33
a. Tác động đối với lâm nghiệp - Nước biển dâng lên làm giảm diện tích rừng ngập mặn hiện có, tác động xấu đến rừng tràm và rừng trồng trên đất bị ô nhiễm phèn ở các tỉnh Nam Bộ. - Ranh giới rừng nguyên sinh cũng như rừng thứ sinh có thể chuyển dịch. Rừng cây họ dầu mở rộng lên phía Bắc và các dải cao hơn, rừng rụng lá với nhiều cây chịu hạn phát triển mạnh. - Nhiệt độ cao kết hợp với ánh sáng mặt trời dồi dào thúc đẩy quá trình quang hợp dẫn đến tăng cường quá trình đồng hoá cây xanh. Tuy vậy, chỉ số tăng trưởng sinh khối của cây rừng có thể giảm do độ ẩm giảm. - Nguy cơ diệt chủng của động vật và thực vật gia tăng, một số loài thực vật quan trọng như trầm hương, hoàng đàn, pơmu, gỗ đỏ, lát hoa, gụ mật,… có thể bị suy kiệt. - Nhiệt độ cao và mức độ khô hạn gia tăng làm tăng nguy cơ cháy rừng, phát triển dịch bệnh, sâu bệnh,… …… 6.3.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến lâm nghiệp 1) Biến đổi khí hậu làm suy giảm quỹ đất rừng và diện tích rừng Diện tích rừng ngập mặn ven biển chịu tổn thất to lớn do nước biển dâng; Nguy cơ chuyển dịch diện tích đất lâm nghiệp sang đất dành cho các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác là tác động gián tiếp song có thể coi là tác động lớn nhất đối với sản xuất lâm nghiệp. 2) BĐKH làm thay đổi cơ cấu tổ chức rừng Nâng cao nền nhiệt độ, lượng mưa, lượng bốc hơi, gia tăng bão, các cực trị nhiệt độ, cường độ mưa và suy giảm chỉ số ẩm ướt … làm ranh giới giữa khí hậu nhiệt đới và ranh giới nhiệt đới với nền nhiệt độ á nhiệt đới, ôn đới đều dịch chuyển lên cao, tức là về phía đỉnh núi. Rừng cây họ dầu mở rộng lên phía Bắc và các đai cao hơn, rừng rụng lá với nhiều cây chịu hạn phát triển mạnh… 3) BĐKH làm suy giảm chất lượng rừng Phát triển đáng kể nhiều sâu bệnh mới nguy hại hơn hoặc các sâu bệnh ngoại lai. Các quá trình hoang mạc hóa làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng đất, chỉ số ẩm ướt giảm đi gây ra suy giảm sinh khối trên hầu hết các loại rừng,

Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp

  • Upload
    be-my

  • View
    3.657

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

a. Tác động đối với lâm nghiệp- Nước biển dâng lên làm giảm diện tích rừng ngập mặn hiện có, tác động xấu đến

rừng tràm và rừng trồng trên đất bị ô nhiễm phèn ở các tỉnh Nam Bộ.- Ranh giới rừng nguyên sinh cũng như rừng thứ sinh có thể chuyển dịch. Rừng

cây họ dầu mở rộng lên phía Bắc và các dải cao hơn, rừng rụng lá với nhiều cây chịu hạn phát triển mạnh.

- Nhiệt độ cao kết hợp với ánh sáng mặt trời dồi dào thúc đẩy quá trình quang hợp dẫn đến tăng cường quá trình đồng hoá cây xanh. Tuy vậy, chỉ số tăng trưởng sinh khối của cây rừng có thể giảm do độ ẩm giảm.

- Nguy cơ diệt chủng của động vật và thực vật gia tăng, một số loài thực vật quan trọng như trầm hương, hoàng đàn, pơmu, gỗ đỏ, lát hoa, gụ mật,… có thể bị suy kiệt.

- Nhiệt độ cao và mức độ khô hạn gia tăng làm tăng nguy cơ cháy rừng, phát triển dịch bệnh, sâu bệnh,………6.3.2. Tác đ ng c a bi n đ i khí h u đ n lâm nghi pộ ủ ế ổ ậ ế ệ1) Bi n đ i khí h u làm suy gi m quỹ đ t r ng và di n tích r ng ế ổ ậ ả ấ ừ ệ ừ

Di n tích r ng ng p m n ven bi n ch u t n th t to l n do n c bi n dâng;ệ ừ ậ ặ ể ị ổ ấ ớ ướ ểNguy c chuy n d ch di n tích đ t lâm nghi p sang đ t dành cho các lĩnh v c kinh t - xãơ ể ị ệ ấ ệ ấ ự ế

h i khác là tác đ ng gián ti p song có th coi là tác đ ng l n nh t đ i v i s n xu t lâm nghi p.ộ ộ ế ể ộ ớ ấ ố ớ ả ấ ệ2) BĐKH làm thay đ i c c u t ch c r ngổ ơ ấ ổ ứ ừ

Nâng cao n n nhi t đ , l ng m a, l ng b c h i, gia tăng bão, các c c tr nhi t đ ,ề ệ ộ ượ ư ượ ố ơ ự ị ệ ộ c ng đ m a và suy gi m ch s m t … làm ranh gi i gi a khí h u nhi t đ i và ranh gi iườ ộ ư ả ỉ ố ẩ ướ ớ ữ ậ ệ ớ ớ nhi t đ i v i n n nhi t đ á nhi t đ i, ôn đ i đ u d ch chuy n lên cao, t c là v phía đ nh núi.ệ ớ ớ ề ệ ộ ệ ớ ớ ề ị ể ứ ề ỉ R ng cây h d u m r ng lên phía B c và các đai cao h n, r ng r ng lá v i nhi u cây ch u h nừ ọ ầ ở ộ ắ ơ ừ ụ ớ ề ị ạ phát tri n m nh…ể ạ3) BĐKH làm suy gi m ch t l ng r ng ả ấ ượ ừ

Phát tri n đáng k nhi u sâu b nh m i nguy h i h n ho c các sâu b nh ngo i lai.ể ể ề ệ ớ ạ ơ ặ ệ ạCác quá trình hoang m c hóa làm suy gi m nghiêm tr ng ch t l ng đ t, ch s m tạ ả ọ ấ ượ ấ ỉ ố ẩ ướ

gi m đi gây ra suy gi m sinh kh i trên h u h t các lo i r ng, đ c bi t là r ng s n xu t. Sả ả ố ầ ế ạ ừ ặ ệ ừ ả ấ ố l ng qu n th c a các loài đ ng v t r ng, th c v t quý hi m gi m sút đ n m c suy ki t d nượ ầ ể ủ ộ ậ ừ ự ậ ế ả ế ứ ệ ẫ đ n nguy c tuy t ch ng.ế ơ ệ ủ Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam 2 0 0

Page 2: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

4) Gia tăng nguy c cháy r ng doơ ừN n nhi t đ cao h n, l ng b c h i nhi u h n, th i ề ệ ộ ơ ượ ố ơ ề ơ ờ - gian và c ng đ khô h n giaườ ộ ạ

tăng Tăng khai phá r ng làm cho nguy c cháy r ng tr nên ừ ơ ừ ở - th ng xuyên h n. ườ ơ

5) BĐKH gây khó khăn cho công tác b o t n đa d ng sinh h c r ngả ồ ạ ọ ừ

Các biến động, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên do BĐKH, hệ sinh thái rừng sẽ bị suy thoái trầm trọng, gây ra nguy cơ tuyệt chủng của một số loài, làm mất đi nhiều gen quý hiếm.

Ngành lâm nghiệp và thách thức mới của biến đổi khí hậu(Mard-05/12/2012) - Các chuyên gia lâm nghiệp đã kêu gọi một phương pháp mới trong quản lý đất đai và đối phó với biến đổi khí hậu, đặt ra thử thách cho cuộc đấu tranh bền bỉ về việc rừng phải được hy sinh vì mục tiêu phát triển nông thôn và an ninh lương thực.Các Chính phủ, các nhà làm chính sách và các nhà khoa học trên toàn thế giới đã tiến hành thí nghiệm trong nhiều năm với nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau để quản lý cảnh quan nông thôn, từ quản lý lưu vực sông đến khôi phục môi trường sống, song những nỗ lực này hiếm khi được thực hiện nhằm giải quyết các thách thức của biến đổi khí hậu.Andreas Tveteaas, tư vấn cấp cao cho Tổ chức Quốc tế về Khí hậu và Rừng của Nauy cho biết: “Thách thức này bao gồm cả bảo tồn rừng và gia tăng sản xuất lương thực mà không tác động đến rừng. Nếu một Chính phủ phải lựa chọn giữa hai điều này, thì rừng sẽ luôn luôn thua cuộc, do đó thách thức này nhằm thúc đẩy quản lý rừng song song với đáp ứng lương thực cho dân số thế giới.”Phương pháp tiếp cận dựa trên cảnh quan, tập trung vào sự điều phối và trao đổi các biện pháp quản lý các nguồn tài nguyên rộng lớn, đã được ca ngợi như một cách mới mang đến sự kết hợp của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, năng lượng và thủy sản để quản lý tốt hơn các nguồn tài nguyên của thế giới trong khi vẫn tạo ra cơ hội để thích nghi với khí hậu. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, phương pháp tiếp cận cảnh quan sẽ cần thiết để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương thực mà không cần gây hại đến rừng.  Gần 4 tỉ hecta rừng che phủ bề mặt trái đất, xấp xỉ 30% tổng diện tích đất. Tuy nhiên, thế giới lại đang trong guồng quay của những thay đổi lớn nhằm định nghĩa lại sức ép đối với rừng, bao gồm đô thị hóa, chế độ ăn nhiều thịt ngày càng tăng, tăng trưởng dân số và bùng nổ nhu cầu về gỗ và sản phẩm nông nghiệp.Sự kiện này đánh dấu lần đầu tiên Ngày Lâm nghiệp mở rộng chương trình nghị sự thông qua sự đánh giá các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và sử dụng đất, và tác động của các ngành này đối với xã hội. Ngày Lâm nghiệp đang diễn ra cùng với Ngày Nông nghiệp, Cảnh quan và Đời sống, dưới chủ đề “Cảnh quan sống”, với các sự kiện khám phá nhằm đưa ra các giải pháp bền vững để ứng phó với biến đổi khí hậu cũng như cải thiện đời sống xã hội.L.A (Theo Science)Giảm thiểu phát thải trong ứng phó với biến đổi khí hậu đóng góp của ngành lâm nghiệp19/12/2011 2:42:07 PM

Page 3: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

Việt Nam được đánh giá là một trong những nước dễ bị tổn thương nhất bởi biến đổi khí hậu (BĐKH). Trong những năm gân đây, BĐKH đã ảnh hưởng đến nước ta, thể hiện qua tần suất và cường độ các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt ngày càng gia tăng. Có thể nói, BĐKH là một trong những thách thức phát triển lớn nhất mà Việt Nam phải đương đầu trong thế kỷ 21.Là một trong những nguồn phát thải lớn nhất, ngành lâm nghiệp có vai trò rất quan trọng để thực hiện thành công giảm phát thải (ADB 2009). Những biện pháp giảm thiểu chính trong ngành lâm nghiệp Việt Nam là duy trì hoặc tăng diện tích rừng thông qua giảm phát thải nhờ nỗ lực giảm suy thoái rừng và mất rừng (REDD), cải thiện công tác quản lý rừng, tái trồng rừng và trồng mới rừng.

Trồng rừng giúp cải thiện chất lượng cuộc sống nhờ hấp thụ ô nhiễm và bụi từ không khí, khôi phục môi trường sống tự nhiên và hệ sinh thái, giảm thiểu sự nóng lên toàn cầu nêu rừng tăng hấp thụ và chuyển hóa khí cacbon điôxít trong khí quyển, tạo nên tài nguyên, đặc biệt là gỗ, phục hồi đất, thảm thực vật và động vật.Từ sau thống nhất đất nước năm 1975, Việt Nam đã nỗ lực trồng rừng để củng cố rừng và đất. Bên cạnh đó, Chính phủ đã ban hành một loạt các chính sách liên quan đến bảo vệ, quản lý và phát triển rừng như: Luật Bảo vệ và phát triển rừng (1991 và 2004), Luật Đất đai (1993 và 2003), Luật Đa dạng sinh học (2008).Một số chương trình quốc gia liên quan là 327, 556, và 661. Đặc biệt, năm 1998, Quốc hội thông qua Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng cho giai đoạn 1998 - 2010 (Chương trình 661) nhằm khôi phục rừng phòng hộ và rừng sản xuât, tăng độ che phủ rừng lên 43% vào năm 2010, bảo vệ mỗi trường và bảo đảm cung cấp sản phẩm rừng cho phát triển, giảm áp lực lên rừng tự nhiên,góp phần giảm nghèo và phát triển nông thôn, miền núi. Nhờ đó, độ che phủ rừng từ 28,2% năm 1990 lên khọảng 39,5% (2010). Tuy nhiên, chất lượng cho các khu vực rừng ương còn thấp so với mong đợi, các kết quả triển khai dự án theo cơ chế phát triển sạch (A/R-CDM) tại Việt Nam còn khiêm tốn.Để đẩy mạnh phát triển xanh, bảo vệ rừng bền vững, Chính phủ đã ban hành Nghị định 99/2010/NĐ-CP về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng. Nghị định này hỗ trợ tích cực cho REDD do đây là nỗ lực để tạo ra giá trị tài chính nhờ lượng cacbon được lưu giữ trong các khu rừng, cung cấp ưu đãi cho các nước đang phát triển giảm lượng khí thải từ các vùng đất rừng và đầu tư vào kinh tế cacbon thấp để phát triển bền vững. "REDD+" còn bao gồm bảo tồn, quản lý bền vững rừng. Đồng thời, Chính phủ đã có quyết sách trong xây dựng và thực hiện Chương trình Khung REDD+ của quốc gia.Ở quy mô toàn cầu, nguồn tài chính cho cắt giảm khí nhà kính theo REDD+ có thể đạt tới 30 tỷ USD/năm. Lượng vốn đáng kể này là phần thưởng có ý nghĩa cho giảm phát thải khí cacbon và hỗ trợ tiếp cận phát triển mới, vì người nghèo, giúp bảo tồn đa dạng sinh học và đảm bảo chức năng cung cấp dịch vụ thiết yếu của hệ sinh thái và góp phần tăng khả năng chống chịu với BĐKH.Việt Nam đã tích cực khẳng định vị trí của mình đối với REDD+ qua việc đệ trình Ban thư ký UNFCCC vào tháng 2/2008. Việt Nam là một trong 9 quốc gia thực hiện chương trình UN-REDD và cũng là quốc gia được phê duyệt Đề xuất xây dựng Dự án thuộc Quỹ hợp tác cacbon lâm nghiệp (FCPF) của Ngân hàng Thế giới. Trong bối cảnh thực hiện

Page 4: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

sáng kiến Một Liên hợp quốc (LHQ), Việt Nam được tạo điều kiện triển khai Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn 1 với 4.380.000 USD do Chính phủ Na Uy tài trợ thông qua LHQ tại Việt Nam.Chương trình giai đoạn 1 bắt đầu từ cuối năm 2009, sau hơn một năm triển khai, kết quả của nó đã được đánh giá cao và Việt Nam được coi là một trong những quốc gia tiên phong trong thực hiện REDD+.Ngày 21 - 25/3/2011, tại TP Đà Lạt đã diễn ra Hội nghị lần thứ 6 Ban Chính sách của Chương trình UN-REDD (PB6) và Hội nghị các bên tham gia FCPF lần thứ 8 (PC8), Đề xuất Kế hoạch sẵn sàng thực thi REDD+ của Việt Nam đã được thông qua với một khoản tài trợ 3,6 triệu USD cho các hoạt động REDD+ trong thời gian tới. Văn kiện chương trình giai đoạn II đã được thẩm định, Chính phủ Na Uy cam kết tài trợ khoảng 100 triệu USD để thực hiện REDD+.UN-REDD Việt Nam đang hỗ trợ Bộ NN&PTNT trong việc soạn thảo Chiến lược REDD quốc gia. Chiến lược sẽ phác thảo các chính sách của Chính phủ liên quan đến REDD và xác định cách thức thực hiện ở cấp quốc gia và tỉnh, giúp hình thành nên tảng của Chương trình REDD quốc gia. Điều đó sẽ giúp tăng cường năng lực quản trị REDD+, đo lường, báo cáo, xác nhận và hệ thông phân phối lợi ích.Những nỗ lực giảm khí thải cacbon trong lâm nghiệp là đáng kể, góp phần đưa đất nước hướng đến nền kinh tế tăng trưởng xanh. Nhiều bên liên quan chính đã được huy động và khuyến khích đóng góp cho sự nghiệp thông qua một hệ thống các chính sách ưu đãi. Về REDD, do tính chất, quy mô mang tính toàn cầu và khu vực của nó, để đạt được nhiều lợi ích, REDD+ sẽ đòi hỏi sự tham gia đầy đủ và tôn trọng các quyên của người bản địa, các cộng đồng khác phụ thuộc vào rừng, nhiều khía cạnh kinh tế - xã hội cần được xem xét khi REDD+ được tích hợp vào chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia, vùng, tỉnh và ngành.Lê Đức Chung - Bộ Kế hoạch và Đầu tưTác động của biến đổi khí hậu đối với nông, lâm nghiệp 

Sự biến động của thời tiết nước ta không thể tách rời những thay đổi lớn của khí hậu thời tiết toàn cầu. Chính sự biến đổi phức tạp của hệ thống khí hậu thời tiết toàn cầu đã và đang làm tăng thêm tính cực đoan của khí hậu thời tiết nước ta. Việt Nam là nơi bị ảnh hưởng của hiện tượng ElNinô. Mối quan hệ giữa ElNinô và khí hậu thời tiết ở Việt Nam đang được nghiên cứu. Tuy nhiên, một số biểu hiện của mối quan hệ này có thể thấy rõ qua những lần thiên tai xảy ra gần đây trên diện rộng ở Việt Nam.

Sự biến động phức tạp của thời tiết có thể gây ra nhiều hậu quả khác nhau. Có thể nêu ra đây hai khía cạnh quan trọng nhất. Trước hết đó là khả năng tăng tần suất của các hiện tượng thiên tai như bão, lũ lụt. Mưa lũ tăng lên có nghĩa là nguy cơ ngập lụt đối với các vùng vốn thường xuyên bị ngập như Đồng bằng sông Cửu Long hoặc các vùng đất thấp khác sẽ không giảm, gây nhiễm mặn nhiễm phèn trên diện rộng. Hậu quả nghiêm trọng thứ hai chính là hạn hán. Nếu như các trận mưa lớn xảy ra có thể gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nhiễm phèn, xói lở đất làm thiệt hại đến mùa màng, tài sản và con người thì ngược lại những đợt hạn hán trầm trọng kéo dài có thể ảnh hưởng đến xã hội với qui mô lớn hơn

Page 5: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

nhiều. Sự thiếu nước không chỉ ảnh hưởng đến nông lâm nghiệp mà còn ảnh hưởng đến nhiều ngành sản xuất và đời sống xã hội. 

Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, Việt Nam nằm trong số 5 nước sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Xu hướng biến đổi khí hậu sẽ kéo theo sự thay đổi của nhiều yếu tố tự nhiên khác như lượng bốc hơi tăng, độ ẩm giảm, nhiệt độ không khí tăng, băng tan và mực nước biển dâng. Những yếu tố đó ảnh hưởng trực tiếp tới con người, tới môi trường và toàn bộ đời sống kinh tế-xã hội. Sự thay đổi khí hậu ảnh hưởng tới các vùng với những mức độ khác nhau, cụ thể là:

Đối với vùng núi và trung du phía Bắc: Độ che phủ trung bình của rừng ở khu vực này hiện nay khoảng 44,2% (Cục Kiểm Lâm, 31/12/2006). Tuy nhiên, độ che phủ này không đồng đều, thấp nhất là Hà Tây (7,4%), cao nhất là Tuyên Quang (61,8%). Mặc dù đã có nhiều dự án trữ nước được thực hiện, song do độ dốc lớn, địa hình bị chia cắt mạnh nên phần lớn các hồ chứa nước đều có quy mô nhỏ. Thêm vào đó, do độ che phủ của rừng không đồng đều và chất lượng rừng không cao nên trong những năm có lượng mưa nhỏ, việc phòng chống hạn không có mấy hiệu quả.

Đối với vùng ven biển Trung Bộ: Độ che phủ của rừng trung bình tại vùng này khoảng 44,4%. Do địa hình phức tạp với các dãy núi cao chạy sát biển, xen kẽ với những đồng bằng nhỏ hẹp chịu ảnh hưởng nhiều của các đợt gió mùa nóng và khô , lượng mưa thấp nên điều kiện khí hậu của khu vực này khắc nghiệt nhất toàn quốc. Độ che phủ của rừng không đồng đều, lưu vực sông ngắn và dốc đã hạn chế khả năng điều tiết dòng chảy của hệ thống tưới tiêu và sông ngòi, dễ gây ra lũ lụt nhanh, bất ngờ và hạn hán kéo dài. Do vậy sản xuất lương thực gặp rất nhiều khó khăn và đời sống của nhân dân luôn ở trong tình trạng phải đối phó với thiên tai. Khu vực này cũng được coi là khu vực trọng điểm trong Chương trình hành động quốc gia chống hoang mạc hoá.

Đối với vùng Tây Nguyên: Đây là vùng đất bazan rộng lớn nhất Việt Nam. Loại đất bazan thường dễ hấp thụ nước và do có độ che phủ trung bình của rừng cao nhất nước (54,5%) nên nguồn nước ngầm ở đây còn khá dồi dào. Tuy vậy, khí hậu bất thường trong các năm 1993, 1998, 2004 và sự khai thác quá mức nguồn nước cho trồng cây công nghiệp đã gây nên sự mất cân bằng nghiêm trọng giữa nước mặt và nước ngầm, giữa khả năng cung cấp nước tưới và yêu cầu phát triển sản xuất. Nguy cơ cháy rừng, mất rừng do nạn khai thác lậu và lấy đất trồng cây ngắn ngày vẫn đang là vấn đề bức xúc đối với ngành lâm nghiệp ở địa bàn đầu nguồn các con sông lớn và còn diện tích rừng tự nhiên lớn nhất cả nước này.

Đối với vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Đây là vùng có độ che phủ trung bình thấp nhất cả nước (12,1%). Nhiều nơi vùng châu thổ sông Mê Công bị tác động của phèn hoá ngày càng nặng do các khu rừng Tràm bị phá hoại nghiêm trọng để lấy đất sản xuất nông nghiệp. Nhiều khu rừng ngập mặn cũng đã bị phá huỷ để làm hồ nuôi tôm. Việc phá huỷ lớp phủ bề mặt đã làm giảm khả năng giữ nước của đất, tạo điều kiện để các tầng nhiễm

Page 6: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

mặn dưới sâu xâm nhập dần lên bề mặt đất, gây mặn hóa, phèn hoá toàn bộ tầng đất mặt, làm chết nhiều loại cây trồng và thuỷ sản. Khu vực này cũng được coi là vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng nước biển dâng.

Trong vòng nửa thế kỷ qua, hầu như toàn bộ lãnh thổ Việt Nam đều trải qua những biến đổi lớn về khí hậu và thời tiết. Nhiệt độ có chiều hướng tăng lên. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hiện tượng mùa đông ngày càng ngắn hơn và ấm hơn. Tương tự như nhiệt độ, số giờ nắng và lượng mưa cũng thay đổi rõ nét. Sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa trên toàn quốc có xu hướng giống nhau và mức độ biến đổi ngày càng trở nên phức tạp. Sự biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp đã dẫn tới hậu quả là thiên tai ngày một thường xuyên và nghiêm trọng hơn. Có thể liệt kê mấy loại thiên tai có ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông lâm nghiệp:

Bão: Không có sự gia tăng số lượng bão đổ bộ vào Việt Nam trong 10 năm gần đây nhưng sự bất thường và phức tạp của các cơn bão có thể quan sát được một cách rõ ràng. Chẳng hạn cơn bão Linda được hình thành và đổ bộ vào miền Nam rất nhanh cuối năm 1997 là cơn bão thuộc loại này, xảy ra duy nhất chỉ một lần trong suốt một thế kỷ. Mặc dù về quy mô đổ bộ vào miền Nam trong thế kỷ 20, Lin da chỉ xếp hàng thứ hai, nhưng về cường độ lại là cơn bão mạnh hơn rất nhiều lần so với cơn bão hồi đầu thế kỷ, và gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng. Các cơn bão liên tục đổ bộ vào miền Trung đã gây ra lụt lội nghiêm trọng ở các tỉnh ven biển miền Trung, gây ra triều cường và hiện tượng nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền, ảnh hưởng nặng nề tới sản xuất nông lâm nghiệp tại địa bàn. Gần đây, bão có xu hướng tiến sâu về phía Nam.

Lũ lụt: ở Việt Nam, trong vòng 10 năm gần đây, hầu như hàng năm đều có lũ lụt nghiêm trọng xảy ra. Nhiều trận lụt lớn xảy ra tại miền Trung và gây ra tổn thất nghiêm trọng cho sản xuất ở vùng này. Trận lụt tháng 11 năm 1999 là trận lụt ghi nhiều kỷ lục của một giai đoạn vài chục năm, đặc biệt là về lượng mưa. Trong vòng 245 giờ, lượng mưa ở Huế đạt 1384 mm, là lượng mưa cao nhất thống kê được trong lịch sử ngành thuỷ văn ở Việt Nam và chỉ đứng thứ hai sau kỷ lục thế giới là 1870 mm đo được ở Đảo Reunion ở Thái Bình Dương vào năm 1952. Ở Đồng bằng sông Cửu Long, lụt lội xảy ra thường xuyên hơn, đặc biệt trận lũ kéo dài trong năm 2000 là trận lũ lớn nhất trong vòng 70 năm qua. Lũ lụt cũng gây ra trượt lở đất ở vùng ven biển dẫn tới việc biển tiến sâu vào đất liền và gây ra hiện tượng nhiễm mặn ở vùng nội đồng. Lũ lụt cũng là loại thiên tai gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống đồng bào tại vùng nông thôn.

Lũ quét và lũ ống: Loại thiên tai này kéo theo hiện tượng trượt lở đất, phá huỷ rừng, xói mòn đất và gây ra những thiệt hại về kinh tế - xã hội ở nhiều khu vực, đặc biệt là vùng nông thôn miền núi phía Bắc. Sự xói mòn xảy ra mạnh nhất ở độ cao 1000-2000 m và thường gây ra trượt lở đất, nứt đất khi có các trận mưa rào lớn. Do xói mòn mạnh, một lượng lớn các chất dinh dưỡng như nitơ, kali, canxi, magiê cùng các loài vi sinh vật bị cuốn rửa trôi. Đất dần dần mất khả năng tích nước và trở nên rắn, chặt hơn.Ngày 8 tháng 8 – 2008, cơn bão số 4, mưa lớn, lũ quét đã gây ra thiệt hại khá nặng nề đối

Page 7: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

với các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Quảng Ninh. Tính đến ngày 17 – 8 đã có 145 người chết và mất tích, 75 người bị thương, 307 ngôi nhà bị sập trôi, 4.260 nhà bị ngập, 3.700 ha lúa, hoa mầu bị ngập, nhiều công trình giao thông bị phá hỏng... Ước tính tổng thiệt hại ở các tỉnh bị lũ, lụt lần này khoảng 2.000 tỷ đồng. 

Hạn hán: Theo Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO), châu Á là khu vực bị thiên tai nặng nề nhất trong vòng 50 năm qua, trong đó thiệt hại về tài sản do hạn hán gây ra đứng thứ ba sau lũ và bão. Có rất nhiều chỉ tiêu khác nhau để đánh giá hạn hán. Tuy nhiên, trên quan điểm nông nghiệp có thể thấy hạn hán thường xảy ra vào mùa khô, nắng nóng, lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa nhiều lần, đã làm cây trồng khô héo nhanh chóng và có thể dẫn tới làm chết cây hàng loạt. Đối với sản xuất nông lâm nghiệp, đây là loại thiên tai tồi tệ nhất, xảy ra ngày càng nghiêm trọng hơn, với tần suất và quy mô ngày càng lớn hơn, gây nhiều thiệt hại và kéo dài dai dẳng nhất. 

Ở nước ta, hạn hán xảy ra ở rất nhiều nơi với những thiệt hại ngày càng lớn hơn. Theo số liệu thống kê của Trường Đại học Thuỷ lợi, có 11 vụ hạn hán nghiêm trọng xảy ra trong các năm từ 1976 tới 1998 dẫn đến những thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp, gây cháy rừng, làm cạn kiệt các sông suối nhỏ và các hồ chứa nước ở miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, miền núi và trung du Bắc Bộ, dẫn đến tình trạng biển lấn sâu vào đất liền, thiếu nước chạy các nhà máy điện...đem lại những hậu quả xấu về kinh tế xã hội và môi trường cho đất nước. Có thể điểm qua một số đợt hạn hán nặng trong vòng nửa thế kỷ qua như sau:

Hạn hán năm 1976 ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ làm 370.000 ha cây lương thực bị hại. Hạn hán năm 1982 làm cho 180.000 ha cây lương thực ở 6 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bị mất trắng. Năm 1983, hạn hán làm cho 291.000 ha lúa mùa ở miền Trung và Nam Bộ không thu hoạch được. Vụ đông xuân năm 1992, hạn hán và sâu bệnh đã làm cho sản lượng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long giảm 559.000 tấn. Năm 1993, diện tích bị hạn ở miền Trung lên tới 175.000 ha, trong đó có tới 35.000 ha bị cháy khô, thất thu ước tính tới 150.000 tấn lúa và hoa màu.Đợt hạn năm 1994-1995 ở Đắk Lắc được coi là nặng nhất trong 50 năm qua, ảnh hưởng nhiều đến cây trồng, nhất là cà phê, ước tính thiệt hại tới 600 tỷ đồng và gây ra thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng. Năm 1995-1996, diện tích bị hạn ở trung du và miền núi là 13.380 ha, ở Đồng bằng Bắc Bộ là 100.000 ha.Hạn hán nghiêm trọng xảy ra trên diện rộng ở Việt Nam rõ ràng có quan hệ với hiện tượng ElNinô. Đặc biệt, ElNinô 1997-1998 (kéo dài từ giữa tháng 12-1997 đến tháng 6-1998) đã tác động khá rõ rệt, gây ra hạn hán và thiếu nước nghiêm trọng trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Đợt hạn hán này đã gây ra những hậu quả xấu cho sản xuất nông lâm nghiệp và đời sống của nhân dân ở rất nhiều nơi, nhất là ở miền Trung và Tây Nguyên. Trong đợt hạn này nhiệt độ lên rất cao, từ 35-42 0C, lượng mưa giảm xuống mức 40 – 250 mm (bằng 5% - 20% lượng mưa trung bình của cùng thời kỳ trong các năm trước đó). Nhiệt độ cao, lượng mưa giảm, độ ẩm không khí thấp và gió Lào khô nóng đã làm cho các hệ thống sông ngòi, hồ chứa nước cạn kiệt. Mùa hè năm 1998, tại vùng Tây Bắc,

Page 8: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

lượng mưa giảm xuống từ 10-50%. Cuối năm 1998, lượng mưa tiếp tục giảm so với trung bình nhiều năm từ 30-50%, có nơi như Sơn La lượng mưa giảm đi tới 90%. Tháng 11-1998, lượng mưa ở nhiều nơi thuộc lưu vực sông Hồng cũng giảm rõ rệt. Những biểu hiện của hạn hán xảy ra trên diện rộng ở nước ta trong năm 1998 cho thấy tác hại của nó không phải là nhỏ đối với tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái. Có khoảng 3,8 triệu người rơi vào tình trạng thiếu nước sinh hoạt trên toàn quốc. Hạn hán và nắng nóng cũng đã gây ra cháy rừng. Riêng 6 tháng đầu năm 1998 có 60 vụ cháy rừng ở Đồng Nai (làm mất 1.200 ha) và ở Đắk Lắk (làm mất 316 ha). Đợt khô hạn từ tháng 5 đến tháng 8 năm 1998 đã làm 11.370 ha rừng bị cháy. Theo ước tính, thiệt hại tổng cộng trong cả nước lên tới trên 5.000 tỷ đồng.Cháy rừng đã làm huỷ hoại nhiều cánh rừng trên đất nước. Khoảng 5 triệu ha rừng bị liệt vào loại dễ cháy ở bất cứ mùa nào trong năm. Trong số diện tích rừng hiện có, 56% dễ bị cháy trong mùa khô. Mỗi đe doạ cháy rừng lớn nhất là rừng Thông ở vùng cao nguyên Trung Bộ và rừng tràm ở châu thổ sông Mê Công. Trong mùa khô 1997-1998, do thời tiết khô nóng đã có 1.681 đám cháy rừng trên toàn quốc làm mất khoảng 19.819 ha, trong đó có 6.293 ha rừng tự nhiên, 7.888 ha rừng trồng, 494 ha rừng tre nứa và 5.123 ha cỏ và cây bụi. ở Quảng Ninh và Lâm Đồng, các vụ cháy rừng Thông đã làm tê liệt nhiều nhà máy sản xuất nhựa thông (Cục Kiểm Lâm, 1999). Các loại rừng bị cháy thường là các loại rừng non mới tái sinh, rừng trồng từ 3-5 tuổi, trảng cỏ và cây bụi. Các vùng sinh thái nông nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của đợt hạn hán 1997-1998 là:

+ Miền núi và trung du phía Bắc: Khoảng 20% diện tích lúa đông-xuân bị ảnh hưởng, trong đó 2.000 ha bị mất trắng. Sản lượng cây ăn quả và cây công nghiệp giảm đáng kể và các loại sâu bệnh phát triển mạnh. Khoảng 300.000 người không có đủ nước ngọt. Chính phủ đã chi 47,6 tỷ đồng để khắc phục hậu quả của hạn hán.+ Bắc Trung Bộ: Có 62.000 ha, chiếm khoảng 46% diện tích gieo trồng trên toàn khu vực, bị ảnh hưởng nặng nề bởi hạn hán, trong đó khoảng 50% diện tích trồng trọt bị mất trắng, 800 hồ chứa nước vừa và nhỏ bị cạn hoàn toàn. Khoảng 2,1 triệu người bị thiếu nước ngọt. + Vùng ven biển Nam Trung Bộ: Hạn hán đe dọa các vụ đông- xuân, hè-thu và vụ chiêm với tổng diện tích bị hạn lên tới 20,3 – 25,0 % diện tích gieo trồng. Nước biển tràn sâu vào các vùng ven biển tới 10-15 km và gây ra tình trạng nhiễm mặn trầm trọng. Trong suốt 10 năm qua, các tỉnh trong khu vực này luôn bị hạn hán đe dọa và chỉ trong năm 1998 có khoảng 203.000 người bị thiếu nước ngọt. Vùng khô hạn thường xuyên tại hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và phía nam tỉnh Khánh Hoà có diện tích 200.000-300.000 ha với lượng mưa hàng năm trung bình chỉ có 500-700 mm, khí hậu nắng nóng đã tạo thành vùng đất bán sa mạc, vùng cát vàng khô hạn với những trảng cây bụi thưa có gai rất khó phát triển sản xuất.+ Vùng Tây Nguyên: Trong tổng số 24.000 ha lúa đông-xuân, có 7.800 ha bị thiệt hại do đợt hạn 1998. Trong tổng số 110.000 ha diện tích cây công nghiệp và cây ăn quả bị hạn có 20.000 ha bị chết. Khoảng 800.000 người bị thiếu nước ngọt. + Vùng châu thổ sông Cửu Long (hạ lưu sông Mê Công): Trong mùa khô, mực nước ở hệ thống sông Cửu Long tại Tân Châu và Châu Đốc thường giảm xuống còn khoảng +

Page 9: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

1,0 m. Tuy nhiên, trong mùa khô năm 1998, mực nước tại các điểm trên hạ thấp tới mức –0,3 tới – 0,4 m. Nước mặn với độ mặn 4% tràn vào đất liền, có nơi vào sâu tới 45 km, làm cho hai phần ba diện tích bán đảo Cà Mau bị nhiễm mặn. Đợt hạn này đã làm cho khoảng 216.000 ha lúa hè- thu bị ảnh hưởng nghiêm trọng, trong đó 32.000 ha bị mất trắng. Trong tất cả các vụ cháy rừng, vụ cháy rừng U Minh Thượng năm 2002 là vụ cháy rừng nghiêm trọng nhất, đã phá huỷ trên 5.000 ha rừng ngập mặn có giá trị đa dạng sinh học cao, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng. 

Gần đây nhất là đợt hán hán kéo dài 9 tháng liền năm 2004-2005 đã gây tổn thất nhiều cho sản xuất nông lâm nghiệp. Nhiều kết quả nghiên cứu đã cho thấy trong mùa khô độ ẩm của đất ở các vùng không có cây che phủ chỉ bằng một phần ba so với độ ẩm của đất ở những nơi có rừng che phủ. Tại một số nơi không có rừng che phủ, nhiệt độ trên mặt đất có thể tăng cao tới 50 – 600C vào buổi trưa hè. Những đặc điểm cơ lý của đất như độ tơi xốp, độ liên kết, độ thấm, hàm lượng các chất dinh dưỡng và hàm lượng vi sinh bị giảm đi đáng kể, đất trở nên khô, cứng, bị nén chặt, không thích hợp cho trồng trọt. Hàng triệu ha đất trống, đồi trọc đã mất rừng lâu năm, đất mặt bị biến đổi cấu tượng và lý hoá tính, trở nên dễ bị xói mòn, rửa trôi mạnh, tích tụ sắt nhôm gây nên hiện tượng kết von và đá ong hóa, đất hoàn toàn mất sức sản xuất nông nghiệp. Biến đổi khí hậu sẽ làm tăng nguy cơ tuyệt chủng một số loài động thực vật, gây khó khăn cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học. Một số loài phải tìm môi trường sống mới hoặc mãi mãi sẽ biến mất khỏi hành tinh.

Biến đổi khí hậu có liên quan rất chặt chẽ tới đa dạng sinh học và hoang mạc hóa. Đây cũng là lý do vì sao Liên Hợp quốc lại ra nghị quyết về ba công ước Rio về môi trường quan trọng nhất tại Hội nghị thượng đỉnh về phát triển bền vững ở Rio De Janeiro năm 1992 (Công ước khung về biến đổi khí hậu, Công ước về đa dạng sinh học và Công ước chống sa mạc hóa). Nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện các cam kết chung về môi trường, Việt Nam đã ký tham gia cả ba công ước trên.

Tóm lại, biến đổi khí hậu đã gây ra nhiều tác động có hại đối với sản xuất nông lâm nghiệp. Thiên tai, đặc biệt là hạn hán, ngày càng xảy ra thường xuyên và nghiêm trọng hơn cả về cường độ và quy mô. Nguyên nhân của biến đối khí hậu rất phức tạp và đa dạng, bao gồm cả nguyên nhân do tự nhiên và nguyên nhân do con người. Vì vậy, để giảm thiểu tác hại, chúng ta cần chủ động phối hợp, đề ra những giải pháp đồng bộ mang tính đa ngành, đa lĩnh vực để đối phó và thích ứng với biến đổi khí hậu. Bộ Nông nghiệp và PTNT đã và đang nỗ lực bằng những hành động cụ thể phối hợp với các Bộ/ngành và địa phương liên quan trong việc chủ động thích ứng với những biến đổi phức tạp của khí hậu và hạn chế tối đa tác hại do nó gây ra cho sản xuất nông lâm nghiệp.

ThS. Phạm Minh Thoa - Phó Cục trưởng Cục Lâm nghiệpỨng phó với biến đổi khí hậu trong lâm nghiệp  Dạng tài liệu : Bài trích bản tin

Page 10: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

Ngôn ngữ tài liệu : vieTên nguồn trích : Nông thôn đổi mớiDữ liệu nguồn trích

: 2009/Số 23/Các vấn đề khác

Đề mục : 68.01 Các vấn đề chung

Từ khoá :Lâm nghiệp ;  Biến đổi khí hậu ;  Mối quan hệ ;  Phát triển bền vững ; Rừng ;  Đề án ;  Chính sách

Nội dung:Mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và lâm nghiệp Sự biến động của thời tiết Việt Nam không thể tách rời với rừng và nghề rừng. Có thể nêu ra hai khía cạnh quan trọng về mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và lâm nghiệp.  Thứ nhất, sự biến động phức tạp của thời tiết đang và sẽ gây ra nhiều tác hại tới rừng nghề rừng. BĐKH sẽ làm thay đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, giảm lượng tănt trưởng của rừng. Dẫn đến nguy cơ mất rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp. BĐKH đê doạ tới đa dạng sinh học rừng, thay đổi tổ thành loài, phân bố và khả năng sinh trưởng của các loài sinh vật rừng. Diện tích cây rụng lá (cây họ dầu) và nửa rụng lá với nhiều loài cây chịu hạn sẽ tăng. Nhiều loài nhiệt đới ưa sáng sẽ di cư cao hơn và các loài á nhiệt đới mất dần. Số lượng quần thể các loài sinh vật quý hiếm sẽ suy kiệt đồng thời nguy cơ xuất hiện các loài sinh vật ngoại lai có hại sẽ tăng. Nhiều loài phải di cư tìm nơi sống mới và nếu không thể thích nghi với điều kiện sống mới hay cạnh tranh với các loài khác sẽ vĩnh viễn biến mất khỏi hành tinh. BĐKH làm tăng nguy cơ dịch bệnh, nguy cơ cháy rừng. Các hệ sinh thái sẽ bị suy thoái, đặc biệt là hệ sinh thái ven biển và hệ sinh thái núi. Thứ hai, sự phát triển chưa bền vững của rừng và nghề rừng đã và đang góp phần làm tăng thêm tính cực đoan của khí hậu thời tiết Việt Nam. Mất rừng và suy thoái rừng làm tăng 15% phát thải khí nhà kính trên toàn cầu. Ở Việt nam, mất rừng và chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp ước tính làm phát thải 19,38 triệu tấn CO2, chiếm 18,7% tổng lượng khí phát thải ở Việt Nam. Độ che phủ của rừng thấp và chất lượng rừng không cao cũng đã góp phần làm giảm đi khả năng hấp thụ khí gây hiệu ứng nhà kính thải ra từ các ngành sản xuất khác, ảnh hưởng tới khí hậu thời tiết, làm tăng tần suất thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán, gây ra rét đạm rét hại, triều cường, làm tăng nhiệt độ và nước biển dâng, gây triều cường và nhiễm mặn, nhiễm phèn trên diện rộng. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng ở các vùng có khác nhau. Kế hoạch hành động Để đạt được mục tiêu, KHHĐ đưa ra các nhóm hoạt động chính sau: Theo dõi, giám sát, đánh giá và dự báo. Tăng cường năng lực giám sát đánh giá và dự báo; xây dựng và thống nhất khái niệm về rừng và hệ thống phân loại rừng. Nắm chắc thực trạng tài nguyên rừng, bao gồm: a) Điều tra đánh giá; b) Xây dựng cơ sở dữ liệu thống nhất và cơ chế quản lý và chia sẻ số liệu; c) Cải tiến chế độ báo cáo định kỳ. Kiểm tra giám sát thường xuyên hiệu quả sử dụng tài nguyên. Điều tra đánh giá sinh khối và trữ lượng cácbon. Phân tích, đánh giá, dự báo tác

Page 11: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

động và đưa ra giải pháp giảm thiểu, thích ứng.Các hoạt động thích ứng:Nghiên cứu tác động của BĐKH đối với đa dạng sinh học rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng. Tăng cường cơ sở vật chất cho phòng, chống cháy rừng. Xây dựng Trung tâm phòng, chống sâu bệnh hại rừng. Nghiên cứu chọn các loài có khả năng thích nghi với điều kiện mới do BĐKH đồng thời không gây ảnh hưởng xấu tới các loài khác để phát triển rừng. Phát triển sinh kế, cải thiện đời sống, ổn định nơi sinh sống cho người dân. Các hoạt động giảm thiểu:Xây dựng và triển khai đề án phát triển hệ thống rừng ngập mặn ven biển; phát triển hệ thống rừng phòng hộ trên đất cát ven biển (đê mềm) và các hợp phần phát triển rừng trong Đề án đê biển; tăng cường hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn sông Đà, sông Mã, sông Sean, sông Serepok và sông Đồng Nai; đề xuất chi tiết giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng tham gia Quỹ cácbon Ngân hàng thế giới.Triển khai Chương trình hợp tác của Liên hiệp quốc UN-REDD, Chương trình REDD quốc gia và hướng vào việc tăng cường năng lực đánh giá và thực thi các giải pháp kỹ thuật, các dự án tăng cường năng lực xúc tiến các hoạt động Trồng rừng/tái trồng rừng theo Cơ chế phát triển sạch (AR-CDM) tại Việt Nam, bao gồm cả việc thẩm định ý tưởng dự án “Rừng vàng” do UBND huyện A Lưới - Thừa Thiên Huế xây dựng.Song song đó quản lý bền vững rừng tự nhiên và lâm phận quốc gia.Các nhóm giải pháp chính:Tiếp tục hoàn thiện thể chế chính sách; tăng cường năng lực. Song song đó tăng cường công tác nghiên cứu và chuyển giao KGCN; tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế; thúc đẩy sự chủ động tích cực tham gia của địa phương; huy động và phát triển nguồn lực tài chính. Như vậy, BĐKH có quan hệ tương tác biện chứng với lâm nghiệp. Lâm nghiệp vừa chịu tác động không tốt đồng thời lại là công cụ đắc lực có tác dụng giảm thiểu ảnh hưởng của BĐKH. Vì vậy, đẩ chủ động thích ứng và giảm thiểu tác hại của BĐKH, lâm nghiệp cần được coi là một lĩnh vực quan trọng trong kế hoạch hành động chung với các giải pháp cụ thể và đồng bộ mang tính đa ngành, đa lĩnh vực. Để kế hoạch hành động được triển khai hiệu quả, Bộ Nông nghiệp và PTNT cần sự ủng hộ, hỗ trợ kịp thời của cộng đồng quốc tế và sự phối hợp chặt chẽ của các Bộ/ngành, cơ quan liên quan và địa phương cũng như sự tham gia tích cực của toàn xã hội.Thử tìm giải pháp “sống chung” với biến đổi khí hậu: Ngành lâm nghiệp tìm cơ hội trong gian khó04/10/2010 - 02:49:00

Bài I: Không còn là nguy cơ

Thách thức không nhỏ

Page 12: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và PTNT), do có bờ biển dài và thấp, các

vùng ven biển của nước ta, bao gồm cả các khu rừng ngập mặn, rất dễ chịu tác động tiêu

cực của biến đổi khí hậu. Về vấn đề này, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) khẳng

định, rừng và ngành lâm nghiệp Việt Nam hiện đã chịu ảnh hưởng nặng nề từ biến đổi

khí hậu trên nhiều khía cạnh, và trong tương lai sẽ còn tiếp tục. Dự báo, diện tích rừng

lá rộng sẽ giảm 41% (năm 2020), 66% (năm 2050) và 69% (năm 2100). Cứ 1m nước

biển dâng sẽ khiến 1.731km2 rừng ngập mặn bị ảnh hưởng. Ngoài ra, diện tích rừng

tự nhiên có mức độ đa dạng sinh học cao ở Việt Nam cũng tiếp tục suy giảm; các khu

rừng nguyên sinh gần như biến mất. Sự tổn thất các cánh rừng chất lượng cao sẽ dẫn đến

thiệt hại lớn về đa dạng sinh học cũng như ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội.

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, rừng ngập mặn đóng vai trò như một dải đê thiên nhiên,

ngăn chặn và bảo vệ hiệu quả miền duyên hải trước sự dâng cao của nước biển. Hệ thống

rễ chằng chịt trên mặt đất thu hút và giữ lại các trầm tích, góp phần mở rộng đất liền ra

phía biển, nâng dần đất lên; mặt khác, chúng là hàng rào ngăn giữ những chất ô nhiễm,

các kim loại nặng từ các sông đổ ra biển, bảo vệ các sinh vật vùng ven bờ. Tuy nhiên, hệ

sinh thái rừng ngập mặn hiện đang bị suy thoái nghiêm trọng do những lợi ích kinh tế

trước mắt, đặc biệt là hiện tượng chặt phá, lấy đất nuôi tôm. GS. Phan Nguyên Hồng,

người đã có 40 năm nghiên cứu về rừng ngập mặn, cảnh báo: “Chúng ta chỉ còn trên

150.000ha rừng ngập mặn, bằng 1/3 so với ban đầu, chủ yếu là rừng trồng lại và rừng thứ

sinh”.

Có một thực tế không thể phủ nhận là, trong khi Chính phủ đang nỗ lực giảm nghèo, thì

tỷ lệ này lại có khả năng gia tăng ở những khu vực ven rừng. ước tính, cả nước có khoảng

25 triệu người đang sinh sống trong rừng hoặc gần rừng, trong đó nhiều nhóm dân tộc

thiểu số sống ở vùng sâu, vùng xa. Vì thế, tác động tiêu cực tới rừng sẽ là một trong

những nguyên nhân khiến cho đời sống của họ gặp nhiều khó khăn.

Theo bà Gudrun Kopp, Quốc vụ khanh, Bộ Hợp tác kinh tế và Phát triển, CHLB Đức,

một trong những điều mà ngành lâm nghiệp Việt Nam cần phải làm là, giữ rừng. Song

thực tế thấy, việc này hiện đang gặp nhiều vướng mắc, nguyên nhân chủ yếu là do tài

chính hạn hẹp. Để đối phó với biến đổi khí hậu cần một khoản kinh phí khổng lồ khoảng

40 tỷ USD/năm. Đây là con số quá lớn.

Page 13: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

Cơ hội không ít

Bà Gudrun Kopp cho rằng, ngành lâm nghiệp Việt Nam đang gặp một số khó khăn

nhưng cũng có những cơ hội cần nắm bắt. Cụ thể, để

thích ứng và ứng phó với biến đổi khí hậu, Chính phủ

phải đưa ra những khung thể chế pháp lý rõ ràng, tạo

điều kiện thuận lợi cho việc phát triển và trồng rừng tốt

hơn, khuyến khích người dân trồng rừng; hạn chế chặt

phá rừng... Và quan trọng hơn là phải đưa ra cơ chế

đảm bảo sự phối hợp liên ngành giữa các cấp chính

quyền, các cơ quan chịu trách nhiệm... 

Song song đó, Chính phủ phải có biện pháp nâng cao

đời sống cho những người ở gần rừng. Đây cũng là

cách bảo vệ rừng hiệu quả bởi khi đời sống được cải

thiện, người dân không còn phải chặt phá rừng để lấy

đất canh tác. Minh chứng cho vấn đề này chính là việc

nước ta đang thực hiện chương trình 5 triệu hecta rừng,

có nhiều gia đình, cộng đồng sống dựa vào rừng, được

hưởng lợi nhờ các sản phẩm, dịch vụ từ rừng.

Để giúp các quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ biến đổi khí hậu, cộng đồng quốc tế

đang triển khai hàng loạt các dự án, sáng kiến, vì thế đây sẽ là thời cơ mà Việt Nam nên

tranh thủ tận dụng. Cụ thể, tại Việt Nam, hoạt động của Hợp tác Đức - Việt đã hỗ trợ cho

ngành lâm nghiệp nước ta trong giai đoạn 2006-2020 và 5 chương trình của chiến lược về

quản lý và phát triển rừng bền vững. Theo đó, Chính phủ Đức triển khai 9 dự án hỗ trợ

chuyên môn với ngân sách lên tới 3,2 triệu USD. Mục tiêu chung của tất cả các dự án

trồng rừng do Đức tài trợ là góp phần khôi phục rừng, bảo tồn đất đai và đa dạng sinh

học, cũng như giảm nghèo, nhất là ở khu vực nông thôn. Các dự án đó đã góp phần làm

tăng độ bao phủ rừng ở Việt Nam từ 27% (năm 1995) lên 38% (năm 2009), tỷ lệ này dự

kiến tăng lên 42% vào năm 2015.

Nhờ những đặc trưng riêng như tầng tán dày, hệ thống rễ chằng chịt..., rừng ngập mặn được đánh giá là bức tường xanh vững chắc chống gió bão, sóng thần, xói lở, làm sạch môi trường ven biển, hạn chế xâm nhập mặn, bảo vệ nước ngầm, tích lũy các-bon, giảm khí CO2... Ngoài ra, rừng ngập mặn còn có tác dụng làm chậm dòng chảy và phát tán rộng nước triều.Còn nhớ khi bão Washi đổ bộ vào Hải Phòng ngày 31/7/2005 đã phá vỡ đê biển bằng bê -tông kiên cố ở huyện Cát Hải, nhưng tuyến đê làm bằng đất ở xã Bằng La (huyện Đồ Sơn) vẫn an toàn nhờ có rừng trang - một loại cây ngập mặn. Nhưng những cánh rừng này đang dần mất đi.

Page 14: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

Ngoài ra, các dự án triển khai đã thu hút sự tham dự của 70.000 hộ gia đình, trồng mới

được 125.000ha rừng, từ đó giúp các gia đình trong dự án hưởng lợi thêm khoảng 1 triệu

Euro.

Giữ rừng, cách ứng phó hiệu quả nhất

“Trong ngành lâm nghiệp, rừng đóng vai trò quan trọng trong thích ứng và giảm

thiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu”, ông Hứa Đức Nhị, Thứ trưởng Bộ Nông

nghiệp và PTNT khẳng định. Đồng tình với quan điểm này, bà Gudrun Kopp nói:  “Giữ

rừng chính là cách ứng phó với biến đổi khí hậu rẻ nhất hiện nay”.

Hiểu rõ điều này, Bộ Nông nghiệp và PTNT xác định, cần phải khôi phục, hình thành và

quản lý bền vững rừng ngập mặn và các dải rừng ven biển nhằm giảm nguy cơ của nước

ta trước tình trạng mực nước biển dâng và kiểu thời tiết cực đoan (bão, giông, lốc,...).

Đồng thời quản lý bền vững rừng tự nhiên, nhằm bảo vệ các khu vực nằm ven sông khỏi

ngập lụt, bảo tồn được bể các - bon từ rừng.

Đây mới chỉ là những biện pháp mang tính vĩ mô, vì thế muốn thành công rất cần sự

tham gia của người dân. Và thực tế, tại nhiều địa phương, việc nông dân tiến hành các dự

án quản lý và trồng rừng đã mang lại hiệu quả thiết thực.

Ngay từ năm 2009, ấp Âu Thọ B, xã Vĩnh Hải (Vĩnh Châu - Sóc Trăng) đã tiến hành thực

hiện quản lý tổng hợp rừng ven biển với sự hỗ trợ tích cực của Ban điều hành liên ngành

cấp tỉnh và cấp huyện cùng sự tham gia của người dân. Với gần 100ha rừng phòng hộ ven

biển, dân số khoảng trên 700 hộ, chủ yếu là đồng bào Khmer, ngay khi bắt đầu triển khai

đã có 240 hộ đăng ký tham gia, hiện nay con số này đã lên đến 300 hộ.

Nói về lợi ích của việc trồng rừng, ông Nguyễn Chí Côn, Phó chủ tịch UBND huyện

Vĩnh Châu cho biết, người dân ở đây đã chuyển biến rất tốt về hành vi cùng phối hợp bảo

vệ môi trường, ý thức tự giác trong việc đồng quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên.

Riêng tại Vĩnh Châu hiện có trên 3.560ha rừng và đất rừng ngập mặn ven biển, việc bảo

vệ và phát triển vốn rừng sẽ mang lại hiệu quả rất lớn cả về kinh tế, xã hội, môi trường

cho người dân địa phương và trong khu vực, từ đó góp phần ứng phó với những tác động

xấu của biến đổi khí hậu.

Page 15: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

Mô hình canh tác bền vững (nuôi tôm - trồng rừng) đối với các vùng ven biển có rừng ngập mặn cũng

được nhiều địa phương lựa chọn. Theo tính toán, hợp lý nhất là sử dụng 30% diện tích nuôi tôm, 70%

diện tích trồng rừng.CDM – CƠ HỘ VÀ THÁCH THỨC CỦA NGHÀNH LÂM NGHIỆP

Hiện tượng biến đổi khí hậu trong những năm qua đã làm cho trái đất nóng lên: Nhiệt độ của bề mặt trái đất đã tăng lên 0,80C kể từ năm 1860. Cơ chế của sự nóng lên toàn cầu là do: Phát thải khí nhà kính (GHG) từ cuộc sống của con người, quá trình hình thành bẫy nhiệt, phát thải từ tia nắng mặt trời, phản xạ của tia nắng bằng bẫy nhiệt.  Để đối phó với sự nóng lên toàn cầu có 2 biện pháp đó là giảm thiểu và thích ứng:

Giảm thiểu tức là giảm tác động của GW thông qua việc giảm trực tiếp phát thải GHG;

Thích ứng nhằm mục tiêu giảm tác động của GW bằng cách làm cho cuộc sống của con người trở lên thích ứng hơn.

Năm 1992 tại Rio de Janero công ước liên hiệp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu đã được thông qua, có 155 nước phê chuẩn công ước này. Mục tiêu của công ước là nhằm ổn định nồng độ khí nhà kính (GHG) trong khí quyển ở mức có thể ngăn ngừa được trước những tác động của con người.

Để đưa công ước đi vào hoạt động cụ thể, một nghị định thư Kyoto ra đời vào năm 1997. Nội dung chính của nghị định thư Kyoto (KP) bao gồm: (1) KP định lượng các chỉ tiêu giảm phát thải GHG cho các bên theo phục lục I (các nước phát triển); (2) Các nước không thuộc Phụ lục I (các nước đang phát triển) không có các chỉ tiêu giảm phát thải GHG theo KP; (3) Không bắt buộc phê chuẩn KP; (4) Thời hạn cam kết 2008-2012.

Cụ thể là 39 nước phát triển (theo phục lục I) cam kết sẽ cắt giảm mức phát thải khí nhà kính của họ xuống 5% trong giai đoạn 2008-2012 so với năm 1990 (cụ thể USA 7%, EU 8%, Nhật bản 6%), KP có hiệu lực từ 16/02/2005, đã có 166 nước phê chuẩn KP. Cơ chế của Nghị định thư Kyoto là: Cách tốt nhất để giảm phát thải GHG là các nước phát triển tự giảm lượng phát thải GHG tại đất nước mình.

Tuy nhiên, một số nước phát triển đã theo đuổi hệ thống năng lượng của mình và cảm thấy khả năng tiếp tục giảm GHG rất hạn chế; Cơ chế Kyoto tại COP3 ở Kyoto; Nhằm giảm phát thải GHG có 3 cơ chế: (1) Cơ chế phát triển sạch (CDM), (2) Cùng thực thi (JI), (3) Buôn bán giảm phát thải (IET), trong đó cơ chế CDM là cơ hội cho các nước

Page 16: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

đang phát triển trong đó có Việt Nam. Cơ chế CDM cho phép các nước phát triển đạt được một phần mục tiêu giảm phát thải bắt buộc của họ thông qua các dự án trồng rừng tại các nước đang phát triển.

Nội dung cơ bản của CDM là: CDM có tiềm năng tái định hướng các nguồn đầu tư đáng kể vào các công nghệ mới và giảm hấp thụ carbon; CDM có thể bao gồm cả việc chuyển giao công nghệ tiên tiến từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển;

Tại các nước đang phát triển, có rất nhiều các dự án viện trợ ODA không có sự hỗ trợ O&M, vì vậy một số dự án bị hỏng là do thiếu sự hỗ trợ bền vững; CDM có thể hỗ trợ giúp phát triển bền vững; Để tạo cho các nước ngoài phụ lục I thực thi CDM, đã xây dựng quan điểm CDM một bên, các bên tham gia sẽ tìm ra đối tác CDM một bên trước khi cấp CER; Nguyên tắc CDM không cho chuyển hướng sử dụng ODA. Tuy nhiên vốn ODA có thể sử dụng cho dự án nhưng không được nhận CER.

Điều kiện để tham gia CDM: Các nước đang phát triển phải đáp ứng được 3 điều kiện sau: (1) Tự nguyện tham gia; (2) Thành lập cơ quan thẩm quyền quốc gia về CDM; (3) Phê chuẩn KP và ngoài ra có thể bổ sung một số yêu cầu sau: Đặt ra lượng chỉ định theo quy định tại điều 3 (KP); Cơ quan quốc gia tính toán khí nhà kính; Đăng ký quốc gia; Kiểm kê hàng năm; Kiểm kê hàng năm; có hệ thống kế toán mua và bán khí giảm phát thải.

Lợi ích khi tham gia CDM: (1) Đối với nước chủ nhà: Dự án CDM là nguồn vốn đầu tư có nhiều tiềm năng; (2) Nước đầu tư: Dự án CDM là cách để các nước phát triển thu được tín dụng giảm phát thải với mức chi phí thấp hơn; (3) Đối tác đầu tư: Dự án CDM cho phép đối tác tư nhân thực hiện quy định giảm khí nhà kính trong nước, giúp các nước phát triển thực hiện theo KP với chi phí thấp hơn.

Tiêu chí rừng của CDM là: Diện tích tối thiểu 0.05 ha; tàn che của cây trên 10%-30%; chiều cao cây thuần thục 2-5m.

Các nguyên tắc và điều kiện của CDM trong lâm nghiệp: (1) Trồng rừng CDM ở những vùng đất không có rừng trước 31/12/1989; (2) Các dự án đảm bảo giảm phát thải ổn định lâu dài, có thể đo đếm được và được tổ chức thứ 3 xác nhận; (3) Khi tính toán lượng phát thải hoặc lượng hấp thụ Co2 cần phải tính đến khả năng hấp thụ làm giảm phát thải của thảm thực vật hiện có khi chưa có dự án; (4) Dự án phải đóng góp cho bảo tồn đa dạng sinh học và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên; (5) Dự án bắt đầu từ năm 2000 trở đi mới đủ tiêu chuẩn, giai đoạn tín chỉ có thể kéo dài tối đa 20 năm và kéo dài không quá 2 lần; giai đoạn tín chỉ cố định tối đa 30 năm, không gia hạn; (6) Lợi nhuận từ bán chứng chỉ carbon được trích 2% để chi cho các nước bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu nhằm chi phí khắc phục hậu quả và một phần chi cho bộ máy quản lý hành chính CDM; (7) Rò rỉ là phát thải GHG và giảm bể chứa carbon xảy ra ngoài ranh giới có

Page 17: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

thể đo đếm được và có liên hệ trực tiếp tới hoạt động của dự án CDM; (8) Không sử dụng vốn ODA cho dự án CDM.

Những hoạt động của CDM trong lâm nghiệp: Dự án CDM chỉ chấp nhận 02 hoạt động trong lâm nghiệp đó là trồng rừng và tái trồng rừng: Trồng rừng là hoạt động lâm nghiệp trên đất không có rừng trong vòng ít nhất là 50 năm qua; tái trồng rừng là những hoạt động lâm nghiệp trồng lại rừng trên đất đã bị mất rừng trước 31/12/1989.

Một số hoạt động CDM ở Việt Nam: (1) Ký KP ngày 03/12/1998 và phê chuẩn ngày 25/9/2002, Bộ Tài nguyên và Môi trường là đầu mối quốc gia CDM; (2) Thành lập đội chuyên gia trong nước về biến đổi khí hậu và sách hướng dẫn kỹ thuật về CDM; (3) Gửi thông báo quốc gia đầu tiên về biến đổi khí hậu cho ban thư ký UNFCCC vào 11/2003; (4) Hoàn thành dự án nghiên cứu chiến lược quốc gia về CDM, đang triển khai dự án tăng cường năng lực thực hiện CDM tại Việt Nam, (5) Dự án hợp tác tổ chức và đối thoại đa quốc gia liên minh Châu Âu, tăng cường sự tham gia hiệu quả Việt Nam, Lào, Campuchia vào CDM, (6) Dự án trồng rừng môi trường tại huyện A Lưới – Thừa Thiên Huế do SNV (Hà Lan) đề xuất, xây dựng dự án trồng rừng CDM 4000 ha tại Hòa Bình.

CDM - Cơ hội và thách thức cho ngành lâm nghiệp Việt Nam:

Cơ hội: (1) Khi trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch thì ngành lâm nghiệp có quyền bán Co2 từ rừng, nâng cao được đời sống của người dân và những người làm lâm nghiệp; (2) CDM phù hợp với quan điểm phát triển lâm nghiệp bền vững và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, đa dạng phong phú, góp phần bảo tồn, đa dạng loài cây trồng, sinh trưởng nhanh; (3) Cơ chế CDM khuyến khích duy trì bể chứa carbon trong cây và đất, góp phần bảo vệ độ phì và đa dạng sinh học; (4) Sau CDM là những cơ hội cho ngành lâm nghiệp định giá các giá trị về sinh thái nhân văn, giá trị nguồn nước và các giá trị khác.

Tuy nhiên thách thức không nhỏ đối với ngành lâm nghiệp: (1) Kiến thức và kinh nghiệm về việc chỉ đạo thực hiện dự án CDM còn hạn chế; (2) Kiến thức và kinh nghiệm về đánh giá tác động môi trường, kinh tế, xã hội của các dự án CDM còn yếu; (3) Mặc dù chúng ta có khoảng 2 triệu ha có thể trồng rừng CDM nhưng manh mún, không tập trung, khó thực hiện; (4) Nhìn chung các đơn vị trồng rừng như Lâm trường, các doanh nghiệp,…chưa mặn mà với trồng rừng theo cơ chế CDM vì đòi hỏi tốn nhiều công, đầu tư nhiều, giai đoạn đầu lượng hấp thụ Co2 của rừng chưa bao nhiêu, do đó thu nhập thấp; (5) Những tiêu chí, tiêu chuẩn của việc thực hiện dự án CDM khi đánh giá còn thiếu và chưa rõ ràng, chưa có sự thống nhất giữa các quốc gia trong việc chi trả do đó chưa thể lượng giá trị Co2 từ rừng; (6) Quan điểm của cộng đồng và chính quyền chưa quen với các dự án CDM có mục tiêu quản lý lâu dài và bền vững; (7) Trình độ và nhân công lao động rất quan trọng khi thực hiện dự án trồng rừng CDM; (8) Rào cản về thể chế, công nghệ, vốn

Page 18: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

đầu tư; (9) Truyền thống phong tục địa phương của từng vùng; (10) Rào cản về điều kiện xã hội, điều kiện sinh thái địa phương; (11) Rào cản liên quan đến việc sử dụng đất, quyền sở hữu đất.

5. GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TRONG LÂM NGHIỆP

5.1. Giải pháp ứng phó với BĐKH trong lâm nghiệp

Nhận thức rõ về mức độ ảnh hưởng của BĐKH, Chính phủ Việt Nam đã sớm phê duyệt Công ước khung của Liên hịêp quốc về BĐKH và Nghị định thư Kyoto. Điều này thể hiện rõ quyết tâm và cam kết của Việt Nam trong cuộc chiến với BĐKH. Quyết tâm và nỗ lực của Việt Nam được thể hiện tại Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 2 tháng 12 năm 2008 về phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH. Quyết định này đã nêu ra 9 nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu nhằm ứng phó BDĐH trong giai đoạn 2009 – 2015 với nguồn kinh phí dự kiến do Chính phủ đầu tư khoảng 2.000 tỷ đồng.

Trên cơ sở Quyết định của Chính phủ, Bộ NN&PTNT đã ban hành Quyết định số 2730/QĐ-BNN-KHCN ngày 5 tháng 9 năm 2008 về Ban hành Khung Chương trình hành động thích ứng với BĐKH ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giai đoạn 2008 – 2020. Khung chương trình đưa ra 5 nhiệm vụ và nhiều hoạt động dự kiến thực hịên cho giai đoạn này.

Ứng phó với BĐKH cần được triển khai theo hướng kết hợp nghiên cứu với thực hiện các giải pháp ứng phó. Giải pháp ứng phó với BĐKH phải được xây dựng dựa trên những hiểu biết đầy đủ về diễn biến của BĐKH và tác động của BĐKH trong lâm nghiệp, đặc biệt là các vùng, các hệ sinh thái nhạy cảm, dễ bị tổn thương. Dưới đây đề xuất một số giải pháp ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực lâm nghiệp.

1. Đánh giá tác đ ng c a bi n đ i khí h u trong lâm nghi p cho các vùng sinhộ ủ ế ổ ậ ệ thái, các h sinh thái và các vùng nh y c m, d b t n th ngệ ạ ả ễ ị ổ ươ

Các nội dung cần quan tâm bao gồm:

Trên cơ sở các kịch bản BĐKH đã được xây dựng, cần đánh giá tác động trước mắt và lâu dài của BĐKH, đặc biệt là các vùng, các hệ sinh thái và các cộng đồng dễ bị tổn thương do tác đ ng của BĐKHộ ;

Page 19: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

Đánh giá tác động của BĐKH, đặc biệt là nước biển dâng, đến các các hệ sinh thái ven biển, đặc biệt là hệ sinh thái rừng ngập mặn, rừng tràm;

Đánh giá các cơ h i của lâm nghiệp trong ứng phó với BĐKH. BĐKH có tác đ ngộ ộ tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, nhưng cũng là cơ h i cho việc bảo vệ vàộ phát triển rừng, các dịch vụ môi trường rừng và công ngh thân thi n với môiệ ệ trường. Đối với một nước đang phát triển như Việt Nam thì cơ h i sử dụng Quyộ đa phương ứng phó với BĐKH và các nguồn vốn ứng phó khác của các nước, cơ hội về Cơ chế phát triển sạch (CDM), sáng kiến về giảm phát thải do phá rừng và suy thoái rừng (REDD), cơ chế chi trả dịch vụ môi trường (PES).

2. Xác đ nh các gi i pháp ng phó v i bi n đ i khí h uị ả ứ ớ ế ổ ậ

Trên cơ sở kết quả đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và khả năng tổn thương do biến đổi khí hậu đối với lâm nghiệp, cần xây dựng và lựa chọn các giải pháp ứng phó với BĐKH. Các nội dung gồm:

Nghiên cứu xây dựng hướng dẫn xác định các giải pháp ứng phó với BĐKH trong lâm nghiệp;

Xác định các giải pháp ứng phó với BĐKH đối với lĩnh vực lâm nghiệp trên phạm vi quốc gia và các vùng sinh thái, các hệ sinh thái dễ bị tổn thương. Những vấn đề ưu tiên cần tập trung là: i) quản lý rừng bền vững nhằm giảm thiểu mức độ tổn thương cho các hệ sinh thái và gia tăng độ che phủ của rừng; ii) nâng cao chất lượng rừng và năng lực phòng hộ của rừng, đặc biệt là rừng phòng hộ đầu nguồn và ven biển; iii) xây dựng và triển khai các chiến lược, kế hoạch quản lý cháy rừng, sâu bệnh hại rừng; và; iv) phục hồi rừng và chống mất rừng; mở rộng các vùng, phân khu bảo vệ và kết nối chúng với các khu vực thích hợp nhằm mở rộng khu cư trú, hành lang đa dạng sinh học;

Đánh giá hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường của các giải pháp đã được xác định; lựa chọn các giải pháp ưu tiên đối với vùng, địa phương;

Xây dựng và triển khai một số dự án thí điểm ứng phó với BĐKH đối với các vùng, các hệ sinh thái nhạy cảm và dễ bị tổn thương do BĐKH, đặc biệt đối với các vùng, hệ sinh thái dễ bị tổn thương;

3. Xây d ngự và tri n khaiể ch ng trình khoa h c công ngh v bi n đ i khíươ ọ ệ ề ế ổ h uậ

Xây dựng và triển khai chương trình khoa học công nghệ quốc gia nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng các thể chế, chính sách và kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH. Các nội dung bao gồm:

Page 20: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

Xây dựng danh mục các đề tài KHCN về BĐKH trong từng giai đoạn, kể cả các nghiên cứu về cơ sở khoa học và phương pháp luận; xác định mục tiêu, nội dung, sản phẩm của từng đề tài nghiên cứu;

Xây dựng cơ sở dữ liệu về BĐKH phục vụ việc nghiên cứu, đánh giá tác động của BĐKH và xác định các giải pháp ứng phó với BĐKH;

Nghiên cứu các tác động của BĐKH đến KT-XH, môi trường; phân tích và đánh giá khía cạnh kinh tế của các hoạt động thích ứng với BĐKH;

Nghiên cứu phát triển/nghiên cứu ứng dụng công nghệ ứng phó với BĐKH; chuyển giao công nghệ ứng phó với BĐKH cho các ngành, địa phương để ứng dụng khi triển khai kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH;

Triển khai các đề tài, đề án hợp tác quốc tế về BĐKH, nhận chuyển giao và ứng dụng các công nghệ thân thiện với khí hậu;

Triển khai các chương trình, dự án về cơ chế REDD, CDM và các hoạt động liên quan đến bảo vệ và phát triển rừng.

4. Nâng cao nhận thức, phát triển nguồn lực khoa học công nghệ và tài chính về BĐKH

Các nội dung cho giải pháp này cần bao gồm:

Xây dựng kế hoạch về thông tin, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho các cơ quan quản lý ở các cấp, tổ chức, cộng đồng và cá nhân liên quan. Các hoạt động nên được tập trung vào: phổ cập những kiến thức chung về BĐKH và cung cấp thông tin sâu hơn cho các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương.

Xây dựng và biên soạn các tài liệu tuyên truyền, giáo dục và đào tạo cho từng đối tượng cụ thể có liên quan; sử dụng các phương tiện truyền thông như sách, báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình để phổ biến kiến thức về BĐKH;

Đánh giá nhu cầu đào tạo, xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực về BĐKH;

Đào tạo nguồn nhân lực, tăng cường cơ sở vật chất cho các cơ quan quản lý ở các cấp, các cơ quan nghiên cứu phục vụ các hoạt động về BĐKH;

Khuyến khích các nhà khoa học trong nước tham gia các chương trình nghiên cứu quốc tế liên quan đến BĐKH và lâm nghiệp;

Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn cho nghiên cứu KHCN và đào tạo về BĐKH; lồng ghép các hoạt động KHCN về BĐKH trong Chương trình mục tiêu quốc gia, Khung kế hoạch hành động của ngành;

Huy động và sử dụng các nguồn kinh phí và chuyển giao công nghệ từ các hoạt động hợp tác song phương, đa phương, từ các chính phủ, các tổ chức quốc tế.

Page 21: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

5. Tăng c ng năng l c t ch c, hoàn thi n th ch , chính sách v bi n đ iườ ự ổ ứ ệ ể ế ề ế ổ khí h uậ

Giải pháp này bao gồm các nội dung:

Rà soát các văn bản pháp lý liên quan đến phát triển lâm nghiệp và BĐKH của ngành, từ đó xác định những văn bản cần ban hành, cần sửa đổi bổ sung;

Phát triển khung pháp lý và cơ chế quản lý nhằm tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích vai trò và trách nhiệm của các cấp chính quyền, cũng như của khối tư nhân trong thích ứng và giảm nhẹ BĐKH;

Xây dựng cơ chế phối hợp thực hiện ứng phó với BĐKH giữa các lĩnh vực thuộc Bộ Nông nghịêp và Phát triển nông thôn; giữa các cơ quan nghiên cứu và cơ quan quản lý ở các cấp.

6. Tăng c ng h p tác qu c tườ ợ ố ế v BĐKH trong lĩnh v c lâm nghi pề ự ệ

Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm góp phần giải quyết hai yêu cầu chính là: Tranh thủ và sử dụng hiệu quả các nguồn tài trợ của quốc tế, bao gồm tài chính, chuyển giao công nghệ mới thông qua các kênh hợp tác song phương và đa phương; và Tham gia các hoạt động hợp tác khu vực và toàn cầu về BĐKH. Các nội dung cần quan tâm gồm:

Phối hợp chặt chẽ với Ban chỉ đạo Chương trình hành động thích ứng với BĐKH ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, đẩy mạnh tuyên truyền tới các nhà tài trợ, đối tác quốc tế;

Đàm phán, ký kết văn bản thỏa thuận hợp tác đa phương và hợp tác song, các chương trình, dự án liên quan đến BĐKH và lâm nghiệp, các dự án liên quan đến bảo tồn và hấp thụ các bon;

Lập kế hoạch khác thác, sử dụng nguồn vốn viện trợ từ các Quy đa phương, Quy thích ứng với BĐKH của các tổ chức quốc tế và viện trợ song phương của các nước phát triển;

Tham gia các hội nghị, hội thảo, thảo luận đàm phán quốc tế để xây dựng các thỏa thuận, các chương trình hợp tác về BĐKH trong lâm nghiệp;

7. Tích h p v n đ bi n đ i khí h u vào các chi n l c, ch ng trình, quyợ ấ ề ế ổ ậ ế ượ ươ ho ch, k ho ch phát tri n ạ ế ạ ể lâm nghi p qu c gia, vùng và đ a ph ngệ ố ị ươ

Dựa trên các đánh giá, nghiên cứu về tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu và các giải pháp ứng phó trong xây dựng, cần tiến hành điều chỉnh và bổ sung các chiến

Page 22: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

lược, chương trình, quy hoạch và kế hoạch phát triển lâm nghiệp của Quốc gia, vùng và địa phương. Các nội dung cần quan tâm gồm:

Rà soát các Chiến lược, chương trình, kế hoạch hành động trong mối liên hệ với các tác động và các giải pháp ứng phó BĐKH;

Điều chỉnh, bổ sung các Chiến lược, chương trình và kế hoạch phát triển lâm nghiệp phù hợp với xu thế BĐKH, các hiện tượng khí hậu cực đoan và những tác động trước mắt và lâu dài của chúng đối với kế hoạch phát triển.

5.2. Giải pháp ứng phó với tác động của nước biển dâng đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn

Hệ sinh thái rừng ngập mặn là hệ sinh thái cực kỳ nhậy cảm với BĐKH, đặc biệt là mực nước biển dâng. Hệ sinh thái rừng ngập mặn có vai trò rất quan trọng đối với việc phòng hộ ven biển, các hệ thống đê biển và nguồn lợi thủy sản. Các giải pháp ứng phó với nước biển dâng đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn bao gồm:

Lập quy hoạch tổng thể cho việc xây dựng hệ thống đai rừng phòng hộ ven biển, đặc biệt là việc xác định và bảo vệ những khu vực quan trọng, chiếm vị trí chiến lược trong ứng phó với biến đổi khí hậu. Vành đai rừng phòng hộ phải rộng ít nhất là 100m (nên rộng từ 500 – 1000 m) đối với bờ biển mở, 30-50 m đối với vùng bờ sông, và trên 10m đối với các đảo, kênh dẫn nước;

Quản lý và bảo vệ tốt diện tích rừng phòng hộ ven biển hiện có, đặc biệt là rừng ngập mặn, rừng tràm, các vùng có đa dạnh sinh học cao.

Đánh giá lập địa và xác định cơ cấu cây trồng và vùng trồng rừng phòng hộ ven biển theo các vùng sinh thái, theo các đối tượng;

Triển khai các dự án trồng rừng, phục hồi rừng phòng hộ ven biển, đặc biệt là các vùng suy thoái do nuôi trồng thủy sản, vùng cửa sông, các vùng có nhu cầu cao về phòng hộ.

Xây dựng cơ chế chính sách nhằm quản lý bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng và người dân trong bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn.

Áp dụng các chiến lược dàn trải rủi ro để bảo vệ những hệ sinh thái rừng ngập mặn tiêu biểu, nhạy cảm và dễ bị tổn thương. Cần xác định, bảo vệ và nhân giống những loài điển hình, quý hiếm để dự phòng mỗi khi có thảm họa thiên nhiên xảy ra.

Page 23: Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp

Phát triển các nguồn sinh kế thay thế cho các cộng đồng vốn sống dựa vào rừng ngập mặn nhằm giảm thiểu phá rừng ngập mặn. Khuyến khích cộng đồng địa phương chuyển sang các sinh kế ít gây hại cho rừng ngập mặn hơn, đồng thời bảo vệ nguồn lợi loài thủy sản.

Thiết lập cơ sở dữ liệu và quan trắc các phản ứng của RNM đối với biến đổi khí hậu. Dữ liệu về rừng ngập mặn bao gồm các yếu tố như cấu trúc thảm thực vật, mật độ, mức độ phong phú và đa dạng của các loài thực vật và thân mềm, năng suất sơ cấp, cơ chế thủy văn, tốc độ quá trình trầm tích và mực nước biển dâng tương đối. Những thông tin này sẽ được dùng để đánh giá mức độ nhạy cảm của rừng ngập mặn đối với BĐKH trước các tác động tự nhiên và con người.