4

Click here to load reader

LLDHDH

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: LLDHDH

Page 1

NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO SỰ THỐNG NHẤT GIỮA CÁI CỤ THỂ VÀ CÁI

TRỪU TƯỢNG.

- Cái cụ thể: những sự vật, hiện tượng cụ thể hay những hình tượng của chúng.

- Cái trừu tượng: các khái niệm, luận điểm, học thuyết khoa học được khái quát.

Ví dụ:

1) “hạnh phúc” là một khái niệm trườu tượng. Biễu hiện của hạnh phúc là được sống bên

người mình yêu thương, đầy đủ về vật chất, đạt được những gì mình mong muốn… đây

là cái cụ thể.

2) Học về “ phản ứng oxi hóa khử”, giáo viên có thể cho học sinh làm thí nghiệm để hiểu về

phản ứng này. Trong đó dụng cụ thí nghiệm, hóa chất… để làm thí nghiệm có thể được

coi là những phương tiện trực quan, cái cụ thể để diễn giải về phản ứng oxi hóa khử là

khái niệm trừu tượng nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học, phải làm cho

người học tiếp xúc trực tiếp với những sự vật, hiện tượng hay những hình tượng của

chúng, để từ đó người học lĩnh hội được những khái niệm, những qui luật, những lí

thuyết trừu tượng, khái quát. Bởi quá trình nhận thức được diễn ra theo qui luật: “ từ trực

quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Tuy nhiên sinh

viên là người có khả năng hiểu ngay vấn đề thuộc tư duy trừu tượng hoặc đã có chút ít

kinh nghiệm nên quá trình dạy học có thể được đi từ trừu tượng đến cái cụ thể. Tức quá

trình dạy học có thể đi từ:

+ diễn dịch quy nạp

+ quy nạp diễn dịch

Page 2: LLDHDH

Page 2

Trong dạy học, giảng viên sử dụng nhiều phương tiện trực quan, gián tiếp hoặc trực tiếp

+ gián tiếp: là kết hợp với những hình thức trừu tượng, khái quát, như ký hiệu, sơ đồ, biểu

đồ…

+ trực tiếp: quan sát các hiện tượng, sự vật bằng các phượng tiện kỹ thuật.

đảm bảo cho sinh viên có những điều kiện thuận lợi để phát triển tư duy lý luận, lĩnh hội

nhanh và vững chắc những lý thuyết trừu tượng và vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo

những lý thuyết đó vào hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực nghề nghiệp tương lai của mình.

- Thực trạng: khối lượng kiến thức nhiều nhưng thời gian lại không đủ hay vốn kiến thức

không đủ của giảng viên( đặc biệt là giảng viên trẻ, giảng viên mới ra trường) còn hạn

chế nên sự giải thích trình bày những vấn đề cụ thể củng còn hạn chế.

- Về phương tiện trực quan: không đủ hay có được trang bị nhưng lại bị hư hỏng không sử

dụng được. Hoặc một số sinh viên (như sinh viên những năm đầu, chưa quen môi trường

ĐH ) có tâm lý rụt rè nên không dám sử dụng các phương tiện trực quan ( đặc biệt là các

phương tiện kỹ thuật hiện đại).

Page 3: LLDHDH

Page 3