72

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH
Page 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Mục lục thuật ngữ viết tắtMục lục hìnhMục lục bảngMục lục hộp

04050505

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH TRANHA. THỰC THI PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH

I. Các vụ việc cạnh tranh

II. Kiểm soát các hoạt động tập trung kinh tế

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ THỰC THI PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH

I. Giám sát Chính sách cạnh tranh

II. Báo cáo rà soát các quy định của pháp luật cạnh tranh Việt Nam

III. Nghiên cứu cấu trúc thị trường

IV. Đàm phán về Chính sách cạnh tranh

V. Tuyên truyền phổ biến pháp luật cạnh tranh

VI. Hợp tác quốc tế về cạnh tranh

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNGA. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNGB. THỰC THI PHÁP LUẬT BVQLNTD

I. Giải quyết khiếu nại tố cáo của người tiêu dùng

II. Thu hồi hàng hóa khuyết tật

III. Kiểm soát hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung

C. CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ THỰC THI PHÁP LUẬT BVQLNTD

I. Xây dựng Trung tâm tư vấn người tiêu dùng (Call-Center) và Website bảo vệ người tiêu dùng

II. Phát triển công tác bảo vệ người tiêu dùng tại địa phương

III. Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

IV. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

09

09

17

20

06 Lời mở đầu

20

20

20

21

21

22

08

25

26

31

31

32

32

33

24

26

28

30

Page 3: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC NĂM 2013A. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC 2012

I. Về Cạnh tranh

II. Về Bảo vệ người tiêu dùng

III. Về Phòng vệ thương mại

B. ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC 2013

I. Bối cảnh và yêu cầu của năm 2013

II. Phương hướng và nhiệm vụ năm 2013

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHÁCA. CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓAB. CÁC HOẠT ĐỘNG THỂ THAO

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠIA. THỰC THI PHÁP LUẬT PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠIB. CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ THỰC THI PHÁP LUẬT

I. Tuyên truyền và phổ biến pháp luật về phòng vệ thương mại

II. Một số hoạt động khác

III. Các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp kháng kiện

60

60

62

64

57

58

59

56

3536

36

37

40

34

66

66

67

Page 4: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Mục

lục

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 20124 5

MỤC LỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

VIẾT TẮT Ý NGHĨA

ACCP Ủy ban điều phối bảo vệ người tiêu dùng ASEAN (ASEAN Coordinating Committee on Consumer Protection)

AEGC Nhóm chuyên gia cạnh tranh ASEAN (ASEAN Expert Group on Competition)

APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương(Asia - Pacific Economic Cooperation)

ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asia Nations)

BHĐC Bán hàng đa cấp

BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

CFIA Cơ quan thanh tra thực phẩm Canada

DN Doanh nghiệp

ĐTTTT Điều tra tiền tố tụng

EFTA Hiệp hội mậu dịch tự do Châu Âu

EU Liên minh Châu Âu (European Union)

ICN Mạng lưới cạnh tranh quốc tế (International Competition Network)

JICA Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản

JFTC Ủy ban Thương mại Lành mạnh Nhật Bản

M&A Tập trung kinh tế (Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp)

NTD Người tiêu dùng

OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development)

PVTM Phòng vệ thương mại

QLCT Quản lý cạnh tranh

RCC Trung tâm Khu vực của OECD về cạnh tranh

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TMV Toyota Việt Nam

TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh

VBQPPL Văn bản quy phạm pháp luật

VCA Vietnam Competition Authority - Cục QLCT

VINASTAS Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam

WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization)

Page 5: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Mục lục

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 20124 5

MỤC LỤC HÌNHHình 1Hình 2Hình 3

: Thống kê các vụ việc hạn chế cạnh tranh trong giai đoạn 2006 - 2012: Số tiền phạt các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh: Biểu đồ thống kê các vụ điều tra áp dụng phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam

MỤC LỤC BẢNG: Thống kê số vụ ĐTTTT năm 2012: Thống kê các vụ việc hạn chế cạnh tranh trong giai đoạn từ 2006 - 2012: Thống kê điều tra các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh từ 2006 - 2012: Số tiền phạt các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh: Danh sách hồ sơ thông báo tập trung kinh tế năm 2012: Danh sách một số hàng hóa khuyết tật được thu hồi trong năm 2012: Số liệu các vụ điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam: Thống kê các nước áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với Việt Nam

Bảng 1Bảng 2Bảng 3Bảng 4Bảng 5Bảng 6Bảng 7Bảng 8

MỤC LỤC HỘPHộp 1

Hộp 2

Hộp 3

Hộp 4

Hộp 5

Hộp 6

Hộp 7

Hộp 8

Hộp 9

Hộp 10

Hộp 11

Hộp 12

Hộp 13

Hộp 14

Hộp 15

Hộp 16

Hộp 17

Hộp 18

Hộp 19

Hộp 20

Hộp 21

Hộp 22

: Vụ tàu cánh ngầm

: Vụ Công ty TNHH Nhóm Mua

: Vụ Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (HBB) sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB)

: Vụ việc sáp nhập Công ty Cổ phần Cơ khí Vận tải Thương mại Đại Hưng sáp nhập vào Công ty Cổ phần Hưng Đạo Container

: Vụ việc Tivi Samsung LCD

: Vụ việc Pjico không bảo hiểm xe Civic tai nạn

: Vụ việc Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp mặt hàng ống thép hàn cacbon nhập khẩu từ Việt Nam

: Vụ việc Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp mặt hàng mắc áo thép nhập khẩu từ Việt Nam

: Vụ việc Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá mặt hàng tuốc bin điện gió nhập khẩu vào Việt Nam

: Vụ việc Hoa Kỳ rà soát hành chính lần thứ 7 đối với cá tra - basa nhập khẩu từ Việt Nam

: Vụ việc Ủy ban Châu Âu điều tra lẩn tránh thuế chống bán phá giá bật lưa ga Trung Quốc qua Việt Nam

: Vụ việc Brazil điều tra chống bán phá giá sản phẩm lốp xe đạp của Việt Nam

: Vụ việc Brazil điều tra chống bán phá giá sản phẩm lốp xe máy của Việt Nam

: Vụ việc Brazil điều tra chống bán phá giá sản phẩm thép cán nguội nhập khẩu từ Việt Nam

: Vụ việc Brazil khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá mặt hàng giày có xuất xứ từ Trung Quốc ..đối với mặt hàng giày nhập khẩu từ Việt Nam

: Vụ việc Brazil điều tra chống bán phá giá mặt hàng sợi viscose nhập khẩu từ Việt Nam

: Một số vụ việc khác

: Vụ việc giải quyết tranh chấp Tôm tại WTO

: Phiên đàm phán sưa đổi Bản ghi nhớ về quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp (DSU) của WTO

: Phiên họp các Ủy ban: Chống bán phá giá, Chống trợ cấp, Tự vệ của WTO tại Geneva

: Chuẩn bị cho phiên rà soát chính sách thương mại đầu tiên của Việt Nam tại WTO vào năm 2013

: Tham gia một số vụ việc giải quyết tranh chấp tại WTO với tư cách là bên thứ ba

Page 6: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 20126 Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 20126

Một năm là khoảng thời gian không dài, tuy nhiên năm 2012 lại là một trong những cột mốc đáng chú ý trong giai đoạn phát triển và hoàn thiện mình của một cơ quan còn non trẻ như Cục QLCT.

Trực thuộc Bộ Công Thương, Cục QLCT được Chính phủ giao phó nhiệm vụ quản lý nhà nước về ba lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế đó là: cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng và phòng vệ thương mại. Nhiệm vụ nặng nề, tuy nhiên được sự quan tâm của Lãnh đạo Bộ cùng sự đạo điều hành đúng đắn của tập thể Lãnh đạo Cục và đặc biệt là sự nỗ lực của các đơn vị trực thuộc đã giúp Cục hoàn thành tốt nhiệm vụ đặt ra cho năm 2012 vừa qua.

Về cạnh tranh, Cục đã tăng cường năng lực giám sát và quản lý cạnh tranh đối với các doanh nghiệp của trên 20 ngành kinh tế, bên cạnh đó Cục đã chủ động tiến hành nghiên cứu và rà soát các quy định của Luật Cạnh tranh phục vụ cho công tác hoàn thiện Luật trong tương lai. Về bảo vệ người tiêu dùng, Cục QLCT triển khai tích cực các hoạt động thực thi, chính thức đưa Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các văn bản hướng dẫn vào đời sống, đặc biệt là việc kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung và công tác hướng dẫn kiểm tra hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng tại địa phương. Về phòng vệ thương mại, không chỉ công tác kháng kiện đã đạt được những kết quả tích cực, năm 2012, Cục đã tiến hành khởi xướng 01 vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng dầu thực vật nhập khẩu vào Việt Nam.

Page 7: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012 7Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012 7

Bên cạnh những kết quả về công tác chuyên môn, Cục QLCT còn chú trọng vào việc phát triển công tác đào tạo cán bộ, hợp tác trao đổi kinh nghiệm phối hợp với các cơ quan trong và ngoài nước.

Với mục đích tổng hợp, đánh giá hiệu quả các hoạt động trong năm 2012 đồng thời đề ra phương hướng, kế hoạch hoạt động cho năm 2013, Cục QLCT đã xây dựng và hoàn thiện “Báo cáo thường niên năm 2012” nhằm để các đơn vị liên quan, các doanh nghiệp tiện theo dõi và phối hợp hoạt động.

Cục QLCT xin trân trọng cám ơn Dự án “Hỗ trợ kỹ thuật nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về luật và chính sách cạnh tranh tại Việt Nam” của Nhật Bản đã giúp đỡ, hỗ trợ để Cục có thể hoàn thành Báo cáo.

Trân trọng ./.

Bạch Văn Mừng

Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh

Page 8: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

QUAÍN LYÏNHAÌ NÆÅÏC VÃÖCAÛNH TRANH

» Thực thi pháp luật và chính sách cạnh tranh

» Các hoạt động hỗ trợ thực thi pháp luật và chính sách cạnh tranh

PHÁÖN 1

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 20128

Page 9: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Quản lý nhà nước vềcạnh tranh

M ột trong những công tác được Cục QLCT tích cực triển khai nhằm đẩy mạnh phát hiện các hành vi hạn chế cạnh tranh, tăng cường hiệu quả điều tra chính là hoạt động điều tra tiền tố tụng (ĐTTTT). Năm 2012, Cục QLCT đã tiến hành 12 cuộc ĐTTTT đối với các

vụ việc có liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh.

1. Các vụ việc hạn chế cạnh tranh

1.1. Điều tra tiền tố tụng

I. Các vụ việc cạnh tranh

Bảng 1. Thống kê số vụ ĐTTTT năm 2012

1212Tổng cộng 12

6 111

2

1Hàng hóa Thỏa thuận Điều tra

6 1 11Dịch vụ Lạm dụng Tiếp tục theo dõi

STT Thị trườngĐTTTT Hành vi Số vụSố vụSố vụ Kết quả ĐTTTT

Trong số 12 vụ được ĐTTTT, có 06 vụ liên quan đến thị trường hàng hóa và 06 vụ liên quan đến thị trường dịch vụ. Năm 2012, trên cơ sở kết quả ĐTTTT, Cục QLCT đã mở điều tra sơ bộ và điều tra chính thức đối với vụ việc liên quan đến hành vi thỏa thuận ấn định giá vé tầu cao tốc cánh ngầm trên tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu (thị trường dịch vụ). Đối với 11 vụ ĐTTTT còn lại, Cục QLCT tiếp tục giám sát, theo dõi để kịp thời phát hiện các dấu hiệu vi phạm pháp luật và có biện pháp can thiệp trong trường hợp cần thiết.

THÆÛC THI PHAÏP LUÁÛT

VAÌ CHÊNH SAÏCHCAÛNH TRANH

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012 9

Page 10: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Quản

lý n

hà n

ước

vềcạ

nh tr

anh

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201210

52

10

3

3

1

4

2

8

1

10

1

2

10

2

12

4

Điều tra TTT

Khởi xướngĐiều tra

Quyết định

2006 Tổng2007 2008 2009 2010 2011 2012

5

Hình 1: Thống kê các vụ việc hạn chế cạnh tranh trong giai đoạn 2006 - 2012

14

12

10

8

6

4

2

02006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Điều tra TTT Khởi xướng Điều tra Quyết định

Hoàn tất điều tra các vụ việc năm 2010 và 2011

Trong năm 2012, Cục QLCT đã hoàn tất quá trình điều tra, hoàn thiện hồ sơ vụ việc và chuyển Hội đồng cạnh tranh xư lý 02 vụ việc hạn chế cạnh tranh năm 2010 và 2011, bao gồm:

» 01 vụ việc liên quan đến khiếu nại về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trên thị trường kinh doanh phim chiếu rạp tại Việt Nam (vụ việc Megastar);

» 01 vụ việc liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm học sinh tại tỉnh Khánh Hòa (vụ việc Bảo hiểm học sinh).

Bên cạnh đó, Cục QLCT đang trong quá trình hoàn thiện hồ sơ 01 vụ việc năm 2011 liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trên thị trường tấm lợp tại miền Bắc và miền Trung (vụ việc Tấm lợp). Trong thời gian tới, Cục QLCT sẽ chuyển hồ sơ vụ việc sang Hội đồng cạnh tranh để xư lý theo quy định của pháp luật.

Tiến hành điều tra vụ việc năm 2012Trong năm 2012, Cục QLCT cũng đã chủ động khởi xướng và điều tra 01 vụ việc liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trên thị trường vận tải hành khách bằng tàu cánh ngầm tuyến TP. Hồ Chí Minh -Vũng Tàu - TP. Hồ Chí Minh (vụ việc tàu cánh ngầm, Hộp 1).

Bảng 2: Thống kê các vụ việc hạn chế cạnh tranh trong giai đoạn từ 2006 - 2012

1.2. Thực trạng điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh

Page 11: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012 11

HÄÜP 1Vụ Tàu Cánh Ngầm

a) Thông tin vụ việc

Tháng 6 năm 2012, Cục QLCT đã nhận được thông tin về việc 03 doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách bằng tàu cao tốc cánh ngầm tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu cùng ký thoả thuận ấn định mức giá vé.

Nhận thấy vụ việc có dấu hiệu vi phạm quy định của pháp luật cạnh tranh về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, Cục QLCT đã tiến hành điều tra để làm rõ các thông tin liên quan đến vụ việc.

b) Quá trình điều tra

Hiện nay, vụ việc đang tiếp tục được Cục QLCT điều tra, làm rõ.

Page 12: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Quản

lý n

hà n

ước

vềcạ

nh tr

anh

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201212 13

2. Điều tra và xử lý các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh

Bảng 3: Thống kê điều tra các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh từ 2006 - 2012

95

23

4

81

5

2

4

20

2

1

33

2

37

Các loại hành vicạnh tranh không lành mạnh

Quảng cáo nhằmcạnh tranh không lành mạnh

Khuyến mại nhằmcạnh tranh không lành mạnh

Gièm pha nói xấudoanh nghiệp khác

Chỉ dẫn gây nhầm lẫn

Bán hàng đa cấp bất chính

Gây rối hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp khác

2006 Tổng2007 2008 2009 2010 2011 2012

3

2

1

2

1

10

1

3

1

4 1 3

1

Tính đến hết năm 2012, Cục QLCT đã tiến hành điều tra đối với 41 vụ việc cạnh tranh không lành mạnh. Trong đó có 40 vụ việc do Cục tiến hành khởi xướng điều tra và 01 vụ việc điều tra căn cứ trên đơn khiếu nại của doanh nghiệp, cụ thể như sau:

» 40 vụ việc quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh trong đó có 37 vụ liên quan đến nội dung quảng cáo của các doanh nghiệp trên những phương tiện thông tin đại chúng; 03 vụ việc quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh với bên bị điều tra là các công ty bán hàng đa cấp.

» 01 vụ việc gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác.

Ngoài hoạt động điều tra và xư lý đối với 41 vụ việc mới phát sinh trong năm 2012, Cục QLCT còn tiếp tục tiến hành công tác điều tra và xư lý đối với 07 vụ việc được khởi xướng điều tra từ năm 2011.

Trong tổng số 48 vụ việc được xư lý trong năm 2012, Cục QLCT đã kết thúc điều tra và ra quyết định xư lý đối với 26 vụ, đình chỉ điều tra 01 vụ việc do kết quả điều tra sơ bộ cho thấy chưa đủ căn cứ kết luận Bên bị điều tra đã thực hiện hành vi vi phạm quy định của Luật cạnh tranh, 21 vụ việc đang trong quá trình điều tra chưa ra quyết định xư lý cuối cùng.

2.1. Điều tra, xư lý theo thủ tục tố tụng cạnh tranh

Page 13: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Quản lý nhà nước vềcạnh tranh

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201212 13

Bảng 4: Số tiền phạt các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh

Đơn vị: triệu Việt Nam Đồng

2006

5,466

Tổng

85

2007

805

2008

1,081

2009

1,080

2010

1,425

2011

990

2012

0

Cũng trong năm 2012, Cục trưởng Cục QLCT đã ra quyết định xư lý vụ việc đối với 26 vụ việc, thu về ngân sách nhà nước tổng số tiền phạt và phí xư lý vụ việc cạnh tranh là 990.000.000 VNĐ (chín trăm chín mươi triệu đồng), trong đó 07 vụ việc Cục đã bắt đầu điều tra từ năm 2011.

Hình 2: Số tiền phạt các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh

1,600

1,400

1,200

1,000

800

600

400

200

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Số tiền phạt

Page 14: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Quản

lý n

hà n

ước

vềcạ

nh tr

anh

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201214 15

2.2.2. ĐTTTT căn cứ trên hồ sơ khiếu nại của doanh nghiệp

Bên cạnh các vụ việc ĐTTTT do Cục QLCT khởi xướng, đối với những khiếu nại xuất phát từ các doanh nghiệp, trong năm 2012, Cục đã tiếp nhận 14 hồ sơ khiếu nại bằng văn bản theo thủ tục của pháp luật cạnh tranh, hàng chục trường hợp khiếu nại dưới hình thức thư điện

tư, điện thoại… từ nhiều doanh nghiệp khác nhau trên toàn quốc.

Nội dung của các hành vi bị khiếu nại nêu trong hồ sơ rất đa dạng, những dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh nêu trong đơn khiếu nại tập trung chủ yếu vào các hành vi chỉ dẫn gây nhầm lẫn, hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác, hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, hành vi dèm pha doanh nghiệp khác.

Tuy nhiên, phần lớn các vụ việc dạng này đều không được Cục QLCT thụ lý điều tra do trong quá trình ĐTTTT, các bên khiếu nại không cung cấp thêm các thông tin cần thiết theo yêu cầu của pháp luật để Cục QLCT có đủ căn cứ khởi xướng điều tra.

Ngoài ra, đối với các hành vi nêu trong đơn khiếu nại không thuộc về lĩnh vực cạnh tranh không lành mạnh, Cục đã tiếp nhận và chuyển tiếp hồ sơ đến bộ phận chuyên môn khác trong Cục QLCT như Ban Điều tra hạn chế cạnh tranh, Ban Bảo vệ người tiêu dùng...

Đối với những nội dung khiếu nại không thuộc thẩm quyền xư lý của Cục QLCT, Cục đã tiếp nhận hồ sơ và chuyển tiếp hồ sơ đến cơ quan chức năng có thẩm quyền để giải quyết.

2.2.1. ĐTTTT tự khởi xướng

Ngoài những vụ việc đã tiến hành điều tra theo quy định của pháp luật cạnh tranh, trong năm 2012, qua rà soát hoạt động cạnh tranh của

các doanh nghiệp trên thị trường, Cục đã khởi xướng ĐTTTT đối với hơn 70 doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng liên quan đến hoạt động quảng cáo, hoạt động khuyến mại. Phần lớn các vụ việc do Cục QLCT khởi xướng ĐTTTT đều là những vụ việc có dấu hiệu vi phạm khá rõ ràng, các vụ việc này sẽ được tiếp tục xem xét và chuyển sang điều tra theo quy định của pháp luật về tố tụng cạnh tranh trong thời gian tới. Một số các vụ việc trong quá trình ĐTTTT nhận thấy mức độ vi phạm nhẹ, dấu hiệu và chứng cứ vi phạm chưa rõ ràng đã được Cục QLCT xư lý theo thủ tục hành chính (nhắc nhở bằng công văn).

2.2. ĐTTTT cạnh tranh

Page 15: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Quản lý nhà nước vềcạnh tranh

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201214 15

Mặc dù năm 2012 là một năm khó khăn với nhiều biến động, nhưng số lượng vụ việc cạnh tranh không lành mạnh được xư lý trong năm 2012 vẫn tăng mạnh so với năm 2011 (từ 36 vụ việc trong năm 2011 đến 41 vụ việc năm 2012). Tiếp tục đi sâu rà soát lĩnh vực

quảng cáo, trong năm 2012 Cục QLCT vẫn tập trung xư lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh vi phạm Khoản 3 Điều 45 Luật Cạnh tranh: Quảng cáo “đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng”. Trong tổng số 41 vụ việc được Cục QLCT tiến hành điều tra, có tới 40 vụ liên quan tới hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, chỉ có 01 vụ việc liên quan tới hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác.

Hình thức kinh doanh được Cục QLCT tập trung rà soát trong năm 2012 là hình thức kinh doanh mua theo nhóm. Trong tổng số 41 vụ việc điều tra trong năm 2012, Cục đã điều tra 05 vụ việc liên quan tới các công ty kinh doanh mua theo nhóm. Ngoài ra, trong nưa cuối năm 2012, Cục đã tiến hành ĐTTTT với một loạt các công ty kinh doanh mua theo nhóm khác, một số vụ việc có dấu hiệu vi phạm rõ ràng sẽ được chuyển sang điều tra theo thủ tục tố tụng cạnh tranh trong thời gian tới.

Kinh doanh mua theo nhóm là một hình thức kinh doanh thương mại điện tư mới hình thành và phát triển rất mạnh trong giai đoạn 2010-2011 tại Việt Nam với khẩu hiệu: Mua theo nhóm để có giá tốt nhất. Tính đến nay, Việt Nam có khoảng gần 100 địa chỉ mua hàng theo nhóm, trong đó nổi trội nhất là Nhóm Mua, Hot Deal, Mua Chung, Cùng Mua. Các công ty mua hàng theo nhóm sẽ đi tìm các doanh nghiệp, nhà cung cấp sản phẩm/ dịch vụ muốn tăng doanh thu và quảng bá thương hiệu. Mặt hàng của các đơn vị này sẽ được chào bán trên website của các trang mua nhóm, khi đạt số người mua nhất định với từng món hàng, công ty sẽ cho khách đăng ký mua hàng bằng các voucher giảm giá (từ 10% đến 90% so với giá niêm yết của nhà sản xuất).

Bên cạnh đó, Cục QLCT vẫn tiếp tục tập trung rà soát mảng quảng cáo các loại thực phẩm chức năng, mỹ phẩm. Đây luôn là mảng sản phẩm tiềm ẩn nhiều nguy cơ quảng cáo sai lệch, mập mờ gây nhầm lẫn. Số lượng các loại thực phẩm chức năng, mỹ phẩm ngày càng nở rộ trên thị trường với những thông điệp quảng cáo có cánh khiến người tiêu dùng bị đánh lừa. Một số loại thực phẩm chức năng luôn được quảng cáo như một loại thần dược giúp chữa các loại bệnh nan y. Hình thức quảng cáo được áp dụng cũng ngày càng càng đa dạng, với doanh thu bán sản phẩm lớn do bán sản phẩm với giá cao hơn giá trị thực tế, nhiều loại thực phẩm chức năng được quảng cáo trên truyền hình vào “giờ vàng” nên tiếp cận được với số lượng lớn người tiêu dùng. Vì vậy, đây vẫn tiếp tục là mảng quảng cáo cần tập trung rà soát trong thời gian tới.

2.3. Phân tích các hành vi vi phạm phổ biến trong năm 2012

Page 16: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201216

Vụ Công ty TNHH Nhóm Mua

Một trong những vụ việc điển hình về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh được Cục QLCT xư lý trong năm 2012 là vụ việc Công ty TNHH Nhóm Mua.

Căn cứ trên thời gian phát triển và số lượng người dùng hiện nay, Công ty TNHH Nhóm Mua là một trong 4 doanh nghiệp nổi trội nhất trong ngành kinh doanh mua theo nhóm tại Việt Nam. Công ty tổ chức các chương trình quảng cáo, khuyến mại và phân phối sản phẩm cho các đối tác thông qua website www.nhommua.com. Tại thời điểm Cục QLCT tiến hành rà soát hoạt động quảng cáo, Công ty TNHH Nhóm Mua đang kinh doanh nhiều sản phẩm trong đó có các sản phẩm Trà giảm cân Leptin Green Coffee, Vitamin C Serum Ampllas, Bộ mặt nạ Collagen Crystal đắp mặt (nano vàng, bạc, đen), Mặt nạ mắt Nano Collagen Crystal (vàng, bạc, đen, trắng), Mặt nạ collagen ngực, Máy trị mụn cá nhân DANA-A (sau đây gọi tắt là Các sản phẩm liên quan).

Để giới thiệu sản phẩm, Công ty TNHH Nhóm Mua thực hiện phương thức quảng cáo trên các trang thông tin điện tư và quảng cáo qua các thư điện tư gưi đến khách hàng. Phát hiện nội dung quảng cáo các sản phẩm trên có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh, Cục QLCT đã khởi xướng điều tra Công ty TNHH Nhóm Mua về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.

Kết quả xác minh trong quá trình điều tra của các điều tra viên Cục QLCT cho thấy, đối với các sản phẩm liên quan nêu trên, Công ty không có hồ sơ công bố tiêu chuẩn sản phẩm/phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm của hầu hết các sản phẩm liên quan nêu trên. Công ty chỉ cung cấp được Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm đối với 02 sản phẩm Vitamin C Serum Ampllas và mặt nạ collagen. Qua đối chiếu cho thấy các thông tin quảng cáo 02 sản phẩm này không phù hợp với nội dung công bố. Trong quá trình làm việc với các điều tra viên Cục QLCT, đại diện Công ty thừa nhận các nội dung quảng cáo sản phẩm của Công ty sai lệch so với bản chất và tính năng công dụng thực tế của các sản phẩm, Công ty cũng không có tài liệu khoa học nào để chứng minh cho các nội dung quảng cáo đồng thời thừa nhận việc đưa những thông tin quảng cáo sai lệch gây hiểu nhầm cho khách hàng về bản chất của sản phẩm. Kết thúc vụ việc, Cục QLCT đã ban hành quyết định xư phạt Công ty TNHH Nhóm Mua 30 triệu đồng đồng thời yêu cầu Công ty phải ngay lập tức chấm dứt hành vi vi phạm và không được tái phạm hành vi.

Sự vi phạm của một trong những công ty lớn trong ngành kinh doanh mua theo nhóm là một sự cảnh báo đối với người tiêu dùng cũng như đối với các cơ quan quản lý về hình thức kinh doanh này. Hình thức kinh doanh mua theo nhóm đã, đang và sẽ tiếp tục phát triển tại Việt Nam, đòi hỏi Cục QLCT phải tiếp tục rà soát toàn diện mảng kinh doanh này trong thời gian tới.

HÄÜP 2

Page 17: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Quản lý nhà nước vềcạnh tranh

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012 17

II. Kiểm soát các hoạt động tập trung kinh tế

Bảng 5 : Danh sách hồ sơ thông báo tập trung kinh tế năm 2012

1

3

4

Tháng 3/2012

Tháng 10/2012

2 Tháng 6/2012

Tháng 10/2012

STT Thời điểm Các công ty tham gia TTKTNgành

Sản xuất kinh doanh cácsản phẩm thép; sản xuất,kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng cho ngành thép;

Kinh doanh vận tải hàng hóa

Sản xuất container

Dịch vụ vận tải

Hoạt động kinh doanh Ngân hàng

Sản xuất và buôn bán sắt, thép;

Xây dựng, mua bánô tô, dịch vụ khác

Công ty Cổ phầnTập đoàn thép Tiến Lên

Công ty Cổ phầnSản xuất vàThương mại Phúc Tiến

Công ty Cổ phầnHưng Đạo Container

Công ty Cổ phần Cơ khí Vận tải Thương mạiĐại Hưng

Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội

Công ty Cổ phầnThép Việt-Ý

Công ty Cổ phần Luyện thép Sông Đà

Trong quá trình thực thi pháp luật cạnh tranh, Cục QLCT có trách nhiệm theo dõi, giám sát hoạt động tập trung kinh tế để đảm bảo các thương vụ tập trung kinh tế không thuộc diện phải kiểm soát,

hoặc nếu thuộc diện kiểm soát thì có thể được miễn hay không.

Trong năm 2012, Cục QLCT đã tiếp nhận 03 hồ sơ tập trung kinh tế và có ý kiến tham vấn một số vụ việc.

Ngoài ra, Cục cũng hoàn thành và công bố Báo cáo tập trung kinh tế 2012 rà soát, tổng kết các vấn đề liên quan đến tập trung kinh tế, bao gồm các khía cạnh về thể chế, pháp lý cũng như thực tiễn về hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp trên thị trường giai đoạn 2009-2011. Báo cáo cũng nêu ra một số vấn đề trong thực thi quy định kiểm soát tập trung kinh tế tại Việt Nam, đưa ra khuyến nghị góp phần nâng cao công tác hoạch định chính sách và hoàn thiện pháp luật cạnh tranh.

Page 18: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

18

Vụ Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (HBB) sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB)

Ngày 07/6/2012, Cục QLCT đã tiếp nhận hồ sơ thông báo tập trung kinh tế của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) về dự kiến sẽ sáp nhập Ngân hàng TMCP Nhà

Hà Nội vào SHB. Thị trường hoạt động của các ngân hàng tham gia vụ việc tập trung kinh tế này là tất cả các hoạt động kinh doanh ngân hàng theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng do Ngân hàng Nhà nước cấp phép.

Sau khi xem xét, đánh giá vụ việc, Cục QLCT nhận thấy thị phần kết hợp trên thị trường liên quan của hai ngân hàng SHB và HBB năm 2010 và 2011 trên tổng doanh thu của 35 Ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng từ 3% đến 4% đối với dư nợ, huy động và tài sản). Do đó, vụ sáp nhập này không thuộc trường hợp bị cấm theo quy định của Luật Cạnh tranh, hai ngân hàng được thực hiện sáp nhập theo quy định của pháp luật có liên quan.

HÄÜP 3

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 19: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

19

Quản lý nhà nước vềcạnh tranh

Vụ việc sáp nhập Công ty cổ phần cơ khí vận tải thương mại Đại Hưng sáp nhập vào Công ty cổ phần Hưng Đạo Container

Ngày 08/10/2012, Cục QLCT đã tiếp nhận hồ sơ thông báo tập trung kinh tế của Côngty cổ phần Hưng Đạo Container với nội dung chính là Công ty cổ phần cơ khí vận tải

thương mại Đại Hưng được đề nghị sáp nhập vào Công ty cổ phần Hưng Đạo Container. Theo số liệu công văn của Công ty gưi Cục QLCT, thị phần kết hợp của 02 doanh nghiệp tham gia vụ việc sáp nhập đối với các thị trường liên quan đã nêu trên như sau:

Sau khi xem xét, đánh giá vụ việc, Cục QLCT nhận thấy các bên trong vụ sáp nhập này có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan không thuộc trường hợp bị cấm theo Luật Cạnh tranh. Do đó, hai công ty được phép thực hiện thủ tục sáp nhập theo quy định của pháp luật có liên quan.

6%

20%

Thị phần kết hợp

Iso Container

Container đặc biệt

Nhà container, Container VP

Container lạnh

Dịch vụ Container

2010 2011

7%

27%

18%

25%

11% 12%

HÄÜP 4

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

25%

23%

Page 20: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

20

CAÏC HOAÛT ÂÄÜNG HÄÙ TRÅÜ

THÆÛC THI PHAÏP LUÁÛT VAÌCHÊNH SAÏCH CAÛNH TRANH

Với nhiệm vụ và chức năng giám sát chính sách cạnh tranh, Cục QLCT luôn tích cực tham gia xây dựng và đóng

góp ý kiến vào các văn bản pháp luật để hoàn thiện và đảm bảo sự thống nhất giữa chính sách cạnh tranh và chính sách ngành. Năm 2012, Cục QLCT đã tham gia góp ý cho một số văn bản pháp luật như:

» Dự thảo Thông tư thay thế Thông tư liên tịch số 11/2007/TTLT - BYT - BTC - BCT ngày 31/8/2007 hướng dẫn quản lý nhà nước về giá thuốc dùng cho người;

» Dự thảo 5 Thông tư thực hiện thí điểm quản lý giá thuốc bằng phương pháp thặng số bán buôn tối đa toàn chặng;

» Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Viễn thông.

I. Giám sát chính sáchcạnh tranh

Trong khuôn khổ hợp tác với JICA, Cục đã thành lập Nhóm nghiên cứu để tiến hành xây dựng và xuất bản Báo cáo rà soát các

quy định của pháp luật cạnh tranh Việt Nam (với cả 2 phiên bản: tóm tắt và đầy đủ) vào tháng 10 năm 2012.

Bản báo cáo gồm 5 chương, cấu trúc nội dung mỗi Chương đều đi từ phân tích cơ sở lý thuyết đến đánh giá thực tiễn hiệu quả thực thi Luật về các vấn đề: (1) hành vi thỏa thuận hạn chế

II. Báo cáo rà soát các quy định của pháp luật cạnh tranh Việt Nam

cạnh tranh; (2) lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền; (3) tập trung kinh tế; (4) cạnh tranh không lành mạnh; (5) mô hình cơ quan quản lý cạnh tranh. Trên cơ sở đó, Báo cáo cũng đưa ra những khuyến nghị đề xuất hướng sưa đổi các quy định của Luật Cạnh tranh, điều chỉnh về nội dung được rà soát.

Tháng 12 năm 2012, Cục phối hợp cùng JICA tổ chức Hội thảo tại Hà Nội để ra mắt Báo cáo rà soát các quy định của pháp luật cạnh tranh. Hội thảo đã thu hút được sự quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp, các cơ quan quản lý Nhà nước liên quan, giới học giả, luật sư và các nhà nghiên cứu về pháp luật cạnh tranh.

Tiếp theo Báo cáo đánh giá cạnh tranh trong 10 lĩnh vực 2010, năm 2012, Cục QLCT đã hoàn thành và công bố Báo cáo

đánh giá cạnh tranh trong 10 lĩnh vực khác của nền kinh tế. Báo cáo lần này đánh giá mức độ cạnh tranh và môi trường cạnh tranh trong 10 lĩnh vực, gồm: ô tô tải, bột giặt, kính xây dựng, giấy, dầu thực vật, bảo hiểm nhân thọ, phân phối dược phẩm, vận tải biển, quảng cáo và truyền hình trả tiền. Trên cơ sở phân tích về cấu trúc thị trường, những tác động của thể chế, chính sách và pháp luật tới môi trường cạnh tranh, thực trạng hoạt động cạnh tranh trên thị trường của từng lĩnh vực, Báo cáo đã đưa ra một số đánh giá, nhận xét và khuyến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước, các nhà hoạch định chính sách và doanh nghiệp, nhằm duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng.

III. Nghiên cứu cấu trúcthị trường

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 21: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Quản lý nhà nước vềcạnh tranh

21

Hơn nữa, nhằm đa dạng hóa kênh cung cấp thông tin về chính sách và pháp luật cạnh tranh, phòng vệ thương mại và bảo vệ người tiêu dùng, bổ sung diễn đàn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức chuyên ngành giữa các nhà hoạch định chính sách với các nhà nghiên cứu, doanh nhân và người tiêu dùng, cũng trong khuôn khổ Dự án JICA về cạnh tranh, Cục QLCT đã tiếp tục xuất bản định kỳ bản tin “Cạnh tranh và Người tiêu dùng” với tần suất là 2 tháng/số với cả 2 phiên bản Anh và Việt.

Nhìn chung, các hoạt động tuyên truyền phổ biến về pháp luật cạnh tranh đã đạt được những kết quả và chuyển biến tích cực, góp phần gây dựng hình ảnh và nâng cao vị thế cho Cục QLCT. Tuy nhiên, các hình thức hoạt động tuyên truyền phổ biến vẫn còn đơn điệu, chủ yếu mang tính hình thức: hội thảo, mitting,… chưa có các hoạt động tuyên truyền trực tiếp, trực quan đến các doanh nghiệp và các đối tượng khác của Luật Cạnh tranh.

Nâng cao năng lực thực thi luật và chính sách cạnh tranh thông qua công tác tuyên truyền và phổ biến kiến thức về chính sách và luật cũng luôn được Cục QLCT chú trọng.

Trong giai đoạn 2012 - 2013, trong khuôn khổ Dự án JICA về cạnh tranh, Cục QLCT đã xây dựng một kế hoạch tuyên truyền phổ biến luật mới, tập trung vào chất lượng và hướng tới những doanh nghiệp trong ngành nhất định. Ngành xây dựng và ngành dược phẩm là các ngành mục tiêu được lựa chọn với việc tuyên truyền về những quy định của pháp luật cạnh tranh về thông đồng trong đấu thầu (ngành xây dựng) và thỏa thuận ấn định giá và phân chia thị trường (ngành dược phẩm). Trong năm 2012, Cục đã tiến hành tổ chức 03 hội thảo tuyên truyền cho ngành xây dựng tại miền Bắc, Trung và Nam.

Đặc biệt trong năm 2012, Cục QLCT đã phối hợp với Ban Thư ký ASEAN và Chương trình thực thi Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Úc - New Zealand tổ chức Hội nghị quốc tế “Mua bán và sáp nhập: Những tác động đến khu vực ASEAN”. Mục tiêu của Hội nghị nhằm trao đổi kinh nghiệm, hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật, đảm bảo tính thực thi của pháp luật trong quá trình mua bán và sáp nhập nhằm tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh của các doanh nghiệp trong khối ASEAN. Với sự góp mặt của trên 200 đại diện doanh nghiệp, các chuyên gia của các cơ quan quản lý cạnh tranh của ASEAN, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Úc, New Zealand, Hàn Quốc… Hội nghị không chỉ thành công về nội dung mà còn góp phần nâng cao hình

ảnh của Cục QLCT trong mắt bạn bè khu vực và trên trường quốc tế.

V. Tuyên truyền phổ biến pháp luật cạnh tranh

Năm 2012, Cục QLCT đã trực tiếp tham gia đàm phán và tổng hợp ý kiến từ các cơ quan có liên quan trong các nội dung về Chính sách cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nhà nước kinh doanh, độc quyền chỉ định và phòng vệ thương mại trong khuôn khổ

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), nội dung chính sách cạnh tranh trong Hiệp định FTA giữa Việt Nam và Khối EFTA, Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EU).

Thời gian tới, Cục tiếp tục triển khai công tác chuẩn bị cho các đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Hàn Quốc và Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh Hải quan Nga, Belarus, Kazakhastan.

IV. Đàm phán về chính sách cạnh tranh

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 22: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

22

VI. Hợp tác quốc tế về cạnh tranh

Trong năm 2012, Cục QLCT tiếp tục tăng cường các hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực cạnh tranh. Thông qua các khóa đào tạo với chuyên gia quốc tế, cán bộ Cục và cán bộ các cơ quan liên quan đã được nâng cao kiến thức và kỹ năng điều tra các vụ việc cạnh tranh.

Trong khuôn khổ dự án Hỗ trợ hậu gia nhập WTO (BWTO), Cục cũng đã hoàn thiện và công bố Báo cáo cạnh tranh trong 10 ngành kinh tế của Việt Nam (dược phẩm, bảo hiểm nhân thọ, truyền hình trả tiền, vận tải biển, quảng cáo, ôtô tải, bột giặt, giấy, dầu thực vật, kính xây dựng). Báo cáo đã được đánh giá là một trong những ấn phẩm nổi bật của ngành công thương trong năm 2012 và được sử dụng làm cơ sở cho các nghiên cứu khuyến nghị chính sách ngành.

ASEAN

Năm 2012, Cục hoàn thành tốt vai trò là thành viên Nhóm chuyên gia ASEAN về cạnh tranh (AEGC), cụ thể như sau:

» Tham gia các cuộc họp Nhóm công tác về Xây dựng năng lực cốt lõi trong thực thi Luật và chính sách cạnh tranh khu vực ASEAN (RCC) trong đó Cục cũng đã rất tích cực đóng góp ý kiến và hoàn thành Bản câu hỏi nhằm tìm hiểu về quá trình xây dựng và thực thi Luật và chính sách cạnh tranh tại các nước đồng thời tìm hiểu nhu cầu hỗ trợ của từng nhóm nước cụ thể;

» Tham gia thúc đẩy việc hiện thực hóa các sáng kiến đẩy mạnh chính sách cạnh tranh tại các nước ASEAN như: Hội nghị cấp cao về cạnh tranh (HLMC), Hội nghị cạnh tranh ASEAN (ACC).

ICN

Trong năm 2012, Cục tiếp tục duy trì hoạt động điện đàm (Teleconference) trong khuôn khổ Chương trình hỗ trợ tuyên truyền và thực thi pháp luật cạnh tranh của ICN. Bên cạnh đó, Cục cũng tích cực chủ trì vai trò kết nối giữa ICN và ASEAN thông qua việc mời đại diện của ICN đến tham dự và phát biểu tại các Hội nghị của ASEAN.

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 23: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

23

JICA

Dự án “Nâng cao năng lực thực thi luật và chính sách cạnh tranh Việt Nam” với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản cũng đã kết thúc với những hiệu quả rõ rệt. Tất cả các hoạt động được đặt mục tiêu ở 3 lĩnh vực ưu tiên của Dự án đã được hoàn thành:

» Nâng cao năng lực của cán bộ trẻ VCA;

» Tuyên truyền hiệu quả về vai trò của pháp luật và chính sách cạnh tranh VCA trong các cơ quan quản lý Nhà nước liên quan, cộng đồng doanh nghiệp, giới học giả, nhà nghiên cứu và người tiêu dùng.

Trên cơ sở những kết quả đạt được của Dự án cũ, cũng trong năm 2012, tháng 7 năm 2012, Cục QLCT cùng chuyên gia thường trú của Ủy ban Thương mại lành mạnh Nhật Bản đã xây dựng và đề xuất với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản triển khai Dự án mới về cạnh tranh “Hỗ trợ kỹ thuật nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về luật và chính sách cạnh tranh tại Việt Nam”. Mục tiêu chính của Dự án bao gồm:

» Rà soát và nêu các khuyến nghị sưa đổi quy định về Luật Cạnh tranh và các văn bản hướng dẫn thi hành;

» Tăng cường năng lực điều tra và xư lý vụ việc cạnh tranh;

» Tuyên truyền, phổ biến luật và chính sách cạnh tranh của Việt Nam.

Trong giai đoạn đầu của Dự án mới về cạnh tranh, Cục sẽ tiến hành khảo sát và xây dựng báo cáo đánh giá nhận thức về pháp luật cạnh tranh của các doanh nghiệp và nhà nghiên cứu. Cùng với đó là các hoạt động tuyên truyền và đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ của Cục. Hiện nay, Cục QLCT đã phối hợp chặt chẽ cùng với chuyên gia thường trú bước đầu triển khai Dự án.

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 24: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201224 25

QUAÍN LYÏ NHAÌ NÆÅÏC VÃÖ

BAÍO VÃÛ NGÆÅÌI TIÃU DUÌNG

PHÁÖN 2

» Hoàn thiện hệ thống pháp luật về Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

» Thực thi pháp luật về Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

» Các hoạt động hỗ trợ thực thi pháp luật Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201224

Page 25: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201224 25

HOAÌN THIÃÛNHÃÛ THÄÚNG PHAÏP LUÁÛT VÃÖBAÍO VÃÛ QUYÃÖN LÅÜINGÆÅÌI TIÃU DUÌNG

Sau hơn một năm thực thi, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam đã bước đầu đi vào đời sống. Với mục tiêu hoàn thiện hơn nữa hệ thống

pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, trong năm 2012, Cục QLCT đã tập trung phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng và hoàn thiện các văn bản hướng dẫn thi hành Luật:

» Quyết định số 659/QĐ-BCT ngày 15 tháng 02 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc ban hành Mẫu Đơn đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung.

» Quyết định số 19/QĐ-QLCT ngày 01 tháng 3 năm 2012 của Cục trưởng Cục QLCT về việc ban hành Quy trình đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung tại Cục QLCT.

Ngoài ra, Cục còn tổ chức, phối hợp với các Vụ, Cục trong Bộ Công thương, Bộ Nội vụ xây dựng thông tư liên tịch hướng dẫn quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở các địa phương.

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012 25

Page 26: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

26

Năm 2012, Cục đã tiếp nhận và xư lý 61 vụ việc khiếu nại của người tiêu dùng liên quan đến rất nhiều loại sản phẩm tiêu dùng khác nhau. Bên cạnh việc trực tiếp xư lý khiếu nại cho người tiêu dùng,

Cục QLCT đã tư vấn và hướng dẫn người tiêu dùng bị xâm hại quyền lợi có thể nộp đơn và gưi yêu cầu để đòi quyền lợi chính đáng của mình.

I. Giải quyết khiếu nại tố cáo của người tiêu dùng

THÆÛC THI PHAÏP LUÁÛTBAÍO VÃÛ QUYÃÖN LÅÜI NGÆÅÌI TIÃU DUÌNG

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 27: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

27

Vụ việc Tivi Samsung LCD

Bên bị khiếu nại: Công ty SamSung Vina; Công ty TNHH xuất nhập khẩu và phân phối Best Buys.

Thời gian: Ngày 16 tháng 7 năm 2012

Nội dung: Hoàng Kim Phượng (Hà Nội) mua Tivi Samsung LCD bị lỗi màn hình. Công ty Samsung Vina từ chối bảo hành vì nguyên nhân máy bị rỉ sét bên trong. Chị Phượng yêu cầu giải thích rõ ràng và tiến hành bảo hành sản phẩm.

Diễn biến: Ngày 16 tháng 7 năm 2012: Cục QLCT tiếp nhận đơn khiếu nại. Sau khi xác minh nội dung khiếu kiện của chị Phượng, Cục tư vấn chị gưi đơn lên Cty Best Buy để giải quyết vụ việc bằng phương pháp thương lượng.

HÄÜP 5

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 28: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

28

Vụ việc Pjico không bảo hiểm xe Civic tai nạn

Bên bị khiếu nại: Công ty Cổ phần bảo hiểm Pjico

Thời gian: Vụ tai nạn diễn ra từ 1/9/2010, kéo dài hơn 2 năm. Cục nhận được Đơn vào đầu tháng 10/2012.

Nội dung: Ông Lê Huy Du điều khiển xe Civic và có va chạm trên cầu Vĩnh Tuy. Công ty Bảo hiểm Pjico từ chối bảo hiểm theo hợp đồng vì khách hàng đi vào đường chưa được phép lưu thông.

Diễn biến: Sau khi tiếp nhận đơn khiếu nại, Cục QLCT đã có Công văn gưi Sở Công Thương Hà Nội đề nghị giải quyết vụ việc, đồng thời hướng dẫn ông Lê Huy Du về cách thức giải quyết vụ việc.

HÄÜP 6

Theo quy định của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, khi phát hiện hàng hóa có khuyết tật, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phải tiến hành thông báo và thu hồi hàng hóa có khuyết tật. Nhằm hỗ trợ và thực thi pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu

dùng, với chức năng là cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực này, Cục QLCT đã tiếp nhận và ra thông báo về nhiều vụ việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật trong thời gian vừa qua. Kết quả tích cực từ việc thực hiện nhiệm vụ này là bước đầu đã có nhiều doanh nghiệp chủ động thu hồi sản phẩm có khuyết tật, tổng số vụ việc thu hồi trên phạm vi cả nước là 18 vụ (tăng 12 vụ so với năm 2011). Các doanh nghiệp tiến hành thu hồi không chỉ dừng lại các mặt hàng như ô tô, xe máy mà còn cả các doanh nghiệp cung cấp đồ chơi trẻ em, sữa, mì chính…

II. Thu hồi hàng hóa khuyết tật

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 29: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Quản lý nhà nước về bảo vệquyền lợi người tiêu dùng

29

STT SẢN PHẨM NGUYÊN NHÂN CÔNG TY SẢN XUẤT

CÔNG TY PHÂN PHỐI

NGUỒN TIN

THỜI GIAN CÔNG BỐ

1 Xe ô tô BMW series 5,6

Nắp chụp bình ắc quy trong khoang hành lý không đạt tiêu chuẩn

Công ty Cổ phần ôtô Châu Âu

Tháng 3 năm 2012

2

Ô tô nhãn hiệu Chevrolet (Captiva - dầu phanh)

Dầu phanh sư dụng trên các xe Chevrolet Captiva có thể không đáp ứng tiêu chuẩn

Cty TNHH ô tô GM Việt Nam

Cty TNHH ô tô GM Việt Nam

Báo chí Tháng 5 năm 2012

3 Bánh Chocopie Lotte Hàn Quốc

Có chứa hạnh nhân có thể gây dị ứng nhưng không công bố trên bao bì sản phẩm

Tập đoàn Lotte Hàn Quốc & Công ty Bibica

Công ty Bibica CFIA Tháng 6 năm 2012

4Xe máy Liberty lắp ráp trong nước

Phát hiện một số xe có lỗi vành sau, gây ra tiếng lạch cạch khi di chuyển. Cty Piaggio bị tố cáo tiến hành thu hồi không theo quy định pháp luật

Công ty TNHH Piaggio Việt Nam

Các đại lý của Piaggio Việt Nam

Báo chí Cuối tháng 7 năm 2012

5Loa Bose - thay thế chi tiết dễ cháy nổ

Một số sản phẩm loa của Bose khi sư dụng tại điện áp 220 vôn hoặc cao hơn có khả năng bị hỏng, gây nguy cơ cháy nổ

Công ty Bose Corporation (Mỹ)

Công ty Bose Corporation (Mỹ)

Công ty Bose Corporation (Mỹ)

Cuối tháng 9 năm 2012

6Băng vệ sinh dạng ống hiệu Kotex

Lô hàng bị nhiễm khuẩn

Công ty TNHH Kimberly Clark Việt Nam

Công ty TNHH Kimberly Clark Việt Nam

Báo chí Tháng 9 năm 2012

7 Nước mắm Hải Ngư Miwon

Lô hàng có hiện tượng đóng cặn. Tuy không gây ảnh hưởng tới sức khỏe nhưng gây mất mỹ quan và tâm lý lo lắng cho người tiêu dùng

Công ty TNHH Miwon Việt Nam

Công ty TNHH Miwon Việt Nam

Báo chí Tháng 4 năm 2012

8 Xe ô tô Toyota Corolla & Vios

Công tắc chính điều khiển cưa sổ bị kẹt

Công ty ô tô Toyota Việt Nam

Công ty ô tô Toyota Việt Nam

Báo cáo của TMV

Tháng 10 năm 2012

Bảng 6: Danh sách một số hàng hóa khuyết tật được thu hồi trong năm 2012

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 30: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201230 31

Quản

lý n

hà n

ước

về b

ảo v

ệqu

yền

lợi n

gười

tiêu

dùn

g

Theo chức năng và nhiệm vụ được phân công, Cục QLCT chịu trách nhiệm tiếp nhận đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trong trường hợp hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung áp dụng trên phạm vi cả nước hoặc áp dụng trên phạm vi từ hai tỉnh,

thành phố trực thuộc trung ương. Trong năm vừa qua, tình hình việc đăng ký hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung đã được Cục QLCT thực hiện và giám sát như sau:

Tại Trung ương:Hoạt động kiểm soát hợp đồng theo mẫu tại Cục QLCT trong năm 2012: tổng hồ sơ đăng ký là 108 hồ sơ, trong đó chấp nhận 49 hồ sơ, không chấp nhận 48 hồ sơ, 7 hồ sơ xin rút, 4 hồ sơ đang xư lý.

Tại địa phương (số liệu đến hết Quý II năm 2012):Cho đến nay, chỉ mới có 80 hồ sơ đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung được đăng ký tại các Sở Công Thương. Địa phương tiếp nhận nhiều bộ hồ sơ nhất là Đaklak, Đak Nông, (6 bộ hồ sơ) còn lại các Sở Công Thương ở địa phương khác chỉ mới tiếp nhận 1 - 2 hồ sơ, thậm chí có Sở Công Thương còn chưa tiếp nhận được bộ hồ sơ nào (như Lâm Đồng, Phú Thọ, Thừa Thiên Huế, Đồng Tháp, Hải Phòng, Thái Nguyên...).

III. Kiểm soát hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung

30 Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 31: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201230 31

CAÏC HOAÛT ÂÄÜNG HÄÙ TRÅÜ THÆÛC THI PHAÏP LUÁÛT BAÍO VÃÛ QUYÃÖN LÅÜINGÆÅÌI TIÃU DUÌNG

Nhằm tạo điều kiện thuận tiện cho người tiêu

dùng trong việc tra cứu, tư vấn thông tin, kiến thức về hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Cục QLCT đã xây dựng và vận hành thử nghiệm tổng đài hỗ trợ người tiêu dùng (Call-center) và trang web bảo vệ người tiêu dùng http://bvntd.vca.gov.vn.

Trong năm 2012, tổng đài hỗ trợ người tiêu dùng đã tiếp nhận hơn 1000 cuộc gọi tập trung vào một số ngành hàng chủ yếu như lĩnh vực công nghiệp có ô tô, xe máy, lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm tập trung vào rau sạch, kiểm dịch đối với thịt lợn, thịt gà, thịt bò trước khi cung cấp cho người tiêu dùng, lĩnh vực bảo hành.

Website bảo vệ người tiêu dùng đã được đưa vào hoạt động, người tiêu dùng có thể tra cứu mọi thông tin liên quan đến công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng như quyền của người tiêu dùng, quy trình thủ tục giải quyết khiếu nại, hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, hệ thống các tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, các hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung của các doanh nghiệp đã đã được chấp thuận bởi Bộ Công Thương, những thông tin cập nhật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng…

I. Xây dựng Trung tâm tư vấn người tiêu dùng (Call-Center) và Website bảo vệ người tiêu dùng

31Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 32: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201232 33

Quản

lý n

hà n

ước

về b

ảo v

ệqu

yền

lợi n

gười

tiêu

dùn

g

32

II. Phát triển công tác bảo vệ người tiêu dùng tại địa phương

Cho đến nay trên cả nước đã có 46 hội cấp tỉnh, 01 Hội hoạt động liên tỉnh (VINASTAS), trong đó có 08 Hội (Bình Dương, Tiền Giang, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Đak Lak, Cà

Mau, Bến Tre, Long An) đã được công nhận là Hội đặc thù, được cấp kinh phí thường xuyên để hoạt động tăng 01 Hội so với năm 2011, thành lập mới 04 Hội là: Thái Nguyên, Ninh Bình, Quảng Ninh, Bình Phước.

III. Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Trong năm 2012, công tác tuyên truyền phổ biến nội dung của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các văn bản hướng dẫn đã tập trung hơn, chủ yếu là cho các đối tượng chịu sự tác động, tổng số các hội thảo tuyên truyền là hơn 20 trên khắp các tỉnh thành phố.

Ghi nhận trong công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật là việc các địa phương đã tích cực hưởng ứng sự kiện “Ngày Quyền của người tiêu dùng thế giới” - 15 tháng 3. Trong cả nước có 44 địa phương tổ chức các sự kiện như treo biểu ngữ, khẩu hiệu, mit-tinh, hội thảo (tăng 22 địa phương so với năm 2011).

Trong năm 2012, Cục QLCT đã tổ chức 05 buổi tập huấn về nghiệp vụ quản lý nhà nước cho các đối tượng là cán bộ trực tiếp thực hiện công tác quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại các địa phương. Kết quả có 60/63 địa phương cư cán bộ tham gia, các học viên đánh giá nội dung của buổi tập huấn là cần thiết, kiến thức rất bổ ích cho việc thực hiện nhiệm vụ tại địa phương.

Tổ chức 02 buổi tập huấn cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực Ngân hàng về kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, phối hợp với Sở Công Thương tỉnh Bến Tre tổ chức buổi tập huấn về trách nhiệm của doanh nghiệp đối với công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Tổ chức giải đáp thắc mắc cho gần 30 doanh nghiệp đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung theo Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Lãnh đạo Cục đã đi kiểm tra 21 địa phương trong cả nước về việc triển khai công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (vượt 11 địa phương so với kế hoạch đặt ra).

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 33: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201232 3333

IV. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Hợp tác quốc tế được xác định là cầu nối giữa nội dung bảo vệ người tiêu dùng còn non

trẻ của Việt Nam với các cơ quan, tổ chức kinh nghiệm trên thế giới nhằm chia sẻ thông tin, kinh nghiệm và các kỹ năng hoạt động. Với những nỗ lực trong thời gian qua, Cục QLCT đã dần xây dựng được hình ảnh về một cơ quan trẻ trung và năng động, không ngừng học hỏi và vươn lên trong mắt bạn bè quốc tế.

Đăm 2012 đánh dấu 01 năm thực thi Luật Bảo vệ người tiêu dùng của Cục QLCT. Để khắc phục những khó khăn ban đầu của công tác thực thi pháp luật, Cục cũng đã tăng cường triển khai một số hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cụ thể như sau:

» Mời chuyên gia Nhật Bản và Hoa Kỳ sang hỗ trợ trong lĩnh vực đào tạo kỹ năng và kinh nghiệm cho các cán bộ Cục; tổ chức các khóa đào tạo cho cán bộ để nâng cao kỹ năng xư lý các vụ việc bảo vệ người tiêu dùng.

» Khởi động công tác xây dựng dự án hợp tác giữa Cục và Cơ quan Bảo vệ người tiêu dùng của Nhật Bản (CAA) và Hàn Quốc (KCA).

ASEAN

Trong năm 2012, Cục cũng tích cực tham gia các hoạt động của Ủy Ban Bảo vệ người tiêu dùng ASEAN (ACCP) như: In tờ rơi giới thiệu về cơ quan bảo vệ người tiêu dùng các nước ASEAN, tham gia xây dựng chương trình kế hoạch hoạt động của ACCP.

ICPEN

Internet Sweep là sáng kiến của ICPEN nhằm phạt và hủy bỏ những trang web có chỉ dẫn sai lệch hoặc gian lận cho người tiêu dùng. Ngay trong năm đầu tiên trở thành thành viên chính thức của ICPEN năm 2012, Cục QLCT đã tham gia vào Sweep Day với việc phát hiện và ra cảnh cáo đối với hàng loạt các trang web có khả năng sẽ gây nguy hại tới người tiêu dùng Việt Nam khi sư dụng công cụ tìm kiếm để mua sắm trên Internet.

JICA

Dự án “Tăng cường năng lực quản lý bảo vệ người tiêu dùng” với JICA đã hoàn thành vào tháng 7 năm 2012 với rất nhiều thành quả. Dự án đã hỗ trợ Cục tập trung nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền thông qua các hoạt động tổ chức hội thảo tại các tỉnh thành phố lớn, xuất bản và phát hành ấn phẩm tuyên truyền về pháp luật bảo vệ người tiêu dùng. Cũng trong khuôn khổ của Dự án, các cán bộ làm công tác bảo vệ người tiêu dùng tại địa phương còn được nâng cao năng lực qua các khóa đào tạo ngắn hạn với sự tham gia của các chuyên gia Nhật Bản.

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 34: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201234 35

PHÁÖN 3QUAÍN LYÏ NHAÌ NÆÅÏCVÃÖ PHOÌNG VÃÛ THÆÅNG MAÛI

» Thực thi pháp luật về phòng vệ thương mại

» Các hoạt động hỗ trợ thực thi pháp luật

34 Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 35: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201234 35

THÆÛC THI PHAÏP LUÁÛTPHOÌNG VÃÛ THÆÅNG MAÛI

Để triển khai công tác thực thi 03 Pháp lệnh về phòng vệ thương mại trong năm vừa qua Cục đã tiến hành khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với dầu thực vật (mã vụ

việc 12-KN-TVE-01):

» Tổ chức tham vấn với doanh nghiệp sản xuất dầu thực vật trong nước về hồ sơ, quy trình thủ tục, nội dung và các công việc có liên quan về Pháp lệnh tự vệ và các văn bản, nghị định hướng dẫn;

» Tiến hành thu thập thông tin về mặt hàng dầu thực vật nhập khẩu vào Việt Nam, phân tích thông tin, số liệu, mức tăng/giảm kim ngạch nhập khẩu, phân tích khả năng gây thiệt hại/đe dọa gây thiệt hại cho ngành sản xuất dầu thực vật trong nước; báo cáo lãnh đạo Cục về vụ việc và đề xuất hướng xư lý tiếp theo;

» Hướng dẫn, tiếp nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng dầu thực vật nhập khẩu vào Việt Nam của doanh nghiệp sản xuất trong nước. Báo cáo Lãnh đạo Bộ về nội dung vụ việc và đề xuất hướng xư lý tiếp theo;

» Tiến hành rà soát, hoàn thiện các Bản câu hỏi điều tra dành cho nhà sản xuất trong nước, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu phục vụ cho vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng dầu thực vật;

» Rà soát, tổng hợp các thông tin, văn bản, thông báo, quy trình thủ tục của vụ việc đối với các bên liên quan.

35Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 36: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

36

CAÏC HOAÛT ÂÄÜNGHÄÙ TRÅÜ THÆÛC THI PHAÏP LUÁÛT

Tháng 4 năm 2012, Cục QLCT chủ trì, phối hợp với Văn phòng luật IDVN tổ chức buổi Tọa đàm về pháp luật chống trợ cấp của Hoa Kỳ tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, tham dự Tọa đàm là cán bộ của các Bộ ngành, các Sở, UBND tỉnh/thành phố, đại diện của hiệp

hội ngành hàng, các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu, văn phòng luật, công ty tư vấn.

Với mục đích hỗ trợ các cơ quan chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng những kiến thức pháp luật, cách thức điều tra thực tế của cơ quan điều tra Hoa Kỳ trong các vụ việc phòng vệ thương mại, Cục QLCT đã chủ trì, phối hợp với cựu chuyên gia từ Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ (USITC) tổ chức buổi hội thảo về pháp luật và phương pháp điều tra thực tế của USITC trong các vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ vào tháng 11 năm 2012.

Trong khuôn khổ chương trình hợp tác, hỗ trợ kỹ thuật giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Thương mại Hoa Kỳ về quy chế kinh tế thị trường và các biện pháp phòng vệ thương mại, Cục QLCT chủ trì, phối hợp với đoàn cán bộ của Bộ Thương mại Hoa Kỳ tổ chức buổi Tọa đàm về những thay đổi trong pháp luật phòng vệ thương mại của Hoa Kỳ và những tác động tới hoạt động xuất khẩu của các quốc gia có nền kinh tế phi thị trường tại Hà Nội vào cuối tháng 11 năm 2012.

Phối hợp với Sở Công Thương Hà Nội, Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Công Thương Trung ương tiến hành tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề về quy định pháp luật phòng vệ thương mại của Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới, các quy trình, thủ tục của vụ việc điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ của một số quốc gia như Hoa Kỳ, EU, Brazil,…

I. Tuyên truyền và phổ biến pháp luật về phòng vệ thương mại

1. Thông tin về các khóa đào tạo/hội thảo

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 37: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Quản lý nhà nước vềphòng vệ thương m

ại

37

1. Công tác mở rộng và phát triển hệ thống cảnh báo sớm

II. Một số hoạt động khác

Hệ thống cảnh báo sớm các vụ kiện chống bán phá giá hàng hóa xuất khẩu của Việt nam do Cục QLCT - Bộ Công Thương xây dựng và vận hành từ năm 2010 (tại địa chỉ canhbaosom.vn hoặc earlywarning.vn) nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp một công cụ tra cứu thông

tin hữu ích giúp các doanh nghiệp có thể dự báo trước nguy cơ xảy ra các vụ kiện chống bán phá giá, chủ động ứng phó với các vụ kiện, giảm thiểu thiệt hại do các vụ kiện chống bán phá giá gây ra cũng như có thêm thông tin liên quan đến các thị trường xuất khẩu mục tiêu (như năng lực sản xuất nội địa, nhu cầu tiêu thụ nội địa, đối thủ cạnh tranh...)

Phạm vi cảnh báo của Hệ thống gồm 12 ngành hàng xuất khẩu chủ lực (thủy sản, chất dẻo, cao su, giấy, dệt may, da giày, thiết bị điện, máy móc phụ tùng, linh kiện điện tư, đồ nội thất, đo lường, các sản phẩm thép và kim loại) tại 08 thị trường xuất khẩu trọng điểm (Úc; Brazil; Canada; Liên minh Châu Âu; Ấn Độ; Nhật Bản; Hàn Quốc; Hoa Kỳ)

Với mục tiêu tăng cường hơn nữa chức năng cảnh báo sớm, mở rộng phạm vi cung cấp thông tin và dữ liệu xuất khẩu, giúp người sư dụng có thêm nhiều tiện ích khi tra cứu thông tin từ Hệ thống, trong năm 2012, Cục đã tập trung duy trì các chức năng của Hệ thống đồng thời mở rộng phát triển các công cụ hỗ trợ của Hệ thống, cụ thể như sau:

» Hoàn thiện giao diện Website và nâng cấp phần mềm Hệ thống.

2. Các hoạt động tư vấn/ tham vấn cho doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng

Tham vấn cho doanh nghiệp sản xuất mặt hàng đinh thép về các biện pháp ngăn chặn kịp thời, hiệu quả hiện tượng lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp trong các dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, quy trình, thủ tục về điều tra lẩn tránh thuế chống bán phá giá theo quy định của Hoa Kỳ.

Thường xuyên tổ chức tham vấn với các hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp, tổng công ty để tư vấn về hồ sơ, quy trình thủ tục, nội dung, các công việc có liên quan đến điều tra phòng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất trong nước;

Nghiên cứu thông tin, đưa ra ý kiến trả lời, góp ý, tư vấn cho các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu và hiệp hội về lĩnh vực phòng vệ thương mại, các quy trình, thủ tục về các vụ việc phòng vệ thương mại của các nước trên thế giới và các quy định theo pháp luật phòng vệ thương mại của WTO và của nước sở tại.

Bên cạnh đó, các đơn vị trong Cục cũng đã tích cực, chủ động phối hợp trong việc viết và đăng tin bài, tham gia công tác biên tập nhằm đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến pháp luật, các quy định, chính sách, thông lệ áp dụng của Việt Nam và các nước trên thế giới trong lĩnh vực phòng vệ thương mại và cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO.

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 38: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Quản

lý n

hà n

ước

vềph

òng

vệ th

ương

mại

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201238 39

» Mở rộng phạm vi cảnh báo thêm 03 thị trường là Nhật Bản, Hàn Quốc và Ấn Độ và 02 ngành hàng so với năm ngoái.

» Tổ chức các hoạt động tuyên truyền giới thiệu về chức năng và các công cụ tiện ích của Hệ thống tới cộng đồng các doanh nghiệp không chỉ tại các thành phố lớn như Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh mà còn các tỉnh thành khác như Cần Thơ, Đồng Nai nơi tập trung nhiều các doanh nghiệp xuất khẩu các ngành hàng thuộc phạm vi cảnh báo của Hệ thống.

» Xây dựng Bản tin chuyên đề định kỳ hàng quý tập trung phân tích về tiềm năng xuất khẩu, thị trường xuất khẩu, cảnh báo nguy cơ xảy ra vụ kiện và kinh nghiệm ứng phó với một số vụ kiện CBPG điển hình.

Bản tin cảnh báo sớm về xuất khẩu dệt may của Việt Nam - Tháng 06/2012

Page 39: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Quản lý nhà nước vềphòng vệ thương m

ại

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201238 39

» Đặc biệt, cũng trong năm 2012 vừa qua, Hệ thống Cảnh báo sớm các vụ kiện chống bán phá giá hàng hóa xuất khẩu Việt Nam được vinh danh trong danh sách 50 Công trình ứng dụng công nghệ thông tin đối với lĩnh vực dịch vụ công hàng đầu khu vực Châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn 2012-2013 do Tạp chí FutureGove bình chọn.

Page 40: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Quản

lý n

hà n

ước

vềph

òng

vệ th

ương

mại

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201240 41

Hình 3: Biểu đồ thống kê các vụ điều tra áp dụng phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam

2000

Trước

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

8

7

6

5

4

3

2

1

0

AD CVDAC SG

Bảng 7: Số liệu các vụ điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam (giai đoạn 2000 - 31/12/2012)

Loại vụ việc

Lẩn tránh thuếchống bán phá giá

Chống trợ cấp

Tự vệ

Tổng

chốngbán phá giá

Cộng

4 1 7

1 1 1

1

3

1

1

2011

2

39

10

4

2000Trước2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2012

1 5 3 2 2 3

1 3 1

4112

1

3 1

AD

AC

CVD

SG 1 1 2 2 1211 1 1 2

7 3 7 12 6532 4 9 4 4 3 3

III. Các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp kháng kiện

1. Thông tin cơ bản về các vụ kiện năm 2012

Trong năm 2012, Cục đã tiến hành xư lý 12 vụ việc phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, gồm 7 vụ việc về chống bán phá giá, 1 vụ việc về chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, 2 vụ việc về chống trợ cấp, 2 vụ việc về tự vệ.

Page 41: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Quản lý nhà nước vềphòng vệ thương m

ại

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201240 41

Bảng 8: Thống kê các nước áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với Việt Nam (tính đến 31/12/2012)

STT Tên NướcSố vụ việc

AD AC CDV SG Cộng

1 Hoa Kỳ 7 1 4 12

2 EU 5 5 10

3 Ai Cập 1 1

4 Ấn Độ 4 2 6

5 Argentina 2 2

6 Ba Lan 1 1

7 Brazil 5 1 6

8 Canada 3 1 4

9 Clombia 1 1

10 Hàn Quốc 1 1

11 Indonesia 1 2 3

12 Peru 2 2

13 Philippines 3 3

14 Thổ Nhĩ Kỳ 4 3 3 10

15 Thái Lan 1 1 2

16 Malaysia 1 1

Tổng 39 10 4 12 65

Page 42: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

42

Ngày 15 tháng 11 năm 2011, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã tiến hành điều tra chính thức vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với mặt hàng ống thép hàn

cacbon từ Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ.

Ngày 27 tháng 3 năm 2012, DOC đã ban hành quyết định sơ bộ trong đó khẳng định có trợ cấp đối với mặt hàng ống thép hàn cacbon từ Việt Nam.

Ngày 16 tháng 10 năm 2012, DOC đã ban hành Quyết định cuối cùng của vụ việc.

Theo đó DOC đã chính thức loại bỏ 17/17 chương trình, chính sách bị cáo buộc là trợ cấp và do đó sẽ chính thức chấm dứt vụ việc điều tra chống trợ cấp đối với ống thép hàn cacbon của Việt Nam (trong số 04 quốc gia bị kiện, chỉ có Chính phủ Việt Nam đã thành công trong việc loại bỏ hoàn toàn các chương trình trợ cấp bị cáo buộc). Tuy nhiên, liên quan đến vụ việc chống bán phá giá, DOC vẫn quyết định áp thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng nêu trên.

Ngày 15 tháng 11 năm 2012, Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ (USITC) đã ra phán quyết cuối cùng khẳng định ngành sản xuất nội địa của Hoa Kỳ không bị thiệt hại trong vụ việc điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp ống thép hàn cacbon của Việt Nam. Theo đó, Hoa Kỳ đã chính thức chấm dứt điều tra và không áp thuế chống trợ cấp và chống bán phá giá với mặt hàng ống thép nêu trên của Việt Nam. Đây là thành công và thắng lợi lớn của Chính phủ Việt Nam và các doanh nghiệp ống thép sau gần 1 năm nỗ lực kháng kiện.

Lần đầu tiên trong lịch sư điều tra chống trợ cấp của Hoa Kỳ đối với các quốc gia có nền kinh tế phi thị trường, DOC đưa ra một kết luận là “không tồn tại trợ cấp” đối với các nhà sản xuất, xuất khẩu ống thép hàn cacbon của Việt Nam.

Vụ việc Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp mặt hàng ống thép hàn cacbon nhập khẩu từ Việt Nam

HÄÜP 7

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 43: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

43

Ngày 18 tháng 01 năm 2012, DOC đã khởi xướng điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp mặt hàng mắc áo thép nhập khẩu từ Việt Nam.

Ngày 04 tháng 6 năm 2012, DOC ban hành quyết định sơ bộ khẳng định có trợ cấp trong cuộc điều tra này.

Bộ Công Thương (Cục QLCT) đại diện cho Chính phủ Việt Nam trả lời các bản câu hỏi điều tra của DOC, lập luận trong các bản câu hỏi điều tra nhằm chứng minh Việt Nam không trợ cấp cho sản xuất mắc áo thép hoặc nếu có thì không đáng kể; những can thiệp của Chính phủ Việt Nam không làm bóp méo các điều kiện thông thường của thị trường; Nhà nước không can thiệp đến các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, không can thiệp đến các hoạt động cho vay và việc quyết định mức lãi suất của ngân hàng; các văn bản pháp luật về kế hoạch,…

Tại cuộc thẩm tra tại chỗ do DOC tiến hành, Chính phủ Việt Nam đã chủ động trình bày một cách hệ thống và đầy đủ các thông tin để các điều tra viên DOC hiểu đúng bản chất và có đánh giá đúng đắn về hệ thống chính sách Việt Nam liên quan đến các cáo buộc.

Ngày 18 tháng 12 năm 2012, DOC ban hành Quyết định cuối cùng về vụ việc, theo đó, DOC đã Quyết định biên độ trợ cấp đối với Công ty Hamico là 31.58%; Công ty Cao Quý 90.42% và các công ty khác là 31.58%. Đồng thời, tại Quyết định này, DOC đã xác định mức thuế chống bán phá giá với mức thuế suất riêng rẽ (bao gồm công ty TNHH CTN, công ty TNHH Ju Fu và Công ty mắc áo Triloan) là 157% và mức thuế suất toàn quốc là 220.68%.

Quản lý nhà nước vềcạnh tranh

Vụ việc Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp mặt hàng mắc áo thép nhập khẩu từ Việt Nam

HÄÜP 8

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 44: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

44

Ngày 18 tháng 01 năm 2012, DOC đã chính thức khởi xướng điều tra chống bán phá giá mặt hàng tuốc bin điện gió nhập khẩu từ Việt Nam.

Ngày 26 tháng 7 năm 2012, DOC đã ra kết luận sơ bộ khẳng định có hành vi bán phá giá, với mức thuế chống bán phá giá sơ bộ là 52.67% - 59.91%.

Ngày 18 tháng 12 năm 2012, DOC đã ban hành Quyết định cuối cùng về mức thuế chống bán phá giá đối với các doanh nghiệp Việt Nam, cụ thể Công ty CS Wind Group được xác định biên độ phá giá là 51.50% và mức thuế suất toàn quốc là 58.49%.

Vụ việc Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá mặt hàng tuốc bin điện gió nhập khẩu vào Việt Nam

HÄÜP 9

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 45: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

45

Ngày 08 tháng 3 năm 2012, DOC đã thông báo kết quả cuối cùng đợt rà soát hành chính lần thứ 7 (POR7) đối với mặt hàng cá tra - basa đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam. Theo

đó, mức thuế chống bán phá giá cuối cùng của các công ty bị đơn thuộc đối tượng của giai đoạn POR7 đã giảm một cách đáng kể (0.03 USD/kg) so với mức thuế sơ bộ (0.56 USD/kg) được công bố trước đó vào tháng 9 năm 2011, đặc biệt thuế suất cuối cùng của công ty Vĩnh Hoàn (bị đơn bắt buộc) đạt 0.00 USD/kg.

Kết quả nêu trên thể hiện hiệu quả của việc kết hợp giữa lập luận pháp lý, kỹ thuật của luật sư tư vấn với quá trình vận động hành lang ở mọi cấp, mọi ngành, kiên trì, bền bỉ, hợp lý của phía Việt Nam. Đạt được kết quả này là nhờ sự chỉ đạo kịp thời, sâu sát, phù hợp với từng giai đoạn và quyết liệt của Bộ Công Thương và sự phối hợp chặt chẽ của các Bộ ngành, Đại sứ quán và Thương vụ, Hiệp hội VASEP, doanh nghiệp và luật sư tư vấn.

Vụ việc Hoa Kỳ rà soát hành chính lần thứ 7 đối với cá tra - basa nhập khẩu từ Việt Nam

HÄÜP 10

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 46: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

46

Ngày 26 tháng 6 năm 2012, Ủy ban Châu Âu (EC) đã thông báo khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá bật lưa ga có xuất xứ từ Trung Quốc qua Việt Nam, theo

đó mặt hàng bật lưa ga nhập khẩu từ Việt Nam phải đăng ký nhập khẩu tại hải quan Châu Âu nhằm tạo cơ sở thu thuế sau khi có quyết định cuối cùng về hành vi lẩn tránh thuế.

Nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu bật lưa ga không lẩn tránh thuế của Việt Nam, bảo vệ uy tín của hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Châu Âu nói riêng và thị trường thế giới nói chung, Cục QLCT trong phạm vi chức năng, quyền hạn của mình đã tích cực tham gia với tư cách bên liên quan của vụ việc phối hợp cung cấp thông tin, giải trình chính sách thành lập doanh nghiệp, thuế hải quan với cơ quan điều tra EC trong suốt quá trình thẩm tra tại chỗ.

Ngày 14 tháng 12 năm 2012, EC đã thông báo chính thức về việc chấm dứt đăng ký nhập khẩu mặt hàng bật lưa ga từ Việt Nam do thuế chống bán phá giá áp dụng đối với Trung Quốc hết hiệu lực. Tuy nhiên, quá trình điều tra vẫn tiếp tục được tiến hành, dự kiến tháng 3 năm 2013 có kết quả chính thức.

Vụ việc Uy ban Châu Âu điều tra lẩn tránh thuế chống bán phá giá bật lửa ga Trung Quốc qua Việt Nam

HÄÜP 11

Ngày 03 tháng 9 năm 2012, Bộ Phát triển, Công nghiệp và Ngoại thương Brazil (MDIC) đã quyết định khởi

xướng điều tra chống bán phá giá sản phẩm lốp cao su dành cho xe đạp nhập khẩu từ Việt Nam.

Hiện tại cơ quan điều tra đang tiến hành xem xét bản trả lời của các bị đơn.

Vụ việc Brazil điều tra chống bán phá giá sản phẩm lốp xe đạp của Việt NamHÄÜP 12

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 47: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

47

Ngày 25 tháng 6 năm 2012, Bộ Phát triển, Công nghiệp và Ngoại thương

Brazil (MDIC) đăng công báo về việc khởi xướng điều tra chống bán phá giá sản phẩm lốp cao su dành cho xe máy nhập khẩu từ Việt Nam.

Vụ việc Brazil điều tra chống bán phá giá sản phẩm lốp xe máy của Việt NamHÄÜP 13

Ngày 13 tháng 4 năm 2012, Bộ Phát triển, Công nghiệp và Ngoại thương Brazil (MDIC) đã khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cán nguội nhập khẩu

từ Việt Nam.

Hiện tại cơ quan điều tra đã tiến hành xem xét bản trả lời của các bị đơn và đã tổ chức phiên điều trần.

Vụ việc Brazil điều tra chống bán phá giá sản phẩm thép cán nguội nhập khẩu từ Việt Nam

HÄÜP 14

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 48: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

48

Ngày 04 tháng 10 năm 2011, Cục Bảo vệ thương mại (DECOM) thuộc Bộ Phát

triển, Công nghiệp và Ngoại thương Brazil (MDIC) đã khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá mặt hàng giày có xuất xứ từ Trung Quốc đối với mặt hàng giày nhập khẩu từ Việt Nam.

Đầu tháng 5 năm 2012, Brazil đã tiến hành thẩm tra tại chỗ đối với một số nhà sản xuất, xuất khẩu giày của Việt Nam vào thị trường Brazil. Cục QLCT đã chủ động phối hợp với luật sư của doanh nghiệp xây dựng lập luận

và tham vấn kỹ thuật cho doanh nghiệp để chủ động tham gia vào vụ việc, hợp tác đầy đủ với cơ quan điều tra Brazil để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho doanh nghiệp.

Sau nhiều nỗ lực kháng kiện của Hiệp hội giày Việt Nam, các nhà xuất khẩu giày Việt Nam và các Bộ ngành liên quan, ngày 06 tháng 7 năm 2012, MDIC đã ban hành Quyết định cuối cùng kết luận rằng không có hành vi lẩn tránh thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm giày của Việt Nam có nguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc.

Vụ việc Brazil khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá mặt hàng giày có xuất xứ từ Trung Quốc đối với mặt hàng giày nhập khẩu từ Việt Nam

HÄÜP 15

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 49: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

49

Vụ việc Brazil điều tra chống bán phá giá mặt hàng sợi viscose nhập khẩu từ Việt Nam

HÄÜP 16

Ngày 12 tháng 9 năm 2011, Brazil thông báo tiến hành điều tra chống bán phá giá mặt hàng sợi viscose tổng hợp có 50% sợi visco nhập khẩu từ Việt Nam.

Tại phiên điều trần ngày 15 tháng 5 năm 2012, Cục đã phối hợp với Thương vụ Việt Nam tại Brazil gưi và trình bày bài phát biểu nêu quan điểm của Chính phủ Việt Nam về việc Brazil điều tra chống bán phá giá các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng sợi với các số liệu cũng như lập luận cụ thể nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp.

Ngày 29 tháng 8 năm 2012, sau 10 tháng điều tra, Brazil đã chính thức đăng trên Công báo liên bang về việc hủy cuộc điều tra nêu trên theo đề nghị của bên khởi kiện.

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 50: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201250 51

Quản

lý n

hà n

ước

vềph

òng

vệ th

ương

mại

50

Vụ việc Thổ Nhĩ Kỳ điều tra chống bán phá giá mặt hàng sợi xuất khẩu của Việt NamNgày 18 tháng 10 năm 2012, Bộ Kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ đã đăng Công báo về việc khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng sợi nhập khẩu từ Việt Nam. Hiện cơ quan điều tra đang trong giai đoạn xem xét bản trả lời câu hỏi của các bị đơn.

Vụ việc Thổ Nhĩ Kỳ gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng giày dépNgày 11/5/2012, Thổ Nhĩ Kỳ tiến hành điều tra để tiếp tục gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng giày dép nhập khẩu từ Việt Nam. Biện pháp tự vệ nêu trên được Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu áp dụng từ năm 2006, và Thổ Nhĩ Kỳ đã gia hạn biện pháp này vào năm 2009.

Vụ việc Malaysia điều tra chống bán phá giá mặt hàng giấy màng BOPP nhập khẩu từ Việt NamNgày 15 tháng 8 năm 2012, Cơ quan điều tra chống bán phá giá Malaysia đã tiến hành điều tra chống bán phá giá mặt hàng giấy màng BOPP nhập khẩu từ Việt Nam.

Ngày 21 tháng 12 năm 2012, cơ quan điều tra ra kết luận sơ bộ, theo đó mức thuế tạm thời đối với các nhà xuất khẩu của Việt Nam là từ 10.41% - 21.43% .

Vụ việc Indonesia khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng thép cán không hợp kim nhập khẩu từ nhiều nước, trong đó có Việt NamNgày 19 tháng 12 năm 2012, Indonesia khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng thép cán không hợp kim nhập khẩu từ nhiều nước, trong đó có Việt Nam.

Vụ việc Indonesia điều tra chống bán phá giá sản phẩm thép cuộn cán nguội nhập khẩu từ Việt NamNgày 24 tháng 6 năm 2011, Ủy ban Chống bán phá giá Indonesia (KADI) đã khởi xướng điều tra đối với sản phẩm thép cuộn cán nguội nhập khẩu từ Việt Nam, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản.

Liên quan đến vụ việc này, Bộ Công Thương đã gưi Công hàm để bày tỏ quan điểm và quan ngại của Chính phủ Việt Nam đối với vụ việc. Bên cạnh đó, Cục QLCT đã thông báo thông tin vụ việc đến hiệp hội, các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu thép biết và chủ động xây dựng phương án ứng phó thích hợp.

Ngày 21 tháng 12 năm 2012, Ủy ban Chống bán phá giá Indonesia (KADI) đã ban hành kết luận cuối cùng trong vụ việc, theo đó, biên độ phá giá KADI xác định đối với các công ty xuất khẩu sản phẩm trên của Việt Nam là từ 13.5% - 36.6%.

HÄÜP 17 Một số vụ việc khác

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 51: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201250 5151

Ngày 28 tháng 12 năm 2012, Liên minh các nhà chế biến tôm của Hoa Kỳ đã nộp hồ sơ lên Bộ Thương mại Hoa Kỳ và Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ đề nghị

áp dụng biện pháp chống trợ cấp đối với sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam. Sau khi nhận được thông tin, Cục QLCT đã tiến hành thu thập, phân tích, đánh giá thông tin vụ việc, gưi thông tin đến các bên liên quan và chuẩn bị cho các giai đoạn tiếp theo của vụ việc.

Vụ việc Bộ Công Thương Philippines (DTI) rà soát biện pháp tự vệ áp dụng với sản phẩm kính nổi nhập khẩu từ Việt Nam. Đây là biện pháp tự vệ thương mại toàn cầu mà DTI đã áp dụng từ năm 2004 và đã được gia hạn hai lần vào năm 2006 và 2009. Theo quy định tự vệ của Philippines, Cục nhập khẩu Philippines sẽ tiến hành rà soát hàng năm khoản thuế sẽ áp dụng dựa trên tình hình sản xuất nội địa đối với sản phẩm nêu trên, đồng thời có thông báo đến các bên liên quan.

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 52: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201252 53

Quản

lý n

hà n

ước

vềph

òng

vệ th

ương

mại

52

Giải trình kinh tế thị trường với Hoa KỳThực hiện ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ, Cục QLCT đã chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, đơn vị liên quan tổ chức Phiên họp lần thứ 4 của Nhóm công tác song phương Việt Nam - Hoa Kỳ về kinh tế thị trường và phòng vệ thương mại diễn ra vào cuối tháng 11 năm 2012. Tại các buổi làm việc, phía Việt Nam đã chuẩn bị các bài trình bày cập nhật khuôn khổ pháp lý về chính sách, pháp luật và thực tiễn thực thi, những đổi mới trong chính sách pháp luật của Việt Nam về các vấn đề liên quan đến các tiêu chí được quy định trong pháp luật Việt Nam về quy chế kinh tế thị trường.

Kết thúc phiên làm việc, phía Hoa Kỳ đánh giá cao sự hợp tác và tham gia trả lời, làm rõ vấn đề của các Bộ ngành liên quan, đồng thời phía Việt Nam cũng đã cung cấp nhiều thông tin có giá trị giúp DOC có thêm hiểu biết cũng như làm rõ những vấn đề mà DOC quan tâm nhằm tạo cơ sở tốt cho việc đánh giá về quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam gắn với các vụ việc về chống bán phá giá liên quan đến hàng xuất khẩu của Việt Nam.

Giải trình kinh tế thị trường với Ủy ban Châu ÂuThực hiện ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ, Cục QLCT đã chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, đơn vị liên quan tổ chức Phiên họp lần thứ 5 của Nhóm công tác song phương Việt Nam - Ủy ban Châu Âu (EC) về quy chế kinh tế thị trường diễn ra vào giữa tháng 11 năm 2012.

Tại các buổi làm việc, đại diện EC đã trình bày về những tiến bộ của nền kinh tế Việt Nam theo 4/5 tiêu chí của Liên minh Châu Âu (EU) quy định về việc công nhận một nền kinh tế là nền kinh tế thị trường (EU đã công nhận tiêu chí thứ nhất trong Báo cáo EC về nền kinh tế thị trường Việt Nam vào tháng 2/2010). Bên cạnh những chuyển biến tích cực, phía EC cũng đã nêu ra một số điểm bất cập, tồn tại của nền kinh tế Việt Nam cần hoàn thiện trong thời gian tới như quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, chính sách và vấn đề thực thi trong lĩnh vực đất đai, cơ chế phá sản, việc thực thi các quy định về quyền sở hữu trí tuệ, quản lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại nhà nước.

Trên cơ sở đánh giá của EC, tại các buổi làm việc, đại diện các Bộ ngành của Việt Nam đã cung cấp các thông tin dẫn chiếu các văn bản quy phạm pháp luật để giải thích, làm rõ những lập luận của phía EC, đồng thời đưa ra những kế hoạch, chương trình hành động của Chính phủ Việt Nam trong thời gian tới như kế hoạch cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, lộ trình và nội dung sưa đổi Luật đất đai, kế hoạch khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong việc thực thi pháp luật về sở hữu trí tuệ.

Trên cơ sở yêu cầu của EC, Cục QLCT đã chủ trì yêu cầu các Bộ ngành liên quan cung cấp và tổng hợp gưi phía EC bản cập nhật giải trình kinh tế thị trường 2012 và các tài liệu, thông tin có liên quan.

Giải trình kinh tế thị trường với PakistanNgày 01 tháng 8 năm 2012, Đại sứ quán Pakistan tại Việt Nam đã có thư gưi phía Việt Nam thông báo Nội các Pakistan đã phê chuẩn Biên bản ghi nhớ (MoU) về việc công nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường đầy đủ.

2. Công tác giải trình kinh tế thị trường

3. Giải quyết tranh chấp và các công việc có liên quan đến WTO

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 53: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201252 5353

Vụ việc giải quyết tranh chấp Tôm tại WTO

HÄÜP 18

Sau khi vụ việc WTO1 (DS404) đạt được kết quả tích cực và nhằm đạt được mục tiêu là toàn bộ các doanh nghiệp xuất khẩu tôm hoặc một số nhà xuất khẩu tôm lớn của

Việt Nam có cơ hội thoát ra khỏi Lệnh áp thuế chống bán phá giá của Hoa Kỳ từ năm 2005 đến nay, Hiệp hội VASEP đã đề nghị Chính phủ tiếp tục khởi kiện bổ sung cho giai đoạn rà soát hành chính tiếp theo (POR 4, 5 và rà soát cuối kỳ) (vụ việc WTO2 - DS429)

Sau khi được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai vụ việc WTO2, trong năm 2012, Chính phủ Việt Nam đã tiến hành nhiều cuộc tham vấn không chính thức (ngoài khuôn khổ WTO) và chính thức (trong khuôn khổ WTO) cũng như trao đổi song phương với Hoa Kỳ để tìm cách giải quyết vụ việc. Điều này thể hiện nỗ lực và cố gắng của Chính phủ Việt Nam (Bộ Công Thương và các Bộ ngành liên quan) trong việc tìm kiếm giải pháp giúp đỡ và tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu tôm của Việt Nam.

Ngày 17 tháng 12 năm 2012, Phái đoàn Việt Nam tại Geneva đã gưi tới Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO (DSB) yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm cho vụ việc DS429, theo đó tiếp tục theo đuổi vụ việc theo cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO nhằm tìm cách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Hiện nay, vụ việc đang được tiến hành theo các thủ tục của cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO.

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 54: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Quản

lý n

hà n

ước

vềph

òng

vệ th

ương

mại

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201254 55

Đàm phán DSU được xác định là một trong những trọng tâm của WTO năm 2012. Trong năm 2012, Cục QLCT đã chủ trì (với vai trò là Trưởng đoàn) tham gia 04 phiên đàm

phán vào tháng 5, tháng 7, tháng 10 và tháng 11 nhằm tiếp thu, đóng góp ý kiến bình luận, quan điểm, đưa ra các câu hỏi, thảo luận và đàm phán về quy định của WTO về giải quyết tranh chấp, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của Việt Nam trong việc tham gia vào cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO.

Để triển khai việc tham gia các phiên đàm phán DSU, Cục QLCT đã thực hiện một số công việc sau:

» Chủ trì, phối hợp với các Bộ ngành liên quan, Phái đoàn Việt Nam tại Geneva, nghiên cứu chuyên sâu hơn về các nội dung chỉnh sưa, bổ sung và đề xuất mới của DSU; xây dựng phương án đàm phán của Việt Nam cho những phiên đàm phán tiếp theo.

» Tiếp tục phối hợp với Phái đoàn Việt Nam tại Geneva nghiên cứu, đánh giá tình hình, động thái của các nước thành viên WTO để thiết lập mối quan hệ và đề xuất tham gia các nhóm nước có cùng lợi ích với Việt Nam trong quá trình đàm phán DSU.

Cục QLCT đã cùng các đơn vị liên quan tham dự phiên họp các Ủy ban: Chống bán phá giá, Chống trợ cấp, Tự vệ tại WTO vào tháng 5 và tháng 10 năm 2012. Sau khi tham

gia các phiên họp, Cục QLCT đã nghiên cứu, phát hiện những yếu tố bất lợi để nêu tại phiên họp tiếp theo nhằm bảo vệ lợi ích cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.

Phiên đàm phán sửa đổi Bản ghi nhớ về quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp (DSU) của WTOHÄÜP 19

Phiên họp các Uy ban: Chống bán phá giá, Chống trợ cấp, Tự vệ của WTO tại GenevaHÄÜP 20

Page 55: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Quản lý nhà nước vềphòng vệ thương m

ại

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201254 55

Ban đã phối hợp với các Ban chuyên môn trong Cục tổng hợp thông tin, các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản hướng dẫn, sưa đổi, bổ sung về lĩnh vực cạnh tranh, bảo

vệ người tiêu dùng và phòng vệ thương mại theo đề nghị của Vụ Pháp chế, phục vụ cho việc chuẩn bị cho phiên rà soát chính sách thương mại đầu tiên của Việt Nam tại WTO vào năm 2013.

Để học hỏi kinh nghiệm và thu thập thông tin, tài liệu phục vụ cho việc xư lý các công việc có liên quan của Việt Nam, trong năm 2012, Cục Quản lý cạnh tranh đã phối hợp với

Phái đoàn Việt Nam tại Geneva đăng ký tham gia bên thứ ba trong các vụ việc sau:

Vụ việc DS437: Vụ việc Trung Quốc khiếu kiện Hoa Kỳ tại WTO liên quan đến vấn đề xác định “tổ chức công” của Hoa Kỳ trong các vụ việc điều tra chống trợ cấp đối với hàng hóa từ các quốc gia có nền kinh tế phi thị trường.

Vụ việc DS449: Vụ việc Trung Quốc tham vấn với Hoa Kỳ liên quan đến nội dung Luật Chống trợ cấp của Hoa Kỳ và vấn đề tính thuế hai lần (double-counting).

Chuẩn bị cho phiên rà soát chính sách thương mại đầu tiên của Việt Nam tại WTO vào năm 2013HÄÜP 21

Tham gia một số vụ việc giải quyết tranh chấp tại WTO với tư cách là bên thứ baHÄÜP 22

Page 56: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

PHÁÖN 4MÄÜT SÄÚHOAÛT ÂÄÜNG KHAÏC

» Các hoạt động Văn hóa

» Các hoạt động Thể thao

56 Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 57: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Một số hoạt động khác

CAÏC HOAÛT ÂÄÜNGVÀN HOÏA

Ngoài công tác chuyên môn, lãnh đạo, cán bộ và đặc biệt là thanh niên của Cục QLCT cũng đã chú trọng tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, hoạt động tình nguyện nhằm tăng cường giao lưu lành mạnh giữa các cán bộ trong Cục và Bộ Công Thương.

57

Thanh niên Cục QLCT cũng đã chú trọng tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, hoạt động dã ngoại, vui chơi lành mạnh nhằm chào mừng các ngày lễ, như Ngày phụ nữ quốc tế 8-3, Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26-3, Ngày sinh nhật Bác Hồ 19-5, Ngày

phụ nữ Việt Nam 20-10.

Công tác chăm sóc, giáo dục thiếu niên nhi đồng đã trở thành hoạt động thường xuyên của Cục QLCT. Hàng năm, để chào mừng các ngày lễ như Tết thiếu nhi 1/6 và Rằm trung thu, Cục đều tổ chức các hoạt động tuyên dương, trao phần thưởng cho các em học sinh giỏi, học sinh tiên tiến, xuất sắc, kịp thời động viên, khích lệ các em học sinh nghèo vượt khó. Nhân dịp Tết thiếu nhi 1-6-2012, Cục đã trao phần thưởng cho hơn gần 20 em học sinh giỏi, đã đạt thành tích cao trong năm học 2011 - 2012 và trong các kỳ thi quốc gia, tỉnh, thành phố, tặng quà cho hơn 50 em nhi đồng là con em CBCC của Cục. Hơn thế nữa, xuất phát từ tinh thần tương thân tương ái “là lành đùm là rách”, toàn bộ cán bộ của Cục cũng đã tự nguyện đóng góp gây dựng “Quỹ từ thiện VCA” để giúp đỡ và hỗ trợ các cháu mang bệnh hiểm nghèo, có hoàn cảnh gia đình khó khăn.

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 58: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

58

Một

số

hoạt

độn

g kh

ác

CAÏC HOAÛT ÂÄÜNG

THÃØ THAO

Với lợi thế số lượng đoàn viên, thanh niên tương đối đông, Đoàn TN Cục QLCT luôn hăng hái, tích cực tham gia các phong trào thể dục thể thao do Đoàn Bộ phát động như tham gia tích cực vào Giải tennis Chào hè 2012 Khối các Cục mở rộng vào tháng 4/2012. Đoàn TN Cục

QLCT đã chủ trì và tổ chức Giải bóng đá giữa các đơn vị trong Bộ Công Thương vào tháng 6 năm 2012; Bên cạnh đó, BCH Đoàn TN Cục đã sắp xếp, tổ chức thuê sân bãi để các ĐVTN trong Chi đoàn có thể tham gia tập luyện bóng đá hàng tuần, và hiện nay đang tiếp tục triển khai khích lệ ĐVTN tập tennis để rèn luyện sức khỏe và giải trí lành mạnh.

58 Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 59: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2011 59

PHÁÖN 5ÂAÏNH GIAÏ CHUNG VAÌMUÛC TIÃU ÂËNH HÆÅÏNGCÄNG TAÏC NÀM 2013

» Đánh giá công tác năm 2012

» Định hướng công tác trong năm 2013

59Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 60: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

60

ÂAÏNH GIAÏCÄNG TAÏC NÀM 2012

I. Về Cạnh tranh1. Mặt tích cực:

Sự quan tâm của lãnh đạo cấp trênTạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, chiến lược đột phá của Chính phủ nhiệm kỳ 2011-2016. Do đó, Cục QLCT luôn nhận được sự quan tâm, định hướng và chỉ đạo sát sao của Lãnh đạo Bộ và lãnh đạo cấp trên trong giải quyết các vấn đề phát sinh, cũng như tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong lĩnh vực quản lý cạnh tranh.

Sự ủng hộ của xã hộiTrong thời gian qua, nhiều vụ việc cạnh tranh được điều tra và xư lý đã thể hiện năng lực của cơ quan thực thi, do đó được dư luận xã hội quan tâm, ủng hộ, đồng thời nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp về pháp luật cạnh tranh cũng được nâng cao.

Sự trưởng thành của đội ngũ điều tra viênVới những kiến thức chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ thu được từ các khóa đào tạo, huấn luyện cùng với những kinh nghiệm tích lũy từ thực tiễn điều tra các vụ việc cạnh tranh, chất lượng điều tra viên của Cục QLCT đã được nâng cao đáng kể. Đây chính là nguồn lực quan trọng thúc đẩy quá trình thực thi hiệu quả pháp luật và chính sách cạnh tranh.

Sự hợp tác, hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức quốc tếTrong quá trình công tác, Cục QLCT đã nhận được sự ủng hộ, hỗ trợ tích cực từ phía các tổ chức hợp tác quốc tế, cơ quan chính phủ của các quốc gia phát triển trong khuôn khổ các dự

Với những con số cụ thể của năm: thêm 10 ngành được giám sát và quản lý cạnh tranh, 10 vụ việc tham vấn và thông báo tập trung kinh tế, hoàn thiện 03 hồ sơ vụ việc hạn chế cạnh tranh của năm 2010 và 2011 đồng thời khởi xướng điều

tra thêm 01 vụ, 48 vụ việc cạnh tranh không lành mạnh với số tiền phạt đạt gần 1 tỷ Việt Nam đồng, có thể khẳng định rằng việc thực thi pháp luật cạnh tranh trong năm 2012 đã đạt được kết quả rất tích cực. Cục QLCT ghi nhận những yếu tố tạo nên thành công của năm 2012 như sau:

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 61: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Đánh giá chung và mục tiêu

định hướngnăm 2013

61

2. Mặt hạn chếHạn chế về số lượng điều tra viênNăm 2012, Cục QLCT không có sự gia tăng về mặt số lượng cán bộ của Cục. Do đó vấn đề hạn chế

về nguồn nhân lực vẫn là một khó khăn trong quá trình triển khai công tác thực thi pháp luật cạnh tranh. Thực tế trong năm 2012, một số vụ việc Cục đã phải điều động các điều tra viên ở các

đơn vị khác nhau trong Cục để tham gia hỗ trợ công tác điều tra cạnh tranh.

Hạn chế trong nhận thức của các tổ chức ngành nghề về pháp luật cạnh tranhHiện nay, có tới hàng trăm hiệp hội, tổ chức ngành nghề đang hoạt động tại Việt Nam. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hiệp hội chưa thực hiện đúng vai trò, chức năng là cầu nối giữa doanh nghiệp và Nhà nước, trung gian tuyên truyền, phổ biến pháp luật, vận động, khuyến khích doanh nghiệp thành viên chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Đặc biệt, trong lĩnh vực cạnh tranh, một số hiệp hội còn đóng vai trò tổ chức cho các doanh nghiệp thành viên tham gia, thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh.

Thực tiễn điều tra vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm xe cơ giới, thị trường tấm lợp đã phản ánh rất rõ điều đó.

Bất cập liên quan đến các quy định của pháp luậtQuá trình hơn 7 năm thực thi pháp luật cạnh tranh đã bộc lộ những bất cập về các quy định của pháp luật cạnh tranh như: quy định về xác định thị trường liên quan, cách tính thị phần, chế tài xư lý vi phạm đối với các hành vi hạn chế cạnh tranh… Những bất cập và sai sót trong các quy định của pháp luật cạnh tranh đã gây ra những trở ngại to lớn trong quá trình thực thi pháp luật của Cục QLCT. Trong năm 2012, Cục QLCT đã nỗ lực tiến hành rà soát các quy định đó phục vụ cho công tác đề xuất sưa đổi Luật Cạnh tranh. Tuy nhiên trong ngắn hạn, việc những quy định bất cập đó chưa được sưa đổi vẫn còn gây rất nhiều khó khăn và trở ngại cho công tác thực thi pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam.

án nâng cao năng lực thực thi của cơ quan cạnh tranh Việt Nam. Sự hợp tác với các cơ quan, tổ chức quốc tế đã mang lại nhiều thuận lợi cho công tác thực thi pháp luật cạnh tranh của Cục QLCT thông qua các hoạt động hợp tác cụ thể như cư cán bộ công tác học tập kinh nghiệm tại các cơ quan đồng nhiệm, tham vấn chuyên gia nước ngoài thường trú tại Việt Nam về các vấn đề chuyên môn, kỹ năng điều tra và các vấn đề kỹ thuật khác, tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn...

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 62: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Đánh

giá

chu

ng v

à m

ục ti

êu

định

hướ

ngnă

m 2

013

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201262 63

II. Về Bảo vệ người tiêu dùng

1. Mặt tích cực

Nhìn chung nhận thức của toàn xã hội với công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã được nâng lên đáng kể:

» Với các cơ quan quản lý nhà nước được thể hiện thông qua việc tổ chức các sự kiện hưởng ứng “Ngày Quyền của người tiêu dùng thế giới” - 15 tháng 3, trên cả nước có 44/63 địa phương tổ chức tăng 22 địa phương so với năm 2011. Ngoài ra, các cơ quan này còn tích cực cư cán bộ tham gia các buổi tập huấn về nghiệp vụ quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng do Cục QLCT tổ chức, có 60/63 địa phương đã tham gia. Để triển khai hoạt động này tại địa phương, Sở Công Thương các tỉnh đã phân công cán bộ chịu trách nhiệm theo dõi, triển khai hoạt động theo quy định của luật đặc biệt là kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung theo Quyết định 02/2012/QĐ-TTg ngày 13 tháng 01 năm 2012.

» Ý thức của các doanh nghiệp đã được nâng lên, nhiều doanh nghiệp chủ động thu hồi hàng hóa có khuyết tật, chủ động đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung với cơ quan quản lý nhà nước.

» Hoạt động của các Hội đã phong phú hơn, biết tranh thủ sự hỗ trợ không chỉ của các cơ quan quản lý nhà nước mà còn của các cá nhân tổ chức kinh doanh để triển khai hoạt động bảo vệ người tiêu dùng.

» Bước đầu người tiêu dùng đã biết khiếu nại khi bị vi phạm, đã gưi khiếu nại đến các cấp các ngành để được giải quyết thậm chí đã gưi đến Thủ tướng Chính phủ, năm 2012 Cục đã nhận được 02 đơn khiếu nại của Văn phòng Chính phủ chuyển tới để yêu cầu xư lý.

Page 63: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Đánh giá chung và mục tiêu

định hướngnăm 2013

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201262 63

2. Mặt hạn chế

Trong năm 2012, dù đã tiến hành tập huấn về bảo vệ người tiêu dùng cho các đối tượng là: Sở, ban, ngành địa phương, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tuy nhiên Cục QLCT

chưa có buổi tập huấn dành riêng cho doanh nghiệp - một trong những đối tượng quan trọng được điều chỉnh bởi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Việc phối hợp giữa các cơ quan trong hệ thống bảo vệ người tiêu dùng chưa được chặt chẽ và đồng bộ, Cục QLCT phối hợp chặc chẽ với các cơ quan quản lý bảo vệ người tiêu dùng tại địa phương để hướng dẫn và giám sát việc giải quyết khiếu nại của người tiêu dùng.

Công tác xây dựng bộ máy, lực lượng cán bộ làm công tác bảo vệ người tiêu dùng chưa được quan tâm đúng mức. Trong năm đầu triển khai Luật, với nguồn nhân lực hạn chế, Cục QLCT gặp rất nhiều khó khăn không chỉ trong quá trình kiểm soát việc đăng ký hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung mà còn trong quá trình tư vấn và giải quyết khiếu nại cho người tiêu dùng.

Page 64: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Đánh

giá

chu

ng v

à m

ục ti

êu

định

hướ

ngnă

m 2

013

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201264 65

III. Về Phòng vệ thương mại

1. Mặt tích cực

Trên kết quả thực tế, công tác thực thi và xư lý các vụ việc trong lĩnh vực phòng vệ thương mại trong năm 2012 đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.

Năm 2012, công tác kháng kiện đã đạt được những kết quả tích cực, thành công đáng kể như vụ việc ống thép với kết luận cuối cùng do Bộ Thương mại Hoa Kỳ đưa ra là “không tồn tại trợ cấp”; Brazil thông báo hủy điều tra chống bán phá giá mặt hàng sợi viscose; kết luận cuối cùng của cơ quan điều tra Brazil đối với các doanh nghiệp xuất khẩu giày Việt Nam vào thị trường Brazil là không có hành vi lẩn tránh thuế chống bán phá giá. Đối với công tác thực thi 3 pháp lệnh chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ, trong năm 2012, Cục đã tiến hành khởi xướng 01 vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng dầu thực vật nhập khẩu vào Việt Nam.

Đạt được những kết quả đáng khen ngợi nói trên một phần là do: » Sự quan tâm và chỉ đạo sát sao, kịp thời của Lãnh đạo Bộ Công Thương;

» Cục QLCT đã chủ động nghiên cứu, phân tích, theo dõi, phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với các Bộ ngành, đơn vị liên quan, hiệp hội, doanh nghiệp liên quan;

» Cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng đã có nhận thức, hiểu biết các quy định của pháp luật nói chung và quy định trong lĩnh vực phòng vệ thương mại nói riêng đã được nâng cao, do đó một số doanh nghiệp, hiệp hội đã nắm bắt và chủ động sư dụng các công cụ phòng vệ thương mại một cách tích cực nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp trong thương mại quốc tế;

» Đội ngũ cán bộ của Cục về lĩnh vực phòng vệ thương mại được đào tạo chuyên môn một cách bài bản, chuyên sâu và hiệu quả; kỹ năng điều tra, xư lý vụ việc và kinh nghiệm thực tiễn của cán bộ ngày càng được tích lũy và nâng cao, giúp việc điều tra, xư lý vụ việc một cách hiệu quả và đạt kết quả tốt nhất có thể.

» Bên cạnh đó, Cục QLCT đã tích cực triển khai và thực hiện đa dạng các hoạt động về tuyên truyền phổ biến các quy định pháp luật và chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức liên quan đến lĩnh vực chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ cho các Bộ, ngành, đơn vị có liên quan, cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng, các trường đại học và đơn vị nghiên cứu.

2. Mặt hạn chế:

Trong năm 2012, Việt Nam đã khởi xướng 01 vụ điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng dầu thực vật nhập khẩu vào Việt Nam. Hiện vụ việc đang trong quá trình điều tra. Tính đến nay,

Việt Nam đã tiến hành khởi xướng điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ là 02 vụ (trước đây là vụ tự vệ kính nổi năm 2009) và chưa triển khai sư dụng chính thức biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với

Page 65: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Đánh giá chung và mục tiêu

định hướngnăm 2013

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201264 65

hàng hóa nước ngoài bán phá giá và/hoặc được trợ cấp nhập khẩu vào thị trường Việt Nam.

Năm 2012, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam phải chịu 11 vụ kiện về chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ (năm 2011 là 7 vụ). Xu hướng về số lượng các vụ kiện đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam ngày càng tăng; Việt Nam bị khởi kiện phòng vệ thương mại đối với các mặt hàng sư dụng nhiều lao động, mặt hàng sản xuất hàng loạt; một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vừa bị điều tra áp thuế chống bán phá giá, vừa bị kiện chống trợ cấp,…

Lý do của những bất cập này là:

Cộng đồng doanh nghiệp và hiệp hội ngành hàng chưa thật sự chủ động

Hiện nay, cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng Việt Nam nói riêng và toàn xã hội nói chung đều có nhận thức, hiểu biết luật tốt hơn nên việc khởi kiện, tự bảo vệ quyền lợi chính đáng của chính bản thân doanh nghiệp là điều nên làm. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam chưa thật sự chủ động sư dụng các công cụ phòng vệ thương mại một cách hữu hiệu, mang tính chất lâu dài, thường xuyên bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp trong thương mại quốc tế và bảo vệ thương mại công bằng.

Các doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm vững quy định của nước nhập khẩu, hiểu biết về luật thương mại quốc tế còn chưa đầy đủ, không nắm rõ về quy định, trình tự, thủ tục theo kiện của nước khởi kiện và thường bị động, bất ngờ khi bị các nước đối tác khởi kiện.

Doanh nghiệp còn thiếu tích cực trong hợp tác xử lý vụ việc

Thực tế xư lý vụ việc phòng vệ thương mại cho thấy vẫn tồn tại một bộ phận doanh nghiệp chưa có thái độ hợp tác tích cực trong việc cung cấp thông tin phục vụ công tác kháng kiện vụ việc.

Cụ thể, một số doanh nghiệp đã không hợp tác với cơ quan điều tra của nước khởi kiện hoặc chậm cung cấp thông tin, cũng như không tiếp tục theo đuổi vụ kiện. Việc này đã gây nhiều khó khăn, thiệt hại cho hoạt động xuất khẩu của sản phẩm bị điều tra; uy tín trên thị trường quốc tế bị ảnh hưởng, tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh; hàng xuất khẩu của Việt Nam bị khởi kiện sẽ bị giảm lợi thế cạnh tranh, gây khó khăn cho việc tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu.

Nguồn nhân lực hạn chế

Thực tế, đội ngũ cán bộ của Cục làm công tác phòng vệ thương mại còn rất trẻ, ít kinh nghiệm, trong khi đó công việc được giao là rất lớn và mang tính chuyên sâu nên nhìn chung các cán bộ làm công tác phòng vệ thương mại gặp rất nhiều vướng mắc. Điều này dẫn đến hiệu quả trong công tác thực thi pháp luật phòng vệ thương mại chưa thực sự đáp ứng được so với yêu cầu trong thực tế.

Page 66: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

66

ÂËNH HÆÅÏNG CÄNG TAÏC 2013

I. Bối cảnh và yêu cầu của năm 2013

Năm 2012, cán bộ công chức đã có nhiều kinh nghiệm hơn, cơ sở vật chất tương đối tốt, công cụ pháp lý được bổ sung thêm các văn bản hướng dẫn đặc biệt trong lĩnh vực Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Năm 2013 hứa hẹn tình hình kinh tế có chiều hướng cải thiện, chuyển biến tích cực hơn so với năm 2012. Chính phủ đã đặt ra nhiều nhóm giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn trước mắt của nền kinh tế, thúc đẩy cạnh tranh, phát triển sản xuất và tiêu dùng. Điều này mở ra cho các doanh nghiệp những hướng đi, cơ hội mới để phục hồi và phát triển.

Trước bối cảnh kinh tế xã hội chung của năm 2013, yêu cầu đặt ra là tạo dựng một môi trường cạnh tranh thật sự bình đẳng cho các doanh nghiệp, đi kèm với quyền và lợi ích của người tiêu dùng cũng được đảm bảo. Mặt khác, trong xu thế chung của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, tranh chấp thương mại sẽ diễn ra ngày một phức tạp hơn. Ngoài việc là đối tượng bị điều tra áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hoá xuất khẩu, Việt Nam đang có xu hướng trở thành mục tiêu của các cuộc điều tra lẩn tránh thuế CBPG do bị coi là nơi chuyển tải của các hàng hóa Trung Quốc bị áp thuế.

Trước những yêu cầu thực tế đó, một số nhiệm vụ đặt ra đối với Cục năm 2013 là: » Thứ nhất, công cụ pháp luật về quản lý cạnh tranh, phòng vệ thương mại và bảo vệ quyền lợi

người tiêu dùng phải thật sự hữu hiệu mới có thể tạo lập và duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng. Điều đó đỏi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu để tham mưu cho cấp có thẩm quyền ban hành kịp thời.

» Thứ hai, trình độ cán bộ và tổ chức bộ máy của Cục phải thực sự đủ mạnh và phát triển tương xứng với đòi hỏi yêu cầu nhiệm vụ đặt ra mới có thể bảo vệ được lợi ích của các doanh nghiệp và người tiêu dùng.

» Thứ ba, sự hiểu biết pháp luật của doanh nghiệp và nhận thức về quyền lợi của người tiêu dùng cần nâng cao. Hội nhập và cạnh tranh đem lại nhiều cơ hội, lợi ích cho doanh nghiệp và người tiêu dùng, nhưng doanh nghiệp và người tiêu dùng thiếu hiểu biết về pháp luật thì quyền lợi cũng rất dễ bị xâm phạm. Vì vậy, việc nâng cao nhận thức của doanh nghiệp và người tiêu dùng là rất quan trọng để có thể tự ứng phó và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình.

» Thứ tư, tập trung nhiều hơn nguồn lực để tăng cường điều tra và xư lý được nhiều vụ việc, hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh, phòng vệ thương mại và quyền lợi người tiêu dùng, góp phần lành mạnh hóa hoạt động cạnh tranh trên thị trường.

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 67: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

67

II. Phương hướng và nhiệm vụ năm 2013

Với kết quả đạt được trong năm 2012, và trước bối cảnh, yêu cầu của năm 2013, Lãnh đạo Cục xác định phương hướng, nhiệm vụ chính của năm 2013 như sau:

1. Đối với công tác tham mưu, xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

2. Đối với công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật

Tiếp tục tiến hành công tác rà soát và đề xuất sưa đổi các quy định của pháp luật cạnh tranh trong khuôn khổ hỗ trợ của Dự án JICA về cạnh tranh.

Nghiên cứu, sưa đổi bổ sung, hoàn thiện các quy định về quản lý bán hàng đa cấp tại Nghị định 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp.

Nghiên cứu các nội dung bổ sung, hoàn thiện các quy định tại Nghị định 120/2005/NĐ-CP về xư lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh.

Nghiên cứu, rà soát, kiến nghị pháp luật về cạnh tranh phù hợp với các quy định của quốc tế và điều kiện thực tiễn tại Việt Nam.

Tập huấn phổ biến pháp luật, hướng dẫn (bằng nhiều hình thức khác nhau) về bán hàng đa cấp, pháp luật cạnh tranh cho cán bộ quản lý tại các địa phương và cho các

doanh nghiệp trong cả nước.

Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng, các tổ chức, cá nhân kinh doanh và toàn xã hội về lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Chủ động triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng vệ thương mại đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thi hành tới các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng sản xuất nội địa Việt Nam và các bên có liên quan để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình cũng như thương mại công bằng trong bối cảnh mở cưa thị trường Việt Nam và tự do hóa thương mại ngày càng sâu rộng.

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 68: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Đánh

giá

chu

ng v

à m

ục ti

êu

định

hướ

ngnă

m 2

013

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201268 69

3. Đối với công tác quản lý cạnh tranh

4. Đối với công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Tăng cường năng lực giám sát và quản lý cạnh tranh đối với các ngành, lĩnh vực và doanh nghiệp. Chủ động phối hợp với các Bộ/ngành

để tham gia quá trình nghiên cứu, tổng kết thực tiễn và đề xuất sưa đổi các quy định về tập trung kinh tế trong Luật Cạnh tranh cho phù hợp với thực tiễn.

Cập nhật và xây dựng báo cáo năm về tập trung kinh tế; tiếp tục nghiên cứu xây dựng Báo cáo đánh giá môi trường cạnh tranh thêm 10 lĩnh vực của nền kinh tế.

Chủ động nghiên cứu và xây dựng phương án đàm phán về chính sách cạnh tranh trong TPP và các FTA khác.

Tích cực tham gia phối hợp Hội đồng cạnh tranh trong việc xư lý các vụ việc do Cục điều tra và đã trình báo cáo kết quả điều tra. Tiếp tục hoàn thiện 03 vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (thị trường tấm lợp, dịch vụ bảo hiểm học sinh và tàu cánh ngầm). Bên cạnh đó, Cục phấn đấu điều tra mới 02-03 vụ việc trên cơ sở các kết quả ĐTTTT hoặc các thông tin do Bên khiếu nại cung cấp.

ĐTTTT (khoảng 10-15 vụ) đối với một số thị trường có mức độ tập trung cao nhằm rà soát, phát hiện các vụ việc hạn chế cạnh tranh, tìm hiểu, thu thập các thông tin, tài liệu, chứng cứ ban đầu phục vụ công tác điều tra sơ bộ, điều tra chính thức.

Tổ chức điều tra xư lý kết hợp với tham vấn giải quyết từ 45 đến 50 vụ việc về cạnh tranh không lành mạnh, trong đó tập trung vào các hành vi vi phạm về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, chỉ dẫn gây nhầm lẫn, gièm pha doanh nghiệp khác, gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác.

Tập trung giám sát và quản lý hoạt động bán hàng đa cấp như rà soát hồ sơ đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp của các doanh nghiệp; tổ chức các đoàn kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bán hàng đa cấp, làm việc trực tiếp với các doanh nghiệp bán hàng đa cấp tại cơ sở; và tổ chức chương trình đào tạo cho những người tham gia mạng lưới BHĐC.

Triển khai các quy định của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các văn bản hướng dẫn, năm 2013, Cục sẽ thực hiện một số nhiệm vụ liên quan đến nội dung quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thuộc thẩm quyền của Bộ Công Thương và Cục QLCT, đặc

biệt là một số nội dung rất quan trọng như: Kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung, hướng dẫn kiểm tra hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương theo quy định của Luật và các văn bản hướng dẫn…

Page 69: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Đánh giá chung và mục tiêu

định hướngnăm 2013

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 201268 69

5. Đối với công tác phòng vệ thương mại

Thúc đẩy và tăng cường mối quan hệ trao đổi, cập nhật thông tin, đánh giá, phân tích về những diễn biến của các vụ việc phòng vệ thương mại giữa Cục và các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng xuất khẩu Việt Nam, thương vụ Việt Nam tại các thị trường xuất khẩu lớn

cũng như các bên có quyền lợi liên quan khác để cảnh báo sớm các vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam nhằm phòng tránh, giảm thiếu các vụ việc điều tra trên đối với hàng hóa xuất khẩu và qua đó bảo vệ tốt hơn, hiệu quả hơn quyền và lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp trong hoạt động thương mại quốc tế.

Tiếp tục chủ động, tập trung và phối hợp chặt chẽ với các các Bộ, ngành có liên quan ở cấp TW và địa phương tham gia công tác kháng kiện vụ việc điều tra chống trợ cấp của Hoa Kỳ đối với một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường này.

Theo dõi diễn biến, động thái liên quan đến các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã bị áp dụng các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ tại thị trường Hoa Kỳ, EU, Ấn Độ…, qua đó cùng phối hợp, tham vấn kỹ thuật cho các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng trong quá trình giải quyết và đối phó với các vụ việc này.

Theo dõi, cập nhật thông tin, rà soát và cảnh báo những mặt hàng có nguy cơ bị điều tra chống lẩn tránh thuế, chống bán phá giá thông qua hành vi gian lận thương mại, chuyển tải và chuyển dịch đầu tư nước ngoài từ các quốc gia bị áp dụng thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ sang Việt Nam để bảo vệ lợi ích chung của toàn ngành sản xuất, xuất khẩu Việt Nam.

Tiếp tục công tác đối thoại kỹ thuật để các nước/đối tác công nhận nền kinh tế thị trường đầy đủ của Việt Nam, đặc biệt tập trung vào các đối tác quan trọng là Liên minh Châu Âu, Hoa Kỳ…

Tham gia các cuộc họp, vòng đàm phán, phiên tham vấn, phiên điều trần tại các diễn đàn song phương và đa phương liên quan đến chính sách, quy định pháp luật và thông lệ áp dụng của các nước thành viên WTO liên quan đến vụ việc CBPG, TC và áp dụng các biện pháp tự vệ.

Hoàn thiện và vận hành hệ thống hỗ trợ người tiêu dùng (Call - Center và website bảo vệ người tiêu dùng).

Tăng cường công tác xư lý các vụ việc khiếu nại của người tiêu dùng nhất là khi Cục có đầy đủ về công cụ pháp luật.

Page 70: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Đánh

giá

chu

ng v

à m

ục ti

êu

định

hướ

ngnă

m 2

013

70

6. Đối với các hoạt động hỗ trợ khác

6.1 Hoạt động hợp tác quốc tếChủ động nâng cao vị thế và vai trò tích cực của Cục trên bình diện quốc tế như: ASEAN, APEC, ICN…

Phối hợp chuyên gia JFTC để tiến hành các hoạt động trong khuôn khổ Dự án JICA.

Tích cực, chủ động phối hợp với các đối tác nước ngoài để mở rộng hợp tác song phương và đa phương.

Phối hợp chặt chẽ với đối tác Hàn Quốc để hoàn thiện và vận hành Hệ thống thông tin tích hợp (Thinkfair).

Năm 2013, Việt Nam sẽ chủ trì Ủy ban ASEAN về bảo vệ người tiêu dùng (ACCP) và sẽ tổ chức các cuộc họp của Ủy ban tại Việt Nam và một số hoạt động đào tạo, hội thảo của ASEAN tại Việt Nam. Cục QLCT sẽ chủ trì tổ chức Hội thảo về cạnh tranh cho các thành viên ASEAN với chủ đề “Tăng cường vai trò của AEGC trên bình diện quốc tế” vào tháng 3/2013.

Chủ trì và phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai xây dựng “Đề án tổng thể về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế đến năm 2020” theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh và phân công của Bộ trưởng Bộ Công Thương. Đề án nhằm mục tiêu xây dựng chính sách, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng để nâng cao hiệu quả xư lý các vụ việc phòng vệ thương mại trong tương lai.

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 71: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH

Đánh giá chung và mục tiêu

định hướngnăm 2013

71

Đánh giá chung và mục tiêu

định hướngnăm 2013

6.3 Hoạt động văn phòng

Ngoài những hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ, năm 2013, Cục tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành chính (theo Đề án 30, 30c), chuẩn hóa các quy trình, thủ tục thực hiện các công việc của Cục và triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 vào hoạt động của toàn Cục.

Thực hiện công tác đánh giá quy hoạch cán bộ làm cơ sở cho việc lựa chọn nhân sự có đủ điều kiện theo yêu cầu để bổ nhiệm vào các chức danh quản lý. Tăng cường thêm lực lượng điều tra viên.

Tham mưu xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực dài hạn và các hoạt động đào tạo chuyên môn khác nhằm từng bước chuẩn hoá đội ngũ cán bộ công chức. Triển khai các chương trình đào tạo (có chứng chỉ) về các lĩnh vực hoạt động của Cục.

6.2 Hoạt động thông tin, cảnh báoDuy trì, phát triển để nâng cao hiệu quả ứng dụng sâu, rộng hơn nữa Hệ thống cảnh báo sớm các vụ kiện phòng vệ thương mại và Hệ thống tư vấn, hỏi đáp người tiêu dùng (Call-center).

Duy trì, phát triển trang thông tin điện tư của Cục (tiếng Việt và tiếng Anh). Vận hành, quản trị hệ thống máy chủ của Cục để cung cấp thông tin tốt hơn cho các cơ quan quản lý nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp và người tiêu dùng.

Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012

Page 72: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỘT SỐ …vca.gov.vn/uploads/file/2014/07_29/Annualreport Tieng Viet upload.pdf · QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẠNH