4
PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH PHÂN GIẢI CELLULOSE CỦA MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN THUỘC CHI STREPTOMYCES SPP. 1. Tổng quan tài liệu 1.1. Giới thiệu về xạ khuẩn 1.1.1. Phân bố xạ khuẩn trong tự nhiên 1.1.2. Đặc điểm hình thái của xạ khuẩn 1.1.3. Sự hình thành bào tử của xạ khuẩn 1.1.4. Cấu tạo của xạ khuẩn 1.2. Các phương pháp phân loại xạ khuẩn hiện đại 1.2.1. Đặc điểm hình thái và tính chất nuôi cấy 1.2.2. Đặc điểm hóa phân loại (Chemotaxonomy) 1.2.3. Đặc điểm sinh lý – sinh hóa 1.2.4. Phân loại số (Numberical Taxonomy) 1.2.5. Phân loại xạ khuẩn chi Streptomyces 1.3. Enzyme phân giải cellulose (Cellulase) 1.3.1. Lược sử nghiên cứu về Cellulase 1.3.2. Sự hình thành Cellulase ở xạ khuẩn 1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh tổng hợp Cellulase 1.3.4. Vai trò Cellulase trong nông nghiệp 2. Vật liệu và Phương pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu và hóa chất 2.1.1. Vật liệu

PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH PHÂN GIẢI CELLULOSE CỦA MỘT SỐ CHỦNG STREPTOMYCES SPP

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH PHÂN GIẢI CELLULOSE CỦA MỘT SỐ CHỦNG STREPTOMYCES SPP

PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH PHÂN GIẢI CELLULOSE CỦA

MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN THUỘC CHI STREPTOMYCES SPP.

1. Tổng quan tài liệu

1.1.Giới thiệu về xạ khuẩn

1.1.1. Phân bố xạ khuẩn trong tự nhiên

1.1.2. Đặc điểm hình thái của xạ khuẩn

1.1.3. Sự hình thành bào tử của xạ khuẩn

1.1.4. Cấu tạo của xạ khuẩn

1.2. Các phương pháp phân loại xạ khuẩn hiện đại

1.2.1. Đặc điểm hình thái và tính chất nuôi cấy

1.2.2. Đặc điểm hóa phân loại (Chemotaxonomy)

1.2.3. Đặc điểm sinh lý – sinh hóa

1.2.4. Phân loại số (Numberical Taxonomy)

1.2.5. Phân loại xạ khuẩn chi Streptomyces

1.3. Enzyme phân giải cellulose (Cellulase)

1.3.1. Lược sử nghiên cứu về Cellulase

1.3.2. Sự hình thành Cellulase ở xạ khuẩn

1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh tổng hợp Cellulase

1.3.4. Vai trò Cellulase trong nông nghiệp

2. Vật liệu và Phương pháp nghiên cứu

2.1. Vật liệu và hóa chất

2.1.1. Vật liệu

2.1.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp phân lập và tuyển chọn xạ khuẩn ( khoảng 1-1.5

tháng)

2.2.1.1 Phân lập xạ khuẩn theo Vinogradski

2.2.1.2 Xác định hoạt tính cellulase

Page 2: PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH PHÂN GIẢI CELLULOSE CỦA MỘT SỐ CHỦNG STREPTOMYCES SPP

2.2.1.3 Tuyển chọn các chủng xạ khuẩn sinh cellulase

Số lượng mẫu đất: 5-7 mẫu (lấy ở độ sâu 5-10cm)

Pha loãng ở các nồng độ 10-2, 10-3, và 10-4, cấy trải trên môi trường Gause-I

( lặp lại 5 lần ở mỗi độ pha loãng). Nuôi cấy ở nhiệt độ phòng trong 8-10 ngày.

Làm thuần bằng cách cấy chuyền → thời gian để phân lập và làm thuần

khoảng 1 tháng.

Cấy chủng trên môi trường CMC để kiểm tra khả năng phân giải cellulose (8-

10 ngày)

Chọn lọc những chủng phân giải mạnh.

2.2.2. Bảo quản giống

Bảo quản giống trên môi trường Gause-I ống thạch nghiêng + parafin lỏng.

2.2.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học và phân loại xạ khuẩn (3 tuần)

2.2.3.1 Đặc điểm hình thái (thực hiện trong quá trình phân lập và làm

thuần → ghi nhận lại màu sắc khuẩn ty,...)

2.2.3.2 Đặc điểm nuôi cấy (cấy những chủng đã làm thuần trên các môi

trường : Gause – I, Gause – II, ISP1, ISP2, ISP3, ISP4, ISP5, ISP6, và ISP7 ở

nhiệt độ phòng trong 8-10 ngày → quan sát màu sắc khuẩn ty)

2.2.3.3 Đặc điểm sinh lý – sinh hóa

+ Khả năng chịu muối

Cấy chủng làm thuần trên môi trường thạch nghiên ISP-1 bổ sung NaCl với

các nồng độ 0,5; 3; 7; 11; 12 (%) trong 7-10 ngày.

+ Khả năng sử dụng nguồn carbon

Cấy chủng trên môi trường ISP-9 bổ sung 1% các nguồn đường: glucoza,

maltoza, fructoza, lactoza, saccaroza. Nuôi ở nhiệt độ 28%0- 300 sau 14 ngày quan

sát.

2.2.4. Lên men tạo cellulase (2 tuần)

2.2.4.1 Lựa chọn môi trường lên men thích hợp

Page 3: PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH PHÂN GIẢI CELLULOSE CỦA MỘT SỐ CHỦNG STREPTOMYCES SPP

Chủng xạ khuẩn được nuôi cấy trên môi trường Gause-1 và Gause-2 dịch thể

trên máy lắc 220 vòng/phút ở nhiệt độ phòng trong 4 ngày

2.2.4.2 Ảnh hưởng của nguồn carbon

Bổ sung nguồn carbon (%): Tinh bột tan1 và 2; glucoza – 1,5; lactoza – 1,5;

saccaroza – 1,5; rỉ đường – 1,5; vào hỗn hợp dung dịch muối bổ sung 0,2%

(NH4)2SO4. Cấy chủng và nuôi trên máy lắc 220 vòng/phút kiểm tra sau 4 ngày.

2.2.4.3 Ảnh hưởng của nguồn Nitơ

Bổ sung nguồn Nitơ (%) vào môi trường: Cao nấm men, bột đậu tương,

(NH4)2SO4 và KNO3 vào hỗn hợp dung dịch muối đã bổ sung thêm 1,5% glucoza.

Cấy chủng xạ khuẩn và nuôi trên máy lắc 220 vòng / phút, kiểm tra sau 4 ngày.

3. Kết quả và Biện luận

4. Kết luận và Kiến nghị