24

Click here to load reader

Phần một: Cập nhật hệ thống y tế · Web viewCó thể hỏi Viện CLCSYT có khai thác được Điều tra Y tế năm 2015 của họ. Dự báo dân số của TCTK

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Phần một: Cập nhật hệ thống y tế · Web viewCó thể hỏi Viện CLCSYT có khai thác được Điều tra Y tế năm 2015 của họ. Dự báo dân số của TCTK

DỰ THẢO ĐỀ CƯƠNG TÓM TẮTBÁO CÁO CHUNG TỔNG QUAN NGÀNH Y TẾ 2016

Hướng tới mục tiêu già hóa khỏe mạnh ở Việt Nam

Báo cáo JAHR 2016 sẽ có 2 phần, gồm phần cập nhật sơ bộ hệ thống y tế, phần chuyên đề về Già hóa dân số và chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở Việt Nam.

Phần cập nhật hệ thống y tế trong báo cáo JAHR 2016 sẽ tập trung cập nhật các chính sách, cơ chế mới được ban hành trong năm 2015 đối với hệ thống y tế, tóm tắt những thay đổi lớn đối với các cấu phần cơ bản của hệ thống y tế và cập nhật các chỉ số theo dõi đánh giá hệ thống y tế (Cập nhật hệ thống y tế toàn diện và chi tiết sẽ được thực hiện vào giữa kỳ kế hoạch y tế 5 năm 2016-2020, dự kiến trong báo cáo JAHR 2019). Nhóm chuyên gia viết báo cáo cập nhật hệ thống y tế những năm trước đây sẽ tiếp tục được huy động cho báo cáo JAHR 2016.

Chủ đề Già hóa dân số và chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở Việt Nam được lựa chọn cho phần báo cáo chuyên đề báo cáo JAHR 2016. Dự kiến sẽ mời các chuyên gia trong và ngoài ngành y tế tham gia viết báo cáo chuyên đề (các chuyên gia từ Viện Lão khoa, Bộ Lao động thương binh xã hội, Viện Chiến lược và CSYT, trường ĐH YTCC, Viện Chính sách Công và Quản lý (ĐH KTQD), và chuyên gia từ các Vụ, Cục của BYT).

Phần một: Cập nhật hệ thống y tếPhần một của JAHR nhằm mục đích cập nhật các chính sách mới và hoạt động

mới, trong đó có việc đánh giá hoạt động thực hiện nhiệm vụ được Chính phủ giao trong Nghị quyết 01/NQ-CP năm 2016. Khung phân tích chung của hệ thống y tế được thể hiện trong Hình 1.Hình 1: Khung các thành phần của hệ thống y tế

Chương I. Quản trị hệ thống y tế và thông tin y tế

Cập nhật các chính sách mới và hành động chính từ cuối năm 2015 đến cuối năm 2016; các đề án nhà nước và các dự án hợp tác quốc tế trong lĩnh vực:

Page 2: Phần một: Cập nhật hệ thống y tế · Web viewCó thể hỏi Viện CLCSYT có khai thác được Điều tra Y tế năm 2015 của họ. Dự báo dân số của TCTK

Q uản trị hệ thống y tế (có thể bao gồm các hoạt động liên quan xây dựng chính sách, kế hoạch, chiến lược, quy định, tiêu chuẩn, cơ chế; Tổ chức lại ngành y tế (Ví dụ Thông tư liên tịch 51/2015/TTLT-BYT-BNV; cải cách hành chính; thi hành pháp luật và xử lý vi phạm hành chính, bảo đảm trách nhiệm giải trình, giám sát; phối hợp liên ngành, hợp tác quốc tế; phổ biến rộng rãi các chính sách, quy định, báo cáo, huy động sự tham gia của xã hội dân sự trong giám sát thực hiện)

Hệ thống thống tin y tế. (Cập nhật tình hình thực hiện Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống thông tin y tế và 01/NQ-CP 2016-Tổng kết việc thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc trong lĩnh vực y tế. Xây dựng chương trình hành động và các chỉ tiêu cụ thể để triển khai các Mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc trong lĩnh vực y tế)

Phụ lục của Chương I: Bảng cập nhật các chỉ số theo dõi, đánh giá hệ thống y tế

Sửa lại và cập nhật các chỉ số JAHR, trong đó có:1) Các chỉ số KH 5 năm2) Các SDG liên quan y tế3) Các chỉ số khác được chuyên gia JAHR và đối tác y tế đề xuất phục vụ giám sát thực hiện Kế hoạch 5 năm của ngành y tế và được các đối tác y tế đồng ý.

Chương II. Các nguồn lực đầu vào cho chăm sóc sức khỏeCập nhật hệ thống y tế

Rà soát, cập nhật các chính sách quan trọng lớn mới ban hành năm 2016 và cập nhật các biến động lớn trong lĩnh vực y tế, theotrong các cấu phần đầu vào của hệ thống y tế, chú trọng các nhiệm vụ trong Nghị quyết 01/NQ-CP năm 2016. Đề xuất các chỉ số mới phù hợp với Kế hoạch 5 năm 2016-2020, bình luận về xu hướng các chỉ số Kế hoạch 5 năm và chỉ số theo dõi của JAHR. Các lĩnh vực bao gồm:

Nhân lực (01/NQ-CP 2016- Đổi mới đào tạo nguồn nhân lực y tế đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn năng lực và nhu cầu sử dụng của hệ thống y tế. Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh.)

Tài chính (01/NQ-CP 2016- Đẩy mạnh thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập. Từng bước thực hiện theo lộ trình khung giá dịch vụ y tế mới trên nguyên tắc tính đúng, tính đủ các chi phí khám chữa bệnh, đồng thời hỗ trợ phù hợp cho đối tượng chính sách, người nghèo.)

Thuốc, vaccine, sinh phẩm y tế, trang thiết bị y tế và hạ tầng cơ sở (01/NQ-CP 2016- Tăng cường quản lý thuốc, vắc xin, sinh phẩm và trang thiết bị y tế, đảm bảo cung ứng đủ về số lượng, an toàn về chất lượng và giá cả hợp lý phục vụ cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân. Rà soát, ban hành các quy định về đấu thầu, mua thuốc tập trung; thành lập đơn vị mua sắm tập trung để đấu thầu cấp quốc gia và đàm phán giá; đẩy mạnh đấu thầu tập trung cấp địa phương theo nhiệm vụ được giao trong Nghị định số 63/2014/NĐ-CP của Chính phủ.)

2

DỰ THẢO ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO JAHR 2016

Page 3: Phần một: Cập nhật hệ thống y tế · Web viewCó thể hỏi Viện CLCSYT có khai thác được Điều tra Y tế năm 2015 của họ. Dự báo dân số của TCTK

Chương III. Cung ứng dịch vụ y tế

Rà soát, cập nhật các chính sách lớn mới ban hành năm 2016 và cập nhật các biến động lớn trong các cấu phần về cung ứng dịch vụ y tế, chú trọng các nhiệm vụ trong Nghị quyết 01/NQ-CP năm 2016.

Y tếhọc dự phòng (01/NQ-CP 2016-Chủ động, tích cực phòng, chống dịch bệnh, tăng cường quản lý môi trường y tế, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đẩy mạnh xã hội hóa trong lĩnh vực y tế; Đẩy mạnh thực hiện chính sách pháp luật về quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm theo Nghị quyết số 34/2009/NQ-QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội và Luật An toàn thực phẩm năm 2010.),

CSSK ban đầu (01/NQ-CP 2016- Củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lưới y tế cơ sở, chú trọng phát triển y tế ở miền núi, biên giới, hải đảo.)

Khám chữa bệnh/phục hồi chức năng (01/NQ-CP 2016- Tiếp tục triển khai các giải pháp thực hiện đề án giảm quá tải bệnh viện. Từng bước thiết lập lại hệ thống chuyển tuyến trong khám chữa bệnh, khuyến khích việc khám chữa bệnh đúng tuyến; Khuyến khích phát triển y tế ngoài công lập và hình thức hợp tác công – tư; Phát triển các dịch vụ khám chữa bệnh phổ cập hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân kết hợp với phát triển các dịch vụ y tế chuyên sâu, dịch vụ y tế kỹ thuật cao)

và Yy học cổ truyền (01/NQ-CP 2016- Hiện đại hóa và phát triển y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại.)

,

Dân số, KHHGĐ, Sức khỏe sinh sản-(01/NQ-CP 2016 -Trên cơ sở kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về dân số và kế hoạch hóa gia đình trong giai đoạn vừa qua và điều kiện hiện tại, xác định mục tiêu, giải pháp phát triển dân số bền vững, bảo đảm tỉ lệ sinh thay thế và nâng cao chất lượng dân số.)

, Sức khỏe sinh sản

Thông tin y tế

Quản trị (ví dụ: Thông tư 51 về hệ thống y tế)

Phụ lục của Chương I: Bảng cập nhật các chỉ số theo dõi, đánh giá hệ thống y tế

1) Các chỉ số KH 5 năm2) Các SDG liên quan y tế3) Các chỉ số khác được chuyên gia đề xuất và được các đối tác y tế đồng ý.

Phần hai: Già hóa dân số và chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

3

DỰ THẢO ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO JAHR 2016

Page 4: Phần một: Cập nhật hệ thống y tế · Web viewCó thể hỏi Viện CLCSYT có khai thác được Điều tra Y tế năm 2015 của họ. Dự báo dân số của TCTK

Phần chuyên đề báo cáo JAHR 2016 lựa chọn chủ đề “Dân số già hóa và chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở Việt Nam”. Mục tiêu của chuyên đề là (i) đánh giá thực trạng già hóa dân số và chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở Việt Nam;(ii) xác định các vấn đề ưu tiên; và (iii). khuyến nghị các giải pháp nhằm mục tiêu “già hóa khỏe mạnh” cho dân số Việt Nam.

Cấu trúc của phần chuyên đề được xây dựng dựa trên “khung Khung phân tích y tế - xã hội cho già hóa khỏe mạnh: cơ hội cho các can thiệp y tế - xã hội” “Các cơ hội hành động xã hội – y tế cho già hóa khỏe mạnh” (A public-health framework for Healthy Ageing: opportunities for public-health action) của World Report on Ageing

and Health, WHO 2015).

Theo khung phân tích trên, quá trình già hóa của mỗi vòng đời trải qua 3 giai đoạn: i. Giai đoạn năng lực sống cao và ổn định (“high and stable capacity”), ii. Giai đoạn suy giảm năng lực (“declining capacity”); và iii. giai Giai đoạn suy giảm, cuối suy giảmmất năng lực nặng nề (“significant loss of capacity”).

Theo khung phân tích của WHO, Các các can thiệp tác động vào quá trình già hóa, nâng cao năng lực nội tại (intrinsic capacity)1 và khả năng hoạt động (functional

1 Intrinsic capacity is the composite of all the physical and mental capacities of an individual. (Nguồn: World Report on Ageing and Health 2015)

4

DỰ THẢO ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO JAHR 2016

Page 5: Phần một: Cập nhật hệ thống y tế · Web viewCó thể hỏi Viện CLCSYT có khai thác được Điều tra Y tế năm 2015 của họ. Dự báo dân số của TCTK

ability)2 nhằm mục tiêu già hóa khỏe mạnh (“healthy ageing”) có thể chia thành 3 nhóm, trải suốt vòng đời, bao gồm:được chia thành 3 nhóm như sau:

[1.] Can thiệp về Dịch dịch vụ y tế: bao gồm các can thiệp cung cấp dịch vụ y tế , tập trung vào chăm sóc quản lý các bệnh không lây nhiễm, bệnh mạn tính của người cao tuổi dự phòng, chẩn đoán sớm và kiểm soát bệnh mạn tính ở giai đoạn 1 của quá trình già hóa; đảo ngược, hoặc làm chậm sự suy giảm năng lực ở giai đoạn 2 và quản lý các bệnh mạn tính đã tiến triển ở giai đoạn cuối.

1. Can thiệp cChăm sóc dài hạn cho người cao tuổi từ giữa giai đoạn 2 (giai đoạn suy giảm năng lực sống): (hỗ trợ người cao tuổi nâng cao năng lực, hành vi và chăm sóc đảm bảo nhân phẩm cho họ người cao tuổi ở giai đoạn cuối cuộc vòng đời, khi năng lực đã bị suy giảm nặng nề).

2. Can thiệp vào Môi môi trường văn hóa, xã hội cho người cao tuổi: bao gồm (các can thiệp nhằm thúc đẩytăng cườngnâng cao năng lực, tăng cườngđẩy mạnh hành vihoạt độnglối sống, hành vi lành mạnh cho sức khỏe một cách mạnh mẽ ngay từ giai đoạn đầu của vòng đời; , hỗ trợ người cao tuổi loại bỏ những rào cản trong tham gia hoạt động kinh tế, xã hội, bù đắp sự mất mát về năng lực sống) ở giai đoạn cuối.

Tham khảo khung báo cáophân tích trên, phần chuyên đề về Già hóa dân số và chăm sóc sức khỏe người cao tuổi có cấu trúc như sau được bố cục thành 3 chương: Chương I. Già hóa dân số, thực trạng sức khỏe người cao tuổi và tổng quan chính sách đối với người cao tuổi ở Việt Nam; Chương II. Thực trạng các can thiệp y tế - xã hội nhằm mục tiêu già hóa khỏe mạnh ở Việt Nam; Chương III. Xác định các vấn đề ưu tiên và khuyến nghị giải pháp nhằm mục tiêu giá hóa khỏe mạnh.

Bố cục chi tiết của từng chương như sau:

Chương II. Già hóa dân số, tình hìnhthực trạng sức khỏe và tổng quan các chính sách đối với người cao tuổi ở Việt Nam

1. Một số khái niệm cơ bản liên quan tới già hóa dân số

(Có thể đưa nội dung trong tiểu mục vào một bảng “Các thuật ngữ sử dụng trong báo cáo” (Glossary of Terms) ở phần đầu của báo cáo, ngay sau Mục lục các bảng, hình).

Khái niệm giai đoạn già hóa dân số, dân số già, dân số vàng

Khái niệm già hóa tích cực (active ageing), già hóa khỏe mạnh (healthy ageing), quỹ đạo già hóa khỏe mạnh (trajectories of healthy ageing)

Định nghĩa người cao tuổi, các hệ thống phân loại người cao tuổi.

Các vấn đề sức khỏe thường gặp ở người cao tuổi, đặc điểm bệnh tật ở người cao tuổi, các khuyết tật, mức độ tàn phế (hạn chế kỹ năng sinh hoạt hằng ngày).

2 Functional ability comprises the health related attributes that enable people to be and to do what they have reason to value. It is made up of the intrinsic capacity of the individual, relevant environmental characteristics and the interactions between the individual and these characteristics (Nguồn: World Report on Ageing and Health 2015)

5

DỰ THẢO ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO JAHR 2016

Page 6: Phần một: Cập nhật hệ thống y tế · Web viewCó thể hỏi Viện CLCSYT có khai thác được Điều tra Y tế năm 2015 của họ. Dự báo dân số của TCTK

V.v..

2. Già hóa dân số và tình hình sức khỏe của người cao tuổi ở VN3

Diễn biến già hóa dân số ở Việt Nam, dự báo về già hóa dân số tới 2035 (hoặc tới 2049 như GSO?)

Thực trạng sức khỏe người cao tuổi: cơ cấu bệnh, tình hình mắc bệnh, theo các nhóm tuổi, giới, khu vực địa lý, kinh tế, dân tộc, nhóm thu nhập.4 Trong đó có bệnh mạn tính, nhưng cũng có sức khỏe tâm thần, xương khớp, khuyết tật, tàn phế, tai nạn, ngã, bạo lực…[Để dự báo tương lai cũng n…

Xác định một số vấn đề ưu tiên cần giải quyết dựa trên mô hình bệnh tật người cao tuổi

3. Tổng quan các chính sách, định hướng lớn đối với người cao tuổi ở Việt Nam

Điểm qua các công ước quốc tế và các chính sách quốc tế liên qua tới chăm sóc người cao tuổi (Political declaration and Madrid international plan of action on ageing, WHO’s Active ageing: a policy framework, v.v..)

Luật Người cao tuổi và các văn bản hướng dẫn Luật.5

Xác định có lĩnh vực thiếu chính sách? Có chính sách đang cần sửa đổi [liên quan chăm sóc sức khỏe thể chất, tâm thần, và các yếu tố ảnh hưởng].

4. Các tổ chức nhà nước và xã hội liên quan chăm sóc người cao tuổi

Ủy ban quốc gia về người cao tuổiBộ Y tế, Bệnh viện lão khoa, các khoa lão khoa tại bệnh viện đa khoaBộ Lao động Thương bình Xã hội (Cục Bảo trợ xã hội), các nhà dưỡng lão (bảo trợ xã hội, tư nhân…)Bộ Văn hóa, thể thoa, Bộ Giao thông, vận tải có một số hoạt động liên quanHội Người cao tuổiMat tran To Quoc, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân?HelpAge, UNFPA, WHO

3 Thông tin và dữ liệu về thực trạng ở Việt Nam đang thiếu. Có thể hỏi Viện CLCSYT có khai thác được Điều tra Y tế năm 2015 của họ. Dự báo dân số của TCTK.

4 Sử dụng nghiên cứu gánh nặng bệnh tật 2013, có thể khai thác thông tin theo từng lứa tuổi và giới (IHME, hoặc WHO). Xem dưới đây 2 biểu đồ đối với người 70+ tuổi. Nhưng số liệu theo vùng, TTNT, mức sống, dân tộc khó tìm hơn.

Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 cũng có thông tin về tình trạng khuyết tật về khả năng nhìn, nghe, đi bộ và ghi nhớ có thể khai thác để phân tích theo tuổi, giới, vùng, thành thị/nông thôn, trình độ học vấn, cơ cấu gia đình.

5 Có một số Luật khác liên quan như Luật Người khuyết tật, Luật Hôn nhân và gia đình (về nghĩa vụ chăm sóc ba mẹ khi đến tuổi già).

6

DỰ THẢO ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO JAHR 2016

Page 7: Phần một: Cập nhật hệ thống y tế · Web viewCó thể hỏi Viện CLCSYT có khai thác được Điều tra Y tế năm 2015 của họ. Dự báo dân số của TCTK

Chương III. Thực trạng các can thiệp y tế - xã hội nhằm mục tiêu già hóa khỏe mạnh Thực trạng chăm sóc sức khỏe, chăm sóc dài hạn và môi trường sống của người cao tuổi ở Việt Nam

Chương này phân tích thực trạng của 3 nhóm can thiệp (chăm sóc sức khỏe (dịch vụ y tế), chăm sóc dài hạn và can thiệp môi trường xã hội) đối với từng giai đoạn của vòng đời của người cao tuổi, theo các khu vực đô thị, nông thôn, dân tộc, nhóm thu nhập; các chính sách hiện có liên quan, việc tổ chức thực hiện các chính sách, tiếp cận của người cao tuổi đối với các can thiệp, thành tựu và thách thức, các vấn đề tồn tại, và dự báo tình hình cho giai đoạn đến 2035.

1. Thực trạng Chăm chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi

ở Việt Nam

Mục này phân tích, đánh giá khả năng can thiệp, khả năng đáp ứng của hệ thống y tế cung ứng các dịch vụ y tế cho người cao tuổitrong dự phòng, chẩn đoán sớm và kiểm soát bệnh mạn tính ở giai đoạn 1 của quá trình già hóa; đảo ngược, hoặc làm chậm sự suy giảm năng lực ở giai đoạn 2 và quản lý các bệnh mạn tính đã tiến triển ở giai đoạn cuối; , đánh giá thực trạng tiếp cận dịch vụ y tế của người cao tuổi, trả lời câu hỏi “hệ thống y tế hiện có đáp ứng đến đâu nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi”; hệ thống cung ứng dịch vụ có đáp ứng được yêu cầu cung ứng dịch vụ lồng ghép, liên tục và lấy người bệnh là trung tâm không..

Đánh giá thực trạng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trong các hoạt động dự phòng, chẩn đoán sớm, điều tri bệnh cho người cao tuổi và chăm sóc người cao tuổi mắc các bệnh mạn tính ở giai đoạn cuối (theo các mục 1.1; 1,2; 1.3 dưới đây). Cần tập trung phân tích theo các khía cạnh:

Tổ chức hệ thống, mạng lưới chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, đặc biệt là chăm sóc sức khỏe ban đầu để dự phòng các bệnh KLN, năng lực của YTCS trong quản lý các bệnh KLN ở người cao tuổi; Phối hợp YHCT và YH hiện đại trong CSSK người cao tuổi, chăm sóc sức khỏe tâm thần.

Tài chính y tế (chính sách BHYT) , trong đó gồm cả dự báo chi phí CSSK trong tương lai, trong đó cụ thể về CSSKBĐ, BHYT, chi phí tiền thuốc BKLN, v.v. )

Nhân lực: thực trạng nhân lực, trình độ chuyên môn, phân bổ nhân lực để thực hiện cung ứng dịch vụ dự phòng các bệnh mạn tính ở tuyến y tế cơ sở, trong cộng đồng, nhân lực đáp ứng nhu cầu quản lý chăm sóc sức khỏe người cao tuổibệnh KLN ở giai đoạn bệnh tiến triển.

Thực trạng trang thiết bị, thuốc, quản trị (chính sách, thể chế, tổ chức hệ thống), thông tin) và tiếp cận sử dụng của ngươi cao tuổi.

Thực hiện phân tích theo các tuyến, khu vực công và tư, đô thi/nông thôn, trong đóđặc biệt lưu ý nhấn mạnh thực trạng chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi trong CSSK BĐ, trong mạng lưới YTCS, trong cộng đồng, TYT và các cơ sở phòng khám BS gia đình.

7

DỰ THẢO ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO JAHR 2016

Page 8: Phần một: Cập nhật hệ thống y tế · Web viewCó thể hỏi Viện CLCSYT có khai thác được Điều tra Y tế năm 2015 của họ. Dự báo dân số của TCTK

1.1. Dịch vụ y tế dự Phòng phòng, các bệnhđặc biệt là bệnh KLN

Các chính sách hiện hành liên quan; Tóm tóm tắt phân tích, đánh giá về thực trạng phòng BKLN, bệnh tâm thần, tai nạn/chấn thương. (tham khảo từ các báo cáo JAHR trước đây, đặc biệt là JAHR 2014) – (Dự phòng cấp I).6

1.2. Thực trạng chẩn đoán sớm (khám sàng lọc), điều trị và quản lý bệnh mạn tính

Các chính sách hiện hành liên quan; năng lực/khả năng đáp ứng của hệ thống cung ứng, cung ứng và tiếp cận dịch vụ chẩn đoán sớm các bệnh mạn tính, tổ chức Chăm sócquản lý, điều trị người cao tuổi mắc các bệnh mạn tính, tâm thần, khuyết tật. : Lưu ý phân tích, đánh giá thực trạng chăm sóc người cao tuổi mắc các bệnh mạn tính ở hệ thống YTCS (dựa trên các kết quả nghiên cứu về sử dụng dịch vụ y tế của người cao tuổi ). (- Dự phòng cấp II)

1.3. Thực trạng chăm sóc, điều trị cho người cao tuổi mắc bệnh mạn tính giai đoạn cuối

Các chính sách hiện hành liên quan; Thực trạng chăm sóc, điều trị cho người cao tuổi mắc bệnh mạn tính tiến triển ở giai đoạn cuối ở một số bệnh thường gặp (tim mạch, ung thư, tiểu đường, bệnh xương khớp, Alzheimer, dementia, Parkinson, trầm cảm, chấn thương v.v.) và các tình trạng bệnh mạn tính khác dẫn tới tàn phế khác. Phân tích năng lực của YTCS, thực trạng sử dụng dịch vụ y tế của những người cao tuổi mắc bệnh giai đoạn cuối, cung cấp dịch vụ y tế tại nhà, trong cộng đồng, tại TYT xã, phường và y tế tuyến huyện.

1.4. Các vấn đề tồn tại lớn

Từ phân tích thực trạng trên, lựa chọn một số vấn đề tồn tại lớn nhất cần và có thể giải quyết có hiệu quả Liệt liệt kê 3-5 tồn tại lớn nhất cần ưu tiên giải quyết (priority issues) trong cung ứng dịch vụ y tế dự phòng, chẩn đoán sớm, điều trị, quản lý các bệnh thường gặp của người cao tuổi, việc đảm bảotheo hướng phải đảm bảo cung ứng dịch vụ lồng ghép, liên tục, lấy người cao tuổi là trung tâm.

1.5. Tóm tắt các khuyến nghị

Khuyến nghị các giải pháp ngắn hạn và dài hạn để hệ thống y tế có thể cung ứng dịch vụ y tế lồng ghép, liên tục, dựa trên nền tảng CSSK ban đầu và lấy người cao tuổi là trung tâm trong giai đoạn 2016-2025.

2. Chăm sóc dài hạn cho người cao tuổi ở Việt Nam:

Chăm sóc dài hạn là nhóm can thiệp thứ 2 trong 3 nhóm can thiệp nhằm hỗ trợ người cao tuổi đã bị suy giảm các chức năng, khả năng hoạt động tiếp tục duy trì được các hoạt động đáp ứng nhu cầu của cuộc sống; đối với người cao tuổi ở giai đoạn cuối cuộc đời được bảo vệ nhân phẩm (dignity). Đánh giá tThực trạng của hệ thống chăm sóc dài hạn cho người cao tuổi ở Việt Nam qua các nội dung về:

2.1. Nhu cầu chăm sóc dài hạn của người cao tuổi ở Việt Nam

Phân tích sự cần thiết đáp ứng nhu cầu chăm sóc dài hạn của người cao tuổi; dự báo nhu cầu chăm sóc dài hạn trong 10 năm tới (cho các khu vực thành thị, nông thôn ở các địa bàn có đặc thù văn hóa, xã hội khác nhau).

6 Thông tin có thể lấy của Điều tra Y tế HSPI năm 2015.

8

DỰ THẢO ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO JAHR 2016

Author, 03/01/-1,
Are we adequately covering disability. Some people may have no obvious illness, but may be blind, deaf, have difficulty remembering or walking.
Page 9: Phần một: Cập nhật hệ thống y tế · Web viewCó thể hỏi Viện CLCSYT có khai thác được Điều tra Y tế năm 2015 của họ. Dự báo dân số của TCTK

2.2. Đáp ứng của Việt Nam hệ thống hiện hành đối với nhu cầu chăm sóc dài hạn

Nhu cầu chăm sóc dài hạn của người cao tuổi ở Việt Nam; Phân tích sự cần thiết đáp ứng nhu cầu chăm sóc dài hạn của người cao tuổi; dự báo nhu cầu chăm sóc dài hạn trong 10 năm tới (cho các khu vực thành thị, nông thôn ở các địa bàn có đặc thù văn hóa, xã hội khác nhau)

Các chính sách hiện hành đối với chăm sóc dài hạn: tổ chức hệ thống, đào tạo, tài chính, quản lý nhà nước, hợp tác công tư… Những chính sách đã có, những lĩnh vực chưa có chính sách, thiếu quy định pháp luật để tổ chức thực hiện.

Mô tả, phân tích thực traạng hệ thống chăm sóc dài hạn, các mô hình chăm sóc dài hạn ở VN: tại gia đình, trong cộng đồng, tại các cơ sở chăm sóc dài hạn tập trung nhà nước và tư nhân, quản lý nhà nước đối với các cơ sở chăm sóc sức khỏe dài hạn tập trung.

Thực trạang nhân lực cho chăm sóc dài hạn (đào tạo, trình độ, kỹ năng, chính sách tuyển dụng, đãi ngộ). Chú ý phân tích, đánh giá về chương trình đào tạo, kỹ năng được đào tạo, hệ thống đào tạo; hiểu biết và kỹ năng thực hành của người chăm sóc (caregivers) tại gia đình, cộng đồng và tại các cơ sở chăm sóc tập trung. Các vướng mắc, khó khăn chính.

Thực trạng tTài ài chính cho chăm sóc dài hạn: chính sách, nguồn, cơ chế phẩn bổ nguồn tài chính công (NSNN, ODA), tài chính tư (gia đình), cộng đồng.;

2.3. Các vấn đề tồn tại lớn

Phân tích, Liệt kêlựa chọn một số 3-5 vấn đề tồn tại lớn nhất trong phát triển hệ thống chăm sóc dài hạn cần và có thể giải quyết có hiệu quả (lựa chọn các vấn đề tồn tại lớn nhất cần ưu tiên cần giải quyết - priority issues).

2.4. Kinh nghiệm quốc tế và các mô hình thành công trong nước

Kinh nghiệm quốc tế trong phát triển hệ thống chăm sóc dài hạn có thể áp dụng vào điều kiện Việt Nam; Các mô hình chăm sóc dài hạn thành công trong nước.

2.5. Tóm tắt các khuyến nghị

Khuyến nghị các giải pháp phát triển hệ thống chăm sóc dài hạn 2016 – 2025, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội và văn hóa VN. Lưu ý tới các giải pháp về đào tạo, hỗ trợ cho người chăm sóc (caregivers), quản lý chất lượng chăm sóc dài hạn (thông qua hệ thống accreditation và cấp chứng chỉ hành nghề đối với nhân lực trong các cơ sở tập trung). Lưu ý tới các khuyến nghị về việc xây dựng chính sách, về vai trò và năng lực của cộng đồng, gia đình trong tổ chức, thực hiện chăm sóc dài hạn.

3. Môi trường xã hội đối với sức khỏe của người cao tuổi ở Việt Nam

Can thiệp vào môi trường sống của người cao tuổi là nhóm can thiệp thứ 3 trong 3 nhóm can thiệp nhằm mục tiêu già hóa khỏe mạnh. Theo WHO, môi trường sống thân thiện với người cao tuổi giúp cho sự già hóa khỏe mạnh thông qua việc hỗ trợ phát triển, duy trì “năng lực nội tại” (intrinsic capacity)7 suốt vòng đời mỗi người

7 Intrinsic capacity is the composite of all the physical and mental capacities of an individual. (Nguồn: World Report on Ageing and Health 2015)

9

DỰ THẢO ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO JAHR 2016

Page 10: Phần một: Cập nhật hệ thống y tế · Web viewCó thể hỏi Viện CLCSYT có khai thác được Điều tra Y tế năm 2015 của họ. Dự báo dân số của TCTK

và phát huy “khả năng hoạt động” (functional ability)8 để mỗi người, với năng lực nội tại khác nhau, đều đạt được những giá trị riêng của mình. Mục “Môi trường xã hội của người cao tuổi ở Việt Nam” sẽ bao gồm các tiểu mục sau:

3.1. Đánh giá về các điều kiện văn hóa, xã hội

Phân tích, Đánh đánh giá các đặc điểm và về các điều kiện văn hóa, xã hội đối với sự tự chủ, tự do của người cao tuổi ở Việt Nam (tự chủ lựa chọn môi trường sống, ăn, mặc, đi lại, lao động, việc làm…, mối quan hệ gia đình, xã hội và tác động đối với sự tự chủ), truyền thống văn hóa, các vấn đề tồn tại v.v..

3.2. Các cơ chế chính sách

Phân tích, đánh giá các Các cơ chế chính sách, chương trình hiện có, các cơ chế, chính sách, chương trình còn thiếu hụt vàđể tạo dựng, củng cố môi trường thân thiện cho người cao tuổi, hỗ trợ phát triển, duy trì khả năng hoạt động, giác ngộ xã hội giúp nâng cao khả năng tự chủ của người cao tuổi.

3.3. Thực trạng lạm dụng người cao tuổi

Thực trạng “elder abuse”9 ở Việt Nam (lạm dụng thân thể, lạm dung tinh thần, lạm dụng tài chính, bỏ rơi v.v.. ở các nhóm người cao tuổi khác nhau (lưu ý một số nhóm người cao tuổi có nguy cơ cao như người cao tuổi độc thân, nữ, mất trí (dementia), người cao tuổi ở các trung tâm chăm sóc tập trung …).

3.4. Tham gia các hoạt động xã hội

Đánh giá, phân tích thực trạng tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội của người cao tuổi (chính sách để người cao tuổi được hỗ trợ tham gia các hoạt đông kinh tế, xã hội, thực tế, các vấn đề tồn tại); vấn đề tham gia lao động/hoạt động kinh tế và các hoạt động xã hội của người cao tuổi sau tuổi nghỉ hưu (đối với khu vực lao động chính thức) và người cao tuổi ở khu vực nông thôn, khu vực lao động phi chính thức.

3.5. Hoạt động liên ngành

Đánh giá hoạt động liên ngành đảm bảo môi trường thân thiện cho người cao tuổi (đánh giá việc thực hiện Luật người cao tuổi, các Luật liên quan tới người cao tuổi và các văn bản hướng dẫn Luật của liên ngành, ví dụ trong đảm bảo an toàn, thuận tiện cho người cao tuổi khi tham gia giao thông, trong kiến trúc nhà ở và các công trình công cộng, phòng chống ngã ở người cao tuổi, hỗ trợ người cao tuổi bị tàn phế v.v..)..

3.6. Các vấn đề tồn tại lớn

Lựa chọn, nêu một số vấn đề tồn tại lớn nhất cần ưu tiên giải quyết (priority issues – những vấn đề tồn tại lớn nhất cần và có thể giải quyết một cách có hiệu quả)

8 Functional ability comprises the health related attributes that enable people to be and to do what they have reason to value. It is made up of the intrinsic capacity of the individual, relevant environmental characteristics and the interactions between the individual and these characteristics (Nguồn: World Report on Ageing and Health 2015)9 Elder abuse: a single or repeated act, or lack of appropriate action, occurring within any relationshipwhere there is an expectation of trust, which causes harm or distress to an older person (World Report on Ageing and Health 2015).

10

DỰ THẢO ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO JAHR 2016

Page 11: Phần một: Cập nhật hệ thống y tế · Web viewCó thể hỏi Viện CLCSYT có khai thác được Điều tra Y tế năm 2015 của họ. Dự báo dân số của TCTK

trong chính sách, tổ chức thực hiện xây dựng môi trường sống thân thiện đối với người cao tuổi từ phân tích ở trên.

3.7. Khuyến nghị chính về tăng cường môi trường thân thiện với người cao tuổi.

Tóm tắt khuyến nghị, giải pháp chính để giải quyết các vấn đề tồn tại lớn nhất trong tạo dựng và phát triển môi trường thân thiện với người cao tuổi.

Chương IIIV. Xác định các vấn đề ưu tiên và khuyến nghị giải pháp hướng tới mục tiêu già hóa khỏe mạnh ở Việt Nam

Căn cứ kết quả xác định các vấn đề ưu tiên, các giải pháp nhằm mục tiêu già hóa khỏe mạnh sẽ được đề xuất, dựa trên thực trạng hệ thống y tế và hoàn cảnh kinh tế - xã hội - văn hóa Việt Nam, có tham khảo các mục tiêu chiến lược và 5 nhóm giải pháp chiến lược được nêu trong Dự thảo chiến lược toàn cầu và kế hoạch hành động Già hóa dân số và chăm sóc sức khỏe của WHO. Các mục tiêu chiến lược nêu trong dự thảo trên gồm:

1. Các mục tiêu chiến lược

1.1. Cam kết hành động già hóa khỏe mạnh (healthy ageing)

1.2. Phát triển môi trường thân thiện với người cao tuổi

1.3. Hướng hệ thống y tế tới nhu cầu của người cao tuổi

1.4. Phát triển hệ thống chăm sóc dài hạn bền vững và công bằng (tại nhà, trong cộng đồng, tại các trung tâm)

1.5. Hoàn thiện hệ thống đánh giá, theo dõi và nghiên cứu về healthy ageing

2. Định hướng các giải pháp

Đồng thời, tham khảo các nhóm giải pháp nêu trong Regional Framework for Action on Ageing and Health in the Western Pacific (2014-2019), với 4 cột trụ:

2.1. Foster age-friendly environments through action across sectors

2.2. Promote healthy ageing across the life course and prevent functional decline and disease among older people

2.3. Reorient health systems to respond to the needs of older people;

2.4. Strengthen the evidence-base on ageing and health).

Như vậy, Chương III của báo cáo sẽ gồm 2 mục lớn sau đây:

31. Các vấn đề ưu tiên đối với hệ thống y tế và liên ngành nhằm mục tiêu già hóa khỏe mạnh

1.1. Các vấn đề ưu tiên (các tồn tại lớn cần ưu tiên giải quyết) trong lĩnh vực cung ứng các dịch vụ y tế để CSSK người cao tuổi;

11

DỰ THẢO ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO JAHR 2016

Page 12: Phần một: Cập nhật hệ thống y tế · Web viewCó thể hỏi Viện CLCSYT có khai thác được Điều tra Y tế năm 2015 của họ. Dự báo dân số của TCTK

Các vấn đề tồn tại cần ưu tiên giải quyết trong định hướng, thiết kế hệ thống cung ứng dịch vụ, đặc biệt là hệ thống CSSK BĐ, mạng lưới YTCS đáp ứng nhu cầu “già hóa khỏe mạnh” trong nâng cao sức khỏe, dự phòng, chẩn đoán sớm các bệnh không lây nhiễm và các bệnh mạn tính khác;

Các vấn đề trong cung ứng dịch vụ chăm sóc, điều trị các bệnh mạn tính cho người cao tuổi tại gia đình, cộng đồng, y tế cơ sở

Các vấn đề trong nghiên cứu, tập hợp bằng chứng ?

Khác?

1.2. Các vấn đề ưu tiên (các tồn tại lớn cần ưu tiên giải quyết) trong lĩnh vực chăm sóc dài hạn cho người cao tuổi

Các vấn đề tồn tại cần ưu tiên giải quyết trong chăm sóc dài hạn cho người cao tuổi (mô hình, tổ chức, tài chính, quản lý và phát triển nhân lực, nhân lực chính quy, tình nguyện viên, giác ngộ xã hội, vai trò gia đình, vai trò cộng đồng v.v..)

Bảo hiểm chăm sóc dài hạn?

Các vấn đề trong nghiên cứu, tập hợp bằng chứng ?

Khác?

1.3. Các vấn đề ưu tiên (các tồn tại lớn cần ưu tiên giải quyết) trong lĩnh vực xây dựng, phát triển môi trường thân thiện cho già hóa mạnh khỏe

Các vấn đề ưu tiên (các tồn tại lớn cần ưu tiên giải quyết) trong chính sách lao động, việc làm, hưu trí (bắt buộc, tư nguyện), việc làm sau nghỉ hửu, hoạt động xã hội, an toàn nhà ở, an toàn giao thông, thiết bị hỗ trợ …

Các vấn đề trong nghiên cứu, tập hợp bằng chứng ?

Khác?

42. Khuyến nghị các giải pháp y tế và liên ngành hướng tới mục tiêu già hóa khỏe mạnh

Khuyến nghị các giải pháp y tế và liên ngành hướng tới mục

CSSK người cao tuổi là liên ngành, cần vai trò của các bên, khuyến cáo cho các ngành khác

Hiểu biết, nhận thúc về CSSK của người cao tuổTừ kết quả xác định các vấn đề ưu tiên cần giải quyết nêu trên, xây dựng và đề xuất giải pháp cho từng lĩnh vực can thiệp (lĩnh vực dịch vụ y tế, lĩnh vực chăm sóc dài dạn và lĩnh vực xây dựng môi trường thân thiện cho người cao tuổi cho giai đoạn kế hoạch 5 năm 2016 – 2020 và giải pháp dài hạn (đến 2035?).

2.1. Các giải pháp giải quyết các vấn đề ưu tiên trong lĩnh vực CSSK, cung ứng dịch vụ y tế nhằm mục tiêu già hóa khỏe mạnh (ngành y tế, liên ngành)

2.2 Các giải pháp đối với các vấn đề ưu tiên trong chăm sóc sức khỏe dài hạn (ngành y tế, liên ngành)

2.3. Các giải pháp đối với các vấn đề ưu tiên trong phát triển môi trường thân thiện với người cao tuổi (ngành y tế, liên ngành)

12

DỰ THẢO ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO JAHR 2016

Page 13: Phần một: Cập nhật hệ thống y tế · Web viewCó thể hỏi Viện CLCSYT có khai thác được Điều tra Y tế năm 2015 của họ. Dự báo dân số của TCTK

2.4. Khác?i

13

DỰ THẢO ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO JAHR 2016

Page 14: Phần một: Cập nhật hệ thống y tế · Web viewCó thể hỏi Viện CLCSYT có khai thác được Điều tra Y tế năm 2015 của họ. Dự báo dân số của TCTK

Tài liệu tham khảo

Tầm nhìn, mục tiêu chiến lược và các nhóm giải pháp nhằm mục tiêu già hóa khỏe mạnh

(Trích dự thảo chiến lược toàn cầu và kế hoạch hành động Già hóa và chăm sóc sức khỏe, WHO, 2015)

Tầm nhìn: Một thế giới mà mọi người có thể sống lâu, sống khỏe mạnh.

Các mục tiêu chiến lược

1. Cam kết hành động Healthy ageing ở tất cả các nước2. Phát triển môi trường thân thiện với người cao tuổi3. Hướng hệ thống y tế tới nhu cầu của người cao tuổi4. Phát triển hệ thống chăm sóc dài hạn bền vững và công bằng (tại nhà, trong cộng

đồng, tại các trung tâm)5. Hoàn thiện hệ thống đánh giá, theo dõi và nghiên cứu về healthy ageing

Cam kết hành động Healthy ageing ở tất cả các nước1.1. Xây dựng khung hành động quốc gia về tuổi già mạnh khỏe (Establish

national frameworks for action on Healthy Ageing)1.2. Tăng cường năng lực hoạch định chính sách dựa trên bằng chứng (Strengthen

national capacities to formulate evidence-based policy)1.3. Đấu tranh chống phân biệt đối xử với người cao tuổi và tạo sự hiểu biết đúng

đắn về lão hóa và sức khỏe (Combat ageism and transform understanding of ageing and health)

Tạo dựng môi trường thân thiện với người cao tuổi2.1. Khuyến khích hỗ trợ khả năng tự chủ của người cao tuổi (Foster older

people’s autonomy)2.2. Tạo điều kiện để người cao tuổi tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội

(Enable older people’s engagement)2.3. Đẩy mạnh hành động đa ngành (Promote multisectoral action)

Hướng hệ thống y tế tới nhu cầu của người cao tuổi3.1. Định hướng hệ thống y tế tới các vấn đề thể lực, trí tuệ và năng lực sức khỏe

(Orient health systems around intrinsic capacity and functional ability)3.2. Đảm bảo tiếp cận dịch vụ y tế lồng ghép, có chất lượng, lấy người cao tuổi là

trung tâm (Develop and ensure affordable access to quality older person-centred and integrated clinical care)

3.3. Đảm bảo nguồn nhân lực bền vững, được đào tạo, tuyển dụng và quản lý phù hợp (Ensure a sustainable and appropriately trained, deployed and managed health workforce)

Phát triển hệ thống chăm sóc dài hạn bền vững và công bằng

14

DỰ THẢO ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO JAHR 2016

Page 15: Phần một: Cập nhật hệ thống y tế · Web viewCó thể hỏi Viện CLCSYT có khai thác được Điều tra Y tế năm 2015 của họ. Dự báo dân số của TCTK

4.1. Xây dựng và hoàn thiện nền tảng của hệ thống chăm sóc dài hạn bền vững và công bằng (Establish and continually improve the foundations for a sustainable and equitable long-term-care system)

4.2. Nâng cao năng lực của nhân lực y tế và đội ngũ nhân viên hỗ trợ (Build workforce capacity and support caregivers)

4.3. Đảm bảo chất lượng chăm sóc dài hạn lồng ghép và lấy con người là trung tâm) Ensure the quality of person-centred and integrated long-term care

Hoàn thiện hệ thống đánh giá, theo dõi và nghiên cứu về già hóa khỏe mạnh5.1. Thống nhất phương pháp đo lường, phân tích, mô tả và theo dõi già hóa khỏe

mạnh (Agree on ways to measure, analyse, describe and monitor Healthy Ageing)

5.2. Tăng cường năng lực nghiên cứu và khuyến khích cải tiến (Strengthen research capacities and incentives for innovation)

5.3. Nghiên cứu và tổng hợp bằng chứng về già hóa khỏe mạnh (Research and synthesize evidence on Healthy Ageing)

15

DỰ THẢO ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO JAHR 2016

Page 16: Phần một: Cập nhật hệ thống y tế · Web viewCó thể hỏi Viện CLCSYT có khai thác được Điều tra Y tế năm 2015 của họ. Dự báo dân số của TCTK

Một số tài liệu tham khảo

International general literature on aging Note: Vụ KHTC: có nguồn để dịch các báo cáo của WHO

Economist Intelligence Unit Limited, 2009, Healthcare strategies for an ageing society

1. WHO, 2015, World Report on Ageing and Health

2. WHO, 2015, Draft global strategy and plan of action on ageing and health

3. UNFPA, 2011, Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam: Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách

4. WHO, 2014, Regional framework for action on ageing and health in the Western Pacific, 2014 – 2019

5. UNFPA and HelpAge International. Ageing in the Twenty-First Century-A celebration and a Challenge. 2012. http://www.unfpa.org/publications/ageing-twenty-first-century

6. World Bank. Live Long and Prosper: Aging in East Asia and Pacific. 2016. https://openknowledge.worldbank.org/bitstream/handle/10986/23133/9781464804694.pdf Has chapter on population aging and health and long-term care.

Data/surveys7. IHME Global Burden of disease website. Vietnam dataset for GBD 2013.

8. HSPI health survey 2015.

9. VHLSS 2012-2014 (for health seeking behavior by age group)

10. 2011 Vietnam National Aging Survey (VNAS) by Institue of Social and Medical Studies, Hội Liên hiệp Phụ nữ VN, and Indochina Research and Consulting (also affiliated with Mekong Research Development Institute) funded by Atlantic Philanthropies.

11. Census, intercensal population survey (GSO)

Additional sources of information on aging12. http://ageingasia.org/ageing-population-vietnam1/

13. UNFPA and WHO.

14. Global Aging Institute (Has some surveys and other research including on Vietnam)

15. Professor Giang Thanh Long, [email protected] Director of Institute of Public Policy and Management (IPPM) at National Economics University, and a Senior Researcher of Institute of Social and Medical Studies (ISMS). His research interests include the economics of aging and micro-simulation of anti-poverty programs for the older persons.

16. Matthew Tye, UK researcher wrote dissertation on long-term care of eldelry in Vietnam. Examining the effects of individual ageing on the well-being of older people and their households in Vietnam, with a view to informing appropriate strategies and policies to address the challenges of accelerated population ageing. Good Long Term Care requires a

16

DỰ THẢO ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO JAHR 2016

Page 17: Phần một: Cập nhật hệ thống y tế · Web viewCó thể hỏi Viện CLCSYT có khai thác được Điều tra Y tế năm 2015 của họ. Dự báo dân số của TCTK

synthesis of activity from many spheres. Publicly-funded LTC is provided to an extremely limited extent in Vietnam. Household dynamics are of importance to the processes of healthy active ageing especially intergenerational relationships and informal care.The project hypothesises that the contribution that older people make to social and economic development is a primary factor determining the dynamics of their, and their households’, well-being. http://www.ageing.ox.ac.uk/people/matthew-tye

17. Vietnam National Committee on Ageing (VNCA) (MOLISA) vnca.molisa.gov.vn

18. Viện Lão khoa (National Geriatrics Institute)

19. Viện Xã hội học (Sociology Institute) also has several studies on aging.

20. Hội Người cao tuổi

21. Bộ Y tế- Cục QL KCB, Cục QL YHCT.

22. Hội Lão Khoa (của Tổng hội y học VN)

23. http://www.nguoicaotuoi.com/nguoi-cao-tuoi/news/Tin-tuc-Kinh-te-Xa-hoi/Vien-nghien-cuu-Nguoi-cao-tuoi-hoan-thanh-soan-thao-Luat-Nguoi-cao-tuoi-va-hoat-dong-khoa-hoc-478/

24. Viện Nghiên cứu Người cao tuổi

25. Viện Nghiên cứu Y - Xã hội học (Giang Thanh Long works here)

26. Hội nghị bàn tròn chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc người cao tuổi (Do Viện lão khoa tổ chức)Vietnam studies related to elderly, aging

27. IUSSP Extended Abstract “Ageing, health, and policy response in Vietnam”

28. http://www.mhlw.go.jp/english/policy/affairs/asean/dl/12th_sum_01-05.pdf

29. Le V. Hoi, Pham Thang, Lars Lindholm (2011) “Elderly care in daily living in rural Vietnam: Need and its socioeconomic determinants” BMC Geriatrics Vol 11:81 DOI: 10.1186/1471-2318-11-81 (open access)

30. “Viet Nam's National Plan of Actions on Aging” VNCA MOLISA31. Knodel, John E., Van Tuan Huy, Vu Manh Loi, and Sharon Ghuman.

2007. "Vietnamese Aging and Marital Sexual Behavior in Comparative Perspective." Asian Population Studies, 3(1): 57-78. (Also issued in longer version as PSC Research Report 05-853) DOI. Abstract.

32. Friedman, Jed, John E. Knodel, Bui The Cuong, and Truong Si Anh. 2003. "Gender Dimensions of Support for Elderly in Vietnam." Research on Aging, 25(6): 587-630. DOI. Abstract.

33. Wada, Taizo, et al. "Depression, activities of daily living, and quality of life of community-dwelling elderly in three Asian countries: Indonesia, Vietnam, and Japan." Archives of gerontology and Geriatrics 41.3 (2005): 271-280.

34. Giang, Thanh Long, and Wade Donald Pfau. "The elderly population in Vietnam during economic transformation: an overview." Social issues under economic transformation and integration in Vietnam 1 (2007): 185-210.

17

DỰ THẢO ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO JAHR 2016

Page 18: Phần một: Cập nhật hệ thống y tế · Web viewCó thể hỏi Viện CLCSYT có khai thác được Điều tra Y tế năm 2015 của họ. Dự báo dân số của TCTK

35. Long, Giang Thanh, and Wade Donald Pfau. "Patterns and determinants of living arrangements for the elderly in Vietnam." Social issues under economic transformation and integration in Vietnam 2 (2007): 147-176.

36. Pfau, Wade Donald, and Giang Thanh Long. "Remittances, Living Arrangements and the Welfare of the Elderly in Vietnam." Asian and Pacific Migration Journal 19.4 (2010): 447-472.

37. Long, Giang Thanh, and Wade D. Pfau. "The Vulnerability of the Elderly Households to Poverty: Determinants and Policy Implications for Vietnam." University of Munchen (2008).

38. Van Minh, Hoang, et al. "Multilevel analysis of covariation in socioeconomic predictors of physical functioning and psychological well-being among older people in rural Vietnam." BMC geriatrics 10.1 (2010): 1.

39. Giang, Pham Ngan, et al. "The effect of temperature on cardiovascular disease hospital admissions among elderly people in Thai Nguyen Province, Vietnam." Global health action 7 (2014).

40. Huong, Nguyen Thanh, et al. "Exploring quality of life among the elderly in Hai Duong province, Vietnam: a rural-urban dialogue." Global health action 5 (2012).

41. Evans, Martin, and Susan Harkness. "Elderly people in Vietnam: social protection, informal support and poverty." Benefits 16.3 (2008): 245-253.

42. O’Donnell, Owen, et al. "Explaining the incidence of catastrophic expenditures on health care: Comparative evidence from Asia." EQUITAP (5) (2005).

43. Van Minh, Hoang, and Bach Xuan Tran. "Assessing the household financial burden associated with the chronic non-communicable diseases in a rural district of Vietnam." Global health action 5 (2012).

44. Jung, Juergen, and Chung Tran. Transfers and labor market behavior of the elderly in developing countries: theory and evidence from vietnam. No. 2009-01. 2009.

18

DỰ THẢO ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO JAHR 2016