11
Giáo dục đại học Việt Nam: tác động của chính sách tư nhân hóa và quốc tế hóa và những tiêu chuẩn chung về chất lượng Luna Iacopini, Đại học Geneva

Luna Iacopini , Đại học Geneva

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Giáo dục đại học Việt Nam: tác động của chính sách tư nhân hóa và quốc tế hóa và những tiêu chuẩn chung về chất lượng. Luna Iacopini , Đại học Geneva. Nội dung báo cáo. Hệ thống giáo dục đại học tại Việt Nam Quá trình quốc tế hóa giáo dục đại học tại Việt Nam - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Luna  Iacopini ,  Đại học  Geneva

Giáo dục đại học Việt Nam: tác động của chính sách tư nhân hóa và quốc tế hóa và những tiêu chuẩn chung về

chất lượng

Luna Iacopini, Đại học Geneva

Page 2: Luna  Iacopini ,  Đại học  Geneva

Nội dung báo cáo

Hệ thống giáo dục đại học tại Việt Nam

Quá trình quốc tế hóa giáo dục đại học tại Việt Nam

Quá trình tư nhân hóa giáo dục đại học tại Việt Nam

Chất lượng giáo dục đại học Việt Nam

Kết luận

Page 3: Luna  Iacopini ,  Đại học  Geneva

Hệ thống giáo dục đại học tại Việt NamHệ thống giáo dục đại học lâu đời

nhất khu vực Đông Nam ÁẢnh hưởng của những nền văn hóa

khác : Pháp, Liên Xô và Hoa KỳTừ năm1993, giáo dục đại học Việt

Nam đã có những cải cách quan trọng

Số lượng sinh viên đại học tại Việt Nam liên tục tăng

Page 4: Luna  Iacopini ,  Đại học  Geneva

Sự gia tăng về số lượng sinh viên tại các trường đại học và cao đẳng (công lập và ngoài công lập) từ năm 2000-2008

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 20080

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

1800

Stu

dent

s (i

n to

usan

ds)

Source: GSO, 2010

Page 5: Luna  Iacopini ,  Đại học  Geneva

Quá trình quốc tế hóa

Bắt đầu từ đầu những năm 1990 khi bắt đầu thực thi chính sách Mở cửa

Quá trình này chủ yếu diễn ra thông qua việc sinh viên Việt Nam du học nước ngoài và ngược lại sinh viên nước ngoài cũng đến Việt Nam để du học và các trường đại học và cao đẳng mở chi nhánh hoặc có những chương trình liên kết đào tạo tại Việt Nam

Page 6: Luna  Iacopini ,  Đại học  Geneva

Quá trình tư nhân hóa

1986 : thực hiện những cải cách Mở cửa, bước đầu tư nhân hóa giáo dục đại học

1988: thành lập Trường đại học Thăng Long

Hình thành những loại trường đại học mới bên cạnh hệ thống các trường công lập : 1) bán công; 2) dân lập 3) tư thục

new types of universities beside the public ones: 1) semi-public institutes (ba cong); 2) people founded institutes (dan lap) and 3) private institutes (tu lap) [1].

Page 7: Luna  Iacopini ,  Đại học  Geneva

Sự gia tăng về số lượng sinh viên tại các trường đại học và cao đẳng ngoài hệ thống công lập từ năm 2000-2010

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Prel. 2009

0.0

50.0

100.0

150.0

200.0

250.0

300.0

Stu

dent

s (i

n th

ousa

nds)

Source: GSO 2011

Page 8: Luna  Iacopini ,  Đại học  Geneva

Chất lượng của giáo dục đại học Việt Nam

Tỉ lệ sinh viên trên một giảng viên rất cao

Khó tuyển dụng được các giảng viên có đủ bằng cấp và trình độ

Lương của giảng viên thấpKhông đủ nguồn lực để tiến hành

các hoạt động nghiên cứuNhà nước kiểm soát chương trình

học chặt chẽThiếu dữ liệu chính xác

Page 9: Luna  Iacopini ,  Đại học  Geneva

Kết luận (1)Sự hợp tác với các trường đại học nước

ngoài có thể thúc đẩy việc hình thành hệ thống kiểm định quốc gia dựa trên các tiêu chí quốc tế

Sự trổi dậy của các lãnh đạo và quản lý trẻ đã góp phần vào việc mở rộng sự sáng tạo cho chương trình học

Thông qua hợp tác với các trường đại học nước ngoài, sinh viên và giảng viên Việt Nam sẽ quen dần với những phương pháp giảng dạy mới

TUY NHIÊN

Page 10: Luna  Iacopini ,  Đại học  Geneva

Kết luận (2)

Để có thể đạt được những tiến bộ nói trên, sự quyết tâm của chính phủ Việt Nam là không thể thiếu trong việc phát triển hệ thống giáo dục Việt Nam và ngăn chặn sự gia tăng của những bất công trong xã hội Việt Nam.

Page 11: Luna  Iacopini ,  Đại học  Geneva

Xin cảm ơn!

[email protected]