 4. An toàn khi sử dụng máy khoan 

Trước khi làm việc cần kiểm tra xem mũi khoan đó được lắp cố định chưa;Khôngđeo găng tay khi làm việc;Sau khi để mũi khoan quay, cố định bàn làm việc; trong khikhoan không dùng miệng để thổi hoặc dùng tay gạt mùn; Khi muốn khoan lỗ to, nênkhoan lỗ nhỏ trước sau đó khoan rộng thêm; Khi khoan tấm mỏng nên lót ván gỗ ở dưới;Cần tiếp mát trước khi thao tác khoan điện 

5. An toàn khi làm việc với máy bào 

5.1.Các yếu tố nguy hiểm- Tiếp xúc với lưỡi bào đang hoạt động; - Phần lưỡi của máy bào dùng thuỷ lực bị hở; - Phần  băng tải hình chữ V của máy bào bị hở. 

5.2. Phương pháp vận hành an toàn:

- Gắn thiết bị ngăn ngừa tiếp xúc trước khi làm việc;  

- Không sử dụng găng tay khi vận hành máy; - Dùng thiết bị phụ trợ (tay đẩy) để tránh trượt tay vào máy khi bắt đầu và kết thúc thao tác; 

- Chú ý không cố tình dùng lực để ấn gỗ vào, đề phòng nguy hiểm do đầu vấu, bướu của gỗ văng ra.  5.3. Biện pháp làm việc an toàn Cần cho máy chạy thử trước khi làm việc; iểm tra hoạt động của thiết bị an toàn mỗi khi

vận hành máy; chỳ ý ngắt điện nguồn khi kết thúc công việc hay khi mất điện.; Khi làm việccần dùng các thiết bị bảo hộ như kính bảo vệ...Quét vỏ bào, dọn vệ sinh thường xuyên. 6. An toàn khi mạ. 

- Chiều cao bể mạ tính từ sàn không thấp hơn 1m, nếu thấp hơn phải có rào chắn;Mức dung dịch trong bể mạ crôm phải thấp hơn miệng bể ít nhất 0,15m; Không nhúngtay vào bể mạ để lấy chi tiết; 

- Phải ngắt điện khi lấy chi tiết ra khỏi bể mạ; Bộ phận mạ có sử dụng a -xit phải cósẵn cát và dung dịch soda 2% để xử lý a-xit rơi vói; Thanh dẫn điện, móc treo giá phải

Page 61: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 61/69

61 

được làm sạch bằng phương pháp ướt, không được làm sạch các bộ phận đó bằng phương pháp khô; Có bộ phận hút khí bốc ra từ bể mạ; Sàn công tác phải khô ráo 

7. An toàn khi sơn 

- Bộ phận sơn phải được cách ly; Công việc sơn phải được tiến hành ở buồng riêng;thụng giú cục bộ và xử lý bụi sơn. 

8. An toàn khi làm việc với máy dập 8.1. Các yếu tố nguy hiểm khi vận hành máy. 

- Yếu tố nguy hiểm do máy: Máy dập có gắn trục truyền lực phụ trợ thường khôngthể dùng khẩn cấp khi trục thực hiện hành trình đi xuống. 

- Khi vận hành sai nguyên tắc: Tai nạn thường xảy ra do rơi phần khuôn trên hoặc dongười khác vô tình điều khiển làm cho trục trượt đi xuống trong khi đang điều chỉnh,tháo lắp khuôn; 

- Sử dụng các thiết bị an toàn không thích hợp với chủng loại, hình thức của máy dập;lắp đặt các thiết bị an toàn ở vị trí không thích hợp hoặc vận hành máy dập khi thiết bị

an toàn không hoạt động;- Khởi động trục truyền lực hoặc nhấn sai bàn đạp trong  khi lắp, tháo, điều chỉnhkhuôn; Để vật rơi vào bàn đạp làm cho máy dập hoạt động sai nguyên tắc; ai nạn có thểxảy ra do người khác vận hành sai khi làm việc tập thể. 8.2. Yêu cầu an toàn đối với máy. 

- Sử dụng các loại máy dập có thiết bị an toàn: gắn lá chắn an toàn; khuôn an toàn;gắn bộ phận cấp liệu vào và lấy sản phẩm ra tự động; kiểu then chắn; kiểu đẩy tay; nhận

 biết tay người; yêu cầu vận hành máy bằng hai tay; quang điện tử. - Sử dụng công cụ thủ công (tay phụ) , nếu có thể; dùng thiết bị chuyên dùng để dọn phoi, tạp chất. 

8. 3. Các quy tắc về an toàn khi vận hành máy dập. 8.3.1 Các bước chuẩn bị. - Trước khi làm việc cần kiểm tra hoạt động của thiết bị an toàn và điểm hở 4 góc;  

- Kiểm tra xem công tắc lựa chọn có được đặt ở vị trí thuộc hành trình an toàn hay không; - Khi máy bị sự cố, hỏng hóc, cần báo ngay cho người chịu trách nhiệm để sửa chửa kịp thời. 

8.3.2 Thao tác gia công .Cần sử dụng công tắc cấp nước khi vận hành; vần chỉnh các nút điều khiển sau mỗi

thao tác; cần ngắt điện nguồn khi loại bỏ tạp chất trong khuôn; cần sử dụng thiết bịchuyên dụng để dọn vụn, tạp chất. 

8. 3.3 Các quy tắc về an toàn khi thay khuôn. Cần ngắt điện nguồn và treo biển báo đề “đang thay khuôn” vào công tắc khi có ýđịnh thay khuôn dập; Cố định thanh chặn an toàn vào đúng vị trí và kiểm tra lại; khilàm việc tập thể, cần thống nhất rõ rang việc sử dụng các tín hiệu; không được cố ý sửdụng sức mạnh khi làm việc với khuôn dập; cần ngắt công tắc chính trước khi thao tácchỉnh các thông số; cần kiểm tra khu vực quanh máy trước khi tiến hành chạy thử. 

Chú ý:  Khi làm việc tập thể từ hai người trở lên phải lựa chọn kiểu tín hiệu thíchhợp trước khi thao tác.

VI. An toàn trong lĩnh vực Xây dựng 

1. Quy tắc làm việc trong hầm kín 1.1 Các yếu tố nguy hiểm khi làm việc trong hầm kín  Nguy cơ ngạt, ngộ độc, cháy nổ: do thiếu dưỡng khí, do hơi khí độc hại, cháy nổ tích tụ trong hầm.

Page 62: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 62/69

62 

 Nguy cơ điện giật: do tiếp xúc nguồn điện chiếu sáng hoặc nguồn điện máy công cụ,máy hàn trong hầm kín, hầm tàu, sà lan. 1.2 Quy t ắc an toàn làm vi ệc trong h ầm kín 

Chỉ những người đã được huấn luyện phương pháp làm việc an toàn và có sức khỏetốt, không bị bệnh truyền nhiễm, bệnh thần kinh, bệnh đường hô hấp ... mới được làm

việc trong hầm kín. Trước khi xuống hầm tàu công nhân phải được thông báo đặc điểm hàng hóa, hầmtàu, thiết bị hầm hàng, biện pháp an toàn lao động khi làm việc, được trang bị đầy đủtrang bị bảo hộ lao động. 

Phải mở hết tất cả các nắp hầm, cửa thông hơi, thông gió và thực hiện biện pháp thôngthoáng hơi khí độc tích tụ trong hầm. Khi mở nắp hầm, không ai được cúi xuống đề

 phòng hơi độc bốc lên. Phải kiểm tra lại nồng độ hơi khí độc, cháy nổ trong hầm, khi thấy thật sự bảo đảm

an toàn mới tiến hành làm việc. Lúc đầu, tuyệt đối cấm nhiều người cùng xuống một lúc, phải chờ người xuống đầu

tiên an toàn mới cho người sau tiếp tục xuống. Người xuống trước phải buộc dây bảohiểm vào người, một đầu dây do các công nhân phía trên giữ (để kéo lên kịp thời nếu códấu hiệu bất thường). 

Phải phân công người trực cảnh giới trên miệng hầm để sẵn sàng cấp cứu, khi thấyngười dưới bị ngạt phải báo động và kéo dây lên ngay. Trường hợp người bên dưới bịđiện giật, người cảnh giới phải cắt điện ngay. 

Lên xuống hầm hàng, lên xuống buồng máy tàu hoặc đi từ tầng này sang tầng khác phải đi đúng lối cầu thang qui định. Không leo trèo, chạy nhảy một cách tùy tiện.  

Khi xuống hầm tối có chứa chất dễ cháy nổ, chỉ được sử dụng những dụng cụ không

gây ra tia lửa như đèn chiếu sáng an toàn, đèn pin, thiết bị điện loại phòng nổ ... Thườngxuyên kiểm tra và cấm ngặt mang theo đèn dầu, diêm quẹt, bật lửa. 

Thợ hàn điện trong hầm phải được trang bị giày ủng, găng tay cách điện. Phải liên tục thực hiện biện pháp thông gió đối với công việc thường xuyên phát sinh

ra hơi khí độc, cháy nổ như chống thấm trong hầm kín, sơn gõ rỉ, hàn trong hầm tàu, sàlan. Thiết bị thông gió phải đồng thời cấp không khí sạch vào hầm và hút hơi khí độc,cháy nổ ra bên ngoài. 

Chiếu sáng làm việc trong hầm phải sử dụng điện áp an toàn là 12V.  

Trong lúc có người đang làm việc dưới hầm hàng thì tại cửa lên xuống phải có người

thường trực hoặc treo biển báo “CÓ NGƯỜI ĐANG LÀM VIỆC DƯỚI HẦM”, đề phòng người không biết có thể đậy nắp hầm lại. 2. An toàn trong phá dỡ  công trình 

2.1. Các nguy cơ tai nạn trong công tác phá dỡ công trình Kết cấu công trình đổ, đè. Ngã té cao khi thi công phá dỡ; tai nạn do xe máy thi công;

nguy cơ tai nạn điện do nguồn điện của chính công trình phá dỡ, nguồn điện của máythi công, công trình gần đường dây điện cao thế.

2.2. Các biện pháp an toàn - Trước khi tháo dỡ công trình phải tiến hành khảo sát đánh giá đúng tình trạng của

nền móng, tường cột, dầm, sàn trần và các kết cấu khác của công trình. Kết quả khảo sát phải lập thành văn bản để làm căn cứ thiết kế thi công. 

Page 63: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 63/69

63 

- Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống điện nếu đảm bảo an toàn mới sử dụng. Trong trườnghợp không xử lý được phải cắt bỏ hệ thống cũ thay bằng đường dây điện mới để phụcvụ thi công. 

-Có biện pháp chống đỡ các kết cấu có khả năng sụp đổ bất ngờ khi tháo dỡ côngtrình hoặc tháo dỡ các bộ phận có liên quan đến kết  cấu đó. 

- Khu vực tháo dỡ phải có rào ngăn và biểm cấm người và xe máy qua lại, ban đêm phải có đèn đỏ báo hiệu. Khi cần thiết phải có người cảnh giới giám sát an toàn côngviệc phá dỡ. 

- Cấm tháo dỡ công trình trong các trường hợp sau: Khi có gió từ cấp 5 trở lên; Ở haihoặc nhiều tầng cùng một lúc trên cùng một phương thẳng đứng; khi đang có người làmviệc ở bên dưới khu vực đang tháo dỡ mà chưa có biện pháp che chắn an toàn. 

- Cấm giật đổ tường lên sàn; - Cấm phá ống khói, tường gạch bằng cách đục ở chân tường.  - Khi cắt các kết cấu của công trình ra từng phần nhỏ phải có biện pháp đề phòng

những bộ phận còn lại bị sập bất ngờ đồng thời phải có biện pháp phòng tránh các bộ phận kết cấu bị cắt rời văng vào người. 

- Tháo dỡ ô văng hoặc các bộ phận cheo leo  phải làm giàn giáo, trường hợp đứng trêncác bộ phận kết cấu khác của công trình để tháo dỡ phải có biện pháp đảm bảo an toàn.  

- Tháo dỡ công trình bằng cơ giới phải cấm mọi người vào các lối đi lại của máy vàdọc hai bên đường cáp kéo. 

- Máy hoặc thiết bị dùng để tháo dỡ công trình phải đặt ngoài phạm vi sập lỡ côngtrình. 

- Khi sửa chữa các bộ phận ở trên sàn tầng phải lót kín hoặc rào chắn các lỗ hổng ởsàn, phải làm lan can chắn giữa các khoang trống.  

- Trước khi xây cao thêm các công trình hoặc lắp dựng thêm các cấu kiện vào các bộ phận công trình làm tăng thêm tải trọng của các bộ phận công trình phải kiểm tra lạitoàn  bộ các bộ phận công trình có liên quan. 

* Ghi nhớ: - Công tác chuẩn bị cho công việc phá dỡ công trình phải thực hiện chu đáo, cần

khảo sát, lập phương án, biện pháp an toàn thi công đúng và đầy đủ , hướng dẫn cụ thể,tỉ mỉ các biện pháp an toàn phá dỡ cho người lao động. 

- Thường xuyên giám sát theo dõi công việc tháo dỡ, kịp thời phát hiện những sự kiện phát sinh để điều chỉnh bổ sung biện pháp an toàn thi công. 

3. Phòng tránh vật rơi trên công trường 

3.1. Nguy cơ vật rơi, đổ trên công trường xây dựng  Vật rơi, đổ có thể do: - Dụng cụ, vật tư thi công trên tầng cao không được quản lý tốt. - Do thời tiết xấu, giông gió lớn, v.v. - Kết cấu xây dựng, giàn giáo không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn do các liên kết hàn,

đinh tán, bulông hay thi công bê tông không bảo đảm chất lượng, v.v. - Do thi công lắp đặt, tháo dỡ , vận chuyển vật tư thiết bị, v.v. không đúng quy trình. 

3.2. Quy t ắc an toàn đề  phòng tai nạn v ật rơi, đổ  trên công trường xây dự ngCông trường xây dựng phải có các phương án thi công, các biện pháp an toàn lao

động đề phòng tai nạn vật rơi, đổ. 

Page 64: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 64/69

64 

Khi làm việc trên cao phải có túi đựng dụng cụ thi công, không được bỏ trong túiquần, túi áo. Sử dụng dụng cụ đồ nghề, máy thiết bị, phương tiện bảo vệ cá nhân (nhưmũ bảo hộ lao động), v.v. đúng chủng loại có chất lượng tốt bảo đảm an toàn phù hợpvới công việc và điều kiện làm việc. Không đùa nghịch, tung ném dụng cụ, vật liệu hay

 bất cứ vật gì trong khu vực thi công. 

Khi giàn giáo cao hơn 6m, phải có ít nhất hai tầng sàn. Sàn thao tác bên trên, sàn bảovệ phía dưới. Khi làm việc đồng thời trên hai sàn, thì giữa hai sàn này phải có sàn haylưới bảo vệ. Sàn công tác bên trong nhà để xây, thì bên ngoài nhà phải đặt rào ngăn hoặc

 biển cấm, cách chân tường 1,5m nếu xây ở độ cao không hơn 7m hoặc cách chân tường2m nếu xây ở độ cao lớn hơn 7m. Không được thi công cùng một lúc ở hai tầng hoặcnhiều tầng trên một phương thẳng đứng nếu không có thiết bị bảo vệ an toàn cho ngườilàm việc ở dưới. 

Khi tháo cốp pha phải tháo theo trình tự hợp lý, phải có các biện pháp đề phòng cốp pha rơi hoặc kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ, phải có rào chắn và biển báo các lỗhổng của công trình. Cốp pha sau khi tháo phải được nhổ đinh và xếp vào nơi quy định,

không được để cốp pha lên sàn công tác, chiếu nghỉ của cầu thang, ban công, các mặtdốc, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công trình hoặc ném cốp pha từtrên cao xuống. 

Các hố cầu thang, mép sàn tầng, lỗ tường,v.v. . . phải có lan can, rào chắn, biển báo,lưới bảo vệ che đậy. Các lối đi qua lại phía dưới giàn giáo và giá đỡ phải có che chắn

 bảo vệ phía trên. Trong phạm vi có người thường làm việc gần các khối nhà cao tầng phải có sàn, lưới bảo vệ bên trên để tránh vật liệu, dụng cụ từ trên cao rơi vào người. 

Khi chuyển vật liệu thừa, vật liệu thải từ trên cao (trên 3 mét) xuống phải có mángtrượt hoặc các thiết bị nâng khác. Miệng dưới máng trượt đặt cách mặt đất không quá 1mét. Không được đổ vật liệu thừa, thải từ trên cao xuống khi bên dưới chưa rào chắn,chưa đặt biển báo và chưa có người cảnh giới. Các vật liệu, dụng cụ trên mái phải có

 biện pháp chống lăn, trượt theo mái dốc, kể cả trường hợp do tác động của gió. Khôngxếp tải lên giàn giáo, giá đỡ, thang, sàn công tác, v.v . không đúng nơi quy định.  

Không đi vào vùng nguy hiểm, nơi đã ngăn rào, chăng dây hoặc biển báo, v.v. Trườnghợp làm việc trong vùng nguy hiểm phải thực hiện các biện pháp an toàn thích ứng.

Trong quá trình cẩu lắ p, không được để người đứng, bám trên kết cấu, cấu kiện. Đồng

thời không để cho các kết cấu, cấu kiện đi qua phía trên đầu ngườ i. Sau khi buộc móc, phải nâng tải lên đến độ cao 20 cm r ồi dừng lại kiểm tra mức độ cân bằng và ổn định

của tải.

* Ghi nhớ : Công trường xây dựng càng cao thì nguy cơ tai nạn do vật rơi càngl ớ n, phạm vi bảo vệ  phòng chố ng vật rơi càng rộng, công trườ ng phải có biện pháp antoàn phòng chố ng vật rơi ở  t ừ ng khu vực thi công và chú ý đặc biệt nơi tậ p trung nhiề ungười làm việc. 

4. An toàn lao động trong công tác đào hố móng, đường hào 

4.1. Các nguy cơ tai nạn lao động trong đàoĐất sạt lở  đổ đè, đổ công trình xây dựng bên cạnh; ngạt hơi khí độc, ngạt nướ c; tai nạn do máy

thi công; Vật rơi vào công nhân làm việc dướ i hố hào, té ngã xuống hố hào ... 4.2. Các biện pháp an toàn 

Chỉ được phép đào đất hố móng, đường hào theo đúng thiết kế thi công đã đượcduyệt, trên cơ sở tài liệu khảo sát địa hình, địa chất thủy văn và có biện pháp kỹ thuậtan toàn thi công trong quá trình đào. 

Page 65: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 65/69

65 

Đào đất trong khu vực có các tuyến ngầm (dây cáp ngầm, đường ống dẫn nước, dẫnhơi ...) phải có văn bản cho phép của cơ quan quản lý các tuyến đó và sơ đồ chỉ dẫn vịtrí, độ sâu của công trình, văn bản thỏa thuận của cơ quan này về phương án làm đất,

 biện  pháp bảo vệ và bảo đảm an toàn cho công trình. Đơn vị thi công phải đặt biển báo,tín hiệu thích hợp tại khu vực có tuyến ngầm và phải cử cán bộ kỹ thuật giám sát trongsuốt quá trình làm đất. 

Cấm đào đất ở gần các tuyến ngầm bằng máy và bằng công cụ gây va mạnh như xà beng, cuốc chim, choòng đục, thiết bị dùng khí ép. 

Đào đất ở gần đường cáp điện ngầm đang vận hành nếu không được phép cắt điệnthì phải có biện pháp đảm bảo an toàn về điện cho công nhân đào và phải có sự giám sáttrực tiếp của cơ quan quản lý đường cáp đó trong suốt thời gian đào. 

Khi đang đào đất nếu thấy xuất hiện hơi, khí độc phải lập tức ngừng thi công ngayvà công nhân phải ra khỏi nơi nguy hiểm cho đến khi có các biện pháp khử hết hơi khíđộc hại đó. 

Đào hố móng, đường hào ... gần lối đi, tuyến giao thông, trong khu dân cư phải có

rào ngăn và biển báo, ban đêm phải có đèn đỏ báo hiệu.  Ở trong khu vực đang đào đất phải có biện pháp thoát nước đọng để tránh nước chảy

vào hố đào làm sụt lỡ thành hố đào. Đào hố móng, đường hào ở vùng đất có độ ẩm tự nhiên và không có mạch nước

ngầm có thể đào vách thẳng với chiều sâu đào cụ thể như sau: Không quá 1 (m) với loạiđất mềm có thể đào bằng cuốc bàn; Không quá 2 (m) với loại đất cứng phải đào bằngxà beng, cuốc chim, choòng... 

Trong mọi trường hợp đào đất khác với điều kiện vừa nêu trên phải đào đất có máidốc hoặc làm chống vách. 

Cấm đào theo kiểu hàm ếch hoặc phát hiện có vật thể ngầm phải ngừng thi công ngayvà công nhân phải rời khỏi vị trí đó cho đến nơi an toàn. Chỉ được thi công lại sau khiđã phá bỏ hàm ếch hoặc vật thể ngầm đó. 

Đào hố móng, đường hào trong phạm vi chịu ảnh hưởng của xe máy và thiết bị gâychấn động mạnh phải có biện pháp ngăn ngừa sự phá hoại mái dốc. 

Hàng ngày phải cử người kiểm tra tình trạng vách hố đào, mái dốc. Nếu phát hiệnvết nứt dọc theo thành hố móng, mái dốc phải ngừng làm việc ngay. Người cũng nhưmáy móc, thiết bị phải chuyển đến vị trí an toàn. Sau khi có biện pháp xử lý thích hợpmới được tiếp tục làm việc. 

Lối lên xuống hố móng phải làm bậc dài ít nhất 0.75 m rộng 0.4 m. Khi hố đào hẹpvà sâu phải dùng thang tựa. Cấm bám vào các thanh chống vách hoặc chống tay lênmiệng hố đào để lên xuống. 

Lấy đất bằng gầu, thùng ... từ hố móng, đường hào lên phải có mái che bảo vệ chắcchắn bảo đảm an toàn cho công nhân đào. Khi nâng hạ gầu thùng ... phải có tín hiệuthích hợp để tránh gây tai nạn.

5. An toàn khi làm việc trên mái nhà 

5.1. Các yế u t ố  nguy hi ểm khi làm việc trên mái nhà  Ngã cao khi tiến hành các công việc trên mái nhà như lợp mái, tháo dỡ  mái, sửa chữa

chống dột. Té ngã khi di chuyển, leo trèo trên mái nhà;Vỡ tấm fibro ximăng, tấm nhựa khi di chuyển trực tiếp trên mái lợp tấm fibrôximăng,

tấm nhựa..... 

Page 66: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 66/69

66 

Rơi dụng cụ, vật tư từ trên cao xuống người làm việc bên dưới; Bị điện giật, phóngđiện do vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao thế hoặc chạm vào đường dây điện.

5.2. Quy tắc an toàn khi làm việc trên mái nhà 

 Người làm việc trên cao phải đượ c kiểm tra sức khỏe đạt yêu cầu, không ở  tình trạng

 bị tác động bở i chất kích thích (rượ u, thuốc lá, thuốc lào, dượ c phẩm .. .), đượ c huấn

luyện biện pháp an toàn và trang bị đầy đủ  phương tiện bảo vệ cá nhân. C ấ m phụ nữ cóthai, người có các bệnh như đau tim, tai điếc, mắt kém..., người dướ i 18 tuổi làm việc

trên mái nhà. Trước khi cho công nhân lên mái nhà làm việc, phải kiểm tra k ỹ tình trạng k ết cấu

chịu lực của mái, khoảng cách đến đường dây điện (nếu có) và các phương tiện bảo đảman toàn khác. 

Lên cao làm việc phải đi đúng lối quy định, không tùy tiện leo trèo theo cột nhà xưởnghoặc cây chống giàn giáo. 

 Người làm việc trên cao phải có túi vải đựng dụng cụ thi công, không được bỏ trongtúi quần, túi áo. 

Phải có giàn giáo chắc chắn, những lối đi phục vụ thi công phải có lan can bảo vệ antoàn. Dùng thang tựa phải đảm bảo an toàn, chiều rộng chân thang ít nhất là 0,5 mét,thang không bị mục, oằn. Khi dựng thang vào các xà dài, ống tròn phải có biện pháp cốđịnh đầu thang. Không tựa thang nghiên với mặt phẳng nằm ngang lớn hơn 600 hoặcnhỏ hơ n 450.

Không được đưa dụng cụ, vật liệu lên cao bằng cách tung ném. Trường hợp công trình có đường dây điện tr ần hoặc cao thế đi qua, trước khi thi công

 phải có phương án đượ c duyệt bảo đảm an toàn tuyệt đối đề  phòng việc chạm vào đườ ng

dây, đảm bảo khoảng cách an toàn đối với đường điện cao thế:

Cấp điện áp: 15Kv-22 kV; 110kV

Khoảng các an toàn tối thiểu; 2 m; 4 m

Làm việc trên mái có độ dốc lớn hơn 250 phải có thang gấp đặt qua bờ nóc để đi lạian toàn. Công nhân phải đeo dây an toàn móc cố định vào vị trí chắc chắn. 

Chỉ được phép để vật liệu trên mái ở những vị trí đã quy định. Những tấm mái cókích thước lớn, chỉ được chuyển lên mái từng tấm một và phải đặt ngay vào vị trí, cốđịnh tạm theo yêu cầu của thiết kế. Không tập trung nhiều người, không tập kết vật liệumột chỗ nhiều quá quy định. 

Khi để các vật liệu, dụng cụ trên mái phải có biện pháp chống lăn, trượt theo mái dốc,

kể cả trường hợp do tác động của gió.  Cấm đi trực tiếp lên các tấm fibro ximăng, tấm nhựa. Chỉ được phép di chuyển, làm

việc trên ván lót hoặc thang lát trên mái tấm fibro ximăng, tấm nhựa.  Trong phạm vi đang có người làm việc trên mái phải có rào ngăn và biển cấm bên

dưới để tránh dụng cụ, vật liệu từ mái rơi vào người qua lại. Chỉ được ngừng làm việc trên mái sau khi đã cố định các tấm lợp và thu dọn hết các

vật liệu, dụng cụ. * Ghi nhớ: - Tai nạn xảy ra cho người làm việc trên mái nhà thường là do chủ quan hoặc thiế u

hiể u biế t . 

Page 67: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 67/69

67 

- Công nhân làm việc trên mái nhà phải được đào tạo cẩ n thận, huấ n luyện an toàn- vệ  sinh lao động đúng quy định và phải được thường xuyên kiể m tra nhắ c nhở  về  an

toàn làm việc trên cao 

6. Quy tắc an toàn an toàn làm việc trên cao 

6.1 Các nguy cơ ngã cao trong thi công xây dựng  

- Ngã cao khi làm việc trên mái (thi công, sửa chữa, làm vệ sinh,  . .) do bị bể tolenhựa, tole fibrôximăng cũ, mái dốc trơn trượt. - Ngã cao khi di chuyển, leo trèo theo đường giàn giáo, đi lại trên mặt tường. - Ngã cao do vi phạm quy trình an toàn sử dụng thiết bị nâng (sử dụng máy vận thăng,tời nâng hàng, . . . để vận chuyển người).  -  Ngã cao do làm việc trên giàn giáo không được lắp đặt đúng kỹ thuật, giàn giáokhông có sàn công tác hoặc sàn công tác không đảm bảo an toàn, do đổ ngã giàn giáo. - Ngã cao do di chuyển, làm việc trong khu vực gần mép sàn trống, lổ tường khôngđược làm rào chắn, che chắn. 

6.2. Quy tắc an toàn làm việc trên cao trong xây dựng   Những giếng, hầm hố trên mặt bằng và lổ trống trên các sàn tầng công trình phải đượcđậy kín hoặc rào ngăn chắc chắn. Tại các vị trí sàn công tác hoặc lối đi lại trên cao nguyhiểm phải có lan can bảo vệ, lan can bảo vệ phải làm cao 1 m và có ít nhất 2 thanh ngangcó khả năng giữ người khỏi bị ngã. 

Thang di động phải đảm bảo chắc chắn: chiều rộng chân thang ít nhất là 0,5 m, thangkhông bị mọt, oằn cong khi đưa vào sử dụng, chiều dài của thang phải thích hợp với độcao cần làm việc. Thang phải đặt trên mặt nền bằng phẳng, ổn định và chèn giữ chắcchắn; Không tựa thang nghiêng với mặt phẳng nằm ngang lớn hơn 60 o hoặc nhỏ hơn45o; Khi nối dài thang  phải dùng dây buộc chắc chắn và đầu thang phải neo buộc vàocông trình; phải kiểm tra tình trạng an toàn chung của thang trước khi sử dụng. 

Phải lót ván hoặc thang trên mái nhà lợp tấm fibrôximăng hoặc tấm nhựa để cho công nhândi chuyển, làm việc. Nghiêm cấm đi trực tiếp lên các tấm tấm fibrôximăng, tấm nhựa 

Khi làm việc trên mái có độ dốc lớn hơn 25o công nhân phải đeo dây an toàn, phải sửdụng thang gấp đặt qua bờ nóc để đi lại an toàn. 

Không sử dụng giàn giáo, giá đỡ, nôi, thang khi không đáp ứng được  những yêu cầukỹ thuật và điều kiện an toàn lao động như không đầy đủ các móc neo, dây chằng hoặcđược neo vào các bộ phận kết cấu kém ổn định như lan can, mái đua, ban công, v.v.cũng như  vào các vị trí chưa tính toán để chịu được lực neo giữ. Khi sử dụng phải theo

đúng chức năng của chúng. Cấm xếp tải lên giàn giáo, giá đỡ, nơi ngoài những vị trí đã quy định; quá tải trọng

cho phép của giàn giáo. Khi làm việc từ độ cao 2 mét trở lên hoặc chưa đến độ cao đó, nhưng dưới chỗ làm

việc có các vật chướng ngại nguy hiểm thì phải trang bị dây an toàn cho công nhân hoặclưới bảo vệ nếu không làm được sàn thao tác có lan can an toàn. Khi giàn giáo cao hơn6 mét phải làm ít nhất 2 sàn công tác, sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên dưới. 

Cấm đứng trên các kết cấu, cấu kiện lắp ráp chưa được ổn định chắc chắn, lối đi lạitrên các bộ phận lắp ráp phải theo chỉ dẫn trong thiết kế. 

Không uống rượu, bia, sử dụng các chất kích thích mạnh như thuốc lào, v.v. trước vàtrong quá trình làm việc trên cao. 

Page 68: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 68/69

68 

* Ghi nhớ:  Làm việc trên cao là có nguy cơ tai nạn ngã cao. Người lao động phảiluôn có ý thức tự bảo vệ phòng tránh tai nạn, sử dụng đúng đắn các trang bị bảo vệcá nhân và phải chắc chắn rằng nơi làm việc, lối đi lại trên cao bảo đảm các yêu cầukỹ thuật an toàn theo qui định. 7. An toàn trong sử  dụng máy thi công 

7.1. Các nguy cơ tai nạn lao độngCán, kẹp khi có người lam việc trong phạm vi bán kính hoạt động; Làm sạt lỡ hư hỏng hố móng, đường hào, làm sự cố sụp đất;  Bị phóng điện, sét đánh trong thi công; Sự cố lật, đổ, ngã  phương tiện . . .

7.2. Quy t ắc làm việc an toàn Tất cả các xe máy xây dựng phải đảm bảo tình trạng an toàn kỹ thuật, được kiểm định

an toàn theo quy định, có đủ hồ sơ kỹ thuật trong đó phải có đủ các thông số kỹ thuật cơ bản, hướng dẫn về lắp đặt, vận chuyển, bảo quản, sử dụng và sửa chữa, có sổ theo dõi

tình trạng kỹ thuật. Trước khi cho xe máy hoạt động phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật của xe máy, chỉ saukhi khắc phục xong các sự cố hỏng hóc mới được phép sử dụng xe máy.  

Khi cải tạo máy hoặc sửa chữa thay thế các bộ phận quan trọng của máy phải tínhtoán thiết kế và được duyệt. 

Công nhân vận hành xe máy thi công phải được đào tạo có giấy chứng nhận và có bằng lái xe phù hợp; được huấn luyện kỹ thuật an toàn lao động và kiểm tra đạt yêu cầu,được cấp thẻ an toàn lao động theo qui định.  

Đủ tuổi theo qui định đối với từng loại nghề, có giấy chứng nhận bảo đảm sức khỏe

theo yêu cầu. Định kỳ hàng năm phải khám sức khỏe lại theo qui định.Phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với điều kiện làm việc.  Người lái xe trước khi rời khỏi xe phải tắt máy, kéo phanh tay, rút chìa khóa điện và

khóa cửa buồng lái. Khi dừng xe máy xe vẫn nổ thì người lái xe không được rời vị trílái xe đi nơi khác. Cấm để người không có nhiệm vụ vào buồng lái. 

Không đỗ xe trên đoạn đường dốc. Trường hợp đặt biệt phải đỗ thì phải chèn bánhxe cho chắt chắn. 

Trong công trường xe phải chạy với tốc độ không lớn hơn 10 Km/h. Qua đường ngoặchoặc vòng không được lớn hơn 5 Km/h. 

Cấm uống rượu, bia khi điều khiển xe máy. Các xe máy xây dựng dẫn động điện phải:-Bọc cách điện hoặc bao che kín các phần mang điện để trần;  - Nối đất bảo vệ phần kim loại không mang điện của xe máy; - Những bộ phận chuyển động của xe máy có thể gây nguy hiểm cho người lao động

 phải che chắn 

Các xe máy di động phải trang bị thiết bị tín hiệu âm thanh hoặc ánh sáng. Trong phạm vi hoạt động của xe máy phải có biển báo. 

Cấm sử dụng xe máy hoặc từng bộ phận riêng lẽ của chúng không theo đúng côngdụng và chức năng do nhà chế tạo qui định.

Chỉ tiến hành bảo dưỡng, hiệu chỉnh sữa chữa kỹ thuật xe máy sau khi đã ngừng độngcơ, tháo xã áp suất trong hệ thống thủy lực và khí nén.  

Page 69: Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

7/23/2019 Ky Thuat ATLDVSLD Tai Noi Lam Viec

http://slidepdf.com/reader/full/ky-thuat-atldvsld-tai-noi-lam-viec 69/69

Phải tổ chức mặt bằng thi công đủ không gian, khoảng cách an toàn xe máy làm việc.Phải có đủ biển báo an toàn giao thông cho các tuyến đường giao thông nội bộ, các khuvực làm việc của xe máy. 

Cấm sử dụng xe máy khi đã hết hạn sử dụng ghi trong giấy phép sử dụng đối với thiết bị nâng và thiết bị chịu áp lực, hư hỏng hoặc không có thiết bị an toàn hoặc hư hỏng các

 bộ phận quan trọng.