32
LÝ THUYẾT TRONG XÃ HỘI HỌC MỤC LỤC LÝ THUYẾT TRONG XÃ HỘI HỌC........................................... 1 Lý thuyết...........................................................1 Cách phân loại lý thuyết............................................1 Tri thức thực chứng.................................................1 Trường phái kiến tạo xã hội.........................................2 Trường phái đồng tham gia...........................................2 THUYẾT NỮ QUYỀN ĐƯƠNG ĐẠI............................................ 3 Phụ nữ là trung tâm của thuyết nữ quyền theo 3 cách.................3 Các câu hỏi cơ bản của thuyết nữ quyền..............................3 Giới trong xã hội đương thời........................................4 Tiền đề cơ bản cho thuyết nữ quyền..................................4 Lý thuyết Xã hội học về giới: từ 1960- đến nay......................4 Thuyết nữ quyền tự do...............................................5 Thuyết nữ quyền Maxit...............................................5 Thuyết nữ quyền cấp tiến............................................5 Giới với vấn đề sức khỏe............................................6 Bài tập: mỗi nhóm 6-7 người.........................................7 Lý thuyết về mạng lưới xã hội.......................................7 THUYẾT CẤU TRÚC CHỨC NĂNG............................................ 7 Hebert Spencer......................................................7 Davis và Moore......................................................8 Thuyết cấu trúc chức năng của Parsons...............................8 R.Merton với thuyết cấu trúc chức năng..............................9 Những điểm chính của thuyết cấu trúc chức năng.....................10 Tân lý thuyết cấu trúc chức năng...................................10 Quan điểm chức năng về sức khỏe....................................10 Lý thuyết CTCN tầm trung...........................................10 THUYẾT XUNG ĐỘT..................................................... 11 Định nghĩa về phân tầng xã hội.....................................11 Thuyết xung đột....................................................11

Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

LÝ THUYẾT TRONG XÃ HỘI HỌC

MỤC LỤCLÝ THUYẾT TRONG XÃ HỘI HỌC..................................................................................1

Lý thuyết..................................................................................................................1Cách phân loại lý thuyết..........................................................................................1Tri thức thực chứng..................................................................................................1Trường phái kiến tạo xã hội.....................................................................................2Trường phái đồng tham gia.....................................................................................2

THUYẾT NỮ QUYỀN ĐƯƠNG ĐẠI.................................................................................3Phụ nữ là trung tâm của thuyết nữ quyền theo 3 cách............................................3Các câu hỏi cơ bản của thuyết nữ quyền.................................................................3Giới trong xã hội đương thời....................................................................................4Tiền đề cơ bản cho thuyết nữ quyền.......................................................................4Lý thuyết Xã hội học về giới: từ 1960- đến nay.......................................................4Thuyết nữ quyền tự do............................................................................................5Thuyết nữ quyền Maxit............................................................................................5Thuyết nữ quyền cấp tiến........................................................................................5Giới với vấn đề sức khỏe..........................................................................................6Bài tập: mỗi nhóm 6-7 người...................................................................................7Lý thuyết về mạng lưới xã hội.................................................................................7

THUYẾT CẤU TRÚC CHỨC NĂNG.................................................................................7Hebert Spencer........................................................................................................7Davis và Moore........................................................................................................8Thuyết cấu trúc chức năng của Parsons..................................................................8R.Merton với thuyết cấu trúc chức năng..................................................................9Những điểm chính của thuyết cấu trúc chức năng................................................10Tân lý thuyết cấu trúc chức năng..........................................................................10Quan điểm chức năng về sức khỏe........................................................................10Lý thuyết CTCN tầm trung.....................................................................................10

THUYẾT XUNG ĐỘT...................................................................................................11Định nghĩa về phân tầng xã hội.............................................................................11Thuyết xung đột....................................................................................................11Các quan điểm về phân tầng.................................................................................11R. Dahrendoft........................................................................................................12R. Collins................................................................................................................12Quan điểm xung đột về sức khỏe..........................................................................13

Page 2: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

Giải thích về sự bất bình đẳng sức khỏe................................................................13Sức khỏe ở các nước nghèo...................................................................................13XXH về thể thao.....................................................................................................13

THUYẾT TRAO ĐỔI.....................................................................................................14Thuyết lựa chọn hợp lý (Friedman và Hechter 1988).............................................14Thuyết trao đổi của G.Homans..............................................................................14Thuyết trao đổi của P.Blau.....................................................................................14Lý thuyết lựa chọn hợp lý giải thích về sức khỏe...................................................15Kinh tế học trẻ em.................................................................................................15Chi phí kinh tế cho con cái.....................................................................................16

THUYẾT TƯƠNG TÁC BIỂU TƯỢNG...........................................................................16Các câu hỏi............................................................................................................16Ý tưởng của G.Mead (1938-1972)..........................................................................16Tinh thần và trí óc..................................................................................................17Cử chỉ (gesture).....................................................................................................17Các biểu tượng có ý nghĩa.....................................................................................17Cái tôi....................................................................................................................18Xã hội.....................................................................................................................18Ý nghĩa của sức khỏe qua tương tác biểu tượng....................................................19Quan điểm xung đột..............................................................................................19Quan điểm chức năng............................................................................................19Ý nghĩa của sức khỏe qua tương tác biểu tượng....................................................19

Lý thuyết• Các nhà xã hội học xây dựng lý thuyết để giải thích các hiện tượng xã hội

• Lý thuyết thể hiện mối quan hệ giữa các khái niệm hay nói cách khác lý thuyết là sự giải thích tại sao và làm thế nào để một hiện tượng xuất hiện. Theo Macionis thì lý thuyết giải thích vì sao và làm thế nào để các sự kiện hiện tượng liên hệ với nhau

• Ví dụ Roberi Putnam lý giải việc suy giảm sự gắn kết công dân nguyên nhân chính là do sự gia tăng việc sử dụng tivi làm phương tiện

Page 3: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

giải trí. Trong ví dụ này các khái niệm là gắn kết công dân và xem ti vi. Đây là mối quan hệ nghịch

Cách phân loại lý thuyết-Đại lý thuyết: Thể hiện mối quan hệ mang tính phổ quát để lý giải các quá trình xã hội thông qua các khái niệm trừu tượng.

- Lý thuyết tầm trung: Lý giải mối quan hệ về các hiện tượng xã hội trong một bối cảnh cụ thể.

-Lý thuyết vĩ mô: Lý giải mối quan hệ giữa các tiêu hệ thống (thiết chế, tổ chức,..)

-Lý thuyế vi mô: Lý giải về mô hình tương tác giữa các cá nhân

Tầm quan trọng của lý thuyết: Không có lý thuyết không có giả thiết và không có định hướng được nghiên cứu.

-Giúp các nhà thực tiễn đưa ra được các chiến lược can thiệp

-Giúp chúng ta khái quát hành vi chung từ hành vi cá nhân riêng lẻ

Ví dụ tụ tử của Emile Durkheim

Tri thức thực chứng• Những kiến thức chứng thực

• Sử dụng phương pháp khoa học để lấy thông tin

• Dùng phương pháp định lượng và thực nghiệm để tìm ra mối quan hệ nhân quả

• Chẻ nhỏ các ý tưởng thành các giả thuyết để kiểm chứng bởi vì thế giới xã hội vận hành theo những quy luật mà chúng ta cần phải tìm ra và kiểm chứng

Trường phái kiến tạo xã hội-Theo trường phái này thì sự thật không bao giờ tìm ra

-Những minh chứng thực nghiệm tìm ra từ các cuộc nghiên cứu không bao giờ hoàn hảo

Page 4: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

-Trường phái kiến tạo xã hội cho rằng nghiên cứu xã hội là một tập hợp các giả định

-Các giả định được hình thành từ kinh nghiệm mà các cá nhân cố gắng tìm hiểu về thế giới họ đang sống.

-Hình thành ý nghĩa chủ quan từ ứng xử của các cá nhân

-Ý nghĩa chủ quan đa dạng và đa chiều cạnh giúp cho nhà nghiên cứu hiểu về tính phức tạp của xã hội hơn là chỉ giới hạn trong ý nghĩa của một vài cá nhân.

-Mục đích của nghiên cứu là huy động sự tham gia của người được nghiên cứu

-Câu hỏi nghiên cứu phải rộng và khái quát để người nhà nghiên cứu có thể hình thành được ý nghĩa của bối cảnh, các ý nghĩa chủ quan này nằm trong các thảo luận và tương tác với người khác.

-Các ý nghĩa chủ quan này nằm trong sự thỏa hiệp xã hội và lịch sử

Trường phái đồng tham gia-Nhóm bị tổn thương là nhóm đối tượng nằm ngoài sự quan tâm của xã hội

-Trường phái kiến tạo xã hội chưa chạm đến nhóm này

-Có những vấn đề cụ thể của một số nhóm cụ thể như bất bình đẳng, áp bức… cần những kiến thức chuyên biệt để giải quyết.

-Cần chương trình hành động để thay đổi

-Giúp cá nhân giải thoát khỏi những ràng buộc văn hóa…

-Một vấn đề xã hội là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội

-Kinh tế nghiên cứu về sản xuất, phân bố và tiêu dùng hàng hóa dịch vụ

-Tâm lý nghiên cứu về hành vi cá nhân, quá trình nhận thức

Page 5: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

-XHH là một ngành chủ đạo của khoa học xã hội dùng phương pháp nghiên cứu khoa học để nghiên cứu mối quan hệ giữa các tổ chức xã hội và hành vi chung của các nhóm. “Mỗi các nhân có một nhân cách khác nhau, nhưng xã hội lại định hình cuộc sống của các thành viên” (P.Berger,1963)

- Xã hội định hình cuộc sống các cá nhân theo các tiêu chí : giới, kinh tế, tuổi ...và sự mong chờ xã hội từ các nhóm này cung khác nhau

-XHH xem xét sự lựa cho cá nhân trong bối cảnh xã hội (số con mà người phụ nữ có,...)

- Các cá nhân trong một xã hội cụ thể thường có các ứng xử giống nhau (các cá nhân trong xã hội truyền thống ứng xử khác các cá nhân trong xã hội hiện đại)

-XHH nhìn cái chung từ những cá nhân riêng lẻ và nhìn ra mô hình chung

- Dukheirme gọi đó là áp lực xã hội

-XHH chuyển các vấn đề cá nhân thành vấn đề xã hội

-Nhiệm cụ của các lý thuyết xã hội học là giải thích hành vi xã hội trong hiện thực thế giới.

-Có hai cách tiếp cận trong xã hội học: xã hội học vĩ mô và xã hội học vi mô -lý thuyết vĩ mô và lý thuyết vi mô

-Lý thuyết vĩ mô lý giải cấu trúc xã hội và mối quan hệ giữa các tiểu hệ thống trong cấu trúc xã hội

-Lý thuyết vi mô lý giải mô hình tương tác chung của các cá nhân trong nhóm, tổ chức và cộng đồng xã hội.

Page 6: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

THUYẾT NỮ QUYỀN ĐƯƠNG ĐẠIPhụ nữ là trung tâm của thuyết nữ quyền theo 3 cách-Phụ nữ cụ thể là tình trạng và kinh nghiệm sống của họ là đối tượng nghiên cứu chính của thuyết nữ quyền

-Phụ nữ là chủ thể chính khi nghiên cứu về thế giới xã hội

-Thuyết nữ quyền tìm cách tạo ra một thế giới tốt hơn cho người phụ nữ 

Các câu hỏi cơ bản của thuyết nữ quyền-Cái gì là đặc trưng về người phụ nữ? Phụ nữ hiện diện trong tất cả các xã hội nhưng vai trò họ đóng không chỉ là làm vợ, làm mẹ mà còn hơn thế nữa.

-Tại sao điều đó lại xảy ra với phụ nữ?

-Giữa những người phụ nữ có sự khác biệt về tuổi, màu da, tôn giáo, dân tộc...có gì khác nhau không?

Giới trong xã hội đương thời-Giới tính:

-Giới:

-Sự khác biệt về sinh học -> sự khác biệt về xã hội. Tuy nhiên ở các nền văn hóa khác nhau thì mối quan hệ này khác nhau

-Theo Rosie the Riveter: Sự phân chia công việc theo giới không phải do sinh học mà do nhu cầu và quan điểm xã hội

Tiền đề cơ bản cho thuyết nữ quyền-Các trải nghiệm khoa học mang tính khách quan. Thuyết nữ quyền tranh luận rằng muốn hiểu về thế giới tự nhiên và xã hội bắt buộc người nghiên cứu phải tránh mọi định kiến cố chủ đích hoặc không có chủ đích và phải đạt mình vào hệ thống các yếu tố liên quan đến chủng tộc, giai cấp, giới, chính trị...

Page 7: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

-Yếu tố cá nhân là chính trị: Những trải nghiệm cá nhân bị định hình bởi hoàn cảnh xã hội như giai cấp, phân tầng quyền lực. Vì vậy để hiểu về hệ thống phức hợp quyền lực nhà nghiên cứu phải xem xét cách thức cá nhân suy nghĩ, cảm nhận và ứng xử từ tất cả các khía cạnh của cuộc sống.

-Một sự việc là tích hợp nhiều yếu tố: Mối quan hệ không đơn giản là của 2 cá nhân mà là bị ảnh hưởng bởi hệ thống xã hội

Lý thuyết Xã hội học về giới: từ 1960- đến nay• Sự khác biệt về giới:

-Phụ nữ ở vị trí thấp kém hơn và nô lệ cho nam giới. Sự khác biệt này là kết quả của quá trình dạy dỗ.

-Động cơ của sự khác biệt này là do sự khác biệt về giới trong sự phân công lao động

• Bất bình đẳng về giới

-Nam và nữ không những có sự khác biệt mà còn tồn tại sự bất bình đẳng

-Việc tiếp cận với nguồn tài nguyên, vị thế xã hội, quyền lực và các cơ hội dễ hơn đối với nam giới

-Sự bất bình đẳng là do xã hội vì phụ nữ có ít quyền lực hơn trong việc ra quyết định

-Sự bất bình đẳng này là có thể thay đổi

Thuyết nữ quyền tự do-Nam và nữ đề chịu sự bất lợi do kỳ vọng của xã hội

-Sự bất bình đẳng là do sự phân công lao động theo giới

-Vì vậy những người theo quan điểm này cho rằng chúng ta phải vận động chính sách để thay đổi quy định, luật, chính sách để giảm bớt sự bất bình đẳng giới

Page 8: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

Thuyết nữ quyền Maxit-Sự áp bức phụ nữ bắt nguồn từ tư bản nơi mà phụ nữ bị bóc lột sức lao động khi họ được trả công thấp hoặc không được trả công khi làm nội trợ. Sự bất bình đẳng về kinh tế là nguyên nhân trung tâm của bất bình đẳng xã hội. Vì vậy xóa bỏ tư bản sẽ xóa bỏ bất bình đẳng.

-Xóa bỏ chế độ gia trưởng sẽ xóa bỏ được bất bình đẳng giới

Thuyết nữ quyền cấp tiến-Sự áp bức của phụ nữ bắt nguồn từ chế độ gia trưởng. Họ không tin nam giới bị áp bức

-Vì vậy cần tái tổ chức lại cấu trúc xã hội để giảm bớt chế độ gia trưởng

-Chế độ này không được xóa bỏ nếu nam và nữ cùng nhau. Vì vậy nữ phải tách ra khỏi nam giới có thể là tạm thời có thể lâu dài

-Nữ quyền văn hóa có cùng quan điểm về chế độ gia trưởng với bất bình đẳng giới. Tuy nhiên việc tạo quyền cho phụ nữ nên khuyến khích tính tích cực của một số vai trò truyền thống của phụ nhữ như nuôi dưỡng và chăm sóc con cái, quan hệ họ hàng..cái đó thuộc về bản chất của họ

Thuyết nữ quyền màu đen (black feminist)

-Có nhiều dạng bất bình đẳng trong XH không chỉ BBĐ giới. Nguyên nhân bất bình đẳng giới là do chủng tộc, dân tộc và giai cấp và nhiều khi do tuổi, khuyết tật,..

-Mọi người trải nghiệm về giới khác nhau do khác biệt về bối cảnh văn hóa, chính trị và cấu trúc sinh học về màu da, giai cấp và dân tộc,..

-Vì vậy không có một trải nghiệm chung của phụ nữ mang tính phổ quát

-Thuyết nữ quyền hậu hiện đại cho rằng giới và giới tính mang tính đa chiều cạnh như bối cảnh văn hóa, lịch sử và chính trị

Page 9: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

-Thay đổi xã hội sẽ gặp thách thức trong việc làm mờ nhạt biên giới của các chiều cạnh này.

Giới với vấn đề sức khỏe-Cùng một gia cấp, phụ nữ luôn thiệt thòi hơn nam giới trong việc tiếp cận với nguồn tài nguyên, quyền lực,…

-Cơ cấu nghề nghiệp khác nhau, lối sống khác nhau.

-Phụ nữ sử dụng nhiều dịch vụ y tế hơn đàn ông (thai nghén, bệnh phụ nữ)

-Nam giới luôn thể hiện sự mạnh mẽ nên ít khi cần đến y tế

-Vào những năm 40 nam giới chết do ung thư phổi

-Phụ nữ chết do ung thư vú mạnh vào những năm 80

-Phụ nữ dễ bị rối loạn tâm lý hơn nam giới.

-Phụ nữ bị các bệnh tâm lý thì thường bị lo lắng, trầm cảm. Nam giới thì uống rượu để giải tỏa.

-Nam và nữ phản ứng khác nhau về bệnh tật và gắn liền với sự biến đổi xã hội

-Sự thay đổi về công việc, học vấn, văn hóa.. .tác động đến thay đổi về vai trò của giới -> tác động đến sức khỏe

- Phụ nữ tham gia vào họat động kinh tế nhiều hơn

-Trình độ học vấn nâng cao

-> Nâng cao vị thế

-Sự cân bằng về giới xảy ra ở giới trẻ nhiều hơn -> phụ nữ có nhiều quyền hơn nam ở các nước phát triển

Bài tập: mỗi nhóm 6-7 ngườiNhiệm vụ của mỗi nhóm: mỗi nhóm thảo luận với nhau, thống nhất ý kiến và sau đó viết ra

Page 10: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

-Những hành vi nào của nam giới ảnh hưởng tốt cũng như không tốt đến sức khoẻ

-Tương tự hành vi nào của phụ nữ ảnh hưởng tốt cũng như không tốt đến sức khoẻ

-Điều gì tạo ra sự khác biệt đó 

Lý thuyết về mạng lưới xã hội -Tập trung tìm hiểu sự gắn kết xã hội và các loại hình gắn kết

-Có những nhóm xã hội các thành viên có quan hệ mật thiết cao, có những nhóm có tính mật thiết yếu

-Sự gắn kết yếu cũng quan trọng cho xã hội

-Sự gắn kết mạnh làm cho các thành viên dễ bị cô lập.

-Mạng lưới xã hội không chính thức như họ hàng, bạn bè, đồng hương...đóng vai trò quan trọng trong việc di dân

-Mạng lưới xã hội giúp cho người di cư tiềm năng về thông tin trước khi di chuyển

-Sau khi di chuyển mạng lưới xã hội giúp cho người di chuyển về việc làm, nhà ở và những sự giúp đỡ khác

-Những người nhập cư có xu hướng sống tập trung ở những khu vực có bà con họ hàng hoặc là người thân

THUYẾT CẤU TRÚC CHỨC NĂNG-Lý thuyết cấu trúc chức năng xem xã hội là một hệ thống phức tạp được tạo thành bởi các tiểu hệ thống. Các tiểu hệ thống này thực hiện chức năng của mình trong mối liên kết với các tiểu hệ thống khác để tạo nên sự ổn định và phát triển cho xã hội.

-Cấu trúc xã hội là một mô hình liên kết ổn định các hành vi xã hội.

Page 11: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

-Khởi nguồn cho thuyết cấu trúc chức năng là Auguste Comte khi ông cho rằng cần phải giữ cho xã hội thống nhất khi các truyền thống ngày càng bị phân tán.

Hebert SpencerH.Spencer (1820-1903)

-Thuyết Darwin xã hội: sự lựa chọn tự nhiên

-Thuyết chức năng xã hội

-Xã hội phát triển từ xã hội đơn giản sang xã hội phức tạp (xã hội công nghiệp)

-Cách mạng từ xã hội quân sự-công nghiệp

Davis và Moore-Thuyết chức năng của sự phân tầng-Một sự khởi đầu của thuyết cấu trúc chức năng.

-Không có xã hội nào là không có sự phân tầng, chỉ tồn tại một giai cấp

-Phân tầng là một chức năng cần thiết vì xã hội là một hệ thống

-Xã hội là một sự phân tầng có hệ thống của các vị thế không phải của cá nhân.

-Theo quan điểm chức năng, xã hội thúc đẩy và sắp xếp các cá nhân theo các địa vị thích hợp và điều khiển để các cá nhân thực hiện tốt vị thế của mình.

-Ba nguyên nhân để sắp xếp các địa vị hợp lý: có những vị thế tốt nhiều người muốn đạt được, nhiều vị thế rất quan trọng cho sự tồn tại của xã hội, mỗi địa vị xã hội khác nhau đòi hỏi khả năng và tài năng khác nhau.

-Davis và Moore tập trung nghiên cứu các vị thế quan trọng. Các vị thế xã hội được sắp xếp phân tầng theo tiêu chí từ quan trọng đến không quan trọng

Page 12: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

-Cơ chế xã hội thông qua thưởng xứng đáng với những người có vị trí cao.

Thuyết cấu trúc chức năng của Parsons-Chức năng là tập hợp các hoạt động để đáp ứng nhu cầu xã hội

-Có bốn chức năng cần thiết phải thực hiện: thích ứng (adaptation), đạt mục đích (goal attaiment), hòa nhập (intergration), và duy trì mô hình (latency or pattern maintenace)

-Cấu trúc hành vi (behavioral organism) là hệ thống các hành động nhằm mục đích thích ứng với thế giới bên ngoài.

-Hệ thống cá nhân (personality system)để thực hiện chức năng đạt mục đích

-Hệ thống xã hội (social system)giữ chức năng liên kết các chức năng để kiểm soát và điều hành các bộ phận của xã hội.

-Hệ thống văn hóa (cultural system) có nhiệm vụ cung cấp các chuẩn mực và giá trị định hướng hành động cá nhân.

-Hệ thống các hành động (action system)

-Các hệ thống có một trật tự thích hợp và có mối liên hệ lẫn nhau

-Các hệ thống luôn tự duy trì các trật tự ổn định và cân bằng

-Các hệ thống có thể ở trạng thái tĩnh hoặc là thay đổi các trật tự

-Một bộ phận của hệ thống có tác động lên hệ thống khách hoặc là chuyển giao chức năng cho hệ thống khác

-Các hệ thống luôn duy trì biên giới của mình cùng với một môi trường đặc trưng.

-Sự phân chia và hòa nhập là hai quá trình cần thiết để cân bằng hệ thống

Page 13: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

-Các hệ thống luôn hướng tới đến tự duy trì biên giới của mình và giữ mối quan hệ của các bộ phận trong hệ thống, kiểm soát các xu hướng thay đổi

-Hệ thống xã hội bắt đầu từ các tương tác vĩ mô. Parsons quan tâm đến mối quan hệ giữa vai trò và địa vị, hệ thống xã hội tác động thế nào đến cá nhân trong quá trình xã hội hóa.

-Văn hóa tạo là cơ sở để các cá nhân tương tác và hòa nhập vào xã hội

-Sự khác biệt là tiền đề cho sự thay đổi

-Các giá trị thay đổi khi sự khác biệt trong xã hội về giá trị xảy ra hệ thống mới xuất hiện ở cấp độ cao hơn với cơ cấu phức tạp hơn.

R.Merton với thuyết cấu trúc chức năng-Mô hình cấu trúc chức năng

+Tất cả các niềm tin và tập quán tồn tại trong một xã hội hiện đại phức tạp không phải theo chức năng

+Không phải tất cả các loại hình cấu trúc tồn tại trong xã hội đều có tính tích cực

+Có nhiều giải pháp thay thế về cấu trúc và chức năng ở trong xã hội

+Ông phân biệt hại loại chức năng: chức năng thể hiện, và chức năng tiềm ẩn

-Chức năng thể hiện là kết quả được thừa nhận và có ý định và chức năng tiềm ẩn là kết quả không nằm trong mục đích hành vi

-Merton còn dùng thuật ngữ phản chức năng để chỉ những mô hình xã hội cản trở sự vận hành của xã hội

-Thuyết CTCN mang tính trung hòa không tốt hoặc xấu. Một mô hình có thể có chức năng cho nhóm này nhưng phản chức năng cho nhóm khác.

-Bình luận về những hạn chề của thuyết cấu trúc chức năng

Page 14: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

Những điểm chính của thuyết cấu trúc chức năng-Xã hội là một thể thống nhất được tạo thành bởi các bộ phận (tiểu hệ thống)

-Mỗi bộ phận tồn tại đảm đương một chức năng nhất định

-Các bộ phận nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau

-Sự thay đổi của bộ phận này kéo theo sự thay đổi của bộ phận khác

-Rút ra được bài học gì từ lý thuyết này

Tân lý thuyết cấu trúc chức năng-Xã hội được tạo thành bởi các bộ phận mà các bộ phận này có sự tương tác lẫn nhau tạo nên một mô hình

-Thuyết chức năng không chỉ tiếp cận xã hội ở cấp độ vĩ mô mà phải xét vấn đề cả ở cách tiếp cận vi mô

-Sự lệch chuẩn và kiểm soát xã hội là một thực tế

-Sự thay đổi không phải là một kết quả của sự phù hợp và hài hòa mà từ sự căng thẳng từ cá nhân và tổ chức xã hội

Quan điểm chức năng về sức khỏe-Bệnh tật cũng là một vai trò (người ta lựa chọn để ôm)

-Vai trò được quy định bởi sự miễn trừ nghĩa vụ mà mỗi người gánh vác

-Bệnh tật là sản phẩm của sự tương tác xã hội. Đau ốm làm cho người ta được miễn trừ trách nhiệm

-Hạn chế khi bỏ qua yếu tố sinh học trong bệnh tật

Lý thuyết CTCN tầm trung-Robert Merton

+Theo Merton các đại lý thuyết vắng bóng các dự liệu thực nghiệm

+Theo ông lý thuyết CTCN cần phải trung hòa về các giá trị thông qua các phân tích khách quan

Page 15: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

+Có hai chức năng: Chức năng thể hiện và chức năng tiềm ẩn

-Charles Wright

+Ông dùng từ phản chức năng và chức năng “dysfunctional (latent) or functional” ví dụ như quảng cáo.

THUYẾT XUNG ĐỘTĐịnh nghĩa về phân tầng xã hội-Các nhóm người trong xã hội hiện đại được phân chia thành những tầng lớp khác nhau, xét trong tương quan với một số đặc trưng như quy mô thu nhập, mức độ giàu có, uy tín nghề nghiệp, tuổi tác, chủng tộc, lứa tuổi, giới tính

-4 nguyên tắc của phân tầng

+Phân tầng là một đặc tính hiển nhiên của xã hội – Không chỉ vì những khác biệt cá nhân

+Phân tầng xã hội tồn tại qua từng thế hệ. Tuy nhiên đi động xã hội chỉ xảy ra ở một số loại hình xã hội.

+Phân tầng xã hội mang tính phổ quát nhưng đa dạng

+Phân tầng xã hội bao gồm sự bất bình đẳng và niềm tin

Thuyết xung đột-Thuyết xung đột có quan điểm ngược lại quan điểm của thuyết cấu trúc chức năng

-Nghiên cứu cấu trúc xã hội như thuyết chức năng

-Không nhìn xã hội như một cấu trúc hài hòa mà nhấn mạnh đến quyền lực kiểm soát xã hội

-Mỗi vị thế trong xã hội có những quyền lực nhất định

Page 16: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

Các quan điểm về phân tầng-Karl Max: Giai cấp không nên định nghĩa bằng nghề nghiệp hay quy mô thu nhập mà là vị trí của một tầng lớp xã hội trong quá trình sản xuất, tức là phải xét trong tương quan với giai cấp khác.Sự đối lập giữa các giai cấp công nhân và giai cấp tư sản là sự đối lập giữa những người không có tư liệu sản xuất với chủ tư liệu sản xuất.

-Max Weber: Giai cấp là khía cạnh gắn liền với quyền lực kinh tế hoặc quyền kiểm soát về kinh tế. Các yếu tố như học vấn, nơi cư trú,… để tăng thêm địa vị kinh tế và xã hội. 3 chiếu cạnh về phân tầng: tài sản, quyền lực và uy tín xã hội.

R. Dahrendoft-Quyền lực không nằm trong cá nhân mà phụ thuộc vào vị thế

-Có sự xung đột giữa các vị thế và cách sắp xếp các vị thế

-Những người nắm giữ các vị thế quan trọng phải kiểm soát được những người dưới quyền mình

-Quyền lực là sự phân tầng: những người cấp dưới lại là cấp trên của những người khác.

R. Collins-Con người sống trong thế giới tự hoàn chỉnh cá nhân chủ quan của mình

-Có thể những người có quyền lực kiểm soát hành vi cá nhân của người ít quyền lực

-Nhiều người có xu hướng kiểm soát người khác chống lại mình – xảy ra sự xung đột.

Năm nguyên tắc khi phân tích sự xung đột

-Thuyết xung đột nên tập trung vào cuộc sống thực tế.

-Những người có quyền lực có nhiều có nhiều lợi ích hơn

Page 17: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

-Người có quyền lực không muốn thay đổi, còn những người không có vị thế và ít quyền lực thì muốn thay đổi-> xung đột về quyền lực

-Mặt hạn chế của thuyết xung đột: bỏ qua sự kiểm soát xã hội và ổn định xã hội; bỏ qua yếu tố vi mô.

-Thuyết xung đột nên tập trung nghiên cứu sự sắp xếp về vật chất ảnh hưởng thế nào đến sự tương tác xã hội

-Những người kiểm soát nguồn lực có xu hướng bóc lột những người thiếu nguồn lực

-Những người có quyền lực luôn áp đặt chuẩn cho toàn xã hội

-Các nhà xã hội học phải nghiên cứu sự phân tầng xã hội bằng phương pháp thực nghiệm và so sánh.

Quan điểm xung đột về sức khỏe-Quan điểm xung đột quan tâm đến sức khỏe và bất bình đẳng xã hội: BBĐ trong tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc, vì lợi nhuận

-Bất bình đẳng là do sự phân tầng xã hội, phân biệt chủng tộc và giai cấp

-Sức khỏe tốt là một giá trị nó gắn liền với quyền lực và sự giàu có.

-Tính thương mại trong hệ thống y tế đang tạo ra bất bình đẳng.

Giải thích về sự bất bình đẳng sức khỏe-Tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe

+Người nghèo ít có cơ hội chăm sóc sức khỏe (bệnh viện, sức khỏe bà mẹ)

+Những nhóm có hoàn cảnh kinh tế khó khăn hơn sức khỏe kém hơn

+Những nhóm nghèo cần sự chăm sóc sức khỏe nhiều hơn (các nhà quản lý phải nắm được điều này)

Page 18: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

Sức khỏe ở các nước nghèo-Theo WHO có khoảng 1 tỷ người có tình trạng sức khỏe kém vì đói nghèo

-Vệ sinh kém cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe

-10% trẻ em tử vong dưới 1 tuổi

-Người nghèo nằm trong vòng luẩn quẩn (vicius cycle)

-Người nghèo sinh nhiều con

-Người nghèo không quan tâm đến dinh dưỡng vì thiếu tiền, kiến thức và thông tin

XXH về thể thao-Cách tiếp cận chức năng:

+Chức năng của thể thao: Chức năng thể hiện của thể thao là gì?

+Chức năng tiềm ẩn của thể thao là gì?

+Phản chức năng của thể thao là gì?

-Cách tiếp cận xung đột

+Có sự phân loại về tham gia các loại hình thể thao giữa các nhóm dân cư: Người giàu thường tham gia loại hình thể thao nào? Người nghèo?

THUYẾT TRAO ĐỔIThuyết lựa chọn hợp lý (Friedman và Hechter 1988)-Xuất phát từ thuyết kinh tế vĩ mô

-Các cá nhân hành động có mục địch, có chủ ý

-Hành động được thực hiện để đạt mục đích mà cá nhân đặt ra

-Có hai tiêu chí để cá nhân hành động: nguồn tài nguyên và tổ chức xã hội

-Cá nhân luôn cân nhắc để thu được lợi ích cao nhất

Page 19: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

-Giá trị của giải thưởng: nếu có sự ban thưởng mà có giá trị thì cá nhân có xu hướng hành động. Có giá trị tiêu cực: đó là sự xử phạt. Sự xử phạt không mang lại hiệu quả

-Chi phí và lợi ích là cơ sở để cá nhân hành động

-Nếu cá nhân được sự ban thưởng như mong đợi họ sẽ hài lòng và ngược lại

Thuyết trao đổi của G.Homans-Con người mang tính xã hội và nằm trong mối liên hệ với các cá nhân khác.

-Các sự kiện xã hội bao gồm các chuẩn mực, các giá trị có tác dụng kiểm soát hành vi ứng xử của các thành viên trong cộng đồng

-Các cá nhân ứng xử theo cách mà họ có thể nhận được sự khen thưởng – nguyên tắc ứng xử của các cá nhân là cân nhắc chi phí-lợi ích

Thuyết trao đổi của P.Blau-Blau tập trung vào tìm hiểu cuộc sống xã hội được tổ chức như thế nào trong cấu trúc phức tạp của các cá nhân

-Con người gắn kết với nhau vì nhiều nguyên nhân nhưng khi hành động các cá nhân luôn hướng tới lợi ích

-Cân bằng về lợi ích là cơ sở cho sự trao đổi

-Khả năng thực hiện cũng ảnh hưởng đến hành động của cá nhân

-Có sự liên hệ giữa khả năng đạt được và mức độ của sự ban thưởng

-Lý tưởng là hành động đạt sự ban thưởng cao và khả năng thực hiện lớn

-Nếu sự trao đổi không cân bằng thì mối quan hệ sẽ kém bền vững

-Nếu một bên có nhu cầu mà không có khả năng để đáp lại thì có 4 khả năng xảy ra

-Khả năng có thể ép buộc đối tác đáp ứng

Page 20: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

-Có thể tìm giải pháp khác

-Cố gắng giữ mối quan hệ mà không đòi hỏi đối tác

-Trở thành thấp kém hơn

-Tương tác xã hội tồn tại trong các tổ chức xã hội

-Cá nhân có xu hướng tham gia vào các nhóm xã hội mang lại lợi ích nhiều hơn

-Vì lợi ích các cá nhân luôn mong chờ được chấp nhân vào nhóm

-Cá nhân luôn cố gắng gây ấn tượng cho nhóm. Vì thế có sự cạnh trạnh giữa các thành viên

-Những người có khả năng nhất thường được ban thưởng bằng các vị trí quan trọng

-Những người kém khả năng hơn thì có mong chờ sự ban thưởng từ những người lãnh đạo

-Sự khác biệt giữa các thành viên đòi hỏi phải có sự hòa nhập và những người ở vị trí thấp cần khả năng hòa nhập cao hơn

-Tồn tại sự khác biệt giữa các nhóm trong một tổ chức xã hội là điều không thể tránh khỏi

-Có sự xung đột giữa các nhóm và giữa các thành viên và lãnh đạo nhóm

-Chuẩn mực và giá trị là các yếu tố kiểm soát nhóm

Lý thuyết lựa chọn hợp lý giải thích về sức khỏe-Người nghèo thiếu nguồn lực nên bắt buộc phải sử dụng hàng rẻ, kém chất lượng

-Sự lựa chọn hợp lý trong bối cảnh không hợp lý: mua những thức ăn mà con mình thích nhưng thức ăn này lại có hại cho sức khỏe

Page 21: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

-Ít khi sử dụng các dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe hiện đại vì chi phí cáo

Kinh tế học trẻ emLý thuyết kinh tế học vĩ mô: trẻ em được coi là hàng hóa tiêu dụng

-Giá trị của đứa con

-Giá trị về mặt tinh thần

-Giá trị về mặt vật chất

Con cái là nơi nương tựa tuổi già hay là khi phụ nữ sống 1 mình

-Nâng cao địa vị của cha mẹ trong cộng đồng

-Sự tiếp tục và bền vững của gia đình

-Tiêu cực:

+Ngoài các chi phí về kinh tế, có con làm giảm nhu cầu về tình cảm và thể xác

Chi phí kinh tế cho con cái-Chi phí tài chính cho việc sinh con và nuôi con

-Chi phí cơ hội: cơ hội thăng tiến, tiền lương bị mất

-Ở các nước phát triển chi phí cho con cao mà lợi ích kinh tế thấp

-Điều nay ngược lại ở các nước kém phát triển

-Lý thuyết kinh tế vi mô (Todaro, 1976, Davanzo, 1981)

+Cá nhân đưa ra quyết định di dân dựa vào sự cân nhắc giữa chi phí và lợi ích

+Chi phí bao gồm; chi phí về kinh tế, chi phí cơ hội và chi phí tinh thần

+Lợi ích dựa vào mục đích của người di chuyển: kinh tế, môi trường, sức khỏe

+Nếu chi phí lớn hơn lợi ích thì cá nhân không quyết định đi chuyển và ngược lại

Page 22: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

+Việc suy xét chi phí và lợi ích phụ thuộc vào các đặc tính cá nhân và nguồn thông tin mà cá nhân thu nhận được

THUYẾT TƯƠNG TÁC BIỂU TƯỢNGCác câu hỏi-Sự khác biệt cơ bản giữa con người và loài vật là gì?

-Phân biệt hai từ “tự nhiên” và “xã hội”. “chủ quan”, và “khách quan”, “bản năng” và “ý thức”

-Khi lý giải hành vi cá nhân, theo các bạn bản năng hay văn hóa quan trọng hơn trong xã hội hiện đại

Ý tưởng của G.Mead (1938-1972)-Mead quan tâm đến cách tiếp cận hành vi và tập trung vào kích thích và phản ứng

-Có 4 giai đoạn cơ bản của hành động:

+Sự thôi thúc là kích thích phản ứng ngay lập tức (đói, khát,..)

+Con người phản ứng khác với loài vật

+Phản ứng của con người có ý thức tùy theo môi trường xã hội

-Nhận thức là bước tiếp theo: con người có khả năng cảm nhận và nhận thức thông qua nghe, ngửi,.. và sẽ lựa chọn cách thức phản ứng

-Bước thức ba là thao tác: Con người khác với loài vật là xem xét, phán đoán trước khi quyết định dựa vào kinh nghiệm trong quá khứ và phán đoán hậu quả trong tương lai

-Bước cuối cùng là hành động để thỏa mãn nhu cầu. Quyết định ăn hay không

Tinh thần và trí óc-Loài vật có sự hiểu biết nhưng là hiểu biết không có lý do

-Con người có trí thông minh và tri thức có nguyên nhân

Page 23: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

-Con người có cách ứng xử theo tri thức: biết kiềm chế hoặc trì hoãn các nhu cầu

-Kiềm chế và trì hoãn là sản phẩm của tri thức

-Để có thể thích ứng với môi trường con người có khả năng lựa chọn trước nhiều tình huống

-Ý thức (consciuosness) là yếu tố chủ quan

-Hành động có ý nghĩa phụ thuộc vào ý thức chủ quan

Cử chỉ (gesture)-Hành động có thể xảy ra ở một cá nhân thì hành động xã hội lại phải có ít nhất hai người trở lên

-Cử chỉ của con người có hai loại: loại không có ý nghĩa và loại có ý nghĩa

-Các cử chỉ ngôn ngữ là có ý nghĩa khác với các cử động cơ thể

Các biểu tượng có ý nghĩa-Hoàn toàn mang tính xã hội

-Cac1 biểu tượng có ý nghĩa công cụ để giao tiếp

-Ngôn ngữ là các biểu tượng có ý nghĩa

-Phải có sự hiểu đồng nhất về các biểu tượng: tạo ra cùng một phản ứng

-Các biểu tượng có ý nghĩa tạo ra các tương tác biểu tượng

Cái tôi-Cái tôi là đặc trưng của con người

-Qua quá trình giao tiếp các cá nhân thể hiện cái tôi

-Để hình thành cái tôi con người có khả năng tiếp nhận những hiện tượng bên ngoài, suy nghĩ và đánh giá

Page 24: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

-Để hiểu về hành động của mình các cá nhân đặt mình vào vị trí của người khác để xem xét mình. Con người hành động trong mối liên hệ với các cá nhân khác

-Cá nhân luôn hành động theo sự mong đợi của người khác

-Đẻ trở thành thành viên của nhóm các cá nhân hành động theo sự mong đợi của người khác. Hoạt động của nhóm sẽ hiệu quả hơn

-Tuy nhiên cái tôi ảnh hưởng đến sự lựa chọn của từng cá nhân (lý giải sự lựa chọn khác nhau trong cùng một tình huống)

Xã hội-Là một tập hợp có tổ chức các phản ứng từ các cá nhân thông qua cái tôi

-Xã hội tồn tại xung quanh cá nhân, tạo cho cá nhân khả năng xem xét hành động của mình

-Tổ chức xã hội là tập hợp các phản ứng chung trong một cộng đồng

-Max Weber: chúng ta cần phải hiểu về hoàn cảnh đứng trên quan điểm của những người trong cuộc. Các cá nhân phản ứng theo sự lý giải của họ về thế giới của họ.Quan điểm này được G.Mead áp dụng tại Mỹ khi ông cho rằng cái tôi được hình thành thông qua tương tác xã hội

-G.Maead giải thích cái tôi được phát triển thông qua các trải nghiệm xã hội

-Thuyết tương tác biểu tượng giải thích ý nghĩa chủ quan. Con ngưởi ứng xử dựa trên niềm tin là sự thật

-Xã hội được cấu trúc bởi các tương tác cá nhân

-Con người lý giải hành vi của người khác và sự lý giải này tạo ra các cố kết xã hội

-Sự lý giải này được gọi là định nghĩa về hoàn cảnh

Câu hỏi tại sao thanh niên thích hút thuốc mặc dù nguy hiểm?

Page 25: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

-Mọi người giao tiếp và tương tác với nhau như thế nào phụ thuộc vào việc lý giải về ngôn ngữ, hành động và địa vị xã hội…(bắt tay)

-Các biểu tượng cũng thay đổi (tóc dài)

Ý nghĩa của sức khỏe qua tương tác biểu tượng-Nhận thức về khỏe mạnh khác nhau ở các tầng lớp xã hội khác nhau. Ví dụ người nghèo có thể coi đói và ăn uống thiếu chất là bình thường

-Mọi người định nghĩa về sức khỏe của mình phụ thuộc vào trạng thái tâm lý của họ

Quan điểm xung đột-Quan điểm xung đột quan tâm đến sức khỏe và bất bình đẳng xã hội: BBĐ trong tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc, vì lợi nhuận

-Bất bình đẳng là do sự phân tầng xã hội, phân biệt chủng tộc và giai cấp

-Sức khỏe tốt là một giá trị nó gắn liền với quyền lực và sự giàu có

-Tính thương mại trong hệ thống y tế đang tạo ra bất bình đẳng

Quan điểm chức năng-Bệnh tật cũng là một vai trò (người ta lựa chọn để ốm)

-Vai trò được quy định bởi sự miễn trừ nghĩa vụ mà mỗi người phải gánh vác

-Bệnh tật là sản phẩm của sự tương tác xã hội. Đau ốm làm cho người ta được miễn trừ trách nhiệm

-Hạn chế khi có bỏ qua yếu tố sinh học trong bệnh tật

Ý nghĩa của sức khỏe qua tương tác biểu tượng-Nhận thức về sức khỏe khác nhau ở các tầng lớp xã hội khác nhau. Ví dụ người nghèo có thể coi đói và ăn uống thiếu chất là bình thường

-Mọi người định nghĩa về sức khỏe của mình phụ thuộc vào tình trạng tâm lý của họ

Page 26: Lý Thuyết Trong Xã Hội Học (Word) - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/840.LyThuyetTrongXaHoiHoc.docx  · Web viewLÝ THUYẾT TRONG XÃ ... nghĩa bằng nghề nghiệp

-Dùng thuyết cấu trúc chức năng, tương tác biểu tượng để lý giải về hiện tượng phân biệt chủng tộc