144
Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng SỰ KIỆN 4 Kỳ diệu thay Đảng của chúng ta 7 Thông báo Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII 9 Phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị trực tuyến cuối năm của Chính phủ với lãnh đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 22 PHÙNG HỮU PHÚ: Một số vấn đề cốt yếu xây dựng thể chế phát triển nhanh, bền vững LÝ LUẬN & THỰC TIỄN MỤC LỤC 1 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

Mục lục

3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nướcNguyễn Phú Trọng

SỰ KIỆN

4 Kỳ diệu thay Đảng của chúng ta

7 Thông báo Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảngkhóa XII

9 Phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tạiHội nghị trực tuyến cuối năm của Chính phủ với lãnh đạo cáctỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

22 PHÙNG HỮU PHÚ:

Một số vấn đề cốt yếu xây dựng thể chế phát triển nhanh, bền vững

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNMỤC LỤC

1SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 2: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

32 NGUYỄN VIẾT THÔNG:

Công tác xây dựng Đảng thời gian qua và một số vấn đề đặt ra

43 NGUYỄN VĂN THẠO:

Tư duy mới về công nghiệp hóa trong bối cảnh cuộc cách mạngcông nghiệp 4.0

57 NGUYỄN SĨ DŨNG:

Mô hình thể chế tối ưu

66 LÊ THỊ LIÊN:

Phát huy nguồn lực tôn giáo trong phát triển đất nước

81 THÍCH ĐỨC THIỆN:

Những thành tựu của phật giáo Việt Nam trong sự nghiệp xâydựng và phát triển đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế

92 TrầN qUốC TOảN:

Sự tha hóa quyền lực gắn với sự hủ bại về đạo đức là cội rễ của sựsuy thoái trong đội ngũ cán bộ, đảng viên

LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

107 VŨ TIẾN LộC:

Hoàn thiện thể chế phát triển doanh nghiệp - nội dung quan trọngtrong xây dựng thể chế phát triển nhanh và bền vững đất nướctrong giai đoạn mới

121 Một số vấn đề về đổi mới giáo dục, khoa học - công nghệ và kinhnghiệm cầm quyền của Đảng nước Nga thống nhất

THÔNG TIN - TƯ LIỆU

136 Kỳ họp thứ 9 Hội đồng Lý luận Trung ương

139 Kết quả thực hiện công tác năm 2018 của Chương trình "Nghiên cứulý luận chính trị giai đoạn 2016-2020

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN MỤC LỤC

2 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 3: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

3SỐ 65+66 (199+200) - 2019

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

Page 4: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

4 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Nhân dân ta gọi Đảng Cộngsản Việt Nam là Đảng ta,Đảng của chúng ta. Đó là

sự tuyệt vời mà hiếm một đảng nào

trên thế giới này có được.89 năm qua kể từ ngày Đảng Cộng

sản Việt Nam ra đời, dân tộc ta, đấtnước ta nghe theo tiếng gọi của Đảng

Kỳ diệu thayĐảng của chúng ta

Page 5: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

và đi theo con đường của Đảng, đãvượt qua biết bao khó khăn, thử tháchđể đánh đổ chủ nghĩa thực dân kiểucũ, góp phần mở lối cho phong tràogiải phóng dân tộc; đánh bại chủ nghĩathực dân kiểu mới, giành độc lập,thống nhất Tổ quốc và nêu gương sángvề sức mạnh vô địch của một dân tộcanh hùng quyết tâm chiến đấu vì độclập, tự do; thực hiện một hành trìnhđổi mới đầy sáng tạo và đạt đượcnhững thành tựu to lớn có ý nghĩa lịchsử, dựng lên một cơ đồ sáng tươi kỳ vỹhướng tới mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh,vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.Chính vì thế Đảng ta là hiện thân củađiều kỳ diệu!

Có rất nhiều nội dung nói lên sự kỳdiệu của Đảng, nhưng có lẽ chỉ cầnnêu bật hai điểm sáng lấp lánh sau đâyđã có thể nhận rõ.

ứ nhất, Đảng được nhân dân thừanhận là Đảng của mình

Như chúng ta đều biết trong thời đạingày nay, khi lý tưởng về xây dựng mộtxã hội công bằng, văn minh (cốt lõi củalý tưởng cộng sản) luôn có sức thuyếtphục và ngày càng thấm đậm trong đờisống xã hội, thì ở hầu khắp các châu lục

và các nước, với những chừng mựckhác nhau, đều hình thành nên các tổchức, các đảng cộng sản để đấu tranhthực hiện lý tưởng cao đẹp đó. Tất cảcác đảng này đều có điểm chung là sựkhẳng định đảng của giai cấp côngnhân. Đồng thời, các đảng này đều đưamục tiêu đấu tranh vì lợi ích của ngườilao động và của cả đất nước.

Tuy nhiên cũng tại hầu hết các nướcđó, những người lao động và nhữngngười dân bình thường đều khôngthừa nhận các đảng đó đại diện chomình và chỉ coi đó là đảng của một sốngười cộng sản.

Còn ở nước ta, như một lẽ đươngnhiên, tất cả nhân dân Việt Nam đềucoi Đảng Cộng sản Việt Nam là củachính mình, của cả dân tộc mình. ỞViệt Nam, ai cũng có Bác Hồ, có Đảng.Nhận thức của nhân dân với Đảngnhư vậy không phải là trực giác, mà làsự thấm nhuần sâu sắc qua những gìđã được kiểm nghiệm trên đất nướcchúng ta kể từ khi có Đảng. Đó chínhlà niềm tự hào của Đảng ta. Nhân dânta quý trọng Đảng như thế bởi chínhĐảng là con nòi của dân tộc. Đảng vànhân dân ta qua suốt chặng đường lịchsử gần 90 năm qua đã chung sức,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

5SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 6: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

chung lòng, gắn bó máu thịt, xác lậpquan hệ cá - nước, mối quan hệ bềnvững tạo nên một sức mạnh vĩ đại củađất nước, dân tộc chúng ta.

ứ hai, sự gắn kết hữu cơ tính giaicấp và tính dân tộc là phẩm chất đặctrưng của Đảng

Chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng địnhlịch sử phát triển của xã hội loài ngườitừ khi có giai cấp là lịch sử đấu tranhgiai cấp và cuộc đấu tranh giai cấp cuốicùng, là đấu tranh giữa giai cấp vô sảnvà giai cấp tư sản, để cuối cùng giai cấpvô sản là người đào huyệt chôn chủnghĩa tư bản. Trong cuộc đấu tranhcuối cùng gay go, quyết liệt này, giaicấp vô sản muốn chiến thắng, nhấtđịnh phải tổ chức ra đội tiền phong vàlà bộ chỉ huy giai cấp và dân tộc mình.Các đảng cộng sản được tạo lập đểlãnh đạo cuộc đấu tranh ấy phải đượcsinh thành từ phong trào công nhânkết hợp với chủ nghĩa Mác-Lênin.

Đối với đất nước ta, từ điều kiện cụthể của Việt Nam, Đảng Cộng sảnViệt Nam được lập ra là sự kết hợpgiữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phongtrào công nhân và phong trào yêunước. Vậy nên sứ mệnh lịch sử củaĐảng, của giai cấp công nhân không

chỉ là sự thủ tiêu chế độ người bóc lộtngười, mà còn lãnh đạo toàn dân tộcthực hiện cách mạng dân tộc dân chủnhân dân, giải phóng dân tộc, đưa đấtnước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Nhưvậy, trong điều kiện đặc thù của ViệtNam cũng như trong tố chất cấuthành, phẩm chất đặc trưng của Đảngđã có cả tính giai cấp sâu sắc và tínhdân tộc bền vững. Đảng ta trở thànhĐảng cách mạng kiên cường làm nênbao điều kỳ diệu, được cả dân tộc thừanhận và đi theo, bởi Đảng ta đượcsinh thành từ dân tộc Việt Nam kỳdiệu, lại được một vĩ nhân kỳ diệu làChủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, đàotạo, rèn luyện.

Kỷ niệm 89 năm Đảng ta ra đời,chúng ta bồi hồi xúc động ngân nga,chiêm nghiệm những vần thơ thật haycủa Nhà thơ Tố Hữu về Đảng:

Cảm ơn Đảng của chúng ta, Đảnglàm ra ánh sáng

Người chưa đưa ta lên được Sao KimNhưng đã cho ta một linh hồn và

một trái timBiết lẽ phải, biết yêu thương, căm giận Biết đi tới và làm nên thắng trận n

Lý Luận&Thực Tiễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

6 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 7: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

7SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Thực hiện Chương trình làmviệc toàn khóa, trong hai ngày25 và 26/12/2018, tại ủ đô

Hà Nội, Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấphành Trung ương Đảng khóa XII đãhọp để thảo luận, cho ý kiến về các vấnđề: lấy phiếu tín nhiệm của Ban Chấphành Trung ương Đảng đối với cácđồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viênBan Bí thư, theo quy định; về việc giớithiệu nhân sự quy hoạch Ban Chấphành Trung ương Đảng nhiệm kỳ 2021

- 2026; báo cáo kiểm điểm sự lãnh đạo,chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thưnăm 2018; báo cáo các công việc quantrọng Bộ Chính trị đã giải quyết, từ sauHội nghị Trung ương 8, đến Hội nghịTrung ương 9 khóa XII; xem xét, thihành kỷ luật cán bộ.

Đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nướcNguyễn Phú Trọng chủ trì, phát biểukhai mạc và bế mạc Hội nghị.

Sau khi xem xét và thảo luận các Tờtrình, báo cáo, của Bộ Chính trị, Ban

thông báo hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng

khóa XII

Page 8: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

Chấp hành Trung ương Đảng đãquyết nghị:

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảngđã tiến hành lấy phiếu tín nhiệm 21đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viênBan Bí thư khóa XII theo quy định.

2. Ban Chấp hành Trung ương Đảngđã xem xét, cho ý kiến về việc giới thiệunhân sự quy hoạch Ban Chấp hànhTrung ương Đảng, nhiệm kỳ 2021 -2026 đối với 205 đồng chí để Bộ Chínhtrị xem xét, quyết định quy hoạch BanChấp hành Trung ương, nhiệm kỳ 2021- 2026 theo thẩm quyền.

3. Ban Chấp hành Trung ương Đảngđã thống nhất cao với Tờ trình của BộChính trị về việc đề nghị xem xét, thihành kỷ luật đồng chí Tất ành Cang,Ủy viên Ban Chấp hành Trung ươngĐảng, Phó Bí thư ường trực ànhuỷ ành phố Hồ Chí Minh. Ban Chấphành Trung ương Đảng đã quyết địnhkỷ luật đồng chí Tất ành Cang bằnghình thức cách chức Ủy viên Ban Chấphành Trung ương Đảng khóa XII; cáchchức Phó Bí thư ường trực ành ủyành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ2015 - 2020; cách chức Ủy viên Banường vụ ành ủy ành phố HồChí Minh nhiệm kỳ 2015 - 2020.

4. eo Quy chế làm việc của BanChấp hành Trung ương, Bộ Chính trịvà Ban Bí thư khóa XII, Ban Chấp hànhTrung ương Đảng đã thảo luận, cho ýkiến về Báo cáo kiểm điểm sự lãnh đạo,chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thưnăm 2018; giao Bộ Chính trị nghiêncứu, tiếp thu ý kiến thảo luận của BanChấp hành Trung ương Đảng, tiếp tụcnâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quảcông tác lãnh đạo, chỉ đạo của BộChính trị, Ban Bí thư.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng đãxem xét Báo cáo của Bộ Chính trị vềnhững công việc quan trọng Bộ Chínhtrị giải quyết từ sau Hội nghị Trungương 8 đến Hội nghị Trung ương 9khóa XII.

5. Ban Chấp hành Trung ươngĐảng kêu gọi toàn Đảng, toàn dân vàtoàn quân tăng cường đoàn kết,thống nhất, phát huy những kết quảquan trọng, toàn diện đạt được củanăm 2018, nỗ lực phấn đấu vượt quamọi khó khăn, thách thức, bảo vệvững chắc độc lập, chủ quyền lãnhthổ và an ninh quốc gia, hoàn thànhthắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ đề racho năm 2019 và nhiệm kỳ Đại hộiXII của Đảng n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

8 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 9: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

9SỐ 65+66 (199+200) - 2019

ưa các vị đại biểu,ưa toàn thể các đồng chí,Chỉ còn vài ngày nữa chúng ta sẽ đi

qua năm 2018 với đầy ắp các sự kiện

và bước vào năm 2019 với nhiều niềmtin và hy vọng mới. Vào thời điểmgiao thoa thiêng liêng này, hôm nay,Chính phủ tổ chức Hội nghị trực

Phát biểu của tổng bí thư, chủ tịch nước nguyễn Phú trọng

TạI hộI nghị TrựC Tuyến CuốI nămCủa Chính phủ vớI lãnh Đạo

CáC Tỉnh, Thành phố TrựC ThuộC Trung ương

Tổng Bí thư, Chủ tịch Nước Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị trực tuyến cuối năm của Chính phủ với lãnh đạo các tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương _ Ảnh: VGP

Page 10: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

tuyến toàn quốc với các địa phươngđể tổng kết công tác năm 2018 và bànvề nhiệm vụ, kế hoạch năm 2019. Đâylà một Hội nghị rất cần thiết và có ýnghĩa hết sức quan trọng. Điều rất cóý nghĩa là Hội nghị của chúng ta diễnra ngay sau khi kết thúc thành côngHội nghị Trung ương 9 với nhiều dấuấn tốt đẹp, được toàn Đảng, toàn dânquan tâm và đánh giá cao. Tôi có vinhdự lại được cùng các đồng chí lãnhđạo chủ chốt và lãnh đạo các cơ quanTrung ương tham dự Hội nghị hômnay. Trước hết, tôi xin gửi tới toàn thểcác đồng chí lời chào thân thiết, lờithăm hỏi ân cần và lời chúc mừng tốtđẹp nhất.

ưa các đồng chí,Chúng ta đã được nghe báo cáo đầy

đủ, toàn diện của Chính phủ và ý kiếnphát biểu của đại diện lãnh đạo một sốtỉnh, thành phố. Sau đây, tôi xin cómột số ý kiến, có tính chất gợi mở,nhấn mạnh thêm mấy vấn đề để cácđồng chí tham khảo, cùng trao đổi,thảo luận.1. Về nhìn lại năm 2018

Chúng ta vui mừng nhận thấy,trong năm qua, mặc dù phải đối mặtvới nhiều khó khăn, thách thức, đất

nước ta vẫn tiếp tục phát triển nhanhvà khá toàn diện trên hầu hết các lĩnhvực. Nổi bật là:

- Kinh tế có bước tăng trưởng đángmừng, đạt hơn 7%. Đến nay chúng tađã hoàn thành và hoàn thành vượtmức toàn bộ 12 chỉ tiêu cơ bản kếhoạch đề ra, nâng quy mô GDP lênhơn 245 tỉ USD, bình quân đầu ngườilên khoảng 2.580USD/người, tăngthêm gần 200 USD so với năm 2017.Chất lượng tăng trưởng ngày càngđược cải thiện. Kinh tế vĩ mô tiếp tụcổn định. Lạm phát được kiểm soát;chỉ số giá tiêu dùng duy trì ở mức3,54%. Các cân đối lớn của nền kinhtế cơ bản được bảo đảm; bội chi ngânsách ở mức thấp 3,67% GDP; nợ côngcó xu hướng giảm. ị trường tiền tệổn định; cán cân thanh toán quốc tếtiếp tục được cải thiện. Xuất khẩu đạt245 tỉ USD, tăng 13,8% so với năm2017; xuất siêu hơn 7 tỉ USD.

- Các lĩnh vực văn hoá, xã hội tiếptục đạt được nhiều kết quả quantrọng, góp phần tích cực vào việc nângcao đời sống vật chất, tinh thần củanhân dân, bảo đảm ổn định chính trị,trật tự, an toàn xã hội. Kết cấu hạ tầngkinh tế - xã hội ở cả thành thị và nông

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

10 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 11: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

11SỐ 65+66 (199+200) - 2019

thôn được cải thiện rõ rệt. Phong tràoxây dựng nông thôn mới đã có gần40% số xã của cả nước đạt chuẩn, vượttiến độ đề ra. Các chính sách, chế độđối với người có công, các đối tượngchính sách, bảo trợ xã hội được quantâm thực hiện; tỉ lệ hộ nghèo theochuẩn mới giảm xuống còn 6,8%.Công tác đào tạo nghề, giải quyết việclàm được đẩy mạnh; tỉ lệ thất nghiệpkhu vực thành thị giảm; cơ cấu laođộng chuyển dịch theo hướng tíchcực. Sự nghiệp văn hoá, giáo dục, bảovệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, bảođảm an sinh xã hội; phát triển khoahọc và công nghệ,... có nhiều chuyểnbiến tích cực.

- Tiềm lực quốc phòng, an ninhđược tăng cường. Môi trường hoàbình, ổn định chính trị, trật tự, antoàn xã hội được giữ vững. Hoạtđộng đối ngoại và hội nhập quốc tếđược đẩy mạnh và mở rộng, gópphần bảo vệ vững chắc độc lập, chủquyền, toàn vẹn lãnh thổ và các lợiích chiến lược của đất nước; củng cốmôi trường hoà bình, ổn định chophát triển, tăng cường, nâng cao uytín và vị thế của nước ta trên trườngquốc tế.

- Công tác xây dựng Đảng và hệthống chính trị tiếp tục được đẩymạnh với nhiều biện pháp quyết liệt,đồng bộ và đạt được những kết quả cụthể, rõ rệt. Đã ban hành và triển khaithực hiện Nghị quyết về tăng cườngbảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng vànhiều quy định, quy chế về công táctổ chức, cán bộ, đảng viên nhằm khắcphục những hạn chế, yếu kém và ngănchặn tiêu cực. Công tác phòng, chốngtham nhũng, lãng phí, tiêu cực; thanhtra, kiểm tra, giám sát việc thực hiệnluật pháp, chính sách được đẩy mạnh;nhiều vụ án kinh tế, tham nhũng,nhất là các vụ án lớn, nghiêm trọngđược phát hiện, điều tra, tiến hànhkhởi tố, truy tố, xét xử nghiêm minh,được cán bộ, đảng viên và nhân dânhoan nghênh, đánh giá cao, đồng tìnhủng hộ.

- Chính phủ, các bộ, ban, ngành, cơquan hành chính sự nghiệp của Chínhphủ và các địa phương đã có nhiều cốgắng, nỗ lực đổi mới, kiện toàn tổchức, bộ máy, nâng cao năng lực vàchất lượng hoạt động, khắc phụcnhững mặt còn hạn chế theo đúngtinh thần Nghị quyết Đại hội XII vàcác nghị quyết, kết luận của Trung

Page 12: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

12 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

ương, đạt được những kết quả bướcđầu quan trọng.

- Quốc hội tiếp tục có nhiều đổimới, nâng cao chất lượng hoạt độngtheo hướng ngày càng dân chủ, kỷcương; đã thảo luận,xem xét, thông qua 16dự án luật, 7 nghịquyết; cho ý kiến 15 dựán luật tại Kỳ họp thứ 5và thứ 6 Quốc hội khoáXIV; hoàn thành tốtviệc kiện toàn chứcdanh Chủ tịch nước vàmột số thành viênChính phủ; lấy phiếutín nhiệm đối với 48người giữ chức vụ doQuốc hội bầu hoặc phêchuẩn, tạo sự đồngthuận, tin tưởng caotrong toàn Đảng, toàndân và toàn quân.

- Các cơ quan tưpháp, nhất là Toà án,Viện Kiểm sát và cáccơ quan kiểm tra, thanh tra, điều tra,kiểm toán đã hoạt động rất ráo riết,quyết liệt theo đúng chức trách,nhiệm vụ và phối hợp khá nhịp

nhàng, hoàn thành một khối lượnglớn các công việc theo đúng quy địnhcủa pháp luật.

- Mặt trận Tổ quốc và các tổ chứcchính trị - xã hội, đoàn thể quần chúng

có nhiều cố gắng trongđổi mới tổ chức và hoạtđộng; chủ động, tích cựctham gia vào quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội,xây dựng Đảng và hệthống chính trị. Đặc biệtlà đã có nhiều đóng gópthiết thực, hiệu quả trongviệc phát huy quyền làmchủ của nhân dân, thamgia phản biện xã hội, thựchiện các chính sách xãhội, phong trào xoá đóigiảm nghèo, xây dựngnông thôn mới, gia đìnhvăn hóa...

Tóm lại, năm 2018chúng ta đã đạt đượcnhiều kết quả quantrọng, có thể nói là toàn

diện, đáng mừng trên hầu hết các lĩnhvực, để lại những ấn tượng tốt đẹp vàcho chúng ta thêm nhiều bài học kinhnghiệm quý, góp phần thực hiện tốt

Năm 2018 chúng ta đãđạt được nhiều kếtquả quan trọng, có thểnói là toàn diện, đángmừng trên hầu hết cáclĩnh vực, để lại nhữngấn tượng tốt đẹp và chochúng ta thêm nhiềubài học kinh nghiệmquý, góp phần thực hiệntốt các mục tiêu, nhiệmvụ của nửa đầu nhiệmkỳ khoá XII, đồng thờitạo đà và động lực mới,khí thế mới cho việchoàn thành toàn bộ cácmục tiêu, nhiệm vụ đềra cho năm 2019 và cả 5năm 2016 - 2020.

Page 13: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

13SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Kim ngạch xuất khẩu 10 tháng đầu năm của Việt Nam ước đạt 200,27 tỷ USD _ Ảnh: MH

các mục tiêu, nhiệm vụ của nửa đầunhiệm kỳ khoá XII, đồng thời tạo đàvà động lực mới, khí thế mới cho việchoàn thành toàn bộ các mục tiêu,nhiệm vụ đề ra cho năm 2019 và cả 5năm 2016 - 2020. Không phải ngẫunhiên mà một không khí phấn khởi,tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng,vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới,xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đang tiếptục lan tỏa rộng khắp trên cả nước.

Vậy nguyên nhân nào đã cho chúngta những kết quả, thành công đó?

Có nhiều nguyên nhân. Nhưng cólẽ bao trùm lên tất cả là: (1) Nhờchúng ta được thừa hưởng nhữngthành tựu to lớn quan trọng, có ý

nghĩa lịch sử qua hơn 30 năm đổi mới;những kết quả toàn diện đạt đượctrong 2 năm 2016, 2017; (2) Nhờ cósự đoàn kết, thống nhất, nỗ lực phấnđấu, chung sức, chung lòng của toànĐảng, toàn dân, toàn quân ta. Cả hệthống chính trị, bao gồm các cơ quanlãnh đạo của Đảng, Nhà nước, Mặttrận Tổ quốc và các đoàn thể đã cónhiều đổi mới, phối kết hợp nhịpnhàng, đồng bộ, bài bản hơn trongviệc lãnh đạo, chỉ đạo quán triệt, tổchức triển khai thực hiện Nghị quyếtĐại hội XII, tạo ra những chuyển biếntích cực trong việc phát huy đầy đủ,đúng đắn vai trò lãnh đạo của Đảng,sự quản lý của Nhà nước, quyền làm

Page 14: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

14 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

chủ của nhân dân, giải quyết kịp thời,đúng đắn, sát hợp và có hiệu quả cácvấn đề cuộc sống đặt ra, nhất là cácvấn đề quan trọng, nhạy cảm, bức xúcxã hội; (3) Nhờ có sự đồng thuận,đồng tình, ủng hộ, cổ vũ, động viên,góp ý kịp thời của cán bộ, đảng viên,các đồng chí lão thành, các tầng lớpnhân dân, các cơ quan thông tin, báochí,... tạo nên sức mạnh tổng hợp,đồng tâm nhất trí của cả hệ thốngchính trị, của toàn xã hội.

ay mặt lãnh đạo Đảng và Nhànước, tôi xin nhiệt liệt hoan nghênh,biểu dương và chân thành cảm ơnQuốc hội, Chính phủ, các cấp uỷ đảng,chính quyền, đoàn thể, cộng đồng cácdoanh nghiệp, cán bộ, đảng viên, đồngbào, chiến sĩ cả nước về những kết quả,thành tích và những nỗ lực phấn đấu,đóng góp to lớn đó.

Tuy nhiên, chúng ta tuyệt nhiênkhông chủ quan, thoả mãn; không quásay sưa với thành tích, thắng lợi. Bởi vì,đất nước vẫn đang đứng trước nhiềukhó khăn, thách thức. Tình hình thếgiới, khu vực tiếp tục diễn biến nhanhchóng, phức tạp, khó lường. Kinh tế thếgiới còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhất là vềtài chính - tiền tệ và xuất khẩu dưới tác

động của chiến tranh thương mại.Những hạn chế, yếu kém tích tụ, tồnđọng từ lâu của nền kinh tế và trongnhiều lĩnh vực xã hội còn nặng nề, gâyhậu quả xấu, bức xúc xã hội, không dễmột sớm một chiều có thể khắc phụcđược. Đó là tình trạng làm ăn thua lỗ,đầu tư kém hiệu quả, thất thoát, thamnhũng, lãng phí vẫn còn nặng nề, nhấtlà ở khu vực kinh tế nhà nước. Tìnhtrạng “trên nóng, dưới lạnh”, kỷ cươngphép nước bị buông lỏng còn diễn ra ởnhiều nơi. Cải cách hành chính, cảicách tư pháp, cải thiện môi trường đầutư, kinh doanh còn nhiều trở ngại, ảnhhưởng xấu đến hoạt động của doanhnghiệp. Tội phạm, tệ nạn xã hội, bạo lựcgia đình, xâm hại trẻ em, vệ sinh antoàn thực phẩm, tai nạn giao thông, ônhiễm môi trường, khiếu kiện đôngngười... còn diễn biến phức tạp, nhất làở các đô thị lớn.

Vì vậy, Hội nghị của chúng ta cầntập trung thảo luận thật kỹ lưỡng, thấuđáo, tạo sự thống nhất cao trong nhậnđịnh về tình hình, nguyên nhân, bàihọc kinh nghiệm, nhất là những hạnchế, yếu kém và nguyên nhân để đề racác nhiệm vụ và giải pháp cho năm2019 một cách đúng đắn, chính xác,

Page 15: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

15SỐ 65+66 (199+200) - 2019

sát hợp với thực tiễn, có tính khả thicao nhất có thể.2. Về phương hướng, nhiệm vụ năm2019

Chúng ta biết, năm2019 là năm thứ tư -năm chuẩn bị kết thúccủa nhiệm kỳ 5 năm;năm khởi đầu của quátrình chuẩn bị tổ chứcđại hội đảng bộ các cấp,tiến tới Đại hội toànquốc lần thứ XIII củaĐảng, vì vậy có ý nghĩarất quan trọng.

Chính phủ, chínhquyền các địa phươngvà toàn hệ thống chínhtrị, cần căn cứ vào chứcnăng, nhiệm vụ củamình, ra sức phấn đấu,khẩn trương đề ra vàchủ động, tích cực triểnkhai thực hiện cácchương trình, kế hoạchcông tác với những cơchế, chính sách, biện pháp mạnh mẽ,phù hợp với thực tế, có tính khả thicao, bảo đảm hoàn thành thắng lợi cácđường lối, chủ trương, mục tiêu,

nhiệm vụ mà Đảng đã đề ra. Tinh thầnchung là phải quyết liệt hơn, sáng tạohơn, đạt được kết quả tổng thể caohơn năm 2018. Tập trung ưu tiên vào

những nhiệm vụ trọngtâm sau đây:

Một là, tiếp tục củngcố nền tảng kinh tế vĩmô, kiểm soát lạm phát,nâng cao năng lực ứngphó với những biến độngbất thường của thịtrường, nhất là thịtrường thế giới; duy trìđà tăng trưởng, nâng caochất lượng tăng trưởngtrên cơ sở cải thiện mạnhmẽ hơn nữa môi trườngđầu tư kinh doanh, nângcao năng suất, chấtlượng, hiệu quả và sứccạnh tranh của nền kinhtế gắn với đẩy mạnh thựchiện ba đột phá chiếnlược, đổi mới mô hìnhtăng trưởng và cơ cấu lại

nền kinh tế.Muốn thế, phải tiếp tục đẩy mạnh

cải cách hành chính, tạo chuyển biếnrõ nét hơn trong việc tháo gỡ một cách

Chính phủ, chínhquyền các địa phươngvà toàn hệ thống chínhtrị, cần căn cứ vào chứcnăng, nhiệm vụ củamình, ra sức phấn đấu,khẩn trương đề ra vàchủ động, tích cựctriển khai thực hiệncác chương trình, kếhoạch công tác vớinhững cơ chế, chínhsách, biện pháp mạnhmẽ, phù hợp với thựctế, có tính khả thi cao,bảo đảm hoàn thànhthắng lợi các đườnglối, chủ trương, mụctiêu, nhiệm vụ màĐảng đã đề ra.

Page 16: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

16 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

thực chất những ách tắc, rào cản đốivới các hoạt động đầu tư sản xuất, kinhdoanh của người dân và các doanhnghiệp. Khắc phục tình trạng chậmban hành văn bản hướng dẫn thi hànhluật hoặc văn bản được ban hành cónội dung không rõ ràng, thiếu chuẩnxác; tệ nhũng nhiễu, chậm trễ trongviệc giải quyết các thủ tục hành chínhvề quản lý, khai thác, sử dụng đất đai,tài nguyên, xây dựng, bảo vệ môitrường, tiếp cận thị trường, các nguồnlực và các dự án đầu tư...

Phát triển đồng bộ và lành mạnh cácloại thị trường, nhất là các thị trườnghàng hóa, dịch vụ thiết yếu và thị

trường các yếu tố sản xuất như: thịtrường tài chính - tiền tệ, thị trườngquyền sử dụng đất và bất động sản, thịtrường điện... để bảo đảm cung cầu trênthị trường và các cân đối lớn của nềnkinh tế, đặc biệt là cân đối thu chi ngânsách nhà nước, vay trả nợ nước ngoài,giữ vững an ninh, an toàn kinh tế - tàichính - tiền tệ quốc gia. Đẩy mạnh việcsắp xếp lại, đổi mới, nâng cao hiệu quảhoạt động của các doanh nghiệp nhànước; xử lý dứt điểm các doanh nghiệp,dự án đầu tư chậm tiến độ, thua lỗ, kémhiệu quả; xử lý nợ xấu của hệ thống cáctổ chức tín dụng; nâng cao chất lượng,tiến độ và hiệu quả giải ngân vốn đầu

Ổn định thị trường tài chính - tiền tệ để phát triển sản xuất _ Ảnh: ST

Page 17: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

tư công; huy động sự tham gia của cácthành phần kinh tế trong và ngoài nướccho đầu tư phát triển...

Trong năm 2019 và các năm tiếptheo, cần tiếp tục đẩy mạnh việc rà soát,điều chỉnh, bổ sung và triển khai thựchiện thật nghiêm, thật tốt các chươngtrình, kế hoạch và đề án đã đề ra vềhoàn thiện thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa; phát triểnnguồn nhân lực, nhất là nhân lực chấtlượng cao, đáp ứng yêu cầu của cuộccách mạng công nghiệp lần thứ tư; pháttriển kết cấu hạ tầng đồng bộ theohướng hiện đại; và đổi mới mô hìnhtăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế.

Phấn đấu tạo ra được những chuyểnbiến về chất, có tính đột phá trên cáclĩnh vực công tác này để nền kinh tếnước ta thực sự vận hành theo cơ chếthị trường, tuân thủ đầy đủ, đúng đắncác quy luật của thị trường, phù hợpvới thực tế phát triển đất nước trongtình hình mới.

Mô hình tăng trưởng của nước taphải ngày càng dựa nhiều hơn vào việctăng năng suất lao động, chất lượng,hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinhtế; huy động, phân bổ và sử dụng cóhiệu quả các nguồn lực theo tín hiệu và

cơ chế thị trường; chú trọng nâng caochất lượng tăng trưởng, giữ vững ổnđịnh kinh tế vĩ mô, thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội, bảo đảm quốc phòng,an ninh, giữ gìn môi trường sinh thái.

Nền kinh tế nước ta cần tiếp tụcđược cơ cấu lại một cách mạnh mẽ vàđồng bộ hơn ở tầm tổng thể quốc giacũng như từng ngành, lĩnh vực, địaphương và các tổ chức kinh tế cụ thể.Các đề án về: cơ cấu lại đầu tư công; cơcấu lại hệ thống các ngân hàng thươngmại gắn với xử lý nợ xấu; cơ cấu lạingân sách nhà nước, bảo đảm an toànnợ công; sắp xếp lại, đổi mới, nâng caohiệu quả hoạt động của các doanhnghiệp nhà nước...cần tiếp tục đượcđẩy mạnh triển khai thực hiện, bảođảm hoàn thành các mục tiêu, nhiệmvụ đã đề ra và theo đúng Chươngtrình hành động quốc gia thực hiệnChương trình Nghị sự 30 của LiênHợp Quốc về phát triển bền vững.

Để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụnày, Chính phủ, chính quyền các địaphương, các cấp các ngành cần dànhnhiều thời gian, công sức để nghiêncứu kỹ lưỡng, chuẩn bị công phu, bàibản, có chất lượng các chương trình,kế hoạch, đề án và các văn bản pháp

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

17SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 18: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

18 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

luật, bảo đảm sự đúng đắn, sát thực tế,có tính khả thi cao, sớm khắc phụctình trạng chậm trễ, không rõ ràng, cụthể, thậm chí sai sót, phải bổ sung, sửađổi nhiều lần.

Hai là, quan tâm hơn nữa và cóbiện pháp cụ thể, thiết thực hơn nữađối với việc xây dựng và phát triển cóhiệu quả văn hoá, xã hội, xây dựngcon người theo đúng tinh thần Nghịquyết Đại hội XII và các nghị quyếtcủa Trung ương về lĩnh vực này. Cầnnhận thức và quán triệt sâu sắc hơnnữa quan điểm: “Văn hóa là nền tảngtinh thần của xã hội”; “Văn hóa soiđường cho quốc dân đi”; văn hóa cómạnh, xã hội có ổn định, phát triểnhài hoà, con người có phát triển toàndiện thì đất nước mới phát triểnnhanh và bền vững được; phải thựchiện tiến bộ và công bằng xã hội ngaytrong từng bước đi, từng chính sách...

Hiện nay chúng ta đang đứng trướcbối cảnh kinh tế thị trường, toàn cầuhoá, hội nhập quốc tế, sự phát triểnbùng nổ của công nghệ thông tin,truyền thông và cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ tư đã, đang và sẽ ảnhhưởng sâu rộng, nhanh chóng, cả tíchcực lẫn tiêu cực đến văn hoá, xã hội và

đạo đức, tư duy, lối sống của con người,các cộng đồng, dân tộc trên toàn thếgiới, trong đó có nước ta. Vì vậy, càngcần đặc biệt coi trọng lĩnh vực này; cốgắng sớm khắc phục những hạn chế,yếu kém trong thời gian qua.

Trong việc xây dựng văn hoá, pháttriển xã hội, chăm lo xây dựng conngười, cần hết sức chú ý việc giữ gìnvà phát huy truyền thống và bản sắcvăn hóa dân tộc; giáo dục bồi dưỡngphẩm chất, đạo đức, nhân cách conngười Việt Nam; xây dựng gia đình ấmno, hoà thuận, hạnh phúc; phát triểnxã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Tập trung ưu tiên xử lý một cách căncơ, bài bản những vấn đề xã hội bứcxúc hiện nay như: khoảng cách giàu -nghèo và trình độ phát triển có xuhướng doãng ra; tỉ lệ số hộ cận nghèo,tái nghèo còn lớn, nhất là ở vùng đồngbào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa,biên giới, hải đảo; đạo đức xã hội xuốngcấp, tệ nạn xã hội gia tăng, kể cả trongcông sở, bệnh viện, trường học...

Khẩn trương xây dựng, rà soát, bổsung hoàn thiện và nghiêm túc thựchiện có hiệu quả các chương trình, kếhoạch và đề án về: cải cách chính sáchtiền lương đối với cán bộ, công chức,

Page 19: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

19SỐ 65+66 (199+200) - 2019

viên chức, lực lượng vũ trang và ngườilao động trong các doanh nghiệp; cảicách chính sách bảo hiểm xã hội; chínhsách đối với người có công; giảmnghèo bền vững; bảo đảm an sinh xãhội, phúc lợi xã hội; ưu tiên nguồn lựcphát triển ở những vùng có nhiều khókhăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu sốvà vùng bị thiên tai, chịu ảnh hưởngcủa biến đổi khí hậu, nước biển dâng;khuyến khích phát triển nhà ở xã hội;thực hiện nghiêm quy định về an toàn,vệ sinh lao động; tiếp tục đẩy mạnhChương trình xây dựng nông thônmới; phát triển phong trào toàn dânđoàn kết, xây dựng gia đình văn hóamới; tăng cường công tác bảo vệ, chămsóc, nâng cao sức khoẻ nhân dân vàcông tác dân số trong tình hình mới...

Ba là, tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạocủng cố, tăng cường tiềm lực quốcphòng, an ninh; kiên quyết, kiên trìgiữ vững độc lập, chủ quyền, thốngnhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc;bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, antoàn xã hội; thực hiện có hiệu quảcông tác đối ngoại và hội nhập quốctế. Củng cố thế trận quốc phòng toàndân, an ninh nhân dân. Đẩy mạnhhoạt động đối ngoại toàn diện về quốc

phòng, an ninh theo tinh thần “giữnước từ xa”, “giữ nước từ khi nướcchưa nguy”, không để bị động, bất ngờtrong mọi tình huống. Giữ vững anninh quốc gia, bảo đảm trật tự, antoàn xã hội. Chủ động phòng ngừa,đấu tranh, ngăn chặn kịp thời, có hiệuquả các âm mưu, hoạt động chốngphá của các thế lực thù địch. ựchiện quyết liệt, đồng bộ các giải phápphòng, chống tội phạm, phòng, chốngcháy, nổ, các tệ nạn xã hội. Tăngcường quản lý tài nguyên, bảo vệ môitrường; sẵn sàng ứng phó kịp thời, xửlý có hiệu quả các sự cố thiên tai vàcứu hộ, cứu nạn.

Chú trọng nâng cao chất lượng côngtác dự báo chiến lược, phân tích tìnhhình quốc tế; với các bước đi đồng bộ,chủ động làm sâu sắc, thực chất hơncác mối quan hệ đối tác chiến lược, đốitác toàn diện, tăng cường quan hệ vớitất cả các nước trên cơ sở nguyên tắc:tôn trọng độc lập, chủ quyền, hữunghị, hợp tác, bình đẳng, cùng có lợi.Tổ chức tốt các hoạt động đối ngoạisong phương và đa phương. Đẩymạnh công tác thông tin, truyền thôngvề hội nhập, nâng cao năng lực đàmphán, ký kết, thực hiện có hiệu quả các

Page 20: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

20 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

điều ước quốc tế, nhất là các hiệp địnhthương mại tự do thế hệ mới và khôngngừng nâng cao năng lực giải quyếtcác tranh chấp về thương mại và đầutư quốc tế. Làm tốt hơn nữa công tácbảo hộ công dân, tạo điều kiện thuậnlợi để người Việt Nam ở nước ngoàiđóng góp xây dựng đất nước.

Bốn là, đẩy mạnh và làm tốt hơn nữacông tác xây dựng Đảng và hệ thốngchính trị, đặc biệt là xây dựng Chínhphủ, chính quyền các cấp thật sự trongsạch, vững mạnh, hoạt động hiệu lực,hiệu quả. Nghiêm túc thực hiện Nghịquyết Trung ương 4 khoá XII về việcngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống,những biểu hiện “tự diễn biến”, “tựchuyển hoá”, gắn với việc học tập và làmtheo tư tưởng, đạo đức, phong cách HồChí Minh. Triển khai Nghị quyết Trungương 6 khoá XII về tiếp tục đổi mới, sắpxếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt độnghiệu lực, hiệu quả; đổi mới hệ thống tổchức và quản lý, nâng cao chất lượng vàhiệu quả hoạt động của các đơn vị sựnghiệp công lập.

Làm tốt hơn nữa công tác cán bộ đểlựa chọn, bố trí những cán bộ thật sựcó đức, có tài, liêm chính, tâm huyết,

thật sự vì nước, vì dân vào các vị trílãnh đạo của bộ máy nhà nước. Kiênquyết đấu tranh loại bỏ những ngườitham nhũng, hư hỏng; chống mọi biểuhiện chạy chức, chạy quyền, ưu áituyển dụng người thân không đủ tiêuchuẩn. Phát huy dân chủ, nâng cao ýthức trách nhiệm, tinh thần phục vụnhân dân của cán bộ, công chức, viênchức. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệthông tin, xây dựng Chính phủ điện tử.Siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính,thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, tạochuyển biến mạnh mẽ trong thực thicông vụ; nâng cao đạo đức, văn hoá,tính chuyên nghiệp của cán bộ, côngchức, viên chức. ực hiện nghiêm cácquy định về thực hành tiết kiệm, chốnglãng phí và tiếp công dân; rà soát, xử lýkịp thời, dứt điểm các khiếu nại, tố cáođể từng bước giảm thiểu, tiến tới chấmdứt hiện tượng khiếu kiện đông người,nhất là các vụ việc phức tạp, kéo dài.Tăng cường phòng, chống, phát hiện,xử lý nghiêm các vụ việc tham nhũng,tiêu cực, vi phạm pháp luật; đẩy nhanhtiến độ điều tra, truy tố, xét xử các vụviệc nghiêm trọng, xã hội quan tâm;thu hồi tối đa tài sản bị chiếm đoạt, thấtthoát. Giữ vững nguyên tắc, nền nếp

Page 21: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

21SỐ 65+66 (199+200) - 2019

sinh hoạt đảng; khắc phục tình trạngcoi nhẹ, thậm chí coi thường công tácxây dựng nội bộ Đảng trong các cơquan nhà nước.

Chủ động, tích cực tham gia chuẩnbị đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đạihội XIII của Đảng. Như các đồng chí đãbiết, theo kế hoạch, dự kiến quý I năm2021, Đảng ta sẽ tiến hành Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ XIII. Đây là mộtsự kiện chính trị rất quan trọng. Vàothời điểm đó, chúng ta sẽ kỷ niệm 35năm tiến hành công cuộc đổi mới, 30năm thực hiện Cương lĩnh xây dựngđất nước trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội (Cương lĩnh năm 1991) và10 năm Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội 2011 - 2020, phấn đấu hướng tớikỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảngvào năm 2030 và kỷ niệm 100 nămngày thành lập Nước vào năm 2045.

ưa các đồng chí,Nhận định đúng tình hình, đề ra

được các nhiệm vụ, giải pháp là côngviệc định hướng rất quan trọng để xâydựng, bảo vệ và phát triển đất nước.Nhưng quan trọng, quyết định hơncòn là phải kiên quyết, năng động, sángtạo lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiệncó kết quả cụ thể các nhiệm vụ, giải

pháp đã đề ra. Tôi tin tưởng và tha thiếtmong rằng, sau Hội nghị này, với niềmtin mới, khí thế mới, động lực mới,Chính phủ và chính quyền các địaphương sẽ cùng với toàn Đảng, toàndân, toàn quân tiếp tục đoàn kết phấnđấu với quyết tâm và nỗ lực cao hơnnữa, năng động, sáng tạo hơn nữa đểhoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệmvụ đã đề ra, góp phần xây dựng đấtnước thân yêu của chúng ta ngày càngđàng hoàng hơn, to đẹp hơn như BácHồ từng mong muốn.

Nhân dịp năm mới 2019 và XuânKỷ Hợi sắp đến, thay mặt lãnh đạoĐảng, Nhà nước và với tình cảm cánhân, tôi xin chúc Chính phủ và chínhquyền các địa phương tiếp tục pháthuy những thành tích, kết quả và bàihọc kinh nghiệm đã đạt được, khắcphục những hạn chế, yếu kém, lãnhđạo, chỉ đạo, điều hành, hoạt độngquyết liệt, hiệu lực, hiệu quả hơn, hoànthành trọng trách được Đảng, Nhànước và nhân dân tin tưởng giao phó.

Toàn Đảng, toàn dân, toàn quânđang kỳ vọng, đòi hỏi và trông chờ ởcác đồng chí!

Chúc toàn thể các đồng chí luôn mạnhkhoẻ, hạnh phúc và thành công n

Page 22: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

1. Yêu cầu bức thiết của việc xây dựngthể chế phát triển nhanh - bền vững

ế giới đang chuyển biến rấtnhanh trước tác động của nhữngnhân tố chính trị, kinh tế, văn hóa,khoa học và công nghệ, môi trường,đặc biệt là tác động mạnh mẽ củaCuộc cách mạng công nghiệp lần thứtư. Những năm gần đây, tại các diễnđàn quốc tế, khu vực và trong bànthảo chiến lược của nhiều quốc gia,vấn đề đổi mới mô hình phát triểntheo hướng bền vững, sáng tạo, baotrùm được nhấn mạnh như là một xuhướng phát triển mới mang tínhkhách quan, phổ biến1. Việt Nam

đang cố gắng tăng tốc, thực hiệnthành công những mục tiêu, nhiệmvụ được xác định trong Nghị quyếtĐại hội XII của Đảng và bắt taychuẩn bị xây dựng dự thảo các vănkiện trình Đại hội lần thứ XIII củaĐảng với khát vọng tạo ra nhữngbước đột phá, phát triển đất nướcnhanh và bền vững hơn. Lúc này,nghiên cứu, đề xuất việc tiếp tục đổimới, hoàn thiện mô hình, thể chếphát triển đất nước có ý nghĩa quantrọng, cấp thiết.

1) Vấn đề rất trăn trở đặt ra là phảitừ nghiên cứu lý luận, tổng kết thựctiễn để chắt lọc, khái quát, đề xuất

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

22 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Một SỐ VẤn ĐỀ cỐt yẾu XÂy Dựng ThỂ Chế pháT TrIỂn

nhanh, BỀn vỮngl GS, TS PhùnG hữu Phú

Phó chủ tịch thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương

Page 23: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

đưa vào văn kiện Đại hội XIII củaĐảng những vấn đề mới nhất có giátrị khoa học và khả thi nhằm thúcđẩy đất nước phát triển nhanh - bềnvững. Các văn kiện của Đảng, nhất lànhững văn kiện gần đây đã thể hiệnnhiều bước tiến về nhận thức lý luận,trong đó Đại hội XI, XII nhấn mạnhvấn đề đổi mới mô hình tăng trưởng,cơ cấu lại nền kinh tế, tập trung thựchiện 3 đột phá chiến lược2. Các nghịquyết Trung ương tiếp theo đã bàn vềmối quan hệ giữa nhà nước, thịtrường và xã hội3; nhấn mạnh đếnyêu cầu phát triển bền vững. Trongthực tiễn Chính phủ đã triển khainhiều chủ trương, chính sách mới,quan tâm xây dựng quốc gia khởinghiệp, nhà nước kiến tạo pháttriển... Tuy nhiên, vấn đề được quantâm nhiều về lý luận vẫn là nhữngvấn đề kinh tế, thiên về kinh tế. Cònđang thiếu một tư duy lý luận tổnghợp, bao quát nhất về sự phát triển.Chúng ta đang bước vào và bước rấtnhanh vào cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ tư (4.0) - là cuộc cáchmạng đặc biệt chú trọng đến sự kếtnối, tương tác giữa các lĩnh vực vàcon người, tạo ra sức mạnh bao

trùm. Điều đó đặt ra yêu cầu kháchquan mới phải tập trung xây dựng vàvận hành đồng bộ, thông suốt thể chếphát triển tổng thể, phù hợp với bốicảnh mới. Đại hội XI, XII của Đảngđã nhấn mạnh đổi mới thể chế kinhtế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa. Điều đó rất đúng, rất trúng,cần nghiên cứu, tổng kết, hoàn thiện,nâng lên thành thể chế phát triểntổng thể, bao quát của đất nước trongthời kỳ chiến lược mới.

Xây dựng thể chế phát triển nhanh- bền vững, với ý nghĩa là một thể chếmang tính chất bao trùm là một vấnđề quan trọng, cấp thiết vừa phảnánh nhu cầu phát triến khách quancủa đất nước sau hơn 30 năm đổimới, vừa thuận với xu thế phát triểncủa thời đại. Như nhiều nhà khoahọc và quản lý thực tiễn nhấn mạnh:Đổi mới thể chế phát triển là dư địaduy nhất hay là quan trọng nhất đểtạo ra động lực mới cho đất nước cấtcánh cao hơn trong giai đoạn mới.

2) Từ nghiên cứu lý luận cũng nhưphân tích kinh nghiệm của thế giới vềvấn đề xây trong dựng và thực hiệnthể chế cho thấy, các thể chế pháttriển vừa mang tính phổ quát nhưng

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

23SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 24: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

tùy thuộc rất nhiều vào truyền thốnglịch sử, văn hóa, thiết chế văn hóa, xãhội, vào đặc điểm bản sắc của conngười. Vì thế, nghiên cứu về thể chếphát triển luôn đòi hỏi sự sáng tạo,không rập khuôn máy móc; phải suynghĩ bằng cái đầu của ta, đi bằng đôichân của ta, trên mảnh đất của ta.

Cần khẳng định những cố gắngtrong quá trình xây dựng và từngbước hoàn thiện các thể chế pháttriển của đất nước, cả về thể chếchính trị và thể chế kinh tế, nhữngbước tiến về nhận thức lý luận vàthành quả thực tiễn để không bi quannhưng đồng thời cũng không lạcquan tếu. Cần nghiêm túc nhận rõnhững hạn chế, yếu kém, bất cậptrong xây dựng và thực thi thể chế, vềsự thiếu đồng bộ, thiếu kết nối, tươngtác, hiệu quả thấp trong xây dựng vàthực thi thể chế. 2. Những vấn đề cốt yếu về xây dựngvà thực thi thể chế phát triển nhanh -bền vững

1) Về lý luận, cần đề cập một cáchcơ bản, có hệ thống những vấn đềliên quan đến xây dựng thể phát triểnnhanh - bền vững: từ nhận thức,quan niệm, bản chất, cấu trúc, vai trò

của thể chế. Từ nghiên cứu lý luận vànhững tham khảo kinh nghiện thànhcông của một số nước trên thế giới,phải làm rõ thêm những hạn chế, bấtcập, những “điểm nghẽn” nhận thứclý luận về thể chế phát triển hiện naycủa đất nước khi chuyển sang pháttriển theo chiều sâu và hội nhập quốctế ngày càng sâu rộng hơn. Từ đó đềxuất những vấn đề, nội dung cầnđược bổ sung, hoàn thiện về xâydựng thể chế phát triển nhanh - bềnvững đất nước trong giai đoạn mới.

Cần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tưduy, tiếp tục rà soát lại để hoàn thiệnnhững khái niệm, thậm chí cả nhữngkhái niệm rất cơ bản, rất cốt lõi về thểchế phát triển trên tinh thần khoahọc, không né tránh nhưng khôngcực đoan, không tuyệt đối hóa mộtchiều. Tiếp tục đổi mới tư duy lý luậnvà hết sức xem trọng tổng kết thựctiễn ở tầm lý luận. ực tiễn đangvận động hết sức phong phú, đầytính sáng tạo của cán bộ, đảng viên,nhân dân trên các tỉnh, thành phố,các lĩnh vực, cần phải được đúc kết,khái quát thành lý luận.

2) Cần nhận thức rõ về thể chế pháttriển: Qua nghiên cứu, mặc dù còn có

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

24 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 25: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

các cách tiếp cận khác nhau, nhưngcác ý kiến đều thống nhất cho rằng,thể chế phát triển là một cấu trúc tổngthể, trong đó thể hiện sự vận hànhđồng bộ của ba yếu tố: Các tổ chức,chủ thể tham gia; các quy tắc vậnhành, cơ chế thực thi thể chế; và môitrường mà các chủ thể và quy tắc vậnhành trong đó - hay gọi một cách dễhiểu là ể chế gồm“Người chơi, luậtchơi và sân chơi hay nội dung chơi”.Đối với một quốc gia, thể chế pháttriển là sự tương tác tổng hợp của balĩnh vực cơ bản: Chính trị, Kinh tế, Xãhội; sự gắn kết, tác động hài hòa ba thểchế thành phần chủ yếu: ể chếchính trị, ể chế kinh tế và ể chếxã hội (trong đó bao hàm thành tố vănhóa, con người và quan hệ con ngườivới tự nhiên). Ba thể chế thành phầnnày có vai trò và chức năng khác nhau,nhưng liên quan mật thiết, tương tácvà chế định lẫn nhau theo quy luật -nhân quả, hình thành nên các môhình thể chế phát triển khác nhau vậnhành trong mối quan hệ cốt lõi giữaNhà nước, thị trường và xã hội.

3) Đối lập với ể chế phát triển làể chế kìm hãm phát triển. Trênthực tế, trong một ể chế cụ thể

thường chứa đựng cả những yếu tốtích cực và yếu tố tiêu cực. Vấn đề lànhững yếu tố nào đóng vai trò chủđạo, chi phối sự phát triển và làm thếnào để các yếu tố chủ đạo đó pháthuy tối đa tác dụng. Bản thân ểchế cũng không phải là bất biến, nóvừa có yêu cầu phải ổn định tươngđối, đồng thời phải được thườngxuyên đổi mới, không ngừng hoànthiện và phát triển cùng với sự pháttriển cao hơn của xã hội.

Chất lượng của thể chế phụ thuộcvào chất lượng của pháp luật và mứcđộ hiệu lực, hiệu quả thực thi luậtpháp, cơ chế, chính sách trên thực tế.Có thể khẳng định việc xây dựng,thực hiện thể chế phát triển có chấtlượng phụ thuộc rất lớn vào năng lựcquản trị và phẩm chất chính trị, đạođức của Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa do Đảng cộng sản lãnhđạo. Đây là những vấn đề quan trọngcần được tiếp tục nghiên cứu sâu vàcó những đề xuất xác đáng trong quátrình xây dựng thể chế cụ thể.

4) Nghiên cứu các mô hình pháttriển trên thế giới cho thấy nhữngkinh nghiệm, bài học đa dạng (thànhcông và thất bại) của các nước trong

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

25SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 26: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

xây dựng và thực thi thể chế pháttriển. Đó là những gợi mở rất hữuích đối với Việt Nam, trong đó, đánglưu ý nhất là phải xây dựng được thểchế phát triển đồng bộ về chính trị,kinh tế, xã hội phù hợp với điều kiệnvà trình độ phát triển của từng nước,từng lĩnh vực. Chúng ta cần nghiêncứu sâu hơn, tiếp thu có chọn lọc,vận dụng phù hợp cho việc đổi mới,xây dựng, và hoàn thiện đồng bộ ểchế phát triển nhanh - bền vững củanước ta trong giai đoạn mới.

5) Từ những nghiên cứu lý luận vàkinh nghiệm quốc tế, bước đầu cóthể xác định một số vần đề cần tậptrung để xây dựng và hoàn thiện ểchế phát triển nhanh - bền vững củaViệt Nam trong giai đoạn mới:

Một là, cần làm rõ hơn bản chấtcủa quá trình đổi mới và hoàn thiệnthể chế phát triển của Việt Nam tronggia đoạn mới. ể chế phát triểnnhanh - bền vững là thể chế mangtính dung hợp cao, tính “vượt trội” đểcó khả năng đón nhận có hiệu quả

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

26 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Bảo đảm sự hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển con người _ Ảnh: TL

Page 27: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

các xu thế và mô hình phát triển mới,nhất là cuộc cách mạng công nghiệplần thứ tư; đồng thời hóa giải đượccác thách thức; huy động và sử dụngcó hiệu quả tất cả các nguồn lực,trong đó đặt trọng tâm vào nguồn lựccon người chất lượng cao và khoa học- công nghệ hiện đại, bảo đảm sự pháttriển dựa vào năng suất, chất lượng vàhiệu quả cao.

Bảo đảm tính đồng bộ, phù hợpgiữa thể chế kinh tế và thể chế chínhtrị, thể chế xã hội; giữa Nhà nước,thị trường và xã hội; sự hài hòa giữatăng trưởng kinh tế với phát triểnvăn hóa, phát triển con người, thựchiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảođảm an sinh xã hội, bảo vệ môitrường, phát triển xã hội bền vững.Xây dựng thể chế phát triển nhanh -bền vững theo chiều sâu phải là mộtđột phá chiến lược của đất nước tronggiai đoạn mới.

Hai là, xác định vấn đề trung tâmcủa xây dựng ể chế là tạo động lựcphát triển trong mỗi con người, mỗitổ chức, mỗi cộng đồng, kết nốithành động lực phát triển của cả dântộc. Động lực đó phải được tạo lậpđồng bộ cả về mặt lợi ích kinh tế, lợi

ích chính trị, lợi ích tinh thần - giá trịxã hội, giá trị dân chủ và pháp quyền,giá trị đạo đức, của tất cả các chủ thểtrong xã hội, tạo động lực tổng hợpcho sự phát triển.

Ba là, tiếp tục đổi mới tư duy vềthể chế phát triển; xây dựng và hoànthiện đồng bộ thể chế chính trị - thểchế kinh tế - thể chế xã hội, đáp ứngvới yêu cầu phát triển nhanh - bềnvững đất nước trong giai đoạn mới.Nhận thức đúng, giải quyết hiệu quảquan hệ giữa các thể chế thành phần,trong đó, thể chế chính trị phải đổimới để đóng vai trò định hướng, dẫnđường; thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa phải làthể chế kinh tế phù hợp, hiệu quả,hiện đại, tạo nền tảng vật chất chophát triển; thể chế phát triển xã hộihướng tới phát huy những giá trịmới, nuôi dưỡng khát vọng, giảiphóng và phát huy giá trị sáng tạo vàtrách nhiệm xã hội của mỗi conngười và tất cả các chủ thể trong xãhội, tạo động lực phát triển.

Trong khi xây dựng và thực hiệnthể chế phát triển nhanh, bền vững,cần đặc biệt coi trọng việc đổi mới vàhoàn thiện thể chế chính trị, nòng

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

27SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 28: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

cốt là tiếp tục đổi mới chức năng,nhiệm vụ, tổ chức, bộ máy, nâng caochất lượng đội ngũ cán bộ, côngchức. Trong khi nhấn mạnh vai trò“dẫn đường” của thể chế chính trị,coi trọng vai trò của thể chế kinh tế,phải quan tâm đúng mức đến thể chếxã hội và thể chế văn hóa. ể chếvăn hóa nếu được chế định phù hợpsẽ góp phần rất quan trọng vào thúcđẩy phát triển và thực thi hiệu quảthể chế chính trị và thể chế kinh tế;ngược lại, nếu chế định không phù

hợp, nó sẽ chi phối, cản trở các thểchế khác.

Bốn là, trên cơ sở yêu cầu chungcủa ể chế phát triển nhanh - bềnvững, tập trung đổi mới và hoàn thiệnđồng bộ các thể chế thành phần vớicác nội dung chủ yếu sau:

Về ể chế chính trị: yêu cầu hàngđầu là tiếp tục tập trung đẩy mạnhđổi mới nội dung và phương thứclãnh đạo của Đảng, tăng cường và giữvững vai trò lãnh đạo của Đảng đốivới hệ thống chính trị, nhất là đối với

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

28 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp xu hướng phát triển mới trong kinhtế và khoa học - công nghệ. _ Ảnh: intechvietnam.com

Page 29: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

Nhà nước, lãnh đạo xây dựng thể chếphát triển hiện đại, hiệu quả. Nângcao năng lực định hướng và hoạchđịnh chiến lược, chính sách pháttriển, năng lực dự báo và điều chỉnhchiến lược phát triển. Trên cơ sở xácđịnh rõ và hoàn thiện chức năng,nhiệm vụ của từng tổ chức, kiênquyết xây dựng tổ chức bộ máy hệthống chính trị tinh gọn, hoạt độnghiệu lực, hiệu quả, như Nghị quyếtTrung ương 6 (khóa XII) đã xác định.Tập trung xây dựng Nhà nước phápquyền - Nhà nước kiến tạo phát triển,theo yêu cầu “Liêm chính - kỷ cương- hành động - sáng tạo - hiệu quả”, coiđây là khâu trung tâm của xây dựngthể chế phát triển, đáp ứng với nhữngyêu cầu phát triển nhanh - bền vữngđất nước trong giai đoạn mới.

Về thể chế kinh tế: Tiếp tục hoànthiện đồng bộ thể chế kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩatheo Nghị quyết Trung ương 5 (khóaXII), tập trung vào hoàn thiện mốiquan hệ giữa nhà nhà nước, thịtrường và xã hội theo nguyên tắc “nhànước mạnh - thị trường hiệu quả - xãhội (doanh nghiệp và người dân)năng động, sáng tạo”. áo gỡ những

“nút thắt”, những bất cập để phát huycao nội lực và tiềm năng, sức mạnhcủa các thành phần kinh tế và của cảxã hội; đồng thời xây dựng thể chế đểcó thể đón nhận, tận dụng hiệu quảnhững cơ hội mới, những mô hìnhmới, xu hướng phát triển mới trongkinh tế và khoa học - công nghệ.

Về thể chế xã hội: trên cơ sở nhậnthức sâu sắc các biến đổi về mặt xãhội dưới tác động (tích cực và tiêucực) của các xu hướng thay đổi, pháttriển của xã hội hiện đại trong quátrình phát triển kinh tế thị trường,hội nhập quốc tế, để hoàn thiện thểchế và thực hiện đồng bộ các cơ chế,chính sách phát triển xã hội, quản lýphát triển xã hội, khắc phục phântầng xã hội, phân hóa giàu nghèo, sựphát triển mất cân đối giữa các vùngmiền; tập trung vào những nội dungbức thiết về hình thành và phát triểncác giá trị con người - giá trị văn hóa- giá trị xã hội, đáp ứng yêu cầu vàlàm động lực nội sinh chủ đạo pháttriển nhanh - bền vững đất nước.ực hiện có hiệu quả dân chủ xãhội, nhất là dân chủ ở cơ sở; xây dựngvà thực thi có hiệu quả cơ chế giámsát và phản biện xã hội đối với hoạt

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

29SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 30: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

động của các tổ chức Đảng và Nhànước, nhất là những vấn đề liên quantrực tiếp đến quốc kế dân sinh, đếnquyền và lợi ích của người dân. Nângcao niềm tin, sự tín nhiệm, hài lòngvà sự ủy thác của nhân dân với Đảngvà Nhà nước.

Về thể chế hội nhập quốc tế, trongbối cảnh hiện nay, cần hoàn thiện thểchế để đưa quan hệ quốc tế, hội nhậpquốc tế đi vào chiều sâu; tận dụngđược các cơ hội, tranh thủ ngoại lực,chuyển hóa ngoại lực thành nội lực,“hóa giải” được các thách thức; thựchiện có hiệu quả các hiệp định vàcam kết quốc tế. Chủ động điềuchỉnh chiến lược hợp tác và hội nhậpquốc tế, vừa có tầm nhìn dài hạn, vừaứng phó có hiệu quả, giảm tác độngtiêu cực của các biến động quốc tế vàkhu vực (như cuộc chiến tranhthương mại giữa Mỹ và Trung Quốcđang diễn ra)… Đẩy mạnh tham giavào các chuỗi sản xuất và chuỗi giátrị toàn cầu.

Năm là, phải nâng cao năng lực vàý thức trách nhiệm của tất cả các chủthể trong xây dựng và thực hiện thểchế phát triển trong giai đoạn mới.Phải chế định các cơ chế và thiết chế

thực thi thể chế nghiêm minh, đẩymạnh công tác xây dựng Đảng, xâydựng Nhà nước trong sạch, vữngmạnh, xây dựng đội ngũ cán bộ cáccấp, nhất là cán bộ cấp chiến lược đủphẩm chất, năng lực và uy tín, ngangtầm nhiệm vụ; phòng chống suythoái về tư tưởng chính trị, đạo đức,lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyểnhóa” trong Đảng và xã hội; thực hiệntriệt để các nguyên tắc, quy định vềdân chủ, công khai, minh bạch trongĐiều lệ Đảng và pháp luật của Nhànước, thực sự “nói đi đôi với làm”,“thượng tôn pháp luật”. Nâng caonăng lực thực thi của tất cả các chủthể và đảm bảo thể chế được thực thihiệu lực, hiệu quả.

Sáu là, xây dựng thể chế phát triểnnhanh, bền vững cần phải gắn vớiviệc xác định và thực hiện mô hìnhtăng trưởng tổng quát, bền vững sángtạo và bao trùm trong đó con ngườilà trung tâm và vấn đề xã hội đượcđặt ở tầm rất cao.

Xây dựng nền quản trị hiện đạitheo hướng thông minh, quản trị số,bảo đảm sự phát triển hài hòa, bềnvững, lành mạnh quan hệ xã hội, môitrường xã hội, tất cả hướng tới hạnh

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

30 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 31: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

phúc của con người, không để sót ai,đó là tiêu chí quan trọng nhất, đểđánh giá chất lượng, hiệu quả của thểchế phát triển nhanh - bền vững.

Sự chuyển biến mau lẹ của thờicuộc vừa đòi hỏi cấp thiết, vừa tạonền để chúng ta xây dựng, thực thithể chế phát triển nhanh - bền vững.Đây là một sự nghiệp to lớn, một quátrình lâu dài, không thể chần chừ

nhưng cũng không thể nóng vội. Kếthừa những thành tựu lý luận, tíchlũy được qua hơn 30 năm đổi mới;cập nhật, nắm bắt các xu thế pháttriển của thời đại; tính toán toàn diệnđiều kiện, khả năng của đất nước đểxây dựng, thực hiện vững chắc, với lộtrình khoa học thể chế phát triểnnhanh - bền vững là con đường điđến thành công n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

31SỐ 65+66 (199+200) - 2019

1 Tại Kỳ họp 70, năm 2015, Đại hội đồng Liên hiệp quốc đưa ra Chương trình Nghị sựphát triển bền vững đến năm 2030 đã xác định mục tiêu, nguyên tắc, các trụ cột, cácyếu tố... phát triển bao trùm. Định hướng này tiếp tục được nhấn mạnh và cụ thể hóatại các diễn đàn kinh tế thế giới năm 2017, 2018; tại Hội nghị ượng đỉnh lần thứ 10của BRICS năm 2018... Hội nghị lãnh đạo APEC lần thứ 25 tổ chức tại Việt Nam tháng11 năm 2017 đã ra Tuyên bố Đà Nẵng, nhấn mạnh mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng bềnvững; sáng tạo; bao trùm.2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chínhtrị quốc gia, Hà Nội, 2011; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần hứ XII, Văn phòngTrung ương Đảng, Hà Nội, 2016.3 Đảng Cộng sảnViệt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ươngkhóa XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2017.

Page 32: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

32 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Trong 10 năm qua, công tác xâydựng, chỉnh đốn Đảng đượccoi trọng, tăng cường. Đảng ta

đã ban hành một số nghị quyết quantrọng về xây dựng Đảng: Nghị quyếtTrung ương 4 khóa XI “Một số vấn đềcấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”;Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII

“Tăng cường xây dựng, chỉnh đốnĐảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoáivề tư tưởng chính trị, đạo đức, lốisống, những biểu hiện “tự diễn biến”,“tự chuyển hóa” trong nội bộ”; Nghịquyết Trung ương 6 khóa XII “Một sốvấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổchức bộ máy của hệ thống chính trị

công tác XÂy DỰng Đảng thỜi gian Quavà mộT Số vấn ĐỀ ĐẶT ra

l PGS. TS nGuyễn ViếT ThônG

Page 33: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

33SỐ 65+66 (199+200) - 2019

tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệuquả”; Nghị quyết Trung ương 7 khóaXII “Tập trung xây dựng đội ngũ cánbộ các cấp, nhất là cấp chiến lược đủphẩm chất, năng lực và uy tín, ngangtầm nhiệm vụ” và nhiều nghị quyết,kết luận, chỉ thị của BộChính trị, Ban Bí thư.ực tiễn công tác xâydựng Đảng đạt được nhiềuthành tựu. Cụ thể như sau:1. Thành tựu

Một là, xây dựng Đảngvề chính trị.

Đảng ta luôn kiên địnhchủ nghĩa Mác-Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh, vậndụng sáng tạo và phát triểnphù hợp với thực tiễn Việt Nam; kiênđịnh mục tiêu độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội; kiên định đường lối.

Năng lực hoạch định đường lối,chính sách được nâng lên. Ban Chấphành Trung ương khóa XI đã banhành 21 nghị quyết, kết luận; BộChính trị khóa XI đã ban hành 10 nghịquyết, 16 chỉ thị; Ban Bí thư khóa XIđã ban hành nhiều kết luận; Ban Chấphành Trung ương khóa XII đã banhành 16 nghị quyết, Bộ Chính trị, Ban

Bí thư ban hành nhiều nghị quyết, kếtluận, chỉ thị trên các lĩnh vực chính trị,kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng,an ninh, đối ngoại ngày càng đúngđắng hơn, phù hợp với thực tiễn và đivào cuộc sống, nhất là các nghị quyết

về xây dựng Đảng vàphát triển kinh tế.

Đường lối, chínhsách của Đảng đã đivào cuộc sống. Đấtnước tiếp tục pháttriển về mọi mặt. Đến2018, GDP của ViệtNam khoảng 245 tỷUSD, gấp 1,3 lần năm2015, gấp gần 2,4 lầnso với 2010; GDP

bình quân đầu người 2.587 USD, tăng440 USD so với năm 2015, tăng 1.372USD so với 2010. Vị thế của đất nướcngày càng cao trên trường quốc tế.

Hai là, xây dựng Đảng về tư tưởng.Đã nhận diện rõ hơn, sâu sắc hơn,

đầy đủ hơn chín biểu hiện suy thoái vềtư tưởng chính trị, chín biểu hiện suythoái về đạo đức, lối sống, chín biểuhiện của “tự diễn biến”, “tự chuyểnhóa”. Việc thực hiện các nghị quyết vềxây dựng Đảng đã bước đầu ngăn

Trong 10 năm qua,công tác xây dựng,chỉnh đốn Đảng đượccoi trọng, tăng cường.Đảng ta đã ban hànhmột số nghị quyếtquan trọng về xâydựng Đảng.

Page 34: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

34 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

chặn những biểu hiện suy thoái về tưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống. Việcxử lý kịp thời, nghiêm minh một số tổchức, cá nhân vi phạm đã góp phầncảnh tỉnh, cảnh báo, răn đe và ngănchặn tiêu cực, làm trong sạch mộtbước đội ngũ cán bộ, củng cố niềm tincủa cán bộ, đảng viên và nhân dân đốivới Đảng, Nhà nước. Quá trình thựchiện các nghị quyết về xây dựng Đảngđã có tác động góp phần thúc đẩy đấtnước vượt qua khó khăn, thách thức,giữ vững ổn định chính trị, phát triểnkinh tế - xã hội, củng cố nền tảngtrong Đảng và nhân dân.

Công tác lý luận đã chủ độngnghiên cứu nhiều vấn đề lý luận vàthực tiễn của công cuộc đổi mới.Trong 10 năm qua, đã tiến hànhnhiều cuộc tổng kết lớn: Tổng kết 20năm thực hiện Hiến pháp năm 1992,phục vụ yêu cầu sửa đổi, bổ sungHiến pháp năm 1992, ban hành Hiếnpháp năm 2013; Tổng kết hơn 20 nămthực hiện Nghị quyết của Bộ Chínhtrị khóa VII về công tác lý luận; Tổngkết mốt số vấn đề lý luận - thực tiễnqua 30 năm đổi mới (1986-2016),...Qua tổng kết đã góp phần phát triểntư duy lý luận của Đảng, phát hiện

những vấn đề mới đang đặt ra, đềxuất những luận cứ lý luận - thựctiễn, làm cơ sở xác định quan điểm,giải pháp, kiến nghị mới.

Công tác tư tưởng được coi trọng vàtăng cường hơn, góp phần tạo sựthống nhất trong Đảng, sự đồng thuậnxã hội về các chủ trương, đường lốicủa Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước. Chủ động hơn trong đấutranh chống các quan điểm sai trái, thùđịch; đấu tranh chống “diễn biến hòabình”; việc đấu tranh ngăn chặn đẩy lùisự suy thoái tư tưởng chính trị, “tựdiễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nộibộ đạt những kết quả tích cực; côngtác thông tin, báo chí, xuất bản đượcquan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo.

Ba là, xây dựng Đảng về tổ chức.Tổ chức bộ máy các cơ quan đảng,

Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổchức chính trị - xã hội, các đơn vị sựnghiệp công lập được đẩy mạnh sắpxếp lại theo tinh thần các nghị quyếtTrung ương 6 khóa XII: Nghị quyết“Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới,sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thốngchính trị tinh gọn, hoạt động hiệulực, hiệu quả” và Nghị quyết “Tiếp tụcđổi mới hệ thống tổ chức và quản lý,

Page 35: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

35SỐ 65+66 (199+200) - 2019

nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạtđộng của các đơn vị sự nghiệp cônglập”. Đã kết thúc một số ban chỉ đạo:Ban Chỉ đạo Tây Bắc, Tây Nguyên,Tây Nam Bộ. Sắp xếp nhiều tổ chức,tinh giảm bộ máy trong toàn bộ hệthống chính trị được thực hiện rấtkiên quyết với quyết tâm chính trị cao(như Bộ Công an,...), tinh giảm biênchế. Trong quá trình thực hiện cómột số vướng mắc, Bộ Chính trị khóaXII đã ban hành Kết luận số 34-KL/TW ngày 7/8/2018 về thực hiệnmột số mô hình thí điểm theo Nghịquyết Trung ương 6 khóa XII: (1) Vềthí điểm kiêm nhiệm chức danhngười đứng đầu cơ quan tham mưu,giúp việc của cấp ủy và cơ quanchuyên môn của chính quyền có chứcnăng, nhiệm vụ tương đồng cấp tỉnh,cấp huyện ở những nơi có đủ điềukiện; (2) Về thí điểm hợp nhất cơquan tham mưu, giúp việc của cấp ủyvới cơ quan chuyên môn (hoặc thammưu) thuộc Ủy ban nhân dân cóchức năng, nhiệm vụ tương đồng cấptỉnh, cấp huyện ở những nơi có đủđiều kiện; (3) Về thí điểm trưởng bandân vận cấp ủy đồng thời là chủ tịchỦy ban Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh,

cấp huyện ở những nơi có đủ điềukiện; (4) Về tổ chức lại đảng bộ khốidoanh nghiệp cấp tỉnh; (5) Về thíđiểm hợp nhất các cơ quan chuyênmôn thuộc Ủy ban nhân dân cấptỉnh, cấp huyện; (6) Về thực hiện thíđiểm hợp nhất Văn phòng Đoàn đạibiểu Quốc hội, Văn phòng Hội đồngnhân dân và Văn phòng Ủy ban nhândân cấp tỉnh thành một văn phòngtham mưu, giúp việc chung ở nhữngnơi có đủ điều kiện.

Công tác xây dựng, củng cố, kiệntoàn tổ chức cơ sở đảng, việc phát triểnvà nâng cao chất lượng đảng viên đãđược cấp ủy, tổ chức đảng tập trungchỉ đạo thực hiện. Số đảng viên mớikết nạp là đoàn viên Đoàn anh niênCộng sản Hồ Chí Minh, nữ, trí thức,sinh viên, dân tộc thiểu số, tôn giáo,người lao động trong các thành phầnkinh tế và chủ doanh nghiệp tư nhântrong 10 năm qua tăng hơn trước.

Đảng đã ban hành và lãnh đạo, chỉđạo thực hiện Nghị quyết Trung ương7 về xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp,nhất là cán bộ cấp chiến lược. Nhiềuchủ trương, nguyên tắc, quan điểm,giải pháp lớn về xây dựng đội ngũ cánbộ được thể chế, cụ thể hóa bằng các

Page 36: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

36 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

quy chế, quy trình bảo đảm dân chủ,chặt chẽ hơn.

Công tác lãnh đạo, bồi dưỡng, luânchuyển, bố trí, sử dụng cán bộ có tiếnbộ. Lần đầu tiên đã xây dựng quyhoạch Ban Chấp hành Trung ương, BộChính trị, Ban Bí thư và các chức danhchủ chốt của Đảng, Nhà nước khóaXII và tiếp tục xây dựng quy hoạch cánbộ cho khóa XIII. Ban hành quy địnhvà thực hiện chế độ, bồi dưỡng, cậpnhật kiến thức mới đối với cán bộ lãnhđạo, quản lý các cấp và đào tạo, bồidưỡng cán bộ theo chức danh có tácdụng tốt.

Bốn là, xây dựng Đảng về đạo đức.Coi trọng rèn luyện phẩm chất đạo

đức cách mạng, chống chủ nghĩa cánhân; chỉ đạo, tổ chức, triển khai đạtkết quả bước đầu trong việc thực hiệnChỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chínhtrị khóa XI “Tiếp tục đẩy mạnh họctập và làm theo tấm gương đạo đứcHồ Chí Minh”; Chỉ thị số 05-CT/TWcủa Bộ Chính trị khóa XII “Đẩymạnh học tập và làm theo tư tưởng,đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh”gắn với nhiệm vụ xây dựng, chỉnhđốn Đảng.

Công tác kiểm tra, giám sát, bảo vệchính trị nội bộ được quan tâm thựchiện có hiệu quả hơn; kỷ cương, kỷ luậtđược tăng cường. Ủy ban Kiểm traTrung ương đã làm rõ nhiều vi phạmđặc biệt nghiêm trọng, quyết định kỷluật và đề nghị cấp có thẩm quyền kỷluật đối với những cán bộ cao cấp và tổchức đảng vi phạm, trong đó có cả Ủyviên Trung ương Đảng, Ủy viên BộChính trị; kỷ luật cả cán bộ đương chứcvà đã nghỉ hưu, cả trong lực lượng vũtrang. Chỉ tính từ 2016 đến hết năm2018 đã kỷ luật hơn 60 cán bộ thuộcdiện Trung ương quản lý, 12 Ủy viênTrung ương và nguyên Ủy viên Trungương, 15 tướng lĩnh quân đội, công an.Việc xử lý kịp thời, nghiêm minh mộtsố tổ chức, cá nhân vi phạm đã gópphần cảnh tỉnh, cảnh báo, răn đe vàngăn chặn tiêu cực, làm trong sạch mộtbước đội ngũ cán bộ, đảng viên, củngcố niềm tin của cán bộ, đảng viên vànhân dân đối với Đảng và Nhà nước.

Công tác dân vận được quan tâm vàcó bước đổi mới cùng với việc banhành, thực hiện những chủ trương,chính sách phát triển kinh tế, bảo đảman ninh xã hội, xóa đói, giảm nghèo;

Page 37: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

37SỐ 65+66 (199+200) - 2019

nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncủa nhân dân. Áp dụng nhiều hìnhthức tập hợp nhân dân thực hiện cácchủ trương của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước và tích cựctham gia xây dựng Đảng, xây dựngNhà nước trong sạch,vững mạnh.

Năm là, phương thứclãnh đạo của Đảng.

Phương thức lãnhđạo của Đảng đối vớihệ thống chính trị từngbước được cụ thể hóavà đổi mới. Trong 10năm qua, Ban Chấphành Trung ương, BộChính trị đã ban hànhnhiều nghị quyết, kếtluận, chỉ thị nhằm nângcao năng lực lãnh đạo,sức chiến đấu củaĐảng, phát huy tínhchủ động, sáng tạo và trách nhiệm củacác tổ chức trong hệ thống chính trị,nhất là vai trò của Nhà nước, Mặt trậnTổ quốc và các tổ chức chính trị - xãhội. Việc lãnh đạo, chỉ đạo tổ chứcthực hiện, kiểm tra, giám sát, sơ kết,tổng kết việc thực hiện nghị quyết, kết

luận, chỉ thị của Đảng trong hệ thốngchính trị được coi trọng hơn, đạtnhững thành quả quan trọng.

Đảng đã lãnh đạo, chỉ đạo, tiếp tụcthực hiện một số thí điểm: đại hội cáccấp bầu trực tiếp thường vụ, bí thư,

phó bí thư, bí thư cấp ủyđồng thời là chủ tịch ủyban nhân dân cấphuyện, xã ở những nơicó điều kiện; không tổchức ban cán sự đảng ởcác đơn vị sự nghiệp;hợp nhất một số cơquan đảng và nhà nướctương đồng về chứcnăng, nhiệm vụ,... Việcthực hiện những thíđiểm này đã thu đượcnhững kết quả bước đầu,nhất là ở một số địaphương.

Phương thức lãnh đạothông qua đảng viên được coi trọnghơn. Đa số cán bộ, đảng viên, giữ vữngphẩm chất đạo đức, vai trò tiên phong,gương mẫu thực hiện chức trách,nhiệm vụ; lãnh đạo, tổ chức, động viênsự tham gia của nhân dân vào côngcuộc đổi mới toàn diện đất nước. ực

Trong 10 năm qua, BanChấp hành Trungương, Bộ Chính trị đãban hành nhiều nghịquyết, kết luận, chỉ thịnhằm nâng cao nănglực lãnh đạo, sức chiếnđấu của Đảng, phát huytính chủ động, sáng tạovà trách nhiệm của cáctổ chức trong hệ thốngchính trị, nhất là vai tròcủa Nhà nước, Mặttrận Tổ quốc và các tổchức chính trị - xã hội.

Page 38: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

38 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

hiện nguyên tắc tập trung dân chủ,thực hiện chế độ tập thể lãnh đạo,đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân,nhất là trách nhiệm của người đứngđầu. Quan tâm đến việc phát huy vaitrò của đảng viên hoạtđộng trong các cơ quannhà nước, Mặt trận Tổquốc và các tổ chứcchính trị - xã hội.

2. Hạn chếBên cạnh thành tựu

đạt được, một số hạnchế, khuyết điểm quacác nhiệm kỳ chậmđược khắc phục trên cáclĩnh vực xây dựng Đảng.Cụ thể như sau:

Một là, xây dựng Đảng và chính trị.Vẫn còn tình trạng ban hành nhiều

nghị quyết trong một nhiệm kỳ và tạimỗi kỳ họp. Việc lãnh đạo, chỉ đạothực hiện các chủ trương, nghị quyếtvề xây dựng Đảng, kể cả nghị quyếtkhi ban hành được toàn Đảng, toàndân đồng tình, rất đúng, rất trúng nhưNghị quyết Trung ương 4 khóa XI,Nghị quyết Trung ương 4, 6, 7 khóaXII, nhưng chưa đạt được yêu cầu đềra. Các nguyên tắc xây dựng Đảng như

nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phêbình và phê bình, liên hệ mật thiết vớinhân dân ở nhiều tổ chức đảng còn bịvi phạm.

Hai là, xây dựng Đảng về tư tưởng.Công tác tổng kết thực

tiễn, nghiên cứu lý luậnvẫn còn hạn chế, bất cập,chưa đáp ứng được đòihỏi của thực tiễn diễnbiến nhanh chóng, phứctạp; chưa giải đáp đượcmột số vấn đề do thựctiễn đặt ra; chưa coitrọng đúng mức tổng kếtviệc thực hiện các thíđiểm; công tác dự báocòn hạn chế; chưa làm

tốt chức năng định hướng cho hoạtđộng thực tiễn, chưa có những giảipháp mới, đột phá để cung cấp căn cứkhoa học kịp thời, chính xác chohoạch định đường lối, chính sách,pháp luật của Đảng và Nhà nước.

Công tác tư tưởng còn thiếu sắcbén, sức thuyết phục chưa cao, tínhchiến đấu còn hạn chế; công tácthông tin, tuyên truyền một số chủtrương, chính sách, pháp luật chưakịp thời, thiếu chiều sâu, chưa làm rõ

Đa số cán bộ, đảngviên, giữ vững phẩmchất đạo đức, vai tròtiên phong, gương mẫuthực hiện chức trách,nhiệm vụ; lãnh đạo, tổchức, động viên sựtham gia của nhân dânvào công cuộc đổi mớitoàn diện đất nước.

Page 39: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

39SỐ 65+66 (199+200) - 2019

và đáp ứng các vấn đề quan tâm củanhân dân; công tác kiểm soát, đấutranh phản bác, ngăn chặn các luậnđiệu thông tin xấu, sai trái, mangtính kích động, xuyên tạc trên mạngxã hội còn nhiều bất cập, hiệu quảhạn chế.

Ba là, xây dựng Đảng về tổ chứcCông tác tổ chức, cán bộ còn nhiều

hạn chế, yếu kém. Việc triển khai cácNghị quyết Trung ương 6 và 7 khóaXII mới đạt kết quả bước đầu. Tổ chứccủa một số cơ quan đảng, nhà nước vàtổ chức chính trị - xã hội chưa tinhgọn, hoạt động chưa hiệu lực, hiệuquả. Việc chỉ đạo khắc phục có hiệuquả tình trạng yếu kém của nhiều tổchức cơ sở đảng chưa quyết liệt; cònlúng túng trong việc xây dựng tổ chứccơ sở đảng trong các doanh nghiệp tưnhân, doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài. Việc đổi mới công tác cánbộ còn chậm, nhiều cơ chế, chính sáchcụ thể chưa được ban hành hoặc đãban hành theo tinh thần Nghị quyếtTrung ương 7 khóa XII còn bất cập.Một bộ phận cán bộ cấp chiến lượcchưa đủ phẩm chất, năng lực và uy tín,ngang tầm nhiệm vụ. Chưa quan tâmđầy đủ đến việc xây dựng đội ngũ cán

bộ tham mưu cấp chiến lược.Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu

của nhiều tổ chức đảng còn thấp, thậmchí có nơi rất thấp; quản lý đảng viênchưa chặt chẽ; quyền hạn và tráchnhiệm chưa rõ ràng, nhất là tráchnhiệm của người đứng đầu. Công tácphát triển đảng viên ở nông thôn,miền núi gặp nhiều khó khăn.

Bốn là, xây dựng Đảng về đạo đứcMột bộ phận không nhỏ cán bộ

phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý chí, làmviệc hời hợt, ngại khó, ngại khổ, suythoái về tư tưởng chính trị, đạo đức,lối sống, có biểu hiện “tự diễn biến”, “tựchuyển hóa”. Một bộ phận cán bộ lãnhđạo, trong đó có cả cán bộ cấp chiếnlược cả đương chức và đã nghỉ hưu,thiếu gương mẫu, uy tín thấp, phẩmchất, năng lực chưa ngang tầm nhiệmvụ, quan liêu xa dân, cá nhân chủnghĩa, vướng vào tham nhũng, lãngphí, tiêu cực, lợi ích nhóm, còn biểuhiện “đặc quyền, đặc lợi”. Không ít cánbộ quản lý doanh nghiệp nhà nướcthiếu tu dưỡng, rèn luyện, thiếu tínhĐảng, lợi dụng sơ hở trong cơ chế,chính sách, pháp luật, cố ý làm trái,trục lợi, làm thất thoát vốn, tài sản củaNhà nước, gây hậu quả nghiêm trọng.

Page 40: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

40 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Công tác kiểm tra, giám sát và thihành kỷ luật đảng có những chuyểnbiến tích cực, nhưng chưa nhiều, chưađều, vẫn còn tình trạng “trên nóng,dưới lạnh”. Chưa coi trọng kiểm tranhằm ngăn chặn khuyết điểm, mớinặng về xử lý kỷ luật đảng.

Công tác dân vận còn nhiều hạnchế. Trong quá trình xây dựng, tổchức thực hiện các chủ trương, chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhànước có những bất cập, sơ hở, khuyếtđiểm, chưa thật sự quán triệt quanđiểm “dân là gốc”; chưa thật sự lắngnghe tâm tư, nguyện vọng và giảiquyết những bức xúc, tồn đọng kéodài trong một bộ phận nhân dân đốivới các vấn đề xã hội nhạy cảm nhưđất đai, môi trường; những vụ việckhiếu kiện phức tạp kéo dài trongnhân dân chưa được xử lý triệt để;chưa thường xuyên quan tâm chămlo, nâng cao đời sống tinh thần, vậtchất cho nhân dân, nhất là công nhânvà người lao động.

Năm là, phương thức lãnh đạo củaĐảng

Phương thức lãnh đạo của Đảngđối với hệ thống chính trị, trọng tâmlà đối với Nhà nước còn chậm đổi

mới, có mặt còn lúng túng. Quanđiểm Đảng lãnh đạo chủ yếu bằngNhà nước, thông qua Nhà nước chưađược thể chế hóa, cụ thể hóa. Tìnhtrạng cấp ủy bao biện làm thay hoặcbuông lỏng lãnh đạo đối với hoạtđộng của hệ thống chính trị đã vàđang diễn ra ở nhiều ngành, địaphương, lĩnh vực.

ực hiện phương thức lãnh đạothông qua tổ chức đảng còn nhiềulúng túng. Chức năng, nhiệm vụ củamột số đảng đoàn, ban cán sự đảng,đảng ủy khối,... chưa được xác định rõràng, cụ thể, hoạt động thiếu hiệu quả.Tình trạng ở cùng một đơn vị, bộ,ngành còn nhiều tổ chức đảng, thuộccác đầu mối khác nhau, tổ chức đảngvà tổ chức chính trị - xã hội khôngđồng nhất về đầu mối trực thuộc...chậm được khắc phục, dẫn đến sựchồng chéo, hoạt động gặp nhiềuvướng mắc, lúng túng.

Phương thức lãnh đạo thông quađảng viên còn nhiều bất cập. Chưa xácđịnh rõ, cụ thể và thực hiện nghiêmchức trách, nhiệm vụ của người đứngđầu tổ chức đảng và cơ quan, đơn vị,của cấp ủy viên; chất lượng và vai tròcủa đảng viên ở nông thôn, ở thành

Page 41: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

phố, trong các doanh nghiệp, trườnghọc... còn nhiều hạn chế.

Những hạn chế, yếu kém nói trên cónhững nguyên nhân khách quan vàchủ quan:

Về khách quan, những diễn biếnnhanh chóng và phức tạp của tìnhhình thế giới, diễn biến chính trị thếgiới vượt xa dự báo thông thường; sựtấn công rất thâm độc của các thế lựcthù địch, nhất là trên lĩnh vực tưtưởng chính trị; mặt trái của kinh tếthị trường, của quá trình hội nhậpquốc tế... đã tác động nhiều mặt đếncông tác xây dựng Ðảng và đội ngũcán bộ, đảng viên. Xây dựng Ðảngtrong điều kiện phát triển nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủnghĩa, hội nhập quốc tế, xây dựngNhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa, mở rộng và phát huy dân chủ,cách mạng 4.0 đang diễn ra mạnhmẽ... là những vấn đề mới, khó khăn,phức tạp cả về lý luận và thực tiễn, đòihỏi phải vừa làm vừa tổng kết kinhnghiệm, hoàn thiện và phát triểnđường lối.

Về chủ quan, đổi mới tư duy vềcông tác xây dựng Ðảng trong điềukiện mới chưa thật mạnh mẽ. Nhận

thức chưa đầy đủ và sâu sắc, có mặtchưa rõ, chưa thống nhất một số vấnđề quan trọng ở tầm quan điểm, chủtrương; chưa cụ thể hóa và tổ chứcthực hiện kịp thời, đồng bộ một sốquan điểm lớn, đúng đắn về xây dựngÐảng đã đề ra trong Cương lĩnh vàcác nghị quyết của Ðảng. Việc đổi mớiphương thức lãnh đạo của Ðảng cònchậm, chưa đồng bộ với đổi mới tổchức và hoạt động của hệ thống chínhtrị, đổi mới kinh tế.

Việc tổ chức thực hiện các nghịquyết, chủ trương về xây dựng Ðảngchưa nghiêm, còn thiếu các biện phápcụ thể, khả thi. Nhiều tổ chức, cấp ủyđảng và bí thư cấp ủy chưa đầu tưđúng mức thời gian, công sức chocông tác xây dựng Ðảng. Công táckiểm tra còn nhiều hạn chế cả về tổchức và hoạt động; cơ chế giám sáttrong Ðảng và giám sát của nhân dânđối với hoạt động của Ðảng còn nhiềubất cập. Lãnh đạo, chỉ đạo kiện toàn tổchức, đổi mới công tác cán bộ thiếukiên quyết, hiệu quả thấp, chưa đápứng yêu cầu. Chưa quan tâm đúngmức đến công tác bảo vệ Ðảng, bảo vệtổ chức và cán bộ, đảng viên trong tìnhhình mới.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

41SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 42: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

42 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Một bộ phận không nhỏ cán bộ,đảng viên, kể cả một số cán bộ chủchốt các cấp, thiếu ý thức tu dưỡng rènluyện về phẩm chất đạo đức và nănglực, chạy theo chủ nghĩa cá nhân,không hoàn thành nhiệm vụ nhưngchưa được xử lý kịp thời, kiên quyết.

3. Một số vấn đề đặt raMột là, vấn đề xây dựng Đảng nói

chung, trong từng lĩnh vực chính trị,tư tưởng, đạo đức nói riêng là côngviệc hệ trọng liên quan đến uy tín vàsự tồn vong của Đảng; hơn nữa, đó làmột quá trình liên tục, kéo dài. Dođó, vấn đề đặt ra là cần phải nhậnthức đầy đủ và sâu sắc, cần có chiếnlược lâu dài, có quyết tâm chính trịcao và sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộcủa các cấp, các ngành và cả hệ thốngchính trị. Cần phải nâng tầm đạo đức,trí tuệ, trách nhiệm của Đảng trướcquốc gia - dân tộc và nhân dân; nângcao chất lượng, hiệu quả hoạt độngcủa cả hệ thống chính trị. Nâng caonăng lực cầm quyền, hiệu quả lãnhđạo của Đảng ngang tầm nhiệm vụ.

Hai là, cần làm rõ những vấn đềcơ bản về Đảng cầm quyền, khắcphục sự tụt hậu về lý luận trong xâydựng Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ

chức, đạo đức; tiếp tục tìm ra và thựchiện những giải pháp mới, đột phá,khả thi để phòng, chống suy thoái vềtư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống,“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trongnội bộ.

Ba là, vẫn còn tình trạng ban hànhnhiều nghị quyết và chậm đưa nghịquyết vào cuộc sống. Tình hình đóđòi hỏi tiếp tục đổi mới mạnh mẽviệc xây dựng, triển khai và đưa nghịquyết của Đảng vào cuộc sống; khắcphục mạnh mẽ tình trạng ra nhiềunghị quyết. Tập trung lãnh đạo, chỉđạo quyết liệt, triển khai đồng bộ;thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra,đôn đốc việc thực hiện nghị quyết.

Bốn là, trong xây dựng Đảng trongsạch, vững mạnh nói chung, tronghọc tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,phong cách Hồ Chí Minh nói riêng,nội dung làm theo và nêu gương nhấtlà Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư,Ủy viên Trung ương Đảng, cán bộ cấpchiến lược là vấn đề thực chất và cốtyếu nhưng chưa được thực hiệnnghiêm túc; nói chưa đi đôi với làmgây bức xúc trong xã hội và làm giảmniềm tin của cán bộ, đảng viên vànhân dân với Đảng và Nhà nước n

Page 43: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

43SỐ 65+66 (199+200) - 2019

1.Nước ta đi lên chủ nghĩa xãhội từ một nền kinh tế kémphát triển, nông nghiệp là

ngành sản xuất chủ đạo, chưa qua giaiđoạn công nghiệp hóa, lại bị chiếntranh tàn phá, nên việc cần phải tiếnhành công nghiệp hóa để phát triểnđất nước là một chủ trương, quanđiểm đúng đắn, có ý nghĩa chiến lược.Đại hội III của Đảng (năm 1960) xácđịnh công nghiệp hóa, xây dựng cơ sởvật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Tuynhiên, việc tập trung cao độ sứcngười, sức của, các nguồn lực vật chấtvà tinh thần cho cuộc chiến đấu giảiphóng miền Nam, thống nhất đấtnước và cuộc chiến tranh phá hoại ácliệt bằng không quân, hải quân Mỹđánh phá miền Bắc nhằm ngăn cản

chi viện của hậu phương miền Bắccho cuộc kháng chiến của nhân dânta ở miền Nam, đã làm cho việc thựchiện nhiệm vụ công nghiệp hóa đấtnước gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại,không thực hiện được mục tiêu đề ra.Sau ngày đất nước hòa bình, thốngnhất (năm 1975), đất nước ta rơi vàocuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội kéodài nhiều năm, phải vật lộn để lo đờisống cho nhân dân và ra khỏi cuộckhủng hoảng. Ngay khi đất nướcthoát khỏi cuộc khủng hoảng, Hộinghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳkhóa VII (1994) đã chủ trương “đẩytới một bước công cuộc công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước”1 và “Côngnghiệp hóa phải đi đôi với hiện đạihóa, thực hiện những bước tiến tuầntự về công nghệ với tranh thủ nhữngcơ hội đi tắt, đón đầu, hình thành

tư Duy Mới VỀ công nghiỆP hÓa Trong BốI Cảnh

CuộC CáCh mạng CÔng nghIỆp 4.0l PGS, TS nGuyễn Văn Thạo

Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương

Page 44: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

những mũi nhọn phát triển kinh tếtheo trình độ tiên tiến của khoa họcvà công nghệ thế giới”2. Đại hội VIIIcủa Đảng (1996) tiếp tục chủ trương“đẩy mạnh công nghiệp hóa”3 và đề ramục tiêu “từ nay đến năm 2020, ra sứcphấn đấu đưa nước ta cơ bản trởthành một nước công nghiệp”4. CácĐại hội IX, X, XI đều khẳng định mụctiêu phấn đấu đến năm 2020 đưanước ta cơ bản trở thành một nướccông nghiệp theo hướng hiện đại. Tuynhiên, đến năm 2016, Đại hội XII của

Đảng đánh giá đến năm 2020, nước tachưa thể trở thành nước công nghiệptheo hướng hiện đại nên đã điềuchỉnh lại mục tiêu thành “phấn đấusớm đưa nước ta thành nước côngnghiệp theo hướng hiện đại”5.

Công cuộc đổi mới, phát triển kinhtế đất nước ta thực hiện trong hơn 30năm qua tập trung vào thực hiệnnhững định hướng, nội dung lớn làphát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, thực hiệncông nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

44 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Láp ráp linh kiện điện tử tại Samsung Bắc Ninh, Việt Nam _ Ảnh: doanhnhansaigon.vn

Page 45: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

45SỐ 65+66 (199+200) - 2019

nhập kinh tế quốc tế. Trong ba nộidung lớn, quan trọng đó thì việc pháttriển kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa và hội nhập kinh tếquốc tế đã có những bước tiến dài, cónhững thành tựu nổi bật (nền kinh tếnước ta hiện nay, về cơ bản, đã là mộtnền kinh tế thị trường hiện đại, hộinhập quốc tế và định hướng xã hộichủ nghĩa), còn nhiệm vụ côngnghiệp, hiện đại hóa đất nước kết quảđạt được rất hạn chế, không chỉ khôngthực hiện được mục tiêu phấn đấuđến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trởthành nước công nghiệp theo hướnghiện đại, mà đất nước vẫn đứng trướcnguy cơ tụt hậu xa hơn so với cácnước trong khu vực và trên thế giới.Trong khi Nhật Bản, Hàn Quốc, ĐàiLoan, trong 30 năm, từ những năm 60đến những năm 90 của thế kỷ trướcvà gần đây nhất, cũng chỉ trong hơn30 năm thực hiện cải cách mở cửa,Trung Quốc cũng đã từ một nướckinh tế kém phát triển trở thànhnhững nước công nghiệp phát triển.

Khi các cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ nhất diễn ra cuối thếkỷ 18, cách mạng công nghiệp lần thứhai diễn ra cuối thế kỷ 19 trên thế giới

thì nước ta đang là nước phong kiếnvà nước thuộc địa. Bối cảnh đó làmcho nước ta không tiếp cận được vớicác cuộc cách mạng công nghiệp này.Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứba diễn ra trên thế giới vào nửa cuốithế kỷ 20. Trong những năm này,nước ta đang trong thời kỳ chiếntranh, sau đó rơi vào khủng hoảngkinh tế - xã hội, bị bao vây cấm vận,nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung,quan liêu, bao cấp...; bối cảnh này đãtạo ra cho nước ta nhiều khó khăn,cản trở việc tiếp cận những thành tựucủa cuộc cách mạng này, tham giavào cuộc cách mạng này, sử dụngnhững thành tựu của nó để phát triểnđất nước. Ngày nay, nhân loại đangbước vào cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ tư, dù mới ở giai đoạnban đầu, nhưng dự báo sẽ tác độngmạnh mẽ đến sự phát triển kinh tếtoàn cầu. Các cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ nhất, lần thứ hai trướcđây tạo ra những máy móc, thiết bị,những động lực mới, công cụ,phương tiện mới thay thế cho sứcngười, sức kéo của ngựa, trâu, bò,khắc phục những giới hạn thể lực củacon người, giảm nhẹ hao phí sức lực

Page 46: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

46 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

của con người, thay thế con người ởnhững công việc nặng nhọc, độc hại,làm được những việc mà do hạn chếvề thể lực, con người không thực hiệnđược. Cuộc cách mạng công nghiệplần thứ ba với việc tạo ra những máytính điện tử và kết nối mạng máytính, đã bước đầu thay thế một phầnlao động trí tuệ của con người, tạonên những dây truyền, những hệthống sản xuất tự động hóa. Cuộccách mạng công nghiệp lần thứ tư độtphá vào trí tuệ nhân tạo, công nghệthông tin, Blockchain, điện toán đámmây, dữ liệu lớn, Internet kết nối vạnvật..., sẽ là sự thay thế bộ não, hệthống thần kinh của con người, thậmchí có những năng lực vượt qua cả trítuệ của con người. Cuộc cách mạngcông nghiệp lần thứ tư không dừnglại ở việc tạo ra những hệ thống sảnxuất tự động hóa, mà tạo ra hệ thốngsản xuất thông minh, phân phốithông minh, nền công nghiệp thôngminh, nông nghiệp thông minh,thương mại, dịch vụ thông minh, hệthống kết cấu hạ tầng điện, nước, giaothông, vận tải thông minh, tạo ranhững đô thị, thành phố thôngminh... với những hệ thống máy móc,

thiết bị, phương tiện thông minh vàhệ thống quản trị thông minh. Cuộccách mạng công nghiệp lần thứ tưcòn tạo ra những vật liệu mới vớinhững thuộc tính đặc biệt, không cósẵn trong tự nhiên... Mặc dù nộidung, những định hướng phát triển,những thành tựu của cuộc cách mạngcông nghiệp lần thứ tư còn ở phíatrước, chưa thể dự báo được đầy đủ,nhưng chắc chắn sẽ tạo ra những thayđổi to lớn, mạnh mẽ ở mọi lĩnh vựckinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng,an ninh, tổ chức quản lý của nhànước, phương thức sinh hoạt của xãhội, đưa nhân loại vào thời kỳ pháttriển mới. Quá trình đó tạo ra cảnhững cơ hội lớn và cả những tháchthức đối với mọi quốc gia.

2. Cũng như các quốc gia khác trênthế giới, cuộc cách mạng công nghiệplần thứ tư tạo ra cho nước ta nhữngcơ hội và thách thức lớn. Vì nhiềunguyên nhân cả khách quan và chủquan, do trình độ phát triển kinh tế,trình độ phát triển khoa học - côngnghệ còn thấp, là nền kinh tế chuyểnđổi sang kinh tế thị trường, cơ chế thịtrường còn chưa phát huy đầy đủ, hệthống thị trường còn nhỏ, vận hành

Page 47: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

chưa thật thông suốt, trong môitrường cạnh tranh gay gắt trên quymô toàn cầu, có nhiều đối thủ lớn...nên thách thức đối với nước ta lớnhơn so với nhiều nước khác. Tuynhiên, có thể khẳng định rằng thời cơvà thuận lợi của nướcta là rất lớn. Sau hơn 30năm đổi mới, thế vàlực của đất nước tănglên trên mọi lĩnh vực,kinh tế đất nước đã trởthành nền kinh tế thịtrường, hội nhập quốctế ngày càng sâu rộng,quan hệ kinh tế của đấtnước mở rộng, uy tíncủa đất nước tăng lêntrong khu vực và trênthế giới. Cuộc cáchmạng công nghiệp lầnthứ tư có nhiều đặcđiểm mới so với cáccuộc cách mạng côngnghiệp trước đây, trong đó, có nhữngđặc điểm mới tạo ra thuận lợi chonước ta. Yếu tố quan trọng hàng đầuđể phát triển ngày nay không phải làtài nguyên thiên nhiên, nguồn lực tàichính, mà là trí tuệ, khoa học - công

nghệ, ý tưởng đổi mới sáng tạo vàchất lượng nguồn nhân lực mà đây làmột tiềm năng, thế mạnh của ngườiViệt Nam. Nhiều sản phẩm của cuộccách mạng công nghiệp lần thứ tư,như mạng Internet, các cơ sở thông

tin dữ liệu có thể chophép khai thác sử dụngkhông giới hạn, việc khaithác, sử dụng của ngườinày không cản trở việckhai thác sử dụng củangười khác (tất nhiên,trừ những thông tin bímật cần được bảo vệ).Nhiều lĩnh vực mới,công nghệ mới, khôngchỉ mới với nước ta màmới cả với nhiều nướccó trình độ phát triểncao hơn nước ta; vì vậynước ta ở cùng điểmxuất phát như nhiềunước khác; cuộc cách

mạng này cho phép có thể đi tắt, đónđầu, có những phát triển nhảy vọt...

Để tận dụng được thời cơ, vượt quathách thức, có nhiều việc phải làm,nhưng việc đầu tiên, hết sức quantrọng là vấn đề nhận thức, đổi mới tư

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

47SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Cũng như các quốcgia khác trên thế giới,cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ tư tạora cho nước ta nhữngcơ hội và thách thứclớn. Vì nhiều nguyênnhân cả khách quanvà chủ quan,... trongmôi trường cạnhtranh gay gắt trên quymô toàn cầu, có nhiềuđối thủ lớn... nênthách thức đối vớinước ta lớn hơn so vớinhiều nước khác.

Page 48: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

duy, xây dựng quyết tâm. Vì hoàncảnh và nguyên nhân khách quan, đấtnước ta đã không có được cơ hội pháttriển do các cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ nhất, lần thứ hai và cảlần thứ ba tạo ra. Đối với cách mạngcông nghiệp lần thứ tư hiện nay, phảinhận thức đây là cơ hội, là thời cơ lớnđể phát triển đất nước không thể bỏlỡ, không được bỏ lỡ. Cuộc cáchmạng công nghiệp lần này diễn ra vớitốc độ rất nhanh, quy mô rất lớn, sẽtạo ra những thay đổi mạnh mẽ trongmọi lĩnh vực, dự báo sẽ đưa thế giớivào một thời đại mới. Vì vậy, nếu bỏlỡ, không tận dụng được cơ hội nàyđể phát triển đất nước, đất nước ta sẽtụt hậu rất xa, rất khó có thể vươn lêntheo kịp các nước khác; nước ta hộinhập, tham gia vào phân công, hợptác quốc tế, vào các chuỗi giá trị toàncầu ở những công đoạn công nghệthấp, giá trị gia tăng thấp, gia công,lắp ráp, thậm chí trở thành “bãi thảicông nghiệp” của các nước phát triển;khi đó hậu quả sẽ hết sức nghiêmtrọng, không chỉ về kinh tế, mà cả vềchính trị, xã hội, quốc phòng, anninh, sự ổn định, độc lập, chủ quyềncủa đất nước. Đây là vấn đề toàn

Đảng, toàn dân cần phải nhận thứcsâu sắc, phải có ý chí, quyết tâmmạnh mẽ vượt qua mọi khó khăn,thử thách, nắm bắt bằng được cơ hộinày để phát triển đất nước, phải cókhát vọng đưa đất nước ta sánh vaivới bè bạn năm châu. Nhận thức phảisâu sắc, ý chí quyết tâm phải mạnhmẽ, khát vọng phải cháy bỏng, như ýchí và khát vọng dù đốt cháy cả dãyTrường sơn cũng phải giành chođược độc lập tự do, thà hy sinh tất cảchứ nhất định không chịu mất nước,không chịu làm nô lệ của dân tộc tatrong những năm tháng chiến đấu ácliệt, đầy hy sinh, gian khổ để dànhđộc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc;với ý chí và khát vọng đó, nhân dânta đã đánh bại những kẻ thù xâm lượchùng mạnh nhất của thời đại khi đó.Giờ đây, để phát triển đất nước trongbối cảnh mới, để đất nước ta trởthành nước công nghiệp hiện đạitheo định hướng xã hội chủ nghĩa rấtcần phải có ý chí, quyết tâm mạnh mẽvà khát vọng cháy bỏng như vậy củatoàn Đảng, toàn dân, của mỗi ngườiViệt Nam. Đây là bài học của các thếhệ cha, anh chúng ta, là kinh nghiệmcủa nhiều nước trên thế giới bằng ý

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

48 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 49: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

chí và nghị lực của mình đã làm nênnhững kỳ tích phát triển được cả thếgiới khâm phục, như Israel, NhậtBản, Hàn Quốc, Singapore...

ứ hai là phải có tư duy mới vềphương thức và nội dung côngnghiệp hóa. Tư duy về công nghiệphóa ở nước ta hiện nay là tư duy vềcông nghiệp hóa trong nền kinh tế thịtrường, hội nhập quốc tế, tận dụngtốt những điều kiện và thành tựu củacuộc cách mạng công nghiệp lần thứtư để đi tắt, đón đầu, tạo ra sự pháttriển nhảy vọt, phát triển bền vững,bao trùm. Cần phải khuyến khíchphát huy tiềm năng, thế mạnh, tínhnăng động, đổi mới sáng tạo của mỗingười, mỗi doanh nghiệp, của mọithành phần kinh tế, phát huy sứcmạnh của đất nước và sức mạnh quốctế, sức mạnh của thời đại. Cần phảitạo môi trường thuận lợi, khuyếnkhích khởi nghiệp đổi mới sáng tạotrở thành phong trào mạnh mẽ; hỗtrợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vàvừa rộng khắp các ngành, lĩnh vực,các địa bàn; khuyến khích hình thànhvà phát triển các tập đoàn kinh tế lớn,có sức cạnh tranh cao; xây dựngdoanh nghiệp Việt Nam thành lực

lượng mạnh, làm nòng cốt thực hiệncông nghiệp hóa, hiện đại hóa và hộinhập quốc tế.

Đồng thời, cần phải hỗ trợ, khuyếnkhích mọi ngành, lĩnh vực, mọidoanh nghiệp chuyển mạnh sangphát triển theo chiều sâu dựa trênkhoa học công nghệ tiên tiến, hiệnđại và nguồn nhân lực chất lượng caođể nâng cao năng suất, chất lượng,hiệu quả, có năng lực cạnh tranh trênquy mô toàn cầu. Lựa chọn sản xuấtkinh doanh cái gì trong điều kiệnhiện nay là vấn đề rất quan trọng,nhưng vấn đề sản xuất kinh doanhnhư thế nào, bằng cách nào, bằngcông nghệ nào còn quan trọng hơn.Bởi vậy, cần phải định hướng pháttriển ở tất cả các ngành, lĩnh vực kinhtế, tất cả các doanh nghiệp dù là ởngành, lĩnh vực nào, sản xuất hànghóa, dịch vụ gì, đều phải đổi mớicông nghệ, đi tắt, đón đầu, chuyểnmạnh sang ứng dụng những côngnghệ ở trình độ cuộc cách mạng lầnthứ tư; ứng dụng những thành tựumới của công nghệ sinh học, côngnghệ vật liệu, công nghệ thông tin, sửdụng Internet kết nối vạn vật, rôbốt,máy móc, thiết bị thông minh... vào

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

49SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 50: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

50 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

sản xuất kinh doanh và quản lý sảnxuất kinh doanh; tạo sự phát triểnnhảy vọt của các ngành, lĩnh vực kinhtế của đất nước từ trình độ công nghệhiện nay sang tự động hóa, tiến tớithông minh hóa: nông nghiệp thôngminh, công nghiệp thông minh, dịchvụ vận tải thông minh, ngân hàngthông minh,... sản xuất kinh doanhthông minh, tiêu dùng thông minh,tổ chức, quản lý xã hội thông minh.

Cùng với định hướng cần phải đổimới mạnh mẽ công nghệ của cả nềnkinh tế, thì cần phải tập trung pháttriển một số ngành, lĩnh vực phù hợpvới tiềm năng, thế mạnh và yêu cầuphát triển của đất nước, đồng thời phùhợp với bối cảnh cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ tư hiện nay. Văn kiệnĐại hội Đảng trong nhiều nhiệm kỳ đãxác định nhiệm vụ quan trọng hàngđầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóalà thực hiện công nghiệp hóa, hiện đạihóa nông nghiệp. Đối với điều kiệnnước ta, việc xác định như vậy là đúngđắn, không chỉ với trước đây, mà đúngđắn cả trong điều kiện hiện nay. Cuộccách mạng công nghiệp lần thứ tư tạora cơ hội, điều kiện cho nông nghiệpcó bước phát triển vượt bậc, nhảy vọt.

Nông nghiệp cần phải nghiên cứu,ứng dụng những tiến bộ mới của khoahọc, công nghệ, nhất là công nghệ sinhhọc tạo ra các giống cây, giống conmới, quy trình sản xuất mới, các loạiphân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốcbảo vệ thực vật, thuốc thú y mới thânthiện với môi trường, bảo đảm vệ sinhan toàn thực phẩm; sử dụng các loạimáy móc hiện đại, thông minh vào cáckhâu của quá trình sản xuất, thuhoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm;sử dụng công nghệ thông tin vào quảnlý, giám sát quá trình sản xuất, kiểmsoát chất lượng sản phẩm. Điều đó sẽkhông chỉ nâng cao năng suất, chấtlượng, hiệu quả, sức cạnh tranh củanông nghiệp nước ta mà còn giúpnông nghiệp nước ta phát triển bềnvững trước tác động của biến đổi khíhậu toàn cầu, nước biển dâng.

Đồng thời, cần ưu tiên phát triểncác ngành công nghiệp điện tử, thôngtin, viễn thông, công nghiệp chế tạo,công nghiệp năng lượng, công nghiệpvật liệu mới. Đây là những ngành mũinhọn của cách mạng công nghiệp lầnthứ tư, cũng là những ngành côngnghiệp nền tảng để phát triển đấtnước, xây dựng nền kinh tế độc lập,

Page 51: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

tự chủ. Các máy móc, thiết bị, hệthống thông tin, các dây truyền sảnxuất tự động, các phương tiện vận tải(cả đường bộ, đường thủy, đườngkhông), thiết bị y tế, các dụng cụ docác ngành chế tạo, điện tử, viễn thôngsản xuất phục vụ cho các ngành côngnghiệp, nông nghiệp,dịch vụ, cho sinh hoạtcủa dân cư đều phảihướng tới đạt trình độkhoa học công nghệcao, được trang bị trítuệ nhân tạo, kết nốimạng thông tin, Inter-net kết nối vạn vật đểtrở thành những máymóc, thiết bị, phươngtiện, dụng cụ thôngminh. Công nghiệpnăng lượng phải hướngvào phát triển các dạngnăng lượng tái tạo,năng lượng sạch, thân thiện với môitrường. Công nghiệp vật liệu phảiphát triển những vật liệu mới cónhững đặc tính vượt trội siêu nhẹ,siêu cứng, siêu bền, siêu chịu nhiệt,siêu dẫn... Phát triển mạnh côngnghiệp hỗ trợ sản xuất các linh kiện,

thiết bị, phụ tùng được tiêu chuẩnhóa, có thể sử dụng được vào nhiềuloại máy móc, thiết bị ở nhiều ngành,lĩnh vực; thúc đẩy phân công, chuyênmôn hóa sản xuất, mở rộng khả năng,cơ hội cho doanh nghiệp Việt Namtham gia sâu, có giá trị lớn, có vị trí

vững chắc trong chuỗigiá trị toàn cầu. Đồngthời, cần tập trung xâydựng, phát triển đồngbộ hệ thống kết cấu hạtầng với trình độ khoahọc công nghệ của thờiđại cách mạng côngnghiệp lần thứ tư, như:hạ tầng thông tin, viễnthông, Internet kết nốivạn vật, hạ tầng thươngmại điện tử, hạ tầng giaothông, điện, nước thôngminh...

ứ ba là phải có tưduy mới về hoàn thiện thể chế kinh tếthị trường định hướng xã hội chủnghĩa và phát huy vai trò của khoa học- công nghệ và nguồn nhân lực chấtlượng cao. Xây dựng và hoàn thiện thểchế kinh tế thị trường định hướngXHCN luôn được các đại hội Đảng

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

51SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Cùng với định hướngcần phải đổi mớimạnh mẽ công nghệcủa cả nền kinh tế, thìcần phải tập trungphát triển một sốngành, lĩnh vực phùhợp với tiềm năng, thếmạnh và yêu cầu pháttriển của đất nước,đồng thời phù hợp vớibối cảnh cuộc cáchmạng công nghiệp lầnthứ tư hiện nay.

Page 52: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

nhiều nhiệm kỳ xác định là một trongnhững nhiệm vụ trọng tâm, là đột pháchiến lược để phát triển kinh tế đấtnước. Hiện nay, trong bối cảnh mới,cùng với việc tiếp tục hoàn thiện luậtpháp, cơ chế chính sách, đẩy mạnh cảicách hành chính để tạo môi trườngthuận lợi, công khai, minh bạch, cạnhtranh bình đẳng cho các doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế, thì việchoàn thiện thể chế kinh tế cần tậptrung vào xây dựng, hoàn thiện hệsinh thái khởi nghiệp. Cần xây dựng,ban hành luật pháp, chính sách cho sựra đời, hoạt động của các quỹ đầu tưmạo hiểm, các tổ chức tư vấn phápluật, tư vấn về khoa học, công nghệ, vềtài chính, về xúc tiến thương mại... đểkhuyến khích, hỗ trợ, tạo thuận lợi chodoanh nghiệp khởi nghiệp; cho việchình thành các ý tưởng đổi mới, sángtạo và hiện thực hóa các ý tưởng sángtạo đó thành các sản phẩm hàng hóa,dịch vụ cho xã hội; để khởi nghiệp đổimới sáng tạo thật sự là một nguồn lựcmạnh mẽ cho phát triển đất nước.

Hoàn thiện thể chế cần tập trungvào tháo gỡ các khó khăn, rào cản đểđẩy mạnh việc cơ cấu lại, đổi mới môhình tăng trưởng kinh tế; khuyến

khích, hỗ trợ các doanh nghiệp trongnước đổi mới máy móc, thiết bị, côngnghệ và quy trình sản xuất, đổi mớiquản lý trên cơ sở những thành tựucủa cuộc cách mạng công nghiệp lầnthứ tư (đối với các doanh nghiệp lớn,cần khuyến khích, hỗ trợ nghiên cứu,phát triển công nghệ, phát triểnnhững sản phẩm mới) để phát triển,nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh,tham gia được vào các chuỗi giá trịtoàn cầu; đồng thời, khuyến khích, hỗtrợ doanh nghiệp đầu tư vào cácngành, lĩnh vực, các sản phẩm côngnghệ cao, đặc trưng của cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ tư, pháttriển nền công nghiệp thông minh,các dịch vụ thông minh. Hoàn thiệnthể chế để chủ động thu hút có chọnlọc các dự án đầu tư trực tiếp củanước ngoài, tập trung thu hút các dựán có công nghệ cao, các lĩnh vực mũinhọn của cách mạng công nghiệp lầnthứ tư, thân thiện với môi trường, cóliên kết, chuyển giao công nghệ chodoanh nghiệp trong nước và khuyếnkhích, hỗ trợ doanh nghiệp trongnước đầu tư ra nước ngoài. Đồngthời, hoàn thiện thể chế, tạo khungkhổ luật pháp, những căn cứ pháp lý,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

52 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 53: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

những định mức, tiêu chuẩn kỹ thuậtcho việc xây dựng, vận hành, quản lýhệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xãhội thông minh: các hệ thống giaothông, phương tiện vận tải thôngminh, hệ thống điện thông minh, cấp,thoát nước thông minh, thương mạiđiện tử, bệnh viện và hệ thống chămsóc sức khỏe thông minh và cho việcxây dựng, vận hành, quản lý các đôthị, thành phố thông minh...

Để công nghiệp hóa không chỉ cầncó động lực mà cần phải có nguồnlực, trong đó nguồn lực quan trọngnhất là khoa học - công nghệ và nhânlực chất lượng cao. Nhiệm vụ, mụctiêu công nghiệp hóa đất nước trongnhững năm vừa qua kết quả đạt đượccòn hạn chế có nhiều nguyên nhân,trong đó có nguyên nhân rất quantrọng là khoa học - công nghệ và chấtlượng nguồn nhân lực của đất nướccòn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu(mặc dù Đảng, Nhà nước ta đã nhậnthức đúng vai trò to lớn của khoa học- công nghệ và chất lượng nguồnnhân lực đối với sự phát triển đấtnước, đã xác định khoa học côngnghệ và giáo dục đào tạo là quốc sáchhàng đầu, là nguồn lực quan trọng

nhất để phát triển đất nước, nâng caochất lượng nguồn nhân lực là đột pháchiến lược; đòi hỏi phải đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục - đào tạo, đổimới chính sách đối với khoa học -công nghệ). Hoàn thiện thể chếnhưng không phát triển được khoahọc công nghệ, không nâng cao đượcchất lượng nguồn nhân lực thì chỉ tạođược môi trường cho đầu tư nướcngoài (mà cũng chỉ ở những khâu giacông, lắp ráp để tận dụng lao độngrẻ), khó phát triển được các doanhnghiệp trong nước lớn mạnh. Trongthời đại của cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ tư, khoa học côngnghệ và chất lượng nguồn nhân lựccàng có ý nghĩa và vai trò quyết địnhđối với công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước. Vì vậy, tư duy mới về côngnghiệp hóa hiện nay là phải tập trungcao cho phát triển khoa học - côngnghệ và nâng cao chất lượng nguồnnhân lực. Tăng đầu tư nhà nước; họctập kinh nghiệm của các nước tiêntiến để ban hành cơ chế, chính sáchvề tổ chức, quản lý khoa học côngnghệ, giáo dục đào tạo; khuyến khíchcác doanh nghiệp, các tổ chức xã hộiđầu tư vào phát triển khoa học công

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

53SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 54: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

nghệ và đào tạo, nhanh chóng nângcao năng lực khoa học công nghệ vàchất lượng nguồn nhân lực của đấtnước. Đồng thời, có chính sáchkhuyến khích, hỗ trợ các doanhnghiệp mua, tiếp nhận, ứng dụng tiếnbộ khoa học công nghệ từ nướcngoài; ưu tiên thu hút các dự án đầutư nước ngoài (FDI) có trình độ khoahọc - công nghệ cao, có cam kếtchuyển giao công nghệ cho doanhnghiệp trong nước; có chiến lược, kếhoạch đưa sinh viên đi đào tạo ởnhững nước có công nghệ hàng đầu

về những lĩnh vực mà đất nước cầnphát triển; thu hút tài năng, nhất làtrong người Việt Nam ở nước ngoàivào phát triển đất nước.

ứ tư là phải có tư duy mới về vaitrò và phương thức quản lý kinh tếcủa Nhà nước. Vai trò của Nhà nướclà hết sức quan trọng đối với việc pháttriển kinh tế trong bối cảnh cáchmạng công nghiệp lần thứ tư. Rấtnhiều lĩnh vực kinh tế mới, phươngthức kinh doanh mới, quan hệ kinh tếmới, nhiều loại sản phẩm mới ra đờicần phải có khung khổ pháp luật,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

54 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Ứng dụng khoa học - công nghệ nâng cao năng xuất nông nghiệp _ Ảnh: viennhaho.org.vn

Page 55: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

hành lang pháp lý cho doanh nghiệphoạt động, cũng như để Nhà nướcđiều tiết, quản lý, để bảo vệ người tiêudùng, bảo vệ môi trường. Nhiều sảnphẩm mới, lĩnh vực mới có tiềm năngphát triển, đem lại hiệu quả kinh tếcao, nhưng cũng đòi hỏi đầu tư lớn,rủi ro cao, cần phải được Nhà nước cóchính sách khuyến khích, hỗ trợ. Rấtnhiều vấn đề kinh tế, xã hội, môitrường mới nảy sinh đòi hỏi phải cónhà nước mới giải quyết được, nhưvấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ,giải quyết tình trạng thất nghiệp đốivới lao động bị máy móc thay thế, dođó, làm tăng tình trạng phân hóa giữacác đối tượng xã hội; việc phát sinhnhiều loại tội phạm mới, xâm phạman ninh mới trên cơ sở sử dụng côngnghệ cao... Đặc biệt là, rất cần sự thamgia, hỗ trợ của nhà nước trong lĩnhvực nghiên cứu phát triển, nhập khẩu,ứng dụng tiến bộ khoa học - côngnghệ và đào tạo nguồn nhân lực chấtlượng cao, yếu tố quyết định sự pháttriển, năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp, của sản phẩm, nhưng từngdoanh nghiệp khó có thể thực hiệnđược. Tất cả những vấn đề này đòi hỏiphải có vai trò của Nhà nước. Vai trò

của Nhà nước không chỉ là quản lý đểbảo vệ quyền sở hữu, quyền tài sản,quyền tự do kinh doanh, duy trì trậttự pháp luật, bảo đảm công khai,minh bạch, cạnh tranh bình đẳng chocác doanh nghiệp, mà rất quan trọnglà kiến tạo phát triển, thúc đẩy pháttriển, nâng cao chất lượng, hiệu quả,phát triển bền vững, bao trùm.

Cùng với đổi mới nội dung quản lýcủa Nhà nước, phương thức quản lýcủa Nhà nước cũng cần phải thay đổithích ứng với sự phát triển đất nướctrong bối cảnh cách mạng công nghiệplần thứ tư. Nền kinh tế thông minh, xãhội thông minh đòi hỏi phải có quảnlý nhà nước thông minh, có chính phủthông minh, nền quản trị quốc giathông minh. Đây là đòi hỏi kháchquan, tất yếu. Không có tổ chức nhànước thông minh, chính phủ thôngminh, một nền quản trị quốc giathông minh thì không thể nắm bắtđược đầy đủ, kịp thời những thông tinvô cùng phong phú, đa dạng, thay đổinhanh chóng của tình hình thực tếmọi mặt của đất nước trong thời đạimới; cũng không thể phân tích, đánhgiá, xử lý để đưa ra những quyết địnhchính xác, kịp thời giải quyết những

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

55SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 56: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

vấn đề đặt ra. Đây là một nhiệm vụ rấtkhó khăn, phức tạp, nhưng nhất địnhphải thực hiện. Để làm điều này, cầnphải: (1) Xây dựng được hệ thống kếtcấu hạ tầng công nghệ thông tin, hệthống mạng thông tin kết nối từ chínhphủ tới tất cả các bộ, ngành, các địaphương, các doanh nghiệp, các cơquan, đơn vị, tới từng hộ gia đình,từng người dân và bảo đảm cho hệthống đó luôn được vận hành thốngsuốt. Đồng thời, phải xây dựng đượchệ thống cơ sở dữ liệu thông tin đầyđủ về từng người dân, từng hộ giađình, từng cơ quan, đơn vị, từngdoanh nghiệp, tới tất cả các ngành, cácđịa phương, của cả đất nước và về tìnhhình, thành tựu trong mọi lĩnh vựctrên thế giới. Tất cả những thông tinnày phải được lưu giữ, bảo quản, bảo

mật và có thể tìm kiếm, khai thác, sửdụng nhanh nhất, chính xác nhất. (2)Xây dựng tổ chức bộ máy các cơ quanquản lý nhà nước từ Trung ương đếncác cấp, các ngành, địa phương, cơ sởtinh gọn, phù hợp với yêu cầu quản lýnhà nước nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN, với điều kiện các cơquan đã được trang bị những công cụthông tin quản lý hiện đại để nắm bắttình hình, xử lý thông tin, chỉ đạo, điềuhành. (3) Xây dựng đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức có phẩm chấtđạo đức, ý thức trách nhiệm, phongcách làm việc khoa học, có trình độ,năng lực lãnh đạo, quản lý, nhạy bénvới cái mới, có ý tưởng đổi mới sángtạo, làm chủ được các công cụ, phươngtiện hiện đại để nâng cao chất lượng,hiệu quả công tác n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

56 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

1, 2 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nhà xuất bảnChính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.405-4063, 4 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nhà xuất bảnChính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.466-467.5 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, HàNội, 2016, tr.76.

Page 57: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

57SỐ 65+66 (199+200) - 2019

“Cải cách thể chế, cải cáchthể chế và cải cách thểchế” đang là khẩu hiệu

hành động đượcnhiều nhà lãnh đạođưa ra. Quả thực, vềmặt nhận thức, đâylà một thành tựu rấtđáng được ghi nhận.Không có được nhậnthức như vậy, khôngthể có đủ quyết tâmchính trị để thúc đẩynhững cải cách về cơbản là khó khăn vàcũng đầy rủi ro.

Tuy nhiên, vấn đềkhông chỉ nằm ở nhận thức phải cảicách thể chế, mà còn nằm ở sự hiểu

biết về việc phải cải cách như thế nàovà xử lý những rủi ro đi kèm ra làmsao. Bài viết này sẽ cố gắng trả lời hai

câu hỏi nóng bỏng nói trêntừ những hiểu biết khiêmtốn của tác giả.Mỗi mô hình thể chế chỉthành công trong một môitrường văn hóa nhất định

Để trả lời câu hỏi cảicách thể chế như thế nàothì quan trọng nhất là lựachọn mô hình thể chế. Cácmô hình thể chế đưa lạithành công và thịnh vượngkhông thiếu ở trên thế giới.Vấn đề là phải lựa chọn cho

được mô hình phù hợp với Việt nam. Mỹ, Úc, Canada, New Zealand đều

Mô hÌnh thể chẾ tỐi ưu(Mô hÌnh nhà nước

kiẾn tạo Phát triển - Sự lựa Chọn phù hợp Cho vIỆT nam)

l TS. nGuyễn Sĩ DũnG

Để trả lời câu hỏi cảicách thể chế như thếnào thì quan trọngnhất là lựa chọn môhình thể chế. Các môhình thể chế đưa lạithành công và thịnhvượng không thiếu ởtrên thế giới. Vấn đề làphải lựa chọn chođược mô hình phù hợpvới Việt nam.

Page 58: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

đã từng là thuộc địa của nước Anh vàđều đã rất thành công khi áp dụng môhình thể chế của Anh cho đất nướcmình. (Nước Mỹ có mô hình tổ chứcnhà nước hơi khác, nhưng về cơ bản,các mô hình thể chế khác đều chịuảnh hưởng của Anh). Nhiều ngườicho rằng di sản lớn nhất của nướcAnh là mô hình thể chế của nước này.Các nước cựu thuộc địa của Anh đãđược tận hưởng được mô hình thểchế của Anh nên đều rất phát triển.Tuy nhiên, nếu nhận xét nói trênđúng cho nước Mỹ, nước Úc, nướcCanada, nước New Zealand, thì có vẻlại không hoàn toàn đúng cho Ấn Độ,Pakistan và nhiều nước châu Phi kháctừng là thuộc địa của Anh.

Tại sao mô hình thể chế của nướcAnh lại chỉ phát huy tác dụng ở mộtsố nước, còn ở một số nước khác thìkhông? Câu trả lời nằm ở nền tảngvăn hóa của các nước. Chúng ta có thểdễ dàng nhận thấy, các nước Mỹ, Úc,Canada, New Zealand có nền tảngvăn hóa tương đồng với nước Anh.Người Anh đã không chỉ xuất khẩuthể chế, mà còn di dân và xuất khẩuvăn hóa tới những nước trên. Tronglúc đó, nước Anh đã không thể xuất

khẩu văn hóa của mình sang Ấn Độ,Pakistan và các nước thuộc địa châuPhi. Chính vì thế mô hình thể chế củanước Anh ít phát huy tác dụng ở cácnước nói trên. Điều dễ nhận thấy ởđây là: một mô hình thể chế chỉ pháthuy tác dụng ở các nước có nền tảngvăn hóa tương đồng và ít phát huy tácdụng ở các nước có nền tảng văn hóakhác biệt.

Tương tự cũng là điều chúng ta cóthể nói về mô hình thể chế của nhànước phúc lợi. Các nhà nước phúc lợiBắc Âu (ụy Điển, Đan Mạch, Phầnlan, Na Uy...) là mô hình thể chế cóthể được coi là thịnh vượng và tốt đẹpnhất đang tồn tại trên thế giới hiệnnay. Ở các nước này, người dân sinhra đã được nhà nước chăm lo đầy đủvề mọi mặt. Cuộc sống của họ hết sứcan toàn, đầy đủ và hạnh phúc. ếnhưng tại sao một mô hình thể chế tốtđẹp (có người còn coi là mô hình thểchế chủ nghĩa xã hội nhất) lại khôngthể nhân rộng ra được ngoài vùng BắcÂu? Lý do là vì thiếu nền tảng văn hóacủa Bắc Âu không thể vận hành đượcmột mô hình như vậy. “Biết thế nào làđủ” là một nét văn hóa rất đặc biệt củanhững người dân Bắc Âu. Những

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

58 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 59: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

59SỐ 65+66 (199+200) - 2019

người dân này sẵn sàng đóng thuế chonhà nước đến 70-75% thu nhập củamình mà không hề tâm tư, suy bì. Bấtcứ ở một nơi nào khác trên thế giới,mức thuế như trên sẽ triệt tiêu độnglực làm việc, còn ở các nước Bắc Âuthì lại không. Ví dụ từ các nước BắcÂu một lần nữa khẳng định nền tảngvăn hóa là rất quan trọng để một môhình thể chế có thể thành công.Nền tảng văn hóa của Việt Nam phùhợp với mô hình thể chế nào?

Về mặt vị trí địa lý, Việt Nam thuộcvề nhóm các nước Đông Nam Á. Tuy

nhiên, về mặt văn hóa, chúng ta lạithuộc về các nước Đông Bắc Á (NhậtBản, Đài Loan, Trung Quốc, HànQuốc, Bắc Triều Tiên). Ăn cơm bằngđũa, viết chữa tượng hình (Việt Namđã từng có chữ nôm là chữa tượnghình) chỉ là một vài biểu hiện ra bênngoài của văn hóa Đông Bắc Á. Cáinằm sâu bên trong ảnh hưởng đếncách nghĩ, cách hành xử của cư dân ởvùng này là tinh thần và tư tưởng Nhogiáo. Một trong những đặc điểm nổibật của các nước này là truyền thốngkhoa bảng. Học hành, thi cử để làm

Việt Nam có nền văn minh lúa nước lâu đời _ Ảnh: IT

Page 60: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

quan là con đường phấn đấu được coitrọng nhất. Đây cũng là nền tảng vănhóa để nhà nước có thể tuyển dụngđược những người tài giỏi nhất chonền quản trị công.

Mô hình thể chếđược hầu hết các nướcĐông Bắc Á lựa chọn lànhà nước kiến tạo pháttriển (developmentalstate). Mô hình thể chếnày đã đưa lại sự pháttriển kỳ điệu cho cảNhật Bản, Hàn Quốc,Đài loan và gần đây làcả Trung Quốc. Sựthành công của cácnước này cho thấy môhình nhà nước kiến tạophát triển rất phù hợp với nền tảngvăn hóa của các nước Đông Bắc Á. Mànhư vậy thì mô hình này có nhiều khảnăng sẽ phù hợp với Việt Nam hơn cả.

Điều đáng nói ở đây là rất nhiềunước ở các vùng miền khác trên thếgiới đã cố gắng áp dụng mô hình nhànước kiến tạo phát triển, nhưng đềuđã không thành công. Trường hợpngoại lệ, có lẽ, chỉ là các tiểu vươngquốc Ả Rập thống nhất.

Nội hàm của khái niệm “nhà nướckiến tạo phát triển”

Khái niệm “nhà nước kiến tạo pháttriển” được nhà nghiên cứu ChalmersJohnson đưa ra từ những năm tám

mươi của thế kỷ trướckhi ông nghiên cứu về sựphát triển thần kỳ củaNhật Bản. Ông nhậnthấy rằng trong sự pháttriển thần kỳ ấy có vaitrò rất quan trọng củanhà nước. Nhà nướcNhật Bản đã không chỉtạo ra khuôn khổ cho sựphát triển, mà còn địnhhướng và thúc đẩy sựphát triển đó. Sau này,ngoài Nhật Bản ra, Hàn

Quốc, Đài Loan, Trung Quốc... đềuđược xem là những nhà nước kiến tạophát triển. Đặc trưng hết sức cơ bảncủa mô hình nhà nước này là nhànước trực tiếp đề ra một kế hoạchphát triển công nghiệp (với nhữngtham vọng lớn) và đầu tư mạnh mẽ vềcơ chế, chính sách và nhiều khuyếnkhích khác để thúc đẩy công nghiệpphát triển. eo các nhà nghiên cứu,đây là mô hình nhà nước nằm ở giữa

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

60 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Nhà nước kiến tạophát triển không đứngngoài thị trường,nhưng cũng không làmthay thị trường. Mànhà nước kiến tạo pháttriển chủ động canthiệp mạnh mẽ vào thịtrường để thúc đẩyphát triển và hiện thựchóa các mục tiêu pháttriển đã được đề ra.

Page 61: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

nhà nước điều chỉnh Anh - Mỹ (theochủ thuyết thị trường tự do) và nhànước kế hoạch hóa tập trung (theomô hình xã hội chủ nghĩa truyềnthống). Nhà nước kiến tạo phát triểnkhông đứng ngoài thị trường, nhưngcũng không làm thay thị trường. Mànhà nước kiến tạo phát triển chủ độngcan thiệp mạnh mẽ vào thị trường đểthúc đẩy phát triển và hiện thực hóacác mục tiêu phát triển đã được đề ra.Để đạt được mức tăng trưởng GDPgấp đôi, một nhà nước điều chỉnh(như Mỹ) sẽ phải mất đến 50 năm,trong lúc đó một nhà nước kiến tạophát triển (như Trung Quốc) chỉ mất10 năm.

Những nét đặc trưng của nhà nướckiến tạo phát triển được tác giả Chal-mers Johnson đưa ra là:

Một bộ máy hành chính gọn nhẹ,nhưng tinh hoa và hiệu quả.

Bộ máy hành chính được traoquyền đầy đủ để đưa ra những sángkiến và vận hành hiệu quả.

Nhà nước thông qua các thiết chếtài chính và các hướng dẫn hành chínhđể can thiệp vào thị trường.

Có Bộ thương mại quốc tế và côngnghiệp như một thiết chế mạnh điều

phối chính sách phát triển công nghiệp.Cũng nghiên cứu về nhà nước kiến

tạo phát triển, tác giả Adrian Lewithlại đưa ra những đặc điểm sau đây:

Một tầng lớp công chức hành chínhtinh hoa hỗ trợ cho nhà nước. Cácchính sách phát triển chịu ảnh hưởngcủa tầng lớp công chức ưu tú này.

Nhà nước có tính độc lập, tự chủ caotrước các nhóm lợi ích và luôn luôn đặtlợi ích của quốc gia lên trên hết.

Nhà nước điều phối kinh tế thôngqua một số thiết chế chuyên biệt (ví dụnhư Bộ ương mại quốc tế và côngnghiệp) có thực quyền.

Xã hội dân sự yếu, chính quyềnmạnh và kiểm soát xã hội dân sự rấtchặt chẽ, đặc biệt là trong thời kỳ đầu.

Nhà nước ít chịu ảnh hưởng bởi cáclợi ích kinh tế tư nhân, đặc biệt làtrong thời kỳ đầu.

Các quyền dân sự bị hạn chế, đặcbiệt là trong thời kỳ đầu. Nhà nướcmang tính chuyên chế cao, nhưng lạicó được sự chính danh và sự ủng hộcủa dân chúng cao nhờ tạo được sựtăng trưởng kinh tế cao và sự phânphối thu nhập tương đối công bằng.

Chương trình Phát triển của Liênhợp quốc UNDP cũng đưa ra những

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

61SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 62: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

đặc điểm cơ bản của nhà nước kiếntạo phát triển như sau:

Bộ máy hành chính quan liêumạnh, có thẩm quyền, không bị chínhtrị hóa, không bị áp lực của các cuộcbầu cử và của kinh doanh.

Giới lãnh đạo mạnh mẽ, có tầmnhìn, có năng lực và cam kết.

Kế hoạch phát triểnquốc gia hiệu quả vàđúng hướng.

Khả năng điều phốicác hoạt động kinh tế vàcác nguồn lực.

Hỗ trợ cho tầng lớpdoanh nhân của quốcgia, những người sẽphát triển thành giai cấptư sản quốc gia.

Đầu tư nâng cao nănglực con người thông quay tế, giáo dục và các cơsở hạ tầng xã hội.

úc đẩy pháp quyền, công lý và giữvững ổn định chính trị để bảo đảmniềm tin của thị trường.

Nhiều người cho rằng, nhà nướckiến tạo phát triển là mô hình nhànước kết hợp được ưu điểm, đồng thờikhắc phục được nhược điểm của cả

hai mô hình nhà nước điều chỉnh vànhà nước kế hoạch hóa tập trung. Mô hình nhà nước kiến tạo phát triểnlà tối ưu đối với Việt Nam

Do là một nước có nền tảng văn hóacủa Đông Bắc Á, mô hình nhà nướckiến tạo phát triển là tối ưu đối vớiViệt Nam.

ật ra, kể từ Đại hộiVI của Đảng, chúng tađã thật sự từ bỏ mô hìnhnhà nước kế hoạch hóatập trung, mà đi theo môhình nhà nước kiến tạophát triển. Đảng và Nhànước đã đề ra đường lốicông nghiệp hóa đấtnước, đã công nhận cơchế thị trường, nhưngvẫn coi trọng vai tròquản lý của Nhà nước.Như vậy tất cả các phầncấu thành quan trọng

của một nhà nước kiến tạo phát triểnđều đã được khẳng định trong đườnglối phát triển của chúng ta. Có lẽ,chính vì thế, kinh tế nước ta đã có sựphát triển khá ngoạn mục trong thờigian vừa qua. Sau 30 năm đổi mới, quymô nền kinh tế, cũng như thu nhập

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

62 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Kể từ Đại hội VI củaĐảng, chúng ta đã thậtsự từ bỏ mô hình nhànước kế hoạch hóa tậptrung, mà đi theo môhình nhà nước kiến tạophát triển. Đảng và Nhànước đã đề ra đường lốicông nghiệp hóa đấtnước, đã công nhận cơchế thị trường, nhưngvẫn coi trọng vai tròquản lý của Nhà nước.

Page 63: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

bình quân đầu người ở nước ta đã tăngđến hàng chục lần. Rất nhiều nướccộng hòa xô viết (thuộc Liên Xô trướcđây) từ bỏ mô hình nhà nước kế hoạchhóa tập trung đã không có được mộtsự phát triển ngoạn mục như vậy.

Tuy nhiên, vấn đề là đất nước ta vẫnchưa trở thành “hổ”, thành “rồng’ nhưcác nước Đông Bắc Á.

Nguyên nhân có nhiều, nhưng cơbản nhất là chúng ta đã không thúc đẩyphát triển công nghiệp thông qua cáccông ty, các tập đoàn tư nhân như ởNhật Bản và Hàn Quốc, mà lại thôngqua các doanh nghiệp nhà nước. Mộtnguyên nhân cơ bản khác nữa là chúngta cũng đã không có được một bộ máyhành chính, công vụ chuyên nghiệp vàtài giỏi để hiện thực hóa chương trìnhcông nghiệp hóa. Có lẽ đây là nhữngkhiếm khuyết mà chúng ta phải tậptrung mọi nỗ lực để khắc phục. Đồngthời phải kiên trì mô hình nhà nướckiến tạo phát triển. Kinh nghiệm củaTrung Quốc một lần nữa khẳng địnhđây là mô hình phù hợp nhất để thúcđẩy sự phát triển vượt bậc về kinh tế.

Công bằng mà nói, một khuôn khổkhái niệm sáng rõ và mạch lạc về môhình nhà nước kiến tạo phát triển

chưa thật sự hình thành ở nước ta. Sựlựa chọn của chúng ta trong quá trìnhđổi mới nếu không phải do may màđúng, thì cũng chủ yếu là đi theo sựđòi hỏi khách quan của tình hình hơnlà trên một nền tảng lý thuyết vữngchắc. Tuy nhiên, điều đáng băn khoănlà những cố gắng của chúng ta trongthời gian gần đây lại có vẻ đang đichệch khỏi mô hình nhà nước kiếntạo phát triển sang mô hình nhà nướcđiều chỉnh. Khi được hỏi về nội hàmcủa Chính phủ kiến tạo tại một phiênchất vấn của Quốc hội, ủ tướng đãkhẳng định: “Chính phủ chủ độngthiết kế ra một hệ thống pháp luật tốt,những chính sách tốt, thể chế tốt đểnuôi dưỡng nền kinh tế phát triển”;“Nhà nước không làm thay thịtrường”; “Chính phủ phải kiến thiếtđược môi trường kinh doanh thuậnlợi”... Đây quả thực là mô thức hànhđộng của nhà nước điều chỉnh (trongđó có Chính phủ điều chỉnh) theo môhình Anh, Mỹ. Cách làm này đã đưalại sự phát triển và thịnh vượng chohai quốc gia nói trên là điều không thểchối cãi. Và trong điều kiện các doanhnghiệp của nước ta làm ăn khó khănnhư hiện nay, có lẽ đây cũng là cách

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

63SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 64: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

làm rất cần thiết. Tuy nhiên, rủi ro lớnnhất ở đây là các điều kiện kinh doanhthuận lợi có thể được tạo ra, nhưngtận dụng chúng lại là các doanhnghiệp nước ngoài chứ không phải làdoanh nghiệp Việt. ành công củamô hình nhà nước điều chỉnh vì vậycòn phụ thuộc rất nhiều vào năng lựccủa các doanh nghiệp trong nước. Sựlựa chọn đúng đắn hơn cho đất nướcta vì vậy có vẻ vẫn là mô hình nhànước kiến tạo phát triển (theo môhình các quốc gia Đông Bắc Á) chứkhông hẳn là mô hình nhà nước điềuchỉnh (theo kiểu Anh - Mỹ).Vượt qua những rủi ro của việc lựa chọn mô hình nhà nước kiến tạophát triển

Lựa chọn mô hình nhà nước kiếntạo phát triển là tối ưu cho đất nước ta,tuy nhiên rủi ro của lựa chọn này làhoàn toàn không nhỏ.

Trước hết, là rủi ro về năng lực.Chúng ta có khả năng hoạch địnhchính sách phát triển công nghiệpđúng đắn hay không? Trong cuộc cáchmạng công nghiệp 4.0, thì chiến lượcphát triển công nghiệp Việt Nam phảilà gì? Đây quả thực là những câu hỏikhông dễ trả lời. iếu một đội ngũ

lãnh đạo tinh hoa khó lòng hoạchđịnh chính sách phát triển đúng đắnđược. Để có được một đội ngũ lãnhđạo như vậy, thu hút người tài vàotrong Đảng là rất quan trọng. Đây phảiđược coi là một trong những nhiệm vụchiến lược hàng đầu của Đảng ta trongthời gian sắp tới. Ngoài ra, tận dụng trithức của giới Việt kiều tinh hoa đểhoạch định chính sách phát triển côngnghiệp cũng rất quan trọng.

Rủi ro thứ 2, do đã hội nhập sâurộng với thế giới và tham gia rất nhiềucác hiệp định về tự do thương mạisong phương và đa phương, nênkhông gian chính sách còn lại củaNhà nước ta cho việc hoạch định vàtriển khai chương trình công nghiệphóa một cách độc lập và tự chủ là rấtnhỏ hẹp. Bị ràng buộc bởi vô vànnhững cam kết quốc tế, Nhà nước rấtkhó can thiệp vào thị trường để thúcđẩy phát triển những ngành côngnghiệp mà chúng ta lựa chọn. Để vượtqua rủi ro này, quan trọng là phảinâng cao năng lực thiết kế các hàngrào kỹ thuật, các hàng rào về thủ tục.Điều này có vẻ như đang đi ngược vớinhững cố gắng cắt giảm thủ tục hànhchính của Chính phủ hiện nay. Tuy

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

64 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 65: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

nhiên, nếu chúng ta muốn phát triểnngành công nghiệp ô tô của Việt Nam,thì hàng rào kỹ thuật là rất cần thiếtđể ngành công nghiệp non trẻ này củađất nước không bị cạnh tranh quốc tếbóp chết từ trong trứng nước. Tậndụng các khoảng trống chính sáchcũng rất quan trọng ở đây. Không hiệpđịnh tự do thương mại nào có thểngăn cản chúng ta đầu tư mạnh mẽcho nghiên cứu và phát triển (R&D)trong lĩnh vực an ninh, quốc phòngcả. Tại sao chúng ta không đầu tư vàođây, khi cần thiết thì vẫn có thểchuyển giao các thành tựu nghiên cứucho các lĩnh vực dân sự?

Rủi ro thứ 3, bộ máy hành chính vàđội ngũ công chức của chúng ta kháyếu kém. Bộ máy này đang bị chính trịhóa rất nặng nề. Nhiều quan chứchành chính chỉ giỏi nói chính trị, nóinghị quyết, nhưng lại không tài giỏi vềchuyên môn, nghiệp vụ, không giỏiđiều hành. Không có đội ngũ côngchức hành chính tinh hoa, không thểvận hành mô hình nhà nước kiến tạophát triển. Chủ trương cắt giảm bộmáy hiện nay là cơ hội để chúng ta loạibỏ bớt những công chức năng lực hạnchế ra khỏi bộ máy hành chính. Tuy

nhiên, quan trọng nhất vẫn là phải lựachọn cho được những người tài giỏinhất vào bộ máy hành chính. Truyềnthống khoa bảng là điều kiện rất thuậnlợi để chúng ta tuyển chọn người tài ởđây. Ngoài ra, tâm lý thích học để làmquan cũng là động lực quan trọng đểthu hút người tài vào bộ máy Nhànước. Vấn đề là phải học thật và thithật. Phải kiên quyết áp đặt một chế độkhoa bảng và thi tuyển nghiêm khắcnhất vào bộ máy hành chính nhà nước.

Rủi ro thứ 4, quỹ thời gian để thúcđẩy thành công mô hình nhà nướckiến tạo phát triển còn lại khôngnhiều. Với áp lực của hội nhập và dânchủ hóa, mô hình coi trọng phát triểnkinh tế hơn mở rộng dân chủ và nhânquyền như nhà nước kiến tạo pháttriển chưa chắc đã có được sự chấpnhận của đông đảo công chúng. Đểvượt qua thách thức này, truyềnthông đóng một vai trò hết sức quantrọng. Không có một nền tảng kinhtế-xã hội phù hợp (với đa số dânchúng là tầng lớp trung lưu) và mộtnền tảng văn hóa chính trị trưởngthành, những cải cách dân chủ manhđộng chỉ có thể dẫn đến đổ vỡ và bấtổn xã hội mà thôi n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

65SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 66: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

I. Đặt vấn đềNguồn lực tôn giáo cơ bản và

thường được thể hiện ở hai phươngdiện: nguồn lực tinh thần - đấy lànhững giá trị văn hóa, đạo đức tôngiáo và nguồn lực vật chất - nguồn vốn

xã hội. Hai loại nguồn lực này đượcthể hiện ở hai dạng hoạt động: hoạtđộng tôn giáo và hoạt động xã hộinhưng luôn song hành, thúc đẩy lẫnnhau trong cùng một chủ thể là tổchức tôn giáo. Ở bất cứ thời kỳ nào thì

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

66 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Phát huy nguỒn lỰc tôn giáo Trong pháT TrIỂn ĐấT nướC

l ThS. Lê Thị LiênViện trưởng

Viện Nghiên cứu chính sách tôn giáo

Phật tử Phật giáo Việt Nam sống tốt đời đẹp đạo _ Ảnh: IT

Page 67: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

67SỐ 65+66 (199+200) - 2019

các tổ chức tôn giáo luôn duy trì vàphát triển song song hai loại hình hoạtđộng này. Bởi vì hoạt động tôn giáotách biệt khỏi hoạt động xã hội thì tôngiáo đó chỉ là hoạt động thực hành cáclễ nghi tôn giáo một cách thuần túy“ĐẠO”; tôn giáo chỉ chú trọng hoạtđộng xã hội “ĐỜI” thìlại đánh mất căn tínhtinh thần của tôn giáo.Do vậy, những cụm từ“đạo - đời”, “sống đạo”,“đồng hành” v.v... đã thểhiện nội hàm của haivấn đề hoạt động tôngiáo và hoạt động xãhội của các tổ chức tôngiáo. Do đó, hoạt độngtôn giáo tốt chính làtiền đề để tổ chức tôngiáo hoạt động xã hộitốt và ngược lại hoạtđộng xã hội tốt chính là cơ sở để pháthuy giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáotrong cộng đồng, đồng nghĩa với việcphát huy ảnh hưởng của tôn giáotrong xã hội.

Trong giai đoạn đổi mới đất nước,Việt Nam đã nhìn nhận và đổi mớimột cách căn bản về tôn giáo và công

tác tôn giáo, từ nhận thức đến chủtrương, chính sách, từ nội dung côngtác đến tổ chức thực hiện. Trong nhậnthức đối với tôn giáo Đảng, Nhà nướcViệt Nam đã xác định tôn giáo còntồn tại lâu dài, tôn giáo là nhu cầu tinhthần của một bộ phận nhân dân, từ đó

công tác tôn giáo phảitôn trọng và đảm bảoquyền tự do tín ngưỡng,tôn giáo của mọi ngườinhằm mục tiêu đoàn kếttôn giáo trong khối đạiđoàn kết toàn dân xâydựng đất nước Việt Namhòa bình, ổn định vàphát triển. Nhìn nhận vàphát huy những giá trịtích cực về đạo đức vàvăn hóa của tôn giáo,những đóng góp của tôngiáo đối với xã hội - đó

chính là phát huy nguồn lực tôn giáotrong phát triển đất nước.I. Khái quát về nguồn lực tôn giáo

1. Nguồn lực tinh thầnNguồn lực tinh thần của tôn giáo

chính là giá trị đạo đức, văn hóa tôngiáo, được thể hiện trong hệ thốngtriết lý, giáo lý và những điều răn giới

Hoạt động tôn giáo tốtchính là tiền đề để tổchức tôn giáo hoạtđộng xã hội tốt vàngược lại hoạt động xãhội tốt chính là cơ sởđể phát huy giá trị vănhóa, đạo đức tôn giáotrong cộng đồng, đồngnghĩa với việc phát huyảnh hưởng của tôngiáo trong xã hội.

Page 68: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

68 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

cầm nhằm điều chỉnh ý thức, hành vicủa tín đồ và được tín đồ tin theo mộtcách tự nguyện, tự giác. Giá trị đó,ngoài việc bảo vệ niềm tin tôn giáothiêng liêng, còn đề cập đến nhữngchuẩn mực đạo đức chung như sốnghiếu thảo, trung thực, nhân ái, hướngtới điều lành, tránh xa điều ác. Tronghoạt động tôn giáo, thông qua các lễthức các nhà lãnh đạo tôn giáo luônlấy đó làm chuẩn mực để khuyên dạytín đồ thực hiện. Niềm tin tôn giáo đãtrở thành nhu cầu của một bộ phậnngười dân, giúp họ vượt qua nhữngkhó khăn, bế tắc trong cuộc sống, hyvọng một tương lai tươi sáng hơn. Giátrị đạo đức tôn giáo là bệ đỡ tinh thầngiúp tín đồ sống trách nhiệm với lốisống lành mạnh hơn.

Việt Nam là đất nước đa dạng tôngiáo, với 42 tổ chức thuộc 15 tôn giáođã và đang tồn tại cùng lịch sử dân tộc.Chính vì vậy, văn hóa, đạo đức tôn giáocũng có bề dày lịch sử, không chỉ ảnhhưởng trực tiếp đến một bộ phận ngườidân mà còn đóng góp vào quá trình xâydựng đạo đức, văn hóa Việt Nam.Trong lịch sử dân tộc, văn hóa, đạo đứctôn giáo không bất biến mà luôn có sựđiều chỉnh cho phù hợp với đời sống xã

hội và được xã hội chấp nhận. Phật giáođã làm sâu sắc và phong phú những giátrị truyền thống văn hóa Việt Nam như:quan niệm về tinh thần từ bi, hỉ xả, vôngã vị tha, lục hòa cộng trụ hay về luậtnhân quả. Giá trị đạo đức của Cônggiáo được thể hiện ở 10 điều răn, trongđó có 7 điều khuyên răn về đạo đức làmngười như: ảo kính cha mẹ, Khôngđược giết người, Không được dâm dục,Không được gian tham lấy của ngườikhác, Không được làm chứng dối, chegiấu sự gian trá, Không được hammuốn vợ (hoặc chồng) người khác,Không được ham muốn của cải trái lẽ.Đạo đức Islam đã đem lại những giá trịquý báu, đặc sắc về văn hóa, phong tụctập quán của dân tộc Chăm... Nhữngchuẩn mực này góp phần không nhỏtrong nguyên tắc ứng xử phù hợp trongxã hội, rất hữu ích trong việc duy trì đạođức xã hội.

Giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáogóp phần tạo lập sự đoàn kết và đồngthuận xã hội, niềm tin tôn giáo đã tácđộng đến hành vi, đạo đức ứng xửcủa mỗi tín đồ và cộng đồng tôn giáo.Sự gắn kết chặt chẽ những ngườicùng đức tin luôn có sức sống bềnvững và lan tỏa ra cộng đồng, tạo nên

Page 69: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

69SỐ 65+66 (199+200) - 2019

những mối tương quan trong quan hệxã hội, góp phần vào đồng thuận, tiếnbộ xã hội.

Văn hóa, đạo đức tôn giáo luôn đềcao giá trị gia đình - tế bào của xã hội.Trong gia đình, giá trị đạo đức đượcdạy dỗ ngay từ những năm đầu đời, làngôi trường đầu tiên dạy đạo đức xãhội, là nơi nuôi dưỡng, ươm mầm đứctin, có vai trò quan trọng trong việcnuôi dưỡng và định hướng con cái,ngăn cấm tổn hại đến các thành viêntrong gia đình. Hôn nhân một vợ mộtchồng được nhiều tôn giáo coi trọng,các tôn giáo cấm người có vợ, cóchồng kết hôn, ngoại tình, ruồng bỏvợ, con rất phù hợp với văn hóa truyềnthống gia đình Việt Nam. Trong giađình, ngoài yếu tố truyền thống thìniềm tin tôn giáo là bệ đỡ tinh thần,sự bao bọc của niềm tin tôn giáo làmcho các thành viên trong gia đình hỗtrợ nhau tốt hơn trong cuộc sống, gópphần chống lại sự xâm nhập của tệ nạnxã hội. Như vậy, giá trị tinh thần củacác tôn giáo đã đóng góp vào việc bồibổ thêm giá trị đạo đức văn hóa truyềnthống gia đình Việt Nam.

Giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáokhông chỉ bó hẹp trong phạm vi thực

hành lễ nghi tôn giáo ở trong mộtkhông gian thiêng, mà còn ảnhhưởng đến nhiều lĩnh vực của đờisống xã hội. Trong làm ăn kinh tế,chuẩn mực đạo đức tôn giáo khuyêntín đồ không tìm kiếm, làm giàu từnhững việc làm bất chính vi phạmnhững chuẩn mực đạo đức xã hội.Khi tín đồ có niềm tin tôn giáo thìtrách nhiệm trong hoạt động kinh tế,xã hội được thực hiện bằng chínhniềm tin, tinh thần hăng say lao độngvà làm giàu “chính đáng”. Ở đó, niềmtin đạo đức, giới răn, chuẩn mực củatôn giáo ảnh hưởng tích cực đến chủthể làm kinh tế, đến mục tiêu,phương thức thực hiện. Phát triểnkinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường,phát triển kinh tế không xa rời đạođức xã hội, trách nhiệm xã hội chínhlà đóng góp của tôn giáo trong pháttriển đất nước.

Bên cạnh hệ thống triết lý sâu sắc,các tôn giáo còn đóng góp vào văn hóadân tộc bằng những công trình mangnhững giá trị nhân văn sâu sắc nhưkiến trúc, hội họa, điêu khắc. Phật giáođã góp phần làm nên các công trìnhmỹ thuật đặc sắc chùa, tháp, tượngViệt Nam. Việc hội nhập phong cách,

Page 70: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

70 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

kiến trúc phương Tây của Công giáo,Hồi giáo đã góp phần giao thoa và hộinhập văn hóa dân tộc. Việc sáng tạo rachữ Quốc ngữ của Công giáo là đónggóp lớn cho văn hóaViệt Nam; sự ra đời vàphát triển các tờ báo tôngiáo đã góp phần truyềntải giá trị tôn giáo và giátrị văn hóa dân tộc, làmcho văn hóa tôn giáogần gũi, quen thuộc hơnvới văn hóa Việt Nam vàngược lại văn hóa ViệtNam được diễn tả trongcác lễ nghi đặc sắc tôn giáo.

Giá trị tinh thần của tôn giáo đượcthực hiện bởi đội ngũ chức sắc, nhà tuhành, tín đồ các tôn giáo, thông quavai trò truyền đạo, hành đạo và quảnđạo, họ luôn nâng cao vai trò, tráchnhiệm trong việc giữ gìn và làm lan tỏagiá trị tinh thần của tôn giáo trongcộng đồng. Trong cộng đồng tôn giáo,chức sắc, nhà tu hành luôn đóng vaitrò làm trung gian hòa giải các bấtđồng, mâu thuẫn trong các gia đình,cộng đồng, thậm chí là hòa giải xungđột giữa các thiết chế xã hội. Khuyênbảo tín đồ chăm chỉ làm ăn, chấp hành

pháp luật, tránh các tệ nạn xã hội, chấphành các chủ trương, chính sách ở địaphương; xây dựng tình làng nghĩaxóm, tôn trọng và đoàn kết các tôn

giáo, đoàn kết dân tộc.Những việc làm bền bỉđó đã tạo sự ổn định vàlàm nên sự gắn kết, sứcmạnh nội tại trong cộngđồng tôn giáo và làm chotôn giáo luôn có vị trínhất định trong đời sốngxã hội.

Các tôn giáo đều quantâm đến hòa bình, hòa

hợp, lên án những bất công, nhữngđiều xấu, nên giá trị đạo đức tôn giáoluôn góp phần giữ gìn an ninh trật tự,an toàn xã hội. Cộng đồng tôn giáo lànhững tổ chức có tính tự quản cao, tínđồ ý thức trách nhiệm trong việc giữgìn an ninh trật tự, góp phần bài trừmột số tập tục lạc hậu, hạn chế thanhthiếu niên vi phạm pháp luật. Bởi vậy,ở những nơi có đông tín đồ tôn giáotình hình an ninh trật tự tốt hơn cácnơi khác và các tệ nạn xã hội cũng ítxâm nhập, góp phần giữ vững an ninhtrật tự ở mỗi địa phương và cả nước.

Với những giá trị tinh thần đó, từ

Bên cạnh hệ thống triếtlý sâu sắc, các tôn giáocòn đóng góp vào vănhóa dân tộc bằngnhững công trình mangnhững giá trị nhân vănsâu sắc như kiến trúc,hội họa, điêu khắc.

Page 71: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

71SỐ 65+66 (199+200) - 2019

trước đến nay Việt Nam luôn khẳngđịnh tôn giáo là nhu cầu tinh thần củamột bộ phận nhân dân, tôn giáo cónhững giá trị tốt đẹp về đạo đức, vănhóa phù hợp với lợi ích của toàn dân.Trong công cuộc xây dựng và pháttriển đất nước hiện nay cần cụ thể hóaviệc phát huy nguồn lực tinh thần củatôn giáo để xây dựng đạo đức, văn hóadân tộc.

2. Nguồn lực vật chấtNguồn lực vật chất của tôn giáo

được kết hợp bởi hai yếu tố nguồnnhân lực và nguồn vốn.

Hơn 24,5 triệu tín đồ các tôn giáo,chiếm 27% dân số Việt Nam chính lànguồn nhân lực quan trọng có nghĩavụ, trách nhiệm và quyền lợi trongphát triển kinh tế - xã hội của đấtnước. Tăng trưởng kinh tế ổn địnhhàng năm của đất nước có sự đónggóp từ nguồn nhân lực và nguồn vốncủa tín đồ các tôn giáo. Họ chính làngười làm ra của cải không chỉ phụcvụ đời sống gia đình mà còn cùng vớicác thành phần xã hội khác góp phầnvào phát triến kinh tế của đất nước.

Trong những năm qua các tổ chứctôn giáo đã tích cực tham gia các cuộcvận động, phong trào thi đua yêu

nước ở các địa phương, đóng góp sứcngười, sức của chung tay cùng nhândân cả nước làm cho đời sống củangười dân, bộ mặt nông thôn cónhiều thay đổi: hệ thống ngõ xóm,kênh mương từng bước được bê tônghóa, nhiều cây cầu bê tông được xâydựng, an ninh trật tự trên địa bànđược bảo đảm. Các tổ chức tôn giáoluôn động viên tín đồ tích cực thamgia các phong trào toàn dân xây dựngcuộc sống ở khu dân cư, sống tốt đời- đẹp đạo, xây dựng khu dân cư khôngcó tệ nạn xã hội...; xây dựng các môhình “đường phố, khu phố không rác”,tuyên truyền về “Năm an toàn giaothông” cho tín đồ và người dân nângcao ý thức chấp hành pháp luật khitham gia giao thông. Các tổ chức tôngiáo đã từng bước nâng cao tính tựquản của cộng đồng, ý thức tráchnhiệm công dân, góp phần bài trừ cáctập tục lạc hậu, hạn chế được thanhthiếu niên vi phạm pháp luật. Tăngcường đoàn kết trong nhân dân vàchăm lo phát triển kinh tế góp phầnxây dựng quê hương, đất nước.

Nguồn nhân lực, nguồn vốn củatôn giáo khi kết hợp với niềm tin tôngiáo không chỉ tạo ra của cải vật chất,

Page 72: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

72 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

mà còn thôi thúc các tổ chức và cánhân tôn giáo nâng cao trách nhiệmtrong thực hiện các hoạt động an sinhxã hội một cách hiệu quả và bền vững.Cùng với quá trình truyền giáo, cáctôn giáo đã tham gia vàhưởng ứng mạnh mẽchủ trương xã hội hóa ytế, giáo dục của Đảng,Nhà nước bằng việcphát triển hệ thống ansinh xã hội đa dạng,hiệu quả trong các lĩnhvực y tế, giáo dục và từthiện nhân đạo, cụ thể:

Hoạt động giáo dục,vừa là thế mạnh vừađược các tôn giáo quantâm trong quá trìnhtruyền giáo và thườngđược thực hiện ở cácmô hình: mầm non, dạynghề và tổ chức các hoạt động khuyếnhọc, thành lập các lưu xá hỗ trợ họcsinh nghèo, học sinh vùng sâu, vùngxa. Hiện nay, cả nước có 270 trườngmầm non, khoảng 1000 nhóm, lớpmần non độc lập do các cá nhân tôngiáo thành lập, chiếm 2% so với tổngsố trường mầm non công lập và ngoài

công lập, chiếm 15% tổng số trườngmầm non ngoài công lập trong cảnước, huy động khoảng 125.594 trẻđến trường/lớp, chiếm 3,06% so vớitổng số trẻ đến trường mầm non trên

toàn quốc (công lập vàngoài công lập), chiếm18,3% so với trẻ đếntrường mầm non ngoàicông lập. Các tổ chức tôngiáo đã thành lập 12 cơsở dạy nghề trong cảnước gồm: 01 trườngcao đẳng nghề, 01trường trung cấp nghềvà 10 trung tâm dạynghề. Hàng năm tuyềnsinh đào tạo hệ cao đẳng,trung cấp và dạy nghềngắn hạn cho 2.000người1.

Trong lĩnh vực y tế,với tinh thần bác ái, các tôn giáo thểhiện rõ ảnh hưởng thông qua việckhám chữa bệnh và phát thuốc miễnphí, mở phòng khám từ thiện, xâydựng hệ thống các xe cứu thươngchuyên chở người bệnh. Nâng caonhận thức cho tín đồ biết tổ chứccuộc sống hợp vệ sinh, phòng tránh

Hơn 24,5 triệu tín đồcác tôn giáo, chiếm27% dân số Việt Namchính là nguồn nhânlực quan trọng cónghĩa vụ, trách nhiệmvà quyền lợi trong pháttriển kinh tế - xã hộicủa đất nước. Tăngtrưởng kinh tế ổn địnhhàng năm của đấtnước có sự đóng góp từnguồn nhân lực vànguồn vốn của tín đồcác tôn giáo.

Page 73: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

73SỐ 65+66 (199+200) - 2019

bệnh tật, đến bệnh viện khi bị bệnh,dùng thuốc thay vì cầu cúng, khuyênbảo người dân loại bỏ các hủ tục lạchậu ảnh hưởng đến sức khỏe. Các tôngiáo đã mở được 185 cơ sở khámchữa bệnh, trong đó có 143 cơ sởkhám bệnh đông y hoặc đông tây ykết hợp; 42 cơ sở tây y (33 tủ thuốc, 9nhà thuốc) và 01 trạm xã. Trong 3năm từ 2011 đến năm 2014 tổng sốlượt người được khám, chữa bệnh,chăm sóc sức khỏe tại các cơ sởkhám, chữa bệnh nhân đạo của cáctôn giáo là trên 1,5 triệu lượt2.

Bên cạnh đó, nhiều tổ chức tôngiáo đã phối hợp tổ chức các đoànkhám chữa bệnh lưu động, phátthuốc miễn phí cho người nghèo: đãkhám chữa bệnh cho hơn 177 triệulượt người. Bốc, phát thuốc miễn phíhoặc bán giá rẻ 305.719.943 thangthuốc cho bệnh nhân. Cả nước hiệncó 113 cơ sở trợ giúp xã hội thuộc cáctổ chức tôn giáo (đã có giấy phép)đang chăm sóc, nuôi dưỡng 11.800đối tượng bảo trợ xã hội với tổng số2.600 nhân viên, bình quân 01 cơ sởtrợ giúp xã hội thuộc các tổ chức tôngiáo chăm sóc, nuôi dưỡng 104 đốitượng bảo trợ xã hội3.

Trong cuộc vận động “Ngày vìngười nghèo”, “Quỹ vì người nghèo”các tôn giáo đã rất tích cực tham gia.Tổng giá trị các hoạt động từ thiện xãhội của các tôn giáo năm 2016 là hơn3.146 tỷ đồng4.

Đội ngũ quản lý, nhân viên trongcác cơ sở giáo dục, y tế do các tổ chứctôn giáo thành lập phần lớn là nhà tuhành, hoặc những người được các tổchức ký hợp đồng, thực hiện nhiệm vụchuyên môn. Trong các cơ sở này côngtác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụđược quan tâm thường xuyên cộng vớitinh thần trách nhiệm cao, tâm huyếtvới nghề đã mang lại hiệu quả caotrong các hoạt động an sinh xã hội.Nhiều chức sắc, chức việc, tu sĩ, sư côlà những tấm gương sáng để đội ngũnhân viên noi theo, sự hy sinh, cốnghiến âm thầm để phục vụ ngườinghèo, người có hoàn cảnh khó khăncủa họ luôn được mọi người tin yêu,quý mến. Bằng sự hy sinh phục vụ vàuy tín các chức sắc, tu sĩ tôn giáo luônhuy động được nguồn vật chất xã hộihóa và kêu gọi được tinh thần thiệnnguyện của tín đồ nên hoạt động ansinh xã hội ngày một phát triển cả vềquy mô và chất lượng, đã và đang góp

Page 74: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

74 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

phần cùng chính quyền địa phươngchăm lo cuộc sống cho một bộ phậnngười dân có hoàn cảnh khó khăn,trực tiếp góp phần giảm tải gánh nặngcho đất nước.

Có thể nói, bên cạnh những con sốrất đáng trân trọng và quý đối vớingười nghèo, người dân ở những vùngsâu, vùng xa thì tinh thần và thái độphục vụ của đội ngũ những nhà tuhành, những nhân viên thiện nguyệnluôn là động lực để người nghèo,người bệnh hy vọng ở một tương laitốt đẹp. Trong quá trình đổi mới đấtnước, chủ trương, chính sách về tôngiáo của Đảng và Nhà nước Việt Namngày càng cởi mở, không chỉ tạo điềukiện cho tôn giáo hoạt động ổn định,phát triển theo quy định của pháp luật,mà còn nhìn nhận giá trị đạo đức, vănhóa và đóng góp của tôn giáo trongphát triển đất nước. Đấy chính là cơ sởquan trọng để các tôn giáo gắn bóđồng hành cùng dân tộc, tạo mối quanhệ gắn bó trong hoạt động tôn giáo vàhoạt động xã hội. Tuy nhiên, để pháthuy nguồn lực của tôn giáo vào pháttriển đất nước trong bối cảnh hiện nay,Việt Nam cần có những giải pháp cụthể, rõ ràng hơn.

II. Một số đề xuất nhằm phát huynguồn lực tôn giáo trong phát triểnđất nước

1. Nhìn nhận khách quan về nguồnlực của tổ chức tôn giáo

Sau 15 năm ban hành Nghị quyết số25-NQ/TW, ngày 12/3/2003 về côngtác tôn giáo, ngày 10/01/2018 BộChính trị đã ban hành Chỉ thị số 18-CT/TW về tiếp tục thực hiện Nghịquyết số 25-NQ/TW của Ban Chấphành trung ương khóa IX về công táctôn giáo trong tình hình mới. Nộidung của Chỉ thị không chỉ tiếp tụckhẳng định giá trị các quan điểm củaĐảng về công tác tôn giáo trong Nghịquyết số 25 mà còn nâng lên một bướcnhận thức về giá trị của tôn giáo là:“phát huy những giá trị văn hóa, đạođức tốt đẹp và nguồn lực của tôn giáocho quá trình phát triển đất nước”. Vớiquan điểm này Đảng ta đã chỉ rõ haivấn đề cần quan tâm/nhận thức thấuđáo hơn trong cùng một chủ thể là: giátrị văn hóa, đạo đức của tôn giáo vànguồn lực của tôn giáo trong xây dựngđất nước. Từ quan điểm này, để pháthuy nguồn lực của tôn giáo trong xâydựng đất nước cần phát triển cách tiếpcận mới về tôn giáo theo hướng:

Page 75: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

75SỐ 65+66 (199+200) - 2019

- Tôn giáo là một thực thể xã hội tồntại khách quan và mang trong mìnhnhững giá trị tích cực. Số lượng tín đồtôn giáo là nguồn nhân lực của đấtnước, không chỉ là người trực tiếp làmra của cải (nguồn vốn) để phát triểnđất nước. Nguồn nhân lực đó có niềmtin tôn giáo sẽ làm tăng tính hiệpthông giữa những người cùng đức tin,tạo nên sức mạnh, tính cố kết cộngđồng cao, là những hạt nhân quantrọng làm nên đoàn kết tôn giáo, đoànkết dân tộc và là lực lượng quần chúnggóp phần ổn định, phát triển đất nước,đó là một thực tế không thể phủ nhận.

Khi đã nhìn nhận đúng và đặt đểđúng vai trò của tổ chức tôn giáo, thìtrong thực thi cần đưa tôn giáo vàotham gia giải quyết các vấn đề xã hội,điều đó không chỉ kích đẩy đượcnguồn vốn xã hội từ tôn giáo, mà còntạo sự đồng thuận xã hội. Khi nhìnnhận tôn giáo là một thực thể xã hội,tổ chức này sẽ có đầy đủ quyền lợi vànghĩa vụ như những tổ chức xã hộikhác trong hoạt động tôn giáo và hoạtđộng xã hội. Tạo ra một sân chơipháp lý bình đẳng để phát huy nguồnvốn xã hội của tôn giáo cho phát triểnđất nước.

- Phát huy giá trị đạo đức, văn hóatôn giáo vào xây dựng đạo đức, vănhóa dân tộc.

Việt Nam luôn tự hào là đất nước cónền văn hóa độc đáo, với những giá trịvật thể và phi vật thể được thế giới côngnhận, bên cạnh đó sự đa dạng của vănhóa các dân tộc thiểu số đã góp phầnlàm nên bề dày và sự đa dạng của vănhóa Việt Nam. Tuy nhiên, trong bốicảnh toàn cầu hoá, văn hóa Việt Namđã và đang có những tác động biến đổisâu sắc theo xu hướng mai một bảnsắc, ý thức về việc giữ gìn văn hóatruyền thống dân tộc trong bộ phậnlớp trẻ ngày một yếu đi. Sự du nhập vàchạy theo các trào lưu văn hóa mới đãvà đang làm cho giá trị đạo đức xã hộingày một pha tạp. Do vậy, việc giữ gìnvà phát huy bản sắc văn hóa dân tộcViệt Nam là nhiệm vụ quan trọngkhông chỉ của Đảng, Nhà nước mà làmọi thành phần xã hội, trong đó có cáctổ chức tôn giáo. Trong nhiệm vụ nàyviệc đưa tôn giáo vào cùng tham giathực hiện là vấn đề cần tính đến.

Tuy nhiên, nhìn nhận vấn đề tôngiáo cần phải thích ứng hơn nữa vớiđiều kiện hiện nay. Tư duy cần mởrộng hơn hướng đến phương diện

Page 76: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

76 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

nhân văn, văn hóa và tâm linh conngười để khai thác tính tích cực của nótrong đời sống xã hội. Tôn giáo tự bảnthân nó đã là văn hóa, có những giá trịphù hợp với văn hóa Việt Nam; tôngiáo còn là môi trường tiếp biến, giaolưu văn hóa; là nơi lưu giữ những giátrị văn hóa dân tộc. Giá trị đạo đức, vănhóa tôn giáo có sức lan tỏa lớn và bềnbỉ bồi bổ thêm giá trị đạo đức xã hội,đó là tình yêu thương, bác ái và hướngthiện phù hợp với phát triển bền vữngvề đạo đức, văn hóa Việt Nam, đã vàđang tác động đến đời sống tâm linhcủa nhiều người. Tôn giáo khuyên răncon người làm lành, lánh dữ, biết sốngvì cộng đồng, tránh xa các tệ nạn xãhội, đề cao đạo làm người và trân trọngcác mối quan hệ gia đình, cộng đồng,tiết độ trong cuộc sống, tiết kiệm,chống lãng phí sẽ là bệ đỡ để cải thiệnnhững yếu tố thiếu trách nhiệm đangcản trở sự phát triển bền vững trongmỗi gia đình và cộng đồng. Như vậy,giá trị đạo đức, văn hóa tôn giáo sẽ gópphần giữ gìn và phát huy giá trị đạođức, văn hóa Việt Nam. Để tôn giáotham gia vào giải quyết vấn đề đạo đứcxã hội, phát huy bản sắc văn hóa dântộc rất cần tạo cho tôn giáo một cơ chế

chính sách rõ ràng, coi tôn giáo là mộtthành tố văn hóa. Nói cách khác chủtrương đã có cần phải thể chế để tạohành lang pháp lý cho tôn giáo pháthuy giá trị đó trong đời sống xã hội.

Việt Nam đã xác định tôn giáo lànhu cầu tinh thần của một bộ phậnnhân dân và đạo đức tôn giáo có nhiềuđiều phù hợp với công cuộc xây dựngxã hội mới. Để phát triển bền vững đấtnước rất cần chú trọng tới đóng gópcủa tôn giáo trong lĩnh vực tinh thần,nhằm mục đích thu hẹp khoảng cáchvề văn hóa tinh thần của người dângiữa các vùng miền. Tôn trọng và pháthuy những đóng góp của các tôn giáochính là thúc đẩy tôn giáo đồng hànhcùng dân tộc, thúc đẩy tôn giáo tăngcường mối quan hệ với nhà nước vìmục tiêu chung.

2. Hoàn thiện hệ thống pháp luậtliên quan đến tôn giáo, tạo cơ sở pháplý để tôn giáo phát huy nguồn lựctrong phát triển đất nước

Trong xu thế toàn cầu hóa, hiện đạihóa các tôn giáo đều có khuynh hướngtrở thành “tôn giáo xã hội” thích ứngxã hội ngày càng cao. Việt Nam đãnhìn nhận tôn giáo là một tổ chức xãhội, tồn tại lâu dài/đồng hành với dân

Page 77: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

tộc và chủ nghĩa xã hội, mới đây nhấtđã tiến thêm một bước nữa trongnhận thức khi xem tôn giáo là nguồnlực. Tuy nhiên, cần phải thể chế hóatrong các luật chuyên ngành để tạocho tôn giáo một địa vị pháp lý trongcác hoạt động xã hội thích hợp như: ytế, giáo dục, bảo trợ xã hội theo khảnăng của từng tôn giáo.

Hiện nay, về giáo dục: tổ chức tôngiáo mới được mở trường, lớp mẫugiáo, nhà trẻ; mở các trung tâm dạynghề, trong cả nước hiện chỉ có giáophận Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai đượcchính quyền chấp thuận nâng Trungtâm dạy nghề Hòa Bình lên TrườngCao đẳng nghề Hòa Bình. Về y tế, tôngiáo mới được mở các phòng khám;các cơ sở bảo trợ xã hội để chăm sóc,nuôi dưỡng những người không nơinương tựa, bệnh nhân tâm thần, HIV;những lĩnh vực khác chỉ được thamgia với tư cách cá nhân. Những bất cậptrên vừa không tạo sự thống nhấttrong công tác tôn giáo, cũng như khócó thể phát huy được nguồn lực,những ảnh hưởng tích cực của tôngiáo trong phát triển đất nước.

Do vậy, trong quá trình thực hiệnLuật tín ngưỡng, tôn giáo cần tính đến

việc sửa đổi, bổ sung một số luậtchuyên ngành có liên quan đến tôngiáo, nhất là những nội dung cònvướng, còn thiếu hoặc bất cập, vênhnhau giữa các luật nhằm đảm bảo sựđồng bộ, thống nhất trong quan điểm,chủ trương, như: quy định cụ thể việctổ chức tôn giáo được thực hiện chủtrương xã hội hóa về y tế, giáo dục, từthiện nhân đạo với tư cách là chủ đầutư và quản lý theo quy định của phápluật, nhất là trong giai đoạn hiện nayLuật tín ngưỡng, tôn giáo đã quy địnhpháp nhân đối với các tổ chức tôn giáovà tổ chức tôn giáo trực thuộc.

Trong các cơ sở giáo dục, y tế do tôngiáo quản lý điều hành thực hiện triệtđể cơ chế “phân ly” theo đúng quyđịnh của luật chuyên ngành (khi sửađổi bổ sung), không đưa các hoạtđộng tôn giáo vào sinh hoạt và giảngdạy; không đặt các biểu tượng tôngiáo. Nhà nước hỗ trợ cơ chế, chínhsách, các tôn giáo tự tạo nguồn, chịuthuế và chịu sự giám sát, quản lý củanhà nước.

Riêng đối với các cơ sở bảo trợ xãhội, là nơi nuôi dưỡng những người đãmất khả năng lao động và mất khảnăng tự chăm sóc bản thân thì nhà

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

77SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 78: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

78 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

nước cần tính đến không chỉ cơ chế,chính sách mà còn hỗ trợ về cơ sở vậtchất, nguồn kinh phí để các tổ chứctôn giáo thuận lợi trong điều hành vàquản lý, cùng với nhà nước chăm locho những người yếu thế, góp phầncùng với các tổ chức khác để giảm tảigánh nặng xã hội.

Việc đưa tôn giáo vào tham gia cungcấp dịch vụ công trong lĩnh vực y tế,giáo dục với sự giám sát, quản lý củanhà nước sẽ góp phần làm giảm tải sốlượng học sinh ở các trường mà hiệnnay đã quá mức cho phép hay giảm tảicác bệnh nhân trong các bệnh viện.Việt Nam có chủ trương xã hội hóa ytế, giáo dục, vậy cũng có thể coi việccác tôn giáo tham gia sâu vào lĩnh vựcnày là việc tôn giáo đang thực hiện tốtchủ trương của Đảng, Nhà nước,không có sự phân biệt, không cókhoảng trống. Bên cạnh đó, việc chophép tôn giáo tham gia cung ứng dịchvụ công sẽ tạo ra sự cạnh tranh về chấtlượng phục vụ giữa các tổ chức cungứng khác nhau, thúc đẩy sự công khai,minh bạch trong hoạt động y tế, giáodục và người dân sẽ có lợi trong việclựa chọn chất lượng các chủ thể thamgia cung ứng các loại dịch vụ này.

Có thể nói, luật pháp càng đồng bộ,rõ ràng thì việc thực hiện chính sách,pháp luật mới thống nhất và khả thi.Đảm bảo tính minh bạch, bình đẳnggiữa trách nhiệm, quyền lợi của các tổchức tôn giáo; giữa tổ chức tôn giáo vàcác tổ chức xã hội khác, thúc đẩy cáctổ chức tôn giáo đóng góp nguồn lựcvào phát triển đất nước.

3. Vận động các tôn giáo thực hiệntốt các hoạt động an sinh xã hội

Một trong những thành tựu quantrọng trong công tác tôn giáo thời gianqua là việc cơ quan quản lý nhà nướcđã giúp đỡ, tạo điều kiện để các tổ chứctôn giáo xây dựng đường hướng hànhđạo tích cực, gắn bó đồng hành cùngdân tộc: Phật giáo là “Đạo pháp - Dântộc - Chủ nghĩa Xã hội”; Công giáo là“Sống Phúc âm giữa lòng dân tộc đểphục vụ hạnh phúc cho đồng bào”; Tinlành là “Sống Phúc âm phụng sự iênChúa, phục vụ Tổ quốc và Dân tộc”;Cao Đài là “Nước Vinh, Đạo sáng”;Phật giáo Hoà Hảo là “Vì Đạo pháp, vìDân tộc”,...”. Từ đường hướng đó, chứcsắc, nhà tu hành, tín đồ các tôn giáoluôn ý thức trách nhiệm với quê hươngđất nước không phải chỉ là tình cảm,trách nhiệm công dân, mà còn là đòi

Page 79: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

hỏi của đường hướng hành đạo mà cáctôn giáo đã đề ra. Trong công tác tôngiáo không chỉ quan tâm và tạo mọiđiều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinhhoạt theo hiến chương, điều lệ, đườnghướng hành đạo đã được Nhà nướccông nhận, mà cần lấy đường hướnghành đạo làm chuẩn mực để vận độngchức sắc, nhà tu hành và tín đồ các tôngiáo làm theo trong các hoạt động ansinh xã hội. Đấy cũng là phương tiệnhữu hiệu để phòng ngừa, đấu tranh vớinhững hành vi lợi dụng tôn giáo củacác đối tượng cực đoan để vi phạmpháp luật, trục lợi, đi ngược lại đườnghướng hành đạo của các tổ chức tôngiáo đã được công nhận.

Đảng, Nhà nước Việt Nam có chủtrương xã hội hóa hoạt động giáo dục,y tế, từ thiện nhân đạo, đây là một chủtrương nhất quán, lâu dài của Đảng,trong đó các tổ chức tôn giáo chính lànguồn lực góp phần thực hiện tốt chủtrương này. Chủ trương này đã đượcNhà nước thể chế tại nhiều văn bảnpháp luật như: Nghị quyết số 90/NQ-CP ngày 21/8/1997 của Chính phủ vềphương hướng và chủ trương xã hộihóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóavà gần đây là Nghị định số

68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 quiđịnh điều kiện, thủ tục thành lập, tổchức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợxã hội; Nghị định số 69/2008/ NĐ- CPngày 30/5/2008 về chính sách khuyếnkhích xã hội hóa đối với các hoạt độngtrong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế,văn hóa, thể thao, môi trường. eo đócác địa phương không những triển khaicó hiệu quả chủ trương, chính sách củaĐảng, Nhà nước đối với các tôn giáo,mà còn cần tạo điều kiện, hướng dẫn,vận dụng và vận động để các tôn giáođược tham gia hoạt động xã hội mộtcách phù hợp nhất theo quy định củapháp luật, theo khả năng và tinh thầntrách nhiệm cao. Vận động đồng bào cóđạo, đặc biệt là chức sắc, nhà tu hànhcác tôn giáo tham gia các hoạt động xãhội, cùng toàn dân quan tâm chăm sócngười nghèo, người có hoàn cảnh khókhăn phù hợp với giá trị văn hóa, đạođức của các tôn giáo và dân tộc. Làmchất keo gắn kết đồng bào các tôn giáovà đồng bào không có tôn giáo, đạo -đời trong khối đoàn kết toàn dân tộc.Vận động chức sắc, nhà tu hành, tín đồtôn giáo tham gia các đoàn thể xã hội,nhất là chăm lo, tập hợp giáo dục giớitrẻ sống có trách nhiệm, có ích, gương

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

79SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 80: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

mẫu đóng góp vào sự nghiệp chung củađất nước.

Vận động chức sắc, nhà tu hành, tínđồ các tôn giáo tham gia đấu tranh phêphán, giáo dục những người lợi dụngniềm tin tôn giáo, lợi dụng hoạt độngan sinh xã hội để trục lợi, lôi kéo tín đồgây rối trật tự xã hội, gây chia rẽ dântộc, tôn giáo, cản trở sự đóng góp củacác tổ chức tôn giáo trong phát triểnđất nước.

***Với sự nỗ lực của toàn dân, Việt

Nam đã đạt được nhiều thành tựuquan trọng trong phát triển đất nước,đời sống người dân ngày một nâng cao.Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn,khoảng cách giàu - nghèo cả về kinh tế,

xã hội và văn hóa trong các vùng miềncủa đất nước vẫn còn khá cao, thiên taibão lũ xẩy ra thường xuyên và luôn códiễn biến bất thường ảnh hưởng khôngnhỏ đến đời sống người dân, cũng nhưphát triển bền vững đất nước. Vớinhững đóng góp của tôn giáo cả ở lĩnhvực tinh thần và vật chất thì Đảng, Nhànước rất cần phát huy nguồn lực nàyđể cùng với các tổ chức chính trị, tổchức xã hội, các dân tộc thiểu số vàngười dân xây dựng, phát triển đấtnước. Có như vậy mới có thể tạo lậpđược các mối quan hệ hài hòa và đồngthuận xã hội, là động lực mạnh mẽ choviệc tập hợp, phát huy sức mạnh,nguồn lực của nhân dân vào côngcuộc phát triển đất nước n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

80 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

1 Ban Chấp hành Trung ương (2018), Đề án “Về tăng cường vận động, đoàn kếtcác tôn giáo ở nước ta hiện nay”, tr.7.2 Ban Chấp hành Trung ương (2018), Đề án “Về tăng cường vận động, đoàn kếtcác tôn giáo ở nước ta hiện nay”, tr.7.3 Ban Chấp hành Trung ương (2018), Đề án “Về tăng cường vận động, đoàn kếtcác tôn giáo ở nước ta hiện nay”, tr.7. 4 Ban Chấp hành Trung ương (2018), Đề án “Về tăng cường vận động, đoàn kếtcác tôn giáo ở nước ta hiện nay”, tr.27.

Page 81: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

81SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Truyền thống lịch sử của Phật giáoViệt Nam

Với lịch sử hơn 2000 năm du nhập,Phật giáo đã thấm sâu vào trong đờisống văn hóa của cộng đồng dân tộcViệt Nam. Trong quá trình phát triển,Phật giáo với tư cách là một tôn giáo,đã có nhiều đóng góp trong sự nghiệpdựng nước và giữ nước. Đồng hànhcùng dân tộc là một đặc trưng nổi bậttrong truyền thống và tinh thần nhậpthế của Phật giáo Việt Nam.

Phật giáo đã sớm hòa mình với tínngưỡng và văn hóa bản địa ngay từnhững ngày đầu du nhập tạo nền tảnghình thành nên nền Phật giáo dân tộc.Phật giáo càng phát triển và bén rễ sâutrong đời sống xã hội thì sự gắn bódân tộc càng sâu sắc hơn. Lịch sử 2000

năm Phật giáo Việt Nam đã minhchứng về một nền Phật giáo nhập thế,và là lịch sử của những người Phật tửyêu nước. Lịch sử đã ghi lại rằng trongsuốt thời kỳ 1000 năm Bắc thuộc vàchống Bắc thuộc, trong bối cảnh đấtnước bị nô dịch và nguy cơ văn hóa bịđồng hóa, Phật giáo dân tộc thực sựtrở thành vũ khí tinh thần chống lạisự xâm lược, nô dịch và đồng hóabằng Hán nho của các triều đại phongkiến phương Bắc. Ngay sau khi lênngôi, vị vua đầu tiên của nước ta là LýNam Đế (544 - 548) đã cho dựng chùaKhai Quốc (chùa Mở nước) ở giữaKinh đô, qua đó cũng cho chúng tathấy được vai trò của Phật giáo trongviệc xây dựng và giành nền độc lậpdân tộc.

nhỮng thành tỰu của PhẬt giáo ViỆt naM

Trong Sự nghIỆp XÂy Dựng và pháT TrIỂn ĐấT nướC

ThỜI kỲ hộI nhẬp QuốC Tếl Thượng tọa, TS Thích Đức Thiện

Phó chủ tịch - Tổng Thư ký GHPGVN

Page 82: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

82 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Trong giai đoạn lịch sử khi nướcnhà giành được nền độc lập tự chủ,đầu thế kỷ thứ 10 và trải qua các triềuđại Đinh, Tiền Lê, nhất là dưới triềuLý, Phật giáo đã trở thành tư tưởngchủ đạo của văn hóa dân tộc với cácvị iền sư tiêu biểu như Khuông ViệtNgô Chân Lưu, Đỗ Pháp uận, VạnHạnh, Lý Công Uẩn, Nguyễn MinhKhông, Từ Đạo Hạnh, Lý ánhTông, Lý Nhân Tông, Lý ườngKiệt... các vị iền sư cao tăng đồngthời cũng là những nhà chính trị,quân sự, ngoại giao xuất sắc của thờiđại, là những người có công lớn đốivới sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đấtnước. ời kỳ này được coi là thời kỳ

vàng son của dân tộc và cũng là củaPhật giáo. Phật giáo đã được nâng lênmột tầm mới, hoà nhập với dân tộc,trở thành một yếu tố tinh thần chủđạo của xã hội. Đến thời kỳ nhà Trần,tinh thần đó đã được nhà Trần kế tiếpvà tạo dựng đất nước ta trong gần 2thế kỷ trị vì. Phật giáo đã thực sự trởthành Phật giáo dân tộc, trở thànhnền tảng tư tưởng chủ đạo trong đờisống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hộivà bảo vệ đất nước, đồng thời là bộphận chủ yếu góp phần tạo nên nềnvăn hóa tinh thần đương thời của dântộc. Các thiền sư - các Vua thời Trầnđã lập nên iền phái Trúc Lâm - YênTử, là một thiền phái mang hệ tư

Phật giáo Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc _ Ảnh: TL

Page 83: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

83SỐ 65+66 (199+200) - 2019

tưởng triết học và bản sắc hoàn toànViệt Nam. Các vị vua như Trần áiTông, Trần ánh Tông, Trần NhânTông và Trần Anh Tông đều rất uyênthâm về triết lý Phật giáo và đã ứngdụng Phật giáo trong mối liên kếtnhân tâm để xây dựng và bảo vệ đấtnước. Lịch sử đã cho thấy, tinh thầncủa hội nghị Diên Hồng là tiếng nóicủa ý thức tự chủ và tinh thần tự lực,tự cường của người dân Việt Nam, làđỉnh cao của sự đoàn kết dân tộc, màchính sự liên kết nhân tâm, tinh thầnhoà hợp của đạo Phật đã thấm nhuầnsâu sắc trong vua - tôi thời Trần. Tinhthần Phật giáo đã góp phần quantrọng trong chiến thắng vĩ đại chốnggiặc Nguyên - Mông của quân và dânĐại Việt.

Dân tộc Việt Nam đã trải quanhững bước thăng trầm của lịch sử,nhưng dù ở bất kỳ giai đoạn nào thìhình ảnh của Phật giáo, của các vịthiền sư, pháp sư, quốc sư, phật tửđứng ra hộ trì đất nước đã trở nên rấtgần gũi, thân quen với người dân.Trong hai cuộc kháng chiến trường kỳchống thực dân Pháp và đế quốc Mỹđể giải phóng dân tộc, thống nhất đấtnước, Phật giáo đã có những đóng

góp mà lịch sử đã ghi nhận vào chiếnthắng hào hùng của dân tộc. Nhiều cơsở thờ tự của Phật giáo trên khắp mọimiền đất nước đã trở thành nhữngcăn cứ che chở, nuôi giấu cán bộ cáchmạng; nhiều nhà sư đã nêu cao tinhthần đại sĩ chính nghĩa tham giaphong trào “cởi áo cà sa khoác áochiến bào” lên đường nhập ngũ, trựctiếp chiến đấu ngoài mặt trận. Đó lànhững minh chứng cho tinh thần yêunước chân chính của Phật giáo ViệtNam hoà mình trong dòng chảy lịchsử dân tộc. Cố ủ tướng Phạm VănĐồng đã nhận định về vai trò vànhững đóng góp của Phật giáo ViệtNam đối với cách mạng và dân tộctrong bài phát biểu tại buổi tiếp đạibiểu Hội nghị thống nhất Phật giáoViệt Nam tại Phủ chủ tịch rằng:“Trong quá khứ, Phật giáo Việt Namđã gắn chặt với dân tộc trong sựnghiệp dựng nước và giữ nước. Lịchsử đã xác nhận Phật giáo Việt Nam làmột tôn giáo, từ bản chất, bản sắc, từtrong thực tiễn hoạt động của mình,biểu hiện truyền thống yêu nước, gắnbó chặt chẽ với dân tộc, với Tổ quốc.Trong sự nghiệp cao cả của dân tộcngày nay, Phật giáo đã góp phần xứng

Page 84: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

84 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

đáng. Đối với Việt Nam, nói đến tôngiáo là người ta nghĩ ngay đến ĐạoPhật, đến những việc làm quý báu,đẹp đẽ của đông đảo tăng ni, phật tử.Đạo Phật ở Việt Nam đã mang màusắc dân tộc Việt Nam rõ rệt. Có thểnói rằng Phật giáo Việt Nam đã gópphần làm sáng ngời lý tưởng dân tộc,và trưởng thành cùng dân tộc”.Những thành tựu của Giáo hội Phậtgiáo Việt Nam trong sự nghiệp xâydựng và phát triển đất nước

Sau khi giải phóng miền Namthống nhất đất nước, giang sơn nốiliền một cõi, Bắc Nam sum họp mộtnhà. Đây là lúc những người phật tửViệt Nam thực hiện thống nhất Phậtgiáo trong cả nước. Với tinh thần lụchòa cộng trụ, gắn bó, đoàn kết vớidân tộc góp phần làm đẹp cho truyềnthống yêu nước của dân tộc và cùngvới dân tộc đạt được những kỳ tích vĩđại. Hơn nữa, đoàn kết thống nhấtcác hệ phái Phật giáo, thành lập mộtGiáo Hội để xướng minh Phật phápvà phát triển dân tộc là nguyện vọngvà tâm huyết của nhiều thế hệ tiềnbối Phật giáo Việt Nam trong lịch sử.

Kế thừa và tiếp nối xứng đángtruyền thống đó và cũng là đáp ứng

tâm nguyện tha thiết và hoài bão lớncủa các thế hệ tăng ni phật tử ViệtNam, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam(GHPGVN) thành lập vào năm1981. Đây là một mốc son chói lọitrong lịch sử 2000 năm truyền bágiáo lý Phật Đà của lịch đại Tổ sưtrên đất nước Việt Nam, là biểutượng sáng ngời của tinh thần hòahợp giữa những người con Phật. Lầnđầu tiên, tất cả các tổ chức, giáo hội,hệ phái Phật giáo tự nguyện, dân chủ,lấy Tứ chúng đồng tu làm cơ sở đểtham gia vào một giáo hội duy nhất -GHPGVN. Việc ra đời GHPGVN đãmở ra con đường phát triển mới củaPhật giáo Việt Nam, đó là thống nhấttổ chức, thống nhất ý chí và hànhđộng để hoằng pháp lợi sinh, đemánh sáng đạo lý vào trong đời sống xãhội, góp phần tích cực vào công cuộcxây dựng và phát triển đất nước, tạodựng cuộc sống hòa bình và an lạc.

Với hơn 35 năm trưởng thành vàphát triển trải qua 7 nhiệm kỳ, có thểnói GHPGVN đã thành tựu rất nhiềuPhật sự quan trọng có tính chất quyếtđịnh đối với sự phát triển của Phậtgiáo Việt Nam trong hiện tại và tươnglai. Trước hết, tổ chức của Giáo hội

Page 85: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

85SỐ 65+66 (199+200) - 2019

ngày càng hoàn thiện, ổn định, thốngnhất và vận hành có hiệu quả với hệthống tổ chức gồm 13 Ban, Viện Trungương hoạt động chuyên ngành nhưTăng sự, Giáo dục Phật giáo, Hướngdẫn phật tử, Hoằngpháp, Nghi lễ, Văn hóa,Kinh tế Tài chính, Phậtgiáo Quốc tế, Từ thiệnxã hội, Pháp chế, Kiểmsoát, ông tin Truyềnthông, Viện Nghiên cứuPhật học. Hệ thống tổchức Giáo hội thốngnhất từ trung ương đếncác địa phương. ànhtựu nổi bật sau hơn 35năm về công tác tổ chứcGiáo hội là Giáo hội đãthành lập Ban Trị sự GHPGVN cấptỉnh tại 63 tỉnh, thành phố trong cảnước. Kiện toàn và nâng tầm hệ thốngquản lý hành chính Phật giáo cấpquận, huyện, thị, thành phố thuộctỉnh. Giáo hội quản lý 12 Hội Phật tửViệt Nam ở nước ngoài. Tất cả đềuhoạt động theo Hiến chương GH-PGVN. Tính đến nay trong cả nước đãcó 54.000 tăng ni tu hành trong 18.500chùa, tự viện do GHPGVN quản lý,

điều hành. Số lượng Phật tử thườngxuyên thực hành Đạo Phật khoảng 20triệu và hơn 30 triệu những người yêumến Đạo Phật tại Việt Nam.Thành tựu xây dựng khối đại đoàn

kết dân tộcGHPGVN là thành

viên tích cực của MT-TQVN, luôn đi đầutrong các phong trào củaMTTQVN như: Pháthuy tinh thần phụng đạoyêu nước, thiết thâncùng xã hội, hiện hữutrong lòng dân tộc, quyếttâm giữ vững tinh thầnđộc lập dân tộc, phụngsự chúng sinh là cúngdường Chư Phật, đồng

thời, để phát huy vai trò thành viêntrong khối đại đoàn kết toàn dân tộc,thực hiện hữu hiệu phương châm hoạtđộng của Giáo hội “Đạo pháp - Dântộc - Chủ nghĩa xã hội”, các thành viêncủa Giáo hội Phật giáo Việt Nam cáccấp, tăng ni và phật tử cả nước đã tíchcực hưởng ứng và tham gia các phongtrào ích nước lợi dân, phúc lợi xã hội,bảo vệ môi sinh, môi trường sinh thái,ứng phó biến đổi khí hậu, xây dựng

Với hơn 35 nămtrưởng thành và pháttriển trải qua 7 nhiệmkỳ, có thể nói GH-PGVN đã thành tựurất nhiều Phật sự quantrọng có tính chấtquyết định đối với sựphát triển của Phậtgiáo Việt Nam tronghiện tại và tương lai.

Page 86: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

nếp sống văn hóa trên địa bàn khu dâncư, tham gia tích cực vào phong tràoquốc phòng toàn dân, bảo vệ Tổ quốcViệt Nam thân yêu.

am gia góp ý dự thảo xây dựngcác dự án luật, trong đó đặc biệt là dựán Luật tín ngưỡng tôn giáo; am dựcác hội nghị quán triệt nội dung Nghịquyết các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc;am gia phối hợp với Ủy ban Trungương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trongviệc bảo vệ môi trường, ứng phó biếnđổi khí hậu, phòng chống thiên tai; kýkết phối hợp công tác với Ủy ban antoàn giao thông Quốc gia trong việcvận động tăng ni, Phật tử thực hiện nếpsống văn hóa giao thông; ký kết phốihợp công tác với Ủy ban nhà nước vềngười Việt Nam ở nước ngoài chăm lođời sống văn hóa tâm linh cho cộngđồng người Việt Nam ở nước ngoàihướng lòng yêu quê hương đất nướctrở về với cội nguồn dân tộc; phối hợpvới Bộ VHTTDL trong việc phát huytruyền thống văn hóa dân tộc, văn hóaPhật giáo trong các lễ hội tôn giáo tạiđịa phương...

Với trách nhiệm và bổn phận củacông dân đất nước, Trung ương Giáohội và Giáo hội Phật giáo các cấp đã

vận động tăng ni, Phật tử tham gia tíchcực công tác bầu cử Đại biểu Quốc hộivà Hội đồng Nhân dân các cấp, đồngthời Trung ương Giáo hội và Ban Trịsự Giáo hội Phật giáo các cấp đã giớithiệu Tăng ni, Phật tử ứng cử tham giaĐại biểu Quốc hội và Đại biểu Hộiđồng Nhân dân các cấp qua các kỳ.

Trong khối đại đoàn kết toàn dântộc, các đại diện thành viên của Giáohội từ Trung ương đến địa phươngđều tham gia Ủy ban Mặt trận Tổ quốcViệt Nam các cấp.

Nhìn chung, Tăng ni và Phật tửluôn giữ vững lập trường, phát huytruyền thống đoàn kết, hòa hợp, độclập dân tộc, theo hướng đi lên của thờiđại, góp phần xây dựng xã hội ViệtNam văn minh, tiến bộ, giàu mạnh.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam đãđược Đảng Nhà nước trao tặng 2 lầnHuân Chương Hồ Chí Minh đây làphần thưởng cao quý của Đảng vàNhà nước đối với Giáo hội Phật giáoViệt Nam và tăng ni, phật tử trêntoàn quốc.Thành tựu hoằng dương chính pháp,hướng dẫn và chăm lo đời sống tinhthần, tâm linh cho mọi tầng lớp trongxã hội, xiển dương đạo đức học Phật

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

86 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 87: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

87SỐ 65+66 (199+200) - 2019

giáo góp phần xây dựng và làm đẹpnền đạo đức xã hội.

Trong xã hội hiện đại, đời sống vậtchất và tinh thần của con người đượccải thiện và nâng cao rõ rệt. Song nóluôn luôn tồn tại một thực tế là cácnhu cầu của con người và nhu cầu xãhội phát triển quá nhanh hơn so với sựcung cấp và đảm bảo cho các nhu cầuđó, đồng thời với những thiên tai, dịchbệnh, xung đột... đã đẩy con ngườiluôn phải đối diện với những khổ đau,bất hạnh, phiền muộn. Do đó, ngàycàng có nhiều người cần một nơinương tựa về tinh thần để tự giảiphóng khỏi những khổ đau đó. BanHoằng pháp và Ban Hướng dẫn phậttử của Giáo hội đã làm tốt sứ mệnhcủa mình giúp cho mọi người tăngtrưởng đạo tâm, phát huy chính tín,tạo nguồn an lạc, lạc quan, giải thoát,ổn định trong cuộc sống.

Tổ chức mở rộng các hình thứcsinh hoạt của giới trẻ thanh, thiếuniên phật tử. Phát huy mô hình Câulạc bộ thanh niên, thiếu niên phật tửvà Ban liên lạc phật tử hải ngoại. Tổchức những lớp giáo lý và sinh hoạtcho tuổi trẻ tại các chùa, tự việnthường xuyên và rộng khắp với nội

dung phong phú. Đã tổ chức nhiềuhội trại khắp cả nước có hàng chụcnghìn thanh thiếu niên đã tham dựcác khóa tu mùa hè cho các cháuthanh thiếu niên Phật tử và học sinhđã trở thành một nét đặc sắc đáp ứngnhu cầu giáo dục hè cho các cháu họcsinh, và đặc biệt là các hội thi giáo lý,các khóa truyền quy y cho các đồngbào dân tộc thiểu số tại vùng TâyNguyên, Tây Bắc và các vùng miềnnúi, hải đảo. Phong trào tiếp sức mùathi được tổ chức tại hầu hết các tỉnh,thành phố trong cả nước. Ngoài ra làphong trào hiến máu nhân đạo, giúpđỡ các hoàn cảnh khó khăn...đã đượcBan HDPT các tỉnh, thành phố tổchức tốt.

- Góp phần đào tạo nguồn nhân lựccó chất lượng và đội ngũ trí thức tronggiáo dục Phật giáo

Sau hơn 35 năm đến nay Giáo hộicó 4 Học viện: Học viện Phật giáo tạiHà Nội, tại Huế, tại Tp Hồ Chí Minhvà tại Tp Cần ơ. Đến nay các Họcviện đã đào tạo gần 10. 000 Tăng ni tốtnghiệp cử nhân Phật học, đang đàotạo trên 2000 Tăng ni sinh.

Hệ Cao đẳng Phật học đã đào tạohơn 3000 tăng ni sinh tốt nghiệp; và

Page 88: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

đang đào tạo hơn 1000 tăng ni sinh.Cả nước có 31 Trường Trung cấp Phậthọc, đã đào tạo 12.000 tăng ni sinh tốtnghiệp Trung cấp Phật học, đang đàotạo gần 5000 tăng ni sinh. Hầu hết cáctỉnh đều mở lớp Sơ cấp Phật học.

ành tựu nổi bật sau hơn 35 nămcủa công tác đào tạo Tăng ni là việcGiáo hội đã chủ động gửi các tăng nisinh đi du học nước ngoài. Đến nayGiáo hội đã giới thiệu hơn 500 tăng niđang du học ở nước ngoài: Ấn Độ,vùng lãnh thổ Đài Loan, Trung Quốc,Hàn Quốc, Úc, Hoa Kỳ, Nhật Bản,Myanma, ái Lan... Đến nay đã cókhoảng 200 tăng ni sinh đã tốt nghiệptrình độ ạc sĩ, tiến sĩ về nước phụcvụ công tác Giáo hội đây là nguồnnhân lực của hệ thống đào tạo giáodục Tăng ni của Giáo hội.

Với đội ngũ giảng viên hùng hậu, cótrình độ ngang bằng các trường Đạihọc trong nước và Quốc tế, Giáo hộiđã được Nhà nước cho phép đào tạohệ Cao học thạc sĩ, tiến sĩ Phật học tạiHọc Viện Phật giáo Việt Nam.

- Giữ gìn và phát huy giá trị vănhóa Phật giáo Việt Nam đảm bảo cósự tiếp nối giữa truyền thống vàhiện đại, góp phần xây dựng nền

văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đàbản sắc dân tộc trong thời đại hộinhập quốc tế

Công tác trùng tu, kiến tạo hàngnghìn cơ sở chùa, tự viện, danh lamthắng cảnh của Phật giáo cả nướcđược tiến hành có kết quả, nhất là cáccơ sở tại vùng biên giới và hải đảo,góp phần trang nghiêm cơ sở tại địaphương, tạo thêm vẻ mỹ quan cho xãhội. Có nhiều chùa đã được ủtướng Chính phủ ký quyết định côngnhận là Di tích Quốc gia đặc biệt,hàng nghìn chùa được Bộ VHTTDLcông nhận là Di tích lịch sử văn hóacấp Quốc gia, cấp tỉnh, thành phố lànhững di sản văn hóa. Giáo hội đãtriển khai thực hiện các đề án về kiếntrúc Phật giáo Việt Nam, ngôn ngữPhật giáo Việt Nam và di sản Văn hóaPhật giáo Việt Nam... nhằm gìn giữnhững tinh hoa của văn hóa dân tộctheo định hướng phát triển thốngnhất trong sự đa dạng, tiên tiến phùhợp với xu thế thời đại.

- Chăm lo công tác từ thiện, an sinhxã hội cho cộng đồng

Là một trong những công tác Phậtsự trọng yếu của Giáo hội, công tác từthiện và sự nghiệp chăm lo an sinh xã

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

88 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 89: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

hội đã được Giáo hội chỉ đạo tăng ni,phật tử và các chùa, tự viện các thànhviên thực hiện thường xuyên, liên tục,kịp thời. Hiện nay có trên 1000 lớp họctình thương, 64 cơ sở được cấp phépnuôi dưỡng trẻ mồ côi, lớp bán trú. 20cơ sở nuôi dưỡng người già cô đơn vớihơn 1000 cụ.

Giáo hội hiện có trên 165 Tuệ Tĩnhđường, 655 phòng chẩn trị Y họcDân tộc, 10 phòng khám Đa khoaTây y đang hoạt động có hiệu quả,khám và phát thuốc miễn phí hàngchục tỷ đồng.

Hiện có khoảng 10 trường dạy nghềmiễn phí gồm các nghề may, thuê,đan, điện gia dụng, tin học vi tính vănphòng và ngoại ngữ, mộc mỹ nghệ,sửa xe, hớt tóc v.v...

Giáo hội luôn có mặt đúng lúc vàkịp thời cứu trợ đồng bào bị thiên tai,lũ lụt và tham gia tích cực ủng hộphong trào xóa đói giảm nghèo, chămsóc các đối tượng người có công vớiđất nước. Phát quà từ thiện, xây cầu,làm đường, phát xe lăn, hiến máunhân đạo, quỹ khuyến học, ủng hộ cácchiễn sỹ biển đảo bám biển Hoàng Sa,Trường Sa của tổ quốc... kết quả côngtác từ thiện xã hội hàng năm đạt số

liệu rất cao, ước tính khoảng hơn1.000 tỷ đồng.

Ngoài những công tác từ thiện nêutrên, những công tác phúc lợi xã hộikhác như: xây dựng các trường Mầmnon, trường nuôi dạy trẻ em, trườngnuôi dạy trẻ em bất hạnh, khuyết tật,trẻ em bị ảnh hưởng chất độc màu dacam cũng được nhân rộng và pháttriển đúng hướng, góp phần làm giảmbớt gánh nặng cho gia đình các em vàcho xã hội. Xây cầu bê tông, đắpđường giao thông nông thôn, đónggiếng nước sạch, hiến máu nhân đạo,đóng góp các quỹ từ thiện vì ngườinghèo, học sinh hiếu học, giúp phụ nữnghèo vượt khó, tặng xe đạp cho họcsinh, xe lăn, xe lắc cho bệnh nhânnghèo, tặng xuồng ghe, hỗ trợ áo quan,hỗ trợ mổ mắt miễn phí cho bệnhnhân nghèo đục thủy tinh thể, bệnhtim nhi, phát quà tết, quà trung thucho các cháu thiếu nhi, nồi cháo tìnhthương, bữa ăn từ thiện cho bệnhnhân nghèo tại các bệnh viện, phòngkhám đa khoa v.v... đều được cácthành viên Ban Từ thiện xã hội Trungương, các tỉnh, các cơ sở tự viện, tăngni, phật tử tích cực tham gia.

- Góp phần phát triển kinh tế xã hội

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

89SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 90: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

Song song với các hoạt động về Đạopháp, các hoạt động lao động sản xuất,góp phần xây dựng đất nước, thực hiệnkinh tế tự túc tại các tự viện cũng đãđược Ban Trị sự Phật giáo các địaphương quan tâm. Do đó, hầu hết tăngni tại các cơ sở tự viện, tịnh xá, tịnh thất,niệm Phật đường đã tùy theo khả năngcủa từng chùa, thế mạnh của từngmiền, từng vùng để làm kinh tế thíchhợp như trồng hoa màu, cây ăn trái cácloại, trồng chè, cà phê, hồ tiêu, bạchđàn, làm bánh kẹo, tương chao, pháthành kinh sách, phát triển du lịch v.v...nhằm ổn định cuộc sống bằng sức laođộng của chính mình. Việc tu học củaTăng ni được kết hợp hài hòa với laođộng sản xuất, tạo ra những nhu cầu vậtchất tối thiểu trong cuộc sống tu hành.

Những danh lam thắng cảnh Phậtgiáo đã thực sự tạo nên một hệ sinhthái du lịch tâm linh là nguồn pháttriển kinh tế xã hội ở một số địaphương, góp phần làm thay đổi cơ cấukinh tế tại địa phương, làm giàu chocộng đồng và cho địa phương.

- Hoạt động đối ngoại nhân dân,đối ngoại tôn giáo, văn hóa

Ngay từ khi mới thành lập, GH-PGVN được thừa hưởng mối bang

giao quốc tế của chư vị tiền bối với tưcách là thành viên sáng lập hội Liênhữu Phật giáo ế giới, thành viên tíchcực tham gia vào tổ chức Phật giáoquốc tế như hội Phật giáo Châu Á vìHòa bình (ABCP), bang giao với cácnước Phật giáo Mông Cổ, các nướcthuộc Liên Xô cũ, Nhật Bản, TrungQuốc và các nước Phật bạn Lào, Cam-puchia anh em. Trong 35 năm qua từchỗ không chủ động trong các mốiquan hệ bang giao Phật giáo quốc tế,GHPGVN đã tích cực thể hiện sự chủđộng và khẳng định vai trò của mìnhtrong hội nhập quốc tế. Giáo hội đã trởthành thành viên của các tổ chức Phậtgiáo lớn trên thế giới: ành viên sánglập Liên Minh Phật giáo thế giới (ẤnĐộ), Hội Phật giáo ế giới truyền báchánh pháp, Hội đệ tử Như Lai tốithượng (Srilanka), Ủy ban Quốc tế Đạilễ Vasak Liên Hợp Quốc (ái Lan),Ủy ban Đại học và Cao đẳng Phật giáoế giới tại ái Lan, thành viên HộiSakyadhita thế giới, cũng như lãnhđạo Hội Phật tử Việt Nam tại Nga,Pháp và Châu Âu.

ông qua việc tổ chức các đoàncủa GHPGVN đi thăm viếng Phậtgiáo các nước, cũng như đón tiếp các

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

90 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 91: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

phái đoàn Phật giáo các nước tăngcường tình hữu nghị và làm sâu sắcmối quan hệ quốc tế.

Nhằm trao đổi kiến thức và giao lưuvề mặt học thuật trên diễn đàn Phậtgiáo quốc tế GHPGVN đã cử đoàntham dự 66 cuộc Hội nghị và hội thảoquốc tế tại các nước như ái Lan,Lào, Campuchia, Myanmar, TrungQuốc, Mỹ,... Đặc biệt đoàn đại diệnGHPGVN đã tham dự 6 lần Đại lễvesak Liên Hợp Quốc tại ái Lan và2 lần Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc tạiNew York (Hoa Kỳ)

Với quyết tâm và nỗ lực của mình,GHPGVN còn đăng cai tổ chức Đại lễVesak Liên Hợp Quốc năm 2008 (tạitrung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội)và năm 2014 (tại Bái Đính, tỉnh NinhBình) với sự hiện diện của gần 100quốc gia và các vùng lãnh thổ trên thếgiới, đạt nhiều thành quả tốt đẹp quacái nhìn đầy khâm phục của các nướcPhật giáo và các tổ chức quốc tế về ViệtNam nói chung, GHPGVN nói riêng.Đây là thành tựu nổi bật nhất trong sứmệnh hội nhập quốc tế của GHPGVN.

Giáo hội cũng đăng cai tổ chứcthành công Hội nghị Nữ giới Phậtgiáo thế giới lần thứ XI tại Nhà

truyền thống Văn hóa Phật giáoành phố Hồ Chí Minh.

ành tựu Phật giáo Quốc tế cònđánh dấu qua việc nhận lời mời củaGHPGVN thủ tướng Srilanka đã thămvà tham dự Vasak tại Bái Đính NinhBình, năm 2014. Nhận lời mời của GH-PGVN, ủ tướng Cộng hòa Ấn ĐộNarenda Modi đã thăm trụ sở Trungương GHPGVN tháng 9/2016 và trongtuyên bố chung của ủ tướng 2 nướcđã có điều khoản Ấn Độ cấp học bổngcho Tăng ni giáo hội Phật giáo ViệtNam học tập và nghiên cứu tại Ấn Độqua đó khẳng định vai trò của GH-PGVN trong hoạt động đối ngoại nhândân. Chư tôn đức Lãnh đạo GHPGVNđã tham gia đoàn của Chủ tịch nướcthăm hữu nghị chính thức Campuchianăm 2014, tham gia đoàn của Tổng Bíư thăm chính thức hợp chủng quốcHoa Kỳ năm 2015.

Cuối cùng, cũng là mục tiêu xuyênsuốt trong hoạt động của GHPGVN:Đạo Pháp - Dân Tộc - CNXH. Gắnđạo với đời, phát huy truyền thống yêunước và đại đoàn kết dân tộc, đồnghành cùng sự phát triển của đất nướchướng tới xây dựng cuộc sống giàuđẹp, văn minh, hiện đại n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

91SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 92: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

I. Nhận thức về bản chất sự suy thoáitrong cán bộ, đảng viên 1. Khái niệm “suy thoái”

Khái niệm suy thoái được hiểu làtình trạng suy giảm - thoái hóa -xuống cấp về chất (và có thể kèmtheo cả về lượng) của một hiện tượnghay sự vật nào đó trong một quátrình vận động, làm cho hiện tượnghay sự vật đó không còn giữ đượcbản chất và chức năng khách quan đãđược xác định (hay được xã hội thừanhận). Khi nói tới sự suy thoái trongđội ngũ cán bộ, đảng viên thường nóitới sự suy thoái về phẩm chất đạo đứcvà năng lực của cá nhân cán bộ, đảngviên. Nhưng cần nhận thức rõ rằngcán bộ, đảng viên có hai tư cách: mộttư cách là một cá nhân con người -một công dân trong xã hội; một tư

cách khác quan trọng hơn đó là tưcách của một thành viên trong mộttổ chức của đảng chính trị được xãhội trao cho trọng trách lãnh đạoNhà nước và xã hội (cầm quyền). Tưcách là một thành viên của tổ chứcđảng cầm quyền thường phải có sựđòi hỏi phải cao hơn tư cách của mộtcon người - công dân bình thường ởmột số phương diện. Nhưng vềnguyên tắc, bản chất tư cách của cánbộ, đảng viên và của người công dânbình thường phải có sự thống nhất vềcăn bản.

Vì thế, khi xem xét sự suy thoáitrong đội ngũ cán bộ, đảng viênkhông thể chỉ xem xét theo giác độ cánhân của cán bộ, đảng viên, mà điềuquan trọng là phải thấy rõ mối quanhệ sự suy thoái của cán bộ đảng viên

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

92 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

SỰ tha hÓa QuyỀn lỰc gắn Với SỰ hủ bại VỀ Đạo Đức

là CộI rễ Của Sự Suy ThoáI Trong ĐộI ngũ Cán Bộ, Đảng vIên

l PGS. TS Trần Quốc Toản

Page 93: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

93SỐ 65+66 (199+200) - 2019

so với các giá trị, chuẩn mực của đảngcầm quyền đặt ra để lãnh đạo xã hộivà đặt ra cho các thành viên củamình. Đồng thời xem xét sự suy thoáicủa cán bộ, đảng viên còn phải đốisánh với các yêu cầu khách quan đặtra trong quá trình phát triển của xãhội đối với đảng cầm quyền, bởi vìkhi những giá trị và chuẩn mực màđảng cầm quyền đặt ra không nhữngkhông đáp ứng mà còn “lạc hậu” sovới đòi hỏi khách quan của sự pháttriển cũng có thể coi đó là một dạngsuy thoái. Vì thế khi nói tới sự suythoái trong đội ngũ cán bộ, đảng viêncần phải xem xét không chỉ phươngdiện tư cách cá nhân con người đó,mà còn phải xem xét theo phươngdiện chức năng xã hội của tổ chứcđảng chính trị mà cán bộ, đảng viênđó là một thành viên đại diện; hơnnữa không thể chỉ xem xét tư cách cánhân cán bộ, đảng viên đó mà phảixem xét trong tính hệ thống của mộttổ chức đảng.

Tư cách của một cán bộ, đảng viênthường thể hiện ở hai mặt phẩm chấtđạo đức và năng lực thực hiện nhiệmvụ được giao. Khi nói về suy thoáiphẩm chất và năng lực của cán bộ,

đảng viên thì cần phải đối sánh phẩmchất - năng lực ấy với những giá trịvà chuẩn mực nào. Có thể nêu ba cấpđộ sau:

- Những giá trị và chuẩn mựcchung về con người và công dân đượcquy định trong các văn bản pháp lýcủa Nhà nước và trong các chuẩnmực đạo đức xã hội.

- Những giá trị và chuẩn mực đượcquy định trong điều lệ và trong cácchế định của Đảng về yêu cầu phẩmchất đạo đức và năng lực của ngườicán bộ, đảng viên (thường có nhữngyêu cầu cao hơn so với giá trị vàchuẩn mực chung của xã hội về mộtsố phương diện, như đức hy sinh vìsự nghiệp chung, tính tiền phonggương mẫu của người cán bộ, đảngviên, trách nhiệm xã hội...).

- Những giá trị và chuẩn mực mớido yêu cầu đặt ra trong quá trình pháttriển của đất nước, của xã hội, đòi hỏingười cán bộ, đảng viên phải đổi mới,phải tự vượt lên chính mình, nếukhông sẽ bị lạc hậu, bị trở thành lựccản đối với sự phát triển, vì những giátrị và chuẩn mực hiện tồn (dù là hợppháp, đúng quy định, đúng chuẩnmực...) đã không còn thể hiện được

Page 94: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

tính tiền phong, tính “dẫn đường chỉlối” của một đảng cầm quyền.

Như vậy, sự suy thoái về phẩm chấtvà năng lực của một bộ phận cán bộ,đảng viên cần phải được xem xéttrong tổng thể cả ở ba cấp độ đó, đặttrọng tâm vào hai cấp độ sau (khôngđáp ứng với những giá trị và chuẩnmực hiện hành, và không có sự đổimới và phát triển kịp thời những giátrị và chuẩn mực mới do yêu cầu thựctiễn đặt ra) trong đối sánh với việcthực hiện vai trò, chức năng xã hộicủa một đảng cầm quyền là lãnh đạonhà nước và xã hội, nhất là trong bốicảnh đất nước đòi hỏi có sự phát triểnmang tính đột biến, bước ngoặt, dođiều kiện khách quan đặt ra.

Khái niệm suy thoái phẩm chất vànăng lực của cán bộ đảng viên còncần phải xem xét trong sự khác biệtgiữa đảng viên thường với đảng viênlà cán bộ; giữa đảng viên là cán bộ cấpthấp, trách nhiệm thấp, quyền lựcthấp với đảng viên là cán bộ giữcương vị cao, trách nhiệm cao, quyềnlực cao. 2. Bản chất của sự suy thoái phẩmchất, năng lực trong đội ngũ cán bộ,đảng viên

Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nói:cán bộ, đảng viên phải có cả đức vàtài, “vừa hồng vừa chuyên”, và “Có tàimà không có đức là người vô dụng,có đức mà không có tài thì làm việcgì cũng khó”. Sự suy thoái về phẩmchất và năng lực của cán bộ, đảngviên về thực chất là sự suy thoái cả vềđức và tài, sự suy thoái về hệ giá trị vàchuẩn mực trong mỗi cán bộ, đảngviên so với yêu cầu của xã hội. Nhưngdo cán bộ, đảng viên là thành viêncủa đảng cầm quyền, có nghĩa là nắmquyền lực nhà nước (ở những cấp độkhác nhau). Vì thế, sự suy thoái củacán bộ, đảng viên của đảng cầmquyền còn gắn liền với bản chấtquyền lực nhà nước và sử dụng quyềnlực nhà nước.

Các Mác, Ph.Angghen, Lênin, HồChí Minh và các nhà lý luận chính trịtrên thế giới về nhà nước, và thực tiễnphát triển của các loại nhà nước trênthế giới cho đến nay, cho thấy nhànước đều chứa đựng trong mình bảnchất quan liêu, thực thi quyền lựckhông phải khi nào cũng đúng vớituyên ngôn “nhà nước của dân, dodân, vì dân”, quyền lực của nhà nướclà quyền lực của nhân dân và được

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

94 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 95: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

95SỐ 65+66 (199+200) - 2019

nhân dân ủy quyền (ở những mức độkhác nhau). Trong thể chế phongkiến, quyền lực của nhà nước làquyền lực của Vua, “cha truyền connối”, không phải là quyền lực ủyquyền của thần dân. Việc thực thiquyền lực trong nhà nước phong kiếndựa cơ bản vào mức độ “anh minh”của đấng tối cao là Vua và thông quabộ máy và đội ngũ quan lại phongkiến. Trong thể chế dân chủ cộng hòa,đại nghị, quyền lực nhà nước về danhnghĩa là quyền lực ủy quyền của nhândân thông qua bầu cử (trực tiếp hayđại diện). Nhưng về bản chất quyềnlực nhà nước là quyền lực được nhândân ủy quyền (theo nghĩa qua bầu cử)cho một đảng chính trị nào đó đứngra lập chính phủ (nếu chiếm được đasố phiếu bầu theo một tỷ lệ nào đó),hoặc một liên minh chính trị giữamột số đảng để có được đa số cầnthiết (nếu không có đảng nào chiếmđược đa số phiếu theo quy định).Trên thực tế, bản chất quyền lực củanhà nước khi đó là đại diện quyền lợicho đảng chính trị đó. Quyền lực nhànước đó đại diện như thế nào (mứcđộ nào) cho ý chí và lợi ích của tuyệtđại đa số nhân dân và của cả dân tộc

chính là phản ánh mức độ “của dân,do dân, vì dân” của nhà nước đó. Sailệch giữa hệ giá trị và chuẩn mực pháttriển mà nhà nước đó chế định vàthực hiện thông qua đội ngũ cán bộ,công chức do đảng cầm quyền cử raso với những giá trị và chuẩn mực màđông đảo nhân dân và xã hội kỳ vọng,so với yêu cầu phát triển khách quan,đã nói lên sự “suy thoái” (hay bất cập)về quyền lực của đảng cầm quyền vàđội ngũ cán bộ đảng viên của đảng đóso với yêu cầu phát triển.

Cán bộ, đảng viên là người đượcđảng cầm quyền trao trực tiếp sửdụng quyền lực của nhà nước đểquản lý xã hội cùng với “quyền lựcmềm” về quyền lãnh đạo chính trịcủa đảng cầm quyền đối với nhà nướcvà xã hội. Khi đó cán bộ, đảng viên cókhuynh hướng thường tự coi mìnhtrở thành “hiện thân” của quyền lực.Khi đó sự suy thoái của đội ngũ cánbộ, đảng viên trong đảng cầm quyềnkhông chỉ phản ánh sự suy thoái vềphẩm chất và năng lực của các cánhân cán bộ đảng viên, mà còn phảnánh thực chất mức độ sự suy thoáiquyền lực nhà nước mà đảng đó đangcầm quyền.

Page 96: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

Vì quyền lực nhà nước được thựchiện thông qua hệ thống pháp luật, cơchế chính sách, nền hành chính vàbằng đội ngũ cán bộ, công chức củađảng cầm quyền làm việc trong hệthống nhà nước với hệ thống giá trịvà chuẩn mực xác định. Cho nên, khiđội ngũ cán bộ, công chức bị suythoái, tức là hệ giá trị và chuẩn mựcthực tế mà đội ngũ cán bộ công chức“thể hiện” cho xã hội thấy (hay đượcche giấu đi) không còn phù hợp (đápứng) với đòi hỏi của thực tiễn, quyềnlực của nhà nước bị biến dạng, haynói đúng hơn quyền lực nhà nước bịtha hóa. Khi đó quyền lực nhà nướcvới tuyên ngôn là của nhân dân, thựchiện vì lợi ích của nhân dân, trởthành quyền lực của bộ máy đứngtrên nhân dân, vì lợi ích của bộ máy,của đội ngũ cán bộ đảng viên củađảng cầm quyền, lợi ích của đảngcầm quyền.

Quyền lực của nhà nước luôn gắnliền với quyền và lợi ích xã hội (theonghĩa rộng cả về chính trị, kinh tế vàxã hội...), do đó việc sử dụng và thựcthi quyền lực nhà nước luôn gắn liềnvới quyền và lợi ích của từng đơn vị,từng cán bộ, đảng viên trong bộ máy

nhà nước. Khi quyền lực nhà nước bịtha hóa, được thiết kế và bị sử dụngsai bản chất của nó sẽ là cội nguồn vàgốc rễ dẫn đến sự tha hóa, suy thoáiphẩm chất và năng lực của đội ngũcán bộ, đảng viên; đồng thời ngượclại, khi đội ngũ cán bộ, đảng viên bịsuy thoái (mà biểu hiện rõ nhất là ởđặt lợi ích cá nhân, lợi ích gia đình,lợi ích nhóm lên trên lợi ích củanhân dân, lợi ích của đất nước...), nósẽ tìm mọi cách làm cho quyền lựcnhà nước bị tha hóa, hướng vào bảovệ quyền và lợi ích của bộ máy cầmquyền, của đội ngũ cán bộ, đảng viêncầm quyền bị suy thoái. Chủ tịch HồChí Minh đã không chỉ một lần nói:“Những người trong các công sở đềucó nhiều hoặc ít quyền hành. Nếukhông giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm,Chính, thì dễ trở nên hủ bại, biếnthành sâu mọt của dân”; “trước nhấtlà cán bộ các cơ quan, các đoàn thể,cấp cao thì quyền to, cấp thấp thìquyền nhỏ. Dù to hay nhỏ, có quyềnmà thiếu lương tâm là có dịp đụckhoét, có dịp ăn của đút, có dịp “dĩcông vi tư” . Vì vậy, Người luôn nhấnmạnh rằng những người trong côngsở phải lấy chữ Liêm làm đầu.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

96 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 97: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

Như vậy, có thể thấy rằng: Sự suythoái trong đội ngũ cán bộ, đảng viêncủa đảng cầm quyền có bản chất sâuxa ở sự tha hóa quyền lực nhà nước,quyền lực nhà nước không đượckiểm soát có hiệu quả, gắn liền với sựtha hóa năng lực lãnh đạo - cầmquyền của đảng cầm quyền và sự thahóa phẩm chất và năng lực của độingũ cán bộ, đảng viên.

Trên thực tế, tất cả các nhà nước,các đảng cầm quyền, các cán bộ, đảngviên của đảng đều hoạt động trongmột môi trường kinh tế, chính trị, xãhội, văn hóa hiện thực, với một trìnhđộ phát triển cụ thể; chịu sự tác độngqua lại với xã hội (cả những tác độngtích cực và những tác động tiêu cực).Mỗi chủ thể trong xã hội đều có xuhướng thiết lập các quan hệ với nhànước, với cán bộ và đảng viên củađảng cầm quyền để bảo vệ hay mưucầu lợi ích của mình (có thể là chínhđáng, hợp pháp, hay không chínhđáng và phi pháp, hợp đạo lý hay phiđạo lý...). Các mối quan hệ tích cực cóthể góp phần làm cho quyển lực nhànước hiệu quả hơn, trong sáng hơn,minh bạch hơn, thúc đẩy sự phấttriển của xã hội; nhưng các mối quan

hệ tiêu cực sẽ làm cho quyền lực nhànước bị tha hóa hơn, thúc đẩy sự thahóa của đội ngũ cán bộ, đảng viên củađảng cầm quyền, kích hoạt mở rộngcác quan hệ tiêu cực, “mờ ám” giữacác cơ quan nhà nước với các chủ thểliên quan trong xã hội. Điều này phụthuộc rất nhiều vào trình độ pháttriển, thể chế phát triển, thể chế nhànước pháp quyền, trình độ văn hóavà trình độ phát triển dân chủ của đấtnước. Một biểu hiện rõ nhất củanhững tác động tiêu cực là hìnhthành mối quan hệ “chủ nghĩa tư bảnthân hữu” giữa bộ máy nhà nước, cánbộ công chức nhà nước với các doanhnghiệp và với các “thế lực đen” ởkhông ít nước.

Bản chất của “chủ nghĩa tư bảnthân hữu” là mối quan hệ giữa “quyềnvà tiền”, dùng quyền để mưu cầu tiềnvà dùng tiền để “mua quyền”, nó cóthể làm biến dạng, biến chất quyềnlực nhà nước từ tầng nền tảng cơ bảnlà hệ thống pháp luật, cơ chế chínhsách (được xây dựng có sự “cài cắm”theo lợi ích nhóm, hợp pháp hóa lợiích nhóm), đến tầng thực thi trongthực tế (như vô hiệu hóa hay làmgiảm hiệu lực của các chế định đúng

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

97SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 98: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

đắn, làm chậm quá trình đưa các chếđịnh đúng đắn vào cuộc sống, thiếtlập hệ thống cơ sở “sân sau”...), đếnviệc đề ra các quy định và thủ tục gâykhó khăn, nhũng nhiễu đòi hỏi phải“có đi, có lại” khi giải quyết công việcnhà nước... Sự “tương tác” mang tính“nhân - quả” giữa nhà nước, cán bộ -công chức nhà nước (đồng thời cũnglà đảng viên của đảng cầm quyền) vớicác doanh nhân trong quan hệ “chủnghĩa tư bản thân hữu” cùng vớinhững tiêu cực khác trong thực thiquyền lực nhà nước trong xã hội đãcho thấy bản chất của nhà nước bị thahóa ở mức độ nào. Sự tha hóa đó lạiđược “bảo lãnh” bởi những quy địnhpháp lý quan liêu, “đúng quy định,đúng quy trình, đúng quy hoạch,đúng sự chỉ đạo”, được “tha bổng,dung dưỡng” bởi thể chế thiếu cácthiết chế kiểm soát quyền lực có hiệuquả, bởi thực trạng xã hội khi mànhiều người coi có những tiêu cực làđương nhiên, là cần thiết nếu muốn“được việc” (làm khác đi sẽ bị gạt rangoài, bị coi là không thức thời,không năng động, là “đạo đức giả”, cácthang giá trị bị đảo lộn). Khi quyềnlực của nhà nước bị tha hóa, cũng có

nghĩa là hệ giá trị và các chuẩn mựclàm nền tảng cho sự phát triển xã hộihiệu quả và lành mạnh bị biến dạng,một bộ phận đội ngũ cán bộ, đảngviên của đảng cầm quyền trong bộmáy nhà nước vừa là chủ thể vừa lànạn nhân của sự tha hóa đó (đươngnhiên không phải là tất cả). Quyềnlực của nhà nước bị tha hóa, kémhiệu lực, hiệu quả luôn song hành vớixã hội có nhiều tiêu cực, bất công.

Trong điều kiện hiện nay, sự suythoái của một đảng cầm quyền (và dođó là của đội ngũ cán bộ, đảng viêncủa đảng nói chung và hoạt độngtrong bộ máy nhà nước nói riêng)còn thể hiện ở một bản chất khác: đólà sự không đáp ứng về phẩm chất vànăng lực đối với những đòi hỏi cao vàthay đổi nhanh chóng, phức tạp, đachiều, đầy mâu thuẫn, có tính độtbiến - cách mạng của sự phát triểntrong nước và quốc tế, cả về kinh tế,chính trị, xã hội, vấn đề dân tộc, vấnđề con người, vấn đề dân chủ, vấn đềhội nhập quốc tế và toàn cầu hóa...Điều này thể hiện chủ yếu ở việc cácđảng, nhất là đảng cầm quyền khôngđưa ra được (hay đưa ra sai lệch)đường lối, cương lĩnh, chủ trương,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

98 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 99: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

chính sách phát triển, mục tiêu pháttriển, các giá trị phát triển đảm bảophản ánh được đầy đủ ý chí, nguyệnvọng, lợi ích của đa số dân chúng -của quốc gia dân tộc, thể hiện đượcxu thế phát triển khách quan của thờiđại. Các đảng cầm quyền rơi vào tìnhtrạng như vậy (cùng với nhà nước màđảng đó đang cầm quyền) thườngđưa ra các chính sách bảo thủ, lạchậu, chậm trễ, lỡ thời cơ, không tạođược động lực phát triển mạnh mẽ,và đưa đất nước vào tình trạng trì trệ,thậm chí khủng hoảng kinh tế - xãhội. Các đảng cầm quyền như vậydần mất uy tín lãnh đạo, và khi bầucử tổng thống hay quốc hội (nghịviện) tất yếu sẽ thất bại và mất quyềnlãnh đạo nhà nước và xã hội. Điềunày đã được minh chứng rất rõ quacác cuộc bầu cử tổng thống và quốchội ở nhiều nước trên thế giới trongnhững năm gần đây. Điển hình nhưcuộc bầu cử Tổng thống và Quốc hộiở Pháp năm 2017: cả Đảng Xã hội đãvà đảng cầm quyền nhiều năm, cảĐảng Cộng hòa đều đã thất bại. Đảngthắng lợi là Đảng Cộng hòa tiếnbước, được thành lập từ một phongtrào mới có một tuổi đời, chưa hề có

kinh nghiệm cầm quyền. Người lãnhđạo của đảng đó là ông Macron mới40 tuổi, vốn là một bộ trưởng trongChính phủ của Đảng Xã hội cầmquyền mà ông Macron là một đảngviên của đảng này. Khi ra khỏi ĐảngXã hội, ông Macron đã lập ĐảngCộng hòa tiến bước và lãnh đạo đảngnày tranh cử, giành được chiến thắngvang dội cả ở bầu tổng thống và bầuquốc hội chỉ sau một năm, trở thànhđảng cầm quyền. Bí quyết nào ở đây?Chẳng có bí quyết nào cả, điều đơngiản và cũng là điều cốt lõi nhất làông Macron và các đảng viên - cộngsự của ông đã đi sâu tìm hiểu và nắmđược chính xác tâm tư, nguyện vọng,mong muốn của đại đa số dân chúng,nhận thức rõ những vấn đề đặt ra vànhững yêu cầu khách quan của sựphát triển đất nước trong bối cảnhmới, nhận thức rõ xu thế của thờiđại... Từ đó ông và đảng của ông đãđưa ra được cương lĩnh tranh cử vớinhững mục tiêu và giải pháp đúngđắn, đáp ứng được ý chí, nguyện vọngvà lợi ích của đa số dân chúng; đồngthời đưa ra được những “gương mặt”tiêu biểu của đảng ra tranh cử, vớinhững giá trị và chuẩn mực mà xã hội

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

99SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 100: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

tin tưởng. ắng lợi của Đảng Cộnghòa tiến bước và của cá nhân ôngMacron và sự thất bại của Đảng Xãhội và các đảng khác, cho thấy, để trởthành đảng cầm quyền và cầm quyềnlâu dài trong thể chế dân chủ, thìđảng đó và đội ngũ cán bộ, đảng viêncủa đảng đó không được để rơi vàotình trạng suy thoái, bất cập về phẩmchất và năng lực, thể hiện ở sự lạchậu, bảo thủ trong đường lối, cươnglĩnh, cơ chế, chính sách phát triển màđảng đưa ra không đáp ứng với yêucầu và xu thế khách quan của sự pháttriển, không phản ánh được ý chí,nguyện vọng và lợi ích của đông đảodân chúng, đưa ra những gương mặtđại diện cho đảng để tranh cử khôngthể hiện được những phẩm chất vànăng lực tiêu biểu được đông đảoquần chúng ủng hộ. Đây là bài họcđắt giá cho bất cứ một đảng cầmquyền nào. Những đảng nào với độingũ cán bộ, đảng viên tự “ru mình”bằng những thắng lợi rực rỡ của ngàyhôm qua, lấy đó làm giá trị và chuẩnmực cho ngày hôm nay, hoặc lấythắng lợi hôm nay làm giá trị vàchuẩn mực cho ngày mai thì sẽ phảinhận lấy những thất bại cay đắng. Sự

suy thoái của một đảng nằm chínhngay trong sự suy yếu năng lực tựnhìn nhận về chính mình và nhìnnhận về yêu cầu và xu thế khách quancủa sự phát triển. Sự suy thoái vềnăng lực lãnh đạo, cầm quyền củamột đảng là hệ quả trực tiếp của sựsuy thoái phẩm chất và năng lực củađội ngũ cán bộ, đảng viên.

Sự suy thoái của một đảng (haymột tổ chức đảng cụ thể) và đội ngũcán bộ, đảng viên vừa mang bản chấtcủa sự tha hóa quyền lực (khi chếđịnh quyền lực không đúng, sử dụngquyền lực không đúng và không kiểmsoát được quyền lực một cách hiệuquả), vừa mang bản chất sự suy thoáinăng lực định hướng phát triển, “dẫndắt” sự phát triển xã hội của một đảngchính trị, vừa mang bản chất xã hộikhi cán bộ, đảng viên không nhữngkhông tự “đề kháng” được trướcnhững tiêu cực ngoài xã hội, màngược lại lại trở thành chủ thể baoche, “nuôi dưỡng” các tiêu cực xã hội. II. Những biểu hiện chủ yếu của sự

suy thoái trong đội ngũ cán bộ, đảng viên

Những biểu hiện của sự suy thoáitrong đội ngũ cán bộ, đảng viên của

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

100 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 101: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

một đảng chính trị, nhất là đảng cầmquyền, có thể là biểu hiện chung sựsuy thoái của đảng, cũng có thể làbiểu hiện sự suy thoái chủ yếu củamột loại cán bộ đảng viên nào đó, sựsuy thoái của một bộ phận cán bộ,đảng viên nào đó. Những biểu hiệnsuy thoái có thể mang tính hệ thống,tính tập thể (nhóm), có thể mang tínhcục bộ, cá biệt. Trong Nghị quyếtTrung ương 4, khóa XII, đã nêu lên27 biểu hiện suy thoái của cán bộ,đảng viên từ thực tiễn của Đảng ta.Về phương diện lý luận chung, từthực tiễn trên thế giới xin nêu kháiquát phân loại những biểu hiện suythoái sau. 1. Những loại biểu hiện suy thoái

Có thể khái quát những loại biểuhiện suy thoái sau:

(1) Sự suy thoái năng lực địnhhướng phát triển của đảng, thể hiệnở đảng không có (hoặc yếu) khả năngnắm bắt kịp thời, đúng thực trạng,bản chất và khuynh hướng vận độngvà phát triển của hiện thực kháchquan (trong nước và quốc tế), và dođó đã không đưa ra được (hoặc đưara không chính xác) đường lối, cươnglĩnh, chủ trương, chính sách phù hợp,

kịp thời đáp ứng với yêu cầu của sựphát triển, thể hiện được ý chí,nguyện vọng và lợi ích của đa số dânchúng; không kịp thời thay đổi, điềuchỉnh đường lối, cương lĩnh, chủtrương, mục tiêu, chính sách khi tìnhhình thực tế đã thay đổi.

(2) Đảng cầm quyền thiếu năng lựcxây dựng và lãnh đạo một thể chế nhànước pháp quyền mạnh, dân chủ,sáng tạo để thể chế hóa đường lối,cương lĩnh, chủ trương, chính sáchcủa đảng thành các chế định pháp lýcủa nhà nước, thể hiện được ý chí,nguyện vọng và lợi ích của đa số dânchúng, được đa số dân chúng ủng hộ.

(3) Đảng cầm quyền và nhà nướckhông xây dựng và chế định được hệthống các thiết chế và giải pháp kiểmsoát quyền lực có hiệu quả, hoặc thựcthi các thiết chế, giải pháp kiểm soátquyền lực không nghiêm. Quyền lựccủa nhà nước do dân ủy quyền bịbiến thành quyền lực của bộ máyquan liêu, quyền lực của cá nhân cánbộ, công chức; không thực hiện tốtbản chất “công bộc” và trách nhiệmgiải trình trước nhân dân và xã hội.

( 4) Tính thượng tôn pháp luậtkhông nghiêm trong hệ thống đảng

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

101SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 102: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

cầm quyền và nhà nước; tồn tại hiệntượng lạm quyền, coi thường kỷcương phép nước. Nền hành chính cónhiều tiêu cực, hiệu lực và hiệu quảkhông cao. Tình trạng làm trái đườnglối, chủ trương của đảng, pháp luật vàchính sách của nhà nước gây thiệt hạicho dân và cho đất nước.

(5) Tình trạng tham nhũng, nhũngnhiễu, sử dụng lãng phí và làm thấtthoát của công không được ngănchặn và đẩy lùi có hiệu quả.

(6) Tình trạng mất dân chủ, quanliêu, độc đoán, chuyên quyền; bệnhthành tích, bệnh hình thức, báo cáosai sự thật, che giấu khuyết điểm; tìnhtrạng chạy chức, chạy quyền.

(7) Tình trạng suy thoái về chínhtrị, tư tưởng đi ngược với mục tiêuxây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa“Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh”.

( 8) Tình trạng suy thoái phẩm chất- đạo đức - lối sống trong đội ngũ cánbộ, công chức và đảng viên; suy thoáiphẩm chất “công bộc”, liêm chính,đức hy sinh, chí công vô tư; thái độ vôcảm, coi thường dân.

(9) iếu ý thức và tinh thần họctập vươn lên không ngừng; thiếu tinh

thần đổi mới, sáng tạo, dám nghĩ dámlàm, dám chịu trách nhiệm; trình độchuyên môn không đáp ứng yêu cầu,năng lực thực thi nhiệm vụ hạn chế. 2. Cấp độ biểu hiện suy thoái

Về cấp độ biểu hiện suy thoái cũngcần được làm rõ để thấy mức độ phổbiến, tính liên kết, tính lan tỏa của cáchiện tượng suy thoái. Một cách kháiquát có thể nêu lên các cấp độ biểuhiện suy thoái sau:

- Những suy thoái mang tính cánhân, là biểu hiện của từng cá nhân.Đây là những suy thoái không mangtính liên kết nhiều người, nhiều cấp(ví dụ các tham nhũng được gọi là“tham nhũng vặt”).

- Những biểu hiện suy thoái mangtính tập thể liên kết trong các lợi íchnhóm, có thể theo chiều ngang haychiều dọc, và cũng có thể là hỗn hợpcả theo chiều ngang và chiều dọc.

- Những biểu hiện suy thoái mangtính xã hội dù trái với các quy địnhhiện hành, trái với “đạo lý” nhưnglại được xã hội “chấp nhận” côngkhai như một sự đương nhiên (nhưcác hội nghị, hội thảo khoa học làmmột buổi tính thành một ngày, làmmột ngày tính thành hai ngày để có

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

102 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 103: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

kinh phí trang trải; hiện tượng phải“bôi trơn”, phong bao, phong bìtrong nhiều quan hệ với cơ quancông quyền...).

- Những biểu hiện suy thoái mangtính thể chế, tức là do sơ hở, bất cậpcủa các quy định pháp luật, cơ chế,chính sách hiện hành, mà các chủ thểtrong xã hội ở mọi cấp có thể tìmcách mưu cầu lợi ích riêng cho mìnhgây tổn hại đối với lợi ích chung hoặclợi ích của các chủ thể khác một cáchhợp pháp (ví dụ những sơ hở, bất cậptrong các quy định về đầu tư BOT,BT, trong cổ phần hóa các doanhnghiệp nhà nước, trong cấp đất, trongđầu tư xây dựng các công trình bằngngân sách của nhà nước; hay nhữngsơ hở, bất cập trong các quy định vàquy trình công tác cán bộ dẫn đếnhiện tượng tham nhũng trong côngtác cán bộ ...).

- Những biểu hiện suy thoái mangtính quyền lực, tức là dùng quyền lựcvà trong quan hệ “quyền - tiền” đểthực hiện các hành vi sai trái.

Mỗi cấp độ suy thoái đó có những“cơ chế vận hành” khác nhau và cóthể liên kết với nhau, một mặt để “chechắn” trước các phản ứng của xã hội

và sự phát hiện, xử lý của các cơ quanchức năng của đảng và nhà nước, mặtkhác “tạo nền móng” để bảo vệ các lợiích bất chính của mình. Việc nhận rõnguyên nhân và cơ chế vận hành củamỗi loại và cấp độ suy thoái, để từ đóđề ra được các giải pháp phòng -chống phù hợp và hiệu quả là mộtnhiệm vụ quan trọng. III. Nguyên nhân của sự suy thoáitrong đội ngũ cán bộ, đảng viên

Sự suy thoái trong đội ngũ cán bộ,đảng viên có những nguyên nhân rấtphức tạp, cả về phương diện kháchquan và chủ quan, bên trong và bênngoài, cả về phương diện cá nhân,phương diện tổ chức cụ thể, vàphương diện hệ thống. Xin nêu kháiquát các nguyên nhân sau.1. Các nguyên nhân khách quan

(1) Đất nước đi vào xây dựng chếđộ mới từ một nước nông nghiệp,phong kiến nửa thuộc địa; trình độphát triển của đất nước về nhiều mặtcòn tương đối thấp; lại phải trải quanhững năm dài chiến tranh..., nhữngmặt hạn chế, tiêu cực phản ánh vàonhận thức, tư duy, lối sống, đạo đứccủa xã hội nói chung và của đội ngũcán bộ, đảng viên.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

103SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 104: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

(2) Bản chất mô hình và thể chếphát triển “kế hoạch hóa tập trungquan liêu bao cấp” chứa đựng nhữnggiá trị và thiết chế về bản chất cơ bảnkhông thích ứng với thể chế kinh tếthị trường, nhất là không phù hợp vớimô hình tăng trưởng - phát triển theochiều sâu, không khuyến khích thúcđẩy phát triển mạnh năng lực - phẩmchất tư duy và hành động sáng tạo,trách nhiệm gắn với lợi ích của từngcá nhân trong xã hội, nhất là đội ngũcán bộ, đảng viên; nhưng vẫn còn ảnhhưởng không nhỏ trong giai đoạnhiện nay.

(3) Đất nước đi vào phát triển theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa với xuấtphát điểm trình độ nhiều mặt cònthấp, chưa hình thành được đầy đủmôi trường văn hóa với những giá trịphổ biến cao về đạo đức công vụ gắnvới trách nhiệm xã hội, trách nhiệmcông dân.

(4) Trong điều kiện mở cửa và hộinhập quốc tế ngày càng sâu rộng, sựphát triển mạnh mẽ, đa dạng, đakhuynh hướng của thế giới về mọimặt, tác động sâu sắc đến sự pháttriển của đất nước (cả tích cực và tiêucực) về nhận thức, tư tưởng, về các

giá trị con người, giá trị văn hóa, giátrị xã hội, giá trị phát triển, về thể chếphát triển, cùng với đó là sự tác độngcủa các thế lực thù địch... dẫn đến sựphân hóa trong nhận thức tư tưởng,trong định hướng giá trị và địnhhướng hành động của mọi thànhviên trong xã hội, của đội ngũ cán bộ,đảng viên.2. Nguyên nhân chủ quan

(1) Đảng ra đời, lãnh đạo nhân dânlàm cách mạng giành được chínhquyền, đi vào xây dựng chế độ mới,nhưng đa số cán bộ, đảng viên xuấtthân từ giai cấp nông dân với lòngyêu nước nồng nàn, nhưng chưađược trải qua thực tiễn của nền sảnxuất hàng hóa lớn, nền kinh tế côngnghiệp, xã hội công nghiệp, nên nhậnthức, tư duy lý luận cũng như kinhnghiệm thực tiễn còn nhiều bất cập,dễ rơi vào cả hai thái cực giáo điều,chủ quan, duy ý chí, hoặc bảo thủ trìtrệ, ngại đổi mới sáng tạo.

(2) Khi giành được chính quyền vàlãnh đạo xây dựng bộ máy nhà nước,việc chế định quyền lãnh đạo củađảng và quyền lực nhà nước, việcthực thi quyền lực của nhà nước còncó những vấn đề chưa phù hợp với

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

104 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 105: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

đòi hỏi của thực tiễn khách quan, dẫnđến tình trạng quyền lực bị tha hóa(lạm dụng quyền lực, “tư hữu hóaquyền lực”, “nhóm hóa quyền lực”,quan liêu, tham nhũng, kém hiệu lực,hiệu quả...). Đặc biệt là thiếu các thểchế và thiết chế kiểm soát quyền lựccó hiệu quả cả trong bộ máy đảng vànhà nước, và từ ngoài xã hội; để ngănchặn có hiệu quả mối quan hệ “chủnghĩa tư bản thân hữu”, lợi ích nhóm.

(3) iếu các thể chế, thiết chế cóhiệu quả để giám sát về mặt phẩmchất đạo đức, chủ nghĩa cá nhân củacán bộ, đảng viên (mà Chủ tịch HồChí Minh coi là giặc nội xâm rấtnguy hiểm); đạo đức công vụ - vănhóa công vụ - trách nhiệm công vụ -trách nhiệm giải trình chưa được đềcao và thực thi chặt chẽ; dân chủ vàkỷ cương trong đảng, trong bộ máynhà nước và trong hệ thống chính trịcòn những yếu kém và bất cập. Đấutranh tự phê bình và phê bình cònnhiều yếu kém (hầu hết các vụ thamnhũng, tiêu cực không được chínhcác tổ chức cơ sở đảng phát hiện vàngăn chặn...).

(4) Công tác cán bộ, đảng viên cònnhiều yếu kém và bất cập; tiêu chuẩn,

tiêu chí các loại cán bộ, đảng viên cònmang nhiều tính hình thức, nặng vềbằng cấp, chưa thể hiện rõ và côngkhai minh bạch về các tiêu chí phẩmchất đạo đức, năng lực chuyên mônvà năng lực lãnh đạo quản lý. Đặc biệtlà thiếu cơ chế đánh giá công khai vàđúng về những tiêu chí đặt ra, nhất làtừ phía nhân dân và xã hội (ví dụ cơchế nào để đánh giá sự tín nhiệm củanhân dân, nếu không có sự công khai,minh bạch). Nội dung, cơ chế và quytrình quản lý cán bộ, đảng viên cònnhiều bất cập, “lỗ hổng”, chưa thểhiện rõ “thực đức - thực tài”; tìnhtrạng lợi ích nhóm, dòng họ, ngườithân “nhất hậu duệ, nhì tiền tệ, ba đệtử, bốn quan hệ, năm trí tuệ” trongcông tác cán bộ không phải là cá biệt.

(5) Công tác nghiên cứu lý luậncũng như tổng kết thực tiễn cònnhiều bất cập, chưa luận giải có sứcthuyết phục cao về bản chất và xuhướng vận động của không ít nhữngvấn đề thực tiễn đặt ra; công tác giáodục, đào tạo đội ngũ cán bộ, đảngviên còn nhiều yếu kém, nhiều khi xarời thực tiễn, chưa sát và đáp ứngthiết thực các yêu cầu cuộc sống đặtra, chạy theo bằng cấp. Đặc biệt ngày

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

105SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 106: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

càng thiếu vắng yêu cầu cao về “đứchy sinh”, “công bộc” với dân và đấtnước; sinh hoạt đảng ở không ít nơimang tính hình thức, thiếu tính chiếnđấu, thiếu tính tiền phong và chưa thểhiện rõ “là đạo đức - là văn minh”như Chủ tịch Hồ Chí Minh nói.

(6) Trong điều kiện sự phát triểnrất nhanh, đa dạng, phức tạp trên thếgiới, sự sụp đổ của hệ thống xã hộichủ nghĩa, nhiều nước xã hội chủnghĩa trước đây đã thay đổi chế độvà con đường phát triển, một số ítnước tiếp tục đi theo con đường pháttriển XHCN nhưng cũng phải thayđổi thể chế phát triển - phát triểnkinh tế thị trường và hội nhập quốctế sâu rộng; do đó cuộc đấu tranh vềlý luận, tư tưởng và mô hình pháttriển trên thế giới trở nên phức tạphơn. Một bộ phận cán bộ, đảng viênsuy giảm (thậm chí mất) lòng tin vàocon đường phát triển XHCN, chorằng cần phải đi theo mô hìnhCNXH dân chủ hoặc một con đườngkhác nào đó.

(7) Một bộ phận không nhỏ cán bộ,đảng viên ở mọi cấp thiếu ý thức họctập, rèn luyện, tu dưỡng để nâng caotrình độ chuyên môn, năng lực lãnh

đạo quản lý và phẩm chất đạo đức; cótư tưởng tự mãn, tự coi mình là “chânlý”, không thấu hiểu sâu sắc được yêucầu, bản chất và xu thế phát triển củađất nước cũng như của thế gới. Dođó, các cơ chế, chính sách và giảipháp đưa ra có khi không phù hợp,lạc hậu, “chạy theo sau” sự phát triển,mang tính “chữa cháy”, ngắn hạn,thiếu tầm nhìn định hướng trung vàdài hạn.

(8) Chế độ và chính sách đãi ngộđối với cán bộ, công chức chưa thểhiện rõ gắn cống hiến với hưởng thụtheo cơ chế thực đức - thực tài, chưathể hiện rõ yêu cầu “dưỡng liêm”, thúcđẩy tinh thần dám chịu trách nhiệm,đổi mới, sáng tạo, ngược lại đangkhuyến khích chạy theo chức quyền.

Việc nhận thức rõ các nguyên nhânkhách quan và chủ quan dẫn đến tìnhtrạng suy thoái trong đội ngũ cán bộ,đảng viên, để từ đó đề ra những giảipháp phòng ngừa, đấu tranh, ngănchặn và khắc phục có hiệu quả tìnhtrạng suy thoái là rất quan trọng.Trong đó quan trọng nhất là phảihoàn thiện thể chế đề ngăn ngừa sựtha hóa quyền lực và sự hủ bại về đạođức trong đội ngũ cán bộ đảng viênn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

106 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 107: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

107SỐ 65+66 (199+200) - 2019

1. Một số vấn đề về thể chế phát triểndoanh nghiệp

a. Những thành tựu và hạn chế vềthể chế phát triển doanh nghiệp thờigian qua

Kể từ khi đổi mới cho đến nay, đểphát triển doanh nghiệp, công tác xâydựng thể chế phát triển doanh nghiệpthông qua việc tạo môi trường kinhdoanh thuận lợi đã được Đảng vàNhà nước ta quan tâm chú ý. Nhànước đã từng bước hoàn thiện hệthống pháp luật nhằm bảo đảm các

doanh nghiệp đều bình đẳng trướcpháp luật. Các Luật ương mại, LuậtCạnh tranh, Luật Doanh nghiệp(năm 2005), Luật Đầu tư (năm 2005)cùng với việc triển khai các đề án cảicách hành chính, thực hiện chínhsách cổ phần hóa, sắp xếp và đổi mớidoanh nghiệp nhà nước, đã mở ra cơchế mới cho sự phát triển của khuvực tư nhân. Bằng các chính sách hỗtrợ các doanh nghiệp, Đảng và Nhànước đã tạo điều kiện để các doanhnhân tiếp cận các nguồn lực kinh

hoàn thiỆn thể chẾ Phát triển Doanh nghiỆP -

nộI Dung Quan Trọng Trong XÂy Dựng ThỂ Chế pháT TrIỂn

nhanh và BỀn vỮng ĐấT nướCTrong gIaI Đoạn mớI

l TS. Vũ Tiến LộcPhòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam

Page 108: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

108 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

doanh như vốn, thị trường, côngnghệ, mặt bằng sản xuất và nguồnnhân lực. Các chính sách này đã cảithiện kỹ năng kinh doanh cho doanhnhân, khuyến khích doanh nhân sángtạo và mạnh dạn đầu tư vào nhữnglĩnh vực, ngành nghề mà pháp luậtkhông cấm và liên tục được hoànthiện trong những năm gần đây.

Nghị định 90/2001/NĐ-CP vềchính sách trợ giúp phát triển doanhnghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đãthúc đẩy hình thành mạng lưới các

trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp trênphạm vi cả nước. Chương trình đàotạo doanh nghiệp; Chương trìnhkhuyến công, Chương trình xúc tiếnthương mại trọng điểm, Chươngtrình hỗ trợ doanh nghiệp bảo vệ tàisản trí tuệ,... đã hỗ trợ các doanhnhân mở mang kiến thức về thịtrường quốc tế, phát triển và giớithiệu sản phẩm xuất khẩu, xây dựngcác thương hiệu mạnh. Năm 2009,Chính phủ ban hành Nghị định56/2009/NĐ-CP thay thế Nghị định

Đảng và Nhà nước đã tạo điều kiện để các doanh nhân tiếp cận các nguồn lực kinh doanh _ Ảnh: Dantri.com

Page 109: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

90/2001 về trợ giúp phát triểnDNNVV và gần đây nhất là việc banhành Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏvà vừa 2017.

Công tác hoàn thiện pháp luật,chính sách đã được Đảngvà Nhà nước đặc biệtquan tâm. Hàng chục cácvăn bản quy phạm phápluật/ hiệp định quốc tế vàluật lớn tác động lớn tớicộng đồng doanh nghiệpđược tiếp tục ban hành,sửa đổi, hoàn thiện như:Luật Doanh nghiệp, LuậtĐầu tư, Luật ươngmại, Luật Đất đai, LuậtKinh doanh Bất động sản,Luật Xây dựng, Luật Đấuthầu, Luật Quản lý uế,Luật uế Giá trị giatăng, Luật uế thu nhậpdoanh nghiệp, Luật Kếtoán, Luật Hải quan, Luậtbảo vệ môi trường, LuậtSở hữu trí tuệ, Bộ LuậtDân sự, Bộ Luật Hàng hải Việt Nam,Bộ Luật Lao động, Luật Dạy nghề, LuậtBảo hiểm xã hội, Luật Công đoàn, LuậtKhoa học công nghệ, Luật phá sản...

Đảng và Nhà nước cũng đã tạođiều kiện phát huy vai trò của Phòngương mại và Công nghiệp ViệtNam trong việc tập hợp các doanhnghiệp, doanh nhân tạo tiếng nói

đồng thuận và tích cựctham gia vào các hoạtđộng xây dựng, tuyêntruyền phổ biến chínhsách, pháp luật, cảithiện môi trường kinhdoanh. Chính phủ đãban hành Nghị định88/2005/NĐ-CP ngày30-7-2005 và ban hànhmới Nghị định45/2010/NĐ-CP ngày21-4-2010 về tổ chứcvà quản lý, tạo điềukiện cho các hiệp hộidoanh nghiệp pháttriển. Hiện tại trên cảnước có khoảng trên400 hội và hiệp hộidoanh nghiệp đượcthành lập và hoạt động.

Phần lớn các hội và hiệp hội doanhnghiệp đã trở thành hội viên củaPhòng ương mại và Công nghiệpViệt Nam và tham gia tích cực vào các

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

109SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Nhà nước đã từng bướchoàn thiện hệ thốngpháp luật nhằm bảođảm các doanh nghiệpđều bình đẳng trướcpháp luật. Các Luậtương mại, LuậtCạnh tranh, LuậtDoanh nghiệp, LuậtĐầu tư cùng với việctriển khai các đề án cảicách hành chính, thựchiện chính sách cổ phầnhóa, sắp xếp và đổi mớidoanh nghiệp nhànước, đã mở ra cơ chếmới cho sự phát triểncủa khu vực tư nhân.

Page 110: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

hoạt động phát triển cộng đồngdoanh nghiệp.

Tuy nhiên, mặc dù Đảng và Nhànước có chủ trương, cơ chế, giải phápđể khuyến khích phát triển doanhnghiệp, nhưng trong việc hoạch địnhchiến lược và xây dựng các kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội, việc đánhgiá vai trò và định hướng chính sáchphát triển doanh nghiệp vẫn còn mờnhạt, nhất là đối với doanh nghiệpthuộc khu vực kinh tế tư nhân. Việctạo môi trường kinh doanh thuận lợicòn chưa đồng bộ, thiếu minh bạch;một số bộ luật quan trọng, có liênquan trực tiếp đến phát triển doanhnghiệp, doanh nhân thực thi kémhiệu quả, như Luật Cạnh tranh, LuậtPhá sản. Cải cách hành chính chưatriệt để, còn nhiều thủ tục gây phiềnhà cho doanh nghiệp, doanh nhân,tình trạng giấy phép con vẫn còndiễn ra ở nhiều nơi. Các chính sáchthường thay đổi, khó tiên liệu làmgiảm lòng tin của doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp, thuộc khu vựckinh tế tư nhân vẫn chưa được thựcsự bình đẳng trong việc tiếp cận cácnguồn lực, nhất là vốn và đất đai. Cácdoanh nghiệp tư nhân và doanh

nghiệp quy mô nhỏ tiếp cận cácnguồn lực này khó hơn nhiều so vớidoanh nghiệp lớn và doanh nghiệpnhà nước. Các chính sách khuyếnkhích đầu tư còn riêng rẽ, manh mún,mới tập trung ưu đãi đầu tư theochiều rộng, chưa tạo được tác độngmong muốn đối với mục tiêu chínhsách. Hệ thống ưu đãi quá phức tạp vàtốn kém đối với các doanh nghiệpnhỏ và vừa. Việc kiểm soát độc quyền,bảo đảm cạnh tranh lành mạnh chưahiệu quả; Các cấp chính quyền một sốđịa phương vẫn còn lúng túng trongviệc đưa ra các biện pháp hỗ trợ cụ thểđối với doanh nghiệp, doanh nhân,đặc biệt là đối với khu vực doanhnghiệp nhỏ và vừa.

Hệ thống các giải pháp chính sáchđể nâng cao năng lực cạnh tranh vàhỗ trợ phát triển DN, đặc biệt hỗ trợDNNVV còn tản mát, quy mô chưađủ lớn, thiếu trọng tâm, theo đó nổilên một số vấn đề sau:

- Mục tiêu chính sách chưa nhấtquán: Các chính sách hiện hànhdường như tập trung hỗ trợ việcđăng ký kinh doanh, tạo điều kiệncho khởi nghiệp chứ chưa phải chosự tăng trưởng của các doanh nghiệp

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

110 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 111: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

dẫn đến doanh nghiệp đông nhưngkhông mạnh, đa phần là có quy mônhỏ. Các chính sách ưu đãi cho cácdoanh nghiệp nhiều nhưng chưagiúp cho DN vượt qua cản trở do quymô nhỏ gây ra. Trong một số trườnghợp, DNNVV có thể được ưu đãihơn so với các DN lớn nhưng lạithường làm cho các DNNVV khôngcó động lực trở nên lớn hơn, trừ phiquy mô lớn đến mức mang lại lợi thếhơn hẳn. Trên thực tế hỗ trợ mà cácDN trông đợi nhiều hơn đó là việctiếp cận những nguồn lực đầu vào vàthị trường đầu ra.

- Các thể chế hỗ trợ thị trườnghoạt động kém hiệu quả, đặc biệt làđối với DNNVV - phải chịu nhiều áplực của thủ tục hành chính phức tạp,tốn kém. Doanh nghiệp sẽ hoạt độngổn định nếu như hệ thống pháp luậtvề hợp đồng, thực thi hợp đồng, giaodịch đảm bảo rõ ràng, cơ chế giảiquyết tranh chấp và rút khỏi thịtrường đáng tin cậy. Khu vực nàyluôn mong mỏi sự quan tâm, hỗ trợcủa chính quyền địa phương các cấpmột cách tích cực hơn, đặc biệt làcách ứng xử thân thiện, giải quyết cácthủ tục hành chính nhanh gọn,

không gây phiền hà cho doanhnghiệp. Có thể nêu ra một số điểmnghẽn lớn cần tập trung giải quyếtsớm như sau:

(1)ể chế kinh tế vi mô.Các thể chế kinh tế vi mô chưa tạo

được điều kiện thuận lợi để khơithông nguồn lực đầu vào (vốn, đất đai,công nghệ, lao động cho các doanhnghiệp). Đây là các “điểm nghẽn” lớndẫn đến chi phí kinh doanh của cácdoanh nghiệp Việt Nam cao, khôngtạo ra lợi thế cạnh tranh trên thịtrường. Chẳng hạn như:

Đối với nguồn lao động: Hệ thốnggiáo dục, đào tạo nguồn nhân lựcchất lượng cao cho doanh nghiệp,đào tạo đội ngũ cán bộ quản trịdoanh nghiệp và công nhân kỹ thuậtchưa đáp ứng được yêu cầu phát triểncủa doanh nghiệp. Các chương trìnhđào tạo đại học và sau đại học vềquản trị kinh doanh chưa thực sự gắnvới thực tiễn, thiếu liên kết chặt chẽgiữa nhà trường và doanh nghiệp. Hệthống đào tạo nghề lạc hậu đã làmhạn chế năng suất lao động, hiệu quảhoạt động của các doanh nghiệp.

Đối với nguồn vốn: ị trường vốnchủ yếu tập trung vào tín dụng ngân

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

111SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 112: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

hàng. ị trường chứng khoán chưathu hút được sự tham gia của cácdoanh nghiệp. Các tiếp cận trong xâydựng chính sách hỗ trợ tài chính choDNNVV Việt Nam chưa dựa trênquan hệ thị trường và không đảmbảo tính bền vững, dựa chủ yếu vàocông cụ thuế. Chính phủ đã triểnkhai các chính sách, chương trình hỗtrợ vốn cho các DNNVV như bảolãnh tín dụng và hỗ trợ tín dụng. Tuynhiên, trên thực tế thì mới có một sốlượng nhỏ các doanh nghiệp đã đượcthụ hưởng chính sách hỗ trợ này,minh chứng cho những hạn chế củahệ thống hỗ trợ tài chính này.

Đối với đất đai: ị trường sơ cấpvà thị trường thứ cấp đối với đất đaihoạt động chưa hiệu quả, dẫn đến chiphí tiếp cận mặt bằng sản xuất và đấtđai phục vụ kinh doanh cao.

(2) ể chế liên kết doanh nghiệp.Liên kết theo chuỗi cung ứng: Ở Việt

Nam liên kết giữa các doanh nghiệptheo chuỗi cung ứng rất hạn chế dẫnđến năng suất lao động thấp (CharlesKunaka, 2017). Đây là hệ quả của việcthiếu vắng thể chế hỗ trợ mối liên kếtnày. Có rất ít mối liên kết giữa cácdoanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp có

qui mô lớn hơn. Hiện đang tồn tạihiện tượng hai mặt tương phản ở ViệtNam: một mặt là các doanh nghiệptrong nước năng suất thấp; mặt kháclại là các doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài (FDI) có năng suất cao vớihoạt động sản xuất dựa trên cácphương pháp và công nghệ hiện đại.Những doanh nghiệp đầu tư nướcngoài này thường là doanh nghiệp quimô lớn (sử dụng trên 1.000 côngnhân), có tỷ suất lợi nhuận tương đốinhỏ (10-15% hoặc ít hơn) và khôngsản xuất phục vụ thị trường nội địa.Trái lại, các doanh nghiệp sản xuất đápứng thị trường nội địa lại chủ yếu là vôsố các doanh nghiệp nhỏ. Một bộphận trong số đó có tỉ suất lợi nhuậncao (20-30%). Trong quá trình sảnxuất của các DN Việt Nam có rất ít sựgắn kết vào chuỗi giá trị. Điều nàykhác với hầu hết các nước có năng suấtcao, nơi mà việc hợp đồng thầu phụgiữa các doanh nghiệp lớn và nhỏ rấtphổ biến. Đối với các ngành sản xuấttrong nước, thiếu tính hiệu quả kinhtế theo qui mô và thiếu sự cạnh tranhtừ hàng hóa nhập khẩu có nghĩa là họkhông có động lực để tiếp thu phươngthức và công nghệ sản xuất mới.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

112 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 113: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

Liên kết thông qua hiệp hội doanhnghiệp: Hệ thống thể chế chính sáchchưa tạo điều kiện và phát huy tốt vaitrò của các Hiệp hội doanh nghiệp,đặc biệt là trong công tác phát triểnthị trường và phòng vệ thương mại.Hoạt động của một số Hiệp hộidoanh nghiệp còn mang tính hìnhthức, cơ quan thường trực của nhiềuhiệp hội còn hạn chế về năng lực,không chuyên nghiệp và vẫn có tâmlý ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà nước. Sốlượng doanh nghiệp, doanh nhântham gia vào các hiệp hội còn ít. Việcquản lý và phát huy vai trò của hiệphội doanh nghiệp từ phía cơ quanquản lý còn nhiều lúng túng.

(3) ể chế bảo đảm sự cạnh tranhcông bằng.

Việt Nam vẫn đứng trong khoảnggiữa của các quốc gia so sánh về mứcđộ cạnh tranh trên thị trường nộiđịa. Các so sánh cho thấy mối quanngại không chỉ về chất lượng của cácthể chế liên quan đến cạnh tranh màcòn cả về hiệu lực thực thi. Về thướcđo này, Việt Nam xếp thứ 87 trên thếgiới và thứ 12 trong khu vực.

Hạn chế chính đối với cạnh tranhlà vị trí thống lĩnh của các DNNN

trên nhiều thị trường. Sự hiện diệncủa các DNNN không phải là bấtthường ở nhiều nền kinh tế, đặc biệttrong các lĩnh vực độc quyền tựnhiên (các tiện ích công) hoặc thâmdụng vốn (cơ sở hạ tầng lớn), nhưngthị trường có tính cạnh tranh lạidành rất nhiều dư địa cho khu vực tưnhân làm ăn phát đạt. Tuy nhiên, ởViệt Nam, DNNN có mặt gần như ởmọi nơi, bao gồm cả trong các lĩnhvực như sản xuất hàng may mặc,dịch vụ điện thoại di động, ngânhàng, là những nơi mà doanh nghiệptư nhân có thể làm tốt hơn DNNN.Nhà nước đã không giữ được vai tròtrung lập đối với sự cạnh tranh củakhu vực tư nhân, mà lại còn dànhcho DNNN những ưu đãi về tiếp cậntài chính, đất đai, các hợp đồng muasắm của chính phủ, trợ cấp nhà nướcvà những ưu đãi về thuế. Tất cảnhững điều này đều làm suy yếu khảnăng tồn tại của các doanh nghiệpkhu vực tư nhân trong nước ở ViệtNam (Bộ KHĐT, 2016).

b. Nguyên nhân của những hạn chếtrong thể chế phát triển doanh nghiệp

Những hạn chế nêu trên là do mộtsố nguyên nhân chủ yếu sau đây:

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

113SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 114: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

Về khách quan, nền kinh tế nước tađi lên từ một điểm xuất phát thấp, vớiảnh hưởng nặng nề của cơ chế quảnlý kế hoạch hóa, tập trung bao cấp vàđang trong quá trình chuyển đổi. Việcxây dựng thể chế bước đầu tập trungvào việc ban hành các quy định chínhsách pháp luật trên diện rộng, đảmbảo tất cả các hoạt động kinh doanhđều được quản lý bằng pháp luật. Phảiở những năm tiếp theo mới diễn raquá trình thực hiện, rút kinh nghiệm.Sau đó công tác xây dựng thể chế mớiđi vào chiều sâu, nâng cao hiệu quả vàđưa ra được những định chế ngàycàng phù hợp hơn.

Về chủ quan, nhận thức về vai tròcủa doanh nghiệp, nhất là đối với khuvực tư nhân trong sự nghiệp pháttriển kinh tế - xã hội vẫn còn thể hiệnmột số điểm chưa rõ ràng, chưa tạora sự đồng thuận về nhận thức củatoàn xã hội; Việc tạo môi trường kinhdoanh thuận lợi cho các doanhnghiệp còn lúng túng, chưa phù hợpvới thể chế kinh tế thị trường địnhhướng XHCN. Năng lực xây dựng cácvăn bản pháp lý và chính sách liênquan đến phát triển doanh nghiệpcòn yếu kém, thiếu tư duy đồng bộ,

tầm nhìn chiến lược ngay từ thiết kếban đầu, đôi khi còn mâu thuẫn, hiệulực thi hành thấp, không ổn định, haythay đổi đã làm ảnh hưởng tới chiếnlược và định hướng kinh doanh củadoanh nghiệp. Hệ thống tiêu chí vàphương pháp luận xây dựng chínhsách chưa rõ ràng, công tác triển khaichính sách diễn ra chậm chạp. Việcgiám sát đánh giá thực thi chính sáchcòn hạn chế dẫn đến nhiều hạng mụctrong các kế hoạch hỗ trợ phát triểndoanh nghiệp không hoàn thànhđúng thời hạn. Cơ chế hỗ trợ pháttriển doanh nghiệp còn mang tínhbao cấp không phù hợp với cơ chếkinh tế thị trường làm phân tánnguồn lực của Nhà nước vào một sốdoanh nghiệp có lợi thế về thông tinvà quan hệ. Một số chính sách ưu đãichưa đủ hấp dẫn để khuyến khíchdoanh nhân đầu tư vốn kinh doanh ởcác vùng khó khăn và kém lợi thế.

Bộ máy hành chính và năng lựcđội ngũ công chức còn nhiều bất cậpkhiến cho công cuộc cải cách hànhchính chưa đạt được kết quả mongmuốn. Hệ thống các tổ chức trợ giúpdoanh nghiệp và doanh nhân như:hệ thống đào tạo, bồi dưỡng doanh

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

114 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 115: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

nhân; hệ thống dịch vụ phát triểnkinh doanh, vườn ươm doanhnghiệp... còn nhiều hạn chế và chưađáp ứng được yêu cầu của doanhnghiệp. Đảng và Nhà nước chưa cónhững cơ chế, hệ thống chế tài(thanh lọc và xử phạt) kịp thời vàphù hợp để ngăn ngừa, đẩy lùi, kiểmsoát những hiện tượng trục lợi bằngcách sách nhiễu, cố tình gây khókhăn đối với doanh nghiệp khu vựckinh tế tư nhân trong quá trình đăngký thành lập doanh nghiệp và triểnkhai các dự án; hiện tượng móc nốigiữa những phần tử thoái hóa, biếnchất trong bộ máy lãnh đạo, quản lýcác cấp Đảng, Nhà nước và cácdoanh nghiệp có quy mô lớn thuộcsở hữu nhà nước.2. Những yêu cầu mới về thể chế pháttriển doanh nghiệp nhằm mục tiêuphát triển nhanh và bền vững đấtnước trong giai đoạn mới

a. Bối cảnh giai đoạn mớiế kỷ XXI là thế kỷ có nhiều

nhân tố tác động trực tiếp đến sựphát triển kinh tế - xã hội của mỗiquốc gia, tạo nên vai trò ngày càngquyết định doanh nghiệp. Nhữngnhân tố đó là:

- Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tếquốc tế đang diễn ra ngày càng mạnhmẽ. Quá trình quốc tế hóa sản xuất vàphân công lao động diễn ra ngày càngsâu rộng. Việc tham gia vào mạng sảnxuất và chuỗi giá trị toàn cầu đã trởthành yêu cầu đối với các nền kinh tế.Cuộc cạnh tranh giữa các quốc gia,các doanh nghiệp ngày càng quyếtliệt. ế giới có nhiều biến đổi khólường thậm chí không thể dự đoán...

- Công nghiệp hóa, hiện đại hóađòi hỏi sự phát triển theo chiều sâu,dựa chủ yếu vào tăng năng suất laođộng, đổi mới và sáng tạo. Cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ tư đangđòi hỏi các doanh nghiệp khôngnhững phải có khả năng khai thác vàsử dụng hiệu quả các nguồn lực, màcòn phải đi tiên phong trong việc ứngdụng các tiến bộ khoa học và côngnghệ cao, gắn chặt sự nghiệp kinhdoanh của mình với các hoạt độngcủa đội ngũ trí thức. Nền văn minhnhân loại đang có những bước tiếnnhảy vọt nhờ vào những thành quảcủa cuộc cách mạng khoa học vàcông nghệ. Kỷ nguyên công nghệ số(Big Data) và công nghệ viễn thôngthay đổi diện mạo nền kinh tế, vừa

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

115SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 116: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

tạo ra những cơ hội lớn nhưng cũngkèm theo thách thức lớn

- Sự biến đổi khí hậu, chủ yếu docon người gây ra, đang đưa ra nhữngcảnh báo về trách nhiệm của mỗi cánhân, doanh nghiệp về nghĩa vụ củamình với môi trườngvà trái đất.

b. Yêu cầu phát triểnnhanh và bền vững đấtnước trong giai đoạnmới

Nhiệm vụ phát triển:Sau gần 35 năm đổimới, nước ta đạt đượcnhững tiến bộ quantrọng về kinh tế - xã hộivới sự chuyển biến sâusắc trong nhận thức củacả xã hội: doanh nghiệpđang trở thành một lựclượng quan trọng trongcông cuộc phát triểnđất nước trong giai đoạn mới, đảmbảo mục tiêu nhanh và bền vững, xéttheo ba phương diện sau:

Một là, để đạt được mục tiêu sớmđưa Việt Nam cơ bản trở thành mộtnước công nghiệp theo hướng hiệnđại, nước ta đang đẩy mạnh quá

trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa,phát triển nhanh và bền vững, trongđó “doanh nghiệp là động lực chínhcủa sự phát triển”.

Hai là, Việt Nam là thành viên củaTổ chức ương mại ế giới

(WTO), đã ký kết thamgia hiệp định CPTPP vàhội nhập ngày càng sâurộng. Để tận dụng đượcnhững cơ hội và vượtqua những thách thứcdo hội nhập kinh tếquốc tế mang lại, nhấtđịnh phải phát triểndoanh nghiệp có đủ sứccạnh tranh với cácdoanh nghiệp khác trênthế giới.

Ba là, trong nhữngnăm tới Đảng và Nhànước tiếp tục đẩy mạnhviệc triển khai chủ

trương đổi mới mô hình tăng trưởngvà cơ cấu lại nền kinh tế theo hướngnâng cao chất lượng, hiệu quả, pháttriển kinh tế nhanh, bền vững, nângcao tính độc lập, tự chủ của nền kinhtế; huy động và sử dụng có hiệu quảcác nguồn lực. Các nhiệm vụ và giải

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

116 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Sau gần 35 năm đổimới, nước ta đạt đượcnhững tiến bộ quantrọng về kinh tế - xãhội với sự chuyển biếnsâu sắc trong nhậnthức của cả xã hội:doanh nghiệp đangtrở thành một lựclượng quan trọngtrong công cuộc pháttriển đất nước tronggiai đoạn mới.

Page 117: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

pháp phát triển kinh tế xã hội chủ yếucho những năm tới là: (1) Tăng cườngổn định kinh tế vĩ mô kiểm soát lạmphát, đồng thời duy trì đà tăng trưởng;(2) Tiếp tục tập trung tháo gỡ khókhăn cho sản xuất kinh doanh, bảođảm tăng trưởng hợp lý; (3) Đẩymạnh tái cơ cấu kinh tế với 3 trọngtâm là tái cơ cấu đầu tư, tái cơ cấudoanh nghiệp nhà nước và tái cơ cấucác tổ chức tín dụng; (4) ực hiện bađột phá chiến lược đó là đẩy mạnhviệc hoàn thiện thể chế kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa,tập trung nguồn phát triển nhanh hơnkết cấu hạ tầng then chốt, đổi mớitoàn diện giáo dục, đào tạo và đẩymạnh ứng dụng tiến bộ khoa họccông nghệ trong sản xuất kinh doanh.

Yêu cầu từ phía doanh nghiệp: Vềcăn bản, nỗ lực của chính bản thâncộng đồng doanh nghiệp vẫn là yếutố mang tính chất quyết định để cóthể nâng cao được năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp Việt Nam vàkhắc phục được những hạn chế khótránh khỏi do trình độ phát triển (vídụ: do quy mô nhỏ của doanhnghiệp), hay do những vấn đề củađịa kinh tế. Các doanh nghiệp sẽ phải

tập trung cải thiện năng suất laođộng, hội nhập tốt hơn với kinh tếquốc tế, tạo cơ sở cho tăng trưởngbền vững và ổn định lâu dài. Đồngthời, phải tích cực đầu tư cho nghiêncứu phát triển, nâng cao năng lựccông nghệ và nguồn nhân lực chấtlượng cao. Đây là vấn đề quan trọnghàng đầu để có thể nâng cao năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp trongđiều kiện hiện nay. Yêu cầu liên kếtgiữa các doanh nghiệp, tăng cườnghợp tác công tư, hình thành cácdoanh nghiệp đầu tàu trong các khucông nghiệp, cụm công nghiệp tạonên chuỗi giá trị bền vững và chuỗicung ứng hiệu quả đang được đặt rangày càng cấp bách. Phấn đấu phảicó nhiều doanh nghiệp có tầm cỡtrong khu vực, đóng vai trò đầu tàuđể dẫn dắt các DNNVV. Bên cạnh đólà việc phải thúc đẩy các doanhnghiệp chủ động tham gia vào côngtác xây dựng chiến lược phát triểnkinh tế địa phương, kinh tế vùng đểkhai thác lợi thế cạnh tranh, khaithác tối ưu nguồn tài nguyên thiênnhiên cũng như nguồn nguyên liệu,đảm bảo cho các quy hoạch tổng thểphát triển ngành, vùng và việc tái cấu

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

117SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 118: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

trúc kinh tế của Nhà nước phát huyhiệu quả.3. Định hướng cải thiện hiệu quả thểchế trong giai đoạn mới

Tính cấp bách của việc tăngtrưởng năng suất để đạt được khátvọng tăng trưởng nhanh và bền vữngđòi hỏi Nhà nước phải nhanh chóngcải thiện tính hiệu quả của thể chếtheo các định hướng sau:

a. Cải cách thể chế bảo đảm sựcạnh tranh công bằng và tự do

Cạnh tranh hữu hiệu là rất cầnthiết đối với sự phát triển doanhnghiệp và năng lực cạnh tranh củatoàn bộ nền kinh tế. Các doanhnghiệp thường mua nhiều yếu tố đầuvào của mình như vận tải, nănglượng, viễn thông, dịch vụ tài chínhtrên thị trường trong nước. Nếu cácthị trường thượng nguồn thiếu cạnhtranh, thì hàng hóa và dịch vụ cầnthiết cho sản xuất không được địnhgiá một cách cạnh tranh. Do vậy, cácdoanh nghiệp mới trong nước có thểkhó gia nhập thị trường hoặc doanhnghiệp hiện tại có thể trở nên kémcạnh tranh hơn so với các đối thủnước ngoài và DNNN. Các cuộc cảicách mở cửa thị trường và dỡ bỏ các

quy định hạn chế cạnh tranh sẽ dẫnđến sự cải thiện đáng kể về năng suất.

Việt Nam cần có một khuôn khổchính sách cạnh tranh toàn diệnnhằm mở cửa thị trường cho doanhnghiệp gia nhập và cạnh tranh, vàtăng cường hiệu lực thực thi chínhsách cạnh tranh. Chính sách vàkhung pháp lý này cần phản ánh bốnnguyên tắc chính: áp dụng đồng đềuđối với tất cả các doanh nghiệp (tưnhân hoặc nhà nước); tập trung đấutranh chống các hành vi hạn chếcạnh tranh có hại nhất (chẳng hạnnhư các cac-ten); tập trung ngănchặn hành vi hạn chế cạnh tranh chứkhông phải là kiểm soát và điều tiếtgiá; và hoạt động trong khuôn khổqui tắc, minh bạch, công bằng vàkhông phân biệt đối xử. Những sailệch với các nguyên tắc này phải là rấtít, và chỉ để đáp ứng các mục tiêuquốc gia được xác định một cách rõràng và áp dụng một cách công bằngvà minh bạch.

Trong xây dựng chính sách cạnhtranh công bằng cần có cải cách triệtđể doanh nghiệp Nhà nước:

- Để giảm thiểu sự “lấn sân” của cácDNNN đối với doanh nghiệp cần

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

118 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 119: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

phải đảm bảo rằng khi DNNN chỉnên có mặt ở những lĩnh vực quantrọng có vai trò quyết định và làm cơsở cho sự phát triển các ngành kinh tếkhác. Đó là những ngành kinh tế đòihỏi một khoản đầu tư lớn và lâu dài,cần có “lực kéo” của nhà nước thôngqua các tổng công ty, tập đoàn kinh tếNN. Ngược lại, ở các ngành kinh tế,nơi mà các doanh nghiệp tư nhân đãđủ lớn mạnh để có thể đảm đươngđược trách nhiệm phát triển ngành,thì vai trò của các DNNN, nhất là củacác tập đoàn kinh tế nhà nước làkhông cần thiết. Chính phủ phải xácđịnh rõ những lĩnh vực này và hạnchế sự “xuất hiện” của các DNNN tạinhững lĩnh vực không cần thiết.

- Cần áp dụng triệt để các nguyêntắc, kỷ luật thị trường trong hoạtđộng của DNNN, như hạch toán đầyđủ các chi phí vốn, buộc doanhnghiệp và người quản lý doanhnghiệp phải chịu đầy đủ trách nhiệmtrong hoạt động của mình, tách bạchcác hoạt động kinh doanh và hoạtđộng chính trị - xã hội.

- ực hiện vai trò dẫn dắt củaDNNN thông qua tái cấu trúc doanhnghiệp.

b. Nâng cao hiệu quả thể chế hỗtrợ của doanh nghiệp phát triểnthông qua thực thi Luật hỗ trợdoanh nghiệp nhỏ và vừa.

Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vàvừa là cơ sở để Việt Nam có chiếnlược trợ giúp DNNVV, tăng tỷ lệ DNcó quy mô vừa và lớn tạo nên sự độtphát về năng suất nội tại của doanhnghiệp và năng suất lao động quốcgia. Mặc dù Luật Hỗ trợ DNNVV đãcó hiệu lực được gần một năm songviệc triển triển khai thực hiện là mộtvấn đề lớn. ách thức lớn nhất hiệnnay đó chính là việc xây dựng các bộcông cụ, mô hình hỗ trợ hiệu quả,mang tính bền vững và phù hợp vớicơ chế thị trường.

c. Tăng cường các thể chế liên kết- Tạo mối liên hệ theo chuỗi cung ứng Cần tập trung vào cải thiện các thể

chế nhằm tăng cường kết nối giữa cácdoanh nghiệp xuất khẩu có năng suấtcao hơn với các nhà cung ứng trongnước, tạo điều kiện cho các doanhnghiệp trong nước nâng cao năngsuất. Cần có giải đáp những vấn đềxuyên suốt như đẩy mạnh khu vựcdịch vụ hiện đại, một đầu vào quantrọng cho ngành chế biến, chế tạo, và

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

119SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 120: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

cải thiện kết nối giữa các trung tâmchuỗi cung ứng tại Việt Nam với cácđối tác thương mại bên ngoài; Tạomối liên hệ giữa các doanh nghiệp lớnvà doanh nghiệp nhỏ, DN trong nướcvà nước ngoài. Cần xác định các mốiliên kết giữa các chủ thể kinh doanhtrong nền kinh tế thị trường thực chấtcũng vẫn là mối quan hệ bạn hàng,giữa người bán và người mua trên cơsở thực thi các hợp đồng mua bán.

- Quản lý các tổ chức xã hội nghềnghiệp.

Cần ban hành Luật về hội và tạođiều kiện để các Doanh nghiệp FDItham gia tích cực vào hoạt động củacác hiệp hội doanh nghiệp, tăngcường chức năng đại diện doanhnghiệp của các hiệp hội doanhnghiệp, hoạt động tham vấn chínhsách nhất là chính sách phát triểnvùng; Nâng cao vai trò của các hiệphội doanh nghiệp trong việc giám sátchất lượng và xác nhận tiêu chuẩnchất lượng sản phẩm, tuân thủ phápluật, thực hiện trách nhiệm xã hộicủa các doanh nghiệp hội viên;Khuyến khích chia sẻ chi phí để tạosức cạnh tranh cho sản phẩm, pháttriển thương hiệu chung và tiếp nhận

các dịch vụ công từ khu vực Nhànước, khuyến khích phát triển cáchiệp hội doanh nghiệp tham gia vàocác hiệp hội ngành nghề trong khuvực và quốc tế.

***Tóm lại, phát triển thể chế cần phải

theo kịp phát triển kinh tế. Việt Namđang cạnh tranh với các nước cótrình độ phát triển hơn, nhưng lạikhông có thể chế đặc biệt tốt như cácnước đó. Để đạt mục tiêu phát triểnnhanh và bền vững, điều kiện tiênquyết là khôi phục tăng trưởng năngsuất. Chương trình nâng cao hiệuquả thể chế sẽ rất thách thức, do sựsuy giảm tăng trưởng năng suất đangdiễn ra trên diện rộng. Chính vì vậyưu tiên cải cách số một là phải tạomôi trường thuận lợi để khu vực tưnhân trong nước nâng cao năng lựccạnh tranh và năng suất. Điều nàyđòi hỏi phải tăng cường nền tảngkinh tế vi mô của nền kinh tế thịtrường, cụ thể là bảo hộ quyền tài sảnvà thực thi các chính sách về cạnhtranh. Sửa chữa những méo mó trênthị trường các yếu tố sản xuất, đặcbiệt là thị trường vốn và đất đai, cũnglà yêu cầu quan trọng n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

120 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 121: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

I. Đổi mới giáo dục và khoa học -công nghệ1-Về giáo dục

Nền giáo dục của Nga có truyềnthống lâu đời, chất lượng khá cao vàmang đậm bản sắc dân tộc Nga. Trongthời kỳ Xô Viết, nền giáo dục đã cónhững bước phát triển mạnh mẽ, tuy

nhiên do bối cảnh lịch sử quốc tế vàcơ chế tập trung bao cấp nên hệ thốnggiáo dục gần như bị khép kín, dần dầnmất đi tính năng động. Khi Liên Xô bịtan vỡ, sự thay đổi về chính trị và kinhtế lôi cuốn theo sự thay đổi các lĩnhvực xã hội, trong đó có giáo dục. Quátrình toàn cầu hóa đã bộc lộ rõ những

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

121SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Một SỐ VẤn ĐỀ VỀ Đổi Mới giáo Dục,khoa học - công nghỆ

và kInh nghIỆm Cầm QuyỀn Của Đảng nướC nga Thống nhấT

Họp báo và triển lãm các trường đại học hàng đầu của Nga với chủ đề “Giáo dục ở Ngalà khởi đầu của một tương lai thành công” tại Hà Nội 17-9-2018 _ Ảnh: KL

Page 122: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

bất cập và yếu kém của hệ thống giáodục Nga. Nhận thấy sự tụt hậu về giáodục so với thế giới, đặc biệt là với cácnước tiên tiến, cả trong giáo dục phổthông và trong giáo dục đại học, sauđại học. Giờ đây Nga đang đẩy mạnhđổi mới và hội nhập quốc tế để “tìmlại vị trí của mình trênthị trường dịch vụ giáodục thế giới” (hiện naytrong thị trường dịch vụgiáo dục thế giới Ngachỉ chiếm khoảng 2%,trong khi Mỹ chiếm gần40%). Những đổi mớitrong giáo dục thể hiệnở những nội dungchính sau:

ực hiện phi tậptrung hóa quản lí, traonhiều quyền tự chủ chocác trường học, đa dạnghóa các loại hình trường học, pháttriển mạnh các trường dân lập.

Bắt đầu từ những năm 1990-1992,Nga thay hệ thống giáo dục phổ thôngXô Viết 10 năm trước năm 1990 bằnghệ 11 năm, gồm cấp tiểu học 4 năm,cấp PT cơ sở (tức trung học cơ sở) 5năm, cấp trung học hoàn chỉnh (2

năm), đã tiếp tục thí điểm rộng rãitheo hướng giáo dục phân hóa banđầu ở lớp 9 cuối cấp trung học cơ sởvà phân ban sâu ở cấp trung học hoànchỉnh (hai lớp 10,11).

Năm 2007 Nga công bố Luật liênbang qui định thực hiện giáo dục

phổ thông cưỡng bứcmiễn phí đến hết lớp11. Trong giáo dục phổthông còn có hệ trườngchuyên và nhiều trườngngoài công lập gym-nazi vừa dạy chươngtrình phổ thông chungnhưng có thêm chươngtrình chuyên sâu vềmột số môn học và mộthai ngoại ngữ. Nhànước đảm bảo cho cáccông dân Liên bangNga được hưởng một

nền giáo dục phổ thông và giáo dụcnghề nghiệp miễn phí.

Giáo dục chuyên nghiệp có sơ cấp,trung cấp, đại học và sau đại học. Ngathực hiện đa dạng hóa các loại hìnhtrường học, phát triển mạnh cáctrường dân lập, nhất là ở bậc cao đẳng,đại học. Học sinh theo học tại các

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

122 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Nhận thấy sự tụt hậuvề giáo dục so với thếgiới, đặc biệt là với cácnước tiên tiến, cả tronggiáo dục phổ thông vàtrong giáo dục đại học,sau đại học. Giờ đâyNga đang đẩy mạnhđổi mới và hội nhậpquốc tế để “tìm lại vịtrí của mình trên thịtrường dịch vụ giáodục thế giới”.

Page 123: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

trường tư thục chiếm khoảng 1% đốivới giáo dục mầm non, 0,5% đối vớitiểu học, 17% đối với đại học.

Nga đang đẩy mạnh cải cách giáodục theo hướng phát huy cao các giá trịcủa dân tộc, đồng thời đẩy mạnh hộinhập quốc tế, tiếp cận cơ chế thị trường.

Nga đã đưa ra các tư tưởng chỉ đạogiáo dục là “uyết tư tưởng Nga” vớicác nội dung: a) Chủ nghĩa yêu nước;b) Ý thức một cường quốc; c) NướcNga có đặc điểm lịch sử và con đườngphát triển riêng của mình; và d) Đoànkết xã hội. Học thuyết này được thểchế hóa thành văn bản pháp qui “Họcthuyết giáo dục dân tộc Nga” củachính phủ Liên bang Nga.

Nga thực hiện nguyên tắc “Giáodục được lựa chọn” để gắn giáo dụchơn với thực tiễn: Giáo dục phải cónhiều phương án khác nhau để ngườihọc được tự do lựa chọn hình thứchọc, sách giáo khoa. Phi tập trunghoá, tăng quyền tự chủ của các cơ sởgiáo dục, trao nhiều quyền và tráchnhiệm hơn cho các chính quyền địaphương. Cùng với chuyển đổi cơ chếkinh tế, giáo dục Nga cũng phát triểnmạnh sang hướng xã hội hoá, tư nhânhoá, các dịch vụ giáo dục phải trả tiền,

nhất là trong giáo dục đại học, cáctrường nổi tiếng, chất lượng cao.Đồng thời cơ sở giáo dục cũng cóquyền tiến hành các hoạt động kinhdoanh như: cho thuê vốn và tài sản;buôn bán hàng hóa và thiết bị; cácdịch vụ trung gian; tham gia vào hoạtđộng của các cơ quan, xí nghiệp, tổchức khác... Những hoạt động nào màthu nhập không được đầu tư trở lại đểphát triển cơ sở giáo dục được coi làhoạt động kinh doanh và phải tuânthủ luật doanh nghiệp. Các trường đạihọc đang được khuyến khích đẩymạnh gắn đào tạo với nghiên cứukhoa học và ứng dụng vào thực tiễntheo cơ chế thị trường. Nga cho mởcác trường đại học và các chi nhánhtrường đại học của Nga ở nước ngoài,đồng thời tiếp tục thu hút học sinhnước ngoài đến học với ưu thế họcphí rẻ và chi phí sinh hoạt rẻ.

Tuy nhiên, quá trình đổi mới giáodục của Nga cũng gặp không ít khókhăn: Một mặt cơ chế hành chínhquan liêu bao cấp vẫn còn tồn tại kháđậm nét, việc tiếp cận cơ chế thịtrường gặp nhiều khó khăn. Mặtkhác, khi tiếp cận cơ chế thị trường đãbộc lộ không ít tiêu cực, như: cơ chế

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

123SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 124: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

quản lý các trường tư thục, cung cấpcác dịch giáo dục có thu phí (kể cả đốivới các cơ sở công lập) còn những bấtcập, tình trạng chạy theo lợi nhuận,mua bằng bán điểm, không đảm bảochất lượng giáo dục cũng đang là mộtvấn nạn, bị xã hội phê phán. Hệ thốngtrường dân lập vận hành còn nhiềukhó khăn, vướng mắc. Tính hàn lâmtrong giáo dục vẫn còn khá nặng, mứcđộ gắn với nghiên cứu và ứng dụngvào thực tiễn vẫn còn nhiều hạn chế. 2. Về đổi mới trong phát triển khoahọc- công nghệ

Trong thời kỳ Xô - Viết, nền khoahọc - công nghệ Nga đã có nhiềuthành tựu vĩ đại, tầm cỡ thế giới. Tuynhiên sau khi Liên Xô sụp đổ, nướcNga chuyển đổi mô hình phát triển,thực hiện liệu pháp sốc, nền kinh tế -xã hội rơi vào khủng hoảng nghiêmtrọng. Khoa học - công nghệ của Ngacũng trong trình trạng đó: Kinh phícho nghiên cứu giảm sút nghiêmtrọng, hệ thống các cơ quan khoa họcbị khủng hoảng, một số tan rã, thể chếquản lý khoa học bị rối loạn, rất nhiềunhà khoa học Nga chạy ra nước ngoài,tình trạng chảy máu chất xám rấtnghiêm trọng. Vị thế của nền khoa

học - công nghệ Nga bị suy gảmnghiêm trọng.

Sau khi Tổng thống Putin lên cầmquyền mới bắt đầu khôi phục lại vàđẩy mạnh đổi mới thể chế phát triểnnền khoa học - công nghệ Nga. Nhữngđổi mới được thể hiện trên một số nộidung chủ yếu sau:

Đánh giá rõ thực trạng của nền khoahọc - công nghệ Nga: Bên cạnh nhữngđiểm mạnh, nền khoa học Xô Viếttrước đây, cũng như nền khoa họcNga hiện nay vẫn mang nặng tính hànlâm, đạt được nhiều thành tựu lớntrong nghiên cứu cơ bản thuộc đỉnhcao của thế giới, nhưng ứng dụng vàothực tiễn còn rất nhiều hạn chế (trừmột số lĩnh vực quốc phòng và một sốít lĩnh vực mũi nhọn). Như đánh giácủa nhiều chuyên gia thế giới cho là“khoa học Nga sáng chói nhưngkhông đi vào được thực tiễn”. Khi đivào đổi mới nền kinh tế, Nga nhận rarằng nền kinh tế “đổi mới” đang chịuảnh hưởng sâu sắc bởi những tiến bộKH&CN, biến tri thức thành yếu tốphát triển toàn cầu, chỉ khi thực hiệnđược đổi mới và phát triển khoa học- công nghệ thì nước này mới có thểđương đầu với những thách thức

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

124 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 125: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

trong thế kỷ 21. Nga đang cố gắng đổimới thể chế và vạch ra chiến lược tăngcường và phát triển các lĩnh vực côngnghệ cao, coi đó như là một bước độtphá để hiện đại hóa nhanh nước Nga,nâng cao đời sống người dân và sứccạnh tranh của nềnkinh tế.

Trong những nămgần đây Nga đã ranhững quyết sách xâydựng một nền kinh tếđổi mới gắn liền với vaitrò của khoa học - côngnghệ. Một trong nhữngquyết sách quan trọng làNga quyết định xâydựng Hệ thống đổi mớisáng tạo quốc gia(HTĐMQG) là một phần không thểtách rời của chính sách kinh tế nhànước. Chính phủ Liên bang đã thôngqua “Những định hướng chính trongchính sách của Liên Bang Nga về sựphát triển HTĐMQG”, “Chiến lượcPhát triển Đổi mới sáng tạo của Liênbang Nga đến năm 2020” với mục tiêuphát triển hơn nữa nguồn nhân lực,kích thích hoạt động đổi mới trongkhu vực doanh nghiệp, tạo ra một môi

trường thuận lợi cho sự đổi mới trongkhu vực công, tăng hiệu quả và năngđộng của NC&PT và thúc đẩy hợp tácquốc tế trong khoa học, công nghệ vàđổi mới sáng tạo. Ngoài ra, Chươngtrình nhà nước về phát triển KH&CN

cho giai đoạn 2012-2020đã được xây dựng nhằmmục tiêu tập trungnguồn lực vào việc tạo ramột khu vực NC&PTcạnh tranh và hiệu quảnhư một động lực chínhcho hiện đại hóa côngnghệ của nền kinh tế.Đặc biệt, nó mở rộng hỗtrợ công cho lĩnh vựccông nghệ ưu tiên và cơsở hạ tầng KH&CN liên

ngành. Các văn bản trên đã đặt ranhiệm vụ tạo lập khu vực R&D vàHTĐMQG để phục vụ hiện đại hóacông nghệ và tăng sức cạnh tranh, dựatrên sự hoàn thiện dần và tạo ra cơ chếhoạt động tương tác giữa các bên thamgia trong tiến trình đổi mới.

Đẩy mạnh đổi mới và hình thành hệthống thể chế tạo sự phát triển khoa học- công nghệ trong điều kiện kinh tế thịtrường vẫn đang tiếp tục. Đây là một

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

125SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Nga đang cố gắng đổimới thể chế và vạch rachiến lược tăng cườngvà phát triển các lĩnhvực công nghệ cao, coiđó như là một bướcđột phá để hiện đạihóa nhanh nước Nga,nâng cao đời sốngngười dân và sức cạnhtranh của nền kinh tế.

Page 126: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

yêu cầu cấp thiết vì đến nay nhiều yếutố của hệ thống này vẫn thiếu hoặcphát triển kém. KH&CN của Nga vẫncòn mang đặc điểm tập trung R&Dcao trong khu vực công, hoạt động nàycủa các doanh nghiệp còn kém. Nhiềudoanh nghiệp công nghệ cao, doanhnghiệp nhỏ trong những lĩnh vực mớinổi được thành lập, nhưng rất chậm.ị trường chứng khoán và vốn mạohiểm chưa phát triển mạnh, điều nàylàm hạn chế các dự án đổi mới. Nhìnchung, Nga vẫn đứng sau các nướckhác về các tham số chính của triểnkhai đổi mới. Nga đã thành lập Ủy banĐổi mới sáng tạo và Công nghệ caocủa Chính phủ, cũng như Ủy ban củaTổng thống về Hiện đại hóa và Pháttriển Công nghệ của Nền kinh tế Ngađể thúc đẩy quá trình đổi mới thể chếphát triển khoa học công nghệ.

Xây dựng và hoàn thiện các cơ chế,chính sách đổi mới công nghệ. Vì hiệnnay mức độ hoạt động đổi mới thấptrong ngành công nghiệp là nguyênnhân chính của việc giảm đáng kể tỷlệ xuất khẩu công nghệ cao trong tổngxuất khẩu các sản phẩm công nghiệp.Nga đang đứng trước thách thức trongviệc thiết lập một hệ thống đổi mới

phù hợp, ở đó các doanh nghiệp vàkhu vực nghiên cứu có sự liên kết chặtchẽ. Mối liên kết này không chỉ chophép chuyển giao công nghệ, mà còncả việc tái sản xuất và tăng trưởng kinhtế. Nhà nước phải là đối tác chính củacác chủ thể trong hệ thống này, nhưmột chất xúc tác và đồng thời là ngườiđiều chỉnh các tiến trình, hình thànhnhững điều kiện để tạo ra nhiều trithức, tinh thần kinh doanh và hệthống thể chế tương ứng.

Đẩy mạnh cải tổ khu vực nghiên cứuvà ứng dụng khoa học - công nghệ. Khuvực nghiên cứu là một trong nhữngyếu tố được phát triển nhất củaHTĐMQG của Nga. Năm 2006, khuvực này bao gồm 3622 tổ chức với807.066 nhân viên. Trong đó, lao độngkhoa học chiếm 48,2%. Mặc dù bị suygiảm nhiều trong quá trình chuyển đổikinh tế, Nga vẫn là một trong nhữngnước có tiềm năng khoa học to lớnnhất, chỉ đứng sau Mỹ, Nhật Bản vàTrung Quốc. Tuy nhiên hoạt động vẫncòn mang nặng tính hành chính baocấp, sự phát triển các tổ chức khoa học- công nghệ ngoài nhà nước vẫn cònnhiều hạn chế. Phần lớn hoạt độngNC&PT của Nga vẫn được thực hiện

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

126 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 127: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

trong các viện nghiên cứu nhà nước,chủ yếu là tách rời hay thiếu tính liênkết với các công ty công nghiệp vàtrường đại học.

Cải tổ khu vực nghiên cứu và ứngdụng khoa học - công nghệ được triểnkhai theo một số hướng sau:

Đối với Viện Hàn lâm Khoa họcNga và các Viện hàn lâm khoa họcchuyên ngành – những tổ chức nghiêncứu khoa học học lớn nhất của Nga:Nhiệm vụ chính của Viện hàn lâm nàytừ trước đến nay là nghiên cứu cơ bản(sử dụng nguồn ngân sách lớn của Nhànước), nghiên cứu ứng dụng ít (ViệnHàn lâm này chiếm 2/3 nghiên cứu cơbản và khoảng 10% nghiên cứu ứngdụng). Sẽ đổi mới cơ chế để thúc đấyViện hàn lâm gắn nghiên cứu cơ bảnvới nghiên cứu ứng dụng và thươngmại hóa kết quả nghiên cứu. Đẩymạnh phát triển công nghệ nội địa.

Tuy nhiên, do việc cải tổ cơ chế hoạtđộng của Viện hàn lâm Khoa học làkhông dễ dàng do ảnh hưởng sâu rộngcủa cơ chế tập trung, bao cấp cũ và dotruyền thống nghiêng nhiều về nghiêncứu cơ bản. Chính phủ Nga đã quyếtđịnh thành lập các tổ chức nghiên cứu- ứng dụng khoa học và công nghệ

mới, như Dự án Skolkovo ở ngoại ôMoskva (một dạng àng phố khoahọc - công nghệ hay Trung tâm - côngviên khoa học - công nghệ lớn), và cáctrung tâm nghiên cứu mới, các Tổngcông ty nghiên cứu và ứng dụng côngnghệ cao (như Tổng công ty Côngnghệ nano - Rusnano) với các cơ chếhoạt động thúc đẩy đổi mới sáng tạobằng cách tạo ra cầu nối giữa nghiêncứu và bên công nghiệp. Điều này kỳvọng tạo ra sự cạnh tranh với hoạtđộng khoa học của Viện hàn lâm khoahọc. Như lời của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Khoa học Nga: cần một cuộccạnh tranh thực sự, Skolkovo là mộtthách thức mới cho giới trẻ và nhữngthể chế đang tồn tại.

Để thúc đẩy cải tổ hoạt động tronghệ thống nghiên cứu, Chính phủ Ngađã ban hành Quy chế của Trung tâmKhoa học Nhà nước (SSC), mở đườngcho các trung tâm nghiên cứu côngnghiệp có trang thiết bị và hạ tầngriêng. Quy chế này đã cho phép tạothêm được các quỹ ngân sách từChương trình phát triển SSC. Nhiềutrung tâm nghiên cứu công nghiệpchiếm những vị trí hàng đầu trong cáclĩnh vực KH&CN ưu tiên được quan

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

127SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 128: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

tâm đầu tư phát triển (vật lý nguyêntử, năng lượng, hóa học, vật liệu mới,chế tạo máy bay, cơ khí, y học, sinhhọc, công nghệ sinh học, khoa họcmáy tính, quang học, điện tử, robot).Đến nay, có 21 trung tâm như trênthuộc Bộ Công nghiệpvà Năng lượng, 10trung tâm thuộc BộGiáo dục và Khoa học,6 thuộc Cơ quan Liênbang về Công nghệnguyên tử, 3 thuộc Bộ Ytế và Bảo trợ xã hội.

Đối với khu vực giáodục đại học: Khác vớiTây Âu, cho đến nhữngnăm gần đây, hoạt độngcủa các trường đại họcNga chủ yếu là đào tạo.Các trường đại học ởNga không đóng vai tròđáng kể trong nghiêncứu khoa học. Trongquá trình cải tổ kinh tế,số lượng các cơ quangiáo dục đại học thựchiện R&D giảm từ 453 năm 1990xuống còn 417 năm 2006, chiếm 11%tổng số các cơ quan khoa học. Đến

đầu năm 2006, chỉ có 37% số trườngđại học của Nga tiến hành R&D. Việccấp kinh phí cho nghiên cứu khoa họcở trường đại học chủ yếu được thựchiện thông qua tài trợ, đấu thầunghiên cứu với các Bộ và hợp đồng với

các doanh nghiệp côngnghiệp. Nguồn nhân lựcvà tài chính của hệ thốnggiáo dục đại học chỉchiếm không quá 5%trong HTĐMQG. Đây làmột yếu kém nghiêmtrọng trong hệ thốnggiáo dục đại học Nga.

Để khắc phục tìnhtrạng các Viện nghiêncứu thuộc Hàn lâmKhoa học Nga khôngthiết tha với những thayđổi trong cơ chế hoạtđộng và hệ thống cáctrường đại học thì chỉmong có số lượng lớnsinh viên tốt nghiệp hơnlà tiến hành các nghiêncứu khoa học và ứng

dụng. Nga lần đầu tiên triển khaiChương trình tài trợ nghiên cứu khoahọc mới nhằm thu hút các nhà nghiên

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

128 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Để khắc phục tình trạngcác Viện nghiên cứuthuộc Hàn lâm Khoahọc Nga không thiết thavới những thay đổitrong cơ chế hoạt độngvà hệ thống các trườngđại học thì chỉ mong cósố lượng lớn sinh viêntốt nghiệp hơn là tiếnhành các nghiên cứukhoa học và ứng dụng.Nga lần đầu tiên triểnkhai Chương trình tàitrợ nghiên cứu khoahọc mới nhằm thu hútcác nhà nghiên cứuhàng đầu thế giới tớicác trường đại học Nga.

Page 129: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

cứu hàng đầu thế giới tới các trườngđại học Nga (vừa qua đã nhận được500 hồ sơ nghiên cứu, trong đó 300 làcủa các nhà nghiên cứu của Nga, và170 của nước ngoài, số còn lại là cácnhà nghiên cứu có hai quốc tịch), vớimục đích “khôi phục nền giáo dục đạihọc Nga hướng tới mô hình cáctrường đại học nghiên cứu, tạo racuộc cạnh tranh quy mô quốc gia choDanh hiệu trường đại học nghiên cứuvà cạnh tranh cho những khoản tàitrợ dành cho đổi mới các cơ sở vậtchất tại các trường đại học và nhữngdự án nghiên cứu có sự tham gia củabên công nghiệp”. Đây thực sự là cáchtiếp cận mới của nước Nga. Đồng thờiNga đã ban hành một loạt các luật liênbang khuyến khích việc tạo ra cáccông ty khởi nguồn (spin-off) từ cáctrường đại học và các viện nghiêncứu, cung cấp đồng tài trợ cho nghiêncứu, thúc đẩy hợp tác giữa các công tyvà trường đại học và cung cấp hỗ trợtrong việc phát triển cơ sở hạ tầng đổimới của các trường đại học.

Để gắn hữu cơ đào tạo nhân lựctrình độ cao với phát triển khoa học -công nghệ, Nga đã tách Bộ Giáo dụcvà Đại học để thành lập Bộ Giáo dục

phục trách quản lý chuyên về giáodục phổ thông, và sát nhập phần đàotạo đại học với Bộ khoa học - côngnghệ thành Bộ đào tạo đại học vàkhoa học.

Đối với Khu vực doanh nghiệp:Hoàn thiện cơ chế, chính sách để thúcđẩy các doanh nghiệp đầu tư nghiêncứu và ứng dụng KH - CN tạo ra cáccông nghệ và sản phẩm mới có sứccạnh tranh cao là nhiệm vụ quantrọng Nga đang đặt ra. Vì khác với cácnước phát triển, ở nước Nga, cho đếnnay doanh nghiệp khoa học chưađóng vai trò lớn. Tiến trình hìnhthành các công ty công nghệ cao vẫnđang tiến hành với tốc độ trung bình.Điều này khiến cho việc chi tiêu choR&D trong các doanh nghiệp khoahọc thay đổi chậm. Tỷ lệ chi tiêu củakhu vực doanh nghiệp cho R&D thấp(năm 2005 là 20,7%; tỷ lệ này là thấpso với các nước phát triển, chẳng hạnở Mỹ tỷ lệ này là 66%, Đức 64,1%,Canada 49,4%, Pháp 48,5%, Anh47,3%). eo một số thống kê thì cáctập đoàn lớn của Nga chi khoảng100.000 USD mỗi năm cho R&D(thấp hơn nhiều so với các tập đoàncủa các nước phát triển).

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

129SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 130: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

II. Đảng Nước Nga thống nhất1- Quá trình phát triển và nhữngthành công

Đảng Nước Nga thống nhất (ER) làmột trong rất nhiều đảng phái chínhtrị khác nhau ở nước Nga hiện nay vàđang giành được sự tín nhiệm caonhất trong Đu-ma quốc gia Nga cũngnhư của người dân Nga.

Ở nước Nga hệ thống chính trị mộtđảng duy nhất cầm quyền dưới thờiXô Viết được thay bằng hệ thốngchính trị đa đảng với nhiều đảng pháichính trị tranh giành quyền lực, dẫnđến tình trạng khủng hoảng chính trị- xã hội trầm trọng, kéo dài ở nướcNga thời “hậu Xô viết” (1991 - 1999).Trong bối cảnh ấy, sau khi đượcchuyển giao chức vị tổng thống vàotháng 12-1999, ông V.Pu-tin đã hạquyết tâm đưa nước Nga thoát khỏicuộc suy thoái, khủng hoảng toàndiện, trong đó có khủng hoảng chínhtrị - xã hội. Mặc dù vẫn chủ trương giữnguyên thiết chế chính trị đa đảng ởNga, song Tổng thống V.Pu-tin muốnhệ thống chính trị đa đảng được điềutiết một cách chặt chẽ, hoạt động hiệuquả hơn theo những nguyên tắc nhấtđịnh. Một trong những bước đi đầu

tiên của ông là chấn chỉnh, cải cách hệthống chính trị thông qua hạn chế sốlượng chính đảng hiện đang hoạt độngquá nhiều trên chính trường Nga lúcbấy giờ; xây dựng hệ thống chính trịđa đảng theo cách tăng cường sứcmạnh, vai trò và ảnh hưởng cho cácđảng lớn, trong số này, có các đảng đốilập đủ mạnh, chiếm số ghế nhất địnhtrong Đu-ma quốc gia Nga; đặc biệt,một trong những đảng ấy sẽ là đảng“thân chính quyền” hoặc “của chínhquyền”, đóng vai trò hậu thuẫn, ủng hộđường hướng, kế hoạch phát triển đấtnước của chính quyền nói chung, củaTổng thống nói riêng.

Với mục tiêu đó, Đảng Nước Ngathống nhất (ER) đã chính thức đượcthành lập vào tháng 4-2001, trên cơ sởsáp nhập hai đảng đang có ảnh hưởngkhá lớn lúc bấy giờ là Đảng Tổ quốc -Toàn Nga và Đảng ống nhất. Tuynhiên, trong những năm đầu, ĐảngER rơi vào tình trạng trì trệ, hoạt độngcầm chừng, tình hình nội bộ đảng lộnxộn, số đảng viên mới tăng khôngđáng kể, dẫn đến sự suy giảm uy tín vàcó nguy cơ bị thất bại trong cuộc bầucử vào Đu-ma quốc gia khóa IV (năm2003). Đứng trước thực tế đó, giới

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

130 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 131: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

lãnh đạo của Đảng ER nhận thấy sựcần thiết lựa chọn một gương mặtkhác sáng giá hơn giữ chức chủ tịchđảng. eo gợi ý của Văn phòng Tổngthống, ông B.Grư-dơ-lốp - nguyên Bộtrưởng Bộ Nội vụ trong nội các củaTổng thống V.Pu-tin, đã được ĐảngER lựa chọn. Ông B.Grư-dơ-lốp vốn làmột chính trị gia có bản lĩnh chính trịvững vàng, có khả năng làm việc tậpthể, luôn ủng hộ đường lối của Tổngthống V.Pu-tin. Động thái đầu tiên khiông B.Grư-dơ-lốp nhậm chức là sắpxếp lại nhân sự của Đảng ER, nhanhchóng đưa Đảng ER thoát khỏi tìnhtrạng trì trệ. Đầu năm 2003, Đảng ERtổ chức Đại hội Đảng lần thứ II trướcthời hạn, tái củng cố đội ngũ lãnh đạo,thông qua Cương lĩnh mới và Điều lệsửa đổi của Đảng. Văn kiện Đại hộiĐảng ER lần này nêu rõ: “Với sự thànhlập Đảng Nước Nga thống nhất, trênchính trường và trong xã hội, nướcNga bắt đầu hình thành một “đa sốmới”. Chính “đa số mới” này sẽ trởthành bộ phận nòng cốt để thực hiệnnhững đường hướng cơ bản mà Tổngthống V.Pu-tin đã vạch ra”.

Có thể nói, bước phát triển và thànhcông thật sự của Đảng ER bắt đầu từ

giai đoạn này. Lần đầu tiên trên chínhtrường Nga, chính quyền hành phápvà cơ quan lập pháp có được sự hợptác chặt chẽ - điều kiện quan trọngnhằm bảo đảm sự bình ổn chính trịtrong nước, điều mà người dân Ngamong đợi. Trong cuộc bầu cử tổngthống năm 2004, Đảng ER đã hậuthuẫn mạnh mẽ cho Tổng thống V.Pu-tin tái đắc cử nhiệm kỳ thứ hai vớithành công vang dội.

Với đà phát triển trên, Đảng ER tiếptục giành thắng lợi trong cuộc bầu cửĐu-ma quốc gia khóa V (tháng 12-2007). Cuộc bầu cử này được coi là cónhững bước “đột phá” mới. Bởi vì: ứnhất, đây là cuộc bầu cử Đu-ma quốcgia đầu tiên lựa chọn 450 đại biểu trúngcử theo danh sách của các đảng thamgia tranh cử (trước đó, Đu-ma quốc giaNga từ khóa I đến khóa IV lấy số đạibiểu theo 2 cách: một nửa (225 ghế)theo danh sách các chính đảng tranhcử, nửa còn lại (225 ghế) theo kết quảbầu cử ở các khu vực bầu cử); ứ hai,chỉ những đảng giành được ít nhất 7%số phiếu bầu của cử tri mới được thamgia vào Đu-ma quốc gia (trước đây là5% số phiếu); ứ ba, Tổng thốngV.Pu-tin đứng đầu danh sách tranh cử

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

131SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 132: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

của Đảng ER, cho dù ông không phảilà đảng viên của Đảng này (đây là sựkiện chưa từng có tiền lệ trong lịch sửchính trị thế giới). Những thay đổi nàyđều nằm trong đường hướng xây dựngnền chính trị nước Nga của Tổngthống V.Pu-tin nhằm hình thành cácđảng đối lập đủ mạnh để tăng cườngtính cạnh tranh.

Kết quả là, trong số 35 đảng đăng kýtranh cử vào Đu-ma quốc gia khóa V,Ủy ban bầu cử trung ương Nga chỉ phêchuẩn cho 11 đảng đủ điều kiện thamgia tranh cử. Ngày 8-12-2007, Ủy banbầu cử trung ương Nga đã chính thứccông bố kết quả bầu cử Đu-ma quốc giakhóa V, trong đó có tới 7 đảng khônghội đủ 7% số phiếu bầu và chỉ có 4 đảngđược phê chuẩn. Đảng ER đã chiếnthắng. Với kết quả này, trong cuộc họpđầu tiên của Đu-ma khóa mới (tháng12-2007), Chủ tịch của Đảng ER - ôngB.Grư-dơ-lốp - đã được bầu làm Chủtịch Đu-ma quốc gia Nga khóa V với sốphiếu áp đảo. Đây là chiến thắng vangdội nhất của cả Đảng ER lẫn của Tổngthống V.Pu-tin.

Đảng Nước Nga thống nhất hiện cóhơn 2 triệu đảng viên, 2.597 tổ chức ởcác địa phương, 53.740 chi bộ đảng

trên toàn nước Nga. Đáng chú ý, trongĐảng ER, số đảng viên nữ chiếm sốđông (60,3%). Về trình độ học vấn, có39% đảng viên có trình độ đại học vàtrên đại học, 32,8% - trung học chuyênnghiệp; 17,4% - trung học... Về vị tríxã hội, 59% đảng viên của Đảng làmviệc trong các cơ quan nhà nước;17,6% - công nhân; 3,8% - cán bộ quảnlý... Về độ tuổi, tỷ lệ đảng viên ở các độtuổi khác nhau từ trẻ đến trung niênkhá đồng đều. Đảng viên của Đảng ERphần lớn thuộc tầng lớp trí thức,những người trung niên, giới trunglưu... Đặc biệt, Đảng ER giành được sựủng hộ rất cao của đông đảo thanhniên Nga. Đây là điều khá đặc biệt.

Đảng ER đã tiến hành sửa đổi mộtsố quy chế của Đảng. eo đó, chứcChủ tịch Đảng được thiết lập, và Chủtịch Đảng không nhất thiết phải làđảng viên của Đảng. Bên cạnh chứcChủ tịch Đảng, Đảng ER vẫn duy trìchức Chủ tịch Hội đồng tối cao. Đâylà một trong những chủ trương đã cótừ trước của Đảng ER nhằm thúc đẩysự liên kết bền chặt hơn nữa giữaTổng thống V.Pu-tin và Đảng ER.Ngày 7-4-2008, Tổng thống V.Pu-tinđã chấp nhận lời mời của Đảng ER

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

132 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 133: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

đảm nhiệm chức Chủ tịch Đảng. Kếtquả là trong Đại hội lần thứ IX củaĐảng ER họp vào giữa tháng 4-2008,Tổng thống V.Pu-tin đã được bầu làmChủ tịch Đảng, trở thành người lãnhđạo cao nhất của Đảng ER, tuy ôngkhông phải là thành viên của Đảng.Sau khi nhậm chức, Tổng thống V.Pu-tin đã đưa ra chương trình hành độngvới một loạt những kế hoạch cải cáchĐảng, cụ thể là:

- Đảng ER cần cởi mở hơn trong đốithoại, tranh luận, thông qua việc họccách lắng nghe và nhìn nhận những ýkiến trái chiều của cử tri Nga;

- Xóa bỏ hoàn toàn nạn quan liêuvà khai trừ khỏi Đảng những nhânvật hoạt động trong Đảng chỉ vì lợiích cá nhân;

- Phối hợp thường xuyên, liên kếtchặt chẽ hơn với tầng lớp thanh niên,trí thức, doanh nhân, công nhân vànông dân.

Với trọng trách là Chủ tịch Đảng ER,Tổng thống V.Pu-tin hướng tới quản lýhiệu quả hoạt động của Đảng, cải tổĐảng ER thực sự trở thành một tổchức chính trị mạnh hơn, hoạt độnghiệu quả hơn, cải thiện nhiều hơn hìnhảnh của Đảng ER trong con mắt cử tri.

Để thực hiện điều này, sau khi trúngcử nhiệm kỳ tổng thống thứ 4, từ tháng5 năm 2018, Tổng thống Putin đã đưara mục tiêu về an sinh xã hội là: giảm50% đói nghèo; tăng dân số; phát triểnan sinh xã hội; tăng tuổi thọ của ngườidân; để thực hiện điều này cần phảiphát triển xuất khẩu các ngành phinguyên liệu xuất 250 tỷ USD một năm;cải cách lương hưu tăng tuổi nghỉ hưu;phát triển khu vực phi nhiên liệu; tănghiệu quả quản lý nhà nước; phát triểnbền vững.

Có thể nói, sau 18 năm cầm quyềnuy tín của Đảng gắn với uy tín của lãnhđạo tăng lên, tính chính danh của Đảngcũng được khẳng định. Đảng nước Ngathống nhất biết cách xử lý những vấnđề của Đảng, của nhà nước, biết cáchthông tin ra toàn xã hội; những vấn đềnóng bỏng có thể tổ chức trao đổi trêntruyền hình bởi những chuyên gia amhiểu để định hướng xã hội; Nga kiểmsoát tốt mạng xã hội và biết cách xâydựng hình ảnh lãnh đạo (hình ảnh lãnhđạo gắn với Đảng cầm quyền); biếtcách phản biện xã hội xử lý hợp lýnhững phản biện xã hội; Xây dựngđược đội ngũ kế cận có cả đổi mới vàkế thừa, phát triển cán bộ trẻ.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

133SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 134: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

Các cán bộ của Đảng ER cho biết, haiđiểm nổi bật trong hoạt động của ĐảngER tạo nên sự tín nhiệm cao và sâurộng trong xã hội là: thứ nhất, Đảng ERđã đưa quy trình lựa chọn đảng viên đểbầu vào các cấp ủy và giới thiệu để đượcbầu vào (hoặc bổ nhiệm vào) các cơquan nhà nước một cách công khai, lấyý kiến tín nhiệm trực tiếp của dân (nhấtlà cấp cơ sở). Chỉ những đảng viên nàođược đa số người dân tín nhiệm mớiđược tổ chức đảng bầu vào cấp ủy cáccấp. Việc tổ chức đảng chọn nhữngđảng viên để giới thiệu bầu (hay bổnhiệm) vào các cơ quan chính quyềncũng phải trong số các đảng viên có tínnhiệm cao trong dân. ứ hai, quytrình xây dựng các chính sách của đảngcũng bắt đầu từ lấy ý kiến công khai,trực tiếp của dân. Sau đó, các tổ chứcđảng mới thảo luận từ thấp lên cao,kiến nghị lên cấp cao hơn, tới Hội đồngtối cao của đảng. Hội đồng tối cao sẽhình thành các chính sách đề xuất lênTổng thống và Chính phủ. Quy trìnhnày vừa đảm bảo lấy được ý kiến sángtạo, sát thực tế, phản ánh được quanđiểm và lợi ích của đa số dân chúng,đồng thời tạo được sự đồng thuận xãhội cao đối với các chính sách của đảng,

và cũng là sự lãnh đạo của Tổng thốngvà Chính phủ. Điều này được thể hiệnrõ trong câu nói của Tổng thốngV.Putin: “Nền tảng chính trị của Đảngnước Nga thống nhất là thấu hiểu sâusắc lợi ích của quốc gia, của đất nước”,và trong câu nói của ủ tướngMedvedev: “Lắng nghe nhân dân -chúng ta sẽ làm được tất cả”.

Với những bước phát triển nhanhchóng và vượt bậc như trên, trong số186 đảng phái đang hoạt động ở Ngahiện nay, Đảng ER đang là đảng mạnhnhất, có nhiều ảnh hưởng nhất trongđời sống chính trị nước Nga. Hiện nay,ngoài việc chiếm đa số áp đảo trongĐu-ma quốc gia, Đảng ER còn chiếmđa số (178 ghế) trong Hội đồng Liênbang và trong cơ quan hành pháp(73/85 ghế ống đốc). Có thể xemĐảng ER là đảng của những người đitheo chủ nghĩa quốc gia trên một sốvấn đề quốc tế, nêu cao lòng tự hào vềdân tộc và về những thành tựu củaLiên Xô trước đây (cho dù họ naykhông phải là những người cộng sản).2. Nguyên nhân thắng lợi của ĐảngER

Trước hết, Đảng ER đã xây dựngđược cơ sở xã hội khá vững chắc và

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

134 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 135: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

rộng rãi để đứng vững và tạo dựnglòng tin của cử tri Nga trong bối cảnhquốc tế phức tạp, nhất là khi nước Ngađang còn đứng trước nhiều vấn đề nộitrị và ngoại giao phải vượt qua.

Hai là, Đảng ER có được sự ủng hộto lớn và nhiều mặt của chính quyền,đồng thời là cơ sở chính trị - xã hội cơbản của Tổng thống và Chính phủ.Nói cách khác, những bước phát triểnhay thành công của Đảng ER gắn liềnvới những thành công vang dội trongnhững năm cầm quyền của Tổngthống V.Pu-tin. Nếu Tổng thống V.Pu-tin trong bốn nhiệm kỳ của mình, cómột chỗ dựa, một lực lượng chính trịmạnh trên chính trường làm hậuthuẫn nhằm chấn hưng đất nước, thìĐảng ER có được sự ủng hộ và uy tíncủa Tổng thống để nâng cao vai trò, vịtrí của Đảng trong đời sống chính trịnước Nga.

Ba là, Đảng nước Nga thống nhấtxác định: Đảng có sứ mệnh phục vụcho tổng thống và Chính phủ. Đảngluôn ủng hộ Tổng thống Putin vàChính phủ để tháo gỡ những vấn đềkinh tế xã hội nâng cao đời sống đấtnước. Đảng phục vụ Tổng thống thôngqua các dự án: Hiện Đảng có 15 dự án

để phục vụ cho chính sách của tổngthống, lớn nhất là dự án về sức khỏe ytế nông dân nông thôn và nông nghiệp.

Đảng phục vụ Tổng thống thôngqua việc các tổ chức đảng ở địaphương, cơ sở tiến hành thảo luận kỹvà lấy ý kiến của dân các đề xuất vềchính sách xã hội trước khi chuyểncho tổng thống.

Bốn là, Đảng nước Nga thống đã xâydựng được cơ chế hoạt động gắn chặtvới nhân dân, thường xuyên lắng nghe,tổng hợp ý kiến của nhân dân tìm ranhu cầu nổi bật của dân, từ đó đề xuấtchính sách cho đường lối ứng cử.Người dân trực tiếp tham gia xây dựngĐảng, bầu ứng viên của Đảng; đảngviên vi phạm pháp luật hoặc bị tòa ántruy tố đều bị khai trừ khỏi đảng.

Kinh nghiệm xây dựng chính sáchvà lựa chọn những đảng viên để đảngbầu vào các cấp ủy hay giới thiệu thamgia vào các cơ quan nhà nước thôngqua sự tín nhiệm của dân từ cơ sở làbài học rất có giá trị n

nGuyễn Tiến

(nguồn: BC kết quả nghiên cứu thực tếtại Phần Lan - Nga của Đề tài

KX.04.29/16-20)

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

135SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 136: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THÔNG TIN - TƯ LIỆU

136 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Thực hiện Chương trình làmviệc toàn nhiệm kỳ, ngày 9-1-2019, tại Hà Nội, Hội đồng

Lý luận Trung ương nhiệm kỳ 2016-2021 đã tổ chức kỳ họp thứ chín,GS.TS Nguyễn Xuân ắng, Bí thưTrung ương Đảng, Chủ tịch Hộiđồng Lý luận Trung ương, Giám đốcHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí

Minh chủ trì, phát biểu khai mạc vàkết luận.

Kỳ họp thứ 9 Hội đồng Lý luậnTrung ương tập trung thảo luận vào3 dự thảo: (1) Dự thảo Báo cáo tổngkết công tác năm 2018, phươnghướng, nhiệm vụ năm 2019; (2) Dựthảo Báo cáo tư vấn một số vấn đềtrọng tâm phục vụ xây dựng dự thảo

kỳ họP thứ 9 hộI Đồng lý luẬn Trung ương

Kỳ họp thứ 9 Hội đồng Lý luận trung ương _ Ảnh: TL

Page 137: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNTHÔNG TIN - TƯ LIỆU

137SỐ 65+66 (199+200) - 2019

báo cáo chính trị tại Đại hội XIII củaĐảng; (3) ảo luận Dự thảo Báo cáotư vấn một số vấn đề trọng tâm phụcvụ xây dựng Báo cáo 10 năm thựchiện Cương lĩnh 2011.

Phát biểu chỉ đạo hội nghị, đồngchí Nguyễn Xuân ắng nêu rõ, việcxây dựng Báo cáo chính trị tại Đạihội XIII của Đảng, và Báo cáo 10năm thực hiện Cương lĩnh 2011 làvấn đề hệ trọng, lớn và khó. Với chứcnăng, nhiệm vụ được giao, Hội đồngLý luận Trung ương xây dựng báocáo tư vấn bước đầu phục vụ xâydựng Báo cáo chính trị và Báo cáo 10năm thực hiện Cương lĩnh 2011. Đềnghị các đồng chí thành viên Hộiđồng tập trung trí tuệ, thật sự pháthuy dân chủ phát biểu vào nhữngvấn đề lớn, hệ trọng.

Với tinh thần làm việc khẩntrương, nghiêm túc, trong khôngkhí thật sự dân chủ, các ý kiến traođổi tại hội trường rất phong phú,sâu sắc với tinh thần trách nhiệmcao, đã tập trung làm rõ được nhiềuvấn đề:

1. Về Dự thảo Báo cáo tư vấn mộtsố vấn đề trọng tâm phục vụ xây dựngdự thảo Báo cáo chính trị tại Đại hội

XIII của Đảng. Các ý kiến tập trungvào các vấn đề sau:

Một là, đề nghị bổ sung nhữngđiểm nhấn trong đánh giá cả về ưuđiểm cũng như những hạn chế, yếukém cả về lý luận và thực tiễn qua 05năm thực hiện Nghị quyết Đại hộiXII của Đảng, 10 năm thực hiệnCương lĩnh (bổ sung, phát triểnnăm 2011), nhìn lại 30 năm thựchiện Cương lĩnh xây dựng đất nướctrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội.

Hai là, các ý kiến nhất trí cần xácđịnh mục tiêu đạt được trong 05, 10năm tới, tầm nhìn đến 2045. Đa sốcác ý kiến nhất trí với mục tiêu mà dựthảo nêu ra. Cũng có một số ý kiến đềxuất cần có cách tiếp cận mới phùhợp với thế giới.

Ba là, đa số ý kiến về cơ bản nhất trívới 12 nhiệm vụ tổng quát đã nêutrong dự thảo, đồng thời bổ sung, điềuchỉnh nội dung của từng nhiệm vụ.

Bốn là, đa số ý kiến về cơ bản nhấttrí với các đột phá nêu trong Dự thảo,đồng thời bổ sung một số đột phá mới.

Năm là, đa số ý kiến nhất trí với cácnhiệm vụ trọng tâm, nhưng bổ sung,phát triển nhiều nhiệm vụ mới.

Page 138: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

2. Về Báo cáo tư vấn một số trọngtâm phục vụ xây dựng Báo cáo 10năm thực hiện Cương lĩnh 2011. Cácý kiến tập trung vào các vấn đề sau:

Một là, làm rõ hơn, đầy đủ hơn, sâusắc hơn sự phát triển nhận thức vàthực tiễn đạt được trong 10 năm qua,đã bổ sung những hạn chế, yếu kémcả trong nhận thức và thực hiệnCương lĩnh 2011.

Hai là, bổ sung những đánh giá vềnhận thức về chủ nghĩa xã hội và conđường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nướcta về ưu điểm và khuyết điểm; nhấnmạnh những thành tựu và hạn chế,yếu kém trong tổ chức thực hiệnCương lĩnh; các bài học và những vấnđề đặt ra qua 30 năm thực hiện Cươnglĩnh năm 1991, trọng tâm là 10 nămthực hiện Cương lĩnh (bổ sung, pháttriển năm 2011).

Ba là, đề xuất, bổ sung, phát triểnnhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hộivà con đường đi lên chủ nghĩa xã hộiở nước ta; một số giải pháp mới có đểđột phá khả thi để tiếp tục thực hiệnthắng lợi Cương lĩnh của Đảng.

3. Về Báo cáo tổng kết công tác năm2018, phương hướng, nhiệm vụ năm2019

Các ý kiến phát biểu về cơ bản nhấttrí với dự thảo, đồng thời bổ sungmột số ý kiến xác đáng.

Sau một ngày làm việc nghiêmtúc, với không khí dân chủ, cởi mở,thẳng thắn, Kỳ họp thứ 9 Hội đồngLý luận Trung ương đã hoàn thànhchương trình đề ra. Phát biểu kếtluận kỳ họp, đồng chí Nguyễn Xuânắng nhấn mạnh các ý kiến phátbiểu tại kỳ họp rất phong phú và xácđáng. ường trực Hội đồng Lý luậnTrung ương sẽ tiếp thu nghiêm túc ýkiến của các đồng chí tham dự Kỳhọp, hoàn thiện các Báo cáo để kịpthời tư vấn bước đầu phục vụ việcxây dựng các báo cáo trình Đại hộiXIII của Đảng.

Đồng chí Nguyễn Xuân ắng cảmơn các đại biểu tham dự kỳ họp vàcảm ơn sự phối hợp, giúp đỡ có hiệuquả của Văn phòng Trung ương, củaNhà khách Hồ Tây.

Nhân dịp năm mới 2019 và chuẩnbị đón Tết cổ truyền của dân tộc - TếtKỷ hợi, đồng chí Nguyễn Xuân ắngđã gửi lời chúc tới toàn thể các đạibiểu và gia đình một năm mới mạnhkhỏe, hạnh phúc và thành công trongcông việc n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THÔNG TIN - TƯ LIỆU

138 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 139: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNTHÔNG TIN - TƯ LIỆU

139SỐ 65+66 (199+200) - 2019

1. Hoạt động của Ban Chủ nhiệmChương trình

(1) Năm 2018, Ban Chủ nhiệmChương trình đã xây dựng và tổchức thực hiện nghiêm túc kếhoạch công tác cụ thể cho từng quý,từng tháng. Đồng thời đã tổ chứcthảo luận quán triệt kế hoạch nàyđến các chủ nhiệm, thư ký đề tàingay từ đầu năm. Vì vậy, việc chỉđạo hoạt động nghiên cứu của cácđề tài kịp thời và hiệu quả nhằmnâng cao chất lượng nội dungnghiên cứu và đảm bảo tiến độ củacả 30 đề tài.

Để phục vụ kịp thời sự lãnh đạo,chỉ đạo của Trung ương, đầu năm2018, Ban Bí thư giao cho Hội đồngLý luận Trung ương nghiên cứuthêm 03 vấn đề lớn.

- Đề tài 31 “Cơ sở lý luận - thựctiễn về xây dựng mô hình tổ chứctổng thể hệ thống chính trị ở ViệtNam phù hợp với điều kiện mới” doHọc viện Chính trị quốc gia Hồ ChíMinh thực hiện.

- Đề tài 32 “Phòng ngừa và xử lýmâu thuẫn, xung đột xã hội ở ViệtNam góp phần bảo vệ an ninh quốcgia” do Học viện An ninh nhân dânthực hiện.

- Đề tài 33 “Cương lĩnh xây dựngđất nước trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội (bổ sung, pháttriển năm 2011)- Những vấn đề lýluận và thực tiễn qua 10 năm thựchiện” do Hội đồng Lý luận Trungương thực hiện.

Ba đề tài bổ sung đã được tiếnhành khẩn trương, nghiêm túc, đúng

kẾt Quả thỰc hiỆn công tác năM 2018Của Chương Trình

"nghiên cứu lý luẬn chính trị giai Đoạn 2016-2020"

Page 140: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THÔNG TIN - TƯ LIỆU

140 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

quy trình theo các thông tư của BộKhoa học và Công nghệ từ tháng 3-2018.

(2) Ban Chủ nhiệm Chương trìnhđịnh hướng báo cáo chắt lọc kết quảnghiên cứu của các đề tài lần thứ 3(tháng 6-2018), lần thứ 4 (tháng 12-2018) theo hướng bám sát tiến độ,đồng thời kịp thời để phục vụnhiệm vụ chuẩn bị Nghị quyếtTrung ương 7, Trung ương 8 và cácbáo cáo tư vấn trình Bộ Chính trị,Ban Bí thư. Chất lượng báo cáo lần3 và lần 4 nâng lên rõ rệt, thể hiệnnhững nội dung mới cả về lý luận vàtổng kết thực tiễn, đặt biệt một số đềtài đã kiến nghị những nội dungmới cần đưa vào dự thảo Văn kiệnĐại hội XIII của Đảng. Ban Chủnhiệm Chương trình đã chắt lọc kếtquả nghiên cứu của các đề tài báocáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư theoquy định. Cả 02 báo cáo được đánhgiá tốt.

(3) Tổ chức hội thảo- Đã phối hợp với Đề tài

KX.04.13/16-20 tổ chức Hội thảo vớichủ đề “Hệ tiêu chí nước côngnghiệp theo hướng hiện đại” doTrường Đại học Kinh tế quốc dân

chủ trì; phối hợp với Đề tàiKX.04.23/16-20 do Hội đồng Lý luậnTrung ương chủ trì tổ chức Hội thảo“Mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ vàchủ động, tích cực hội nhập quốc tếđối với nước ta hiện nay”. Kết quả cáchội thảo đã được tổng hợp, chắt lọcthành báo cáo chính thức tại Kỳ họpthứ 8 và hoàn chỉnh thành Báo cáotư vấn về Hệ tiêu chí nước côngnghiệp theo hướng hiện đại. Quý I-2019, Ban Chủ nhiệm Chương trìnhsẽ phối hợp với Đề tài KX.04.02/16-20 tổ chức hội thảo “Đổi mới chínhtrị đồng bộ, phù hợp với đổi mớikinh tế ở nước ta hiện nay” do Họcviện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minhchủ trì. Nhìn chung, các cuộc hộithảo được tổ chức nghiêm túc, đổimới cách trình bày, phản biện nênkết quả thiết thực, tránh được bệnhhình thức.

(4) Tổ chức các chuyến đi khảo sátthực tế:

- Đã tiến hành khảo sát tại NewZealand nhằm tìm hiểu về quản lý xãhội, an sinh xã hội, giải quyết hài hòagiữa phát triển nhanh, bền vững vớiphát triển văn hóa, kinh nghiệmchống tham nhũng; khảo sát kết hợp

Page 141: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

với tọa đàm khoa học tại tỉnh BắcNinh, ái Bình, Bạc Liêu, Cà Mau,Gia Lai, Kon Tum, Nghệ An, HàTĩnh tìm hiểu tình hình phát triểnkinh tế, xã hội, văn hóa, xây dựngcon người; vấn đề xây dựng Đảng, hệthống chính trị, phát huy dân chủ,chính sách dân tộc, tôn giáo; kết quảthực hiện Cương lĩnh xây dựng đấtnước trong thời kỳ quá độ, trọng tâmlà 10 năm thực hiện Cương lĩnh (bổsung, phát triển năm 2011); kết quảbước đầu về thực hiện Nghị quyếtTrung ương 6 (khóa XII) và nhữngvấn đề đặt ra...

Các chuyến khảo sát tại địaphương, Ban Chủ nhiệm Chươngtrình phối hợp với các tiểu ban củaHội đồng cùng khảo sát tại các xã,phường, quận, huyện và tọa đàmvới thường trực tỉnh ủy, lãnh đạocác ban, sở, ngành của tỉnh. Cácchuyến khảo sát trong và ngoàinước đều có báo cáo riêng vớiường trực Hội đồng Lý luậnTrung ương và trình Bộ Chính trị,Ban Bí thư và được dùng làm tài liệuđể Tổ biên tập Văn kiện, Tổng kếtCương lĩnh tham khảo.

Các hoạt động khác như tổ chức

kiểm tra định kỳ các đề tài, giải quyếtnhững vướng mắc của các đề tài vềnội dung, về thủ tục hành chính chocác đoàn khảo sát đi nước ngoài, vềthanh quyết toán kinh phí đều đượccác đề tài ghi nhận là thiết thực,nhanh, gọn, hiệu quả.

Tóm lại, trong năm qua, dưới sựchỉ đạo thường xuyên của ườngtrực Hội đồng Lý luận Trung ương,Ban Chủ nhiệm Chương trình đãnỗ lực, sâu sát tổ chức triển khaiChương trình theo đúng kế hoạch,kịp thời phục vụ yêu cầu của nhiệmvụ do Ban Bí thư, ường trực Hộiđồng Lý luận Trung ương đặt ra.2. Hoạt động của các đề tài trongChương trình

(1) Đến nay, có 26/30 đề tài đãhoàn thành tất cả nội dung nghiêncứu. Còn lại 04 đề tài còn một phầnnội dung (thuộc về phần quan điểm,giải pháp) sẽ được hoàn thành vàotháng 1 năm 2019.

(2) Đa số các đề tài đã hoàn thànhtổ chức hội thảo, tọa đàm khoa học.Đáng chú ý là trong năm 2018, cácđề tài chú trọng nâng cao chấtlượng, cải tiến cách hội thảo lớn đểtránh hình thức theo kiểu “truyền

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNTHÔNG TIN - TƯ LIỆU

141SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 142: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

thống” nên kết quả các hội thảo thậtsự thiết thực.

(3) Về tổ chức khảo sát thực tếtrong nước và quốc tế, 100% các đềtài đã hoàn thành khảo sát thực tế tạicác địa phương, vùng,miền. Mỗi một đợtkhảo sát thực tế các đềtài đều có báo cáo kếtquả và hình thành cáctập tư liệu phục vụ chonghiên cứu. Các đồngchí chủ nhiệm đã quantâm chuẩn bị kỹ nộidung, chọn địa bànkhảo sát phù hợp; vềkhảo sát nước ngoài,các đề tài đã hoànthành nhiệm vụ khảosát ở nước ngoài theokế hoạch đã được duyệt. Có 02 đề tàiđề nghị không thực hiện khảo sátnước ngoài và chuyển sang nghiêncứu những vấn đề mới, bức thiết.

Các đề tài khảo sát ở nước ngoàiđều có báo cáo. Nhiều báo cáo cóchất lượng tốt, rút ra những vấn đềgợi mở đối với Việt Nam. Tuynhiên, một số ít đề tài do chưa thựchiện đúng quy trình, thủ tục hành

chính nên gặp khó khăn trongthanh quyết toán.

(4) Tình hình các đề tài qua kiểmtra định kỳ năm 2018

eo quy chế, đợt kiểm tra lần thứ3 (tháng 6-2018 và lầnthứ 4 (tháng 12-2018)đã được tiến hànhnghiêm túc, thiết thực.Nhìn chung các đề tàiđã chuẩn bị chu đáotheo nội dung mà BanChủ nhiệm Chươngtrình yêu cầu.

Kiểm tra lần thứ 4 (làlần cuối với 28 đề tài),còn lại 05 đề tài, BanChủ nhiệm Chươngtrình sẽ tiến hành kiểmtra định kỳ trong năm

2019.Qua kiểm tra lần thứ 4, nhận thấy

đến nay hầu hết các đề tài đã thựchiện đầy đủ và vượt yêu cầu về sảnphẩm đã đăng ký. Nhiều đề tài vượtsố lượng về bài báo, nhất là bài báođăng trên các tạp chí ở nước ngài,bài hội thảo quốc tế, giáo trình(bằng tiếng Anh) phục vụ cho côngtác đào tạo.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THÔNG TIN - TƯ LIỆU

142 SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Đa số các đề tài đãhoàn thành tổ chứchội thảo, tọa đàmkhoa học. Đáng chú ýlà trong năm 2018, cácđề tài chú trọng nângcao chất lượng, cảitiến cách hội thảo lớnđể tránh hình thứctheo kiểu “truyềnthống” nên kết quảcác hội thảo thật sựthiết thực.

Page 143: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

Cụ thể, đến nay đã có 260 bài báođược đăng tải trên các tạp chí khoahọc trong nước, 15 bài báo đượcđăng trên các tạp chí quốc tế có uytín và bài tại hội thảo quốc tế... 03 đềtài đã đóng góp vào giáo trình giảngdạy tại học viện, trường đại học. Đềtài 24 đã xây dựng xong bộ phim vềCách mạng màu và dự kiến sau khixin ý kiến cơ quan có trách nhiệm sẽđược xã hội hóa.

Các đề tài đã tham gia đào tạo 49nghiên cứu sinh và 76 học viên caohọc; xuất bản 17 cuốn sách chuyênkhảo và sẽ xuất bản 09 cuốn sáchtham khảo trong tháng 1 và 2/2019.

Đặc biệt, một số đề tài đã đượcBan Chủ nhiệm Chương trình gợiý đã đóng góp tích cực vào xâydựng Nghị quyết Trung ương 7 vàTrung ương 8, nghị quyết của BộChính trị, vào việc xây dựng cácbáo cáo tư vấn của Hội đồng Lýluận Trung ương trình Bộ Chínhtrị, Ban Bí thư.

Tuy nhiên, qua kiểm tra cho thấy,chất lượng nghiên cứu ở một số đềtài cần có sự quan tâm nhiều hơn củachủ nhiệm đề tài mới đạt được yêucầu đã đăng ký. Đặc biệt có đề tài còn

nhiều nội dung nghiên cứu chưahoàn thành, rất chậm so với tiến độđề ra.

(5) Báo cáo chắt lọc kết quả lần thứ4 (tháng 12-2018).

Nhìn chung các báo cáo chắt lọcnghiên cứu đã mang tính tổng hợphơn theo yêu cầu của Ban Chủnhiệm Chương trình. Nhiều báo cáocó nội dung tốt, ngắn, gọn rõ ràngnêu được những vấn đề mới về nộidung, quan điểm, giải pháp và cónhững kiến nghị sát thực, khả thi.

Song, cần lưu ý một số đề tàichưa thật đầu tư cho báo cáo chắtlọc. Nội dung báo cáo chưa phảnánh được nội dung mà đề tài đã tậptrung nghiên cứu. Báo cáo còn đơngiản, dừng lại ở sự mô tả, chưa đivào nội dung.

Qua báo cáo chắt lọc kết quảnghiên cứu của đề tài, bước đầunhận thấy các đề tài đã góp phần bổsung, phát triển những vấn đề mới vềlý luận, thực tiễn như:

- Đưa ra những khái niệm mới vàlàm rõ nội hàm những khái niệm đónhư: khái niệm về Đảng lãnh đạo,đảng cầm quyền; về nguyên tắc phápquyền; về thể chế kinh tế thị trường,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNTHÔNG TIN - TƯ LIỆU

143SỐ 65+66 (199+200) - 2019

Page 144: Mục lục - hdll.vnhdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2019 ok.pdf · Mục lục 3 Thiếp chúc mừng năm mới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

về lực lượng sản xuất, quan hệ sảnxuất, về mô hình an sinh xã hội ởViệt Nam; về văn hóa trong chính trịvà văn hóa trong kinh tế; về giá trịcon người, giá trị văn hóa Việt Nam,đặc biệt là đề xuất giá trị Việt Nam;về ngoại giao đa phương; về kháiniệm các nước lớn; về khái niệm anninh quốc gia...

- Đánh giá thực trạng một số lĩnhvực có luận cứ, có số liệu thuyếtphục như: đánh giá về các thànhphần kinh tế ở nước ta hiện nay; vềsự lãnh đạo của Đảng, hoạt độngcủa hệ thống chính trị; thực trạng vàkiểm soát quyền lực trong Đảng,Quốc hội, Chính phủ và các đoànthể chính trị - xã hội; thực trạng vềvấn đề dân tộc, tôn giáo và thựchiện các chính sách trên lĩnh vựcnày; thực trạng về sự xuống cấp vềvăn hóa, đạo đức, giáo dục... về anninh và đảm bảo an ninh thông tin,an ninh con người, về hội nhậpquốc tế...

- Rút ra những vấn đề cấp thiếttrên các lĩnh vực xây dựng Đảng,kinh tế, văn hóa, xã hội, quốcphòng, an ninh, đối ngoại, đặc biệtphát hiện những điểm nghẽn về thể

chế đã hạn chế đến tiến trình đổimới ở nước ta.

- Đề xuất một số quan điểm và giảipháp về định hướng chính sách, giảipháp cụ thể thiết thực, khả thi. Kiếnnghị một số vấn đề nội dung gópphần dự thảo Văn kiện Đại hội XIIIcủa Đảng.

Các nội dung này sẽ được tổnghợp, chắt lọc trong Báo cáo trìnhBộ Chính trị, Ban Bí thư theo đúngquy định.

Đặc biệt trong quá trình thực hiệnđề tài, một số đề tài đã trực tiếp đónggóp thiết thực cho công tác lãnh đạocủa Trung ương, bộ, ban, ngành: nhưcác báo cáo tư vấn của Hội đồng Lýluận Trung ương trình Bộ Chính trị,Ban Bí thư, Nghị quyết Trung ương6, Trung ương 7, Trung ương 8; Hệtiêu chí nước công nghiệp theohướng hiện đại, tiêu chí kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa;hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị conngười Việt Nam... góp phần xâydựng Luật An ninh mạng; về “Cáchmạng màu”, về phòng chống suythoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lốisống; về Đảng cầm quyền và Đảnglãnh đạo n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THÔNG TIN - TƯ LIỆU

144 SỐ 65+66 (199+200) - 2019