7
ÔN TP VT LÝ 6 (BÀI 16, 17, 18) Ròng rọc cố định Ròng rọc động Pa lăng Giúp làm thay đổi hướng ca lc kéo so vi khi kéo trc tiếp Giúp làm lc kéo vt lên nhhơn trọng lượng ca vt - Là mt thiết bgm nhiu ròng rc. - Giúp gim cường độ ca lc kéo đồng thời làm đổi hướng ca lc này

ÔN T P V T LÝ 6 (BÀI 16, 17, 18)ninhkieu.edu.vn/upload/26112/fck/files/ÔN TẬP VẬT LÍ 6.pdf · Câu 5: Một bình chia độ chứa nước ở vạch 50 cm3, sau khi thả

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ÔN T P V T LÝ 6 (BÀI 16, 17, 18)ninhkieu.edu.vn/upload/26112/fck/files/ÔN TẬP VẬT LÍ 6.pdf · Câu 5: Một bình chia độ chứa nước ở vạch 50 cm3, sau khi thả

ÔN TẬP VẬT LÝ 6

(BÀI 16, 17, 18)

Ròng rọc cố định

Ròng rọc động

Pa lăng

Giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so

với khi kéo trực tiếp

Giúp làm lực kéo vật lên nhở hơn

trọng lượng của vật

- Là một thiết bị gồm nhiều ròng rọc.

- Giúp giảm cường độ của lực kéo

đồng thời làm đổi hướng của lực này

Page 2: ÔN T P V T LÝ 6 (BÀI 16, 17, 18)ninhkieu.edu.vn/upload/26112/fck/files/ÔN TẬP VẬT LÍ 6.pdf · Câu 5: Một bình chia độ chứa nước ở vạch 50 cm3, sau khi thả
Page 3: ÔN T P V T LÝ 6 (BÀI 16, 17, 18)ninhkieu.edu.vn/upload/26112/fck/files/ÔN TẬP VẬT LÍ 6.pdf · Câu 5: Một bình chia độ chứa nước ở vạch 50 cm3, sau khi thả

Chất rắn

> Chất lỏng

> Chất khí

Page 4: ÔN T P V T LÝ 6 (BÀI 16, 17, 18)ninhkieu.edu.vn/upload/26112/fck/files/ÔN TẬP VẬT LÍ 6.pdf · Câu 5: Một bình chia độ chứa nước ở vạch 50 cm3, sau khi thả

I – TRẮC NGHIỆM.

Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc cố định?

A. Làm thay đổi độ lớn của lực kéo

B. Làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

C. Làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

D. Không làm thay đổi độ lớn của lực kéo.

Câu 2: Khi kéo một thùng nước từ dưới giếng lên, người ta thường sử dụng

A. ròng rọc cố định B. mặt phẳng nghiêng

C. đòn bẩy D. mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy

Câu 3: Chiều dài của chiếc bút chì ở hình vẽ bằng:

A. 7,1 cm B. 7,2 cm C. 6,2 cm D. 6,4 cm

Câu 4: Trên một can nhựa, nhà sản xuất có ghi 3 lít. Con số này có nghĩa là:

A. Can đựng ít nhất là 3 lít B. GHĐ của can là 3 lít

C. ĐCNN của can là 3 lít D. Vừa là ĐCNN vừa là GHĐ của can

Câu 5: Một bình chia độ chứa nước ở vạch 50 cm3, sau khi thả một viên bi vào thì mực nước

dâng lên 54cm3, vậy thể tích viên bi là:

A. 4 cm3 B. 0,4 cm

3 C. 50 cm

3 D. 54 cm

3

Câu 6: Hai lực cân bằng có đặc điểm nào dưới đây?

A. Cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau.

B. Cùng phương, cùng chiều, mạnh khác nhau.

C. Cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau.

D. Khác phương, ngược chiều, mạnh như nhau.

Câu 7: Trong công việc nào sau đây chỉ cần dùng ròng rọc động?

A. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

B . Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo bằng trọng lượng của vật.

C. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Page 5: ÔN T P V T LÝ 6 (BÀI 16, 17, 18)ninhkieu.edu.vn/upload/26112/fck/files/ÔN TẬP VẬT LÍ 6.pdf · Câu 5: Một bình chia độ chứa nước ở vạch 50 cm3, sau khi thả

D. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo bằng trọng lượng của vật.

8: Một con voi nặng 2,5 tấn sẽ có trọng lượng là:

A. 250N B. 25N C. 25000N D. 2500N

Câu 9: Một vật đặc có khối lượng là 8000g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất

làm vật này là bao nhiêu?

A. 4 N/m3

B. 40 N/m3 C. 4000 N/m

3 D. N/m

3

Câu 10: Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?

A. Cái búa nhổ đinh B. Cái bấm móng tay

C. Cái thước dây D. Cái kìm

Câu 11: Con số 250g được ghi trên hộp mứt Tết chỉ:

A. thể tích của hộp mứt B. khối lượng của mứt trong hộp

C. sức nặng của hộp mứt D. số lượng mứt trong hộp

Câu 12: Khi đánh tennis, vận động viên đập mặt vợt vào trái banh. Khi đó mặt vợt đã tác

dụng lực:

A. Chỉ làm biến dạng trái banh.

B. Không làm biến dạng trái banh.

C. Chỉ làm biến đổi chuyển động của trái banh.

D. Làm biến dạng trái banh và biến đổi chuyển động của nó.

Câu 13: Khi đưa một vật có khối lượng 500kg lên theo phương thẳng đứng thì cần sử dụng

một lực bằng bao nhiêu?

A. nhỏ hơn 500N B. nhỏ hơn 5000N

C. ít nhất bằng 500N D. ít nhất bằng 5000N

Câu 14: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào

điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được

lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2 B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

Câu 15: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A. Khối lượng của vật tăng B. Khối lượng của vật giảm

C. Khối lượng riêng của vật tăng D. Khối lượng riêng của vật giảm

Page 6: ÔN T P V T LÝ 6 (BÀI 16, 17, 18)ninhkieu.edu.vn/upload/26112/fck/files/ÔN TẬP VẬT LÍ 6.pdf · Câu 5: Một bình chia độ chứa nước ở vạch 50 cm3, sau khi thả

Câu 16: Trong các cách sắp xếp các chất nào vì nhiệt tỏa ít tới nhiều sau đây, cách nào là

đúng?

A. Nhôm, đồng, sắt B. Sắt, đồng, nhôm

C. Sắt, nhôm, đồng D. Đồng, nhôm, sắt

Câu 17: Người ta sử dụng hai cây thước khác nhau để đo chiều dài. Một cây thước bằng

nhôm và một cây thước làm bằng đồng. Nếu nhiệt độ tăng lên thì dùng hai cây thước để đo thì

cây thước nào sẽ cho kết quả chính xác hơn? Biết đồng nở vì nhiệt kém hơn nhôm.

A. Cả hai cây thước đều cho kết quả chính xác như nhau

B. Cây thước làm bằng nhôm

C. Cây thước làm bằng đồng

D. Các phương án đưa ra đều sai

Câu 18: Đun nóng một lượng nước đá từ 0oC đến 100

oC. Khối lượng và thể tích lượng nước

đó thay đổi như thế nào?

A. Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó tăng

B. Khối lượng không đổi, thể tích giảm

C. Khối lượng tăng, thể tích giảm

D. Khối lượng tăng, thể tích không đổi

Câu 19: Nếu so sánh một quả cân sắt 1 kg và một gói bông 1 kg thì:

A. quả cân sắt có khối lượng lớn hơn B. gói bông có khối lượng lớn hơn

C. cả hai có khối lượng như nhau D. cả 2 có thể tích như nhau

Có hai bình giống hệt nhau chứa đầy chất lỏng. Một bình chứa rượu và bình còn lại chứa

nước. Câu 20: Khi đun nóng cả hai bình ở cùng một nhiệt độ như nhau, hỏi lượng rượu hay

nước trào ra khỏi bình nhiều hơn? Biết rằng rượu nở vì nhiệt lớn hơn nước.

A. Nước trào ra nhiều hơn rượu B. Nước và rượu trào ra như nhau

C. Rượu trào ra nhiều hơn nước D. Không đủ cơ sở để kết luận

Câu 21: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào

là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng, rắn D. Khí rắn, lỏng

Câu 22: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?

A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại

B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra

Page 7: ÔN T P V T LÝ 6 (BÀI 16, 17, 18)ninhkieu.edu.vn/upload/26112/fck/files/ÔN TẬP VẬT LÍ 6.pdf · Câu 5: Một bình chia độ chứa nước ở vạch 50 cm3, sau khi thả

C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại

D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra

Câu 23: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo

A. xấp xỉ gần trọng lượng của vật B. đúng bằng trọng lượng của vật

C. nhỏ hơn trọng lượng của vật D. lớn hơn trọng lượng của vật

Câu 24: Ba cốc thuỷ tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở

nhiệt độ phòng), cốc c đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào

dễ vỡ nhất?

A. Cốc A B. Cốc B C. Cốc C D. Không cốc nào

II – TỰ LUẬN

Câu 1: Người ta dùng một Pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động để đưa một vật

có khối lượng m = 0,3 tấn lên độ cao 1,5m. Xác định quãng đường sợi dây phải đi.

Câu 2: Một người ở trên Trái Đất có khối lượng 72 kg. Hỏi khi lên Mặt Trăng lực hút của Mặt

Trăng tác dụng lên người đó là bao nhiêu?

Câu 3: Khối lượng vật A lớn hơn khối lượng vật B gấp 2 lần nhưng thể tích vật A lại nhỏ hơn

thể tích vật B gấp 3 lần. Hỏi khối lượng riêng của vật nào nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần?

Câu 4: Vì sao khi ta rót nước nóng vào ly thủy tinh có thành dày sẽ dễ nứt vỡ hơn rót vào ly

thủy tinh có thành mỏng?