23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHỦ ĐỀ 1 NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ? Sinh viên thực hiện: Cao Ngọc Trai : CHỦ ĐỀ 2 LÀM THẾ NÀO ĐỂ LỰA CHỌN VÀ THỰC HIỆN MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU?

Noi dung tu nghien cuu

  • Upload
    cr-trai

  • View
    23

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Noi dung tu nghien cuu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CHỦ ĐỀ 1

NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN LÀ GÌ?

Sinh viên thực hiện:

Cao Ngọc Trai : K39.104.204

GVHD: Lê Đức Long

CHỦ ĐỀ 2

LÀM THẾ NÀO ĐỂ LỰA CHỌN VÀ THỰC HIỆN MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN

CỨU?

Page 2: Noi dung tu nghien cuu

NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU

Chu đê 1: ĐÊ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CUA SINH VIÊN LÀ GI

Nội dung tự nghiên cứu

Vấn đê 1:Khoa học la gi? Sự phat triên cua khoa học va phân loai no như thê nao?

Khái niệm về khoa học: 1. Xét theo kêt quả cua qua trinh tích luỹtrí thức cua nhân loai thi

KHOA HỌC LÀ MỘT HỆ THỐNG TRI THỨC VỀ THẾ GIỚI KHÁCH QUAN:

- Khoa học la cac nỗ lực thực hiện phat minh, va tăng lượng tri thức hiêu biêt cua con người về cach thức hoat động cua thê giới vật chất xung quanh thông qua cac phương phap kiêm soat. Tri thức trong khoa học la toan bộ lượng thông tin ma cac nghiên cứu đã tích lũy được.- Theo Webster's New Collegiate Dictionary, định nghĩa cua khoa học la "kiên thức đat được thông qua học tập, thực hanh," hay "kiên thức bao gồm những chân lý chung cua cac hoat động cua phap luật noi chung, đặc biệt. La thu được va thử nghiệm thông qua cac phương phap khoa học va liên quan đên vật lý thê giới. "- Theo từ điên Bach Khoa Toan Thư cua Nga (Quyên XIX, tr.24 1), khoa học la “hệ thống tri thức về tự nhiên, về xã hội va tư duy, về những qui luật phat triên khach quan cua tự nhiên, xã hội va tư duy logic, hệthống tri thức lấy được hinh thanh trong lịch sử va không ngừng phat triên trên cơsởthực tiễn xã hội”.- Ngay nay, định nghĩa về khoa học được chấp nhận phổ biên rằng khoa học la “tri thức tích cực đã được hệ thống hóa”.2. Xét trên giac độ xã hội thi:

KHOA HỌC LÀ MỘT HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI.

Theo quan điêm triêt học cac được trinh bầy trong Từ điên Triêt học cua Rozental, khoa học tồn tai nhưmột hinh thai xã hội. Toan bộcuộc sống cua xã hội loai người bao gồm hai lĩnh vực: lĩnh vực vật chất (tồn tai xã hội) va lĩnh vực tinh thần (ý thức xã hội). Tồn tai xã hội la tất cả những gi đang diễn biên xung quanh chúng ta. Ý thức xã hội la kêt qua sự phản anh tồn tai xã hội vao bộ não con người.

Cac hinh thai ý thức xã hội la những hinh thức khac nhau cua sự phản anh về một thêgiới thống nhất va chúng co chức năng xã hội riêng.

Page 3: Noi dung tu nghien cuu

Khoa học co vịtrí độc lập tương dối trước cac hinh thai ý thức xã hội khac nhưng đồng thời lai co mối liên hệbiện chứng với chúng. Tất cảcac hinh thai ý thức xã hội đều la đối tượng nghiên cầu cua khoa học. Khoa học co khả năng vach rõ nguồn gốc, bản chất, xac định tính chính xac cua sựphản anh hiện thực va ý nghĩa xã hội cua tất cảcac hinh thai ý thức xã hội khac.

KHOA HỌC LÀ MỘT HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT. Sự phát triên của khoa học:

-Qua trinh phat triên cua khoa học co hai xu hướng ngược chiều nhau nhưng không loai trừ nhau ma thống nhất với nhau, đo la:

+ Xu hướng thứ nhất la sự tích hợp những tri thức khoa học thanh hệ thống chung

+ Xu hướng thứ hai la sự phân lập cac tri thức khoa học thanh những nganh

khoa học khac nhau.

- Khoa học phat triên theo từng giai đoan. Tùy thuộc vao yêu cầu cua phat triên cua xã hội ngay thời điêm đo sẽ co một (hay một số) xu hướng nổi lên chiêm ưu thê.

+ Ở thời cổ đai khi mới hinh thanh, khoa học la một thêthống nhất chưa bị phân chia, mọi lĩnh vực tri thức đều tập trung trong Triêt học. Người đặt nền mong cho khoa học cổ đai chính la Aristôt (384-270 trước CN), mọi tri thức khoa học va triêt học thời đo đều tim thấy trong tac phẩm cua ông. Triêt học phat triên cùng với cuộc đam tranh cua hai trao lưu duy vật va duy tâm.

+ Thời Trung cổ kéo dai hang nghin năm, chu nghĩa duy tâm thống trị xã hội. Giao hội bop nghét mọi tưtưởng khoa học, lam cho khoa học tiên lên hêt sức chậm chap. Tuy nhiên do nhu cầu cua thực tiễn xã hội thúc đẩy, tri thức khoa học vẫn được bổsung, khoa học vẫn tiêp tục phat triên dù la rất chậm.

+ ThêkỷXV-XVIII- thời kỳ phục Hưng: Trong khuôn khổ chê độ Phong kiên xuất hiện nhiều mầm mống cua chê độTư bản, bắt đầu xuất hiện qua trinh đô thị hoa, công nghiệp hoa, phat triên thường nghiệp, hang hải... dần mở ra cho

khoa học những triên vọng mới.

+ ThêkỷXVIII-XIX la thời kỳphat triên Tư bản công nghiệp.

Page 4: Noi dung tu nghien cuu

+ Cuối thêkỷXIX đầu thêkỷXX la thời kỳmới trong lịch sử phat triên cua khoa học. Khoa học phân hoa manh thanh cac nganh, cac lĩnh vực, cac bộmôn riêng, chúng nghiên cứu rất sâu va rất đa dang, đồng thời cac nganh khoa học lai thâm nhập vao nhau tao thanh cac khoa học trung gian, liên nganh.

+ Ở thêkỷXX khoa học phat triên như vũ bão, lượng thông tin tăng nhanh, với tốc độ lớn, pham vi rộng. Đây la thời kỳphat triên nhanh nhất cua khoa học trong lịch sử nhân loai.Khoa học đã trởthanh lực lượng sản xuất trực tiêp, tac động vao mọi mặt cua đời sống xã hội.

- Quy luật phat triên cua khoa học hiện đai như sau:

+ Quy luật phat triên co gia tốc cua tất cảcac lĩnh vực khoa học

+ Quy luật phat triên nhân hoa cua khoa học

+ Quy luật tích hợp cua cac lĩnh vực khoa học

+ Quy luật ứng dung nhanh chong cac thanh tựu khoa học

Phân loại khoa học: Sự Phân loai khoa học chính la sự phân chia cac hinh thức vận động cua

khach thê phù hợp với tính nhất quan, bản chất bên trong cua chúng. Mối liên hệ, chuyên hoa giữa cac khoa học la phản anh sự chuyên hoa, phat triên cac hinh thức vận động cua thê giới.(Theo Học Thuyêt Khoa Học )

Cac khoa học được phân loai va sắp xêp liên tiêp theo một bậc thang phù hợp với trật tựphat triên cua thêgiới với chất va phù hợp với nhận thức cua loai người. Tri thức co sau xuất phat từ tri thức co trước va bao ham tri thức co trước như một yêu tố tất yêu. Mỗi cach phân loai co đặc điêm riêng va chúng được sử dụng tuỳ theo mục đích tổ chức nghiên cứu, ứng dụng hay quản lý khoa học.

Cach phân loai UNESCO thi cac chuyên gia cua UNESCO phân khoa học thanh 5 lĩnh vực:

1) Khoa học tựnhiên va khoa học chính xac. 2) Khoa học kỹthuật. 3) Khoa học nông nghiệp. 4) Khoa học vềsức khoẻ. 5) Khoa học xã hội va nhân văn.

Cach phân loai cua C. Mac Khoa học tự nhiên. Khoa học xã hội hay khoa học con người

Cach phân loai cua B.M.Kêdrôv Khoa học toan học Khoa học triêt học

Page 5: Noi dung tu nghien cuu

Khoa học tự nhiên va khoa học kĩ thuật

Phân loai theo cơ cấu hệ thống tri thức:

Khoa học cơ bản. Khoa học cơ sở cua chuyên nganh. Khoa học chuyên môn

Vấn đê 2:Nghiên cứu khoa học la gi? Bản chất va đặc điêm cua nghiên cứu khoa học la gi?

Khái niệm về nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khoa học la sựtim hiêu kham pha những thuộc tính bản

chất cua sự vật hoặc hiện tượng, phat hiện được quy luật vận động cua chúng, đồng thời vận dụng những quy luật ấy đê sang tao cac giải phap cải tao thê giới khach quan.

Nghiên cứu khoa học, suy cho cùng, mang hai nội dung cơ bản sau: + Phat hiện quy luật vận động cua thêgiới khach quan (tựnhiên, xã hội, con người). + Sang tao cac giải phap nhằm biên đổi trang thai cua sựvật hoặc hiện tượng, cải tao thê giới, tức tựnhiên, xã hội va chính bản thân con người.

Bản chất NCKH Bản chất nghiên cứu khoa học la cac hoat động sang tao cua cac nha

khoa học nhằm nhận thức thê giới, tao ra hệ thống tri thức co gia trị đê sử dụng vao cải tao thê giới.

Mục đích cua nghiên cứu khoa học la tim tòi, kham pha bản chất va cac quy luật vận động cua thê giới, tao ra thông tin mới, nhằm ứng dụng chúng vao sản xuất vật chất hay tao ra những gia trị tinh thần, đê thỏa mãn nhu cầu cuộc sống cua con người. Nhiều nghiên cứu khoa học không chỉla nhận thức thêgiới ma còn cải tao thêgiới, khoa học đích thực luôn vi cuộc sống con người.

Các đặc điểm NCKH: 1. Tính mới mẻ: Qua trinh nghiên cứu khoa học la qua trinh sang tao luôn

hướng tới những phat hiện mới hoặc sang tao mới. Trong nghiên cứu khoa học không co sựphat hiện lai hoặc sang tao lai. Vi vậy, tính mới la thuộc tính sốmột cua lao động khoa học.

2. Tính thông tin: sản phẩm khoa học luôn mang đặc trưng thông tin về quy luật vận động cua sự vật hoặc hiện tượng, thông tin về quy trinh công nghệva cac tham số đi kèm quy trinh đo.

3. Tính khach quan : vừa la đặc điêm cua nghiên cứu khoa học, vừa la một tiêu chuẩn cua người nghiên cứu khoa học. Một nhận định vội vã theo cảm

Page 6: Noi dung tu nghien cuu

tính, một kêt luận thiêu cac xac nhận bằng kiêm chứng chưa thêxem la một phản anh khach quan về bản chất cua sự vật hoặc hiện tượng

4. Tính tin cậy la một thuộc tính cua sản phẩm khoa học. Một kêt quả nghiên cứu đat được nhờ một phương phap nao đo chỉ co thê xem la tin cậy khi no co khả năng kiêm chứng lai nhiều lần do nhiều người khac nhau thực hiện trong những điều kiện quan sat hoặc thí nghiệm hoan toan giống nhau va với những kêt quả thu được hoan toan giống nhau.

5. Tính rui ro: Tính hướng mới cua nghiên cứu khoa học quy định một thuộc tính quan trọng khac cua nghiên cứu khoa học, đo chính la tính rui ro. Một nghiên cứu co thêthanh công, co thê thất bai.

6. Tính kê thừa: Tính kêthừa co một ý nghĩa quan trọng về mặt phương phap luận nghiên cứu: một người nghiên cứu chân chính không bao giờ đong cửu cố thu trong những “kho tang” lý luận va phương phap luận “riêng co” cua minh ma bai xích sự thâm nhập cả về lý luận va phương phap luận từ cac lĩnh vực khoa học dù la rất khac nhau.

7. Tính ca nhân :Dù la một công trinh nghiên cứu khoa học do một tập thê thực hiện, thi vai trò ca nhân trong sang tao cũng mang tính chất quyêt định. Tư duy ca nhân trong nghiên cứu chính la qua trinh tự tim tòi, điều tra, sang tao đêco ý kiên riêng co gia trị mới mẻ về mặt khoa học

8. Tính kinh phí la một đặc trưng đang lưu ý cua nghiên cứu khoa học.

Vấn đê 3:Hãy tim hiêu va trinh bay hệ thống cac phương phap nghiên cứu khoa học?

Trước tiên ta cần hiểu rõ PPNCKH là gì? Phương pháp la một hệ thống những nguyên tắc được rút ra từ những tri thức về cac quy luật khach quan dùng đê điều chỉnh hoat động nhận thức va hoat động thực tiễn nhằm thực hiện mục tiêu đã xac định.

Phương pháp nghiên cứu khoa học la phương phap nhận thức thê giới bao gồm những quan điêm tiêp cận, những quy trinh, cac thao tac cụ thê đê tac động vao đối tượng đê lam bộc lộ bản chất cua đối tượng. Nghiên cứu khoa học còn phải sử dụng những công cụ đặc biệt, co tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe trong định tính va định lượng đêthí nghiệm, thực nghiệm… đo lường va kiêm định sản phẩm sang tao.

Hệ thống các PPNCKH :+Phương phap phân tích va tổng hợp lý thuyêt+Phương phap phận loai va hệ thống hoa lý thuyêt+Phương phap mô hinh hoa+Phương phap giả thuyêt+Phương phap lịch sử

Page 7: Noi dung tu nghien cuu

+Phương phap quan sat khoa học+Phương phap phân tích va tổng kêt kinh nghiệm+Phương phap điều tra+Phương phap chuyên gia+Phương phap tiêp cận thu thập thông tin+Phương phapnghiên cứu ta iliệu+Phương phap phi thực nghiệm

Vấn đê 4:Trinh tự logic cua nghiên cứu khoa học la gi? Phân tích va lý giải cac bước.

1. Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu:

+ Xac định đềtai la tim vấn đề lam đối tượng đênghiên cứu. Vấn đề cua khoa học va thực tiễn la vô cùng phong phú, vi vậy, xac định cho minh một vấn đề đê nghiên cứu không phải la việc lam đơn giản. Xac định đềtai la một khâu then chốt, bởi vi phat hiện được vấn đề đê nghiên cứu nhiêu khi còn kho hơn giải quyêt một vấn đề đo. Đề tai nghiên cứu phải co tính cấp thiêt đối với thời điêm ma ta định tiên hanh nghiên cứu. Vấn đề đang la điêm nong cần phải giải quyêt va giải quyêt được no sẽ đem lai những gia trịthiêt thực cho lý luận va thực tiễn đong gop cho sựphat triền cua khoa học va đời sống

+ Xây dựng đề cương nghiên cứu. Một văn bản trinh bay cấu trúc nội dung cua công trinh khoa học tương lai, gồm cac chi tiêt cụ thê theo yêu cầu cua bản luận an khoa học tương lai va cac chi tiêt cụthêtheo yêu cầu cua bản thân luận an khoa học. Xây dựng đềcương nghiên cứu la một thao tac quan trọng phù hợp với logic sang tao khoa học.

+ Xây dựng kêhoach triên khai nghiên cứu. Kêhoach nghiên cứu la văn bản trinh bay kêhoach dựkiên triên khai đềtai vềtất cảcac phương diện như: nội dung công việc, ấn định thời gian thực hiện công việc, sản phẩm phải co va phân công trach nhiệm cho cac thanh viên, cộng tac viên.

2. Giai đoạn triển khai nghiên cứu :

+ Lập thưmục cac tai liệu liên quan đên đềtai nghiên cứu. Đê lập thư mục được nhanh chong, ta co thê tham khảo danh mục tai liệu tham khảo cua cac công trinh khoa học khac gần với đề tai nghiên cứu. Thư viện sẽ giúp ta tim được cac tai liệu cần đọc.

+ Nghiên cứu đầy đucac tai liệu, cac công trinh khoa học co liên quan trực tiêp hay gian tiêp tới đềtai đêlam tổng quan, hay còn được gọi la lịch sử nghiên cứu cua vấn đề. Tổng quan la tổng thuật những gi co liên quan tới vấn đề ma tac giả nghiên cứu. Tổng quan cho bức tranh chung lam cơ sở cho việc phat hiện ra những yêu điêm cua cac công trinh nghiên cứu trước đo hay

Page 8: Noi dung tu nghien cuu

những kẽ hở cua lý luận hay thực tiễn ma đềtai sẽtim cach tiêp tục nghiên cứu phat triền.

+ Xây dựng cơ sởlý thuyêt cua vấn đề nghiên cứu la công việc phức tap va kho khăn nhất cua bất kỳcông trinh khoa học nao. Xây dựng cơ sởlý thuyêt la tim ra chỗdựa lý thuyêt cua đềtai. Đê co cơsởlý thuyêt nha khoa học phải phân tích, hệthống hoa, khai quat hoa tai liệu va bằng suy luận ma tao ra lý luận cho đề tai.

+ Phat hiện thực trang phat triền cua đối tượng bằng cac phương phap nghiên cứu thực tiễn. Cac tai liệu thu thập được từcac phương phap quan sat, điều tra, thí nghiệm, thực nghiệm qua xử lý bằng toan học thống kê cho ta những tai liệu khach quan về đối tượng.

+ Cac tai liệu lý thuyêt va thực têthu được từcac phương phap khac nhau giúp tac giả chứng minh cho giả thuyêt khoa học đã đề xuất ban đầu.

+ Kiêm tra giảthuyêt bằng việc lặp lai cac thí nghiệm, thực nghiệm hay dùng cac phương phap khac nhau với phương phap đã sửdụng ban đầu. Cac phương phap kiêm tra lẫn nhau ta khẳng định tính chân thực cua cac kêt luận.

+ Tổchức cac hội thảo khoa học, sửdụng trí tuệchuyên gia đong gop ý kiên vềhướng đi, phương phap nghiên cứu va đanh gia cac sản phẩm nghiên cứu. Ý kiên chuyên gia la cơ sở quan trọng đê sửa chữa bổsung va hoan thiện công trinh.

+ Trong từng giai đoan nghiên cứu tac giảphải công bốdần cac kêt quả, bằng cac bao cao khoa học trinh bay ởcac cuộc hội thảo, viêt cac bai bao đê đăng trên cac

+ Tap chí khoa học chuyên nghanh. Đây la cac bước quan trọng đêkhẳng định gia trịcua công trinh.

3. Giai đoạn viết công trình Viêt công trinh la trinh bay tất cảcac kêt quảnghiên cứu bằng một

văn bản hay luận an. Việc viêt công trinh phải tiên hanh nhiều lần. + Viêt nhap cho riêng minh, trên cơsởtổng hợp cac tai liệu thu nhập được. + Sửa chữa bản thảo theo đềcương chi tiêt, trên cơ sở gop ý cua cac chuyên gia va người hướng dẫn. + Viêt sach công trinh đưa ra thảo luận ởBộmôn. + Sửa chữa theo sựgop ý cua Bộmôn. + Viêt sach đê bảo vệ ở Hội đông bảo vệcấp cơsở. + Sửa chữa lần cuối sau khi tiêp thu ý kiên cua Hội đồng bảo vệ cấp cơ sở.

Viêt hoan chỉnh văn bản bao cao.., luận an, luận văn đồng thời viêt tom tắt cac văn bản đo.

Page 9: Noi dung tu nghien cuu

4. Giai đoạn nghiệm thu, bảo vệ công trình. + Hoan chỉnh toan bộcông trinh, thêhiện bằng văn bản đúng với cac yêu cầu về nội dung va hinh thức trinh bay luận an cua Bộ Giao dục va Đao tao+ Lấy nhận xét cua cac chuyên gia trong lĩnh vực chuyên nganh. + Đưa tới cac phản biện đọc va cho nhận xét vềkêt qua nghiên cứu, cac phương phap nghiên cứu va hinh thức trinh bay luận văn. + Đưa ra bảo vệtrước Hội đồng nghiệm thu hay Hội đồng chấm luận an.Bảo vệluận an Tiên sĩ được thực hiện theo hai cấp: Cấp cơ sởva nha nước.

Ngoai cach, đối với đề tai Nghiên cứu Khoa Học ở cấp sinh viên. Chúng ta co thê tom tắt trinh tự như sau:

Bước 1 :phat hiện vấn đề nghiên cứu la giai đoan khởi đầu cua nghiên cứu .Khi đặt ra câu hỏi người nghiên cứu sẽ đua ra được câu trả lời ,nghĩa la co thê xac định được phương hướng nghiên cứu

Bước 2 : Xây dựng giả thiêt khoa học , tức la xây dựng luận đề cua nghiên cứu , tức những nhận định sơ bộ về bản chất sự vật . Qua trinh nghiên cứu la qua trinh tim kiêm luận cứ đê chứng minh hoaặ bac bỏ luận đề.

Bước3: Lập phương an thu nhập thông tin , lên phương an chọn mẫu khảo sat, dự kiên tiên bộ , phương tiện va phương phap.Đây chính la qua trinh xac định luận chúung cua nghiên cứu

Bước 4: Xây dựng cơ sở lí luận , tức luận cứ lí thuyêt cua nghiên cứu.Khi xac định được luận cứ lí thuyêt , người nghiên cứu biêt được những môn khoa học nao cần được vận dụng đê lam chỗ dựa cho công trinh nghiên cứu

Bước 5 : Thu nhập dữ liệu nhầm hinh thanh cac luận cứ thực tiễn cua nghiên cứu . Dữ liệu cần thu nhập bao gồm cac thông tin định tín va định lượng.

Bước 6: Phân tích va ban luận kêt quả xử lí thông tin ,tức kêt quả nghiên cứu , đanh gia mặt manh mặt yêu trong kêt quả thu nhập va xử lý thông tin ; chỉ ra những sai lệch trong quan sat thực nghiệm; đanh gia ảnh hưởng cua những sai lệch ấy,mức đọ co thê chấp nhận trong kêt quả nghiên cứu

Bước 7 : Tổng hợp kêt quả /kêt luận/ khuyên nghị .Phần nay la kêt quả cuối cùng cua nghiên cứu bao gồm 4 nội dung

+ Tổng hợp đê đưa ra bức trnh khai quat về kêt quả

+Kêt luận mặt manh va mặt yêu

+Khuyên nghị về khả năng ap dụng

Page 10: Noi dung tu nghien cuu

+Khuyên nghị về việc tiêp tục nghiên cứu hay kêt thúc sự quan tâm tới nội dung nghiên cứu

Chu đê 2: LÀM THÊ NÀO ĐÊ LỰA CHỌN VÀ THỰC HIỆN MỘT ĐÊ TÀI NGHIÊN CỨU?

Nội dung tự nghiên cứu

Vấn đê 1: Vấn đề khoa học va phương phap phat hiện cac vấn đề khoa học la gi?

Vấn đề Khoa Học :Vấn đề khoa học (vấn đề nghiên cứu) la câu hỏi được đặt ra khi người

nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn giữa tính han chê cua tri thức khoa học hiện co với yêu cầu phat triên tri thức đo ở trinh độ cao hơn.

Vấn đềkhoa học về bản chất la một sự kiện, hiện tượng mới phat hiện ma khoa học chưa biêt, la một sựthiêu hụt cua lý thuyêt hay một mâu thuẫn cua thực tiễn đang cản trởbước tiên cua con người, với kiên thức cũ, kinh nghiệm cũkhông giải thích được, đòi hỏi cac nha khoa học nghiên cứu lam sang tỏ. Điều do co nghĩa la một vấn đềtrởthanh đềtai khoa học phải co cac điều kiện sau:

- Một la, đo la sựkiện hay hiện tượng mới chưa từng ai biêt, một mâu thuẫn hay vướng mắc cảtrởbước tiên cũkhoa học hay thực tiễn.

- Hai la, bằng kiên thức cũkhông thêgiải quyêt được, đòi hỏi cac nha khoa học phải nghiên cứu giải quyêt.

- Ba la, vấn đềnêu được giải quyêt sẽcho một thông tin mới co gia trị cho khoa học hay lam khai thông cac hoat động cua thực tiễn.

Trong nghiên cứu khoa học luôn tồn tai hai lớp vấn đề:- Thứ nhất: vấn đề về bản chất sự vật cần tim kiêm;- Thứ hai: vấn đề về phương phap nghiên cứu đê lam sang tỏ về lý thuyêt va thực tiễn những vấn đề thuộc lớp thứ nhất

Phương pháp phát hiện các vấn đề khoa học :

Phat hiện vấn đề khoa học chính la đặt câu hỏi nghiên cứu: “Cần chứng minh điều gi?”. Như vậy, thực chất việc phat hiện vấn đề khoa học chính la đưa ra được những câu hỏi đê lam cơ sở cho việc tim kiêm câu trả lời nhờ những hoat động nghiên cứu tiêp sau đo. Co thê sử dụng những phương phap sau đây đê phat hiện vấn đề khoa học, tức đặt câu hỏi nghiên cứu:

1. Phát hiện mặt mạnh, mặt yếu trong nghiên cứu của đồng nghiệp.

Page 11: Noi dung tu nghien cuu

Phương phap phat hiện mặt manh mặt yêu trong công trinh nghiên cứu cua đồng nghiệp la phân tích theo cấu trúc logic. Sơ đồ phân tích như hinh 1.

Kêt quả phân tích được sử dụng như sau: mặt manh trong luận đề, luận cứ, luận chứng cua đồng nghiệp sẽ được sử dụng lam luận cứ, luận chứng đê chứng minh luận đề; còn mặt yêu được sử dụng đê phat hiện vấn đề (tức đặt câu hỏi nghiên cứu), từ đo xây dựng luận đề nghiên cứu cua minh.

Mặt manh

Luận đề

Mặt yêu Sử dụng lam: Luận cứ; luận chứng

Mặt manh

Luận cứ

Mặt yêu

Sử dụng đê: Nhận dang vấn đề. Xây dựng vấn đề.

Mặt manh

Luận chứng

Mặt yêu

Hinh 1 Phân tích cac mặt manh, mặt yêu trong nghiên cứu cua đồng nghiệp.

2. Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận khoa học.

Khi hai hay nhiều người bất đồng ý kiên, co thê la họ đã nhận ra những mặt manh mặt yêu cua nhau. Đây la cơ hội thuận lợi đê người nghiên cứu nhận dang những vấn đề ma cac đồng nghiệp đã phat hiện.

3. Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường.

Đây chính la sự tim kiêm một khai niệm đối lập với khai niệm đang tồn tai.

Page 12: Noi dung tu nghien cuu

Ví dụ: Trong khi nhiều người cho rằng trẻ em suy dinh dưỡng la do cac ba mẹ kém hiêu biêt về dinh dưỡng trẻ em, thi co người đã nêu câu hỏi ngược lai: “Cac ba mẹ la trí thức chắc chắn phải hiêu biêt về dinh dưỡng trẻ em hơn cac ba mẹ nông dân. Vậy tai sao tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trong nhom cac ba mẹ tri thức lai cao hơn trong nhom cac ba mẹ nông dân?”

4. Nhận dạng những vướng mắc trong hoạt động thực tế.

Nhiều kho khăn nảy sinh trong hoat động sản xuất, hoat động xã hội, không thê sử dụng những biện phap thông thường đê xử lý. Thực tê nay đặt trước người nghiên cứu những câu hỏi phải trả lời, tức xuất hiện vấn đề, đòi hỏi người nghiên cứu phải đề xuất những giải phap mới.

5. Lắng nghe phàn nàn của những người không am hiểu.

Đôi khi nhiều câu hỏi nghiên cứu xuất hiện nhờ lời phan nan cua người hoan toan không am hiêu lĩnh vực ma người nghiên cứu quan tam.

Ví dụ: Sang chê xe điện cua Edison chính la kêt quả bất ngờ sau khi nghe lời phần nan cua một ba gia trong đêm khanh thanh mang đèn điện chiêu sang đầu tiên ở một thị trấn ngoai ô cua thanh phố New York: “Cai ông Edison lam ra được đèn điện ma không lam được cai xe điện cho người gia đai đây đi đo”

6. Những câu hỏi bất chợt xuất hiện không phụ thuộc lý do nào.

Đây la những câu hỏi xuất hiện trong đầu người nghiên cứu do bất chợt quan sat được một sự kiện nao đo, cũng co thê xuất hiện một cach ngẫu nhiên, không phụ thuộc bất cứ lý do nao.

Vấn đê 2:Chọn va đặt tên đề tai nghiên cứu như thê nao cho phù hợp với ban?

Các vấn đề liên quan khi chọn đề tài :Chọn đê tài nghiên cứu khoa học cần xuất phat từ cac căn cứ va yêu cầu sau:- Thê manh cua người nghiên cứu: khả năng va hiêu biêt cua sv về lĩnh vực cua đề tai.- Nhu cầu thực tiễn: tính cấp thiêt va tính mới.- Phải co người hướng dẫn: khả năng, trinh độchuyên môn, đao đức, tư liệu va phương tiện.- Tai liệu tham khảo: khả năng co thê tim kiêm va nguồn tai liệu liên quan.

Page 13: Noi dung tu nghien cuu

- Phương tiện, điều kiện cần thiêt đê nghiên cứu đề tai như: may moc, thiêt bị, điều kiện tai chính+Từ việc theo dõi tổng quat những thanh tựu nghiên cứu khoa học ma người nghiên cứu đang quan tâm (thường được trinh bay trong cac tap chí, bao cao khoa học trong va ngoai nước).+ Từ việc tim hiêu những kêt quả mới nhất cua công tac nghiên cứu khoa học trong lĩnh vựcchuyên môn, tổng hợp lai đê tim ra vấn đề mới trong một pham vi nhất định.+ Từ việc nghiên cứu cac phương phap nghiên cứu cua cac công trinh cũ đê tim ra cac phương phap mới co hiêu quả hơn.+ Từ việc nghiên cứu những đối tượng cũ nhờ cac phương phap mới với quan điêm mới, co sử dụng cac tai liệu thực tiễn mới. + Từ việc phân tích sâu sắc những tai liệu đã được thu nhập trong điều tra khoa học; những tai liệu thống kê, mô tả, thực nghiệm mới co tính chất công khai.+ Từ việc tham khảo ý kiên cua cac nha hoat động khoa học, những chuyên gia nổi tiêng trong lĩnh vực sẽ giúp người nghiên cứu sang tỏ những vấn đề cần được nghiên cứu.+ Từ việc xem danh mục cac luận văn đã được bảo vệ, cac công trinh khoa học đã được công bố…

Đặt tên đề tài: 1. Ý nghĩa cua việc đặt tên đê tài:

Vấn đề khoa học một khi được chu thê chọn lam đối tượng nghiên cứusẽ trở thanh đề tai nghiên cứu va sau khi đã lam rõ mọi vấn đề liên quanđên mục tiêu nghiên cứu thi đề tai được đặt tên, tức la được phat biêuthanh tên gọi.

_ Tên đề tai nghiên cứu khoa học la lời văn diễn đat mô hinh tư duy cua kêt quả dự kiên cua qua trinh nghiên cứu dưới dang súc tích. No cũng diễn đat lòng mong muốn cua người nghiên cứu tac động vao đối tượng, cải tiên no đê cuốicùng đi đên những mục tiêu dự kiên.

_ Tên cua đề tai nghiên cứu phản anh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu cua đềtai, no chỉ được mang ý nghĩa hêt sức khúc chiêt, đơn trị, không được phép hiêuhai hay nhiều nghĩa.

_ Tên đề tai cần được diễn đat bằng một câu ngữ phap trọn vẹn, rõ rang, súctích, ít chữ nhất nhưng chứa đựng nhiều thông tin nhất, chứa đựng nhiều vấn đề cần nghiên cứu.

Page 14: Noi dung tu nghien cuu

_Tên đề tai được phat biêu một cach khoa học, noi lên trinh độ ý thức sâu sắc cua nha nghiên cứu đối với vấn đề khoa học ma minh chọn lam đối tượng nghiên cứu.

2. Điểm cần lưu ý khi đặt tên đê tài:

Một số điêm cần lưu ý han chê khi đặt tên cho đề tai như sau:

Dùng những cụm từ có độ bất định thông tin cao: như "Về...", "Thử ban về...", "Một số biện phap...", "Một số vấn đề...", "Tim hiêu về...", v.v. vi cang bất định thi nội dung phản anh được cang không rõ rang, chính xac;

Lạm dụng những từ chỉ mục đích: những từ như "nhằm", "đê", "gop phần",... nêu bị lam dụng dễ lam cho tên đề tai trở nên rối rắm, không nêu bật được nội dung trọng tâm;

Lạm dụng mỹ từ hoặc cách nói bóng bẩy: tiêu chí quan trọng trong văn phong khoa học la đơn giản, ngắn gọn, rõ rang, dễ hiêu, đơn nghĩa;

Thể hiện tình cảm , thiên kiến, quan điểm: một tiêu chí quan trọng khac trong khoa học, đo la tính khach quan, không phụ thuộc vao tinh cảm, chính kiên, quan điêm,... vi chúng thường co tính nhất thời, tính lịch sử trong một thời điêm nhất định

Vấn đê 3: Lam thê nao đê xây dựng cơ sở lý luận (luận cứ lý thuyêt) va luận cứ thực tiễn cho đề tai?

1. Khái niệm.

Cơ sở lý luận la luận cứ lý thuyêt, la loai luận cứ được chứng minh bởi những nghiên cứu cua bản thân tac giả hoặc cac đồng nghiệp đi trước.

Xây dựng hoặc vận dụng đúng đắn cac cơ sở lý luận , tức luận cứ lý thuyêt la công việc co nhiều ý nghĩa:

- Giúp người nghiên cứu co thê mượn ý kiên cua đồng nghiệp đi trước đê chứng minh giả thuyêt cua minh.

- Tiêt kiệm thời gian va chi phí cho việc tổ chức nghiên cứu lai từ đầu cac cơ sở lý luận về sự vật.

Như vậy cơ sở lý luận cua một đề tai la một hệ thống tri thức khoa học, cung cấp một quan niệm hoan chỉnh về bản chất sự vật va mối liên hệ cơ bản giữa sự vật với thê giới hiện thực. No bao gồm tập hợp cac khai niệm, pham trù, quy luật về sự vật.

2. Phương pháp xây dựng cơ sở lý luận.

Page 15: Noi dung tu nghien cuu

Xây dựng cơ sở lý luận (tức khung lý thuyêt) cua đề tai thực chất la xây dựng khai niệm va xử lý cac khai niệm, xac định cac pham trù, phat hiện cac quy luật về bản chất sự vật ma đề tai quan tâm.

2.1. Xây dựng khái niệm.

- Khai niệm được xem la luận cứ lý thuyêt quan trọng nhất cua nghiên cứu.

- Đê xây dựng được cac khai niệm, người nghiên cứu cần tim những từ khoa trong tên đề tai, trong mục tiêu nghiên cứu, trong vấn đề va giả thuyêt khoa học. Tiêp đo co thê tra cứu khai niệm trong cac từ điên giải thích, từ điên bach khoa hoặc sach giao khoa. Tuy nhiên, người nghiên cứu cần lưu ý, những khai niệm được định nghĩa trong từ điên không phải lúc nao cũng thỏa mãn nhu cầu nghiên cứu.

2.2. Xử lý khái niệm.

- Mở rộng khai niệm: la chuyên khai niệm co ngoai diên hẹp sang một khai niệm co ngoai diên rộng hơn bằng cach loai bớt những thuộc tính phổ biên trong nội ham cua khai niệm xuất phat.

- Thu hẹp khai niệm: la chuyên từ khai niệm co ngoai diên rộng sang một khai niệm co ngoai diên hẹp hơn bằng cach đưa thêm thuộc tính mới vao nội ham cua khai niệm xuất phat.

- Phân loai khai niệm: la sự phân chia ngoai diên cua khai niệm thanh những nhom khai niệm co nội ham hẹp hơn. Kêt quả phân loai một sự vật cho biêt những nhom sự vật được đặc trưng bởi một thuộc tính chung nao đo., từ đo cho biêt cấu trúc cua sự vật.

- Phân đôi khai niệm: la sự phân chia ngoai diên cua khai niệm thanh những khai niệm đối lập nhau về nội ham.

2.3. Xác định các phạm trù.

Pham trù được xac định nhờ thao tac logic mở rộng khai niệm đên tối đa.

2.4. Khái quát hóa các quy luật.

Quy luật la mối quan hệ bên trong, cơ bản cua sự vật, chi phối sự phat triên tất yêu cua sự vật.

3. Xác định khung lý thuyết cua đê tài.

3.1. Khái niệm khung lý thuyết.

Khung lý thuyêt la hệ thống cac yêu tố cua luận cứ lý thuyêt được sắp xêp trong mối liên hệ biện chứng, cung cấp cho người nghiên cứu một bức tranh toan cảnh về luận cứ lý thuyêt.

Page 16: Noi dung tu nghien cuu

3.2. Phương pháp xác định khung lý thuyết.

Xac định khung lý thuyêt cần thực hiện cac nội dung sau đây:

- Xây dựng cac khai niệm công cụ.

- Xac định cac pham trù chứa đựng cac khai niệm đã được xây dựng.

- Tim kiêm cac bộ môn khoa học chứa đựng cac pham trù đã được xem xét.

- Xac lập mối liên hệ tất yêu, tức quy luật về bản chất sự vật.

Đê nhận dang được cac yêu tố va xac lập được cac mối liên hệ nay, co thê thực hiện như sau: phat hiện cac từ khoa cua tên đề tai, cua đối tượng nghiên cứu va mục tiêu nghiên cứu; từ đây nhận dang cac khai niệm; từ khai niệm nhận dang cac pham trù; từ pham trù tim đên cac bộ môn khoa học, ở đo co thê nhận biêt được cac quy luật đã được cac đồng nghiệp đi trước nghiên cứu