5
Chuyên trang chia sẻ tài liệu ứng dụng máy tính cầm tay 1 ĐẲNG THC PASCAL VÀ NG DNG I. NHC LI MT SCÔNG THC. 1. Chnh hp: ! ! k n n A n k . 2. T hp: ! . ! ! k n n C k n k 3. Mt stính chất cơ bản ca thp. V i , nk là các snguyên dương, k n : k nk n n C C . Chng minh: ! ! . ! ! ! ! k n k n n n n C C k n k n k n n k Đặc bit là Hằng đẳng thc Pascal: 1 1 k k k n n n C C C hoc 1 1 1 k k k n n n C C C . Chng minh: 1 1 ! ! 1! 1! ! ! ! 1 1 1! ! 1 ! 1 . 1! ! 1 1! . ! 1! k k n n k n n n C C k n k k n k n k n k n k k n n k n k kn k n C k n k

ĐẲNG THỨC PASCAL VÀ ỨNG DỤNGdiendanmaytinhcamtay.vn/wp-content/.../Nhi-thuc-Newton-ung-dung-MTCT-1.pdfChuyên trang chia sẻ tài liệu ứng dụng máy tính cầm tay

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐẲNG THỨC PASCAL VÀ ỨNG DỤNGdiendanmaytinhcamtay.vn/wp-content/.../Nhi-thuc-Newton-ung-dung-MTCT-1.pdfChuyên trang chia sẻ tài liệu ứng dụng máy tính cầm tay

Chuyên trang chia sẻ tài liệu ứng dụng máy tính cầm tay 1

ĐẲNG THỨC PASCAL VÀ ỨNG DỤNG

I. NHẮC LẠI MỘT SỐ CÔNG THỨC.

1. Chỉnh hợp:

!

!

k

n

nA

n k

.

2. Tổ hợp:

!.

! !

k

n

nC

k n k

3. Một số tính chất cơ bản của tổ hợp.

Với , n k là các số nguyên dương, k n : k n k

n nC C .

Chứng minh:

! !.

! ! ! !

k n k

n n

n nC C

k n k n k n n k

Đặc biệt là Hằng đẳng thức Pascal: 1

1

k k k

n n nC C C

hoặc 1 1

1

k k k

n n nC C C

.

Chứng minh:

1

1

! !

1 ! 1 ! ! !

! 1 1

1 ! ! 1

! 1 .

1 ! ! 1

1 ! .

! 1 !

k k

n n

k

n

n nC C

k n k k n k

n

k n k n k k

n n

k n k k n k

nC

k n k

Page 2: ĐẲNG THỨC PASCAL VÀ ỨNG DỤNGdiendanmaytinhcamtay.vn/wp-content/.../Nhi-thuc-Newton-ung-dung-MTCT-1.pdfChuyên trang chia sẻ tài liệu ứng dụng máy tính cầm tay

Chuyên trang chia sẻ tài liệu ứng dụng máy tính cầm tay 2

II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP

1. Giải phương trình

a)

4 2 1010 10 .x x

x xC C

b) 2 2 14 3 3. . 6 0.xx C x C C

c) 2 2

2 101.xx xA C

d)

3 38 65 .x

x xC A

e) 1 2 3 26 6 9 14.x x xC C C x

Không thể giải tìm x bằng SOLVE, giải các phương trình trên bằng TABLE.

a) Nhập biểu thức 4 2 10

10 10( ) x x

x xF x C C

với x chạy từ 0 tới 10, bước nhảy là 1, ta được:

w7(10+Q))qPQ(Q)+4)p(10

+Q))qP(2Q)p10)==0=20=1

==

Di chuyển mũi tên xuống ta được 8x và 14.x :

Giải tự luận: Từ biểu thức

4 2 1010 10x x

x xC C , biến đổi:

4 2 1010 10

4 2 10

4 10 2 10

8

14

x xx xC C

x x

x x x

x

x

Page 3: ĐẲNG THỨC PASCAL VÀ ỨNG DỤNGdiendanmaytinhcamtay.vn/wp-content/.../Nhi-thuc-Newton-ung-dung-MTCT-1.pdfChuyên trang chia sẻ tài liệu ứng dụng máy tính cầm tay

Chuyên trang chia sẻ tài liệu ứng dụng máy tính cầm tay 3

b) Nhập biểu thức 2 2 14 3 3. .xF x x C x C C với x chạy từ 0 tới 10, bước nhảy là 1, ta

được:

w7Q)dp4qPQ)OQ)+3qP2O3

qP1 p6==1=10=1=

Thu được 1; 3.x x

c) Tương tự nhập vào biểu thức:

w7(Q)p2)qO2+Q)qP(Q)p2

)p101==0=10=1=

Vậy 10.x Qua bài này chúng ta nhận thấy cần tăng (Start; End) lên một khoảng lớn

hơn để rà soát được đầy đủ nghiệm.

d), e) thực hiện tương tự.

2. Tìm hệ số trong khai triển.

Định lý đa thức (mutiminal theorem)

Với 𝑛 ∈ 𝑁∗ và 𝑥1 ,𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ∈ 𝑪 thì

(𝑥1 + 𝑥2 + ⋯+ 𝑥𝑚)𝑛 = ∑

𝑛!

𝑘1! × 𝑘2! × …× 𝑘𝑚 !𝑥1𝑘1𝑥2

𝑘2 …𝑥𝑚𝑘𝑚

𝑘1+𝑘2+⋯+𝑘𝑚=𝑛

Khi 𝑘1 , 𝑘2 , … , 𝑘𝑚 ∈ 𝑁∗ thỏa mãn 𝑘1 + 𝑘2 + ⋯+ 𝑘𝑚 = 𝑛

Page 4: ĐẲNG THỨC PASCAL VÀ ỨNG DỤNGdiendanmaytinhcamtay.vn/wp-content/.../Nhi-thuc-Newton-ung-dung-MTCT-1.pdfChuyên trang chia sẻ tài liệu ứng dụng máy tính cầm tay

Chuyên trang chia sẻ tài liệu ứng dụng máy tính cầm tay 4

Bài toán 1: Tìm hệ số của số hạng chứa 𝑥10 trong khai triển biểu thức (1 + 2𝑥)15

𝑇11 =15!

𝑘1! × 𝑘2 !(1)𝑘1(2𝑥)𝑘2 =

15!

𝑘1! × 𝑘2!(1)𝑘12𝑘2𝑥𝑘2

Ta có hệ phương trình:

{𝑘1 + 𝑘2 = 15𝑘2 = 10

⇔ {𝑘1 = 5𝑘2 = 10

Vậy hệ số 𝑥10 trong khai triển biểu thức (1 + 2𝑥)15 là : 15!

5!×10!(1)5210 = 307572.

Bài toán 2: Tìm hệ số của 𝑥10 trong khai triển biểu thức (3𝑥 − 2𝑥2)7

Ta có hệ số chứa 𝑥10 là

𝑇11 =7!

𝑘1! × 𝑘2!(3𝑥)𝑘1(−2𝑥2)𝑘2 =

7!

𝑘1! × 𝑘2 !(3)𝑘1(−2)𝑘2(𝑥)𝑘1+2𝑘2

Ta có hệ phương trình:

{𝑘1 + 𝑘2 = 7𝑘1 + 2𝑘2 = 10

⇔ {𝑘1 = 4𝑘2 = 3

Vậy hệ số 𝑥10 trong khai triển biểu thức (3𝑥 − 2𝑥2)7 là 7!

4!×3!(3)4(−2)3 = −2268.

Bài toán 3: Tìm hệ số chứa 𝑥7 trong khai triển (1 + 3𝑥 − 2𝑥3)10

• Hệ số chứa 𝑥7 là:

• 𝑇8 =10!

𝑘1 !×𝑘2 !×𝑘3!(1)𝑘1(3𝑥)𝑘2(−2𝑥3)𝑘3 =

10!

𝑘1 !×𝑘2!×𝑘3 !(3)𝑘2(−2)𝑘3(𝑥)𝑘2+3𝑘3

• Ta lập hệ phương trình:

{𝑘1 + 𝑘2 + 𝑘3 = 10𝑘2 + 3𝑘3 = 7

⟺ {𝑘2 + 𝑘3 = 10 − 𝑘1𝑘2 + 3𝑘3 = 7

Chọn 0 ≤ 𝑘1 ≤ 10 sao cho 𝑘2 , 𝑘3 nguyên dương.

Dùng máy tính cầm tay thửu từng giá trị ta được các cặp nghiệm thỏa mãn hệ phương

trình trên là:

(𝑘1; 𝑘2; 𝑘3) = (3; 7; 0), (5; 4; 1), (7; 1; 2)

Vậy hệ số chứa 𝑥7 là:

10!

3! × 7! × 0!(3)7(−2)0 +

10!

5! × 4! × 1!(3)4(−2)1 +

10!

7! × 1! × 2!(3)1(2)2 = 62640

Page 5: ĐẲNG THỨC PASCAL VÀ ỨNG DỤNGdiendanmaytinhcamtay.vn/wp-content/.../Nhi-thuc-Newton-ung-dung-MTCT-1.pdfChuyên trang chia sẻ tài liệu ứng dụng máy tính cầm tay

Chuyên trang chia sẻ tài liệu ứng dụng máy tính cầm tay 5

Bài toán 4: Tìm hệ số của 𝑥3𝑦4𝑧2 trong khai triển (2𝑥 − 3𝑦 + 4𝑧)9.

• Số hạng tổng quát của (2𝑥 − 3𝑦 + 4𝑧)9 là:

• 9!

𝑘1 !𝑘2 !𝑘3 !(2𝑥)𝑘1(−3𝑦)𝑘2(4𝑧)𝑘3 =

9!

𝑘1!𝑘2 !𝑘3 !2𝑘1(−3)𝑘24𝑘3 . 𝑥𝑘1𝑦𝑘2𝑧𝑘3

• Cho 𝑘1 = 3; 𝑘2 = 4;𝑘3 = 2 thu được hệ số: