18
MÔN: HÓA LỚP 10; THỜI GIAN: 60 PHÚT CHƯƠ NG 5: HALOGEN ( TỔNG BỐC LÀ 11 CÂU= 8 LÝ THUYẾT VÀ 3 BÀI TẬP) DANG I: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ. Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là: A. ns 2 np 4 . B. ns 2 np 5. C. ns 2 np 3 . D. ns 2 np 6 . [<br>] Liên kết trong các phân tử đơn chất halogen là gì? A. công hóa trị không cực. B. cộng hóa trị có cực. C. liên kết ion. D. liên kết cho nhận. [<br>] Các halogen có tính chất hóa học gần giống nhau vì có cùng: A. cấu hình e lớp ngoài cùng. B. tính oxi hóa mạnh. C. số e độc thân. D. số lớp e. [<br>] Trong các phản ứng hoá học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen đã nhận hay nhường bao nhiêu electron? A. Nhận thêm 1 electron. B. Nhận thêm 2 electron. C. Như<ờng đi 1 electron. D. Nhường đi 7 electron. [<br>] Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I) ? A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 electron. B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro. C. Có số oxi hóa âm trong mọi hợp chất. D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron. [<br>] Nhận xét nào sau đây về liên kết trong phân tử các halogen là không chính xác ? A. Liện kết công hóa trị. B. Liện kết phân cực. C. Liện kết đơn. D. Tạo thành bằng sử dụng chung một đôi electron. [<br>] Theo chiều từ F → Cl → Br →I, giá trị độ âm điện của các đơn chất: A. không đổi. B. tăng dần. C. giảm dần. D. không có quy luật chung. [<br>] Khi nung nóng, iot biến thành hơi không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là:

MÔN: HÓA LỚP 10; THỜI GIAN: 60 PHÚTthpttanchau.giaoductayninh.vn/SiteFolders/thpttanchau/2831/Tin chuyen...Cho dãy axit: HF, HCl,HBr,HI. Theo chiều từ trái sang phải

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: MÔN: HÓA LỚP 10; THỜI GIAN: 60 PHÚTthpttanchau.giaoductayninh.vn/SiteFolders/thpttanchau/2831/Tin chuyen...Cho dãy axit: HF, HCl,HBr,HI. Theo chiều từ trái sang phải

MÔN: HÓA LỚP 10; THỜI GIAN: 60 PHÚT

CHƯƠ NG 5: HALOGEN

( TỔNG BỐC LÀ 11 CÂU= 8 LÝ THUYẾT VÀ 3 BÀI TẬP) DANG I: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ.

Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là:

A. ns2np4.

B. ns2np5.

C. ns2np3.

D. ns2np6.

[<br>]

Liên kết trong các phân tử đơn chất halogen là gì?

A. công hóa trị không cực.

B. cộng hóa trị có cực.

C. liên kết ion.

D. liên kết cho nhận.

[<br>]

Các halogen có tính chất hóa học gần giống nhau vì có cùng:

A. cấu hình e lớp ngoài cùng.

B. tính oxi hóa mạnh.

C. số e độc thân.

D. số lớp e.

[<br>]

Trong các phản ứng hoá học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen đã

nhận hay nhường bao nhiêu electron?

A. Nhận thêm 1 electron.

B. Nhận thêm 2 electron.

C. Như<ờng đi 1 electron.

D. Nhường đi 7 electron.

[<br>]

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I) ?

A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 electron.

B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro.

C. Có số oxi hóa âm trong mọi hợp chất.

D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.

[<br>]

Nhận xét nào sau đây về liên kết trong phân tử các halogen là không chính xác ?

A. Liện kết công hóa trị.

B. Liện kết phân cực.

C. Liện kết đơn.

D. Tạo thành bằng sử dụng chung một đôi electron.

[<br>]

Theo chiều từ F → Cl → Br →I, giá trị độ âm điện của các đơn chất:

A. không đổi.

B. tăng dần.

C. giảm dần.

D. không có quy luật chung.

[<br>]

Khi nung nóng, iot biến thành hơi không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là:

Page 2: MÔN: HÓA LỚP 10; THỜI GIAN: 60 PHÚTthpttanchau.giaoductayninh.vn/SiteFolders/thpttanchau/2831/Tin chuyen...Cho dãy axit: HF, HCl,HBr,HI. Theo chiều từ trái sang phải

A. sự chuyển trạng thái.

B. sự bay hơi.

C. sự thăng hoa.

D. sự phân hủy.

[<br>]

DẠNG II: TÍNH CHẤT HÓA HỌC.

Chất nào có tính khử mạnh nhất?

A. HI.

B. HF.

C. HBr.

D. HCl.

[<br>]

Trong phản ứng clo với nước, clo là chất:

A. oxi hóa.

B. khử.

C. vừa oxi hóa, vừa khử.

D. không oxi hóa, khử .

[<br>]

Hợp chất nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. HClO.

B. HClO2.

C. HClO3.

D. HClO4.

[<br>]

Cho dãy axit: HF, HCl,HBr,HI. Theo chiều từ trái sang phải tính chất axit biến đổi như sau:

A. giảm.

B. tăng.

C. vừa tăng, vừa giảm.

D. Không tăng, không giảm.

[<br>]

Axit không thể đựng trong bình thủy tinh là:

A. HNO3

B. HF.

C. H2SO4.

D. HCl.

[<br>]

Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?

A. NaCl.

B. NaBr.

C. NaI.

D. NaF.

[<br>]

Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4. Clo là chất:

A. oxi hóa.

B. khử.

C. vừa oxi hóa, vừa khử.

D. Không oxi hóa khử.

[<br>]

Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các halogen?

Page 3: MÔN: HÓA LỚP 10; THỜI GIAN: 60 PHÚTthpttanchau.giaoductayninh.vn/SiteFolders/thpttanchau/2831/Tin chuyen...Cho dãy axit: HF, HCl,HBr,HI. Theo chiều từ trái sang phải

A. Đều là chất khí ở điều kiện thường.

B. Đều có tính oxi hóa mạnh.

C. Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim.

D. Khử năng tác dụng với nước giảm dần từ F2 đến I2.

[<br>]

Trong các kim loại sau đây, kim loại nào khi tá dụng với clo và axit clohidric cho cùng một loại

muối?

A. Zn.

B. Fe.

C. Cu.

D. Ag.

[<br>]

Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohidric?

A. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3.

B. Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3.

C. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2.

D. KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2.

[<br>]

Cho phản ứng: Cl2+ 2 NaBr 2 NaCl + Br2. nguyên tố clo:

A. chỉ bị oxi hóa.

B. chỉ bị khử.

C. vừa bị oxi, vừa bị khử.

D. Không bị oxi hóa, không bị khử.

[<br>]

Phản ứng nào chứng tỏ HCl là chất khử?

A. HCl + NaOH NaCl + H2O.

B. 2HCl + Mg MgCl2+ H2 .

C. MnO2+ 4 HCl( đặc ) MnCl2+ Cl2 + 2H2O.

D. NH3+ HCl NH4Cl.

[<br>]

Cho pthh sau: KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.Hệ số cần bằng của các chất lần lượt

là:

A. 2, 12, 2, 2, 3, 6.

B. 2, 14, 2, 2, 4, 7.

C. 2, 8, 2, 2, 1, 4.

D. 2, 16, 2, 2, 5, 8.

[<br>]

Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá, không có tính khử?

A. F2.

B. Cl2.

C. Br2.

D. I2.

[<br>]

Clo không phản ứng với chất nào sau đây?

A. NaOH.

B. NaCl.

C. Ca(OH)2.

D. NaBr.

[<br>]

Page 4: MÔN: HÓA LỚP 10; THỜI GIAN: 60 PHÚTthpttanchau.giaoductayninh.vn/SiteFolders/thpttanchau/2831/Tin chuyen...Cho dãy axit: HF, HCl,HBr,HI. Theo chiều từ trái sang phải

DẠNG III: ĐIỀU CHẾ.

Nguồn chủ yếu để điều chế iot trong công công nghiệp là:

A. rong biển.

B. nước biển.

C. muối ăn.

D. nguồn khác.

[<br>]

Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđroclorua trong phòng thí nghiệm?

A. H2 + Cl2 ot

2HCl.

B. Cl2 + H2O HCl + HClO.

C. Cl2 + SO2 + 2H2O 2HCl + H2SO4.

D. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) ot

NaHSO4 + HCl.

[<br>]

Trong phòng thí nghiệm clo được điều chế từ hóa chất nào sau đây?

A. KClO3

B. NaCl.

C. MnO2.

D. HClO.

[<br>]

Tại sao người ta điều chế được nước clo mà không điều chế được nước flo.

A.Vì flo không tác dụng với nước.

B. Vì flo có thể tan trong nước.

C. Vì flo có thể bốc cháy khi tác dụng với nước.

D. Vì một lí do khác.

[<br>]

DẠNG IV: ỨNG DỤNG – TRẠNG THÁI.

Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ

vết tích của thuốc sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn là do:

A. clo độc nên có tính sát trùng.

B. clo có tính oxi hóa mạnh.

C. clo tác dụng với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hóa mạnh.

D. một nguyên nhân khác.

[<br>]

Axit nào được dùng để khắv lên thủy tinh ?

A. H2SO4.

B. HNO3.

C. HF.

D. HCl.

[<br>]

Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF?

A. Bình thuỷ tinh màu xanh.

B. Bình thuỷ tinh mầu nâu.

C. Bình thuỷ tinh không màu.

D. Bình nhựa teflon (chất dẻo).

[<br>]

Chất nào sau đây thường được dùng để diệt khuẩn và tẩy màu ?

A. O2.

B. N2.

Page 5: MÔN: HÓA LỚP 10; THỜI GIAN: 60 PHÚTthpttanchau.giaoductayninh.vn/SiteFolders/thpttanchau/2831/Tin chuyen...Cho dãy axit: HF, HCl,HBr,HI. Theo chiều từ trái sang phải

C. Cl2.

D. CO2.

[<br>]

DẠNG V:NHẬN BIẾT VÀ TINH CHẾ.

Chất nào sau đây có độ tan tốt nhất?

A. AgI.

B. AgCl.

C. AgBr.

D. AgF.

[<br>]

Thuốc thử của axit clohidric và muối clorua là:

A. ddAgNO3.

B. dd Na2CO3.

C. ddNaOH.

D. phenolphthalein.

[<br>]

Có 4 dung dịch riêng biệt gồm : HCl, HNO3. NaCl, NaNO3. Bằng phương pháp hóa học có thể

dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 4 dung dịch trên ?

A. Quỳ tím , dung dịch AgNO3.

B. dung dịch H2SO4, dung dịch AgNO3.

C. Dung dịch KOH, dung dịch Na2CO3

D. Phenolptalein, dung dịch BaCl2.

[<br>]

Thuốc thử để nhận ra iot là:

A. hồ tinh bột.

B. nước brom.

C. phenolphthalein.

D. Quì tím.

[<br>]

Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn. Nếu dùng dung dịch

AgNO3 thì có thể nhận được

A. 1 dung dịch.

B. 2 dung dịch.

C. 3 dung dịch.

D. 4 dung dịch.

[<br>]

Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng

A. NaBr.

B. NaCl.

C. NaI.

D. NaF.

[<br>]

Khí Cl2 điều chế bằng cách cho MnO2 tác dụng với dd HCl đặc thường bị lẫn tạp chất là khí HCl.

Có thể dùng dd nào sau đây để loại tạp chất là tốt nhất?

A. Dd NaOH.

B. Dd AgNO3.

C. Dd NaCl.

Page 6: MÔN: HÓA LỚP 10; THỜI GIAN: 60 PHÚTthpttanchau.giaoductayninh.vn/SiteFolders/thpttanchau/2831/Tin chuyen...Cho dãy axit: HF, HCl,HBr,HI. Theo chiều từ trái sang phải

D. Dd KMnO4.

[<br>]

Để loại bỏ khí HCl có lẫn trong khí Cl2, ta dẫn hỗn hợp khí qua:

A. nước.

B. dung dịch NaOH đặc.

C. dung dịch NaCl.

D. dung dich H2SO4 đặc.

[<br>]

B.BÀI TẬP

DẠNG I: XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ. ( bốc tối đa 1 câu )

Hòa tan 0,6 gam một kim loại vào một lượng HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng

thêm 0,55 gam. Kim loại đó là:

A. Ca.

B. Fe.

C. Ba.

D. Mg.

[<br>]

Cho 2,24 lit halogen X2 tác dụng vừa đủ với magie thu được 9,5g MgX2. Nguyên tố halogen đó

là:

A. flo.

B. clo.

C. brom.

D. iot.

[<br>]

Cho 16,25 gam một kim loại M hoá trị II tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 2M. Nguyên

tử khối của kim loại M là:

A. 64.

B. 24.

C. 27.

D. 65.

[<br>]

DẠNG II: BÀI TOÁN ĐƠN.

Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí thu được ở

(đktc) là:

A. 0,56 lít.

B. 5,6 lít.

C. 2,24 lít.

D. 22,4 lít.

[<br>]

Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Khối

lượng kết tủa tạo thành là:

A. 10,8 gam.

B. 14,35 gam.

C. 21,6 gam.

Page 7: MÔN: HÓA LỚP 10; THỜI GIAN: 60 PHÚTthpttanchau.giaoductayninh.vn/SiteFolders/thpttanchau/2831/Tin chuyen...Cho dãy axit: HF, HCl,HBr,HI. Theo chiều từ trái sang phải

D. 27,05 gam.

[<br>]

Cho 8,7 g MnO2 tác dụng với HCl đậm dặc sinh ra V lít khi clo (đktc). Hiệu suất phản ứng là 85

%. V có giá trị là:

A. 2 lit.

B. 1,82 lít.

C. 2,905 lít.

D. 1,904 lít.

[<br>]

Cho 0,25 mol Al và 0,3 mol Cl2 tham gia phản ứng với nhau. Khối lượng muối thu được là:

A. 26,7g.

B. 33,375 g.

C. 32,5g.

D. 21,7 g.

[<br>]

DẠNG III:BÀI TOÁN HỖN HỢP.

Cho 10 gam hỗn hợp Mg và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl loãng. Thu được 4,48 lít

H2(đktc). Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là :

A. 52%.

B. 30,0%.

C. 70% .

D. 25%.

[<br>]

Cho hỗn hợp MgO và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl 20% thì thu được 6,72 lít khí (đktc)

và 38 gam muối. Thành phần phần trăm của MgO và MgCO3 là:

A. 27,3% và 72,7%.

B. 25% và 75%.

C. 13,7% và 86,3%.

D. 55,5% và 44,5%.

[<br>]

DẠNG IV:BÀI TOÁN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTKL VÀ BTNT.

Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy

khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Thể tích H2 (đktc) thoát ra là

A. 6,72 lít.

B. 8,96 lít.

C. 3,36 lít.

D. 22,4 lít.

[<br>]

Hòa tan 10 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư ta thu được

dung dịch A và 2,24 lít khí bay ra (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam

muối khan?

A. 11,10 gam.

B.13,55 gam.

C.12,20 gam.

D.15,80 gam.

[<br>]

Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi

thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ

để phản ứng hết với Y là:

Page 8: MÔN: HÓA LỚP 10; THỜI GIAN: 60 PHÚTthpttanchau.giaoductayninh.vn/SiteFolders/thpttanchau/2831/Tin chuyen...Cho dãy axit: HF, HCl,HBr,HI. Theo chiều từ trái sang phải

A. 90 ml.

B. 57 ml.

C. 75 ml.

D. 50 ml.

[<br>] CHƯƠNG 6: OXI-LƯU HUỲNH I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

1. Trong các câu sau, câu nào sai?

A. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị

B. Oxi nặng hơn không khí

C. Oxi tan nhiều trong nước

D. Oxi chiếm gần bằng 1/5 thể tích không khí [<br>]

2. Chọn phát biểu sai

A. ozon là chất khí có màu xanh nhạt.

B. ozon tan nhiều trong nước hơn oxi

C. ozon có tính oxi hoá yếu hơn oxi

D. ozon dùng để khử trùng nước ăn, khử mùi

Page 9: MÔN: HÓA LỚP 10; THỜI GIAN: 60 PHÚTthpttanchau.giaoductayninh.vn/SiteFolders/thpttanchau/2831/Tin chuyen...Cho dãy axit: HF, HCl,HBr,HI. Theo chiều từ trái sang phải

HÓA 10CB ÔN TẬP HKII [<br>]

II. SẢN XUẤT

3. Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl, khí bay ra là

A. H2S

B. Cl2

C. SO3

D. H2 [<br>]

4. Quá trình sản xuất axít trong công nghiệp gồm một số công đoạn sau:

(1) Pha loãng oleum thành axit sunfuric (2) Sản xuất SO2

(3) Sản xuất SO3 (4) Dùng axit sunfuric đặc hấp thụ SO3.

Sắp xếp các công đoạn theo đúng thứ tự:

A. (2), ( 3), (1), ( 4)

B. ( 4), ( 2), (3), (1)

C. (2), (3), (4), (1)

D. (1), (2), (3), (4) [<br>]

III.ỨNG DỤNG THỰC TIỄN

5. Sự suy giảm tần ozon của khí quyển có nguyên nhân chính là do

A. nạn cháy rừng trên thế giới

B. Chất CFC mà ngành công nghiệp lạnh thải vào khí quyển

C. Trái Đất nóng lên

D. Khí CO2 do các nhà máy thải vào khí quyển [<br>]

6. Mét chất dïng ®Ó lµm s¹ch nước, dïng ®Ó ch÷a s©u r¨ng vµ cã t¸c dông b¶o vÖ c¸c sinh vËt trªn tr¸i ®Êt kh«ng bÞ bøc x¹ cùc tÝm. ChÊt nµy lµ

A. Oxi

B. Ozon

C. Clo

D. Cacbon dioxit. [<br>]

7. SO2 là chất khí gây ô nhiễm vì

A. SO2 là chất khí nặng hơn không khí, vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

B. SO2 là chất khí mùi hắc, tan trong nước.

C. SO2 là chất khí độc, gây ra hiện tượng mưa axit.

D. SO2 là chất khí dễ bị phân hủy. [<br>]

8. Axit X là hóa chất quan trọng bậc nhất trong nhiều ngành sản xuất như phân bón, luyện

kim, chất dẻo, acqui, chất tẩy rửa... Ngoài ra trong phòng thí nghiệm, axit X được dùng làm chất

hút ẩm. Axit X là :

A. HCl

B. H3PO4

C. HNO3

D. H2SO4

[<br>]

9. Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?

A. Chữa sâu răng.

B. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.

C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

Page 10: MÔN: HÓA LỚP 10; THỜI GIAN: 60 PHÚTthpttanchau.giaoductayninh.vn/SiteFolders/thpttanchau/2831/Tin chuyen...Cho dãy axit: HF, HCl,HBr,HI. Theo chiều từ trái sang phải

HÓA 10CB ÔN TẬP HKII

D. Sát trùng nước sinh hoạt. [<br>]

IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

10. Khi cho H2SO4 đặc tác dụng với đường saccarozơ (C12H22O11), sản phẩm có hai khí

A. H2 và CO2

B. CO2 và SO2

C. SO2 và H2S

D. H2S và SO3

[<br>]

11. Trong phản ứng: aH2S + b O2 →c SO2 + dH2O

Hệ số a, b, c, d lần lượt là

A. 2, 1, 2, 2

B. 2, 3, 2, 2

C. 1, 2, 3, 2

D. 3, 2, 2, 2 [<br>]

12. Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là:

A. CaCO3

B. Al

C. Zn

D. Quỳtím [<br>]

13. Trong các phản ứng sau phản ứng nào không xảy ra

A. 3Zn + 4H2SO4(đ) → 3ZnSO4 + S + 4H2O

B. 4Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

C. 4Zn + 5H2SO4 (đ) → 4ZnSO4 + H2S + 4H2O

D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2 [<br>]

14. Trong các tính chất dưới đây, tính chất của SO2 là

A. SO2 là chất khí màu vàng lục mùi hắc rất độc.

B. SO2 rất ít tan trong nước.

C. SO2 tan vào nước tạo dd có tính axit mạnh.

D. SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. [<br>]

15. Chọn phát biểu đúng

A. SO2 có tính chất của oxit axit, có tính khử nhưng không có tính oxi hóa.

B. SO2 có tính chất của oxit axit, có tính khử và có tính oxi hóa.

C. SO2 là chất khí, không màu, nặng hơn không khí, không tan trong nước.

D. SO2 là chất khí, màu lục nhạt, nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước. [<br>]

16. Cho dung dịch SO2 (hoặc khí SO2) vào dung dịch H2S thì

A. xuất hiện kết tủa vàng, là do SO2 đã oxi hóa H2S thành S kết tủa.

B. xuất hiện kết tủa vàng, là do SO2 đã khử H2S thành S kết tủa.

C. dung dịch chuyển màu vàng, là do H2S đã khử SO2 thành S tan.

D. dung dịch chuyển màu vàng, là do SO2 oxi hóa H2S thành H2SO4 tan. [<br>]

17. Chọn phát biểu đúng.

A. Hidrosunfua có thể làm mất màu dung dịch brom.

Page 11: MÔN: HÓA LỚP 10; THỜI GIAN: 60 PHÚTthpttanchau.giaoductayninh.vn/SiteFolders/thpttanchau/2831/Tin chuyen...Cho dãy axit: HF, HCl,HBr,HI. Theo chiều từ trái sang phải

HÓA 10CB ÔN TẬP HKII

B. Lưu huỳnh dioxit không thể làm mất màu dung dịch brom.

C. Axit sunfuric đậm đặc và đun nóng có thể oxi hóa tất cả các kim loại và nhiều phi kim.

D. Lưu huỳnh dioxit có tính chất của oxit axit và không có tính oxi hóa. [<br>]

18. Tìm phương trình phản ứng đúng

A. 2 Fe+ 6 H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6H2O

B. 2 Fe + 3 H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3 H2

C. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2

D. 2 HCl + Cu → CuCl2 + H2 [<br>]

19. Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào SO2 thể hiện tính khử?

A. 2SO2 + O2 → 2 SO3

B. SO2 + H2O → H2SO3

C. SO2 + CaO → CaSO3

D. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O [<br>]

20. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh

A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá

B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử

C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá ,vừa có tính khử

D. Lưu huỳnh không có tính oxi hoá và không có tính khử [<br>]

21. Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng

A. chuyển thành màu nâu đỏ

B. bị vẫn đục, màu vàng

C. vẫn trong suốt không màu

D. xuất hiện chất rắn màu đen [<br>]

22. Cho các phương trình phản ứng sau:

a.SO2 + H2O →H2SO3

b.SO2 + 2NaOH →Na2SO3 + H2O

c.5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O →K2SO4 +2MnSO4 + H2SO4

d.SO2 + 2H2S →3S + 2 H2O

e.2 SO2 + O2 →2SO3

SO2 đóng vai trò chất khử trong các phản ứng:

A. a, b

B. b, c

C. c, d

D. c, e [<br>]

23. Phản ứng: S + H2SO4 đặc,nóng → X + H2O thì X sẽ là

A. SO2

B. H2SO3

C. H2S

D. SO3

[<br>]

24. Khi cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl ta thu được hỗn hợp khí

A.H2, SO2

B. H2O, H2

Page 12: MÔN: HÓA LỚP 10; THỜI GIAN: 60 PHÚTthpttanchau.giaoductayninh.vn/SiteFolders/thpttanchau/2831/Tin chuyen...Cho dãy axit: HF, HCl,HBr,HI. Theo chiều từ trái sang phải

HÓA 10CB ÔN TẬP HKII

C. H2, H2S

D. H2S, H2O [<br>]

25. Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí SO2. Để loại bỏ tạp chất thì cần sục hỗn hợp khí vào dung

dịch nào?

A. Dung dịch nước brom dư.

B. Dung dịch HCl dư.

C. Dung dịch Ba(OH)2 dư.

D. Dung dịch NaOH dư. [<br>]

26. Khi nhỏ vài giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm có chứa một ít đường saccarozơ thì

A. đường bị hóa than là do axit sunfuric đặc có tính oxi hóa mạnh.

B. đường bị hóa than là do axit sunfuric đặc có tính axit rất mạnh.

C. đường bị hóa than là do axit sunfuric đặc có tính háo nước.

D. đường trở nên khô và xốp hơn là do axit sunfuric đặc có tính háo nước. [<br>]

27. Cặp chất nào không phản ứng với nhau

A. SO2 và nước Br2.

B. H2SO4 (đặc) và HI.

C. S và H2SO4 (đặc).

D. FeSO4 và H2S. [<br>]

28. Những hóa chất nào không điều chế được SO2?

A. Na2SO3, H2SO4 loãng.

B. H2SO4 loãng và Cu.

C. S và O2.

D. FeS2, O2. [<br>]

29. Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành sunfua:

Ag + H2S + O2 →Ag2S + H2O.

Mệnh đề diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng là

A. H2S là chất oxi hóa, Ag là chất khử.

B. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa.

C. H2S là chất khử, Ag là chất oxi hóa.

D. Ag là chất oxi hóa, O2 là chất khử. [<br>]

30. Phản ứng nào sau đây là sai?

A. 2FeO + 4H2SO4 (đặc) →Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

B. Fe2O3 + 4H2SO4 (đặc) →Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

C. FeO + H2SO4 (loãng) →FeSO4 + H2O

D. Fe2O3 + 3H2SO4 (loãng) Fe2(SO4)3 + 3H2O [<br>]

31. Sản phẩm phản ứng của H2SO4 đặc nóng với FeS là gì ?

A. FeSO4 và H2S

B. Fe2(SO4)3 , SO2 và H2O

C. Fe2(SO4)3 và H2S

D. không phản ứng vì đều là hợp chất của S [<br>]

32. Cho phản ứng sau : SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4

Page 13: MÔN: HÓA LỚP 10; THỜI GIAN: 60 PHÚTthpttanchau.giaoductayninh.vn/SiteFolders/thpttanchau/2831/Tin chuyen...Cho dãy axit: HF, HCl,HBr,HI. Theo chiều từ trái sang phải

HÓA 10CB ÔN TẬP HKII

Trong đó SO2 đóng vai trò là

A. chất oxi hoá và chất khử

B. oxit axit

C. chất oxi hoá

D. chất khử [<br>]

33. Loại bỏ khí SO2 trong hỗn hợp khí SO2 và CO2 ta sẽ có hổn hợp qua chất nào trước

A. Qua dd Br2

B. Qua dung dịch nước vôi

C. Qua dung dịch NaCO3

D. Qua khí O2 [<br>]

34. Chọn phát biểu sai?

A.SO2 là oxit axit

B.SO2 có tính khử

C.SO2 có tính oxi hoá

D.SO2 có mùi trứng thối [<br>]

35. Cho 1mol khí SO2 tác dụng với 1,2mol NaOH thì sản phẩm thu được là?

A.NaHSO3

B.Na2SO3

C.NaHSO3 và Na2SO3

D.Na2SO4

[<br>]

36. Phản ứng mà SO2 thể hiên tính khử là?

A.SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

B.2SO2 + O2 → 2SO3

C.SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

D.SO2+ H2O ↔ H2SO3

[<br>]

37. Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra :

A. FeS + HCl

B. H2S + CuCl2

C. H2S + SO2

D. CuS + H2SO4 [<br>]

38. Khi nhỏ vài giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm có chứa một ít đường kính ( đường

saccarozơ) thì

A. đường bị hóa than là do axit sunfuric đặc có tính háo nước.

B. đường bị hóa than là do axit sunfuric đặc có tính axit rất mạnh.

C. đường bị hóa than là do axit sunfuric đặc có tính oxi hóa mạnh.

D. đường không có tác dụng [<br>]

39. Chọn phát biểu đúng.

A. Lưu huỳnh trioxit có tính chất của oxit axit và không có tính oxi hóa.

B. Hidrosunfua có thể làm mất màu dung dịch brom.

C. Axit sunfuric đậm đặc và đun nóng có thể oxi hóa tất cả các kim loại và nhiều phi kim.

D. Lưu huỳnh dioxit không thể làm mất màu dung dịch brom. [<br>]

Page 14: MÔN: HÓA LỚP 10; THỜI GIAN: 60 PHÚTthpttanchau.giaoductayninh.vn/SiteFolders/thpttanchau/2831/Tin chuyen...Cho dãy axit: HF, HCl,HBr,HI. Theo chiều từ trái sang phải

HÓA 10CB ÔN TẬP HKII

40. Dãy xếp các chất theo chiều tính khử tăng dần là

A. H2S < SO2 < S

B. SO2 < S < H2S

C. H2S < S < SO2

D. S < H2S < SO2

[<br>]

41. Axit sunfuric đặc nguội không tác dụng với chất nào sau đây:

A. Đồng (II) oxit

B. Sắt

C. Canxi cacbonat

D. Kẽm [<br>]

42. Dung dịch axit H2SO4 loãng tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau:

A. Đồng và đồng (II) hiđroxit.

B. Lưu huỳnh và hiđro sunfua.

C. Sắt và sắt (III) hiđroxit.

D. Các bon và cacbon đioxit. [<br>]

43. Lưu huỳnh dioxit có thể tham gia phản ứng sau:

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O →K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất trong phản ứng trên?

A. SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxy hoá

B. SO2 là chất khử ; KMnO4 là chất oxy hoá

C. KMnO4 vừa là chất khử; vừa là chất oxy hoá

D. SO2 là chất oxy hoá ; KMnO4 là chất khử. [<br>]

44. Axi sunfuric loãng có các tính chất sau:

1/ làm quỳ tím hóa xanh. 2/ Tác dụng được với kim lọai đứng trước Hidro.

3/ Tác dụng với bazơ, oxit bazơ. 4/ Tác dụng với phi kim.

5/ làm quỳ tím hóa đỏ.

Tính chất nào đúng:

A. 1, 3, 5

B. 1, 2, 3

C. 2, 3, 5

D. 2, 3, 4 [<br>]

BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG CHƯƠNG 6

1. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI LƯU HUỲNH

45. Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2,8 gam bột Fe và 0,8 gam bột S trong môi trường kín không

có không khí, khối lượng muối thu được sau phản ứng là

A. 4,4g

B. 2,2g

C. 3g

D. 3,6g [<br>]

Page 15: MÔN: HÓA LỚP 10; THỜI GIAN: 60 PHÚTthpttanchau.giaoductayninh.vn/SiteFolders/thpttanchau/2831/Tin chuyen...Cho dãy axit: HF, HCl,HBr,HI. Theo chiều từ trái sang phải

HÓA 10CB ÔN TẬP HKII

46. Nung nóng một hỗn hợp gồm 6,4g S và 1,3g Zn trong bình kín đến phản ứng hoàn toàn.

Hãy xác định thành phần định tính và định lượng của hỗn hợp sau phản ứng trên?

A. 7,7g ZnS

B. 1,94g ZnS và 5,76g Zn dư

C. 1,94g ZnS và 5,76g S dư

D. 1,94g ZnS [<br>]

2. TÍNH CHẤT CỦA H2SO4 LOÃNG

47. Cho 10 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng

thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan.Giá trị của m là

A. 6,4.

B. 4,4.

C. 5,6.

D. 3,4. [<br>]

48. Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được

dung dịch X và V lít khí H2 (đkc). Giá trị của V là

A. 2,24.

B. 4,48.

C. 3,36.

D. 6,72. [<br>]

49. Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư. thu được 448

ml khí (đktc). Khối lượng crom có trong hỗn hợp là

A. 0,065 gam.

B. 0,520 gam

C. 0,560 gam.

D. 1,015 gam. [<br>]

50. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch H2SO4 loãng sau khi lượng

khí thoát ra đạt 336 ml (đktc) thì thấy khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Lá kim loại đã dùng là

A. Mg.

B. Zn.

C. Al.

D. Fe. [<br>]

3. TÍNH CHẤT CỦA H2SO4 ĐẶC.

51. Thể tích khí SO2 (ở đktc) sản phẩm khử duy nhất sinh ra khi cho 6,4 gam Cu phản ứng

hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là

A. 2,24 lít.

B. 4,48 lít.

C. 6,72 lít.

D. 1,12 lít. [<br>]

52. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng một lượng dung dịch 2 4H SO đặc nóng dư. Sau khi phản ứng

kết thúc thu được V lít khí SO2 (đkc) sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là

A. 2,24 lít.

Page 16: MÔN: HÓA LỚP 10; THỜI GIAN: 60 PHÚTthpttanchau.giaoductayninh.vn/SiteFolders/thpttanchau/2831/Tin chuyen...Cho dãy axit: HF, HCl,HBr,HI. Theo chiều từ trái sang phải

HÓA 10CB ÔN TẬP HKII

B. 4,48 lít.

C. 6,72 lít.

D. 3,36 lít. [<br>]

53. Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch 2 4H SO đặc

nóng dư thấy thoát ra 0,06 mol khí SO2 duy nhất (đktc). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt

A. 0,01 mol và 0,01 mol.

B. 0,02 mol và 0,03 mol.

C. 0,03 mol và 0,02 mol.

D. 0,03 mol và 0,03 mol. [<br>]

54. Cho hỗn hợp gồm 0,7 gam Fe và 0,8 gam Cu vào dung dịch 2 4H SO đặc nóng dư thoát ra

khí SO2 duy nhất Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là

A. 5,4 gam.

B. 8,72 gam.

C. 4,5 gam.

D. 1,08 gam. [<br>]

4.SO2 , H2S TÁC DỤNG DUNG DỊCH KIỀM

55. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit khí SO2 (đkc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,5M . Muối thu

được gồm:

A. Na2SO4

B. NaHSO3

C. Na2SO3

D. NaHSO3 và Na2SO3 [<br>]

56. Đốt cháy 8,8 gam FeS, khí thu được cho phản ứng vừa đủ với Vml dung dịch NaOH 1M

đYược một muối trung tính duy nhất. Tính V ml?

A. 150ml

B. 200 ml

C. 300 ml

D. 100 ml [<br>]

5. PHA LOÃNG AXIT, ĐIỀU CHẾ AXIT H2SO4

57. Cần hoà tan 200g SO3 vào bao nhiêu gam dd H2SO4 49% để có dd H2SO4 78,4%.

A. 200 g

B. 300 g

C. 400 g

D. 500 g [<br>]

58. Từ 3,2 tấn S, sản xuất được bao nhiêu tấn H2SO4 , nếu hiệu suất 50%?

A . 4,9 tấn

B. 7,35 tấn

Page 17: MÔN: HÓA LỚP 10; THỜI GIAN: 60 PHÚTthpttanchau.giaoductayninh.vn/SiteFolders/thpttanchau/2831/Tin chuyen...Cho dãy axit: HF, HCl,HBr,HI. Theo chiều từ trái sang phải

HÓA 10CB ÔN TẬP HKII

C. 9,8 tấn

D. 14,7 tấn [<br>]

59. Người ta sản xuất axit sunfuric bằng phương pháp tiếp xúc từ 7,5 tấn pirit sắt có lẫn 20%

tạp chất trơ, nếu hiệu suất của quá trình sản xuất là 90 % thì khối lượng axit sunfuric nguyên

chất thu được là

A. 9,80 tấn

B. 4,90 tấn

C. 8,82 tấn

D. 4,41 tấn [<br>]

CHƯƠNG 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC

60. Tốc độ phản ứng là :

A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.

B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.

C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị

thời gian.

D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. [<br>]

61. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau : chọn câu sai

A. Nhiệt độ .

B. Nồng độ, áp suất.

C. chất xúc tác, diện tích bề mặt .

D. Thể tích [<br>]

62. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì nó

A. không xảy ra nữa.

B. vẫn tiếp tục xảy ra.

C. chỉ xảy ra theo chiều thuận.

D. chỉ xảy ra theo chiều nghịch. [<br>]

63. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là

A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.

B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.

C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất.

D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.

[<br>]

64. Caân baèng hoùa hoïc lieân quan ñeán loaïi phaûn öùng

A. khoâng thuaän nghòch.

B. thuaän nghòch.

C. moät chieàu.

D. khoâng oxi hoùa – khöû.

[<br>]

65. Caân baèng hoùa hoïc coù tính chaát ñoäng vì

Page 18: MÔN: HÓA LỚP 10; THỜI GIAN: 60 PHÚTthpttanchau.giaoductayninh.vn/SiteFolders/thpttanchau/2831/Tin chuyen...Cho dãy axit: HF, HCl,HBr,HI. Theo chiều từ trái sang phải

HÓA 10CB ÔN TẬP HKII

A. phaûn öùng thuaän vaø nghòch chöa keát thuùc.

B. phaûn öùng thuaän vaø nghòch chöa ñaït toác ñoä toái ña.

C. phaûn öùng thuaän vaø nghòch vaãn xaûy ra vôùi toác ñoä baèng nhau.

D. noàng ñoä caùc chaát trong heä vaãn tieáp tuïc thay ñoåi.

TỰ LUẬN: 4 ĐIỂM

CÂU 1: ( 1 điểm/câu) Viết phản ứng thực hiện chuyển hóa sau:

1) KMnO4Cl2NaCl Cl2Br2.

2) MnO2 → Cl2 → HCl →ZnCl2 → AgCl.

3) HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → AgCl.

4) H2 H2S SO2 H2SO4 Na2SO4

5) S H2S H2SO4 CuSO4 BaSO4

CÂU 2: ( 1.5 điểm/câu)

Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau

a. KOH , KCl, K2SO4 , KNO3 .

b. HCl, NaOH, Ba(OH)2 , Na2SO4.

g.H2SO4, Ba(NO3)2, NaOH, NaCl.

CÂU 3: ( 1.5 điểm/câu)

1) Hòa tan 25,6 g hỗn hợp Cu và CuO bằng một lượng vừa đủ với dd H2SO4 đặc 98%, nóng thấy

thóat ra 3,36 lít khí SO2 (đktc).

a. Xác định thành phần % về khối lượng Cu và CuO?

b.. Tính thể tích dd H2SO4 đã tham gia phản ứng (biết D = 2,52 g/ml)?

2) Hòa tan hỗn hợp Zn và ZnO cần dùng đúng 960 ml dd HCl 0,5M thu được 0,4 g khí.

a. Tính khối lượng hỗn hợp đầu.

b. Thêm dd AgNO3 (dư) vào dung dịch sau phản ứng.Tính khối lượng kết tủa tạo thành.

3) Cho a gam hỗn hợp Cu và Al được chia làm hai phần bằng nhau.

Phần 1: Cho tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư thấy có 672ml khí thoát ra đkc.

Phần 2: Cho tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng thu được 3,84g SO2 .

Tính khối lượng hh ban đầu (a gam)?

4) Cho 11g hỗn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng, dư thì được 10,08 lít

khí SO2 ( đkc ).

a.Phần trăm khối lượng Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu.

b.Dẫn lượng khí trên hấp thụ hoàn toàn vào 600ml dung dịch NaOH1M.Tính khối lượng muối

thu được.