15
PGS. TS NGUYỄN THI KIỀU NHI ĐÁNH GIÁ HIỆU QỦA VIỆC BỔ SUNG PROBIOTIC VÀO SỮA NUÔI DƯỠNG SƠ SINH BỆNH NHIỄM TRÙNG SƠ SINH SỚM TẠI ĐƠN VỊ SƠ SINH BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y – DƯỢC HUẾ

PGS. TS NGUYỄN THI KIỀU NHI

Embed Size (px)

DESCRIPTION

ĐÁNH GIÁ HIỆU QỦA VIỆC BỔ SUNG PROBIOTIC VÀO SỮA NUÔI DƯỠNG SƠ SINH BỆNH NHIỄM TRÙNG SƠ SINH SỚM TẠI ĐƠN VỊ SƠ SINH BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y – DƯỢC HUẾ. PGS. TS NGUYỄN THI KIỀU NHI. ĐẶT VẤN ĐỀ. Tử vong ss b lý: nguyên phát, biến chứng, đẻ non, nhẹ cân - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: PGS. TS  NGUYỄN THI KIỀU NHI

PGS. TS NGUYỄN THI KIỀU NHI

ĐÁNH GIÁ HIỆU QỦA VIỆC BỔ SUNG PROBIOTIC VÀO SỮA NUÔI DƯỠNG SƠ SINH

BỆNH NHIỄM TRÙNG SƠ SINH SỚM TẠI ĐƠN VỊ SƠ SINH

BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y – DƯỢC HUẾ

Page 2: PGS. TS  NGUYỄN THI KIỀU NHI

- Tử vong ss b lý: nguyên phát, biến chứng, đẻ non, nhẹ cân- NTSS sơm, kháng sinh liệu pháp phổ rộng- Vi khuẩn: chọn lọc thuốc, VRHT- Viruus: Enterivirus- Dung nạp tiêu hóa kém - Nghiên cứu: cung cấp probiotic giảm tử vong , VRHT SSĐN- Quan điểm hiện nay +/- SSĐN . - Chưa n/c SSĐT, SSĐT cân nặng thấp.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Page 3: PGS. TS  NGUYỄN THI KIỀU NHI

1. Mô tả khả năng dung nạp các loại sơ sinh bệnh lý

NTSS sớm được cung cấp probiotics trong quá trình nuôi

dưỡng sữa mẹ và/hoặc sữa pha.

2. Đánh giá hiệu quả của probiotic trong nuôi dưỡng sữa

mẹ và/hoặc sữa pha ở trẻ sơ sinh bệnh lý nhiễm trùng sơ

sinh sớm.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Page 4: PGS. TS  NGUYỄN THI KIỀU NHI

- Sơ sinh bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh sớm có thể (Infection possible)

- Điều trị tại đơn vị sơ sinh BV Đại học Y – Dược Huế.- Nghiên cứu mô tả và can thiệp lâm sàng có đối chứng. - Nhóm can thiệp : 400 sơ sinh bệnh lý nhập viện 2012 có bổ

sung probiotic đường uống (Lactobacillus acidophillus ≥ 106/gói).

- Nhóm không can thiệp (nhóm chứng): 320 trẻ sơ sinh bệnh lý nhập viện 2011, không được bổ sung probiotic (chưa đưa phác đồ bổ sung probiotic vào điều trị)

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Page 5: PGS. TS  NGUYỄN THI KIỀU NHI

Phác đồ điều trị nhóm probiotic :

- Kháng sinh phối hợp 3 loại: Ampicilline + Aminosides + Cephalosporine thế hệ thứ 3

- Bổ sung probiotic vào ngày bắt đầu nuôi dưỡng sữa mẹ hoặc sữa pha, liều lượng 125 mg/kg/ ngày (Lactobacillus acidophillus ≥ 106/gói), hòa thuốc với 1ml nước cất làm ấm, cho uống qua muỗng và thìa hoặc bơm qua ống thông dạ dày nếu trẻ chưa uống được, một lần duy nhất trong ngày.

Page 6: PGS. TS  NGUYỄN THI KIỀU NHI

Nghiên cứu theo dõi đánh giá sự dung nạp probiotic: - Phân (màu sắc, số lần, số lượng) ,

- Bụng, nôn,

- Thời gian đạt nuôi dưỡng hoàn toàn bằng sữa qua đường tiêu hóa 160 ml/kg/ngày (Nếu trẻ nào không dung nạp được phải ngưng để truyền dịch thì tính lại từ đầu kể từ khi bắt đầu điều trị lại sữa),

- Viêm ruột hoại tử (VRHT) ,

- NTSS mắc phải tiêu điểm đường tiêu hóa.

Page 7: PGS. TS  NGUYỄN THI KIỀU NHI

- So sánh các tỷ lệ này ở nhóm can thiệp (Probiotics) và không can thiệp (không Probiotics).

- Xử lý số liệu bằng chương trình Medcalc

Page 8: PGS. TS  NGUYỄN THI KIỀU NHI

3.1. Khả năng dung nạp Probiotic bổ sung nuôi dưỡng sữa sơ sinh bệnh lý:3.1.1. Số ngày tuổi đạt màu phân vàng:

STT Loại sơ sinh Nhóm can thiệp

(Probiotic)

Nhóm chứng(Không

Probiotic)1 SSĐN < 37 tuần 9 ± 1 11±12 SSĐT 37 tuần- 41

tuần 6 ngày6±1 7±1

3 SSGT (và/hoặc RLCN nhau)

7±1 9±1

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Liệu pháp kháng sinh kết hợp phổ rộng gây mất cân bằng khuẩn chí bình thường tại ruột có thể làm phân lỏng, màu xanh phân su kéo dài. Bổ sung Probiotic cải thiện . Thời gian đạt màu vàng phân ngắn hơn ở nhóm bổ sung probotic

Page 9: PGS. TS  NGUYỄN THI KIỀU NHI

3.1.2. Tình trạng bụng, nôn:

STT Triệu chứng Nhóm can thiệp (Probiotic)

Nhóm chứng(Không Probiotic)

p

n % n %1 Bụng chướng 10/400 2.5 124/320 38.75 <0.052 Nôn 10/400 2.5 124/320 38.75 <0.05

Hít nuốt dịch tiêt có vi khuẩn vào dạ dày , xuống ruột gây bụng chướng nôn của bệnh NTSS sớm. Triệu chứng thấp ở nhóm bổ sung Probiotic chứng tỏ khả năng dung nạp tốt.

Page 10: PGS. TS  NGUYỄN THI KIỀU NHI

3.2. Đánh giá hiệu quả của probiotic trong nuôi dưỡng sữa ở trẻ sơ sinh bệnh lý3.2.1. Thời gian đạt nuôi dưỡng sữa bằng đường tiêu hóa 160ml/kg

STT Triệu chứng

Nhóm can thiệp(Probiotic)

Nhóm chứng(Không

Probiotic)

p

n % n %

1 < 15 ngày

8/11 72.73 1/10 1 <0.05

2 >15 ngày

3/11 27.27 9/10 90 <0.05

SSĐN < 37 tuần

Việc cung cấp probiotic khi bắt đầu nuôi dưỡng sữa SSĐN dung nạp tốt sữa tốt hơn ở nhóm có bổ sung Probiotic so với nhóm chứng. Sơ sinh đẻ càng non thì thời gian đạt nuôi dưỡng sữa tối đa 160ml/kg càng dài hơn các loại sơ sinh khác

Page 11: PGS. TS  NGUYỄN THI KIỀU NHI

SSĐT 37 -41 Tuần 6/7 ngày

STT Triệu chứng

Nhóm can thiệp (Probiotic)

Nhóm chứng(Không

Probiotic)

P

n % n %

1 < 7 ngày

306/310 98.7 248/258 96.12 <0.05

2 >7 ngày 4/310 1.3 10/258 3.88 <0.05

Số ngày đạt nuôi dưỡng sữa tối đa ở các loại SSĐT có bổ sung Probiotic ngắn

hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng không được bổ sung Probiotic

Page 12: PGS. TS  NGUYỄN THI KIỀU NHI

SSGT (và/hoặc RLCN nhau)

STT Triệu chứng

Nhóm can thiệp (Probiotic)

Nhóm chứng(Không Probiotic)

P

n % n %

1 < 7 ngày 39/40 97.5 25/35 71.4 <0.05

2 >7 ngày 1/40 2.5 10/35 28.6 <0.05

Việc cung cấp probiotic khi bắt đầu nuôi dưỡng sữa cho thấy hiệu quả của việc dung nạp tốt sữa tốt hơn ở nhóm có bổ sung Probiotic so với nhóm chứng. Số ngày đạt nuôi dưỡng sữa tối đa SSGT (và/hoặc rối loạn chức năng nhau) có bổ sung Probiotic ngắn hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng không được bổ sung Probiotic.

Page 13: PGS. TS  NGUYỄN THI KIỀU NHI

3.2.2. Tỷ lệ sơ sinh bệnh NTSS sớm bị viêm ruột hoại tử (VRHT), ỉa chảy nhiễm trùng.

Bệnh Nhóm can thiệp (Probiotic)

Nhóm chứng(Không Probiotic)

P

n % n %

VRHT 0/310 0 5/258 1.94 <0.05

Ỉa chảy nhiễm trùng

0/310 0 25/258 9.67 <0.05

- N/c của Wanderley Marques Bernardo (2013, Brazil) đã khẳng định việc bổ sung Probiotic trong nuôi dưỡng sữa ở SSĐN đã giảm có ý nghĩa bệnh VRHT và các biến chứng - Chưa thấy có nghiên cứu nào tương tự đã công bố chung cho tất cả các loại sơ sinh bệnh lý như của tôi.

Page 14: PGS. TS  NGUYỄN THI KIỀU NHI

Việc bổ sung PROBIOTIC trong nuôi dưỡng sữa cho trẻ sơ sinh bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh sớm được dung nạp tốt

Hiệu quả giảm thời gian nằm viện vì bệnh cải thiện nhanh không có biến chứng

Giảm bệnh VRHT và ỉa chảy của nhiễm trùng sơ sinh mắc phải.

KẾT LUẬN

Page 15: PGS. TS  NGUYỄN THI KIỀU NHI

XIN CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE