47
Click to edit Master subtitle style ÔN TP HÀM Khoa Công nghthông tin Trường đạihc Ngoi ng- tin hc TP.HCM (HUFLIT) 1

ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Click to edit Master subtitle style

ÔN TẬP HÀM

Khoa Công nghệ thông tin Trường đại học Ngoại ngữ - tin học TP.HCM (HUFLIT)

1

Page 2: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Các loại tham số của hàmCác loại hàmCấu trúc cơ bản của chương trình

NỘI DUNG

2

Page 3: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

CÁC LOạI THAM Số CủA HÀM

3

Page 4: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Tham số của hàm được truyền theo các cách sau:Truyền tham trịTruyền tham chiếu ref, out

CÁC LOạI THAM Số CủA HÀM

4

Page 5: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Truyền tham trị: Hãy viết hàm tăng giá trị củabiến số nguyên nhập vào b đơn vị

CÁC LOạI THAM Số CủA HÀM

Kết quả:0

public class Program{

static void AddMore(int x, int b){

x = x + b;}

static void Main(string[] args){

int a = 0;AddMore(a, 6);Console.WriteLine(a);

}}

public class Program{

static void AddMore(int x, int b){

x = x + b;}

static void Main(string[] args){

int a = 0;AddMore(a, 6);Console.WriteLine(a);

}}

5

Page 6: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Truyền tham chiếu: Hãy viết 1 hàm tăng giá trịcủa biến số nguyên nhập vào b đơn vị với ref

CÁC LOạI THAM Số CủA HÀM

Kết quả:6

public class Program{

static void AddMore(ref int x, int b){

x = x + b;}

static void Main(string[] args){

int a = 0;AddMore(ref a, 6);Console.WriteLine(a);

}}

public class Program{

static void AddMore(ref int x, int b){

x = x + b;}

static void Main(string[] args){

int a = 0;AddMore(ref a, 6);Console.WriteLine(a);

}}

6

Page 7: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Nhận xét:Khi truyền theo kiểu tham trị, một bản saocủa đối số lúc gọi hàm sẽ được gán vào thamsố của hàm. Do đó đối số được truyền hoàntoàn không thay đổi giá trị sau lời gọi hàm.

Khi truyền theo kiểu tham chiếu (dùng ref hoặc out) thì đối số được truyền và tham sốcủa hàm là một. Do đó giá trị của đối số sẽthay đổi nếu giá trị tham số bị đổi trong hàm

CÁC LOạI THAM Số CủA HÀM

7

Page 8: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Nhận xét:Khi truyền theo tham chiếu sử dụng ref thìta phải gán giá trị ban đầu cho đối tượngtrước khi truyền vào hàm. Ngược lại dùngout thì không cần thiết.

CÁC LOạI THAM Số CủA HÀM

8

Page 9: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Bài tập 1: Viết các hàm tính tổng, hiệu, tích, thương của 2 số nguyên nhập vào từ bàn phím. Sau đó xuất các kết quả ra màn hình.

Bài tập 2: Viết hàm có định nghĩa sau đây:Yêu Cầu: Tìm số lớn nhất trong 3 số nhập vàoInput: số nguyên a, b, cOutput: số lớn nhất trong a,b,c.

BÀI TẬP

9

Page 10: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Bài tập 3: Viết hàm theo định nghĩa sau đây:Mô tả: Xuất ra ngày thứ mấy tính từ ngày 1/1 củanăm đó.Input: int ngay, thang, namOutput: số ngày thứ mấy của năm

Ví dụ:Input: 14,2,2017Output: 45

BÀI TẬP

10

Page 11: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

BÀI TẬP

11

Page 12: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

CÁC LOạI HÀM

12

Page 13: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Trên thực tế, có nhiều cách chia thành nhiềuloại hàm dựa trên những tiêu chí khác nhau.

Ở đây, ta có thể chia thành các loại hàm sau:Hàm voidHàm tính toánHàm kiểm traHàm trả nhiều giá trị

CÁC LOạI HÀM

13

Page 14: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Hàm voidHàm void thường dùng để nhập các giá trị biến, xuất các giá trị biến, chuỗi bất kỳ.Ví dụ:

CÁC LOẠI HÀM

14

public class Program{

static void XuatHello(){

Console.WriteLine("Hello World! ");}

static void Main(string[] args){

XuatHello();}

}

public class Program{

static void XuatHello(){

Console.WriteLine("Hello World! ");}

static void Main(string[] args){

XuatHello();}

}

Page 15: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Hàm tính toánHàm tính toán thường dùng để thực hiện một sốphép toán và trả về giá trị kết quả.Ví dụ:

CÁC LOẠI HÀM

15

public class Program{

static int Tong(int a, int b){

return a+b;}

static void Main(string[] args){

int a = 5, b = 7;Console.WriteLine(Tong(a,b));

}}

public class Program{

static int Tong(int a, int b){

return a+b;}

static void Main(string[] args){

int a = 5, b = 7;Console.WriteLine(Tong(a,b));

}}

Page 16: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Hàm kiểm traHàm kiểm tra thường dùng để thực hiện so sánh, kiểm tra và trả về kết quả đúng/sai.Ví dụ:

CÁC LOẠI HÀM

16

public class Program{

static bool LaSoLe(int a){

if ( a % 2 == 0 ) return false;else return true;

}

static void Main(string[] args){

int a = 5;if (LaSoLe(a))

Console.WriteLine(“So le”);else

Console.WriteLine(“So chan”);}

}

public class Program{

static bool LaSoLe(int a){

if ( a % 2 == 0 ) return false;else return true;

}

static void Main(string[] args){

int a = 5;if (LaSoLe(a))

Console.WriteLine(“So le”);else

Console.WriteLine(“So chan”);}

}

Page 17: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Hàm trả nhiều giá trịHàm trả nhiều giá trị thường dùng để thực hiện các phép tính toán và trả về nhiều kết quả sau khi thực hiện các phép tính toán.Ví dụ: Hãy viết chương trình có hàm tính các kết quả khi có vận tốc ban đầu (v0), gia tốc (a) và thời gian (t). Kết quả trả về gồm:

• Vận tốc tức thời tại t: vt = v0 + a*t• Quảng đường đi được s: s = v0*t + ½ * a * t2

ĐK: gia tốc a > 0.

CÁC LOẠI HÀM

17

Page 18: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

CÁC LOẠI HÀM

18

static void TimVtvaGT(double v0, double a, double t, out double vt, out double s){

vt = v0 + a * t;s = v0 * t + 1 / 2.0 * a * t;

}

static void Main(string[] args){

double v0 = 10.5;double a = 4;double t = 0.25;double vt, s;

TimVtvaGT(v0, a, t, out vt, out s);Console.WriteLine("Van toc tai thoi gian t la {0} km/h di duoc {1} km", vt, s);

}

static void TimVtvaGT(double v0, double a, double t, out double vt, out double s){

vt = v0 + a * t;s = v0 * t + 1 / 2.0 * a * t;

}

static void Main(string[] args){

double v0 = 10.5;double a = 4;double t = 0.25;double vt, s;

TimVtvaGT(v0, a, t, out vt, out s);Console.WriteLine("Van toc tai thoi gian t la {0} km/h di duoc {1} km", vt, s);

}

Page 19: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Hàm voidBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm

là nhập vào 3 số a, b, c sử dụng tham số ref vàmột hàm khác xuất ra giá trị 3 số a, b, c đó.

Bài tập 2: Viết chương trình có định nghĩa hàmđầu vào là một số nguyên a. Xuất ra màn hình“Chien binh bai tran” nếu như số a âm, ngược lạithì “Chien binh thang tran”.

BÀI TậP

19

Page 20: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

BÀI TậP

20

Page 21: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

BÀI TậP

21

Page 22: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

BÀI TậP

22

Page 23: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Bài tập 6: Hãy viết chương trình có định nghĩahàm đầu vào là một số nguyên n. Hàm trả vềgiá trị số đảo của n và kèm với giá trị dấungược lại. Ví dụ:

n = -123, kết quả : 321.n = 653, kết quả: 356.

BÀI TậP

23

Page 24: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Bài tập 7: Viết chương trình có định nghĩa hàm:Mô tả: tính tổng các chữ số chẵnĐầu vào: số nguyên n.Đầu ra: trả về tổng các chữ số chẵn.

Ví dụ: n = 3658, kết quả: 14.

Bài tập 8: Viết chương trình có định nghĩa hàm:Mô tả: tìm số lớn nhất trong các chữ sốĐầu vào: số nguyên n.Đầu ra: trả về số lớn nhất trong các chữ số.

Ví dụ: n = 3958, kết quả: 9.

BÀI TẬP

24

Page 25: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Bài tập 9: Viết chương trình có định nghĩa hàm:Mô tả: tính giai thừa của số nhập vào.Đầu vào: số nguyên n.Đầu ra: trả về 0 nếu n<0, và n! nếu như n >= 0

Bài tập 10: Viết chương trình có định nghĩa hàm:Mô tả: tính bao nhiêu cách thành lập số có 4 chữ sốkhác nhau, trừ n số (n < 9).Đầu vào: số tự nhiên n.Đầu ra: trả về số cách chọn.

Ví dụ: n = 1, kết quả: 3024.

BÀI TẬP

25

Page 26: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Bài tập 11: Viết chương trình có định nghĩahàm:

Mô tả: tính tổ hợp của k, n.Đầu vào: số nguyên k, n.Đầu ra: Trả về tổ hợp k, n theo công thức sau:

BÀI TẬP

26

Page 27: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Hàm kiểm traBài tập 12: Viết chương trình có định nghĩa hàm:

Mô tả: kiểm tra số chính phương.Đầu vào: số nguyên n.Đầu ra: trả về true nếu n là số chính phương và falsenếu n không phải là số chính phương.

BÀI TẬP

27

Page 28: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Bài tập 13: Viết chương trình có định nghĩa hàm:Mô tả: kiểm tra số nguyên tố.Đầu vào: số nguyên n.Đầu ra: trả về true nếu n là số nguyên tố và false nếun không phải là số nguyên tố.

BÀI TẬP

28

Page 29: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Bài tập 14: Viết chương trình có định nghĩa hàm:Mô tả: kiểm tra số đối xứng.Đầu vào: số nguyên n.Đầu ra: trả về true nếu n là số đối xứng và false nếu n không phải là số đối xứng.

BÀI TẬP

29

Page 30: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Bài tập 15: Viết chương trình có định nghĩa hàm:Mô tả: kiểm tra cặp số thân thiết.Đầu vào: số nguyên n, m.Đầu ra: trả về true nếu n, m là cặp thân thiết và falsenếu ngược lại.

Định nghĩa: Số này bằng tổng tất cả các ước của số kia (trừchính số đó) và ngược lại. Ví dụ: 220 và 284.

Số 220 có ước số là 1, 2, 4, 5, 10, 11, 20, 44, 55 và 110. Tổng của chúng bằng 284. Ngược lại, số 284 có ước số là: 1, 2, 4, 71, 142 và tổng của chúng bằng 220.

BÀI TẬP

30

Page 31: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Bài tập 16: Viết chương trình có định nghĩa hàm:Mô tả: kiểm tra cặp số hứa hôn.Đầu vào: số nguyên n, m.Đầu ra: trả về true nếu n, m là cặp số hứa hôn vàfalse nếu ngược lại.

Định nghĩa: Tổng các ước của số này (không tính số đó) nhiều hơn số kia đúng 1 đơn vị. Ví dụ: 48 và 75.

BÀI TẬP

31

Page 32: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Bài tập 17: Viết chương trình có định nghĩa hàm:Mô tả: kiểm tra số phong phú.Đầu vào: số nguyên n.Đầu ra: trả về true nếu n là số phong phú và falsenếu ngược lại.

Định nghĩa: Số phong phú là các số mà tổng các ước sốcủa số đó (không kể chính nó) lớn hơn số đó.

Ví dụ: 12.

BÀI TẬP

32

Page 33: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Bài tập 18: Viết chương trình có định nghĩa hàm:Mô tả: kiểm tra tạo thành cấp số cộng.Đầu vào: 3 số nguyên a,b,c.Đầu ra: trả về true nếu tạo thành cấp số cộng vàfalse nếu ngược lại.

BÀI TẬP

33

Page 34: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Hàm trả về nhiều giá trịBài tập 19: Viết chương trình có định nghĩa hàm:

Mô tả: tính chu vi và diện tích hình tròn.Đầu vào: bán kính r.Đầu ra: trả về chu vi và diện tích hình tròn.

Công thức: C = pi * r * 2S = pi * r2

BÀI TẬP

34

Page 35: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Bài tập 20: Hãy viết chương trình có hàm tính các kết quả khi có vận tốc ban đầu (v0), đi chậm dần với gia tốc a. Kết quả trả vềgồm:

• Thời gian t khi xe dừng lại: t = v0 / a.• Quảng đường đi được s: s = v0*t + ½ * a * t2

ĐK: gia tốc a > 0.

BÀI TẬP

35

Page 36: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Bài tập 21: Hãy viết chương trình định nghĩa hàm giải quyết bài toán sau đây:

Dân gian Việt Nam có một câu đố:Trăm trâu trăm cỏTrâu đứng ăn năm

Trâu nằm ăn baLụm khụm trâu già

Ba con một bóSau khi giải được bài tập trên với 4 trâu đứng, 18 trâu nằm và 78 trâu

già. Hãy giải bài này trong trường hợp tổng quát với n con (vừa trâu đứng, trâu nằm, trâu già) và m bó cỏ thì sẽ giải như thế nào. Chú ý rằng phải có đủ phải có đầy đủ ba loại trâu và đủ 3 con trâu già mới được ăn 1 bó cỏ.

BÀI TẬP

36

Page 37: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Dữ liệu nhập: hai số nguyên n, m cách nhau một khoảng trắng (1 ≤ n, m ≤ 1000)Dữ liệu xuất:

Nếu có đáp án, in ra ba số nguyên a, b và c thể hiện số trâu đứng, trâu nằm và trâu già, mỗi số cách nhau một khoảng trắng. Nếu cónhiều đáp án, chỉ cần in một đáp án bất kỳ.Nếu không có đáp án, in ra -1.

BÀI TẬP

37

Page 38: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

CấU TRÚC CƠ BảN CủA CHƯƠNG TRÌNH

38

Page 39: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Một chương trình thường được tạo thành bởicấu trúc sau:

Hàm Nhập (input)Hàm Xuất (output)Hàm Xử lý (process)Hàm Main() (Gọi 3 hàm trên)

Người ta thường xây dựng theo cấu trúc trênđể đảm bảo tường minh, dễ hiểu và dễ bảo trì.

CấU TRÚC CủA CHƯƠNG TRÌNH

39

Page 40: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

CấU TRÚC CủA CHƯƠNG TRÌNH

40

Page 41: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Ví dụ: Viết chương trình tính bình phương củamột số nguyên nhập từ bàn phím.

CấU TRÚC CủA CHƯƠNG TRÌNH

41

Page 42: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Yêu Cầu: Hãy viết chương trình có đủ các hàmInput (hàm nhập), Process (hàm xử lý), hàm Output (hàm xuất) để thực hiện các bài tập sau.Bài tập 1: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên

a và b, sau đó định nghĩa hàm tăng giá trị của 2 sốlên 10 đơn vịBài tập 2: Viết chương trình nhập vào 3 số nguyên

a, b, c. Sau đó định nghĩa hàm kiểm tra 3 số trên cótạo thành cấp số cộng hay không. Nếu có thì tănggấp đôi giá trị của 3 số trong hàm

BÀI TẬP

42

Page 43: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Bài tập 3: Chú mèo máy Doreamon có n cái bánh cần rán, mỗi bánh có hai mặt, mỗi lần rán một mặt. Doreamon có một cái chảo có thể rán được k cái bánh cùng lúc. Mỗi lần rán một mặt bánh tốn 5 phút. Hỏi Doreamon cần ít nhất bao nhiêu phút để rán hết n cái bánh?

Input: 2 số nguyên n, k cách nhau một khoảng trắng (1 ≤ n, k ≤ 1000)Output: số phút ít nhất để rán hết n cái bánh.Ví dụ: input: 8 4 - output: 20

input: 6 4 - output: 20

BÀI TẬP

43

Page 44: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Bài tập 4: Nhân dịp năm mới, hãng bia K có chương trình khuyến mãi cho khách hàng. Nội dung của chương trình là nếu khách hàng đem đến cửa hàng 10 vỏ chai bia thì sẽ được nhận 03 chai bia khuyến mãi. Vậy nếu ban đầu anh Bo mua n chai bia thì tổng cộng anh có thể uống được tất cả bao nhiêu chai?

Input: số nguyên n (1 ≤ n ≤ 1.000) xác định số chai bia anh Bo mua ban đầu.Output: số nguyên m thể hiện tổng cộng số chai bia anh Bo có thể uống.Ví dụ: input: 10 – output: 13.

input: 24 – output: 33.

BÀI TẬP

44

Page 45: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Bài tập 5: Sở giao thông Hà Nội quyết định bán đấu giá các biển số xe đẹp để lấy tiền ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung. Một biển số xe được gọi là đẹp nếu nó là số nguyên dương T thỏa mãn các điều kiện sau:

A ≤ T ≤ B trong đó A, B là hai số nguyên dương cho trước;T là một số nguyên tố;T là một số đối xứng. Ví dụ: 12321 là một số đối xứng. Yêu cầu: Cho hai số nguyên dương A và B, hãy tìm số lượng các biển số xe đẹp.Input: 2 số nguyên A & B cách nhau một khoảng trắng (104 ≤ A < B< 105)Output: số nguyên n xác định số lượng biển số xe đẹp.

Ví dụ: input: 11111 22222 – output: 23

BÀI TẬP

45

Page 46: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Bài tập 6: Cho một số nguyên n. Hãy đếm xem trong kết quả của số n! (n giai thừa) có bao nhiêu chữ số 0 liên tiếp tính từ hàng đơn vị.

Input: số nguyên n (1 ≤ n ≤ 1.000)

Output: Là số lượng chữ số 0 liên tiếp tính từ hàng đơn vịcủa n!.Ví dụ: input: 20 - output: 4

(20! = 2.432.902.008.176.640.000)

Bài tập 7: giải lại bài 21 trên theo cấu trúc hoàn chỉnh (3 loại hàm).

BÀI TẬP

46

Page 47: ÔN TẬP HÀManhtt/Slidesss/KTLT182/Chap1.pdfBài tập 1: Viết chương trình có định nghĩa hàm là nhập vào 3 sốa, b, c sửdụng tham sốref và ... Sau khi giải

Các loại tham số của hàm

Các loại hàm

Cấu trúc cơ bản của chương trình

TÓM TẮT

47