39
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: / KHTN-SĐH Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20… QUY TRÌNH MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SAU ĐẠI HỌC 1. Phạm vi áp dụng: Các Khoa, Bộ môn tham gia đào tạo trình độ sau đại học. 2. Cơ sở thực hiện - Căn cứ Quyết định số 01/QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH ngày 05 tháng 01 năm 2009 của Giám đốc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh về việc ban hành qui chế đào tạo trình độ thạc sĩ. (dưới đây được viết tắt là QĐ 01) - Căn cứ Quyết định số 1020/QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH ngày 9 tháng 10 năm 2010 của Giám đốc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh về việc ban hành qui chế đào tạo trình độ tiến sĩ. (dưới đây được viết tắt là QĐ 1020) - Căn cứ danh mục mã ngành cấp IV của Bộ GDĐT. 3. Nội dung quy trình Bước 1 Chuẩn bị hồ sơ mở ngành - Đơn vị chuyên môn (Khoa, Bộ môn), dưới đây viết tắt là ĐVCM, soạn tờ trình về các điều kiện mở ngành theo qui định của ĐHQG-HCM (phục lục I; phụ lục III) và thuyết minh nhu cầu xã hội đối với nguồn nhân lực ở ngành mới. - Xin ý kiến Lãnh đạo Trường cho phép xúc tiến viết đề án mở ngành. Bước 2 Viết đề án mở ngành đào tạo sau đại học - Bước 2.1: ĐVCM phối hợp với phòng Đào tạo Sau đại học (dưới đây viết là phòng ĐT SĐH) xây dựng lịch trình soạn thảo đề án mở ngành. Sau khi thống nhất lịch trình làm việc, trình Hiệu trưởng thành lập Tổ soạn thảo xây dựng Đề án mở ngành. 1

QUY TRÌNH - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, …web.hcmus.edu.vn/images/stories/phong_sau_dh/quy_che/qui... · Web viewQUY TRÌNH MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCMTRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: / KHTN-SĐH Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20…

QUY TRÌNHMỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SAU ĐẠI HỌC

1. Phạm vi áp dụng: Các Khoa, Bộ môn tham gia đào tạo trình độ sau đại học.

2. Cơ sở thực hiện- Căn cứ Quyết định số 01/QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH ngày 05 tháng 01 năm 2009 của

Giám đốc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh về việc ban hành qui chế đào tạo trình độ thạc sĩ. (dưới đây được viết tắt là QĐ 01)

-  Căn cứ Quyết định số 1020/QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH ngày 9 tháng 10 năm 2010 của Giám đốc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh về việc ban hành qui chế đào tạo trình độ tiến sĩ. (dưới đây được viết tắt là QĐ 1020)

- Căn cứ danh mục mã ngành cấp IV của Bộ GDĐT.

3. Nội dung quy trìnhBước 1  Chuẩn bị hồ sơ mở ngành

- Đơn vị chuyên môn (Khoa, Bộ môn), dưới đây viết tắt là ĐVCM, soạn tờ trình về các điều kiện mở ngành theo qui định của ĐHQG-HCM (phục lục I; phụ lục III) và thuyết minh nhu cầu xã hội đối với nguồn nhân lực ở ngành mới.

- Xin ý kiến Lãnh đạo Trường cho phép xúc tiến viết đề án mở ngành.

Bước 2  Viết đề án mở ngành đào tạo sau đại học- Bước 2.1: ĐVCM phối hợp với phòng Đào tạo Sau đại học (dưới đây viết là phòng

ĐT SĐH) xây dựng lịch trình soạn thảo đề án mở ngành. Sau khi thống nhất lịch trình làm việc, trình Hiệu trưởng thành lập Tổ soạn thảo xây dựng Đề án mở ngành.

- Bước 2.2: Tổ soạn thảo tiến hành viết đề án theo mẫu qui định:

o Chương trình thạc sĩ: theo hướng dẫn tại phụ lục I và phụ lục II và các mẫu từ mẫu 1 đến mẫu 8.

o Chương trình tiến sĩ: theo hướng dẫn tại phụ lục III và phụ lục IV và các mẫu từ mẫu 1 đến mẫu 8

- Bước 2.3: Tổ soạn thảo nộp đề án cho Hội đồng khoa học Khoa và ĐVCM. Hội đồng khoa học Khoa tổ chức buổi họp thảo luận nhận xét đề án.

- Bước 2.4: Tổ soạn hoàn thiện Đề án theo góp ý của Hội đồng khoa học Khoa và nộp tại phòng Đào tạo Sau đại học.

1

- Bước 2.5: Phòng Đào tạo Sau đại học kiểm tra hồ sơ Đề án đảm bảo đạt yêu cầu như qui định tại Điều 6, Điều 7 của QĐ 01 (đối với đề án mở ngành thạc sĩ) và qui định tại Điều 4, Điều 5 của QĐ 1020 (đối với Đề án mở ngành tiến sĩ), gồm:

- Điều kiện mở ngành: nguồn nhân lực; cơ sở vật chất; năng lực đào tạo, …

- Cấu trúc chương trình:

- Đề cương môn học

- Lý lịch khoa học giảng viên

- ………

- Thời hạn xử lý của phòng ĐT SĐH là từ 5 - 7 ngày làm việc.

- Bước 2.6: Phòng ĐT SĐH soạn và trình Ban giám hiệu ký công văn đề nghị ĐHQG-HCM thẩm định và phê duyệt Đề án.

Bước 3  Thẩm định Đề án mở ngành đào tạo:- Sơ tuyển hồ sơ: ĐHQG-HCM xét sơ tuyển hồ sơ và có văn bản phúc đáp cho

Trường:

o Nếu hồ sơ chưa hoàn chỉnh: căn cứ văn bản đề nghị của ĐHQG-HCM, tổ soạn thảo hiệu chỉnh Đề án và nộp cho phòng ĐT SĐH 7 quyển đề án để ĐHQG-HCM chuyển đến Hội đồng thẩm định làm việc

o Nếu hồ sơ hoàn chỉnh: Tổ soạn thảo Đề án nộp cho phòng ĐT SĐH 7 quyển đề án để ĐHQG-HCM chuyển đến Hội đồng thẩm định làm việc

- Thẩm định Đề án: ĐHQG-HCM thành lập Hội đồng thẩm định; Ban ĐH & SĐH tổ chức buổi họp Hội đồng thẩm định; Tổ trưởng tổ soạn thảo có nhiệm vụ báo cáo, thuyết trình Đề án trước Hội đồng thẩm định.

Bước 4  Chờ Quyết định cho phép mở ngành của ĐHQG-HCM         Hiệu chỉnh, bổ sung, phản hồi theo ý kiến của Hội đồng thẩm định và ĐHQG-HCM (nếu có)

Nơi nhận:- Khoa, Bộ môn- Ban giám hiệu (để báo cáo)- Phòng ĐT SĐH- Lưu VT

KT. HIỆU TRƯỞNGPHÓ HIỆU TRƯỞNG

Trần Lê Quan

2

Phụ lục IĐIỆU KIỆN ĐĂNG KÝ

MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ 1. Đã đào tạo trình độ đại học hệ chính quy ngành, chuyên ngành tương ứng với chuyên

ngành đăng ký đào tạo trình độ thạc sĩ và có ít nhất hai khóa đã tốt nghiệp. Các trường hợp đặc biệt do Thủ trưởng cơ sở đào tạo trình Giám đốc ĐHQG-HCM xem xét quyết định.

2. Về đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học: a. Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học cơ hữu của cơ sở đào tạo đảm nhận giảng

dạy ít nhất 60% khối lượng chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ của chuyên ngành đăng ký đào tạo;

b. Có ít nhất 5 giảng viên cơ hữu có bằng tiến sĩ thuộc ngành, chuyên ngành đăng ký đào tạo, đã và đang tham gia đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ (hoặc giảng dạy, hoặc hướng dẫn luận văn thạc sĩ, hoặc tham gia Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ). Mỗi người đã có ít nhất ba công trình khoa học công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành trong năm năm trở lại đây, đã và đang tham gia nghiên cứu đề tài khoa học các cấp.

3. Về cơ sở vật chất: a. Có đủ phòng học, phòng thí nghiệm, cơ sở sản xuất thử nghiệm, phòng máy tính,

mạng Internet với đủ trang thiết bị cần thiết, hiện đại, đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo;

b. Thư viện có phòng đọc, phòng tra cứu thông tin qua mạng; có nguồn thông tin tư liệu, sách, tạp chí xuất bản ở trong và ngoài nước 10 năm trở lại đây.

4. Về chương trình và kế hoạch đào tạo: a. Đã xây dựng chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ cho chuyên ngành đăng ký đào

tạo theo quy định tại Điều 12 đến Điều 16 của QC 01, được Hội đồng khoa học - đào tạo của cơ sở đào tạo thông qua (trường hợp cơ sở đào tạo là khoa hoặc đơn vị trực thuộc, hội đồng khoa học xem xét mở chuyên ngành mới do Giám đốc ĐHQG-HCM thành lập).

b. Đã dự kiến kế hoạch đào tạo cho từng khóa học.

HỒ SƠ ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH, CHUYÊN NGÀNHĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Mẫu 1. Tờ trình đăng kí mở ngành, chuyên ngành đào tạo. Mẫu 2. Đề án đăng ký mở ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ. Mẫu 3. Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học. Mẫu 4. Trang thiết bị phục vụ đào tạo. Mẫu 5. Thông tin, tư liệu. Mẫu 6. Đề tài khoa học (liên quan đến ngành, chuyên ngành đăng ký đào tạo) đã và đang thực hiện. Mẫu 7. Các định hướng nghiên cứu đề tài luận văn. Mẫu 8. Lý lịch khoa học.

3

Phụ lục I-Mẫu 1 TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊNĐƠN VỊ: ……………………………….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: / Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm ……

TỜ TRÌNHĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH/ CHUYÊN NGÀNH

ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Nơi nhận: - Ban Giám hiệu- Phòng ĐT SĐH

TRƯỞNG KHOA/ BỘ MÔN

Ghi chú: Nội dung tờ trình, thuyết minh tóm tắt sự cần thiết mở ngành, chuyên ngành đào tạo; căn cứ pháp lý để lập tờ trình; mục tiêu đào tạo; quy mô đào tạo; dự kiến kế hoạch đào tạo.

4

Phụ lục I - Mẫu 2

ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Ngành/Chuyên ngành: ………………………………………………..

Mục lục (ghi rõ trang- đánh số từ trang 1 đến hết quyển)

Chương I - Mở đầu - Giới thiệu về cơ sở đào tạo: ngày thành lập; quá trình hình thành và phát triển;

về Khoa-đơn vị chuyên môn trực tiếp nhận nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sĩ ngành, chuyên ngành đăng kí đào tạo. Các thành tựu trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học; các quyết định giao nhiệm vụ đào tạo các ngành, chuyên ngành đại học, thạc sĩ (nếu có); Số khoá đại học chính qui ngành, chuyên ngành tương ứng với ngành, chuyên ngành đăng ký mở đã và đang đào tạo, số khoá đã tốt nghiệp, số sinh viên đã tốt nghiệp, những chuyên ngành đã được giao đào tạo.

- Lý do đăng ký mở ngành, chuyên ngành đào tạo; Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực trình độ thạc sĩ của ngành, chuyên ngành đăng ký đào tạo; tóm tắt khả năng đáp ứng của cơ sở đào tạo về đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, nguồn thông tin tư liệu v.v.

Chương II - Mục tiêu và đối tượng đào tạo: - Kiến thức và kỹ năng trang bị cho người học về chuyên ngành; khả năng và vị

trí công tác của người học sau khi tốt nghiệp.

- Nguồn tuyển: đối tượng tuyển, vị trí, nhiệm vụ công việc chuyên môn đang đảm nhiệm (Ví dụ nguồn tuyển là cán bộ quản lý giáo dục, đang làm việc tại các cơ quan quản lý giáo dục từ cấp Sở giáo dục trở lên...)

- Điều kiện dự tuyển: Quy định cụ thể tiêu chuẩn về văn bằng (loại hình, thứ hạng, ngành, chuyên ngành); thời gian và kinh nghiệm làm việc chuyên môn phù hợp với ngành, chuyên ngành dự thi kể từ ngày tốt nghiệp đại học;

- Điều kiện trúng tuyển.

- Điều kiện tốt nghiệp.

Chương III - Khả năng đào tạo - Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học cơ hữu của cơ sở đào tạo, của khoa - đơn

vị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ đào tạo; Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học cơ sở đào tạo mời cộng tác đào tạo. Danh sách giảng viên cơ hữu và mời giảng lập thành bảng riêng (mẫu 3 A,B,C), kèm theo lý lịch khoa học (mẫu 8) và bản sao văn bằng cao nhất của từng người.

- Trang thiết bị hiện có phục vụ cho đào tạo ngành, chuyên ngành đăng ký mở: Giảng đường, Phòng thí nghiệm, phòng máy tính, cơ sở sản xuất thực nghiệm, máy móc trang thiết bị phục vụ cho đào tạo (mẫu 4); Nguồn thông tin tư liệu (số đầu sách, tạp chí, tài liệu tham khảo... trực tiếp phục vụ cho đào tạo ngành, chuyên ngành (số lượng, nhà xuất bản, năm xuất bản) (mẫu 5). Phòng đọc tại thư viện dành riêng cho học viên.

5

- Đề tài nghiên cứu khoa học các cấp (cấp Nhà nước, cấp Bộ, ngành...). cơ sở đào tạo đã và đang thực hiện liên quan đến chuyên ngành đăng ký đào tạo Các đề tài cụ thể, năm thực hiện, năm nghiệm thu, biên bản nghiệm thu (mẫu 6). 38

- Các hướng đề tài nghiên cứu đang thực hiện, có khả năng nhận học viên thực hiện đề tài luận văn hàng năm; họ tên người hướng dẫn cho từng đề tài nghiên cứu (mẫu 7).

Chương IV. Chương trình và kế hoạch đào tạo (phụ lục 2)- Những căn cứ để xây dựng chương trình đào tạo (căn cứ pháp lý, căn cứ

chuyên môn: Tài liệu tham khảo, các chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành tương ứng ở trong và ngoài nước đã tham khảo…)

- Khung chương trình đào tạo thạc sĩ ngành, chuyên ngành đăng ký đào tạo gồm các môn học bắt buộc, các môn học lựa chọn và luận văn. Các môn học lựa chọn nhằm định hướng chuyên sâu theo yêu cầu chuyên môn và nhu cầu tiếp tục học chương trình đào tạo tiến sĩ của học viên.

- Đề cương các môn học trong chương trình.

- Kế hoạch đào tạo toàn khóa, kế hoạch đào tạo hàng năm.

- Phân công giảng viên giảng dạy các môn trong chương trình.

6

Phụ lục I - Mẫu 3

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN, CÁN BỘ KHOA HỌC

Mẫu 3A: Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học cơ hữu ngành, chuyên ngành đăng ký đào tạo

Số TT Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại

Học hàm, năm phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Chuyên ngành

Tham gia đào tạo SĐH (năm, CSĐT)

Thành tích khoa học (số lượng đề tài, các bài báo)

Mẫu 3B: Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học cơ hữu tham gia giảng dạy các môn trong chương trình đào tạo

Số TT Họ và tên, năm sinh,chức vụ hiện tại

Học hàm,năm phong

Học vị, nước,năm tốt nghiệp

Chuyên ngành

Tham gia đào tạo SĐH(năm, CSĐT)

Thành tích khoa học (số lượng đề tài, các bài báo)

Mẫu 3C: Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học mời tham gia đào tạo

Số TT Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại

Học hàm,năm phong

Học vị, nước,năm tốt nghiệp

Chuyên ngành

Tham gia đào tạo SĐH(năm, CSĐT)

Thành tích khoa học (số lượng đề tài, các bài báo)

Phụ lục I- Mẫu 4

TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO

Số TT

Tên gọi của máy, thiết bị, kí hiệu, mục đích sử dụng

Nước sản xuất, năm sản xuất

Số lượng

Phụ lục I - Mẫu 5

THÔNG TIN, TƯ LIỆU

Số TT

Tên sách, tên tạp chí(chỉ ghi những sách, tạp chí xuất bản trong 5 năm trở lại đây)

Nước xuất bản Năm xuất bản

Số lượng

7

Phụ lục I - Mẫu 6

CÁC ĐỀ TÀI KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH,CHUYÊN NGÀNH ĐĂNG KÝ ĐÀO TẠO ĐÃ VÀ ĐANG THỰC HIỆNĐề tài khoa học (liên quan đến ngành đăng kí đào tạo) đã và đang thực hiện(Kèm theo bản liệt kê có bản sao quyết định, bản sao biên bản nghiệm thu)

Số TT

Tên đề tài Cấp quyết định,mã số

Số QĐ, ngày tháng năm QĐ,ngày nghiệm thu

Phu lục I - Mẫu 7

CÁC ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬNVĂN VÀ SỐ LƯỢNG HỌC VIÊN CÓ THỂ TIẾP NHẬN

Số TT Các định hướng nghiên cứu đề tài luận văn

Họ tên, học vị, học hàmngười hướng dẫn đề tài luận văn

Số học viên tiếp nhận

8

Phụ lục I - Mẫu 8

LÝ LỊCH KHOA HỌC(Dành cho cán bộ tham gia đào tạo SĐH của Đại học Quốc gia Tp.HCM)

(Thông tin trong 5 năm gần nhất)

I. THÔNG TIN CHUNG1. Họ và tên:2. Ngày sinh: 3. Nam/nữ:4. Nơi đang công tác: Đang làm việc Đã nghĩ hưu Trường/viện:

Phòng/ Khoa:

Bộ môn:

Phòng thí nghiệm:

Chức vụ quản lý/ chuyên môn đang/ đã đảm nhiệm:

Năm bắt đầu công tác tại cơ uan hiện tại/ năm nghỉ hưu:

5. Học vị: năm đạt:6. Học hàm: năm phong:7. Liên lạc:

TT Cơ quan Cá nhân

1 Địa chỉ

2 Điện thoại/ fax

3 Email

8. Trình độ ngoại ngữ:

TT Tên ngoại ngữNghe Nói Viết Đọc hiểu tài liệu

Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB

1

2

9. Thời gian công tác: (trong thời gian 5 năm trở lại)

Thời gian Nơi công tác Chức vụ

Từ…nay

Từ…đến…

9

10. Quá trình đào tạo:

Bậc đào tạoNăm bảo vệ

Nơi đào tạo

Chuyên ngành

Tên luận án tốt nghiệp

Đại học

Thạc sỹ

Tiến sỹ

Tiến sỹ Khoa học

11. Các lĩnh vực chuyên môn và hướng nghiên cứu 11.1 Lĩnh vực chuyên môn:

- Lĩnh vực:- Chuyên ngành:- Chuyên môn:

11.2 Hướng nghiên cứu:

1……………………

2……………………

II. CÔNG TÁC GIẢNG DẠY SAU ĐẠI HỌC2.1. Giảng dạy môn học/ chuyên đề

Năm học đã giảng dạy Tên môn học/ chuyên đề

Chuyên ngành đào tạo

2.2. Hướng dẫn luận văn/ luận án

TTThời gian hướng dẫn

Họ và Tên HVCH, NCS Đề tài luận văn/ luận án Ngành đào tạo

1

III. HƯỚNG NGHIÊN CỨU (ghi rõ các hướng hoặc lĩnh vực chuyên môn chính)

Stt Hướng nghiên cứu

IV. ĐỀ TÀI /DỰ ÁN

TT Tên đề tài/dự án Mã số & Thời Kinh phí Chủ Ngày Kết

cấp quản lý

gian thực hiện

(triệu đồng)nhiệm/Tham gia

nghiệm thu quả

1

2

V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU5.1. Bằng phát minh, sáng chế (patent)

TT Tên bằngSản phẩm của đề tài/ dự án(chỉ ghi mã số)

Số hiệu Năm cấp Nơi cấp Tác giả/

đồng tác giả

1

2

5.2. Bằng giải pháp hữu ích

TT Tên giải phápSản phẩm của đề tài/ dự án(chỉ ghi mã số)

Số hiệu Năm cấp Nơi cấp Tác giả/

đồng tác giả

1

2

5.3. Sách xuất bản

TT Tên sách Nhà xuất bản Năm xuất bản

Tác giả/ đồng tác giả

1

2

5.4. Các giải thưởng Khoa học và Công nghệ

TT Tên giải thưởng Tổ chức và Nơi cấp Năm cấp

1

2

5.5. Tham gia các Hiệp hội Khoa học, Ban biên tập các tạp chí Khoa học, Ban tổ chức các Hội nghị về KH&CN

TT Thời gian Tên Hiệp hội/ Tạp chí/ Hội nghị Chức danh

5.6. Danh mục công trình khoa học (Liệt kê theo thứ tự: Tên tác giả; Tên bài báo; Tên tạp chí và số của tạp chí; trang đăng bài báo; năm xuất bản.)2.1. Đăng trên tạp chí Quốc tế

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản

Sản phẩm của đề tài/ dự án

Số hiệu ISSN(ghi rõ thuộc ISI

Điểm IF

(chỉ ghi mã số) hay không)

1

2

2.2. Đăng trên tạp chí trong nước

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản

Sản phẩm của đề tài/ dự án(chỉ ghi mã số)

Số hiệu ISSN Ghi chú

1

2

2.3. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị Quốc tế

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, nơi tố chức

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu ISBN Ghi chú

1

2

2.4. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị trong nước

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, nơi tổ chức

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu ISBN Ghi chú

1

2

VI. THÔNG TIN KHÁC6.1. Tham gia các chương trình trong và ngoài nước trong 3 năm gần đây

TT Thời gian Tên chương trình Chức danh

6.2. Tham gia làm việc tại Trường Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu theo lời mời

TT Thời gianTên Trường Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu

Nội dung tham gia

Ngày tháng năm

Phụ lục IICHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

- Bậc đào tạo:.........................................................................................................

- Tên ngành (tiếng Việt, tiếng Anh):........................................................................

- Tên gọi văn bằng (tiếng Việt, tiếng Anh): ..............................................................

I. Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ1. Mục tiêu của chương trình đào tạo: nêu khái quát những kiến thức, kỹ năng

đào tạo, trình độ và năng lực chuyên môn (lý thuyết, thực hành), vị trí hay công việc có thể đảm nhiệm của người học sau khi tốt nghiệp.

2. Yêu cầu đối với người học3. Chuẩn đầu ra.

4. Thời gian đào tạo, số tín chỉ yêu cầu.

5. Phương thức đào tạo: Chương trình giảng dạy môn học Phương thức I, II, Chương trình nghiên cứu.

6. Nội dung CTĐT:

a) Khái quát chương trình: nêu rõ các học phần và số tín chỉ yêu cầu học viên phải hoàn thành để được xét tốt nghiệp, bao gồm:

- Phần kiến thức chung.

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành:

+ Các học phần bắt buộc.

+ Các học phần lựa chọn.

- Luận văn (nếu có).

b) Danh mục các học phần/môn học: liệt kê toàn bộ các học phần/môn học thuộc nội dung CTĐT theo các đề mục: mã số học phần/môn học, tên học phần/môn học, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý thuyết; thực hành, thí nghiệm hoặc tiểu luận). Riêng môn học ngoại ngữ cần ghi rõ tên ngoại ngữ).

Mã số học phần/môn học do CSĐT xây dựng nhằm phục vụ cho việc quản lý CTĐT. Có thể dùng chữ và số hoặc số để mã hóa học phần/môn học, số ký tự mã hóa do CSĐT quy định.

c) Đề cương chi tiết các học phần/môn học được trình bày theo trình tự sau:

- Mã số, tên học phần/môn học, số tín chỉ (số TC lý thuyết, số TC thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận).

- Bộ môn, giảng viên phụ trách giảng dạy.

- Mục tiêu học phần/môn học: nêu mục tiêu cần đạt được đối với người học sau khi học học phần/môn học đó (về mặt lý thuyết, thực hành). Cách thức xây dựng như chuẩn đầu ra.

- Mô tả học phần/môn học: trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí môn học (đã học ở đại học chưa, đã học gì, ở trình độ thạc sĩ sẽ học gì, vị trí của môn học này trong

CTĐT), kiến thức sẽ trang bị cho học viên, quan hệ với các môn học khác trong CTĐT.

- Nội dung học phần/môn học: trình bày các chương, mục trong chương và nội dung khái quát. Trong từng chương ghi số tiết giảng lý thuyết, bài tập, thực hành (hoặc thí nghiệm, thảo luận). Để học viên có thể tự học được, cần chỉ rõ để học chương này cần phải đọc những tài liệu tham khảo nào, ở đâu.

- Phần tài liệu tham khảo: ghi rõ những sách, tạp chí và tư liệu thông tin liên quan đến học phần.

- Phương pháp đánh giá học phần/môn học, trong đó quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá.

Phụ lục III

ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ MỞ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

1. Các cơ sở đào tạo trình độ tiến sĩ được đăng ký mở chuyên ngành đào tạo khi đáp ứng các điều kiện sau đây:

a) Chuyên ngành đăng ký có trong chiến lược quy hoạch đào tạo chung của ĐHQG-HCM mà Thủ trưởng cơ sở đào tạo đã xây dựng và đưa vào kế hoạch tổ chức thực hiện đối với ngành nghề đào tạo của cơ sở đào tạo.

b) Tên chuyên ngành đào tạo có trong Danh mục chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ do Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) ban hành. Trường hợp tên chuyên ngành đào tạo chưa có trong Danh mục, cơ sở đào tạo phải trình bày luận cứ khoa học về chuyên ngành đào tạo mới đã được Hội đồng Khoa học và Đào tạo của cơ sở đào tạo thông qua; thực tiễn và kinh nghiệm đào tạo của một số nước trên thế giới, kèm theo chương trình đào tạo tham khảo của một số trường đại học nước ngoài.

c) Có đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên (sau đây gọi chung là cán bộ khoa học) cơ hữu của cơ sở đào tạo đáp ứng yêu cầu đào tạo, cụ thể:

- Có ít nhất một giáo sư hoặc phó giáo sư hoặc tiến sĩ khoa học cùng chuyên ngành và bốn tiến sĩ cùng ngành.

- Trong vòng ba năm tính đến khi lập hồ sơ đăng ký mở chuyên ngành, có ít nhất sáu công trình nghiên cứu thuộc chuyên ngành đăng ký của cán bộ khoa học cơ hữu của bộ môn hoặc khoa, phòng chuyên môn trực tiếp đào tạo nghiên cứu sinh (sau đây gọi chung là đơn vị chuyên môn) được công bố hoặc được nhận đăng trên các tạp chí khoa học hoặc kỷ yếu hội nghị khoa học có phản biện độc lập, có uy tín ở trong nước hoặc nước ngoài;

d) Có cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị, thư viện, phòng thí nghiệm đáp ứng yêu cầu đào tạo.

đ) Đã thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ hoặc tương đương trở lên về lĩnh vực chuyên ngành đăng ký;

e) Đối với cơ sở đào tạo là trường đại học: phải là cơ sở đào tạo trình độ thạc sĩ và đã đào tạo được ít nhất hai khóa thạc sĩ tốt nghiệp cùng ngành với chuyên ngành đăng ký đào tạo trình độ tiến sĩ.

2. Đối với các trường hợp đặc biệt, trên cơ sở Quy chế này, Giám Đốc ĐHQG-HCM xem xét quyết định giao chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ.

HỒ SƠ ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH, CHUYÊN NGÀNHĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Mẫu 1. Tờ trình đăng kí mở ngành, chuyên ngành đào tạo.

Mẫu 2. Đề án đăng ký mở ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ.

Mẫu 3. Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học.

Mẫu 4. Trang thiết bị phục vụ đào tạo.

Mẫu 5. Thông tin, tư liệu.

Mẫu 6. Đề tài khoa học (liên quan đến ngành, chuyên ngành đăng ký đào tạo) đã và đang thực hiện.

Mẫu 7. Các định hướng nghiên cứu đề tài luận án.

Mẫu 8. Lý lịch khoa học.

Phụ lục III- Mẫu 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊNCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: /KHTN-SĐH Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm ……

TỜ TRÌNHĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Nơi nhận: - Ban Giám hiệu- Phòng ĐT SĐH

TRƯỞNG KHOA/ BỘ MÔN

Ghi chú: Nội dung tờ trình, thuyết minh tóm tắt sự cần thiết mở ngành, chuyên ngành đào tạo; căn cứ pháp lý để lập tờ trình; mục tiêu đào tạo; quy mô đào tạo; dự kiến kế hoạch đào tạo.

Phụ lục III - Mẫu 2

ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Ngành: ………………………………………………..

Mục lục (ghi rõ trang- đánh số từ trang 1 đến hết quyển)

Chương I - Mở đầu - Giới thiệu về cơ sở đào tạo: ngày thành lập; quá trình hình thành và phát triển;

về Khoa-đơn vị chuyên môn trực tiếp nhận nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sĩ ngành, chuyên ngành đăng kí đào tạo. Các thành tựu trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học; các quyết định giao nhiệm vụ đào tạo các ngành, chuyên ngành đại học, thạc sĩ (nếu có); Số khoá đại học chính qui ngành, chuyên ngành tương ứng với ngành, chuyên ngành đăng ký mở đã và đang đào tạo, số khoá đã tốt nghiệp, số sinh viên đã tốt nghiệp, những chuyên ngành đã được giao đào tạo.

- Lý do đăng ký mở ngành, chuyên ngành đào tạo; Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực trình độ tiến sĩ của ngành, chuyên ngành đăng ký đào tạo; tóm tắt khả năng đáp ứng của cơ sở đào tạo về đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, nguồn thông tin tư liệu v.v.

Chương II - Mục tiêu và đối tượng đào tạo: - Kiến thức và kỹ năng trang bị cho người học về chuyên ngành; khả năng và vị

trí công tác của người học sau khi tốt nghiệp.

- Nguồn tuyển: đối tượng tuyển, vị trí, nhiệm vụ công việc chuyên môn đang đảm nhiệm (Ví dụ nguồn tuyển là cán bộ quản lý giáo dục, đang làm việc tại các cơ quan quản lý giáo dục từ cấp Sở giáo dục trở lên...)

- Điều kiện dự tuyển: Quy định cụ thể tiêu chuẩn về văn bằng (loại hình, thứ hạng, ngành, chuyên ngành); thời gian và kinh nghiệm làm việc chuyên môn phù hợp với ngành, chuyên ngành dự thi kể từ ngày tốt nghiệp đại học;

- Điều kiện trúng tuyển.

- Điều kiện tốt nghiệp.

Chương III - Khả năng đào tạo - Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học cơ hữu của cơ sở đào tạo, của khoa - đơn

vị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ đào tạo; Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học cơ sở đào tạo mời cộng tác đào tạo. Danh sách giảng viên cơ hữu và mời giảng lập thành bảng riêng (mẫu 3 A,B,C), kèm theo lý lịch khoa học (mẫu 8) và bản sao văn bằng cao nhất của từng người.

- Trang thiết bị hiện có phục vụ cho đào tạo ngành, chuyên ngành đăng ký mở: Giảng đường, Phòng thí nghiệm, phòng máy tính, cơ sở sản xuất thực nghiệm, máy móc trang thiết bị phục vụ cho đào tạo (mẫu 4); Nguồn thông tin tư liệu (số đầu sách, tạp chí, tài liệu tham khảo... trực tiếp phục vụ cho đào tạo ngành, chuyên ngành (số lượng, nhà xuất bản, năm xuất bản) (mẫu 5). Phòng đọc tại thư viện dành riêng cho học viên.

- Đề tài nghiên cứu khoa học các cấp (cấp Nhà nước, cấp Bộ, ngành...). cơ sở đào tạo đã và đang thực hiện liên quan đến chuyên ngành đăng ký đào tạo Các đề tài cụ thể, năm thực hiện, năm nghiệm thu, biên bản nghiệm thu (mẫu 6). 38

- Các hướng đề tài nghiên cứu đang thực hiện, có khả năng nhận NCS thực hiện đề tài luận án hàng năm; họ tên người hướng dẫn cho từng đề tài nghiên cứu (mẫu 7).

Chương IV. Chương trình và kế hoạch đào tạo (phụ lục 2)- Những căn cứ để xây dựng chương trình đào tạo (căn cứ pháp lý, căn cứ

chuyên môn: Tài liệu tham khảo, các chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành tương ứng ở trong và ngoài nước đã tham khảo…)

- Khung chương trình đào tạo tiến sĩ ngành, chuyên ngành đăng ký đào tạo gồm 3 phần:

1. Phần 1: Các học phần bổ sung

2. Phần 2: Các học phần ở trình độ tiến sĩ, các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan

3. Phần 3: Nghiên cứu khoa học và luận án tiến sĩ

Phụ lục III - Mẫu 3

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN, CÁN BỘ KHOA HỌC

Mẫu 3A: Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học cơ hữu ngành, chuyên ngành đăng ký đào tạo

Số TT Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại

Học hàm, năm phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Chuyên ngành

Tham gia đào tạo SĐH (năm, CSĐT)

Thành tích khoa học (số lượng đề tài, các bài báo)

Mẫu 3B: Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học cơ hữu tham gia giảng dạy các môn trong chương trình đào tạo

Số TT Họ và tên, năm sinh,chức vụ hiện tại

Học hàm,năm phong

Học vị, nước,

năm tốt nghiệp

Chuyên ngành

Tham gia đào

tạo SĐH(năm,

CSĐT)

Thành tích khoa học (số lượng đề tài, các bài báo)

Mẫu 3C: Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học mời tham gia đào tạo

Số TT Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại

Học hàm,năm phong

Học vị, nước,

năm tốt nghiệp

Chuyên ngành

Tham gia đào

tạo SĐH(năm,

CSĐT)

Thành tích khoa học (số lượng đề tài, các bài báo)

Phụ lục III- Mẫu 4

TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO

Số TT

Tên gọi của máy, thiết bị, kí hiệu, mục đích sử dụng

Nước sản xuất, năm sản xuất

Số lượng

Phụ lục III - Mẫu 5

THÔNG TIN, TƯ LIỆU

Số TT

Tên sách, tên tạp chí(chỉ ghi những sách, tạp chí xuất bản

trong 5 năm trở lại đây)

Nước xuất bản Năm xuất bản

Số lượng

Phụ lục III - Mẫu 6

CÁC ĐỀ TÀI KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH,CHUYÊN NGÀNH ĐĂNG KÝ ĐÀO TẠO ĐÃ VÀ ĐANG THỰC HIỆNĐề tài khoa học (liên quan đến ngành đăng kí đào tạo) đã và đang thực hiện(Kèm theo bản liệt kê có bản sao quyết định, bản sao biên bản nghiệm thu)

Số TT

Tên đề tài Cấp quyết định,mã số

Số QĐ, ngày tháng năm QĐ,

ngày nghiệm thu

Phu lục III - Mẫu 7

CÁC ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬNVĂN VÀ SỐ LƯỢNG HỌC VIÊN CÓ THỂ TIẾP NHẬN

Số TT Các định hướng nghiên cứu đề tài luận văn

Họ tên, học vị, học hàm

người hướng dẫn đề tài luận văn

Số học viên tiếp nhận

Phụ lục III - Mẫu 8

LÝ LỊCH KHOA HỌC(Dành cho cán bộ tham gia đào tạo SĐH của Đại học Quốc gia Tp.HCM)

(Thông tin trong 5 năm gần nhất)

I. THÔNG TIN CHUNG1. Họ và tên:2. Ngày sinh: 3. Nam/nữ:4. Nơi đang công tác: Đang làm việc Đã nghĩ hưu Trường/viện:

Phòng/ Khoa:

Bộ môn:

Phòng thí nghiệm:

Chức vụ quản lý/ chuyên môn đang/ đã đảm nhiệm:

Năm bắt đầu công tác tại cơ uan hiện tại/ năm nghỉ hưu:

5. Học vị: năm đạt:6. Học hàm: năm phong:7. Liên lạc:

TT Cơ quan Cá nhân

1 Địa chỉ

2 Điện thoại/ fax

3 Email

8. Trình độ ngoại ngữ:

TT Tên ngoại ngữNghe Nói Viết Đọc hiểu tài liệu

Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB

1

2

9. Thời gian công tác: (trong thời gian 5 năm trở lại)

Thời gian Nơi công tác Chức vụ

Từ…nay

Từ…đến…

22

10. Quá trình đào tạo:

Bậc đào tạoNăm bảo

vệNơi đào

tạoChuyên ngành

Tên luận án tốt nghiệp

Đại học

Thạc sỹ

Tiến sỹ

Tiến sỹ Khoa học

12. Các lĩnh vực chuyên môn và hướng nghiên cứu 12.1 Lĩnh vực chuyên môn:

- Lĩnh vực:- Chuyên ngành:- Chuyên môn:

12.2 Hướng nghiên cứu:

1……………………

2……………………

II. CÔNG TÁC GIẢNG DẠY SAU ĐẠI HỌC2.1. Giảng dạy môn học/ chuyên đề

Năm học đã giảng dạy Tên môn học/ chuyên đề

Chuyên ngành đào tạo

2.3. Hướng dẫn luận văn/ luận án

TTThời gian hướng dẫn

Họ và Tên HVCH, NCS Đề tài luận văn/ luận án Ngành đào tạo

1

III. HƯỚNG NGHIÊN CỨU (ghi rõ các hướng hoặc lĩnh vực chuyên môn chính)

Stt Hướng nghiên cứu

V. ĐỀ TÀI /DỰ ÁN

TT Tên đề tài/dự án Mã số & Thời Kinh phí Chủ Ngày Kết

cấp quản lý

gian thực hiện

(triệu đồng)nhiệm

/Tham gia

nghiệm thu quả

1

2

V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU5.1. Bằng phát minh, sáng chế (patent)

TT Tên bằngSản phẩm của đề

tài/ dự án(chỉ ghi mã số)

Số hiệu Năm cấp Nơi cấp Tác giả/

đồng tác giả

1

2

5.2. Bằng giải pháp hữu ích

TT Tên giải phápSản phẩm của đề

tài/ dự án(chỉ ghi mã số)

Số hiệu Năm cấp Nơi cấp Tác giả/

đồng tác giả

1

2

5.3. Sách xuất bản

TT Tên sách Nhà xuất bản Năm xuất bản

Tác giả/ đồng tác giả

1

2

5.4. Các giải thưởng Khoa học và Công nghệ

TT Tên giải thưởng Tổ chức và Nơi cấp Năm cấp

1

2

5.5. Tham gia các Hiệp hội Khoa học, Ban biên tập các tạp chí Khoa học, Ban tổ chức các Hội nghị về KH&CN

TT Thời gian Tên Hiệp hội/ Tạp chí/ Hội nghị Chức danh

5.6. Danh mục công trình khoa học (Liệt kê theo thứ tự: Tên tác giả; Tên bài báo; Tên tạp chí và số của tạp chí; trang đăng bài báo; năm xuất bản.)2.1. Đăng trên tạp chí Quốc tế

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản

Sản phẩm của đề tài/ dự án

Số hiệu ISSN(ghi rõ thuộc ISI

Điểm IF

(chỉ ghi mã số) hay không)

1

2

2.2. Đăng trên tạp chí trong nước

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí, trang đăng bài viết, năm xuất bản

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)Số hiệu ISSN Ghi chú

1

2

2.3. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị Quốc tế

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, nơi tố chức

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu ISBN Ghi chú

1

2

2.4. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị trong nước

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, nơi tổ chức

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu ISBN Ghi chú

1

2

VI. THÔNG TIN KHÁC6.1. Tham gia các chương trình trong và ngoài nước trong 3 năm gần đây

TT Thời gian Tên chương trình Chức danh

6.2. Tham gia làm việc tại Trường Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu theo lời mời

TT Thời gianTên Trường Đại học/ Viện/ Trung tâm

nghiên cứuNội dung tham gia

Ngày tháng năm Người khai

(Họ tên và chữ ký)

Phụ lục IVCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

- Bậc đào tạo:.........................................................................................................

- Tên ngành (tiếng Việt, tiếng Anh):........................................................................

- Tên gọi văn bằng (tiếng Việt, tiếng Anh): ..............................................................

I. Chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ1. Mục tiêu của chương trình đào tạo: nêu khái quát những kiến thức, kỹ năng đào tạo, trình độ và năng lực chuyên môn (lý thuyết, thực hành), vị trí hay công việc có thể đảm nhiệm của người học sau khi tốt nghiệp.

2. Yêu cầu đối với người học3. Chuẩn đầu ra.

4. Thời gian đào tạo:.5. Phương thức đào tạo:6. Nội dung chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ

Chương trình đào tạo gồm 3 phần:

Phần 1. Các học phần bổ sung

Các học phần bổ sung là các học phần giúp nghiên cứu sinh có đủ kiến thức và trình độ chuyên môn để thực hiện nhiệm vụ của nghiên cứu sinh

Phần 2. Các học phần ở trình độ tiến sĩ, các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan

- Các học phần ở trình độ tiến sĩ giúp nghiên cứu sinh cập nhật các kiến thức mới trong lĩnh vực chuyên môn; nâng cao trình độ lí thuyết, phương pháp luận nghiên cứu và khả năng ứng dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học quan trọng, thiết yếu của lĩnh vực nghiên cứu. Mỗi nghiên cứu sinh phải hoàn thành từ 3 đến 5 học phần với khối lượng từ 9 đến 15 tín chỉ. Học phần tiến sĩ được xây dựng như hướng dẫn lưu ý 3), bao gồm các học phần bắt buộc và các học phần lựa chọn, trong đó các học phần bắt buộc là những học phần căn bản, liên quan đến những cốt lõi ở mức độ cao của ngành và chuyên ngành. Các học phần lựa chọn có nội dung chuyên sâu phù hợp với đề tài nghiên cứu sinh hoặc hỗ trợ rèn luyện các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành và liên ngành, cách viết bài báo khoa học.

- Các chuyên đề tiến sĩ đòi hỏi nghiên cứu sinh tự cập nhật kiến thức mới liên quan trực tiếp đến đề tài của nghiên cứu sinh, nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, giúp nghiên cứu sinh giải quyết một số nội dung của đề tài luận án. Mỗi nghiên cứu sinh phải hoàn thành từ 2 chuyên đề tiến sĩ với khối lượng 6 tín chỉ, được xây dựng theo trình tự sau: mục đích của chuyên đề, các nội dung cần đạt được khi viết chuyên đề này, cuối cùng là tài liệu tham khảo.

- Bài tiểu luận tổng quan về tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài luận án đòi hỏi nghiên cứu sinh thể hiện khả năng phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề

tài luận án, nêu những vấn đề còn tồn tại, chỉ ra những vấn đề mà luận án cần tập trung nghiên cứu giải quyết. Cần quy định rõ số trang của bài tiểu luận tổng quan.

Phần 3. Nghiên cứu khoa học và luận án tiến sĩ

Xây dựng theo các quy định của Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ

Lưu ý:

1) Khi xây dựng chương trình đào tạo cần phải tổ chức hội thảo lấy ý kiến rộng rãi của các giảng viên, các nhà khoa học, cán bộ quản lý, các nhà tuyển dụng, đại diện doanh nghiệp có liên quan đến ngành, chuyên ngành đề nghị cho phép đào tạo.

2) Chương trình đào tạo này phải được Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo thông qua.

3) Danh mục các học phần và đề cương môn học: liệt kê toàn bộ các học phần/môn học thuộc nội dung CTĐT theo các đề mục: mã số học phần/môn học, tên học phần/môn học, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý thuyết; thực hành, thí nghiệm hoặc tiểu luận). Riêng môn học ngoại ngữ cần ghi rõ tên ngoại ngữ).

Mã số học phần/môn học do CSĐT xây dựng nhằm phục vụ cho việc quản lý CTĐT. Có thể dùng chữ và số hoặc số để mã hóa học phần/môn học, số ký tự mã hóa do CSĐT quy định.

Đề cương chi tiết các học phần/môn học được trình bày theo trình tự sau:

- Mã số, tên học phần/môn học, số tín chỉ (số TC lý thuyết, số TC thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận).

- Bộ môn, giảng viên phụ trách giảng dạy.

- Mục tiêu học phần/môn học: nêu mục tiêu cần đạt được đối với người học sau khi học học phần/môn học đó (về mặt lý thuyết, thực hành). Cách thức xây dựng như chuẩn đầu ra.

- Mô tả học phần/môn học: trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí môn học, kiến thức sẽ trang bị cho học viên, quan hệ với các môn học khác trong CTĐT.

- Nội dung học phần/môn học: trình bày các chương, mục trong chương và nội dung khái quát. Trong từng chương ghi số tiết giảng lý thuyết, bài tập, thực hành (hoặc thí nghiệm, thảo luận). Để học viên có thể tự học được, cần chỉ rõ để học chương này cần phải đọc những tài liệu tham khảo nào, ở đâu.

- Phần tài liệu tham khảo: ghi rõ những sách, tạp chí và tư liệu thông tin liên quan đến học phần.

- Phương pháp đánh giá học phần/môn học, trong đó quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá.