62
Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1) Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC 2) Ngày tháng năm sinh: 16/06/1979 3)Dân tộc: kinh - Tôn giáo: không - Giới tính: nam 4)Địa chỉ: 330C/A3, Tam Hòa, Hiệp Hòa, Biên Hòa, Đồng Nai 5)Điện thoại nhà trường: 0613.812250 – Điện thoại riêng: 0933675343 6) E-mail: [email protected] 7)Chức vụ : Tổ trưởng chuyên môn vật lí 8)Đơn vị công tác: TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN-BIÊN HÒA-ĐỒNG NAI II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO 1)Trình độ chuyên môn: Cử nhân vật lí – Tốt nghiệp năm 2003 2) Chuyên môn đào tạo: ngành vật lí GV: PHAN ANH NGỌC

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

1) Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC

2) Ngày tháng năm sinh: 16/06/1979

3) Dân tộc: kinh - Tôn giáo: không - Giới tính: nam

4) Địa chỉ: 330C/A3, Tam Hòa, Hiệp Hòa, Biên Hòa, Đồng Nai

5) Điện thoại nhà trường: 0613.812250 – Điện thoại riêng:

0933675343

6) E-mail: [email protected]

7) Chức vụ : Tổ trưởng chuyên môn vật lí

8) Đơn vị công tác: TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN-BIÊN HÒA-

ĐỒNG NAI

II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

1) Trình độ chuyên môn: Cử nhân vật lí – Tốt nghiệp năm 2003

2) Chuyên môn đào tạo: ngành vật lí

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 2: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12

I. LI DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ

Trong những năm qua, tôi nhận thấy học sinh khi học bài vật lý các em rất khó nhớ các công thức cũng như kĩ năng làm bài trắc nghiệm. Những trăn trở của các em đã học được đến đâu, làm sao tóm tắt được các kiến thức đã học, có bí quyết nào để học nhanh và hoàn thiện kiến thức trong thời gian ngắn không?...

Để chia sẻ những lo âu cùng các em học sinh, trên cơ sở bám sát chương trình, nội dung thi, chuẩn kiến thức, tôi viết chuyên đề phương pháp giải nhanh và bài tập trắc nghiệm vật lý 12 gồm hai phần.

Phần 1: PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP

Phần 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 3: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

1. Cơ sơ ly luân:

Trong các kì thi như kì thi tốt ngiệp THPT, cao đẳng và đại học thì môn vật lí là môn các em phải làm bài thi dưới dạng trắc nghiệm. Nhằm giúp các em học tốt và đạt kết quả khả quan trong các kì thi đó. Tôi đã đưa ra chuyên đề phương pháp giải nhanh và bài tập trắc nghiệm với mục tiêu: Tóm tắt công thức, phương pháp giải nhanh để làm sao các em học sinh dễ học dễ nhớ không phức tạp mà vẫn đầy đủ. Bên cạnh đó phương pháp giải nhanh còn giúp cho học sinh có kĩ năng giải bài tập đạt hiệu quả cao.

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 4: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

2. Nôi dung, biên phap thưc hiên cac giai phap

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠBÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ

A. KIÊN THƯC TRỌNG TÂM: 1. Dao động cơ: Là chuyên động qua lại quanh vị trí cân bằng. 2. Dao động tuần hoàn: Là dđộng lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau 3. Định nghĩa dao động điều hoà: Là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin hay sin theo thời gian 4. Phương trình của dao động điều hoà là: ; Trong đó A , w, φ là các

hằng số

5. Cac đai lương đăc trưng cua dao đông điêu hoa a) Chu kì (Kí hiệu T), đo bằng đơn vị (s).

Chu kì dao động là khoảng thời gian đê vật thực hiện một dao động toàn phânHay chu kì là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ

b) Tần số (f ), đơn vị tần số Héc (Hz)Tân số của dao động điều hoà là số dao động thực hiện trong 1 giây

Công thức: f =

c)Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số: f

d) x là li độ của dao động, đo bằng cm hoặc m e) A là biên độ dao động, (A = xmax li độ cực đại). Biên độ dao động luôn luôn dương f) là tần số góc của dao động, có đơn vị là rad/s g) ( t + ) là pha của dao động tại thời điểm t, có đơn vị là rad. Cho phép xác định trạng thái dao động của vât ơ thời điểm t h) là pha ban đầu của dao động (rad), có thể dương, âm hoặc bằng 0 k) Vân tốc: v = x’ =

+) Ở vị trí biên theo chiều dương x = +A và v = 0 +) Ở vị trí biên ngược chiều dương x = -A và v = 0.+) Ở VTCB x = 0 thì vmax= A

Kết luân: Vân tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo hàm sin.

l) Gia tốc: a = v’ = hay a = - w2 . x

+) Ở VTCB, x = 0 thì a = 0 và hợp lực F = 0

+) Ở vị trí biên theo chiều dương, x = +A thì a = - w2 A < 0

+) Ở vị trí biên ngược chiều dương, x = -A thì a = + w2 A > 0

Vây: Gia tốc luôn luôn ngược dấu với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ

+) Độ lớn gia tốc cực đại: amax = w2 A.

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 5: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH:I. DẠNG TOÁN TÌM ĐẠI LƯỢNG LI ĐỘ, VẬN TỐC VÀ GIA TỐC DAO ĐỘNG ĐIỀU HOA:

II. DẠNG TOÁN TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG T, f, A, , :

1) Tim chu ki T: trong đo la khoang thơi gian, N la sô dao đông

2) Tim tần sô f: tần sô la sô dao đông thưc hiên trong môt giây

3) Tim biên đô dao đông:

Tùy theo dữ kiện bài toán đã cho, ta có thể dưa vào các công thức sau đây.

hay hay ( L chiều dài quy đạo) hay

4) Tim tần sô goc: Tùy theo dữ kiện bài toán đã cho, ta có thể dưa vào các công thức

sau đây.

hay hay hay hay

III. DẠNG TOÁN VIÊT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG:Viết phương trình dao động thưc chất tìm A, và .

1) Tim biên đô dao đông:

Tùy theo dữ kiện bài toán đã cho, ta có thể dưa vào các công thức sau đây.

hay hay ( L chiều dài quy đạo) hay

2) Tim tần sô goc: Tùy theo dữ kiện bài toán đã cho, ta có thể dưa vào các công

thức sau đây.

hay hay hay hay

GV: PHAN ANH NGỌC

BiênBiên VTCB

x = 0Vmax = .A

a = 0

x = +AV = 0

x = -AV = 0

Page 6: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

3) Tim pha ban đầu:

a. Trường hợp đặc biệt:

b. Phương pháp chung:

IV. DẠNG TOÁN TÌM THƠI GIAN ĐÊ VẬT ĐI TƯ LI ĐỘ X1 ĐÊN LI ĐỘ X2:

1) Cac trương hơp đăc biêt:

a. Thời gian ngắn nhất để vật đi tư biên độ tới biên độ là

ứng với

b. Thời gian ngắn nhất để vật đi tư vị trí cân bằng tới biên hoăc ngược lại là

ứng với

c. Thời gian ngắn nhất để vật đi tư tới biên hoăc ngược lại là

ứng với

GV: PHAN ANH NGỌC

2 0

2

BiênBiên VTCB

BiênBiên VTCB 2Ax

2Ax

12Tt

6Tt

4Tt

2Tt

Page 7: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

2) Tông quat:

V. DẠNG TOÁN SO SÁNH SƯ LỆCH PHA:1) So sanh đô lêch pha cua vân tôc va li đô:

Ta có phương trình li độ

Phương trình vận tốc v =

Vây vân tốc biến đôi điều hòa sớm pha so với li độ x

2) So sanh đô lêch pha cua gia tôc va vân tôc

Phương trình vận tốc v =

Phương trình gia tốc a =

Vây gia tốc biến đôi điều hòa sớm pha so với vân tốc v

3) So sanh đô lêch pha cua gia tôc va li đô

Ta có phương trình li độ

Phương trình gia tốc a =

Vây gia tốc biến đôi điều hòa ngược pha so với li độ x

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 8: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

BÀI 2 : CON LẮC LO XOA. KIÊN THƯC TRỌNG TÂM: 1. Tần số góc của con lắc lò xo , đo bằng (rad/s): w =

2. Chu kì dao động của con lắc lò xo (T), đo bằng giây (s):

+) Chu kì con lắc lò xo phụ thuộc khối lượng m và độ cứng k

+) Chu kì con lắc lò xo không phụ thuộc biên độ dao động và gia tốc trọng trường

+) Chu kì con lắc lò xo không phụ thuộc điều kiện kích thích ban đâu

+) Chu kì của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với và tỉ lệ nghịch với

3. Tần số dao động của con lắc lò xo (f), đo bằng héc (Hz):

4. Lực kéo về:

+) Lực luôn hướng về VTCB gọi là lực kéo về.

+) Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ , là lực gây ra gia tốc cho vật dao động điều

hoà.

+) Lực kéo về phụ thuộc độ cứng k và li độ x

+) Lực kéo về không phụ thuộc vào khối lượng của vật

+) Công thức của lực kéo về tác dụng vào con lắc lò xo F = - k.x

5. Biên đô dao đông cua con lắc lo xo:+) Biên độ dao động phụ thuộc vào điều kiện kích thích ban đâu

+) Biên độ dao động không phụ thuộc khối lượng m, độ cứng k và gia tốc g

6. Động năng của con lắc lò xo:

Trong đó động năng Wđ : (Jun), v vận tốc(m/s), m là khối lượng(kg)

7. Thế năng của con lắc lò xo :

Trong đó thế năng Wt : (Jun), x là li độ của vật, k độ cứng lò xo đơn vị (N/m)

8. Cơ năng của con lắc lò xo: .

a) Cơ năng được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát

b) Cơ năng của con lắc lò xo tỷ lệ với bình phương biên độ dao động.

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 9: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH:I. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐĂC TRƯNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOA CUA CON LẮC LO XO:

II. DẠNG TOÁN TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG Con lắc lo xo nằm theo phương ngang Con lắc lo xo treo phương thăng đưng

a) Tần số góc:

b) Chu kì dao động:

c) Tần số dao động:

a) Tần số góc:

b) Chu kì dao động:

c) Tần số dao động:

III. DẠNG TOÁN TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG Con lắc lo xo nằm theo phương ngang Con lắc lo xo treo phương thăng đưng

Tốc độ cưc đại:

Gia tốc cưc đại:

Lưc đàn hồi cưc đại: Fmax = k.A Lưc đàn hồi cưc đại:

IV. DẠNG TOÁN VIÊT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG : Bài toán này thưc chất tìm

1) Tim biên đô dao đông: Tùy theo dữ kiện bài toán đã cho, ta có thể dưa vào các công

thức sau đây.

GV: PHAN ANH NGỌC

BiênBiên VTCB

x = 0Vmax = .A

a = 0

Wt = 0W =

F = 0

x = +AV = 0

W =

x = -AV = 0

W =

Page 10: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

hay hay hay hay ( L chiều dài quy đạo)

2) Tim tần sô goc: Tùy theo dữ kiện bài toán đã cho, ta có thể dưa vào các công thức sau

đây. hay hay hay

hay hay hay

3) Tìm pha ban đầu

a) Trường hợp đặc biệt:

b) Phương pháp chung:

V. DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ĐÊN THÊ NĂNG, ĐỘNG NĂNG VÀ CƠ NĂNG: 1) Thế năng của con lắc lò xo:

2) Động năng của con lắc lò xo:

3) Cơ năng của con lắc lò xo:

Kêt luân:

+) Động năng biên thiên điều hòa với hay hay so với vận tốc v

+) Thế năng biên thiên điều hòa với hay hay so với li độ x

+) Cơ năng được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát và tỷ lệ với bình phương biên độ dao động

VI. DẠNG TOÁN TÌM LI ĐỘ X HOĂC TÌM BIÊN ĐỘ A KHI BIÊT : Theo bài toán ta có

Măt khác cơ năng

GV: PHAN ANH NGỌC

2 0

2

BiênBiên VTCB

Page 11: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

VII. DẠNG TOÁN TÌM VẬN TỐC V KHI BIÊT : Theo bài toán ta có

Măt khác cơ năng

VIII. DẠNG TOÁN TÌM CHU KY KHI LO XO GHEP VƠI NHAU:1) Nêu cac lo xo mắc nôi tiêp:

2) Nêu cac lo xo mắc song song :

Bai 3: CON LẮC ĐƠNA. KIÊN THƯC TRỌNG TÂM:

I. DẠNG TOÁN TINH TÂN SỐ GOC, CHU KÌ, TÂN SỐ VÀ LƯC KEO VỀ:

1) Tần số góc (w) đo bằng rad/s: w =

2) Chu kì dao động (T) đo bằng giây (s):

+) Chu kì của con lắc đơn phụ thuộc chiều dài và gia tốc trọng trường.

+) Chu kì của con lắc đơn không phụ thuộc khối lượng con lắc.

+) Chu kì của con lắc đơn không phụ thuộc biên độ dao động

+) Chu kì của con lắc đơn tỉ lệ thuân với và tỉ lệ nghịch với

3) Tần số dao động (f), đo bằng héc (Hz):

4) Lực kéo về của con lắc đơn: +) Lực luôn hướng về vị trí cân bằng gọi là lực kéo về. +) Lực kéo về của con lắc đơn phụ thuộc khối lượng của vật nặng. +) Lực kéo về của con lắc đơn không phụ thuộc vào biên độ dao động

II. DẠNG TOÁN TINH VẬN TỐC Ơ LI ĐỘ GOC BÂT KÌ:

1) Nêu thi co thê tinh gần đung:

2) Khi vât qua vi tri cân bằng III. DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ĐÊN ĐỘNG NĂNG, THÊ NĂNG VÀ CƠ NĂNG:

1) Động năng của con lắc đơn (Wđ), đo bằng (J):

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 12: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

2) Thế năng của con lắc đơn (Wt) đo bằng (J): , Với

3) Cơ năng của con lắc đơn:

a. Trong dao đông điêu hoa cua con lắc đơn:

- Khi con lắc đơn đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì thế năng giảm dân, động năng tăng dân.

- Khi con lắc đơn đi từ VTCB đến vị trí biên thì thế năng tăng dân, động năng giảm dân.

b. Sư bao toan cơ năng: Cơ năng được bảo toàn khi bỏ qua ma sát

W = hằng số.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH:I. VIÊT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG VÀ TINH CÁC ĐẠI LƯỢNG LIÊN QUAN:

1) Viêt phương trinh dao đông

Bài toán này thực chất tìm các đại lượng s0,

+) Xác định biên độ hay

+) Xác định tần số góc: hay

+) Xác định pha ban đầu

a) Trường hợp đặc biệt:

b) Phương pháp chung:

2) Tim cac đai lương chu ki, vân tôc va gia tôc

+) Xac đinh chu ki: hoăc ( là khoảng thời gian, n số

dao động)+) Phương trinh vân tôc: .

( lúc này vật ở vị trí cân bằng)

+) Phương trình gia tốc:

( lúc này vật ở vị trí biên)

GV: PHAN ANH NGỌC

2 0

2

BiênBiên VTCB

Page 13: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

BÀI 4: TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ CÙNG PHƯƠNG CÙNG TÂN SỐ

PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN

A. KIÊN THƯC TRỌNG TÂM: 1) Tông hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tân số là một dđộng điều hoà cùng phương, cùng tân số với hai dao động đó và thành dao động tổng hợp

Phương trình dao động điều hoà tông hợp: x = A cos (wt + φ)

a. Biên độ của dao động tông hợp:

b. Pha ban đầu của dđ tông hợp:

2) Ảnh hương của độ lệch pha.+) Biên độ tổng hợp A phụ thuộc các biên độ thành phân A1, A2 và độ lệch pha φ2 – φ1

của các dao động thành phân.+) Nếu các dao động thành phân, cùng pha, tức là = φ2 – φ1 = 2n.л, với (n = 0, thì biên độ tổng hợp lớn nhất.

+) Nếu 2 dđ thành phân, ngược pha tức là = φ2 – φ1 = (2n +1)л.(với n = 0, thì biên độ tổng hợp có giá trị nhỏ nhất.

+) Nếu 2 dao động thành phân vuông pha tức là thì biên độ

dao động tổng hợp là

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH: 1) Nêu tưc la cung pha thi

2) Nêu hoăc tưc la ngươc pha thi

3) Nêu 2 1; 02 hoăc tưc la vuông pha thi

4) Nêu đô lêch pha bât ki thi: 1 2 1 2A A A A A

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 14: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

CHƯƠNG III:DONG ĐIỆN XOAY CHIỀUBÀI 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ DONG ĐIỆN XOAY CHIỀU

I. KHÁI NIỆN VỀ DONG ĐIỆN XOAY CHIỀU1. Khai niêm: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên tuân hoàn

theo quy luật của hàm số sin hay côsin của thời gian. Dạng tổng quát:

Trong đó:+) i: cường độ dòng điện tức thời, có đơn vị (A)+) I0: cường độ cực đại, có đơn vị (A); I0 > 0+) : pha ban đâu, có đơn vị (rad)+) ω: tân số góc (rad/s); ω > 0+) ωt + : là pha của i (rad)

+) Chu kì: T=

+) Tân số: f= =

3. Khniêm cương đô dđiên hiêu dụng đươc xây dưng dưa vao: Tác dụng nhiệt của dòng điện 4.Dong điên xoay chiêu :

+) Gây ra từ trường biến thiên+) Gây ra tác dụng nhiệt trên điện trở+) Không dùng dòng điện xoau chiều đê đúc điện và mạ điện.

5. Dong điên xoay chiêu co tần sô f thi trong mỗi giây no đôi chiêu : Số lần đổi chiều = 2xf ( với f là tần số của dòng điện)

II. NGUYÊN TẮC TẠO RA DONG ĐIỆN XOAY CHIỀU Dòng điện xoay chiều được tạo ra bằng máy phát điện xoay chiều, dựa trên hiện tượng cam

ứng điện tư

III. GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG

1. Cương đô dong điên hiêu dụng:

Trong đó: I0: cường độ cực đại (A); I: cường độ hiệu dụng (A)

2. Điên ap hiêu dụng (hiệu điện thế hiệu dụng):

Trong đó : U0: điện áp cực đại (v); U: điện áp hiệu dụng (v)

3. Suât điên đông hiêu dụng:

Trong đó: E0 suất điện động cực đại (v); E suất điện động hiệu dụng (v)

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 15: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

4. Những đai lương đo bằng gia tri hiêu dụng: + Cường độ hiệu dụng + Điện áp hiệu dụng (hiệu điện thế hiệu dụng) + Suất điện động hiệu dụng

5. Những đai lương không phai đo bằng gia tri hiêu dụng:+) Tân số góc, tân số và chu kì+) Pha và pha ban đâu+) Điện năng tiêu thụ và công suất điện.

BÀI 6: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

1) Bai toan mach điên xoay chiêu chi co điên trơ:a) Quan hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp

b) Quan hê vê pha va gian đô vectơi cùng pha với u

c) Gian đô vectơ:

2) Bai toan mach điên xoay chiêu chi co tụ điên:a) Công thức tính dung kháng, điện dung, tần số góc:

b) Quan hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp:

c) Quan hệ về pha và gian đô vectơ

+) Quan hệ về pha

i sớm pha so với u hay u trễ pha so với i

GV: PHAN ANH NGỌC

1 1. 21.

C C

C

CZ fZ

C Z

1 12CZ

C fC

2 cos( )2

2 cos( )

i I t

u U t

Hoăc 2 cos( )

2 cos( )2

i I t

u U t

I

RU

Page 16: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

+) Độ lệch pha của u đối với i

+) Gian đô vectơ

3) Bai toan mach điên xoay chiêu chi co cuôn cam:a) Công thức tính cam kháng, độ tự cam, tần số góc:

b) Quan hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp:

c) Quan hệ về pha và gian đô vectơ

+) Quan hệ về pha

i trễ pha so với u hay u sớm pha so với i

+) Độ lệch pha của u đối với i

+) Gian đô vectơ

GV: PHAN ANH NGỌC

I

CU

I

CU

Hoăc 2 cos( )

22 cos( )

u U t

i I t

2 cos( )2

2 cos( )

i I t

u U t

Page 17: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

BÀI 7: MẠCH CO R, L, C MẮC NỐI TIÊP

1) Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch R, L, CU2 = UR

2 + U2LC = UR

2 + (UL - UC)2

2) Công thức tính tông trơ của đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp

3) Quan hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp

4) Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện. Gọi là độ lệch pha của u đối với i

+) Nếu ZL> Zc > 0 > 0 thì điện áp u sớm pha so với dòng điện i một góc

+) Nếu ZL< Zc tan < 0 < 0 thì điện áp u trễ pha so với dòng điện i một góc

+) Nếu ZL= Zc tan = 0 = 0 thì u cùng pha với i 3. Công hương điên

a. Hiện tượng cộng hương trong mạch RLC mắc nối tiếp xay ra khi

+) Nếu

+) Tan = 0 = 0 thì u cùng pha i và uR cùng pha với i nên u cùng pha với

+) Tổng trở đạt giá trị cực tiêu Z = R

+) Cường độ đạt giá trị cực đại

+) Công suất đạt giá trị cực đại

+) Điện áp hiệu dụng giữa hai đâu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đâu cuộn cảm

Uc = UL

b. Điều kiện để có cộng hương điện:

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 18: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

BÀI 8: CÔNG SUÂT ĐIỆN TIÊU THỤ CUAMẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUÂT

I. Công suât cua mach điên xoay chiêu1. Biểu thức tính công suất:

P =

Trong đó:U: Điện áp hiệu dụng (v), I: Cường độ hiệu dụng (A)Cos : Hệ số công suất, P: Công suất điện (W)

2. Điện năng tiêu thụ của mạch

W = P.t

Điện năng tiêu thụ đo bằng đơn vị Jun (J)

II. Hê sô công suât1. Biểu thức tính hệ số công suất

Cos = Hay Cos =

2. Bảng ví dụ về hệ số công suấtMach điên Cos

Chỉ có R 1

Chỉ có C 0

Có R và C nối tiếp

Chỉ có L 0

Có R và L nối tiếp

3. Tầm quan trọng của hệ số công suất trong quá trình cung cấp và sử dụng điện năng

a. Công suất hao phí trong quá trình truyền tai điện năng

b. Tầm quan trọng của cosĐê giảm công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng, người ta tăng hệ số công suất cos

c. Biện pháp giam công suât hao phí:Đê giảm công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng, người ta tăng điện áp U.Ví dụ: Điện áp hiệu dụng U tăng lên 100 lân thì công suất hao phí giảm đi 10000 lân

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 19: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

4. Công suất tỏa nhiệt trên điện trơ R

P = U.I.cos =R.I2

Vây: Công suất điện tiêu thụ trên đoạn mạch xchiều chính là công suất tỏa nhiệt trên điện trở R

BÀI 9: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIÊN ÁP

I. Bai toan truyên tai điên năng đi xa1. Công suât hao phi do tỏa nhiêt trong qua trinh truyên tai điên năng

+) Công suất của máy phát điện: Pphát = Uphat.I

+) Công suất hao phí:

2. Cac giai phap lam giam công suât hao phi+) Biện pháp 1: Làm giảm điện trở bằng cách thay dây nhôm bằng dây bạc hoặc dây siêu dẫn giải pháp này quá tốn kém.+) Biện pháp 2: Đê giảm công suất hao phí thì người ta tăng điện áp. Biện pháp này hiệu quả hơn.II. May biên ap

1. Đinh nghĩa: Máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp (xoay chiều)

2. Câu tao va nguyên tắc hoat đông cua may biên ap:a. Cấu tạo:

- Bộ phận chính của máy biến áp là một khung bằng sắt non có pha silic gọi là lõi biến áp- Cuộn thứ nhất D1 có N1 vòng dây được nối vào nguồn phát điện, gọi là cuộn sơ cấp- Cuộn thứ hai D2 có N2 vòng dây nối ra các cơ sở tiêu thụ điện năng, gọi là cuộn thứ cấp

b. Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp: Dưa vào hiện tượng cảm ứng điện tư.

3. Khao sat thưc nghiêm cua môt may biên ap Một máy biến áp có thể làm việc ở hai chế độ - Cuộn thứ cấp hở mạch (chế độ không tải)- Cuôn thứ cấp nối với cơ sở tiêu thụ (chế độ có tải)a. Thí nghiệm 1: Khi khóa K ngắt, (chế độ không tải, I2 = 0)* Khao sát đặc tính biến áp

(Tỉ số điện áp bằng tỉ số của số vòng dây)

+ Vậy: Tỉ số các cuộn điện áp hiệu dụng ở hai đâu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp luôn luôn bằng tỉ số vòng dây của hai cuốn đó.

Trong đó:N1: số vòng dây của cuộn sơ cấp

N2: số vòng dây của cuộn thứ cấpU1: điện áp hiệu dụng giữa hai đâu cuôn sơ cấpU2: điện áp hiệu dụng giữa hai đâu cuộn thứ cấp

+ Nhân xét:

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 20: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

- Nếu > 1 N2 > N1 U2 > U1, gọi là tăng điện áp, giảm cường độ

- Nếu < 1 N2 < N1 U2 < U1, gọi là giảm điện áp, tăng cường độ

* Khao sát công suất tiêu thụ ơ mạch sơ cấp và thứ cấp: Khi một máy biến áp ơ chế độ không tai, thì nó hầu như không tiêu thụ điện năng.

b. Thi nghiêm 2: Khi đong khoa K, (có tải điện I2 0)+) Công suất điện ơ cuộn sơ cấp và thứ cấp là như sau: P1 = P2 U1.I1 = U2.I2

Hay

I1: cường độ hiệu dụng cuộn sơ cấpI2: cường độ hiệu dụng của cuộn thứ cấpN1: số vòng dây của cuộn sơ cấp

N2: số vòng dây của cuộn thứ cấpU1: điện áp hiệu dụng giữa hai đâu cuôn sơ cấpU2: điện áp hiệu dụng giữa hai đâu cuộn thứ cấp

+) Kết luân: Khi một máy biến áp làm việc trong điều kiện lý tương:

- Tỉ số các điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp bằng tỉ số

- Tỉ số các cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp và mạch sơ cấp bằng nghịch đảo tỉ số

4. Chu y:- Cuộn sơ cấp nối với nguôn phát điện xoay chiều, cuộn thứ cấp được nối với tai tiêu

thụ- Tần số của dòng điện xoay chiều ơ cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp bằng nhau.- Máy biến áp chỉ biến đôi điện áp xoay chiều.

III. Công dụng cua may biên ap.1. Truyền tải điện năng2. Nấu chảy kim loại và hàn điện

BÀI 10: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀUGV: PHAN ANH NGỌC

Page 21: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

I. May phat điên xoay chiêu môt pha.1. Câu tao:

a. Phần cam: là phân tạo ra từ thông biến thiên bằng các nam châm quay. Đó là một vòng tròn có trục quay. Phân này gọi là roto.b. Phần ứng: gồm các cuộn dây giống nhau cố định trên một vòng tròn gọi là stato.

2. Chú ý: Khi roto quay từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuân hoàn với tân số.

N ếu n(vòng/giây) thì áp dụng công thức f = p.n

f : tân đo bằng héc (Hz)p: số cặp cực

n: tốc độ quay (vòng/giây)3. Nguyên tắc hoat đông: Máy phát điện xchiều hoạt động nhờ hiện tượng cam ứng

điện tư.II. May phat điên xoay chiêu ba pha

1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt độnga. Cấu tạo:

Roto: là phần cảm, là nam châm điện. Stato: là phần ứng. Cấu tạo stato: gồm ba cuộn dây giống nhau, đăt lệch nhau 1/3 vòng tròn trên stato.

b. Nguyên tắc hoạt động: Máy phát điện hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ

c. Hoạt động: Khi nam châm quay (Lúc này là rôto) tạo ra từ tr ường quay, sinh ra hệ ba suất điện động trong ba cuộn dây giống nhau đặt cố định (stato) trên một vòng tròn, tạo với nhau những góc 1200, và ba dòng điện xoay chiều ở mạch ngoài.

2. Cách mắc mạch ba phaa. Cách mắc hình saob. Cách mắc hình tam giácc. Hiệu điện thế giữa một dây pha và dây trung hòa gọi là hiệu điện thế pha U p. Hiệu điện thế giữa hai dây pha gọi là hiệu điện thế dây Ud. Ud =

Ud: là điện áp hiệu dụng dây(v) Up: là điện áp hiệu dụng pha(v)

3. Dòng điện xoay chiều ba pha: Là dòng điện xoay chiều do máy phát điện xoay chiều ba pha phát ra

4. Những ưu điểm của dòng ba pha:a. Truyền tải điện năng đi xa bằng dòng ba pha tiết kiệm được dây dẫn so với truyền tải một pha.b. Cung cấp điện cho các động cơ ba pha, dùng phổ biến trong các nhà máy,…

5. Trong máy phát điện xchiều ba pha suất điện động xuất hiện trong ba cuộn dây của phân ứng:

+) Cùng biên độ+) Cùng tân số

+) Lệch pha nhau 1200 hay hay 1/3 vòng tròn.

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 22: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH:I. ĐINH LUÂT ÔM CHO CAC LOAI ĐOAN MACH:

Đoạn mạch

Điện trở Quan hệ giữa dòng điện và

điện áp

Quan hệ về pha và giản đồ vectơ Công suất

Chỉ có điện trở R

Điện trở R Cưc đại

Hiệu dụng

P = I2R

Chỉ có tụ điện

C

Dung kháng Cưc đại

Hiệu dụng

P = 0

Chỉ có cuộn cảm

L

Cảm kháng Cưc đại

Hiệu dụng

P = 0

Gồm 3 phần tử R, L, C nối

tiếp

Tổng trởCưc đại

Hiệu dụng

Độ lệch pha

II. BÀI TOÁN TÌM SỐ LÂN DONG ĐIỆN ĐỔI CHIỀU SAU MỘT KHOẢNG THƠI GIAN:Cho dòng điện xoay chiều . Tìm số lần dòng điện đổi chiều sau một khoảng thời gian t nào đó.

Cách giải1) Trung bình trong môi giây dòng điện đổi chiều là 2f lần2) Tính số lần đổi chiều sau khoảng thời gian t là 2ft lần

III. BÀI TOÁN VIÊT BIÊU THƯC ĐIỆN ÁP VÀ CƯƠNG ĐỘ DONG ĐIỆN:Bài toán điện xoay chiều thường cho biểu thức u, cần tìm biểu thức I hoăc ngược lại. Để giải quyết bài toán loại này, nắm được các công thức liên hệ sau:

a) Nếu thì

b) Với trong đó

c) Độ lệch pha: mà

+) Khi u nhanh pha hơn i+) Khi u chậm pha hơn i

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 23: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

+) Khi u cùng pha với id) Các trường hợp đăc biệt:

+) Nếu mạch chỉ có R thì

+) Nếu mạch chỉ có cuộn cảm L thì

+) Nếu mạch chỉ có tụ điện C thì

IV. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐÊN CỘNG HƯƠNG ĐIỆN:Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có hiện tượng cộng hưởng khi

1)

2) cùng pha i hay u cùng pha 3)

4)

5)

6)

7) UAB = UR

V. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐÊN CÔNG SUÂT:1) Nếu R và U không đổi. Khi thay đổi L, C, . Tìm công suất cưc đại Pmax.

khi thay đổi L, C, sao cho lúc này trong mạch xảy

ra cộng hưởng điện thì:

2) Nếu bài toán cho L, C, không đổi. Khi thay đổi R. Tìm R để công suất cưc đại Pmax.

thay đổi R để công suất cưc đại Pmax khi

Dưa vào trên ta có công thức tính các giá trị:

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌCChu đê 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 24: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

1.1. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos( radian (rad)là thứ nguyên của đại lượng.A. Biên độ A. B. Tần số góc . C. Pha dao động ( D. Chu kì

dao động T.1.2. Trong dao động điều hoà x = Acos( , vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. v = Acos( . B. v = A C. v=-Asin( . D. v=-A (

.1.3. Trong dao động điều hoà x = Acos( , gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình.A. a = Acos ( . B. a = C. a = - 2Acos( D. a = -A

1.4. Trong dao động điều hoà, giá trị cưc đại của vận tốc làA. B. C. D.

1.5. Trong dao động điều hoà, giá trị cưc đại của gia tốc làA. B. C. D.

1.6. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khiA. lưc tác dụng đổi chiều. B. Lưc tác dụng bằng không.C. Lưc tác dụng có độ lớn cưc đại. D. Lưc tác dụng có độ lớn cưc tiểu.

1.7. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khiA. Vật ở vị trí có li độ cưc đại. B. Vận tốc của vật đạt cưc tiểu.C. Vật ở vị trí có li độ bằng không. D. Vật ở vị trí có pha dao động cưc đại.

1.8. Trong dao động điều hoà A. Vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ.

B. Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ. C. Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha so với li độD. Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha so với li độ.1.9. Trong dao động điều hoàA. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độB. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độC. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha so với li độ.D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha so với li độ.

1.10. Trong dao động điều hoàA. Gai tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc.B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc.C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha so với vận tốc.D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha so với vận tốc.

1.11. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2 cm, chu kì dao động của chất điểm làA. T = 1s B. T = 2s C. T = 0,5 s D. T = 1 Hz

1.12. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4 cm, tần số dao động của vật làA. f = 6Hz B. f = 4Hz C. f = 2 Hz D. f = 0,5Hz

1.13. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x= , pha dao động

của chất điểm t=1s là

A. (rad). B. 2 (rad) C. 1,5 (rad) D. 0,5 (rad)1.14. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4t+/2)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là.A. x = 3cm B. x = 0 C. x = -3cm D. x = -6cm

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 25: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

1.15. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2 cm, toạ độ của chất điểm tại thời điểm t = 1,5s là.A. x = 1,5cm B. x = - 5cm C. x = 5cm D. x = 0cm

1.16. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4t + /2)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là.A. v = 0 B. v = 75,4cm/s C. v = -75,4cm/s D. V = 6cm/s.

1.17. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4t + /2)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s làA. a = 0 B. a = 947,5 cm/s2. C. a = - 947,5 cm/s2 D. a = 947,5 cm/s.

1.18. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là.

A. x = 4cos(2t)cm B. x = 4cos(

C. x = 4cos(t)cm D. x = 4cos(

1.19. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng.A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kì.B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kì với vận tốc.C. Thế năng biến đổi điều hoà cùng tần số gấp 2 lần tần số của li độ.D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian

1.20. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng.A. Động năng đạt giá trị cưc đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.B. Động năng đạt giá trị cưc tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.C. Thế năng đạt giá trị cưc đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cưc tiểu.D. Thế năng đạt giá trị cưc tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cưc tiểu.

1.21. Phát biểu nào sau đây là không đúng.

A. Công thức E = cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cưc đại.

B. Công thức E = cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua vị trí cân bằng.

C. Công thức E = cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian.

D. Công thức Et = cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian.

1.22. Động năng của dao động điều hoàA. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin.B. Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2C. Biến đổi tuần hoàn với chu kì T.D. Không biến đổi theo thời gian.

1.23. Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2 s, (lấy . Năng lượng dao động của vật làA. E = 60kJ B. E = 60J C. E = 6mJ D. E = 6J

1.24. Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật.D.Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc.

1.25. Phát biểu nào sau đây về sư so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có A. Cung biên độ B. Cùng phaC. Cùng tần số góc D. Cùng pha ban đầu.

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 26: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

1.26. Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tố, gia tốc là đúng?A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều.B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều.D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều.

1.27. Tốc độ của một vật dao động điều hòa cưc đại khi nào ?

A. Khi t = 0 . B. Khi t = . C. Khi t = . D. Khi vật qua vị trí cân

bằng .1.28. Hãy chon câu đúng. Một điểm chuyển động tròn đều với tốc đô dài 0,60m/s trên một đường tròn đường kính 0,40 m. Hình chiếu của nó lên một đường kính dao động điều hòa với biên độ , chu kì và tần số góc là :

A. 0,40 m ; 2,1 s ; 3,0 rad/s . B. 0,20 m ; 0,48 s ; 3,0 rad/s .C. 0,20 m ; 4,2 s ; 1,5 rad/s . D. 0,20 m ; 2,1 s ; 3,0 rad/s .

1.29. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos t (cm) . Tốc độ của vật có giá

trị cưc đại là bao nhiêu ?

A. -5 cm/s . B. 5 cm/s . C. 5 cm/s . D. cm/s .

Chu đê 2: CON LẮC LO XO1.30. Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang?A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B. Chuyển động của vật là chuyển động biến

đổi đều.C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D. Chuyển động của vật là một dao động

điều hoà.1.31. Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động quaA. Vị trí cân bằng. B. Vị trí vật có li độ cưc đạiC. Vị trí mà lò xo không bị biến dạng. D. Vị trí mà lưc đàn hồi của lò xo bằng

không.1.32. Trong dao động điều hoà của co lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Lưc keo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo.B. Lưc keo về phụ thuộc vào khối lượng của vật năng.C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.

1.33. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì

A. B. C. D.

1.34. Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vậtA. Tăng lên 4 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Tăng lên 2 lần D. Giảm đi 2 lần.

1.35. Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k =100 N/m, (lấy dao động điều hoà với chu kì làA. T = 0,1 s B. T = 0,2 s C. T = 0,3 s D. T = 0,4 s

1.36. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T= 0,5 s, khối lượng của quả năng là m = 400g, (lấy . Độ cứng của lò xo làA. k = 0,156 N/m B. k = 32 N/m C. k = 64 N/m D. k = 6400 N/m

1.37. Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là m = 0,4kg (lấy .Giá trị cưc đại của lưc đàn hồi tác dụng vào vật làA. Fmax = 512 N B. Fmax = 5,12 N C. Fmax = 256 N D. Fmax = 2,56 N

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 27: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

1.38. Một con lắc lò xo gồm vật năng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta keo qủa năng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động.Chọn chiều dương thẳng đứnghướng xuống.Phương trình dao động của vật năng là

A. x = 4cos (10t) cm B. x = 4cos(10t - .

C. x = 4cos(10 D. x = cos(10 cm

1.39. Một con lắc lò xo gồm vật năng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 450 N/m. Người ta keo quả năng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó động. Vận tốc cưc đại của vật năng là.A. vmax = 160 cm/s B. vmax = 80 cm/s C. vmax = 40 cm/s D. vmax = 20cm/s

1.40. Một con lắc lò xo gồm vật năng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta keo quả năng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là.A. E = 320 J B. E = 6,4 . 10 - 2 J C. E = 3,2 . 10 -2 J D. E = 3,2 J

1.41. Một con lắc lò xo gồm quả năng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả năng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả năng làA. A = 5m B. A = 5cm C. A = 0,125m D. A = 0,25cm.

1.42. Một con lắc lò xo gồm quả năng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả năng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình li độ dao động của quả năng là

A. x = 5cos(40t - m B. x = 0,5cos(40t + m

C. x = 5cos(40t - cm D. x = 5cos(40t )cm.

1.43. Khi gắn quả năng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi gắn quả năng m2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì dao động của chúng là:A. T = 1,4 s B. T = 2,0 s C. T = 2,8 s D. T = 4,0 s.

1.46. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo trục x nằm ngang . Lò xo có độ cứng k = 100 N/m . Khi vật có khối lượng m của con lắc đi qua vị trí có li độ x = 4 cm theo chiều âm thì thế năng của con lắc đó là bao nhiêu ?

A. 8 J B. 0,08 JC. -0,08 J D. Không xác định được vì chưa biết giá trị của khối lượng m .

1.47. Một con lắc lò xo có khối lượng m = 0,5 kg và độ cứng k = 60 N/m . Con lắc dao động với biên độ bằng 5 cm . Hỏi tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng là bao nhiêu ?

A. 0,77 m/s B. 0,17 m/s C. 0 m/s D.0,55 m/s .1.48. Một con lắc lò xo có cơ năng W = 0,9 J và biên độ dao động A = 15 cm . Hỏi động năng của con lắc tại li độ x = -5 cm là bao nhiêu ?

A. 0,8 J B. 0,3 JC. 0,6 J D. Không xác định được vì chưa biết độ cứng của lò xo .

1.49. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 200 N/m , khối lượng m = 200 g dao động diều hòa

với biên độ A = 10 cm . Tốc độ của con lắc khi qua vị trí có li độ x = 2,5 cm là bao nhiêu ?

A. 86,6 m/s. B. 3,06 m/s. C. 8,67 m/s. D. 0,0027 m/s.

Chu đê 3: CON LẮC ĐƠN

1.50. Con lắc đơn gồm vật năng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hoà với chu kì T thuộc vào

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 28: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

A. l và g. B. m và l . C. m và g. D. m, l và g.1.51. Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kì

A. T = 2 B. T = 2 C. T = 2 D. T = 2

1.52. Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc A. Tăng lên 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi

4 lần.1.53. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng ?A. Lưc keo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.B. Lưc keo về phụ thuộc vào khối lượng của vật năng.C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.

1.54. Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s 2, chiều dài của con lắc làA. l = 24,8 m B. l = 24,8cm C. l = 1,56 m D. l = 2,45 m

1.55. Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kì 2 s) có độ dài 1 m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kì làA. T = 6 s B. T = 4,24 s C. T = 3,46 s D. T = 1,5 s

1.56. Một com lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1 = 0,8 s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kì T1 = 0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l1 + l2 làA. T = 0,7 s B. T = 0,8 s C. T = 1,0 s D. T = 1,4 s

1.57. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi tư VTCB đến vị trí có li độ cưc đai làA. t = 0,5 s B. t = 1,0 s C. t = 1,5 s D. t = 2,0 s

1.58. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3 s, thời gian để con lắc đi tư VTCB đến vị trí có li độ x = A/ 2 làA. t = 0,250 s B. t = 0,375 s C. t = 0,750 s D. t = 1,50 s

1.59. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi tư vị trí có li độ x =

A/ 2 đến vị trí có li độ cưc đại x = A là

A. t = 0,250 s B. t = 0,375 C. t = 0,500 s D. t = 0,750 s1.60. Keo lệch con lắc đơn ra khỏi vị trí can bằng một góc rồi buông ra không vận tốc

đầu . Chuyển động của con lắc đơn có thể coi như dao động điều hòa khi nào ?A. Khi = . B. Khi = .

C. Khi = . D. Khi nhỏ sao cho sin = (rad).

1.61. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ ( < ) . Câu nào sau đây là sai đối với chu kì của con lắc ?

A. Chu kì phụ thuộc chiều dài của con lắc .B. Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc .C. Chu kì phụ thuộc vào biên độ dao động .D. Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc .

1.62. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ (sin = (rad)). Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng . Công thức tính thế năng của con lắc ở li độ góc nào sau đây sai ?

A. = mgl (1-cos ). B. = mglcos .

C. = 2mgl . D. = mgl .

Chu đê 4: DAO ĐỘNG TẮT DÂN

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 29: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

1.66. Nhận xet nào sau đây là không đúng.A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lưc cản của môi trường càng lớn.B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc .C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lưc cưỡng bức.D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lưc cưỡng bức.

1.67. Phát biểu nào sau đây là đúng ?A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã làm mất lưc cản của môi trường đối

với vật dao động.B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta dã tác dụng ngoại lưc biến đổi điều hoà

theo thời gian vào vật dao động.C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lưc vào vật dao động

cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của tưng chu kì.D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao

động bị tắt hẳn.1.68. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao

động.B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao

động trong môi chu kìD. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lưc cưỡng bức.

1.69. Phát biểu nào sau đây là đúng ?A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng.C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.

Chu đê 5: DAO ĐỘNG CƯỠNG BƯC VÀ HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯƠNG

1.70. Phát biểu nào sau đây là đúng.A. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lưc tuần

hoàn tác dụng lên vật.B. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào biên độ ngoại lưc tuần hoàn tác

dụng lên vật.C. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số ngoại lưc tuần hoàn tác

dụng lên vật.D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào hệ số cản (của ma sát nhớt)tác

dụng lên vật.1.71. Phát biểu nào sau đây đúng?A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hoà.B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.

1.72. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?A. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lưc cưỡng bức bằng tần số góc

dao động riêng.B. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lưc cưỡng bức bằng tần số dao động

riêng.C. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kì lưc cưỡng bức bằng chu kì dao động

riêng.D. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lưc cưỡng bức bằng biên độ dao

động riêng.

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 30: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

1.73. Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lưc cưỡng bức.C. Chu kì của dao động cưỡng bức không bằng chu kì của dao động riêng.D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lưc cưỡng bức.

Chu đê 6: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG1.74. Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là A. (với n Z). B. (với n Z).

C. (với n Z). D. (với n Z).

1.75. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x 1 = cos2t (cm) và x2= 2,4cos2t (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là A. A = 1,84 cm. B. A = 2,60 cm. C. A = 3,40 cm. D. A = 6,76 cm.

1.78. Hãy chọn câu đúng. Hai dao động điều hòa cùng phương . cùng tần số có phương trình

lần lượt . Biên độ và pha ban đầu của dao động

tổng hợp là :

A. 6 cm ; rad . B. 5,2 cm ; rad . C. 5,2 cm ; rad . D. 5,8 cm ;

rad .CHƯƠNG III : DONG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Chu đê 11: ĐẠI CƯƠNG VỀ DONG ĐIỆN XOAY CHIỀU

3.1. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.B. Điện lượng chuyển của một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không.C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì điều

bằng không.D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cưc đại bằng lần công suất toả nhiệt trung bình.

3.2. Cường độ dòng điện trong mạch phân nhánh có dạng I= 2 (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch làA. I = 4A B. I = 2,83A C. I = 2A D. I = 1,41A

3.3. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100 . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch làA. U = 141 V . B. U = 50 Hz. C. U = 100 V . D. U = 200 V.

3.4. Trong các đại lượng đăc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng ?A. Hiệu điện thế B. Chu kì. C. Tần số. D. Công suất

3.5. Trong các đại lượng đăc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng?A. Hiệu điện thế B. Cường độ dòng điện C. Suất điện động D. Công suất.

3.6. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dưng dưa vào tác dụng hoá học của

dòng điện.B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dưng vào tác dụng nhiệt của dòng

điện. C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dưng vào tác dụng tư của dòng điện.D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dưng dưa vào tác dụng phát quang

của dòng điện.3.7. Phát biểu nào sau dây là không đúng?GV: PHAN ANH NGỌC

Page 31: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì

chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.3.8. Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của hiệu điện thế bằng không thì biểu thức của hiệu điện thế có dạngA. u = 220cos50t (V) B. u = 220cos50 (V) C. D .

(V)3.9. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos 100 (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch làA. u = 12cos100 (V). B. u = 12 (V).C. u = 12 (V). D. u = 12 (V).

3.10. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 , nhiệt lượng toả ra trong 30phút là 900kJ. Cường độ dòng điện cưc đại trong mạch làA. I0 = 0,22 A B. I0 = 0,32 A C. I0 = 7,07 A D. I0 = 10,0 A

Chu đê 12: DONG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCHCHỈ CHƯC ĐIỆN TRƠ THUÂN, CUỘN CẢM HOĂC TỤ ĐIỆN

3.14. Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc

3.15. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc

3.16. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc A. Người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.B. Ngươi ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.C. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.D. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.

3.17. Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là

A. B. C. D.

3.18. Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là

A. B. C. D.

3.19. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần

3.20. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảmA. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần

3.21. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng ?A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha so với hiệu điện thế.

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 32: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha so với hiệu điện thế.C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha so với hiệu điện

thế.D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha so với dòng

điện trong mạch.

3.22. Đăt hai đầu tụ điện (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng

của tụ điện làA. B. C. D.

3.23. Đăt vào hai đầu cuộn cảm L = 1 (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz.

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là

A. I = 2,2 A B. I = 2,0 A C. I = 1,6 A D. I = 1,1 A

3.24. Đăt vào hai đầu tụ điện (F) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100 V.

Dung kháng của tụ điện là

A. B. C. D.

3.25. Đăt vào hai đầu cuộn cảm (H) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos (100 V.

Cảm kháng của cuộn cảm làA. B. C. D.

3.26. Đăt vào hai đầu tụ điện (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100 V.

Cường độ dòng điện qua tụ điện

A. I = 1,41 A B. I = 1,00 A C. I = 2,00 A D. I = 100 A

3.27. Đăt vào hai đầu cuộn cảm (H) một hiệu điện hế xoay chiều u = 141cos(100 V.

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm làA. I = 1,41 A B. I = 1,00 A C. I = 2,00 A D. I = 100 A

Chu đê 13: DONG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH KHÔNG PHÂN NHÁNH

3.28. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vàoA. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.C. Cách chọn gốc tính thời gian.D. Tính chất của mạch điện

3.29. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả

mãn điều kiện thì

A. Cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cưc đai.C. Công xuất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cưc đại .D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cưc đại.

3.30. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 33: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả

mãn điều kiện thì

A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cưc đại.B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cảm bằng nhau.C. Tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cưc đại.

3.31. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộn hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.

3.32. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?A. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng

giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.B. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng

giữa hai đầu tụ điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.C. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng

giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.D. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng

giữa hai đầu tụ điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.3.33. Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp làA. . B. C. . D.

3.34. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 , ZC = 20 , ZL = 60 . Tổng trở của mạch làA. B. C. D.

3.35. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở

R = 100 , tụ điện (F) và cuộn cảm L = (H) mắc nối tiếp. Đăt vào hai đầu đoạn

mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch làA. I = 2 A B. I = 1,4 A C. I = 1 A D. I = 0,5 A

3.36. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở

R = 60 , tụ điện (F) và cuộn cảm L = (H) mắc nối tiếp. Đăt vào hai đầu đoạn

mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là.A. I = 0,25 A B. I = 0,50 A C. I = 0,71 A D. I = 1,00 A

3.37. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phảiA. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tư cảm của cuộn dây.C. Giảm điện trở của mạch. D. Giảm tần số dòng điện xoay chiều.

3.38. Khảng định nào sau đây là đúngKhi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha đối với dòng diện trong mạch thìA. Tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.B. Tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch.C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 34: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

3.39. Đề bài dành cho câu 1 và 2. Đoạn mạch gồm điện trở R = 200 nối tiếp với tụ điện

F ; đăt vào hai đầu đoạn mạch điện áp (V) .

1. Biểu thức của dòng điện tức thời qua mạch sẽ như thế nào ?A. (A) . B. (A) .

C. (A) . D. (A) .

2. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là bao nhiêu ?

A. V. B. 200 V . C. V . D. 100 V .3.40. Đề bài dành cho câu 3 , 4 , 5. Đoạn mạch gồm điện trở R = 200 mắc nối tiếp với

cuộn thuần cảm H ; đăt vào hai đầu mạch điện áp (V) .

3. Biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch sẽ như thế nào ?A. (A) . B. (A) .

C. (A) . D. (A) .

4. Điện áp hiệu dụng trên hai đầu điện trở R là bao nhiêu ?A. V . B. 200 V . C. V . D. 100 V .5. Điện áp cưc đại giữa hai đầu cuộn cảm L là bao nhiêu ?A. V. B. 200 V . C. 400 V . D. V .

3.41. Cho mạch điện gồm diện trở R = nối tiếp với tụ điện F , điện áp

tức thời ở hai đầu đoạn mạch là (V) .a) Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch .b) Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu tụ điện C .

3.42. Cho mạch điện gồm điện trở R = 40 nối tiếp với cuộn cảm thuần H ; điện

áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là (V) .a) Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch .b) Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu cuộn cảm L .3.43. Cho mạch gồm điện trở R = 30 nối tiếp với cuộn cảm L ; điện áp tức thời ở hai đầu đoạn (V) . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng 60 .a) Xác định .b) Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời i .

3.44. Cho mạch điện gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện F ; điện áp tức thời ở

hai đầu đoạn mạch (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 60Va) Xác định R .b) Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời i .3.47. Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn cảm có điện trở R =40 , độ tư

cảm H và tụ điện F . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

(V) .a) Viết biểu thức của i .b) Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm .

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 35: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

3.50. Cho mạch diện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp là R = 40 ; cuộn cảm

( Không có điện trở thuần ) H và tụ điện C . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

(V) . Biết độ lệch pha giữa i và u bằng . Viết biểu thức của i .

3.51. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử R , L (không điện trở thuần ) và tụ điện C mắc nối tiếp . Cho biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện tức thời trong mạch là :

(V) ; (A) . Biết H . Tính R , C .

3.52. Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp R = 20 ; H ;

F . Cuộn cảm không có điện trở thuần . Cho biết điện áp tức thời ở hai đầu

đoạn mạch (V) .a) Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời .b) Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch được giữ không đổi . Cho tần số góc thay

đổi , với giá trị nào của thì trong mạch có cộng hưởng dòng điện ? Viết biểu thức của cường độ i khi đó .

3.53. Cho mạch điện gồm có điện trở R = 40 nối tiếp với cuộn cảm thuần H và

nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi . Điện áp tức thời ở hai đầu mạch (V) .

a) Tính giá trị của C khi cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng 4,4 A . Tính độ lệch pha giữa u và i .

b) Với giá trị nào của C thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lớn nhất?Tính giá trị lớn nhất ấy.

3.54. Cho đoạn mạch xoay chiều tạo bởi R , L ( thuần cảm ) và tụ điện C mắc nối tiếp (Hình 14.4) . Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là (V) .

Cho biết = = 60 V

và H .

a) Tính R và .b) Viết biểu thức của cường độ dòng điện i .

Chu đê 14: CÔNG SUÂT CUA DONG ĐIỆN XOAY CHIỀU3.58. Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?A. B. C. D.

3.59. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?A. k = sin B. k = cos C. k = tan D. k = cotan

3.60. Mạch điện nào sau dây có hệ số công suất lớn nhất?A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 36: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

3.61. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất ?A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm LC. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.

3.62. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch A. Không thay đổi. B. Tăng. C. Giãm. D. Bằng 1.

3.63. mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch A. Không thay đổi. B. Tăng. C. Giãm. D. Bằng 0.

3.64. Một tụ điện có điện dung C=5,3 mắc nối tiếp với điện trở R=300 thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Hệ số công suất của mạch làA. 0,3331 B. 0,4469 C. 0,4995 D. 0,6662

3.65. Một tụ điện dung C = 5,3 mắc nối tiếp với điện trở R=300 thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Điện năng và đoạn mạch tiêu thụ trong một phút làA. 32,22,J B. 1047 J C. 1933 J D. 2148 J

3.66. Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V–50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu ?A. k = 0,15 B. k = 0,25 C. k = 0,50 D. k = 0,753.68. Cho mạch điện xoay chiều gồm có điện trở R , cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối

tiếp , điện áp ở hai đầu đoạn mạch là (V) . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu

cuộn cảm và hai đầu tụ điện :

V ; V .a) Tính hệ số công suất của mạch .b) Cho biết công suất tiêu thụ trong mạch là P = 20W . Xác định R , L , C .

3.69. Cuộn dây có H nối tiếp với tụ điện F trong một mạch điện xoay

chiều ; điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch (V) . Công suất điện tiêu thụ trong mạch là 80W . Viết biểu thức của i .

Chu đê 15: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA

3.70. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dưa vàoA. Hiện tượng tư cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện tư.C. Khung dây quay trong điện trường.D. Khung dây chuyển động trong tư trường.

3.71. Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nào sau đây để tạo ra dòng điện xoay chiều một pha ?A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm.B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm.C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây.

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 37: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có các cuộn dây.3.72. Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 căp cưc tư, quay với tốc độ 1200 vòng / min. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu ?A. f = 40 Hz B. f = 50 Hz C. f = 60 Hz D. f = 70 Hz

3.73. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 căp cưc tư, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máyphát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?A. 3000 vòng/phút B. 1500 vòng/phút C. 750 vòng/ phút D. 500 vòng/phút.

3.74. Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai căp cưc tư quay với tốc độ 1500 vòng/phút và

phần ứng gồm hai cuộn dây mắc tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220 V, tư thông cưc đại

qua môi vòng dây là 5 mWb. Môi cuộn dây dồm có bao nhiêu vòng ?

A. 198 vòng B. 99 vòng C. 140 vòng D. 70 vòngChu đê 16: DONG ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA

3.75. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đồi xứng theo hình sao, phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Dòng điện trong dây trung hoà bằng không.B. Dòng điện trong môi pha bằng dao động trong môi dây pha.C. Hiệu điện thế pha bằng lần hiệu điện thế giữa hai dây pha.D. Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn, dây trung hoà có tiết diện nhỏ nhất.

3.76. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát biểu nào sau đây là không đúng ?A. Dòng điện trong môi pha bằng dòng điện trong môi dây pha.B. Hiệu điện thế giữa hai đầu một pha bằng hiệu điện thế giữa hai đầu dây pha.C. Công suất tiêu thụ trên môi pha điều bằng nhau.D. Công suất của ba pha bằng ba lần công suất môi pha.

3.77. Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít nhất là bao nhiêu dây dẫn ?A. Hai dây dẫn. B. Ba dây dẫn. C. Bốn dây dẫn. D. Sáu dây dẫn.

3.78. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là 220V. Trong cách mắc hình sao, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha làA. 220 V B. 311 V C. 381 V D. 660 V

3.79. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một pha của máy phát điện xoay chiều ba pha là 10 A. Trong cách mắc hình tam giác, cường độ dòng điện trong môi dây pha làA. 10,0 A B. 14,1 A C. 17,3 A D. 30,0 A.

3.80. Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu môi cuộn dây là 220 V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở môi pha là 127 V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam

giác.C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.

3.81. Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu môi cuộn dây là 100 V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở môi pha 173 V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam

giác.C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 38: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.

Chu đê 17: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

3.82. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Người ta có thể tạo ra tư trường quay bằng cách cho nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay

đều quanh trục đối xứng của nó.B. Người ta có thể tạo ra tư trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam

châm điện.C. Người ta có thể tạo ra tư trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha chạy

qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.D. Người ta có thể tạo ra tư trường quay bằng cách cho dòng điện một chiều chạy qua nam

châm điện.3.83. Phát biểu nào sau đây đúng?A. Người ta có thể tạo ra tư trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam

châm điện.B. Người ta có thể tạo ra tư trường quay bằng cách cho dòng điện một chiều chạy qua nam

châm điện.C. Người ta có thể tạo ra tư trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha chạy

qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha. D. Người ta có thể tạo ra tư trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.3.84. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Cảm ứng tư do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có

độ lớn không đổi.B. Cảm ứng tư do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có

phương không đổi.C. Cảm ứng tư do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có

hướng quay đều.D. Cảm ứng tư do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có

tần số dòng điện.3.85. Gọi B0 là cảm ứng tư cưc đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ không đồng bộ ba pha khi có dòng điện vào động cơ. Cảm ứng tư do cả 3 cuộn dây gây ra tại tâm stato có giá trịA. B = 0 B. B = B0 C. B = 1,5B0 D. B = 3B0

3.86. Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50 Hz vào động cơ. Tư trường tại tâm của stato quay với tốc độ bằng bao nhiêu?A. 3000 vòng/min. B. 1500 vòng/min. C. 1000 vòng/min. D. 500 vòng/min.

3.87. Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50 Hz vào động cơ. Rôto lồng sóc của động cơ có thể quay với tốc độ nào sau đây?A. 3000 vòng/min. B. 1500 vòng/min. C. 1000 vòng/min. D. 900 vòng/min.

Chu đê 18: MÁY BIÊN THÊ VÀ SƯ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG

3.92. Nhận xet nào sau đây về máy biến thế là không đúng?A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế.B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế.C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số đòng điện xoay chiều.D. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.

3.93. Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa?A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.B. Xây dưng nhà náy điện gần nơi nơi tiêu thụ.

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 39: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.D. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải điện năng đi xa.

3.94. Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là.A. Để máy biến thế ở nơi khô thoáng.B. Lõi của máy biến thế được cấu tạo bằng một khối thep đăc.C. Lõi của máy biến thế được cấu tạo bởi các lá thep mỏng ghep cách điện với nhau.D. Tăng độ cách điện trong máy biến thế.

3.95. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở làA. 24 V. B. 17 V. C. 12 V. D. 8,5 V.

3.96. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số vòng của cuộn thứ cấp làA. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng.

3.97. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz khi có cường độdòng điện qua cuộn thứ cấp là 12 A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp làA. 1,41 A. B. 2,00 A. C. 2,83 A. D. 72,0 A.

3.101. Trong các phương án truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều sau đây , phương án nào tối ưu ?

A. Dùng đường dây tải điện có điện trở nhỏ .B. Dùng đường dây tải điện có tiết diện lớn .C. Dùng điện áp khi truyền đi có giá trị lớn .D. Dùng dòng điện khi truyền đi có giá trị lớn .

3.102. Trong một máy biến áp lí tưởng , có các hệ thức sau :

A. . B. . C. . D. .

Chọn hệ thức đúng .3.103. Trong một máy biến áp lí tưởng , có các hệ thức sau :

A. . B. .

C. . D. .

Chọn hệ thức đúng .3.104. Một máy biến áp lí tưởng có vòng ; vòng ; (điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp) là 110 V . Điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu ?

A. 5,5 V . B. 55 V . C. 2200 V . D. 220 V .

IV. KÊT QUẢTrong những năm qua việc áp dụng phương pháp giải nhanh vào bài dạy đạt kết

quả khả quan, học sinh dễ nắm bắt và tiếp thu nhanh, kết quả thi thi tốt nghiệp

cao đăc biệt tỉ lệ tốt nghiệp môn vật lý năm 2009 đạt trên 95% .

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 40: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

V. BÀI HỌC KINH NGHIỆMSau một thời gian giảng dạy , tôi rút ra được những kinh nghiệm sau:

+) Một số trường hợp học sinh học theo kiểu máy móc, để tránh tình trạng

này giáo viên cần bàn luận trong tổ để có phương pháp chứng minh nhớ

công thức tốt hơn.

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 41: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

+) Thường xuyên cập nhật kiến thức, thay đổi phương pháp để có hiệu quả

cao nhất.

+) Bám sát sách giáo khoa, chương trình chuẩn kiến thức kĩ năng, cấu trúc

đề thi.

VI. KÊT LUẬN+) Theo tôi dạy học là một quá trình nghệ thuật mà nghệ thuật phải có phần hồn do đó máy

móc không thể thay thế hết tất cả điểu đó. Dáng điệu, ánh mắt, cử chỉ, lời nói trầm bổng của

người thầy cộng chữ viết gây tác động rất lớn đến học sinh trong quá trình tiếp cận thông tin

bài học.

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 42: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

+) Trong chuyên đề này, tôi chỉ mới tìm hiểu được một số bài soạn giảng trong chương trình

vật lí, chắc chắn còn nhiều sơ suất. Kính mong quý thầy cô đóng góp ý kiến thêm để nội dung

chuyên đề được tốt hơn và có tính khả thi hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn,

VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO1) Sách giáo khoa vật lý 12 cơ bản – Nhà xuất bản giáo dục.

2) Sách giáo viên vật lý 12 cơ bản – Nhà xuất bản giáo dục

3) Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên về biên soạn đề kiểm tra

GV: PHAN ANH NGỌC

Ngươi thưc hiên:

PHAN ANH NGỌC

Page 43: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

xây dưng thư viện câu hỏi và bài tập môn vật lý – Nhà xuất bản giáo dục

4) Hướng dẫn thưc hiện chuẩn kiến thức, ky năng môn vật lý 12 của nhiều

tác giả. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

MỤC LỤC��

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 44: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

Lí do chọn chuyên đề……………………………………………………….2

Cơ sở lý luận của chuyên đề...........................................................................3

Nội dung ........................................................................................................4PHÂN 1: PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH

Bài 1: Dao động điều hòa....................................................................4

Bài 2: Con lắc lò xo.............................................................................8

Bài 3: Con lắc đơn.............................................................................11

Bài 4: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số...13

Bài 5: Đại cương về dòng điện xoay chiều.......................................14

Bài 6: Các mạch điện xoay chiều......................................................15

Bài 7: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp.................................................17

Bài 8: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều................18

Bài 9: Truyền tải điện năng. Máy biến áp........................................19

Bài 10: Máy phát điện xoay chiều....................................................21PHÂN 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12....................................................24

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 45: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

GV: PHAN ANH NGỌC

Page 46: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC - WordPress.com · Web viewSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN. Họ và Tên: PHAN ANH NGỌC. Ngày tháng năm

GV: PHAN ANH NGỌC