99
PHẦN A: MỞ ĐẦU 1. Lời giới thiệu Biến đổi khí hậu mà trước hết là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng là một trong những thách thức lớn nhất của nhân loại trong thế kỷ 21. Biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất và môi trường toàn thế giới: đến năm 2080, sản lượng ngũ cốc sẽ giảm 2 - 4% trong khi giá ngũ cốc có thể tăng 13 - 45%, và nạn đói có thể tác động đến 35 - 60% dân số thế giới; mực nước biển dâng nhanh có thể gây ngập lụt và gia tăng xâm nhập mặn ở những vùng đất thấp do đó ảnh hưởng đến nông nghiệp, công nghiệp và hệ thống kinh tế - xã hội trong tương lai. Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,7 0 C, mực nước biển đã dâng khoảng 20 cm, hiện tượng El- Nino, La-Nina ngày càng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam. Biến đổi khí hậu có thể là nguyên nhân làm cho các thiên tai đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ác liệt. Theo đánh giá thì Việt Nam là một trong các nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Các vùng chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nhất ở Việt Nam cũng là những vùng có nhiều thiên tai, bao gồm 2 khu vực chính: Khu vực ven biển tập trung đông dân cư và nhiều cơ sở hạ tầng kinh tế quan trọng nhất nhưng cũng là vùng chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng như bão, hạn hán, sóng thần, ngập lụt trong mùa mưa, xâm nhập mặn trong mùa khô… Khu vực khác trong nội địa (như Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên) là nơi có địa hình đồi núi cao dễ bị tác động của hạn hán, lũ quét, sạt lở đất, cháy rừng và bệnh tật… Trong những năm qua ở Nghệ An đã có những biểu hiện của biến đổi khí hậu: nhiệt độ trung bình có xu hướng tăng lên, lượng mưa nhiều vùng đã giảm rõ rệt, hạn hán ngày càng trầm trọng hơn, bão lũ cũng khắc nghiệt hơn, nước mặn lấn sâu hơn vào các sông và xuất hiện hiện tượng xâm thực bờ ở một số địa phương ven biển… Biến đổi khí hậu không chỉ ảnh hưởng môi trường, thiên nhiên nói chung mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững. Vì thế phải cần đến sự quan tẩm của cả cộng đồng, các nhà hoạch định chính sách, nhà lãnh đạo các cấp. Các biện pháp Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020 1

PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

PHẦN A: MỞ ĐẦU1. Lời giới thiệuBiến đổi khí hậu mà trước hết là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng là

một trong những thách thức lớn nhất của nhân loại trong thế kỷ 21. Biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất và môi trường toàn thế giới: đến năm 2080, sản lượng ngũ cốc sẽ giảm 2 - 4% trong khi giá ngũ cốc có thể tăng 13 - 45%, và nạn đói có thể tác động đến 35 - 60% dân số thế giới; mực nước biển dâng nhanh có thể gây ngập lụt và gia tăng xâm nhập mặn ở những vùng đất thấp do đó ảnh hưởng đến nông nghiệp, công nghiệp và hệ thống kinh tế - xã hội trong tương lai. Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,70C, mực nước biển đã dâng khoảng 20 cm, hiện tượng El-Nino, La-Nina ngày càng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam. Biến đổi khí hậu có thể là nguyên nhân làm cho các thiên tai đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ác liệt. Theo đánh giá thì Việt Nam là một trong các nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Các vùng chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nhất ở Việt Nam cũng là những vùng có nhiều thiên tai, bao gồm 2 khu vực chính: Khu vực ven biển tập trung đông dân cư và nhiều cơ sở hạ tầng kinh tế quan trọng nhất nhưng cũng là vùng chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng như bão, hạn hán, sóng thần, ngập lụt trong mùa mưa, xâm nhập mặn trong mùa khô… Khu vực khác trong nội địa (như Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên) là nơi có địa hình đồi núi cao dễ bị tác động của hạn hán, lũ quét, sạt lở đất, cháy rừng và bệnh tật…

Trong những năm qua ở Nghệ An đã có những biểu hiện của biến đổi khí hậu: nhiệt độ trung bình có xu hướng tăng lên, lượng mưa nhiều vùng đã giảm rõ rệt, hạn hán ngày càng trầm trọng hơn, bão lũ cũng khắc nghiệt hơn, nước mặn lấn sâu hơn vào các sông và xuất hiện hiện tượng xâm thực bờ ở một số địa phương ven biển…

Biến đổi khí hậu không chỉ ảnh hưởng môi trường, thiên nhiên nói chung mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững. Vì thế phải cần đến sự quan tẩm của cả cộng đồng, các nhà hoạch định chính sách, nhà lãnh đạo các cấp. Các biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu phải được lồng ghép trong tất cả các hoạt động, các chính sách, chiến lược và các quy hoạch phát triển nhằm giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực do biến đổi khí hậu gây ra.

Trước thực trạng trên Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu tại Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008.

2. Cơ sở pháp lý- Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 của Thủ Tướng Chính phủ

phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu;- Quyết định số 1781/QĐ-TTg ngày 24/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc

bổ sung kinh phí năm 2010 thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu;

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

1

Page 2: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

- Quyết định số 197/2007/QĐ-TTg ngày 28/12/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020.

- Thông tư liên tịch số 07/2010/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT ngày 15/3/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường - Bộ Tài chính - Bộ Kế hoạch và Đầu tư về Hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2009 - 2015;

- Công văn số 3815/BTNMT-KTTV biến đổi khí hậu ngày 13/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu;

- Công văn số 3996/BTNMT-KTTV biến đổi khí hậu ngày 04/10/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ năm 2010 của Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu;

- Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam do Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố tháng 6 năm 2009;

3. Tính cấp thiết Nghệ An là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ, có toạ độ địa lý từ 18o33'10"

đến 19o24'43" vĩ độ Bắc và từ 103o52'53" đến 105o45'50" kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây giáp nước Lào, phía Đông giáp với biển Đông với bờ biển dài 82 km. Nghệ An nằm ở Đông Bắc dãy Trường Sơn, địa hình đa dạng, phức tạp và bị chia cắt bởi các hệ thống đồi núi, sông suối hướng nghiêng từ Tây - Bắc xuống Đông - Nam.

Tỉnh Nghệ An có 1 thành phố loại 1, 2 thị xã và 17 huyện: Thành phố Vinh; thị xã Cửa Lò; thị xã Thái Hoà; 10 huyện miền núi: Thanh Chương, Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Tân Kỳ, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn; 7 huyện đồng bằng: Đô Lương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Yên Thành.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

2

Page 3: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

Trước các sức ép về tốc độ phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn tỉnh Nghệ An, sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái… đã góp phần gây ra sự biến đổi khí hậu toàn cầu.

Nghệ An là một trong các tỉnh được đánh giá là chịu nhiều ảnh hưởng do biến đổi khí hậu toàn cầu. Đất đai bị bạc màu; đa dạng sinh học giảm mạnh; diện tích đất bị xâm nhập mặn, đất bị khô hạn, nhiễm phèn ngày càng tăng; nhiệt độ không khí tăng cao và hạn hán bất thường, lũ lụt không theo quy luật; nhiều dịch bệnh mới hình thành… đã đe dọa đến các hoạt động kinh tế - xã hội trong tỉnh.

Biến đổi khí hậu dẫn đến quy luật hình thành, tuần suất xuất hiện và cường độ của áp thấp nhiệt đới, bão, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, triều cường, dịch bệnh… đã tác động không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp, phát triển thủy hải sản và du lịch; tài nguyên, đa dạng sinh học và hệ sinh thái; giao thông và cơ sở hạ tầng; nước sạch và vệ sinh môi trường…Những ảnh hưởng này cùng với quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa sẽ đặt Nghệ An trước một thách thức rất nghiêm trọng.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

3

Hình 1: Bản đồ hành chính tỉnh Nghệ An

Page 4: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

Ở cấp quốc gia, Việt Nam đã lồng ghép việc thích ứng biến đổi khí hậu vào Luật Bảo vệ Môi trường, các Chương trình như Chương trình nghị sự Agenda 21 của Việt Nam, Chiến lược quốc gia về quản lý môi trường biển và ven biển, Kế hoạch hành động quốc gia về đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu, Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020… Bộ Tài nguyên và Môi trường đã được chỉ định là Cơ quan đầu mối Quốc gia về các hoạt động có liên quan đến việc thực hiện Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu và Nghị định thư Kyoto.

Biến đổi khí hậu vừa có tính trước mắt, vừa có tính lâu dài, phức tạp và liên quan đến tất cả các ngành, trên phạm vi khu vực và toàn cầu. Trước nguy cơ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, Nghệ An phải có các giải pháp, kế hoạch nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu. Để thực hiện được mục tiêu ứng phó và giảm nhẹ tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, việc xây dựng các giải pháp, kế hoạch và công tác chỉ đạo thực hiện cần được nghiên cứu, trao đổi ở tất cả các cấp, các khu vực, các lĩnh vực (tài nguyên nước, đất, môi trường, các hệ sinh thái…) và trong tất cả các ngành, trong đó quan trọng nhất là năng lượng, giao thông, công nghiệp, nông lâm nghiệp, thuỷ sản, du lịch, tài nguyên và môi trường.

Để làm tốt công tác ứng phó và giảm thiểu các thiệt hại do biến đổi khí hậu gây ra, ngoài việc nghiên cứu, định hướng các tác động của biến đổi khí hậu, xây dựng và ban hành các chương trình, giải pháp, kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu, Nghệ An sẽ tổ chức lồng ghép các vấn đề biến đổi khí hậu vào trong quá trình quản lý, kế hoạch hóa việc thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh.

Xuất phát từ những lý do và yêu cầu trên, việc xây dựng và triển khai “Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 – 2015 có tính đến năm 2020” là một việc làm cấp thiết, có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển bền vững của tỉnh. Đồng thời, giúp các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách và các nhà nghiên cứu có cách nhìn tổng thể hơn về nguy cơ biến đổi khí hậu toàn cầu, từ đó đưa ra các quyết sách hợp lý nhằm thích ứng và đối phó với hiện tượng này.

4. Tiếp cận, phương pháp và các bước thực hiện4.1. Các cách tiếp cận sau trong quá trình xây dựng kế hoạch hành động:- Có sự tham gia của các bên liên quan, đặc biệt là cộng đồng dân cư địa phương;- Tiếp cận đa ngành;- Tiếp cận tổng hợp;- Tiếp cận phát triển bền vững.4.2. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệuPhương pháp này được thực hiện trên cơ sở kế thừa, phân tích và tổng hợp các

nguồn tài liệu, tư liệu, số liệu thông tin có liên quan một cách có chọn lọc, nhằm đánh giá phân tích thực trạng vấn đề.

- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

4

Page 5: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

Phương pháp điều tra khảo sát thực địa nhằm thu thập bổ sung các số liệu, tài liệu thực tế tại các khu vực nghiên cứu điển hình.

- Phương pháp chuyên giaPhương pháp này được thực hiện thông qua các buổi hội thảo, tham vấn ý kiến

phân tích, đánh giá của các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan.- Phương pháp tham vấn cộng đồngMục đích của phương pháp là thu thập được số liệu và các thông tin liên quan từ

nhiều người khác nhau theo một cách có tổ chức phục vụ cho công tác phân tích đối tượng nghiên cứu trên các địa bàn khác nhau.

- Phương pháp bản đồ và GISPhương pháp bản đồ và GIS được sử dụng để thể hiện các kết quả nghiên cứu và

đánh giá phạm vi và mức độ tác động của biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh. Bản đồ địa hình của tỉnh Nghệ An được biên tập từ dữ liệu bản đồ số tỷ lệ 1:50.000

gồm các lớp dữ liệu sau:TT Mô tả Kiểu đối tượng Vùng Thời gian

cập nhật

1 Lớp thông tin hành chính đến cấp huyện

Dạng đườngDạng vùng Toàn vùng 2010

2 Lớp thông tin dân cư Dạng vùngDạng điểm Toàn vùng 2010

3 Lớp thông tin về sử dụng đất

Dạng vùngDạng điểm Toàn vùng 2010

4 Lớp thông tin đường bình độ địa hình Dạng đường Toàn vùng 2010

5 Lớp thông tin về sông, suối, công trình thủy lợi

Dạng đườngDạng vùng Toàn vùng 2010

6 Lớp thông tin về giao thông Dạng đường toàn vùng 2010Bản đồ địa hình phục vụ xây dựng kịch bản nước biển dâng được thành lập cho tất

cả các huyện trên địa bàn tỉnh, các thông tin được sử dụng có tính chất đến cấp xã. Các bước tiến hành:

- Tải lớp dữ liệu địa hình DEM của tỉnh vào phần mềm GIS;- Xác định vùng có cao độ nhỏ hơn hoặc bằng cao độ theo từng kịch bản

nước biển dâng;- Xác định diện tích vùng bị ngập theo kịch bản của Bộ Tài nguyên và Môi

trường.- Sử dụng bản đồ hiện trạng sử dụng đất đến cấp xã, từ kết quả chạy mô hình

DEM, nội suy ra được hiện trạng sử dụng đất bị ngập theo kịch bản của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

5

Page 6: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

PHẦN B: MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH1. Mục tiêu tổng quátKế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ An góp phần

nâng cao khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững, bảo vệ cuộc sống của nhân dân, phòng tránh và giảm thiểu những hiểm họa của biến đổi khí hậu và qua đó đóng góp tích cực vào thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu.

2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được mức độ tác động của biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên và

tài nguyên thiên nhiên, sự phát triển của KT-XH, đời sống và sinh kế của nhân dân trên cơ sở các kịch bản biến đổi khí hậu do Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố;

- Xây dựng và lựa chọn các giải pháp cụ thể của tỉnh ứng phó với biến đổi khí hậu, bao gồm từ các chính sách, chủ trương đến chương trình, Đề án đầu tư;

- Lồng ghép được các hoạt động tương ứng của Kế hoạch hành động vào các Kế hoạch phát triển của tỉnh;

- Củng cố và tăng cường được năng lực tổ chức, thể chế, chính sách về biến đổi khí hậu;- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm tham gia của cộng đồng và phát triển nguồn lực;- Xây dựng Kế hoạch hành động của tỉnh Nghệ An ứng phó với biến đổi khí hậu, là

một phần của kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu ở cấp quốc gia.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

6

Page 7: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

PHẦN C: NỘI DUNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

CHƯƠNG 1: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

1.1. Tổng quan về xu thế biến đổi khí hậu ở Nghệ An trong những năm qua

1.1.1. Biến đổi và xu thế biến đổi lượng mưaSo sánh lượng mưa trung bình năm giữa các thập kỷ có thể thấy rằng: giữa các

thập kỷ có sự khác biệt rõ rệt về lượng mưa năm cũng như của lượng mưa tháng. Lượng mưa ở Nghệ An trong 3 thập kỷ cuối thế kỷ XX có xu thế chung là giảm dần (bảng 1.1). Tại trạm khí tượng Vinh và Quỳnh Lưu, ở vùng ven biển, lượng mưa trung bình năm ở thập kỷ 70 lần lượt là 16.685mm và 20.257mm nhưng đến năm thập kỷ 90 đã giảm còn 15.402mm và 18.657mm.

Bảng 1.1: Tổng lượng mưa qua từng thập kỷ ở Nghệ An Đơn vị tính: mm

Tthập kỷ

Trạm R71-80 Xu thế R81-90 Xu thế R91-2000 Xu thế R2001-2010

Quỳ Châu 18.063 Giảm 16.142 Giảm 15.220 GiảmQuỳ Hợp 17.124 Giảm 16.638 Giảm 15.362 GiảmTây Hiếu 16.758 Giảm 15.828 Giảm 15.003 GiảmTương Dương 13.153 Giảm 12.249 Giảm 11.552 Giảm 13.456Quỳnh Lưu 16.685 Giảm 14.932 Tăng 15.402 Tăng 16.241Con Cuông 18.183 Tăng 19.237 Giảm 14.779 Giảm 15.697Đô Lương 19.387 Giảm 18.514 Giảm 16.254 GiảmVinh 20.257 Tăng 24.349 Giảm 18.657 Giảm 19.202

Biến thiên lượng mưa trong 48 năm (1961-2009) trong 6 tháng (V-X) đều có xu thế giảm trên tất cả các trạm khí tượng ở Nghệ An (Hình 1.1 và hình 1.2).

Hình 1.1. Biến trình tổng chuẩn sai lượng mưa 6 tháng tại trạm Quỳnh Lưu

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

7

Biến trình tổng chuẩn sai lượng mưa 6 tháng (V-X) tại Quỳnh Lưu

-1000

-800

-600

-400

-200

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

Năm

chuẩ

n sa

i

Page 8: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

Hình 1.2. Biến trình tổng chuẩn sai lượng mưa 6 tháng tại trạm Vinh

Nguồn: Đài Khí

tượng Thủy văn Bắc

trung bộ, 2011

Số ngày có lượng mưa lớn hơn 100mm và lượng mưa ngày lớn nhất cũng giảm dần qua các thập kỷ gần đây (bảng 1.2 và bảng 1.3)Bảng 1.2: Số ngày có lượng mưa lớn và lượng mưa ngày lớn nhất

tại trạm TV VinhThập kỷ Số ngày Rmax (mm)

1980-1989 46 202,6-596,71990-1999 42 107-321,12000-2010 33 125,7-390,2Bảng 1.3: Số ngày có lượng mưa lớn và lượng mưa ngày lớn nhất

tại trạm Quỳnh LưuThập kỷ Số ngày Rmax (mm)

1980-1989 25 112-320,11990-1999 21 116,1-289,52000-2010 31 100,7-254,6

Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn Bắc trung bộ, 20111.1.2. Biến đổi và xu thế biến đổi gió mùaCác đợt không khí lạnh mạnh thường gây nên những đợt rét đậm (nhiệt độ không khí

trung bình ngày ≤ 150C) hoặc ngày rét hại (nhiệt độ không khí trung bình ngày ≤ 130C). Nếu kéo dài liên tục 3 ngày trở lên thì được gọi là một đợt rét đậm hay một đợt rét hại.

Ở Nghệ An, trong những năm gần đây, số đợt rét đậm và rét hại có xu thế tăng lên. Năm 2005 và năm 2007, tổng số đợt rét đậm và rét hại lên tới 7 và 6 đợt. Đặc biệt số đợt rét hại tăng lên trong những năm gần đây (bảng 1.4).

Bảng 1.4: Số đợt rét đậm, rét hại ở Nghệ An (ĐVT: Đợt)

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

8

Biến trình tổng chuẩn sai lượng mưa 6 tháng (V-X) tại Vinh

-1100-1000

-900-800-700-600-500-400-300-200-100

0100200300400500600700800900

100011001200130014001500

1957

1959

1961

1963

1965

1967

1969

1971

1973

1975

1977

1979

1981

1983

1985

1987

1989

1991

1993

1995

1997

1999

2001

2003

2005

2007

2009

Năm

Chu

ẩn s

ai

Page 9: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

NĂM ĐỢT RÉT ĐẬM ĐỢT RÉT HẠI TỔNG 2000 3 2 52001 2 0 22002 3 1 42003 3 0 32004 3 0 32005 5 2 72006 3 0 32007 3 3 62008 2 2 42009 1 3 42010 2 3 5

Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn Bắc trung bộ, 2011Ở Nghệ An, nắng nóng trong những năm đầu của thế kỷ 21 diễn ra nhiều hơn so

với những năm trước đây. Trong năm 2003, 2010 diễn ra đợt nắng nóng nhiều nhất với 11 đợt (bảng 1.5).

Bảng 1.5: Số đợt nắng nóng xẩy ra ở Nghệ An trong những năm gần đây NĂM ĐỢT NẮNG NÓNG (ĐỢT)2000 62001 72002 72003 112004 82005 82006 92007 62008 82009 102010 11

Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn Bắc trung bộ, 2011Số lượng cơn bão đổ bộ vào bờ biển Nghệ An giảm dần trong những thập kỷ gần

đây (bảng 1.6).Bảng 1.6: Số cơn bão ảnh hưởng trực tiếp từ 1980-2010

Thập kỷ Ảnh hưởng đến Bắc Trung bộ Vào bờ biển Nghệ An1980-1989 14 121990-1999 18 82000-2010 20 2

Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn Bắc trung bộ, 20111.1.3. Biến đổi và xu thế biến đổi nhiệt độ Đánh giá xu thế biến đổi nhiệt độ thông qua quá trình nhiệt độ tại các trạm trong

các thập kỷ gần đây. Nói chung, nền nhiệt trung bình năm của 4 thập kỷ gần đây (1961 - 2000) có sự tăng đều qua từng thập kỷ và cao hơn 3 thập kỷ trước đó. Trong các mùa, xu

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

9

Page 10: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

thế biến đổi của nhiệt độ không hoàn toàn như nhau. Nhiệt độ mùa hè thể hiện xu thế tăng lên trong 3-4 thập kỷ gần đây. Nhiệt độ mùa đông chỉ mới có xu thế tăng lên trong thập kỷ (1991-2000). Giữa các vùng cũng có sự khác nhau về xu thế biến đổi thể hiện qua tương quan so sánh giữa nhiệt độ thập kỷ 1991-2000 với thập kỷ 1981-1990. Theo kết quả tính toán sơ bộ, mức độ tăng trung bình của nhiệt độ trong thời gian qua vào khoảng 0,07-0,150C/thập kỷ. Tại Nghệ An, biến đổi nhiệt độ tương đối lớn, về mùa đông chênh lệch trung bình nhiệt độ tháng khoảng 2 – 30C. Về mùa hè chênh lệch nhiệt độ trung bình nhỏ hơn, khoảng 1 -2 0C (Bảng 1.7).

Bảng 1.7: Nhiệt độ không khí trung bình qua từng thập kỷ ở Nghệ An Tthập kỷ

Trạm T61-

70

∆T61-70

và 71 - 80T71-80

∆T71-80

và 81 - 90T81-90

∆T81-90

và 91 - 2000

T91-

2000

∆T91-00

và 2001-

2010

T 2001-

2010

Quỳ Châu 23,3 -0,2 23,1 +0,2 23,3 +0,3 23,6 +0,2 23,8Quỳ Hợp 23,1 +0,2 23,3 +0,2 23,5 +0,3 23,8 +0,2 24,0Tây Hiếu 23,0 +0,2 23,2 +0,3 23,5 +0,3 23,8 +0,2 24,0Tương Dương 23,3 +0,3 23,6 +0,3 23,9 +0,1 24,0 0,0 24,0Quỳnh Lưu 23,3 +0,1 23,7 +0,0 23,7 +0,2 23,9 +0,5 24,4Con Cuông 23,5 0,0 23,5 +0,2 23,7 +0,4 24,1 +0,1 24,2Đô Lương 23,4 +0,2 23,6 +0,1 23,7 +0,4 24,1 +0,3 24,4Vinh 23,7 0,0 23,7 +0,7 24,4 -0,2 24,2 +0,4 24,6

Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn Bắc trung bộ, 2011Tại trạm khí tượng Vinh và Quỳnh Lưu nhiệt độ tăng dần từ 23,70C (T61-70) lên đến

24,60C (trung bình 7 năm 2001-2010) tại trạm Vinh và từ 23,30C (T61-70) lên đến 24,40C (trung bình 7 năm 2001-2010) tại trạm Quỳnh Lưu. ∆T cũng gia tăng qua các thập kỷ tại trạm Vinh và Quỳnh Lưu với ∆T61-70 và 71 – 80 lần lượt là 0.0 và +0.1 nhưng ∆T91-00 và 2001-2010

tăng lên là +0,4 và + 0,5 (Hình 1.3 và 1.4).

Hình 1.3 Biến thiên nhiệt độ không khí trung bình 6 tháng trong 48 năm tại trạm Quỳnh Lưu

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

10

Biến trình tổng chuẩn sai nhiệt độ 6 tháng (V - X) tại Quỳnh Lưu

-7-6

-5-4

-3-2-1

01

234

56

78

1961

1963

1965

1967

1969

1971

1973

1975

1977

1979

1981

1983

1985

1987

1989

1991

1993

1995

1997

1999

2001

2003

2005

2007

2009

Năm

Chu

ẩn s

ai

Page 11: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

Hình 1.4: Biến thiên nhiệt độ không khí trung bình 6 tháng trong 48 năm tại trạm Quỳnh Lưu

Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn Bắc trung bộ, 20111.2. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dângCác tiêu chí để lựa chọn phương pháp tính toán xây dựng kịch bản biến đổi khí

hậu, nước biển dâng cho Việt Nam bao gồm: (1) Mức độ tin cậy của kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu; (2) Độ chi tiết của kịch bản biến đổi khí hậu; (3) Tính kế thừa; (4) Tính thời sự của kịch bản; (5) Tính phù hợp địa phương; (6) Tính đầy đủ của các kịch bản; và (7) Khả năng chủ động cập nhật.

Trên cơ sở phân tích các tiêu chí nêu trên, kết quả tính toán bằng phương pháp tổ hợp (MAGICC/SCENGEN 5.3) và phương pháp chi tiết hóa thống kê đã được lựa chọn để xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng trong thế kỷ 21 cho Việt Nam.

1.2.1. Về nhiệt độNhiệt độ mùa đông có thể tăng nhanh hơn so với nhiệt độ mùa hè ở tất cả các vùng

khí hậu của nước ta. Nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc có thể tăng nhanh hơn so với các vùng khí hậu phía Nam.

- Theo kịch bản phát thải thấp (B1): Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm ở các vùng khí hậu phía Bắc có thể tăng so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999 khoảng từ 1,6 đến 1,90C, chỉ khoảng từ 1,1 đến 1,40C (Bảng 1.8).

Bảng 1.8. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 - 1999theo kịch bản phát thải thấp (B1) [2]

Vùng Các mốc thời gian của thế kỷ 212020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

Tây Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,4 1,6 1,6 1,7 1,7

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

11

Biến trình tổng chuẩn sai nhiệt độ 6 tháng (V-X) tại Vinh

-7

-6

-5

-4

-3

-2

-1

0

1

2

3

4

5

6

7

1957

1959

1961

1963

1965

1967

1969

1971

1973

1975

1977

1979

1981

1983

1985

1987

1989

1991

1993

1995

1997

1999

2001

2003

2005

2007

2009Năm

Chu

ẩn s

ai

Page 12: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,4 1,5 1,6 1,7 1,7Đồng bằng Bắc Bộ 0,5 0,7 0,9 1,2 1,4 1,5 1,5 1,6 1,6Bắc Trung Bộ 0,6 0,8 1,1 1,4 1,6 1,7 1,8 1,9 1,9Nam Trung Bộ 0,4 0,6 0,7 0,9 1,0 1,2 1,2 1,2 1,2Tây Nguyên 0,3 0,5 0,6 0,8 0,9 1,0 1,0 1,1 1,1Nam Bộ 0,4 0,6 0,8 1,0 1,1 1,3 1,3 1,4 1,4

- Theo kịch bản phát thải trung bình (B2): Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm có thể tăng lên 2,80C ở Bắc Trung Bộ, trong đó cả tỉnh Nghệ An so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999 (Bảng 1.9).

Bảng 1.9. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) [2]

Vùng Các mốc thời gian của thế kỷ 212020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

Tây Bắc 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,1 2,4 2,6Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,6 1,8 2,1 2,3 2,5Đồng bằng Bắc Bộ 0,5 0,7 0,9 1,2 1,5 1,8 2,0 2,2 2,4Bắc Trung Bộ 0,5 0,8 1,1 1,5 1,8 2,1 2,4 2,6 2,8Nam Trung Bộ 0,4 0,5 0,7 0,9 1,2 1,4 1,6 1,8 1,9Tây Nguyên 0,3 0,5 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,5 1,6Nam Bộ 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,6 1,8 1,9 2,0

- Theo kịch bản phát thải cao (A2): Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm ở các vùng khí hậu phía Bắc có thể tăng so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999 ở vùng Bắc Trung Bộ là 3,60C (Bảng 1.10).

Bảng 1.10. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch bản phát thải cao (A2) [2]

Vùng Các mốc thời gian của thế kỷ 212020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

Tây Bắc 0,5 0,8 1,0 1,3 1,7 2,0 2,4 2,8 3,3Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,7 3,2Đồng bằng Bắc Bộ 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,6 3,1Bắc Trung Bộ 0,6 0,9 1,2 1,5 1,8 2,2 2,6 3,1 3,6Nam Trung Bộ 0,4 0,5 0,8 1,0 1,2 1,5 1,8 2,1 2,4Tây Nguyên 0,3 0,5 0,7 0,8 1,0 1,3 1,5 1,8 2,1Nam Bộ 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,6

1.2.2. Về lượng mưaLượng mưa mùa khô có thể giảm ở hầu hết các vùng khí hậu của nước ta, đặc biệt

là các vùng khí hậu phía Nam. Lượng mưa mùa mưa và tổng lượng mưa năm có thể tăng ở tất cả các vùng khí hậu.

- Theo kịch bản phát thải thấp (B1): Vào cuối thế kỷ 21, lượng mưa năm có thể tăng khoảng 5% ở Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999. Lượng mưa thời kỳ từ tháng III đến tháng V sẽ giảm từ 3 - 6% ở các vùng khí hậu phía Bắc và lượng mưa vào giữa mùa khô ở các vùng khí hậu phía

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

12

Page 13: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

Nam có thể giảm tới 7 - 10% so với thời kỳ 1980 - 1999. Lượng mưa các tháng cao điểm của mùa mưa sẽ tăng từ 6 đến 10% ở cả bốn vùng khí hậu phía Bắc và Nam so với thời kỳ 1980-1999 (Bảng 1.11)

Bảng 1.11. Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải thấp (B1) [2]

Vùng Các mốc thời gian của thế kỷ 212020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

Tây Bắc 1,4 2,1 3,0 3,6 4,1 4,4 4,6 4,8 4,8Đông Bắc 1,4 2,1 3,0 3,6 4,1 4,5 4,7 4,8 4,8Đồng bằng Bắc Bộ 1,6 2,3 3,2 3,9 4,5 4,8 5,1 5,2 5,2Bắc Trung Bộ 1,5 2,2 3,1 3,8 4,3 4,7 4,9 5,0 5,0Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,3 1,6 1,8 2,0 2,1 2,2 2,2Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 0,7 0,9 0,9 1,0 1,0Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,0 1,0

- Theo kịch bản phát thải trung bình (B2): Vào cuối thế kỷ 21, lượng mưa năm có thể tăng khoảng 7 - 8% ở Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999. Lượng mưa thời kỳ từ tháng III đến tháng V sẽ giảm khoảng 10% ở Bắc Trung Bộ, lượng mưa vào giữa mùa khô ở các vùng khí hậu phía Nam có thể giảm tới 10-15% so với thời kỳ 1980 - 1999. Lượng mưa các tháng cao điểm của mùa mưa sẽ tăng từ 10 đến 15% ở cả bốn vùng khí hậu phía Bắc và Nam Trung Bộ (Bảng 1.12).

Bảng 1.12. Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) [2]

Vùng Các mốc thời gian của thế kỷ 212020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

Tây Bắc 1,4 2,1 3,0 3,8 4,6 5,4 6,1 6,7 7,4Đông Bắc 1,4 2,1 3,0 3,8 4,7 5,4 6,1 6,8 7,3Đồng bằng Bắc Bộ 1,6 2,3 3,2 4,1 5,0 5,9 6,6 7,3 7,9Bắc Trung Bộ 1,5 2,2 3,1 4,0 4,9 5,7 6,4 7,1 7,7Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,3 1,7 2,1 2,4 2,7 3,0 3,2Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 0,9 1,0 1,2 1,3 1,4Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,8 1,0 1,1 1,2 1,4 1,5

- Theo kịch bản phát thải cao (A2): Vào cuối thế kỷ 21, lượng mưa năm có thể tăng so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999, khoảng 9 - 10% ở Tây Bắc, Đông Bắc, 10% ở Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và khoảng 2% ở Tây Nguyên, Nam Bộ. Lượng mưa thời kỳ từ tháng III đến tháng V sẽ giảm từ 6 - 9% ở Tây Bắc, Đông Bắc và Đồng bằng Bắc Bộ, khoảng 13% ở Bắc Trung Bộ so với thời kỳ 1980 - 1999. Lượng mưa các tháng cao điểm của mùa mưa sẽ tăng từ 12 đến 19% ở cả bốn vùng khí hậu phía Bắc và Nam (Bảng 1.13).

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

13

Page 14: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

Bảng 1.13. Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải cao (A2) [2]

Vùng Các mốc thời gian của thế kỷ 212020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

Tây Bắc 1,6 2,1 2,8 3,7 4,5 5,6 6,8 8,0 9,3Đông Bắc 1,7 2,2 2,8 2,8 4,6 5,7 6,8 8,0 9,3Đồng bằng Bắc Bộ 1,6 2,3 3,0 3,8 5,0 6,1 7,4 8,7 10,1Bắc Trung Bộ 1,8 2,3 3,0 3,7 4,8 5,9 7,1 8,4 9,7Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,2 1,7 2,1 2,5 3,0 3,6 4,1Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 0,9 1,1 1,3 1,5 1,8Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,7 1,0 1,2 1,4 1,6 1,9

1.2.3. Kịch bản nước biển dâng Báo cáo lần thứ tư của IPCC ước tính mực nước biển dâng khoảng 26-59 cm

vào năm 2100, tuy nhiên không loại trừ khả năng nước biển dâng với tốc độ cao hơn.Nhiều nhà khoa học đã đánh giá rằng các tính toán của IPCC về thay đổi nhiệt độ

toàn cầu là tương đối phù hợp với số liệu nhiệt độ thực đo. Tuy nhiên, tính toán của IPCC về nước biển dâng là thiên thấp so với số liệu thực đo tại các trạm và bằng vệ tinh. Nguyên nhân chính dẫn đến sự thiên thấp này là do các mô hình tính toán mà IPCC sử dụng để phân tích đã chưa đánh giá đầy đủ các quá trình tan băng.

Một số nghiên cứu gần đây cho rằng mực nước biển toàn cầu có thể tăng 50 - 140cm vào năm 2100.

Các kịch bản nước biển dâng cho Việt Nam được tính toán theo kịch bản phát thải thấp nhất (B1), kịch bản phát thải trung bình (B2) và kịch bản phát thải cao nhất (A1FI).

Kết quả tính toán theo các kịch bản phát thải thấp, trung bình và cao cho thấy vào giữa thế kỷ 21 mực nước biển có thể dâng thêm 28 đến 33cm và đến cuối thế kỷ 21 mực nước biển dâng thêm từ 65 đến 100cm so với thời kỳ 1980 – 1999 (Bảng 1.14).

Bảng 1.14. Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 – 1999 [2]

Kịch bản Các mốc thời gian của thế kỷ 212020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

Thấp (B1) 11 17 23 28 35 42 50 57 65Trung bình (B2) 12 17 23 30 37 46 54 64 75Cao (A1FI) 12 17 24 33 44 57 71 86 100

1.2.4. Khuyến nghị kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt NamCác kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam đã được xây dựng

theo các kịch bản phát thải khí nhà kính khác nhau là: thấp (B1), trung bình (B2) và cao (A2, A1FI).

Kịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương đối hoàn hảo theo hướng ít phát thải khí nhà kính nhất, tốc độ tăng dân số rất thấp, cơ cấu kinh tế thay đổi nhanh theo hướng dịch vụ và thông tin, các thỏa thuận quốc tế nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính được thực hiện đầy đủ và nghiêm túc trên phạm vi toàn cầu. Tuy nhiên, với cơ cấu kinh tế không đồng nhất giữa các khu vực trên thế giới như hiện nay, cộng với

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

14

Page 15: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

nhận thức rất khác nhau về biến đổi khí hậu và quan điểm còn rất khác nhau giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển, đàm phán quốc tế về biến đổi khí hậu nhằm ổn định nồng độ khí nhà kính nhằm hạn chế mức độ gia tăng nhiệt độ ở mức dưới 20C gặp rất nhiều trở ngại, kịch bản phát thải thấp (B1) có rất ít khả năng trở thành hiện thực trong thế kỷ 21.

Các kịch bản phát thải cao (A2, A1FI) mô tả một thế giới không đồng nhất ở quy mô toàn cầu, có tốc độ tăng dân số rất cao, chậm đổi mới công nghệ (A2) hoặc sử dụng tối đa năng lượng hóa thạch (A1FI). Đây là các kịch bản xấu nhất mà nhân loại cần phải nghĩ đến. Với những nỗ lực trong phát triển công nghệ thân thiện với khí hậu, đàm phán giảm phát thải khí nhà kính, và sự chung tay, chung sức của toàn nhân loại trong “liên kết chống lại biến đổi khí hậu”, có thể hy vọng rằng những kịch bản phát thải cao sẽ có rất ít khả năng xảy ra.

Hơn nữa, vẫn còn nhiều điểm chưa chắc chắn trong việc xác định các kịch bản phát triển kinh tế - xã hội và kèm theo đó là lượng phát thải khí nhà kính trong tương lai. Với sự tồn tại các điểm chưa chắc chắn thì các kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng ứng với các kịch bản phát thải khí nhà kính ở cận trên hoặc cận dưới đều có mức độ tin cậy thấp hơn so với kịch bản ở mức trung bình.

Vì những lý do nêu trên, kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng đối với Việt Nam được khuyến nghị sử dụng trong thời điểm hiện nay là kịch bản ứng với mức phát thải trung bình (B2).

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

15

Page 16: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH NGHỆ AN TRONG THỜI GIAN QUA VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

KINH TẾ XÃ HỘI TRONG THỜI GIAN TỚI

I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRONG THỜI GIAN QUA

2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tếTrong hai năm đầu (2006, 2007) kinh tế tăng trưởng khá cao (trên 10,5%). Từ cuối

năm 2007 chịu ảnh hưởng lớn của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu; thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp và gây hậu quả nặng nề, song tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong 5 năm 2005-2010 đạt 9,75%. GDP bình quân đạt 14,16 triệu đồng/người/năm, tăng 2,5 lần so với đầu kỳ 2005-2010.

Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng tích cực. Tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 34,41% năm 2005 xuống còn 28,47%; tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng tăng từ 29,30% lê 38,09% năm 2010.

2.1.1. Nông, lâm, ngư nghiệp:Nông lâm, ngư nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn của thiên tai, dịch bệnh, song với sự

nỗ lực phấn đấu của cả hệ thống chính trị và nhiều cơ chế chính sách phù hợp kịp thời nên vẫn có bước phát triển khá. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông, lâm, ngữ nghiệp bình quân 5 năm đạt trên 5,32% /mục tiêu 5,5-5,8%; Giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích tăng cao; cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn có bước chuyển dịch theo hướng tích cực. Đạt mục tiêu sản lượng lương thực ổn định ở mức trên 1 triệu tấn/năm. Mở rộng và đầu tư thâm canh các vùng cây nguyên liệu tập trung, cơ bản đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy chế biến và xuất khẩu; diện tích, sản lượng một số cây công nghiệp tăng khá. Nhiều mô hình kinh tế trang trại, chăn nuôi tập trung, bán công nghiệp được đầu tư và phát triển có hiệu quả. Dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa quy mô công nghiệp ở Nghĩa Đàn… bước đầu có tác động đột phá về công nghệ và chuyển dịch cơ cấu trong ngành nông nghiệp. Tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi trong ngành nông nghiệp tăng từ 32% năm 2005 lên 38,6% năm 2010.

Lâm nghiệp có bước tăng trưởng khá. Công tác quy hoạch và điều chỉnh diện tích 3 loại rừng đã chú trọng phát triển rừng kinh tế, rừng nguyên liệu. Tăng cường khoanh nuôi, bảo vệ và trồng rừng gắn với cải tạo rừng nghèo kiệt nên đã tăng độ che phủ rừng từ 47% năm 2005 lên 53%. Đẩy mạnh nuôi trồng, nâng cao hiệu quả khai thác và chế biến thủy sản.Làm tốt công tác chuyển đổi diện tích sản xuất nông nghiệp năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản. Hệ thống trại sản xuất giống thủy sản được đầu tư khá đồng bộ và hiệu quả. Sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2010 đạt 36.000 tấn; khai thác đạt 55.500 tấn. Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống còn 64%; có 85% số dân được dùng nước hợp vệ sinh. Đời sống nông dân từng bước được nâng lên; bộ mặt nông thôn có nhiêu khởi sắc.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

16

Page 17: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

2.1.2. Công nghiệp và xây dựng:Công nghiệp và xây dựng tiếp tục tăng trưởng: Tập trung quy hoạch, bổ sung quy

hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2006- 2010 có tính đến năm 2015; đã xác định và tập trung đầu phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế như công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản và đồ uống, công nghiệp chế biến khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp điện, dệt may,... Xây dựng khu kinh tế Đông Nam, các khu công nghiệp, khu công nghiệp nhỏ; nhiều nhà máy lớn được xây dựng, nâng cấp: Nhà máy xi măng Đô Lương, nhà máy xi măng Anh Sơn, nhà máy xi măng 19/5 Anh Sơn; xây dựng các công trình thủy điện với tổng công suất trên 724MW, xây dựng nhà máy bia Sài Gòn 100 triệu lít /năm, bia Hà Nội 50 triệu lít /năm, rượu Volka 3 triệu lít/năm… Một số nhà máy đã đi vào hoạt động, nhiều sản phẩm tăng nhanh so với đầu nhiệm kỳ (bia, ximawng, gạch, thiếc, bao bì...) Giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng tăng khá, bình quân 5 năm đạt 15%.

Việc tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước thực hiện tích cực, công tác khuyến công được đẩy mạnh, các doanh nghiệp đã hoạt động ổn định và hiệu quả hơn; các loại hình kinh tế tư nhân phát triển khá nhanh, đóng vai trò ngày càng quan trọng vào tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tăng thu ngân sách của tỉnh.

2.1.3. Khu vực kinh tế dịch vụDịch vụ phát triển nhanh, đa dạng, rộng khắp trên các lĩnh vực, vùng miền, một số

ngành có tốc độ phát triển cao hơn mục tiêu nghị quyết. Ngành thương mại tiếp tục được tổ chức lại đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống nhân dân. Hoạt động du lịch chuyển biến khá mạnh, hạ tầng du lịch được quan tâm đầu tư: Nâng cấp cửa khẩu Nậm Cắn thành cửa khẩu quốc tế, hình thành cửa khẩu Thanh Thủy và Thông Thụ; tiếp tục đầu tư xây dựng dự án bảo tồn, tôn tạo Khu di tích Kim Liên gắn với phát triển du lịch, triển khai dự án xây dựng quần thể nhà lưu niệm Cố Tổng bí thư Lê Hồng Phong, dự án bảo tồn tôn tạo khu di tích lịch sử Xô Viết Nghệ Tĩnh, Khu di tích lịch sử Truông Bồn; hình thành và phát triển các cụm, tuyến du lịch mới; chủ động tham gia vào các chương trình, các tuyến du lịch quốc tế; từng bước xây dựng thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò thành trung tâm lưu trú và trung chuyển khách du lịch. Giá trị sản xuất dịch vụ tăng nhanh, bình quân đạt 11,3%. Giá trị kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tăng bình quân hàng năm trên 19%. Số lượng khách du lịch tăng bình quân 16%/năm. Các ngành dịch vụ khác như: vận tải, bưu chính viễn thông, ngân hàng... phát triển nhanh.

2.1.4. Thu hút đầu tư:Thu hút đầu tư có bước chuyển biến tích cực, tạo động lực phát triển kinh tế - xã

hội. Tính đến 15/10/2010, thu hút 278 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký trên 95 ngàn tỷ đồng, trong đó có một số dự án có quy mô lớn. Tổng vốn đầu tư xã hội được huy động đạt 75-76 ngàn tỷ đồng, tăng 2,7 lần so với 5 năm trước, trong đó vốn huy động trong dân chiếm 20%, đầu tư nước ngoài 5,5%.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

17

Page 18: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

2.2. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng2.2.1. Giao thôngNghệ An là tỉnh hội tụ đủ các loại hình giao thông như:- Đường bộ bao gồm: các tuyến Quốc lộ: 1, 48, 7, 46, 15, đường Hồ Chí Minh,

quốc lộ 46 đoạn tránh Vinh, đường nối Quốc lộ 7- Quốc lộ 48, đường Quốc lộ 1- Đông Hồi, đường nối Quốc lộ 46 đi cửa khẩu Thanh Thuỷ, đường ven sông Lam, đường phía Tây Nghệ An, đường Châu Thôn - Tân Xuân và 19 tuyến vào các xã chưa có đường ô tô đều được đầu tư xây dựng và nâng cấp. Tiếp tục nâng cấp làm mới hơn 500 km tỉnh lộ 532, 533, 534,535, 536, 537B, 598, 545, 558, 537, 538; đường vào Nhà máy Xi măng Đô Lương, đường đến các khu công nghiệp, biên giới, các bến cảng… xây dựng được 1.245 km đường nhựa và 1.580 km đường bê tông.

- Đường không có sân bay Vinh.- Bến xe: Hiện tại trên địa bàn toàn tỉnh có 14 bến xe.- Hệ thống đường sắt:+ Trên tuyến đường sắt Bắc – Nam: Có 08 ga là các ga: Trường Lâm, Cầu Giát,

Yên Lý, Chợ Sy, Mỹ Lý, Quán Hành, Vinh và Yên Xuân.+ Trên tuyến Cầu Giát – Nghĩa Đàn: có 03 ga là ga Nghĩa Đàn, ga Nghĩa Thuận,

ga Quỳnh Châu.- Cảng: Toàn tỉnh có 05 cảng biển, trong đó có 04 cảng biển dân sự và 01cảng biển

quân sự.2.2.2. Thuỷ lợiTrong những năm qua, nhiều công trình thuỷ lợi được đầu tư sửa chữa, khôi phục,

nâng cấp và làm mới như hệ thống Bắc, hệ thống Nam, công trình Kẻ Cọc, Khe Nhã, Hồ Sông Sào, Kẽm Ải, Phà Lài, cụm hồ đập Thanh Chương, Đô Lương, Anh Sơn, Yên Thành... Đặc biệt là chương trình kiên cố hoá kênh mương thuỷ lợi đã được triển khai trên diện rộng, toàn tỉnh đã kiên cố hoá hơn 4.420 km, đưa tổng diện tích tưới lên 225.000ha, trong đó diện tích tưới ổn định 175.000ha. Công tác tu bổ đê điều và phòng chống lụt bão cũng được đầu tư đáng kể. Tuy nhiên, mức đầu tư trong những năm qua cho tu bổ hệ thống thuỷ lợi và đê điều vẫn còn thấp so với yêu cầu, vì vậy chưa thực sự phát huy hết năng lực thiết kế của các công trình thuỷ nông, cũng như đảm bảo phòng chống lụt bão, hệ thống thuỷ lợi phục vụ tưới cho cây công nghiệp lâu năm vùng đồi còn ít.

2.2.3. Năng lượngTập trung đầu tư xây dựng một số công trình lớn, như: Thủy điện Bản vẽ, Khe Bố,

Bản Mồng, Hủa Na,… trạm 110 KV Thanh Chương, Diễn Châu, cải tạo lưới điện thành phố Vinh, khu công nghiệp Nam Cấm, xây dựng thêm 78 công trình bao gồm cả các thủy điện nhỏ, trong đó đưa điện về xã 16 công trình, 642km đường dây hạ thế và trạm biến áp. Tính đến năm 2009, 20/20 huyện, thành, thị và tất cả các xã đã có điện lưới quốc gia, hoặc có điện bằng các dạng năng lượng khác đạt 100% mục tiêu Nghị quyết; 38% số hộ được bán điện tại gia mục tiêu Nghị quyết 50%

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

18

Page 19: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

2.2.4. Cơ sở văn hóaNăm 2010 đạt 80% gia đình được công nhận gia đình văn hóa/mục tiêu 80-85%;

47%khối làng, bản, khối phố văn hóa/mục tiêu 45-50%; 100% số xã, phường thị trấn có thiết chế văn hóa, thể thao, trong đó thiết chế đạt chuẩn quốc gia là 50%.

Hệ thống thông tin, báo chí, xuất bản, phát thanh truyền hình tiếp tục được củng cố và phát triển, phục vụ kịp thời nhu cầu đời sống tinh thần của các tầng lớp nhân dân.

2.2.5. Cơ sở y tếHoạt động y tế có nhiều tiến bộ, về cơ bản đủ cán bộ y tế đến các bản làng vùng

cao. Các bệnh viện từ tỉnh đến huyện được nâng cấp cả về trang thiết bị, trình độ khám và chữa bệnh. Triển khai xây dựng bệnh viện đa khoa tỉnh 700 giường, nâng cấp mở rộng các bệnh viện huyện. Tập trung đẩy mạnh công tác phòng dịch, tăng cường công tác dự phòng. Tiêm chủng mở rộng hàng năm đều đạt trên 95%, đạt mục tiêu đề ra. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm 28,9% xuống còn 20%.

Chương trình quốc gia về dân số - kế hoạch hoá gia đình được triển khai tích cực. Năm 2005 tỷ lệ tăng dân số giảm từ 1,15% đến năm 2010 đạt 0,95%.

- Tỷ lệ Trạm y tế xã có bác sỹ đạt 87,7%.- Tỷ lệ xã đạt chuẩn Quốc gia về y tế 76% . - Tỷ lệ trẻ em < 5 tuổi bị suy dinh dưỡng còn 20% .Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị y tế hệ thống khám, chữa bệnh đã được đầu tư, nâng

cấp. Nhiều kỹ thuật mới, kỹ thuật cao đã được áp dụng thành công mang lại hiệu quả trong chuẩn đoán và điều trị bệnh nhân.

Công tác xã hội hóa y tế, Nghệ An là một trong những tỉnh phát triển mạnh về bệnh viện ngoài công lập, đứng thứ 03 trong toàn quốc. Hiện tại đã có 08 bệnh viện ngoài công lập, tổng số tiền đầu tư là hàng trăm tỷ đồng.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, Ngành y tế Nghệ An không tránh khỏi tồn tại, khó khăn thách thức. Đó là: Vấn đề xử lý chất thải ở các bệnh viện còn nhiều hạn chế. Hệ thống chất thải y tế trong các cơ sở khám, chữa bệnh chưa được đầu tư xây dựng đồng bộ. Đặc biệt thiếu hệ thống xử lý chất thải lỏng đạt tiêu chuẩn đang là yếu tố độc hại gây nhiễm trùng bệnh viện và ảnh hưởng tới môi trường sống xung quanh.

2.2.6. Cơ sở giáo dục - đào tạoToàn tỉnh đã đạt chuẩn phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập trung học cơ sở;

70% học sinh tốt nghiệp THCS chuyển vào THPT, 100% xã, phường, thị trấn có trường mầm non, tỷ lệ đỗ đại học, cao đẳng, học sinh giỏi cấp tỉnh học sinh giỏi quốc gia năm sau cao hơn năm trước. Đào tạo và dạy nghề phát triển nhanh cả về quy mô và chất lượng, từng bước đáp ứng yêu cầu của thị trường. Đã khuyến khích, thu hút đầu tư xây dựng một số trường đại học, các cơ sở đào tạo chất lượng cao. Đẩy mạnh khuyến học và khuyến tài, xây dựng xã hội học tập.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

19

Page 20: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

2.2.7. Cơ sở thể dục thể thaoHoạt động thể dục thể thao có bước phát triển tốt. Phong trào toàn dân rèn luyện thân

thể theo gương Bác Hồ vĩ đại ngày càng thu hút được nhiều người tham gia và trở thành nhu cầu không thể thiếu của một bộ phận dân cư. Tính đến năm 2009 có 30% số người luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, 20% gia đình thể thao.

2.2.8 Cơ sở hạ tầng công nghiệpPhát triển nhanh khu công nghiệp tập trung và cụm công nghiệp. Cơ bản đã lấp đầy

diện tích 60 ha với 17 dự án trong đó có 15 dự án đi vào sản xuất tại khu công nghiệp Bắc Vinh; 33 dự án với diện tích 327 ha, trong đó có 13 dự án đi vào sản xuất tại khu công nghiệp Nam Cấm; Tại khu công nghiệp Hoàng Mai 292 ha nằm trong định hướng quy hoạch xây dựng vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ đã được phê duyệt quy hoạch xây dựng năm 2006 và điều chỉnh 2008; hiện nay đã có 03 dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư trong đó 01 dự án đã đi vào sản xuất… Triển khai và đầu tư xây dựng 25 cụm công nghiệp trong đó 08 cụm công nghiệp diện tích khoảng 140 ha đã lấp đầy. 04 cụm công nghiệp đang xây dựng hạ tầng kỹ thuật; 06 cụm công nghiệp đã lập xong báo cáo đầu tư hạ tầng với tổng diện tích quy hoạch trên 310 ha; 07 cụm công nghiệp đã lập xong quy hoạch chi tiết với tổng diện tích 225 ha.

2.2.9. Cơ sở dịch vụ về xã hội và chợĐến năm 2009 trên cơ sở quy hoạch được phê duyệt trên địa bàn tỉnh đã đầu tư

nâng cấp và xây dựng 354 chợ các loại, tăng 59 chợ so với năm 2005; Xây dựng 399 cửa hàng xăng dầu (gồm 854 cột bơm ) với diện tích chiếm đất là 284.522 m2, diện tích xây dựng là 53.613m2 , dung tích bồn chứa khoảng 11.422 m2 : Mạng lưới trung tâm thương mại và siêu thị được triển khai và xây dựng trên địa bàn thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò, các huyện Diễn Châu, Quỳnh Lưu, và một số huyện đồng bằng phát triển được khoảng 280.000 m2 kho bãi; Hàng năm đầu tư kinh phí để tu bổ mạng lưới bán hàng và các cửa hàng và các cửa hàng kiểm kho tại 76 trung tâm cụm và miền núi.

2.3. Dân số, lao động và việc làm và thu nhập 2.3.1. Dân số và sự phân bố dân cưĐến cuối năm 2010 dân số Nghệ An là 3.152.753 người, năm 2005 tỷ lệ tăng dân

số là 1,15% năm 2010 đạt 0,95%. Dân cư của Nghệ An phân bố không đều giữa các vùng, các huyện. Hiện tại dân cư của tỉnh được phân bổ như sau:

- Mật độ dân số thành phố Vinh cao nhất (3439 người/km2), kế đến là thị xã Cửa Lò (1.589 người /km2).

- Các huyện có mật độ dân số thấp là: Tương Dương (26 người /km2); Kỳ Sơn (30người/km2), Quế Phong (32 người/km2).

Nhìn chung dân cư tập trung chủ yếu ở thành phố, thị xã và các huyện đồng bằng, ven biển (diện tích đất ở chiếm 1,2% diện tích tự nhiên, dân số chiếm 63,08% dân số toàn tỉnh).

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

20

Page 21: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

2.3.2. Gia tăng dân sốNăm 2010 tỷ lệ tăng dân số chung toàn tỉnh là 0,95% tương đương với tỷ lệ tăng dân

số vùng Bắc Trung Bộ và thấp hơn tỷ lệ tăng dân số chung trong cả nước. Bình quân hàng năm tỷ lệ tăng dân số giảm 0,094%. Xét theo lãnh thổ hành chính thì Thành phố, thị xã, các huyện đồng bằng có tỷ lệ tăng dân số thấp hơn các huyện miền núi.

2.3.3. Lao động và việc làmNăm 2010 tổng số lao động khoảng 1.740.000 người, bằng 55,19% dân số, lao

động có việc làm thường xuyên 1.602.850 người, lao động chưa có việc làm thường xuyên khoảng 120.800 người.

Số lao động có việc làm trong các ngành kinh tế quốc dân: Lao động ngành Nông - lâm - thuỷ sản chiếm trên 63%; lao động ngành công nghiệp xây dựng chiếm 8,05% và 21,9% lao động trong các ngành Dịch vụ.

Số lượng lao động Nghệ An đông, nhưng chất lượng tương đối thấp. Số có trình độ chuyên môn kỹ thuật chỉ 11,86% (cả nước 12,3%). Số lao động được đào tạo cơ cấu không hợp lý giữa các ngành; 70% lao động được đào tạo tập trung ở các ngành quản lý, kinh tế, y tế, giáo dục.

2.4. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn2.4.1. Tình hình phát triển đô thị và các khu dân cư đô thịMạng lưới các điểm dân cư đô thị tỉnh Nghệ An đang trong quá trình phát triển. Hệ

thống đô thị của Nghệ An hiện nay bao gồm: thành phố Vinh, thị xã Thái Hòa, thị xã Cửa Lò và 17 thị trấn huyện lỵ. Trong đó, thành phố Vinh thuộc đô thị loại I, là trung tâm kinh tế - văn hóa, chính trị của tỉnh. Thị xã Cửa Lò được công nhận là đô thị loại III. Dân số đô thị năm 2009 (theo tổng điều tra 1/4/2009) là 378.395 người, chiếm 12,12% tổng dân số.

Trong những năm gần đây, nhờ có vị trí địa lý thuận lợi, có quỹ đất rộng lại có các tuyến đường giao thông thuận lợi và sự hình thành các khu cụm công nghiệp trên địa bàn, các điểm dân cư đô thị đã được hình thành và phát triển.

Đặc điểm của mạng lưới đô thị Nghệ An là các đô thị đều có quy mô vừa và nhỏ, chủ yếu được phân bố dải đều, có tính tự phát từ các điểm dân cư nông thôn, bám theo các trục quốc lộ và tỉnh lộ; tỷ lệ dân số đô thị thấp, dân số đô thị đa số có thành phần xuất phát từ nông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và khoa học kỹ thuật.

Nhìn chung, hệ thống đường nội thị tại các đô thị trên địa bàn tỉnh tương đối tốt, số lượng đường thảm nhựa, đổ bê tông đạt 80%; chỉ còn một số tuyến phố mới, tuyến ngõ hẻm thì mới trải cấp phối. Hàng năm các huyện, thị, thành phố đều đầu tư nâng cấp các tuyến đường và mở thêm các tuyến đường mới, song công tác triển khai vẫn còn chậm làm ảnh hưởng không tốt đến môi trường đô thị.

Những hạn chế của hệ thống đô thị Nghệ An là:- Hệ thống cấp, thoát nước và xử lý nước thải còn nhiều hạn chế. Hệ thống thoát

nước ở các đô thị vẫn còn rất đơn giản, chưa xây dựng được một hệ thống thoát và xử lý nước thải với quy mô đồng bộ. Hiện nay, nước thải sinh hoạt của các khu dân cư, các cơ

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

21

Page 22: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

quan, nhà máy trên địa bàn đô thị trong tỉnh chủ yếu đổ trực tiếp vào các rãnh thoát nước mưa ven đường giao thông nội thị, sau đó ra các ao, hồ, đầm trong tỉnh.

2.4.2. Thực trạng phát triển khu dân cư nông thônCác điểm dân cư của Nghệ An có lịch sử phát triển lâu đời, là cái nôi của nền văn

minh lúa nước. Khu vực nông thôn là nơi tập trung phần lớn lao động trong tỉnh. Chỉ tính riêng lao động nông nghiệp thì lực lượng lao động ở nông thôn đã chiếm tới khoảng 52% tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế.

Tại Nghệ An, trong các vùng nông thôn những năm gần đây đã có sự biến đổi lớn về cơ sở hạ tầng như hệ thống giao thông liên thôn, liên xã, hệ thống điện nông thôn, thông tin liên lạc và hệ thống giáo dục - đào tạo được phát triển mạnh tác động đến điều kiện sinh hoạt và sản xuất và cộng đồng dân cư tại đây. Đồng bào dân tộc thiểu số sống tập trung chủ yếu ở miền núi, đời sống còn rất nhiều khó khăn nhưng những năm qua, các chính sách dân tộc và miền núi của Đảng và nhà nước được thực hiện trên địa bàn tỉnh đã góp phần nâng cao đời sống vật chất và tình thần cho đồng bào dân tộc và miền núi, rút ngắn dần khoảng cách giữa miền núi và đồng bằng.

2.5. Thiệt hại do thiên tai trong những năm vừa qua tại Nghệ AnNăm 2005: Có 6 cơn bão và 1 áp thấp nhiệt đới gây ra, 7 đợt lũ trên các triền sông

chính của tỉnh, đặc biệt cơn bão số 3, đã gây ra lũ lớn ở sông Nậm Mộ xảy ra lũ quét ở huyện Kỳ Sơn, Tương Dương, Tân Kỳ. Bão số 6 và số 7 kết hợp với nước dâng do triều cường đã làm đứt hẳn nhiều đoạn đê Quỳnh Lộc, Diễn Bích, sạt lở nhiều tuyến đê biển từ Quỳnh Lưu đến Nghi Lộc. Thiệt hại do bão lụt năm 2005 làm chết 28 người, ngập 2.496 ngôi nhà, đổ trôi 98 nhà dân, 48 phòng học, làm ngập và hư hại 147 phòng học và trạm xá, ngập 32.765 ha lúa, 19.087ha hoa màu, trong đó ngập hỏng 7000 ha, 1.736,90 ha ao nuôi trồng thuỷ sản, nhiều công trình giao thông, thủy lợi bị hư hỏng nặng. Thiệt hại ước tính 372,5 tỷ đồng.

Năm 2006: Bị ảnh hưởng bởi bão số 5 và số 6. Bão gây mưa lũ trên các triền sông. Làm chết 41 người, bị thương 2 người. Trong đó đặc biệt thiệt hại do lũ làm chìm đò Chôm Lôm chết 19 em học sinh huyện Tương Dương. Tổng thiệt hại cả năm là 188 tỷ đồng.

Năm 2007: Do ảnh hưởng bão số 5, từ ngày 03 đến ngày 06/10/2007 trên địa bàn Nghệ An có mưa vừa đến mưa to. Đặc biệt đêm ngày 03 và ngày 04/10 tại các huyện miền núi thuộc tuyến đường Quốc lộ 48 (Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn) có mưa hoàn lưu bão rất to trên 340mm. Đã xảy ra lũ quét ở Xã Nậm Giải (Quế Phong), lũ đặc biệt lớn ở huyện Quỳ Châu, Mực nước trên sông Hiếu tại Quỳ Châu lúc 4 giờ ngày 05/10/2007 là 80,19m (vượt 0,14 m so với lũ lịch sử năm 1988). Trên sông Cả tại Đô Lương lúc 7 giờ ngày 07/10/2007 là 17,61m xấp xỉ mức báo động III, tại Nam Đàn lúc 8 giờ ngày 08/10 là 7,98m trên mức báo động III 0,08 m, làm cho nhiều vùng ven sông Hiếu, sông Con, sông Cả bị ngập nặng, nhiều tuyến đê cấp IV của huyện Thanh Chương, Nam Đàn bị tràn, tuyến đê Cát Văn bị vỡ 200m, Hồ Đồng Chè, Nghĩa Đàn bị vỡ và nhiều

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

22

Page 23: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

công trình hạ tầng kinh tế, xã hội khác bị hư hỏng. Thiệt hại về kinh tế ước tính 850 tỷ đồng.

Năm 2008: Đợt mưa lũ cuối tháng 10, mưa lớn gây ngập úng làm hư hỏng nhiều diện tích lúa mùa, hoa màu cây vụ đông, thiệt hại 416 tỷ đồng.

Năm 2009: Có 6 đợt lốc xoáy, mưa đá, sét đánh và đợt mưa lũ lớn tháng 9/2009 làm chết 25 người, bị thương 53 người, thiệt hại 444 tỷ đồng.

Năm 2010: Có 9 đợt lốc xoáy, mưa đá, lũ quét và 1 cơn bão số 3, có 2 đợt lũ là từ 01 đến 05/10 và từ 14-20/10, gây thiệt hại lớn. Trong đó, đợt bão số 3 có sức gió cấp 10, 11 giật cấp 12, gây mưa lớn. Đợt lũ từ ngày 14-20/10 làm ngập sâu vùng đồng bằng trong nhiều ngày.

Riêng năm 2010 mưa lũ trên diện rộng đã làm ngập 226 trường học với 3.296 phòng (chủ yếu các huyện vùng đồng bằng).

II. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN 2020

(Theo Quyết định số 197/2007/QĐ-TTg ngày 28/12/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020)

2.1. Mục tiêu đến năm 20202.1.1. Mục tiêu tổng quátPhấn đấu đưa Nghệ An cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020; quyết tâm

đưa Nghệ An sớm trở thành một trong những tỉnh khá của cả nước. Xây dựng Nghệ An trở thành một trung tâm công nghiệp, du lịch, thương mại, giáo dục, y tế, văn hóa và khoa học - công nghệ của vùng Bắc Trung Bộ; có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ; đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân không ngừng được nâng cao, có nền văn hóa lành mạnh và đậm đà bản sắc xứ Nghệ; có nền quốc phòng - an ninh vững mạnh, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo.

2.1.2. Mục tiêu cụ thểa) Mục tiêu kinh tếGDP (giá hiện hành) bình quân đầu người đạt khoảng 1.560 USD/người vào năm 2015

và đạt trên 3.100 USD/người vào năm 2020.Tốc độ tăng trưởng GDP đạt bình quân hằng năm giai đoạn 2016 - 2020 đạt 11,5 - 12,0%.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng các ngành phi nông nghiệp.Phấn đấu mức thu ngân sách theo giá hiện hành trên địa bàn tăng bình quân hàng

năm khoảng 24 - 25%; chiếm 14,6% GDP và đạt khoảng 47.400 tỷ đồng vào năm 2020, chiếm 18,4% GDP.

b) Mục tiêu xã hộiGiảm mức sinh bình quân hàng năm từ 0,2 - 0,3%o để ổn định quy mô dân số

khoảng 3,5 triệu người vào năm 2020; tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm trong cả giai đoạn quy hoạch là 0,97%.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

23

Page 24: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

Đảm bảo 89 - 90% lao động trong độ tuổi có việc làm vào năm 2020. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 65 - 70% vào năm 2020.

Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn khoảng 5% vào năm 2020. Hàng năm, số trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được chăm sóc tăng từ 15 - 20%.

Hoàn thành phổ cập giáo dục phổ thông trung học cho 95% học sinh tại thành phố, thị xã và thị trấn và 85% học sinh ở các vùng, xã miền núi khó khăn. Kiên cố hóa toàn bộ trường và lớp học.

Đảm bảo đủ giường bệnh, nhân viên y tế, nâng cấp các cơ sở khám chữa bệnh ở cả 3 tuyến. Nâng tuổi thọ trung bình lên trên 75 tuổi vào năm 2020.

Có 100% số dân được xem truyền hình và được nghe đài phát thanh vào năm 2020.Cải thiện cơ bản về kết cấu hạ tầng, bao gồm hệ thống giao thông, cấp điện, cấp

nước sạch. Đảm bảo ít nhất 100% số hộ gia đình được dùng nước sạch vào năm 2020.Tỷ lệ đô thị hóa đạt 37% vào năm 2020.Diện tích nhà ở khu vực đô thị đạt 18 - 20 m2/người vào năm 2020.Bảo đảm trật tự an toàn xã hội và quốc phòng - an ninh. Thực hiện tốt mục tiêu "ba

giảm, ba yên" trên địa bàn. Giảm tối đa các tệ nạn xã hội, nhất là tệ nạn ma túy và tai nạn giao thông; đảm bảo 100% người nghiện ma tuý được phát hiện, quản lý, cai nghiện và hạ thấp tỷ lệ tái nghiện.

c) Mục tiêu bảo vệ môi trường Cơ bản phủ xanh đất trống, đồi núi trọc; nâng cao tỷ lệ che phủ rừng và chất lượng

của độ che phủ, đạt 60% vào năm 2020.Đảm bảo môi trường sạch cho cả khu vực đô thị và nông thôn: 100% cơ sở sản xuất

kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường; 95 - 100% rác thải được thu gom, xử lý trong năm 2020.

2.2. Các khâu đột phá theo ngành và lĩnh vực- Hình thành các cực tăng trưởng, vùng trọng điểm: Khu kinh tế Đông Nam Nghệ

An, thành phố Vinh, Hoàng Mai, Thái Hoà, Con Cuông, vùng ven biển, các khu công nghiệp.

- Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và tiềm lực khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển.

- Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ ở cả đô thị và nông thôn.- Tập trung đầu tư để hình thành hệ thống các sản phẩm chủ lực trong những ngành

và lĩnh vực có lợi thế so sánh (nhất là ngành dịch vụ) nhằm tạo ra thế và lực cho sự phát triển lâu dài của Tỉnh.

- Đẩy mạnh cải cách, nhất là cải cách hành chính, đổi mới cơ chế, chính sách nhằm thu hút mạnh hơn các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước.

- Đẩy mạnh tốc độ đô thị hoá; phát triển các đô thị trung tâm, đô thị ngoại vi và các điểm dân cư nông thôn nhằm tạo ra một bức tranh phân bố dân cư mới.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

24

Page 25: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

2.3. Phương hướng phát triển các ngành và lĩnh vực2.3.1. Công nghiệp - Xây dựng- Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế so sánh và thị trường ổn định;

quan tâm phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao để tạo đột phá cho tăng trưởng của Tỉnh.

- Nhịp độ tăng trưởng công nghiệp - xây dựng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 12,0 - 12,5%/năm.

- Đến năm 2020, công nghiệp chiếm khoảng 23 - 24% GDP. Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp chế biến, đạt khoảng 88% vào năm 2020.

- Phát triển các lĩnh vực công nghiệp chủ yếu sau: sản xuất vật liệu xây; chế biến nông - lâm - thuỷ sản, thực phẩm; khai thác, tinh luyện thiếc; khai thác và chế biến đá trắng; công nghiệp cơ khí, hóa dầu, công nghiệp điện tử - tin học - viễn thông; công nghiệp dệt may, da giày; đầu tư xây dựng hoàn chỉnh các cụm công nghiệp và các làng nghề tại địa bàn các huyện.

2.3.2. Dịch vụNâng cao hơn nữa vai trò của dịch vụ đối với nền kinh tế, hỗ trợ, thúc đẩy các

ngành, lĩnh vực khác phát triển. Xây dựng thành phố Vinh thành Trung tâm dịch vụ lớn. Nhịp độ tăng trưởng dịch vụ bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 13,5 -

14,0%/năm. Phát triển các phân ngành dịch vụ chủ yếu: - Du lịch:Phát triển du lịch Nghệ An nhằm đưa ngành du lịch trở thành một ngành kinh tế

quan trọng của Tỉnh. Dự kiến mức tăng trưởng khách du lịch bình quân thời kỳ 2011 - 2020 khoảng 13%/năm. Phát triển đa dạng các loại hình du lịch, sản phẩm du lịch.

- Thương mại:Phát triển nhanh thị trường nội địa nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng

của nhân dân, tạo điều kiện để phát triển thương mại ở nông thôn, miền núi. Xây dựng Vinh - Cửa Lò trở thành trung tâm thương mại lớn của vùng Bắc Trung Bộ.

- Tài chính - ngân hàng:Tạo điều kiện và đảm bảo cho các tổ chức tín dụng hoạt động, kinh doanh, thu hút

các ngân hàng lớn trong và ngoài nước, các công ty chứng khoán thành lập các chi nhánh tại Tỉnh.

- Vận tải, kho bãi:Phát triển đa dạng loại hình vận tải, tận dụng hiệu quả các loại hình vận tải đường

bộ, đường sắt, đường biển và đường không; tạo đột phá trong vận tải biển, phát triển dịch vụ hàng hải và vận tải hành khách đường không.

- Phát triển bưu chính, viễn thông thành một trong những dịch vụ mũi nhọn, đóng vai trò hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội và đóng góp ngày càng lớn cho GDP.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

25

Page 26: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

- Phát triển nhanh các ngành dịch vụ tư vấn, khoa học công nghệ, kinh doanh tài sản, đầu tư, dịch vụ phục vụ cá nhân và cộng đồng.

2.3.3. Nông - lâm - thủy sảnĐẩy nhanh tốc độ phát triển ngành nông nghiệp trên cơ sở áp dụng tiến bộ khoa

học kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu, hình thành một số vùng cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày, cây ăn quả tập trung, quy mô lớn gắn với các cơ sở chế biến như: mía, lạc, vừng; chè, cà phê, cao su; cam, dứa.

Phát triển mạnh chăn nuôi trâu, bò, lợn và gà, vịt; đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính. Đầu tư hình thành và phát triển đồng cỏ phục vụ chăn nuôi đại gia súc.

Khai thác, sử dụng có hiệu quả diện tích đất lâm nghiệp, phát triển trồng các loại cây phục vụ sản xuất đồ gỗ cao cấp, ván ép thanh, nguyên liệu giấy. Làm tốt công tác bảo vệ rừng đặc dụng, rừng nguyên sinh và rừng phòng hộ đầu nguồn.

Phát triển thủy sản một cách toàn diện, bao gồm đánh bắt và nuôi trồng, chú trọng mở rộng nuôi trồng trên biển; đưa nhanh diện tích mặt nước các hồ đập lớn vào nuôi trồng thủy sản. Mở rộng diện tích nuôi trồng đi đôi với đầu tư thâm canh các loại con nuôi có giá trị kinh tế cao và thị trường ổn định.

Mở rộng các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất nông - lâm - thuỷ sản.2.3.4. Các lĩnh vực xã hội- Giáo dục, đào tạo: xây dựng Nghệ An thành trung tâm giáo dục - đào tạo đại học

vùng Bắc Trung Bộ. Đầu tư nâng cấp trường Đại học Vinh trở thành trường đại học đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Nâng cấp và bổ sung mạng lưới các trường dạy nghề, đảm bảo yêu cầu phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật cao cho Tỉnh và vùng Bắc Trung Bộ. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục.

- Y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng: xây dựng Trung tâm y tế kỹ thuật cao khu vực Bắc Trung Bộ tại thành phố Vinh, đẩy nhanh việc xây dựng Bệnh viện đa khoa 700 giường, thành lập trường Đại học Y Dược. Nhanh chóng xây dựng theo hướng hiện đại các bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh. Nâng cấp cơ sở vật chất và tăng cường nhân lực cho các cơ sở y tế cấp xã, phường, đảm bảo 100% đạt tiêu chuẩn quốc gia về y tế vào năm 2020.

- Văn hóa - thông tin: xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, bảo tồn phát triển văn hóa xứ Nghệ. Tạo lập môi trường văn hóa lành mạnh. Hoàn thiện cơ bản việc trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa. Xây dựng, nâng cấp hiện đại hóa cơ sở vật chất của ngành Văn hóa - Thông tin.

- Thể dục - thể thao: xây dựng Nghệ An thành một trung tâm thể dục - thể thao mạnh của cả nước.

- Khoa học và công nghệ: ưu tiên chuyển giao và ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ vào sản xuất và đời sống; tăng cường tiềm lực khoa học, công nghệ. Đổi

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

26

Page 27: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

mới mạnh mẽ cơ chế quản lý khoa học, công nghệ theo hướng xã hội hóa, vận hành theo cơ chế thị trường.

- Lao động, việc làm: tạo nhiều việc làm và tăng mức thu nhập cho người lao động; phát triển đào tạo nghề để tăng cơ hội tìm việc cho người lao động. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động trong lĩnh vực phi nông nghiệp. Đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động.

- Quốc phòng - an ninh: kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng, an ninh. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, xây dựng một số công trình phòng thủ ở một số điểm trọng yếu trên địa bàn Tỉnh.

- Môi trường và phòng chống, giảm nhẹ thiên tai: bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác hại của bụi khói, chất thải, khí độc. Làm tốt công tác phòng chống, giảm nhẹ thiên tai.

2.3.5. Phát triển kết cấu hạ tầng a) Giao thôngNâng cấp, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, tạo điều kiện phát triển

mạnh dịch vụ vận tải.- Đường bộ:+ Xây dựng đường cao tốc Vinh - Hà Nội, mở rộng đoạn Vinh - Quán Hành, xây

dựng cầu vượt đường sắt tại các điểm trọng yếu.+ Nâng cấp đường Hồ Chí Minh, đoạn qua Nghệ An, với quy mô 4 - 6 làn xe.+ Mở rộng quốc lộ 1A tại các đoạn qua các thị trấn Cầu Giát, Hoàng Mai, Khu

công nghiệp Nam Cấm v.v...+ Xây dựng tuyến đường quốc lộ ven biển từ Nghi Sơn (Thanh Hóa) - Quỳnh Lưu -

Diễn Châu - Nghi Lộc để nối với tuyến đường đã có ở Cửa Lò. + Xây dựng cầu Bến Thuỷ 2 nối đường tránh Vinh tại xã Hưng Lợi và cầu vượt

sông Lam tại Cửa Hội qua Nghi Xuân (Hà Tĩnh).+ Nâng cấp và hoàn thiện các tuyến đường quốc lộ 7, 48, 46, 15A; hoàn thiện quy

hoạch hai bên đường Hồ Chí Minh qua địa bàn Tỉnh, dài 132 km; kéo dài tuyến quốc lộ 48 từ huyện Quế Phong lên cửa khẩu Thông Thụ, dài 40 km; xây dựng đường quốc lộ 46 tránh thành phố Vinh từ Quán Bánh cắt quốc lộ 1A tránh thành phố Vinh đến Nam Đàn với quy mô 06 làn xe.

+ Nâng cấp và hoàn chỉnh các tuyến tỉnh lộ và hệ thống giao thông vùng nguyên liệu.- Đường sắt:Xây dựng tuyến đường sắt cao tốc Vinh - Hà Nội; khôi phục tuyến Quán Hành -

Cửa Lò, nâng cấp tuyến Nghĩa Đàn - Cầu Giát, mở mới tuyến Đô Lương - Quán Hành. Nâng cấp ga Vinh thành ga loại I, tách ga hàng hóa ra khỏi ga hành khách hiện nay; nâng cấp các ga phụ, phục hồi ga Diễn Châu.

- Đường hàng không:

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

27

Page 28: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

Xây dựng nâng cấp Sân bay Vinh đạt cấp cảng hàng không 4C (theo ICAO) và sân bay quân sự cấp II. Mở thêm một số tuyến bay mới Vinh - Viên Chăn (Lào), Vinh - Đông Bắc Thái Lan, Vinh - Hải Nam (Trung Quốc).

- Đường thủy:+ Đầu tư nâng cấp cảng Cửa Lò: nạo vét luồng lạch cho tàu ra vào thuận lợi. Nâng công

suất cảng đạt 6 - 8 triệu tấn vào năm 2020. + Nâng cấp, đầu tư xây dựng cầu cảng du lịch Cửa Lò; các cảng Cửa Hội, Bến

Thuỷ, Lạch Quèn, Lạch Thơi, Cửa Vạn v.v... + Nghiên cứu xây dựng mới cảng chuyên dùng Đông Hồi tại Quỳnh Lưu để phục

vụ cho nhà máy nhiệt điện dùng than 1.800 MW trong tương lai.+ Tiến hành cải tạo, nâng cấp, nạo vét luồng lạch hệ thống giao thông đường sông.b) Thủy lợi- Thường xuyên làm tốt công tác duy tu, bảo dưỡng, nâng cấp và xây dựng mới hệ

thống hồ đập để đảm bảo an toàn trong mùa mưa lũ, cung cấp nước phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân.

- Tiếp tục nâng cấp hệ thống thủy nông Bắc và thủy nông Nam đảm bảo tưới ổn định cho 70.000 ha. Tiếp tục thực hiện chương trình bê tông hoá kênh mương, Phát triển hệ thống thuỷ lợi tưới tiêu

- Củng cố hệ thống đê biển, đê sông một cách vững chắc để chống sạt lở ven biển, ven sông.

- Xây dựng công trình thủy lợi lớn như Bản Mồng (Quỳ Hợp), Thác Muối (Thanh Chương), thủy điện kết hợp thủy lợi Khe Bố (Tương Dương), Nậm Việc, Sao Va (Quế Phong); sửa chữa, nâng cấp các công trình thủy lợi khác ở các huyện; xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ vùng sản xuất muối.

c) Hệ thống cấp điện - Xây dựng đường dây 220 KV, 110 KV: xây dựng đường dây mạch kép, mạch

đơn và cải tạo hệ thống mạch kép để đấu nối các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ vào hệ thống và cung cấp điện cho các phụ tải.

- Xây mới, cải tạo mạng đường dây trung thế (loại 22 KV, 35 KV); Xây dựng các trạm 220 KV, 110 KV.

- Xây dựng xong các nhà máy thủy điện theo quy hoạch. d) Bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin:Phát triển mạng thông tin liên lạc hiện đại và đồng bộ, đẩy nhanh việc ứng dụng

công nghệ thông tin trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt trong hệ thống lãnh đạo và quản lý. Hoàn chỉnh xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin để đưa Nghệ An trở thành tỉnh điện tử.

đ) Cấp nước, thoát nước Xây dựng quy hoạch về nguồn nước cung cấp cho các đô thị và nông thôn. Đánh

giá lại nguồn nước ngầm và nước mặt để quản lý và sử dụng có hiệu quả. Huy động mọi

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

28

Page 29: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

nguồn lực để đầu tư cho các công trình cấp nước. Xây dựng thêm các nhà máy nước; nâng công suất của các nhà máy nước hiện có. Sử dụng tổng hợp các biện pháp cung cấp nước sinh hoạt.

Tập trung đầu tư đồng bộ để nâng cấp, xây mới hệ thống thoát nước mưa và nước thải cho các khu đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp. Đối với khu vực nông thôn, có phương án xử lý nước thải phù hợp để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường và sức khỏe của người dân.

III. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2015

(Theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ 17)3.1. Phương hướng phát triểnHuy động tối đa nguồn lực cho phát triển, nhất là nguồn nhân lực, ưu tiên đầu tư

khai thác tiềm năng miền Tâyy, vùng Biển và đô thị. Đẩy mạnh chuyển dịch vơ cấu kinh tế và nâng cao chất lượng tăng trưởng. Từng bước xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, trong đó ưu tiên cho các vùng kinh tế trọng điểm và vùng kinh tế khó khăn; chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế; giữ gìn bản sắc văn hóa xứ Nghệ; kiểm soát, kìm giữ, đẩy lùi các tệ nạn xã hội và tội phạm; giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng. Xây dựng Đảng bộ, Chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể nhân ngày càng vững mạnh.

3.2. Quan điểm phát triển:- Đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu kinh tế từ chủ yếu phát triển theo chiều

rộng sang phát triển hài hòa giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô, vừa chú trọng chất lượng, hiệu quả, đảm bảo phát triển nhanh và bền vững.

- Phát huy nội lực gắn với khai thác tối đa nguồn lực từ bên ngoài. Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, từng bước xây dựng nền kinh tế tri thức, tăng cường bảo vệ và làm giàu thêm môi trường.

- Phát triển kinh tế phải gắn với chăm lo tốt các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng xã hội, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa cá vùng miền.

3.3. Mục tiêu tổng quátTiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng; đưa Nghệ An trở

thành tỉnh khá trong khu vực phía Bắc vào năm 2015; tạo cơ sở để đến năm 2020 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp; phấn đấu xây dựng thành phố Vinh thành trung tâm kinh tế, văn hóa của vùng Bắc Trung bộ.

3.4. Các chỉ tiêu chủ yếu đến năm 20153.4.1. Về kinh tế- Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 11-12%Cơ cấu kinh tế:Công nghiệp – xây dựng 39-40%, dịch vụ 39-40%, nông lâm ngư

nghiệp 20-21%.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

29

Page 30: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

Thu ngân sách: 9.500-10.000 tỷ đồng.Kim ngạch xuất khẩu: 500-550 triệu USD.GDP bình quân đầu người đạt 33-34 triệu đồng.Tổng đầu tư toàn xã hội: phấn đấu đạt 180.000 tỷ đồng.3.4.2. Về mặt xã hội:- Các xã, phường, thị trấn đều có trường mầm non; trên 65% số trường đạt chuẩn

quốc gia.- Đạt tỷ lệ 25 giường bệnh trên vạn dân; 100% trạm y tế cấp xã ở đồng bằng và 80-

90% số xã, phường đạt chuẩn quốc gia về y tế.- Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng xuống 15%.- 95-96% trẻ em trong diện được tiêm chủng.- Mức giảm tỷ lệ sinh hàng năm 0,4-0,50/00; tốc độ tăng dân số dưới 1%.- 82-85% gia đình văn hóa; 70% làng bản, khối phố; 100% xã, phường, thị trấn có

thiết chế văn hóa thể thao.- 95% dân số nông thôn được dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh (55% theo tiêu chí

của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn); 97% dân số đô thị được dùng nước sạch.- Lao động qua đào tạo đạt trên 55% tổng lao động xã hội; 80% lao động nông

nghiệp được tập huấn kỹ thuật.- Tạo việc làm và thu hút lao động bình quân 35.000 – 40.000 người/năm.- Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2,0%/năm.- Đảm bảo độ che phủ rừng trên 55%.- 20% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới.3.4.3. Quốc phòng, an ninh- 80% số, xã phường thị trấn; 75% số cơ quan, doanh nghiệp, trường học đạt loại

khá trở lên trong phong trào ”Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”.- 100% các cơ quan tư pháp huyện, thành, thị đạt trong sạch, vững mạnh.- Hàng năm 75-80% cơ sở xã, phường thị trấn đạt cơ sở an toàn làm chủ sẵn sàng,

chiến đấu vững mạnh toàn diện.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

30

Page 31: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH VỀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

I. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.1 Tác động đến tài nguyên và môi trườngBiến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ trái đất nóng lên nên các lớp băng tuyết sẽ bị tan

nhanh chóng trong những thập niên tới. Hiện tượng triều cường, nước biển dâng gây sạt lở bờ biển, xâm nhập mặn... Nhiều vùng bị mất đất canh tác, đất ở và các loại đất khác, một số vùng đất lại bị thoái hóa do mùa mưa nhiều, rửa trôi các lớp màu, mùa nắng thì hạn hán kéo dài, độ bốc hơi lớn cũng là nguyên nhân gây ra đất bạc màu.

Ngoài tài nguyên đất thì các loại tài nguyên khác như khoáng sản, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật... cũng bị ảnh hưởng do biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Đặc biệt là các tài nguyên được phân bố vùng ven biển, là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất khi mực nước biển dâng cao.

Để đánh giá được mức độ ảnh hưởng của mực nước biển dâng theo kịch bản của Bộ Tài nguyên và Môi trường, nhóm nghiên cứu đã tính toán được diện tích của tỉnh Nghệ An bị ngập khi mực nước biển dâng tương ứng với mức nước biển dâng 100 cm (năm 2100, theo kịch bản cao A2) diện tích bị ngập là 6.183,66 ha; nước biển dâng 75cm (năm 2100 theo kịch bản trung bình B2) diện tích bị ngập là 3.673,15 ha; nước biển dâng 30cm (năm 2050 theo kịch bản trung bình B2) diện tích bị ngập là 421,93 ha; nước biển dâng 12cm (năm 2020 theo kịch bản trung bình B2) diện tích bị ngập là 51,05 ha. Diện tích bị ngập này được phân theo từng loại đất sử dụng thể hiện tại bảng 3.1.

Bảng 3.1: Tổng hợp diện tích bị ngập khi mực nước biển dâng lên theo kịch bản của Bộ Tài nguyên và Môi trường

Mã loại Loại đất

Diện tích đất bị ngập khi mực nước biển dâng lên (ha)

100 cm 75cm 30cm 12 cmLUC 1.1.1.1.1. Đất chuyên trồng lúa nước 2.875,78 1.753,04 191,95 0,19LUK 1.1.1.1.2. Đất trồng lúa nước còn lại 574,13 304,48 21,92 0,3

NHK1.1.1.3.2. Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác 0,09 0,06 0,01 0,01

LNC 1.1.2.1. Đất trồng cây công nghiệp lâu năm 12,41 8,15    RST 1.2.1.2. Đất có rừng trồng sản xuất 26 17,27 5,13 1,85RSM 1.2.1.4. Đất trồng rừng sản xuất 2,17 2 1,6 1,4RPN 1.2.2.1. Đất có rừng tự nhiên phòng hộ 8,23 0,26 0,04 0,01RPT 1.2.2.2. Đất có rừng trồng phòng hộ 101,84 52,34 6,64 3,64TSL 1.3.1. Đất nuôi trồng thúy sản nước lợ, mặn 250,35 106,58 5,88  

TSN1.3.2. Đất chuyên nuôi trồng thúy sản nước ngọt 314,66 224,11 17,4 0,03

LMU 1.4. Đất làm muối 25,41      

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

31

Page 32: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

Mã loại Loại đất

Diện tích đất bị ngập khi mực nước biển dâng lên (ha)

100 cm 75cm 30cm 12 cmONT 2.1.1. Đất ở tại nông thôn 910,35 525,14 59,92 14,76ODT 2.1.2. Đất ở tại đô thị 78,14 45,63 0,05  

TSC2.2.1.1. Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp của Nhà nước 18,22 16,94 12,87 7

CQP 2.2.2. Đất quốc phòng 1,08 1,08 1,08 1,08CAN 2.2.3. Đất an ninh 16,79 6,37    SKC 2.2.4.2. Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh 188,04 107,45 5,19 0,9

SKX2.2.4.4. Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ 6,79 1,89    

DTL 2.2.5.2. Đất thủy lợi 7,85 4,4    DNL 2.2.5.3. Đất công trình năng lượng 10,34 9,01    DYT 2.2.5.6. Đất cơ sở y tế 0,18      DGD 2.2.5.7. Đất cơ sở giáo dục - đào tạo 45,3 26,22 0,65  DTT 2.2.5.8. Đất cơ sở thể dục - thể thao 1,02 0,13    DCH 2.2.5.11. Đất chợ 0,61      DDT 2.2.5.12. Đất có di tích, danh thắng 1,52      TON 2.3.1. Đất tôn giáo 3,45 2,42    NTD 2.4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 30,2 12,76 2,47  SON 2.5.1. Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối 417,65 260,08 28,12 2,79MNC 2.5.2. Đất có mặt nước chuyên dùng 68,45 44,98 0,42 0,05BCS 3.1. Đất bằng chưa sử dụng 177,8 133,55 56,57 14,4DCS 3.2. Đất đồi núi chưa sử dụng 7,2 6,16 3,66 2,38NCS 3.3. Núi đá không có rừng cây 1,36 0,4 0,11 0,01MVK 4.3. Đất mặt nước ven biển có mục đích khác 0,25 0,25 0,25 0,25

TỔNG CỘNG 6.183,66 3.673,15 421,93 51,05Nguồn: Trung tâm Môi trường và phát triển tính toán năm 2011

3.2. Tác động đến nông nghiệpBiến đổi khí hậu sẽ gây ảnh hưởng lớn đối với sản xuất nông nghiệp ở các vùng

sinh thái. Theo kết quả nhiều nghiên cứu, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp thể hiện ở các khía cạnh sau:

- Khi nhiệt độ tăng sẽ ảnh hưởng đến khả năng phát sinh, phát triển của cây trồng, vật nuôi làm cho thay đổi về năng suất và sản lượng;

- Khi nhiệt độ tăng làm cho suy giảm tài nguyên nước, nhiều vùng không có nước và không thể tiếp tục canh tác làm cho diện tích canh tác bị suy giảm;

- Khi nhiệt độ tăng làm cho băng tan, mực nước biển tăng dẫn đến nhiều vùng đất bị xâm lấn và ngập mặn, không tiếp tục canh tác các loại cây trồng hoặc làm giảm năng suất;

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

32

Page 33: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

- Thay đổi về các điều kiện khí hậu sẽ làm suy giảm đa dạng sinh học, làm mất cân bằng sinh thái, đặc biệt là thiên địch và ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây trồng và phát sinh dịch bệnh;

- Các hiện tượng thời tiết cực đoan, không theo quy luật như bão sớm, muộn, mưa không đúng mùa sẽ gây khó khăn cho bố trí cơ cấu mùa vụ và gây thiệt hại,..

Năm 2009, 2010 trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã xuất hiện những bất thường của thời tiết như: Hạn hán vào mùa hè kéo dài, rét đậm, rét hại vào mùa đông, lũ lụt, mưa bão xảy ra liên tiếp làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp. Theo tính toán trên cơ sở kịch bản Biến đổi khí hậu B2 của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì tỉnh Nghệ An sẽ bị mất một diện tích đất nông nghiệp rất lớn, chủ yếu ở các huyện ven biển bao gồm huyện Diễn Châu, Hưng Nguyên, Nghi Lộc, Quỳnh Lưu, thành phố Vinh và thị xã Cửa Lò. Trong đó huyện Nghi Lộc bị mất đất nông nghiệp lớn nhất. Tương ứng với mức nước biển dâng 100 cm (năm 2100, theo kịch bản cao A2) diện tích đất nông nghiệp bị ngập là 4.677,47ha; nước biển dâng 75cm (năm 2100 theo kịch bản trung bình B2) diện tích đất nông nghiệp bị ngập là 2741,9 ha; nước biển dâng 30cm (năm 2050 theo kịch bản trung bình B2) diện tích đất nông nghiệp bị ngập là 266,68 ha; nước biển dâng 12cm (năm 2020 theo kịch bản trung bình B2) diện tích đất nông nghiệp bị ngập là 9,2ha. Diện tích đất nông nghiệp tại các huyện bị mất theo kịch bản của Bộ Tài nguyên và Môi trường cụ thể như sau:

Bảng 3.2: Diện tích đất Nông nghiệp bị mất theo mực nước biển dâng khác nhau theo kịch bản của Bộ Tài nguyên và Môi trường

TT Huyện

Diện tích đất Nông nghiệp bị mất theo mực nước biển dâng khác nhau (ha)

100 cm 75 cm 30 cm 12 cm1 Diễn Châu 100,37 23,79 1,18 0,312 Hưng

Nguyên 1.067,47 601,08 49,99  03 Nghi Lộc 1.722,45 973,37 126,19 5,064 Quỳnh Lưu 618,98 386,41 37,75 1,925 Vinh 1.101,83 717,29 45,07 0,436 Cửa Lò 66,37 39,96 6,50 1,79

Tổng cộng 4.677,47 2741,9 266,68 9,2Nguồn: Trung tâm Môi trường và phát triển tính toán năm 2011

Năng suất và sản lượng cây trồng và vật nuôi có thể bị giảm do biên độ giao động của nhiệt độ, độ ẩm và các yếu tố ngoại cảnh khác tăng lên. Nguồn cung cấp thức ăn chăn nuôi giảm hạn chế phát triển chăn nuôi. Nhiệt độ tăng cùng với biến động về các yếu tố khí hậu và thời tiết khác có thể làm giảm sức đề kháng của vật nuôi, đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh phát triển bùng phát, gây ra những đại dịch trên gia súc, gia cầm. Đa dạng sinh học bị ảnh hưởng mạnh mẽ của biến đổi khí hậu, thành phần và phân bố địa lý của các hệ sinh thái sẽ thay đổi. Vùng khô hạn và bán khô

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

33

Page 34: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

hạn sẽ trở lên khắc nghiệt hơn. Hầu hết các vùng đất cát ven biển miền Trung sẽ trở lên nóng và khô hạn hơn làm tình trạng sa mạc hoá diễn ra trầm trọng

3.3 Ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản Nghệ An là một tỉnh có độ dài bờ biển 82km, hơn nữa lại có hệ thống sông suối

dày đặc là điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh và mạnh ngành thuỷ sản. Nuôi trồng thuỷ sản được coi là ngành có tăng trưởng quan trọng và cũng là ngành chịu nhiều thiệt hại do biến đổi khí hậu.

- Ảnh hưởng của nhiệt độNhiệt độ đóng vai trò quan trọng cho quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh

vật nói chung và các loài nuôi trồng thủy sản nói riêng. Mỗi loài có khoảng nhiệt độ thích ứng riêng. Khả năng chống chịu của chúng nằm trong khoảng giới hạn nhất định. Ví dụ nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của tôm sú giới hạn trong khoảng 25 – 320C, nếu nhiệt độ cao hơn 320C hoặc thấp hơn 250C thì sự phát triển của tôm sẽ bị ảnh hưởng như tôm chậm lớn.

Khi nhiệt độ không khí tăng lên làm cho nước nóng lên, tuy nhiên biến động nhiệt độ nước trong các ao hồ chậm hơn so với không khí. Tại Nghệ An, trong các năm 2008-2010 hiện tượng nắng nóng đã làm cho nhiệt độ nước tăng lên quá mức chịu đựng của nhiều loài sinh vật, trong đó có các loài nuôi. Nước nóng đã làm cho tôm cá chết hàng loạt, đặc biệt nghiêm trọng đối với các ao hồ có độ sâu nhỏ.

Thay đổi nhiệt độ còn là điều kiện phát sinh của nhiều loài dịch bệnh xảy ra cho các loài nuôi. Nhiệt độ tăng cao làm cho sức khỏe của các loài nuôi, môi trường nước bị xấu đi, là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các loài vi sinh vật gây hại, như bệnh do nhóm vi khuẩn Vibrio gây ra, bệnh do virus (MBV, HPV và BP). Các bệnh này thông thường xảy ra và lan truyền rất nhanh và rộng, khó chữa nên mức độ gây rủi ro rất lớn.

- Ảnh hưởng của hạn hán và lũ lụtNghệ An là nơi có số ngày nắng và mức độ bốc hơi nước lớn, cho nên hạn hán xảy

ra rất nghiêm trọng. Một số ao nuôi chưa đến thời gian thu hoạch đã bị cạn kiệt nguồn nước. Trong thời gian mùa mưa gây ra lũ lụt, gây ra những thiệt hại nặng về người và tài sản lớn ở nhiều địa phương trong cả tỉnh. Khô hạn có thể cung cấp nước, nhưng lũ lụt thì rất khó chống. Nhiều ao nuôi đã được chuẩn bị bao đê kiên cố, cao để chống nước dâng cao vào mùa mưa, nhưng vẫn không thể chống được lũ lụt. Đối với nghề nuôi thủy sản mặn lợ, độ mặn là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng và phát triển của loài nuôi. Khi xảy ra mưa lớn, độ mặn trong các ao nuôi giảm xuống đột ngột vượt ra khỏi ngưỡng chịu đựng, làm cho tôm cá bị sốc, chết hoặc chậm lớn. Lũ xảy ra còn làm cho độ mặn các vực nước gần bờ như các cửa sông giảm xuống, vì thế nghề nuôi nhuyễn thể, tôm cá, rong đề cũng bị ảnh hưởng đáng kể.

- Hiện tượng giông, bão, áp thấp nhiệt đới.Do nằm trong vành đai nhiệt đới nên tỉnh Nghệ An cũng chịu ảnh hưởng của hiện

tượng bão và áp thấp nhiệt đới. Bão và áp thấp nhiệt đới gây ra mưa to gió lớn. Bão đã

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

34

Page 35: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

gây ra những cơn sóng dữ dội có thể tàn phá hoàn toàn hệ thống đê bao của các ao nuôi, lồng bè trên biển, vì vậy tổn thất là điều khó tránh khỏi. Đối với vùng ven biển, nơi mà cộng đồng cư dân sống chủ yếu dựa vào hoạt động nuôi trồng thủy sản, nếu bão xảy ra thì thiệt hại về kinh tế sẽ rất lớn, sinh kế của người làm thủy sản sẽ bị ảnh hưởng trầm trọng.

- Ngoài ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến thủy sản thì nước biển dâng cũng gây ra nhiều tác động, đặc biệt là tác động đến diện tích đất nuôi trồng thủy sản vùng ven biển. Theo tính toán của nhóm nghiên cứu thì diện tích đất thủy sản bị mất theo mực nước biển dâng dựa vào kịch bản về biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường được thể hiện trong bảng 3.3. Trong đó, cod 4 huyện bị mất đất đó là huyện Diễn Châu, Hưng Nguyên, Nghi Lộc và thành phố Vinh. Nghi Lộc là huyện bị mất đất thủy sản nhiều nhất. Tương ứng với mức nước biển dâng 100 cm (năm 2100, theo kịch bản cao A2) diện tích đất thủy sản bị ngập là 563,25 ha; nước biển dâng 75cm (năm 2100 theo kịch bản trung bình B2) diện tích đất thủy sản bị ngập là 328,92 ha; nước biển dâng 30cm (năm 2050 theo kịch bản trung bình B2) diện tích đất thủy sản bị ngập là 22,15ha; nước biển dâng 12cm (năm 2020 theo kịch bản trung bình B2) diện tích đất thủy sản bị ngập là 0,03 ha.

Bảng 3.3: Diện tích đất thủy sản bị mất theo mực nước biển dâng theo kịch bản của Bộ Tài nguyên và Môi trường

TT HuyệnDiện tích đất thủy sản bị mất theo

mực nước biển dâng (ha)100 cm 75 cm 30 cm 12 cm

1 Diễn Châu 1,77 0,00 0,00 0,002 Hưng Nguyên 62,64 36,42 8,63 0,003 Nghi Lộc 244,20 191,25 8,46 0,034 Vinh 254,63 101,25 5,07 0,00

Tổng cộng 563,25 328,92 22,15 0,03Nguồn: Trung tâm Môi trường và phát triển tính toán năm 2011

3.4. Ảnh hưởng đến lâm nghiệpHạn hán, lũ quét và lũ ống là các dạng thiên tai ảnh hưởng trực tiếp đến lâm

nghiệp. Hạn hán thường xảy ra vào mùa khô do nắng nóng, lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa nhiều lần, đã làm cây trồng khô héo nhanh chóng và có thể làm chết cây hàng loạt. Các đợt hạn hán nghiêm trọng xảy ra sẽ gây thiệt hại nặng nề cho ngành lâm nghiệp, gây cháy rừng, làm cạn kiệt các sông suối nhỏ và các hồ chứa.

Trong đợt hạn năm 2010 nhiệt độ lên rất cao, từ 35-42oC, lượng mưa giảm xuống mức 40 – 250 mm. Nhiệt độ cao, lượng mưa giảm, độ ẩm không khí thấp và gió Lào khô nóng đã làm cho các hệ thống sông ngòi, hồ chứa nước cạn kiệt. Hạn hán và nắng nóng cũng đã gây ra cháy rừng tại nhiều huyện trên địa bàn tỉnh.

Lũ quét và lũ ống: Loại thiên tai này xuất hiện kéo theo hiện tượng trượt lở đất, phá huỷ rừng, xói mòn đất và gây ra những thiệt hại ở nhiều khu vực, đặc biệt là vùng nông thôn miền núi. Sự xói mòn xảy ra mạnh nhất ở độ cao 1000-2000 m và thường gây

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

35

Page 36: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

ra trượt lở đất, nứt đất khi có các trận mưa rào lớn. Do xói mòn mạnh, một lượng lớn các chất dinh dưỡng như nitơ, kali, canxi, magiê cùng các loài vi sinh vật bị cuốn rửa trôi. Đất dần dần mất khả năng tích nước và trở nên rắn, chặt hơn. Điều này làm cho cây trồng nói chung và các loài cây rừng nói riêng khó phát triển.

Ở Nghệ An, độ che phủ của rừng trung bình tính đến năm 2010 khoảng 53%. Độ che phủ của rừng không đồng đều, chất lượng rừng không cao, hạn chế khả năng điều tiết dòng chảy trên các lưu vực sông ngòi, gây ra lũ lụt nhanh, bất ngờ.

Ngoài ảnh hưởng của hạn hán, lũ lụt gây ra cháy rừng và hạn chế sự phát triển của cây thì Biến đổi khí hậu và nước biển dâng cao cũng làm mất đi một phần diện tích đất lâm nghiệp và mất rừng ngập mặn ven biển tại 06 huyện bao gồm huyện Hưng Nguyên, Diễn Châu, Nghi Lộc, Quỳnh Lưu, thành phố Vinh và thị xã Cửa Lò. Tổng diện tích đất lâm nghiệp bị ngập theo mức nước biển dâng 100 cm (năm 2100, theo kịch bản cao A2) diện tích đất lâm nghiệp bị ngập là 138,23ha; nước biển dâng 75cm (năm 2100 theo kịch bản trung bình B2) diện tích đất lâm nghiệp bị ngập là 71,87 ha; nước biển dâng 30cm (năm 2050 theo kịch bản trung bình B2) diện tích đất lâm nghiệp bị ngập là 11,15 ha; nước biển dâng 12cm (năm 2020 theo kịch bản trung bình B2) diện tích đất lâm nghiệp bị ngập là 6,91 ha.

Bảng 3.4 : Diện tích đất lâm nghiệp ở các huyện bị ngập do nước biển dâng theo kịch bản của Bộ Tài nguyên và Môi trường

TT Huyện Diện tích đất lâm nghiệp bị mất theo mực nước biển dâng (ha)

100 cm 75 cm 30 cm 12 cm1 Diễn Châu 40,40 17,47 1,18 0,312 Hưng Nguyên 0,03 0,00 0,00 0,003 Nghi Lộc 19,19 16,48 8,24 5,034 Quỳnh Lưu 44,50 25,34 1,73 1,575 Vinh 32,96 12,20 0,00 0,006 Cửa Lò 1,14 0,38 0,00 0,00

Tổng cộng 138,23 71,87 11,15 6,91Nguồn: Trung tâm Môi trường và phát triển tính toán năm 20113.5. Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học và hệ sinh thái Theo dự báo, nếu không có biện pháp hữu hiệu để giảm bớt lượng khí nhà kính,

nhiệt độ trái đất sẽ tăng thêm từ 1,8o C đến 6,4o C vào năm 2100, lượng mưa sẽ tăng thêm 5 - 10%, băng ở hai cực và trên các núi cao sẽ tan chảy nhiều hơn, mực nước biển sẽ dâng lên khoảng 70 - 100 cm và tất nhiên nhiều hiện tượng khí hậu cực đoan theo đó sẽ diễn ra với mức độ khó lường trước được cả về tần số và mức độ. Nước biển dâng sẽ gây nên xói mòn bờ biển, ngập lụt vùng ven bờ, làm suy thoái đất ngập nước, nước mặn xâm nhập, giết chết các loài thực vật, động vật nước ngọt. Tại những vùng mà biến đổi khí hậu làm tăng cường độ mưa, thì nước mưa sẽ làm tăng xói mòn đất, lũ lụt, sụt lở đất đá và có thể gây ảnh hưởng đến cấu trúc và chức năng của các thuỷ vực, làm ô nhiễm nguồn nước. Tất

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

36

Page 37: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

cả những hiện tượng đó đều ảnh hưởng đến các loài sinh vật và tài nguyên sinh vật, làm cho nhiều hệ sinh thái bị suy thoái, gây khó khăn cho sự phát triển kinh tế và xã hội, nhất là tại các nước nghèo mà cuộc sống đa số người dân còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên.

Cũng phải nói thêm rằng, nhiệt độ trái đất tăng/giảm, hay mực nước biển dâng lên có thể ảnh hưởng đến sự sống của các sinh vật, nhưng tác nhân chính của sự biến đổi khí hậu là sự tích hợp của nhiều nhân tố về môi trường do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu gây ra cùng một lúc, tác động lên sinh vật như: thiếu thức ăn, ô nhiễm nước, bệnh tật và nơi sống không ổn định, bị suy thoái...Hơn một tháng rét đậm bất thường trong mùa đông 2007 - 2008, cũng có thể là hậu quả của biến đổi khí hậu toàn cầu, đã làm chết hơn 1.000 gia súc, nhiều đầm cá, tôm bị chết, đó là chưa nói đến thiệt hại về lúa, các loại hoa màu khác và các cây con hoang dã ở các vùng cao bị băng giá trong nhiều ngày liền.

3.6. Ảnh hưởng đến giao thông và cơ sở hạ tầng Mực nước biển dâng cao, mưa bão lớn hơn cùng với triều cường có thể sẽ gây

ngập ở một số vùng ven biển của Tỉnh, bao gồm tuyến đường giao thông, phá huỷ cầu cống và hệ thống ống dẫn. Tại nhiều nơi trên địa bàn tỉnh, các công trình cơ sở hạ tầng như giao thông, đê ngăn mặn… được xây dựng căn cứ vào các dữ liệu lịch sử sẽ không còn phù hợp trong điều kiện khí hậu biến đổi, vì vậy nguy cơ tổn thất là rất lớn.

Tác động của nước biển dâng đối với giao thông vận tải tỉnh Nghệ An được thể hiện trong bảng sau, cho thấy chi tiết chiều dài các quốc lộ bị ảnh hưởng. Với các kịch bản nước biển dâng 50cm, 75cm và 100cm thì tổng số chiều dài đường bộ và đường sắt bị ảnh hưởng tương ứng theo bảng sau:

Bảng 3.5: Ảnh hưởng của Nước biển dâng theo kịch bản của Bộ Tài nguyên và Môi trường [12]

Nước biển dâng

Đường bộ Đường sătQuốc lộ bị ảnh

hưởng (km)% so với tổng

chiều dài quốc lộ trên địa bàn tỉnh

Quốc lộ bị ảnh hưởng

(km)

% so với tổng chiều dài quốc lộ trên địa bàn tỉnh

50 cm 3,03 0,60% 1,27 0,94%75 cm 3,72 0,73% 1,92 1,41%100 cm 4,31 0,85% 3,17 2,34%

3.7. Gia tăng dịch bệnh nguy hiểm Biến đổi khí hậu làm tăng một số nguy cơ đối với sức khoẻ con người do thay đổi

đặc tính trong nhịp sinh học của con người. Sẽ xuất hiện nhiều bệnh mới lạ và đang "toàn cầu hóa", nhiều loại bệnh trước đây chỉ khu trú trong một khu vực địa lý nhỏ. Thế giới đã ghi nhận sự bùng nổ bệnh mới chưa từng thấy kể từ khi cuộc cách mạng công nghiệp đưa con người sống tập trung các đô thị và 30 căn bệnh mới xuất hiện trong 3 thập kỷ qua. Theo WHO, trái đất nóng lên có thể sẽ làm hơn 150.000 người chết và 5 triệu người bị mắc các chứng bệnh khác nhau.

Tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu đến sức khoẻ con người thông qua mối quan hệ trao đổi vật chất, năng lượng giữa cơ thể người với môi trường xung quanh, dẫn

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

37

Page 38: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

đến những biến đổi về sinh lý, tập quán, khả năng thích nghi và những phản ứng của cơ thể đối với các tác động đó. Các đợt nắng nóng kéo dài, gây nên những tác động tiêu cực đối với sức khoẻ con người, dẫn đến gia tăng một số nguy cơ đối với tuổi già, những người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, dị ứng. Tác động gián tiếp của biến đổi khí hậu đến sức khoẻ con người thông qua những nguồn gây bệnh, làm tăng khả năng bùng phát và lan truyền các bệnh dịch như bệnh cúm A/H1N1, cúm A/H5N1,  tiêu chảy, dịch tả... Biến đổi khí hậu làm tăng khả năng xảy ra một số bệnh nhiệt đới như sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản, làm tăng tốc độ sinh trưởng và phát triển nhiều loại vi khuẩn và côn trùng, vật chủ mang bệnh (ruồi, muỗi, chuột, bọ chét, ve). Biến đổi khí hậu là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện trở lại của một số bệnh truyền nhiễm ở vùng nhiệt đới (sốt rét, sốt Dengue, dịch hạch, dịch tả), xuất hiện một số bệnh truyền nhiễm mới (SARS, cúm A/H5N1, cúm A/H1N1), thúc đẩy quá trình đột biến của virut gây bệnh cúm A/H1N1, H5N1 nhanh hơn. Các hoạt động của con người đã gây biến đổi hệ sinh thái cả ở trên cạn và dưới nước, săn bắn trái phép làm giảm đáng kể, thậm chí gây diệt vong một số loài thú hiếm.

3.8. Ảnh hưởng đến người dân và sinh kếTrên thực tế, sinh kế của hàng chục triệu người Việt Nam đang bị đe dọa với

những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, đặc biệt đối với người nghèo và những người cận nghèo ở vùng núi, vùng biển và vùng đồng bằng.

Riêng việc nước biển dâng cao có thể khiến 22 triệu người Việt Nam mất nhà. Theo kịch bản của Bộ Tài nguyên và Môi trường khi mực nước biển dâng lên 100cm sẽ có 5 huyện, thành phố, bao gồm 52 xã bị mất đất ở phân bố ở các huyện Diễn Châu, Hưng Nguyên, Nghi Lộc, Quỳnh Lưu, thành phố Vinh và thị xã Cửa Lò. Số người dân ở các huyện của Nghệ An bị mất đất ở khi mực nước biển dâng lên tương ứng với mức nước biển dâng 100 cm (năm 2100, theo kịch bản cao A2) là 57,793 người; nước biển dâng 75cm (năm 2100 theo kịch bản trung bình B2) là 10,662 người; nước biển dâng 30cm (năm 2050 theo kịch bản trung bình B2) là 3,431 người; nước biển dâng 12cm (năm 2020 theo kịch bản trung bình B2) là 955 người.

Bảng 3.6 : Số dân bị mất đất ở theo các mực nước biển dâng khác nhau theo kịch bản của Bộ Tài nguyên và Môi trường

TT Huyện Xã

Dân số bị mất đất ở khi mực nước biển dâng lên (người)

TT Huyện Xã

Dân số bị mất đất ở khi mực nước biển dâng lên (người)

100cm 75cm 30cm 12cm 100 cm 75

cm 30 cm 12 cm

1

Diễn Châu

Diễn Cát 129 65 27 Quỳnh Lưu

An Hòa 922 02 Diễn Hải 688 28 Mai Hùng 6 33 Diễn Hoa 298 29 Quỳnh Bảng 3,504 7 1544 Diễn Hùng 928 669 30 Quỳnh Lập 198 19 635 Diễn Phúc 67 31 Quỳnh Liên 402 5 94 356 Diễn Vạn 169 32 Quỳnh Long 781 2 587 5207 Hưng

NguyênHưng Mỹ 979 451 33 Quỳnh lương 320 4 97

8 Hưng Phúc 1,129 694 34 Quỳnh Minh 189 3 68 289 Hưng Tây 155 35 Quỳnh Nghĩa 376 5 116 5810 Hưng Thịnh 4,225 3,062 162 36 Quỳnh

Phương865 3 369 180

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

38

Page 39: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

TT Huyện Xã

Dân số bị mất đất ở khi mực nước biển dâng lên (người)

TT Huyện Xã

Dân số bị mất đất ở khi mực nước biển dâng lên (người)

100cm 75cm 30cm 12cm 100 cm 75

cm 30 cm 12 cm

11 Hưng Trung 1,207 966 299 37 Quỳnh Thạch 449 212

Nghi Lộc

Nghi Diên 2,499 38 Quỳnh Thành 3,742 613 Nghi Hoa 413 29 39 Quỳnh Thọ 233 4 70 2814 Nghi Hợp 50 4 40 Quỳnh Thuận 124 5 48 2415 Nghi Hưng 799 582 41 Quỳnh Văn 816 Nghi Long 1,217 383 42 Quỳnh Xuân 222

17Nghi Phương 719 43 Quỳnh Yên 1,029 3

18 Nghi Quang 463 44

TP Vinh

Hưng Chính 1,312 319 Nghi Thái 1,936 1,542 45 Hưng Hòa 6,458 10 23320 Nghi Thiết 182 157 104 81 46 Hưng Lộc 1,929 421 Nghi Thịnh 329 130 47 Bến Thủy 23422 Nghi Thuận 2,831 1,552 303 48 Hưng Dũng 3,942 323 Nghi Tiến 136 79 49 Trung Đô 636 324 Nghi Trung 1,062 50 Vinh Tân 2,982 325 Nghi Vạn 664 197 51 Cửa Lò Nghi Thủy 1,551 1 66526 Nghi Yên 87 52 Thu Thủy 2,015

Tổng cộng23,364 10,564 868 81

Tổng cộng34,429 98 2,563 874

Nguồn: Trung tâm Môi trường và phát triển tính toán năm 2011

3.9. Ảnh hưởng đến ngành Du lịch.Nghệ An được xác định là vùng du lịch trọng điểm quốc gia. Nhiều dự án du lịch

đang được đầu tư như Bãi Lữ, sân Golf Cửa Lò, khu di tích lịch sử Kim Liên, Nam Đàn ... Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, ngành du lịch tỉnh Nghệ An phải đương đầu với khó khăn và thách thức, đặc biệt là tác động của biến đổi khí hậu.

Theo dự báo, cường độ và tần suất bão, lũ và các thiên tai như lũ quét, trượt đất, sạt lở bờ sông, bờ biển, cháy rừng gia tăng do biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng đến du lịch theo hướng làm hư hại cơ sở hạ tầng, làm xấu đi môi trường cảnh quan du lịch, do đó làm giảm lượng khách đến, ảnh hưởng đến các loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch biển, …

Do nước biển dâng cao, một số vùng ven biển của các tỉnh bị ngập, trong đó có các cơ sở du lịch, nếu không kịp thời điều chỉnh. Một số nhà nghỉ gần biển sẽ bị hư hại do sạt lở, các bãi tắm bị ngập.

Xu thế tăng lượng mưa trong thời kỳ mưa lũ và giảm lượng mưa trong thời kỳ mùa khô đặt ra vấn đề tính toán cấp thoát nước trong khu du lịch. Cao độ nền móng, khẩu độ cống rãnh thoát nước phải điều chỉnh cho phù hợp. Nguồn cấp nước trong mùa khô phải được tính đến, nhất là vùng ven biển, nơi mà tình trạng sa mạc hóa đang đe dọa do hạn hán xảy ra gay gắt hơn. Sân golf với diện tích lớn ở ven biển sẽ tác động đến môi trường khi các khu rừng phi lao phòng hộ bị chặt bỏ, các cồn cát được san lấp không còn tác dụng ngăn chặn sóng thần, nước dâng, hóa chất được sử dụng để duy trì những đồi cỏ sẽ tác động đến mạch nước ngầm.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

39

Page 40: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

Tác động lâu dài của biến đổi khí hậu sẽ gây ra dịch bệnh, đói nghèo, mất an ninh lương thực, thu nhập của người du lịch sẽ giảm, tất yếu sẽ làm giảm lượng khách du lịch.

3.10. Nguy cơ thiếu nước ngọt, triều cường và xâm nhập mặn Khô hạn kéo dài, ít mưa cũng góp phần làm xâm nhập mặn sâu hơn ảnh hưởng

đến sản xuất nông nghiệp. Theo điều tra, xâm nhập mặn đã lên đến vùng Hưng Châu, Hưng Nhân huyện Hưng Nguyên, làm cho mùa màng ở khu vực này bị thiệt hại; nước mặn xâm nhập sẽ gây ra thiếu nước sạch ở vùng Nghi Quang, Nghi Thiết, huyện Nghi Lộc.

Diễn biến xâm nhập mặn trên hệ thống sông Cả được tính toán theo các mực nước biển dâng khác nhau. Theo đó, mực nước biển trong tương lai tăng dần theo thời gian, trong thời kỳ 2020 – 2039 là 15cm và đến cuối thế kỷ có 2 mức tăng 75cm và 100cm Từ kết quả tính toán cho thấy, xét theo tỷ lệ tăng của độ mặn trong sông, khoảng cách càng xa biển, tỷ lệ tăng độ mặn trong sông càng nhanh. Xét theo giá trị tuyệt đối, độ mặn trong sông tăng lớn nhất trên đoạn sông cách từ 15km đến 25km so với cửa biển, cụ thể như sau:

- Trong thời kỳ 2020 – 2039: Độ mặn trong sông tăng khoảng 0.020/00 đến 1.50/00

(kịch bản B2). Các vị trí cách cửa biển 20km đến 30km, độ mặn biến đổi lớn nhất, tăng từ 10 ÷ 110/00 thời kỳ nền lên 12 ÷ 130/00. Trường hợp các hồ chứa không tham gia đẩy mặn, độ mặn trong sông tăng chỉ khoảng 0,70/00 so với thời kỳ nền.

- Thời kỳ 2080 – 2099: Độ mặn trong sông tăng khoảng 0.1 ÷ 5.50/00 với trường hợp có điều tiết của hồ chứa và 0.1 ÷ 0.450/00 trong trường hợp không có sự điều tiết của hồ chứa.. Vị trí mặt cắt cách cửa biển 15km độ mặn tăng nhanh nhất, khoảng 5.50/00. Từ vị trí này, khoảng cách tới biển càng lớn thì chênh lệch giữa độ mặn thời kỳ nền và thời kỳ tương lai càng giảm (Bảng 3.7 và 3.8).

Bảng 3.7:Diễn biến xâm nhập mặn lớn nhất dọc sông Cả đến cửa biển [21]

Khoảng cách tới cửa biển (km) Nền

Độ mặn theo các kịch bản (0/00)

0.15m 0.25m 0.50m 0.75m 1m0 30 30,1 30,1 30,1 30,2 30,2

3,83 26,1 26,6 26,9 27,2 27,6 27,98 21,8 22,9 23,4 24 24,7 25,3

11,5 17,5 18,9 19,6 20,5 21,3 2214,9 12,8 14,3 15,1 16,1 17,2 1816,9 10,2 11,8 12,6 13,7 14,7 15,620,8 6,87 8,37 9,15 10,1 11,2 1223,5 5,53 6,96 7,7 8,68 9,69 10,525,4 4,67 6,03 6,75 7,71 8,71 9,5330 2,8 3,87 4,46 5,28 6,16 6,91

31,7 1,89 2,76 3,26 3,95 4,7 5,3734,8 0,957 1,58 1,95 2,48 3,11 3,6338,7 0,475 0,77 1,02 1,42 1,94 2,4

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

40

Page 41: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

42,9 0,473 0,473 0,473 0,607 0,964 1,34Bảng 3.8: Diễn biến xâm nhập mặn lớn nhất dọc sông Cả

đến cửa biển khi không có điều tiết [21]

Khoảng cách tới cửa biển

(km) Nền

Độ mặn theo các kịch bản (0/00)

0.15m 0.25m 0.50m 0.75m 1m0 30 30,1 30,1 30,1 30,2 30,2

3,83 26,5 26,7 27 27,4 27,7 288 22,6 23,1 23,6 24,3 24,9 25,5

11,5 18,6 19,2 19,9 20,8 21,7 22,314,9 14 14,8 15,5 16,6 17,6 18,416,9 11,5 12,3 13 14,2 15,2 16,120,8 8,16 8,83 9,55 10,7 11,7 12,623,5 6,73 7,41 8,09 9,21 10,2 1125,4 5,82 6,47 7,14 8,23 9,26 10,130 3,71 4,22 4,78 5,74 6,7 7,44

31,7 2,64 3,07 3,54 4,37 5,18 5,8534,8 1,48 1,82 2,18 2,83 3,5 4,0638,7 0,7 0,93 1,18 1,68 2,27 2,7742,9 0,47 0,47 0,47 0,78 1,19 1,61

Trường hợp có điều tiết, khoảng cách xâm nhập mặn lớn nhất ứng với độ mặn 40/00

trong thời kỳ 2020 – 2039 khi có điều tiết trên sông Cả là 29.7km, tăng 3.3km. so với thời kỳ nền. Khoảng cách xâm nhập mặn lớn nhất ứng với độ mặn 10/00 là 37.5km tăng 3.2km so với thời kỳ nền.

Với thời kỳ 2080-2099, khoảng cách từ vị trí có độ mặn 40/00 đến cửa biển là 33.6 km, tăng 7 km. Khoảng cách từ vị trí có độ mặn 10/00 tăng 8km khi nước biển dâng 75cm và 10 km khi nước biển dâng 1m .

Khả năng điều tiết mặn trên hệ thống giảm trong các thời kỳ tương lai. Trong khi thời kỳ nền khi có sự tham gia điều tiết của các hồ chứa, khoảng cách xâm nhập mặn ứng với độ măn 40/00 giảm được 3km. Khi nước biển dâng lên 15 cm, giá trị này chỉ còn khoảng 0.7 ÷ 0.8 km. Đến cuối thế kỷ 21, khả năng đẩy mặn có tăng lên khoảng 1.2 km đến 1.5km. Với độ mặn 10/00, khi nước biển dâng 15 cm có sự điều tiết của hồ, khoảng cách xâm nhập mặn chỉ giảm khoảng 0.2 km (Bảng 3.9).

Bảng 3.9: Khoảng cách xâm nhập mặn lớn nhất dọc sông Cả ứng với độ mặn 40/00 và 10/00đến cửa biển theo các kịch bản [21]

Kịch bảnKhông điều tiết Có điều tiết

40/00 10/00 40/00 10/00

Nền 29,4 37,0 26,4 34,3tăng 15cm B2-2040-2059 30,2 37,6 29,5 37,3

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

41

Page 42: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

tăng 25cm B2-2060-2079 30,7 39,8 30,5 38,7tăng 50cm B2-2060-2079 31,9 41,7 31,5 40,5tăng 75cm B2-2080-2099 33,2 43,3 32,2 42,5tăng 100cm B2-2080-2099 34,7 45,4 33,6 44,4

3.11. Hạn hán, lũ lụt gia tăng Theo dự báo, trong vài chục năm tới, mực nước biển dâng cao, nhiều hiện tượng

thời tiết bất thường xảy ra như : Lượng mưa tăng vào mùa mưa dẫn đến lũ lụt xảy ra thường xuyên hơn, số giờ nắng nóng hơn vào mùa hè kéo theo hạn hán kéo dài. Theo ước tính của các nhà khoa học, lưu lượng nước sông Cả giảm từ 2 – 24% trong mùa khô, tăng từ 7- 15% vào mùa lũ. Hạn hán sẽ xuất hiện nhiều hơn.

Mực nước lũ tại tỉnh Nghệ An sẽ cao hơn; thời gian ngập lũ sẽ kéo dài hơn hiện nay. Việc tiêu thoát nước mùa mưa lũ cũng khó khăn. Sau đây là kết quả tính toán sự thay đổi dòng chảy lũ của sông Cả theo các kịch bản Biến đổi khí hậu B2.

Trường hợp không có điều tiết hồ chứaToàn bộ lưu vực sông Cả đều được bảo vệ bởi hệ thống đê dọc sông. Ảnh hưởng

chủ yếu của biến đổi khí hậu đến dòng chảy lũ trên hệ thống sông là làm tăng mực nước trong sông. Bảng 3.11 đưa ra cao trình mực tính toán trong trường hợp không có sự tham gia điều tiết của hồ chứa ứng với kịch bản nước biển dâng 15 cm (thời kỳ 2020 – 2039) và 100 cm (thời kỳ 2080 – 2099). Từ bảng này thấy rằng mức thay đổi mực nước lũ thiết kế không cao. Với kịch bản nước biển dâng 15cm, mực nước thiết kế đê chỉ tăng từ 0.02m đến gần 0.1m. Thời kỳ 2080 – 2099 ứng với kịch bản nước biển dâng 1m, mực nước đỉnh lũ thiết kế tăng khoảng 0.15m đến 0.5m.

Bảng 3.10 : Cao trình mực nước tính toán kịch bản nước biển dâng 100 cm [21]

Vị tríMặt cắt Cao trình đê (m) Mức biến đổi

(m)Nền B2 B2

Đô Lương Sông Cả-MC 41 21,3 21,7 0,392Cửa sông Giăng Sông Cả-MC 61 20,4 20,8 0,344

Dùng Sông Cả-MC 74 18,6 19,0 0,384Cửa sông Gang Sông Cả-MC 102 12,8 13,0 0,239

Nam Đàn Sông Cả-MC 110 11,2 12,4 1,208Cảng Bến Thuỷ Sông Lam-MC 9 8,08 8,23 0,147

Hưng Hoà Sông Lam-MC 13 6,94 7,12 0,180Rào Đừng Sông Lam-MC 17 4,28 4,56 0,285

Trường hợp có điều tiết hồ chứaSự tham gia điều tiết của các hồ trên hệ thống sông giúp mực nước trong sông

giảm được 0.5m ở vùng hạ lưu, có thể lên đến 2m ở vùng trung lưu (cửa sông Giang). Với kịch bản nước biển dâng 15cm, mực nước đỉnh lũ tăng không quá 0,1m. Thời kỳ 2080 –

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

42

Page 43: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

2099, mức nước thiết kế tăng từ dưới 0,1m đến 0,46m. Mức tăng ít hơn so với trường hợp không có điều tiết nhưng không rõ ràng.

Mức nước lũ thiết kế trên hệ thống sông Cả thay đổi chủ yếu do lũ từ thượng nguồn. Ảnh hưởng của nước biến dâng đến dòng chảy lũ trong sông không rõ ràng (Bảng 3.12).

Bảng 3.11: Cao trình mực nước tính toán kịch bản nước biển dâng 100 cm [21]

Vị trí Mặt cắt Cao trình đê (m) Mức biến đổi (m)Nền B2 B2

Đô Lương Sông Cả-MC 41 19,9 20,2 0,37Cửa sông Giăng Sông Cả-MC 61 18,6 18,9 0,32Dùng Sông Cả-MC 74 16,6 16,9 0,35Cửa sông Gang Sông Cả-MC 102 12,2 12,3 0,08Nam Đàn Sông Cả-MC 110 10,7 10,7 0,06Cảng Bến Thuỷ Sông Lam-MC 9 7,51 7,58 0,07Hưng Hoà Sông Lam-MC 13 6,36 6,37 0,01Rào Đừng Sông Lam-MC 17 3,79 3,96 0,16

3.12. Sạt lở đất bờ sông, xói lở bờ biểnQuá trình xói lở bờ do nước biển dâng thông thường là sự kết hợp của dòng vận

chuyển cát theo hướng vuông góc với bờ và dòng vận chuyển bùn cát dọc bờ. Quá trình gia tăng xói lở bờ do dòng vận chuyển bùn cát theo hướng vuông góc với bờ khi nước biển dâng có thể được giải thích như trong hình 3.1. Mặt cắt A trong hình 3.1 là mặt cắt điển hình của bãi biển trong điều kiện sóng gió bình thường. Khi đó, sóng bị vỡ trên bãi và không gây ra xói lở tại bãi và bờ biển. Mặt cắt B là quá trình xói lở xảy ra do sóng lớn kết hợp với triều cường và nước biển dâng. Trong điều kiện này, nước dâng do sóng, gió kết hợp với triều cường làm mực nước dâng lên ngập bãi cho tới tận bờ. Mực nước cao giúp sóng tấn công trực tiếp vào phần dốc của bãi ngay tại bờ, gây xói lở bờ như trên mặt cắt B của hình B.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

43

Page 44: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

Hình 3.1 : Sơ họa xói lở tại bờ biển do nước biển dâng [12]Một phần bùn cát do xói lở bờ được vận chuyển ra phía ngoài, tạo thành một khu

vực bồi. Một lượng rất lớn bùn cát bị xói lở tại bờ được dòng ven vận chuyển dọc bờ. Sau khi bị xói lở, cao độ của bờ biển giảm đi rất đáng kể như trên hình C. Vì mặt bãi ngay sát bờ rất dốc và một lượng bùn cát đã bị mất mát do dòng vận chuyển dọc bờ và ra các độ sâu lớn, quá trình bồi lấp tự nhiên này không thể khôi phục lại bờ biển trước khi xói như trong hình d.

Ở các khu vực bãi đã được bảo vệ bằng các công trình cứng như kè, mực nước biển dâng cao sẽ làm gia tăng độ sâu tại bãi. Các kết quả nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng, bãi cát có khả năng làm tiêu tán từ 80% tới 90% năng lượng sóng, vì vậy, vấn đề cốt lõi để bảo vệ một kè biển bền vững là bảo vệ bãi cát phía trước. Do độ sâu nước tăng lên, độ cao sóng cũng tăng lên đáng kể và tác động gây xói chân kè nhiều hơn. Sóng phản xạ từ công trình khi độ sâu tại chân kè gia tăng cũng làm tăng cường mạnh mẽ cả dòng vận chuyển bùn cát theo hướng dọc bờ và theo hướng vuông góc với bờ, tức là làm gia tăng xói chân kè và hạ thấp mặt bãi. Do bãi cát phía trước kè bị hạ thấp, khả năng kè bị hư hỏng cũng tăng lên và như vậy kè biển có thể bị vỡ.

Theo tính toán, các đợt triều cường từ cuối năm 2000 đến đầu năm 2009 đã làm gia tăng hiện tượng xói lở bờ biển và các cửa sông ở tỉnh Nghệ An. Hiện tượng xói lở bờ biển và các cửa sông đe doạ trực tiếp đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Có 19/44 xã bị xói lở với chiều dài khoảng 19.290 m (Của Lạch 11.050 m, Bãi ngang 8240 m). Tốc độ xói lở trung bình 42m/năm. Như vậy , vùng ven biển hàng năm mất đi khoảng 100 ha,

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

44

d) Mặt cắt D: Điều kiện sóng thường sau khi xói lở

a) Mặt cắt A: Điều kiện sóng thường

b) Mặt cắt B: Bắt đầu sóng lớn

c) Mặt cắt C: Sau khi xói lở Nước dâng

Khu vực bồi

Khu vực bồi

Page 45: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

nhiều chổ nguy hiểm như Sơn Hải, Quỳnh Long, Quỳnh Bảng, Quỳnh Ngọc tốc độ xói lở từ 150 - 200 m/năm. Cùng với hiện tượng xói lở bờ biển và cửa lạch, tình trạng bồi lắng các vùng cửa sông ven biển cũng đồng thời ảnh hưởng đến nhân dân vùng ven biển, gây khó khăn cho việc ra vào neo đậu của tàu thuyền…

3.13. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các vấn đề khác.Biến đổi khí hậu còn ảnh hưởng đến giáo dục, công nghiệp, xây dựng, năng lượng

và các vấn đề khác. Biến đổi khí hậu dẫn đến các hiện tượng thiên tai cực đoan như bão lũ ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh, gây hư hỏng nhà cửa, công trình xây dựng… Biến đổi khí hậu còn là nguyên nhân gây ra các mực nước thay đổi trên các sông dẫn đến ảnh hưởng đến sức chứa của các hồ đập trong đó có các hồ đập tích nước cho mục đích thủy điện, điều này cũng dẫn tới ảnh hưởng đến năng lượng của tỉnh. Thể hiện rõ điều này, trong hai năm nay tình trạng thiếu điện xảy ra liên tục, cần có nhiều biện pháp để điều hòa năng lượng trong mùa nắng nóng.

Theo kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì diện tích đất của các cơ sở giáo dục và đào tạo, và đất công trình công cộng bị mất tại các huyện (Bảng 3.12):

Bảng 3.12 : Diện tích đất của các cơ sở bị mất theo các mực nước biển dâng khác nhau theo kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường

Huyện

Diện tích đất của các cơ sở GD – ĐT (ha)

Cơ sở Công trình công cộng (ha)

Cơ sở sản xuất kinh doanh (ha)

100 cm

75 cm

30 cm

12 cm

100 cm

75 cm

30 cm

12 cm

100 cm 75 cm

30 cm

12 cm

Diễn Châu 11,03 5,99 0,65           5,74 2,61    Hưng Nguyên 3,89 2,08             14,77 5,13    Nghi Lộc                 6,79 1,89    Quỳnh Lưu 0,76 0,00     0,57       151,99 88,06 5,19 0,90Vinh 29,61 18,16     0,63       15,49 11,66    Cửa Lò         18,21 16,93 12,85 6,99 0,04      Tổng cộng 45,29 26,23 0,65 0 1,2 0 0 0 194,78 109,35 5,19 0,9

Nguồn: Trung tâm Môi trường và phát triển tính toán năm 2011

II. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH (LĨNH VỰC ƯU TIÊN VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN) TRONG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI NGHỆ AN – KHẢ NĂNG LỒNG GHÉP VÀO CÁC KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KHÁC

3.1. Lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường3.1.1.Mục tiêu- Cụ thể hóa cơ chế, chính sách quản lý, điều hành, hướng dẫn thực hiện Chương

trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh và nâng cao năng lực quản lý nhà nước về biến đổi khí hậu của ngành tài nguyên và môi trường.

- Nâng cao khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu của từng lĩnh vực thuộc ngành tài nguyên môi trường.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

45

Page 46: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

3.1.2. Nhiệm vụ và giải phápa) Đánh giá diễn biến khí hậu, xây dựng, cập nhật cơ sở dữ liệu liên quan đến biến

đổi khí hậu- Đánh giá mức độ dao động và xu thế biến đổi của các yếu tố khí hậu và và các

hiện tượng khí hậu cực đoan trên địa bàn tỉnh Nghệ An.- Xây dựng và cập nhật cơ sở dữ liệu về biến đổi khí hậu, các tác động của biến đổi

khí hậu và nước biển dâng trên địa bàn tỉnh.b) Cụ thể hóa thể chế, chính sách về biến đổi khí hậu Hoàn thiện và cụ thể hóa các cơ chế, chính sách quản lý, điều hành, hướng dẫn

thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh Nghệ Anc) Nâng cao nhận thức cộng đồng và đào tạo nguồn nhân lực về biến đổi khí hậu - Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về lĩnh vực ứng phó và thích ứng với biến

đổi khí hậu cho ngành tài nguyên và môi trường- Xây dựng, triển khai các hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức cho các

nhóm đối tượng lựa chọn và cộng đồng về biến đổi khí hậu.- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về biến đổi khí hậu; nhân rộng các mô hình, sáng

kiến ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu.d) Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến các lĩnh vực tài

nguyên và môi trường- Lĩnh vực đất đai: ưu tiên đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, đặc biệt là nước

biển dâng đến sự biến động diện tích và cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An.- Lĩnh vực tài nguyên nước: tập trung điều tra, đánh giá tài nguyên nước trên địa

bàn tỉnh Nghệ An trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng.- Lĩnh vực biển, hải đảo: tập trung đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và nước

biển dâng đến tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội của vùng ven biển tỉnh Nghệ An. - Lĩnh vực môi trường: tập trung đánh giá nguy cơ, mức độ tác động của biến đổi

khí hậu và nước biển dâng đối với đa dạng sinh học; tăng cường mạng lưới quan trắc môi trường.

- Lĩnh vực địa chất khoáng sản: tập trung đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến tiềm năng khai thác các loại tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh.

e) Xác định các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng đối với các lĩnh vực tài nguyên và môi trường

- Lĩnh vực đất đai: ưu tiên xác định các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng trong quy hoạch sử dụng đất ở Nghệ An.

- Lĩnh vực tài nguyên nước: ưu tiên xác định các giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước và bảo vệ, khôi phục nguồn nước.

- Lĩnh vực biển, hải đảo: ưu tiên xác định các giải pháp trong khai thác các thế mạnh từ biển, đảo, quần đảo, bãi ngầm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

46

Page 47: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

- Lĩnh vực môi trường: ưu tiên xác định các giải pháp trong bảo tồn đa dạng sinh học, kiểm soát hiệu quả khí mê-tan và các khí nhà kính khác từ các bãi chôn lấp chất thải.

- Lĩnh vực khí tượng thủy văn: tăng cường năng lực công tác dự báo khí tượng thủy văn, xác định các giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả các công trình, thiết bị quan trắc khí tượng thủy văn.

- Lĩnh vực địa chất khoáng sản: ưu tiên xác định các giải pháp trong quản lý, khai thác các loại tài nguyên khoáng sản; bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững các di sản địa chất ven biển Nghệ An.

- Sử dụng nguồn nước hợp lý trong sản xuất và đời sống.f) Tích hợp các vấn đề biến đổi khí hậu vào các chiến lược, chương trình, quy

hoạch, kế hoạch của ngành tài nguyên và môi trường- Xây dựng, đề xuất phương thức tích hợp các vấn đề biến đổi khí hậu trong các

chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch của ngành tài nguyên môi trường.- Rà soát nội dung các chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch của từng lĩnh

vực để thực hiện việc tích hợp các vấn đề biến đổi khí hậu.- Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung tại các khu, cụm công nghiệp, nước

thải đô thị.- Xây dựng quy hoạch và quản lý, bảo vệ nguồn nước ngầm và nước mặt.g) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế- Tăng cường vận động tài trợ quốc tế cho các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu.- Quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn tài trợ của quốc tế, bao gồm tài chính, chuyển

giao công nghệ mới thông qua các kênh hợp tác song phương, khu vực và đa phương.- Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế về biến đổi khí hậu.3.1.3. Khả năng lồng ghép với các chương trình, dự án phát triển của Tỉnh - Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn;- Chương trình Quản lý và tổng hợp đới bờ;- Chương trình mục tiêu Quốc gia về nông thôn mới;- Chương trình phòng tránh thiên tai- Chiến lược Quốc gia về Tài nguyên nước đến năm 2020;- Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trường3.2. Đối với ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn3.2.1. Lĩnh vực nông nghiệp3.21.1 Mục tiêu Thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Nghệ An đối với ngành

nông nghiệp3.2.1.2. Nhiệm vụ và giải pháp

a) Phát triển cơ sở hạ tầng bảo vệ sản xuất:- Nâng cấp vững chắc các tuyến đê vòng ngoài kết hợp lộ giao thông.- Quy hoạch, nạo vét các hệ thống kênh mương.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

47

Page 48: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

- Củng cố và nâng cấp hệ thống cống, trạm bơm điện bảo đảm vững chắc bơm tưới, tiêu phục vụ kịp thời và có hiệu quả cho sản xuất, đồng thời khôi phục đường cộ, giao thông thủy lợi nội đồng.

- Khảo sát, quy hoạch, xây dựng hồ chứa nước vùng đồi núi và đồng bằng.- Nâng cấp hệ thống đê biển và đê vùng cửa sông.

b) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất:- Phát triển và sản xuất mới các loại giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản thích ứng

diễn biến thời tiết và tình hình dịch bệnh.- Nghiên cứu, ứng dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác mới có sự quan tâm nhiều

hơn về môi trường và khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Tập huấn, hội thảo về giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản cho cán bộ kỹ thuật và

nông dân.- Tăng cường cập nhật và trao đổi thông tin về phát triển lưu vực sông Cả và tình

hình biến đổi khí hậu, nước biển dâng trong khu vực và trên thế giới. c) Tuyên truyền phổ biến kiến thức, thông tin tình hình biến đổi khí hậu, nước biển

dâng và hành động giảm thiểu, thích ứng của ngành nông nghiệp.- Phổ biến, tuyên truyền và quán triệt các chủ trương, quan điểm của trung ương,

Bộ, ngành liên quan và của tỉnh cho cán bộ ngành nông nghiệp và các thành phần kinh tế xã hội, người nông dân sản xuất trên địa bàn tỉnh về hoạt động nhằm giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu.

- Tổ chức các hội nghị, hội thảo chuyên đề, các lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức về biến đổi khí hậu, tác động và các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu cho cán bộ, công chức, viên chức của ngành và địa phương.

d) Xây dựng hệ thống chính sách, lồng ghép biến đổi khí hậu với các chương trình, dự án trọng điểm của ngành.- Xây dựng cơ chế chính sách lồng ghép biến đổi khí hậu trong quy hoạch và các

chương trình, hành động phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân.- Xây dựng cơ chế phối kết hợp giữa Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các

ngành liên quan và các địa phương và có cơ chế quản lý chương trình, dự án trong thực hiện chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu.

e) Tiếp nhận và triển khai các đề tài, dự án trong và ngoài nước nhằm giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu.- Tiếp nhận các đề tài, dự án và tìm nguồn tài trợ từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn, Bộ, ngành liên quan và cộng đồng quốc tế cho hoạt động giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu.

- Triển khai các mục tiêu Chương trình hành động về biến đổi khí hậu và nước biển dâng có sự lồng ghép với Chương trình hành động thực hiện Chiến lược quốc gia về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai tỉnh Nghệ An đến năm 2020.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

48

Page 49: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

3.2.1.3. Khả năng lồng ghép vào các chương trình, dự án phát triển của tỉnh- Chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn;- Chương trình Mục tiêu Quốc gia về nông thôn mới.- Chương trình nước sạch nông thôn và vệ sinh môi trường;- Chương trình thủy lợi;- Chương trình giống cây trồng, vật nuôi và giống cây lâm nghiệp;- Chương trình phòng tránh thiên tai;- Cơ quan chủ trì: Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn3.2.2. Lĩnh vực lâm nghiệp 3.2.2.1. Mục tiêuMở rộng diện tích và nâng cao chất lượng rừng, tăng bể chứa và bể hấp thụ, giảm

nhẹ phát thải khí nhà kính. 3.2.2.2. Nhiệm vụ và giải pháp - Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc; tăng cường công tác bảo vệ và

phòng chống cháy rừng.- Điều chỉnh các chính sách giao rừng, khoán quản vĩ mô và xã hội hóa trong trồng

rừng, quản lý và bảo vệ rừng, gắn với các chính sách xã hội như giao đất, giao rừng, định canh, định cư, xóa đói giảm nghèo, khuyến khích và tạo điều kiện để người dân làm nghề rừng sống được và làm giàu bằng chính nghề rừng.

- Tăng độ che phủ bằng cách trồng rừng tập trung và phân tán, trước hết là rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc bằng rừng; Chọn loài cây phù hợp để trồng cây ở vùng đồng bằng trong khu dân cư, cơ quan, trường học. Giảm dần tiến tới chấm dứt nhu cầu canh tác cây lương thực như lúa, bắp, mì nhằm tự túc lương thực, thay vào đó là trồng cây ăn quả lâu năm hoặc trồng rừng trên các vùng đất dốc.

- Xây dựng và ban hành chính sách ưu đãi đặc thù của tỉnh Nghệ An về xã hội hoá trồng rừng tập trung và trồng cây phân tán. Đây là giải pháp ưu tiên, lâu dài và hiệu quả nhằm ứng phó với hạn hán, hoang mạc hóa và thiếu nước ngày càng nghiêm trọng, do tác động của biến đổi khí hậu tại địa phương.

- Xây dựng các mô hình nông - lâm kết hợp bền vững.- Giữ được diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng và nâng cao chất lượng rừng.- Giảm thiểu tình trạng suy kiệt rừng tự nhiên. Bảo vệ tiến tới đóng cửa khai thác

rừng tự nhiên. Bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng đất ngập nước huyện ven biển: Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Vinh.

- Tăng cường bảo vệ và phòng chống cháy rừng. 3.2.2..3. Khả năng lồng ghép vào các chương trình dự án phát triển của tỉnh- Chương trình 5 triệu ha rừng.- Chương trình xóa đói giảm nghèo .- Chương trình phát triển nông thôn, miền núi. Trong đó cần có một chương trình

truyền thông về nâng cao nhận thức cộng đồng về trồng cây phân tán.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

49

Page 50: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

- Các Chương trình, dự án về trồng rừng và quy hoạch sử dụng rừng.- Cơ quan chủ trì: Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn3.2.3. Lĩnh vực Thủy sản 3.2.3.1. Mục tiêu Phát triển thủy sản theo hướng bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu.3.2.3.2. Các giải pháp thực hiện- Phát triển những giống, loài thủy sản khác nhau có khả năng chống chịu với biến

đổi môi trường.- Du nhập và phát triển giống thủy sản có giá trị cao, thích nghi với nhiệt độ tăng,

tăng độ sâu của ao hồ để tạo nhiệt độ thích hợp và giảm tổn hại do quá trình tăng nhiệt độ và bốc hơi nhanh của mặt nước.

- Phát triển năng lực nhân giống thủy sản, đa dạng đối tượng nuôi và nuôi cá thương phẩm.

- Tăng cường nghiên cứu dự báo sự di chuyển của đàn cá, những thay đổi của ngư trường.

- Phát triển nuôi cá nước ngọt trong các đập, hồ, ao theo mô hình nông - lâm - ngư kết hợp.

- Xây dựng hệ thống phòng tránh, trú bão, sóng to và nước dâng.3.2.3.3. Khả năng lồng ghép với các chương trình, dự án phát triển của tỉnh - Chương trình ứng dụng khoa học và công nghệ trong tạo giống thủy sản thích

ứng với biến đổi khí hậu.- Cơ quan chủ trì: Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn3.3. Đối với ngành Công thương 3.3.1. Mục tiêu Nâng cao khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu đối với ngành Công Thương.Kiểm soát việc phát thải khí nhà kính trong các quá trình sản xuất công nghiệp và

hoạt động thương mại, đảm bảo sự phát triển bền vững.3.3.2. Nhiệm vụ và giải phápa) Tuyên truyền, phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức và đào tạo nguồn nhân lực - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, thông tin về đường lối, chính sách và tình hình

tác động của biến đổi khí hậu đến các hoạt động công nghiệp, thương mại; Đa dạng hóa các loại hình tuyên truyền, nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu và giải pháp ứng phó, cũng như những thành tựu khoa học và công nghệ trong nước và trên thế giới về biến đổi khí hậu.

- Tổ chức các chương trình tập huấn, hội nghị, hội thảo chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm trong nước và quốc tế về biến đổi khí hậu và các giải pháp ứng phó trong ngành Công Thương.

- Nâng cao năng lực, phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao trong việc quản lý, đánh giá và đề xuất các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Công Thương

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

50

Page 51: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

thông qua các Chương trình đào tạo, khoa học công nghệ trong nước và quốc tế về biến đổi khí hậu.

b) Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng đến các lĩnh vực của ngành Công Thương

- Phân tích, đánh giá, dự báo tác động của biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng đến các hoạt động công nghiệp và thương mại, đề xuất các giải pháp ứng phó.

- Phân loại những hoạt động sản xuất công nghiệp, thương mại chịu ảnh hưởng lớn của biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng.

- Rà soát, đánh giá tác động, lồng ghép, tích hợp các yếu tố biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng đối với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp và thương mại.

- Điều tra, khảo sát đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến an ninh năng lượng và đề xuất các giải pháp thích ứng.

c) Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, xây dựng và đề xuất các cơ chế, chính sách hỗ trợ các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu

- Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật trong xây dựng và đề xuất các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu bao gồm: quản lý cơ sở dữ liệu phục vụ kiểm soát tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến ngành Công Thương; nghiên cứu các công nghệ mới sử dụng hiệu quả, tiết kiệm năng lượng, công nghệ phát thải các bon thấp, thích ứng với biến đổi khí hậu phù hợp với điều kiện tỉnh Nghệ An.

- Xây dựng phương pháp và thực hiện kiểm kê khí nhà kính cho các lĩnh vực sản xuất công nghiệp và thương mại có mức sử dụng và tiêu thụ năng lượng, nhiên liệu lớn.

- Xây dựng và đề xuất cơ chế, chính sách hỗ trợ và định hướng phát triển “Công nghiệp xanh”, hướng tới nền kinh tế “Các bon thấp” và sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.

- Xây dựng các chính sách ưu tiên hỗ trợ phát triển, sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo, chuyển đổi nguyên, nhiên vật liệu đầu vào theo hướng “các bon thấp”.

- Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các Sở, ngành trong quản lý, điều hành các chương trình, dự án, nhiệm vụ ứng phó với biến đổi khí hậu thuộc ngành Công Thương.

- Cập nhật và nhận dạng được những nguy cơ của biến đổi khí hậu đối với một số lĩnh vực công nghiệp, thương mại trọng điểm;

d) Triển khai thực hiện một số dự án thí điểm ứng phó với biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng tập trung theo hướng cải tiến, áp dụng các công nghệ mới, thân thiện với khí hậu, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm các nguồn tài nguyên bao gồm: năng lượng, nguyên nhiên, vật liệu…

- Áp dụng thí điểm chương trình quản lý cơ sở dữ liệu kiểm soát tác động của biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng đến các đơn vị ngành Công Thương tại một số khu vực trọng điểm.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

51

Page 52: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

- Áp dụng chuyển giao công nghệ mới, thân thiện với khí hậu cho một số đơn vị, cơ sở nhạy cảm với biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng trong ngành Công Thương.

- Triển khai một số giải pháp thí điểm về khả năng thích đối với một số đơn vị thuộc ngành Công Thương bị tác động mạnh bởi biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng.

- Xây dựng quy trình, phương pháp, thực hiện kiểm kê khí nhà kính cho các quá trình sản xuất công nghiệp.

- Phối hợp có hiệu quả với Chương trình Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Đề án phát triển nhiên liệu sinh học và các chương trình khác có liên quan để đảm bảo vừa đạt được mục tiêu của Chương trình, vừa giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.

3.3.3. Khả năng lồng ghép vào các chương trình dự án phát triển của tỉnh - Chương trình tiết kiệm năng lượng.- Chương trình sử dụng năng lượng mới và năng lượng tái tạo. - Chương trình hiệu quả năng lượng và phát triển năng lượng nông thôn.- Cơ quan chủ trì: Sở Công Thương3.4. Đối với ngành Giao thông vận tải 3.4.1. Mục tiêu Tạo lập năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm góp phần phát triển bền vững

giao thông vận tải:- Đánh giá được mức độ tác động của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực đường

bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải, hàng không kể cả về kết cấu hạ tầng và hoạt động vận tải trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

- Nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm giảm thiểu mức độ thiệt hại, góp phần đảm bảo giao thông thông suốt, an toàn.

3.4.2. Nhiệm vụ và giải phápa) Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến các lĩnh vực của ngành Giao thông

vận tải- Trên cơ sở kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng đã được công bố, tiến hành

rà soát, nghiên cứu, phân loại lĩnh vực, hoạt động giao thông vận tải chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.

- Thống kê, đánh giá tác động do các hiện tượng thời tiết cực đoan và nước biển dâng gây ngập lụt, sạt lở, sụt trượt làm hư hỏng, giảm khả năng chịu tải và phá hủy kết cấu hạ tầng giao thông, đình trệ hoạt động giao thông vận tải, ảnh hưởng đến an toàn giao thông, đặc biệt là vùng ven biển và miền núi.

- Điều tra, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến vận tải, an toàn giao thông và xây dựng kết cấu hạ tầng.

- Dự báo, phân tích, đánh giá mức độ tác động của biến đổi khí hậu đến các hoạt động giao thông vận tải.

b) Xây dựng, đề xuất và triển khai các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu cho ngành Giao thông vận tải

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

52

Page 53: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

- Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, giải pháp giảm nhẹ phát thải làm cơ sở để lồng ghép các yếu tố của biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chủ trương kỹ thuật, chương trình, dự án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải và bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của ngành Giao thông vận tải.

- Rà soát quy hoạch ngành, các kế hoạch, công trình trọng điểm của tỉnh của ngành, các khả năng xảy ra đối với dự án công trình để xây dựng định hướng, đề xuất biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Xây dựng, triển khai thí điểm các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong các lĩnh vực của ngành giao thông vận tải trên cơ sở những dự báo, đánh giá mức độ tác động của biến đổi khí hậu.

- Xây dựng định hướng phát triển giao thông bền vững, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, phát triển ứng dụng năng lượng tái tại, năng lượng sạch.

- Nâng cấp và cải tạo các công trình giao thông vận tải ở các vùng thường bị đe dọa bởi lũ, lụt và nước biển dâng.

- Khuyến khích phát triển các loại phương tiện sử dụng ít hoặc không sử dụng nhiên liệu hóa thạch, đẩy mạnh nghiên cứu và sử dụng nhiên liệu tái tạo trong các phương tiện vận tải.

c) Tuyên truyền, phổ biến thông tin nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng các yêu cầu triển khai thực hiện kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành giao thông vận tải.

- Tuyên truyền, phổ biến và quán triệt các quan điểm, chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, nhà nước về biến đổi khí hậu, tác động của biến đổi khí hậu và kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu cho các cán bộ, công chức ngành Giao thông vận tải.

- Thiết lập hệ thống thông tin của Ban chỉ đạo ứng phó với biến đổi khí hậu ngành giao thông vận tải nhằm cung cấp thông tin, dự báo, giải đáp các vấn đề về biến đổi khí hậu và định hướng thực hiện các giải pháp thích ứng, giảm thiểu biến đổi khí hậu.

- Đào tạo nguồn nhân lực phù hợp để thực hiện các nhiệm vụ về biến đổi khí hậu từ khâu xây dựng chính sách, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện trên giám sát, đánh giá kết quả thực hiện.

- Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ về quản lý, dự báo tác động của biến đổi khí hậu, xây dựng giải pháp thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu trong hoạt động giao thông vận tải.

3.4.3. Khả năng lồng ghép vào các chương trình, dự án của tỉnh - Chương trình phát triển giao thông vận tải nông thôn, miền núi.- Chương trình tiết kiệm năng lượng trong giao thông vận tải.- Chương trình phòng chống thiên tai+ Cơ quan chủ trì: Sở Giao thông Vận tải

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

53

Page 54: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

3.5. Đối với sức khỏe cộng đồng 3.5.1. Mục tiêuNâng cao khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành y tế góp phần giảm

thiểu những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới sức khoẻ của người dân.3.5.2. Nhiệm vụ và giải phápa) Đánh giá mô hình bệnh tật và phạm vi ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới sức

khoẻ - Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tới mô hình bệnh tật, tới sức khỏe người

dân, tập trung vào các bệnh do nhiệt độ cao, sóng nhiệt, bệnh truyền qua nước, truyền qua vật chủ trung gian, dinh dưỡng cộng đồng.

- Đánh giá khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành y tế.- Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu, lập bản đồ các khu vực bị ảnh hưởng bởi biến

đổi khí hậu đến sức khỏe.b) Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu trong ngành Y tế- Xây dựng hệ thống xử lý chất thải (nước thải, chất thải rắn, khí thải) của hệ thống

bệnh viện và trung tâm y tế trên địa bàn tỉnh đạt quy chuẩn.- Xây dựng hệ thống cảnh báo tình hình dịch bệnh trong bối cảnh biến đổi khí hậu. - Xây dựng và triển khai các hoạt động cấp cứu ứng phó với các thảm hoạ, thiên tai

(tai nạn, chấn thương, dịch bệnh…).- Xây dựng và lựa chọn các mô hình cung cấp dịch vụ y tế đáp ứng với thiên tai,

thảm họa do biến đổi khí hậu gây nên.- Xây dựng và triển khai các mô hình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng: nước sạch và

vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, thích ứng với biến đổi khí hậu tại các vùng bị ảnh hưởng.

- Tổ chức các cuộc diễn tập của ngành Y tế ứng phó với các tác động của biến đổi khí hậu.

- Triển khai thử nghiệm, áp dụng, xây dựng các mô hình bảo vệ sức khoẻ cộng đồng trước tác động của biến đổi khí hậu.

- Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý dữ liệu về sức khoẻ, mô hình bệnh tật liên quan đến biến đổi khí hậu.

- Gắn kết chặt chẽ các hoạt động nghiên cứu khoa học của các Viện nghiên cứu, các Trường đại học và các cơ sở y tế trong địa phương.

c) Nâng cao nhận thức của cán bộ y tế và cộng đồng trong việc bảo vệ sức khoẻ và thích ứng trước các tác động của biến đổi khí hậu

- Phổ biến, quán triệt các chủ trương, quan điểm của Đảng, Nhà nước và của ngành về công tác ứng phó với biến đổi khí hậu cho tất cả các đơn vị trong ngành Y tế;

- Tổ chức các hoạt động truyền thông cho cán bộ, nhân viên ngành Y tế và cộng đồng về biến đổi khí hậu và các biện pháp ứng phó. Đa dạng hóa các nội dung và hình

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

54

Page 55: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

thức tuyên truyền nhằm chuyển tải hiệu quả các thông điệp bảo vệ sức khỏe thông qua giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu tới cộng đồng.

d) Hoàn thiện cơ chế chính sách; kiện toàn tổ chức và tăng cường năng lực - Lồng ghép, rà soát, cụ thể hoá các văn bản quy phạm pháp luật về ứng phó với

biến đổi khí hậu đối với ngành y tế trên địa bàn tỉnh.- Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý trên cơ sở hệ thống mạng lưới cán bộ sẵn có

từ tỉnh đến địa phương thực hiện nhiệm vụ ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Y tế. - Xây dựng, biên soạn và in ấn các tài liệu đào tạo, tập huấn về ứng phó với biến

đổi khí hậu trong lĩnh vực y tế. - Tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ chuyên môn

trong ngành Y tế về ứng phó với biến đổi khí hậu.- Đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác ứng phó với các tác động của biến đổi khí

hậu tới sức khỏe người dân và các hoạt động của ngành Y tế.- Ứng dụng công nghệ thông tin trong thu thập, lưu trữ và cung cấp thông tin phục

vụ cho công tác ứng phó với biến đổi khí hậu ngành y tế. e) Xã hội hóa, phối hợp liên ngành, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực biến đổi khí hậu- Huy động và khuyến khích sự tham gia của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân

và cộng đồng trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Y tế.- Xây dựng các đề tài, dự án huy động nguồn tài trợ về kỹ thuật và tài chính của

cộng đồng quốc tế cho hoạt động giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu của ngành Y tế.

- Duy trì và phát triển mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với các quốc gia, các tổ chức quốc tế để trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, thiết lập mạng lưới song phương và đa phương nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu trên khía cạnh y tế;

- Nghiên cứu xây dựng cơ chế huy động, sử dụng các nguồn vốn hỗ trợ hiệu quả và thiết lập quỹ thực hiện chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành;

3.5.3. Khả năng lồng ghép vào các chương trình, dự án phát triển của tỉnh- Chương trình xã hội hóa các hoạt động y tế cộng đồng.- Chương trình quốc gia về y tế.- Chương trình bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.- Cơ quan chủ trì: Sở Y tế3.6. Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch3.8.1. Mục tiêu- Tăng cường năng lực quản lý nhà nước về tài nguyên và bảo vệ môi trường.

Đồng thời giáo dục nâng cao nhận thức về trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho khách du lịch và cộng đồng dân cư,

- Định hướng khai thác có hiệu quả tiềm năng và lợi thế để phát triển văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Nghệ An, góp phần phát triển bền vững kinh tế trên địa bàn tỉnh.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

55

Page 56: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

3.8.2. Nhiệm vụ và giải pháp- Đánh giá được những nguy cơ trước mắt và lâu dài ảnh hưởng đến các hoạt động

văn hóa, thể thao và du lịch do biến đổi khí hậu và nước biển dâng; Dự báo các công trình, các khu vực có nguy cơ bị đe doạn do nước biển dâng; Đề xuất những giải pháp thích hợp để ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng trong bối cảnh mới vì sự phát triển bền vững;

- Bảo tồn, tôn tạo các di tích văn hóa, lịch sử, hệ thống danh thắng, cây xanh nhiều năm tuổi, có các quy định tại các di tích lịch sử.

- Xây dựng kế hoạch hành động cho từng thời kỳ, từng khu vực lãnh thổ và xác định các giải pháp ứng phó với biển đổi khí hậu và nước biển dâng.

- Nghiên cứu và áp dụng khoa học công nghệ để khôi phục và bảo vệ các thảm thực vật, bảo tồn các di tích và công trình văn hóa, thể thao và du lịch; tìm hiểu các biện pháp thích hợp nhằm tích cực khắc phục các thách thức;

- Tuyên truyền, phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức và đào tạo nguồn nhân lực Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, thông tin về đường lối, chính sách và tình hình

tác động của biến đổi khí hậu đến các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch .Tổ chức các chương trình tập huấn, hội nghị, hội thảo chuyên đề, trao đổi kinh

nghiệm trong nước và quốc tế về biến đổi khí hậu và các giải pháp ứng phó trong ngành văn hóa, thể thao và du lịch .

Nâng cao năng lực, phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao trong việc quản lý, đánh giá và đề xuất các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ngành văn hóa, thể thao và du lịch thông qua các Chương trình đào tạo, khoa học công nghệ trong nước và quốc tế về biến đổi khí hậu.

- Xây dựng cơ chế chính sách nhằm khuyến kích các tổ chức cá nhân hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ thân thiện với môi trường.

- Tăng cường hợp tác quốc tế trong hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch đặc biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu.

3.7. Quy hoạch, quản lý quy hoạch và triển khai thực hiện quy hoạch.3.7.1. Mục tiêuLồng ghép kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu trong các quy hoạch, quản lý

quy hoạch và triển khai quy hoạch của các ngành, các lĩnh vực trên địa bàn tỉnh.3.7.2. Nhiệm vụ và giải pháp- Nâng cao nhận thức về ứng phó với biến đổi khí hậu đối với các cán bộ trong

việc quy hoạch, quản lý quy hoạch và triển khai quy hoạch của các ngành, các lĩnh vực trên địa bàn tỉnh.

- Xây dựng và cập nhật cơ sở dữ liệu về biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh để phục vụ chon việc lập quy hoạch, quản lý quy hoạch và triển khai quy hoạch có hiệu quả và gắn với điều kiện biến đổi khí hậu.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

56

Page 57: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với việc lập quy hoạch, quản lý quy hoạch và triển khai quy hoạch ngành, lĩnh vực.

- Điều chỉnh quy hoạch theo từng giai đoạn để phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu.- Lồng ghép kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu vào việc lập quy hoạch, quản lý quy

hoạch và triển khai thực hiện quy hoạch của các ngành, lĩnh vực. Đặc biệt là đối với việc quy hoạch xây dựng, trong đó có xây dựng cơ sở hạ tầng; quy hoạch sử dụng đất....

3.8. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng và tăng cường năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu

3.8.1. Mục tiêu Nâng cao nhận thức cộng đồng bằng nhiều hình thức trên các phương tiện thông

tin đại chúng về tác động của biến đổi khí hậu và các biện pháp ứng phó, thích ứng.3.8.2. Nhiệm vụ và giải pháp - Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục môi trường.-Giảng dạy ngoại khóa về biến đổi khí hậu, những tác động có hại và các giải pháp

thích ứng trong các trường phổ thông trong hệ thống giáo dục trong tỉnh.-Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về biến đổi khí hậu và

phát triển bền vững. Tuyên truyền các giải pháp chiến lược ứng phó với với Biến đổi khí hậu, điều chỉnh các hệ thống tự nhiên và con người để phù hợp với môi trường, khí hậu thay đổi, nhằm ứng phó với những tác động hiện tại hoặc tương lai.

- Xây dựng chương trình, kế hoạch liên tịch với các ngành kế hoạch, giáo dục, y tế, Chữ thập đỏ, Đoàn thanh niên, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể quần chúng để phối hợp ký kết liên tịch triển khai chương trình hành động về biến đổi khí hậu. Tổ chức các cuộc hội thi, hội diễn, các cuộc thi sáng tác ca khúc về môi trường, sáng tác kịch bản, in ấn tài liệu, tờ rơi, phát thanh xe loa, hỗ trợ công tác phí cho cán bộ các cấp tổ chức các cuộc vận động, tuyên truyền nâng cao kiến thức cộng đồng và các biện pháp thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu.

3.8.3. Khả năng lồng ghép vào các chương trình đề án phát triển của tỉnh - Các chương trình văn hóa, giáo dục, y tế.- Chương trình phát triển nguồn nhân lực.-Chương trình truyền thông cộng đồng về tác động của biến đổi khí hậu và các giải

pháp thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu tại Nghệ An- Các cơ quan chủ trì: Các tổ chức đoàn thể cấp tỉnh, các cơ quan ban ngành khác.3.9. Đối với các huyện, thành phố, thị xã:3.9.1. Mục tiêuNâng cao hiệu quả giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu tại các huyện,

thành phố, thị xã trên địa bàn tỉnh.3.9.2. Nhiệm vụ và giải phápPhối hợp với các Sở, ban, ngành thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về ứng

phó biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện, thành phố, thị xã do mình quản lý.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

57

Page 58: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm về sử dụng tiết kiệm và hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, thích ứng và ứng phó với biến đổi khí hậu bằng nhiều hình thức khác nhau trên địa bàn huyện; Khuyến khích người dân sử dụng nguồn năng lượng sạch (gas, biogas...)

- Hình thành mạng lưới tuyên tuyền, giáo dục pháp luật về Bảo vệ môi trường đến tận địa phương, cơ sở sản xuất, kinh doanh tổ dân phố, hộ gia đình một cách đầy đủ và kịp thời.

- Phát triển các hình thức tự quản và tổ chức các hoạt động giữ gìn vệ sinh môi trường của cộng đồng dân cư, các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu.

Tăng cường công tác quản lý các hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn ;

- Quy hoạch, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nước, có chiến lược dữ trử nguồn nước đáp ứng nhu cầu cấp nước do tăng dân số, yêu cầu phát triển kinh tế; kiểm soát chặt chẽ hiện tượng khai thác giêngs cục bộ.

- Quy hoạch và sử dụng hợp lý tài nguyên đất theo định hướng: sử dụng đất đi đôi với bảo vệ môi trường gắn với nhiệm vụ tái tạo làm tăng độ phì cho đất, chống suy thoái đất, đảm bảo sử dụng đất bền vững lâu dài.

- Tăng cường các hoạt động hỗ trợ cộng đồng những nơi bị thiên tai, sự cố môi trường gây ra.

- Xây dựng bãi xử lý rác thải hợp vệ sinh trên địa bàn các huyện; xây dựng trạm trung chuyển rác thải tại các xã, thị trấn; Tổ chức tốt việc thu gom và xử lý rác thải tại các điểm công cộng.

* Đối với các huyện ven biển cần chú ý thêm:Quy hoạch tổng thể và đồng bộ hệ thống đê biển, đê cửa sông, kiên cố hóa các công

trình dưới đê như cống, cầu, đập ngăn triều cường nhằm đảm bảo hệ thống đê ven biển.Quy hoạch tổng thể vành đai rừng ngập mặn, giải quyết vấn đề liên quan sạt lở bờ sôngSử dụng các loại giống cây trồng chịu hạn để tránh tác động của phèn mặn và hạn hán.* Đối với các huyện có rừng, đặc biệt là các huyện miền núi cần chú ý thêm:Đẩy mạnh công tác trồng rừng, nâng cao độ che phủ rừng, phủ xanh đất trống đồi

núi trọc; nâng cao độ che phủ rừng trên toàn huyện.- Bảo vệ rừng đặc biệt là rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ.III. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG VÀ

LỒNG GHÉP CỦA KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH

3.1. Hiệu quả về kinh tế - Tăng cường năng lực cho các ngành, các lĩnh vực, các cộng đồng dân cư chủ động

thích ứng với biến đổi khí hậu và hạn chế thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu gây ra;- Khi thực hiện kế hoạch hành động, các ngành, các lĩnh vực có cơ hội nâng

cao được trình độ công nghệ, nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hoạt động của ngành,

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

58

Page 59: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

của lĩnh vực và của từng người dân trong tỉnh;- Hạn chế những tác động xấu đến sức khỏe, lây lan bệnh tật, từ đó sẽ giảm chi

phí cho công tác phòng và chữa trị bệnh tật;- Tiết kiệm đáng kể chi phí khắc phục hậu quả các tác động của biến đổi khí

hậu đến các công trình kiến trúc, văn hoá, cuộc sống của người dân trong tỉnh và các giá trị khác của tỉnh.

3.2. Hiệu quả về xã hội - Góp phần nâng cao chất lượng sống, an ninh và an toàn cho người dân trong tỉnh;- Công bằng xã hội được nâng cao do có chính sách ưu tiên đầu tư cho các

vùng nghèo dễ bị tổn thương như vùng nông thôn miền núi, vùng dân tộc… và các chương trình dành cho các nhóm đối tượng ưu tiên như người nghèo, người dân tộc thiểu số, phụ nữ, trẻ em;

- An ninh xã hội trong cộng đồng được bảo đảm, đặc biệt ở những nơi có di dân sinh sống. Tạo được cuộc sống thích hợp và an toàn ở mọi vùng, mọi nơi cho người dân góp phần hạn chế sự di dân bất đắc dĩ;

- Xây dựng nếp sống văn minh, có ý thức sẵn sàng ứng phó, tương thân, tương ái, hợp tác phòng ngừa, khắc phục khó khăn và hậu quả của biến đổi khí hậu.

3.3. Hiệu quả về môi trường - Thực hiện kế hoạch hành động sẽ góp phần cùng cộng đồng cả nước và

quốc tế bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, giảm nhẹ các tác hại do biến đổi khí hậu gây ra;

- Kiểm soát được tốc độ tăng phát thải khí nhà kính, giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu đến môi trường sống của con người như: giảm thiểu ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước mặt và nước ngầm, sản xuất nông nghiệp an toàn và sản xuất công nghiệp sạch hơn, giảm khả năng lây lan bệnh tật và ô nhiễm sau thiên tai.

- Giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu đến các hệ sinh thái, duy trì và bảo tồn các sản phẩm và dịch vụ môi trường của hệ sinh thái, đặc biệt các khu rừng đầu nguồn phòng hộ và rừng ngập mặn; giảm thiểu được các thảm họa môi trường sau thiên tai.

3.4. Hiệu quả lồng ghép với các kế hoạch phát triển khác - Thực hiện tốt kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu sẽ tạo điều

kiện và cơ hội cho các kế hoạch phát triển của các ngành nông nghiệp, thủy lợi, thủy sản, công nghiệp, năng lượng, giao thông, xây dựng, khoa học công nghệ nâng cao được trình độ công nghệ, hiệu quả kinh tế. Các ngành, các chương trình y tế, giáo dục đào tạo,… thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra;

- Các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ổn định và bền vững hơn, giảm bớt rủi ro do biến hậu khí hậu.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

59

Page 60: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỎI KHÍ HẬU

4.1. Các tiêu chí để xác định các dự án ưu tiênKhi xác định các dự án ưu tiên có thể dựa trên các tiêu chí lựa chọn sau: * Tính cấp thiết: các dự án nhằm giảm thiểu những tác động trước mắt do biến đổi

khí hậu gây ra, đặc biệt là những tác động do gia tăng thiên tai; * Tính xã hội: Các dự án nhằm giảm tổn thất về người và sinh kế; tạo cơ hội giảm

nghèo và tạo thu nhập cho cộng đồng dễ tổn thương, đặc biệt các cộng động vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số, và phụ nữ;

* Tính kinh tế: các dự án cần đạt hiệu quả kinh tế trên cơ sở tính toán chi phí-lợi ích, đặc biệt ưu tiên cho các dự án có chi phí thấp và hiệu quả cao;

* Tính đa mục tiêu: đáp ứng yêu cầu của nhiều ngành, địa phương, nhiều đối tượng;

* Tính hỗ trợ, bổ sung cho nhu cầu bức thiết trong nghiên cứu, xây dựng thể chế và kế hoạch hành động và tăng cường năng lực;

* Tính lồng ghép của hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu trong các chương trình/dự án hiện có, các chiến lược và các quy hoạch, kế hoạch của các ngành và các địa phương;

* Tính đồng bộ, hài hòa với các cam kết đa phương cũng như với quy hoạch và các chương trình quốc gia của các ngành và các cam kết quốc tế.

4.2. Các lĩnh vực và khu vực ưu tiênCác lĩnh vực ưu tiên của các dự án bao gồm:- Sản xuất nông nghiệp;- Tài nguyên nước;- Bảo vệ môi trường;- Y tế và sức khỏe cộng đồng;- Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;- Quản lý sử dụng đất và rừng;- Cơ sở hạ tầng chính;- Đa dạng sinh học;- Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ mới.- Nâng cao nhận thức cộng đồng.Các khu vực ưu tiên của dự án bao gồm:- Khu vực đồng bằng ven biển;- Khu vực miền núi, vùng cao.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

60

Page 61: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

4.3. Danh mục các chương trình, dự án ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu tại Nghệ An

Danh mục các chương trình, dự án ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu tại Nghệ An bao gồm 44 dự án với tổng vốn là 133,5 tỷ đồng (Một trăm ba mươi ba tỷ năm trăm triệu đồng).

Bảng 4.1. Danh mục các chương trình, dự án ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu

TT Tên dự án Thời gian thực hiện

Kinh phí

(triệu đồng)

Đơn vị chủ trì thực hiện

1 Xây dựng, cập nhật cơ sở dữ liệu liên quan đến biến đổi khí hậu

2011-2015 4.000

Sở Tài nguyên và Môi trường

2Đánh giá khả năng ứng dụng các công nghệ thân thiện với khí hậu trong các hoạt động quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường

2011-2014 2.000

3Xây dựng cơ chế khuyến khích các cơ quan tổ chức cá nhân tham gia khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường trong điều kiện biến đổi khí hậu

2011-2014 1.000

4Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về lĩnh vực ứng phó và thích ứng với biến đổi khí hậu cho ngành tài nguyên và môi trường

2011-2015 1.000

5Xây dựng, triển khai các hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức cho các nhóm đối tượng lựa chọn và cộng đồng về biến đổi khí hậu

2011-2015 5.000

6Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến môi trường tỉnh Nghệ An: ô nhiễm, suy thoái, đa dạng sinh học, quản lý và kiểm soát chất thải…

2011-2015 10.000

7 Đánh giá nhu cầu tăng cường mạng lưới quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Nghệ An

2011-2013 1.000

8

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến tài nguyên và môi trường, bao gồm: sự biến động diện tích và cơ cấu sử dụng đất, tài nguyên nước, tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội của vùng ven biển, tiềm năng khai thác các loại tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An

2011-2015 4.000

9Đánh giá tính dễ tổn thương và nhạy cảm vùng đồng bằng ven biển và miền núi cao Nghệ An trước những tác động của biến đổi khí hậu.

2011-2015 2.000

10Rà soát nội dung các chiến lược, chương trình, quy hoạch, kê hoạch của từng lĩnh vực để thực hiện việc tích hợp các vấn đề về biến đổi khí hậu

2011-2014 2.000

11

Định hướng, điều hòa, phân bổ tài nguyên nước giữa các địa phương; kế hoạch sử dụng đất; vùng cần ưu tiên khai thác khoáng sản trên địa bản tỉnh đến năm 2050 trên địa bàn toàn tỉnh trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển

2011-2015 2.000

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

61

Page 62: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

TT Tên dự án Thời gian thực hiện

Kinh phí

(triệu đồng)

Đơn vị chủ trì thực hiện

dâng

12 Định hướng quy hoạch tổng thể về phát triển kinh tế vùng biển trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng

2011-2015 1.000

13Quy hoạch sử dụng đất hợp lý nhằm giảm nhẹ tác động của thiên tai do biến đổi khí hậu cho 05 huyện, thành phố, thị xã

2011-2015 2.000

14Phát triển và sản xuất mới các loại giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản; ứng dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác mới thích ứng diễn biến thời tiết và tình hình dịch bệnh.

2011-2015 1.500

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

15Xây dựng cơ chế chính sách lồng ghép biến đổi khí hậu trong quy hoạch và các chương trình, hành động phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân

2011-2015 100

16

Nghiên cứu và quy hoạch hệ thống hạ tầng cơ sở nông nghiệp nông thôn, quy hoạch các vùng sản xuất cây trồng, vật nuôi phòng chống giảm nhẹ thiên tai... theo hướng tăng cường thích ứng với biến đổi khí hậu, trong đó đặc biệt chú trọng đến vấn đề nhiệt độ tăng và nước biển dâng.

2011-2015 1.000

17Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới phân bố dân cư, phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn và đề xuất các giải pháp thích ứng.

2011-2015 1.000

18 Lập bản đồ phân vùng nguy cơ xảy ra sạt lở bờ sông, bão, phân vùng ngập lụt, đánh giá rủi ro do lũ, hạn hán.

2011-2015 1.000

19Cải tạo và nâng cấp hệ thống thoát nước thủy lợi nhằm đảm bảo tránh ngập úng do lượng mưa và triều cường tăng khi biến đổi khí hậu xảy ra.

2011-2015 2.000

20

Đánh giá tác động và xây dựng giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho giao thông vận tải, đường sắt, đường bộ, công nghiệp tàu thủy, đường thủy nội địa, công trình khác của ngành Giao thông vận tải

2011-2015 3.000

Sở Giao thông Vận tải

21Xây dựng, triển khai thí điểm các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong các lĩnh vực của ngành giao thông vận tải

2011-2015 500

22 Nâng cấp và cải tạo các công trình giao thông vận tải ở các vùng thường bị đe dọa bởi lũ, lụt và nước biển dâng

2011-2015 6.000

23Tuyên truyền, phổ biến về biến đổi khí hậu, tác động của biến đổi khí hậu và kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu cho các cán bộ, công chức ngành Giao thông vận tải

2011-2015 1.000

24 Xây dựng bản đồ đánh giá mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới sức khoẻ cộng đồng

2011-2012 500 Sở Y tế

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

62

Page 63: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

TT Tên dự án Thời gian thực hiện

Kinh phí

(triệu đồng)

Đơn vị chủ trì thực hiện

25 Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với một số dịch bệnh tại các vùng sinh thái và thử nghiệm một số giải pháp can thiệp

2011-2015 3.000

26Xây dựng hệ thống xử lý chất thải (nước thải, chất thải rắn, khí thải) của hệ thống bệnh viện và trung tâm y tế trên địa bàn tỉnh đạt quy chuẩn

2011-2015

10.000

27 Kiện toàn hệ thống giám sát dịch bệnh ứng phó với biến đổi khí hậu.

2011-2015 1.500

28Nghiên cứu xây dựng và triển khai các mô hình sức khoẻ cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu tại các vùng bị ảnh hưởng.

2011-2012 2.000

29Nâng cao nhận thức của cán bộ y tế và cộng đồng trong việc bảo vệ sức khoẻ và thích ứng trước các tác động của BĐKH

2011-2015 1.000

30Khảo sát, đánh giá tác động của BĐKH và nước biển dâng (NBD) đến hoạt động sản xuất công nghiệp của các lĩnh vực trọng điểm, thương mại và đề xuất giải pháp ứng phó

2011-2013 2.000

Sở Công thương

31Điều tra, khảo sát và đề xuất cách thức tiếp cận và tham gia thị trường “Các bon” thế giới của các dự án cơ chế phát triển sạch ngành Công Thương;

2011-2015 1.000

32 Xây dựng chương trình quản lý cơ sở dữ liệu tổng hợp cho ngành Công Thương phục vụ ứng phó với BĐKH

2011-2015 400

33Nghiên cứu khả năng ứng dụng các công nghệ mới, thân thiện với khí hậu trong hoạt động sản xuất công nghiệp và thương mại phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu

2011-2015 2.000

34

Xây dựng và đề xuất các giải pháp cơ chế, chính sách hỗ trợ các hoạt động ứng phó với BĐKH và NBD trong lĩnh vực công thương, nghiên cứu tận dụng cơ hội, đề xuất các nội dung định hướng phát triển công nghiệp xanh

2011-2015 200

35 Tổ chức di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường ra khỏi khu dân cư và vùng đô thị

2011-2015 6.000

36 Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến việc làm và sinh kế của người dân

2011-2013 1.000 Sở Lao

động – Thương binh – Xã hội

37Kế hoạch đảm bảo an ninh việc làm, an ninh lương thực, giảm đói nghèo cho các vùng có nguy cơ bị tác động cao của BĐKH;

2012-2015 3.000

38

Đánh giá được những nguy cơ trước mắt và lâu dài ảnh hưởng đến các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch do biến đổi khí hậu và nước biển dâng; Dự báo các công trình, các khu vực có nguy cơ bị đe doạn do nước biển dâng; Đề xuất những giải pháp thích hợp để ứng phó với biến đổi khí

2011-2012 1.000

Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

63

Page 64: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

TT Tên dự án Thời gian thực hiện

Kinh phí

(triệu đồng)

Đơn vị chủ trì thực hiện

hậu và nước biển dâng trong bối cảnh mới vì sự phát triển bền vững;

39Bảo tồn, tôn tạo các di tích văn hóa, lịch sử, hệ thống danh thắng, cây xanh nhiều năm tuổi, có các quy định tại các di tích lịch sử.

2011-2015 2.000

40

Nghiên cứu và áp dụng khoa học công nghệ để khôi phục, bảo tồn các di tích và công trình văn hóa, thể thao và du lịch; tìm hiểu các biện pháp thích hợp nhằm tích cực khắc phục các thách thức;

2012-2013 300

41Tuyên truyền, phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức và đào tạo nguồn nhân lực về biến đổi khí hậu trong ngành văn hóa, thể thao và du lịch

2011-2015 500

42Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm về sử dụng tiết kiệm và hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, thích ứng và ứng phó với biến đổi khí hậu

2011-2015 2.000

UBND các

huyện, thành

phố, thị xã

43 Quy hoạch sử dụng đất, sử dụng tài nguyên nước hợp lý trong điều kiện thích ứng với biến đổi khí hậu

2011-2015 10.000

44

Xây dựng bãi xử lý rác thải hợp vệ sinh trên địa bàn các huyện; xây dựng trạm trung chuyển rác thải tại các xã, thị trấn; Tổ chức tốt việc thu gom và xử lý rác thải tại các điểm công cộng.

2011-2015 30.000

  133,500  

Nguồn vốn: Nguồn vốn được huy động từ nguồn tài trợ quốc tế, nguồn Trung ương, địa phương và các nguồn vốn hợp pháp khác

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

64

Page 65: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

CHƯƠNG V : TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 5.1. Cơ chế tổ chức quản lý thực hiện kế hoạch hành độngĐể thực hiện tốt khung kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu tại

Nghệ An các cấp, các ngành trong tỉnh cần tổ chức thực hiện đồng bộ các nội dung sau:5.1.1. Về quy hoạch Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020 đã

được phê duyệt và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ 17 làm cơ sở xây dựng kế hoạch các ngành hoạt động hàng năm.

Nâng cao chất lượng của quy hoạch và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về quy hoạch đáp ứng tình hình mới.

5.1.2. Về công tác kế hoạch hoá Tăng cường tính cụ thể hoá của chiến lược và quy hoạch trong kế hoạch 5 năm và

hàng năm, đồng thời tăng cường các biện pháp kiểm tra, giám sát và tổ chức thực hiện kế hoạch hoá ở các cấp, các ngành.

5.1.3. Về huy động vốn đầu tư Tạo điều kiện thuận lợi để khai thác các nguồn vốn đầu tư (đầu tư cơ sở hạ tầng,

cải cách hành chính, chính sách ưu đãi...), tranh thủ mọi nguồn vốn của Chính phủ, Bộ ngành Trung ương để kêu gọi vốn ODA, NGO và vốn các thành phần kinh tế khác.

5.1.4. Đẩy mạnh hoạt động các chương trình trọng điểm - Chương trình kinh tế biển;- Chương trình phát triển du lịch;- Chương trình mục tiêu quốc gia về nông thôn mới;- Chương trình Quản lý tổng hợp đới bờ;- Chiến lược Quốc gia về Tài nguyên nước đến năm 2020;- Đề án giải quyết các vấn đề bức xúc trên địa bàn tỉnh Nghệ An.- Chương trình phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thủy sản, và các ngành có

lợi thế của tỉnh.5.1.5. Về nguồn nhân lực Đào tạo đội ngũ cán bộ và người lao động có trình độ phù hợp với ngành nghề đáp

ứng sự phân công lao động.5.1.6. Về ứng dụng Khoa học & Công nghệ Chuyển giao nhanh các tiến bộ kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, các giống cây trồng

- vật nuôi mới, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp để bảo vệ tài nguyên và môi trường theo hướng phát triển bền vững.

5.1.7. Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước, tăng cường năng lực quản lý cấp cơ sở (xã , phường, thị trấn)

Tổ chức thực hiện kế hoạch hành động thích ứng với việc biến đổi khí hậu chủ yếu là các cơ chế chính sách của Nhà nước cấp Trung ương và địa phương.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

65

Page 66: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

Giao Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp cùng các ngành liên quan trong tỉnh tham mưu cho UBND tỉnh về tổ chức thực hiện khung kế hoạch hành động thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu. Tổ chức sơ kết hàng năm và tổng kết 5 năm thực hiện kế hoạch.

- Các cấp, các ngành tăng cường công tác quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái, tổ chức phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt bảo vệ quốc phòng, an ninh.

- Tổ chức rà soát điều chỉnh quy hoạch lãnh thổ, ngành và phát triển kinh tế - xã hội đồng bộ; triển khai thực hiện các quy hoạch đồng bộ, cùng phát triển; kiểm soát ngăn chặn kịp thời không để các trường hợp phát triển tự phát không tuân theo quy hoạch, kế hoạch.

- Tăng cường phối hợp, hỗ trợ chặt chẽ giữa các cấp, ngành và sự tham gia của cộng đồng trong việc triển khai các chương trình, dự án trên địa bàn đảm bảo đồng bộ, hiệu quả, phát triển bền vững. Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh, đúng pháp luật đối với các hành vi phạm.

- Mỗi ngành, mỗi cấp lập kế hoạch cụ thể, lồng ghép vào chương trình, kế hoạch của ngành mình và chủ động triển khai thực hiện thích ứng với kịch bản biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ An để đảm bảo sự phát triển ngành, địa phương hiệu quả, an toàn, bền vững.

- Chuẩn bị đào tạo lực lượng đủ năng lực đảm nhận nhiệm vụ kiểm soát và ứng phó kịp thời các sự cố môi trường, thiên tai gây ra có nguồn gốc từ biến đổi khí hậu.

- Các cơ quan có chức năng thẩm định các dự án đầu tư cần quan tâm đến nội dung phát chất thải, xử lý thải, đánh giá tác động môi trường, đặc biệt là các dự án ven biển quan tâm thêm đến vị trí xây dựng đảm bảo an toàn trong điều kiện nước biển dâng.

5.1.8. Tổng hợp và báo cáo quá trình thực hiệnĐịnh kỳ sáu tháng và một năm hoặc có vấn đề gì vướng mắc, các sở, ban, ngành

cấp tỉnh, UBND các huyện thành phố thị xã báo cáo tình hình thực hiện Kế hoạch này về Sở Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp và báo cáo UBND tỉnh.

5.2. Hệ thống tổ chức quản lý thực hiện Kế hoạch hành động5.2.1. Thành lập Ban ứng phó biến đổi khí hậu Xây dựng và kiện toàn hệ thống tổ chức hành động về biến đổi khí hậu; các quy

định về chức năng, nhiệm vụ, phân cấp quản lý, cơ chế phối hợp và giám sát, đánh giá quá trình thực hiện ứng phó với biến đổi khí hậu.

Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập Ban ứng phó biến đổi khí hậu theo sư đồ ở hình 5.1, bao gồm:

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

66

Page 67: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

Hình 5.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban ứng phó biến đổi khí hậu .

5.2.2. Ban Chỉ đạo - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh: Trưởng ban- Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường phụ trách lĩnh vực môi trường: Phó

trưởng ban trực- Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Phó trưởng ban- Các ủy viên là đại diện lãnh đạo các Sở Công thương, Sở Khoa học và Công

nghệ, Kế hoạch và Đầu tư, Xây dựng, Tài chính, Bưu chính viễn thông, Văn hoá thể thao và du lịch, Giao thông vận tải, Đài phát thanh và truyền hình, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã.

Ban Chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ chủ yếu sau:- Xây dựng và trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quy chế hoạt động của Ban

Ứng phó biến đổi khí hậu.- Định hướng và các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu. Hướng dẫn và chỉ

đạo thống nhất các sở ban ngành, Ủy ban nhân dân huyện, thị thực hiện ứng phó với biến đổi khí hậu .

- Tổ chức và chỉ đạo nghiên cứu, đề xuất ý kiến cho Ủy ban nhân dân về những chủ trương chính sách, đề án và những vấn đề quan trọng trong lĩnh vực ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Chỉ đạo tổng hợp phân tích đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, các chỉ tiêu của Kế hoạch hành động.

- Tổ chức, hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện các dự án thuộc Kế hoạch hành động.- Quản lý và đề xuất phân bổ kinh phí thực hiện các dự án thuộc Kế hoạch hành động.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

67

BAN CHỈ ĐẠO

Chương trình tài trợ

Tổ chuyên môn giúp việc

Sở, ban ngành cấp tỉnh

Ủy ban nhân dân huyện/thị

Tổ chức, đoàn thể tỉnh

Chỉ đạo, điều hànhCộng tác, hỗ trợ và trao đổi thông tin

Page 68: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

- Tổ chức và phối hợp các hoạt động liên sở, ngành về xây dựng quy hoạch, lồng ghép kế hoạch ứng phó biến đổi khí hậu với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Hỗ trợ các sở, ngành, huyện thị và các tổ chức xã hội xây dựng kế hoạch về biến đổi khí hậu.

- Theo dõi, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch hành động.- Chỉ đạo công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của các cấp, các

ngành và cộng đồng về biến đổi khí hậu.- Tổng hợp báo cáo định kỳ (quý, năm) về tình hình thực hiện Kế hoạch hành động

với các cơ quan chức năng. 5.2.3. Tổ chuyên môn giúp việc Là bộ phận giúp việc cho Ban chỉ đạo, đặt tại Sở Tài nguyên và Môi trường. Nhân

sự, chức năng và nhiệm vụ do Ban chỉ đạo quyết định, bao gồm cán bộ thuộc biên chế của Sở Tài nguyên và Môi trường và các sở, ngành khác có liên quan.

5.3. Trách nhiệm các sở, ngành, đoàn thể và Ủy ban nhân dân huyện, thị Biến đổi khí hậu có tác động đến toàn xã hội, vì thế thực hiện Kế hoạch hành

động, đặc biệt những hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu, là trách nhiệm của các cấp chính quyền.

5.3.1. Ủy ban nhân dân tỉnh - Tổ chức thực hiện các hoạt động liên quan được phê duyệt trong Kế hoạch;- Đảm bảo sử dụng đúng mục tiêu và có hiệu quả nguồn vốn, thực hiện chống tham

nhũng và thất thoát vốn của Chương trình mục tiêu Quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu;

- Chủ động huy động thêm nguồn lực và lồng ghép các các hoạt động có liên quan của các chương trình khác trên địa bàn để đạt được các mục tiêu trong Chương trình;

- Đảm bảo và tuân thủ các nguyên tắc giám sát, đánh giá quy định trong Chương trình;- Chuẩn bị các báo cáo định kỳ về tiến độ thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của

Chương trình trên địa bàn tỉnh/thành phố theo qui định hiện hành. 5.3.2. Sở Tài nguyên và Môi trường - Thực hiện chức năng quản lý nhà nước được phân công; giúp Ban ứng phó biến

đổi khí hậu phối hợp với các sở, ngành và huyện, thị quản lý và thực hiện tốt Kế hoạch hành động.

- Hướng dẫn và hỗ trợ các sở, ngành; Ủy ban nhân dân huyện, thị và các tổ chức đoàn thể xây dựng và thực hiện các kế hoạch về biến đổi khí hậu .

- Điều phối chung về thông tin, giáo dục và truyền thông liên quan đến biến đổi khí hậu.

- Hướng dẫn, giám sát và đánh giá thực hiện Kế hoạch hành động. 5.3.3. Sở Kế hoạch và Đầu tư - Chỉ trì và phối hợp với các sở, ngành và Ủy ban nhân dân huyện, thị rà soát và

chỉnh sửa các quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tính đến biến đổi khí hậu.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

68

Page 69: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

- Hướng dẫn các sở, ngành và Ủy ban nhân dân huyện, thị tích hợp yếu tố biến đổi khí hậu vào các quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

5.3.4. Sở Tài chínhThực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước, có trách nhiệm: phân bổ các nguồn vốn,

điều phối kinh phí chung và điều phối các nguồn tài trợ, bao gồm việc điều phối ngân sách nhà nước hàng năm cho các dự án liên quan đến biến đổi khí hậu .

5.3.5. Các sở, ngành và tổ chức đoàn thể - Chịu trách nhiệm xây dựng và thực hiện kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu

cho ngành, lĩnh vực mình.- Chủ động lồng ghép các giải pháp về giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí

hậu trong các quy hoạch, chương trình, kế hoạch của ngành, lĩnh vực mình.- Thực hiện các nhiệm vụ giao trong Kế hoạch hành động.- Chủ động tham gia các hoạt động phối hợp chung theo sự chỉ đạo của Ban Ứng

phó biến đổi khí hậu. 5.3.6. Ủy ban nhân dân huyện, thị - Tổ chức thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và các hoạt động liên quan Kế hoạch

hành động được Ủy ban nhân dân tỉnh giao. - Huy động và sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn lực địa phương cho việc thực

hiện Chương trình và Kế hoạch hành động.- Chủ động lồng ghép các giải pháp về giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí

hậu trong các quy hoạch, chương trình, kế hoạch của địa phương mình.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

69

Page 70: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

CHƯƠNG VI : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ6.1. Kết luậnBiến đổi khí hậu được đánh giá là do chính con người gây ra. Một điều tất yếu là

con người không thể dừng các hoạt động sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng,… Vì thế cần phải nghiên cứu để có biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm thiểu các tác hại do nó gây ra. Việc xây dựng kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu của mỗi địa phương là thật sự cần thiết và cấp bách. Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này Nghệ An đã tiến hành xây dựng Khung kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu trong phạm vi tỉnh.

Việc triển khai thực hiện các dự án thích ứng với biến đổi khí hậu đòi hỏi phải có những cơ chế, chính sách, kinh phí hỗ trợ của Nhà nước đã được xây dựng trong phần Tổ chức thực hiện kế hoạch hành động (chương IV).

Vấn đề Biến đổi khí hậu còn rất mới cả về nhận thức và hành động, không chỉ đối với Nghệ An, mà chung đối với cả nước. Do vậy, nội dung Khung kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu tại Nghệ An mang tính chất định hướng chủ yếu cho các ngành và lĩnh vực liên quan. Tuy vậy, khung kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu sẽ là cơ sở để các ngành lồng ghép trong quá trình xây dựng thành quy hoạch (điều chỉnh hoặc bổ sung), xây dựng kế hoạch hàng năm hoặc lồng ghép với các Dự án phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

6.2. Kiến nghị Đề nghị Chính Phủ và các Bộ ngành liên quan xem xét:- Có những chính sách phù hợp cho việc phát triển các dự án thích ứng với biến

đổi khí hậu tại Nghệ An.- Nghiên cứu, chuyển giao các thành tựu khoa học, kỹ thuật liên quan đến giảm

thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu về các địa phương, trong đó có tỉnh Nghệ An.- Lồng ghép các quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực trong điều kiện

biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

70

Page 71: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu Tiếng Việt [1]. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với

biến đổi khí hậu. Hà Nội, 12/2008.[2]. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho

Việt Nam. Hà Nội, 06/2009.[3]. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành

động ứng phó với biến đổi khí hậu của các Bộ, ngành, địa phương.[4]. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho Công

ước Khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu, Hà Nội, 2003. [5]. GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên). Biến đổi khí hậu (Tài liệu huấn

luyện, đào tạo và phổ biến kiến thức). NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2008.[6]. Lê Huy Bá. Biến đổi khí hậu và hiểm họa toàn cầu. NXB Đại học Quốc gia

thành phố Hồ Chí Minh, 2001.[7]. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu. Biến đổi khí hậu và tác động của

chúng ở Việt Nam trong khoảng 100 năm qua – Thiên nhiên và con người. NXB Sự thật. Hà Nội, 1991.

[8]. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu. Khí hậu và Tài nguyên khí hậu Việt Nam. Nhà Xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội, 2004.

[9]. Nguyễn Đức Ngữ. Tác động của ENSO đến thời tiết khí hậu, môi trường và kinh tế - xã hội. Đề tài cấp nhà nước, 2002.

[10]. UBND tỉnh Nghệ An. Báo cáo Tình hình kinh tế - xã tỉnh Nghệ An, 2010.[11]. Sở Tài nguyên và Môi trường. Báo cáo Điều tra, đánh giá sự thay đổi diện

tích RPH ven biển, RNM ảnh hưởng đến sạt lở và biến đổi khí hậu các huyện ven biển tỉnh Nghệ An, 2009.

[12]. Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và môi trường. Các kịch bản nước biển dâng và khả năng giảm thiểu rủi ro ở Việt Nam. Hà nội, tháng 11/2010.

[13]. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020.[14]. UNDP, Báo cáo phát triển con người, 2007/2008 [15]. Sở Tài nguyên và Môi trường. Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh năm

2007, 2008, 2009, 2010.[16]. Trần Thục, Lê Nguyên Tường. Khí hậu – Biến đổi và phát triển bền vững.

Báo cáo trình bày tại lễ kỷ niệm ngày Khí tượng Thế giới và ngày Thế giới về Nước. Hà Nội, 2005.

[17]. Trần Thục, Lê Nguyên Tường. Khí hậu, Biến đổi khí hậu và các biện pháp thích ứng. Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị khoa học Trường Đại học Thủy lợi. Hà nội, 2006.

[18]. Viện Môi trường nông nghiệp. Báo cáo phân tích tác động của Biến đổi khí hậu đến nông nghiệp Việt Nam, đề xuất các biện pháp thích ứng và chính sách giảm thiểu. Hà nội, tháng 5/2010.

[19]. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn & Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Nghiên cứu biến đổi khí hậu ở Đông Nam Á và đánh giá tác động, tổn thương và biện pháp thích ứng. Hợp tác giữa Viện KHKTTV & MT với SEA START RC, 2007.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

71

Page 72: PHẦN A: MỞ ĐẦUdanida.vnu.edu.vn/cpis/files/References/4Report/Bao cao... · Web viewKịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tương

[20]. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn & Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Tác động của nước biển dâng và vác biện pháp thích ứng ở Việt Nam, 2008.

[21]. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn & Môi trường. Báo cáo đánh giá lưu vực sông Cả, Việt Nam trong điều kiện biến đổi khí hậu. Hà nội, 2010.

[22]. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn & Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước ở Việt Nam và các biện pháp thích ứng. Hợp tác giữa Viện KHKTTV & MT và DANIDA, 2008.

[23]. Trung tâm Khoa học Công nghệ Khí tượng Thủy văn & Môi trường. Nâng cao nhận thức và tăng cường năng lực cho địa phương trong việc thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu, góp phần thực hiện Công ước Khung của Liên Hiệp Quốc và Nghị định thư Kyoto về biến đổi khí hậu, 2007.

[24]. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An, Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu 2011 – 2015. Nghệ An, 2010.

[25] Tỉnh ủy Nghệ An, Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ 17, tháng 12/2010.[26] Bộ Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí

hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường giai đoạn 2011 – 2015. 20/12/2010;[27] Bộ Công thương, Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của Bộ

Công Thương, 03/8/2010.[28] Bộ Giao thông vận tải, Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu cảu

Bộ Giao thông vận tải giai đoạn 2011 - 2015. 26/01/2011;[29] Bộ Y tế, Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của Bộ Y tế giai

đoạn 2011 - 2015. 27/9/2010.2. Tài liệu nước ngoài[30]. David Heinn and et al: Installing and Using the hadley Centre regional

Climate Modelling System, PRECIS.[31]. Development of Climate Change Scenarios for Viet Nam and some Activities

of IMHEN on Climate Change Impacts and Adaptations. The workshop document, IMHEN, 4/2007.

[32]. IPCC, Climate Change, 2007.[33]. IPCC. Fourth Assessment Report of the Intergovemental Panel on Climate

Change: WGI: The Physical Science of Climate Change, WGII: Impacts, Adaptation & Vulnerability, WGIII: Mitigation of Climate Change, 2007.

[34]. UNFCCC. Guidelines for the Preparation of National Adaptation Programmes of Action, 2004.

[35]. UNFCCC. Climate Change: Impacts, Vulnerabilities and Adaptation in Developing Countries, 2007.

[36]. UNDP, Human Development Report 2007/2008, Fighting Climate Change: Human Sosidarity in a Divided World, 2007.

[37]. Robert L.Wilby and Christian. Using SDSM Verion 3.1 – A dicision support tools for the Assessment of regional Climate Change Impacts, 2004.

[38]. Wigley.T.M.L., and Raper.S.C.B. Implications for Climate and Sea Level of revised IPCC Emissions Scenarios, 357, 293 – 300, 1992.

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020

72