31
CHủ Đề 5: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THứC PHÁP LUậT KHÁC NHƯ: TậP QUÁN PHÁP, TIềN Lệ PHÁP, TÔN GIÁO PHÁP Nhóm 5B: 1. Võ Hoàng Cung, MSHV: 3413005 2. Ngô Thiện Lương, MSHV: 3413016 3. Cao Thanh Thùy, MSHV:3413031 4. Trần Thị Thanh Tuyền, MSHV: 3413038

Nhóm 5B: 1. Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005 2. Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

  • Upload
    nyx

  • View
    37

  • Download
    2

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chủ đề 5: phương pháp phân tích các hình thức pháp luật khác như : tập quán pháp , tiền lệ pháp , tôn giáo pháp. Nhóm 5B: 1. Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005 2. Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016 3. Cao Thanh Thùy , MSHV:3413031 4. Trần Thị Thanh Tuyền , MSHV: 3413038. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

CHủ Đề 5:PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THứC

PHÁP LUậT KHÁC NHƯ: TậP QUÁN PHÁP, TIềN Lệ PHÁP,

TÔN GIÁO PHÁP

Nhóm 5B: 1. Võ Hoàng Cung, MSHV: 3413005

2. Ngô Thiện Lương, MSHV: 3413016

3. Cao Thanh Thùy, MSHV:3413031

4. Trần Thị Thanh Tuyền, MSHV: 3413038

Page 2: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

NộI DUNG BÀI BÁO CÁO

I. Khát quát phương pháp phân tích

II. Các phương pháp phân tích tập quán

pháp, tiền lệ pháp và tôn giáo pháp

Page 3: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

I. KHÁI QUÁT

1. Phương pháp phân tích

Phương pháp phân tích là gì ?

Phân tích có nghĩa là chẻ vấn đề ra thành từng mảnh nhỏ, để hiểu

từng chi tiết, từng khía cạnh nhỏ. Phân tích và tổng hợp là hai

phương pháp gắn bó chặt chẽ quy định và bổ sung cho nhau

trong nghiên cứu, và có cơ sở khách quan trong cấu tạo, trong

tính quy luật của bản thân sự vật.

Page 4: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

2. Các phương pháp phân tích

1. Phương pháp phân tích câu chữ

3. Phương pháp phân tích lịch sử

4. Trường hợp phát sinh mâu thuẫn

2. Phương pháp phân tích phát triển

Page 5: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

Hình thức pháp luật là gì ?

H

ình thức pháp luật là những dạng thể hiện của pháp luật trên

thực tế, được Nhà nước sử dụng hoặc công nhận giá trị áp

dụng. Hình thức pháp luật được nghiên cứu dưới hai góc độ:

hình thức bên trong và hình thức bên ngoài

3. HÌNH THứC PHÁP LUậT

Page 6: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

H

ệ thống pháp luật;

N

gành luật;

C

hế định pháp luật ;

Q

uy phạm pháp luật

V

ăn bản quy phạm pháp luật

T

iền lệ pháp

T

ập quán pháp

T

ôn giáo pháp

CÁC LOạI HÌNH THứC PHÁP LUậT

Hình thức bên trong Hình thức bên ngoài

Page 7: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TậP QUÁN PHÁP, TIềN Lệ PHÁP VÀ TÔN GIÁO

PHÁP

1. Tập quán pháp

Tập quán pháp là gì ?

Các phương pháp phân tích

Page 8: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LịCH Sử

T

ập quán là những thói quen do một nhóm người, một cộng

đồng dân cư đặt ra để điều chỉnh hành vi trong cộng đồng đó.

T

ập quán hình thành trước khi có pháp luật, như một nhu cầu

tự nhiên, được coi là luật dân gian, tồn tại trong tất cả các giai

đoạn phát triển của xã hội.

Page 9: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

Ví dụ: Hình thức họ, hụi, biêu, phường. Đây là hình thức huy động vốn trong dân gian được hình thành trong đời sống của người dân từ rất lâu. Nhưng do nhu cầu cấp thiết của xã hội về bảo vệ quyền và lợi ích của người dân nên đã được ghi nhận tại Điều 479 Bộ luật dân sự năm 2005, Nghị định số 44/2006/NĐ-CP.

Page 10: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

T

ập quán mang tính xã hội

N

hững tập quán mang bản sắc truyền thống dân tộc, phù hợp, tiến bộ thì

nó trở thành công cụ hổ trợ đắc lực cho pháp luật, làm cho những quy

định của pháp luật dễ đi vào cuộc sống và được mọi người tự giác thực

hiện.

V

í dụ: Điều 35 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000:

Phương pháp phân tích lịch sử

Page 11: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LịCH Sử

N

gược lại, cũng có những tập quán mang tính cục bộ, dị

đoan, tính ngưỡng, ảnh hưởng đến sự phát triển và tiến

bộ của xã hội.

V

í dụ: tục tảo hôn, thủ tục cướp vợ ở vùng núi, hôn nhân

cận huyết,…

Page 12: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LịCH Sử

C

ác công trình nghiên cứu về tập quán nào đó thì cũng có

thể mang nặng hơi hướng của các công trình nghiên cứu

lịch sử hoặc dân tộc học…, chứ không phải hướng tới

tập quán pháp. Tuy nhiên, kinh nghiệm lịch sử và kinh

nghiệm từ bên ngoài về pháp luật có thể cho chúng ta

những gợi ý đáng kể. 

Page 13: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TậP HợP, CHọN LọC.

K

hi chưa có pháp luật thì tập quán là công điều chỉnh các quan hệ xã hội.

K

hi pháp luật xuất hiện thì tập quán không mất đi mà còn tác động lẫn

nhau.

T

ập quán là một trong những yếu tố hình thành pháp luật còn pháp luật

bằng các biện pháp điều chỉnh của pháp luật tác động trở lại tập quán

Page 14: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

Ví dụ điển hình là tập quán thương mại quốc

tế Incoterms, UCP 500 là một trong những

hình thức tập hợp, chọn lọc các tập quán

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TậP HợP, CHọN LọC.

Page 15: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

2. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TIềN Lệ PHÁP

T

iền lệ pháp là gì ?

C

ó 2 phương pháp sử dụng cho việc phân tích tiền lệ pháp:

+

Nguyên tắc áp dụng tương tự pháp luật (thuộc phương pháp phân tích truyền

thống)

+

Phương pháp suy lý mạnh (thuộc PP phân tích truyền thống)

+

Phương pháp phân tích phát triển

Page 16: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

NGUYÊN TắC ÁP DụNG TƯƠNG Tự PHÁP LUậT

N

guyên tắc áp dụng tương tự pháp luật là gì ?

T

ừ nguyên tắc này ta nhận thấy tiền lệ pháp như đã

phân tích , đã sử dụng nguyên tắc này để phân tích và

áp dụng nó vào quá trình giải quyết vụ việc

Page 17: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

V

í dụ: George Gould và Ronald Taylor bị kết án vào năm

1995 về tội giết Eugenio Deleon Vega, chủ một cửa

hiệu tạp hóa ở New Haven, bang Connecticut, Mỹ.

L

à hình thức áp dụng tương tự pháp luật

NGUYÊN TắC ÁP DụNG TƯƠNG Tự PHÁP LUậT

Page 18: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

PHƯƠNG PHÁP SUY LÝ MạNH

P

hương pháp suy lý mạnh là gì ?

T

iền lệ pháp ra đời dựa trên nguyên tắc nào ?

G

iải thích được 2 vấn đề trên ta nhận thấy tiền lệ pháp đã sử

dụng phương pháp suy lý mạnh để giải quyết vụ việc

Page 19: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

V

í dụ về một vụ án xảy ra ở Anh 1933, liên

quan đến cô Elizabeth Manley

PHƯƠNG PHÁP SUY LÝ MạNH

Page 20: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHÁT TRIểN

P

hương pháp phân tích phát triển là gì ?

T

hực chất tiền lệ pháp ra đời bên cạnh vai trò của các thẩm phán

trong việc xây dựng và áp dụng những nguyên tắc mới trong quá

trình xét xử, còn do sự kế thừa trực tiếp từ hình thức tập quán

pháp, mà các thẩm phán đã chọn lọc, tham khảo và dùng làm cơ

sở để đưa ra phán quyết

Page 21: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

Việt Nam mỗi năm Tòa án NDTC có tổng kết kinh nghiệm xét xử

và đưa ra các vụ án điểm và trong trường hợp không có luật để

điều chỉnh một quan hệ nào đó có tranh chấp, Thẩm phán có thể

sử dụng phương pháp phân tích phát triển để xây dựng căn cứ

giải quyết vụ việc bằng cách có thể dựa vào các vụ án điểm đã

được tổng kết trước đó.

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHÁT TRIểN

Page 22: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

V

í dụ: Các tuyển tập quyết định giám đốc thẩm

của Hội đồng Thẩm phán trong việc xem xét

lại các bản án và có giá trị tham khảo đối với

các thẩm phán

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHÁT TRIểN

Page 23: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÔN GIÁO PHÁP

P

hương pháp phân tích tôn giáo pháp là gì ?

C

ó 4 phương pháp được sử dụng để phân tích tôn giáo pháp

+ Phương pháp phân

tích câu chữ hoặc chú giải

+ Phương pháp phân

tích phát triển

+ Phương pháp phân

tích lịch sử

+ Trường hợp khi có

sự mâu thuẫn giữa tôn giáo pháp với các hình thức pháp luật khác:

Page 24: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÂU CHữ

T

hứ nhất, nếu các quy định trong tôn giáo pháp đã rõ ràng

thì chúng ta không cần phân tích gì thêm và cũng không

cần tìm các văn bản quy phạm pháp luật cụ thể để hướng

dẫn áp dụng

V

í dụ: trang mở đầu điều răn dạy trong kinh thánh

Page 25: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

T

hứ hai, nếu các quy định trong tôn giáo pháp không rõ ràng

hoặc không đầy đủ thì ta phải tìm các quy định hướng dẫn

hoặc bổ sung nhằm làm sáng tỏ mục đích chính của quy

định trong tôn giáo pháp.

V

í dụ: Xem xét nguồn của luật hồi giáo

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÂU CHữ

Page 26: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

T

hứ ba, một khi các quy định trong luật tôn giáo không

đầy đủ về nội dung và không rõ nghĩa thì các nhà thực

thi pháp luật hay đúng hơn là các chức sắc sẽ dựa

trên lý lẽ và logic để sáng tạo ra án lệ để áp dụng trong

những trường hợp đó.

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÂU CHữ

Page 27: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHÁT TRIểN:

T

ôn giáo pháp ở các quốc gia phần đông được tồn tại trong các bộ kinh

thánh và sự ra đời của chúng đến nay đã hơn 1.300 năm, vì vậy những quy

định hay ý chí của các chủ thể tạo các điều răn trong kinh thánh dường như

không thật sự phù hợp với sự phát triển của xã hội. Nên hiện nay, các quy

định trong Idjimá và Qiyas có xu hướng tăng lên về số lượng cũng như

chất lượng hay nói đúng hơn chính là sự hoàn thiện của các văn bản pháp

luật và án lệ ở các nước Hồi giáo.

Page 28: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LịCH Sử:

Đ

iểm quan trọng của phương pháp lịch sử chính là để tìm hiểu các quy

định trong các bộ kinh thánh dù rằng nó đã được xây dựng từ rất lâu.

Khi đó chúng ta sẽ tìm hiểu ý chí cốt lỗi của những chủ thể đặt ra các

quy định trong kinh thánh từ đó nắm được các nguyên tắc chung nhất

trong nó để có thể vận dụng các nguyên tắc đó trong thời kỳ mới.

V

í dụ: theo Luật hồi giáo

Page 29: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

TRƯờNG HợP KHI CÓ Sự MÂU THUẫN GIữA TÔN GIÁO PHÁP VớI CÁC

HÌNH THứC PHÁP LUậT KHÁC:

S

ự mâu thuẫn giữa kinh Koran và kinh Sunna

trong Luật hồi giáo của các nước Hồi giáo

Page 30: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

KếT LUậN

Page 31: Nhóm  5B: 1.  Võ Hoàng Cung , MSHV: 3413005   2.  Ngô Thiện Lương , MSHV: 3413016

CÁM ƠN THầY VÀ CÁC BạN ĐÃ LắNG NGHE