28
1 PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước trên đường đổi mới C ách đây 72 năm, trong khí thế sục sôi cách mạng, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động toàn dân tiến hành Tổng khởi nghĩa, làm nên cuộc Cách mạng Tháng Tám vẻ vang, đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân, phát xít; lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến, giành chính quyền trong toàn quốc. Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã long trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á, Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; mở ra một trang sử mới, chói lọi nhất trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Từ mốc son chói lọi này, đất nước ta bước sang trang mới. Nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã lập nên những chiến công hiển hách trong đấu tranh giải phóng dân tộc mà đỉnh cao là chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ năm 1954 và Đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Nhà nước ta, với tư cách là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân đã phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực, quy tụ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và đạt được những thành tựu có ý nghĩa lịch sử trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt, sau gần 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, chúng ta đã giành được những thành tựu to lớn, đưa đất nước từng bước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu; kinh tế, văn hóa, xã hội ngày càng phát triển; dân chủ được mở rộng; đời sống tinh thần và vật chất của nhân dân, ngày càng được cải thiện; quốc phòng - an ninh được giữ vững; uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng nâng cao. Với truyền thống của quê hương Quảng Trị anh hùng, Đảng bộ, nhân dân tỉnh ta đã đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, vận dụng và thực hiện sáng tạo các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào điều kiện cụ thể của tỉnh và đã đạt những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng-an ninh... Kỷ niệm 72 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9 là dịp để chúng ta ôn lại chặng đường đấu tranh cách mạng đầy hy sinh gian khổ, nhưng hết sức vẻ vang của Đảng và nhân dân ta, đồng thời tuyên truyền, giáo dục sâu rộng về chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Thành quả vĩ đại và những bài học kinh nghiệm quý báu của Cách mạng Tháng Tám là hành trang, động lực tinh thần to lớn cổ vũ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta vững bước đi lên, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, đẩy mạnh công cuộc đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN trong thời kỳ mới. XÃ LUẬN BAN BIÊN TẬP

PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

1

PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM,

vững bước trên đường đổi mới

Cách đây 72 năm, trong khí thế sục sôi cách mạng, Đảng ta và

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động toàn dân tiến hành Tổng khởi nghĩa, làm nên cuộc Cách mạng Tháng Tám vẻ vang, đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân, phát xít; lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến, giành chính quyền trong toàn quốc.

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã long trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á, Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; mở ra một trang sử mới, chói lọi nhất trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.

Từ mốc son chói lọi này, đất nước ta bước sang trang mới. Nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã lập nên những chiến công hiển hách trong đấu tranh giải phóng dân tộc mà đỉnh cao là chiến

thắng vĩ đại Điện Biên Phủ năm 1954 và Đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Nhà nước ta, với tư cách là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân đã phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực, quy tụ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và đạt được những thành tựu có ý nghĩa lịch sử trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đặc biệt, sau gần 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, chúng ta đã giành được những thành tựu to lớn, đưa đất nước từng bước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu; kinh tế, văn hóa, xã hội ngày càng phát triển; dân chủ được mở rộng; đời sống tinh thần và vật chất của nhân dân, ngày càng được cải thiện; quốc phòng - an ninh được giữ vững; uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng nâng cao.

Với truyền thống của quê hương Quảng Trị anh hùng, Đảng bộ, nhân dân tỉnh ta đã đẩy mạnh các phong

trào thi đua yêu nước, vận dụng và thực hiện sáng tạo các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào điều kiện cụ thể của tỉnh và đã đạt những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng-an ninh...

Kỷ niệm 72 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9 là dịp để chúng ta ôn lại chặng đường đấu tranh cách mạng đầy hy sinh gian khổ, nhưng hết sức vẻ vang của Đảng và nhân dân ta, đồng thời tuyên truyền, giáo dục sâu rộng về chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Thành quả vĩ đại và những bài học kinh nghiệm quý báu của Cách mạng Tháng Tám là hành trang, động lực tinh thần to lớn cổ vũ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta vững bước đi lên, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, đẩy mạnh công cuộc đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN trong thời kỳ mới.

XÃ LUẬN

BAN BIÊN TẬP

Page 2: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

2

VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN

Hơn 1 năm qua, Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy

mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã được Ủy ban MTTQ tỉnh xác định là công việc quan trọng, thường xuyên của UBMT các cấp gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao.

UBMT các cấp đã phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, linh hoạt trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Hồ chí Minh. Thông qua quán triệt học tập, cán bộ, đảng viên đã nhận thức đúng, đủ mục đích, yêu cầu, nội dung cơ bản, ý nghĩa, sự cần thiết của việc thực hiện Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị trong tình hình mới. Đây

là một nội dung trọng yếu, thường xuyên của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, góp phần làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách của Bác thật sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của cán bộ, đảng viên; xây dựng Chi bộ vững mạnh về tư tưởng và chính trị. Đã có 100% CBCC trong cơ quan MTTQ Việt Nam tỉnh và 10/10 huyện, thị xã, thành phố đăng ký thực hiện nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng và tuyên truyền trên trang thông tin điện tử của Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh về các nội dung cơ bản của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí

Minh; về kết quả thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW; về gương “người tốt, việc tốt”, tập thể, cá nhân điển hình tiêu biểu trong học tập và làm theo Bác. Phối hợp các cơ quan báo chí như: Đài PT-TH tỉnh xây dựng chuyên mục Đại đoàn kết hàng tháng, Phối hợp với Báo Quảng Trị xây dựng chuyên trang nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xây dựng, nhân rộng các mô hình tốt, cách làm hay, chủ động, sáng tạo trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh gắn với mục tiêu xóa đói, giảm nghèo; nêu gương người tốt, việc tốt, giúp đỡ người nghèo, gia đình nghèo, gia đình chính sách có công. Tuyên truyền các điển hình tiêu biểu trên chuyên trang của Báo Quảng Trị, chuyên mục Đại đoàn kết của Đài Phát thanh và Truyền hình Quảng Trị; trên Bản tin công tác Mặt trận Trung ương và Bản tin công tác Mặt trận tỉnh.

Các địa phương đã có cách làm hay, sáng tạo, xây dựng mô hình mới trong việc thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị với trọng tâm của chuyên đề năm 2017 là: Trung thực, trách nhiệm; gắn bó với nhân dân; đoàn kết, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

Ủy ban MTTQ các cấp đã lựa chọn, lồng ghép nội dung thực hiện với nhiệm vụ chuyên môn, tập trung triển khai thực hiện Cuộc

MTTQ CÁC CẤP QUA HƠN 1 NĂM

THỰC HIỆN CHỈ THỊ 05 CỦA BỘ CHÍNH TRỊ

UBMTTQVN tỉnh ký kết chương trình phối hợp với BCH Quân sự tỉnh

Bài & ảnh: PHƯỢNG HỒNG

Page 3: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

3

VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN

vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” theo Chỉ thị số 10-CT/TW, ngày 15/12/2016 của Ban Bí thư và Chỉ thị số 12-CT/TU ngày 02/3/2017 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Cuộc vận động; Tập trung xác định nội dung, nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm với các giải pháp cụ thể trong thực hiện Cuộc vận động ở các địa phương trong giai đoạn mới. Xây dựng các mô hình điểm về nông thôn mới, đô thị văn minh; nâng cao chất lượng các chương trình quốc gia trên địa bàn. Triển khai tổ chức thực hiện hiệu quả “Đợt cao điểm” và “Tháng cao điểm” vì người nghèo năm 2017, tổ chức các hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Thương binh, liệt sỹ 27 - 7; triển khai các hoạt động chăm lo, hỗ trợ cho người nghèo, gia đình chính sách, người có công và coi đây là các tiêu chí và thước đo chất lượng của Cuộc vận động. Tiếp tục triển khai có hiệu quả và sáng tạo Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”… Thực hiện chương trình giám sát vả phản biện xã hội thường xuyên và giám sát theo chuyên đề như: Giám sát việc thực hiện Quyết định 1880 của Thủ tướng Chính phủ về định mức bồi thường thiệt hại cho các đối tượng bị thiệt hại do sự cố môi trường biển; Giám sát chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số và hộ nghèo ở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn.

Ủy ban MTTQ các cấp trong tỉnh tổ chức chào cờ và sinh hoạt tư

tưởng dưới cờ sáng thứ 2, tuần đầu tháng, qua đó biểu dương những tấm gương điển hình trong học tập và làm theo Bác của cơ quan, đơn vị. Gắn thực hiện Chỉ thị 05 với thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (khóa XII), thực hiện chỉ đạo của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tổ chức diễn đàn “Vai trò của chi bộ đảng trong việc giáo dục, quản lý cán bộ, đảng viên để ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Xây dựng tiêu chí người cán bộ Mặt trận trung thực, trách nhiệm, gắn bó với nhân dân, đoàn kết, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Thực hiện tốt công tác xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gần dân, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân; nâng cao tinh thần trách nhiệm,“nói đi đôi với làm”.

Mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp căn cứ nhiệm vụ được giao, xây dựng kế hoạch làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tiếp tục bổ sung, hoàn thiện, thực hiện nghiêm túc chuẩn mực đạo đức công vụ ở cơ quan, đơn vị mình với các tiêu chí “Sáng tạo - Trách nhiệm - Gương mẫu - Sâu sát cơ sở”, trong đó chú trọng việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa, nhất là đổi mới phong cách, tác phong làm việc, thực hiện tốt công tác xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gần dân, tôn trọng và lắng nghe đối thoại với nhân

dân; chống bệnh thành tích, hình thức; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tiêu cực, tham nhũng; nâng cao tinh thần trách nhiệm, quyết liệt trong công việc; “nói đi đôi với làm”; xây dựng hình ảnh người cán bộ Mặt trận tận tụy, gần dân, liêm khiết.

Việc triển khai thực hiện Chỉ thị 05 mới qua gần hơn 1 năm, đã xuất hiện nhiều gương sáng của tập thể, cá nhân trong việc phát huy vai trò, trách nhiệm, tiên phong gương mẫu, đổi mới tác phong lãnh đạo, tạo chuyển biến rõ rệt trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương; giải quyết hiệu quả các vấn đề cấp bách, bức xúc trong đời sống xã hội. Nhất là những cán bộ chủ chốt, người đứng đầu như: Chủ tịch UBMT cấp xã, Trưởng ban công tác Mặt trận ở khu dân cư đã chủ động nêu gương, có nhiều sáng kiến trong công tác tham mưu, hướng dẫn, tổ chức thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động ở cơ sở; chấn chỉnh kỷ cương, kỷ luật, tác phong, văn hóa công sở... Điều này đã và đang cho thấy, Chỉ thị 05 đã đề cao, phát huy được vai trò của người đứng đầu, với phương châm “trên trước, dưới sau”; cán bộ nêu gương bằng những việc làm cụ thể; luôn trách nhiệm, chủ động trong lãnh đạo, chỉ đạo, nói đi đôi với làm.

Đây cũng chính là việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII), góp phần củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và đội ngũ cán bộ, đảng viên trong giai đoạn hiện nay.

Page 4: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

4

THAM GIA XÂY DỰNG ĐẢNG, XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN

Trong thời gian qua, thực hiện chức năng giám sát và phản

biện xã hội, Măt trân Tô quôc Việt Nam các câp trong tinh đã chủ động triển khai hoạt động giám sát và phản biện xã hội và đạt được kết quả tích cực, góp phần xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, chính quyền nhân dân trong sạch, vững mạnh trên các lĩnh vực.

MTTQ Việt Nam các câp và các đoàn thể chính trị - xã hội đã tích cực đôi mới nội dung, phương thức hoạt động, chủ trương hướng về cơ sở, gần dân, sát dân, lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của nhân dân; thực hiện có hiệu quả nhiều nội dung tham gia xây dựng Đảng, chính quyền. MTTQ các câp và các đoàn thể chính trị - xã hội tham gia góp ý kiến trong quá trình xây dựng, ban hành các chủ trương, chính sách của tinh; tích cực tham gia góp ý cho chủ trương, nghị quyết của tô chức Đảng các câp trong nhiệm vụ phát triển KT-XH của địa phương, đồng thời tham gia góp ý cho các tô chức Đảng, đảng viên trong tô chức sinh hoạt chi bộ, đảng bộ cơ sở, trong đạo đức, lôi sông, quan hệ với quần chúng nhân dân...

Trong 5 năm qua, MTTQ các câp tinh Quảng Trị đã tô chức

được 1.127 hội nghị góp ý xây dựng các dự thảo văn kiện Đại hội Đảng các câp với 152.120 lượt người tham gia. Tham gia góp ý xây dựng các dự thảo Luât, văn bản pháp quy được 875 cuộc với 67.852 lượt người tham gia. Tham gia xây dựng cơ chế, chính sách của địa phương được 1.975 cuộc với 92.513 lượt người tham gia và nhât là trong 3 năm gần đây đã có 39.572 lượt ý kiến tham gia góp ý vào quy hoạch xây dựng nông thôn mới.

Trên cơ sở vai trò, chức năng, nhiệm vụ; Măt trân TQVN tinh đã chủ động phôi hợp tham gia công tác bầu cử đại biểu Quôc hội khoá XIII, XIV và

bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân theo luât định, với tinh thần trách nhiệm cao, thể hiện rõ ý thức chính trị, trách nhiệm công dân và vai trò của Măt trân trong việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong tham gia xây dựng chính quyền ở địa phương.

Hoạt động phôi hợp giám sát của MTTQVN các câp với HĐND, các Ban của HĐND và các ban ngành liên quan đã đi vào nề nếp và có những kết quả thiết thực nhât định. 5 năm qua Măt trân các câp đã tham gia 2.235 đợt khảo sát, giám sát phục vụ các kỳ họp HĐND tại nhiều cơ quan, đơn vị, địa phương. Trong đó, MTTQVN tinh đã tham gia

MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TỈNH QUẢNG TRỊ VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI

Bài & ảnh: LÊ HỒNG SƠNUBMTTQVN tỉnh Quảng Trị

UBMTTQVN tỉnh quán triệt triển khai thực hiện Quyết định 217-218 của Bộ Chính trị về hoạt động giám sát và phản biện xã hội cho cán

bộ Mặt trận các cấp

Page 5: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

5

THAM GIA XÂY DỰNG ĐẢNG, XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN

745 cuộc giám sát chuyên đề với Thường trực HĐND, các Ban HĐND, tâp trung vào các lĩnh vực như: Quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, phát triển đô thị; giải phóng măt bằng; công tác quản lý, sử dụng đât tại các đơn vị, địa phương; giám sát việc sắp xếp, đôi mới và cô phần hóa các doanh nghiệp, xây dựng nông thôn mới; quy hoạch, kế hoạch phát triển Thương mại - du lịch; tình hình quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước; công tác cải cách hành chính, triển khai thực hiện Dự án Dân châm điểm M.Score…

Thực hiện Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH 11 ngày 20/4/2007 của Ủy Ban Thường vụ Quôc hội về “Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trân” và Nghị định sô 160/NĐ-CP, ngày 18/10/1999 của Chính phủ về quy định chi tiết một sô điều của Pháp lệnh về tô chức và hoạt động hòa giải cơ sở, Măt trân Tô quôc Việt Nam các câp trong tinh đã phôi hợp với chính quyền, các đoàn thể và các tô chức thành viên tăng cường chi đạo hoạt động hòa giải cơ sở, giải quyết mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, xây dựng khôi đại đoàn kết toàn dân trên địa bàn dân cư, thông qua hoạt động hòa giải cơ sở đã góp phần tích cực tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luât, ý thức châp hành pháp luât trong nhân dân, nhât là quyền và nghĩa vụ của công dân theo pháp luât qui định. Ban Thường trực Ủy ban Măt trân Tô quôc Việt Nam phôi hợp với UBND xã, phường, thị

trân và cán bộ tư pháp xã thành lâp mỗi khu dân cư 1 tô hòa giải nhằm chủ động hòa giải những vụ việc tranh châp nhỏ trong nhân dân. Hàng năm, đã hòa giải thành công hàng trăm vụ việc tranh châp lớn nhỏ.

Hoạt động giám sát của Măt trân các câp được đẩy mạnh thông qua hoạt động của Ban TTND, Ban GSĐTCCĐ ở xã, phường, thị trân. 5 năm qua, các Ban TTND trong tinh đã phôi hợp kiến nghị giải quyết có kết quả 1.156 vụ việc trên các lĩnh vực kinh tế, tài chính, xây dựng cơ bản, quản lý đât đai, văn hóa, quản lý xã hội và chế độ chính sách…, Măt trân các câp đã tiếp nhân 1.072 đơn khiếu nại, tô cáo và trực tiếp kiến nghị xử lý 750 đơn thư khiếu nại, tô cáo các loại, các kiến nghị xử lý cơ bản được các cơ quan có thẩm quyền giải quyết.

Các Ban GSĐTCCĐ đã tô chức giám sát được 1.865 công trình đầu tư xây dựng trên toàn tinh; đã phát hiện 548 công trình có biểu hiện sai trái và phôi hợp với Thường trực Hội đồng nhân dân kiến nghị UBND câp xã, chủ đầu tư, nhà thầu, các đơn vị liên quan khắc phục, sửa chữa. Trong quá trình giám sát, các công trình thuộc vôn do nhà nước hỗ trợ, vôn của các tô chức và nhân dân đóng góp được Ban GSĐTCCĐ giám sát có hiệu quả, chât lượng công trình đảm bảo, được nhân dân ghi nhân và tin tưởng.

Xác định tiếp xúc cử tri là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên của đại biểu dân cử, giúp

cho đại biểu Quôc hội, đại biểu HĐND và MTTQVN các câp nắm bắt tình hình, nguyện vọng, tâm tư của cử tri để thông nhât kiến nghị các cơ quan chức năng giải quyết, đồng thời giúp Quôc hội, HĐND, UBMT các câp có cơ sở để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Quôc hội, HĐND và MTTQVN.

Từ năm 2010 - 2016, MTTQVN tinh phôi hợp với Văn phòng Đoàn Đại biểu Quôc hội tinh tô chức 302 điểm tiếp xúc cử tri với 40.000 cử tri tham dự và tiếp nhân trên 300 ý kiến của cử tri; phôi hợp với Thường trực Hội đồng nhân dân tinh tô chức 502 cuộc tiếp xúc cử tri cho đại biểu Hội đồng nhân dân tinh, tiếp nhân 1.564 ý kiến; tô chức 188 cuộc tiếp xúc đại biểu HĐND ở 3 đơn vị câp huyện, tiếp nhân 436 ý kiến, kiến nghị của cử tri và 4.842 cuộc tiếp xúc cử tri cho đại biểu HĐND câp xã với 11.446 ý kiến, kiến nghị của cử tri.

Các ý kiến, kiến nghị hợp pháp, chính đáng của cử tri được MTTQVN các câp, các Tô đại biểu HĐND tông hợp chuyển đến Văn phòng Đoàn Đại biểu Quôc hội, Thường trực HĐND tinh để tông hợp báo cáo trước các kỳ họp. Những năm qua, Thường trực HĐND các câp đã tông hợp hàng ngàn ý kiến, kiến nghị của cử tri, của nhân dân báo cáo trước các kỳ họp, những nội dung xác thực, hợp tình hợp lý được kỳ họp HĐND các câp và

Page 6: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

6

THAM GIA XÂY DỰNG ĐẢNG, XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN

cử tri quan tâm, ghi nhân và xử lý. Đồng thời, MTTQVN tinh kiến nghị đến UBND tinh những vân đề như điều hành, chi đạo các ngành chức năng và các địa phương tiếp tục kiểm tra và đôn đôc triển khai, thực hiện các đề án, dự án phát triển kinh tế - xã hội của tinh, tâp trung giải quyết các vân đề bức xúc, kiến nghị của nhân dân, các vụ việc tồn đọng kéo dài.

Công tác phôi hợp giải quyết đơn thư khiếu nại, tô cáo của công dân được chú trọng. Từ 2009 - 2016, Măt trân các câp trong tinh đã tiếp nhân 1.351 đơn khiếu nại, 98 đơn tô cáo các loại. Ủy ban Măt trân Tô quôc Việt Nam các câp đã phôi hợp chuyển các đơn, thư đến các cơ quan chức năng giải quyết trả lời 1.219 đơn khiếu nại và 66 đơn tô cáo và đã được các cơ quan có thẩm quyền giải quyết thành công nhiều vụ việc, điển hình là vụ tranh châp đât đai giữa một sô hộ dân xã Cam Thanh và Cam An, giữa các hộ dân ở xã Cam Chính với trại giam Nghĩa An, vụ khiếu nại quyết định 1984/QĐ-UBND của UBND huyện Vĩnh Linh về thu hồi đât và giây chứng nhân quyền sử dụng đât cho các hộ gia đình Khóm Vĩnh Bắc, TT Hồ Xá, vụ tranh châp đât đai giữa công dân với Công ty TNHH lâm nghiệp Bến Hải, vụ tranh châp đât đai của công dân ở xã Thuân, huyện Hướng Hóa …

Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình theo luât định, trong những năm qua, MTTQVN các câp trong tinh đã

tích cực tham gia nhiều dự án luât, pháp lệnh và dự thảo văn bản quy phạm pháp luât khác, đăc biệt từ khi có Quyết định 217-QĐ/TW của Bộ Chính trị ban hành Quy chế Giám sát và phản biện xã hội của MTTQVN và các đoàn thể chính trị - xã hội và Quyết định 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị Quy định về việc Măt trân TQVN, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền. MTTQ các câp đã tâp trung nghiên cứu, tô chức các hội nghị, hội thảo, tông hợp ý kiến của các tô chức thành viên, các nhân sĩ, trí thức, tôn giáo, dân tộc, các hội đồng tư vân...tham gia góp ý kiến vào các dự thảo văn bản của Trung ương như: Dự thảo Luât Đât đai (sửa đôi); Dự thảo sửa đôi, bô sung một sô điều của Luât Hôn nhân và gia đình; Dự thảo Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; Dự thảo Luât MTTQVN (Sửa đôi); Bộ Luât hình sự (Sửa đôi); Bộ Luât dân sự (sửa đôi); Dự thảo Luât hoạt động giám sát của Quôc hội và HĐND; Dự thảo Luât Ban hành Văn bản Quy phạm pháp luât; Dự thảo Luât trưng cầu dân ý; Dự thảo Luât bầu cử đại biểu Quôc hội và đại biểu HĐND, Dự thảo Luât Tô chức chính quyền địa phương..., các văn bản dưới luât, các Nghị quyết của HĐND ...

Thông qua hoạt động phản biện xã hội của MTTQ và các tô chức chính trị - xã hội bước đầu đã giúp cho các câp ủy Đảng,

chính quyền nhân thức rõ hơn về vai trò, vị trí của Măt trân trong giai đoạn cách mạng mới, đồng thời cũng nâng cao năng lực làm chủ của nhân dân, phát huy dân chủ, tích cực tham gia nhiều ý kiến thiết thực, sát với thực tiễn và nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân, giúp cho các câp ủy Đảng, chính quyền có thêm những căn cứ và cơ sở khoa học trước khi thông qua nghị quyết, quyết định, góp phần nâng cao tính khả thi trong việc ban hành và thực hiện các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Hoạt động giám sát và phản biện xã hội là nhiệm vụ quan trọng đã được Măt trân TQVN triển khai thực hiện trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, công tác này được tô chức thực hiện có tính pháp lý và cơ chế, cụ thể hơn kể từ khi được Hiến pháp năm 2013, Luât MTTQVN năm 2015 quy định cụ thể và Quyết định 217 của Bộ chính trị về “Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Măt trân Tô quôc và các đoàn thể chính trị xã hội”. Việc thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội của Măt trân Tô quôc Việt Nam tinh Quảng Trị là công việc hết sức quan trọng. Vì vây, đòi hỏi phải tăng cường, đôi mới sự lãnh đạo của câp ủy Đảng, quản lý điều hành của chính quyền, tạo sự đồng thuân xã hội, sự phôi hợp chăt chẽ của các câp, các ngành, các đoàn thể chính trị- xã hội đôi với hoạt động của MTTQVN các câp trong tinh./.

Page 7: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

7

THAM GIA XÂY DỰNG ĐẢNG, XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN

Công tác giải phóng măt bằng (GPMB) có vai trò quan

trọng và tât yếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nhât là trong giai đoạn tâp trung đầu tư cơ sở hạ tầng, chinh trang đô thị, đẩy nhanh quá trình đô thị hóa và phát triển không gian đô thị, tạo điều kiện xây dựng đô thị phát triển bền vững. Tuy nhiên, công tác GPMB là một công việc vô cùng khó khăn, phức tạp bởi tác động đến lợi ích trực tiếp của người dân. Do đó, việc triển khai có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước trong công tác GPMB, thể hiện sự sâu sát trong lãnh đạo, chi đạo của các câp ủy Đảng, chính quyền và sự tuyên truyền, vân động sâu rộng trong quần chúng nhân

dân của Măt trân các câp.Thực hiện cuộc vân động

“Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” do Ủy ban Trung ương MTTQVN phát động gắn với chủ đề năm của Thành phô, Phường về “Xây dựng văn minh đô thị”, UBMTTQVN phường Đông Lễ đã tích cực đa dạng hoá hình thức tuyên truyền, huy động sức mạnh đoàn kết của người dân để vân dụng vào thực tiễn cuộc sông, trong đó có công tác GPMB. Từ đó, góp phần làm thay đôi diện mạo đô thị thành phô Đông Hà.

Tính từ năm 2016 đến tháng 7.2017 trên địa bàn phường Đông Lễ có 11 công trình, dự án. Trong đó: năm 2016 là 8 công trình, dự án; năm 2017 là 3 công trình, dự án. Với

diện tích thu hồi, giải phóng măt bằng là 180,627m2 với gần 400 hộ gia đình, tô chức bị ảnh hưởng. Đôi với dự án Phát triển đô thị dọc hành lang tiểu vùng sông Mê Kông (GMS), trên địa bàn Phường có 3 tuyến đường giao thông nằm trong Dự án trọng điểm này, gồm đường Phường 2 đi Đông Lễ, Đông Lương; đường Trường Chinh; đường Lê Thánh Tông. Trong đó: Diện tích thu hồi, giải phóng măt bằng là hơn 70,000 m2 với hơn 100 hộ gia đình, tô chức bị ảnh hưởng, thu hồi đât. Để thực hiện Quy chế dân chủ trong việc triển khai công tác GPMB các công trình thuộc dự án GMS, Măt trân Phường đã tô chức họp dân, bầu 4 tô giám sát nhân dân (GSND) với 19 thành viên.

Hiện nay, trên địa bàn phường có 10/10 khu phô đã xã hội hóa xây dựng xong nhà văn hóa khu phô. Hệ thông hạ tầng của phường như điện, đường, trường, trạm được xây dựng mới, khang trang. Đôi với công tác giải phóng măt bằng để xây dựng các tuyến đường giao thông, đến nay cơ bản tât cả các tuyến đường đã hoàn tât công tác GPMB, thu hồi đât, áp giá đền bù và đã được đông đảo nhân dân của Phường đồng thuân, hưởng ứng.

MẶT TRẬN PHƯỜNG ĐÔNG LỄ VỚI Công tác giải phóng măt bằng

Công tác giải phóng mặt bằng làm đường bê tông xây dựng NTM ở Gio Linh - Ảnh: BBT

NGỌC LANPhó Trưởng ban DCPL - UBMT tỉnh

Page 8: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

8

THAM GIA XÂY DỰNG ĐẢNG, XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN

Để đạt được những kết quả trên, Măt trân và các đoàn thể phường Đông Lễ luôn chú trọng tâp trung truyên truyền, vân động đến cán bộ, đoàn viên, hội viên của tô chức mình, nhât là các hộ gia đình đoàn viên, hội viên có liên quan trực tiếp châp hành tôt các quy định của nhà nước về GPMB, góp phần đảm bảo thời gian bàn giao măt bằng cho chủ đầu tư, ban quản lý dự án để thi công các công trình, dự án đúng tiến độ. Đồng thời, thành lâp các tô truyên truyền, vân động; phân công cán bộ đến từng địa bàn dân cư và từng hộ gia đình để nắm bắt tình hình, tâm tư, nguyện vọng và truyên truyền, phô biến sâu rộng bằng nhiều hình thức để người dân nắm, hiểu về chính sách bồi thường, hỗ trợ với quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước luôn luôn hướng tới đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của nhân dân, qua đó vân động các hộ dân có đât đai bị thu hồi, tài sản là nhà, vât kiến trúc và các loại cây trồng bị giải tỏa đồng thuân, nhân hỗ trợ đền bù để GPMB thực hiện dự án.

Hàng tháng, Ban giám sát đầu tư của cộng đồng (GSĐTCCĐ) và Ban Thanh tra nhân dân (TTND) của Phường giao ban một lần với các Tô GSND về công tác giải phòng măt bằng. Trưởng Ban TTND, Ban GSĐTCCĐ thường xuyên về cơ sở để phôi hợp với UBND Phường, các ngành thực hiện đúng chức năng trong quy trình GPMB đồng thời giám sát chăt

chẽ quy trình thu hồi đât, áp giá đền bù của đơn vị GPMB, giám sát việc chi trả tiền bồi thường cho người dân với phương châm đảm bảo tôt nhât quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân. Thông qua hoạt động của Ban TTND, Ban GSĐTCCĐ, các câp ủy Đảng, chính quyền và MTTQ đã thường xuyên được tiếp nhân thông tin, ý kiến, tiếp thu những ý kiến, kiến nghị về những sai sót trong việc điều hành của chính quyền địa phương, các chủ đầu tư xây dựng, các nhà thầu thi công công trình để từ đó xem xét, uôn nắn, điều chinh xử lý kịp thời các vi phạm bảo đảm thực hiện đúng quy định của pháp luât về đầu tư xây dựng, đảm bảo đúng quy hoạch, kế hoạch và công khai, minh bạch cho Nhân dân, góp phần đảm bảo việc thực hiện Quy chế dân chủ, đảm bảo hoạt động đầu tư xây dựng các công trình trên địa bàn đúng quy định, mục tiêu, tiến độ và chât lượng.

Trong hoạt động phôi hợp GPMB, Măt trân phường Đông Lễ đã chú trọng đi vào chiều sâu, chủ động phôi hợp với chính quyền cùng câp truyên truyền, vân động hội viên, đoàn viên tạo ảnh hưởng tích cực đôi với gia đình, người thân gia đình thuộc diện GPMB trong phạm vi ảnh hưởng của dự án; chú trọng đến công tác phôi hợp với các đoàn thể để nắm tâm tư, nguyện vọng, phản ánh kiến nghị của nhân dân gửi đến Ban Chi đạo và Hội đồng GPMB để xem xét, giải quyết thâu tình,

đạt lý. Nhờ vây, trong quá trình thực hiện việc áp giá, hỗ trợ, bồi thường, đền bù, GPMB đã góp phần hạn chế đơn thư kiến nghị, khiếu nại, tránh sử dụng biện pháp cưỡng chế.

Qua thực tiễn cho thây, Măt trân phường Đông Lễ đã phôi hợp, phát huy tôt vai trò các đoàn thể, tô chức thành viên trong vân động nhân dân thực hiện chính sách đôi với công tác GPMB. Chính nhờ vây, Nhân dân phường Đông Lễ ngày càng tin tưởng hơn vào chủ trương của các câp ủy Đảng, chính quyền, tích cực, tự nguyện thực hiện công tác GPMB.

Để công tác GPMB ở phường Đông Lễ đạt hiệu quả cao thiết nghĩ trong thời gian tới cần đề cao và phát huy vai trò của Măt trân Phường và các tô chức thành viên từ khâu xây dựng, ban hành chủ trương, chính sách đến tuyên truyền, vân động, giải quyết các kiến nghị, đề xuât, giám sát, tô chức thực hiện. Kết hợp nhuần nhuyễn vân động chung và vân động cá biệt. Nâng cao chât lượng hoạt động của Ban GSĐTCCĐ, Ban TTND, tô GSND trong việc triển khai các dự án trên địa bàn, nghiêm túc thực hiện đầy đủ các quy định; có cơ chế để tạo điều kiện thuân lợi cho Ban GSĐTCCĐ, Ban TTND, tô giám sát nhân dân cũng như chủ đầu tư, nhà thầu thi công hoạt động hiệu quả, đúng quy định.

Page 9: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

Trong những năm qua được sự quan tâm của Đảng, Nhà

nước, sự giúp đỡ của Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương thông qua các chương trình,

chính sách đầu tư, hỗ trợ trên địa bàn tinh, cùng với sự đoàn kết, đồng thuân của Đảng bộ, chính quyền địa phương và sự nỗ lực vươn lên của cán bộ, nhân dân các dân tộc trong toàn tinh đã thực sự tạo được những chuyển biến tích cực, đời sông của đồng bào các dân tộc thiểu sô Vân Kiều, Pa Cô không ngừng được nâng cao.

Toàn tinh có 47 xã, thị trân miền núi, trong đó có 41 xã, thị trân có đồng bào dân tộc Pa Cô, Vân Kiều sinh sông. Dân sô miền núi tính đến thời điểm 01/01/2017 là: 40.239 hộ, 159.060 khẩu, trong đó có 17.123 hộ là người dân tộc thiểu sô. Sô hộ nghèo là 12.791 hộ, chiếm tỷ lệ 31,79%, sô hộ cân nghèo: 2.739 hộ, chiếm tỷ lệ 6,81%.

Về cơ sở hạ tầng, hiện nay tât cả 47 xã, thị trân đã có đường đến trung tâm xã; có 79,85% sô thôn, bản có đường giao thông cứng hóa đến trung tâm xã. Hệ thông điện lưới quôc gia đã được đầu tư sử dụng trên 47 xã miền

núi; tỷ lệ hộ sử dụng điện chiếm 99,6%. Tỷ lệ hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 84%, Hệ thông trang thiết bị trường lớp học được đầu tư ngày càng đồng bộ; có 100% xã, thị trân

phô câp tiểu học và trung học cơ sở; tỷ lệ học sinh trong độ tuôi đến trường đạt 96%. Công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho đồng bào vùng dân tộc thiểu sô và miền núi được quan tâm đúng mức; 100% sô xã có trạm y tế, trong đó có 37 xã có trạm y tế được xây dựng kiên cô, 8 xã có trạm y tế đạt chuẩn quôc gia.

Kết quả trên là sự sự nỗ lực của các câp ủy Đảng, chính quyền, các tô chức đoàn thể và nhân dân địa phương, trong đó

có sự đóng góp quan trọng của các già làng, trưởng bản, người có uy tín, tiêu biểu trong vùng đồng bào dân tộc thiểu sô, là lực lượng nòng côt, là chỗ dựa của bà con trên các lĩnh vực của đời

sông xã hội. Ủy Ban MTTQVN các câp

trong tinh phôi hợp với các tô chức thành viên tâp trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vân động và đa dạng hóa các hình thức tâp hợp thu hút nhiều đoàn viên, hội viên tiêu biểu trong thực hiện các phong trào thi đua yêu nước và các cuộc vân động; vân động đồng bào các dân tộc thiểu sô châp hành chủ trương, đường lôi của Đảng, chính sách pháp luât của Nhà nước và các

PHÁT HUY VAI TRÒ NGƯỜI TIÊU BIỂU TRONG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ THAM GIA THỰC HIỆN CÁC CUỘC VẬN ĐỘNG

Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi huyện Hướng Hóa luôn đi đầu trong mọi việc ở địa phương - Ảnh: Kô Kăn Sương

9

THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM

VÕ THỊ LOAN Trưởng Ban TGDT - UBMT tỉnh

Page 10: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

quy định của địa phương đã đem lại hiệu quả rât thiết thực.

Sự đóng góp của những người có uy tín trong công tác giữ gìn an ninh chính trị, trât tự an toàn xã hội và tâp hợp quần chúng nhân dân, xây dựng khôi đại đoàn kết dân tộc thể hiện thông qua các hoạt động như: tuyên truyền, giải thích, vân động đồng bào nâng cao cảnh giác, không nghe lời kẻ xâu xúi giục; tham gia và vân động quần chúng thực hiện các phong trào: “Toàn dân bảo vệ an ninh Tô quôc”, “Giữ gìn an ninh trât tự ở khu dân cư”, “Quần chúng tham gia tự quản đường biên, cột môc quôc gia và an ninh trât tự khu vực biên giới”, “Xây dựng bản làng an toàn”, “Mô hình kết nghĩa bản - bản Việt Lào”, “Xây dựng thế trân quôc phòng toàn dân gắn với thế trân an ninh nhân dân và thế trân Biên phòng toàn dân vững chắc”…, xóa bỏ các hủ tục lạc hâu, không xâm canh xâm cư. Bằng kinh nghiệm và uy tín của mình, người uy tín đã chủ động tham gia giải quyết kịp thời những mâu thuẫn trong bà con dân tộc thiểu sô, không để xảy ra điểm “nóng”, giữ vững bình yên nơi thôn bản. Nhờ vây, tình hình an ninh trât tự ở vùng dân tộc thiểu sô được giữ vững, nhiều vụ việc liên quan đến an ninh trât tự được giải quyết ôn định như: đào đãi vàng trái phép ở xã Vĩnh Ô, Vĩnh Hà (huyện Vĩnh Linh), xã A Vao, Tà Long (huyện Đakrông), tình hình khai thác thác rừng trái phép ở các xã vùng Lìa, tuyến biên giới với bạn Lào và các xã giáp với

tinh Quảng Bình, tình hình xâm canh, xâm cư ở một sô xã dọc biên giới…

Với tinh thần cần cù, sáng tạo và giàu kinh nghiệm trong cuộc sông, mong muôn được công hiến thât nhiều cho gia đình và xã hội, Người có uy tín là tâm gương sáng trong phát triển kinh tế xoá đói giảm nghèo, đồng thời còn làm tôt vai trò động viên con cháu, vân động bản làng tích cực phát triển kinh tế, chuyển đôi cơ câu cây trồng vât nuôi, áp dụng các tiến độ khoa học kỹ thuât vào sản xuât đạt hiệu quả cao... Nhiều già làng, trưởng bản, người có uy tín ở các xã như: Ông Hồ Văn Chài - thôn Khe Lương, xã Vĩnh Khê - huyện Vĩnh Linh luôn vân động bà con tăng gia sản xuât, áp dụng khoa học kỹ thuât, phát triển cây lâm nghiệp, cây công nghiệp như cao su tiểu điền và phát triển cây màu như sắn, lạc, môn, khoai, ném, gừng… đem về nguồn thu hàng chục triệu đồng trong một năm. Ông Hồ A Xôn - thôn Cụp, xã A Bung, huyện Đakrông đã chịu khó, siêng năng học hỏi, mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuât vào chăn nuôi, trồng trọt, đầu tư xây dựng trang trại nên đã xóa được đói, giảm được nghèo, không còn nhà tạm bợ, con cháu được đi học, đời sông vât chât, tinh thần được nâng cao. Đăc biệt phong trào xây dựng nông thôn mới được đông đảo nhân dân đồng tình ủng hộ, tham gia hiến đât, giải phóng măt bằng để mở rộng các tuyến đường giao thông nông thôn, xây dựng các công trình phúc lợi...

Người có uy tín đóng vai trò quan trọng trong việc tham gia các hoạt động xây dựng Đảng, chính quyền, Măt trân Tô quôc và các đoàn thể. Các đợt tiếp xúc cử tri của Đại biểu Quôc Hội, HĐND các câp, những người có uy tín đã có nhiều ý kiến phản ánh tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, đồng thời tham gia ý kiến đóng góp thiết thực vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quôc phòng, đăc biệt là công tác xây dựng Đảng, chính quyền, Măt trân Tô quôc các câp. Nhiều người là cán bộ hưu trí, là các già làng, trưởng bản, tuy tuôi đã cao nhưng vẫn nhiệt tình tham gia công tác ở cơ sở, đảm nhiệm các chức vụ như Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn bản, Tô trưởng tô dân phô, Trưởng Ban công tác Măt trân và các đoàn thể; tham gia làm tô trưởng, Tô hoà giải, Tô an ninh; là hội viên mẫu mực của các tô chức xã hội. Người có uy tín tích cực vân động con cháu, dòng họ và mọi người dân tham gia vào các tô chức đoàn thể, khuyến khích con, cháu phân đâu được đứng trong hàng ngũ của Đảng. Thông qua việc xây dựng quy ước, hương ước trong thôn bản, các già làng, trưởng dòng họ, người có uy tín đã động viên gia đình con cháu, dòng họ và người dân phát huy dân chủ, thực hiện qui chế tự quản, xây dựng cuộc sông mới ở khu dân cư; tham gia với ban thanh tra nhân dân, ban công tác Măt trân thực hiện việc giám sát ở cơ sở, góp phần củng có hệ thông chính trị cơ sở ngày một vững mạnh.

THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM

10

Page 11: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM

Hưởng ứng cuộc vân động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, với tâm huyết và lòng tự hào dân tộc, các già làng, trưởng bản đã phát huy tôt vai trò của mình trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, tích cực vân động, giáo dục con cháu, cộng đồng trong việc bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, vân động nhân dân xây dựng nếp sông mới, xây dựng gia đình văn hóa, làng bản văn hóa; giữ gìn, phát huy phong tục tâp quán tôt đẹp và xoá bỏ những hủ tục lạc hâu, đăc biệt trong thực hiện việc cưới, việc tang và lễ hội truyền thông của các dân tộc.

Một sô lễ hội dân gian truyền thông được khôi phục, trong đó có sự đóng góp và phát huy vai trò của người có uy tín, như: lễ hội Ariêuping, lễ mừng lúa mới của người Tà ôi; các làn điệu dân ca. Bên cạnh đó, nhiều người uy tín là nghệ nhân văn hóa dân tộc đã sưu tầm, truyền dạy các làn điệu dân ca, dân vũ, các trò chơi dân gian cho con cháu trong cộng đồng. Ông Hồ Minh Lý, xã Vĩnh Ô, huyện Vĩnh Linh; ông Hồ Văn Láo, thôn Tà Mên, xã Ba Nang; ông Côn Liên, thôn A Đăng, xã Tà Rụt, huyện Đakrông là điển hình tiêu biểu trong việc giữ gìn những bản sắc văn hóa như lễ hội cồng chiêng, tô chức các hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ, xây dựng đời sông văn hóa trong đồng bào dân tộc thiểu sô. Bên cạnh đó, người có uy tín còn là người “giữ lửa” đôi với việc bảo tồn, khôi phục và phát triển các ngành nghề

truyền thông như nghề dệt thô cẩm, đan lát, nghề rèn; vân động lớp trẻ giữ gìn nếp sông văn hóa của dân tộc và măc trang phục truyền thông trong sinh hoạt hàng ngày.

Thông qua các cuộc vân động và các phong trào, người có uy tín đã phát huy được vai trò tích cực trong việc tham gia ký cam kết thực hiện các qui ước, hương ước thôn bản, góp ý kiến đôi với việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương... tích cực tuyên truyền, vân động đồng bào dân tộc thiểu sô châp hành chủ trương, đường lôi của Đảng, chính sách, pháp luât của Nhà nước; kịp thời nắm bắt tình hình, phát hiện, cung câp nhiều thông tin có giá trị giúp các ngành chức năng và chính quyền địa phương đâu tranh, ngăn chăn nhiều hoạt động trái pháp luât; tham gia giải quyết các vụ mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, cùng với các câp ủy đảng, chính quyền tham gia giải quyết ôn thỏa nhiều khiếu kiện, tranh châp đât đai, không để các phần tử xâu tuyên truyền, kích động, gây rôi mât trât tự an ninh ở cơ sở, chia rẽ khôi đại đoàn kết dân tộc; tham gia cảm hóa, giáo dục nhiều đôi tượng có hành vi vi phạm pháp luât trở thành người tiến bộ, góp phần quan trọng vào việc xây dựng và tăng cường khôi đại đoàn kết dân tộc, phát triển kinh tế- xã hội, xoá đói giảm nghèo, xây dựng đời sông văn hoá, giữ gìn an ninh chính trị, trât tự an toàn xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái ở vùng đồng bào dân tộc thiểu sô.

Bên cạnh những kết quả đạt

được trong triển khai thực hiện chế độ, chính sách và công tác vân động, phát huy vai trò của người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu sô, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quôc phòng - an ninh, còn bộc lộ một sô tồn tại, hạn chế, bât câp cần quan tâm khắc phục, đó là: Một sô câp ủy, chính quyền địa phương chưa nhân thức đầy đủ, chưa thây hết vai trò, vị trí của người có uy tín, nên chưa quan tâm chi đạo, tô chức thực hiện và phát huy vai trò của người uy tín trong việc phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh chính trị tại địa phương. Phần lớn những người có uy tín đều sinh sông ở vùng sâu, vùng xa, giao thông đi lại khó khăn nên việc tiếp xúc, găp gỡ nhân dân chưa thường xuyên, kịp thời; việc tuyên truyền phô biến chủ trương, đường lôi của Đảng, pháp luât của Nhà nước cho cộng đồng dân cư còn hạn chế.

Trong thời gian tới, Măt trân TQVN các câp và các tô chức chính trị- xã hội trong tinh tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhân thức về vai trò của người có uy tín trong dân tộc thiểu sô; Tiếp tục thực hiện đầy đủ chính sách đôi với người có uy tín, trong đó ưu tiên bô trí kinh phí để tâp huân bồi dưỡng kiến thức, tô chức các đoàn đại biểu tham quan học tâp kinh nghiệm các tinh bạn và tạo điều kiện cho người uy tín được găp gỡ trao đôi tâm tư tình cảm với lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các Bộ ngành chức năng ở Trung ương.

11

Page 12: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

Thực hiện Cuộc vận

động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn

mới, đô thị văn minh”. Trên cơ sở hướng dẫn chỉ đạo của Ban Thường trực UBMT tỉnh, Ban Thường trực UBMT huyện đã xây dựng kế hoạch số: 16 /KH-MT-BTT ngày 28/3/2016 để triển khai thực hiện CVĐ; phối hợp tổ chức tốt Lễ phát động ra quân triển khai thực hiện Cuộc vận động“Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” giai đoạn 2016 - 2020 (vào ngày 28/4/ 2016) tại xã Gio An, đơn vị làm điểm của tỉnh và huyện. Đồng thời chỉ đạo, hướng dẫn các xã, thị trấn cụ thể hoá 5 nội dung của cuộc vận động gắn với các tiêu chí cụ thể của bộ tiêu chí về Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện. Tổ chức phát động, ký kết giao ước thi đua giữa MTTQ với các đoàn thể quần chúng về đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động cả về chiều rộng, lẫn chiều sâu và được cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và nhân dân hưởng ứng tích cực. Theo đó, Ban thường trực UBMTTQVN huyện chọn điểm để tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” gắn với phong trào “Quảng trị chung sức xây dựng nông

thôn mới”. Đối với cấp huyện chọn 2 đơn vị xã Gio An và Thị trấn Gio Linh và đối với các xã, thị trấn mỗi đơn vị chọn 01 đến 02 KDC để tập trung chỉ đạo điểm.

Kết quả, qua gần 2 năm ( 2016 - 6/2017) thực hiện Cuộc vận động gắn với phong trào “Làm giàu cho mình, làm giàu cho quê hương” của huyện phát động được triển khai đồng bộ với các mô hình, các phong trào thi đua yêu nước như: mô hình phát triển KT- XH, phong trào “Toàn dân tham gia bảo vệ an ninh tổ quốc”, giữ gìn trật tự an toàn giao thông, phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội, thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ môi trường và thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở. Phối hợp với các tổ chức thành viên xây dựng các mô hình tự quản

ở khu dân cư, hiệu quả nhất là mô hình thu gom rác thải, đoạn đường tự quản của Chi đoàn thanh niên, Chi hội nông dân, Chi hội phụ nữ, Chi hội Cựu chiến binh, nhờ vậy đến nay đã có trên 80% trục đường nông thôn được bảo quản, làm cho đường quê thêm phóng khoáng, sạch đẹp...Thông qua triển khai thực hiện cuộc vận động đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và chung tay, góp sức của nhân dân tình nguyện hiến đất, đóng góp kinh phí, ngày công trong chỉnh trang nông thôn, đô thị, xây dựng đường giao thông, cổng chào, bảng tin, nhà bia tưởng niệm Liệt sỹ, thắp sáng đường quê và các công trình phúc lợi xã hội khác trị giá trên 7428 triệu đồng (Trong đó: diện tích hiến đất 51.179m2 ước tính trị giá 1.477 triệu đồng; Hiến

Bài & ảnh: NGUYỄN THIÊN BÌNHUVBTV Huyện ủy, Chủ tịch UBMTTQVN huyện Gio Linh

ỦY BAN MẶT TRẬN HUYỆN GIO LINH VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG “Chung sức xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”

UBMT huyện Gio Linh hỗ trợ hộ nghèo vay vốn sản xuất

12

THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM

Page 13: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

cây các loại: 1475 cây, ước tính trị giá 256 triệu đồng; Đóng góp ngày công lao động: 15.095 công ước tính trị giá 2.960 triệu đồng; Đóng góp khác và tiền mặt ước tính: 2.333 triệu đồng,Thắp sáng đường quê: 23,7km, trị giá 402 triệu đồng). Phong trào chung sức xây dựng nông thôn mới đạt được nhiều kết quả quan trọng, bộ mặt nông thôn, đô thị có nhiều khởi sắc. Tính đến nay toàn huyện có 3/19 xã đạt chuẩn nông thôn mới (Xã Gio Sơn, xã Gio hòa, xã Gio An); 02 xã đạt 17 tiêu chí (Gio Phong, Gio Quang); 12 xã đạt từ 10 - 15 tiêu chí; 02 xã đạt từ 7 - 9 tiêu chí (Linh Thượng, Vĩnh Trường 02 xã đồng bào dân tộc); Phấn đấu năm 2017, tập trung chỉ đạo 2 xã Gio Quang và Gio Phong thực hiện tốt các tiêu chí còn lại để đạt chuẩn nông thôn mới, nâng tổng

số xã đạt chuẩn NTM trên địa bàn huyện lên 05 đơn vị.

Thực hiện Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ và Đoàn chủ tịch UBTWMTTQVN về “Thực hiện giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, Ban thường trực UBMT - BVĐ quỹ “Vì người nghèo” huyện thống nhất trích “Quỹ vì người nghèo” và nguồn vận động đóng góp trong cán bộ, công nhân viên chức, người lao động và trong nhân dân hỗ trợ cho vay vốn không lãi suất, kỳ hạn 03 năm để xây dựng 34 mô hình giúp hộ nghèo, cận nghèo và nhân dân 5 xã, thị trấn vùng biển bị ảnh hưởng sự cố môi trường biển chuyển đổi sinh kế, phát triển sản xuất vươn lên thoát nghèo bền vững, mỗi mô hình được hỗ trợ vay từ 15 - 20 triệu đồng đã phát huy hiệu quả, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo trên

địa bàn huyện xuống còn 10, 22% (theo tiêu chí đa chiều); Phối hợp ngành giáo dục và hội khuyến học huyện chăm lo sự nghiệp giáo dục, phát động phong trào học tập suốt đời, xây dựng gia đình, dòng họ, cộng đồng học tập. Công tác đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc sức khoẻ của nhân dân, dân số kế hoạch hoá gia đình được triển khai thực hiện ngày càng chất lượng, hiệu quả hơn; công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, phòng ngừa dịch bệnh được tăng cường. Nhận thức của nhân dân về chấp hành pháp luật, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, đoàn kết, phát huy dân chủ, tích cực tham gia giám sát và phản biện xã hội, góp phần xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở trong sạch vững mạnh ngày càng được nâng cao. Nội dung các phong trào thi đua, các cuộc vận động gắn với công trình phần việc của MT và các tổ chức thành viên được đẩy mạnh, đa dạng hóa và thu được nhiều kết quả thiết thực, góp phần quan trọng trong thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh của địa phương, sức mạnh khối Đại đoàn kết toàn dân không ngừng được củng cố và tăng cường.

Qua các hoạt động trên đã đưa cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” trên địa bàn huyện Gio Linh ngày càng đi vào chiều sâu và đạt hiệu quả thiết thực, góp phần xây dựng diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc

Xây dựng nông thôn mới xã Gio Sơn

13

THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM

Page 14: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

Huyện Triệu Phong có dân sô đông, là huyện thuần nông

nhưng có địa hình và khí hâu không mây thuân lợi, mùa nắng thì thường hạn hán khắc nghiệt, mùa mưa thì ngâp úng và hứng chịu nhiều thiên tai bão lũ; nhât là với thời tiết cực đoan như năm nay. Từ đó, đời sông của nhân dân nhìn chung còn nhiều khó khăn vât vả, tỷ lệ hộ nghèo, cân nghèo còn tương đôi cao (4.819 hộ); sô nhà tạm bợ cần được hỗ trợ còn khá nhiều (hơn

200 hộ). Trước những khó khăn đó, ngay từ đầu năm 2017, Ban Thường trực UBMTTQVN - Ban Vân động Quỹ “Vì người nghèo” huyện đã đăt ra nhiều kế hoạch cụ thể và tranh thủ sự hướng dẫn, chi đạo của Ban Thường trực UBMTTQVN tinh, Ban Thường vụ Huyện ủy và sự phôi hợp của chính quyền, các tô chức thành viên để chủ động tình hình, xác định đúng đắn hướng đi, nội dung và cách thức để từng bước hiện thực việc triển khai vân động, chăm lo, giúp đỡ

người nghèo có thêm niềm tin, động lực vươn lên thoát nghèo bền vững.

Ban Thường trực UBMTTQVN - Ban Vân động Quỹ “Vì người nghèo” huyện đã xây dựng kế hoạch triển khai vân động với những nội dung cụ thể như: Phát động đợt cao điểm vân động Quỹ “Vì người nghèo” gửi đến các cơ quan, đơn vị, trường học trên địa bàn; giao chi tiêu vân động cho các xã, thị trân; gửi thư kêu gọi đến các tô chức, cá nhân trong và ngoài huyện; trực tiếp đến liên hệ và thông qua các môi quan hệ công tác của huyện, các thành viên Ban Vân động cũng như găp gỡ con em xa quê làm ăn thành đạt để vân động nguồn quỹ ngày càng lớn mạnh nhằm chăm lo giúp đỡ cho người nghèo. Bên cạnh đó, Ban Thường trực UBMTTQVN huyện, Ban Vân động Quỹ “Vì người nghèo” huyện cũng thường xuyên sâu sát với cơ sở trong nắm bắt thực trạng, hướng dẫn, chi đạo, khảo sát, bình xét để thực hiện có hiệu quả việc quản lý, sử dụng nguồn quỹ và đẩy mạnh phong trào xóa

Mặt trận Triệu Phong chăm lo cho người nghèoCùng với việc củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, vận động nhân dân thực

hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động do Mặt trận và các tổ chức chủ trì phát động. Phát huy truyền thống và nghĩa cử cao đẹp “Tương thân tương ái”, “Lá lành đùm lá rách” của dân tộc, trong những năm qua, Ủy ban Mặt trận huyện Triệu Phong luôn ưu tiên, tập trung nhiều nguồn lực để chăm lo cho người nghèo. Những nỗ lực đó, đã góp phần đáng kể trong việc thực hiện an sinh xã hội và giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện.

Bài & ảnh: TRẦN THẾ NAM

Lễ khởi công nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo ở xã Triệu Độ, huyện Triệu Phong

14

THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM

Page 15: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

nhà tạm bợ, phát triển kinh tế cho hộ nghèo trên địa bàn huyện.

Từ đầu năm đến nay, bên cạnh nhiều hoạt động thiết thực chào mừng các sự kiện trọng đại của quê hương, đât nước; đây cũng là thời điểm mà cán bộ và nhân dân trong huyện ra sức thi đua lâp nhiều thành tích cao nhât chào mừng kỷ niệm 110 năm ngày sinh Tông Bí thư Lê Duẩn (07/4/1907 - 07/4/2017), kỷ niệm 45 năm ngày giải phóng huyện Triệu Phong và kỷ niệm 70 năm ngày Thương binh - Liệt sỹ (27/7/1947 - 27/7/2017). Với những ý nghĩa đó, cùng với sự nỗ lực của Ban Thường trực UBMTTQVN - Ban Vân động Quỹ “Vì người nghèo” huyện và sự quan tâm hỗ trợ của Ban Thường trực UBMTTQVN tinh đã kêu gọi, vân động và tiếp nhân được gần 2,3 tỷ đồng. Từ nguồn kinh phí vân động được và tiếp nhân, Ban Thường trực UBMTTQVN - Ban Vân động Quỹ “Vì người nghèo” huyện đã hỗ trợ xây dựng được 27 nhà Đại đoàn kết trị giá 1,3 tỷ đồng (trong đó, phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện xây dựng 01 nhà trị giá 40 triệu đồng cho Phụ nữ nghèo nhân dịp 8/3/2017); hỗ trợ sửa chữa 04 nhà xuông câp trị giá 100 triệu đồng; hỗ trợ 21 bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo trị giá 22 triệu đồng và tăng 1.030 suât quà cho hộ nghèo nhân các dịp lễ, tết với trị giá 515 triệu đồng; phôi hợp với Trung tâm GDNN - GDTX huyện tô chức lớp dạy nghề “Kỷ thuật phòng trị bệnh và chăn nuôi lợn” và hỗ trợ mua

giông ban đầu cho 22 hộ nghèo với sô tiền 22 triệu đồng (hiện nay đang tô chức dạy nghề “Kỷ thuật chăn nuôi gà thả vườn” cho 22 học viên là hộ nghèo của 05 xã bị thiệt hại do ảnh hưởng sự cô môi trường biển: Triệu Độ, Triệu Phước, Triệu An, Triệu Vân và Triệu Lăng; sau học nghề, Ban Thường trực UBMTTQVN - Ban Vân động Quỹ “Vì người nghèo” huyện sẽ hỗ trợ mỗi hộ 01 triệu đồng để mua giông chăn nuôi). Trong những tháng cuôi năm, Ban Thường trực UBMTTQVN - Ban Vân động Quỹ “Vì người nghèo” huyện đã có kế hoạch tâp trung hỗ trợ về phát triển kinh tế cho hộ nghèo với phương châm “Hỗ trợ cần câu thay vì hỗ trợ con cá” để người nghèo chủ động vươn lên thoát nghèo một cách bền vững. Từ những việc làm thiết thực đó đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội và đẩy nhanh tiến độ phát triển kinh tế của huyện nhà, đưa tỷ lệ hộ nghèo năm 2017 giảm hơn 2% so với năm trước.

Ngoài ra, nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Thương binh - Liệt sỹ (27/7/1947 - 27/7/2017), được sự hỗ trợ của Ban Thường trực UBMTTQVN tinh, Ban Thường trực UBMTTQVN - Ban Vân động Quỹ “Vì người nghèo” huyện đã hỗ trợ xây dựng hoàn thành và đưa vào sử dụng 04 nhà Tình nghĩa trị giá 290 triệu đồng cho gia đình chính sách khó khăn về nhà ở trên địa bàn huyện.

Để phát huy những kết quả đạt được và phân đâu thực hiện

tôt hơn nữa trong công tác chăm lo cho người nghèo thời gian tới, Ban Thường trực UBMTTQVN - Ban Vân động Quỹ “Vì người nghèo” huyện luôn mong muôn nhân được sự hướng dẫn, chi đạo sâu sát hơn nữa của Ban Thường trực UBMTTQVN tinh, Ban Thường vụ Huyện ủy, sự phôi hợp tạo điều kiện của UBND huyện, các tô chức thành viên. Bên cạnh đó, Ban Thường trực UBMTTQVN - Ban Vân động Quỹ “Vì người nghèo” huyện cũng sẽ tiếp tục đôi mới phương thức tuyên truyền, vân động trong cán bộ, công chức, viên chức, các doanh nghiệp trong và ngoài huyện, tạo sự đồng thuân cao của toàn xã hội đôi với công tác chăm lo cho người nghèo. Tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc công khai, hỗ trợ cho hộ nghèo đúng đôi tượng; đảm bảo hiệu quả, tránh tình trạng tiêu cực, lãng phí trong công tác quản lý và sử dụng quỹ. Hướng dẫn Ban Thường trực UBMTTQVN - Ban Vân động Quỹ “Vì người nghèo” các xã, thị trân coi trọng và thực hiện tôt việc chăm lo cho hộ nghèo; chủ động tham mưu với câp ủy Đảng, chính quyền đề tô chức biểu dương, tôn vinh, khen thưởng các gương tiên tiến, điển hình trong công tác vì người nghèo, tạo sức lan tỏa trong cộng đồng và huy động nhiều hơn các tô chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia ủng hộ giúp cho đời sông của hộ nghèo trong huyện đỡ phần khó khăn hơn./.

15

THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM

Page 16: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

Nhân chuyến công tác về Cam Lộ chúng tôi ghé

thăm khu dân cư Cu Hoan. Vùng quê nghèo khó ngày nào giờ đã khoác lên mình màu xanh no âm của bạt ngàn hồ tiêu, cao su và nhiều mô hình kinh tế tông hợp hiệu quả cao. Ông Lê Văn Thiện, Trưởng Ban công tác măt trân thôn Cu Hoan vui vẻ cho biết, thôn có 125 hộ với 406 nhân khẩu. Đời sông của nhân dân chủ yếu dựa vào sản xuât nông nghiệp, trong chủ yếu canh tác các loại cây trồng chủ lực như cao su, rừng kinh tế, hồ tiêu và phát triển các mô hình kinh tế trang trại tông hợp. Đến nay toàn thôn có trên 191 ha cao su, 110 ha rừng, 4,4 ha hồ tiêu; đàn lợn 4.034 con (nái sinh sản có 91 con), gia cầm các loại 3.580 con… Ngoài những cây trồng, vât nuôi chủ lực trên thì người dân còn canh tác thêm các loại hoa màu, làm các ngành nghề phụ và buôn bán. Nhờ những cây trồng- vât nuôi chủ lực này mà đời sông của người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao, sô hộ khá giàu ngày càng tăng, thu nhâp bình quân đầu người của thôn năm 2016 đạt 22 triệu đồng.

Thực hiện cuộc vân động “Toàn dân đoàn kết xây dựng

nông thôn mới” năm 2016, thôn đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Trong năm, thôn đã huy động được 21 triệu đồng, 400 ngày công đắp được 1,8 km lề đường, san đô đât sân nhà thôn 510 m2. Ngoài ra chi bộ, các hội đoàn thể thôn cũng đã thực hiện được các phần việc thiết thực như: Chi bộ thôn đảm nhân xây cột cờ tại nhà thôn trị giá 5,1 triệu đồng; Chi hội phụ nữ xây dựng nhà vệ sinh tại nhà thôn trị giá 3,1 triệu đồng; các hộ gia đình trồng được tông cộng 1.200 cây cảnh, cây bóng mát dọc các trục đường; lát gạch sân đình làng trị giá 4 triệu đồng… Tât cả những phần việc này đã góp phần tạo nên diện mạo cảnh quan của thôn ngày càng khởi sắc, tươi mới.

Phong trào đoàn kết xây dựng đời sông văn hóa, chăm lo sự nghiệp giáo dục, phát huy nguồn nhân lực, chăm lo sức khỏe nhân dân, xây dựng gia đình văn hóa, phát huy truyền thông đền ơn đáp nghĩa, tương thân tương ái của khu dân cư có nhiều chuyển biến tích cực. Mọi người, mọi gia đình đều giữ vững nếp sông văn hóa, thực hiện đúng hương ước, quy ước của làng văn hóa trong việc cưới, việc tang, lễ hội, bài trừ các hủ tục lạc hâu, các lễ hội được tô chức tiết kiệm. Cụ thể, việc tang tiễn đưa người quá cô được thực hiện trang nghiêm, đúng lễ nghi, đám tang không để quá 48 tiếng đồng hồ; tiễn đưa bằng xe tang, không rải vàng mã dọc đường, không dọn bia rượu, thuôc lá, không tô chức ăn uông linh đình. Khi có gia đình găp đám tang, mỗi hộ đóng góp 10.000 đồng giúp đỡ, sẻ chia khó khăn. Trong việc cưới cũng không dọn bia rượu, thuôc lá, không tô chức nhạc ầm ĩ, uông rượu bia đêm trước lễ cưới. Nhìn chung, các hộ gia đình đều tuân thủ nghiêm những quy định này, dần dần đã tạo nên nếp sông văn minh, lành mạnh. Đến nay toàn thôn có 100 hộ đạt tiêu chí gia đình văn hóa, đạt 80%.

Khởi sắc ở khu dân cư Cu Hoan

Đường làng ngõ xóm ngày càng phong quang, sạch đẹp, tình làng nghĩa xóm được thắt chặt và đời sống kinh tế, văn hóa, tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao là điều dễ nhận thấy ở khu dân cư Cu Hoan (xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ) những năm gần đây. Bộ mặt của vùng quê xứ Cùa này đang ngày càng khởi sắc…

Bài & ảnh: ĐỨC VIỆT

16

THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM

Page 17: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

Nhân dân đã có ý thức quan tâm đến việc học hành của con cháu, chăm lo sự nghiệp giáo dục, các phong trào, hoạt động khuyến học khuyến tài thường xuyên được tô chức. Hội khuyến học thôn và các dòng họ được duy trì có hiệu quả. Hàng năm, vào ngày Tết trung thu, thôn tô chức trao thưởng khuyến học cho các cháu học sinh đạt thành tích cao trong học tâp; tăng quà, tô chức vui chơi cho các cháu thiếu nhi… Chính sách DS-KHHGĐ được tuyên truyền thường xuyên đến tân các gia đình, nhât là các căp vợ chồng trong độ tuôi sinh đẻ. Hàng năm, nhân dân đều tham gia tẩm màn bằng hóa chât, tích

cực diệt muỗi phòng chông sôt xuât huyết. Trong các ngày lễ, Tết, dịp diễn ra sự kiện lớn của quê hương, đât nước bà con đều treo cờ tô quôc đầy đủ. Công tác bảo vệ môi trường tại cộng đồng thường xuyên được chú trọng, thôn đã có tô thu gom rác thải hoạt động định kỳ. Hầu hết các hộ đều có hô xí hợp vệ sinh, sử dụng nguồn nước sạch đảm bảo. Hàng tháng bà con tham gia làm vệ sinh đường làng ngõ xóm, cắt tia cây xanh, chăm sóc cây dọc đường; các mô hình công nhà, sân vườn, ngõ bê tông ngày càng được xây dựng nhiều hơn.

Các thành viên trong Ban công tác Măt trân thôn tích

cực tham gia xây dựng Đảng, chính quyền; tham gia đầy đủ các buôi họp, bàn bạc nghị quyết của Chi bộ, kế hoạch của chính quyền thôn, nghị quyết của HĐND xã, góp phần xây dựng cơ sở chính trị ngày càng vững mạnh, gắn bó mât thiết trong cộng đồng dân cư. Các tô chức đoàn thể thường xuyên đôi mới phương thức hoạt động nên đã thu hút đông đảo hội viên tham gia. Qua các buôi sinh hoạt chính trị, đã vân động nhân dân thực hiện tôt các chương trình mục tiêu quôc gia, các chương trình phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, xây dựng đời sông văn hóa ở cơ sở.

Đời sống kinh tế của nhân dân thôn Cu Hoan ngày càng được nâng lên

17

THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM

Page 18: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

Thường trực UBMT tỉnh làm việc với UBMT thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong - Ảnh: Đoàn Sơn

18

1. Nâng cao hiệu quả tuyên truyền, vận động, tập hợp các tầng lớp nhân dân, củng cố và phát huy sức mạnh khối Đại đoàn kết dân tộc

- Tăng cường tuyên truyền kỷ niệm các ngày Lễ lớn của quê hương đât nước, đẩy mạnh việc tuyên truyền, triển khai thực hiện Chi thị sô 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “đẩy mạnh học tâp và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” gắn với việc tâp trung triển khai học tâp, quán triệt thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (Khóa XII) về “Tăng cường xây dựng, chinh đôn Đảng; ngăn chăn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lôi sông, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ”, các Nghị quyết, Kết luân của Trung ương và địa phương.

- Chủ động nắm bắt tình hình, cung câp thông tin, định hướng dư luân trong nhân dân; đề xuât với câp ủy, phôi hợp với chính quyền trong tô chức các diễn đàn trao đôi, đôi thoại, các hoạt động tiếp xúc, lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của nhân dân. Tăng cường hơn nữa việc thăm hỏi, tiếp xúc, chủ động nắm bắt tình hình tôn giáo, dân tộc; chủ đồng, kịp thời giải quyết, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc liên quan trên địa bàn. Làm tôt việc biểu dương, khen thưởng, tôn vinh người tiêu biểu, có uy tín trong đồng bào dân tộc, tôn giáo. Đôi mới và nâng cáo chât lượng tô chức Ngày Hội đại đoàn kết toàn dân tộc ở khu dân cư vào dịp kỷ niệm 87 năm Ngày truyền thông MTTQ Việt Nam (18/11).

2. Phát huy tinh thần sáng tạo và tự quản của nhân dân, triển khai có hiệu quả các cuộc vận động và phong trào thi đua yêu nước

- Tiếp tục tâp trung triển khai có hiệu quả Cuộc vân động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” sâu rộng đôi

với cơ sở và các khu dân cư. Thực hiện tôt việc chi đạo điểm và rút kinh nghiệm trong triển khai thực hiện cuộc vân động đôi với các câp trong tinh. Tích cực hưởng ứng phong trào “Đoàn kết, sáng tạo, thi đua xây dựng và bảo vệ Tô quôc” do Thủ tướng Chính phủ phát động; nâng cao hiệu quả tuyên truyền thực hiện Cuộc vân động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

- Tiếp tục triển khai hiệu quả các hoạt động cứu trợ, vân động, giải ngân “Quỹ Vì người nghèo”, hỗ trợ xây dựng nhà Đại đoàn kết…; làm tốt công tác đền ơn, đáp nghĩa, chăm lo các đối tượng chính sách, đối tượng yếu thế, hộ nghèo. Phôi hợp triển khai, thực hiện tôt chương trình vân động nhân dân tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đôi khí hâu; phát huy tích cực vai trò của các tôn giáo. Tăng cường hiệu quả công tác nắm bắt tình hình, định hướng dư luân xã hội, phôi hợp làm tôt công tác tuyên truyền, vân động, tiếp nhân và phân bô các nguồn hỗ trợ nhân dân vùng biển cũng như hoạt động giám sát việc phân bô hỗ trợ ngư dân.

3. Tiếp tục phát huy dân chủ, đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính

NHIỆM VỤ CÔNG TÁC TRỌNG TÂM 6 THÁNG CUỐI NĂM 2017CHỦ TRƯƠNG - KẾ HOẠCH

Page 19: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

19

CHỦ TRƯƠNG - KẾ HOẠCH

đáng của nhân dân; giám sát và phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng và chính quyền vững mạnh

- Phôi hợp triển khai hướng dẫn và xây dựng Nghị quyết liên tịch giữa Ban Thường trực UBMT tinh với Thường trực HĐND và UBND về quy định chi tiết các hình thức giám sát và phản biện xã hội tại địa phương; Nghị quyết liên tịch quy định chi tiết việc tô chức tiếp xúc cử tri của đại biểu Quôc hội, đại biểu HĐND các câp (khoản 3, Điều 16 Luât MTTQ Việt Nam). Nâng cao chât lượng công tác giám sát và phản biện xã hội của Măt trân và các tô chức thành viên; triển khai thực hiện các Chương trình giám sát chuyên đề theo kế hoạch đã được phê duyệt và hoạt động phôi hợp với các ngành liên quan.

- Tiếp tục thực hiện tôt công tác tuyên truyền, vân động, phô biến, giáo dục Pháp luât trong cộng đồng khu dân cư; tăng cường tuyên truyền về Nghị quyết liên tịch giữa Đoàn Chủ tịch UBTWMTTQ Việt Nam với Chính phủ và Ủy ban Thường vụ Quôc hội quy định về chi tiết các hình thức giám sát và phản biện xã hội; “Sô tay công tác giám sát và phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam”. Tích cực phát huy vai trò của Măt trân các câp trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; thúc đẩy việc đâu tranh phòng, chông tham nhũng, suy thoái, tự diễn biến; cải cách hành chính, trách nhiệm giải trình, công khai, minh bạch của chính quyền. Phôi hợp giám sát việc giải quyết khiếu nại, tô cáo của công dân; nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng, hoạt động hòa giải ở cơ sở.

4. Tiếp tục mở rộng và nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động đối ngoại nhân dân

- Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vân động các tầng lớp nhân dân thực hiện chủ trương đôi ngoại của Đảng, chính sách ngoại giao của Nhà nước, hoạt động đôi ngoại nhân

dân của Măt trân Tô quôc Việt Nam. Chú trọng hoạt động tuyên truyền khu vực biên giới, phôi hợp xây dựng đường biên giới hòa bình, hợp tác, hữu nghị; tăng cường các hoạt động giao lưu, trao đôi với tô chức nhân dân với hai tinh có chung đường biên giới của nước bạn Lào. Phôi hợp với BCH Bộ đội Biên phòng, Ban biên giới tinh khảo sát nắm tình hình công tác vân động quần chúng của các căp Bản-Bản kết nghĩa hai bên biên giới.

- Đẩy mạnh công tác phôi hợp, triển khai, tham gia các hoạt động kỷ niệm 55 năm thiết lâp quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào và kỷ niệm 50 năm thiết lâp quan hệ ngoại giao Việt Nam - Campuchia.

5. Hoàn thiện cơ chế, nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới

- Đôi mới nội dung và phương thức hoạt động của Măt trân theo hướng tâp trung làm tôt hơn vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân. UBMT các câp tâp trung làm tôt công tác biểu dương, tôn vinh những điển hình tiên tiến vì cộng đồng, những cán bộ Măt trân, đoàn thể tân tụy, gương mẫu, sáng tạo và công hiến tiến tới Hội nghị biểu dương Chủ tịch UBMT câp xã và Trưởng Ban Công tác Măt trân tiêu biểu câp tinh và Trung ương.

- Tiếp tục tô chức các lớp tâp huân, bồi dưỡng, nâng cao năng lực, kỹ năng tuyên truyền, vân động cho đội ngũ cán bộ Măt trân các câp. Tiếp tục phát huy vai trò của các Ủy viên UBMT trong việc định kỳ phản ánh tình hình nhân dân, tình hình xã hội với Măt trân và câp ủy, chính quyền; phát huy tích cực vai trò của các Hội đồng tư vân, Ban tư vân, chuyên gia, cộng tác viên trong công tác Măt trân. Tăng cường củng cô, kiện toàn tô chức bộ máy, cải tiến công tác thông tin, báo cáo của hệ thông Măt trân các câp trong tinh.

Page 20: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

20

TRUNG TÂM DẠY NGHỀ PHÙNG XUÂN - TỈNH QUẢNG TRỊ nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động

Bài và ảnh: VÕ THỊ LOAN UVTT- Trưởng Ban Dân tộc- Tôn giáo UBMTTQVN tỉnh Quảng Trị

Quảng Trị là một tinh nghèo, đời sông của nhân

dân găp nhiều khó khăn bởi hâu quả của hai cuộc chiến tranh để lại nhiều đau thương, mât mát, thiên tai hết sức khắc nghiệt. Thêm vào đó một bộ phân thanh thiếu niên chưa có nghề nghiệp ôn định, măc dù đã được chính quyền các câp và ngành Lao động Thương binh và xã hội quan tâm, Ban Dân vân, Măt trân và các tô chức đoàn thể trong tinh tuyên truyền, vân động nhưng do thiếu ý thức trách nhiệm, chưa chịu khó học tâp, lao động cho nên việc thiếu công ăn việc làm là một trong những

nguyên nhân làm cho đời sông của nhân dân đã khó khăn, nay lại càng khó khăn hơn.

Trăn trở trước thực trạng đó, Ban Từ thiện xã hội- Giáo hội Phât giáo Việt nam tinh Quảng Trị đã mạnh dạn xin phép các ngành, các câp và Giáo hội thành lâp Trung tâm dạy nghề miễn phí Phùng Xuân vào năm 1997. Cũng từ đó Trung tâm dạy nghề miễn phí Phùng Xuân trực thuộc Ban Từ thiện giáo Hội Phât giáo tinh Quảng Trị đã có được tư cách pháp nhân và có quyền tô chức thi tôt nghiệp và câp chứng chi dạy nghề trong toàn tinh.

Với chủ trương luôn đồng hành và hòa mình cùng dân

tộc trong từng bước ngoăt lịch sử, Phât giáo lây tình thương nhân ái, từ bi là một trong những cơ sở quan trọng. Với ý niệm giúp đỡ bằng vât chât để giải quyết khó khăn kịp thời trước mắt cũng cần cho người bệnh tât, già yếu, nhưng “ Cho cần câu hơn cho xâu cá” là giải quyết khó khăn cả đời cho người nghèo chưa có nghề nghiệp để định hướng tương lai cho cả đời, cho gia đình và cho xã hội là mục tiêu mà Trung tâm dạy nghề Phùng Xuân luôn hướng đến. Là một Trung tâm dạy nghề mà đại đa sô học viên là người nghèo, gia đình thât sự khó khăn. Một sô đông bà con người dân tộc Pacô, Vân Kiều sinh sông tại các huyện miền núi, đời sông chưa cao, trình độ dân trí còn thâp, một sô ít thanh thiếu niên hàng ngày tụ tâp chơi bời lêu lỏng, rượu chè say sưa vì không có nghề nghiệp. Trước thực trạng bức xúc đó, Ban Thường trực UBMT tinh Quảng Trị đã phôi hợp với Ban Từ thiện Giáo hội Phât giáo tinh nhiều lần tìm đến những địa chi trên để

Sư cô Thích nữ Nguyệt Liên tham gia giảng dạy tại Trung tâm

MÔ HÌNH - ĐIỂN HÌNH

Page 21: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

21

MÔ HÌNH - ĐIỂN HÌNH

giúp đỡ và động viên các cháu nên tìm nghề nghiệp để sinh sông nên học thêm một nghề để có tương lai.

Hoạt động dạy nghề là một trong những hoạt động quan trọng và nôi bât của Trung tâm trong suôt 20 năm qua, hoạt động này không những thu hút sự tham gia của giới tăng ni, phât tử mà còn mở rộng đến nhiều tầng lớp nhân dân trong tinh. Trước hoàn cảnh muôn vàn khó khăn về cơ sở vât chât, về con người,Ban Dân vân Tinh Ủy, Ban Thường trực UBMT tinh Quảng Trị đã cùng với Ban Từ thiện Giáo hội Phât giáo tinh vân động các nhà hảo tâm, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, các tô chức từ thiện xã hội trong và ngoài nước đóng góp, ủng hộ xây dựng cơ sở vât chât cho Trung tâm ban đầu với tông diện tích 448m2. Trong đó bao gồm 2 phòng học lý thuyết, 02 phòng thực hành, 03 phòng nội trú, phòng họp, phòng ăn, nhà bếp, sân chơi, khu vệ sinh..và một sô trang thiết bị dạy học. Trong suôt 20 năm qua, Trung tâm dạy nghề Phùng Xuân đã đào tạo được 67 khóa học bao gồm các ngành nghề: Nghề may dân dụng, may công nghiệp, điện tông hợp, sữa chữa máy nô, nghề trồng nâm các loại, nghề làm ván ghép thanh, nghề chằm nón lá, nghề chăn nuôi và chữa bệnh cho gia súc, gia cầm và tin học văn phòng. Sô

lượng học viên ra trường 2138 được câp chứng chi nghề trong đó có 448 học viên người dân tộc thiểu sô,17 học viên khuyết tât và 7 học viên ngoại tinh xin theo học.

Tạo đầu vào cho các cháu đã khó, tìm đầu ra lại càng khó khăn hơn. Học viên đa phần đều là con em nhà nghèo dân tộc thiểu sô, giao thiệp hạn chế nên khó khăn trong việc tìm kiếm công ăn việc làm.

Hiểu được hoàn cảnh đáng thương đó, Trung tâm phải tìm cách quan hệ với nhiều cơ quan, xí nghiệp nhà máy kể cả các cơ sở tư nhân có uy tín để hợp đồng tìm việc cho các cháu. Nhiều cơ quan đơn vị đã tìm đến với Trung Tâm chúng tôi sẵn sàng đón nhân và tạo điều kiện hết sức thuân tiện cho học viên sau khi ra trường có chỗ làm việc, có nơi ăn chôn ở, có lương bông ôn định, phụ huynh yên tâm để gửi gắm con em của mình. Từ khoá đầu tiên ra trường đến nay một sô học viên bây giờ đã là tô trưởng, chuyền trưởng, quản đôc phân xưởng có mức lương thu nhâp rât cao, một sô là công nhân lành nghề được chủ tín nhiệm, yên tâm làm việc, đã có tiền gửi về giúp đỡ gia đình,cha mẹ. Một sô khác do không thể đi làm xa đành ở lại địa phương mở cơ sở may, sữa chữa điện, chằm nón hoăc trồng nâm tại nhà, đại đa sô làm ăn phát đạt, có các cháu có

cửa hiệu may lớn, phục vụ tân tình chu đáo, tạo nhiều mẫu mã mới, nên có uy tín và khách hàng đông .

Trên 80% học viên ra trường đã có công ăn việc làm ôn định, thu nhâp cao giải quyết được phần nào khó khăn trong cuộc sông, giúp đỡ cha mẹ bớt tình trạng thât nghiệp, xã hội phồn vinh, gia đình hạnh phúc .

Đạt được một sô hiệu quả trong việc huy động các nguồn lực để dạy nghề gắn liền với giải quyết việc làm cho các đôi tượng xã hội đó là nhờ vào sự thông cảm sâu sắc của các ngành các câp, các nhà hảo tâm trước thực trạng đáng thương cần được giúp đỡ của một sô bộ phân thanh thiếu niên nghèo khó, khuyết tât, dân tộc thiểu sô. Trung tâm đã nhân được sự quan tâm của lãnh đạo câp ủy, chính quyền địa phương từ tinh đến cơ sở, có sự vào cuộc và phôi hợp chăt chẽ giữa các ban, ngành, đoàn thể đã tạo điều kiện cho Trung tâm dạy nghề từ thiện miễn phí Phùng Xuân từng bước phát huy và nâng cao năng lực đào tạo, đáp ứng một phần nào với quy mô, ngành nghề đào tạo, từng bước làm thay đôi nhân thức của đa sô thanh niên, người nghèo, người khuyết tât dể họ có thêm chí hướng tham gia học nghề lâp nghiệp. Chương trình dạy nghề của Trung tâm đã gắn liền được với thực tiễn sản xuât và

Page 22: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

22

đời sông xã hội, kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, trong đó có sự tham gia của một sô doanh nghiệp. Chât lượng đào tạo ngày một nâng lên, đôi với một trung tâm đào tạo trình độ sơ câp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng, học viên sau khi được đào tạo đã tự trang bị cho mình những kỹ năng cơ bản về nghề để tìm việc làm, tăng thu nhâp và ôn định cuộc sông.

Tuy nhiên trong quá trình hoạt động, Trung tâm dạy nghề miễn phí Phùng Xuân găp không ít những khó khăn, vướng mắc. Do đăc thù Trung tâm là tô chức từ thiện Phât giáo nên những người điều hành trung tâm một sô có độ tuôi cao, sức khỏe kém, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ có phần hạn chế nên trong quản lý, điều hành còn chưa đạt hiểu quả như mong muôn. Một bộ phân không nhỏ người lao động chưa nhân thức đúng đắn việc học nghề là nhu cầu thiết yếu để có thêm việc làm, tăng thu nhâp, ôn định cuộc sông. Chât lượng đào tạo nghề măc dù đã ngày càng được nâng cao theo thời gian hoạt động của Trung tâm nhưng vẫn chưa đap ứng được yêu cầu của thị trường lao động về tay nghề, Trung tâm dạy nghề chủ yếu theo hướng chạy theo những khóa học, chưa chủ động thiết kế các khóa học, đào tạo năng động,

linh hoạt theo nhu cầu của người sử dụng lao động. Cơ sở vât chât, trang thiết bị dạy nghề vẫn còn một sô thiết bị lạc hâu, cũ kỹ và quá ít không phù hợp với yêu cầu của nghề mới, một sô đồ dùng dạy học còn phải thuê, mướn, chi phí quá cao so với một tô chức tôn giáo từ thiện, chât lượng giáo viên vẫn còn một sô hạn chế về trình độ kỹ thuât, nghiệp vụ và kỹ năng sư phạm, quan hệ giữa Trung tâm và các doanh nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế, công tác tuyển sinh măc dù đã được các ngành, các câp quan tâm nhưng vẫn còn nhiều khó khăn về măt thủ tục, kinh phí bồi dưỡng cho cán bộ điều hành trung tâm không có, lương giáo viên chưa tương xứng với công tác giảng dạy. Kinh phí có được để Trung tâm hoạt động chủ yếu là nhờ sự tự nguyện đóng góp của các tô chức, cá nhân, sự đóng góp của các nhà hảo tâm nên nguồn kinh phí thiếu tính ôn định.

Để nâng cao chât lượng, hiệu quả hoạt động, Trung tâm dạy nghề miễn phí Phùng Xuân - Tinh Quảng Trị tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát huy vai trò của các tôn giáo tham gia xã hội hóa các hoạt động dạy nghề. Tăng cường tuyên truyền sâu rộng, bằng

nhiều hình thức để lao động nông thôn, người nghèo, người tàn tât, người có hoàn cảnh đăc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa nắm được chủ trương dạy nghề của Đảng, Nhà nước nói chung và của Trung tâm dạy nghề Phât giáo Phùng Xuân nói riêng. Huy động tôi đa cơ sở vât chât, đội ngũ giáo viên có đủ tâm huyết, các nghệ nhân, người lao động có tay nghề cao, cá nhân điển hình xuât sắc tham gia dạy nghề. Cùng với đó là đôi mới phương pháp giảng dạy để đảm bảo chương trình đào tạo phù hợp với trình độ nhân thức của lao động nông thôn và thị trường lao động, áp dụng thực tế để khi hoàn thành khóa học học viên có kỹ năng thực hành. Tăng cường sự liên kết giữa Trung tâm dạy nghề Phùng Xuân và doanh nghiệp trên địa bàn tạo cơ hội tìm kiếm việc làm cho học viên.

Để phát huy hơn nữa vai trò của các tô chức và cá nhân tôn giáo (Phât giáo) trong lĩnh vực dạy nghề, cần phát huy trách nhiệm của các chức sắc, chức việc, nhà tu hành tiếp tục quan tâm phôi hợp trong việc huy động các nguồn lực tham gia phát triển dạy nghề của Trung tâm. Tạo điều kiện thuân lợi để Trung tâm làm tôt công tác quản lý và giảng dạy.

MÔ HÌNH - ĐIỂN HÌNH

Page 23: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

23

MÔ HÌNH - ĐIỂN HÌNH

N ắm bắt được thị hiếu người tiêu dùng rât chuộng

các sản phẩm được làm ra từ nghệ bởi những tác dụng hiệu quả của nó đôi với sức khỏe con người, nhiều năm nay chị Mai Thị Thủy ở thôn Định Sơn, xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ đã gắn bó với nghề sản xuât, chế biến tinh bột nghệ. Sản phẩm của chị làm ra nhanh chóng được thị trường trong tinh và trong nước đón nhân bởi chât lượng đảm bảo, giá cả phù hợp. Nhờ làm ăn hiệu quả mà

cơ sở chế biến tinh bột nghệ của chị bao tiêu sản phẩm của nhiều hộ trồng nghệ ở xã, giúp họ không phải vât vả tìm thị trường tiêu thụ nghệ mà còn mở rộng diện tích phát triển thành vùng nguyên liệu nghệ; góp phần tích cực vào công tác xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.

Năm 2000, chị Thủy bắt tay vào thu mua củ nghệ tươi để sản xuât bột nghệ và thu mua các loại, cây, lá, rể thuôc để nâu cao dược liệu theo quy

mô hộ gia đình. Quá trình xuât bán bột nghệ chị luôn được khách hàng hỏi thăm có cung câp sản phẩm tinh bột nghệ hay không. Nhân thây Cam Nghĩa là vùng đât có đủ nguyên liệu để sản xuât tinh bột nghệ nên vợ chồng chị bàn bạc tìm cách để đầu tư từ làm ăn quy mô hộ gia đình sang mở rộng, phát triển thành cơ sở sản xuât. Bên cạnh đó, họ nghiên cứu những phương pháp chế biến tinh bột nghệ phù hợp, chât lượng. Năm 2012, chị Thủy lăn lội ra tân một cơ sở chế biến tinh bột

Làm giàu từ sản phẩm công nghiệp nông thônBài và ảnh: KÔ KĂN SƯƠNG

Chị Thủy giới thiệu sản phẩm tinh bột nghệ với khách hàng

Page 24: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

Ảnh: Nguồn Internet24

MÔ HÌNH - ĐIỂN HÌNH

nghệ ở Diễn Châu (Nghệ An) để xin học nghề. Khi đã tự tay làm được sản phẩm tinh bột nghệ, vợ chồng chị quyết định đầu tư các loại máy móc bán tự động (nghệ tươi đưa vào máy xay sau đó đưa vào máy lọc thành tinh bột nghệ). Cơ sở của chị sản xuât 2 loại tinh bột nghệ là nghệ vàng và nghệ đen. Sản phẩm được đóng chai nhựa trọng lượng 500 gram/chai, mẫu mã, bao bì đẹp. Sử dụng tinh bột nghệ vàng hàng ngày, có thể phòng ngừa, hỗ trợ được rât nhiều loại bệnh, đăc biệt là hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày, ung bướu, kháng viêm, giảm nguy cơ nhiễm trùng… Bên cạnh đó, nó còn giúp cho chị em phụ nữ trong việc làm đẹp, chông lão hóa, giữ cho làn da sáng khỏe. Chính vì thế, ngay sau khi các sản phẩm tinh bột nghệ của chị Thủy ra đời, nhiều lúc cung không đủ cầu.

Nhờ thị trường tiêu thụ ôn định nên chị Thủy không ngừng đầu tư phát triển sô lượng sản phẩm. Cơ sở sản xuât của chị đảm bảo các tiêu chí về môi trường; tạo công ăn vệc làm cho 10 - 15 lao động với thu nhâp từ 3,5 - 4,5 triệu đồng/người/tháng. Hầu hết sô người lao động tại đây đều được tham gia các khóa tâp huân về kiến thức sản xuât và vệ sinh an toàn thực phẩm. Tông doanh thu mỗi năm của cơ sở sản xuât hơn 1 tỷ đồng, trừ chi phí lãi khoảng 500 triệu đồng, riêng sản phẩm tinh bột nghệ hơn 150 triệu đồng.

Trong đợt bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu của tinh năm 2016, cơ sở sản xuât của chị Thủy vinh dự có 2 sản phẩm đạt giải,gồm: tinh bột nghệ vàng (giải 3) và cao chè vằng (giải khuyến khích). Chị Thủy chia

sẻ: “Trong thời gian tới, tôi sẽ tiếp tục duy trì, phát triển chế biến tinh bột nghệ tăng về sô lượng, đảm bảo về chât lượng. Duy trì và phát triển các sản phẩm cao dược liệu hiện có như: chè lá vằng, cao cà gai leo, hà thủ ô, kim tiền thảo, cao lạc tiên, diệp hà châu, xương khớp, tiểu đường, hoa nở ngày đât, lá đung, cao ích mẫu và tinh dầu tràm. Đầu tư nồi nâu cao dược liệu khoảng 150 triệu đồng; đầu tư dây chuyền sản xuât trà túi lọc. Hiện nay có một sô khách hàng ở nước ngoài tin dùng và tìm đến tân nhà để mua các sản phẩm do cơ sở tôi sản xuât. Đây là tín hiệu vui đôi với chúng tôi khi sản phẩm của mình có thể vươn ra thị trường nước ngoài. Vì thế, để tiện bề làm ăn hơn, trong năm 2017, chúng tôi sẽ chuyển từ cơ sở sản xuât thành công ty”.

Page 25: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

25

MÔ HÌNH - ĐIỂN HÌNH

Hơn 30 năm qua, ông Côn Vân, Chủ tịch UBMTTQVN xã A Túc

luôn nỗ lực hết mình với nhiệm vụ mà Đảng, nhà nước giao phó. Đặc biệt, ông đã góp phần tập hợp người dân trong xã đoàn kết, cùng nhau xây dựng cuộc sống tiến bộ. Thực hiện phương châm “nói được làm được”, Côn Vân tiên phong đi trước một bước trong khai thác tiềm năng lợi thế của địa phương để chăn nuôi, trồng trọt có hiệu quả. Với mô hình làm giàu chính đáng của ông, người dân A Túc học tập và làm theo, trong đó có nhiều hộ thoát nghèo, vươn lên khá, giàu.

Côn Vân từng kinh qua nhiều cương vị công tác khác nhau tại A Túc như: cán bộ Thương binh và xã hội, Trưởng Công an xã, Thường trực Đảng ủy, Bí Thư Đảng ủy và hiện nay là Chủ tịch UBMTTQVN xã. Ở cương vị công tác nào, ông cũng được các cấp, các ngành, địa phương và người dân đánh giá cao bởi ông là người có trách nhiệm với công việc, với dân. Địa bàn xã A Túc chủ yếu có 3 dân tộc cùng sinh sống, gồm: Vân Kiều, Pa Kô và Kinh, trong đó người Pa Kô chiếm hơn ½ dân số. Thực hiện vai trò của cán bộ mặt trận là tập hợp khối đoàn kết dân tộc, Côn Vân thường xuyên phối hợp với các ban ngành, đoàn thể địa phương tuyên truyền, vận động người dân trên địa bàn nêu cao tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc, thực hiện có hiệu quả

cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư”, phòng trào xây dựng nông thôn mới và các phong trào thi đua yêu nước khác, góp phần xây dựng bản làng ngày càng phát triển. Ông có thói quen dành nhiều thời gian để về với người dân bản, đây là điều kiện để ông nắm bắt tình hình, gần dân và hiểu được cuộc sống của họ nhiều hơn. Đồng thời, cũng là dịp để ông tuyên truyền, vận động bà con thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, nhất là giúp bà con nắm bắt những thông tin mới nhất về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng ở xã, huyện, tỉnh và trong nước; thông tin cho họ những cách phát triển kinh tế mới phù hợp với khả năng của từng hộ gia đình…

Có lẽ sống và làm việc luôn đặt lợi ích của dân lên trên hết nên chỉ cần mỗi lần thấy bóng dáng Côn Vân

từ đằng xa, nhiều người trong xã đã nềm nở đến gần chào hỏi, trò chuyện vui vẻ với ông như người nhà. Không chỉ làm tốt việc nước, thời gian rãnh rỗi Côn Vân và các thành viên trong gia đình khai hoang 4 ha đất để đầu tư trồng 2 ha sắn, 2 ha bời lời (hiện đã 5 năm tuổi), đào 3 hồ cá với tổng diện tích 2.000m2, làm 3 sào lúa nước để tăng thu nhập cho gia đình. Bên cạnh đó, ông trồng cỏ voi để chăn nuôi bò. Bình quân mỗi năm, tổng thu nhập của gia đình ông từ các trồng trọt và chăn nuôi hơn 100 triệu đồng. Nhờ khoản này mà vợ chồng ông có điều kiện đầu tư cho các con ăn học. Từ tấm gương cán bộ biết làm kinh tế giỏi của Côn Vân, nhiều người dân trong xã tìm đến tận nhà ông để học tập. Ông không chỉ nhiệt tình truyền đạt lại những kinh nghiệm làm ăn cho bà con tại nhà mình mà còn đến tận từng hộ “cầm tay chỉ việc” giúp họ. Ông Côn

Người cán bộ tận tụy với dânBài và ảnh: MINH LONG

Côn Vân luôn là cầu nối giúp người dân đoàn kết phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo

Page 26: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

26

Dớ, thôn Ra Hang, xã A Túc cho biết: “Mỗi lần trò chuyện với Côn Vân, chúng tôi cảm thấy rất thoải mái bởi ông gần gũi, hòa nhã với mọi người. Bận rộn với việc nước là thế nhưng ông vẫn đam mê làm vườn, ông lao động như một nông dân thực thụ. Những ngày cuối tuần, chúng tôi thường đến nhà Côn Vân thăm chơi để trò chuyện với ông và học hỏi ở ông kinh nghiệm chăn nuôi, trồng trọt”.

Với sự động viên, hướng dẫn, nhiệt tình của Côn Vân, nhiều người dân A Túc đã mạnh dạn loại bỏ kiểu sản xuất, chăn nuôi truyền thống để tích cực học tập kinh nghiệm, áp dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ vào nuôi trồng phù hợp với đất đai, khí hậu và điều kiện của gia đình để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn trong sản xuất và chăn nuôi. Ông Côn Nôi, Bí thư Đảng ủy xã A Túc cho biết: “Côn Vân là cán bộ mặt trận luôn sống và làm việc hết mình vì dân. Do đó, ông được nhiều người dân tin yêu, quý mến, được đồng nghiệp quý trọng. Trên lĩnh vực công tác của Mặt trận, ông đã góp phần không ngừng củng cố, mở rộng khối đoàn kết toàn dân; tạo động lực để người dân vươn lên trên nghèo khó, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Vì gắn kết với dân nên quá trình tiếp xúc, gặp gỡ với họ, Côn Vân có điều kiện nắm bắt tình hình, những thắc mắc, khó khăn, tồn tại ở địa phương, từ đó ông báo cáo về Đảng ủy, chính quyền địa phương để có giải pháp khắc phục kịp thời, phù hợp. Ông còn rất tích cực trong phối hợp với chính quyền và các đoàn thể trong xây dựng các chỉ tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của xã; đẩy mạnh các hoạt động, phong trào thi đua ở địa phương, đặc biệt là phong trào xây dựng nông thôn mới. Những năm qua, ông đã có nhiều đóng góp tích cực trong sự phát triển của A Túc, đặc biệt là giữ vững đoàn kết các dân tộc anh em, góp phần giúp cho đời sống của đại bộ phận dân cư trên địa bàn tiến bộ rõ rệt”.

Từng được mệnh danh là “viên ngọc xanh” giữa biển Đông, với hệ sinh thái vô cùng phong phú, đa dạng, chứa đựng nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, việc

cấp trên đồng ý chủ trương mở tuyến du lịch ra đảo Cồn Cỏ đã thực sự mở ra “vận hội mới” để phát triển hòn đảo Cồn Cỏ trở thành điểm du lịch hấp dẫn và lý thú đối với du khách.

Nằm án ngữ ở cửa ngõ phía Nam của Vịnh Bắc Bộ, Cồn Cỏ cách cảng Cửa Việt khoảng 17 hải lý, ngoài vị trí chiến lược quan trọng về quân sự, đảo Cồn Cỏ có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng. Đảo có giá trị về địa chất và sinh thái cảnh quan như một bảo tàng thiên nhiên với các thềm đá bazan độc đáo dọc bờ biển. Các bãi tắm nhỏ hoang sơ được tạo thành từ vụn san hô, sò điệp, cát; nước biển trong, nhiệt độ nước biển ổn định. Khí hậu trên đảo trong lành, mát mẽ, không bị ô nhiễm. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới 3 tầng trên đảo vẫn còn nguyên trạng, được gìn giữ và bảo vệ tốt. Bên cạnh đó, đảo Cồn Cỏ nằm trong khu vực biển có hệ tài nguyên đa dạng và phong phú thuộc ngư trường Con Hổ (ngư trường miền Trung với diện tích khoảng 9.000km2). Đây là khu vực hội tụ của các loài hải sản Bắc và Nam Vịnh Bắc Bộ, tại đây đã thống kê được khoảng 224 loài cá biển khơi trong tổng số khoảng 960 loài cá phân bố ở vùng Vịnh Bắc Bộ. Trong đó có nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế cao như: cá mú, cá ngừ, cua, ghẹ, mực, tôm hùm... Ngoài ra còn có 113 loài san hô cứng, 56 loài rong biển, 46 loài động vật đáy, 20 loài giáp xác, 87 loài cá rạn san hô, 164 loài thực vật phù du, 68 loài động vật phù du và các loài quý hiếm như cá heo, 1 họ Vích (Chelonidae), 1 họ quản đồng và 1 họ Rùa da (Dermochelyidae). Cồn Cỏ hội tụ đầy đủ các hệ sinh thái tiêu biểu của một vùng biển nhiệt đới với tính đa dạng sinh học cao và còn tương đối nguyên vẹn so với các vùng biển khác của Việt Nam. Cấu trúc địa sinh vật và đa dạng sinh học đặc trưng cho quần xã sinh vật ở dải ven biển Trung Bộ của Việt Nam. Rạn san hô ở Cồn Cỏ được đánh giá là đang trong tình trạng rất tốt, độ phủ cao, đa dạng về thành phần loài và còn tương đối nguyên vẹn chỉ sau Phú Quốc, Côn Đảo và Hòn Mun. Ngoài những điều kiện thiên nhiên thuận lợi, đảo Cồn Cỏ còn hòn đảo anh hùng trong cuộc chiến bảo vệ đất nước, là cơ sở cho việc phát triển du lịch hoài niệm. Đây là nơi đây gắn liền với những trận chiến đấu ác liệt để bảo vệ đảo, thể hiện truyền thống đấu tranh anh dũng của quân và dân cả nước nói chung và Quảng Trị

CỒN CỎ, HÒN ĐẢO GIÀU TIỀM NĂNG

ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCHBài & ảnh: THANH LÊ

MÔ HÌNH - ĐIỂN HÌNH

Page 27: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

27

nói riêng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nhiều di tích trận địa trên đảo gắn liền với những chiến công hiển hách của cán bộ chiến sĩ đảo Cồn Cỏ trong cuộc chiến tranh thần thánh của dân tộc.

Trên cơ sở những tiềm năng sẵn có, những năm qua, được sự quan tâm của các cấp, cơ sở vật chất phục vụ du lịch trên đảo Cồn Cỏ cũng từng bước được hoàn thiện. Khách du lịch đến đảo được đảm bảo các điều kiện về ăn ở, lưu trú, hiện tại đảo có nhà khách của UBND huyện với 30 giường, nhà khách của Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh quy mô 40 giường phục vụ hoạt động du lịch đồng thời với phục vụ công tác nội bộ của các đơn vị. Trong thời gian tới, địa phương cũng sẽ tổ chức hợp lý các nhà dân trên đảo cho khách du lịch lưu trú theo hình thức homestay. Vận động người dân chỉnh trang lại nhà ở, khuôn viên sạch sẽ, an toàn đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của du khách, kết hợp tổ chức các sinh hoạt của ngư dân mà khách có thể tham gia. Tổ chức khu vực đất trống cắm trại và dịch vụ cho thuê lều bạt các trang thiết bị ngủ ngoài trời, phục vụ cắm trại. Về ẩm thực, huyện

đảo tổ chức bếp và nhà hàng ăn uống đạt tiêu chuẩn tại 2 nhà khách UBND huyện và Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh; Xây dựng nhà hàng Hải sản tươi sống. Tổ chức cho người dân làm các dịch vụ ăn uống mang tính đặc sản địa phương như: cháo cá nhảy nấu với rau mứt, cháo khởi, khởi rang me; các loại gỏi cá doái, cá ngừ, cá trích, cá mú, cá duội...; và cùng nhiều món ngon bổ dưỡng khác như hải sâm nướng; ốc bám, ốc thổ nướng... Đến với đảo Cồn Cỏ, du khách cũng có nhiều điểm tham quan lý thú như thăm Nhà truyền thống đảo Cồn Cỏ, cột cờ Tổ quốc, Đài tưởng niệm Anh hùng; ngắm toàn cảnh đảo Cồn Cỏ từ ngọn hải đăng trên đỉnh đồi cao nhất đảo; khám phá, tham quan dã ngoại rừng nguyên sinh Cồn Cỏ... Để vui chơi giải trí, du khách có thể tắm, lặn biển ngắm san hô ở bến sông Hương, đây là nét mang màu sắc riêng của Cồn Cỏ. Ngoài ra, huyện đảo cũng phối hợp với các hãng lữ hành tổ chức các hoạt động picnic tập thể với các hoạt động câu cá, bắt ốc, bắt cá nhảy vào buổi tối, lửa trại múa hát tập thể, chế biến và thưởng thức các món ăn, uống rượu Cồn Cỏ. Tổ chức tuyến đi bộ thư

giản, ngắm biển vào bình minh, hoàng hôn (dọc tuyến bờ kè từ Bến Tranh đến Bến Sông Hương). Khi rời đảo, du khách sẽ có nhiều cơ hội để chọn các món quà lưu niệm mang đặc trưng của Cồn Cỏ như nước mắm, cá khô, mực khô, trà giảo cổ lam, rượu, sản phẩm bằng võ ốc... mang thương hiệu Cồn Cỏ. Hoặc in ấn áo, mũ có hình ảnh, logo về đảo Cồn Cỏ, kỷ vật chinh phục Cồn Cỏ...

Trên cơ sở những tiềm năng, lợi thế sẵn có, thời gian qua, hoạt động du lịch, dịch vụ tại đảo Cồn Cỏ đã có những chuyển biến tích cực. Theo thống kê của địa phương, từ năm 2011 - 2015 đã có trên 6.500 lượt khách đến thăm đảo, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận dân cư trên địa bàn. Năm 2016, thực hiện chủ trương của tỉnh về việc thí điểm mở tuyến du lịch ra đảo Cồn Cỏ, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng nhờ quan tâm, phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, đơn vị, địa phương liên quan, từ tháng 4 - 8/ 2016 đã có 9 đoàn với 173 khách du lịch ra thăm đảo. Bên cạnh đó công tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu về tour và hình ảnh tiềm năng, lợi thế du lịch Cồn Cỏ được triển khai tích cực. Để Cồn Cỏ tiếp tục phát huy lợi thế phát triển du lịch, tỉnh cũng đã có chủ trương xây dựng huyện đảo thành đảo du lịch và trở thành trung tâm cứu hộ, cứu nạn trên biển của khu vực; trở thành nơi trung chuyển hàng hóa và khu dịch vụ hậu cần nghề cá. Tiếp tục đầu tư, cũng cố tiềm lực quốc phòng để đảo Cồn Cỏ thực sự trở thành một trong những đảo có nền kinh tế biển, đảo phát triển; có nền quốc phòng an ninh vững mạnh toàn diện.

Quảng Trị mở tuor du lịch ra đảo Cồn Cỏ

VĂN HÓA - VĂN NGHỆ

Page 28: PHÁT HUY TINH THẦN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, vững bước …

28

VĂN HÓA - VĂN NGHỆ

Bao lần kính viếng nơi đây,Nỗi đau mât mát,ắp đầy xót thương.

Một thời đỏ lửa chiến trường,Công viên mộ địa máu xương kết thành,

Nhẹ chân, đừng động hoa cành,Các anh quyện hóa cây xanh lộc chồi,

Tỏa hương bóng mát dâng đời,Niềm tin tât thắng hết thời chiến tranh,

Tuôi xuân mãi của các anh,Viết lên trang sử đâu tranh kiên cường,

Dũng cảm quyết chiến phi thường,Tin vui thắng trân chiến trường lâp công.

Quên mình cõng bạn vượt sông,Một dòng Thạch Hãn nhuộm hồng các anh,

Thắng lợi kết thúc chiến tranh,Thành Cô bât tử bức tranh muôn đời.

Biết bao cảm xúc đầy vơi,Già trẻ sum họp vui chơi hằng ngày,

Cùng nhau tay nắm chăt tay,Hát về Quảng Trị thât hay hào hùng.

Đoàn quân Nam tiến trùng trùng,Thiên thu đoàn tụ mãi cùng có nhau,

Nghĩa tình đồng đội trước sau,Cưỡi mây chèo gió bên nhau về Trời,

Tâm hồn phơi phới đôi mươi,Nhân dân cả nước đời đời biết ơn./.

Hà Nội, ngày 12/6/2016

ĐỖ VĂN SINH Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị khóa XIV

Viếng thăm Thành Cổ

VÕ TIẾN DŨNG

Cửa Việt bây giờCửa Việt quê mình khác quá phải không emCửa rộng thênh thang nôi đôi bờ Nam BắcBến cảng đông vui, tàu vào ra tâp nâpMang tình người Quảng Trị đến bạn năm châu

Cửa Việt bây giờ nhà mới lầu caoKhu Resort Sepon đón bạn bè muôn ngảHoàng hôn xuông tàu rời bến đỗHú còi vượt sóng khơi xa

Cửa Việt bây giờ khác hẳn ngày xưaLòng bâng khuâng nhớ ngày đi đánh giăcNằm đợi quân thù ta vùi mình trong cátCái đói cồn cào, nóng rát thịt da

Cửa Việt bây giờ lưu luyến lắm người quaRừng dương liễu phủ xanh từng trảng cátRăng dừa tơ nghiêng mình xõa tóc đợi tàu vôBình minh rực rỡ sáng bờ biển xanh

Anh lính biên phòng thức trọn đêm đêmNgôi sao sáng giữ yên bình biển cảVề Cửa Việt lòng ta xao xuyến lạĐi xa rồi nỗi nhớ bâng khuâng

Thương ánh mắt con măng rọi sáng cánh con chuồnChở ánh trăng khuya câp bờ biển lăngTỏa sáng bóng em dâp dờn trong bọt sóngTà áo em bay biển rộng thêm dài

Hương biển ngọt lành một Cửa Việt trong tôi.