9
Ôn tập ROUTE – CCNP I- Distance Vector ,Link State và Advance Distance Vector: - Distance Vector: gửi định kỳ các thông tin về các route mà chúng biết đến các router láng giềng. Chính điều này giúp các Router biết được sự thay đổi trong hệ thống mạng. Các router sau khi nhận được các route từ các láng giềng, chúng sẽ so sánh thông tin trong bảng định tuyến hiện có với thông tin nhận được từ các router láng giềng. Nếu có thay đổi chúng sẽ tiến hành cập nhật. RIP là giao thức đại diện cho dòng giao thức này. - Link State: các router sẽ gửi thông tin về trạng thái của các liên kết của chúng đến toàn bộ hệ thống mạng mà chúng đang góp mặt trong đó ( một miền, một khu vực). Chính điều này sẽ giúp các router hiểu được toàn bộ các cấu trúc của mạng. Mỗi khi trong mạng có sự thay đổi các router sẽ dùng thuật toán để tính toán lại, để tìm ra đường đi tốt nhất. Điều này giúp cho giao thức định tuyến link-

Ôn Tập Route

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ôn Tập Route

Ôn tập ROUTE – CCNP

I- Distance Vector ,Link State và Advance Distance Vector:- Distance Vector: gửi định kỳ các thông tin về các route mà

chúng biết đến các router láng giềng. Chính điều này giúp các Router biết được sự thay đổi trong hệ thống mạng. Các router sau khi nhận được các route từ các láng giềng, chúng sẽ so sánh thông tin trong bảng định tuyến hiện có với thông tin nhận được từ các router láng giềng. Nếu có thay đổi chúng sẽ tiến hành cập nhật.RIP là giao thức đại diện cho dòng giao thức này.

- Link State: các router sẽ gửi thông tin về trạng thái của các liên kết của chúng đến toàn bộ hệ thống mạng mà chúng đang góp mặt trong đó ( một miền, một khu vực). Chính điều này sẽ giúp các router hiểu được toàn bộ các cấu trúc của mạng. Mỗi khi trong mạng có sự thay đổi các router sẽ dùng thuật toán để tính toán lại, để tìm ra đường đi tốt nhất. Điều này giúp cho giao thức định tuyến link-state hoạt động chuyên sâu hơn. Và sự khác biệt quan trọng nhất so với Distance Vector là các router sẽ chỉ gửi cập nhất đến các router láng giềng chỉ khi nào có sự thay đổi trong mạng.OSPF và IS-IS là hai giao thức đại diện cho giao thức này.

- Advance Distance Vector: Cisco mang đến giao thức cải tiến cho Distance Vector là giao thức EIGRP. Nó mang theo cả hai đặc tính tốt nhất của cả hai giao thức định tuyến vừa kể trên.o EIGRP không gửi định kỳ gói cập nhật mà chỉ gửi khi

nào trên hệ thống mạng có sự thay đổi.II- Classfull và Classless:

Page 2: Ôn Tập Route

- Classfull: khi router quảng bá sẽ không kèm theo subnet mask và sẽ quảng bá route ở dạng major network. Giao thức RIPv1 quảng bá theo kiểu này.

- Classless: khi router quảng bá sẽ kèm theo subnet mask. Các giao thức: OSPF, EIGRP, IS-IS, BGP,… quảng bá theo kiểu này.

III- Administrative Distance:- Các router cần một cách để xác định được đường đến lớp

mạng đích, nếu như có 2 giao thức định tuyến được sử dụng và cả hai đều quảng bá lớp mạng đích đó. Vì lý do này nên Cisco đã tạo ra giá trị AD, ứng với mỗi giao thức định tuyến sẽ có một giá trị AD khác nhau. Và ưu tiên việc định tuyến với những giao thức nào có giá trị AD nhỏ nhất:

IV- EIGRP:1) Đặc tính của EIGRP:

- Hội tụ nhanh: EIGRP sử dụng thuật toán DUAL nên tốc độ hội tụ rất nhanh. Lý do tại sao EIGRP lại hội tụ nhanh: do mỗi router đã biết được thông tin bảng định tuyến của các

Page 3: Ôn Tập Route

router láng giềng, bên cạnh đó nó còn xác định được các tuyến đường chính và phụ cho mỗi đích đến.

- Trigger update: như đã nói EIGRP là giao thức cải tiến của Distance vector nhưng nó mang những đặc tính tốt nhất được pha trộn giữa 2 giao thức Distance vector và Link state. Nên về việc gửi gói tin update EIGRP sẽ không thực hiện theo đặc trưng của Distance vector tức là không gửi gói tin cập nhật theo định kỳ, mà sẽ chỉ gửi khi nào có sự thay đổi trong mạng, và chỉ những router láng giềng nào mà bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi thì mới nhận được gói tin update → vừa tiết kiệm băng thông mà lại rất hiệu quả.

- VLSM: được hỗ trợ bởi vì EIGRP là một giao thức định tuyến classless. Điều này đồng nghĩa rằng trong gói tin update sẽ bao gồm cả subnet mask.

- Load balancing: trên cả equal và unequal cost, chỉ có EIGRP mới có chức năng này.

- Summarization: có thể sum trên bất kỳ điểm nào trên mạng.2) Table:

- Neighbor Table: EIGRP phát hiện neighbor bằng cách cứ cách 5’ lại gửi gói tin Hello một lần. Khi router nhận được gói tin Hello với số AS cùng với số AS mà nó được cấu hình, nó sẽ thiết lập adjency và cho biết cổng giao diện cũng như là địa chỉ IP mà nó đang kết nối trực tiếp với Router láng giềng.

- Topology Table: khi các router đã thiết lập láng giềng với nhau chúng sẽ trao đổi thông tin định tuyến cho nhau. Tất cả thông tin này được chuyển đến bảng Topology, bảng này sẽ bao gồm tất cả các đích đến đã được quảng bá bởi các router láng giềng.Trong bảng topology có hai kiểu trạng thái mà ta cần quan tâm: active và passive.

Page 4: Ôn Tập Route

o Active: các route trong bảng định tuyến mà đang ở

trạng thái active nghĩa rằng nó đang “loay hoay” trong việc tìm kiếm con đường tốt nhất đến đích, điều này xảy ra là do đường successor đã bị down hoặc là không có đường dự phòng.

Nếu như đường S của router đến lớp mạng đích mà bị đứt thì ngay lập tức đường FS sẽ lên thay, hầu như không xảy ra sự trì hoãn nào, chính điều này giúp EIGRP trở thành một trong những giao thức định tuyến có tốc độ hội tụ nhanh nhất.

Tuy nhiên, nếu như router không có sẵn một con đường dự phòng và khi đường chính chết nó sẽ tiến hành gửi đến tất cả router láng giềng của nó một bản tin yêu cầu để truy vấn về con đường mới đến lớp mạng đích, các router láng giềng cũng sẽ thực hiện tương tự cho đến khi biết được con đường mới để phản hồi về cho router biết, trong quá trình đợi phản hồi, router sẽ không thực hiện chuyển tiếp gói tin → chính là một nhược điểm lớn của EIGRP.

o Passive: trạng thái này chỉ có được khi nào router đã

xác định được một đường S hoặc có thể là có thêm một đường FS.

3) Các bảng tin trong EIGRP:- Hello: gói tin Hello trong EIGRP được gửi mặc định theo

định kỳ là 5s một lần (đối với băng hẹp là 60s/lần), sử dụng địa chỉ Multicast 224.0.0.10 để duy trì và tìm kiếm các quan hệ láng giềng. Gói tin Hello được truyền không tin cậy.

- Update: sau khi nhận được bản tin Hello từ láng giềng thì router sẽ gửi bản tin Update mang toàn bộ thông tin định tuyến của nó và nó biết được đến router láng giềng. Và gói

Page 5: Ôn Tập Route

tin update sẽ chỉ được gửi đi lần nữa nếu như có xảy ra sự thay đổi trên mạng và sự thay đổi này có ảnh hưởng đến router láng giềng. Gói tin Update được gửi đi dưới dạng truyền tin cậy.

- ACK: gói tin này được gửi đi để phản hồi xác nhận khi nhận được các gói tin update, query, reply.

- Query: được gửi đi để tìm kiếm con đường mới đến lớp mạng đích nếu như các đường S và FS bị down. Gói tin Query được gửi đi dưới dạng truyền tin cậy.

- Reply: được dùng khi một router muốn phản hồi lại bản tin Query nhận được từ láng giềng. Gói tin Reply được gửi đi dưới dạng truyền tin cậy.4) Metric:

- EIGRP s d ng m t b các giá tr K làm n n t ng đ tính Metricử ụ ộ ộ ị ề ả ể  :

K1 K2 K3 K4 K5

Bandwidth Loading Delay ReliabilityGiá trị m cặ đ nhị

1 0 1 0 0

- Sẽ là không chính xác khi nói r ng EIGRP cũng có th s d ng ằ ể ử ụMTU nh nh t trong các con đ ng. Th c t thì MTU đ c bao ỏ ấ ườ ự ế ượg m trong các b ng đ nh tuy n EIGRP nh ng không th c s đ cồ ả ị ế ư ự ự ượ s d ng trong các s li u tính toán.ử ụ ố ệ

- Công th c t ng quátứ ổ  :Metric = [K1*Bandwidth + (K2*Bandwidth)/(256 - Load) + K3*delay]*[K5-(Reliability+ K4)]n u l y giá tr m c đ nh thì:ế ấ ị ặ ịMetric = K1*Bandwidth + K3*delay

Metric =( 107

BWmin +∑ Delay

10)*256

- Nhìn vào công th c tính Metric có th th y đ c giá tr c a ứ ể ấ ượ ị ủMetric ph thu c vào BW và Delay, nh ng thông th ng đ đi u ụ ộ ư ườ ể ề

Page 6: Ôn Tập Route

ch nh Metric ng i ta th ng tác đ ng vào tham s BW h n là ỉ ườ ườ ộ ố ơDelay.

- Ta có th thay đ i giá tr m t BW b ng câu l nh. Tuy nhiên khôngể ổ ị ộ ằ ệ làm thay đ i giá tr BW th t trên đ ng truy n v t lý.ổ ị ậ ườ ề ậL u ý, đ n v chu n đ tính BW là Kbps.ư ơ ị ẩ ể

-  Delay cũng là m t con s mang tính tĩnh , đ n v là microsecond . ộ ố ơ ịKhi đ c mang trong các update EIGRP , delay là m t con s dài 3 ượ ộ ốoctet có đ n v là 10 (µs).ơ ị