48
Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo MNP Tonnie Tekelenburg Tại hội nghị quốc tế Về ĐDSH và BĐKH: mối liên hệ với Đói nghèo và Phát triển bền vững Hà Nội, 22 và 23 tháng 5, 2007

Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

  • Upload
    gamba

  • View
    53

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo. MNP Tonnie Tekelenburg Tại hội nghị quốc tế Về ĐDSH và BĐKH: mối liên hệ với Đói nghèo và Phát triển bền vững Hà Nội, 22 và 23 tháng 5, 2007. MNP là cơ quan nào?. Là cơ quan nhà nước: Cơ quan đánh giá môi trường Hà Lan - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

MNPTonnie Tekelenburg

Tại hội nghị quốc tếVề ĐDSH và BĐKH: mối liên hệ với Đói nghèo và Phát triển bền vữngHà Nội, 22 và 23 tháng 5, 2007

Page 2: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

2

MNP là cơ quan nào?

Là cơ quan nhà nước:• Cơ quan đánh giá môi trường Hà Lan

(NEAA-RIVM)

• Hỗ trợ chính sách cho các Bộ về:– Bảo vệ thiên nhiên,

– Môi trường và

– Đối ngoại

• Ở 3 cấp địa lý: quốc gia, khu vực và toàn cầu

• Tạo sự tiếp xúc giữa các nhà hoạch định chính sách <-> nghiên

cứu

Page 3: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

3

Dự án ĐDSH quốc tế

• Mục tiêu: hỗ trợ xây dựng chính sách bằng cách cải tiến cung cấp thông tin

• Các hoạt động:– Xây dựng of các chỉ số– Các mô hình ĐDSH– Xây dựng sự biểu biết về mối liên hệ với đói nghèo– Nâng cao năng lực ở cấp quốc gia– Đóng góp thực hiện các đánh giá

• Các đối tác (tiềm năng): các Bộ, ngành, NGO, cơ quan nghiên cứu ở một số nước và khu vực.– Uỷ ban BVMT (CEP) thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông (GMS)– Bộ KH&ĐT và các đối tác khác tại Việt Nam

Page 4: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

4

Các cơ quan tham gia

• Bộ KH&ĐT, Văn phòng Nghị sự 21 và Hội đồng Phát triển bền vững

• Ba cơ quan chịu trách nhiệm đối với từng nhóm công tác

• MNP: nâng cao năng lực và hỗ trợ phân tích

• Các đối tác để chia sẻ thông tin, dữ liệu và phân tích

• SNV là cơ quan thúc đẩy/hỗ trợ cho tiến trình này

• Đại sứ quán Hà Lan: tài trợ và hướng dẫn

Page 5: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

5

Nội dung

• ĐDSH là cần thiết• Tác động toàn cầu lên ĐDSH• Tập trung nghiên cứu ở khu vực Nam và Đông Á• Xây dựng chỉ số để mô hình hoá sự suy giảm ĐDSH • Mô hình hoá ĐDSH quốc gia tại Việt Nam• Tác động của những lựa chọn mang tính chính sách

về giảm thiểu BĐKH• Các cơ chế gây nên suy giảm ĐDSH và Đói nghèo • Hai nghiên cứu điển hình gần các khu bảo tồn• Kết luận

Page 6: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

6

Khung phân tích MA

Page 7: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

7

Khai thác ở mức độ thấp

Nông nghiệp quảng canh

Nông nghiệp thâm canh

Bị suy thoái

Các thực trạng chuyển hoá rừng khác nhau (Kessler et al., 2001).

So sánh cường độ sử dụng đất vớisự phụ thuộc vào các hàng hoá và dịch vụ của hệ sinh thái

Page 8: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

8

MSA

HDI

Có quan hệ tỷ lệ nghịch theo thời gian?

Sự suy giảm ĐDSH do tăng phúc lợi của con người

Page 9: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

9

Đánh bắt làm giảm nguồn lợi thuỷ sản

5

4

3

2

Mức

độ

dinh

dưỡ

ng

Watson và Pauly (2001), In: Atlas of the Ocean, p. 163

Page 10: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

10

original species of ecosystem

Speciesabundance

Range inintact ecosystem

a b c d e f x y zg h

original species of ecosystem

Speciesabundance

Range inintact ecosystem

a b c d e f x y zg h

original species of ecosystem

Speciesabundance

Range inintact ecosystem

a b c d e f x y zg h

original species of ecosystem

Speciesabundance

Range inintact ecosystem

a b c d e f x y zg h

original species of ecosystem

Speciesabundance

Range inintact ecosystem

a b c d e f x y zg h

original species of ecosystem

Speciesabundance

Range inintact ecosystem

a b c d e f x y zg h

original species of ecosystem

Speciesabundance

Range inintact ecosystem

a b c d e f x y zg h

original species of ecosystem

Speciesabundance

Range inintact ecosystem

a b c d e f x y zg h

original species of ecosystem

Speciesabundance

Range inintact ecosystem

a b c d e f x y zg h

original species of ecosystem

Speciesabundance

Range inintact ecosystem

a b c d e f x y zg h

original species of ecosystem

Speciesabundance

Range inintact ecosystem

a b c d e f x y zg h

original species of ecosystem

Speciesabundance

Range inintact ecosystem

a b c d e f x y zg h

Chỉ số nào?

Time

Chỉ số phong phú loài trung bình (MSA)

MSA

Page 11: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

11

Giảm ĐDSH

100%

0%

50%

Tô màu bản đồ

Page 12: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

12

Kịch bản cơ sở

Đặc điểm (2050): • Các chính sách đương thời

• Kyoto

• Dân số toàn cầu tăng 1,5 lần

• Nhu cầu sử dụng năng lượng toàn cầu tăng 2,5 lần

• Thu nhập bình quân đầu người tăng 3 lần

• Năng suất sản xuất lương thực tăng ở mức trung bình

Các sức ép: 1. Nông nghiệp2. Lâm nghiệp3. BĐKH4. Cơ sở hạ tầng & định cư5. sự gián đoạn6. Sự lắng động Ni tơ

Nguồn: OECD, IEA, FAO

MSA

Page 13: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

13

Xu hướng toàn cầu của tác động ĐDSH

Page 14: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

14

2000

cơ sở 2050

một thế giới đang chảy máu

Page 15: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

15

Sự suy giảm ĐDSH từ năm 1700 đến năm 2050 đang gia tăng

Các hệ sinh tháiNghèo kiệt hơn

Các hệ sinh tháiđa dạng hơn

Page 16: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

16

Page 17: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

17

Page 18: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

18

Page 19: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

19

Các lực chọn chính sách toàn cầu

1. Tự do hoá thị trường nông nghiệp theo WTO (hiệu quả cao

hơn?)

2. WTO + xoá đói giảm nghèo ở châu Phi3. Sản xuất thịt bền vững (ít thịt hơn?)

4. Giảm thiểu BĐKH (tối đa + 2oC; 450 phần triệu)

5. Rừng bền vững (trồng rừng lấy gỗ)

6. Các khu bảo tồn (20% /sinh khối)

7. Kịch bản cơ sở (OECD mọi việc sẽ đâu lại vào đấy)

Page 20: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

20

Những thay đổi về nhu cầu đất chăn thả và canh tác

EU 25 arable and pasture land

160000

170000

180000

190000

200000

2000 2010 2020 2030

year

# kh

a

A1

A2

B1

B2

Page 21: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

21

Lựa chọn 1: Tự do hoá thương mại

Page 22: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

22

Tự do hoá nông nghiệp; Các tác động đối với châu Âu

Page 23: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

23

Sự thay đổi ĐDSH ở Liên minh Châu Âu và những tác động lên phần còn lại của thế giới

Page 24: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

24

Sự suy giảm ĐDSH toàn cầu: 70% -> 63%

63%

Page 25: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

25

Lựa chọn 4: giảm thiểu BĐKH

Nhiệt độ tăng tối đa: 2 oC (sau 2100)*

Nhu cầu sử dụng năng lượng thế giới: 400 -> 650 (250 EJ tăng hiệu quả)

Các cây trồng cung cấp năng lượng: chiếm 23% tổng nhu cầu sử dụng năng

lượng

Kỳ vọng: • giảm thiểu BĐKH• gây nên sự suy giảm sinh cảnh • thuốc chữa bệnh tồi tệ hơn bệnh dịch?

• diện tích đất nông nghiệp + 10%• giảmthiểu tác động của BĐKH

Page 26: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

26

Tác động BĐKH lên ĐDSH trên phạm vi toàn cầu

Page 27: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

27

Giảm thiểu BĐKH

Page 28: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

28

Sự suy giảm ĐDSH gia tăngdo sản xuất nhiên liệu sinh học trên phạm vi toàn cầu

Page 29: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

29

Kịch bản cơ sở• tăng dân số• tăng trưởng kinh tế• công nghệ • lối sống (tiêu dùng thịt)

Các lựa chọn chính sách

1. tự do hoá thương mại

2. giảm đói nghèo3. giảm thiểu BĐKH4. thuế thịt5. trồng rừng lấy gỗ6. các khu bảo tồn

• nhu cầu thực phẩm• nhu cầu năng lượng• hỗn hợp năng lượng• nhu cầu về gỗ• buôn bán thực phẩm

• thay đổi mục đích sử dụng đất • BĐKH• Sự lắng động Ni tơ• lâm nghiệp• Cơ sở hạ tầng• sự gián đoạn

ĐDSH

Động lực và các sức ép lên ĐDSH

Động lực gián tiếp Các sức ép trực tiếp Các tác động

GTAP => TIMER => IMAGE => GLOBIO

GTAP: Dự án phân tích thương mại toàn cầu và các sức ép lên ĐDSHTIMER: Mô hình năng lượng khu vực IMage

IMAGE: mô hình đánh giá môi trường toàn cầu tổng hợpGLOBIO: Mô hình ĐDSH toàn cầu

Ph ng pháp lu nươ ậ

Page 30: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

30

Tính toán MSA cho Việt Nam

Sử dụng đất

Sự lắng đọng Ni tơ

BĐKH

Các biến số tác động tới MSA

0.3774 0.9626 0.9771

MSA = 0.3143

sự gián đoạn

0.9459

Cơ sở hạ tầng

0.9724* * * *MSA =

Page 31: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

31

Nh ng k t qu ban đ uữ ế ả ầ

UcraineUcraine

MexicoMexico

Nicaragua

Một số ví dụ ở các nước khác

tổng sự phong phú loài trung bình cho Việt Nam

Page 32: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

32

Đóng góp làm giảm MSA

MSA per pressure

58%

2%4%3%2%

31% Land use

Infrastructure

Fragmentation

Nitrogen

Climate change

RemainningMSA

Page 33: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

33

0

0.1

0.2

0.3

0.4

0.5

0.6

Đồng bằngsông Hồng

Đông Bắc Trung duBắc bộ

Tây Bắc Bắc TrungBộ

Nam TrungBộ

TâyNguyên

Đông NamBộ

Đồng băngsông CL

Sự phong phú loài trung bình theo vùng vào năm 1993

Page 34: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

34ĐDSH còn l i (MSA) các khu b o t nạ ơ ả ồ

Page 35: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

35

các mối quan hệ sức ép – sự phong phú loài trung bình

khí hậu

0

0,2

0,4

0,6

0,8

1

1,2

0,0 1,0 2,0 3,0 4,0

Temperature change (degrees)

mea

n a

rea

red

uct

ion

đồng cỏ

rừng

vùng đóng băng vĩnh cửu

Page 36: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

36

MSA theo s c épứ (BĐKH 2000)

Page 37: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

37

Lập bản đồ đói nghèo và khu bảo tồn

Page 38: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo
Page 39: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

39

Page 40: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

40

Những vấn đề chính liên quan tới Đói nghèo:

• Làm thế nào để tránh được đói nghèo như là hậu quả của sự suy

giảm ĐDSH (thua thiệt-thua thiệt)?

• Làm thế nào để đạt được xoá đói giảm nghèo mà không làm suy

giảm ĐDSH (thắng-trung lập)?

• Làm thế nào để sự bảo tồn/phục hồi ĐDSH thúc đẩy quá trình

xoá đói giảm nghèo (thắng-thắng)?

lose - lose

win - win

win - neutral

win - loselose - lose

win - win

win - neutral

win - lose

Page 41: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

41

Vị trí trên “Đường cong Kutznets”

lose - lose

win - neutral

win - loselose - lose

win - neutral

win - lose

Xnica

XCosta R

XKenya

XEcuador

Xmex

XmangrXvùng núi

XBrazil

XMali

XGhana

Page 42: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

42

Mô tả các cơ chế cho sự thay đổi 1

Sự thay đổi do vốn• Nhằm mục đích điều khiển hệ sinh thái để đem lại lợi

nhuận tối đa đối với một hoặc một số sản phẩm;• Chủ yếu bị điều khiển bởi nhu cầu thị trường đang mở

rộng và có lợi nhuận; Sản xuất sử dụng nhiều vốn, thường đem lại lợi nhuận cao;

• Nguồn vốn do các cơ quan tài chính ở cấp quốc gia hoặc toàn cầu cung cấp;

• Tạo ra thu nhập và việc làm nhưng cũng tạo ra một số tác động tiêu cực;

• Thường gây nên sự bất bình đẳng.

Page 43: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

43

Mô tả các cơ chế cho sự thay đổi 2:

Sự thay đổi do đói nghèo• Chủ yếu gây ra bởi những cộng đồng nghèo phụ thuộc vào các

nguồn tài nguyên thiên nhiên mà không có sinh kế thay thế hoặc bị rơi vào bẫy đói nghèo;

• Sản xuất ở quy mô nhỏ và cần nhiều lao động, thường có lợi nhuận thấp;

• Phải đối mặt với sự khan hiếm và sức ép lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng tăng;

• Nhằm mục đích đảm bảo an ninh lương thực ở mức độ tự cung tự cấp và thu nhập ở mức tối thiểu.

Page 44: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

44

Những tác động tổng hợp

intensiveextensivenatural

Hunter & gathers Self-subsistence Modern.

.

.

.

. .

.

. .

.

.

. .

.

..

.

.

.

commodotiesFoodFiberFishfuel

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . ..

.

.

..

.

.

..

.

.

.

.

.

2 major mechanisms:1. Poverty driven2. Capital driven

and 2 major boosters:1. Conflict2. Bad governance

A poverty - consumption - bio-loss pump?

cities

Parcelised modern production systems

aid:FoodWaterSanitation

migrationconversion

conservationintensification

poor1

2

3

4

5

2

consumption

biodiversity

intensiveextensivenatural

Hunter & gathers Self-subsistence Modern.

.

.

.

. .

.

. .

.

.

. .

.

..

.

.

.

commodotiesFoodFiberFishfuel

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . ..

.

.

..

.

.

..

.

.

.

.

.

2 major mechanisms:1. Poverty driven2. Capital driven

and 2 major boosters:1. Conflict2. Bad governance

A poverty - consumption - bio-loss pump?

cities

Parcelised modern production systems

aid:FoodWaterSanitation

migrationconversion

conservationintensification

poor1

2

3

4

5

2

consumption

biodiversity

Page 45: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

45

Đánh giá định tính các yếu tố để giải thích sự tác động lên ĐDSH và Đói nghèo

Màu đỏ = yếu tố không thuận lợi đối với đối tượng nghèo được lựa chọn Màu cam = tình hình bình thường hoặc không rõ ràngMàu xanh = yếu tố thuận lợi

Xác định người nghèoQuyết định địa điểmMô tả hệ thống sản xuấtĐánh giá thực trạng các yếu tốXác định và đánh giá tác động của các mũi tên

Page 46: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

46

Khai thác và trồng rừng ngập mặn tại Việt Nam

Dư luận thế giớivà

năng lực

Vốn xã hộicác cơ quan

Năng suất

lao động

Ngư dân đánh cá quy mô nhỏ và người dân thu hái từ rừng ngập mặn

Tiếp cận vàsử dụng các

nguồn tài nguyên thiên nhiên

Chất lượng củacác nguồn tài

nguyên thiên nhiên

Tiếp cận tớivốn

Tiếp cận tớicông nghệ

Động lực vốn

Động lực Bẫy - đẩyĐói nghèo

Động lực chính sách

Năng suất đất đai

Thực trạng và xu hướngđối với ĐDSH

Tác động lênphúc lợi của con người

Page 47: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

47

Sự sụp đổ của canh tác du canh du cư ở vùng miền núi Việt Nam

Dư luận thế giới và

năng lực

Vốn xã hội và

các cơ quan

Năng suất lao động

Người dân tộc thiểu sốvùng miền núi

tiếp cận tới vàsử dụng các nguồn tài

nguyên thiên nhiên

Chất lượng củacác nguồn tài

nguyên thiên nhiên

Tiếp cận tớivốn

Tiếp cận tớicông nghệ

Động lực vốn

Động lực Bẫy - đẩyĐói nghèo

Động lực chính sách

Năng suất đất đai

Thực trạng và xu hướng

đối với ĐDSH

Tác động lênphúc lợi của con người

Page 48: Mô hình hoá BĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

Tonnie TekelenburgBĐKH, ĐDSH và mối liên hệ với xoá đói giảm nghèo

48

Kết luận

• Sự suy giảm ĐDSH sẽ tiếp tục diễn ra• Sự suy giảm ĐDSH do BĐKH sẽ gia tăng • Các khu bảo tồn đang và sẽ tiếp tục bị tác động bởi

con người và BĐKH• Biện pháp giảm thiểu BĐKH vừa có tác động tích cực

và tiêu cực tới ĐDSH• Các nghiên cứu điển hình đã chỉ ra rằng người nghèo,

những người mà sinh kế của họ phụ thuộc vào ĐDSH không thể thoát khỏi cái bẫy đói nghèo

• Các biện pháp phát triển bền vững là:- quản lý nghiêm ngặt nguồn tài nguyên của cộng đồng, - tăng cường các hệ thống sản xuất và – thoát khỏi nông nghiệp