59
NHIM CANDIDA MÁU – CANDIDA XÂM LN TI ICU-NG DNG GUIDELINE VÀO THC TIN LÂM SÀNG BS Thái Minh Thin BV tim Tâm Đc 10/29/2019

NHIỂM CANDIDA MÁU – CANDIDA XÂM LẤN TẠI …...NHIỄM CANDIDA MÁU – CANDIDA XÂM LẤN TẠI ICU-ỨNG DỤNG GUIDELINE VÀO THỰC TIỄN LÂM SÀNG BS Thái Minh Thiện

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

  • NHIỄM CANDIDA MÁU – CANDIDA XÂM LẤN

    TẠI ICU-ỨNG DỤNG GUIDELINE VÀO

    THỰC TIỄN LÂM SÀNG

    BS Thái Minh Thiện

    BV tim Tâm Đức

    10/29/2019

  • Phân bố các chủng vi nấm

    10/29/20192

  • 10/29/20193

    VIỆT NAMASIA PACIFIC

    PHÂN BỐ CHỦNG CANDIDA

    Tan TY et al. Medical Mycology, 2016, 0, 1-7.

    3

  • Candida là nguyên nhân thứ 3 thường gặp nhấttrong nhiễm khuẩn ở ICU

    * 7087 patients; 69.8% with microorganism-positive isolates** Other than E. coli, Enterobacter, Klebsiella,

    Pseudomonas, or Acinetobacter

    **

    Vincent JL et al. JAMA. 2009;302:2323-9 10/29/20194

    Chart1

    Staphylococcus aureus

    Pseudomonas species

    Candida

    Other Gram-negatives**

    Escherichia coli

    Klebsiella species

    S epidermidis

    MRSA

    Total

    Proportion of microorganism-positive isolates (%)

    Global data*

    20.5

    19.9

    17

    17

    16

    12.7

    10.8

    10.2

    Sheet1

    Total

    Staphylococcus aureus20.5

    Pseudomonas species19.9

    Candida17

    Other Gram-negatives**17

    Escherichia coli16

    Klebsiella species12.7

    S epidermidis10.8

    MRSA10.2

  • Các yếu tố nguy cơ của nhiễmCandida xâm lấn

    • Bn nặng, đặc biệt bn điều trị lâu dài tại ICU• Phẫu thuật bụng, đặc biệt bn có dò chỗ nối ruột hoặc PT bụng nhiều

    lần• Viêm tuỵ cấp hoại tử• Bệnh máu ác tính• Ghép tạng đặc• U tạng đặc• Sơ sinh, đặc biệt trẻ thiếu cân, trẻ sinh non• Sử dụng kháng sinh phổ rộng• Có catheter tĩnh mạch trung tâm• Dinh dưỡng toàn thể qua đường tĩnh mạch• Lọc máu• Sử dụng corticoid hoặc hoá trị ung thư• Có hiện tượng cư trú bất thường của Candida trong cơ thể

    (colonization index >0,5 hoặc colonization index hiệu chỉnh >0,4)

    Kullberg BJ et al. N Engl J Med 2015;373:1445-1456 10/29/20195

  • Nhiễm nấm candida xâm lấn:thực trạng và thách thức Chẩn đoán NNXL gặp nhiều khó khăn, đặc biệt tại Việt Nam, cấy máu

    cho tỉ lệ dương tính thấp, trong khi các XN chẩn đoán “non-culture”

    chưa có sẵn.

    Đa số bn được Rx kháng nấm theo kinh nghiệm hoặc định hướng.

    Gia tăng tỉ lệ nhiễm Candida non-albicans liên quan đến sử dụng

    Fluconazol và gia tăng các thủ thuật xấm lấn.

    Rx trễ làm gia tăng đáng kể tỷ lệ TV, Rx kháng nấm thích hợp chậm trễ

    sẽ làm giảm 7,6% khả năng sống còn của bn nhiễm nấm máu mỗi giờ

    (Kollef và cs).

    Kollef ED et al. Septic shock attributed to Candida infection: importance of empiric therapy and source control. Clin infect Dis 2012;54: 1739-4610/29/20196

  • Điều trị thuốc kháng nấm muộn

    Patients with early treatment (≤ 48 h) had an increased survival rate when compared with those receiving delayed therapy (> 48 h)1

    Delayed treatment is an independent factor of mortality (adjusted odds ratio 1.50; p < 0.05)2

    46 episodes of candidaemia

    1. Nolla-Salas J, et al. Intensive Care Med 1997;23:23–302. Garey KW, et al. Clin Infect Dis 2006;43:25–31 10/29/20197

  • Điều trị khởi đầu thuốc kháng nấm muộntăng tỉ lệ TV

    3 independent factors of mortality1

    High APACHE II score

    Previous antibiotic therapy

    Delayed antifungal therapy

    157 episodes of candidaemia

    n=142 n=38 n=20 n=24

    p

  • Septic Shock Attributed to Candida Infection: Importance of Empiric Therapy and Source ControlMarin Kollef,1 Scott Micek,2 Nicholas Hampton,3 Joshua A. Doherty,3 and Anand Kumar4'Pulmonary and Critica* Care Division, Washington University School of Medicine, zPharmacy Department, Barnes-Newish Hospital, 3Hospital hformatics Group, BJC Healthcare, St Louis, Missouri; and 'Sections of Critical Care Medicine and Infectious Diseases, University of Manitoba, Winnipeg, Canada

    Điều trị kháng nấm trong vòng 24 giờ* & Kiểm soát nguồn lâyĐiều trị kháng nấm sớm và thích hợp: làm giảm 50% tử vong

    10/29/20199Clinical Infectious Diseases 2012;54(12):1739—46

  • Qui tắc 1: thực hiện tất cả các xét nghiệmchẩn đoán trước điều trị

    • Thực hiện cấy máu TRƯỚC điều trị– > 2, tốt nhất 3 chai (hiếu khí /yếm khí với resins, chai

    đặc biệt)– Mầm cấy thấp cần 10 ml máu cho mỗi chai

    • Biomarkers và các kỹ thuật sinh học phân tử – Có thể giúp ngưng thuốc sớm

    • Các vị trí nhiễm nghi ngờ :– Chọc hút trực tiếp /phòng mổ

    • Vị trí cư trú khúm nấm (Colonization sites)

    10/29/201910

  • Qui tắc 2: thực hiện tất cả các thăm khámđể loại trừ các chẩn đoán khác

    • Các nguồn nhiễm khác– Định hướng bằng thăm khám lâm sàng tốt– CT scan / Siêu âm …

    • Sốt do các bệnh không lây nhiễm• Các tác nhân nhiễm trùng khác

    – Vi khuẩn +++– Virus– Các nấm khác

    10/29/201911

  • Qui tắc 3: để ngưng hoặc xuống thang sớm, đánh giá các nguy cơ thất bại hoặc tái phát

    • Có thể quan trọng nếu

    – Hệ thống miễn dịch kém

    • Giảm BC hạt

    • Điều trị với thuốc giảm miễn dịch hoặc Corticosteroid liều cao

    • BN ghép tạng

    • Khác: liều thường dùng corticosteroid?

    – Ổ nhiễm trùng tiên phát/thứ phát chưa được kiểm soát tốt

    • Kiểm soát nguồn nhiễm không hiệu quả

    • Các thiết bị cấy ghép hoặc các catheter lưu tại chỗ

    10/29/201912

  • CA LÂM SÀNG

    Họ tên : N T A T - Nữ

    Năm sinh : 1972

    Địa chỉ : Q 5 – TPHCM

    Nhập viện ngày :lúc 17 giờ ngày 03 /05/2019

    Lý do NV : BV TMHH chuyển vì sốc nhiểm khuẩn- phù phổi

    cấp suy tim

    10/29/201913

  • Tiền Sử

    THA (-)

    Đái tháo đường (-)

    Thuốc lá (-)

    RLCH lipide (-)

    Suy tim (-)

    Bạch cầu cấp dòng lympho được hóa trị liệu 3 liều tại BV

    TMHH

    10/29/201914

  • Bệnh sử Bệnh nhân nhập viện BV TMHH từ 15/4/2019 với chẩn đoán leucemie

    cấp dòng Lympho đã được hóa trị liệu 3 lần và đang hóa trị liệu lần thứ

    4 với phác đồ : CVAD + Ponaterib

    Bệnh nhân có tình trạng suy tủy sâu sau hóa trị

    Từ 1/5/2019 bệnh nhân xuất hiện sốt cao, đau bụng vùng thượng vị +

    tiêu phân lỏng sau đó nhanh chóng vào tình trạng nhiểm trùng huyết –

    sốc nhiểm trùng

    Tại BV HH bệnh nhân được dùng 3 kháng sinh : Meropenem + Amikacin

    + Teicoplanin và vận mạch Noradrenaline, kích bạch cầu bằng

    Neupogen

    10/29/201915

  • Bệnh sử

    Sau 2 ngày điều trị tình trạng sốc nhiểm trùng không cải

    thiện, bệnh nhân vào suy thận cấp, suy đa tạng cần dùng

    vận mạch liều tối đa(Noradre 1,1mcg/kg/p)

    Ngày 3/5/2019 bệnh nhân xuất hiện khó thở ngày càng

    tăng và vào cơn phù phổi cấp

    Hội chẩn liên viện chẩn đoán suy tim cấp phù phổi cấp –

    sốc nhiểm trùng – suy đa tạng

    Chuyển BV tim Tâm Đức điều trị chuyên khoa

    10/29/201916

  • Tình trạng lúc nhập viện Nhịp tim : 170 – 180 l/p – rung nhỉ

    HA : 105/65 với Noradre 1,1mcg/kg/p

    Nhịp thở : 34 l/p

    SP02 : 100% oxy mask 15l/p

    Bệnh nhân tỉnh, khó thở bứt rứt

    Vừa đến phòng cấp cứu bệnh nhân có cơn gồng người mất tri giác

    khoảng 3 phút sau đó tỉnh táo hoàn toàn, không dấu thần kinh định vị

    CT Scan não không thấy nhồi máu, xuất huyết não

    10/29/201917

  • ECG lúc nhập viện

    10/29/201918

  • X Quang lúc nhập viện

    10/29/201919

  • Siêu âm tim lúc nhập viện

    Giảm động toàn bộ các thành tim

    Dãn buồng thất trái

    FE 25 – 30%

    Hở van 2 lá 2/4

    Tăng áp động mạch phổi

    Tràn dịch màng phổi 2 bên

    Tràn dịch màng tim lượng ít

    10/29/201920

  • Xét nghiệm lúc nhập viện

    BC : 1.200 – N : 75%

    Hb : 8.8g/l

    TC : 24.000

    CRP : 258mg/l

    Lactate : 11g/l

    PCT : 28.4 ng/ml

    10/29/201921

  • Xét nghiệm lúc nhập viện Hs troponin T : 778 – 668 pg/ml

    NTproBNP : 27.856pg/ml

    D dimer : 13.330ng/ml

    GOT : 3386UI/l

    GPT : 4991 UI/l

    INR : 3.43

    TCK : 40

    Fib : 5g/l

    Creatinine 256mmol/l

    10/29/201922

  • Chẩn đoán Phù phổi cấp – suy tim cấp sau hóa trị

    Nhiểm trùng huyết – sốc nhiểm khuẩn – suy đa tạng

    Leucemie cấp dòng lympho hóa trị lần thứ 4 – suy tủy sâu

    sau hóa trị

    10/29/201923

  • Xử trí ban đầu

    Dobutamin TTM

    Noradrenaline TTM

    Furosemide Bolus + TTM

    Kháng sinh : Meropenem + Teicoplanin + Levofloxacin

    Truyền tiểu cầu đậm đặc + Neupogen

    10/29/201924

  • Vấn đề tim mạch

    Sau 24 giờ điều trị tình trạng suy tim không cải thiện

    Bn khó thở ngày càng tăng

    SP02 giảm phải thở máy hổ trợ

    Phổi đầy ran ẩm, nổ 2 phế trường

    Thiểu niệu vô niệu

    Vàng da vàng mắt , Bilirubin tăng cao

    Tím đen đầu các ngón chân

    SA tim FE giảm nặng 20%, giảm động toàn bộ buồng thất trái

    10/29/201925

  • Vấn đề tim mạch ( 2)

    Tăng liều dobutamin

    Đặt bóng đối xung nội động mạch chủ ( IABP)

    Lọc máu liên tục ( CRRT)

    Tiếp tục furosemide TTM

    10/29/201926

  • Vấn đề tim mạch(3) Sau 3 ngày điều trị tích cực tình trạng suy tim có cải thiện:

    BN giảm khó thở

    Phổi giảm ran

    Chức năng tim bắt đầu cải thiện FE 30 – 35%

    Nước tiểu tăng dần

    10/29/201927

  • Vấn đề tim mạch (4)

    Dobutamin giảm dần và ngưng vào ngày 10

    CRRT ngưng sau 3 ngày lọc liên tục

    Thể tích nước tiểu > 1.5ml/kg/giờ

    Bệnh nhân xuất hiện tím các đầu ngón chân và lan lên bàn

    chân 2 bên( phải > trái )

    SA mạch máu : Mạch máu đoạn xa tưới máu tốt

    Rút IABP sau 7 ngày

    10/29/201928

  • Vấn đề tim mạch(5)

    Suy tim tiến triển tốt

    FE về bình thường sau 10 ngày

    Hoại tử khô ngón và bàn chân phải tiến triển nặng thêm dù

    tưới máu chi tốt

    Hội chẩn CTCH đoạn chi bàn chân phải và 2 ngón bàn

    chân trái

    Tình trạng hoại tử không tiến triển thêm vết thương lành tốt

    10/29/201929

  • Vấn đề nhiễm khuẩn

    10/29/201930

  • Kháng sinh đang dùng tại BV HH

    Meropenem

    Amikacin Levofloxacin

    Teicoplanin

    10/29/201931

  • Vấn đề nhiễm trùng Sau 24 giờ :

    BN sốt cao 400

    Li bì

    Suy đa cơ quan tiến triển

    BC bắt đầu tăng

    CRP, PCT tăng cao

    SOFA score : 12

    10/29/201932

  • 10/29/201933

  • 34ATS/IDSA HAP Guidelines, AJRCCM; 2005:171:388-416Verhamma KM et al. Infect Control Hosp Epidemiol 2007;28: 389-97

    VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN

  • Vấn đề nhiễm trùng

    Nhiểm thêm tác nhân đa kháng : Pseudomonas ,

    Acinetobacter, Stenotrophomonas, KPC

    Nhiểm nấm

    10/29/201935

  • 10/29/201936

    Tỷ lệ kháng KS của A. baumanii & P. aeruginosa tại Việt Nam

  • Công thức điều trị Acinetobacter

    Imipenem Colistin

    Meropenem Colistin

    Sulbactam Colistin

    10/29/201937

  • P. auruginosa - Acinetobacter

    Imipenem/Meropenem – Levofloxacin – Teicoplanin

    --> Thêm Colistin

    38 10/29/2019

  • Stenotrophomonas maltophiliaCác kháng sinh có thể còn nhay cảm :

    - Ceftazidim

    - Levofloxacin

    - Ticarcillin

    - Cotrimoxazole

    - Tigecycline

    - Colistin

    Thêm Colistin

    39 10/29/2019

  • 10/29/201940

    Tỷ lệ Klebsiella pneumonia kháng carbapenem

  • 10/29/201941

    Điều trị Enterobacteriaceae khángCarbapenem (CRE)

  • 10/29/201942

    Những KS điều trị GNB và phác đồ được chấpnhận gần đây

  • Vấn đề nhiễm khuẩn đa kháng

    Đang dùng : Imipenem/Meropenem + Levofloxacin

    + Teicoplanin

    Cân nhắc thêm kháng sinh colistin

    10/29/201943

  • NGUY CƠ NHỄM CANDIDA MÁU – CANDIDA XÂM LẤN

    10/29/2019

    44

  • National Epidemiology of Mycosis Survey (NEMIS) was a prospective, multicenter study conducted at 6 US sites from 1993–1995 to examine rates of risk factors for the development of candidal bloodstream infections (CBSIs) among patients in surgical and neonatal intensive care units >48 hours. Among 4276 patients, 42 CBSIs occurred. Adapted from Blumberg HM et al, and the NEMIS Study Group Clin Infect Dis 2001;33:177–186; Garber G Drugs 2001;61(suppl 1):1–12.

    Những nguy cơ nhiễm Candida máu Không giảm BC Neutrophils - Hàng rào bảo vệ bị phá vỡ

    Suy thận cấp (RR 4.2) Nuôi dưỡng bằng đường TM với DD lipid (RR 3.6) Phẫu thuật trên đường tiêu hóa trước đó (RR 7.3) Đặt đường TM trung tâm ? ống thông 3 nòng (RR 5.4) Kháng sinh phổ rộng Tiểu đường, phỏng, corticosteroids Thông khí cơ học Bệnh thận mạn – lọc máu

    Giảm BC Neutrophils – những nguy cơ ở trên + giảm miễn dịch TB và bệnh lýác tính.

    Giảm miễn dịch nặng: ghép tủy hoặc ghép tạng đặc

    10/29/201945

  • 46

    10/29/2019

  • Chẩn Đoán Nhiễm trùng huyết – sốc nhiểm trùng do Aeromonas veronii

    bv sobria

    Nhiễm Candida xâm lấn

    10/29/201947

  • 10/29/201948

  • Điều trị nhiễm candida máu không giảmbạch cầu hạt

    Lưu ý : Fluconazol chỉ được dùng khi bệnh không nặng và không có

    bằng chứng candida kháng Fluconazole

    Kháng nấm Khuyến cáo Chứng cứ

    Echinocandin( Caspofungin) Strong High

    Fluconazol 800/400 Strong High

    Clinical Practice Guideline for the Management of Candidiasis: 2016 Update by the Infectious Diseases Society of America 10/29/201949

  • Điều trị nhiễm candida máu không giảmbạch cầu hạt(TT)Kháng nấm Khuyến cáo Chứng cứ

    Lipid formulation Am B( 3 – 5mg) là biện pháp

    thay thế khi không dung nạp hoặc kháng Azole

    và Echinocandin

    Strong High

    Lipid formulation Am B( 3 – 5mg)

    Nghi ngờ kháng Azole + EchinocandinStrong Low

    Clinical Practice Guideline for the Management of Candidiasis: 2016 Update by the Infectious Diseases Society of America 10/29/201950

  • Điều trị nhiễm candida máu giảm bạchcầu hạt(TT)

    Kháng nấm Khuyến cáo Chứng cứ

    Echinocandin ( Caspofungin 70/50mg) Strong Moderate

    Lipid formulation Am B ( 3 – 5 mg) Strong Moderate

    Fluconazol ( 800 / 400mg ) Weak Low

    Lưu ý

    Lipid formulation AmB là biện pháp thay thế Echinocandin vì độc tính AmB cao

    Fluconazol chỉ được dùng khi bệnh không nặng và chưa dùng nhóm azole

    Clinical Practice Guideline for the Management of Candidiasis: 2016 Update by the Infectious Diseases Society of America 10/29/201951

  • Cân nhắc điều trị kháng nấm theo kinh nghiệm& Cân nhắc lựa chọn thuốc

    Sử dụng thuốc kháng nấm rộng rãi cần cân bằng với: chi phí, nguy cơ độc tính,

    và làm gia tăng đề kháng thuốc

    1. Huyết động học không ổn định

    2. Tiếp xúc azole trước đây

    3. Khúm hóa với chủng Candida đề

    kháng azole

    1. Huyết động học ổn định

    2. Không tiếp xúc azole trước đây

    3. Khúm hóa với chủng Candida nhạy

    với azole

    ECHINOCANDIN FLUCONAZOLE

    10/29/2019 52

  • Intensive Care Med. 2019 Mar 25. doi: 10.1007/s00134-019-05599-w

    *ESICM = European Society of Intensive Care MedicineESCMID = European Society of Clinical Microbiology and Infectious Diseases

    Consensus statement in favour of Echinocandin (i.e. Caspofungin)

    Echinocandins (i.e. Caspofungin) should be used as the first treatment option in critically ill patients with septic shock and multi-organ failure

    (MOF) with invasive candidiasis (IC).

    10/29/201953

  • Điều trịTiếp tục kháng sinh : Meropenem + Levofloxacin +

    Teicoplanin

    Caspofungin 70mg – 50mg/ ngày

    10/29/201954

  • Diễn tiến

    Ngày thứ 2 sau khởi động kháng nấmKQ cấy máu (+) Candida tropicalis

    10/29/2019 55

    Candida tropicalis Nhạy Kháng

    Caspofungin (+)

    Fluconazole (+)

    Amphotericin B (+)

  • Diễn tiến

    Giảm sốt – hết sốt sau 5 ngày

    Huyết động cải thiện dần

    Giảm dần vận mạch và ngưng hoàn toàn Noradre sau 10 ngày

    Suy đa cơ quan cải thiện : có nước tiểu từ ngày 3, chức năng

    gan cải thiện và về bình thường sau 5 ngày

    KQ cấy máu 4 ngày sau đó (-)

    Kháng nấm được ngưng sau 18 ngày điều trị

    10/29/2019 56

  • X Quang

    10/29/201957

  • Diễn Tiến

    Chuyển bệnh nhân về BV TMHH tiếp tục điều trị

    Leucemie theo phác đồ

    10/29/201958

  • Cám ơn sự theo dõi của quý đồng nghiệp10/29/201959

    NHIỄM CANDIDA MÁU – CANDIDA XÂM LẤN TẠI ICU-ỨNG DỤNG GUIDELINE VÀO �THỰC TIỄN LÂM SÀNGPhân bố các chủng vi nấmSlide Number 3Candida là nguyên nhân thứ 3 thường gặp nhất �trong nhiễm khuẩn ở ICUCác yếu tố nguy cơ của nhiễm �Candida xâm lấn�Nhiễm nấm candida xâm lấn:�thực trạng và thách thứcĐiều trị thuốc kháng nấm muộnĐiều trị khởi đầu thuốc kháng nấm muộn �tăng tỉ lệ TVSlide Number 9Qui tắc 1: thực hiện tất cả các xét nghiệm chẩn đoán trước điều trịQui tắc 2: thực hiện tất cả các thăm khám để loại trừ các chẩn đoán khácQui tắc 3: để ngưng hoặc xuống thang sớm, đánh giá các nguy cơ thất bại hoặc tái phátCA LÂM SÀNGTiền Sử Bệnh sử Bệnh sử Tình trạng lúc nhập viện ECG lúc nhập viện �X Quang lúc nhập viện Siêu âm tim lúc nhập việnXét nghiệm lúc nhập việnXét nghiệm lúc nhập việnChẩn đoán Xử trí ban đầu Vấn đề tim mạch Vấn đề tim mạch ( 2)�Vấn đề tim mạch(3) Vấn đề tim mạch (4)Vấn đề tim mạch(5) Vấn đề nhiễm khuẩnKháng sinh đang dùng tại BV HH Vấn đề nhiễm trùng Slide Number 33Slide Number 34Vấn đề nhiễm trùng Slide Number 36Công thức điều trị Acinetobacter P. auruginosa - AcinetobacterStenotrophomonas maltophiliaSlide Number 40Slide Number 41Slide Number 42Vấn đề nhiễm khuẩn đa khángNGUY CƠ NHỄM CANDIDA MÁU �– CANDIDA XÂM LẤNNhững nguy cơ nhiễm Candida máu Slide Number 46Chẩn Đoán Slide Number 48Điều trị nhiễm candida máu không giảm bạch cầu hạtĐiều trị nhiễm candida máu không giảm bạch cầu hạt(TT)Điều trị nhiễm candida máu giảm bạch cầu hạt(TT)Slide Number 52Slide Number 53Điều trị Diễn tiếnDiễn tiếnX Quang Diễn TiếnSlide Number 59