273
TNG QUAN VPHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG Mc tiêu Giúp sinh vn bi ết đượ c mi quan hgia quá trình ra quyết định và phân tích định lượ ng. Trangbchosinh viên nhng vn đề chung v phươ ng pháp định lượ ng. CHƯƠNG 1

Phương pháp định lượng trong kinh tế

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 1/273

TỔNG QUANVỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

Mục tiêu

Giúp sinh viên biết đượ c mối quan hệ giữa quá trình ra quyết địnhvà phân tích định lượ ng.

Trang bị cho sinh viên những vấn đề chung về phươ ng pháp địnhlượ ng.

CHƯƠNG 1

Page 2: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 2/273

2

Giới thiệu

Cách tiế p cận định lượ ng để ra quyết định có nhiều t ê n gọi khác

như sau: K hoa học quản trị, Vận trù học và Khoa học quyếtđịnh.

Cuộc cách mạng quản tr ị có tính khoa học của đầu năm 1900,đượ c khở i xướ ng bở i Frederic W. Taylor, nhưng những nghiên

cứu khoa học quản tr ị hiện đại bắt đầu trong thờ i k ỳ chiến tranhthế giớ i thứ 2.

 Những thành tựu ảnh hưở ng đến phươ ng pháp định lượ ng:

Phươ ng pháp đơ n hình để giải các bài toán qui hoạchtuyến tính của George Dantzig, năm 1947;

Sự bùng nổ của máy tính.

Page 3: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 3/273

3

1.1. Giải quyết vấn đề và quá trình quyết định

Giải quyết vấn đề là quá trình nhận dạng sự khác nhau giữa

tr ạng thái thự c tế và mong muốn của các công việc và thực hiệngiải quyết sự khác nhau đó.

Giải quyết vấn đề gồm 7 bướ c sau:

Xác định vấn đề; Xác định những phươ ng án khác nhau để lựa chọn;

Xác định tiêu chuẩn để đánh giá phươ ng án;

Đánh giá các phươ ng án;

Chọn một phươ ng án;

Thực hiện phươ ng án đã chọn;

Đánh giá k ết quả.

Page 4: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 4/273

4

1.1. Giải quyết vấn đề và quá trình quyết định

Hình 1.1. Mối liên hệgiữa Giải quyết vấn đề

và Ra quyết định

Xác định vấn đề

Xác định phươ ng án

Xác định tiêu chuẩn

Đánh giá phươ ng án

Chọn phươ ng án

Thực hiện phươ ng án

Đánh giá k ết quả

Giải quyếtvấn đề

Raquyết định

Quyết định

Page 5: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 5/273

5

Bước 1: Xác định vấn đề

Giả sử có ngườ i đang thất nghiệ p và mong muốn c ó v iệc l àm vừa ý.

Tôi đđangthất nghiệ pvà cần việc

làm

Page 6: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 6/273

6

Bước 2: Xác định những phương án

Cho r ằng việc tìm kiếm việc làm có k  ết quả ở các công ty

tại Đà Nẵng, Sài Gòn, Hà Nội, Quảng Nam. Như thế,những lựa chọn c h o vấn đề ra quyết định có thể như sau:

Chấ p nhận công việc tại Đà NẵngChấ p nhận công việc tại Sài gòn

Chấ p nhận công việc tại H à Nội

Chấ p nhận công việc tại Quảng Nam.

Page 7: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 7/273

7

Bước 3: Xác định tiêu chuẩn

Chỉ có một tiêu chuẩn: tiền lươ ng, thì phươ ng án lựa

chọn tốt nhất sẽ là lươ ng khở i điểm cao nhất. Những vấn đề mà trong đó việc t ì m lờ i giải tốt nhất chỉ lưu ýđến một tiêu chuẩn gọi là những vấn đề ra quyết định mộttiêu chuẩn (single-criterion decision problems).

Có 3 tiêu chuẩn: lươ ng khở i điểm, tiềm năng thăng tiến,và vị thế nghề nghiệ p.

 Những vấn đề gồm nhiều hơ n một tiêu chuẩn để lựa chọngọi là vấn đề ra quyết định nhiều tiêu chuẩn(multicriteria decision problem).

Page 8: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 8/273

8

Bước 4: Đánh giá các phương án

Bảng 1-1: Dữ liệu của vấn đề chọn nơ i làm việc

TốtR ất tốt7004. Q.Nam

Trung bìnhTốt10003. Hà Nội

TốtTrung bình12002. Sài Gòn

TốtR ất tốt8001. Đà Nẵng

Vị thế nghề nghiệpTiềm năngthăng tiến

Lươ ng khở i điểm(1000đồng)Phươ ng án

Page 9: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 9/273

9

Bước 5: Chọn phương án

Bây giờ  chúng ta sẵn sàng lựa chọn từ những phươ ng án khả

thi.Khó khăn trong lựa chọn chính là tầm quan tr  ọng của các phươ ng án không như nhau và không có phươ ng án là nào tốtnhất vớ i mọi tiêu chuẩn.

Giả sử chúng ta sau khi đánh giá cẩn thận dữ liệu ở Bảng 1-1,chúng ta quyết định chọn phươ ng án 3.

Vì thế, phươ n g á n 3 đượ c gọi l à một quyết định (decision).

Page 10: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 10/273

10

1.2. Ra quyết định và phân tích định lượng

Ra quyết địn h l à một quá trình gồm 5 bướ c v à c ó t hể chia thành

các giai đoạn như trên Hình 1.2.

Xácđịnh

 phươ ngán

Xácđịnhvấnđề

Xácđịnhtiêu

chuẩn

Đánhgiá

 phươ ngán

Chọn

 phươ ngán

Phân tích vấn đềCấu trúc vấn đề

Hình 1.2. Các giai đoạn của quá trình ra quyết định

Page 11: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 11/273

11

1.2. Ra quyết định và phân tích định lượng

Hình 1-3: Vai trò của phân tích định tính và định lượ ng

Phân tích vấn đề

Cấu trúc vấn đề

Xác định phươ ng

án

Xácđịnh

vấn đề

Xácđịnh tiêu

chuẩn

Quyếtđịnh

Ph. tíchđịnhtính

Tómlượ t và

đánh giá

Ph.tíchđịnh

lượ ng

Page 12: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 12/273

12

Tại sao phải phân tích định lượng?

Vấn đề phức tạ p;

Vấn đề quan tr ọng đặc biệt mà nhà quản tr ị muốn phân tíchtr ướ c khi đưa ra quyết định;

Vấn đề mớ i mà nhà quản tr ị không có kinh nghiệm;

 Những vấn đề có đặc tr ưng lặ p đi lặ p lại, và nhà quản tr ịmuốn tiết kiệm thờ i gian và nguồn lực bằng việc dựa vàothủ tục định lượ ng để quyết định hằng ngày.

Page 13: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 13/273

Page 14: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 14/273

14

a. Xây dựng mô hình

Mô hình là sự tái hiện đối tượ ng hay tình huống thật và có thể đượ ctrình bày ở những dạng khác nhau.

Gồm 3 loại:Mô hình tượ ng hình (iconic models): là những mô hình vật

thể m ànó làbảnsaovật l ý của đối tượ ng thật.Ví dụ: Mô hình máy bay, mô hình xe tải đồ chơ i

Mô hình tươ ng tự (analog models): là những mô hình vật thểnhưng dạng không giống như đối tượ ng đã đượ c mô hình hoá.

Ví dụ: Đồng hồ tốc độ của ô tô là mô hình tươ ng tự, Nhiệt k ếlà mô hình tươ ng tự

Mô hình toán học: bao gồm những mô hình trình bày bằng hệthống các ký hiệu v à mối liên hệ hoặc biểu thức toán học

Page 15: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 15/273

15

a. Xây dựng mô hình

Mục đích của mô hình là giúp chúng ta thực hiện suy đoán

về tình huống hay đối tượ ng thật bằng việc nghiên cứu và phân tích mô hình.

 Nghiên cứu vớ i mô hình sẽ tốn ít thờ i gian , chi phí và giảmr ũi r o hơ n so vớ i thử nghiệm tr ực tiế p vớ i đối tượ ng hay tình

huống thật. Nghiên cứu mô hình máy bay chắc chắn sẽ nhanh hơ n và chi phí ít hơ n so vớ i việc sản xuất và nghiên cứu máy bay vớ i kíchthướ c thật.

Giá tr  ị của mô hình phụ thuộc mô hình tái hiện tình huốngthật tốt như thế nào.

Page 16: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 16/273

16

Các thành phần của các mô hình toán học

Hàm mục tiêu (objective function): Sự biểu diễn bằng toánhọc nhằm m ô tả mục tiêu của bài toán.

 Những ràng buộc (constraints): ràng buộc về nguồn lực haynhu cầu.

 Những đại lượ ng của mô hình

Nhữ ng đầu vào không điều khiển:  Những nhân tố môitr ườ ng có thể ảnh hưở ng đến hàm mục tiêu và những ràng buộc.Nhữ ng đầu vào điều khiển:  Những đầu vào mà có thể điều

khiển hay đượ c xác định bở i ngườ i ra quyết. Những đầu vào điều khiển là những phươ ng án quyết định gọilà biến quyết định (decision variables) của mô hình.

Page 17: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 17/273

17

Các thành phần của các mô hình toán học

Mô hình có tất cả những đầu vào không điều khiển đượ c biế t vàkhông thay đổ i đượ c gọi là mô hình tiền định.

Tỷ suất thuế thu nhậ p không chịu sự chi phối của nhà quản tr ịnên tr ở  thành đầu vào không điều khiển trong bất cứ mô hìnhquyết định. Vậy, mô hình toán vớ i tỷ suất thuế thu nhậ p là đầuvào không điều khiển là mô hình tiền định

Mô hình có đầu vào không điều khiển là không chắ c chắ n và ràng buộc bị thay đổ i gọi là mô hình ngẫu nhiên hay mô hình xácsuất.

Một đầu vào không điều khiển của mô hình xây dựng k ế hoạch lànhu cầu sản phẩm. Vì nhu cầu thay đổi nên mô hình sử dụngcầu không chắc chắn đượ c gọi là mô hình ngẫu nhiên.

Page 18: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 18/273

18

Sơ đồ chuyển đầu vào thành đầu ra

Hình 1.4 Sơ đồ chuyển đầuvà ocủa mô hình thành đầu ra

 Những đầu vàokhông điều khiển

 Những đầu vàođiều khiển

Mô hình toán học

Đầu ra

Page 19: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 19/273

19

Sơ đồ chuyển đầu vào thành đầu ra

Hình 1.5 Sơ đồ mô hình sản xuấtNhữ ng đầu vào không điều khiển

-Lợ i nhuận mỗi đơ n vị sản phẩm: 10-Chí phí lao động mỗi sản phẩm: 5 giờ 

-Năng lực: 40 giờ 

Đầu vào điều khiển

Giá tr ị khối lượ ng sản phẩm sản xuất: 8

Mô hình toán họcMax 10(8)

S.t.5(8)≤408≥0

Đầu raTổng lợ i nhuận: 80

Thờ i gian đã dùng cho sản suất: 40

Page 20: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 20/273

20

b. Chuẩn bị dữ liệu

Dữ liệu là giá tr  ị của những đầu vào không điều khiển trongmô hình. Tất cả dữ liệu phải đượ c xác định tr  ướ c khi giải và phân tích

mô hình.

Trong nhiều tình huống khi xây dựng mô hình, dữ

liệu chưa có nên thườ ng dùng những ký hiệu để xâydựng mô hình.

Page 21: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 21/273

21

b. Chuẩn bị dữ liệu

K ết quả của bướ c xâ y dựng mô hình sẽ là

Max cxS.t.

ax ≤ b

x ≥ 0

•• ChuChuẩẩnn b bịị ddữữ liliệệuu llàà r r ấấtt ccầầnn thithiếếtt đđềề hohoàànn ththàànhnh mômôhhììnhnh..

•• ThThờ ờ ii giangian đđểể chuchuẩẩnn b bịị ddữữ liliệệuu vvàà khkhảả năngnăng saisai ssóótttrongtrong chchọọnn ddữữ liliệệuu ssẽẽ llààmm chocho bư bướ ớ cc chuchuẩẩnn b bịị ddữữ liliệệuutr tr ở ở ththàànhnh thenthen chchốốtt trongtrong ququáá tr tr ììnhnh phân phân ttííchch đđịịnhnhlưlượ ợ ngng..Chú ý

Page 22: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 22/273

22

c. Giải mô hình

 Nhiệm vụ của bướ c này là tìm đượ c phươ n g á n tối ưu

Thủ tục giải: phươ ng pháp thử và sai.

 Nếu phươ ng án nào không thoả mãn một trong những ràng buộc của mô hình, phươ ng án đó bị loại và không chấ p nhận.

 Nếu phươ ng án nào thoả mãn tất cả những ràng buộc, phươ ng án đó là chấ p nhận đượ c và có thể tr ở  thành là phươ n g á n tối ưu.

Page 23: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 23/273

23

d. Viết bản báo cáo

Phươ ng án dựa trên cơ sở  phân tích định lượ ng là một trong

những đầu vào mà nhà quản tr ị xem xét tr ướ c khi đưa r a k  ếtluận cuối cùng.

Bảng báo cáo bao gồm: những kiến nghị;

những thông tin thích đáng về k ết quả có thể hỗ tr ợ  ra quyếtđịnh.

BBááoo ccááoo ph phảảii ddễễ hihiểểuu đđốốii vvớ ớ ii nhnhàà rara quyquyếếtt đđịịnhnh

Page 24: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 24/273

24

Chú thích

Phải quan sát quá trình thực thi và tiế p tục đánh giá quyếtđịnh.

Thực hiện k ết quả thành công là một tiêu chuẩn quan tr  ọngđối vớ i phân tích định lượ ng cũng như nhà quản tr ị.

Một trong những cách hiệu quả nhất để chắc chắn thực hiệnthành công là phải gồm những ngườ i có liên quan trong quátrình mô hình hoá.

Page 25: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 25/273

QUI HOẠCHTUYẾN TÍNH

CHƯƠ NG 2

K ết thúc chươ ng này, sinh viên có thể:1. Nắm đượ c những thành phần v à c á c dạng khác nhau của bài toán2. Có thể thực hiện chuyển đổi giữa c á c dạng bài toán3. Xây dựng bài toán

4. Nắm đượ c các phươ ng pháp giải các bài toán5. Hiểu đượ c bài toán đối ngẫu v à t hực hiện biến đổi giữa bài toán đối ngẫu và bàitoán gốc

6. Hiểu đượ c phân tích độ nhạy v à sử dụng chúng trong phân tích7. Biết đượ c các bài toán qui hoạch nguyên và ứng dụng của nó

8. Sử dụng đượ c các phần mềm phổ biến để giải các bài toán

Page 26: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 26/273

26

2.1.2.1. ĐĐặặtt vvấấnn đđềề

2.2.2.2.  Nh Nhữữngng ddạạngng b bààii totoáánn quiqui hohoạạchch

2.3.2.3.  Nh Nhữữngng phươ ng phươ ng ph pháá p p gigiảảii b bààii totoáánn quiqui hohoạạchch tuytuyếếnn ttíínhnh

2.4.2.4. BBààii totoáánn đđốốii ngngẫẫuu

2.5.2.5. PhânPhân ttííchch đđộộ nhnhạạyy

2.6.2.6. QuiQui hohoạạchch nguyênnguyên

Mục lục

Page 27: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 27/273

27

2.1. Đặt vấn đề

Trong thực tế, tồn tại nhiều bài toán qui hoạch tuyến tính đáp

ứng nhiều nhu cầu khác nhau trong nghiên cứu. Tuy nhiên, xéttheo hàm mục tiêu, các bài toán qui hoạch tuyến tính có thểchia thành hai bài toán cơ  bản sau:

Bài toán cực đại,

Bài toán cực tiểu.

Cách thức xây dựng, dạng và các thành phần của bài toán nàynhư thế nào?

Page 28: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 28/273

28

2.1.1. Bài toán cực đại đơn giản

ABC là công ty nhỏ chuyên sản xuất sản phẩm hoá chất. Trong quá trình sảnxuất, có 3 nguyên liệu thô đượ c dùng để sản xuất 2 sản phẩm: chất phụ gia,

 bazơ hoà tan. Ba nguyên liệu thô đượ c pha tr  ộn thành chất phụ gia và bazơ hoà tan như trên Bảng:

3040Lợ i nhuận mỗi tấn

210,30,6 Nguyên liệu 3

50,2 Nguyên liệu 2

200,50,4 Nguyên liệu 1

Bazơ hoà tanChất phụ gia

Khả năng cung

ứ ng (tấn)

Sản phẩm

Page 29: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 29/273

29

Xây dựng bài toán

Xác định biến quyết định

F = số tấn chất phụ gia đượ c sản xuấtB = số tấn bazơ hoà tan đượ c sản xuất

Hàm mục tiêu : Max 40F + 30B

Các ràng buộc

0,4F + 0,5B ≤ 20 Nguyên liệu 1

0,2B ≤ 5 Nguyên liệu 2

0,6F + 0,3B ≤ 21 Nguyên liệu 3

F, B ≥ 0

Page 30: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 30/273

30

2.1.2. Bài toán cực tiểu đơn giản

Công ty hoá chất M&D sản xuất 2 sản phẩm A và B để bán làm

nguyên liệu cho các công ty sản xuất xà phòng. Dựa trên mứctồn kho hiện tại và nhu cầu tiềm tàng cho tháng tớ i, các nhàquản tr ị xác định tổng mức sản xuất trong tháng tớ i của cả haisản phẩm ít nhất 350 galông. Riêng sản phẩm A phải không ít

hơ n 125 galông. Thờ i gian để sản xuất sản phẩm A, B tươ ngứng là 2 giờ /galông và 1giờ /galông. Trong tháng đến, tổng quỹthờ i gian là 600 giờ . Chi phí sản xuất sản phẩm A và B tươ ng

ứng là 2$/galông và 3$/galông. Mục tiêu của công ty M&D làcực tiểu tổng chi phí sản xuất.

Page 31: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 31/273

31

Xây dựng bài toán

Ký hiệu:

A = số galông sản phẩm A đượ c sản xuất,B = số galông sản phẩm B đượ c sản xuất.

Bài toán:

Min 2A+3BRàng buộc

1A ≥ 125 Nhu cầu của sản phẩm A

1A+1B ≥ 350 Nhu cầu tổng 2 sản phẩm

2A+1B ≤ 600 Thờ i gian sản xuất

A,B ≥ 0

Page 32: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 32/273

32

2.1.3. Những ký hiệu chung của bài toán QHTT

Ký hiệu:

x1= số tấn chất phụ gia đượ c sản xuấtx2= số tấn chất bazơ hoà tan đượ c sản xuất

Khi đó, bài toán RMC có dạng như sau:Max (40x1 + 30x2)Ràng buộc0,4x1 + 0,5x2 ≤ 20 Nguyên liệu 1

0,2x2 ≤ 5 Nguyên liệu 20,6x1 + 0,3x2 ≤ 21 Nguyên liệu 3

x1, x2 ≥ 0

Page 33: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 33/273

33

2.1.3. Những ký hiệu chung của bài toán QHTT

Ký hiệu:

x1= số galông sản phẩm A đượ c sản xuấtx2= số galông sản phẩm B đượ c sản xuất

Khi đó, bài toán M&D sẽ có dạng như sau:

Min (2x1+3x2)Ràng buộc

1x1 ≥ 125 Nhu cầu của sản phẩm A

1x1+1x2 ≥ 350 Nhu cầu tổng các sản phẩm2x1+1x2 ≤ 600 Thờ i gian sản xuất

x1, x2 ≥ 0

Page 34: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 34/273

34

2.2. Những dạng bài toán qui hoạch

2.2.1.2.2.1.  Nh Nhữữngng ththàànhnh ph phầầnn ccủủaa b bààii totoáánn

2.2.2.2.2.2. CCáácc ddạạngng b bààii totoáánn quiqui hohoạạchch tuytuyếếnn ttíínhnh

2.2.3.2.2.3. BiBiếếnn đđổổii ddạạngng ccủủaa b bààii totoáánn quiqui hohoạạchch

a.a. ĐưaĐưa ddạạngng ttổổngng ququáátt vvềề ddạạngng chchíínhnh ttắắcc

b.b. ĐưaĐưa ddạạngng chchíínhnh ttắắcc vvềề ddạạngng chuchuẩẩnn

Page 35: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 35/273

35

2.2.1. Những thành phần của bài toán

Hàm mục tiêu (Objective function), đây là hàm tuyến tínhcủa các biến quyết định và có thể đạt cực tr ị.

Các ràng buộc (Constraints) là những phươ ng trình hay bất phươ ng trình tuyến tính thể hiện sự k ết hợ  p các biến quyếtđịnh.

Các ràng buộc về dấu của các biến quyết định: các biếnquyết định trong những bài toán trong kinh tế thườ ng khôngâm. Tuy nhiên, trong tr ườ ng hợ  p tổng quát, các biến có thể

nhận giá tr  ị âm.

Page 36: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 36/273

Page 37: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 37/273

37

Ví dụ:

ýtùyx;0x,x;0x,x

100x2xxx18x2xxx

20x2x4x

17x2xxx2xS.t.

)5xx2xx(3xMax

35241

4321

5321

321

54321

54321

≤≥

≤++−≥++−

=+−

≤+++−

+++−

I1={2}, I2={1,4} và I3={3}J1={1,4}, J2={2,5} và J3={3}

Page 38: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 38/273

38

Dạng chính tắc (Theo ký hiệu thông thường)

Hàm mục tiêu ∑∑==

→= n

1 j j j

n

1 j j j xc)Max(Minhay)axmmin(xc)x(f 

Ràng buộc

Ràng buộc dấu : x j≥0 (j∈J

1)

1i

n

1 j jij Ii bxa ∈=∑=

ChChỉỉ llàà phươ ng phươ ng tr tr ììnhnh

KhôngKhông âmâm

Page 39: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 39/273

39

Dạng chính tắc (ký hiệu ma tr ận)

Min (Max) cx

Ax = bx ≥ 0

Trong đó:

( )n21 cccc Κ =

⎟⎟⎟⎟⎟⎟⎟⎟

 ⎠

 ⎞

⎜⎜⎜⎜⎜⎜⎜⎜

⎝ 

⎛ 

=

mnmj2m1m

inij2i1i

n2 j22221

n1 j11211

a...a...aa

..................

a...a...aa

..................

a...a...aa a...a...aa

A

⎥⎥⎥⎥

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎢⎢⎢⎢

=

m

i

2

1

 b

 b

 b b

 b

Μ

Μ

⎥⎥⎥⎥

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎢⎢⎢⎢

=

n

 j

2

1

x

x

xx

x

Μ

Μ

⎥⎥⎥⎥

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⎢⎢⎢⎢

=

0

0

00

0

Μ

Μ

Page 40: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 40/273

40

Dạng chuẩn

Hàm mục tiêu ∑∑==

→=n

1 j

 j j

n

1 j

 j j xc)Max(Minhay)axmmin(xc)x(f 

Ràng buộc

Ràng buộc dấu: x j≥0 ∀ j=1,…,n và bi ≥0 ∀i=1,…,m

⎪⎪

⎪⎪

=+++

=+++

=+++

++

++

++

mnmn)1m()1m(mm

2nn2)1m()1m(22

1nn1)1m()1m(11

 bxaxax

 bxaxax

 bxaxax

Κ 

Κ Κ Κ Κ Κ Κ Κ Κ ΟΚ 

Κ 

Page 41: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 41/273

41

Dạng chuẩn (Theo ký hiệu ma tr ận)

Min (Max) cxS.t.

Ax = bx ≥ 0

Trong đó:

⎟⎟⎟⎟⎟

 ⎠

 ⎞

⎜⎜⎜⎜⎜

⎝ 

⎛ 

=

+

+

+

mn)1m(m

n2)1m(2

n1)1m(1

aa100

aa010aa001

A

ΛΛ ΛΛΛΛΛΛΛ

ΛΛΛΛ

Không âm (b(b≥≥0)0)

Ma tr ận đơ n vị cấ p m

Page 42: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 42/273

42

Nhận xét

Bài toán dạng chuẩn là bài toán dạng chính tắc có thêm các điềukiện:

Các số hạng tự do ở vế phải không âm;

Ma tr ận c á c hệ số các ràng buộc A có chứa một ma tr ận đơ n vịcấ p m.

Hàm mục tiêu:Min (3x1-x2+x3-3x4+x5)

Ràng buộc

2x1+ x2- x3 + x4 = 102x1-2x2+ x3 + x6 = 20

x1 - x2+2x3 +x5 = 18

x j ≥0 ∀ j=1,…,6

Page 43: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 43/273

43

Một số khái niệm

Một tậ p giá tr  ị của các biến quyết định thỏa mãn các ràng buộccủa bài toán gọi l à phươ n g á n của bài toán.

Các biến ứng vớ i các véc tơ cột đơ n vị trong ma tr ận A đượ c gọilà các biến cơ  bản.

Các biếnc òn lại là các biến không cơ  bản.

Biến cơ  bản ứng vớ i véc tơ  đơ n vị thứ i gọi l à b iến cơ  bản thứ i.

Một phươ ng án mà các biến không cơ  bản bằng 0 gọi l à p hươ ngán cơ  bản.

Một phươ ng án cơ  bản có đủ m thành phần dươ ng gọi là khôngsuy biến; có ít hơ n m thành phần dươ ng gọi làsuybiến.

Page 44: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 44/273

44

2.2.3. Biến đổi dạng của bài toán qui hoạch

Bài toán qui hoạch tuyến tính tồn tại nhiều dạng khác nhau:dạng tổng quát, dạng chính tắc v à dạng chuẩn.

Trong thuật toán giải bài toán qui hoạch tuyến tính bằng phươ ng pháp đơ n hình đòi hỏi bài toán ở dạng chuẩn.

Chính vì vậy, cần phải chuyển bài toán dạng tổng quát, dạngchính tắc về dạng chuẩn.

Dạng tổng quátDạng tổng quát Dạng chính tắcDạng chính tắc Dạng chuẩnDạng chuẩn

Page 45: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 45/273

45

a. Đưa dạng tổng quát về dạng chính tắc

 Nếu ràng buộc dạng ≤ → cộng thêm vào vế trái một biến phụ không âm x

n+1

≥0 để biến về dạng phươ ng trình;

 Nếu gặ p ràng buộc dạng ≥→ tr ừ ra ở vế trái một biến phụkhông âm xn+1≥0 để biến thành phươ ng trình;

 Nếu gặ p biến x j ≤0→

thay x j=-t j vớ i t j ≥0;  Nếu gặ p biến x j tuỳ ý → thay x j=x’ j-x’’ j vớ i x’ j ≥0 và

x’’ j≥0.

Page 46: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 46/273

46

b. Đưa dạng chính tắc về dạng chuẩn

 Nếu số hạng tự do ở vế phải âm thì đổi dấuha ivế để đượ c số

hạng tụ do dươ ng; Thêm vào mỗi phươ ng trình một biến giả không âm xn+1≥0

vớ i hệ số 1;

Trong hàm mục tiêu, các biến giả có hệ số là –M (đối vớ i bàitoán Min) và có hệ số là M (đối vớ i bài toán Min).

Bài toán mớ i gọi là bài toán mở  rộng của bài toán xuất

 phát.

Page 47: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 47/273

47

Chú ý

Phân biệt biến phụ và biến giả vớ i 3 điểm sau:

Biến phụ để đưa bài toán dạng tổng quát về dạng chínhtắc còn biến giả đưa dạng chính tắc về dạng chuẩn.

Trong hàm mục tiêu, hệ số của các biến giả bằng M nếu bài toán dạng Min, bằng –M nếu bài toán dạng Max còn biến phụ luôn có hệ số bằng 0.

Biến phụ là con số thực giúp chúng ta biến đổi ràng buộcdạng bất phươ ng trình về phươ ng trình còn biến giả thì 2

vế đã bằng nhau mà vẫn cộng thêm là làm việc “giả tạo”để tạor a vé c tơ đơ n vị mà thôi.

Page 48: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 48/273

48

Chú ý

 Nếu bài toán dạng chính tắc đã c ó sẵn một số véc tơ cột đơ nvị trong A, thì chỉ cần thêm biến giả vào những phươ ng trìnhcần thiết đủ để tạo bài toán mở r ộng dạng chuẩn.

Quan hệ giữa bài toán xuất phát và bài toán mở r ộng:

 Nếu các biến giả đều bằng 0, thì bài bài toán mớ i lạichính là bài toán xuất phát, vì vậy phải làm sao cho các biến giả  bằng 0. Để đạt đượ c k ết quả đó đượ c bố trí sẵnnhư sau:

Vớ i bài toán min, các biến giả có hệ số bằng M.Vớ i bài toán max, các biến giả có hệ số bằng –M.

Page 49: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 49/273

49

Nhận xét

 Nếu xT=(x1 x2…xn) là phươ n g á n của bài toán xuất phát thì(x*)T=(x1 x2…xn 0…0) sẽ là phươ ng án của bài toán mở r ộng;

 Nếu (x0)T=(x10 x2

0…xn0) là phươ ng án tối ưu của bài toán

xuất phát thì (x*0)T=(x10 x2

0…xn0 0…0) là phươ ng án tối

ưu của bài toán mở r ộng.

Page 50: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 50/273

50

2.3. Những phương pháp giải bài toán QHTT

2.3.1.2.3.1. Phươ ngPhươ ng ph pháá p p đđồồ ththịị

2.3.2.2.3.2. Phươ ngPhươ ng ph pháá p p đơ nđơ n hhììnhnh

a.a. Xác định miền chấ p nhận đượ c

b.b. Tìm giá tr ị của hà m mục tiêu trên miền chấ p nhận

a.a. Thuật toán đơ n hình giải bài toán dạng chuẩn

b.b. Thuật toán đơ n hình giải bài toán mở r ộngc.c. Giải bằng máy tính

Page 51: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 51/273

51

2.3.1. Phương pháp đồ thị

Trong các phươ ng pháp giải bài toán qui hoạch tuyến tính, phươ ng pháp đồ thị (Phươ ng pháp hình học) thườ ng đượ c sửdụng. Phươ ng pháp này có ưu điểm là tr  ực quan, dễ hiểu. Tuynhiên, phươ ng pháp này chỉ dùng để giải những bài toán hai biến quyết định.

Về cơ  bản phươ ng pháp này gồm ha ibướ c sau: Xác định miền phươ ng án chấ p nhận đượ c;

Từ đó tìm phươ n g á n tối ưu trên miền chất nhận đó.

Page 52: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 52/273

52

a. Xác định miền chấp nhận bằng đồ thị

Mỗi tr ục thể hiện một biến quyết định;

Mỗi ràng buộc vẽ một đườ ng thẳng để xác định miền chấ pnhận:

Mỗi đườ ng thẳng chỉ cần vẽ 2 điểm v à nối chúng vớ i nhau;

Chọn một điểm bất k ỳ thoả mãn ràng buộc, miền chứa điểm đósẽ là miền chấ p nhận thỏa mãn ràng buộc đang xét;

Giao tất cả các miền chấ p nhận của các ràng buộc hình thànhvùng chấ p nhận của bài toán.

Bất cứ điểm nào nằm trên đườ ng biên của vùng chấ p nhận hoặctrong vùng chấ p nhận đượ c gọi là điểm phươ ng án chấ p nhận đượ cđối vớ i bài toán qui hoạch.

ế

Page 53: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 53/273

53

a. Tiếp

Nguyên liệu 2

Nguyên liệu 1

Nguyên liệu 3

0

10

20

30

40

50

60

70

0 10 20 30 40 50

Số tấn chất phụ gia

   S        ố   t        ấ  n

  c   h        ấ   t   b  a  z     ơ

   h  o   à   t  a  n

Vùng chấp nhận

b Tìm giá trị củahàmmục tiêu trên miền

Page 54: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 54/273

54

b. Tìm giá tr ị củahàmmục tiêu trên miềnchấp nhận

0

10

20

30

40

50

60

70

0 10 20 30 40 50

Số tấn chất phụ gia

   S        ố

   t        ấ  n

  c   h        ấ

   t   b  a  z     ơ    h

  o   à

   t  a

  n

Phươ ng án tối ưu

F=25, B=20

ắ ề ồ

Page 55: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 55/273

55

Tóm tắt về phương pháp đồ thị

Vẽ đồ thị các ràng buộc:Mỗi ràng buộc vẽ một đườ ng thẳng và xác định miền chấ p

nhận đượ c của mỗi ràng buộc; Xác định vùng chấ p nhận đượ c:

Giao của các miền chấ p nhận của tất cả những ràng buộc của bài toán;

Vẽ đườ ng mục tiêuCho hàm mục tiêu bằng một giá tr  ị bất k ỳ và vẽ đườ ng mụctiêu. Đối vớ i bài toán cực đại, tịnh tiến đườ ng mục tiêu trongvùng chấ p nhận theo hướ ng làm giá tr  ị của hàm mục tiêu lớ n

hơ n cho đến khi giá tr  ị của hàm mục tiêu lớ n nhất (đối vớ i bài toán cực tiểu thì ngượ c lại);

Bất k ỳ phươ ng án trên đườ ng mục tiêu vớ i giá tr  ị lớ n nhất(đối vớ i bài toán cực đại) là phươ n g á n tối ưu.

2 3 2 Ph há đ hì h

Page 56: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 56/273

56

2.3.2. Phương pháp đơn hình

b.b. Thuật toán đơ n hình giải bài toán dạng chuẩn

c.c. Thuật toán đơ n hình giải bài toán mở r ộng

d.d. Giải bằng máy tính

a.a. Cơ sở toán học của phươ ng pháp

C ở t á ủ h há

Page 57: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 57/273

57

Cơ sở toán của phương pháp

Tính chất 1: Nếu bài toán có phươ ng án tối ưu thì cũng có phươ n g á n cơ  bản tối ưu.

Tính chất 2: Số phươ n g á n cơ  bản l à hữu hạn.

Tính chất 3: Điều kiện cần và đủ để  bài toán có phươ ng ántối ưu l à h à m mục tiêu của n ó bị chặn dướ i khi f(x)→min và bị chặn trên khi f(x)→max trên tậ p phươ ng án.

Th ật t á bài t á Mi

Page 58: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 58/273

58

Thuật toán bài toán Min

Bướ c 1: Chuyển bài toán về dạng chuẩnBướ c 2: Lậ p bảng đơ n hình đầu tiên

f 0n...v...m+10...0...00

 bmamn...amv...am(m+1)1...0...00cmxm

.......................................…

 br arn...arv...ar(m+1)0...1...00cr xr 

....................................……

 b2a2n...a2v...a2(m+1)0...0...10c2x2

 b1a1n...a1v...a1(m+1)0...0...01c1x1

cn...cvcm+1cmcr ...c2c1

Tỷ sốλi

P.ánxn…xv…xm+1xm…xr …x2x1

Hệsố

Biếncơ 

 bản

 j

m

1i iji j

m

1i ii0 cac& bcf  −=Δ= ∑∑ ==

Thuật toán bài toán Min

Page 59: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 59/273

59

Thuật toán bài toán Min

Bướ c 3: Kiểm tra tính tối ưu  Nếu Δ

 j

≤0 ∀ j  phươ ng án đang xét là tối ưu và giá tr  ị hàmmục tiêu là f(x)=f 0.

 Nếu ∃Δ j > 0 mà aij ≤0 ∀i không có phươ n g á n tối ưu.

 Nếu cả 2 tr ườ ng hợ  p trên không xảy ra thì chuyển sang bướ c 3.

Bướ c 4: Tìm biến đưa vào Nếu Δv=max(Δ j) thì xv đượ c đưa vào, cột v là cột chủ yếu.

Bướ c 5: Tìm biến đưa ra

Tính λi = bi/aiv ứng vớ i c ácaiv > 0 Nếu λr =minλi thì xr  là biến đưa ra. Hàng r là hàng chủ yếu, phần tử arv là phần tử tr ục xoay.

Thuật toán bài toán Min

Page 60: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 60/273

60

Thuật toán bài toán Min

Bướ c 6: Biến đổi bảng như sau : Thay xr  bằng xv và cr  bằng cv. Các biến cơ  bản khác và hệ số

tươ ng ứng để nguyên. Chia hàng chủ yếu (hàng r) cho phần tử tr ục xoay arv, chúng ta

đượ c hàng r mớ i gọi là hàng chuẩn.Muốn có hàng i mớ i (i≠r), lấy –aiv nhân vớ i hàng chuẩn r ồi

cộng vào hàng i cũ.Muốn có hàng cuối mớ i, lấy -Δv nhân vớ i hàng chuẩn r ồi cộng

vào hàng cuối cũ.Hàng cuối (gồm f và Δ j) cũng có thể tính tr ực tiế p như ở bướ c

1 vớ i bảng mớ i vừa đượ c tạo. Quay lại bướ c 2

Ví dụ

Page 61: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 61/273

61

Ví dụ

Hàm mục tiêu

Min(6x1+x

2+x

3+3x

4+x

5-7x

6)

Ràng buộc

-x1+x2 - x4 + x6 = 15

-2x1 + x3 - 2x6 = 9

4x1 + 2x4 + x5-3x6 = 2

Ràng buộc dấu

x j ≥0 (mọi j)

Giải

Page 62: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 62/273

62

Giải

2630-200-5

2-3120041x5

9-20010-21x3

151510-101-11x2

-713116λiP.ánx6x5x4x3x2x1Hệ

sốBiếncơ  bản

Bài toán này có dạng chuẩn, vậy c ó thể lậ p bảng như sau :

Lời giải

Page 63: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 63/273

63

Lời giải

Bảng 2

-190010-3-2

4701-10311x5

3900-212-41x3

1510-101-1-7x6

-713116λi

P.ánx6x5x4x3x2x1Hệsố

Biếncơ  bản

Không có phươ n g á n tối ưu

Thuật toán bài toán Max

Page 64: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 64/273

64

Thuật toán bài toán Max

So vớ i bài toán Min, bài toán Max có các thay đổi sau:

1. Ở bướ c 3: Kiểm tra tính tối ưu+ Phươ n g á n tối ưu khi Δ j≥0 ∀ j

+ Nếu ∃Δ j < 0 mà aij ≤0 ∀i thì bài toán không có phươ n g á n tối

ưu.2. Ở bướ c 4: Tìm biến đưa vào

Biến chọn đưa vào là biến có Δ j âm và nhỏ nhất

Ví dụ 2: Bài toán ABC

Page 65: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 65/273

65

Ví dụ 2: Bài toán ABC

Vì trong các ràng buộc c ó c á c bất đẳng thức ≤ nên đưa thêm các biến phụ (Slack) vào các ràng buộc như sau :

Hàm mục tiêuMax 40F+30B

Ràng buộc0,4F + 0,5B +1S1 = 20 Nguyên liệu 1

0,2B + 1S2 = 5 Nguyên liệu 20,6F + 0,3B + 1S3 = 21 Nguyên liệu 3

Ràng buộc dấuF, B, S1, S2, S3 ≥0

Ví dụ 2: Bài toán ABC

Page 66: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 66/273

66

Ví dụ 2: Bài toán ABC

Thành lậ p bảng đơ n hình đầu tiên

0000-30-400

 35211000,30,6 0S3

50100,200S2

50200010,50,40S1

0003040λi bi

S3S2S1BFHệ sốBiếncơ  bản

Ví dụ 2: Bài toán ABC

Page 67: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 67/273

67

Bảng 2

1400200/300-100

703510/6000,5140F

2550100,200S2

 206-2/3010,300S1

0003040λiP.ánS3S2S1BFHệ

sốBiếncơ  bản

Ví dụ 2: Bài toán ABC

Page 68: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 68/273

68

Bảng 3

1600400/90100/300

2525/90-5/30140F

14/91-2/3000S2

20-20/9010/31030B

0003040λiP.ánS3S2S1BFHệ sốBiếncơ 

 bản

b. Thuật toán đơn hình giải bài toán mở r ộng

Page 69: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 69/273

69

ậ g ộ g

Dùng biến giả đưa bài toán dạng chính tắc về dạng chuẩn vàgiải bài toán ấy theo như đã trình bày.

 Nhận xét: Nếu bài toán mở r ộng không có phươ ng án tối ưu thì bài toán

xuất phát cũng không có phươ n g á n tối ưu.

 Nếu bài toán mở r ộng có phươ n g á n tối ưu mà các biến giả đều bằng 0 thì bỏ biến giả đi, chúng ta đượ c phươ ng án tối ưu của bài toán xuất phát.

 Nếu bài toán mở  r ộng có phươ ng án tối ưu mà trong đó có ít

nhất một biến giả dươ ng thì bài toán xuất phát không có phươ ngán tối ưu.

b. Thuật toán đơn hình giải bài toán mở r ộng

Page 70: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 70/273

70

Trong bài toán mở r ộng, Δ j và f(x*) sẽ gồm 2 phần:một phần phụ thuộc vào M,

một phần không phụ thuộc vào M.

Hàng cuối của bảng chia hai dòng nhỏ: dòng trên ghi phần không phụ thuộc M,

dòng dướ i gh ihệ số M. Mỗi k h i một biến giả bị đưa khỏi hệ biến cơ  bản t h ì sẽ không

đượ c đưa tr ở  lại, vì vậy có thể không cần chú ý tớ i các cộtứng vớ i biến giả.

Ví dụ giải bài toán mở r ộng

Page 71: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 71/273

71

Min(x1+2x2+x4-5x5)S.t.

-3x3-9x4=0x2-7x3-x4-2x5=5x1-1/3x2+2/3x3+4/3x4+1/3x5=2/3x j≥0 ∀ j

Chuyển dạng

Min(x1+2x2+x4-5x5+Mx6+Mx7)S.t.

3x3 - 9x4 + x 6 =0x2 - 7x3 - x4 - 2x5 + x7 = 5x1 – 1/3x2 + 2/3x3 + 4/3x4 + 1/3x5 =2/3

x j≥0 ∀ j

Giải bài toán mở r ộng

Page 72: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 72/273

72

5-2-10-10102/316/31/32/3-7/30

2/31/34/32/3-1/311x1

5-2-1-710Mx7

00-9-300Mx6

-51021

λiPh.ánx5x4x3x2x1

Hệ sốBiếncơ 

 bản

Giải bài toán mở r ộng

Page 73: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 73/273

73

00-9-300

37/02/3-2-47/300

7/3-1/31-5/3011x1

5-2-1-7102x2

00-9-300Mx6

-51021

λiPh.ánx5x4x3x2x1

Hệ sốBiếncơ 

 bản

2.4. Bài toán đối ngẫu

Page 74: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 74/273

74

2.4.1.2.4.1. KhKhááii niniệệmm b bààii totoáánn đđốốii ngngẫẫuu

2.4.2.2.4.2. QuiQui ttắắcc llậậ p p b bààii totoáánn đđốốii ngngẫẫuu

2.4.3.2.4.3. QuanQuan hhệệ gigiữữaa b bààii totoáánn ggốốcc vvàà b bààii totoáánn đđốốii ngngẫẫuu

2.4.1. Khái niệm bài toán đối ngẫu

Page 75: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 75/273

75

Cho bài toán chính tắc gốc (P):

Hàm mục tiêu:

Bài toán D sau đây đượ c gọi là bàitoán đối ngẫu của bài toán gốc:

Hàm mục tiêu

∑=

→=n

1 j j j minxc)x(f 

Ràng buộc

∑=

==n

1 ji jij )m,1i( bxa

Ràng buộc dấu: x j ≥0 vớ i mọi j

∑=

→=m

1iii maxy b)y(g

∑=

=≤m

1i jiij )n,1 j(cya

Ràng buộc

Ràng buộc dấu: yi tuỳ ý vềdấu vớ i mọi i

Nhận xét

Page 76: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 76/273

76

Hàm mục tiêu của P là f(x) → min thì hàm mục tiêu của D làg(y)→max và ngượ c lại.

Số biến của bài toán này là số ràng buộc của bài toán kia vàngượ c lại

Các hệ số c j và các số hạng tự do ở hai bài toán đối ngượ c lại

nhau Ma tr ận hệ số các ràng buộc ở hai bài toán là chuyển vị của

nhau. Hàng i của ma tr ận A=(aij)mn xác định ràng buộc thứ icủa bài toán gốc Σa

ij

x j

=bi

còn cột j trong ma tr ận A xác

định ràng buộc thứ j của bài toán đối ngẫu Σaijy j=≤(≥)c j

2.4.2. Qui tắc lập bài toán đối ngẫu

Page 77: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 77/273

77

Bài toán DBài toán P

∑=

→=n

1 j j j minxc)x(f  ∑

=

→=n

1iii maxy b)y(g

∑=

=

⎥⎥⎥

⎢⎢⎢

=

≥n

1 ji jij )m,1i( bxa 0

ytùy

yi

⎥⎥⎥

⎢⎢⎢

⎡ ≤

0

ytùy

x j

⎥⎥⎥

⎢⎢⎢

⎡ ≤

∑= ⎥

⎥⎥

⎢⎢⎢

=

≤m

1i jiij cya

2.4.3. Quan hệ giữa bài toán gốc và bài toánđối ngẫu

Page 78: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 78/273

78

g

Định lý: Vớ i cặ p bài toán P và D, chỉ xảy ra một trong 3 tr ườ nghợ  p sau:

1. Cả hai đều không có phươ ng án

2. Cả hai đều có phươ ng án, lúc đó cả hai cùng có phươ ng ántối ưu và giá tr  ị hai hàm mục tiêu đối vớ i phươ ng án tối ưu bằng nhau.

3. Một trong hai bài toán không có phươ ng án, còn bài toán kiacó phươ ng án. Khi đó, bài toán có phươ ng án sẽ không có

 phươ n g á n tối ưuvà hà m mục tiêu của nó không bị chặn.

2.5. Phân tích độ nhạy

Page 79: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 79/273

79

2.5.1.2.5.1. GiGiớ ớ ii thithiệệuu phân phân ttííchch đđộộ nhnhạạyy

2.5.2.2.5.2. CCáácc hhệệ ssốố ccủủaa hhààmm mmụụcc tiêutiêu

2.5.3.2.5.3. VVếế ph phảảii

2.5.1. Giới thiệu phân tích độ nhạy

Page 80: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 80/273

80

Khôngthay đổi

 phươ n g á n tối ưu

Thay đổi phươ n g á n tối ưunhưng có thể tận dụng bảng tối ưu cũ để giải

ThayThay đđổổii ququáá llớ ớ nn nênnên ph phảảii gigiảảii llạạii ttừừ đđầầuu

M ứ   c  đ    ộ  

 t  h   a   y đ   ổ    i   

2.5.1. Giới thiệu phân tích độ nhạy

Page 81: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 81/273

81

Phân tích độ nhạy là nghiên cứu sự thay đổi của những hệ sốtrong bài toán qui hoạch tuyến tính ảnh hưở ng như thế nào đến

 phươ n g á n tối ưu.Mục tiêu:

Xem xét hệ số trong hàm mục tiêu thay đổi ảnh hưở ng như

thế nào đến phươ n g á n tối ưu?

Giá tr ị vế phải của các ràng buộc ảnh hưở ng như thế nào đến phươ n g á n tối ưu?

Xác định biến số nào trong bài toán qui hoạch tuyến tính làchủ yếu?

2.5.1. Tiếp

Page 82: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 82/273

82

Bài toán ABCMax 40F+30B

Ràng buộc0,4F+0,5B ≤ 20 Nguyên liệu 1

0,2B ≤ 5 Nguyên liệu 2

0,6F+0,3B ≤ 21 Nguyên liệu 3F,B ≥ 0

PhươngPhương áánn ttố ố ii ư uư u, F=25, F=25 ttấ ấ nn vvàà B=20B=20 ttấ ấ nn,,gigiáá trtrịị hhààmm mmụụcc tiêutiêu 1600$1600$

2.5.2. Các hệ số củahàmmục tiêu

Page 83: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 83/273

83

 Nhằm xem xét sự thay đổi của các hệ số hàm mục tiêu đến phươ n g á n tối ưu c ó t hể thực hiện bằng 2 phươ ng pháp:

Đồ thị: tr ực quan nhưng không khái quát

Phươ ng pháp đơ n hình: có tính khái quát nhưng khó.

Phương pháp đồ thị

Page 84: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 84/273

84

0

10

20

30

40

50

0 10 20 30 40 50

Số tấn chất phụ gia

   S     ố  t     ấ  n  c   h     ấ  t   b  a

  z   ơ   h  o   à  t  a

Phươ n g á n tối ưu

B

 A 

Phương pháp đồ thị

Page 85: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 85/273

85

Một cách tổng quát đườ ng mục tiêu có dạng:D=cFF+cBB hay B=-(cF/cB)F+D/cB

Đườ ng A chính là đườ ng ràng buộc nguyên liệu 1:0,4F + 0,5B = 20 hay B=-0,8F+40

Đườ ng B chính là đườ ng ràng buộc nguyên liệu 3:

0,6F + 0,3B = 21 hay B=-2F+40 Như vậy, hệ số góc của đườ ng mục tiêu nằm trong giớ i hạn:-2≤-cF/cB ≤-0,8 hay 2≥cF/cB ≥0,8.

Vớ i cB không đổi, tức bằng 30 thì 24 ≤cF ≤ 60

Vớ i cF không đổi, tức bằng 40 thì 20 ≤ cB ≤ 50

Phương pháp đơn hình

Page 86: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 86/273

86

Bảng đơ n hình cuối cùng

1600400/90100/300

2525/90-5/30140F

14/91-2/3000S2

20-20/9010/31030B

0003040 P. ánS3S2S1BF

Hệ sốBiến

Phương pháp đơn hình

Page 87: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 87/273

87

Bảng đơ n hình cuối

000

2525/90-5/301cFF 14/91-2/3000S2

20-20/9010/31030B

00030cF P. ánS3S2S1BFHệ sốBiến

 100-5c F/3 

≥0

-600/9+25c F/9 

≥0

Phương pháp đơn hình

Page 88: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 88/273

88

Vớ i 100-5cF/3 ≥0Suy ra cF≤60

Vớ i -600/9+25cF/9 ≥0Suy ra cF≥24

 Như vậy:24≤cF ≤ 60

Tươ ng tự, k ết quả là:20 ≤ cB ≤ 50

Kết quả giải bằng máy tính

Page 89: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 89/273

89

Khi đó k ết quả như sau:

102030020Bazơ hoà tan

162040025Chất phụ gia

AllowableDecrease

AllowableIncrease

ObjectiveCoefficient

ReducedCost

FinalValue Name

90

Sự thay đổi đồng thời

Page 90: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 90/273

90

Phân tích độ nhạy theo hệ số của hàm mục tiêu dựa vào giả

thiết r ằng mỗi lúc chỉ một hệ số thay đổi v à tất cả những ảnhhưở ng khác của bài toán gốc không thay đổi.

Tuy nhiên, trong một vài tính huống, chúng ta muốn quan tâmcái gì sẽ xảy ra nếu nhiều hệ số của hàm mục tiêu thay đổiđồng thờ i.

91

Qui tắc 100%

Page 91: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 91/273

91

 Nếu tất cả các hệ số của hàm mục tiêu thay đổi, tính tổng %

tăng cho phép và % giảm cho phép. Nếu tổng % ít hơ n hay bằng 100%, phươ n g á n tối ưu không thay đổi.

Chú ý: qui tắc 100% không nói r ằng phươ ng án tối ưu sẽ thay

đổi nếu tổng % tăng cho phép và giảm cho phép hơ n 100.Chúng ta chỉ có thể nói r  ằng nếu tổng % lớ n hơ n 100, một phươ ng án tối ưu khác có lẽ tồn tại. Vì thế, bất cứ khi nào tổng% thay đổi là lớ n hơ n 100, bài toán đã điều chỉnh phải đượ cgiải lại để xác định phươ n g á n tối ưu mớ i.

92

2.5.3. Vế phải

Page 92: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 92/273

92

Bài toán RMC

Hàm mục tiêuMax 40F+30B

Ràng buộc0,4F+0,5B ≤ 20 Nguyên liệu 1

0,2B ≤ 5 Nguyên liệu 2

0,6F+0,3B ≤ 25,5 Nguyên liệu 3

F,B ≥ 0

93

2.5.3. Vế phải

Page 93: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 93/273

93

Mục đích: tìm vai trò quan tr ọng của mỗi nhân tố. Từ đó, xemxét phươ ng án tăng thêm loại nguyên liệu nào đem lại lợ inhuận cao nhất.

Chú ý khi thay đổi vế  phải của hệ ràng buộc miền chấ p nhận sẽ thay đổi.

94

2.5.3. Vế phải

Page 94: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 94/273

94

Phươ n g á n tối ưu mớ i là F=37,5 tấn và B=10 tấnGiá tr ị hàm mục tiêu mớ i là 1800$

95

Nhận xét

Page 95: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 95/273

95

So vớ i ban đầu, khi tăng thêm 4,5 tấn nguyên liệu 3 thì lợ inhuận tăng 200$.

 Như vậy, mỗi tấn nguyên liệu 3 tăng thêm sẽ làm tăng44,44$ lợ i nhuận. Tươ ng tự, có thể thay đổi các nguyên liệu khác.

Trong các k ết xuất của máy tính,những giá tr ị này nằm ở cột có nhãn dual price

hay shadow price.

96

Kết quả của máy tính

Page 96: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 96/273

96

Bằng EXCEL, k ết quả như sau:

2,2592144,44421 Nguyên liệu 3

11E+30504 Nguyên liệu 2

61,52033,33320 Nguyên liệu 1

DecreaseIncreaseR.H. SidePriceValueName

AllowableAllowableConstraintShadowFinal

Trong EXCEL, Kết quả này được kết xuất đồng thờitrong phân tích các hệ số củahàmmục tiêu như trên

97

2.6. Qui hoạch nguyên

Page 97: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 97/273

97

2.6.1.2.6.1. CCáácc ddạạngng mômô hhììnhnh quiqui hohoạạchch nguyênnguyên

2.6.2.2.6.2. Giải bài toán qui hoạch nguyên

2.6.3.2.6.3.  Những ứng dụng qui hoạch có các biến 0–1

98

2.6.1. Các dạng mô hình qui hoạch nguyên

Page 98: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 98/273

98

 Những bài toán qui hoạch tuyến tính vớ i một hay nhiều biến

nhận giá tr  ị nguyên đượ c gọi là qui hoạch tuyến tínhnguyên.

 Nếu một vài, nhưng không phải tất cả các biến phải nguyên,gọi là qui hoạch nguyên bộ phận.

 Nếu tất cả  biến phải là số nguyên, gọi là có qui hoạchnguyên hoàn toàn.

 Nếu tất cả các biến là biến 0-1, gọi là qui hoạch tuyến tínhnguyên 0-1 (nhị phân).

99

Qui hoạch nguyên hoàn toàn

Page 99: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 99/273

Max 2x1 + 3x2

S.t.

3x1 + 3x2 ≤ 122/3x1 + 1x2 ≤ 4

1x1 + 2x2 ≤ 6x1, x2 ≥ 0 và nguyên

Qui hoạch tuyến tính mà do bỏ yêu cầu nguyên gọi là quihoạch tuyến tính nớ i lỏng (LPR) của qui hoạch tuyến tínhnguyên.

100

Qui hoạch nguyên bộ phận

Page 100: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 100/273

Max 3x1 + 4x2

S.t.

-1x1 + 2x2≤ 81x1 + 2x2≤12

2x1 + 1x2 ≤ 16

x1, x2 ≥ 0 và x2 nguyên

Bỏ ràng buộc x2 là nguyên, chúng ta đượ c qui hoạch nguyênnớ i lỏng LPR của qui hoạch nguyên bộ phận

101

Bài toán

Page 101: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 101/273

Công ty bất động sản Eastborne có 2000000$ có thể dùng để mua tàisản cho thuê mớ i. Sau những khảo sát ban đầu, Eastborne thấy c ó t hểđầu tư vào ngôi nhà riêng và chung cư. Số ngôi nhà riêng có thể mua

đượ c 5 cái vớ i giá mỗi cái là 282000$. Mỗi chung cư có thể muađượ c giá vớ i 400000$.

Các nhà quản tr ị tài sản của Eastborne có thể dành đến 140 giờ mỗitháng cho những tài sản mớ i này; mỗi ngôi nhà riêng cần 4 giờ mỗi

tháng, và mỗi chung cư cần 40 giờ mỗi tháng. Doanh thu hằng năm,sau khi khấu tr ừ tiền thế chấ p và chi tiêu hoạt động, ướ c lượ ng10000$ mỗi ngôi nhà riêng và 15000$ mỗi chung cư. Các nhà quảntr ị của Eastborne muốn xác định số ngôi nhà riêng và số chung cư đểmua sao cho cực đại doanh thu hằng năm.

102

Mô hình bài toán

Page 102: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 102/273

Xác định biến quyết định như sau:T = số ngôi nhà riêng

A= số chung cưHàm mục tiêu (1000$)

Max(10T +15A)

S.t.282T + 400A ≤ 2000 Qu ĩ khả dụng4T + 40A ≤ 140 Thờ i gian của nhà quản tr ị

T ≤ 5 Số ngôi nhà riêng có thể mua

T, A ≥ 0 và nguyên

103

Giải bằng đồ thị bài toán qui hoạch nguyên nớilỏng LPR

Page 103: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 103/273

Giả sử  bỏ ràng buộc nguyên, tiến hành giải bằng phươ ng pháp thông thườ ng;

Làm tròn để xác định nghiệm nguyên: dùng phươ ng phápthử và sai.

104

Giải bằng đồ thị đối với bài toán qui hoạchnguyên hoàn toàn

Page 104: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 104/273

Xác định miền chấ p nhận gồm các điểm, tìm điểm cực biên và giá tr  ịhàm tối ưu

0

1

2

3

4

5

6

0 1 2 3 4 5 6

Vùng chấ p nhận

Phươ ng án nguyên tối ưuT=4, A=2

Chú ý:các điểm thể hiện phươ ng án nguyên chấp nhận

Page 105: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 105/273

106

Dự toán vốn

ế ầ ố ầ ố

Page 106: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 106/273

Công ty thiết bị đông lạnh đang quan tâm đầu tư vào một số dự án mà nhu cầu vốnkhác nhau qua 4 năm tớ i. Đối mặt vớ i những giớ i hạn nguồn vốn mỗi năm, nhà quảntr ị muốn chọn những dự án có lợ i nhuận lớ n nhất. Những giá tr  ị hiện tại thuần đã

đượ c ướ c lượ ng cho mỗi dự án, nhu cầu vốn, và nguồn vốn c ó t hể dùng qua các giaiđoạn trong 4 năm như sau:

35104515Vốn năm 4

40102020Vốn năm 3

50101520Vốn năm 2

4015101015Vốn năm 1

37104090Gía trị hiện tại thuần

Tổng vốn

khả dụng

Nghiên cứ u

sản phẩmmớ i

Mua

mớ iMMTB

Mở  rộng

kho

Mở  rộng

nhà máy

Dự án (1000$)

107

Mô hình bài toán

Page 107: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 107/273

Bốn biến quyết định 0–1 như sau:

P= 1 nếu dự án mở r ộng nhà máy đượ c chấ p nhận; 0 nếu bị bác bỏ;

W= 1 nếu dự án mở r ộng kho đượ c chấ p nhận; 0 nếu bị bác bỏ;

M= 1 nếu dự án máy móc thiết bị mớ i đượ c chấ p nhận; 0 nếu bị bác bỏ;

R= 1 nếu dự án nghiên cứu sản phẩm mớ i đượ c chấ p nhận; 0nếu bị bác bỏ.

Page 108: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 108/273

109

Giải bằng máy tính

Page 109: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 109/273

110

Bài toán RMC có chi phí cố định

ể ấ

Page 110: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 110/273

Xem lại bài toán RMC. Ba nguyên liệu thô đượ c dùng để sản xuất 3 sản phẩm: chất phụ gia, bazơ hoà tan, và chất chùi thảm. Những biến quyết

định là: F, S, C tươ ng ứng là số tấn chất phụ gia, chất bazơ  hoà tan,chất chùi thảm đượ c sản xuất.

Lợ i nhuận mỗi tấn chất phụ gia là 40$, bazơ hoà tan 30$, và chất chùithảm là 50$. Mỗi tấn chất phụ gia gồm 0,4 tấn nguyên liệu 1 và 0,6 tấn

nguyên liệu 3. Mỗi tấn bazơ hoà tan gồm 0,5 tấn nguyên liệu 1; 0,2 tấnnguyên liệu 2, và 0,3 tấn nguyên liệu 3. Mỗi tấn chất chùi thảm gồm0,6 tấn nguyên liệu 1; 0,1 tấn nguyên liệu 2, và 0,3 tấn nguyên liệu 3.RMC có 20 tấn nguyên liệu 1; 5 tấn nguyên liệu 2, và 21 tấn nguyên

liệu 3, và quan tâm xác định lượ ng sản xuất tối ưu.

Page 111: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 111/273

112

Bài toán RMC có chi phí cố định

ế

Page 112: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 112/273

Xây dựng bài toán qui hoạch tuyến tính của bài toán RMCkhông bao gồm chi phí cố định để sản xuất sản phẩm. Giả sử

r ằng có nguồn dữ liệu về chi phí cố định và lượ ng sản xuấttối đa c h o mỗi sản phẩm như sau:

40400Chất chùi thảm

2550Bazơ hoà tan

50200Chất phụ gia

Lượ ng tối đa (tấn)Chi phí cố định ($)Sản phẩm

113

Bài toán RMC có chi phí cố định

ế ể ể ố

Page 113: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 113/273

Biến 0-1 có thể dùng để đưa chi phí cố định vào trong mô hìnhsản xuất. Biến 0-1 đượ c xác định như sau:

SF=1 nếu chất phụ gia là đượ c sản xuất; 0 nếu khôngSB=1 nếu bazơ hoà tan đượ c sản xuất; 0 nếu không

SC=1 nếu chất chùi thảm là đượ c sản xuất; 0 nếu không

Khi dùng những biến này, tổng chi phí cố định là:

200SF + 50SB+400SC

114

Bài toán ABC có chi phí cố định

Page 114: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 114/273

S.t.

Max 40F + 30B + 50C - 200SF - 50SB - 400SC

F,B,C≥ 0; SF,SB,SC= 0, 1≤ 0 Max CC- 40SC

≤ 0 Max SS- 25SB

≤ 0 Max FF- 50SF≤ 21 Nguyên liệu 30,6F+ 0,3B+ 0,3C

≤ 5 Nguyên liệu 20,2B + 0,1C

≤ 20 Nguyên liệu 10,4F + 0,5B + 0,6C

115

Giải bằng máy tính đối với bài toán ABC có chiphí cố định

Page 115: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 115/273

Chươ ng 3

Page 116: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 116/273

MÔ HÌNH MẠNGK ết thúc chươ ng này, sinh viên có thể:1. Nắm đượ c những khái niệm cơ  bản của mô hình mạng

2. Hiểu đượ c bài toán đườ ng đi ngắn nhất v à vận dụng vào kinh tế

3. Hiểu đượ c bài toán cây bao trùm tối thiểu v à vận dụng vào kinh tế

4. Hiểu đượ c bài toán đườ ng dòng cực đại v à vận dụng vào kinh tế

117

Mục lục

Page 117: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 117/273

3.1.3.1. CCáácc khkhááii niniệệmm cơ cơ  b bảảnn

3.2.3.2. BBààii totoáánn đưđườ ờ ngng ngngắắnn nhnhấấtt

3.3. BBààii totoáánn câycây bao bao tr tr ùùmm ttốốii thithiểểuu

3.4. BBààii totoáánn dòngdòng ccựựcc đđạạii

118

Đồ thị vô hướng G là một cặp gồm hai tập N và A ký hiệu

3.1. Các khái niệm cơ bản

Page 118: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 118/273

Đồ thị vô hướ ng G là một cặ p gồm hai tậ p N và A, ký hiệuG(N,A), vớ i N là tậ p các nút và A là tậ p các cung vô hướ ng.

Cung vô hướ ng là một cặ p không k ể đến thứ tự hai nút khácnhau i và j (i,j∈ N) ký hiệu là (i,j).

Trong đồ thị vô hướ ng, cung (i,j) = cung (j,i).

Một đườ ng đi từ nút i1 đến n ú t it là bộ gồm t nút khác nhau i1,…,it sao cho (ik , ik+1)∈A.

Chu trình là bộ gồm t nút i1,…,it sao cho i1,…, it-1 là một đườ ng đivớ i it=i1 vàcóí tnhất ba nút khác nhau.

Đồ thị vô hướ ng đượ c gọi là liên thông nếu ứng vớ i mỗi cặ pi,j∈ N đều c ó một đườ ng đi từ i đến j.

119

3.1. Các khái niệm cơ bản

Đồ thị G (N A) là đồ thị có hướng nếu mỗi cung là một cặp có thứ tự

Page 119: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 119/273

Đồ thị G (N,A) là đồ thị có hướ ng nếu mỗi cung là một cặ p có thứ tự.Trong đồ thị có hướ ng, (i,j) ≠ (j,i).

Trong đồ thị có hướ ng có thể chứa cả hai cung (i,j) và (j,i), nên để xácđịnh một đườ ng đi phải nó i rõcả dãy nút i1,…,it và dãy cung a1,…,at-1.

Đồ thị có hướ ng là liên thông nếu đồ thị vô hướ ng tươ ng ứng là liênthông.

Cây là một đồ thị vô hướ ng, liên thông và không có chu trình. Cây bao trùm của đồ thị G (N,A) là một cây trong G có chứa tất cả các

nút của G còn số cung có thể ít hơ n. Do vậy, cây bao trùm là cây Gs(Ns, As) có Ns=N và As⊂ A.

120

3.2. Bài toán đường ngắn nhấtShortest path problem

Page 120: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 120/273

3.2.1. ĐĐặặtt vvấấnn đđềề

3.2.2. MôMô ttảả ddạạngng totoáánn hhọọcc

3.2.3. ThuThuậậtt totoáánn đđặặtt nhãnnhãn

121

3.2.1. Đặt vấn đề

Công ty ABC có một v à i dự án xây dựng nằm khắp nơi trong địa

Page 121: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 121/273

Công ty ABC có một v à i dự án xây dựng nằm khắ p nơ i trong địa bàn tỉnh. Hàng ngày công ty có nhiều chuyến xe đưa công nhân,

chuyên chở thiết bị và vật tư đi lại giữa tr ụ sở công ty và các côngtr ườ ng xây dựng.

Công ty muốn xác định các tuyến đườ ng ngắn nhất nhằm tối thiểukhoảng cách di chuyển từ văn phòng công ty đến các côngtr ườ ng.Các tuyến đườ ng mà phươ ng tiện của công ty đi lại hằng ngày cóthể đượ c m ô tả  bằng sơ đồ mạng như sau:

122

Mạng tuyến đường di chuyển đến các côngtr ường của công ty ABC

7

Page 122: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 122/273

3

2

5

7

15

1

4

17

6

103

4

5

2

6

4

123

3.2.2. Mô tả dạng toán học của bài toán

Cho một đồ thị có hướng G (N,A). Mỗi cung có độ dài cij> 0

Page 123: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 123/273

Cho một đồ thị có hướ ng G (N,A). Mỗi cung có độ dài cij 0và cũng chính là khoảng cách giữa hai nút.

Để tìm đườ ng ngắn nhất từ một n ú t i đến nút k bất k ỳ (k ∈ N)chính là tìm đườ ng ngắn nhất từ nhiều hoặc thậm c h í mọi nútkhác nút i đến nút k.

Vậy, bài toán đườ ng ngắn nhất là bài toán tìm đườ ngngắn nhất từ  mọi nút i∈N đến một nút k  ∈N cho trướ ctrên đồ thị G(N,A).

124

3.2.3. Thuật toán đặt nhãn

Thuật toán đặt nhãn là thuật toán dựa vào việc đặt nhãn cho các

Page 124: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 124/273

Thuật toán đặt nhãn là thuật toán dựa vào việc đặt nhãn cho cácnút để tìm đườ ng ngắn nhất.

 Nhãn của nút i gồm 2 con số nằm trong dấu ngoặc vuông vàđượ c ký h iệu l à [ c1i, T], trong đó c1i là giá tr ị khoảng cách từ nút1 đến nút i, và T là ký hiệu số thứ tự của nút đứng ngay tr  ướ cnút i theo đườ ng đi từ nút 1 đến nút i.

 Nút chưa đặt nhãn là nút chưa xác định đượ c đườ ng đi từ nút 1đến nút đó.

 Nút đã đượ c đặt nhãn tạm thờ i là nút đã xác định đượ c mộtđườ ng đi từ nút 1 đến nút đó.

 Nút có nhãn cố định khi thuật toán đã xác định đượ c đườ ng đingắn nhất từ nút 1 đến nút đó.

125

3.2.3. Các bước của thuật toán đặt nhãn

 Bướ c 1: Đầu tiên, giả sử nút 1 có nhãn cố định [0,S].

Page 125: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 125/273

, g ị [ , ]

 Bướ c 2: Đặt nhãn tạm thờ i cho các nút liên thông tr ực tiế p từ nút 1.

Gọi N1 là tậ p các nút có nhãn tạm thờ i vớ i nút 1.Giả sử nút i ∈ N1 là nút liên thông tr ực tiế p vớ i nút 1 sẽ cónhãn tạm thờ i l à [ c1i, 1].

Tiến hành đặt nhãn cố định cho nút k  ∈ N1 thỏa mãn điềukiện c1k = min {c1i}, i∈ N1.

Loại nút k ra khỏi nút có nhãn tạm thờ i.

126

3.2.3. Các bước…

 Bướ c 3: Xét các nút liên thông vớ i nút k:

Page 126: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 126/273

Đặt nhãn tạm thờ i cho những nút liên thông vớ i nút k và

chưa đặt nhãn.Điều chỉnh nhãn tạm thờ i cho tất cả các nút theo nguyêntắc: giả sử nút j đang xét, liên thông vớ i nút k bằng cung(k,j) thì thay thế giá tr ị khoảng cách của nhãn nút j bằng

min {c1j, c1k + ckj}.Gọi Ntt là tậ p các nút có nhãn tạm thờ i.Xét các c1j vớ i ∀ j ∈ Ntt giả sử c1m= min {c1j}. Như vậy, đặt nhãn cố định cho nút m.

Tiế p tục qui trình này cho đến khi tất cả các nút có nhãn cố địnhthì k ết thúc thuật toán.

127

3.2.3. Các bước …

 Bướ c 4: Xác định khoảng cách ngắn nhất từ nút 1 đến nút bất

Page 127: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 127/273

g gk ỳ.

Đườ ng ngắn nhất đến một nút nhất định k có thể tìm bằng cách xuất phát từ nút k và di chuyển ngượ c vềnút ngay tr ướ c.

Tiế p tục di chuyển ngượ c chiều qua mạng sẽ tìm thấy

đườ ng ngắn nhất từ nút 1 đến nút đang đề cậ p.

128

Ứng dụng thuật toán cho mạng công ty ABC

 Bướ c 1: Nút 1 có nhãn cố định [0,S]

Page 128: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 128/273

3

2

5

7

15

1

4

17

6

103

4

5

2

6

4[0,S][0,S]

129

Ứng dụng…

 Bướ c 2: Tậ p các nút liên thông vớ i nút 1 là nút 2 và 3. Đặt nhãnầ

Page 129: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 129/273

tạm thờ i cho các nút 2, 3 lần lượ t là [15,1], [10,1]. Nút 3

[10,1] đượ c đặt nhãn cố định.

5

4

[10,1] 3

2

7

15

1

17

6

10

3

4

5

2

6

4[0,S]

[15,1]

130

Ứng dụng…

 Bướ c 3: Các nút liên thông vớ i nút 3 là 2 và 5. Đặt nhãn tạm thờ icho nút 5 [14 3]; Điều chỉnh nhãn tạm thời cho nút 2 thành

Page 130: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 130/273

cho nút 5 [14,3]; Điều chỉnh nhãn tạm thờ i cho nút 2 thành[13,3]. Đặt nhãn cố định cho nút 2.

3

2

5

7

15

1

4

17

6

10

3

4

5

2

6

4[0,S]

[10,1]

[13,3]

[14,3]

131

Ứng dụng…

Đặt nhãn tạm thờ i cho nút 4 và 7: 4 [19,2] và 7 [30,2]. Xét tậ pá út ó hã t thời l h út ó iá t ị kh ả á h

Page 131: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 131/273

các nút có nhãn tạm thờ i, lựa chọn nút có giá tr ị khoảng cáchnhỏ nhất. Nút đượ c lựa chọn là nút 5.

3

2

5

7

15

1

4

17

6

10

3

4

5

2

6

4[0,S]

[10,1]

[13,3]

[14,3]

[19,2]

[30,2]

132

Ứng dụng…

Xét các nút liên thông vớ i nút 5. Đặt nhãn tạm thờ i cho nút 6[16 ] iề hỉ h h hời h ú 4 [18 ] é 3 ú

Page 132: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 132/273

[16,5], Điều chỉnh nhãn tạm thờ i cho nút 4 [18,5]. Xét 3 nút

tạm thờ i 4,6,7. Nút 6 sẽ đượ c đặt nhãn cố định

3

2

5

7

15

1

4

17

6

10

3

4

5

2

6

4[0,S]

[10,1]

[13,3]

[14,3]

[18,5]

[16,5]

[30,2]

133

Ứng dụng…

Điều chỉnh nhãn tạm thờ i cho nút 7: [22,6]. Và nút 4 đượ cchọn để đặt nhãn cố định: 4 [18 5]

Page 133: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 133/273

chọn để đặt nhãn cố định: 4 [18,5].

3

2

5

7

15

1

4

17

6

10

3

4

5

2

6

4[0,S]

[10,1]

[13,3]

[14,3]

[18,5]

[16,5]

[22,6]

134

Ứng dụng…

Cuối cùng, chỉ có nút 7 liên thông vớ i nút 4. Vìc14+5=18+5=23>22 nên không điều chỉnh nhãn của nút 7. Nút

Page 134: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 134/273

14 g7 là nút cuối cùng đượ c đặt nhãn cố định.

3

2

5

7

15

1

4

17

6

10

3

4

5

2

6

4[0,S]

[10,1]

[13,3]

[14,3]

[18,5]

[16,5]

[22,6]

135

3.2.3. Thuật toán đặt nhãn

Đườ ng ngắn nhất từ nút 1 đến các nút khác

ằắ ấ

Page 135: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 135/273

221-3-5-6-77161-3-5-66

141-3-55

181-3-5-44

101-33

131-3-22

Khoảng cách bằng kmĐườ ng ngắn nhất từ nút 1Nút

136

3.3. Bài toán cây bao trùm tối thiểu(Spanning Tree Problem)

3 2 1 Đặt vấn đề

Page 136: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 136/273

3.2.1 Đặt vấn đề

3.2.2. MôMô ttảả ddạạngng totoáánn hhọọcc ccủủaa b bààii totoáánn

3.2.3. ThuThuậậtt totoáánn câycây bao bao tr tr ùùmm ttốốii thithiểểuu

137

3.3.1. Đặt vấn đề

Trung tâm máy tính khu vực phải lắ p đặt đườ ng cáp truyềnthông để liên kết 5 người sử dụng máy tính với một máy chủ

Page 137: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 137/273

thông để liên k ết 5 ngườ i sử dụng máy tính vớ i một máy chủtrung tâm. Việc lắ p đặt l à một công việc tốn kém. Nhằm giảmchi phí, nhóm quản tr ị mạng trung tâm muốn tổng chiều dàiđườ ng cáp truyền thông càng ngắn càng tốt.

Trong mạng, máy tính trung tâm có thể đượ c k ết nối tr ực tiế p

vớ i từng ngườ i sử dụng và cho phép những ngườ i sử dụng kháctham gia vào hệ thống bằng cách liên k ết vớ i những ngườ i sửdụng đã k ết nối vớ i hệ thống.

Mạng truyền thông của Trung tâm máy tính khu vựcnhư sau:

138

Mạng truyền thông của Trung tâm máytính khu vực (Khoảng cách tính bằngkm)

54040

Page 138: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 138/273

5

41

2

6

32020

4040

5050

40

30

30 10 4040

30302020

4040

Page 139: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 139/273

140

3.3.3. Thuật toán cây bao trùm tối thiểu

Tư tưở ng của thuật toán là xem xét các nút và đưa từng nút vàotập các nút N

Page 140: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 140/273

tậ p các nút Ns.

Thuật toán cây bao trùm tối thiểu gồm c á c bướ c sau:Gọi NC là tậ p các nút đã đượ c chọn để đưa v à o NS và NU là tậ pcác nút còn lại

 Bướ c 1: Bắt đầu tại một nút i bất k ỳ. Nút i ∈ NC. Xét các cung(i,k) vớ i k ∈ NU. Chọn cung nhỏ nhất, giả sử cij=min(cik ), bổsung nút j vào NC. Cung (i,j) ∈As. Loại nút j khỏi NU.

141

3.3.3. Thuật toán cây bao trùm tối thiểu

 Bướ c 2: Xét tất cả các cung nối từ tậ p NC đến NU. Giả sử cung(m k) với m ∈NC và k∈NU có giá trị cung nhỏ nhất Do đó

Page 141: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 141/273

(m,k) vớ i m ∈ NC và k ∈ NU có giá tr  ị cung nhỏ nhất. Do đó,cung (m,k) sẽ thuộc cây bao trùm tối thiểu. Nếu có hai hoặcnhiều cung có giá tr  ị cung đều nhỏ bằng nhau thì tùy ý chọn1 cung.

Điều chỉnh lại tậ p hợ  p NC và NU bằng cách bổ sung nút k và

 NC và loại nút k ra khỏi NU

Lặ p lại bướ c 2 cho đếnkh iNC=N và NU=Ø.

142

Ứng dụng thuật toánBước 1:

Một cách tùy ý, bắtđầu tại nút 1,

Page 142: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 142/273

đầu tại nút 1, N

C={1}, xét các

cung có nối vớ i nút1, cung (1,2) vớ ikhoảng cách bằng 20

km là nhỏ nhất. Vậy,cung (1,2) thuộc cây bao trùm tối thiểu.

Điều chỉnh: NC =

{1,2}, tậ p Nu={3,4,5,6}

20

5

41

2

6

3

40

50

40

30

3010 40

30

2040

143

Bước 2

Xét tất cả các cungnối các nút từ tậ p NC

Page 143: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 143/273

ập C

đến NU. Cung (1,4)

vớ i khoảng cách 30km là nhỏ nhất. Vậy,cung (1,4) thuộc cây

 bao trùm tối thiểu.

Điều chỉnh: Tậ p NC

= {1,2,4} và tậ p NU= {3,5,6}.

20

5

41

2

6

3

40

50

40

30

3010 40

30

2040

144

Lặp lại bước 2:

Cung (4,3) vớ ikhoảng cách bằng

5

Page 144: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 144/273

g g10km là nhỏ nhất.Vậy, cung (4,3)thuộc cây bao trùmtối thiểu

Điều chỉnh: Tậ p NC

= {1,2,3,4} và tậ p NU

= {5,6}.

20

5

41

2

6

3

40

50

40

30

3010 40

30

2040

145

Lặp lại bước 2:

Cung (4,6) vớ ikhoảng cách bằng

5

Page 145: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 145/273

g g20km là nhỏ nhất.Vậy, cung (4,6)thuộc cây bao trùmtối thiểu

Điều chỉnh: Tậ p NC

= {1,2,3,4,6} và tậ p NU = {5}.

20

5

41

2

6

3

40

50

40

30

3010 40

30

2040

146

Lặp lại bước 2:

Cung (3,5) vớ ikhoảng cách bằng 540

Page 146: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 146/273

30km là nhỏ nhất.Vậy, cung (3,5)thuộc cây bao trùmtối thiểu

Điều chỉnh: Tậ p NC

= {1,2,3,4,5,6} vàtậ p NU r ỗng

20

41

2

6

350

40

30

30 10 40

302040

147

Mạng truyền thông của Trung tâm máytính khu vực

Vậy, cây bao trùm tối thiểu gồm các cung (1,2), (1,4), (4,3),(4,6) và (3,5) vớ i tổng khoảng cách bằng 110 km.

Page 147: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 147/273

20

5

41

2

6

3

40

50

40

30

3010 40

30

2040

148

3.4. Bài toán dòng cực đại(Maximum flow problem)

3.4.1 ĐĐặặtt vvấấnn đđềề

Page 148: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 148/273

3.4.2. MôMô ttảả ddạạngng totoáánn hhọọcc ccủủaa bbààii totoáánn

3.4.3 ThuThuậậtt totoáánn dòngdòng ccự ự cc đđạạii

149

3.4.1. Đặt vấn đề: Mạng giao thông

Chúng ta cùng xem xét hệ thống đườ ng cao tốc liên tỉnh Bắc Nam đi qua Thành phố A. Dòng phươ ng tiện di chuyển Bắc

ể ể

Page 149: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 149/273

 Nam đạt mức 1500 phươ ng tiện/giờ vào thờ i gian cao điểm. Đểthực hiện chươ ng trình duy tu bảo dưỡ ng đườ ng cao tốc vàomùa hè, theo đó cần thiết phải tạm thờ i đóng một số làn xe vàgiớ i hạn tốc độ thấ p hơ n. Các tuyến đườ ng thay thế tùy chọn

 bao gồm các đườ ng cao tốc khác và các đườ ng nội thị. Do sựkhác biệt về giớ i hạn tốc độ và mô hình giao thông, tải năngtrên dòng sẽ khác nhau, phụ thuộc vào các con đườ ng nội thị vàtuyến đườ ng sử dụng. Mạng giao thông đề xuất vớ i tải năng

trên dòng của mỗi cung đượ c giớ i thiệu ở Slide sau

150

3.4.1. Mạng giao thông

5 720

83

2 0

0

1

0

Page 150: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 150/273

1

4

63

5

5

6

0

0

0

5

2

2 3

0

3

00

7 0

1

1

70

151

3.4.1. Đặt vấn đề

Xem xét một mạng có một nút nguồn (nút cung) và một núthút (nút cầu). Bài toán dòng cực đại đưa ra vấn đề: Lượ ngdòng cực đại như phương tiện vận tải dữ liệu chất lỏng

Page 151: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 151/273

dòng cực đại như  phươ ng tiện vận tải, dữ liệu, chất lỏng,…

có thể đi vào và đi ra mạng này trong một thờ i gian nhấtđịnh. Lượ ng dòng phụ thuộc vào ràng buộc tải năng trên tất cả

các cung của mạng. Đó là giớ i hạn tối đa hay giớ i hạn tải

năng trên dòng của mỗi cung. K ỹ thuật dòng cực đại cho phép chúng ta xác định lượ ng tối

đa c ó t hể di chuyển qua một mạng.

152

3.4.2. Mô tả dạng toán học của bài toán

Một đồ thị có hướ ng G (N,A) có tải năng tối đa trên các cunglà uij , (i,j)∈A, có thể bằng +∞. Dòng thực tế trên các cunglà 0≤ ≤ (i j) A Giả ử à là h i ú đặ biệ

Page 152: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 152/273

là xij

, 0≤ xij

≤ uij

, (i,j)∈A. Giả sử so

và si

là hai nút đặc biệt,gọi tươ ng ứng là nút nguồn và nút hút.

Bài toán dòng cực đại là đi tìm xij thỏa mãn max ∑xi,si, i∈ N.Chính vì vậy, bài toán dòng cực đại là bài toán đi tìm dòng

thực tế trên cung sao cho tổng dòng đi vào nút hút là cựcđại.

153

3.4.3. Thuật toán dòng cực đại

 Bướ c 1: Tìm bất k ỳ một đườ ng đi từ nút nguồn đến nút hút có cáctải năng trên dòng lớ n hơ n 0 đối vớ i tất cả các cung theođường đi Nếu không có đường đi nào như vậy phươn g á n tối

Page 153: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 153/273

đườ ng đi. Nếu không có đườ ng đi nào như vậy, phươ n g á n tối

ưu đã đạt đượ c. Bướ c 2: Tìm tải năng nhỏ nhất của cung theo đườ ng đi lựa chọn

theo bướ c 1: Pf . Bướ c 3: Đối vớ i đườ ng đi lựa chọn ở  bướ c 1, giảm tải năng dòng

trên tất cả cung theo hướ ng đi bằng một lượ ng Pf  và tăng tảinăng dòng trên tất cả cung theo hướ ng đi ngượ c bằng mộtlượ ng Pf .

Quay lại bướ c 1. Bướ c 4: So sánh tải năng cuối và đầu tiên để xác định dòng di

chuyển v à lậ p mô hình mạng cuối cùng.

154

Ví dụ: Mạng giao thông

5 720

83

2 0

0

1

0

Page 154: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 154/273

1

4

63

5

5

6

0

0

0

5

2

2 3

0

3

00

7 0

1

1

70

155

Bước 1: Đường 1-4-6-7

7

Page 155: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 155/273

1

4

65

0

0

50

7

156

Bước 2: Tìm tải năng nhỏ trên đường 1-4-6-7: pf=5

70Pf=5

Page 156: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 156/273

1

4

65 0

50

7

Pf  5

157

Bước 3: điều chỉnh dòng trên đường 1-4-6-7

75Giảm 5

Tăng 5

Page 157: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 157/273

1

4

60 5

05

2

158

Bước lặp lần 1: 1-2-5-7: pf=3

5 720

83

2 0

0

1

0

Page 158: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 158/273

1

4

63

5

0

6

5

5

0

2

2 3

0

3

05

7 0

1

1

20

159

Bước lặp lần 2: 1-3-5-7: pf=3

5 723

50

2 0

3

1

3

Page 159: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 159/273

1

4

63

2

0

6

5

5

0

2

2 3

0

3

05

7 0

1

1

20

160

Bước lặp lần 2: 1-3-6-7: pf=2

5 723

20

2 3

3

1

5

Page 160: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 160/273

1

4

63

2

0

3

5

5

0

2

2 0

3

3

05

7 0

1

1

23

Page 161: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 161/273

162

Bước lặp lần 4: Không tồn tại đườngnào

5 723

10

2 3

3

2

7

Page 162: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 162/273

1

4

63

2

0

0

7

5

0

2 0

3

05

4 3

006

Tối ưu

163

Bước 4: Xác định dòng tải năng cuốicùng trên mỗi cung

5 72

5

00

83

2

2 3

0

0

1

1

0

Page 163: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 163/273

1

4

6

5 7

3

2

2

0

0

37

5

0

10

2

2 0

3

3

3

0

5

4 3

0

2

7

06

1

4

635

6

0

5

3

0

0

7 0

170

164

Kết quả cuối cùng

5 723 7

Page 164: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 164/273

1

4

63

6

37

5

3

5

3

1

ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN

CHƯƠ NG 4

Page 165: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 165/273

BẰ NG PERT/CPM

K ết thúc chươ ng này, sinh viên có thể:1. Nắm đượ c các bướ c cơ bản của công việc lậ p sơ  đồ PERT

2. Điều hành các dự án có thờ i gian hoạt động xác định vàngẫu nhiên

3. Thoả hiệ p thờ i gian-chi phí trong các dự án

166

4.1. Khái niệm và công dụng sơ đồPERT/CPM

CPM (Critical Path Method) là phươ ng pháp đườ ng găng đượ cHenry L.Gantt phát triển dướ i dạng biểu đồ Gantt như một côngcụ hỗ tr ợ cho công việc điều hành dự án từ năm 1918.

Page 166: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 166/273

PERT (Project Evaluation and Review Technique): K ỹ thuật xemxét và đánh giá dự án và đượ c sử dụng vào cuối thậ p niên 1950.Mặc dầu PERT và CPM đượ c hình thành độc lậ p nhưng có chungmục đích và sử dụng các thuật ngữ giống nhau. Ngày nay, ngườ i ta đã k ết hợ  p các điểm mạnh của mỗi k ỹ thuậtnhằm tạo r a một k ỹ thuật điều hành dự án có giá tr  ị.Vậy, PERT/CPM là gì và ứng dụng nó trong thực tế như thế nào?

167

4.1.1. Một số khái niệm

PERT là một đồ thị có hướ ng G(N,A) liên thông, không có chutrình và có nút bắt đầu v à n ú t k  ết thúc.

Dự án (project) là một tậ p hợ  p các hoạt động (công việc) liên

Page 167: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 167/273

ự (p j ) ộ ập ợp ạ ộ g ( g ệ )quan vớ i nhau và phải thực hiện theo một tr ật tự cho đến khi hoànthành toàn bộ dự án.

Hoạt động đượ c hiểu như là một công việc đòi hỏi thờ i gian và

nguồn lực để hoàn thành.Hoạt động ngay tr  ướ c là những hoạt động phải đượ c hoàn thànhđể bắt đầu các hoạt động khác.

168

4.1.2. Công dụng của sơ đồ PERT/CPM

PERT/CPM cung cấ p các thông tin sau: Thờ i gian hoàn thành dự án mong muốn; Khả năng hoàn thành tr ướ c ngày chỉ định;

Page 168: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 168/273

 Những hoạt động găng có thể ảnh hưở ng tr  ực tiế p đến thờ i gian hoànthành;  Những hoạt động có thờ i gian dự tr ữ và có thể thêm nguồn lực cho

những hoạt động găng;  Ngày bắt đầu v à k  ết thúc dự án.

PERT/CPM đã đượ c sử dụng để xây dựng, điều hành thực hiện và kiểm tranhiều dự án khác nhau, như:  Nghiên cứu và phát triển sản phẩm hay qui trình mớ i; Xây dựng các nhà máy, công trình và đườ ng xá;

Bảo dưỡ ng các thiết bị lớ n và phức tạ p; Thiết k ế và lắ p đặt các hệ thống mớ i; …

169

4.2. Điều hành dự án với thời gian hoạt độngxác định

4.2.1. Các bướ c vẽ sơ đồ PERT/CPM

Page 169: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 169/273

4.2.2. CCáácc nguyênnguyên ttắắcc thithiếếtt llậậpp PERT/CPMPERT/CPM

4.2.3 Giải bằng máy tính

170

4.2.1. Các bước vẽ sơ đồ PERT

 Bướ c 1: Xác định các hoạt động của dự án và dự kiến thờ i gianhoàn thành chúng;

ướ 

Page 170: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 170/273

 B c 2: Thiết lậ p mạng dự án nhằm m ô tả các hoạt động và cáchoạt động ngay tr  ướ c của các hoạt động như đã nêutrong bướ c 1;

 Bướ c 3: Tính thờ i điểm khở i công sớ m (ES: Earliest Start ) và

hoàn thành sớ m (EF: Earliest Finish) cho mỗi hoạt động; Bướ c 4: Tính thờ i điểm hoàn thành muộn (LF: Latest Finish) và

thờ i điểm khở i công muộn (LS: Latest Start);

 Bướ 

c 5: Tính thờ i gian dự tr ữ (Slack) cho mỗi hoạt động, hoạtđộng găng và đườ ng găng (critical path); Bướ c 6 : Hình thành bảng lịch trình hoạt động.

171

Dự án mở r ộng trung tâm

Chủ một trung tâm mua sắm lậ p k ế hoạch hiện đại hóa và mở r ộng một tổ hợ  p trung tâm mua sắm hiện tại. Dự án này dự địnhcung cấ p mặt bằng kinh doanh cho 8-10 doanh nghiệ p mớ i.

ồ ế ầ

Page 171: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 171/273

 Nguồn tài chính đã đượ c t h u xế p qua một nhà đầu tư tư nhân.Tất cả công việc còn lại đối vớ i ông chủ trung tâm này là đặt k ếhoạch, điều hành thực hiệnvà k iểm tr a dự án mở r ộng.

Sử dụng Pert để điều hành dự án mở  r ộng trung tâm, gồm các bướ c như sau:

172

Bướ c 1: Xác định các hoạt động của dự án vàdự kiến thời gian hoàn thành chúng

Xác định tất cả các hoạt động của cả dự án;

Xác định mối quan hệ liên k ết giữa các hoạt động, tức quanhệ trình tự thực hiện chúng;

Page 172: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 172/273

Dự kiến thờ i gian hoàn thành mỗi hoạt động.

Xác định các hoạt động ngay tr ướ c.

Đối vớ i dự án mở r ộng trung tâm, gồm các hoạt động, quan

hệ trình tự, hoạt động ngay tr ướ c v à t hờ i gian hoàn thành củatừng hoạt động như slide sau:

Page 173: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 173/273

174

Bướ c 2 : Thiết lập mạng dự án

Mục tiêu: Mô tả bằng biểu đồ các hoạt động và các hoạt độngngay tr ướ c của dự án.

Mạng dự án bao gồm các nút và các cung.

ỗ ể ể

Page 174: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 174/273

Mỗi cung để biểu thị một hoạt động (Activity On Arc:AOA)và mỗi nút biểu diễn quan hệ trình tự.

Hay: Mỗi nút có thể  biểu thị một hoạt động (Activity On

 Node: AON) và mỗi cung biểu diễn quan hệ trình tự. Nỗi nút thườ ng đượ c k ý h iệu bằng đườ ng tròn hay hình chữ 

nhật.

Trên mỗi nút (ngoài tr  ừ nút Start và Finish) thườ ng gồm cócác thông tin như slide sau:

175

Các thông tin trên mỗi nút

Thờ i điểm khở icông sớ m (ES) Thờ i điểm hoàn

thành sớ m (EF)

Page 175: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 175/273

Thờ i điểm hoàn

thành muộn (LF)

Thờ i gian hoàn thànhhoạt động (t)

Ký hiệuhoạt động

Thờ i điểm khở i côngmuộn (LS)

176

Mạng dự án mở r ộng trung tâm mua sắm

E

1

F

4

Page 176: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 176/273

D

3

G

14

C

4

H

12

I

2

B

6

A

5

Start Finish

177

Bướ c 3: Tính ES và EF cho mỗi hoạt động

Theo hướ ng tiến, tính ES và EF cho từng hoạt động theo cácqui tắc:

Thờ i điểm hoàn thành sớ m: EF=ES+t

Thời điể khởi ô ớ Thời điể khởi ô ớ ủ

Page 177: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 177/273

Thờ i điểm khở i công sớ m: Thờ i điểm khở i công sớ m củamột hoạt động bằng giá tr  ị lớ n nhất trong các thờ i điểmhoàn thành sớ m của tất cả các hoạt động ngay tr  ướ c nó.

Công thức tính:ES j = Max{EFi} mọi i < j

Chú ý: Bất cứ hoạt động nào, nếu chỉ có một hoạt động ngaytr ướ c nó đều có thờ i điểm khở i công sớ m bằng thờ i điểmhoàn thành sớ m của hoạt động ngay tr ướ c nó.

178

Mạng dự án có ES và EF

E 5 6

1

F 6 10

4

Page 178: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 178/273

D 5 8

3

G 10 24

14

C 5 9

4

H 9 21

12

I 24 26

2

B 0 6

6

A 0 5

5

Start Finish

179

Bướ c 4: Tính LF và LS

Theo hướ ng lùi, tính LF và LS cho từng hoạt động theo cácqui tắc:

Thời điểm hoàn thành muộn của hoạt động cuối cùng bằngể

Page 179: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 179/273

Thờ i điểm hoàn thành muộn của hoạt động cuối cùng bằngthờ i điểm hoàn thành sớ m dự án.

Thờ i điểm khở i công muộn: LS=LF-t.

Thờ i điểm hoàn thành muộn của một hoạt động bằng giátr ị nhỏ nhất trong các thờ i điểm khở i công muộn của tất cảcác hoạt động ngay sau nó, công thức tính:

LFi = Min{LS j} mọi j>i

180

Mạng dự án có LS và LF

E 5 6

1 5 6

F 6 10

4 6 10

D 5 8 G 10 24A 0 5

Page 180: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 180/273

D 5 8

3 7 10

G 10 24

14 10 24

C 5 94 8 12

H 9 2112 12 24

I 24 262 24 26

B 0 66 6 12

A 0 5

5 0 5

Start Finish

181

Bướ c 5 : Tính thời gian dự tr ữ cho mỗi hoạtđộng, hoạt động găng và đường găng

Thờ i gian dự tr ữ của một hoạt động là thờ i gian một hoạtđộng có thể chậm tr ễ mà không làm tăng thờ i gian hoànthành của dự án.

Thời gian dự trữ của một hoạt động được tính theo công thức

Page 181: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 181/273

Thờ i gian dự tr ữ của một hoạt động đượ c tính theo công thứcsau: Slack=LS-ES=LF-EF

Hoạt động găng là hoạt động có thờ i gian dự tr ữ bằng 0.

Ví dụ: hoạt động A, E, F, G, I. Đườ ng găng là đườ ng đi bao gồm các hoạt động găng.

Ví dụ: A-E-F-G-I.

182

Bướ c 6 : Hình thành bảng lịch trình hoạt động

612660B

Có05500A

Đườ ng găngSlack LFEFLSESHoạt động

Page 182: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 182/273

Có026262424I

32421129H

Có024241010G

Có0101066FCó06655E

210875D

312985C612660B

183

4.2.2. Các nguyên tắc thiết lập PERT/CPM

Nguyên Nguyên t t ắ ắ cc vvẽ ẽ : mỗi hoạt động ứng vớ i một nút. Ngoài ra, cần bổ sung nút bắt đầu (Start) và nút k ết thúc (Finish)

Nguyên Nguyên t t ắ ắ cc đ đ áánhnh s số ố  ththứ ứ  t t ự ự : Các nút phải đượ c đánh số thứ tự

từ trái sang phải từ trên xuống dưới

Page 183: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 183/273

từ trái sang phải, từ trên xuống dướ i. Nguyên Nguyên t t ắ ắ cc g  g ộộ p p vvàà t t ááchch viviệệcc

 Những hoạt động cùng tính chất và đượ c thực hiện trong

cùng một thờ i gian thì có thể gộ p lại (nếu cần) thành mộthoạt động.

 Nếu một số hoạt động không nhất thiết khở i công sau khihoàn thành toàn bộ hoạt động A mà phải khở i công khi A

xong từng phần th ì cần phải tách việc A.

184

4.3. Điều hành dự án với thời gian hoạt độngcó tính ngẫu nhiên

4.3.1. DDẫẫnn nhnhậậpp

4 3 2 ThThờờii giangian hohoạạtt đđộộngng ccóó ttíínhnh ngngẫẫuu nhiênnhiên

Page 184: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 184/273

4.3.2. ThThờ ờ ii giangian hohoạạtt đđộộngng ccóó ttí í nhnh ngngẫẫuu nhiênnhiên

4.3.3. XXáácc đđịịnhnh đư đư ờ ờ ngng gănggăng

4.3.4. SSự ự thaythay đđổổii ththờ ờ ii giangian hohoàànn ththàànhnh ddự ự áánn

185

4.3.1. Dẫn nhập

Đối vớ i dự án lặ p đi lặ p lại, dựa vào dữ liệu quá khứ và kinhnghiệm, chúng ta có thể ướ c tính chính xác thờ i gian hoànthành của mỗi hoạt động.

Tuy nhiên đối với các dự án mới hay độc nhất ước tính thờiỗ ầ

Page 185: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 185/273

Tuy nhiên, đối vớ i các dự án mớ i hay độc nhất, ướ c tính thờ igian hoàn thành của mỗi hoạt động có phần khó khăn.

Trong những tình huống này, thờ i gian hoàn thành của mỗi hoạtđộng có tính ngẫu nhiên và nó đượ c xem xét như các biến ngẫunhiên vớ i phân phối xác suất nhất định

Để điều hành những dự án này, ngoài việc biết các hoạt động,hoạt động ngay tr  ướ c, tr ật tự các hoạt động, cần biết luật phân

 phối xác suất và các tham số đặc tr ưng phân phối của thờ i gianhoạt động.

186

Dự án máy hút bụi Port -Vac

Công ty Daugherty đã sản xuất hệ thống hút bụi công nghiệ ptrong nhiều năm. Gần đây, một thành viên trong nhóm nghiêncứu sản phẩm đệ trình một báo cáo đề xuất công ty xem xét

việc sản xuất máy hút bụi không dây. Sản phẩm mới Porta-Vac,có thể đóng góp vào việc mở rộng kinh doanh trong thị trường

Page 186: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 186/273

việc sản xuất máy hút bụi không dây. Sản phẩm mớ i Porta Vac,có thể đóng góp vào việc mở r ộng kinh doanh trong thị tr ườ nghộ gia đình. Bộ phận quản tr ị hy vọng r ằng nó có thể sản xuấtvớ i mức chi phí hợ   p l ý v à sự tiện lợ i nhờ vào khả năng dễ xách

theo và không dây.Bộ  phận quản tr ị muốn nghiên cứu tính khả thi của việc sảnxuất Porta-Vac. Nhằm hoàn thành việc nghiên cứu, công ty phải thu thậ p thông tin từ các bộ  phận R&D, thử nghiệm sản

 phẩm, sản xuất, dự trù chi phí và nghiên cứu thị tr ườ ng.

187

Xác định các hoạt động và các hoạt động ngaytr ước

-K ế hoạch nghiên cứu thị tr ườ ngB

-Phát triển thiết k ế sản phẩmA

Hoạt độngngay trướ cMô tảHoạt động

Page 187: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 187/273

F, G, IChuẩn bị báo cáo cuối cùngJ

HChuẩn bị báo cáo định giá và dự báoI

B, EHoàn thành điều tra thị tr ườ ngH

DThử nghiệm sản phẩm sơ  bộG

CChuẩn bị dự tr ù chi phíFAChuẩn bị brochure tiế p thịE

AHình thàn h mô hình nguyên mẫuD

AChuẩn bị qui tr ình (thiết k ế chế tạo)C

g g

188

4.3.2. Thời gian hoạt động có tính ngẫu nhiên

Khi có mạng dự án cần tính thờ i gian hoàn thành mỗi hoạtđộng.

Khi thờ i gian hoạt động có yếu tố ngẫu nhiên, cần ướ c tính 3

thờ i gian: lạc quan, hợ  p lý nhất và bi quan.

Page 188: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 188/273

g ạ q , ợp ý q Phươ ng pháp điều hành dự án có tính ngẫu nhiên là phươ ng

  pháp PERT ba ướ c lượ ng (PERT three estimate method).

Phươ ng pháp này sử dụng 3 loại thờ i gian ướ c lượ ng:Thờ i gian l ạc quan a (Optimistic time)

Thờ i gian hợ  p lý nhấ t m (Most probable time)

Thờ 

i gian bi quan b (Pessimistic time)

189

Các loại thời gian hoạt động có tính ngẫu nhiên

Thờ i gian l ạc quan (a) là thờ i gian hoàn thành hoạt động tốithiểu nếu mọi việc tiến triển r ất l ý tưở ng. Đây chính là thờ igian cần để hoàn thành hoạt động trong điều kiện thuận lợ i

nhất. Trên đồ thị phân phối xác suất, thờ i gian này nằm ở cậnd ới

Page 189: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 189/273

ị p p , g y ậdướ i.

Thờ i gian hợ  p lý nhấ t (m) là thờ i gian hoàn thành hoạt độngcó khả năng xảy ra nhất trong điều kiện thông thườ ng. Đâychính là thờ i gian có xác suất lớ n nhất, nằm ở đỉnh cao nhấttrong đồ thị phân phối xác suất.

Thờ i gian bi quan (b) là thờ i gian hoàn thành hoạt động tối

đa trong điều kiện khó khăn nhất. Thờ i gian này nằm ở cậntrên trong đồ thị phân phối xác suất.

190

Đồ thị thời gian hoạt động có tính ngẫu nhiên

Thờ i giantrung bình (t)

Thờ i gianhợ p l ý n hất

Page 190: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 190/273

Thờ i gian hoạt động

Thờ i gian

bi quanThờ i

gian lạcquan

191

Thời gian hoạt động của dự án Port-Vac

51,51B

1254A

Thờ i gian biquan (b)

Thờ i gian hợ p lýnhất (m)

Thờ i gianlạc quan (a)

Hoạtđộng

Page 191: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 191/273

321J

2,521,5I7,53,52,5H

4,531,5G

2,521,5F432E

1143D

432C

Page 192: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 192/273

193

Kỳ vọng và phương sai thời gian hoạt độngcủa dự án Porta-Vac

0,113C

0,442B

1,786A

Phươ ng saiThờ i gian k ỳ vọngHoạt động

Page 193: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 193/273

0,112J

0,032I

0,694H

0,253G

0,032F

0,113E

1,785D

,

194

Mạng dự án Porta-Vac với thời gian có tínhngẫu nhiên

C

3

F

2

D5

G3

J2

A6 Finish

Page 194: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 194/273

5 3

E3

H4

2

B

2

6

Start

Finish

I2

195

Chú ý

Khi thờ i gian hoàn thành hoạt động có tính ngẫu nhiên, việctính toán đườ ng găng chỉ xác định đượ c thờ i gian k  ỳ vọng(thờ i gian trung bình) để hoàn thành dự án. Thờ i gian thực tế

để hoàn thành dự án có thể khác. Các hoạt động có phương sai càng lớn chứng tỏ một mức độ

Page 195: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 195/273

Các hoạt động có phươ ng sai càng lớ n chứng tỏ một mức độkhông ổn định càng cao.

 Ngườ i quản tr ị dự án nên giám sát tiến độ của bất k ỳ hoạtđộng có phươ ng sai lớ n ngay cả thờ i gian k ỳ vọng không xácđịnh đượ c hoạt động đó l à h oạt động găng.

Page 196: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 196/273

197

4.3.3. Xác định đường găng

Theo hướ ng tiến của sơ đồ mạng, tính toán thờ i điểm khở icông sớ m (ES) và thờ i điểm hoàn thành sớ m (EF)

C 6 9

3

F 9 11

2

Page 197: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 197/273

D 6 11

5

G 11 14

3

E 6 9

3

H 9 13

4

J 15 17

2

B 0 2

2

A 0 6

6

Start

Finish

I 13 15

2

198

4.3.3. Xác định đường găng

Theo hướ ng lùi, tính toán đượ c LS và LF

C 6 9

3 10 13

F 9 11

2 13 15

Page 198: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 198/273

D 6 11

5 7 12

G 11 14

3 12 15

E 6 9

3 6 9

H 9 13

4 9 13

J 15 17

2 15 17

B 0 2

2 7 9

A 0 6

6 0 6

Start

Finish

I 13 15

2 13 15

199

Lịch trình hoạt động của dự án

4139106C

79270B

Có06600A

Đườ ng găngSlack LFEFLSESHoạt động

Page 199: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 199/273

Có017171515J Có015151313I

Có0131399H

115141211G41511139F

Có09966E

1121176D

200

4.3.4. Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án

Sự thay đổi thờ i gian hoàn thành của các hoạt động găng sẽ thay đổi thờ i gian hoàn thành toàn bộ dự án.

Sự thay đổi thờ i gian hoàn thành của các hoạt động không

găng thườ ng không có tác động đến thờ i gian hoàn thành dựán Tuy nhiên nếu có một hoạt động không găng bị trì hoãn

Page 200: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 200/273

án. Tuy nhiên, nếu có một hoạt động không găng bị trì hoãnvừa đủ để vượ t quá thờ i gian dự tr ữ thì hoạt động này có thểtr ở thành hoạt động găng và thành một nút trong đườ ng găngmớ i và ảnh hưở ng đến thờ i gian hoàn thành dự án.

201

4.3.4. Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án

Gọi T là tổng thờ i gian cần có để hoàn thành dự án. Giá tr ịk ỳ vọng của T bằng tổng giá tr ị thờ i gian k ỳ vọng của cáchoạt động găng:

E(T)= tA+tE+tH+tI+t j=6+3+4+2+2=17 Phươ ng sai về thờ i gian hoàn thành dự án bằng tổng phươ ng

Page 201: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 201/273

sai về thờ i gian các hoạt động trên đườ ng găng:σ2=σ2

A+σ2E+σ2

H+σ2I+σ2

J=1,78+0,11+0,69+0,03+0,11=2,72 Độ lệch chuẩn σ về thờ i gian hoàn thành dự án: σ=1,65

202

4.3.4. Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án

Giả thiết r ằng thờ i gian hoàn thành dự án (T) tuân thủ theo phân phối chuẩn vớ i k ỳ vọng E(T) và phươ ng sai σ2

Page 202: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 202/273

Thờ i gian

hoàn thành k ỳ vọng

Thờ i gian

σ=1,65

T

203

4.3.4. Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án

Bằng phân phối này, có thể tính toán xác suất thỏa mãn mộtthờ i hạn hoàn thành dự án nhất định.

Ví dụ, bộ phận quản tr ị đã dành cho dự án Porta-Vac thờ i gian 20tuần. Sử dụng phân phối xác suất chuẩn, chúng ta đang xácđịnh xác suất để T = 20.

Giá trị z của phân phối xác suất chuẩn tại T=20 là

Page 203: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 203/273

Giá tr ị z của phân phối xác suất chuẩn tại T=20 là

82,165,1

1720

z =

=

Tra bảng phân phối chuẩn vớ i giá tr  ị z, xác định đượ c xác suấtđể dự án hoàn thành trong thờ i hạn 20 tuần là 0,4656 + 0,5 =

0,9656.

204

4.3.4. Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án

Sự thay đổi thờ i gian hoạt động có thể làm cho dự án kéo dài quá 17 tuầnnhưng gần như chắc chắn l à dự án sẽ hoàn thành tr ướ c thờ i hạn 20 tuần

Xác suất của thờ i hạn hoàn thành dự án tr ướ c 20 tuần (Vì P(T≤20)=0,9656)

Page 204: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 204/273

17Thờ i gian

σ=1,65

T

P(T≤20)

T=20

Z=(20-17)/1,65 =1,82

205

4.4. Thoả hiệp thời gian-chi phí

Trong một số tr ườ ng hợ  p cần phải rút ngắn thờ i gian hoạtthành dự án.

Trong những tr  ườ ng hợ  p này, chỉ có thể thực hiện rút ngắn

thờ i gian hoạt động cần phải tăng chi phí. Thực tế, các nhà quản trị phải ra quyết định về chấp nhận chi

Page 205: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 205/273

Thực tế, các nhà quản tr ị phải ra quyết định về chấ p nhận chi phí tăng thêm để có đượ c thờ i gian hoạt động rút ngắn như

một thỏa hiệ p. Việc rút ngắn thờ i gian hoạt động đượ c coi như là thỏa hiệ p

thờ i gian - chi phí.

Vấn đề đặt ra thoả hiệ p những hoạt động nào và như thế nào

có hiệu quả nhất?

206

4.4.1. Dự án bảo dưỡng hai cỗ máy

 Nghiên cứu dự án bảo dưỡ ng hai cỗ máy gồm có 5 hoạt động. Vì là hoạtđộng thườ ng xuyên nên bộ phận quản tr ị có kinh nghiệm trong việc ướ ctính thờ i gian. Do vậy, mỗi hoạt động chỉ có một thờ i gian ướ c tính

Danh mục các hoạt động của dự án bảo dưỡ ng

Thờ i gianHoạt độngMô tảHoạt động

Page 206: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 206/273

2B, DKiểm tra toàn hệ thốngE3CĐiều chỉnh máy IID

6-Kiểm tra lại máy IIC

3AĐiều chỉnh máy IB7-Kiểm tra lại máy IA

k ỳ vọng (ngày)ngay trướ cMô tảHoạt động

207

Mạng dự án bảo dưỡng hai cỗ máy

A 0 7

7

B 7 10

3

Page 207: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 207/273

C 0 6

6

D 6 9

3

E 10 12

2Start Finish

208

Lịch trình hoạt động của dự án

Đườ ng găng đượ c xác định là đườ ng đi (A-B-E), tổng thờ igian hoàn thành dự án là 12 ngày.

Lịch trình hoạt động của dự án bảo dưỡ ng hai cỗ máy

Có07700A

Đườ ng găngSlack LFEFLSESHoạt động

Page 208: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 208/273

Có012121010E

110976D

17610C

Có0101077B

Có07700A

209

4.4.2. Thoả hiệp thời gian - chi phí

Giả sử cần hoàn thành dự án bảo dưỡ ng trong 10 ngày.

Để rút ngắn thờ i gian hoàn thành dự án theo mong muốn cầnrút ngắn thờ i gian hoàn thành của một số hoạt động chọn lọc.

Để rút ngắn thờ i gian hoàn thành của mỗi hoạt động hoạt độngcủa có các nguồn lực bổ sung thường dẫn đến chi phí dự án gia

Page 209: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 209/273

của có các nguồn lực bổ sung thườ ng dẫn đến chi phí dự án giatăng.

Xác định các hoạt động đòi hỏi ít chi phí nhất để thỏa hiệ p vàchỉ thỏa hiệ p những hoạt động chỉ bằng khoảng thờ i gian cầnthiết để đáp ứng thờ i gian hoàn thành dự án theo mong muốn.

210

4.4.2. Thoả hiệp thời gian - chi phí

 Nhằm thoả hiệ p thờ i gian hoạt động, cần có các thông tin:

Thờ i gian hoàn thành của mỗi hoạt động theo các điều kiện khác nhau:

ti: : thờ i gian bình thườ ng của hoạt động i.

t’i : thờ i gian theo thỏa hiệ p cao nhất của hoạt động i .→ Mi : mức rút giảm thờ i gian tối đa có thể của hoạt động i theo thỏa hiệ p:

Page 210: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 210/273

i

Mi=ti-t’i

Chi phí cho mỗi hoạt động theo thờ i gian khác nhau:

Ci: Chi phí của hoạt động i theo thờ i gian hoạt động bình thườ ng

C’i: Chi phí của hoạt động i theo thỏa hiệ p cao nhất Chi phí thỏa hiệ p K i của mỗi hoạt động theo đơ n vị thờ i gian:

i

i'i

i M

CCK 

−=

211

4.4.2. Thoả hiệp thời gian - chi phí

Dữ liệu về hoạt động bình thườ ng và thoả hiệ p của dự án bảodưỡ ng 2 cỗ máy

Thoả hiệ pBình

thườngThoảhiệp

Bìnhthường

K iMi

Tổng chi phí ($)Thờ i gian (ngày)Hoạtđộng

Page 211: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 211/273

31001700

250155030012E

150250020013D

200290050046C150135020023B

100380050047A

thườ nghiệ pthườ ng

212

4.4.2. Thoả hiệp thời gian - chi phí

Để rút ngắn thờ i gian hoạt động cần chú ý các hoạt động găng(A,B,E)

Để rút ngắn thờ i gian vớ i chi phí thoả hiệ p thấ p nhất cần xemxét các hoạt động có K  i nhỏ và thờ i gian tối đa có thể thoảhiệp.

Page 212: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 212/273

hiệ p.

Vậy, để rút ngắn thờ i gian hoàn thành dự án 2 ngày cần tăng

chi phí cho hoạt động găng A. Khi đó chi phí tăng thêm sẽ là 2x100=200$

Rút ngắn thờ i gian hoạt động D: 1 ngày 150$

Tổng chi phí cho hoàn thành toàn bộ dự án sẽ là1700+350=20500$

MÔ HÌNH HÀNG CHỜ 

Chươ ng 5

Page 213: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 213/273

214

5.1. Dạng bài toán thường gặp trong kinh tế vàphương hướng giải quyết

Trong sinh hoạt và các hoạt động sản xuất thườ ng gặ p nhiều hệthống mang đặc tr ưng đám đông:

 Nhà ga;

Bến xe; Tr ạm bán xăng;

Page 214: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 214/273

Các cửa hàng;

Các khách sạn…Có thể mô tả các hệ thống này thành những bài toán và tìm phươ ng hướ ng giải quyết ?

215

5.1.1. Bài toán

Trong hệ thống phục vụ thườ ng diễn ra 2 quá trình:Quá trình nảy sinh các yêu cầuQuá trình phục vụ các yêu cầu.

Hai tình tr ạng:Khả năng phục vụ không đáp ứng yêu cầuKhả năng phục vụ của hệ thống vượt quá yêu cầu

Page 215: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 215/273

Khả năng phục vụ của hệ thống vượ t quá yêu cầuCả hai tình tr ạng trên đều gây nên thiệt hại về mặt kinh tế

Một bài toán đặt ra là phân tích bản chất của các quátrình diễn ra trong hệ thống và thiết lậ p mối quanhệ về lượ ng giữa các đặt tr ưng của các quá trình

ấy để tính toán, phân tích và đưa ra quyết địnhnhằm điều khiển hệ thống hoạt động có hiệu quả.

216

5.1.2. Phương hướng chung để giải bài toán

Đườ ng lối chung của phươ ng pháp giải gồm các bướ c:

Bướ c 1: Phân tích hệ thống mà chủ yếu là phân tích tính chấtcủa dòng vào và các tr ạng thái của hệ thống;

Bướ c 2: Thiết lậ p hệ phươ ng trình tr ạng thái để giải ra các xácsuất trạng thái;

Page 216: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 216/273

suất tr ạng thái;

Bướ c 3: Giải hệ phươ ng trình để tìm ra các xác suất tr ạng thái;Bướ c 4: Tính toán, phân tích các chỉ tiêu, trên cơ sở  đó đưa ra

nhận xét và k ết luận.

217

5.2. Các khái niệm cơ bản

CácThành phần

cơ bản

Dòng vào Hàng chờ  Kênh Dòng raNguyên tắc

phục vụ

Page 217: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 217/273

phục vụ

Dòng vào Dòng ra

218

Dòng yêu cầu đến hệ thống (dòng vào)

Dòng yêu cầu đến hệ thống là dòng các đối tượ ng đi đến hệthống và đòi hỏi hệ thống phục vụ.Ví dụ:

Dòng xe đến tr ạm xăng để mua xăng Dòng khách đến nhà hàng để đượ c phục vụ Dòng tàu đến cảng để bốc dỡ hàng hoá

Page 218: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 218/273

Dòng tàu đến cảng để bốc dỡ hàng hoá… Dòng yêu cầu đến hệ thống là dòng biến cố ngẫu nhiên và tuân

theo những phân phối xác suất nhất định, như phân phốiPoisson, phân phối Erlang, phân phối đều.

Trong kinh tế, các dòng vào thườ ng tuân theo phân phốiPoisson.

219

Dòng Poisson có 3 tính chất sau

Không hậu quả  Đơ n nhất Dừng

 Nếu dòng vào là dòng tối giản thì: !k 

ae

)( p

k a

Page 219: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 219/273

số yêu cầu trung bình xuất hiện trong từngkhoảng thờ i gian quan sát τ.a:

số yêu cầu xuất hiện trong khoảng thờ i gianquan sát t

K:

Xác suất trong khoảng thờ i gian t có k yêu cầu

xuất hiện

Pk (t):Trong đó:

220

Hàng chờ

Là tậ p hợ  p các yêu cầu sắ p xế p theo một tr ật tự nào đó đểchờ  đượ c phục vụ.

Ví d ụ: hàng ng ườ i chờ  mua vé, hàng ng ườ i chờ  công 

chứ ng… Tuy nhiên, trong thực tế cũng có những hệ thống không có

hàng chờ

Page 220: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 220/273

hàng chờ 

Ví dụ: Khách sạn, tr ạm điện thoại tự động...

  H  à n g  c

  h  ờ

221

Kênh phục vụ

Kênh phục vụ là những thiết bị k ỹ thuật, con ngườ i hoặc tổhợ  p các thiết bị k ỹ thuật và con ngườ i mà hệ thống dùng để phục vụ các yêu cầu đến hệ thống.

Một đặc tr ưng quan tr ọng nhất của các kênh phục vụ là thờ igian phục vụ đó là thời gian ít nhất mỗi kênh phải tiêu hao

Page 221: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 221/273

gian phục vụ, đó là thờ i gian ít nhất mỗi kênh phải tiêu haođể  phục vụ xong một yêu cầu. Nó là một đại lượ ng ngẫunhiên tuân theo một qui luật phân phối xác suất nhất địnhtrong đó qui luật phân phối mũ là phổ biến nhất.

222

Dòng ra

Là dòng các yêu cầu đi ra khỏi hệ thống bao gồm các yêu cầuđã đượ c phục vụ và các yêu cầu bị từ chối.

Dòng vào Dòng ra

Page 222: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 222/273

Chú ý

 Nếu hệ thống nhiều pha thì dòng ra của pha nàysẽ tr ở thành dòng vào của pha khác

g g

223

Nguyên tắc phục vụ của hệ thống

Đó là cách thức nhận các yêu cầu vào các kênh phục vụ. Nộidung nguyên tắc phục vụ:

Tr ườ ng hợ  p nào thì các yêu cầu đượ c nhận vào phục vụ;

Cách thức phân bố các yêu cầu vào các kênh như thếnào;

Trường hợp nào yêu cầu bị từ chối hoặc phải chờ và giới

Page 223: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 223/273

Tr ườ ng hợ  p nào yêu cầu bị từ chối hoặc phải chờ và giớ i

hạn cho phép của hàng chờ  hoặc giớ i hạn của thờ i gianchờ .

Chú ý

Thườ ng xét nguyên tắc phục vụ: đến tr ướ c phục vụ tr ướ c

224

5.3. Các điều kiện cần thiết để giải bài toán

Mỗi bài toán có đặc thù riêng, dòng vào, dòng ra, thờ i gian phục vụ… tuân theo các phân phối khác nhau.

Chính vì vậy, không có công thức tính chung cho mọi bài toán

mà phải có phươ ng hướ ng giải quyết riêng.Vấn đề đặt ra:

Tìm những điều kiện riêng giả thiết riêng đề thiết lập hệ

Page 224: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 224/273

Tìm những điều kiện riêng, giả thiết riêng đề thiết lậ p hệ

công thức riêng cho từng bài toán. Có thể đánh giá những giả thiết đó trong điều kiện cụ thể

 bằng những tiêu chuẩn nào?

225

5.3.1. Các điều kiện cần thiết để giải bài toán

Điều kiện 1: dòng vào hệ thống phải là dòng tối giản hoặc xấ p xỉ tốigiản.

Điều kiện 2: khoảng thờ i gian (T) giữa 2 lần xuất hiện liên tiế p cácyêu cầu là đại lượ ng ngẫu nhiên tuân theo qui luật hàm số mũ. Như 

vậy:Hàm mật độ xác suất có dạng f(t) = λ.e-λt

Hàm phân phối xác suất có dạng F(t) =1 e-λt

Page 225: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 225/273

Hàm phân phối xác suất có dạng F(t) =1-e

Vớ i λ là cườ ng độ dòng vào. Điều kiện 3: Thờ i gian phục vụ của các kênh cũng là đại lượ ng ngẫu

nhiên tuân theo qui luật hàm số mũ. Như vậy:

Hàm mật độ xác suất có dạng ϕ(t) = μ.e-μt

Hàm phân phối xác suất có dạng Φ(t) = 1 - e-μt

Vớ i μ là năng suất phục vụ của các kênh.

226

5.3.2. Kiểm định dòng vào bằng tiêu chuẩn χ2

Bướ c 1: Xây dựng cặ p giả thuyết:H0: dòng vào là dòng PoissonH1: dòng vào không phải là dòng Poisson

Bướ c 2: Phân khoảng thờ i gian dự định quan sát dòng yêu cầuđến hệ thống thành n khoảng thờ i gian nhỏ  bằng nhau(n≥50) sau đó tiến hành quan sát số yêu cầu xuất hiện trong

ấ ố

Page 226: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 226/273

từng khoảng thờ i gian nhỏ ấy. Số liệu thu đượ c trình bày

như sau:

nm...n3n2n1Số khoảng thờ i gian có số yêu cầu xuất hiệntươ ng ứng (ni)

xm...x3x2x1Số yêu cầu xuất hiện trong từng khoảng thờ i

gian nhỏ (xi)

227

5.3.2. Kiểm định…

Tính giá tr ị quan sát của đại lượ ng ngẫu nhiên χ2 theo côngthức:

∑′

=′

′−=χ

m

1i i

2ii2

qs

n

)nn(

Trong đ ó:

n’ là tần số lý thuyết tính theo công thức n’ = n p với

Page 227: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 227/273

n i là tần số lý thuyết tính theo công thức n i = n.pxi, vớ i

 pxi xác suất xuất hiện xi yêu cầu đượ c tính theo công thứcPoisson pxi = e-aaxi/xi!, vớ i a là số yêu cầu trung bình xuấthiện trong khoảng thờ i gian quan sát, a=∑xini/∑ni

m’ là số các giá tr ị quan sát đã đượ c điều chỉnh theo yêu

cầu các n’i ≥5.

228

5.3.2. Kiểm định…

Bướ c 3: Cho mức ý ngh ĩ a α, sử dụng bảng phân bố χ2 vớ imức ý ngh ĩ a α và bậc tự do (m’-2), chúng ta đượ c χ2

(α,m’-2)

Bướ c 4: So sánh giá tr ị quan sát χ2qs và giá tr ị χ2

(α,m’-2).

 Nếu χ2qs > χ2

(α,m’-2).

K ết luận: Bác bỏ H0 tức dòng yêu cầu đến hệ thống

Page 228: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 228/273

không phải là dòng Poisson vớ i mức ý ngh ĩ a α

 Nếu χ2qs <χ2

(α,m’-2)

K ết luận: Dòng yêu cầu đến hệ thống là dòng Poisson vớ imức ý ngh ĩ a α.

229

5.4. Qui tắc thiết lập hệ phương trình tr ạng thái

Trong quá trình hoạt động, tr ạng thái của hệ thống luôn thayđổi.

Chính vì vậy:

Cần phải mô tả quá trình thay đổi này bằng sơ  đồ;Hình thành qui tắc thiết lậ p hệ phươ ng trình tr ạng thái;

Tính toán các xác suất trạng thái

Page 229: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 229/273

Tính toán các xác suất tr ạng thái.

230

5.4.1. Quá trình thay đổi tr ạng thái và sơ đồ tr ạng thái

Quá trình thay đổi tr ạng thái của hệ thống là quá trình thayđổi số kênh bận hay số yêu cầu có trong hệ thống.

Các tr ạng thái của quá trình đượ c ký hiệu Xk (vớ i k= 0,…,n).

Quá trình thay đổi tr ạng thái của hệ thống có thể  đượ c thểhiện bằng một sơ  đồ gọi là sơ  đồ tr ạng thái. Sơ  đồ tr ạng thái của một hệ thống phục vụ gồm các hình chữ

nhật tượng trưng cho các trạng thái có thể có của hệ thống và

Page 230: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 230/273

nhật tượ ng tr ưng cho các tr ạng thái có thể có của hệ thống và

các mũi tên nối các hình chữ nhật tượ ng tr ưng cho các quátrình chuyển từ tr ạng thái này sang tr ạng thái khác của hệthống. Trên các mũi tên có ghi cườ ng độ của dòng yêu cầutác động làm thay đổi các tr ạng thái của hệ thống.

231

Ví dụ:

Một cửa hàng có 2 nhân viên bán hàng.  Nếu xét quá trình thay đổi tr ạng thái của cửa hàng là quá trình thay đổi

số nhân viên bận, cửa hàng có 3 tr ạng thái:

X0 là tr ạng thái cửa hàng cả hai nhân viên r ỗi,

X1 là tr ạng thái cửa hàng có 1 nhân viên bận,

X2 là tr ạng thái cửa hàng có 2 nhân viên bận.

Sơ  đồ tr ạng thái của cửa hàng:

Page 231: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 231/273

ạ g g

X0

λ01(t)

λ10(t)

X1

λ12(t)

λ21(t)

X2

Trong đó:λ01(t), λ12(t): Là cườ ng độ dòngkhách hàng vào cửa hàng.

λ10(t), λ21(t): Là cườ ng độ phục vụcủa cửa hàng.

232

5.4.2. Qui tắc thiết lập hệ phương trình tr ạng thái

Gọi X j và Xk  là 2 tr ạng thái liên tiế p củahệ thống và X là trạng thái đang xét qui

Đạo hàm bậc nhất theo thờ i gian của các xác suất tr ạngthái bằng tổng đại số của tích giữa cườ ng độ dòng hướ ng

theo mũi tên và xác suất tr ạng thái mà mũi tên xuất phát.

Qui tắc

Page 232: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 232/273

hệ thống và Xk  là tr ạng thái đang xét, qui

ướ c như sau:Việc chuyển từ tr ạng thái X j sang

Xk  đại lượ ng tích mang dấu dươ ng(+).

Việc chuyển từ tr ạng thái Xk  sangX j đại lượ ng tích mang dấu âm (-).

Hệ phươ ng trình tr ạng thái

⎪⎩

⎪⎨

=

λ−λ=′

∑∑

=

≠≠

1)t( p

)t( p)t()t( p)t()t( p

n

0k k 

k  jk kj

 jk  j jk k 

233

5.4.3. Quá trình hủy và sinh

Sơ  đồ tr ạng thái của quá trình hủy và sinh:

Trong đó:

X0

λ0(t)

μ1(t)

X1

λ1(t)

μ2(t)Xk 

λk (t)

μk+1(t)

Xn-1

λn-1(t)

μn(t)

λk-1(t)

μk (t)

λn-2(t)

μn-1(t)

Xn

• • •

• • •

• • •

• • •

Page 233: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 233/273

g

• λi(t) là cườ ng độ dòng vào hệ thống;• μ j(t) là cườ ng độ phục vụ của hệ thống.

Các trạng thái đều có 4 mũi tên liên hệtrừ 2 trạng thái biên chỉ có 2 mũi tên.Chú ý

234

5.4.3. Quá trình hủy và sinh

Hệ phươ ng trình tr ạng thái của quá trình hủy và sinh

⎪⎪⎪⎪

=μ+λ−μ−λ=′

μ+λ−=′

++−− n,1k )t( p).t()t( p).t()t( p).t()t( p).t()t( p

)t( p).t()t( p).t()t( p

1k 1k k k k k 1k 1k k 

11000

ΜΜΜ

Page 234: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 234/273

⎪⎪⎪⎪

=

μ−λ=′

∑=

−−

1)t( p

)t( p).t()t( p).t()t( pn

0k k 

nn1n1nn

ΜΜΜ

235

Hệ phương trình tr ạng thái của quá trình hủy và sinh

Vớ i dòng tối giản thì λk (t) = λk , μk (t) =μk và Pk (t)=Pk , vậy:

⎪⎪⎪

⎪⎪

⎪⎪

μ−λ=

=μ+λ−μ−λ=

μ+λ−=

−−

++−−

 p p0

n,1k  p p p p0

 p p0

nnn1n1n

1k 1k k k k k 1k 1k 

1100

ΜΜΜ

ΜΜΜ

Page 235: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 235/273

⎩=

∑=

1 p0k 

∏−

= +μ

λ=

1k 

0i 1i

i0k   p p

∑∏=

= +μ

λ+

=n

1k 

1k 

0i 1i

i

0

1

1 pK ết quả

236

5.5. Một số bài toán thường gặp trong kinh tế

Trong kinh tế có r ất nhiều hệ thống phục vụ mang đặc tr ưngđám đông nhưng có thể khái quát thành ba dạng sau:

Hệ thống từ chối

Hệ thống chờ thuần nhấtHệ thống chờ hạn chế

Page 236: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 236/273

Mỗi hệ thống này có đặc tr ưng như thế nào và phân tíchchúng bằng những chỉ tiêu nào?

237

5.5.1. Hệ thống từ chối cổ điển éc- lăng

Trong thực tế sinh hoạt và hoạt động sản xuất , nhiều hệthống thuộc hệ thống từ chối này.

Vậy, Mô tả hệ thống này thành dạng tổng quát như thế nào?

Sơ  đồ tr ạng thái và công thức tính các xác suất tr ạng thái rasao?

Page 237: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 237/273

sao?

Hệ thống chỉ tiêu phân tích gồm những chỉ tiêu gì?

238

a. Bài toán

Một hệ thống có n kênh phục vụ, năng suất như nhau và bằng μ. Dòng yêu cầu đến hệ thống là dòng tối giản vớ i cườ ng độ λ.Thờ i gian phục vụ của các kênh là đại lượ ng ngẫu nhiên tuân

theo qui luật hàm số mũ vớ i tham số μ. Hệ thống phục vụ theonguyên tắc: mỗi một yêu cầu đến hệ thống nếu gặ p lúc trong hệthống có ít nhất một kênh r ỗi thì đượ c nhận vào phục vụ, ngượ clại, mọi kênh đều bận thì bị từ chối và đi ra khỏi hệ thống.

Page 238: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 238/273

g

Hãy thiết lậ p hệ thống chỉ tiêu để   phân tích đánh giá tìnhhình hoạt động của hệ thống.

239

b. Sơ đồ tr ạng thái và xác suất tr ạng thái

Theo giả thiết bài toán, hệ thống có các tr ạng thái sau: X0 là tr ạng thái trong hệ thống không có yêu cầu;

Xk (k=1,…,n) là tr ạng thái hệ thống có k kênh bận.

Sơ  đồ tr ạng thái như sau:

X0

λ

X1

λ

Xk 

λ

Xn-1

λλ λ

Xn• • •

• • •

• • •

• • •

Page 239: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 239/273

)( p

!k 

 p 0

μ

λ=α

α=

∑=α

=n

0k 

k 0

!k 

1 p

μ 2μ (k+1)μ nμk μ (n-1)μ

240

c. Hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình hoạt động

01. Xác suất trong hệ thống không có yêu cầu (P0)Phản ảnh khả năng để mọi kênh đều r ỗi, đồng thờ i cho biết tỷlệ thờ i gian mọi kênh đều r ỗi so vớ i toàn bộ thờ i gian hoạtđộng của hệ thống.

Công thức tính như sau:∑

=

α= n

0k 

k 0

!k 

1

 p

02 Xác suất từ chối yêu cầu (Ptc)

Page 240: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 240/273

02. Xác suất từ chối yêu cầu (Ptc)

Cho biết khả năng một yêu cầu đến hệ thống bị từ chối, đồng thờ i còncho biết tỷ lệ số yêu cầu đến hệ thống bị từ chối so vớ i toàn bộ số yêucầu đến hệ thống.

Công thức tính như sau:

0

n

tc  p!n

 p α=

241

c. Hệ thống chỉ tiêu…

03. Xác suất phục vụ yêu cầu (Pv)Cho biết khả năng một yêu cầu đến hệ thống đượ c nhậnvào phục vụ, đồng thờ i còn cho biết tỷ lệ số yêu cầu đến

hệ thống đượ c phục vụ.Công thức tính: Pv = 1- Ptc

04. Số trung bình các kênh bận (Lb)

Page 241: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 241/273

v

n

0k k  b  pkpL α== ∑

=

Cho biết trong hệ thống trung bình có bao nhiêu kênh bận.Công thức tính:

242

c. Hệ thống chỉ tiêu…

05. Số trung bình các kênh rỗi (nr)Chỉ tiêu này cho biết trong hệ thống trung bình có

 bao nhiêu kênh không làm việc.

Công thức tính: nr =n-L b

06. Hệ số các kênh bận (K b)

Page 242: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 242/273

Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ số kênh của hệ thống đượ c huyđộng để phục vụ các yêu cầu.

Công thức tính: K  b=L b/n

243

c. Hệ thống chỉ tiêu…

07. Hệ số kênh rỗi (K r)Cho biết tỷ lệ số kênh r ỗi so vớ i toàn bộ số kênh củahệ thống.

Công thức tính: K r =nr /n08. Tổng chi phí và tổn thất (TC)

Cho biết toàn bộ chi phí cho các kênh làm việc, các kênh

Page 243: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 243/273

 bận và tổn thất do các yêu cầu bị từ chối.Công thức tính: TC=T(L bC b+nr Cr +λ ptcCtc)Trong đó:

C b, Cr  là chi phí bình quân cho một kênh bận, kênh r ỗi trong một đơ n

vị thờ i gian;Ctc: tổn thất do từ chối một yêu cầu trong một đơ n vị thờ i gian.

244

c. Hệ thống chỉ tiêu…

09. Doanh thu (D)Phản ảnh toàn bộ k ết quả thu đượ c do phục vụ các

yêu cầu.

Công thức tính: D = T. λ.Pv.d10. Hiệu quả kinh tế (E)

Cho biết trong thờ i gian hoạt động sau khi đã tr ừ

Page 244: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 244/273

chi phí và tổn thất, hệ thống còn thu đượ c mộtlượ ng giá tr ị là bao nhiêu.

Công thức tính: E = D-TC

245

Ví dụ

Một tr ạm điện thoại tự động có khả năng phục vụ đống thờ i 6yêu cầu đàm thoại. Trung bình một cuộc đàm thoại mất 1.5 phút. Dòng yêu cầu đàm thoại đến tr ạm giả thiết là dòng tốigiản có cườ ng độ vớ i 4 yêu cầu mỗi phút.

Hãy xây dựng hệ thống chỉ tiêu dánh giá tình hình hoạtđộng của tr ạm.

Giải

Page 245: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 245/273

Tr ạm điện thoại đượ c xem như hệ thống từ chối cổ điển.

Cườ ng độ dòng vào là λ=4yêu cầu/phút

 Năng suất phục vụ là μ=1/w b =1/1,5 yêu cầu/phút

 Như vậy, α=λ/μ =6

246

Ví dụ

0041,06,244

1

!k 6

1

!k 

1 p

6

0k 

k n

0k 

k 0 ===α

=

∑∑==

265,00041,0!6

6 p!n

 p6

0

n

tc ==α=

Pv=1-ptc=1-0,265=0,735

Page 246: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 246/273

v ptc , ,

L b=α pv=6x0,735=4,41nr =n-L b=6-4,41=1,59K  b=L b/n=4,41/6=0,735 hay 73,5%K 

r =100-K 

r =26,5%

247

5.5.2. Hệ thống chờ thuần nhất

Trong thực tế sinh hoạt và hoạt động sản xuất , nhiều hệthống thuộc hệ thống chờ thuần nhất này.

Vậy,

Mô tả hệ thống này thành dạng tổng quát như thế nào?

Sơ  đồ tr ạng thái và công thức tính các xác suất tr ạng thái rasao?

Page 247: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 247/273

Hệ thống chỉ tiêu phân tích gồm những chỉ tiêu gì?

248

a. Bài toán

Một hệ thống có n kênh phục vụ, năng suất như nhau và bằngμ. Dòng yêu cầu đến hệ thống là dòng tối giản vớ i cườ ng độ λ.Thờ i gian phục vụ của các kênh tuân theo qui luật hàm số mũvớ i tham số μ. Hệ thống phục vụ theo nguyên tắc: mỗi một yêucầu đến hệ thống nếu gặ  p lúc trong hệ thống có ít nhất mộtkênh r ỗi thì đượ c nhận vào phục vụ. Ngượ c lại nếu mọi kênhđều bận thì phải xế  p hàng chờ  cho đến khi có ít nhất 1 kênh

Page 248: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 248/273

đượ c giải phóng thì đượ c nhận vào phục vụ tại một kênh bất k ỳ(thờ i gian chờ và độ dài hàng chờ không hạn chế).

Hãy xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích, đánh giá tìnhhình hoạt động của hệ thống.

249

b. Sơ đồ tr ạng thái và các xác suất tr ạng thái

Theo giả thiết bài toán,hệ thống có các tr ạng thái sau: Xk  (k=0…n) là tr ạng thái hệ thống có k yêu cầu (cũng chính

là tr ạng thái có k kênh bận).

Xn +s (s=1,2…) là tr ạng thái trong hệ thống có n yêu cầuđang đượ c phục vụ và s yêu cầu chờ .

Sơ  đồ tr ạng thái:λ λ λ λλ λ λ

Page 249: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 249/273

X0

μ

X1

Xk 

(k+1)μ

k+1(t)

Xn-1

nμk μ (n-1)μ

Xn

nμλ

nμXn+1 Xn+s

λ

• • •

• • •

• • •

• • •

• • •

• • •

• • •

• • •

250

b. Sơ đồ tr ạng thái và các xác suất tr ạng thái

Công thức tính các xác suất tr ạng thái

n,1k  p!k 

 p0

k =∀

α=

...2,1s pn!n

 p 0s

sn

sn =∀α

=+

+

Page 250: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 250/273

⎟ ⎠

 ⎞⎜⎝ 

⎛  <α

α−

α+

α=

∑=

+1

n

)n(!n!k 

1 p

n

0k 

1nk 0

251

c. Hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình hoạt động

01. Xác suất trong hệ thống không có yêu cầu (P0)Chỉ tiêu phản ảnh khả năng để mọi kênh của hệ thống đều r ỗi,đồng thờ i cho biết tỷ lệ thờ i gian mọi kênh đều r ỗi so vớ i toàn bộ thờ i gian hoạt động của hệ thống.

Công thức tính:∑

=

+

α−α

+α= n

0k 

1nk 0

)n(!n!k 

1 p

02. Xác suất chờ của các yêu cầu (Pw)

Page 251: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 251/273

Chỉ tiêu này cho biết một yêu cầu đến hệ thống phải chờ là bao nhiêu.Đồng thờ i cho biết tỷ lệ số yêu cầu đến hệ thống phải chờ so vớ i toàn

 bộ số yêu cầu đến hệ thống.

Công thức tính:0

n

0s snq

 p)

n1(!n

 p pα−

α==

= +

252

c. Hệ thống chỉ tiêu…

03. Số trung bình các yêu cầu chờ (Lq)Chỉ tiêu này cho biết trong hệ thống trung bình có bao nhiêuyêu cầu phải chờ .

Công thức tính:

qq  p)n(

Lα−

α=

04. Thờ i gian chờ trung bình (Wq)

Page 252: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 252/273

Chỉ tiêu này cho biết một yêu cầu đến hệ thống nếu phải chờ thì trung  bình chờ mất bao nhiêu thờ i gian.

Công thức tính:

λ=q

q

Lw

253

c. Hệ thống chỉ tiêu…

05. Số trung bình các kênh bận (L b)Chỉ tiêu này cho biết trong hệ thống trung bình có

 bao nhiêu kênh làm việc.

Công thức tính: L b=αPv=α

06. Số trung bình các kênh r ỗi (nr )

Page 253: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 253/273

Chỉ tiêu này cho biết trong hệ thống trung bình có baonhiêu kênh không làm việc.

Công thức tính: nr =n-L b

254

c. Hệ thống chỉ tiêu…

07. Hệ số các kênh bận (K  b)Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ số kênh của hệ thống đượ chuy động để phục vụ các yêu cầu.

Công thức tính: K  b=L b/n

08. Hệ số kênh r ỗi (Kr)

Page 254: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 254/273

Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ số kênh của hệ thống khôngđượ c huy động để phục vụ các yêu cầu.

Công thức tính: K r =nr /n

255

c. Hệ thống chỉ tiêu…

09. Tổng chi phí và tổn thất (TC)Chỉ tiêu này cho biết tổng chi phí cho hoạt động

 phục vụ của các kênh làm việc, chi phí cho các kênh

không làm việc và tổn thất do các yêu cầu chờ .Công thức tính: TC=T(L bC b+nr Cr +LqCq)

10. Doanh thu (D)

Page 255: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 255/273

Chỉ tiêu này phản ảnh k ết quả thu đượ c của hệ thống trongtoàn bộ thờ i gian hoạt động.

Công thức tính: D = T.λ.Pv.d = T.λ.d

256

c. Hệ thống chỉ tiêu…

11. Hiệu quả kinh tế (E)Chỉ tiêu này cho biết trong thờ i gian hoạt động saukhi đã tr ừ chi phí và tổn thất, hệ thống còn thu đượ c

một lượ ng giá tr ị là bao nhiêu.Công thức tính: E = D- TC

Page 256: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 256/273

257

d. Ví dụ

Một bến cảng có 5 cầu xế p dỡ hàng háng. Dòng các tàu đến cảng làdòng tối giản, trung bình trong một tháng có 20 tàu cậ p bến. Thờ gian bốc dỡ xong một tàu là đại lượ ng ngẫu nhiên và trung bình mỗitàu mất 6 ngày.

Hãy đánh giá tình hình phục vụ của bến cảng và cho biết nên tăng sốcầu bốc dỡ của bến cảng lên bao nhiêu để tổng chi phí và tổn thất của bến cảng là nhỏ nhất. Cho biết:

- Chi phí cho 1 cầu xế p dỡ  hàng làm việc là 1 triệuồ

Page 257: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 257/273

đồng/tháng.

- Nếu 1 cầu xế p dỡ  không làm việc trong 1 tháng thì bếncảng sẽ thiệt hại 1 triệu đồng.

- Chi phí cho một tàu chờ 1 triệu đồng/tháng

258

Ví dụ

Giải Ta có thể coi bến cảng là một hệ thống chờ thuần nhất vớ i số

kênh n=5

λ=20 tàu/tháng; Wb=6 ngày/tàu; μ=30/6=5tàu/tháng. Vậy: α=λ/μ=20/5 =4

Kiểm tra điều kiện: α/n=4/5<1

Page 258: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 258/273

259

Ví dụ

013.05

0k  )45(!5

64!k 

k 4

1

)n(!n

1nn

0k  !k 

1

P0 =∑= −

+=

α−

+α+∑

=

α=

555,0013,0

)5

4

1(!5

54P

n1!.n

n

qP 0 =

=

⎟ ⎠

 ⎞⎜⎝ 

⎛  α

α=

2,2555,0.45

4q

P.n

Lq =−

=α−

α=

Wq=Lq/λ=2,2/20=0,1108 tháng(≈3,3 ngày)

L 4

Page 259: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 259/273

L b=α=4nr =n-α=5-4=1K  b=L b/n=4/5=0.8 hay 80%K 

r =n

r /n=1/5=0.2 hay 20%

TC=T(L bC b+nr Cr +LqCq) =(4x1+1x1+2.2x1)=7.2 (triệu đồng)

260

5.5.3. Hệ thống chờ hạn chế

Trong thực tế sinh hoạt và hoạt động sản xuất , nhiều hệthống thuộc hệ thống chờ hạn chế này.

Vậy, Mô tả hệ thống này thành dạng tổng quát như thế nào?

Sơ  đồ tr ạng thái và công thức tính các xác suất tr ạng thái rasao?

Hệ hố hỉ iê hâ í h ồ hữ hỉ iê ì?

Page 260: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 260/273

Hệ thống chỉ tiêu phân tích gồm những chỉ tiêu gì?

261

a. Bài toán

Một hệ thống có n kênh phục vụ, năng suất như nhau và bằng μ, thờ igian phục vụ của các kênh tuân theo qui luật hàm số mũ vớ i tham sốμ. Dòng yêu cầu đến hệ thống là dòng tối giản vớ i cườ ng độ λ. Hệthống phục vụ theo nguyên tắc: Mỗi một yêu cầu đến hệ thống nếu

gặ p lúc trong hệ thống có ít nhất 1 kênh r ỗi thì đượ c nhận vào phụcvụ, ngượ c lại nếu gặ  p lúc tất cả các kênh đều bận thì sẽ xảy ra 2tr ườ ng hợ  p:

 Nếu trong hệ thống số yêu cầu chờ  còn ít hơ n số yêu cầu chờ  cho

hé ( ) thì ê ầ đó đ ế hà hờ tiế th Nế t hệ

Page 261: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 261/273

 phép (m) thì yêu cầu đó đượ c xế p hàng chờ  tiế p theo. Nếu trong hệthống số yêu cầu chờ  đã đủ (bằng m) thì yêu cầu đó bị từ chối và rakhỏi hệ thống.

Hãy xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạtđộng của hệ thống.

262

b. Sơ đồ tr ạng thái và các xác suất tr ạng thái

Theo giả thiết bài toán, hệ thống có các tr ạng thái sau: Xk (∀k=0…n) là tr ạng thái hệ thống có k yêu cầu;

Xn + s (∀s=1…m) là tr ạng thái trong hệ thống có n yêu cầu

đang đượ c phục vụ và s yêu cầu chờ . Sơ  đồ tr ạng thái:

X0

λ

X1

λ

Xk

λ

Xn-1

λλ λ

Xn

λ• • •• • •

• • •

Page 262: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 262/273

X0

μX1

2μXk 

(k+1)μXn 1

nμk μ (n-1)μXn

nμλ

Xn+1 Xn+s

λ

Xn+m

λ

• • •

• • •

• • •

• • •

• • •

• • •

263

b. Sơ đồ tr ạng thái và các xác suất tr ạng thái

Công thức tính các xác suất tr ạng thái

n,1k  p!k 

 p 0

k  =∀α

=

...2,1s pn!n

 p 0s

sn

sn =∀α

=+

+

Page 263: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 263/273

∑ ∑= = ⎟ ⎠

 ⎞

⎜⎝ 

⎛ αα+

α=

n

0k 

m

1s

snk 0

n!n!k 

1 p

264

c. Hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình hoạt động

01. Xác suất trong hệ thống không có yêu cầu (P0)Phản ảnh khả năng để mọi kênh của hệ thống đềur ỗi, đồng thờ i cho biết tỷ lệ thờ i gian mọi kênh đềur ỗi so vớ i toàn bộ thờ i gian hoạt động của hệ thống.

Công thức tính như sau:∑ ∑

= =

⎟ ⎠ ⎞

⎜⎝ ⎛ αα

+α= n

0k 

m

1s

snk 0

n!n!k 

1 p

02. Xác suất từ chối yêu cầu (Ptc)

Cho biết khả năng một yêu cầu đến hệ thống bị từ chối

Page 264: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 264/273

Cho biết khả năng một yêu cầu đến hệ thống bị từ chối,đồng thờ i còn cho biết tỷ lệ số yêu cầu đến hệ thống bị từchối so vớ i toàn bộ số yêu cầu đến hệ thống.

Công thức tính như sau: 0m

mn

tc  pn!n p

+

α=

265

c. Hệ thống chỉ tiêu…

03. Xác suất phục vụ yêu cầu (Pv)Cho biết khả năng một yêu cầu đến hệ thống đượ cnhận vào phục vụ, đồng thờ i còn cho biết tỷ lệ số yêu

cầu đến hệ thống đượ c phục vụ.Công thức tính: Pv = 1- Ptc

04. Xác suất chờ  của yêu cầu (Pq)

Cho biết khả năng một yêu cầu đến hệ thống phải chờồ ế ố ầ ế ố

Page 265: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 265/273

∑−

=+=

1m

0ssnq  p p

Cho biết khả năng một yêu cầu đến hệ thống phải chờ ,đồng thờ i cho biết tỷ lệ số yêu cầu đến hệ thống phải chờ so vớ i toàn bộ số yêu cầu đến hệ thống.

Công thức tính:

266

c. Hệ thống chỉ tiêu…

05. Số trung bình các yêu cầu chờ (Lq)Cho biết trong hệ thống trung bình có bao nhiêu yêucầu phải chờ .

Công thức tính: ∑=+=

m

1ssnq spL

06. Số trung bình các kênh bận (L b)

Cho biết trong hệ thống trung bình có bao nhiêu kênh bận

Page 266: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 266/273

Cho biết trong hệ thống trung bình có bao nhiêu kênh bận.

Công thức tính: L b=α pv

267

c. Hệ thống chỉ tiêu …

07. Số trung bình các kênh r ỗi (nr)Cho biết trong hệ thống trung bình có bao nhiêukênh r ỗi.

Công thức tính: nr =n-L b

08. Số trung bình các yêu cầu lưu lại trong hệ thống (L)

Cho biết trung bình có bao nhiêu yêu cầu lưu lại trong hệ

Page 267: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 267/273

Cho biết trung bình có bao nhiêu yêu cầu lưu lại trong hệthống.

Công thức tính: L=L b+Lq

268

c. Hệ thống chỉ tiêu…

09. Thờ i gian chờ trung bình (Wq)Cho biết thờ i gian trung bình mỗi yêu cầu phải chờ .

Công thức tính: Wq=Lq/λ

10. Thờ i gian trung bình các yêu cầu lưu lại trong hệ thống (W)

Cho biết thờ i gian trung bình một yêu cầu phải lưu lạitrong hệ thống nó bao gồm thời gian chờ và thời gian phục

Page 268: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 268/273

trong hệ thống, nó bao gồm thờ i gian chờ và thờ i gian phụcvụ.

Công thức tính: W=Wq+W b

269

c. Hệ thống chỉ tiêu…

11. Hệ số các kênh bận (K  b)Cho biết tỷ lệ số kênh bận so vớ i toàn bộ các kênhcủa hệ thống.

Công thức tính: K  b=L b/n

12. Hệ số kênh r ỗi (Kr)

Cho biết tỷ lệ số kênh rỗi so với toàn bộ các kênh của hệ

Page 269: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 269/273

Cho biết tỷ lệ số kênh r ỗi so vớ i toàn bộ các kênh của hệthống.

Công thức tính: K r =nr /n

270

c. Hệ thống chỉ tiêu…

13. Năng lực phục vụ thực tế của hệ thống (Q)Cho biết trung bình trong một đơ n vị thờ i gian, hệthống phục vụ đượ c bao nhiêu yêu cầu.

Công thức tính: Q = λ Pv

14. Tổng chi phí và tổn thất (TC)

Cho biết tổng chi phí cho các kênh làm việc, các kênh

không làm việc, cho các yêu cầu chờ và tổn thất do từ chối

Page 270: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 270/273

không làm việc, cho các yêu cầu chờ và tổn thất do từ chốicác yêu cầu.

Công thức tính: TC=T(L bC b+nr Cr +LqCq+λ PtcCtc)

271

c. Hệ thống chỉ tiêu…

15. Doanh thu (D)Phản ảnh toàn bộ k ết quả thu đượ c do phục vụ cácyêu cầu.

Công thức tính: D = T.λ Pv.d

16. Hiệu quả kinh tế (E)

Cho biết kết quả cuối cùng của hệ thống trong toàn bộ thời

Page 271: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 271/273

Cho biết k ết quả cuối cùng của hệ thống trong toàn bộ thờ igian hoạt động của hệ thống.

Công thức tính: E = D- TC

272

d. Ví dụ

Một tr ạm sửa chữa máy nông nghiệ p có một căn nhà chứa đượ cmột máy đang sửa chữa và một sân có diện tích chứa đượ c 3máy chờ . Biết r ằng tr ạm sữa chữa xong một máy trung bìnhmất 2 ngày và trung bình 2 ngày có một máy đến tr ạm sửa

chữa. Nguyên tắc phục vụ của tr ạm là nguyên tắc phục vụ củahệ thống chờ vớ i độ dài hàng chờ hạn chế.Yêu cầu:

- Hãy đánh giá tình hình phục vụ của tr ạm;

- Giả sử tăng thêm 1 dây chuyền sửa chữa nữa thì tình hìnhế ế ằ ấ

Page 272: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 272/273

g y y phục vụ của tr ạm như thế nào. Biết r ằng năng suất phụcvụ và cườ ng độ dòng vào không đổi.

273

Ví dụ

n=1; m=3; w b=2ngày/máy; λ=0,5 máy/ngày .Vậy α=λ/μ =12.0

1

0k 

3

1s

s

1

1.

!1

11

!k 

k 1

1

m

1s

s

n.

!n

nn

0k  !k 

k 1

P0 =

∑=

∑=

⎟ ⎠

 ⎞⎜⎝ 

⎛ +

=

∑=

⎟ ⎠

 ⎞⎜⎝ 

⎛ αα+∑

=

α=

2,02,0.1!.1

1P.n!.n

PP 0m

mn

mntc ==α==+

+

∑= =⎟ ⎠

 ⎞⎜⎝ 

⎛ ∑

= =⎟ ⎠

 ⎞⎜⎝ 

⎛ αα=

2

0s6.0

s

1

1.

1m

0s !1

11.2,0

s

n.!n

n

PP 0w

Pv = 1 - PTC=1-0,2=0,8

Page 273: Phương pháp định lượng trong kinh tế

8/7/2019 Phương pháp định lượng trong kinh tế

http://slidepdf.com/reader/full/phuong-phap-dinh-luong-trong-kinh-te 273/273

0s0s

2.1s3

1s 1

1.s

!1

112,0

m

1s

s

n.s.

!n

n.PL 0q =∑

=⎟ ⎠

 ⎞⎜⎝ 

⎛ =∑=

⎟ ⎠

 ⎞⎜⎝ 

⎛ αα=

L=Lq+L b=1.2+0.8=2; Wq=Lq/λ=1.2/0.5=2.4; Q=λPv=0,5x0,8=0,4 máy