3
Y häc thùc hµnh (714) – sè 4/2010 29 - Các chỉ tiêu FEV1, FEV1/FVC đều giảm ở tất ccác bệnh nhân,giảm theo giai đoạn bệnh và gi ảm nặng hơn ở típ BB, RV, FRC đều tăng ở tất cả các bệnh nhân trong đó tăng ở mức vừa và nặng tới 94% (47 bệnh nhân). TLC tăng hầu hết bệnh nhân. Tăng nhiều ở típ PP hơn típ BB. - Về Xquang phổi: Típ BB gặp hình ảnh phổi bẩn, bóng tim to nhiều hơn típ PP. Ngược lại típ PP gặp hình ảnh khí thũng phổi và bóng tim nhỏ nhiều hơn típ BB. Các hình ảnh xquang bệnh lý giữa các giai đoạn khác nhau không có ỹ nghĩa thống kê. TÀI LIU THAM KHẢO 1. Nguyễn Đình Hường, Trịnh Bỉnh Dy, Nguyễn Văn Tường, (1996) “Tổng kết 25 năm nghiên cứu thông khí phổi (xây dựng số lý thuyết chức năng phổi người Việt Nam theo mô hình thống nhất Quốc tế)- Hà Nội. 2. Nguyễn Đình Tiến (1999), “ Nghi ên cứu đặc điểm vi khuẩn và chức năng hô hấp trong các đợt bùng phát của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”. Luận án tiến sỹ khoa học dược Học viện Quân Y, Hà Nội. 3. Calverley P.M.A, Wallker P(2003), “ Chronic obstructive pulmonary diseases”. Lancet. 362,p1053 – 61. 4. Barners.PJ, Godfrey.S (2002) “Chronic obstructive pulmonary disease”. London, Dunitz.M, 81p 5. Beer M.H, John T.V (2006), “Chronic obstructive pulmonar disease”, Thr Merck manual of diagnosis and therapy, 18 th Ed, published Merck reseach laboratories white house station USA, p400 – 412. 6. Fishman.AP, sacks.AV et al (1998), “ Pulmonary function téting In Fishman’s pulmonary disease and disorders”, 3 rd Ed, Eds: Fisherman A.P., MC Grow- Hill, San Fransicsco. Vol.1; 533-574 7. GOLD(2006),“Global strategy diagnosis, Management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease”.Executive summary, 29p. 8. Weinberger.SE, Drazen.JM (2004) “ Disturbances of respiratory function”, In Harrison’s principles of internal medicine (14 th Ed) Eds: Isselbacher.KJ, Brauunwald.E, Wilson.JD, McGraw- Hill, NewYork, Vol 2; 1152- 11159. Nghiªn cøu c¸c yÕu tè ¶nh hëng ®Õn bÖnh trøng c¸ thÓ th«ng thêng NguyÔn Minh Long, NguyÔn V¨n Thêng ĐẶT VẤN ĐỀ Trứng cá, đặc biệt l à trứng cá thể thông thường, một bệnh da thường gặp ở tuổi trẻ. Bệnh sẽ ảnh hưởng nhi ều đến tâm sinh lý, thẩm mỹ của người bệnh khi có những biến chứng sẹo lồi, sẹo lõm, sẹo thâm do không được điều trị hay điều trị không đúng. Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến trứng cá thông thường được nhi ều tác giả trong và ngoài nước quan tâm, nghi ên cứu, nhưng trên các đối tượng là các học viên của Quân đội và người lính thì cho đến nay chưa có nghiên cứu nào công bố. Chính vì vậy chúng tôi ti ến hành đề tài này nhằm đạt được mục tiêu: Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh trứng cá thông thường tại trường dạy nghề số 10-Bộ Quốc phòng và trung đoàn 692 Bộ tư l ệnh Thủ đô từ tháng 4 năm 2009 đến tháng 9 năm 20009. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán xác định trứng cá thông thường ở trường dạy nghề số 10 và trung đoàn 692 - Bộ tư lệnh Thủ đô - Tiêu chuẩn chẩn đoán: + Tổn thương thường khu trú ở vùng da dầu: mặt, ngực, lưng, vai. + Tổn thương cơ bản l à nhân trứng cá, sẩn, mụn mủ, cục, nang trứng cá. - Tiêu chuẩn lựa chọn BN: Bệnh nhân bị trứng cá thể thông thường thể từ nhẹ đến trung bình. - Tiêu chuẩn loại trừ BN: + BN trứng cá thuộc các thể lâm sàng khác. + Bệnh nhân bị trứng cá thông thường mức độ nặng. + Phụ nữ có thai, đang cho con bú. + Không đồng ý hợp tác nghiên cứu + Bệnh nhân bị suy tim, gan, thận + Bệnh nhân bị bệnh ung thư. 2. Phương pháp nghiên cứu - Thi ết kế nghi ên cứu: Mô tả cắt ngang - Ti ến hành: + Xác định tổn thương cơ bản, số lượng, tính chất tổn thương, đánh giá mức độ bệnh (chúng tôi chọn cách chia độ của Braun và CS.): [1], [3] o Nhẹ: dưới 100 mụn trứng cá nhân. o Trung bình: 100-200 mụn trứng cá nhân và/hoặc có dưới 5 mụn mủ. o Nặng: trên 200 mụn trứng cá nhân và/hoặc 5 mụn mủ trở l ên. Chọn toàn bộ 70 bệnh nhân trứng cá thể thông thường được khám và điều trị ngoại trú tại Trường dạy nghề số 10 và Trung đoàn 692. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Yếu tố mùa liên quan t ới bệnh Trứng cá thông thường (n = 70) Mùa Số lượt % Mùa xuân (1) 2 2.88 Mùa hè (2) 54 77.14 Mùa thu (3) 4 5.7 Mùa đông (4) 10 14.28 Tổng 70 100 p p2p1< 0.001; p2p3 < 0.001; p2p4 < 0.001 Nhận xét: Qua bảng 3.1 cho thấy: vào mùa hè hay gặp bệnh trứng cá thông thường hơn các mùa khác (54/70) với tỷ lệ 77.14%; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.01.

Nghiªn cøu c¸c yÕu tè ¶nh hëng ®Õn bÖnh trøng c¸ …+ Bệnh nhân bị bệnh ung thư. 2. Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Y häc thùc hµnh (714) – sè 4/2010

29

- Các chỉ tiêu FEV1, FEV1/FVC đều giảm ở tất cả các bệnh nhân,giảm theo giai đoạn bệnh và giảm nặng hơn ở típ BB, RV, FRC đều tăng ở tất cả các bệnh nhân trong đó tăng ở mức vừa và nặng tới 94% (47 bệnh nhân). TLC tăng hầu hết bệnh nhân. Tăng nhiều ở típ PP hơn típ BB.

- Về Xquang phổi: Típ BB gặp hình ảnh phổi bẩn, bóng tim to nhiều hơn típ PP. Ngược lại típ PP gặp hình ảnh khí thũng phổi và bóng tim nhỏ nhiều hơn típ BB. Các hình ảnh xquang bệnh lý giữa các giai đoạn khác nhau không có ỹ nghĩa thống kê.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Đình Hường, Trịnh Bỉnh Dy, Nguyễn

Văn Tường, (1996) “Tổng kết 25 năm nghiên cứu thông khí phổi (xây

dựng số lý thuyết chức năng phổi người Việt Nam theo mô hình thống nhất Quốc tế)- Hà Nội.

2. Nguyễn Đình Tiến (1999), “ Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn và chức năng hô hấp trong các đợt bùng phát của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”. Luận án tiến sỹ khoa học dược Học viện Quân Y, Hà Nội.

3. Calverley P.M.A, Wallker P(2003), “ Chronic obstructive pulmonary diseases”. Lancet. 362,p1053 – 61.

4. Barners.PJ, Godfrey.S (2002) “Chronic obstructive pulmonary disease”. London, Dunitz.M, 81p

5. Beer M.H, John T.V (2006), “Chronic obstructive pulmonar disease”, Thr Merck manual of diagnosis and therapy, 18th Ed, published Merck reseach laboratories white house station USA, p400 – 412.

6. Fishman.AP, sacks.AV et al (1998), “ Pulmonary function téting In Fishman’s pulmonary disease and disorders”, 3rd Ed, Eds: Fisherman A.P., MC Grow- Hill, San Fransicsco. Vol.1; 533-574

7. GOLD(2006),“Global strategy diagnosis, Management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease”.Executive summary, 29p.

8. Weinberger.SE, Drazen.JM (2004) “ Disturbances of respiratory function”, In Harrison’s principles of internal medicine (14th Ed)

Eds: Isselbacher.KJ, Brauunwald.E, Wilson.JD, McGraw- Hill, NewYork, Vol 2; 1152- 11159.

Nghiªn cøu c¸c yÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn bÖnh trøng c¸ thÓ th«ng th­êng

NguyÔn Minh Long, NguyÔn V¨n Th­êng

ĐẶT VẤN ĐỀ Trứng cá, đặc biệt là trứng cá thể thông thường, một

bệnh da thường gặp ở tuổi trẻ. Bệnh sẽ ảnh hưởng nhiều đến tâm sinh lý, thẩm mỹ của người bệnh khi có những biến chứng sẹo lồi, sẹo lõm, sẹo thâm do không được điều trị hay điều trị không đúng. Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến trứng cá thông thường được nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm, nghiên cứu, nhưng trên các đối tượng là các học viên của Quân đội và người lính thì cho đến nay chưa có nghiên cứu nào công bố. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm đạt được mục tiêu: Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh trứng cá thông thường tại trường dạy nghề số 10-Bộ Quốc phòng và trung đoàn 692 Bộ tư lệnh Thủ đô từ tháng 4 năm 2009 đến tháng 9 năm 20009.

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán xác định

trứng cá thông thường ở trường dạy nghề số 10 và trung đoàn 692 - Bộ tư lệnh Thủ đô

- Tiêu chuẩn chẩn đoán: + Tổn thương thường khu trú ở vùng da dầu: mặt,

ngực, lưng, vai. + Tổn thương cơ bản là nhân trứng cá, sẩn, mụn

mủ, cục, nang trứng cá. - Tiêu chuẩn lựa chọn BN: Bệnh nhân bị trứng cá thể thông thường thể từ nhẹ

đến trung bình. - Tiêu chuẩn loại trừ BN: + BN trứng cá thuộc các thể lâm sàng khác. + Bệnh nhân bị trứng cá thông thường mức độ nặng. + Phụ nữ có thai, đang cho con bú.

+ Không đồng ý hợp tác nghiên cứu + Bệnh nhân bị suy tim, gan, thận + Bệnh nhân bị bệnh ung thư. 2. Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang - Tiến hành: + Xác định tổn thương cơ bản, số lượng, tính chất

tổn thương, đánh giá mức độ bệnh (chúng tôi chọn cách chia độ của Braun và CS.): [1], [3]

o Nhẹ: dưới 100 mụn trứng cá nhân. o Trung bình: 100-200 mụn trứng cá nhân

và/hoặc có dưới 5 mụn mủ. o Nặng: trên 200 mụn trứng cá nhân và/hoặc 5

mụn mủ trở lên. Chọn toàn bộ 70 bệnh nhân trứng cá thể thông

thường được khám và điều trị ngoại trú tại Trường dạy nghề số 10 và Trung đoàn 692.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Yếu tố mùa liên quan tới bệnh Trứng cá

thông thường (n = 70)

Mùa Số lượt % Mùa xuân (1) 2 2.88 Mùa hè (2) 54 77.14 Mùa thu (3) 4 5.7

Mùa đông (4) 10 14.28 Tổng 70 100

p p2p1< 0.001; p2p3 < 0.001; p2p4 < 0.001

Nhận xét: Qua bảng 3.1 cho thấy: vào mùa hè hay gặp bệnh trứng cá thông thường hơn các mùa khác (54/70) với tỷ lệ 77.14%; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.01.

Y häc thùc hµnh (714) – sè 4/2010

30

Bảng 3.2. Ảnh hưởng của yếu tố stress đến bệnh trứng cá thông thường (n=70)

Stress Số lượng % Có liên quan đến stress 50 71.42

Không liên quan đến stress 20 28.58 Tổng 70 100

p < 0.01 Nhận xét: Bảng 3.2 cho thấy, trong nghiên cứu

của chúng tôi, số bệnh nhân có chịu ảnh hưởng bởi yếu tố stress lên tới 71.42%; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.01.

Bảng 3. Sự liên quan của trứng cá thông thường đến chu kỳ kinh nguyệt (n= 30)

Sự liên quan đến CKKN Số lượng % Có liên quan 12 40

Không liên quan 28 60 Tổng 30 100

p p < 0.05 (2 = 5.4)

Nhận xét: Ở bảng 3.3, số BN nữ có liên quan giữa CKKN và tình trạng bệnh là 12 người (chiếm 40%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05.

Bảng 3.4. Ảnh hưởng của tính chất da tới bệnh TCTT (n = 70)

Nam (n = 40) Nữ (n=30) Tổng Tính

chất da Số lượng % Số

lượng % Số lượng %

p

Da nhờn 34 85 22 73 56 80 Da bình thường 6 15 8 27 14 20

Tổng 40 100 30 100 70 100

> 0.05

p < 0.01 (2 = 17.857)

Nhận xét: Ở bảng 3.4, số bệnh nhân da nhờn chiếm tỷ lệ khá cao: 80%; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.01. Tính riêng ở nam thì tỷ lệ da nhờn còn cao hơn: 85% và ở nữ là 73%. Sự khác biệt tính chất da giữa nam và nữ không có ý nghĩa thống kê (p > 0.05).

BÀN LUẬN 1. Ảnh hưởng của yếu tố mùa đến trứng cá

thông thường Đa số các nghiên cứu của tác giả trong nước và

nước ngoài đều khẳng định sự ảnh hưởng của thời tiết đối với bệnh trứng cá thông thường.

Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ tăng bệnh vào mùa hè rất cao 77.14%, mùa đông: 14.28%; mùa thu: 5.7% và thấp nhất là mùa xuân: 2.88% (bảng 3.1). Kết quả này tương đối phù hợp với các tác giả trong và ngoài nước như Vũ Văn Tiến (2002); Hoàng Ngọc Hà (2005); Thiboutot và CS (2003); Woff K và CS (2005) [6], [2][10]. Tuy nhiên, tại thời điểm tiến hành lấy mẫu BN, chúng tôi nhận thấy, yếu tố môi trường lao động, sinh hoạt đóng một vai trò khá lớn đến việc xuất hiện và làm tăng bệnh. Đặc biệt là ở nhóm bệnh nhân của Trung đoàn 692, bệnh nhân chủ yếu phải học tập, lao động với cường độ cao trong thời tiết nắng nóng và ẩm ướt. Còn đa só các đối tượng ở Trường dạy nghề số 10 đều đang trong thời gian học tập, thi cử và làm việc bận rộn, căng thẳng thần kinh, phải đi lại khá nhiều trong thời tiết nắng nóng.

2. Ảnh hưởng của yếu tố stress Sự tăng tiết chất bã do yếu tố tâm thần kinh có

liên quan chặt chẽ với bệnh trứng cá. Nhiều nghiên cứu của các tác giả trên thế giới như Thiboutot và CS. (2003), Arnold và CS. (2000), Wolff và CS. (2005)… đã chứng minh điều đó [3]. Mặt khác, chính sự ảnh hưởng của bệnh trứng cá đối với tâm lý BN cũng làm cho bệnh nặng lên, đây là một vòng xoắn bệnh lý rất khó điều trị. James F. Balch và CS. (2004) đã cho rằng, việc làm giảm stress thông qua nhiều cách khác nhau như tập thể dục, cầu kinh, ngồi thiền, đọc sách…là biện pháp rất quan trọng trong việc điều trị trứng cá. Bởi stress làm cơ thể rơi vào trạng thái mất cân bằng, stress làm ảnh hưởng tới da thông qua biến đổi nồng độ hormon nội tiết, gây ra tình trạng trì trệ, khó tiêu hóa và tự khử độc. Theo Arina Nikitina (2004) hormon, stress, chế độ ăn, thiếu vệ sinh, bóp nặn trứng cá là những yếu tố làm tăng bệnh trứng cá.

Ở những BN trẻ tuổi, bệnh lại càng ảnh hưởng đến tâm lý sâu sắc hơn. Họ cảm thấy mình kém hấp dẫn, luôn lo lắng, căng thẳng, tự tìm cách điều trị bằng đủ loại thuốc, mỹ phẩm, kể cả sự can thiệp cơ học như chích, nặn bóp mụn trứng cá …Chính những điều này càng làm cho bệnh nặng thêm [4], [5], [9].

Theo bảng 3.2, trong số 70 BN thì có một tỉ lệ cao (71.42%) bị trứng cá có liên quan đến stress. Như vậy, trong nghiên cứu của chúng tôi có sự ảnh hưởng rõ ràng của yếu tố stress đến bệnh trứng cá thông thường. Kết quả này phù hợp với các tác giả Nguyễn Thị Minh Hồng (2008) và Nguyễn Thị Thanh Nhàn (265); Vũ Văn Tiến; Hoàng Ngọc Hà và Lê Văn Chúc [1], [2], [3], [4], [6].

3. Ảnh hưởng của CKKN Nhiều tác giả đã nêu lên một thể trứng cá có liên

quan đến CKKN (Premenstrual acne) bởi sự tăng cao của hormon nam tính và tỉ lệ Androgen / Oestrogen tăng lên trước CKKN. Sử dụng các thuốc viên tránh thai đường uống (Oral contraceptive) là một trong các liệu pháp hormon điều trị trứng cá và chứng rậm lông ở nữ giới (Hormon therapy of acne).

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Nhàn, sự liên quan giữa CKKN với tình trạng bệnh lên tới 69.93% (n = 163). Ở những BN này, thường thấy xuất hiện trứng cá nhiều hơn trước mỗi kỳ kinh [4]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, trên 30 BN nữ ở tuổi từ 17 đến 32, có 40% trong số đó bị bệnh nặng lên trước mỗi CKKN, biểu hiện ở cả triệu chứng cơ năng và thực thể (bảng 3.3). Những BN này, bệnh tăng lên trước CKKN từ 1 - 7 ngày. Có những trường hợp, trứng cá nặng lên trong suốt kỳ kinh, số khác lại thấy bệnh giảm dần khi xuất hiện kinh nguyệt. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với của Nguyễn Thị Thanh Nhàn cũng như so với một số tác giả khác, nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.

4. Ảnh hưởng của tính chất da Việc tăng tiết nồng độ hormon; tăng sản xuất, bài

tiết chất bã và bệnh trứng cá có liên quan chặt chẽ với nhau. Ở những bệnh nhân trứng cá thông

Y häc thùc hµnh (714) – sè 4/2010

31

thường, đặc biệt là mức độ vừa và nặng, chất bã được bài tiết quá mức ra bề mặt da làm da mặt bóng nhờn. Đây là một trong ba yếu tố chính gây nên bệnh trứng cá ở các mức độ khác nhau [7], [8].

Có 56 trên 70 BN mắc trứng cá thuộc loại da nhờn (chiếm 80%) trong nghiên cứu của chúng tôi (Bảng 3.12). Tính riêng ở nam thì tỷ lệ da nhờn còn cao hơn 85% so với 15% và ở nữ là 73% so với 27%. Kết quả trong nghiên cứu của Lê Văn Chúc tỷ lệ BN da nhờn là 72.3% (n=64) [1]. Sự khác biệt so với nghiên cứu của chúng tôi là không có ý nghĩa thống kê với p > 0.05. Kết quả của chúng tôi cũng tương tự một số nghiên cứu khác đã nêu trên, phần nào chứng minh rõ thêm vấn đề này.

KẾT LUẬN - Mùa hè bệnh thường tăng lên nhiều hơn so với các

mùa khác (77.14%) - Yếu tố tâm thần kinh có sự liên quan chặt chẽ đến

sự xuất hiện và tiến triển của bệnh TCTT, chiếm 71.42%.

- Tình trạng da nhờn có liên quan chặt chẽ đến sự xuất hiện của bệnh trứng cá thông thường, chiếm 80%.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Văn Chúc. (2007), “Nghiên cứu tình hình, đặc

điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường bằng đốt giải phóng nhân, mủ của máy cao tần”, Luận văn thạc sỹ khoa học y dược, Học viện Quân y.

2. Hoàng Ngọc Hà. (2006), “Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng và lượng testosteron trong máu bệnh nhân nam bị trứng cá thông thường”, Luận văn thạc sĩ y

học, Học viện Quân y. 3. Nguyễn Thị Minh Hồng. (2008), “Nghiên cứu đặc

điểm lâm sàng và đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường bằng vitamin A acide tại viện da liệu quốc gia”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Thanh Nhàn. (1999), “Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến sự phát sinh bệnh trứng cá thông thường”, Luận văn thạc sỹ khoa học y dược, Đại học Y Hà Nội.

5. Hoàng Trọng Quang., Nguyễn Thị Kim Liên. (2000), “Lâm sàng da liễu - bản dịch” Nhà xuất bản Y học tr. 203 - 210.

6. Vũ Văn Tiến. (2002), “Tình hình, đặc điểm lâm sàng và lượng 17-cetosteroid trong nước tiểu bệnh nhân trứng cá thông thường nam giới” Luận văn thạc sỹ khoa học y dược, Học viện Quân y.

7. Paul Kelly., Susan C. Taylor. (2009), “Dermatology for skin of color”, The McGraw - Hill companies Inc. pp. 205 - 210.

8. Andrea L. Zaenglein., Emmy M. Graber., Diane M. Thiboutot, et al., (2008), “Chapter 78, Acne Vulgaris and Acneiform Eruptions - Fitzpatrick's Dermatology in General Medicine, 7th Edition”, McGraw-Hill, pp. 691 - 703.

9. Barbara Sheen. (2004), “Acne - Diseases and Disorders”, Lucent Books - The Gale Group, Inc., Lucent Books - 27500 Drake Rd. - Farmington Hills - United States of America. pp. 10 - 23.

THùC TR¹NG PH¢N Bè N÷ Hé SINH TR£N TOµN QuèC GIAI §O¹N 2004-2008

Lª Anh TuÊn Bệnh viện Phụ sản trung ương

TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích số

liệu có sẵn từ hệ thống báo cáo của ngành y tế giai đoạn 2004-2008 nhằm mô tả sự phân bố NHS giữa các vùng sinh thái. Kết quả nghiên cứu cho thấy số lượng NHS trung bình trung bình/10.000 dân có xu hướng tăng dân theo năm từ 2,1 NHS/10.000 dân năm 2004 lên 2,6 NHS/10.000 dân năm 2008 và chỉ có 0,88 NHS/trạm y tế xã. Số NHS trung bình chung cho các trình độ/10.000 dân cao nhất ở vùng Tây Bắc (3,8 NHS), tiếp đên là vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên (3,1 NHS). Ngành y tế cần có biện pháp nhằm nâng cao năng lực thực hành của NHS ở các vùng sâu, vùng xa và ở tuyến y tế xã.

Từ khóa: Nữ hộ sinh, các vùng sinh thai, trạm y tế xã

Summary Distribution of midwives in Viet Nam in period of

2004-2008 The study used the second data analysis and

used data from health management information system in period of 2004-2008 in order to describe the distribution of midwives among different

geographical areas. Results shown that the number of mifwives/10,000 population was increased by time, from 2.1 midwives/10,000 population to 2.6 midwives/10,000 population and there was only 0.88 midwives/commune health centre. The number of midwives/10,000 population is higher in the Nothwest region (3.8 midwives), South Central Coast region (3.1 midwives). The Health Sector should have necessery measures to improve clinical skill of midwives in the remote areas.

Key Words: Midwives, geographical areas, commune health centre

ĐẶT VẤN ĐỀ: Chất lượng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ

sinh sản (CSSKSS) tại các cơ sở y tế từ trung ương trong những người cung cấp các dịch vụ CSSKSS thiết yếu cho bà mẹ trẻ em tại tuyến xã. Nhiều trạm y tế xã không có NHS hoặc chỉ có NHS sơ cấp nên không đủ trình độ để cung cấp dịch vụ CSSKSS. Ngoài ra, chất lượng của cán bộ y tế phụ thuộc vào chương trình đào tạo mới cũng như đào tạo lại. Cho đến nay chưa có một nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu phân bố loại nữ hộ sinh trên các vùng sinh thái