172
CÂU HI ÔN TP TRIT HC (THI GIỮA KỲ) 1. Trình bày khái quát và đánh giá các hình thức lịch sử cơ bản của chủ nghĩa duy vật:................................................2 1b. Anh chị hy trình bày nhng đc trưng cơ bản của tri thức trit hc. Mi quan h của trit hc vi các môn khoa hc khác..........7 2. Trình bày khái quát và đánh giá các hình thức lịch sử của phép bin chứng........................................................9 4. Trit hc Mác - Lênin trong thời đại ngày nay.................37 3. Anh chị hy trình bày nhng chức năng cơ bản của trit hc và vai tr của trit hc đi vi đời sng x hi....................41 4. Anh chị hy trình bày nhng đc trưng cơ bản của trit hc Phương Đông c - trung đại và nêu lên mt s ảnh hưng của n đi vi x hi Vit Nam giai đoạn hin nay...........................45 5. Anh chị hy trình bày quan đim v “nhân-quả” của trit hc Phật giáo trong thuyt Tứ diu đ.....................................58 6. Bng s ra đời của trit hc Phật giáo, anh chị hy chứng minh rng ni dung của các hc thuyt trit hc ni riêng, đời sng tinh thn của con người ni chung bị điu kin sng quy định..........60 7. Bng s ra đời của trit hc Nho gia, anh chị hy chứng minh rng ni dung của các hc thuyt trit hc ni riêng, đời sng tinh thn của con người ni chung bị điu kin sng quy định..........62 8. Anh chị hy trình bày quan đim “chnh danh” của trit hc Nho gia và nêu lên mt s ảnh hưng của n đi vi đời sng x hi Vit Nam hin nay.....................................................64 9. Anh chị hy trình bày quan đim của mình v thuyt “Chnh danh” của Nho gia......................................................67 10. Anh chị hy trình bày ni dung v “l” trong “ng thường” của Nho gia và ảnh hưng của n đi vi đời sng x hi Vit Nam giai đoạn hin tại....................................................72 11. Anh chị hy trình bày ni dung cơ bản v “l” trong “ng thường” của Nho gia và quan đim của anh chị v vai tr của “l” đi vi đời sng x hi..........................................75 12. Anh chị hy trình bày đc trưng cơ bản của trit hc phương Tây c đại và nêu lên mt s ảnh hưng của n đi vi s phát trin của khoa hc Phương Tây hin nay.....................................80 13. Anh chị hy trình bày đc trưng cơ bản của trit hc thời phc hưng và ảnh hưng của n đi vi s phát trin của x hi Tây Âu t th k XV đn th k XIX.........................................82 Lp M12CQDT01-N Page 1

On tap thi triet hoc mac le nin

  • Upload
    longly

  • View
    1.830

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: On tap thi triet hoc mac le nin

CÂU HOI ÔN TÂP TRIÊT HOC

(THI GIỮA KỲ)

1. Trình bày khái quát và đánh giá các hình thức lịch sử cơ bản của chủ nghĩa duy vật:......................21b. Anh chị hay trình bày nhưng đăc trưng cơ bản của tri thức triêt hoc. Môi quan hê của triêt hoc vơi các môn khoa hoc khác....................................................................................................................72. Trình bày khái quát và đánh giá các hình thức lịch sử của phép biên chứng....................................94. Triêt hoc Mác - Lênin trong thời đại ngày nay................................................................................373. Anh chị hay trình bày nhưng chức năng cơ bản của triêt hoc và vai tro của triêt hoc đôi vơi đời sông xa hôi...........................................................................................................................................414. Anh chị hay trình bày nhưng đăc trưng cơ bản của triêt hoc Phương Đông cô - trung đại và nêu lên môt sô ảnh hương của no đôi vơi xa hôi Viêt Nam giai đoạn hiên nay...............................................455. Anh chị hay trình bày quan điêm vê “nhân-quả” của triêt hoc Phật giáo trong thuyêt Tứ diêu đê. 586. Băng sư ra đời của triêt hoc Phật giáo, anh chị hay chứng minh răng nôi dung của các hoc thuyêt triêt hoc noi riêng, đời sông tinh thân của con người noi chung bị điêu kiên sông quy định..............607. Băng sư ra đời của triêt hoc Nho gia, anh chị hay chứng minh răng nôi dung của các hoc thuyêt triêt hoc noi riêng, đời sông tinh thân của con người noi chung bị điêu kiên sông quy định..............628. Anh chị hay trình bày quan điêm “chinh danh” của triêt hoc Nho gia và nêu lên môt sô ảnh hương của no đôi vơi đời sông xa hôi Viêt Nam hiên nay..............................................................................649. Anh chị hay trình bày quan điêm của mình vê thuyêt “Chinh danh” của Nho gia..........................6710. Anh chị hay trình bày nôi dung vê “lê” trong “ngu thường” của Nho gia và ảnh hương của no đôi vơi đời sông xa hôi Viêt Nam giai đoạn hiên tại.................................................................................7211. Anh chị hay trình bày nôi dung cơ bản vê “lê” trong “ngu thường” của Nho gia và quan điêm của anh chị vê vai tro của “lê” đôi vơi đời sông xa hôi..............................................................................7512. Anh chị hay trình bày đăc trưng cơ bản của triêt hoc phương Tây cô đại và nêu lên môt sô ảnh hương của no đôi vơi sư phát triên của khoa hoc Phương Tây hiên nay.............................................8013. Anh chị hay trình bày đăc trưng cơ bản của triêt hoc thời phuc hưng và ảnh hương của no đôi vơi sư phát triên của xa hôi Tây Âu tư thê ky XV đên thê ky XIX...........................................................82Câu 13b: Trình bày nhưng tiên đê ra đời của triêt hoc Mác-Lênin.....................................................8414. Anh chị hay trình bày ảnh hương của triêt hoc Hêghen đôi vơi sư ra đời của triêt hoc Mác........8715. Anh chị hay trình bày ảnh hương của triêt hoc Phoiơbác đôi vơi sư ra đời của triêt hoc Mác......9116. Anh chị hay trình bày ảnh hương của triêt hoc Hêghen và Phoiơbác đôi vơi sư ra đời của triêt hoc Mác................................................................................................................................................9417. Anh chị hay trình bày ảnh hương của nhưng thành tưu của khoa hoc tư nhiên thê ky thứ XIX đôi vơi sư ra đời của triêt hoc Mác............................................................................................................9918. Anh chị hay trình bày nhưng đăc trưng cơ bản của tri thức triêt hoc. Môi quan hê của triêt hoc vơi các môn khoa hoc khác................................................................................................................10019. Anh chị hay trình bày nhưng đăc điêm chủ yêu của lịch sử tư tương triêt hoc Viêt Nam...........103

20. Triêt hoc co ý nghĩa gì đôi vơi cuôc sông và hoc tập, công tác của bạn ?

21. Tại sao đên nay thê ky XXI vẫn con đấu tranh giưa CNDV & CNDT ?

Lơp M12CQDT01-N Page 1

Page 2: On tap thi triet hoc mac le nin

1. Trình bày khái quát và đánh giá các hình th c l ch s c b n c a ch nghĩa duy v t:ứ ị ử ơ ả ủ ủ ậ

Cung như tất cả các ngành khoa hoc khác, chủ nghĩa duy vật triêt hoc đa co quá trình ra đời và phát triên qua các giai đoạn khác nhau mà biêu hiên tập trung nhất của no là viêc giải quyêt vấn đê cơ bản của triêt hoc theo lập trường duy vật - môi quan hê giưa vật chất và ý thức. Vơi viêc giải quyêt theo lập trường duy vật biên chứng môi quan hê giưa vật chất và ý thức, chủ nghĩa duy vật đa được nâng lên môt tâm cao mơi vê chất, đăt nên tảng thê giơi quan khoa hoc đê giải quyêt tất cả nhưng vấn đê của nhận thức khoa hoc và hoạt đông thưc tiên.

Tư môi quan hê giưa vật chất và ý thức là vấn đê cơ bản của triêt hoc. Phạm trù vật chất và môi liên hê giưa vật chất và ý thức đa được các nhà triêt hoc trươc Mác quan tâm vơi nhiêu quan điêm khác nhau và luôn diên ra cuôc đấu tranh giưa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trong suôt lịch sử của triêt hoc.

Quan điêm Mácxit cho răng chỉ co môt thê giơi duy nhất và thông nhất là thê giơi vật chất. Thê giơi vật chất tồn tại khách quan co trươc và đôc lập vơi ý thức con người.

-Theo Lênin "Vật chất là phạm trù triêt hoc dùng đê chỉ thưc tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chup lại, phản ánh và tồn tại không lê thuôc vào cảm giác".

Ý thức: là môt thuôc tinh của môt dạng vật chất co tô chức cao của bô nao người, là sư phản ánh thê giơi khách quan vào bô oc con người.

Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:

Vật chất quyêt định sư hình thành và phát triên của ý thức. Vật chất là cái co trươc no sinh ra và quyêt định ý thức:

Nguồn gôc của ý thức chinh là vật chất: Bô nao người, cơ quan phản ánh thê giơi xung quanh, sư tác đông của thê giơi vật chất vào bô nao người, tạo thành nguồn gôc tư nhiên.

Lao đông và ngôn ngư (tiêng noi, chư viêt) trong hoạt đông thưc tiên cùng vơi nguồn gôc tư nhiên quyêt định sư hình thành tồn tại và phát triên của ý thức.

Măt khác, ý thức là hình ảnh chủ quan của thê giơi khách quan. Vật chất là đôi tượng khách thê của ý thức, no quy định nôi dung, hình thức, khả năng và quá trình vận đông của ý thức.

Sự tác động trở lại của ý thức:

Y thức do vật chất sinh ra và quy định nhưng ý thức lại co tinh đôc lập tương đôi của no. Hơn nưa sư phản ánh của ý thức đôi vơi vật chất là sư phản ánh tinh thân, phản ánh sáng tạo và chủ đông chứ không thu đông, máy moc, nguyên xi thê giơi vật chất vì vậy no co tác đông trơ lại đôi vơi vật chất thông qua hoạt đông thưc tiên của con người.

Dưa trên các tri thức vê quy luật khách quan, con người đê ra muc tiêu, phương hương, xác định phương pháp, dùng ý chi đê thưc hiên muc tiêu ấy. Vì vậy ý thức tác đông trưc tiêp đên vật chất theo hai hương chủ yêu: Nêu ý thức phản ánh đúng đắn điêu kiên vật chất, hoàn cảnh khách quan thì sẽ thúc đẩy hoăc tạo sư thuận lợi cho sư phát triên của đăc trưng vật chất. Ngược lại nêu ý thức phản ánh sai lêch hiên thưc sẽ làm cho hoạt đông của con người không phù hợp vơi qluật khách quan do đo sẽ kìm ham sư ptriên của vật chất.

Tuy vậy sư tác đông của ý thức đôi vơi vật chất cung chỉ vơi môt mức đô nhất định chứ no không thê sinh ra hay tiêu diêt các quy luật vận đông của vật chất được. Và suy cho cùng dù ơ mức đô nào no vẫn phải dưa trên cơ sơ sư phản ánh thê giơi vật chất.

Biêu hiên của môi quan hê giưa ý thức và vật chất trong đời sông xa hôi là quan hê tồn tại xa hôi và ý thức xa hôi trong đo tồn tại xa hôi quyêt định ý thức xa hôi đồng thời ý thức xa hôi co tinh đôc lập tương đôi và tác đông trơ lại tồn tại xa hôi. Ngoài ra, môi quan hê giưa vật chất và ý thức con là

Lơp M12CQDT01-N Page 2

Page 3: On tap thi triet hoc mac le nin

cơ sơ đê nghiên cứu, xem xét các môi quan hê khác như: lý luận và thưc tiên, khách thê và chủ thê, vấn đê chân lý...

* Tư môi quan hê này ta đánh giá và rút ra được Quan điêm khách quan như sau:

Nguyên tắc khách quan trong xem xét là hê quả tất yêu của quan điêm DVBC vê môi quan hê giưa vật chất và ý thức. Vật chất quyêt định ý thức là sư phản ánh vật chất cho nên trong nhận thức và hành đông phải đảm bảo tinh khách quan, trong hoạt đông thưc tiên phải luôn luôn xuất phát tư thưc tê, tôn trong và hành đông theo các quy luật khách quan.

Nguyên tắc này đoi hỏi chúng ta trong nhận thức và hành đông phải xuất phát tư bản thân SVHT, tư thưc tê khách quan, không được xuất phát tư ý thức chủ quan, không lấy ý muôn chủ quan của mình làm chinh sách, không lấy ý chi áp đăt thưc tê. Nắm vưng nguyên tắc khách quan đoi hỏi phải tôn trong sư thật, tránh thái đô chủ quan, nong vôi, định kiên, không trung thưc.

Noi như vậy không co nghĩa là quan điêm khách quan coi nhẹ tinh năng đông của ý thức. Quan điêm khách quan không nhưng không loại trư mà con đoi hỏi phát huy tinh năng đông và sáng tạo của ý thức trong quá trình phản ánh sư vật. Bơi vì quá trình đạt tơi tinh khách quan đoi hỏi chủ thê phải phát huy tinh năng đông chủ quan trong viêc tìm ra nhưng con đường, nhưng biên pháp đê tưng bươc thâm nhập sâu vào bản chất của sư vật. Điêu đo phân biêt quan điêm khách quan vơi chủ nghĩa khách quan. Nguyên tắc khách quan co ý nghĩa ngăn ngưa tư duy khỏi nhưng sai lâm do viêc chủ thê nhận thức đưa vào sư vật (khách thê nhận thức) môt sô yêu tô chủ quan vôn không co trong bản thân sư vật. Tuân theo quan điêm khách quan gop phân ngăn ngưa bênh chủ quan, duy ý chi.

Yêu câu của nguyên tắc khách quan đoi hỏi phải tôn trong quy luật khách quan và hành đông theo quy luật khách quan.

Từ những cơ sở lý luận trên chúng ta nhận thấy Bệnh chủ quan duy ý chí trong quá trình xây dựng CNXH thời kỳ trước đổi mới:

Bênh chủ quan duy ý chi là môt sai lâm khá phô biên ơ nươc ta và ơ nhiêu nươc XHCN trươc đây, gây tác hại nghiêm trong đôi vơi sư nghiêp xây dưng CNXH.

Ý thức là sư phản ánh hiên thưc khách quan vo bô ĩc nguời môt cách sáng tạo, l ci thưc tại chủ quan tồn tại ơ trong oc người dươi dạng hình ảnh tinh thân của sư vật khch quan. Vì vậy nêu cường điêu tinh sáng tạo của ý thức sẽ rơi vào bênh chủ quan, duy ý chi. Bênh chủ quan duy ý chi là khuynh hương tuyêt đôi hoa vai tro của nhân tô chủ quan, cường điêu tinh sáng tạo của ý thức, của ý chi, xa thời hiên thưc khách quan, bất chấp quy luật khách quan lấy nhiêt tình Cách mạng thay cho sư yêu kém vê tri thức khoa hoc.

Sai lâm của bênh chủ quan, duy ý chi là lôi suy nghĩ và hành đông giản đơn, nong vôi chạy theo nguyên vong chủ quan, sai lâm đo thê hiên rõ trong khi định ra chủ trương chinh sách và lưa chon phương pháp tô chức hoạt đông thưc tiên theo hương áp đăt, rơi vào ảo tương, chủ quan.

Bênh chủ quan duy ý chi co nguồn gôc tư nhận thức, sư yêu kém vê tri thức khoa hoc, tri thức lý luận không đáp ứng được đoi hỏi của thưc tiên. Bênh chủ quan duy ý chi con do nguồn gôc lịch sử, xa hôi, giai cấp, tâm lý của người sản xuất nhỏ chi phôi. Cơ chê quan liêu bao cấp cung tạo điêu kiên cho sư ra đời của bênh chủ quan, duy ý chi...

Trươc thời kỳ đôi mơi (ĐH6), Đảng ta đa mắc bênh chủ quan, duy ý chi trong viêc xây dưng muc tiêu và bươc đi vê xây dưng cơ sơ vật chất ky thuật, cải tạo XHCN và quản lý kinh tê, Đảng ta đa nong vôi muôn xoa bỏ ngay nên kinh tê nhiêu thành phân, muôn sau khi cải tạo XHCN chỉ con lại hai thành phân kinh tê quôc doanh và tập thê hay co lúc đẩy mạnh quá mức viêc xây dưng công nghiêp năng mà không chú ý phát triên công nghiêp nhẹ, chúng ta đa duy trì quá lâu cơ chê quản lý kinh tê tập trung bao cấp mang tinh quan liêu, cơ chê xin cho, co nhiêu chủ trương sai trong viêc cải cách giá cả, tiên lương, tiên tê.

Lơp M12CQDT01-N Page 3

Page 4: On tap thi triet hoc mac le nin

Đê khắc phuc bênh chủ quan duy ý chi, phải tiên hành đồng bô nhiêu biên pháp. Trươc hêt phải đôi mơi tư duy lý luận, nâng cao năng lưc tri tuê, trình đô lý luận của Đảng, trong hoạt đông thưc tiên phải tôn trong và hành đông theo quy luật khách quan. Phải đôi mơi cơ chê quản lý kinh tê, đôi mơi tô chức và phương thức hoạt đông của hê thông chi trị, chông bảo thủ, trì trê, quan liêu.

Bài học kinh nghiệm của Đảng:

Trong quá trình xác định đường lôi Cách mạng và chỉ đạo thưc tiên. Đảng Công Sản Viêt Nam luôn luôn quán triêt môi quan hê biên chứng giưa vật chất và ý thức. Đảng công sản Viêt Nam "luôn luôn xuất phát tư thưc tê, tôn trong và hành đông theo quy luật khách quan. Năng lưc nhận thức và hành đông theo quy luật là điêu kiên đảm bảo sư dẫn đâu đúng đắn của Đảng" là môt bài hoc kinh nghiêm lơn rút ra tư thưc tiên Cách mạng nươc ta. Đo chinh là biêu hiên coi quan điêm vật chất, các quy luật khách quan co vai tro quyêt định được ý thức đôi vơi nhận thức.

Đảng ta thưa nhận đa phạm sai lâm chủ quan duy ý chi, vi phạm quy luật khách quan, muôn nhanh chông thưc hiên nhiêu muc tiêu của CNXH trong điêu kiên mơi ơ chăng đường đâu tiên. Chúng ta đa co nhưng thành kiên không đúng trên thưc tê chưa thật sư thưa nhận nhưng quy luật của sản xuất hàng hoa đang tồn tại khách quan (quy luật cung câu, cạnh tranh, giá trị) do đo không chú ý vận dung chúng vào viêc chê định các chủ trương chinh sách kinh tê làm cho nên kinh tê trì trê, khủng hoảng trâm trong.

Đê khắc phuc được khuyêt điêm, chuyên biên tình hình, Đảng ta trươc hêt phải thay đôi nhận thức, đôi mơi tư duy. Phải nhận thức đúng đắn và hành đông phù hợp vơi hê thông quy luật khách quan, trong đo các quy luật đăc thù của CNXH ngày càng chi phôi mạnh mẽ phương hương phát triên chung của xa hôi.

Tiêu chuẩn đánh giá sư vận dung đúng đắn các quy luật thông qua chủ trương chinh sách của Đảng và Nhà nươc là sản xuất phát triên, lưu thông thông suôt, đời sông vật chất và tinh thân của nhân dân tưng bươc được ôn định và nâng cao, con người mơi XHCN ngày càng hình thành rõ nét, xa hôi ngày càng lành mạnh, chê đô XHCN ngày càng được cung cô. Điêu đo là điêu kiên đảm bảo sư dẫn dắt đúng đắn của Đảng. Moi chủ trương chinh sách gây tác đông ngược lại là biêu hiên sư vận dung không đúng quy luật khách quan, phải được sưa đôi hay bai bỏ.

Trên cơ sơ quán triêt môi quan hê biên chứng giưa vật chất và ý thức, rút kinh nghiêm tư nhưng sai lâm do chủ quan duy ý chi, tư Đại hôi VI của Đảng (1986) Đảng đa chỉ rõ bài hoc kinh nghiêm và đê ra phương hương, biên pháp khắc phuc bênh chủ quan duy ý chi và bênh bảo thủ, trì trê nhăm tưng bươc sửa chưa nhưng sai lâm. Nhưng phương hương biên pháp đo là:

- Một là phải tiên hành đôi mơi toàn diên, đồng bô và triêt đê vơi nhưng hình thức, bươc đi, cách làm phù hợp, trong đo lấy đôi mơi kinh tê làm trong tâm mà trươc hêt là đôi mơi tư duy kinh tê, nâng cao trình đô tri thức, năng lưc nhận thức và vận dung quy luật cho đôi ngu cán bô Đảng viên. Đây là cuôc cách mạng triêt đê, sâu sắc và đồng bô trên tất cả các lĩnh vưc của đời sông xa hôi (kinh tê, chinh trị, văn hoa, xa hôi…), tư đôi mơi quan niêm, tư duy lý luận đên đôi mơi cơ chê chinh sách, tô chức cán bô, phong cách và lê lôi làm viêc.

Đê đảm bảo sư lanh đạo thành công trong công cuôc đôi mơi này thì Văn kiên Đại hôi Đảng lân VI đa xác định: “Đảng phải luôn xuất phát tư thưc tê, tôn trong và hành đông theo quy luật là điêu kiên đảm bảo sư dẫn đâu của Đảng. Năng lưc nhận thức theo quy luật là điêu kiên đảm bảo sư lanh đạo đúng đắn của Đảng”. Trên cơ sơ hiêu rõ môi quan hê biên chứng giưa kinh tê và tình hình chinh trị, ôn định xa hôi, Đảng ta bắt đâu công cuôc đôi mơi tư đôi mơi vê tập trung trươc hêt vào viêc thưc hiên thắng lợi nhiêm vu đôi mơi kinh tê, khắc phuc khủng hoảng KT-XH, tạo tiên đê cân thiêt vê vật chất và tinh thân đê giư vưng ôn định chinh trị, xây dưng và củng cô niêm tin của nhân dân, tạo thuận lợi đê đôi mơi các măt khác của đời sông XH. Bên cạnh đo, vơi quan điêm tôn trong và hành đông theo quy luật khách quan, trong các chủ trương, chinh sách kinh tê tư sau Đại hôi Đảng lân VI đên nay đa co nhiêu chuyên biên tich cưc. Cu thê như: Đại hôi VI xác định xây dưng quan hê

Lơp M12CQDT01-N Page 4

Page 5: On tap thi triet hoc mac le nin

sản xuất mơi xa hôi chủ nghĩa là môt công viêc to lơn, không thê làm xong trong môt thời gian ngắn, không thê nong vôi làm trái quy luật. Văn kiên Đại hôi xác định: "Nay phải sửa lại cho đúng như sau: Đẩy mạnh cải tạo xa hôi chủ nghĩa là nhiêm vu thường xuyên, liên tuc trong suôt thời kỳ quá đô lên chủ nghĩa xa hôi, vơi nhưng hình thức và bươc đi thich hợp, làm cho quan hê sản xuất phù hợp vơi tinh chất và trình đô của lưc lượng sản xuất, luôn co tác dung thúc đẩy sư phát triên của lưc lượng sản xuất". Đại hôi cung phát hiên môt vấn đê lơn co tinh lý luận, hoàn toàn mơi mẻ: "Kinh nghiêm thưc tiên chỉ rõ: lưc lượng sản xuất bị kìm ham không chỉ trong trường hợp quan hê sản xuất lạc hậu, mà cả khi quan hê sản xuất phát triên không đồng bô, co nhưng yêu tô đi quá xa so vơi trình đô phát triên của lưc lượng sản xuất". Trên cơ sơ đo, Đại hôi xác định: "Nên kinh tê nhiêu thành phân là môt đăc trưng của thời kỳ quá đô".Trong cơ cấu sản xuất và cơ cấu đâu tư, tôn trong nguyên tắc quan hê SX phải phù hợp vơi lưc lượng SX, Đại hôi VI đa xác định phải điêu chỉnh lại các cơ cấu này theo hương "không bô tri xây dưng công nghiêp năng vượt quá điêu kiên và khả năng thưc tê", tập trung sức người, sức của vào viêc thưc hiên ba chương trình muc tiêu: sản xuất lương thưc- thưc phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và sản xuất hàng xuất khẩu. Đây là nhưng chương trình chẳng nhưng đáp ứng được nhu câu bức xúc nhất lúc bấy giờ mà con là điêu kiên thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hoa, là cái gôc tạo ra sphẩm hàng hoa

- Hai là trong điêu kiên ngày nay khi thê giơi đang đi vào nên kinh tê tri thức thì chúng ta phải “nâng cao hàm lượng tri thức trong các nhân tô phát triên KTXH, tưng bươc phát triên kinh tê tri thức ơ nươc ta”(VKĐH IX) và VKĐH X tiêp tuc phát triên tư tương đo trong điêu kiên đất nuơc ta đa hôi nhập vơi công đồng quôc tê và nhấn mạnh phải: “phát triên kinh tê tri thức, coi kinh tê tri thức là yêu tô quan trong của nên kinh tê và công nghiêp hoa, hiên đại hoa đất nươc”. Đây là biên pháp nhăm khắc phuc nguyên nhân sâu xa của bênh chủ quan duy ý chi và bênh bảo thủ là sư yêu kém vê lý luận, lạc hậu vê trình đô, tri thức KH công nghê. Văn kiên ĐH Đảng lân VIII đa nhấn mạnh: “phải lấy viêc phát huy nguồn lưc con người làm yêu tô cơ bản cho sư phát triên nhanh và bên vưng”. Đê thưc hiên được điêu đo, Đảng ta cung đa đê ra phương hương trong VK ĐH X là “phát huy tôi đa khả năng vê vật chất, tri tuê và tinh thân của moi người dân”, đăc biêt phải chú ý: “trong dung nhân tài, các nhà khoa hoc đâu ngành, tông công trình sư, kỹ sư trương, kỹ thuật viên lành nghê và công nhân co tay nghê cao. Co chinh sách thu hút các nhà khoa hoc, công nghê giỏi ơ trong nươc và ngoai nươc, trong công đồng người VN ơ nươc ngoai”

Đê đảm bảo công cuôc đôi mơi đi đúng hương và ngày càng đạt kêt quả cao, Đảng ta đẽ đê ra biên pháp: “nâng cao năng lưc lanh đạo và sức chiên đấu của Đảng…”(VKĐH X), đồng thời phải: “tiêp tuc phát huy truyên thông vẻ vang của Đảng, của dân tôc, nêu cao tinh thân yêu nươc, ý chi tư cường, ra sức thi đua thưc hiên thắng lợi nghị quyêt của ĐH, sơm đưa nuơc ta ra khỏi tình trạng kém phát triên và tiên mạnh trên con đường công nghiêp hoa, hiên đại hoa vì muc tiêu dân giàu, nuơc mạnh, xa hôi công băng, dân chủ, văn minh”.

Từ những kinh nghiệm thời gian qua, tại Đại hội XI của Đảng (tháng 1-2011), Đảng ta đã rút ra những bài học kinh nghiệm sau:

- Một là, trong bất kỳ điêu kiên và tình huông nào, phải kiên trì thưc hiên đường lôi và muc tiêu đôi mơi, kiên định và vận dung sáng tạo, phát triên chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tương Hồ Chi Minh, kiên định muc tiêu đôc lập dân tôc và chủ nghĩa xa hôi. Đôi mơi toàn diên, đồng bô vơi nhưng bươc đi thich hợp. Tich cưc, chủ đông hôi nhập kinh tê quôc tê phải gắn vơi chú trong xây dưng nên kinh tê đôc lập, tư chủ, giư vưng truyên thông và bản sắc văn hoá dân tôc. Mơ rông, phát huy dân chủ phải gắn vơi tăng cường ky luật, ky cương và ý thức trách nhiêm của mỗi công dân, cơ quan, đơn vị, doanh nghiêp và cả công đồng.

- Hai là, phải thưc sư coi trong chất lượng, hiêu quả tăng trương và phát triên bên vưng, nâng cao chất lượng và hiêu quả của nên kinh tê, đồng thời duy trì tôc đô tăng trương hợp lý, giư vưng ôn định kinh tê vĩ mô. Tăng cường huy đông các nguồn lưc trong và ngoài nươc, sử dung tiêt kiêm và hiêu quả các nguồn lưc đê đẩy nhanh tôc đô phát triên kinh tê. Phát triên lưc lượng sản xuất phải đồng

Lơp M12CQDT01-N Page 5

Page 6: On tap thi triet hoc mac le nin

thời xây dưng, hoàn thiên quan hê sản xuất phù hợp; củng cô và tăng cường các yêu tô bảo đảm định hương xa hôi chủ nghĩa của nên kinh tê.

- Ba là, phải coi trong viêc kêt hợp chăt chẽ giưa tăng trương kinh tê vơi thưc hiên tiên bô và công băng xa hôi; bảo đảm an sinh xa hôi, chăm lo đời sông vật chất và tinh thân của nhân dân, nhất là đôi vơi người nghèo, đồng bào ơ vùng sâu, vùng xa, đăc biêt là trong tình hình kinh tê kho khăn, suy giảm; gắn phát triên kinh tê vơi phát triên văn hoa, củng cô quôc phong, an ninh, tăng cường quan hê đôi ngoại, thưc hiên tôt hai nhiêm vu chiên lược xây dưng và bảo vê Tô quôc.

- Bốn là, đăc biêt chăm lo củng cô, xây dưng Đảng cả vê chinh trị, tư tương và tô chức. Thật sư phát huy dân chủ, giư vưng nguyên tắc, ky luật, ky cương, đoàn kêt thông nhất, gắn bo mật thiêt vơi nhân dân, tôn trong và phát huy quyên làm chủ của nhân dân, dưa vào nhân dân đê xây dưng Đảng. Xây dưng đôi ngu cán bô, đảng viên vưng vàng vê chinh trị, tư tương, trong sáng vê đạo đức, lôi sông, co sức chiên đấu cao, thành thạo vê chuyên môn, nghiêp vu; phát huy hiêu lưc, hiêu quả quản lý của Nhà nươc, tinh tich cưc, chủ đông, sáng tạo của Măt trận Tô quôc và các đoàn thê nhân dân.

- Năm là, trong công tác lanh đạo và chỉ đạo phải rất nhạy bén, kiên quyêt, sáng tạo, bám sát thưc tiên đất nươc; chú trong công tác dư báo, kịp thời đê ra các giải pháp phù hợp vơi tình hình mơi; tăng cường công tác tuyên truyên, tạo sư đồng thuận cao, phát huy sức mạnh của cả hê thông chinh trị, của toàn xa hôi.

Trên đây là phân trình bày khái quát và đánh giá các hình thức lịch sử cơ bản của Chủ nghĩa duy vật gắn liên vơi tình hình KT-XH thưc tiên của Viêt Nam thời gian qua.

1b. Anh ch hay trình bày nh ng đ c tr ng c b n c a tri th c tri t h c. M i quan h ị ư ă ư ơ ả ủ ứ ê o ô êc a tri t h c v i các môn khoa h c khácủ ê o ơ o

Hiên nay, vấn đê tri thức đang được quan tâm nghiên cứu sâu sắc cả vê phương diên triêt hoc lẫn nhận thức khoa hoc noi chung. Điêu đo không chỉ do yêu câu của kinh tê tri thức, mà con do sư phát triên mạnh mẽ của khoa hoc và công nghê, đăc biêt là công nghê thông tin. Trong nghiên cứu tri thức, môt khia cạnh nôi lên, đo là xác định bản chất tri thức hay định nghĩa khái niêm tri thức.

Tri thức là môt thành phân của nhận thức, của toàn bô đời sông tinh thân, ý thức con người noi chung. Tri thức liên quan đên moi tồn tại, hoạt đông của con người, xa hôi và co nhưng cơ sơ tư nhiên nhất định của no. Mỗi đăc trưng của tri thức sẽ được vạch ra dưa trên môt hoăc nhưng quan điêm xem xét nhất định, trong đo co quan điêm cơ bản, làm nên tảng của toàn bô sư xem xét. Viêc chỉ ra nhưng đăc trưng của tri thức dươi đây sẽ mang nôi dung và ý nghĩa như vậy. Phải thấy ngay răng viêc nhận thức bản chất của tri thức sẽ trơ nên hỗn đôn, kho xác định, nêu trươc hêt không thưa nhận tri thức là môt dạng thái nhất định của tinh thân, là “hình ảnh chủ quan của thê giơi khách quan”. Môt trong nhưng luận điêm tiêu biêu của triêt hoc Mác vê ý thức: “ý niêm chẳng qua chỉ là vật chất được di chuyên vào trong đâu oc con người và được cải biên đi ơ trong đo”. Luận điêm đo thê hiên rõ quan điêm duy vật khoa hoc vê ý thức, cho thấy rõ ý thức là sư phản ánh hiên thưc vật chất khách quan vào bô oc người. Do đo, tri thức vơi tư cách thành phân của nhận thức và của ý thức, tất nhiên cung được xem là cái phản ánh, cái tồn tại trong bô oc người - chủ thê tri thức, phân biêt, đôi lập vơi cái được phản ánh là hiên thưc vật chất khách quan. Như vậy, tri thức là cái tinh thân, là “hình ảnh chủ quan của thê giơi khách quan”. Vơi tư cách là cái tinh thân, tri thức phản ánh các đôi tượng vật chất không phải băng cách tái hiên đôi tượng đo băng nhưng đăc tinh vật chất như nhưng phản ánh vô cơ, vật lý, mà băng nhưng đăc tinh tư nhiên - xa hôi tông hợp, đăc trưng cho hoạt đông và chức năng phản ánh của bô nao người.

Tri thức là hình thức cao nhất của sư tiên hoá các hình thức phản ánh. Cùng vơi viêc hiêu tri thức theo quan điêm phản ánh luận duy vật mácxit, thì viêc hiêu no vơi tư cách môt hình thức của sư tiên hoá của các hình thức phản ánh, lại là môt goc nhìn khác, goc nhìn tiên hoá luận vê tri thức.

Lơp M12CQDT01-N Page 6

Page 7: On tap thi triet hoc mac le nin

Tri thức là kêt quả của nhận thức. Viêc xem xét tri thức theo quan điêm phản ánh luận không tách rời tiêp cận tri thức theo quan điêm hoạt đông. Nhận thức của con người dù dươi bất kỳ hình thức nào vơi mức đô nào, cung đêu là quá trình hoạt đông. Theo cơ cấu chung, thì hoạt đông nào cung co yêu tô cuôi cùng mang ý nghĩa “khép lại” môt chu trình, đo là sản phẩm hay kêt quả của no. Không thê đồng nhất kêt quả vơi quá trình tạo ra no trong bất kỳ hoạt đông nào của con người. Thi du, viêc người ta đăt ra câu hỏi: “Trái đất co hình gì?”, viêc người ta đi tìm câu trả lời cho câu hỏi đo và viêc người ta đưa ra được câu trả lời răng “Trái đất hình câu”, rõ ràng là hai thành tô khác nhau của hoạt đông nhận thức. Cái sau là kêt quả và cái trươc là quá trình đạt đên cái sau. Tất nhiên, trong quá trình đi đên kêt luận “Trái đất hình câu”, người ta phải vận dung nhiêu tri thức khác như nhưng hiêu biêt (tri thức) vê “trái”, “đất”, “trái đất”, vê “hình”, “câu” và “hình câu” v.v.. Nhưng tri thức này cấu thành quá trình nhận thức, sáng tạo ra nhưng tri thức mơi, giúp người ta hiêu ra điêu là “Trái đất hình câu”. Nhưng nhưng tri thức ấy khi tách riêng ra, chúng vẫn là kêt quả của nhưng quá trình nhận thức đa diên ra trươc đo, con trong quá trình nhận thức đê đạt đên tri thức mơi (nhận ra “Trái đất hình câu”), chúng là nhưng yêu tô cấu thành quá trình ấy, là phương tiên, chứ không phải muc đich.

Tri thức vơi tư cách là thông tin. Quan niêm tri thức, sư phản ánh ơ giơi tư nhiên hưu sinh noi chung, là thông tin. Như moi vật mang thông tin, bô nao con người mang, lưu giư tri thức không phải đê cô định chúng trong trạng thái đa xong xuôi, kêt thúc, hoăc thậm chi trong trạng thái chêt, mà là đê chuẩn bị, đem lại, cung cấp cho nhưng yêu câu, hoạt đông mơi của con người. Chỉ vơi ý nghĩa ấy, tri thức mơi tồn tại vơi nghĩa là thông tin và cung chỉ nhờ vậy, bô oc con người mơi trơ thành vật mang thông tin là tri thức. Tuy nhiên, vơi tư cách là thông tin, tri thức khác vơi nhưng hình thức thông tin tinh thân, vật chất khác. Tri thức không đem lại nhưng thông tin vê các cảm xúc, ý chi, niêm tin và khát vong của con người. Măt khác, nhưng xúc cảm của con người cung là nhưng thông tin, nhưng chúng không trưc tiêp đem lại tri thức. Tuy vậy, thông tin tri thức và thông tin tình cảm không tách rời nhau. Thi du, nhìn thấy môt người găp cảnh ngô bi đát, đau thương, chúng ta cung cảm thấy đau đơn. Nhưng tri thức không đem lại chinh sư đau đơn ấy, mà chỉ cho chúng ta biêt nhưng “dấu hiêu” của sư đau thương, như sư buồn ba trên nét măt, sư quăn quại, kêu rên… của người co cảnh ngô ấy. Con sư đau đơn của chúng ta không bắt nguồn chủ yêu tư sư nhận ra nhưng dấu hiêu ấy, mà là tư chinh cái tình cảnh của đôi tượng mà nhưng dấu hiêu noi trên đa đung chạm đên và làm rung đông cái lương năng bên trong của chúng ta. Thông tin - tri thức là thông tin sông, co khả năng sinh sôi không ngưng. Môt măt, no không ngưng được nạp thêm, làm đây thêm vê khôi lượng, loại hình, dung lượng tư môi trường; măt khác, không ngưng truyên vào môi trường. Trong cả hai quá trình ấy, thông tin tri thức vẫn co thê vưa là sư nạp thêm, vưa là sư mất đi, vưa cung cấp và vưa sửa chưa, điêu chỉnh. Đây là quá trình đăc biêt của thông tin tri thức.

Tri thức là sư biêu hiên, khẳng định bản chất con người. Đây là sư tiêp cận con người, tiêp cận văn hoa vê tri thức. Vì thê, câu hỏi trươc tiên phải được đăt ra và giải đáp là: “Con người là gì?”. Sư giải đáp là toàn bô nhưng luận giải vê tri thức phù hợp vơi nhận thức khoa hoc.

Môi quan hê cua triêt hoc vơi cac môn khoa hoc khac:

Triêt hoc là môt hình thái ý thức xa hôi; là hê thông tri thức lý luận chung nhất của con người vê thê giơi; vê vị tri, vai tro của con người trong thê giơi ấy.

Vơi quan niêm đo, triêt hoc cô đại không co đôi tượng nghiên cứu riêng của mình, mà được xem là"khoa hoc của moi khoa hoc".

Quan niêm macxit cho răng:"Triêt hoc là môt trong nhưng hình thái ý thức xa hôi, là hoc thuyêt vê nhưng nguyên tắc chung nhất của tồn tại và nhận thức, của thái đô con người đôi vơi thê giơi; là khoa hoc vê nhưng quy luật chung nhất của tư nhiên, xa hôi và tư duy".

Sư hình thành, phát triên của triêt hoc không thê tách rời sư phát triên của khoa hoc cu thê, qua khái quát các thành tưu của khoa hoc cu thê. Tuy nhiên, triêt hoc cu thê, no là thê giơi quan và phương pháp luận cho khoa hoc cu thê, no là thê giơi quan và phương pháp luận cho khoa hoc cu

Lơp M12CQDT01-N Page 7

Page 8: On tap thi triet hoc mac le nin

thê, là cơ sơ lý luận cho các khoa hoc cu thê trong viêc đánh giá các thành tưu đa đạt được, cung như vạch ra phương hương, phương pháp cho quá trình nghiên cứu khoa hoc cu thê. Khác vơi các khoa hoc cu thê chỉ đi vào nghiên cứu tưng lĩnh vưc riêng biêt của thê giơi, triêt hoc xem xét thê giơi như môt chỉnh thê và đem lại môt hê thông các quan niêm vê chỉnh thê đo. Triêt hoc là sư diên tả thê giơi quan băng lý luận. Măc dù co sư khác nhau giưa các hê thông triêt hoc, nhưng điêm chung của chúng là đêu nghiên cứu nhưng vấn đê chung nhất của tư nhiên, xa hôi và con người, môi quan hê của con người noi chung, của tư duy noi riêng vơi thê giơi.

Trong lịch sử triêt hoc, chủ nghĩa duy vật đong vai tro tich cưc đôi vơi sư phát triên của khoa hoc, ngược lại chủ nghĩa duy tâm thường được sử dung làm công cu biên hô cho tôn giáo và cản trơ khoa hoc phát triên. Sư ra đời của chủ nghĩa duy vật biên chứng luôn gắn liên vơi các thành tưu của khoa hoc hiên đại, là sư khái quát các thành tưu khoa hoc đồng thời no đong vai tro to lơn đôi vơi sư định hình phát triên của khoa hoc hiên đại. Tuy nhiên, chủ nghĩa duy vật biên chứng không thê thay thê các khoa hoc khác. Theo yêu câu của sư phát triên đoi hỏi phải co sư liên minh chăt chẽ giưa triêt hoc vơi các khoa hoc khác.

Như vậy, co thê kêt luận:

- Kêt luận của các khoa hoc là nhưng tư liêu đê tư đo triêt hoc rút ra nhưng kêt luận chung nhất.

- Nhưng kêt luận chung nhất của triêt hoc quay lại phuc vu cho các khoa hoc cu thê vơi tư cách định hương đê các khoa hoc cu thê co thê đạt được kêt quả tôi ưu

2. Trình bày khái quát và đánh giá các hình th c l ch s c a phép bi n ch ngứ ị ử ủ ê ứ

Ngay tư rất sơm trong triêt hoc xuất hiên hai phương pháp đôi lập nhau trong viêc xem xét thê giơi: Phương pháp biên chứng và phương pháp siêu hình.

Trong thời kỳ cô đại, phép biên chứng chất phác, ngây thơ, mà đỉnh cao của no là phép biên chứng cô đại Hy Lạp, chiêm vị tri ưu trôi. Theo quan điêm biên chứng đo, thê giơi là môt chỉnh thê thông nhất; giưa các bô phận của no co môi liên hê qua lại, thâm nhập vào nhau, tác đông và ảnh hương lẫn nhau; thê giơi và các bô phận cấu thành thê giơi ấy không ngưng vận đông và phát triên.

Điên hình như:

Trường phái Milê: Trường phái duy vật đơn nguyên do 3 nhà triêt hoc duy vật là Talét, Anaximăngđrơ, Anaximen xây dưng, nhăm làm sáng rõ bản nguyên vật chất của thê giơi. Nêu bản nguyên vật chất của thê giơi được Talét cho là nươc, thì Anaximăngđrơ cho là apeiron, con Anaximen cho là không khi. Nhưng quan niêm triêt hoc duy vật của trường phái Milê tuy con môc mạc, thô sơ nhưng co ý nghĩa vô thân chông lại thê giơi quan thân thoại đương thời và đa chứa đưng nhưng yêu tô biên chứng chất phác.

Trường phái Hêraclít: Trường phái duy vật đơn nguyên do Hêraclit xây dưng, thê hiên rõ các tư tương biên chứng chất phác thời cô Hi Lạp thông qua các phỏng đoán thiên tài vê quy luật thông nhất và đấu tranh của các măt đôi lập. Dù chưa trình bày các quan niêm biên chứng như môt hê thông, nhưng hâu hêt các luận điêm côt lõi của phép biên chứng đêu đa được ông đê cập đên dươi dạng danh ngôn, ty du, hay nhưng phát biêu mang tinh chất triêt lý sâu sắc. Phép biên chứng duy vật chất phác là đong gop của triêt hoc Hêraclit vào kho tàng tư tương của nhân loại.

Trường phái đa nguyên Empêđốc - Anaxago: Đê lý giải tinh đa dạng của vạn vật trong thê giơi theo tinh thân duy vật, Empêđôc và Anaxago cô vượt qua quan niêm đơn nguyên sơ khai của trường phái Milê và trường phái Hêraclit, xây dưng quan niêm đa nguyên vê bản chất của thê giơi vật chất đa dạng

Trường phái nguyên tử luận Lơxíp - Đêmôcrít: Trường phái này là đỉnh cao của triêt hoc duy vật Hi Lạp cô đại trong giai đoạn cưc thịnh vơi các đại biêu Lơxip, Đêmôcrit; trong đo, Lơxip là người đâu tiên nêu lên các quan niêm vê nguyên tử, Đêmôcrit là người phát triên các quan niêm này

Lơp M12CQDT01-N Page 8

Page 9: On tap thi triet hoc mac le nin

thành môt hê thông chăt chẽ và co sức thuyêt phuc. Măc dù vẫn con nhiêu hạn chê nhưng vơi nhưng thành tưu đạt được, Đêmôcrit đa nâng chủ nghĩa duy vật Hi Lạp lên đỉnh cao, làm cho no đủ sức đương đâu chông lại các trào lưu duy tâm đang thịnh hành bấy giờ, mà trươc hêt là trào lưu duy tâm nôi tiêng của Platon. Sang thời kỳ suy tàn của triêt hoc Hi Lạp cô đại (Hi Lạp hoa) Êpicua (Epicure) đa củng cô và bảo vê và phát triên thêm hoc thuyêt nguyên tử…

Ta nhận thấy rằng triết học thời này có những đặc điểm sau:

- Một là, triêt hoc Hy Lạp cô đại thê hiên thê giơi quan, ý thức hê và phương pháp luận của giai cấp chủ nô thông trị. No là công cu lý luận đê giai cấp này duy trì trật tư xa hôi, củng cô vai tro thông trị của mình.

- Hai là, trong nên triêt hoc Hy Lạp cô đại co sư phân chia và đôi lập rõ ràng giưa các trào lưu, trường phái duy vật - duy tâm, vô thân - hưu thân và gắn liên vơi cuôc đấu tranh chinh trị - tư tương; trong đo, điên hình là cuôc đấu tranh giưa trào lưu duy vật của Đêmôcrit và trào lưu duy tâm của Platông…

- Ba là, trong nên triêt hoc Hy Lạp cô đại đa xuất hiên phép biên chứng chất phác. Các nhà triêt hoc Hy Lạp cô đại là “nhưng nhà biên chứng bẩm sinh”. Ho nghiên cứu và sử dung phép biên chứng đê nâng cao nghê thuật hùng biên, đê bảo vê quan điêm triêt hoc của mình, đê tìm ra chân lý. Ho đa phát hiên ra nhiêu yêu tô của phép biên chứng, nhưng chưa trình bày chúng như môt hê thông lý luận chăt chẽ.

- Bốn là, triêt hoc Hy Lạp cô đại gắn bo mật thiêt vơi khoa hoc tư nhiên đê tông hợp moi hiêu biêt vê các lĩnh vưc khác nhau nhăm xây dưng bức tranh vê thê giơi như môt hình ảnh chỉnh thê thông nhất moi sư vật, hiên tượng xảy ra trong no. Do trình đô tư duy lý luận con thấp, nên khoa hoc tư nhiên chưa đạt tơi trình đô mô xẻ, phân tich tư nhiên đê đi sâu vào bản chất sư vật, mà no mơi nghiên cứu tư nhiên trong tông thê đê dưng nên bức tranh tông quát vê thê giơi. Vì vậy, các nhà triêt hoc đồng thời là các nhà khoa hoc tư nhiên, ho quan sát trưc tiêp các hiên tượng tư nhiên đê rút ra nhưng kêt luận triêt hoc.

- Năm là, triêt hoc Hy Lạp coi trong vấn đê con người. Các nhà triêt hoc Hy Lạp cô đại đa đưa ra nhiêu quan niêm khác nhau vê con người, cô li giải vấn đê quan hê giưa linh hồn và thê xác, vê đời sông đạo đức - chinh trị - xa hôi của ho. Dù con co nhiêu bất đồng, song nhìn chung các triêt gia đêu khẳng định con người là tinh hoa cao qui nhất của tạo hoa.

Đánh giá măt tich cưc và sư hạn chê của quan điêm biên chứng chất phác thời cô đại, Ph.Ăngghen cho răng trong quan điêm đo, chúng ta thấy môt bức tranh vê sư chăng chịt vô tận của nhưng môi liên hê và nhưng sư tác đông qua lại, sư vận đông và phát triên, nhưng chưa làm rõ được cái gì đang liên hê cung như nhưng quy luật nôi tại của sư vận đông và phát triên.

Nhăm khắc phuc nhưng hạn chê trên đây, đê đáp ứng nhu câu hoạt đông thưc tiên của con người và cung nhờ sư tiên bô của nhận thức, con người đa tiên hành nghiên cứu các bô phận khác nhau của thê giơi. Trong quá trình nghiên cứu, người ta tạm thời không chú ý tơi môi liên hê giưa khách thê đang nghiên cứu vơi các khách thê khác cung như vơi thê giơi noi chung, tạm thời cô định sư vật ơ trạng thái hiên co mà không xem xét no trong quá trình vận đông và phát triên. Nhờ vậy tri thức con người vê các bô phận riêng rẽ của thê giơi trong trạng thái tĩnh tại của chúng ngày càng trơ nên sâu sắc hơn. Trươc nhưng thành quả to lơn trong viêc nhận thức các bô phận cấu thành thê giơi do viêc áp dung phương pháp phân tich mang lại, môt sô nhà triêt hoc đa tuyêt đôi hoa phương pháp phân tich, và xem đo là phương pháp duy nhất đê nhận thức thê giơi. Tư đo ra đời phương pháp tư duy siêu hình - môt phương pháp mang “tinh hạn chê đăc thù của nhưng thê ky gân đây”.

Tư giưa thê ky XVIII trơ đi, khoa hoc tư nhiên chuyên dân trong tâm sang viêc nghiên cứu các quá trình trong sư liên hê, vận đông và phát triên của chúng. Nhưng thành quả do khoa hoc tư nhiên mang lại đa chứng minh răng, tư bản thân thê giơi tồn tại môt cách biên chứng. Quan điêm siêu hình

Lơp M12CQDT01-N Page 9

Page 10: On tap thi triet hoc mac le nin

bị chinh khoa hoc tư nhiên làm mất đi cơ sơ tồn tại của no. Nhưng viêc phủ định quan điêm siêu hình lúc này dẫn đên tơi viêc xác lập vị tri ưu trôi của phép biên chứng duy tâm khách quan mà định cao là ơ triêt hoc Hêghen.

Nhà triêt hoc Ph.Hêghen, bô oc bách khoa toàn thư vĩ đại nhất trong lịch sử triêt hoc của nhân loại đa xây dưng hê thông triêt hoc duy tâm khách quan biên chứng nôi tiêng. Trong Hiên tượng luận tinh thân, ông nêu lên nhưng nên tảng của môt triêt hoc mơi, qua tác phẩm này Hêghen đa thoát ra khỏi sư ràng buôc mình vơi tư tương của Senlinh; Con trong Bách khoa toàn thư các khoa hoc triêt hoc, ông trình bày môt cách chi tiêt toàn bô nôi dung Hê thông triêt hoc mơi của mình.

Theo Hêghen, giơi tư nhiên và xa hôi loài người chỉ là sư tồn tại khác của “ý niêm”, do sư tha hoa của ý niêm mà thành. Ý niêm năm trong quá trình vận đông và phát triên không ngưng. Viêc nghiên cứu tinh biên chứng của ý niêm đa dẫn Hêghen đên chỗ đưa ra môt hê thông các khái niêm, các phạm trù và các quy luật cơ bản của phép biên chứng. Đây thưc sư là công lao lơn của Hêghen. Song do bị chi phôi bơi chủ nghĩa duy tâm khách quan, Hêghen đa rút ra kêt luận hoàn toàn sai lâm: Biên chứng của ý niêm quy định tinh biên chứng của các sư vật và hiên tượng.

Theo Hêghen: Hiên tượng luận tinh thân vơi 4 nên tảng của triêt hoc mơi

Môt là, thưa nhận tồn tại ý niêm tuyêt đôi: Theo Hêghen, ý niêm tuyêt đôi chứ không phải cái Tuyêt đôi (Senlinh) là nên tảng của hiên thưc. Ý niêm tuyêt đôi là sư hợp nhất giưa thưc thê - giơi tư nhiên (Xpinôda) và cái Tôi tuyêt đôi (Phichtơ), là sư đồng nhất giưa tư duy và tồn tại, giưa tinh thân và vật chất, là Đấng tôi cao sáng tạo ra giơi tư nhiên, con người và lịch sử nhân loại. Con người chỉ là môt sản phẩm của quá trình vận đông phát triên tư thân của ý niêm tuyêt đôi. Hoạt đông nhận thức và cải tạo thê giơi của con người, tức lịch sử nhân loại chỉ là giai đoạn phát triên cao của ý niêm tuyêt đôi, là công cu đê no nhận thức chinh bản thân mình và quay trơ vê vơi chinh mình. Theo Hêghen, tư duy lôgich chứ không phải trưc giác nghê thuật (Senlinh) là hình thức thê hiên cao nhất của ý niêm tuyêt đôi.

Hai là, thưa nhận sư phát triên của ý niêm tuyêt đôi: Phát triên được Hêghen hiêu như môt chuỗi các hành đông phủ định biên chứng, trong đo, cái mơi liên tuc thay thê cái cu, nhưng đồng thời kê thưa nhưng yêu tô hợp lý của cái cu. Quá trình phát triên của ý niêm tuyêt đôi diên ra theo tam đoạn thức “chinh đê - phản đê - hợp đê”. Đo cung là quá trình phát sinh và giải quyêt mâu thuẫn giưa cái vật chất và cái tinh thân, giưa khách thê và chủ thê... trong bản thân ý niêm tuyêt đôi.

Ba là, thưa nhận ý thức con người là sản phẩm của lịch sử: Hêghen coi lịch sử là hiên thân của ý niêm tuyêt đôi, là đỉnh cao của sư phát triên ý niêm tuyêt đôi trên trân gian. Lịch sử nhân loại co được nhờ vào hoạt đông co ý thức của nhưng cá nhân cu thê, nhưng no lại là nên tảng quy định ý thức của mỗi cá nhân. Ý thức cá nhân chỉ là sư khái quát, sư “đi tắt” toàn bô lịch sử mà ý thức nhân loại đa trải qua. Ý thức nhân loại là sư tái hiên lại toàn bô tiên trình của lịch sử nhân loại, là sản phẩm của lịch sử, là hiên thân của ý niêm tuyêt đôi.

Bôn là, triêt hoc là hoc thuyêt vê ý niêm tuyêt đôi: Hêghen thưa nhận co 3 hình thức thê hiên ý niêm tuyêt đôi trên trân gian là nghê thuật, tôn giáo và triêt hoc, trong đo, triêt hoc là hình thức thê hiên cao nhất, tron vẹn và đây đủ nhất ý niêm tuyêt đôi. Theo Hêghen, triêt hoc là khoa hoc của moi khoa hoc, là khoa hoc vạn năng đong vai tro nên tảng cho toàn bô thê giơi quan và tư tương con người. Nhưng mỗi thời đại lại co môt hoc thuyêt triêt hoc của riêng mình. Hoc thuyêt này là tinh hoa tinh thân của thời đại đo, là thời đại được thê hiên dươi dạng tư tương. Mỗi hê thông triêt hoc của môt thời đại nào đo đêu là sư chắt loc, kêt tinh, khái quát lại toàn bô lịch sử tư tương trươc đo, đăc biêt là tư tương triêt hoc. Triêt hoc và lịch sử triêt hoc thông nhất vơi nhau như là sư thông nhất giưa cái lôgich và cái lịch sử; vì vậy, triêt hoc phải bao trùm toàn bô lịch sử phát triên của ý niêm tuyêt đôi. Theo quan điêm này thì triêt hoc Hêghen, - khoa hoc vê ý niêm tuyêt đôi -, được chia thành 3 bô phận là khoa hoc lôgich, triêt hoc tư nhiên, triêt hoc tinh thân; ứng vơi 3 giai đoạn phát triên của ý

Lơp M12CQDT01-N Page 10

Page 11: On tap thi triet hoc mac le nin

niêm tuyêt đôi là ý niêm tuyêt đôi trong chinh no, ý niêm tuyêt đôi trong sư tồn tại khác của no (tư tha hoa), ý niêm tuyêt đôi khắc phuc sư tư tha hoa quay vê vơi no.

Khoa hoc lôgich: Là tác phẩm quan trong nhất của Hê thông triêt hoc Hêghen, Khoa hoc lôgich nghiên cứu ý niêm tuyêt đôi ơ giai đoạn sơ khai, nhưng lại là xuất phát điêm của hê thông. Khi vạch ra nhưng hạn chê của lôgich hoc cu là chỉ nghiên cứu tư duy chủ quan trong phạm vi ý thức cá nhân mà không chỉ ra được ranh giơi giưa lôgich hoc vơi các ngành khoa hoc khác cùng nghiên cứu tư duy, là chỉ dưa trên nhưng phạm trù bất đông, tách rời hình thức ra khỏi nôi dung của no..., Hêghen khơi thảo môt lôgich hoc mơi giúp vạch ra bản chất đich thưc của tư duy, và đong vai tro như môt phương pháp luận triêt hoc làm cơ sơ cho moi khoa hoc.

Triêt hoc tư nhiên: Đây là hoc thuyêt vê giơi tư nhiên vơi tinh cách là môt dạng tồn tại khác của ý niêm tuyêt đôi dươi dạng các sư vật vật chất. Hêghen không giải thich ý niêm tuyêt đôi chuyên tư chinh no sang giơi tư nhiên như thê nào và khi nào, mà chỉ noi răng ý niêm tuyêt đôi tồn tại bên ngoài thời gian, và giơi tư nhiên cung không co khơi đâu trong thời gian. Hêghen cho răng, quá trình hình thành giơi tư nhiên tư ý niêm tuyêt đôi đồng thời cung là quá trình ý niêm tuyêt đôi ngày càng biêu hiên ra thành giơi tư nhiên. Thê giơi đa được tạo ra, hiên đang được tạo ra và sẽ vĩnh viên được tạo ra.

Triêt hoc tinh thân: Trong tác phẩm này, Hêghen xem xét ý niêm tuyêt đôi ơ giai đoạn cuôi cùng trên con đường diêu hành nơi trân gian, tư bỏ giơi tư nhiên, khắc phuc sư tha hoa, quay vê lại chinh mình như thê nào.

Nhận xét chung về Hệ thống triết học Hêghen

Môt là, thê giơi quan duy tâm là thê giơi quan xuyên suôt toàn bô nôi dung triêt hoc Hêghen: Moi sư vật, quá trình dù là vật chất hay tinh thân đêu là hiên thân của ý niêm tuyêt đôi. Ý niêm tuyêt đôi chi phôi moi sư sinh thành, tồn tại và tiêu vong của hêt thảy moi cái trong thê giơi. Vật chất, giơi tư nhiên chỉ là sư tư tha hoa, môt sư tồn tại khác, môt sản phẩm sơ cứng bất đông của ý niêm tuyêt đôi mà thôi. Đê cao cái tinh thân, khẳng định tinh quyêt định của no trong viêc đưa ra các phương thức giải quyêt cho các vấn đê thuôc vê lý luận cung như thưc tiên là tư tương chủ đạo được trình bày trong toàn bô nôi dung triêt hoc Hêghen.

Hai là, phép biên chứng là linh hồn sông đông của hê thông triêt hoc Hêghen: Tư tương vê môi liên hê phô biên (moi cái đêu là hiên thân, là các giai đoạn khác nhau nhưng liên hê lẫn nhau của ý niêm tuyêt đôi) và tư tương vê sư phát triên (quá trình phủ định biên chứng của ý niêm tuyêt đôi) là nhưng tư tương cơ bản xuyên suôt, là mạch suôi ngâm thấm chảy qua toàn bô hê thông của Hêghen.

Phát triên là môt quá trình thay đôi tư thấp lên cao, băng cách chuyên hoa qua lại giưa lượng và chất, do sư giải quyêt nhưng mâu thuẫn nôi tại trong các hình thức cu thê của ý niêm tuyêt đôi tạo nên. Trên cơ sơ mô xẻ quá trình tư vận đông của ý niêm tuyêt đôi, Hêghen đa phát hiên ra các quy luật cơ bản của phép biên chứng và các quy luật không cơ bản - các căp phạm trù.

Hêghen con xây dưng các nguyên tắc của lôgich biên chứng, các quan điêm biên chứng vê nhận thức, ông đa đăt nên mong cho sư thông nhất giưa phép biên chứng, lôgich hoc và nhận thức luận. Theo Hêghen, nhận thức phải đi tư trưu tượng đên cu thê, nhận thức lý thuyêt phải thông nhất vơi hoạt đông thưc tiên. Chân lý phải mang tinh cu thê, tinh quá trình và là sư phù hợp của khái niêm vơi thưc tiên. Tuy nhiên, đôi vơi Hêghen, nhận thức là khám phá ra ý niêm tuyêt đôi chứ không phải khám phá ra giơi tư nhiên vật chất; và thưc tiên không phải là hoạt đông vật chất mà chỉ là nhưng hoạt đông tinh thân của chủ thê sáng tạo ra tư tương mà thôi.

Phép biên chứng của Hêghen không chỉ là lý luận biên chứng vê sư phát triên của thê giơi ý niêm, mà con là phương pháp biên chứng nghiên cứu thê giơi ý niêm. Thông qua phép biên chứng của ý niêm, Hêghen đa đoán được phép biên chứng của sư vật, vì vậy, no là phép biên chứng duy tâm.

Lơp M12CQDT01-N Page 11

Page 12: On tap thi triet hoc mac le nin

Phép biên chứng của Hêghen, vê thưc chất, là tich cưc và cách mạng, nhưng no lại bị giam ham trong hê thông triêt hoc duy tâm thân bi của ông; vì vậy, trong triêt hoc của Hêghen, bên cạnh nhưng nôi dung biên chứng, tiên bô, vạch thời đại, khoa hoc và cách mạng lại co không it quan điêm siêu hình, phản đông, phản khoa hoc và bảo thủ, tư biên; nghĩa là trong no chứa đưng nhiêu mâu thuẫn.

+ Hêghen đa phủ nhận sư phát triên trong giơi tư nhiên, ông bất chấp hay phủ nhận nhiêu thành tưu của khoa hoc tư nhiên bấy giờ nêu chúng không dung hợp vơi ý niêm tuyêt đôi.

+ Hêghen coi nhà nươc Đức, văn minh Đức là đỉnh cao của hiên thân tinh thân tuyêt đôi trên trân gian, là chuẩn mưc cuôi cùng mà moi dân tôc trên thê giơi phải vươn đên.

+ Hêghen coi, trong triêt hoc Đức - triêt hoc Hêghen, ý niêm tuyêt đôi đa khám phá ra chinh mình tư cái không phải là mình đê quay vê vơi mình; do đo, tại đây, moi sư phát triên tiêp tuc đêu chấm dứt…

Dù co nhiêu hạn chê không nhỏ nhưng thành tưu mà triêt hoc Hêghen mang lại - phép biên chứng tư duy là môt công hiên vĩ đại cho kho tàng tư tương của nhân loại. Triêt hoc Hêghen là môt côi nguồn của triêt hoc Mác. Cứu lấy phép biên chứng, giải phong hạt nhân biên chứng ra khỏi lơp vỏ duy tâm thân bi của Hê thông Hêghen là môt yêu câu cấp bách của triêt hoc mà sau này Mác đa thưc hiên. Khi cải tạo phép biên chứng duy tâm Hêghen theo tinh thân duy vật của triêt hoc Phoiơbắc, Mác đa xây dưng phép biên chứng duy vật - phép biên chứng của sư vật - thê giơi khách quan, mà phép biên chứng của ý niêm chỉ là hình ảnh biên chứng trong bô oc con người phản ánh phép biên chứng của sư vật - thê giơi khách quan.

Tom lại, vơi môt hê thông triêt hoc tương đôi hoàn chỉnh, vơi tri thức bách khoa, kiên thức uyên bác và thiên tài của mình, Hêghen trơ thành nhà triêt hoc lơn nhất thời bấy giờ. Hoc thuyêt của ông khép lại môt giai đoạn phát triên triêt hoc đây sôi đông, đồng thời mơ ra môt giai đoạn cách mạng mơi trong lịch sử triêt hoc - giai đoạn gắn tư tương triêt hoc vơi thưc tiên cách mạng.

Xuất phát tư quan điêm coi triêt hoc mơi phải là triêt hoc vê chinh con người, co sứ mạng mang lại cho con người môt cuôc sông hạnh phúc thật sư trên trân gian mà Phoiơbắc lấy con người làm đôi tượng nghiên cứu của triêt hoc. Ông cho răng, xưa nay triêt hoc nghiên cứu vấn đê vê quan hê giưa tư duy và tồn tại, nhưng quan hê này thuôc vê bản chất của con người; bơi vì, chỉ co con người đang sông, đang tồn tại mơi co tư duy. Theo ông, chỉ khi nào xuất phát tư con người thì vấn đê vê quan hê giưa tư duy và tồn tại mơi được giải quyêt môt cách đúng đắn và co ý nghĩa thật sư. Do con người là đôi tượng của triêt hoc mơi, và khoa hoc nghiên cứu bản chất của con người là nhân bản hoc, nên triêt hoc mơi đo phải là triêt hoc nhân bản hay nhân bản hoc phải là khoa hoc cơ sơ và chung nhất cho moi ngành khoa hoc. Triêt hoc mơi mà Phoiơbắc đa xây dưng là triêt hoc duy vật nhân bản.

Triêt hoc Phoiơbắc đa khôi phuc được truyên thông duy vật thê ky XVIII trong hoàn cảnh chủ nghĩa duy tâm thông trị đời sông tinh thân ơ Phương Tây, và phát triên chủ nghĩa duy vật thêm môt bươc. Ông đa trình bày sáng rõ nhiêu quan điêm duy vật; ông phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa duy tâm và Cơ đôc giáo; ông biêt đăt con người vào đúng tâm điêm phân tich triêt hoc. Triêt hoc của ông chất chứa đây tinh duy vật khả tri và nhân bản, no là môt côi nguồn tư tương của triêt hoc Mác.

Triêt hoc của Phoiơbắc không sâu, con nhiêu quan niêm siêu hình, phiêm diên trong lý giải đôi tượng triêt hoc, trong viêc phân tich bản chất con người, trong viêc tìm hiêu thưc tiên và xác định vai tro của no trong nhận thức và cuôc sông…; Đăc biêt, trong viêc xác định nguồn gôc, đông lưc phát triên và phương tiên cải tạo xa hôi, quan điêm của Phoiơbắc con đây tinh duy tâm; Thái đô đôi vơi tôn giáo của ông không nhất quán… Điêu này thê hiên như sau:

- Môt là, do phủ nhận hê thông duy tâm của triêt hoc Hêghen nên ông phủ nhận luôn phép biên chứng; hơn nưa, ông hiêu biên chứng rất hời hợt, - phép biên chứng không phải là sư đôc thoại của môt nhà tư tương vơi bản thân mình mà là sư đôi thoại giưa Tôi và Anh…

Lơp M12CQDT01-N Page 12

Page 13: On tap thi triet hoc mac le nin

- Hai là, do đứng trên quan điêm nhân đạo chung chung mà quan niêm vê con người rất trưu tượng, phi lịch sử; ông chỉ quan tâm đên măt tư nhiên - sinh hoc mà không chú ý măt xa hôi và điêu kiên chinh trị - xa hôi của con người; tuyêt đôi hoa và coi tình yêu là bản chất con người.

- Ba là, do bỏ qua hoạt đông thưc tiên nên Phoiơbắc coi nhận thức là môt quá trình tĩnh tại, thu đông của chủ thê tiêp nhận hình ảnh của khách thê mà không phải là quá trình mang tinh thưc tiên năng đông, sáng tạo thê giơi của con người - chủ thê nhận thức; Phoiơbắc không chỉ không thấy được vai tro của thưc tiên đôi vơi nhận thức mà ông cung không thấy được vai tro to lơn của thưc tiên đôi vơi sư hoàn thiên con người, thúc đẩy phát triên sản xuất noi riêng, xa hôi noi chung. Vì không thấy trong thưc tiên đông lưc phát triên xa hôi nên ông cô đi tìm no trong tình yêu. Do không xuất phát tư quan điêm thưc tiên mà trong lĩnh vưc xa hôi, Phoiơbắc cung như moi nhà tư tương trươc Mác đêu sa vào chủ nghĩa duy tâm, quá đê cao sức mạnh tinh thân, trươc hêt là giáo duc, đạo đức, pháp luật… mà không thấy được vai tro của nên sản xuất vật chất đôi vơi sư tồn tại và phát triên của xa hôi.

Phép biên chứng duy vật được C.Mác và Ph. Ăngghen xâydưng vào giưa thê ky XIX, sau đo được Lênin phát triên. Sư ra đời của phép biên chứng duy vật được chuẩn bị băng toàn bô sư phát triên xa hôi, triêt hoc và khoa hoc tư nhiên trứơc đo mà trưc tiêp nhất là phép biên chứng của Hêghen và quan điêm duy vật của Phoiơbắc. Trong phép biên chứng duy vật luôn luôn co sư thông nhất hưu cơ giưa thê giơi quan duy vật biên chứng và phương pháp biên chứng duy vật.

Phép biên chứng duy vật đa khái quát môt cách đúng đắn nhưng quy luật vận đông và phát triên chung nhất của thê giơi. Nhờ vậy, C.Mác và Ph. Ănghen khắc phuc được nhưng hạn chê vôn co của phép biên chứng tư phát thời cô đại và nhưng sai lâm của phép biên chứng duy tâm khách quan thời cận đại, làm cho phép biên chứng duy vật trơ thành môt khoa hoc.

Vơi tư cách là môt khoa hoc, phép biên chứng duy vật được tạo thành tư môt loạt nhưng phạm trù, nhưng nguyên lý, nhưng quy luật được khái quát tư hiên thưc. Cho nên no co khả năng phản ánh đúng sư liên hê, sư vận đông và sư phát triên của tư nhiên, xa hôi và tư duy. Đúng như Ph. Ăngghen đa định nghĩa “phép biên chứng... là môn khoa hoc vê nhưng quy luật phô biên của sư vận đông sư phát triên của tư nhiên, của xa hôi loài người và tư duy”. Lênin đa goi phép biên chứng duy vật là linh hồn của chủ nghĩa Mác.

Quá trình chuyên biên tư tương của C.Mác và Ph.Ăngghen tư chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa công sản (trươc năm 1844)

Trong bươc đâu hoạt đông khoa hoc và chinh trị, C.Mác và Ph.Ăngghen đứng trên lập trường của chủ nghĩa duy tâm và quan điêm dân chủ cách mạng.

Các Mác (5/5/1818 - 14/3/1883) được sinh ra và lơn lên tại thành phô Tơrivơ, vùng Ranh của nươc Đức. Ngay tư khi con hoc trung hoc, C.Mác đa thê hiên là môt thanh niên tài năng, yêu quê hương, đất nươc và gắn hạnh phúc cá nhân vơi hạnh phúc chung của moi người… Trong thời gian hoc tập và nghiên cứu tại Đại hoc Bon và Đại hoc Béclin, ông là người rất say mê nghiên cứu triêt hoc, vì theo C.Mác, chỉ co triêt hoc mơi đem đên cho con người sư hiêu biêt và khả năng cải tạo thê giơi nhăm giải phong con người… Tư năm 1837, C.Mác bắt đâu nghiên cứu triêt hoc Hêghen, tham gia phái Hêghen trẻ. Nét nôi bật mà C.Mác nhận thấy ơ Hêghen là phương pháp nhận thức, phương pháp tư duy biên chứng… Tư năm 1839, C.Mác bắt đâu nghiên cứu triêt hoc Hy Lạp cô đại và triêt hoc cận đại. Trong Luận án tiên sĩ Sư khác nhau giưa triêt hoc tư nhiên của Đêmôcrit và triêt hoc tư nhiên của Êpiquya, bảo vê năm 1841, C.Mác vẫn đứng trên lập trường triêt hoc duy tâm của Hêghen, coi sư vận đông và phát triên của tư ý thức là đông lưc của sư phát triên xa hôi. Tuy nhiên, ông vẫn đánh giá cao vai tro của Êpiquia trong lịch sử triêt hoc, đa làm phong phú và đong gop vào sư phát triên của hoc thuyêt nguyên tử của Đêmôcrit, chông tư tương tôn giáo, ủng hô chủ nghĩa vô thân. Trong luận án này, C.Mác đa phê phán phái Hêghen trẻ, đê cao vai tro của phép biên chứng trong

Lơp M12CQDT01-N Page 13

Page 14: On tap thi triet hoc mac le nin

quá trình nhận thức và cải tạo xa hôi, phuc vu cho cuôc đấu tranh chinh trị, hương đên hạnh phúc của con người.

Phriđrich Ăngghen (28/11/1820 - 5/8/1895) sinh ra trong môt gia đình chủ xương dêt. Mong muôn của gia đình là ông sơm trơ thành môt nhà kinh doanh… Tư năm 1839, vưa làm viêc và tư hoc, ông bắt đâu nghiên cứu triêt hoc Đức, nhất là nghiên cứu triêt hoc Hêghen. Đứng trên lập trường dân chủ cách mạng, đôi lập vơi chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo, tháng 3 năm 1839, Ph.Ăngghen viêt bài báo đâu tiên Nhưng bức thư tư Vesphali đả kich bô măt thật của bon chủ xương, ủng hô nhưng người lao đông… Năm 1841, Ph.Ăngghen tơi Béclin làm nghĩa vu quân sư và dư nghe các bài giảng triêt hoc tại Đại hoc Béclin, đồng thời tham gia vào nhom Hêghen trẻ. Trong thời gian này, ông đa viêt môt sô tác phẩm nhăm muc đich phê phán các quan điêm phản đông của nhà triêt hoc Sêlinh. Các tác phẩm Sêlinh và Hêghen, Sêlinh - nhà triêt hoc nơi Chúa Kitô, và đăc biêt là tác phẩm Sêlinh và sư linh báo (1842) đa thê hiên tư tương dân chủ cách mạng, thấy được mâu thuẫn giưa măt tiên bô và măt bảo thủ trong triêt hoc Hêghen. Dù vẫn chưa thoát khỏi ảnh hương của chủ nghĩa duy tâm, Ph.Ăngghen vẫn đánh giá cao triêt hoc Phoiơbắc, vì ông nhận thấy thê giơi quan duy vật của Phoiơbắc triêt đê hơn các nguyên lý triêt hoc duy tâm Hêghen… Cuôi năm 1842, Ph.Ăngghen sang Mantrextơ, làm viêc trong môt xương sợi, bắt đâu tìm hiêu phong trào công nhân và nghiên cứu kinh tê chinh trị hoc cô điên Anh. Hoạt đông này co ý nghĩa quan trong giúp ông thấy rõ môi liên hê giưa lý luận và thưc tiên trong cuôc đấu tranh xa hôi, tạo bươc chuyên biên vê quan điêm chinh trị của ông.

Sư chuyên biên tư tương của C.Mác và Ph.Ăngghen tư chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa công sản

Sư chuyên biên tư tương của C.Mác bắt đâu tư quá trình hoạt đông báo chi và qua sư phê phán triêt hoc Hêghen vê nhà nươc, pháp quyên, tôn giáo và vai tro của triêt hoc: Thông qua báo Sông Ranh (1842 - 1843), C.Mác viêt bài bảo vê lợi ich của nhưng con người lao đông nghèo khô, cô vu cuôc đấu tranh vì tư do và dân chủ; phê phán sâu sắc các tê nạn boc lôt, áp bức người lao đông, vê sư bân cùng của nông dân. Hoạt đông này giúp C.Mác nhận thức đây đủ hơn vê nhưng măt hạn chê của triêt hoc Hêghen, tinh chất phản đông, bảo thủ của Nhà nươc Phô, và qua đo, quan điêm của C.Mác chuyên dân tư khuynh hương duy tâm và lập trường dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật biên chứng và chủ nghĩa công sản… Trong tác phẩm Gop phân phê phán triêt hoc pháp quyên của Hêghen (1943), C.Mác phủ nhận mênh đê “tồn tại là hợp lý” của Hêghen, kiên quyêt bác bỏ các hình thức đang tồn tại của nên chinh trị nươc Đức lúc bấy giờ là ý thức pháp quyên và nhà nươc, đồng thời trình bày các vấn đê nhà nươc, pháp quyên, triêt hoc, tôn giáo trên nên tảng thê giơi quan duy vật biên chứng; C.Mác coi triêt hoc là vu khi đê cải tạo thê giơi, là đông lưc cải tạo xa hôi: Xuất phát tư tư tương “Vu khi của sư phê phán cô nhiên không thê thay thê được sư phê phán của vu khi, lưc lượng vật chất chỉ co thê bị đánh đô băng lưc lượng vật chất; nhưng lý luận cung sẽ trơ thành lưc lượng vật chất, môt khi no thâm nhập vào quân chúng”, C.Mác coi triêt hoc là vu khi tinh thân của giai cấp vô sản trong cuôc đấu tranh cải tạo xa hôi: “Giông như triêt hoc thấy giai cấp vô sản là vu khi vật chất của mình, giai cấp vô sản cung thấy triêt hoc là vu khi tinh thân của mình”. Khi chỉ ra tôn giáo cung là sản phẩm của các điêu kiên kinh tê - xa hôi trong tưng thời kỳ lịch sử, C.Mác vạch ra nguồn gôc và bản chất của tôn giáo trong môi quan hê vơi đời sông hiên thưc và nhu câu tinh thân, tình cảm của con người. C.Mác viêt: “Sư nghèo nàn của tôn giáo vưa là biêu hiên của sư nghèo nàn hiên thưc, vưa là sư phản kháng chông sư nghèo nàn hiên thưc ấy. Tôn giáo là tiêng thơ dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thê giơi không co trái tim, cung giông như no là tinh thân của nhưng trật tư không co tinh thân. Tôn giáo là thuôc phiên của nhân dân”.

Lúc bấy giờ, thông qua Niên giám Pháp - Đức, Ph.Ăngghen cung đa đăng tải môt sô tác phẩm phê phán chê đô tư hưu và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, phê phán các tư tương kinh tê chinh trị hoc của A.Xmit và Đ.Ricácđô trên tinh thân biên chứng; đồng thời qua đo khẳng định vai tro sứ mênh lịch sử của giai cấp vô sản…

Lơp M12CQDT01-N Page 14

Page 15: On tap thi triet hoc mac le nin

Tháng 8/1844, trên đường tư Anh vê Đức, Ph.Ăngghen đa găp C.Mác tại Pari. Và tư đây, giưa hai ông đa bắt đâu môt tình bạn, tình đồng chi vĩ đại và cảm đông trong suôt cả cuôc đời đê sáng tạo nên chủ nghĩa duy vật biên chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Như vậy, cho đên thời điêm này, C.Mác và Ph.Ăngghen đa co bươc chuyên hoàn toàn tư thê giơi quan duy tâm sang thê giơi quan duy vật biên chứng, tư lập trường chinh trị dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa xa hôi khoa hoc. Đo là môt quá trình phức tạp, vưa cải biên phép biên chứng duy tâm của Hêghen thành phép biên chứng duy vật, vưa vận dung phép biên chứng duy vật vào viêc nhận thức xa hôi. C.Mác và Ph.Ăngghen đa đăt nên mong vưng chắc cho môt cuôc cách mạng trong triêt hoc, đê tưng bươc hoàn chỉnh hê thông triêt hoc của mình cả vê thê giơi quan và phương pháp luận.

Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen đê xuất nhưng nguyên lý triêt hoc duy vật biên chứng và duy vật lịch sử (1844 - 1848): Hai ông đa trình bày môt cách toàn diên nhưng vấn đê vê triêt hoc, kinh tê chinh trị hoc và chủ nghĩa xa hôi khoa hoc trên nên tảng thê giơi quan duy vật triêt đê và cách mạng, làm rõ nhưng quy luật cơ bản của xa hôi. Triêt hoc Mác trơ thành thê giơi quan và phương pháp luận đê nhận thức và cải tạo thưc tiên.

Vơi tác phẩm Bản thảo kinh tê - triêt hoc (1844), C.Mác trình bày nhưng nghiên cứu vê kinh tê hoc đê rút ra nhưng kêt luận vê triêt hoc.

Tư viêc nghiên cứu kinh tê chinh trị hoc Anh, nghiên cứu quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, tư viêc phân tich các phạm trù kinh tê cu thê (tiên công, lợi nhuận, tư bản, địa tô, sức lao đông...), C.Mác đa phát hiên ra bản chất của xa hôi tư bản - xa hôi đôi kháng giưa người công nhân và nhà tư bản. C.Mác viêt: “Tư bản là quyên chỉ huy lao đông và sản phẩm của lao đông. Nhà tư bản co được quyên đo không phải nhờ nhưng phẩm chất cá nhân hay phẩm chất con người của hắn, mà chỉ co được vơi tư cách là người sơ hưu tư bản. Sức mạnh của hắn là sức mua của tư bản của hắn, sức mua mà không co gì co thê chông lại nỗi” …

Tư chỗ coi sức lao đông của người công nhân là hàng hoa, được đem ra mua bán, trao đôi, nhăm muc đich duy trì sư tồn tại mang tinh đông vật của con người, C.Mác xem xét vấn đê lao đông bị tha hoa, và ông kêt luận: lao đông bị tha hoa là sản phẩm tất yêu của nên sản xuất xa hôi trong chủ nghĩa tư bản. Nêu Hêghen coi sư tha hoa chỉ diên ra trong ý thức, tinh thân; con Phoiơbắc chỉ nhấn mạnh sư tha hoa của bản chất con người trong tôn giáo; thì C.Mác đa đi tơi tận nguồn của sư tha hoa, đo là sư tha hoa của lao đông, của bản chất con người, sư đánh mất bản chất người trong chinh quá trình sản xuất vật chất. C.Mác viêt: “Sư tha hoa thê hiên ơ chỗ tư liêu sinh hoạt của tôi thuôc vê người khác, ơ chỗ đôi tượng mong muôn của tôi là vật sơ hưu của người khác mà tôi không vơi tơi được, cung như ơ chỗ bản thân mỗi vật hoa ra là môt cái khác vơi bản thân no, ơ chỗ hoạt đông của tôi hoa ra là môt cái khác nào đo và cuôi cùng, điêu này cung đúng cả đôi vơi nhà tư bản, lưc lượng không phải người noi chung thông trị tất cả”. Vì vậy, quan hê tha hoa đôi lập ấy được biêu hiên như môt sư kêt tôi bản chất xa hôi tư bản chủ nghĩa: “Cái vôn co của súc vật trơ thành chức phận của con người, con cái co tinh người thì trơ thành cái vôn co của súc vật”. Kêt luận tất yêu được rút ra là, muôn giải phong con người ra khỏi sư tha hoa thì phải xoa bỏ chê đô chiêm hưu tư nhân tư bản chủ nghĩa, co như vậy mơi trả con người trơ vê vơi chinh bản chất của no…

Vơi tinh thân phê phán, C.Mác đa đánh giá phép biên chứng trong triêt hoc Hêghen, cung như chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc, làm rõ nhưng đong gop và hạn chê của ho, tư đo khẳng định vai tro và tinh chất cách mạng của phép biên chứng duy vật.

Năm 1845, C.Mác đa phác thảo Luận cương vê Phoiơbắc chỉ ra nhưng khuyêt điêm cơ bản của chủ nghĩa duy vật trươc đây trong viêc nhận thức vê con người, lịch sử và phương pháp nhận thức.

C.Mác cung nêu lên sư khác nhau căn bản giưa triêt hoc của ông vơi các hoc thuyêt triêt hoc khác trong lịch sử. C.Mác viêt: “Khuyêt điêm chủ yêu của toàn bô chủ nghĩa duy vật tư trươc đên nay, - kê cả chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc, - là sư vật, hiên thưc, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức

Lơp M12CQDT01-N Page 15

Page 16: On tap thi triet hoc mac le nin

dươi hình thức khách thê hay hình thức trưc quan, chứ không được nhận thức la hoạt đông cảm giác của con người, là thưc tiên, không được nhận thức vê măt chủ quan” …

Thông qua vai tro thưc tiên, C.Mác đa chứng minh tinh lịch sử - xa hôi quy định bản chất con người: “Phoiơbắc hoa tan bản chất tôn giáo vào bản chất con người. Nhưng bản chất con người không phải là môt cái trưu tượng cô hưu của cá nhân riêng biêt. Trong tinh hiên thưc của no, bản chất con người là tông hoa của nhưng quan hê xa hôi”. Luận đê này thê hiên tinh chất duy vật triêt đê trong quan niêm của C.Mác vê con người và lịch sử, chông lại nhưng tư tương duy tâm siêu hình vê xa hôi và con người trong các hê thông triêt hoc khác trong lịch sử, nhất là triêt hoc của Phoiơbắc.

Tư năm 1945 - 1846, C.Mác và Ph.Ăngghen đa công tác vơi nhau đê hoàn thành môt tác phẩm quan trong Hê tư tương Đức. Trong tác phẩm này, hai ông đa kêt hợp môt cách khoa hoc giưa chủ nghĩa duy vật và phép biên chứng; vận dung phép biên chứng duy vật vào nhận thức lịch sử xa hôi và phát hiên ra các quy luật của lịch sử, tư đo sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, làm sáng tỏ sứ mênh lịch sử của giai cấp vô sản, đăt cơ sơ khoa hoc cho lý luận cách mạng của triêt hoc Mác.

Xuất phát tư hiên thưc lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen viêt: “tiên đê đâu tiên của moi sư tồn tại của con người, và do đo là tiên đê của moi lịch sử, đo là: người ta phải co khả năng sông đa rồi mơi co thê làm ra lịch sử”. Tuy nhiên, “muôn sông được thì trươc hêt cân phải co thức ăn, thức uông… Hành vi lịch sử đâu tiên là viêc sản xuất trong nhưng tư liêu đê thỏa man nhưng nhu câu ấy, viêc sản xuất ra bản thân đời sông vật chất”. Như vậy, viêc sản xuất ra đời sông vật chất là cơ sơ quyêt định sư tồn tại, mà yêu tô quan trong nhất là lưc lượng sản xuất, sẽ quyêt định moi trạng thái của lịch sử - xa hôi. Quan niêm trên biêu hiên tư tương duy vật của C.Mác và Ph.Ăngghen vê lịch sử. Tư đo, hai ông đa phê phán nhưng sai lâm của chủ nghĩa duy tâm Hêghen và chủ nghĩa duy vật siêu hình Phoiơbắc trong viêc nhận thức lịch sử - xa hôi.

C.Mác và Ph.Ăngghen nêu lên các hình thức sơ hưu và sư thay thê của các phương thức sản xuất khác nhau trong lịch sử xa hôi loài người. Khi trình bày các hình thức sơ hưu trong lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đa trình bày quá trình phát triên của lịch sử dươi dạng vắn tắt mà hạt nhân của no là sơ hưu vê tư liêu sản xuất; xét vê thưc chất, đo chỉ là biêu hiên của quy luật vê sư phù hợp của quan hê sản xuất vơi trình đô phát triên của lưc lượng sản xuất, - môt quy luật chung chi phôi sư phát triên của các hình thái kinh tê - xa hôi.

C.Mác và Ph.Ăngghen trình bày môi quan hê biên chứng giưa tồn tại xa hôi và ý thức xa hôi: “Ý thức không bao giờ co thê là cái gì khác hơn là sư tồn tại được ý thức, và tồn tại của con người là quá trình đời sông hiên thưc của con người”, vì thê, “không phải ý thức quyêt định đời sông mà chinh đời sông quyêt định ý thức”. Sư phát triên của toàn bô lịch sử - xa hôi là sư chứng minh vai tro quyêt định của tồn tại xa hôi, trong đo, phương thức sản xuất co ý nghĩa cơ bản nhất. “Ngay tư đâu, ý thức đa là môt sản phẩm xa hôi, và vẫn là như vậy chưng nào con người con tồn tại”.

C.Mác và Ph.Ăngghen vạch ra bản chất nhà nươc bị quy định bơi quan hê lợi ich vật chất; nhà nươc của giai cấp thông trị “chẳng phải là cái gì khác mà chỉ là hình thức tô chức mà nhưng người tư sản buôc phải dùng đên đê đảm bảo lẫn cho nhau sơ hưu và lợi ich của ho, ơ ngoài nươc cung như ơ trong nươc”. Tư đây, C.Mác và Ph.Ăngghen cho răng, “trong moi thời đại, nhưng tư tương của giai cấp thông trị là nhưng tư tương thông trị. Điêu đo co nghĩa là giai cấp nào là lưc lượng vật chất thông trị trong xa hôi thì cung là lưc lượng tinh thân thông trị trong xa hôi”. Vì vậy, nhiêm vu của giai cấp vô sản là phải xoa bỏ trạng thái hiên tồn, xoa sư thông trị của giai cấp tư sản cả trong cơ sơ hạ tâng lẫn trong kiên trúc thượng tâng, đê xác lập sư thông trị của giai cấp vô sản, - giai cấp tiên tiên và cách mạng nhất của thời đại. “Đôi vơi chúng ta, chủ nghĩa công sản không phải là môt trạng thái cân phải sáng tạo ra, không phải là môt lý tương mà hiên thưc phải khuôn theo. Chúng ta goi chủ nghĩa công sản là môt phong trào hiên thưc, no xoa bỏ trạng thái hiên nay”. Măc dù, phong trào công nhân trong giai đoạn này chưa biêu hiên tinh tư giác của no, tức là chưa ý thức được vai tro, sứ mênh lịch sử của giai cấp mình môt cách hoàn toàn đây đủ. Song, sư phát triên tất yêu của lịch sử, địa vị khách quan của giai cấp vô sản cho phép ho giành lấy chinh quyên vê tay mình, “băng môt

Lơp M12CQDT01-N Page 16

Page 17: On tap thi triet hoc mac le nin

cuôc cách mạng, cuôc cách mạng này môt măt lật đô thê lưc của phương thức sản xuất và của sư giao tiêp trươc đo và cả của cơ cấu xa hôi cu và măt khác, phát triên tinh phô biên của giai cấp vô sản và nghị lưc mà giai cấp vô sản cân co”. Điêu đo, co nghĩa là giai cấp vô sản, - người đại diên cho lưc lượng sản xuất mơi trong xa hôi, - phải thưc hiên sứ mênh lịch sử của mình băng viêc phải giành lấy quyên lưc chinh trị.

Tháng 2 năm 1848, C.Mác và Ph.Ăngghen viêt tác phẩm nôi tiêng Tuyên ngôn của Đảng Công sản. Đây là tác phẩm tuyên truyên cho tô chức “Đồng minh nhưng người công sản”, là cương lĩnh đâu tiên của Đảng Công sản vê chủ nghĩa xa hôi khoa hoc, vận dung chủ nghĩa duy vật biên chứng, phép biên chứng duy vật vào lý luận đấu tranh giai cấp và vai tro sứ mênh lịch sử của giai cấp vô sản. Tác phẩm này đánh dấu sư hoàn thành giai đoạn khơi thảo nhưng nguyên lý cơ bản của triêt hoc duy vật biên chứng và duy vật lịch sử, thê hiên rõ thê giơi quan mơi của triêt hoc Mác. Ngày nay, Tuyên ngôn của Đảng Công sản vẫn con co ý nghĩa lý luận và thưc tiên to lơn. Dù lịch sử đang vận đông, biên đôi vơi nhiêu bươc ngoăt quanh co, gập ghênh; dù chủ nghĩa xa hôi đang tạm thời thoái trào, song muc tiêu mà tác phẩm đăt ra đang cô vu nhân loại đấu tranh vì hạnh phúc của con người - xoa bỏ chê đô tư hưu tư bản chủ nghĩa, xây dưng chủ nghĩa công sản.

Trong Chương 1 Tư sản và vô sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đa làm sáng tỏ nhưng quy luật chi phôi sư phát triên của xa hôi, tức thay thê các phương thức sản xuất trong lao đông. Vạch ra sứ mênh lịch sử của giai cấp vô sản: “Cùng vơi sư phát triên của đại công nghiêp, chinh cái nên tảng trên đo giai cấp tư sản đa sản xuất và chiêm hưu sản phẩm của no, đa bị phá sập dươi chân giai cấp tư sản. Trươc hêt, giai cấp tư sản sản sinh ra nhưng người đào huyêt chôn chinh no. Sư sup đô của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đêu là tất yêu như nhau”.

Trong Chương 2 Nhưng người vô sản và nhưng người công sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đa làm sáng tỏ vai tro của Đảng Công sản là đôi tiên phong của giai cấp vô sản, lanh đạo cuôc đấu tranh chinh trị của giai cấp vô sản: “Vê măt thưc tiên, nhưng người công sản là bô phận kiên quyêt nhất trong các đảng công nhân ơ tất cả các nươc, là bô phận luôn luôn thúc đẩy phong trào tiên lên; vê măt lý luận, ho hơn bô phận con lại của giai cấp vô sản ơ chỗ là ho hiêu rõ nhưng điêu kiên, tiên trình và kêt quả chung của phong trào vô sản”. Muc tiêu trươc mắt là tô chức cuôc đấu tranh chinh trị đê lật đô giai cấp tư sản, giành chinh quyên vê tay mình, và muc tiêu cuôi cùng là xây dưng thành công chủ nghĩa công sản. “Thay cho xa hôi tư sản cu, vơi nhưng giai cấp và đôi kháng giai cấp của no, sẽ xuất hiên môt liên hợp, trong đo sư phát triên tư do của mỗi người là điêu kiên cho sư phát triên tư do của tất cả moi người”.

Trong chương 3 Văn hoc xa hôi chủ nghĩa và công sản chủ nghĩa, C.Mác và Ph.Ăngghen đa phê phán sâu sắc các trào lưu tư tương tiêu tư sản và tư sản đang ảnh hương đên sư phát triên của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân như “Chủ nghĩa xa hôi phản đông”, “Chủ nghĩa xa hôi bảo thủ hay chủ nghĩa xa hôi tư sản”, “Chủ nghĩa xa hôi và chủ nghĩa công sản không tương phê phán”.

Trong chương 4 Thái đô của nhưng người công sản đôi vơi các đảng đôi lập, C.Mác và Ph.Ăngghen trình bày chiên lược, sách lược, phương pháp và muc tiêu cách mạng: “Nhưng người công sản… công khai tuyên bô răng muc đich của ho chỉ co thê đạt được băng cách dùng bạo lưc lật đô toàn bô trật tư xa hôi hiên hành. Măc cho các giai cấp thông trị run sợ trươc môt cuôc cách mạng công sản chủ nghĩa! Trong cuôc cách mạng ấy, nhưng người vô sản chẳng mất gì hêt, ngoài nhưng xiêng xich troi buôc ho. Ho sẽ giành được cả thê giơi”.

Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen bô sung và phát triên nhưng quan điêm triêt hoc: Tư năm 1848, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao đông ơ Châu Âu chông áp bức, boc lôt, đoi dân chủ tư do đa phát triên và trơ thành môt làn song mạnh mẽ, nhưng găp phải thất bại thảm hại. Sau thất bại này, các phong trào đấu tranh cách mạng ơ Châu Âu bị giai cấp phong kiên, co sư tiêp tay của giai cấp tư sản và tiêu tư sản phản bôi, đàn áp và bop nghẹt. Tư sư thất bại của phong trào đấu tranh của công nhân và nhân dân lao đông, C.Mác và Ph.Ăngghen đa rút ra bài hoc là: Đảng Công sản phải hành đông môt cách tư giác và co tô chức, phải hêt sức thông nhất và đôc lập đê lanh

Lơp M12CQDT01-N Page 17

Page 18: On tap thi triet hoc mac le nin

đạo phong trào đấu tranh vì lợi ich của quân chúng lao khô. Dưa trên nhưng kinh nghiêm chua xot này của thưc tiên cách mạng, băng tư duy lý luận sâu sắc, C.Mác và Ph.Ăngghen đa cho ra đời nhưng tác phẩm làm sáng tỏ nhưng nguyên lý căn bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử.

Tư bản - bô sách đồ sô trình bày nhưng nghiên cứu của C.Mác vê quá trình vận đông, phát triên của nên kinh tê tư bản chủ nghĩa, trên tinh thân duy vật lịch sử. Đây cung là bô tác phẩm thê hiên tuyêt vời phong cách tư duy biên chứng của C.Mác, tức thê hiên sư vận dung tài tình phương pháp biên chứng vào nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Xuất phát tư phương thức sản xuất, tức là tư hai măt của môt quá trình sản xuất vật chất trong đời sông xa hôi là lưc lượng sản xuất và quan hê sản xuất, C.Mác đa khẳng định sư phát triên của “hình thái kinh tê - xa hôi là môt quá trình lịch sử - tư nhiên”. Ông chỉ rõ sư tác đông của các quy luật khách quan đên quá trình sản xuất vật chất đa làm cho các hình thái kinh tê - xa hôi thay thê nhau.

+ C.Mác đánh giá cao quá trình lao đông; ông coi lao đông là hành đông lịch sử vĩ đại mà nhờ đo, con người tạo nên sư khác biêt căn bẳn giưa mình vơi loài vật, là đông lưc thúc đẩy sư phát triên của xa hôi.

+ Lao đông sản xuất ra của cải vật chất là quá trình lịch sử; no biêu hiên quan hê biên chứng giưa con người vơi tư nhiên và giưa con người vơi con người trong xa hôi. Theo C.Mác, lưc lượng sản xuất là sư tông hợp của hai yêu tô tư liêu sản xuất và người lao đông, trong đo, con người lao đông đong vai tro quyêt định; no biêu hiên môi quan hê giưa con người vơi tư nhiên. Quan hê sản xuất là biêu hiên măt xa hôi của quá trình sản xuất; no thê hiên qua các môi quan hê vê sơ hưu tư liêu sản xuất, vê tô chức quản lý sản xuất và vê phân phôi sản phẩm lao đông; no là đăc trưng của sư phát triên xa hôi trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định, là tiêu chuẩn đê phân biêt các hình thái kinh tê - xa hôi khác nhau. Vơi vai tro là nôi dung vật chất của quá trình sản xuất, lưc lượng sản xuất là yêu tô quyêt định đôi vơi quan hê sản xuất, tức là hình thức kinh tê của quá trình sản xuất ấy. Quan hê sản xuất tác đông theo hương thúc đẩy hoăc kìm ham sư phát triên của lưc lượng sản xuất. Điêu đo tùy thuôc vào sư phù hợp hay không phù hợp của môi quan hê biên chứng giưa lưc lượng sản xuất và quan hê sản xuất.

+ Trong chê đô tư bản chủ nghĩa, tinh chất xa hôi hoa của quá trình sản xuất ngày càng mâu thuẫn vơi chê đô chiêm hưu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Đo là cơ sơ vê kinh tê đê dẫn tơi cuôc cách mạng xa hôi thay thê chủ nghĩa tư bản băng chủ nghĩa công sản. “Sư đôc quyên của tư bản trơ thành nhưng xiêng xich ràng buôc cái phương thức sản xuất đa thịnh vượng lên cùng vơi đôc quyên đo và dươi đôc quyên đo. Sư tập trung tư liêu sản xuất và xa hôi hoa lao đông đạt đên cái điêm mà chúng không con thich hợp vơi cái vỏ tư bản chủ nghĩa của chúng nưa… Phương thức chiêm hưu tư bản chủ nghĩa do phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đẻ ra, và do đo cả chê đô tư hưu tư bản chủ nghĩa nưa đêu là sư phủ định đâu tiên đôi vơi chê đô tư hưu cá nhân dưa trên lao đông của bản thân. Nhưng nên sản xuất tư bản chủ nghĩa lại đẻ ra sư phủ định bản thân no, vơi tinh tất yêu của môt quá trình tư nhiên. Đo là sư phủ định cái phủ định”. Dù biên chứng của quá trình phát triên giưa lưc lượng sản xuất và quan hê sản xuất đa được C.Mác phân tich trong điêu kiên lịch sử - xa hôi tư bản chủ nghĩa, nhưng no ý nghĩa phô biên cho tiên trình vận đông của lịch sử xa hôi loài người.

+ Qua bô Tư bản, chúng ta co thê khẳng định răng, toàn bô quan niêm duy vật lịch sử của C.Mác trong Tư bản được biêu hiên ơ phạm trù khoa hoc “hình thái kinh tê - xa hôi”. C.Mác viêt: “Tôi coi sư phát triên của nhưng hình thái kinh tê - xa hôi là môt quá trình lịch sử - tư nhiên”. Bản chất của phạm trù hình thái kinh tê - xa hôi chinh là quy luật vận đông, phát triên của lịch sử xa hôi loài người bị quy định bơi các yêu tô cơ bản: lưc lượng sản xuất, quan hê sản xuất và kiên trúc thượng tâng. Đồng thời, các yêu tô khác trong lịch sử xa hôi cung co vai tro chi phôi, tác đông, nhưng trên cơ sơ các yêu tô cơ bản đo. Tinh lịch sử - tư nhiên của sư phát triên xa hôi được chứng minh bơi sư phát triên vưa tuân tư vưa nhảy vot, vưa đa dạng phong phú, phức tạp vưa thê hiên nhưng quy luật phô biên co ý nghĩa xuyên suôt toàn bô tiên trình lịch sử xa hôi loài người.

Lơp M12CQDT01-N Page 18

Page 19: On tap thi triet hoc mac le nin

Xuất phát tư viêc nghiên cứu hàng hoa vơi tư cách là tê bào kinh tê của chủ nghĩa tư bản, băng phương pháp thông nhất giưa lịch sử và lôgic, giưa trưu tượng và cu thê, C.Mác đa tưng bươc vạch ra bản chất của chủ nghĩa tư bản.

+ C.Mác chỉ ra quá trình vận đông và phát triên tất yêu của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa biêu hiên thông qua tinh đa dạng, phong phú, phức tạp của lịch sử của no. Cho nên, lịch sử là bản thân quá trình sản xuất, lôgic là bản chất của nên sản xuất tư bản chủ nghĩa, là boc lôt giá trị thăng dư. C.Mác viêt: “Phương pháp của chúng ta… phải bao gồm viêc xem xét đôi tượng vê măt lịch sử, nghĩa là nhưng muc trong đo khoa kinh tê tư sản - khoa này chỉ là hình thức lịch sử của quá trình sản xuất - co nhưng chỉ dẫn, vượt ra khỏi phạm vi của khoa kinh tê tư sản, vê nhưng phương thức sản xuất lịch sử đa tồn tại sơm hơn. Vì thê, muôn vạch rõ nhưng quy luật của khoa kinh tê tư sản thì không cân thiêt phải viêt lịch sử thưc sư vê quan hê sản xuất”.

+ C.Mác cung phân tich rõ môi quan hê biên chứng giưa cái trưu tượng và cái cu thê. Cái trưu tượng chỉ là sư phản ánh môt măt, môt yêu tô của quá trình nhận thức đôi tượng. Cái cu thê lý tinh, vê bản chất, là sư phản ánh khái quát các thuôc tinh của đôi tượng trong tư duy. Bơi vậy, nên sản xuất xa hôi biêu hiên tư sản xuất, phân phôi, trao đôi, tiêu dùng đên bản chất của nên kinh tê tư bản chủ nghĩa cung chinh là con đường đi tư trưu tượng đên cu thê trong tư duy. C.Mác viêt răng: “Cái cu thê sơ dĩ là cu thê vì no là sư tông hợp của nhiêu tinh quy định, do đo, no là sư thông nhất của cái đa dạng. Cho nên trong tư duy, no biêu hiên ra là môt quá trình tông hợp, là kêt quả, chứ không phải là điêm xuất phát, măc dù no là điêm xuất phát thưc sư và do đo cung là điêm xuất phát của trưc quan và của biêu tượng”.

Các quy luật của phép biên chứng như quy luật lượng chất, quy luật phủ định của phủ định, quy luật mâu thuẫn đêu được C.Mác vận dung vào quá trình phân tich bản chất của chê đô tư bản chủ nghĩa. Phương pháp biên chứng của C.Mác là môt biêu hiên thông nhất giưa nôi dung và phương pháp, là phương pháp nhận thức thông qua sư vận đông của nôi dung. Vì vậy, Lênin đa nhận xét: “Mác không đê lại cho chúng ta “lôgic hoc” (vơi chư Loại viêt hoa), nhưng đa đê lại cho chúng ta lôgic của “Tư bản”… trong Tư bản, C.Mác áp dung lôgic, phép biên chứng và lý luận nhận thức… của chủ nghĩa duy vật vào môt khoa hoc duy nhất”. Nhận xét này chứng tỏ răng, phương pháp biên chứng của C.Mác là hạt nhân xuyên suôt toàn bô nôi dung của Tư bản. C.Mác đa tư đánh giá: “Phương pháp biên chứng của tôi không nhưng khác vơi phương pháp của Hêghen vê cơ bản, mà con đôi lập hẳn vơi phương pháp ấy nưa. Đôi vơi Hêghen, quá trình tư duy - mà ông ta thậm chi con biên thành môt chủ thê đôc lập dươi cái tên goi ý niêm - chinh là vị thân sáng tạo ra hiên thưc, và hiên thưc này chẳng qua chỉ là biêu hiên bên ngoài của tư duy mà thôi. Đôi vơi tôi thì trái lại, ý niêm chẳng qua là vật chất được đem chuyên vào trong đâu oc con người và được cải biên đi ơ trong đo”.

Tác phẩm Tư bản là môt công hiên vĩ đại của C.Mác. Băng phương pháp triêt hoc, phép biên chứng duy vật, C.Mác đa làm rõ quy luật vận đông, phát triên của lịch sử xa hôi loài người thông qua viêc phân tich nên kinh tê tư bản chủ nghĩa. Măc dù hiên nay, co nhưng quan điêm tiêp cận lịch sử xa hôi khác nhau, nhưng phương pháp tiêp cận tư giác đô hình thái kinh tê - xa hôi của C.Mác vẫn là môt mẫu mưc của viêc nhận thức các quy luật xa hôi. Vì vậy, bô tác phẩm Tư bản thê hiên rõ vai tro nên tảng vê măt thê giơi quan và phương pháp luận của triêt hoc Mác.

Vơi tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gôta (1875), C.Mác phát triên đây đủ hoc thuyêt duy vật lịch sử, đăt cơ sơ khoa hoc cho lý luận cách mạng của giai cấp vô sản đê hương đên xa hôi tương lai. Trên cơ sơ phương pháp biên chứng duy vật, C.Mác trình bày lý luận vê hình thái kinh tê - xa hôi, vê cách mạng vô sản và nhà nươc chuyên chinh vô sản, vê thời kỳ quá đô tư chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xa hôi, vê hai giai đoạn của hình thái kinh tê - xa hôi công sản chủ nghĩa,… C.Mác viêt: “Giưa xa hôi tư bản chủ nghĩa và xa hôi công sản chủ nghĩa là môt thời kỳ cải biên cách mạng tư xa hôi no sang xa hôi kia. Thich ứng vơi thời kỳ ấy là môt thời kỳ quá đô chinh trị và nhà nươc của thời kỳ ấy không thê là cái gì khác hơn là nên chuyên chinh cách mạng của giai cấp vô sản”. Trong giai đoạn đâu của xa hôi mơi, C.Mác cho răng “thoát thai tư chinh xa hôi tư bản chủ nghĩa, và do đo vê moi

Lơp M12CQDT01-N Page 19

Page 20: On tap thi triet hoc mac le nin

phương diên, kinh tê, đạo đức, tinh thân - con mang dấu vêt của xa hôi cu mà no đa lot long ra”. Đồng thời, trong chủ nghĩa xa hôi, nguyên tắc giưa công hiên và hương thu là “làm theo năng lưc, hương theo sô lượng và chất lượng lao đông’. Trong chủ nghĩa công sản, môi quan hê đo là “làm theo năng lưc, hương theo nhu câu”.

Chông Đuyrinh (1876 - 1878) là môt tác phẩm thê hiên thê giơi quan duy vật biên chứng vê triêt hoc, kinh tê chinh trị hoc và chủ nghĩa xa hôi khoa hoc. Vơi phương pháp biên chứng duy vật, dưa trên cơ sơ thê giơi quan duy vật biên chứng, Ph.Ăngghen đa tông kêt toàn diên chủ nghĩa Mác, đê đấu tranh chông lại các quan điêm đôi lập. Tác phẩm này đa trơ thành vu khi lý luận sắc bén trong phong trào cách mạng của giai cấp vô sản thê giơi. Lênin đa đánh giá cao tác phẩm này: “Đo là môt cuôn sách co nôi dung đăc biêt phong phú và bô ich” vì đa “phân tich nhưng vấn đê quan trong nhất của triêt hoc, của khoa hoc tư nhiên và khoa hoc xa hôi”. Nôi dung cơ bản của tác phẩm co thê khái quát trong môt sô chủ đê sau đây:

Vê thê giơi quan duy vật: Tư lập trường của chủ nghĩa duy vật biên chứng, Ph.Ăngghen đa phê phán quan điêm duy tâm của Đuyrinh, tư đo ông cho răng, nhận thức của con người vê vu tru không phải được rút ra tư bô oc mà tư thê giơi hiên thưc. Vạch ra sai lâm duy tâm của ông Đuyrinh vê vấn đê tồn tại, Ph.Ăngghen khẳng định răng: “Tinh thông nhất của thê giơi không phải ơ sư tồn tại của no, măc dù tồn tại là tiên đê của tinh thông nhất của no, vì trươc khi thê giơi co thê là môt thê thông nhất thì trươc hêt thê giơi phải tồn tại đa… Tinh thông nhất thưc sư của thê giơi là ơ tinh vật chất của no, và tinh vật chất này được chứng minh không phải băng vài ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm tro ảo thuật, mà băng môt sư phát triên lâu dài và kho khăn của triêt hoc và khoa hoc tư nhiên”. Cung trong tác phẩm này, Ph.Ăngghen đê cập đên vận đông và môi quan hê giưa vận đông và vật chất. Vận đông của vật chất bao hàm moi quá trình, moi thay đôi diên ra trong vu tru, là sư biên đôi noi chung. Không co vật chất không vận đông, cung như không co sư vận đông nào mà lại không phải là sư vận đông của vật chất. Ph.Ăngghen cung khái quát các hình thức vận đông trong thê giơi: vận đông cơ hoc, vận đông vật lý, vận đông hoa hoc, vận đông sinh hoc và vận đông xa hôi. Tất cả các hình thức vận đông đo không phải tách rời, mà liên hê, chuyên hoa lẫn nhau, trong không gian và thời gian. Tư đo, nguyên lý mà chúng ta rút ra biêu hiên thê giơi quan duy vật triêt đê là: Trong thê giơi không co gì ngoài vật chất đang vận đông, và vật chất vận đông chỉ vận đông trong không gian và thời gian.

Vê phép biên chứng duy vật: Khi coi “Phép biên chứng chẳng qua chỉ là môn khoa hoc vê nhưng quy luật phô biên của sư vận đông và phát triên của tư nhiên, của xa hôi loài người và của tư duy”, là công cu đê nhận thức thê giơi tư nhiên và lịch sử, Ph.Ăngghen khẳng định tư trong giơi tư nhiên và lịch sử mà tư duy biên chứng hình thành và phát triên.

+ Phép biên chứng là khoa hoc của phương pháp nhận thức, phương pháp tư duy xem xét sư vật hiên tượng trong môi liên hê phô biên và sư phát triên, trong tinh hê thông, trong quá trình vận đông theo khuynh hương tiên lên. Vê bản chất, tư duy biên chứng đôi lập vơi tư duy siêu hình; phép biên chứng trong triêt hoc Mác khác vơi phép biên chứng trong triêt hoc cô điên Đức, tức là phép biên chứng trong triêt hoc Mác không được rút ra tư tư duy chủ quan của con người và không co môi liên hê nào vơi thưc tại khách quan, mà ngược lại, là sư phản ánh của giơi tư nhiên và lịch sử vào tư duy: “Không thê đưa nhưng quy luật biên chứng tư bên ngoài vào giơi tư nhiên, mà là phát hiên ra chúng trong giơi tư nhiên và rút chúng ra tư giơi tư nhiên”, thông qua sư phát triên của khoa hoc tư nhiên, của lịch sử xa hôi và kinh tê chinh trị.

+ Sư phát triên của tư duy phản ánh thê giơi khách quan được Ph.Ăngghen trình bày trong hê thông các quy luật cơ bản của phép biên chứng duy vật. Ph.Ăngghen đa chứng minh tinh khách quan và tinh phô biên của mâu thuẫn vơi ý nghĩa là quy luật tồn tại trong moi sư vật, hiên tượng, trong moi lĩnh vưc tư nhiên, xa hôi và tư duy; qua đo, ông nhấn mạnh răng, vơi tư duy biên chứng thì viêc nhận thức và giải quyêt mâu thuẫn là nguồn gôc, đông lưc của sư phát triên. Thông qua sư phát triên của khoa hoc và trong đời sông xa hôi Ph.Ăngghen chứng minh đa quy luật tư nhưng thay đôi vê lượng dẫn đên nhưng thay đôi vê chất và ngược lại. Bản chất của quy luật chinh là môi quan hê biên

Lơp M12CQDT01-N Page 20

Page 21: On tap thi triet hoc mac le nin

chứng giưa chất và lượng trong thê giơi khách quan. Lượng biên đôi đê dẫn tơi chuyên hoa vê chất, đồng thời, chất tác đông đên lượng đê tạo nên sư chuyên hoa vê lượng. Quá trình liên tuc diên ra, tạo thành cách thức của sư phát triên vưa tuân tư vưa nhảy vot, hình thành quy luật phô biên của thê giơi khách quan. Tinh khách quan và phô biên của quy luật phủ định của phủ định được Ph.Angghen làm sáng tỏ trong moi lĩnh vưc của thê giơi khách quan và tư duy con người; quy luật này vạch ra khuynh hương chung của sư phát triên, thê hiên tinh kê thưa và tiên lên, hình thành môt quá trình liên tuc trong sư vận đông của sư vật, hiên tượng tư thấp đên cao. Phát triên cung không phải là môt quá trình giản đơn, theo đường thẳng, mà là môt quá trình phức tạp, lăp lại cái cu nhưng không phải trùng khơp mà ơ môt trình đô mơi cao hơn, thê hiên tinh xoáy ôc của sư phát triên. Vơi bản chất như vậy, cái mơi, theo quy luật, bao giờ cung cao hơn và tiên bô hơn so vơi cái cu. Ph.Ăngghen cung đoi hỏi cân phải co sư phân biêt giưa phủ định biên chứng và phủ định siêu hình: “Phủ định, trong phép biên chứng, không phải chỉ co ý nghĩa giản đơn là noi: không, hoăc giả là tuyên bô răng môt sư vật không tồn tại, hay phá hủy sư vật ấy theo môt cách nào đo”, mà no là sư tư phủ định đê hương tơi sư phát triên.

Vê lý luận nhận thức: Ph.Ăngghen đa làm sáng tỏ quan điêm duy vật biên chứng vê bản chất của tư duy, vê khả năng nhận thức chân lý, vê tinh cu thê của chân lý, v.v..

+ Theo Ph.Angghen, tư duy con người không phải là sư nhận thức chân lý tuyêt đôi như quan niêm của Đuyrinh, mà là sư phản ánh của thê giơi khách quan vào bô nao con người, là hình ảnh chủ quan vê thê giơi khách quan. No là môt quá trình vưa tương đôi, vưa tuyêt đôi; no “vưa là tôi cao vưa là không tôi cao, và khả năng nhận thức của con người vưa là vô hạn, vưa là co hạn. Tôi cao và vô hạn là xét theo bản tinh, sứ mênh khả năng và muc đich lịch sử cuôi cùng; không tôi cao và co hạn là xét theo sư thưc hiên riêng biêt và thưc tê trong mỗi môt thời điêm nhất định”.

+ Nhận thức chân lý là môt quá trình lịch sử; vì vậy, không thê co chân lý bất biên, tuyêt đich cuôi cùng như Đuyrinh quan niêm mà chân lý là môt quá trình nhận thức tư thấp đên cao, phu thuôc vào nhiêu môi quan hê giưa chủ thê và khách thê nhận thức. Tuyêt đôi hoa tinh tuyêt đôi, tinh vĩnh cửu của chân lý như Đuyrinh thì chỉ dẫn đên chủ nghĩa duy tâm và siêu hình vê nhận thức. Ph.Ăngghen coi tinh lịch sử của chân lý cung giông như tinh lịch sử của các quan hê đạo đức: “Tư dân tôc này sang dân tôc khác, tư thời đại này sang thời đại khác, nhưng quan niêm vê thiên và ác đa biên đôi nhiêu đên mức chúng thường trái ngược hẳn nhau”. Hơn nưa, “chân lý và sai lâm, cung giông như tất cả nhưng phạm trù lôgic hoc vận đông trong nhưng cưc đôi lập, chỉ co giá trị tuyêt đôi trong môt phạm vi cưc kỳ hạn chê”.

Lơp M12CQDT01-N Page 21

Page 22: On tap thi triet hoc mac le nin

Về chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa xã hội

+ Khi bác bỏ quan điêm của Đuyrinh xem bạo lưc và chiên tranh (nguồn gôc quân sư) là cơ sơ đê hình thành các giai cấp trong xa hôi, Ph.Ăngghen cho răng, điêu kiên kinh tê xa hôi, sư phát triên của lưc lượng sản xuất, chê đô sơ hưu là cơ sơ co ý nghĩa quyêt định trong viêc hình thành các giai cấp khác nhau (nguồn gôc kinh tê). “… nhưng cuôc xung đôt không chỉ giưa nhưng giai cấp do đại công nghiêp sinh ra, mà con giưa lưc lượng sản xuất và nhưng phương thức trao đôi do no tạo ra nưa - và măt khác, đại công nghiêp ấy, thông qua sư phát triên lơn lao của chinh lưc lượng sản xuất ấy, cung cung cấp nhưng phương tiên đê giải quyêt nhưng sư xung đôt đo”.

+ Angghen chỉ rõ, y thức xa hôi, lịch sử và pháp quyên chỉ co thê co được trên cơ sơ tồn tại xa hôi; không co chân lý đạo đức và pháp quyên vĩnh cửu vượt qua moi giai đoạn lịch sử của mỗi dân tôc và thời đại khác nhau, như Đuyrinh quan niêm, mà ngược lại, tư tương vê đạo đức và pháp quyên chỉ co thê dưa trên nhưng quan hê vê kinh tê, xa hôi và giai cấp nhất định trong mỗi giai đoạn lịch sử. Tư đây, Ph.Ăngghen chỉ ra hạn chê của chủ nghĩa xa hôi không tương của Xanh Ximông, Phuriê, măc dù ý tương của ho tôt đẹp, nhưng ho đa không dưa trên nhưng tiên đê tất yêu của điêu kiên kinh tê - xa hôi. Vê điêu này, Angghen viêt: “Tư tương vơi môt trạng thái chưa trương thành của nên sản xuất tư bản chủ nghĩa, vơi nhưng quan hê giai cấp chưa trương thành là nhưng lý luận chưa trương thành”.

+ Đê hiêu và vận dung quy luật vào đời sông xa hôi, Ph.Ăngghen đa nêu lên quan niêm vê tất yêu và tư do. “Tư do không phải là sư đôc lập tương tượng đôi vơi các quy luật của tư nhiên, mà là ơ sư nhận thức được nhưng quy luật đo và ơ cái khả năng - co được nhờ sư nhận thức này - buôc nhưng quy luật đo tác đông môt cách co kê hoạch nhăm nhưng muc đich nhất định… Như vậy, tư do của ý chi không phải là cái gì khác hơn là cái năng lưc quyêt định môt cách hiêu biêt công viêc. Do đo, sư phán đoán của môt người vê môt vấn đê nhất định, càng tư do bao nhiêu thì nôi dung của sư phán đoán đo sẽ được quyêt định vơi môt tinh tất yêu càng lơn bấy nhiêu”.

+ Ph.Ăngghen coi sư phát triên của triêt hoc trong lịch sử, tư triêt hoc cô đại tơi chủ nghĩa duy vật hiên đại là quá trình biêu hiên sư liên hê thông nhất giưa triêt hoc và khoa hoc: “Noi chung, đây không con là môt triêt hoc nưa, mà là môt thê giơi quan, no không cân phải được chứng thưc và biêu hiên thành môt khoa hoc đăc biêt nào đo của các khoa hoc, mà được chứng thưc và biêu hiên trong các khoa hoc hiên thưc”.

Trong tác phẩm Biên chứng của tư nhiên, Ph.Ăngghen đa vận dung phương pháp biên chứng duy vật vào viêc giải quyêt nhưng vấn đê của tư nhiên và lịch sử; ông đa trình bày môt cách khoa hoc vê tinh biên chứng khách quan của giơi tư nhiên, vê sư phát triên của khoa hoc tư nhiên trong môi quan hê vơi triêt hoc, vê vật chất vận đông, vê nguồn gôc loài người và lịch sử xa hôi...

Vê quan niêm vật chất và vận đông: Trươc hêt, Ph.Ăngghen chỉ ra tinh đa dạng (khác biêt vê chất và vê lượng) của sư thông nhất vật chất của thê giơi, biêu hiên trong sư liên hê, chuyên hoa, luôn vận đông và phát triên theo môt quá trình ngày càng đi lên, vơi sư phong phú và đa dạng trong tinh hê thông, tinh chỉnh thê. Quan niêm vê tinh thông nhất vật chất của thê giơi là kêt quả khái quát quá trình phát triên lâu dài của nhận thức triêt hoc duy vật và dưa trên nhưng thành tưu của khoa hoc tư nhiên. Sau đo, Ph.Ăngghen trình bày các quan niêm vê sư vận đông của vật chất. Ông viêt: “Vận đông, hiêu theo nghĩa chung nhất, tức được hiêu là môt phương thức tồn tại của vật chất, là môt thuôc tinh cô hưu của vật chất, thì bao gồm tất cả moi sư thay đôi và moi quá trình diên ra trong vu tru, kê tư sư thay đôi vị tri đơn giản cho đên tư duy”. Như vậy, vận đông là sư biên đôi noi chung, bao hàm tất cả moi tinh chất, moi kêt cấu, moi khuynh hương…, vơi bản chất là phương thức tồn tại, là thuôc tinh hưu cơ của vật chất.

+ Ông cung chỉ ra các hình thức vận đông cơ bản của vật chất như vận đông cơ giơi các của khôi lượng, vận đông vật lý của các phân tử, vận đông hoa hoc của các nguyên tử, và tiên đoán vê sư vận

Lơp M12CQDT01-N Page 22

Page 23: On tap thi triet hoc mac le nin

đông của trường điên tư và khẳng định giưa các hình thức vận đông luôn co sư liên hê, chuyên hoa lẫn nhau...

+ Ph.Ăngghen đa đôi lập quan niêm duy vật biên chứng vơi các quan niêm duy tâm, cơ giơi máy moc, siêu hình vê vận đông, cho dù các quan niêm này cung đa chứa đưng môt sô thành tưu của khoa hoc tư nhiên. Ông phê phán thuyêt “cái chêt nhiêt” của Clauđiuxơ và khẳng định tinh bất diêt của vận đông, cung như của sư sông: “Khoa hoc tư nhiên hiên đại đa phải vay mượn của triêt hoc luận điêm vê tinh không thê tiêu diêt được của vận đông, không co luận điêm này thì khoa hoc tư nhiên không thê tồn tại được”.

+ Như vậy, dưa trên nhưng thành tưu của khoa hoc tư nhiên, Ph.Ăngghen đa nêu lên tinh chỉnh thê, tinh đa dạng của quá trình vận đông, chuyên hoa của thê giơi vật chất vô tận và vĩnh viên.

Vê phép biên chứng: Bàn vê phép biên chứng trong lịch sử, Ph.Ăngghen đê cập đên phép biên chứng của triêt hoc Arixtôt, Đêcáctơ, Cantơ và Hêghen.

+ Trên tinh thân phê phán, Ph.Ăngghen đa nhấn mạnh hạt nhân hợp lý trong phép biên chứng duy tâm của Hêghen. Theo quan niêm của C.Mác: “Tinh chất thân bi mà phép biên chứng đa mắc phải ơ trong tay Hêghen tuyêt nhiên không ngăn cản Hêghen trơ thành người đâu tiên trình bày môt cách bao quát và co ý thức nhưng hình thái vận đông chung của phép biên chứng. Ở Hêghen, phép biên chứng bị lôn ngược đâu xuông đất. Chỉ cân dưng no lại là sẽ phát hiên được cái nhân hợp lý của no ơ đăng sau cái vỏ thân bi của no”. Tư tương đo đa khẳng định răng, biên chứng khách quan của thê giơi tư nhiên đong vai tro quyêt định đôi vơi biên chứng chủ quan trong tư duy con người. Nhưng quy luật cơ bản của phép biên chứng như “quy luật vê sư chuyên hoa tư sô lượng thành chất lượng và ngược lại, quy luật vê sư xâm nhập lẫn nhau của các măt đôi lập, quy luật vê sư phủ định của phủ định” là sư phản ánh nhưng môi liên hê cơ bản và phô biên trong giơi tư nhiên và lịch sử. “Vậy là tư trong lịch sử của giơi tư nhiên và lịch sử của xa hôi loài người mà người ta đa rút ra được các quy luật của phép biên chứng… Nhưng quy luật biên chứng là nhưng quy luật thật sư của sư phát triên của giơi tư nhiên…”.

+ Ph.Ăngghen khẳng định: “Biên chứng goi là khách quan thì chi phôi trong toàn bô giơi tư nhiên, con biên chứng goi là chủ quan, tức là tư duy biên chứng, thì chỉ là sư phản ánh sư chi phôi, trong toàn bô giơi tư nhiên, của sư vận đông thông qua nhưng măt đôi lập, tức là nhưng măt, thông qua sư đấu tranh thường xuyên của chúng và sư chuyên hoa cuôi cùng của chúng tư măt đôi lập này thành măt đôi lập kia”. Bản chất của quá trình biên chứng đo chinh là sư bất diêt và vĩnh viên của vật chất vận đông.

+ Ph.Ăngghen khẳng định, tư duy biên chứng là chìa khoa, là con đường đê dẫn tơi sư phát triên của khoa hoc, đê khoa hoc làm tron sứ mênh cao cả của no “… môt dân tôc muôn đứng vưng trên đỉnh cao của khoa hoc thì không thê không co tư duy lý luận … chỉ co phép biên chứng mơi co thê giúp cho khoa hoc tư nhiên vượt khỏi nhưng kho khăn vê lý luận … Trên thưc tê, ơ đây, ngày nay không con môt lôi thoát, không con môt khả năng nào đê co thê nhìn thấy ánh sáng nêu không tư bỏ tư duy siêu hình mà quay trơ lại vơi tư duy biên chứng, băng cách này hay cách khác”. Bơi vậy, “Trong thưc tê, khinh miêt phép biên chứng thì không thê không bị trưng phạt … sư khinh thường phép biên chứng theo kiêu kinh nghiêm chủ nghĩa sẽ bị trưng phạt như sau: no đưa môt sô người thưc nghiêm chủ nghĩa tỉnh táo nhất sa vào chỗ dị đoan ngu xuẩn nhất, sa vào thân linh hoc cận đại”.

+ Ph.Ăngghen cho răng chinh phép biên chứng đoi hỏi phải thông nhất giưa triêt hoc và khoa hoc tư nhiên. Khoa hoc tư nhiên đăt cơ sơ cho nhưng khái quát phô biên của triêt hoc, con nhưng khái quát triêt hoc lại trơ thành phương pháp luận cho khoa hoc tư nhiên đi sâu vào nghiên cứu thê giơi khách quan. Ph.Ăngghen viêt: “Nhưng nhà khoa hoc tư nhiên tương răng ho thoát khỏi triêt hoc băng cách không đê ý đên no hoăc phỉ báng no. Nhưng vì không co tư duy thì ho không thê tiên lên được môt bươc nào… Nhưng ai phỉ báng triêt hoc nhiêu nhất lại chinh là nhưng kẻ nô lê của nhưng tàn tich thông tuc hoa, tồi tê nhất của nhưng hoc thuyêt triêt hoc tồi tê nhất. Dù nhưng nhà khoa hoc

Lơp M12CQDT01-N Page 23

Page 24: On tap thi triet hoc mac le nin

tư nhiên co làm gì đi nưa thì ho cung vẫn bị triêt hoc chi phôi. Vấn đê chỉ ơ chỗ ho muôn bị chi phôi bơi môt thứ triêt hoc tồi tê hợp môt hay ho muôn được hương dẫn bơi môt hình thức tư duy lý luận dưa trên sư hiêu biêt vê lịch sử tư tương và nhưng thành tưu của no”.

Vê sư sông và nguồn gôc con người: Dưa trên nhưng thành tưu khoa hoc tư nhiên vĩ đại của thời kỳ này, Ph.Ăngghen đa chỉ ra quá trình phát triên của thê giơi tư nhiên là nguồn gôc của sư sông, nguồn gôc của sư hình thành con người và lịch sử xa hôi. Ph.Ăngghen cung chứng minh nguồn gôc của sư sông xuất phát tư nhưng điêu kiên tất yêu của các quá trình hoa hoc, sinh hoc, phủ định vai tro sáng tạo của Thượng đê hoăc du nhập sư sông tư không gian vu tru; tư đo, ông chỉ ra vai tro của lao đông và ngôn ngư trong viêc hình thành con người. Ông chỉ ra vai tro quyêt định của lao đông trong quá trình chuyên biên tư vượn thành người. “Đem so sánh con người vơi các loài vật, người ta sẽ thấy rõ răng ngôn ngư bắt nguồn tư lao đông và cùng phát triên vơi lao đông, đo là cách giải thich duy nhất đúng vê nguồn gôc của ngôn ngư”. Tư đo, Ph.Ăngghen kêt luận: “Trươc hêt là lao đông, sau lao đông và đồng thời vơi lao đông là ngôn ngư, đo là hai sức kich thich chủ yêu đa ảnh hương đên bô oc của con vượn, làm cho bô oc đo dân dân biên chuyên thành bô oc của con người”; đồng thời, thông qua quá trình phát triên của lao đông và ngôn ngư mà các giác quan của con người ngày càng hoàn thiên, các lĩnh vưc khác nhau của đời sông xa hôi ra đời và phát triên. Băng lao đông, thông qua lao đông, con người trơ thành chủ thê của tư nhiên - xa hôi, con người cải biên thê giơi tư nhiên và xa hôi phuc vu cho chinh mình.

Trong tác phẩm Lútvich Phoiơbắc và sư cáo chung của triêt hoc cô điên Đức (1886 - 1888), Ph.Ăngghen đê cập đên vấn đê cơ bản của triêt hoc, đánh giá vê triêt hoc cô điên Đức, bàn vê phương pháp luận triêt hoc duy vật biên chứng, vạch ra thưc chất của cuôc cách mạng trong lịch sử triêt hoc do C.Mác và Ph.Angghen thưc hiên.

Vê vấn đê cơ bản của triêt hoc: Ph.Ăngghen đa xác định “Vấn đê cơ bản lơn của moi triêt hoc, đăc biêt là của triêt hoc hiên đại, là vấn đê quan hê giưa tư duy và tồn tại” và chỉ ra hai măt của no: Măt thứ nhất là: “Vấn đê quan hê giưa tư duy và tồn tại, giưa tinh thân vơi tư nhiên, môt vấn đê tôi cao của toàn bô triêt hoc … xem cái nào co trươc, tinh thân hay tư nhiên? Vấn đê đo bất chấp giáo hôi, lại mang môt hình thức gay gắt: thê giơi là do Chúa Trời sáng tạo ra, hay no vẫn tồn tại tư trươc đên nay?” và “cách giải đáp vấn đê ấy đa chia các nhà triêt hoc thành hai phe lơn. Nhưng người quả quyêt răng tinh thân co trươc tư nhiên … thuôc phe chủ nghĩa duy tâm. Con nhưng người cho răng tư nhiên là cái co trươc thì thuôc các hoc phái khác nhau của chủ nghĩa duy vật”. Măt thứ hai là: “Tư duy của chúng ta co thê nhận thức được thê giơi hiên thưc không? Trong các quan niêm và các khái niêm của chúng ta vê thê giơi hiên thưc, chúng ta co thê phản ánh được môt hình ảnh đúng đắn của hiên thưc không?”. Ph.Ăngghen cho răng phân lơn các nhà triêt hoc thưa nhận con người co thê nhận thức được thê giơi, con môt sô nhà triêt hoc như Hium và Cantơ lại phủ nhận khả năng nhận thức của con người. Theo Ph.Ăngghen thì sư phát triên của lịch sử triêt hoc là cuôc đấu tranh giưa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm xung quanh vấn đê cơ bản của triêt hoc.

Vê đánh giá triêt hoc Hêghen: Ph.Ăngghen cho răng không nên dưng lại ơ nhưng mâu thuẫn của hê thông triêt hoc này mà phải vạch ra được hạt nhân hợp lý của no là phép biên chứng. Ông viêt: “Nhưng tất cả nhưng điêu đo không ngăn trơ hê thông Hêghen bao trùm môt lĩnh vưc hêt sức rông hơn bất cứ hê thông nào trươc kia, và phát triên, trong lĩnh vưc đo, môt sư phong phú vê tư tương mà ngày nay người ta vẫn con ngạc nhiên. Hiên tượng hoc tinh thân…, lôgic hoc, triêt hoc tư nhiên, triêt hoc tinh thân…, triêt hoc lịch sử, triêt hoc pháp quyên, triêt hoc tôn giáo, lịch sử triêt hoc, mỹ hoc, v.v. trong tưng lĩnh vưc lịch sử khác nhau ấy. Hêghen cô gắng phát hiên ra và chỉ rõ sợi chỉ đỏ của sư phát triên xuyên suôt lĩnh vưc ấy. Vì Hêghen không nhưng chỉ là môt thiên tài sáng tạo, mà con là môt nhà bác hoc co tri thức bách khoa, nên nhưng phát biêu của ông tạo thành thời đại”. Phương pháp biên chứng của triêt hoc Hêghen thê hiên quá trình liên hê, tác đông, chuyên hoa và phát triên không ngưng của thê giơi, vì vậy, no co ý nghĩa cách mạng, “ý nghĩa thưc sư và tinh chất cách mạng của triêt hoc Hêghen… chinh là ơ chỗ no đa vĩnh viên kêt liêu tinh tôi hậu của nhưng hê quả của tư

Lơp M12CQDT01-N Page 24

Page 25: On tap thi triet hoc mac le nin

tương và của hành đông con người”. “Đôi vơi triêt hoc biên chứng đo thì không co gì là tôi hậu, là tuyêt đôi, là thiêng liêng cả. No chỉ ra - trên moi sư vật và trong moi sư vật - dấu ấn của sư suy tàn tất yêu, và đôi vơi no, không co gì tồn tại ngoài quá trình không ngưng của sư hình thành và sư tiêu vong, của sư tiên triên vô cùng tận tư thấp lên cao”. Do tinh chất mâu thuẫn giưa hê thông và phương pháp của triêt hoc Hêghen mà hình thành các trường phái triêt hoc khác nhau: “toàn bô hoc thuyêt của Hêghen đa đê môt khoảng rất rông cho các quan điêm đảng phái thưc tiên hêt sức khác nhau. Và trong giơi lý luận Đức hồi ấy, trươc hêt co hai viêc co ý nghĩa thưc tiên: tôn giáo và chinh trị. Người nào chủ yêu coi trong hê thông của Hêghen, thì người đo co thê là khá bảo thủ trong hai lĩnh vưc đo; con người nào cho phương pháp biên chứng là chủ yêu thì người đo, vê chinh trị cung như vê tôn giáo, co thê thuôc vào phái đôi lập cưc đoan nhất”.

Vê đánh giá triêt hoc Phoiơbắc: Ph.Ăngghen đánh giá cao thê giơi quan duy vật của Phoiơbắc là đa đưa “chủ nghĩa duy vật trơ lại ngôi vua…”, đồng thời cung chỉ ra nguyên nhân dẫn đên nhưng hạn chê - tinh chất máy moc, siêu hình và duy tâm vê măt lịch sử của triêt hoc này… Do chưa vượt qua được hạn chê của thời đại mình và chịu ảnh hương bơi phương pháp tư duy siêu hình mà Phoiơbắc không chỉ phê phán thê giơi quan duy tâm mà con phủ định hạt nhân hợp lý và phép biên chứng trong triêt hoc Hêghen. Ph.Ăngghen viêt: “Lời khẳng định của Phoiơbắc cho răng “các thời đại của loài người chỉ khác nhau bơi nhưng thay đôi vê phương diên tôn giáo” là hoàn toàn sai. Chỉ co thê noi đên nhưng bươc ngoăt lịch sử lơn co kèm theo nhưng sư thay đôi vê tôn giáo”. Khi phê phán cách hiêu trưu tượng vê con người của Phoiơbắc, Ph.Angghen viêt: “Vê hình thức, ông là môt người hiên thưc chủ nghĩa, ông lấy con người làm xuất phát điêm, song ông hoàn toàn không noi đên thê giơi trong đo con người ấy sông, vì vậy, con người mà ông noi, luôn luôn là con người trưu tượng”. Vê đạo đức con người, Phoiơbắc đồng nhất quan hê đạo đức trong moi giai đoạn lịch sử, moi thời đại khác nhau. Ph.Ăngghen cho răng: “nhưng vêt tich cuôi cùng của tinh chất cách mạng trong triêt hoc của ông đêu biên mất hêt và chỉ con lại cái điêp khúc cu kỹ: Hay yêu nhau đi, hay ôm nhau đi, không cân phân biêt nam nư và đẳng cấp. Thật là giấc mơ thiên hạ thuận hoa… Hoc thuyêt của Phoiơbắc vê đạo đức thì cung giông như tất cả nhưng hoc thuyêt trươc đo. No được got giua cho thich hợp vơi moi thời kỳ, moi dân tôc, moi hoàn cảnh, và chinh vì thê mà không bao giờ no co thê đem áp dung được ơ đâu cả”.

Vê bươc ngoăt cách mạng trong triêt hoc: Môt là, khi chỉ ra tinh không triêt đê vê thê giơi quan và phương pháp biên chứng mà các nhà triêt hoc Đức mắc phải, Ph.Ăngghen cho răng triêt hoc duy vật biên chứng là kêt quả của sư cải tạo triêt đê chủ nghĩa duy vật nhân bản của Phoiơbắc và phép biên chứng duy tâm của Hêghen. Hai là, khi bàn vê môi quan hê giưa nhưng thành tưu của khoa hoc tư nhiên vơi nhưng kêt luận triêt hoc, Ph.Ăngghen khẳng định khoa hoc tư nhiên (đăc biêt là ba phát minh vĩ đại - thuyêt tê bào, định luật chuyên hoa năng lượng và thuyêt tiên hoa) đa đong vai tro là tiên đê cho sư hình thành và phát triên của phương pháp biên chứng duy vật. Ba là, vận dung triêt hoc duy vật biên chứng vào nhận thức lịch sử là biêu hiên tinh duy vật triêt đê của triêt hoc Mác (cho dù co sư khác nhau giưa quy luật tư nhiên và quy luật lịch sử - quy luật tư nhiên tư no diên ra, con quy luật của lịch sử thì phải thông qua hoạt đông tư giác, co muc đich của con người); Hơn nưa Ph.Angghen con chỉ ra môt trong nhưng đông lưc thúc đẩy sư phát triên của lịch sử xa hôi là cuôc đấu tranh giưa các giai cấp co lợi ich của mình, mà trươc hêt là lợi ich kinh tê đôi lập nhau; và suy đên cùng, các quan hê vê chinh trị, nhà nươc, pháp quyên, tôn giáo đêu xuất phát tư nguồn gôc sâu xa là quan hê vê kinh tê. Tư đây, Ph.Angghen kêt luận, quy luật của lịch sử chỉ được rút ra tư bản thân lịch sử, chứ không phải tư đâu oc chủ quan của con người: “Băng chứng phải được rút ra tư bản thân lịch sử… Bây giờ thì bất cứ ơ đâu, vấn đê không con là tương tượng ra nhưng môi liên hê tư trong đâu oc, mà là phát hiên ra chúng tư nhưng sư thật”.

Ph.Ăngghen đánh giá vai tro của C.Mác trong viêc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biên chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, và noi chung là toàn bô chủ nghĩa Mác. Ph.Ăngghen viêt: “Phân đong gop của tôi - không kê co thê ngoại trư môt vài lĩnh vưc chuyên môn - thì không co tôi, Mác vẫn co thê làm được. Nhưng điêu mà Mác đa làm thì tôi không thê làm được. Mác đứng cao hơn, nhìn xa hơn, rông

Lơp M12CQDT01-N Page 25

Page 26: On tap thi triet hoc mac le nin

hơn và nhanh hơn tất cả chúng tôi. Mác là môt thiên tài. Con chúng tôi may lắm cung chỉ là nhưng tài năng thôi. Nêu không co Mác thì lý luận thật kho mà được như ngày nay. Vì vậy, lý luận đo mang tên của Mác là điêu chinh đáng”.

Tom lại, tư năm 1848 đên năm 1895, C.Mác và Ph.Ăngghen đa bô sung và phát triên toàn diên nhưng vấn đê của triêt hoc duy vật biên chứng và duy vật lịch sử.

Giai đoạn 1893 - 1907: Tư nhưng năm 80 của thê ky XIX, chủ nghĩa Mác được truyên vào nươc Nga thông qua nhom “Giải phong lao đông” do Plêkhanôp đứng đâu. Do không đứng trên lập trường của giai cấp vô sản nên Plêkhanôp không thấy được vai tro lịch sử của giai cấp công nhân và liên minh công - nông, vì vậy, ông đa xem giai cấp tư sản tư do chủ nghĩa là giai cấp cách mạng. Sai lâm này đa đưa Plêkhanôp xa rời lập trường mácxit và chuyên sang lập trường của nhom cơ hôi mensêvich. Trươc tình hình đo, Lênin đa viêt nhiêu tác phẩm quan trong đê đấu tranh chông lại phái dân túy, bảo vê và phát triên chủ nghĩa Mác.

Tác phẩm Nhưng người bạn dân là thê nào và ho đấu tranh chông nhưng người dân chủ - xa hôi ra sao (1894) là bản cương lĩnh của môt chinh đảng mơi ra đời ơ nươc Nga. Lênin vạch trân cơ sơ triêt hoc duy tâm chủ quan và phương pháp luận siêu hình của giai cấp tư sản tư do thê hiên trong cương lĩnh vê kinh tê và chinh trị của chúng. Người chỉ ra nhưng mâu thuẫn trong xa hôi Nga và con đường phát triên tất yêu của nươc Nga, vai tro giai cấp vô sản trong sư liên minh vơi giai cấp nông dân nhăm lật đô chê đô Nga hoàng, thiêt lập chê đô mơi xa hôi chủ nghĩa.

+ Khẳng định nhưng quy luật khách quan quyêt định sư vận đông của lịch sử xa hôi trải qua các hình thái kinh tê - xa hôi, Lênin viêt: “Chỉ co đem quy nhưng quan hê xa hôi vào nhưng quan hê sản xuất, và đem quy nhưng quan hê sản xuất vào trình đô của nhưng lưc lượng sản xuất thì người ta mơi co được môt cơ sơ vưng chắc đê quan niêm sư phát triên của nhưng hình thái xa hôi là môt quá trình lịch sử - tư nhiên. Và dĩ nhiên là không co môt quan điêm như thê thì không thê co môt khoa hoc xa hôi được”.

+ Vận dung phương pháp biên chứng của triêt hoc Mác vào nhận thức quá trình vận đông, phát triên của lịch sử đê phát hiên ra các quy luật chi phôi đời sông xa hôi, Lênin đa làm cho phép biên chứng duy vật trơ thành môt khoa hoc chân chinh. Người viêt: “Không bao giờ co môt người mácxit nào đa xây dưng nhưng quan điêm dân chủ - xa hôi của mình trên môt cơ sơ nào khác, ngoài cái cơ sơ là sư phù hợp của nhưng quan điêm ấy vơi hiên thưc và vơi lịch sử nhưng quan hê kinh tê - xa hôi nhất định… Vì vê măt lý luận thì sư đoi hỏi đo đa được chinh bản thân Mác, người sáng lập ra “chủ nghĩa Mác”, nêu lên môt cách hoàn toàn rõ ràng và chinh xác, coi đo là cơ sơ của toàn bô hoc thuyêt của mình”.

+ Chỉ ra vai tro nhân tô chủ quan trong cách mạng xa hôi, vai tro quân chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử… Tất cả nhưng nôi dung trên đêu nhăm khẳng định môt chân lý mà Lênin chỉ rõ: “Người ta không thê co môt lý luận cách mạng nào ngoài chủ nghĩa Mác cả, ho càng mau chong dồn hêt tâm sức của mình ra đê vận dung lý luận đo vào nươc Nga, cả vê măt lý luận lẫn vê măt thưc tiên, thì thắng lợi của công tác cách mạng sẽ càng chắc chắn và mau chong”. “Sức hấp dẫn không gì cưỡng nỗi đa lôi cuôn nhưng người xa hôi chủ nghĩa của tất cả các nươc đi theo lý luận đo, chinh là ơ chỗ no kêt hợp tinh chất khoa hoc chăt chẽ và cao đô (đo là đỉnh cao nhất của khoa hoc xa hôi) vơi tinh thân cách mạng… Môt sư kêt hợp nôi tại và khăng khit”.

Vơi tác phẩm Làm gì? (1902), Lênin đa làm sáng tỏ các hình thức đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trươc khi giành chinh quyên: đấu tranh kinh tê, đấu tranh tư tương, đấu tranh chinh trị, trong đo, đấu tranh chinh trị co ý nghĩa quyêt định đê lật đô giai cấp thông trị, giành lấy chinh quyên cách mạng; chỉ ra vai tro rất quan trong của hê tư tương lý luận trong cuôc đấu tranh cách mạng. Hê tư tương của chủ nghĩa Mác không hình thành môt cách tư phát trong phong trào công nhân, mà no được truyên bá, giáo duc môt cách tư giác trong phong trào đo; vì vậy, tuyên truyên lý luận cách mạng là môt nôi dung quan trong đê hương tơi muc tiêu đấu tranh chinh trị trong cách mạng vô sản.

Lơp M12CQDT01-N Page 26

Page 27: On tap thi triet hoc mac le nin

Trong tác phẩm Hai sách lược của Đảng dân chủ - xa hôi trong cách mạng dân chủ (1905), Lênin nêu lên nhưng nôi dung của cách mạng tư sản trong thời đại đê quôc chủ nghĩa, chỉ rõ vai tro của quân chúng nhân dân, của nhân tô chủ quan, của các đảng chinh trị trong cuôc đấu tranh cách mạng đê giành thắng lợi. Lênin đa bác bỏ quan điêm của phái Mensêvich và phái xét lại Tây Âu lúc bấy giờ, đồng thời chỉ rõ tinh chất của cuôc cách mạng Nga lân thứ nhất là cuôc cách mạng tư sản, nhưng do giai cấp vô sản lanh đạo trong môi quan hê liên minh vơi giai cấp nông dân; vì vậy, cách mạng dân chủ tư sản sẽ chuyên thành cách mạng xa hôi chủ nghĩa. Lênin cung bác bỏ quan điêm của các lanh tu cơ hôi trong Quôc tê II, đê khẳng định răng thắng lợi của cách mạng dân chủ là tiên đê cho cuôc cách mạng xa hôi chủ nghĩa.

Giai đoạn 1907 đên Cách mạng Tháng Mười Nga: Trong giai đoạn này, chinh phủ Nga hoàng đa thưc hiên chinh sách đàn áp, khủng bô rông rai làm cho đời sông xa hôi trơ nên ngôt ngạt, vì vậy đa xuất hiên nhưng tư tương phản đông, sư hình thành chủ nghĩa duy tâm tôn giáo. Trong bôi cảnh đo, chủ nghĩa Makhơ mà thưc chất là chủ nghĩa duy tâm phản đông đa xuất hiên, và no cô trơ thành triêt hoc khoa hoc duy nhất. Tư tình hình này đăt ra môt nhiêm vu cấp bách là phải tuyên chiên vơi các tư tương đôi lập, bảo vê và phát triên triêt hoc Mác, xác lập thê giơi quan duy vật và phương pháp biên chứng cho giai cấp công nhân trong cuôc đấu tranh chông giai cấp tư sản phản đông.

Tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiêm phê phán (1908 - 1909) thê hiên sư kêt hợp sâu sắc giưa tinh đảng và tinh khoa hoc trong triêt hoc Mác. Qua tác phẩm này, chúng ta nhận thấy Lênin đa thưc hiên xuất sắc nhiêm vu mà lịch sử đa đăt ra.

+ Về vấn đề cơ bản của triết học: Trong tác phẩm này Lênin đa vạch ra bản chất duy tâm chủ quan của cái goi là “phát minh vĩ đại” ra các yêu tô “trung gian” của phái Makhơ, Người viêt: “Sư tồn tại của vật chất không phu thuôc vào cảm giác. Vật chất là cái co trươc; cảm giác, tư tương ý thức là sản phẩm cao nhất của vật chất được tô chức theo môt cách thức đăc biêt. Đo là quan điêm của chủ nghĩa duy vật, noi chung, và của C.Mác và Ph.Ăngghen noi riêng. Makhơ và Avênariút đa lén lút du nhập chủ nghĩa duy vật băng cách dùng chư “yêu tô”… Thật là trẻ con nêu nghĩ răng bịa ra môt tư mơi, là co thê tránh được nhưng trào lưu triêt hoc cơ bản… Thưa các ngài, triêt hoc các của ngài chỉ là chủ nghĩa duy tâm đa uông công che đậy sư trân trui của chủ nghĩa duy nga của mình băng môt thuật ngư “khách quan” hơn. Hoăc giả “yêu tô” không phải là cảm giác, và như vậy tư “mơi” của các ngài tuyêt đôi không co môt chút ý nghĩa nào cả, và các ngài chỉ làm ồn lên vô ich mà thôi”. Măt khác, Người cung chỉ rõ và phê phán tinh đảng trong triêt hoc Makhơ và Avênariút: “Bây giờ hay đứng trên quan điêm đảng phái trong triêt hoc đê xét Makhơ, Avênariút cùng trường phái của ho. Chà, các ngài ấy cứ tư hào vê tinh không đảng phái của mình, và nêu ho co môt cưc đôi lập thì ho chỉ co môt và chỉ co đôc môt… nhà duy vật mà thôi. Xuyên suôt tất cả nhưng trươc tác của hêt thảy moi người theo phái Makhơ, là cái tham vong ngu dôt muôn vượt lên trên chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, muôn khắc phuc sư đôi lập “cu kỹ” ấy, nhưng kỳ thật, thì cả đám người đo cứ mỗi lúc môt sa vào chủ nghĩa duy tâm và kiên quyêt tiên hành đên cùng môt cuôc đấu tranh chông chủ nghĩa duy vật”. Vì thê, bản chất của các hoc giả tư sản đo, theo V.I.Lênin: “Noi chung và vê đại thê các giáo sư môn kinh tê đêu chỉ là nhưng hoc giả làm thuê cho giai cấp tư bản, con các giáo sư triêt hoc đêu chỉ là bon hoc giả làm thuê cho phái thân hoc thôi”. “Triêt hoc hiên đại cung co tinh đảng như triêt hoc hai nghìn năm vê trươc. Nhưng đảng phái đang đấu tranh vơi nhau, vê thưc chất - măc dù thưc chất đo bị che dấu băng nhưng nhan hiêu mơi của thủ đoạn lang băm hoăc tinh phi đảng ngu xuẩn - là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm”.

+ Vê nhận thức luận: Khi phê phán quan điêm phủ nhận khả năng con người nhận thức thê giơi khách quan của phái Makhơ, Lênin nêu lên nhưng nguyên tắc cơ bản của nhận thức duy vật biên chứng: “1) Co nhưng vật tồn tại đôc lập đôi vơi ý thức của chúng ta, đôc lập đôi vơi cảm giác của chúng ta, ơ ngoài chúng ta… 2) Dứt khoát là không co và không thê co bất kỳ sư khác nhau nào vê nguyên tắc giưa hiên tượng và vật tư no. Chỉ co sư khác nhau giưa cái đa được nhận thức và cái chưa được nhận thức… 3) Trong lý luận nhận thức, cung như trong tất cả nhưng lĩnh vưc khác của khoa

Lơp M12CQDT01-N Page 27

Page 28: On tap thi triet hoc mac le nin

hoc, cân suy luận môt cách biên chứng, nghĩa là đưng giả định răng nhận thức của chúng ta là bất di bất dịch và co sẵn, mà phải phân tich xem sư hiêu biêt nảy sinh tư sư không hiêu biêt như thê nào, sư hiêu biêt không đây đủ và không chinh xác trơ thành đây đủ hơn và chinh xác hơn như thê nào”. Theo V.I.Lênin, chân lý là sư phản ánh của thê giơi khách quan vào đâu oc con người và được kiêm nghiêm qua thưc tiên, là quá trình nhận thức tư thấp đên cao, tư nghiên cứu chưa đây đủ đên đây đủ hơn, trong nhưng hoàn cảnh điêu kiên lịch sử nhất định no biêu hiên trong chân lý tương đôi và chân lý tuyêt đôi. “Như vậy là theo bản chất của no, tư duy của con người co thê cung cấp và đang cung cấp cho chúng ta chân lý tuyêt đôi mà chân lý này chỉ là tông sô nhưng chân lý tương đôi. Mỗi giai đoạn phát triên của khoa hoc lại đem thêm nhưng hạt mơi vào cái tông sô ấy của chân lý tuyêt đôi, nhưng nhưng giơi hạn chân lý của moi định lý khoa hoc đêu là tương đôi, khi thì mơ rông ra, khi thì thu hẹp lại, tùy theo sư tăng tiên của tri thức”. “Đôi vơi chủ nghĩa duy vật biên chứng thì giưa chân lý tương đôi và chân lý tuyêt đôi không co ranh giơi không thê vượt qua”. Lênin khẳng định: “Quan điêm vê đời sông, vê thưc tiên, phải là quan điêm thứ nhất và cơ bản của lý luận vê nhận thức”. Song, thưc tiên cân được xem trong môi quan hê vưa tương đôi, vưa tuyêt đôi vơi quá trình nhận thức chân lý: “Dĩ nhiên không nên quên răng tiêu chuẩn thưc tiên, xét vê thưc chất, không bao giờ co thê xác nhận hoăc bác bỏ môt cách hoàn toàn môt biêu tượng nào đo của con người, dù biêu tượng ấy là thê nào chăng nưa. Tiêu chuẩn đo cung khá “không xác định” đê không cho phép các hiêu biêt của con người trơ thành môt cái tuyêt đôi”. Như vậy, thưc tiên đong vai tro là tiêu chuẩn của nhận thức lý luận. Lênin viêt: “Nêu cái mà thưc tiên của chúng ta xác nhận là chân lý khách quan, duy nhất, cuôi cùng, thì như thê tức là con đường duy nhất dẫn đên chân lý đo là con đường của khoa hoc xây dưng trên quan điêm duy vật… Đi theo con đường mà lý luận của Mác vạch ra thì chúng ta ngày càng đi đên gân chân lý khách quan (tuy không bao giờ co thê nắm hêt được); nêu đi theo bất cứ con đường nào khác, chúng ta chỉ co thê đi đên sư lẫn lôn và dôi trá”.

+ Vê bảo vê và phát triên chủ nghĩa duy vật trươc nhưng xuyên tạc của chủ nghĩa duy tâm đôi vơi các thành tưu mơi của vật lý hoc và nguyên nhân dẫn đên sư khủng hoảng trong vật lý hoc: Lênin đa định nghĩa phạm trù vật chất: “Vật chất là môt phạm trù triêt hoc dùng đê chỉ thưc tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chup lại, phản ánh và tồn tại không lê thuôc vào cảm giác”. “Đương nhiên, sư đôi lập giưa vật chất và ý thức chỉ co ý nghĩa tuyêt đôi trong nhưng phạm vi hêt sức hạn chê: trong trường hợp này, chỉ giơi hạn trong vấn đê nhận thức luận cơ bản là thưa nhận cái gì là cái co trươc và cái gì là cái co sau? Ngoài giơi hạn đo, thì không nghi ngờ gì nưa răng sư đôi lập đo là tương đôi”. Phạm trù vật chất thê hiên lập trường triêt hoc duy vật biên chứng triêt đê là cơ sơ đê phân biêt vơi các trường phái triêt hoc đôi lập khác, khắc phuc sư khủng hoảng của các nhà vật lý hoc trong quá trình nhận thức thê giơi vật chất. Quan niêm của Lênin càng chứng minh môi liên hê thông nhất giưa triêt hoc duy vật biên chứng vơi khoa hoc tư nhiên: “Vật lý hoc hiên đại đang năm trên giường đẻ. No đang đẻ ra chủ nghĩa duy vật biên chứng… Toàn bô chủ nghĩa duy tâm vật lý hoc, toàn bô triêt hoc kinh nghiêm phê phán, cung như thuyêt kinh nghiêm tượng trương, thuyêt kinh nghiêm nhất nguyên v.v… đêu thuôc nhưng thứ căn ba phải vứt bỏ đi”. Lênin đa vạch rõ thưc chất của cuôc khủng hoảng trong vật lý hoc là do các nhà vật không nắm được phép biên chứng, đi chêch hương sang chủ nghĩa duy tâm: “Thưc chất của cuôc khủng hoảng của vật lý hoc hiên đại là ơ sư đảo lôn của nhưng quy luật cu và nhưng nguyên lý cơ bản, ơ sư gạt bỏ thưc tại khách quan ơ bên ngoài ý thức, tức là ơ sư thay thê chủ nghĩa duy vật băng chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa bất khả tri”. “Nhưng chủ nghĩa duy vật biên chứng kiên trì cho răng bất kỳ lý luận khoa hoc nào vê cấu trúc và đăc tinh của vật chất cung đêu co tinh chất gân đúng, tương đôi; trong tư nhiên không hê co đường ranh giơi nào tuyêt đôi; bản chất đang vận đông sẽ chuyên hoa tư môt trạng thái này sang môt trạng thái khác… Vật lý hoc mơi sơ dĩ đi chêch sang phia chủ nghĩa duy tâm, chủ yêu là vì các nhà vật lý hoc không hiêu được phép biên chứng… Trong khi phủ nhận tinh bất biên của nhưng nguyên tô và cả nhưng đăc tinh của vật chất đa được biêt cho đên nay, ho đa rơi vào chỗ phủ nhận vật chất, nghĩa là phủ nhận tinh thưc tại khách quan của thê giơi vật lý”. Nhưng kêt luận của Lênin co ý nghĩa định hương cho các nhà khoa hoc tư nhiên không ngưng đi sâu nghiên cứu thê giơi vật chất trên nên tảng thê giơi quan duy vật và phép biên chứng mácxit. Thê

Lơp M12CQDT01-N Page 28

Page 29: On tap thi triet hoc mac le nin

giơi vật chất là vô cùng vô tận, tồn tại đôc lập vơi ý thức con người, ý thức con người phản ánh thê giơi vật chất khách quan, vì vậy no phải luôn luôn phát triên. Cung vô cùng tận như thê giơi vật chất, tri thức không bao giờ co giơi hạn cuôi cùng.

Tác phẩm Ba nguồn gôc và ba bô phận cấu thành của chủ nghĩa Mác (1913) đa chỉ ra nguyên nhân, bản chất và kêt cấu của chủ nghĩa Mác. Trên cơ sơ kê thưa biên chứng tinh hoa văn hoa của nhân loại mà đăc biêt là triêt hoc cô điên Đức, kinh tê chinh trị hoc Anh, chủ nghĩa xa hôi Pháp, vận dung vào điêu kiên lịch sử mơi, băng thiên tài của mình, C.Mác và Ph.Ăngghen đa sáng tạo nên hoc thuyêt khoa hoc co ý nghĩa vạch thời đại, trơ thành lý luận khoa hoc cho quá trình nhận thức và cải tạo thê giơi.

Trong tác phẩm Bút ký triêt hoc, Lênin nhận xét, đánh giá các nhà triêt hoc trong lịch sử đê tư đo phát triên nhưng nôi dung của triêt hoc duy vật biên chứng, đăc biêt là làm sáng rõ phép biên chứng duy vật và lý luận nhận thức duy vật.

+ Vê sư phát triên: Lênin so sánh hai quan niêm đôi lập nhau: “Hai quan niêm cơ bản… vê sư phát triên (sư tiên hoa); sư phát triên coi như là giảm đi và tăng lên, như là lăp lại, và sư phát triên coi như là sư thông nhất của các măt đôi lập. Quan niêm thứ nhất là chêt cứng, nghèo nàn, khô khan. Quan niêm thứ hai là sinh đông. Chỉ co quan niêm thứ hai mơi cho ta chìa khoa của “sư tư vận đông”, của tất thảy moi cái đang tồn tại; chỉ co no mơi cho ta chìa khoa của nhưng “bươc nhảy vot”, của sư “gián đoạn của tinh tiêm tiên”, của sư “chuyên hoa thành măt đôi lập”, của “sư tiêu diêt cái cu và sư nảy sinh cái mơi”. Lênin cho răng phép biên chứng là lý luận duy nhất đúng vê sư phát triên; no cho ta chìa khoa đê tìm hiêu sư vận đông của các quá trình tư nhiên, xa hôi và tư duy. “Phép biên chứng vơi tinh cách là nhận thức sinh đông, nhiêu măt (sô các măt không ngưng tăng lên mai mai) bao hàm vô sô khia cạnh trong cách tiêp cận, đi gân tơi hiên thưc (vơi môt hê thông triêt hoc đi tư mỗi khia cạnh mà phát triên thành môt toàn thê) - đo là nôi dung phong phú không lường được so vơi chủ nghĩa duy vật, siêu hình”.

+ Vê các quy luật của phép biên chứng: Khi bàn vê quy luật phủ định của phủ định, Lênin viêt: “không phải là sư phủ định sạch trơn, không phải sư phủ định không suy nghĩ, không phải sư phủ định hoài nghi, không phải sư do dư, cung không phải sư nghi ngờ là cái đăc trưng và cái bản chất trong phép biên chứng, - dĩ nhiên phép biên chứng bao hàm trong no nhân tô phủ định, và thậm chi vơi tinh cách là nhân tô quan trong nhất của no, - không, mà là sư phủ định coi như là vong khâu của sư phát triên, vơi sư duy trì cái khẳng định, tức là không co môt sư do dư nào, không co môt sư chiêt trung nào”. Lênin luôn khẳng định bản chất, nguồn gôc, đông lưc của sư phát triên là cuôc đấu tranh giưa hai măt đôi lập, và coi quy luật thông nhất và đấu tranh của các măt đôi lập là hạt nhân của phép biên chứng: “Sư phân đôi của cái thông nhất và sư nhận thức các bô phận mâu thuẫn của no… đo là thưc chất… của phép biên chứng”. “Sư phát triên là môt cuôc “đấu tranh” giưa các măt đôi lập”. “Sư thông nhất (phù hợp, đồng nhất, tác dung ngang nhau) của các măt đôi lập là co điêu kiên, tạm thời, thoáng qua, tương đôi. Sư đấu tranh của các măt đôi lập bài trư lẫn nhau là tuyêt đôi, cung như sư phát triên, sư vận đông là tuyêt đôi”. “Phép biên chứng là hoc thuyêt vạch ra răng nhưng măt đôi lập làm thê nào mà co thê và thường là (trơ thành) đồng nhất, - trong nhưng điêu kiên nào chúng là đồng nhất, băng cách chuyên hoa lẫn nhau, - tại sao lý tri con người không nên xem nhưng măt đôi lập ấy là chêt, cứng đờ, mà là sinh đông, co điêu kiên, năng đông, chuyên hoa lẫn nhau”. “Co thê định nghĩa vắn tắt phép biên chứng là hoc thuyêt vê sư thông nhất của các măt đôi lập. Như thê là nắm được hạt nhân của phép biên chứng, nhưng điêu đo đoi hỏi phải co nhưng sư giải thich và sư phát triên thêm”.

+ Vê sư thông nhất giưa phép biên chứng, lý luận nhận thức và lôgic hoc: “Mác không đê lại cho chúng ta “lôgic hoc” (vơi chư L viêt hoa, nhưng đa đê lại cho chúng ta lôgic của “Tư bản”, và cân phải tận dung đây đủ nhất lôgic đo đê giải quyêt vấn đê mà chúng ta đang nghiên cứu. Trong “Tư bản”, Mác áp dung lôgic, phép biên chứng và lý luận nhận thức (không cân ba tư: đo là cùng môt cái duy nhất) của chủ nghĩa duy vật vào môt khoa hoc duy nhất”. Trong ba yêu tô trên, lý luận nhận thức

Lơp M12CQDT01-N Page 29

Page 30: On tap thi triet hoc mac le nin

là khoa hoc vê sư phản ánh của tư duy con người đôi vơi khách thê, phép biên chứng là khoa hoc vê sư phát triên, lôgic hoc là khoa hoc vê nhưng hình thức và quy luật của tư duy. Vì vậy, lý luận nhận thức bao hàm phép biên chứng và lôgic hoc. Phép biên chứng là hạt nhân của lý luận nhận thức và lôgic hoc. Cả ba yêu tô trên, theo Lênin, là sư đồng nhất trong tinh khác biêt.

+ Thưc tiên đong vai tro là cơ sơ, đông lưc, muc đich nhận thức và tiêu chuẩn của chân lý, “vì no co ưu điêm không nhưng của tinh phô biên, mà cả của tinh hiên thưc trưc tiêp”. “Tư trưc quan sinh đông đên tư duy trưu tượng, và tư tư duy trưu tượng đên thưc tiên - đo là con đường biên chứng của sư nhận thức chân lý, của sư nhận thức thưc tại khách quan”. Như vậy, thưc tiên là môt vong khâu trong quá trình nhận thức thê giơi khách quan. Thông qua thưc tiên mà con người mơi chứng minh được tinh chân lý của nhận thức. Xuất phát tư thưc tiên, theo V.I.Lênin, quá trình nhận thức biêu hiên sư thông nhất giưa lịch sử và lôgic của tư duy: “Lôgic không phải là hoc thuyêt vê nhưng quy luật phát triên của “tất thảy moi sư vật vật chất, tư nhiên và tinh thân”, tức là hoc thuyêt vê nhưng quy luật phát triên của toàn bô nôi dung cu thê của thê giơi và nhận thức thê giơi, tức là sư tông kêt, tông sô, kêt luận của lịch sử nhận thức thê giơi”.

+ Vê tinh đảng trong triêt hoc: Dưa trên lập trường duy vật triêt đê, Lênin đa đấu tranh không khoan nhượng chông lại các trường phái đôi lập, bảo vê và phát triên chủ nghĩa duy vật biên chứng, trên tinh thân khoa hoc và cách mạng. Phê phán Cantơ và Hêghen, Lênin cho răng: “Cantơ hạ thấp tri thức đê don sạch đường cho long tin; Hêghen đê cao tri thức, quả quyêt răng tri thức tức là tri thức vê Thượng đê. Người duy vật đê cao tri thức vê vật chất, giơi tư nhiên, tông Thượng đê và nhưng bon triêt hoc đê tiên bảo vê Thượng đê vào hô rác”. Lênin đánh giá chủ nghĩa duy tâm trên quan điêm của chủ nghĩa duy vật biên chứng: “Theo quan điêm của môt chủ nghĩa duy vật thô lỗ, đơn giản, siêu hình, thì chủ nghĩa duy tâm triêt hoc chỉ là môt sư ngu xuẩn. Trái lại, theo quan điêm của chủ nghĩa duy vật biên chứng, thì chủ nghĩa duy tâm triêt hoc là môt sư phát triên (môt sư thôi phồng, bơm to) phiên diên, thái quá… của môt trong nhưng đăc trưng, của môt trong nhưng măt, của môt trong nhưng khia cạnh của nhận thức thành môt cái tuyêt đôi, tách rời khỏi vật chất, khỏi giơi tư nhiên, thân thánh hoa. Chủ nghĩa duy tâm, đo là chủ nghĩa thây tu. Đúng như vậy. Nhưng chủ nghĩa duy tâm triêt hoc là… con đường dẫn đên chủ nghĩa thây tu, qua môt trong nhưng sắc thái của nhận thức (biên chứng) vô cùng phức tạp của con người”. Lênin chỉ ra sư đôi lập giưa chủ nghĩa duy vật biên chứng và chủ nghĩa duy tâm xung quanh con đường nhận thức: “Nhận thức của con người không phải là… môt đường thẳng, mà là môt đường cong đi gân vô hạn đên môt loạt nhưng vong tron, đên môt vong xoáy ôc. Bất cứ đoạn nào, khúc nào, mảnh nào của đường cong ấy cung co thê chuyên hoa (chuyên hoa môt cách phiên diên) thành môt đường thẳng đôi lập, đây đủ, đường thẳng này (nêu chỉ thấy cây không thấy rưng) sẽ dẫn đên vung bùn, đên chủ nghĩa thây tu (ơ đây no sẽ bị lợi ich giai cấp của các giai cấp thông trị củng cô lại). Tinh đường thẳng và tinh phiên diên, sư chêt cứng và cứng nhắc, chủ nghĩa chủ quan và sư mù quáng chủ quan đo là nhưng nguồn gôc vê nhận thức luận của chủ nghĩa duy tâm. Và chủ nghĩa thây tu (băng chủ nghĩa duy tâm triêt hoc) đương nhiên co nhưng nguồn gôc vê nhận thức luận, no không phải là không co cơ sơ; không con nghi ngờ gì nưa, đo là môt đoa hoa không kêt quả moc trên cái cây sông của nhận thức sinh đông, phong phú, chân thưc, khỏe mạnh, toàn năng, khách quan, tuyêt đôi của con người”.

Trong tác phẩm Nhà nươc và cách mạng (1917 - 1918), Lênin đa kê thưa tư tương vê nhà nươc của C.Mác và Ph.Ăngghen, tiên hành đấu tranh không khoan nhượng chông chủ nghĩa cơ hôi hưu khuynh, tiêp tuc phát triên quan điêm cơ bản vê nhà nươc chuyên chinh vô sản và bạo lưc cách mạng, vê vai tro của Đảng Công sản và con đường xây dưng chủ nghĩa xa hôi trong hiên tại và chủ nghĩa công sản tương lai. Vì vậy, tác phẩm này đa đáp ứng kịp thời yêu câu cấp bách vê lý luận và thưc tiên lúc bấy giờ của phong trào cách mạng ơ nươc Nga và trên thê giơi.

+ Vê nguồn gôc, bản chất của nhà nươc, và con đường xác lập nhà nươc chuyên chinh vô sản: Người viêt: “Nhà nươc là sản phẩm và biêu hiên của nhưng mâu thuẫn giai cấp không thê điêu hoa được. Bất cứ ơ đâu, hê lúc nào và chưng nào mà, vê măt khách quan, nhưng mâu thuẫn giai cấp

Lơp M12CQDT01-N Page 30

Page 31: On tap thi triet hoc mac le nin

không thê điêu hoa được thì nhà nươc xuất hiên. Và ngược lại: sư tồn tại của nhà nươc chứng tỏ răng nhưng mâu thuẫn giai cấp là không thê điêu hoa được”. Nhà nươc là công cu thông trị của môt giai cấp đê áp đăt sư thông trị của mình lên các giai cấp khác và toàn xa hôi. “… Nhà nươc là môt cơ quan thông trị giai cấp, là môt cơ quan áp bức của môt giai cấp này đôi vơi môt giai cấp khác”. “Nhà nươc là môt tô chức quyên lưc đăc biêt, no là tô chức bạo lưc dùng đê trấn áp môt giai cấp nào đo”. Nhà nươc chuyên chinh vô sản không được xác lập băng điêu hoa quan hê giai cấp mà băng bạo lưc cách mạng; thông qua bạo lưc cách mạng của quân chúng nhất định đê xoa bỏ nhà nươc tư sản, xác lập nhà nươc của giai cấp vô sản: “Nhà nươc tư sản bị thay thê bơi nhà nươc vô sản (chuyên chinh vô sản) không thê băng con đường “tiêu vong” được, mà chỉ co thê, theo quy luật chung, băng môt cuôc cách mạng bạo lưc thôi”. “Không co cách mạng bạo lưc thì không thê thay nhà nươc tư sản băng nhà nươc vô sản được”. Đê thưc hiên thắng lợi nhiêm vu của nhà nươc chuyên chinh vô sản trong cuôc đấu tranh chông áp bức boc lôt, môt điêu kiên tất yêu, theo V.I.Lênin, là vai tro lanh đạo của Đảng Công sản: “Chủ nghĩa Mác giáo duc đảng công nhân, là giáo duc đôi tiên phong của giai cấp vô sản, đôi tiên phong này đủ sức nắm chinh quyên và dẫn dắt toàn dân tiên lên chủ nghĩa xa hôi, đủ sức lanh đạo và tô chức môt chê đô mơi, đủ sức làm thây, làm người dẫn đường, làm lanh tu của tất cả nhưng người lao đông và nhưng người bị boc lôt đê giúp ho tô chức đời sông xa hôi của ho, mà không cân đên giai cấp tư sản và chông lại giai cấp tư sản”.

+ Vê hai giai đoạn phát triên của xa hôi tương lai (giai đoạn thấp - xa hôi chủ nghĩa, và giai đoạn cao - công sản chủ nghĩa): “Trong giai đoạn đâu, trong nấc thang thứ nhất, chủ nghĩa công sản chưa thê hoàn toàn trương thành vê măt kinh tê, chưa thê hoàn toàn thoát khỏi nhưng tập tuc hay nhưng tàn tich của chủ nghĩa tư bản”. Trong giai đoạn cao là chủ nghĩa công sản, “toàn thê xa hôi sẽ chỉ con là môt phong làm viêc, môt xương máy, vơi chê đô lao đông ngang nhau và lĩnh lương ngang nhau… Lúc bấy giờ, cửa sẽ mơ thật rông đê cho ai cung co thê bươc vào được, tư giai đoạn đâu lên giai đoạn cao của xa hôi công sản chủ nghĩa, và do đo nhà nươc sẽ tiêu vong hẳn”.

Giai đoạn sau Cách mạng xa hôi chủ nghĩa Tháng Mười Nga 1917: Cách mạng Tháng Mười Nga thành công mơ ra môt thời đại mơi trong lịch sử nhân loại, thời đại quá đô tư chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xa hôi trên phạm vi toàn thê giơi. Trong giai đoạn này, Lênin tiêp tuc phát triên chủ nghĩa duy vật biên chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.

Trong tác phẩm Sáng kiên vĩ đại (1919), Lênin phân tich sâu rông ý nghĩa của nhưng ngày thứ bảy công sản, tông kêt kinh nghiêm của quân chúng lao đông trong thời kỳ bắt đâu xây dưng chủ nghĩa xa hôi.

+ Lênin chỉ ra năng suất lao đông xa hôi là yêu tô quyêt định cho sư thắng lợi của xa hôi mơi: “Chủ nghĩa tư bản đa tạo ra môt năng suất lao đông chưa tưng thấy dươi chê đô nông nô. Chủ nghĩa tư bản co thê bị đánh bại hẳn, và sẽ bị đánh bại hẳn, vì chủ nghĩa xa hôi tạo ra môt năng suất lao đông mơi, cao hơn nhiêu”. Đê xây dưng xa hôi mơi, theo V.I.Lênin, giai cấp vô sản phải thưc hiên hai nhiêm vu: môt là, đánh đô giai cấp tư sản, thiêt lập chinh quyên cách mạng, tức chuyên chinh vô sản, và hai là, xây dưng xa hôi mơi. “Nhiêm vu thứ hai này kho hơn nhiêm vu thứ nhất, vì tuyêt nhiên không thê giải quyêt được nhiêm vu đo băng môt hành đông anh hùng nhất thời, nhiêm vu đo đoi hỏi phải co tinh thân dung cảm lâu dài nhất, bên bỉ nhất, kho khăn nhất của công tác quân chúng hàng ngày”.

+ Lênin đa nêu ra môt định nghĩa nôi tiêng vê giai cấp: “Người ta goi là giai cấp, nhưng tập đoàn to lơn gồm đa người khác nhau vê địa vị của ho trong môt hê thông sản xuất xa hôi nhất định trong lịch sử, khác nhau vê quan hê của ho (thường thường thì nhưng quan hê này được pháp luật quy định và thưa nhận) đôi vơi nhưng tư liêu sản xuất, vê vai tro của ho trong tô chức lao đông xa hôi, và như vậy là khác nhau vê cách thức hương thu và vê phân của cải xa hôi it hoăc nhiêu mà ho được hương. Giai cấp là nhưng tập đoàn người, mà tập đoàn này thì co thê chiêm đoạt lao đông của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đo co địa vị khác nhau trong môt chê đô kinh tê xa hôi nhất định”.

Lơp M12CQDT01-N Page 31

Page 32: On tap thi triet hoc mac le nin

Nôi dung của tác phẩm Bênh ấu trĩ “tả khuynh” trong phong trào công sản (1920) hương đên muc đich tuyên truyên kinh nghiêm cho các đảng công sản mơi ra đời trong phong trào công sản quôc tê, vạch ra chiên lược và sách lược của các đảng công sản trong điêu kiên lịch sử mơi, nhăm tránh nhưng sai lâm co tinh chất bè phái, giáo điêu trong cuôc đấu tranh cách mạng.

+ Vê bản chất và tác hại của chủ nghĩa cơ hôi “tả khuynh”: Đo là chủ nghĩa chủ quan trong đánh giá sư kiên, bỏ qua nhưng giai đoạn của phong trào cách mạng, hành đông phiêu lưu, vô chinh phủ. “Cái đâu oc gân giông như chủ nghĩa vô chinh phủ hay đa co môt sô nét nào đo mượn của chủ nghĩa vô chinh phủ và trong tất cả nhưng vấn đê cơ bản, đêu xa rời nhưng điêu kiên và nhưng yêu câu tất yêu của cuôc đấu tranh giai cấp triêt đê của giai cấp vô sản”.

+ Vê tinh phức tạp trong thời kỳ xây dưng xa hôi mơi: “Chuyên chinh vô sản là môt cuôc đấu tranh kiên trì, đô máu và không đô máu, bạo lưc và hoa bình, băng quân sư và băng kinh tê, băng giáo duc và băng hành chinh, chông nhưng thê lưc và nhưng tập tuc của xa hôi cu. Sức mạnh của tập quán ơ hàng triêu và hàng chuc triêu người là môt sức mạnh ghê gơm nhất”. Trong cuôc đấu tranh thời kỳ chuyên chinh vô sản, vai tro của Đảng Công sản co ý nghĩa quyêt định: “Không co môt đảng sắt thép được tôi luyên trong đấu tranh, không co môt đảng được sư tin nhiêm của tất cả nhưng phân tử trung thưc trong giai cấp noi trên, không co môt đảng biêt nhận xét tâm trạng quân chúng và biêt tác đông vào tâm trạng đo thì không thê tiên hành thắng lợi cuôc đấu tranh ấy được”.

Bài báo nôi tiêng Vê tác dung của chủ nghĩa duy vật chiên đấu (1922) được coi là di chúc triêt hoc của V.I.Lênin; no vạch ra vai tro của công tác tuyên truyên triêt hoc vô thân, coi đo cung là nhiêm vu quan trong của Đảng Công sản trong cuôc đấu tranh gian khô, kho khăn đê xây dưng xa hôi mơi.

+ Trong tác phẩm này, ông đăt ra nhiêm vu phát triên triêt hoc duy vật biên chứng trên cơ sơ tông kêt lịch sử hiên đại, củng cô liên minh thông nhất giưa triêt hoc và khoa hoc tư nhiên, phê phán chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo trên tinh thân khoa hoc. “… Chúng ta cân hiêu răng nêu không co môt cơ sơ triêt hoc vưng vàng thì tuyêt nhiên không co khoa hoc tư nhiên nào hay chủ nghĩa duy vật nào co thê tiên hành đấu tranh chông được sư lấn bươc của nhưng tư tương tư sản và sư phuc hồi của thê giơi quan tư sản. Muôn tiên hành được cuôc đấu tranh ấy và đưa no đên thành công hoàn toàn, nhà khoa hoc tư nhiên phải là môt nhà duy vật hiên đại, môt đồ đê tư giác của chủ nghĩa duy vật mà Mác là người đại diên. Nghĩa là nhà khoa hoc tư nhiên ấy phải là môt nhà duy vật biên chứng”. “Không đăt ra và không thưc hiên nhiêm vu ấy môt cách co hê thông, thì chủ nghĩa duy vật không thê là môt chủ nghĩa duy vật chiên đấu được… Nêu không làm thê, các nhà khoa hoc tư nhiên lơn cung lại vẫn sẽ luôn luôn bất lưc trong nhưng kêt luận và khái quát triêt hoc của ho trươc kia. Vì khoa hoc tư nhiên đang tiên bô nhanh, đang trải qua môt thời kỳ đảo lôn cách mạng sâu sắc trong tất cả moi lĩnh vưc, đên nỗi no tuyêt đôi không thê không cân đên nhưng kêt luận triêt hoc”.

+ Lênin noi: “Ăngghen nhắc nhơ nhưng người lanh đạo của giai cấp vô sản đương thời là phải dịch các trươc tác chiên đấu vô thân chủ nghĩa cuôi thê ky XVIII, đê truyên bá ra thật nhiêu trong nhân dân. Đáng xấu hô cho chúng ta là mai đên nay chúng ta vẫn không làm được viêc đo (đây là môt trong nhiêu băng chứng noi lên răng: cươp lấy chinh quyên trong môt thời kỳ cách mạng thì dê hơn rất nhiêu so vơi viêc biêt sử dung đúng đắn chinh quyên ấy)”. “Sai lâm lơn nhất và tê hại nhất mà môt người mácxit co thê mắc phải, là tương răng quân chúng nhân dân đông hàng bao nhiêu triêu con người (và nhất là quân chúng nông dân và thợ thủ công), bị cái xa hôi hiên đại đẩy vào vong tôi tăm, dôt nát và thiên kiên chỉ co thê thoát ra khỏi vong tôi tăm ấy băng con đường trưc tiêp của môt nên giáo duc thuân túy mácxit”. Rõ ràng, nhưng luận điêm triêt hoc trên của Lênin co ý nghĩa phương pháp luận sâu sắc, no vẫn con nguyên giá trị trong thời đại chúng ta.

Ngoài ra, Lênin con viêt nhiêu tác phẩm bàn vê chinh sách kinh tê mơi bàn vê đường lôi kinh tê của thời kỳ quá đô lên chủ nghĩa xa hôi, vơi các hình thức và bươc đi thich hợp, nhăm bảo đảm cho sư thắng lợi của chủ nghĩa xa hôi. “Công tác kinh tê phải là sư nghiêp chung của tất cả moi người…

Lơp M12CQDT01-N Page 32

Page 33: On tap thi triet hoc mac le nin

là hoạt đông chinh trị co ý nghĩa nhất”. “Cơ sơ vật chất duy nhất của chủ nghĩa xa hôi chỉ co thê là nên đại công nghiêp cơ khi co khả năng cải tạo cả nông nghiêp”.

4. Tri t h c Mác - Lênin trong th i đ i ngày nayê o ờ ạ

Nhưng biên đôi của thời đại

Thời đại ngày nay được xác định tư Cách mạng Tháng Mười Nga 1917. Trong giai đoạn lịch sử này, trên thê giơi đa và đang diên ra nhưng thay đôi lơn lao trên tất cả moi măt kinh tê, chinh trị, khoa hoc - công nghê, văn hoa, xa hôi…

Sư xuất hiên các nươc xa hôi chủ nghĩa sau Chiên tranh thê giơi lân thứ hai đa tạo ra môt quá trình phát triên của hai hê thông đôi lập cơ bản trong lịch sử xa hôi loài người: hê thông xa hôi chủ nghĩa và hê thông tư bản chủ nghĩa. Trong môt thời gian lịch sử khá dài, chủ nghĩa xa hôi hiên thưc đa trơ thành muc tiêu lý tương tôt đẹp nhất của nhân loại tiên bô. Sư lơn mạnh của hê thông các nươc xa hôi chủ nghĩa là hậu phương vưng chắc cho công cuôc đấu tranh chông chủ nghĩa tư bản, đấu tranh giải phong dân tôc, vì muc tiêu đôc lập dân tôc, hoa bình, tư do, dân chủ và tiên bô xa hôi của nhân dân trên toàn thê giơi. Tuy nhiên, do nhiêu nguyên nhân chủ quan và khách quan, mà tư nhưng năm 90 thê ky XX, hê thông xa hôi chủ nghĩa rơi vào khủng hoảng và sup đô. Hê thông các nươc chủ nghĩa xa hôi đa tan vỡ. Dù công cuôc xây dưng chủ nghĩa xa hôi đâu tiên trên thê giơi đa bị thất bại; song, muc tiêu, lý tương và bản chất tôt đẹp của chủ nghĩa xa hôi vẫn vẫn con; chúng tiêp tuc là phương hương phát triên của lịch sử xa hôi loài người hôm nay và mai sau. Các quôc gia xa hôi chủ nghĩa con lại như Viêt Nam, Trung Quôc, Cu Ba, … vẫn kiên định muc tiêu, tiêp tuc sư nghiêp đôi mơi, cải cách/mơ cửa, tiêp tuc giương cao ngon cờ tiên lên chủ nghĩa xa hôi. Điêu này đa và đang là niêm cô vu tinh thân cho môt sô nươc Nam Mỹ Vênêduyêla, Nicaragua, … phấn đấu theo con đường xa hôi chủ nghĩa. Đo là môt tất yêu lịch sử.

Bản chất của chủ nghĩa tư bản là boc lôt, thông trị, nhưng vơi sư điêu chỉnh vê kinh tê, vê chinh sách xa hôi, vê lợi ich… mà các nươc tư bản đa giư được sư ôn định và phát triên, nhất là phát triên kinh tê và khoa hoc - công nghê. Điêu đo đa tạo ra môt sư ngô nhận và dao đông khi cho răng chủ nghĩa tư bản là tương lai của loài người. Trong bôi cảnh đo, cuôc đấu tranh ai thắng ai giưa chủ nghĩa xa hôi và chủ nghĩa tư bản càng gay go, phức tạp.

Cuôi thê ky XX đâu thê ky XXI, trên thê giơi nôi lên các vấn đê mang tinh toàn câu như xung đôt dân tôc, tôn giáo; khủng hoảng môi trường sinh thái; dịch bênh liên quan đên sức khỏe con người; khủng bô thê giơi… Đăc biêt là các cuôc chiên tranh cuc bô giưa các nươc, biêu hiên cho tham vong bá chủ toàn câu của Mỹ, đa tạo nên tinh không ôn định của môi trường chinh trị trong tưng khu vưc cung như trên toàn thê giơi. Nhưng vấn đê này suy đên cùng cung chỉ là nhưng biêu hiên tất yêu của nhưng mâu thuẫn vôn co trong long xa hôi tư bản chủ nghĩa.

Thời đại ngày nay cung được đánh dấu băng sư phát triên như vu bao của các cuôc cách mạng khoa hoc - kỹ thuật trươc đây, và các cuôc cách mạng khoa hoc - công nghê hiên nay trên toàn thê giơi. Chúng đa tạo nên sư phát triên thân kỳ vê moi măt trong đời sông xa hôi của nhiêu quôc gia, dẫn đên xu hương phát triên tất yêu của nên kinh tê tri thức mang tinh toàn câu. Xu hương phát triên đo, môt măt, làm cho môi liên hê giưa các quôc gia, dân tôc khác nhau vê địa lý và bản sắc, ngày càng gắn chăt chẽ vơi nhau, thâm nhập vào nhau; nhưng măt khác, chúng cung làm cho mâu thuẫn giưa các nươc giàu, phát triên và các nươc nghèo, chậm phát triên ngày càng gay gắt, không chỉ trên phương diên kinh tê mà con trên các măt như chinh trị, văn hoa và xa hôi.

Như vậy, thời đại ngày nay đang chứng kiên nhưng sư đôi thay vô cùng to lơn trên nên tảng của sư phát triên lưc lượng sản xuất trong xa hôi ngày càng cao. Sư tác đông của hai quá trình cách mạng vê xa hôi và vê khoa hoc - công nghê đa tạo nên sư biên đôi nhanh chong và phức tạp trên moi măt của đời sông xa hôi. Đo cung là môt thách thức đăt ra đôi vơi sư phát triên của chủ nghĩa Mác -

Lơp M12CQDT01-N Page 33

Page 34: On tap thi triet hoc mac le nin

Lênin noi chung, triêt hoc Mác - Lênin noi riêng, nhăm chứng minh vai tro của lý luận khoa hoc và cách mạng trong điêu kiên lịch sử - xa hôi mơi.

Vai tro thê giơi quan và phương pháp luận của triêt hoc Mác - Lênin trong thời đại ngày nay

Tư khi ra đời đên nay, triêt hoc Mác - Lênin luôn phát triên trong cuôc đấu tranh vơi các trường phái triêt hoc đôi lập. Các hoc giả tư sản luôn tìm cách phủ nhận nhưng nguyên lý cơ bản của triêt hoc Mác - Lênin. Sau Chiên tranh thê giơi lân thứ hai, các trường phái triêt hoc phi mácxit hiên đại ơ phương Tây đa thôi phồng vai tro của nên văn minh công nghiêp, phủ nhận cách mạng xa hôi, xoa nhoa ranh giơi giưa chủ nghĩa xa hôi và chủ nghĩa tư bản; đăc biêt ho cho răng triêt hoc Mác đa lỗi thời, dẫn đên sư thất bại của chủ nghĩa xa hôi trên phạm vi toàn thê giơi.

Ngày nay, hơn bao giờ hêt, chúng ta cân phải khẳng định răng, vai tro triêt hoc Mác - Lênin đang tăng lên cùng vơi sư phát triên của lịch sử - xa hôi loài người trong các nươc xa hôi chủ nghĩa. Vì vậy, viêc nghiên cứu và phát triên triêt hoc Mác - Lênin là môt yêu câu cấp thiêt. Thưc tê đa chứng minh răng, các đảng công sản trong các nươc xa hôi chủ nghĩa đa không ngưng phát triên và vận dung lý luận triêt hoc Mác - Lênin, đê triêt hoc Mác - Lênin đong vai tro là thê giơi quan khoa hoc và phương pháp luận cách mạng trong thưc tiên xây dưng chủ nghĩa xa hôi. Đo cung là biêu hiên của ý nghĩa khoa hoc và cách mạng, biêu hiên của các giá trị văn hoa và nhân văn, cung như vai tro ngày càng tăng vê nôi dung lý luận cung như phương pháp luận của triêt hoc Mác - Lênin trong đời sông xa hôi hiên đại. Tất nhiên, trong điêu kiên lịch sử mơi, cân phải bô sung và phát triên triêt hoc Mác - Lênin, vận dung sáng tạo nhưng nguyên lý, quy luật phô biên đo môt cách phù hợp vơi thời đại ngày nay. Điêu đo đoi hỏi phải nắm vưng cơ sơ thê giơi quan và phương pháp luận của triêt hoc Mác - Lênin, không rơi vào tả khuynh hoăc hưu khuynh, khắc phuc bênh giáo điêu, chủ quan duy ý chi, chủ nghĩa xét lại, nhăm vận dung sáng tạo lý luận triêt hoc Mác - Lênin vào thưc tiên. Đồng thời, đê đáp ứng yêu câu thưc tiên trong thời đại ngày nay, đoi hỏi các đảng công sản phải nắm vưng phép biên chứng duy vật, biêt tông kêt và khái quát nhưng bài hoc kinh nghiêm xương máu của lịch sử, nhưng thành tưu to lơn của khoa hoc - công nghê đê bô sung và phát triên lý luận. Đo là yêu câu cấp thiêt của sư phát triên lý luận triêt hoc triêt hoc Mác - Lênin hiên nay.

Vai tro triêt hoc Mác - Lênin thê hiên trong định hương hoạt đông nhận thức và thưc tiên nhăm thưc hiên muc tiêu lịch sử của nhân loại. Dù chủ nghĩa tư bản đa tư điêu chỉnh đê tồn tại và phát triên, nhưng nhưng mâu thuẫn trong long xa hôi tư bản vẫn không thê nào giải quyêt được. Chỉ co chủ nghĩa xa hôi mơi là lý tương thật sư của đông đảo nhân loại hôm nay. Vận dung sáng tạo nôi dung thê giơi quan và phương pháp luận triêt hoc mácxit là cơ sơ đê giải quyêt đúng nhưng vấn đê do thời đại hiên nay đăt ra như: quan hê giưa các quôc gia, dân tôc, nhưng nôi dung co tinh toàn câu vê các măt kinh tê, chinh trị, văn hoa, khoa hoc - công nghê, nhưng vấn đê vê con người. Chỉ co thê dưa trên nhưng nguyên lý cơ bản của triêt hoc Mác - Lênin, mơi giải quyêt đúng nhưng vấn đê căn bản nhất của thời đại ngày nay, thúc đẩy lịch sử xa hôi loài người phát triên theo xu thê tiên bô, hợp quy luật. Đảng Công sản Viêt Nam đa và đang tưng bươc vận dung sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tương Hồ Chi Minh vào công cuôc đôi mơi, xây dưng và phát triên đất nươc theo định hương xa hôi chủ nghĩa. Đảng ta yêu câu: “Khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tương Hồ Chi Minh làm nên tảng tư tương, kim chỉ nam cho hành đông là bươc phát triên quan trong trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta”, “làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tương Hồ Chi Minh giư vai tro chủ đạo trong đời sông tinh thân của nhân dân”. Cơ sơ lý luận đo là điêu kiên cơ bản nhất co ý nghĩa quyêt định đê Đảng và nhân dân ta thưc hiên thắng lợi sư nghiêp xây dưng chủ nghĩa xa hôi ơ Viêt Nam. Nhưng thành tưu đạt được trong sư nghiêp đôi mơi hiên nay là sư chứng minh hùng hồn cho nhưng giá trị, chân lý phô biên của chủ nghĩa Mác - Lênin, cho sức sông manh liêt của no.

Con ơ nươc ta, tư khi thưc dân Pháp xâm lược và đăt ách cai trị thưc dân ơ Viêt Nam đa làm xuất hiên hai nhu câu lơn của lịch sử: môt là, giải thich sư thất bại của triêu đại phong kiên nhà Nguyên; và hai là tìm con đường cứu nươc, giải phong dân tôc.

Lơp M12CQDT01-N Page 34

Page 35: On tap thi triet hoc mac le nin

Đê giải quyêt hai nhu câu đo của lịch sử, các nhà tư tương Viêt Nam thời kỳ này đa trơ vê vơi các hê tư tương đa co trong lịch sử - thê giơi quan và phương pháp luận của Nho giáo và Phật giáo (Vi du, Phong trào chấn hưng Phật giáo ơ Nam Kỳ vào cuôi thê ky XIX, đâu thê ky XX). Tuy nhiên, moi cô gắng của các nhà tư tương Viêt Nam thời kỳ này đêu thất bại. Bơi lẽ: Vê măt thưc tê, sư thất bại của triêu đại phong kiên nhà Nguyên là sư thất bại của môt phương thức sản xuất ơ trình đô thấp hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Ở phương Tây, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đa chứng minh sức mạnh của no băng viêc tiêu diêt không thương tiêc phương thức sản xuất phong kiên và tiêp tuc bành trương sức mạnh của no trên phạm vi quôc tê. Vê măt ý thức, hê tư tương tư sản ơ trình đô phát triên cao hơn hê tư tương phong kiên, no dưa trên môt thê giơi quan duy vật thời cận đại, gắn liên vơi nhưng tri thức khoa hoc tư nhiên ơ thê ky XVII - XVIII, trong khi đo, hê tư tương phong kiên Viêt Nam trong lịch sử gân môt ngàn năm thời kỳ đôc lập tư chủ (tư thê ky X) là hê tư tương được xác lập trên nên tảng duy tâm, gắn vơi nhưng quan niêm tôn giáo và tin ngưỡng - đo là thê giơi quan và phương pháp luận của Nho giáo và Phật giáo. Vì vậy, moi nỗ lưc của các nhà tư tương Viêt Nam thời cận đại tìm kiêm lời giải đáp nhưng nguyên nhân thất bại của triêu đại Nhà Nguyên cung như con đường giải phong dân tôc đêu thất bại.

Đê tạo ra tâng lơp tri thức phuc vu cho muc tiêu khai thác thuôc địa, thưc dân Pháp đa tiên hành tạo dưng môt hê thông giáo duc - đào tạo Tây hoc vơi nôi dung cơ bản là các kiên thức khoa hoc kỹ thuật. Điêu này đa tạo cơ hôi cho sư du nhập nhưng tư tương triêt hoc phương Tây vào Viêt Nam; nhưng nhưng tư tương triêt hoc phương Tây được du nhập vào Viêt Nam qua tâng lơp tri thức Tây hoc căn bản là nhưng tư tương triêt hoc Tây Âu thời cận đại, thê hiên thê giơi quan duy vật siêu hình, không triêt đê (duy vật trong quan niêm vê tư nhiên, con duy tâm quan niêm vê xa hôi). Dù môt sô nhà tư tương Tây hoc co long yêu nươc nhiêt thành nhưng vơi thê giơi quan duy vật siêu hình, không triêt đê ho đa không thê giải đáp được nhưng nhu câu lơn lao của lịch sử Viêt Nam.

Trươc sư thất bại của tất cả các thê giơi quan và phương pháp luận truyên thông Nho hoc, Phật hoc cung như Tây hoc, Hồ Chi Minh đa ra đi tìm con đường cứu nươc, giải phong dân tôc.

Điêm xuất phát đê Hồ Chi Minh đi ra nươc ngoài tìm con đường cứu nươc không phải trưc tiêp là nhu câu đi tìm môt thê giơi quan và môt phương pháp luận triêt hoc mơi, không phải là môt lý luận triêt hoc trưu tượng, mà là nhưng lý luận, nhưng biên pháp co khả năng thưc tê nhất đê dẫn dắt, lanh đạo phong trào yêu nươc đi đên thành công trong thưc tiên chinh trị là giải phong dân tôc - cứu dân, cứu nươc; là làm sao đê dân tôc Viêt Nam được đôc lập, đồng bào Viêt Nam ai cung co cơm ăn, áo măc, ai cung được hoc hành. Cung tức là đôc lập cho dân tôc và tư do, hạnh phúc cho mỗi người dân lao đông. Suôt ba mươi năm tìm đường cứu nươc, như môt tất yêu lịch sử Hồ Chi Minh đa đên vơi chủ nghĩa Mác - Lênin, đên vơi hê tư tương cách mạng và khoa hoc nhất của giai cấp công nhân và nhân dân lao đông, đên vơi hoc thuyêt thông nhất ba bô phận lý luận cấu thành là Triêt hoc, Kinh tê chinh trị hoc và Chủ nghĩa xa hôi khoa hoc.

Triêt hoc Mác - Lênin chinh là thê giơi quan và phương pháp luận khoa hoc và cách mạng nhất; là thành quả vĩ đại của lịch sử triêt hoc thê giơi. Linh hồn của no, sức sông manh liêt nhất của no là phép biên chứng duy vật ơ trình đô lý luận cao nhất, khoa hoc nhất, vược qua không nhưng phép siêu hình của triêt hoc duy vật cận đại Tây Âu mà con vượt qua phép biên chứng duy tâm cô điên Đức. Thê giơi quan duy vật của triêt hoc Mác - Lênin đa khắc phuc được hạn chê của thê giơi quan duy vật cận đại Tây Âu chinh ơ chỗ no đa đem lại môt quan niêm duy vật và biên chứng vê quá trình phát triên của lịch sử xa hôi loài người, lịch sử phát triên của nhân loại. Trung tâm của nhưng quan điêm duy vật vê lịch sử chinh là hoc thuyêt vê hình thái kinh tê - xa hôi. Chỉ co thê giơi quan duy vật biên chứng và phép biên chứng duy vật của triêt hoc Mác - Lênin mơi co khả năng lý giải được môt cách đúng đắn khoa hoc đôi vơi các sư kiên lịch sử, dù là các sư kiên lịch sử ơ phương Tây hay phương Đông Á.

Hồ Chi Minh đa vận dung thê giơi quan duy vật biên chứng và phép biên chứng duy vật đê lý giải môt cách đúng đắn khoa hoc nhưng câu hỏi đăt ra của lịch sử Viêt Nam thời cận đại mà không môt

Lơp M12CQDT01-N Page 35

Page 36: On tap thi triet hoc mac le nin

nhà tư tương tiên bô nào co thê làm được và đỉnh cao của sư vận dung đo là tìm ra lý luận và phương pháp giải quyêt đúng đắn khoa hoc con đường giải phong dân tôc đồng thời xác định hương phát triên của xa hôi Viêt Nam lên hình thái kinh tê - xa hôi mơi sau khi giành được đôc lập - đo là con đường định hương phát triên xa hôi - xa hôi chủ nghĩa. Điêu này đa được khẳng định trong Văn kiên Đại hôi đại biêu toàn quôc lân thứ IX của Đảng Công sản Viêt Nam: “Tư tương Hồ Chi Minh là môt hê thông các quan điêm toàn diên và sâu sắc vê nhưng vấn đê cơ bản của cách mạng Viêt Nam, là kêt quả của sư vận dung và phát triên sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điêu kiên cu thê của nươc ta, kê thưa và phát triên các giá trị truyên thông tôt đẹp của dân tôc, giải phong giai cấp, giải phong con người, vê đôc lập dân tôc gắn liên vơi chủ nghĩa xa hôi…”. Trong hê thông tư tương Hồ Chi Minh, tư tương triêt hoc Hồ Chi Minh đong vai tro là thê giơi quan và phương pháp luận khoa hoc, cách mạng của nhưng tư tương vê đôc lập dân tôc, vê chủ nghĩa xa hôi, vê văn hoa, vê đạo đức, nhân văn… Thê giơi quan và phương pháp luận Hồ Chi Minh là môt hê thông toàn vẹn, thông nhất của nhưng quan điêm duy vật biên chứng và duy vật lịch sử. Hạt nhân của thê giơi quan đo là triêt hoc Mác - Lênin; sư phong phú của thê giơi quan đo là nhưng tông kêt kinh nghiêm cách mạng Viêt Nam và cách mạng thê giơi; vẻ đẹp của thê giơi quan đo được tạo ra bơi sư kêt hợp chăt chẽ giưa tinh khoa hoc của thê giơi quan Mác - Lênin vơi các giá trị triêt hoc truyên thông Viêt Nam, cung như các giá trị của lịch sử triêt hoc phương Đông và phương Tây.

Chúng ta co thê tìm thấy trong mỗi lời noi, viêc làm, bài viêt của Hồ Chi Minh sư vưng chắc của các nguyên lý triêt hoc Mác - Lênin, sư tinh tê của các triêt lý trong nên triêt hoc phương Đông, phương Tây và môt chiêu sâu thẳm của các giá trị tư tương triêt hoc Viêt Nam vê đôc lập dân tôc, vê nhân văn, vê đạo sông, đạo làm người của dân tôc Viêt Nam. Vơi Hồ Chi Minh, lịch sử triêt hoc Viêt Nam đa chuyên sang môt thời kỳ phát triên mơi, hiên đại. Thời kỳ hiên đại của lịch sử tư tương triêt hoc Viêt Nam là thời kỳ phát triên tư tương triêt hoc vơi nôi dung cơ bản của no là nguyên cứu, vận dung và phát triên các nguyên lý của triêt hoc Mác - Lênin vào thưc tiên cách mạng Viêt Nam. Đo cung là quá trình vượt qua nhưng hạn chê và kê thưa co chon loc các giá trị trong lịch sử triêt hoc Viêt Nam cung như lịch sử triêt hoc phương Đông và phương Tây theo muc tiêu giải quyêt các nhiêm vu của công cuôc xây dưng chủ nghĩa xa hôi ơ Viêt Nam.

3. Anh ch hay trình bày nh ng ch c năng c b n c a tri t h c và vai tro c a tri t h c ị ư ứ ơ ả ủ ê o ủ ê ođ i v i đ i s ng xa h i.ô ơ ờ ô ô

Khi noi triêt hoc nghiên cứu thê giơi trong tinh chỉnh thê và chỉ ra bản chất quy luật chung nhất của thê giơi thì triêt hoc đa thưc hiên vai tro dẫn đường cho nhưng tư tương nhìn thê giơi quan và định hình cho sư phát triên thê giơi quan. Tuỳ theo các quan điêm triêt hoc đưa ra cách giải quyêt vấn đê co khoa hoc hay không mà triêt hoc phản ánh no như môt thấu kinh. Triêt hoc là hạt nhân lý luận của thê giơi quan, làm cho thê giơi quan phát triên như môt quá trình tư giác dưa trên sư tông kêt kinh nghiêm thưc tiên và tri thức do các khoa hoc đưa lại. Cơ sơ lý luận của các thê giơi quan khác nhau như chủ nghĩa duy vật hay chủ nghĩa duy tâm là nên tảng cho các phương pháp luận.

Triêt hoc là môt hình thái ý thức xa hôi; là hê thông tri thức lý luận chung nhất của con người vê thê giơi; vê vị tri, vai tro của con người trong thê giơi ấy. Vơi quan niêm đo, triêt hoc cô đại không co đôi tượng nghiên cứu riêng của mình, mà đợc xem là "khoa hoc của moi khoa hoc".

Khi lao đông đa phát triên đên mức co sư phân chia lao đông xa hôi thành lao đông tri oc và lao đông chân tay, tạo điêu kiên và khả năng nghiên cứu, hê thông hoa các quan điêm, quan niêm rời rạc lại thành hoc thuyêt, thành lý luận và trên cơ sơ đo triêt hoc đa ra đời. Đo là khi chê đô Công xa nguyên thuy đa bị thay thê băng chê đô Chiêm hưu nô lê - chê đô xa hôi co giai cấp đâu tiên trong lịch sử nhân loại. Điêu đo chứng tỏ răng, ngay tư khi mơi ra đời, triêt hoc tư no đa mang trong mình tinh giai cấp, phuc vu cho lợi ich của nhưng giai cấp xa hôi nhất định.

Lơp M12CQDT01-N Page 36

Page 37: On tap thi triet hoc mac le nin

Khi con người đa co sư phát triên cả vê thê lưc và tri lưc, co môt vôn hiêu biêt nhất định và đạt đên khả năng khái quát hoa, trưu tượng hoa đê co thê rút ra đợc cái chung tư vô sô các sư vật và hiên tượng riêng lẻ, xây dưng nên các hoc thuyêt, lý luận.Như vậy, triêt hoc đa ra đời tư thưc tiên và do nhu câu của thưc tiên quy định.

Chức năng cơ bản của triết học:

+ Triêt hoc là hạt nhân lý luận cua thê giơi quan: Thê giơi quan là toàn bô nhưng quan niêm của con người vê thê giơi, vê bản thân con người, vê cuôc sông và vị tri con người trong thê giơi đo.

Đăc tinh của tư duy con người là muôn đạt tơi sư hiêu biêt hoàn toàn, đây đủ; song tri thức mà con người đạt đợc luôn luôn là co hạn. Tri thức là cơ sơ trưc tiêp cho sư hình thành thê giơi quan, song no chỉ gia nhập thê giơi quan khi đa trơ thành niêm tin định hương cho hoạt đông của con người.

Khác vơi thê giơi quan thân thoại và tôn giáo, thê giơi quan triêt hoc dưa vào tri thức, là sư diên tả quan niêm của con nười dươi dạng hê thông các quy luật, phạm trù đong vai tro là nhưng nấc thang trong quá trình nhận thức thê giơi.

+ Là nên tang đê giai quyêt cac vấn đê cơ ban cua triêt hoc là môi quan hê giưa tư duy và tôn tại: bơi vì viêc giải quyêt vấn đê này là cơ sơ và xuất phát điêm đê giải quyêt các vấn đê khác của triêt hoc. Đồng thời sẽ là tiêu chuẩn đê xác định lập trường thê giơi quan của các triêt gia và các hoc thuyêt của ho. Vấn đê cơ bản của triêt hoc co hai măt:

- Mặt thứ nhất: Giưa vật chất và ý thức, cái nào co trơc, cái nào co sau, cái nào quyêt định cái nào?

- Mặt thứ hai: ý thức con người co thê phản ánh trung thưc thê giơi khách quan hay không? Nghĩa là con người co khả năng nhận thức hay không?

Viêc trả lời hai câu hỏi trên đa dẫn đên sư hình thành các trường phái và các hoc thuyêt triêt hoc khác nhau.

Viêc giải quyêt măt thứ nhất vấn đê cơ bản của triêt hoc gắn liên vơi viêc phân chia các hoc thuyêt triêt hoc thành hai trường phái triêt hoc cơ bản là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.

a. Chủ nghĩa duy vật khẳng định vật chất co trươc, ý thức co sau; thê giơi vật chất tồn tại môt cách khách quan, đôc lập vơi ý thức con người và không do ai sáng tạo ra; con ý thức là sư phản ánh thê giơi khách quan vào trong bô oc con người; không thê co tinh thân, ý thức nêu không co vật chất.

b. Chủ nghĩa duy tâm cho răng ý thức, tinh thân co trươc và quyêt định giơi tư nhiên. Giơi tư nhiên chỉ là môt dạng tồn tại khác của tinh thân, ý thức.

Cả chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm đêu co nguồn gôc xa hôi và nguồn gôc nhận thức. Nguồn gôc xa hôi của chủ nghĩa duy vật là các lưc lượng xa hôi, các giai cấp tiên bô, cách mạng; nguồn gôc nhận thức của no là môi liên hê vơi khoa hoc. Con nguồn gôc xa hôi của chủ nghĩa duy tâm là các lưc lượng xa hôi, các giai cấp phản tiên bô; nguồn gôc nhận thức của no là sư tuyêt đôi hoa môt măt của quá trình nhận thức (măt hình thức), tách nhận thức, ý thức khỏi thê giơi vật chất.

Trong lịch sử triêt hoc luôn diên ra cuôc đấu tranh giưa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật, tạo nên đông lưc bên trong cho sư phát triên của tư duy triêt hoc. Đồng thời, no biêu hiên cuôc đấu tranh vê hê tư tương giưa các giai cấp đôi lập trong xa hôi.

Khi giải quyêt măt thứ hai vấn đê cơ bản của triêt hoc, đại đa sô các nhà triêt hoc (cả duy vật và duy tâm) đêu thưa nhận khả năng nhận thức thê giơi của con người, nhưng ho phủ nhận thê giơi khách quan là nguồn gôc của nhận thức. Môt vấn đê rất quan trong mà triêt hoc phải làm sáng tỏ nưa là: các sư vật, hiên tợng của thê giơi xung quanh ta tồn tại như thê nào?

Lơp M12CQDT01-N Page 37

Page 38: On tap thi triet hoc mac le nin

Vấn đê này co nhiêu cách trả lời khác nhau, nhưng suy đên cùng đêu quy vê hai quan điêm chinh đôi lập nhau là biên chứng và siêu hình.

Như vậy, phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sư vật trong trạng thái biêt lập, tĩnh tại vơi môt tư duy cứng nhắc, ”chỉ nhìn thấy nhưng sư vật riêng biêt mà không nhìn thấy môi quan hê qua lại giưa nhưng sư vật ấy, chỉ nhìn thấy sư tồn tại mà không nhìn thấy sư phát sinh và tiêu vong của nhưng sư vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh mà quên mất sư vận đông của nhưng sư vật ấy, chỉ thấy cây mà không thấy rưng”. Con phương pháp biên chứng là phương pháp xem xét sư vật trong môi liên hê ràng buôc lẫn nhau, trong trạng thái vận đông, biên đôi không ngưng vơi môt tư duy mêm dẻo, linh hoạt, "không chỉ nhìn thấy nhưng sư vật cá biêt mà con thấy cả môi liên hê giưa chúng, không chỉ nhìn thấy sư tồn tại của sư vật mà con thấy cả sư sinh thành và tiêu vong của sư vật, không chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh mà con thấy cả trạng thái đông của sư vật, không chỉ thấy cây mà con thấy cả rưng".

Vai trò của triết học trong đời sống xã hội:

Vai tro của triêt hoc trong đời sông xa hôi được thê hiên qua chức năng của triêt hoc như chức năng nhận thức, chức năng đánh giá, chức năng giáo duc, nhưng quan trong nhất là chức năng thê giơi quan và chức năng phương pháp luận.

Chức năng thê giơi quan và phương phap luận cua triêt hoc:

Trong cuôc sông của con người và xa hôi loài người, thê giơi quan đong vai tro đăc biêt quan trong. Co thê vi thê giơi quan như môt thấu kinh, qua đo con người nhìn nhận, xét đoán moi sư vật, hiên tượng của thê giơi xung quanh và tư xem xét chinh mình. Tư đo, xác định thái đô, cách thức hoạt đông, sinh sông của chinh mình. Thê giơi quan đúng đắn là tiên đê đê xác lập nhân sinh quan tich cưc.

Triêt hoc ra đời vơi tư cách là hạt nhân lý luận của thê giơi quan, làm cho thê giơi quan phát triên như môt quá trình tư giác dưa trên sư tông kêt kinh nghiêm thưc tiên và tri thức do các khoa hoc đem lại. Đo là chức năng thế giới quan của triết học. Sư phát triên của thưc tiên và khoa hoc đa dẫn đên sư ra đời của môt lĩnh vưc đăc thù của khoa hoc lý thuyêt và triêt hoc - Đo là phương pháp luận. Phương pháp luận là lý luận vê phương pháp; là hê thông nhưng quan điêm chỉ đạo viêc tìm toi, xây dưng, lưa chon và vận dung các phương pháp.

Vơi tư cách là hê thông tri thức chung nhất của con người vê thê giơi và vai tro của con người trong thê giơi đo; vơi viêc nghiên cứu nhưng quy luật chung nhất của tư nhiên, xa hôi và tư duy, triết học thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất. Mỗi quan điêm lý luận của triêt hoc đồng thời là môt nguyên tắc trong viêc xác định phương pháp, là môt lý luận vê phương pháp. Môt vấn đê rất quan trong mà triêt hoc phải làm sáng tỏ là: các sư vật, hiên tượng của thê giơi xung quanh ta tồn tại như thê nào? Vấn đê này co nhiêu cách trả lời khác nhau, nhưng suy đên cùng đêu quy vê hai quan điêm chinh đôi lập nhau là biên chứng và siêu hình.

Vơi tư cách là hê thông tri thức chung nhất của con người vê thê giơi và vai tro của con người trong thê giơi đo; vơi viêc nghiên cứu nhưng quy luật chung nhất của tư nhiên, xa hôi và tư duy, triêt hoc thưc hiên chức năng phương pháp luận chung nhất. Mỗi quan điêm lý luận của triêt hoc đồng thời là môt nguyên tắc trong viêc xác định phương pháp, là môt lý luận vê phương pháp.

Vai trò của triết học Mác - Lênin

Triêt hoc Mác - Lênin kê thưa và phát triên nhưng thành tưu quan trong nhất của tư duy nhân loại, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biên chứng trong viêc xem xét tư nhiên cung như đời sông xa hôi và tư duy con người.

Trong triêt hoc Mác-Lênin, lý luận duy vật biên chứng và phương pháp biên chứng duy vật thông nhất hưu cơ vơi nhau. Sư thông nhất đo làm cho chủ nghĩa duy vật trơ nên triêt đê và phép biên chứng trơ thành lý luận khoa hoc. Nhờ đo, triêt hoc Mác - Lênin co khả năng nhận thức đúng đắn tư

Lơp M12CQDT01-N Page 38

Page 39: On tap thi triet hoc mac le nin

nhiên, xa hôi và tư duy. Phép biên chứng duy vật không chỉ là lý luận vê phương pháp mà con là lý luận vê thê giơi quan. Hê thông quan điêm của chủ nghĩa duy vật biên chứng trơ thành nhân tô định hương cho hoạt đông nhận thức và thưc tiên, trơ thành nhưng nguyên tắc xuất phát điêm của phương pháp luận.

Triêt hoc Mác ra đời đa làm thay đôi môi quan hê giưa triêt hoc và khoa hoc; sư phát triên của khoa hoc tạo điêu kiên cho sư phát triên của triêt hoc. Ngược lại, triêt hoc Mác - Lênin đem lại thê giơi quan và phương pháp luận đúng đắn cho sư phát triên khoa hoc.

Ngày nay, khi khoa hoc - công nghê phát triên mạnh mẽ thì sư gắn bo giưa triêt hoc Mác - Lênin và khoa hoc càng trơ nên đăc biêt quan trong. Lý luận triêt hoc sẽ khô cứng và lạc hậu nêu tách rời các tri thức khoa hoc chuyên ngành. Ngược lại, nêu không đứng vưng trên lập trường duy vật khoa hoc và thiêu tư duy biên chứng thì trươc nhưng phát hiên mơi, người ta dê mất phương hương và đi đên nhưng kêt luận sai lâm vê măt triêt hoc.

Đời sông xa hôi hiên đại đang co nhưng biên đôi sâu sắc; viêc nắm vưng triêt hoc Mác - Lênin giúp chúng ta tư giác trong quá trình trau dồi phẩm chất chinh trị, tinh thân và năng lưc tư duy sáng tạo của mình, tránh nhưng sai lâm do chủ nghĩa chủ quan và phương pháp tư duy siêu hình gây ra.

Tuy nhiên, triêt hoc Mác - Lênin không phải là đơn thuôc vạn năng co thê giải quyêt moi vấn đê trong cuôc sông. Bơi vậy trong hoạt đông nhận thức và thưc tiên cân tránh cả hai khuynh hương sai lâm: hoăc xem thường triêt hoc hoăc là tuyêt đôi hoa vai tro của triêt hoc. Nêu xem thường triêt hoc sẽ rơi vào tình trạng mo mẫm, dê băng long vơi nhưng biên pháp cu thê nhất thời, dê mất phương hương, thiêu chủ đông và sáng tạo. Con nêu tuyêt đôi hoa vai tro của triêt hoc sẽ xa vào chủ nghĩa giáo điêu, áp dung máy moc nhưng nguyên lý, quy luật chung mà không tinh đên tình hình cu thê trong nhưng trường hợp riêng, dẫn đên nhưng vấp váp, dê thất bại.

4. Anh ch hay trình bày nh ng đ c tr ng c b n c a tri t h c Ph ng Đông c - trung ị ư ă ư ơ ả ủ ê o ươ ôđ i và nêu lên m t s nh h ng c a no đ i v i xa h i Vi t Nam giai đo n hi n nayạ ô ô ả ươ ủ ô ơ ô ê ạ ê

Triêt hoc phương Đông nhấn mạnh măt thông nhất trong môi quan hê giưa con người và vu tru. Nhưng tôc người cô đại phương Đông như Đravia ơ ấn đô và Trung á; Hạ Vu, ấn Thương, Chu Hán ơ Trung quôc; Lạc Viêt ơ Viêt nam,... sơm định cư canh tác nông nghiêp, nguồn sông là nông nghiêp quanh năm xanh tươi hoa lá đa hoà quyên con người vào đất trời bao la, giưa con người và vu tru dường như không co gì tách biêt. Cái cơ sơ ban đâu biêu hiên ấy dân dân khái quát thành tư tương thiên nhân hợp nhất, con người chỉ là môt tiêu vu tru mà thôi.

Ở Trung quôc, "thiên nhân hợp nhất" là tư tương hợp nhất nhiêu trường phái, hoc thuyêt khác nhau. Trang Chu viêt: "thiên địa nga tinh sinh, vạn vật dư nga vi nhất" nghĩa là trời đất vơi ta cùng sinh, vạn vật vơi ta là môt. Vì vậy người phương Đông cho răng con người chứa đưng tất cả nhưng tinh chất, nhưng huyên bi của vu tru.

Môt trong nhưng cái nôi của triêt hoc phương Đông là Trung quôc và ấn đô vơi sư ảnh hương của triêt hoc phương Đông, đăc biêt là tư tương Nho giáo, Phật giáo. Viêt nam chịu ảnh hương sâu sắc của hai trường phái triêt hoc này.

TRIÊT HOC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI

1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Ấn độ cổ, trung đại

Vê điêu kiên tư nhiên, Ấn Đô cô đại là luc địa lơn ơ phia nam châu Á co địa hình rất trái ngược nhau. Văn hoá Ấn Đô cô, trung đại được chia làm ba giai đoạn:

Thời kỳ văn minh sông Ấn vơi đăc trưng cơ bản là văn minh Harappa - văn minh thành thị (khoảng 2500 Tr.CN).

Lơp M12CQDT01-N Page 39

Page 40: On tap thi triet hoc mac le nin

Thời kỳ Vêđa. Đây là thời kỳ các bô lạc Arya tư trung Á xâm nhập vào Ấn Đô, đa hình thành nên các tác phẩm văn hoc co tên là Vêđa (khoảng 1500Tr.CN).

Thời kỳ 1000 năm Tr.CN. Đây là thời kỳ sôi đông của Ấn Đô, co hê thông sô đêm, sô thập phân, co lịch khá chinh xác và nhưng bô sử thi nôi tiêng Mahabharata và Ramayana.

Nhìn chung, công xa nông thôn tồn tại dai dẳng; ruông đất thuôc sơ hưu nhà nươc; sư phân chia đẳng cấp khắc nghiêt.

Đặc điểm triết học ấn Độ cổ - trung đại

Thứ nhất, nhìn chung các trường phái triêt hoc Ấn Đô cô - trung đại thường co sư chuyên tư thê giơi quan duy vật sang thê giơi quan duy tâm, con chịu ảnh hương nhiêu của tôn giáo.

Thứ hai, triêt hoc Ấn Đô cô - trung đại phát triên tư tư chậm chạp it co bươc đôt biên, nhảy vot; đê cập nhiêu tơi vấn đê tâm linh, giải thoát.

Thứ ba, triêt hoc Ấn Đô cô - trung đại thê hiên tư duy lôgic chăt chẽ, co hê thông cao, kê tuc các trường phái trươc mà không gạt bỏ.

Thứ tư, triêt hoc Ấn Đô cô - trung đại co tư tương biên chứng chất phác và thê hiên tinh thân nhân bản cao.

2. Tư tưởng triết học Phật giáo

Triêt hoc Ấn Đô đa dạng, phức tạp, chúng ta tập trung vào các hê thông triêt hoc Ấn Đô thời kỳ Bà-la-môn giáo và Phật giáo là chủ yêu. Thời kỳ này, thông thường chia triêt hoc Ấn Đô thành 9 trường phái, trong đo 6 phái chinh thông (thưa nhận tinh đúng đắn của Veda hay của Upanisad) gồm: Mimamsa; Vedanta; Samkhya; Yoga; Nyaya; Vaisesika và 3 phái không chinh thông (không thưa nhận Upanisad) gồm: Lokayata; Phật giáo và Jaina giáo.

Trong 9 trường phái này thì Phật giáo ảnh hương nhiêu nhất đên Viêt Nam. Phật là âm Hán Viêt của tư Buddha (nghĩa đen là giác ngô). Phật giáo do Sakyamuni (Thich - ca - mau - ni) sáng lập.

Thê giơi quan Phật giáo thê hiên qua 4 điêm:

+ Vô tạo giả - nghĩa là không co kẻ sáng tạo đâu tiên ra vu tru;

+ Vô nga - tức là không co cái tôi vĩnh hăng;

+ Vô thường - tức là luôn luôn biên đôi và

+ Nhân quả tương luc - nhân và quả liên tuc không gián đoạn và không tạp loạn.

Co thê noi, vê thê giơi quan Phật giáo co tư tương duy tâm chủ quan, măc dù là vô thân.

Nhân sinh quan Phật giáo thê hiên ơ tứ thánh đê (bôn chân lý diêu kỳ).

+ Một là khổ đế - hoc thuyêt vê nôi khô, cho răng đời người là bê khô, it nhất co 8 nôi khô: sinh, lao, bênh, tử, thương yêu nhau mà phải xa nhau, ghét nhau mà phải sông chung vơi nhau, mong mà không được và ngu thu uẩn khô (nghĩa là do co 5 yêu tô mà cấu tạo nên con người, co con người vậy là khô).

+ Hai là tập đế hay nhân đế - chỉ ra nguyên nhân của nôi khô. Theo Phật giáo co 12 nguyên nhân làm cho con người khô: vô minh - tức ngu muôi; hành - tác đông đê nghiêp hoạt đông; thức - sư ý thức; danh (ý thức); sắc (vật chất) - là 2 thứ thông nhất tạo nên con người; luc nhập - tức là sư tác đông vào các cơ quan cảm giác; xúc - sư tiêp xúc giưa sư vật vơi cơ quan cảm giác; thu - co cảm giác; ái - ham muôn; thủ - chiêm lấy; hưu - là tồn tại; sinh - là sinh ra; lao, tử - là già và chêt.

+ Ba là diệt đế - tiêu diêt nguyên nhân nỗi khô làm cho con người bưng sáng.

+ Bốn là đạo đế - con đường diêt khô. Muôn diêt khô phải thưc hiên Bát chinh đạo - là tám con đường chân chinh: chinh kiên - hiêu biêt đúng đắn vê tứ đê; chinh tư duy - suy nghĩ đúng đắn; chinh

Lơp M12CQDT01-N Page 40

Page 41: On tap thi triet hoc mac le nin

ngư - lời noi phải đúng đắn; chinh nghiêp - giư cho nghiêp không tác đông xấu; chinh mênh - ngăn giư duc vong; chinh tịnh tiên - rèn luyên tu tập không mêt mỏi; chinh niêm - co niêm tin bên vưng vào giải thoát; chinh định - tập trung tư tương cao đô.

Tom lại, Phật giáo là tôn giáo vô thân nhưng không phải duy vật, măc dù co nhưng tư tương duy vật, biên chứng riêng biêt. Phật giáo đê cao viêc chông bất bình đẳng xa hôi, tu thân tich đức.

II. TRIÊT HOC TRUNG HOA CỔ, TRUNG ĐẠI

1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Trung hoa cổ, trung đại

Trung Hoa cô đại là môt quôc gia rông lơn, co lịch sử lâu đời tư cuôi thiên niên ky III Tr.CN kéo dài tơi tận thê ky III Tr.CN vơi sư kiên Tân Thủy Hoàng thông nhất Trung Hoa mơ đâu cho thời kỳ phong kiên. Trong hơn 2000 năm lịch sử ấy, lịch sử Trung Hoa được phân chia làm 2 thời kỳ lơn: Thời kỳ tư thê ky IX Tr.CN trơ vê trươc và thời kỳ tư thê ky VIII Tr.CN đên cuôi thê ky III Tr.CN.

1.1.1. Thời kỳ thứ nhất: Co các triêu đại nhà Hạ, nhà Thương và nhà Tây Chu. Theo các văn bản cô, nhà Hạ ra đời vào khoảng thê ky XXI Tr.CN, đánh dấu sư mơ dâu cho chê đô chiêm hưu nô lê ơ Trung Hoa. Khoảng nửa đâu thê ky XVII Tr.CN, người đứng đâu bô tôc Thương là Thành Thang đa lật đô nhà Hạ, lập ra nhà Thương, đong đô ơ đất Bạc (Hà Nam hiên nay). Đên thê ky XVI Tr.CN, Bàn Canh rời đô vê đất Ân nên nhà Thương con goi là nhà Ân. Vào khoảng thê ky XI Tr.CN, Chu Vu Vương đa giêt vua Tru nhà Ân lập ra nhà Chu (giai đoạn đâu là Tây Chu), đưa chê đô nô lê ơ Trung Hoa lên đỉnh cao. Nhà Chu đa thưc hiên quôc hưu hoa vê tư liêu sản xuất (gồm ruông đất và sức lao đông) rất nghiêm ngăt, tất cả đêu thuôc quyên quản lý của vua nhà Chu. Đồng thời, thành lập nhưng đô thị lơn tạo nên sư đôi lập rất lơn giưa thành thị và nông thôn.

Trong thời kỳ này, thê giơi quan thân thoại, tôn giáo và chủ nghĩa duy tâm thân bi thông trị trong đời sông tinh thân. Nhưng tư tương triêt hoc đa xuất hiên, nhưng chưa đạt tơi mức là môt hê thông. No đa gắn chăt thân quyên vơi thê quyên, lý giải sư liên hê mật thiêt giưa đời sông chinh trị - xa hôi vơi lĩnh vưc đạo đức luân lý. Lúc này cung đa xuất hiên nhưng quan niêm co tinh chất duy vật môc mạc, nhưng tư tương vô thân tiên bô.

Vê khoa hoc, ho đa phát minh ra chư viêt và dưa vào sư quan sát vận hành của măt trăng, các vì sao, tinh chất chu kỳ của nươc sông và quy luật sinh trương của cây trồng mà ho đa biêt làm ra lịch (Âm lịch)

1.1.2. Thời kỳ thứ hai: là thời kỳ Đông Chu (con goi là thời kỳ Xuân Thu - Chiên quôc), thời kỳ chuyên biên tư chê đô chiêm hưu nô lê sang chê đô phong kiên. Sư phát triên của sức sản xuất đa tác đông mạnh mẽ đên hình thức sơ hưu ruông đất và kêt cấu giai tâng của xa hôi. Nêu dươi thời Tây Chu, đất đai thuôc sơ hưu của nhà vua thì nay thuôc vê tâng lơp địa chủ mơi lên và chê đô sơ hưu tư nhân vê ruông đất hình thành.Tư đo, sư phân hoa sang hèn dưa trên cơ sơ tài sản xuất hiên. Xa hôi lâm vào cảnh loạn lạc, rôi ren và chiên tranh xảy ra liên miên. Đây chinh là điêu kiên lịch sử đoi hỏi giải thê chê đô nô lê thị tôc nhà Chu, hình thành chê đô phong kiên; đoi hỏi giải thê nhà nươc của chê đô gia trương, xây dưng nhà nươc phong kiên nhăm giải phong lưc lượng sản xuất, mơ đường cho xa hôi phát triên.

Sư phát triên sôi đông của xa hôi đa đăt ra và làm xuất hiên nhưng tu điêm, nhưng trung tâm của nhưng "kẻ sĩ" luôn tranh luận vê trật tư xa hôi cu và đê ra nhưng mẫu hình của môt xa hôi trong tương lai. Lịch sử goi đây là thời kỳ "Bách gia chư tử" (trăm nhà trăm thây), "Bách gia tranh minh" (trăm nhà đua tiêng). Chinh trong quá trình ấy đa sản sinh ra nhưng nhà tư tương lơn và hình thành nên các trường phái triêt hoc khá hoàn chỉnh. Đăc điêm của các trường phái này là lấy con người và xa hôi làm trung tâm của sư nghiên cứu, co xu hương chung là giải quyêt nhưng vấn đê thưc tiên chinh trị - đạo đức của xa hôi. Theo Lưu Hâm (đời Tây Hán), Trung Hoa thời kỳ này co chin trường phái triêt hoc chinh (goi là Cửu lưu hay Cửu gia) là: Nho gia, Măc gia, Đạo gia, Âm dương gia, Danh gia, Pháp gia, Nông gia, Tung hoành gia, Tạp gia. Trư Phật giáo được du nhập tư ấn Đô sau

Lơp M12CQDT01-N Page 41

Page 42: On tap thi triet hoc mac le nin

này, các trường phái triêt hoc được hình thành vào thời kỳ này được bô sung và hoàn thiên qua nhiêu giai đoạn lịch sử và tồn tại cho tơi thời kỳ cận đại.

Lịch sử Trung Hoa cô đại chia làm hai thời kỳ lơn: thời kỳ Tây Chu vê trươc và thời kỳ Đông Chu (Xuân thu - Chiên Quôc) là thời kỳ tư chê đô nô lê sang phong kiên, chiên tranh liên miên. Thời kỳ này:

Nhà nươc Trung Hoa cô đại ra đời trên cơ sơ trình đô kỹ thuật con non kém, phân công lao đông và phân hoá giai cấp chưa thật sâu sắc.

Sơ hưu ruông đất thuôc nhà vua; hình thức boc lôt chủ yêu là công nạp.

Công xa nông thôn tồn tại dai dẳng; it co nhưng cải biên xa hôi.

Đặc điểm chủ yếu của triết học Trung Hoa cổ, trung đại

Thứ nhất: đê cập nhiêu vấn đê tê gia, trị quôc bình thiên hạ, vấn đê chinh trị, xa hôi, đạo đức.

Thứ hai: đê cập nhiêu vấn đê con người và sô phận con người. Vấn đê này nôi lên hàng đâu và thê hiên tinh thân nhân văn sâu sắc.

Thứ ba: chú ý nhiêu tơi măt thứ hai của vấn đê cơ bản của triêt hoc, sư hài hoa giưa tư nhiên và xa hôi.

Thứ tư, các nhà triêt hoc Trung Hoa cô, trung đại thường đồng thời là các nhà hoạt đông chinh trị - xa hôi.

Thứ năm, thê giơi quan trong triêt hoc Trung Hoa cô, trung đại thê hiên hỗn tạp (duy vật và duy tâm đan xen và co tư tương biên chứng sơ khai).

Thứ nhất, triêt hoc Trung Hoa cô, trung đại luôn nhấn mạnh tinh thân nhân văn, chú trong đên các tư tương triêt hoc liên quan đên con người, con triêt hoc tư nhiên co phân mờ nhạt.

Thứ hai, triêt hoc Trung Hoa cô, trung đại chú trong đên lĩnh vưc chinh trị -đạo đức của xa hôi, coi viêc thưc hành đạo đức là hoạt đông thưc tiên căn bản nhất của môt đời người. Co thê noi, đây cung chinh là nguyên nhân dẫn đên sư kém phát triên vê nhận thức luận và sư lạc hậu vê khoa hoc thưc chứng của Trung Hoa.

Thứ ba, triêt hoc Trung Hoa cô, trung đại nhấn mạnh sư thông nhất hài hoa giưa tư nhiên và xa hôi, phản đôi sư "thái quá" hay"bất cập".

Thứ tư, đăc điêm nôi bật của phương thức tư duy của triêt hoc Trung Hoa cô, trung đại là nhận thức trưc giác, coi trong tác dung của cái "Tâm", coi đo là gôc rê của nhận thức.

2. Một số học thuyết tiêu biểu của triết học trung Hoa cổ, trung đại

a. Thuyết âm dương - ngũ hành và kinh dịch

Âm dương - ngu hành phản ánh quan niêm duy vật chất phác vê tư nhiên, thê hiên tư tương biên chứng sơ khai của người Trung Quôc cô đại. Âm - dương là 2 yêu tô đôi choi nhau nhưng lại thông nhất vơi nhau, là điêu kiên tồn tại của nhau, là đông lưc của moi sư vận đông, phát triên.

Môt biêu hiên cu thê của âm - dương là ngu hành (5 yêu tô: kim, môc, thuy, hoả, thô). Năm yêu tô này co quan hê mật thiêt vơi nhau, chuyên hoá lẫn nhau. Thê hiên ơ tương sinh: thô sinh kim; kim sinh thuy; thuy sinh môc; môc sinh hoả, v.v. Thê hiên ơ tương khắc: thô khắc thuy; thuy khắc hoả; hoả khắc kim, v.v.

Thuyêt Âm dương dùng năm tinh năng của 5 yêu tô này giải thich nguồn gôc của tư nhiên.

Ở Trung Hoa, nhưng quan niêm triêt lý vê "âm - dương", "ngu hành" đa được lưu truyên tư rất sơm. Tơi thời Xuân thu - Chiên quôc, nhưng tư tương vê Âm dương - Ngu hành đa đạt tơi mức là môt hê thông các quan niêm vê bản nguyên và tinh biên dịch của thê giơi.

Lơp M12CQDT01-N Page 42

Page 43: On tap thi triet hoc mac le nin

a. Tư tưởng triết học về Âm - Dương

Triêt hoc Âm - Dương co thiên hương suy tư vê nguyên lý vận hành đâu tiên và phô biên của vạn vật; đo là sư tương tác của hai thê lưc đôi lập nhau là Âm và Dương.

"Âm" là môt phạm trù rất rông, phản ánh khái quát nhưng thuôc tinh phô biên của vạn vật như: nhu, thuận, tôi, ẩm, phia dươi, phia phải, sô chẵn (2,4,6...). "Dương" là phạm trù đôi lập vơi "Âm", phản ánh khái quát nhưng tinh chất phô biên của vạn vật như: cương, cường, sáng, khô, phia trên, phia trái, sô lẻ (1,3,5...). Nhưng hai thê lưc Âm - Dương không tồn tại biêt lập mà là thông nhất vơi nhau, chê ươc lẫn nhau theo ba nguyên lý căn bản.

+ Âm - Dương thông nhất trong Thái cưc (Thái cưc được coi là nguyên lý của sư thông nhất của hai măt đôi lập là âm và dương). Nguyên lý này noi lên tinh toàn vẹn, chỉnh thê, cân băng của cái đa và cái duy nhất. Chinh no bao hàm tư tương vê sư thông nhất giưa cái bất biên và cái biên đôi.

+ Trong Âm co Dương, trong Dương co Âm. Nguyên lý này noi lên khả năng biên đôi Âm - Dương đa bao hàm trong mỗi măt đôi lập của Thái cưc.

Hai nguyên lý này thường được các hoc giả phái Âm - Dương khái quát băng vong tron khép kin (tượng trưng cho Thái cưc, trong đo được chia thành hai nửa (đen trắng) và trong nửa này đa bao hàm nhân tô của nửa kia (trong phân đen co nhân tô của phân trắng và ngược lại), biêu hiên cho nguyên lý trong Dương co Âm và trong Âm co Dương.

+ Sư khái quát đồ hình Thái cưc Âm - Dương con bao hàm nguyên lý: Dương tiên đên đâu thì Âm lùi đên đo và ngược lại; đồng thời "Âm thịnh thì Dương khơi", "Dương cưc thì Âm sinh".

Đê giải thich sư biên dịch tư cái duy nhất thành cái nhiêu, đa dạng, phong phú của vạn vật, phái Âm - Dương đa đưa ra lôgic tất định: Thái cưc sinh Lưỡng nghi (Âm - Dương); Lưỡng nghi sinh Tứ tượng (Thái Dương - Thiêu Âm - Thiêu Dương - Thái Âm) và Tứ tượng sinh Bát quái ( Càn - Khảm - Cấn - Chấn - Tôn - Ly - Khôn - Đoài); Bát quái sinh vạn vật (vô cùng vô tận).

Tư tương triêt hoc vê Âm - Dương đạt tơi mức là môt hê thông hoàn chỉnh trong tác phẩm Kinh Dịch, trong đo gồm 64 quẻ kép. Mỗi quẻ kép là môt đông thái, môt thời của vạn vật và nhân sinh, xa hôi như: Kiên, Khôn, Bĩ, Thái, Truân...; Sư chú giải Kinh Dịch là của nhiêu bậc tri thức ơ nhiêu thời đại khác nhau vơi nhưng xu hương khác nhau. Điêu đo tạo ra môt "tập đại thành" của sư chú giải, bao hàm nhưng tư tương triêt hoc hêt sức phong phú và sâu sắc.

b. Tư tưởng triết học về Ngũ hành

Tư tương triêt hoc vê Ngu hành co xu hương đi vào phân tich cấu trúc của vạn vật và quy no vê nhưng yêu tô khơi nguyên vơi nhưng tinh chất khác nhau, nhưng tương tác (tương sinh, tương khắc) vơi nhau. Đo là năm yêu tô: Kim - Môc - Thủy - Hỏa - Thô. Kim tượng trưng cho tinh chất trắng, khô, cay, phia Tây, v.v.; Thủy tượng trưng cho tinh chất đen, măn, phia Bắc, v.v.; Môc tượng trưng cho tinh chất xanh, chua, phia Đông,.v.v.; Hỏa tượng trưng cho tinh chất đỏ, đắng, phia Nam,.v.v.; Thô tượng trưng cho tinh chất vàng, ngot, ơ giưa,.v.v.

Năm yêu tô này không tồn tại biêt lập tuyêt đôi mà trong môt hê thông ảnh hương sinh - khắc vơi nhau theo hai nguyên tắc:

+ Tương sinh (sinh hoa cho nhau): Thô sinh Kim; Kim sinh Thủy; Thủy sinh Môc; Môc sinh Hỏa; Hỏa sinh Thô.v.v.

+ Tương khắc (chê ươc lẫn nhau): Thô khắc Thủy; Thủy khắc Hỏa; Hỏa khắc Kim; Kim khắc Môc và Môc khắc Thô.v.v.

Sư hợp nhất giưa tư tương triêt hoc Âm - Dương và Ngu hành đa làm cho mỗi thuyêt co sư bô túc, hoàn thiên hơn, thê hiên điên hình ơ chỗ: các quẻ đơn (Càn - Khảm - Cấn - Chấn - Tôn - Ly - Khôn - Đoài) đêu được quy vê Ngu hành đê biên giải và ngược lại, Ngu hành cung mang tinh cách Âm -

Lơp M12CQDT01-N Page 43

Page 44: On tap thi triet hoc mac le nin

Dương. Chẳng hạn: Kiên - Đoài thuôc hành Kim; chấn - Tôn thuôc hành Môc v.v. và Kim cung co Kim Âm và Kim Dương; Môc cung co Môc Âm và Môc Dương.

b. Nho giáo (Nho gia)

Nho giáo trải qua nhưng giai đoạn phát triên: Nho tiên Tân, Hán nho và Tông nho. Nho tiên Tân vơi các đại biêu như Không Tử, Mạnh Kha (Mạnh Tử), Tuân Tử. Hán Nho vơi Đông Trong Thư. Tông Nho vơi Chu Đôn Hy, Trương Tải, v.v.

Phân này chú ý tư tương của Không Tử - người sáng lập nho giáo. Tư tương nôi trôi vê chinh trị của ông là muôn xây dưng môt xa hôi theo kiêu nhà Chu. Đê thưc hiên điêu này theo ông phải thưc hiên chinh danh (ai ơ phận vị nào phải nỗ lưc thưc hiên bôn phận, trách nhiêm của mình; danh đi đôi vơi thưc); lê (là nghi lê, chuẩn tắc trong quan hê giưa người vơi người tư hành vi, ngôn ngư cho đên trang phuc, nhà cửa, v.v.) và nhân (là yêu thương, nhân ái, mình không thich gì thì không làm cho người...).

Vê thê giơi quan, nhìn chung ông là nhà duy tâm khách quan, co tư tương thiên mênh, măc dù co nhưng yêu tô riêng biêt duy vật.

Vê nhận thức luận, ông đê cập dươi dạng tri thức của con người do đâu mà co. Ông trả lời câu hỏi thiêu nhất quán. Theo ông, co người sinh ra đa biêt, co người hoc thì biêt. Tuy nhiên, ông là người đê cao hoc tập, cho răng ai hoc cung co thê biêt. Khi hoc phải chăm chỉ, không giấu dôt, v.v.

Vê lịch sử, ông là người co tư tương phuc cô, đê cao các triêu đại đa qua.

Nho gia xuất hiên vào khoảng thê ky VI Tr.CN dươi thời Xuân Thu, người sáng lập là Không Tử (551 - 479 Tr.CN). Đên thời Chiên Quôc, Nho gia đa được Mạnh Tử và Tuân Tử hoàn thiên và phát triên theo hai xu hương khác nhau: duy vật và duy tâm, trong đo dong Nho gia Không - Mạnh co ảnh hương rông và lâu dài nhất trong lịch sử Trung Hoa và môt sô nươc lân cận.

Kinh điên chủ yêu của Nho gia gồm Tứ Thư (Luận ngư, Đại hoc, Trung Dung, Mạnh Tử) và Ngu Kinh (Thi, Thư, Lê, Dịch và Xuân Thu). Các kinh sách này hâu hêt đêu viêt vê xa hôi, vê kinh nghiêm lịch sử Trung Hoa. Điêu này cho thấy rõ xu hương biên luận vê xa hôi, vê chinh trị - đạo đức là nhưng tư tương côt lõi của Nho gia. Nhưng quan niêm đo được thê hiên ơ nhưng tư tương chủ yêu sau:

Thứ nhất, Nho gia coi nhưng quan hê chinh trị - đạo đức là nhưng quan hê nên tảng của xa hôi, trong đo quan trong nhất là quan hê vua - tôi, cha - con, chồng - vợ (goi là Tam cương). Nêu xêp theo tôn ty trật tư, trên dươi thì vua ơ vị tri cao nhất, con nêu xêp theo chiêu ngang của quan hê thì vua - cha - chồng xêp ơ hàng làm chủ. Điêu này phản ánh tư tương chinh trị quân quyên và phu quyên của Nho gia.

Thứ hai, xuất hiên trong bôi cảnh lịch sử quá đô sang xa hôi phong kiên, môt xa hôi đây nhưng biên đông loạn lạc và chiên tranh nên lý tương của Nho gia là xây dưng môt "xa hôi đại đồng". Đo là môt xa hôi co trật tư trên - dươi, co vua sáng - tôi hiên, cha tư - con thảo, trong ấm - ngoài êm trên cơ sơ địa vị và thân phận của mỗi thành viên tư vua chúa, quan lại đên thứ dân. Co thê noi đo là lý tương của tâng lơp quý tôc cu cung như của giai cấp địa chủ phong kiên đang lên.

Thứ ba, Nho gia lấy giáo duc làm phương thức chủ yêu đê đạt tơi xa hôi lý tương "đại đồng". Do không coi trong cơ sơ kinh tê và kỹ thuật của xa hôi nên nên giáo duc của Nho gia chủ yêu hương vào viêc rèn luyên đạo đức con người. Trong bảng giá trị đạo đức của Nho gia thì chuẩn mưc gôc là "Nhân". Nhưng chuẩn mưc khác như Lê, Nghĩa, Tri, Tin, Trung, Hiêu.v.v. đêu là nhưng biêu hiên cu thê của Nhân.

Thứ tư, Nho gia quan tâm đên vấn đê bản tinh con người. Viêc giải quyêt nhưng vấn đê chinh trị -xa hôi đoi hỏi Nho gia cung như nhiêu hoc thuyêt khác của Trung Hoa thời cô phải đăt ra và giải quyêt vấn đê bản tinh con người. Trong hoc thuyêt Nho gia không co sư thông nhất quan điêm vê

Lơp M12CQDT01-N Page 44

Page 45: On tap thi triet hoc mac le nin

vấn đê này, nhưng nôi bật là quan điêm của Mạnh Tử. Theo ông, "bản tinh con người vôn là thiên" (Nhân chi sơ, tinh bản thiên). Thiên là tông hợp nhưng đức tinh vôn co của con người tư khi mơi sinh ra như: Nhân, Nghĩa, Lê.v.v.

Mạnh Tử đa thân bi hoa nhưng giá trị chinh trị - đạo đức đên mức coi chúng là tiên thiên, bẩm sinh. Do quan niêm tinh thiên nên Nho gia (dong Không - Mạnh) đê cao sư giáo duc con người đê con người trơ vê đường thiên vơi nhưng chuẩn mưc đạo đức co sẵn.

Đôi lập vơi Mạnh Tử coi tinh người là Thiên, Tuân Tử lại coi bản tinh con người vôn là ác (Nhân chi sơ, tinh bản ác). Măc dù vậy, nhưng co thê giáo hoa trơ thành thiên (Nhân, Nghĩa, Lê, Tri....). Xuất phát tư quan niêm đo vê tinh người, Tuân Tử chủ trương đường lôi trị nươc kêt hợp giưa Nho gia và Pháp gia.

Người sáng lập ra Nho gia là Không Tử (551 - 479 Tr.CN)

Trong quan niêm vê thê giơi, tư tương của Không Tử luôn co nhưng mâu thuẫn. Môt măt, khi chông lại chủ nghĩa thân bi, tôn giáo đương thời, ông thưa nhận sư vật, hiên tượng trong tư nhiên luôn luôn tư vận đông,biên hoa không phu thuôc vào mênh lênh của Trời. “ Trời co noi gì đâu mà bôn mùa vận hành, vạn vật sinh hoa mai mai” (Luận ngư, Dương Hoa, 18); hay “ cung như dong nươc chảy, moi vật đêu trôi đi, ngày đêm không ngưng, không nghỉ” (Luận ngư, Tử Han, 16). Đo là yêu tô duy vật chất phác và tư tương biên chứng tư phát của ông. Măt khác, ông lại cho răng Trời co ý chi và co thê chi phôi vận mênh của con người (Thiên mênh). Đo là yêu tô duy tâm khách qua trong quan điêm của ông. Ông noi: “Đạo của ta thi hành ra được cung do mênh Trời, mà bị bỏ phê cung là do mênh Trời” (Luận ngư, Hiên vấn, 38); “làm sao co thê cải được mênh Trời”. Hiêu biêt mênh Trời là môt điêu kiên tất yêu đê trơ thành con người hoàn thiên là người quân tử. Cung như thê, môt măt Không Tử tuyên truyên sức mạnh của quy thân; nhưng măt khác ông lại nhấn mạnh vai tro quan trong của hoạt đông con người trong đời sông.

Quan niêm vê nhận thức trong hoc thuyêt của Không Tử không phát triên, không đăt ra vấn đê chân lý mà chỉ dưng lại ơ vấn đê “tri thức luận” (tri thức do đâu mà co). Theo ông, tri thức co hai loại là “thượng tri” (không hoc cung biêt) và “hạ ngu”(hoc cung không biêt). Nghĩa là ông đa thưa nhận co tri thức tiên thiên, co trươc sư nhận thức của con người. Đôi tượng đê dạy dỗ, giáo hoa năm giưa “tri” và “ngu”, nêu chịu kho hoc tập co thê vươn tơi thượng tri. Con không hoc thì rơi xuông hạ ngu. Ưu điêm của ông là chủ trương “hưu giáo vô loại” (hoc thì không phân loại). Không Tử cung nêu ra môt sô phương pháp hoc tập co ý nghĩa như: hoc phải đi đôi vơi luyên tập; hoc phải kêt hợp vơi suy nghĩ; phải ôn cu đê biêt mơi; hoc phải nắm được cái côt yêu”Tuy nhiên, hạn chê của Không Tử là ơ quan niêm hoc theo lôi “hoài cô”, coi thường tri thức vê sản xuất, lao đông chân tay.

Tư tương vê luân lý, đạo đức, chinh trị - xa hôi là môt trong nhưng vấn đê côt lõi trong hoc thuyêt Không Tử. Nhưng nguyên lý đạo đức cơ bản nhất trong hoc thuyêt đạo đức của Không Tử là: Nhân, lê, tri, dung...cùng vơi môt hê thông quan niêm vê chinh trị - xa hôi như “nhân trị”, “chinh danh”, “thượng hiên”, “quân tử”, “tiêu nhân”...

Không Tử lấy chư “Nhân” làm nguyên lý đạo đức cơ bản trong triêt hoc của mình. Nhân co ý nghĩa rất rông, bao hàm nhiêu măt trong đời sông con người, co lúc trưu tượng, co lúc cu thê, tuỳ theo trình đô, hoàn cảnh mà ông giảng giải vê nhân vơi nôi dung khác nhau. “Sửa mình theo lẽ là nhân”, “ Điêu gì mình không muôn, đưng đem no làm cho người khác là nhân”, “yêu thương người là nhân”...Tư tương bao trùm của Nhân là yêu thương con người, là đạo làm người.

Đê điêu nhân co thê thưc hiên được thì phải băng “lê”. Lê ơ Không Tử là nhưng phong tuc, tập quán, nhưng quy tắc, quy định trật tư xa hôi và cả thê chê pháp luật Nhà nươc như: sinh, tử, tang, hôn tê lê, triêu sinh, luật lê, hình pháp...Lê được coi là hình thức biêu hiên của nhân. Măc dù kiên trì bảo vê lê của nhà Chu, nhưng Không Tử cung đưa thêm nhưng nôi dung mơi và phát triên no lên, biên lê thành môt phạm trù co ý nghĩa xa hôi và nhân văn sâu sắc.

Lơp M12CQDT01-N Page 45

Page 46: On tap thi triet hoc mac le nin

Muc đich của Không Tử là xây dưng môt xa hôi co tôn ty trật tư, ky cương. Đê làm đươc điêu đo cân phải co “lê” và “chinh danh”. “Chinh danh là làm moi viêc cho ngay thẳng” (Luận ngư, Nhan Uyên,1); “Chinh danh thì người nào co địa vị, bôn phận chinh đángcủa người ấy, trên dươi, vua tôi, cha con trật tư phân minh, vua lấy lê mà khiên tôi, tôi lấy trung mà thờ vua”(Luận ngư, Bát Dật, 19)...Theo Không Tử, muôn trị nươc trươc tiên phải sửa mình cho chinh danh, vì “danh không chinh thì lời noi không thuận; lời noi không thuận thì sư viêc không thành công; sư viêc không thành công thì lê nhạc không hưng thịnh; lê nhạc không hưng thịnh thì hình phạt không đúng; hình phạt không đúng thì dân không biêt theo ai?” (Luận ngư, Tử Lô, 3). Xuất phát tư tình hình loạn lạc của xa hôi Trung Quôc thời Xuân Thu, Không Tử đa nêu lên thuyêt “chinh danh”, nhưng trên thưc tê, hoc thuyêt này mang tinh bảo thủ, bảo vê cho lợi ich của quý tôc nhà Chu.

Đê thưc hiên muc đich của mình, Không Tử chông viêc duy trì ngôi vua theo huyêt thông và chủ trương “thượng hiên”, dùng người không phân biêt đẳng cấp xuất thân của ho. Trong viêc chinh trị, vua phải biêt “trong dung người hiên đức, tài cán và rông lượng vơi nhưng kẻ công sư” (Luận ngư, Tử Lô, 2). Viêc ông mơ trường dạy hoc chinh là nhăm muc đich đào tạo ra nhưng người co tài, đức tham gia vào công cuôc cai trị.

Toàn bô hoc thuyêt vê nhân, lê, chinh danh... của Không Tử là nhăm phuc vu muc đich chinh trị là “Đức trị”. Ông phản đôi viêc dùng hình phạt đê trị dân vì làm như vậy, dân sợ mà phải theo chứ không phuc. Theo ông, làm chinh trị mà dùng đức cảm hoa người thì giông như sao Bắc Đẩu ơ môt nơi mà các sao khác đêu châu đên.

Tom lại: So vơi các hoc thuyêt khác, Nho gia co nôi dung phong phú và mang tinh hê thông hơn cả; hơn thê nưa, no con là hê tư tương chinh thông của giai cấp thông trị Trung Hoa suôt hơn hai ngàn năm của xa hôi phong kiên. Đê trơ thành hê tư tương chinh thông, Nho gia đa được bô sung và hoàn thiên qua nhiêu giai đoạn lịch sử trung đại: Hán, Đường, Tông, Minh, Thanh, nhưng tiêu biêu hơn cả là dươi triêu đại nhà Hán và nhà Tông, gắn liên vơi tên tuôi của các bậc danh Nho như Đông Trong Thư (thời Hán), Chu Đôn Di, Trương Tải, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hy (thời Tông). Quá trình bô sung và hoàn thiên Nho gia thời trung đại được tiên hành theo hai xu hương cơ bản:

Môt là, hê thông hoa kinh điên và chuẩn mưc hoa các quan điêm triêt hoc của Nho gia theo muc đich ứng dung vào đời sông xa hôi, phuc vu lợi ich thông trị của giai cấp phong kiên; vì thê Đông Trong Thư đa làm nghèo nàn đi nhiêu giá trị nhân bản và biên chứng của Nho gia cô đại. Tinh duy tâm thân bi của Nho gia trong các quan điêm vê xa hôi cung được đê cao. Tinh khắc nghiêt môt chiêu trong các quan hê Tam cương, Ngu thường thường được nhấn mạnh.

Hai là, hoàn thiên các quan điêm triêt hoc vê xa hôi của Nho gia trên cơ sơ bô sung băng các quan điêm triêt hoc của thuyêt Âm Dương - Ngu hành, nhưng quan niêm vê bản thê của Đạo gia, tư tương vê pháp trị của Pháp gia v.v. Vì vậy, co thê noi: Nho gia thời trung đại là tập đại thành của tư tương Trung Hoa. Nho gia con co sư kêt hợp vơi cả tư tương triêt hoc ngoại lai là Phật giáo. Sư kêt hợp các tư tương triêt hoc của Nho gia vơi nhưng tư tương triêt hoc ngoài Nho gia đa co ngay tư thời Hán và it nhiêu co côi nguồn tư Mạnh Tử. Tuy nhiên, sư kêt hợp đạt tơi mức nhuân nhuyên và sâu sắc chỉ co dươi thời nhà Tông (960 - 1279).

c. Đạo gia

“Đạo” là khái niêm trung tâm của Đạo gia. Đạo là bản nguyên của vu tru, co trươc trời, đất, vạn vật, đạo là chúa tê của vạn vật, là phép tắc của vạn vật. đạo con là quy luật tư thân biên hoá của bản thân vạn vật, quy luật ấy goi là “Đức”.

Phái này cho răng bản tinh của con người co hai khuynh hương: “hưu vi” và “vô vi”. Xa hôi loạn lạc là do chinh con người đa can thiêp vào, con người đa phân thành sang - hèn, quân tử - tiêu nhân, v.v. Noi khác đi, con người đa dùng cái khuynh hương “hưu vi” đê can thiêp vào xa hôi. Tư đo sinh ra mâu thuẫn, loạn lạc. Đê tê gia, trị quôc bình thiên hạ co hiêu quả thì phải thưc hiên tinh thân “vô

Lơp M12CQDT01-N Page 46

Page 47: On tap thi triet hoc mac le nin

vi” - không can thiêp vào xa hôi, đê cho no phát triên tư nhiên. “Vô vi” là khuynh hương trơ vê nguồn gôc, đê sông vơi tư nhiên, đê hợp vơi “Đức”.

Vê nhận thức, các đại biêu của phái đạo gia không nhất quán. Lao Tử - người sáng lập phái đạo gia coi nhẹ nghiên cứu sư vật cu thê, đê cao tư duy trưu tượng. Trang Tử lại co quan điêm không thê biêt vê nhận thức.

Người sáng lập ra Đạo gia là Lao Tử (khoảng thê ky VI tr. CN). Hoc thuyêt của ông được Dương Chu và Trang Chu thời Chiên quôc hoàn thiên và phát triên theo hai hương it nhiêu khác nhau. Nhưng tư tương triêt hoc của Đạo gia được khảo cứu chủ yêu qua Đạo đức kinh và Nam hoa kinh.

Tư tương côt lõi của Đạo gia là hoc thuyêt vê "Đạo" vơi nhưng tư tương biên chứng, cùng vơi hoc thuyêt "Vô vi" vê lĩnh vưc chinh trị - xa hôi.

Vê bản thê luận, tư tương vê Đạo là nôi dung côt lõi trong bản thê luận của Đạo gia. Phạm trù Đạo bao gồm nhưng nôi dung cơ bản sau:

- "Đạo" là bản nguyên của vạn vật. Tất cả tư Đạo mà sinh ra và trơ vê vơi côi nguồn của Đạo.

- "Đạo" là cái vô hình, hiên hưu là cái "co"; song Đạo và hiên hưu không thê tách rời nhau. Trái lại, Đạo là cái bản chất, hiên hưu là cái biêu hiên của Đạo. Bơi vậy, co thê noi: Đạo là nguyên lý thông nhất của moi tồn tại.

- "Đạo" là nguyên lý vận hành của moi hiên hưu. Nguyên lý ấy là "đạo pháp tư nhiên".

Chinh trong quan niêm vê "Đạo" đa thê hiên môt trình đô tư duy khái quát cao vê nhưng vấn đê bản nguyên thê giơi, nhìn nhận thê giơi trong tinh chỉnh thê thông nhất của no.

Quan niêm vê tinh biên chứng của thê giơi không tách rời nhưng quan niêm vê "Đạo", trong đo bao hàm nhưng tư tương chủ yêu sau:

Moi hiên hưu đêu biên dịch theo nguyên tắc "bình quân" và "phản phuc" (cân băng và quay trơ lại cái ban đâu).

- Các măt đôi lập trong thê thông nhất, quy định lẫn nhau, là điêu kiên tồn tại của nhau, trong cái này đa co cái kia.

Do nhấn mạnh nguyên tắc "bình quân" và "phản phuc" trong biên dịch nên Đạo gia không nhấn mạnh tư tương đấu tranh vơi tư cách là phương thức giải quyêt mâu thuẫn nhăm thưc hiên sư phát triên; trái lại, đa đê cao tư tương điêu hoa mâu thuẫn, coi đo là trạng thái lý tương. Bơi vậy triêt hoc Đạo gia không bao hàm tư tương vê sư phát triên.

Hoc thuyêt chinh trị - xa hôi vơi côt lõi là luận điêm "Vô vi". Vô vi không phải là cái thu đông, bất đông hay không hành đông mà co nghĩa là hành đông theo bản tinh tư nhiên của "Đạo".

2.4. Mặc gia

Phái Măc gia do Măc Tử, tức Măc Địch (khoảng tư 479 -381 Tr.CN) sáng lập thời Xuân Thu. Sang thời Chiên Quôc da phát triên thành phái Hậu Măc. Đây là môt trong ba hoc thuyêt lơn nhất đương thời (Nho - Đạo - Măc).

Tư tương triêt hoc trung tâm của Măc gia thê hiên ơ quan niêm vê "Phi thiên mênh". Theo quan niêm này thì sư giàu, nghèo, tho, yêu...không phải là do định mênh của Trời mà là do người. Nêu người ta nỗ lưc làm viêc, tiêt kiêm tiên của thì ắt giàu co, tránh được nghèo đoi. Đây là quan niêm khác vơi quan niêm Thiên mênh co tinh chất thân bi của Nho giáo dong Không - Mạnh.

Hoc thuyêt "Tam biêu" của Măc gia mang tinh cách là môt hoc thuyêt vê nhận thức, co xu hương duy vật và cảm giác luận, đê cao vai tro của kinh nghiêm, coi đo là băng chứng xác thưc của nhận thức.

Lơp M12CQDT01-N Page 47

Page 48: On tap thi triet hoc mac le nin

Thuyêt "Kiêm ái" là môt chủ thuyêt chinh trị - xa hôi mang đậm tư tương tiêu nông. Măc Địch phản đôi quan điêm của Không Tử vê sư phân biêt thứ bậc, thân sơ...trong hoc thuyêt "Nhân". Ông chủ trương moi người yêu thương nhau, không phân biêt thân sơ, đẳng cấp...

Phái Hậu Măc đa phát triên tư tương của Măc gia sơ kỳ chủ yêu trên phương diên nhận thức luận.

2.5. Pháp gia

Là môt trường phái triêt hoc lơn của Trung Hoa cô đại, chủ trương dùng nhưng luật lê, hình pháp của nhà nươc là tiêu chuẩn đê điêu chỉnh hành vi đạo đức của con người và củng cô chê đô chuyên chê thời Chiên quôc.

Là tiêng noi đại diên cho tâng lơp quý tôc mơi, đấu tranh kiên quyêt chông lại tàn dư của chê đô công xa gia trương truyên thông và tư tương bảo thủ, mê tin tôn giáo đương thời.

Đại diên của phái Pháp gia là Hàn Phi Tử (280 - 233 Tr.CN). Tư tương Pháp trị của Hàn Phi Tử dưa trên nhưng luận cứ triêt hoc cơ bản sau:

Vê tư nhiên:

Ông giải thich sư phát sinh, phát triên của vạn vật theo tinh quy luật khách quan mà ông goi là Đạo. Đạo là quy luật phô biên của giơi tư nhiên vĩnh viên tồn tại và không thay đôi. Con mỗi sư vật đêu co "Lý" của no. "Lý" là sư biêu hiên khác nhau của Đạo trong mỗi sư vật cu thê và là cái luôn luôn biên hoa và phát triên. Tư đo, ông yêu câu moi hành đông của con người không chỉ dưa trên quy luật khách quan, mà con phải thay đôi theo sư biên hoa của "Lý", chông thái đô cô chấp và bảo thủ.

Vê lịch sử:

Ông thưa nhận sư biên đôi của đời sông xa hôi, khẳng định răng không thê co chê đô xa hôi nào là không thay đôi. Do đo không thê co khuôn mẫu chung cho moi xa hôi. Ông đa phân chia sư tiên triên của xa hôi làm 3 giai đoạn chinh, mỗi giai đoạn đo xa hôi co nhưng đăc điêm và tập quán riêng ứng vơi trình đô nhất định của sản xuất và văn minh. Đo là:

+ Thời Thượng cô: Con người biêt lấy cây làm nhà và phát minh ra lửa đê nấu chin thức ăn.

+ Thời Trung cô: Con người đa biêt trị thủy, khắc phuc thiên tai.

+ Thời Cận cô: Bắt đâu xuất hiên giai cấp và xảy ra các cuôc chinh phạt lẫn nhau.

Đông lưc căn bản của sư thay đôi xa hôi được ông quy vê sư thay đôi của dân sô và của cải xa hôi.

Vê thuyêt "Tinh người":

Ông theo quan niêm của Tuân Tử coi tinh người là ác, đưa ra hoc thuyêt luân lý cá nhân vị lợi, luôn co xu hương lợi mình hại người, tránh hại câu lợi...Kẻ thông trị phải nương theo tâm lý vị lợi của con người đê đăt ra pháp luật, trong thương, nghiêm phạt đê duy trì trật tư xa hôi.

Tư tương vê pháp trị.

Trên cơ sơ nhưng luận điêm triêt hoc cơ bản ấy, Hàn Phi Tử đa đê ra hoc thuyêt Pháp trị, nhấn mạnh sư cân thiêt phải cai trị xa hôi băng luật pháp. Ông cung phản đôi thuyêt nhân trị, đức trị của Nho giáo, phép "vô vi trị" của Đạo gia. Phép trị quôc của Hàn Phi Tử bao gồm 3 yêu tô tông hợp là pháp, thê và thuật, trong đo pháp là nôi dung của chinh sách cai trị, thê và thuật là phương tiên đê thưc hiên chinh sách đo.

+ "Pháp" là môt phạm trù của triêt hoc Trung Hoa cô đại. Theo nghĩa hẹp, là quy định, luật lê co tinh chất khuôn mẫu mà moi người trong xa hôi phải tuân thủ; theo nghĩa rông, pháp được coi là môt thê chê, chê đô chinh trị và xa hôi. Vì vậy, pháp được coi là tiêu chuẩn, căn cứ khách quan đê định rõ danh phận, giúp cho moi người thấy rõ được bôn phận, trách nhiêm của mình.

Lơp M12CQDT01-N Page 48

Page 49: On tap thi triet hoc mac le nin

+ "Thê" là địa vị, thê lưc, quyên uy của người câm đâu chinh thê.

+ "Thuật" cung là chinh danh, là phương sách trong thuật lanh đạo của nhà vua nhăm lấy danh mà tránh thưc.

=======

3. Một số nhận định về triết học Trung Hoa cổ, trung đại

Nên triêt hoc Trung Hoa cô đại ra đời vào thời kỳ quá đô tư chê đô chiêm hưu nô lê lên chê đô phong kiên. Trong bôi cảnh lịch sử ấy, môi quan tâm hàng đâu của các nhà tư tương Trung hoa cô đại là nhưng vấn đê thuôc đời sông thưc tiên chinh trị - đạo đức của xa hôi. Tuy ho vẫn đứng trên quan điêm duy tâm đê giải thich và đưa ra nhưng biên pháp giải quyêt các vấn đê xa hôi, nhưng nhưng tư tương của ho đa co tác dung rất lơn trong viêc xác lập môt trật tư xa hôi theo mô hình chê đô quân chủ phong kiên trung ương tập quyên theo nhưng giá trị chuẩn mưc chinh trị - đạo đức phong kiên phương Đông.

Bên cạnh nhưng suy tư sâu sắc vê các vấn đê xa hôi, nên triêt hoc Trung Hoa thời cô con công hiên cho lịch sử triêt hoc thê giơi nhưng tư tương sâu sắc vê sư biên dịch của vu tru. Nhưng tư tương vê Âm dương - Ngu hành tuy con co nhưng hạn chê nhất định, nhưng đo là nhưng triêt lý đăc sắc mang tinh chất duy vật và biên chứng của người Trung Hoa thời cô, co ảnh hương lơn đên thê giơi quan triêt hoc sau này ơ Trung Hoa và môt sô nươc khác trong khu vưc.

=========

B. LỊCH SỬ TRIÊT HOC TÂY ÂU TRƯỚC MÁC

I. TRIÊT HOC HY LẠP CỔ ĐẠI

1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại

a. Hoàn cảnh ra đời

Triêt hoc Hy Lạp cô đại ra đời khoảng thê ky VII-VI Tr.CN. Khi ấy Hy Lạp thuôc chê đô chiêm hưu nô lê; co sư phân công lao đông cao; mâu thuẫn giưa giai cấp chủ nô và nô lê cung như giưa phái chủ nô dân chủ và chủ nô quý tôc gay gắt. Hy Lạp là quê hương của các khoa hoc. Điêu này đa gop phân thúc đẩy triêt hoc phát triên.

b. Đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại

Thứ nhất: co sư phân hoá thành duy vật và duy tâm, biên chứng và siêu hình rõ nét.

Thứ hai: đê cập nhiêu cả hai măt vấn đê cơ bản của triêt hoc, tuy nhiên ưu tiên vấn đê tồn tại là gì? nguồn gôc của thê giơi là gì?

Thứ ba: co tinh thân biên chứng nhưng con thô sơ chất phác. Đỉnh cao là tư tương biên của Hêraclit.

Thứ tư đê cập nhiêu tơi con người và sô phận con người.

Thứ năm: gắn bo vơi khoa hoc đương thời, thường thì các nhà triêt hoc đồng thời là các nhà khoa hoc.

2. Một số đại biểu tiêu biểu

- Hêraclít (khoảng 530 - 470 Tr.CN, co tài liêu ghi khoảng 540 - 480 Tr.CN). Tư tương triêt hoc của ông thường được thê hiên dươi các dạng các câu cách ngôn. Vê vấn đê bản nguyên của thê giơi, ông cho moi sư vật đêu trao đôi vơi lửa và lửa trao đôi vơi moi sư vật. Cả vu tru vơi ông như là ngon lửa vĩnh viên cháy. Lửa không chỉ là khơi nguyên của vu tru mà con là cơ sơ của linh hồn con người.

Lơp M12CQDT01-N Page 49

Page 50: On tap thi triet hoc mac le nin

Hêraclit co nhưng tư tương biên chứng chất phác. Theo ông, đất chêt đi thì sinh ra nươc; nươc chêt đi thì sinh ra không khi; không khi chêt đi thì sinh ra lửa và ngược lại. Đây là quy luật của tư nhiên mà ông goi là logos. Logos là quy luật của vu tru và cung là quy luật "thông nhất và đấu tranh của các măt đôi lập". Vơi ông, moi sư vật hiên tượng đêu thay đôi, đêu "chảy" như nươc chảy trong dong sông. Ông đa phân nào thấy được sư thông nhất của các măt đôi lập: cái đoi làm cho cái no co giá trị; bênh tật làm cho sức khỏe quý hơn, v.v. Nhưng tư tương biên chứng này con thô sơ, chất phác nhưng chứa đưng tư tương quý giá vê sư vận đông, phát triên không ngưng của sư vật, hiên tượng.

Vê nhận thức luận, Hêraclit đa phân biêt nhận thức cảm tinh vơi nhận thức lý tinh. Nhận thức cảm tinh, theo ông không thê đạt được logos. Đê đạt được logos phải dùng tri tuê, nhưng không phải bất kỳ ai cung co thê đạt được logos. Nhận thức được logos là hêt sức kho khăn vì bản thân thê giơi luôn bi mật. Hơn nưa khi nhận thức logos, con người con bị ảnh hương của các nhà tư tương co uy tin khác, v.v.

Vê chinh trị - xa hôi, theo Hêraclit, con người vê bản tinh là bình đẳng nhưng trên thưc tê lại không vậy. Sư bất bình đẳng của con người, theo ông là hậu quả của sư bất bình đẳng vê lợi ich. Phân lơn moi người trong xa hôi, theo ông là sông không theo logos mà theo sư tinh toán. Ho bị troi buôc bơi nhưng mong muôn cá nhân của mình. Hạnh phúc vơi ông, không phải là sư thỏa man vê thê xác mà là ơ sư suy tư, suy nghĩ, ơ viêc biêt noi sư thật, biêt hành đông theo tiêng noi của tư nhiên. Bản thân Hêraclit là quý tôc nên ông luôn co tinh thân quý tôc, coi thường người lao đông, tuy nhiên ông không ủng hô chủ nô quý tôc.

- Đêmôcrít (khoảng 460-370 Tr.CN) - nhà duy vật theo đường lôi nguyên tử cho nguyên tử là hạt vật chất nhỏ nhất là nguồn gôc của moi sư vật hiên tượng. Vê bản thê luận, ông cho nguyên tử (tồn tại) và khoảng không trông rỗng (không tồn tại) là nguồn gôc của thê giơi. Nhờ co khoảng không trông rỗng mà các nguyên tử mơi vận đông được. Nguyên tử là nhưng hạt vật chất nhỏ nhất, không thê phân chia được nưa. Nguyên tử không màu sắc, không mùi vị, không âm thanh, không nong lên, không lạnh đi, v.v. Các nguyên tử khác nhau vê hình thức, chẳng hạn như chư A khác chư B, vê trật tư sắp xêp, chẳng hạn như A.N khác N.A, vê tư thê chẳng hạn như chư M khác W. Các nguyên tử liên kêt vơi nhau tạo nên sư vật, các nguyên tử tách rời khỏi nhau thì sư vật mất đi. Các nguyên tử luôn luôn vận đông trong khoảng không trông rỗng. Chinh sư vận đông của các nguyên tử là cơ sơ đê hình thành nên vu tru của chúng ta. Ông chông lại triêt hoc duy tâm của Platôn, bảo vê nên dân chủ Aten.

- Platôn (427-347 Tr.CN) - nhà triêt hoc duy tâm khách quan cho ý niêm co trươc sư vật và quyêt định sư vật. Vê bản thê luận, theo Platôn vu tru co hai thê giơi. Môt là thê giơi ý niêm. Hai là thê giơi các sư vật cảm tinh (sông, núi, cây, cỏ, v.v). Thê giơi ý niêm là thê giơi tinh thân, no hoàn hảo, đúng đắn, chân thưc, vĩnh viên không đôi. No là cơ sơ của thê giơi các sư vật cảm tinh. Thê giơi các sư vật cảm tinh là không chân thật, không hoàn hảo, không đúng đắn vì moi cái trong no luôn biên đôi co sinh ra và mất đi. No chỉ là cái bong của thê giơi ý niêm do thê giơi ý niêm quyêt định. Ý niêm ơ Platôn như là khuôn mẫu đê các sư vật "mô phỏng" theo. Co rất nhiêu ý niêm khác nhau. Bản thân vu tru gồm hai thê giơi này cung là sản phẩm của thân. Do vậy, vu tru giông như cơ thê sông co linh hồn, co tri tuê.

Vê nhận thức luận, Platôn cung đứng trên lập trường duy tâm khách quan đê xem xét. Theo ông, tri thức co trươc sư vật, nhận thức lý tinh co trươc nhận thức cảm tinh. Nhận thức vê thưc chất chỉ là quá trình hồi tương lại, nhơ lại nhưng cái mà linh hồn trươc khi nhập vào thê xác con người đa co sẵn, đa trải qua. Ông co tư tương bảo thủ của phái chủ nô quý tôc, bảo vê chê đô nô lê trên tinh thân của phái chủ nô quý tôc.

- Arixtốt (384-322 Tr.CN) - nhà triêt hoc duy tâm cho moi sư vật đêu do 4 nguyên nhân cấu tạo nên. Đo là nguyên nhân “hình thức”, nguyên nhân vật chất, nguyên nhân hành đông và nguyên nhân muc đich. Trong đo, nguyên nhân vật chất quyêt định. Đồng thời ông công nhận sư thông trị của muc đich trong vu tru. Do đo, ông là nhà duy tâm. Arixtôt con là người khơi xương thuyêt địa tâm

Lơp M12CQDT01-N Page 50

Page 51: On tap thi triet hoc mac le nin

(cho trái đất là trung tâm của vu tru). Ông cung là người phủ định tinh thông nhất vật chất của thê giơi. Tuy nhiên, trong quan niêm vê tư nhiên Arixtôt cung co nhưng yêu tô duy vật nhưng con hạn chê. Chẳng hạn, ông cho răng thê giơi được cấu tạo bơi: đất, nươc, lửa, không khi và ête - môt dạng vật chất đê cấu tạo nên các vật thê bâu trời. Trong vu tru co vận đông. Bôn nguyên tô: đất, nươc, lửa và không khi tác đông qua lại vơi nhau đê chuyên hoa, tạo nên các sư vật, v.v. Nhưng trong vật lý lại co nhưng quan niêm tiên bô duy vật, khoa hoc. Ông tin tương khả năng nhận thươc của con người. Ông là người sáng lập ra lôgic hình thức. Ông được coi là bô oc bách khoa vĩ đại nhất Hy Lạp cô đại.

5. Anh ch hay trình bày quan đi m v “nhân-qu ” c a tri t h c Ph t giáo trong thuy t ị ê ê ả ủ ê o ậ êT di u đứ ê ê

Phật giáo cho răng: nhân là nguyên nhân, quả là kêt quả. Trong thê giơi tương quan của hiên tượng, mỗi hiên hưu đêu co nguyên nhân của no. Nguyên nhân của sư co măt của các hiên hưu goi là nhân và hiên hưu goi là quả. Mỗi hiên tượng vưa là kêt quả vưa là nguyên nhân. Tương quan “Nhân- Quả” ấy goi là tương quan duyên sinh.

Một số nội dung chính trong thuyết “Nhân- Quả”:

+ Nhân thê nào thì quả thê ấy.

+ Môt nhân không thê sinh ra quả: Sư vật trong vu tru này đêu là sư tô hợp của nhiêu nhân duyên. Cho nên không co môt nhân nào co thê tư tác thành kêt quả được, nêu không co sư giúp đỡ của nhiêu nhân khác.

+ Trong nhân co quả, trong quả co nhân: Trong nhân đa co sẵn mâm giông của quả. Mỗi vật, vì thê đêu co thê goi là nhân hay quả đêu được, đôi vơi quá khứ thì no là quả, nhưng đôi vơi tương lai thì no là nhân. Nhân và quả là sư tiêp nôi và đắp đôi cho nhau.

Sư chuyên biên tư nhân thành quả co lúc nhanh nhưng cung co lúc chậm, chứ không phải bao giờ cung đồng nhất trong môt khoảng thời gian nhất định. Vì thê, các nhà nghiên cứu đa phân loại Nhân quả thành Nhân quả đồng thời và Nhân quả khác thời.

Như vậy, Triêt hoc Phật giáo đa khẳng định răng tất cả moi sư vật hiên tượng trên đời đêu co nguyên nhân của no. Nhân kêt hợp vơi duyên thì sinh ra quả, quả lại kêt hợp vơi duyên lại biên thành nhân và sinh ra quả khác. Nhân và quả tạo thành môt chuỗi không ngưng nghỉ mà Phật goi là “Nhân quả tương tuc vô gián đoạn".

Ngoài ra, Phật giáo đa kê thưa thuyêt luân hồi, nghiêp báo trong đạo Balamôn và vì thê Đức Thich Ca Mâu Ni đa đưa ra thuyêt “Tứ diêu đê” và “Thập nhị nhân duyên” nhăm giải thoát chúng sinh ra khỏi moi nỗi khô ải và kiêp nghiêp báo, luân hồi. Đây là tư tương triêt lý nhân sinh quan chủ yêu của đạo Phật.

“Tứ diêu đê” là bôn chân lý vĩnh hăng, thiêng liêng, cao cả, đúng đắn gồm co: Khô đê, Nhân đê, Diêt đê và Đạo đê.

+ Khổ đế: là lý luận vê nhưng nỗi khô rõ ràng ơ thê gian.

Theo Phật co 8 nỗi khô trâm luân bất tận mà bất cứ ai cung phải gánh chịu là:

1. sinh khô,

2. lao khô,

3. bênh khô,

4. tử khô,

Lơp M12CQDT01-N Page 51

Page 52: On tap thi triet hoc mac le nin

5. ái biêt ly khô (yêu thương mà phải chia ly),

6. sơ câu bất đắc khô (muôn mà không được),

7. oán tăng hôi khô (ghét nhau mà phải sông vơi nhau),

8. ngu uẩn khô (sư hôi tu và xung đôt của ngu uẩn - sắc, thu, tương, hành, thức).

Như vậy, ơ đây ta thấy Phật cho răng đời là bê khô, và khi mỗi chúng ta được sinh ra thì tất nhiên sẽ khô, đo là nguyên nhân và kêt quả tất yêu, vì vậy Người đa chỉ dạy cho chúng sinh môt điêu là khô và diêt khô.

+ Nhân đế: là lý luận vê nhưng nguyên nhân dẫn đên nỗi khô trong cuôc sông con người. Phật khẳng định răng tất cả moi nỗi khô của con người đêu co nguyên nhân của no. Phật giáo cho răng con người con chìm đắm trong bê khô khi không thoát ra khỏi dong sông luân hồi. Mà luân hồi là do nghiêp tạo ra. Sơ dĩ co nghiêp là do long ham muôn, tham lam (ham sông, ham lạc thú, ham giàu sang…), do sư ngu dôt và si mê, noi ngắn gon là do Tam đôc (tham, sân, si) gây ra.

Ngoài ra, nhân đê được diên giải môt cách logic và cu thê trong thuyêt Thập nhị nhân duyên (12 nguyên nhân dẫn đên bê khô): vô minh, hành, thức, danh - sắc, luc nhập, xúc, thu, ái, thủ, hưu, sinh, lao - tử. Trong 12 nguyên nhân ấy thì vô minh là nguyên nhân thâu tom tất cả, vì vậy, diêt trư vô minh là diêt trư tận gôc sư đau khô nhân sinh.

+ Diệt đế: là lý luận vê khả năng tiêu diêt được nỗi khô nơi cuôc sông thê gian đê đạt tơi niêt bàn. Khi vô minh được khắc phuc thì tam đôc sẽ biên mất, luân hồi sẽ chấm dứt…, tâm sẽ thanh thản, thân sẽ minh mẫn, niêt bàn sẽ xuất hiên… Diêt đê bôc lô tinh thân lạc quan của Phật giáo ơ chỗ no vạch ra cho moi người thấy cái hiên tại đen tôi, xấu xa của mình, đê cải đôi, kiên tạo lại no thành môt cuôc sông xán lạn, tôt đẹp hơn. Phật giáo thê hiên khát vong nhân bản, muôn hương con người đên cõi hạnh phúc "tuyêt đôi", muôn hương khát vong chân chinh của con người tơi chân - thiên - mỹ.

+ Đạo đế : là lý luận vê con đường diêt khô, giải thoát. Nôi dung cơ bản của no thê hiên trong thuyêt Bát chinh đạo (tám con đường đúng đắn) đưa chúng sinh đên niêt bàn, đo là:

1. chinh kiên (hiêu biêt đúng),

2. chinh tư duy (suy nghĩ đúng),

3. chinh ngư (lời noi chân thật),

4. chinh nghiêp (hành đông đúng đắn),

5. chinh mênh (sông môt cách chân chinh),

6. chinh tinh tấn (thẳng tiên muc đich đa chon),

7. chinh niêm (ghi nhơ nhưng điêu hay lẽ phải),

8. chinh định (tập trung tư tương vào môt điêu chinh đáng).

Chung quy, bát chinh đạo là suy nghĩ, noi năng, hành đông đúng đắn… ; nhưng vê thưc chất, thưc hành bát chinh đạo là khắc phuc tam đôc băng cách thưc hiên tam hoc (giơi, định, tuê). Trong đo, tham được khắc phuc băng giơi (chinh ngư, chinh nghiêp, chinh mênh); sân được khắc phuc băng định (chinh tinh tấn, chinh niêm, chinh định); si được khắc phuc băng tuê (chinh kiên, chinh tư duy).

Như vậy, ta thấy thuyêt “Tứ diêu đê” của Phật giáo đa thê hiên rất rõ quy luật “Nhân - Quả” của các sư vật, hiên tượng trong cuôc sông. Moi vấn đê đêu co nguyên nhân và kêt quả tất yêu của no. Moi sư vật, hiên tượng đêu co sinh, co diêt và gắn bo mật thiêt vơi nhau trong môi quan hê Nhân - Quả.

Lơp M12CQDT01-N Page 52

Page 53: On tap thi triet hoc mac le nin

6. B ng s ra đ i c a tri t h c Ph t giáo, anh ch hay ch ng minh r ng n i dung c a ă ư ờ ủ ê o ậ ị ứ ă ô ủcác h c thuy t tri t h c noi riêng, đ i s ng tinh th n c a con ng i noi chung b đi u o ê ê o ờ ô â ủ ườ ị êki n s ng quy đ nhê ô ị

Phật giáo được truyên vào Viêt Nam đa được con người Viêt Nam bản địa hoa, khiên Phật giáo hoa mình vào long dân tôc tạo nên môt sắc thái đăc biêt của riêng Viêt Nam. Phật giáo đa sinh tồn cùng dân tôc. Điêm này chúng ta dê dàng nhận thấy nhưng thời đại cưc hưng thịnh của đất nươc đêu là nhưng lúc Phật giáo cung song hành hưng thịnh và các vị thiên sư co vị tri quan trong trong các triêu đại đo. Như thời Nhà Đinh, Lê, Lý Trân v.v... Dù được bản địa hoa đê quyên mình vào long dân tôc nhưng tam tạng kinh điên Phật giáo Viêt Nam vẫn giư được vẻ tinh khiêt vôn co của no và dong thiên đa được truyên thưa chưa tưng gián đoạn, trong suôt hơn 2000 năm lịch sử Phật giáo Viêt Nam.

Tính tổng hợp: Tông hợp là môt trong nhưng đăc tinh của lôi tư duy nông nghiêp, chinh vì thê tông hợp là đăc tinh nôi bật nhất của Phật giáo Viêt Nam.

- Tông hợp giưa Phật giáo và tin ngưỡng truyên thông: Phật giáo thờ Phật trong chùa, tin ngưỡng truyên thông Viêt Nam là thờ Thân trong miêu và thờ Mẫu trong phủ, bôn vị thân được thờ nhiêu nhất là Tứ pháp: Mây-Mưa-Sấm-Chơp. Tuy nhiên bôn vị thân này đa được "Phật Hoa", Các pho tượng này thường được goi tượng Phật Pháp Vân, Phật Pháp Vu, Phật Pháp Lôi và Phật Pháp điên, trên thưc tê các tượng này hoàn toàn điêu khắc theo tiêu chuẩn của môt pho tượng Phật. Nghĩa là đây đủ 32 tương tôt cùng 80 vẽ đẹp, mà môt trong nhưng nét tiêu biêu chinh là tương nhuc kê, nhưng khê ấn, và khuông măt đây long tư mẫn v.v... Các hê thông thờ phu này tông hợp vơi nhau tạo nên các ngôi chùa tiên Phật, hậu thân hay tiên Phật, hậu Mẫu. Người Viêt Nam đưa các vị Thân, Thánh, Mẫu, thành hoàng thô địa, anh hùng dân tôc... vào thờ trong chùa. Đa sô các chùa con đê cả bia hậu, bát nhang cho các linh hồn đa khuất. Điêu này đa giải thich tại sao Phật giáo đa hưng thịnh cùng đất nươc.

- Tông hợp giưa các tông phái Phật giáo: Các tông phái Phật giáo Đại thưa sau khi du nhập vào Viêt Nam trôn lẫn vơi nhau. Dong thiên Tỳ Ni Đa Lưu Chi pha trôn vơi Mật giáo. Nhiêu vị thiên sư đời Lý như Vạn Hạnh, Tư Đạo Hạnh, Nguyên Minh Không,... đêu giỏi pháp thuật và co tài thân thông biên hoa. Thiên tông con kêt hợp vơi Tịnh Đô tông như là trong viêc tung niêm Phật A Di Đà và Bồ Tát.

Các điên thờ ơ chùa miên Bắc co vô cùng phong phú các loại tượng Phật, bồ tát, la hán của các tông phái khác nhau. Các chùa miên Nam con co xu hương kêt hợp Tiêu thưa vơi Đại thưa. Nhiêu chùa mang hình thức Tiêu thưa (thờ Phật Thich Ca Mâu Ni, sư măc áo vàng) nhưng lại theo giáo lý Đại thưa; bên cạnh Phật Thich Ca Mâu Ni con co các tượng Phật nhỏ khác, bên cạnh áo vàng con co áo nâu, áo lam.

Tính hài hòa âm dương: Sau tinh tông hợp, hài hoa âm dương là môt trong nhưng đăc tinh khác của lôi tư duy nông nghiêp, no ảnh hương rất lơn đên Phật giáo Viêt Nam làm cho Phật giáo Viêt Nam co phân thiên vê nư tinh.

Các vị Phật Ấn Đô xuất thân là nam giơi, khi vào Viêt Nam bị biên thành Phật ông - Phật bà. Phật Bà Quan Âm (biên thê của Quán Thê Âm Bồ Tát) là vị thân hô mênh của vùng Nam Á nên được goi là Quan Âm Nam Hải. Ngoài ra người Viêt con co nhưng vị Phật riêng của mình như Man Nương Phật Mẫu (tên khác: Phật Mẫu), Quan Âm Thị Kinh (tên khác: Quan Âm Tông Tử), Quan Âm Diêu Thiên (tên khác: Phật Bà Chùa Hương, Bà chúa Ba).

Tính linh hoạt: Phật giáo Viêt Nam con co môt đăc điêm là rất linh hoạt, mà nhà Phật thường goi là "tùy duyên bất biên; bất biên mà vẫn thường tùy duyên" nghĩa là tùy thuôc vào tình huông cu thê mà người ta co thê tu, giải thich Phật giáo theo các cách khác nhau. Nhưng vẫn không xa rời giáo lý cơ bản của nhà Phật.

Lơp M12CQDT01-N Page 53

Page 54: On tap thi triet hoc mac le nin

Vi du: Các vị bồ tát, các vị hoa thượng đêu được goi chung là Phật, Phật Bà Quan Âm (vôn là bồ tát), Phật Di Lăc (vôn là hoa thượng),...

Ngoài ra Phật ơ Viêt Nam mang dáng dấp hiên hoa và dân da: ông But Ốc (Thich Ca toc xoăn), ông Nhịn ăn mà măc (chỉ Thich Ca Tuyêt Sơn),... Trên đâu Phật Bà Chùa Hương con co lon toc đuôi gà rất truyên thông của phu nư Viêt Nam.

Phật giáo và Văn hoa Viêt: Phật giáo đa thấm nhuân vào cách suy tư và sinh hoạt của người Viêt nên dấu vêt Phật giáo trong văn hoa Viêt khá đậm nét. Nhiêu người Viêt theo lê ăn chay vào nhưng ngày mồng môt hay ngày răm.

Trong văn hoc thì truyên Nôm bình dân kê lại truyên Bà Chúa Ba tức truyên Quan âm chùa Hương. Nghê thuật trình diên co vơ chèo Quan Âm Thị Kinh. Truyên Kiêu của Tô như Nguyên Du cung hàm chứa nhiêu tư tương Phật giáo.

Văn chương truyên khẩu thì sô tuc ngư ca dao liên quan đên Phật giáo rất đa dạng.

Khuyên người thì co:

Dù xây chin đợt phù-đồ - Không băng làm phúc cứu cho môt người

Nhận xét nhân thê thì co:

Hiên như But

Oan Thị Kinh

Đi vơi But măc áo cà-sa - Đi vơi ma măc áo giấy

hay: Miêng thì nam-mô - Bung bồ dao găm

Châm biêm thì co: Trao lược cho sư - Nhất sư nhì vai

Quay đâu trơ lại - Nhất vai nhì sư.

7. B ng s ra đ i c a tri t h c Nho gia, anh ch hay ch ng minh r ng n i dung c a các ă ư ờ ủ ê o ị ứ ă ô ủh c thuy t tri t h c noi riêng, đ i s ng tinh th n c a con ng i noi chung b đi u ki n o ê ê o ờ ô â ủ ườ ị ê ês ng quy đ nhô ị

1. Lịch sử hình thành và phát triển

Cơ sơ của Nho gia được hình thành tư thời Tây Chu, đăc biêt vơi sư đong gop của Chu Công Đán, con goi là Chu Công.

Đên thời Xuân Thu, xa hôi loạn lạc, Không Tử phát triên tư tương của Chu Công, hê thông hoa và tiêp tuc truyên bá các tư tương đo. Chinh vì thê mà người đời sau coi ông là người sáng lập ra Nho gia.

Thời Xuân Thu, Không Tử đa san định, hiêu đinh và giải thich bô Luc Kinh gồm co Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lê, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu và Kinh Nhạc.

+ Vê sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên chỉ con năm bô Kinh thường được goi là Ngu Kinh.

+ Sau khi Không Tử mất hoc tro của ông tập hợp các lời dạy đê soạn ra cuôn Luận Ngư.

+ Hoc tro xuất sắc nhất của Không Tử là Tăng Sâm (con goi là Tăng Tử) dưa vào lời thây mà soạn ra sách Đại Hoc.

+ Sau đo cháu nôi của Không Tử là Không Cấp (Tử Tư) viêt ra cuôn Trung Dung.

Đên thời Chiên Quôc, Mạnh Tử đưa ra các tư tương mà sau này hoc tro của ông chép thành sách Mạnh Tử.

Lơp M12CQDT01-N Page 54

Page 55: On tap thi triet hoc mac le nin

Tư Không Tử tơi Mạnh Tử hình thành lên Nho gia Nguyên Thủy, con goi là Nho gia Tiên Tân.

Đên đời Hán, Đại Hoc và Trung Dung được gôp vào Lê Ký.

- Nho gia không dưng lại vơi tư cách môt trường phái triêt hoc vươn lên thành hê tư tương xa hôi mà con được mơ rông thành môt hê thông niêm tin, tin ngưỡng - nghi thức được phô biên trong toàn xa hôi. Nho giáo xuất hiên và Không Tử được tôn làm Giáo chủ của đạo Hoc. Hán Nho đê cao quyên lưc của giai cấp thông trị, Thiên Tử là con trời, dùng “lê trị” đê thay thê “pháp trị”.

Đên đời Tông, Đại Hoc và Trung Dung tách ra khỏi Lê Ký và cùng vơi Luận Ngư và Mạnh Tử tạo nên bô Tứ Thư. Điêm khác biêt của Tông Nho vơi Nho giáo trươc đo là viêc bô sung các yêu tô “tâm linh” (lấy tư Phật giáo) và các yêu tô “siêu hình” (lấy tư Đạo giáo) phuc vu cho viêc đào tạo quan lại và cai trị.

2. Nội dung cơ bản của Nho gia

Nho gia là môt hoc thuyêt chinh trị nhăm tô chức xa hôi. Đê tô chức xa hôi co hiêu quả, điêu quan trong nhất là phải đào tạo cho được người cai trị kiêu mẫu - người lý tương này goi là quân tử (quân = kẻ làm vua, quân tử = chỉ tâng lơp trên trong xa hôi, phân biêt vơi “tiêu nhân”, nhưng người thấp kém vê điạ vị xa hôi; sau “quân tử” con chỉ cả phẩm chất đạo đức: nhưng người cao thượng, phẩm chất tôt đẹp, phân biêt vơi “tiêu nhân” là nhưng người thiêu đạo đức hoăc đạo đức chưa hoàn thiên.

Điêu này co thê được li giải bơi đôi tượng mà Nho gia hương đên trươc tiên là nhưng người câm quyên). Đê trơ thành người quân tử, con người ta trươc hêt phải “tư đào tạo”, phải “tu thân”. Sau khi tu thân xong, người quân tử phải co bôn phận phải “hành đạo” (Đạo không đơn giản chỉ là đạo li. Nho gia hình dung cả vu tru được cấu thành tư các nhân tô đạo đức, và Đạo ơ đây bao chứa cả nguyên li vận hành chung của vu tru, vấn đê là nguyên li đo là nhưng nguyên li đạo đức do Nho gia đê xương (hoăc như ho tư nhận là phát hiên ra) và cân phải tuân theo. Trời giáng mênh làm vua cho kẻ nào co Đạo, tức là nắm được đạo trời, biêt sợ mênh trời. Đạo vận hành trong vu tru khi giáng vào con người sẽ được goi là Mênh).

Không tử sông trong thời đại nhà Chu suy tàn, trật tư xa hôi bị đảo lôn. trươc tình hình đo, ông chủ trương lập lại lê giáo nhà Chu, lập ra hoc thuyêt, mơ trường dạy hoc và đi khắp nơi đê truyên bá tư tương của mình. Đê thưc hiên điêu đo, ông đa xây dung nên hoc thuyêt vê chinh trị xa hôi mà côt lõi là 3 phạm trù: nhân - lê - chinh danh:

- Quan niêm vê đức nhân của Không Tử là môt đong gop lơn trong viêc giáo duc đào tạo con người giúp con người phát triên toàn diên, vưa co đức vưa co tài.

Tuy nhiên do hạn chê vê lập trường giai cấp nên quan niêm vê đức nhân của Không Tử cung co nôi dung giai cấp rõ ràng khi ông cho răng chỉ co người quân tử mơi co được đức nhân, con kẻ tiêu nhân (tức nhân dân lao đông) không co đức nhân; nghĩa là đạo nhân chỉ là đạo của người quân tử là của giai cấp thông trị.

- Quan niêm vê lê: Không tử cho răng đê đạt được đức nhân, phải chủ trương dùng lê đê duy trì trật tư xa hôi.

Lê trươc hêt là lê nghi, cách thờ cúng, tê lê; lê là ky cương, trật tư xa hôi, là nhưng qui định co tinh pháp luật đoi hỏi moi người phải chấp hành. Ai làm trái nhưng điêu qui định đo là trái vơi đạo đức. Như vậy, lê là biên pháp đạt đên đức nhân.

- Quan niêm vê chinh danh: quy định rõ danh phận của mỗi người trong xa hôi. Không Tử cung như các nhà Nho co hoài bao vê môt xa hôi ky cương. Vào thời đại Không Tử, xa hôi rôi ren, vì vậy, điêu căn bản của viêc làm chinh trị là xây dưng xa hôi chinh danh đê mỗi người mỗi đẳng cấp xác định rõ danh phận của mình mà thưc hiên.

3. Đánh giá

Lơp M12CQDT01-N Page 55

Page 56: On tap thi triet hoc mac le nin

Các đê vương Trung Hoa đa vận dung Nho gia vào công viêc cai trị của mình. Chủ trương “dương đức”, “âm pháp”, hay con goi là “ngoại Nho, nôi pháp”, tức là chủ trương nhân trị chỉ con là hình thức mà thưc chất là pháp trị.

Hạ thấp nhân trị, đê cao lê trị. Vì nhân trị là côt lõi của Nho gia nên ho không thê loại bỏ hoàn toàn mà dùng nhân trị như môt cái vỏ bao boc lê trị. Loại bỏ tinh dân chủ của Nho gia nguyên thủy. Dân là chủ bị lờ đi mà thay vào đo ho đê cao “trời”, tạo ra thuyêt “thiên mênh”. Vua là “thiên tử” (con trời), không nghe theo vua là phản lại trời.

“Ngu luân” trong Nho gia nguyên thủy được rút gon thành “tam cương”: vua-tôi, cha-con, vợ-chồng.

Quan hê “trung dung” trong ngu luân được chuyên thành quan hê môt chiêu duy nhất được tom gon trong bôn chư “trung-hiêu-tiêt nghĩa”. Bê tôi phải tuyêt đôi phuc tùng vua, con phải tuyêt đôi nghe lời cha, vợ phải tuyêt đôi phuc tùng chồng, đo là nhưng môi quan hê hêt sức phi nhân bản: “Vua bảo tôi chêt, tôi không chêt là tôi bất trung; cha bảo con chêt, con không chêt là con bất hiêu”. Con trách nhiêm của vợ đôi vơi chồng thì được diên đạt băng ba công thức được goi là tam tong: “Ở nhà theo cha, lấy chông theo chồng, chồng chêt theo con trai”. Hạn chê vai tro của văn hoa sao cho co lợi cho chê đô phong kiên. Quan hê nam nư bị giơi hạn môt cách quá đáng: “nam nư thu thu bất thân”. Đê cao nam, hạ thấp nư: “nam tôn, nư ti”, “dương thiên, âm ác”.

Noi tom lại trong xa hôi phong kiên các nhà triêt hoc trường phái Nho gia cung như nhưng người dân trong thời kỳ này đêu bị ảnh hương, chịu sư chi phôi của điêu kiên sông. Ho không thoát ra được trong hoàn cảnh này.

Tuy nhiên Nho gia gop phân xây dưng các nhà nươc phong kiên trung ương, tập quyên vưng mạnh gop phân xây dưng môt hê thông quản lý thông trị xa hôi chăt chẽ, nâng cao sức mạnh quân sư và kinh tê quôc gia. Nho gia cung rất coi trong tri thức, coi trong hoc hành. Nho giáo hương quản đạo quân chúng nhân dân vào viêc hoc hành, tu dưỡng đạo đức theo Ngu Thường “Nhân, Lê, Nghĩa, Tri, Tin” làm cho xa hôi ngày càng phát triên văn minh hơn.

Nho giáo gop phân xây dưng môi quan hê xa hôi rông rai hơn, bên chăt hơn, co tôn tri trật tư… vượt quá phạm vi cuc bô là các làng xa, thô, ấp hương tơi tâm mức quôc gia, ngoài ra no gop phân xây dưng môi quan hê gia đình bên chăt hơn, co tôn ty hơn… nhờ tuân theo Ngu Luân “Vua-tôi, cha-con, chồng-vợ, anh-em,bạn-bè”. Nho giáo vôn đăt môi quan hê vua tôi ơ vị tri cao nhất trong năm quan hê giưa người vơi người, xây dưng tinh thân trung quân, ái quôc. Nhân nghĩa trong Không giáo là tình cảm sâu sắc, nghĩa vu thiêng liêng của bê tôi đôi vơi nhà vua, của con đôi vơi cha, của vợ đôi vơi chồng.

8. Anh ch hay trình bày quan đi m “chinh danh” c a tri t h c Nho gia và nêu lên m t sị ê ủ ê o ô ô nh h ng c a no đ i v i đ i s ng xa h i Vi t Nam hi n nayả ươ ủ ô ơ ờ ô ô ê ê

Thời đại của Không Tử sông là thời đại "vương đạo" suy vi, "bá đạo" nôi lên lấn át "vương đạo", chê đô tông pháp nhà Chu bị đảo lôn, đạo lý nhân luân suy đồi. Đứng trươc tình hình đo các Nho gia co hoài bảo vê môt chê đô phong kiên co ky cương, thái binh và thịnh trị. Khi xét tư tương của Không Tử ta thấy co môt quy tắc chinh, môt phát kiên của ông đo là hoc thuyêt "chinh danh".

"Chinh danh" là tư tương cơ bản của chinh trị Nho giáo nhăm đưa xa hôi loạn trơ lại trị. Không Tử phản đôi nhà câm quyên dùng pháp chê, hình phạt trị dân mà chủ trương nhân trị.

Sư vật tồn tại khách quan, đê biêu hiên no phải dùng ngôn ngư, cái ngôn ngư đê biêu hiên đo là "danh". Danh đôi lập vơi thưc. Danh co nôi hàm, sư vật luôn thay đôi nên nôi hàm của danh cung luôn thay đôi. Nhưng ngôn ngư lại co tinh ôn định nên danh thường lạc hậu hơn so vơi thưc, không thay đôi kịp so vơi hiên thưc, nhất là xa hôi co biên loạn. Nguyên nhân khiên cho xa hôi loạn lạc là

Lơp M12CQDT01-N Page 56

Page 57: On tap thi triet hoc mac le nin

do "danh" không hợp vơi "thưc", xa hôi đa xa rời đạo lý nhân nghĩa, ky cương phép nươc bị đảo lôn. Muôn ôn định trật tư xa hôi, Không Tử chủ trương giáo duc chinh trị đạo đức là "chinh danh, định phận".

Theo hoc thuyêt "chinh danh" Không Tử đa chia xa hôi thành các môi quan hê cơ bản, trong đo mỗi môi quan hê goi là môt luân. Theo Không Tử trong xa hôi co 5 luân, đo là:

Vua - Tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bạn - bè.

Trong đo 3 luân đêu được chú trong hơn cả và goi đo là tam cương (vua - tôi, chồng -vợ, cha - con), các luân đa noi rõ danh phận của tưng người. Nêu mỗi người thưc hiên đúng danh phận đo sao cho "vua phải giư đạo vua, bê tôi phải giư đạo bê tôi, cha phải giư đạo cha, con phải giư đạo con, chồng phải giư đạo chồng, vợ phải giư đạo vợ" (quân kinh, thân trung, phu tư, tử hiêu, phu xơng, phu tùng" thì co chinh danh. Mỗi người giư đúng danh phận của mình thì mơi co thê gây lại được nên chinh trị của thời thiên hạ co đạo".

Vì vậy, Không Tử khẳng định muôn làm cho xa hôi ôn định thì phải "chinh danh", "chinh danh" tư trên xuông: quân - quân, thân - thân, phu - phu, tử - tử. Không Tử chỉ tư: "quân" phải tu cho được là ông vua lý tương, vua phải ra vua, là ông vua minh, hiên, triêt, yêu dân, yêu nơc. "Quân" lý tương ấy là địa vị chinh đáng của vạn vật trong tư nhiên "như sao bắc đẩu đứng ơ vị tri của no mà các sao khác đêu hương theo...". Con chư "danh" trong xa hôi là danh vị, hiêu theo ngôn ngư ngày nay là c-ương vị và quyên hạn, con chư "phận" co nghĩa là "phân", là "bôn phận" tức là gồm cả quyên lợi, nghĩa vu, moi măt.

Trong quan hê vua - tôi, Không Tử chủ trương dùng đức trị, tức là người thông trị tư lấy đạo đức của mình đê cảm hoa người bị trị, làm cho ho không chông lại. Khác vơi hình chinh, đức trị không quan tâm đên sản xuất, đên chinh sách, không dùng biên pháp thương - phạt, mà chỉ cho răng người thông trị chỉ cân co đạo đức là đủ, thậm chi không cân cả đẳng cấp xuất thân của ho.

Theo ông đôi vơi dân long tin là quan trong nhất, sau đo mơi đên lương thưc và nhưng thứ khác. Vì vậy, nhà câm quyên phải giúp cho dân giàu co, sau khi đa giàu co rồi thì nhà câm quyên phải giáo hoa dân. Và đê làm được điêu đo thì nhà câm quyên phải làm ba viêc:

+ 1 là phân công cho người dươi quyên mình, ho làm xong phải xem xét lại.

+ Thứ hai là phải dung thứ cho nhưng người phạm phải lỗi nhỏ.

+ Thứ ba là phải đê cử và dùng người hiên đức, tài cán

Như vậy, ơ đây ta thấy Không Tử chỉ rõ nhà câm quyên đê chinh danh thì phải co nhân và lê, nhà câm quyên phải co long thương người, yêu người. Ông vua, kẻ sĩ lơn nhất cung trươc hêt là tư chư nhân mà trơ thành ngôi sao bắc đẩu đê cai trị các sao khác hương theo. Người câm quyên phải biêt phát hiên và sử dung nhưng người tài đức, giúp ho trơ thành nhân, làm cho cái đẹp, cái thiên trong mỗi người nảy nơ, chơ không khơi dậy cái ác trong ho.

Trong môi quan hê cha - con, thì cha tư, con hiêu. Hiêu ơ đây chủ yêu được xét trên goc đô tâm, hiêu không chỉ phung dưỡng người sinh ra mình mà phải co long thành kinh, con nêu không chẳng khác gì nuôi cho ngưa. Hiêu không nhất nhất là theo cha mẹ, mà phận làm con thấy cha mẹ sai lâm phải can gián môt cách nhẹ nhàng. Ông noi: "chỉ xét cái đáng theo mà theo mơi goi là trung, hiêu.

- Trong quan hê vợ chồng thì chồng phải giư đạo chồng, vợ phải giư đạo vợ, vợ phải nghe theo chồng, được như thê xa hôi sẽ co trật tư, xa hôi sẽ co trật tư ky cương, thái bình thịnh trị.

Đánh giá vai tro của chinh danh đôi vơi cai trị, Không Tử khái quát: Nêu không chinh danh tất loạn, co nghĩa là các chức trách của xa hôi không chinh được thì xa hôi sẽ loạn. Nêu chinh danh thì không cân ép buôc dân cung theo, tất trị, nghĩa là nêu các chức trách xa hôi chinh danh được thì dân sẽ hương theo thì xa hôi sẽ trị.

Lơp M12CQDT01-N Page 57

Page 58: On tap thi triet hoc mac le nin

Nhưng làm thê nào đê thưc hiên chinh danh? ông cho răng moi người phải tư giác giư lấy danh phận của mình. Tư thiên tử, chư hâu, đại phu đên "kẻ sĩ" phải tu dưỡng đạo nhân đê co sư tư giác đo.

Vậy muôn chinh danh thì thân mình phải chinh, ngôn ngư cung phải chinh nưa, lời noi và viêc làm phải hợp vơi nhau, không được noi nhiêu mà làm it, không được lời noi thì kinh cẩn mà trong long thì không, hơn nưa "phải siêng năng vê viêc làm, thận trong vê lời noi" và nên "chậm chạp vê lời noi, mau mắn vê viêc làm".

Không Tử cho răng đôi vơi người cai trị thì "thân mình mà chinh được thì không phải hạ lênh moi viêc vẫn tiên hành, thân mình mà không chinh được thì dù co hạ lênh cung chẳng ai theo". "Nêu thân mình mà chinh được rồi thì đôi vơi moi viêc chinh sư co con gì kho. Không thê chinh được thân mình thì chinh người khác thê nào?

Không Tử khẳng định "đê mang cái danh là vua, thì phải làm tron trách nhiêm của ông vua, nêu không sẽ mất cái danh và mất luôn cả ngôi”.

Tom lại, quy tắc chinh danh đưa tơi quy kêt: ai ơ địa vị nào cung phải làm tron trách nhiêm, và ai giư phận nấy, không được viêt vị, nghĩa là không được hơng nhưng quyên lợi cao hơn địa vị của mình. Khi Không Tử vơi tư cách môt đại phu tri sĩ co trách nhiêm khuyên cáo vua Lỗ trưng trị môt nghịch thân của môt nươc bạn, và ông đa theo "chinh danh" nghiêm cẩn làm tron trách nhiêm đo. Con Hoàn Tử đa tư ban cho mình cái quyên dùng vu "bát dật" mà chỉ thiên tử mơi được dùng là trái vơi quy tắc chinh danh. "Bất tại kỳ vị, bất mu kỳ chinh" là quan điêm quan trong đôi vơi Không Tử, ai giư phận nấy, cứ theo đúng tô chức xa hôi rất chăt chẽ, rất co tôn ti của chu công thì nươc sẽ trị, thiên hạ mơi goi là hưu đạo. Hay noi cách khác, moi người phải trong pháp điên, co tôn ti không ai được viêt vị (lê). Người trên phải đinh chinh, làm tron nhiêm vu, yêu dân (nhân), co tin đức thì mơi chinh danh, đáng đợc dân trong.

Liên hệ

Đôi vơi nươc ta, nhưng giá trị của Nho giáo mà đăc biêt là hoc thuyêt chinh danh vẫn co nhưng giá trị tich cưc trong giai ®o¹n hiÖn nay. Qua 20 năm đôi mơi đất nươc ta đa thu được nhưng thành tưu to lơn trên tất cả các lĩnh vưc của đời sông xa hôi, Đảng ta khẳng định phải đôi mơi hê thông chinh trị, xây dưng và hoàn thiên nhà nươc pháp quyên thưc sư là nhà nươc của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Nhà nươc pháp quyên quản lý xa hôi băng pháp luật và các công cu khác. Vì vậy, chúng ta phải đê ra môt hê thông pháp luật đồng bô và đưa vào thưc thi. Vấn đê đăt ra là khi chúng ta đa đê ra luật, ra chinh sách thì chúng ta phải thưc hiên băng được, và phải trưng trị nhưng người co hành đông xâm phạm lợi ich của tô quôc và của nhân dân. Đê quyêt tâm thưc hiên được chủ trơng, chinh sách, pháp luật thì đoi hỏi mỗi người dân phải co ý thức, trách nhiêm hay noi cách khác là phải "chinh danh, định phận", noi phải đi đôi vơi làm, noi it làm nhiêu. Bên cạnh đo thì chúng ta phải kêt hợp các biên pháp giáo duc đạo đức, truyên thông đê nâng cao ý thức pháp luật cho người dân.

Đê làm được điêu đo, nêu chúng ta vận dung, phát triên hoc thuyêt chinh danh của Nho giáo ơ nhưng nhân tô hợp lý thì sẽ thu được hiêu quả rất cao. Chúng ta đang xây dưng môt trật tư ky cương trong xa hôi: thủ trương ra thủ trơng, nhân viên ra nhân viên, không co sư lẫn lôn. Mỗi người, mỗi tô chức phải giư đúng danh phận, chức trách của mình. Trươc hêt chúng ta phải xây dưng Đảng trong sạch, vưng mạnh, co tri tuê xứng đáng vơi vai tro lanh đạo toàn xa hôi. Muốn xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, điều quan trọng nhất là mỗi cán bộ, đảng viên phải gương mẫu trong sinh hoạt và công tác, không ngừng nâng cao bản lĩnh, trí tuệ, nói đi đôi với làm, chấp hành nghiêm chỉnh cương lĩnh, điều lệ, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, kiên quyết khắc phục sự suy thoái đạo đức cũng như những tiêu cực trong xã hội. Nói cách khác, người cán bộ, đảng viên phải thực hiện: cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư để làm gương cho nhân dân noi theo.

Đo là điêu rất quan trong trong giai đoạn hiên nay, khi tình trạng tham nhung, suy thoái vê tư tư-ơng chinh trị, đạo đức, lôi sông của môt bô phận không nhỏ cán bô đảng viên là rất nghiêm trong, no

Lơp M12CQDT01-N Page 58

Page 59: On tap thi triet hoc mac le nin

co ảnh hương rất lơn đôi vơi long tin của nhân dân, vơi Đảng, vơi chê đô mà nguyên nhân chinh là viêc tô chức thưc hiên nghị quyêt, chủ trương, chinh sách của Đảng chưa tôt, ky luật, ky cương chưa nghiêm và tinh thân trách nhiêm chấp hành của cán bô và nhân dân chưa cao. Vì vậy, mỗi cán bộ, mỗi người đảng viên phải xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của mình, hay nói cách khác là phải "chính danh, định phận" để góp phần đề ra chủ trương, chính sách cho phù hợp với thực tế và quyết tâm thực hiện tính nghiêm minh của pháp luật.

- Trong giai đoạn hiên nay, nêu chúng ta vận dung hoc thuyêt "chinh danh" đê xây dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước có vị trí xứng đáng với tài năng của mình, thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả làm việc của người lao động và năng suất lao động xã hội sẽ ngày càng cao hơn . Thưc tê hiên nay ơ các cấp, các ngành vẫn con tồn tại môt đôi ngu cán bô kiêm chức khá đông, mà theo như Không Tử noi "danh không chinh thì ngôn không thuận, ngôn không thuận thì viêc không thành...". Cho nên hiêu quả công viêc không cao, tình trạng y lại cho nhau vẫn con mà cu thê nhất là vấn đê chịu trách nhiêm trươc công viêc chung. Vì vậy, xây dưng đôi ngu cán bô chúng ta phải coi trong tài năng của ho đê xây dưng đôi ngu cán bô co tinh chuyên nghiêp, nghĩa là biêt người, biêt dùng người tạo điêu kiên cho ho phát huy hêt tài năng và phẩm chất của mình, phải chinh quy đôi ngu cán bô, tránh tình trạng kiêm nhiêm, kiêm chức đê xảy ra tình trạng "nhiêu sai không ai đong cửa chùa".

Ngoài ra nhưng giá trị của hoc thuyêt chinh danh vê quan hê cha - con, phu - phu, quân - thân cung co nhưng giá trị tich cưc và ảnh hương không nhỏ đên viêc xây dưng nhưng tê bào gia đình của xa hôi, lấy đạo đức làm trong, kinh trên nhường dươi theo đúng “lê”, vợ chồng đồng thuận, gia đình êm ấm, là nhưng nét tich cưc trong Tam cương của thuyêt “chinh danh”.

9. Anh ch hay trình bày quan đi m c a mình v thuy t “Chinh danh” c a Nho giaị ê ủ ê ê ủ

I. Giới thiệu.

Nho giáo là hoc thuyêt vê đạo xử thê của người quân tử: Tu thân, Tê gia, Trị quôc, Bình thiên hạ. Được bắt nguồn băng Chu Công Đán đời Tây Chu, được hê thông hoá và phát triên bơi Không Tử (Người được coi như người sáng lập Nho giáo) đời Chiên Quôc, được kê tuc xuất sắc bơi Mạnh Tử. Do đo đời sau goi tư tương nho giáo là tư tương Không-Mạnh.

Không Tử (551 - 479 Tr.CN), tên là Khâu, tư là Trong Ni, người Ấp Trâu, nươc Lỗ, ông là nhà Triêt hoc, nhà chinh trị hoc và là nhà giáo duc nôi tiêng ơ Trung Quôc

Không Tử không chỉ dạy hoc mà con chỉnh lý các sách (san Thi, dịch Thư, tán Dịch, định Lê, bút Xuân Thu). Lý luận của ông là môt hê thông triêt lý sâu sắc vê đạo đức - chinh trị - xa hôi, được hoc tro chép lại thành sách Luận ngư. Lý luận vê nhân, nghĩa, lê, tri, tin, dung… tạo nên nôi dung quan điêm vê đạo đức của ông.

II. Nội dung của Nho Giáo

Côt lõi của Nho giáo là Nho gia. Đo là môt hoc thuyêt chinh trị nhăm tô chức xa hôi. Đê tô chức xa hôi co hiêu quả, điêu quan trong nhất là phải đào tạo cho được người cai trị kiêu mẫu - người lý tương này goi là quân tử. Đê trơ thành người quân tử, con người ta trươc hêt phải “tư đào tạo”, phải “tu thân”. Sau khi tu thân xong, người quân tử phải co bôn phận phải “hành đạo”

1. Tu thân

Không Tử đăt ra môt loạt tam cương, ngu thường, tam tong, tứ đức… đê làm chuẩn mưc cho moi sinh hoạt chinh trị và an sinh xa hôi.

Lơp M12CQDT01-N Page 59

Page 60: On tap thi triet hoc mac le nin

Tam cương và ngu thường là lẽ đạo đức mà nam giơi phải theo. Tam tong và Tứ đức là lẽ đạo đức mà nư giơi phải theo. Không Tử cho răng người trong xa hôi giư được tam cương, ngu thường, tam tong, tứ đức thì xa hôi được an bình.

Tam cương: tam là ba, cương là giêng môi. Tam cương là ba môi quan hê: quân thân (vua tôi), phu tử (cha con), phu phu (vợ chồng).

Người quân tử phải đạt ba điêu trong quá trình tu thân:

Đạt đạo: Đạo co nghĩa là “con đường”, hay “phương cách” ứng xử mà người quân tử phải thưc hiên trong cuôc sông. “Đạt đạo trong thiên hạ co năm điêu: đạo vua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè”, tương đương vơi “quân thân, phu tử, phu phu, huynh đê, băng hưu”. Đo chinh là Ngu thường, hay Ngu luân. Trong xa hôi cách cư xử tôt nhất là “trung dung”. Tuy nhiên, đên Hán nho ngu luân được tập chung lại chỉ con ba môi quan hê quan trong nhất được goi là Tam thường hay con goi là Tam tong.

Đạt đức: Quân tử phải đạt được ba đức: “nhân - tri - dung”. Không Tử noi: “Đức của người quân tử co ba mà ta chưa làm được. Người nhân không lo buồn, người tri không nghi ngại, người dung không sợ hai”. Vê sau, Mạnh Tử thay “dung” băng “lê, nghĩa” nên ba đức trơ thành bôn đức: “nhân, nghĩa, lê, tri”. Hán nho thêm môt đức là “tin” nên co tất cả năm đức là: “nhân, nghĩa, lê, tri, tin”. Năm đức này con goi là ngu thường.

Biết thi, thư, lễ, nhạc: Ngoài các tiêu chuẩn vê “đạo” và “đức”, người quân tử con phải biêt “thi, thư, lê, nhạc”. Tức là người quân tử con phải co môt vôn văn hoa toàn diên.

2. Hành đạo

Sau khi tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức là phải làm quan, làm chinh trị. Nôi dung của công viêc này được công thức hoa thành “tê gia, trị quôc, bình thiên hạ”. Tức là phải hoàn thành nhưng viêc nhỏ - gia đình, cho đên lơn - trị quôc, và đạt đên mức cuôi cùng là bình thiên hạ (thông nhất thiên hạ). Kim chỉ nam cho moi hành đông của người quân tử trong viêc cai trị là hai phương châm:

Nhân trị: Nhân là tình người, nhân trị là cai trị băng tình người, là yêu người và coi người như bản thân mình.

Chinh danh: Chinh danh là mỗi sư vật phải được goi đúng tên của no, mỗi người phải làm đúng chức phận của mình. “Danh không chinh thì lời không thuận, lời không thuận tất viêc không thành”. Không tử noi vơi vua Tê Cảnh Công: “Quân quân, thân thân, phu phu, tử tử - Vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con”.

Đo chinh là nhưng điêu quan trong nhất trong các kinh sách của Nho giáo, chúng được tom goi lại trong chin chư: tu thân, tê gia, trị quôc, bình thiên hạ. Và đên lượt mình, chin chư đo chỉ nhăm phuc vu muc đich cai trị mà thôi.

1. Nội dung của học thuyết "chính danh'

- Thời đại của Không Tử sông là thời đại "vương đạo" suy vi, "bá đạo" nôi lên lấn át "vương đạo", chê đô tông pháp nhà Chu bị đảo lôn, đạo lý nhân luân suy đồi. Đứng trươc tình hình đo các Nho gia co hoài bao vê môt chê đô phong kiên co ky cương, thái bịnh và thịnh trị. Khi xét tư tương của Không Tử ta thấy co môt quy tắc chinh, môt phát kiên của ông đo là hoc thuyêt "chinh danh".

"Chinh danh" là tư tương cơ bản của chinh trị Nho giáo nhăm đưa xa hôi loạn trơ lại trị. Không Tử phản đôi nhà câm quyên dùng pháp chê, hình phạt trị dân mà chủ trương nhân trị.

Theo hoc thuyêt "chinh danh" Không Tử đa chia xa hôi thành các môi quan hê cơ bản, trong đo mỗi môi quan hê goi là môt luân. Theo Không Tử trong xa hôi co 5 luân, đo là: Vua - Tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bạn - bè.

Lơp M12CQDT01-N Page 60

Page 61: On tap thi triet hoc mac le nin

+ Vua - Tôi: bê tôi phải lấy chư trung làm đâu

+ Cha - Con: bê con phải lấy chư hiêu làm đâu

+ Chồng - Vợ: vợ phải lấy tiêt hạnh làm đâu

+ Anh - Em: phải lấy chư hưu làm đâu

+ Bạn - Bè: phải lấy chư tin làm đâu

Năm môi quan hê này co tiêu chuẩn riêng:

+ Vua thì phải nhất

+ Tôi thì phải trung

+ Cha phải hiên tư

+ Con phải hiêu thảo

+ Phu xương phu tuỳ…

Trong năm quan hê đo Không Tử nhấn mạnh ba quan hê đâu là cơ bản nhất (Tam cương) cu thê là:

+ Vua - Tôi: vua là tru côt

+ Cha - Con: cha là tru côt

+ Chồng - Vợ: chồng là tru côt

Trong đo 3 luân đêu được chú trong hơn cả và goi đo là tam cương, các luân đa noi rõ danh phận của tưng người. Nêu mỗi người thưc hiên đúng danh phận đo sao cho "vua phải giư đạo vua, bê tôi phải giư đạo bê tôi, cha phải giư đạo cha, con phải giư đạo con, chồng phải giư đạo chồng, vợ phải giư đạo vợ" (quân kinh, thân trung, phu tư, tử hiêu, phu xương, phu tùng" thì co chinh danh. Mỗi người giư đúng danh phận của mình thì mơi co thê gây lại được nên chinh trị của thời thiên hạ co đạo".

Vì vậy, Không Tử khẳng định muôn làm cho xa hôi ôn định thì phải "chinh danh", "chinh danh" tư trên xuông: quân - quân, thân - thân, phu - phu, tử - tử.

Trong quan hê vua - tôi, Không Tử chủ trương dùng đức trị, tức là người thông trị tư lấy đạo đức của mình đê cảm hoa người bị trị, làm cho ho không chông lại. Khác vơi hình chinh, đức trị không quan tâm đên sản xuất, đên chinh sách, không dùng biên pháp thương - phạt, mà chỉ cho răng người thông trị chỉ cân co đạo đức là đủ, thậm chi không cân cả đẳng cấp xuất thân của ho. Ông thường noi làm chinh trị mà co đức nhân là đa đứng vào vị tri của sao bắc đẩu, vị tri mà tất cả các ngôi sao khác phải hương theo.

Trong môi quan hê cha - con, thì cha tư, con hiêu. Hiêu ơ đây chủ yêu được xét trên goc đô tâm, hiêu không chỉ phung dượng người sinh ra mình mà phải co long thành kinh, con nêu không chẳng khác gì nuôi cho ngưa. Hiêu không nhất nhất là theo cha mẹ, mà phận làm con thấy cha mẹ sai lâm phải can gián môt cách nhẹ nhàng. Ông noi: "chỉ xét cái đáng theo mà theo mơi goi là trung, hiêu. Như vậy, ông không chủ trương ngu trung, ngu hiêu, quân co nhân thì thân mơi trung, phu co tư thì tử mơi hiêu. Đo là quan hê hai chiêu mà it người đê ý.

- Trong quan hê vợ chồng thì chồng phải giư đạo chồng, vợ phải giư đạo vợ, vợ phải nghe theo chồng được như thê xa hôi sẽ co trật tư xa hôi sẽ co trật tư ky cương, thái bình thịnh trị.

Quy tắc chinh danh đưa tơi quy kêt: ai ơ địa vị nào cung phải làm tron trách nhiêm, và ai giư phận nấy, không được viêt vị, nghĩa là không được hương nhưng quyên lợi cao hơn địa vị của mình.

Lơp M12CQDT01-N Page 61

Page 62: On tap thi triet hoc mac le nin

Như vậy, theo Không Tử chinh danh là điêm mấu chôt đê đưa xa hôi trơ nên trật tư, nên nêp. Nhưng đê co chinh danh, mỗi người phải thưc hiên đúng danh phận của mình không lạm quyên. Môt xa hôi co chinh danh là môt xa hôi co trật tư ky cương, thái bình, thịnh trị.

III. Quan điểm đánh giá:

1. Những giá trị tích cực

- Nho giáo là môt hoc thuyêt đức trị, lê trị, nhân trị, văn trị, khẩu hiêu của no là thu phuc long người. Hoc thuyêt chinh danh đê ra là bài thuôc đê chưa trị xa hôi loạn, nhăm muc đich thu phuc long người. Do vậy, dù đứng ơ môt goc đô nào đi chăng nưa thì đây cung chinh là môt hoc thuyêt chinh trị xa hôi, no đưa xa hôi vào ky cương co lợi cho giai cấp thông trị.

- Không Tử đưa ra hoc thuyêt chinh danh, đoi hỏi nhà câm quyên phải co tài đức xứng vơi địa vị của ho, lời noi và viêc làm phải đi đôi vơi nhau, trong viêc làm hơn lời noi. Dùng đạo đức của người câm quyên đê cai trị, cai trị băng giáo duc, giáo dưỡng, giáo hoa chứ không phải là cai trị băng gươm giáo, băng bạo lưc. Đây là giá trị phô biên tich cưc cho đên ngày nay. Bơi vì dù chinh trị co hiên đại thê nào đi chăng nưa thì giáo duc, giáo dưỡng, giáo hoa vẫn rất quan trong, kêt hợp giáo duc vơi pháp luật chúng ta sẽ rèn dua con người vào ky cương hơn.

- Lời lẽ của hoc thuyêt rất dân da, it tôi tân, it tư biên, it mang tinh bác hoc vì vậy no dê hiêu, dê nhơ nên người ta dê vận dung, no là mon ăn tinh thân của nhiêu người. "Chinh danh là hoc thuyêt mà ngoài nhưng hạn chê thì co nhưng yêu tô hợp lý, rất co ý nghĩa đôi vơi xa hôi hiên đại. Nêu chúng ta thưc hiên no thì sẽ đưa xa hôi vào trật tư ky cương.

- Hoc thuyêt "chinh danh" cung đăt ra vấn đê coi trong người hiên tài, sử dung người hiên tài đúng vơi trình đô của ho. Như vậy, sẽ phát huy được hêt tiêm năng của người hiên tài nhăm phuc vu cho dân, cho nươc.

Đây cung là môt hoc thuyêt coi trong sư hoc tập, co hoc mơi được làm quan, coi sư hoc là tiêu chi đê vào chinh trị. Sư hoc ơ đây là co giáo duc, được giáo duc, được giáo hoa đê rèn dua nhưng phẩm chất đạo đức, rèn khi tiêt, tu khi tiêt, tu tâm.

- Hoc thuyêt chinh danh con co giá trị là khi thưc hiên no làm cho con người co trách nhiêm vơi bản thân hơn, co trách nhiêm vơi công viêc của mình hơn, tư đo phấn đấu đê hoàn thành nhiêm vu được giao.

2. Những hạn chế

- Hoc thuyêt của Không Tử quá tuyêt đôi hoa đạo đức, cho đạo đức là tất cả, tư đấy đánh giá con người quy vê đạo đức hêt. Ông khẳng định ông vua chỉ cân đạo đức là đủ, hay khi đánh giá hiên tài ông đưa tiêu chuẩn đạo làm muc tiêu, nhân đức là chỗ dưa con cái tài là chỉ đê chơi.

- Hoc thuyêt chinh danh của Không Tử con co hạn chê đo là hoài cô, bao hàm ý bảo thủ, phải trong danh cu, phải hành đông hợp vơi tiêu chuẩn cu. Trong hoc thuyêt chinh danh của Không Tử vẫn trong danh hơn thưc, trong xưa hơn nay, tư đo ông đa gạt bỏ nhiêu giá trị đạo đức mang tinh nhân đạo.

- Hoc thuyêt chinh danh mà Không Tử đưa ra "Bất tại kỳ vị, bất mưu kỳ chinh", "thứ nhân bất nghị" là không cho dân co quyên bàn viêc nươc. Chỉ môt ý đo thôi cung cho ta thấy ơ đây không co dân chủ. Măc dù ông rất yêu dân, lo cho dân ănng không cho dân bàn viêc nươc vì dân không được hoc, không đủ tư cách bàn viêc nươc, cho ho làm viêc nươc thì sẽ loạn.

- Hơn nưa, hoc thuyêt chinh danh con thê hiên rõ sư bất bình đẳng, thang bậc trong xa hôi, coi thường phu nư (người phu nư phải theo chồng thì mơi đúng đạo làm vợ), coi thường lao đông chân tay. Và vì ông không dám đả đông đên "tông pháp" của Chu Công nên hoc thuyêt chinh danh của ông co vẻ lưng chưng, không triêt đê. Và chỉ là lý thuyêt suông vì đương thời danh và thưc mâu thuẫn nhau sâu sắc. Cái thưc của đời sông xa hôi, trật tư xa hôi đa co nhiêu biên đôi làm cho cái

Lơp M12CQDT01-N Page 62

Page 63: On tap thi triet hoc mac le nin

danh phận cu được quy định theo lê chê của nhà Chu không con phù hợp nưa. Do đo mà không thê làm được.

IV. Kết Luận

Tom lại trong môt thời gian dài Nho giáo đa giúp cho các chê đô quân chủ phong kiên xây dưng môt xa hôi thịnh vượng, co trật tư, pháp luật, môt quôc gia thông nhất, người dân trong xa hôi biêt đôi xử vơi nhau trên cơ sơ “Nhân - lê - nghĩa - tri - tin”. Đo là lý do tại sao trong quá khứ Trung Hoa noi riêng và các dân tôc châu Á noi chung, vơi sư ảnh hương của Nho giáo đa đạt được nhưng thành tưu đáng kinh ngạc, đa tạo ra môt nên văn minh bậc nhất của loài người lúc bấy giờ.

Nhưng sư ôn định mà Nho giáo tạo ra cho xa hôi, công vơi tư tương hương nôi của người châu Á - luôn suy xét ta là ai trong vu tru này, trong môt thời gian dài nhiêu trăn năm sư trì trê cả vê kinh tê lẫn quân sư. Cho đên khi no phải đôi đâu vơi nên văn minh phương Tây vôn co nhiêu ưu điêm hơn trong kinh tê và quân sư, thì Nho giáo đa phải nhường bươc trong đời sông kinh tê, chinh trị, quân sư - như ngày xưa Phật giáo đa nhường bươc Nho giáo. Co lẽ đây là môt đăc điêm chung của nên văn hoá nhân loại. Nên văn hoá nông nghiêp thường bị các nên văn hoá du muc thôn tinh.

Ngày nay tuy không con ảnh hương nhiêu trong đời sông chinh trị hàng ngày nhưng tư tương Nho giáo vẫn co ảnh hương rất mạnh trong đời sông hàng ngày, no hiên diên trong tâm hồn mỗi người Viêt Nam đo là nhưng tư tương vê long ái quôc, coi trong hoc hành, chu nghĩa, coi trong các môi quan hê xa hôi (dưa trên tư tương vê Lê-Nghĩa). Vê đời sông tâm linh thì co phong tuc thờ cha mẹ, tô tiên, các bậc tiên bôi co công đức. Noi chung vê măt văn hoá Nho giáo co ảnh hương rất sâu năng và ảnh hươnh này ngày nay thường mang tinh tich cưc hơn là tiêu cưc.

10. Anh ch hay trình bày n i dung v “l ” trong “ngu th ng” c a Nho gia và nh ị ô ê ê ườ ủ ảh ng c a no đ i v i đ i s ng xa h i Vi t Nam giai đo n hi n t iươ ủ ô ơ ờ ô ô ê ạ ê ạ

Quan niệm về Lễ :

Đê đạt được nhân, đê lập lại trật tư, khôi phuc lại ky cương cho xa hôi Không Tử chủ trương phải dùng lê, đăc biêt là lê của nhà Chu. Vì lê co thê: xác định được vị tri, vai tro của tưng người; phân định trật tư, ky cương trong gia đình và ngoài xa hôi; loại trư nhưng tật xấu và tạo ra nhưng phẩm chất cá nhân mà xa hôi đoi hỏi. Do nhận thấy tác dung to lơn của lê mà Không Tử đa dôc sức san định lại lê. Ở Không Tử, trươc hêt, lê được hiêu là lễ giáo phong kiến như nhưng phong tuc tập quán; nhưng qui tắc, qui định vê trật tư xa hôi; thê chê, pháp luật nhà nươc như: sinh, tử, tang, hôn, tê lê, luật lê, hình pháp…; sau đo, lê được hiêu là luân lý đạo đức như ý thức, thái đô, hành vi ứng xử, nêp sông của mỗi con người trong công đồng xa hôi trươc lê nghi, trật tư, ky cương phong kiên. Nhân và lê co quan hê rất mật thiêt. Nhân là nôi dung bên trong của lê, con lê là hình thức biêu hiên nhân ra bên ngoài. Nhân giông như cái nên tơ lua trắng tôt mà trên đo người ta vẽ lên nhưng bức tranh tuyêt đẹp. Không Tử cho răng, trên đời không hê tồn tại người co nhân mà vô lễ. Vì vậy, ông khuyên chơ xem điêu trái lê, chơ nghe điêu trái lê, chơ noi điêu trái lê và chơ làm điêu trái lê.

Ảnh hưởng của “lễ” đối với đời sống xã hội Việt Nam giai đoạn hiện tại.

Vài năm trơ lại đây, mơ mắt ra là đa co nhưng thông tin, chẳng phải đâu xa, ơ ngay bên cạnh mình, toàn nhưng thông tin xấu, tin đen: Quan chức này tham nhung tiên tỉ, quan chức kia lưa trên dôi dươi không minh bạch băng cấp hoc vị, Giáo sư tiên sĩ này “đạo” văn, Nghê sĩ no “đạo” tác phẩm… Nào là hoc tro đánh thây, nào là bạo lưc trẻ em, nào là “người của công chúng” khoe “hàng”, nào là chuyên mang nhau ra truyên thông chửi bơi mắng nhiêc nhau…

Và nhưng chuyên bi hài vô văn hoa nhan nhản trong các lê hôi… Tất cả chung quy môt chư “Lê”. Càng văn minh, càng co văn hoa thì càng thiêu chư “Lê”.

Lơp M12CQDT01-N Page 63

Page 64: On tap thi triet hoc mac le nin

Chư Lê là môt trong nhưng chư thuôc phạm trù đạo đức phong kiên Nho giáo trong “ngu thường”: Nhân, Lê, Nghĩa, Tri, Tin. Trong cuôc sông hăng ngày, ta thường noi đên lê phép, lê nghi, tức là biêt xử sư, tôn trong nhau như người biêt phép tắc, co văn hoa, co đạo đức truyên thông.

Nhưng chư “Lê” không chỉ là lê phép, lê nghi, mà sâu xa hơn chinh là moi người phải biêt tuân thủ các phép tắc, biêt chấp hành các ky cương- trật tư- bôn phận đê sông sao cho hợp vơi lẽ trời đất, xa hôi, công đồng, gia đình, bè bạn. No là quy phạm, tư tương, hành vi của con người đôi vơi moi môi quan hê xa hôi và thiên nhiên, nhăm bảo vê quyên con người và trật tư công đồng xa hôi, giư gìn sư phát triên hài hoa của xa hôi và thiên nhiên, giúp cho quyên lợi và nghĩa vu của cá nhân và tập thê cung tồn tại và phát triên, làm cơ sơ hình thành môt xa hôi văn minh, hạnh phúc.

Chư “Lê” trong thời hiên tại thành xa xỉ Co lẽ chư “Lê” thời này không con được coi trong, thiêu vắng trong moi sinh hoạt công đồng, trong xa hôi, trong gia đình, và tưng cá nhân, nên trơ thành môt thứ xa xỉ. Bơi không co ý thức vê lê nên con người hành xử như nhưng người vô phép tắc, quy chuẩn, nôm na là “loạn”. Mà hiên tại thì co thê noi là “đại loạn”, loạn ơ khắp hang cùng ngõ hẻm, loạn cả trong chinh bản thân con người. Bất cứ lên rưng, xuông biên, trên trời, dươi đất đêu co nhưng “tăc”- giăc: Lâm tăc phá rưng, hải tăc cươp thuyên bè tôm cá, không tăc vơi nhưng màn “đấu võ”, “sàm sỡ”, “đe doa khủng bô” trên máy bay, “văng tăc” ơ các mỏ vàng, mỏ đá quý…

Ngay cả ơ nhưng nơi tương chưng văn minh nhất thì cung lô ra nhưng điêu thất “Lê” nhất. Ở các đô thị lơn thì xem chuyên an toàn giao thông là chuyên nhỏ, cứ viêc đua xe, lạng lách, vượt đèn đỏ, không đôi mu bảo hiêm, hành hung cảnh sát, chèn ép người đi đường, nhồi nhét người vào xe khách, trôm cắp văt trên xe bus… Nhưng nam thanh nư tú thì tham dư các lê hôi cứ y như người vô hoc, hành xử như nhưng kẻ du thủ du thưc: Bẻ hoa, cươp hoa, dẫm đạp lên cỏ, xả rác, noi tuc, chửi bậy… Chôn công công mà hành xử như chôn riêng tư không kiêng dè ai hêt.

Trường hoc nào cung co khẩu hiêu ơ tưng lơp “Tiên hoc Lê, hậu hoc Văn”, nhưng xem chưng chỉ là khẩu hiêu suông, trang tri cho đẹp mắt. Chứ chư “Lê” trong trường đa bị tứ tán đâu hêt. Thây đánh tro, tro hành hung cô, hoc tro đâm chém nhau, thây gạ tình lấy điêm, tro gian lận thi cử… Hoc đường trơ thành môi trường bạo lưc hỗn loạn.

Khẩu hiêu “Lương y như tư mẫu” hay “lời thê Hypocrat” vê y đức không co chư “Lê” nên mơi co “loạn” phong bì, bao thư, mơi co nhưng bác sĩ vô lương tâm xem thường tinh mạng của người bênh, đê bênh nhân chêt tức tươi…

Giơi tương chưng nhiêu văn hoa nhất, tương như co “Lê” nhất, thì cung là nơi “thị phi” nhiêu nhất. Chuyên các vị giáo sư, tiên sĩ, văn nghê sĩ “đạo” tác phẩm của nhau, copy ý tương, không chỉ gian lận, nhập nhăng trong chuyên hoc hàm hoc vị mà con kiêm tìm danh lợi băng sư lưa dôi công chúng, như chuyên thưong ngày, không con là tin gây “sôc”.

Không được hoc chư “Lê” môt cách nghiêm túc, đên nơi đên chôn, nên ơ rất nhiêu sư kiên văn hoa tâm quôc gia, nhưng đại diên tinh tú cho “vẻ đẹp, tài năng” của Viêt Nam, nhưng “chân dài”, “siêu mẫu”, hoa hậu, ca sĩ… thi nhau “khoe”, “lô”, “hơ”, “tut”… thậm chi con “thượng cẳng tay, hạ cẳng chân” không chỉ ơ hậu trường sân khấu mà con cả “võ mồm” lăng mạ nhau trên truyên thông…

Bơi thiêu “Lê” nên măc dù giư trong trách thê diên quôc gia, người ta vẫn co thê trơ thành dôi trên gạt dươi, là kẻ cắp công quĩ, rút ruôt công trình quôc gia đê đánh bạc hay làm giàu bất chinh.. Công chức thiêu “Lê” nên lấy “hành”người dân là chinh chứ không phải “công bôc” của dân..

Cán bô quản lý nhà nươc không giư “Lê” nên xem viêc giả mạo văn băng chứng chỉ hoc vị đê tại vị hay thăng chức như chuyên bình thường, đương nhiên phải thê, không biêt ngượng, xấu hô. Và nhìn tơi đâu, bất cứ chỗ nào, ngành nào, giai tâng địa vị xa hôi nào cung thấy thiêu “Lê” trâm trong.

Thiêu “Lê”, quan hê công đồng bất an, gia đình bất hoa, xa hôi bất ôn, dê phạm tôi, dê bán mình… Và cung chỉ là môt khoảng cách nhỏ đê quay lưng lại vơi dân tôc, vơi đất nươc.

Lơp M12CQDT01-N Page 64

Page 65: On tap thi triet hoc mac le nin

Vì sao “Lê” lại thiêu trâm trong ơ moi lúc moi nơi? Co người đô tại nên kinh tê thị trưong đa làm con người giàu lên nhanh, tiêp cận vật chất xa hoa xa xỉ nên đa không giư mình, nhiêu trật tư xa hôi, đạo đức luân lý bị đảo lôn. Co người noi tại mấy lý thuyêt như: Công nghê cao, Toàn câu hoa, Thê giơi phẳng… đa du nhập vào Viêt Nam, nhưng bản thân người Viêt chưa đủ tâm thê và tâm đê tiêp cận, tiêp nhận, nên lẫn lôn các giá trị thưc- ảo, dẫn đên viêc thiêu “Lê” trong hành xử, hành vi.

Ngưoi xưa đa tưng kêt luận: “Thượng bất chinh, hạ tắc loạn”, hay “Nhà dôt tư noc”… Và nhìn thẳng, nhìn thật vào vấn đê, co thê nhìn thấy thiêu “Lê” xuất phát tư đâu. Tại ĐHĐ toàn quôc lân thứ IX, đánh giá môt trong nhưng nguy cơ thách thức của đất nươc ta hiên nay là: “Tình trạng tham nhung suy thoái vê tư tương chinh trị, đạo đức, lôi sông ơ môt bô phận không nhỏ cán bô, đảng viên là rất nghiêm trong. Nạn tham nhung kéo dài trong bô máy của hê thông chinh trị và trong nhiêu tô chức kinh tê là môt nguy cơ lơn đe doạ sư sông con của chê đô ta”.

Báo cáo chinh trị tại ĐHĐ toàn quôc lân thứ X chỉ rõ: “Tình trạng suy thoái vê tư tương, chinh trị, phẩm chất đạo đức, lôi sông, bênh cơ hôi, giáo điêu, bảo thủ, chủ nghĩa cá nhân và tê quan liêu, tham nhung, lang phi trong môt bô phận không nhỏ cán bô, công chức con diên ra nghiêm trong”.

Báo cáo chinh trị ĐHĐ lân thứ XI lại nhấn mạnh: “Tình trạng suy thoái vê chinh trị, tư tương, đạo đức, lôi sông trong môt bô phận không nhỏ cán bô, đảng viên và tình trạng tham nhung, lang phi, quan liêu, nhưng tiêu cưc và tê nạn xa hôi chưa được ngăn chăn, đẩy lùi mà con tiêp tuc diên biên phức tạp, cùng vơi sư phân hoa giàu nghèo và sư yêu kém trong quản lý, điêu hành của nhiêu cấp, nhiêu ngành làm giảm long tin của nhân dân đôi vơi Đảng và Nhà nươc, đe doa sư ôn định, phát triên của đất nươc”.

Cung trong văn kiên ĐHĐ lân thứ XI nêu đich danh: “Văn hoa phát triên chưa tương xứng vơi tăng trương kinh tê. Quản lý văn hoa, văn nghê, báo chi, xuất bản con thiêu chăt chẽ. Môi trường văn hoa bị xâm hại, lai căng, thiêu lành mạnh, trái vơi thuân phong mỹ tuc, các tê nạn xa hôi, tôi phạm và sư xâm nhập của các sản phẩm và dịch vu đôc hại làm suy đồi đạo đức, nhất là trong thanh, thiêu niên, rất đáng lo ngại”.

Và vê giáo duc, cái nơi “Tiên hoc Lê” thì: “Quản lý nhà nươc vê giáo duc con bất cập. Xu hương thương mại hoa và sa sút đạo đức trong giáo duc khắc phuc con chậm, hiêu quả thấp, đang trơ thành nỗi bức xúc của xa hôi.”- Trich văn kiên ĐHĐ lân thứ XI.

Và trong nhiêu nguyên nhân đê dẫn đên sư thiêu “Lê” ơ moi lúc, moi nơi, moi thành phân, giai tâng, chinh là thiêu sư nghiêm minh của luật pháp. Luật thiêu và yêu, không cập nhật kịp vơi sư phát triên của xa hôi, cung như luôn chạy theo nhưng gì đa diên ra đê làm luật mà không phải tiên đoán trưoc đê xây dưng bô luật hoàn chỉnh. Sư chê tài của luật pháp lại không đủ sức răn đe, công lý lại luôn bị xâm phạm bất bình đẳng, minh bạch.

Cho dù khẩu hiêu giăng khắp nơi như môt slogan cảnh báo moi công dân Viêt Nam: ”Sông, làm viêc theo Hiên pháp và Pháp luật”, nhưng chuyên vi phạm pháp luật hàng ngày xảy ra đên trơ thành môt thành tô không thê thiêu trong sinh hoạt hàng ngày.

Hoc “Lê” như thê nào? Vâng, lại người xưa: “Tu thân, tê gia, trị quôc, bình thiên hạ”. Co thê lạc hậu vì đo là cách hoc “Lê” của người xưa, theo Nho giáo, cho dù ơ thời nay ơ măt nào đo no vẫn co ý nghĩa tich cưc dùng đê “răn” nhưng người co trong trách vơi quôc gia, vơi nhân dân, công đồng xa hôi.

Nhưng ngay chinh thời điêm hiên tại, khẩu hiêu được tất cả moi ngưoi đang hương tơi: “Hoc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chi Minh”, chinh là môt cách hoc “Lê” thiêt thưc nhất. Chủ tịch Hồ Chi Minh đa đê lại môt di sản vê nhưng bài hoc đạo đức, cái gôc của chư “Lê”.

Trong Di chúc của Người khi noi đên Đảng viên:”Đảng ta là môt Đảng câm quyên. Mỗi đảng viên và cán bô phải thật sư thấm nhuân đạo đức cách mạng, thật sư cân, kiêm, liêm, chinh, chi công,

Lơp M12CQDT01-N Page 65

Page 66: On tap thi triet hoc mac le nin

vô tư. Phải giư gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lanh đạo, người đây tơ thật trung thành của nhân dân”.

Vơi hoc sinh, không ai đi hoc mà không nhơ “Năm điêu Bác Hồ dạy”. Vơi công chức nhà nươc, 8 chư Bác đê lại là bài hoc suôt đời “tu thân” đê phuc vu nhân dân, phuc vu quôc gia, đất nươc: “Cân, Kiêm, Liêm, Chinh, Chi công, Vô tư”.

Hay vơi ngành Công an Nhân dân, Bác co 6 điêu dạy: Đôi vơi tư mình, phải cân, kiêm, liêm, chinh. Đôi vơi đồng sư, phải thân ái giúp đỡ. Đôi vơi Chinh phủ, phải tuyêt đôi trung thành. Đôi vơi nhân dân, phải kinh trong, lê phép. Đôi vơi công viêc, phải tận tuy. Đôi vơi địch, phải cương quyêt khôn khéo”.

Và trong quân đôi, không quân nhân nào lại không nhơ năm long “10 lời thê danh dư” và hoc theo nhưng chư Bác trao tăng Quân đôi Nhân dân Viêt Nam: “Trung vơi Đảng. Hiêu vơi dân. Nhiêm vu nào cung hoàn thành. Kho khăn nào cung vượt qua. Kẻ thù nào cung đánh thắng”.

“Tiên hoc Lê”, nêu chư “Lê” được hiêu thấu đáo, được moi người tôn trong và tuân thủ đúng “phép” thì co lẽ không con nhưng gì hiên đang diên ra hàng ngày làm “đại loạn” xa hôi, phá hoại sư bình yên cuôc sông, luân thường đạo lý đảo lôn….

Nhưng đo cung chỉ là môt ươc mơ co phân lạc quan trong ảo tương. Bơi hiên tại, vấn đê này dù co được nêu ra, phản ảnh, nhưng cung chỉ là lý thuyêt. Chưa co môt chiên lược gia nào, hay môt nhà nghiên cứu xa hôi hoc, đạo đức hoc…nào đưa vấn đê trơ thành cấp bách đê điêu chỉnh, đê thưc thi môt cách cu thê, nhăm đưa “Lê” vào đúng vị tri của no.

Và trên hêt, khi chinh bản thân con người không “tu thân” thì chẳng thê hoc chư “Lê” đê mà co “Lê”./.

11. Anh ch hay trình bày n i dung c b n v “l ” trong “ngu th ng” c a Nho gia và ị ô ơ ả ê ê ườ ủquan đi m c a anh ch v vai tro c a “l ” đ i v i đ i s ng xa h iê ủ ị ê ủ ê ô ơ ờ ô ô

Nôi dung cơ bản vê “lê” trong ngu thường của Nho gia:

Lê là môt phạm trù đạo đức, môt chuẩn mưc đạo đức dùng đê chỉ tôn ti trật tư ky cương của xa hôi mà moi người, moi giai cấp trong xa hôi phải hoc, phải làm theo. Lê cung là chuẩn mưc đạo đức. Nêu nhân là nôi dung thì Lê là hình thức của Nhân.

Đê đạt được nhân, đê lập lại trật tư, khôi phuc lại ky cương cho xa hôi Không Tử chủ trương phải dùng lê, đăc biêt là lê của nhà Chu. Vì lê co thê: xác định được vị tri, vai tro của tưng người; phân định trật tư, ky cương trong gia đình và ngoài xa hôi; loại trư nhưng tật xấu và tạo ra nhưng phẩm chất cá nhân mà xa hôi đoi hỏi. Do nhận thấy tác dung to lơn của lê mà Không Tử đa dôc sức san định lại lê. Ở Không Tử, trươc hêt, lê được hiêu là lê giáo phong kiên như nhưng phong tuc tập quán; nhưng qui tắc, qui định vê trật tư xa hôi; thê chê, pháp luật nhà nươc như: sinh, tử, tang, hôn, tê lê, luật lê, hình pháp…; sau đo, lê được hiêu là luân lý đạo đức như ý thức, thái đô, hành vi ứng xử, nêp sông của mỗi con người trong công đồng xa hôi trươc lê nghi, trật tư, ky cương phong kiên. Nhân và lê co quan hê rất mật thiêt. Nhân là nôi dung bên trong của lê, con lê là hình thức biêu hiên nhân ra bên ngoài. Nhân giông như cái nên tơ lua trắng tôt mà trên đo người ta vẽ lên nhưng bức tranh tuyêt đẹp. Không Tử cho răng, trên đời không hê tồn tại người co nhân mà vô lê. Vì vậy, ông khuyên chơ xem điêu trái lê, chơ nghe điêu trái lê, chơ noi điêu trái lê và chơ làm điêu trái lê.

Quan điểm về vai trò của “lễ” đối với đời sống xã hội:

Trong đời sông xa hôi thì “lê” là nhưng khuôn phép ứng xử của con người, tưng ứng vơi tưng vị tri và vai tro của ho trong nhưng môi quan hê nhất định (vua ra vua, bê tôi ra bê bê tôi; cha ra cha,

Lơp M12CQDT01-N Page 66

Page 67: On tap thi triet hoc mac le nin

con ra con; chồng ra chồng, vợ ra vợ; anh em cho ra anh em; bâu bạn cho ra bâu bạn; thây ra thây, tro ra tro…).

Măt khác, “lê” đoi hỏi sư tôn kinh, cẩn trong, hài hoà, đúng mưc trong các môi quan hê, trong đời sông xa hôi. Biêt giư lê tức là không thái quá, không cưc đoan; cung không khúm núm, không run sợ… Bơi: “Cung kinh quá lê thành ra lao nhoc thân hình; cẩn thận quá lê thành ra nhát gan; dung cảm quá lê thành ra loạn nghịch; ngay thẳng quá lê thành ra gắt gỏng”.

Trong đời sông xa hôi thì “lê” đoi hỏi sư tương tác đa chiêu, it nhất là hai chiêu cơ bản trong các môi quan hê cu thê, chẳng hạn như yêu câu: làm vua phải sáng, làm tôi phải trung; làm cha mẹ phải thương con, làm con phải hiêu kinh cha mẹ; làm chồng phải yêu quý vợ, làm vợ phải phuc tùng chồng; làm thây phải nêu gương, làm tro phải kinh phuc; làm quan thì phải thương dân như con; và noi chung, làm người phải thuận theo mênh trời, kinh sợ quy thân…

Lê, hiêu theo nghĩa rông, bao gồm cả phép cư xử giưa con người vơi con người và giưa con người vơi quy thân, trời đất. Như thê, lê là văn hoá ứng xử của con người, cả trong môi trường xa hôi lẫn môi trường tư nhiên (khi môt bô phận của tư nhiên đa được thân thánh hoá, trơ thành các thê lưc siêu tư nhiên, trươc hêt là Trời và Đất).

Lê là đức của con người, nhất là người cai trị. Lê con là đạo đức của bậc quân tử cung như kẻ thứ dân.

Phạm trù Lê vơi nôi dung là nhưng nghi thức, quy định trong tê lê. Không Tử cho răng tê lê là đê tỏ long thành kinh, khi tê lê phải tuân thủ theo nhưng quy định đa định sẵn. Song không vì thê mà viêc “Tê lê” chỉ nhăm làm đúng môt điêu đo là nghi thức đúng đắn, lê vật đây đủ. Lê co nôi dung là tê lê cung co quan hê mật thiêt vơi đạo đức, tê là phải xuất phát tư sư thành thưc, cung kinh vơi trời đất, qủy thân, tô tiên, ông bà, cha mẹ.

Trong đời sông xa hôi ngày nay, các nghi thức được sử dung trong viêc cúng giỗ tô tiên, ma chay, đê tang, cươi hỏi… chinh là muc đich đê phát huy tình cảm của con người.

Lê vơi nôi dung là “Tê lê” con quy định thời gian tang chê, trang phuc khi tê lê, hôi hè. Chẳng hạn, lê quy định con người phải đê tang cha mẹ là ba năm. Tại sao lại co quy định thời gian đê tang đo, đo là thê hiên tình cảm nhiêu hay it cho xứng vơi nghi lê và đê phân biêt quan hê đo là thân hay sơ. Không Tử quan niêm khi chúng ta sinh ra ba năm cha mẹ phải trông nom bê ẩm nên đê tang ba năm mơi hợp Lê. “Trẻ con sau ba năm mơi được rời vong tay bê ẩm của cha mẹ cho nên khi cha mẹ mất đi, con cái phải báo đáp ân huê vất vả nhất của cha mẹ trong ba năm, đê tang cha mẹ ba năm đo là lê tang thông thường của moi người trong thiên hạ” và quy định trong ba năm đo, người quân tử không được tập lê, không được tấu nhạc…

Trong đời sông xa hôi, “lê” là nhưng chuẩn mưc nhưng quy định, nguyên tắc, nhưng yêu câu trong các hoạt đông của con người và trong các quan hê xa hôi: vua phải yêu thương bê tôi, bê tôi phải tận trung vơi vua, cha mẹ phải yêu thương con cái, con cái phải hiêu kinh cha mẹ.

Lê phân ra trật tư khác nhau đê cho vạn vật co thứ tư phân minh. Thánh nhân mơi định ra lê đê phân định tôn ti trật tư khiên dân giư long hiêu ô cho vưa phải và sửa lại cái đạo làm người cho chinh vậy. “Ở trong xa hôi co vua tôi, cha con, chồng vợ, co người thân kẻ sơ, co viêc trái viêc phải, co lê đê phân biêt cho rõ moi lẽ, khiên người ta biêt đường ăn ơ cho phải đạo”.

Như vậy, lê co lợi hơn là co thê ngăn cấm được nhưng viêc chưa xẩy ra mà dùng pháp luật thì chỉ đê trị cái viêc đa rồi. Nho giáo dùng đê giáo hoa đạo làm người, lê đôi vơi pháp luật là không mâu thuẫn mà mỗi phương pháp co môt cách giải quyêt các chuẩn mưc của nhưng môi quan hê khác nhau trong xa hôi, mỗi thứ đêu co giá trị của no.

Noi tom lại, trong đời sông xa hôi, chư “lê” của Nho giáo co vai tro rất quan trong, no năm trong chỉnh thê thông nhất hưu cơ “ngu thường” (nhân, nghĩa, lê, tri, tin). “Lê” vưa là môt phạm trù đạo đức vưa là môt phạm trù pháp luật, kẻ vi phạm lê không nhưng bị dư luận xa hôi lên án mà con co

Lơp M12CQDT01-N Page 67

Page 68: On tap thi triet hoc mac le nin

thê bị quan xử phạt. Hay noi cách khác, hành xử theo lê tức là phù hợp vơi chuẩn mưc đạo đức và pháp luật phong kiên Á Đông (Trung Quôc, Viêt Nam, Nhật Bản, Triêu Tiên). Qua đo cho chúng ta thấy vai tro quan trong của “lê” trong ngu thường đôi vơi đời sông xa hôi của loài người và là môt phạm trù không thê thiêu trong đời sông xa hôi ngày xưa cung như ngày nay.

*Quan nieäm veà leã: Ñeå ñaït ñöôïc nhaân, ñeå laäp laïi traät töï, khoâi phuïc laïi kyû cöông cho xaõ hoäi Khoång Töû chuû tröông phaûi duøng leã, ñaëc bieät laø leã cuûa nhaø Chu. Vì leã coù theå: xaùc ñònh ñöôïc vò trí, vai troø cuûa töøng ngöôøi; phaân ñònh traät töï, kyû cöông trong gia ñình vaø ngoaøi xaõ hoäi; loaïi tröø nhöõng taät xaáu vaø taïo ra nhöõng phaåm chaát caù nhaân maø xaõ hoäi ñoøi hoûi. Do nhaän thaáy taùc duïng to lôùn cuûa leã maø Khoång Töû ñaõ doác söùc san ñònh laïi leã. ÔÛ Khoång Töû, tröôùc heát, leã ñöôïc hieåu laø leã giaùo phong kieán nhö nhöõng phong tuïc taäp quaùn; nhöõng qui taéc, qui ñònh veà traät töï xaõ hoäi; theå cheá, phaùp luaät nhaø nöôùc nhö: sinh, töû, tang, hoân, teá leã, luaät leä, hình phaùp…; sau ñoù, leã ñöôïc hieåu laø luaân lyù ñaïo ñöùc nhö yù thöùc, thaùi ñoä, haønh vi öùng xöû, neáp soáng cuûa moãi con ngöôøi trong coäng ñoàng xaõ hoäi tröôùc leã nghi, traät töï, kyû cöông phong kieán. Nhaân vaø leã coù quan heä raát maät thieát. Nhaân laø noäi dung beân trong cuûa leã, coøn leã laø hình thöùc bieåu hieän nhaân ra beân ngoaøi. Nhaân gioáng nhö caùi neàn tô luïa traéng toát maø treân ñoù ngöôøi ta veõ leân nhöõng böùc tranh tuyeät ñeïp. Khoång Töû cho raèng, treân ñôøi khoâng heà toàn taïi ngöôøi coù nhaân maø voâ leã. Vì vaäy, oâng khuyeân chôù xem ñieàu traùi leã, chôù nghe ñieàu traùi leã, chôù noùi ñieàu traùi leã vaø chôù laøm ñieàu traùi leã.

*Ảnh hưởng của “lễ” đối với đời sống xã hội Việt Nam giai đoạn hiện tại.Vài năm trơ lại đây, mơ mắt ra là đa co nhưng thông tin, chẳng phải đâu xa, ơ ngay bên cạnh mình, toàn nhưng thông tin xấu, tin đen: Quan chức này tham nhung tiên tỉ, quan chức kia lưa trên dôi dươi không minh bạch băng cấp hoc vị, Giáo sư  tiên sĩ này “đạo” văn, Nghê sĩ no “đạo” tác phẩm… Nào là hoc tro đánh thây, nào là bạo lưc trẻ em, nào là “người của công chúng” khoe “hàng”, nào là chuyên mang nhau ra truyên thông chửi bơi mắng nhiêc nhau…

Và nhưng chuyên bi hài vô văn hoa nhan nhản trong các lê hôi… Tất cả chung quy môt chư “Lê”. Càng văn minh, càng co văn hoa thì càng thiêu chư “Lê”.

Chư Lê là môt trong nhưng chư thuôc phạm trù đạo đức phong kiên Nho giáo trong “ngu thường”: Nhân, Lê, Nghĩa, Tri, Tin. Trong cuôc sông hăng ngày, ta thường noi đên lê phép, lê nghi, tức là biêt xử sư, tôn trong nhau như người biêt phép tắc, co văn hoa, co đạo đức truyên thông.

Nhưng chư “Lê” không chỉ là lê phép, lê nghi, mà sâu xa hơn chinh là moi người phải biêt tuân thủ các phép tắc, biêt chấp hành các ky cương-  trật tư- bôn phận đê sông sao cho hợp vơi lẽ trời đất, xa hôi, công đồng, gia đình, bè bạn. No là quy phạm, tư tương, hành vi của con người đôi vơi moi môi quan hê xa hôi và thiên nhiên, nhăm bảo vê quyên con người và trật tư công đồng xa hôi, giư gìn sư phát triên hài hoa của xa hôi và thiên nhiên, giúp cho quyên lợi và nghĩa vu của cá nhân và tập thê cung tồn tại và phát triên, làm cơ sơ hình thành môt xa hôi văn minh, hạnh phúc.

Chư “Lê” trong thời hiên tại thành xa xỉ Co lẽ chư “Lê” thời này không con được coi trong, thiêu vắng trong moi sinh hoạt công đồng, trong xa hôi, trong gia đình, và tưng cá nhân, nên trơ thành môt thứ xa xỉ. Bơi không co ý thức vê lê nên con người hành xử như nhưng người vô phép tắc, quy chuẩn, nôm na là “loạn”. Mà hiên tại thì co thê noi là “đại loạn”, loạn ơ khắp hang cùng ngõ hẻm, loạn cả trong chinh bản thân con người. Bất cứ lên rưng, xuông biên, trên trời, dươi đất đêu co

Lơp M12CQDT01-N Page 68

Page 69: On tap thi triet hoc mac le nin

nhưng “tăc”- giăc: Lâm tăc phá rưng, hải tăc cươp thuyên bè tôm cá, không tăc vơi nhưng màn “đấu võ”, “sàm sỡ”, “đe doa khủng bô” trên máy bay, “văng tăc” ơ các mỏ vàng, mỏ đá quý…

Ngay cả ơ nhưng nơi tương chưng văn minh nhất thì cung lô ra nhưng điêu thất “Lê” nhất. Ở các đô thị lơn thì xem chuyên an toàn giao thông là chuyên nhỏ, cứ viêc đua xe, lạng lách, vượt đèn đỏ, không đôi mu bảo hiêm, hành hung cảnh sát, chèn ép người đi đường, nhồi nhét người vào xe khách, trôm cắp văt trên xe bus… Nhưng nam thanh nư tú thì tham dư các lê hôi cứ y như người vô hoc, hành xử như nhưng kẻ du thủ du thưc: Bẻ hoa, cươp hoa, dẫm đạp lên cỏ, xả rác, noi tuc, chửi bậy… Chôn công công mà hành xử như chôn riêng tư không kiêng dè ai hêt.

Trường hoc nào cung co khẩu hiêu ơ tưng lơp “Tiên hoc Lê, hậu hoc Văn”, nhưng xem chưng chỉ là khẩu hiêu suông, trang tri cho đẹp mắt. Chứ chư “Lê” trong trường đa bị tứ tán đâu hêt. Thây đánh tro, tro hành hung cô, hoc tro đâm chém nhau, thây gạ tình lấy điêm, tro gian lận thi cử… Hoc đường trơ thành môi trường bạo lưc hỗn loạn.

Khẩu hiêu “Lương y như tư mẫu” hay “lời thê Hypocrat” vê y đức không co chư “Lê” nên mơi co “loạn” phong bì, bao thư, mơi co nhưng bác sĩ vô lương tâm xem thường tinh mạng của người bênh, đê bênh nhân chêt tức tươi…

Giơi tương chưng nhiêu văn hoa nhất, tương như co “Lê” nhất, thì cung là nơi “thị phi” nhiêu nhất. Chuyên các vị giáo sư, tiên sĩ, văn nghê sĩ “đạo” tác phẩm của nhau, copy ý tương, không chỉ gian lận, nhập nhăng trong chuyên hoc hàm hoc vị mà con kiêm tìm danh lợi băng sư lưa dôi công chúng, như chuyên thưong ngày, không con là tin gây “sôc”.

Không được hoc chư “Lê” môt cách nghiêm túc, đên nơi đên chôn, nên ơ rất nhiêu sư kiên văn hoa tâm quôc gia, nhưng đại diên tinh tú cho “vẻ đẹp, tài năng” của Viêt Nam, nhưng “chân dài”, “siêu mẫu”, hoa hậu, ca sĩ… thi nhau “khoe”, “lô”, “hơ”, “tut”… thậm chi con “thượng cẳng tay, hạ cẳng chân” không chỉ ơ hậu trường sân khấu mà con cả “võ mồm” lăng mạ nhau trên truyên thông…

Bơi thiêu “Lê” nên măc dù giư trong trách thê diên quôc gia, người ta vẫn co thê trơ thành dôi trên gạt dươi, là kẻ cắp công quĩ, rút ruôt công trình quôc gia đê đánh bạc hay làm giàu bất chinh.. Công chức thiêu “Lê” nên lấy “hành”người dân là chinh chứ không phải “công bôc” của dân..

Cán bô quản lý nhà nươc không giư “Lê” nên xem viêc giả mạo văn băng chứng chỉ hoc vị đê tại vị hay thăng chức như chuyên bình thường, đương nhiên phải thê, không biêt ngượng, xấu hô. Và nhìn tơi đâu, bất cứ chỗ nào, ngành nào, giai tâng địa vị xa hôi nào cung thấy thiêu “Lê” trâm trong.

Thiêu “Lê”, quan hê công đồng bất an, gia đình bất hoa, xa hôi bất ôn, dê phạm tôi, dê bán mình… Và cung chỉ là môt khoảng cách nhỏ đê quay lưng lại vơi dân tôc, vơi đất nươc.

Vì sao “Lê” lại thiêu trâm trong ơ moi lúc moi nơi? Co người đô tại nên kinh tê thị trưong đa làm con người giàu lên nhanh, tiêp cận vật chất xa hoa xa xỉ nên đa không giư mình, nhiêu trật tư xa hôi, đạo đức luân lý bị đảo lôn. Co người noi tại mấy lý thuyêt như: Công nghê cao, Toàn câu hoa, Thê giơi phẳng… đa du nhập vào Viêt Nam, nhưng bản thân người Viêt chưa đủ tâm thê và tâm đê tiêp cận, tiêp nhận, nên lẫn lôn các giá trị thưc- ảo, dẫn đên viêc thiêu “Lê” trong hành xử, hành vi.

Ngưoi xưa đa tưng kêt luận: “Thượng bất chinh, hạ tắc loạn”, hay “Nhà dôt tư noc”… Và nhìn thẳng, nhìn thật vào vấn đê, co thê nhìn thấy thiêu “Lê” xuất phát tư đâu. Tại ĐHĐ toàn quôc lân thứ IX, đánh giá môt trong nhưng nguy cơ thách thức của đất nươc ta hiên nay là: “Tình trạng tham nhung suy thoái vê tư tương chinh trị, đạo đức, lôi sông ơ môt bô phận không nhỏ cán bô, đảng viên

Lơp M12CQDT01-N Page 69

Page 70: On tap thi triet hoc mac le nin

là rất nghiêm trong. Nạn tham nhung kéo dài trong bô máy của hê thông chinh trị và trong nhiêu tô chức kinh tê là môt nguy cơ lơn đe doạ sư sông con của chê đô ta”.

Báo cáo chinh trị tại ĐHĐ toàn quôc lân thứ X chỉ rõ: “Tình trạng suy thoái vê tư tương, chinh trị, phẩm chất đạo đức, lôi sông, bênh cơ hôi, giáo điêu, bảo thủ, chủ nghĩa cá nhân và tê quan liêu, tham nhung, lang phi trong môt bô phận không nhỏ cán bô, công chức con diên ra nghiêm trong”.

Báo cáo chinh trị ĐHĐ lân thứ XI lại nhấn mạnh: “Tình trạng suy thoái vê chinh trị, tư tương, đạo đức, lôi sông trong môt bô phận không nhỏ cán bô, đảng viên và tình trạng tham nhung, lang phi, quan liêu, nhưng tiêu cưc và tê nạn xa hôi chưa được ngăn chăn, đẩy lùi mà con tiêp tuc diên biên phức tạp, cùng vơi sư phân hoa giàu nghèo và sư yêu kém trong quản lý, điêu hành của nhiêu cấp, nhiêu ngành làm giảm long tin của nhân dân đôi vơi Đảng và Nhà nươc, đe doa sư ôn định, phát triên của đất nươc”.

Cung  trong văn kiên ĐHĐ lân thứ XI nêu đich danh: “Văn hoa phát triên chưa tương xứng vơi tăng trương kinh tê. Quản lý văn hoa, văn nghê, báo chi, xuất bản con thiêu chăt chẽ. Môi trường văn hoa bị xâm hại, lai căng, thiêu lành mạnh, trái vơi thuân phong mỹ tuc, các tê nạn xa hôi, tôi phạm và sư xâm nhập của các sản phẩm và dịch vu đôc hại làm suy đồi đạo đức, nhất là trong thanh, thiêu niên, rất đáng lo ngại”.

Và vê giáo duc, cái nơi “Tiên hoc Lê” thì: “Quản lý nhà nươc vê giáo duc con bất cập. Xu hương thương mại hoa và sa sút đạo đức trong giáo duc khắc phuc con chậm, hiêu quả thấp, đang trơ thành nỗi bức xúc của xa hôi.”- Trich văn kiên ĐHĐ lân thứ XI.

Và trong nhiêu nguyên nhân đê dẫn đên sư thiêu “Lê” ơ moi lúc, moi nơi, moi thành phân, giai tâng, chinh là thiêu sư nghiêm minh của luật pháp. Luật thiêu và yêu, không cập nhật kịp vơi sư phát triên của xa hôi, cung như luôn chạy theo nhưng gì đa diên ra đê làm luật mà không phải tiên đoán trưoc đê xây dưng bô luật hoàn chỉnh. Sư chê tài của luật pháp lại không đủ sức răn đe, công lý lại luôn bị xâm phạm bất bình đẳng, minh bạch.

Cho dù khẩu hiêu giăng khắp nơi như môt slogan cảnh báo moi công dân Viêt Nam: ”Sông, làm viêc theo Hiên pháp và Pháp luật”, nhưng chuyên vi phạm pháp luật hàng ngày xảy ra đên trơ thành môt thành tô không thê thiêu trong sinh hoạt hàng ngày.

Hoc “Lê” như thê nào? Vâng, lại ngưoi xưa: “Tu thân, tê gia, trị quôc, bình thiên hạ”. Co thê lạc hậu vì đo là cách hoc “Lê” của người xưa, theo Nho giáo, cho dù ơ thời nay ơ măt nào đo no vẫn co ý nghĩa tich cưc dùng đê “răn” nhưng người co trong trách vơi quôc gia, vơi nhân dân, công đồng xa hôi.

Nhưng ngay chinh thời điêm hiên tại, khẩu hiêu được tất cả moi ngưoi đang hương tơi: “Hoc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chi Minh”, chinh là môt cách hoc “Lê” thiêt thưc nhất. Chủ tịch Hồ Chi Minh đa đê lại môt di sản vê nhưng bài hoc đạo đức, cái gôc của chư “Lê”.

Trong Di chúc của Người khi noi đên Đảng viên:”Đảng ta là môt Đảng câm quyên. Mỗi đảng viên và cán bô phải thật sư thấm nhuân đạo đức cách mạng, thật sư cân, kiêm, liêm, chinh, chi công, vô tư. Phải giư gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lanh đạo, người đây tơ thật trung thành của nhân dân”.

Vơi hoc sinh, không ai đi hoc mà không nhơ “Năm điêu Bác Hồ dạy”. Vơi công chức nhà nươc, 8 chư Bác đê lại là bài hoc suôt đời  “tu thân” đê phuc vu nhân dân, phuc vu quôc gia, đất nươc: “Cân, Kiêm, Liêm, Chinh, Chi công, Vô tư”.

Lơp M12CQDT01-N Page 70

Page 71: On tap thi triet hoc mac le nin

Hay vơi ngành Công an Nhân dân, Bác co 6 điêu dạy: Đôi vơi tư mình, phải cân, kiêm, liêm, chinh. Đôi vơi đồng sư, phải thân ái giúp đỡ. Đôi vơi Chinh phủ, phải tuyêt đôi trung thành. Đôi vơi nhân dân, phải kinh trong, lê phép. Đôi vơi công viêc, phải tận tuy. Đôi vơi địch, phải cương quyêt khôn khéo”.

Và trong quân đôi, không quân nhân nào lại không nhơ năm long “10 lời thê danh dư” và hoc theo nhưng chư Bác trao tăng Quân đôi Nhân dân Viêt Nam: “Trung vơi Đảng. Hiêu vơi dân. Nhiêm vu nào cung hoàn thành. Kho khăn nào cung vượt qua. Kẻ thù nào cung đánh thắng”.

“Tiên hoc Lê”, nêu chư “Lê” được hiêu thấu đáo, được moi người tôn trong và tuân thủ đúng “phép” thì co lẽ không con nhưng gì hiên đang diên ra hàng ngày làm “đại loạn” xa hôi, phá hoại sư bình yên cuôc sông, luân thường đạo lý đảo lôn….

Nhưng đo cung chỉ là môt ươc mơ co phân lạc quan trong ảo tương. Bơi hiên tại, vấn đê này dù co được nêu ra, phản ảnh, nhưng cung chỉ là lý thuyêt. Chưa co môt chiên lược gia nào, hay môt nhà nghiên cứu xa hôi hoc, đạo đức hoc…nào đưa vấn đê trơ thành cấp bách đê điêu chỉnh, đê thưc thi môt cách cu thê, nhăm đưa “Lê” vào đúng vị tri của no.

Và trên hêt, khi chinh bản thân con người không “tu thân” thì chẳng thê hoc chư “Lê” đê mà co “Lê”./.

12. Anh ch hay trình bày đ c tr ng c b n c a tri t h c ph ng Tây c đ i và nêu lên ị ă ư ơ ả ủ ê o ươ ô ạm t s nh h ng c a no đ i v i s phát tri n c a khoa h c Ph ng Tây hi n nayô ô ả ươ ủ ô ơ ư ê ủ o ươ ê

Triêt hoc Phương Tây thời cô đại gắn liên vơi Triêt hoc Hy Lạp cô đại vơi nhưng đăc điêm như sau

- Môt là, triêt hoc Hy Lạp cô đại thê hiên thê giơi quan, ý thức hê và phương pháp luận của giai cấp chủ nô thông trị. No là công cu lý luận đê giai cấp này duy trì trật tư xa hôi, củng cô vai tro thông trị của mình.

- Hai là, trong nên triêt hoc Hy Lạp cô đại co sư phân chia và đôi lập rõ ràng giưa các trào lưu, trường phái duy vật - duy tâm, vô thân - hưu thân và gắn liên vơi cuôc đấu tranh chinh trị - tư tương; trong đo, điên hình là cuôc đấu tranh giưa trào lưu duy vật của Đêmôcrit và trào lưu duy tâm của Platông…

- Ba là, trong nên triêt hoc Hy Lạp cô đại đa xuất hiên phép biên chứng chất phác. Các nhà triêt hoc Hy Lạp cô đại là “nhưng nhà biên chứng bẩm sinh”. Ho nghiên cứu và sử dung phép biên chứng đê nâng cao nghê thuật hùng biên, đê bảo vê quan điêm triêt hoc của mình, đê tìm ra chân lý. Ho đa phát hiên ra nhiêu yêu tô của phép biên chứng, nhưng chưa trình bày chúng như môt hê thông lý luận chăt chẽ.

- Bôn là, triêt hoc Hy Lạp cô đại gắn bo mật thiêt vơi khoa hoc tư nhiên đê tông hợp moi hiêu biêt vê các lĩnh vưc khác nhau nhăm xây dưng bức tranh vê thê giơi như môt hình ảnh chỉnh thê thông nhất moi sư vật, hiên tượng xảy ra trong no. Do trình đô tư duy lý luận con thấp, nên khoa hoc tư nhiên chưa đạt tơi trình đô mô xẻ, phân tich tư nhiên đê đi sâu vào bản chất sư vật, mà no mơi nghiên cứu tư nhiên trong tông thê đê dưng nên bức tranh tông quát vê thê giơi. Vì vậy, các nhà triêt hoc đồng thời là các nhà khoa hoc tư nhiên, ho quan sát trưc tiêp các hiên tượng tư nhiên đê rút ra nhưng kêt luận triêt hoc.

- Năm là, triêt hoc Hy Lạp coi trong vấn đê con người. Các nhà triêt hoc Hy Lạp cô đại đa đưa ra nhiêu quan niêm khác nhau vê con người, cô li giải vấn đê quan hê giưa linh hồn và thê xác, vê đời

Lơp M12CQDT01-N Page 71

Page 72: On tap thi triet hoc mac le nin

sông đạo đức - chinh trị - xa hôi của ho. Dù con co nhiêu bất đồng, song nhìn chung, các triêt gia đêu khẳng định con người là tinh hoa cao qui nhất của tạo hoa.

Ảnh hưởng của Triết học Phương Tây cổ đại đến sự phát triển của khoa học phương tây hiện nay:

Triêt hoc phương tây cô đại vơi nhưng nhà triêt hoc nỗi tiêng như Aristot, Platon, Democrit, Talet... cùng vơi nhưng đăc điêm nêu trên đa ảnh hương tich cưc đên sư phát triên khoa hoc (vật lý hoc, đạo đức hoc, triêt hoc, toán hoc, sinh hoc...) ơ phương tây ngày nay.

- Xây dưng nên tảng cho sư phát triên vê chủ nghĩa Mac Le Nin sau này đo là sư manh nha tư tương vê công băng trao đôi sản phẩm làm nên tảng cho công băng xa hôi và bình đẳng cá nhân, Arixtôt đoi hỏi phải quan tâm đên lao đông và phân công lao đông.

- Các triêt hoc gia cung đồng thời là nhà khoa hoc, ho đa quan sát, tìm hiêu vê thê giơi và rút ra nhưng kêt luận vê triêt hoc như Đemocrit nhận thức vê thuyêt nguyên tử răng moi vật chất đêu được cấu tạo tư nguyên tử tạo tiên đê cho sư phát phát triên trong lĩnh vưc khoa hoc Vật lý, Hoa hoc. Và ngày nay, người ta đa phát minh ra vu khi nguyên tử hiên đại, vu khi sinh hoc...được ứng dung trong y tê, quân sư...

- Xây dưng nên tảng cho sư phát triên vê Toán hoc điên hình là TaLet.

13. Anh ch hay trình bày đ c tr ng c b n c a tri t h c th i ph c h ng và nh h ng ị ă ư ơ ả ủ ê o ờ u ư ả ươc a no đ i v i s phát tri n c a xa h i Tây Âu t th k XV đ n th k XIXủ ô ơ ư ê ủ ô ư ê y ê ê y

- Thứ nhất, trên bình diên thê giơi quan, triêt hoc thời phuc hưng - cận đại thê hiên rõ thê giơi quan duy vật máy moc bên cạnh quan điêm tư nhiên thân luận của giai cấp tư sản - giai cấp đang vươn lên lanh đạo xa hôi. Sư xung đôt giưa chủ nghĩa duy vật và khoa hoc vơi chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo rất quyêt liêt. Chủ nghĩa duy vật đa trơ thành thê giơi quan của giai cấp tư sản tiên bô và cách mạng; con khoa hoc đa trơ thành sức mạnh của ho trong cuôc đấu tranh chông lại giai cấp phong kiên và Nhà thờ nhăm xác lập môt trật tư xa hôi mơi. Các quan điêm duy vật đa tìm được cơ sơ khoa hoc cu thê cho chinh mình. Con quan niêm khoa hoc, mà trươc hêt là cơ hoc, đa được mơ rông thành chủ nghĩa cơ giơi (máy moc). Măc dù các thành tưu khoa hoc tư nhiên, đăc biêt là cơ hoc, được áp dung rông rai trong thưc tiên cuôc sông và trong nhận thức; nhưng nhưng niêm tin tôn giáo vẫn chưa bị đẩy lùi. Nhưng giá trị của Thượng đê được thưa nhận trươc đây, bây giờ được coi là nhưng giá trị của Giơi tư nhiên. Giơi tư nhiên được gán ép cho nhưng tinh siêu nhiên - thân thánh. Do đo, màu sắc tư nhiên thân luận là môt nét đăc sắc của chủ nghĩa duy vật máy moc lúc bấy giờ.

- Thứ hai, trên bình diên nhận thức - phương pháp luận, triêt hoc thời phuc hưng - cận đại chủ yêu đi tìm phương pháp nhận thức mơi đê khắc phuc triêt đê phương pháp kinh viên giáo điêu, nhăm xây dưng môt triêt hoc và môt khoa hoc mơi co liên hê mật thiêt vơi nhau, hương đên xây dưng tri thức. Tuy nhiên, sư đôi lập giưa cảm tinh và lý tinh rất gay gắt kéo theo sư đôi lập giưa phương pháp quy nạp và phương pháp diên dịch, giưa tư duy tông hợp và tư duy phân tich đa sản sinh ra sư đôi lập của chủ nghĩa kinh nghiêm - duy giác và chủ nghĩa duy lý - tư biên. Sư đôi lập này đa sản sinh ra hai phương pháp tư duy siêu hình trong nhận thức khoa hoc: phương pháp kinh nghiêm trong nghiên cứu khoa hoc tư nhiên thưc nghiêm và phương pháp tư duy tư biên trong nghiên cứu khoa hoc tư nhiên lý thuyêt. Do khoa hoc thưc nghiêm chiêm ưu thê nên phương pháp siêu hình kinh nghiêm được đê cao. Và do cơ hoc vươn lên vai tro hàng đâu trong các ngành khoa hoc tư nhiên nên chủ nghĩa cơ giơi (máy moc) xuất hiên và xâm nhập trơ lại các ngành khoa hoc đo. Vì vậy, trào lưu triêt hoc thông trị trong giai đoạn này là chủ nghĩa duy vật siêu hình - máy moc. Tuy nhiên, sau đo chủ nghĩa duy vật siêu hình - máy moc lại bôc lô nhưng nhược điêm yêu kém của mình trong quá trình phát triên tư duy lý luận, vì vậy, phép biên chứng duy tâm đa ra đời thay thê.

- Thứ ba, trên bình diên nhân sinh quan - ý thức hê, nên triêt hoc thời phuc hưng - cận đại thê hiên rõ tinh thân khai sáng và chủ nghĩa nhân đạo tư sản. No là ngon cờ lý luận của giai cấp tư sản đê tập

Lơp M12CQDT01-N Page 72

Page 73: On tap thi triet hoc mac le nin

hợp, giác ngô, hương dẫn quân chúng thưc hiên nhưng hành đông cách mạng nhăm cải tạo xa hôi cu và xây dưng xa hôi mơi -chủ nghĩa tư bản. Khát vong giải phong con người ra khỏi sư thông trị của chê đô phong kiên - giáo hôi Nhà thờ, ra khỏi sư ngu dôt, ra khỏi chi phôi âm thâm của các lưc lượng tư nhiên nhăm hương đên môt cuôc sông tư do, hạnh phúc, công băng, bác ái, sung túc cho con người trên trân gian được đăt ra. Khát vong này co sức cuôn hút mạnh mẽ quân chúng đi đên môt hành đông cách mạng cu thê đê giải phong mình và giải phong xa hôi.

Lịch sử triêt hoc Tây Âu thời phuc hưng - cận đại là môt cuôc đấu tranh của các trào lưu, khuynh hương, trường phái triêt hoc khác nhau trong bôi cảnh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời và tư khẳng định mình, trong sư hiên thưc hoa vai tro thông trị của giai cấp tư sản. Thê giơi quan duy vật máy moc, nhân sinh quan nhân đạo tư sản, và phương pháp luận siêu hình thê hiên rất rõ trong quan điêm của các trường phái, trào lưu, khuynh hương triêt hoc xung đôt nhau lúc bấy giờ. Cuôi thời cận đại, khi tiêp tuc đào sâu nhân sinh quan nhân đạo tư sản, khắc phuc thê giơi quan duy vật máy moc và phương pháp luận siêu hình của các trường phái triêt hoc đâu thời cận đại đa xuất hiên Triêt hoc cô điên Đức - giai đoạn bản lê của triêt hoc Phương Tây nôi thời kỳ cận đại và vơi thời kỳ hiên đại.

Ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển của xã hội Tây Âu từ thế ky XV đến thế ky XIX:

- Vào thời phuc hưng (thê ky XV - XVI), ơ Tây Âu, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đang hình thành gắn liên vơi phong trào Phuc hưng văn hoa (khôi phuc và phát triên nhưng giá trị văn hoa thời cô đại bị quên lang) đa hình thành tư Ý và lan sang các nươc Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Đức... Ở Ý, vào thời kỳ này, nhiêu sáng chê kỹ thuật co giá trị như máy kéo sợi, máy dêt, các loại đông cơ đơn giản hoạt đông nhờ vào sức gio, sức nươc... đa xuất hiên. Chúng làm cho các công trường thủ công nâng cao năng suất lao đông và làm biên đôi đời sông xa hôi lúc bấy giờ. Nhiêu nươc công hoa - thành thị nhanh chong trơ thành trung tâm công - thương nghiêp nôi tiêng của châu Âu. Nhiêu nhà quý tôc mơi, giàu co và thich phô trương đa cho xây dưng nhiêu lâu đài tráng lê và trang sức băng các tác phẩm nghê thuật co giá trị. Tình hình này co tác dung khuyên khich giơi văn nghê sĩ Ý, trươc hêt là hoa sĩ và nhà điêu khắc phát huy truyên thông văn minh La Ma cô đại, đẩy mạnh sư nghiêp sáng tạo nghê thuật của mình. Sau Ý, chủ nghĩa tư bản được hình thành ơ Anh và các nươc Tây Âu khác; no đa tạo ra nhưng điêu kiên thuận lợi cho phong trào văn hoa Phuc hưng lan tỏa. Đăc biêt, viêc tìm ra các đường biên dẫn đên các vùng đất mơi, sư ra đời và phát triên của nhiêu ngành khoa hoc tư nhiên, nhưng cải tiên kỹ thuật trong giao thông hàng hải và sản xuất đa tạo điêu kiên cho công - thương nghiêp tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triên vưng chắc. Điêu này đa đưa đên sư hình thành các thị trường giưa các quôc gia hay giưa các châu luc. Cùng vơi sư ra đời và phát triên của nên công - thương nghiêp tư bản chủ nghĩa là sư phân hoa giai cấp ngày càng rõ rêt trong các công đồng dân cư. Giai cấp tư sản được hình thành tư đôi ngu các chủ công trường thủ công, các chủ thâu, nhưng người cho vay năng lai... co vai tro ngày càng lơn trong đời sông kinh tê - xa hôi. Giai cấp vô sản ra đời, quy tu nhưng người nông dân mất ruông đất, nhưng người nghèo khô tư nông thôn di cư ra thành thị kiêm sông trong các công trường, xương thợ. Sư biên đôi điêu kiên kinh tê - xa hôi gop phân đẩy mạnh sư phát triên của các ngành khoa hoc tư nhiên. Toán hoc, cơ hoc, địa lý, thiên văn... đa đạt được nhưng thành tưu đáng kê và đa bắt đâu tách ra khỏi triêt hoc tư nhiên. Triêt hoc đa thay đôi đôi tượng và phạm vi nghiên cứu của mình. Cùng vơi sư xuất hiên của triêt hoc mơi, khoa hoc tư nhiên thật sư ra đời. Chúng phát triên mạnh mẽ và nhanh chong trơ thành công cu tinh thân giúp giai cấp tư sản non trẻ đấu tranh chông lại nhưng lưc lượng chinh trị - xa hôi cu ngăn cản bươc đường phát triên tiên lên của xa hôi.

- Sang thời cận đại (thê ky XVII - XVIII) phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đa phát triên mạnh mẽ dẫn đên sư xuất hiên và phát triên nhiêu mâu thuẫn trong khắp các lĩnh vưc đời sông xa hôi. Sư phân hoa và xung đôt trong lĩnh vưc kinh tê kéo theo sư phân hoa và xung đôt trong lĩnh vưc xa hôi đa làm nảy sinh nhưng xung đôt và mâu thuẫn trong lĩnh vưc chinh trị và tinh thân. Nhưng xung đôt, mâu thuẫn này đa làm nô ra các cuôc cách mạng tư sản trên khắp các nươc Tây Aâu như ơ

Lơp M12CQDT01-N Page 73

Page 74: On tap thi triet hoc mac le nin

Hà Lan (1560 - 1570), ơ Anh (1642 - 1648)…, đăc biêt là ơ Pháp (1789 - 1794) - môt cuôc cách mạng tư sản khá toàn diên và rất triêt đê đa xoa bỏ hoàn toàn chê đô phong kiên, xác lập chê đô công hoa tư sản. Các cuôc cách mạng tư sản đa đưa giai cấp tư sản lên vu đài quyên lưc chinh trị, tạo ra nhiêu điêu kiên thuận lợi cho sư thông trị của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Đê phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thông trị môt cách vưng chắc, nên chinh trị tư sản không thê không cân đên sư phát triên của khoa hoc mơi - khoa hoc giúp khám phá và làm chủ giơi tư nhiên. Các ngành khoa hoc tư nhiên, co đôi tượng và phương pháp nghiên cứu riêng, tưng bươc ra đời và tồn tại tương đôi đôc lập nhau, trong đo, cơ hoc là ngành khoa hoc phát triên nhất, con thưc nghiêm là phương pháp nghiên cứu tư nhiên phô biên. Vì vậy, quan điêm cơ hoc và phương pháp nghiên cứu thưc nghiêm đa thấm vào hâu hêt các hoạt đông thưc tiên và tư tương của con người lành mạnh lúc bấy giờ.

- Cuôi thê ky XVIII, dù chủ nghĩa tư bản đa được thiêt lập ơ môt sô nươc Châu Âu như Anh, Pháp, Ý… nhưng ơ nươc Đức vẫn duy trì chê đô phong kiên lạc hậu và phân quyên vơi nhà nươc Phô mạnh mẽ. Nươc Phô ngoan cô tăng cường quyên lưc đê duy trì chê đô quân chủ phong kiên thôi nát và cản trơ đất nươc phát triên theo con đường tư bản chủ nghĩa. Giai cấp tư sản Đức, it vê sô lượng lại bị phân tán, yêu vê kinh tê, nhược vê chinh trị, nhưng co đời sông tư tương tinh thân rất phong phú… Ho muôn làm môt cuôc cách mạng mà lưc bất tong tâm. Con quân chúng nhân dân đang chịu sư bị áp bức năng nê muôn thưc hiên môt hành đông cách mạng, nhưng lại không co lưc lượng lanh đạo. Lúc bấy giờ, các nươc Phương Tây đa đạt được nhiêu thành tưu rưc rỡ vê khoa hoc, đăc biêt là khoa hoc tư nhiên. Các thành tưu này đa tạo tiên đê cho sư xem xét thê giơi môt cách biên chứng. Măt khác, nhưng thành tưu vê văn hoa và nghê thuật cung như tinh thân của cuôc cách mạng tư sản Pháp đa ảnh hương mạnh mẽ đên tình cảm và sức sáng tạo của tâng lơp tri thức Đức. Qua các công trình của mình, tâng lơp tri thức Đức đa tôn vinh mình và tôn vinh cả dân tôc Đức. Nhưng tác phẩm của ho toát lên tinh thân phẫn nô chông lại sư trì trê và bất công của xa hôi Đức thời đo. Cung như giai cấp tư sản Đức, tâng lơp tri thức Đức cung không đủ sức làm cách mạng trong hiên thưc, vì vậy, ho đa làm cách mạng trong tư tương. Chinh nhưng điêu kiên như thê đa tạo cho triêt hoc cô điên Đức môt nét đăc thù hiêm thấy. Đo là nên triêt hoc của người Đức phản ánh cuôc cách mạng của người Pháp. Triêt hoc cô điên Đức đa đong gop vào di sản văn hoa nhân loại nhiêu lý luận co giá trị, mà trươc hêt là phép biên chứng duy tâm của Hêghen và chủ nghĩa duy vật nhân bản của Phoiơbắc.

- Trong điêu kiên thay đôi sâu sắc đời sông kinh tê - chinh trị - xa hôi và gắn liên vơi nhưng thành tưu khoa hoc - kỹ thuật lúc bấy giờ là sư hình thành và phát triên môt nên triêt hoc mơi - Triêt hoc Tây Âu thời phuc hưng - cận đại. Măc dù, nên triêt hoc này được chia thành hai giai đoạn: triêt hoc Tây Âu thời phuc hưng (thê ky XV-XVI) và triêt hoc Tây Âu thời cận đại (thê ky XVII - đâu XIX), ứng vơi hai giai đoạn hình thành và khẳng định của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nhưng chúng thông nhất vơi nhau. Triêt hoc Tây Âu thời cận đại tiêp nôi triêt hoc Tây Âu thời phuc hưng, phản ánh sư thay đôi lơn trong đời sông kinh tê - chinh trị - tư tương của xa hôi Tây Âu lúc bấy giờ. Triêt hoc Tây Âu thời cận đại được chia ra thành hai thời kỳ: đâu thời cận đại, tức thê ky XVII - đâu XVIII và cuôi thời cận đại, tức cuôi thê ky XVIII đâu thê ky XIX.

Câu 13b: Trình bày nh ng ti n đ ra đ i c a tri t h c Mác-Lêninư ê ê ờ ủ ê o

* Tiên đê kinh tê-xa hôi

Triêt hoc Mác ra đời vào nhưng năm 40 của thê ky XIX, thời kỳ mà chủ nghĩa tư bản đa trơ thành hê thông kinh tê thông trị ơ các nươc Tây Âu và giai cấp vô sản đa bươc lên vu đài lịch sử như môt lưc lượng chinh trị đôc lập.

Mác nhận xét răng, đên thê ky XIX chủ nghĩa tư bản đa trơ thành môt cơ thê hoàn chỉnh, làm bôc lô đây đủ các mâu thuẫn trong bản chất của no. Trươc hêt là mâu thuẫn gay gắt giưa lưc lượng

Lơp M12CQDT01-N Page 74

Page 75: On tap thi triet hoc mac le nin

sản xuất co tinh chất xa hôi vơi quan hê sản xuất co tinh chất tư hưu tư nhân tư bản chủ nghĩa, mâu thuẫn này biêu hiên vê măt xa hôi là mâu thuẫn xung đôt giưa lao đông vơi tư bản, giưa giai cấp vô sản vơi giai cấp tư sản. Sư phát triên của chủ nghĩa tư bản cùng vơi các mâu thuẫn của no, đa tạo ra môt cơ sơ hiên thưc cho nhưng phân tich và khái quát lý luận trong hoc thuyêt của Mác và Ăngghen.

Sư phát triên của chủ nghĩa tư bản cùng vơi các mâu thuẫn của no kéo theo sư phát triên của phong trào công nhân. Đên cuôi thê ky XVIII và nửa đâu thê ky XIX, phong trào công nhân ơ các nươc Tây Âu đa co bươc phát triên mơi vê sô lượng và chất lượng. Sư tập trung tư bản cùng vơi sư hình thành nhưng trung tâm công nghiêp lơn thu hút công nhân thành lưc lượng đông đảo, mâu thuẫn giưa lao đông và tư bản trơ nên gay gắt làm xuất hiên nhưng cuôc đấu tranh chinh trị ngày càng co tô chức và tư giác. Các cuôc khơi nghĩa của công nhân ơ Xilêdi (Đức), ơ Liông và Pari (Pháp), phong trào Hiên chương (Anh) vào nhưng năm 30-40 chứng minh răng: giai cấp công nhân trơ thành lưc lượng quyêt định các quá trình kinh tê-xa hôi-chinh trị của thời đại và bươc lên vu đài lịch sử như môt lưc lượng chinh trị đôc lập. Phong trào công nhân thời kỳ này làm bôc lô sai lâm của quan niêm tư sản vê sư hân hoan chung giưa lao đông và tư sản, tạo nên nhưng thay đôi căn bản trong quan niêm vê lịch sử của Mác và Ăngghen; măt khác, no đê ra nhu câu giải thich vê nhưng thưc tê của cuôc đấu tranh của giai cấp vô sản vê sứ mênh lịch sử của giai cấp vô sản vê tô chức, con đường và phương tiên cách mạng của giai cấp vô sản. Chủ nghĩa Mác ra đời đa đáp ứng nhưng đoi hỏi này.

Nhưng phân tich và khái quát lý luận vê sư phát triên của chủ nghĩa tư bản và phong trào công nhân vào nửa đâu thê ky XIX là môt bô phận quan trong trong hoc thuyêt của Mác và Ăngghen. Vì vậy, sư phát triên của chủ nghĩa tư bản và phong trào công nhân thời kỳ đo là nhưng điêu kiên kinh tê-xa hôi cho sư ra đời của triêt hoc.

* Tiên đê lý luận

- Sư ra đời của triêt hoc Mác trươc hêt co kê thưa nhưng thành quả của triêt hoc cô điên Đức. Mác và Ăngghen luôn thưa nhận răng trong sư phát triên tri tuê của mình, hai ông đa chịu ơn nhiêu nhà triêt hoc Đức, trong đo nôi bật là Hêghen và Phoiơbắc.

Công lao to lơn của Hêghen là ơ chỗ: Ông đa phê phán nhưng hạn chê cơ bản của phương pháp siêu hình, đa xây dưng phép biên chứng thành hê thông và xem no là phương pháp luận đúng đắn của moi nhận thức khoa hoc. Nhưng Mác và Ăngghen cung chỉ ra răng, triêt hoc Hêghen co nhưng hạn chê lơn, đo là sư giải thich duy tâm vê hiên thưc; là sư biên hô cho nhưng thưc tê lịch sử lỗi thời, cho tôn giáo; là triêt hoc tư biên, trưu tượng, xa rời hiên thưc và thưc tiên. Cho nên khi sáng lập triêt hoc của mình Mác và Ăngghen đa không kê thưa toàn bô triêt hoc Hê-ghen mà chỉ kê thưa hạt nhân hợp lý, đo là phép biên chứng, đồng thời cải tạo và xây dưng lại phép biên chứng trên lập trường duy vật.

Đánh giá vê Phoiơbắc, Mác và Ăngghen cho răng chinh nhờ đoc được các tác phẩm của ông mà ho đa cương quyêt đoạn tuyêt vơi triêt hoc Hêghen. Công lao của Phoiơbắc là ơ sư phê phán quyêt liêt chủ nghĩa duy tâm-tôn giáo (nhất là phê phán Hê-ghen), là sư khẳng định cương quyêt tinh đúng đắn của các nguyên lý duy vật, là viêc giải thich trên lập trường duy vật bản chất con người, bản chất tôn giáo và đê cao chủ nghĩa nhân đạo. Nhưng Phoiơbắc cung co nhưng hạn chê lơn, đo là phương pháp tư duy siêu hình, (khi phê phán Hêghen, ông đa không thấy được phép biên chứng là hạt nhân hợp lý nên đa bác bỏ và chuyên sang quan điêm siêu hình); quan điêm trưc quan, trưu tượng, phi lịch sử vê bản chất con người, duy tâm trong lĩnh vưc xa hôi. Vì vậy khi sáng lập ra triêt hoc của mình, Mác và Ăngghen cung không kê thưa toàn bô triêt hoc Phoiơbắc mà chỉ kê thưa hạt nhân cơ bản đúng đắn đo là nguyên lý duy vật, đồng thời cải tạo và xây dưng lại chủ nghĩa duy vật dưa trên quan điêm biên chứng.

- Sư ra đời triêt hoc Mác không chỉ do ảnh hương của triêt hoc Hêghen và triêt hoc Phoiơbắc. Mác và Ăngghen khi tham gia tich cưc vào cuôc đấu tranh của giai cấp vô sản đa rút ra nhưng tài

Lơp M12CQDT01-N Page 75

Page 76: On tap thi triet hoc mac le nin

liêu thưc tiên phong phú cho nhưng kêt luận duy vật-biên chứng của mình. Ngoài ra, viêc hai ông đi sâu nghiên cứu kinh tê-chinh trị hoc cô điên và chủ nghĩa xa hôi không tương phê phán, đa gop phân không nhỏ cho sư hình thành và hoàn thiên thê giơi quan triêt hoc của mình.

* Tiên đê khoa hoc tư nhiên

Sư ra đời triêt hoc Mác con được chuẩn bị bơi nhưng thành quả của khoa hoc tư nhiên. Nhưng thành quả của khoa hoc tư nhiên tư cuôi thê ky XVIII đên đâu thê ky XIX làm bôc lô nhưng hạn chê của phương pháp tư duy siêu hình, ngày càng chứng minh tinh đúng đắn của các nguyên lý duy vật và biên chứng.

Phát hiên băng thưc nghiêm của Maye (được Lômônôxôp công bô) vê sư bảo toàn vật chất và vận đông, lý luận của Cantơ vê sư hình thành thái dương hê đa gop phân khẳng định quan điêm biên chứng vê lịch sử vu tru và giơi tư nhiên: măt khác đả phá quan niêm duy tâm, tôn giáo siêu hình vê thê giơi.

Tư nhưng năm 30 đên 50 của thê ky XIX, khoa hoc tư nhiên đa co nhưng thành tưu to lơn. Thời kỳ này co ba phát minh vĩ đại đong vai tro quan trong trong cuôc đấu tranh chông quan điêm siêu hình và chuẩn bị cho sư ra đời của chủ nghĩa duy vật biên chứng.

Vào nhưng năm 40 của thê ky XIX phát minh ra quy luật bảo toàn và chuyên hoa năng lượng. Quy luật này chứng minh răng: lưc cơ hoc, nhiêt, ánh sáng, điên, tư các quá trình hoa hoc, nghĩa là các hình thức khác nhau của vận đông vật chất không tách rời nhau, mà liên hê và chuyên hoa lẫn nhau nên không hê mất đi. No chứng minh răng không co sư sinh ra và mất đi của năng lượng, mà chỉ co sư chuyên hoa năng lượng tư dạng này sang dạng khác. Như vậy quy luật này là cơ sơ khoa hoc tư nhiên cho quan điêm biên chứng vê thê giơi.

Vào nhưng năm 30 của thê ky XIX, khoa hoc tư nhiên đa phát minh ra hoc thuyêt cấu tạo tê bào của cơ thê sông. Hoc thuyêt này bác bỏ quan niêm siêu hình vê sư khác biêt tuyêt đôi giưa thưc vật và đông vật. Ngược lại, no khẳng định sư thông nhất vê nguồn gôc và hình thái giưa thưc vật và đông vật, giải thich quá trình phát triên của chúng, đăt cơ sơ cho quan điêm duy vật biên chứng vê sư phát triên của toàn hê sinh hoc.

Phát minh lơn thứ ba là hoc thuyêt tiên hoa của sinh giơi ra đời vào nhưng năm 50 của thê ky XIX. Hoc thuyêt tiên hoa chứng minh răng sinh giơi không phải là bất biên mà thường xuyên biên đôi, năm trong quá trình tiên hoa không ngưng của giơi tư nhiên. No khẳng định sư tiên hoa của sinh giơi diên ra theo con đường chon loc tư nhiên và chon loc nhân tạo. Lênin đánh giá răng thuyêt tiên hoa đánh dấu sư cáo chung của quan niêm siêu hình vê tinh bất biên của các loài và quan niêm vê nguồn gôc thân thánh của sinh giơi đem lại cơ sơ thật sư khoa hoc cho sinh hoc. Mác và Ăngghen xác nhận răng thuyêt tiên hoa đem lại cái cơ sơ lịch sử tư nhiên cho hoc thuyêt của hai ông, đa đập tan thân hoc trong hoc thuyêt vê sư phát triên của thưc vật và đông vật; răng trươc đo chưa hê co môt sư chứng minh nào thành công to lơn như thê vê sư phát triên lịch sử trong giơi tư nhiên.

Như vậy, nhưng thành tưu của khoa hoc tư nhiên nửa đâu thê ky XIX cung là tiên đê cho các quan điêm duy vật và biên chứng vê thê giơi của Mác và Ăngghen.

14. Anh ch hay trình bày nh h ng c a tri t h c Hêghen đ i v i s ra đ i c a tri t ị ả ươ ủ ê o ô ơ ư ờ ủ êh c Máco

HÊGHEN (1770 - 1831), là nhà biên chứng, đồng thời là nhà triêt hoc duy tâm khách quan.

Triêt hoc của ông đây mâu thuẫn. Nêu phương pháp biên chứng của ông là hạt nhân hợp lý, chứa

đưng tư tương thiên tài vê sư phát triên, thì hê thông triêt hoc duy tâm của ông phủ nhận tinh chất

khách quan của nhưng nguyên nhân bên trong vôn co của sư phát triên của tư nhên và xa hôi. Ông

Lơp M12CQDT01-N Page 76

Page 77: On tap thi triet hoc mac le nin

cho răng, khơi nguyên của thê giơi không phải là vật chất mà là “ý niêm tuyêt đôi” hay “tinh thân thê

giơi”. Tinh phong phú, đa dạng của thê giơi hiên thưc là kêt quả của sư vận đông và sáng tạo của ý

niêm tuyêt đôi. Ý niêm tuyêt đôi tồn tại vĩnh viên. “Ý niêm tuyêt đôi” theo nhận xét của Lênin chỉ là

môt cách noi theo đường vong, môt cách khác noi vê Thượng đê mà thôi. Cho nên triêt hoc của

Hêghen là sư biên hô cho tôn giáo.

Hêghen da co công trong viêc phê phán tư duy siêu hình và ông là người đâu tiên trình bày

toàn bô giơi tư nhiên, lịch sử và tư duy dươi dạng môt quá trình, nghĩa là trong sư vận đông và biên

đôi không ngưng. Đồng thời trong khuôn khô của hê thông triêt hoc duy tâm của mình, Hêghen

không chỉ trình bày các phạm trù như chất, lượng, phủ định, mâu thuẫn,… mà con noi đên các quy

luật “lượng đôi dẫn đên chất đôỉ và ngược lại”, “phủ dịnh của phủ định” và “quy luật mâu thuẫn”.

Nhưng tất cả cái đo chỉ là quy luật vận đông và phát triên của bản thân tư duy, của ý niêm tuyêt đôi.

Trong hê thông triêt hoc của Hêgen, không phải ý thức, tư tương phát triên trong sư phu thuôc vào

sư phát triên của tư nhiên và xa hôi, mà ngược lại, tư nhiên phu thuôc vào sư phát triên của ý niêm

tuyêt đôi.Ý niêm tuyêt đôi, tinh thân thê giơi là tinh thứ nhất, giơi tư nhiên là tinh thứ hai do tinh

thân thê giơi và ý niêm tuyêt đôi quyêt định. No là môt sư “tồn tại khác” của tinh thân, sau khi trải

qua giai đoạn “tồn tại khác” ấy, ý niêm tuyêt đôi hay tinh thân thê giơi mơi trơ lại “bản thân mình”

và đo là giai đoạn cao nhất, giai đoạn tôt cùng, được Hêghn goi là tinh thân tuyêt đôi.

Trong các quan điêm xa hôi, Hêghen đứng trên lập trường của chủ nghĩa Sovanh, đê cao dân

tôc Đức, miêt thị các dân tôc khác, coi nươc Đức là hiên thân của tinh thân vu tru mơi. Chê đô nhà

nươc Phô đương thời được ông xem là đỉnh cao của sư phát triên nhà nươc và pháp luật.

Tom lại, Hêghen là nhà triêt hoc biên chứng duy tâm khách quan. Là nhà triêt hoc duy tâm

khách quan, Hêghen cho răng “ý niêm tuyêt đôi” là cái co trươc vật chất, tồn tại vĩnh viên không phu

thuôc vào con người, tạo ra hiên thưc khách quan. Giơi tư nhiên chỉ là sư tồn tại khác của “ý niêm

tuyêt đôi” Tinh đa dạng của thưc tiên được ông xem như là kêt quả tác đông và sáng tạo của ý niêm

tuyêt đôi. Là nhà biên chứng, ông đa co công nêu ra nhưng phạm trù, quy luật cơ bản của phép biên

chứng, nhưng phép biên chứng của Hêghen là phép biên chứng duy tâm. Măc dù vậy, ông vẫn là

người đâu tiên trình bày toàn bô giơi tư nhiên và lịch sử dươi dạng môt quá trình không ngưng vận

đông và biên đôi, phát triên và cô gắng vạch ra môi liên hê bên trong của sư vận đông và phát triên

ấy.

C.Mác và Ăng ghen đa phê phán môt cách triêt đê tinh chất phản khoa hoc và thân bi của “ý

niêm tuyêt đôi” trong triêt hoc Hêghen; đồng thời hai ông đánh giá cao và tiêp thu “hạt nhân hợp lý”

trong phép biên chứng của Hêghen đê xây dưng và phát triên hoc thuyêt vê phép biên chứng duy vật

của mình.

Tư tương của Marx thê hiên nhưng ảnh hương mạnh tư phương pháp biên chứng và khuynh hương lịch sử của Hegel.

Lơp M12CQDT01-N Page 77

Page 78: On tap thi triet hoc mac le nin

Quan điêm của Marx vê lịch sử, được goi là chủ nghĩa duy vật lịch sử, rõ ràng cho thấy ảnh hương của lời khẳng định tư Hegel răng môt người phải quan sát thưc tê (và lịch sử) theo cách biên chứng. Hegel tin răng lịch sử loài người co đăc trưng bơi sư di chuyên tư sư tan ra tơi tông thê và thưc tê (cung là sư di chuyên theo hương ngày càng hợp lý hơn). Sư phát triên tiên hoá này của ý niêm Tuyêt đôi liên quan tơi sư tich tu dân dân mang tinh cách mạng lên tơi đỉnh điêm là sư nhảy vot cách mạng—nhưng sư bất ôn theo tinh chu kỳ chông lại tình trạng nguyên trạng đang hiên hưu. Vi du, Hegel phản đôi mạnh mẽ chê đô nô lê ơ Hoa Kỳ trong thời gian cuôc đời mình, và ông đa dư báo môt thời điêm khi các quôc gia Thiên chúa giáo sẽ loại bỏ no khỏi nên văn minh của mình.

Sư chỉ trich của Marx vơi chủ nghĩa duy tâm triêt hoc Đức, kinh tê chinh trị Anh, và chủ nghĩa xa hôi Pháp dưa chủ yêu vào sư ảnh hương của Feuerbach và Engels. Hegel đa suy nghĩ trong các khái niêm duy tâm, và Marx tìm cách viêt lại các biên chứng theo các khái niêm duy vật. Ông viêt răng chủ nghĩa Hegel đăt sư vận đông của thưc tê trên đâu, và răng moi người cân phải đăt no dươi chân. Sư chất nhận của Marx vơi khái niêm biên chứng duy vật này phản đôi lại chủ nghĩa duy tâm của Hegel bị ảnh hương nhiêu tư Ludwig Feuerbach. Trong Bản chất của Thiên chúa giáo, Feuerbach cho răng Chúa thưc tê là môt sản phẩm của con người và răng các tinh chất mà loài người gán cho Chúa thưc tê là các tinh chất của loài người. Vì thê, Marx cho răng chinh thê giơi vật chất là thưc và răng các tư tương của chúng ta là hậu quả của no, chứ không phải là nguyên nhân của thê giơi. Vì thê, như Hegel và các nhà triêt hoc khác, Marx phân biêt giưa vẻ ngoài và thưc tê. Nhưng ông không tin răng thê giơi vật chất ẩn giấu khỏi chúng ta thê giơi "thưc" của lý tương; trái lại, ông nghĩ răng vê măt lịch sử và xa hôi ý tương riêng biêt khiên con người không thấy được các điêu kiên vật chất của cuôc đời ho môt cách rõ ràng.

Công hiên quan trong khác của Marx cho viêc sửa đôi lại chủ nghĩa Hegel co trong cuôn sách của Engel, “Điêu kiên của Tâng lơp Lao đông” tại Anh năm 1844, khiên Marx hình thành biên chứng lịch sử theo nhưng khái niêm xung đôt giai cấp và xem giai cấp lao đông hiên đại là lưc lượng tiên bô nhất của cách mạng.

=========

Triêt hoc Mác ra đời vào nhưng năm 40 của thê ky XIX, thời kỳ mà chủ nghĩa tư bản đa trơ thành hê thông kinh tê thông trị ơ các nươc Tây Âu và giai cấp vô sản đa bươc lên vu đài lịch sử như môt lưc lượng chinh trị đôc lập.

Triêt hoc Mác là môt hê thông triêt hoc khoa hoc và cách mạng và triêt hoc Mác đa kê thưa nhưng tinh hoa, tư đo đưa ra nhưng nguyên lý khoa hoc giúp con người nhân thức đúng và cải tạo thê giơi,đa kê thưa môt cách co phê phán nhưng thành tưu tư duy nhân loại, sáng tạo nên chủ nghĩa duy vật triêt hoc triêt đê, không điêu hoà vơi chủ nghĩa duy tâm và phép siêu hình. Triêt hoc Mác trươc hêt co kê thưa nhưng thành quả của triêt hoc cô điên Đức, trong đo nôi bật là Hêghen và Phoiơbắc.

Công lao to lơn của Hêghen là ơ chỗ: Ông đa phê phán nhưng hạn chê cơ bản của phương pháp siêu hình, đa xây dưng phép biên chứng thành hê thông và xem no là phương pháp luận đúng đắn của moi nhận thức khoa hoc. Nên Mác và Ăngghen đa kê thưa môt phân triêt hoc Hê-ghen đo là nhưng kê thưa hạt nhân hợp lý, đo là phép biên chứng, đồng thời cải tạo và xây dưng lại phép biên chứng trên lập trường duy vật. Đê xây triêt hoc duy vật biên chứng, Mác đa phải cải cả chủ nghĩa duy vật cu và cả phép biên chứng duy tâm của Hêghen. Đo là môt cuôc cách mạng thật sư trong hoc thuyêt vê xa hôi, môt trong nhưng yêu tô chủ yêu của bươc ngoăt cách mạng mà Mác và Ăngghen đa thưc hiên trong triêt hoc

Triêt hoc Hêghen là biêu hiên của sư phát triên đây đủ nhất và rưc rỡ nhất của chủ nghĩa duy tâm cô điên Đức. Hêghen là nhà tư tương của giai cấp tư sản Đức, quan điêm triêt hoc của ông là hê thông duy tâm cô điên cuôi cùng, là trình đô cao nhất của sư phát triên phép biên chứng duy tâm.

Lơp M12CQDT01-N Page 78

Page 79: On tap thi triet hoc mac le nin

Hêghen là nhà duy tâm khách quan. Ông coi tinh thân thê giơi là cái co trươc, vật chất vơi tinh cách dường như là sư thê hiên, sư biêu hiên cu thê của tinh thân thê giơi, là cái co sau; tinh thân là đấng sáng tạo ra vật chất.

Hoc thuyêt của Hêghen coi tinh thứ nhất là tinh thân, tinh thứ hai là vậtt chất. Đo cung chinh là sư thê hiên riêng vê măt triêt hoc nhưng lời khẳng định của tôn giáo răng Thượng đê sáng tạo ra thê giơi. Hêghen chỉ lăp lại nhưng điêu mà các nhà duy tâm trươc đo đa noi. Song, cái mơi trong hoc thuyêt của ông, chinh là chỗ ông xem xét tinh thân thê giơi, ý niêm tuyêt đôi là môt quá trình tư phát triên không ngưng, và ông là môt nhà triêt hoc hoàn chỉnh phép biên chứng duy tâm, phép biên chứng của ý niêm tuyêt đôi, tinh thân thê giơi vơi tinh cách là cơ sơ đâu tiên và nguồn gôc của moi tồn tại.

Mac đã học học ở Heghen

Hai ông tiêp nhận phép biên chứng của Hêghen, song co thái đô đôi lập vơi hê thông siêu hình của triêt hoc Hêghen. khi sử dung phép biên chứng duy tâm và hoc thuyêt vê nhà nươc và pháp quyên của Hêghen, Mác đa rơi vào tình trạng kho xử, không giải đáp được các vấn đê của thưc tiên chinh trị xa hôi đăt ra. Lúc này, chinh Mác đa cảm thấy răng nhưng lợi ich vật chất của con người trong đời sông xa hôi đa đong môt vai tro quan trong đăc biêt. Mác đa đi tơi kêt luận răng, phải nghiên cứu sâu sắc hơn nưa nhưng vấn đê kinh tê chinh trị và phải xem xét lại môt cách co phê phán nhưng quan điêm triêt hoc và pháp quyên của Hêghen.

Ông đa biêt môt bài luận văn lơn dành cho viêc phê phán triêt hoc pháp quyên của Hêghen. Tháng 10-1843, ông sang Pari, cô gắng nghiên cứu các vấn đê kinh tê – chinh trị hoc và lịch sử các phong trào cách mạng. Tại đây, ông đa tham gia các cuôc hôi hop của công nhân, đăt môi quan hê vơi các nhà lanh đạo của các tô chức công nhân bi mật Pháp và Đức. Nhưng năm 1843-1844 là thời kỳ ông chuyên hoàn toàn sang lập trường của chủ nghĩa duy vật biên chứng và chủ nghĩa công sản. Các bài của Mác đa thê hiên rõ sư chuyên biên đo. Trong thời kỳ này Mác, Ăngghen nghiên cứu tình cảnh giai cấp công nhân, sông gân gui vơi ho, giải thich vai tro lịch sử thê giơi của giai cấp công nhân vơi tinh cách là giai cấp cách mạng triêt đê, tiêu biêu cho lưc lượng sản xuất mơi và phương thức sản xuất mơi trong tương lai, vượt chủ nghĩa tư bản. Trong thời kỳ này, qua nghiên cứu và thưc tiên, các ông đa khắc phuc được phép biên chứng duy tâm, và sư hạn chê của chủ nghĩa duy vật siêu hình, hình thành nhưng cơ sơ của chủ nghĩa duy vật biên chứng.

Sư phát triên của khoa hoc và thưc tiên chinh trị – xa hôi. Đo là môt qúa trình thông nhất hai măt, cải biên theo chủ nghĩa duy vật cái nôi dung hợp lý của phép biên chứng duy tâm của Hêghen và giải thich theo phép biên chứng cách giải quyêt duy vật vấn đê cơ bản của triêt hoc, khắc phuc phép siêu hình. Đo là môt quá trình đồng thời khắc phuc phép biên chứng duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình, đăt nên mong cho chủ nghĩa duy vật biên chứng.

Phép biên chứng của Hêghen là phép biên chứng ý niêm. Hêghen chỉ mơi phỏng đoán phép biên chứng của sư vật trong phép biên chứng của ý niêm. Đôi lập vơi Hêghen, Mác và Ănghen cho răng phép biên chứng của khái niêm chỉ là sư phản ánh phép biên chứng của thê giơi khách quan trong ý thức của con người. Mác tưng viêt: tác phẩm đâu tiên mà ông dành đê giải quyêt nhưng nghi ngờ đa co trong ông là sư phân tich co phê phán triêt hoc pháp quyên của Hêghen. Mác con viêt: nghiên cứu của ông đa dẫn ông đên kêt luận răng, nhưng quan hê pháp quyên, cung như các hình thức nhà nươc, không thê hiêu tư bản thân chúng, tư cái goi là sư phát triên chung của tình thân con người, mà ngược lại, chúng ta co nguồn gôc tư nhưng quan hê vật chất của đời sông.

Mác đa giải thich trên cơ sơ chủ nghĩa duy vật vấn đê nhà nươc, pháp quyên, triêt hoc, tôn giáo. Khác vơi nhưng nhà triêt hoc trươc Mác, ông đa hiêu môt cách hoàn toàn mơi nhưng nhiêm vu của triêt hoc do ông đê ra, ông đa coi triêt hoc là thứ vu khi đê cải tạo thê giơi, no co nhiêm vu phuc vu cho thưc tiên đấu tranh chinh trị – xa hôi. Cùng vơi viêc phê phán triêt hoc pháp quyên của Hêghen, Mác đa phê phán trên quan điêm chinh trị thưc tiên cái mà nhà nươc đương thời, cái hiên thưc “tồn

Lơp M12CQDT01-N Page 79

Page 80: On tap thi triet hoc mac le nin

tại là hợp lý” của Hêghen, Mác đa kiên quyêt phủ định cả cái hình thức đang tồn tại của ý thức pháp quyên và nên chinh trị Đức đang tồn tại lúc đo. Đồng thời, Mác nhấn mạnh đên ý nghĩa to lơn của tư tương tiên tiên trong cải tạo xa hôi và nhà nươc. Ông chỉ ra sư tất yêu phải phát triên nhưng tư tương tiên tiên trong quân chúng nhân dân, đê no trơ thành môt đông lưc thúc đẩy sư tiên bô xa hôi.

Trong tác phẩm Phê phán triêt hoc pháp quyên của Hêghen là ơ chỗ, lân đâu tiên, Mác đa phát biêu vơi tư cách là nhà các mạng, trưc tiêp hương tơi giai cấp vô sản, vơi tinh cách là lanh tu của quân chúng nhân dân, và coi triêt hoc của ông là triêt hoc của giai cấp vô sản, là vu khi tư tương của cuôc đấu tranh giai cấp vô sản đê cải biên cách mạng đôi vơi xa hôi. Mác viêt: “Giông như triêt hoc thấy giai cấp vô sản là vu khi vật chất của mình, giai cấp vô sản cung thấy triêt hoc là vu khi tinh thân của mình”

Lân đâu tiên trong lịch sử, ông chỉ ra sức mạnh và hiêu lưc của phép biên chứng duy vật, là phương pháp tạo ra khả năng phát hiên các quy luật khách quan của sư phát triên xa hôi, cho phép giải quyêt môt cách triêt đê nhưng nhiêm vu nhận thức không thê giải quyêt được nêu đứng trên lập trường của phép biên chứng duy tâm, hay đứng trên lập trường của chủ nghĩa duy vật siêu hình.

15. Anh ch hay trình bày nh h ng c a tri t h c Phoi bác đ i v i s ra đ i c a tri t ị ả ươ ủ ê o ơ ô ơ ư ờ ủ êh c Máco

LUTVICH PHOIƠBĂC (1804 -1872), là môt trong nhưng nhà triêt hoc duy vật lơn nhất thời kỳ trươc C.Mác. Công lao vĩ đại của Phoiơbăc là ơ chỗ trong cuôc đấu tranh chông lại chủ nghia duy tâm và thân hoc, ông đa khôi phuc lại địa vị xứng đáng của triêt hoc duy vật; đa giáng môt đon rất năng vào triêt hoc duy tâm của Hêghen và chủ nghĩa duy tâm noi chung.

Phoiơbắc chứng minh răng, thê giơi vật chất, giơi tư nhiên không do ai sáng tạo ra, no tồn tại đôc lập vơi ý thức con người và không phu thuôc vào bất cứ thứ triêt hoc nào. Do đo cơ sơ tồn tại của giơi tư nhiên năm ngay trong giơi tư nhiên. Chông lại hê thông duy tâm của Hêghen - hê thông coi giơi tư nhiên là sư tồn tại khác của tinh thân. Phoiơbắc chỉ ra răng triêt hoc mơi này phải co tinh chất nhân bản, phải kêt hợp vơi khoa hoc tư nhiên.

Nguyên lý nhân bản của triêt hoc Phoiơbắc là xoá bỏ sư tách rời giưa tinh thân và thê xác do triêt hoc duy tâm và triêt hoc nhị nguyên tao ra. Măt tich cưc trong triêt hoc nhân bản của Phoiơbắc con ơ chỗ ông đấu tranh chông các quan niêm tôn giáo chinh thông của đạo thiên chúa, đăc biêt là quan niêm vê Thượng đê. Trái vơi các quan niêm tôn giáo và thân hoc cho răng Thượng đê tạo ra con người, ông khẳng định chinh con người tạo ra Thượng đê. Khác vơi Hêghen noi vê sư tha hoá của ý niêm tuyêt đôi. Phoiơbắc noi vê sư tha hoá của bản chất con người vào Thượng đê. Ông lập luận răng bản chất tư nhiên của con người là muôn hương tơi cái chân, cái thiên nghĩa là hương tơi cái gì đẹp nhất trong môt hình tượng đẹp nhất vê con người, nhưng trong thưc tê nhưng cái đo co người không đạt được nên đa gửi gắm tất cả ươc muôn của mình vào hình tượng Thượng đê; tư đo ông phủ nhận moi thứ tôn giáo và thân hoc vê môt vị Thượng đê siêu nhiên đứng ngoài sáng tạo ra con người, chi phôi cuôc sông con người.

Tuy nhiên, triêt hoc nhân bản của Phoiơbắc cung bôc lô nhưng hạn chê. Khi ông đoi hỏi triêt hoc mơi - triêt hoc nhân bản - phải gắn liên vơi tư nhiên thì đồng thời đa đứng luôn trên lập trường của chủ nghĩa tư nhiên đê xem xét moi hiên tượng thuôc vê con người và xa hôi. Con người trong quan niêm của Phoiơbắc là con người trưu tượng, phi xa hôi, mang nhưng đăc tinh sinh hoc bẩm sinh. Triêt hoc nhân bản của ông chứa đưng nhưng yêu tô của chủ nghĩa duy tâm. Ông noi răng, bản tinh con người là tình yêu, tôn giáo cung là môt tình yêu. Do vậy, thay thê cho môt tôn giáo sùng môt vị Thượng đê siêu nhiên cân xây dưng môt tôn giáo mơi phù hợp vơi tình yêu của con người. Ông cho răng càn phải biên tình yêu thương của con người thành quan hê chi phôi moi quan hê xa hôi khác,

Lơp M12CQDT01-N Page 80

Page 81: On tap thi triet hoc mac le nin

thành lý tương xa hôi. Trong điêu kiên của xa hôi tư sản Đức thời đo, vơi sư phân chia giai cấp thì chủ nghĩa nhân đạo vê tình yêu thương con người trơ thành chủ nghĩa nhân đạo trưu tượng, duy tâm.

Công lao to lơn của Phoiơbắccon ơ chỗ, ông không chỉ đấu tranh chông chủ nghĩa duy tâm mà con đáu tranh chông lại nhưng người duy vật tâm thường. Ông đa co quan niêm đúng đắn là, không thê quy các hiên tượng tâm lý vê các quá trình lý – hoá; công nhận con người co khả năng nhận thức được thê giơi. Ông đa kịch liêt phê phán nhưng người theo chủ nghĩa hoài nghi và thuyêt không thê biêt. Trong sư phát triên lý luận nhận thức duy vât, Phoiơbắc đa biêt dưa vào thưc tiên là tông hợp nhưng yêu câu vê tinh thân, vê sinh lý mà chưa nhận thức được nôi dung cơ bản của thưc tiên là hoạt đông vật chất của con người, là lao đông sản xuất vật chất, đấu tranh giai cấp và hoạt đông thưc tiên của no là cơ sơ của nhận thức cảm tinh và lý tinh.

Như vậy, Phoiơbắc đa co nhưng đong gop xuất sắc vào lịch sử đấu tranh của chủ nghĩa duy vật chông lại chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo. Ông đa vạch ra môi liên hê giưa chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo, chỉ ra sư cân thiêt phải đấu trnah loại bỏ tôn giáo hưu thân, coi đo là sư tha hoá bản chất của con người. Ông đa co công khôi phuc và phát triên chủ nghĩa duy vật thê ky XVII, XVIII.

Tuy nhiên trong lúc đấu tranh chông chủ nghĩa duy tâm của triêt hoc Hêghen, Phoiơbắc lại vứt bỏ luôn phép biên chứng của Hêghen. Cung như các nhà triêt hoc giai đoạn trươc Mác, Phoiơbăc rơi vào duy tâm khi giải quyêt các vấn đê xa hôi.

Măc dù triêt hoc của Phoiơbắc co nhưng hạn chê, nhưng cuôc đấu tranh của ông chông lại chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo noi chung đa co ý nghĩa lịch sử to lơn. Vì vậy, triêt hoc của Phoiơbắc trơ thành môt trong nhưng nguồn gôc lý luận của chủ nghĩa Mác.

Triêt hoc cô điên Đức không chỉ là thành tưu to lơn của tư tương nhân loại mà no con là tiên đê lý luận của triêt hoc Mác noi riêng, chủ nghĩa Mác noi chung. Trong đo TH Phoiơbắc vơi tính duy vật khả tri và nhân bản chinh là côi nguồn tư tương, là tiên đê lý luận của TH Mác gop phân hình thành nên phương pháp biện chứng duy vật - linh hồn của chủ nghĩa Mác.

Sơ lược về triết học Phoiơbác

Xuất phát tư quan điêm coi triêt hoc mơi phải là triêt hoc vê chinh con người, co sứ mạng mang lại cho con người môt cuôc sông hạnh phúc thật sư trên trân gian mà Phoiơbắc lấy con người làm đôi tượng nghiên cứu của triêt hoc. Triêt hoc mơi mà Phoiơbắc đa xây dưng là triết học duy vật nhân bản, mà nôi dung của no bao gồm nhưng quan niêm chủ yêu sau:

a) Quan nieäm veà giôùi töï nhieân vaø con ngöôøi

Dưa trên truyên thông duy vật, Phoiơbắc cho răng: giới tự nhiên vật chất co trươc ý thức, tồn tại vô cùng đa dạng, phong phú và tư no; không gian, thời gian và vận đông là thuôc tinh cô hưu, là phương thức tồn tại của vật chất - giơi tư nhiên.

Phoiơbắc cho răng không thê tách con người ra khỏi giơi tư nhiên, vì con người là sản phẩm tất yếu cao nhất của giới tự nhiên, con giơi tư nhiên là cơ sơ không thê thiêu của đời sông con người.

Do mang bản tính cá nhân, mà mỗi con người là môt cá thê sinh hoc đăc biêt co lý tri, co ý chi, co trái tim… của riêng mình đê nhận thức, đê khát vong đam mê, đê rung đông cảm xúc... Đo là con người đang tồn tại băng xương, băng thịt, đang sông, đang làm viêc, đang yêu, đang nhận thức như mỗi chúng ta, chứ không phải con người trong ý tương - con người trưu tượng.

Lơp M12CQDT01-N Page 81

Page 82: On tap thi triet hoc mac le nin

Do mang bản tính cộng đồng, mà mỗi con người cá nhân bị ràng buôc vơi nhưng người khác. Hạnh phúc của mỗi cá nhân không là hạnh phúc đơn đôc của mỗi con người mà là hạnh phúc được kiêm tìm trong sư hoa hợp vơi moi người, trong công đồng.

b) Quan niêm vê nhận thức: Khi đứng vưng trên quan điêm duy vật vê khả năng con người nhận thức được và nhận thức ngày càng đây đủ thê giơi, Phoiơbắc cho răng, giơi tư nhiên và con người chứ không phải lý tinh lôgich trưu tượng hay Thượng đê là khách thê của nhận thức. Chủ thê nhận thức cung không phải là lý tinh lôgich trưu tượng mà là con người sông đông, tồn tại trong thưc tê, co cảm giác và lý tri. Cảm tinh trưc quan là nguồn gôc của tư duy lý luận, con tư duy lý luận xử lý tài liêu cảm tinh đê khám phá ra chân lý.

c) Quan niêm vê tôn giao

Phoiơbắc cho răng, tôn giáo là sư tha hoa bản chất của con người, con Thượng đế chỉ là tập hợp nhưng giá trị, mơ ươc, khát vong mà con người muôn co. Như vậy, tôn giáo là sản phẩm tất yêu của tâm lý và nhận thức của con người; không phải Thượng đê sinh ra con người mà chinh con người đa sinh ra Thượng đê.

Phoiơbắc cho răng, tôn giáo và niêm tin vào Thượng đê đa chia cắt thê giơi cùng con người thành thê giơi trân tuc và thê giơi thiên đường, tôn giáo làm tha hoa con người đê dê dàng thông trị no. Tôn giáo không chỉ kìm hảm mà con tươc đi ơ con người tinh năng đông sáng tạo, sư tư do và năng lưc đôc lập phán xét. Ông đoi hỏi phải lưa chon: hoăc là tôn giáo - tín ngưỡng - thượng đế, hoăc là khoa học nhân bản - tình yêu - con người.

Phoiơbắc phê phán mạnh mẽ tôn giáo, đăc biêt là Cơ đôc giáo. Vì vậy, ông ra sức xây dưng môt thứ tôn giáo mơi thay cho Cơ đôc giáo. Đo là tôn giáo của tình yêu vĩnh cữu phổ quát giữa con người (trươc hêt là tình yêu nam nư) dưa trên tinh nhân bản mà trong đo vai tro Thượng đê được giao cho chinh con người đảm trách. Trong tôn giáo mơi đo, tình yêu vưa là cơ sơ, vưa là cứu cánh của con người đê con người thật sư sông đúng như bản tinh của mình, nhăm biên trân gian thành thiên đàng trên măt đất.

1. Triết học Phoiơbắc là tiền đề lý luận của TH Mác

Xuất phát tư giơi tư nhiên vật chất, Phoiơbắc tìm hiêu các vấn đê vê con người và xây dưng nên chủ nghĩa duy vật nhân bản. Do chưa vượt qua được hạn chê của thời đại mình và chịu ảnh hương bơi phương pháp tư duy siêu hình mà Phoiơbắc không chỉ phê phán thê giơi quan duy tâm mà con phủ định hạt nhân hợp lý và phép biên chứng trong triêt hoc Hêghen. Ph.Ăngghen viêt: “Lời khẳng định của Phoiơbắc cho răng “các thời đại của loài người chỉ khác nhau bơi nhưng thay đôi vê phương diên tôn giáo” là hoàn toàn sai. Chỉ co thê noi đên nhưng bươc ngoăt lịch sử lơn co kèm theo nhưng sư thay đôi vê tôn giáo”. Khi phê phán cách hiêu trưu tượng vê con người của Phoiơbắc, Ph.Angghen viêt: “Vê hình thức, ông là môt người hiên thưc chủ nghĩa, ông lấy con người làm xuất phát điêm, song ông hoàn toàn không noi đên thê giơi trong đo con người ấy sông, vì vậy, con người mà ông noi, luôn luôn là con người trưu tượng”. Vê đạo đức con người, Phoiơbắc đồng nhất quan hê đạo đức trong moi giai đoạn lịch sử, moi thời đại khác nhau. Ph.Ăngghen cho răng: “nhưng vêt tich cuôi cùng của tinh chất cách mạng trong triêt hoc của ông đêu biên mất hêt và chỉ con lại cái điêp khúc cu kỹ: Hay yêu nhau đi, hay ôm nhau đi, không cân phân biêt nam nư và đẳng cấp. Thật là giấc mơ thiên hạ thuận hoa… Hoc thuyêt của Phoiơbắc vê đạo đức thì cung giông như tất cả nhưng hoc thuyêt trươc đo. No được got giua cho thich hợp vơi moi thời kỳ, moi dân tôc, moi hoàn cảnh, và chinh vì thê mà không bao giờ no co thê đem áp dung được ơ đâu cả”. C.Mác và Ph.Ăngghen đa đánh giá cao chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc, nhưng đồng thời cung phê phán tư duy siêu hình, duy tâm vê lịch sử của ông. Chinh C.Mác và Ph.Ăngghen là nhưng người đa nhận thức môt cách chinh xác nhưng thành tưu và hạn chê của triêt hoc Phoiơbắc, và dưa trên hê thông triêt hoc này đê xây dưng thê giơi quan duy vật biên chứng của mình.

2. Thực chất cuộc cách mạng trong Triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện

Lơp M12CQDT01-N Page 82

Page 83: On tap thi triet hoc mac le nin

Triêt hoc Mác ra đời là môt bươc ngoăt co ý nghĩa cách mạng trong lịch sử triêt hoc nhân loại. No thê hiên giá trị lý luận và ý nghĩa thưc tiên to lơn của hoc thuyêt Mác.

Sư thông nhất giưa chủ nghĩa duy vật và phép biên chứng

Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử

Thông nhất giưa lý luận vơi thưc tiên

Thông nhất giưa tinh khoa hoc vơi tinh cách mạng

Xác định đúng môi quan hê giưa triêt hoc vơi các khoa hoc cu thê

3. Kết luận

Sư ra đời của triêt hoc Mác là tông hợp biên chứng của toàn bô quá trình phát triên của tư tương triêt hoc của nhân loại. Trong đĩ cân phải khẳng định răng côi nguồn tư tương và tiên đê lý luận trưc tiêp cho sư ra đời của triêt hoc Mác là triêt hoc cô điên Đức, mà tiêu biêu là triêt hoc Phoiơbắc vơi tính duy vật khả tri và nhân bản.

16. Anh ch hay trình bày nh h ng c a tri t h c Hêghen và Phoi bác đ i v i s ra ị ả ươ ủ ê o ơ ô ơ ưđ i c a tri t h c Mácờ ủ ê o

I. Vai trò của phép biện chứng trong sự ra đời của triết học Mác

Triêt hoc Hêghen ảnh hương đên sư ra đời của triêt hoc Mác ơ phép biên chứng của ông khi Mác đánh giá cao tư tương biên chứng của Hêghen “Tinh chất thân bi mà phép biên chứng đa mắc phải trong tay Hêghen tuyêt nhiên không ngăn cản Hêghen trơ thành người đâu tiên trình bày môt cách bao quát và co ý thức nhưng hình thái vận đông chung của phép biên chứng. Ở Hêghen, phép biên chứng bị lôn ngược đâu xuông đất. Chỉ cân dưng no lại là sẽ phát hiên được cái hạt nhân hợp lý của no ơ đăng sau cái vỏ thân bi của no”.

Tư tương đo đa khẳng định răng, biên chứng khách quan của thê giơi tư nhiên đong vai tro quyêt định đôi vơi biên chứng chủ quan trong tư duy con người. Nhưng quy luật cơ bản của phép biên chứng như “quy luật vê sư chuyên hoa tư sô lượng thành chất lượng và ngược lại, quy luật vê sư xâm nhập lẫn nhau của các măt đôi lập, quy luật vê sư phủ định của phủ định” là sư phản ánh nhưng môi liên hê cơ bản và phô biên trong giơi tư nhiên và lịch sử. “Vậy là tư trong lịch sử của giơi tư nhiên và lịch sử của xa hôi loài người mà người ta đa rút ra được các quy luật của phép biên chứng… Nhưng quy luật biên chứng là nhưng quy luật thật sư của sư phát triên của giơi tư nhiên…”. Băng thiên tài của mình, C.Mác và Ph.Ăngghen đa cải tạo triêt đê phép biên chứng duy tâm thành phép biên chứng duy vật đê no đong vai tro công cu tinh thân nhận thức các lĩnh vưc tư nhiên, xa hôi và tư duy con người.

II. Các ảnh hưởng của phép biện chứng Hêghen đối với triết học Mác và Ăngghen thể hiện rõ nhất về các học thuyết trong khoa học logic của Hêghen (logic học)

1. C.Mác đa thưa kê học thuyết về tồn tại quy định lẫn nhau giưa lượng và chất của Hêghen nhưng thay đôi liên tuc vê lượng sẽ dẫn đên nhưng biên đôi gián đoạn vê chất và ngược lại. Sư quy định này noi lên cách thức tồn tại của sư vật. Thông qua sư phát triên của khoa hoc và trong đời sông xa hôi Ph.Ăngghen đa chứng minh quy luật tư nhưng thay đôi vê lượng dẫn đên nhưng thay đôi vê chất và ngược lại. Bản chất của quy luật chinh là môi quan hê biên chứng giưa chất và lượng trong thê giơi khách quan. Lượng biên đôi đê dẫn tơi chuyên hoa vê chất, đồng thời, chất tác đông đên lượng đê tạo nên sư chuyên hoa vê lượng. Quá trình liên tuc diên ra, tạo thành cách thức của sư phát triên vưa tuân tư vưa nhảy vot, hình thành quy luật phô biên của thê giơi khách quan

Ph. Ăngghen viêt: “Vô sô trường hợp thay đôi vê lượng làm cho chất của sư vật biên đôi, cung như thay đôi vê chất làm cho lượng của sư vật biên dôi… Chúng ta co thê kê ra môt viêc này chẳng

Lơp M12CQDT01-N Page 83

Page 84: On tap thi triet hoc mac le nin

hạn: sư hợp tác của nhiêu cá nhân, sư dung hợp của nhiêu sức thành hợp sức, sẽ tạo ra, noi theo lôi của Mác, môt sức mơi nào đo, căn bản khác vơi tông sô nhưng sức cá biêt hợp thành no” [Sđd t.20,tr.181]

2. Ngoài ra ơ Mác con kê thưa học thuyết về bản chất đo là quy luật mâu thuẫn nôi tại. Ông vạch ra sư thông nhất và đấu tranh của các măt đôi lập là nguồn gôc, đông lưc của moi sư vận đông, phát triên của sư vật.

Xuất phát tư phương thức sản xuất, tức là tư hai măt của môt quá trình sản xuất vật chất trong đời sông xa hôi là lưc lượng sản xuất và quan hê sản xuất, C.Mác đa khẳng định sư phát triên của “hình thái kinh tê - xa hôi là môt quá trình lịch sử - tư nhiên”. Ông chỉ ra sư tác đông của các quy luật khách quan đên quá trình sản xuất vật chất đa làm cho các hình thái kinh tê - xa hôi thay thê nhau. Nhận xét này của Mác vê hình thái kinh tê-xa hôi thê hiên hoc thuyêt mâu thuẫn Hêghen vê sư thông nhất và đấu tranh của các măt đôi lập là nguồn gôc, đông lưc của moi sư vận đông phát triên của sư vật.

3. Một học thuyết khác của Hêghen đã được C.Mác và Ăngghen tiếp thu đó là hoc thuyêt vê khai niêm Hêghen vạch ra con đường phát triển của khái niệm theo xu hướng phủ định của phủ định, nghĩa là khái niệm phát triển theo đường xoắn ốc.

C.Mác đa áp dung quy luật phủ định của phủ định vào phân tich quá trình phát triên giưa lưc lượng sản xuất và quan hê sản xuất trong bô Tư bản.Mác viêt “ Sư đôc quyên của tư bản trơ thành nhưng xiêng xich ràng buôc cái phương thức sản xuất đa thịnh vượng lên cùng vơi đôc quyên đo và dươi đôc quyên đo. Sư tập trung tư liêu sản xuất và xa hôi hoa lao đông đạt đên cái điêm mà chúng không con thich hợp vơi cái vỏ tư bản chủ nghĩa của chúng nưa… Phương thức chiêm hưu tư bản chủ nghĩa do phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đẻ ra, và do đo cả chê đô tư hưu tư bản chủ nghĩa nưa đêu là sư phủ định đâu tiên đôi vơi chê đô tư hưu cá nhân dưa trên lao đông của bản thân. Nhưng nên sản xuất tư bản chủ nghĩa lại đẻ ra sư phủ định bản thân no, vơi tinh tất yêu của môt quá trình tư nhiên. Đo là sư phủ định cái phủ định”

Tinh khách quan và phô biên của quy luật phủ định của phủ định con được Ph.Ăngghen làm sáng tỏ trong moi lĩnh vưc của thê giơi khách quan và tư duy con người; quy luật này vạch ra khuynh hương chung của sư phát triên, thê hiên tinh kê thưa và tiên lên, hình thành môt quá trình liên tuc trong sư vận đông của sư vật, hiên tượng tư thấp đên cao. Phát triên cung không phải là môt quá trình giản đơn, theo đường thẳng, mà là môt quá trình phức tạp, lăp lại cái cu nhưng khơng phải trùng khơp mà ơ môt trình đô mơi cao hơn, thê hiên tinh xoay ôc của sư phát triên. Vơi bản chất như vậy, cái mơi, theo quy luật, bao giờ cung cao hơn và tiên bô hơn so vơi cái cu. Ph.Ăngghen cung đoi hỏi cân phải co sư phân biêt giưa phủ định biên chứng và phủ định siêu hình: “Phủ định, trong phép biên chứng, khơng phải chỉ co ý nghĩa giản đơn là noi: không, hoăc giả là tuyên bô răng môt sư vật không tồn tại, hay phá hủy sư vật ấy theo môt cách nào đo”, mà no là sư tư phủ định đê hương tơi sư phát triên.

III. Mác và Ănghen kế thừa, phát triển và cải tạo phép biện chứng của Hêghen trên quan điểm “duy vật triết học hoàn bị” chứ không mang tính duy tâm thần bí của Hêghen.

Phép biên chứng là khoa hoc của phương pháp nhận thức, phương pháp tư duy xem xét sư vật hiên tượng trong môi liên hê phô biên và sư phát triên, trong tinh hê thông, trong quá trình vận đông theo khuynh hương tiên lên. Vê bản chất, tư duy biên chứng đôi lập vơi tư duy siêu hình; phép biên chứng trong triêt hoc Mác khác vơi phép biên chứng trong triêt hoc cô điên Đức, tức là phép biên chứng trong triêt hoc Mác không được rút ra tư tư duy chủ quan của con người và không co môi liên hê nào vơi thưc tại khách quan, mà ngược lại, là sư phản ánh của giơi tư nhiên và lịch sử vào tư duy: “Không thê đưa nhưng quy luật biên chứng tư bên ngoài vào giơi tư nhiên, mà là phát hiên ra chúng trong giơi tư nhiên và rút chúng ra tư giơi tư nhiên”, thông qua sư phát triên của khoa hoc tư nhiên, của lịch sử xa hôi và kinh tê chinh trị.

Lơp M12CQDT01-N Page 84

Page 85: On tap thi triet hoc mac le nin

Trong tác phẩm Tư bản C. Mác co nhận xét phương pháp biên chứng là hạt nhân cơ bản xuyên suôt cả tác phẩm nhưng no lại khác vơi Hêghen. “Phương pháp biên chứng của tôi không nhưng khác vơi phương pháp của Hêghen vê cơ bản, mà con đôi lập hẳn vơi phương pháp ấy nưa. Đôi vơi Hêghen, quá trình tư duy - mà ông ta thậm chi con biên thành môt chủ thê đôc lập dươi cái tên goi ý niêm - chinh là vị thân sáng tạo ra hiên thưc, và hiên thưc này chẳng qua chỉ là biêu hiên bên ngoài của tư duy mà thôi. Đôi vơi tôi thì trái lại, ý niêm chẳng qua là vật chất được đem chuyên vào trong đâu oc con người và được cải biên đi ơ trong đo”.

Ph.Ăngghen cho răng không nên dưng lại ơ nhưng mâu thuẫn của hê thông triêt hoc này mà phải vạch ra được hạt nhân hợp lý của no là phép biên chứng. Ông viêt: “Nhưng tất cả nhưng điêu đo không ngăn trơ hê thông Hêghen bao trùm môt lĩnh vưc hêt sức rông hơn bất cứ hê thông nào trươc kia, và phát triên, trong lĩnh vưc đo, môt sư phong phú vê tư tương mà ngày nay người ta vẫn con ngạc nhiên. Hiên tượng hoc tinh thân…, lôgic hoc, triêt hoc tư nhiên, triêt hoc tinh thân…, triêt hoc lịch sử, triêt hoc pháp quyên, triêt hoc tôn giáo, lịch sử triêt hoc, mỹ hoc, v.v. trong tưng lĩnh vưc lịch sử khác nhau ấy. Hêghen cô gắng phát hiên ra và chỉ rõ sợi chỉ đỏ của sư phát triên xuyên suôt lĩnh vưc ấy. Vì Hêghen không nhưng chỉ là môt thiên tài sáng tạo, mà con là môt nhà bác hoc co tri thức bách khoa, nên nhưng phát biêu của ông tạo thành thời đại”. Phương pháp biên chứng của triêt hoc Hêghen thê hiên quá trình liên hê, tác đông, chuyên hoa và phát triên không ngưng của thê giơi, vì vậy, no co ý nghĩa cách mạng, “ý nghĩa thưc sư và tinh chất cách mạng của triêt hoc Hêghen… chinh là ơ chỗ no đa vĩnh viên kêt liêu tinh tôi hậu của nhưng hê quả của tư tương và của hành đông con người”. “Đôi vơi triêt hoc biên chứng đo thì không co gì là tôi hậu, là tuyêt đôi, là thiêng liêng cả. No chỉ ra - trên moi sư vật và trong moi sư vật - dấu ấn của sư suy tàn tất yêu, và đôi vơi no, không co gì tồn tại ngoài quá trình không ngưng của sư hình thành và sư tiêu vong, của sư tiên triên vô cùng tận tư thấp lên cao”. Do tinh chất mâu thuẫn giưa hê thông và phương pháp của triêt hoc Hêghen mà hình thành các trường phái triêt hoc khác nhau: “toàn bô hoc thuyêt của Hêghen đa đê môt khoảng rất rông cho các quan điêm đảng phái thưc tiên hêt sức khác nhau. Và trong giơi lý luận Đức hồi ấy, trươc hêt co hai viêc co ý nghĩa thưc tiên: tôn giáo và chinh trị. Người nào chủ yêu coi trong hệ thống của Hêghen, thì người đo co thê là khá bảo thủ trong hai lĩnh vưc đo; con người nào cho phương pháp biên chứng là chủ yêu thì người đo, vê chinh trị cung như vê tôn giáo, co thê thuôc vào phái đôi lập cưc đoan nhất”.

Ảnh hưởng của triết học Phoiơbắc

Triêt hoc cô điên Đức không chỉ là thành tưu to lơn của tư tương nhân loại mà no con là tiên đê lý luận của triêt hoc Mác noi riêng, chủ nghĩa Mác noi chung. Trong đo TH Phoiơbắc vơi tính duy vật khả tri và nhân bản chinh là côi nguồn tư tương, là tiên đê lý luận của TH Mác gop phân hình thành nên phương pháp biện chứng duy vật - linh hồn của chủ nghĩa Mác.

4. Sơ lược về triết học Phoiơbác

Xuất phát tư quan điêm coi triêt hoc mơi phải là triêt hoc vê chinh con người, co sứ mạng mang lại cho con người môt cuôc sông hạnh phúc thật sư trên trân gian mà Phoiơbắc lấy con người làm đôi tượng nghiên cứu của triêt hoc. Triêt hoc mơi mà Phoiơbắc đa xây dưng là triết học duy vật nhân bản, mà nôi dung của no bao gồm nhưng quan niêm chủ yêu sau:

a) Quan niêm vê giơi tư nhiên và con người

Dưa trên truyên thông duy vật, Phoiơbắc cho răng: giới tự nhiên vật chất co trươc ý thức, tồn tại vô cùng đa dạng, phong phú và tư no; không gian, thời gian và vận đông là thuôc tinh cô hưu, là phương thức tồn tại của vật chất - giơi tư nhiên.

Phoiơbắc cho răng không thê tách con người ra khỏi giơi tư nhiên, vì con người là sản phẩm tất yếu cao nhất của giới tự nhiên, con giơi tư nhiên là cơ sơ không thê thiêu của đời sông con người.

Lơp M12CQDT01-N Page 85

Page 86: On tap thi triet hoc mac le nin

Do mang bản tính cá nhân, mà mỗi con người là môt cá thê sinh hoc đăc biêt co lý tri, co ý chi, co trái tim… của riêng mình đê nhận thức, đê khát vong đam mê, đê rung đông cảm xúc... Đo là con người đang tồn tại băng xương, băng thịt, đang sông, đang làm viêc, đang yêu, đang nhận thức như mỗi chúng ta, chứ không phải con người trong ý tương - con người trưu tượng.

Do mang bản tính cộng đồng, mà mỗi con người cá nhân bị ràng buôc vơi nhưng người khác. Hạnh phúc của mỗi cá nhân không là hạnh phúc đơn đôc của mỗi con người mà là hạnh phúc được kiêm tìm trong sư hoa hợp vơi moi người, trong công đồng.

b) Quan niêm vê nhận thức: Khi đứng vưng trên quan điêm duy vật vê khả năng con người nhận thức được và nhận thức ngày càng đây đủ thê giơi, Phoiơbắc cho răng, giơi tư nhiên và con người chứ không phải lý tinh lôgich trưu tượng hay Thượng đê là khách thê của nhận thức. Chủ thê nhận thức cung không phải là lý tinh lôgich trưu tượng mà là con người sông đông, tồn tại trong thưc tê, co cảm giác và lý tri. Cảm tinh trưc quan là nguồn gôc của tư duy lý luận, con tư duy lý luận xử lý tài liêu cảm tinh đê khám phá ra chân lý.

c) Quan niêm vê tôn giao

Phoiơbắc cho răng, tôn giáo là sư tha hoa bản chất của con người, con Thượng đế chỉ là tập hợp nhưng giá trị, mơ ươc, khát vong mà con người muôn co. Như vậy, tôn giáo là sản phẩm tất yêu của tâm lý và nhận thức của con người; không phải Thượng đê sinh ra con người mà chinh con người đa sinh ra Thượng đê.

Phoiơbắc cho răng, tôn giáo và niêm tin vào Thượng đê đa chia cắt thê giơi cùng con người thành thê giơi trân tuc và thê giơi thiên đường, tôn giáo làm tha hoa con người đê dê dàng thông trị no. Tôn giáo không chỉ kìm hảm mà con tươc đi ơ con người tinh năng đông sáng tạo, sư tư do và năng lưc đôc lập phán xét. Ông đoi hỏi phải lưa chon: hoăc là tôn giáo - tín ngưỡng - thượng đế, hoăc là khoa học nhân bản - tình yêu - con người.

Phoiơbắc phê phán mạnh mẽ tôn giáo, đăc biêt là Cơ đôc giáo. Vì vậy, ông ra sức xây dưng môt thứ tôn giáo mơi thay cho Cơ đôc giáo. Đo là tôn giáo của tình yêu vĩnh cữu phổ quát giữa con người (trươc hêt là tình yêu nam nư) dưa trên tinh nhân bản mà trong đo vai tro Thượng đê được giao cho chinh con người đảm trách. Trong tôn giáo mơi đo, tình yêu vưa là cơ sơ, vưa là cứu cánh của con người đê con người thật sư sông đúng như bản tinh của mình, nhăm biên trân gian thành thiên đàng trên măt đất.

5. Triết học Phoiơbắc là tiền đề lý luận của TH Mác

Xuất phát tư giơi tư nhiên vật chất, Phoiơbắc tìm hiêu các vấn đê vê con người và xây dưng nên chủ nghĩa duy vật nhân bản. Do chưa vượt qua được hạn chê của thời đại mình và chịu ảnh hương bơi phương pháp tư duy siêu hình mà Phoiơbắc không chỉ phê phán thê giơi quan duy tâm mà con phủ định hạt nhân hợp lý và phép biên chứng trong triêt hoc Hêghen. Ph.Ăngghen viêt: “Lời khẳng định của Phoiơbắc cho răng “các thời đại của loài người chỉ khác nhau bơi nhưng thay đôi vê phương diên tôn giáo” là hoàn toàn sai. Chỉ co thê noi đên nhưng bươc ngoăt lịch sử lơn co kèm theo nhưng sư thay đôi vê tôn giáo”. Khi phê phán cách hiêu trưu tượng vê con người của Phoiơbắc, Ph.Angghen viêt: “Vê hình thức, ông là môt người hiên thưc chủ nghĩa, ông lấy con người làm xuất phát điêm, song ông hoàn toàn không noi đên thê giơi trong đo con người ấy sông, vì vậy, con người mà ông noi, luôn luôn là con người trưu tượng”. Vê đạo đức con người, Phoiơbắc đồng nhất quan hê đạo đức trong moi giai đoạn lịch sử, moi thời đại khác nhau. Ph.Ăngghen cho răng: “nhưng vêt tich cuôi cùng của tinh chất cách mạng trong triêt hoc của ông đêu biên mất hêt và chỉ con lại cái điêp khúc cu kỹ: Hay yêu nhau đi, hay ôm nhau đi, không cân phân biêt nam nư và đẳng cấp. Thật là giấc mơ thiên hạ thuận hoa… Hoc thuyêt của Phoiơbắc vê đạo đức thì cung giông như tất cả nhưng hoc thuyêt trươc đo. No được got giua cho thich hợp vơi moi thời kỳ, moi dân tôc, moi hoàn cảnh, và chinh vì thê mà không bao giờ no co thê đem áp dung được ơ đâu cả”. C.Mác và Ph.Ăngghen đa đánh giá cao chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc, nhưng đồng thời cung phê phán tư duy siêu hình, duy

Lơp M12CQDT01-N Page 86

Page 87: On tap thi triet hoc mac le nin

tâm vê lịch sử của ông. Chinh C.Mác và Ph.Ăngghen là nhưng người đa nhận thức môt cách chinh xác những thành tưu và hạn chê của triêt hoc Phoiơbắc, và dưa trên hê thông triêt hoc này đê xây dưng thê giơi quan duy vật biên chứng của mình.

6. Thực chất cuộc cách mạng trong Triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện

Triêt hoc Mác ra đời là môt bươc ngoăt co ý nghĩa cách mạng trong lịch sử triêt hoc nhân loại. No thê hiên giá trị lý luận và ý nghĩa thưc tiên to lơn của hoc thuyêt Mác.

Sư thông nhất giưa chủ nghĩa duy vật và phép biên chứng

Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử

Thông nhất giưa lý luận vơi thưc tiên

Thông nhất giưa tinh khoa hoc vơi tinh cách mạng

Xác định đúng môi quan hê giưa triêt hoc vơi các khoa hoc cu thê

7. Kết luận

Sư ra đời của triêt hoc Mác là tông hợp biên chứng của toàn bô quá trình phát triên của tư tương triêt hoc của nhân loại. Trong đĩ cân phải khẳng định răng côi nguồn tư tương và tiên đê lý luận trưc tiêp cho sư ra đời của triêt hoc Mác là triêt hoc cô điên Đức, mà tiêu biêu là triêt hoc Phoiơbắc vơi tính duy vật khả tri và nhân bản.

17. Anh ch hay trình bày nh h ng c a nh ng thành t u c a khoa h c t nhiên th ị ả ươ ủ ư ư ủ o ư êk th XIX đ i v i s ra đ i c a tri t h c Mácy ứ ô ơ ư ờ ủ ê oVào thê ky XIX, con người đa đạt được nhưng thành tưu nôi bật vê khoa hoc tư nhiên.

Nhưng năm 40 của thê ky XIX, R.Maye và P.PGuilơ đa phát hiên ra định luật bảo toàn và chuyên hoa năng lượng, cho phép khẳng định: năng lượng không tư nhiên sinh ra và cung không bao giờ mất đi mà no chỉ chuyên hoa tư dạng này sang dạng khác, năng lượng luôn gắn liên vơi sư vận đông của vật chất, thê giơi vật chất vận đông và phát triên thông qua quá trình chuyên hoa tư thấp đên cao của các dạng năng lượng

Tư nhưng năm 30 của thê ky XIX, Svan và slayđen xây dưng hoc thuyêt tê bào cho phép khẳng định: tê bào là cơ sơ vật chất thông nhất của moi sinh thê ( thưc vật và đông vật), tức thông nhất toàn bô quá trình lịch sử của sư sông tư thấp đên cao, tư đơn giản đên phức tạp, bản chất của sư sông là môt quá trình phát triên biêu hiên tinh thông nhất, tinh liên hê của thê giơi tư nhiên.

Năm 1859, Đácuyn đa xây dưng hoc thuyêt tiên hoa cho phép khẳng định: quá trình vận đông, biên đôi tư thấp đên cao của đông vật và thưc vật thông qua quá trình chon loc tư nhiên và chon loc nhân tạo, tức khẳng định nguồn gôc, nguyên nhân vật chất của moi sư phát triên trong thê giơi sinh thê và phủ nhận vai tro sáng thê của CNDT, tôn giáo.

Nhưng thành tưu này đa làm lung lay tận gôc các quan niêm duy tâm, siêu hình vê nhận thức thê giơi tư nhiên, đồng thời khẳng định các tư tương nên tảng (nguyên li) của phép biên chứng duy vật ( hay chủ nghĩa duy vật biên chứng) vê moi sư tồn tại ( thông nhất vật chất, liên hê phô biên, vận đông và phát triên) trong thê giơi. KHTN mang tinh chất lý luận trong giai đoạn này là tiên đê cho sư ra đời của triêt hoc Mác và nhưng khái quát của triêt hoc Mác đa đăt cơ sơ vê thê giơi quan và phương pháp luận cho các lĩnh vưc khoa hoc cu thê trong viêc nhân thức thê giơi khách quan.

Như vậy, triêt hoc Mác ra đời là sản phẩm của lịch sử, no mang tinh quy luật của sư phát triên của khoa hoc và triêt hoc noi riêng, của toàn bô lịch sử tư tương nhân loại noi chung. Chinh C.Mác và Ph. Anwgghen là nhưng thiên tài khái quát được toàn bô tiên trình lịch sử và văn hoa tinh thân mà

Lơp M12CQDT01-N Page 87

Page 88: On tap thi triet hoc mac le nin

loài người đa đạt được đê xây dưng hoc thuyêt triêt hoc duy vật biên chứng, đáp ứng được nhu câu nhận thức và cải tạo thưc tiên xa hôi mà thời đại lịch sử mơi đăt ra. V.I.Leenin viêt: “ chủ nghĩa Mác không nảy sinh ơ ngoài con đường phát triên vĩ đại của văn minh thê giơi. Trái lại, toàn bô thiên tài của Mác chinh là ơ chỗ ông đa giải đáp nhưng vấn đê mà tư tương tiên tiên của nhân loại đa nêu ra. Hoc thuyêt của ông ra đời là sư kê thưa thẳng và trưc tiêp nhưng hoc thuyêt của các đại biêu xuất sắc nhất trong triêt hoc, trong kinh tê chinh trị hoc và trong chủ nghĩa xa hôi”

Vào thê ky XIX, con người đa đạt được nhưng thành tưu nôi bật vê khoa hoc tư nhiên.

• Nhưng năm 40 của thê ky XIX, R.Maye và P.PGuilơ đa phát hiên ra định luật bảo toàn và chuyên hoa năng lượng, cho phép khẳng định: năng lượng không tư nhiên sinh ra và cung không bao giờ mất đi mà no chỉ chuyên hoa tư dạng này sang dạng khác, năng lượng luôn gắn liên vơi sư vận đông của vật chất, thê giơi vật chất vận đông và phát triên thông qua quá trình chuyên hoa tư thấp đên cao của các dạng năng lượng

• Tư nhưng năm 30 của thê ky XIX, Svan và slayđen xây dưng hoc thuyêt tê bào cho phép khẳng định: tê bào là cơ sơ vật chất thông nhất của moi sinh thê ( thưc vật và đông vật), tức thông nhất toàn bô quá trình lịch sử của sư sông tư thấp đên cao, tư đơn giản đên phức tạp, bản chất của sư sông là môt quá trình phát triên biêu hiên tinh thông nhất, tinh liên hê của thê giơi tư nhiên.

• Năm 1859, Đácuyn đa xây dưng hoc thuyêt tiên hoa cho phép khẳng định: quá trình vận đông, biên đôi tư thấp đên cao của đông vật và thưc vật thông qua quá trình chon loc tư nhiên và chon loc nhân tạo, tức khẳng định nguồn gôc, nguyên nhân vật chất của moi sư phát triên trong thê giơi sinh thê và phủ nhận vai tro sáng thê của CNDT, tôn giáo.

• Nhưng thành tưu này đa làm lung lay tận gôc các quan niêm duy tâm, siêu hình vê nhận thức thê giơi tư nhiên, đồng thời khẳng định các tư tương nên tảng (nguyên li) của phép biên chứng duy vật ( hay chủ nghĩa duy vật biên chứng) vê moi sư tồn tại ( thông nhất vật chất, liên hê phô biên, vận đông và phát triên) trong thê giơi. KHTN mang tinh chất lý luận trong giai đoạn này là tiên đê cho sư ra đời của triêt hoc Mác và nhưng khái quát của triêt hoc Mác đa đăt cơ sơ vê thê giơi quan và phương pháp luận cho các lĩnh vưc khoa hoc cu thê trong viêc nhân thức thê giơi khách quan.

Như vậy, triêt hoc Mác ra đời là sản phẩm của lịch sử, no mang tinh quy luật của sư phát triên của khoa hoc và triêt hoc noi riêng, của toàn bô lịch sử tư tương nhân loại noi chung. Chinh C.Mác và Ph. Anwgghen là nhưng thiên tài khái quát được toàn bô tiên trình lịch sử và văn hoa tinh thân mà loài người đa đạt được đê xây dưng hoc thuyêt triêt hoc duy vật biên chứng, đáp ứng được nhu câu nhận thức và cải tạo thưc tiên xa hôi mà thời đại lịch sử mơi đăt ra. V.I.Leenin viêt: “ chủ nghĩa Mác không nảy sinh ơ ngoài con đường phát triên vĩ đại của văn minh thê giơi. Trái lại, toàn bô thiên tài của Mác chinh là ơ chỗ ông đa giải đáp nhưng vấn đê mà tư tương tiên tiên của nhân loại đa nêu ra. Hoc thuyêt của ông ra đời là sư kê thưa thẳng và trưc tiêp nhưng hoc thuyêt của các đại biêu xuất sắc nhất trong triêt hoc, trong kinh tê chinh trị hoc và trong chủ nghĩa xa hôi”

18. Anh ch hay trình bày nh ng đ c tr ng c b n c a tri th c tri t h c. M i quan h ị ư ă ư ơ ả ủ ứ ê o ô êc a tri t h c v i các môn khoa h c khácủ ê o ơ o

Hiên nay, vấn đê tri thức đang được quan tâm nghiên cứu sâu sắc cả vê phương diên triêt hoc lẫn nhận thức khoa hoc noi chung. Điêu đo không chỉ do yêu câu của kinh tê tri thức, mà con do sư phát triên mạnh mẽ của khoa hoc và công nghê, đăc biêt là công nghê thông tin. Trong nghiên cứu tri thức, môt khia cạnh nôi lên, đo là xác định bản chất tri thức hay định nghĩa khái niêm tri thức.

Lơp M12CQDT01-N Page 88

Page 89: On tap thi triet hoc mac le nin

Tri thức là môt thành phân của nhận thức, của toàn bô đời sông tinh thân, ý thức con người noi chung. Tri thức liên quan đên moi tồn tại, hoạt đông của con người, xa hôi và co nhưng cơ sơ tư nhiên nhất định của no. Mỗi đăc trưng của tri thức sẽ được vạch ra dưa trên môt hoăc nhưng quan điêm xem xét nhất định, trong đo co quan điêm cơ bản, làm nên tảng của toàn bô sư xem xét. Viêc chỉ ra nhưng đăc trưng của tri thức dươi đây sẽ mang nôi dung và ý nghĩa như vậy. Phải thấy ngay răng viêc nhận thức bản chất của tri thức sẽ trơ nên hỗn đôn, kho xác định, nêu trươc hêt không thưa nhận tri thức là môt dạng thái nhất định của tinh thân, là “hình ảnh chủ quan của thê giơi khách quan”. Môt trong nhưng luận điêm tiêu biêu của triêt hoc Mác vê ý thức: “ý niêm chẳng qua chỉ là vật chất được di chuyên vào trong đâu oc con người và được cải biên đi ơ trong đo”(2). Luận điêm đo thê hiên rõ quan điêm duy vật khoa hoc vê ý thức, cho thấy rõ ý thức là sư phản ánh hiên thưc vật chất khách quan vào bô oc người. Do đo, tri thức vơi tư cách thành phân của nhận thức và của ý thức, tất nhiên cung được xem là cái phản ánh, cái tồn tại trong bô oc người - chủ thê tri thức, phân biêt, đôi lập vơi cái được phản ánh là hiên thưc vật chất khách quan. Như vậy, tri thức là cái tinh thân, là “hình ảnh chủ quan của thê giơi khách quan”. Vơi tư cách là cái tinh thân, tri thức phản ánh các đôi tượng vật chất không phải băng cách tái hiên đôi tượng đo băng nhưng đăc tinh vật chất như nhưng phản ánh vô cơ, vật lý, mà băng nhưng đăc tinh tư nhiên - xa hôi tông hợp, đăc trưng cho hoạt đông và chức năng phản ánh của bô nao người.

Tri thức là hình thức cao nhất của sư tiên hoá các hình thức phản ánh. Cùng vơi viêc hiêu tri thức theo quan điêm phản ánh luận duy vật mácxit, thì viêc hiêu no vơi tư cách môt hình thức của sư tiên hoá của các hình thức phản ánh, lại là môt goc nhìn khác, goc nhìn tiên hoá luận vê tri thức.

Tri thức là kêt quả của nhận thức. Viêc xem xét tri thức theo quan điêm phản ánh luận không tách rời tiêp cận tri thức theo quan điêm hoạt đông. Nhận thức của con người dù dươi bất kỳ hình thức nào vơi mức đô nào, cung đêu là quá trình hoạt đông. Theo cơ cấu chung, thì hoạt đông nào cung co yêu tô cuôi cùng mang ý nghĩa “khép lại” môt chu trình, đo là sản phẩm hay kêt quả của no. Không thê đồng nhất kêt quả vơi quá trình tạo ra no trong bất kỳ hoạt đông nào của con người. Thi du, viêc người ta đăt ra câu hỏi: “Trái đất co hình gì?”, viêc người ta đi tìm câu trả lời cho câu hỏi đo và viêc người ta đưa ra được câu trả lời răng “Trái đất hình câu”, rõ ràng là hai thành tô khác nhau của hoạt đông nhận thức. Cái sau là kêt quả và cái trươc là quá trình đạt đên cái sau. Tất nhiên, trong quá trình đi đên kêt luận “Trái đất hình câu”, người ta phải vận dung nhiêu tri thức khác như nhưng hiêu biêt (tri thức) vê “trái”, “đất”, “trái đất”, vê “hình”, “câu” và “hình câu” v.v.. Nhưng tri thức này cấu thành quá trình nhận thức, sáng tạo ra nhưng tri thức mơi, giúp người ta hiêu ra điêu là “Trái đất hình câu”. Nhưng nhưng tri thức ấy khi tách riêng ra, chúng vẫn là kêt quả của nhưng quá trình nhận thức đa diên ra trươc đo, con trong quá trình nhận thức đê đạt đên tri thức mơi (nhận ra “Trái đất hình câu”), chúng là nhưng yêu tô cấu thành quá trình ấy, là phương tiên, chứ không phải muc đich.

Tri thức vơi tư cách là thông tin. Quan niêm tri thức, sư phản ánh ơ giơi tư nhiên hưu sinh noi chung, là thông tin. Như moi vật mang thông tin, bô nao con người mang, lưu giư tri thức không phải đê cô định chúng trong trạng thái đa xong xuôi, kêt thúc, hoăc thậm chi trong trạng thái chêt, mà là đê chuẩn bị, đem lại, cung cấp cho nhưng yêu câu, hoạt đông mơi của con người. Chỉ vơi ý nghĩa ấy, tri thức mơi tồn tại vơi nghĩa là thông tin và cung chỉ nhờ vậy, bô oc con người mơi trơ thành vật mang thông tin là tri thức. Tuy nhiên, vơi tư cách là thông tin, tri thức khác vơi nhưng hình thức thông tin tinh thân, vật chất khác. Tri thức không đem lại nhưng thông tin vê các cảm xúc, ý chi, niêm tin và khát vong của con người. Măt khác, nhưng xúc cảm của con người cung là nhưng thông tin, nhưng chúng không trưc tiêp đem lại tri thức. Tuy vậy, thông tin tri thức và thông tin tình cảm không tách rời nhau. Thi du, nhìn thấy môt người găp cảnh ngô bi đát, đau thương, chúng ta cung cảm thấy đau đơn. Nhưng tri thức không đem lại chinh sư đau đơn ấy, mà chỉ cho chúng ta biêt nhưng “dấu hiêu” của sư đau thương, như sư buồn ba trên nét măt, sư quăn quại, kêu rên… của người co cảnh ngô ấy. Con sư đau đơn của chúng ta không bắt nguồn chủ yêu tư sư nhận ra nhưng dấu hiêu ấy, mà là tư chinh cái tình cảnh của đôi tượng mà nhưng dấu hiêu noi trên đa đung chạm đên và làm rung đông cái lương năng bên trong của chúng ta. Thông tin - tri thức là thông tin sông,

Lơp M12CQDT01-N Page 89

Page 90: On tap thi triet hoc mac le nin

co khả năng sinh sôi không ngưng. Môt măt, no không ngưng được nạp thêm, làm đây thêm vê khôi lượng, loại hình, dung lượng tư môi trường; măt khác, không ngưng truyên vào môi trường. Trong cả hai quá trình ấy, thông tin tri thức vẫn co thê vưa là sư nạp thêm, vưa là sư mất đi, vưa cung cấp và vưa sửa chưa, điêu chỉnh. Đây là quá trình đăc biêt của thông tin tri thức.

Tri thức là sư biêu hiên, khẳng định bản chất con người. Đây là sư tiêp cận con người, tiêp cận văn hoa vê tri thức. Vì thê, câu hỏi trươc tiên phải được đăt ra và giải đáp là: “Con người là gì?”. Sư giải đáp là toàn bô nhưng luận giải vê tri thức phù hợp vơi nhận thức khoa hoc.

Môi quan hê cua triêt hoc vơi cac môn khoa hoc khac:

Triêt hoc là môt hình thái ý thức xa hôi; là hê thông tri thức lý luận chung nhất của con người vê thê giơi; vê vị tri, vai tro của con người trong thê giơi ấy.

Vơi quan niêm đo, triêt hoc cô đại không co đôi tượng nghiên cứu riêng của mình, mà được xem là"khoa hoc của moi khoa hoc".

Quan niêm macxit cho răng:"Triêt hoc là môt trong nhưng hình thái ý thức xa hôi, là hoc thuyêt vê nhưng nguyên tắc chung nhất của tồn tại và nhận thức, của thái đô con người đôi vơi thê giơi; là khoa hoc vê nhưng quy luật chung nhất của tư nhiên, xa hôi và tư duy".

Sư hình thành, phát triên của triêt hoc không thê tách rời sư phát triên của khoa hoc cu thê, qua khái quát các thành tưu của khoa hoc cu thê. Tuy nhiên, triêt hoc cu thê, no là thê giơi quan và phương pháp luận cho khoa hoc cu thê, no là thê giơi quan và phương pháp luận cho khoa hoc cu thê, là cơ sơ lý luận cho các khoa hoc cu thê trong viêc đánh giá các thành tưu đa đạt được, cung như vạch ra phương hương, phương pháp cho quá trình nghiên cứu khoa hoc cu thê. Khác vơi các khoa hoc cu thê chỉ đi vào nghiên cứu tưng lĩnh vưc riêng biêt của thê giơi, triêt hoc xem xét thê giơi như môt chỉnh thê và đem lại môt hê thông các quan niêm vê chỉnh thê đo. Triêt hoc là sư diên tả thê giơi quan băng lý luận. Măc dù co sư khác nhau giưa các hê thông triêt hoc, nhưng điêm chung của chúng là đêu nghiên cứu nhưng vấn đê chung nhất của tư nhiên, xa hôi và con người, môi quan hê của con người noi chung, của tư duy noi riêng vơi thê giơi.

Trong lịch sử triêt hoc, chủ nghĩa duy vật đong vai tro tich cưc đôi vơi sư phát triên của khoa hoc, ngược lại chủ nghĩa duy tâm thường được sử dung làm công cu biên hô cho tôn giáo và cản trơ khoa hoc phát triên. Sư ra đời của chủ nghĩa duy vật biên chứng luôn gắn liên vơi các thành tưu của khoa hoc hiên đại, là sư khái quát các thành tưu khoa hoc đồng thời no đong vai tro to lơn đôi vơi sư định hình phát triên của khoa hoc hiên đại. Tuy nhiên, chủ nghĩa duy vật biên chứng không thê thay thê các khoa hoc khác. Theo yêu câu của sư phát triên đoi hỏi phải co sư liên minh chăt chẽ giưa triêt hoc vơi các khoa hoc khác.

Như vậy, co thê kêt luận:

- Kêt luận của các khoa hoc là nhưng tư liêu đê tư đo triêt hoc rút ra nhưng kêt luận chung nhất.

- Nhưng kêt luận chung nhất của triêt hoc quay lại phuc vu cho các khoa hoc cu thê vơi tư cách định hương đê các khoa hoc cu thê co thê đạt được kêt quả tôi ưu

19. Anh ch hay trình bày nh ng đ c đi m ch y u c a l ch s t t ng tri t h c Vi t ị ư ă ê ủ ê ủ ị ử ư ươ ê o êNam

Viêt Nam là môt nươc năm ơ đông nam châu á, co vị tri thuận lợi trong viêc giao lưu kinh tê, chinh trị, văn hoa vơi các nươc co sư phát triên sơm là Ấn Đô và Trung Quôc, tư thời cận đại trơ đi Viêt Nam co sư tiêp xúc và giao lưu vơi nên tư tương và văn hoa thê giơi.

Vơi lịch sử hơn 2 ngàn năm văn hiên, dân tôc ta đa phải trải qua hơn 1 ngàn năm đấu tranh dưng nươc và giư nươc do vậy lịch sử chinh trị của viêt nam trươc hêt là lịch sử chông giăc ngoại xâm đê

Lơp M12CQDT01-N Page 90

Page 91: On tap thi triet hoc mac le nin

xây dưng, phát triên và bảo vê nên đôc lập dân tôc. Hơn 1 ngàn năm bắc thuôc dân tôc viêt nam cung chịu nhiêu ảnh hương cuả tư tương triêt hoc Trung Quôc đăc biêt là tư tương Nho Giáo và Phật giáo…

Viêt Nam co nên kinh tê nông nghiêp lạc hậu tồn tại hàng ngàn năm lại được bảo tồn băng môt cơ cấu xa hôi khép kin của các làng xa đa trơ thành cơ sơ hiên thưc của môt “văn hoa làng mạc”. Tri thức cơ bản của các cư dân nông nghiêp Viêt Nam đo là tri thức kinh nghiêm được hình thành môt cách tư phát trong sinh hoạt đời sông hàng ngày. Nhưng tri thức như vậy không đủ đê hê thông hoa thành lý luận khoa hoc tư nhiên, thành các hê thông triêt hoc thưc sư nhưng chúng gop phân làm nảy sinh lịch sử tư tương Viêt Nam trong đo co tư tương triêt hoc.

Tư nhưng điêu kiên hình thành đo làm cho lịch sử tư tương triêt hoc Viêt Nam co nhưng đăc điêm chủ yêu sau:

Quá trình hình thành và phát triên các tư tửng triêt hoc Viêt Nam là quá trình phát triên thông nhất trong mình 2 xu hương là hương tư thân tư hiên thưc cuôc sông của dân tôc Viêt Nam và xu hương tiêp biên các tư tương triêt hoc được du nhập tư bên ngoài như Nho giáo tư Trung Quôc và Phật giáo co gôc tư Ấn Đô trươc đo, con hiên nay là chủ nghĩa Mác - Lenin. Rất nhiêu quan điêm triêt hoc của các hoc thuyêt noi trên đa được biên đôi cho phù hợp vơi phong cách tư duy triêt hoc truyên thông của người Viêt Nam, trơ thành nhân tô chủ đạo tạo nên quan điêm triêt hoc của người Viêt Nam.

Vê nôi dung, tư tương triêt hoc Viêt Nam không chỉ phản ánh nhu câu cô kêt công đồng dân cư làng xa và công đồng quôc gia dân tôc đê tạo nên nôi lưc. Mà con phản ánh nhu câu hoc tập người nươc ngoài đê chông lại sư xâm lược nhăm bảo vê nên đôc lập dân tôc đê tìm kiêm thêm ngoại lưc tư bê ngoài. Do vậy mà ý thức vê công đồng, vê đôc lập chủ quyên đa được nảy sinh rất sơm, được nâng thành tư tương yêu nươc và thường xuyên được nuôi dưỡng, phát triên trong suôt chiêu dài lịch sử dân tôc đê ngày nay trơ thành chủ nghĩa yêu nươc Viêt Nam.

Vê hình thức thê hiên, các tư tương triêt hoc Viêt Nam được thê hiên qua rất nhiêu hình thức phong phú chứ không giơi hạn trong các trươc tác của các nhà tư tương. Tư các triêt lý thê hiên thông qua các truyên thuyêt, ca dao, tuc ngư mang năng tinh dân gian cho đên nhưng tư tương được got dua khá kỹ trong các tác phẩm, thậm chi ngay cả hoạt đông của các phong trào dân tôc cung là môt hình thức và là môt phương thức thê hiên tư tương ơ chiêu sâu của tư duy triêt hoc.

=========

Triêt hoc co ý nghĩa gì đôi vơi cuôc sông và hoc tập, công tác của bạn ?

Tại sao đên nay thê ky XXI vẫn con đấu tranh giưa CNDV & CNDT ?

============

SỨ MỆNH TRIÊT LÝ ĐÔNG PHƯƠNG

KIM ĐỊNH

Bài viêt dươi đây là toàn văn chương 1 tác phẩm Nhưng dị biêt giưa hai nên triêt lý Đông Tây của Kim Định. Sách được xuất bản lân đâu bơi Nxb. Ra Khơi, 1969.

1. Co triêt lý Đông phương chăng?

Lơp M12CQDT01-N Page 91

Page 92: On tap thi triet hoc mac le nin

Trươc khi bàn đên sứ mênh triêt Đông, tương nên thanh toán vấn đê co triêt Đông hay không? Vì nêu chưa chắc răng co triêt Đông thì bàn sao được đên sứ mênh của no.

Nhắc tơi vấn đê này, chúng tôi không khỏi thấy ái ngại, vì đang lúc ơ đại hoc các cường quôc Âu Mỹ hâu hêt đa co giảng đàn triêt Đông, nhiêu nơi như Oxford, Honolulu, Harvard lập riêng ra môt viên chuyên biêt vê triêt Đông. Hơn thê nưa tư năm 1939 tơi nay co cả thảy ba lân hôi nghị quôc tê đê tìm môt đường lôi tông hợp triêt lý đông tây, thì trên giải đất “Minh châu trời đông” của chúng ta con phải đăt vấn đê co triêt đông hay chăng? Như thê tránh sao khỏi hô ngươi. Hơn thê nưa câu trả lời “La philosophie Orientale! Ca n’existe pas…” (nguyên văn) của môt ông tai to măt lơn no trong hôi đồng giáo duc quôc gia năm trươc vẫn con ngân vang trong chương trình cả trung lẫn đại hoc, nơi đo triêt Đông vẫn bị coi như môt bà con nghèo: nghĩa là chỉ được dành môt vài giờ sử rất bấp bênh và lạc lõng. Tình trạng tủi nhuc đo hy vong sẽ được chấm dứt it lâu.

Nhắc tơi viêc triêt Tây làm chủ nhân ông trong chương trình giáo duc nươc nhà, chúng tôi không hê co ý than trách môt ai, chỉ nhận xét môt sư trạng tất nhiên gây ra do sư mất nươc. Môt khi chủ quyên chinh trị, kinh tê đa lot vào tay ngoại bang thì làm sao bảo đảm được quyên tư do tư tương. Phương chi sư trạng đo lại năm trong môt trào lưu lơn lao hơn, tức sư khuynh loát của ảnh hương Tây Âu trên các nên văn minh cô truyên. Vì thê trươc đây người ta cho răng chỉ Tây Âu mơi co triêt hoc cung như chỉ Tây Âu mơi co khoa hoc, không ai nghĩ tơi viêc phủ nhận điêu ấy, và đo chỉ là môt ý kiên thông thường phô cập khắp Tây cung như Đông trong thê ky 19, nên sư kiên bên ta nhiêu người con quan niêm theo như thê cung là môt chuyên thông thường. Nhưng mai cho tơi nay con co người bênh vưc cho ý nghĩ đo thì quả nươc ta con ơ trạng thái kém mơ mang cả vê tinh thân. Xem sang nươc người ngay tư thê ky 19, Schopenhauer đa cưc lưc tuyên dương triêt lý Ấn Đô. Vê ảnh hương chung trong làng triêt, ông đa như ngôi sao sáng soi trên trời triêt Tây suôt bôn mươi năm, nên lời ông rất co hiêu lưc.

Tuy nhiên vê phương diên tranh đấu cho triêt Đông chiêm được quyên công dân trong làng triêt, giáo sư Zimmer co thuật lại sư kiên lúc ông con làm sinh viên, thì trư giáo sư Deussen, môn đê của Schopenhauer, ngoài ra rất it người nghĩ răng Đông phương co triêt lý. Và tiêng triêt lý Ấn Đô được coi như môt danh tư mâu thuẫn chẳng khác chi như noi thép băng gỗ, hay thỏ co sưng… Tất cả các giáo sư và giơi triêt hoc thê ky 19 đêu đồng thanh cho răng tiêng triêt hoc nảy nơ bên Hy Lạp và chỉ ơ Hy Lạp mơi co triêt lý, và ngày nay no là di sản riêng của Âu Châu, không nơi nào khác co cả. Măc dù nhưng sử gia mà nhưng người đứng đâu là Wilthem Dilhey, René Grousset v.v… đa tuyên dương sư cân thiêt phải sát nhập tư tương Ấn Đô và Trung Hoa vào lịch sử tư tương nhân loại (Philosophie de l’Inde, Zimmer 30). Người ta vẫn theo thiên kiên trên (Đông phương không co triêt hoc) vì no được bảo trợ do nhưng triêt gia lơn như Hégel. Bơi thê triêt Đông vẫn không được thưa nhận trong giơi chinh thức môt cách dê dàng. Nhưng ngày lại ngày nhưng luồng tư tương đi sâu vào Đông phương trơ nên đông thêm và người ta dân dân nhận ra thiên kiên trên kia là sai lâm. No chỉ là phát khơi do sư quan sát vong ngoại diên, hời hợt và không thê đứng vưng nêu người ta chịu đi sâu vào thưc tê. Bơi vậy dân dân co nhưng người chủ trương Đông phương cung co triêt lý như Tây phương, nhiêu người con đi xa hơn cho răng triêt Đông con cao hơn triêt Tây.

Chẳng hạn Renouvier người Pháp co viêt đại khái: ta phải quỳ gôi thán phuc trươc sư cao cả của triêt lý Đông phương. “Quand nous lisons avec attention les monuments poétiques et philosophies de l’Orient et surtout ceux de l’Inde qui commencent à se répandre en Europe, nous y découvrons maintes vérites si profondes et qui font un tel contraste avec la petitesse des résultats auxquels le génie européen s’est quelquefois arrêté que nous sommes contraints de plier le genou devant la philosophie Orientale et de voir dans ce berceau de la race humaine la terre natale de la plus haute philosophie (cité par Schwab dans Renaissances Orientales, p.104, Payot).

Đê tưa quyên De la Bête à l’Ange của J.Demarquette, ông H. De Lacroix co viêt: “Bên nhưng lý thuyêt choi loi đem bàn đên trong sách này, nhưng lý thuyêt triêt hoc chúng ta trơ nên xám ngoách” (nos grises théories philosophiques pâlissent singulièrement auprès des doctrines éclatantes dont il

Lơp M12CQDT01-N Page 92

Page 93: On tap thi triet hoc mac le nin

est ici question. VIII). Đo chỉ là hai vi du nhỏ đại diên cho môt trào lưu đi ngược ý kiên chôi sư hiên hưu của triêt Đông mỗi ngày mỗi bành trương mạnh mẽ. Và cho tơi nay triêt Đông đa trơ thành môt sư hiên nhiên it ra là trong các nươc tiên tiên Âu Mỹ. Ở đấy không ai dám nghĩ tơi chuyên chôi răng Đông phương không co triêt hoc nưa. Trái lại nhiêu người lo lắng cho sô phận triêt Tây thì co (xem bài địa vị triêt Ấn bên Âu).

Các sách triêt sử mơi xuất bản đêu dành cho triêt Đông môt chỗ danh dư, như mấy quyên “Nhưng triêt gia lơn” của K.Jaspers đa đê cho Không, Lao, Phật, Long Tho, Ma Minh… nhưng chương rất dài. Nhiêu giáo sư người Á Châu đa được mời sang dạy triêt Đông bên các đại hoc Tây phương. Nhiêu vi đại diên cho nên triêt hoc Đông phương môt cách rât xuất sắc. Đây tôi xin đưa ra môt vài vi du cu thê vê giáo sư người Á đâu tiên dạy triêt Đông bên Anh, ông Radhakrisnan, pho tông thông Ấn Đô. Nhân dịp ky niêm luc tuân của ông rất nhiêu triêt gia tên tuôi đa hợp tác viêt môt quyên nhan đê là: Radharkrisnan - comparative studies in philosophy presented in homour of his sixtieth Birthday. Trong lời đê tăng ta đoc thấy đại khái: Âu Tây đa đi tơi chỗ nhận ra co nhiêu giá trị tinh thân sâu xa ơ bên Đông phương mà chưa được thám hiêm ra hêt, no sẽ đong gop vào viêc xây dưng hoa bình trong và ngoài, là cái cho tơi nay con thiêu sot. Sư trao đôi lơn lao đo nhờ rất nhiêu vào tài tri và sư thông hiêu của giáo sư Radharkrisnan. [The West has to realise that they are spiritual depths in the Orient which it has not yet plumbed and which will contribute to the inner and outer peace which it has hitherto lacked. This great change largely due to sir S.Radharkrisnan’s genius and understanding.] (The Murhead library of philosophy, London 1932).

Nhiêu người như Lâm Ngư Đường giáo sư đại hoc Harvard danh vang cả hoàn câu. Và ta co thê noi triêt Đông đang tiên lên tuy chậm nhưng chắc. Tại sao gio lại đôi chiêu như thê?

Sư dành lại đôc lập của các nươc Á Châu co lẽ đa gây môt phân ảnh hương vào thái đô trên; nhưng nêu co thì chỉ mạnh ơ đại chúng chứ đôi vơi đại tư tương gia thường thường biêt vượt lên trên nhưng biên cô nhất thời vê kinh tê, chinh trị đê xét tơi nhưng chân giá trị. Nêu lúc trươc ho chưa thưa nhận triêt Đông là tại sư bỡ ngỡ ơ buôi găp ban sơ. Và lúc ấy người ta không nhận ra răng mơi môt tiêng triêt hoc cung đa biêu thị môt sư thưc rất phiên tạp, đên nỗi ngay giưa triêt gia Âu Tây cung chưa đồng ý nhau vê câu định nghĩa triêt hoc là gì như K.Jaspers nhận xét ngay đâu quyên triêt hoc nhập môn.

Nhận ra chỗ bất đồng ý kiên đo cung là môt sơ đắc mơi của giơi triêt hoc hiên đại mà nhưng nhưng người đâu tiên co công khám phá ra phải kê đên Oswald Spengler. Trong quyên Déclin de l’Occident ông đa nhấn mạnh răng Âu Châu đa lâm coi triêt hoc của mình là chinh triêt hoc, và no buôc các luồng tư tương nào khác muôn khoác danh hiêu triêt phải được đúc trong cái khuôn tư tương Hy Lạp. Chưa nhận thức răng đo chỉ là môt loại triêt hoc trong đại gia đình triêt hoc muôn màu muôn sắc. Une philosophie et non pas la philosophie. Đên nay tư tương loài người đa biên chuyên và đi đên chỗ truy nhận co nhiêu nên văn hoa, nhiêu nên văn minh nên cung co nhiêu nên triêt hoc. Đa goi là nhiêu thì tất nhiên co nhưng nét đăc thù phân biêt và bất tất phải theo phương pháp của Tây mơi là triêt. Cung như người ta không cân mắt phải xanh, mui phải lõ mơi là người được.

2. Nét đặc trưng của hai nền triết Đông triết Tây

Bơi vậy không nên khăng khăng tư khươc sư hiên hưu của nhiêu thứ triêt hoc, mà trái lại viêc quan hê đâu tiên là tìm ra nhưng nét đăc thù của mỗi nên triêt riêng biêt đê làm giàu cho nên triêt lý chung của nhân loại, và nhân đấy sư quy định sứ mạng triêt lý cung trơ nên dê dàng và đây đủ hơn. Đo là muc phiêu chúng ta nhăm ơ đây và đê cho dê dàng viêc khám phá, chúng ta nên cùng nhau ươc định vê nôi dung môt sô danh tư sau đây: thê nào là minh triêt? Thê nào là triêt lý? Thê nào là triêt hoc?

Minh triết (Sagesse)

Lơp M12CQDT01-N Page 93

Page 94: On tap thi triet hoc mac le nin

Noi vê hình thức thì minh triêt chỉ sư khôn sáng của các thánh hiên đa được kêt tinh vào nhưng câu triêt ngôn thuôc Truyên Thông tinh thân. Các ngài là nhưng vị siêu quân bạt chúng đa tơi cái biêt tri tri thê nghiêm nên nhưng lời huấn đức của các ngài tuy vắn tắt kiêu châm ngôn nhưng co hiêu lưc muôn đời như: Pythagore, Không Tử, Lao Tử, Thich Ca v.v… Các Ngài lo sông cái minh triêt hơn là nghĩ đên viêt ra sách vơ. Phương pháp các ngài là thê nghiêm, trưc giác, không dùng đên lý luận, phân tich hoăc dùng rất it như trường hợp Không.

Triết lý

Là nhưng sách vơ do môn đê các vị trên đê lại như: Tuân Tử, Mạnh Tử, Chu Hy, Sankara, Vương Dương Minh… Nhưng đê tài ho suy tư cung là nhưng vấn đê của thây, nghĩa là, xoay quanh cứu cánh thân phận con người; phương pháp dùng lý luận biên chứng đê tìm hiêu và phô biên minh triêt, nhờ thê mà quảng đại quân chúng hiêu rõ được chỗ sâu xa của minh triêt, chẳng hạn đoc Tuân Tử hay Mạnh Tử ta thấy mạch lạc rõ ràng dê hiêu hơn Không Tử nhiêu lắm.

Như vậy triêt lý giông vơi minh triêt ơ đôi tượng. Cả hai lấy cứu cánh con người làm trong tâm suy nghĩ, lấy sư thưc hiên đên rôt ráo cái tinh bản nhiên con người làm muc tiêu (tận kỳ tinh) nhưng khác vơi minh triêt vê phương pháp. Minh triêt nhìn thẳng trưc nghiêm, noi như thánh phán, vắng bong môt sư thiêu tin tương ơ sức mình dù chỉ biêu thị băng nhưng lý chứng, luận bàn. Vì thê goi là minh triêt, là sáng suôt thấu triêt.

Trái lại triêt lý thì như không vưng tâm được như minh triêt, nên phải đưa ra lý sư biên chứng, bàn giải, bơi vậy goi là triêt lý, tức là thấu triêt băng lý sư chứ không băng trưc thị (minh). Xét vê nôi tại, no thấp hơn minh triêt, nhưng đôi vơi quảng đại quân chúng thì no co ich không kém minh triêt vì giúp cho nhiêu người hiêu được cái thâm thuý của minh triêt. Minh triêt giông như sân thượng đứng trên co thê phong tâm mắt ra xa, triêt lý vi như thang lên sân thượng, thang đâu co băng sân thượng, nhưng nêu không co thang thì hâu hêt con người không thưa hương được gio mát trên sân thượng. Tuy nhiên triêt lý vẫn không băng minh triêt. Tuân Tử lý luận rành rot, Mạnh Tử minh biên nhiêu trang giông Platon. Trang Tử vơi lôi văn trào lông huy hoàng, không co ho co lẽ triêt của Lao, của Không đa mai môt, vì ho làm cho người ta hiêu được Không (Zenker 234) nhưng bao giờ ho cung chỉ được coi là môn đê của Không, Lao tuy các vị này chỉ noi co nhưng câu cut ngủn. Minh triêt và triêt lý co thê coi là hương hỏa triêt Đông, tuy nhiên không co nghĩa là Tây Âu không co minh triêt hay triêt lý, nhưng cứ trên chương trình chinh thức qua các đời mà xét thì Tây Âu hương vê triêt hoc. Triêt hoc khác vơi triêt lý ơ ba đâu môi như sau:

Trươc nhất vê đôi tượng không lấy con người mà lấy thiên nhiên sư vật làm trung tâm suy tư. Chẳng hạn bàn vê bản thê sư vật, sư hưu chung, bơi vậy các triêt gia sơ khơi của Hy Lạp cung goi là thiên nhiên hoc (naturalistes), con người chỉ được bàn đên cách phu thuôc, hay đúng hơn băng nhưng phạm trù của sư vật.

Thứ đên phương pháp: theo lôi khoa hoc phê phán và phân tách, cô tìm ra nhưng ý niêm đôc đáo và tich luỹ sư kiên đê kêt thành nhưng hê thông mạch lạc chăt chẽ và cung hay bàn nhưng vấn đê liên hê đên khoa hoc.

Nhân đo vê muc phiêu lấy tri thức làm cùng đich. Triêt hoc được coi là môt viêc tìm hiêu đôi tượng khách quan, môt phương pháp thăm do ngoại vật, nhân đo mà triêt hoc gia cung thường kiêm nhiêm khoa hoc gia. Thi du điên hình là Aristote và Descartes. Vì thê no không nhăm thưc hiên vào bản thân như triêt lý mà nhăm tìm biêt sư khách quan. Noi vê tâm hoạt đông thì minh triêt là công viêc của nhưng vị dẫn đạo nhân loại. Nhưng người như Không, Phật không hê phải dùng đên ly luận. Co lẽ luồng điên tư bản thân của các ngài quá mạnh khỏi dùng tơi luận lý mà hiêu lưc vượt xa.

Triêt lý nhăm muc đich khiêm tôn hơn là cô duy trì và mơ mang sư nghiêp do các vị hiên triêt lưu lại, nhất là trong nhưng thời đa chơm nơ nghi kỵ; bơt sông đi và bắt đâu suy nghĩ nhiêu. Mức suy nghĩ lý luận càng lên thì mức đô thưc hiên càng xuông cho tơi triêt hoc thì tâm ảnh hương thường không ra khỏi phạm vi trường sơ. Vê cơ năng con người triêt hoc thường mơi đạt tơi lý tri, chưa bao

Lơp M12CQDT01-N Page 94

Page 95: On tap thi triet hoc mac le nin

quát nôi tâm tình tiêm thức, phương chi noi gì đên cõi tâm linh, như ông Tomlin nhận xét vê triêt hoc. “Trong thê giơi Tây Âu chúng ta, người ta thường pho thác cho các nhà huyên niêm hay thi sĩ sứ mênh dẫn đường chỉ lôi cho nhân sinh, chi như nhưng nhà triêt hoc, ho thường giơi hạn chăm chú vào viêc bàn cai co hay chăng nhưng ngoại vật chẳng hạn như cái bàn hay cái ghê.

Sau nhưng phân biêt như trên ta co thê noi Đông phương thiên vê minh triêt và triêt lý, con Tây Phương thiên vê triêt hoc. Chúng tôi gạch dươi chư thiên đê chỉ rõ khuynh hương chung mà không chôi nhưng ngoại lê. Đa thấy quan niêm Tây Đông khác nhau nhiêu cả vê đôi tượng, phương pháp và cùng đich, không con lạ gì lúc trươc Âu Tây tư chôi nhìn nhận triêt Đông, vì môt khi đa coi triêt Tây là chinh. Triêt viêt hoa thì triêt Đông không phải là triêt, chỉ nên goi là tư tương Đông phương hay là đạo hoc gì đo. Càng kho nhận ra chinh vì no cô gắng thưc hiên không phải ngoài cõi nhân sinh mà ngay trong đời sông, trong lôi cư xử, trong cử chỉ… Tây noi sông đa rồi mơi biêt triêt lý “Primum vivere deinde philosophari” thì Đông sẽ noi: Vivere est philosophari; sông chinh là đa triêt lý! Tây ăn uông đâu đấy rồi mơi ra ngồi không mà triêt lý; Đông trái lại coi chinh viêc ăn đa là triêt lý. Đây là chỗ co thê áp dung câu noi vê nghê thuật “nghê thuật thành công chinh là giấu được nghê thuật”, “l’Art c’est cacher l’art”; triêt lý giỏi chinh cung là giấu được triêt lý. Triêt lý chinh tông phải được giấu vào trong cử chỉ, thê hiên vào đời sông và trong cả sư im lăng… chứ không phải triêt lý kiêu nhà trường đăt chình ình bên cạnh đời sông nhưng trái lại phải là thưc hiên, là đồng hoa triêt lý vơi đời sông: mình vơi triêt lý là môt, xoa bỏ sư phân cách giưa mình vơi triêt lý. Đo chinh là điêu được triêt hoc hiên đại bắt đâu chú ý đên: hiên tượng luận noi phải bai bỏ triêt lý đi băng cách thưc hiên triêt lý: “vous ne pouvez suprimer la philosophie qu’en la realisant. Nous avons realisé, c’est pourquoi nous avons supprimé la philosophie”. (Lyotard 126). Marx cung đa noi đên lý tương phê bỏ triêt lý băng thưc hiên triêt lý. Xưa kia triêt hoc đứng ngoài thời gian nay phải đi vào thời gian, phải găp thê sư, hê thê sư biên thành triêt lý thì triêt lý biên thành lý sư: thưc hiên được triêt lý tức là phê bỏ được triêt lý. Triêt Đông đa phân nào đi đên cái sông nên tất cả tâm lý, sinh lý, xa hôi, lịch sử đêu đáp ứng được nhưng yêu sách của môt triêt lý cu thê, hay triêt lý nhân sinh. Triêt lý bị bai bỏ như môt triêt lý xa lìa đời sông mà chỉ con là môt triêt lý vô hình vì đa hiên thân trong đời sông, trong thê chê, lịch sử, xa hôi.

Cái điêm xoa bỏ triêt lý, giấu triêt vào đời sông là môt loại triêt lý cân được lưu ý. Nêu cứ lấy nguyên cơ luận lý là mưc xét đoán cao hay thấp thì nhiêu khi triêt Đông không đáng goi là triêt vì đang khi Aristote, Platon chẳng hạn đưa ra nhưng phân tich chi ly, nhưng hê thông vưng chắc như xe tăn, thì Không Tử dùng môt vài chư hay mấy câu nhát gưng nhiêu khi không thiêu vẻ thô sơ. Nêu đứng ơ cùng môt quan điêm lý thuyêt mà xét thì Không Tử không thê nào so sánh được dù chỉ vơi môt quyên luận lý của Aristote. Ở phương diên này Chu Hy con giá trị hơn Không nhiêu. Nhưng nêu đứng vào quan điêm thiêt thưc thì ta thấy Không Tử hương dẫn nôi cả môt nhom người lơn nhất trong nhân loại (đâu thê ky 17, nguyên môt nươc Tàu co 150 triêu dân đang khi Âu Châu mơi co 50 triêu) và nhưng hương tiên ông chỉ trỏ ra cho tơi nay nhân loại con đang phải cô gắng thưc hiên. Chẳng hạn hương triêt lý vào nhưng vấn đê thưc tê và vê thân phận con người. Đăt tiêu chuẩn luân lý nơi nôi tâm thay vì nơi thân thoại và nhất là tranh đấu cho con người môt địa vị xứng vơi phẩm giá của no… Ngày nay đang khi nhiêu vấn đê triêt lý nơi khác bị ruồng bỏ như nhưng vấn đê giả tạo thì các vấn đê Không Tử đăt ra trơ nên khẩn thiêt như chúng ta sẽ xem vê sau.

Vì thê trong thưc tê cân phải xét lại quan điêm trươc khi so sánh. Nêu không cùng quan điêm mà cứ so đo phê phán tức là đi ngược lại vơi khoa hoc, là bám riêt lấy môt khia cạnh đê quên hẳn khia cạnh khác, rồi đôi bên trao đôi nhau nhưng câu phê phán khinh miêt thi du chỉ Tây hay chỉ Đông mơi co triêt…

Theo đo chúng ta nên bàn đên vấn đê danh tư triêt, đê xem co nên dùng chư triêt riêng cho triêt hoc Tây Âu mà thôi chăng? Ai đa bươc vào môn triêt cung biêt răng Philosophie do hiên triêt Pythagore đăt ra kép bơi hai chư gôc Hy Lạp: Philo là yêu mên và sophia là sư khôn ngoan, sư minh triêt (sagesse). Philosophia như vậy là yêu mên minh triêt, no hàm chứa ý tương khiêm tôn không

Lơp M12CQDT01-N Page 95

Page 96: On tap thi triet hoc mac le nin

dám xưng mình đa co minh triêt hay là hiên triêt mà chỉ là yêu mên minh triêt như cái gì mình đang cô đạt tơi. Vậy minh triêt là gì trong ý tương của Pythagore? Muôn trả lời đúng cân đăt Pythagore vào trong hoàn cảnh lịch sử của ông đê xem ông hiêu thê nào.

Ta sẽ thấy ông cung hiêu tiêng minh triêt như các hiên triêt Đông phương mà ông đa được hoc hỏi trong chuyên Đông du (ông đa đên Chaldèe, Perse, Egypt… và co lẽ cả Ấn Đô) nên cung quan niêm minh triêt như môt cấp bậc hiêu biêt tôi thượng vê Thượng Đê, vê con người và vạn vật, môt sư hiêu biêt thường là hậu quả của sư thánh thiên và nhân đức. Vì thê đạo lý của ông rất giông nhưng huấn điêu của thánh hiên Đông phương chẳng hạn vê trai tâm, vê thao thủ vê sư im lăng v.v… Chỉ cân đoc qua quyên “đời đạo lý” ta sẽ thấy như đoc hiên triêt Đông phương. Trường của ông được tô chức như môt dong tu nhiêm nhăt. Người mơi gia nhập phải giư im lăng liên 7 năm thi du… Đo là đại đê ý nghĩa uyên nguyên của chư triêt lý. Vê sau phái thiên nhiên hoc của Thalès lấn át thì tiêng Philosophie cung biên sang nghĩa tìm hiêu thiên nhiên và trơ thành môt tri thức, môt khoa hoc. Phản đơi hương tiên đo, Socrate đa muôn kéo triêt lý trơ lại vơi con người băng khẩu hiêu “connais-toi toi-même”, hay tư biêt mình mày. Tuy uy tin Socrate rất lơn, nhưng hai môn đê ông là Platon và nhất là Aristote đa hương triêt hoc chúi hẳn sang phia tri thức và tư đấy tiêng Philosophie dân dân đê trut mất ý nghĩa nguyên thuy của no và chỉ con áp dung cho môt thứ tri thức phân nhiêu lấy thiên nhiên làm đôi tượng và nhân đấy Đông phương chinh vì con trung thành vơi ý nghĩa nguyên thuy, mơi bị tư khươc cái danh hiêu triêt, mà đáng lý ra theo gôc tiêng thì chỉ co triêt Đông mơi con đáng goi là triêt lý. Chứ như triêt hoc Tây phương chỉ là nhưng bài triêt co tinh cách trường ôc hàn lâm xa lìa đời sông chưa bao giờ đủ thành thuc đê thấu nhập vào đời sông đại chúng, như triêt lý Đông phương.

Nhưng nêu phân xử như vậy e lại rơi vào môt thái quá như kiêu noi chỉ Tây mơi co triêt lý. Vì thê chúng tôi đê nghị dùng tiêng triêt đê chỉ cả hai nên suy tư Đông cung như Tây; con nêu muôn phân biêt thì nên dùng tiêng triêt lý cho Đông, và triêt hoc cho Tây. Vì lúc đo hai tiêng triêt lý và triêt hoc không con nghĩa phô thông như ta quen dùng coi như môt, mà đa trơ nên danh tư chuyên khoa vơi nhưng dị biêt như đa trình bày ơ trên vê đôi tượng và phương pháp. Nhưng đo chỉ là nhưng danh tư ươc định đê nghị ra đê chỉ thị nhưng thưc tại khác nhau, co được chấp nhận cùng chăng không quan hê cho băng vấn đê trong đại hơn là quy định sứ mạng triêt lý, vì chinh sứ mạng, chinh muc phiêu của triêt sẽ ảnh hương vào đường lôi và đôi tượng… Sứ mạng đo co phải là tri thức như Tây phương hiêu hay là hương dẫn đời sông con người như Đông phương nhấn mạnh.

3. Sứ mạng triết Đông

Trả lời điêm này rất phiên tạp, vì câu thưa sẽ lại tuỳ thuôc khá nhiêu vào quan niêm và tiêu chuẩn. Nêu theo tư tương cô điên của Tây Âu thì quan niêm triêt lý như môt công viêc tri thức vê thiên nhiên là đúng, nghĩa là đúng vơi quan niêm Tây Âu; và ngược lại bảo răng triêt lý phải hương dẫn đời sông thì cung đúng, tức là đúng vơi quan niêm Đông phương. Vấn đê tê nhị là thê nên đây chúng ta tư hạn chê vào khia cạnh thời sư của luận đê tức là tìm hiêu hương tiên được các triêt gia lơn hiên đang theo đuôi.

Chúng ta co thê noi khuynh hương hiên nay là tư bỏ lôi đôc chiêm tư tôn đê đi tơi môt tông hợp, hay đúng hơn đi tơi môt cuôc thông nhất hoa tấu: untity orchestrated như danh tư đại hôi triêt hoc quôc tê 1949 đa dùng (Moore p.1). Hôi nghị này đa nhấn mạnh ý chi của các đoàn viên cô gắng đi đên môt sư bô túc làm giàu lẫn nhau. Môt đàng Đông phương chịu ảnh hương rất nhiêu tư Tây phương vê: 1) phương diên lý luận trình bày và chú ý đên phân lịch sử hơn, 2) đàng khác đưa vào môt oc phê phán được thức tỉnh và không chấp thuận dê dàng moi huấn điêu tiên nhân, 3) dùng sư mô xẻ phân tich dươi nhiêu khia cạnh khác nhau đê làm sáng tỏ vấn đê. Ảnh hương sâu xa đên nỗi ngày nay muôn bàn vê triêt Đông các hop thời phải là người đa đoc và hiêu khác lâu triêt Tây: am hiêu phạm trù và lịch sử của no.

Ngược lại môt triêt gia Tây phương ngày nay mà không biêt gì triêt Ấn Đô và Trung Hoa it ra là vê lập trường chung thì bị coi là thuôc thời tiên Colomb (trươc khi tìm thấy thê giơi mơi), hay nưa

Lơp M12CQDT01-N Page 96

Page 97: On tap thi triet hoc mac le nin

tuy không biêt cách chuyên biêt thì it ra lập trường cung không con giư vưng được như thời cô điên Tây phương nưa, vì triêt cô điên đang bị chinh các tư tương gia Tây phương đạp đô trên khắp nẻo đường. Và triêt hoc bị coi là môt chứng bênh (V.P 236). Pascal cho răng triêt hoc không đáng cho ai phi vào đo dù chỉ môt giờ.

Tom lại đâu cung là đô vỡ. Cả môt nên triêt hoc mơi vứt vào măt nhưng nguyên lý triêt hoc cô điên môt tiêng Không tàn nhẫn. Sư cô gắng của triêt hoc Tây Âu hiên đại chỉ là môt cuôc tưng bưng phá đô nên triêt cô điên của ho, đo là cảm tương chung sau khi đa đoc môt sô giáo sư lơn: môt J.Wahl, môt Gusdorf, các triêt gia Nietzsche, Kierkegaard, K.Jaspers v.v… Bachelard viêt cả môt quyên triêt lý Không đê minh chứng răng phương pháp không cân theo Newton nưa, danh lý không cân theo Aristote, vật lý không cân theo Newton… Ông Weber viêt trong quyên Tableau de la philosophie contemporaine: “co lẽ nhà lịch sử tương lai sẽ lấy hôi nghị các nươc Á Phi ơ Bandoeng năm 1955 làm tờ tư chức sứ mênh của triêt hoc Tây phương “L’historien de l’avenir tiendra peut être la confèrence afrasiatique Bandoeng de 1955 pour l’acte de démission de la philosophie européenne” (tr.20).

Ta co thê noi tom răng triêt hoc Tây phương hiên phát đông môt phong trào di cư vĩ đại: di cư tư nhưng nên mong cu đên định cư trên nhưng nguyên lý mơi:

Nhận nguyên lý biên dịch thay vào ý niêm bản thê im lìm (xem bài triêt lý Đông phương đông)

Nhận nguyên lý cơ thê thay vào ý niêm cơ khi… Bơt chú trong vê phia triêt hoc thiên nhiên đê nhấn mạnh đên thân phận con người.

Nhận nguyên lý lưỡng nhất (Principe polarisable) thay cho nhị nguyên cu. Nhân đo nhận phân nào quan niêm tương đôi trong chân lý thay vào quan niêm tuyêt đôi, và vì vậy oc tương dung được đê cao, nêu chưa phải là nhận cả nguyên lý của no.

Nhưng nguyên lý này rồi đây chúng tôi sẽ đào sâu trong các cảo luận. Ở đây chỉ cân ghi nhận điêu này: tất cả các nguyên lý trên đa được thưa nhận và dùng làm giêng môi cho triêt Đông tư bao ngàn năm xưa liên tiêp cho tơi ngày nay. Tuy nhiên chúng tôi không co ý noi nhưng nguyên lý đo là của riêng Đông phương; trái lại chúng tôi ghi nhận thưc tại lịch sử này: Tây phương co nhiêu môn phái mâu thuẫn nhau như Truyên thông khác vơi cô điên, Duy niêm khác vơi Hiên sinh, và chúng ta sẽ găp nhiêu may mắn đi đên thông nhất nên triêt lý nhân loại nêu Tây phương tiên mạnh vào lôi Truyên Thông và Hiên sinh, vì đo là nhưng trào lưu đi gân Đông phương. Ta hay nghe Nietzsche môt trong nhưng ông tô của triêt Hiên sinh bày tỏ sứ mênh triêt lý ra sao. Ông trưng lại lời của triêt gia Alcuin: “Thiên sứ đich thưc của triêt gia là điêu chỉnh nhưng điêu chênh lêch, kiên tráng nhưng điêu chinh nghĩa, thăng hoa nhưng điêu thánh thiên (La véritable vocation royale pour une philosophie: Prava corrigere et recta corroborare et saneta sublimare. V.P.257).

Trang 259 ông thêm: quy định điêu phải điêu trái, nhận xét nhưng sư kiên cách chung là môt viêc khác hẳn vơi truyên lênh và đôi mơi, đào tạo và xây đắp, cai trị và quy hương ý muôn. Đo mơi là côt tuy của triêt lý. Đưa vào cho sư vật môt ý nghĩa ấy là giả sử nêu sư vật chưa co. Đấy là nhiêm vu con lại cân phải làm cho xong.

Cao lên môt bậc nưa là đưa ra môt muc đich và thich ứng các sư kiên theo đo đê định hương hành đông, chứ không phải chỉ biên hình nhưng ý niêm. Nêu co bao giờ ta tơi được cùng đich văn hoa thì phải dùng nhưng sức lưc mỹ thuật phi thường đê đập tan cái bản năng tri thức vô biên, đê làm lại nên thông nhất. Phẩm giá tôi cao của triêt gia xuất hiên khi người tập trung bản năng tri thức tuyêt đôi bắt no quy phuc vào nên thông nhất.

Tương lai triêt lý là gì? Là phải trơ nên toa thượng thẩm cho môt nên văn minh mỹ thuật, môt thứ tông công an chông vơi moi sư thái quá.

Triêt Hiên sinh đi rất sát lại triêt Đông. Cung như hôi nghị triêt lý Đông Tây đa công nhận răng ngày nay Tây đa gân Đông hơn trươc kia: but the West is nearer to the East than has just been seen

Lơp M12CQDT01-N Page 97

Page 98: On tap thi triet hoc mac le nin

(Moore p.204), gân vì thái đô cơi mơ đo nhận trươc kia it co, và gân nưa vì triêt hoc đa bắt đâu biêt đê khoa hoc lại cho khoa hoc hâu chuyên tâm nhiêu vào nhưng vấn đê thân phận và cứu cánh của con người, chăm lo đên đời sông. Đo là cùng hương vơi triêt Đông mà sứ mênh được thâu gon vào chư Đạo hoc. Chư đo thật là thâm thuý, tiêc thay hay bị coi thường; vì phân đông lẫn no vơi mơ mênh lênh luân lý hình thức nên không định giá đúng mức được tiêng Đạo hoc, chứ nêu hiêu đên chỗ uyên nguyên thì danh tư Đạo hoc đa noi lên được sứ mênh của triêt lý; tức làm sáng tỏ và hương đạo cho nhân sinh, nhận thức và giúp thưc hiên được cái tinh bản nhiên của con người: tận kỳ tinh. “réaliser l’humanité en soi”.

Như thê, viêc làm chinh côt hiên nay của triêt Đông phương không phải là đi rập mẫu triêt hoc duy niêm đê sản ra môt thứ triêt hoc duy tri không ăn nhăm chi tơi nhân tâm thê đạo, vơi cuôc sông hưng vong của quê nươc, đời sông bấp bênh đây gian khô của đồng bào, mà chỉ là thứ trao dồi tri thức quá thoát đời của mấy người nhàn rỗi. Không! Sứ mênh no là phải làm sông lại nhưng nguyên lý hêt sức phong phú của Truyên Thông con lưu lại trong triêt lý Đông phương, phải nhờ nhưng tiên bô vê biên chứng và khoa hoc đê khám phá ra nhưng khia cạnh mơi lạ khả dĩ hương đạo cho con người thời đại.

Tông hợp nhưng suy tư, nhưng phân tich bất kê của Đông hay Tây, Nam hay Bắc. Nhận thức lại cái tinh thân sâu sắc đê khơi nguồn cho đời sông tâm linh vươn lên; thông nhất lại các giá trị mơi hay con vất ngôn ngang bưa bai; đem lại cho nhân sinh môt luồng sinh khi dồi dào vưa được canh tân; thôi sinh khi vào nhân loại đang ngạt thơ trong trăm ngõ hẻm chuyên môn phân cách và bịt bùng, được thơ bâu khi bao la khoáng đạt tinh thân của con người toàn diên. Đo là sứ mênh triêt lý Đông phương. No phải cô gắng lắm mơi đáp lại được long mong chờ của người thời đại đăt đê vào no.

4. Dự đoán tương lai

Quả nhiên là “nhiêm trong nhi đạo viên”, gánh thì năng mà đường thì xa, nhưng sư thành công chắc chắn sẽ chờ ơ cuôi đường. Sử gia Toynbee co dư đoán sư thành công đo sẽ đên trong giai đoạn hậu lai như sau:

“Cái gì là hiên tượng bật nôi hơn hêt, ơ thời đại chúng ta mà trong nhưng thê ky sau này các sử gia sẽ tách rời ra, khi ho khảo cứu đâu bán thê ky 20 đê cứu xét các hoạt đông? No sẽ không phải là nhưng biên cô vê kinh tê, vê chinh trị, vê cơ khi mà các nhật báo hiên đang kéo tit trên trang nhất, đo chỉ là nhưng biên cô nhất thời phù phiêm, no làm cho ta lang quên nhưng biên đông chậm chạp hơn, it thấy xuất hiên trên măt, nhưng lại tác đông mạnh và tác đông vào các tâm sâu.

“Nhưng thật ra chinh đo là nhưng tác đông bê sâu mà mai hậu sẽ hiên lên lơn lao, con nhưng biên chuyên bê măt lại rút lui vào nhưng tâm thươc thưc sư của chúng. Phải co sư lùi xa mơi thấy được tâm kich đich xác của tưng loại biên cô.

“Cho nên tôi thiêt tương các nhà sử gia tương lai sẽ cho biên cô lơn hơn hêt trong thê ky 20 là sư xung đông của nên văn minh Tây phương trên các xa hôi khác trong khắp thê giơi. Ho sẽ noi: sư xung đông đo mạnh mẽ và co tinh cách thấu nhập đên nỗi no làm đảo lôn cuôc sông moi xa hôi, khuấy trôn moi tập quán, làm tan ra moi công hôi cô truyên. Đo là điêu ho sẽ noi tơi vào nhưng năm 2047, tức là 1000 năm sau (sách của tác giả xuất bản năm 1947) và ho sẽ noi gì năm 3047, tức là 2000 năm sau?

“Lúc ấy ho sẽ chú trong đên nhưng phản kich ghê sợ mà nên văn minh khác sẽ gây ra trong đời sông của người xâm chiêm (tức Âu Châu). Chưng ấy văn minh Âu Châu xét theo lúc ra khỏi thời Trung cô sẽ biên thái đên nỗi không con nhận ra được bô măt trươc của ho dươi ảnh hương dồn dập của nhưng nên văn minh khác: nào chinh thông, nào Islam, nào Ấn Đô, nào Viên Đông.

“Đên năm 4047 thì sư khác biêt Đông Tây không con nưa, mà chỉ con là môt khôi nhân loại duy nhất.

Lơp M12CQDT01-N Page 98

Page 99: On tap thi triet hoc mac le nin

“Năm 5047 không con chú trong gì đên vấn đê kinh tê chinh trị, kỹ thuật, mà chỉ con co môt vấn đê tinh thân: Tôn giáo” (lược dịch Civilisation à l’épreuve p.228-233).

Đây là nhưng dư đoán của môt sử gia nôi tiêng vào hạng nhất hiên nay, dưa vào lịch trình của các sư găp gỡ trên 20 nên văn minh mà lịch sử đa ghi lại dấu vêt. Nhưng sư găp gỡ đo tuy xảy ra dươi nhưng hình thức khác nhau, nhưng cuôi cùng cung đa đi đên câu kêt trơ thành ngạn ngư: “tư tương hương dẫn thê giơi” (les idées gouvernent le monde). Mà vơi Đông phương chinh triêt lý là tinh thân, là hồn sông cho tôn giáo, tôn giáo chỉ là biên thê của minh triêt.

Năm 1848 là lúc người Anh con nắm vưng chủ quyên trên đất Ấn mà toàn quyên Hasting đa tiên đoán răng: “không bao lâu nên đô hô của Anh quôc trên đất Ấn Đô sẽ qua đi hêt, nhưng triêt lý Ấn Đô sẽ con sông mai mai”. Hôm nay chúng ta cung co thê noi răng: môt ngày kia người ta sẽ it nhắc tơi sư người Tây Âu lấn át người Á Châu trên các phương diên kinh tê, kỹ thuật. Nhưng biên cô đo sẽ qua đi, nhưng triêt lý Đông phương sẽ con sông mai, sẽ mơ rông thêm ảnh hương và hợp vơi triêt Tây đê làm nên môt nên triêt thông nhất co thê goi là “Đa giáo đồng nguyên” của toàn thê nhân loại không phân biêt Đông Tây…

Hiên nay nêu con phải goi tên triêt Đông và triêt Tây thì đo cung là môt viêc bất đắc dĩ ơ bươc khơi đâu, là bươc cân thiêt phải vượt qua càng sơm càng hay. Bơi trong phạm vi triêt lý bao lâu chưa vượt được nhưng tên địa dư là dâu con bất toàn, là chưa đi đên chỗ cùng tôt. Trong các phạm vi khác thuôc văn hoc, chinh trị, kinh tê, mỹ thuật, co thê dung hoa nhưng đăc thù thuôc địa phương chứ trong triêt lý phải cô gắng đi tơi chỗ phô biên. Noi triêt Đông, triêt Tây cung là môt sư hàm hồ. Chinh ra phải noi nhưng cô gắng vê triêt lý đa được khơi công ơ bên Đông hay bên Tây thì đúng hơn. Vì nêu đa là triêt lý chinh tông thì sẽ vượt qua moi đăc thù địa phương đê không con là Đông hay Tây, Nam hay Bắc, như lời noi của Luc Tượng Sơn “Đông hải co thánh nhân, tâm ấy đồng, lý ấy đồng; Tây hải co thánh nhân, tâm ấy đồng, lý ấy đồng. Ngàn đời vê trươc co thánh nhân, ngàn đời vê sau này co thánh nhân, tâm ấy cung đồng, lý ấy cung đồng”. Đo là cùng đich ta phải cô gắng vươn tơi. Điêu đo ngày nay xem ra co nhiêu hy vong thưc hiên được, co lẽ trong môt thời hạn con mau hơn dư đoán của Toynbee. Vì cơ khi đa đảo lôn moi nêp sông cu không cứ gì Đông mà cả Tây. Co biêt bao giá trị cô truyên đa hêt hiêu lưc, nhiêu khi chỉ con là bản kẽm cu mon thường hay bop ngạt đời sông tinh thân hơn là đem lại luồng sinh khi mong muôn; co con người theo cung chẳng qua là tạm đỡ, nhưng không phải không co long mong đợi nhưng giá trị mơi vê nhân sinh.

Dưng lên nhưng giá trị mơi đấy là sứ mênh triêt lý; đem lại cho đời sông môt ý nghĩa đê đưa nhân loại thoát ra khỏi cơn khủng hoảng tinh thân hiên nay, đo là sứ mênh triêt lý. Hương dẫn nhân loại trên đường đi vê cứu cánh con người, đo là sứ mạng của môt nên triêt lý không phân biêt Đông hay Tây mà là triêt nhân sinh, triêt lý của con người muôn thươ.

Tư duy hướng nội của Phật giáo và vai trò của nó trong tư duy của người Việt

Theo bài viêt, tư duy hương nôi của Phật giáo không chỉ là môt sản phẩm đăc thù của lịch sử tư duy Ấn Đô, mà con là môt trong nhưng đăc trưng nôi bật của tư duy phương Đông. Thưc chất của tư duy hương nôi là sư nhận thức hương vào trong, đê tâm tĩnh lăng và nhờ đo, “thấy được sư vật như chúng tồn tại”. Đo chinh là cơ sơ của giáo lý giải thoát của Phật giáo. Đồng thời, bài viêt chỉ ra răng, do Viêt Nam tiêp thu Phật giáo khá sơm nên sư ảnh hương của tư duy hương nôi tơi tư duy người Viêt trong lịch sử là khá đậm nét và phô biên, tư giơi Phật hoc tơi giơi tri thức phong kiên và tâng lơp bình dân ơ Viêt Nam.

Tư duy hương nôi của Phật giáo là môt sản phẩm đăc thù của lịch sử tư duy Ấn Đô tư thời Cô - Trung đại, đồng thời là môt trong nhưng đăc trưng nôi bật của tư duy phương Đông. Phật giáo ra đời khi Ấn Đô đa co môt nên tảng triêt hoc và tôn giáo bê thê vơi lịch sử hơn 1500 năm trươc CN và đa chuyên sang giai đoạn tư duy thứ ba, nghĩa là vượt qua các giai đoạn thân (huyên) thoại và ? thân�

Lơp M12CQDT01-N Page 99

Page 100: On tap thi triet hoc mac le nin

quyên đê đên giai đoạn ? nhân bản, tức là đên giai đoạn bắt đâu giải thiêng, giải thân quyên và chuyên dân sang lấy con người làm trung tâm.

Như vậy, ngay tư đâu, Phật giáo “nguyên thủy” không con là hê tư duy “nguyên thủy” vơi tư cách sơ khơi của văn minh loài người. Thậm chi, co thê noi, Phật giáo co tư duy triêt hoc trươc khi hoàn chỉnh tư duy tôn giáo. Nhờ vậy, tư duy hương nôi của Phật giáo không con ơ trình đô thấp, mà đa vượt qua giai đoạn cảm tinh, bản năng đơn giản. Vậy, thưc chất tư duy hương nôi của Phật giáo là gì? Viêt Nam là môt trong nhưng nươc du nhập Phật giáo tư rất sơm và do đo, cung tiêp thu đăc trưng tư duy này của Phật giáo. Vậy, ảnh hương của loại tư duy này trong tư duy và lôi sông của người Viêt Nam trong lịch sử và hiên nay ra sao?

1. Tư duy hướng nội của Phật giáo

Trong kinh điên Phật giáo, đăc biêt là trong Phật hoc và Thiên hoc, thuật ngư “nôi quán” (vipssana) là môt khái niêm chuyên chỉ tư duy hương nôi, co tư thời đức Phật. Người đa tiêp thu và phát triên phương thức tư duy hương nôi này tư truyên thông Bà La Môn giáo - môt tôn giáo thân quyên của Ấn Đô. Ngày nay, phương thức tư duy hương nôi của Ấn Đô vẫn tồn tại trong các khoa tu tập cung như trong các sách chuyên luận vê thiên (Dhyana, Zen, Ch’an, Meditation) và Yoga, hay trong Kinh Yoga (Yoga Sutra) nôi tiêng của Ấn Đô do Patanjali biên tập tư thê ky thứ II sau CN. Nhiêu tôn giáo phương Đông cung thưc hành phương thức này trong tu luyên, như Bà La Môn giáo (Ấn Đô giáo), Mật giáo Tây tạng, Đạo Lao, Phật giáo.(*)

Nôi quán được thê hiên môt cách co hê thông trong giáo lý Phật giáo. Co thê noi, toàn bô giáo lý Phật giáo là môt “tập kỳ đại thành” co hê thông vê con người như môt chỉnh thê hương nôi/nôi quán. Trươc hêt, Phật giáo quan niêm con người là con người - khô vơi nhưng quy định tâm - sinh lý (duc vong, ngu dôt) tư bên trong. Đê diêt được khô phải hương vào bên trong đê diêt nguyên nhân của khô trong mỗi người. Tứ diêu đê quyêt định hương tư duy của toàn bô giáo lý Phật giáo là con người hương nôi. Trong đo, bản thê của vu tru gắn liên vơi bản thê con người ơ tâm phô quát qua các phạm trù: duyên khơi, vô thường và vô nga.

Cả ba phạm trù này đêu phản ánh nguồn gôc, bản chất và quy luật không (tức duyên khơi, vô thường, vô nga) của sư vận đông của con người. Không không co nghĩa là trông không, mà là không co môt thuôc tinh hay sư vật riêng biêt, bất biên, vì chúng chỉ tồn tại thật trong các quan hê (duyên khơi) co tinh tương đôi, nhất thời của các yêu tô tạo nên chúng. Do tồn tại của vu tru cung như con người là sư hình thành, biên đôi, thay thê các quan hê, nên chúng không co thuôc tinh bất biên và do vậy, chúng là “vô thường”. Trên cơ sơ đo, Phật giáo khẳng định bản thê người là không, tức vô nga; vì đo chỉ là sư hợp tan trong quan hê của các yêu tô (vật chất và tinh thân) trong các điêu kiên (ngẫu nhiên, cân và đủ), nên nguồn gôc khô đau của con người chinh là do không hiêu quy luật phô quát của vu tru, không hiêu con người cùng các quan hê của no luôn vận đông, biên đôi (vô thường), mà cứ tương là co môt nga/ta đich thưc tồn tại vĩnh viên. Ý nghĩa tôn giáo ơ đây là, khi con người giác ngô được bản chất vô thường của vu tru, của tồn tại cung như vô nga của chinh mình thì tức là đa giác ngô được nguồn gôc của khô và tư đo, chủ đông, tư giác thoát được khô.

Tứ diêu đê của Phật giáo gồm bôn phân.

Khô đê chỉ ra các loại khô, đo là: cái khô tư nhiên do chinh tồn tại co tinh vô thường của con người quy định, như sinh, lao, bênh, tử; cái khô do tâm - sinh lý, ý thức của con người co tinh xa hôi quy định, như ái biêt ly, câu bất đắc, oán tăng hôi; cái khô do tinh duyên khơi của các yêu tô (ngu uẩn) hợp nên, goi là ngu uẩn xi thịnh khô. Theo Khô đê, tất cả moi người đêu bình đẳng vơi nhau vê nỗi khô. Phàm đa là người thì đêu khô, không co sư loại trư vê đẳng cấp, xuất thân hay dân tôc. Đo là cái khô bị quy định tư bên trong và do vậy, khi con người ta càng hương ra ngoài đê khẳng định cái ta/nga thì càng khô, càng hương ra ngoài đê tìm kiêm, thỏa man tham, sân, si, thì càng chuôc thêm khô. Cho nên, đê diêt được khô (vô vi, tư tại, giải thoát), người ta phải trơ vào bên trong chinh mình (hương nôi/ nôi quán).

Lơp M12CQDT01-N Page 100

Page 101: On tap thi triet hoc mac le nin

Tập đê phân tich căn nguyên của khô răng, chinh vì tư duy, ý thức phu thuôc vào, chấp vào hình thức bên ngoài, nên con người không tư giác vê bản chất đich thưc của mình là vô nga. Vì bám vào hình thức bên ngoài, nên con người thường nhâm lẫn (vô minh) tương co môt ta/nga đich thưc. Môt khi con người hương ra ngoài thì ngay lập tức vương vào các nghiêp (thân, khẩu, ý), tạo nên chuỗi các nguyên nhân gây ra khô. Chuỗi nguyên nhân gây nên quả khô đo được khái quát thành “Thập nhị nhân duyên”(1).

Tư đo, Diêt đê chỉ ra răng, con người cân phải hương vào bên trong đê diêt nguồn gôc của khô, đo là diêt vô minh và duc vong tư trong tâm tương. Diêt được vô minh và duc vong là đạt tơi giải thoát.

Tiêp đo, Đạo đê phân tich con đường hương nôi đúng đắn và khả thi đê đi tơi giải thoát, đo là sư kêt hợp tu giơi - định - tuê trong tám bươc liên hoàn hương nôi, goi là Bát chinh đạo(2). Đây là môt hê thông hương nôi kêt hợp tu dưỡng thân tâm không tách rời tu dưỡng tri tuê, đạo đức và niêm tin theo quy trình trơ vê bên trong, trơ vê cái ban đâu của moi cái, đo là trơ vê vô nga, trơ vê không.

Co thê noi, quan niêm giải thoát của Phật giáo là nhất quán con đường hương nôi. Trên con đường đo, mỗi người tư quay trơ vào nhận thức vê khả năng, căn cơ, trình đô của bản thân đê tư đi, tư tơi đich, chứ không nhờ sư ban ơn, cứu vơt của đấng siêu nhân nào. Môt khi giác ngô bản chất đich thưc của mình, con người sẽ tư giác tránh xa ái duc và các căn nguyên tạo nên nghiêp báo và luân hồi, đo cung là đich cuôi cùng của con đường giải thoát.

Giáo lý giải thoát Phật giáo dưa trên cơ sơ lý luận nhận thức vê hai loại chân lý và hai con đường nhận thức chân lý. Phật giáo cho răng, co hai con đường nhận thức: hương ngoại và hương nôi, vơi hai loại chân lý: chân lý tương đôi và chân lý tuyêt đôi. Con đường thứ nhất là con đường của nhận thức thông thường (hương ngoại), thường dưa vào kinh nghiêm và khái niêm vê thê giơi hiên tượng bên ngoài. Song, do bê ngoài luôn vận đông và biên đôi theo quy luật vô thường nên con đường đo chỉ co thê tiêm cận vô cùng tơi thưc tại, chỉ nắm bắt được chân lý tương đôi.

Ngược lại, con đường thứ hai, hương vào trong đê trơ vê tâm tĩnh lăng đên lúc không con cảm giác vê thân nưa, không con cảm tho nưa, cung không con tương nưa, moi hoạt đông của tâm thức đêu ngưng nghỉ (vô niêm, hay tịnh, chỉ), được goi là “nôi quán”. Khi đo, trưc giác bưng sáng và nắm bắt trưc tiêp được tồn tại, tức là giác ngô được chân lý tuyêt đôi. Phật giáo ý thức được răng, sư phân đôi chủ - khách là chia chẻ, giêt chêt thưc tại và do đo, không thê nhận thức được thưc tại như là chinh no, là “khi thê giơi vơi moi thứ phân hai chưa bắt đâu hình thành”(3). Phật giáo khẳng định nôi quán là phương thức khả thi nhất làm cho tâm bình lăng, “nhờ tâm bình lăng mà nhìn thấy được sư vật như chúng tồn tại... tâm bình lăng thì duc vong, tham đắm do thê giơi khách quan gây ra cung không chi phôi được tâm”(4), tức đạt tơi giải thoát.

Tư duy hương nôi của Phật giáo nguyên thủy được phát triên liên tuc qua hai trường phái triêt hoc Đại thưa là phái Duy thức (Hưu luận) và phái Trung quán (Không luận) vơi nhưng vấn đê cơ bản vê bản chất, đôi tượng và con đường của thức. Phái Duy thức phát triên nguyên lý tinh không vê bản thê nguyên sơ của vô thức(5) trên cơ sơ bảo tồn triêt lý duyên khơi trong Thập nhị nhân duyên mà đức Phật đa chỉ ra. Theo đo, thức cung chỉ là sư kêt hợp tạm thời của nhiêu yêu tô trong các điêu kiên (nhân duyên) nhất định. Phái Duy thức chủ trương đôi tượng của thức là A lại gia thức, tức là vô thức, vô niêm. Con đường nhận thức là trơ vê vơi A lại gia thức vôn co bên trong, chứ không phải thê giơi bên ngoài chủ thê nhận thức. Do vậy, phái này tiêp tuc phát triên phương pháp tu luyên nôi tâm của Yoga vơi muc tiêu tu luyên năng lưc trưc giác băng nôi quán, trơ vê tơi tận A lại gia thức.

Phái Trung quán khai thác và phát triên chủ đê thức tập trung vào vấn đê khả năng và con đường nắm bắt chân lý. Xuất phát tư triêt lý duyên khơi, phái Trung quán khẳng định răng, đê nắm bắt được bản chất tôi hậu của tồn tại là không thì con người phải thoát khỏi thoi quen nhận thức hương ngoại, không được nương vào ngôn ngư, khái niêm và kinh nghiêm, mà phải trơ vào bên trong vắng lăng của vô thức, tại đo trưc giác (tức Bát nha; Pali: Prajna) sẽ bưng giác ngô được tồn tại đich thưc. Phái Trung quán tiêp tuc khẳng định co hai chân lý: chân lý tương đôi là khả năng nắm bắt tồn tại qua

Lơp M12CQDT01-N Page 101

Page 102: On tap thi triet hoc mac le nin

hình thức bên ngoài, nhưng hình thức là cái luôn vận đông, biên đôi theo quy luật vô thường, cho nên no không thê phản ánh đúng bản chất đich thưc, tôi hậu của tồn tại; chân lý tuyêt đôi là khả năng nắm bắt tồn tại đich thưc đăng sau hiên tượng băng trưc giác (Bát nha). Con đường của trưc giác là trưc tiêp, không phu thuôc vào hình thức, ngôn ngư, suy lý, mà trơ lui, lôi ngược dong tâm thức, cho tơi vô niêm, vô thức. Như vậy, con đường nhận thức là đi ngược, theo cách hiêu vê hoc của phương Đông là “hoc cho đên vô hoc!”.

Đỉnh cao tư duy nôi quán của Phật giáo được thê hiên ơ Thiên tông Đại thưa của Trung Quôc. Đo là sư tiêp thu tông hợp cả hai trường phái Duy thức và Trung quán của Phật giáo Ấn Đô, đồng thời kêt hợp thêm Đạo của Lao - Trang đê thê hiên thành nguyên tắc nhận thức đôc đáo “vô chấp”, “vô tru”, “vô trú” trong tư duy và lôi sông của thiên sư và tu sĩ Phật giáo.

Tom lại, tư goc đô lịch sử tư tương, tư duy hương nôi luôn co ý nghĩa khẳng định giá trị đôc đáo của tư duy Phật giáo vơi tư cách môt trường phái tư duy của phương Đông. Nhận thức luận nôi quán chinh là lý luận vê trưc giác Bát nha của Phật giáo Đại thưa - Thiên tông. No không chỉ gop phân làm phong phú thêm phạm trù trưc giác (intuition) trong nhận thức luận của triêt hoc hiên đại, mà con mơ ra môt hương rèn luyên, chủ đông khai thác tư duy sáng tạo của con người tư môt năng lưc tiêm ẩn thành sức mạnh nôi năng sẵn co. Ý nghĩa của tư duy hương nôi (nôi quán/trưc giác) của Phật giáo co thê đánh giá sơ bô trên môt sô vấn đê của nhận thức luận hiên đại như sau:

Thứ nhất, theo thuyêt tinh không của Phật giáo Đại thưa, tư duy hương nôi là loại nhận thức đăc biêt - trưc giác (vượt qua cảm tinh bản năng đơn giản và lý tinh trưu tượng). Đo là phương thức nhận thức trưc tiêp đôi tượng, không thông qua bất kỳ trung gian nào vơi môt sô đăc tinh sau: 1) trưc tiêp; 2) cu thê, đăc thù; 3) phi ngôn ngư; 4) co thê rèn luyên được theo kỹ thuật thiên định của Phật giáo.

Thứ hai, nhận thức hương nôi của Phật giáo co thê so sánh và làm phong phú thêm nôi dung quan niêm vê trưc giác của tư duy phương Tây noi riêng và tư duy nhân loại noi chung. Trưc giác co nhiêu loại khác nhau. Song, trưc giác (Prajna) của Thiên Phật giáo đang được coi là cùng tâng, thậm chi cao hơn trưc giác siêu nghiêm. Đây là trình đô trưc giác đang con được nghiên cứu và kiêm chứng bơi liên ngành môt sô khoa hoc hiên đại.

Thứ ba, trưc giác nắm bắt được bản chất thưc tại hiên hưu, cá biêt đem lại thường là đúng đắn. Tuy nhiên, khi co sư can thiêp của suy luận, nhận thức lý tinh, hoăc ảo tương, ảo giác, thì trưc giác cung co thê sai lâm.

Thứ tư, trưc giác co thê đong vai tro tich cưc và khả thi trong nhận thức thông thường hay nhận thức khoa hoc noi chung ơ hai khia cạnh: 1) trưc giác gop phân khám phá, phát minh ra tư tương mơi; 2) trưc giác là sư tông hợp chuỗi dài các ý niêm được bưng sáng. Khả năng này co thê rèn luyên băng thiên định hay tập trung nghiên cứu cao đô.

Sư phê phán của Phật giáo đôi vơi hạn chê của nhận thức hương ngoại co mức đô hợp lý nhất định tư goc đô vấn đê tinh tương đôi của giá trị nhận thức. Tư cơ sơ này, Phật giáo đa triên khai, xây dưng phương pháp nhận thức hương nôi. Nhìn chung, Phật hoc và Thiên hoc đa vận dung nhận thức hương nôi trong quá trình phôi hợp các yêu tô tâm linh, tâm lý qua kỹ năng tập trung điêu chỉnh, thậm chi đạt tơi trình đô dưng dong suy nghĩ đê khai thác và phát triên năng lưc trưc giác của cá nhân. Cho đên nay, đây vẫn là môt nôi dung thú vị, đôc đáo của Thiên hoc và Phật hoc cung như thưc hành thiên định của Phật giáo ơ Trung Quôc, Nhật Bản, Hàn Quôc và Viêt Nam.

2. Con người Việt Nam đã tiếp thu tư duy hướng nội của Phật giáo như thế nào?

Viêt Nam đa tiêp thu Phật giáo tư nhiêu hương, nhiêu lân, nhưng sơm nhất và trưc tiêp là tư Ấn Đô, sơm hơn cả Trung Quôc, cho nên ảnh hương của tư duy Phật giáo đôi vơi người Viêt Nam không hoàn toàn giông vơi người Trung Quôc. Sư tiêp thu đo không đơn tuyên và không phải môt lân, mà con trong quan hê vơi quá trình tiêp thu và ứng dung Nho, Lao. Và, đăc biêt, chúng đêu là các tư tương ngoại lai. Vì thê, khi bàn vê Phật giáo noi chung và tư duy Phật giáo noi riêng của

Lơp M12CQDT01-N Page 102

Page 103: On tap thi triet hoc mac le nin

người Viêt Nam, chúng ta không thê tách riêng tuyêt đôi Phật giáo, mà phải trưu tượng hoa môt cách tương đôi băng cách nghiên cứu tư tương Phật giáo qua môt sô tác phẩm của môt sô đại diên tư tương Viêt Nam trong các thời kỳ lịch sử.

Lân thứ nhất, Phật giáo vào Viêt Nam khi tư duy của người Viêt chưa thoát khỏi thời kỳ thân (huyên) thoại đê bươc sang thời kỳ thân quyên, nên sư tiêp thu tư duy Phật giáo đang ơ thời kỳ giải (giản) thân quyên đa đê lại dấu ấn sâu đậm trong tư duy của người Viêt và tạo nên môt tiên đê mơ cho sư tiêp thu nhưng cái mơi, cái ngoại lai vê sau, như Nho giáo, Thiên tông, v.v..

Hiên nay, chúng ta không co đủ tư liêu đê phân tich tư duy của người Viêt cô đa co gì và thay đôi gì khi tiêp thu Phật giáo - But tư Ấn Đô. Nhưng chắc chắn, biêu tượng ông “But” tư bi vơi nhưng triêt lý vê cuôc sông, như lẽ vô thường, khô, giải thoát, luân hồi, cùng nhưng lời khuyên con người nên kiêm chê duc vong và làm điêu thiên, tránh điêu ác, tich phúc đức cho kiêp sau..., đa được tin ngưỡng dân gian của văn minh lúa nươc Viêt Nam tiêp nhận rất sơm và được lưu giư trong môt sô chuyên cô tich, huyên thoại, huyên sử, cung như trong lê nghi, lê hôi nông nghiêp lúa nươc của người Viêt. Tơi thời Trân, ta vẫn thấy vua Phật Trân Nhân Tông dùng tư But nhiêu lân trong Cư trân lạc đạo, co lẽ vì But đa thành Phật giáo của người dân Viêt.

Các trươc tác và dịch phẩm Phật giáo ơ Viêt Nam thời kỳ này, như Lý hoăc luận của Mâu Tử, Luc đô tập kinh, Bát thiên tung Bát nha, An ban thủ ý..., đa giơi thiêu các nôi dung giáo lý cơ bản của Phật giáo và ảnh hương của chúng đên tư duy, lôi sông người Viêt rất ấn tượng. Trong các trươc tác đo, tư duy hương nôi cung là môt trong nhưng yêu tô được giơi thiêu và được tiêp thu trong thời kỳ này:

- Lý hoăc luận của Mâu Tử giơi thiêu quan niêm cơ bản của Phật giáo trên tinh thân so sánh vơi Nho và Đạo đê làm nôi ưu điêm của giáo lý Phật giáo vê viêc con người tư giác giải thoát khỏi khô băng cách hương nôi. Các phạm trù vô thường, Đạo, Đại giác, thành Phật, chúng sinh, nghiêp báo, ngu giơi, trì giơi, ăn chay, bô thi, vô vi, giải thoát, Nê Viên,... được giơi thiêu như môt cách nhìn mơi mẻ, đôc đáo vê thiên ác, vê con người và lẽ sinh tử của Phật giáo cho người Viêt Nam.

- Luc đô tập kinh giơi thiêu các khái niêm vê vu tru, nhân sinh và thiên vê luận giải nôi tâm, khuyên người ta tư giác thưc hành tu luyên thiên định và giư giơi, đo là con đường đê đạt tơi giác ngô và giải thoát, như bản nguyên, vô sô kiêp, tam giơi, hình tương, bản vô, tồn tại vắng lăng, bô thi, trì giơi, nhẫn nhuc, ngu giơi, hạnh Bồ Tát, cứu đô chúng sinh, quy y, Tam Tôn, Tam Bảo, Như Lai, Tứ Đại, Tứ Thiên,...

- Bát thiên tung Bát nha là bô kinh thuôc văn hê Bát nha, trình bày tư tương tinh không - môt tư tương cơ bản của Phật giáo Đại thưa. Tư tương này được phát triên đăc biêt ơ Trung Quôc và là cơ sơ hình thành nên xu hương nôi quán của Thiên tông. No “ảnh hương rất lơn đên toàn bô thiên hoc Viêt Nam noi riêng, cung như toàn bô Phật giáo Viêt Nam noi chung, đăc biêt là Phật giáo thời kỳ Lý - Trân”.

- An ban thủ ý là cuôn kinh co ý nghĩa như giáo trình dạy phép đêm hơi thơ đê điêu tâm, thiên định, chủ yêu là thưc hành tu luyên hương nôi.

Nhưng lân du nhập Phật giáo vào Viêt Nam tiêp sau chủ yêu tiêp thu Phật giáo Đại thưa tư Trung Quôc, vơi các phái thiên Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông và Thảo Đường, chủ yêu qua tâng lơp tri thức, vua chúa, quan lại trong triêu và môt sô người Trung Quôc di cư sang Viêt Nam. Do đo, lân du nhập thứ hai này đa tạo nên môt văn hoa Phật giáo bác hoc của Viêt Nam vơi đỉnh cao là dong thiên Trúc Lâm Yên Tử thời Trân. Tuy nhiên, Phật giáo dân gian không hê bị mất đi, mà no tiêp tuc phô biên trong các tâng lơp lao đông và vùng làng quê qua các lê nghi, tin ngưỡng Phật giáo bình dân, thậm chi nhiêu yêu tô Phật giáo dân gian con ảnh hương trơ lại môt sô dong Phật giáo bác hoc và tạo nên đăc trưng Phật giáo Viêt Nam như:

Lơp M12CQDT01-N Page 103

Page 104: On tap thi triet hoc mac le nin

- Tỳ Ni Đa Lưu Chi là phái thiên lấy tên vị thiên sư Ấn Đô. Đây là dong thiên đâu tiên ơ Viêt Nam. Dong thiên này chú trong viêc tu luyên thiên định đê khai thác tri tuê Bát nha (trưc giác nôi quán) và các nôi năng kỳ diêu trên cơ sơ thuyêt tinh không của Trung quán luận. Thiên phái này chủ trương tư duy siêu viêt ngôn ngư, vơi “tinh thân không chấp trươc,… vô trú nghĩa là không chấp co cung không chấp không, không trú ơ co, cung không trú ơ không… cảnh giơi của thiên định siêu viêt ngôn ngư văn tư và tư duy khái niêm”. Các thiên sư Viêt Nam thuôc các thê hê sau của phái này đêu chịu ảnh hương của tư tương đo. Điên hình là vua Lý Thái Tông (thê hê thứ 7), Đạo Hạnh (thê hê 12) và Huê Sinh (thê hê 13) đêu đê cao quan điêm vê nhận thức này.

- Vô Ngôn Thông là phái thiên thứ hai vào Viêt Nam, lấy pháp hiêu của môt thiên sư Trung Quôc. Tư tương cơ bản của thiên phái này là tu luyên thiên định đê đạt tơi cảnh giơi vô niêm, vô ngôn. Đo là “môt thê giơi nôi tâm hoàn toàn vắng lăng, khi dong suy nghĩ miên man, liên tuc, lôn xôn của tâm thức được chấm dứt. Khi ấy, tri tuê vôn co của con người bưng sáng, thưc tại sẽ hiên lô rõ ràng trươc mắt. Đo chinh là sư giác ngô và giải thoát. Đo chinh là Niêt Bàn”. Các thê hê sau của dong thiên Vô Ngôn Thông, như Cảm Thành (tô thứ 2) và Thiên Hôi (tô thứ 3), … tiêp tuc khẳng định răng, “chân lý không phải ơ đâu xa, mà ơ ngay hiên tiên, ơ trong bản thân mỗi người, nhưng chân lý đo chỉ co thê tu chứng trưc tiêp, … moi sư phân tich lý tinh đêu phương hại đên sư ngô đạo (ngô tâm - chân như)”.

- Thảo Đường là thiên phái thứ ba của Viêt Nam, ra đời trong thời Lý, do sư Thảo Đường sáng lập và truyên đạo cho vua Lý Thánh Tông (thê hê thứ nhất), vua Lý Anh Tông (thê hê thứ năm). Dong thiên này chủ yêu phát triên trong Hoàng gia và giơi quý tôc co thê lưc thời đo. Do vậy, no đa co sư tác đông trưc tiêp đên tư duy của ho trong đường lôi trị nươc.

- Trúc Lâm Yên Tử là dong thiên Phật giáo của Viêt Nam, hình thành vào đời Trân. Vua Trân Nhân Tông là tô sáng lập ra thiên phái này trên cơ sơ tiêp thu, kê thưa tư tương cơ bản của các phái thiên đa co ơ Viêt Nam. Do đo, thiên phái này năm ngoài đường hương chung của Thiên tông Đại thưa. Co thê noi, đây là sư thông nhất giáo hôi Phật giáo Viêt Nam lân đâu tiên, “dứt bỏ các truyên thưa tư trươc co nguồn gôc bên ngoài”. Các nhà tư tương Phật giáo Trúc Lâm đêu là các vị vua chúa, hoàng tôc giư các trong trách lơn của quôc gia, đồng thời là các vị anh hùng dân tôc. Nhiêu người đa đê lại trươc tác thê hiên tư tương Phật giáo Viêt Nam thời kỳ này. Tư goc đô tư duy, nôi bật nhất là các trươc tác bàn vê các vấn đê bản thê tinh không và nhận thức hương nôi đăc sắc của Thiên tông.

“Điêm đáng chú ý là các nhà thiên hoc thời Trân rất tich cưc trong viêc kêu goi hương vào tâm mà tìm thấy tinh”, “quay đâu nhìn vào phia bên trong”, coi sư “tìm thấy bản tinh là môt sư trơ vê” và “nêu tư mình không tìm thấy bản tinh” thì “chẳng ai co thê truyên tâm cho mình”, do đo moi người phải tư tìm lấy!”. Trong lời tưa của Thiên Tông Chỉ Nam, vua Trân Thái Tông đa đê cao vai tro của tư tương Phật giáo như là đường lôi trị quôc lúc đo: “…phương tiên đê mơ long mê muôi, con đường sáng tỏ lẽ tử sinh, ấy là đại giáo của đức Phật. Đăt mưc thươc cho hậu thê; làm khuôn mẫu cho tương lai, ấy là trong trách của tiên thánh… nay lẽ nào trẫm không coi trách nhiêm của tiên thánh là trách nhiêm của mình, giáo lý của Phật làm giáo lý của mình ư!”. Đên đây, ta co thê thấy khá rõ ràng là, tư duy hương nôi của Phật giáo đa được vận dung linh hoạt trong hoạt đông chinh trị - xa hôi ơ Viêt Nam thời kỳ phong kiên.

Đên thời kỳ này, co thê noi, Phật giáo Viêt Nam đa chấm dứt quá trình du nhập và đa khẳng định được đường hương và phong cách đôc lập vơi nhưng đong gop to lơn cho dân tôc. Vê măt tư duy, môt sô phạm trù cơ bản vê con đường hương nôi của Phật giáo bác hoc đa được nhiêu nhà Phật hoc và Thiên hoc giải thich băng tâm hồn người Viêt, khiên chúng trơ nên gân gui vơi tư duy của nhiêu tâng lơp trong xa hôi. Chẳng hạn, các thuật ngư “vô chấp”, “vô tru”, “vô trú” của Thiên Trung Quôc được luận giải qua các thuật ngư Viêt thông dung và dê hiêu hơn, như “trưc nhập”, “vô niêm”, “vô ngôn”, “quay đâu trơ vào phia bên trong”, “trơ vê”, “mơ long”,… Giơi tri thức, đăc biêt là các quan lại và quân vương trong triêu, đêu hiêu hoăc thông thạo Phật hoc, Thiên hoc và co thê ứng dung

Lơp M12CQDT01-N Page 104

Page 105: On tap thi triet hoc mac le nin

nhưng kiên thức đo vào các đôi sách ngoại giao, văn hoa vơi nươc lơn Trung Quôc - cung là môt nươc co truyên thông Phật giáo.

Đôi vơi tâng lơp bình dân ơ Viêt Nam, Phật giáo được coi là tôn giáo truyên thông, tuy không cao siêu như là Thiên hoc hay Phật hoc, nhưng lại chứa đưng nhưng triêt lý nhân sinh, được thê hiên sinh đông qua lôi sông và tin ngưỡng của người Viêt môt cách giản dị. Noi cách khác, tư duy hương nôi cao siêu khi đi vào tâng lơp dân thường thì được đời thường hoa, dân gian hoa, nôm na hoa, và thông tuc hoa. Đôi vơi Phật giáo dân gian, co thê thấy răng, tư duy hương nôi không bàn tơi các chủ đê bản thê hay chân lý tuyêt đôi, như Phật tinh, tinh không, Bát nha, chân như, vô ngôn, vô tru…, mà chú trong tơi viêc tu dưỡng đạo đức cá nhân môt cách tư giác theo nguyên tắc hương nôi: “Phật tại tâm”. Viêc đánh giá hành vi đạo đức đúng hay sai, thiên hay ác không phải là tư người khác, mà phải tư mình ngay thẳng vơi tâm mình, hay tư “mình làm mình chịu”. Viêc tư đánh giá này luôn phân biêt rõ: coi trong cái đạo đức bên trong (tâm) hơn là cái tài co thê thi thô vơi thiên hạ. Người dân thường tư nhắc răng, “chư tâm kia mơi băng ba chư tài” và thưc hiên phương châm “diêt Tam đôc” (tham, sân, si) trong tâm đê bỏ các hành vi gây nghiêp ác của bản thân, như ái, ô, hỉ, nô; đồng thời coi đo là cách đê xây dưng, bồi đắp các hành vi cao đẹp, như tư bi, bác ái, hỉ xả,… đê tich nghiêp thiên.

Hiên nay, đê Phật giáo co thê đong gop thưc sư cho triêt hoc noi chung, cung như phù hợp vơi chủ trương “tôn giáo đồng hành cùng dân tôc”, thì viêc triên khai phương thức nhận thức hương nôi này phải gắn liên vơi các vấn đê chung của tôn giáo dân tôc trên tinh thân “Đạo pháp - dân tôc - chủ nghĩa xa hôi” mà Giáo hôi Phật giáo Viêt Nam đa lưa chon. Tư goc đô tư duy, đôi vơi Phật giáo bác hoc của Viêt Nam, co thê noi, tư duy nôi quán của Phật giáo được tiêp thu nôi trôi trên môt sô đăc trưng sau: 1) lý luận khái quát vê con người nôi tâm - đạo đức tôn giáo (khô và giải thoát khỏi khô là tư chinh mình tư bên trong); 2) phương thức tư duy hương nôi, điên hình nhất là nhận thức trưc giác của Thiên tông Phật giáo; 3) nguyên tắc siêu vượt khái niêm, kinh nghiêm và ngôn ngư khiên hê tư duy “mơ”, nên dê dàng chấp nhận các tư tương ngoại lai.

Đồng thời, Phật giáo bác hoc Viêt Nam vẫn tiêp tuc nhấn mạnh đăc trưng con người nôi tâm trên cơ sơ thuyêt vô thường, vô nga đê khắc phuc “tình trạng thiêu cân đôi trâm trong giưa đời sông vật chất và cuôc sông tâm linh” nhăm hoàn thiên các chuẩn mưc nhân cách hương nôi đăc trưng của môt tin đồ Phật giáo truyên thông, kêt hợp vơi các yêu câu của tôn giáo dân tôc trong thời đại mơi, đo là gop phân “giư gìn giêng môi đạo đức ky cương, tránh sư phạm pháp, tránh sư lai căng mất gôc…”. Theo đo, biên pháp thưc hiên là phải tư chinh mỗi người. Đo là, “giúp con người hiêu rõ sư thật của tư thân, sư thật của thê giơi mà con người đo đang sông, thấy rõ hương đi của đời mình, và chịu trách nhiêm vê moi hành vi của mình”, “hương tơi xây dưng con người toàn diên, nhân bản và tri tuê”. Hương nôi con là môt nôi dung được Phật giáo đăc biêt chú trong trong môn Duy thức hoc, vì môn Duy thức hoc “chú trong phân tich nôi tâm, kêt hợp vơi tu tập thiên định”. Trong thưc tê, Phật giáo Viêt Nam đang tich cưc mơ thêm nhiêu Thiên viên nhăm phô biên kỹ thuật thiên định đê tu luyên nôi tâm và đê co được “trưc giác nhạy bén”.

Đôi vơi Phật giáo dân gian, ảnh hương của tư duy hương nôi chủ yêu dươi sư hương đạo của Phật giáo bác hoc, qua các bô luận giải vê kinh Phật hay giáo lý Phật giáo của các thiên sư, các nhà Phật hoc và qua đo, gián tiêp tác đông tơi tin đồ bình dân qua các hoạt đông tin ngưỡng, như tung kinh, nghi lê hay lê hôi của Phật tử tại gia hoăc trên chùa, dân dân điêu chỉnh hành vi đạo đức và tư duy hương nôi của ho.

Nhìn chung, tư duy hương nôi của Phật giáo đa gop phân tạo nên nét tư duy riêng, lôi sông nhân văn của người Viêt. Co thê noi, sức sông của Phật giáo phân nào cung chinh là sư cân băng, điêu hoa, chuyên giao giưa Phật giáo bác hoc vơi Phật giáo dân gian qua các phép tu luyên nôi quán và đạo lý nhân văn của dân tôc Viêt. Cho đên nay, nôi quán của Phật giáo vẫn phát huy môt sô giá trị đôc đáo co tinh nhân văn cao. Chẳng hạn, nêu đăt muc đich đê rèn luyên đạo đức tư nôi tâm, làm chủ các cảm xúc, thư gian tuyêt đôi, điêu chỉnh dong ý thức và tập trung tư tương cao đô vượt qua các tác đông nhiêu loạn bên ngoài, thì nôi quán của Phật giáo vẫn là môt khuynh hương khả thi. No đa

Lơp M12CQDT01-N Page 105

Page 106: On tap thi triet hoc mac le nin

được khoa hoc vê tâm - sinh lý hiên đại (phương Tây) kiêm chứng, chứng minh và đang được rất nhiêu người theo hoc và thưc hành tu tập, kê cả nhưng người không phải tin đồ Phật giáo.

II. NHỮNG NỘI DUNG CỦA TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC VIỆT NAM

Yêu nươc là sợi chỉ đỏ xuyên suôt lịch sử tư tương Viêt Nam thê hiên ơ:

1. Những nhận thức về dân tộc và dân tộc độc lập

Công đồng người Viêt được hình thành sơm trong lịch sử, co tên goi là Viêt. Đê phân biêt vơi nhiêu tôc người Viêt ơ miên nam Trung Quôc, no được goi là Lạc Viêt. Nhận thức vê dân tôc và đôc lập dân tôc của người Viêt là cả môt quá trình.

Quan niêm vê dân tôc Viêt ngang hàng vơi các dân tôc khác, chứng minh răng, Lạc Viêt ơ vê phia sao Dưc, sao Chẩn đôc lập vơi sao của người Hán ơ phương bắc. Dân tôc Viêt Nam thuôc phia Nam Ngu Lĩnh - nghĩa là co địa giơi rõ ràng, được Trời phân định. Xuất phát tư thiên văn, địa lý, các nhà tư tương Viêt Nam đa chứng minh vê măt lịch sử “Núi sông nươc Nam thì vua nươc Nam trị vì” (Lý Thường Kiêt).

Nguyên Trai đa chứng minh dân tôc Viêt Nam co đủ các yêu tô văn hiên, lanh thô, phong tuc, lịch sử, nhân tài, co bê dày như các dân tôc khác. Nhận thức của Nguyên Trai là bươc phát triên mơi trong quan niêm vê dân tôc và đôc lập dân tôc. Điêu đo chứng tỏ dân tôc Viêt Nam là môt dân tôc đôc lập, co chủ quyên.

2. Những quan niệm về nhà nước của một quốc gia độc lập ngang hàng với phương bắc

Xây dưng nhà nươc của dân tôc Viêt Nam co quôc hiêu, quôc đô, đê hiêu, niên hiêu, v.v thê hiên sư ngang hàng và đôc lập vơi nhà nươc phương bắc. Vi du, tên hiêu của người đứng đâu nhà nươc chuyên tư vương sang đê. Lý Bi bỏ nhưng tên goi mà phong kiên phương bắc áp đăt cho ta như Giao chỉ; Giao Châu, Nam Giao, v.v đăt tên mơi. Điêu đo noi lên răng, nhà nươc Viêt Nam là nhà nươc đôc lập không phu thuôc, ngang hàng vơi nhà nươc phong kiên phương bắc.

3. Những nhận thức về nguồn gốc, động lực của cuộc chiến tranh cứu nước và giữ nước

Muôn co được nguồn gôc, đông lưc của cuôc chiên tranh cứu nươc và giư nươc phải: Coi trong sức mạnh công đồng người Viêt; coi trong sức mạnh của nhân dân, của cả dân tôc; coi trong đoàn kêt toàn dân tôc.

Như vậy, tư tương yêu nươc Viêt Nam khác biêt vơi tư tương yêu nươc của các dân tôc khác. No được đúc kêt băng xương máu và tri tuê trong suôt chiêu dài lịch sử dân tôc.

III. NHỮNG QUAN NIỆM VỀ ĐẠO LÀM NGƯỜI

Các nhà tư tương Viêt Nam quan tâm nhiêu tơi “đạo trời” và “đạo người”. Trong ba truyên thông: Nho - Phật - Lao-Trang, thì sau thời kỳ Lý - Trân, người ta hương nhiêu vê đạo Nho.

Các nhà yêu nươc và nhân đạo thì khai thác nhưng nôi dung của Nho nhưng diên đạt được sư yêu nươc, yêu dân, yêu con người, tin ơ sức mạnh long người Viêt. Các nhà tư tương phong kiên khác thì khai thác nhưng gì của Nho mà củng cô tôn ti, trật tư, đẳng cấp.

Cùng vơi Nho, các nhà tư tương cung tìm đên Phật trong viêc giải quyêt nhưng công viêc của đời thường. Khi thất thê trên đường danh lợi ho lại tìm đên Lao-Trang đê tư tư tư tại, được an ủi.

Như vậy, trong lịch sử tư tương Viêt Nam các nhà tư tương khai thác nhưng khia cạnh khác nhau của Nho - Phật - Lao-Trang phuc vu cho “đạo làm người” của mình.

Lơp M12CQDT01-N Page 106