17
Trường trung học phổ thông Trần Hưng Đạo Dự án Xây dựng nhà máy điện hạt nhân Cơ hội và thách thức Ảnh hưởng đối với Con người và môi trường

Nhóm 2: bác sĩ và kỹ sư môi trường

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Nhóm 2:  bác sĩ và kỹ sư môi trường

Trường trung học phổ thông Trần Hưng ĐạoDự án

Xây dựng nhà máy điện hạt nhân

Cơ hội và thách thức

Ảnh hưởng đối với Con người và môi trường

Page 2: Nhóm 2:  bác sĩ và kỹ sư môi trường

1

1

3

Một số sự cố

nhà máy

điện hạt

nhân đã xảy

ra trong

thời gian

qua..

2

Một số biện pháp bảo vệ

chống tác hại từ nhà máy điện hạt nhân

NỘI DUNG CHÍNH

Ảnh huởng nhà máy điện hạt nhân đến

môi trường và

con người

Page 3: Nhóm 2:  bác sĩ và kỹ sư môi trường

NGUYÊN NHÂNẢNH HƯỞNG CỦA HẠT NHÂN

Do đặc tính cố hữu của các chất phóng xạ tự nhiên và nhân tạo.

Do các sản phẩm phụ từ quá trình hoạt động của nhà máy điện hạt nhân

Các quá trình hoạt động cụ thể như sau:+ Quá trình khai thác, làm giàu nguồn nguyên liệu hạt nhân (Urani, Pluton).+ Quá trình vận chuyển nguyên liệu.+ Rác thải trong quá trình hoạt động nhà máy điện hạt nhân: rác thải này có thể là: nước làm chậm, nước làm mát, công cụ, áo, găng tay nhân viên, các thanh nhiên liệu đã qua sử dụng (thời hạn sử dụng một thanh nhiên liệu khoảng 3 năm)…+ Việc xử lý nhà máy điện hạt nhân khi nhà máy này “về hưu”.

1

3

2

Page 4: Nhóm 2:  bác sĩ và kỹ sư môi trường

ẢNH HƯỞNG CỦA HẠT NHÂNĐẾN CON NGƯỜI

Phóng xạ có thể làm cho con người tử vong nếu chiếu xạ với liều cao vào cùng lúc/người (10.000 Sv).

Sự tác động của phóng xạ lên cơ thể con người được đo bằng nồng độ liều chiếu.

Nồng độ liều chiếu cho công dân mình thuờng là 0.001-> 0,002Sv/năm, nồng độ liều chiếu này được xác định dựa trên mức độ tác động lên phim ảnh của một tác nhân bức xạ mà ta khảo sát.

Phóng xạ có thể gây ảnh hưởng nhiều đến cơ thể con người: hủy hoại mô và tế bào sống, gây rối loạn chuyển hóa, đột biến AND tế bào, gây ung thu, và một số bệnh khác…

Page 5: Nhóm 2:  bác sĩ và kỹ sư môi trường

ẢNH HƯỞNG CỦA HẠT NHÂNĐẾN MÔI TRƯỜNG

Nhà máy điện hạt nhân và sản phẩm thải làm nhiễm xạ môi trường xung quanh nhà máy, nhưng với nồng độ thấp và với các nguyên tố phóng xạ có chu kỳ bán rã nhỏ, nên không gây ảnh hưởng lớn đến môi trường.

Nhà máy điện hạt nhân và sản phẩm thải ảnh hưởng đến các sinh vật sống: giảm tuổi thọ, làm biến đổi AND, tạo ra các sinh vật quái dị…

Page 6: Nhóm 2:  bác sĩ và kỹ sư môi trường

TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG

.

• Giúp nhân loại tránh được hiệu ứng nhà kính do không thải khí C02

là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính

• Giảm mưa axit

• năng lượng hạt nhân vượt lên trên các phương án năng lượng thông thường khác và ngang bằng với năng lượng mới về tác động tích cực đến môi trường

• Giảm ô nhiễm môi trường do khói bụi

Page 7: Nhóm 2:  bác sĩ và kỹ sư môi trường

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆMÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI KHỎI

NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TỪ NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN

Trong việc khai thác nguyên liệu hạt nhân• Khiếu cáo và bảo vệ công nhân khai thác.• Sự dụng biện pháp an toàn với khu vực khai thác, xử lý

rác sau khai thác.• Trợ cấp cho công nhân và những gia đình có ảnh huởng.

Vận chuyển nhiên liệu hạt nhân.• Chú trong công tác vận chuyển, dụng cụ chúa thanh

nhiên liệu và phương tiện chuyên chở.

Page 8: Nhóm 2:  bác sĩ và kỹ sư môi trường

Công tác vận hành và xử lý rác thải hạt nhân.

• Xây dựng tường bảo vệ là phản ứng (từ 0,9-1,5 m bê tông), và các giải pháp điều khiển phản ứng, phương pháp làm mát lò.

• Các dự trù hoạt động của nhà máy khí có thiên tai, tai nạn bất ngờ, khủng bố….

• Trang bị cho công nhân nhà máy.• Xử lý rác thải hạt nhân: chôn lấp, thủy tinh hóa, lọc …

Xử lý nhà máy điện hạt nhân sau quá trình hoạt động• Chôn lấp bằng bê tông “nhà mồ”• Tháo dỡ nhà máy.

Page 9: Nhóm 2:  bác sĩ và kỹ sư môi trường

THÔNG TIN MỘT SỐ SỰ CỐ HẠT NHÂN TRONG

LỊCH SỬ ĐIỆN HẠT NHÂN THẾ GIỚI

Page 10: Nhóm 2:  bác sĩ và kỹ sư môi trường

SỰ CỐ Tchernobyl -NGA

Địa điểm

Nguyên nhân

Ảnh hưởngXử lý

Thời gian

Page 11: Nhóm 2:  bác sĩ và kỹ sư môi trường

Người ta dùng thép và bê tông để che lấp nhà máy.

Vài ngàn trẻ em bị mổ tuyến giáp

trạng, mắc bệnh bạch huyết, ung thư và dị tật bẩm sinh, nhiều người chết do tác động

từ nhà máy.

Ảnh hưởng nhiều vùng ở nước Nga, các nước Bắc Âu,

sang tận miền nam nước Pháp

Nguyên nhân chính gây ra tai nạn này là do

thiết kế thiếu bảo đảm và lỗi của công nhân vận

hành

Địa điểm:Lò số 4 của Nhà

máy điện hạt nhân có công suất 6.000 Megawatt, nằm gần thành

phố Pripyat, Ukraina

Thời gian:Một ngày cuối tháng 4-1986

Page 12: Nhóm 2:  bác sĩ và kỹ sư môi trường

SỰ CỐ Three mile Island – Mỹ

Địa điểm

Nguyên nhân

Ảnh hưởng

Thời gian

Page 13: Nhóm 2:  bác sĩ và kỹ sư môi trường

Trẻ em khu vực xung quanh có tí lệ học sinh bị ung thu cao hơn các

khu vực khác

lò Three Mile Island cách không

xa thành phố Harrisburg,

bang Pennsylvania

Nguyên nhân chính của tai nạn này là do lỗi của công nhân vận

hành, không thực hiện đúng các quy cách hướng dẫn

Thời gian:tháng 3-1979

Page 14: Nhóm 2:  bác sĩ và kỹ sư môi trường

SỰ CỐ FUKUSHIMA – NHẬT BẢN

Địa điểm

Nguyên nhân

Ảnh hưởngXử lý

Thời gian

Page 15: Nhóm 2:  bác sĩ và kỹ sư môi trường

Thời gian:Bắt đầu vào ngày

11/3/2011

Nguyên nhân chính: Thảm họa

kép động đất, sóng thần, các

nhà máy gặp sự cố.

Ngoài con số khủng khiếp trên 14.000 người tử nạn, Nhật Bản đã mất trên 100 tỷ đôla, có ảnh hưởng quan trọng đến mức tăng trưởng kinh tế.

TEPCO quyết định bơm nước biển vào lòNgày 17/3 TEPCO buộc phải sử dụng trực thăng

lớn để đổ nước biển pha với Axít boric xuống nhà máyNhà chức trách đã ra lệnh sơ tán hơn 200. 000 dân cách 20 - 30 km xung

quanh nhà máy điện hạt nhân. Người ngoại quốc ớ Tokyo cũng hoang mang và bắt đầu

rời kinh đô.

Page 16: Nhóm 2:  bác sĩ và kỹ sư môi trường

ĐIỆN HẠT NHÂN LÀ GIẢI PHÁP HOÀN HẢO VỀ NĂNG LƯỢNG NHƯNG ĐỒNG THỜI TIỀM ẨN

NHIỀU MỐI NGUY HẠI KHÁC.ĐÒI HỎI SỰ ĐẦU TƯ VÀ KHẢO SÁT KĨ CÀNG VỀ

NHIỀU MẶT.

Page 17: Nhóm 2:  bác sĩ và kỹ sư môi trường