13
NGHỆ THUẬT THIÉT KÉ ĐÒ HỌA VIỆT NAM TRONG XU THỂ HỘI NHẬP - TOÀN CÀU HÓA HIỆN NAV Nguyễn Hồng Ngọc 1. Nghệ thuật thiết kế Đồ họa Việt Nam hiện nay Thiết kế Đồ họa (Graphic Design) là một loại hình của thiết kế mỹ thuật (hay còn gọi là mỹ thuật công nghiệp) mới chi thực sự phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam trong vài thập kỷ gần đây. Xuất hiện và phổ cập bởi khả năng đa bản của công nghệ ấn loát, song ngày nay thiết kế Đồ họa không chỉ bó hẹp ở lĩnh vực này bởi sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin, truyền thông hiện đại với hàng loạt thể loại mới như đồ hoạ Web, đồ họa động với phim quảng cáo truyền hình, thiết kế truyền hình, thiết kế Game, hoạt hình... Cụm từ "thiết kế Đồ họa" ngày nay đã được phổ cập với tên gọi ở nhiều nước trên thế giới là "thiết kế giao tiếp thị giác" (Visual Communication Design). Do đặc tính truyền thông mà thiết kế Đồ họa ngày càng có vai trò và sức ảnh hưởng lớn đến nhiều phương diện của đời sống xã hội. Ở thời điểm hiện tại, trong xu hướng hội nhập và giao lưu kinh tế, văn hóa mạnh mẽ diễn ra trên thế giới, nền nghệ thuật thiết kế Đồ họa Việt Nam vốn còn non trẻ, phát triển tự phát, thiếu sự tiếp nối với nền tảng truyền thống, bởi hệ thống lý luận phần lớn được du nhập từ phương Tây. Do vậy, tuy đã có những bước tiến rất đáng kể, song vẫn còn nhiều sản phẩm thiết kế đồ hoạ thể hiện sự cóp nhặt, sao chép, sự pha tạp về phong cách, sự thiếu hiểu biết, xa rời văn hóa và ngôn ngữ thẩm mỹ dân tộc. Tính dân tộc thể hiện qua nhiều sản phẩm thiết kế gần như "bị xâm thực" hay bị lãng quên. Thay vào đó là tính thương mại. Không ít trường hợp xuất phát từ động cơ lợi nhuận, nhà thiết kế được một số nhà sản xuất đặt hàng, yêu cầu thực hiện nhái na ná những kiểu dáng, mẫu mã, bao bì sản phẩm của nước ngoài, hàng hiệu, dễ gây ngộ nhận cho những người sính hàng ngoại [12]. Với kiểu sao chép này, sớm hay muộn cơ sở sản xuất sẽ bị cảnh báo về luật bản quyền; về phía nhà thiết kế cũng sẽ mất dần nguồn cảm hứng sáng tạo. Thiệt thòi hơn là những thương hiệu mạnh của Việt Nam khó có cơ hội phát triển tạo dấu ấn và chinh phục * ThS., NCS. Trường ĐH Mỹ thuật công nghiệp Hà Nội. 854

NGHỆ THUẬT THIÉT KÉ ĐÒ HỌA VIỆT NAM TRONG XU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/25781/1/KY_05751.pdf · Nguyên mẫu vỏ hộp bảnh Chocopie của tập đoàn

  • Upload
    vanthuy

  • View
    217

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

NGHỆ THUẬT THIÉT KÉ ĐÒ HỌA VIỆT NAM TRONG XU THỂ HỘI NHẬP - TOÀN CÀU HÓA

HIỆN NAV

Nguyễn Hồng Ngọc

1. Nghệ thuật thiết kế Đồ họa Việt Nam hiện nay

Thiết kế Đ ồ họa (Graphic D esign) là một loại hình của thiết kế mỹ thuật (hay còn gọi là mỹ thuật công nghiệp) mới chi thực sự phát triển mạnh m ẽ ở V iệt Nam

trong vài thập kỷ gần đây. Xuất hiện và phổ cập bởi khả năng đa bản của công nghệ

ấn loát, song ngày nay thiết kế Đ ồ họa không chỉ bó hẹp ở lĩnh vực này bởi sự phát

triển bùng nổ của công nghệ thông tin, truyền thông hiện đại với hàng loạt thể loại mới như đồ hoạ W eb, đồ họa động với phim quảng cáo truyền hình, thiết kế truyền

hình, thiết kế Game, hoạt h ìn h ... Cụm từ "thiết kế Đ ồ họa" ngày nay đã được phổ

cập với tên gọi ở nhiều nước trên thế giới là "thiết kế giao tiếp thị giác" (Visual Communication D esign). D o đặc tính truyền thông mà thiết kế Đ ồ họa ngày càng có

vai trò và sức ảnh hưởng lớn đến nhiều phương diện của đời sống xã hội.

Ở thời điểm hiện tại, trong xu hướng hội nhập và giao lưu kinh tế, văn hóa mạnh mẽ diễn ra trên thế giới, nền nghệ thuật thiết kế Đ ồ họa V iệt Nam vốn còn non trẻ, phát triển tự phát, thiếu sự tiếp nối với nền tảng truyền thống, bởi hệ thống lý luận phần lớn được du nhập từ phương Tây. D o vậy, tuy đã có những bước tiến rất đáng kể, song vẫn còn nhiều sản phẩm thiết kế đồ hoạ thể hiện sự cóp nhặt, sao chép, sự pha tạp về phong cách, sự thiếu hiểu biết, xa rời văn hóa và ngôn ngữ thẩm m ỹ dân tộc. T ính dân tộ c th ể h iện q u a nh iều sản p h ẩ m th iế t k ế g ầ n n h ư "bị xâm

thực" hay bị lãng quên . T hay v ào đó là tín h th ư ơ n g m ại. K h ô n g ít trư ờ n g h ợ p xuất

phát từ đ ộng cơ lợi n h u ận , n h à th iế t kế đư ợ c m ộ t số n h à sản x u ấ t đ ặ t hàn g , y êu cầu

thực h iện nhái na ná n h ữ n g k iểu dáng, m ẫu m ã, b ao bì sản p h ẩm củ a n ư ớ c ngoài,

hàng h iệu , dễ gây n g ộ n h ận cho n hữ ng ngư ờ i sính h àn g n g o ạ i [12]. V ới k iểu sao

chép này , sớm h ay m u ộ n cơ sở sản xuất sẽ bị cảnh b áo v ề lu ậ t b ản q u y ền ; v ề p h ía

nhà th iế t kế cũng sẽ m ấ t dần nguồn cảm h ứ n g sáng tạo . T h iệ t th ò i hơ n là n h ữ n g

th ư ơ n g h iệu m ạnh củ a V iệ t N am khó có cơ hội p h á t triển tạ o d ấu ấn v à ch inh phục

* ThS., NCS. Trường ĐH Mỹ thuật công nghiệp Hà Nội.

854

đ ư ợ c người tiêu dùng trong nư ớ c và quốc tế. K hông n h ữ n g v ậy , n h iều thương h iệu

lớn của V iệt N am đã được khẳn g đ ịnh vị trí trên th ị trư ờ n g tro n g n ư ớ c v à quốc tế,

h o ặc các lôgô b iểu trưng rất cần đặc tính dân tộc lại do n h ữ n g n h à th iế t kế nư ớ c

ngoài thể hiện. C hẳng hạn nh ư b iểu trư ng thành phố H à N ộ i do m ộ t h ọ a s ĩ th iế t kế

ngư ờ i Pháp (gốc V iệt) thực h iện , b iểu trư n g thư ơ ng h iệu rư ợ u V iệ t củ a H ap ro do

h ọ a s ĩ th iế t kế người Đ an M ạch th ể h iện , b iểu trư n g h ăn g h àn g k h ô n g V iệ t N am

A irlin e do nhà th iết kế người N hật thể h iện ... (xem các v í dụ m in h h ọ a sau đây).

NGHỆ THUÃT THIẾT KỂ Đ ồ HỌA VIỆT NAM TRONG x u THỂ...

Nguyên mẫu vỏ hộp bảnh Chocopie của tập đoàn Orion Confectionery Hàn Quốc (hình bên trải) và LongPie cùa Việt Nam (hình bên phải) chi khác tên thương hiệu và hình ảnh chiếc bánh, còn màu sắc thương hiệu và phong cách thì bê nguyên xi.

Hapro vodka cao cấp được quảng bá là sản xuất từ nguyên liệu Nếp Cái Hoa \ 'ùng vùng Châu tho sông Hồng với bí quyết lên men cổ truyền tại làng nghề, kết hợp với công nghệ chimg cât hiện đại đã tạo ra sản phẩm rượu Vodka hảo hạng mang đặc trung cùa Việt Nam. Các mẫu thiết kế thương hiệu rượu vodka cùa Hapro do một công ty quàng cáo thương hiệu của nước ngoài thực hiện, có hình thức đẹp, sang trọng, song rắt d ễ nhầm lẫn với các mẫu mã của một số nước trên thế giới.

855

VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẢN THỨ T ư

Nhãn hiệu rượu đăng kí tên Phủ Lộc cùa Công ty Xa lộ 4 rất dễ nhầm lẫn với một thương hiệu rượu nước ngoài.

Mau vỏ hộp bảnh Trung thu truyền thống của Hài Hà Kotobuki sử dụng tùy tiện những hình ảnh, hoa văn, họa tiết trang trí, chữ của Trung Quốc, Nhật Bản.

Trong khi đó, điểm qua hai thiết kế mẫu mã bao bì gạo nhập khẩu vào Việt Nam tại siêu thị, ngoài sự hấp dẫn về hình thức, sự chuẩn mực trong thiết kế, đầy đủ về thông tin thương hiệu, sản phấm thì dù chi xem lướt qua hình ảnh, màu sắc,

856

NGHÊ THUÂT THIỂT KỂ Đ ồ HỌA VIỆT NAM TRONG x u THỂ..

chưa đọc tên thương hiệu, cũng d ễ dàng nhận thấy xuất x ứ hàng hóa từ quốc gia nào (hình bén trái - gạo nhập khấu cùa Nhật Bản; hình bên p h ả i - gạo nhập khấu từ Thải Lan).

L àm thế nào để m ẫu th iế t kế Đ ồ họa của chú n g ta có đ ư ợ c m ặ t b ằn g ch u n g so

với các nước, những thư ơ ng h iệu m ạnh của V iệ t N am có đ ư ợ c ch ỗ đ ứ n g trên thị

trường quốc tế trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay? Thiết kể Đ ồ họa hiện đại V iệt N am có cần th iế t quan tâm đến bản sắc v ăn h ó a d ân tộ c h ay k h ô n g ?

Đ ó là nhữ ng vấn đề không chi của riên g đối với các n h à th iế t k ế củ a V iệ t N am . Đ ể

có nhữ ng định hướng cơ bản tro n g xu thế hội nhập , toàn cầu h ó a n g ày càn g được

mở rộng hiện nay, trước hết chúng ta cần tìm hiểu một sổ nguyên nhân khách quan và chủ quan làm hạn che sự phát triển, cũng như mặt thuận lợi của lĩnh vực thiết kế Đồ họa Việt Nam trong giai đoạn hiện tại:

1.1. Hạn chế về điều kiện và nhận thức xã hội

T h iế t kể nói chung , th iế t kể D ồ h o ạ nói riên g là m ộ t c ô n g v iệ c tư ơ n g đối p h ứ c

tạp. Để tạo được một sản phẩm thiết kế chất lượng cao đòi hỏi sự liên quan lẫn nhau giữa rất nhiều ngành, sự kết hợp tập thể của nhiều nhà nghệ thuật, khoa học, kỹ

thuật hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau, Không chi có vậy, để biến một ý tiròmg trở thành thực tế còn phải trải qua rất nhiều thử nghiệm để tìm được kết quả tối ưu nhất. Đối với đa sổ doanh nghiệp Việt Nam, để bỏ ra m ột khoản kinh phí như vậy là rấ t khó khăn, ch ì trừ m ộ t sổ ít doan h ng h iệp lớn.

Đội ngũ quản lý cấp cao của các doanh nghiệp còn chưa nhận thức đúng về vai trò, vị trí của thiết kế, chưa có đủ những am hiểu nhất định để xét duyệt các mẫu th iế t kế, chưa xây dự ng được các ng h iên cứ u th ị trư ờ n g đ ủ độ tin cậy làm cơ sở ch o

v iệc lư ợng giá m ẫu th iế t kế... v à đặc b iệ t là chư a thấy đ ư ợ c tầm q u an trọ n g củ a các

chuyên gia thiết kế trong lĩnh vực này [12].

Trong nền kinh tế thị trường, đối với đa số doanh nghiệp thì nhu cầu, thị hiếu cùa khách hàng, của "thượng đế” là cao nhất với phương châm: "Bán những cái mà khách hàng đang cần ch ứ không phải bán nhữ ng cái m ình có". T ro n g khi m ặt b ằng

trình độ nhận thức về thẩm mỹ của người dân về lĩnh vực thiết kế nói chung, thiết kế Đ ồ họa nói riêng còn thấp, ch ư a đồng đều, dẫn đến sự p h ân h o á tro n g ch ính đội

ngũ những nhà thiết kế. Nếu bản thân mồi nhà thiết kế không nhận thức được vai trò định hướng thầm mỹ trong xã hội của mình, khôna đủ kiến thức, tư chất nghề nghiệp m à chạy theo th ị trường , theo lợi ích k inh tế trư ớ c m ắ t, sẽ dẫn đến n hữ ng

th iế t kế sao chép lộn xộn , tùy hứ ng , tự phát nh ư đã nêu trên .

X ct ở khía cạnh v ĩ m ô, th iế t kế Đ ồ họa ngày nay k h ô n g đom th u ần là k hâu làm

đẹp sản phẩm , thay đổi giá trị sản phẩm , m à còn là g iả i p h áp ch o các vấn đề văn

857

VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ T ư

hóa, xã hội, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. V ì thế, nhiều quốc gia đã có chính sách phát triển ngành thiết kế, trong khi ở V iệt N am , lĩnh vực này chưa được đánh giá đúng mức do chưa nhận thức đủ và đúng về những lợi ích mà đặc tính truyền thông rộng rãi của thiết kế Đ ồ họa có thể đem lại.

1.2. Hạn chế về nguyên nhăn lịch sử

N ếu so sánh với lịch sử thiết kế thế giới thì thiết kế V iệt N am còn quá non trẻ. Lấy cột m ốc là năm 1850, khi có cuộc triển lãm thế giới đầu tiên tại London năm 1851 thì lịch sử thiết kế thế giới đã có hom 150 năm hình thành và phát triển. Thiết kế đã trở thành một nghề nghiệp có vị trí quan trọng trong xã hội, nhà thiết kế được trả lương cao và được xã hội tôn trọng. Đ ể có được vị trí như ngày hôm nay, nền thiết kế thế giới cũng đã trải qua biết bao thăng trầm với những đổi thay sâu sắc về chính trị xã hội. Rất nhiều xu hướng thiết kế ra đời và suy tàn để rồi lại bước lên những nấc thang mới hiện đại hơn, phù hợp hơn. H ọ đã có những thời gian đủ để kiểm nghiệm phát triển những sản phẩm, những phương pháp tốt nhất và đã đào thải những gì không phù hợp, không tiến bộ. Với họ, thiết kế và công nghiệp là một khối thống nhất khăng khít [3].

Còn tại V iệt Nam , những áp phích cổ động, tài liệu tuyên truyền chính trị phục vụ cuộc kháng chiến chống Pháp của các họa s ĩ trường m ỹ thuật Đ ông Dương là những manh nha đầu tiên cho thiết ké Đ ồ họa V iệt Nam dù hình thức thể hiện vẫn là của Đ ồ họa mỹ thuật [9, ữ . 55]. Lấy cột mốc là năm 1949, khi trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp ra đời và đào tạo những khoá đầu tiên làm lực lượng nòng cốt cho nền Design V iệt Nam nói chung, thiết kế Đ ồ họa V iệt N am nói riêng thì sau đó đất nước trải qua hai cuộc chiến tranh. Sau khi hòa bình lập lại, nền công nghiệp còn quá non tré cùng với mô hình kinh tế tập trung bao cấp nên chúng ta không thể có những thiết kế thực sự có tính thương mại. Năm 1986, khi đất nước thực hiện chính sách mở cửa thì thiết kế Đ ồ họa mới bắt đầu có những thay đổi căn bản, những hình thức quảng cáo hàng hóa, bao bì, biển bảng, hội chợ triển lãm, thương mại mới xuất hiện. Sự thành công đáng kể của các tác giả thiết kế Đ ồ họa Việt Nam gắn bó khăng khít với sự phát triển của công nghệ mới thật sự khởi đầu từ những năm 1990 và phải sau những năm 2000 mới có những chuyển biến cả về số lượng và chất lượng. Túy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, thiết kế Đ ồ họa Việt Nam chưa thể gọi là phát triển so với khu vực và trên thế giới bởi chưa có một tổ chức, hiệp hội của lĩnh vực này, ehưa có một cuốn sách thường niên nào cho thấy hoạt động và sự phát triển cũng như rất hiếm các nhà thiết kế mà tên tuổi của họ gắn với một thể loại của thiết kế Đ ồ họa [11].

Ở khía cạnh đào tạo, thiết kế Đ ồ họa Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh kinh tế xă

hội đầy khó khăn, chưa có tiền đề đi trước, ngắt nhịp với Đ ồ họa mỹ thuật truyền

858

NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ Đ ồ HỌA VIỆT NAM TRONG x u THỂ..

tiố n g . N hững sách báo tài liệu nền tảng lý thuyết cơ bản về ngàn h nghề v ô cùng khan

biếm , hầu hết do các nước bạn hỗ ừ ợ cung cấp (chủ y ếu của các nư ớ c p hư ơ ng Tây như Đức, Nga, M ỹ ...), hoặc do một số nhà nghiên cứu, nhà giáo tâm huyết đương thời thu thập và tổng hợp biên soạn lại từ nhiều thứ tiếng khác nhau để g iản g dạy. Bởi vậy, rất

nhiều khái niệm, lý thuyết về ngành nghề thiết kế Mỹ thuật ứng dụng nói chung, thiết kế Đ ồ họa nói riêng tại Việt Nam từ thời điểm đó cho đến nay vẫn còn chưa được n ốn g nhất, chưa được tổng hợp và cập nhật kịp thời. Trong khi các nhà thiết kế Đ ồ họa ừẻ V iệt Nam vẫn còn đang lúng túng, dò dẫm trong xác định phương hướng thì khoa học k ỹ thuật và công nghệ trên thế giới phát triển nhanh chóng , v ư ợ t bậc. C ùng với sức

m ạnh của xu thế toàn cầu hóa, lĩnh vực th iết kế Đ ồ họa n g ày càng được m ở rộng. Những nền tàng lý thuyêt cũ chưa được thấm nhuần, cái mới đã ồ ạt đến tạo áp lực lớn cho các n h à th iết kế trẻ, dẫn đến những bất cập nêu trèn là đ iều k h ô n g trá n h khỏi.

1.3. Thuận lợi trong giai đoạn hiện tại

Đời sống con người hiện đại gắn liền với nhu cầu về cái đẹp, tất cả m ọi người dân từ thành thị đến nông thôn không phụ thuộc vào trình độ văn hoá đều mong m uốn đư ợ c sử dụng những sản phẩm m ớ i, đ ẹp hom, lạ m ẳt h ơ n , h ợ p th ờ i hơn , đư ợ c

sống tro n g m ôi trư ờng tiện nghi hơn . T ừ m o n g m uốn cơ b ản n à y đ ã làm n ảy sinh vô

số n h ữ n g đ ò i hỏi đối với nhà th iế t kế.

Xét ở yếu tố cạnh tranh, hiện nay, người ta không còn lo mặc cái gì mà lo mặc như thế nào, thời đại mới này mặt hàng nào cũng có không ít những nhà sản xuất khác nhau (cạnh tranh giữa sổ lượng các nhà sản xuất). Sản xuất công nghiệp với năng suất cao và không ngừng cải tiến p h ư ơ n g pháp , lao đ ộ n g d ẫn đến tạo ra n h iều

sản phẩm trong một thời gian ngắn (cạnh tranh về tốc độ sản xuất), nhiều mặt hàng sản xuất được đưa ra thị trường (cạnh tranh về giá cả )... Đ ẻ giải quyết được nhiệm vụ v ề thị trường tiêu thụ (bán được sản phẩm tới người tiêu dùng), cần có nhiều giải phap thị trường khác nhau mà thiết kế Đồ họa, đặc biệt là Đ ồ họa quảng cáo là một yếu tố then chốt. Người tiêu dùng trẻ ở Việt Nam hiện nay không còn tư tưởng "ăn chắc mặc bền" như thế hệ trước mà họ sằn sàng trả giá cao cho m ột sản phẩm mà họ ưa thích. Đây chính là động lực cho các nhà sản xuất chú tâm đầu tư vào hình thức sàn p h ẩ m v à đồng thời cũng là cơ sở để phát triển đội n g ũ n h ữ n g n h à th iế t k ế m ới

phu hợp với yêu cầu bức thiết của cuộc sổng. Làm sao cho các sản phẩm được thiết kế đẹp, hấp dẫn, hiệu quả xuất hiện nhiều trên thị trường hom nữa, trên cơ sở đó người tiêu d ùng sẽ có diều kiện so sánh và đối chứ ng g iữ a n h ữ n g th iế t kế tố t v à xấu ,

tạo đ ư ợ c sự cạnh tranh phấn đấu lành m ạnh trong giới th iế t k ế v à n h ữ n g n g ư ờ i sở

hữu các sản phẩm thiết kế đó.

M ột k h ía cạnh nữa, lợi thế củ a ngư ờ i đi sau cũng là m ộ t đ iểm th u ận lợi cho

thiét kế Đ ồ họa V iệt N am bởi chú n g ta có th ể rú t gọn được tiế n trìn h p h á t triển và

859

VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẲO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ

bắt kịp ngay với những trào lưu thiết kế mới trên thế giới. Trong thời điểm hiện nay, việc tiếp cận với công nghệ thông tin đã trở nên phổ biến. Chúng ta không còn thiếu thông tin như trước đây, cho nên những nhà thiết kế của chúng ta thu thập tài liệu không phải là quá vất vả thì v iệc xử lý thông tin như thế nào để đạt được hiệu quả tối ưu cho công việc là vấn đề hết sức quan trọng.

về sức mạnh nội tại, V iệt Nam có một nền M ỹ thuật truyền thống đã có lịch sử lâu đời, trải qua lịch sử hàng nghìn năm nên đã tích luỹ được những giá trị to lớn về nghệ thuật và tinh thần của người Việt.

2. Định hướng phát triển Nghệ thuật thiết kế Đồ họa Việt Nam hiện nay

2.1. Văn hóa mỹ thuật truyền thống Việt - cơ sở nền tảng để định hướng phong cách íhiểt kể Đồ họa Việt Nam hiện đại

Theo nhà nghiên cứu m ỹ thuật Phan cẩ m Thượng: "Quả khứ cỏ thể được hiểu ít nhất dưới ba góc độ: quả khứ đã chết, quả khứ thay đổi và quá khứ tiếp tục", v à

"Có thể chủng ta có những giai đoạn sống chi nghĩ đến hôm nay hay ngày mai ăn gì, mặc gì, ở đâu, nhưng không thể cứ nhu thể mãi, chúng ta còn cần nghĩ đến chúng ta là ai, chủng ta đến từ đâu, chúng ta đã làm gì, đang làm gì và sẽ đi về đâu nữa..." [7]. Đ ó là vấn đề của văn hóa nghệ thuật V iệt Nam nói chung, thiết kế Đ ồ họa V iệt Nam nói riêng cần lưu tâm trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Bởi vậy, chúng ta cần có những nghiên cứu chuyên sâu về những di sản trong văn hóa, mỹ

thuật truyền thống V iệt N am , làm cơ sở nền tảng để định hướng phong cách thiết kế Đ ồ họa V iệt Nam hiện đại. Đ iều đó không đồng nghĩa với v iệc quay trở lại quá khứ, mà nghiên cứu truyền thống để nhằm có được phương thức truyền tải những yếu tố

tinh hoa trong bản sắc văn hóa nghệ thuật Việt, kết hợp với ngôn ngữ thiết kế, công nghệ, kĩ thuật, chất liệu hiện đại, từ đó tạo ra cấu trúc m ở trong tư duy sáng tác, sẵn sàng tiếp nhận những cái mới, cái hiện đại trong tiến trình hội nhập nhưng vẫn giàu

bản sắc truyền thống của người Việt.

T hự c tế đã ch o th ấy m ộ t số nền th iế t kể ở các n ư ớ c p h ư ơ n g Đ ô n g triển k hai

theo định hướng này v à đ ã rất thành công. L ấy v í dụ từ T ru n g Q uốc - m ột nước

phương Đ ông khá gần gũi với văn hóa V iệt N am . T h iế t kế Đ ồ h ọ a T rung Q uốc ra đời

khá m uộn so với phư ơ ng T ây dù có m ột nền văn hóa nghệ thuậ t lâu đời v à phát triển

rực rỡ trong lịch sử. N ăm 1979, T rung Q uốc thực hiện ch ính sách m ở cử a với thế g iớ i

bên ngoài, chào đón n hữ ng ý tư ởng m ới v à các công n ghệ m ới nhất trong nghệ thuật và

th iết kế. Song song với v iệc đó, T rung Q uốc tập trung tăng năng lượng sáng tạo với

m ột ý thức m ạnh m ẽ của dân tộc (thậm chí là với tư tư ở ng bài n g o ạ i) [6]. N h ữ n g năm

gần đây, h àn g loạt bài v iế t v à n h ữ n g công trình ngh iên cứ u củ a họ liên q uan đến vấn

đề g iữ gìn bản sẳc tro n g th iế t kế Đ ồ h ọ a h iện đại như : Áp dụng các biểu tượng văn

860

NGHỆ THUÁT THIẾT KỂ ĐỒ HỌA VIỆT NAM TRONG x u THỂ.

hỏa truyền thống trong thiết ké sản phẩm Đồ họa hiện đại ( th am luận cùa tác g iả

Wu Z hi Jun tại H ội ngh ị Q uốc tế v ề th iế t kế và công ngh iệp n ăm 2 006), Sáng tạo trong thiết kế Đồ họa từ góc nhìn văn hóa truyền thong ( tá c g iả L i L iang Ju n -

20 )6 ); Nghiên círu về lớp ímg dụng của các nền văn hóa trưyền thống về thiết kế sản phấm (tác giả L in x in Z heng - tham luận tại H ội nghị Q uốc tế cô n g ngh iệp IE E E

năm 2010)... Bởi vậy , sẽ không ngạc nh iên khi chủng ta bắt g ặp rấ t n h iều y ếu tố của

nghệ thuậ t truyền th ố n g tro n g các th iế t kế Đ ồ họa hiện đại T ru n g Q u ố c với m ộ t sự

nhuần nhuyễn cả v ề nội d ung lẫn h ình thức. Đ iển hình cho sự áp d ụ n g th àn h cô n g

yếu tố v ăn hóa, n ghệ th u ậ t truyền th ố n g vào th iế t kế đồ h ọ a h iện đại là sự thành

công rực rỡ của lễ khai m ạc T hế vận hội m ùa hè tại Bắc K inh - 2008 :

Biểu tượng chỉnh thức của Thế vận hội mùa hè 2008 - "Dancing Beijing" (Bắc Kinh Nhảy Múa) thiết kế bởi Guo Chunning, cho thay sự kể thừa, phát triển và đổi mới của văn hóa truyền thống Trung Quốc.

N h ật B ản cũng là m ộ t tro n g n h ữ n g nền th iế t kế D ồ họa tạ o dấu ấn đặc sắc và

riêng b iệ t bởi vận d ụng và khai thác triệ t để thế m ạnh của n g h ệ th u ậ t tru y ền th ố n g

trong lịch sử ngành th iế t kế cùng với sự thành công củ a các sản p h ẩm th iế t k ế ở

nhiều thị trư ờ ng khác nhau trên thế giớ i. N gay từ những năm 1950, ng ư ờ i N h ật đã

phct hiện ra rằng v iệc đầu tư vào th iế t k ế đồ họa đã hỗ trợ sự tăn g trư ở n g k inh tế

N h ít Bản lên rẩt nh iều và để có được thư ơ ng h iệu m ang tính q u ố c g ia , n h ấ t th iế t

phci có đư ợ c bản sắc riên g , tính độc đáo trong các sản p tiẩm th iế t kế. T h iế t kế Đ ồ

học h iện đại N hật Bản từ nử a cuối thế kỷ X X cho đến nay ch o thấy nét bản sắc

riè rg b iệ t không p h a trộn với bất kỳ m ột nền đồ họa nào trên th ế g iớ i. H ọ sử dụng

ncr tàng cơ bàn của lý th u y ế t hội họa p hư ơ ng T ây, luôn thể h iện sự m ới m ẻ, n ăn g

đ ộ rg của m ột đất nước h iện đại vớ i khoa học kv thuật phát tr iển , so n g lại trên nền

tả n ; khai thác triệ t đế văn hóa và nghệ thuậ t truyền thống [3, tr. 45-60J. B ất kể

nhúng gì từ ngành nghề thủ công, các chấ t liệu, nhừ n a h ình tư ợ n g tro n g nghệ thuật

tru 'c n thống, n hữ ng loại h inh nghệ thuật m ang phong cách đặc sắc, tiêu b iểu đặc

861

VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ T ư

Sắc nhất (hoạt hình M anga)..., người Nhật đều tận dụng khai thác triệt để vào thiết kế Đ ồ họa hiện đại (xem các v í dụ minh họa sau đây):

Thiết kế Đồ họa của Ikko Tanaka - nhà thiết kế Đồ họa nổi tiếng Nhật Bản đã tạo dựng phong cách sáng tạo riêng bằng sự chọn lọc những tỉnh hoa văn hỏa dân tộc. Phong cách, tư duy thiết kế của ông có tầm ảnh hưởng tới thiết kế đồ họa thế giới.

Những mẫu bao bì hiện đại Nhật Bản sử dụng phong cách hoạt hình M anga và truyện tranh Nhật như một nét bản sắc riêng cùa thương hiệu quốc gia.

862

NGHỆ THUÂT THIẾT KẾ Đ ồ HỌA VIỆT NAM TRONG x u THỂ...

Khai thác vận dụng phong cách và biếu tượng trong nghệ thuật in hoa văn truyền thống trên vài vào thiết kế trang trí hiện đại N hật Bản.

Từ những định hưởng và thành tựu đi trước của các nư ớ c phư ơng Đ ông vừa nêu

ữên, chúng ta cũng nên xem xét và học tập để vận dụng hợp lý vào thực tế V iệt Nam .

2.2. Khai thác súc mạnh truyền thông của ngôn ngữ Đồ họa để tạo nên mộtm ôi trường văn hóa

Sail Sasaki - n h à n g h iên cứ u văn hóa và th iế t k ế N h ậ t B ản đ ã n hận định:

"Trong quan điểm mới về thiết kế Đồ họa hiện đại trên thế g iớ i hiện nay, các nhà thiết kế đóng một vai trò quan trọng như những tác nhàn m ới của sự thay đỗi thế giới bằng cách sử dụng sáng tạo và tư duy thiết kế trong thể hiện khả năng của họ đổi với nhận thức xã hội. Thiết kế Đồ họa... ảnh hưởng đến bản sắc văn hóa, cấu trúc xã hội, nền kinh tế, p há t triển văn hoá và môi trường. Nó chạm vào nhiều cá nhân trong xã hội trên cơ sở tiếp xúc hàng ngày trong m ôi trường xã hội và trên mọi phương tiện truyền thông hiện đại" [6]. T rong n h ữ n g n ăm gần đây , th iế t kế Đ ồ

h ọ a đã trở thành m ột h iện tư ợ n g quốc tế gây ảnh h ư ở n g lớ n đ ến q u á trình p h á t triển

văn hoá và bền vữ ng trê n thế giớ i. Á n Đ ộ, T rung Q uốc, N am P h i v à B raz il là n h ữ n g

ví dụ thành công của những nơi mà thiết kế đượe chỡ là một phương pháp hiệu quả và công cụ để cải thiện văn hóa - xã hội, khẳng định tầm quan trọng và ảnh hưởng của th iết kế đồ họa đ ến văn h ó a - x ã hội.

C hủ tịch H ội đ ồ n g các h iệp hội T h iế t kế Đ ồ h ọ a th ể g iớ i R o b e rt L . P e te r từ n g

nói: "Các nhà thiết kế ngày nay có trách nhiệm tạo dựng m ột thế g iớ i thị giác và nền văn hóa kiến tạo. Nen văn hóa kiến tạo này ảnh hưòmg tới các giả trị của con người hôm nay và m ai sau" [2].

T rong H ội thảo Đ ồ h ọ a quản g cáo V iệt N am sau đổi m ớ i v ào th á n g 4 - 2 0 1 2 ,

T hS . T rần B ình M inh - V iện V ăn h ó a N ghệ th u ậ t V iệ t N a m k h ẳn g đ ịnh : "Thiết kế Đồ họa quảng cảo chính là một công cụ chuyển tải văn hóa. Cùng với những thông tin về sản phẩm, quảng cáo còn chuyển tài những giá trị văn hóa mà chính nó đã tạo ra thông qua sản phẩm nỏ trình bày. Thực tế người tiêu dùng hiện nay khi lựa chọn sàn phấm, họ không chi chủ ỷ đến thông tin kinh tế, giá trị kinh tế cùa sản phắm dược quàng cáo mà họ còn rất quan tâm đến những giả trị văn hỏa và biếu tượng xã hội được gắn với sòn phẩm. Trong trirờng hợp p h á i lựa chọn nhỉmg sàn phầm cùng loại, có thành phần, chất lượng,, giá trị sứ dụng tương tự nhau, người tiêu dùng thường lựa chọn những sản phẩm có gắn những giá trị văn hóa hay biểu tượng gần gũi với nhữỉĩg giả trị văn hóa, biểu tượng mà họ đang muốn đạt được".

Bời vậy, việc vận dụng khai thác sức m ạnh tru y ền th ô n g củ a n g ô n n g ữ Đ ồ họa

nhằm tạo nên m ột m ô i trư ờ n g văn hóa là m ột v iệc làm cần th iế t nh àm tạo ra n hữ ng

863

VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ

tác động mang tính giáo dục tích cực tới nhận thức về văn hóa dân tộc và thẩm mỹ dân tộc trong xã hội V iệt Nam , đặc biệt là thế hệ trẻ.

Mặc dù được xem như là một yếu tổ quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, đậc biệt là những tác động mang tính văn hóa sinh ra từ v iệc trình bày thông điệp cúa thiết kế Đ ồ họa như đã nêu trên, song điều đáng chú ý là những giá trị văn hóa mà quảng cáo đã tạo ra thông qua sản phẩm nó trình bày, lại phụ thuộc vào văn hóa của xã hội đã tạo ra thiết kế đó. Như vậy, thiết kế Đ ồ họa không chỉ có những tác động làm ảnh hưởng đến văn hóa mà còn chịu ảnh hưởng (bị chi phối và giới hạn) từ ch ính n ền v ăn h ó a đ ã sán g tạ o ra nó [2]. C h o n ên , đ ể vai trò truyền thông của thiết kế Đồ họa Việt Nam có được hiệu quả giáo dục về văn hóa dân tộc, thẩm mỹ dân tộc như đã nêu trên, rất cần những chỉnh sách hỗ trợ phát triển lĩnh vực này từ phía Nhà nước. Thúc đẩy lĩnh vực thiết kế nói chung, thiết kế Đồ họa nói riêng sẽ góp phần hỗ trợ đắc lực chúng ta trong việc bảo tồn và phái huy giả trị các di sản văn hóa, hướng tới sự phát triển bền vững trong giai đoạn hiện tại.

Một góc nhìn khác, trên phương diện định hướng sáng tác, v iệc tạo dựng một phong cách thiết kế hiện đại mang nét văn hóa bản địa là giải pháp tạo ra sự khác biệt: sự khác biệt của hình thức, của nền tảng văn hỏa là cách thức hỏa giải được áp lực "sinh sau đẻ muộn", rút ngắn khoảng cách của sự lạc hậu và trình độ thiết kế xới các nền đồ họa trên thế giới.

3. Kết luận

Trên tất cả những mặt thuận lợi, khó khăn và những vấn đề đã nêu trên, chúng ti cần nhận thức rằng để nền thiết kể Đ ồ họa V iệt Nam phát triển và có một vị trí nhất định trong làng D esign thể giới thì không phải là v iệc ngày một ngày hai mà là cả một quá trình.

- T rư ớ c h ế t v ề m ặ t x ã h ộ i, cần tích cự c p h ổ b iế n , n â n g c a o tu y ê n tru y ền xã hội, tiếp cận b ằ n g n h iề u k ên h (h ộ i ch ợ , tr iển lã m h à n g h ó a , tr iể n lãm sản p h ẩm

thiết k ế . . . ) n h ằm m ụ c tiê u k ích th íc h các d o an h n g h iệ p q u a n tâ m v à h iể u rõ g iá trị củ a th iế t kế v ớ i sản p h ẩ m c ủ a họ , lợ i ích k in h tế m à h ọ sẽ th u lại kh i đ ầu tư

vào th iế t kể.

- T h àn h lập các tổ chứ c , h iệp hội các n h à th iế t kế Đ ồ h ọ a ; tổ ch ứ c các hội nghị

chuyên đề, n h ữ n g sân chơ i ch o các n h à th iế t kế có c ơ h ộ i g ặp g ỡ , trao đổi k inh

aghiệm , p h á t huy n ăn g lự c cá nhân , tìm ra n h ữ n g h ư ớ n g đi m ớ i, th ố n g n h ấ t m ục

:iêu và đ ịnh h ư ớ n g lởn cho nền th iế t kế Đ ồ h ọ a h iện đạ i V iệ t N am , tránh p h á t triển

'ời rạc, tản m ạn.

- C ó sự liên kế t, hợp tác ch ặ t chẽ g iữ a các n h à th iế t k ế vớ i các nghệ nhân làng

Ighề, các n h à k hoa học, các doanh ngh iệp , các ch u y ên g ia k inh tế , nghicn cứ u thị

m

NGHÊ THUÂT THIẾT KỂ ĐỒ HỌA VIỂT NAM TRONG x u THẾ.

trư ờ n g ... dể sản phẩm thiết kế ra đời có chất lượng tố i ưu n h ấ t, đố i vớ i n h u cầu thị

h iế u người tiêu dùng cũng như nhà sản xuất.

- C hú trọng v iệc tạo được bản sắc của nền th iế t kế Đ ồ h ọ a V iệ t N am dự a trên

c á c thế m ạnh về nghệ thuật trang trí truyền thống, c ầ n có n h ữ n g n g h iên cứ u ch u y ên

sâ u về m ảng m ỹ thuật truyền thống nhằm rú t ra được n h ữ n g tin h h o a củ a ngôn n g ữ

th ẩ m m ỹ dân tộc, kết hợp với cập nhật, nẳm bắt n hữ ng xu h ư ớ n g th iế t kế, k h o a học

k ỹ thuật, công nghệ tiên tiến trên thế giớ i. T ừ đó dung hoà, x ây d ự n g v à p h á t triển

n ề n th iết kế Đ ồ họa V iệt N am hiện đại.

- Sự tăng trư ởng nhanh chóng củ a nền kinh tế thị trư ờ n g v ớ i nhu cầu th iế t kế

các sản phẩm, mẫu mã mới cũng phát triển chóng mặt đòi hỏi một đội ngũ lớn các nỉhà thiết kế có trình độ chuyên môn cao. Những sinh viên M ỹ thuật công nghiệp, Mỹ thuật ứng dụng được đào tạo chính quy ở các trường đại học chính là nguồn lực quý giá đối với sự phát triển của Mỹ thuật công nghiệp, của thiết kế Đ ồ họa Việt Nam. Song, thực tế đào tạo hiện tại cho thấy họ chưa đủ năng lực toàn diện để bắt tay ngay vào công việc thiết kế một cách chuyên nghiệp. Bởi vậy, cần có sự tập trung, đầu tư thích đáng cho đào tạo các nhà thiết kế tương lai một cách toàn diện, đặc biệt là khả năng C(Ọ xát với công việc thực tế, thực nghiệm ngay trong quá trình học.

T rên hế t thì vai trò quyết đ ịnh ch o m ột nền n g h ệ th u ậ t th iế t k ế Đ ồ h ọ a V iệt

Nam phát triển phụ thuộc phần lớn vào các nhà thiết kế trước cả khi có những sự hỗ t r ợ từ nh iều phía. N goài kỹ năng, kỹ xảo n ghề nghiệp , lò n g n h iệ t h u y ế t, sự am hiểu

v<ề văn hóa, nắm bắt các nhu cầu, đặc đ iểm , thị h iếu của k h á c h hàn g , củ a doanh

nghiệp..., cần nhận thức rằng chính bản thân những nhà thiết kế mới là người tạo ra X!U hướng chứ không phải thị hiếu quần chúng.

Tài liệu tham khảo

1. Đặng Thị Minh Thư (2011), "Nghiên cứu thị trường tranh in V iệt Nam", Tạp chíNghiên cứu Mỹ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Viện M ỹ thuật, sổ 1 (37),tr.38-43.

2. Jorge Frascara, Amrik Kalsi, Peter Kneebone, "Thiết kế đồ họa cho phát triển", Phòng Phát triển Văn hóa và Sáng tạo nghệ thuật, U N ESCO , Paris, 1987, tr. 98-102.

3. Lê Huy Văn - Trần Văn Bình (2003), Lịch sử Design, N xb Xây dụng, tr. 14-35.

4. PGS.TS. Nguyễn Chí Bền (2006), Góp phần nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam, Nxh Khoa học xã hội, Hà Nội.

5. Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng văn hoá và đối thoại giữa các nền văn hoả - một góc nhìn từ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. ÍT. 36-42.

865

VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN THỬ T ư

6. Phan c ẩ m Thượng (2011), Đồ họa cổ Việt Nam, N xb M ỹ thuật, tr. 67-69.

7. Thất D iệu Kỳ (2002), Vận dụng Đồ họa truyền thống Trung Quốc, N xb Mỹ thuật Quảng Tây, tr. 30-45.

8. Trường Đại học M ỹ thuật H à Nội (1991), Giảo trình Đồ họa, Bộ V ăn hóa - Thông tin - Thể thao, tr. 3-6, 55.

9. Viện Nghệ thuật - Bộ V ăn hóa (1973), về tính dân tộc trong nghệ thuật tạo hình, Nxb Văn hoá, H à Nội.

10. Viện M ỹ thuật (2008), Nghệ thuật Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá, Đại học Mỹ thuật V iệt Nam.

11. Cao Sơn, "Đồ họa quảng cáo và mối tương quan với văn hỏa", http://w w w . daibieunhandan.vn, truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2012.

12. Mỹ thuật 2009: "Hưởng tới bản sắc dân tộc"; http://brt.vn/m y-thuat-nam -2009- huong-toi-ban-sac-dan-toc.

13. Kim Anh, Mỹ thuật ứng dụng ở Việt Nam: Bao giờ có vị trí xứng đảng?, h ttp :// mag.ashui.com/index.php/congdong/art-designs/1945-my-thuat-ung-dung-o-viet-nam -bao-gio-co-vi-tri-xung-dang.html, truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2012.

S66