64

MỤC LỤC - Tạp chí lý luận nghiệp vụ báo ...nguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi- Lam-Bao 3-2016.pdf · định hướng dư luận xã hội. Ngay từ

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

NGƯỜI LÀM BÁO 3-20164

MỤC LỤC

BÁO CHÍ VỚI ĐẠI HỘI ĐẢNG XII

6. PVBáo chí cần tích cực,chủ động trong việcnắm bắt và định hướngthông tin

CHÀO MỪNG THÀNHCÔNG HỘI BÁO TOÀNQUỐC 2016

8. Thành VănNgày hội của báo giớivà công chúng

10. Hoàng LâmTiến tới tổ chức Hội báotoàn quốc hàng năm

TIẾN TỚI CUỘC BẦU CỬ QUỐC HỘIKHÓA XIV VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂNCÁC CẤP (2016-2021)

12. Nguyễn Thành Lợi Báo chí cần “nắn dòng” thông tin sai lệch

GÓC NHÌN NGƯỜI LÀM BÁO

15. Thiện VănKhông nên làm “nóng thêm” các vấn đề của lễ hội

17. Nguyễn Văn HảiBáo chí đi đầu trongviệc giữ gìn sự trongsáng của tiếng Việt

KỶ NIỆM 85 NĂMNGÀY THÀNH LẬPĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

24. Quốc PhongĐể báo Đoàn không bị “già hóa”

39. Bùi Quốc DũngNỗi niềm... “mưu sinhmùa nước nổi”!...

BÁO CHÍ VỚI DOANH NGHIỆP

41. Lê Quốc VinhKhủng hoảng truyền thông haykhông, tùy theo ứng xử

43. Thủy PhạmCảng Phú Sơn: Vươn lên trong gian khó

45. Thanh BìnhHành trình khẳng địnhthương hiệu

NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

49. TS. Lê Thị Nhã -Trần Hồng NhungPhong cách ký chândung của nhà báo Phan Quang

52. Dương Hải AnhVai trò của video trong tác phẩm báo chí đaphương tiện

54. Nguyễn Thị Thanh ThủyBáo chí cấp phát gópphần giữ gìn bản sắcriêng của các dân tộc

56. Đinh Minh - Nguyễn YênChất lượng các kênh phát thanh VOV giao thông

58. Lê Minh TấnTruyền hình Đồng bằngsông Cửu Long vớituyên truyền tái cơ cấungành nông nghiệp

26. Thanh Bình- Ngọc Thành - Hoàng TuấnChuyện nghề qua lăng kính nhà báo trẻ

DIỄN ĐÀN LÀM BÁO

28. Phạm Ngọc - Huy LongBáo in còn là “đội quân chủ lực”

trong tương lai”?

NHỮNG NẺO ĐƯỜNG TÁC NGHIỆP

31. Ngọc ThànhNhà báo Lê Bình: Làm báo để cuộc sống

trở nên tốt đẹp hơn

34. Quang AnhChuyện nhà báo nữ tác nghiệp ở điểm nóng chiến sự

35. Đoàn Minh TấnChúng tôi làm phim ở Trường Sa

37. Phùng Nguyên Đi tìm đề tài cho phóng sự

ĐỒNG CHÍ THUẬN HỮUNăm sinh: 1958Quê quán: Hà TĩnhChức vụ: Chủ tịch Hội Nhà báoViệt Nam, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân

ĐỒNG CHÍ TRƯƠNG MINH TUẤNNăm sinh: 1960Quê quán: Quảng BìnhChức vụ: Ủy viên Ban Thường vụ Hội Nhà báo Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

ĐỒNG CHÍ NGUYỄN ĐỨC LỢINăm sinh: 1960Quê quán: Quảng TrịChức vụ: Ủy viên Ban Thường vụ HộiNhà báo Việt Nam, Tổng Giám đốcThông tấn xã Việt Nam

ĐỒNG CHÍ TRẦN BÌNH MINHNăm sinh: 1958Quê quán: Hải DươngChức vụ: Ủy viên Ban Thường vụ Hội Nhà báo Việt Nam, Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam

ĐỒNG CHÍ NGUYỄN THẾ KỶNăm sinh: 1960Quê quán: Nghệ AnChức vụ: Ủy viên Ban Thường vụHội Nhà báo Việt Nam, nguyên Phótrưởng Ban Tuyên giáo Trung ương,Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam

LÃNH ĐẠO HỘI NHÀ BÁO VIỆT NAM ĐƯỢCBẦU VÀO BCH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHÓA XIIHội Nhà báo Việt Nam - “ngôi nhà chung” của hơn 23.000 hội viên, nhà báo cả nước vô cùng vinh dự và tự hào có

5 nhà báo trong ban lãnh đạo cao nhất của Hội được bầu là ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII. Đâylà những nhà báo tiêu biểu về phẩm chất chính trị, năng lực lãnh đạo, bản lĩnh và trí tuệ, đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp đổi mới. Tạp chí Người Làm Báo trân trọng giới thiệu chân dung 5 nhà báo là lãnh đạo Hội Nhà báo ViệtNam, nhiệm kỳ 2015-2020 được Đại hội XII của Đảng bầu vào Ban chấp hành Trung ương khóa XII.

NGƯỜI LÀM BÁO 3-20166

BÁO CHÍ VỚI ĐẠI HỘI ĐẢNG XII

n Phóng viên (PV): Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XII của Đảng đãthành công rất tốt đẹp, xin ông cho biếtnhững đóng góp của báo chí đối vớithành công của Đại hội ?

lPGS.TS. Nguyễn Thế Kỷ: Trong diễnvăn bế mạc Đại hội XII, Tổng Bí thưNguyễn Phú Trọng ghi nhận, đánhgiá cao sự đóng góp tâm huyết, trítuệ, công sức của toàn Đảng, toàndân, toàn quân, của đồng bào ta ởnước ngoài, trong đó có các cơ quanthông tấn, báo chí trong và ngoàinước. Điều này được đồng chí TổngBí thư nhấn mạnh tại cuộc gặp mặtthân tình, ấm áp với các nhà báo ngaysau khi Đại hội XII bế mạc.

Những người làm công tác thôngtin, tuyên truyền nói chung, báo chínói riêng, vui, tự hào, tất nhiên, chưathể tự bằng lòng về tất cả. Việc nhậnxét, thẩm định nội dung, chất lượng,hiệu quả thông tin của báo chí nhữngngày qua rất cần sự đánh giá kháchquan từ đông đảo công chúng. Nhưngcó một điều mọi người có thể dễthống nhất và đồng thuận là côngcuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướngvà lãnh đạo mấy chục năm qua đãgiúp cho báo chí đổi mới mạnh mẽ,sâu sắc và sự đổi mới sâu rộng của báochí, sự tiên phong, dấn thân của báochí cũng góp phần quan trọng vàonhững thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịchsử của công cuộc đổi mới đất nước.

Những ngày trước, trong và saukhi Đại hội XII kết thúc thành công,hoạt động báo chí để lại những ấntượng sâu sắc. Hơn 650 nhà báotrong và ngoài nước tác nghiệp tạiĐại hội. Có nhiều hãng thông tấn,báo chí lớn như kênh truyền hình Al-Jazeera ở Trung Đông, AP, AFP,CCTV, Akahata, Chanel New Asia,Tân Hoa xã, Reuters, BBC, NHK,Bloomberg, DPA, Nhân dân nhậtbáo, Itar TASS, Yomiuri, Nikkei,Kyodo New, Asahi Shimbun... đều cửphóng viên đưa tin về Đại hội.

Các nhà báo trong nước và quốc tếcùng tác nghiệp trong một không

gian gần gũi; được sử dụng nhữngthiết bị thông tin hiện đại; được cungcấp miễn phí tín hiệu truyền hình, âmthanh, ảnh “sạch” (không có quảngcáo, logo, không tiền bản quyền);cùng ăn một mâm cơm, chia nhaunhững thông tin cần thiết... Quantrọng nhất là được cung cấp nhữngthông tin chính xác, nhanh chóng,cần thiết từ Đại hội.

n PV: Ngoài việc đưa tin nhanh vềĐại hội, báo chí còn phải đấu tranhphản bác các thông tin độc hại, gópphần định hướng dư luận. Ông có thểnói kỹ hơn về điều này?

l PGS.TS. Nguyễn Thế Kỷ: Thời giantrước, trong Đại hội, đã xuất hiệnnhiều thông tin xấu độc, nhiều kiểuphá hoại về văn kiện và nhân sự hếtsức tinh vi, hiểm độc thông qua mạngxã hội. Lãnh đạo của một số bộ, ban,ngành cũng đã trao đổi với Ban giámđốc Trung tâm báo chí Đại hội XII vềviệc một số thông tin bôi xấu cá nhânvà cả “khen ngợi” nhằm vào một sốngười trong danh sách ứng cử, đề cửvào Ban Chấp hành T.Ư khóa XII.

Tuy nhiên, qua sự chủ động cung cấpthông tin kịp thời của Trung tâm báochí Đại hội XII, của một số đồng chílãnh đạo có trách nhiệm, các cơ quanbáo chí và nhà báo đã có rất nhiều bài

Báo chí cần tích cực, chủ động trong việcnắm bắt và định hướng thông tin

Từ thành công Đại hội XII của Đảng, hướng tới cuộc bầu cử Quốc hội khóa XIV và Hộiđồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021, Tạp chí Người Làm Báo đã có cuộc trao đổivới PGS.TS. Nguyễn Thế Kỷ - Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Trưởng ban Tuyên giáoTrung ương, Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam về một số vấn đề mà báo giới và xã hộiđang quan tâm...

PGS.TS. NGUYỄN THẾ KỶỦy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Trưởngban Tuyên giáo Trung ương, Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 7

viết, bài phỏng vấn kịp thời, góp phầnđịnh hướng dư luận xã hội. Ngay từphiên khai mạc cho đến những ngàyĐại hội bàn, quyết định về công tácnhân sự, báo chí đã bám sát diễn biếncủa Đại hội, nhanh chóng cập nhậtthông tin và kịp thời có những bài viết,thông tin định hướng dư luận, trong bốicảnh xuất hiện các chiêu trò quấy phátinh vi về nhân sự của Đại hội.

n PV: Bên cạnh những cơ quan báochí làm tốt công tác thông tin, tuyêntruyền vẫn còn một số cơ quan báo chívà nhà báo thụ động, thậm chí e ngại,chậm phản ứng trước sự lan truyềnthông tin xấu độc, bôi xấu lãnh đạoĐảng, Nhà nước trên mạng xã hội,blog cá nhân, quan điểm của ông vềvấn đề này?

l PGS.TS. Nguyễn Thế Kỷ: Vừa qua,một số cơ quan báo chí trong nước đãcó những bài viết đấu tranh phêphán, phản bác những thông tin xấuđộc, sai trái của các thế lực thù địch,cơ hội chính trị, định hướng dư luận,làm rõ trắng đen.

Tuy nhiên, một số cơ quan báo chíkhác dường như ngại tham gia, thamgia chiếu lệ. Tại sao anh lại ngại lêntiếng, ngại viết bài để phản bác cácthông tin sai trái, phản động như thế.Tại sao chuyện một vụ án, một vàimặt yếu kém thì anh đưa thông tinđậm, kéo dài mấy kỳ?

Báo chí phải đẩy dòng thông tinchủ lưu, tươi tốt, tích cực, tạo khôngkhí vui tươi, tin tưởng, lạc quan. Tấtnhiên trong quá trình phát triển, đấtnước ta cũng có những va vấp, yếukém, khuyết điểm. Quan trọng nhấtlà chúng ta bình tĩnh, dũng cảm nhìnnhận để khắc phục trong thời giantới. Chúng ta đã và đang làm điều đó,dứt khoát làm tốt điều đó.

n PV: Chúng ta có thể rút ra bài họctác nghiệp gì từ Đại hội XII, thưa ông?

l PGS.TS. Nguyễn Thế Kỷ: Đó là sựchủ động, kịp thời, chính xác, tráchnhiệm trong cung cấp thông tin vàthông tin. Đây cũng là lần đầu tiên,các thông tin về nhân sự tại Đại hộiđược cung cấp khá đầy đủ, rõ ràng vàđược báo chí cập nhật kịp thời, chínhxác. Nhiều đại biểu khi trao đổi vớibáo chí bên lề Đại hội cũng đã nhậnxét rằng, Đại hội lần này của chúngta là đại hội của dân chủ và đổi mới,theo yêu cầu của nhân dân là đổi mớivà dân chủ hơn nữa.

n PV: Năm 2016, việc tuyên truyền đốingoại đặt ra như thế nào, nhất là vớicác nhà báo tác nghiệp, viết về chủ đềbiển đảo, bảo vệ chủ quyền thiêngliêng của Tổ quốc, thưa ông?

l PGS.TS. Nguyễn Thế Kỷ: Chúng taphải luôn luôn nắm vững chủ trương,quan điểm của Đảng và Nhà nước,đó là độc lập chủ quyền, toàn vẹnlãnh thổ của đất nước là tối thượng,là tuyệt đối, không có gì đánh đổi.

Các cơ quan báo chí phải tuân thủsự chỉ đạo của các cơ quan chứcnăng. Chúng ta phải làm sao vừa đấutranh với các hành động sai tráinhưng cũng phải biết đoàn kết quốctế. Đoàn kết để chúng ta bảo vệ lẽphải, đấu tranh với những hành độngsai trái, vi phạm luật pháp quốc tế.

Quan điểm của chúng ta là tất cảnhững việc như thế phải được giảiquyết bằng luật pháp quốc tế, bằngcon đường ngoại giao, hòa bình. ViệtNam kiên quyết phản đối các hành vibạo động, kiên quyết phản đối nhữnghành vi giải quyết tranh chấp bằngquân sự, bằng những việc có thể gâyra các xung đột.

Những thông tin báo chí kịp thời,khách quan, trung thực, đúng lương tâmvà đạo đức nghề nghiệp sẽ tạo hiệu ứngxã hội, sự đồng tình ủng hộ của quốc tếđối với lập trường chính nghĩa, giải phápđúng đắn của Việt Nam.

n PV: Càng đến gần ngày diễn ra cuộcbầu cử Quốc hội khóa XIV và Hộiđồng nhân dân các cấp, càng xuấthiện nhiều thông tin xấu độc, xuyêntạc, bôi xấu cá nhân, lãnh đạo Đảng,Nhà nước trên Internet. Là ngườinhiều năm phụ trách chỉ đạo công tácbáo chí, văn hóa, văn nghệ, theo ông,báo chí cần làm gì và làm như thế nàođể phản bác, đẩy lùi những thông tinxấu độc này?

l PGS.TS. Nguyễn Thế Kỷ: Thôngthường trước mỗi sự kiện quan trọngcủa đất nước, trên các mạng xã hội, blogcá nhân lan truyền rất nhiều thông tinsai trái, xấu độc xuyên tạc tình hình đấtnước, bôi nhọ lãnh đạo Đảng và Nhànước. Cuộc bầu cử Quốc hội lần nàycũng không là ngoại lệ. Chiêu tròkhông có gì mới, nhưng thủ đoạn ngàycàng tinh vi. Ở một chừng mực nào đó,một số thông tin sai trái, bịa đặt có thểgây băn khoăn, lo lắng trong một bộphận cán bộ, đảng viên và nhân dân.

Vì thế, với vai trò là phương tiệnthông tin đại chúng thiết yếu đối vớiđời sống xã hội; là cơ quan ngôn luậncủa các tổ chức của Đảng, cơ quanNhà nước, tổ chức xã hội; là diễn đàncủa nhân dân, các cơ quan báo chí cầnvào cuộc mạnh mẽ hơn nữa, phản bác,đấu tranh đẩy lùi những thông tin saitrái, độc hại, quyết tâm không đểnhững thông tin đó ảnh hưởng đếncuộc bầu cử sắp tới của ta nn PV: Xin trân trọng cảm ơn ông!

PV (thực hiện)

NGƯỜI LÀM BÁO 3-20168

Điểm nhấn từ sự khác biệtPhó Chủ tịch thường trực Hội Nhà

báo Việt Nam Hồ Quang Lợi đãnhiều lần dùng cụm từ “lần đầu tiên”để nói về những điểm mới, nhấnmạnh sự khác biệt giữa Hội Báo toànquốc 2016 với Hội Báo xuân từng tổchức những năm trước. Hội báokhông chỉ trưng bày các ấn phẩmXuân mà đa dạng, sinh động với cácấn phẩm, bộ sưu tập và nhiều sự kiệnđan xen, là bản hòa tấu những sắcmàu của báo chí, truyền thông.

Hội Nhà báo Việt Nam nhận đượcsự hỗ trợ tích cực, nhiều mặt từ phíacác cơ quan: Ban Tuyên giáo Trungương, Bộ Thông tin và Truyền thông,Bộ Văn hóa - Thể thao & Du lịch vàUBND TP. Hà Nội với mong muốn“nhìn thấy” rõ hơn toàn cảnh giới

báo chí cả nước trong một năm đầysôi động.

Có lẽ hiếm sự kiện báo chí nào lại cónhiều nội dung để người làm báo vàcông chúng có thể nghe, xem và hòamình vào không khí lễ hội như Hội Báotoàn quốc 2016. Nhiều cán bộ nghiêncứu, doanh nghiệp, chiến sĩ Công an,Quân đội, sinh viên, người dân… đãtìm đến Hội báo, bày tỏ tình cảm, để triân các nhà báo, để thể hiện sự quantâm tới chủ đề và các nội dung triểnlãm. Điều đặc biệt sự có mặt của khánhiều nhà báo trẻ, các sinh viên báo chíđến giao lưu, học tập và không ít ngườiđến quan tâm tới Dự án xây dựng Bảotàng Báo chí Việt Nam do Hội Nhàbáo Việt Nam làm chủ đầu tư.

Khác với Hội Báo xuân, Hội Báotoàn quốc 2016 không trưng bày theo

CHÀO MỪNG THÀNH CÔNG HỘI BÁO TOÀN QUỐC 2016

Ngày hội của báo giớivà công chúngTHÀNH VĂN

Từ ngày 13-15/3, Hội Báotoàn quốc 2016 đã diễn ratại Hà Nội. Lần đầu tiên,một sự kiện với quy môtoàn quốc được lên ý tưởngtổ chức ngay tại tòa nhà HộiNhà báo Việt Nam ở đườngDương Đình Nghệ, QuậnCầu Giấy, Hà Nội.

Các đại biểu cắt băng khai mạc Hội Báo toàn quốc 2016 Ảnh: Sơn Hải

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 9

từng đơn vị báo chí mà theo từng cụm,khối, qua đó phản ánh bức tranh toàncảnh về báo chí Việt Nam. Có tất cả 23khối báo chí trung ương và 12 cụm, khốibáo chí của Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh vàcác tỉnh, thành. Phần trưng bày chuyênđề chia làm 7 khu vực, gồm các bộ sưutập như: “30 bìa báo tiêu biểu của báoXuân năm 2016”, “30 bức ảnh tiêu biểuvề Đại hội lần thứ XII của Đảng”, “30bìa báo đẹp về Đại hội Đảng”, “30 bàibáo tiêu biểu về Đại hội Đảng toàn quốclần thứ XII”, “30 tờ báo tiêu biểu về 30năm đổi mới của đất nước”, “30 bài báođoạt Giải báo chí quốc gia về đề tài xâydựng Đảng”. Bên cạnh đó, nhiều gianhàng của các địa phương đã tạo được ấntượng với công chúng bởi nét văn hóađặc trưng độc đáo.

Dù rằng những gì được trưng bày,giới thiệu trong Hội báo này chưa thểkhái quát một cách đầy đủ những hoạtđộng hết sức phong phú của giới báochí cả nước trong năm qua, nhưngdường như mong muốn ban đầu củaBan tổ chức để công chúng có thêm cơhội “mục sở thị” những bút tích, hìnhảnh, tài liệu, hiện vật liên quan đếnhoạt động báo chí đầy sôi động, đểnhững người làm báo được kết nối,giao lưu, học hỏi và tôn vinh nhữngthành tích to lớn của báo chí ViệtNam, quảng bá những sản phẩm báochí gắn liền với hoạt động lao động,sáng tạo của các nhà báo trong cảnước, đã ít nhiều trở thành hiện thực.

Nhiều hoạt động nghiệp vụ ýnghĩa và bổ ích

Ngoài những màn nghệ thuật hấpdẫn, đặc sắc được chuẩn bị côngphu, trong khuôn khổ Hội báo đãdiễn ra nhiều chương trình hội thảo,tọa đàm chuyên sâu về nghề nghiệp,thu hút các nhà báo, hội viên khắpmọi miền Tổ quốc. Các cuộc hội

thảo, triển lãm với nhiều chủ đềthiết thực với những người làm báonhư: “Báo chí về đề tài Xây dựngĐảng”; “Nâng cao chất lượng hoạtđộng các câu lạc bộ báo chí chuyênngành năm 2016”, Lễ hiến tặng choBảo tàng Báo chí Việt Nam, Giaolưu báo chí với cơ quan quản lý Nhànước… thực sự ý nghĩa và có sức hútcông chúng.

Định hình không gian của bảo tàng tương lai

Một điều không thể không nói đếnở Hội báo lần này, đó là hoạt động tiếpnhận, bổ sung hiện vật diễn ra sôi động,khẩn trương để sớm có một bảo tàngdành cho giới báo chí sẽ ra mắt vàongày 21/6/2016 theo lộ trình đã đượcxác định tại Quyết định phê duyệt Đềán Xây dựng Bảo tàng Báo chí ViệtNam của Thủ tướng Chính phủ ngày21/8/2014. Những bản thảo, những bàibáo, những cuốn sách, những chiếc máychữ và rất nhiều kỷ vật thiêng liêngkhác được trưng bày, hiến tặng tại Hộibáo không những chứa đựng giá trị lịchsử, những bài học nghề nghiệp quý giámà còn ẩn chứa rất nhiều tình cảm sâuđậm, niềm tự hào của những người làmbáo đối với các thế hệ nhà báo đi trước,qua đó bổ sung được nhiều tài liệu,hiện vật quý.

Thành công của Hội Báo toànquốc 2016 có được nhờ sự hưởngứng, sự vào cuộc mạnh mẽ của cácđơn vị, sự tham gia của đại diện hầuhết các cơ quan báo chí các cấp, cácngành, các địa phương trong cả nước.Có thể nói, các sản phẩm báo chítrưng bày là bức tranh phản ánh sinhđộng đời sống chính trị, kinh tế, xãhội; khí thế, bản lĩnh của con ngườiViệt Nam, thành quả lao động, sảnxuất hướng tới tương lai tươi đẹp củađất nước, nêu bật sự lãnh đạo củaĐảng, được biên tập, trình bày côngphu mà chỉ có ở Hội báo, công chúngmới được dịp thưởng lãm một cáchtổng quan và toàn diện như vậy.Những thắng lợi to lớn của Việt Namtrên các lĩnh vực phát triển kinh tế -xã hội, hoạt động đối ngoại trongnăm qua sẽ là “điểm tựa” vững chắccho công cuộc đấu tranh bảo vệ chủquyền biển, đảo thiêng liêng của Tổquốc trong thời gian tới n

Trong khuôn khổ Hội báo toànquốc 2016, Ban Tổ chức bình xét, traogiải cho Khu vực trình bày ấn tượng,đặc sắc; Giải Bìa báo Tết; Giải Tác phẩmvà Ấn phẩm báo chí hay về chủ đề Đạihội Đảng XII và chủ đề 30 năm đấtnước đổi mới; Chương trình Phátthanh - Truyền hình hấp dẫn, ấn tượngvề chủ đề Đại hội Đảng XII và 30 nămđất nước đổi mới. Tạp chí Người LàmBáo vinh dự được bình chọn là 1 trong20 Bìa báo Tết có hình thức đẹp, có bảnsắc của Hội báo toàn quốc 2016.

• Khu vực trình bày ấn tượng, đặcsắc dành cho các Cụm, Khối (15 giải):3 giải A, 5 giải B, 7 giải C;

• Giải Bìa báo Tết đẹp (gồm 20 giảiđồng hạng);

• Giải Tác phẩm báo chí hay vềchủ đề Đại hội Đảng XII và chủ đề 30năm đất nước đổi mới (10 giải đồnghạng, 5 tác phẩm về chủ đề Đại hộiXII của Đảng, 5 tác phẩm về chủ đề 30năm đất nước đổi mới);

• Giải Ấn phẩm báo chí hay về chủđề Đại hội Đảng XII và chủ đề 30 nămđất nước đổi mới (10 giải đồng hạng,5 ấn phẩm về chủ đề Đại hội XII củaĐảng, 5 ấn phẩm về chủ đề 30 nămđất nước đổi mới);

• Giải Chương trình Phát thanh -Truyền hình hấp dẫn, ấn tượng vềchủ đề Đại hội Đảng XII và 30 nămđất nước đổi mới (10 giải đồng hạng).

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201610

CHÀO MỪNG THÀNH CÔNG HỘI BÁO TOÀN QUỐC 2016

NHÀ BÁO HỒ QUANG LỢI, PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC HỘI NHÀ BÁO VIỆT NAMKhẳng định sự phát triển mạnhmẽ và đóng góp to lớn của báochí Việt Nam

Hội Báo toàn quốc 2016 khẳng địnhsự phát triển mạnh mẽ và những thànhtích to lớn của báo chí Việt Nam, quảngbá những sản phẩm báo chí gắn liền vớihoạt động lao động, sáng tạo của cácnhà báo trong cả nước. Đồng thời, đây

cũng là nơi tăng cường giao lưu, gặp gỡgiữa những người làm báo với côngchúng, khích lệ giới báo chí thực hiệntốt nhiệm vụ, đáp ứng nhu cầu thôngtin ngày càng tăng của nhân dân, gópphần nâng cao vai trò, vị trí và uy tíncủa Hội Nhà báo Việt Nam trong đờisống xã hội. Đây cũng là bước khởi đầuđể tiến tới thực hiện chủ trương tổ chứcHội báo hàng năm vào dịp kỷ niệmNgày thành lập Hội Nhà báo Việt Nam21/4 và Ngày Báo chí Cách mạng Việt

TIẾN TỚI TỔ CHỨCHỘI BÁO TOÀN

QUỐC HÀNG NĂMHội Báo toàn quốc 2016 là hoạt động lớn của giới báo

chí cả nước chào mừng thành công Đại hội Đại biểu toànquốc lần thứ XII của Đảng, mừng Xuân Bính Thân 2016 vàcác sự kiện lớn của đất nước trong năm 2016. Nhân sựkiện quan trọng của báo giới cả nước, Tạp chí Người LàmBáo ghi lại một số cảm nhận của lãnh đạo Hội Nhà báoViệt Nam, các cấp hội và các cơ quan báo chí về Hội báolần này...

Đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ươngthăm các gian trưng bày_Ảnh: PV

Hội Báo toàn quốc 2016 thu hút đông đảo công chúng báo chí

hợp hài hòa giữa những điểm chungvà riêng, vừa có tính tổng thể vớinhững bộ sưu tập công phu có điểmnhấn, thu hút những nét đặc trưngnghề nghiệp của từng loại hình báochí, từng cơ quan báo chí… qua cáctác phẩm tiêu biểu, về Đảng và đấtnước. Ngoài ra, trong Hội báo cóhoạt động tiếp nhận tài liệu, hiện vậtnhằm chuẩn bị cho sự kiện khánhthành Bảo tàng Báo chí Việt Namvào dịp 21/6/2016. Sự kiện được tổchức tại toà nhà Hội Nhà báo ViệtNam cũng là dịp để các hội viên biếtđến địa điểm hoạt động mới, đểnhững người làm báo chúng ta gắn

kết với nhau hơn, học hỏi, trao đổikinh nghiệm lẫn nhau, giúp đỡ nhaunhiều hơn nữa và cũng để côngchúng báo chí hiểu hơn về công việccủa người làm báo, làm công tác Hội.

NHÀ BÁO ĐOÀN MINH LONG, PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC HỘI NHÀ BÁO TỈNH KHÁNH HÒA:Rất vinh dự nếu được đăng caiHội Báo toàn quốc trong thờigian tới

Hội Báo toàn quốc 2016 là sự kiệnchính trị quan trọng, có ảnh hưởngsâu rộng trên lĩnh vực báo chí, truyềnthông trong nước cũng như quốc tế.Trong thời gian ngắn, Hội Nhà báoViệt Nam đã xây dựng kế hoạch, triểnkhai đến các cấp hội là một sự cố gắngrất lớn của Ban tổ chức.

Với vai trò là cụm trưởng Cụm thiđua khu vực Trung - Nam Trung bộnăm 2016, Hội Nhà báo tỉnh KhánhHoà nhận thức được rằng, đây lànhiệm vụ quan trọng vì vậy đã kịpthời triển khai theo đúng kế hoạch.Nhiều ấn phẩm báo chí được trìnhbày đẹp về hình thức, tốt về nộidung, tập trung vào chủ đề 30 nămđổi mới của đất nước, cũng như sựkiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứXII được trưng bày tại Hội báo. Báochí khu vực Trung- Nam Trung bộmuốn gửi tới công chúng thông điệp,luôn hướng sự quan tâm đến biểnđảo quê hương Việt Nam như mộtphần máu thịt không thể tách rời củaTổ quốc Việt Nam.

Theo tôi, trong những năm tới, HộiBáo toàn quốc nên chọn địa điểm ởnhiều tỉnh, thành phố như TP. Hồ ChíMinh, Đà Nẵng hoặc TP. Nha Trangtỉnh Khánh Hoà. Hội Nhà báo tỉnhKhánh Hoà rất vinh dự khi được đăngcai. Chắc chắn chúng tôi sẽ phối hợptổ chức thành công tốt đẹp n

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 11

Nam 21/6. Lần đầu tổ chức nên mộtsố tiêu chí vẫn chưa được như kỳ vọng,Ban Tổ chức sẽ điều chỉnh, rút kinhnghiệm từng bước nhằm tiến tới tổchức thành công hơn các hội báothường niên tiếp theo.

NHÀ BÁO MAI ĐỨC LỘC, PHÓ CHỦ TỊCH HỘI NHÀ BÁO VIỆT NAM:Sức hút từ những bộ sưu tậpcông phu

Hội Báo toàn quốc 2016 là sự kết

Các sản phẩm báo chí đượctrình bày tại Hội Báo toàn quốc2016 là kết quả lao động đầytinh thần trách nhiệm và nănglực sáng tạo, phản ánh đầy đủ,sâu sắc những thành tựu pháttriển đất nước, cũng như nhữngnhiệm vụ của toàn Đảng, toàndân, toàn quân ta trong năm2016 và những năm sau. Bêncạnh các nội dung trình bày, HộiBáo toàn quốc 2016 còn cónhiều hoạt động phong phú vàbổ ích khác, thực sự trở thànhngày hội của giới báo chí vàcông chúng báo chí cả nước.Các cơ quan báo chí và mỗi nhàbáo hãy coi Hội báo là dịp đểđược lắng nghe ý kiến nhận xét,góp ý phê bình của bạn đọc,bạn nghe đài, bạn xem truyềnhình là dịp trao đổi kinh nghiệm,học hỏi lẫn nhau, nhằm khôngngừng nâng cao chất lượngchính trị, văn hóa và nghiệp vụcủa hoạt động báo chí.

tham quan_Ảnh: PV

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201612

Thực chất của những kẻ chống phá

Thành công rực rỡ của Đại hộiĐảng lần thứ XII một lần nữa đã

vạch trần bộ mặt nham hiểm, đội lốt“dân chủ” để thực hiện các hoạt độngchống phá Đảng và Nhà nước của cácthế lực thù địch. Tưởng rằng, những

thất bại ê chề đó khiến chúng phảidừng bước, nhận rõ những âm mưuđen tối không thể “thay trắng đổiđen”, song những kẻ chống phá tiếp

Báo chí cần “nắn dòng” thông tin sai lệch

NGUYỄN THÀNH LỢI

Càng gần đến ngày bầu cử Quốc hội khóa XIV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ2016-2021, các trang mạng xã hội, báo, đài nước ngoài ra sức xuyên tạc trắng trợn tìnhhình thực tế cũng như vị trí, vai trò của Quốc hội nước ta bằng những luận điệu sai tráinhư “Cuộc bầu cử này là không chính danh, chỉ là hội nghị Đảng Cộng sản mở rộng”;“Cuộc bầu cử chỉ do Đảng độc diễn, người dân không có vai trò gì”... Những bài viết thiếuthiện chí đó đã vấp phải sự đáp trả mạnh mẽ của dư luận cũng như giới báo chí Việt Nam.Tuy nhiên, để tạo môi trường truyền thông lành mạnh và làm chủ “không gian Internet”rất cần sự chủ động trong việc định hướng thông tin của nhà báo - những người “thư kýcủa thời đại”.

TIẾN TỚI CUỘC BẦU CỬ QUỐC HỘI KHÓA XIV VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP (2016-2021)

Quang cảnh kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá XIII_Ảnh: TL

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 13

tục nhận được sự hỗ trợ, hậu thuẫntừ bên ngoài đang ra sức thực hiệncác hoạt động nhằm phá hoại cuộcbầu cử của toàn dân sẽ diễn ra vàotháng 5 tới đây.

Từ tháng 2/2016, trên facebookxuất hiện 1 trang tự nhận là “trang tinchính thức về cuộc bầu cử Quốc hộiViệt Nam 2016. Đây là nơi cung cấpcác thông tin hữu ích về ứng cử, bầucử dành cho các ứng viên tự do và cửtri”. Trên thực tế, các trang mạng nàychỉ đăng các bài viết chứa đựngnhững nội dung xuyên tạc, chốngphá cuộc bầu cử bằng những cái títgây sự chú ý như: “Cuộc bầu cử khôngcó gì mới so với trước đây”, “Đảngphân biệt đối xử với người tự ứng cử”;“Việc quy định con số và tỷ lệ đại biểudo Đảng áp đặt là tùy tiện, trái Hiếnpháp”, “Quốc hội hay hội nghị đảngviên mở rộng?”.

Ngoài ra, các thế lực thù địch vàchống phá còn kêu gọi, “hãy tạo ra896 ứng cử viên “của dân” để đối lậpvới 896 ứng cử viên “của Đảng”,thậm chí đòi xóa bỏ cơ chế “Đảng cửdân bầu”, xây dựng một thiết chế bầucử theo kiểu phương Tây.

Có thể thấy, các thế lực phản độngđã và đang triệt để lợi dụng các diễnđàn, truyền thông xã hội, nhất là trênfacebook, youtube - những trangmạng có khả năng phát tán nhanh,ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều tầnglớp trong xã hội để chống phá, kêugọi người dân xuống đường biểu tình,phát tán tài liệu phản động, hình ảnh,phim, kêu gọi tẩy chay cuộc bầu cửlàm rối loạn xã hội. Trước nhữngthông tin độc hại đó, người đọc rấtkhó nhận biết đâu là thông tin xáctín, bởi đôi khi thiếu các thông tinchính thống để kiểm chứng, đốichiếu.

Chống phá bằng “Mũi kim tiêm”

Trong bất kỳ xã hội nào, báo chíluôn có vai trò quan trọng trong địnhhướng dư luận, làm thay đổi nhậnthức và hành vi con người. Do đó, khinói về vai trò của báo chí truyềnthông, một số học giả phương Tây đãkhẳng định: “Đài phát thanh có tácdụng còn hơn cả việc bố trí các giàntên lửa chĩa vào các nước xã hội chủnghĩa”. Đây cũng là phương châmhành động của các thế lực thù địchtrong chiến lược toàn cầu chống cácnước xã hội chủ nghĩa và lực lượngyêu chuộng hòa bình trên thế giớihiện nay. Ngay từ thập niên 1930, cáchọc giả của trường phái Frankfurtcho rằng, kể từ khi truyền hình xuấthiện, xã hội đại chúng đã sản sinh ranhững cá nhân không còn khả năng“đề kháng” trước sức thuyết phục củatruyền hình. Những thông điệp củacác phương tiện truyền thông đạichúng được “chích” vào cơ thể conngười như “mũi kim tiêm”. Cácphương tiện truyền thông giống nhưmột dạng quyền lực truyền bá mạnhmẽ và sâu rộng tư tưởng, quan điểmhay kiến thức và có khả năng định

hình thái độ, chi phối cảm xúc củađám đông, từ đó dẫn dắt hành vi củađám đông theo mong muốn củangười sử dụng nó. Có thể thấy, “lýthuyết mũi kim tiêm” ảnh hưởngtrực tiếp, ngay lập tức và mạnh mẽđến công chúng, có sức mạnh vạnnăng trong việc tác động đến nhậnthức và hành vi của công chúng.

Harold Lasswell chuyên gia truyềnthông người Mỹ cho rằng, cácphương tiện truyền thông đại chúngcó sức mạnh vô cùng lớn. Chúng gâyảnh hưởng và thống trị dư luận xãhội. Bằng chứng rõ nhất là trong thờigian xảy ra Chiến tranh thế giới II,các hoạt động truyền thông (mangtính chính trị) luôn được sử dụng để“tẩy não” đám đông.

Nếu phân tích và giải mã nội hàmcủa “lý thuyết mũi kim tiêm”, có thểthấy, từ lâu, các thế lực thù địch đãtriệt để sử dụng các phương tiệntruyền thông làm công cụ tuyêntruyền, chống phá cách mạng nướcta. Chúng đưa tin sai bản chất sự việc,hiện tượng và lặp đi lặp lại nhiều lầnkhiến người dân bị tiêm nhiễm và cócái nhìn thiên lệch về những gì đangdiễn ra trong đời sống xã hội, dẫnđến hoài nghi, mơ hồ, thiếu niềm tinvào sự nghiệp đổi mới dưới sự lãnhđạo của Đảng. Sử dụng triệt để cácphương tiện truyền thông, các thế lựcthù địch đầu độc về tinh thần, làm lumờ các giá trị đạo đức, văn hóatruyền thống, làm lung lay niềm tincủa nhân dân với Đảng và Nhà nước.Trước kia, các phương tiện truyềnthông truyền thống “độc chiếm”thông tin, ngày nay, cùng với sự pháttriển mạnh mẽ của Internet, đặc biệtlà sự bùng nổ của truyền thông xãhội, thông tin đa chiều có thể đượctruyền tải tới người đọc mọi lúc, mọinơi, ảnh hưởng trực tiếp tới giới trẻ.

Trường phái Frankfurt là một tràolưu tư tưởng lớn ở phương Tây thế kỷXX. Các đại biểu của trường phái nàyđã cố gắng phát triển chủ nghĩa Mácnhằm phê phán xã hội tư sản hiệnđại (lý thuyết phê phán) và chỉ ra conđường khắc phục sự “nô lệ”, “tha hóa”của con người phương Tây hiện đại.Tư tưởng của trường phái này có ảnhhưởng rất sâu rộng ở phương Tây,đặc biệt là ở Mỹ. Nó trở thành cơ sởnền tảng cương lĩnh cho hầu hếtphong trào cánh tả ở phương Tây.

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201614

Lợi dụng điều đó, các thế lực thù địchđã sử dụng truyền thông xã hội đểcông khai thông tin một chiều về cácvấn đề tiêu cực, tệ nạn xã hội, thamnhũng, lãng phí…, nhất là nhữngluận điệu chống phá cuộc bầu cửQuốc hội khóa XIV và Hội đồngnhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021.

Sự chủ động của báo chítruyền thông

Thứ nhất, nhà báo cần “nắn dòng”thông tin sai lệch và chủ động làmchủ “không gian ảo”. Thời gian qua,sử dụng triệt để báo chí và truyềnthông xã hội, các thế lực thù địch rasức tấn công vào một số cơ quan báochí truyền thông, lôi kéo những nhàbáo có tư tưởng tự do để viết và đăngtải bài trên báo hoặc trên diễn đànmạng xã hội, với những nội dungkhông đúng với tôn chỉ, mục đích vàđịnh hướng chính trị. Đặc biệt, cácthế lực thù địch lợi dụng công nghệthông tin và truyền thông Internet đểcông bố một số tài liệu, sản phẩm vănhóa có nội dung xấu độc, phản độngđể “chuyển hóa tư tưởng” đối vớimột số nhà báo non kém về chính trị.

Mặt khác, chúng cũng lợi dụngmạng xã hội để làm “kênh” trao đổithông tin và thu nhận thông tin từnhững người sử dụng Internet.Chúng đẩy vấn đề lên thành điểmnóng, “đổi trắng thay đen”, tạo bứcxúc, nghi ngờ, bất bình trong côngchúng, kích động gây rối, bạo loạn lậtđổ.

Thứ hai, cần thận trọng khi thamgia vào cái gọi là “phản biện xã hội”.Báo chí với chức năng là giám sát,quản lý và phản biện xã hội, tạo sựdân chủ và đồng thuận trong xã hội,tuy nhiên khi viết bài phản ánh, khôngnên quá nhấn mạnh vai trò “phản

biện”, lạm dụng “quyền lực xã hội” đểđăng các bài viết công kích chế độ màquên đi bổn phận, trách nhiệm côngdân và lương tâm, đạo đức của ngườilàm báo. Mặt khác, nhà báo khi viếttrên blog hay diễn đàn mạng xã hộinếu đi ngược lại dòng chảy của báo chíchính thống là vi phạm pháp luật ViệtNam, trái với lợi ích quốc gia, dân tộc.

Thứ ba, tự do ngôn luận đều cógiới hạn nhất định, nhà báo khôngnhào nặn và tung tin đồn. Bất cứ quốcgia nào trên thế giới đều cho rằng, tựdo báo chí không có nghĩa là bất chấpmọi luật lệ, làm theo ý muốn chủquan, đi ngược lại sự phát triển củađất nước. Nhà báo cần chú ý khôngnên viết những bài báo “xui” người tựứng cử thu thập chữ ký ủng hộ hoặcđăng tải hình ảnh, chứng minh thư lêntrang cá nhân của người tự ứng cử đểbày tỏ sự ủng hộ. Người làm báo luônnhớ rằng, uy tín của cá nhân và cơquan báo chí mình đang công tác sẽbị ảnh hưởng nghiêm trọng, khi nhàbáo đăng tải những bài viết mang tínhkhuếch trương hình ảnh và chươngtrình “cương lĩnh tranh cử” của mộtsố người tự ứng cử trên blog hoặc tài

khoản mạng xã hội của mình.Thứ tư, nhà báo cần tỉnh táo khi

tham gia mạng xã hội. Với công nghệvượt trội, Internet là kênh thông tinmở, mọi người có thể truy cập tự docác trang mạng trong nước hay nướcngoài, không phân biệt đó là trangmạng chính thống hay phi chínhthống, người ta có thể dễ dàng kếtnối, chia sẻ thông tin với bất kỳ trangmạng, diễn đàn nào. Đây là công cụhữu hiệu mà các thế lực thù địch,phần tử chống đối sử dụng để traođổi và tuyên truyền, kích động, tậphợp lực lượng nhằm chống phá cáchmạng nước ta. Do đó, khi tham giamạng xã hội, nhà báo cần phân biệtđược đúng, sai, sàng lọc, tiếp nhậnthông tin có lợi cho quốc gia, dân tộc,không cổ xúy, phát tán những thôngtin xấu, có hại cho đất nước; khắcphục hiện tượng đưa thông tin theokiểu giật gân, câu khách, tiếp tay chosự chống phá của các thế lực thùđịch.

Thứ năm, chủ động và nâng caotính chuyên nghiệp khi phản bác cácluận điệu sai trái của các thế lực thùđịch. Có thể thấy, một số bài viếttrên các chuyên mục chống “diễnbiến hòa bình” chưa thật sự sắc sảo,còn chung chung, giáo điều, khôcứng, thiếu tính thuyết phục, hìnhthức, nội dung chưa đa dạng, sắcbén. Từ nay cho đến cuộc bầu cử,các cơ quan báo chí tích cực, chủđộng đấu tranh chống mọi luận điệuxuyên tạc, phá hoại cuộc bầu cử, lợidụng bầu cử để gây bất ổn xã hội.Đặc biệt, khi viết trên mạng xã hội,chúng ta không nên uốn cong ngòibút, viết những lời kích động, cổ xúycho những hành vi vi phạm phápluật của một số đối tượng, đi ngượclại ý chí và nguyện vọng của nhândân, dân tộc n

TIẾN TỚI CUỘC BẦU CỬ QUỐC HỘI KHÓA XIV VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP (2016-2021)

Theo thống kê của các cơ quanchức năng, hiện nay xuất hiệnhàng trăm trang web, blog “đen” dovài trăm tổ chức phản động trongvà ngoài nước lập ra xen lẫn hàngngàn trang blog cá nhân với thôngtin tốt - xấu, thật - giả lẫn lộn…

Gần đây, trên trang của cái gọilà “Hội Nhà báo độc lập Việt Nam”các kẻ chống phá còn phát độngcái gọi là “thảo luận đầu xuân” vềtự ứng cử đại biểu Quốc hội, tuyênbố “xóa cơ chế Đảng cử, dân bầu”,đồng thời vận động tranh cử quamạng Internet…

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 15

GÓC NHÌN NGƯỜI LÀM BÁO

“Tác nhân” làm biến tướng một số lễ hội

Mấy năm gần đây, những hình ảnhphản cảm, biến tướng, tiêu cực tronglễ hội xuất hiện ngày càng nhiều, mậtđộ dày, tần suất lớn trên nhiều ấnphẩm báo chí, nhất là báo in, báođiện tử và truyền hình, vào thời điểmnhững tháng đầu năm. Trước hết phảinói rằng, những bất cập trong hoạtđộng lễ hội có nguyên nhân từ côngtác quản lý, tổ chức lễ hội của chínhquyền các địa phương và cơ quanchức năng còn hạn chế, yếu kém,chưa theo kịp tình hình và chưa lườnghết được những hệ lụy, hậu quả domặt trái của lễ hội trong xã hội hiệnđại gây ra. Tuy nhiên, cũng phải thẳngthắn thừa nhận, báo chí cũng là mộttrong những “tác nhân” làm “tíchhợp” thêm sự quá tải, biến tướng củamột số lễ hội, nhất là một số lễ hộilớn, lễ hội nổi tiếng. Lễ hội truyềnthống của người dân trước đâythường được tổ chức trong phạm vilàng xã, không khí tuy tấp nập, rộnràng nhưng trong tâm thế bình yên,vui vẻ, tạo sự hứng khởi cho bà controng những ngày đầu năm mới. Tuyvậy, trong xã hội bùng nổ thông tin,do cách thức thông tin, tuyên truyền,quảng bá rầm rộ tập trung vào mộtthời điểm mà báo chí đã đưa nhiều lễhội vượt ra khỏi ranh giới “lũy trelàng”, đặc biệt là các lễ hội mang tínhtâm linh. Có lúc do vô tình, cũng cókhi do cố ý mà báo chí đã khuếchtrương, thổi phồng ý nghĩa tâm linhcủa một số lễ hội, đánh vào tâm lý, thịhiếu tò mò của người dân, nhất lànhững người nhẹ dạ cả tin, làm chonhiều người bỏ bê cả công việc đổ xôđến một số chùa chiền, lễ hội, gây sựquá tải cho công tác quản lý và tổchức lễ hội của địa phương.

Điển hình nhất là lễ hội đền Trần ở

Không nên làm “nóng thêm”

các vấn đề của lễ hộiTHIỆN VĂN

Báo chí đã đóng một vai trò quan trọng trong việc tuyêntruyền, quảng bá và lan tỏa những giá trị tích cực của lễ hộiđến với đông đảo công chúng. Bên cạnh đó, báo chí cũngđã lên tiếng kịp thời, phản ánh nhanh nhạy về những hiệntượng thương mại hóa, biến tướng, tiêu cực trong công tácquản lý và tổ chức lễ hội, qua đó kiến giải, đề xuất các giải

pháp phù hợp, giúp các địa phương và cơ quan chức năngcó những việc làm thiết thực để đưa lễ hội vào nền nếp

văn minh hơn.

Đông đảo du khách dự Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương tại Đền Hùng (tỉnh Phú Thọ)_Ảnh: TL

GÓC NHÌN NGƯỜI LÀM BÁO

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201616

Nam Định. Lễ hội này vốn trước đâychỉ được tổ chức trong phạm vi cộngđồng làng xã, sau này tổ chức với quymô ngày càng lớn, bởi do báo chí khaithác quá sâu, đưa tin quá đậm về“tính thiêng” của lễ hội này mà ngườinọ rỉ tai người kia kéo đến ùn ùn đểxin “lộc thánh”, xin thăng quan tiếnchức, xin “đủ thứ” trong cuộc đời! Vìlễ khai ấn đền Trần tổ chức vào giữađêm 14, rạng sáng Rằm tháng Giênghằng năm, nên vài ba năm trở lại đây,hàng vạn người đã đổ xô về lễ hội này,gây nên sự quá tải trầm trọng cả vềcông tác tổ chức, quản lý lễ hội, vềbảo đảm an ninh trật tự, vệ sinh môitrường và tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ,hệ lụy ngoài ý muốn của ban tổ chức.Hay như lễ hội đền Bà Chúa Kho ởBắc Ninh cũng vậy. Từng có tờ báo,trang mạng đưa những cái tin lập lờ,đại loại như: Tại sao đền Bà ChúaKho lại linh thiêng như vậy? Đi lễ đềnBà Chúa Kho để cầu “mua may, bánđắt”... Thậm chí có tờ báo đã khôngngại ngần liệt kê những ngôi chùathiêng nhất ở nước ta, có tờ báo lạimô tả chi tiết đến “chùa này, lễ hộikia” thì người dân nên làm gì. Chínhcái kiểu đưa tin này vô hình trung đãlàm cho rất nhiều người dân vốnthiếu hiểu biết, lại chỉ tin vào nhữngđiều may rủi trong cuộc sống bấtchấp đường xa, không ngại vất vả, cốđến bằng được các chùa chiền, lễ hội“linh thiêng” mà báo chí đã giới thiệu,quảng bá thì mới cảm thấy... yên lòng!

Không thận trọng sẽ “kích động” tâm lý đám đông

Ở một khía cạnh khác, việc báo chíđề cập, phản ánh những biến tướngtrong lễ hội đôi khi lại do thiếu hiểubiết, thiếu kiến thức văn hóa của mộtsố người cầm bút, cầm máy. Ví như ởmột số lễ hội truyền thống, người dân

địa phương có phong tục cướp phết,cướp chiếu, cướp hoa tre, tranh đồlễ... với ý nghĩa là “giành lộc thần, lộcthánh” để cầu mong may mắn chobản thân và gia đình trong năm mới.Trên thực tế cũng có người lợi dụngphong tục này, nhất là một số thanhthiếu niên, để cố tình chen lấn, xôđẩy, tạo ra sự ồn ào, hỗn loạn khôngcần thiết, dễ gây mất trật tự trị an.Những cử chỉ, hành vi phản cảm đórất cần phê phán, nhưng báo chí đôikhi lại thông tin quá đà, phiến diện,đánh đồng hiện tượng với bản chất,chỉ nhìn cây mà không thấy cả rừng,từ đó “nghiêm trọng hóa vấn đề”bằng cách phủ nhận những phongtục, giá trị truyền thống của lễ hội,hay nhìn lễ hội dưới con mắt “màuđen”, tức là chỉ toàn thấy phản cảm,tiêu cực, cần phải loại bỏ...

Một trong những nét tính cáchcủa một bộ phận không nhỏ ngườiViệt là dễ bị ảnh hưởng, thậm chí bị“kích động” bởi tâm lý đám đông,

điều này xuất hiện rất rõ ở một số lễhội trong thời gian gần đây. Mặt tráicủa tâm lý đám đông trong lễ hội làdễ lôi cuốn nhiều người hành độngtheo bản năng, thiếu kiểm soát củalý trí nên gây ra những hình ảnh biếntướng, phản cảm trong lễ hội. Mặtkhác, tâm lý cầu an, cầu lộc, cầu maycủa người dân khi đi lễ hội là mộthành vi tín ngưỡng trong đời sốngtâm linh, nhưng xét ở góc độ khoahọc, nếu hành vi đó vượt quá giớihạn thì trở thành mê tín, lợi bất cậphại. Báo chí cần nhận rõ đặc điểmnày để có các hình thức thông tin,tuyên truyền phù hợp, thận trọng,tránh phản ánh phiến diện, khôngvô tình “tiếp tay” cho người dân đilễ hội chỉ vì niềm tin tín ngưỡng tháiquá. Bên cạnh đó, báo chí cũng rấtcần bình tĩnh, tỉnh táo để không làm“cánh tay nối dài” cho một số địaphương muốn thông qua báo chí đểtuyên truyền, quảng bá rầm rộ lễ hộicho địa phương mình chỉ vì mục đíchkinh tế, lợi nhuận đơn thuần. Việcbáo chí phản ánh, phê phán nhữngbất cập, yếu kém, tiêu cực tronghoạt động lễ hội cũng rất cần thiết,nhưng phải qua “lăng kính” trungthực, khách quan, công tâm, tránhtình trạng “ít xít ra nhiều”, “bé xéthành to”, vì đó cũng là biểu hiệnlàm méo mó, biến dạng hình ảnhcủa lễ hội, gây dư luận không tốttrong nhân dân.

Cần hợp lý về mức độ, tần suấtvà liều lượng thông tin

Một điều không kém phần quantrọng là khi phản ánh về lễ hội nào,người làm báo phải có hiểu biết đầyđủ, sâu sắc về lịch sử, nguồn gốc, bảnchất, nội dung, ý nghĩa của lễ hội đó.Chỉ có như vậy mới không rơi vào cáchthông tin, tuyên truyền hời hợt, chỉ đề

Theo thống kê của Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch, hiện nay cảnước có gần 8.000 lễ hội, trong đóphần lớn là lễ hội dân gian, lễ hội ởcấp làng, xã. Một trong những đặctrưng nổi bật nhất của hầu hết lễ hộiở nước ta là tái hiện, tôn vinh truyềnthống dựng nước, giữ nước của tổtiên, ông cha; tưởng nhớ, tri ânnhững người có công với cộngđồng, quê hương và Tổ quốc. Ýnghĩa nhân văn của lễ hội truyềnthống là góp phần gắn kết tinh thầncộng đồng dân tộc, giáo dục đạo lý“Uống nước nhớ nguồn”, truyềnthống lịch sử cách mạng cho cáctầng lớp nhân dân; đồng thời gópphần bảo tồn, giữ gìn, quảng bánhững nét đẹp, giá trị văn hóa củadân tộc.

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 17

cập đến hình thức, nghi thức bênngoài hay những hiện tượng nhấtthời nảy sinh mà không hiểu hết giátrị cốt lõi và ý nghĩa đích thực của lễhội, qua đó cũng tránh được cáchnhìn nhận, xem xét vấn đề theocảm tính, “thầy bói xem voi”.

Từ lâu, dân ta có câu “Vui nhưhát, nhạt như bơi, tả tơi như hội”.Câu nói đó nói lên phần nào tínhchất phức tạp của hoạt động lễ hội.Vì vậy, vai trò, trách nhiệm củabáo chí là thông tin, tuyên truyềnlễ hội một cách thận trọng, khoahọc, thấu tình, đạt lý, biết “gạnđục, khơi trong” để nhân lênnhững giá trị tích cực, tốt đẹp củalễ hội, đồng thời hạn chế, loại bỏdần những hủ tục, nghi thức rườmrà trong tổ chức lễ hội truyềnthống, cũng như những hành vitiêu cực trong lễ hội. Đặc biệt,trong xã hội bùng nổ thông tinhiện nay, việc báo chí tuyên truyềnvề lễ hội cũng cần có sự chọn lọcđúng mực, hợp lý cả về mức độ,tần suất, liều lượng thông tin,tránh đưa tin dồn dập về lễ hội vàomột thời điểm tập trung và cũngkhông nên đưa quá nhiều hình ảnhphản cảm của lễ hội lên mặt báo,trên sóng truyền hình, trên cáctrang tin điện tử. Làm như vậy làbáo chí đã thiết thực góp phầncùng với các cơ quan chức năng vàchính quyền các địa phương trảlại không gian văn hóa lànhmạnh cho lễ hội, bảo đảm các lễhội được tổ chức an toàn, tiếtkiệm, văn minh theo tinh thầncủa Chị thị số 41-CT/TW ngày 5-2-2015 của Ban Bí thư Trungương Đảng (khóa XI) về việc“Tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng đối với công tác quản lý vàtổ chức lễ hội” n

1.Nói về tác phẩm Truyện Kiềucủa Đại thi hào Nguyễn Du, có

lẽ hiếm ai thâm thúy, uyên bác nhưPhạm Quỳnh khi đánh giá một câu rấtngắn gọn, súc tích mà hàm chứa nhiềuý nghĩa: “Truyện Kiều còn, tiếng tacòn. Tiếng ta còn, nước ta còn”.Truyện Kiều, như các học giả xưa naytừng nhận xét, chỉ nói về phạm vingôn ngữ, đây là tác phẩm kết tinhnhững gì tinh túy nhất của ngôn ngữtiếng Việt. Không phải ngẫu nhiên màngười Việt Nam ta, từ già đến trẻ, hầunhư ai cũng thuộc lòng ít nhất vài bacâu Kiều. Truyện Kiều có sức sốngvượt thời gian và in đậm trong tâm

thức người Việt, trước hết là vì ngôntừ tác phẩm vừa đạt đến đỉnh cao củanghệ thuật bác học, vừa rất đỗi thânquen, bình dị như lời ăn tiếng nóihằng ngày của nhân dân. Và theo nhưý tứ của cố học giả Phạm Quỳnh,Truyện Kiều sẽ trường tồn cùng dântộc Việt Nam bởi bắt nguồn từ chínhnhững phẩm chất, giá trị, ý nghĩa caođẹp của ngôn từ tiếng Việt đã làm nênhồn cốt của tác phẩm này.

2.“Tiếng Việt còn, nước tacòn”. Câu nói tưởng chừng

như ai cũng biết, ai cũng hiểu, ai cũng“nằm lòng”. Ấy thế mà thời gian qua,khi vô tình, lúc cố ý, không ít người

Báo chí đi đầu trong việcgiữ gìn sự trong sáng của

tiếng ViệtNGUYỄN VĂN HẢI

Xin đừng nhân danh hội nhập, giao lưu, mở cửa để sửdụng ngôn ngữ mẹ đẻ một cách tùy tiện, cẩu thả. Nếukhông ứng xử, coi trọng đúng mực tiếng Việt thì không chỉcó tội đối với tổ tiên và các bậc tiền nhân, mà còn có lỗi đốivới các thế hệ mai sau.

Những giá trị thuần khiết, trong sáng, tinh tế của tiếng Việt cần phải được giữ gìn, bảo vệ_Ảnh minh họa

GÓC NHÌN NGƯỜI LÀM BÁO

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201618

coi thường tiếng mẹ đẻ, lấy ngôn ngữcủa tổ tiên, ông cha ra để “thay hìnhđổi dạng”, biến tấu, “đùa giỡn”, lắpghép “đầu Ngô mình Sở”, thậm chínhạo báng, làm “trò tiêu khiển” nhưmột thứ mua vui nhất thời. Từ Namchí Bắc, từ miền ngược đến miền xuôi,từ nông thôn đến thành thị, nếu lưutâm để ý trong môi trường giao tiếpứng xử hàng ngày, nhiều người dân,đặc biệt là lớp trẻ, đã “làm xiếc” tiếngViệt một cách vô tội vạ. “Làm xiếc” ởđây tức là họ sử dụng ngôn từ khôngtheo một quy chuẩn, nguyên tắc nào,tự ý “đẻ ra” những ngôn từ lạ lẫm, khóhiểu hay biến tấu những câu từ vốntinh tế, đẹp đẽ thành những lời lẽ thôráp, kệch cỡm. Đáng buồn hơn, thayvì tôn trọng cú pháp tiếng Việt, khôngít người trẻ đã “phát minh” ra cáchviết “dở tây dở ta” khiến các nhà ngônngữ học cũng hoàn toàn “bất lực” dokhông hiểu đó là thứ ngôn ngữ gì.Thậm chí, trong ngôn ngữ “chat” trênmạng, “nhắn tin” trên điện thoại diđộng của một bộ phận giới trẻ hiệnnay, nhiều câu từ trở nên ngô nghê,quái dị đã khiến tiếng Việt bị biếndạng, méo mó nghiêm trọng, làm vẩnđục môi trường văn hóa giao tiếp vàlàm “ô uế” vẻ đẹp trong sáng ngôn từcủa ông cha. Nhiều câu nói, nhiềucách nói vốn rất nền nã, nhã nhặn,tinh tế, thể hiện nét đẹp trong giaotiếp, ứng xử của người xưa, giờ cũng bịsử dụng, biến tấu một cách lệch lạc, từnghĩa hay “bay” sang nghĩa dở, từhàm ý tích cực sang ẩn ý tiêu cực.

3.Chưa bao giờ “môi trường sống”của tiếng Việt bị thách thức, đe

dọa ghê gớm như hiện nay. Nguyênnhân nào dẫn đến thực trạng đángbáo động này? Do người dân chưa cónhận thức đầy đủ, đúng đắn về ýnghĩa, tầm quan trọng của ngôn ngữmẹ đẻ? Do người dân thiếu ý thức,

trách nhiệm trong việc giữ gìn sựtrong sáng của tiếng Việt? Do các cơquan chức năng, những nhà giáo dụcthiếu quan tâm hướng dẫn, tạo điềukiện cho người dân tuân thủ, thựchiện tốt các quy tắc sử dụng tiếng tamột cách lành mạnh? Do một bộphận người dân thiếu lòng tự trọng, tựhào đối với ngôn ngữ dân tộc? Do sựlấn át của các ngôn ngữ ngoại lai, nhấtlà sự “thống trị” của tiếng Anh? Chỉra các nguyên nhân đó có lẽ đúng,nhưng chưa đủ. Còn một “thủ phạm”nữa chính là không ít cơ quan… báochí, xuất bản.

Đáng ra phải là nơi gương mẫu, điđầu trong thực hiện các quy chuẩn vềgiữ gìn sự trong sáng và vẻ đẹp tiếngViệt, một số cơ quan báo chí, nhất làmột số tờ báo dành cho giới trẻ và cácbáo điện tử, đã quá dễ dãi trong việcđăng tải các tin bài còn nhiều sơ suất,sai sót về văn phong, ngữ pháp tiếngViệt, sử dụng lẫn lộn tiếng ta với tiếngnước ngoài. Trong khi một số nhà báothiếu hiểu biết về ngôn ngữ mẹ đẻ, ít,ngại và lười trau dồi tiếng Việt, cóngười lại tỏ thái độ sùng ngoại, laicăng, dùng từ ngữ thiếu chọn lọctrong khi viết bài và một vài cơ quanbáo chí thiếu cẩn thận trong khâubiên tập, xuất bản nên vẫn để xảy ranhiều “sạn” trên mặt báo. Việc làmnày đã vô hình tiếp tay, cổ súy và tiêmnhiễm thói quen sử dụng tiếng Việtdễ dãi, cẩu thả cho độc giả. Một khicác cơ quan báo chí, xuất bản vànhững người làm báo, làm sách, làmthày không chú trọng giữ gìn sự trongsáng và góp công, góp sức làm đẹpthêm tiếng Việt, thì rất khó đòi hỏicông chúng, nhất là giới trẻ có ý thứcbảo vệ ngôn ngữ của ông cha!

4.Tiếng Việt đang có nguy cơ bịphai nhòa bản sắc trước cơn lốc

toàn cầu hóa và có khả năng bị chao

đảo, nhấn chìm trong “dòng xoáy”của “thế giới phẳng”. Lời cảnh báođó của các nhà ngôn ngữ học, nhàvăn hóa xem ra không thừa và khôngphải là không có cơ sở! Đã có nhiềucuộc hội thảo, nhiều ý kiến lên tiếngbáo động nghiêm khắc về sự biếndạng, méo mó của tiếng Việt, nhưngxem ra tình hình chưa có biến chuyểnkhả quan. Nguyên nhân cũng đãđược chỉ ra, giải pháp cũng đã đượcđề xuất, song tại sao tiếng Việt vẫnchưa thoát khỏi tình trạng “ô nhiễmnặng nề” như dư luận đã nhiều lầncảnh tỉnh?

Dẫu biết rằng, ngôn ngữ nóichung, tiếng Việt nói riêng, khôngphải là cái gì nhất thành bất biến, vìngôn ngữ cũng như cuộc sống, nócũng tuân theo quy luật phát triểncủa xã hội. Những từ ngữ cổ khôngcòn phù hợp với xã hội hiện đại dầnbị mất đi là điều dể hiểu. Cùng vớiđó là những từ mới ra đời để địnhdanh, định vị thêm một công cụ mới,một tiến bộ khoa học mới, một nếpnghĩ mới… cũng dễ dàng được xãhội chấp nhận. Tuy nhiên, những giátrị thuần khiết, trong sáng, tinh tếcủa tiếng Việt đã được các thế hệngười Việt tạo dựng, bồi đắp, lưutrữ, trao truyền cần phải được giữgìn, bảo vệ ở mọi lúc, mọi nơi.

Ngôn ngữ là một trong những yếutố quan trọng nhất để làm nên bảnsắc văn hóa và truyền thống văn hiếncủa một quốc gia, dân tộc. Lịch sửthế giới đã chứng minh: Nếu mộtdân tộc mà mất ngôn ngữ hay bịđồng hóa, đồng chủng, dân tộc đókhó có thể tìm lại gốc gác, cội rễ củamình. Không thấm nhuần sâu sắcđiều này, tiếng Việt sẽ khó có thể giữđược vị thế, vai trò trong dòng chảy“ồ ạt, xô bồ” của quá trình toàn cầuhóa hiện nay n

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 19

Hội Nhà báo khu vực đồng bằngsông Cửu Long được chia làm 2

Cụm, Cụm Nam sông Hậu gồm 7tỉnh, thành (An Giang, Cần Thơ, HậuGiang, Kiên Giang, Sóc Trăng, BạcLiêu, Cà Mau) và Cụm Bắc sông Hậucó 6 tỉnh (Long An, Tiền Giang,Đồng Tháp, Bến Tre, Trà Vinh vàVĩnh Long).

Ngày 19/2/2016, Cụm Nam sôngHậu tổ chức Hội nghị thi đua năm2015. Trong năm qua, Hội Nhà báocác tỉnh thành thuộc Cụm Nam sôngHậu đã có nhiều hoạt động thiết thực,nổi bật. Hầu hết các hội viên đềuđược tham gia học tập, quán triệt cácNghị quyết của Đảng, góp phầnthông tin, tuyên truyền về Đại hộiĐảng bộ các cấp tiến tới Đại hội toànquốc của Đảng. Đặc biệt trong năm2015, dưới sự chỉ đạo của Hội Nhàbáo Việt Nam, Cụm Nam sông Hậuđã tổ chức chức thành công Đại hộiHội Nhà báo cấp tỉnh, thành nhiệmkỳ 2015-2020. Cụm cũng tổ chức được

36 lớp bồi dưỡng ngắn hạn cho trên1.000 lượt hội viên tham gia; chuẩn ykết nạp 92 hội viên mới và trao Kỷniệm chương “Vì sự nghiệp Báo chíViệt Nam” cho các hội viên đủ niênhạn.

Sáng ngày 24/02/2016, Hội Nhàbáo Cụm Bắc sông Hậu cũng đã tổchức Hội nghị tổng kết công tác thiđua năm 2015. Trong năm qua, cácHội Nhà báo trong Cụm đã bám sátnhiệm vụ chính trị, quan tâm làm tốtcông tác giáo dục chính trị, tư tưởng,chăm lo đào tạo nghiệp vụ, phối hợpvới các ngành, địa phương nhằm tạođiều kiện thuận lợi để hội viên tácnghiệp, tổ chức thành công các giảibáo chí,... Ngoài các tác phẩm báo chícấp tỉnh, đã có nhiều tác phẩm báochí đạt giải cao ở tầm quốc gia.

Tham dự và trực tiếp chỉ đạo 2Cụm, đồng chí Nguyễn Bé - Phó Chủtịch Hội Nhà Báo Việt Nam, chia sẻ:“Chúng ta luôn phải xác định xâydựng Hội Nhà báo là địa chỉ tin cậy

nhằm thắt chặt tình đoàn kết giữa cáccơ quan đoàn thể với hội viên báo chí;đề xuất những hoạt động chung, đồngthời cần nắm bắt được các thông tin,sự kiện trong khu vực, quốc gia đểgóp phần nâng cao chất lượng bàiviết, đóng góp tiếng nói với tầm lớnhơn. Người lãnh đạo Hội phải nghĩ ranhững hoạt động thiết thực, cùngphối hợp với các cơ quan ban ngànhđịa phương, phối hợp chặt chẽ vớilãnh đạo địa phương. Đặc biệt, ngườilãnh đạo Hội cần phải nghiên cứu vàcó những tham mưu cho lãnh đạotỉnh nhằm nâng tầm Hội Nhà báo tạitỉnh thành mình công tác”.

Nhân dịp này, đại diện Hội Nhàbáo của 2 Cụm thi đua cũng đề nghịHội Nhà báo Việt Nam tặng danhhiệu cờ thi đua cho Hội Nhà báo VĩnhLong, Hội Nhà báo Cà Mau và tặngdanh hiệu “Tập thể hội xuất sắc 2015”cho Hội Nhà báo Đồng Tháp, TiềnGiang, An Giang và TP. Cần Thơ n

HOÀNG TUẤN

Hội nghị thi đua Hội Nhà báo các tỉnh thành khu vực đồng bằng sông Cửu Long năm 2015

HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC HỘI

Nhà báo Nguyễn Bé - Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam tham dự và chỉ đạo tại Hội nghị Cụm Nam sông Hậu, ngày 24/2/2016_Ảnh: PV

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201620

l Hội báo Xuân Bính Thân - Hà Nội2016 - ngày hội quy tụ hàng trăm ấnphẩm báo chí của Thủ đô và cả nướckhai mạc sáng 29/1 tại Cung Văn hóaHữu Nghị Hà Nội.

26 gian trưng bày của các cơ quanbáo chí Hà Nội: như Hà nội mới,Kinh tế và Đô thị, An ninh Thủ đô,Tuổi trẻ Thủ đô, Lao động Thủ đô,Phụ nữ Thủ đô... cùng nhiều cơ quanbáo chí lớn của Trung ương, cácngành, địa phương như Nhân dân,Công an Nhân dân, Tiền phong, SàiGòn giải phóng... đã cho thấy toàncảnh các ấn phẩm báo chí với chủ đềMừng Xuân, mừng Đảng, Mừng Thủđô và Đất nước đổi mới.

l Hàng trăm ấn phẩm báo XuânBính Thân - 2016 của các cơ quanbáo chí trong cả nước trình bày đẹp,nội dung phong phú và hàng nghìncuốn sách được trưng bày tại NhàVăn hóa TP. Hòa Bình, đã giúp người

dân địa phương tiếp cận toàn cảnhbáo chí của cả nước, nâng cao vănhóa đọc trong dịp Tết đến, Xuân về.

lHội báo Xuân tỉnh Ninh Bình trưngbày trên 400 ấn phẩm của các báo, tạpchí của Trung ương, các tỉnh, thànhphố trên cả nước, cùng các tư liệu quý,tài liệu tham khảo chuyên ngành đượcngười dân đón đọc. Các ấn phẩm báoxuân đa dạng về hình thức, phong phúvề nội dung xoay quanh chủ đề“Mừng Đảng-Mừng Xuân”, phản ánhkhông khí hăng hái thi đua lập nhiềuthành tích trên tất cả các lĩnh vực củaquân và dân cả nước.

l Tại Trung tâm Văn hóa Thể thaothành phố, Hội báo Xuân Bính Thân2016 tỉnh Quảng Ngãi giới thiệu tớiđộc giả hơn 200 ấn phẩm báo chí đặcsắc, phản ánh sinh động, đa chiều vềcông cuộc đổi mới quê hương đấtnước, về những gương sáng đời

thường và các lĩnh vực khác trongcuộc sống. Thông qua các ấn phẩmXuân Bính Thân, công chúng có dịphiểu rõ hơn đồng thời ghi nhậnnhững nỗ lực, sáng tạo không ngừngcủa đội ngũ người làm báo, lực lượngchủ lực trên mặt trận tư tưởng vănhóa luôn nêu cao lòng trung thànhvới Đảng, Tổ quốc và nhân dân...

l Hội Báo Xuân Khánh Hòa được tổchức tại Thư viện tỉnh từ ngày 2/2 đến19/2. Ban tổ chức đã trưng bày hơn 6.000ấn phẩm của khoảng 500 tờ báo, tạp chítrong cả nước (nhiều nhất từ trước đếnnay). Toàn bộ các ấn phẩm được xếpthành hình cánh buồm vươn khơi tượngtrưng cho khát vọng hội nhập thế giới.Riêng báo Khánh Hòa xếp thành bảnđồ đất nước Việt Nam rất đẹp mắt. Ngaysau khi kết thúc Hội Báo Xuân, HộiNhà báo tỉnh Khánh Hòa đã dành phầnlớn các ấn phẩm báo chí trưng bày ở HộiBáo Xuân để gửi tặng quân dân huyệnđảo Trường Sa, tạo cầu nối giữa đất liềnvới biển đảo xa xôi!

lTại TP. Cần Thơ, Hội báo Xuân nămnay trưng bày trên 2.000 bản với 448loại ấn phẩm báo chí của 63 tỉnh, thànhphố cùng các ngành trong cả nước. Nộidung các ấn phẩm phản ánh sự pháttriển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội,tăng cường an ninh quốc phòng, đốingoại; phản ánh, đánh giá các sự kiện,hiện tượng của đời sống theo lậptrường của giai cấp công nhân; đại diệnvà bảo vệ quyền lợi của nhân dân.

Các ấn phẩm báo Xuân ngoàitrưng bày tại thư viện thành phố, cònđược trưng bày lưu động tại bếnNinh Kiều và hệ thống các thư việnquận, huyện của thành phố để phụcvụ nhu cầu thưởng thức của đôngđảo người dân nNGUYÊN HƯNG - THANH BÌNH

HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC HỘI

Báo Xuân đến với bạn đọc cả nướcHội báo Xuân Bính Thân 2016 với chủ đề Mừng Xuân,

mừng Đảng, mừng đất nước đổi mới đã được tổ chức tạinhiều tỉnh, thành phố trong cả nước. Các ấn phẩm báo chíphong phú về nội dung, đặc sắc về hình thức thể hiện đãđược trưng bày để phục vụ công chúng.

Lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam và TP Hà Nội cắt băng khai mạc Hội Báo Xuân Bính Thân Hà Nội - 2016_Ảnh: Thanh Hải

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 21

Nhà báo Phan Đức Hiền được bầu làm Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Khoá V (2016-2020)

Sáng 11/3, Hội Nhà báo tỉnh BàRịa - Vũng Tàu tổ chức Đại

hội lần thứ V, nhiệm kỳ 2016-2020.Đại hội lần này có chủ đề “HộiNhà báo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(BR-VT) đoàn kết, tiếp tục đổimới, nâng cao chất lượng và hiệuquả hoạt động Hội”.

Trong nhiệm kỳ qua, Hội Nhàbáo tỉnh BR-VT có nhiều đổi mớitrong hoạt động. Có 44 hội viêncủa hội được trao kỷ niệm chương“Vì sự nghiệp báo chí”; 17 cán bộ,hội viên có thành tích xuất sắctrong công tác Hội và hoạt độngnghiệp vụ báo chí được trao tặngbằng khen Trung ương Hội Nhàbáo Việt Nam…

Phát biểu tại Đại hội, Nhà báoNguyễn Bé - Phó Chủ tịch Hội Nhàbáo Việt Nam biểu dương và đánhgiá cao những kết quả Hội Nhà báotỉnh BR-VT đạt được trong nhiệm kỳ

qua và đề nghị những người làm báoở tỉnh BR-VT phải bám sát tôn chỉ,mục đích, nhiệm vụ, nỗ lực sáng tạo,hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Đại hội đã bầu Ban chấp hànhgồm 11 đồng chí. Nhà báo Phan

Đức Hiền - Tỉnh ủy viên, Tổngbiên tập Báo BR-VT được tínnhiệm bầu làm Chủ tịch, nhiệm kỳ2016 - 2020 n

HOÀNG TUẤN

Đại hội lần thứ VI Hội Nhàbáo tỉnh Điện Biên khai mạc

sáng 27/2/2016 tại thành phố ĐiệnBiên Phủ.

Trong nhiệm kỳ qua, báo chíĐiện Biên đã không ngừng đổi mớiphát triển lớn mạnh, có nhữngđóng góp tích cực, hiệu quả vào sựnghiệp phát triển kinh tế, xã hội ởđịa phương, góp phần nâng caonhận thức chính trị và hưởng thụvăn hóa, tinh thần cho nhân dâncác dân tộc; Tham gia tích cực vàocác hoạt xã hội, từ thiện, giúp xãnghèo theo sự phân công của tỉnh.

Thực hiện tốt chức năng của báochí là cơ quan ngôn luận của Đảng,tiếng nói của chính quyền, diễnđàn của nhân dân các dân tộc trongtỉnh.

Bên cạnh những kết quả đã đạtđược, báo chí Điện Biên cũng cònmột số tồn tại, hạn chế cần đượckhắc phục đó là: tính chuyênnghiệp và hiện đại trong hoạtđộng báo chí chưa cao; số lượngnhà báo chuyên nghiệp, có nănglực sáng tạo, tác phẩm báo chíchất lượng cao còn ít; năng lựctác nghiệp của một số nhà báo trẻ

còn yếu.Đại hội đã biểu quyết thông qua

những chỉ tiêu, nhiệm vụ quantrọng trong nhiệm kỳ mới, bầu raBan chấp hành nhiệm kỳ 2016 -2020 gồm 9 đồng chí.

Ban chấp hành đã bầu ôngNguyễn Vân Chương, nguyên Ủyviên Ban Thường vụ Tỉnh ủy -nguyên Trưởng ban Tuyên giáoTỉnh ủy Điện Biên giữ chức vụ Chủtịch Hội Nhà báo tỉnh Điện Biên,nhiệm kỳ 2016 - 2020 n

TRẦN BÍCH

Đại hội lần thứ VI Hội Nhà báo tỉnh Điện Biên, nhiệm kỳ 2016-2020

Bà Nguyễn Thị Yến - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy BR-VT trao bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh cho cácchi hội xuất sắc_Ảnh: PV

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201622

59 NĂM BÁO HẢI PHÒNG HẰNG NGÀY XUẤT BẢN SỐ ĐẦU (21/3/1957 - 21/3/2016)

Phát huy truyền thống 59 năm 59 năm có mặt trong đời sống báo

chí cách mạng, Báo Hải Phòng tiếpnối truyền thống từ cái nôi báo chí sôiđộng của thành phố lớn thứ 3 trong cảnước, nơi sớm tiếp nhận và truyền báChủ nghĩa Mác - Lênin qua các tàiliệu, báo chí cách mạng do lãnh tụNguyễn Ái Quốc sáng lập và gửi từnước ngoài về. Lịch sử phát triển báoĐảng của Đảng bộ thành phố cũng cóthể tính từ năm 1929 với sự ra đời củabáo Sao đỏ của Đảng bộ Đông DươngCộng sản Đảng do đồng chí NguyễnĐức Cảnh làm Bí thư.

Hiện nay, Báo Hải Phòng gồm có 3ấn phẩm: Hải Phòng hằng ngày, HảiPhòng cuối tuần và Hải Phòng điện tử

(www.baohaiphong.com.vn) trở thànhcác kênh thông tin chính của nhândân thành phố. Các ấn phẩm của Báoliên tục đổi mới nội dung và hình thức,nhiều lần tăng trang, cải tiến cách thểhiện, nâng cao chất lượng bài viết vàhình thức trình bày. Trong đó, HảiPhòng hằng ngày 8 trang, khổ lớn, inmàu trang 1, trang 8 phát hành hơn10.000 tờ/ngày là một trong những tờbáo nằm trong nhóm đầu của các tờbáo Đảng địa phương, góp phần hoànthành nhiệm vụ chính trị của cơ quanbáo Đảng trên mặt trận tư tưởng - vănhóa. Từ khi ra đời và trong quá trìnhxây dựng, phát triển, Báo Hải Phònghằng ngày vẫn giữ nguyên 4 trang, khổlớn (58cmx42cm).

NỖ LỰC ĐƯA THÔNG TIN ĐÚNG, TRÚNG, HAY ĐẾN VỚI BẠN ĐỌC

NHÀ BÁO LÊ TRỌNG NGHĨATổng Biên tập Báo Hải Phòng; Ủy viên BCH Hội Nhà báo Việt Nam

lNgày 21/3/1957, Báo Hải Phòng kiến thiết xuất bản hằng ngày ra mắt bạn đọc.l Tháng 1/1963, thực hiện chủ trương của Trung ương về hợp nhất thành phốHải Phòng và tỉnh Kiến An thành thành phố Hải Phòng, Báo Hải Phòng kiến thiếtvà Báo Kiến An hợp nhất, lấy tên là Báo Hải Phòng.lTừ ngày 2/4/1989, Báo Hải Phòng xuất bản thêm ấn phẩm Hải Phòng chủ nhật(nay là Hải Phòng cuối tuần).l Từ 1/1/2004, Báo chính thức khai trương trang thông tin điện tử. l Ngày 22/6/2005, trang thông tin điện tử Báo Hải Phòng được nâng cấp thànhBáo Hải Phòng điện tử.l Từ 21/3/2008, Báo Hải Phòng hằng ngày tăng từ 6 trang lên 8 trang nội dungvà in màu trang 1, trang 8.

Trải qua 59 năm xây dựng và phát triển, Báo Hải Phòng được tặng 2 Huânchương Độc lập hạng Nhì, Huân chương Lao động hạng Nhất và nhiều phầnthưởng cao quý khác của Đảng, Nhà nước và thành phố Hải Phòng.

Cách đây tròn 59 năm,ngày 21/3/1957, quân vàdân thành phố Cảng vuimừng đón tờ báo xuất bảnhằng ngày số đầu mang tênHải Phòng kiến thiết, tiềnthân của Báo Hải Phòngngày nay.

Phóng viên báo Hải Phòng phát hành báo tận tayngười dân tại ĐH Đảng bộ thành phố lần thứ XV

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 23

Báo Hải Phòng cuối tuần xuấtbản từ năm 1989 liên tục đổi mới vớinội dung tập trung vào mảng vănhóa-nghệ thuật, giải trí. Các trangkinh tế, chính trị được thể hiện bằngnhững cây bút là nhà khoa học, nghệsĩ, nhà văn có tên tuổi trong cả nướcvà thành phố. Các bài viết đều cóvăn phong mềm mại, uyển chuyển vàgiàu chất văn học. Hải Phòng cuốituần hội tụ nhiều chuyên trang,chuyên mục giàu bản sắc văn hóacủa Hải Phòng. Ấn phẩm có nhiềulần cải tiến hình thức và nội dung.Khi mới ra đời, ấn phẩm có 12 trang,khổ 29cmx42cm, in 2 màu. Đến năm1993, được cải tiến với 28 trang khổnhỏ (20cmx28cm), in nhiều màu, cáctrang bìa đều in giấy couche. Sau đó,Hải Phòng cuối tuần tiếp tục đượctăng trang, đổi bộ mới từ 32 tranglên 48 trang như hiện nay.

Đổi mới, phát triển cùng thànhphố và đất nước

Báo Hải Phòng đang tập trungtuyên truyền, phản ánh công tác hiệnthực hóa các nghị quyết của Đảng vàocuộc sống, trong đó có Nghị quyết Đạihội XII của Đảng, Nghị quyết Đại hộiXV Đảng bộ thành phố. Báo cập nhậtthông tin về thực hiện các giải phápphát triển đột phá hướng tới mục tiêuxây dựng Hải Phòng sớm trở thànhthành phố Cảng xanh, văn minh, hiệnđại với việc huy động nguồn lực cơ cấulại nền kinh tế, đổi mới mô hình vànâng cao chất lượng tăng trưởng, pháttriển đột phá về kinh tế dịch vụ và xâydựng kết cấu hạ tầng...

Từng giai đoạn phát triển, đổi mớiđều được thông tin kịp thời, hiệu quảvà sinh động trên các ấn phẩm củaBáo Hải Phòng. Trước đó, từ nhữngnăm 60 của thế kỷ trước, Báo HảiPhòng kịp thời tuyên truyền, phát hiện

các nhân tố mới, điển hình mới, cổ vũcác phong trào thi đua lao động sángtạo của các tầng lớp nhân dân thànhphố. Từ đó, làm tiền đề hình thànhphong trào “Cờ Đại Phong”, “SóngDuyên Hải” trong thời kỳ ấy. Bướcsang thời kỳ đổi mới (từ năm 1986),Báo Hải Phòng tuyên truyền nổi bậtđiểm sáng trong cách thức khoán sảnphẩm nông nghiệp ở Đoàn Xá - ĐồSơn. Từ những thông tin tuyên truyềnnày, phong trào khoán sản phẩm đượcnhân rộng trở thành điển hình cảnước, làm tiền đề để Ban Bí thư Trungương Đảng ra Chỉ thị số 100 ngày13/1/1981 về cơ chế khoán sản phẩmtrong nông nghiệp.

Cũng từ những năm đầu thực hiệncông cuộc đổi mới của thành phố vàđất nước, Báo Hải Phòng được Đảngbộ, chính quyền và nhân dân thànhphố ghi nhận là đơn vị sớm tham giacác hoạt động văn hoá - xã hội. Từđầu những năm 90 của thế kỷ trước,Báo nhận phụng dưỡng thường xuyên3 Bà mẹ Việt Nam anh hùng ở ngoạithành. Báo lập Quỹ xã hội - từ thiệngiúp các gia đình có công với nướcgặp khó khăn, các trường hợp rủi robị thiên tai, hoạn nạn; một số họcsinh nghèo vượt khó... Năm 2007, quỹxã hội từ thiện này chính thức ra mắtvới tên gọi “Nhịp cầu nhân ái BáoHải Phòng” thu hút nhiều tỷ đồng từbạn đọc và các đơn vị, tổ chức xã hộiủng hộ tiền, hiện vật, góp phần giúpnhững cá nhân có hoàn cảnh đặc biệt,khó khăn vượt qua bất hạnh vươn lêntrong cuộc sống.

Báo Hải Phòng chủ động phốihợp với các ngành, các quận huyệntrên địa bàn khôi phục, phát triểnmột số lễ hội và hoạt động văn hoá- thể thao góp phần làm phong phúđời sống tinh thần của nhân dânthành phố Cảng. Trong đó, có các

lễ hội đặc sắc của miền biển nhưHội chọi trâu Đồ Sơn, Hội bơithuyền rồng trên biển tranh cúpBáo Hải Phòng. Bên cạnh đó, Báogiúp đỡ, động viên địa phương phụchồi tổ chức hội vật cầu, chạy đá,rước lợn ở xã Tân Trào, huyện KiếnThụy của Hải Phòng; Báo tham giatổ chức các lễ hội khác như hội vậtmùa xuân truyền thống, giải bơitruyền thống vượt sông Bạch Đằng,giải bóng đá Hoa Phượng... nêu caotinh thần thượng võ của người dânmiền biển.

Tiếp tục đổi mới theo hướngchuyên nghiệp, hiện đại

Kỷ niệm 59 năm Hải Phòng hằngngày xuất bản số đầu, tập thể nhữngngười làm Báo Hải Phòng tiếp tụcthi đua đổi mới toàn diện các ấnphẩm theo hướng chuyên nghiệp,hiện đại. Trong đó, tập trung cải tiếnchất lượng ấn phẩm Hải Phòng hằngngày cả về nội dung, trình bày vàchất lượng in ấn. Thông tin tuyêntruyền theo hướng thiết thực, trựctiếp tới bạn đọc, bảo đảm các tiêuchí đúng, trúng, hay với cách thểhiện đa dạng, phong phú và hấp dẫn.Cùng với đó, đổi bộ mới ấn phẩmHải Phòng cuối tuần với những bướccải tiến mạnh mẽ hơn về cách thểhiện. Đồng thời, nhanh chóng triểnkhai giai đoạn mới của dự án nângcấp, đầu tư xây dựng Báo Hải Phòngđiện tử với việc xây dựng Báo HảiPhòng điện tử phiên bản tiếng Anhvà tiếng Trung. Cơ sở vật chất, trangthiết bị của tờ báo tiếp tục được đầutư, cải tiến. Cán bộ, phóng viên đượctrau dồi nâng cao chuyên môn,nghiệp vụ để tập trung thực hiệnthành công mục tiêu xây dựng tòasoạn đa phương tiện, chuyên nghiệp,hiện đại trong giai đoạn mới n

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201624

KỶ NIỆM 85 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

tờ báo cũ trước khi vào quân đội làTạp chí Thanh niên. Song, khi đó, báoTiền phong đang như một “ ma lực”vô cùng hấp dẫn với bất cứ ai làm báo.Anh Nguyễn Viết Mã, nguyên Vụtrưởng Tổ chức Cán bộ Trung ươngĐoàn, lúc đó còn là chuyên viên củaVụ, tuy không quen biết tôi nhưng rấtnhiệt tình mách nhỏ:

- Tôi bật mí cho cậu hay, nếu muốnthì bây giờ anh em ta sẽ cùng sang báoTiền phong để tôi giới thiệu. Ta hỏithử xem họ có nhu cầu nhận phóngviên không? Nếu cậu về được báo đó,cứ mỗi số báo phát hành, cậu sẽ đượcchia vài trăm tờ rồi tự đi phát hành vàđược hưởng phát hành phí. Kiếm đượclắm đó!

Tiếc là khi đó, báo Tiền phong cũngvừa tiếp nhận một sĩ quan chuyểnngành giống tôi về cách đó 1 tuần nênkhông đến lượt mình. Theo tôi biết, sốlượng phát hành của tuần báo Tiềnphong khi đó đã tới 15 vạn bản / kỳ.Đó là con số đáng mơ ước của nhiềutờ báo cả nước.

Thật thú vị bởi khi đó, báo Tiềnphong đang “ đắt như tôm tươi”, chỉchậm ra quầy báo một chút là khôngcó để mua. Báo có muốn in thêm cũngkhông được vì giấy in cũng là thứ phânphối theo chỉ tiêu hàng quý. Cũng cầnnói thêm, vào thời điểm đó, tính giáodục và định hướng chính trị của các tờbáo Đoàn luôn được đặt lên hàng đầu,vậy mà vẫn hấp dẫn và dễ bán.

Báo Thanh niên ra đời (1986) với têngọi Tuần tin Thanh niên cũng đượcđông đảo bạn đọc hăng hái đón nhận,bởi một sinh lực mới: trẻ trung, hấp dẫn,mới mẻ và mang tính chiến đấu cao.Mỗi số báo ra sau có thể tăng thêm đềuđặn cả ngàn tờ cũng là bình thường...

Vào khoảng vài năm đầu thế kỷXXI, cái con số 15 vạn bản in nhưTiền phong năm nào cũng không phải

ĐỂ BÁO ĐOÀN KHÔNG BỊ “già hóa”

QUỐC PHONG

Làm báo trong thời kinh tế thị trường nhưng vẫn bảođảm đi đúng tôn chỉ mục đích của mỗi tờ báo vốn đã khó,trong thời buổi công nghệ thông tin ngày một hiện đạihơn xưa, lại càng vô cùng khó bởi, tính cạnh tranh thôngtin vô cùng quyết liệt và không cân sức. Với người làm báocủa hệ thống Đoàn Thanh niên, nó lại có cái khó riêng,không hề dễ và cũng không hẳn như nhiều người nghĩ...

Không được in nhiều vì giấy khan hiếmTrong cuộc đời với gần bốn chục năm làm

báo, trong đó có 29 năm làm báo Đoàn, tôicàng thấm thía với cái thứ công việc được xemnhư cả đời gắn bó máu thịt với nó. Song, có lẽnhiều lúc tôi vẫn phải đặt câu hỏi, liệu nhữngthứ mình viết có ai đọc không? Có tác động xãhội gì gọi là tích cực cho lớp trẻ không?

Vào năm 1987, sau 9 năm trong quân ngũvà cơ bản cũng vẫn làm báo, tôi xin chuyểnngành về cơ quan cũ là Trung ương ĐoànThanh niên. Theo nguyên tắc, tôi sẽ chuyển về

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 25

là con số lớn nữa. Nhờ có chính sáchđổi mới tích cực, việc in ấn không cònvất vả như xưa. Các báo Đoàn khácnhư Thanh niên, Tuổi trẻ đều có lượngphát hành ba, bốn chục vạn bản/ngàycũng không có gì lạ và nhiều lúc còn cócảm giác sẽ chỉ có tăng trưởng ngàymột tốt lên, khó có gì cản lại được.

Thách thức từ báo điện tửKể từ khi báo điện tử ra đời, số

lượng báo in nói chung đều sụt giảmdần và đó cũng là một xu thế chungkhó cưỡng. Đây là một thời kỳ khókhăn đối với ngành báo chí, khôngphải của riêng ai khi báo điện tử “đổbộ” vào mặt trận thông tin, văn hoá...

Bây giờ, có lẽ ít ai bàn chuyện tăngtrưởng số lượng báo in sau mỗi nămmà chỉ bàn bạc để đối phó làm sao hạnchế sự giảm sút lại theo lối “càng sụtchậm càng tốt !”

Và báo Đoàn càng có những khókhăn riêng khi cơ chế không ai bắt cơsở Đoàn TNCS HCM, Hội Liên hiệpThanh niên, Hội Sinh viên... phải đặtmua báo.

Đó là chưa kể, tuổi trẻ bây giờ đọcbáo cũng rất khác xưa. Nếu ta thửđứng ở các sạp báo mỗi sáng sẽ thấyrất rõ, người mua báo Thanh niên,Tiền phong, Tuổi trẻ hôm nay khôngphải là lớp trẻ. Đối tượng mua báo in(dù là của Đoàn Thanh niên) thì cũngđều là người đứng tuổi.

Riêng đối với báo Thanh niên ở địabàn Hà Nội được bạn đọc đặt muatheo kênh dài hạn trực tiếp từ báokhông qua đường bưu điện thì gần như100% lượng người đặt đều từ 40 chođến trên 80 tuổi. Các bạn trẻ bây giờhọ đọc báo mạng là chính. Họ ngồi xebuýt đọc trên điện thoại, trên ipad vàtrên máy tính tại công sở và trườnghọc... Họ đọc vậy vừa nhanh, vừa khỏitốn tiền mua. Và đương nhiên, nó góp

phần làm cho sụt giảm đáng kể lượngngười trẻ đọc báo Đoàn.

Nếu tìm hiểu kỹ hơn xem thử tuổitrẻ bây giờ họ đọc gì trên mặt báo nóichung và báo của Đoàn Thanh niênnói riêng, chúng ta còn thấy đượcnhững điều rất đáng lưu tâm. Từ đó,người làm báo Đoàn sẽ tự rút ra đượcnhiều điều, giúp mỗi người viết biếtchính xác hơn tuổi trẻ họ đang muốngì, biết gì? Từ đó điều chỉnh ngòi bútcủa chính mình dù họ không còn đọcbáo in nhiều thì cũng là báo mạng,một xu hướng tất yếu của thời nay.

Việt Nam chính thức tham gia vàomạng Internet toàn cầu từ ngày19/11/1997. Chỉ ngay sau đó 1-2 năm,chúng ta đã thấy được cả cái hay, cáitích cực cũng như những mối hoạ tiềmẩn của nó trong đời sống xã hội, trongđó có lớp trẻ. Sau 19 năm hội nhậpcùng thế giới về công nghệ thông tin,Việt Nam đã có bước phát triển nhanhchóng với khoảng 45,5 triệu người sửdụng Internet, chiếm tới trên 48%dân số và đương nhiên, tỷ lệ lớp trẻcũng rất cao trong đó.

Vấn đề là đối tượng trẻ vào mạngđọc mỗi ngày thường họ đọc về lĩnhvực nào?

Theo điều tra, bạn đọc của Thanhniên online bây giờ có gần 50 % làthanh niên, trong đó, có 26% ở độtuổi từ 18-24 và 23% ở độ tuổi 25-34. Đặc biệt, ở độ tuổi từ 55 trở lên, cóđến 26-27%.

“Trẻ hóa” từ nhu cầu độc giảTừ thực tế trên, nếu người làm báo

Đoàn không tự điều chỉnh phong cáchviết, không tìm ra đối tượng bạn đọccủa mình bây giờ là thanh niên họ cầngì thì sẽ rất khó mang đến cho bạn đọctrẻ cái họ cần trên mặt báo. Một khi họkhông đọc thì cũng đồng nghĩa việc phổbiến, sức lan toả của bài viết không có!

Như vậy, với một tờ báo phải “làmdâu trăm họ” như hệ thống báo ĐoànThanh niên và nhiều tổ chức, đoàn thểkhác cũng sẽ có những cái khó riêng,tờ báo không thể coi nhẹ bất cứ ai chomọi loại hình, báo giấy cũng như báođiện tử. Và có một điều rất thú vị,những bài viết nào có chủ đề về đấutranh bảo vệ chủ quyền biển đảo, đấutranh chống tiêu cực, tham nhũng, xahoa, lãng phí... thì luôn được đông đảobạn đọc đón nhận và bày tỏ quan điểmrõ ràng dù độ tuổi của họ rất khácnhau.

Tôi thật cảm động khi được biết cónhững bác cao tuổi, nay đã ngoài 80,thậm chí ngoài 85 vẫn đặt báo dài hạndo chúng tôi tự mang đến tận nhàhàng chục năm qua. Hôm nào ngườimang báo đến sau 7 giờ sáng là y nhưsẽ có phản hồi lại toà soạn thắc mắcngay.

Thực ra, chúng tôi đưa báo cho cácgia đình được bắt đầu từ rất sớm. Điểmbắt đầu của chúng tôi có chỗ đã nhậnđược tờ Thanh niên từ 4g15 sáng, đâuphải là muộn ? Sự thuỷ chung với tờThanh niên của các bác cao tuổi đươngnhiên là nguồn động viên khích lệnhững người làm báo chúng tôi và cáicon số gần 100% người đặt báo Thanhniên dài hạn đương nhiên là đối tượngđọc mà báo phải quan tâm đặc biệt.

Từ 15-20 năm trước, có nhiều ngườinói với chúng tôi rằng, đọc báo Thanhniên và Tuổi trẻ mà sao thấy “già” vậy?Đó chính là lời nhắc nhở quý báu đểnhững tờ báo của tuổi trẻ tự điềuchỉnh sao cho hài hoà hơn, làm sao đểtờ báo có nhiều bạn đọc, là tờ báo củamọi gia đình, song vẫn không xa rờitôn chỉ mục đích của mình: Là diễnđàn của tuổi trẻ - nơi tuổi trẻ bày tỏnguyện vọng, tâm tư của mình, nơi thểhiện hoài bão và khát khao cống hiếnđối với đất nước... n

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201626

KỶ NIỆM 85 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

HOÀNG MẪN - PHÓNG VIÊN BÁOĐIỆN TỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM: Một nghề thú vị và nhiềuthách thức

Nghề báo đem đến cho phụ nữchúng tôi nhiều thứ lắm. Với nghề,chúng tôi được đi nhiều nơi, tiếpxúc với nhiều thành phần trong xãhội, qua đó, vốn sống của chúngtôi phong phú hơn rất nhiều màkhông trường lớp nào, sách vở nàodạy cho chúng tôi cả. Điều này đốivới chúng tôi rất quan trọng vìcuộc sống hiện đại và hội nhập dễlàm con người bị mất phươnghướng. Nghề nghiệp đã giúp chúngtôi có khả năng tự điều chỉnh mìnhtheo hướng tích cực và cân bằngtâm lý.

Nói như thế không có nghĩa lànghề báo chỉ toàn mang lại nhữngđiều kiện thuận lợi. Cứ nói đến nhàbáo nữ là người ta chỉ nhìn thấynhững hạn chế. Nào là sức khỏekhông thể như nam giới, nào là mấtquá nhiều thời gian và công sức choviệc sinh con, nuôi nấng và chămsóc chúng trưởng thành. Làm nghề,

chúng tôi có nhiều lần, nhiều ngàyphải đi sớm, về muộn, phải trựcđêm, rồi những chuyến công tác dàingày ở tỉnh nọ, tỉnh kia. Ở tòa soạn,chúng tôi không có ưu tiên gì hơnnhà báo nam.

Có thể nói, với nhà báo nữ songhành với mỗi tác phẩm báo chí cònlà những trang nhật ký về cuộc đời,về tình duyên... không dễ dàng sẻchia, tâm sự. Làm sao để có thể cânbằng giữa công việc và gia đình làđiều luôn trăn trở của không ít nhàbáo nữ. Và mỗi nhà báo nữ chúngtôi đang cố gắng để thực hiện tốtnhững điều “không đơn giản ấy”.Chúng tôi hằng ngày, hằng giờ tudưỡng đạo đức nghề nghiệp và cốgắng làm tốt trách nhiệm xã hội củabáo chí trong thời đại thông tin, chora đời các tác phẩm báo chí có íchvới xã hội.

TRẦN THỊ NGỌC NGÀ - PHÓNG VIÊN BÁO LÂM ĐỒNG:Làm báo giúp tôi dạn dàykinh nghiệm và vững vàng ýchí hơn

Làm phóng viên, lại là nữ, tôibiết mình phải nỗ lực hơn nhiều sovới các đồng nghiệp khác giới.Trường Sa là nơi đã giúp tôi dạn dàykinh nghiệm, vững vàng ý chí hơn.Tôi may mắn được 2 lần đến TrườngSa vào đầu năm 2015 và 2016. Đếntận bây giờ, cảm giác bồi hồi, háohức khi lần đầu nghe tin được đếnvới Trường Sa vẫn đong đầy, tròntrịa trong tôi.

Giữa biển khơi tôi được sốngtrong sự chia sẻ, yêu thương củanhững người lính biển và anh chị emphóng viên đồng nghiệp đến từnhiều cơ quan báo chí trung ươngvà địa phương. Tôi đi mùa biểnđộng, mùa những con sóng chồmlên như thú dữ, xuồng chuyển tảinhư chiếc lá tre mỏng manh. Vượtqua sợ hãi, tôi lên đầy đủ các đảo đểmang về cả một “bồ” kỷ niệm vàmột kho kiến thức về biển đảo.

Có lẽ, ít nghề nào đi nhiều nhưnghề báo. Bạn bè tôi thường thắcmắc sao nhiều khi cuối tuần tôi vẫnphải đi làm, những lúc đó chỉ biếtcười trừ mà nói “phóng viên mà,không làm thì lấy báo đâu cho mọingười đọc”. Rồi có người lại nói đinhiều như tôi sau này có gia đìnhrồi tính sao. Tính sao nữa, vừa lànghề, vừa là đam mê, xác định gắnbó với nghề này rồi, tôi nghĩ giađình tôi cũng sẽ hiểu và chia sẻ.Vất vả là thế, nhưng đi đâu thấyphóng viên nữ, mọi người lại ưu ái

Chuyện nghề qua lăng kính nhà báo trẻTHANH BÌNH, NGỌC THÀNH, HOÀNG TUẤN (thực hiện)

Sức trẻ, dám đi, dám đeo bám và nhập cuộc... là những lợi thế của các cây bút trẻ. Trướcyêu cầu ngày càng cao của nghề báo trong tình hình mới, chúng tôi ghi lại đôi dòng tâm

sự của các nhà báo trẻ.

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 27

tôi hơn, đó cũng là niềm động viêntrong công việc. Bên cạnh đó, đượccầm tờ báo trên tay có bài viết củamình, chuyển tải được thông tin tớingười đọc là niềm vui lớn trongnghề rồi.

HOÀNG LỘC - BÁO TUỔI TRẺ TP. HCM: Luôn giữ “lửa” nghề trướcnhững tác động của cuộc sống

Tôi rất may mắn được sống vàlàm việc trong môi trường làm báochuyên nghiệp ở báo Tuổi Trẻ TP.Hồ Chí Minh từ khi là sinh viên mớira trường, chập chững bước vàonghề. Ở đó, có đủ sự nghiêm khắcvà có những thế hệ làm báo tàinăng, tâm huyết để tôi học hỏi,phấn đấu. Và để vượt qua nhữngthử thách, ngoài việc học hỏi kinhnghiệm của những phóng viên đitrước, tôi luôn ý thức tự trau dồi,trang bị các kiến thức chuyên mônnghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu đòihỏi công việc.

Để luôn giữ được “lửa” nghề, tôiluôn suy nghĩ tìm kiếm các đề tàimới và tìm cách làm mới bản thânqua từng đề tài thực hiện. Luôn tìmtòi những phương thức tác nghiệphiệu quả và cách thức thể hiện mớiđể thông tin không bị nhàm chán,trùng lặp. Và quan trọng hơn cả,trong mỗi bản tin liên quan, tôi luônnghiêm khắc với bản thân, phải đảmbảo các yếu tố khai thác thông tinkhách quan, trung thực. Nghề báo

là nghề đối mặt với nguy hiểmnhưng thử thách lớn nhất đối vớingười làm báo là luôn giữ được“lửa” nghề trước những tác độngcủa cuộc sống.

VĨNH THÀNH - PHÓNG VIÊN BÁO KHÁNH HÒA:Được sống với nghề là đammê của tôi

Là phóng viên trẻ về cả tuổi đờilẫn tuổi nghề, để đứng vững trongnghề, tôi luôn tự nhủ mình phải cốgắng nhiều hơn so với các đồngnghiệp đi trước. Còn trẻ, kinhnghiệm của tôi không bằng các đànanh, đàn chị đi trước, nên tôi phảihọc hỏi rất nhiều, nhưng bù lại, vớisức trẻ, tôi không ngại xông pha,dấn thân mình khi thấy việc khó.Được sống với nghề là đam mê củamình, tôi có thể lặn lội lên rừng sâu,hay ra tận hải đảo để có được nhữngtư liệu sống động nhất cho bài viết.Bên cạnh đó, phải tự rèn giũa chomình lập trường chính trị vững vàng,tư duy sáng tạo độc lập, phản ánhtrung thực, đầy đủ và khách quanmọi vấn đề, không để bất cứ yếu tốnào tác động đến ngòi bút.

Làm báo, ý chí và bản lĩnh của tôiđược rèn luyện từng ngày dưới sứcép căng thẳng của công việc, đôi khiphải chạy đua với thời gian. Ai đócũng từng nói, nghề báo không phảinghề dễ gắn bó nếu không yêu.Thật vậy, với sức trẻ và một lòng

đam mê gửi gắm hết vào nghề, mọikhó khăn cũng chỉ là thử thách, dùkhó hay dễ bạn cũng sẽ vượt qua.

HÀ THỊ LAN HƯƠNG - PHÓNG VIÊNĐÀI TIẾNG NÓI NHÂN DÂN TP. HỒCHÍ MINH:Tôi tin mình đang đi đúnghướng

Dù sẵn sàng đối mặt với nhữngthách thức của nghề báo, nhưng khithực sự trải nghiệm tôi mới hiểuđược khó khăn, vất vả của nghề vàhơn hết, tôi hiểu tại sao không ítđồng nghiệp của tôi lại rơi vào cảnhphải chuyển nghề.

Làm báo không chỉ là chuyện đisớm về khuya, bận rộn với hàng ngànmối quan hệ, những cuộc điện thoạiréo liên tục hay áp lực bài vở...Những điều này sẽ chẳng là vấn đềquá lớn với những nữ phóng viên yêunghề nhưng sẽ là vấn đề lớn nếu đặthọ trong vai trò người vợ, người mẹ...

Dù vậy, tôi cũng như nhiềuphóng viên nữ khác sẽ không dừnglại bởi chúng tôi yêu công việc củamình. Hiếm có công việc nào lại cóthể đi sâu tới nhiều ngóc ngách củacuộc sống như nghề này, được chânđất lội bùn cùng người nông dân,trải nghiệm công việc của ngườicông nhân vớt rác trên kênh NhiêuLộc, lê la trò chuyện với người bánvé số, ăn xin... Với nghề báo, tôiđược sống cùng nhiều cảnh đời khácnhau, nhìn cuộc đời dưới nhiều gócsáng tối n

DIỄN ĐÀN NGƯỜI LÀM BÁO

chuyện tác nghiệp của các phóng viênđiều tra của một tờ báo in trong việcvạch trần tình trạng lạm dụng tình dụctrẻ em tại một số nhà thờ tại Mỹ đãthắng lớn tại Giải Oscar 2016. Hai câuchuyện kể trên đã cho thấy, việc làmbáo in trong thời buổi này không“ngon ăn” và công chúng vẫn luôn đặcbiệt quan tâm, tôn trọng, ngưỡng mộnhững chiến công của báo chí trongcuộc chiến làm lành mạnh hóa xã hội,thúc đẩy cuộc sống phát triển. Nóicách khác, công chúng vẫn đang rấtcần báo chí, nhưng đó phải là nhữngtờ báo thực sự cần thiết với họ.

Việc báo in - một sản phẩm đặctrưng của thời công nghiệp kiểu cũ,dần được thay thế bằng các phươngtiện báo chí, truyền thông thế hệ mới,đặc trưng cho thời đại công nghệthông tin là điều dễ hiểu. Thế nhưng,những tờ báo nào xây dựng được bảnsắc riêng, có đối tượng độc giả riêngthì vẫn sống được. Bởi điều mà độcgiả cần từ các tờ báo in, không phải làtin tức vụn vặt, những chuyện “cướp,

Báo in còn là “đội quân chủ lực” trong tương lai”?

PHẠM NGỌC - HUY LONG (thực hiện)

Một loạt sự kiện chưa có tiền lệ đã diễn ra trong thời gian qua khi những tờbáo in đình đám, từng thống trị ngành truyền thông thế giới một thời như: Fi-nancial Times, Deutschland, Frankfurter Rundschau (Đức), Newsweek (Mỹ), TheIndependent (Anh)... lâm vào tình trạng phải đóng cửa. Chưa bao giờ báo in phảiđối mặt với một tương lai ảm đạm, nhiều chông gai và vật lộn cầm cự để thíchnghi với những thay đổi của công nghệ, công chúng và thị trường như trongthời điểm hiện tại. Hãy lắng nghe ý kiến trao đổi của các nhà báo về vấn đề rấtnóng bỏng: Tương lai của báo in...

Đã có không ít ý kiến cho rằng, báo in đang ở thế bí bách vàbên bờ vực tuyệt vọng. Song, với những độc giả trung thành, họvẫn tin rằng, báo in chỉ đang chống chọi với những khó khăncủa thời đại để sang một giai đoạn mới của vòng đời. Dù thế nàođi nữa cũng phản ánh một thực trạng: Báo in ngày nay có nhữngvấn đề cấp bách cần giải quyết.

NHÀ BÁO, THIẾU TÁ HỒ QUANG PHƯƠNG - BÁO QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN:Báo in vẫn còn “đất” sống khi công chúng thấy thựcsự cần thiết với họ

Thời gian gần đây, có hai thông tin đặc biệt thu hút sự chú ýcủa công luận liên quan đến ngành báo in mang hai sắc thái tráingược nhau. Thứ nhất, một trong những tờ báo uy tín hàng đầucủa Anh là The Independent (báo Độc lập) sẽ ngừng xuất bảnbáo giấy từ ngày 26/3/2016. Thứ hai, phim Spotlight kể về

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201628

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 29

giết, hiếp”. Điều mà độc giả cần từbáo in chính là những tin tức chuyênsâu, những bài báo khiến người taphải động não và gợi mở hướng giảiquyết nhiều vấn đề.

Ở Việt Nam, ngày càng có nhiều tờbáo ra đời, nhưng cũng ngày càng ít tờbáo có đẳng cấp, có “tầm” và giàu chấtxám. Điều này thì tác giả MitchellStephens đã phân tích kỹ trong cuốn“Hơn cả tin tức: Tương lai của báochí”. Có một thực tế là người ta đangtuyệt đối hóa công nghệ, kỹ thuật tiếpnhận thông tin báo chí, mà dường nhưcoi nhẹ vấn đề cốt yếu: Điều gì đọnglại cho độc giả khi tiếp nhận nhữngthông tin ấy? Báo in vẫn còn đất sốngtrong thời buổi cạnh tranh gay gắt nhưhiện nay, tuy nhiên, những người làmbáo có đủ “tầm” để tiếp tục trụ lại tạimảnh đất đó hay không? Đó mới làthách thức đang được đặt ra!

NHÀ BÁO LÊ QUỐC MINH, TỔNG BIÊN TẬP BÁO ĐIỆN TỬ VIETNAMPLUS (TTXVN):Cạnh tranh khốc liệt giữa cácloại hình báo chí sẽ tiếp tục diễn ra

Có thể nói, chưa bao giờ trong hoạtđộng báo chí, truyền thông thế giới lạiđang diễn ra nhiều thay đổi, xuất hiệnnhiều công nghệ mới, nền tảng mới,thậm chí có thể gọi là những cuộccách mạng mới như vài năm vừa qua.Trong vòng chưa đầy một thập niên,chúng ta đã chứng kiến những bước đicông nghệ làm thay đổi cuộc chơi. Cáctrang web như YouTube từng đưa nộidung video lên Internet rồi quay trởlại chiếm lĩnh phòng khách các giađình thông qua những chiếc smart TV.Vậy chúng ta sẽ gọi các chương trìnhvideo trên Internet là truyền hình haylà nội dung số? Dịch vụ Netflix đangkhuynh đảo thế giới đương nhiên là

nội dung số, nhưng có khác gì truyềnhình khi không chỉ có phim mà có cảnhững phóng sự hấp dẫn do hãng nàytự thực hiện. Sportify, Pandora, Rhap-sody là phát thanh hay không phảiphát thanh? Podcast của các cá nhânthì thế nào?

Nhờ sự phát triển như vũ bão củacông nghệ truyền thông, một websitecó thể triển khai hàng chục phiên bản,nhắm đến độc giả ở nhiều nơi trên thếgiới mà không cần đến tận nước sở tại,vượt qua mọi rào cản về địa lý, thậmchí cả những quy định pháp lý. Vàcũng nhờ công nghệ nên bất kỳ aicũng có thể tạo ra nội dung, tự pháthành thông qua các kênh như mạngxã hội, gửi cho những cơ quan báo chítrong nước hoặc nước ngoài mà họmuốn. Trong một bài viết mới đâytrên tờ Guardian của Anh, tác giảEmily Bell thậm chí nói rằng, các nhàxuất bản giờ đây đã mất quyền kiểmsoát thông tin. Xét ở nghĩa bóng haynghĩa đen thì phát biểu này cũng có cơsở nhất định.

Vậy tiếp theo báo in, phát thanhtruyền hình và báo điện tử sẽ là gì?Hiện nay là thời đại của đa phươngtiện và đa nền tảng, cơ quan báo chínào cũng cố gắng thực hiện sản phẩmbáo chí bằng nhiều loại hình báo chívà phát trên mọi nền tảng có thể - dùlà bản in, truyền hình, máy tính,tablet, mobile, thậm chí cả các dịch vụOTT - để tiếp cận công chúng.

Báo in có những thế mạnh củamình, song những thế mạnh đó khôngcòn mang tính tuyệt đối trong thế giớiphẳng và trong bối cảnh truyền thôngxã hội phát triển cực kỳ mạnh mẽ nhưhiện nay. Xu hướng “điện tử hóa” báochí là điều không thể tránh khỏi. Cácnhà quản lý báo chí sẽ tập trung nhiềuhơn cho xu hướng này trong khi vẫncố gắng duy trì những giá trị then chốt

của báo chí truyền thống, nhất là tínhchính xác, trung thực của thông tin.Bên cạnh đó, những tạp chí chuyênngành vẫn có cơ hội tồn tại, càng tậptrung sâu vào một lĩnh vực nhất địnhthì càng giảm rủi ro, nhưng tất nhiênlà phải có cả bản điện tử với khả năngtương tác cao với người đọc.

NHÀ BÁO ĐỖ QUỐC CƯỜNG, ĐÀI PT- TH KHÁNH HOÀ:Không kịp thời thay đổi tươnglai của báo in sẽ khó đoán định

Nghề báo buộc tôi hàng ngày phảiđọc đủ các loại báo để cập nhật tin tứcvừa phục vụ công việc vừa thỏa mãnnhu cầu thông tin. Đã thành thóiquen, đến đâu thấy có tờ báo là tôicầm lên để đọc, bất kể là báo cũ haymới. Hồi trước, khi Interrnet vàsmartphone chưa phổ biến như bâygiờ, mỗi ngày tôi có thói quen muamột tờ Tuổi Trẻ và một tờ ThanhNiên. Lâu lâu mua thêm cuốn Thờibáo Kinh tế Sài gòn, Kiến thức ngàynay... Vào dịp Tết tôi cũng hay muanhững ấn phẩm Xuân như: Tuổi Trẻ,Thanh Niên, Văn hóa Thể thao, Kiếnthức ngày nay... xem như là nhữngmón ăn tinh thần không thể thiếutrong ngày Xuân bên cạnh nhữngbánh chưng, củ kiệu hay mứt Tết...Thế rồi, không biết tự lúc nào, khi Internet và smartphone trở thành phổbiến trong cuộc sống, thói quen muabáo hàng ngày và mua báo Tết của tôicũng không còn nữa. Thay vào đó, tôiđọc báo mạng. Trên mạng người takhông chỉ đọc mà còn nghe và xem.Rõ ràng, báo điện tử cập nhật thôngtin nhanh hơn báo in, phát thanh,truyền hình và có thể đọc ở mọi lúc,mọi nơi. Chỉ khi cần tìm thông tinquan trọng, đòi hỏi độ tin cậy caophục vụ công việc, tôi mới lại tìm đếnbáo in. Trường hợp của tôi chắc không

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201630

phải là cá biệt. Giới trẻ bây giờ lúc nàocũng lăm lăm trong tay cái smart-phone để online . Tôi nghĩ báo in vẫntồn tại vì còn hữu ích, nhưng lượngngười đọc sẽ càng ngày càng ít dần.Và nếu báo in không kịp thời thay đổiđể cạnh tranh với báo điện tử thì mộtngày nào đó tương lai của báo in sẽthật... khó đoán định!

NHÀ BÁO TRƯƠNG VĂN CHUYỂN,TỔNG BIÊN TẬP BÁO CẦN THƠ: Báo in vẫn tồn tại trong gian khó

Báo in là loại hình báo chí ra đờisớm nhất trong lịch sử báo chí, hiệnđang bị đặt trong thách thức tồn tạihay không tồn tại. Nhiều dự đoánrằng, báo in tồn tại trong khoảng 30 -40 năm nữa, thậm chí có dự đoánrằng, báo in chỉ có thể tồn tại trongvòng 10 năm nữa thôi!

Nhưng mới đây, việc tờ nhật báoThe New Day ở Anh được xuất bản sốđầu tiên, trong khi nhiều cơ quan báochí khác cho ngừng xuất bản báo in,chỉ giữ lại báo điện tử, khiến làng báoquay trở lại bàn luận về sự tồn tại củabáo in.

Chúng ta ai cũng biết, thời gian gầnđây, công nghệ thông tin phát triển,báo điện tử, mạng xã hội ngày càngchiếm ưu thế trong việc cung cấp thôngtin nhanh, đa dạng, phong phú chocông chúng. Báo điện tử và mạng xãhội ngày càng lấn át báo in và thậm chíthách thức cả truyền hình - một loạihình báo chí đã và đang chiếm ưu thế.

Song, mỗi loại hình báo chí đều cólợi thế riêng. Ưu thế của báo in làcung cấp thông tin chiều sâu, tínhbình luận, độ chính xác, tính cộngđồng cao, khả năng lưu trữ tốt hơn cácloại hình báo chí khác, và đặc biệt làgóp phần duy trì và phát huy văn hóađọc - vốn mai một trong thời gian gần

đây. Có nghĩa là, báo in vẫn còn cơ hộivà yêu cầu của xã hội để tồn tại vàphát triển. Giống như loại hình báophát thanh những tưởng đã bị loại rakhỏi cuộc chơi truyền thông nhân loại,nhưng vẫn tồn tại tốt đến nay.

Mỗi loại hình báo chí tồn tại trongmôi trường xã hội của nó, xã hội còncó nhu cầu và bản thân nó có cố gắngthì còn cơ hội tồn tại. Ở Việt Nam,mặc dù báo điện tử và mạng xã hộiphát triển nhanh, nhưng số lượngngười đọc báo in vẫn còn nhiều, vănhóa đọc đang được khuếch trương.Đảng và Nhà nước ta xác định báo invẫn là một trong những công cụ tuyêntruyền hữu hiệu và tiếp tục quy hoạchđể phát triển.

Tất nhiên, báo in đang tồn tại trongkhó khăn. Vì thế, những người làmbáo in phải không ngừng suy nghĩ,sáng tạo để cung cấp cho công chúngnhững sản phẩm báo in chất lượngnhất, nhất là chất lượng thông tin. Vàđó là điều quan trọng!

THS. PHAN VĂN TÚ, TRƯỞNG BỘMÔN TRUYỀN THÔNG ĐIỆN TỬ,KHOA BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG,ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂNVĂN TP. HỒ CHÍ MINH:Báo chí phải biết sống chungtrong sân chơi truyền thông sôiđộng mới tránh được nguy cơ bịloại

Việc tờ báo giấy uy tín ở Anh, báoĐộc Lập, vừa tuyên bố ngưng xuấtbản báo giấy vào 26/3 này thật sựkhông gây bất ngờ đối vớigiới nghiên cứu truyềnthông. Những dự báo vềsự kết thúc của báo inđã được đưa ra cáchnay trên 10năm vàthực tiễn

báo chí thế giới 5 năm trở lại đây ngàycàng chứng minh rằng, đó là những dựbáo tương đối đúng. Sự phát triểnchóng mặt của công nghệ Internet vàsự lớn mạnh của truyền thông xã hộihiện nay đang đe dọa tương lai tất cảcác loại hình báo chí truyền thống.

Báo in ở một số nước châu Á vàViệt Nam có những đặc thù riêng,chuyện “đóng cửa” chắc cũng còn mộtthời gian nữa, nhưng đó là xu thếkhông tránh khỏi được, nhất là khiquá trình toàn cầu hóa diễn ra ngàycàng sâu sắc hơn, khi tỷ lệ người dânsử dụng thiết bị di động kết nối Inter-net ngày càng phổ biến hơn. Pháthành nội dung thông tin trên nền tảngsố thay cho vật liệu giấy hay sóng điệntừ không còn là điều xa lạ trong đờisống báo chí Việt Nam hơn 15 nămqua. Tuy nhiên, so với sự phát triểncủa công chúng truyền thông mới,chúng ta vẫn còn quá lạc hậu và lãngphí. Phương thức phát hành và cáchthức tổ chức sản xuất nội dung phùhợp và có giá trị độc lập mới là điềucốt lõi quyết định sự tồn tại của mộtthương hiệu báo chí hiện nay. Mặtkhác, báo chí chính thống phải biếtsống chung, phải biết làm đối tác vớimạng xã hội trong sân chơitruyền thông cực kỳ sôiđộng hôm nay mớicó thể tránhđược nguy cơbị loại n

DIỄN ĐÀN NGƯỜI LÀM BÁO

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 31

NHÀ BÁO LÊ BÌNH:

LÀM BÁO ĐỂ CUỘC SỐNG TRỞ NÊN TỐT ĐẸP HƠN

NGỌC THÀNH

“Như một cuốn sách được biên soạn bằng hình ảnh, như một tập tài liệu bao quát toàncảnh kinh tế trong nước và thế giới trong suốt 1 năm qua, nhưng lại hấp dẫn, thu hút, đầycảm xúc”, đó là ý kiến một số khán giả khi xem chương trình Tạp chí kinh tế năm Bính Thân“Thế giới phẳng hay không phẳng?” do Trung tâm tin tức VTV 24 sản xuất .

Nhiều người đã thay đổi suy nghĩ, nhận thức và thậm chí quyết tâm hành động vì một thếgiới tốt đẹp hơn. Nhà báo Lê Bình- Giám đốc Trung tâm tin tức VTV24 đã tâm sự như vậy vềchương trình đặc biệt này, cũng như về những câu chuyện thú vị phía sau khuôn hình...

Chúng tôi muốn lan toả sựyêu thươngn Phóng viên (PV): Ý tưởng nào giúpchị và ê- kíp quyết định sản xuấtchương trình “Thế giới phẳng haykhông phẳng” để phát dịp năm mớiBính Thân 2016 sau 1 năm dừngphát sóng Tạp chí kinh tế cuối năm?l NB Lê Bình: Thực ra, năm ẤtMùi chúng tôi cũng dự định thựchiện Tạp chí kinh tế cuối năm. Tuynhiên, với sự ra đời của VTV 24, cóquá nhiều công việc cần chuẩn bị,cùng với đó là việc sản xuất Chuyển

động 24 giờ nên nhân lực bị hụt đirất nhiều, chưa có đủ điều kiện đểthực hiện. Vả lại, chúng tôi khôngmuốn cho ra đời một sản phẩm hờihợt, nếu đã sản xuất thì phải bằngsự tận tâm, bằng toàn bộ nhiệthuyết. Phải đổ tất cả công sức, nỗlực, tình yêu và kỹ năng nghề nghiệpcủa mình để gửi thông điệp đếnkhán giả.

Thế giới phẳng là một khái niệmđã được đưa ra và in sâu trong tâmthức của nhiều người. Tuy nhiên,dưới góc nhìn của người làm báo,chúng tôi đã nỗ lực đi tìm lời giảicho câu hỏi, bản chất của thế giớinày là gì? Dưới mỗi góc nhìn khácnhau, chúng tôi mong muốn vẽ lạibức tranh toàn cảnh kinh tế của 1năm để khán giả có cái nhìn toàndiện, để biết được Việt Nam đang ởđâu, thế giới đang ở đâu, chỗ nàophẳng, chỗ nào không phẳng vàchúng ta cần phải làm những gì đểphẳng cùng thế giới.n PV: Và để có được câu chuyệnchân thực nhất, chắc hẳn ê- kíp làmphim đã có những ngày tác nghiệpthật sự khó khăn?

l NB Lê Bình: Chúng tôi rất maymắn khi đã quay được những hìnhảnh ấn tượng, kể lại câu chuyện mộtcách rõ nét về những gì đã chứngkiến, trải qua. Chúng tôi vừa đi vừasợ bị bắn, hay bom nổ xungquanh..., thậm chí mất tích ở đâuđó. Tôi đã nghĩ và mường tượng racả tình huống tồi tệ nhất này.Chúng tôi đã vào những chỗ vừa bịđánh bom, có băng đảng buôn bánma tuý, bắt cóc tống tiền và giếtngười, nơi mà người dân địa phươngnói là nguy hiểm nhất. Nhớ lạiquãng thời gian đó, những bạn sảnxuất đồ hoạ thậm chí thức trắng gần5 ngày, mỗi ngày chỉ ngủ chưa đầy 1tiếng đồng hồ. Có thể nói, chúng tôiđã vắt kiệt sức mình để tác phẩmlên sóng đúng hẹn. n PV: Những điểm mới của chươngtrình là gì?l NB Lê Bình: Để có một chươngtrình ấn tượng, nội dung phải có sựkhác biệt và lột tả được bản chấtmới thuyết phục được khán giả.Chương trình này không chỉ mangtính chất thông tin mà đã nâng lêntầm triết lý, mang tính chất thông

NHỮNG NẺO ĐƯỜNG TÁC NGHIỆP

Nhà báo Lê Bình tác nghiệp tại hiện trường

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201632

NHỮNG NẺO ĐƯỜNG TÁC NGHIỆP

điệp. Đặc biệt, cách thể hiện đồ họađã tác động rất lớn để người xem cóthể cảm nhận một cách trung thựcnhất, cảm giác như đang hiện hữutrong khung hình ấy.

Chúng tôi rất tự hào vì VTVđang có những trường quay hiện đạingang tầm thế giới. Điều này là nhờchiến lược đầu tư của lãnh đạo ĐàiTHVN vào công nghệ và con ngườivới mục tiêu đưa VTV trở thànhmột Đài truyền hình đẳng cấp trongkhu vực và trên thế giới.n PV: Theo chị cái hay nhất củachương trình nằm ở đâu? l NB Lê Bình: Nằm ở những thôngđiệp chương trình chuyển tới, ở từngthông tin chúng tôi phát hiện, lựachọn và phân tích, ở từng góc nhìncủa các phóng viên, biên tập viên, ởsự nỗ lực không mệt mỏi, ở nhữngchi tiết hình, câu chuyện, phóng sựđược chỉnh sửa vài chục lần... Và ởcả khát vọng cung cấp cho khán giảbức tranh toàn cảnh về kinh tếnhưng đầy xúc cảm nhân văn, khiếncon người ta thay đổi nhận thứcmuốn sống tử tế hơn và khiến ngườita muốn hành động.

VTV24 cần những phóng sự có íchn PV: Chị quan niệm như thế nào làmột chương trình hay? l NB Lê Bình: Tôi luôn nói với cácbạn phóng viên của Trung tâm tintức VTV24 rằng, “Chị không cầnmột phóng sự hay, một chương trìnhhay mà chị cần một phóng sự, mộtchương trình có ích”.

Sự hấp dẫn của phóng sự khôngphải từ những khuôn hình trauchuốt, những lời bình được viết nắnnót, cũng không phải là sự kết hợpâm thanh ánh sáng một cách hoànhảo bằng kịch bản được chuẩn bị kỹ

càng... Một tác phẩm báo chí hayphải là sản phẩm có một mục tiêutốt đẹp, khiến người ta cười, khiếnngười ta suy ngẫm, có thể khiếnngười ta đau khổ mà thay đổi. Mụctiêu cuối cùng là khiến người xemcùng căm phẫn cái xấu, cái ác, mongmuốn làm điều tử tế, muốn lan toảsự yêu thương, khiến con ngườisống tử tế hơn, xã hội tốt đẹp hơn.n PV: Để có được những chươngtrình ấn tượng chắc chị phải có “bíquyết” để rèn quân?l NB Lê Bình: VTV24 còn quá trẻ,nhiều bạn mới ra trường, kinhnghiệm sống cũng như kinh nghiệmnghề chưa nhiều nhưng bù lại, cácbạn ấy có sự nhiệt huyết, đam mê vàtôi tin, các bạn ấy có khao khátmãnh liệt trong việc trở thànhnhững nhà báo chuyên nghiệp,không vụ lợi và có ích. Từ động lựcđó, các bạn ấy đã làm việc khôngmệt mỏi, sẵn sàng cống hiến đểmang tới những chương trình tốtnhất dành cho khán giả.

Tôi ám ảnh trước ánh mắt củanhững đứa trẻ Trung Đông...n PV: Chị có thể kể một vài kỷ niệmđáng nhớ nhất khi trực tiếp tácnghiệp tại hiện trường để thực hiệnchương trình này?l NB Lê Bình: Có quá nhiều câuchuyện để kể, quá nhiều hình ảnhám ảnh, và quá nhiều đôi mắt ấntượng khiến mình không thể quênđược. Tôi chỉ nghĩ là mình nợ nhữngngười dân ở đấy những câu chuyện.Người dân Việt Nam cần biết đếnnhững câu chuyện ấy.

Những đứa trẻ tôi được gặp ởmiền núi nước ta trong nhữngchuyến đi từ thiện, chúng bị đói,không có cái ăn, nhưng so với nhữngđứa trẻ ở vùng Trung Đông, chúng

vẫn còn may mắn hơn. Vì chúngkhông phải sống trong sợ hãi, khôngphải sống trong cảnh bom rơi đạnlạc không phải chứng kiến nhữngcảnh bạo lực xảy ra mỗi ngày vàcảnh người ta cắt đầu người mộtcách thản nhiên đến ghê rợn.Những đứa trẻ bị ám ảnh mỗi đêmkhi nhìn thấy cha mình chết ngaybên cạnh mà không thể bò tới chạmvào cha lần cuối vì chính nó cũngđang bị bom cưa cụt một chân!

Tôi đã được gặp một gia đìnhngười tị nạn. Lúc đó họ đang nấubữa tối và khi nhìn vào chiếc nồi đặttrên bếp, tôi thấy có 3 củ khoai tây.Tôi hỏi họ đó có phải bữa tối củagia đình không và nó được dành chonhững ai? Họ trả lời đó là bữa tốicho 12 người. Bạn có thể tin không?3 củ khoai tây là bữa tối cho 12người trong cái rét xuống tới 0°C.Tôi không thể tưởng tượng đượclàm sao người ta có thể chịu đựngđược và họ sẽ tồn tại kiểu gì vớicuộc sống như thế, trong một mùađông giá rét như thế? Tôi cũng đãhỏi một đứa trẻ, nó nói với tôi rằngnó không còn nhớ mùi thịt như thếnào, vì rất lâu rồi không được ănthịt. Tôi cũng không thể quên đượcvòng tay của một đứa trẻ đã ôm lấytôi như không muốn rời đi mà mìnhkhông thể làm gì được để giúp đứatrẻ ấy. Tôi đã bị ám ảnh kinh khủngtrước ánh mắt hồn nhiên đến đauđớn của những đứa trẻ TrungĐông...n PV: Trong chương trình có nhữngđoạn rất xúc động khi nói về ngườinhập cư. Đứng trước thực trạng ấychị có bị cảm xúc chi phối không?l NB Lê Bình: “Trái tim nóng vàcái đầu lạnh”, tôi cố gắng đi theonguyên lý đó. Chúng tôi khôngkhông phải là người phán xét, cũng

không bình luận, chỉ là người kểchuyện để làm sao chạm đến cảmxúc và trái tim khán giả. Chúng tôiđã kể lại một câu chuyện và hy vọngkhán giả đón nhận cảm xúc màchúng tôi chuyển tải.n PV: Khi chương trình phát sóng chịvà ê- kíp đã nhận những phản hồi gìcủa công chúng và khán giả?l NB Lê Bình: Tôi đã đọc say mêcả trang bình luận và cảm xúc củakhán giả, từ những cô bé, cậu bémới chỉ học lớp 8, lớp 9, đến nhữngchuyên gia kinh tế hay nhà báo giàukinh nghiệm. Tôi rất cảm động dùlời bình luận ấy chỉ có một từ là“hay”, “ý nghĩa”, “sâu sắc”.

Và những phản hồi của khán giảkhiến chúng tôi sung sướng và hạnhphúc vì chúng tôi đã làm ra một tácphẩm truyền hình có ích, lan tỏa tớicông chúng để mọi người thêm yêuquý cuộc sống này hơn.n PV: Chị có ý định sản xuất tiếpchương trình nào như vậy nữakhông? Chị có sợ bị lặp lại chínhmình?l NB Lê Bình: Chúng tôi thầm cảmơn khán giả đã luôn ủng hộ, độngviên những sản phẩm của Trung tâmtin tức VTV 24 và tự nhủ rằng mìnhphải cẩn trọng với từng con chữ,từng khuôn hình để cung cấp tớicông chúng những tác phẩm tốtnhất, chân thực và sinh động nhất.

Cuộc sống luôn luôn vận động,nhưng nếu chúng tôi luôn cố gắngsáng tạo, làm mới mình hơn nữa,khắt khe hơn với chính mình thìcuối năm sẽ có một sản phẩm mớiđể cống hiến cho khán giả, để khángiả tiếp tục yêu quý mình. Đòi hỏiấy không bao giờ dừng lại. Nếu tựmãn cũng là lúc khán giả sẽ rời xachúng tôi nn PV: Xin trân trọng cảm ơn chị!

Chuyện nhà báo nữ tác nghiệp ở điểm nóng

chiến sựQUANG ANH (thực hiện)

Điểm nóng chiến sự là cơ hội để các nhà báothể hiện bản lĩnh nghề nghiệp. Tuy nhiên, để cóđược những dòng tin nóng hổi về sự kiện, cótính thời sự cao và tạo được ấn tượng sâu sắctrong lòng khán giả, họ đã phải đối mặt vớikhông ít hiểm nguy, thậm chí nguy hiểm tới tínhmạng. Nhà báo Điệp Anh, phóng viên thườngtrú VOV tại Moscow (Liên bang Nga) cũng từngtrải qua những thời khắc như thế...

nPhóng viên (PV): Tác nghiệp ở Nga có điểm gì đặc biệt, thưa chị?l NB Điệp Anh: Sống và làm việc ở nước Nga, là dịp tốt đểchúng tôi được thưởng thức văn hóa ở nơi xứ tuyết này. Tuynhiên, trong điều kiện thời tiết ở Nga thường lạnh âm 10 - 20độ C... thì phải nói, tác nghiệp rất vất vả. Mỗi lúc phải đi đâuchúng tôi mất hàng nửa tiếng đồng hồ để “đóng bộ” quần,áo, mũ, giày, găng tay, khăn quàng... “tầng tầng, lớp lớp” đểchống chọi với cái lạnh thấu xương mà ta cảm nhận đượcngay tức khắc khi vừa bước ra khỏi nhà. n PV: Chị có thể nói về những khó khăn của một phóng viênViệt Nam, nhất là phóng viên nữ như chị khi tác nghiệp ở điểmnóng chiến sự? Chị có thấy sợ khi tácnghiệp trong hoàn cảnh như vậy?

NHỮNG NẺO ĐƯỜNG TÁC NGHIỆP

Phóng viênchiến trường_Ảnh: TL

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 33

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201634

NHỮNG NẺO ĐƯỜNG TÁC NGHIỆP

l NB Điệp Anh: Vâng, đúng lànăm 2014 và 2015 đối với các phóngviên thường trú chúng tôi ở Nga làkhá nặng nề với những điểm nóngchiến sự. Chúng tôi đã có khá nhiềuchuyến tác nghiệp tới Ukraina cảvào những thời điểm nước sôi, lửabỏng của cuộc xung đột nội bộ và cảvào dịp diễn ra các hoạt động hữunghị Việt Nam - Ukraina...

Cái khó khăn với chúng tôi, thựcra cũng như với mọi người dânthường, đó là sự an nguy trướcnhững xung đột giữa các phe phái,trước những tệ nạn trộm cắp, bấtổn xã hội... Nhưng cũng không hẳnmọi sự đều chỉ là những điểmnóng. Cuộc sống đời thường ở ngayvùng chiến sự Ukraina vẫn cónhững ổn định và bình yên nhấtđịnh và với sự hỗ trợ của Cơ quanNgoại giao ta là Đại sứ quán ViệtNam tại Ukraina, chúng tôi vẫn tổchức được những chuyến tácnghiệp rất an toàn. Quan trọnghơn, chúng tôi đã tận mắt thấyđược những thực tế của vùng chiến

sự, của cuộc sống đời thường đểphản ánh, viết bài một cách kháchquan, chuẩn xác.

Ở đó, ranh giới giữa sự sống vàcái chết là vô cùng mỏng manh.Đứng trước nó, có ai mà không sợ?Tuy nhiên, chỉ sau vài phút khi hoàmình vào dòng người tại đây và saysưa tác nghiệp thì cảm giác đó cũngkhông còn nữa. Vất vả đấy, nhưngchúng tôi không ân hận bởi sau mỗichuyến công tác tới vùng chiến sự ấylà những sản phẩm mang hơi thởcuộc sống mà chúng tôi tận mắtchứng kiến.

Chúng tôi đã có được nhữngphóng sự về cộng đồng Việt Namtrong vùng chiến sự, về cuộc sốngcủa người dân nước sở tại và vềnhững tác hại khủng khiếp củachiến tranh, của xung đột... n PV: Chị có bị áp lực hoàn thànhcông việc?l NB Điệp Anh: Quả thực, để cóđược thông tin không chỉ “nóng hổi”mà còn phải chính xác, khách quan,chúng tôi đã phải theo sát hiện

trường, tiếp cận với các nguồn thôngtin của các cơ quan báo chí chínhthống của Nga và Ukraina và nhất làcác đồng nghiệp, những người thạotin... Sau khi đã có nguồn tin, chúngtôi còn phải đối chiếu, kiểm chứngđể sao có độ tin cậy cao nhất.

Thường thì giờ làm việc củachúng tôi bắt đầu từ 6 giờ sáng,người lo tin bài, người chuẩn bị ănsáng, máy móc. Sau đó bàn kếhoạch, kiểm tra kịch bản và ra hiệntrường. Chúng tôi phải cố gắng tácnghiệp các diễn biến thật nhanh, lenlỏi đến những chỗ an toàn chophép, sau đó bố trí phỏng vấn tạihiện trường...

Tiếp đó, chúng tôi nhanh chânrút về để biên tập, đọc và hoànthiện để gửi về Việt Nam sớm nhất.Guồng quay công việc cuốn chúngtôi và cứ đều đặn thế trong suốt cảtuần công tác.n PV: Không ít phóng viên tác nghiệptại hiện trường đã hy sinh giữa lànbom đạn các cuộc chiến. Chị có chođó là một cái giá quá đắt phải trả chonghề nghiệp?l NB Điệp Anh: Tôi nghĩ đã làsinh mạng con người thì không cógiá nào rẻ cả. Vấn đề là sự hy sinhấy có ý nghĩa hay không. Tôi nghĩ,những phóng viên chiến trường vì lýtưởng nghề nghiệp nên sẵn sàngchấp nhận điều xấu nhất xảy ra.Phần lớn nhà báo là những ngườiyêu hòa bình nên sẵn sàng nhận sứmệnh xông pha giữa xung đột đểloài người hiểu rõ được bộ mặt củachiến tranh. Họ có thể nằm xuốngđể giúp thế giới hiểu rõ hơn giá trịcủa hòa bình. Do đó, sự hy sinh củahọ có giá trị không thua bất kỳ sự hysinh nào vì hòa bình và phát triểncủa nhân loại nn PV: Trân trọng cảm ơn chị!

Tác nghiệp báo chí tại một điểm nóng ở thành phố Aleppo (Syria), ngày 29/12/2012_Ảnh minh họa

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 35

Chúng tôi xác định phải làmmột cái gì đó theo kiểu kýsự, tả thực nhưng chưa ai đi

Trường Sa bao giờ, chưa từng quayphim biển đảo thì liệu có thànhcông? Phương thức đặt ra là cố gắngvà cố gắng, tiếp cận cái mới, vừa làmvừa xác định ý tưởng kịch bản. Kinhphí đi xa tốn kém không dễ gì ban tổchức chấp nhận cho đoàn làm phimđi nhiều người, nhưng ít người thì chỉcó thể làm phim thời sự. Cuối cùng,chúng tôi cũng được chấp nhận ởmức tối đa là ba người: Tôi là tác giảchính xây dựng kịch bản kiêm đạodiễn và viết lời bình; nhà báo Bùi HảiĐăng, trưởng phòng thời sự quayphim chính, nhà báo Đoàn Đức Sĩphóng viên phối hợp quay phim. Vìđi biển đảo khó khăn nên chúng tôichỉ mang 1 máy quay phim cỡ trungkèm theo chân quay và một máyquay mini. Cùng đi còn có nhà báoPhạm Thành, Phó Chủ tịch Thườngtrực Hội Nhà báo tỉnh Hưng Yên.Thế là khi cần, tôi và anh PhạmThành cũng làm chân “điếu đóm”vác chân quay cho người quay phim,nhất là lúc xuống tàu, lên xuồng ravào đảo.

Một buổi sáng hạ tuần tháng tư,trời trong xanh vànắng đẹp, tàu hảiquân HQ957 đưa

chúng tôi rời cảng Cát Lái, TP. HồChí Minh xuôi sông Đồng Nai ra cửabiển Vũng Tàu. Càng ra xa gió càngto và sóng càng lớn, việc đầu tiên làphải tập làm quen với sóng. Đêm đầutiên trên biển mênh mông giữa mộtmàu đen ngòm, xa xa là ánh sáng củagiàn khoan dầu khí. Buổi liên hoanvăn nghệ trên tàu với những bài hátvề biển đảo thật xúc động lòng người.Đêm ấy, chúng tôi được xem một bộphim tài liệu của xưởng phim Trungương quay ngay sau năm 1975 khimới giải phóng Trường Sa về quátrình xây dựng các đảo nổi, đảo chìmtừ những bãi cát và bãi đásan hô để thấy đượcnhững khó

khăn gian khổ ngày đầu xây dựngTrường Sa. Hôm nay, đoàn công tácra Trường Sa đã thuận lợi hơn nhiều.Từ năm 2010 tất cả đảo ở quần đảoTrường Sa mà ta đang canh giữ đềucó điện bằng năng lượng gió và pinmặt trời, có sóng điện thoại Viettelvà truyền hình phủ sóng qua vệ tinh.

Sau 3 ngày đêm tàu mới đến đượcvùng biển Trường Sa cách đất liềngần nhất là 450 và xa nhất là gần 600cây số. Đảo đầu tiên chúng tôi đặtchân đến là đảo Đá Lớn B, anh emchiến sĩ trên đảo đem xuồng ra đónđoàn nghiêm trang và thân tình.

Trong chuyến đi này, chúng tôi đãđến 5 đảo nổi và 6 đảo chìm trongtổng số 33 điểm đảo của quần đảoTrường Sa mà Việt Nam đang quảnlý. Đảo nổi lớn nhất là đảo Trường Salớn và là thủ phủ của quần đảoTrường Sa cũng chỉ dài 600 mét, rộngtừ 300 đến 400 mét. Trên đất cát mặnmòi, cây bàng vuông, phong ba vàbão táp là những cây chủ lực trên đảomới chịu được cuồng phong của gióbão. Nước ngọt chủ yếu dùng nướcmưa tích trữ từ mái nhà vào bể, vềmùa mưa cũng phải phân phối theotiêu chuẩn, về mùa đông 1 chiến sĩ 1ngày chỉ được vài ba lít nước,chiến sĩ tắm rửa xong lại tận dụngđể tưới rau. Rau xanh ở TrườngSa rất hiếm khi phải mang

đất từ đất liền

Từ năm 2010 trở về trước,tỉnh Hưng Yên chưa có đoàncông tác nào ra thăm quầnđảo Trường Sa và nhà giànDK1. Để làm phim, chúng tôiđã tự liên hệ với Cục chính trịQuân chủng Hải quân vàđược chấp nhận “đi ké” theomột đoàn công tác của mộtsố bộ, ngành, tỉnh.

Chúng tôi làm phim ở Trường SaĐOÀN MINH TẤN

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201636

ra rải trên nền đất cát mặn để trồngvà phải xây tường bảo vệ trước gióhay trồng trên khay khi gió bão thìđưa khay vào nhà. Lợn, gà ở các đảođều được chiến sĩ chăn nuôi. Nhữngchi tiết ấy không thể thiếu khi làmphim ký sự và phim tài liệu.

Chúng tôi ăn ngủ toàn bộ trên tàu,đi trên biển mất khá nhiều thời gianvà tàu chạy liên tục cả ngày lẫn đêm.Đảo gần nhau nhất cũng vài chục câysố, xa tới cả trăm cây. Vì thế mỗi lầnđoàn công tác dừng ở đảo chìm cũngchỉ 45 phút và đảo nổi khoảng hơn 1giờ đồng hồ. Thời gian eo hẹp nênchúng tôi phải tác nghiệp hết sứckhẩn trương. Làm phim dài dạng tàiliệu, ký sự thời gian ngắn cho quayphim là rất khó khăn về tư liệu khithể hiện. Chúng tôi lao ngay vào việc,từ quan sát góc quay, bấm máy, từcảnh toàn đến cảnh trung và cảnhcận rồi phỏng vấn, thu ghi...Vừa làmvừa gặp cán bộ chỉ huy, gặp chiến sĩđược sự kiện chỗ này lại chỗ khácqua đi nên không quay được hết.Thời gian trôi nhanh trong tiếc nuối.Vậy mà chúng tôi vẫn đạt đượcnhững cái cơ bản cho một bộ phimtrong đó có cuộc gặp gỡ, ghi thu, tặngquà khi vừa làm vừa hỏi thăm và tìmgặp các chiến sĩ quê Hưng Yên ở cácđảo. Các chiến sĩ đều rất vô tư, nhiệthuyết với tinh thần của tuổi trẻ khắcphục mọi khó khăn gian khổ sẵn sàngchiến đấu hy sinh bảo vệ vững chắcchủ quyền biển đảo. Ở đây đa số làcác chiến sĩ trẻ, người Nam kẻ Bắc,bốn phương trời không hẹn lại nênthân và cùng chung một ý chí.

Trường Sa Lớn là nơi duy nhấtchúng tôi được ngủ 1 đêm tại đảo.Việc tác nghiệp ở đây bình tĩnh hơnvì có nhiều thời gian. Chúng tôi đãghi hình buổi lễ khánh thành nhà thờBác Hồ mà sau này chúng tôi đã

tham mưu với lãnh đạo tỉnh khi raTrường Sa mang bao đất ở chân đềnthờ bà Hoàng Thị Loan - thân mẫucủa Bác Hồ ở Dân Tiến, Khoái Châura chôn dưới chân đền thờ Bác ởTrường Sa, điều này đã trở thànhhiện thực vào năm 2012. Tại đảoTrường Sa Lớn, chúng tôi vào lễchùa, gặp gỡ một số gia đình ngườidân từ Khánh Hòa ra sinh sống ởđảo, phỏng vấn cô giáo Bùi ThịNhung dạy các em học sinh trườngtiểu học và trung học cơ sở mà cảthảy có hơn chục em; phỏng vấn đạitá Bùi Văn Hưng, Giám đốc Công tyxây dựng công trình Tân Cảng thuộcQuân chủng Hải quân đang chỉ đạoxây dựng các công trình trên đảo.Đặc biệt là phỏng vấn thiếu tướng,chuẩn Đô đốc Nguyễn Cộng Hòa,Phó Chính ủy Quân chủng Hải quânvề tinh thần quyết tâm bảo vệ vữngchắc Trường Sa, giữ gìn môi trườnghòa bình và phát triển kinh tế trênquần đảo.

Cũng ở đảo Trường Sa Lớn, thậtxúc động khi có một cuộc gặp gỡ giữachúng tôi với các chiến sĩ quê HưngYên đã được thể hiện trong phim mộtcách tự nhiên, trong đó có chiến sĩHoàng Công Bằng và chiến sĩ NguyễnVăn Cường là hai anh em con chú conbác ở gia đình có ông nội, ông ngoạiđều là liệt sĩ, có cậu ruột đang là chỉhuy của một đơn vị hải quân. Ba nămsau khi phim đã phát sóng, chúng tôixúc động nhận được tin chiến sĩNguyễn Văn Cường đã hy sinh trongkhi tuần tra làm nhiệm vụ.

Ấn tượng sâu đậm nhất cho nhữngai ra Trường Sa và những người làmphim chúng tôi là lễ tưởng niệm cácchiến sĩ hy sinh trên quần đảo TrườngSa đặc biệt là 64 chiến sĩ đã mãi mãinằm dưới biển khơi trong trận hảichiến với quân Trung Quốc chiếm

đảo đá Gạc Ma của ta vào ngày31/3/1988. Buổi lễ được tổ chức ngaytrên tàu ở gần vùng biển Gạc Ma vàgần đảo đá Len Đao. Bát hươngđang cháy dở cùng những bó hoa tươiđược thả xuống biển trong tiếng còihú vang của tàu và điệu nhạc hồn tửsĩ như nhắc nhở các thế hệ hôm nayphải luôn nêu cao cảnh giác trước âmmưu độc chiếm biển Đông của nướcláng giềng phương Bắc.

Rời Trường Sa, tàu HQ957 lại đưachúng tôi đến hai trong tổng số 15nhà giàn DK1 ở thềm lục địa phíaNam. Có thể nói, không ngòi bút nàonói hết được sự gian khổ, hy sinhthầm lặng của các chiến sĩ nhà giàn.Khi có bão tràn qua sóng đánh lấpnhà giàn, tràn lên cả nơi ở và làmviệc, toàn bộ nhà giàn rung lên bầnbật trong đêm tối mịt mùng củacuồng phong bão tố. Đã có 5 nhàgiàn bị đổ khi bão lớn và một sốchiến sĩ đã hy sinh. Giờ đây nhà giànđã được tăng cường, gia cố với cáckhung nhà giàn lớn hơn, cao hơn, tohơn ở bên cạnh nhà giàn cũ. Đâychính là những pháo đài để bảo vệvùng dầu khí và bảo vệ chủ quyềnlãnh hải ở phía Nam của Tổ quốc.

Ba tập “Ký sự Trường Sa” và bộphim tài liệu “Vững tin ở Trường Sa”đã lên sóng trong sự đón nhận củađông đảo người Việt Nam ở trongnước và nước ngoài. UBND tỉnhKhánh Hòa đã tặng bằng khen chotác giả chính của bộ phim là ngườilàm kịch bản, đạo diễn và viết lờibình. Nhưng có lẽ nguồn động viênlớn hơn chính là tình yêu biển đảocủa chúng tôi đã nhận được sự đồngcảm của đông đảo khán giả khi xemphim. Đó cũng là tình cảm gửi gắmdành cho các chiến sĩ nơi đầu sóngngọn gió đang ngày đêm canh giữbiển trời của đất nước thân yêu n

NHỮNG NẺO ĐƯỜNG TÁC NGHIỆP

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 37

Đi tìm đề tài cho phóng sựPHÙNG NGUYÊN

Phóng sự được ví như “trọng pháo” của báo chí, nó có sức “công phá” lớn không chỉ vềmặt thông tin mà cả những rung cảm thẩm mỹ. Nhưng để “nạp đạn” cho “trọng pháo” ấylà đề tài, là chất liệu lại không dễ tí nào. Người ta nói đề tài quyết định tới 50% thậm chí

80% thành công của phóng sự cũng chẳng có gì ngoa ngôn. Vậy đề tài nào cho phóng sựtrong bối cảnh mà mọi thứ có vẻ như đã cũ giống trái đất?

Đề tài từ bạn đọcĐề tài phóng sự cũng “có khi

biến, có khi thường”, nhiều cáitưởng hấp dẫn có thể viết phóng sựnhưng lại không thể khai thác đượcgì, có những thông tin tưởng chừngrất “vô thưởng vô phạt” nhưng lạicho bài phóng sự hay. Đề tài phóngsự phần nhiều như những “tảngbăng” trôi, ba phần nổi bảy phầnchìm, những vỉa, những tầng thôngtin nó nằm sâu phía dưới mà cái lộthiên đôi khi không dễ nhìn thấy.Khi mới vào báo Tiền Phong, tôihay xuống Ban Bạn đọc để đọc thưbạn đọc gửi về. Hồi đó chưa có thưđiện tử nên lượng thư tay của bạnđọc gửi về rất nhiều. Thư có nhiềunội dung khác nhau: kiện tụng liênquan đến đất đai chiếm phần lớn,các đơn tố cáo, các bài viết củacộng tác viên, các ý kiến góp ý. Nếuchịu khó đọc sẽ thấy có nhiều đềtài cho phóng sự. Có lần tôi vớ đượcmột một lá thư chắc là có mộtkhông hai, mà đọc ai cũng nghĩ củamột người điên viết. Một cử nhânlịch sử ở Hà Tĩnh tên Lê Hồng Lĩnhđã viết đơn xin được... vào tù. Lý doxin vào tù vì Lĩnh nghĩ rằng ra tù sẽđược tạo điều kiện để xin việc làm.Lĩnh thấy Nhà nước có chính sách

tạo điều kiện công ăn việc làm chonhững người cải tạo tốt, mãn án.Chàng cử nhân sử học này đã mònmỏi đi xin việc nhiều nơi đến mứcgần như tuyệt vọng và bước đườngcùng mới viết đơn xin được... đi tù.Tôi đọc đơn và nhận thấy đằng sauthư tưởng như rất điên ấy là cả mộtsố phận cùng quẫn và một vấn đềxã hội nóng bỏng. Tôi tìm về gặpLĩnh, tiếp xúc mới nhận thấy chàngcử nhân này hết sức tỉnh táo, cũngđã từng cố gắng đi tìm việc, thậmchí đã từng đi đóng gạch thuê đểnuôi vợ con nhưng cuộc sống vẫncùng quẫn.

Bài phóng sự “Một cử nhân viếtthư xin được... vào tù” đăng trênbáo Tiền Phong đã gây xôn xao dưluận. Vấn đề thất nghiệp của rấtnhiều cử nhân đại học trở nên nóngbỏng hơn bao giờ hết. Ông TrầnĐình Đàn - Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnhlúc đó đã mời Nguyễn Hồng Lĩnhđến gặp và bố trí ngay cho Lĩnh mộtviệc làm phù hợp.

Tôi đã phát hiện rất nhiều đề tàiphóng sự từ những lá thư bạn đọctưởng như rất ít giá trị thông tin.Nhưng tôi nghĩ đằng sau lá thư làmột phận người, thậm chí rất nhiềuphận người. Và nhà báo viết phóng

sự phải nhớ câu: “Chẳng có ai tẻ nhạtở trên đời; Mỗi số phận chứa mộtphần lịch sử”. Nếu tư duy như vậy,bất cứ một con người nào đều có thểtrở thành nhân vật của phóng sự, chứchẳng cần họ phải “điển hình tiêntiến” hay có gì đó quá đặc biệt. Mộtngười bố nuôi con chạy thận sức cùnglực kiệt viết thư đến báo kêu cứu đãtrở thành nhân vật chính trong phóngsự của tôi. Người đàn ông đó tênHiệu quê ở Thanh Hóa phải bỏ hếtruộng vườn để theo con trai ra bệnhviện Bạch Mai chạy thận. Mỗi tuầnvài ba lần chạy thận, ngay cả triệuphú cũng có thể phá sản chứ nói gìđến người nông dân này. Ông đã bánhết tất cả những gì có thể, thậm chíbán cả máu để có tiền cho con chạythận. Đến lúc cùng quẫn quá, ôngvác cả dao lên dọa bác sỹ để conmình chạy thận nếu không nó sẽchết. Chưa kịp dọa thì cả ông và bácsỹ đều rơi nước mắt. Nhưng viện phíkhông thu bằng nước mắt. Sau đóbệnh viện thương tình tạo điều kiệncho ông mở một quán nước nhỏ.Từquán nước đó, ông có tiền cho conchạy thận và đưa cả gia đình ở ThanhHóa ra. Rồi Hùng - anh con traichạy thận ấy đã lấy được vợ và sinhcon... Tôi đã viết vài bài phóng sự về

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201638

số phận cha con ông Hiệu, khiếnnhiều người rơi nước mắt.

Đề tài từ cái nhìn mới Khi viết phóng sự, sẽ luôn phải

đối diện với một câu hỏi: đề tài nàycó gì mới không? Đã có báo nàoviết chưa? Câu hỏi thường: khôngmới, đã có báo khác viết rồi. Tìmtrên google ra ngay. Thực ra, tìmđược cái mới hoàn toàn theo kiểu“chưa báo nào viết” thì rất khó.Nhưng đề tài mới nằm ở tư duy mới,cái nhìn mới và cách tiếp cận mới.Khi mọi cái tưởng như đã cũ thì hãy“lạ hóa” đề tài bằng cái nhìn mớicủa mình, hãy tìm cái mới trong cáicũ, tìm những điều có lý trongnhững cái tưởng như vô lý, tìm cáithuận trong cái nghịch và cái nghịchtrong cái thuận. Từ đó sẽ bật ranhững đề tài mới và hay. Bởi đóchính là cái chất của phóng sự,phóng sự thường diễn tả những gìđang mâu thuẫn, đang vận động,đang xung đột, đang định hình.

Khi viết về tên trùm ma túy Dũng“đui”, tôi không khai thác về nhữngtình tiết phạm tội theo kiểu táng tậnlương tâm của tên tội phạm này màđi sâu vào tâm tư tình cảm nhữnguẩn khúc ở trong tâm hồn gã và từđó bật ra những điều chưa từng kểđủ chất liệu mới cho tôi viết một bàiphóng sự về một nhân vật mà báochí đã khai thác quá nhiều. Tôi đitìm tình người và những giọt nướcmắt sám hối của các tử tù 8X trongphòng biệt giam. Với những tử tùnày, viết về tội ác của họ sẽ là quácũ... Khi tôi viết về một vị tướngđánh trận Điện Biên, những chiếncông của ông ấy thì báo chí nhắc đếnnhiều, nhưng ông ấy có một cuộcchiến vô cùng cam go khác, đó làchăm sóc nuôi dưỡng người con gái

bị chất độc da cam từ bố khi ở chiếntrường...

Nếu nói đề tài phóng sự là một“tảng băng” trôi thì nhà báo cần cónhững nhạy cảm để nhận biết đođếm được phần chìm của nó. Nhạycảm và trực giác hết sức quan trọng,vì đề tài phóng sự hay vẫn thườngẩn sâu như những vỉa quặng tronglòng đất. Tôi chẳng dám chắc mìnhcó được trực giác và nhạy cảm đóhay không, nhưng tôi luôn quan sátvà tự đặt cậu hỏi: cái này có thể viếtđược phóng sự không? Vì sao?Lâungày nó thành một phản xạ.

Nhiều mẩu tin trên báo cũng cóthể là đường dẫn tới “phần chìm củatảng băng”. Khi đọc tin về Trungương Đoàn gặp mặt bà Phạm ThịXuân Khải, cô sinh viên đã viết bàithơ “Mùa Xuân Nhớ Bác” gây xônxao dư luận Đêm trước đổi mới,Tổng biên tập báo Tiền Phong lúc đólà ông Dương Kỳ Anh - bằng trựcgiác của mình đã nhận thấy đây làmột đề tài phóng sự hay. Tôi đượcgiao nhiệm vụ gặp bà Xuân Khải vàloạt bài phóng sự “Bài thơ gây chấn

động dư luận và đêm trước đổi mới”dài 6 kỳ đăng trên báo Tiền Phong vàđược công chúng đón nhận.

Khi nghe cô giúp việc ở nhà kể vềmột đứa bé đánh giày bị đâm chếtkhông rõ nguyên nhân ở thành phốVinh, tôi lập tức về điều tra để viếtphóng sự. Tôi nhận thấy đứa béchết vì một đường dây ma túy lợidụng trẻ con để bán lẻ heroin.Phóng sự: “Tam giác quỷ giữa thànhVinh” được đăng trên Tiền Phongđã phản ánh sự thật đằng sau cáichết đau lòng này và khiến cơ quanchức năng phải vào cuộc.

Đề tài phóng sự giờ đây đã quacái thời “Tôi đến, tôi đi, tôi viết” ,mà chuyển sang những gì gần gũivới cuộc sống dân sinh, những gì sátsườn với người đọc. Vì thế, tôi nghĩngười viết cần theo dòng thời sự đểtìm đề tài cho phóng sự, ví dụ nhưqua vụ rơi máy bay MH370, tôi đãđi viết về an toàn, an ninh hàngkhông ở Việt Nam.

Cách tìm đề tài phóng sự, tựuchung lại thì đã được đúc kết thànhnhiều phương pháp như phươngpháp quan sát, phương pháp lắngnghe, phương pháp “đi sẽ tới, tìm sẽgặp”. Nhưng dù phương pháp nào,nếu đó chỉ đơn giản là vấn đề kỹthuật mà thiếu đi niềm đam mê vớinghề, đam mê khám phá thì lại bếtắc. Đam mê đó nó khiến người viếtluôn phải lắng nghe luôn quan sát,luôn đặt câu hỏi. Mỗi sợi tóc củanhà báo có khi giống như một câyăng ten để thu nhận thông tin từ đờisống. Đừng tự đóng khung cái nhìncủa mình và hơn nữa, đừng tự đóngkhung cuộc sống của mình đối vớiphóng sự, hãy để những đam mê vềphóng sự ở ngay trong cuộc sốngcủa mình, lúc đó tôi nghĩ nhà báoluôn biết viết gì cho phóng sự n

Tôi làm ở ban Phóng sự báoTiền Phong gần 15 năm, từ khimới ra trường tập tọe đi viết chođến bây giờ khi đã viết cả nghìnbài phóng sự, xuất bản 3 tập sáchphóng sự, tôi vẫn thấy tìm đề tàicho phóng sự khó. Cái khó đóphải chăng cũng là một nguyênnhân khiến phóng sự có chiềuhướng ít xuất hiện hơn trên báochí.Rất ít tờ báo có chuyên mụcdành riêng cho phóng sự như TiềnPhong, Tuổi trẻ.Thậm chí có tờ báotừng nổi tiếng về phóng sự đã bíđề tài đến mức viết cả phóng sựvề một... hội nghị!

NHỮNG NẺO ĐƯỜNG TÁC NGHIỆP

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 39

1.Tác phẩm “Thắc thỏm mưu sinh mùa nướcnổi” của tôi đạt giải B cuộc thi viết Phóng sự

trên Báo Nhân Dân Chủ nhật từ năm 2012-2014,nhưng vẫn khiến tôi nhiều trăn trở, đến tận bâygiờ. Trăn trở đó là sự đồng cảm, cảm thông mà tôichỉ nói hộ hàng ngàn con người đang từng ngàylênh đênh đời du mục, mưu sinh trên sông nướcmiền Tây Nam bộ. Mùa nước nổi vốn là nét vănhoá đặc trưng ở miền Tây, từ bao đời nay. Hàngngàn con người, không ruộng đất, bám víu mùanước nổi để mưu sinh. Có những đứa trẻ đượcsinh ra ngay trên chiếc ghe tuềnh toàng, trên sông.Rồi mặc định, khi lớn lên nối nghiệp cha, làm

nghề “bà cậu”. Những cuộc mưu sinh lênh đênhtrên sông nước ấy lại đầy hiểm nguy, may rủi...Họchấp nhận đánh cược số phận của chính mình, giađình, con cái. Bằng nhiều cách. Có khi là tínhmạng. Chỉ để hy vọng một tương lai tốt đẹp hơncho con cái, sau này.

Để hoàn thành phóng sự này tôi phải đi hàngtrăm cây số, xuyên qua vùng đầu nguồn lũ củabiên giới Tây Nam, nơi tiếp giáp với nước bạnCampuchia. Mà không phải chỉ một lần, mà đếnba lần. Bởi những chuyến đi không hẹn trước, cứnhư trò chơi “cút bắt” (trốn tìm) với cánh vạnchài. Khi tôi lên tới khu vực biên giới Tân Hồng,Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp thì ghe của họ đãsang đến kênh Vĩnh Tế, huyện Tịnh Biên, tỉnh AnGiang. Xuồng ghe của vạn chài cứ di chuyển theocon nước và luồng cá, không cố định bến bờ nào.Cũng giống như chính cuộc đời họ, mãi lênh đênh,biết khi nào tìm được bến để dừng cuộc “du mụctrên sông nước”. Còn tôi cứ rủi may, loanh quanh,xuôi ngược đầu nguồn lũ, để tìm kiếm nhân vậtcủa mình. Cái khó của không chỉ riêng tôi, mộtngười sinh ra, lớn lên nhẵn mặt miền Tây, mà vớitất cả người viết phóng sự về “lũ miền Tây” là nóquá quen thuộc, gần gũi, thân thiết tới mức khôngcòn nhận ra điều gì mới lạ, riêng tư. Mà chỉ cầnmột chút vô tâm, một chút lười nhác sẽ “tái bản”ngay mùa nước nổi của năm rồi. Sẽ có một chútthuận lợi cho những nhà báo từ nơi khác tới vớinhững cảm nhận rất mới khi được đứng chân giữarốn lũ đồng bằng. Nhưng cũng không ít khó khăn

Nỗi niềm... “mưu sinh mùa nước nổi”!...BÙI QUỐC DŨNG

Mỗi mùa nước nổi về, tôi lại đi, như một nỗi nhớ da diết lắm. Mỗi chuyếnđi, gặp gỡ thêm một số phận, một cuộc mưu sinh đầy bĩ cực, những trăn trởtrong tôi cũng lớn thêm theo từng trang viết. Tôi lại đi, đón những mùa nướcnổi, nhận những nỗi niềm và để yêu thương hơn đời lũ.

Phóng viên tác nghiệp tại hiện trường_Ảnh: Quốc Dũng

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201640

NHỮNG NẺO ĐƯỜNG TÁC NGHIỆP

là thiếu kiến thức, sự hiểu biết cơ bảnvề mùa nước nổi miền Tây để viếtđúng, viết hay. Cái khó chính là gócnhìn mới lạ. Tôi chọn cái khó đó, đểthử thách chính mình. Tuy vậy, nhữngchi tiết vàng, thông tin đắt giá có khilại xuất hiện bất ngờ. Đó là cái duyêncủa người cầm bút, mà tôi từng maymắn có được trong những chuyến đithực tế của mình, đôi lần... Trong sốhàng chục vạn chài đang tề tựu vềkênh Vĩnh Tế, tôi vô tình chú ý tớingười đàn ông có nước da sạm nắng,trạc tuổi 40. Hỏi mấy đồng nghiệp củaanh, mới biết đó là Sáu Thanh, quê ởmiệt Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Trongsuốt buổi chiều, anh cứ đưa mắt ngóxa xăm, một nỗi buồn sâu thẳm hiệnrõ trên gương mặt. Sau một hồi lân la,thăm hỏi, mới biết Sáu Thanh chính làngư dân vừa bị đắm xuồng trên sôngHậu. Trận giông chướng suýt cuốn cảgia đình Sáu Thanh đi chầu “Hà Bá”.Nhà nghèo, đơn chiếc, có đến ba đứacon nên mỗi lần ra sông đánh bắt, vợchồng Sáu Thanh đều mang cả cáccon theo. Chuyến đánh cá cuối ngàykhông ngờ trở thành định mệnh, đớnđau. Giông gió bất ngờ ập tới, sóngtung ngọn cao lừng lững, nhấn chìmchiếc ghe cào nhỏ bé trong dòng nướcxoáy. Ba đứa con gái chới với trongbiển sóng. Sáu Thanh chỉ kịp quơ đượcđứa con gái 3 tuổi và túm lấy tay vợ.Còn đứa lớn 6 tuổi và đứa nhỏ mớithôi nôi chìm vào lòng nước lạnh.“Sau biến cố tôi mới giận mình. Contôi chết là tại tôi vô ý. Cuối buổi chiềuhôm trước tôi đã thấy một cái móngmọc ở phía cuối chân trời. Mà hễ cómóng thì chắc là hôm sau sẽ có giônggió chướng. Dân làm nghề bà cậu thìphải biết chuyện này. Cái móng, nhìnnhư cầu vồng, nhưng ngắn ngủn, nhìntừ xa, đưa tay ướm thử độ một gang.Cánh vạn chài quả quyết, thấy lói

(móng) mọc thì xuồng ghe phải tấphết vô bờ. Chỉ vì mải lo lặn ngụp đểkiếm miếng cơm mà tôi sơ ý, hại chếtmấy đứa con”, Sáu Thanh đau đớn vòđầu, bứt tóc tự trách bản thân.

2.Để có một bài phóng sự tốt thậtsự đòi hỏi người viết phải lao

động nghiêm túc. Cũng không gianđó, thời gian đó, con người đó, nhưngdo cách của mỗi người tiếp cận mà cóđược những thông tin khác nhau.Không chỉ là đến nơi gặp gỡ hỏi han,nhìn ngó rồi viết. Thông tin sẽ rấtnghèo nàn, bởi thiếu sự trải nghiệm,hoá thân và cảm xúc của một ngườitrong cuộc. Tôi đã đi, đã sống, đã ăn ởvà làm cùng họ để những trải nghiệmđó ngấm vào tim mình, để cảm nhậntự thân và thấu hiểu. Và chỉ khi họkhông còn coi bạn là nhà báo, mà làmột thành phần trong họ hoặc là bạnbè, đồng nghiệp thì họ mới trút cạnnỗi lòng. Cảm xúc, khi đó như dòngmáu nóng lan toả khắp người, tràodâng mãnh liệt, làm mạch chảy xuyênsuốt cho bài viết. Mỗi nhân vật đều đểlại trong lòng tôi một nỗi niềm trăntrở. Nó như một nhát dao cứa vào tậntâm can, mỗi khi nhớ lại. Cho nên,từng con chữ chạy dài trên trang viết,tôi phải đắn đo, suy tư nhiều lắm. Đôilúc là sự giằng co, đấu tranh tư tưởngvới chính mình. Cái nghèo, gian khổcủa họ có nên được lột tả hay không?Có vô tình làm cho họ càng thêm đau,tủi buồn cho số phận không? Hay đểcho mọi người thấy được, đằng saumùa nước nổi đẹp lung linh nhữngcánh đồng lũ cuốn hút bao nhiêu dukhách tìm về thưởng ngoạn đến đắmsay, là những thân phận vật lộn vớisóng nước để có miếng cơm, manh áo,để con cái họ được tới trường... Vậyrồi, cảm xúc cứ đẩy trôi từng con chữtuôn ra:... Mùa lũ năm nay, Chín Nghĩađùm túm vợ và hai đứa con nhỏ xuống

chiếc xuồng cui, sống đời phiêu bạt suốt4 tháng trời nước nổi lênh đênh. Chiếcxuồng nhỏ xíu, gắn máy đuôi tôm cũ kỹcứ vượt hết khúc sông này đến cánhđồng lũ khác. Mấy bận qua sông lớnđầu nguồn, nước chảy xiết, xoáy đụnnghe ron rót, ớn lạnh sống lưng. AnhNghĩa phải nghiến răng, cầm chắc taylái vượt qua dòng nước đang cuồn cuộnchảy. Qua được hiểm nguy, lưng áo anhướt sũng. Hai đứa bé ghì chặt tay mẹ.Nín thinh. Mặt tái nhợt vì sợ mà khôngdám khóc. 40 tuổi, chừng nửa tuổi đờivợ chồng anh Nghĩa phải sống kiếp lênhđênh. Mái nhà nhỏ ở quê được dựng lênchỉ để cho có cái gọi là nhà. Còn chiếcxuồng nhỏ với chẵn vạc tre, tấm cà rèmbằng lá dừa nước, mới là “mái nhà”theo Chín Nghĩa suốt chặng đườngphiêu bạt. Mấy đứa nhỏ sinh ra đã biếtđến cái nắng, cái gió của chốn thươnghồ. Rồi đây mai đó, vật lộn mưu sinhnên tụi nhỏ lớn lên cũng chưa biết đếncon chữ vỡ lòng. Năm tuổi, thằng Đen,con trai lớn Chín Nghĩa đã biết rõ mặttừng loại cá sông. Đến nay 13 tuổi vẫnchưa một ngày đến lớp. Hôm gặp nó, tôirút trong túi ra cuốn truyện tranh trinhthám. “Chú tặng”, tôi đẩy quyển sáchđủ sắc màu về phía nó. Nó lật đi lật lại,nhìn ngấu nghiến vào tranh vẽ rồi xếplại thật nhanh. “Con chưa đi học”,thằng Đen cúi gầm mặt nói giọng nhẹhều mà sao nỗi buồn nặng trịch. AnhNghĩa rơm rớm nước mắt nhìn đứa contrai, giải thích. Cái nghèo đã đẩy vợchồng anh sống đời lang bạt thương hồnên tụi nhỏ đâu có chốn dừng chân,làm sao cắp sách tới trường?...

Còn nhiều lắm những mảnh đời cơcực, vật lộn với sóng gió cuộc đời đểmưu sinh. Dẫu gian khổ, khó khănnhưng trong họ vẫn tươi rói niềm tinvào ngày mai tốt đẹp, đang chờ đợinhững chuyến đi khám phá, trảinghiệm và sẻ chia của tôi, của bạn... n

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 41

BÁO CHÍ VỚI DOANH NGHIỆP

Trong kỷ nguyên truyền thôngtương tác, với quyền lực ngàycàng gia tăng của mạng xã

hội, doanh nghiệp phải đối mặt vớimột tình huống mà khủng hoảngluôn trực chờ trước cửa. Đội quântruyền thông ngày hôm nay khôngchỉ là các tờ báo, kênh truyền hình,trang thông tin được nhà nước cấp

phép chính thức, mà càng ngày cànghiển hiện một xu thế đáng quan ngạicủa hàng triệu kênh thông tin cánhân, ở đó không có bộ máy vậnhành chuyên nghiệp, không bị ràngbuộc tuân thủ bất cứ một nguyên tắcbáo chí nào, không có chỉ đạo địnhhướng, và nhất là không chịu tráchnhiệm với bất cứ cơ quan quản lý nàongoài chính các cá nhân sở hữu cáckênh truyền thông đó.

Đa dạng khủng hoảng truyền thông

Một trong những cuộc khủnghoảng truyền thông dai dẳng và tốnnhiều giấy mực nhất trong năm vừaqua là “con ruồi” Tân Hiệp Phát.Không khó để giải mã nguồn cơn củacuộc khủng hoảng này, bởi họ hoàntoàn không được lòng của báo giới và

Trong kỷ nguyên truyền thông tương tác, các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều tình huống gây khủng hoảng truyền thông_Ảnh minh họa

KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNGHAY KHÔNG, TÙY THEO ỨNG XỬLÊ QUỐC VINH

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201642

BÁO CHÍ VỚI DOANH NGHIỆP

cả công chúng trên mạng xã hội. Cácdoanh nghiệp lựa chọn trường pháiPR dựa trên quan điểm quản trị sẽchú trọng tính nhân văn, quan tâmđến con người, trong quá trình ứngxử với khủng hoảng truyền thông.Ngược lại, doanh nghiệp này lựachọn sự thắng thua và lợi ích củadoanh nghiệp làm cơ sở ứng xử nênđã vấp phải làn sóng công kích vôcùng mạnh mẽ.

Với năng lực tư duy, tầm nhìn,khả năng tiếp cận nguồn tin và cả xuhướng đạo đức khác nhau, mỗi cánhân trên mạng, đặc biệt là trên cácnền tảng truyền thông xã hội nhưFacebook, Twitter, sẽ có những cáchnhìn và diễn giải hoàn toàn khácnhau về một sự vật, hiện tượng hoặccon người nào đó. Chính cách nhìnhạn hẹp, đôi khi thiển cận, phiếndiện của một nhóm cá nhân có thểdẫn đến những khủng hoảng truyềnthông vô cùng to lớn đối với cácdoanh nghiệp. Nguy hại hơn nữa,truyền thông chính thống cũng ítnhiều bị ảnh hưởng bởi các cuộctranh cãi trên mạng xã hội, bị cuốnvào dòng chảy hỗn loạn này.

Đơn cử một sự kiện gần đây làviệc khai trương hệ thống cáp treolên đỉnh Fansipan của Tập đoàn SunGroup. Trong khi một phần lớnngười dân hồ hởi đón nhận dịch vụnày với cơ hội được chiêm ngưỡngnóc nhà Đông Dương lần đầu tiêntrong cuộc đời, điều mà trước đây,với điều kiện sức khoẻ hoặc tài chínhhọ không làm được, thì một bộ phậnkhác lên án tác động đến thiênnhiên, cảnh quan nguyên thuỷ và cácđiều kiện xã hội khác đối với ngườidân và dịch vụ du lịch mạo hiểm v.v..Thực chất, không có đúng hay saitrong cuộc tranh luận “vô tiềnkhoáng hậu” này, bởi mỗi bên đều

chỉ nhìn thấy một mặt của vấn đề,phù hợp với lợi ích riêng của họ hoặchệ giá trị mà họ tin tưởng. Tuy nhiên,những bài viết, bình luận tiêu cực đãlàm ảnh hưởng nghiêm trọng đếnhình ảnh của tập đoàn này.

Dường như, với mạng xã hội,doanh nghiệp dễ bị tổn thương hơnnhiều. Có 2 tình huống có thể xảy ra,hoặc là, những vấn đề của doanhnghiệp, cá nhân, nếu có, dễ dàng bịhàng triệu “tờ báo” cá nhân mổ xẻ,thay vì có thể được kiểm soát cẩntrọng qua hệ thống báo chí chínhthống như trước đây; hoặc là, truyềnthông xã hội thổi phồng, thậm chíbịa đặt, vu khống, làm ảnh hưởng uytín và hình ảnh của doanh nghiệp.Điều nguy hiểm là, với bản chất hờihợt, dễ bị kích động và lôi kéo củađám đông trên mạng, các thông tintiêu cực được phát tán với tốc độchóng mặt.

Các doanh nghiệp không chútrọng truyền thông chiến lược,không chú trọng xây dựng hình ảnhtích cực bền vững, là những doanhnghiệp dễ bị tổn thương hơn cả.Điểm đặc trưng của các doanhnghiệp này là, với những mối quanhệ đặc biệt, họ chỉ giải quyết các sựvụ cụ thể khi gặp phải các thông tintiêu cực trên báo chí, cách phổ biếnnhất là can thiệp gỡ bài. Tuy nhiên,thủ pháp “gỡ bài” là “con dao hailưỡi”. Thông tin càng bị can thiệp,gỡ bỏ nhiều thì mối nghi vấn về tínhminh bạch của thương hiệu càngcao, dẫn đến sự mất dần niềm tincủa cộng đồng. Vingroup là mộtdoanh nghiệp lớn, có nhiều sảnphẩm chất lượng và hấp dẫn, nhưngvẫn không thể giải quyết được cuộckhủng hoảng liên quan đến SafariPhú Quốc, ngay cả khi phần lớnthông tin tiêu cực trên mạng xã hội

là thiếu chính xác. Sự im lặng củabáo chí chính thống bị dân mạnghiểu thành sự can thiệp, che giấuthông tin, và tin đồn càng có cơ hộiphát triển. Nguyên nhân là, lâu nayVingroup không tập trung xây dựnghình ảnh qua chiến lược PR bài bản,mà họ cho rằng, chỉ cần làm ra sảnphẩm tốt là đủ. Đây là bài học củahầu hết các doanh nghiệp lớn.

Ứng xử với truyền thông trongkhủng hoảng

Khi khủng hoảng truyền thông nổra, không nhiều thì ít, doanh nghiệpđều bị tổn thất nặng nề về hình ảnhvà uy tín. Cách tốt nhất để xử lýkhủng hoảng là đừng để cho nó xảyra. Muốn vậy, ngay từ đầu, cácdoanh nghiệp phải có một chiến lượcPR chuyên nghiệp bài bản làm nềntảng. Có nhiều trường phái PR,trong đó hầu hết các tổ chức, doanhnghiệp Việt Nam sử dụng PR nhưcác công cụ tuyên truyền, quảng cáohoặc marketing, bán hàng. NhưngPR trước hết phải xuất phát từ quanđiểm quản trị doanh nghiệp, theođó, việc xây dựng hình ảnh doanhnghiệp được yêu mến trong cộngđồng, xã hội một cách bền vững làthen chốt.

Quan điểm quản trị doanh nghiệpbền vững cũng sẽ chi phối phươngthức ứng xử của doanh nghiệp đốivới báo giới và truyền thông nóichung trước khủng hoảng. Quanđiểm này đề cao hai yếu tố quantrọng, đó là tôn trọng sự thật và nhânvăn. Có nghĩa là, bất luận doanhnghiệp sai hay đúng, thái độ tôntrọng và bảo vệ con người, trước hếtlà bảo vệ khách hàng phải là triết lýmọi hành động trong khủng hoảngtruyền thông.

Thái độ cầu thị này sẽ làm cho

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 43

báo giới có cảm tình với doanhnghiệp, ít nhất là không tạo ra hốngăn cách giữa doanh nghiệp vớicác nhà báo. Ở trường hợp TânHiệp Phát, nếu họ đặt sức khoẻngười tiêu dùng lên trên hết, hànhđộng ngăn chặn mọi khả năngngười tiêu dùng tiếp xúc với sảnphẩm có lỗi, thì chắc chắn họ sẽđược báo chí ủng hộ.

Chiến lược quan trọng khôngkém là sự thật, là minh bạch hoáthông tin trong khủng hoảngtruyền thông. Không có gì nguyhiểm hơn là sự mập mờ, khó hiểu,tệ hơn là sự bất hợp tác của mộtbộ phận doanh nghiệp đối với báochí. Càng xây dựng hàng rào ngăncách với báo chí và truyền thông,tin đồn càng dữ dội và phản ứngcủa cộng đồng sẽ dồn theo chiềuhướng xấu.

Từ triết lý sự thật trong quanđiểm quản trị, doanh nghiệpphải nhanh chóng mở kênh đốithoại với báo chí, chủ động cungcấp thông tin với thái độ cầu thịvà công khai. Đặc biệt, khidoanh nghiệp tin tưởng là mìnhđúng thì nguyên tắc này lại càngquan trọng.

Ngày nay, những luận điểmnhư là “hữu xạ tự nhiên hương”hay “né tránh truyền thông” đãtrở nên lỗi thời. Điều này đặc biệtđúng đối với các doanh nghiệplớn, đã phát triển. Làm tốt côngviệc của mình chưa phải là tất cả,mà chính tình cảm yêu mến, chấpnhận và vị tha của công chúng đốivới doanh nghiệp mới là lý do đểdoanh nghiệp tồn tại bền vững.Hình ảnh đó chỉ có được khidoanh nghiệp có một chiến lượcPR đúng đắn, ngay từ ban đầuhình thành n

Vượt qua nhiều thử tháchRa đời từ năm 2009, trong điều

kiện không có nhiều thuận lợi, songCông ty CP Thương mại và Xuấtnhập khẩu Phú Sơn vẫn vượt quanhững khó khăn, thách thức. Bằng ýchí và sự nỗ lực không biết mệt mỏicủa toàn thể ban lãnh đạo, nhânviên và công nhân trong công ty,Phú Sơn đã từng bước hòa nhập vàodòng chảy chung của bức tranh pháttriển kinh tế trên địa bàn khu vựcKinh Môn nói riêng và Hải Dươngnói chung. Đúng như lời phát biểuchân tình của ông Vương Đức Sáng- Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, PhóChủ tịch UBND tỉnh Hải Dươngtrong buổi gặp mặt đầu xuân BínhThân do Công ty tổ chức vào ngàymồng 8 tháng giêng năm BínhThân: “Công ty Phú Sơn hiện chưaphải là một doanh nghiệp lớn ở HảiDương, nhưng những thành quả màcông ty đạt được là rất đáng khíchlệ, là nền tảng cho sự phát triểnmạnh mẽ và vững chắc của đơn vịtrong suốt hành trình. Trong thànhcông ấy, đội ngũ những cán bộ lãnhđạo giàu tâm huyết và có tầm nhìn

xa của Phú Sơn chính là nhân tố tạonên những kỳ vọng và sự phát triểncủa công ty... Cùng với sự quan tâmtạo điều kiện của các cấp, các ngànhtrong tỉnh, trong huyện đối với pháttriển của doanh nghiệp, những nỗlực của công ty Phú Sơn chắc chắnsẽ mang lại những thành quả ngàycàng lớn hơn, đóng góp vào sự pháttriển chung”.

Đa dạng hóa các hoạt động Do nắm bắt được nhu cầu thực tế

của địa phương, Công ty CPThương mại và Xuất nhập khẩuPhú Sơn đã đầu tư kinh doanh đadạng các ngành nghề, sản phẩm,như: than, xăng dầu, đất, đá, sỏi, ximăng, gạch, sắt, thép và thiết bị lắpđặt trong xây dựng. Đồng thời, côngty còn tổ chức kinh doanh dịch vụvận tải hàng hóa bằng đường bộ;khai thác, xử lý và cung cấp nướcuống phục vụ đời sống... Song conđường phía trước còn rất dài vớinhững khó khăn, thuận lợi luôn đanxen, đòi hỏi sự nỗ lực không ngừngnghỉ của tập thể lãnh đạo và đội ngũcán bộ nhân viên trong đơn vị.

Cảng Phú Sơn: Vươn lên trong gian khó

THỦY PHẠM

Những ngày đầu xuân Bính Thân, tại khu nhà điều hànhCảng Phú Sơn thuộc Công ty CP Thương mại và Xuất nhậpkhẩu Phú Sơn (Thị trấn Minh Tân, huyện Kinh Môn, tỉnh HảiDương) diễn ra buổi gặp gỡ đầu năm giữa các đồng chílãnh đạo địa phương, cơ quan ban ngành, cơ quan báo chícùng các đối tác, bạn bè và đồng nghiệp thân tình của PhúSơn, đã mang đến một không khí nồng ấm, chan chứa tìnhngười thân thiện.

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201644

BÁO CHÍ VỚI DOANH NGHIỆP

Bà Nguyễn Thị Thường - Giámđốc Công ty cho biết: “Công ty PhúSơn đã và đang kinh doanh nhữngmặt hàng dân dụng phổ biến mà sựcạnh tranh trên thị trường rất lớn.Để có thể phát triển, chúng tôiluôn coi trọng chất lượng sản phẩmvà chất lượng dịch vụ nhằm đápứng yêu cầu cao của khách hàng.Cảng Phú Sơn do công ty xây dựngvà vận hành trong tổng diện tíchmặt bằng 40.000 m2, sẽ giúp công tyhòa nhập ngày một sâu rộng hơntrong tiến trình phát triển kinh tế -xã hội trên địa bàn tỉnh HảiDương. Chúng tôi có niềm tin vữngchắc vào con đường đã chọn vàPhú Sơn sẽ không ngừng lớn mạnhđể được góp phần nhỏ bé của mìnhvào công cuộc phát triển quêhương, đất nước; để không phụlòng các cấp, ngành, anh em, bạnbè, đối tác đã quan tâm, động viên,

giúp đỡ...”. Rồi đây, những conthuyền ngược xuôi ra Quảng Ninh,Hải Phòng hay lên Việt Trì, TuyênQuang, từ Cảng Phú Sơn mangtheo những sản phẩm đa dạng hànghóa sẽ tỏa đi khắp nơi, đóng gópvào sự phát triển chung của nềnkinh tế đất nước.

Ngọn lửa của khát vọng, của nhiệthuyết và sự ấm nóng của những tấmlòng thân thiện từ Công ty CP

Thương mại và Xuất nhập khẩu PhúSơn đang vừa kết tụ vừa tỏa lan, đểhun đúc nên vóc dáng của Công tyPhú Sơn và làm nên diện mạo củaCảng kinh tế Phú Sơn ngày mộtkhang trang, bề thế hơn. Sự pháttriển lớn mạnh của công ty Phú Sơnvừa là sự đồng hành vừa là sự đónđầu kế hoạch phát triển của huyệnKinh Môn với vóc dáng của một thịxã trong tương lai không xa n

Mặc dù thành lập mới được hơn 6 năm - một chặng đường rất ngắn sovới hành trình phát triển của một doanh nghiệp, nhưng Công ty CPThương mại và XNK Phú Sơn đã vượt qua những khó khăn, thách thức đểtừng bước phát triển và khẳng định con đường hướng tới tương lai củađơn vị. Thực tế ấy đã chứng tỏ bản lĩnh và ý chí của đội ngũ cán bộ lãnhđạo và tập thể cán bộ nhân viên Công ty. Với tầm nhìn xa trông rộng, tinrằng Công ty Phú Sơn sẽ ngày càng lớn mạnh, đóng góp ngày càng tíchcực hơn vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của quê hương KinhMôn, Hải Dương và đất nước.

Thiếu tướng Nguyễn Văn Uy Phó Tư lệnh Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động - Bộ Công an

Thiếu tướng Nguyễn Văn Uy, Phó Tư lệnh Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động - Bộ Công an tặng hoa chúc mừng_Ảnh: P.T

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 45

Ngôi trường mơ ướcTrường Mầm non Blue Sky

Academy (BSA) thành lập theo cácquyết định của Ủy ban nhân dânthành phố Vinh và Ủy ban nhândân tỉnh Nghệ An đối với các lứatuổi từ mầm non, tiểu học đếnTrung học cơ sở và Trung học phổthông hoạt động dưới sự chỉ đạocủa cơ quan chức năng, chính thứcđi vào hoạt động từ tháng 6/2010.

Tại Blue Sky Academy, chươngtrình học được áp dụng một cáchquy mô, bài bản: kết hợp nhuầnnhuyễn giữa chương trình của BộGiáo dục và Đào tạo với chươngtrình của Hội đồng khảo thí Cam-bridge (CIE). Đối với cơ sở vậtchất, từ khi hoạt động cho đếntháng 5/2015, trường đã xây mới,phát triển hoàn thiện hệ thống khunhà Mầm non và Khu nhà Tiểu học& THCS với các phòng học rộngrãi, thoáng mát, đầy đủ trang thiếtbị học và chơi nhập khẩu đảm bảotiêu chuẩn theo quy định của BộGiáo dục và Đào tạo; Khu hànhchính, phụ trợ luôn đảm bảo môitrường thân thiện, hệ thống vệ sinhsạch sẽ, an toàn; Nhà đa năng vớisức chứa 500 chỗ, hệ thống điềuhòa, âm thanh, ánh sáng hiện đại;Phòng Montessori với trang thiết bịđồ dùng nhập khẩu theo tiêu chuẩncủa Hiệp hội Montessori quốc tế;Phòng học tin học, ngoại ngữ, năngkhiếu đạt tiêu chuẩn; Sân chơi vàđường bảo vệ hấp dẫn, an toàn vớihệ thống đồ chơi liên hoàn; Hệthống bếp ăn một chiều đảm bảovệ sinh an toàn thực phẩm; PhòngScience Lab với các thiết bị thínghiệm tối tân; Phòng ComputerLab với hệ thống Macbook, lậptrình trên hệ điều hành UbuntuLinux; Thư viện gồm rất nhiều thể

Hành trình khẳng địnhthương hiệu

Với kinh nghiệm 28 nămtrên bục giảng, cô giáoNguyễn Thị Hồng Hạnhluôn trăn trở “trẻ em ở Nghệ An và các vùng lâncận đang rất cần một ngôitrường mà ở đó các emđược học, được chơi, đượcthể hiện năng khiếu bẩmsinh của mình, được tiếpcận những điều mới mẻ vàsẵn sàng hội nhập”. Vàtrường Mầm non Blue SkyAcademy đã ra đời như thế...

Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trường Mầm non Blue Sky Academy

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201646

loại sách Quốc ngữ và ngoại vănphục vụ nhu cầu đọc và nghiên cứucủa học sinh và giáo viên; Sân cỏnhân tạo, kích thước theo tiêuchuẩn FIFA; Bể bơi bốn mùaHouse of Dolphin có hệ thống lọcnước và máy nước nóng hiện đạinhất khu vực Bắc Miền Trung…

Blue Sky Academy đặc biệt chútrọng yếu tố con người, thầy côgiáo phải là một tấm gương sángtrong học tập, nghiên cứu và phongcách sống trong và ngoài cộng đồngsư phạm để học sinh nhìn vào vànoi theo; thầy cô giáo là người thiếtkế tư vấn, hỗ trợ và cung cấpnhững kinh nghiệm học tập để giúpcác em vận dụng sáng tạo, thể hiệnlối tư duy biện luận nhằm đưa ranhững quyết định đúng đắn vớimột thái độ tích cực và tinh thầntrách nhiệm.

Hội nhập để phát triển “ Đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam

ưu tú, có đủ tri thức khoa họcngang bằng với học sinh ở các quốcgia phát triển, có vốn hiểu biết sâusắc về các giá trị văn hóa truyềnthống dân tộc, có kỹ năng sốngthực tế, có nhân sinh quan đúngđắn, có ý thức trách nhiệm củacông dân toàn cầu và có đủ bảnlĩnh, tự tin để hội nhập với nềngiáo dục thế giới” là kỳ vọng vàtiêu chí hướng đến của nhà sánglập Nguyễn Thị Hồng Hạnh. Từtầm nhìn ấy, cô đã xây dựng một bộquy tắc hoạt động có tính chất quymô: mục tiêu đồng tâm của BlueSky Academy là xây dựng một hệthống nhà trường tiên tiến, kiểumẫu, có tầm vóc khu vực và quốctế; bao gồm các bậc học từ mầmnon đến hết phổ thông trung học -Một môi trường hoạt động với

những quan điểm giáo dục hiệnđại; không ngừng đổi mới dựa trênnhững thành tựu và nguyên lý khoahọc mang tính nhân văn, kế thừanhững giá trị văn hóa truyền thốngdân tộc.

Cô Trần Thị Quỳnh Trang - Giámđốc nhân sự chia sẻ thêm, “Đội ngũgiáo viên, nhân viên của BSA đượctuyển chọn kỹ lưỡng, công khai,minh bạch, có trình độ chuyên mônnghiệp vụ và kinh nghiệm giảng dạy,yêu nghề mến trẻ. Tại Blue SkyAcademy, lấy học sinh làm trungtâm, đào tạo theo 4 tiêu chí: Học đểbiết; Học để làm; Học để sống vàHọc để chung sống lẫn nhau”.

Hái quả ngọt!Bắt đầu hoạt động năm 2010, từ

chỉ giáo dục bậc học mầm non với12 học sinh lứa 2 đến 6 tuổi ngàyđầu hoạt động, đến nay nhà trườngđã có bước phát triển và tổ chứcđào tạo gồm 3 cấp học: mầm non,tiểu học, trung học cơ sở. Năm học2014 - 2015, trường có tổng số 245học sinh ở cả cấp học mầm non,tiểu học và trung học cơ sở. Kếtquả 5 năm hoạt động, nhà trườngđã bám sát và thực hiện tốt chươngtrình giáo dục của Bộ Giáo dục vàĐào tạo, kết hợp chương trìnhgiảng dạy tiếng Anh với giáo viênnước ngoài. Ngoài ra, nhà trườngcòn tổ chức dạy các bộ môn học kếthợp nhằm phát triển thể chất, thẩmmỹ, âm nhạc thông qua các chươngtrình dạy đàn - hát, dạy võ thuật,dạy bơi, kỹ năng sống cho họcsinh… Tính đến hết ngày30/05/2015, khi kết thúc năm học2014-2015, trường có ở cả 3 cấphọc Mầm non, Tiểu học và Trunghọc cơ sở với tổng số 245 học sinh,số lượng học sinh tăng dần qua mỗi

năm học. Đội ngũ của BSA khôngngừng lớn mạnh: năm học 2010-2011 có 44 cán bộ, giáo viên, nhânviên (trong đó có 15 giáo viên ViệtNam, 02 giáo viên nước ngoài) đếnthời điểm hiện này có 72 cán bộ,giáo viên, nhân viên (trong đó 40giáo viên Việt Nam, 04 giáo viênnước ngoài).

Blue Sky Academy- một ngôitrường mơ ước của tất cả cán bộgiáo viên, các bậc làm cha làm mẹvà đặc biệt nơi đây đã trở thành tổấm, ngôi nhà thứ hai, là bầu trờixanh của các em học sinh. Nhưmột món quà tinh thần, động viênkhích lệ đối với đội ngũ giáo viên,cán bộ nhà trường đó là sự tinyêu, tin tưởng không chỉ của họcsinh mà cả của phụ huynh. Họđánh giá cao về chất lượng giáodục cũng như phong cách dạy dỗcủa nhà trường, không khí thânthiện, hòa đồng, ấm cúng giữathầy cô và học sinh.

Chiến lược phát triểnTrong thời gian tới, Blue Sky

Academy sẽ từng bước khẳng địnhvị thế của mình trong cộng đồnggiáo dục ngoài công lập trên phạmvi cả nước; và hơn thế, sẽ vươn rađể sánh vai với các trường tiên tiếntrong khu vực trong bối cảnh hộinhập và toàn cầu hóa của thế giới.BSA sẽ huy động mọi nguồn lực,phát huy tiềm năng, lợi thế, từngbước khẳng định thương hiệu BSA.Đó là những gì mà Blue Sky Acad-emy đã, đang và sẽ tiếp tục phấnđấu để nguồn lực học sinh đónggóp vào nhân tài của đất nước vàđể Ngôi nhà mơ ước mãi là bầu trờixanh cho những ai đang học tập vàlàm việc dưới mái nhà Blue SkyAcademy n

BÁO CHÍ VỚI DOANH NGHIỆP

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 47

Lượng thông tin và tính chiến đấu của thi ca

TRẦN HOÀNG

Xin đừng lầm tưởng thơ là giông dài, ướt át... Không phải thế! Thơ cũng có những néttương đồng với thông tin báo chí. Thơ rất cần sự ngắn gọn, súc tích. Những tác phẩm thơ,kể lể dài dòng chắc chắn sẽ không có chỗ đứng trên văn đàn.

Cũng như báo chí, một bàithơ ngắn gọn hay lắm lờikhông ở chỗ dài hay ngắn,

mà ở lượng thông tin và sự gợi mở,cảm xúc trong số chữ. Về câu từ,thơ không chỉ mào đầu để diễngiải. Rất nhiều bài thơ được thểhiện theo kết cấu “hình thápngược” khá phổ biến trong tin tứchiện nay.

Thơ có tiếng nói riêng nhưng rấtcần sự tự nhiên, trong sáng, giản dị.Lối thơ cầu kỳ, bí hiểm một thời làtrào lưu sáng tác ở một số nướcphương Tây, đã bị khai tử từ lâu. Thica Việt Nam rất ít bị ảnh hưởng bởitrào lưu đó.

Tính chiến đấu là một trongnăm thuộc tính cơ bản của thôngtin báo chí. Trong thơ cũng cónhững thuộc tính ấy. Nhưng trongphạm vi bài viết này, tôi chỉ mạomuội bàn về tính chiến đấu củathơ, kể cả thơ tình ái. Tuy nhiên,thơ biểu cảm bằng ngôn ngữ nghệthuật chứ không phải hành vănthông tấn. Cũng cần nói thêm, báochí cần thời sự nóng hổi, cần những

bài viết mang tính phát hiện. Nhàthơ cũng rất cần điều đó, nhưng ítkhi viết ngay, mà cần thời gian, nhưtrái cây âm thầm chín, ngọt ngào,nhiều ý vị hơn.

Bài thơ “ Ba mươi năm đời ta cóĐảng” của Tố Hữu không hề dài,bởi chứa một lượng thông tin đồ sộmà tác giả đã tích lũy cả đời chứkhông chỉ những tháng năm làmcách mạng. Đây là bài thơ rất giàusức chiến đấu được diễn cảm bằngthể lục bát truyền thống. Theo ngụý của tôi, đây là một trong nhữngtuyệt phẩm thi ca, đỉnh cao của thểlục bát trong thơ Việt Nam hiện đại.

Mới đây thôi, bài thơ “Khi ngheTổ quốc gọi tên mình” của một nữsĩ xa quê, sau khi được phổ nhạc,đã có sức lan tỏa, được mọi ngườiyêu mến. Cả tập thơ cùng tên ngồnngộn thông tin và tràn đầy cảmhứng chiến đấu được độc giả ghinhận và giới chuyên môn đánh giácao.

Không ít người, kể cả nhà thơ,cho rằng, thơ phải ghé mắt nghiêngche, ướt át, bi lụy... mới hấp dẫn

được thanh thiếu niên. Rất nhầm.Dân ta nói chung, tuổi trẻ nóiriêng, luôn thiết tha với vận mệnhcủa dân tộc. Giặc xâm phạm biểnđảo biên cương của tổ quốc, tuổitrẻ luôn đầy nhiệt huyết đấu tranhvà sẵn sàng ra trận. Chuyện tình áitạm gác lại phía sau. Bao đời vẫn làthế.

Trong lịch sử thi ca Việt Namhiện đại có khá nhiều bài thơ tìnhđược lan truyền khá rộng. Nhưngbạn đọc thử ngẫm xem, chưa baogiờ thơ tình có sức sống mãnh liệt,được đông đảo độc giả nồng nànđón nhận như thi ca cách mạng, rựclửa chiến đấu chống giặc ngoại xâm.Báo chí không ngoại lệ. Mặc dùluôn phải bảo đảm tính thời sự,nhưng vẫn có những bài báo sốngmãi với thời gian.

Lượng thông tin và tính chiếnđấu của thi ca vận động rất tự nhiêntrong tâm hồn các nhà thơ chânchính. Thi sĩ luôn nhạy cảm với thờicuộc. Khi cảm xúc bùng nổ, họchiến đấu bằng máu lửa của timmình n

BÁO CHÍ VỚI VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201648

BÁO CHÍ VỚI VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT

Thơ đa điệu trước nỗi đời đa đoanBẢO TRUNG

PHÙNG HIỆUTên thật: Phùng Văn Hiệu,

Sinh năm 1976 tại Đà Nẵng,hiện sống và làm việc tạiTP.HCM

Tốt nghiệp Đại học Mỹthuật TP.HCM

Hiện đang công tác tạiBáo Nhà Báo và Công Luận(Cơ quan Trung ương HộiNhà báo Việt Nam

Hội Viên Hội Nhà vănTP.HCM

Hội viên Hội Nhà báoViệt Nam

Tác phẩm xuất bản: Tìnhkhông dám ngỏ - Tập thơ,NXB Văn Học, 2008; Thứcgiấc - Tập thơ, NXB ThanhNiên, 2010; Trong thế giớingụy trang -NXB Trẻ, 2014

Phùng Hiệu bước vào đời, vàonghiệp văn chương, báo chí khôngmấy suôn sẻ như bao bạn bè cùng

trang lứa. Anh đi làm đủ nghề để mưusinh ở Sài Gòn, từ làm thợ đúc ống cống,lái taxi, học đại học mỹ thuật và đột ngộtrẽ ngang sang con đường mới. Miền chữnghĩa đã chọn anh như một định nghiệp.Ở địa hạt này, Phùng Hiệu bằng vốn sốngvà sự trải nghiệm trong đời sống đã đưavào thơ một giọng tự sự-trữ tình độc đáo.Nội cảm của thơ anh mang nặng vị mặnđắng của mồ hôi, nước mắt và nụ cười củatừng thân phận, hàm chứa cả sự lộng lẫycủa cái đẹp ẩn khuất đằng sau nhữnggương mặt thoáng hiện. Cảm thức củamột người từng học mỹ thuật đã choPhùng Hiệu một lăng kính đặc biệt đểbiết chớp lấy những khoảnh khắc của tâmtư và lưu lại bằng ngôn ngữ thi ca.

Tư duy lập thể của hội họa đã đượcPhùng Hiệu chọn lựa như một sở đắc diệudụng, để anh tạo nên những câu thơđong đầy ám ảnh, như một bức tranh lậpthể bằng chất liệu ngôn ngữ; soi chiếucảm thức của thi nhân vào tận cùng, tàngthức lẫn âm bản của mỗi phận người.Luật xa gần, sắc độ tương phản từ những“bảng màu cuộc sống” đã được PhùngHiệu quảng diễn bằng những câu thơchứa đựng nhiều trăn trở.

Tính đa điệu trong thơ Phùng Hiệucòn thể hiện qua những bài thơ tả chânđậm chất thông tấn. Ở đây, nhà thơ nhìncuộc đời bằng ánh nhìn trực diện, đúc kếtbằng những luận đề cụ thể: “Thế giới sựsống đang bị suy thoái/bởi những đố kị,tranh giành, tham ô, đốp chát/được ngụytrang và quy hoạch đàng hoàng” (Tưởngthức),” Em nổi trôi theo từng dự án/như thể

dòng sông không dừng lại bao giờ/lán trạimùa này không chứa nổi giấc mơ/để em cóđược bầu trời yêu thương hoang tưởng”(Sau lưng tiếng kẻng công trường).

Phùng Hiệu đã biết mang vào thơ nỗivui, niềm đau của đời người, đánh thứcnhững khát vọng còn ngủ quên trong tâmthức, như một sự vẫy gọi tha nhân trở vềmiền viễn mơ trong trẻo, tinh khôi. “Emmơ thấy mẹ/người đàn bà trung thành haibữa sắn khoai/cho em có được mái trường/và thân hình gợi cảm hôm nay...”, “Giảipháp nào cho hơi thở của em/ Giữa cánhđồng/ hoang vu/Cỏ cháy/ Và căn bệnh haimùa thế kỉ” (Cạm bẫy là em).

Cho nên thơ của anh gần với hơi thởcuộc đời, lột tả chân thực mọi cung bậccủa cảm xúc mà vẫn giữ được nét độc đáoriêng cái tôi tự sự-trữ tình của người thơ.Như tên gọi của tập thơ mới ra đời gầnđây của anh “Trong thế giới ngụy trang” đãgiải thiêng những khái niệm ngụy tín củacủa cuộc sống, nhận diện cuộc sống bằng“đôi mắt thơ” để thấu thị, công cảm tìnhyêu thương, giả dối, thiện và ác... đanghiện hữu xung quanh chúng ta. “Khi tất cảđường truyền nghẽn mạch/Câu mật ngữ áitình lạc lối/dòng tin còn chăng hyvọng/mong manh.../mơ hồ.../Thời gian nghĩgì khi đêm đã dần vơi?” (Lạc mất dòngtin).

Là một nhà báo, nhà thơ-với thiênchức vốn dĩ là lắng nghe, tiếp nhận vàviết. Để truyền đi những thông điệp phátkhởi tự tâm. Như thể từng con sóng ngàyđêm không ngừng nghỉ, vỗ nhịp vào mọibến bờ, tìm đến những địa tầng sâu thẳmcủa tâm tư. Bởi thế, thơ của Phùng Hiệucũng vì con người mà tìm đến và cũng lànơi anh biết dừng lại để tìm tri âm... n

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 49

Bức ký họa về những ngườinổi tiếng

Điểm qua các tác phẩm ký chândung của nhà báo Phan Quang từnhững năm 2000 tới 2010 thì thấyphần lớn tác giả tập trung viết về cácnhà chính trị, học giả, nhà báo, vănnghệ sĩ nổi tiếng trong nước cũngnhư trên thế giới mà ông được gặpgỡ, quen biết như: Lê Duẩn, TrườngChinh, nhà khoa học Lương ĐịnhCủa, nhà báo Hoàng Tùng, nhà báoFrancoise Giroud, nhà thơ XuânDiệu, nhà văn Olga Bergholt, nhạcsĩ Trần Hoàn,... Mỗi người là mộtnhân cách, một tài năng lớn mà tácgiả quý trọng. Họ hiện lên trong bứctranh tái họa của ông với những nétđặc trưng của con người tài hoa, lịchlãm với cá tính đặc biệt, dung dị, đờithường. Trong các bài ký chân dungcủa mình, ông không chỉ dừng lại ở

việc ghi chép đơn thuần những mốcchính trong cuộc đời của các nhânvật mà còn đi xa hơn, có cách nhìnsắc sảo, thấu đáo về sự nghiệp, tâmlý, tình cảm của nhân vật. Giản dị,chân thành, đầy ắp cứ liệu, tác giả kểlại từng kỷ niệm nhỏ với mỗi người,giúp người đọc hiểu thêm quan hệchiều sâu giữa báo chí, văn chươngvà văn hoá.

Một nhà báo nổi tiếng và cũng làđộc giả mến mộ ký Phan Quangnhận xét: “Phan Quang viết chândung một người anh hùng không cốtđể ngợi ca. Điều quan trọng là từ họtỏa ra một niềm lạc quan, tự hào vềcuộc sống, tiếp cho ta thêm nghị lực,giúp ta một cách nhìn về một điềulâu nay ta chưa thấy, hoặc thấykhông đầy đủ các góc cạnh, chiềusâu của nó. Viết để thấy cái phẩmchất bình thường trong sự vĩ đại, sự

vĩ đại từ những việc tưởng như nhỏnhặt hằng ngày”[1]. Bằng chính sựtrải nghiệm, quan sát và tiếp xúc vớinhân vật, bằng cả sự chân tình lẫncon mắt tinh tường của người làmbáo, Phan Quang đã chắt lọc ranhững chi tiết đắt giá, để chân dungcác nhà lãnh đạo, học giả, nhà báo,văn nghệ sĩ nổi tiếng hiện lên vừamang tầm trí tuệ, đầy ắp tri thức, lạivừa gần gũi, chân thực và đầy yếu tốbất ngờ. Mỗi bài ký là một sựngưỡng mộ chân thành của tác giảđối với những tài năng, là sự rungđộng sâu xa trước mỗi số phận nhânvật trong tác phẩm của mình. Nhiềutrải nghiệm với người cùng thời,nhiều ưu ái, trân trọng với người đãđi xa, nhiều bài học đáng suy ngẫmvề tình người, về lẽ đời, về lao độngsáng tạo, nhiều bất ngờ thú vị đếntừng chi tiết trong các trang ký.

NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

Phong cách ký chân dung của nhà báo Phan Quang

TS. LÊ THỊ NHÃ, TRẦN HỒNG NHUNG

Hơn 60 năm hoạt động báo chí, Phan Quang đã trở thành mộtcây viết ấn tượng với phong cách nổi bật. Ông viết khá nhiều thểloại nhưng thành công hơn cả với thể loại ký báo chí, đặc biệt là kýchân dung. Phần nhiều tác phẩm của ông đều viết về những danhnhân đã ghi dấu và đóng góp cho lịch sử, ông viết bằng tình yêuthương giữa con người với con người, bằng nỗi niềm thương nhớvà những ký ức tốt đẹp về nhân vật. Những trang viết chân thành,thân thiết, bình dị nhưng đủ sức lay động người đọc. Lật giở nhữngbài ký chân dung của ông, người đọc có thể nhận ra phong cáchđặc sắc của tác giả - nhà văn, nhà báo Phan Quang.

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201650

NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

Đặt nhân vật trong dòng thờisự nóng hổi, tươi mới

Phan Quang là người luôn có cáinhìn nhanh nhạy với thời cuộc, mỗitác phẩm ông viết ra đều mang tínhthời sự nóng hổi, tác động sâu sắcngười đọc. Nhà báo Vĩnh Trà (ĐàiTiếng nói Việt Nam) cho rằng: Kýchân dung Phan Quang mang đậmtính thời sự, cốt lõi ký của PhanQuang là báo chí, là phản ánh kịpthời, nhạy bén, sống động hiện thực.Dù là viết về một vấn đề, một sự kiện,hay khắc họa một nhân vật, PhanQuang đều bắt đầu từ yếu tố thời sự[2].Nhìn tổng quan, các bài viết ký chândung của Phan Quang gợi lên cảmột giai đoạn lịch sử của đất nước.

Những sự kiện lịch sử trong tácphẩm của nhà báo Phan Quang,tưởng như chỉ là tiền đề thời gianđể xác định và xây dựng hình tượngnhân vật, tuy nhiên qua đó, ngườiđọc có thể thấy được công cuộcđấu tranh cách mạng của nhândân, tinh thần cách mạng ở nhữngngóc ngách sâu thẳm của xã hội.Do vậy, không chỉ dừng lại ở việcđưa tin các sự kiện thời sự như yêucầu cấp thiết về mặt cập nhậtthông tin của báo chí, có thể thấylồng ghép trong những tác phẩmký chân dung của ông là dòng chảycủa lịch sử đương đại, gương mặtcủa đời sống, xã hội, con người vàcảm quan của nhân vật trướcnhững vấn đề thời sự mang tínhcộng đồng, dân tộc. Ví dụ nhưtrong tác phẩm ký Hà Văn Lâu -Người con của làng Sình, qua nhânvật, nhà báo Phan Quang đã giántiếp nhắc tới cách mà con ngườiđang nhìn nhận và đối diện vớichiến tranh, quá khứ. Hay khi viếtbài Phạm Văn Đồng - Một nhâncách báo chí, ông lại bàn về vấn đề

chưa bao giờ cũ, đó là tiếng Việt vàsử dụng tiếng Việt.

Các tác phẩm của Phan Quangvừa giàu chất văn học, giàu cảm xúcvà phản ánh qua lăng kính cá nhânnhưng vẫn giàu tính lịch sử, tức làphản ánh thông qua những chândung con người các vấn đề thời sựđang còn sức nóng và được dư luậnquan tâm. Đó là hình ảnh côngcuộc hợp tác hóa nông nghiệp ởmiền Bắc, nơi những kỹ sư nôngnghiệp hòa mình vào đời sống nhândân cùng mục tiêu xây dựng đờisống mới hay những hình ảnh đượcghi lại như một cảnh quay phóng sựở miền Nam, nơi các chi tiết đượcchọn lọc để làm nổi bật lên tinhthần đấu tranh quật cường củanhân dân ta trong hoàn cảnh chiếntranh khắc nghiệt.

Văn phong lãng mạn, đậmchất nghệ thuật

Tác phẩm ký chân dung của nhàbáo Phan Quang hấp dẫn độc giảbởi sự sáng tạo trong việc sử dụngngôn ngữ, thể hiện sự đan xen, hoàquyện khéo léo ngôn ngữ đậm chấtbáo chí với ngôn ngữ giàu chất vănhọc. Những hình ảnh, số liệu khôkhan trở nên có sức hút mạnh mẽkhi được biểu đạt bằng một thứngôn ngữ phong phú, đậm chất vănchương. Nhà báo Phan Quang đãcẩn trọng và khéo léo lựa chọn, vậndụng ngôn ngữ và hình ảnh trong cadao, tục ngữ, văn học, ngôn ngữ địaphương, ngôn ngữ đời thường, từngữ chuyên ngành trong mỗi tácphẩm ký chân dung của mình.

Khi được hỏi về “chất văn” trongký chân dung của Phan Quang, nhàbáo Vĩnh Trà cho rằng, cái “duyênbút ký” của nhà báo Phan Quangchính là cách sử dụng ngôn từ, vừa

lung linh vừa gợi cảm: “Chất trữ tìnhtrong bút ký của Phan Quang, nhất làtrong bút ký chân dung là lung linhtình đất, tình người. Trữ tình từ cấutứ, cách kể chuyện đến tu từ, để mỗicon người, mỗi nhân vật toát lên chấtnhân văn, làm đẹp thêm cuộc sống,dù chung quanh còn xô bồ, thậm chílà bụi bặm, hiềm khích, ác độc”[3].Phan Quang viết về cuộc sống hiệntại, người thật, việc thật với ngôn từgiàu hình ảnh, trong sáng. Có bài kýsử dụng câu chữ dí dỏm với cách vívon đầy trí tuệ. Có khi tác phẩm lạinhư một thước phim sống động,mang hơi thở của đời sống hiệnthực. Những hô ngữ, từ cảm thán,thành ngữ, tục ngữ, ca dao được sửdụng trong các bài ký chân dungcũng bộc lộ nhiều cảm xúc. Có lẽchính nhờ vốn sống, tính cách hamtìm tòi, khám phá đời sống muônhình muôn vẻ đã ảnh hưởng khôngnhỏ đến lối diễn đạt ngôn ngữ củaPhan Quang.

“Cái tôi” tác giả trí tuệ, nhânvăn, chan chứa ân tình

Nhà báo Phan Quang luôn có cáinhìn sắc sảo, thấu đáo về nhân vậtvì thế ông luôn khai thác theo gócnhìn mới lạ nhưng giàu tính trí tuệ,sâu sắc, dễ đi vào lòng người: Vớinhiều tác phẩm văn chương vànhững bài báo giàu chất nhân văn,ông là nhà văn có sự mẫn cảm mỹhọc. Với tầm hiểu biết trên nhiềulĩnh vực, ông là nhà văn hóa. Ôngcũng là nhà tri thức bởi sự hiểu biếtsâu sắc nhiều khái niệm khoa học cảcổ xưa và hiện đại”[4].

Nhân vật trong ký chân dung củaPhan Quang là những nhà chính trị,những học giả, nhà báo, văn nghệ sĩnổi tiếng, những con người có nănglực chuyên sâu và tầm hiểu biết ở

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO(1) Phỏng vấn nhà báo Hải Đường

(thực hiện tháng 10-2015).(2) Phỏng vấn nhà báo Vĩnh Trà,

(thực hiện tháng 10-2015).(3) Phỏng vấn nhà báo Vĩnh Trà,

(thực hiện tháng 10-2015).(4) Ngọc Niên, Từ diện mạo báo

chí đến diện mạo tác giả, Báo Nhàbáo và Công luận, ngày 20-6-2000.

(5) Phỏng vấn nhà báo PhanQuang, (thực hiện tháng 8-2015).

(6) Phan Quang, Thương nhớ vẫncòn (tập 1- tập 2), Nxb Văn Học, HàNội, 2011.

mỗi lĩnh vực nhất định. Khai thácvà tìm hiểu về họ, người viết khôngthể đồng cảm và tương tác nếu họkhông có sự am hiểu cơ bản về cáclĩnh vực tương ứng với mỗi nhânvật. Chính vì thế, người ta dễ dàngnhận những tri thức của mọi ngànhnghề, lĩnh vực trong xã hội trongnhững bức ký chân dung của PhanQuang khi ông miêu tả nhân vậtcủa mình. Tri thức khoa học đượcđan xen tự nhiên như một công cụhỗ trợ cho việc xây dựng hình tượngnhân vật, nhưng lại giúp cho ngườiđọc nhận diện được chất trí tuệtrong sáng tác Phan Quang.

Các tác phẩm ký chân dung củaPhan Quang hầu hết đều viết vềnhững con người đã đi vào lịch sử,vẫn còn nguyên trong ký ức của tácgiả khi viết, tạo nên những tác phẩmcó giá trị nhân văn. Thông quanhững câu chuyện có thật về nhiềulãnh tụ, cùng các học giả, nhà báo,nhà văn, văn nghệ sĩ mà tác giả đãcó dịp gặp gỡ, đã gợi mở một triết lýsống, cách ứng xử tình người vớitruyền thống tốt đẹp của văn hoáViệt Nam, mang tình cảm nhân ái,bao dung, độ lượng, đúng như suynghĩ của tác giả: “Đã là con ngườithân thiết, sống với nhau, thì ngoàiviệc góp ý xây dựng để cùng phát triển,thì trong hồi niệm, ký ức nên chỉ dànhcho nhau tình yêu thương, không thùhận, không chấp nhặt”[5].

Trong Phan Quang có biết baonhiêu “nhớ thương” về những ngườiđã khuất, nhiều kỷ niệm đến nỗitưởng mình “như thể đã sống cả ngànnăm”[5]. Hơn 60 năm hoạt động báochí, lại là người tự học, tự đọc rấtnhiều, ghi chép và lưu trữ cẩn thận,những kỷ niệm, hồi ức về nhữngnhân vật lịch sử trong và ngoài nướcđược ông khắc họa với tư duy hàm

súc, trí tuệ, văn phong thanh thoátluôn làm người đọc say mê. Quanhững trang ký chân dung của nhàbáo Phan Quang, kỷ niệm lại lôicuốn kỷ niệm, viết sâu, viết có hồn,luôn thể hiện sự tương tác giữangười viết và nhân vật, đó là đặcđiểm và phong cách riêng của ông.Chuyện về nhân vật không chỉ đượctiếp xúc có một vài lần mà viết, màcó người đó là từ việc gắn bó cả mộtcuộc đời mà thôi thúc phải viết.Theo ông: Không phải cứ bịa ra chitiết để thêm vào bài báo cho hấp dẫnlà được, mà phải viết sao cho khôngđi ngược lại với tôn chỉ đầu tiên củabáo chí: cần phải có cứ liệu đầy đủ.Có những điều nhớ, có điều quên, cóđiều không chính xác trăm phần trămnhưng đó là phải là tấm lòng thànhcủa người viết, không bao giờ đượcbịa ra [6].

Ký chân dung của nhà báo PhanQuang chứa đựng trong đó tư chấtnghệ sĩ, tâm hồn đôn hậu, luôn cốgắng tìm ra những hạt ngọc trongcon người, được biểu hiện bằng vănphong vừa giàu tính chính luận, vừađậm chất văn chương, giản dị mà sâusắc. Ông luôn tìm đến nhân vậttrong cái nhìn vừa khách quan,chuyên sâu của một nhà báo, nhànghiên cứu, vừa đặt họ trong mốiquan hệ giữa con người với conngười, và nhìn họ như một con ngườivới sự hợp nhất về cả danh chức, sựnghiệp, phẩm chất và tâm hồn. Tácphẩm của ông hàm chứa kiến thứcsâu rộng của một nhà dịch thuật,tính cẩn trọng, chuẩn mực của mộtnhà báo, sự thăng hoa của một nhàvăn, do vậy người đọc không chỉ tìmthấy ở đó những kiến thức, thông tinvề các lĩnh vực mà còn có cả nhữngcảm xúc nội tâm, nâng tâm hồnngười đọc lên một cung bậc mới.

Ông đã viết báo bằng cái tâm và trítuệ của người thiết tha với đất nướcvà nhân dân.

Qua các tác phẩm của PhanQuang có thể rút ra bài học quý vềcách viết ký chân dung, nhưng hơnnữa là bài học về nhân cách của mộtngười làm báo. Người làm báokhông chỉ có tài, có tri thức mà quantrọng nhất là phải có tâm trongsáng, trung thực, tiến bộ. Và dù chocó giỏi đến đâu thì sự lao động bềnbỉ công phu và sáng tạo mới là yếutố quyết định cho sự thành công.Nhà báo cần đi nhiều, học hỏinhiều, mở rộng lòng mình để ghi lạithế giới, in sâu hồn người, cóp nhặttừng gương mặt, từng mẩu chuyệndù giản dị, mộc mạc nhưng giàu ýnghĩa xã hội, nhân văn n

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201652

Thông tin trở nên sinh động vàhấp dẫn hơn

Hầu hết các tác phẩm báo chí trênbáo điện tử hiện nay sử dụng text vàhình ảnh tĩnh để truyền tải thông tintới độc giả. Đây là cách đưa tin truyềnthống được sử dụng phổ biến từ khibáo điện tử mới ra đời cho tới nay.Chính vì thế, việc tiếp nhận thông tinthông qua việc đọc đã trở nên nhàmchán, và không mang lại hiệu quả cao.Việc sử dụng video trong tác phẩmbáo chí mang lại cho công chúng củaloại hình báo điện tử một phương thứctiếp nhận thông tin hoàn toàn mới đólà “xem”. Thông tin không còn lànhững con chữ nối tiếp nhau từ đầutới cuối tác phẩm, mà thông tin đượcthể hiện bằng các video, clip đó lànhững chuỗi hình ảnh động nối tiếpnhau, có âm thanh được ghi âm trựctiếp từ hiện trường, từ mỗi câu chuyệntrong cuộc sống. Chính cách truyềntải thông tin này, giúp các tác phẩmtrở nên vô cùng sinh động và hấp dẫn,mang lại cho người xem cảm xúc thật,như họ đang được tận mắt chứng kiếndiễn biến của sự việc, vấn đề đang xảyra ngoài cuộc sống. Nhờ sự hấp dẫn vàsinh động, video kích thích trực quantới độc giả và thu hút độc giả hơn.

Sự kiện 37 năm ngày tổng độngviên chống quân Trung Quốc xâmlược bằng video trên trang Vnexpressngày 5/3/2016, khiến công chúng đượcnghe thấy âm thanh của lời kêu gọi,được nhìn thấy hình ảnh của các chiến

sỹ triệu người như một đồng lòngkháng chiến, rõ ràng những hình ảnh,âm thanh đó mang lại cho độc giả mộtcảm xúc nhất định về sự việc, mà nếuchỉ truyền tải thông tin đơn thuầnbằng chữ viết sẽ không thể có được.

Vai trò của video trong tác phẩm báo chí đa phương tiện

DƯƠNG HẢI ANH

Xu thế của các cơ quan báo chí, truyền thông nói chung và báo điện tử nói riêng ở nướcta cũng như trên thế giới hiện nay là giảm bớt lượng thông tin trình bày bằng văn bản, tăngcường sử dụng hình ảnh và video để chuyển tải thông tin. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiềutờ báo điện tử vẫn chưa khai thác video như một yếu tố truyền tải thông tin hữu ích. Vì thế,việc nhận thức đúng vai trò và tính chất, tầm quan trọng của việc sử dụng video trong tácphẩm báo chí đa phương tiện là hết sức cần thiết.

Sử dụng hình ảnh và video để chuyển tải thông tin trên báo mạng điện tử_Ảnh minh họa

NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 53

Tăng tính khách quan, chânthực của thông tin

Việc bảo đảm thông tin đượctruyền tải tới công chúng được kháchquan và chân thực nhất là điều rấtquan trọng. Thông tin mà mỗi tácphẩm báo chí truyền tải tới côngchúng qua video chính là một lát cắtcủa cuộc sống, có địa điểm cụ thể, cóngày giờ rõ ràng, thời gian và khônggian. Chính vì thế, thông tin mà videotruyền tải sẽ khiến cho độc giả hoàntoàn tin tưởng.

Khi đưa tin về buổi làm việc của Bíthư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh ĐinhLa Thăng với các bệnh viện tạiThành phố ngày 6/3/2016, video về sựkiện đó, gồm có những cử chỉ hànhđộng ân cần của ông dành cho cácbệnh nhân, những lời nói, dặn dò cẩnthận của ông đối với các cơ sở y tế...đã phản ánh đúng tính chất kháchquan của sự việc, giúp cho người xemcó cái nhìn đúng đắn nhất về sự kiện.

Tăng view, tăng nguồn thu chocơ quan báo chí

Trước đây view (số lượt xem) đượcxem là một trong các yếu tố hàng đầuquyết định tới sự thành công của tácphẩm báo chí. Tác phẩm báo chí cóhiệu quả hay không, có mang lại giátrị thông tin hay không, các tòa soạnbáo thường căn cứ vào số lượt xem.Nhưng hiện nay, bên cạnh view cáctòa soạn và các cơ quan báo điện tửcòn quan tâm tới sự tương tác của tácphẩm, của tin bài đối với công chúng,thông qua lượt like, comment, haylượt chia sẻ trên mạng xã hội. Vì saolại thế? Đó là do các tòa soạn báo đãnắm bắt được tâm lý của độc giả, mộttin bài hay, có giá trị thông tin cao,công chúng không chỉ vào đọc tinđơn thuần, mà họ còn muốn chia sẻnhững thông tin đó cho mọi người,

cho bạn bè... vì thế tin bài nào có tínhtương tác càng cao, chắc chắn sẽ cólượng view cao.

Nguồn thu của các cơ quan báođiện tử, phụ thuộc hoàn toàn vàodoanh thu đến từ quảng cáo. Quảngcáo nhiều hay ít, đắt hay rẻ phụ thuộcvào lượt view. Chính vì thế tăng viewchính là tăng nguồn thu cho cơ quanbáo điện tử.

Vậy tại sao khi sử dụng videotrong tác phẩm báo chí đa phươngtiện lại giúp cho tác phẩm tăngđược view, tăng được sự tương tácvới độc giả. Bất kỳ tác phẩm báochí đa phương tiện nào có sử dụngvideo để hỗ trợ thêm thông tin chotin bài, thì bên cạnh mỗi tiêu đềthường có hình chiếc camera đínhkèm.

Ngoài việc đọc chữ, việc xemvideo, nghe âm thanh, độc giả cònđược cảm nhận, bàn luận, tranh luậnvà phản hồi... dễ mang lại cảm xúccho công chúng hơn.

Thông tin trở nên dễ hiểu, cô đọng, súc tích và dễ tiếpnhận hơn

Bất cứ cái gì chuyển động cũnglàm ta tò mò và thu hút hơn so với

những gì đứng yên. Hơn nữa sựchuyển động đó lại đang kể về một“câu chuyện” thì nó lại càng thu hútsự chú ý của mọi người. Nhờ vào yếutố gây chú ý cho độc giả, khuyếnkhích họ tập trung theo dõi và ghinhớ thông tin. Video có khả năng kểchuyện nhưng không cần giải thích,mà công chúng vẫn có thể hiểu toànbộ nội dung câu chuyện đang diễnra, điều đó giúp công chúng tiếpnhận thông tin dễ dàng và nhanhchóng hơn. Tất cả thông tin cần diễnđạt đều gói gọn trong các hình ảnh,độc giả không cần mất nhiều thờigian để đọc dài dòng và tưởngtượng, mà chỉ việc xem và nắm bắtthông tin.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng,quá trình tiếp nhận thông tin củacon người bằng mắt thông qua việcxem, nghe, nhìn lưu lại thông tin tốthơn việc đọc, và hình ảnh lưu lạitrong trí nhớ tốt hơn là từ ngữ. Vàđặc biệt việc sử dụng video giúp choquá trình tiếp nhận thông tin ngắnhơn, tiết kiệm được nhiều thời gianhơn. Thay vì đọc những tin bài dài,với tác phẩm báo chí đa phương tiệncó sử dụng video để cung cấp thôngtin độc giả chỉ mất 2 tới 3 phút nhưkhi đưa tin về vụ xe Camry gây tainạn liên hoàn tại Hà Nội khiến 3người chết vào ngày 29/2/2016.

Rõ ràng, nếu thông tin đó chỉđược truyền tải tới độc giả qua câuchữ thì có lẽ thông tin này không thểtạo nên được sóng trong dư luận. Docó video ghi lại cụ thể diễn biến củasự việc nên công chúng dễ dàng nhìnthấy diễn biến của sự việc và thấyđược mức độ nghiêm trọng của vấnđề này như thế nào. Video chỉ cóthời lượng 30 giây nhưng đã truyềntải được toàn bộ thông tin liên quantới sự việc n

Một số tòa soạn còn chưa ý thứcđược tầm quan trọng và tính ưu việtcủa video nên chưa có sự đầu tư thỏađáng, dẫn tới việc sử dụng các tranh,ảnh minh họa, không có giá trị thôngtin, thiếu tính hấp dẫn đối với côngchúng. Hiểu được vai trò và tầm quantrọng của việc sử dụng video trongtác phẩm báo chí đa phương tiện đểcác tòa soạn, lãnh đạo các cơ quanbáo chí xác định hướng đi quan trọngcho báo mạng điện tử.

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201654

NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

Qua báo chí, các chính sách đượcthẩm thấu vào cuộc sống củađồng bào. Đặc biệt, lượng thông

tin trên các tờ báo cấp phát cho vùng dântộc, miền núi (không thu tiền) là cẩm nang,tài liệu tập huấn, là người bạn đồng hànhcủa đồng bào trong phát triển kinh tế-xã hội,nâng cao dân trí, ổn định cuộc sống. Báo chícòn đóng vai trò lớn trong việc thay đổi nếpnghĩ, cách làm của đồng bào; góp phần quantrọng trong phát hiện, bảo tồn và phát huycác giá trị văn hóa dân tộc, thể hiện rõ nét ởcác mặt sau:

Thứ nhất, tuyên truyền thường xuyên, kịpthời đường lối, chủ trương của Đảng, chínhsách, pháp luật của Nhà nước đến cán bộ lãnhđạo, cán bộ chủ chốt các ban, ngành đoàn thể,các vị chức sắc tôn giáo, những người có uy tíntrong cộng đồng dân tộc. Thông qua đó, giúpđồng bào nắm bắt, nhận thức đúng và thựchiện tốt đường lối, chủ trương của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Các dân tộc ít người có trình độ dân

trí, trình độ phát triển kinh tế - xã hộikhông đều nhau; trình độ dân trí của mộtbộ phận còn hạn chế, nhiều tục tập lạchậu, đời sống còn khó khăn, tỷ lệ hộnghèo cao. Vì vậy, cán bộ chủ chốt ở địaphương; những già làng, trưởng bản,người có uy tín đóng vai trò rất quantrọng trong việc tuyên truyền, vận độngbà con thực hiện chủ trương, đường lốicủa Đảng, chính sách pháp luật của Nhànước, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vữngquốc phòng - an ninh, xây dựng khối đạiđoàn kết toàn dân tộc.

Trong mô hình truyền thông trên, các ấnphẩm báo, tạp chí đóng vai trò là nguồnthông tin quan trọng, là bước đầu tiêntrong chu trình truyền thông nhằm tácđộng làm thay đổi những nhận thức, quanniệm lạc hậu của bà con.

Thứ hai, cung cấp thông tin về nhiều lĩnhvực của đời sống kinh tế - xã hội, giúp đồngbào nâng cao tri thức, trình độ dân trí, hiểubiết và ứng dụng khoa học - kỹ thuật để

Báo chí cấp phát góp phần giữgìn bản sắc riêng của các dân tộc

TH.S NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Chính sách cấp báo chí không thu tiền cho vùng dân tộc thiểu sốvà miền núi, vùng đặc biệt khó khăn là một trong hơn 40 chươngtrình, mục tiêu, dự án lớn mà Nhà nước đầu tư hỗ trợ phát triểnvùng. Việc cấp không thu tiền một số loại ấn phẩm báo, tạp chí chođồng bào dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn là chủ trươngđúng đắn của Đảng, Nhà nước, thể hiện sự quan tâm đến đời sốngvật chất, tinh thần của nhân dân.

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 55

nâng cao chất lượng, hiệu quả sảnxuất, từng bước thoát nghèo, nângcao chất lượng cuộc sống.

Điều kiện tiếp xúc với thông tincủa đồng bào sinh sống trong vùngdân tộc thiểu số và miền núi, vùngđặc biệt khó khăn hạn chế về địa lý,trình độ dân trí, nhận thức xã hội...Do vậy, báo chí được cấp phát lànguồn chính đem tới cho người dânthông tin khoa học - kỹ thuật, tácđộng làm thay đổi nhận thức, phươngthức canh tác cũ kỹ... của người dân,góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất,cải thiện chất lượng cuộc sống.

Thứ ba, phản ánh tình hình đờisống, sản xuất, những đổi thay trongvùng đồng bào dân tộc, những môhình, điển hình tiên tiến trong sảnxuất, kinh doanh, thoát nghèo bềnvững, vươn lên để nhiều người cùnghọc tập, làm theo.

Các ấn phẩm báo chí còn đóngvai trò là kênh chuyển tải thông tinvề bài học kinh nghiệm, nhữngthành công trong xây dựng kinh tếcủa đồng bào các dân tộc nhằmnhân rộng thêm trong vùng dân tộcvà miền núi, vùng đặc biệt khókhăn. Chính những tấm gương,những thành công của người dântộc ít người có sức hút, sức thuyếtphục mạnh mẽ đối với bà con cácdân tộc. Bởi vì, mong muốn đượcnhắc đến, được tôn vinh là tâm lýchung của con người, nhất là đồngbào vùng dân tộc và miền núi, vùngđặc biệt khó khăn thường tâm lýmặc cảm, quan niệm an phận lạchậu. Những thành công, gương điểnhình tiên tiến góp phần giải tỏa tâmlý trên và tiếp thêm động lực, củngcố niềm tin đồng bào vươn lêntrong cuộc sống.

Thứ tư, cung cấp thông tin vănhóa, văn nghệ, giải trí nhằm nâng cao

đời sống văn hóa - tinh thần và gópphần gìn giữ, phát huy bản sắc vănhóa các dân tộc.

Do điều kiện sống của đồng bàovùng dân tộc và miền núi, vùng đặcbiệt khó khăn còn nghèo nàn, lốisống lạc hậu nên các ấn phẩm báo chíđược cấp không thu tiền đem tới chobà con những thông tin văn hóa, vănnghệ và giải trí. Đồng thời, góp phầngiữ gìn bản sắc riêng của các dân tộcqua việc thông tin, phản ánh vềnhững phong tục, tập quán, nét vănhóa đẹp của đồng bào.

Nhìn chung, ấn phẩm dành đểcấp, phát không thu tiền cho đồngbào vùng dân tộc và miền núi, vùngđặc biệt khó khăn được in trên giấytrắng, đẹp, thu hút sự chú ý của đồngbào. Tuy nhiên, một số ấn phẩm“tham” về nội dung thông tin, đăngtải những bài dài, nhiều số liệu, thôngtin hướng dẫn khoa học kỹ thuậtcứng nhắc ... dẫn đến không đạt hiệuquả như mong muốn, thậm chí phảntác dụng.

Đặc biệt, ấn phẩm dành cho đồngbào vùng dân tộc và miền núi, vùngđặc biệt khó khăn nên sử dụng nhiềuhình ảnh, tranh vẽ... để minh họa,hướng dẫn. Chẳng hạn, để hướng dẫnkỹ thuật cách phòng bệnh cho cágiống, tòa soạn nên chuyển tải thôngtin bằng hình vẽ mô phỏng với ghi

chú rõ ràng để bà con dễ hiểu, dễthực hiện, tránh sử dụng quá nhiềucon số.

Quy cách, hình thức trình bày củacác ấn phẩm báo chí cấp phát cũngđóng vai trò quan trọng, ảnh hưởngtrực tiếp đến hiệu quả tuyên truyền.Với trình độ nhận thức hạn chế, bàcon ngại đọc nhiều, vì vậy, ấn phẩmdày vài chục trang như một số ấnphẩm chuyên đề Dân tộc và Miền núihiện nay khó tạo hứng thú đối vớiđồng bào dân tộc. Ấn phẩm dày,“nhiều chữ”, đặc biệt là ngôn ngữkhoa học cũng làm cho cán bộ chủchốt của các xã, thôn, bản; các giàlàng, trưởng bản lúng túng trong việcnghiên cứu cũng như truyền thông tớibà con.

Ngoài ra, để việc cấp, phát ấnphẩm báo chí không thu tiền chođồng bào vùng dân tộc và miền núi,vùng đặc biệt khó khăn đạt được hiệuquả, cần điều tra bạn đọc theo từnggiai đoạn để đánh giá hiệu lực và hiệuquả truyền thông. Nội dung thông tinđến bà con phải phù hợp với trình độnhận thức và phong tục, tập quán củatừng vùng miền, từng đối tượng.

Có thể thấy, việc cấp phát, khôngthu tiền các ấn phẩm báo chí phục vụvùng dân tộc và miền núi, vùng đặcbiệt khó khăn là chủ trương đúng đắnvà cần thiết cần được tiếp tục duy trì.Tuy nhiên, để đạt hiệu quả truyềnthông như mục tiêu đã đề ra, cần cósự phối hợp chặt chẽ của các cơ quanchức năng của các Bộ, ngành; sựnghiên cứu, đánh giá một cách khoahọc, phù hợp với lý thuyết truyềnthông và yêu cầu thực tế đời sốngcũng như sự quan tâm đầu tư, đổimới cách trình bày, cách làm báo củacác cơ quan báo chí để những ấnphẩm báo chí đến với bà con thực sựthu hút và phù hợp n

Một trong các nguyên tắc cần lưuý là viết, biên tập ngắn gọn, dễ đọc,dễ nhớ, dễ làm theo, phù hợp trìnhđộ dân trí, bản sắc văn hóa, phongtục, tập quán của từng dân tộc thiểusố, từng vùng dân tộc thiểu số khácnhau. Thay vì dùng những con sốtrên, có thể thay bằng đơn vị ước tínhquy đổi mà bà con có thể hình dung,bắt chước làm theo.

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201656

NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

Chất lượng các kênh phát thanh VOV giao thông

ĐINH MINH - NGUYỄN YÊN

Kênh Giao thông (VOVGT), Đài Tiếng nói Việt Nam ra mắt từ ngày18/5/2009 cùng với các bản tin, kênh thông tin, truyền thông của các cơquan báo chí khác khác tuyên truyền, phổ biến một cách hiệu quả về trậttự an toàn giao thông (ATGT), bước đầu tạo ảnh hưởng nhất định đối vớicông chúng. Tuy vậy, hơn 6 năm hoạt động VOVGT vẫn còn một số hạnchế nhất định cần phải khắc phục để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càngcao của thính giả đối với các chương trình phát thanh về giao thông.

Một số kết quả đạt đượcCung cấp thông tin, định hướng dư luậnTừ khi mới phát sóng, kênh VOVGT đã chú

trọng truyền thông về an toàn giao thông vàvăn hóa giao thông. VOVGT đã nỗ lực cungcấp thông tin nhanh chóng, nhiều chiều về cácvấn đề trong lĩnh vực giao thông vận tải tớingười dân. Mặt khác, các thính giả của kênhcũng coi các chuyên mục này là nơi cung cấpnhững thông tin cụ thể, sát thực và có độ tincậy cao về các vấn đề giao thông mà họ quantâm.

Thông qua nội dung của các chuyên mụcđã giúp cho các cơ quan chức năng, nhà quảnlý tuyên truyền về các chương trình, hoạt độngcủa mình trong lĩnh vực đảm bảo ATGT.Ngược lại, họ cũng biết được ý kiến phản hồicủa người dân, bởi trong các chuyên mụcthường đưa ra ý kiến nhiều chiều, trong đó cóý kiến của người dân. Với riêng địa bàn thànhphố Hà Nội, các chuyên mục của kênhVOVGT luôn nhanh chóng đưa các nội dung

về điều chỉnh tổ chức giao thông, phân lànphương tiện, các chiến dịch ra quân của lựclượng bảo đảm ATGT…để kịp thời hỗ trợ lựclượng chức năng như cảnh sát giao thông,thanh tra giao thông đang làm nhiệm vụ.

Tạo ra dư luận về ý thức người tham gia giaothông

Không chỉ dừng lại ở việc cung cấp thôngtin, với cấp độ sâu hơn, các chuyên mục trênkênh VOVGT còn giúp người nghe biết vấn đềđó đang định hướng như thế nào, được nhìnnhận và đánh giá ra sao. Thông qua các bàibình luận, ý kiến chuyên gia phân tích trongchuyên mục sẽ giúp người nghe hiểu đúng vàtrúng vấn đề được đề cập, đặc biệt là với nhữngvấn đề “nóng” trong đời sống giao thông. Ởmức độ lâu dài hơn, các chuyên mục còntruyền thông để tạo ra dư luận xã hội đối vớinhững vấn đề thuộc về ý thức người tham giagiao thông như những hành vi vi phạm Luậtgiao thông, những thói quen xấu khi đi trênđường...

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 57

Đưa ra những yêu cầu, kiến nghị cụ thểBằng sự phân tích, lý giải và đề xuất của mình,

các chuyên mục của kênh VOVGT đã đưa ranhững yêu cầu, kiến nghị cụ thể, đóng góp chungvào công tác đảm bảo ATGT. Cụ thể, đối vớinhững văn bản, chính sách khi đưa vào cuộcsống còn nhiều vướng mắc, không phù hợp vớitình hình thực tế hay những vấn đề tồn tại, bấtcập, những thiếu sót trong công tác tổ chức quảnlý, điều hành giao thông, kênh VOVGT đã ghinhận lại những ý kiến phản ánh của người dânvà phản ánh đến các cơ quan có thẩm quyền xemxét, điều chỉnh cho phù hợp. Từ những thông tinnày, các cơ quan chức năng kịp thời kiểm tra,xem xét và xử lý để đảm bảo hoạt động giaothông được an toàn.

Những hạn chế, bất cậpTrước hết, do còn hạn chế về thời lượng và

khung giờ phát sóng cố định nên nhiều vấn đềthời sự chưa được phản ánh kịp thời trênVOVGT. Ví dụ, trong cùng 1 ngày diễn ra haihoặc nhiều sự kiện, vấn đề “nóng” nhưng vì giớihạn trong 1 ngày chỉ một chuyên mục được phátsóng nên những người thực hiện nội dung chỉquan tâm và phản ánh được một vấn đề. Trongkhi đó, thông tin của báo phát thanh muốn thuhút và hiệu quả phải là những thông tin có tínhthời sự cao, là thông tin của ngày hôm nay, thôngtin vừa xảy ra, thậm chí là thông tin đang xảy ra.Do hạn chế này mà nhiều chuyên mục của kênhVOVGT đã làm giảm đi hiệu quả truyền thông.

Một hạn chế nữa còn mang nặng tính địaphương cục bộ, khi nội dung chủ yếu đề cậptình hình giao thông tại hai thành phố lớn làHà Nội và TP. Hồ Chí Minh, còn các vấn đềgiao thông ở các địa phương khác hiếm khiđược nhắc tới. Ngoài ra, các nội dung mangtính chất phát hiện, phê bình vẫn chưa được tậptrung thể hiện. Việc thông tin đôi khi còn thiếumạnh dạn, không thẳng thắn phê phán nhữnghiện tượng tiêu cực, những mặt xấu của lựclượng thực thi nhiệm vụ đảm bảo ATGT. Ngaycả đối với chuyên mục Tiêu điểm giao thông làchuyên mục có nhiệm vụ phản ánh những vấnđề tiêu cực thì vẫn còn những thiếu sót.

Viết cho phát thanh là viết cho người nghe chứkhông phải viết cho người đọc. Tuy nhiên, kỹ năngviết cho phát thanh của một bộ phận đội ngũphóng viên, biên tập viên VOVGT vẫn còn nhiềuhạn chế. Một số lỗi thường gặp là viết câu quádài, diễn đạt rối rắm, không chú ý dùng từ ngữgiản dị, trong sáng, dùng quá nhiều mệnh đề phụ,gây khó khăn cho người nghe.

Hướng tới xây dựng kênh phát thanhhiệu quả về ATGT

Một trong những thế mạnh của kênhVOVGT là luôn có mối quan hệ chặt chẽ với cáccơ quan hữu quan ngành giao thông, tuy nhiên,trong thời gian tới, sự phối hợp này cần đi vàochiều sâu hơn nữa. Nghĩa là, không dừng lại ởviệc tiếp nhận thông tin một cách thụ động màkênh VOVGT phải chủ động tìm kiếm và yêucầu những thông tin mà thính giả đang quan tâmtừ phía cơ quan chức năng.

Sự quan tâm và tham gia tích cực của thính giảđối với các sản phẩm phát thanh là một thànhcông lớn của kênh VOVGT bởi thính giả có vaitrò đặc biệt, họ chính là người trực tiếp tiếp thuvà thẩm định nội dung của mỗi sản phẩmVOVGT thực hiện. Do đó, “lấy thính giả là mụctiêu và đối tượng” cần được xem như kim chỉ namcho VOVGT thời gian tới. Cụ thể hơn, cácchuyên mục cần thay đổi cách thức thể hiện thôngtin sao cho kịp thời, “nóng” và “mới” hơn, đadạng, phong phú hơn nữa là việc làm cần thiết vàcấp bách khi thực tế chất lượng các chuyên mụctruyền thông về ATGT và VHGT đang có dấuhiệu bão hòa.

Trong bối cảnh vấn đề an toàn và văn hóa giaothông là một trong những mối quan tâm hàngđầu của xã hội, các chuyên mục của kênhVOVGT đã có những đóng góp tích cực trongviệc thông tin và nâng cao nhận thức của ngườitham gia giao thông về đảm bảo trật tự an toàngiao thông . Trong thời gian tới, cán bộ PV, BTVcủa VOVGT cần điều chỉnh, cải tiến thích hợphướng tới mục đích cao nhất là hiệu quả truyềnthông, góp phần giảm thiểu ùn tắc, tai nạn giaothông và bảo đảm trật tự an toàn giao thông ởnước ta n

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201658

NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

Hiệu quả và những hạn chếQua nghiên cứu của tác giả, công

tác tuyên truyền về tái cơ cấu ngànhnông nghiệp trên sóng truyền hìnhcủa các đài PT-TH ở vùng ĐBSCLthời gian qua đã có những tác độngtích cực, giúp các cấp ủy Đảng,chính quyền, đoàn thể, các doanhnghiệp và người dân, nhất là nôngdân, nâng cao nhận thức, thay đổivề tư duy trong sản xuất nôngnghiệp, hướng đến một nền nôngnghiệp bền vững, với năng suất, chấtlượng và hiệu quả ngày càng cao.Tuy nhiên, các đài PT-TH ở ĐBSCLcũng còn những hạn chế trongtuyên truyền tái cơ cấu ngành nôngnghiệp, thể hiện ở một số mặt sau:

Thứ nhất, nhiều thông tin thiếu tínhđịnh hướng, dự báo.

Nhiều người xem truyền hình lànông dân cho biết rất phân vân trướccâu hỏi nên hay không nên ứng dụngcác mô hình hay trong sản xuất nôngnghiệp. Thực tế ở nhiều địa phương

cho thấy, sau khi “mắt thấy tainghe” những mô hình điển hìnhđược giới thiệu trên đài truyền hình,nhiều nông dân đã đua nhau làmtheo. Kết quả là ở nhiều địa phươngvẫn còn phổ biến tình trạng nôngsản hàng hóa sản xuất của ta rơi vàotình trạng “cung vượt cầu”, “trúngmùa thất giá”.

Thứ hai, xu hướng thương mại hóasản phẩm truyền hình trong quá trìnhliên kết sản xuất chương trình.

Hiện nay, nhiều đài PT-TH, cókhông ít chương trình truyền hìnhđược các doanh nghiệp tài trợ. Nếucác doanh nghiệp chỉ dừng lại ở việcgóp ý hoặc đề xuất ý tưởng thể hiệnthì chương trình truyền hình dễthuyết phục đối với khán giả. Tuynhiên, trên thực tế, có nhiều chươngtrình nhà tài trợ tham gia quá sâu vàonội dung, dẫn đến tình trạng sảnphẩm truyền hình mang nặng tínhthương mại hóa. Cụ thể, các đơn vịtài trợ đã lạm dụng sóng truyền hình

để, quảng bá sản phẩm, làm chonông dân khó phân biệt đâu là sảnphẩm chất lượng, đâu là sản phẩmkém chất lượng.

Thứ ba, tuyên truyền chưa sâu,chưa sát thực tế.

Do áp lực về tin, phóng sự theođịnh kỳ phát sóng, một số chươngtrình truyền hình về nông nghiệp vẫncòn nặng tính thông tin chung chung,chỉ nêu hiện tượng mà chưa đi sâuphân tích, làm rõ bản chất vấn đề,những yếu tố mang tính quy luật củakinh tế thị trường. Vì thế, có trườnghợp, những vụ việc, sự kiện chỉ cótính đơn lẻ, cục bộ, nhất thời, nhưngqua thông tin từ truyền hình lại trởnên phổ biến, nghiêm trọng.

Tìm giải pháp tuyên truyềntái cơ cấu ngành nông nghiệphiệu quả

Từ những kết quả đã đạt đượccũng như những hạn chế đã nêu trên,vấn đề đặt ra là trong thời gian tới,

Truyền hình Đồng bằng sông Cửu Long với tuyên truyền

tái cơ cấu ngành nông nghiệp TH.S LÊ MINH TẤN

Với ưu thế nổi trội, truyền hình đem đến cho người xem cùng lúc hai tín hiệu cơ bản làhình ảnh và âm thanh, nhờ đó bảo đảm độ tin cậy, thông tin đa dạng, có khả năng tácđộng mạnh mẽ đến nhận thức của công chúng. Tận dụng những ưu thế đó, thời gian

qua, các đài phát thanh- truyền hình (PT-TH) ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)đã có nhiều nỗ lực trong công tác tuyên truyền về nông nghiệp, nông dân, nông thôn,

đặc biệt là tuyên truyền thực hiện chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp.

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 59

các đài PT-TH ở ĐBSCL cần chủđộng thực hiện đồng bộ nhiều giảipháp để phát huy và nâng cao hơnnữa vai trò của ngành truyền hìnhtrong công tác tuyên truyền tái cơ cấungành nông nghiệp.

Khai thác toàn diện các nội dungtuyên truyền về tái cơ cấu ngành nôngnghiệp. Các đài PT-TH cần phải quantâm tuyên truyền sâu rộng và toàndiện hơn nữa các nội dung về tái cơcấu ngành nông nghiệp. Từ lãnh đạođài cho đến các phóng viên, biên tậpviên cần có quyết tâm đổi mới, có sựđầu tư đúng mức cho việc xây dựngcác chương trình, kế hoạch tuyêntruyền dài hạn, có trọng tâm, trọngđiểm về nội dung tái cơ cấu ngànhnông nghiệp địa phương.

Đa dạng hóa các chương trình,phong phú hóa hình thức thể hiện

Ngoài tin tức, phóng sự phát trongchương trình thời sự hàng ngày, cácđài cần xây dựng những tiểu mục, tiếtmục, chuyên đề riêng cho nội dungtái cơ cấu ngành nông nghiệp.

Bên cạnh đó, nên có những hìnhthức thể hiện mới. Phát thanh viênkhông chỉ xuất hiện ở phim trường vớiphông màn đơn điệu, mà cần hiện đạihóa, ứng dụng công nghệ 3D, 4D vềphim trường ảo, tạo cảm giác mới lạ,sinh động thu hút khán giả. Mặt khác,phát thanh viên, biên tập viên, phóngviên cần xuất hiện và dẫn nhậpchương trình ở thực tế với cử chỉ, tháiđộ, trang phục phù hợp, tạo cảm giácthân thiện, dễ gần với đối tượng côngchúng của từng chương trình.

Xuất bản Tạp chí truyền hình về táicơ cấu ngành nông nghiệp

Xu hướng chung của nhiều khángiả hiện nay là thích truyền hình thựctế và tương tác. Do đó, việc xuất bảntạp chí truyền hình về tái cơ cấungành nông nghiệp là rất cần thiết.

Biên tập viên, phóng viên Tạp chí táicơ cấu ngành nông nghiệp cần đithực tế nhiều hơn, phát hiện và giớithiệu kịp thời những mô hình, cáchlàm hay về tái cơ cấu ngành nôngnghiệp của các địa phương trong vàngoài nước.

Chú trọng các loại hình sân khấuhóa, nghệ thuật hóa

Các đài PT-TH ở ĐBSCL tiếp tụcđổi mới hình thức tuyên truyền bằngcác thể loại: hò, vè, đờn ca tài tử, sânkhấu hóa, gameshow,... để côngchúng có thể tiếp nhận nội dung táicơ cấu ngành nông nghiệp một cáchnhẹ nhàng, thoải mái. Cách làm nàysẽ giúp các đài truyền hình thu hútđược nhiều công chúng hơn, qua đónâng cao hiệu quả tuyên truyền.

Tăng cường liên kết, trao đổi thôngtin giữa các đài PT-TH

Các đài PT-TH ở ĐBSCL cần đẩymạnh liên kết, trao đổi những thôngtin, chương trình truyền hình, nhất làcác chương trình truyền hình về tái cơcấu ngành nông nghiệp, để vừa làmphong phú thêm sản phẩm truyềnhình vừa đỡ tốn chi phí sản xuấtchương trình.

Phối hợp với các viện nghiên cứu,trường học mở chiến dịch tuyên truyềntái cơ cấu ngành nông nghiệp dài hạnvới quy mô lớn và tập trung

Các đài PT-TH cần nghiên cứuphối hợp với các viện, trường học đểxây dựng kế hoạch tuyên truyền dàihạn, có trọng tâm, trọng điểm vàchuyên sâu về nội dung tái cơ cấungành nông nghiệp. Cách làm này cóưu điểm là có các chuyên gia phântích sâu, có những cảnh báo và dựbáo, giúp khán giả biết thêm về mụctiêu, lộ trình, thời gian thực hiện đềán tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Từđó, các đối tượng công chúng biếtmình cần phải làm gì để góp phần

thực hiện thành công tái cơ cấungành nông nghiệp và hạn chế thiệthại, rủi ro do thiếu những thông tincó tính định hướng, dự báo.

Chú trọng giới thiệu những môhình, cách làm hay về tái cơ cấu ngànhnông nghiệp trên thế giới

Nhiều nước trên thế giới cũng đãthực hiện tái cơ cấu ngành nôngnghiệp từ nhiều năm nay và đã cónhững thành công, kinh nghiệm nhấtđịnh. Do đó, các đài PT-TH ởĐBSCL cũng cần nắm bắt kịp thờicác thông tin để giới thiệu về nhữngmô hình, cách làm hay trong tái cơcấu ngành nông nghiệp ở các quốcgia trong khu vực và trên thế giới.Những thông tin này cần chú trọngphân tích, nêu bật những bài họckinh nghiệm của các nước trong quátrình tái cơ cấu ngành nông nghiệpđể các địa phương học tập, làm theo,mang lại hiệu quả cao trong tái cơcấu ngành nông nghiệp.

Nâng cao năng lực và tính chuyênnghiệp cho đội ngũ cán bộ, phóng viên,biên tập viên

Để có thể đảm bảo tính thiết thực,hấp dẫn, hiệu quả của thông tin trêntruyền hình nói chung, thông tin vềtái cơ cấu ngành nông nghiệp nóiriêng, trong giai đoạn hội nhập quốctế hiện nay, đòi hỏi đội ngũ cán bộ,phóng viên, biên tập viên các đài PT-TH địa phương phải có bản lĩnhchính trị vững vàng, giỏi về nghiệp vụ- kỹ năng làm báo truyền hình và báochí đa phương tiện, giỏi ngoại ngữ,sâu sát thực tế, am hiểu lĩnh vựcchuyên ngành, trong đó có lĩnh vựcnông nghiệp. Điều đó đặt ra yêu cầucán bộ, phóng viên, biên tập viên cácđài PT-TH phải không ngừng học tập,rèn luyện, nâng cao trình độ về mọimặt thì mới có thể thực hiện tốt chứcnăng, nhiệm vụ của mình n

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201660

BÁO CHÍ THẾ GIỚI

Níu kéo độc giả bằng mọi cáchTHÀNH TUYÊN

Ở Đức, trước sự cạnh tranh của báo điện tử và các phương tiện truyền thông mới, báo inđã và đang “chiến đấu” để giành lại thị phần và vị trí của mình.

Cải tiến nội dung để phục vụcông chúng

Tờ “Cologne hàng ngày” của tậpđoàn M. Dumont Schauber (ra sốđầu tiên từ năm 1802) là một trong4 tờ báo lớn nhất nước Đức. Hiệnnay, “Cologne hàng ngày” vẫn inkhoảng 200.000 bản/ngày, tuynhiên so với thời hưng thịnh nhấtvào những năm 1990 thì “Colognehàng ngày” đã giảm khoảng hơn20%. Tờ báo này có trụ sở tạiCologne, một trong những thànhphố lớn nhất nước Đức nhưng địabàn phát hành thì trên khắp toànnước Đức. Đây là tờ báo hàng ngày

nhưng trước sức ép cạnh tranh củacác loại hình báo chí, đặc biệt làcác tờ báo điện tử và mạng xã hội,“Cologne hàng ngày” đã thay đổichiến lược từ chỗ chỉ chạy theo tintức thời sự nay báo đã tập trungđẩy mạnh bình luận, phân tích sâucác vấn đề chính trị, kinh tế xã hộicủa nước Đức, châu Âu và thế giới.Bên cạnh đó, báo tăng cườngphỏng vấn các chuyên gia và cácnhà phân tích thời sự về các vấn đềvừa xảy ra...

Tuy nhiên, các vấn đề thời sựnóng vẫn được ưu tiên để côngchúng “không bỏ báo mà xem báo

điện tử”, thậm chí là bỏ hàng trămngàn bản báo đã in để in lại với tintức và bình luận về một sự việc vừadiễn ra trong đêm, được cập nhậtsát giờ phát hành. Độc, lạ và xoáyvào mảng địa phương là những nộidung báo này đang theo đuổi. Đểbiết độc giả thích đọc gì và muốnđọc gì, báo đã sử dụng một dụngcụ thăm dò ý kiến bạn đọc“scaner” . Đây là một dụng cụđiện tử phát cho bạn đọc để thămdò sở thích đọc của họ, sau mộtthời gian báo sẽ thu lại để tổnghợp, phân tích nhu cầu và thị hiếucủa bạn đọc.

Báo in đang “chiến đấu” tích cực để giành lại thị phần và vị trí của mình_Ảnh minh họa

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 61

“Đào tạo” người đọc trẻ“Độc giả của chúng tôi mỗi năm

lại tăng thêm một tuổi”, người phátngôn của Tập đoàn M.DumontSchauber cho biết như vậy. Bà nói:Nếu như năm nay, tuổi của độc giảlà 50 thì sang năm sẽ là 51... và cứnhư vậy tăng lên. Người trẻ hiệnnay không mấy mặn mà với báogiấy... Đó là nỗi lo của tất cả nhữngtòa soạn báo in của Đức. Chính vìvậy, vào tháng 10/2015, M.DumontSchauber cho ra mắt tờ báo dànhcho thiếu nhi có cái tên rất ngộnghĩnh “Duda” (tờ báo của bạn)với mong muốn đào tạo cho mìnhmột thế hệ đọc báo giấy mới. Họcho rằng, nếu khi còn nhỏ, bọn trẻkhông đọc báo giấy, lớn lên chúngcũng không còn thói quen đọc báo.Tờ “Duda” 12 trang khổ nhỏ(nhỉnh hơn giấy A4), được trìnhbày rất thân thiện và ngộ nghĩnh, inmàu, chữ to, ảnh đẹp... Đặc biệt lànội dung rất đa dạng. Ở trang 2 vàtrang 3 có bài về những vấn đềchính trị, kinh tế và văn hóa...nhưng viết rất nhẹ nhàng, mềm mạiphù hợp với cả đối tượng là trẻ em.Ví dụ vấn đề bảo vệ trẻ em khi cókhủng bố, chiến tranh, xung đột;vai trò của nước Đức trong cuộcchiến chống khủng bố...

Những vấn đề được viết khámềm mại, giúp trẻ em có cái nhìntương đối đầy đủ về các vấn đề củathế giới và đất nước; cùng với đó làcác trang các em viết, các em tự giớithiệu phim; những trang dạy nấuăn, đan lát, thêu thùa, sửa chữađiện tử... Có một điều mà Tậpđoàn M.Dumont Schauber khôngthể làm khác, đó là đào tạo trẻ emcách bỏ tiền ra mua báo. Tờ báoDuda giá 2 Euro, không rẻ so vớicác tờ báo khác và mỗi số cũng phát

hành trên dưới 100.000 bản. “Thựcra chúng tôi có thể phát không,nhưng như thế sẽ hình thành thóiquen đọc báo không mất tiền trongcác em... Và như thế trong tươnglai làm sao bán được báo để nuôisống tòa soạn này” - người phụtrách truyền thông tập đoàn M.Du-mont schauber nói.

Báo điện tử bổ sung cho báo giấy

Zeit Time (Thời Đại) là tờ báolớn tại Đức. Tờ báo giấy có từ năm1946 này xuất bản hàng tuần với sốlượng khủng 400.000 bản. Với cácvấn đề chính trị, kinh tế lớn của thếgiới và nước Đức, Zeit khiến ngườiĐức không thể bỏ qua mỗi tuần, dùtờ báo lên tới vài chục trang, dày vànặng. Trong bối cảnh truyền thôngxã hội phát triển, Zeit đã ra phiênbản Zeit-online để có thêm công

chúng, đặc biệt là công chúng trẻ.Nếu như tòa soạn Zeit đặt tạiHamburg, thì tòa soạn Zeit-onlinelại có trụ sở tại Berlin. Sau gần 20năm phát triển hiện Zeit đứng thứ6 trong các trang online ở Đức.Trang web này có lượng bạn đọclên tới 85 triệu truy cập/tháng . Bíquyết của Zeit-online thu hút bạnđọc là khi có nội dung hấp dẫn thìphải sáng tạo ra các hình thức thểhiện độc đáo và dễ hiểu nhất.Chính vì vậy, trên trang Zeit-onlinecác hình thức như đồ họa, video...thậm chí là vẽ lại những bài báotheo kiểu truyện tranh như câuchuyện về sử dụng lính trẻ em ởUganda. Hoặc những câu chuyệnrất cũ như được làm mới bằngnhững cách độc và lạ như Zeit đăngảnh vệ tinh buổi tối để thấy phíaTây vẫn dùng đèn vàng, còn phíaĐông vẫn dùng đèn màu trắng;hoặc điều tra tên của người Đức vàthấy có những cái tên như Rony chỉcó ở phía Đông Đức mà không hềcó ở Tây Đức... từ đó họ bình luậnvề vấn đề thống nhất nước Đức...Có một điều cho đến thời điểmnày, Zeit vẫn giữ hai tòa báo giấyvà báo điện tử độc lập. Báo điện tửchỉ sử dụng khoảng 10% bài củabáo giấy và ngược lại. Sở dĩ nhưvậy, theo lãnh đạo tờ báo này vìngười đọc báo giấy và báo điện tửlà những đối tượng khác nhau, cáchthức đọc và cách thức làm báo khácnhau... vì vậy chỉ những vấn đềnóng mới sử dụng chung, còn lạivẫn để hai tòa soạn phát triển độclập. Và một điều cốt yếu mà họkhông muốn phá vỡ, đó là Zeitluôn được biết đến là tờ báo giấy, vìvậy với họ Zeit-online phát triểncũng chỉ có nhiệm vụ bổ sung chobáo giấy mà thôi n

Theo Báo cáo Xu hướng Báo chíThế giới 2015 của Hiệp hội Báo chí vàcác nhà xuất bản tin tức thế giới(WAN-IFRA), trên thế giới hiện nay cókhoảng 2,7 tỷ người trưởng thành vẫnđang đọc báo giấy, chiếm tới một nửasố người trưởng thành trên toàn cầu.6 thị trường báo chí lớn nhất thế giớilần lượt là Mỹ (37 tỷ USD), Nhật Bản(18 tỷ USD), Đức (16 tỷ USD), TrungQuốc (14 tỷ USD), Anh (8 tỷ USD) vàẤn Độ (7 tỷ USD).

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201662

BÁO CHÍ THẾ GIỚI

“KHAI TỬ” NHẬT BÁO ĐỘC LẬP:

Thời tàn của báo in?VŨ HÀ GIANG

Ngày 26/3/2016 tới, ấn phẩm báo in cuối cùng của tờ Độc lập (The Independent)sẽ được phát hành, khép lại gần 30 năm tồn tại và phát triển của một trong nhữngnhật báo nổi tiếng nhất nước Anh. Đây không chỉ là thông tin gây sốc với độc giảtrung thành của tờ Độc lập mà còn chỉ ra xu thế tất yếu của làng báo thế giới với

sự lên ngôi của truyền thông số.

Báo in đã hết thời?Cách đây 30 năm, tờ Độc lập đã

tạo ra bước đột phá trong làng báoAnh và thế giới với lượng phát hànhlên tới 428.000 bản/ngày. Tuy nhiên,sự “tụt dốc” thảm hại của lượngphát hành báo in và sự lên ngôi của

báo điện tử khiến lượng phát hànhcủa tờ Độc lập chỉ còn 28.000bản/ngày. Thực trạng bi đát nàykhiến trùm tài phiệt Nga EvgenyLebedev - người đã thâu tóm tờ báonăm 2010 đứng trước sự lựa chọnkhó khăn. Rất may, ấn phẩm báo

điện tử Độc lập đã “gỡ gạc” lại phầnlớn doanh thu cho tập đoàn khi thuhút lượng độc giả lên đến 58 triệungười nhờ hoạt động rất mạnh trêncác mạng xã hội. Để tối ưu hóa hoạtđộng, ông chủ Lebedev quyết địnhkhép lại gần 30 năm tồn tại và phát

The Independent - một trong những nhật báo nổi tiếng nhất nước Anh_ Ảnh: TL

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 63

triển của một trong những nhật báonổi tiếng nhất nước Anh, biến Độclập trở thành tờ báo đầu tiên từ báoin chỉ tồn tại dưới ấn bản điện tử.

Quyết định này của tỷ phú Lebe-dev cho thấy, đã đến lúc báo giấytruyền thống phải nhường thị phầnlại cho báo chí số. Bản thân ông cũngthừa nhận, “ngành công nghiệp báochí đang thay đổi, và sự thay đổi đó làdo nhu cầu của độc giả”.

Trên thực tế, ngoài tờ Độc lập bị“khai tử”, làng báo chí Anh đang trảiqua những ngày tháng đen tối. Nhiềunhật báo có truyền thống và tên tuổiđang phải vật lộn với làn sóng cạnhtranh khốc liệt từ các loại hình báochí đa phương tiện khác. Từ con số13 triệu bản in/ngày cách đây 10 nămđến nay lượng báo phát hành trêntoàn nước Anh đã giảm một nửa, chỉcòn khoảng 7,5 triệu bản/ngày.Quảng cáo trên báo in cũng sụt giảmmạnh, điển hình như tờ Daily Mailđã giảm 20% doanh thu quảng cáo từđầu năm 2016 đến nay. Nhiều khảnăng Financial Times (Thời báoKinh tế) và The Guardian (NgườiBảo vệ) là hai tờ báo sẽ sớm chịuchung số phận với Độc lập khi cả haiđã lên kế hoạch cắt giảm chi tiêu,tinh giản biên chế nhằm bù đắp vàothâm hụt doanh thu trong năm qua.

Tương lai của truyền thông sốTheo các nhà phân tích, sự phát

triển của các loại hình báo chí đaphương tiện là hệ quả tất yếu của xuthế truyền thông số hiện nay. Trongthời gian tới, ấn phẩm Độc lập điệntử sẽ dồn mọi nguồn lực để pháttriển thêm nhiều nội dung mới, nhưtạo ra ứng dụng đọc báo trên điệnthoại mới; nâng cao thiết kế, pháttriển website. Hướng đầu tư này của

tờ Độc lập được nhiều chuyên giatrong ngành đánh giá là vô cùngkhôn ngoan, bởi ứng dụng báo điệntử trên điện thoại di động là xu thếđược dự báo là sẽ chiếm lĩnh thịtrường báo chí.

Cơ hội hồi sinh của báo in?Trong lúc các đại gia truyền

thông nước Anh đang lo sốt vó vìlượng phát hành và doanh thuquảng cáo, sự ra đời của The NewDay - nhật báo tin tức đầu tiên của

“xứ sở sương mù” đem lại những tiahy vọng mới cho ngành công nghiệpbáo chí.

Số đầu tiên của The New Dayđược phát hành hôm 29/2 vừa quavới mục tiêu rất rõ ràng là khẳngđịnh sự tồn tại của báo in trong thờiđại kỹ thuật số. Bà Alison Phillips -trưởng ban biên tập của The NewDay cho biết, độc giả không muakhông phải vì họ đã “cạn tình”, màvì các sản phẩm ra sạp không đápứng được nhu cầu thông tin của họ.Dù thừa nhận một thực tế, hơn 1triệu người đã từ bỏ thói quen muabáo in trong 1 năm qua nhưng ôngSimon Fox - Giám đốc điều hànhcủa Trinity Mirror - Tập đoàn sởhữu Daily Mail và Sunday Mirrorvẫn tin tưởng, The New Day sẽnhanh chóng có được lượng độc giảcủa riêng mình. Sau nhiều nghiêncứu được thực hiện, The New Dayđã ra đời với một phong cách hiệnđại, tối giản, nếu không muốn nói làthực dụng. Là tờ nhật báo đầu tiêncủa Anh phục vụ nhu cầu đọc tintức trong 30 phút của độc giả nêntrên The New Day chỉ có thông tinđơn thuần mà không có bài bìnhluận, ý kiến chuyên gia và giữ sựtrung lập về chính trị. Với đội ngũthực hiện chỉ vỏn vẹn 25 người, banbiên tập The New Day khẳng địnhsẽ không phát triển phiên bản báođiện tử mà chỉ quảng bá qua cáctrang mạng xã hội.

Tất nhiên, sự thoái trào của báoin không thể thay đổi trong mộtsớm một chiều, nhưng phản hồi tíchcực ban đầu của độc giả sau vài sốThe New Day được phát hành phầnnào mở ra tia hy vọng về cơ hội hồisinh cho ngành công nghiệp báo intruyền thống n

Kết quả nghiên cứu mới công bốcủa tờ Người Bảo vệ cho thấy, đếnnăm 2020, sẽ có khoảng 6,1 tỷ ngườisử dụng điện thoại thông minh,chiếm khoảng 70% dân số toàn cầunên lượng độc giả của ứng dụng báođiện tử trên điện thoại sẽ bùng phát.Từ đầu năm 2015 đến nay, 39/50 báođiện tử được khảo sát có lượng độcgiả truy cập bằng điện thoại di độngnhiều hơn từ máy tính để bàn. Đó làlý do tờ Người Bảo vệ quyết địnhthành lập Mobile Innovation Lab -Trung tâm nghiên cứu thử nghiệmcác ứng dụng cho báo điện tử trênđiện thoại thông minh. Nhiều tờ báokhác cũng tập trung mạnh cho phiênbản này do lượng phí thu được từ độcgiả đọc trên smartphone tăng cao.

NGƯỜI LÀM BÁO 3-201664

BÁO CHÍ THẾ GIỚI

“Cây gậy” mở đườngNăm 1858, hai ứng cử viên Tổng

thống Mỹ là Abraham Lincoln vàStephen A. Douglas tranh luậncông khai với nhau lần đầu tiên.Năm 1948, sóng phát thanh tườngthuật trực tiếp lần đầu tiên cuộctranh luận giữa các ứng cử viên;truyền hình trực tiếp diễn ra lần đầutiên vào năm 1956. Ngày 26/9/1960,

hai ứng viên là Richard Nixon thuộcĐảng Cộng hoà và John F. Kennedycủa Đảng Dân chủ đã sử dụng triệtđể truyền thông để tranh cử Tổngthống Mỹ.

Ngày nay thật khác. Truyền thôngkhông chỉ vẫn được sử dụng làm diễnđàn và công cụ tranh cử mà còn đóngvai trò ngày càng quyết định hơn.Công chúng biết rất rõ hãng truyền

thông nào vận động tranh cử cho aivà các phương tiện truyền thông cũngtường tận rất rõ phải tác động nhưthế nào tới từng đối tượng. Ở nướcMỹ không có gì là bí mật khi FoxNews, the Rush Limbaugh Show hayDrugde Report bị coi là “hãng truyềnthông gia đình” của cánh hữu và bảothủ. Tương tự như vậy với MSNBC,Huffington Post hay Daily Kos đối

Truyền thông Mỹ với cuộc vận độngtranh cử tổng thống

LŨNG NHAI

Nước Mỹ hiện đang sôi động chuyện vận động tranh cử tổng thống và quốc hội giữanhiệm kỳ. Chẳng còn bao lâu nữa, xứ này đắm chìm gần như hoàn toàn trong bầu khôngkhí tranh cử, tranh cử bằng mọi cách thức và thủ đoạn, bằng mọi giá và ở mọi nơi, mọi lúc.

Truyền thông đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn trong mớ hỗn độn giữa các đảngphái chính trị, các ứng cử viên sử dụng truyền thông để vận động tranh cử và các phương

tiện truyền thông tác động trực tiếp tới cuộc vận động tranh cử.

Cuộc tranh luận trên truyền hình của các ứng cử viên đảng Cộng hòa để chọn người đại diện của đảng ra tranh cử Tổng thống Mỹ, năm 2016_Ảnh: TL

NGƯỜI LÀM BÁO 3-2016 65

với cánh tả. Thời nay, ứng cử viênnào cũng phải có đội ngũ cố vấn vàchuyên gia truyền thông thật sựchuyên nghiệp và năng động, phải cóchiến lược thực thụ để chiếm lĩnh,kiểm soát và tận dụng truyền thông,để định hướng dư luận và tác độngtrực tiếp tới tâm lý và nhận thức củacử tri, để nói tốt cho mình và nói xấuđối thủ.

Nghệ thuật truyền thôngCuộc vận động tranh cử năm nay

ở nước Mỹ cũng như thế. Hiện tạimới chỉ ở giai đoạn bầu cử sơ bộ củaĐảng Cộng hoà và Đảng Dân chủđể tiến tới lựa chọn ứng cử viên tổngthống của từng đảng. Truyền thôngMỹ mới chỉ tập trung hàng đầu vànhiều nhất vào cuộc “huynh đệtương tàn” trong nội bộ từng đảng.Khốc liệt hơn và tốn kém hơn sẽthấy ở thời kỳ hai ứng viên của haiđảng ganh đấu trực tiếp với nhau.

Dù vậy, truyền thông vẫn là diễnđàn tranh cử chính bên cạnh nhữnghoạt động tranh cử khác. Báo chí,phát thanh, truyền hình, các trangweb, mạng xã hội, trang blog... trựctuyến cũng như không trực tuyến,cố định cũng như di động đều bámsát đến mức độ ám ảnh công chúngvà làm cho công chúng ở bất cứ nơinào cũng đều có cảm giác như thểđang trực tiếp chứng kiến. Mọi góccạnh và phương diện đều được đềcập, mọi bí mật và khoảng tối đềuđược lục lọi để soi rọi, mọi cáchhiểu và suy diễn đều được tung ra.Quan điểm chính trị nhiều khikhông được đào sâu soi xét bằng bímật đời tư của cá nhân. Sai lầmtrong quá khứ nhiều lúc được nhấnmạnh hơn cả năng lực chính trị hiệntại. Câu chữ hay ngôn từ lẻ tẻ khôngít lần bị cố tình tách rời khỏi mạch

suy nghĩ và thể hiện. Thông tin thậtnhiễu loạn với thông tin giả. Truyềnthông bộc lộ rõ hơn khi nào hết tínhhai mặt của nó khi đưa tin và trựctiếp tham gia vào cuộc vận độngtranh cử ở Mỹ.

Đến hẹn lại lênBầu cử ở Mỹ, dù là bầu cử quốc

hội giữa nhiệm kỳ hay tổng thống,bầu thượng nghị sỹ hay thống đốcbang, luôn là sự kiện chính trị xã hộinội bộ được quan tâm hàng đầu ở“xứ cờ hoa”. Điều này không có gìlà khó hiểu, bởi các cuộc bầu cử nàyluôn đưa lại câu trả lời cho câu hỏiai sẽ nắm quyền trong tương lai?quan điểm chính sách như thế nàovà chúng tác động trực tiếp tới thầndân đến đâu? Giới truyền thông rađời, tồn tại và hoạt động không phảiđể phục vụ cho bản thân nó mà phụthuộc vào công chúng. Phải có diệnđối tượng này thì nó mới có thể tồntại và hoạt động được. Cho nên nóphải tìm ra công chúng quan tâmđến cái gì để rồi tập trung nhằm vàosự quan tâm ấy của công chúng. Nótrở thành công cụ và phương cáchđể vận động tranh cử là như thế.

Nhưng một khi đã có được vai trò,tác động và ảnh hưởng, tức là đã gâydựng được cả thế lẫn lực, trong vậnđộng tranh cử thì nó bắt đầu có thểkhiến các ứng cử viên phải luỵ nó vàđủ điều kiện để tiến hành cuộc vậnđộng tranh cử riêng. Nó tác động tớicông chúng. Nó hậu thuẫn nhữngphe cánh và cá nhân cùng hội cùngthuyền với nó và nó ràng buộc kẻthắng cử phải phục vụ nó sau khi đãđược nó giúp để thắng cử.

Tỷ phú Donald Trump, ứng cửcho Đảng Cộng hoà, hiện được giớitruyền thông ở Mỹ để ý đến nhiềuhơn cả. Nếu định lượng ra để so

sánh thì mức độ dành cho ôngTrump là 50% (ở ngoài nước Mỹ37%), bà Hillary Clinton 14% vàông Bernie Sanders 12% (cả haiứng cử cho Đảng Dân chủ và ởngoài nước Mỹ gộp lại chỉ bằng ôngTrump) và ứng cử viên Ted Cruz củaĐảng Cộng hoà 9% (ở ngoài nướcMỹ 12%). Ba ứng cử viên khác củaĐảng Cộng hoà là Ben Carson (đãthôi cuộc chơi), John Kasich vàMarco Rubio bị truyền thông ở bênngoài nước Mỹ sao nhãng gần nhưhoàn toàn.

Những chủ đề nội dung tranh cửđược truyền thông đề cập nhiều nhấtvà sâu rộng nhất ở Mỹ là chuyện đốinội như thuế má, y tế, bảo hiểm vàphúc lợi xã hội, năng lượng, dầu khí,giáo dục, đào tạo, phá thai và nhậpcư, trong khi ở bên ngoài nước Mỹquan tâm nhiều hơn đến chốngkhủng bố và bình đẳng giới.

Một điều thú vị đáng chú ý nữa làtruyền thông ở bên ngoài nước Mỹnhìn nhận và đánh giá cuộc vậnđộng tranh cử nói chung ở Mỹ theohướng tiêu cực hơn so với truyềnthông ở Mỹ, nhưng trong và ngoàikhông khác nhau nhiều về mức độnhận xét, đánh giá tiêu cực, tích cựcvà trung lập về tất cả các ứng cửviên. Bên ngoài nhìn nhận các ứngcử viên của Đảng Cộng hoà khôngthân thiện bằng truyền thông ở bêntrong nước Mỹ.

Cử tri Mỹ sẽ đi bỏ phiếu trongngày 8/11 tới. Khi danh tính ngườiđắc cử được công bố thì cũng là thờiđiểm dân Mỹ đồng thời có được câutrả lời cho câu hỏi hãng truyềnthông nào đã thắng hay thua, đãđúng hay sai, đã có chiến lược thíchhợp hay lệch lạc trong thông tin vềvận động tranh cử và trực tiếp thamgia vào tranh cử n

ĐỜI VÀ NGHỀ

Trong dân gian - truyền miệngvẫn thường có những câu ca,câu vè mang tính hài hước, tếu

mà vui, đại loại như: Chưa đi chưa biếtĐồ Sơn, đi rồi mới biết ... Hoặc: Chưađi chưa biết Vũng Tàu, đi rồi mới biết ...

Gần đây, trong một số đồng nghiệpbáo chí lại có câu, nhưng với hàm ýkhác: Chưa đi chưa biết Thái Lan, đi rồimới biết nghĩa tình thấm sâu(!). Nhàbáo Lê Quốc Trung, nguyên Phó Chủtịch Thường trực Hội nhà báo ViệtNam cùng một số đồng nghiệp có dịprong ruổi - du ngoạn các địa phươngThái Lan, gặp gỡ các đồng nghiệp nướcbạn, kể lại những cử chỉ, việc làm thểhiện tình cảm chân thành - thực lòngcủa các nhà báo Thái Lan đối với cácđồng nghiệp Việt Nam. Nhà báo LêQuốc Trung cảm nhận: “Tôi nghiệmđược từ trong sâu thẳm tấm lòng củacác bạn Thái về sự mến khách, chânthành, hết mình, không gợn chút lễnghi”.

Thái Lan lấy đạo Phật làm quốc đạo,chùa chiền là chốn linh thiêng, tâm linhđược coi trọng. Ong Vò Vẽ mục kích sởtại, xin kể vài chuyện về nghĩa tình cóyếu tố tâm linh nơi xứ sở Chùa Vàng -Đất Vàng.

Ở Bangkok hay bất cứ địa phươngnào, mỗi lần tiếp đồng nghiệp ViệtNam bạn đều hướng dẫn đến thăm mộtsố chùa chiền, thắp hương, đặt nhữngbông sen tươi đẹp viếng Phật. Thântình, bạn tặng mỗi người một ông tượngPhật linh thiêng, để có thể thườngxuyên để trong người làm vật hộ mệnh.Khi đến chùa, các đồng nghiệp Tháixin các sư trụ trì ban phước lành, sựbình an cho khách quý.

Hội Nhà báo Chiang Mai họp bànviệc đón tiếp đoàn hội nhà báo thànhphố Đà Nẵng đến thăm và làm việc,nhân dịp tết Krathong, vào tháng 4,đúng đêm trăng rằm. Dịp này, trờithường đổ mưa rào. Các nhà báo Chi-ang Mai bàn tính việc cầu trời, cầu phật,theo quan niệm dân gian cổ ở địaphương, sao cho đêm dạ hội thả đènsao - tết Krathong đón bạn Việt Namtrời quang mây tạnh, không đổ mưa.

Một quyết định mang tính tâm linhđược đưa ra: Trồng một cây SẢ ngượcvà việc trồng cây SẢ đó sẽ được linhhơn, nếu có một cô gái trinh trắngthực hiện, chính cô đọc lời cầunguyện: Trời hãy tạnh ráo đêmtrăng đón bạn quý. Hãy coi đây làquan niệm tâm linh và ý nguyệntốt lành theo quan niệm cổ xưalưu giữ tới ngày nay của ngườiChiang Mai - không bàn đếnyếu tố khoa học. Thời buổihội nhập văn hóa phương

Tây sâu rộng, ai dám chắc trăm phầntrăm cô gái được chọn là trinh trắng -bạn nói vui vậy. Thôi thì hãy tin vào trờiphật, đấng thần linh. Được biết, sau đótục lệ trồng cây SẢ ngược cầu trời phùhộ được thực hiện bởi một nam đồngnghiệp có uy tín trong hội, không có côgái nào dám nhận trọng trách này. Họnói, nhỡ không may, trời lại đổ mưa thìgay go to (!).

Biết chuyện, mọi người càng cảmnhận sự chu đáo, lòng mến khách thậtđáng yêu của đồng nghiệp Thái. Vàđúng là nhờ trời phù hộ, thời điểm đó,khi đoàn Hội nhà báo Đà Nẵng đếnChiang Mai, trời quang mây tạnh, trăngrằm sáng vằng vặc, đêm hội thả đèn ôngsao lên trời và xuống dòng sông Pingđẹp lung linh.

Bỏ qua một bên yếu tố tâm linh,quan niệm dân gian truyền thống. Điềuđọng lại sâu lắng là tình cảm chânthành, thực tâm là tấm lòng, nghĩa tìnhsâu nặng, rất đáng yêu của các đồngnghiệp Thái Lan - Chiang Mai đối vớiđồng nghiệp Việt Nam n

Tâm linh ONG VÒ VẼ

Một ngôi chùa ở Chiang Mai (Thái Lan)