2
DER FISCHER UND SEINE FRAU ÔNG LÃO đánh cá và con cá vàng 27.-28.11.2015, 20:00 29.11.2015, 9:00 & 20:00 nhà hát tuổi trẻ | Jugendtheater 11 ngô thì nhậm phỏng theo truyện cổ grimm NACH DEN GEBRÜDERN GRIMM EINAR SCHLEEF đạo diễn | regisseur DOMINIK GÜNTHER INTERVIEW MIT REGISSEUR DOMINIK GÜNTHER Phỏng vấn đạo diễn Dominik Günther Đạo diễn | RegisseuR dominik gÜntheR dịch giả | ÜBERSETZUNG Lê Quang & Lê hồng hoa thiết kế mỹ thuật | BÜHNENBILD Đỗ doãn bằng thiết kế ánh sáng | LICHTDESIGN Lương khải hưng tRợ Lý Đạo diễn | REGIEASSISTENZ nsnd/PPL.aRtist Lê khanh & bùi như Lai Âm nhạc | MUSIK Lao Xao (khanh nguyễn / stefan WehRenPfennig / diethaRd kRause) thiết kế Đồ họa | gRafik design [email protected] · ảnh | foto hoàng Đức thịnh các nghệ sỹ | schausPieLeR Quang ánh / thanh tú / hồng hạnh / duy anh / anh thơ / nhật Quang / minh cúc / Đức tÂm / hương thủy Âm thanh | sound anh tuấn video cLiP thế toàn & maRco PRiLL tRuyền thông | media am5 tổ chức biểu diễn | PRoduktion nsut/e.aRtist chí tRung chỉ Đạo thực hiện | PRojektLeitung tRương nhuận & dR. aLmuth meyeR- ZoLLitsch KÜnstler & ProduKtionsleitung nghệ sĩ & nhóm thực hiện Đức và việt nam có hai nền văn hóa khác nhau nhưng cÂu chuyện cổ tích về ông Lão Đánh cá và con cá vàng Được yêu thích ở cả hai nước. theo ông, tại sao Lại như vậy? câu chuyện này, theo tôi có ý nghĩa toàn cầu, bởi nó không phản ánh những đặc điểm văn hóa riêng mà là đề tài của cuộc sống. mâu thuẫn giữa vợ và chồng luôn là một đề tài màu mỡ để sân khấu nghiên cứu, bởi mỗi cặp vợ chồng đều nhìn thấy mình trong đó và lại đồng thời có thể cười về những nhân vật trong đó. trong phiên bản tiếng Đức, câu “hỡi cá thần, hỡi cá thiêng, hỡi thờn bơn của biển xanh, vợ tôi, bà ilsebill, không nghe chồng, chỉ đành hanh” được nhắc đi nhắc lại và được sử dụng trong đời thường khi nói về những bất đồng trong đời sống vợ chồng. và đương nhiên mô típ về ba điều ước nổi tiếng mà mỗi người chúng ta đều muốn có, rất nổi tiếng. cùng với đó là suy nghĩ, cân nhắc: nếu ta có ba điều ước thì sẽ ước cái gì. Đó cũng chính là câu hỏi mà mọi người hay hỏi nhau là nếu bạn phải đi ra một hòn đảo chơ vơ ngoài đại dương mà chỉ được mang theo 3 đồ vật thì bạn sẽ mang theo cái gì? Đó chính là suy nghĩ về những điều cần thiết nhất của cuộc sống, mà mỗi người trong chúng ta đều tự hỏi, không phụ thuộc vào độ tuổi già hay trẻ, ở đâu trên toàn thế giới này. ông Đã có những ý tưởng Đặc biệt khi dàn dựng tác Phẩm này: theo ông, Điều gì Làm khán giả, Lớn và nhỏ tuổi, thích thú? trước khi dàn dựng tác phẩm này tôi cũng đã hỏi trẻ em ở dresden và hà nội về cuộc sống của các em và những điều các em mong muốn cũng như quan niệm của các em về hạnh phúc. những đoạn video phỏng vấn các em được chiếu trong vở diễn và gắn vở diễn với đời sống hiện tại ở cả hai nước việt nam và Đức. có một người kể chuyện trong hình hài con tôm hùm để gắn kết những nhân vật trong vở diễn với nhân vật trong video. tôi hy vọng rằng điều này trong nhà hát trẻ em cũng làm cho cả người lớn và trẻ em thích thú như nhau. vở diễn không chỉ Được thực hiện ở hà nội mà sau Đó còn Được mang sang Đức, Đến dResden. ông có ý Định mang cái gì Đó Đặc tRưng việt nam sang Đức không? vâng, khác với trong “vòng phấn kavka” trong chương trình hợp tác cùng viện goethe năm trước lần này tôi có dự định gắn kết hai truyền thống sân khấu với nhau. một mặt là chọn âm nhạc: tôi có may mắn quen được một nhóm nhạc Đức-việt ở dresden. họ biểu diễn pha trộn các yếu tố truyền thống nhạc việt với các nhạc châu Âu. trong tác phẩm này tôi cũng sử dụng một con rối sào, gợi nhớ đến múa rồng của trẻ em việt nam trong dịp tết trung thu. tuy nhiên ở đây không phải là con rồng mà là một con cá như trong truyện cổ tích đã viết, một con thờn bơn rất to. và trang phục do họa sĩ doãn bằng thiết kế cũng thể hiện rất rõ nét pha trộn văn hóa Đức-việt. DEUTSCHLAND UND VIETNAM SIND GANZ UNTERSCHIEDLICH KULTURELL GEPRÄGT, ABER DAS MÄRCHEN VOM FISCHER UND SEINER FRAU IST IN BEIDEN LÄNDERN SEHR BELIEBT. WAS GLAUBEN SIE, WORAN DAS LIEGT? Das Stück ist meiner Meinung nach so universal, weil es darin nicht um kulturelle Eigenarten geht, sondern um das Thema Beziehung. Konflikte zwischen Mann und Frau sind immer ein willkommener Theaterstoff, weil sich jeder in seinen Paarbeziehungen wiedererkennen und über Parallelen lachen kann. Der in der deutschen Version immer wiederkehrende Spruch „Buttje, Buttje in der See, meine Frau, die Ilsebill, will nicht so, wie ich es will“ wird in Deutschland oft benutzt wenn es Meinungsverschiedenheiten zwischen Ehepartnern gibt. Und natürlich ist auch das Motiv der berühmten drei Wünsche, die jeder einmal frei haben möchte, eine große Sehnsucht. Damit verbunden ist die Überlegung, was diese drei Wünsche sein könnten. Oft wird ja auch gefragt: Welche drei Dinge würdest du gerne mit auf eine einsame Insel nehmen. Das Nachdenken darüber, was für’s Leben wirklich wichtig ist, beschäftigt also jeden, egal ob alt oder jung, auf der ganzen Welt. SIE haBEN SIch FÜr DIE INSzENIErUNg EINIgE BESONDErE IDEEN EINFaLLEN LaSSEN – WaS MachT DIES STÜCK FÜR KLEINE UND GROSSE ZUSCHAUER SPANNEND? Ich habe im Vorfeld der Inszenierung Kinder aus hanoi und Dresden zu ihrem Leben und ihren Wünschen befragen lassen und dazu, was glück für sie bedeutet. Die Videomitschnitte der antworten werden während des Stückes gezeigt und ziehen die Inszenierung in die Jetztzeit der beiden Länder Vietnam und Deutschland. Es wird eine Erzählerfigur in der gestalt eines hummers geben, der die Videoebene und die Märchenebene miteinander verbindet. Meine hoffnung ist natürlich, dass dieses im Kindertheater noch neue Stilmittel die Kinder und Erwachsenen gleichermaßen begeistern wird. DAS STÜCK WIRD NICHT NUR IN HANOI, SONDERN DANACH AUCH IN DEUTSCHLAND, IN DRESDEN, GEZEIGT. DABEI WERDEN SIE EINIGE TYPISCH VIETNAMESISCHE ELEMENTE MIT NACH DEUTSCHLAND BRINGEN, ODER? Ja, mir war es diesmal im Unterschied zum „Kaukasischen Kreidekreis“, der gemeinsamen Produktion mit dem Goethe-Institut Vietnam im letzten Jahr, wichtig, beide Theatertraditionen zu mischen. Einerseits in der Musikauswahl: Ich habe glücklicherweise eine deutsch-vietnamesische Musikerin aus Dresden kennengelernt, die in ihrer Musik traditionell vietnamesische Elemente mit europäischen Elementen mischt. Auch wird es eine Stabpuppe geben, die an die vietnamesische Tradition der Drachenstabpuppen anknüpft, die zum vietnamesischen Kinderfest eingesetzt werden. allerdings ist es bei uns kein Drache, sondern eben der im dem Märchen beschriebene Butt, also ein großer Fisch. Auch werden die von dem Hanoier Künstler und Bühnenbildner Doan Bang entworfenen Kostüme wieder von vietnamesischen und deutschen Einflüssen geprägt sein. Photo © RoLand magunia

đánh cá và con cá vàng - goethe.de · trong dịp tết trung thu. tuy nhiên ở đây không phải là con rồng mà là một con cá như trong truyện cổ tích đã

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: đánh cá và con cá vàng - goethe.de · trong dịp tết trung thu. tuy nhiên ở đây không phải là con rồng mà là một con cá như trong truyện cổ tích đã

Der Fischer unD seine Frau

Ông lão đánh cá và con cá vàng

27.-28.11.2015, 20:00 29.11.2015, 9:00 & 20:00 nhà hát tuổi trẻ | Jugendtheater 11 ngô thì nhậm

phỏng theo truyện cổ grimmnach den Gebrüdern Grimm

einar schleeF

đạo diễn | regisseur

Dominik Günther

interview mit reGisseur Dominik GüntherPhỏng vấn đạo diễn dominik Günther

Đạo diễn | RegisseuR

dominik güntheR

dịch giả | übersetzunG

Lê Quang & Lê hồng hoa

thiết kế mỹ thuật | bühnenbild

Đỗ doãn bằng

thiết kế ánh sáng | lichtdesiGn

Lương khải hưng

tRợ Lý Đạo diễn | reGieassistenz

nsnd/PPL.aRtist Lê khanh & bùi như Lai

Âm nhạc | musik Lao Xao (khanh nguyễn / stefan WehRenPfennig /diethaRd kRause) thiết kế Đồ họa | gRafik design [email protected] · ảnh | foto hoàng Đức thịnh

các nghệ sỹ | schausPieLeR

Quang ánh / thanh tú / hồng hạnh / duy anh / anh thơ / nhật Quang / minh cúc / Đức tÂm / hương thủy

Âm thanh | sound

anh tuấn

video cLiP

thế toàn & maRco PRiLL

tRuyền thông | media

am5

tổ chức biểu diễn | PRoduktion

nsut/e.aRtist chí tRung

chỉ Đạo thực hiện | PRojektLeitung

tRương nhuận & dR. aLmuth meyeR- ZoLLitsch

KÜnstler & ProduKtionsleitungnghệ sĩ & nhóm thực hiện

Đ ứ c và việt nam có hai

nền văn hóa khác nhau nhưng cÂu chuyện cổ tích về ông Lão Đánh cá và con cá vàng

Được yêu thích ở cả hai nước. theo ông, tại sao Lại như vậy?

câu chuyện này, theo tôi có ý nghĩa toàn cầu, bởi nó không phản ánh những đặc điểm văn hóa riêng mà là đề tài của cuộc sống. mâu thuẫn giữa vợ và chồng luôn là một đề tài màu

mỡ để sân khấu nghiên cứu, bởi mỗi cặp vợ chồng đều nhìn thấy mình trong đó và lại đồng thời có thể cười về những nhân vật trong đó. trong phiên bản tiếng Đức, câu “hỡi cá thần, hỡi cá thiêng, hỡi thờn bơn của biển xanh, vợ tôi, bà ilsebill, không nghe chồng, chỉ đành hanh” được nhắc đi nhắc lại và được sử dụng trong đời thường khi nói về những bất đồng trong đời sống vợ chồng.

và đương nhiên mô típ về ba điều ước nổi tiếng mà mỗi người chúng ta đều muốn có, rất nổi tiếng. cùng với đó là suy nghĩ, cân nhắc: nếu ta có ba điều ước thì sẽ ước cái gì. Đó cũng chính là câu hỏi mà mọi người hay hỏi nhau là nếu bạn phải đi ra một hòn đảo chơ vơ ngoài đại dương mà chỉ được mang theo 3 đồ vật thì bạn sẽ mang theo cái gì? Đó chính là suy nghĩ về những điều cần thiết nhất của cuộc sống, mà mỗi người trong chúng ta đều tự hỏi, không phụ thuộc vào độ tuổi già hay trẻ, ở đâu trên toàn thế giới này.

ông Đã có những ý tưởng Đặc biệt khi dàn dựng tác Phẩm này: theo ông, Điều gì Làm khán giả, Lớn và nhỏ tuổi, thích thú?

trước khi dàn dựng tác phẩm này tôi cũng đã hỏi trẻ em ở dresden và hà nội về cuộc sống của các em và những điều các em mong muốn cũng như quan niệm của các em về hạnh phúc. những đoạn video phỏng vấn các em được chiếu trong vở diễn và gắn vở diễn với đời sống hiện tại ở cả hai nước việt nam và Đức. có một người kể chuyện trong hình hài con tôm hùm để gắn kết những nhân vật trong vở diễn với nhân vật trong video.

tôi hy vọng rằng điều này trong nhà hát trẻ em cũng làm cho cả người lớn và trẻ em thích thú như nhau.

vở diễn không chỉ Được thực hiện ở hà nội mà sau Đó còn Được mang sang Đức, Đến dResden. ông có ý Định mang cái gì Đó Đặc tRưng việt nam sang Đức không?

vâng, khác với trong “vòng phấn kavka” trong chương trình hợp tác cùng viện goethe năm trước lần này tôi có dự định gắn kết hai truyền thống sân khấu với nhau. một mặt là chọn âm nhạc: tôi có may mắn quen được một nhóm nhạc Đức-việt ở dresden. họ biểu diễn pha trộn các yếu tố truyền thống nhạc việt với các nhạc châu Âu. trong tác phẩm này tôi cũng sử dụng một con rối sào, gợi nhớ đến múa rồng của trẻ em việt nam trong dịp tết trung thu. tuy nhiên ở đây không phải là con rồng mà là một con cá như trong truyện cổ tích đã viết, một con thờn bơn rất to.

và trang phục do họa sĩ doãn bằng thiết kế cũng thể hiện rất rõ nét pha trộn văn hóa Đức-việt.

deutschland und Vietnam sind Ganz unterschiedlich kulturell GepräGt, aber das märchen Vom Fischer und seiner Frau ist in beiden ländern sehr beliebt. Was Glauben sie, Woran das lieGt?

das stück ist meiner meinung nach so universal, weil es darin nicht um kulturelle eigenarten geht, sondern um das Thema Beziehung. Konflikte zwischen Mann und Frau sind immer ein willkommener Theaterstoff, weil sich jeder in seinen paarbeziehungen wiedererkennen und über parallelen lachen kann. der in der deutschen Version immer wiederkehrende spruch „buttje, buttje in der see, meine Frau, die ilsebill, will nicht so, wie ich es will“ wird in Deutschland oft benutzt wenn es Meinungsverschiedenheiten zwischen Ehepartnern gibt.

Und natürlich ist auch das Motiv der berühmten drei Wünsche, die jeder einmal frei haben möchte, eine große Sehnsucht. Damit verbunden ist die Überlegung, was diese drei Wünsche sein könnten. Oft wird ja auch gefragt: Welche drei Dinge würdest du gerne mit auf eine einsame Insel nehmen. Das Nachdenken darüber, was für’s Leben wirklich wichtig ist, beschäftigt also jeden, egal ob alt oder jung, auf der ganzen Welt.

SIE haBEN SIch FÜr DIE INSzENIErUNg EINIgE BESONDErE IDEEN EINFaLLEN LaSSEN – WaS MachT DIES stück Für kleine und Grosse zuschauer spannend?

Ich habe im Vorfeld der Inszenierung Kinder aus hanoi und Dresden zu ihrem Leben und ihren Wünschen befragen lassen und dazu, was glück für sie bedeutet. Die Videomitschnitte der antworten werden während des Stückes gezeigt und ziehen die Inszenierung in die Jetztzeit der beiden Länder Vietnam und Deutschland. Es wird eine Erzählerfigur in der gestalt eines hummers geben, der die Videoebene und die Märchenebene miteinander verbindet.

Meine hoffnung ist natürlich, dass dieses im Kindertheater noch neue Stilmittel die Kinder und Erwachsenen gleichermaßen begeistern wird.

das stück Wird nicht nur in hanoi, sondern danach auch in deutschland, in dresden, GezeiGt. dabei Werden sie einiGe typisch Vietnamesische elemente mit nach deutschland brinGen,

oder?

Ja, mir war es diesmal im unterschied zum „kaukasischen kreidekreis“, der gemeinsamen produktion mit dem Goethe-institut Vietnam im letzten Jahr, wichtig, beide theatertraditionen zu mischen.

Einerseits in der Musikauswahl: Ich habe glücklicherweise eine deutsch-vietnamesische musikerin aus dresden kennengelernt, die in ihrer musik traditionell vietnamesische Elemente mit europäischen Elementen mischt.

auch wird es eine stabpuppe geben, die an die vietnamesische tradition der Drachenstabpuppen anknüpft, die zum vietnamesischen Kinderfest eingesetzt werden. allerdings ist es bei uns kein Drache, sondern eben der im dem Märchen beschriebene Butt, also ein großer Fisch. auch werden die von dem hanoier künstler und bühnenbildner doan Bang entworfenen Kostüme wieder von vietnamesischen und deutschen Einflüssen geprägt sein.

Pho

to ©

Ro

Lan

d m

agu

nia

Page 2: đánh cá và con cá vàng - goethe.de · trong dịp tết trung thu. tuy nhiên ở đây không phải là con rồng mà là một con cá như trong truyện cổ tích đã

sau thành công của vở kịch năm trước, viện goethe hà nội, nhà hát tuổi trẻ và nhà hát thanh thiếu niên dresden sẽ giới thiệu một dự án sân khấu hợp tác mới trong năm nay. vở kịch dựa trên câu chuyện cổ tích được yêu thích Ông lão đánh cá và con cá vàng, phiên bản sân khấu của einar schleef, và một lần nữa dưới sự hướng sẫn của đạo diễn sân khấu người Đức dominik günther. trong vở kịch dành cho thiếu nhi này, văn hoá việt nam và Đức sẽ gặp gỡ và tương tác với câu chuyện theo một cách sáng tạo và tươi vui.

vở diễn hợp tác sẽ ra mắt khán giả với ba dàn diễn viên khác nhau: tại việt nam, buổi biểu diễn tiếng việt sẽ phối hợp với trẻ em Đức và ngôn ngữ Đức thông qua các video clip kèm theo. tại Đức, vở kịch sẽ được diễn bằng tiếng Đức cho trẻ em trên sáu tuổi. Đặc biệt, phiên bản Đức-việt của vở Ông lão đánh cá và con cá vàng sẽ được biểu diễn vào tháng 4.2016 với các diễn viên và các nghệ sỹ múa rối Đức-việt nam.

Ông lão đánh cá và con cá vàng là truyện cổ tích được yêu thích cả ở việt nam và Đức, đề cập đến lòng tham, ảo tưởng và sự trải đời. Phiên bản sân khấu của einar schleef phỏng theo truyện cổ tích kinh điển này kể về một ông lão đánh cá sống trong một túp lều nhỏ cùng bà vợ ilsebill. ông khá hài lòng với cuộc sống đơn giản của mình, nhưng vợ ông thì trái lại. một ngày nọ, ông lão đánh cá bắt được một con cá vàng, con cá cầu xin ông tha mạng bởi nó thực ra chính là một hoàng tử bị yếm bùa. khi ilsebill nghe chuyện, bà sửng sốt vì chồng mình đã không xin hoàng tử một điều ước để đổi lấy ơn tha mạng. trái ngược với chồng mình, ilsebill có một danh sách bất tận đầy những ước ao. bà ép chồng gọi con cá vàng lên lần nữa, và nhìn xem! con cá thần ban cho bà một căn nhà thực sự mà bà ao ước. nhưng ilsebill không thể ngồi yên với chỉ một căn nhà: bà phải có một lâu đài kia, bà muốn thành hoàng hậu, nữ vương hay bá chủ thiên hạ! mỗi điều ước được ban ra là một lần biển thêm dậy sóng, và kết cục là mọi sự lại trở về như khi câu chuyện mới bắt đầu...

Nach der erfolgreichen zusammenarbeit im letzten Jahr, präsentieren das goethe-Institut hanoi, das Jugendtheater hanoi und das tjg. theater junge generation aus dresden im rahmen eines kooperationsprojekts ein weiteres gemeinsames theaterstück. in diesem Jahr bringen die Schauspieler das bekannte Märchen Der Fischer und seine Frau in der Bühnenfassung von Einar Schleef auf die Bühne, erneut unter der Leitung des deutschen regisseurs Dominik günther. Bei dieser Kindertheaterinszenierung begegnen sich die Vietnamesische und Deutsche Kultur und fließen auf spielerisch-kreative Weise in das Stück ein.

Die Koproduktion wird in drei Besetzungsvarianten zu sehen sein: Die aufführungen in Vietnam finden in vietnamesischer Sprache statt, beziehen aber gleichzeitig in integrierten Videoclips deutsche Kinder und ihre Sprache mit ein. zudem wird das Theaterstück für Kinder ab sechs Jahren in Deutschland in deutscher Sprache aufgeführt. als besonderer höhepunkt wird Der Fischer und seine Frau im april 2016 in Dresden in einer deutsch-vietnamesischen Variante auf die Bühne gebracht, mit vietnamesischen und deutschen schauspielern und puppenspielern.

Der Fischer und seine Frau ist ein in Vietnam wie auch in Deutschland beliebtes Märchen, das vom habenwollen handelt und Lebensweisheiten aufzeigt. Einar Schleefs Theaterfassung des grimmschen Märchenklassikers erzählt von einem Fischer, der mit seiner Frau Ilsebill in einer kleinen hütte wohnt. Er ist zufrieden mit dem einfachen Leben der Eheleute, ganz anders als sie. als der Fischer eines Tages einen Butt angelt, der als verwunschener Prinz um sein Leben bittet, lässt er den Fisch wieder frei. als Ilsebill das hört, ist sie entsetzt, dass er sich als Dank nichts vom Prinzen gewünscht hat. Denn im gegensatz zu ihm hat sie endlos viele Wünsche. Die Frau drängt ihren Mann, den Butt erneut zu rufen, und siehe da, der zauberfisch erfüllt ihren Wunsch: ein richtiges haus. Doch damit gibt sich Ilsebill nicht zufrieden – ein Palast soll her, dann will sie Königin werden, Kaiserin, dann herrscherin der Welt! mit jedem Wunsch wird das meer stürmischer und am ende ist alles wie zuvor…

dominik Günther, sinh năm 1973 ở bonn, theo học khoa học Xã hội và ngữ văn Đức với chuyên ngành kịch nghệ ở Đại học bielefeld. sau khi có những trải nghiệm đầu tiên trong vai trò trợ lý đạo diễn trong các rạp hát khác nhau, ông làm đạo diễn tự do từ năm 2005 bên cạnh những chức vụ khác tại các đoàn thalia theater hamburg, deutsches theater berlin và am tjg. theater junge generation dresden. ở rạp thalia theater hamburg, ông chỉ huy một số dự án sân khấu với thanh thiếu niên. bên cảnh đó, ông cũng sáng lập đoàn neandertal theater hamburg, hát và viết nhạc cho nhóm nhạc cabaret nik neandertal, và đã nhận được một số đề cử và giải thưởng cho các vở diễn sân khấu của mình. mùa thu năm 2014, ông đã đạo diễn vở vòng phấn Kavkaz của bertholt brecht ở việt nam theo lời mời của viện goethe việt nam.

Dominik günther, geboren 1973 in Bonn, studierte Sozialwissenschaften und germanistik mit dem Schwerpunkt Theaterwissenschaft an der Universität Bielefeld. Nach ersten Erfahrungen als regieassistent an diversen Theaterhäusern arbeitet er seit 2005 als freier regisseur u.a. am thalia theater hamburg, am deutschen theater berlin und am tjg. theater junge generation dresden. am thalia theater hamburg leitete dominik Günther mehrere theaterprojekte mit Jugendlichen. darüber hinaus gründete er das neandertal theater hamburg, singt und textet in der musikkabarettgruppe nik neandertal und erhielt bereits einige Nominierungen und Preise für seine Theaterinszenierungen. Im herbst 2014 inszenierte er im auftrag des goethe-Instituts Vietnam den kaukasischen kreidekreis von bertolt brecht.

Der Fischer unD seine Frau

Dominik Günther

ông lão đánh cá và con cá vàng

Đạo diễn | Regisseur