102
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH T-QUẢN TRỊ KINH DOANH --- --- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHツN TヘCH TフNH HフNH SẢN XUẤT VTIハU THỤ LレA Ở HUYỆN TツN HƯNG TỈNH LONG AN Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Trương Thị Bích Liên Châu Hoàng Trung MSSV: 4054325 Lớp: Kinh tế nông nghiệp 1- K31 Cần thơ, 04/2009

PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH

--- ---

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀTIÊU THỤ LÚA Ở HUYỆN TÂN HƯNG

TỈNH LONG AN

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:Trương Thị Bích Liên Châu Hoàng Trung

MSSV: 4054325 Lớp: Kinh tế nông nghiệp 1- K31

Cần thơ, 04/2009

Page 2: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích
Page 3: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

xi

LỜI CẢM TẠ

Qua 4 năm học tập tại Trường Đại học Cần Thơ, tôi đã tiếp thu được nhiều

kiến thức quý báu do được sự truyền đạt, không chỉ về lý thuyết mà còn về kinh

nghiệm thực tiễn, từ Quý Thầy Cô của trường và nhất là từ Quý Thầy Cô của

Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh.

Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả Quý Thầy Cô đã nhiệt tình hướng dẫn

sinh viên trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm

ơn cô Trương Thị Bích Liên và các Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh

doanh đã tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình tôi thực

hiện luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn các Cô, Chú, Anh, Chị Phòng Nông nghiệp và

phát triển nông thôn huyện Tân Hưng tỉnh Long An, đã nhiệt tình cung cấp số

liệu, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.

Thay lời cảm tạ, kính chúc Quý Thầy Cô dồi dào sức khỏe.

Ngày… tháng… năm 2009

Sinh viên thực hiện

Châu Hoàng Trung

Page 4: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

xii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện. Các số liệu thu thập

và kết quả phân tích trong đề tài là hoàn toàn trung thực. Đề tài không trùng với

bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào.

Ngày… tháng… năm 2009

Sinh viên thực hiện

Châu Hoàng Trung

Page 5: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

xiii

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

Ngày… tháng… năm 2009

Thủ trưởng đơn vị

Page 6: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

xiv

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Họ và Tên người hướng dẫn: .................................................................................Học vị: ....................................................................................................................Chuyên nghành: .....................................................................................................Cơ quan công tác:...................................................................................................Tên học viên:..........................................................................................................Mã số sinh viên: .....................................................................................................Chuyên nghành: .....................................................................................................Tên đề tài:...............................................................................................................................................................................................................................................

NỘI DUNG NHẬN XÉT

1. Tính phù hợp với chuyên ngành đào tạo:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2. Về hình thức: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu): .......................................................................................................................................................................................................................................................................................6. Các nhận xét khác: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................7. Kết luận (cần nghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và cácyêu cầu chỉnh sửa,...)..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Cần Thơ, ngày.........tháng..........năm 2009 NGƯỜI NHẬN XÉT

Page 7: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

xv

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

Ngày… tháng… năm 2009

Giáo viên phản biện

Page 8: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

xvi

MỤC LỤC

------

TrangChương 1: Giới thiệu ........................................................................................... 01

1.1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 01

1.2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 03

1.2.1. Mục tiêu chung .................................................................................. 03

1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................. 03

1.3. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... 03

1.4. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 03

1.4.1. Không gian nghiên cứu...................................................................... 03

1.4.2. Thời gian nghiên cứu ......................................................................... 04

1.4.3. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 04

1.4.4. Nội dung nghiên cứu ......................................................................... 04

Chương 2: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.................................05

2.1. Phương pháp luận ......................................................................................... 05

2.1.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................... 05

2.1.2. Các khái niệm khác............................................................................ 06

2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất............................................. 07

2.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 07

2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu ................................................. 07

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu ............................................................. 08

2.2.2.1. Số liệu sơ cấp ............................................................................ 08

2.2.2.2. Số liệu thứ cấp........................................................................... 08

2.2.3. Phân tích dữ liệu ................................................................................ 09

Chương 3: Giới thiệu tổng quan địa bàn nghiên cứu ........................................... 11

3.1. Giới thiệu huyện Tân Hưng tỉnh Long An .................................................... 11

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên.............................................................................. 11

3.1.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................ 11

Page 9: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

xvii

3.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên.............................................................. 13

3.1.2. Kinh tế xã hội..................................................................................... 14

3.1.2.1. Đơn vị hành chính ..................................................................... 14

3.1.2.2. Dân số và lao động .................................................................... 14

3.1.2.3. Văn hóa xã hội .......................................................................... 15

3.1.2.4. Cơ sở hạ tầng............................................................................. 17

3.1.2.5. Tình hình kinh tế ....................................................................... 18

3.2. Đánh giá chung về tình hình kinh tế xã hội .................................................. 20

3.2.1. Sản xuất nông nghiệp ........................................................................ 20

3.2.2. Về công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp- thương mại dịch vụ ............. 21

3.3. Phương hướng phát triển kinh tế của huyện ................................................. 22

3.3.1. Về sản xuất nông nghiệp.................................................................... 22

3.3.2. Về công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp- thương mại dịch vụ ............. 24

3.3.3. Về giao thông nông thôn.................................................................... 25

3.3.4. Về điện - nước ................................................................................... 25

3.3.5. Về giáo dục ........................................................................................ 26

3.4. Những thuận lợi và khó khăn của việc trồng lúa huyện Tân Hưng .............. 27

3.4.1. Thuận lợi ............................................................................................ 27

3.4.2. Khó khăn............................................................................................ 28

3.5. Tình hình sản xuất lúa của huyện trong 3 năm (2006 – 2008) ............. 29

Chương 4: Phân tích tình hình sản xuấ và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh

Long An................................................................................................................ 32

4.1. Giá trị kinh tế cây lúa .................................................................................... 32

4.2. Phân tích thực trạng trồng lúa của nông hộ ở huyện Tân Hưng ................... 33

4.2.1. Nguồn lực sản xuất của nông hộ ....................................................... 33

4.2.2. Khái quát thực trạng trồng lúa của nông hộ ...................................... 36

4.2.3 Phân tích các khoản mục chi phí bình quân tính trên 1 ha lúa ở huyện

Tân Hưng tỉnh Long An ....................................................................................... 39

4.2.3.1. Vụ Đông Xuân .......................................................................... 39

Page 10: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

xviii

4.2.3.2. Vụ Hè Thu................................................................................. 41

4.3. So sánh các khoản mục chi phí của vụ Đông Xuân và Hè Thu .................... 42

4.4. Phân tích các chỉ số tài chính nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế..................... 43

4.4.1. Vụ Đông Xuân ................................................................................... 43

4.4.2. Vụ Hè Thu ......................................................................................... 44

4.4.3. So sánh các chỉ số tài chính giữa vụ Đông Xuân và Hè Thu ............ 45

4.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập ròng của nông hộ trồng lúa..46

4.5.1. Vụ Đông Xuân ................................................................................... 47

4.5.2. Vụ Hè Thu ......................................................................................... 49

4.6. Phân tích tình hình tiêu thụ lúa tại huyện Tân Hưng tỉnh Long An.............. 51

4.6.1. Phân tích kênh tiêu thụ lúa ở huyện................................................... 51

4.6.2. Các thành viên tham gia vào kênh..................................................... 53

4.6.2.1. Nông dân trồng lúa.................................................................... 53

4.6.2.2. Thương lái thu mua lúa ............................................................. 53

4.6.2.3. Chủ vựa, tiểu thương thu mua lúa ............................................. 56

4.7. Phân tích SWOT đối với quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm lúa tại huyện

Tân Hưng ............................................................................................................. 56

4.7.1. Phân tích SWOT đối với quá trình sản xuất và tiêu thụ lúa của nông

dân ................................................................................................................ 56

4.7.2. Phân tích SWOT đối với các đối tượng thu mua lúa (thương lái)..... 59

Chương 5: Giải pháp năng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện và một số

nguyên nhân gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất............................................ 61

5.1..Đối với nông dân........................................................................................... 61

5.1.1. Năng cao nâng suất cây lúa ............................................................... 61

5.1.2. Nâng cao trình độ kinh tế sản xuất .................................................... 62

5.1.3. Nâng cao lợi nhuận kinh tế của nông hộ ........................................... 63

5.2. Đối với thương lái ......................................................................................... 64

5.3. Đối với nhà nước và các cấp chính quyền .................................................... 65

5.4.Một số nguyên nhân gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất ......................... 66

Page 11: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

xix

Chương 6: Kết luận và Kiến nghị ........................................................................ 68

6.1. Kết luận ......................................................................................................... 68

6.2. Kiến nghị ....................................................................................................... 70

6.2.1. Đối với nông hộ ................................................................................. 70

6.2.2. Đối với địa phương ............................................................................ 70

6.2.3. Đối với thương lái.............................................................................. 70

6.2.4. Đối với nhà nước ............................................................................... 71

Page 12: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

xx

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

TKNN Thống kê nông nghiệp

CĐ Cố định

TW Trung ương

PTTH Phổ thông Trung học

KHKT Khoa học kỹ thuật

IPM Quản lý dịch bệnh tổng hợp

CNH – HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa

BVTV Bảo vệ thực vật

ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long

Page 13: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

xxi

DANH SÁCH BIỂU BẢNG

Bảng 1: Mô tả địa bàn nghiên cứu ....................................................................... 08

Bảng 2: Diễn biến sử dụng đất qua các năm (2000- 2008).................................12

Bảng 3 : Tổng sản phẩm (GDP) huyện Tân Hưng............................................... 19

Bảng 4 : Kết quả tình hình sản xuất lúa của huyện trong 3 năm (2006- 2008) ...30

Bảng 5: Diện tích sản xuất lúa của nông hộ (ĐVT: ha) ....................................... 34

Bảng 6: Nguồn lực sản xuất của nông hộ ............................................................ 34

Bảng 7 : Độ tuổi của chủ hộ................................................................................. 34

Bảng 8: Số lượng nông hộ vay vốn...................................................................... 36

Bảng 9: Mức độ áp dụng KHKT vào trong sản xuất .......................................... 37

Bảng 10: Số hộ tham gia tập huấn ....................................................................... 37

Bảng 11: Nguồn cung cấp thông tin..................................................................... 38

Bảng 12: Đánh giá về lợi ích của buổi tập huấn .................................................. 38

Bảng 13: Kết cấu bình quân trên ha của vụ Đông Xuân...................................... 40

Bảng 14: Kết cấu bình quân trên ha của vụ Hè Thu ............................................ 41

Bảng 15: So sánh các khoản mục chi phí của vụ Đông Xuân và Hè Thu ........... 42

Bảng 16: Phân tích các chỉ số tài chính vụ Đông Xuân....................................... 43

Bảng 17: Phân tích các chỉ số tài chính vụ Hè Thu ............................................. 44

Bảng 18: So sánh các chỉ số tài chính giữa vụ Đông Xuân và Hè Thu ............... 45

Bảng 19: Kết quả tương quan X và Y vụ Đông Xuân ......................................... 47

Bảng 20: Kết quả tương quan X và Y vụ Hè Thu................................................ 49

Page 14: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

xxii

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Tân Hưng ............................ 19

Hình 2: Biểu đồ cơ cấu kinh tế năm 2008 của huyện Tân Hưng....................... 20

Hình 3: Giá trị kinh tế của cây lúa ....................................................................... 33

Hình 4: Trình độ học vấn của nông hộ................................................................ 35

SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1: Kênh tiêu thụ lúa ở huyện...................................................................... 52

Sơ đồ 2: Phân tích SWOT đối với quá trình sản xuất và

tiêu thụ lúa của nông dân ..................................................................................... 58

Sơ đồ 3: Phân tích SWOT đối với các đối tượng thu mua lúa (thương lái)......... 60

Page 15: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --1-- SVTH: Châu Hoàng Trung

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU

1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Lúa là cây lương thực quan trọng nhất của nước ta, đặc biệt là ở vùng Đồng

Bằng Sông Cửu Long. Trồng lúa là một nghề truyền thống của nhân dân Việt

Nam từ rất xa xưa. Kinh nghiệm sản xuất lúa đã hình thành, tích lũy và phát triển

cùng với sự hình thành và phát triển của dân tộc ta. Những tiến bộ khoa học – kỹ

thuật trong nước và thế giới trên lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất lúa đã thúc đẩy

mạnh mẽ ngành trồng lúa nước ta vươn lên bắt kịp trình độ tiên tiến của thế giới.

Những năm gần đây, Việt Nam đã tham gia vào thị trường lúa gạo quốc tế

với sản lượng gạo xuất khẩu hàng năm đứng thứ 2 – 4 trong số các nước xuất

khẩu gạo. Đối với người Việt chúng ta cây lúa không chỉ là một loại cây lương

thực quý mà còn là một biểu tượng trong văn chương ẩn dưới “ bát cơm”, “ hạt

gạo”. Việt Nam, một nước có nền kinh tế nông nghiệp từ hàng ngàn năm nay. Từ

một nước thiếu lương thực trầm trọng trong những năm chiến tranh nhưng hiện

nay, nền nông nghiệp của nước ta không chỉ sản xuất ra đủ một lượng lớn lương

thực đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu sang nhiều thị trường lớn

trên thế giới. Trong đó ngành trồng lúa nước ở nước ta là một trong những ngành

sản xuất lương thực vô cùng quan trọng và đạt được những thành tựu đáng kể,

đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới. Lúa đã là

cây lương thực chủ yếu nuôi sống các thế hệ người Việt cho đến nay. Cây lúa

không chỉ mang lại sự no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn

hóa và tinh thần.

Trước đây cây lúa hạt gạo chỉ đem lại sự no đủ cho con người, thì ngày nay

nó còn có thể làm giàu cho người nông dân và cho cả đất nước nếu chúng ta biết

biến nó thành thứ hàng hóa có giá trị. Việt Nam là cái nôi của nền văn minh lúa

nước, hạt gạo gắn liền với sự phát triển của dân tộc... cho đến nay vẫn là nền kinh

tế của cả nước.

Long An là một trong những tỉnh trọng điểm sản xuất nông nghiệp của vùng

Đồng Bằng Sông Cửu Long và của cả nước, có tiềm năng lớn và đa dạng với

nhiều lợi thế để phát triển nông nghiệp. Tân Hưng là một huyện nằm trong tỉnh

Page 16: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --2-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Long An, và Tân Hưng nằm ở vùng ngập sâu của vùng Đồng Tháp Mười, hàng

năm được hưởng các nguồn lợi do lũ mang lại và cũng trực tiếp chịu ảnh hưởng

của lũ lụt. Sự hình thành và phát triển kinh tế - xã hội của huyện Tân Hưng cũng

gắn liền với quá trình khai thác đất hoang hoá, di dân xây dựng vùng kinh tế mới

ở Đồng Tháp Mười. Huyện Tân Hưng nằm ở vùng chuyển tiếp giữa bậc thiềm

phù sa cổ với vùng thượng châu thổ đồng bằng sông Cửu Long, với hai kiểu cảnh

quan chính là bồn trũng phèn giàu nước mưa và lòng các sông cổ.

Hiện nay, cây lúa có giá trị kinh tế rất cao đáp ứng nhu cầu lương thực trong

nước mà còn xuất khẩu sang các nước khác. Vì vậy, để nâng cao giá trị kinh tế

của cây lúa chúng ta phải chú trọng cả khâu sản xuất và tiêu thụ, làm cho cây lúa

ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An mang lại lợi nhuận lớn cho huyện, mà còn nâng

cao đời sống cho người dân. Sản xuất như thế nào đem lại lợi nhuận, trúng mùa

cho nông dân mà còn phải quan tâm đến khâu tiêu thụ, quá trình tiêu thụ tốt sẽ

giúp cho nông dân bán được lúa và giá thành được nâng lên. Vì vậy, sản xuất và

tiêu thụ lúa phải đi song song nhau làm cho nền kinh tế của huyện Tân Hưng

ngày càng đi lên. Tuy nhiên, nếu đánh giá tổng quan về thực trạng sản xuất và

tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An thì còn rất nhiều khó khăn, thách

thức. Một số khó khăn, thách thức điển hình như:

- Thứ nhất, chi phí nguyên liệu đầu vào ngày càng tăng, gây khó khăn

không chỉ cho quá trình sản xuất của nông dân mà còn cho quá trình tiêu thụ vận

chuyển của thương lái.

- Thứ hai, sự biến động về giá trên thị trường, khiến giá cả bấp bênh,

không ổn định.

- Thứ ba, kênh tiêu thụ chưa hiệu quả, còn mang tính tự phát, các tác nhân

tham gia vào kênh phân phối thường tự tìm kiếm đầu vào, đầu ra, thiếu sự hổ trợ,

phối hợp của các cơ quan chức năng.

- Thứ tư, khâu bảo quản sau thu hoạch chưa hiệu quả, gây trở ngại cho

thương lái trong quá trình vận chuyển, trao đổi mua bán,...và còn nhiều khó khăn,

trở ngại khác chưa được đề cập đến.

Trước những thách thức trên, việc nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân về

tình hình sản xuất và tiêu thụ là vấn đề hết sức cần thiết; nhằm đưa ra biện pháp

Page 17: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --3-- SVTH: Châu Hoàng Trung

để tối thiểu về chi phí, tối đa lợi nhuận của các tác nhân trong hệ thống sản xuất,

phân phối và tiêu thụ lúa của huyện Tân Hưng tỉnh Long An.

Vì vậy, đề tài: “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ

LÚA Ở HUYỆN TÂN HƯNG TỈNH LONG AN” được thực hiện.

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1. Mục tiêu chung

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa của người nông dân và các đối

tượng thu mua lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An. Từ đó, đưa ra một số giải

pháp nhằm năng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh

Long An trong thời gian tới.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá thực trạng chung của nông dân sản xuất và các đối tượng thu

mua lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An.

- Phân tích chi phí, doanh thu, lợi nhuận đạt được của nông dân trồng lúa

và các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng

tỉnh Long An.

- Phân tích những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong quá trình

sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An.

- Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp năng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất

và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An trong thời gian xắp tới.

1.3. CÁC GIẢ THIẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

1.3.1. Các giả thiết cần kiểm định

Tìm hiểu sự ảnh hưởng của các khỏan mục chi phí liên quan đến quá trình

sản xuất lúa ở huyện. So sánh hiệu quả sản xuất lúa của từng vụ Đông Xuân và

Hè Thu, từ đó xem các nhân tố tác động đến từng vụ như thế nào. Và giả thuyết

này có độ tin cậy là bao nhiêu.

1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng sản xuất, tiêu thụ của nông dân và các đối tượng thu mua lúa ở

huyện Tân Hưng tỉnh Long An hiện nay như thế nào?

- Chi phí doanh thu, lợi nhuận của nông dân trồng lúa ở huyện hiện nay có

hợp lý, đạt hiệu quả nhất chưa và các nhân tố ảnh hưởng như thế nào đến quá

trình sản xuất, tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An?

Page 18: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --4-- SVTH: Châu Hoàng Trung

- Quá trình sản xuất, tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An hiện nay

có những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức nào?

- Có những giải pháp nào để năng cao hiệu quả sản xuất, tiêu thụ lúa ở

huyện Tân Hưng tỉnh Long An trong thời gian tới?

1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4.1. Không gian nghiên cứu

Địa bàn nghiên cứu là huyện Tân Hưng tỉnh Long An, gồm 03 xã là xã

Hưng Hà, xã Hưng Điền và xã Hưng Điền B

1.4.2. Thời gian nghiên cứu

Đề tài được sử dụng nguồn thông tin, số liệu thứ cấp trong thời gian 03

năm 2006- 2007 -2008. Nguồn thông tin, số liệu sơ cấp được thu thập trong năm

2008. Đề tài được thực hiện từ ngày 02.02.2009 đến 25.04.2009.

1.4.3. Đối tượng nghiên cứu

Các hộ nông dân tham gia sản xuất và các đối tượng thu mua lúa tại

huyện Tân Hưng tỉnh Long An.

1.4.4. Nội dung nghiên cứu

Đối với hộ nông dân tham gia sản xuất lúa tại địa bàn nghiên cứu: do

thời gian nghiên cứu có hạn, thực tiễn quá trình sản xuất, tiêu thụ lúa là khá phức

tạp và việc thu thập số liệu sơ cấp gặp rất nhiều khó khăn (cả nguyên nhân chủ

quan lẫn khách quan), cho nên từ kết quả bảng phỏng vấn trực tiếp 44 hộ nông

dân, đề tài chỉ phản ánh nội dung sau đây: phân tích hiệu quả sản xuất, tình hình

đầu ra và các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, tiêu thụ (thông qua quá

trình phân tích nguồn lực sản xuất của nông hộ, các chỉ tiêu kinh tế, phương trình

hồi quy,...), đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm năng cao hiệu quả sản xuất,

tiêu thụ của nông dân trồng lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An.

Đối với các đối tượng thu mua lúa tại địa bàn nghiên cứu: cùng với một

số khó khăn đã đề cặp đối với nông dân sản xuất thì trong quá trình thu thập

thông tin, số liệu về các tác nhân tham gia vào kênh phân phối lúa, cho nên tìm

kiếm thương lái để phỏng vấn là một trở ngại lớn. Đồng thời, chủ vựa thu mua,

tiểu thương bán lẻ tại các chợ ở rất xa địa bàn nghiên cứu. Đây là một hạn chế rất

lớn của đề tài. Vì vậy, thông qua phỏng vấn bán cấu trúc, đề tài chỉ phân tích

Page 19: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --5-- SVTH: Châu Hoàng Trung

tổng quát tình hình thu mua, tiêu thụ và một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động

kinh doanh của các tác nhân tham gia vào kênh phân phối lúa.

Page 20: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --6-- SVTH: Châu Hoàng Trung

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1. Một số khái niệm cơ bản

Sản xuất: Sản xuất quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào và các nguồn lực

cần thiết để tạo ra sản phẩm hàng hóa một cách có hiệu quả nhất.

Kinh tế nông hộ: Nông hộ tiến hành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp,...để

phục vụ cuộc sống và người ta gọi đó là kinh tế hộ gia đình. Kinh tế hộ gia đình

là loại hình sản xuất có hiệu quả về kinh tế - xã hội, tồn tại và phát triển lâu dài

có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và quá trình công nghiệp hóa -

hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Kinh tế hộ phát triển tạo ra sản lượng hàng

hóa đa dạng, có chất lượng, giá trị ngày càng cao, góp phần tăng thu nhập cho

mỗi gia đình nông dân, cải thiện đời sống mọi mặt ở nông thôn, cung cấp sản

phẩm cho nông nghiệp và xuất khẩu, đồng thời thực hiện chuyển dịch cơ cấu

kinh tế ngay từ kinh tế hộ.

Hiệu quả: Hiệu quả hiểu theo nghĩa phổ thông, phổ biến trong cách nói của

mọi người là “ kết quả như yêu cầu của việc làm mang lại hiệu quả”.

Xét về góc độ kỹ thuật chuyên môn, hiểu hiệu quả theo nghĩa kinh tế nó là

mối quan hệ giữa đầu vào và các yếu tố khan hiếm với đầu ra hàng hóa và dịch

vụ có thể được đo lường theo hiện vật gọi là hiệu quả kỹ thuật hoặc theo chi phí

được gọi là hiệu quả kinh tế. Hiệu quả bao gồm ba yếu tố: không sử dụng nguồn

lực lãng phí, sản xuất với chi phí thấp nhất, sản xuất để đáp ứng nhu cầu của con

người.

Hiệu quả sản xuất bao gồm:

Hiệu quả kinh tế: Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học thì khái niệm hiệu quả

kinh tế được dùng như một tiêu chuẩn để xem xét các tài nguyên được thị trường

phân phối như thế nào? Theo thuyết hiệu quả kinh tế được đo lường bằng sự so

sánh kết quả sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó.

Tiêu chí về hiệu quả kinh tế thật ra là giá trị. Có nghĩa là, khi sự thay đổi

làm tăng giá trị thì sự thay đổi đó có hiệu quả và ngược lại thì không hiệu quả.

Page 21: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --7-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Hiệu quả kỹ thuật: là việc tạo ra một số lượng sản phẩm nhất định từ việc sử

dụng các nguồn lực đầu vào ít nhất. Nó được xem là một thành phần của hiệu quả

kinh tế. Bởi vì muốn đạt được hiệu quả kinh tế thì trước hết phải đạt được hiệu

quả kỹ thuật.

Hiệu quả phân phối: thể hiện mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu

dùng, nghĩa là nguồn lực được phân phối sao cho lợi ích của người sử dụng nó

đạt được cao nhất.

Hai hiệu quả đầu tiên liên quan đến quá trình sản xuất, còn hiệu quả thứ ba

liên quan đến vấn đề thị trường. Trong sản xuất nông nghiệp điều mà các chủ hộ

quan tâm nhất là làm sao khi sản xuất mang lại thu nhập cao nhất cho họ.

Độc canh: là một hiện tượng mà nông dân chỉ trồng một loại cây trồng trên

một mảnh đất. Độc canh thường gây rủi ro về dịch bệnh, thiên tai, có khi những

người nông dân phải làm chỉ vì ép buộc để tự nuôi sống mình trong lúc thiếu vốn,

thiếu tư liệu sản xuất, gia đình đông người ăn, ít người làm.

Luân canh: là hiện tượng nông dân trồng luân phiên các loại cây trồng khác

nhau trên một đơn vị diện tích. Ích lợi của việc luân canh là:

+ Đa dạng hóa sản phẩm của nông hộ, góp phần tăng thêm thu nhập.

+ Tránh lãng phí nguồn tài nguyên đất đai.

+ Ích rủi ro hơn là độc canh.

Tài nguyên của nông hộ: là những nguồn lực mà nông hộ có để sử dụng vào

việc sản xuất nông nghiệp của mình như: đất đai, lao động, tài chính, kỹ thuật,....

2.1.2. Các khái niệm khác

Chi phí: Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá

trình kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành

hoặc một kết quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản

xuất của nông hộ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi

nhuận.

Doanh thu: là giá trị thành tiền từ sản lượng sản phẩm với đơn giá sản phẩm

đó.

Tổng chi phí = Chi phí lao động + Chi phí vật chất + Chi phí khác

Doanh thu = Sản lượng x Đơn giá

Page 22: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --8-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Lợi nhuận: là khoảng chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra.

Lợi nhuận có hai loại:

- Lợi nhuận chưa tính lao động nhà

- Lợi nhuận có tính lao động nhà.

Tỷ suất lợi nhuận: được tính bằng cách lấy lợi nhuận chia cho tổng chi

phí.

Tỷ suất lợi nhuận cho ta biết một đồng chi phí đầu tư vào sản xuất thì thu được

bao nhiêu đồng lợi nhuận.

2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất.

+ Lợi nhuận trên doanh thu:

Tỷ số này cho biết trong một đồng doanh thu mà nông hộ có được thì

sẽ có bao nhiêu đồng lợi nhuận trong đó.

+ Doanh thu trên chi phí:

Tỷ số này cho biết rằng một đồng chi phí mà chủ đầu tư bỏ ra đầu tư sẽ

thu lại được bao nhiêu đồng doanh thu.

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu

Địa bàn khảo sát tại huyện Tân Hưng gồm 03 xã là: xã Hưng Hà, xã

Hưng Điền và xã Hưng Điền B. Phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu dựa theo

một số tiêu chí sau:

Lợi nhuận = Doanh thu - ∑Chi phí

Lợi nhuậnTỷ suất lợi nhuận =

∑Chi phí

Lợi nhuậnLợi nhuận trên doanh thu =

Doanh thu

Doanh thuDoanh thu trên chi phí =

Chi phí

Page 23: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --9-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Tham khảo số liệu từ các Báo cáo kinh tế, đồng thời tham khảo sự giới

thiệu của các cô, chú, anh, chị Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện

để chọn địa bàn có nông hộ trồng lúa nhiều nhất.

Cách chọn nông hộ phỏng vấn như sau: Trước tiên, tham khảo danh

sách các nông hộ có trồng lúa từ Ban khuyến nông của huyện. Sau đó, trực tiếp

đến địa bàn nghiên cứu, tiến hành chọn nông hộ để phỏng vấn theo phương pháp

chọn mẫu ngẫu nhiên.

Bảng 1: MÔ TẢ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Xã Cỡ mẫu Cơ cấuXã Hưng Hà 10 22,7Xã Hưng Điền 22 50Xã Hưng Điền B 12 27,3Tổng 44 100

( Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

2.2.2.1. Số liệu thứ cấp

Các số liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, tình hình sản

xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất lúa nói riêng và các số liệu về năng suất,

sản lượng, diện tích sản xuất lúa qua các năm 2006-2008 được thu thập từ Phòng

Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tân Hưng tỉnh Long An.

2.2.2.2. Số liệu sơ cấp

Dùng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, sử dụng bảng câu hỏi soạn sẵn

được phỏng vấn thử và điều chỉnh để điều tra ngẫu nhiên các hộ trồng lúa. Phỏng

vấn trực tiếp 44 hộ nông dân trồng lúa tại địa bàn nghiên cứu. Sở dĩ, chỉ phỏng

vấn trực tiếp 44 hộ nông dân là do thời gian điều tra nghiên cứu, nguồn lực tài

chính, khả năng tiếp cận nông hộ có hạn. Đồng thời, theo nguyên lý thống kê, cỡ

mẫu điều tra trên 30 mẫu thì đã có ý nghĩa về mặt thống kê.

Nội dung phỏng vấn nông hộ gồm:

+ Thông tin tổng quát về đặc điểm nguồn lực sản xuất của nông hộ (về trình

độ học vấn, kinh nghiệm sản xuất, đất đai, lao động, vốn, ứng dụng khoa học kỹ

thuật,...)

+ Các khoản mục, tiêu chí liên quan đến hiệu quả sản xuất ( Chi phí, thu

nhập, lợi nhuận,...)

Page 24: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --10-- SVTH: Châu Hoàng Trung

+ Tình hình về thị trường đầu vào và đầu ra trong quá trình sản xuất, tiêu

thụ.

+ Mốt số nhận định của nông dân về những thuận lợi và khó khăn của nông

dân trong quá trình sản xuất và tiêu thụ.

+ Bên cạnh đó, do hạn chế của đề tài đã được đề cập ở trên chỉ tiến hành

phỏng vấn bán cấu trúc đối với 02 thương lái, 01 chủ dựa thu mua lúa tại địa bàn

nghiên cứu.

Nội dung phỏng vấn hai đối tượng trên gồm:

+ Thông tin tổng quát về nguồn lực kinh doanh của thương lái, chủ vựa

(trình độ văn hóa, thời gian tham gia ngành nghề, nguồn vốn,...)

+ Khái quát về phương thức mua vào và bán ra.

+ Một số thuận lợi, rào cản khi tham gia vào kênh tiêu thụ.

2.2.3. Phân tích dữ liệu

- Phương pháp thống kê mô tả: đề tài sử dụng phương pháp trung bình số

học đơn giản, tỷ lệ phần trăm ( % ) để phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ

lúa của nông hộ gồm các nguồn lực sẵn có như diện tích sản xuất, kinh nghiệm

sản xuất, vốn sản xuất, nguồn lực lao động; các chỉ tiêu kinh tế như chi phí, lợi

nhuận, thu nhập, các tỷ số tài chính,...

- Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính: mục đích của việc thiết lập

phương trình hồi quy là tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến một chỉ tiêu quan trọng

nào đó (chẳng hạn như năng suất/tổng diện tích, lợi nhuận/ha). Chọn những nhân

tố có ý nghĩa, từ đó phát huy nhân tố có ảnh hưởng tốt và khắc phục nhân tố có

ảnh hưởng xấu.

Phương trình hồi quy có dạng:

Y = β0 + β1X1 + β2X2 + ...+ βiXi + βnXn

Trong đó :

Y : là biến phụ thuộc

β0 : là hệ số tự do

βi ( i = 1,n ) là các hệ số được tính toán bằng phần mềm SPSS

Xi: là các biến độc lập (nhân tố ảnh hưởng)

Kết quả được in ra từ phần mềm SPSS có các thông số sau:

Page 25: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --11-- SVTH: Châu Hoàng Trung

- Multiple R: hệ số tương quan bội, nói lên mối liên hệ chặt chẽ giữa biến

phụ thuộc Y và các biến độc lập X. R càng lớn, mối liên hệ càng chặt chẽ.

- Hệ số xác định R2 (R - square) tỷ lệ phần trăm biến động của Y được giải

thích bởi các Xi hoặc % các Xi ảnh hưởng đến Y, phần còn lại cho các yếu tố

khác mà chúng ta chưa nghiên cứu. R2 càng lớn càng tốt.

- Sig.F nói lên ý nghĩa của phương trình hồi quy, Sig.F càng nhỏ càng tốt,

độ tin cậy càng cao. Thay vì tra bảng F, Sig.F cho ta kết quả ngay mô hình hồi

quy có ý nghĩa khi Sig.F < mức ý nghĩa α nào đó.

- Phương pháp phân tích phương sai một yếu tố: Sử dụng 01 biến yếu tố để

phân loại các quan sát thành các nhóm khác nhau. Ở đây, so sánh có sự khác biệt

hay không về giá bán giữa những nhóm hộ có phương thức tiêu thụ khác nhau.

- Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc: được sử dụng nhằm thu thập thông

tin tổng quát về hoạt động kinh doanh của thương lái, chủ vựa.

- Phương pháp phân tích ma trận SWOT: được sử dụng để phân tích mục

tiêu nghiên cứu những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong quá trình sản

xuất, tiêu thụ lúa. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy những thuận

lợi, cơ hội ; đồng thời khắc phục những khó khăn, thách thức để năng cao hiệu

quả kinh tế cho người nông dân trồng lúa và các đối tượng thu mua lúa ở huyện

Tân Hưng tỉnh Long An trong thời gian tới.

Page 26: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --12-- SVTH: Châu Hoàng Trung

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

3.1. GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN TÂN HƯNG- LONG AN.

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

- Huyện Tân Hưng nằm ở phía bắc của tỉnh Long An với diện tích tự

nhiên là 49.738 ha, chia thành 12 đơn vị hành chính (11 xã và 1 thị trấn).

- Ranh giới hành chính huyện Tân Hưng tiếp giáp với 3 huyện của tỉnh

Long An và Campuchia, cụ thể như sau:

+ Phía Bắc giáp Campuchia với đường biên giới 15,22 km, hành chánh 3 xã

Hưng Điền, Hưng Điền B, và Hưng Hà.

+ Phía Nam giáp huyệnTân Thạnh, Mộc Hóa.

+ Phía Đông giáp huyện Vĩnh Hưng

+ Phía Tây giáp với tỉnh Đồng Tháp.

- Tân Hưng nói riêng và vùng Đồng Tháp Mười nói chung đã và đang

được nhà nước tập trung đầu tư nền cơ sở hạ tầng ngày càng được cải thiện, đời

sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao một bước. Đặc biệt

chương trình 12 cụm và 16 tuyến dân cư tạo điều kiện ổn định cuộc sống cho

nhân dân trong mùa lũ, các tuyến giao thông quan trọng như:

Tuyến tỉnh lộ 831 là trục giao thông chính trong giao lưu hàng hóa, tạo

động lực cho kinh tế huyện đầu tư nâng cấp.

Tuyến đường cặp kênh 79, tuyến tỉnh lộ 831 nối dài giáp Tân Phước

(Đồng Tháp) đang được đầu tư sẽ là hai trục giao thông đối ngoại đặc biệt quan

trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.

- Huyện Tân Hưng có tuyến biên giới Campuchia dài 15,22 km chiếm

11% tổng chiều dài biên giới của tỉnh, là địa bàn rất quan trọng trong việc xây

dựng kinh tế kết hợp với quốc phòng.

Địa hình:

Tân Hưng nằm ở vùng ngập sâu của vùng Đồng Tháp Mười, hàng năm

được hưởng các nguồn lợi do lũ mang lại và cũng trực tiếp chịu ảnh hưởng của lũ

lụt. Sự hình thành và phát triển kinh tế - xã hội của huyện Tân Hưng gắn liền với

Page 27: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --13-- SVTH: Châu Hoàng Trung

quá trình khai thác đất hoang hóa, di dân xây dựng vùng kinh tế mới ở Đồng

Tháp Mười. Địa hình huyện Tân Hưng nằm ở vùng chuyển tiếp giữa bậc thềm

phù sa cổ với vùng thượng Châu thổ đồng bằng Sông Cửu Long, với hai kiểu

cảnh quan chính là bồn trũng phèn giàu nước mưa và lòng các sông cổ.

Đất đai:

Theo kết quả điều tra lập bản đồ đất tỷ lệ 1/25.000 của phân viện Quy

hoạch- TKNN cho thấy: Toàn diện có 2 nhóm đất với 6 đơn vị chú giải bản đồ

đất, trong đó: nhóm đất phèn là 28.173,5 ha (chiếm 56,65% diện tích tự nhiên).

Như vậy, gần 100% diện tích đất thuộc loại không thuận lợi cho sản xuất nông

nghiệp, đây là một hạn chế của huyện Tân Hưng.

Diện tích đất được các ngành kinh tế quốc dân huy động đưa vào sử

dụng khá cao, đạt 49.275 ha (chiếm 99,1% diện tích tự nhiên). Trong đó, đất cho

sản xuất nông nghiệp chiếm diện tích lớn nhất: 31.624 ha (chiếm 63,3% diện tích

tự nhiên), đất lâm nghiệp: 12.778 ha (chiếm 25,7%), đất chuyên dùng:4.487 ha

(chiếm 9,0%), đất thổ cư là 463 ha(chiếm 0,8% diện tích tự nhiên).

Bảng 2: DIỄN BIẾN SỬ DỤNG ĐẤT QUA CÁC NĂM (2006 - 2008)

Hạng mụcĐVT

2000 2005

TăngBQ2001-2005

Thựchiện 2006

Thựchiện 2008

TăngBQ2006-2008

a) Đất sản xuấtnông nghiệp ha 32.619 32.903 0,2 32.849 33.724 0,49- Đất trồng lúa ha 31.000 31.433 0,3 32.466 31.019 -0,26- Đất trồng màu vàcây CNHN ha 214 439 15,5 383 309 -6,78b) Đất lâm nghiệp ha 12.437 11.288,7 -1,9 10.679 10.027 -2,34c) Đất nuôi trồngthuỷ sản ha 171 102 -9,8 48 60 -10,07

(Nguồn: Phòng Nông Nghiệp- Địa chính huyện Tân Hưng)

Đất khai thác sử dụng đúng mục đích, bước đầu đem lại hiệu quả; song

trong nông nghiệp đầu tư cải tạo còn thấp, độc canh sản xuất lúa, phần lớn lợi

dụng độ phì tự nhiên của đất là chính.

Diện tích đất nông nghiệp tăng lên qua các năm, đến năm 2008 diện tích

lúa cũng tăng lên, diện tích đất trồng màu và cây công nghiệp ngắn ngày tăng lên.

Page 28: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --14-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Khí hậu- thời tiết:

Khí hậu huyện Tân Hưng mang tính chất đặc trưng nhiệt đới gió mùa

với nền nhiệt độ cao đều quanh năm, ánh sáng dồi dào, lượng mưa khá lớn và

phân bố theo mùa.

Theo số liệu quan trắc của trạm Mộc Hóa, nhiệt độ bình quân năm là

27,20c, tháng 5 là tháng nóng nhất đạt 29,30c. Tháng giêng có nhiệt độ thấp nhất

là 250c, biên độ trong năm dao động khoảng 4,30c và biên độ nhiệt ngày và đêm

dao động cao (từ 80c- 100c). Đây là điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp,

đặc biệt là cây lúa, ngô, rau đậu thực phẩm.

Lượng mưa trung bình năm là 1.447,7mm và phân bố theo mùa rỏ rệt,

mùa mưa thực sự bắt đầu ngày 20 tháng 5 và kết thúc đầu tháng 11 (164 ngày).

Mùa mưa trùng với mùa lũ gây ngập úng, cản trở quá trình sản xuất nông nghiệp

và phát triển kinh tế xã hội của huyện.

3.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên:

Tài nguyên rừng:

- Năm 1995 huyện Tân Hưng có 16.315 ha rừng, đến năm 2008 diện

tích rừng giảm còn 10.027 ha, phần lớn rừng trồng có trữ lượng khá. Tỷ lệ che

phủ 26% (kể cả cây phân tán).

- Nguồn tài nguyên động vật dưới tán rừng đã dần được phục hồi, đây

là thành quả đáng ghi nhận của các chương trình 173 và 661, đã góp phần sử

dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên cũng như phục hồi hệ sinh thái vốn có của vùng

đất phèn.

Tài nguyên thủy sản:

Qua điều tra của viện nghiên cứu thủy sản, có nhận xét:

- Các thủy vực ở huyện Tân Hưng có những nhóm loài đặc trưng như: tảo

lục, côn trùng thủy sinh, nhóm tôm cá nước ngọt.

- Thủy sinh vật có đến hơn 330 loài gồm: 180 loài tảo, 90 loài động vật nổi,

60 loài động vật đáy.

- Trên Vàm cỏ Tây có hơn: 50 loài cá, 9 loài tôm ; trong đó cá đồng và tôm

càng xanh có giá trị kinh tế, song sản lượng không lớn.

Page 29: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --15-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Tài nguyên khoáng sản:

Theo các tài liệu điều tra trên địa bàn chất thổ nhưỡng, trên địa bàn

huyện Tân Hưng, khoáng sản đặc trưng là than bùn, sét gạch ngói hỗn hợp sông -

đầm lầy.

3.1.2. Kinh tế-xã hội

3.1.2.1. Đơn vị hành chính:

Theo Niên giám thống kê của huyện Tân Hưng tỉnh Long An, 2008, toàn

huyện Tân Hưng bao gồm: 1 thị trấn và 11 xã.

Trong đó thị trấn Tân Hưng là huyện lỵ, các xã còn lại bao gồm:

1. Xã Hưng Điền

2. Xã Hưng Điền B

3. Xã Hưng Hà

4. Xã Vĩnh Thạnh

5. Xã Vĩnh Lợi

6. Xã Vĩnh Đại

7. Xã Vĩnh Châu A

8. Xã Vĩnh Châu B

9. Xã Thạnh Hưng

10. Xã Hưng Thạnh

11. Xã Vĩnh Bửu (vừa được tách ra trên cơ sở xã Vĩnh Đại).

3.1.2.2. Dân số và lao động.

Dân số:

Dân số trung bình năm 2008 của Huyện Tân Hưng là 46.071 người, mật

độ dân số 84,07 người/km2, chỉ bằng 25,8% mật độ dân số của tỉnh (325

người/km2). Khu vực thành thị có 3.089 người (chiếm 7,4% dân số), khu vực

nông thôn 38.725 người (chiếm 92,6%).

Tỷ lệ tăng dân số năm 1995 là 2,7%, năm 2000 là 1,97% và năm 2003 là

1,69%, năm 2008 là 1,60%. Tỷ lệ tăng dân số có xu hướng giảm trong đó có

đóng góp không nhỏ của công tác Kế hoạch hóa gia đình.

Tình hình dân tộc và tôn giáo trên địa bàn khá ổn định, đại bộ phận là dân

tộc kinh; có hai tôn giáo chính là: phật giáo và thiên chúa giáo đang hoạt động

bình thường.

Page 30: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --16-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Dân số đông nhất là thị trấn Tân Hưng là 536 người/km2, gấp 13,8 lần so

với nơi có mật độ dân số thấp nhất là xã Thạnh Hưng 39 người/km2.

Lao động:

Dân số toàn huyện năm 2008 là 46.071 người, trong đó 27.618 người

trong độ tuổi lao động và có 21.466 người có việc làm ổn định, hơn 6.000 người

thiếu việc làm, lao động qua đào tạo đạt 3,1%, trong đó tỷ lệ lao động nông thôn

qua đào tạo đạt 7,1%. Như vậy, nguồn nhân lực tập chung chủ yếu ở khu vực

Nông- Lâm nghiệp, việc chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra chậm.

Chất lượng lao động: Nguồn nhân lực ở huyện Tân Hưng có chất lượng

thấp, đây là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển kinh tế vì

nhân lực là nhân tố quan trọng hàng đầu của lực lượng sản xuất.

Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật và quản lý trong các ngành là

900 người (chiếm 3,1% lao động xã hội); trong đó, trình độ đại học là 138 người,

cao đẳng 300 người, trung cấp 150 người, dưới trung cấp là 98 người. Nếu kể

trình độ sơ cấp và công nhân kỹ thuật khoản 1,54% lao động thì tổng số lao động

được đào tạo là 4,5%. Song lài chủ yếu tập trung ở khu vực quản lý nhà nước,

giáo dục, y tế, đây là một tồn tại của huyện Tân Hưng. (Lao động qua đào tạo của

toàn tỉnh năm 2003 đạt 18%).

Với chất lượng lao động như trên, trong thời gian tới để phát triển kinh tế-

xã hội trên địa bàn huyện, thì việc đào tạo nâng cao mặt bằng dân trí, trình độ

chuyên môn cho người lao động để tiếp thu và ứng dụng khoa học- kỹ thuật vào

sản xuất là vấn đề rất cần được quan tâm.

3.1.2.3. Văn hóa - xã hội:

Y tế:

Cơ sở vật chất ngành y tế của huyện bao gồm: một bệnh viện đa khoa

quy mô 50 giường bệnh đặt tại thị trấn Tân Hưng, 10 trạm y tế xã được xây kiên

cố, trong đó có 3 trạm xây lầu với 50 giường bệnh. Ngoài ra, còn có 14 phòng

khám bệnh tư nhân, phòng khám ngoài giờ và các hiệu thuốc quốc doanh cũng

như tư nhân, số giường bệnh trên một vạn dân là 1,9 (tỉnh là 15,4 năm 2003).

Năm 2008 tỷ lệ xã đạt chuẩn Quốc gia về y tế là 66%, tỷ lệ xã có bác sỹ là 66%,

tỷ lệ xã có y sỹ hoặc nữ hộ sinh là 66%. Cơ sở vật chất và trang thiết bị của

ngành y tế còn thiếu và lạc hậu, chưa có trạm y tế đạt chuẩn quốc gia. Cần được

Page 31: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --17-- SVTH: Châu Hoàng Trung

tăng cường đầu tư cả nhân lực và thiết bị để đáp ứng nhu cầu khám và chữa bệnh

của nhân dân.

Giáo dục – đào tạo:

Tân Hưng là huyện có sự phát triển tốt về giáo dục, cả về số lượng lẫn

chất lượng, thể hiện qua các số liệu sau:

- Có một trường tiên tiến xuất sắc, một trường tiên tiến được tỉnh công

nhận.

- Huy động học sinh cấp I đến lớp hàng năm đạt 95%.

- Tỷ lệ huy động học sinh 6 tuổi vào lớp một niên học 1995- 1996 là

94%, đến niên học 2002- 2003 là 98,4%; tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học niên học 1995-

1996 là 88%, đến niên học 2002- 2003 là 99,3%.

Năm 2008 toàn huyện đã đầu tư nâng cấp, cải tạo và xây dựng mới được

259 phòng. Tổng vốn đầu tư 39,2 tỷ đồng. Toàn huyện hiện có 22 trường học

(425 phòng) ; trong đó : mầm non 02 trường (17 phòng), tiểu học 07 trường (305

phòng), 05 trường TH và THCS, trung học cơ sở 07 trường (79 phòng), trung học

phổ thông 01 trường (24 phòng) và một trung tâm giáo dục thường xuyên. Tỷ lệ

phòng học kiên cố 98,8%, bán kiên cố 1,2%. Các trường học được bố trí hợp lý

trên các địa bàn đã đảm bảo cho công tác dạy và học.

Văn hóa:

Hệ thống truyền thanh cơ sở từng bước được trang bị mới, nâng cao chất

lượng công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng từ huyện

đến xã. Đến năm 2003 toàn huyện có 96% số huyện có phương tiện nghe nhìn.

Công tác xây dựng nếp sống văn minh - gia đình văn hóa đã đi vào nề

nếp, tỷ lệ hộ đăng ký hàng năm đạt trên 90%, số hộ được công nhận 60% (2- 4

tiêu chuẩn), có 5 ấp văn hóa, duy trì tốt các mô hình hoạt động: Thuyền văn hóa,

đội thông tin lưu động, bưu điện văn hóa xã, đặt bia tưởng niệm, tái tạo các di

tích lịch sử cách mạng. Huyện Tân Hưng được tỉnh công nhận đạt loại khá trong

thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hóa. Năm 2008 đã đạt 86,9% gia đình

văn hoá(8.252 hộ) ; 42/56 khu phố, ấp văn hoá.

An ninh quốc phòng:

Tân Hưng là một trong năm huyện có biên giới của tỉnh Long An, có

đường biên giới giáp Vương quốc Campuchia 15,22km/137,7km (đường biên

Page 32: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --18-- SVTH: Châu Hoàng Trung

giới toàn tỉnh). Toàn huyện có 3 xã giáp biên giới là: xã Hưng Điền, xã Hưng

Điền B và xã Hưng Hà.

Quán triệt, thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc,

Tân Hưng đã tập trung xây dựng kế hoạch và tổ chức phòng thủ biên giới, xây

dựng lực lượng công an, quân sự, thực hiện tốt công tác huấn luyện, hội thảo

quân sự, vận hành cơ chế phòng thủ cấp huyện hàng năm.

Trong thời gian qua, tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên

địa bàn huyện được giữ vững và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế.

3.1.2.4. Cơ sở hạ tầng:

Hệ thống giao thông đường bộ hiện nay của huyện tuy được quan tâm

đầu tư nhưng chưa đồng bộ cả về mạng lưới lẫn chất lượng (9/12 xã chưa có

đường ôtô đến trung tâm xã). Sự đi lại của nhân dân, giao lưu kinh tế hàng hóa

còn gặp nhiều khó khăn. Việc nâng cấp, tu bổ các tuyến đường và mở mới một số

tuyến đường liên xã với phương châm "nhà nước và nhân dân cùng làm, bước

đầu đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ, tạo cuộc sống ổn định, phân bố lại

dân cư hợp lý góp phần nâng cao đời sống của nhân dân vùng sâu, vùng xa.

Hệ thống giao thông từ thị trấn Tân Hưng đến các xã và kém phát triển

so với các huyện trong vùng. Đến nay toàn huyện còn 10 xã chưa có đường ôtô

đến trung tâm, hệ thống đường liên ấp chủ yếu là đường đất.

Toàn huyện chỉ có một tuyến giao thông đối ngoại là tuyến Vĩnh Hưng-

Tân Hưng đi dọc tỉnh lộ 831 theo Quốc lộ 62 về Tân An, các tuyến nối với Tân

Phước, Tân Hồng, Hồng Ngự chỉ còn ở dạng tiềm năng, chưa được đầu tư thông

tuyến.

Hệ thống giao thông kém phát triển do đó nhiều mặt kinh tế- xã hội trên

địa bàn phát triển không đồng bộ, thu nhập dân cư đạt khá cao nhưng trình độ

dân trí thấp, thương mại phát triển kém, khả năng và mức hưởng thụ thấp....

Về giao thông thủy: Huyện Tân Hưng có hệ thống sông gạch rất thuận lợi

cho việc vận chuyển hàng hóa nội vùng và kết cấu ngoại vùng ; khai thác khả

năng giao thông thủy của huyện chủ yếu là tận dụng ưu thế tự nhiên, chưa có đầu

tư nạo vét, khai thông các luồng lạch một cách thường xuyên nên hiệu quả còn

hạn chế.

Page 33: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --19-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Thủy lợi: Hệ thống kênh mương của Tân Hưng hầu hết đều có chiều rộng từ

10m trở lên. Nhờ có hệ thống thủy lợi tưới tiêu thuận tiện, nên trong tổng số

31.162 ha cây hàng năm đã có 31.150 ha trồng lúa – màu. Trong đó, diện tích lúa

Đông Xuân chính vụ là 30.110 ha, lúa Hè thu 24.300 ha.

Điện: Huyện Tân Hưng nhận điện lưới quốc gia theo đường dây trung thế

22KV từ Mộc Hóa. Nguồn điện cung cấp cho huyện đạt yêu cầu kỹ thuật và điện

thế. Nhà nước đầu tư điện trung thế, còn đường dây hạ thế do nhân dân đóng

góp. Mật độ dân cư thưa sinh sống không tập trung nên muốn đầu tư lưới điện hạ

thế cũng gặp nhiều khó khăn, chi phí đầu tư bình hạ thế cao; khoảng cách từ hộ

đến đường dây trung thế xa,...

Nước sạch nông thôn: Các trạm cấp nước chủ yếu được đầu tư trong các

năm gần đây, để đạt kết quả trên thể hiện sự quan tâm của các ngành các cấp.

Tuy nhiên, vấn đề cung cấp nước sạch cho nhân dân trong huyện là yêu cầu hết

sức cấp thiết, cần được sự hổ trợ từ nhiều nguồn vốn.

Thông tin liên lạc: mạng lưới thông tin liên lạc ở huyện cần được đầu tư

hiện đại hơn để phục vụ nền kinh tế thị trường một cách nhanh chóng, an toàn,

góp phần vào việc phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng.

3.1.2.5. Tình hình kinh tế

Tăng trưởng kinh tế:

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân giai đoạn (2000 – 2008) đạt

12%. Giai đoạn 2001 – 2005 tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 11%

thu nhập bình quân đầu người tăng 8,4%. Giai đoạn 2006 – 2008 tốc độ tăng

trưởng kinh tế (GDP) bình quân 11% thu nhập bình quân đầu người tăng 20,5%.

Tăng trưởng (GDP) cả 3 khu vực hàng năm cũng tăng, thu nhập bình quân đầu

người cũng tăng cao. Cơ cấu kinh tế toàn huyện bước đầu có sự chuyển biến rõ

nét. Cơ cấu nội ngành nông nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hướng đa canh, đa

dạng hoá sản phẩm.

Page 34: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --20-- SVTH: Châu Hoàng Trung

020

4060

80100

N-L-Ngưnghiệp

C nghiệp-X Dựng

Dịch dụ

Giai đoạn 2001-2005Giai đoạn 2006-2008

Bảng 3 : TỔNG SẢN PHẨM (GDP) HUYỆN TÂN HƯNG

Hạng mục ĐVT 2000 2005

TăngBQ2001-2005

Thựchiện 2006

Thựchiện 2008

TăngBQ2006-2008

Tổng giá trị GDP(Giá CĐ 1994) Tr.đ

341,004

635,368 11.1

681,068

1,210,271 21.1

- Nông, lâm, thuỷsản Tr.đ

294,007

498,255 9.4

519,992 849,125 17.8

- Công nghiệp, xâydựng Tr.đ 22,458 77,962 21.4 88,348 139,462 16.4- Thương mại, dịchvụ Tr.đ 24,539 59,151 15.7 72,728 221,684 45.0Cơ cấu kinh tế(giáhiện hành) % 100 100 100 100- Nông, lâm, thuỷsản % 86.2 78.4 76.30 70.20- Công nghiệp, xâydựng % 6.6 12.3 13.00 11.50- Thương mại, dịchvụ % 7.2 9.3 10.70 18.30GDP Bìnhquân/người/năm tr.đ 5.259 8.384 8.4 8.831 15.476 20.5

(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Tân Hưng)

Hình 1: BIỂU ĐỒ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ HUYỆN TÂN HƯNG

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Trong những năm qua Đảng bộ và nhân dân huyện Tân Hưng không

ngừng nổ lực phấn đấu để vượt qua những khó, khai thác tốt nguồn lực trong

huyện nhất là về nông nghiệp thủy sản, để từng bước đưa nền kinh tế của huyện

liên tục tăng trưởng ổn định. Về cơ cấu kinh tế các khu vực cũng được chuyển

Page 35: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --21-- SVTH: Châu Hoàng Trung

dịch rõ nét. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế mặc dù diễn ra còn chậm nhưng

đang định hình rõ theo hướng là tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng

và dịch vụ - thương mại. Ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp vẫn còn chiếm tỷ

trọng lớn, chiếm hơn 70,20% GDP; đều này cho thấy nền kinh tế vẫn còn mang

tính thuần nông. Tỷ trọng ngành thuỷ sản, chăn nuôi còn thấp trồng trọt chiếm tỷ

trọng lớn hơn và cây lúa vẫn là cây chủ lực trong cơ cấu nông nghiệp của huyện.

Bênh cạnh đó, trong sản xuất nông nghiệp người dân chưa theo kịp thị trường,

sản phẩm có được nhưng chưa cao, sức cạnh tranh nông sản còn kém, thị trường

tiêu thụ bấp bênh.

Hình 2: BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ NĂM 2008 CỦA HUYỆN TÂN HƯNG

CƠ CẤU KINH TẾ CỦA HUYỆN NĂM2008

12%

18%

70% Công nghiệp- XD

Dịch vụ

N-L_Ngư nghiệp

3.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI

3.2.1. Sản xuất nông nghiệp.

Cây lúa : Tổng diện tích lúa gieo trồng năm 2008 là 61.319 ha, diện tích

thu hoạch 61.298 ha (diện tích bị cháy rầy 26 ha) năng suất đạt 53,7 tạ/ha, sản

lượng 329.293 tấn, đạt 107% kế hoạch (cao hơn18.487tấn so với năm 2007).

Trong đó:

+ Vụ đông xuân: gieo sạ được 31.019 ha, thu hoạch 30.993 ha (giảm

11,962 ha so với năm 2007), năng suất đạt 59,7 tạ/ha, sản lượng 185.080 tấn

(giảm 46 tấn so với năm 2007).

+ Vụ hè thu: gieo sạ được 30.300 ha (giảm 353 ha so với năm 2007), năng

suất đạt 47,6 tạ/ha (tăng 7,6 tạ/ha so với năm 2007), sản lượng đạt 144.213 tấn

(tăng18.903 tấn so với năm 2007).

Page 36: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --22-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Cây hoa màu và các loại cây khác: tổng diện tích giao trồng 304 ha vào

năm 2008.

Trong đó:

Cây dưa hấu: gieo trồng được 163,7 ha đạt 65,48% kế hoạch cả năm

(giảm 53,3 ha so với năm 2007). Năng suất bình quân đạt 219 tạ/ha (tăng19,2

tạ/ha so với năm 2007). Sản lượng đạt 3.150 tấn (giảm 190 tấn so với năm 2007).

Rau các loại: diện tích gieo trồng 79,8 ha đạt được 100% kế hoạch cả năm

(tăng 40,3 ha so với năm 2007). Năng suất đạt 200 tạ/ha (tăng 20 tạ/ha so với

năm 2007). Sản lượng đạt 888 tấn (tăng 177 tấn so với năm 2007).

Khai thác thuỷ sản: đạt 900 tấn, đạt 100% so với kế hoạch cả năm (tăng

50 tấn so với năm 2007).

Lâm nghiệp: diện tích rừng đạt 10.027 ha giảm 700 ha so với năm 2007.

3.2.2. Về công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp-thương mại-dịch dụ.

Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng:

Công nghiệp, TTCN và xây dựng không ngừng phát triển, tăng bình

quân giai đoạn 2001 – 2008 là 21,4%; giai đoạn 2006 – 2008 là 16,4% (tính theo

giá cố định 94). Giá trị sản xuất (theo giá CĐ năm 1994) tăng hàng năm và đến

năm 2008 đạt 139.462 tỷ đồng, tăng 6,2 lần so với năm 2000. Giá trị tăng thêm

năm 2008 đạt 46.726 tỷ đồng, tăng 6,2 lần so với năm 2000.

Kinh tế hợp tác:

Thực hiện luật hợp tác xã, tính đến năm 2008 toàn huyện có 6 hợp tác

xã, trong đó có 5 HTX nông nghiệp và 1 HTX vận tải. Các HTX chủ yếu là bơm

nước, làm đất thu hoạch lúa và dịch vụ phân bón thuốc BVTV.

Mô hình tổ hợp tác sản xuất cũng được cũng cố và nâng cao chất lượng

hoạt động, tính đến năm 2008 toàn huyện có 63 tổ hợp tác. Nhiều tổ hợp tác đã

hoạt động hiệu quả, thực hiện tốt dịch vụ hổ trợ sản xuất và hỗ trợ kinh tế hộ

nông dân.

Thương mại - dịch vụ:

Hoạt động dịch vụ thương mại ở nông thôn ngày càng phát triển, với

nhiều hình thức đa dạng và phong phú phục vụ tương đối tốt cho sản xuất và đời

sống của dân cư. Nhìn chung hoạt động thương mại ngày càng phát triển, giao

thương hàng hoá được mở rộng từ thị trấn đến nông thôn. Giá trị sản xuất (Theo

Page 37: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --23-- SVTH: Châu Hoàng Trung

giá CĐ năm 1994) tăng hàng năm và đến năm 2008 đạt 221.684 tỷ đồng, tăng 9

lần so với năm 2000. Giá trị tăng thêm năm 2008 đạt 167.42 tỷ đồng, tăng 8,7 lần

so với năm 2000.

Điện nông thôn:

Ngành điện đã tập trung lưới điện về đến nông thôn. Tính trong giai

đoạn (2000 – 2008) tổng chiều dài đầu tư trung thế mới là 188.88Km, tổng chiều

dài đầu tư hạ thế mới là 244,413km, lắp đặt nhiều chạm biến áp với tổng công

suất là 1.335KVA. Tổng vốn đầu tư gần 22,1 tỷ đồng; trong đó vốn ngành điện

15,4 tỷ đồng, vốn ngân sách địa phương 6,3 tỷ đồng, vốn nhân dân đóng góp gần

0,4 tỷ đồng. Nhờ đó tỷ lệ hộ dân sử dụng điện đều tăng từ 40% năm 2000 lên

90,4% năm 2008.

Bưu chính viễn thông:

Ngành bưu chính viễn thông đã tập trung đầu tư về đến nông thôn. Toàn

huyện có 10/11 xã có bưu điện văn hoá xã (tăng gấp 5 lần so với năm 2000), mật

độ điện thoại bình quân năm 2008 đạt 08/100 dân (tăng gắp 10 lần so với năm

2000). Nhìn chung mạng lưới bưu chính viễn thông phát triển nhanh, đáp ứng tốt

nhu cầu thông tin phục vụ sản xuất và đời sông dân cư.

3.3. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA HUYỆN

3.3.1. Về sản suất nông nghiệp.

Tiếp tục phát huy mọi nguồn lực, khai thác hiệu quả tài nguyên sẳn có,

phát triển vật nuôi, cây trồng theo hướng xây dựng nền nông nghiệp sinh thái bền

vững, đẩy mạnh sản xuất đi đôi với việc xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản

xuất, phát triển nông thôn nhằm nâng cao vất chất tinh thần của nhân dân.

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng nhằm tăng nâng suất, tâng lợi nhuận, nâng cao chất

lượng nông sản hàng hoá, theo hướng giảm giá thành trong sản xuất, tăng hiệu

quả đầu tư.

Phát triển nông nghiệp trên cơ sở thâm canh tăng sản lượng và chất lượng,

giảm chi phí, đạt hiệu quả cao; đa canh cả trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản. Tập

trung khai thác các lợi thế, hình thành và phát triển một số vùng chuyên canh cây

trông vật nuôi chủ lực như lúa chất lượng cao, lúa thơm, bắp lai mè, đậu nành,

đại gia súc, thuỷ sản… bằng việc đâu tư các tiến bộ khoa học – công nghệ mới

vào sản xuất, tạo ra hàng hoá có năng suất, chất lượng cao.

Page 38: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --24-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, xây dựng nên cơ cấu

căn bằng vững chất giữa nông – lâm – ngư nghiệp, trồng trọt – chăn nuôi - dịch

vụ nông nghiệp hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghệ chế biến ngành

nghề nông thôn. Đẩy mạnh cơ giớ hoá nông nghiệp trong khâu thu hoạch và sau

thu hoạch, điện khí hoá kết hợp với sản xuất. Một số chỉ tiêu trong năm 2009 cảu

huyện Tân Hưng như sau:

Về trồng trọt:

Tập trung chỉ đạo diện tích sản xuất lúa có năng suất thấp, không ổn định

chuyển sang cây trồng khác phù hợp, có hiệu quả cao. Đẩy mạnh thâm canh sản

xuất lúa đạt sản lượng 340.000 tấn/năm.

Tiếp tục huy hoạch vùng sản xuất lúa chất lượng cao (10.000ha), đạt chất

lượng xuất khẩu ở địa bàn các xã, triển khai thực hiện 5 cánh đồng đạt giá trị tăng

thêm 25 triệu/ha/năm với diện tích 56 ha kết hợp chương trình “3 giảm 3 tăng”.

Qui hoạch vùng phát triển cây trồng cạn luân canh với cây lúa (lúa +

kiệu), lúa kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản (1 vụ lúa + 1 vụ màu hoặc luân canh 2

vụ lúa + 1 thuỷ sản), trồng thí điểm các loại cây trồng thích nghi với điều kiện

thổ nhưỡng, có đầu ra ổn định, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Thuỷ sản:

Tiếp tục triển khai dự án nuôi thuỷ sản nước ngọt vào màu lũ. Đồng thời

tăng cường công tác khuyến ngư, chuyển giao công tác ứng dụng công nghệ sinh

học trong nuôi trồng thuỷ sản.

Thuỷ lợi :

Hoàn thiện đưa vào sử dụng các công trình thuỷ lợi kết hợp với giao thông

nông thôn đã đầu tư theo kế hoạch. Đầu tư nạo vét 4 công trình với tổng kinh phí

1.650 triệu.

Phát triển trạm bơm điện: Phấn đấu trong năm 2009 xây sựng thêm các

trạm bơm điện, nâng tỷ lệ sử dụng bơm điện trên 30% diện tích giao sạ.

Công tác khuyến nông - bảo vệ thực vật :

Công tác khuyến nông, khuyến ngư, bảo vệ thực vật được triển khai như

dự báo cá bênh như vàng lùn, lùn xoắn lá, bệnh đạo ôn, lịch né rầy cho bà con

nông dân, công tác cây trồng vật nuôi từng bước được cải thiện. Triển khai các

mô hình kinh tế đạt hiệu quả kinh tế cao để cho nhân dân áp dụng vào sản xuất.

Page 39: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --25-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Xây dựng thêm hai tổ nhân giống lúa mới để bước đầu chủ động được nguồn

giống tốt phục vụ nhu cầu giống cho nông dân.

Lâm nghiệp :

Duy trì diện tích rừng hiện có, chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ và

phòng chống cháy rừng vào mùa khô. Trồng 800.000 cây phân tán các loại.

Công tác khác :

Tiếp tục thực hiện chương trình cơ giớ hoá nông nghiệp của tỉnh giai đoạn

đến 2010 và chương trình hỗ trợ phát triển sản xuât của TW (chương trình 135)

giai đoạn hai trên địa bàn huyện.

3.3.2. Về công nghiệp-tiểu thủ, công nghiệp-thương mại, dịch vụ

Công nghiệp – xây dựng cơ bản:

Trong thời gian tới tốc độ tăng trưởng GDP công nghiệp – xây dựng,

trong giai đoạn 2006-2015 là 19,9%/năm, trong đó ngành công nghiệp - tiểu thủ

công nghiệp có tốc độ tăng 25,0%/năm, ngành xây dựng cơ bản tăng 18,0% (

ngành xây dựng cơ bản đạt trong giai đoạn 2000 – 2003, thông qua việc chính

phủ tập trung đâu tư xây dựng cơ bản các cụm, các tuyến dân cư lượt lũ), tăng

trưởng của những năm tiếp theo đạt tỷ lệ thấp hơn do phụ thuộc vào nguồn thu

ngân sách để đầu tư xây dựng cơ bản.

Ngành công nghiệp - xây dựng chiếm cơ cấu thấp trong tổng thể nền kinh

tế; năm 2005 là 8.68%; năm 2010 là 12.65%, năm 2015 là 19.25%. Trong đó tỷ

lệ xây dựng cơ bản trong tổng thể nền kinh tế là 6.88%, năm 2010 là 9.4%, năm

2015 là 13.3%.

Thương mại - dịch vụ:

Phát triển ngành thương mại dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu “ đầu vào, đầu

ra” cho các ngành sản xuất và phục vụ đời sống ngày càng cao của nhân dân.

Tốc độ tăng trưởng GDP ngành thương mại - dịch vụ giai đoạn 2007-

2015 là 15,6%, trong đó giai đoạn 2007 – 2010 là 17,0%/năm, giai đoạn 2011 –

2015 là 14,1%/năm.

Cơ cấu GDP ngành thương mại - dịch vụ trong tổng thể nền kinh tế huyện

(theo giá hiện hành) năm 2005 là: 18,0% đến năm 2010 là 24,8%, đến năm 2015

là 29,5%.

Page 40: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --26-- SVTH: Châu Hoàng Trung

3.3.3. Về giao thông nông thôn

Giao thông đường bộ:

Quy hoạch mạng lưới giao thông huyện Tân Hưng là một trong những

nhiệm vụ trọng tâm nhất nghiên cứu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã

hội huyện, bao gồm đường bộ và đường thuỷ.

Chỉ tiêu giao thông đến năm 2010 nhựa hoá 100% đường tỉnh và đường

vào cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, nhựa hoá 70% đến thị trấn, sỏi hoá

các đường về trung tâm xã, sỏi hoá các tuyến đường vận chuyển hàng hoá nông

sản thô.

Giao thông thuỷ:

Tậng dụng hệ thống kênh rạch hiện có, đầu tư khai thông luồng rạch, xây

dựng công trình bến cảng phục vụ giao thông thuỷ.

Xây dựng hệ thống cầu các tỉnh lộ, huyện lộ, xoá cầu khỉ ở nông thôn.

Từng bước nhựa hoá, bê tông hoá giao thông nông thôn (hạn chế dần sử dụng cấp

phối sỏi đỏ), giảm bớt chi phí duy tu hàng năm.

Kết hợp chặt chẻ giữa giao thông bộ và giao thông thuỷ, nâng cao hiệu

quả vận chuyển, giao thông cần phát triển thuỷ lợi.

3.3.4 Về điện - nước

Cấp điện:

Phát triển hệ thống cung cấp điện theo chiến lược chung của ngành, đáp

ứng yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội của huyện, phục vụ an ninh quốc phòng.

Phân đấu đến năm 2010 có 100% hộ sử dụng điện, hoàn thành việc kéo

điện trung thế đến các điểm dân cư tập trung, các cụm công nghiệp và các đồn

biên phòng.

Đầu tư thêm các chạm biến áp hạ thế từng khu vực phục người dân sinh

hoạt và sản xuất.

Cấp nước:

Kết hợp hài hoà giữa yếu tố xã hội và yếu tố thị trường huy động mọi

thành phần kinh tế tham gia thực hiện, hướng hoạt động cung cấp nước cho sinh

hoạt và công nghiệp từ công ích sang sản phẩm hàng hoá. Quy hoạch đến năm

2010 là 75% số hộ có nước sạch, bình quân là 170 lít/người/ngày. Đến năm 2015

là 100% số hộ sử dụng nước sạch, bình quân 220 lít/người/ngày.

Page 41: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --27-- SVTH: Châu Hoàng Trung

3.3.5 Về y tế.

Việc chăm sóc sức khoẻ và giải quyết bệnh tật đáp ứng yêu cầu chăm lo

sức khoẻ ngày càng cao cho nhân dân, chú trọng quan điểm phòng bệnh là chính,

kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền, thực hiện phương chăm nhà nước và

nhân dân cùng làm và đa dạng hoá các hình thức chăm sóc sức khoẻ. Một số chỉ

tiêu sau:

+ Tuổi thọ trung bình của dân cư năm 2015 là 73 tuổi.

+ Tỷ lệ trẻ sơ sinh dưới 2,5 Kg còn dưới mức 1,7%

+ Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi 15%

+ Giảm tỷ lệ chết đối với trẻ em từ 1 – 5 tuổi còn dưới 0,1%

+ Giảm tỷ lệ mắc bệnh ô nhiễm nguồn nước đến mức thấp nhất.

+ Tỷ lệ bà mẹ sinh con thứ 3 xuống dưới 1%.

+ Trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia. Tỷ lệ nữ hộ sinh và nhân viên y tế có

trình độ chuyên môn đạt 80% ( năm 2010 ) và 100% ( năm 2015 ).

3.3.6. Về giáo dục

Phát triển sự nghiệp giáo dục trên địa bàn Huyện cả về số lượng và chất

lượng, không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dạy và học. Đẩy mạnh xã hội

hoá giáo dục, tập trung đào tạo ra lực lượng lao động có tay nghề khá cung cấp

cho các ngành kinh tế.

Xây dựng hoàn chỉnh và phát triển hệ thống giáo dục mầm non, phối hợp

chặc chẻ giữa nhà trường và gia đình xã hội trong việc chăm sóc và nuôi dạy trẻ

em. Hệ mầm non (nhà trẻ và mẫu giáo): mỗi xã có một trường và bố trí thành

nhiều điểm thuận lợi cho trẻ em đi học, phấn đấu huy động số trẻ em trong độ

tuổi mẫu giáo đến lớp 60% vào năm 2010 và 90% năm 2015.

Bậc tiểu học: Mỗi xã có từ 1- 2 trường bố trí địa điểm thích hợp, huy động

100% số em đến tuổi đi học đến trường.

Bậc trung học cơ sở: Mỗi xã có một trường bố trí địa điểm thuận lợi cho

trẻ đi học.

Trung học phổ thông: Huyện có một trường cấp III tại thị trấn Tân Hưng

phấn đấu hoàn thành phổ cập PTTH vào năm 2010.

Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia: 75% năm 2010, 100% năm 2015.

Tỷ lệ học sinh bỏ học còn dưới 2% năm 2015.

Page 42: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --28-- SVTH: Châu Hoàng Trung

3.4. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA VIỆC TRÔNG LÚA

TRONG HUYỆN TÂN HƯNG

3.4.1. Thuận lợi:

Người nông dân trong huyện từ bao đời nay đã quen với việc canh tác

cây lúa họ có kinh nghiệm lâu đời và cần cù lao động.

Việc sản xuất lúa đã được sản xuất một cách đồng loạt do Nhà nước có

quy định lịch xuống giống của người dân. Do đó, sản lượng lúa thu hoạch đồng

loạt và lớn đây là điều kiện tốt cho các doanh nghiệp kí kết các hợp đồng với số

lượng lớn.

Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam luôn thấp hơn so với gạo cùng loại của

Thái Lan tạo sự quan tâm của các khách hàng trong việc tìm kiếm nhập khẩu gạo

của Việt Nam.

Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại WTO là điều kiện thuận lợi

cũng là thách thức đối với việc xuất khẩu gạo. Gia nhập WTO thị trường sẽ rộng

hơn và sản phẩm có thương hiệu sẽ được bảo vệ trên phạm vi quốc tế. Điều này

giúp cho nhà đầu tư và doanh nghiệp an tâm cho chiến lược xây dựng thương

hiệu của mình.

Được sự quan tâm hỗ trợ của các nghành tỉnh trong sản xuất nông

nghiệp và sự chỉ đạo thường xuyên của cấp ủy, chính quyền từ huyện đến xã.

Bênh cạnh đó, huyện thường xuyên tổ chức các lớp học tập, tập huấn, hội thảo,

tham quan học hỏi kinh nghiệm sản xuất. Từ đó, kinh nghiệm sản xuất của nông

dân ngày càng được nâng lên rõ rệt.

Sự lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương, sự phối hợp giữa các

ngành, UBND các xã, thị trấn trong việc tổ chức thực hiện sản xuất. Trình độ sản

xuất của người dân ngày được nâng cao, có nhiều kinh nghiệm chủ động đối phó

với tình hình khó khăn xảy ra trong sản xuất những năm qua.

Thành viên ban chỉ đạo sản xuất nông nghiệp huyện thường xuyên

xuống cơ sở chỉ đạo, kiểm tra tình hình sản xuất nông nghiệp; cũng như triển

khai các chủ trương, chính sách của Trung Ương, tỉnh, huyện về lĩnh vực nông

nghiệp. Từ đó, góp phần thắng lợi chung cho sản xuất nông nghiệp năm 2008 của

huyện.

Page 43: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --29-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Thị trường tiêu thụ nông sản vụ Đông Xuân thuận lợi, giá cả ổn định,

nông dân sản xuất có lãi cao. Từ đó, nông dân phấn khởi đầu tư sản xuất vụ Hè

Thu và đạt năng suất cao

Do chủ động được thời vụ gieo sạ theo lịch để né rầy, nên sản xuất năm

2008 đã hạn chế rất lớn thiệt hại diện tích bị nhiễm rầy, bện vàng lùn và lùn xoắn

lá gây ra.

Thực hiện chương trình cơ giới hóa của tỉnh, đến nay đã hổ trợ cho các

Hợp tác xã và Tổ hợp được 11 máy gặt đập liên hợp và 1 trạm bơm điện đã góp

phần giải quyết thiếu công lao động vào thời vụ đã đến.

Ngân hàng tạo điều kiện cho nông dân vay vốn sản xuất, mở rộng các

hình thức cho vay, đây là một yếu tố rất quan trọng tạo điều kiện thuận lợi để

nhân dân đầu tư đưa cơ giới hóa vào trong sản xuất, từng bước công nghiệp hóa,

hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, nhằm giảm giá thành chi phí sản xuất.

Kết hợp nhiều nguồn vốn để từng bước đầu tư hoàn chỉnh hệ thống đê

bao né lũ cho toàn bộ diện tích sản xuất ở vùng trũng thấp; mỡ rộng diện tích

tưới tiêu bằng bơm điện là điều kiện thuận lợi để sản xuất ổn định, thâm canh

tăng năng suất, cây trồng cho các năm tiếp theo.

3.4.2. Khó khăn:

Nông dân chưa gạt bỏ được tư tưởng hám lợi trước mắt mà không có

chiến lược lâu dài. Nhận thức này chưa đầy đủ trách nhiệm tuân thủ các quy định

của pháp luật, nên họ rất dễ vi phạm hợp đồng với doanh nghiệp. Doanh nghiệp

không tôn trọng hợp đồng đã ký, không mua hết sản phẩm, không thực hiện đúng

cam kết với giá mua, đề ra các tiêu chuẩn kỹ thuật quá nhiều làm cho nông dân

khó hiểu, gây khó khăn cho họ trong việc giao sản phẩm và thanh toán. Một số

doanh nghiệp khi mất thị trường tiêu thụ sản phẩm hoặc khi giá thị trường thấp

hơn giá thỏa thuận trong hợp đồng thì cũng tự ý phá vỡ hợp đồng hoặc ép giá làm

thiệt hại đến lợi ích của nông dân.

Nông dân không kết nối trực tiếp với doanh nghiệp xuất khẩu. Nông dân

chủ yếu bán gạo cho thương lái, lại không để nguyên hoặc chia từng loại, mà

mua rất nhiều nơi về trộn lại với nhau rồi mới bán. Doanh nghiệp xuất khẩu lại

mua gạo của các thương lái rồi mới đem đi xuất khẩu, hạt gạo đến tay doanh

ngiệp xuất khẩu qua quá nhiều trung gian (Nông dân Thương láilau bóng

Page 44: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --30-- SVTH: Châu Hoàng Trung

tiểu thương vựa lúa lớn doanh nghiệp xuất khẩu). Làm doanh nghiệp không

thể kiểm tra được chất lượng và sức cạnh tranh của hạt gạo.

Công tác giống cây trồng tuy có cải thiện về chất và lượng thông qua

trạm và mạng lưới nhân giống trong nhân dân. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nông

dân sử dụng lúa thịt tự sản xuất để làm giống nên hạn chế việc cải thiện chất

lượng và năng suất lúa, cũng như kháng dịch bệnh.

Dịch hại có khả năng gây hại mạnh trong sản xuất như: chuột, ốc bưu

vàng, bệnh cháy lá có nguy cơ xuất hiện trên diện rộng. Đặc biệt là dịch rầy nâu,

bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá trên lúa phát triển mạnh vụ Đông Xuân 06-07, vụ

Hè Thu ảnh hưởng bởi mưa giông làm lúa đổ ngã và làm giảm năng suất và chất

lượng sản phẩm.

Cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp còn hạn chế nhất là trong khâu

thu hoạch và sau thu hoạch; thiếu lao động vào thời vụ thu hoạch làm tăng chi

phí sản xuất.

Một số công trình thủy lợi nội đồng chưa hoàn chỉnh sẽ làm ảnh hưởng

đến việc cung cấp nguồn nước tưới cho sản xuất.

Giá cả vật tư nông nghiệp dự báo tăng cao. Tình hình giá gạo không ổn

định, lương thực đang tiêu thụ khó, tạo tâm lý cho người dân không an tâm đầu

tư sản xuất.

Việc gắn kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm còn nhiều bất cặp, chưa có

giải pháp hữu hiệu.

Sự lãnh đạo, điều hành của chính quyền các cấp trên lĩnh vực nông

nghiệp nông thôn chưa chú trọng đúng mức.

Sự phối kết hợp giữa các cơ quan chuyên môn từ huyện – xã chưa đồng

bộ, thiếu chặt chẽ, công tác chuyển giao Khoa học kỹ thuật cho nông dân còn

nhiều mặt hạn chế, chưa sâu rộng trong nhân dân, công tác dự tính dự báo trên

lĩnh vực nông nghiệp chưa rộng rãi đến tận người dân để kịp thời đối phó với các

loại dịch bệnh phát sinh gây hại.

3.5.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA HUYỆN TRONG 3 NĂM (2006-

2008).

Page 45: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --31-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Bảng 4 : KẾT QUẢ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA HUYỆN TRONG

3 NĂM (2006 – 2008)

Chỉ tiêu ĐVT

Tìnhhình2006

Tìnhhình2007

Tìnhhình2008 2007/2006 2008/2007

Cả nămDT gieo cấy ha 62.651 62.675,5 61.319 100,04 97,84DT thu hoạch ha 62.597 62.615,5 61.293 100,13 97,79

Năng suất Tạ/ ha 46,6 49,6 53,7 106,44 108,32Sản lượng Tấn 307.567,8 310.806 329.293 101,05 105,95

Vụ ĐôngXuânDT gieo cấy ha 32.466 32.022 31.019 98,63 96,87DT thu hoạch ha 32.466 31.962 30.993 98,45 96,97

Năng suất Tạ/ ha 57,3 58 59,7 101,22 102,93Sản lượng Tấn 186.143 185.496 185.08 99,65 99,78

Vụ Hè ThuDT gieo cấy ha 30.185 29.500 30.300 101,55 98,85DT thu hoạch ha 30.031,2 29.500 30.300 102,07 98,85

Năng suất Tạ/ ha 35,2 41 47,6 116,19 116,38Sản lượng Tấn 120.124,8 121.190 144.213 104,32 115,08

(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Tân Hưng)

Theo báo cáo tổng kết của phòng Nông nghiệp huyện Tân Hưng, năm

2006 diện tích gieo sạ là 62.651 ha, diện tích thu hoạch là 62.597 ha, năng suất

đạt 46,6 tạ/ha, sản lượng đạt 307.567,8 tấn. Trong đó, Vụ Đông Xuân diện tích

gieo sạ là 32.466 ha và diện tích thu hoạch là 32.466 ha, năng suất đạt 57,3 tạ/ha,

sản lượng đạt 186.143 tấn. Còn vụ Hè Thu diện tích gieo sạ là 30.815 ha và thu

hoạch 30.031,2 ha, năng suất đạt 35,2 tạ/ha, sản lượng đạt 120.124,8 tấn.

Tình hình sản xuất lúa năm 2007, diện tích gieo sạ cả năm 62.675,5 ha

(vụ Đông Xuân là 32.022 ha, vụ Hè Thu là 29.500 ha ), diện tích thu hoạch

62.615,5 ha (tiêu hủy 60 ha do bệnh vàng lùn vụ Đông Xuân, thu hoạch vụ Đông

Xuân là 62.615,5 ha, Hè Thu là 29.500 ha) đạt 100,04% so với tình hình năm

2006. Năng suất cả năm năm 2007 là 49,6 tạ/ ha tăng 106,44% so với 2006, sản

lượng đạt 310.806 tấn tăng 100,95% so với năm 2006.

Tình hình sản xuất lúa năm 2008, cả năm diện tích gieo sạ đạt 61.319 ha

(vụ Đông Xuân là 31.019 ha, còn vụ Hè Thu là 30.300 ha) đạt 96,87% so với

năm 2007, khi đó diện tích thu hoạch là 61.293 ha (vụ Đông Xuân là 30.993 ha,

Page 46: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --32-- SVTH: Châu Hoàng Trung

vụ Hè Thu là 30.300 ha) do vụ Đông Xuân diện tích bị cháy rầy nên diện tích

thu hoạch mất đi 26 ha và đạt 96,97% so với năm 2007. Năng suất cả năm đạt

53,7 tạ/ha và tăng 8,32% so với năm 2007, và sản lượng cả năm là 329.293 tấn

và tăng 5,95% so với năm 2007.

Nhìn chung diện tích sản xuất có xu hướng giảm xuống là do chuyển đổi từ

mô hình lúa sang màu, và diện tích thu hoạch cũng giảm xuống do bệnh vàng

lùn, lùn xoắn lá, rầy nâu nên tiêu hủy những ruộng lúa bị nhiễm bệnh nên diện

tích thu hoạch giảm xuống. Năng suất và sản lượng qua 3 năm đều tăng lên nhờ

áp dụng KHKT vào trong sản xuất, và giá lúa tăng cao nên người dân tích cực

đầu tư sản xuất làm tăng năng suất và sản lượng cho người nông dân.

Page 47: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --33-- SVTH: Châu Hoàng Trung

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA Ở

HUYỆN TÂN HƯNG TỈNH LONG AN

4.1. GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY LÚA

Nghề trồng lúa ở Việt Nam có lịch sử lâu đời nhất so với nghề trồng lúa

ở các nước Châu Á. Theo các tài liệu khảo cổ ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt

Nam,... Cây lúa đã có mặt từ 3000- 2000 năm trước công nguyên. Tổ tiên chúng

ta đã thuần hóa cây lúa dại thành cây lúa trồng và đã phát triển nghề trồng lúa đạt

được những tiến bộ như ngày nay.

Như chúng ta đã biết lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của

thế giới. Đối với người Việt Nam chúng ta cây lúa không chỉ là một cây lương

thực quý mà còn là một loại thực phẩm hết sức gần gủi và đóng một vai trò cực

kỳ quan trọng trong dinh dưỡng. Bởi vậy, cây lúa là một loại cây lương thực có

giá trị kinh tế rất cao.

Theo kinh nghiệm trồng lúa của nông hộ tại địa bàn nghiên cứu thì cây

lúa là loài cây ưa nóng, hoàn thành chu kỳ sống và cây lúa cần một lượng nhiệt

nhất định. Là cây cần và ưa nước điển hình nên từ lúa nước bao giờ cũng gắn liền

với cây lúa, nước là thành phần chủ yếu của cây lúa. Nước cũng góp phần làm

cứng thân và lá lúa, nếu thiếu nước thân lá sẽ khô, lá lúa sẽ cuộn lại và rủ xuống.

Còn nếu cây lúa đủ nước thì thân lá lúa sẽ đứng, bàn lá mỡ rộng. Vì thế, tận dụng

đặc điểm sinh học này mà người nông dân kết hợp với việc nuôi cá trong ruộng

lúa làm giảm chi phí về nông dược mà còn làm tăng thêm thu nhập cho người

nông dân.

Ở Việt Nam, dân số trên 80 triệu và 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo

làm lương thực chính, như vậy những sản phẩm từ cây lúa có giá trị kinh tế rất

cao như :

+ Sản phẩm chính của cây lúa là gạo làm lương thực. Từ gạo có thể nấu

thành cơm, chế biến thành các loại món ăn khác như bánh đa nem, phở, bánh

chưng, bún và rượu, ngoài ra còn có hàng chục loại thực phẩm khác từ gạo.

+ Ngoài hạt lúa là bộ phận chính làm lương thực thì còn những sản phẩm

phụ mang lại giá trị kinh tế như: tấm, cám, trấu, rơm rạ. Tất cả các bộ phận của

Page 48: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --34-- SVTH: Châu Hoàng Trung

cây lúa đều được con người sử dụng phục vụ cho nhu cầu cần thiết, thậm chí bộ

phận rễ lúa còn nằm trong đất sau khi thu hoạch cũng được cày bừa vùi lấp làm

cho đất tươi xốp, được vi sinh vật phân giải thành nguồn dinh dưỡng bổ sung cho

cây trồng vụ sau.

Các sản phẩm được làm từ cây lúa hạt gạo đem lại lợi ích cho con người và

phát triển kinh tế, phục vụ đời sống như:

Hình 3: GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY LÚA

Trước đây cây lúa hạt gạo không chỉ đem lại no đủ cho con người thì ngày

nay nó còn có thể làm giàu cho người nông dân và cho cả đất nước nếu chúng ta

biết biến nó thành hàng hóa có giá trị. Việt Nam là cái nôi của nền văn minh lúa

nước, hạt gạo gắn liền với sự phát triển của dân tộc.... cho đến nay vẫn là nền

kinh tế của cả nước.

4.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRỒNG LÚA CỦA NÔNG HỘ Ở

HUYỆN TÂN HƯNG TỈNH LONG AN

4.2.1. Nguồn lực sản xuất của nông hộ

a. Diện tích đất sản xuất.

Page 49: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --35-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Bảng 5: DIỆN TÍCH ĐẤT SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ (ĐVT: ha)

Chỉ tiêu Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình

Diện tích 0,4 6 2,1

(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

Qua khảo sát 44 hộ tại địa bàn nghiên cứu cho thấy diện tích đất sản xuất

trung bình của nông hộ là 2,1 ha, hộ có diện tích thấp nhất là 0,4 ha, hộ có diện

tích lớn nhất là 6 ha. Khi được hỏi, các nông hộ đều cho biết rằng phần lớn diện

tích đất sản xuất đều là đất tự có của gia đình và phần diện tích đó không có thay

đổi trong những năm gần đây. Ngoài ra, hiện nay do giá mua của lúa tăng lên rất

cao nên tất cả các nông hộ đã đầu tư rất nhiều trong sản xuất lúa.

b. Nguồn lực lao động

Bảng 6: NGUỒN LỰC SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ

Chỉ tiêu Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bìnhSố nhân khẩu 2 9 4,5Số lao động tham gia sản xuất 1 7 1,82

(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

Qua thực tế điều tra được các chủ hộ cung cấp cho thấy số nhân khẩu

trung bình của hộ sản xuất lúa ở địa bàn nghiên cứu là 4,5 người/công, nhiều nhất

là 9 người/ hộ, ít nhất là 2 người/hộ, còn các thành viên khác là những người phụ

thuộc như người lớn tuổi, trẻ em trong độ tuổi đi học, đi làm ở nơi khác hoặc

hoạt động trong lĩnh vực khác. Số lượng lao động sản xuất của gia đình tham gia

vào hoạt động sản xuất bình quân là 1,82 người. Trong đó, chủ hộ là nông dân

nam chiếm 88,6% ( 39 trong tổng số 44 hộ).

c.Về tuổi của chủ hộ:

Bảng 7 : ĐỘ TUỔI CỦA CHỦ HỘ

Danh mục tuổi Số hộ Tỉ lệ(%)Từ 23- 35 22 50Từ 36- 45 11 25Từ 46-55 8 18,2Từ 56- 65 3 6,8

Tổng cộng 44 100,0(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

Page 50: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --36-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Những mẫu phỏng vấn được thực hiện với sự cung cấp thông tin của chủ

hộ, cho thấy độ tuổi của họ khá đa dạng người trẻ nhất là 23 tuổi và lớn nhất là

65 tuổi, phần lớn các chủ hộ có độ tuổi trong độ tuổi lao động và độ tuổi còn trẻ,

từ 23 đến 35 tuổi chiếm khá cao 50% trong tổng số mẫu điều tra. Tuổi chủ hộ có

vai trò rất lớn trong việc sản xuất kinh doanh, đối với những chủ hộ còn trẻ tuổi

chưa có kinh nghiệm nhưng tính mạo hiểm cao nên có nhiều phương hướng mới

trong sản xuất và cũng dễ tham gia những lần tập huấn của các cán bộ cũng như

tiếp thu KHKT; ngược lại đối với những chủ hộ có độ tuổi từ 56 đến 65 tuổi

(chiếm 6,8% ) họ đã tích lũy được kinh nghiệm và khá bảo thủ trong việc thay

đổi sản xuất mới vào trong sản xuất nên việc áp dụng những tiến bộ KHKT đối

với họ là hơi khó. Trong độ tuổi thích hợp nhất là 36 đến 45 tuổi là được xem

thuận lợi nhất trong việc sản xuất chỉ chiếm 25% vì họ đã có kinh nghiệm và dễ

dàng áp dụng những tiến bộ KHKT vào trong sản xuất để nâng cao thu nâng suất

và thu nhập của họ.

d. Về trình độ học vấn

Hình 4: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA NÔNG HỘ

TRINH ĐỘ HỌC VẤN

7%

32%

52%

9%

Mù chữ

Cấp I

Cấp II

Cấp III

(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

Kết quả phóng vấn 44 người đại diện nông hộ (chủ yếu là chủ hộ) cho

thấy đa số họ có trình độ văn hóa ở bậc trung học cơ sở chiếm tỉ lệ cao(đến

52,3%), còn trình độ ở bậc tiểu học chiếm cũng tỉ lệ khá cao là 31,8%, trong tổng

số 44 hộ được phỏng vấn thì có đến 6,8% là mù chữ. Trình độ trung học phổ

thông chiếm có 9,1%.

Page 51: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --37-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Nhìn chung, trình độ học vấn của nông dân tại địa bàn nghiên cứu cũng

không quá thấp. Với trình độ văn hóa bậc trung học cơ sở thì nông dân hoàn toàn

có khả năng tự tìm tòi, học hỏi, tiếp cận thông tin KHKT qua các phương tiện

truyền thông (sách báo, truyền thanh, truyền hình,....). Trình độ học vấn có ảnh

hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất, nếu trình độ học vấn cao thì họ có khả năng

tiếp thu KHKT rất cao và áp dụng vào thực tế rất dễ dàng.

e. Vốn sản xuất :

Bảng 8: SỐ LƯỢNG NÔNG HỘ VAY VỐN

Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng(%)- Số hộ sử dụng vốn vay 19 43,2- Số hộ sử dụng vốn khác 25 56,8

(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

Trong sản xuất lúa vốn có ý nghĩa rất quan trọng giúp người sản xuất

đầu tư đầy đủ, kịp thời theo yêu cầu canh tác, góp phần nâng cao hiệu quả sản

xuất. Khả năng cung ứng vốn tôt của nông hộ còn giúp hạn chế, khắc phục những

rủi ro bất thường của thời tiết gây ra. Nguồn cung cấp vốn của nông hộ canh tác

lúa là vốn tự có và một phần vay mượn tín dụng nhà nước hoặc tư nhân. Qua

điều tra thực tế thì có 19 hộ vay, chiếm 43,2% trong tổng số mẫu với lãi suất từ

1,5 – 1,75%/tháng do hộ vay nhiều nơi khác nhau, trung bình mỗi hộ vay 7,75

triệu đồng. Mục đích vay của các hộ là nhằm mua các chi phí đầu vào để phục vụ

cho quá trình sản xuất như: máy móc, phân bón, nông dược,... Mặc dù vậy khả

năng tiếp cận với nguồn chính thức với lãi suất thấp từ các tổ chức ngân hàng, tín

dụng nhà nước đối với hộ nghèo còn hạn hẹp vì họ không đủ điều kiện thế chấp,

do đó khả năng đầu tư vào việc canh tác lúa của nông hộ chưa được đảm bảo

hoàn toàn, đặc biệt là đối với hộ nghèo.

4.2.2. Khái quát thực trạng trồng lúa của nông hộ

Trong những năm gần đây quá trình sản xuất nông nghiệp nói chung và

sản xuất lúa nói riêng đã và đang chuyển sang giai đoạn mới đó là sản xuất phải

gắn liền với KHKT, nhằm năng cao chất lượng nông sản, tăng năng suất, tăng

hiệu quả sản xuất và cải thiện môi trường của người sản xuất và của cộng đồng.

Page 52: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --38-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Bảng 9: MỨC ĐỘ ÁP DỤNG KHKY VÀO TRONG SẢN XUẤT

Mức độ áp dụng KHKT Tần số Tỷ trọng (%)- Giống mới 19 43,2- Sạ hàng 10 22,7- IPM 12 28,98- Ba giảm- Ba tăng 24 54,5

(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009 )

Qua kết quả khảo sát 44 hộ tại địa bàn nghiên cứu, các nông hộ trồng lúa

cho thấy các hộ đều sản xuất đều có áp dụng KHKT vào trong sản xuất: Giống

mới, sạ hàng, cơ giới hóa, 3 giảm- 3 tăng. Trong các mô hình được ứng dụng trên

thì mô hình ba giảm – ba tăng được áp dụng nhiều nhất với tổng số hộ là 24 hộ

chiếm 54,5%, mô hình ba giảm ba tăng được các nông hộ rất quan tâm vì hiện

nay trước áp lực tăng giá của các nguồn lực đầu vào như: phân bón, thuốc trừ

sâu, nhiên liệu và mô hình này vừa giúp họ tiết kiệm được một số chi phí sản

xuất mà còn lại tăng năng suất; tiếp đó là mô hình giống mới với 19 hộ chiếm

43,2%, theo ý kiến của những nông hộ cho biết thì hiện nay thời tiết thay đổi thất

thường để đạt được năng suất và có thu nhập thì phải thay đổi giống mới kháng

sâu, bệnh là chính mà còn cho năng suất cao bán được giá; mô hình IPM với 12

hộ, chiếm 22,8%, vì nông hộ cho rằng áp dụng mô hình giúp được giảm chi phí

thuốc trừ sâu, phân bón nhưng áp dụng không nhiều vì đa số cho là do ảnh hưởng

của thời tiết nên áp dụng mô hình này còn hạn chế; còn lại là sạ hàng chiếm

22,7%, mô hình này vẫn áp dụng chưa cao vì đòi hỏi phải thỏa mãn các điều kiện

về độ bằng phẳng của mặt ruộng cũng như nguồn nước tưới tiêu.

Bảng 10: SỐ HỘ THAM GIA TẬP HUẤN

Tham gia tập huấn Số người Tỉ lệ(%) Có 25 56,8 Không 19 43,2Tổng 44 100

(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

Qua quá trình khảo sát thực tế cho thấy khi hỏi về quá trình tham gia tập

huấn của nông hộ thì có 25 người trong tổng số 44 hộ tham gia huấn chiếm

56,8%, còn lại chiếm 43,2% không tham gia tập huấn. Khi hỏi nông hộ khi tham

tập huấn là họ cho ý kiến rằng tham gia để nâng cao hiểu biết trong quá trình sản

Page 53: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --39-- SVTH: Châu Hoàng Trung

xuất và giảm chi phí sản xuất, số hộ còn lại không tham gia tập huấn cho rằng chỉ

nói trên lý thuyết nên họ không tham gia và họ chú trọng đến yếu tố thực hành

hơn là tham gia.

Bảng 11: NGUỒN CUNG CẤP THÔNG TIN

Hổ trợ tập huấn Tần số Tỷ trọng(%)- Cán bộ khuyến nông 16 36,4- Công ty thuốc BVTV 19 43,2- Hội nông dân 6 13,6- Từ người quen 27 61,4- Tivi, báo, đài 22 50

(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

Dựa vào bảng trên ta thấy tại địa bàn nghiên cứu thì những nông hộ biết

được thông tin KHKT chủ yếu là từ người quen là khá cao với 27 hộ chiếm

61,4%, và từ Tivi báo đài là 22 hộ chiếm 20%, như vậy cho thấy những nông hộ

này chủ yếu là do gia đình truyền lại chỉ áp dụng vào sản xuất qua hiểu biết của

bản thân đúc kết lại. Trong đó, được biết qua Công ty bảo vệ thực vật là 19 hộ

chiếm 43,2%, theo được biết từ những hộ nông dân là Công ty BVTV mở lớp tập

huấn nhằm giới thiệu về sản phẩm của họ nên thông tin về KHKT còn hạn chế.

Cán bộ khuyến nông chiếm 16 hộ (36,4%), và còn lại là Hội nông dân là 6 hộ

chiếm 13,6%. Qua đó ta thấy được mặt hạn chế về chuyển giao KHKT cho bà

con ở địa bàn nghiên cứu và một phần trình độ của nông hộ sản xuất lúa còn hạn

chế. Tác dụng của hoạt động khuyến nông chưa cao vì lực lượng của các khuyến

nông xã còn yếu. Cho nên việc đi sâu sát tìm hiểu những gì bà con chưa biết và

cần thiết cho việc trồng lúa chưa được thực hiện một cách có hiệu quả.

Bảng 12: ĐÁNH GIÁ VỀ LỢI ÍCH CỦA BUỔI TẬP HUẤN

Đánh giá Tần số Tỷ trọng (%)- Kiến thức sản xuất mới 21 47,7- Tài liệu đọc dễ hiểu 11 25- Cán bộ dạy dễ hiểu 16 36,4- Có thể áp dụng vào thực tế 14 31,8- Trao đổi kinh nghiệm 27 61,4

(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

Trong quá trình phỏng vấn nông hộ tại địa bàn nghiên cứu, khi hỏi về

những thông tin đánh giá về lợi ích của buổi tập huấn thì đa số nông hộ cho rằng

Page 54: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --40-- SVTH: Châu Hoàng Trung

là: trao đổi kinh nghiệm là một thông tin rất có ích và hữu dụng nhất vì kinh

nghiệm đã được đút kết và trao đổi với nhau nên dễ hiểu và sát thực tế nhất, về

trao đổi kinh nghiệm thì có 27 hộ và chiếm 61,4%; thông qua buổi tập huấn các

hộ biết được kiến thức sản xuất mới chiếm 21 hộ (47,7%), các hộ cho rằng khi

tham gia tập huấn có nhiều mô hình mới giúp giảm chi phí và đem lại lợi nhuận

cao; do trình độ của các hộ ở địa bàn nghiên cứu còn hạn chế nên việc các cán bộ

truyền đạt kiến thức không được dễ hiểu cho lắm vì có 16 hộ cho rằng cán bộ dạy

dễ hiểu hiểu (chiếm 36,4%) và số hộ còn lại cho rằng không hiểu; khi tham gia

vào tập huấn tìm hiểu thông tin KHKT thì có 14 hộ áp dụng vào thực tế chiếm

31,8%, đa số các hộ đều áp dụng theo kinh nghiệm bản thân đúc kết lại và trao

đổi kinh nghiệm cho nhau; có 11 hộ cho rằng khi tham gia vào tập huấn thì tài

liệu đọc dễ hiểu chiếm 25%. Qua thực tế trên cho thấy trình độ học vấn của nông

hộ không cao nên lợi ích của buổi tập huấn đạt hiệu quả không cao, vì vậy việc

chuyển giao kiến thức sản xuất mới vào trong sản xuất gặp nhiều khó khăn và đa

số các hộ cho rằng việc trao đổi kinh nghiệm là một yếu tố thiết thực và sát với

thực tế hơn.

4.2.3. Phân tích các khoản mục chi phí bình quân tính trên 1 ha lúa ở huyện

Tân Hưng tỉnh Long An

4.2.3.1. Vụ Đông Xuân:

Vụ Đông Xuân là một trong những vụ chính của nông dân huyện Tân Hưng

tỉnh Long An nói riêng và ĐBSCL nói chung. Trong quá trình sản xuất của người

nông dân phát sinh những khoản chi phí sau:

Page 55: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --41-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Bảng 13: KẾT CẤU BÌNH QUÂN TRÊN HA CỦA VỤ ĐÔNG XUÂN

Các yếu tố chi phí Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Tỷ trọng(%)

Chi phí cài, xới 800.000 1.300.000 1.046.591 5,95

Chi phí giống 795.000 8.640.000 1.290.076 7,32

Chi phí thuốc 3.000.000 5.500.000 4.301.273 24,41

Chi phí phân 3.200.000 7.986.000 6.790.072 38,54

Chi phí tưới tiêu 750.000 820.000 797.500 4,52

Chi phí gặt 900.000 1.200.000 962.500 5,46

Chi phí suốt 900.000 1.000.000 952.273 5,40

Chi phí vận chuyển 170.000 900.000 559.762 3,18

Chi phí thuê lao động 0 764.000 697.020 0,39

Tổng chi phí 17.615.513 100,0

(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

Tổng kết cấu chi phí sản xuất lúa vụ Đông Xuân của hộ nông dân huyện

Tân Hưng tỉnh Long An thì cao nhất là phân bón, đa số các hộ dùng khoảng 04

bao phân Ure, 02 bao DAP, 01 bao Kali với chi phí trung bình năm 2009 khoảng

6.790.072 đồng/ha/vụ, chi phí phân bón cao nhất là 7.986.000 đồng/ha và thấp

nhất là 3.200.000 đồng/ha, chiếm 38,54%. Đứng thứ hai là chi phí thuốc chiếm

24,41% vì đa số các hộ cho rằng do thay tiết thay đổi thất thường nên xuất hiện

nhiều loại bệnh nên chi phí thuôc cao nhất đạt 5.500.000 đồng/ha và thấp nhất là

3.000.000 đồng/ha. Đứng thứ ba là chi phí giống, với giá lúa mà nông hộ thường

dùng là giống lúa nhà nên chi phí về giống cũng không cao lắm chỉ đạt 7,32%,

trong đó có một số hộ mua giống mới thuần chủng nên giá cao nhất là 8.640.000

đồng/ha và thấp nhất là 795.000 đồng/ha. Chi phí cài, xới đứng thứ tư đạt 5,95%,

để đạt được năng suất cao khâu làm đất cũng không kém phần quan trọng,

thường nông hộ áp dụng biện pháp làm đất gồm: cày, xới, trục trong một vụ họ

phải mướn xới và trục 02 lần nên chi phí trung bình là 1.046.591 đồng/ha/vụ, cao

nhất là 1.300.000 đồng/ha, thấp nhất là 800.000 đồng/ha.

Chi phí gặt và suốt gần giống nhau với mức chi phí thấp nhất là 900.000

đồng, chi phí gặt đạt cao nhất là 1.200.000 đồng/ha đạt 5,46%, khi đó chi phí

suốt cao nhất chỉ đạt 1.000.000 đồng/ha chiếm 5,40%.

Page 56: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --42-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Chi phí tưới tiêu cao nhất khoảng 820.000 đồng/ha, và thấp nhất đạt

750.000 đồng/ha, do là khâu quan trọng đối với tất cả các hộ trồng lúa nên địa

phương đã lắp đặt máy bơm chạy hết mùa cho các hộ nông dân nên trung bình là

797.500 đồng/ha chiếm 4,52%. Còn lại là chi phí vận chuyển, đa số các hộ đều

mướn vận chuyển lúa về tận nhà trung bình khoảng 597.762 đồng/ha, tùy theo

nơi vận chuyển xa gần nên chi phí vận chuyển cao nhất đạt 900.000 đồng/ha và

thấp nhất là 170.000 đồng/ha, chiếm 3,18%. Trung bình mỗi hộ vận chuyển từ

160 – 190 bao/ha và giá dao động từ 3.500- 5.000 đông/ bao.

4.2.3.2. Vụ Hè Thu:

Trong quá trình sản xuất lúa của nông dân ở vụ Hè Thu có những chi

phí phát sinh sau:

Bảng 14: KẾT CẤU BÌNH QUÂN TRÊN HA CỦA VỤ HÈ THU

Các yếu tố chi phí Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Tỷ trọng (%)

Chi phí cài, xới 1.000.000 1.200.000 1.084.090 5,80

Chi phí giống 1.106.000 1.600.000 1.348.000 7,20

Chi phí thuốc 3.264.000 5.784.000 4.498.380 24,10

Chi phí phân 6.889.000 8.210.000 7.260.060 38,80

Chi phí tưới tiêu 700.000 800.000 761.810 4,06

Chi phí gặt 1.000.000 1.300.000 1.063.360 5,68

Chi phí suốt 1.000.000 1.200.000 1.048.860 5,60

Chi phí vận chuyển 410.000 565.000 473.380 2,52

Chi phí phơi sấy 380.000 500.000 436.470 2,33

Chi phí thuê lao động 600.000 900.000 756.810 3,91

Tổng chi phí 18.732.050 100,0

(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

Qua bảng phân tích chi phí sản xuất vụ Hè Thu cho thấy chi phí phân bón là

trung bình là 7.260.060 đồng/ha và cao nhất là 8.210.000 đồng/ha, thấp nhất là

6.889.000 đồng/ha, chiếm 38,80%, thứ hai là chi phí thuốc trung bình là

4.498.380 đồng/ha và cao nhất là 5.784.000 đồng/ha, thấp nhất là 3.264.000 đồng

và đạt 24,10%. Đứng thứ ba là chi phí giống và đạt trung bình là 1.348.000 đồng,

cao nhất đạt 1.600.000 đồng/ha và thấp nhất đạt 1.106.000 đồng/ha chiếm 7,20%.

Page 57: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --43-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Chi phí cài xới đứng hàng thứ tư và trung bình là 1.084.090 đồng/ha, đạt cao nhất

là 1.200.000 đồng/ha và thấp nhất là 1.000.000 đống/ha chiếm tỷ trọng là 5,80%.

Chi phí gặt và chi phí suốt cũng không cách biệt mấy và thấp nhất đều là

1.000.000 đồng/ha, và chi phí gặt cao nhất là 1.300.000 đồng/ha và hơn 100.000

đồng/ha so với chi phí suốt cao nhất và chiếm tỷ trọng khoảng 5,60- 5,70%. Kế

đến là chi phí thuê lao động và trung bình đạt 756.810 đồng/ha, và cao nhất đạt

900.000 đồng/ha, thấp nhất đạt 600.000 đồng/ha chiếm 3,91%. Tiếp theo là chi

phí vận chuyển trung bình là 473.380 đồng/ha, và cao nhất là 565.000 đồng/ha,

thấp nhất là 410.000 đồng/ha, chiếm 2,52%. Và do đặc tính thời vụ nên vụ Đông

Xuân có thêm chi phí phơi sấy, nên trung bình là 436.470 đồng/ha, cao nhất là

500.000 đồng/ha, thấp nhất là 380.000 đồng/ha và chiếm 2,33%.

Nhìn chung qua bảng chi phí vụ Hè Thu ta thấy do ảnh hưởng của thời tiết

nên chi phí sản xuất vụ Hè Thu tăng cao.

4.3. SO SÁNH CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ CỦA HAI VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ

HÈ THU

Bảng 15: SO SÁNH CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ CỦA VỤ ĐÔNG XUÂN

VÀ HÈ THU

Chênh lệch

Các yếu tố chi phí

Đông Xuân Hè Thu

Tương đối Tuyệt đối

Chi phí cài, xới 1.046.591 1.084.090 37.499 1,03

Chi phí giống 1.290.076 1.348.000 57.924 1,04

Chi phí thuốc 4.301.273 4.498.380 197.107 1,04

Chi phí phân 6.790.072 7.260.060 469.988 1,06

Chi phí tưới tiêu 797.500 761.810 -35.69 0,95

Chi phí gặt 962.500 1.063.360 371.36 1,53

Chi phí suốt 952.273 1.048.860 96.587 1,10

Chi phí vận chuyển 559.762 473.380 -86.382 0,84

Chi phí phơi sấy 0 436.470 436.470 0,00

Chi phí thuê lao động 915.466 756.810 59.79 1,08

Tổng chi phí 17.615.513 18.732.050 1.116.537 1,06(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

Page 58: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --44-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Nhìn chung ta thấy chi phí vụ Hè Thu cao hơn vụ Đông Xuân về nhiều mặt,

đặc biệt là chi phí về thuốc, phân bón tăng lên cao nhất. Do vụ Đông Xuân không

cần phơi sấy nên chi phí này bằng không, và do đặc điểm vụ Hè Thu là vào mùa

mưa nên chi phí phơi sấy là 436.470. Ngược lại chi phí tưới tiêu và chi phí vận

chuyển giảm xuống là do thời tiết và năng suất lúa không cao nên chi phí này

giảm xuống. Còn các chi phí còn lại đều tăng.

Vậy tổng chi phí chưa tính lao động nhà của vụ Hè Thu là 18.732.050

đồng/ha, chi phí chưa tính lao động nhà của vụ Đông Xuân là 17.615.513

đồng/ha. Chi phí vụ Hè Thu cao hơn là 1.116.537 đồng/ha, vì vụ Hè Thu là vụ

mà nông dân cho rằng là vụ khó làm nhất nên dẫn đến chi phí của vụ Hè Thu

tăng lên.

4..4. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH NHẰM ĐÁNH GIÁ HIỆU

QUẢ KINH TẾ

4.4.1. Vụ Đông Xuân:

Bảng 16: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA VỤ ĐÔNG XUÂN

Chỉ tiêu ĐVT Nhỏ nhất Lớn nhât Trung bình

Tổng diện tích/hộ ha 0,4 6 2,1

Năng suất Kg/ha 7.498 8.900 8.067

Giá bán đồng/ha 4.800 5.200 5.010

Tổng chi phí không có lao

động gia đình đồng/ha 11.864.500 23.460.000 17.220.340

Doanh thu đồng/ha 37.125.000 45.108.720 40.408.330

Lợi nhuận không có lao động

gia đình đồng/ha 11.337.000 29.199.360 22.613.580

Lợi nhuận/ Chi phí Lần 0,96 1,20 1,08

Lợi nhuận/ Doanh thu Lần 0,32 0,62 0,47

Doanh thu/ Chi phí Lần 3,12 1,46 2,3

(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

Từ bảng số liệu trên cho thấy diện tích/hộ cao nhất 6 ha, thấp nhất là 0,4 ha,

trung bình là 2,1 ha.Với giá bán trung bình là 5.010 đồng/kg và năng suất trung

Page 59: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --45-- SVTH: Châu Hoàng Trung

bình của các nông hộ sản xuất lúa là 8.067 kg/ha thì doanh thu trung bình của các

nông hộ sản xuất lúa là 40.408.330 đồng/ha/vụ.

Với các khoản chi phí như đã tính ở trên thì tổng chi phí sản xuất chưa tính

công lao động gia đình là 17.220.340 đồng/ha, cao nhất là 23.460.000 đồng/ha và

thấp nhất là 11.864.500 đồng/ha. Doanh thu cao nhất là 45.108.720 đồng/ ha và

thấp nhất là 37.125.000 đồng/ha. Trong vụ này người nông dân đạt được lợi

nhuận trung bình là 22.613.580 đồng/ ha, cao nhất là 29.199.360 đồng/ha và thấp

nhất là 11.337.000 đồng/ha.

- Tỷ số lợi nhuận/chi phí bằng 1,08 nói lên nếu đầu tư 1.000 đồng chi phí thì

sẽ thu được 1.080 đồng lợi nhuận.

- Tỷ số lợi nhuận/doanh thu bằng 0,47 nói lên trong 1.000 đồng doanh thu

thì lợi nhuận của người dân có được là 470 đồng lợi nhuận.

- Tỷ số doanh thu/chi phí bằng 2,3 cho biết cứ 1.000 đồng chi phí đầu tư thì

nông hộ sé thu được 2.300 đồng doanh thu.

4.4.2. Vụ Hè Thu:

Bảng 17: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH VỤ HÈ THU

Chỉ tiêu ĐVT Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình

Tổng diện tích/hộ ha 0,4 6 2,1

Năng suất Kg/ha 6.800 7.389 7.044

Giá bán đồng/ha 5.200 5.410 5.319

Tổng chi phí không có lao

động gia đình đồng/ha 17.010.000 20.604.000 19.109.160

Doanh thu đồng/ha 36.004.800 39.374.560 37.470.730

Lợi nhuận không có lao động

gia đình đồng/ha 16.280.000 20.845.740 18.757.320

Lợi nhuận/ Chi phí Lần 0,957 1,01 0,98

Lợi nhuận/ Doanh thu Lần 0,45 0,53 0,50

Doanh thu/ Chi phí Lần 1,91 2,11 1,96

(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

Từ kết quả trên cho thấy mức độ đầu tư chi phí vào vụ Hè Thu của nông

dân được phản ánh như sau:

Page 60: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --46-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Tổng chi phí sản xuất cho vụ Hè Thu chưa tính công nhà trung bình là

19.109.160 đồng/ha, cao nhất là 20.604.000 đồng/ha, thấp nhất là 17.010.000

đồng/ha và doanh thu cao nhất là 39.374.560 đồng và thấp nhất là 36.004.800

đồng/ha, trung bình 37.470.730 đồng/ha. Trong vụ Hè Thu này người nông dân

có Lợi nhuận cao nhất là 20.845.740 đồng/ha, thấp nhất là 16.280.000 đồng/ha,

trung bình là 18.757.320 đồng/ha.

- Lợi nhuận/chi phí bằng 0,98 nói lên nếu đầu tư 1.000 đồng chi phí thì

người đầu tư thu được 980 đồng lợi nhuận.

- Lợi nhuận/doanh thu bằng 0,50 có nghĩa là trong 1.000 doanh thu thì

người nông dân có được 500 đồng lợi nhuận.

- Doanh thu/ chi phí bằng 1,96 có nghĩa là cứ bỏ 1.000 đồng chi phí bỏ

ra đầu tư vào trong quá trình sản xuất thu được 1960 đồng doanh thu.

4.4.3. So sánh các chỉ số tài chính giữa vụ Đông Xuân và Hè Thu

Bảng 18: SO SÁNH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH GIỮA VỤ ĐÔNG XUÂN

VÀ HÈ THU

Chênh lệch

Chỉ tiêu ĐVT Đông Xuân Hè Thu Tươngđối

Tuyệtđối

Tổng chi phí đồng/ha 17.220.340 19.109.160 -1.888.820 0,49Doanh thu đồng/ha 40.408.330 37.470.730 2.937.600 1,15Lợi nhuận đồng/ha 22.613.580 18.757.320 3.886.260 1,2Lợi nhuận/chi phí lần 1,3 0,98 -0,32 0,90Lợi nhuận/doanh thu lần 0,47 0,50 0,03 1,06Doanh thu/chi phí lần 2,3 1,96 -0,34 0,85

(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

Đối với vụ Đông Xuân:

+ Lợi nhuận/chi phí = 1,3 lần có nghĩa là đầu tư 1.000 đồng chi phí vào việc

sản xuất thì có được lợi nhuận là 1.300 đồng.

+ Lợi nhuận/doanh thu = 0,47 có nghĩa là trong 1.000 đồng doanh thu thì có

được 470 đồng lợi nhuận.

+ Doanh thu/chi phí = 2,3 có nghĩa là nông dân đầu tư 1.000 đồng chi phí

thì thu được 2.300 đồng doanh thu.

Page 61: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --47-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Đối với vụ Hè Thu:

+ Lợi nhuận/chi phí = 0,98 có nghĩa là đầu tư 1.000 đồng chi phí vào việc

sản xuất thì có được lợi nhuận là 980 đồng.

+ Lợi nhuận/doanh thu = 0,50 có nghĩa là trong 1.000 đồng doanh thu thì có

được 500 đồng lợi nhuận.

+ Doanh thu/chi phí = 1,96 đồng có nghĩa là nông dân đầu tư 1.000 đồng

chi phí thì thu được 1.960 đồng doanh thu.

Dựa vào bảng số liệu trên cho thấy sự khác biệt về hiệu quả của việc

đầu tư giữa 02 mùa vụ như sau:

Trong vụ Đông Xuân thì cứ 1.000 đồng chi phí bỏ ra đầu tư thì nông hộ thu

được 1.300 đồng lợi nhuận. Trong khi đó vụ Hè Thu được 980 đồng lợi nhuận,

chênh lệch nhau 320 đồng lý do chi phí vụ Hè Thu tăng hơn vụ Đông Xuân nên

lợi nhuận mà người nông dân trong vụ Đông Xuân cao hơn chi phí mà họ bỏ ra

trong hoạt động sản xuất.

Về chi phí giữa hai vụ Đông Xuân và Hè Thu ta thấy vụ Đông Xuân cao

hơn vụ Hè Thu rất nhiều, cụ thể là vụ Hè Thu cao hơn vụ Đông Xuân là

1.888.820 đồng/ha.

Về doanh thu thì vụ Đông Xuân cao hơn vụ Hè Thu là 2.937.600 đồng/ha.

Nguyên nhân do năng suất của vụ Đông Xuân cao hơn vụ Hè Thu là 1.023 kg/ha

(vụ Đông Xuân là 8.067 kg/ha, vụ Hè Thu là 7.044 kg/ha) mặc dù giá bán của vụ

Hè Thu co cao hơn so với vụ Đông Xuân là 319 đồng/kg.

Như vậy với kết quả phân tích trên cho thấy vụ lúa Đông Xuân người

nông dân sản xuất đạt hiệu quả cao hơn so vơi vụ lúa Hè Thu, cụ thể là chỉ số lợi

nhuận/chi phí và doanh thu/chi phí đều cao hơn so với vụ Hè Thu.

4.5. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP RÒNG

CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÚA Ở HUYỆN TÂN HƯNG TỈNH LONG AN

Thu nhập ròng của việc sản xuất lúa chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác

nhau như: kỹ thuật, diện tích, loại đất, kinh nghiệm, đầu ra của sản phẩm, mức

đầu tư chi phí sản xuất của nông hộ… Ở đây ta chỉ đề cập đến các chi phí sản

xuất ảnh hưởng đến thu nhập ròng như thế nào.

Gọi Y là thu nhập ròng của nông hộ. Các biến độc lập Xi bao gồm:

X1: diện tích sản xuất (ha)

Page 62: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --48-- SVTH: Châu Hoàng Trung

X2: chi phí cài xới (đồng/ha)

X3: chi phí giống (đồng/ha)

X4: chi phí thuốc (đồng/ha)

X5: chi phí phân bón(đồng/ha)

X6: chi phí tưới tiêu (đồng/ha)

X7: chi phí gặt (đồng/ha)

X8: chi phí suốt (đồng/ha)

X9: chi phí vận chuyển(đồng/ha)

X10: chi phí phơi sấy (đồng/ha)

X11: chi phí thuê lao động (đồng/ha)

X12: chi phí lao động nhà (đồng/ha)

X13: năng suất (kg/ha)

X14: giá bán (đồng/kg)

Ta có phương trình hồi qui biểu diễn mối quan hệ giữa thu nhập ròng của từng vụ

và các biến chi phí:

Y = β0 + β1X1 + β2X2 + ...+ β13X13 + β14X14

4.5.1. Vụ lúa Đông Xuân:

Sau khi tính toán các khoản mục chi phí, thông qua phần mềm SPSS ta có kết

quả chạy mô hình vụ lúa Đông Xuân như sau:

Bảng 19: KẾT QUẢ TƯƠNG QUAN X VÀ Y VỤ ĐÔNG XUÂN

(chạy lại các biến có ý nghĩa)Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate1 0,865(a) 0,748 0,707 1900396,88001a Predictors: (Constant), CP giống, CP phân bón, CP gặt, CP lao động nhà, năng

suất giá

ANOVA(b)

ModelSum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 396732547093875,90 6 66122091182312,6 18,309 0,000(a)Residual 133625807157221,60 37 3611508301546,5Total 530358354251097,00 43

a Predictors: (Constant), CP giống, CP phân bón, CP gặt, CP lao động nhà, năng

suất giá

Page 63: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --49-- SVTH: Châu Hoàng Trung

b Dependent Variable: thunhaprongkhongcolaodongnha

Coefficients(a)

a Dependent Variable: thunhaprongkhongcolaodongnha

Từ kết quả chạy lại các biến trên cho thấy hệ số Sig. = 0,000 = 0% nhỏ

hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa α = 5% cho thấy mô hình rất có ý nghĩa. Qua hệ

số tương quan bội R = 86,5% cho thấy giữa thu nhập ròng và các chi phí có mối

liên hệ rất chặt chẽ. Với hệ số xác định R2 = 0,748 = 74,8% thể hiện rằng có

74,8% sự thay đổi của thu nhập ròng là do sự thay đổi của các chi phí được nêu

trên.

Cũng từ bảng trên, với mức ý nghĩa α = 5% thì biến chi phí giống (có Sig.=

0,0% < 5%), chi phí phân (Sig.= 1% chi phí lao động nhà có (Sig.= 8,4%) năng

suất (Sig.=0,0%), giá bán (Sig.= 2%) có ý nghĩa.

Phương trình hồi quy vụ Đông Xuân:

Y = -5.839.554,205 - 2,081X3 - 1,305X5 - 2,838X12 + 5949.830X13 +

10.600.313X14

Chi phí giống ( X3)

Phương trình hồi quy cho biết, khi cố định các yếu tố khác, chi phí giống

tăng thêm 1 đồng sẽ làm giảm 2,081 đồng thu nhập. Kết quả này đáng tin cậy vì

các giống nông hộ đang gieo sạ trên địa bàn tỉnh chủ yếu là những giống cũ như

Hàm Châu, IR504… hiện nay không còn hợp với thị hiếu của người tiêu dùng,

việc tiêu thụ gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế, việc tăng thêm giống sản xuất sẽ

làm giảm lợi nhuận cho nông hộ.

Chi phí phân bón ( X5)

Khi tăng 1 đồng chi phí phân bón sẽ làm giảm 1,305 đồng thu nhập ròng,

trong điều kiện cố định các yếu tố còn lại. Điều này mang tính xác thực cao vì

UnstandardizedCoefficients

StandardizedCoefficients

Model

B Std. Error Beta tSig.

1 (Constant) -5.839.554,205 1801966,89 -3,241 0,003chi phi giong -2,081 0,268 -0,724 -7,777 0,000chi phi phan bon -1,305 0,358 -0,327 -3,648 0,001chi phi gat -7,286 4,392 -0,147 -1,659 0,106chi phi lao dong nha -2,838 1,599 -0,168 -1,775 0,084nang suat 5949,830 821,432 0,656 7,243 0,000gia ban 10600,313 3150,954 0,314 3,364 0,002

Page 64: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --50-- SVTH: Châu Hoàng Trung

trong thời gian qua giá phân bón tăng rất cao, thu nhập của người dân không bù

đắp nổi chi phí phân bón nên khi tăng chi phí phân bón sẽ làm giảm thu nhập

ròng của nông hộ.

Chi phí lao động gia đình (X12)

Khi tăng 1 đồng chi phí lao động gia đình sẽ làm giảm 2,838 đồng thu nhập

ròng của nông hộ, trong điều kiện cố định các yếu tố còn lại.

Năng suất (X13)

Khi năng suất tăng lên 1kg sẽ làm tăng 5949,830 đồng thu nhập ròng, các

yếu tố còn lại cố định.

Giá bán (X14)

Khi cố định các yếu tố khác thì giá bán lúa tăng lên 1 đồng sẽ làm tăng

10.600,313 đồng thu nhập ròng.

Ta có thể kết luận rằng nếu giá bán tăng lên thì thu nhập ròng của nông hộ là cao

nhất.

4.5.2.2. Vụ Hè Thu:

Kết quả chạy mô hình hồi quy bằng phần mềm SPSS (chạy lại các biến có ý

nghĩa đã chạy trước) như sau:

Bảng 20: KẾT QUẢ TƯƠNG QUAN X VÀ Y VỤ HÈ THU

( chạy lại các biến có ý nghĩa)

Summary

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate1 0,984(a) 0,969 0,960 198594,28515

a Predictors: (Constant), CP cài xới, CPgiống, CP thuốc, CP phân bón, CP tưới

tiêu, CP gặt, CP suốt, CP vận chuyển, CP thuê lao động, Cp lao động nhà, diện

tích sản xuất, năng suất.

ANOVA(b)Model

Sum of Squares df Mean Square F Sig.1 Regression 41459654203801,410 9 4606628244866,82 116,802 0,000(a)

Residual 1340949463223,585 34 39439690094,811Total 42800603667025,000 43

a Predictors: (Constant), CP cài xới, CPgiống, CP thuốc, CP phân bón, CP tưới

tiêu, CP gặt, CP suốt, CP vận chuyển, CP thuê lao động, Cp lao động nhà, diện

tích sản xuất, năng suất.

b Dependent Variable: thunhaprongkhongcolaodongnha

Page 65: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --51-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Coefficients(a)

ModelUnstandardized

CoefficientsStandardizedCoefficients t Sig.

B Std. Error Beta1 (Constant) -3.223.051,37 333158,82 -9,674 0,000

chi phi cai xoi -1,580 0,390 -0,132 -4,047 0,000chi phi giong -0,443 0,290 -0,066 -1,529 0,135chi phi thuoc -0,979 0,048 -0,687 -20,365 0,000chi phi phan bon -1,071 0,103 -0,367 -10,416 0,000chi phi tuoi tieu -0,810 0,782 -0,033 -1,036 0,307chi phi suot -2,412 0,548 -0,151 -4,404 0,000chi pi van chuyen -2,601 0,865 -0,118 -3,007 0,005nang suat 5.399,692 270,70 0,738 19,942 0,000gia 5.981,812 508,093 0,382 11,773 0,000

a Dependent Variable: thunhaprongkhongcolaodongnha

Từ kết quả chạy lại các biến trên cho thấy hệ số Sig. = 0,000 = 0% nhỏ

hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa α = 5% cho thấy mô hình rất có ý nghĩa. Qua hệ

số tương quan bội R = 98,4% cho thấy giữa thu nhập ròng và các chi phí có mối

liên hệ rất chặt chẽ. Với hệ số xác định R2 = 0,969 = 96,9% thể hiện rằng có

96,9% sự thay đổi của thu nhập ròng là do sự thay đổi của các chi phí được nêu

trên.

Qua bảng trên với mức ý nghĩa 5% thì chi phí cài xới, chi phí thuốc, chi phí

phân bón, chi phí suốt, năng suất, giá bán đều có Sig. = 0,000 = 0% < 5%, còn lại

là chi phí vận chuyển (Sig. = 0,5%) là có ý nghĩa.

Do đó phương trình hồi quy được viết trong trường hợp này là:

Y = -3.223.051,37 - 1,580X2 - 0,979X4 - 1,071X5 - 2,412X8 – 2,601X9 +

5.399,692X13 + 5.981,812X14

Chi phí cài xới (X2)

Nếu tăng một đồng chi phí cài xới thì làm cho thu nhập ròng giảm đi 1,580

đồng.

Chi phí giống ( X3)

Phương trình hồi quy cho biết, khi cố định các yếu tố khác, chi phí giống

tăng thêm 1 đồng sẽ làm giảm 0,979 đồng thu nhập.

Chi phí thuốc nông dược (X4)

Khi tăng chi phí thuốc 1 đồng sẽ làm giảm 1,071 đồng thu nhập, khi các

yếu tố khác không đổi.

Page 66: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --52-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Chi phí suốt (X8)

Khi chi phí suốt tăng lên 1 đồng thì thu nhập ròng của nông hộ giảm 2,412

đồng, các yếu tố khác không đổi.

Chi phí vận chuyển (X9)

Nếu chi phí vận chuyển tăng lên 1 đồng thì thu nhập ròng của nông hộ sẽ

giảm đi 2,601 đồng, cố định các yếu tố khác

Năng suất (X13)

Khi năng suất tăng lên 1kg sẽ làm tăng 5.399,692 đồng thu nhập ròng, các

yếu tố còn lại cố định.

Giá bán (X14): Khi cố định các yếu tố khác thì giá bán lúa tăng lên 1 đồng

sẽ làm tăng 5.981,812 đồng thu nhập ròng.

Khi đó nếu năng suất tăng lên 1 Kg thì thu nhập ròng sẽ tăng lên 5.399,629

đồng, và khi giá tăng lên một đồng thì thu nhập ròng tăng lên 5.981,812 đồng.

4.6. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ LÚA TẠI HUYỆN TÂN HƯNG

TỈNH LONG AN

4.6.1. Phân tích kênh tiêu thụ lúa ở huyện

Là việc tổ chức đưa sản phẩm của nông hộ đến người tiêu dùng. Trong

nền kinh tế thị trường, khách hàng, người tiêu dùng là đối tượng phục vụ của sản

xuất. Vì vậy phải lựa chọn phải lựa chọn phương pháp nào để đưa sản phẩm đến

người tiêu dùng nhanh, kịp thời, thuận lợi nhất. Việc đưa sản phẩm của nông hộ

trồng lúa đến người tiêu dùng theo sơ đồ sau:

Page 67: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --53-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Sơ đồ 1: Kênh tiêu thụ lúa ở huyện

- Tại kiôt của cơ sở kinh doanh

- Tại chợ - Người thu gom(thương lái)

- Cơ sở chế biến

- Các đại lý

- Các công ty thương mại.....

- Bán lẽ

Như vậy có hai phương thức tiêu thụ chủ yếu:

+ Sản phẩm có thể trực tiếp từ người sản xuất (cơ sở sản xuất kinh doanh)

đến người tiêu dùng dưới các hình thức bán lẽ ở các Kiôt. Nông dân tại địa

phương không chỉ sản xuất trồng trọt mà họ còn kết hợp việc bán lẽ gạo tại nhà.

Bán ở các chợ (nông thôn hay thành thị) hoặc dưới hình thức bán trực tiếp đến

người tiêu dùng. Đây là hình thức kinh doanh chỉ xuất hiện nhỏ lẽ (có khối lượng

sản phẩm hàng hóa không lớn).

+ Sản phẩm đến với người tiêu dùng qua khâu tổ chức trung gian là chức

năng thương nghiệp: các đại lý, các công ty thương nghiệp và tư thương. Nông

dân bán cho thương lái khi họ thu hoạch với một số lượng lớn, bán với giá sỉ khi

số lượng nhiều. Tùy theo cơ sở thu mua có thể chế biến rồi bán cho người tiêu

dùng trong nước hoặc ngoài nước.

Khi tiêu thụ sản phẩm lúa của nông hộ thì yếu tố quan trọng đó là sản phẩm

nông nghiệp rất đa dạng, phong phú và trở thành nhu cầu tối thiểu hàng ngày của

con người, vì vậy yếu tố giá cả trong khi thu hoạch chính vụ gặp nhiều trắc trở

Sản phẩm lúa

Bán trực tiếp Bán thông qua các tổchức thương mại,

chế biến

Người tiêu dùng trongvà ngoài nước

Page 68: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --54-- SVTH: Châu Hoàng Trung

làm cho giá giảm, lúc đó dẫn đến tình trạng cung quá dư thừa. Việc chế biến và

bảo quản, dự trữ là một yêu cầu cần được chú ý trong quá trình tiêu thụ sản phẩm

lúa.

4.6.2. Các thành viên tham gia vào kênh

Tham gia vào kênh tiêu thụ lúa gồm các tác nhân chính sau: nông dân,

thương lái, chủ vựa, tiểu thương và người tiêu dùng.

4.6.2.1. Nông dân trồng lúa:

Nông dân trồng lúa tại địa bàn nghiên cứu thường tiêu thụ lúa theo một

hình thức đó là bán lúa qua trung gian là thương lái.

Trước khi tiêu thụ, nông dân cũng thu thập thông tin về giá cả qua các hộ

sản xuất xung quanh, sau đó là đến các thương lái khác nhau, cuối cùng chọn

người mua với giá cao nhất, và chọn là đối tác để liên hệ vào vụ sau. Thông

thường người mua cố gắng ép giá và chỉ đưa ra giá đúng sau khi thương lượng.

Trên thực tế tiêu thụ qua dạng kênh này nông dân luôn ở thế bị động về việc

thương lượng giá cả. Bởi vì đa số, khi thương lái đưa ra giá thì nông dân thấy

tạm được thì đồng ý bán ngay với giá thỏa thuận mà thương lái đưa ra, không thể

kéo dài thời gian thương lượng để đạt một giá tốt hơn vì đặc điểm là nông dân

bán để có tiền trả các khoản vật tư, phân bón, và tiền vay ngân hàng khi đến hạn.

Tuy nhiên nếu bán dưới hình thức này thì chất lượng lúa cũng không quan trọng

lắm. Bởi vì thương lái thu mua nhiều chủng loại, tốt có xấu có rồi đem trộn lẫn

với nhau rồi mới đem tiêu thụ.

4.6.2.2. Thương lái thu mua lúa:

- Thông tin về thương lái: Thương lái là tác nhân trung gian giữa

người nông dân và các chủ vựa, cơ sở chế biến trong khâu tiêu thụ sản phẩm lúa.

Thương lái có thu nhập từ sự chênh lệch giữa giữa giá mua lúa từ người nông dân

và giá bán ra cho các chủ vựa, cơ sở chế biến. Cùng một cách thức như người

nông dân, trước khi gia nhập chính thức kênh tiêu thụ thì hoạt động tham gia thị

trường bắt đầu từ việc thu thập, tham khảo thông tin về giá cả từ những thương

lái quen biết, có cùng chung hoạt động thu mua lúa như họ. Đồng thời họ cũng

thu thập thông tin từ các chủ vựa, cơ sở chế biến, các công ty thương mại khác

nhau, cuối cùng cũng chọn những người mua với giá cao nhất, chọn là đối tác để

cung cấp lâu dài. Nếu trong khâu thu mua lúa từ nhà vườn, thương lái thường hay

Page 69: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --55-- SVTH: Châu Hoàng Trung

ép giá nông dân nhằm mua với giá thấp thì ngược lại trong khâu bán ra thương

lái cũng bị động trong khâu thương lượng giá cả với các chủ vựa, tiểu thương, cơ

sở kinh doanh.

Theo phỏng vấn bán cấu trúc từ 02 thương lái gặp tại địa bàn nghiên cứu

thì bình quân độ tuổi của thương lái khoảng 45- 60 tuổi. Khi hỏi về tuổi nghề thì

họ cho biết rằng họ kinh doanh ngành nghề này khoảng từ 15 năm trở lên. Và lý

do họ tham gia ngành nghề này là vì được gia đình truyền lại, dễ dàng kiếm lời.

Do có kinh nghiệm tương đối lâu năm và được gia đình truyền nghề, cho nên họ

tạo được mối quan hệ giữa người cung cấp và người thu mua của họ khá tốt,

thông thường họ thường mua và cung cấp cho các mối làm ăn đã quen biết từ lâu.

- Phương thức mua: Thông thường thương lái xác định thời điểm mùa

vụ của lúa. Sau đó chủ động liên hệ với nhà vườn, chủ động đưa ra giá cả để đôi

bên thương lượng. Thương lái chỉ đồng ý thu mua khi nông dân chấp nhân theo

giá mà thương lái đưa ra dựa trên giá thị trường, và thương lái sẽ tính toán chọn

mua tại hộ sản xuất với giá thấp. Đây là điểm thuận lợi của thương lái trong khâu

thu mua nhưng lại là bất lợi cho nông dân nếu thương lái đưa ra giá quá thấp

nhằm tìm kiếm sự chênh lệch giữa giá mua và giá bán cao. Tiếp theo, nếu nông

hộ đồng ý theo giá thỏa thuận thì sẽ thương lượng đến số lượng và thu mua liền

hay hẹn ngày đến thu mua. Đa số thương lái không chú trọng đến chất lượng lúa,

vì họ thu mua nhiều chổ nên có nhiều loại chất lượng, nếu lúa không tốt lắm và

xay ra nhiều tấm, cám thì thương lái sẽ ép giá xuống để mua với giá thấp nhất,

còn những hộ có chất lượng lúa tốt xay ra bán có lời cao thường thương lái mua

giá cũng không cao hơn lắm so với loại lúa co chất lượng thấp. Song, sau khi thu

mua thương lái đem về trộn lẫn vào nhau rồi đem tiêu thụ.

Hầu hết người cung cấp chính cho thương lái thường là mối quen biết đã

quan hệ mua bán nhiều năm, vì sợ bán cho thương lái khác sẽ bị ép giá làm cho

giá bán thấp đi. Cho nên đây cũng là một thuận lợi cho việc thu mua của thương

lái.

Khi phỏng vấn 44 hộ nông dân sản xuất lúa và phỏng vấn bán cấu trúc 2

thương lái tại địa bàn nghiên cứu, cho thấy quan hệ mua bán được thanh toán

ngay bằng tiền mặt. Người nông dân cho biết họ chỉ chấp nhận thanh toán bằng

tiền mặt vì lý do dù là mối quen nhưng thương lái luôn không cố định tại một nơi

Page 70: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --56-- SVTH: Châu Hoàng Trung

mà luôn di chuyển từ địa phương này sang địa phương khác, cho nên thanh toán

bằng tiền mặt ngay để tránh tình trạng thương lái không còn ở địa phương thì

không tìm được thương lái để thanh toán tiền nhằm đầu tư sản xuất và tiêu dùng.

Vì thực tế này cho nên cũng gây một khó khăn cho thương lái là vì cần phải có

một lượng vốn lớn để chi trả cho việc thu mua lúa.

- Khó khăn khi mua: Tuy có những thuận lợi như hoạt động kinh

doanh tương đối dễ dàng, không tốn nhiều công đầu tư, tìm kiếm được lợi nhuận

cao từ sự chênh lệch giá cả giữa đầu vào và đầu ra. Nhưng hoạt động kinh doanh

này cũng gặp không ít khó khăn. Trong quá trình phỏng vấn bán cấu trúc, thương

lái cho biết một số khó khăn nổi bật mà họ thường gặp như sau:

+ Thứ nhất: Một số thương lái mới tham gia kinh doanh thường thiếu vốn

đầu tư vì một mặt thu mua với số lượng lớn lại phải chi trả ngay bằng tiền mặt

cho nông dân.

+ Thứ hai: Giá nhiên liệu xăng dầu ngày càng tăng cao khiến cho chi phí

vận chuyển càng lúc càng cao. Mà vận chuyển là một hoạt động mang tính chất

đặc thù của thương lái. Do đó rất khó để giảm thiểu chi phí vận chuyển.

+ Thứ ba: Do hoạt động kinh doanh này có lợi nhuận tương đối cao, cho

nên càng lúc có nhiều thành viên tham gia vào kênh, gây ra sự cạnh tranh giữa

các thương lái...

+ Thứ tư: Là công nghệ bảo quản sau thu hoạch, cho nên tỷ lệ thất thoát cao

khi vựa lại lúa mà chưa đảm bảo độ khô của lúa, trong quá trình vận chuyển cũng

thất thoát nhiều gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của thương lái.

- Cách thức bán ra: Trước khi tìm đối tác thu mua thì thương lái

thường tìm kiếm đối tác để cung cấp sau khi thu mua. Công việc này thực hiện

trước bởi vì theo kinh nghiệm của thương lái nhằm để đảm bảo chắc chắn rằng

hàng thu mua xong có nơi tiêu thụ ngay. Nghĩa là thương lái cũng chủ động liên

lạc với các chủ vựa, tiểu thương, cơ sở kinh doanh để thương lượng về giá cả, số

lượng... Sau khi thu mua số lượng lớn từ nông dân, thương lái trộn lẫn vào nhau

để cho chất lượng đồng đều rồi tiêu thụ với các chủ vựa, tiểu thương, cơ sở kinh

doanh. Do bán cho mối quen nên việc mua bán trao đổi với các đối tượng trên

cũng dễ dàng thuận lợi như với nông dân và không có thương lái nào ký hợp

đồng trong việc bán sản phẩm và mọi chi phí vận chuyển đều do thương lái chịu.

Page 71: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --57-- SVTH: Châu Hoàng Trung

4.6.2.3. Chủ vựa, tiểu thương thu mua lúa:

- Đối với chủ vựa lúa: hoạt động kinh doanh cũng tương tự như hoạt động

kinh doanh của thương lái. Tuy nhiên, phương tiện vận chuyển của chủ vựa

thường là xe tải lớn, tàu, thuyền lớn, và chủ vựa thì cần nhiều vốn hơn thương

lái. Hạn chế của đề tài là không phân tích sâu vào đối tượng này.

- Đối với tiểu thương: thông thường, thương lái, chủ vựa thu mua lúa mang

sản phẩm đi tiêu thụ ở nơi khác ( thị trường Thành phố Hồ Chí Minh,...) cho nên

không thu thập được thông tin chính xác từ đối tượng này, đây là hạn chế của đề

tài.

4.7. PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH

DOANH SẢN PHẨM LÚA TẠI HUYỆN TÂN HƯNG TỈNH LONG AN

4.7.1. Phân tích SWOT đối với quá trình sản xuất và tiêu thụ lúa của

nông dân

Những điểm mạnh:

S1: Cây lúa dễ trồng,

S2: Hiểu rỏ đặc điểm sinh học của cây lúa, hàng năm do có lũ về nên đã

cung cấp cho đồng ruộng một lượng phù sa đáng kể giúp cho cây lúa sinh trưởng

tốt.

S3: Có khả năng tìm tự tòi, học hỏi kinh ngiệm. Đa số các nông hộ đều có

kinh nghiệm lâu năm trong việc canh tác lúa và chịu khó tìm hiểu học hỏi tiếp

cận và áp dụng KHKT vào trong sản xuất. Nguyên nhân trên được giải thích như

sau: do trình độ học vấn của nông dân tại địa bàn nghiên cứu cũng không quá

thấp, cho nên việc tiếp thu kiến thức, thông tin mới thuận lợi hơn. Mặt khác, để

làm kinh tế sản xuất lúa đạt hiệu quả cao người dân luôn chủ động tìm tòi, học

hỏi kinh nghiệm từ bà con, hàng xóm, kinh nghiệm tự đúc kết qua quá trình sản

xuất...

S4: Có điều kiện kinh tế xã hội phù hợp cho việc sản xuất lúa và điều kiện

giao thông thủy lợi thuận lợi cho việc cung cấp vật tư, sản phẩm thu hoạch của

nông hộ. Do có nhiều chương trình đầu tư cải tạo hê thống tưới tiêu phục vụ cho

sản xuất nông nghiệp của nhà nước và địa phương cùng với đặc điểm là vùng có

hệ thống sông ngòi chằng chịt đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tưới tiêu cũng

như vận chuyển vật tư và sản phẩm thu hoạch của nông dân.

Page 72: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --58-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Những điểm yếu:

W1: Không quan tâm đến việc tham gia các lớp tập huấn khoa học kỹ thuật,

chủ yếu chỉ dựa vào kinh nghiệm. Bởi vì một mặt, họ không có điều kiện tham

gia, mặt khác tâm lý người dân nghĩ đây chỉ là lý thuyết, thực tiễn mới là quan

trọng.

W2: Sản xuất mang tính tự phát, theo phong trào. Điều này làm cho sản

xuất manh mún, nhỏ lẽ, khó kiểm soát.

W3: Còn bảo thủ trong việc truyền đạt kinh nghiệm cho người khác.

Những cơ hội:

O1: Chính vì có những giá trị kinh tế rất cao nên cây lúa được nhà nước nói

chung và cơ quan chính quyền tại địa phương nói riêng rất quan tâm trong công

tác khuyến nông BVTV và chuyển giao kỹ thuật canh tác mới trong sản xuất lúa,

giúp bà con nông dân sản xuất lúa ngày càng đạt hiệu quả cao hơn như: giống

mới, máy sạ hàng, máy gặt đập liên hợp.

O2: Khoa học và công nghệ phát triển mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc

tiếp cận và ứng dụng trên các lĩnh vực như: công nghệ sinh học, công nghệ chế

biến, công nghệ thông tin, cơ giới hóa... vào phát triển kinh tế địa phương.

O3: Được tất cả mọi người đều biết đến và không thể thiếu trong khẩu phần

ăn của mọi gia đình. Qua điều tra tình hình phân phối sản phẩm của thương lái,

chủ vựa thì sản phẩm của cây lúa đã xuất khẩu đi nhiều nước.

O4: Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra thị trường xuất khẩu rộng lớn cho các

sản phẩm của cây lúa. Nhu cầu về lương thực thế giới tăng mạnh cũng là điều

kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp toàn diện.

Những thách thức, đe dọa:

T1: Bị thương lái ép giá. Do giá cả thường do thương lái chủ động đưa ra,

sau khi thỏa thuận, nông dân phải bán lúa ngay để trả tiền cho các ngân hàng,

thuốc trừ sâu, phân bón và chi phí sinh hoạt nên không dựa lại được, vì vậy nông

dân luôn bị động trước vấn đề giá cả.

T2: Chi phí đầu vào tăng cao như phân bón, thuốc BVTV, nhiên liệu xăng

dầu.

T3: Tự tìm kiếm thị trường tiêu thụ, chưa có sự hổ trợ hiệu quả từ chính

quyền địa phương.

Page 73: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --59-- SVTH: Châu Hoàng Trung

T4: Những thay đổi bất thường của thời tiết khiến quá trình chăm sóc gặp

nhiều khó khăn và sinh ra nhiều dịch bệnh.

Sơ đồ 2: PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU

THỤ LÚA CỦA NÔNG DÂN

Cơ hội (O) Đe dọa (T)

SWOT

- O1: Có hợp tác xã, đượcsự hổ trợ của chính quyềnđịa phương và Nhà nước.- O2: Có nhiều đề tài vềcây lúa đã và đang nghiêncứu- O3: Được tất cả mọingười biết đến và khôngthế thiếu trong bữa ănhàng ngay.- O4: Hội nhập kinh tế, cóthị trường rộng lớn

- T1:Bị thương lái épgiá

- T2: Chi phí đầu vàotăng cao- T3: Tự tìm kiếm thịtrường tiêu thụ

- T4: Thay đổi của thờitiết

Điểm mạnh (S) Kết hợp S + O Kết hợp S +T- S1:Cây lúa dễ trồng

- S2: Hiểu rỏ đặc điểmsinh học của cây lúa

- S3: Có khả năng tựtìm tòi học hỏi

- S4: Linh hoạt trongkhâu vận chuyển bằngtrong sản xuất cũngnhư tiêu thụ

- S1, S2, S3 + O2: Phốihợp với các nhà khoa họccó nhiều đề tài mới nhằmnăng cao hiệu quả kinh tếcây lúa- S3, S4 + O1: Tham giađẩy mạnh việc tiêu thụ traođổi kinh nghiệm.

- S4 + O3: Kết hợp khảnăng tự tiêu với nhu cầu thị trường tốt để đầu ra chosản phẩm tốt nhất

- S1, S2, S3 + T2,T4:Tăng cường tìm tòi,học hỏi nhằm giảm rủiro thời tiết, giảm chiphí.- S4 +T1: Liên kết vớicác nông dân khác đểthương lái không có cơhội ép giá- S4 + T3: Giữ mốiquen, tìm kiếm thêmmối mới

Điểm yếu (W) Kết hợp W +O Kết hợp W + T

- W1: Không quan tâmđến việc tham gia tậphuấn- W2: Sản xuất mangtính tự phát, nhỏ lẽ

- W3: Bảo thủ khi traođổi kinh nghiệm

- W1, W2, W3 + O3: Tíchcực học hỏi cán bộ, thamgia tập huấn để năng caohiệu quả sản xuất, tiêu thụ,trao đổi kinh nghiệm

- W3 + T3: Rộng rãitrao đổi kinh nghiệm,tích cực tham khảothông tin trên thịtrường, để tránh thươnglái bị ép giá, tìm đầu ra,các rủi ro khi sản xuất.

Page 74: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --60-- SVTH: Châu Hoàng Trung

4.7.2. Phân tích SWOT đối với các đối tượng thu mua lúa; (thương lái )

Những điểm mạnh:

S1: Khả năng am hiểu địa bàn, mùa vụ tốt. Do đặc thù nghề nghiệp của

thương lái là luôn di chuyển từ địa phương này đến địa phương khác, cho nên họ

hiểu khá rỏ từng địa bàn, từng mùa vụ.

S2: Khả năng thương lượng khi mua bán tốt. Do có nhiều kinh nghiệm, họ

chủ động trong việc thương lượng giá với đối tác. Thường, thương lái chủ động

đưa ra giá cho nông dân và sau quá trình thương thảo thì nông dân luôn chấp

nhận bán với giá mà thương lái đưa ra.

S3: Vai trò quan trọng trong khâu phân phối. Bởi vì khi bán với số lượng

lớn, nông dân tiêu thụ sản phẩm qua thương lái, ngoài ra không có nguồn tiêu thụ

khác.

Những điểm yếu:

W1: Quá trình thu mua tự phát, chưa có sự hổ trợ, định hướng từ nhà nước.

W2: Khâu bảo quản sau thu hoạch còn nhiều hạn chế.

Những cơ hội:

O1: Số lượng bạn hàng tham gia vào kênh không nhiều, chỉ có những

thương lái có kinh nghiệm lâu năm, có thị trường ổn định, vốn mới tham gia vào

kênh tiêu thụ.

O2: Có đầu vào và đầu ra tương đối ổn định do mối quen.

Những thách thức:

T1: Chi phí đầu vào tăng cao, chủ yếu là nhiên liệu (xăng dầu) dùng cho quá

trình vận chuyển.

T2: Tỉ lệ hao hụt lớn khi vận chuyển.

T3: Giá cả bấp bênh do tính không ổn định của thị trường.

T4: Khó khăn khi vay vốn.

Page 75: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --61-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Sơ đồ 3: PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG THU

MUA LÚA (THƯƠNG LÁI)

Cơ hội (O) Đe dọa (T)

SWOT

- O1: Số lượng bạn hàngtham gia vào kênh tươngđối ít

- O2: Có đầu vào và đầu ratương đối ổn định do mốiquen.

- T1: Chi phí đầu vàotăng cao- T2: Tỷ lệ hao hụt lớnkhi vận chuyển- T3: Giá cả bấp bênh

- T4: Khó khăn khi vayvốn- T5: Chưa có chủtrương, chính sách hỗtrợ, phát triển nghề từcác cơ quan chức năng.

Điểm mạnh (S) Kết hợp S + O Kết hợp S +T

- S1: Khả năng am hiểuđịa bàn, mùa vụ khátốt.

- S2: Khả năng thươnglượng khi mua bán làrất tốt.

- S3: Có vai trò quantrọng trong khâu phânphối.

- S1 + O1: Kết hợp với sựam hiểu địa bàn với sự cóít đối tượng cùng hoạtđộng trong lĩnh vực đểphát huy tiềm năng sẵn có.

- S2, S3 + O2: Tăngcường thêm nhiều mối làmăn mua bán quen biết khácnữa.

- S1, S2 + T1, T2, T3:Tận dụng sự am hiểuđịa bàn, mùa vụ,thương lượng giá màgiảm chi phí, tìm cáchtiêu thụ hiệu quả nhất.

- S3 + T4, T5: Hoạtđộng hiệu quả để khẳngđịnh uy tín trên thịtrường, chứng minhnăng lực với ngânhàng, nhà nước.

Điểm yếu (W) Kết hợp W +O Kết hợp W + T

- W1: Quá trình thumua là tự phát.

- W2: Chưa áp dụng kỹthuật bảo quản sau thuhoạch.

- W1 + O1, O2: Tích cựcđầu tư cơ sở vật chất, trìnhđộ, năng lực để hoạt độngkinh doanh càng chuyênnghiệp hơn.

- W2 + T2, T4: Tự họchỏi để có kinh nghiệmtrong bảo quản.

- W1 + T5: Chuyênnghiệp hơn để chínhthức trở thành tác nhânquan trọng trong khâutiêu thụ.

Page 76: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --62-- SVTH: Châu Hoàng Trung

CHƯƠNG 5

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ

LÚA Ở HUYỆN TÂN HƯNG TỈNH LONG AN VÀ MỘT SỐ

NGUYÊN NHÂN GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

CỦA HỘ NÔNG DÂN

5.1. ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN

5.1.1. Năng cao nâng suất cây lúa.

Áp dụng máy sạ hàng giúp cho cây lúa chống đổ ngã, thất thoát trong khâu

thu hoạch.

Về vai trò của cấp hộ: trước mắt kinh tế nông hộ vẫn đóng vai trò trực tiếp

trong nâng cao tính cạnh tranh của lúa gạo trên thị trường. Việc nâng cao nâng

lực của kinh tế nông hộ trong sản xuất lúa là giải pháp vừa cơ bản vừa cấp bách.

+ Hoàn thiện kỹ thuật sản xuất lúa cho nông hộ nhằm sử dụng hợp lý và có

hiệu quả các yếu tố đầu tư. Bao gồm sử dụng nhiều hơn và hợp lý hơn yếu tố đầu

vào như phân bón, nông dược, thủy lợi, giống, cải thiện phương thức canh tác,

gia tăng quy mô và cách thức sử dụng đất nông nghiệp.

+ Phát triển kỹ thuật canh tác, nâng cao chất lượng và giá trị lúa hàng hóa,

đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và dinh dưỡng. Một trong những yêu cầu của

sản xuất lúa là người dân phải nắm rõ các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực

phẩm, dinh dưỡng để sản xuất trong sử dụng các mặt hàng nông sản thực phẩm,

tức là việc tạo lập và quản lý chất lượng nông phẩm phải được thực hiện từ nông

dân. Chất lượng lúa hàng hóa được tạo ra bởi quá trình liên tục từ sản xuất- chế

biến- bảo quản theo một quy trình nghiêm ngặt. Thực tế cho thấy, nông dân thiếu

điều kiện và thiếu quan tâm trong việc tạo và giữ chất lượng nông sản hàng hóa.

Trong thời gian tới cần hổ trợ nông hộ có điều kiện đầu tư thiết bị, công nghệ

nâng cao chất lượng hạt lúa. Tuy nhiên, việc nâng cao chất lượng phụ thuộc vào

các yếu tố như: Vốn- tay nghề của nông dân, mức độ tập trung,.... Việc nâng cao

chất lượng để cây lúa có tính cạnh tranh cao luôn đòi hỏi nông dân phải đầu tư

lớn và gắn với thị trường nhiều hơn. Vì vậy, cần tăng cường chuyển giao kỹ thuật

mới trong sản xuất lúa, công tác dạy nghề nông thôn, tăng tích lũy vốn, phát triển

Page 77: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --63-- SVTH: Châu Hoàng Trung

đầu vào công nghệ tạo chất lượng, gắn kết với các ngành công nghiệp- tiểu thủ

công nghiệp trong và ngoài tỉnh.

+ Đa dạng hóa các nguồn thu nhập cho người trồng lúa bằng phát triển các

hệ thống canh tác, mô hình sản xuất có hiệu quả và tạo thêm nhiều việc làm phi

nông nghiệp cho nông dân lúc nông nhàn. Cải thiện mức sống của nông hộ trong

quá trình chuyển đổi nông nghiệp tự túc sang nông nghiệp hàng hóa ở nông thôn.

Việc đa dạng hóa tùy vào các yếu tố, các nguồn lực khác ngoài đất đai như vốn,

kỹ thuật, các cơ hội phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, mức độ ổn định giá

cả và phát triển thị trường ở nông thôn là quá trình tăng cơ hội có việc làm của

nông dân.

5.1.2. Nâng cao trình độ kinh tế sản xuất.

Nên thường xuyên mở các lớp tập huấn, các buổi nói chuyện chuyên đề,

chuyển giao KHKT tham quan học hỏi kinh nghiệm của nông dân sản xuất giỏi

và kết hợp với việc biểu dương khen thưởng những nông dân có thành tích trong

sản xuất. Bên cạnh đó cần quan tâm một số vấn đề sau:

Về giống:

Giống là một yếu tố rất quan trọng trong quá trình sản xuất. Nó quyết định

năng suất, chất lượng sản phẩm sau này. Cho nên cần phải chọn giống có chất

lượng, thích hợp với từng vùng, từng mùa vụ, có khả năng kháng dịch bệnh. Điều

này có tác dụng giảm chi phí phòng trừ sâu bệnh tránh rủi ro, có khả năng đạt

năng suất, chất lượng cao.

Về phân bón:

Về nguyên tắc phân bón sẽ làm cho cây trồng phát triển lên nhưng bón với

liều lượng quá nhiều sẽ gây lãng phí về tiền bạc, và công sức. Trong khi đó năng

suất không tăng lên mà còn giảm xuống. Vì vậy, nông dân phải bón phân bón

theo nguyên tắc 4 đúng, ba giảm ba tăng kết hợp với bảng so màu lá lúa theo

hướng dẫn của các cán bộ kỹ thuật để làm giảm tối đa chi phí sản xuất.

Về nông dược:

Hiện nay vấn đề làm thế nào giảm chi phí nông dược phải được quan tâm

nhiều hơn nữa, chương trình IPM khuyến cáo nông dân sử dụng nông dược trên

đồng ruộng, đối với các côn trùng thì có thể sử dụng thiên địch thay vì thuốc như

Page 78: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --64-- SVTH: Châu Hoàng Trung

nuôi cá trên đồng ruộng, thả vịt vào ăn, chuẩn bị đất thật kỹ trước khi xuống

giống có thể làm giảm bệnh trong chu kỳ sản xuất.

Ngoài ra khâu thu hoạch cũng góp phần vào việc tăng năng suất theo

khuyến cáo của các chuyên gia nông dân nên cắt lúa khi 80-85% số hạt/bông ngã

màu vàng. Bên cạnh đó nông dân phải thăm đồng thường xuyên để kịp thời phát

hiện sâu bệnh và có biện pháp sử lý.

Về chi phí:

Chi phí trong sản xuất lúa gạo cao là một trong những nguyên nhân chủ yếu

khiến cho hiệu quả sản xuất thu được thấp, giảm chi phí sản xuất là vấn đề cần

thiết phải được đặt ra để giúp nông dân được hưởng lơi như thành lập thêm hợp

tác xã để liên kết các hộ nông dân lại với nhau theo hướng góp quyền sử dụng

đất, quyền sở hữu tư liệu sản xuất theo hướng chuyên nghiệp gắn sản xuất với thị

trường. Giải pháp này cho phép cơ giới hóa mạnh mẽ trong sản xuất, tiết kiệm

thời gian, chi phí lao động, giảm các chi phí đầu tư ban đầu và năng cao khả năng

tiếp cận thị trường.

5.1.3. Nâng cao lợi nhuận kinh tế của nông hộ.

Áp dụng máy sạ hàng giúp cho cây lúa chống đổ ngã, thất thoát trong khâu

thu hoạch. Giới thiệu cho người dân những giống lúa cứng cây, mà năng suất vẫn

tốt thông qua các mô hình trình diễn. Hướng dẫn nông dân xây dựng lò sấy lúa

đúng kĩ thuật làm tăng phẩm chất hạt gạo, nhất là trong mùa hè thu.

Nhà nước phải ban hành văn bản pháp luật cụ thể và có chế tài nghiêm khắc

hơn nữa trong luật kí kết hợp đồng giữa nông dân và doanh nghiệp.

Doanh nghiệp phải đặt ra những tiêu chuẩn về sản phẩm nông nghiệp cụ

thể, dễ hiểu và thảo luận với nông dân, kí kết hợp đồng phải có sự xác định của

địa phương nơi nông dân sản xuất. Thành lập đội kiểm tra gồm ba thành phần:

đại diện doanh nghiệp, nông dân sản xuất, thành viên hợp tác xã hoặc chính

quuyền địa phương. Đây là tổ chức xử lý tranh chấp khi có vấn đề khiếu kiện về

chất lượng nông sản giữa hai bên.

Các doanh nghiệp không thể kí kết hợp đồng với tất cả các hộ nông dân mà

phải kí kết thông qua hợp tác xã. Ban chủ nhiệm là cầu nối giữa hai bên là nơi

tiếp nhận thông tin thị trường từ doanh nghiệp và cung cấp lại cho người dân, để

họ chọn và có hướng sản xuất phù hợp.

Page 79: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --65-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Khuyến khích người dân tham gia vào hợp tác xã, vì khi muốn xâm nhập

vào thị trường quốc tế thì cần phải có sự đồng nhất về sản phẩm và số lượng

tương đối lớn, mà một cá thể không thể làm được và nếu sản xuất khác nhau chất

lượng không đồng nhất, thì giá thành sẽ thấp, sản xuất cá thể khó có thể tồn tại

được. Việc ra đời hợp tác xã nhằm liên kết doanh nghiệp và nông dân là cấp

thiết.

Vấn đề đầu tiên là làm thế nào giảm các yếu tố đầu vào càng nhiều càng tốt,

chương trình ba giảm ba tăng giúp cho nông dân có thể tiết kiệm chi phí giống,

phân bón, thuốc BVTV. Bên cạnh đó áp dụng triệt để chương trình IPM trên

đồng ruộng vừa làm giảm chi phí nông dược vừa cho sản phẩm sạch đồng thời

góp phần bảo vệ sức khỏe con người và môi trường. Về lâu dài nông dân nên

thay đổi tập quán sản xuất theo lối truyền thống, phải tích cực chủ động áp dụng

các tiến bộ KHKT vào trong sản xuất và tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế với

những cây trồng phù hợp với lợi thế của từng vùng.

Ngoài ra phải thường xuyên nạo vét kênh mương, hoàn thiện hệ thống thủy

lợi nội đồng để phục vụ tối đa nhu cầu cho sản xuất lúa của người dân. Và phải

tăng cường hợp tác giữa các nhà (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và

nhà nước) để hạn chế tối đa tác hại của sâu rầy và dịch bệnh hại lúa để năng cao

phẩm chất sản phẩm, tăng năng suất sản xuất.

5.2. ĐỐI VỚI THƯƠNG LÁI

- Giảm tỉ lệ hao hụt của sản phẩm khi mua bán.

- Tận dụng sự am hiểu địa bàn, mùa vụ, thương lượng giá cả mà giảm chi

phí, tìm cách tiêu thụ hiệu quả nhất.

- Tận dụng sự am hiểu địa bàn, kinh nghiệm sẵn có, sự cạnh tranh trên thị

trường chưa gay gắt để tìm kiếm thêm nhiều nguồn vốn đầu vào và đầu ra khác

nhằm giảm thiểu rủi ro, có nguồn hàng phong phú, mở rộng thị trường tăng thu

nhập.

- Đầu tư phương tiện, cơ sở vật chất, trình độ, tăng tính chuyên nghiệp trong

làm ăn mua bán (uy tín, thỏa thuận giá cả sao cho đôi bên cùng có lợi...) nhằm

nâng cao uy tín, tăng thu nhập, là một khâu không thể thiếu trong quá trình phân

phối. Nếu có điều kiện về vốn, kinh nghiệm, các nguồn lực khác, có thể đăng ký

Page 80: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --66-- SVTH: Châu Hoàng Trung

thành lập doanh nghiệp, công ty chuyên thu mua, phân phối các sản phẩm về hạt

lúa.

5.3. ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN

Thực tiễn những năm qua cho thấy, vai trò quyết định của Nhà nước trong

việc hoạch định các cơ chế, chính sách đối với sản xuất nông nghiệp. Để góp

phần trực tiếp nâng cao tính cạnh tranh của lúa gạo ĐBSCL nói chung và huyện

Tân Hưng tỉnh Long An nói riêng, Nhà nước cần tập trung chuyển giao tiến bộ

kỹ thuật cho nông dân để họ sản xuất ra lúa có chất lượng cao và hoàn thiện tổ

chức công tác tổ chức thị trường bằng liên kết đa thành phần sản xuất kinh doanh

lúa gạo.

Về chuyển giao kỹ thuật ở nông thôn hiện nay đặt ra những vấn đề cần quan

tâm:

+ Thứ nhất là trình độ của nông dân rất đa dạng, chỉ có một số ít hộ có mức

sống tương đối, đặc biệt là những hộ nông dân sản xuất hàng hóa giỏi mới có

điều kiện thuận lợi tiếp thu kỹ thuật tiên tiến và đầu tư lớn vào sản xuất lúa hàng

hóa chất lượng cao.

+ Thứ hai, nông dân nghèo thiếu vốn, thiếu đất, thiếu thông tin thị trường

nên sức đầu tư cho sản xuất không lớn, đưa đến hiệu quả và lợi nhuận sản xuất

không cao.

Do vậy vấn đề là giúp nông dân nghèo tiếp thu kỹ thuật không thể sinh

lợi theo cơ chế thị trường mà Nhà nước phải có nghĩa vụ đối với họ, tức là

“chuyển giáo không tốn tiền”. Như vậy việc chuyển giao kỹ thuật cần đa dạng và

có tính chuyên biệt cho từng đối tượng, nội dung chuyển giao phải phong phú từ

kỹ thuật đến quản lý và thị trường. Có như vậy, nông dân mới tiếp thu, ứng dụng

có hiệu quả vào sản xuất.

Nâng cao trình độ tổ chức thị trường lương thực hàng hóa: Cần xây dựng hệ

thống hỗ trợ về tiếp cận thị trường cho nông dân; phát triển các mối liên kết

nhiều đối tượng trong sản xuất lúa để chủ động hơn trong tham gia vào thị

trường, từ đó giảm thiểu rủi ro về giá.

Để đem lại hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa, Nhà nước nên đầu tư vào

xây dựng công trình kỹ thuật để hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp nói chung và

Page 81: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --67-- SVTH: Châu Hoàng Trung

sản xuất lúa nói riêng. Trong đó ưu tiên đầu tư cho thủy lợi, kế đến là giao thông,

máy móc, thiết bị nông nghiệp, nhà xưởng bảo quản,....

Ngoài ra, vai trò của Nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi thông qua việc

hoàn thiện và đổi mới các cơ chế chính sách, hệ thống pháp lý về quản lý kinh tế

nông nghiệp nông thôn và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ như: vạch định chiến lược,

quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn, tài chính, tín dụng...

Khu vực kinh tế tư nhân cần được khuyến khích tham gia thị trường lúa

gạo, góp sức cùng kinh tế Nhà nước nhằm đẩy mạnh lưu thông lúa hàng hóa,

nâng cao giá trị lúa gạo, đem lại lợi ích cho hộ nông dân.

5.4. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH

SẢN XUẤT

Về cơ cấu mùa vụ:

Sản xuất nông nghiệp nói chung và việc trồng lúa nói riêng chịu ảnh hưởng

rất lớn bởi khí hậu thời tiết. Qua thực tế điều tra cho thấy có sự chênh lệch về

năng suất giữa hai vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu chủ yếu là do khí hậu, thời tiết ở

vụ Hè Thu không thuận lợi như ở vụ Đông Xuân.

Về kỹ thuật:

Đa phần các hộ nông dân có trình độ học vấn còn thấp, khả năng tiếp thu

tiến bộ KHKT còn hạn chế, muốn bảo vệ hình thức canh tác truyền thống của gia

đình, và do đặc điểm của đất không phù hợp. Đây là nguyên nhân quan trọng dẫn

đến các hộ chưa mạnh dạn để áp dụng KHKT vào sản xuất.

Các hộ canh tác chủ yếu theo kinh nghiệm bản thân là chính. Có nhiều tầng

lớp tập huấn áp dụng tiến bộ vào canh tác lúa nhưng mức độ áp dụng vẫn còn ít.

Lực lượng cán bộ BVTV còn mỏng, điều kiện giao thông những vùng sâu

còn gặp nhiều khó khăn, sự kết hợp giữa chính quyền địa phương và cơ quan

chuyên môn đôi lúc chưa chặt chẽ trong điều kiện huyện chưa có tổ chức kinh tế-

kỹ thuật sản xuất nông nghiệp nên quá trình bám sát đồng ruộng, tư vấn, hỗ trợ

cho nông dân còn bị động, vẫn còn một bộ phận nông dân không có điều kiện

tiếp nhận trực tiếp những quy trình sản xuất, thành tựu mới của khoa học.

Về thị trường:

Page 82: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --68-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Hệ thống sông ngòi dày đặc đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nông hộ

trong việc bán sản phẩm. Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ ở huyện phát triển chưa

mạnh, đầu ra của sản phẩm chủ yếu là bán cho thương lái.

Thị trường cung ứng dịch vụ và vật tư hàng hóa phục vụ sản xuất nông

nghiệp do tư nhân kiểm soát, chưa có sự hợp tác, liên kết hổ trợ nông dân, Giá

vật tư, phân bón có sự dao động lớn gây trở ngại và rủi ro cho nông hộ đầu tư sản

xuất.

Về vốn:

Cùng với chính sách của nhà nước là cho nông dân vay vốn và được sự

quan tâm của tỉnh, các hộ nông dân ở địa bàn huyện dần dần được tiếp cận với

nguồn vốn để đầu tư phát triển sản xuất. Tuy nhiên, thời gian vay chưa phù hợp

với mục đích vay và khi vay phải có thế chấp, điều này gây khó khăn cho nông

dân.

Page 83: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --69-- SVTH: Châu Hoàng Trung

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. KẾT LUẬN

Đối với nông dân:

Sản xuất lúa là một hoạt động chính của nông dân ĐBSCL nói chung và

người dân ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An nói riêng. Vì vậy mà thu nhập và đời

sống của nông hộ vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt động canh tác lúa của họ.

Đây cũng là nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho con người và góp phần vào

tăng trưởng kinh tế tại địa phương.

Qua quá trình phân tích, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế và các chỉ tiêu tài

chính trên 01 ha đất trồng lúa cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và

thu nhập của nông hộ có thể đưa ra một số kết luận sau:

+ Đa số các nông hộ đều có kinh nghiệm sản xuất lâu năm, nhưng trình độ

học vấn của các chủ hộ còn tương đối thấp chủ yếu từ cấp II trở xuống, đó cũng

là nguyên nhân làm ảnh hưởng đến việc áp dụng KHKT và tiếp cận thông tin thị

trường của họ.

+ Chi phí đầu tư cho vụ Đông Xuân thấp hơn vụ Hè Thu, cụ thể chi phí vụ

Đông Xuân là 17.615.513 đồng/ha, vụ Hè Thu là 18.732.050 đồng. Như vậy cao

hơn 1.116.537 đồng so vơi vụ Đông Xuân. Qua đó cho thấy vụ Hè Thu bị ảnh

hưởng về thời tiết khí hậu nên là cho chi phí tăng lên. Năng suất vụ Đông Xuân

cao hơn hẳn vụ Hè Thu là 1.023 kg/ha (vụ Đông Xuân là 8.067 và vụ Hè Thu là

7.044 kg/ha), đó là do sản xuất ở vụ Hè Thu dịch bệnh hại lúa xuất hiện nhiều

nên đạt năng suất thấp hơn vụ Đông Xuân. Về thu nhập thì vụ Đông Xuân cũng

cao hơn vụ Hè Thu là 3.856.260 đồng.

+ Khi so sánh các chỉ tiêu tài chính thì hiệu quả đầu tư của Vụ Đông Xuân

đạt cao hơn so với vụ Hè Thu.

+ Năng suất lúa của nông hộ phụ thuộc vào các yếu tố: diện tích, tổng chi

phí đầu tư, còn yếu tố kinh nghiệm và trình độ học vấn tuy có ảnh hưởng đến

năng suất nhưng về mặt thống kê thì không đủ cơ sở kết luận rằng hai nhân tố

này ảnh hưởng đến năng suất lúa.

Page 84: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --70-- SVTH: Châu Hoàng Trung

+ Lợi nhuận của nông hộ sản xuất lúa phụ thuộc vào các yếu tố: năng suất,

giá bán, chi phí giống, chi phí phân bón, thuốc BVTV, chi phí thuê lao động,

trong đó yếu tố năng suấ và giá bán tác động làm tăng thu nhập của nông hộ, còn

chi phí giống, phân bón, thuốc BVTV và chi phí lao động tác động lại làm giảm

thu nhập của nông hộ.

+ Trong sản xuất, nông dân có một số thuận lợi là loại cây cung cấp lương

thực cho con người và là loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày,

nhu cầu trong nước rất cao, mặt khác sản phẩm lúa cũng đã và đang xuất khẩu

nhiều nước với sản lượng lớn làm cho giá lúa tăng cao lên liên tục trong thời gian

này, như vậy người nông dân sản xuất có lãi cao... Đồng thời, cũng gặp không ít

khó khăn là chi phí đầu vào tăng cao, gặp rủi ro về sự bất thường của thời tiết

làm phát sinh nhiều dịch bệnh, thường bị thương lái ép giá khi mua bán, nói

chung kinh nghiệm tự có của bản thân là chính,...

Đối với quá trình tiêu thụ:

- Quá trình tiêu thụ sản phẩm lúa của nông dân theo ba phương thức đó là

bán cho thương lái, bán trực tiếp cho người tiêu dùng, bán cho các cơ sở chế

biến. Trong đó, hình thức bán cho thương lái chiếm đa số, vì tuy giá bán thấp,

thường bị thương lái ép giá nhưng thương lái không yêu cầu cao về chất lượng

cho lắm.

- Tác nhân thương lái trong khâu tiêu thụ sản phẩm lúa có một số đặc trưng

sau: đa số là thương lái đường dài. Số lượng thương lái tham gia vào kênh tiêu

thụ còn ít, thương lái còn mang tính độc quyền về thị trường, chỉ những thương

lái có kinh nghiệm, có quan hệ mua bán tốt, có đầu vào, đầu ra ổn định... thì mới

gia nhập kênh. Vì tính độc quyền cho nên thương lái có một số thuận lợi trong

kinh doanh như: chủ động trong việc ra giá đối với nông dân, chưa có sự cạnh

tranh gay gắt của bạn hàng... Tuy nhiên, cũng gặp không ít khó khăn như: cũng

thường bị chủ vựa ép giá, chi phí đầu vào tăng, trong quá trình thu mua do thanh

toán bằng tiền mặt ngay cho nên số vốn lớn nhưng tình hình vay vốn gặp rất

nhiều trở ngại, tỷ lệ hao hụt sản phẩm trong khâu vận chuyển là khó tránh khỏi

nhưng kỹ thuật bảo quản sao thu hoạch chưa tốt.

Page 85: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --71-- SVTH: Châu Hoàng Trung

- Thị trường tiêu thụ lúa rộng lớn nhưng vào vụ số lượng lớn nên thương lái

phải tìm đầu ra cho sản phẩm lúa và tiến hành thu mua, nên giá cả bấp bênh đôi

khi thương lái kinh doanh bị thua lỗ.

6.2. KIẾN NGHỊ

6.2.1. Đối với nông hộ

- Đối với các nông hộ sản xuất lúa cần luôn luôn học hỏi nâng cao kiến thức

và áp dụng KHKT vào trong sản xuất lúa. Ngoài ra cần tăng cường đoàn kết giữa

các hộ trong sản xuất nhằm khắc phục vấn đề thiếu lao động làm giảm hiệu quả

sản xuất.

- Phải thường xuyên tham gia các buổi tập huấn do cán bộ địa phương tổ

chức (huyện hoặc tỉnh), và tích cực tham gia vào các tổ chức xã hội để tạo điều

kiện liên kết, giúp đỡ nhau và tìm kiếm thông tin thị trường.

- Tập trung đầu tư cho Vụ Đông Xuân để khai thác lợi thế cạnh tranh của vụ

lúa này vì vụ này thuận lợi cho việc sản xuất lúa và cho năng suất cao. Đối với vụ

Hè Thu, cần duy trì ổn định năng suất, giảm thểu chi phí và nâng cao chất lượng

lúa.

6.2.2. Đối với địa phương

- Cần duy trì công tác khuyến nông, tập huấn chuyển giao KHKT cho nông

dân, biểu dương nhân rộng mô hình sản xuất đạt hiệu quả cao và thông qua báo

đài địa phương nhằm khuyến khích các hộ làm theo.

- Cung cấp và hướng dẫn nông dân sử dụng hợp lý và cân đối phân bón,

thuốc BVTV đạt hiệu quả cao để góp phần gia tăng sản lượng, đảm bảo chất

lượng.

- Phải tăng cường công tác giới thiệu thêm nhiều giống mới có chất lượng

cao hơn để nâng cao năng suất, kháng được nhiều sâu bệnh và được giá cao.

- Xây dựng các mối liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trong nông dân

thông qua các hình thức hợp tác xã sản xuất và thương mại hàng hóa của nông

dân. Tránh tình trạng thương lái ép giá làm giảm lợi nhuận của nông dân trồng

lúa.

6.2.3. Đối với thương lái

- Nên bao tiêu sản phẩm cho nông dân, mua bán theo giá thỏa thuận hợp lý,

đôi bên cùng có lợi, hợp tác lâu dài, tránh tình trạng ép giá nông dân.

Page 86: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --72-- SVTH: Châu Hoàng Trung

- Cần chủ động tìm tòi học hỏi phương thức bảo quản sau thu hoạch hiệu

quả, giảm tỷ lệ hao hụt trong khâu vận chuyển.

- Đẩy mạnh phát triển thị trường cũ, tìm kiếm thị trường mới.

- Cần thường xuyên tìm hiểu thông tin khoa học kỹ thuật, thông tin thị

trường qua các phương tiện truyền thông; nếu có thể, tìm kiếm cơ hội tham gia

các lớp tập huấn khoa học kỹ thuật, hội thảo kinh doanh...

- Nếu có điều kiện vay vốn, kinh nghiệm, các điều kiện cơ sở pháp lý, có

thể đăng ký thành lập doanh nghiệp, công ty chuyên thu mua, phân phối sản

phẩm trong và ngoài nước.

6.2.4. Đối với nhà nước

- Cần tăng cường nhiều hơn các lớp tập huấn kỹ thuật, các chương trình hỗ

trợ hay trợ giống, giá, phương tiện sản xuất cho nông hộ đặc biệt là tăng cường

đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, thủy nội đồng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho

người sản xuất.

- Thành lập các trung tâm tư vấn cho nông dân trong việc lựa chọn giống,

chăm sóc và thu hoạch cũng như hướng dẫn nông dân hạch toán các khoản chi

phí và doanh thu trong sản xuất để qua đó biết được hiệu quả và có bước đầu tư

mới cho phù hợp.

- Cần đổi mới mạnh mẽ phương thức cho vay, thu nợ cho phù hợp với đặc

điểm riêng cho từng hộ nông dân và thương lái. Khi xác định dự án cho vay vốn

thì phải xác định nhu cầu tổng hợp và kỳ hạn vay trong một thời gian đủ dài để

có thể gói vụ.

- Đối với các viện trường và các nhà khoa học cần tăng cường nghiên cứu

tạo giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt nhằm bán được giá cao và kháng

được sâu bệnh đem lại lợi nhuận cao cho người nông dân.

Trong giai đoạn hiện nay vấn đề làm sao cho nông hộ sản xuất có lợi nhuận

thì phải chú ý đến việc quy hoạch vùng để tận dụng lợi thế của vùng tạo ra sản

lượng hàng hóa lớn và quan trọng nhất là làm sao đảm bảo giá bán đầu ra cho

nông dân yên tâm sản xuất và mở rộng sản xuất.

Page 87: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --73-- SVTH: Châu Hoàng Trung

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cao Thị Thanh Nhanh (2007). Luận văn tốt nghiệp “Phân tích tình hình

sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày – tỉnh Bến Tre”, Khoa Kinh tế - Quản

trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ.

2. Đàm Thị Phong Ba (2007). Giáo trình Kế toán Doanh nghiệp Nông

nghiệp, Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doan, Trường Đại học Cần Thơ.

3. Giáo trình Kinh tế phát triển Nông thôn

4. Giáo trình Kinh tế sản xuất

5. Hoàng Ngọc Nhậm (2002). Phân tích dữ liệu và dự báo thống kê, Khoa

Toán – Thống kê, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

6. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu với

SPSS, NXB Thống kê, TP.HCM.

7. Huỳnh Trường Huy (2006). Đề tài nghiên cứu khoa học “Phân tích tác

động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại 2 địa bàn: Cần Thơ và

Sóc Trăng”, Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ.

8. Huỳnh Trường Huy (2007). Giáo trình Kinh tế sản xuất, Khoa Kinh tế -

Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ.

9. Kinh tế nông hộ. NXB Nông Nghiệp

10. Mai Văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn Văn Ngân

(2004). Giáo trình Kinh tế lượng. NXB Thống Kê, TP.HCM.

11. Trần Quốc Khánh (2005). Giáo trình Quản trị Kinh doanh Nông nghiệp,

NXB Lao động – Xã hội.

12. Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tân Hưng tỉnh Long

An. Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2007 và kế hoạch năm

2008

13. Võ Thành Danh (2007). Giáo trình Marketing Nông nghiệp, NXB Đại

học Cần Thơ, Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ.

14. Võ Thị Thanh Lộc (2001). Thống kê ứng dụng và dự báo trong kinh

doanh và kinh tế, NXB Thống kê, TP.HCM.

Page 88: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --74-- SVTH: Châu Hoàng Trung

PHỤ LỤCtuoi duoc ma hoa

Frequency Percent Valid PercentCumulativePercent

tu (23-35) 22 50.0 50.0 50.0tu (36-45) 11 25.0 25.0 75.0tu (46-55) 8 18.2 18.2 93.2tu (56-65) 3 6.8 6.8 100.0

Valid

Total 44 100.0 100.0

gioi tinh duoc mh

Frequency Percent

ValidPercent

CumulativePercent

Nam 39 88.6 88.6 88.6Nu 5 11.4 11.4 100.0

Valid

Total 44 100.0 100.0

trinh do hoc van duoc mh

Frequency Percent

ValidPercent

CumulativePercent

mu chu 3 6.8 6.8 6.8cap 1 14 31.8 31.8 38.6cap 2 23 52.3 52.3 90.9cap 3 4 9.1 9.1 100.0

Valid

Total 44 100.0 100.0

Thanh vien gia dinh

Valid 44NMissing 0

Mean 4.5000Std. Deviation 1.56265Minimum 2.00Maximum 9.00

so nguoi gd tham gia ld mh

Valid 44NMissing 0

Mean 1.8182Std. Deviation 1.10544Minimum 1.00Maximum 7.00

Page 89: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --75-- SVTH: Châu Hoàng Trung

dien tich san xuat dc mh

Valid 44NMissing 0

Mean 21.0341Std. Deviation 13.78000Minimum 4.00Maximum 60.00

kien thuc san xuat moiFrequency Percent

ValidPercent

CumulativePercent

co 21 47.7 47.7 47.7khong 23 52.3 52.3 100.0

Valid

Total 44 100.0 100.0tai lieu doc de hieu

Frequency Percent

ValidPercent

CumulativePercent

co 11 25.0 25.0 25.0khong 33 75.0 75.0 100.0

Valid

Total 44 100.0 100.0

can bo day de hieu

Frequency Percent

ValidPercent

CumulativePercent

co 16 36.4 36.4 36.4khong 28 63.6 63.6 100.0

Valid

Total 44 100.0 100.0

trao doi kinh nghiem

Frequency Percent

ValidPercent

CumulativePercent

co 20 45.5 45.5 45.5khong 24 54.5 54.5 100.0

Valid

Total 44 100.0 100.0

dat san xuat duoc mh

Frequency Percent

ValidPercent

CumulativePercent

gia dinh 41 93.2 93.2 93.2thue 3 6.8 6.8 100.0

Valid

Total 44 100.0 100.0

vay von san xuat mhFrequency Percent

ValidPercent

CumulativePercent

co 19 43.2 43.2 43.2khong 25 56.8 56.8 100.0

Valid

Total 44 100.0 100.0

Page 90: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --76-- SVTH: Châu Hoàng Trung

ban cho ai

Frequency Percent

ValidPercent

CumulativePercent

Valid thuong lai 44 100.0 100.0 100.0

hinh thuc thanh toan

Frequency Percent

ValidPercent

CumulativePercent

tra tien mat 16 36.4 36.4 36.4ung truoc 5 11.4 11.4 47.7tra truoc 1phan 23 52.3 52.3 100.0

Valid

Total 44 100.0 100.0

ap dung khkt

Frequency Percent

ValidPercent

CumulativePercent

co 30 68.2 68.2 68.2khong 14 31.8 31.8 100.0

Valid

Total 44 100.0 100.0

giong moi duoc mh

Frequency Percent

ValidPercent

CumulativePercent

co 19 43.2 43.2 43.2khong 25 56.8 56.8 100.0

Valid

Total 44 100.0 100.0

sa hang duoc mh

Frequency Percent

ValidPercent

CumulativePercent

co 10 22.7 22.7 22.7khong 34 77.3 77.3 100.0

Valid

Total 44 100.0 100.0

co gioi hoa mh

Frequency Percent

ValidPercent

CumulativePercent

Valid co 44 100.0 100.0 100.0

ba giam ba tang mh

Frequency Percent

ValidPercent

CumulativePercent

co 24 54.5 54.5 54.5khong 20 45.5 45.5 100.0

Valid

Total 44 100.0 100.0

Page 91: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --77-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Phân tích chỉ số tài chính vụ Đông Xuân

N Minimum Maximum Mean Std. Deviationdien tich san xuat dcmh 44 4.00 60.00 21.0341 13.78000

nang suat mh 44 7498.00 8900.00 8067.5455 387.41063gia mh 44 4800.00 5200.00 5010.0000 104.12425tong chi phi khong coldgd 44 11864500

.0030651000.00

17262631.8182

3059820.06676

doanh thu dong xuanmh 44 37125000

.0045108720.00

40408335.2273

1906815.96035

thu nhap rong k ld gd 44 11337000.00

29199360.00

22613589.7727

3511967.42797

Valid N (listwise) 44

dien tichsan xuat dcmh

nang suatmh gia mh

tong chi phikhong coldgd

doanh thuhe thu

thu nhaprong k ld nha

Valid 44 44 44 44 44 44N

Missing 0 0 0 0 0 0

Mean 21.0341 7044.0000 5.3195E3 1.8713E7 3.7471E7 1.8757E7

Median 18.5000 7000.0000 5.3100E3 1.8613E7 3.7344E7 1.8696E7

Std. Deviation13.78000 136.33799

6.37566E1

8.31613E5 8.46285E5 9.97679E5

Minimum4.00 6800.00 5200.00 16710000.00

36004800.00

16280000.00

Maximum60.00 7389.00 5410.00 20154000.00

39374560.00

20845740.00

Phân tich nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập vụ Đông XuânVariables Entered/Removed(b)

Model Variables Entered Variables Removed Method1 gia mh, chi pi van chuyen

mh, chi phi thuoc mh, chiphi suot mh, chi phi phanbon mh, nang suat mh, chiphi tuoi tieu mh, chi phi thuelao dong mh, chi phi giongmh, chi phi lao dong nhamh, dien tich san xuat dcmh, chi phi gat mh(a)

. Enter

a All requested variables entered.b Dependent Variable: thunhaprong

Model Summary

Model R R SquareAdjusted R

SquareStd. Error of the

Estimate1 .888(a) .789 .708 1899135.78312

Page 92: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --78-- SVTH: Châu Hoàng Trung

a Predictors: (Constant), gia mh, chi pi van chuyen mh, chi phi thuoc mh, chi phi suot mh, chiphi phan bon mh, nang suat mh, chi phi tuoi tieu mh, chi phi thue lao dong mh, chi phi giong mh,chi phi lao dong nha mh, dien tich san xuat dc mh, chi phi gat mh

ANOVA(b)

ModelSum of

Squares dfMean

Square F Sig.Regression 41855013

5847039.100

12 34879177987253.260 9.671 .000(a)

Residual 111808218404058.

50031 3606716722

711.566

1

Total 530358354251097.

00043

a Predictors: (Constant), gia mh, chi pi van chuyen mh, chi phi thuoc mh, chi phi suot mh, chiphi phan bon mh, nang suat mh, chi phi tuoi tieu mh, chi phi thue lao dong mh, chi phi giong mh,chi phi lao dong nha mh, dien tich san xuat dc mh, chi phi gat mhb Dependent Variable: thunhaprong

Coefficients(a)

Model Unstandardized Coefficients

Standardized

Coefficients t Sig.

95% Confidence Interval forB

B Std. Error Beta Lower BoundUpperBound

1 (Constant) -28092810.5 35118976. -.800 .430 -99718435.2 43532814.dien tich san xuat dc mh -24154.244 29313.755 -.095 -.824 .416 -83940.042 35631.554chi phi giong mh -2.243 .299 -.780 -7.507 .000 -2.853 -1.634chi phi thuoc mh -.050 .502 -.009 -.100 .921 -1.074 .973chi phi phan bon mh -1.396 .432 -.350 -3.231 .003 -2.277 -.515chi phi tuoi tieu mh -31.829 33.149 -.098 -.960 .344 -99.437 35.780chi phi gat mh -12.605 6.160 -.254 -2.046 .049 -25.169 -.042chi phi suot mh 3.294 7.903 .047 .417 .680 -12.824 19.412chi pi van chuyen mh -5.504 3.338 -.198 -1.649 .109 -12.312 1.303chi phi thue lao dong mh -.135 .316 -.043 -.425 .673 -.780 .511chi phi lao dong nha mh -4.103 1.841 -.243 -2.229 .033 -7.857 -.349nang suat mh 6412.183 914.417 .707 7.012 .000 4547.216 8277.149gia mh 10350.001 3395.265 .307 3.048 .005 3425.313 17274.689

a Dependent Variable: thunhaprongChạy lại các biến có ý nghĩa của vụ Đông Xuân

Variables Entered/Removed(b)

Model Variables Entered Variables Removed Method1 gia mh, chi phi phan

bon mh, chi phi gatmh, nang suat mh, chiphi giong mh, chi philao dong nha mh(a)

. Enter

a All requested variables entered.b Dependent Variable: thunhaprong

Page 93: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --79-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Model Summary

Model R R SquareAdjusted R

SquareStd. Error of the

Estimate1 .865(a) .748 .707 1900396.88001

a Predictors: (Constant), gia mh, chi phi phan bon mh, chi phi gat mh, nang suat mh, chi phigiong mh, chi phi lao dong nha mh

ANOVA(b)

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.1 Regression 396732547093875.900 6 66122091182312.60

0 18.309 .000(a)

Residual 133625807157221.600 37 3611508301546.532Total 530358354251097.000 43

a Predictors: (Constant), gia mh, chi phi phan bon mh, chi phi gat mh, nang suat mh, chi phigiong mh, chi phi lao dong nha mhb Dependent Variable: thunhaprong

Coefficients(a)

Model Unstandardized Coefficients

Standardized

Coefficients t Sig.

95% Confidence Intervalfor B

B Std. Error BetaLowerBound

UpperBound

1 (Constant)-58395547.205 18019667.8 -3.241 .003 -9490686

-21884231.9

40chi phi giong mh -2.081 .268 -.724 -7.777 .000 -2.623 -1.539chi phi phan bon mh -1.305 .358 -.327 -3.648 .001 -2.030 -.580chi phi gat mh -7.286 4.392 -.147 -1.659 .106 -16.184 1.613chi phi lao dong nha mh -2.838 1.599 -.168 -1.775 .084 -6.078 .402nang suat mh 5949.830 821.432 .656 7.243 .000 4285.451 7614.209gia mh 10600.313 3150.954 .314 3.364 .002 4215.873 16984.753

a Dependent Variable: thunhaprongPhân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vụ Hè Thu

Variables Entered/Removed(b)

Model Variables Entered Variables Removed Method1 gia mh, nang suat mh, chi phi suot mh,

chi phi lao dong nha mh, chi phi thuelao dong mh, chi phi tuoi tieu mh, chiphi cai xoi mh, chi phi phoi say mh, chiphi phan bon mh, chi phi thuoc mh, dientich san xuat dc mh, chi pi van chuyenmh, chi phi gat mh, chi phi giong mh(a)

. Enter

a All requested variables entered.b Dependent Variable: thu nhap rong k ld nha

Model Summary

Model R R SquareAdjusted R

SquareStd. Error of the

Estimate1 .989(a) .977 .966 182626.00281

a Predictors: (Constant), gia mh, nang suat mh, chi phi suot mh, chi phi lao dong nha mh, chiphi thue lao dong mh, chi phi tuoi tieu mh, chi phi cai xoi mh, chi phi phoi say mh, chi phi phanbon mh, chi phi thuoc mh, dien tich san xuat dc mh, chi pi van chuyen mh, chi phi gat mh, chiphi giong mh

Page 94: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --80-- SVTH: Châu Hoàng Trung

ANOVA(b)

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.1 Regression 41833388216865.50

0 14 2988099158347.536 89.592 .000(a)

Residual 967215450159.494 29 33352256902.052Total 42800603667025.00

0 43

a Predictors: (Constant), gia mh, nang suat mh, chi phi suot mh, chi phi lao dong nha mh, chiphi thue lao dong mh, chi phi tuoi tieu mh, chi phi cai xoi mh, chi phi phoi say mh, chi phi phanbon mh, chi phi thuoc mh, dien tich san xuat dc mh, chi pi van chuyen mh, chi phi gat mh, chiphi giong mhb Dependent Variable: thu nhap rong k ld nhaCoefficients(a)

Model Unstandardized Coefficients

Standardized

Coefficients t Sig.

95% ConfidenceInterval for B

B Std. Error BetaLowerBound

UpperBound

1 (Constant)-31697164.301 3359338.585 -9.436 .000

-38567783

.

-24826545

.448dien tich san xuat dc mh -3406.461 2503.477 -.047 -1.361 .184 -8526.647 1713.725chi phi cai xoi mh -1.646 .390 -.138 -4.222 .000 -2.444 -.849chi phi giong mh -.759 .327 -.113 -2.321 .028 -1.427 -.090chi phi thuoc mh -.964 .048 -.676 -

19.908 .000 -1.063 -.865

chi phi phan bon mh -1.035 .099 -.355 -10.460 .000 -1.237 -.832

chi phi tuoi tieu mh -1.411 .793 -.058 -1.780 .086 -3.032 .210chi phi gat mh -.944 .589 -.071 -1.603 .120 -2.148 .260chi phi suot mh -1.893 .625 -.118 -3.027 .005 -3.171 -.614chi pi van chuyen mh -1.714 .951 -.078 -1.802 .082 -3.659 .231chi phi phoi say mh -.505 1.099 -.017 -.459 .649 -2.752 1.742chi phi thue lao dong mh -.488 .344 -.051 -1.417 .167 -1.192 .216chi phi lao dong nha mh .890 .651 .041 1.367 .182 -.441 2.221nang suat mh 5202.903 257.658 .711 20.193 .000 4675.933 5729.873gia mh 6324.742 528.750 .404 11.962 .000 5243.326 7406.158

a Dependent Variable: thu nhap rong k ld nhaChạy lại xem các biến có ý nghĩa hay không của vụ Hè Thu

Variables Entered/Removed(b)

a All requested variables entered.b Dependent Variable: thu nhap rong k ld nha

Model Summary

Model R R SquareAdjusted R

SquareStd. Error of the

Estimate1 .984(a) .969 .960 198594.28515

a Predictors: (Constant), gia mh, nang suat mh, chi phi suot mh, chi phi tuoi tieu mh, chi phi caixoi mh, chi phi thuoc mh, chi phi phan bon mh, chi pi van chuyen mh, chi phi giong mh

Model Variables Entered Variables Removed Method1 gia mh, nang suat mh, chi phi suot

mh, chi phi tuoi tieu mh, chi phi caixoi mh, chi phi thuoc mh, chi phiphan bon mh, chi pi van chuyenmh, chi phi giong mh(a)

. Enter

Page 95: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --81-- SVTH: Châu Hoàng Trung

ANOVA(b)

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.1 Regression 41459654203801.4

10 9 4606628244866.820 116.802 .000(a)

Residual 1340949463223.585 34 39439690094.811

Total 42800603667025.000 43

a Predictors: (Constant), gia mh, nang suat mh, chi phi suot mh, chi phi tuoi tieu mh, chi phi caixoi mh, chi phi thuoc mh, chi phi phan bon mh, chi pi van chuyen mh, chi phi giong mhb Dependent Variable: thu nhap rong k ld nha

Coefficients(a)

Model Unstandardized Coefficients

Standardized

Coefficients t Sig. 95% Confidence Interval for B

B Std. Error Beta Lower BoundUpperBound

1 (Constant)-32230515.37 3331588.820 -9.674 .000 -39001118.462

-25459912.2

87chi phi cai xoi mh -1.580 .390 -.132 -4.047 .000 -2.373 -.786chi phi giong mh -.443 .290 -.066 -1.529 .135 -1.032 .146chi phi thuoc mh -.979 .048 -.687 -20.365 .000 -1.076 -.881chi phi phan bon mh -1.071 .103 -.367 -10.416 .000 -1.280 -.862chi phi tuoi tieu mh -.810 .782 -.033 -1.036 .307 -2.398 .778chi phi suot mh -2.412 .548 -.151 -4.404 .000 -3.525 -1.299chi pi van chuyen mh -2.601 .865 -.118 -3.007 .005 -4.359 -.843nang suat mh 5399.692 270.770 .738 19.942 .000 4849.421 5949.964gia mh 5981.812 508.093 .382 11.773 .000 4949.243 7014.381

a Dependent Variable: thu nhap rong k ld nha

Page 96: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --82-- SVTH: Châu Hoàng Trung

BẢNG PHỎNG VẤN NÔNG HỘ TRÔNG LÚAI. Thông tin chung về hộ sản xuất:

- Mẫu phỏng vấn số:- Ngày phỏng vấn:......./........./......2009- Địa bàn phỏng vấn: xã..............................huyện Tân Hưng tỉnh Long An.- Tên người được phỏng vấn:- Tuổi:- Giới tính: Nam , Nữ - Trình độ học vấn: Mù chữ , cấp I , cấp II , cấp III - Tổng số nhân khẩu:- Trong đó: Lao động Nam........người

Lao động Nữ...........người- Số người trong độ tuổi tham gia sản xuất nông nghiệp:

II. Thông tin cụ thể:1. Ông (bà) trồng giống lúa gì?..................................................2. Tại sao ông (bà ) lại chọn trồng giống lúa này? Dễ trồng Cho năng suất cao Được nhà nước cung cấp Bán được giá cao Khác3. Kinh nghiệm trồng ông (bà) lấy từ đâu? Từ hàng xóm. Xem tivi, sách báo Từ cán bộ khuyến nông Gia đình truyền lại4. Ông (bà) mua giống ở đâu? Trung tâm giống Nhà nước hổ trợ Trung tâm khuyến nông Khác5. Ông (bà ) cho biết đất dùng để sản xuất nông nghiệp là của gia đình hay làthuê. Gia đình Thuê6. Ông (bà) cho biết diện tích đất nông nghiệp( đất trồng lúa) là bao nhiêu haykhông?7. Ông (bà) tự sản xuất hay tham gia vào hợp tác xã? Tự sản xuất Tham gia vào hợp tác xã8. Từ khi bắt đầu trồng thì có ai tập huấn không? Có Không9. Nếu có thì ai tập huấn? Cán bộ khuyến nông Hội nông dân Cán bộ công ty thuốc Bảo vệ thực vật. Khác

Page 97: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --83-- SVTH: Châu Hoàng Trung

10. Ông (bà) có vay vốn để sản xuất nông nghiệp không? Có Không11. Nếu có vay vốn thì cho biết một số thông tin sau:

Nguồn vay Số tiền Lãi suấtThời hạn

vayTài sảnthế chấp Ghi chú

NHNN&PTNTVay của các chủ nợNH chính sáchKhác

12. Tình hình sản xuất lúa của nông hộ?

Hạng mục Thành tiềnGiốngPhân bónNông dượcChuẩn bị đấtNhiên liệuThuê lao độngLãi vayTổng chi phíLao động gia đìnhNgày côngNăng suấtGiá bánTổng thuLợi nhuận

13. Sau khi thu hoạch ông (bà) thường bán cho ai? Thương lái Tự chở đi bán Bán cho các cơ sở chế biên Khác14. Để phục vụ tốt cho việc sản xuất của gia đình thì ông (bà) đề nghị chínhquyền địa phương đầu tư vào khâu nào là chính? Tăng giá mua Đầu tư khoa học kỹ thuật Hệ thống giao thông thủy lợi Đưa giống mới vào sản xuất Khác.....................................................................15. Trong tương lai, để đạt hiệu quả cao trong việc sản xuất, ông (bà) có đề nghịgì?- Thị trường:

Page 98: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --84-- SVTH: Châu Hoàng Trung

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

.... - Các phương tiện, kỹ thuật trong việc sản xuất

......................................................................................... .........................................

..................................................................................................................................

....- Các biện pháp, chính sách của các cấp chính quyền........................................................................................................................................................................................................................................................................

Xin chân thành cảm ơn!!!!

Page 99: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --85-- SVTH: Châu Hoàng Trung

BẢNG PHỎNG VẤN THƯƠNG LÁI

I. Thông tin chung về hộ sản xuất:- Mẫu phỏng vấn số:- Ngày phỏng vấn:......./........./......2009- Địa bàn phỏng vấn: xã..............................huyện Tân Hưng tỉnh Long An.- Tên người được phỏng vấn:- Tuổi:- Giới tính: Nam , Nữ - Trình độ học vấn: Mù chữ , cấp I , cấp II , cấp III

II. Tình hình đầu vào:1. Tại sao Ông (bà) chọn nghành nghề kinh doanh này?Dễ kiếm lờiTheo truyền thống gia đìnhKhác................................................................2. Ông (bà) đã kinh doanh nghành nghề này trong bao nhiêu

năm?..................năm.3. Ông (bà) vận chuyển bằng phương tiện gì?Ghe, xuồng Xe Cả 2 Khác4. Ông (bà) thuê hay mua phương tiện vận chuyển? Thuê MuaCả 25. Ông (bà) có chịu chi phí vận chuyển không? Có KhôngNếu có, Ông (bà) vui lòng cho biết thông tin sau:

Sốlượng Phương tiện vận chuyển Chi phí vận chuyển Ghi chú

6. Thời gian mua khi đến bán thường là bao lâu?........................................Vì sao?..............................................................................................................7. Ông (bà) có bảo quản công nghệ sau thu hoạch không Có KhôngNếu có, Ông (bà) áp dụng công nghệ đó từ đâu? Tự học qua sách báo Từ hàng xóm Từ cán bộ khuyến nông Từ các buổi tập huấn

Page 100: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --86-- SVTH: Châu Hoàng Trung

Khác:.....................................................................................................................Tại sao ông (bà) áp dụng bảo quản sau thu hoạch?.........................................................8. Khoảng cách ông (bà) vận chuyển xa nhất là bao nhiêu và gần nhất là bao

nhiêu?Xa nhất...........................................Chi phí...............................................Gần nhất......................................... Chi phí................................................9. Chi phí nhân công:Chỉ tiêu Nhân công thuê mướn Nhân công gia đình

10. Ông (bà) thường mua lúa từ người cung cấp nào? Từ mối quen Từ bạn hàng thường xuyênKhác:...............................................................................................11. Cách thức ông (bà) tìm mua hàng? Người bán nhắn gọi Định kỳ Thu gom nhờ chở đến Tự tìm đến người bánKhác:....................................................................................................12. Ai quyết định giá cả đầu vào? Người mua Người bán Thỏa thuận Theo giá thị trườngKhác:....................................................................................................................13. Tình hình thu mua 02 năm gần đây? (Thuận lợi, Khó khăn)..............................................................................................................................................................................................................................................................14. Phuơng thức thanh toán tiền cho người bán? Trả tiền mặt Trả sau vài ngày Ứng trướcKhác:.....................................................................................................................15. Tại sao ông (bà) chọn phương thức trả tiền trên?....................................................III. Tình hình đầu ra:1. Ông (bà) thường bán cho đối tượng nào? Người bán lẽ Nhà xuất khẩu Cơ sở chế biếnKhác:.....................................................................................................................

Page 101: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --87-- SVTH: Châu Hoàng Trung

2. Tại sao ông (bà) bán cho đối tượng đó? Khách hàng thường xuyên Mối quen Trả giá cao Khách hàng ứng trước tiềnKhác.................................................................................3. Ông (bà) liên hệ với người mua như thế nào? Người mua gọi đến Tự tim khách hàng Giao hàng theo định kỳKhác:.....................................................................................................................4. Khoảng cách vận chuyển đến các đối tượng trên?

Xa nhất..........................................Chi phí...................................................Gần nhất........................................Chi phí..............................................

5. Tình hình bán 2 năm gần đây?(Thuận lợi, khó khăn)..............................................................................................................................................................................................................................................................6. Phương thức thanh toán tiền của người mua? Trả tiền mặt Trả sau vài ngày Ứng trướcKhác:.................................................7. Ông (bà) có chịu chi phí vận chuyển không?CóKhông8. Ai là người quyết định giá cả? Người mua Người bán Thỏa thuận Theo giá thị trươngKhác:.......................................................................................9. Ông (bà) gặp khó khăn gì trong việc thu mua lúa? Thiếu thông tin thị trường Mua giá cao Bán giá thấp Chi phí vận chuyển cao Thiếu vốnKhác:.......................................................................................................10. Theo ông (bà) giá bán phụ thuộc vào yếu tố nào? Mùa vụ Chất lượng Thị trường Khoảng cách vận chuyểnKhác:........................................................................................11. Ông (bà) có vay vốn kinh doanh không? Có

Page 102: PH´N T˝CH TÌNH HÌNH S˚¢N XU˚⁄T V TI˚U TH˚ä LÚA ˚Þ HUY˚˘N T ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · và k˚¿t qu˚£ phân tích

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

GVHD: Trương Thị Bích Liên --88-- SVTH: Châu Hoàng Trung

KhôngNếu có điền vào các thông tin sau:

Nguồnvay

Số lượng(đồng)

Lãi suất(% tháng)

Thờihạn(tháng)

Điều kiện vay(tín chấp,thế chấp)

123

12. Ông(bà) đạt lợi nhuận bình quân bao nhiêu/vụ?.......................................................13. Trong tương lai, để đạt lợi nhuận cao hơn, Ông (bà) có đề nghị gì?..........................................................................................................................................................................................................................................................

Chân thành cảm ơn Ông/ Bà