19
NÂNg cAo NhẬN thức cỦA Nhà QuẢN LÝ, DoANh NghiỆp TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG TRÌNH XANH TỪ CÁCH TIẾP CẬN PHÂN KHÚC NHÀ Ở GIÁ THẤP VÀ TRUNG BÌNH Trên thế giới, phát triển công trình xanh ngày càng trở nên phổ biến và là xu thế tất yếu hướng đến phát triển bền vững, bảo vệ môi trường. ở Việt Nam, phân khúc nhà ở giá thấp và trung bình là phân khúc có số người sử dụng nhiều nhất cũng như tiêu tốn nhiều năng lượng nhất. Tuy nhiên lại chưa thực sự được đầu tư hướng tới ứng dụng các thiết kế xanh, công nghệ thông minh và tiết kiệm năng lượng mà chủ yếu tập trung cho phân khúc nhà ở thương mại và cao cấp. đặc biệt là khu vực đô thị với quy mô hộ gia đình ngày càng có xu hướng giảm số người trên một hộ dân. Theo đó, dự báo đến năm 2020, dân số thành thị có thể sẽ lên đến 46 triệu người, tương đương với 45% dân số cả nước. Ước tính 10 năm tới, tổng nhu cầu nhà mới có thể lên đến 5,1 triệu căn trong phân khúc nhà ở giá thấp và trung bình. Mặc dù, việc xây dựng công trình xanh đã được triển khai ngay sau khi Chính phủ ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả (năm 2007) với khoảng 60 công trình được các tổ chức uy tín chứng nhận “công trình xanh”. Theo đó,Thứ trưởng Bộ Xây dựng Đỗ Đức Duy tại Hội thảo quốc tế: “Công trình xanh cho phân khúc nhà ở giá thấp và trung bình” có nhận định: “... Con số này còn hạn chế so với tiềm năng của Việt Nam, nguyên nhân là do sự hiểu sai về kinh phí xây dựng các công trình xanh, thiếu thông tin tiếp cận khi triển khai xây dựng công trình xanh nhưng trên hết là do thiếu sự nhìn nhận đúng đắn, rõ ràng về lợi ích từ công trình xanh của các bên liên quan khi tham gia xây dựng công trình xanh”. Chính vì vậy, việc thay đổi nhận thức đặc biệt của các nhà quản lý, doanh nghiệp trong phát triển công trình xanh là nội dung quan trọng. Nguyễn Thị Thanh Thảo* Lê Thị Thanh hảo* Hiện nay, chính sách nhà ở của Việt Nam đang đối diện với những áp lực lớn về tăng trưởng dân số, Hội thảo quốc tế Công trình xanh cho phân khúc nhà ở giá thấp và trung bình 47 Số 48. 2016 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ

NÂNg cAo NhẬN thức cỦA Nhà QuẢN LÝ, DoANh NghiỆp TRONG ...amc.edu.vn/images/baiviet/2016/10/AMC48-vandehomnay.pdf · nÂng cao nhẬn thức cỦa nhà quẢn lÝ, doanh

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NÂNg cAo NhẬN thức cỦA Nhà QuẢN LÝ, DoANh NghiỆp TRONG ...amc.edu.vn/images/baiviet/2016/10/AMC48-vandehomnay.pdf · nÂng cao nhẬn thức cỦa nhà quẢn lÝ, doanh

NÂNg cAo NhẬN thức cỦA Nhà QuẢN LÝ, DoANh NghiỆp TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG TRÌNH XANHTỪ CÁCH TIẾP CẬN PHÂN KHÚC NHÀ Ở GIÁ THẤP VÀ TRUNG BÌNH

Trên thế giới, phát triển công trình xanh ngày càng trở nên phổ biến và là xu thế tất yếu hướng đến phát triển bền vững, bảo vệ môi trường. ở Việt Nam, phân khúc nhà ở giá thấp và trung bình là phân khúc có số người sử dụng nhiều nhất cũng như tiêu tốn nhiều năng lượng nhất. Tuy nhiên lại chưa thực sự được đầu tư hướng tới ứng dụng các thiết kế xanh, công nghệ thông minh và tiết kiệm năng lượng mà chủ yếu tập trung cho phân khúc nhà ở thương mại và cao cấp.

đặc biệt là khu vực đô thị với quy mô hộ gia đình ngày càng có xu hướng giảm số người trên một hộ dân. Theo đó, dự báo đến năm 2020, dân số thành thị có thể sẽ lên đến 46 triệu người, tương đương với 45% dân số cả nước. Ước tính 10 năm tới, tổng nhu cầu nhà mới có thể lên đến 5,1 triệu căn trong phân khúc nhà ở giá thấp và trung bình. Mặc dù, việc xây dựng công trình xanh đã được triển khai ngay sau khi Chính phủ ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả (năm 2007) với khoảng 60 công trình được các tổ chức uy tín chứng nhận “công trình xanh”. Theo đó,Thứ

trưởng Bộ Xây dựng Đỗ Đức Duy tại Hội thảo quốc tế: “Công trình xanh cho phân khúc nhà ở giá thấp và trung bình” có nhận định: “... Con số này còn hạn chế so với tiềm năng của Việt Nam, nguyên nhân là do sự hiểu sai về kinh phí xây dựng các công trình xanh, thiếu thông tin tiếp cận khi triển khai xây dựng công trình xanh nhưng trên hết là do thiếu sự nhìn nhận đúng đắn, rõ ràng về lợi ích từ công trình xanh của các bên liên quan khi tham gia xây dựng công trình xanh”. Chính vì vậy, việc thay đổi nhận thức đặc biệt của các nhà quản lý, doanh nghiệp trong phát triển công trình xanh là nội dung quan trọng.

Nguyễn Thị Thanh Thảo* Lê Thị Thanh hảo*

Hiện nay, chính sách nhà ở của Việt Nam đang đối diện với những áp lực lớn về tăng trưởng dân số,

Hội thảo quốc tế Công trình xanh cho phân khúc nhà ở giá thấp và trung bình

47Số 48. 2016 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ

Page 2: NÂNg cAo NhẬN thức cỦA Nhà QuẢN LÝ, DoANh NghiỆp TRONG ...amc.edu.vn/images/baiviet/2016/10/AMC48-vandehomnay.pdf · nÂng cao nhẬn thức cỦa nhà quẢn lÝ, doanh

Nghiên cứu tại Mỹ về lợi ích của công trình xanh cho phân khúc nhà ở giá rẻ - một số nội dung đáng quan tâm

Xây dựng công trình xanh đã nổi lên trong thập kỷ qua như một xu hướng mạnh mẽ để tạo ra hiệu suất cao, tăng cường hiệu quả năng lượng, cải thiện môi trường sống và giảm thiểu tác động môi trường. Vì một số lí do, người ta lo ngại về việc đầu tư công trình xanh cho phân khúc nhà ở giá thấp và trung bình như khoản chi phí đầu tiên, những quy định giới hạn và một hệ thống tài chính kèm theo mà không nhận ra giá trị lâu dài của việc đầu tư này, thậm chí cho rằng việc đầu tư công trình xanh không thích hợp cho nhà ở giá rẻ hay tầm trung. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây đã chứng minh rằng các tòa nhà phát triển theo hướng công trình xanh có mức phí bảo hiểm chi phí ban đầu khiêm tốn, trong khi lợi ích lâu dài vượt xa chi phí vốn tăng thêm. Những phát hiện này đã củng cố hoạt động xây dựng xanh, nhưng khả năng ứng dụng, phát triển công trình xanh cho phân khúc nhà ở giá thấp và trung bình vẫn bị hoài nghi đáng kể.

Các chi phí và lợi ích của nghiên cứu công trình xanh cho phân khúc nhà ở giá rẻ và trung bình, được thực hiện bởi New Ecology INC và Viện Tellus (Mỹ), bao gồm 16 trường hợp nghiên cứu các dự án nhà ở giá rẻ từ khắp nơi trên đất nước. Báo cáo 200 trang này bao gồm các phân tích chuyên sâu về các khía cạnh tài chính dài hạn trong việc phủ xanh và giá trị hiện tại của từng dự án. Đây là nghiên cứu đầu tiên của công trình xanh với phân khúc nhà ở giá thấp và trung bình từ góc độ chi phí và lợi ích. Nghiên cứu hướng đến việc kêu gọi các quốc gia có thể bắt đầu để thúc đẩy công trình xanh cho phân khúc nhà ở giá thấp và trung bình có tính đến các chi phí khác nhau và lợi ích gắn liền với quyết định đầu tư phát triển xanh.

Kết quả nghiên cứu của New Ecology INC đã chỉ ra việc triển khai khảo sát các dự án công trình xanh giá rẻ hay trung bình trên khắp đất nước được tiến hành, phân tích các

trường hợp, nghiên cứu chi tiết về chi phí và lợi ích của 16 dự án cũng như thu thập dữ liệu quan trọng và xác định thách thức đặt ra. Phân tích các nghiên cứu trường hợp đã dẫn đến một số kết quả quan trọng, bao gồm: Hệ thống hiện tại để đánh giá khả năng tài chính của công trình xanh cho nhà ở giá rẻ, tập trung vào chi phí vốn ban đầu. Toàn bộ chi phí trong đó cả vốn và chi phí cho suốt thời gian dự kiến triển khai một tòa nhà công trình xanh. Sử dụng phương pháp tiếp cận “vòng đời” của một công trình. Thực tế, hệ thống tài chính hiện tại cho phát triển nhà ở giá rẻ khá phức tạp và cứng nhắc, và phần lớn chưa cho thấy giá trị lâu dài của đầu tư xanh. Điều này chính là một trở ngại lớn cho sự phát triển rộng rãi công trình xanh trong phân khúc nhà ở giá thấp và trung bình.

Các nghiên cứu cho thấy rằng lợi ích của công trình xanh là rất dễ nhận thấy. Trong hầu hết các trường hợp, chi phí năng lượng là thấp hơn đáng kể so với thông thường; việc sử dụng các vật liệu và thiết bị bền hơn trong một số các dự án nghiên cứu trường hợp dẫn đến chi phí giảm và cung cấp các lợi ích tài chính, dịch vụ xã hội... quan trọng hơn đó là giá trị của việc cải thiện đời sống và sức khỏe cho người dân, cũng như giảm tác động môi trường một cách rõ rệt. Nghiên cứu cũng đã đưa ra những khuyến nghị cho các nhà phát triển nhà ở giá thấp và trung bình và hoạch định chính sách. Theo đó, các nhà

phát triển nên tập trung vào xây dựng một đội ngũ nhân lực có kinh nghiệm, sử dụng cách tiếp cận thiết kế tích hợp, đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án. Việc hoạch định chính sách cần tạo được cơ chế tài trợ sáng tạo, đồng thời cho thấy giá trị lâu dài của dự án xanh, khi tiến hành các tiêu chuẩn bắt buộc cao hơn đối với hiệu quả năng lượng trong xây dựng mã số, và việc áp dụng các tiêu chuẩn xanh tối thiểu cho nhà ở giá rẻ.

Sở dĩ trào lưu công trình xanh được phát triển nhanh chóng và rộng rãi trên thế giới như vậy là vì công trình xanh mang lại rất nhiều lợi ích to lớn và lâu dài về kinh tế, xã hội và môi trường, đồng thời nó đáp ứng định hướng phát triển bền vững của thời đại cũng như ứng phó với vấn đề toàn cầu đó là biến đổi khí hậu. Bên cạnh các lợi ích rõ ràng có thể nhìn thấy được, công trình xanh còn mang lại cho chủ đầu tư nhiều lợi ích về nhiều mặt.

Về mặt kinh tế: Cho đến nay có trên 100 nước

đã thành lập Hội đồng công trình xanh, nhiều quốc gia đã tham khảo hệ thống các tiêu chí công trình xanh của những nước đi đầu để xây dựng hệ thống tiêu chí công trình xanh của nước mình, thực hiện các chính sách, biện pháp đẩy mạnh phát triển công trình xanh và đã có hàng nghìn công trình xây dựng được công nhận là công trình xanh. Tổng kết kết quả xây dựng công trình xanh ở một số nước dẫn đầu phát triển công trình xanh trong hơn 20 năm qua, đặc

48 hỌc vIỆn cÁn BỘ quản lý xây dựng và ĐÔ ThỊ

VẤn ĐỀ hÔM nAy

Page 3: NÂNg cAo NhẬN thức cỦA Nhà QuẢN LÝ, DoANh NghiỆp TRONG ...amc.edu.vn/images/baiviet/2016/10/AMC48-vandehomnay.pdf · nÂng cao nhẬn thức cỦa nhà quẢn lÝ, doanh

biệt là ở Mỹ cho thấy chi phí đầu tư cho công trình xanh chỉ bằng hoặc cao hơn công trình được xây dựng theo thiết kế truyền thống cùng loại trung bình khoảng 2%-5%, nhưng chi phí vận hành sử dụng công trình xanh sẽ tiết kiệm hơn công trình thông thường từ 20-40% do tiết kiệm sử dụng năng lượng, tiết kiệm nước sạch và tiết kiệm các chi phí khác. Vì vậy, chỉ sau vài năm vận hành đưa công trình vào sử dụng thì tiền tiết kiệm vận hành có thể bù đắp hoàn toàn số tiền tăng vốn đầu tư, và như vậy từ những năm tiếp sau và lâu dài tổng lợi ích tiết kiệm chi phí vận hành ngày càng lớn. Giá trị lớn hơn trong việc đầu tư vào các công trình này, chủ đầu tư còn xây dựng được thương hiệu và hình ảnh tốt đối với công chúng, qua việc góp phần bảo vệ môi trường và hướng tới lợi ích chung cho cộng đồng.

Về mặt xã hội:Cơ quan Bảo vệ Môi trường

Hoa Kỳ ước tính rằng: Trong số 146.400 trường hợp tử vong do ung thư phổi vào năm 1995; 21.100 trường hợp đã được xác định là có liên quan đến ô nhiễm không khí bên trong các tòa nhà không phải là công trình xanh và chi phí y tế điều trị bệnh cho những người này ở Mỹ đã lên tới hàng triệu đô la mỗi tháng.

Người dân sống và làm việc trong các công trình xanh sẽ có sức khỏe tốt hơn và không mắc phải những căn bệnh thường có đối với những người thường sống và làm việc trong môi trường khép kín, sử dụng điều hòa không khí và năng lượng điện ban ngày, như: Đau đầu, chóng mặt, toàn thân mệt mỏi, trầm cảm v…(gọi chung là sick building) là một vấn đề nan giải trong nhiều thập kỷ qua. Tuy nhiên, khi sống và làm việc trong các công trình xanh sẽ tránh được những vấn đề ô nhiễm và “sick building” như nói ở trên. Chất lượng cuộc sống của dân cư trong các công trình xanh được cải thiện, người dân cảm thấy dễ chịu, được thỏa mãn các dịch vụ xã hội, sinh hoạt cộng đồng, hưởng bầu không khí trong lành, sức khỏe do vậy được đảm bảo, dân cư sống văn minh...

Về môi trường: Nghiên cứu của Đại học Harvard, ít nhất một phần tư những người sống

trong điều kiện sống dưới chuẩn có tỷ lệ mắc các căn bệnh hen suyễn do sống trong môi trường có hàm lượng chì cao, trong khi họ phải chi trả một phần cao hơn nhiều thu nhập cho các tiện ích sinh hoạt (lên đến 25% thu nhập sau khi trừ đi tiền thuê nhà) do tòa nhà bị dột, sưởi ấm và thiết bị làm mát, bởi các thiết bị đã quá lỗi thời. Người dân phải sử dụng năng lượng một cách lãng phí cùng với lượng phát thải carbon liên quan, sử dụng nước không cần thiết, tác động của bãi chôn lấp khi các toà nhà trở nên đổ nát mà họ phải phá dỡ....

Nghiên cứu mối tương quan giữa thiết kế công trình xanh và lợi nhuận của các đơn vị bán lẻ, báo cáo của Hội đồng công trình xanh thế giới đã cho thấy các cửa hàng xanh, thân thiện với môi trường thực sự có thể cải thiện đáng kể trải nghiệm của khách hàng và tăng doanh thu. Quan trọng hơn, do sử dụng năng lượng tiết kiệm và có hiệu quả, đặc biệt là phát triển sử dụng năng lượng tái tạo, như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, địa nhiệt, năng lượng sinh học, v.v…, cho nên công trình xanh sẽ có tác dụng làm giảm thiểu tới khoảng 30% phát thải “khí nhà kính” của ngành Xây dựng, là nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu và mưa axit; chống lại hiện tượng “đảo nhiệt” trong đô thị, cải thiện môi trường xung quanh; tái chế sử dụng nước mưa, nước xám trong công trình và đô thị xanh, tăng cường bề mặt thấm nước, sẽ tiết kiệm tài nguyên nước, giảm dòng chảy xói lở và úng ngập đô thị, chống ô nhiễm nguồn nước mặt.

Các nhà quản lý, doanh nghiệp cần mạnh dạn hơn trong đầu tư công trình xanh cho phân khúc nhà ở giá thấp và trung bình

Dự báo đến năm 2020, dân số thành thị của Việt Nam sẽ đạt khoảng 36 đến 38 triệu người, chiếm khoảng 38-40% dân số cả nước. Như vậy, nhu cầu nhà ở rất lớn với khoảng 5,1 triệu căn. Trong nỗ lực tái cấu trúc thị trường

Các tòa nhà phát triển theo hướng công trình xanh có mức phí bảo hiểm chi phí ban đầu khiêm tốn, trong khi lợi ích lâu dài vượt xa chi phí vốn tăng thêm

49Số 48. 2016 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ

Page 4: NÂNg cAo NhẬN thức cỦA Nhà QuẢN LÝ, DoANh NghiỆp TRONG ...amc.edu.vn/images/baiviet/2016/10/AMC48-vandehomnay.pdf · nÂng cao nhẬn thức cỦa nhà quẢn lÝ, doanh

bất động sản gắn với thực hiện Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia, Bộ Xây dựng đã xác định ưu tiên phát triển nhà ở thuộc phân khúc giá thấp và trung bình là phân khúc sản phẩm phù hợp với nhu cầu và khả năng chi trả của đại đa số người mua. Trong khi đó, nhà ở phân khúc giá thấp và trung bình lâu nay vẫn bị xem là gây “tổn hại môi trường” do chi phí đầu tư thấp, lợi nhuận chủ đầu tư không cao nên khó đáp ứng yêu cầu về công trình xanh.

Tuy nhiên, theo nghiên cứu của các tổ chức quốc tế thì chi phí gia tăng khi thực hiện công trình xanh chỉ dao động từ 1% - 5% tổng chi phí đầu tư. Riêng tại Việt Nam, qua khảo sát chi phí gia tăng trung bình là 1,8% - 2%. Đó là các chi phí gia tăng cao như thiết kế, nghiên cứu chuyên sâu, chi phí tư vấn chứng nhận công trình xanh, chi phí cho thiết bị, vật liệu phù hợp với yêu cầu công trình xanh. Bộ khung chuẩn được xây dựng để đánh giá một công trình dựa trên lượng tiêu thụ năng lượng như điện, nước… chắc chắn chi phí đầu tư ban đầu có tăng nhưng không cao, điều quan trọng hiện nhiều doanh nghiệp chỉ quan tâm đến chi phí ban đầu mà không thấy là chi phí vận hành về lâu dài được giảm một cách đáng kể. Theo đó, lợi ích rõ ràng nhất của công trình xanh là giảm chi phí vận hành, trong khi chi phí vận hành chiếm hơn 80% chi phí đầu tư. Các chủ đầu tư cần phải nhận ra rằng đầu tư công trình xanh sẽ làm gia tăng giá trị tài sản, mức hoàn vốn nhanh chóng. Công trình xanh còn thu hút nhiều khách hàng, đẩy nhanh khả năng tiêu thụ sản phẩm.

Từ góc độ nhà đầu tư, ông Trần Như Trung - Phó Tổng Giám đốc Capital House chia sẻ, lợi nhuận mà các nhà đầu tư như chúng tôi thu được từ các dự án nhà ở xã hội rất thấp nên thường không cho phép “mạo hiểm” để đáp ứng đầy đủ tiêu chí công trình xanh. Lợi ích của vòng đời dự án công trình xanh thì chỉ khách hàng là người sử dụng được hưởng còn nhà đầu tư phải bỏ thêm chi phí ngay lập tức từ đầu. Ý kiến của chủ đầu tư có phần đúng ở một khía cạnh nào

đó nhưng điều quan trọng chủ đầu tư cần có những tư duy tích cực hơn trong đầu tư vào công trình xanh. Song song với đó, Nhà nước nên có cơ chế để khuyến khích chủ đầu tư mạnh dạn hơn trong đầu tư để hướng đến phát triển bền vững.

Theo ông Đặng Thành Long - Hội đồng công trình xanh Việt Nam cho biết, các tiêu chí công trình xanh được biết nhiều nhất là bộ Lotus. Mục tiêu của Lotus là cung cấp một khung đánh giá được thừa nhận cho công trình bền vững ở Việt Nam. Đó là hệ thống “thích ứng xanh” dựa vào thị trường và được xây dựng theo mô hình của các hệ thống đánh giá công trình xanh trên thế giới. Lotus liên kết chặt chẽ với các quy chuẩn xây dựng hiện hành của Việt Nam cũng như thực tế xây dựng thông thường vì vậy phù hợp với Việt Nam. Bộ chỉ số này được phát triển dựa trên các điều kiện riêng biệt của Việt Nam, nhất là về khí hậu, tự nhiên; điển hình là các công trình thích ứng với ngập lụt, phù hợp với trình độ phát triển của lĩnh vực xây dựng. Về lợi ích của công trình xanh, chủ đầu tư sẽ là người cảm nhận rõ nhất.

Ở dưới khía cạnh khác, nhiều báo cáo chứng minh rằng các chiến lược bền vững nhằm cải thiện chất lượng môi trường bên trong và bên ngoài như chiếu sáng tự nhiên, cấp gió tươi, tầm nhìn tốt cũng như sự kết nối với không gian bên ngoài không những giúp nâng cao trải nghiệm của khách hàng mà còn giảm chi phí cho doanh nghiệp.

Sự chậm trễ và lạc hậu về phát triển công trình xanh ở nước ta so với thế giới chính là do chậm đưa ra chiến lược, kế hoạch phát triển công trình xanh. Tuy rằng Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược Quốc gia về “Tăng trưởng xanh”, ban hành theo Quyết định số 1393/QĐ-TTg, ngày 25/9/2012, Bộ Xây dựng đã ban hành Quy chuẩn quốc gia QCVN 09:2005/BXD - Các công trình xây dựng sử dụng năng lượng có hiệu quả, nay được thay thế bằng QCVN 09:2005/BXD, đây là tiêu chí quan trọng nhất đối với công trình xanh, sự nghiệp phát triển công trình xanh ở nước ta vẫn ở trong tình trạng tự phát, manh mún. Cho đến nay số lượng công trình xây dựng được công nhận là công trình xanh còn khá khiêm tốn.

Khi sống và làm việc trong các công trình xanh sẽ tránh được những vấn đề ô nhiễm và “sick building”

50 hỌc vIỆn cÁn BỘ quản lý xây dựng và ĐÔ ThỊ

VẤn ĐỀ hÔM nAy

Page 5: NÂNg cAo NhẬN thức cỦA Nhà QuẢN LÝ, DoANh NghiỆp TRONG ...amc.edu.vn/images/baiviet/2016/10/AMC48-vandehomnay.pdf · nÂng cao nhẬn thức cỦa nhà quẢn lÝ, doanh

Thay cho lời kết Việt Nam là nước đứng thứ

7 toàn cầu về thiệt hại do biến đổi khí hậu. Vì vậy, việc thay đổi nhận thức của nhà quản lý, doanh nghiệp phát triển dự án và cộng đồng dân cư về phát triển công trình xanh hướng tới tiết kiệm và sử dụng năng lượng tái tạo là cần thiết. Theo đó thời gian gần đây, mặc dù nhiều chủ đầu tư còn e ngại trong phân khúc nhà ở giá thấp và trung bình song cũng không thể không kể đến một số chủ đầu tư đã bắt đầu thay đổi nhận thức và hành động để xây dựng những công trình xanh và đạt được những thành công đáng khích lệ như Eco-Park, EcoLife Capitol, khu đô thị Phú Mỹ Hưng… Bộ Xây dựng cũng đang định hướng phát triển công trình xanh với phân khúc nhà ở giá thấp và trung bình tại Việt Nam. Hy vọng trong tương lai, những mục đích của tăng trưởng xanh ở Việt Nam sẽ được thực hiện triển khai hiệu quả; các nhà đầu tư sẽ nhận thức đầy đủ hơn về những lợi ích của đầu tư công trình xanh đặc biệt cho phân khúc nhà ở giá thấp và trung bình, vì tính cộng đồng và sự phát triển bền vững của quốc gia.

*Học viện Cán bộ ql xây dựng và đô thị

Tài liệu tham khảo 1.Chiến lược quốc gia phát triển

công trình xanh đến năm 2020, định hướng năm 2030

2.affordable Housing Development3.http://www.sustainablecities-

institute.org/Documents/SCi/re-port_guide/guide_NlC_Creating-greenaffordableHousing_2009.pdf

4.http://www.solaripedia.com/files/1133.pdf

5.http://www.frbsf.org/communi-ty-development/files/frasercook.pdf

6.http://www.southface.org/af-fordablehousing/igaHfinalreport.pdf

7.http://www.newecology.org8.http://thegioimoitruong.vn/

tin-tuc/1785/cong-trinh-xanh-dam-bao-su-phat-trien-ben-vung.html

9.http://ecohome.net.vn/nhan-rong-mo-hinh-xanh-cho-nha-gia-thap-va-trung-binh-105.html

Tuy các chương trình, chính sách về công trình xanh đã được thực hiện tại Việt Nam trong hơn 10 năm trở lại đây nhưng thực tế nhìn nhận, công trình xanh tại Việt Nam mới đang phát triển ở giai đoạn đầu. Yếu tố con người được xem là một phần nguyên nhân khi năng lực, kiến thức về của cán bộ quản lý các cấp, các ngành còn thiếu; kinh nghiệm của tư vấn ít. Bên cạnh đó, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về công trình xanh chưa hoàn thiện, việc thi hành luật chưa toàn diện cũng đã gây ra những khó khăn không nhỏ cho công tác

phát triển công trình xanh. Ngoài các giải pháp kiến trúc truyền thống thì các nhà tư vấn Việt Nam mới có kinh nghiệm thiết kế công trình sử dụng tiết kiệm năng lượng vào khoảng 15 năm trở lại đây và thường là qua các dự án hợp tác quốc tế, các nhóm công trình hạng A mà chủ đầu tư chấp nhận đầu tư tương xứng cho các giải pháp tiết kiệm năng lượng. Việt Nam cũng chưa nhận thức đúng về chi phí xây dựng cần thiết cho các công trình xanh, dẫn tới các dự án phát triển công trình xanh còn xa rời thực tiễn và không có tính khả thi cao.

Công trình xanh sẽ thu hút nhiều khách hàng, đẩy nhanh khả năng tiêu thụ sản phẩm

Dự án Diamond lotus được làm theo tiêu chuẩn leed tiêu chuẩn công trình xanh Hoa Kỳ

51Số 48. 2016 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ

Page 6: NÂNg cAo NhẬN thức cỦA Nhà QuẢN LÝ, DoANh NghiỆp TRONG ...amc.edu.vn/images/baiviet/2016/10/AMC48-vandehomnay.pdf · nÂng cao nhẬn thức cỦa nhà quẢn lÝ, doanh

NghIÊN CứU, ĐáNh gIá, TỔNg hợP MộT Số ĐặC ĐIỂM Của BảN SắC KIếN TrúC dâN TộC, Địa PhươNg ở VIỆT NaM

Việt Nam là một quốc gia gồm 54 dân tộc, dân tộc Kinh là chủ đạo, chiếm 87,1%; kiến trúc truyền thống của dân tộc Kinh là tiêu biểu cho cả nước và cho các đô thị Việt Nam, đặc biệt là các đô thị vùng đồng bằng miền biển. Bên cạnh kiến trúc truyền thống của dân tộc Kinh, kiến trúc dân gian của các dân tộc khác ở Việt Nam đều có bản sắc riêng. Phần này sẽ trình bày một số kết quả nghiên cứu, đánh giá, tổng hợp một số nét đặc trưng cơ bản của bản sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam.

Cơ cấu quy hoạch làng, xã truyền thốngHệ thống các làng, xã nông thôn được hình thành

dựa vào địa hình thiên nhiên, gắn bó chặt chẽ với các điều kiện tự nhiên như núi, sông, ao hồ, cảnh quan cây xanh, mặt nước, đảm bảo mối quan hệ mật thiết giữa thiên nhiên và con người. Qua các tài liệu nghiên cứu, tổng kết đánh giá, ta có thể nhận thấy một số nét đặc trưng về bản sắc cơ cấu làng xã Việt Nam như sau:

Cơ cấu, tổ chức làng xã phụ thuộc vào nền sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu là sản xuất lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm với các đơn vị ở là các hộ gia đình gồm nhiều thế hệ chung sống: Con cái, bố mẹ, ông bà, cụ…

Một đặc điểm truyền thống mang tính nhân văn rõ nét của các làng xã trong một huyện, tỉnh hay khu vực

Các công trình công cộng đặc trưng của mỗi làng xã là đình, chùa làng

mang bản sắc dân tộc, địa phương đáp ứng yêu cầu

phát triển và hội nhập

Xây dựng nền kiến trúc VIệT NAmHIệN đạI

(Phần II)TS.KTS. hoàng hải*

52 hỌc vIỆn cÁn BỘ quản lý xây dựng và ĐÔ ThỊ

VẤn ĐỀ hÔM nAy

là mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ về vật chất lẫn tinh thần, sự tương thân tương ái hỗ trợ, đoàn kết lẫn nhau mỗi khi hoạn nạn của các cộng đồng dân cư làng xã. Mối quan hệ thân thuộc giữa con người với quê hương, làng xóm nơi chôn rau cắt rốn, với dòng họ tổ tiên, cộng đồng làng xóm hình thành, tồn tại và phát triển cho tới ngày nay.

Các công trình công cộng đặc trưng của mỗi làng xã là đình, chùa làng. Đình là công trình công cộng lớn nhất, được quy hoạch và xây dựng ở nơi cao ráo, trang trọng dễ tiếp cận nhất trong một làng xã, là nơi hội họp, giải quyết công việc, sinh hoạt văn hoá cộng đồng của người dân và bộ máy chính quyền.

Đặc tính về không gian quy hoạch được đặc trưng bởi mối liên hệ mật thiết giữa không gian ở, nơi lao

Page 7: NÂNg cAo NhẬN thức cỦA Nhà QuẢN LÝ, DoANh NghiỆp TRONG ...amc.edu.vn/images/baiviet/2016/10/AMC48-vandehomnay.pdf · nÂng cao nhẬn thức cỦa nhà quẢn lÝ, doanh

động, làm việc và không gian sinh hoạt cộng đồng. Đường làng lối xóm vừa có chức năng giao thông đi lại vừa là cầu nối liên kết cộng đồng dân cư, đảm bảo mối liên kết vật chất, tinh thần, xã hội giữa các yếu tố tạo nên làng xã. Một đặc trưng quan trọng khác là tính “mềm”, tính hoà quyện, không danh giới cụ thể của các khu vực khác nhau như giữa nhà ở với đường làng lối xóm, giữa các nhà ở với nhau, giữa khu ở với các công trình công cộng, tôn giáo…

Đăc điểm về kiến trúc công trìnhCác công trình kiến trúc nhà ở, công cộng, tôn giáo tín

ngưỡng của các dân tộc khác nhau đều có những nét đặc thù riêng. Tuy nhiên, xét về mặt tổng thể, kiến trúc công trình truyền thống Việt Nam có các nét đặc thù sau:

Kiến trúc mang tầm thước con người, thường nhỏ gọn nhưng dàn trải, gắn bó, hài hòa hữu cơ với thiên nhiên và cảnh quan không gian. Không gian và hình khối kiến trúc như là một yếu tố hữu cơ của cảnh quan thiên nhiên. Tỷ lệ không gian rất gần gũi, gắn bó với hoạt động của con người. Tỷ lệ giữa các bộ phận công trình hài hòa, thống nhất.

Hình khối kiến trúc không mang tính “đóng”, “kín” như thường thấy ở kiến trúc phương Tây hay xứ lạnh mà mang tính “mở”, tính “hoà nhập”. Không hình thành các không gian cứng phân biệt giữa trong và ngoài. Giữa không gian bên trong và bên ngoài, giữa công trình kiến trúc với thiên nhiên thường có các không gian chuyển tiếp mang tính kết nối hài hoà giữa trong và ngoài, giữa tính “đóng” và tính “mở”. Có sự kết hợp

khéo léo 3 loại không gian: Không gian kín, không gian bán kín, bán hở và không gian hở.

Không gian sử dụng linh hoạt, đa năng, dễ dàng biến đổi thích ứng cho các điều kiện sinh hoạt, hoạt động trong không gian kiến trúc.

Kiến trúc có bố cục, có tính biểu tượng, ẩn dụ, hàm súc, có hình tượng nghệ thuật, từ nội dung đến hình thái chứa đựng tính triết lý nghệ thuật thâm trầm, tế nhị, kín đáo nhưng sâu lắng và thâm thúy trí tuệ.

Tính hợp lý của kết cấu, tính đơn giản, thống nhất,

Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia Đền rậm (xã Hưng Châu, Hưng Nguyên, Nghệ an)

53Số 48. 2016 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ

Page 8: NÂNg cAo NhẬN thức cỦA Nhà QuẢN LÝ, DoANh NghiỆp TRONG ...amc.edu.vn/images/baiviet/2016/10/AMC48-vandehomnay.pdf · nÂng cao nhẬn thức cỦa nhà quẢn lÝ, doanh

Trong kiến trúc truyền thống Việt Nam mối liên hệ hữu cơ chặt chẽ giữa kiến trúc với các ngành nghệ thuật được thể hiện trên hai nền tảng cơ bản:

Mối quan hệ mang tính “mở”, cụ thể được hình thành giữa bản thân kiến trúc với các yếu tố nghệ thuật được tạo lập và ứng dụng trong không gian kiến trúc trong và ngoài, môi trường tự nhiên, nhân tạo như các tác phẩm điêu khắc, tạo hình, tượng, các tranh vẽ, hoành phi câu đối, các vật dụng được trang trí nghệ thuật…

Mối quan hệ mang tính “ẩn”, trừu tượng giữa kiến trúc và các lĩnh vực nghệ thuật được thể hiện rõ nét ở chính bản thân các công trình kiến trúc được bố cục mặt bằng, hình khối không gian, tạo hình như một tác phẩm điêu khắc hiện thân của những giá trị nghệ thuật. Một công trình hay tổ hợp công trình cùng với thiên nhiên bao quanh có thể mang lại những giá trị của nghệ thuật văn học, thơ ca, hay nói cách khác bản thân kiến trúc là một tác phẩm nghệ thuật như thơ ca, văn học hay điêu khắc. Khuê Văn Các được xây dựng trong Văn miếu, Quốc Tử giám, Hà Nội có biểu tượng hình mặt trăng tròn toả sáng tượng trưng cho ánh sáng của trí thức, trí tuệ con người. Chùa Một Cột xây dựng tại Hà Nội theo hình tượng một bông hoa sen đang nở trên mặt nước, tượng trưng cho sự thanh tao, tinh khiết, sự gắn bó mật thiết giữa con người và thiên nhiên.

MộT Số XU hướNg KếT hợP CáC YếU Tố BảN SắC KIếN TrúC TrUYỀN ThốNg VớI CáC YếU Tố hIỆN ĐạI

Kiến trúc truyền thống và hiện đại có thể kết hợp với nhau dưới nhiều hình thái thể hiện khác nhau. Việc nghiên cứu đề xuất các dạng liên kết truyền thống - hiện đại sẽ hình thành các hình thái kiến trúc khác nhau. Tập hợp các yếu tố bản sắc kiến trúc truyền thống ký hiệu là A (v, pv), trong đó v là các yếu tố vật thể, pv là các yếu tố phi vật thể. Tập hợp các yếu tố bên ngoài ký hiệu là B (v, pv), trong đó v là các yếu tố vật

tính điển hình và tính tiêu chuẩn thấy rõ trong bộ khung gỗ chịu lực của công trình.

Kiến trúc công trình từ cung điện đến kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng, nhà ở truyền thống… đều có chung một đặc điểm là cấu trúc theo gian trên cơ sở của một hệ khung kết cấu gỗ chịu lực. Kích thước không gian của nhà vừa đủ cho sử dụng và phù hợp với tỷ lệ kích thước hoạt động của người Việt Nam.

Sự khác nhau về kiến trúc truyền thống qua các triều đại là ở cấu trúc của các thể loại vì kèo, kẻ hiên, độ cong của mái và kỹ thuật, nghệ thuật thể hiện các hoa văn trang trí trên các thành phần kiến trúc truyền thống.

Tính hợp lý của kết cấu, tính đơn giản, thống nhất, tính điển hình và tính tiêu chuẩn thấy rõ trong bộ khung gỗ chịu lực của công trình.

Tính tượng trưng, biểu tượng và vai trò của các lĩnh vực nghệ thuật trong kiến trúc truyền thống Việt Nam

Kiến trúc công trình ứng dụng nhiều lĩnh vực nghệ thuật như điêu khắc, chạm khắc, hội hoạ, thơ văn… như một yếu tố phụ trợ tích cực tăng tính nghệ thuật cho công trình, mặt khác là phương tiện diễn đạt ý nghĩa biểu trưng, cái thần của công trình, như sử dụng các hoa văn (động vật quý, cây cối hoa lá…) đầy ý nghĩa tượng trưng. Mầu sắc cũng được sử dụng tinh tế và linh hoạt làm tăng tính thẩm mỹ và tính biểu tượng của công trình. Mầu đỏ, vàng biểu tượng cho quyền lực, quyền quý thường hay được sử dụng trong kiến trúc đình chùa, cung đình vua chúa…

Chùa Một Cột được xây dựng theo hình tượng một bông hoa sen đang nở trên mặt nước

Các yếu tố liên hệ phụ thuộc, bổ trợ lẫn nhau tạo nên giá trị cơ bản của kiến trúc truyền thống Việt Nam là giá trị sử dụng mang tính vật thể của công trình và giá trị ẩn dụ, trừu tượng, tiềm ẩn mang giá trị tinh thần. Hình thái vật chất và giá trị tinh thần của một công trình kiến trúc không tồn tại độc lập mà có sự phụ thuộc, hoà nhập với các yếu tố của không gian, môi trường tự nhiên và nhân tạo xung quanh.

54 hỌc vIỆn cÁn BỘ quản lý xây dựng và ĐÔ ThỊ

VẤn ĐỀ hÔM nAy

Page 9: NÂNg cAo NhẬN thức cỦA Nhà QuẢN LÝ, DoANh NghiỆp TRONG ...amc.edu.vn/images/baiviet/2016/10/AMC48-vandehomnay.pdf · nÂng cao nhẬn thức cỦa nhà quẢn lÝ, doanh

thể, pv là các yếu tố phi vật thể. Sự kết hợp giữa các yếu tố truyền thống và các yếu tố bên ngoài có thể được hình thành dưới các hình thái sau:

Xu hướng bảo lưu truyền thống nguyên bản

A (v, pv) + 0 = A (v, pv)Xu hướng bảo lưu truyền thống

trong kiến trúc quy hoạch là một dạng bảo tồn truyền thống tương đối phổ biến ở các vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới. Bên cạnh các công trình kiến trúc cổ còn tồn tại như những di sản, người dân địa phương tại các khu vực này xây dựng nhà ở, các công trình công cộng theo đúng hình thức kiến trúc truyền thống nguyên bản bằng vật liệu tự nhiên ở địa phương như gỗ, tranh, tre, nứa lá, rơm rạ. đất sét. Ngay việc bố trí công năng, phương thức sử dụng công trình vẫn giữ nguyên theo truyền thống. Những công nghệ, máy móc đương thời có thể góp phần làm thay đổi chất lượng cuộc sống dân cư như điện, phát thanh, truyền hình, internet…

Xu hướng ngoại laiA (v, pv) + B (v, pv) = B (v, pv)Xu hướng ngoại lai trong kiến

trúc quy hoạch là một xu hướng loại bỏ tất cả các giá trị bản sắc truyền thống, áp dụng hoàn toàn hình thức kiến trúc, công nghệ xây dựng, công năng, phương thức sử dụng công trình từ bên ngoài. Tại các địa phương, khu vực, thành phố theo xu hướng này chúng ta không thể tìm thấy dáng dấp của kiến trúc truyền thống địa phương và cũng chính vì nguyên nhân này mà kiến trúc các địa phương đó hoà nhập lẫn lộn với nhau, không thể phân biệt được đô thị này với đô thị khác. Bản sắc đặc thù mỗi địa phương bị xoá bỏ.

Xu hướng song tồnA (v, pv) + B (v, pv) = A (v, pv)

+ B (v, pv)Xu hướng song tồn trong kiến

trúc quy hoạch tại các khu vực địa phương, đô thị là vừa tồn tại một cách độc lập, vừa đồng thời có sự song song với các thể loại công

trình truyền thống nguyên bản. Các di tích lịch sử, di sản kiến trúc đô thị, các công trình trình kiến trúc mới được xây dựng theo kiến trúc truyền thống và các công trình kiến trúc theo hình thức kiến trúc, công nghệ, vật liệu xây dựng từ bên ngoài.

Xu hướng hoà nhập cộng sinhHiện nay, đây là xu hướng tồn tại tương đối phổ biến dưới nhiều dạng

và hình thái biểu hiện khác nhau.

Xu hướng hiện đại hoá hình thức kiến trúc truyền thống A (v, pv) + B (v, pv) = C (Av, Apv, Bv) Xu hướng này thể hiện ở các công trình kiến trúc nhại theo hình thức

truyền thống, chứa đựng những yếu tố tinh thần của truyền thống nhưng được xây dựng bằng vật liệu mới, quy mô lớn. Ví dụ cho thể loại này như chùa Bái Đính, Ninh Bình, bảo tàng Quang Trung, Bình Định…

Xu hướng kết tinh bản sắc văn hoá truyền thống trong kiến trúc hiện đại

A (v, pv) + B (v, pv) = C (Apv, Bv, Bpv) Đây là xu hướng kiến trúc hiện đại sử dụng khoa học công nghệ, vật liệu

xây dựng hiện đại, dây truyền công năng phù hợp với yêu cầu của thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhưng trong hình thái kiến trúc hàm chứa, kết tinh những tinh hoa văn hoá vật thể, phi vật thể của truyền thống. Đây cũng là xu thế tạo nên sự thành công của kiến trúc hiện đại Nhật Bản kết hợp tinh hoa bản sắc truyền thống. Công trình Nhà thờ Ánh sáng của KTS Tadao Ando, Nakagin Capsule Tower cuả KTS Kisho Kurokawa hay Trung tâm Viễn thông KoFu của KTS Kenzo Tange là những minh chứng cụ thể cho xu hướng này

Xu hướng song tồn hỗn hợpA (v, pv) + B (v, pv) = A (v, pv) + B (v, pv) + C1 (Av, Bpv) + C2 (Apv,

Bv) + C3 (Av, Bv, Apv, Bpv) Xu hướng song tồn hỗn hợp là một thực tế rất phổ biến ở hầu hết các đô

thị hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam, khi trên một đô thị hay địa phương tồn tại các thể loại kiến trúc từ kiến trúc truyền thống nguyên bản, các di tích lịch sử, di sản kiến trúc đô thị, các công trình kiến trúc xây mới theo hình thức, tính chất của kiến trúc truyền thống và tất cả các công trình kiến trúc mới được thiết kế xây dựng theo bản sắc truyền thống, các công trình kiến trúc theo công nghệ hiện đại nhưng lại đựơc khoác lên mình một lớp vỏ truyền thống.

Bảo tàng Quang Trung - Tỉnh Bình Định

55Số 48. 2016 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ

Page 10: NÂNg cAo NhẬN thức cỦA Nhà QuẢN LÝ, DoANh NghiỆp TRONG ...amc.edu.vn/images/baiviet/2016/10/AMC48-vandehomnay.pdf · nÂng cao nhẬn thức cỦa nhà quẢn lÝ, doanh

QUaN ĐIỂM Khoa họC TroNg VIỆC PháT hUY BảN SắC KIếN TrúC dâN TộC, Địa PhươNg

Hiện nay, trên thế giới xu hướng xây dựng nền kiến trúc mang màu sắc văn hóa đặc thù của mỗi quốc gia đã trở nên phổ biến. Trào lưu “hiện đại hóa” kiến trúc bản địa, kiến trúc truyền thống, hay ngược lại xu thế “dân tộc hóa”, “địa phương hóa” kiến trúc hiện đại đã diễn ra sôi nổi tại nhiều nước trên thế giới.

Kiến trúc hòa nhập thiên nhiên, môi trường: Mỗi công trình kiến trúc hay tổng thể một đô thị đều gắn liền với một không gian nhân tạo, tự nhiên, xã hội cụ thể và mở rộng hơn là không gian tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội của các khu vực xung quanh. Việc đảm bảo sự hòa hợp, thống nhất, gắn bó với địa hình khu vực, hợp với điều kiện nhân tạo, tự nhiên, khí hậu, văn hóa xã hội của địa phương là yêu cầu quan trọng trong sáng tác.

Đồ án quy hoạch, thiết kế đô thị hòa đồng với điều kiện, địa hình tự nhiên khu vực, đồng thời có giải pháp phát huy tính ưu việt đặc thù của mỗi địa phương góp phần tăng cường bản sắc kiến trúc. Ví dụ tại các khu vực có đồi núi, hồ nước cần bố trí quy hoạch cảnh quan đô thị tận dụng được vị trí cao thấp, tầm nhìn cảnh quan khác nhau, tận dụng hướng gió, hướng nắng phù hợp thiết kế các công trình kiến trúc xanh. Nhiều địa phương có truyền thống sử dụng vật liệu tự nhiên đặc trưng sẵn có như đá ong, đá san hô, tre nứa... tạo nên bản sắc độc đáo. Ngoài các yếu tố mang tính vật thể, văn hóa phi vật thể, phong tục tập quán địa phương có vai trò tích cực trong tạo lập bản sắc. Kiến trúc hiện đại dung hòa các yếu tố khu vực, địa phương sẽ tạo nên truyền thống mới cho kiến trúc địa phương đồng thời góp phần sáng tạo những xu thế kiến trúc tiến bộ.

Tạo lập bản sắc kiến trúc đô thị không đi theo xu hướng sao chép chi tiết, hình thái hiện hữu mang tính vật thể của quá khứ mà hòa nhập tinh hoa được kết tinh từ tư tưởng triết học, thẩm mỹ học, xã hội học truyền thống có chọn lọc, kết hợp hài hòa với những thành tựu của khoa học công nghệ, vật liệu xây dựng hiện đại, quan niệm, phương pháp tư duy sáng tác kiến trúc tiên tiến tạo nên những truyền thống và bản sắc mới phù hợp với tinh thần của thời đại.

Kế thừa tính truyền thống, bản sắc dân tộc không coi là nhiệm vụ áp đặt mà là kết quả khách quan được sinh ra từ những nghiên cứu, sáng tác tạo nền kiến trúc mới phù hợp với nhu cầu vật chất, tinh thần của con người, xã hội hiện tại với khoa học công nghệ và nền tảng tri thức thời đại, có sự tiếp nối với quá khứ, truyền thống dân tộc.

* Trưởng khoa quản lý đô thị - Học viện aMC

56 hỌc vIỆn cÁn BỘ quản lý xây dựng và ĐÔ ThỊ

VẤn ĐỀ hÔM nAy

Page 11: NÂNg cAo NhẬN thức cỦA Nhà QuẢN LÝ, DoANh NghiỆp TRONG ...amc.edu.vn/images/baiviet/2016/10/AMC48-vandehomnay.pdf · nÂng cao nhẬn thức cỦa nhà quẢn lÝ, doanh

Tóm tắt: Quản lý an toàn lao động nói chung luôn là một vấn đề nan giải tại Việt Nam và có tới 30% trên tổng số vụ tai nạn lao động rơi vào lĩnh vực xây dựng. Luật ban hành đã rất rõ ràng, cụ thể và chi tiết, tuy nhiên do quá trình dễ dãi, buông lỏng, không thực hiện đúng Luật nên thực tế tai nạn lao động vẫn có xu hướng tăng thêm. Bài viết đề cập đến hai đối tượng xem xét đó là Người sử dụng lao động (Nhà thầu thi công) và Người lao động (Công nhân xây dựng), đồng thời đưa ra một số kiến nghị nhằm giảm thiểu tai nạn lao động trong lĩnh vực xây dựng.

Từ khóa: An toàn lao động, nhà thầu thi công, công nhân xây dựng.

abstract: labour safety management in general has always been a serious problem in Vietnam and up to 30% of total occupational accidents are in construction sector. law has been issued in a very clear, specific and detailed way, but due to the laxity and failing to comply with the law, in fact, labour accidents still tend to increase. The article mentions two objects

that need to be considered, they are labour users (Contractors) and labourers (Construction workers), and some recommendations to minimize the number of occupational accidents in the construction sector.

Key words: labour safety, contractor, construction workers.

Nhận ngày10/6/2016, chỉnh sửa ngày 15/6/2016, chấp nhận đăng ngày 24/6/2016.

Quản lý an toàn lao động (aTLĐ) là vấn đề không đơn giản, phụ thuộc vào sự phối hợp hiệu quả và chấp hành đúng Luật của mọi cá nhân và tổ chức, bao gồm cả Chính phủ, người sử dụng lao động và người lao động nhằm mục đích phòng chống tai nạn và bệnh tật cho con người theo phương châm “Con người là vốn quý nhất”. Việc ngăn ngừa mối hiểm họa tiềm tàng chính là điều mà nhà quản lý phải cố gắng thực hiện, có biện pháp ngay từ đầu, không để đến khi xảy ra sự cố thiệt hại về người hoặc vật chất rồi mới hành động.

QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM

VÌ SAO CHƯA HIỆU QUẢ? Ths. Ngô Thanh Đức*

Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư và các bên liên quan phải thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác ATLĐ trên công trường

57Số 48. 2016 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ

Page 12: NÂNg cAo NhẬN thức cỦA Nhà QuẢN LÝ, DoANh NghiỆp TRONG ...amc.edu.vn/images/baiviet/2016/10/AMC48-vandehomnay.pdf · nÂng cao nhẬn thức cỦa nhà quẢn lÝ, doanh

VấN ĐỀ aN ToÀN Lao ĐộNg TroNg XâY dựNg ở VIỆT NaM

Điều 34 Nghị định 59/2015/NĐ-CP về việc Quản lý An toàn lao động trên công trường xây dựng quy định: 1/ Nhà thầu thi công phải lập các biện pháp an toàn cho người lao động, thiết bị, phương tiện thi công và công trình trước khi thi công xây dựng. Trường hợp các biện pháp an toàn liên quan đến nhiều bên thì phải được các bên thỏa thuận. 2/ Các biện pháp an toàn và nội quy về an toàn phải được thể hiện công khai trên công trường xây dựng để mọi người biết và chấp hành, những vị trí nguy hiểm trên công trường phải được bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phòng tai nạn. 3/ Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư và các bên liên quan phải thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác ATLĐ trên công trường. Khi xảy ra sự cố mất an toàn phải tạm dừng hoặc đình chỉ thi công đến khi khắc phục xong mới được tiếp tục thi công. Người để xảy ra vi phạm về ATLĐ thuộc phạm vi quản lý của mình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. 4/ Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm tổ chức hướng dẫn, phổ biến và tập huấn các quy định về ATLĐ. Đối với một số công việc yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ thì người lao động phải có giấy chứng nhận huấn luyện ATLĐ theo quy định của pháp luật về ATLĐ. Nghiêm cấm sử dụng người lao động chưa được huấn luyện và chưa được hướng dẫn về ATLĐ. 5/ Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm cung cấp đầy đủ các trang thiết bị bảo vệ cá nhân, ATLĐ cho người lao động theo quy định khi sử dụng lao động trên công trường xây dựng. Ngoài ra, Nghị định cũng nêu cụ thể về trách nhiệm của nhà thầu thi công theo quy mô và cấp độ của công trình.

Như vậy, Luật ban hành đã rất rõ ràng, cụ thể và chi tiết, tính khả thi cao nếu thực hiện đúng quy trình. Nhưng trên thực tế, tai nạn lao động không những không giảm mà lại có xu hướng tăng thêm. Thống kê của Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội cho thấy năm 2014 cả nước đã xảy ra 6700 vụ tai nạn lao động, trong đó có 592 vụ chết người. Theo báo cáo chưa đầy đủ của 63 Sở Lao

Có tới 80% công nhân ngành Xây dựng là lao động thời vụ và lao động tự do

động, Thương binh và Xã hội năm 2015, trong khu vực có lao động trên toàn quốc đã xảy ra 629 vụ tai nạn lao động chết người. Đến 15/2/2016, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội nhận được 238 biên bản điều tra (261 người chết)… và trong số đó có tới 30% trên tổng số vụ tai nạn lao động rơi vào lĩnh vực xây dựng. Như vậy, mấu chốt của vấn đề nằm ở đâu. Khi Luật đã ban hành nhưng thực thi không hiệu quả?

Đây phải chăng chính là kết quả của quá trình dễ dãi, buông lỏng, không thực hiện đúng Luật quy định về Quản lý ATLĐ trong ngành Xây dựng. Sự cố nghiêm trọng là quá trình thực hiện và đối tượng xem xét ở đây chính là: Người sử dụng lao động (Nhà thầu thi công) và Người lao động (Công nhân xây dựng).

NgườI SỬ dụNg Lao ĐộNg (NhÀ ThẦU ThI CôNg) VÀ NgườI Lao ĐộNg (CôNg NhâN XâY dựNg)

Nhà thầu thi côngCơ chế thủ tục, bối cảnh xây dựng của nước ta đã tạo

nhiều áp lực lên vai chủ đầu tư và người thiệt thòi nhất trong dự án chính là nhà thầu (Thi công B). Với cơ chế một công ty mẹ có nhiều công ty liên kết, công ty con, sẽ rất khó khăn cho các công ty vừa và nhỏ hoạt động độc lập. Những công ty này để tìm được hợp đồng thi công chính thống, cạnh tranh công bằng là điều bất khả thi. Bài viết không đi vào phân tích chi tiết mà chỉ nói đến bề nổi của thực trạng. Để tồn tại và phát triển, những công ty này chỉ còn giải pháp là nhận chuyển nhượng lại công trình từ công ty lớn (công ty mẹ). Và không phải lúc nào cũng nhận trực tiếp từ công ty mẹ, có khi là từ công ty con hoặc từ công ty thành viên của công ty con…

Quy trình trên giúp chúng ta hình dung ra bức tranh toàn cảnh, cứ mỗi lần chuyển nhượng lợi nhuận của nhà thầu giảm dần, tuy nhiên họ vẫn phải chấp nhận, bởi nếu không có công trình thì công ty sẽ khó tồn tại. Thường thì những công ty vừa và nhỏ chỉ nhận được những gói thầu phụ, với lợi nhuận khiêm tốn đã đẩy họ vào một tình huống rất nan giải. Nhiều nhà thầu cũng

58 hỌc vIỆn cÁn BỘ quản lý xây dựng và ĐÔ ThỊ

VẤn ĐỀ hÔM nAy

Page 13: NÂNg cAo NhẬN thức cỦA Nhà QuẢN LÝ, DoANh NghiỆp TRONG ...amc.edu.vn/images/baiviet/2016/10/AMC48-vandehomnay.pdf · nÂng cao nhẬn thức cỦa nhà quẢn lÝ, doanh

trường, sự nghèo khó, học vấn thấp đã đưa họ đến những suy nghĩ và hành động thiếu trách nhiệm. Với họ, sự quan tâm của các ban ngành là hết sức cần thiết, nhưng quan trọng nhất chính là nhà thầu và cấp quản lý của nhà thầu. Ngoài chính sách hỗ trợ về lương bổng để họ yên tâm làm việc, không còn tư tưởng đứng núi này trông núi nọ. Công tác tuyên truyền, tập huấn nên chú trọng chiều sâu và mang tính thiết thực, điều cốt lõi là phải kiên quyết và kiên nhẫn trong quá trình triển khai thực hiện. Nội dung nên ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu giúp họ dễ dàng tiếp thu và không nhàm chán.

Đối với các kỹ sư công trình, mặc dù đã triển khai đầy đủ các phương án phòng ngừa tai nạn, đã tập huấn an toàn cho công nhân, trang bị bảo hộ lao động cá nhân đầy đủ nhưng hệ số an toàn chỉ mới được 50% . 50% còn lại là “phải luôn giám sát, kiểm tra Trước, Trong và Sau mỗi hạng mục thi công”.

Thay cho lời kết, tác giả mong muốn kỳ vọng về một bức tranh tươi đẹp của ngành Xây dựng nước nhà. Ở đó, các thống kê của Bộ lao động - Thương binh và Xã hội về tai nạn lao động đều giảm dần hàng năm. Nhà thầu xây dựng sẽ nhận được lợi nhuận xứng đáng với công sức của mình. Công nhân xây dựng với nụ cười rạng rỡ trên môi, họ tự tin với công việc và thu nhập hiện tại, biết cách tự bảo vệ mình vì cuộc sống tốt đẹp hơn.

*Trường Đại học Công nghệ Sài gòn (STU)

có tâm nhưng vì những lý do nêu trên, họ không thể trang bị bảo hộ lao động đầy đủ cho công nhân và giải pháp tình thế họ chọn là chia sẻ chi phí này với tổ đội thi công (lãnh khối lượng trọn gói theo hạng mục). Qua thực tế công trình cho thấy: Khi nhà thầu chọn tổ đội thi công thì điều kiện khá đơn giản, chỉ cần đã từng thi công các hạng mục đó và phải tự trang bị bảo hộ lao động cá nhân. Như vậy, chúng ta thấy cái vòng luẩn quẩn đã bắt đầu lộ diện. Với những nhà thầu có chuyên môn thì tai nạn lao động sẽ giảm phần nào. Nhưng với những nhà thầu yếu chuyên môn, kỹ thuật công nghệ hạn chế, công tác giám sát thi công, đảm bảo an toàn lao động không được coi trọng thì đó chính là hiểm họa, là nguyên nhân chính dẫn đến tai nạn lao động có xu hướng ngày càng tăng.

Công nhân xây dựngQua thống kê cho thấy lực lượng lao động ngành Xây dựng chiếm 10%

tổng lao động. Đây là lực lượng dồi dào, phát huy hiệu quả cao nếu được đào tạo và có cơ chế giám sát tốt. Tuy nhiên, thực tế có tới 80% công nhân ngành Xây dựng là lao động thời vụ và lao động tự do, phần nhiều trong số họ có trình độ dân trí thấp lại chưa qua đào tạo bài bản. Điều này dẫn đến ý thức bảo hộ lao động rất kém, ít quan tâm đến ATLĐ hoặc có cũng chỉ là hình thức đối phó. Công nhân cũng không gắn bó nhiều với Công ty, thường có tư tưởng làm việc theo nhóm, khi có người trong nhóm được điều qua vị trí khác họ cũng dễ bỏ việc. Ngoài ra, còn có sự dịch chuyển bất thường của công nhân công trường, chỉ cần công trường bên cạnh trả công cao hơn là họ sẽ sẵn sàng đầu quân… Đây cũng chính là lý do nhiều nhà thầu không muốn trang bị bảo hộ lao động cho họ. Để thay đổi nhận thức và thói quen của công nhân xây dựng là điều rất khó, đòi hỏi sự nỗ lực lớn từ nhà thầu xây dựng và trên hết chính là sự thay đổi từ nhận thức của công nhân xây dựng “Nâng cao ý thức bản thân để bảo vệ cho chính mình”.

Các bất cập vừa nêu cho thấy rõ thực trạng xây dựng ở nước ta. Nguyên nhân tai nạn đã xác định và hướng khắc phục sẽ hiệu quả nếu chúng ta hoạch định được chiến lược “hợp lý, lâu dài và bền vững”.

MộT Số KIếN Nghị Vậy, làm thế nào để giảm tai nạn lao động trong xây dựng, góp

phần vì tương lai của ngành Xây dựng Việt Nam. Đây là vấn đề mang tính chiến lược, đòi hỏi sự chung sức, hỗ trợ của các ban ngành, sự nỗ lực rất lớn của mọi cá nhân, tập thể.

Trước hết, đối với các Luật định nên có chính sách khuyến khích và hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giúp họ tự tin bước vào sân chơi một cách công bằng, cạnh tranh lành mạnh. Sự hỗ trợ ở đây mang tính dây chuyền (cùng hoạt động), lợi nhuận tăng lên thì họ sẽ quan tâm đến công nhân xây dựng nhiều hơn. Tuy nhiên, vấn đề quan tâm nhất chính là công nhân công

Công tác tuyên truyền, tập huấn nên chú trọng chiều sâu và mang tính thiết thực

59Số 48. 2016 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ

Page 14: NÂNg cAo NhẬN thức cỦA Nhà QuẢN LÝ, DoANh NghiỆp TRONG ...amc.edu.vn/images/baiviet/2016/10/AMC48-vandehomnay.pdf · nÂng cao nhẬn thức cỦa nhà quẢn lÝ, doanh

dựng. Trong Thông tư 09/2016/TT-BXD đã nêu rõ: Khuyến khích các tổ chức, cá nhân liên quan đến hợp đồng thi công thuộc các dự án đầu tư xây dựng sử dụng các nguồn vốn khác áp dụng quy định tại Thông tư này. Với hợp đồng thi công thuộc các dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA), nếu Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có những quy định khác với các quy định tại Thông tư này thì thực hiện theo các quy định của Điều ước quốc tế đó. Tại Điều 3 của Thông tư đã nêu cụ thể về những yêu cầu trong chất lượng sản phẩm và nghiệm thu, bàn giao sản phẩm hợp đồng thi công. Theo đó, yêu cầu về chất lượng sản phẩm của hợp đồng thi công: Công trình phải được thi công theo bản vẽ thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật được nêu trong hồ sơ mời thầu phù hợp với hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng cho dự án và các quy định về chất lượng công trình, xây dựng của Nhà nước có liên quan.

Nội dung cơ bản của hợp đồng xây dựng Bao gồm: Hồ sơ hợp đồng thi công xây dựng; Nội dung và khối lượng

công việc phải thực hiện; Yêu cầu về chất lượng sản phẩm và nghiệm thu, bàn giao sản phẩm hợp đồng xây dựng; Thời gian và tiến độ thực hiện hợp đồng thi công xây dựng; Giá hợp đồng; Tạm ứng hợp đồng; Thanh toán và phương thức thanh toán hợp đồng; Quyết toán hợp đồng; Thanh lý hợp đồng thi công xây dựng; Quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan, trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; Luật và ngôn ngữ sử dụng trong hợp đồng thi công xây dựng.

Nội dung trong quản lý hợp đồng được thể hiện trong nội dung hợp đồng. Trong đó, trọng tâm là những nội dung sau: Quản lý về tiến độ thực hiện hợp đồng; Quản lý về chất lượng; Quản lý khối lượng và giá hợp đồng; Quản lý về an toàn lao động, bảo vệ môi trường và phòng chống cháy nổ; Quản lý thay đổi, điều chỉnh hợp đồng và các nội dung khác của hợp đồng.

Sau khi đấu thầu, hợp đồng là văn bản pháp lý quan trọng gắn kết, ràng buộc trách nhiệm giữa nhà thầu và chủ đầu tư, cả về trách nhiệm thực hiện hợp đồng lẫn trách nhiệm thanh toán. Do đó, việc giám sát, quản lý thực hiện hợp đồng là một trong những kênh khách quan nhất để đánh giá hiệu quả đầu tư, hiệu quả của toàn bộ công tác đấu

NÂNg cAo cÔNg tÁc QuẢN LÝ

hỢp đỒNg XÂY DỰNgĐỐI VỚI

CHỦ ĐẦUTƯ TRONG

HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

QUảN Lý hợP ĐồNg XâY dựNgQuản lý hợp đồng xây dựng là

công việc phức tạp, bao gồm nhiều nội dung quản lý: Tiến độ thực hiện hợp đồng, quản lý chất lượng, quản lý chi phí, quản lý an toàn lao động, bảo vệ môi trường... Đối với các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, đặc biệt đối với chủ đầu tư trong quá trình thực hiện đầu tư các dự án, việc ký và thực hiện hợp đồng còn tồn tại một số vấn đề chính như chậm tiến độ, chất lượng thi công công trình… đòi hỏi cần nghiên cứu tìm ra giải pháp nhằm nâng cao khả năng quản lý hợp đồng xây dựng.

Ngày 22/4/2015 Chính phủ ban hành Nghị định số 37/2015/NĐ-CP quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng. Bộ Xây dựng cũng có Thông tư số 07/2016/TT-BXD hướng dẫn điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng; Thông tư 08/2016/TT-BXD hướng dẫn một số nội dung về hợp đồng tư vấn xây dựng và Thông tư 09/2016/TT-BXD hướng dẫn một số nội dung về hợp đồng thi công xây

Ths. Đặng Thị dinh Loan*

60 hỌc vIỆn cÁn BỘ quản lý xây dựng và ĐÔ ThỊ

VẤn ĐỀ hÔM nAy

Page 15: NÂNg cAo NhẬN thức cỦA Nhà QuẢN LÝ, DoANh NghiỆp TRONG ...amc.edu.vn/images/baiviet/2016/10/AMC48-vandehomnay.pdf · nÂng cao nhẬn thức cỦa nhà quẢn lÝ, doanh

thầu. Tuy nhiên, công tác giám sát quản lý thực hiện hợp đồng chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến nhiều tình trạng bán thầu, nhượng thầu trái phép vẫn đang diễn ra phổ biến và thường xuyên trong lĩnh vực xây dựng. Vì vậy, trong phạm vi quyền và nghĩa vụ của mình, các bên cần huy động tối đa nguồn lực, lập kế hoạch và biện pháp tổ chức thực hiện phù hợp với nội dung của hợp đồng xây dựng đã ký kết nhằm đạt được các thỏa thuận trong hợp đồng.

Nguyên tắc trong quản lý hợp đồng đầu tư xây dựng

Công việc quản lý hợp đồng phải luôn được vận động liên tục để kịp thời với sự thay đổi từng ngày của tiến độ dự án, sự thay đổi của tình hình nhân sự, vật tư, máy móc thiết bị, nguồn lực tài chính và chế độ chính sách của Nhà nước cũng như địa phương. Phải thực hiện lập kế hoạch, tổ chức và kiểm soát mọi công việc trong dự án. Hiện nay, để quản lý một dự án ngày càng phức tạp, chúng ta cần có sự “đơn giản hoá” vấn đề, tuy nhiên cần tuân theo pháp luật. Việc quản lý hợp đồng phải thường xuyên theo dõi thực hiện theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước và pháp luật.

CáC NhâN Tố ảNh hưởNg TớI CôNg TáC QUảN Lý hợP ĐồNg ĐẦU Tư XâY dựNg

Do tính chất đặc thù của sản phẩm ngành Xây dựng nên trong quá trình thực hiện các dự án xây dựng sẽ phải đương đầu với nhiều rủi ro và nhiều khó khăn vướng mắc. Việc phân tích hiệu quả đầu tư của dự án, nguồn vốn tài chính của dự án rất quan trọng, những sai sót trong quá trình phân tích có thể dẫn đến việc thua lỗ của chủ đầu tư và các bên khác trong dự án cũng gián tiếp chịu ảnh hưởng từ việc thua lỗ này. Công tác thẩm định và phê duyệt dự án có ảnh hưởng quan trọng đến tiến độ dự án vì sau mỗi một công việc đều phải thẩm định và trình phê duyệt, chậm trễ một khâu cũng

sẽ làm ảnh hưởng tới tiến độ dự án và hợp đồng xây dựng. Công tác giải phóng mặt bằng liên quan đến nhiều cấp và liên quan đến dân cần được giải quyết ổn thoả, việc làm nhà di rời dân hoặc việc đền bù không thoả đáng, không phù hợp với nguyện vọng của người dân sẽ rất khó có thể giải phóng được mặt bằng. Khâu này có thể làm cho dự án chậm lại đến vài tháng hoặc cả năm và ảnh hưởng lớn tới quản lý hợp đồng xây dựng. Ngoài ra, còn có nhiều nguyên nhân khác nữa do chủ quan và khách quan và vấn đề đặt ra là các bên tham gia hợp đồng đều phải tìm cách để giải quyết hiệu quả mới có thể mang lại thành công cho hợp đồng xây dựng.

Thực trạng công tác kiểm tra giám sát và xử lý vi phạm trong quản lý giá hợp đồng xây dựng

Có thể nói, giai đoạn trước khi ký kết hợp đồng xây dựng là giai đoạn quan trọng, yêu cầu các bên phải nghiên cứu kỹ các điều kiện hợp đồng, xem xét lại yêu cầu thực tế của gói thầu có phù hợp với các điều kiện hợp đồng không. Đối với giai đoạn thực hiện hợp đồng là giai đoạn mà công tác quản lý, kiểm tra giám sát các chủ đầu tư đã từng bị coi nhẹ. Thực tế cho thấy việc ký kết hợp đồng còn sơ sài, qua loa, khi thực hiện cũng lỏng lẻo đã gây ra thất thoát, lãng phí, tạo điều kiện cho tham nhũng tiêu cực nảy sinh. Giai đoạn kết thúc hợp đồng, tại khâu cuối cùng của quá trình thực hiện hợp đồng đầu tư xây dựng luôn có phần giá trị bảo hành công trình bị chủ đầu tư giữ lại trong tổng giá trị hợp đồng và chậm thanh toán. Công tác nghiệm thu, thanh toán khối lượng hoàn thành thường bị chậm và thiếu vốn.

Tồn tại trong công tác lập và quản lý hợp đồng Công tác lập và quản lý hợp đồng của một số chủ đầu tư trong hoạt

động xây dựng hiện nay vẫn còn nhiều tồn tại: Công tác thẩm định hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công - dự toán, công tác quản lý thi công… chưa quan tâm đúng mức đối với các hạng mục đã hoàn thành để làm thủ tục nghiệm thu bàn giao, chưa phân công cán bộ theo dõi trực tiếp để đôn đốc công việc của các công trình thi công xây dựng. Việc thương thảo hoàn thiện, ký kết hợp đồng còn rất lỏng lẻo, không có các điều khoản xử phạt rõ ràng khi nhà thầu không đảm bảo chất lượng, tiến độ. Việc quản lý khối lượng và giá hợp đồng chưa thật sát sao, chưa đào tạo bài bản và

Phải thực hiện lập kế hoạch, tổ chức và kiểm soát mọi công việc trong dự án

61Số 48. 2016 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ

Page 16: NÂNg cAo NhẬN thức cỦA Nhà QuẢN LÝ, DoANh NghiỆp TRONG ...amc.edu.vn/images/baiviet/2016/10/AMC48-vandehomnay.pdf · nÂng cao nhẬn thức cỦa nhà quẢn lÝ, doanh

có những quy định chi tiết để các kỹ sư kinh tế xây dựng thực hiện quản lý tốt khối lượng và giá. Các biện pháp đảm bảo an toàn công trình, an toàn lao động, thực hiện các quy định về môi trường vẫn bị coi nhẹ. Việc phổ biến quy chế an toàn lao động cho công nhân vẫn còn mang tính chất chiếu lệ, khi có, khi không, nhiều các gói thầu trong các dự án thi công nhà cao tầng đã xảy ra tình trạng công nhân bị tai nạn rất đáng tiếc.

Nguyên nhân của những mặt tồn tạiDo nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ quan là cán bộ được

giao nhiệm vụ còn chưa đôn đốc triệt để các nhà thầu tư vấn, nguyên nhân khách quan là trong giai đoạn lập dự án đầu tư, hồ sơ của một số dự án chưa đáp ứng yêu cầu dẫn đến giai đoạn lập thiết kế bản vẽ thi công- dự toán gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng thực hiện dự án. Chế độ chính sách trong đầu tư, xây dựng còn nhiều điểm chưa thống nhất, cồng kềnh và chồng chéo, các yếu tố trên dẫn đến khó khăn trong quản lý các lĩnh vực của dự án, đặc biệt là quản lý tiến độ, chất lượng và đảm bảo đúng luật định. Một bộ phận cán bộ, chuyên viên của các chủ đầu tư có trình độ chuyên môn hạn chế nhưng lại là những người tham mưu, quyết định các vấn đề kỹ thuật nên chỉ làm theo kinh nghiệm, cảm tính và áp đặt, không phát huy được tính độc lập, sáng tạo.

Bên cạnh đó, một vấn đề khá phổ biến hiện nay là việc thương thảo hoàn thiện, ký kết hợp đồng giữa chủ đầu tư và các nhà thầu còn thiếu chắc chắn dẫn đến không quản lý, chỉ đạo được nhà thầu tuân thủ các quy định, không có các điều khoản xử phạt rõ ràng khi nhà thầu không đảm bảo chất lượng, tiến độ. Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát của các chủ đầu tư đối với các hợp đồng đầu tư xây dựng còn bộc lộ khá nhiều điểm yếu, đặc biệt trong các khâu đảm bảo tài chính cho doanh nghiệp, giải ngân, bù giá, ứng vốn, thanh toán khối lượng hoàn thành.

Do không sát sao và không kiểm soát hết được các nhà thầu trong việc họ triển khai công tác tổ chức công trường, biện pháp thi công, hệ thống quản lý chất lượng không đáp ứng yêu cầu, thiếu kỹ sư, thợ giỏi; nhiều nhà

thầu sử dụng lao động không qua đào tạo để giảm chi phí và chỉ huấn luyện tại chỗ rất sơ sài.

NâNg Cao ChấT LượNg CôNg TáC QUảN Lý hợP ĐồNg XâY dựNg

Xem xét kĩ tính pháp lý của bản hợp đồng, một hợp đồng đảm bảo tính pháp lý khi người kí kết có tư cách pháp nhân để có thể chịu trách nhiệm được với những điều khoản đã ký kết. Để tránh tình trạng rủi ro tranh chấp xảy ra khi hợp đồng ký kết với người chưa đủ thẩm quyền và chưa đủ cơ sở pháp lý để đưa ra pháp luật giải quyết. Tìm hiểu, đánh giá khả năng thực hiện hợp đồng của bên đối tác: Cần nghiên cứu để đảm bảo hợp đồng được thực thi đúng như yêu cầu, nghiên cứu kĩ năng lực, khả năng thực hiện hợp đồng của đối tác. Một đối tác không có năng lực thực hiện hợp đồng đó thì việc ràng buộc bằng hợp đồng chỉ là sự lãng phí tiền bạc, thời gian và công sức cùng với những rủi ro về chất lượng, tiến độ thi công chưa kể những rủi ro tranh chấp hợp đồng xảy ra sau này. Do đó, việc đảm bảo được yếu tố này đã góp phần đảm bảo sự thành công của hợp đồng được kí kết.

Trong triển khai thực hiện quản lý hợp đồng các chủ đầu tư cần xem xét để cải tiến quy trình lập và thực hiện hợp đồng; Có biện pháp hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý hợp đồng; Biện pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực hiện hợp đồng; Xem xét các rủi ro pháp lý thường gặp liên quan đến giao kết, thực hiện hợp đồng; Lựa chọn đơn vị tư vấn giám sát có uy tín, chất lượng để quản lý, giám sát thực hiện hợp đồng…

Để nâng cao chất lượng công tác quản lý hợp đồng xây dựng cho thấy còn rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết một cách đồng bộ và bài bản, mỗi vấn đề đều có những tác động nhất định ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý đầu tư xây dựng. Nâng cao chất lượng công tác quản lý hợp đồng trong hoạt động xây dựng của chủ đầu tư là một việc làm quan trọng cần được các đơn vị thực hiện một cách có kế hoạch, định hướng và có trọng tâm để ngày càng nâng cao chất lượng đầu tư xây dựng công trình.

*Viện Kinh tế Xây dựng- aMC

Việc thương thảo hoàn thiện, ký kết hợp đồng còn lỏng lẻo

62 hỌc vIỆn cÁn BỘ quản lý xây dựng và ĐÔ ThỊ

VẤn ĐỀ hÔM nAy

Page 17: NÂNg cAo NhẬN thức cỦA Nhà QuẢN LÝ, DoANh NghiỆp TRONG ...amc.edu.vn/images/baiviet/2016/10/AMC48-vandehomnay.pdf · nÂng cao nhẬn thức cỦa nhà quẢn lÝ, doanh

XÁC ĐỊnH GIÁ tRỊ GIAo DỊCH BẤt ĐỘnG sẢnTRONG LUẬT PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN

Tóm tắt: Giao dịch tiền mặt trong mua bán BĐS diễn ra khá phổ biến trong đời sống hàng ngày, từ đặt cọc, mua, thanh toán căn hộ chung cư, các BĐS có giá trị lớn. Tuy nhiên, để xác định giá trị giao dịch BĐS theo Luật phòng chống rửa là điều khá khó khăn cho các cơ quan và đơn vị thực thi pháp luật. Từ chỗ phân tích những giao dịch về bất động sản trên thực tế, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm kiểm soát có hiệu quả các hành vi rửa tiền, góp phần quan trọng đối với công cuộc phòng, chống tệ nạn tham nhũng, thất thoát hiện nay.

Từ khóa: Giao dịch bất động sản, phòng chống rửa tiền.abstract: Using cash in buying and selling real estate is quite popular in

everyday life, from deposit, purchase, payment for apartments and high-value properties. However, to determine the value of the real estate transaction under the law of preventing Money laundering is quite difficult for authorities and law enforcement offices. By analyzing factual real estate transactions, the writer proposes a number of measures to effectively control money laundering, mak-ing an important contribution to the fight against corruption and money leakage.

Key words: Real estate transaction, prevention of money launderingNhận ngày 03/5/2016, chỉnh sửa ngày 10/5/2016, chấp nhận đăng

ngày 10/6/2016Tài sản bất động sản (BĐS) với bất kỳ người dân nào cũng được coi

là tài sản có giá trị lớn trong hầu hết các giao dịch mua bán hàng ngày. Nhưng việc xác định nguồn tiền từ các văn bản liên quan đến Luật Phòng chống rửa tiền (Luật số 07/2012/Qh13) tạo ra những bất cập gây khó khăn cho các cơ quan thực thi Luật Phòng chống rửa tiền và cả các đơn vị phải thực hiện báo cáo theo Thông tư 12/2011/TT-BXd (01/9/2011).

gIao dịCh TIỀN MặT Có gIá Trị LớNGiao dịch tiền mặt trong mua bán BĐS diễn ra khá phổ biến trong đời

sống hàng ngày, từ đặt cọc, mua, thanh toán căn hộ chung cư, các BĐS có giá trị lớn…vv, mọi khách hàng hoàn toàn có thể thanh toán bằng tiền mặt, đặc biệt là các giao dịch do bên mua và bên bán tự tìm đến nhau. Như vậy, sẽ rất khó để kiểm soát được nguồn tiền, xác định được tính chất giao dịch có sử dụng tiền từ hoạt động tham nhũng, hành vi rửa tiền hay không.

Các quy định liên quan đến kiểm soát rửa tiền theo Thông tư số 12/2011/TT-BXD hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/ 6/2005 của Chính phủ về phòng, chống rửa tiền đối với hoạt động kinh doanh bất động sản (dưới đây gọi là Thông tư 12/2011) nay là Nghị định số 116/2013/NĐ-CP ngày 4/10/2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền (dưới đây gọi tắt là NĐ 116). Theo Điều 6 Thông tư 12/2011 các đơn vị kinh doanh, môi giới BĐS phải báo cáo hàng tháng về các giao dịch của mình. Điểm b Khoản 1 Điều 6 của Thông tư 12/2011 xác định phải báo cáo các giao dịch BĐS có giá trị lớn. Việc xác định giá trị tài sản lớn theo Khoản 1 Điều 8 Thông tư 12/2011, theo đó dẫn chiếu đến Nghị định 74/2005, dẫn chiếu tiếp đến Nghị định 116/2013. Theo Điểm c Khoản 1 Điều 3 của Nghị định 116/2013 quy định báo cáo trong nhận biết khách hàng đến giao dịch xác định giá trị giao dịch không thường xuyên. Việc giao dịch mua bán BĐS thường được coi là giao dịch không thường xuyên, hiếm người nào mua bán BĐS liên tục nếu không phải là người mua bán, đại lý giao dịch BĐS. Với quy định “Giao dịch không thường xuyên có giá trị lớn là giao dịch của khách hàng không có tài khoản hoặc có tài khoản thanh toán nhưng không giao dịch trong vòng 6 tháng trở lên với tổng giá trị từ 300.000.000 (ba trăm triệu) đồng trở lên trong một ngày”, vừa gây khó khăn cho giao dịch BĐS vừa tạo kẽ hở cho xác định nguồn tiền trong loại giao dịch này.

Tuy nhiên, ngay cả với các giao dịch mua bán BĐS thanh toán qua ngân hàng cũng không kiểm soát được, các cuộc mua bán đều thuận mua - vừa bán. Nguồn tiền thanh toán từ đâu trong kinh doanh BĐS

Ths. Trần Thị Kim oanh*

$ $

63Số 48. 2016 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ

Page 18: NÂNg cAo NhẬN thức cỦA Nhà QuẢN LÝ, DoANh NghiỆp TRONG ...amc.edu.vn/images/baiviet/2016/10/AMC48-vandehomnay.pdf · nÂng cao nhẬn thức cỦa nhà quẢn lÝ, doanh

trong giới kinh doanh BĐS sẽ không nhiều người dám nói, dám hỏi. Việc đặt giá giao dịch thanh toán bằng tiền mặt 300 triệu thường nhỏ hơn nhiều so với các giao dịch BĐS tại các khu đô thị, các khu dân cư có mật độ xây dựng phát triển thường không khả thi để kiểm soát tiền bẩn trong giai đoạn hiện nay. Các nguồn tiền từ tham nhũng và nguồn tiền “bẩn” thường không cất trữ vào ngân hàng, điều này cũng hoàn toàn giống với những hộ kinh doanh cá thể giao dịch lớn bằng tiền mặt cất trữ tại nhà. Việc xác định các tiêu chí để khẳng định nguồn tiền bẩn vốn là những chủ đề còn nhiều bàn luận, nhưng việc mua bán BĐS sử dụng nguồn tiền bẩn là kẽ hở để rửa tiền, mà cho đến nay dù đã có Luật Phòng, chống rửa tiền 2012 và các Nghị định hướng dẫn song chúng ta vẫn chưa có phương cách kiểm soát cụ thể. Như vậy, các quy định liên quan đến giá trị lớn, lớn bao nhiêu, vì sao quy định mức đó… vẫn chưa được giải thích có căn cứ để việc thi hành các quy định của Luật mang tính thực tế hơn.

gIao dịCh ĐáNg NgờĐây là một khái niệm còn nhiều

“đáng ngờ” như chính ý nghĩa đa dạng của nó. Để có được một số cách hiểu khác nhau như giải thích từ ngữ từ Khoản 1 Điều 3 Thông tư 12/2011, dẫn chiếu đến Điều 9 cùng văn bản, cho thấy điều khá phi lý khi thực tiễn không thể xảy ra. Người tham gia giao dịch BĐS có giá trị dù giao dịch qua điện thoại hay email: Không xác định danh tính sao có thể mua bán, giao dịch; Doanh số giao dịch không thể xác định ngay tại thời điểm giao dịch, đó là một thực tế; Việc kiểm tra nhân thân người mua vào thời điểm giao dịch rất khó có thể biết, chúng ta cũng chưa có hệ thống chung kiểm tra nhân thân nên điều đó càng thực sự khó khăn; Bên bán luôn muốn bán với giá cao nhất, việc bên mua có thể chấp nhận giá cao trong các giao dịch BĐS cũng khó xác định được cao hơn bao nhiêu % là không hợp lệ. Điều này cũng khó khả thi trong các báo cáo theo mẫu tại phụ lục 2 của Thông tư.

Tuy nhiên, khi xem kỹ Điều 14 Nghị định 116/2013 việc xác định

giao dịch đáng ngờ có phần bao trùm rộng hơn, dễ thi hành hơn và mang tính cụ thể hơn. Yếu tố “nghi ngờ tài sản trong giao dịch có nguồn gốc do phạm tội mà có” được mô tả chi tiết và dễ hiểu “Giao dịch được yêu cầu thực hiện bởi bị can, bị cáo hoặc người bị kết án theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự và tài sản trong giao dịch là tài sản hoặc có nguồn gốc từ tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát của cá nhân đó hoặc của cá nhân, tổ chức liên quan tới cá nhân đó, trong hoặc sau thời gian thực hiện hành vi phạm tội”.

Mở rộng hơn nữa tại Điểm 7 Điều 22 Luật Phòng, chống rửa tiền nhấn mạnh đến các nhân tố thường xảy ra nếu xuất hiện hành vi rửa tiền, cụ thể: “Các giao dịch bất động sản là giao dịch ủy quyền nhưng không có cơ sở pháp lý; Khách hàng không quan tâm đến giá bất động sản, phí giao dịch phải trả; Khách hàng không cung cấp được các thông tin liên quan tới bất động sản hoặc không muốn cung cấp bổ sung thông tin về nhân thân; Giá thỏa thuận giữa các bên giao dịch không phù hợp giá thị trường.”

Các giao dịch đáng ngờ được quy định như trên hoàn toàn còn nhiều nội dung mở, thậm chí cán bộ, nhân viên bán hàng phải có nghiệp vụ mới nắm

Cần hoàn thiện hơn nữa để đưa các quy định của Luật Phòng, chống rửa tiền đi vào cuộc sống

Việc giao dịch mua bán BĐS thường được coi là giao dịch không thường xuyên

64 hỌc vIỆn cÁn BỘ quản lý xây dựng và ĐÔ ThỊ

VẤn ĐỀ hÔM nAy

Page 19: NÂNg cAo NhẬN thức cỦA Nhà QuẢN LÝ, DoANh NghiỆp TRONG ...amc.edu.vn/images/baiviet/2016/10/AMC48-vandehomnay.pdf · nÂng cao nhẬn thức cỦa nhà quẢn lÝ, doanh

bắt hay nghi ngờ người đến giao dịch hay giao dịch gián tiếp. Khi tội phạm thực hiện hành vi rửa tiền đa số đều rất tinh vi, nếu có nguy cơ bị bại lộ, bị nghi ngờ lập tức bỏ chạy. Việc để lại dấu tích, căn cứ để tìm ra là không thể. Thêm vào đó, nhân viên bán hàng đều rất muốn bán được hàng do áp đặt doanh số nên khi có khách hàng thường mong muốn thực hiện được giao dịch ngay. Khó có căn cứ nào để xác định nhân viên có là người tiếp tay cho tội phạm rửa tiền hay không.

Báo Cáo gIao dịCh ĐáNg NgờThời gian giao dịch thành công

một BĐS thường kéo dài có thể nhiều tháng, thậm chí kéo dài cả năm. Bởi vậy, theo Thông tư 12/2011, thời hạn báo cáo dấu hiệu đáng ngờ trong 48 giờ hay 24 giờ khó có thể xảy ra. Hơn nữa các đối tượng liên quan đến rửa tiền thường có nguồn gốc từ nước ngoài, các giao dịch càng khó có thể kiểm soát nếu người đại diện ủy quyền tại Việt Nam cũng không biết đó là tiền bẩn.

Quá trình thực hiện báo cáo theo Thông tư 12/2011 phải gửi tới 3 cơ quan “Tổ chức báo cáo phải gửi Quy chế nội bộ về phòng, chống rửa tiền cho Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản - Bộ Xây dựng; Sở Xây dựng địa phương nơi đặt trụ sở chính”. Với Bộ Xây dựng, trực tiếp là Cục quản lý nhà và thị trường BĐS và Sở Xây dựng các tỉnh. Tuy

nhiên việc khảo sát, đánh giá hoạt động xem xét các báo cáo này của cơ quan cấp địa phương, Sở Xây dựng các tỉnh còn nhiều điều khó khăn do trình độ nghiệp vụ hạn chế, do hệ thống trang thiết bị để kiểm tra chưa đáp ứng được và do phối hợp giữa các đơn vị chưa linh động, còn nặng nề thủ tục hành chính. Nếu tổ chức, cá nhân có liên quan đến kinh doanh BĐS và kinh doanh dịch vụ BĐS không báo cáo, quên báo cáo thì xử lý ra sao, báo cáo có nhưng không được tiếp nhận đúng chiều sẽ xử lý thế nào… đây còn là một câu chuyện dài liên quan đến xây dựng, đào tạo, vận hành hệ thống, cần hoàn thiện hơn nữa để đưa các quy định của Luật Phòng, chống rửa tiền đi vào cuộc sống.

MộT Số ĐỀ XUấTThứ nhất, việc xác định giá trị to hay nhỏ của giao dịch BĐS bằng tiền

mặt hoàn toàn khó kiểm soát và các đơn vị cá nhân mua bán giao dịch BĐS nên có xác nhận chuyển tiền qua ngân hàng mới được coi là hợp lệ. Tài sản BĐS chuyển dịch hợp lệ khi có các giao dịch chuyển tiền qua ngân hàng, qua tài khoản như vậy các giao dịch được minh bạch và rõ ràng hơn, việc kiểm soát dòng tiền, nguồn tiền cũng trở nên đơn giản, chặt chẽ hơn.

Thứ hai, các đại lý giao dịch BĐS nên được kiểm tra, đánh giá thường xuyên và cần xây dựng bộ sai số về giá trị BĐS đối với từng vùng, từng khu vực. Theo đó, giao dịch nào có giá bất thường đắt hơn từ 10% -20% so với mặt bằng chung được coi là giao dịch đáng ngờ.

Thứ ba, kết hợp cả thanh toán chuyển tiền qua ngân hàng kết hợp với khung giá đất giao dịch thị trường bình quân BĐS đối với từng vùng giúp Luật Phòng, chống rửa tiền được thực thi hơn, cụ thể hơn trong lĩnh vực kinh doanh BĐS.

KếT LUẬNCùng với xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập hiện nay, nền kinh tế của Việt

Nam sẽ có nhiều biến đổi tích cực, bên cạnh đó cũng không tránh khỏi những tác động tiêu cực, mà trong đó có nạn rửa tiền. Nếu không có những thiết chế kiểm soát hữu hiệu, rửa tiền sẽ trở nên dễ dàng, phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội, gián tiếp khuyến khích những hoạt động phi pháp khác. Vì vậy, cần nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, đối chiếu với thực tiễn Việt Nam để xây dựng, hoàn thiện các chính sách, pháp luật về nội dung này. Nhất là việc kiểm soát có hiệu quả các hành vi rửa tiền, góp phần quan trọng đối với công cuộc phòng, chống tệ nạn tham nhũng, thất thoát hiện nay.

*Khoa Hành chính pháp luật, Học viện aMC

Tài liệu tham khảo1.luật phòng, chống rửa tiền 20122.Nghị định 116/2013/NĐ-Cp (4/10/2013) 3.Thông tư 12/2011/TT-BXD (01/9/2011)4.Các yếu tố của cơ chế ngăn ngừa rửa tiền trong: paul allan Schott reference

guide to anti-Money laundering and Combating the Financing of Terrorism, 2 ed., WB, 2006, tr.Vi-1 đến Vi-28.

Tài sản BĐS chuyển dịch hợp lệ khi có các giao dịch chuyển tiền qua ngân hàng

65Số 48. 2016 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ